47
LÝ LCH KHOA HC I. Thông tin chung Hvà tên: Vũ Thị Tùng Hoa Gii tính: NNăm sinh: 07-1962 Nơi sinh: Bc Kn Quê quán: Bưởi, Tây H, Hà Ni Đơn vị công tác: TTriết hc, Khoa Giáo dc Chính trị, Trường Đại học Sư phạm Đại hc Thái Nguyên Hc v: Tiến sĩ Triết hc; Năm:1996; Chuyên ngành: Chnghĩa duy vật bin chng và chnghĩa duy vật lch s. Chc danh khoa hc: Ging viên (công nhận năm 1987); Giảng viên chính công nhận năm 1997. Môn hc ging dy: - Ging dy hđại hc: Triết hc Mác-Lênin; Lch striết học trước Mác và Lch striết hc Mác; Lôgic học; Đạo đức học, Văn hoá học, Gii thiu tác phẩm kinh điển Mác-Lênin; Phát trin knăng con người. - Ging dy hsau đại hc: Triết hc dành cho cao hc không chuyên ngành; Phương pháp dy hc Triết học; Phương pháp dạy hc Knăng sống Lĩnh vực nghiên cu: Lch striết học, Văn hóa học, Đạo đức hc, tp trung vào các vấn đề Ngun lực con người, Bn chất người, Sphát triển con người, sbình đẳng gii, lch shc thuyết dân chvà nhà nước pháp quynNgoi ng: Trình độ đại hc tiếng Anh Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Điện thoại: 0982 226 855 - 0280.3750741 Email: [email protected] II. Quá trình đào tạo - Tt nghiệp Đại hc Triết học năm 1985, tại trường Đại hc Tng hp Hà Ni - Tt nghip Tiến snăm 1996, ti Vin Triết hc, thuc Trung tâm Khoa hc và Nhân văn Quc gia Vit Nam. III. Các công trình khoa học đã công bố Bài báo đăng Tp chí trong nước: [1]. Vũ Thị Tùng Hoa (1994), “Cơ sở lý lun và thc tin ca vic nghiên cu yếu tsinh hc và yếu txã hội trong con người”, Tp chí Triết hc, s4, tr 42-45. [2]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Nên hiểu câu nói nổi tiếng của Mác về bản chất con người như thế nào”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 12. [3]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Tìm hiểu khái niệm: Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong con người”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 61-64. [4]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Vị trí ca yếu tsinh hc và yếu txã hi trong chnh thcon người sinh hc xã hội”, Tp chí Triết hc, s4, tr 52-57.

LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Vũ Thị Tùng Hoa

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 07-1962

Nơi sinh: Bắc Kạn

Quê quán: Bưởi, Tây Hồ, Hà Nội

Đơn vị công tác: Tổ Triết học, Khoa Giáo dục Chính trị, Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Học vị: Tiến sĩ Triết học; Năm:1996; Chuyên ngành: Chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.

Chức danh khoa học: Giảng viên (công nhận năm 1987); Giảng viên chính công

nhận năm 1997.

Môn học giảng dạy:

- Giảng dạy hệ đại học: Triết học Mác-Lênin; Lịch sử triết học trước Mác và Lịch

sử triết học Mác; Lôgic học; Đạo đức học, Văn hoá học, Giới thiệu tác phẩm kinh điển

Mác-Lênin; Phát triển kỹ năng con người.

- Giảng dạy hệ sau đại học: Triết học dành cho cao học không chuyên ngành;

Phương pháp dạy học Triết học; Phương pháp dạy học Kỹ năng sống

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử triết học, Văn hóa học, Đạo đức học, tập trung vào

các vấn đề Nguồn lực con người, Bản chất người, Sự phát triển con người, sự bình đẳng

giới, lịch sử học thuyết dân chủ và nhà nước pháp quyền…

Ngoại ngữ: Trình độ đại học tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ:

Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0982 226 855 - 0280.3750741

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học Triết học năm 1985, tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 1996, tại Viện Triết học, thuộc Trung tâm Khoa học và Nhân

văn Quốc gia Việt Nam.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Vũ Thị Tùng Hoa (1994), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu yếu tố sinh

học và yếu tố xã hội trong con người”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 42-45.

[2]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Nên hiểu câu nói nổi tiếng của Mác về bản chất con

người như thế nào”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 12.

[3]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Tìm hiểu khái niệm: Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội

trong con người”, Tạp chí Triết học, số 2, tr 61-64.

[4]. Vũ Thị Tùng Hoa (1995), “Vị trí của yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong chỉnh thể

con người sinh học – xã hội”, Tạp chí Triết học, số 4, tr 52-57.

Page 2: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[5]. Vũ Thị Tùng Hoa (1990), “Ý kiến thảo luận về quy luật”, Thông báo khoa học,

Trường Đại học sư phạm Việt Bắc.

[6]. Vũ Thị Tùng Hoa (1998), “Về dạy và học môn Triết học Mác-Lênin ở Đại học Thái

Nguyên”, Bài báo cáo tham luận đăng kỷ yếu hội thảo khoa học ĐHSP-ĐHTN.

[7]. Vũ Thị Tùng Hoa (1998), “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, một tuyên ngôn của tư

tưởng giải phóng con người”, Bài báo cáo tham luận đăng kỷ yếu hội thảo khoa học

ĐHSP-ĐHTN, số 1.

[8]. Vũ Thị Tùng Hoa (1999), “Làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo

ngành GDCD cho phù hợp với yêu cầu mới của đất nước và thời đại”, Bài báo cáo tham

luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học các trường ĐHSP phía Bắc, ĐHSP Vinh.

[9]. Vũ Thị Tùng Hoa - Phạm Thái Việt (2004), “Một số vấn đề xung quanh việc xây

dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay”, Báo cáo tham luận

đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 408 - 412.

[10]. Vũ Thị Tùng Hoa (2005), “Đôi điều về việc tổ chức và hướng dẫn sinh viên nghiên

cứu khoa học ở trường Đại học sư phạm Thái Nguyên”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu

Hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp, nội dung dạy và học các môn khoa học

Mác-Lênin tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

[11]. Vũ Thị Tùng Hoa (2005), “Phương pháp dưới góc độ triết học và phương pháp dạy,

học các nguyên lý triết học từ các tác phẩm kinh điển”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu

Hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp, nội dung dạy và học các môn khoa học

Mác-Lênin tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

[12]. Vũ Thị Tùng Hoa (2006), “Sinh viên với văn hoá mạng toàn cầu”, Tạp chí Giáo dục

số 148 (kỳ 2).

[13]. Vũ Thị Tùng Hoa (2010), “Đạo đức truyền thống trong học thuyết đạo đức Hồ Chí

Minh”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh - Dân tộc và thời đại”, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái

Nguyên, tr 29-33.

[14]. Vũ Thị Tùng Hoa (2013), “Tham khảo những giá trị đạo đức học của I.Kant trong

việc giảng dạy đạo đức học Mác - Lênin cho học sinh, sinh viên tại Đại học Thái

Nguyên, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giá trị chủ nghĩa Mác-

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên”.

[15]. Vũ Thị Tùng Hoa (2013), “Tư tưởng Đào tạo, tập huấn cán bộ của Chủ tịch Hồ Chí

Minh qua các bài nói chuyện của Người với nhân dân tỉnh Thái Nguyên khi Người về

thăm”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Bác Hồ với công tác đào tạo,

bồi dưỡng cán bộ” tại Trường Chính trị, Tỉnh Thái Nguyên (12/2013), tr 18-29.

[16]. Vũ Thị Tùng Hoa (2015), “Khoa học và nghệ thuật dạy học – Sự vận dụng trong

giảng dạy các môn Lý luận Chính trị”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa

học “Dạy học các môn Lý luận chính trị trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới

chương trình giáo dục phổ thông” tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

(5/2015), tr64-69.

Page 3: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[17]. Vũ Thị Tùng Hoa (2015), “Triết lý giáo dục trong đổi mới và giảng dạy các môn Lý

luận Chính trị”, Báo cáo tham luận đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới phương

pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo định hướng phát

triển năng lực” tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế (6/2015), tr27-33.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Bộ

1. "Mối liên hệ giữa sự nghiệp đào tạo nguồn lực con người ở Đại học Thái Nguyên với

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở các tỉnh trung du và miền núi phía bắc",

B2000-03-42, nghiệm thu năm 2003, xếp loại tốt.

2. "Ảnh hưởng của văn hoá mạng toàn cầu trong xu thế toàn cầu hoá đến thái độ của sinh

viên ĐHTN về bản sắc văn hoá dân tộc", B2006-TN04-07, nghiệm thu 2008, xếp loại tốt.

Cấp cơ sở

3. "Giáo án điện tử môn Lịch sử triết học trước Mác dành cho sinh viên chuyên ngành",

nghiệm thu năm 2008, xếp loại Tốt.

