32
SỐ 01 THÁNG 9/2013 KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG ĐIỆP CHÍNH SÁCH

KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

SỐ 01THÁNG9/2013

KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG ĐIỆP CHÍNH SÁCH

Page 2: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1
Page 3: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

1. Kinh tế vĩ mô 7 thángđầu năm 2013

Tăng trưởng kinh tế ViệtNam nửa đẩu năm đạt thấp sovới kế hoạch và vẫn ở dướimức trung bình của các nướcchâu Á (5,03%). GDP 6 thángđầu năm 2013 tăng 4,9%,tương đương mức tăng cùngkỳ năm 2012 là 4,93%), có xuhướng tăng dần theo quí songchậm (Q1/2013 tăng 4,8%,quý II/2013 ước tăng 5,0%).Mặc dù tăng trưởng kinh tếkhông được như mong đợi,song cũng có thể xem là mức“chấp nhận được” trong bốicảnh kinh tế trong nước và thếgiới còn nhiều khó khăn vàChính phủ tập trung mục tiêukiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô.

Xét theo giá trị gia tăng, 6tháng đầu năm 2013 khu vựcnông, lâm nghiệp và thủy sảntăng 2,07%; khu vực côngnghiệp - xây dựng tăng5,18%;khu vực dịch vụ tăng5,92%, tiếp tục giữ vai tròchính trong hỗ trợ tăng trưởng

GDP. Khu vực công nghiệp -xây dựng có tốc độ tăng thấphơn so cùng kỳ năm 2012(5,18% so với 5,59%). Trong7 tháng đầu năm 2013, Chỉ sốSản xuất toàn ngành côngnghiệp (PPI) cải thiện theotháng, rõ nhất là từ quý2/2013 . Tuy nhiên, bức tranhvề đơn đăt hàng công nghiệpvà tồn kho còn chưa rõ ràngvề xu hướng sản xuất kinhdoanh thời gian tới. Theo Tổngcục Thống kê, mức tồn kho từ1/1/-1/7/2013 đã giảm dần,tương ứng là 21,5%, 19,9%,16,5%, 13,1%, 12,3%, 9,7%,và 7,6%. Trong khi đó, theoChỉ số Nhà quản trị mua hàngPMI (Purchasing ManagersIndex) của Ngân hàng HồngKông – Thượng Hải (HSBC)cho thấy cả sản lượng và sốlượng đơn đặt hàng mới đềugiảm sút từ tháng 5/2013 đếntháng 7 (sau khi tăng vào cáctháng 2 và 4); chỉ số tồn khocũng tăng trong tháng 6,7. Tuynhiên, hai nguồn thống kêchưa hẳn mâu thuần nhau dosố liệu của TCTK bao gồm toànnền kinh tế; trong khi đó, chỉsố PMI đo lường tình hình hoạt

động của khu vực tư nhântrong lĩnh vực công nghiệp chếbiến, chế tạo.

Nguyên nhân phục hồichậm, chưa vững chắc, cóphần quan trọng do cầu trongnước yếu , cầu bên ngoài yếuđi (nhất là từ Trung Quốc,Nhật Bản); trong khi đó, theoHSBC, giá cả đầu vào trungbình tăng tháng thứ 5 liên tiếp,song giá sản phẩm hầu nhưkhông tăng tương ứng.

Nhìn chung, xuất khẩuhàng hóa tăng đáng kể, liêntục. Bảy tháng 2013, kimngạch hàng hóa xuất khẩu đạt72,7 tỷ USD, tăng 14,3% sovới cùng kỳ năm trước. Tuynhiên, khu vực kinh tế trongnước chỉ đạt 24,5 tỷ USD, tăng1,6%; khu vực có vốn đầu tưnước ngoài (kể cả dầu thô) đạt48,2 tỷ USD, tăng 22%. Một sốmặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu tăng cao là: điện thoạicác loại và linh kiện đạt 11,6 tỷUSD, tăng 87% so với cùng kỳnăm trước; hàng dệt may đạt9,6 tỷ USD, tăng 16,3%; điện

KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG ĐIỆP CHÍNH SÁCH

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Kể từ năm 2011, Đảng và Chính phủ đã có nhiều nỗ lựcnhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, và bắttay vào tái cấu trúc nền kinh tế. Năm 2012, nhiều chỉ sốkinh tế vĩ mô đã được cải thiện, song vẫn còn tiềm ẩn khôngít rủi ro. Sản xuất, kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn; sốdoanh nghiệp phá sản, giải thể, ngừng hoạt động tăngmạnh chưa từng có. Bài viết này tiếp tục cập nhật tình hìnhkinh tế Việt Nam 7 tháng đầu năm 2013 và đưa ra nhữngthông điệp chính sách trong thời gian tới. Ngoài những chỗcó trích dẫn riêng, số liệu chủ yếu do Tổng cục Thống kê(TKTK) cung cấp.

Page 4: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/20134

tử, máy tính và linh kiện đạt5,7 tỷ USD, tăng 40,4%.

Kim ngạch hàng hóa nhậpkhẩu đạt 73,5 tỷ USD, tăng15,0% so với cùng kỳ năm2012, với khu vực kinh tếtrong nước đạt 32,1 tỷ USD,tăng 5,2%; khu vực có vốnđầu tư nước ngoài đạt 41,3 tỷUSD, tăng 24,0%. Trong 7tháng 2013, một số mặt hàngcó kim ngạch nhập khẩu tăngso với cùng kỳ năm 2012 là:máy móc, thiết bị, dụng cụphụ tùng khác đạt 10,1 tỷUSD, tăng 8,5%; điện tử, máytính và linh kiện đạt 9,9 tỷUSD, tăng 43,9%; vải đạt 4,7tỷ USD, tăng 18,8%; sắt thépđạt gần 4 tỷ USD, tăng 10,5%;chất dẻo đạt 3,2 tỷ USD, tăng17,2%; nguyên phụ liệu dệtmay giày, dép đạt 2,1 tỷ USD,tăng 18,5 %. Sự gia tăng nhậpkhẩu cũng chủ yếu do cácdoanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, nhất là các côngty xuyên quốc gia; chiếm 83%tổng nhập khẩu tăng thêmtrong 6 tháng 2013.

Tính chung, nhập siêu bảytháng năm 2013 là 733 triệuUSD, trong đó Việt Nam xuấtsiêu trong các tháng Giêng,Hai, Sáu, Bảy (xuất siêu ướctính 200 triệu USD). Sáu tháng2013, khu vực có vốn đầu tưnước ngoài xuất siêu 5,4 tỷ

USD (tính cả dầu thô) và 1,65tỷ USD (không tính dầu thô).

Sự nhập siêu bắt đầu xuấthiện từ tháng 3 đến tháng 5 cóthể thể hiện việc các doanhnghiệp trong nước đã bắt đầutăng sản xuất trong nước(phần lớn là hàng nguyên vậtliệu đầu vào sản xuất); tuynhiên, xét theo cơ cấu nhậpkhẩu, mức nhập siêu này chủyếu là nhờ nhập khẩu của cáccông ty đa quốc gia (điện thoạismartphone, máy tính, linhkiện,...). Sự phục hồi nhậpkhẩu vật liêu, tư liệu cho sảnxuất của phần lớn doanhnghiệp tư nhân trong nướcchưa thực sự rõ ràng.

Vốn đầu tư toàn xã hội thựchiện 6 tháng năm 2013 ướctính đạt 401,3 nghìn tỷ đồng,đạt gần 30% GDP và bằng39,9% kế hoạch; trong đó,vốn đầu tư thuộc ngân sáchnhà nước 71,5 nghìn tỷđồngvốn trái phiếu chính phủlà 45 nghìn tỷ đồng, bằng 45%kế hoạch, vốn tín dụng đầu tưnhà nước đạt 17,4 nghìn tỷđồng; bằng 29% kế hoạch;vốn đầu tư của doanh nghiệpnhà nước đạt 32,7 ngìn tỷđồng, bằng 36,3% kế hoạch;vốn đầu tư của dân cư và và

