27
1 KHOÁ HC: QUN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO LP KHOCH MT CHƯƠNG TRÌNH, DÁN PGS.TS. Lưu Ngc Hot Trường ĐHY Hà Ni Vai trò ca LKH và trin khai DA trong mt tchc Vic theo chc năng “cng” Lãnh đạo Sn phm Phòng A Khoa B Bmôn C Tng sCB 15 20 12 Vic theo chc năng “mm” DA A 2 1 3 ĐPV DA SPDA DA B 1 4 1 ĐPV DA SPDA DA C 3 2 1 ĐPV DA SPDA CB còn li 9 13 7 Lãnh đạo Trưởng phòng Trưởng khoa Trưởng Bmôn Sn phm SP Phòng SP Khoa SP BM Nên là nhóm người dchp nhn đổi mi (nhóm 13,5%) “thn Athena” Dch vhin có Dch vmi Thtrường hin có Thtrường mi Ti sao cn phi tiếp cn kiu “Dán” (Ma trn Ansoff - Chiến lược tăng dch v) Tăng thâm nhp vào thtrường hin có Phát trin DV mi, thích hp vi TT hin có Đầu tư, phát trin DV hin có ti các thtrường mi Đa dng hóa DV, đáp ng nhu cu thtrường mi Xác định nhu cu Đánh giá Theo dõi, giám sát Thc hin Chu trình dán Lp kế hoch

LẬP KẾ HOẠCH MỘT CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁNhmu.edu.vn/hpec/images/2013/12/Bai 5-LKH DA 12-2013-Handout_ppt.pdf · 2 LKH theo dõi, giám sát Xác định chiến lược LKH

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

KHOÁ HỌC: QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO

LẬP KẾ HOẠCH MỘT CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN

PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt Trường ĐHY Hà Nội

Vai trò của LKH và triển khai DA trong một tổ chức

Việc theo chức năng “cứng” Lãnh đạo

Sản phẩm Phòng A Khoa B Bộ môn C

Tổng số CB 15 20 12

Việc theo chức năng “mềm”

DA A 2 1 3 ĐPV DA SPDA

DA B 1 4 1 ĐPV DA SPDA

DA C 3 2 1 ĐPV DA SPDA CB còn lại 9 13 7

Lãnh đạo Trưởng phòng

Trưởng khoa

Trưởng Bộ môn

Sản phẩm SP Phòng SP Khoa SP BM

Nên là nhóm người dễ chấp nhận đổi mới

(nhóm 13,5%) “thần Athena”

Dịch vụ hiện có Dịch vụ mới

Thị trường hiện có

Thị trường mới

Tại sao cần phải tiếp cận kiểu “Dự án” (Ma trận Ansoff - Chiến lược tăng dịch vụ)

Tăng thâm nhập vào thị

trường hiện có

Phát triển DV mới, thích hợp với TT hiện có

Đầu tư, phát triển DV hiện có tại các thị trường mới

Đa dạng hóa DV, đáp ứng nhu cầu thị trường mới

Xác định nhu cầu

Lập kế hoạch Đánh giá

Theo dõi, giám sát Thực hiện

Chu trình dự án

Lập kế hoạch

2

LKH theo dõi, giám sát Xác định chiến lược

Xác định mục tiêu LKH đánh giá dự án

Phân tích bối cảnh

Chu trình lập

kế hoạch dự án

LKH thực hiện dự án

Kế hoạch giảng dạy

1. Chọn chủ đề phát triển dự án bằng phương pháp cho điểm

2. Phân tích vấn đề đã chọn bằng phương pháp cây vấn đề

3. Xác định các yếu tố có thể can thiệp được bởi dự án .

4. Xác định mục tiêu, chỉ tiêu, các sản phẩm mong đợi của dự án

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Kế hoạch giảng dạy (tiếp)

5. Xác định chiến lược và các hoạt động của dự án (theo PP OBA)

6. Lập ma trận kế hoạch dự án (Project Planning Matrix)

7. Thiết kế sơ đồ tổ chức dự án và vai trò của các bênh liên quan

8. Dự kiến kinh phí và các nguồn lực khác cho hoạt động dự án

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Kế hoạch giảng dạy (tiếp) 9. Lập kế hoạch thời gian triển

khai dự án (giản đồ GANTT)

10. Các giả định và nguy cơ của dự án

11. Xác định các chỉ số giám sát và đánh giá dự án

12. Lập kế hoạch giám sát và đánh giá dự án

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm

13. Hoàn chỉnh và trình bày các đề cương của nhóm

Thảo luận nhóm

3

1. Lựa chọn vấn đề cần can thiệp

1. Một số khái niệm cần phân biệt

1.1. Nghiên cứu và dự án (research & project)

1.2. Chương trình và dự án (program & project)

1.3. Khái niệm về “vấn đề” (problem)

1.4. Các bên liên quan (stakeholder)

1.5. Sự tham gia của cộng đồng và đi từ dưới lên (community participation & bottom up)

1.1. Phân biệt sự khác nhau giữa hai mệnh đề dưới đây :

1.  Xác định thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận các dịch vụ y tế của người nghèo tại huyện A, tỉnh H.

2.  Tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người nghèo tại huyện A, tỉnh H.

1.1. Nghiên cứu & dự án

Đề xuất giải pháp khắc phục

Triển khai các giải pháp= dự án

Đánh giá giải pháp = nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm phát hiện vấn đề

4

1.1. Nghiên cứu & dự án (tiếp)

1. Điều tra trước can thiệp (baseline survey) (NC)

2. Điều chỉnh kế hoạch

4. Đánh giá dự án (điều tra sau can thiệp- impact survey) (NC)

3. Can thiệp theo kế hoạch Dự án

Mối quan hệ giữa nghiên cứu và dự án

Tình trạng hiện tại

Tình trạng mong muốn

Dự án can thiệp nhằm cải thiện tình

trạng hiện tại)

Nghiên cứu xác định

Phân biệt chọn ưu tiên trong NC và DA Các vấn đề sức khỏe nổi cộm (1)

Vấn đề sức khỏe ưu tiên theo cộng đồng (2)

Tầm cỡ của vấn đề Tính nghiêm trọng

Khả năng khống chế Sự quan tâm của CĐ

Cho nghiên cứu Cho can thiệp

Đề tài cần nghiên cứu (3) Vấn đề cần can thiệp (4)

Tính mới của đề tài nghiên cứu Tính khả thi (nguồn lực)

Đạo đức, sự chấp nhận

Tính ứng dụng Tính cấp thiết (cần ngay)

Hiệu quả của can thiệp

Tính duy trì, vững bền

Chính quyền chấp nhận

Một số động từ thường dùng trong viết mục tiêu DA và NC

Mục tiêu nghiên cứu

Động từ thường dùng Loại nghiên cứu !   Thăm dò, tìm hiểu Nghiên cứu định tính, thăm dò

!   Mô tả, xác định, so sánh

Nghiên cứu cắt ngang, mô tả chùm bệnh

!   Xác định, so sánh, kiểm định

Nghiên cứu thuần tập, bệnh chứng

!   Đánh giá, chứng minh Nghiên cứu can thiệp

Mục tiêu dự án

! Tăng cường, cải thiện, tăng, giảm, củng cố…

5

Môt số khái niệm liên quan (tiếp)

1.2. Chương trình dự án •  Chương trình thường có một

phạm vi rộng lớn cả về không gian và thời gian, có thể có nhiều cấp, bộ, ngành tham gia và có thể có nhiều nguồn tài trợ.