4. Đề cương bài giảng môn "Văn hoá học" dành cho sinh viên chuyên ngành, nghiệm thu

năm 2010, xếp loại Tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Vũ Thị Tùng Hoa và nhiều tác giả (1999), “Yếu tố sinh học và yếu tố xã hội trong sự

phát triển tâm lý người”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Vũ Thị Tùng Hoa và nhiều tác giả (2003), “Xây dựng và quản lý dự án có sự cùng

tham gia”, Tài liệu giảng dạy (sách tham khảo trong khuôn khổ dự án nghiên cứu về đói

nghèo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

3. Vũ Thị Tùng Hoa và nhiều tác giả (2003), “Giới và công tác giảm nghèo”, Tài liệu

giảng dạy (sách tham khảo trong khuôn khổ dự án nghiên cứu về đói nghèo), Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

4. Vũ Thị Tùng Hoa (2012), “Giáo trình Đạo đức học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Vũ Thị Tùng Hoa (2013), “Đề cương bài giảng Phát triển kỹ năng con người”, Nxb

Đại học Thái Nguyên.

6. Vũ Thị Tùng Hoa – Nguyễn Thị Hoàng Lan (2012), “Tài liệu trợ giúp giáo viên tập sự

dạy học môn Giáo dục công dân” (Trong khuôn khổ Dự án phát triển giáo dục THPT của

Bô Giáo dục tài trợ). Nxb Giáo dục Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên NCS, tên học

viên Th.S,

Tên đề tài

Trình

độ Cơ sở đào tạo

Năm

hướng

dẫn

Năm

bảo vệ

1 NCS Ngô Thị Tân Hương

Đề tài: „Vai trò của văn hoá

kinh doanh trong sự phát

triển bền vững ở Việt Nam“

Tiến sĩ Học viện khoa học xã

hội-Viện hàn lâm

khoa học Việt Nam

2012 Bảo vệ

cấp cơ

sở

8/2015

2 NCS Trịnh Thị Nghĩa

Đề tài: "Phát triển con

Tiến sĩ Học viện khoa học xã

hội-Viện hàn lâm

2013 Sẽ bảo

vệ vào

Page 4: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

người và một số vấn đề

trong phát triển con người ở

Thái Nguyên“

khoa học Việt Nam năm

2016

3 NCV Nguyễn Thị Khương

Đề tài: “Vai trò của Đai học

Thái Nguyên trong việc đào

tao nguồn lực con người

phục vụ quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá ở

Việt Nam hiện nay”

Thạc sĩ Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh

2006 2007

4 NCV Hoàng Thi Thu Hằng

Đề tài “Phát triển nguồn

nhân lực chất lượng cao

cho môt số doanh nghiệp

vùng trung du, miền núi

phía bắc hiện nay”

Thạc sĩ Trung tâm Lý luận

Mác- Lênin thuộc Đại

học Quốc gia Hà Nội

2010 2012

5 NCV Đinh Thị Huyền

Trang

Đề tài “Xây dựng gia đình

văn hoá ở tỉnh Thái Nguyên

hiện nay – thực trạng và

giải pháp”

Thạc sĩ Khoa Triết học, Đại

học Khoa học xã hội

và Nhân văn Quốc gia

Hà Nội

2011 2013

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT năm học 2003-2004 về việc hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ năm học (Số 740/GD-ĐT ngày 18/02 năm 2004).

2. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT năm học 2008-2009 về việc hoàn thành xuất

sắc nhiệm vụ năm học (Số 1541/QĐ-BGDĐT ngày 22/04/2010).

3. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT năm học 2013-2014 (Số 4761/QĐ-BGDĐT

ngày 24/10/2014).

4. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên Về việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

năm học 2006-2007, Quyết định số 747/QĐ/KT ngày 16/10/2007.

5. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên Về việc đạt thành tích xuất sắc trong

Phong trào "Giỏi việc trường, đảm việc nhà năm học 2007-2008", Quyết định số

747/QĐ/KT ngày 10/10/2008.

6. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2007 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào

tạo ký, Quyết định số: 7251/QĐ-BGD &ĐT ngày 13/11/2007.

7. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp Khoa học Công nghệ năm 2006 do Bộ trưởng Bộ khoa

học công nghệ ký ngày 18/10/2006, Số Quyết định: 2256/QĐ-BKHCN ngày 18/10/2006.

8. Giảng viên giỏi cấp cơ sở năm học 2001-2002, Số quyết định 938/QĐ - TĐKT ngày

9/9/2002 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

Page 5: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

9. Giảng viên giỏi cấp cơ sở năm học 2002-2003, Số quyết định 1448/QĐ-TĐKT ngày

10/11/2003 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

10. Giảng viên giỏi, CSTĐ cấp cơ sở năm học 2003-2004

11. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở nhiều năm liên tục từ năm học 2004-2005 đến năm học

2013 – 2014.

Page 6: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Vũ Minh Tuyên

Giới tính: Nam

Năm sinh: 06/08/1960

Nơi sinh: Thụy Phong, Thái Thụy, Thái Bình

Quê quán: Thụy Phong, Thái Thụy, Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư

phạm - ĐHTN

Chức vụ: Trưởng khoa

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2000 ; Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Văn hóa học, Tôn giáo học, Triết học Mác – Lênin, Những

nguyên lý có bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Ngoại ngữ: Tiếng Trung, Tiếng Nga, Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0912.910.802

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1987, tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Vũ Minh Tuyên (1997), “Tìm hiểu vấn đề con người trong Phật giáo nguyên thuỷ”,

Tạp chí Nghiên cứu Lý luận số 11.

[2]. Vũ Minh Tuyên (1998), “Phật giáo du nhập Phương Tây”, Tạp chí Nghiên cứu lý

luận, số 9.

[3]. Vũ Minh Tuyên (1998), “Phật giáo và tâm hồn người Việt”, Tạp chí Nghiên cứu

Phật giáo, số 6.

[4]. Vũ Minh Tuyên (1999), “Phật giáo ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ hiện nay”, Tạp

chí Nghiên cứu Phật giáo, số 5.

[5]. Vũ Minh Tuyên (2000), “Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngưỡng của nhân

dân”, Tạp chí Nghiên cứu Phật giáo, số 2.

[6]. Vũ Minh Tuyên (2000), “Phật giáo gắn bó với tâm lý truyền thống của dân tộc”, Tạp

chí Nghiên cứu Phật giáo, số 5.

[7]. Vũ Minh Tuyên, Vũ Thúy Hằng (2012), “Tính phức tạp của nhận thức”, Nghiên cứu

và giảng dạy triết học trong thời đại ngày nay.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Bộ

1. Tên đề tài: Phật giáo trong đời sống các dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam,

B2014, đang triển khai.

Page 7: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

Cấp cơ sở

2. Tên đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, tín ngưỡng, nghiệm thu: 2007, xếp

loại: Tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn tại và phát triển của phật giáo việt nam hiện

nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. Vũ Minh Tuyên (2013), Tôn giáo học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào tạo

Năm

hướng

dẫn

Năm

bảo vệ

1

Ngô Lan Anh

Đề tài: Ảnh hưởng của chữ

"tâm" trong đời sống tinh

thần người Việt

Tiến sỹ

Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí

Minh

2009 2011

2

Bùi Thị Nguyệt

Đề tài: Ảnh hưởng của văn

hóa chùa keo đến đời sống

tinh thần nhân dân tỉnh Thái

Bình hiện nay

Thạc sỹ Đại học Thái

Nguyên 2011 2013

3

Lý Văn Thành

Đế tài: Triết lý nhân sinh

trong bộ sách cổ của tộc

người dao tiền ở huyện Mộc

Châu, tỉnh Sơn La

Thạc sỹ Đại học Thái

Nguyên 2011 2013

4

Thái Hữu Linh

Đề tài: Triết lý nhân sinh

trong bộ sách cổ của tộc

người dao tiền ở huyện Mộc

Châu, tỉnh Sơn La

Thạc sỹ Đại học Sư phạm

Hà Nội 2011 2013

5

Phan Thị Phương Thanh

Đề tài: Ảnh hưởng của phật

giáo đến đời sống tinh thần

của nhân dân tỉnh Hải

Dương hiện nay

Thạc sỹ Đại học Sư phạm

Hà Nội 2007 2009

6

Nguyễn Thị Ánh

Đề tài: Vai trò của đội ngũ

công nhân thái nguyên trong

sự nghiệp công nghiệp hóa –

hiện đại hóa của tỉnh Thái

Nguyên hiện nay

Thạc sỹ Đại học Sư phạm

Hà Nội 2007

Page 8: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

7

Hồ Bích Ngọc

Đế tài: Đổi mới phương

pháp thuyết trình trong dạy

học môn Những vấn đề cơ

bản của chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí

Minh ở trường Chính trị,

tỉnh Thái Nguyên

Thạc sỹ Đại học Thái

Nguyên 2015

8 Nguyễn Văn Cường Thạc sỹ Đại học Thái

Nguyên 2015

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học

2010-2011; 2014-2015.

2. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2012

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2009 - 2010, 2010 – 2011, 2011 – 2012, 2012 – 2913,

2013 – 2014, 2014 – 2015.

Page 9: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Thăng Văn Liêm

Năm sinh: 20/10/1957

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Phó chủ nhiệm khoa

Học vị: Thạc sỹ, năm 2000; chuyên ngành Lịch sử Đảng

Chức danh khoa học: GVC; năm công nhận: 2002

Chuyên ngành nghiên cứu: LSĐCSVN và Tư tưởng Hồ Chí Minh

Môn học giảng dạy đại học: Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối Cách mạng Việt Nam.

Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga trình độ: B; Tiếng Anh trình độ B

Điện thoại: 0912.797.737 - 0280.3857.494

II. Quá trình Đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm1981, ngành Lịch sử tại Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

- Tốt nghiệp Cao học năm 2000, ngành Lịch sử Đảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố

Cộng tác viên 02 đề tài nghiên cứu cấp đại học:

1. Nghiên cứu chương trình phát triển giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái

Nguyên, Mã số ĐH2013-TN04-12, Chủ trì Nguyễn Thị Hoàng Lan.

2. Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của các nước

đang phát triển khu vực Mỹ la tinh sau chiến tranh lạnh, Mã số ĐH2011-04-13, Chủ trì

Nguyễn Hữu Toàn.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 10: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Khương

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 10/08/1978

Nơi sinh: Vũ Hòa, Kiến Xương, Thái Bình

Quê quán: Vũ Hòa, Kiến Xương, Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư

phạm - ĐHTN

Chức vụ: Phó trưởng khoa

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014; Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Triết học, Đạo đức học,

Triết học phương Tây hiện đại, Lịch sử triết học, Phương pháp giảng dạy giáo dục công

dân-giáo dục chính trị, Phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Phương

pháp nghiên cứu khoa học chính trị; Giáo dục môi trường qua môn giáo dục công dân,

Phát triển chương trình GDCD.

Lĩnh vực nghiên cứu: Đạo đức, Triết học duy vật biện chứng, Triết học duy vật lịch

sử, Mỹ học, Triết học phương Đông, triết học phương Tây, Lý luận về môi trường và

giáo dục môi trường, Tôn giáo học, Văn hóa học, Phương pháp giảng dạy giáo dục công

dân-giáo dục chính trị, Phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác – Lênin, Phương

pháp nghiên cứu khoa học chính trị, Phát triển chương trình.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0164.936.6616

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, tại trường Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Nguyễn Trường Kháng, Nguyễn Thị Khương (2010), Giáo dục ý thức phát triển bền

vững về môi trường sinh thái cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 5/2010.

[2]. Nguyễn Thị Khương (2010), Giáo dục ý thức phát triển bền vững về môi trường cho

sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên hiện nay, Tạp chí Khoa học và

công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 06/2010.

Page 11: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[3]. Nguyễn Thị Khương (2011), Vai trò quản lý của Nhà nước trong việc phát triển nền

kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học và

công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 04/2011.

[4]. Nguyễn Thị Khương (2011), Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên với

việc giáo dục đạo đức học môi trường cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 9/2011.

[5]. Nguyễn Thị Khương (2011), Tính tất yếu của việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế

với bảo vệ môi trường sinh thái ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số

188/2012.

[6]. Nguyễn Thị Khương (2012), Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái

vì mục tiêu phát triển bền vững: Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Tạp chí

Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 12/ 2012.

[7]. Nguyễn Thị Khương (2014), “Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò của Nhà

nước trong việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường sinh thái ở nước ta

hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 207

[8]. Nguyễn Thị Khương (2015), “Dạy học hợp tác – phương thức dạy học theo định

hướng phát triển năng lực”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ”, Đại học Thái Nguyên, tập

143, số 13/1.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[9]. Nguyễn Thị Khương, "Một số khó khăn và kinh nghiệm bản thân trong giảng dạy

môn “Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin” tại trường Đại học Sư

phạm", Kỷ yếu hội thoả khoa học Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh: Dân

tộc và thời đại, Trường Đại học Sư phạm tháng 5/2010.

[10]. Nguyễn Thị Khương, "Đạo đức học môi trường và vai trò của nhà trường sư phạm

trong việc giáo dục đạo đức học môi trường cho thế hệ trẻ", Hội thảo khoa học cán bộ trẻ

các trường Đại học Sư phạm toàn quốc, Lần thứ nhất, năm 2011.

[11]. Nguyễn Thị Khương, "Chỉ dẫn môn tác phẩm kinh điển cho sinh viên chuyên

ngành: Quan niệm của Các Mác và Ph. Ăng ghen về mối quan hệ giữa con người với tự

nhiên trong một số tác phẩn của hai ông", Kỷ yếu hội thảo khoa học Giá trị học thuyết

Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên,

tháng 5/ 2013.

[12]. Nguyễn Thị Khương, "Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong giảng dạy

các môn Lý luận chính trị đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình đào tạo theo hướng tiếp

cận năng lực người học", Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học các môn Lý luận chính trị

trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” Trường

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, tháng 5/2015.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Đại học/cơ sở

Page 12: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

1. Đề tài cấp đại học: Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên ở

các tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ CNH, HĐH đất nước, bảo vệ tháng 12 năm 2012.

2. Đề tài cấp cơ sở: Thiết kế bài giảng điện tử môn Đạo đức học cho sinh viên chuyên

ngành Giáo dục chính trị - khoa Giáo dục chính trị, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái

Nguyên, bảo vệ tháng 6 năm 2011.

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

Stt Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào

tạo

Năm

hướng

dẫn

Năm

bảo vệ

1 Trịnh Thị Phương

Đề tài: Vận dụng phương pháp

dạy học hợp tác trong môn Giáo

dục công dân lớp 10 ở Thành

phố Thái Nguyên

Thạc sỹ

Đại học

Thái

Nguyên

2015

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Số 752/QĐ-BGDĐT ngày 27/2/2013, hoàn

thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013, Năm: 2013

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên:

- Số 1258 - QĐ/KT ngày 2/10/2009, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008-2009.

Năm: 2009

- Số 1258 - QĐKT ngày 4/11/2011, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011.

Năm: 2011

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: các năm: 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

4. Chiến sỹ thi đua cấp Bộ: năm 2014.

Page 13: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Hường

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1975

Nơi sinh: Tân Uyên – Lai Châu

Quê quán: An Thanh – Quỳnh Phụ - Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị

Chức vụ:Trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2012 ; Chuyên ngành: CNXHKH

Môn học giảng dạy: Những NLCB của Chủ nghĩa Mác – Lênin; Phương pháp dạy

học; Xã hội học, Những vấn đề của thời đại ngày nay.

Lĩnh vực nghiên cứu: Giai cấp công nhân, Giới, Phương pháp dạy học..

Ngoại ngữ: Tiếng Trung

Địa chỉ liên hệ: Khu dân cư số 4, tổ 7, Phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên

Điện thoại: 0988596121

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học văn bằng 1, chuyên ngành ngữ văn, năm 1997, tại trường

ĐHSP Việt Bắc.

- Tốt nghiệp Đại học văn bằng 2, chuyên ngành CNXHKH, năm 2001, tại trường

Học viện Báo chí – Tuyên truyền, Hà Nội.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành CNXHKH, năm 2005, tại Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành CNXHKH, năm 2012, tại Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Hường (2007), "Nâng cao trình độ tri thức cho đội ngũ công nhân Thái

Nguyên hiện nay", Lý luận Chính trị, (4), tr.65-68.

[2]. Nguyễn Thị Hường (2010), "Một số nhận thức về giai cấp công nhân theo quan điểm

của Chủ nghĩa Mác – Lênin", Giáo dục lý luận, (11), tr.28-31.

[3]. Nguyễn Thị Hường (2011), "Tăng cường công tác đào tạo nghề trong giai cấp công

nhân nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập

kinh tế quốc tế", Giáo dục lý luận (5), tr.78-80.

[4]. Nguyễn Thị Hường (2014), "Xây dựng gia đình văn hoá ở thành phố Thái Nguyên

hiện nay", Giáo dục lý luận, (217), tr.74-76.

[5]. Nguyễn Thị Hường (2015), "Những vấn đề đặt ra trong xây dựng vùng văn hoá chè

ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay", Giáo dục lý luận, (232), tr.71-75.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

Page 14: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[6]. Nguyễn Thị Hường (2010), “Giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác – Lênin trong thời

đại ngày nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (2), tr.109-110.

[7]. Nguyễn Thị Hường (2013), "Nhận diện quan điểm Mác xít về chủ nghĩa xã hội và

chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (3), tr.30-32.

[8]. Dạy học môn GDCD ở nhà trường THPT hiện nay – những trở lực và giải pháp khắc

phục, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, (4), tr.110-111.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Đại học/cơ sở

1. "Ứng dụng CNTT vào giảng dạy Xã hội học đại cương cho sinh viên ngành khoa học

xã hội, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Nghiệm thu 2013, xếp loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Thị Hường (2014), Phương pháp giảng dạy GDCD ở THPT phần 1, giáo trình

nội bộ.

2. Nguyễn Thị Hường (2014), Giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác - Ăngghen, giáo trình

nội bộ.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào

tạo

Năm

hướng

dẫn

Năm

bảo vệ

1

Nguyễn Thị Hiền

Đề tài: Nâng cao hiệu quả tổ

chức các hoạt động ngoại khóa

cho học sinh trường THPT Chu

Văn An, Thái Nguyên.

Thạc sĩ

Đại học

Thái

Nguyên

2015 2016

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 5229/QĐ-BGDĐT ngày

07/11/2013, CQBH: Bộ GD&ĐT Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013. Năm:

2013.

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ Số 1258 - QĐ/KT ngày 4/11/2011,

ĐH Thái Nguyên Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011. Năm: 2011.

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.

