3
Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu Thứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29 Để đảm bảo độ tin cậy cho hệ thống kết nối cáp quang trong TTDL, các chuyên viên mạng cần một phương pháp xử lý nhanh và chính xác hơn nhằm đánh giá tính toàn vẹn của cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, chỉ cần một thay đổi trong các yêu cầu của TTDL cũng sẽ khiến hầu hết các thiết bị đo kiểm hiện có trở nên lỗi thời. Để đáp ứng được các yêu cầu này, cần phải có một sản phẩm OTDR mới với khả năng mô tả và chứng nhận hệ thống sợi quang cho TTDL. Điều gì sẽ làm thay đổi công nghệ cáp quang? Hệ thống kết nối cáp theo mô-đunVới khả năng “plug & play”, các kết nối sợi quang dạng mô-đun và dạng được bấm sẵn tại nhà máy thường được lựa chọn vì tính đơn giản khi thi công. Tuy nhiên, thách thức đối với loại cáp được bấm sẵn tại nhà máy này là phải đảm bảo chất lượng sợi quang sau một chuỗi quá trình vận chuyển, lưu trữ, uốn cong và kéo cáp khi lắp đặt trong TTDL, vẫn “tốt” như khi vừa được sản xuất tại nhà máy. Việc kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng sợi quang được bấm sẵn tại nhà máy sau khi thi công là cách duy nhất để đảm bảo hiệu suất cho các ứng dụng chạy liên tục. Thiết bị mật độ cao và tốc độ cao trong TTDLKhi quy mô TTDL ngày càng lớn, bộ phận IT của mọi doanh nghiệp đều phải tìm cách giảm thiểu lượng điện năng tiêu thụ và giảm không gian sàn. Một trong những chiến lược để giảm chi phí hoạt động là hợp nhất TTDL bằng cách sử dụng các thiết bị mạng và thiết bị lưu trữ mật độ cao hơn, nhanh hơn. Các thiết bị thế hệ mới này thường được trang bị các kết nối quang tốc độ 10 Gbps hoặc cao hơn để chuyển tải lưu lượng truy cập. Sự thay đổi này kéo theo số lượng các kết nối sợi quang sử dụng trong TTDL cũng gia tăng đáng kể. Trách nhiệm của những nhà quản lý TTDL là phải đảm bảo sao cho các dịch vụ IT quan trọng của doanh nghiệp được hoạt động liên tục, vì vậy họ phải đảm bảo độ bền và tính ổn định của cơ sở hạ tầng kết nối sợi quang. Với hàng ngàn kết nối quang được lắp đặt, họ phải có khả năng: • Đo chứng nhận và tài liệu hóa toàn bộ các kết nối sợi quang một cách chính xác với hiệu quả cao nhất. • Giảm thiểu thời gian gián đoạn mạng sợi quang bằng cách tối thiểu hóa thời gian giải quyết sự cố. Ảo hóa vừa là thuận lợi vừa là thách thứcViệc chấp nhận ảo hóa mạng và 1 / 3

Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu - nsp.com.vn · Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu Thứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29 các máy chủ sẽ ảnh hưởng đáng

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu - nsp.com.vn · Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu Thứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29 các máy chủ sẽ ảnh hưởng đáng

Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệuThứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29

Để đảm bảo độ tin cậy cho hệ thống kết nối cáp quang trong TTDL, các chuyênviên mạng cần một phương pháp xử lý nhanh và chính xác hơn nhằm đánh giá tínhtoàn vẹn của cơ sở hạ tầng. Hơn nữa, chỉ cần một thay đổi trong các yêu cầu củaTTDL cũng sẽ khiến hầu hết các thiết bị đo kiểm hiện có trở nên lỗi thời. Để đápứng được các yêu cầu này, cần phải có một sản phẩm OTDR mới với khả năng môtả và chứng nhận hệ thống sợi quang cho TTDL.