•  Dự án thường cho một chủ đề cụ thể, trong một phạm vi hẹp hơn, trong một giai đoạn ngắn hơn và thường chỉ có một nhà tài trợ

Môt số khái niệm liên quan (tiếp)

1.3. Khái niệm vấn đề •  Sự khác biệt giữa cái hiện

có và cái mong muốn có •  Các bên liên quan khác

nhau nhìn nhận cái hiện có và mong muốn có khác nhau

•  Công thức: (mong muốn – cái hiện có) x sự quan tâm

Môt số khái niệm liên quan (tiếp)

1.4. Các bên liên quan của dự án

Bao gồm:

-  Những người hưởng lợi, hoặc thiệt hại từ dự án

-  Những nhà tài trợ

-  Các cấp, bộ ngành, tổ chức có liên quan

Môt số khái niệm liên quan (tiếp)

1.5. Sự tham gia của cộng đồng

Là sự hợp tác tham gia của người dân, chính quyền, các tổ chức đoàn thể của địa phương trong quá trình xác định ưu tiên, lập kế hoạch, triển khai, theo dõi, giám sát và đánh giá dự án.

6

Kế hoạch theo dõi Chiến lược

Mục tiêu Kế hoạch đánh giá

Phân tích bối cảnh

Chu trình lập kế hoạch dự án

Hiện ta đang ở đâu?

Ta mong muốn sẽ đi đến đâu?

Ta đã đến nơi ta muốn đến chưa?

Ta có đi đúng hướng định đên không?

Ta sẽ đến đó bằng cách nào?

Kế hoạch thực hiện

Làm thế nào để ta đi đến đó?

Phân tích bối cảnh Hiện ta đang ở đâu?

1. C¸c yÕu tè cÇn ph©n tÝch 1.  Tầm cỡ của vấn đề

! Số người, tỷ lệ người bị ảnh hưởng ! �Đối tượng bị ảnh hường? (phụ nữ, trẻ em) ! ở đâu? (vùng được ưu tiên)

2.  Tính nghiêm trọng của vấn đề ! Các hậu quả gần, xa có thể có, ! Các hậu quả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội ! Hậu quả khác

3.  Mức độ quan tâm của các nhà tài trợ ! Mỗi nhà tài trợ có các lĩnh vực và mối quan tâm

riêng, cần phải tìm hiểu trước khi phát triển DA

C¸c yÕu tè cÇn ph©n tÝch (tiÕp)

1.  Sự quan tâm của cộng đồng và bên liên quan

! Sự quan tâm của người dân, chính quyền, đoàn thể, y tế địa phương đến vấn đề can thiệp,

! Cộng đồng sẵn sàng hưởng ứng, chi trả cho các giải pháp giải quyết vấn đề sức khoẻ đó,

2.  Khả năng giải quyết vấn đề (tính khả thi) ! Khả năng huy động các nguồn lực để giải quyết vấn đề,

! Vấn đề có tính khả thi, ít trở ngại ! Tính sẵn có của các phương tiện cần thiết.

Cách cho điểm lựa chọn vấn đề cần can thiệp

Tªn vÊn ®Ò

TÇm cì cña vÊn ®Ò

TÝnh nghiªm träng

Quan t©m cña nhµ tµi trî

Quan t©m cña céng ®ång

Kh¶ n¨ng khèng chÕ

Tæng ®iÓm

TÝch ®iÓm

1

2

3

4

! Cho điểm từ 1-3 theo cột, ! TÝnh tæng ®iÓm, nÕu b»ng nhau th× tÝnh tÝch ! NÕu ­u tiªn th× ®iÓm cao h¬n

7

Một số cách chọn vấn đề ưu tiên khác

Vấn đề 1 Vấn đề 2 Vấn đề 3 Vấn đề 4 Vấn đề 5 Vấn đề 1 X X X X Vấn đề 2 2 X X X Vấn đề 3 3 2 X X Vấn đề 4 1 4 3 X Vấn đề 5 5 2 5 4

•  Vấn đề 1: được chọn 1 lần •  Vấn đề 2: được chọn 3 lần •  Vấn đề 3: được chọn 2 lần •  Vấn đề 4: được chọn 2 lần •  Vấn đề 5: được chọn 2 lần •  Như vậy vấn đề 2 đựơc ưu tiên hơn cả vì được chọn 3 lần.

Kỹ thuật hình chóp (Pyramid technique)

       

 

 

Phân tích trường lực (Force Field Analysis) Phân tích trường lực (Force Field Analysis)

8

2. Ph©n tÝch vÊn ®Ò ®· x¸c ®Þnh b»ng phư¬ng

ph¸p c©y vÊn ®Ò

Dự kiến đề tài

1. Tăng cường chất lượng phục vụ và tăng tải phòng khám bệnh viện bằng

công nghệ thông tin

Tại sao phải phân tích vấn đề?

1.  Để hiểu sâu sắc hơn vấn đề đã xác định. 2.  Để xem xét cách nhìn nhận về cùng 1 vấn đề của các bên liên quan khác nhau khi họ cùng tham gia phân tích vấn đề

3.  Để xác định các yếu tố cấu thành nên vấn đề (trực tiếp, gián tiếp)

4.  Để lựa chọn các yếu tố có thể can thiệp được trong khuôn khổ của dự án

Phân tích vấn đề bằng phưương pháp cây vấn đề

1. Xác định vấn đề cốt lõi: là vấn đề nổi cộm cần quan tâm.

2. Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đóng góp cho việc tạo ra vấn đề đó (risk factors).

3. Liệt kê các hậu quả tiếp theo có thể gây ra từ vấn đề cốt lõi đã xác định (outcome factors)

4. Phân các yếu tố theo nhóm: yếu tố liên quan đến kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội, môi trường, y tế...

9

Phân tích vấn đề bằng phương pháp cây vấn đề (tiếp)

5. Viết mỗi yếu tố đó vào một miếng giấy màu, (mỗi nhóm yếu tố có 1 màu giấy đặc trưng)

6. Sắp xếp các yếu tố ảnh hưởng trong mối liên quan với nhau (phân biệt các yếu tố tác động trực tiếp và tác động gián tiếp).

