20
Trang 1: Bìa, Mục lục Trang 02-04: Tin trong tỉnh Trang 05-07: Thị trường hàng hóa đáng quan tâm Trang 08-11: Xuất nhập khẩu Trang 12-14: Sản xuất kinh doanh Trang 15-17: Tin thế giới Trang 18-20: Doanh nghiệp cần biết Muïc luïc Tin trong tænh Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaàn Xuaát nhaäp khaåu Tin theá giôùi Saûn xuaát kinh doanh Doanh nghieäp caàn bieát m m m m m m SOÁ 13 T7-2013

m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Trang 1: Bìa, Mục lục Trang 02-04: Tin trong tỉnhTrang 05-07: Thị trường hàng hóa đáng quan tâmTrang 08-11: Xuất nhập khẩuTrang 12-14: Sản xuất kinh doanhTrang 15-17: Tin thế giới Trang 18-20: Doanh nghiệp cần biết

Muïc luïc

Tin trong tænhThò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaànXuaát nhaäp khaåuTin theá giôùiSaûn xuaát kinh doanhDoanh nghieäp caàn bieát

m

m

m

m

m

m

SOÁ 13T7-2013

Page 2: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

TIN TRONG TÆNH

HỘI NGHỊ CÔNG BỐ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐIỆN GIÓ TỈNH NINH THUẬN GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030.

Thực hiện Quyết định số 2574/QĐ-BCT ngày 23/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Ngày 20/6/2013, tại Hội trường Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Ninh Thuận, Sở Công Thương tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Tham dự Hội nghị gồm đại diện các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường, Giao thông – Vận tải, Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn; Công ty Điện lực Ninh Thuận; Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố; Các Doanh nghiệp điện gió; Đài Phát thanh – Truyền hình Ninh Thuận và Báo Ninh Thuận.

Tại Hội nghị, Giám đốc Sở Công Thương đã công bố toàn văn nội dung Quyết định số 2574/QĐ-BCT ngày 23/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030; theo đó đến năm 2020 toàn tỉnh đầu tư phát triển khoảng 12 dự án điện gió trên quy mô 03 vùng tiềm năng với quy mô công suất 220 MW tương ứng sản lượng điện gió là 482 triệu kwh..

Để thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, định hướng phát triển điện gió trong Quy hoạch, Sở Công Thương đề ra những nhiệm vụ thực hiện với những nội dung cụ thể sau:

- Tổ chức triển khai thực hiện công bố nội dung quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 đến Ủy ban nhân dân các huyện và các Sở ngành liên quan biết phối hợp thực hiện và đến các nhà đầu tư quan tâm đến các dự án trong lĩnh vực này.

- Theo dõi, đôn đốc về tiến độ đầu tư các dự án điện gió thuộc danh mục dự án điện gió đã được phê duyệt, đặc biệt đối với các dự án có tính khả thi cao; trên cơ sở đó kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư.

- Căn cứ danh mục, tiến độ những dự án điện gió đã được phê duyệt, rà soát các dự án đã cấp Giấy chứng nhận và chủ trương đầu tư, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý những dự án chậm tiến độ.

- Kêu gọi, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư điện gió tại các khu vực có tiềm năng phát triển điện gió trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

- Hướng dẫn các nhà đầu tư điện gió trong quá trình chuẩn bị đầu tư và triển khai thực hiện dự án.

(xem chi tiết nội dung Quyết định 2574/QĐ-BCT tại trang web-sở công thương)

Huỳnh Thái Vũ - PQLĐN

Page 3: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

CÔNG TÁC DƯ TRƯ HANG HÓA BÌNH ÔN THỊ TRƯƠNG, GIÁ CA NĂM 2012-MỘT SỐ ĐIỂM NÔI BẬT.

Sáng ngày 29/5/2013 tại Hội trường tầng 2 Bộ Công Thương - Hà Nội, thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa chủ trì cuộc họp sơ kết công tác dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường, giá cả năm 2012 và phương hướng triển khai năm 2013.

Qua kết quả triển khai thực hiện, lãnh đạo Bộ Công Thương đã ghi nhận những net nổi bật của Chương trình:

- Quy mô Chương trình tiếp tục được mở rộng. Tư chô rải rác ở một số địa phương lớn, tới năm 2012 đã có khoảng 45 địa phương triển khai Chương trình, tăng 9 địa phương so với năm 2011.

- Hình thức triển khai Chương trình ngày càng đa dạng, phương thức thực hiện ngày càng được cải tiến. Ngoài các doanh nghiệp phân phối, tới nay nhiều địa phương đã hướng tới bình ổn giá tư gốc sản xuất, vận chuyển. Ngoài kênh siêu thị, trung tâm thương mại, đến nay đã có nhiều chuyến bán hàng lưu động, đưa hàng về nông thôn, miền núi… Do vậy, đối tượng hưởng lợi của Chương trình cung được mở rộng thêm.

- Mức độ xã hội hóa của Chương trình ngày càng mạnh me. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp tự nguyện tham gia mà không cần sự hô trợ về vốn của Nhà nước.

- Chương trình tiếp tục được nhân rộng, phát huy vai tro định hướng dẫn dắt hàng hóa, tạo mặt băng giá tương đối ổn định. Ngoài lượng hàng hóa dự trữ được vay vốn, các doanh nghiệp con tự nguyện đưa vào Chương trình số lượng hàng hóa cao hơn, với giá bán thấp hơn tư 5-10% so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.

- Chương trình tiếp tục góp phần phát triển hệ thống phân phối, chú trọng các đối tượng có thu nhập thấp tại các khu công nghiệp và khu vực nông thôn, giúp người dân tiếp cận được hàng Việt chất lượng đảm bảo, giá cả hợp lý.

Chương trình bình ổn thị trường, giá cả đã góp phần bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu; là một trong những công cụ để các địa phương chủ động trong công tác điều tiết cung cầu, bình ổn thị trường góp phần giảm áp lực tăng giá trong các dịp cao điểm; góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và phát triển mạng lưới phân phối; góp phần đảm bảo an sinh xã hội, nhất là với các đối tượng dân cư có thu nhập thấp; đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó cung con một số tồn tại, hạn chế nhất định: Lượng hàng dự trữ con ít so với nhu cầu thị trường; việc phân bố các điểm bán con chưa đồng đều, nhất là tại các vùng sâu, vùng xa; việc hô trợ vốn vay chỉ tập trung chủ yếu cho các doanh nghiệp phân phối dự

trữ hàng hóa thành phẩm, chưa hô trợ nhiều cho các doanh nghiệp sản xuất.

Phát huy tinh thần và kết quả thực hiện Chương trình bình ổn năm 2012, Bộ Công Thương đề ra phương hướng trong thời gian tới đối với Chính phủ, các Bộ ngành trung ương và địa phương. Theo đó, để triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình bình ổn giá tư nay đến cuối năm 2013, Chính phủ và các Bộ ngành trung ương cần có chính sách ổn định kinh tế vĩ mô (lãi suất, ty giá, kiểm soát tốt giá các yếu tố đầu vào…); quan tâm hô trợ công tác dự trữ hàng hóa bình ổn thị trường, chú ý hơn đối với các địa phương thường xuyên bị bão lu; khuyến khích việc xã hội hóa Chương trình thông qua các chính sách ưu đãi về thuế, mặt băng, hô trợ thông tin tuyên truyền…); đồng thời cần chú trọng công tác thông tin tuyên truyền nhăm tạo sự đồng thuận và thống nhất trong xã hội về mục đích, ý nghĩa của Chương trình. Ngoài ra, các địa phương cần xây dựng cơ chế phối hợp xử lý giữa các sở ban ngành liên quan; tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa chương trình, có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tự nguyện tham gia; và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp tục mở rộng ra các địa bàn nông thôn, khu công nghiệp, khu chế xuất, đưa hàng bình ổn vào các chợ truyền thống.Phong – Phòng QL Thương mại

Page 4: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

HỘI NGHỊ TRIỂN KHAI CHỈ THỊ SỐ 13/2013/CT-UBND NGAY 16/5/2013 CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN

Nhăm phát huy hiệu quả công tác quản lý nhà nước, ngăn chặn, hạn chế thấp nhất những hành vi vi phạm có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) trên địa bàn tỉnh. Sáng ngày 14/6/2013 tại Hội trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh, đồng chí Nguyễn Thanh Hoan – Giám đốc Sở Công Thương đã chủ trì Hội nghị triển khai Chỉ thị số 13/2013/CT-UBND ngày 16/5/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật trong kinh doanh xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.

Thời gian qua, hiện tượng gian lận về chất lượng, đo lường, chưa tuân

thủ các quy định, điều kiện kinh doanh, an toàn phong, chống cháy nổ trong hoạt động kinh doanh xăng dầu, LPG con diễn biến phức tạp, đặc biệt đã xảy ra một số tai nạn trong quá trình sử dụng xăng dầu, LPG, có vụ việc rất nghiêm trọng gây thiệt hại đến tính mạng, tài sản của nhân dân, gây ảnh hưởng xấu đến việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh xăng dầu, LPG chưa nghiêm túc; việc cung cấp thông tin, hướng dẫn cho người tiêu dùng trong mua, sử dụng xăng dầu, LPG bảo đảm an toàn chưa được thực hiện đầy đủ; công tác kiểm tra, kiểm soát thực hiện chưa triệt để, chưa thường xuyên, thiếu phối hợp chặt che giữa các lực lượng chức năng; chế tài xử phạt chưa đủ sức răn đe.

Sau khi lắng nghe ý kiến góp ý của các Sở, ngành và

của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và LPG tham gia Hội nghị, đồng chí Nguyễn Thanh Hoan – Giám đốc Sở Công Thương đánh giá cao những kết quả đạt được trong công tác kiểm tra, kiểm soát của các Sở, ngành và ghi nhận những đóng góp to lớn của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) trong việc góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Qua đó, đồng chí đề nghị các Sở, ngành, UBND các huyện, thành phố trong thời gian tới cần tập trung thực hiện tốt những nhiệm vụ đã được Ủy ban nhân dân tỉnh giao tại Chỉ thị số 13/2013/CT-UBND ngày 16/5/2013; đồng thời yêu cầu các doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng công tác đảm bảo an toàn phong chống cháy nổ tại cơ sở kinh doanh của mình (đầu tư, mua sắm các trang thiết bị phong cháy chữa cháy hiện đại; thường xuyên kiểm tra các phương tiện phong cháy chữa cháy để kịp thời xử lý các tình huống xấu nhất có thể xảy ra; rà soát lại hệ thống đấu nối giữa các trụ bơm và bồn chứa; …), thực hiện nghiêm các quy định về điều kiện kinh doanh và chịu trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin, hướng dẫn việc mua, sử dụng an toàn xăng dầu, LPG cho người tiêu dùng tại các cơ sở kinh doanh và trong quá trình sử dụng.