Điều gì sẽ làm thay đổi công nghệ cáp quang?Hệ thống kết nối cáp theo mô-đun– Với khả năng “plug & play”, các kết nối sợi

quang dạng mô-đun và dạng được bấm sẵn tại nhà máy thường được lựa chọn vìtính đơn giản khi thi công. Tuy nhiên, thách thức đối với loại cáp được bấm sẵn tạinhà máy này là phải đảm bảo chất lượng sợi quang sau một chuỗi quá trình vậnchuyển, lưu trữ, uốn cong và kéo cáp khi lắp đặt trong TTDL, vẫn “tốt” như khi vừađược sản xuất tại nhà máy. Việc kiểm tra nhằm đảm bảo chất lượng sợi quang đượcbấm sẵn tại nhà máy sau khi thi công là cách duy nhất để đảm bảo hiệu suất chocác ứng dụng chạy liên tục.

Thiết bị mật độ cao và tốc độ cao trong TTDL– Khi quy mô TTDL ngày cànglớn, bộ phận IT của mọi doanh nghiệp đều phải tìm cách giảm thiểu lượng điệnnăng tiêu thụ và giảm không gian sàn. Một trong những chiến lược để giảm chi phíhoạt động là hợp nhất TTDL bằng cách sử dụng các thiết bị mạng và thiết bị lưu trữmật độ cao hơn, nhanh hơn. Các thiết bị thế hệ mới này thường được trang bị cáckết nối quang tốc độ 10 Gbps hoặc cao hơn để chuyển tải lưu lượng truy cập. Sựthay đổi này kéo theo số lượng các kết nối sợi quang sử dụng trong TTDL cũng giatăng đáng kể.

Trách nhiệm của những nhà quản lý TTDL là phải đảm bảo sao cho các dịch vụ ITquan trọng của doanh nghiệp được hoạt động liên tục, vì vậy họ phải đảm bảo độbền và tính ổn định của cơ sở hạ tầng kết nối sợi quang. Với hàng ngàn kết nốiquang được lắp đặt, họ phải có khả năng: • Đo chứng nhận và tài liệu hóa toàn bộ các kết nối sợi quang một cách chính xácvới hiệu quả cao nhất. • Giảm thiểu thời gian gián đoạn mạng sợi quang bằng cách tối thiểu hóa thời giangiải quyết sự cố.

Ảo hóa vừa là thuận lợi vừa là thách thức– Việc chấp nhận ảo hóa mạng và

1 / 3

Page 2: Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu - nsp.com.vn · Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu Thứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29 các máy chủ sẽ ảnh hưởng đáng

Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệuThứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29

các máy chủ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến mô hình mạng trong TTDL. Thứ nhất, việcảo hóa sẽ hợp nhất nhiều tài nguyên máy chủ, do đó số lượng thiết bị vật lý sửdụng sẽ ít hơn. Điều này khiến lưu lượng dữ liệu đến và đi từ các thiết bị ảo hóa trởnên rất lớn. Thứ hai, lưu lượng này có thể đi đến thiết bị lưu trữ trực tiếp (DAS),thiết bị lưu trữ trên mạng (NAS) hoặc các máy chủ khác. TTDL đáp ứng các yêu cầucủa ảo hóa bằng cách sử dụng mô hình kết nối mạng theo dạng End-of-Row (EoR)và Top-of-Rack (ToR).

• EoR là mô hình đặt thiết bị chuyển mạch tại cuối mỗi hàng tủ rack, thay thế kiểukết nối một tầng của mô hình kết nối tập trung bằng kiểu kết nối hai tầng đến thiếtbị chuyển mạch. Việc thêm tầng thứ hai sẽ giúp mạng dễ thích nghi hơn. Mô hìnhEoR rút ngắn chiều dài sợi quang giúp quá trình thi công và thay đổi được dễ dànghơn. Khi có sự chuyển đổi về thiết bị, mô hình EoR chỉ ảnh hưởng đến một hàng tủrack chứ không phải toàn bộ TTDL.

• ToR là mô hình đặt thiết bị chuyển mạch trên mỗi tủ rack. Thiết bị chuyển mạchtrong mỗi tủ rack sẽ kết nối trực tiếp với máy chủ, thiết bị lưu trữ và thiết bị mạngkhác, đồng thời cung cấp một đường kết nối trục đến điểm tập trung trong TTDL.Mô hình ToR cũng phân chia các kết nối vật lý thành hai tầng, nhưng cung cấp tínhmô-đun bên trong một tủ rack linh động hơn so với mô hình EoR.

