26
Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN tại TP.HCM và Hà Nội GV. Ven. Dr. Thích Giác Hiệp

Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN tại TP.HCM và Hà Nội GV. Ven. Dr. Thích Giác Hiệp

  • Upload
    tayte

  • View
    81

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN tại TP.HCM và Hà Nội GV. Ven. Dr. Thích Giác Hiệp. Luận Phật bảo. I. Đại ý II. Nội dung A . Phật thân 1 . Pháp thân 2 . Báo thân 3 . Ứng thân B . Phật hiệu C . Công đức của Phật III. Kết luận. I. Đại ý. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Luận Thành ThậtTriết Học Phật Giáo

HVPGVN tại TP.HCM và Hà NộiGV. Ven. Dr. Thích Giác Hiệp

Page 2: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Luận Phật bảo

I. Đại yII. Nội dung

A. Phật thân1. Pháp thân2. Báo thân3. Ưng thânB. Phật hiệuC. Công đưc cua Phật

III. Kết luận

Page 3: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

I. Đại y

(Tham khảo các phẩm: Duyên khởi, Thập lực, Tư vô uy, Thập hiệu, Tam bất hộ)

- Sơ khởi tạo luận, tán Phật- Thập lực- Tư vô úy- Thập hiệu- Tam nghiệp thanh tịnh

Page 4: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

II. Nội DungA. Phật Thân

• Phát qua từng giai đoạn• Thượng Tọa bộ• Đại Chúng bộ1. Nguyên Thuy2. Tiền Đại thừa và Đại thừa3. Tam thân Phật

Page 5: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Nguyên Thuy

• Khái niệm về Đưc Phật như một con người giác ngộ vẫn giữ nguyên 1, 2 thế kỷ sau Phật nhập Niết-bàn.

Một vị cưu tinh nhân loạiTrường Bộ, Kinh Sa-môn quả, kinh số 2:“Này Đại vương, nay ở đời, Như Lai xuất hiện là bậc A-la-hán,

Chánh Biến Tri, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn. Như Lai sau khi riêng tự chưng ngộ với thượng trí, thế giới này với thiên giới, ma giới, phạm thiên giới, gồm cả thế giới này với Sa-môn, Bà-la-môn, Thiên Nhơn, lại tuyên thuyết điều Ngài đã chưng ngộ. Ngài thuyết pháp sơ thiện, trung thiện, hậu thiện đầy đu văn nghĩa, Ngài truyền dạy phạm hạnh hoàn toàn đầy đu thanh tịnh.”

• Vẫn có sự tồn tại Đưc Phật lịch sử và Đưc Phật theo khía cạnh tôn giáo

Page 6: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Tiền Đại thừa và Đại thừa

• Nhất Thiết Hữu bộ dựa và khái niệm nguyên thuy

• Đại Chúng bộ chu trương Sắc thân và Pháp thân

• Thành Thật luận quan niệm về Phật thân, Pháp thân: giới, định, tuệ…

• Đại thừa phát triển Tam thân• Đại thừa chú trọng khía cạnh tôn giáo

Page 7: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

3. Tam thân Phậta. Pháp thân (Dharmakāya)

• Phật pháp• Pháp tính thân • Tự tính thân (Phật tính)• Như như Phật• Thật Phật • Đệ nhất thân2 loại Pháp thân- Giáo Pháp thânlời dạy của Phật- Ngũ pháp Pháp thâncông đức của Phật

Page 8: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Pháp thân tự tại

• Thọ• Tâm• Chúng cụ• Nghiệp• Sinh• Thắng giải• Nguyện• Thần lực • Trí• Pháp

Page 9: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

b. Báo thân (Sambhogakāya)

• Báo Phật• Báo thân Phật• Thọ dụng thân• Thọ pháp lạc Phật• Thọ lạc Báo Phật• Thực Thân, Đệ nhị thân• Thân quả báo• Đầy đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp• Thành tựu nhờ tu tập thiện pháp

Page 10: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

c. Ứng Hoá thân (Nirmāṇakāya)

• Ưng Phật• Ưng thân Phật• Ưng thân Như lai• Ưng hoá thân• Ưng hoá pháp thân• Đưc Phật lịch sử• Hiển hiện nhiều nhân cách

Page 11: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

c. Quan hệ Tam thân• Sai khác giữa Báo thân và Pháp thân+Báo thân có sắc thân có thể thấy được. Pháp thân phi

hữu sắc thân, phi vô sắc thân+Báo thân thấy có sai biệt, Pháp thân như như bất động+Tịnh độ cua Báo thân bao gồm: Tam thừa và chư thiên.

Tịnh độ cua Pháp thân chỉ có Phật biết• Sai khác giữa Ứng thân và Báo thân+ Ứng thân tuỳ loại thị hiện+Ứng thân chẳng có thể thọ dụng vô biên pháp

lạc+Ứng thân sắc tướng có hạn

Page 12: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

e. Công đức của ba thân• Tư vô sở uy• Ngũ chung thậm thâm:1. Nghĩa thâm sâu: Là nghĩa rất sâu, cái nghĩa về trí tánh mà đưc Như Lai

Ngài chưng, mầu nhiệm chẳng có thể nghĩ bàn được.2. Thật thể thậm thâm: Là thể chân thật rất thâm sâu, cái ly về ly chơn thật

mà Đưc Như Lai Ngài chưng, chẳng không chẳng có, chẳng giống, chẳng khác mà cũng chẳng có thể nghĩ bàn được.