Page 15: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Đồng Văn Quân

Giới tính: Nam

Năm sinh: 19/12/1962

Nơi sinh: Xã Lục Ba, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Quê quán: Lục Ba - Đại Từ - Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Phòng Hành chính – Tổ chức, Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Chức vụ: Trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2010; Chuyên ngành: Triết học (CNDVBC và CNDVLS)

Môn học giảng dạy: Triết học, lôgic học

Lĩnh vực nghiên cứu: Xã hội nhân văn

Ngoại ngữ: tiếng Nga

Địa chỉ liên hệ: Phòng Hành chính – Tổ chức, trường ĐHSP

Điện thoại: 0912021314

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1986, ngành Triết học tại Đại học Tổng hợp Lêningrat -

Liên Xô.

- Tốt nghiệp Cao học năm 1999, ngành Triết học tại Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn Hà Nội.

- Nhận học vị Tiến sĩ năm 2010, ngành Triết học tại Học viện Chính tri - Hành

chính Quốc gia.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Đồng Văn Quân (2004), ""Dân là gốc" trong quan niệm của Khổng Tử", Tạp chí

Khoa học chính trị, (số 4), TP Hồ Chí Minh.

[2]. Đồng Văn Quân - Nguyễn Trường Kháng (2008), “Từ "cuộc vận động dân chủ hoá

nhà trường" đến "quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường" ở các

trường đại học nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (87/ kì 1-4), Hà Nội.

[3]. Đồng Văn Quân (2008), “Tổ chức Đảng trong các trường đại học với việc phát huy

dân chủ cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, (194/ kì 2-7), Hà Nội.

[4]. Đồng Văn Quân (2009), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về “dân”, “dân chủ” và “dân chủ

trong nhà trường””, Tạp chí Giáo dục, (214/kì 2-5), Hà Nội.

[5]. Đồng Văn Quân (2010), “Cơ hội, thách thức đối với giáo dục đại học nước ta hiện

nay và yêu cầu dân chủ hóa nhà trường”, Tạp chí Giáo dục (Tháng 12/kỳ 1), Hà Nội.

[6]. Đồng Văn Quân (2011), “Khoa GDCT, Trường ĐHSPTN với việc đào tạo giáo viên

Giáo dục Công dân theo nhu cầu xã hội », Tạp chí Giáo dục (9/2011), Hà Nội.

[7]. Đồng Văn Quân (2012), "Một số chỉ dẫn của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về

dân chủ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ (10/2012), Đại học Thái Nguyên.

Page 16: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[8]. Nguyễn Hữu Toàn, Đồng Văn Quân (2012), "Thực trạng dân chủ trong sinh viên ở

Đại học Thái Nguyên hiện nay", Tạp chí Khoa học và Công nghệ (10/2012), ĐHTN.

[9]. Đồng Văn Quân (2014), "Tư tưởng "dân là gốc" dưới thời Lê – Nguyễn", Tạp chí

KH và CN (tháng 4/2014), ĐHTN.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Bộ

1. Dân chủ học đường trong các trường sư phạm miền núi phía bắc - thực trạng và giải

pháp, B2000-03-40, nghiệm thu 2002, xếp loại tốt.

2. Nghiên cứu một số giải pháp giáo dục CT – TT đối với học sinh, sinh viên Đại học

Thái Nguyên hiện nay, B2004-03-62, Tham gia, nghiệm thu 2004, loại tốt.

Cấp Đại học/cơ sở

1. Một số nghiên cứu mở rộng đối với phép Tam đoạn luận của Arixtốt, nghiệm thu

1998, xếp loại tốt.

2. Việc thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở ở Đại học Thái Nguyên hiện nay, Đề tài KHCN

cấp Đại học, mã số ĐH2011-04-23, Đồng Văn Quân chủ trì; bảo vệ ngày 03/4/2013, xếp

loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Đồng Văn Quân, Thực hiện dân chủ trong các trường đại học ở nước ta hiện nay, Nxb

Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014, Sách chuyên khảo.

2. Đồng Văn Quân, Giáo trình Lôgic học, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên,

2014.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào

tạo

Năm

hướng

dẫn

Năm bảo

vệ

1

Bùi Như Quỳnh

Đề tài: Quán triệt bài học „Lấy

dân làm gốc“ của Đảng trong

giáo dục vai trò làm chủ của

sinh viên ở Trường ĐH Kinh tế

và Quản trị kinh doanh TN

Thạc sĩ Đại học Thái

Nguyên 2015 2016

2

Phạm Thị Thủy

Đề tài: Tăng cường giáo dục ý

thức làm chủ của sinh viên

Trường Cao đẳng Thương mại

và Du lịch Thái Nguyên

Thạc sỹ Đại học Thái

Nguyên 2015 2016

VII. Thi đua, khen thưởng

1. Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có thành tích trong năm học 2002-2003, Số QĐ:

740/QĐ-BGDĐT, 2004.

Page 17: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

2. Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có thành tích trong năm học 2007-2008, Số QĐ:

226/QĐ-BGDĐT, 2009.

3. Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, Số QĐ: 1799/QD-TTg, 2012.

4. Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD ĐT đã có thành tích trong năm học 2011-2012, Số QĐ:

752/QD-BGD&DT, 2013.

5. Huân chương Lao động: hạng ba, Số QĐ: 435/QĐ-CTN, 2014.

6. Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD-ĐT hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013 – 2014,

Số QĐ: 4761/QĐ-BGDĐT, 2014.

7. Đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua cấp cơ sở trong nhiều năm liên tục ( năm học 1999 –

2000 đến năm học 2014 – 2015.

Page 18: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Hữu Toàn

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1979

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Thanh Lâm, Mê Linh, Vĩnh Phúc

Đơn vị công tác: Phòng Công tác học sinh sinh viên

Chức vụ: Trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2012 ; Chuyên ngành: Lịch sử PTCS, CNQT và GPDT

Môn học giảng dạy: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Chuyên

đề Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ

đổi mới; PPDH Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí

Minh; Quan hệ quốc tế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Quan hệ

quốc tế.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Phòng Công tác học sinh sinh viên, Trường Đại học Sư phạm,

ĐHTN.

Điện thoại: 0912386627

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, tại Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2007, tại Đại học Quốc gia Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2012, tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ

Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Hữu Toàn (2008), Công tác đối ngoại nhân dân trong những năm qua: Thành

tựu và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Lý luận Chính trị, (3), tr.31 - 41.

[2]. Nguyễn Hoàng Giáp – Nguyễn Hữu Toàn (2011), Bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền

quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Thông tin đối ngoại, (7),

tr.16 - 22.

[3]. Nguyễn Hữu Toàn, (2011), Một số vấn đề về bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc của

các nước đang phát triển trong điều kiện toàn cầu hóa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ,

(4), tr.91 - 94.

[4]. Nguyễn Hữu Toàn, (2011), Bảo vệ độc lập dân tộc - Kinh nghiệm rút ra từ quá trình

đổi mới của Việt Nam, Thông tin Nghiên cứu Quốc tế, Viện Quan Hệ Quốc tế, Học viện

Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, (4), tr.38 - 47.

[5]. Nguyễn Hữu Toàn, (2012), Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế góp phần bảo vệ độc

lập dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, (5), tr.36 - 39.

Page 19: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[6]. Nguyễn Hữu Toàn (2012), Một số giải pháp góp phần bảo vệ vững chắc độc lập dân

tộc của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay, Tạp chí Khoa học và Công

nghệ (12), tr.81 – 86.

[7]. Nguyễn Hữu Toàn – Đồng Văn Quân, (2012), Thực trạng dân chủ trong sinh viên ở

Đại học Thái Nguyên hiện nay, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (10), tr.

[8]. Nguyễn Hữu Toàn (2015), Đường lối đối ngoại của Đảng thời kỳ đổi mới góp phần

nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ

(6), tr.27 – 31.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[9]. Nguyễn Thế Lực, Nguyễn Hữu Toàn (2011), Một số kinh nghiệm cải cách chính trị ở

các nước châu Phi, Cải cách chính trị ở một số nước châu phi thập niên đầu thế kỷ XXI,

Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp cơ sở, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí

Minh, tr.38 - 49.

[10]. Nguyễn Hữu Toàn (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo

viên giảng dạy môn Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông,

Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học các môn lý luận chính trị trong trường đại học đáp

ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” của Trường Đại học Sư phạm –

ĐHTN, tr.158 – 160.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Đại học/cơ sở

1. Tên đề tài: “Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc của

các nước đang phát triển khu vực Mỹ Latinh sau chiến tranh lạnh”; Mã số ĐH2011-04-19;

năm nghiệm thu: 2012; xếp loại; tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Hữu Toàn (2013), Sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam với cuộc đấu tranh bảo vệ

độc lập dân tộc của các nước đang phát triển sau chiến tranh lạnh, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia – Sự thật, Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào tạo Năm

hướng

dẫn

Năm

bảo vệ

1 Đinh Thị Thu Huyền Thạc sỹ Trường Đại học

Sư phạm

2015 2016

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: 01 Bằng khen (QĐ

số 1424/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng 4 năm 2011).

2. Bằng khen của BCH Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 04 Bằng khen (Quyết

định số 371/QĐ/TƯĐTN, ngày 12 tháng 8 năm 2010; quyết định số 552/QĐ/TƯĐTN,

ngày 20 tháng 07 năm 2012 ; quyết định số 131/QĐ/TƯĐTN, ngày 18 tháng 03 năm

2014; quyết định số 639/QĐ/TƯĐTN, ngày 01 tháng 12 năm 2014).