doanh nghiệp tư nhân đạt 110nghìn tỷ đồng, đạt 27,5 kếhoạch. Như vậy, tiến độ giảingân vốn đầu tư nửa đầu năm201 chậm nhiều so với kếhoạch. Tuy nhiên, bảy thángnăm 2013, vốn đầu tư thựchiện từ nguồn ngân sách Nhànước đã lên tới 106,8 nghìn tỷđồng, bằng 54,4% kế hoạchnăm và giảm 2,4% so với cùngkỳ năm 2012. Điều này thểhiện nỗ lực lớn của chínhquyền các cấp trong đẩynhanh tiến độ đầu tư trongtháng 7.

Tổng giá trị vốn ODA giảingân đạt 2,2 tỷ USD, cao hơn10% so với cùng kỳ 2012, vàđạt 51,1% so với dự kiến giảingân năm 2013. Tình hình giảingân ODA vượt kế hoạch chủyếu nhờ nỗ lực của Chính phủ,các ngành, các cấp và các nhàtài trợ trong tháo gỡ cácvướng mắc khi thực hiện.

Vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài(FDI) thực hiện 7 thángnăm nay ước tính đạt 6,7 tỷUSD, tăng 6,4% so với cùng kỳnăm trước. Thu hút đầu tưtrực tiếp của nước ngoài từđầu năm đến thời điểm20/7/2013 đạt 11911 triệuUSD, bằng 119,6% cùng kỳnăm trước, bao gồm: Vốnđăng ký của 677 dự án đượccấp phép mới đạt 6919,7 triệu

ĐẦU TƯ

Page 5: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/20135

USD, bằng 93,5% số dự án vàbằng 110% số vốn cùng kỳnăm 2012; vốn đăng ký bổsung của 266 lượt dự án đượccấp phép từ các năm trước là4991,3 triệu USD. Sự gia tăngđáng kể vốn thực hiện và vốnđăng ký (nhất là cấp phépmới) vẫn ít nhiều thể hiện lòngtin vào triển vọng phát triểnkinh tế Việt Nam. Điều nàycũng thể hiện vai trò củanguồn vốn FDI đối với việc duytrì đầu tư và tăng trưởng kinhtế Việt Nam trong bối cảnh khókhăn trong nước và quốc tế.

Lạm phát được kiềm chế từmức rất cao trong năm2011,trên 18%, đã giảm dần trongnăm 2012 và tiếp tục đượckiểm soát ở mức thấp trong 7tháng năm 2013 (Hình 1). Lạmphát tháng 7 năm 2013 còn2,7% so với tháng 12/2012 và7,3% so cùng kỳ năm 2012.

Mức lạm phát thấp chothấy tầm quan trọng của việcthắt chặt chính sách tiền tệ vàtài khóa của Chính phủ từ năm2012. Tuy nhiên, điều nàycũng có thể thể hiện tổng cầuyếu đi, đầu tư và thu nhập khảdụng của đại bộ phận dân cưgiảm mạnh. Lưu ý là tác nhânquan trọng gây lạm phát 7

tháng 2013 chủ yếu là tăng giámột số mặt hàng như dịch vụy tế, xăng dầu, điện - với mứcđộ tác động khác nhau.Chẳng hạn, đợt tăng giá xăngngày 28/3 (1.430 đồng/lít) cóvẻ tác động ít hơn lên CPI (CPItháng 4,5 và 6) gần như khôngtăng (0%)) so với 2 đợt điềuchỉnh tăng giá xăng vào ngày14/6 (330 đ) và ngày 28/6(460 đồng) (CPI tháng 7 tăng0,27%).

Lãi suất cho vay từ mức rấtcao, quá sức chịu đựng củadoanh nghiệp (nhất là 2011,có lúc tới 24-25%/năm) đãtừng bước giảm dần.Đến nay,phần lớn mức lãi suất cho vayđược chuyển hoán sang mức13%/năm. Lãi suất cho vayphổ biến đối với các lĩnh vựcưu tiên ở mức 9-11%/năm; lãisuất cho vay lĩnh vực sản xuất,kinh doanh khác ở mức 11-13%/năm ở khối NHTM Nhànước, 12-15%/năm ở khốiNHTM cổ phần; trong đó, mộtsố doanh nghiệp thuộc các lĩnhvực ưu tiên, có tình hình tàichính lành mạnh, minh bạch,phương án, dự án sản xuấtkinh doanh hiệu quả đã đượccác NHTM cho vay với mức lãisuất chỉ từ 9%-10%/năm.