7. Sắp xếp các yếu tố hậu quả trong mối quan hệ nhân quả để có thể phân biệt các hậu quả trước mắt và lâu dài.

Phân tích vấn đề bằng phương pháp cây vấn đề (tiếp)

8. Dùng các mũi tên chỉ ra mối liên quan giữa các yếu tố tác động và các yếu tố hậu quả trong mối liên quan với vấn đề cốt lõi.

9. Khi sơ đồ đã hoàn chỉnh xác định lại liệu vấn đề cốt lõi đã chọn có thực sự là vấn đề cần quan tâm giải quyết hay chưa, nếu chưa, cần xác định lại.

10. Xem xét và sắp xếp lại các yếu tố ảnh hưởng và yếu tố hậu quả logic hơn và để dễ dàng tìm ra yếu tố quan trọng, có thể can thiệp được.

Thùc hµnh nu«i dËy con cña c¸c bµ mÑ cã con < 5 tuæi ch­a tèt

Thu nhËp thÊp

ThiÕu kiÕn thøc

MÑ thiÕu thêi gian

TËp qu¸n ch­a phï hîp

YÕu tè kh¸c

YÕu tè kh¸c

TrÎ hay m¾c bÖnh

TrÎ bÞ suy dinh d­ìng

TrÎ chËm ph¸t triÓn

HËu qu¶ kh¸c

VÝ dô mét c©y vÊn ®Ò

VÊn ®Ò cèt lâi

HËu qu¶ gÇn

YÕu tè ¶nh h­ëng trùc tiÕp

HËu qu¶ xa

YÕu tè ¶nh h­ëng gi¸n tiÕp

Mèi liªn quan giữa c¸c thµnh phÇn cña mét c©y vÊn ®Ò

10

VÝ dô B¸c sÜ kh«ng lµm viÖc

tèt ë céng ®ång L­¬ng thÊp

N«ng th«n hÎo l¸nh

Sinh viªn kh«ng

®­îc ®µo t¹o ®Ó

lµm viÖc ë céng

®ång

Ch­¬ng tr×nh kh«ng h­íng céng ®ång

Gi¶ng d¹y qu¸ nhiÒu vÒ kiÕn thøc trong khi thiÕu vÒ th¸i ®é vµ kü n¨ng

Kh«ng ®­îc ®µo t¹o tèt vÒ c¸c kiÕn thøc vµ kü n¨ng

l©m sµng thÝch hîp

Kh«ng ®­îc ®µo t¹o vÒ qu¶n lý

Kh«ng cã tiªu chuÈn ®µo t¹o

C¸c tr­êng y kh¸c Ýt thay ®æi

ThiÕu ®µo t¹o ë céng ®ång

ThiÕu ®µo t¹o vÒ DTH vµ CSSKB§

Lùa chän c¸c yÕu tè cã thÓ can thiÖp ®ư­îc bëi dù ¸n

YÕu tè kh«ng can thiÖp ®ưîc

YÕu tè can thiÖp ®­îc

Møc ®é ­u tiªn can

thiÖp

Môc tiªu dù ¸n liªn quan

3. ViÕt môc tiªu, chØ tiªu, c¸c kÕt qu¶

mong ®îi cña dù ¸n

Phân biệt một số khái niệm

1.  Nhóm 1: - Mục đích (goal), - Mục tiêu (objective), - Chỉ tiêu (target)

2.  Nhóm 2: - Mục tiêu chung (general objective), - Mục tiêu cụ thể (specific objective),

- Mục tiêu phát triển (developmental objective) 1.  Nhóm 3: - Viết mục tiêu nghiên cứu (research

objective) - Mục tiêu dự án (project objective)

11

Kh¸i niệm mục tiªu

1.  Định nghiã: Lµ một đề nghị về sự mong muốn đạt được của một tình hình cụ thể ở một thời điểm x¸c định trong tương lai.

2.  Cách xác định: Chuyển đổi tình trạng ©m

tÝnh của vấn đề cèt lâi trong c©y vấn đề thµnh tình trạng dương tÝnh.

Môc tiªu chung

Môc ®Ých (goal)

C¸c nhãm ho¹t ®éng trùc tiÕp

T¸c ®éng (impact)

Nhãm ho¹t ®éng hç trî

C©y vÊn ®Ò Dù ¸n

VÊn ®Ò cèt lâi

HËu qu¶ gÇn

Yªó tè ¶nh h­ëng trùc tiÕp

HËu qu¶ xa

Yªó tè ¶nh h­ëng gi¸n tiÕp

Mèi liªn quan giữa ph©n tÝch vÊn ®Ò vµ c¸c thµnh phÇn cña mét dù ¸n

Ph©n biệt với mục đÝch vµ chỉ tiªu

1. Mục ®Ých : Môc ®Ých lµ mét sù m« t¶ b»ng thuËt ngữ rÊt chung vÒ mét tình tr¹ng mong muèn trong t­¬ng lai (cã thÓ kh«ng cÇn yÕu tè thêi gian) ‒  VÝ dô: Tăng c­ưêng gi¶ng d¹y trong c¸c tr­ưêng ®¹i

häc y

2. Chỉ tiªu: ChØ tiªu lµ sù m« t¶ kÕt qu¶ mong ®îi cuèi cïng cña mét môc tiªu hay ho¹t ®éng dư­íi d¹ng lư­îng ho¸ t¹i thêi mét thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh trong t­ư¬ng lai. ‒  VÝ dô: ĐÕn cuèi năm 2005, 80% sè c¸n bé gi¶ng d¹y

cña Trưêng ph¸t triÓn ®Çy ®ñ c¸c vËt liÖu d¹y/häc dïng cho gi¶ng d¹y tÝch cùc.

Mục đÝch (goal) (vßng trßn to)

Mục tiªu chung (general objective)

(vßng trßn nhì)

Mèi liªn quan giữa môc ®Ých, môc tiªu chung, môc tiªu cô thÓ vµ gi¶ ®Þnh

C¸c mục tiªu cụ thể (specific objectives)

C¸c gi¶ ®Þnh (assumptions)

C¸c can thiÖp kh¸c hoÆc c¸c t¸c ®éng tù nhiªn

12

T¸c ®éng (impact)

Mục tiªu chung (overall objective)

Mục đÝch (goal)

C¸c mục tiªu cụ thể (specific objectives)

C¸c hoạt động (activities)

YÕu tè kh¸c Gi¶ ®Þnh 2

Can thiệp kh¸c

T¸c ®éng tù nhiªn

T¸c ®éng tù nhiªn

Can thiệp kh¸c

C©u nµo d­íi ®©y lµ môc ®Ých, môc tiªu chung, môc tiªu cô thÓ vµ ho¹t ®éng?

1. Tăng cường nhận thức và thực hành của phụ nữ có thai và các bà mẹ về sử dụng nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương một các hiệu quả.