Page 20: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

3. Bằng khen của Trung ương Hội sinh viên Việt Nam: 03 Bằng khen (Quyết định số

37/QĐ/TƯHSV, ngày 20 tháng 7 năm 2007, quyết định số 44/QĐ/TƯHSV, ngày 30

tháng 07 năm 2008 và quyết định số 21/QĐ/TƯHSV, ngày 03 tháng 8 năm 2009).

4. Bằng khen của Hội thể thao Đại học và chuyên nghiệp Việt Nam: 01 Bằng khen (QĐ

số 15/ QĐ-HTT, ngày 06 tháng 2 năm 2012).

5. Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên: 01 Bằng khen (QĐ số 1896/QĐ-

UBND, ngày 20 tháng 9 năm 2013).

6. Bằng khen của tỉnh Đoàn Thái Nguyên: 02 Bằng khen (Quyết định số 314/TNTN ngày

6 tháng 5 năm 2010 ; Quyết định số 547/TĐTN - TTNTH ngày 10 tháng 8 năm 2015).

7. Bằng khen của Hội sinh viên tỉnh Thái Nguyên: 01 Bằng khen ( Quyết định số 14/QĐ-

HSV, ngày 11 tháng 6 năm 2010).

8. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên: 05 Giấy khen (Quyết định số

454/QĐ/KT, ngày 15 tháng 6 năm 2007; quyết định số 1012/QĐ/KT ngày 15 tháng 09

năm 201; quyết định số 399/QĐ/KT ngày 09 tháng 5 năm 2012 và quyết định số

962/QĐ/KT ngày 09 tháng 9 năm 2012; quyết định số 988/QĐ/KT ngày 13 tháng 8 năm

2013).

9. Giấy khen của Công đoàn Đại học Thái Nguyên : 01 Giấy khen (Quyết định số

66/QĐ-KTCĐ, ngày 22 tháng 8 năm 2011).

10. Giấy khen của Đảng ủy Trường Đại học Sư phạm : 06 Giấy khen (Quyết định số

03/QĐ/TV ngày 09 tháng 01 năm 2009, Quyết định số 05/QĐ/TV ngày 18 tháng 01 năm

2011, Quyết định số 83/QĐ-ĐU ngày 29 tháng 12 năm 2011, Quyết định số 149 /QĐ-ĐU

ngày 04 tháng 1 năm 2013, Quyết định số 02 /QĐ-ĐU ngày 11 tháng 2 năm 2014 ; Quyết

định số 09/QĐ-ĐU ngày 26/01/2015).

11. Chiến sĩ thi đua cấp Bộ: Năm 2013 (Quyết định số 5431/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng

11 năm 2013).

Page 21: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Lan

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1975

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Xã Bình Minh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định

Đơn vị công tác: Phòng Thanh tra - Pháp chế, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Chức vụ: Phó Trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2012; Chuyên ngành: Luật học

Môn học giảng dạy: Pháp luật học, Pháp luật đại cương, Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam

Lĩnh vực nghiên cứu: Pháp luật

Ngoại ngữ: Tiếng Anh, trình độ C

Địa chỉ liên hệ: Phòng Thanh tra - Pháp chế, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0912454656

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1996, tại Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2005, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2012, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Hoàng Lan - Nguyễn Trường Kháng (2002), Một số biện pháp phòng,

chống tệ nạn ma túy trong trường đại học, Tạp chí Giáo dục, số 42, tr 45-47.

[2]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2005), Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy phạm pháp

luật về các tội phạm ma túy trong Bộ luật hình sự năm 2009, Tạp chí Kiểm sát, số 11, tr

36-37.

[3]. Nguyễn Thị Hoàng Lan - Nguyễn Trường Kháng (2005), Biện pháp giáo dục phòng,

chống ma túy cho học sinh, sinh viên hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 118, tr 42-43.

[4]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2005), Một số biện pháp thực hiện pháp luật phòng, chống

ma túy trong các trường đại học, tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề phòng chống

tệ nạn xã hội (tháng 7), tr 7-10.

[5]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2008), Vai trò của gia đình đối với công tác phòng, chống

tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên, Tạp chí Công an nhân dân, số 9, tr 76-104.

[6]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2009), Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật

phòng, chống ma túy trong học sinh, sinh viên hiện nay, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số

10, tr 18-22.

[7]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2010), Tính tất yếu khách quan và yêu cầu của việc phổ

biến, giáo dục pháp luật trong học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp

Page 22: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

chuyên nghiệp ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số Chuyên đề xây

dựng Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, tr 94-100.

[8]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2011), Phổ biến, giáo dục pháp luật trong các trường đại

học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu xã hội hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, tháng 9

năm 2011.

[9]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2015), Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả

công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa

học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 141, số 11 năm 2015, Chuyên san khoa học

xã hội - hành vi.

[10]. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2015), Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để

nâng cao chất lượng giảng dạy môn Pháp luật đại cương trong các trường thành viên

thuộc Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập

143, số 13/1, năm 2015, Chuyên san khoa học xã hội - hành vi.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Đại học/cơ sở

1. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2007), Đề tài NCKH cấp cơ sở “Vận dụng phương pháp nêu

vấn đề vào giảng dạy môn Pháp luật chuyên ngành cho sinh viên giáo dục công dân -

Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên” nhằm phát huy tính tích cức, chủ động của

người học, đã được nghiệm thu năm 2007, xếp loại Tốt.

2. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2012), Đề tài NCKH cấp cơ sở “Đề cương và bài giảng điện

tử môn Pháp luật học”, nghiệm thu năm 2012, xếp loại Tốt.

3. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2013), Đề tài NCKH cấp Đại học “Nghiên cứu phát triển

chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên”, đang triển khai

thực hiện.

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Thị Hoàng Lan (2013), Đề cương bài giảng Pháp luật học, Nhà xuất bản Đại

học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình độ Cơ sở đào tạo Năm

hướng dẫn

Năm bảo

vệ

1 Vũ Thị Thu Trà

Đề tài: Kết hợp

phương pháp thuyết

trình với phương

pháp sử dụng tình

huống trong dạy học

môn Pháp luật ở

Trường Cao đẳng Y

tế Thái Nguyên hiện

nay.

Thạc sĩ Trường Đại học

Sư phạm -ĐHTN

2015 2016

Page 23: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 752/QĐ-BGDĐT ngày

27/02/2013: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013, năm 2013.

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1258/QĐ-ĐHTN ngày

04/11/2011: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2010-2011, năm 2011.

3. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2015.

4. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở các năm học: 2004-2005, 2005-2006, 2006-2007, 2007-

2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012, 2012-2013, 2013-2014, 2014-

2015.

Page 24: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Trần Thị Lan

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1979

Nơi sinh: Xã Yên Hưng - Huyện Văn Yên - Tỉnh Yên Bái

Quê quán: Huyện Văn Yên –Tỉnh Yên Bái

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học sư

phạm - Đại học Thái Nguyên.

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014 ; Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học.

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Chính trị

học; Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa; Chủ nghĩa xã hội khoa học; Giáo dục gia đình.

Lĩnh vực nghiên cứu: Trí thức, trí thức giáo dục.

Ngoại ngữ: Văn bằng 2 tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Tổ 2, Phố Oánh, Phường Túc Duyên, Thành phố Thái Nguyên.

Điện thoại: 0983896296

Email:[email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, ngành Giáo dục công dân tại Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Cao học năm 2008, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học tại Trung tâm

Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên lý luận Chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học năm 2014 tại Học viện

Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Trần Thị Lan (2010), "Một số vấn đề đặt ra từ việc nhìn nhận về đặc điểm lao động

của đội ngũ giảng viên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (3), tr.170-172.

[2]. Trần Thị Lan (2010), "Phát huy vai trò của trí thức giáo dục đại học trong đào tạo

nguồn nhân lực ở nước ta - xét từ bình diện tính tất yếu khách quan", Tạp chí Báo cáo

viên, (9), tr.17- 21.

[3]. Trần Thị Lan (2011), "Quan niệm về chất lượng lao động của trí thức giáo dục đại

học ở nước ta trong điều kiện hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (9), tr.71-72,78.

[4]. Trần Thị Lan (2013), "Trách nhiệm và thái độ lao động của đội ngũ trí thức giáo dục

đại học Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa",

Tạp chí Giáo dục Lý luận, (199), tháng 7, tr.69 – 71.

[5]. Trần Thị Lan (2013), "Phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức giáo

dục đại học theo hướng chuẩn hóa ở nước ta hiện nay", Tạp chí Khoa học & Công nghệ,

(12), tập 112, tr. 39 - 43.

Page 25: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[6]. Trần Thị Lan (2013), "Nâng cao chất lượng lao động của đội ngũ trí thức giáo dục

đại học ở nước ta - khâu đột phá để thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo

quan điểm của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI", Tạp chí Phát triển nhân

lực, (10), tr.30 - 33.

[7]. Trần Thị Lan (2015), “Chuẩn hóa trí thức giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu nâng cao

chất lượng lao động của đội ngũ nhà giáo trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập”, Tạp

chí Giáo dục Lý luận, (6), tr.111 – 114.