3. Nội chưng thậm thâm: Sự chưng bên trong rất thâm sâu,cái trí biết tất cả mà Đưc Như Lai Ngài được, rất thậm thâm không lường, cái môn trí huệ cua Ngài khó hiểu, khó thể nhập.

4. Y thậm thâm: Là chỗ nương trụ rất thâm, cái pháp thể chơn như mà Đưc Như Lai Ngài chưng khắp tất cả mọi nơi, không nhiễm, không tịnh, chẳng biến, chẳng dời, chẳng tới chẳng lui.

5. Vô lượng thậm thâm: Là đạo vô thượng rất thâm sâu, là đạo chánh giác vô thượng mà đưc Như Lai chưng đắc, hết thảy các bậc Thanh Văn, Bích Chi đều chẳng nghĩ bàn được vậy, nên gọi là Vô lượng thậm thâm.

• Thập bát bất cộng pháp

Page 13: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

B. Phật hiệu佛號• Thập Hiệu kinh, Bồ-tát Địa Tri kinh, Đại Trí Độ luận• 如來.應供.正等覺.明行足.善逝.世間解無上士.調御丈夫.天人師.佛.世尊。

(Đ.17.719.3)• 謂如來。應供。正遍知。明行足。善逝。世間解。無上。調御。天人師。佛世尊。 (Đ.32.242.1)

Page 14: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Nguồn nghiên cưu• Nguyên Thuy: Trường bộ, Trung bộ, Chuyện

tiền thân (Jātaka). • Đại chúng bộ: (Mahāsanghika) thi có Đại sự 大 事 (Mahāvastu)• Đại thưa: Thần Thông Du Hí kinh/Phô Diệu

kinh (Lalitavistara)

Page 15: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

1. Như lai: (tathāgata)

• 如來者乘如實道來成正覺故曰如來。有所言說皆實不虛 (Đ.32.242.1)• Tathā: chân như, như thậttính chất vạn pháp• Tathāgata: đến, không đi về đâu• Thật thuyết, Như thuyết• Thật nghĩa• Lia tâm si mê và đắm nhiễm• 如來者無所從來亦無所去故名如來 (Đ.8.752.2)

Page 16: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Thảo luận 2 đoạn trích:

• 如來者乘如實道來成正覺故曰如來。有所言說皆實不虛 (Đ.32.242.1)

• 如來者無所從來亦無所去故名如來 (Đ.8.752.2)

Page 17: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

Như lai được giải thích nhiều nghĩa:

• 1.以如實之智,乘如實之道、來成正覺,故名如來。 • 2.以如實智慧解脫,得究竟涅槃 • 3.如實覺了真理。 • 4.如實知衆生種種欲樂,悉能示現 • 5.如實成就一切善法根本,斷一切不善根本 • 6.如實爲衆生指示解脫之道。 • 7.能令衆生遠離邪道,住于真理正道。 • 8.演說諸法真實空義。 • 9.諸佛來到三解脫門,令衆生入到此門。 • 10.通達諸法實相。 • 11.如實修行,來到佛地。 • 12.以佛法真理,來到佛地。 • 13.以權智二足,證至佛地。 • 14.從如如自性而來。

Page 18: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

2. Ứng cúng (arhat) • Đầy đủ cả 2 phương diện phước đức và trí tuệa. 9 hạng A-la-hán:+ 退法相+ 守護相+ 死相+ 住相+ 可進相+ 不壞相+ 慧解脫相+ 俱解脫相+ 不退相b. Trí tuệ của Đại A-la-hán捷疾智慧 . 明利智慧 . 出要智慧 . 厭離智慧 . 大智慧 . 廣智慧 . 深智慧 . 無比智慧。 (Đ.2.330.2)

Page 19: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

3. Chính biến tri (samyaksambuddha)

• 正 遍 知 ; 正 遍 智 • 三 藐 三 佛 陀 • 正 等 覺 • 等 正 覺• Thành tựu trí tuệ chân chánh, viên mãn• Trí biết thật tính tất cả pháp

Page 20: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

4. Minh hạnh túc (vidyācaraṇasampanna)

• Hoàn thiện về trí tuệ và đức hạnh• Trídiệt trừ vô minh• Đứcgiải thoát tự thân, giáo hóa chúng sanh

Page 21: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

5. Thiện thệ (sugata)

• Khéo sử dụng phương tiện• Đi trên con đường thiện

Page 22: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

6. Thế gian giải (lokavid)

• Hiểu căn cơ, trình độ• Thấu rõ hữu tình và vô tình

Page 23: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

7. Vô thượng (sĩ) (anuttaraḥ)

• Trí tuệ, thiền định, giới hạnh tối cao không ai bằng

• Thân Phật đầy đủ 32 tướng tốt, 80 vẻ đẹp, không ai so sánh

Page 24: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

8. Điều ngự (trượng phu) (puruṣadamyasārathiḥ)

• Khéo giáo hóa• Điều ngự, chế phục phiền não của tự, tha• Sử dụng uyển chuyển ngôn từ

Page 25: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

9. Thiên nhân sư (śāstā devamanuṣyānām)

Page 26: Luận Thành Thật Triết Học Phật Giáo HVPGVN  tại  TP.HCM  và Hà Nội GV. Ven. Dr.  Thích Giác Hiệp

10. Phật (buddha)Thế tôn (bhagavat)

• Buddha• Bhagavat