2. Tăng cường thể chất của trẻ dưới 5 tuổi tại huyện A. 3. Tăng tỷ lệ trẻ dưới 2 tuổi được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ. 4. Vận động các gia đình phát triển kinh tế hộ gia đình và

trang trại. 5. Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện

A. 6. Tăng tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đi nhà trẻ với chế độ ăn

bán trú hợp lý. 7. Tạo nguồn dinh dưỡng sẵn có góp phần cải thiện bữa ăn và

tăng thu nhập cho người dân,

Tăng cư­êng thÓ chÊt cña trÎ d­íi 5 tuæi t¹i huyÖn A

Gi¶m tû lÖ SDD cña trÎ em dư­íi 5 tuæi t¹i huyÖn A

1. Tăng cường nhận thức và thực hành của phụ nữ có thai và các bà mẹ về sử dụng nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương một các hiệu quả.

2. Tăng tỷ lệ trẻ em dưới 2 tuổi được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ. 3. Tăng tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đi nhà trẻ với chế độ ăn

bán trú hợp lý. 4. Tạo nguồn dinh dưỡng sẵn có góp phần cải thiện bữa ăn và

tăng thu nhập cho người dân,

®  VËn ®éng c¸c gia ®ình ph¸t triÓn kinh tÕ hé gia ®ình vµ trang tr¹i: lµ mét ho¹t ®éng cña môc tiªu 4: T¹o nguån dinh dưìng s½n cã...

1. Tăng cường nhận thức và thực hành của phụ nữ có thai và các bà mẹ về sử dụng nguồn thức ăn có sẵn tại địa phương một các hiệu quả cho sức khỏe của mẹ và con.

è Sau hai năm triển khai DA, 80% phụ nữ có thai và bà mẹ có con dưới 5 tuổi có thực hành (kiến thức) tốt về sử dụng các thức ăn có sẵn tại địa phương nhằm nâng cao sức khỏe cho mẹ và con.

2. Tăng tỷ lệ trẻ em dưới 2 tuổi được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ngay từ khi mới sinh đến hết 2 tuổi.

è Phấn đấu đến năm cuối của DA, 90% trẻ dưới 2 tuổi được bú sữa mẹ ngay từ khi mới sinh đến hết 2 tuổi.

13

1. Tăng tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi được đi nhà trẻ với chế độ ăn bán trú hợp lý.

è Phấn đấu tăng tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi đi nhà trẻ với chế độ ăn bán trú hợp lý từ 40% lên đến 85% khi DA kết thúc.

2. Tạo nguồn dinh dưỡng sẵn có góp phần cải thiện bữa ăn và tăng thu nhập cho người dân,

è Đến khi kết thúc dự án, 90% gia đình có kinh tế hộ gia đình phát triển đảm bảo bữa ăn gia đình cân đối và hợp lý.

è Phấn đấu các hộ gia đình tăng 5-10% thu nhập thông qua phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại sau khi kết thúc DA,

Tiªu chuẩn 1 mục tiªu tốt (SMART) ü Cô thÓ (Specific): Ph¶i nªu ®ư­îc cô thÓ, râ rµng dù ¸n

®Þnh thay ®æi c¸i gì, nh­ư thÕ nµo, khi nµo vµ ë ®©u

ü Cã thÓ ®o l­êng ®­îc (Measurable): Những thay ®æi do dù ¸n ®em l¹i ph¶i ®o l­ưêng ®­ưîc, cã nghÜa lµ ph¶i lưîng hãa ®ư­îc

ü Cã thÓ ®¹t ®­ưîc (Achievable): Môc tiªu ®Ò ra ph¶i cã tÝnh hiÖn thùc, cã nghÜa lµ cã thÓ ®¹t ®­uîc trong ®iÒu kiÖn, kh¶ năng cña dù ¸n

ü Mang tÝnh thùc tÕ (Realistic): Môc tiªu ®Ò ra ph¶i phï hîp víi tình hình thùc tÕ

ü Cã thêi gian h¹n ®Þnh (Time-bound): Ph¶i nãi ®ư­îc môc tiªu ®Ò ra sÏ ph¶i ®¹t ®­ưîc trong thêi h¹n bao l©u

Câu hỏi thảo luận 1

1.  Theo Anh/Chị một lãnh đạo bệnh viện được coi là quản lý tốt khi lãnh đạo đó làm được những việc gì?

2.  Theo Anh/Chị, những yếu tố nào trong bệnh viện đóng góp cho sự hài lòng của người bệnh và người nhà bệnh nhân?

3.  Theo Anh/Chị, những yếu tố nào trong bệnh viện đóng góp cho sự hài lòng của người thày thuốc và động viên người thày thuộc làm việc lâu dài trong bệnh viện?

Câu hỏi thảo luận 1

1.  Thiết lập được một mô hình quản lý hiệu quả và minh bạch;

2.  Tập hợp được một đội ngũ cán bộ có uy tín và tâm huyết với bệnh viện;

3.  Tạo dựng được hình ảnh, uy tín và thương hiệu cho bệnh viện;

4.  Tăng thu nhập cho bệnh viện 5.  Đóng góp cho sự phát triển của ngành và xã hội.

Theo Anh/Chị một lãnh đạo bệnh viện được coi là quản lý tốt khi lãnh đạo đó làm được những

việc gì?

14

Câu hỏi thảo luận

1.  Thiết lập được một mô hình quản lý hiệu quả và minh bạch;

2.  Tập hợp được một đội ngũ cán bộ có uy tín và tâm huyết với bệnh viện;

3.  Tạo dựng được hình ảnh, uy tín và thương hiệu cho bệnh viện;

4.  Tăng thu nhập cho bệnh viện 5.  Đóng góp cho sự phát triển của ngành và xã hội.

Hãy sắp xếp 5 yếu tố dưới đây theo thứ tự quan hệ nhân quả xem yếu tố nào tác động

đến yếu tố nào?

Câu hỏi thảo luận 5

Thiết lập được một mô hình quản lý hiệu quả

và minh bạch;

Tập hợp được đội ngũ cán bộ có uy tín và tâm

huyết với bệnh viện

Tạo dựng được hình ảnh, uy tín và thương hiệu cho bệnh viện;

Tăng thu nhập cho bệnh viện

Đóng góp cho sự phát triển của ngành và xã hội.

Thiết lập được một mô hình quản lý hiệu quả

và minh bạch;

Câu hỏi thảo luận 3

1.  Được trân trọng, đãi ngộ đúng; 2.  Được phục vụ cho tổ chức mà mình mong muốn; 3.  Được quảng bá hình ảnh, tên tuổi và uy tín; 4.  Được cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp, bệnh

nhân tôn trọng, kính nể; 5.  Thuận tiện về môi trường làm việc 6.  Có thu nhập xứng đáng với đóng góp của mình

Theo Anh/Chị, những yếu tố nào trong bệnh viện đóng góp cho sự hài lòng của người thày thuốc và động viên người thày thuốc làm việc

lâu dài trong bệnh viện? 4. Xác định chiến lược, các hoạt động và các giả

định của dự án

15

KÕ ho¹ch theo dâi ChiÕn l­îc

Môc tiªu KÕ ho¹ch ®¸nh gi ̧

Ph©n tÝch t×nh h×nh

Chu trình

lập kế hoạch dự án

HiÖn ta ®ang ë ®©u?