[8]. Trần Thị Lan (2015), Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về trí thức và ý nghĩa

phương pháp luận đối với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí

Giáo dục Lý luận, (7), tr.79 – 81.

[9]. Trần Thị Lan – Vũ Thị Thủy (2015), “Kết hợp phương pháp nêu vấn đề và thảo luận

nhóm trong giảng dạy nội dung “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” thuộc học phần

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ,

tập 143 (13/1), tr.49 - 54.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[10]. Trần Thị Lan (2010), “Phát huy vai trò của giảng viên và sinh viên nhằm nâng cao

chất lượng dạy- học môn Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường

Đại học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh-

Dân tộc và Thời đại, tr.185-188.

[11]. Trần Thị Lan (2013), “Ý nghĩa phương pháp luận từ quan điểm của chủ nghĩa Mác -

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng đội ngũ trí thức ở nước ta hiện nay”, Kỷ

yếu Hội thảo khoa học: Giá trị học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực

tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên, tháng 5/2013, tr.95 - 99.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng:

1. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở nhiều năm liên tục (từ năm học 2009 – 2010 đến năm học

2013 – 2014).

Page 26: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Ngô Thị Lan Anh

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1982

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Tân Khánh, Vụ Bản, Nam Định

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị

Chức vụ: Trợ lý đào tạo Khoa

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2011 ; Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Triết học Mác – Lênin, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa

Mác - Lênin, Văn hóa học, Mỹ học

Lĩnh vực nghiên cứu: Triết học, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Ngoại ngữ: Tiếng Nga trình độ C; văn bằng 2 Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Xóm Sơn Tiến, xã Quyết Thắng, Thành phố Thái Nguyên

Điện thoại: 0913 349 907

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2004, ngành Giáo dục công dân tại Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Cao học năm 2007, ngành Triết học tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ

Chí Minh

- Nhận học vị Tiến sĩ năm 2011, ngành CNBVBC&CNDVLS tại Học viện Hành chính

Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Chữ "Tâm" nhà Phật”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (1),

tr. 50-55.

[2]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng "Tâm" Phật giáo tới tư duy người Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (4), tr.37-40.

[3]. Ngô Thị Lan Anh (2008), “Ảnh hưởng "Tâm" Phật giáo tới văn hóa người Việt Nam

hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (5), tr. 27-33.

[4]. Ngô Thị Lan Anh (2010), “Phạm trù “Tâm” trong Phật giáo Việt Nam với việc xây

dựng đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (3), tr. 49-

52.

[5]. Ngô Thị Lan Anh (2011), “Sự tiếp biến khái niệm "Tâm" trong Phật giáo Việt Nam

và những biểu hiện của nó trong đời sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Khoa học

và Công nghệ, (3), tr.133 – 137.

[6]. Ngô Thị Lan Anh (2011), “Góp phần tìm hiểu phạm trù "Tâm" trong Phật giáo Việt

Nam dưới góc độ triết học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (3), tr.25 – 37.

Page 27: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[7]. Ngô Thị Lan Anh (2011), Ảnh hưởng của “Tâm” trong Phật giáo Việt Nam đến đời

sống đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí giáo dục lý luận, (4), tr.60-66.

[8]. Ngô Thị Lan Anh (2012), Ngày xuân nói chuyện chữ “Tâm”, Báo giáo dục thời đại,

(3).

[9]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Cần có cái nhìn mới về vị trí, vai trò của môn Giáo dục

công dân trong hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học và công nghệ

của Đại học Thái Nguyên, số 5/2013.

[10]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để góp phần làm

mới môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường Đại học Sư

phạm - ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Khoa Giáo dục chính trị, Trường ĐHSP,

ĐHTN, 5/2013.

[11]. Ngô Thị Lan Anh (2014), Một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy

học phần Những NLCB của Chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường ĐHSP - ĐHTN, Tạp chí

Khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, số 3/2014.

[12]. Ngô Thị Lan Anh (2013), Góp phần tìm hiểu phạm trù "Tâm" trong Phật giáo Việt

Nam thời Trần từ góc độ triết học, Tạp chí Khoa học và công nghệ của Đại học Thái

Nguyên, số 10/2013.

[13]. Ngô Thị Lan Anh, Đàm Thị Uyên (2014), Tín ngưỡng, tôn giáo của người Dao ở

miền Tây Cao Bằng, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 2/2014.

[14]. Ngô Thị Lan Anh (2014), Phạm trù "Tâm" trong mối quan hệ với các phạm trù đạo

đức khác của Phật giáo, Kỷ yếu Hội thảo hội nghị cán bộ trẻ cấp trường ĐHSP – ĐHTN.

[15]. Ngô Thị Lan Anh (2015), Ảnh hưởng của triết lý Phật giáo đến văn hóa tinh thần

của người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3/2015.

[16]. Ngô Thị Lan Anh (2015), Một số vấn đề đặt ra trong dạy học học phần Những

NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường ĐHSP, ĐHTN, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học

cấp trường ĐHSP – ĐHTN.

[17]. Ngô Thị Lan Anh (2015), Vai trò của giảng viên trong việc nâng cao chất lượng

dạy học học phần Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lênin ở trường đại học, Kỷ yếu

Hội thảo khoa học-Trường ĐHSP Huế, Đà Nẵng.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Bộ/Tỉnh

1. Tham gia thành viên của Đề tài cấp Bộ: Phật giáo trong cộng đồng các dân tộc thiểu số

vùng Đông Bắc Việt Nam, mã số: B2014 – TN03 – 07.

Cấp Đại học/cơ sở:

2. Chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học học

phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở Trường đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên, Nghiệm thu tháng 6/2014, xếp loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

1. Ngô Thị Lan Anh (2014), Chữ Tâm nhà Phật và ảnh hưởng của nó đối với đời sống

đạo đức ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN.

VI. Hướng dẫn sau đại học

Page 28: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

TT Họ và tên, Tên đề tài Trình

độ

Cơ sở đào tạo Năm

hướng dẫn

Năm bảo

vệ

1 Lê Thị Hà

Đề tài: Phát huy tính tích cực

của học sinh trong học tập

môn GDCD ở trường THPT

Lương Ngọc Quyến - Thành

phố Thái Nguyên hiện nay

Thạc sĩ Đại học Thái

Nguyên

2015

VII. Khen thưởng

1. Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo tặng Bằng khen: Đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

năm học 2011 - 2012 và 2012 -2013.

2. BCH Công Đoàn ĐHTN tặng Giấy khen danh hiệu "Giỏi việc trường, đảm việc nhà"

năm học 2010 – 2011.

3. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm

học 2011- 2012.

4. Giám đốc Đại học Thái Nguyên tặng Giấy khen: Đã có thành tích xuất sắc trong đợt thi

đua đặc biệt kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 -

11/6/2013).

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở từ năm học 2009 -2010 đến năm học 2013 - 2014

Page 29: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Hà

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Tiên Yên, Quảng Ninh

Quê quán: Hồng Kỳ, Sóc Sơn, Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư

phạm - ĐHTN

Chức vụ: Trợ lý Khoa học khoa; Phó CT Công Đoàn khoa.

Học vị: Tiến sĩ; Năm: 2014; Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của CNMLN, Triết học, Mỹ học.

Lĩnh vực nghiên cứu: Đạo đức, Triết học duy vật biện chứng, Triết học duy vật lịch

sử, Mỹ học, Triết học phương Đông, triết học phương Tây.

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0987207882

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2013, tại trường Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), “Kế thừa và phát huy các giá trị truyền thống trong

giáo dục đạo đức cho sinh viên”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (số 7), tr.42-

46.

[2]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2010), “Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống

trong giáo dục sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ”, (số 8),

tr.55-59.

[3]. Nguyễn Thị Thanh Hà (2013), “Xây dựng lối sống mới cho sinh viên Việt Nam hiện

nay”, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, (số 12), tr.48-52.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[4]. Nguyễn Thị Thanh Hà, Khái niệm lối sống trong Triết học Mác - Lênin, Kỷ yếu hội

thảo khoa học Giá trị học thuyết Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng

dạy ở Đại học Thái Nguyên, tháng 5/2013, tr.24- 30.

[5]. Nguyễn Thị Thanh Hà, Phương pháp tạo hứng thú cho người học trong dạy học các

môn Lý luận chính trị, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học các môn Lý luận chính trị

trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông” Trường

Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên, tháng 5/ 2015.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Page 30: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyễn Thị Thanh Hà (Thành viên), (2013), Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên

trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Thanh Hà (Thành viên), (2014), Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với

việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật,

Hà Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 31: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Thái Hữu Linh

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1988

Nơi sinh: Xóm Vải, Xã Cao Ngạn, TP Thái Nguyên, Thái Nguyên

Quê quán: Phường Nhật Tân – Quận Tây Hồ - TP Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ năm: 2013 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giảng dạy

giáo dục chính trị

Môn học giảng dạy: phương pháp giảng dạy giáo dục chính trị; Tư tưởng Hồ Chí

Minh

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoại ngữ:

Địa chỉ liên hệ: Số 4, đường Phủ Liễn, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Điện thoại: 01688644227

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2010, tại trường Đại học sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2013, tại trường Đại học sư phạm Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Thái Hữu Linh (năm 2013), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - giá trị khoa học

với người giáo viên hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giá trị học thuyết Mác –

Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học Thái Nguyên, tháng

5/2013, tr.105.