Nguyên Vũ – Phòng QLTM

Page 5: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Công bố dự thảo quyết định về biểu giá bán lẻ điện

Bộ Công Thương vưa công bố Dự thảo lần thứ ba Quyết định về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện. Nếu được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định này se được thực hiện tư ngày 1/7/2013.

Theo dự thảo này, giá bán lẻ điện là giá bán điện được đưa ra theo các cấp điện áp (110kV, tư 22kV đến dưới 110kV, tư 6kV đến dưới 22kV và dưới 6kV) áp dụng cho các nhóm khách hàng gồm sản xuất, kinh doanh, hành chính sự nghiệp và sinh hoạt.

Về giá điện sinh hoạt, Bộ Công Thương đề xuất gồm 6 bậc thang thay cho 7 bậc thang hiện nay và giá được tăng dần theo thứ tự bậc thang. Cụ thể, tư 0-50 kWh có mức giá không lớn hơn 80% mức giá bán lẻ điện bình quân và tư 0-100 kWh có mức giá không lớn hơn mức giá bán lẻ điện bình quân.

Nếu sử dụng tư 101 kWh đến 200 kWh, mức điều chỉnh giá là 108% giá điện bình quân. Hiện nay, khoảng này được chia thành hai nấc, tư 101 kWh đến 150 kWh, mức giá bán băng 106% giá điện bình quân, tư 151 kWh đến 200 kWh, mức điều chỉnh lên đến 134% giá điện bình quân.

Khi khách hàng sử dụng tư 201-300 kWh, mức tính se chỉ băng 138% giá điện bình quân, giảm với so ty lệ 145% áp dụng như hiện nay và mức

giá cho kWh thứ 301-400 se là 154% giá điện bình quân, giảm nhẹ so với ty lệ 155% hiện nay. Tư kWh 401 trở lên, ty lệ điều chỉnh là 165% giá điện bình quân, tăng 6% so với ty lệ 159% hiện nay.

Dự thảo quy định rõ bậc thang đầu tiên trong biểu giá điện sinh hoạt tư 0-50 kWh áp dụng cho các hộ thu nhập thấp. Hộ thu nhập thấp phải đăng ký mua điện theo hướng dẫn của bên bán điện. Tuy nhiên, nếu trong 3 tháng liên tiếp, tổng lượng điện sử dụng của hộ đã đăng ký vượt quá 150 kWh thì tự động chuyển sang bậc thang thứ 2 và các bậc tiếp theo.

Các hộ sử dụng điện sinh hoạt khác áp dụng biểu giá tư bậc thang thứ 2 và các bậc tiếp theo. Các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội theo tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ quy định được hô trợ tiền điện cho mục đích sinh hoạt 30.000 đồng/hộ/tháng. Kinh phí hô trợ giá điện cho các hộ nghèo, hộ chính sách xã hội được trích tư nguồn ngân sách Nhà nước.

Trong khi đó, giá điện cho sản xuất tùy thời điểm sử dụng se tăng tư 2-7%; với giá bán lẻ điện cho kinh doanh được đề xuất giảm 5% trong giờ bình thường, giảm 3% vào giờ thấp điểm và 8% vào giờ cao điểm cho các cấp điện áp.

Điểm đáng chú ý trong dự thảo này là Bộ Công Thương đã đề xuất áp giá điện riêng

cho ngành sản xuất sắt thep, xi măng chứ không cho hưởng giá chung với các ngành sản xuất khác.

Tính trên giá điện bình quân hiện nay, giá điện cho sản xuất se tăng thêm 2%-7%, tùy mức điện áp và thời điểm sử dụng. Riêng giá điện cho sản xuất sắt thep, ximăng se cao hơn tư 2%-16%. Cụ thể, giá điện cho hai ngành này vào giờ bình thường và thấp điểm se thấp hơn giá điện bình quân nhưng vào giờ cao điểm được tính băng 160%-187% giá điện bình quân, tùy theo cấp điện áp.

Bộ Công Thương cho biết việc tách riêng giá điện cho sản xuất sắt thep, ximăng là do hiện nay, các hộ kinh doanh đang phải trả giá điện rất cao so với ngành sản xuất này.

Tư trước đến giờ, nhiều chuyên gia trong ngành vẫn khẳng định tăng giá điện đối với ngành thep và ximăng là cần thiết bởi vì, các ngành này phần lớn đang sử dụng công nghệ, thiết bị sản xuất rất lạc hậu, tiêu tốn nhiều điện năng. Vì vậy, tăng giá điện không những thúc đẩy những ngành này đổi mới và sử dụng công nghệ tiên tiến tiết kiệm điện năng, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường mà con góp phần giảm bớt tình trạng nhà nước cứ bù lô giá điện như lâu nay.

Trong bối cảnh đó, tư nhiều năm nay, Bộ Công Thương

Page 6: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

đã cân nhắc vấn đề áp giá điện riêng cho ngành thep và ximăng. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Thep và Hiệp hội ximăng Việt Nam, đây là hai ngành công nghiệp quan trọng, không thể “phân biệt đối xử” như các ngành sản xuất khác, đặc biệt trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sản xuất cầm chưng, tồn kho sản phẩm lớn nếu áp giá điện riêng cho hai ngành này se tăng thêm chi phí đầu vào khiến doanh nghiệp đã khó khăn lại càng thêm nhiều khó khăn. Do đó, Chính phủ cần cân nhắc thời điểm tăng giá cho hợp lý hơn.

Chiến dịch mua tất cả những thứ lạ đời

Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc tiếp tục khuấy đảo thị trường nông nghiệp Việt Nam khi hàng loạt các sản phẩm nông sản bị “tấn công” với cùng một chiêu thức.

Mua... lạThương lái Trung Quốc

đang “bao thầu” rất nhiều sản phẩm trong ngành nông nghiệp VIệt Nam, tư các sản phẩm gần gui và như lúa gạo, khoai sắn, cà phê, tiêu, dưa, thủy sản... đến các sản phẩm quái lạ” chưa biết để làm gì như rễ sim, lá điều khô, rễ tiêu hay thậm chí là đỉa, phân trâu khô.

Nếu bình tĩnh nhìn lại, không khó phát hiện những mánh khóe trong chiêu bài “đụng đâu mua đó” của thương lái Trung Quốc. Thứ nhất, “mua tất cả” là một cách hiệu quả để đánh lạc hướng sự chú ý của người dân về “toan tính” thực sự của họ.

Khi người dân và các cơ quan chức năng con chưa hết lo lắng về việc thương lái Trung Quốc tấn công “cá tầm” Việt Nam thì mọi sự chú ý lại bắt đầu hướng về việc bán thân cây sắn, rễ cây trưng để “thu về bộn tiền”.

Việc thu mua đủ thứ, kể cả những thứ không giá trị là chiêu bài “dương đông kích tây”, gây bất ổn xã hội và mất tập trung cho người dân và chính quyền nhăm tập trung các mục tiêu dài hạn như nông sản, sản vật, thuy sản...

Thứ hai, những “chiến dịch” thu mua các sản phẩm “không được đặt tên” hầu hết đều diễn ra trong thời gian không lâu. Điều này cho thấy việc thu mua những thứ không có giá trị như đỉa, phân trâu, lá điều khô... đều không phải là mục đích mà chỉ là phương tiện cho thương lái Trung Quốc “hoành hành” ở Việt Nam.

Việc thu mua các sản phẩm lạ, không có giá trị là điều kiện cần để thương lái Trung Quốc tìm hiểu và thâm nhập các sản phẩm có giá trị như thủy sản, nông sản... mang về lợi nhuận cao hơn. Gần đây nhất, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) Trương Thanh Phong, cho biết gạo Việt Nam bị thương nhân Trung Quốc ep giá, hủy hợp đồng nhập khẩu rất nhiều khiến tình hình xuất khẩu gạo gặp rất nhiều khó khăn.

Hậu quả là VFA phải chấp nhận bán giá rẻ để tăng lượng hợp đồng xuất khẩu gạo. Rõ ràng, thị trường gạo Việt Nam đã bị thương lái Trung Quốc “bắt thóp”.

Thứ ba, việc thu mua những thứ không có giá trị đối với thương lái Trung Quốc lại ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp VIệt Nam. Không khó nhận thấy những sản phẩm “quái” mà thương lái Trung Quốc thu mua đều có ảnh hưởng đến yếu tố cân băng của hệ thực vật, hệ sinh thái. Điển hình là lá điều khô - yếu tố ảnh hưởng độ ẩm của gốc điều và sự màu mỡ của đất.

Hay rễ “đủ thứ loại cây”, trong đó có tiêu - nông sản xuất khẩu có giá trị cao, rễ sim - thực vật quý có giá trị thảo dược, cây sắn - nông sản làm nguyên liệu công nghiệp quan trọng... Việc thu mua những sản phẩm này có thể gây mất năng suất nông sản, “chảy máu” nguồn thảo dược... ở Việt Nam.

Ba khoảng trống “rủi ro”Việc thu mua của thương

lái Trung Quốc có thể gây nhiều khó khăn cho người dân và chính quyền địa phương là do sự lỏng lẻo của luật pháp, giáo dục và chính sách nông nghiệp. Việc để thương lái Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam đủ cho thấy sự yếu kem trong việc quản lý nguồn lao động nước ngoài tại Việt Nam.

Không ít các vụ thương lái Trung Quốc sang mua hàng, thiết lập các hợp đồng lớn nhỏ rồi “biến mất tăm” xảy ra, nhưng phía cơ quan quản lý dường như chẳng quan tâm.

Bên cạnh đó, tính chủ quan tư phía các cơ quan quản lý lẫn người dân cung là cơ hội để thương lái Trung Quốc len lỏi vào thị trường nông sản

Page 7: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Trung tâm TTCN&TM

Việt Nam. Việc xác định Trung Quốc là một đối tác tiềm năng dựa trên các phán đoán lý thuyết về dân số, thị trường, sự phát triển kinh tế... là hoàn toàn đúng.

Tuy nhiên, việc am hiểu cách làm ăn của thương lái Trung Quốc cung như tính chuyên nghiệp, sự chủ động trong thương mại của phía Việt Nam dường như vẫn con rất ít. Thế nên mới có trường hợp “dở khóc dở cười” là thương lái Trung Quốc đơn phương huy hợp đồng, ep giá gạo xuất khẩu.

Đặc biệt, chính sách phát triển kinh tế trong ngành nông nghiệp hiện nay con nhiều bất cập, tạo lợi thế cho thương lái Trung Quốc nhưng lại là khoảng trống rủi ro cho nông nghiệp Việt Nam. Sự xâm nhập và can thiệp vào giống lúa tư phía thương lái Trung Quốc có thời gian đã khiến người nông dân làm theo yêu cầu của họ.