Ta mong muèn sÏ ®i ®Õn ®©u?

Ta ®· tíi n¬i chóng ta muèn tíi ch­a?

Ta cã ®i ®óng h­íng ®Þnh ®Õn?

Ta sÏ ®Õn ®ã b»ng c¸ch nµo?

KÕ ho¹ch thùc hiÖn

Lµm thÕ nµo ®Ó ta ®i ®Õn ®ã?

Ph©n tÝch tình hình

HiÖn ta ®ang ë ®©u? 1.  Chiến lược trả lời câu hỏi: ta sẽ đạt được mục tiêu của dự án bằng cách nào?

2.  Hoạt động trả lời câu hỏi: làm thế nào để đạt được mục tiêu theo các chiến lược đã đặt ra?

3.  Ví dụ: Chiến lược quyết định hoạt động - Chiến lược: Nâng cao nhận thức và thực hành của người

dân thông qua đội ngũ tuyên truyền viên è Hoạt động sẽ là: tuyển chọn, đào tạo tuyên truyền viên và hỗ trợ họ triển khai các hoạt động phát triển tài liệu, tuyên truyền, kết hợp với đôn đốc, giám sát các hoạt động đó.

- Chiến lược: Nâng cao nhận thức và thực hành của người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng è Hoạt động sẽ là…

Chiến lược và hoạt động

Thống nhất một số khái niệm và mối liên quan với hoạt động, mục tiêu, mục

đích

1.  Đầu vào (input) 2.  Đầu ra (output) 3.  Sản phẩm (product) 4.  Sản phẩm mong đợi (expected output) 5.  Kết quả (outcome, result) 6.  Tác động (impact)

Mối liên quan giữa 1 số thành phần trong 1 dự án

Nhóm hoạt động 1

Nhóm hoạt động 2

Đầu vào (input)

Đầu ra (output)

Kết quả (outcome)

Tác động(impact)

Nhóm hoạt động khác

Ví dụ: 1 Lớp tập huấn LKH DA: Đầu vào?

Đầu ra? Kết quả?

Tác động?

è Giảng viên, tài liệu, phương tiện, kinh phí

è Số học viên được đào tạo từ khóa học

è Số học viên có khả năng lập được KH DA

è Số KH DA được phê duyệt và tài trợ

16

Đầu vào giúp cho việc có các nguồn lực triển khai hoạt động, Các hoạt động sẽ tạo ra các sản phẩm đầu ra, Đầu ra tốt sẽ giúp cho việc tạo ra các kết quả của DA đãng góp cho việc đạt được mục tiêu theo các chỉ tiêu đã xác định. Kết quả tốt sẽ đãng góp cho

việc đạt được mục đích DA và tạo ra các tác động xa của DA.

Hoạt động

Đầu vào

Đầu ra

Đầu ra có chất lượng

Đầu ra kém chất lượng

Kết quả

Mục tiêu (chỉ tiêu)

Tác động Mục đích

Đầu ra và kết quả của hoạt động 1.  Đầu ra của một hoạt động: - là sản phẩm sản ra từ một hoạt động - nó bao gồm cả sản phẩm có chất lượng và kém chất

lượng 1.  Kết quả của một hoạt động: - là sản phẩm có chất lượng từ một hoạt động - nó phụ thuộc rất nhiều vào đầu vào, phương pháp triển

khai hoạt động và các hoạt động hỗ trợ khác 1.  Ví dụ: chất lượng đầu ra (học viên) của một khóa học tùy

thuộc: - Năng lực, trình độ, sự tự nguyện của học viên - Thời gian khóa học, trình độ thày và phương pháp học - Các HĐ hỗ trợ (cơ hội thực hành, tài liệu tham khảo…)

Sản phẩm mong đợi của DA 1.  Sản phẩm mong đợi (expected output) của DA:

•  Là sản phẩm mà thiếu nó DA coi như chưa thành công. •  Sản phẩm mong đợi biểu thị khái niệm về số lượng hơn là

chất lượng, trong khi kết quả mong đợi của DA biểu thị dưới dạng chất lượng hơn là số lượng.

2. Ví dụ: phân biệt sản phẩm và kết quả mong đợi –  Một ngân hàng đề thi, một bộ sách giáo khoa –  Một trạm y tế có đầy đủ các điều kiện khám, chữa bệnh. –  20 tuyên truyền viên được đào tạo tốt về GDSK, –  90% dân trong điạ bàn được phục vụ khám, chữa bệnh –  100% hộ gia đình được tuyên truyền, giáo dục sức khỏe

(KQ mong đợi cũng có thể là sản phẩm mong đợi ở một số DA)

Khái niệm về chỉ tiêu và mối liên quan với một số thành phần trong khác trong DA

Nhóm hoạt động 1

Nhóm hoạt động 2

Đầu vào (input)

Đầu ra (output)

Kết quả (outcome)

Ảnh hưởng (impact)

Nhóm hoạt động khác

Chỉ tiêu đầu vào

Chỉ tiêu đầu ra

Chỉ tiêu kết quả

Chỉ tiêu ảnh hưởng

Chỉ tiêu cho mục tiêu

17

1.  Liệt kê các kết quả mong đợi của dự án 2.  Đặt câu hỏi, cần những hoạt động gì để đạt được

kết quả đó? 3.  Nên trình bày kết quả mong đợi và các hoạt động

cần thiết dưới dạng sơ đồ để dễ theo dõi và hạn chế bỏ sót các hoạt động cần thiết

4.  Lưu ý các hoạt động chính và các hoạt động hỗ trợ

Xác định các hoạt động theo phương pháp dựa vào kết quả (Outcome-based approach)

Sơ đồ xác định các hoạt động theo phương pháp dựa vào kết quả

Tình trạng hiện tại

Kết quả mong đợi (Mục tiêu)

Các nhóm hoạt động chính:

• Hoạt động 1

• Hoạt động 2

• Hoạt động 3

Các nhóm hoạt động hỗ trợ:

•  Hoạt động 1

•  Hoạt động 2

•  Hoạt động 3

Ví dụ: xác định các hoạt động THÀY

Sinh viªn

Thµy cã kiÕn thùc, th¸i ®é vµ thùc hµnh (KAP) vÒ DTH vµ CSSKBĐ

еo t¹o vµ ®µo t¹o l¹i vÒ DTH vµ CSSKBĐ

Gi¶ng d¹y, thăm quan, nghiªn cøu ë céng ®ång

Sinh viªn cã KAP vÒ DTH vµ CSSKBĐ

Ph¸t triÓn vËt liÖu gi¶ng d¹y cã lång ghÐp DTH vµ

CSSKBĐ

Ph­¬ng ph¸p gi¶ng tÝch cùc vµ l­ưîng gi¸ sinh viªn

Đéng viªn, theo dâi, ®¸nh gi ̧

TËp huÊn phư­¬ng ph¸p gi¶ng vµ ®¸nh gi¸ sinh viªn

Ph¸t triÓn vËt liÖu häc tËp

Phư­¬ng ph¸p häc tÝch cùc

иnh gi¸ Sinh viªn kh¸ch quan

Đéng viªn, khuyÕn khÝch theo dâi SV

Phân công thảo luận theo nhóm

1.  Thống nhất các mục tiêu cụ thể của DA 2.  Xác định chiến lược của Dự án 3.  Xác định các sản phẩm mong đợi của DA 4.  Xác hoạt động cần thiết để đạt được từng

mục tiêu và đạt được các sản phẩm mong đợi của Dự án,

5.  Xác định các hoạt động quản lý, điều phối chung cho toàn bộ DA (đóng góp cho tất cả các mục tiêu)

6.  Trình bày các hoạt động theo cách sau:

18

1.  Mục tiêu 1 - Hoạt động 1 - Hoạt động 2 - Hoạt động 3 1.  Mục tiêu 2 - Hoạt động 1 - Hoạt động 2 - Hoạt động 3 1.  Các hoạt động chung: Trình bày các hoạt động mà có thể đóng góp để đạt được

nhiều mục tiêu (như các hoạt động quản lý, đào tạo cán bộ nòng cốt...

Liệt kê các hoạt động cần thiết

KÕ ho¹ch theo dâi ChiÕn l­ưîc

Môc tiªu KÕ ho¹ch ®¸nh gi ̧

Ph©n tÝch t×nh h×nh

Chu trình

lập kế hoạch dự án

HiÖn ta ®ang ë ®©u?

Ta mong muèn sÏ ®i ®Õn ®©u?

Ta ®· tíi n¬i chóng ta muèn tíi ch­a?

Ta cã ®i ®óng h­íng ®Þnh ®Õn?

Ta sÏ ®Õn ®ã b»ng c¸ch nµo?

KÕ ho¹ch thùc hiÖn

Lµm thÕ nµo ®Ó ta ®i ®Õn ®ã?

Phân tích tình hình Hiện ta đang ở đâu

Khung logic (logFRAME) (LFA)

Nội dung Các chỉ số Nguồn số liệu

Giả định

Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Sản phẩm mong đợi Các hoạt động

Điều kiện tiên quyết

Các xác định các giả định

Môc tiªu chung

Môc tiªu cô thÓ

KÕt qu¶ mong ®îi

C¸c ho¹t ®éng

Gi¶ ®Þnh 3

Gi¶ ®Þnh 2

Gi¶ ®Þnh 1

ĐiÒu kiÖn tiªn quyÕt

+

+

+

19

C¸ch x¸c ®Þnh gi¶

®Þnh

Các yếu tố không khống chế được của dự án có quan trọng không?

Có Không

Không đưa vào giả định

Đã được thực tế chứng minh (kinh nghiệm từ dự án khác)

- Hầu như không ảnh hưởng

- Có thể ảnh hưởng

- Chắc chắn có ảnh hưởng

Đưa vµo gi¶ ®Þnh

Không đưa vào giả định

Thiết kế lại dự án

Có Không

Giả định nguy hiểm Thêm hoạt động, thay đổi mục tiêu

5. Dự trù và phân bổ các nguồn lực của dự án.

Các loại nguồn lực cần thiết cho dự án

1.  Nhân lực 2.  Thời gian 3.  Kinh phí 4.  Trang thiết bị, vật tư

Các chú ý khi dự trù các nguồn lực cho dự án

1.  Nên dự trù theo các hoạt động 2.  Các hoạt động thường sắp xếp theo mục tiêu,

tuy nhiên có hoạt động lại đóng góp cho nhiều mục tiêu, khi đó nên xếp riêng ra.

3.  Cần lưu ý nhóm hoạt động quản lý, điều phối dự án vì nhóm này không thuộc cụ thể 1 mục tiêu nào nên dễ bị bỏ sót

4.  Hoạt động phải được dự trù chi tiết mới có thể tính toán được các nguồn lực cần thiết.

20

Thiết kế ma trận kế hoạch DA (Project Planning Matrix- PPM)

Tên hoạt động

Chỉ tiêu mong muốn

Các nguồn lực cần thiết

Kinh phí tổng cộng

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Mục tiêu 1:

6. Xây dựng sơ đồ chức của dự án

Tại sao cần phải có sơ đồ tổ chức của dự án?

– Các nhà tài trợ và người phê duyệt dễ hiểu hơn về dự án.

– Người chỉ đạo dự án tuyển chọn các đơn vị và cá nhân tham gia dự án.

– Thành viên dự án hiểu rõ vai trò và vị trí của mình trong dự án.

– Người hưởng lợi từ dự án cũng hiểu biết thêm về dự án.

Nguyên tắc cơ bản

Bước 1: Đọc mục tiêu và hoạt động, sau đó trả lời câu hỏi: • Loại nhân lực nào cần thiết cho dự án? (chú ý đến bằng cấp, năng lực, vị trí công tác hiện tại...). • Mức độ tham gia của họ như thế nào? (toàn bộ hay 1 phần).

• Họ có chức năng và nhiệm vụ gì trong dự án? (ví dụ: ra quyết định, điều phối, quản lý, thực hiện, giám sát...).

• Mối liên quan của những người này như thế nào trong việc chỉ đạo và thực hiên dự án?

• Chúng ta có thể tìm được những người như thế ở đâu? • Nên tuyển từ các đơn vị liên quan đến dự án hay từ ngoài? (chú ý đến trí công tác hiện tại của họ để có thể mang lại hiệu quả và tính vững bền tốt nhất cho dự án).

21

Bước 2: Phác thảo 1 sơ đồ tổ chức DA thể hiện mối liên quan giữa các nguồn nhân lực nói trên.

Lãnh đạo tuyến trên

Nhân viên tuyến dưới

Lãnh đạo tuyến giữa

Cán bộ chuyên trách

Cán bộ hỗ trợ

Bước 3: Thảo luận và hoàn chỉnh sơ đồ:

Cần thảo luận sơ đồ này với: • Với các chuyên gia có kinh nghiệm về triển khai dự án, • Với các cá nhân, tổ chức có liên quan, • Với các đơn vị tham gia vào dự án.

Ghi chú: • Không nên đề tên người dự kiến trong sơ đồ tổ chức mà chỉ là tên đơn vị sẽ cử người tham gia vào vị trí đó.