[2]. Thái Hữu Linh (2015), “Đổi mới phương pháp môn tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh

viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy

học các môn LLCT trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác giáo dục phổ

thông”, tr 113.

[3]. Trần Thanh An- Thái Hữu Linh(2015), “Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn

trong giảng dạy triết học cho sinh viên chuyên ngành khoa Giáo dục chính trị trường Đại

học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi

dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Vinh, tr 20 – 26.

Page 32: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Vũ Thị Thủy

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 23/07/1979

Nơi sinh: Thái Bình

Quê quán: Tiền Hải - Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ; năm: 2006; Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học

Môn học giảng dạy: Tư tưởng Hồ Chí Minh, tác phẩm Kinh điển Hồ Chí Minh,

phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Lịch sử PTCS&CNQT, Pháp luật đại cương.

Lĩnh vực nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chính trị học.

Ngoại ngữ: Tiếng anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0982.633.373

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, ngành Giáo dục công dân tại Trường Đại học Sư

phạm - Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2006, ngành Hồ Chí Minh học tại Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường: Đang làm NCS.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng trong tạp chí trong nước

[1]. Vũ Thị Thuỷ (2010), “Những thành tựu cơ bản và những vấn đề đặt ra trong việc

thực hiện vấn đề Bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay”, Tạp chí

Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số tháng 4, tr.25-28.

[2]. Vũ Thị Thuỷ (2010), “Tìm hiểu quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề bình

đẳng dân tộc”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số tháng 6, tr.38-

42.

[3]. Vũ Thị Thuỷ (2011), “Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện vấn

đề bình đẳng dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học công

nghệ Thái Nguyên, tập 80, số 04.

[4]. Vũ Thị Thuỷ (2012), “Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò nhà nước

trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí

Khoa học công nghệ Thái Nguyên, tập 94, số 06.

[5]. Vũ Thị Thuỷ (2012), “Tập trung dân chủ - Nguyên tắc cơ bản để thực hiện chuyển

giao quyền lãnh đạo trong nội bộ Đảng Cộng sản cầm quyền và liên hệ với thực tiễn

Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thái Nguyên, tập 94, số 06.

Page 33: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[6]. Vũ Thị Thuỷ (2012), “Vai trò của văn hoá trong tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí

Giáo dục Lý luận, số 07 + 08/2012.

[7]. Vũ Thị Thuỷ (2012), “Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về xây

dựng con người mới”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thái Nguyên, tập 100, số 12.

[8]. Trần Thị Lan, Vũ Thị Thuỷ (2015), Kết hợp phương pháp nêu vấn đề và thảo luận

nhóm trong giảng dạy nội dung “sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân” thuộc học phần

những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, Tạp chí Khoa học&Công nghệ Thái

Nguyên, Tập 143, số 13/1, tr.49 - 53.

[9]. Vũ Thị Thuỷ, (2015), “Một số phương hướng và giải pháp đặt ra nhằm thực hiện có

hiệu quả chính sách dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh”.

Tạp chí Giáo dục lý luận, số tháng 11/2015.

[10]. Vũ Thị Thuỷ (2015), “Những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã

hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục lý luận, số

tháng 12/2015.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp cơ sở

1. Ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Tác phẩm Hồ Chí Minh dành cho sinh viên

chuyên ngành, năm 2013; xếp loại: Giỏi

V. Sách và Giáo trình

1. Tham gia viết sách, do PGS.TS. Lại Quốc Khánh (chủ biên), năm 2015: “Nghiên cứu

và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 34: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Hoàng Thu Thủy

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 28/04/1981

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Vũ Thành - Bình Lục - Hà Nam

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm-

ĐHTN

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sỹ ; năm: 2014 ; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn học giảng dạy: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chuyên đề lịch sử Đảng

Cộng sản Việt Nam.

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoại ngữ: Cử nhân Anh văn

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm- ĐHTN.

Điện thoại: 0912 805 684- 0977 559 266.

Email: [email protected] ; [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003 tại Trường Đại học Sư phạm- ĐHTN.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008 tại Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý

luận chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí quốc tế:

[1]. Hoàng Thu Thuỷ (2015), “Một số kinh nghiệm rút ra trong việc thực hiện chính sách

dân tộc ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại

hóa”, Tạp chí Xây dựng Đảng (Tạp chí Va lạ sản ko sang phak, Nước CHDCND Lào), số

162, tr. 52-55.

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[2]. Hoàng Thu Thuỷ (2010), "Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực hiện chính sách

dân tộc từ năm 1997 đến nay", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3.

[3]. Hoàng Thu Thuỷ (2012), "Thành tựu và hạn chế trong thực hiện chính sách dân tộc

của tỉnh Thái Nguyên thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và một số bài học kinh

nghiệm", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tập 100, số 12.

[4]. Hoàng Thu Thuỷ (2013), "Tình hình đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh

niên dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Khoa học và Công

nghệ, tập 112, số 12.

[5]. Hoàng Thu Thuỷ (2013), "Công tác xóa đói giảm nghèo tại vùng miền núi Đông Bắc

Việt Nam giai đoạn 2001-2010", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 206.

Page 35: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

[6]. Hoàng Thu Thuỷ (2015), "Gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc

phòng ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam", Tạp chí Giáo dục lý luận, số 226.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[7]. Hoàng Thu Thuỷ (2007), Quán triệt chủ đề Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam vào

việc giảng dạy "Những bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của Đảng", Kỷ yếu hội

thảo khoa học "Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội Đảng lần thứ X vào giảng dạy

các môn lý luận chính trị, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị", Đại

học Quốc gia Hà Nội, tháng 1.

[8]. Hoàng Thu Thuỷ (2010), "Hướng về sinh nhật Bác, đồng bào các dân tộc tỉnh Thái

Nguyên thi đua yêu nước trong thời kỳ đổi mới", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Chủ nghĩa

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc và thời đại", Khoa Giáo dục chính trị, trường

Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, tháng 5.

[9]. Hoàng Thu Thuỷ (2014), "Một số kết quả thực hiện chính sách dân tộc ở vùng miền

núi Đông Bắc Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá", Hội thảo khoa học cán

bộ trẻ lần thứ III, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, tháng 6.

[10]. Hoàng Thu Thuỷ (2015), "Mấy vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong trường ĐHP- ĐHTN đáp ứng

đổi mới giáo dục phổ thông", Hội thảo khoa học - Trường ĐHSP- ĐHTN.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp Đại học

1. Hoàng Thu Thuỷ (Chủ nhiệm đề tài) (2014), Đảng lãnh đạo thực hiện chính sách dân

tộc ở các tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá;

Mã số: ĐH2012-TN04-04 (Đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học, Đại học Thái

Nguyên); Năm nghiệm thu: 2014; Xếp loại: tốt

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

1. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1348-QĐ/KT, ngày

22/08/2014, Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014. Năm: 2014

2. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2010, 2012, 2013.

Page 36: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Mão

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1974

Nơi sinh: H. Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Quê quán: H. Ninh Giang, tỉnh Hải Dương

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 2008 ; Chuyên ngành: Kinh tế chính trị.

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin; Kinh tế chính

trị; Lịch sử các học thuyết kinh tế; Kinh tế học đại cương; tác phẩm kinh điển Mác –

Lênin.

Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh tế

Ngoại ngữ: Anh văn

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Mão, khoa Giáo dục chính trị - ĐHSPTN.

Điện thoại: 0912336197.

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1997, tại trường Đại học nông lâm – ĐHTN; tốt nghiệp

Đại học năm 2003, tại Học viện Báo chính và Tuyên truyền.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008, tại Học viên Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão (2011): "Một số tiêu chí nhận dạng việc làm bền

vững của lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại

học Thái Nguyên, số 11, tr.81-85.

[2]. Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão (2013), “Từ lý luận phân phối thu nhập của

KTCT tư sản cổ điển Anh đến lý luận giá trị thặng dư của Karl Marx”, Tạp chí Khoa học

và Công nghệ - ĐHTN, tập 109 (số 09), tr. 69-72.

[3]. Triệu Đức Hạnh, Nguyễn Thị Mão (2014): “Khảo sát nhu cầu đào tạo trực tuyến tại

Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 12,

tr.45-47.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

Cấp cơ sở

1. Đề cương bài giảng kinh tế học đại cương (lưu hành nội bộ), mã số: 7L007S2 - TTS,

năm nghiệm thu 2011, xếp loại: đạt .

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 2012, 2013.