Điều này xuất phát tư nhu cầu đầu ra cho sản xuất nông nghiệp - bài toán nan giải cho Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế vẫn đang để lại nhiều hệ luỵ. Gần đây nhất, một số nhà chuyên môn lẫn lãnh đạo Hiệp hội Lương thực Việt Nam thường xuyên nhắc đến việc chuyển đổi trồng lúa vụ 3 sang trồng hoa màu nhăm hạn chế nguồn cung gạo đang thưa, giá rẻ.

Tuy nhiên, khi bài toán “gạo giá rẻ” vẫn chưa được giải thì hoa màu được sản xuất ra với lượng lớn vẫn không thể trả lời được câu hỏi “ai đảm bảo đầu ra?”. Tất nhiên nếu Nhà nước vẫn loay hoay thì thương

lái Trung Quốc se có thể tận “gom” ngô, khoai, sắn.

Xăng, dầu tăng giá không ảnh hưởng nhiều đến CPI tháng 6

Theo tính toán của các chuyên gia, sau khi giá xăng, dầu được điều chỉnh tăng hơn 400.000 đồng/lít, se tác động đến CPI (chỉ số giá tiêu dùng) thông qua các kênh trực tiếp (các mặt hàng xăng, dầu trong rổ hàng hóa CPI) và gián tiếp (các tác động thông qua sản xuất). Những ngành chịu tác động mạnh nhất tư việc tăng giá xăng, dầu là vận tải hành khách và hàng hóa, đánh bắt thủy sản.

Tuy nhiên, do thời gian lấy giá tính CPI theo quy định của Tổng cục Thống kê là tư 15 tháng này đến 15 tháng kế tiếp nên việc tăng giá xăng, dầu đợt này hầu như không ảnh hưởng đến CPI của tháng 6, chủ yếu tác động se rơi vào tháng 7 với mức khoảng 0,05%, phần con lại se “ngấm” dần vào các tháng tiếp theo.

6 tháng, giá sữa 5 lần tăng giá

Trong đó có 3 lần tăng giá trong quý I, 1 lần đầu tháng 4 và lần gần nhất vào ngày 11/6.

Trong quý I/2013, giá sữa đã được điều chỉnh 3 lần liên tiếp. Không chỉ sữa ngoại mà ngay cả sữa nội cung được áp giá mới. Giá chênh lệch giữa môi lần tăng tư 7-10%, thậm chí có loại tăng 13-15%.

Sang đến đầu tháng 4, thị trường sữa lại đón nhận đợt tăng giá mới của các hãng sữa ngoại với việc nhãn hiệu sữa

Nestle tăng thêm tư 8-9% tùy loại. Sữa Physiolac cung tăng giá 15%.

Ngày 11/6, chi nhánh công ty TNHH Dinh dưỡng 3A tại Hà Nội, đơn vị phân phối sản phẩm sữa mang nhãn hiệu Abbott đã thông báo mức giá mới tới các đại lý để áp dụng với một số sản phẩm sữa nhãn hiệu Abbott.

Lần tăng giá này rất mạnh tư 10-15% tùy chủng loại, mặc dù chỉ gần 3 tháng trước, Ab-bott cung tăng giá mạnh tư 7-9%. Với lần tăng giá này của Abbott, không loại trư khả năng trong thời gian tới giá sữa tiếp tục biến động.

Như vậy chỉ trong vong chưa đầy 6 tháng, các nhãn sữa đã có sự điều chỉnh giá tăng tới 5 lần.

Lý do được các hãng sữa đưa ra vẫn rất quen thuộc như giá nguyên liệu đầu vào tăng, thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, nguyên liệu bột sữa thế giới tăng… Tuy nhiên, theo số liệu tư Cục quản lý giá, giá thu mua sữa tươi trên thị trường vẫn ở mức ổn định, thậm chí con giảm nhẹ và giá sữa nguyên liệu nhập khẩu không tăng.

Thị trường sữa Việt Nam đang phụ thuộc quá lớn vào hàng nhập khẩu khi lượng sữa sản xuất tư nguồn nguyên liệu trong nước mới chỉ đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tiêu dùng và chủ yếu phục vụ sản xuất sữa nước. Trong 70% nhập khẩu thì có 50% là sữa nguyên liệu và chỉ 20% là sữa thành phẩm.

Page 8: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Anh tăng trưởng

Năm 2012, Việt Nam đã thu về 3,03 ty USD băng xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường Anh, tăng 42% so với năm 2011. Trong 4 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Anh đạt 1,10 ty USD, tăng 48,5% so với cùng kỳ năm trước.

Việt Nam xuất khẩu sang Anh nhưng mặt hàng như Điện thoại các loại và linh kiện, giày dep, hàng dệt may, gô và sản phẩm, cà phê… trong đó đạt kim ngạch cao nhất là mặt hàng điện thoại và linh kiện, với trị giá 348.155.520 USD, tăng 77,5% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 31,3% ty trọng, tính riêng trong tháng 4/2013, Việt Nam đã thu về tư mặt hàng này trị giá 69.479.397 USD, tăng 17,7% so với tháng 4/2012.

Đáng chú ý, mặt hàng máy vi tính, sp điện tử và linh kiện có kim ngạch xuất khẩu tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm trước, trị giá 133.120.834 USD, tăng tới 542,1% (đứng thứ 3 trong bảng xuất khẩu).

Trong 4 tháng đầu năm 2013, một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng so với cùng kỳ năm trước, cụ thể là: cà phê (+12,8%); hạt tiêu (+12,4%); hàng dệt may (+9,1%); bánh kẹo và các sản

phẩm tư ngu cốc (+35%); cao su (+32,8%); sản phẩm tư chất dẻo (+5,5%); gô và sản phẩm gô (+20,9%).

Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Hàn Quốc tăng trưởng

Theo số liệu thống kê, tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc trong 4 tháng đầu năm 2013 có mức tăng trưởng khá, đạt xấp xỉ 2,2 ty USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm 2012. Tính riêng trong tháng 4/2013, các mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đạt trị giá trên 550,4 triệu USD.

Trong 4 tháng đầu năm 2013, Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc các mặt hàng như dầu thô, dệt may, thủy sản, than đá, gô và sản phẩm gô, cao su…. Trong đó hàng dệt may là mặt hàng có kim ngạch đạt cao nhất với trị giá 411,2 triệu USD, tăng 45,37% so với cùng kỳ năm trước. Trong thời gian tới, xuất khẩu hàng dệt may sang Hàn Quốc dự kiến se tiếp tục tăng trưởng cao, đưa nước này trở thành thị trường lớn của dệt may Việt Nam sau Mỹ, EU và Nhật Bản.

Đứng thứ hai về kim ngạch sau dệt may là dầu thô, đạt 396,7 triệu USD, tăng 366,2% so với cùng kỳ năm 2012. Ngoài ra, một số mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng trong

4 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm trước như giày dep các loại tăng 31,3%, cà phê tăng 19,7%, gô và sản phẩm gô tăng 60,9%,… Tuy nhiên, một số mặt hàng có kim ngạch sụt giảm so với cùng kỳ năm 2012 như cao su, hàng thủy sản, điện thoại các loại và linh kiện… Nhìn chung trong 4 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc đều tăng trưởng ở hầu khắp các mặt hàng.

Việt Nam hiện trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 4 sang Hàn Quốc, con Hàn Quốc là nước đứng thứ 2 nhập khẩu vào Việt Nam. Kim ngạch thương mại giữa hai nước năm 2012 đạt 21,675 ty USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu tư Việt Nam sang Hàn Quốc đạt 15,956 ty USD với các mặt hàng như nguyên liệu khoáng sản, nguyên phụ liệu dệt may, sản phẩm sợi, đồ dùng cá nhân, mỹ phẩm, thủy sản, thực phẩm, lao động…

Kim ngạch thương mại Việt - Nga phấn đấu đạt 10 tỉ USD vào năm 2020

Ngày 7.6, Hội hữu nghị Việt - Nga TP.HCM tổ chức ky niệm 23 năm Ngày nước Nga (12.6.1990 - 12.6.2013).

Ông Nguyễn Hữu Thành, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Nga TP.HCM, cho biết trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị tốt

Page 9: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

đẹp giữa hai nước, TP.HCM đang phát triển quan hệ hợp tác năng động với nhiều địa phương và vùng lãnh thổ Nga.

Ở cấp độ Nhà nước, hai nước tích cực triển khai các thỏa thuận, các dự án hợp tác trong các lĩnh vực chiến lược như năng lượng, quân sự, đào tạo cán bộ...

Hiện hai nước đang tích cực phấn đấu thực hiện mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 10 tỉ USD vào năm 2020.

Theo ông A.V.Borovik, Tổng lãnh sự Liên bang Nga tại TP.HCM, điểm nhấn quan trọng trong hợp tác song phương về năng lượng và đầu tư giữa hai nước là ngành dầu khí, với lá cờ đầu là Liên doanh Vietsovpetro và việc triển khai thực hiện dự án Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên ở tỉnh Ninh Thuận với sự hô trợ của Nga.

Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tăng nhẹ

Xuất khẩu hạt điều của Việt Nam tháng 4/2013 tiếp tục tăng trưởng dương cả về số lượng và kim ngạch so với tháng trước đó, với mức tăng tương ứng là 35,9% và 38,1%. Tính chung cả 4 tháng đầu năm lượng hạt điều xuất khẩu tăng 16,3%, đạt 64.194 tấn và kim ngạch tăng 4,33%, đạt 397,25 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang thị trường Hoa Kỳ đạt trị giá lớn nhất 109,89 triệu USD, chiếm 27,66% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hạt điều của cả nước 4 tháng đầu

năm; thị trường lớn thứ 2 là Trung Quốc 71,21 triệu USD, chiếm 17,92%; tiếp đến Hà Lan 41,79 triệu USD, chiếm 10,52%; Australia 23,47 triệu USD, chiếm 5,91%; Cana-da 19,55 triệu USD, chiếm 4,92%; Nga 18,33 triệu USD, chiếm 4,61%.

Trong số các thị trường xuất khẩu, đáng chú ý nhất là thị trường Ấn Độ, kim ngạch tuy không cao, đạt 10,63 triệu USD, nhưng so với cùng kỳ năm ngoái thì đạt mức tăng rất mạnh tới 296,69%; bên cạnh đó con có 2 thị trường cung tăng trưởng trên 100% về kim ngạch là Canada và Singapore với mức tăng tương ứng là 135,87% và 171,06% so cùng kỳ.