Cả hai mô hình EoR và ToR đều đáp ứng được nhu cầu về băng thông của ảo hóavà đều hỗ trợ các yêu cầu kết nối cáp mới. Các kết nối sợi quang bên trong tủ rackở mô hình ToR thường có chiều dài ngắn hơn 6 mét. Để giảm sự lộn xộn và cảithiện khả năng truy cập thiết bị, các thanh đấu nối thường được sử dụng để kết nốiđến các máy chủ, thiết bị lưu trữ và các thiết bị mạng khác. Điều này sẽ dẫn đếnmột số vấn đề mới:

• Việc tập trung nhiều kết nối sợi quang giữa thiết bị với thanh đấu nối có thể gâyra nhầm lẫn cho người lắp đặt trong việc phân cực các kết nối sợi quang. • Hầu hết các thiết bị đo kiểm sợi quang không hiển thị được chất lượng của cácsợi dây nhảy quang ngắn và các khiếm khuyết gây ra bởi sự yếu kém về tay nghềcủa những người thi công.

Khi ảo hóa ngày càng phát triển, hệ thống mạng trong trung tâm dữ liệu sẽ thayđổi về cơ bản. Để đáp ứng băng thông cho các thiết bị ảo hóa, các kết nối 10 Gbps, 40 Gbps hoặc 100 Gbps sẽ được sử dụng. Bất kỳ nguy cơ tiềm ẩn nào trong các kết nối sợi quang đều có thể ảnh hưởng đến độ ổn định và độ tin cậy của hệ thốngmạng kết nối với các máy chủ ảo này. Chính vì vậy, hệ thống sợi quang cần phảiđược chứng nhận với những thông tin về tuyến kết nối và tài liệu chính xác nhất.

2 / 3

Page 3: Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu - nsp.com.vn · Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệu Thứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29 các máy chủ sẽ ảnh hưởng đáng

Lựa chọn OTDR cho trung tâm dữ liệuThứ ba, 09 Tháng 4 2013 11:29

OTDR là gì? OTDR (Optical Time Domain Reflectometer) nói đơn giản là phép đo suy hao phảnxạ, hoạt động dựa trên nguyên lý đo cường độ của các tia phản xạ ngược, từ đó suyra tình trạng của toàn tuyến sợi quang. Máy đo OTDR được sản xuất với công dụngđịnh vị các điểm lỗi, các vị trí có phản xạ lớn, là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảmtín hiệu trên sợi quang. Tuy nhiên, đặc điểm của các máy đo OTDR là có bộ cảmbiến ánh sáng rất nhạy để thu các tia phản xạ ngược, điều này gây nên hạn chế làkhi nhận tia phản xạ ngược quá mạnh thì cảm biến này sẽ bị “mù” trong một thờigian ngắn, tạo ra một vùng máy đo không thấy được (được gọi là Dead-zone). Dođó, các máy OTDR với Dead-zone lớn thì không thể nhận biết được các kết nối ngắnhay lỗi xảy ra trong kết nối đó. Các tiêu chí để lựa chọn thiết bị OTDR cho TTDL Sự phát triển công nghệ đang diễn ra trong TTDL khiến yêu cầu đo kiểm các kếtnối sợi quang dùng để kết nối đến các máy chủ, các thiết bị lưu trữ và các thiết bịmạng quan trọng cũng thay đổi đáng kể. Lựa chọn được máy đo OTDR thích hợp đểkiểm tra hệ thống mạng không chỉ giúp bạn nâng cao độ tin cậy của toàn hệ thống,mà còn hỗ trợ thực hiện công việc một cách nhanh chóng và hiệu quả, đồng thờigiúp tài liệu hóa kết quả công việc. Bên cạnh khả năng kiểm tra cơ bản, dưới đây làmột số tiêu chí quan trọng bạn cần lưu ý khi lựa chọn máy đo OTDR cho TTDL: • Giao diện đơn giản và tập trung vào các chức năng chính– Xây dựng mộtTTDL với hàng ngàn kết nối sợi quang đã được đo kiểm là một công việc vô cùngtốn thời gian. Việc duy trì chất lượng các kết nối sợi quang được xem là thử tháchnhưng điều này lại giúp xử lý sự cố nhanh chóng hơn. Hầu hết các máy đo OTDRtrên thị trường hiện nay đều được thiết kế để phục vụ cho các ứng dụng của nhàcung cấp đường truyền. Kết quả là nhiều thiết bị có giao diện sử dụng rất phức tạp,đòi hỏi người dùng phải thao tác với số lượng lớn các nút bấm, thêm vào đó là quátrình điều khiển rườm rà bên trong giao diện sử dụng. Những chuyên gia về cápquang, những người hằng ngày đo kiểm hệ thống cáp quang viễn thông sẽ dễ dàngthao tác OTDR loại này, nhưng đối với các kỹ thuật viên mạng của doanh nghiệp,đặc biệt là trong TTDL thì chúng hoàn toàn không phù hợp và rất khó sử dụng. Mộtthiết bị OTDR được thiết kế tập trung vào các quy trình làm việc của doanh nghiệp,với một giao diện sử dụng trực quan sẽ giúp cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động.Thiết bị đo kiểm đơn giản dễ sử dụng còn giúp rút ngắn thời gian làm quen thiết bị,thời gian đo kiểm và tiết kiệm chi phí hơn. • Thông tin tuyến sợi quang rõ ràng chính xác: Việc sử dụng ngày càng nhiềucác dây kết nối quang ngắn và các đầu nối chứa nhiều sợi quang hơn (MPO) đòi hỏiphải có một bảng chi tiết về các suy hao trên mỗi liên kết, đầu nối, và mức độ phảnxạ để đảm bảo hiệu suất của kết nối quang. Không thể sử dụng một máy đo OTDRcó vùng suy hao ẩn (attenuation dead zone) lớn hơn 3 m để đo kiểm các kết nốiquang trong TTDL. Attenuation dead zone cực ngắn là yêu cầu cần thiết để tìm ranguyên nhân gây suy hao vượt mức cho phép trên mỗi liên kết hoặc nguyên nhânlàm suy giảm tín hiệu nghiêm trọng. Bên cạnh đó, việc thể hiện các lỗi và các sự cốbằng hình ảnh trực quan với sơ đồ đơn giản sẽ giúp người dùng ở nhiều trình độkhác nhau vẫn có thể thực hiện việc xử lý sự cố kết nối sợi quang hiệu quả và đẩynhanh quá trình phục hồi mạng. • Tài liệu hóa và lập kế hoạch hiệu quả: Khi TTDL liên tục phát triển và thayđổi, việc điều phối dự án và đảm bảo tất cả các kết nối quang được lắp đặt với chấtlượng được chứng nhận trở thành một thách thức. Đã có một số phần mềm ứngdụng được dùng để quản lý dự án, nhưng mãi đến gần đây, vẫn chưa có phần mềmnào có thể tích hợp được với máy đo OTDR. Tích hợp khả năng quản lý dự án vớimáy đo OTDR sẽ giúp tiết kiệm thời gian và công sức trong việc lập kế hoạch. Mộtmáy đo OTDR có tích hợp thêm khả năng quản lý dự án sẽ cho phép lập kế hoạchhoạt động từng ngày mà không cần sử dụng máy tính. Bạn chỉ cần sử dụng mộtcông cụ duy nhất để kiểm soát, giám sát, hợp nhất và tài liệu hóa tất cả các kếtquả đo kiểm. Kết luận Công nghệ trong TTDL đang phát triển với một tốc độ cực nhanh để đáp ứng nhucầu cung cấp các ứng dụng quan trọng và đáng tin cậy cho doanh nghiệp. Sứcmạnh của hệ thống mạng sợi quang là yếu tố đảm bảo cho tính toàn vẹn của cơ sởhạ tầng TTDL, do đó cần phải thật cẩn trọng trong việc lựa chọn thiết bị OTDR choTTDL của mình. Lựa chọn đúng thiết bị OTDR không chỉ giúp tăng cường độ tin cậyvà giá trị của hệ thống sợi quang trong TTDL, mà còn giúp nâng cao hiệu quả xử lýcông việc của toàn hệ thống mạng. Nguyễn Văn Đông MinhTheo BICSI

3 / 3