Page 37: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hiền

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1982

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm

Thái Nguyên

Học vị: Thạc sỹ ; năm: 2008 ;Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Logic học

Lĩnh vực nghiên cứu: Triết học

Ngoại ngữ: đại học văn bằng 2 tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Sư phạm

Điện thoại: 0982.983.877

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2005, tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2008, tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 38: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Đoàn Thị Hồng Nhung

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1992

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm

ĐHTN

Học vị: Cử nhân ; năm: 2014 ; Chuyên ngành: Triết học

Giảng viên tạo nguồn: 2014

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin

Địa chỉ liên hệ: Tổ 8, phường Quang Vinh, Tp. Thái Nguyên

Điện thoại: 01657390819

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

Tốt nghiệp Đại học năm 2014, tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Đoàn Thị Hồng Nhung (2015), “Dạy và học triết học trong thời kì hội nhập hiện

nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy và học các môn lý luận chính trị trong trường đại

học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, Thái Nguyên, tr. 131-

133.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 39: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Hiền

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Cao Bằng

Quê quán: Bắc Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị, Đại học Sư phạm – Đại

học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Môn học giảng dạy: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng

Ngoại ngữ: Tiếng Nga C, Tiếng Anh B

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị - Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0979858677

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

Tốt nghiệp Đại học năm 2004, tại trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

III. Các công trình khoa học đã công bố

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 40: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Hạnh

Giới tính: nữ

Năm sinh: 13/06/1988

Nơi sinh: Lam Điền – CHương Mỹ - Hà Nội

Quê quán: Lam Điền – CHương Mỹ - Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP - ĐHTN

Học vị: Thạc sĩ; năm: 2013 ; Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị

Môn học giảng dạy: Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Kinh tế

Chính trị Mác – Lênin

Lĩnh vực nghiên cứu: Khu vực kinh tế nhà nước, năng lực cạnh tranh, kinh tế phát

triển

Ngoại ngữ: Tiếng Anh – B1 chuẩn khung châu Âu

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường ĐHSP - ĐHTN

Điện thoại: 0986351114

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2010, tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2013, tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Quá trình tìm ra vết tích của giá trị trong học thuyết

Marx”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên, T04/2011, tr. 78-81.

[2]. Nguyễn Thị Hạnh (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt

Nam dưới góc nhìn kinh tế chính trị” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên,

T12/2012, tr. 67-70

Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[1]. Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững

DNNN ở Việt Nam hiện nay” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng

giảng viên Lý luận chính trị, Trường ĐHQGHN, T1/2013.

[2]. Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Giá trị chủ nghĩa Mác – Lênin và vị trí môn Những

NLCB của chủ nghĩa Mác – Lênin trong trường ĐHSP Thái Nguyên hiện nay” Kỷ yếu

Hội thảo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, ĐHTN, T5/2013.

[3]. Nguyễn Thị Hạnh (2013), “Phương pháp lượng giá trong dạy học KTCT theo

phương pháp tích cực” Kỷ yếu Hội thảo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, ĐHTN,

T5/2013.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 41: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Vũ Thúy Hằng

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1986

Nơi sinh: Hà Nội

Quê quán: Thái Thụy, Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị- ĐHSP

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 2012 ; Chuyên ngành: Triết học

Môn học giảng dạy: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin

Địa chỉ liên hệ: Tổ 9, phường Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên

Điện thoại: 974090486

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2009, tại trường Đại học Sư phạm TN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm2012, tại trường Học viện HCCT QG Hồ Chí Minh

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Tên tác giả Vũ Thúy Hằng (2015), “Kết hợp phương pháp giảng dạy và học tập các

môn khoa học Mác - Lênin ở trường Đại học Sư phạm - ĐHTN”, Kỷ yếu hội thảo khoa

học: Dạy học các môn lý luận chính trị trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới

chương trình giáo dục phổ thông.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 42: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Lý Trung Thành

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1976

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Vũ Chấn – Võ Nhai – Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị - ĐHSP - ĐHTN

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ; năm: 2007; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn học giảng dạy: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Đường lối CM của ĐCSVN;

Xây dựng Đảng

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Xây dựng Đảng

Ngoại ngữ: Trung Văn C

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0974 146 989

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1998, ngành Sư phạm lịch sử tại Trường Đại học Sư phạm -

Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước tại

Học viện Báo chí – Tuyên truyền Hà Nội.

- Tốt nghiệp Cao học năm 2007, ngành Lịch sử Đảng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.

III. Các công trình khoa học đã công bố

[1]. Lý Trung Thành (2014), “Xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số - từ thực

tiễn ở Thái Nguyên”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 220, tr. 87-91.

[2]. Lý Trung Thành (2015), “Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam

trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 294, tr. 57-62.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 43: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Giới tính: Nam

Năm sinh: 17/12/1980

Nơi sinh: Mỹ Yên – Đại Từ Thái Nguyên

Quê quán: Mỹ Yên – Đại Từ - Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị Trường Đại học Sư phạm

Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng Viên

Học vị: Thạc sỹ; Năm: 2012; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam

Môn học giảng dạy: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và Lịch sử

Đảng

Lĩnh vực nghiên cứu: Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam và Lịch

sử Đảng

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục chính trị Trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0973.855.866

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2004 tại Phân viện báo chí tuyên truyền.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2012 tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Tuấn Anh (2012), “Cách mạng tháng 10 Nga với cách mạng Việt Nam”,

Tạp chí Giáo dục lý luận, số 10, tr.33-34.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[2]. Nguyễn Tuấn Anh (2015), “Một số nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy các

môm lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục”, Kỷ yếu hội thảo khoa học

"Dạy học các môn lý luận chính trị trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương

trình giáo dục phổ thông", Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 5/2015. Tr17.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 44: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Trần Thanh An

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1990

Nơi sinh: Thị trấn Chợ Chu – Định Hóa – Thái Nguyên

Quê quán: Thị trấn Chợ Chu – Định Hóa – Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục chính trị

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ năm: 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn học giảng dạy: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lĩnh vực nghiên cứu: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Địa chỉ liên hệ: Số 4, đường Phủ Liễn, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

Điện thoại: 0973474393

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2012, tại trường Đại học sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2015, tại Học viện chính trị khu vực 1

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Trần Thanh An (năm 2013), “Vận dụng ca dao, tục ngữ trong giảng dạy bộ môn

Triết học cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục chính trị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học

"Giá trị học thuyết Mac – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thực tiễn giảng dạy ở Đại học

Thái Nguyên", tháng 5/2013, tr. 1-6.

[2]. Trần Thanh An (2015), “Ứng dụng phương pháp tích hợp trong giảng dạy môn

Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam cho sinh viên trường Đại học Sư

phạm – Đại học Thái Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học các môn LLCT trong

trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác giáo dục phổ thông”, tr 6.

[3]. Trần Thanh An, Thái Hữu Linh (2015), “Sử dụng phương pháp tích hợp liên môn

trong giảng dạy triết học cho sinh viên chuyên ngành khoa Giáo dục chính trị trường Đại

học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi

dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục”, Nxb Đại học Vinh, tr 20 – 26.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 45: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Cao Thùy Linh

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1991

Nơi sinh: Thành phố Thái Nguyên

Quê quán: Thịnh Đức, Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị, Đại học Sư phạm Thái

Nguyên

Chức vụ: Giảng viên tạo nguồn

Học vị: Cử nhân ; năm: 2013 ; Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

Môn học giảng dạy: Kinh tế học

Lĩnh vực nghiên cứu: Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô

Ngoại ngữ: Toefl ITP 557

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 10/1, tổ 6, phường Hoàng Văn Thụ, TP. Thái Nguyên, Tỉnh

Thái Nguyên

Điện thoại: 01643683685

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

Tốt nghiệp Đại học năm 2013, tại trường Đại học Ngoại Thương

III. Các công trình khoa học đã công bố

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 46: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Mai Anh

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 13/06/1987

Nơi sinh: Đồng Liên, Phú Bình, Thái Nguyên

Quê quán: Đồng Liên, Phú Bình, Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm – Đại học

Thái Nguyên

Học vị: Thạc sĩ ; Năm: 2011 ; Chuyên ngành: Luật học

Môn học giảng dạy: Giáo dục pháp luật, Pháp luật đại cương, Pháp luật học…

Lĩnh vực nghiên cứu: luật học

Ngoại ngữ: Tiếng Anh – TOEFL ITP (473)

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái

Nguyên

Điện thoại: 0974390790

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2009, tại trường Đại học Luật Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2011, tại trường Đại học Luật Hà Nội

III. Các công trình khoa học đã công bố

[1]. Nguyễn Mai Anh (2015), “Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong

giảng dạy môn giáo dục pháp luật ở Trường Đại học sư phạm – Đại học Thái Nguyên”

Báo cáo tham luận đăng kỷ yếu Hội thảo khoa học "Dạy và học các môn lý luận chính trị

trong trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông" tại

Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

Page 47: LÝ LỊCH KHOA HỌC - dhsptn.edu.vndhsptn.edu.vn/uploads/news/khoa-gdct_ok.pdf · pháp dạy học các môn Lý luận chính trị ở trường đại học, cao đẳng theo

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Trần Thị Hằng

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1989

Nơi sinh: Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang

Quê quán: Trường Sơn - Lục Nam - Bắc Giang

Đơn vị công tác: Khoa Giáo dục Chính trị

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ, Năm: 2015; Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Môn học giảng dạy: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Địa chỉ liên hệ: Tổ 10 Phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên

Điện thoại: 0973.660.302

Email: [email protected]

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2012 tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2015, tại Học viện Chính trị hành chính khu vực I

III. Các công trình khoa học đã công bố

Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Trần Thị Hằng (2015), “Thiết kế giáo án lên lớp môn Giáo dục công dân theo hướng

tiếp cận năng lực” Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Dạy và học các môn lý luận chính trị trong

trường đại học đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông", Thái Nguyên,

tr. 42-44.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng