5
I. bài tập ma trận SWOT Ma trận Swot là ma trận liệt kê điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, để đưa ra các chiến lược kinh doanh thích hợp cho DN. Trong đó điểm mạnh điểm yếu xuất phát từ yếu tố nội bộ của DN còn cơ hội và nguy cơ xuất phát từ yếu tố bên ngoài của DN. Ma trận SWot Các điểm mạnh(S) Các nguy cơ(W) Các cơ hội(O) Chiến lược SO sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội Chiến lược WO khai thác cơ hội để vượt qua điểm yếu Các nguy cơ(T) cHiến lược ST sử dụng điểm mạnh để tránh nguy cơ Chiến lược WT tối thiểu hóa điểm yếu để tránh nguy Để làm dạng bài tạp này cần phải xác đĩnh xem DN sẽ có những điểm mạnh hay điểm yếu gì( phân tích yếu tố nội bộ), và nguy cơ và cơ hội gì( phân tích môi trường bên ngoài) để có thể đưa ra chiến lược đã cho. Và xác định xem chiến lược đó thuộc nhóm chiến lược nào Bài 1: Một doanh nghiệp chuyên sản xuất bút bi hình thành được các phương án chiến lược trong ma trận swot như sau: SWOT O T S SO PA1: tung ra thị trường sản phẩm mới là vở học sinh ST PA3: đầu tư sản xuất nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu W WO WT

ma trận bcg

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ma trận bcg

I. bài tập ma trận SWOT

Ma trận Swot là ma trận liệt kê điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, nguy cơ, để đưa ra các chiến lược kinh doanh thích hợp cho DN. Trong đó điểm mạnh điểm yếu xuất phát từ yếu tố nội bộ của DN còn cơ hội và nguy cơ xuất phát từ yếu tố bên ngoài của DN.

Ma trận SWot Các điểm mạnh(S) Các nguy cơ(W)Các cơ hội(O) Chiến lược SO sử dụng

điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Chiến lược WO khai thác cơ hội để vượt qua điểm yếu

Các nguy cơ(T) cHiến lược ST sử dụng điểm mạnh để tránh nguy cơ

Chiến lược WT tối thiểu hóa điểm yếu để tránh nguy cơ

Để làm dạng bài tạp này cần phải xác đĩnh xem DN sẽ có những điểm mạnh hay điểm yếu gì( phân tích yếu tố nội bộ), và nguy cơ và cơ hội gì( phân tích môi trường bên ngoài) để có thể đưa ra chiến lược đã cho. Và xác định xem chiến lược đó thuộc nhóm chiến lược nào

Bài 1:

Một doanh nghiệp chuyên sản xuất bút bi hình thành được các phương án chiến lược trong ma trận swot như sau:

SWOT O TS SO

PA1: tung ra thị trường sản phẩm mới là vở học sinh

STPA3: đầu tư sản xuất nguyên vật liệu thay thế nhập khẩu

W WOPA2: đẩy mạnh hoạt động marketing để tăng thị phần và vị thế cạnh tranh

WT

Yều cầu:

1. PA1 là loại chiến lược nào? Để thiết lập được PA này doanh nghiệp cần có điểm mạnh nào và cơ hội môi trường bên ngoài là gì?

2. PA2 là loại chiến lược nào? Để thiết lập được PA này doanh nghiệp có điểm yếu nào và cơ hội môi trường bên ngoài là gì?

3. PA3 là loại chiến lược nào? Để thiết lập được PA này doanh nghiệp cần có điểm mạnh nào và nguy cơ từ môi trường bên ngoài là gì?