Tại thị trường trong nước, giá điều giảm, năng suất thấp, diện tích ngày càng thu hẹp: thời gian qua, do giá hạt điều liên tục giảm mạnh, cùng với đó là việc phát sinh một số loại sâu bệnh cung như diễn biến bất thường của thời tiết đã khiến năng suất điều đạt thấp. Diện tích trồng điều tại các tỉnh liên tục giảm trong các năm gần đây.

Tại Bình Phước, giá hạt điều chỉ tư 23.000 - 25.000 đồng/kg, sản lượng trung bình 600kg/ha thì 1ha điều một năm cho thu nhập chưa đến 10 triệu đồng, thấp hơn trồng sắn và cao su. Năm 2005, tỉnh Bình Phước có 180 nghìn ha, thì hiện nay chỉ con khoảng 144 nghìn ha. Tỉnh Bình Dương, năm 2000, tổng diện tích điều 13.849 ha, đến nay chỉ con khoảng trên 5 nghìn ha. Tỉnh Bà Rịa- Vung Tàu, tư

năm 2011-2012 giảm gần 500 ha, riêng vụ điều năm 2013, toàn tỉnh giảm thêm gần 900 ha. Trong năm 2012, diện tích trồng điều cả tỉnh trên 13.600 ha, nhưng nay chỉ con khoảng 12.700 ha.

Các tỉnh Tây Nguyên đang bước vào vụ thu hoạch điều, năng suất rất thấp, chỉ đạt tư 3 đến 8 tạ điều nhân/ha. Thậm chí, nhiều vùng chuyên canh cây điều của các tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông chỉ đạt tư 2 đến 3 tạ điều nhân/ha. Trong khi đó, giá thu mua đang giảm xuống chỉ con 16.000 -19.000 đồng/kg. Nguyên nhân năng suất thấp là do trồng chủ yếu ở những vùng đất xấu, thiếu nước tưới, phần lớn diện tích trồng băng các giống thực sinh, cộng với thời tiết phức tạp, sâu bệnh hại xuất hiện ngày càng nhiều, thiếu đầu tư chăm sóc...

Đắc Lắc là địa phương có nhiều diện tích điều nhất khu vực Tây Nguyên, với trên 32.092 ha. Những năm trước, năng suất đạt tư 1,5 tấn điều nhân/ha trở lên, nhưng sau đó năng suất giảm dần chỉ con 5 - 9 tạ điều nhân/ha.

Tỉnh Đắc Nông trước đây năng suất bình quân 1 tấn điều nhân/ha nhưng nay cung chỉ đạt vài tạ điều nhân/ha. Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên có tổng diện tích điều trên 84.943 ha, giảm trên 15 nghìn ha so với niên vụ điều 2011- 2012, cây điều được tập trung trồng nhiều nhất ở các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai và Đắc Nông.

Đồng Nai là một trong những địa phương có diện tích trồng điều lớn của cả nước với trên 50.000ha, trong

Page 10: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

đó trên 49.000 ha đã cho thu hoạch, số con lại là diện tích trồng mới, với tổng sản lượng khoảng 50.200 tấn/năm. Do đó, việc thành lập tổ chức hiệp hội điều Đồng Nai se tập hợp sức mạnh, điều phối hoạt động trên các lĩnh vực liên quan đến ngành điều, chia sẻ thông tin cho người nông dân, nắm bắt thị trường, cung cấp nguồn giống tốt cho hội viên, đồng thời dự báo và tìm thị trường để tạo đầu ra ổn định cho hạt điều.

Xuất khẩu sắn vẫn tăng trưởng tốt tại một số thị trường

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm tư sắn cả nước trong tháng 5/2013 ước đạt 185 ngàn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 63 triệu USD, đưa khối lượng xuất khẩu mặt hàng này trong 5 tháng đầu năm 2013 đạt gần 1,88 triệu tấn với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 587 triệu USD, giảm 21,0% về lượng và giảm 16,2% giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2012.

Ngoại trư thị trường Trung Quốc và Nhật Bản, xuất khẩu sắn và các sản phẩm tư sắn của Việt Nam tại hầu hết các thị trường tiêu thụ lớn vẫn tăng đáng kể, cụ thể thị trường Hàn Quốc tăng 43,4% về lượng và 45,2% về giá trị; Philippines tăng 97,9% về lượng và 51,2% về giá trị; Đài Loan tăng 26,7% về lượng và tăng 37,6% về giá trị; Ma-laysia tăng 7,7% về lượng và tăng 18,5% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Tính tư đầu năm đến hết tháng 5/2013, tổng diện tích gieo trồng các cây hoa màu trên cả nước đạt 1.095 ngàn ha, tăng 10,5%, trong đó diện tích trồng sắn đạt 288 ngàn ha, tăng 7,5% so cùng kỳ năm trước.

Xuất khẩu tăng cao, nhập siêu được kiểm soát

Tin tư Bộ Công thương cho biết, dự kiến kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm nay đạt khoảng 61,3 ty USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ và đạt 49% kế hoạch năm.

Theo quy luật thường niên, xuất khẩu se có mức tăng mạnh trong những tháng cuối năm.

Đáng chú ý, về nhập khẩu, kim ngạch 6 tháng ước đạt 64 ty USD, tăng 18,4% so với cùng kỳ. Như vậy, nhập siêu ở mức 2,7 ty USD, chiếm 4,4%, thấp hơn mục tiêu đề ra.

Nhìn về tổng thể, hoạt động xuất khẩu của nước ta trong nửa đầu năm 2013 đã đạt quy mô cao hơn, nhập siêu được kiểm soát; sản xuất công nghiệp dần phục hồi (6 tháng ước tăng 5,3% so với cùng kỳ năm ngoái), đi đôi với việc ty lệ hàng tồn kho giảm dần qua các tháng tư đầu năm đến nay, báo hiệu cho tình hình hình kinh tế đang khả quan trở lại.

Xuất khẩu tôm đạt hơn 1 tỷ USD

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất khẩu tôm của

Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 ước đạt 1,031 ty USD, tăng 1,5% so với cùng kỳ năm 2012.

Theo đó, VASEP dự báo xuất khẩu tôm sang Mỹ khó tăng trưởng khả quan trong quý II và III. Quyết định sơ bộ của Bộ Thương mại Mỹ về thuế chống trợ cấp (CVD) đối với tôm nhập khẩu tư 7 nước, trong đó Việt Nam chịu mức thuế cao 6,07% đã, đang và se tạo tâm lý nặng nề lên các nhà xuất khẩu tôm Việt Nam và cả các nhà nhập khẩu tôm Mỹ.

Phán quyết cuối cùng se được đưa ra vào giữa tháng 8/2013, nhưng nhiều khả năng tôm Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ se cùng lúc chịu 2 loại thuế (thuế CBPG và thuế CVD). Trong khi đó, Ecuador và Indonesia là 2 nước được kết luận sơ bộ không có trợ cấp tư phía chính phủ cho ngành tôm. Yếu tố này se góp phần tạo đà cho 2 nước đẩy mạnh xuất khẩu tôm sang Mỹ trong khi các nước khác lại gặp trở ngại.

VASEP cung dự báo xuất khẩu tôm sang Nhật Bản se ổn định hơn nhưng không tăng mạnh. Nguyên do là nhu cầu nhập khẩu của Nhật Bản tăng lên theo chu kỳ hăng năm cộng với nguồn dự trữ thấp do hạn chế nhập khẩu tôm tư Việt Nam và Ấn Độ se giúp tăng xuất khẩu tôm sang Nhật Bản trong quý II và III.

Tuy nhiên, VASEP cung cho răng, chính sách giảm giá đồng Yen so với USD của Nhật Bản đã và đang gây nhiều khó khăn cho nhập khẩu và tiêu

Page 11: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

Trung tâm TTCN&TM

thụ tôm ở nước này. Bên cạnh đó, quy định kiểm tra Eth-oxiquin vẫn tiếp tục cản trở nhập khẩu tôm Việt Nam vào nước này. Do đó, dự báo xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường này cả trong quý II và III chỉ tăng nhẹ, tư 1-3% so với cùng kỳ năm 2012.

Đáng chú ý nữa, VASEP dự báo xuất khẩu tôm của Việt Nam vào thị trường EU tiếp tục ảm đạm trong cả quý II và III, do tình hình kinh tế tại khu vực này chưa có dấu hiệu phục hồi và se tiếp tục duy trì mức tăng trưởng âm 2 con số.

Việt Nam có thể thu 2 tỉ USD từ xuất khẩu sắn

Theo ông Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch Hiệp hội sắn Việt Nam, với hơn 100 nhà máy chế biến tinh bột sắn đạt tiêu chuẩn như hiện nay, nếu Việt Nam mở rộng thị trường sang các nước châu Âu, Mỹ thì kim ngạch xuất khẩu tư sản phẩm này đạt 2 tỉ USD/năm là có thể làm được trong thời gian tới.

Số liệu tư Hiệp hội sắn Việt Nam cho thấy, hiện nay Việt Nam có 560.000 hecta trồng sắn các loại, tổng sản lượng đạt gần 9,4 triệu tấn. Theo quy hoạch thì toàn bộ sản lượng sắn này được dùng làm nguyên liệu dùng cấp cho 5 nhà máy sản xuất ethanol nhăm sản xuất xăng sinh học để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước. Tuy nhiên, do khó khăn về kinh tế nên một số nhà máy sản xuất ethanol vẫn chưa đi vào hoạt động nên sản phẩm sắn lát, tinh bột

hiện chủ yếu xuất khẩu sang thị trường châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan...

Theo đề án phát triển nguyên liệu ethanol sinh học, đến năm 2015 Việt Nam cần 750 triệu lít ethanol, (E10- ty lệ 10% ethanol có trong xăng) tương đương 4,2 triệu tấn sắn tươi cung cấp cho sản xuất và vận tải trong nước.

Năm 2012 Việt Nam xuất khẩu hơn 4,2 triệu tấn sắn và sản phẩm tư sắn với giá trị 1,35 tỉ USD, tăng hơn 57% về lượng và gần 41% về giá trị so với cùng kỳ năm 2011. Hiện Việt Nam đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu sắn và sản phẩm tư sắn chỉ sau Thái Lan.

Giá cà phê ngày 20/6/2013Giá cà phê nhân xô tại Tây

nguyên tăng mạnh 600 đồng, lên mức 38.900 – 39.100 đồng/kg.

Giá cà phê thế giới có dấu hiệu khởi sắc sau một loạt biện pháp hô trợ của các nước sản xuất dành cho ngành công nghiệp cà phê của nước mình vì giá đã giảm sâu và dịch hại tràn lan.

Trên sàn Liffe NYSE Lon-don, giá cà phê Robusta đột ngột tăng tốc. Kỳ hạn giao tháng 7 tăng 35 USD, tương đương tăng 1,97 %, lên 1.779 USD/tấn , kỳ hạn giao tháng 9 tăng 32 USD, tương đương tăng 1,78 %, lên 1.795 USD/tấn và kỳ hạn giao tháng 11 tăng 30 USD, tương đương tăng 1,66 %, lên 1.807 USD/tấn, các mức tăng khá mạnh.

Tuy nhiên, dấu hiệu để giá cà phê Robusta kỳ hạn gia tăng đã thấy rõ qua việc bán khống quá nhiều của nhà đầu tư và lượng đặt cược vào giá giảm của các nguồn quỹ cung đột ngột tăng lên mức cao nhất kể tư tháng 1 năm 2012.

Trong khi đó, giá cà phê Arabica trên sàn ICE New York đảo chiều tăng nhẹ. Kỳ hạn giao tháng 7 tăng 0,75 cent, tức tăng 0,61 % lên 122,75 cent/lb, kỳ hạn giao tháng 9 tăng 0,85 cent/lb, tức tăng 0,69 % và kỳ hạn giao tháng 12 tăng 0,9 cent, tức tăng 0,71 %, lên 127,6 cent/lb.

Thị trường con được hô trợ tư các biện pháp “cứu giá” của các quốc gia sản xuất cà phê ở khu vực Mỹ Latinh, đáng chú ý là gói tín dụng dành cho ngành công nghiệp cà phê trị giá 3,16 ty reais, tương đương 1,5 ty USD, đã được Chính phủ Brazil thông qua, cho dù quốc gia này hiện đang bị tổn thương do đồng reais liên tục bị mất giá.

Theo Conab, cơ quan dự báo của ngành Nông nghiệp Brazil, ước tính giá bán cà phê Arabica hiện nay thấp hơn 5,8 % so với chi phí sản xuất. Các nhà lập pháp Costa Rica cung vưa phê duyệt gói cứu trợ trị giá 40 triệu USD dành cho khoảng 57.000 nông dân của mình bị thất thu vì dịch bệnh và giá thấp.

Các chuyên gia thị trường cho răng tuy có “cứu giá” nhưng giá cung không thể dễ dàng hồi phục nhanh chóng vì áp lực nguồn cung vẫn con đè nặng.

Page 12: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

SẢN XUẤT KINH DOANH

Nhiều DN Nhật Bản sẽ chuyển nhà máy sang Việt Nam

Ngày 29-5, phát biểu tại buổi họp báo công bố hợp tác tổ chức 3 triển lãm về công nghiệp phụ trợ năm 2013, ông Hirotaka Yasuzumi – GĐ văn phong Tổ chức xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại TP.HCM cho biết nhiều DN Nhật Bản đang có động thái chuyển các căn cứ sản xuất và nguồn cung cấp nguyên vật liệu tư Trung Quốc, Thái Lan sang Việt Nam.

Theo ông Hirotaka Yasu-zumi, so với các quốc gia trong khu vực, Việt Nam đang hấp dẫn DN Nhật Bản nhờ nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ và tình hình chính trị ổn định. Năm 2012 và nửa đầu năm 2013 tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của DN Nhật Bản chiếm khoảng 50% trong tổng vốn FDI vào Việt Nam.

Tuy nhiên, các nghiên cứu của JETRO cho thấy trở ngại lớn nhất khi đầu tư vào Việt Nam là thiếu hụt ngành công nghiệp phụ trợ. Tỉ lệ nội địa hóa của các công ty Nhật tại Việt Nam năm 2012 chỉ ở mức 28% so với 61% tại Trung Quốc và 53% tại Thái Lan.

Với mục đích thúc đẩy các DN vưa và nhỏ ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam

nâng cao năng lực cạnh tra-nh để chuẩn bị cho làn sóng đầu tư tư Nhật Bản, tư ngày 10 đến 12-10-2013, JETRO phối hợp với Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM và Reed Tradex Thái Lan đồng tổ chức 3 triển lãm về công nghiệp phụ trợ là: METALEX - Triển lãm quốc tế về máy công cụ và giải pháp gia công kim loại, NEPCON - Triển lãm về công nghệ hàn linh kiện bề mặt SMT, công nghệ kiểm tra hô trợ ngành chế tạo điện tử và Liên minh các DN công nghiệp hô trợ tại TP.HCM diễn ra tại Trung tâm hội nghị và triển lãm Sài Gon (SECC).

Theo JETRO, Ban tổ chức se xây dựng 3 triển lãm thành 5 khu vực chính của công nghiệp phụ trợ là ep nhựa và dập, linh kiện điện và điện tử, phụ tùng máy móc cơ giới, gia công kim loại, xứ lý nhiệt và bề mặt. Ngoài ra, se xây dựng chính sách hô trợ DN theo hướng chú trọng vào việc liên minh trao đổi thương mại thay vì triển lãm sản phẩm đơn thuần. Các DN cùng một ngành nghề có thể dễ dàng tìm được đối tác mà mình muốn trao đổi, DN có thể chủ động hoặc nhờ ban tổ chức tìm kiếm đối tác phù hợp.

Tham dự triển lãm se có trên 100 công ty Nhật Bản chủ yếu trong ngành chế tạo

phụ tùng ô tô, xe máy, công cụ và linh kiện điện tử. Đây là cơ hội cho các DN Việt Nam tìm kiếm các giải pháp và máy móc hiện đại giúp nâng cao sản xuất với công nghệ cao, đặc biệt là chế tạo khuôn dập, sản xuất linh kiện. Hơn thế nữa, DN có thể tìm kiếm các nhà thầu phụ, bán linh kiện cho các khách hàng Nhật Bản cung như các nhà sản xuất.

EU tiếp tục cam kết tài trợ gần 1 tỷ USD cho Việt Nam

Ngày 18/6, Liên minh Châu Âu (EU) cam kết tài trợ vốn ODA (hô trợ phát triển chính thức) cho Việt Nam trong năm 2013 là 743 triệu Euro (tương đương 965 triệu USD).

Thông tin này được tái khẳng định tại buổi lễ ra mắt Sách xanh phiên bản 2013 - ấn phẩm tóm tắt các chính sách mới nhất về nguồn tài trợ, chính sách, lĩnh vực hợp tác giữa EU và Việt Nam năm 2012.

Theo EU, mặc dù cả khu vực này đều bị ảnh hưởng lớn tư cuộc khủng hoảng kinh tế song Liên minh châu Âu và các nước thành viên vẫn duy trì vị trí là nhà tài trợ ODA lớn nhất thế giới và chiếm hơn một nửa tổng số viện trợ toàn cầu.

Riêng trong năm 2012, Liên minh châu Âu đã giải

Page 13: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

SẢN XUẤT KINH DOANH

ngân 55,2 ty Euro (tương đương 71,7 ty USD) trên toàn thế giới, trong đó EU đã giải ngân cho Việt Nam 395 triệu Euro (tương đương 513 triệu USD).

Được biết, tổng giá trị cam kết tài trợ của EU cho Việt Nam trong giai đoạn 2007–2013 là 5,2 ty Euro, trong đó 43% là viện trợ không hoàn lại (2,25 ty Euro) và 57% là các khoản vay (2,97 ty Euro.)

Ông Franz Jessen, Đại sứ Liên minh châu Âu tại Việt Nam nhấn mạnh: “Chúng tôi tin tưởng răng hô trợ song phương cho Việt Nam se góp phần thúc đẩy quá trình cải cách chính sách trong nhiều lĩnh vực như các quy định pháp luật, quản lý tài chính công và y tế. Chúng tôi cung hô trợ Việt Nam hội nhập vào khu vực, hô trợ trực tiếp xã hội dân sự và tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực năng lượng, du lịch, biến đổi khí hậu và môi trường.”

Phía EU cho biết, các khoản vay và viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam được thực hiện phù hợp với các ưu tiên về kinh tế xã hội được nêu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và góp phần hô trợ Chính phủ Việt Nam trong việc tái cấu trúc nền kinh tế, tiến tới phát triển trong dài hạn và tạo phúc lợi xã hội.

Theo đó, Liên minh châu Âu cung se phân bổ nguồn hô trợ phát triển trong các lĩnh vực mà Việt Nam đang tiến hành cải cách để tối ưu hóa sự đồng thuận giữa chính sách của Chính phủ và các chương trình hô trợ phát

triển, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng bền vững, giảm đói nghèo và hội nhập kinh tế thế giới.

Phiên bản Sách xanh năm nay đã đề cập những thách thức Việt Nam phải đối mặt khi trở thành một nước thu nhập trung bình trong điều kiện kinh tế phát triển chậm lại và bất bình đẳng gia tăng. Cuốn sách cung đưa ra các bước thực hiện để Việt Nam có thể vượt qua các thách thức đó.

Ông Franz Jessen cung cho biết, tháng 6/2012, vong đàm phán Thỏa thuận thương mại tự do giữa hai nước được khởi động, đã mở ra những tiềm năng lớn trong việc thúc đẩy kinh tế và tạo việc làm cho cả hai phía khi EU trở thành thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam.

Nga chuyển giàn khoan dầu khí từ Cuba sang Việt Nam

Tập đoàn Zarubezhneft của Nga hôm qua 18/6 cho biết se chuyển giàn khoan tư Cuba sang Việt Nam trong tuần này.

Theo giới truyền thông Cuba, nguyên nhân khiến Zarubezhneft quyết định dời giàn khoan dầu sang Việt Nam là do hoạt động thăm do dầu khí tại Cuba không mang lại bất cứ kết quả nào sau 6 tháng.

Hãng thông tấn quốc gia Cuba Agencia de Informacion National (AIN) thì cho biết hoạt động khoan và thăm do dầu ở Cuba của Zarubezhneft

bị đình chỉ là do các biến cố địa chất không xác định. Bên cạnh đó, mùa mưa bão cung đã bắt đầu trên vùng biển của Cuba và se keo dài đến hết tháng 11, nên hoạt động thăm do lúc này là rất nguy hiểm.

AIN cung cho biết giàn khoan dầu của Zarubezhneft, với công nghệ tiên tiến của Na Uy, se bắt đầu khởi hành tới Việt Nam vào ngày mai 20/5.

Doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội hợp tác với vùng Viễn Đông

Trong buổi hội đàm ngày 17/6 tại Hà Nội với Bộ trưởng Bộ Công Thương Việt Nam Vu Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Phát triển vùng Viễn Đông (Liên bang Nga) Victor Ish-ayev cho biết: Với nhiều chương trình phát triển kinh tế, chính sách thu hút đầu tư đang được triển khai, vùng Viễn Đông đang mở ra nhiều cơ hội hợp tác đầu tư cho các DN Việt Nam.

Bộ trưởng Victor Ishayev cam kết se tạo điều kiện thuận lợi cho các DN Việt Nam đến hoạt động, như ưu đãi miễn thuế lợi tức, thuế đất, giảm thuế bất động sản...

Vùng Viễn Đông (Liên bang Nga) là vùng đất rất rộng lớn có hệ thống đường sắt thuận lợi, hiện đại, có thế mạnh về phát triển mỏ và khai thác dầu khí, xây dựng các xưởng đóng tàu (trọng tải lên đến 300.000 tấn), và đặc biệt là thế mạnh về khai thác và chế biến hải sản, nguồn lâm sản dồi dào…

Page 14: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

SẢN XUẤT KINH DOANH

Trung tâm TTCN&TM

6 tháng đầu năm: Xử lý 70.000 tỷ đồng nợ xấu

Ngày 17-6, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm.

Tính đến hết tháng 5, tổng phương tiện thanh toán tăng 5,46% so với cuối năm 2012, huy động vốn tăng 6,59%, trong đó VND tăng 7,55%, ngoại tệ tăng 0,84%. Trong khi đó, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 2,98%, như vậy, để đạt mục tiêu 12% thì trong 6 tháng cuối năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng phải đạt hơn 9%.

Một trong những khó khăn hiện nay với doanh nghiệp và ngân hàng là tổng cầu, sức mua của nền kinh tế thấp. NHNN đã kiến nghị với Chính phủ để nâng phát hành trái phiếu chính phủ, nâng mức đầu tư công qua đó kích thích tổng cầu, vưa giải quyết tồn kho, giải quyết công ăn việc làm, góp phần khơi thông tăng trưởng tín dụng.

Lãnh đạo NHNN cho biết, để giải quyết tắc nghen tín dụng, giảm lãi suất cho vay là một trong những công cụ NHNN thực hiện trong thời gian qua. Đến nay, 64% các khoản vay đã ở dưới mức 13%/năm, trong đó 14% tổng dư nợ có lãi suất dưới 10%/năm, 50% khoản vay có lãi suất 10-13%/năm. Hệ thống ngân hàng đã cơ cấu lại nợ 285.000 ty đồng, xử lý 70.000 ty đồng nợ xấu.

Hoàn thành xây dựng mỏ đa kim lớn nhất Việt Nam

Với tổng nguồn vốn đầu tư hơn 500 triệu USD (trên 10.000 ty đồng) đây là dự án mỏ đa kim lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại.

Sau ba năm kể tư ngày tái khởi động dự án (tháng 6/2010), đến nay, việc xây dựng Mỏ đa kim Núi Pháo của Công ty trách nhiệm hữu hạn khai thác và chế biến khoáng sản Núi Pháo (Nuiphao Min-ing) tại huyện Đại Tư, tỉnh Thái Nguyên đã cơ bản hoàn thành.

Ông Vu Hồng, Phó Tổng giám đốc Nuiphao Mining cho biết ngay khi tái khởi động dự án, doanh nghiệp đã tập trung vào việc đền bù, giải phóng mặt băng.

Với sự hô trợ tích cực của cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Thái Nguyên, hiện Dự án đã hoàn thành giải phóng mặt băng trên 700ha thuộc bốn xã của huyện Đại Tư với tổng kinh phí đền bù, giải phóng mặt băng hơn 1.200 ty đồng; bố trí tái định cư cho hơn 600 hộ dân tại hai khu tái định cư Nam Sông Công và Hùng Sơn với các dịch vụ xã hội đi kèm gồm nhà văn hóa, trường mầm non, trường tiểu học và trung học cơ sở.

Bên cạnh đó, Nuiphao Min-ing cung tập trung nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, nhất là Nhà máy chế biến quặng vonfram sử dụng công nghệ hiện đại nhất tư châu Âu, Canada, Mỹ, Aus-tralia, Ấn Độ, xây dựng moong khai thác lộ thiên, khu vực nghiền thô, nghiền tinh, tuyển nổi, khu chứa đuôi quặng và các công trình phụ trợ.

Để đảm bảo tiến độ đề ra, trên công trường xây dựng mỏ luôn có hàng trăm chuyên gia kỹ thuật quốc tế cùng hơn 1.700 lao động của các nhà thầu lớn như Tập đoàn Kỹ thuật Jacobs, LICOGI, LILAMA 10, Petrosetco, CominAsia...

Trong quá trình triển khai dự án, NuiPhao Mining đã xây dựng và thực hiện tốt các cam kết về tuân thủ các chính sách của Việt Nam và các chuẩn mực quốc tế về bồi thường - tái định cư, chính sách về tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực, các chính sách về an toàn lao động và bảo vệ môi trường... Doanh nghiệp phấn đấu trở thành hình mẫu tiêu biểu về khai thác, chế biến khoáng sản tại Việt Nam và trên thế giới.

Với tiến độ thực hiện như hiện nay, đảm bảo ngay trong một vài tháng tới, Nuiphao Mining có sản phẩm xuất khẩu sang thị trường châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và một số thị trường khác, đóng góp vào sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cung như sự phát triển kinh tế chung của tỉnh Thái Nguyên.

Theo dự án được phê duyệt, khi đi vào hoạt động, môi năm Nuiphao Mining khai thác, chế biến khoảng 3,5 triệu tấn quặng vonfram, fluorit, bismuth, đồng và vàng, trong đó 80% sản phẩm se được xuất khẩu, tạo việc làm ổn định cho hơn 1.000 lao động địa phương, đóng góp vào ngân sách tỉnh hàng trăm ty đồng môi năm.

Page 15: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN THẾ GIỚI

‘Khủng hoảng nợ châu Âu đã chấm dứt’

Tổng thống Francois Hol-lande khẳng định cuộc khủng hoảng keo dài 4 năm đã chấm dứt, đồng thời giúp EU mạnh me hơn. Tuy nhiên, phát biểu này được đánh giá là lạc quan hơn so với thực tế.

Phát biểu nêu trên được người đứng đầu nước Pháp đưa ra tại buổi gặp mặt với lãnh đạo các doanh nghiệp Nhật Bản trong chuyến thăm mới đây. “Tôi tin răng cuộc khủng hoảng tưng làm suy yếu Liên minh châu Âu nay se khiến EU mạnh me hơn. Giờ đây chúng tôi có những công cụ bền vững và ổn định”. Ông cung cho biết thêm răng việc quản lý kinh tế của khu vực đã có nhiều tiến bộ.

Người đứng đầu nước Pháp cam kết tạo nhiều việc làm và thúc đẩy tăng trưởng quốc gia. Tuy nhiên, theo BBC, nhu cầu quốc nội tại nước này vẫn đang “èo uột” vì cuộc khủng hoảng, trong khi báo cáo mới nhất cho thấy ty lệ thất nghiệp đã đạt mức cao ky lục trong 15 năm qua. Cách đây không lâu, Ủy ban châu Âu (EC) và Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) kêu gọi Pháp đưa ra thêm các biện pháp tái cơ cấu kinh tế nếu không se tăng rủi ro cho những quốc gia láng giềng.

Hiện ty lệ thất nghiệp ở EU đang đạt mức ky lục, với 19,38 triệu người không việc làm và toàn khối đang phải gánh chịu cuộc suy thoái keo dài 6 quý liên tiếp, dài nhất kể tư khi được thành lập vào năm 1999.

Hồi tháng tư, những lo ngại về tương lai của khu vực lại được dấy lên sau khi có gói cứu trợ dành cho đảo Síp. Quốc gia be nhỏ của eu-rozone nhận được khoản vay trị giá 10 ty euro (13 ty USD) tư các thành viên khác trong EU và IMF.

Xuất khẩu càphê của In-donesia có thể giảm mạnh

Lượng cà phê xuất khẩu của Indonesia có thể giảm 14% xuống 385.000 tấn (6,42 triệu bao), mức thấp nhất kể tư năm 2011, trong bối cảnh các nhà máy chế biến trong nước tăng lượng mua vào và sản lượng dự kiến giảm do trời mưa.

Kết quả thăm do của hãng tin Bloomberg đối với bảy doanh nghiệp xuất khẩu và một doanh nghiệp chế biến cà phê của Indonesia cho thấy sản lượng càphê của nước trồng càphê robusta lớn thứ ba thế giới này có thể giảm 10% xuống 595.000 tấn (9,92 triệu bao).

Bloomberg dẫn lời một quan chức của Hiệp hội các

nhà xuất khẩu càphê Indo-nesia nói: “Do tác động của thời tiết, sản lượng (càphê của Indonesia trong niên vụ này) se giảm sau khi chúng tôi có một vụ mùa bội thu trong niên vụ trước.”

Trong khi đó, theo quan chức này, lượng tiêu thụ trong nước ngày càng tăng, ước tính có thể đạt tổng cộng 2,58 triệu bao trong niên vụ 2013-2014, tăng 53% so với cách đây ba năm.

Ông Sumita nhấn mạnh “hoạt động xuất khẩu se phụ thuộc vào mức giá… Chúng tôi se không kiềm chế xuất khẩu nếu giá cao nhưng chúng tôi có thể thấy răng áp lực nguồn cung tư Việt Nam và Brazil đang rất cao.”

Theo ông Sumita, mức giá “lý tưởng” cho cả nhà xuất khẩu và người nông dân là 2.200 USD/tấn, cao hơn 18% so với mức giá của mặt hàng này hôm 7/6.

Hôm 28/5, các nhà chế biến địa phương đã mua càphê robusta với giá 2.109 USD/tấn. Trên thị trường thế giới, giá càphê kỳ hạn đã giảm 16% tư mức cao nhất trong năm tháng đạt được hồi tháng 3/2013, trước nguồn cung gia tăng tại Bra-zil và Việt Nam.

Volcafe, thuộc ED&F Man Holdings Ltd, nhận định cung se vượt cầu năm thứ hai trong

Page 16: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN THẾ GIỚI

niên vụ 2013-2014, khi sản lượng càphê tại Việt Nam có khả năng tăng 13%.

Năm ngoái, giá cà phê ro-busta kỳ hạn đã giảm 12%. Hôm 7/6 vưa qua, giá mặt hàng này được giao dịch ở mức 1.858 USD/tấn tại sàn NYSE Liffe (London). Trong khi giá càphê arabica giảm 17% xuống 1,295 USD/pound tại New York.

Giá cao su kỳ hạn To-kyo giảm 3% xuống mức thấp 9 tháng do giá chứng khoán giảm

Giá cao su kỳ hạn Tokyo hợp đồng benchmark giảm 3%, xuống mức thấp 9 tháng phiên hôm thứ 5 (13/6), bị keo xuống bởi giá chứng khoán suy giảm và xu hướng đồng yên tiếp tục mạnh hơn so với đồng đô la Mỹ.

Yếu tố cơ bản:Tại Sở giao dịch hàng hóa

Tokyo (TOCOM), giá cao su hợp đồng giao kỳ hạn tháng 11 giảm 2,96%, xuống con 233 yên/kg.

Giá cao su giảm xuống mức thấp 232,4 yên/kg, mức thấp nhất kể tư tháng 9/2012.

Sở giao dịch kỳ hạn Thượng Hải se tiếp tục giao dịch phiên hôm thứ 5 (13/6), sau khi đóng cửa tư thứ hai đến thứ 4 cho ngày nghỉ lễ.

Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) cho biết, tăng trưởng kinh tế khiêm tốn đã bị hạn chế bởi nhu cầu dầu toàn cầu và một số nền kinh tế phát triển se phải giảm tuyệt đối tiêu thụ trong năm nay.

Giá thủy sản toàn cầu tăng kỷ lục

Việc thay đổi thực đơn ăn uống của người tiêu dùng đặt biệt người Trung Quốc giúp đẩy mạnh nhu cầu thủy sản.

Tổ chức lương nông Liên hợp quốc (FAO) cho biết chỉ số giá cá toàn cầu tháng 5 tăng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt mốc ky lục giữa năm 2011. Chỉ số này theo dõi gía của cả thủy sản hoang dã và thủy sản nuôi. FAO cung khẳng định, trong những tháng tới nguồn cung hạn chế hon se tiếp tục giữ giá cá ở mức cao.

Nguyên nhân chính là do sự thay đổi trong chế độ ăn của người dân Trung Quốc, ăn nhiều cá tôm hơn thịt hay ngu cốc.Trung Quốc là nước nuôi cá rô phi nhiều nhất, chủ yếu là cá trắng nước ngọt, tuy nhiên phải nhập khẩu khá nhiều các loại cá khác như cá hồi, tôm, cua.

Riêng tiêu thụ trai và so tăng 20% môi năm khiến Trung Quốc dẫn đầu thị trường về nhu cầu thủy sản có vỏ đồng thời thắt chặt nguồn cung các loại thủy sản này trên toàn cầu. Giá so tăng hơn gấp đôi suốt 3 năm qua, và dự báo tiếp tục tăng trong năm nay do dịch bệnh làm thu hẹp nguồn cung tư Pháp.

Giá cá ngư, một trong những sản phẩm cá giao dịch mạnh nhất trên thị trường, tăng tới 12% trong năm ngoái, lên cao ky lục. Giá cá ngư tăng do nhu cầu mạnh me của các nhà chế biến sashimi và sushi cung như ngành công nghiệp cá ngư đóng hộp.

Giá tôm cung tăng khoảng 22% trong năm ngoái do cung tư Đông Nam Á đang bị đe dọa bởi dịch bệnh tràn lan cộng với suy giảm nghiêm trọng sản lượng đánh bắt tôm tự nhiên. Giá cá hồi cung tăng tới 27% trong năm qua.

Chi phí nuôi trồng thủy sản hiện vẫn khá cao chủ yếu do chi phí thức ăn chăn nuôi. Giá bột cá hiện lên sát mốc ky lục do nguồn cung cá cơm giảm mạnh. Cá cơm là thành phần chính được sử dụng sản xuất thức ăn nuôi thủy sản.

Dự báo một năm khó khăn cho nghành nuôi tôm Thái Lan

Sản lượng tôm nuôi của Thái Lan trong năm 2013 dự kiến chỉ đạt 400 nghìn tấn, giảm 27% so với 550 nghìn tấn năm 2012 do Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đang hoành hành tại nhiều vùng nuôi tôm ở nước này.

Ngành nuôi tôm quy mô lớn ở ven biển Thái Lan bắt đầu tư những năm 70 của thế ky XX với nguồn tôm giống bố mẹ tự nhiên do đánh bắt ngoài biển. Sau khi sản xuất thức ăn nuôi tôm thành công, nuôi tôm sú thâm canh phát triển đại trà và được mở rộng ra toàn quốc. Trung bình nuôi 3 vụ trong một năm, mang lại lợi nhuận cao, nông dân đua nhau nuôi tôm. Hệ quả là chất lượng nước suy giảm nhanh chóng, dịch bệnh (đầu vàng và đốm trắng) bùng phát khiến nông dân mất mùa, thua lô nghiêm trọng vào năm 1990.

Page 17: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

TIN THẾ GIỚI

Chính phủ đã phải can thiệp nhăm vực dậy ngành nuôi tôm của Thái Lan. Nhưng nhờ nô lực của Chính phủ, đến giựa thập niên 90, Thái Lan đã trở thành nước xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới.

Đến năm 2001, hội chứng tôm chậm lớn và thu nhập tư nuôi tôm sú thấp hơn nuôi tôm thẻ (tư 2 – 3 lần) khiến nông dân Thái Lan một lần nữa đồng loạt chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Rút kinh nghiệm tư tôm sú, lần này, Chính phủ Thái Lan đã kiểm soát nguồn tôm giống bố mẹ nhập khẩu chặt che hơn nhăm cung cấp nguồn tôm sạch bệnh cho người nuôi. Thái Lan đã thuần hoá và nuôi dưỡng được tôm chân trắng sạch bệnh (có nguồn gốc tư Mỹ).. Hiện 90% diện tích nuôi tôm ở Thái Lan đang sản xuất loại tôm này.

Tuy nhiên, một lần nữa, ngành nuôi tôm của các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan lại lao đao trước dịch bệnh Hội chứng tôm chết sớm (EMS) hay Hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm nuôi. Trong khi các nhà nghiên cứu tìm cách khắc phục dịch bệnh thì hầu hết các trại nuôi tôm ở phía Đông của Thái Lan đã bị thiệt hại (đỉnh điểm là đầu năm 2013, có đến 80-90% diện tích ao nuôi ở đây đã phải ngưng sản xuất do EMS). Hậu quả là sản lượng tôm của cả nước trong quý I năm 2013 đã giảm tới 40% so với cùng kỳ năm ngoái (tư 100.000 tấn xuống con 57.000 tấn). Dự báo sản lượng tôm năm nay có thể thấp hơn 30% so vớinăm ngoái, chỉ

đạt khoảng 400.000 tấn. Quý I cung ghi nhận sự sụt giảm giá trị xuất khẩu tôm của Thái Lan tư 20-30%, tương đương với khoảng660 triệu đến 1 ty USD do dịch bệnh và đồng Baht tăng giá. Dự báo se con giảm mạnh hơn trong quý II vì bị thu hẹp nguồn cung tôm nguyên liệu. Người nuôi tôm của Thái Lan con phải “thấp thỏm” chờ kết quả về điều tra chống bán phá giá đối với tôm đông lạnh của Thái Lan tại thị trường Mỹ.

Trước tình hình này, Hiệp hội Thực phẩm đông lạnh Thái Lan (TFFA) đã kiến nghị Chính phủ hô trợ tài chính cho các trang trại nuôi tôm bị thiệt hại nặngvà các nhà xuất khẩu nhỏ để tăng tính thanh khoản, đồng thời cung cấp các khoản vay lãi suất thấp cho người nuôi tôm.

Hiện chỉ có 20-30% số ao nuôi tôm tại Thái Lan con hoạt động, do đó nguồn cung sắp tới se không đủ đáp ứng nhu cầu.

Triển vọng châu Phi bội thu cà phê

Người trồng cà phê châu Phi se được mùa lớn và nguồn cung dồi dào đang góp phần gây giảm giá cà phê thế giới.

Khu vực Đông Phi, bao gồm Ethiopia, Kenya, Tanza-nia và Uganda, se sản xuất ky lục 11,9 triệu bao cà phê trong niên vụ 2013/14, theo dự báo cảu Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA).

Với sản lượng đó khu vực này se có thể xuất khẩu gần 8,5 triệu bao cà phê, mức cao

ky lục lịch sử, và se góp phần làm gia tăng lượng dư cung trên thị trường thế giới, đặc biệt là loại arabica – loại sản xuất chính của khku vực này.

Cà phê là nông sản xuất khẩu chính của nhiều quốc gia đông Phi, chiếm tới 45-50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Ethiopia – nước sản xuất hàng đầu khu vực.

Một số loại cà phê châu Phi có chất lượng rất cao, nhất là của Kenya, với giá bán năm 2011 lên tới trên 1.000 USD/bao 50 kg.

Trung Quốc- EU nỗ lực giải quyết xung đột thương mại

Trung Quốc và Liên minh châu Âu chuẩn bị tổ chức một cuộc họp cấp bộ trưởng vào 21/6 tới tại thủ đô Bắc Kinh.

Trung Quốc và Liên minh châu Âu đang có kế hoạch trong tuần này tổ chức đàm phán về những tranh chấp liên quan tới sản phẩm pin năng lượng mặt trời cùng nhiều vấn đề thương mại quan trọng khác. Cuộc đàm phán diễn ra trong bối cảnh gia tăng căng thẳng giữa hai bên có thể dẫn tới một “cuộc chiến tranh thương mại”.

Dự kiến, trong cuộc họp tập trung này hai bên se nghiêm túc xem xet lại mối quan hệ thương mại song phương trong năm qua, đồng thời nghiên cứu các giải pháp giúp giải quyết nhiều vấn đề, trong đó bao gồm những tranh chấp liên quan tới sản phẩm pin năng lượng mặt trời.

Trung tâm TTCN&TM

Page 18: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Tăng thuế nhập khẩu một số mặt hàng đường

Bộ Tài chính vưa ban hành Thông tư số 79/2013/TT-BCT sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng đường, có hiệu lực thi hành tư 22/7/2013.

Cụ thể, thuế nhập khẩu đường tư cây thích (maple) và xirô tư cây thích se tăng tư 3% lên 10%. Đối với đường Glucoza, Xirô glucoza, thuế nhập khẩu tăng tư 10% lên 15%. Bộ Tài chính cung điều chỉnh thuế nhập khẩu Đường đã pha hương liệu hoặc chất màu (trư mantoza), đường caramen… tư 5% lên 15%.

Hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay mua thóc, gạo tạm trữ

Ngày 12/6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có văn bản về việc cho vay mua tạm trữ thóc, gạo vụ hè thu 2013.

Theo đó, có 14 ngân hàng được thực hiện việc cho vay mua thóc, gạo tạm trữ vụ hè thu 2013. Việc cho vay được thực hiện theo quy định hiện hành về cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng; Các ngân hàng thương mại cho các thương nhân vay mua tạm trữ thóc, gạo với mức lãi suất cho vay tối đa là 10%/năm. Ngân sách Nhà nước hô trợ 100% lãi suất tiền vay

trong thời gian mua thóc, gạo tạm trữ. Thời gian tạm trữ được hô trợ lãi suất tối đa là 3 tháng, tư 15/6 - 15/9.

Cơ hội tăng xuất khẩu

sang Trung Đông, châu PhiTheo nhận định của Bộ

Công Thương, trong khi các thị trường khác trên thế giới đang có xu hướng bão hoa thì châu Phi và Trung Đông được đánh giá là nhiều tiềm năng và cơ hội đối với việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.