Một số ví dụ:

1. Sơ đồ tổ chức của DA Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong 8 trường ĐH Y

Ban Giám hiệu từng trường

Các phòng, ban liên quan

Các bộ môn, phòng, ban liên quan

Ban chương trình giảng dạy(6)

Nhóm dự án(7) Phòng đào tạo

Ban Tư vấn Dự án (1)

Cố vấn kỹ thuật trong và ngoài nước (3) Ban Điều hành Dự án (4)

Bé Y tÕ! Bé Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o!

Ban Chỉ đạo dự án (2)

Ban Điều phối dự án tại từng trường(5)

22

Giải thích sơ đồ tổ chức 1.  Ban Tư vấn dự án: gồm đại diện Lãnh đạo Bộ Y tế, Bộ

GDĐT và các Vụ, Ban có liên quan 2.  Ban Chỉ đạo Dự án: gồm Hiệu trưởng của 8 trường ĐH

Y tham gia vào DA, đại diện của Bộ Y tế, GDĐT. 3.  Nhóm Cố vấn kỹ thuât cao cấp: gồm có 1 chuyên gia

nước ngoài và 1 chuyên gia Việt nam thuộc các lĩnh vực có liên quan đến dự án.

4.  Ban Điều hành: trụ sở đặt tại trường ĐH Y Hà Nội bao gồm Giám đốc dự án (là trưởng Ban Điều hành), Phó Hiệu trưởng phụ trách Đào tạo đại học, Phó Hiệu trưởng phụ trách Kinh tế của ĐH Y Hà Nội, Điều phối viên DA và Trưởng phòng TCKT của trường ĐH Y Hà Nội,

Giải thích sơ đồ tổ chức (tiếp)

5. Ban Điều phối dự án tại từng trường: bao gồm trưởng ban là thành viên Ban chỉ đạo dự án tại trường đó (thường là hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng được uỷ quyền), Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo đại học hoặc Trưởng phòng Đào tạo đại học, nhóm trưởng nhóm dự án và Trưởng phòng Tài vụ của trường đó.

6. Các trường có thể thành lập Ban Chương trình giảng dạy hoặc giao nhiệm vụ này cho 1 phòng, ban có sẵn nào đó có đủ tư cách pháp nhân để sửa đổi và bổ sung khung chương trình giảng dạy

7. Nhóm dự án: bao gồm 1 nhóm trưởng và 5 thành viên được tuyển từ các bộ môn và phòng, ban có liên quan.

Một số ví dụ (tiếp)

2. Sơ đồ tổ chức kết hợp với sơ đồ các nhóm hoạt động của Dự án Lập kế hoạch và quản lý dựa

vào bằng chứng (EBPM)

Lồng ghép sơ đồ tổ chức và sơ đồ hoạt động

Ban tư vấn DA Nhóm điều phối DA

•  Viện VSDT •  Viện Lao và Bệnh

phổi •  ĐH Y Hà Nội •  ĐH Y Huế •  ĐH Y Thái Nguyên

Nhóm nòng cốt

Ban BT tạp chí

Chuyên gia QT + VN MCNV và CHTCN

4 tỉnh: HT, CB, TN, TTH

Khoa/bộ môn YTCC

Ban phê duyệt đề tài cấp Bộ

- CL SL + NC - CL LKH & QL

CL bài báo

Dạy NCKH, LKH & QL

Chất lượng đề tài cấp bộ

MCNV CHTCN Vụ KH-ĐT Vụ KH-TC Cục YTDP-PC AIDS

BF thu thập và phổ biến

TT

CL thông tin cho LHK-QL

23

Các nhóm hoạt động hỗ trợ nhóm nòng cốt

MCNV CHTCN Vụ KHĐT Vụ KH-TC Cục YTDP-PC AIDS

•  Viện VSDT •  Viện Lao và Bệnh

phổi •  ĐH Y Hà Nội •  ĐH Y Huế •  ĐH Y Thái Nguyên

Nhóm nòng cốt

Tham dự các khóa học, hội nghị khác

Hai nhóm nòng cốt có khả năng đào tạo và tư vấn về LKH và NCKH

Tập huấn: NCKH & khai thác sử dụng TT Thực hành với các một số NC cụ thể

ToT về NCKH và sử dụng thông tin

1

1

1

Tập huấn: LKH & QL

ToT về LKH & QL

2

2

2

Làm được

Dạy được

Tư vấn được

Yêu câu năng lực của nhóm nòng cốt

Nhóm nòng cốt 2

CB liên quan đến LKH, NCKH của 2

Viện và 4 tỉnh tham gia DA

Cán bộ 2 Viện và 4 tỉnh được đào tạo

Ban Tư vấn, Nhóm điều phối DA + Chuyên gia

Khóa học LKH & QL dựa vào bằng chứng (# 25 HV)

Hỗ trợ triển khai NC nâng cao năng lực

Hỗ trợ xây dựng và triển khai KH hàng năm

Năng lực LKH và QL được nâng

cao

Nhóm nòng cốt 1

Khóa học NCKH, khai thác, sử dụng TT (# 25 HV)

Kế hoạch theo dõi Chiến lược

Mục tiêu Kế hoạch đánh giá

Ph©n tÝch t×nh h×nh

Chu trình

lập kế hoạch dự án

HiÖn ta ®ang ë ®©u?

Ta mong muốn sẽ đi đến đâu?

Ta đã tới nơi chúng ta muốn tới chưa?

Ta có đi đúng hướng định đến?

Ta sẽ đến đó bằng cách nào?

Kế hoạch thực hiện

Làm thế nào để ta đi đến đó?

Phân tích tình hình Hiện ta đang ở đâu?

24

7. Xây dựng các chỉ số giám sát và đánh giá dự án.

1. Định nghĩa:

1.  Là các biến số giúp đo lường mức độ đạt được của các chỉ tiêu tại các thời điểm nhất định trong quá trình triển khai dự án.

2.  Sự đo lường này có thể là trực tiếp hay gián tiếp. 3.  Thường là 1 phân số mà mẫu số là chỉ tiêu đặt

ra, còn tử số là số đạt được tại thời điểm đo lường

4.  Chỉ số có thể là phân số giữa 2 con số hoặc 2 tỷ lệ

5.  Có nhiều loại chỉ số khác nhau, tuỳ theo các loại chỉ tiêu khác nhau

2. Phân biệt các loại chỉ số

1.  Chỉ số đầu vào:

Ví dụ:

Số kinh phí giải ngân Số kinh phí được cấp

Số kinh phí được cấp Số kinh phí dự trù

2.1. Chỉ số đo lường số lượng (tiến độ)

Các nguồn lực đã sử dụng Các nguồn lực dự kiến

2. Phân biệt các loại chỉ số (tiếp)

1.  Chỉ số hoạt động:

Ví dụ:

2.1. Chỉ số đo lường số lượng (tiến độ)

Số hoạt động đã làm Số dự kiến (chỉ tiêu)

Số khoá tập huấn đã triển khai Số khoá tập huấn dự kiến (chỉ tiêu)

Số lần giáo dục truyền thông đã làm Số lần dự kiến (chỉ tiêu)

25

2. Phân biệt các loại chỉ số (tiếp)

1.  Chỉ số sản phẩm: (hoặc đầu ra) Ví dụ:

2.1. Chỉ số đo lường số lượng (tiến độ)

Số sản phẩm đạt được Số sản phẩm dự kiến

(chỉ tiêu)

Số tuyên truyền viên được đào tạo Số dự kiến (chỉ tiêu)

% hộ gia đình được giáo dục truyền thông % hộ gia đình dự kiến được GDTT (chỉ tiêu)

* Nhận xét.