Page 2: ma trận bcg

Trả lời:

1.PA1 là chiến lược đa dạng hóa đồng tâm

Điểm mạnh doanh nghiệp có:

- năng lực tài chính, nhân sự

- Kênh phân phối rộng lớn

- Thương hiệu mạnh

- dn có đội ngũ quản lý mạnh

Cơ hội từ môi trường: thời điểm tung sản phẩm là đầu năm học, có thể tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn. Nguyên vật liệu đầu vào dồi dào, thị trương khách hàng tiêu thụ rộng lớn, tốc độ tăng trưởng của ngành vở học sinh đang tăng trưởng mạnh

2. PA2 là chiến lược tăng trưởng tập trung

Điểm yếu của doanh nghiệp:

hoạt động marketing còn hạn chế, chưa mang lại hiệu quả cao.

Cơ hội môi trường:

Thị trường chưa bão hòa Ngành sản xuất bút bi đang tăng trưởng Nhu cầu sử dụng bút đang tăng

3. PA3 là chiến lược hội nhập dọc ngược chiều

Điểm mạnh:

- năng lực tài chính, nhân sự của doanh nghiệp

- Thương hiệu của doanh nghiệp

-tìa chính của dn đang lớn và có thể đầu tư để phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào

- công tác nghiên cứu và phát triển của DN có chất lượng tốt.

Page 3: ma trận bcg

Nguy cơ từ thị trường:

- Giá nguyên vất liệu nhập khẩu đang tăng, nguồn cung không đáp ứng đủ yêu cầu

- Tỷ giá biến động mạnh- Các chi phí để nhập khẩu NVL tăng - …

II. dạng bài tập ma trận BCG

50%

Thị phần tương đối2 1

0

Tăng trưởn

g ngành

15%

StarsSBU3

Question marksSBU2

6%

Cash cowsSBU1

DogSBU4

- SBU1 đang ở trong ngành tăng trưởng thấp, ở giai đoạn trưởng thành, nhưng lại có thị phần cao và vị thế cạnh tranh mạnh. SBU này có lợi thế CF do quy mô nên cho phép duy trì khả năng sinh lợi cao. Do đó, SBU này được đặt ở vị trí con bò sữa. Chiến lược kinh doanh mà DN có thể sử dụng đối với sản phẩm này là

Chiển lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa Chiến lược ổn định

- SBU2 đang ở trong ngành tăng trưởng cao có triển vọng về lợi nhuận và tăng trưởng trong dài hạn, nhưng thị phần tương đối thấp và vị thế cạnh tranh tương đối yếu. Do đó, SBU này được đặt ở vị trí dấu chấm hỏi. Ở vị trí này doanh nghiệp cần phải đánh giá đúng tiềm năng của SP, thị phần của SBU này sẽ được mở rộng nếu DN đầu tư có hiệu quả và có kế hoạch đầu tư đúng mức. Tuy nhiên, nếu nhận thấy SBU không có khả năng cạnh tranh để tăng thị phần thì DN cần phải từ bỏ SBU này.

Page 4: ma trận bcg

Chiến lược kinh doanh mà DN có thể sử dụng đối với sản phẩm này là

Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập Chiến lược suy giảm

- SBU3 đang ở trong ngành tăng trưởng cao và có thị phần tương đối lớn. Chúng có lợi thế cạnh tranh mạnh và cơ hội phát triển tốt, chứa đựng tiềm năng to lớn về lợi nhuận và khả năng tăng trưởng trong dài hạn. Do đó, SBU này được đặt ở vị trí ngôi sao.

Chiến lược kinh doanh mà DN có thể sử dụng đối với sản phẩm này là:

Chiến lược tăng trưởng tập trung Chiến lược tăng trưởng bằng hội nhập Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hóa

- SBU4 đang ở trong ngành tăng trưởng chậm và thị phần nhỏ. Triển vọng của SBU này rất kém, cơ hội tăng trưởng thấp và hầu như không có khả năng sinh lợi. Do đó, SBU này được đặt ở vị trí chú chó ốm. Triển vọng tăng trưởng kém, SBU này có thể đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn tuy nhiên lại chỉ để duy trì tỷ lệ thị phần thấp.

Chiến lược kinh doanh mà DN có thể sd đối với sản phẩm này là:

Chiến lược suy giảm