Thông tin trên được đưa ra tại buổi hội thảo “Đẩy mạnh hợp tác xúc tiến thương mại và đầu tư Việt Nam-Châu Phi-Trung Đông,” do Bộ Công Thương tổ chức sáng 11/6.

Về những cơ hội đang rộng mở tại hai thị trường này, ông Lê Thái Hoa, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường Châu Phi-Tây Á-Nam Á (Bộ Công Thương) nhấn mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5%/năm, thế mạnh về dầu mỏ, khí đốt, công nghệ sinh học, công nghệ hóa dầu..., châu Phi, Trung Đông thực sự là thị trường tiềm năng đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi và Trung Đông tập trung vào mặt hàng gạo, hàng điện tử và linh kiện, dệt may,

sản phẩm cao su, giày dep, càphê, hải sản, thực phẩm chế biến, hàng tiêu dùng và chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Trong khi đó, Việt Nam nhập khẩu tư Trung Đông, châu Phi các sản phẩm chất dẻo nguyên liệu, dầu mỏ, phân bón, hóa chất, khí hóa lỏng (LPG), sắt thep.

Xet về tổng thể, cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu của các bên đều mang tính bổ sung cho nhau; hàng hóa Việt Nam bước đầu đã tạo dựng được chô đứng cung như uy tín đối với người tiêu dùng tại hai khu vực này.

Tuy nhiên, do nhiều hợp đồng giao dịch của doanh nghiệp Việt Nam thường phải qua trung gian là nước thứ ba, nên khi giao dịch với thị trường châu Phi có thể dẫn đến những rủi ro ngoài ý muốn. Đại sứ quán Việt Nam tại châu Phi cung khuyến cáo, doanh nghiệp Việt Nam nên cẩn trọng với những lời đề nghị mua hàng với giá trị hợp đồng lớn, điều kiện giao dịch đơn giản...

Trước đó, ngày 7/9/2012, Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-Châu Phi-Trung Đông đã chính thức ra mắt, làm cầu nối doanh nghiệp- doanh nghiệp, doanh nghiệp-Chính phủ.

Sự ra đời của Diễn đàn là một trong những giải pháp

Page 19: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

hữu hiệu tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp muốn xâm nhập hai thị trường trên.

Bộ Công Thương cung cho biết, Việt Nam đã mở 9 đại sứ quán và 5 cơ quan thương vụ của Việt Nam; Việt Nam đã có quan hệ xuất, nhập khẩu với 55 nước châu Phi.

Trong đó, Nam Phi, Sen-egal, Ai Cập, Côte d’Ivoire, Angola, Ghana, Tanzania (châu Phi), Ảrập Xêút, Be-nin, Iran, Kuwait, Oman, Lebanon, Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất - UAE (Trung Đông) được xem là thị trường trọng điểm.

Ngoài ra, Việt Nam cung đã ký hiệp định thương mại với 15 nước thuộc châu Phi, Trung Đông và ký hiệp định khung với 17 nước châu Phi, mở ra những thuận lợi nhất định trong trao đổi thương mại.

Theo thống kê của Bộ Công thương, năm 2010, kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều giữa Việt Nam và châu Phi đạt gần 2,6 ty USD, năm 2011 là 3,5 ty USD. Trong 8 tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang châu Phi đạt 1,8 ty USD.

Thị trường Trung Đông cung có mức tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể, năm 2010, kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Trung Đông đạt 3,31 ty USD, tăng 44,7%, trong đó xuất khẩu của Việt Nam là 1,65 ty USD; năm 2011 đạt 5,2 ty USD con 8 tháng đầu năm 2012 là 3,95 ty USD, trong đó xuất khẩu của Việt Nam là 2,45 ty USD.

WB cảnh báo về tác động của biến đổi khí hậu

Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho biết, ngày 19-6, các chuyên gia thuộc WB và Viện Nghiên cứu tác động của khí hậu Potsdam đã đưa ra cảnh báo về thực trạng biến đổi khí hậu trên Trái đất.

Theo Chủ tịch WB, ông Jim Yong Kim, trong 20-30 năm tới, nền nhiệt trung bình của Trái đất se tăng thêm 2 độ C khiến mực nước biển tăng, các hiện tượng thời tiết cực đoan xuất hiện với tần suất cao, dẫn đến khan hiếm nước ngọt và thiếu lương thực trầm trọng.

Trong báo cáo, các chuyên gia đã đánh giá những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với sự phát triển của khu vực nam sa mạc Sahara ở Châu Phi, Đông Nam Á và Nam Á, nơi tập trung nhiều người thuộc diện nghèo khổ nhất thế giới.

Theo bà Rachel Kyte, Phó Chủ tịch WB phụ trách phát triển bền vững, các chuyên gia của thể chế tài chính đa phương này đang làm việc với chính quyền nhiều thành phố để tìm cách giảm nhẹ các nguy cơ tư biến đổi khí hậu, như giúp đỡ thủ đô Manila của Philippines và TP Hồ Chí Minh của Việt Nam đối phó với lu lụt và triều cường.

Kinh tế toàn cầu đã qua giai đoạn tồi tệ nhất

Đây là nhận định của lãnh đạo G8 tại hội nghị thượng đỉnh khai mạc hôm 17/6

Tuy triển vọng vẫn yếu, nhưng rủi ro với kinh tế toàn cầu đã giảm đáng kể nhờ hành động chính sách của các nhà làm luật Mỹ, Nhật Bản, eurozone.

Kinh tế toàn cầu đã qua giai đoạn tồi tệ nhất. Đây là nhận định của lãnh đạo G8 tại hội nghị thượng đỉnh khai mạc hôm qua 17/6, trợ lý thủ tướng Anh David Cameron cho biết.

G8 đang chịu sức ep hành động để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm ty lệ thất nghiệp trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong quý I làm dấy lên lo ngại về tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Trong khi đó, kinh tế khu vực đồng euro (euro-zone) tiếp tục suy thoái.

Thủ tướng Đức Angela Merkel cho răng, kinh tế thế giới đã vượt qua được cuộc khủng hoảng niềm tin nhưng vẫn con nhiều việc để làm. Tăng trưởng kinh tế thế giới đoi hỏi tài chính vững chắc và những thay đổi về cơ cấu kinh tế ở châu Âu.

Tiếp tục giảm lãi suất cho vay, kể cả khoản vay cũ

NHNN chỉ đạo các TCTD tiết kiệm chi phí, huy động vốn với lãi suất hợp lý để tiếp tục giảm lãi suất cho vay, kể cả khoản cho vay cu.

Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và giải pháp trong 6 tháng cuối năm 2013 có khẳng

Page 20: m Tin trong tænh m Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm ... 13(1).pdf · và cần tập trung phát triển mạng lưới bán hàng bình ổn theo hướng tiếp

Soá 13 thaùng 07 naêm 2013

Chịu trách nhiệm xuất bản: Sở Công Thương Tỉnh Ninh Thuận

Đc: Đường 16 tháng 4,Phường Mỹ Hải,

TP. Phan Rang Tháp Chàm - Ninh Thuận

Ban biên tập: Nguyễn Thanh Hoan

Tổng biên tập Nguyễn Hoàng Lưu : Phó ban

Lê Văn Nguyên : Phó ban.* Thành viên:Trần Văn Tỵ

Nguyễn Bá ĐoánNguyễn Huỳnh Lâm

Phan Văn LuôngQuảng Thị Như Tâm

Phan Ngọc Thông Nơi in:

Cty CP In Ninh Thuận Giấy phép xuất bản số:

01/GP-XBBTNgày cấp 03\12\2012

của Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Thuận

Số lượng 300 bản/số. Khổ 19x27cm,

Nộp lưu chiểu hàng số

Trung tâm TTCN&TM

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

định: Về điều hành lãi suất những tháng con lại của năm 2013, NHNN se điều hành các mức lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều kiện của thị trường tiền tệ, đặc biệt là diễn biến lạm phát.

Các tổ chức tín dụng tăng cường tiết kiệm chi phí, huy động vốn với lãi suất hợp lý để tiếp tục giảm lãi suất cho vay, kể cả các khoản cho vay cu. Bên cạnh đó, tiếp tục thực hiện miễn, giảm lãi vốn vay phù hợp với điều kiện tài chính của tổ chức tín dụng.

Kết quả điều hành chính sách về lãi suất 6 tháng đầu năm của NHNN đã cho thấy sự phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt là diễn biến của lạm phát. Theo đó, mặt băng lãi suất huy động và cho vay tiếp tục giảm, đường cong lãi suất huy động đã hình thành.

Trong 5 tháng đầu năm, NHNN đã điều chỉnh giảm 2%/năm các mức lãi suất điều hành và lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa băng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên và giảm 0,5% lãi suất tiền gửi tối đa băng VND ở kỳ hạn tư 1 đến dưới 12 tháng.

Bên cạnh đó, NHNN đã điều hành các giải pháp tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn hoạt động của tổ chức tín dụng, phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ, đồng thời tiếp tục thực hiện các giải pháp nhăm tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhăm hô trợ cho tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý.

6 tháng cuối năm: Giữ nguyên lãi suất VND và giảm mạnh lãi suất USD

Trần lãi suất VND hiện nay có thể giữ ổn định tới cuối năm vì nếu giảm nữa có thể tiếp tục gây rủi ro về thanh khoản đối với các ngân hàng.

Tại hội nghị ngành ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2013, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết, vai tro của NHNN hiện nay không phải là chạy theo thị trường như trước kia mà thay vào đó se là dẫn dắt, định hướng thị trường.

Người đứng đầu ngành ngân hàng cung đưa ra định hướng điều hành lãi suất của NHNN trong thời gian tới là se tiếp tục giảm mạnh lãi suất huy động ngoại tệ, chứ không phải là lãi suất huy động VND.

“Thời điểm nào, liều lượng ra sao se được NHNN cân nhắc kỹ” – Thống đốc nói.

Riêng ý kiến về hạ trần lãi suất huy động VND về mức 5 - 6% để giảm chi phí cho ngân hàng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình cho biết, trần lãi suất VND hiện nay có thể giữ ổn định tới cuối năm vì nếu giảm nữa có thể tiếp tục gây rủi ro về thanh khoản đối với các ngân hàng.

Thống đốc con cho biết thêm, điều hành chính sách tiền tệ 6 tháng cuối năm 2013 se theo dõi sát diễn biến ty giá, thị trường tiền tệ, ngoại hối, thường xuyên rà soát số liệu dự báo cán cân thanh toán quốc tế để có cơ sở đánh giá cung cầu ngoại tệ, theo đó điều hành ty giá phù hợp;