1.  Các chỉ số về lượng chỉ trả lời câu hỏi: •  Việc sử dụng các nguồn lực như thế nào?

•  Tiến độ các hoạt động ra sao?

•  Sản phẩm của các hoạt động đó là bao nhiêu và đạt bao nhiêu % so với kế hoạch?

2.  Không trả lời được câu hỏi: •  Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực?

•  Các hoạt động đã triển khai có tốt hay không? •  Chất lượng của các sản phẩm đã có?

•  Các hoạt động và sản phẩm đó đóng góp như thế nào cho việc đạt được mục tiêu?

2. Phân biệt các loại chỉ số (tiếp)

1.  Chỉ số kết quả của một hoạt động: •  Ví dụ: - Chỉ số kết quả sau 1 tâp huấn

Sản phẩm đạt kết quả tốt Số sản phẩm có được từ

hoạt động đó

2.2. Chỉ số đo lường chất lượng (kết quả)

Số tuyên truyền viên có kiến thức, kỹ năng tốt Số tuyên truyền viên được tập huấn

Số hộ gia đình đưa con đi tiêm chủng Số hộ được giáo dục sức khoẻ

- Chỉ số kết quả sau đợt giáo dục sức khoẻ

2. Phân biệt các loại chỉ số (tiếp)

1.  Chỉ số kết quả của một nhóm các hoạt động 1.  Ví dụ

Kết quả từ 1 nhóm hoạt động Chỉ tiêu dự kiến đạt được từ

nhóm hoạt động đó

2.2. Chỉ số đo lường chất lượng (kết quả)

Số CBGD áp dung GDTC tại cộng đồng Số được tập huấn

Số hộ gia đình có KAP tốt Số hộ gia đình được giáo dục truyền

thông

26

2. Phân biệt các loại chỉ số (tiếp)

1.  Chỉ số ảnh hưởng •  Ví dụ

Mức độ cải thiện sức khoẻ do có sự đóng góp của dự án tình hình sức khoẻ hiện tại

2.3. Chỉ số đo lường chất lượng (ảnh hưởng)

Số sinh viên sau tốt nghiệp làm tốt tại công đồng Số sinh viên tôt nghiệp

Tỷ lệ chết trẻ em sau khi có dự án nước sạch Tỷ lệ chết trẻ em hiện tại

* Nhận xét. 1.  Các chỉ số về chất trả lời câu hỏi: 2.  Hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực? 3.  Các hoạt động đã triển khai có tốt hay không? 4.  Chất lượng của các sản phẩm đã có? 5.  Các hoạt động và sản phẩm đó đóng góp như thế

nào cho việc đạt được mục tiêu? 6.  Với các dự án mà mục tiêu viết dựa vào kết quả

(outcome) thì bắt buộc phải có các chỉ số về chất 7.  Chỉ số về chất đánh giá ảnh hưởng thường dùng

cho các chương trình vì phạm vi rộng và toàn diện hơn.

Tiêu chuẩn của 1 chỉ số tốt.

1.  Tính giá trị: Phải thực sự đo lường cái mà nó được dự kiến để đo lường.

2.  Tính lặp lại (chính xác): Phải cung cấp cùng một thông tin nếu nhiều người sử dụng chỉ số đó tại những thời điểm và hoàn cảnh khác nhau.

3.  Tính nhạy: Phải nhạy với những thay đổi.

4.  Tính đặc hiệu: Phải phản ánh chỉ những thay đổi trong dưới tác động trực tiếp của dự án đó.

5.  Tính chấp nhận được: Thu thập các số liệu để xây dựng nên giá trị của các chỉ số phải được những người liên quan chấp nhận.

Bài 8:

Lập kế hoạch thời gian và kinh phí cho các hoạt động

của dự án.

27

Ví dụ về giản đồ GANTT

Hoạt động Thời gian tương ương

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5

Hoạt động 1

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4

Hoạt động 5

Ví dụ bảng dự trù kinh phí chi tiết

Các hoạt động cụ thể Mục chi chi tiết Mức chi Số lượng Thành

tiền

1. Chi cho con người Cho giảng viên Chuẩn bị tài liệu

Triển khai giảng Viết báo cáo Theo mức

chi của DA tương ứng với từng đối tượng

(Số người) * (số ngày)

Cho học viên Ăn + giải khát Phụ cấp từ tỉnh khác Tiền ở, đi lại

Cho tổ chức Chuẩn bị trước HT Tổ chức trong HT Các viêc sau HT

Cho phục vụ Trong ngày tập huấn

Tên hoạt động: Lớp tập huấn (hội thảo) 1 tuần với GV trong nước và HV tại chỗ và từ một số tỉnh

VÝ dô b¶ng dù trï kinh phÝ chi tiÕt

Các hoạt động cụ thể Mục chi chi tiết Mức chi Số lượng Thành

tiền

2. Các khoản chi khác

Văn phòng phẩm, in ấn

VPP cho học viên, VPP cho lớp học,

In ấn, phô tô tài liệu,

Tính theo số học viên

Số học viên

Thuê hội trưường, thiết bị

dạy/học

Hội trường Thiết bị (máy chiếu, micro,

máy tính…)

Đơn giá/ngày

Số ngày thuê

Chi khác Thực điạ, thăm quan Xe đưa đón hàng ngày

Liên hoan, quà lưu niệm

Tùy theo

Phát sinh Dự kiến khoảng 5%

Tên hoạt động: Tổ chức lớp tập huấn (hội thảo) 1 tuần với GV trong nước và HV tại chỗ và từ một số tỉnh (tiếp)

1.  Tên dự án 2.  �Đặt vấn đề 3.  Mục tiêu chung 4.  Mục tiêu cụ thể 5.  Chiến lược triển khai các hoạt động 6.  Các kết quả mong đợi 7.  Các hoạt động (theo mục tiêu và không) 8.  Bảng các hoạt động, chỉ tiêu, đầu vào, kinh phí (theo hoạt động, theo năm)

9.  Chỉ số theo dõi, đánh giá dự án, các giả định (điền vào khung logic)

10.  Giản đồ GANTT 11.  Tính hiệu quả và tính bền vững của dự án 12.  Phụ lục:

! Cây vấn đề và bảng lựa chọn giải pháp ! Bảng lựa chọn ưu tiên ! Sơ đồ tổ chức dự án

Dàn bài một đề cương dự án