Tín dụng nền kinh tế đãgiảm rất mạnh, từ mức tăng53,9% (2007) xuống 39,6%

(2009) còn 12,0% năm 2011và 8,9% năm 2012. Năm2013, mức tăng trưởng tíndụng đã tăng dần: từ tăngtrưởng âm (- 1,06% tháng1/2013) sang tăng trưởngdương từ tháng 2 (đặc biệt làtại thành phố Hồ Chí Minh), và5 tháng đầu năm tănggần3,0%, song gần 7 tháng tăng4,9% (mục tiêu cả năm tăngkhoảng 12%), khả quan hơnso với cùng kỳ năm 2012 (chỉtăng 1,2%). Đáng lưu ý hơn,tín dụng đã chuyển từ các lĩnhvực đầu cơ sang phục vụ sảnxuất, kinh doanh trong nôngnghiệp và công nghiệp và choxuất khẩu.

Trong 2 năm lại đây, tỷ giáhối đoái dần đi vào ổn định vàgiữ mức ổn định khá lâu. Thịtrường ngoại hối về cơ bảndiễn biến tích cực.Tính đến25/4/2013, tỷ giá mua trungbình của các NHTM tăngkhoảng 0,4% so với đầu năm.Riêng trong tháng 7, tỷ giá saumột thời gian ngắn dao độngđã dần ổn định (Hinh 2).

Các nhân tố giúp tỷ giá ổnđịnh bao gồm: cán cân thanhtoán thặng dư (thặng dư năm2012 đạt 9 tỷ USD, năm 2013dự báo đạt 4-5 tỷ USD); dự trữngoại hối dồi dào (quý 1/2013đạt trên 30 tỷ USD, tươngđương 2,8 tháng nhập khẩu);

TÀI CHÍNH VĨ MÔ

Hình 1: Chỉ số CPI, tháng 1-7/2013

Page 6: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/20136

lạm phát ở mức tương đốithấp; chính sách lãi suất và tỷgiá có lợi cho việc giữ tiềnđồng. Các động thái can thiệpbình ổn thị trường khi cần thiếtcủa NHNN cũng giúp tâm lýđầu cơ giảm.

2. Một số khó khăn vàrủi ro

Tuy một số chỉ số kinh tế đãcó dấu hiệu cải thiện song nềnkinh tế Việt Nam vẫn chưađựng không ít khó khăn, rủi ro,không thể coi thường.

-Rủi ro lạm phát vẫn còn(song không cao như trước)do chính sách tiền tệ được nớilỏng dần, nhất là từ nửa cuốinăm nay và từ việc một sốhàng hóa, dịch vụ (đặc biệt làgiá điện, dịch vụ giáo dục, ytế) vẫn đang chịu sức ép tănggiá. Ngoài ra, lòng tin vào ổnđịnh kinh tế vĩ mô có cải thiệnsong còn mong manh, chỉ mộtsự bất ổn tài chính và/hoặcthông tin thiếu minh bạchcóthể kích hoạt sự bất ổn caotrên thị trưởng

-Nợ xấu cao, dù đã được xửlý một phần, trong đó chủ yếunhờ các biện pháp kỹ thuật,trong khi khó có thể đánh giáđầy đủ, chính xác. Công tyQuản lý tài sản của NHNN(VAMC) cũng chỉ có thể xem làmột giải pháp trong tổng thểnhiều chính sách để có thể thểxử lý hữu hiệu các khoản nợxấu . Trong khi đó, dù đã đi

gần đi đến những bước cuốicùng trong xử lý các ngânhàng yếu kém nhất, thanhkhoản không còn là vấn đề, hệthống ngân hàng vẫn cònnhiều yếu kém, rủi ro hoạtđộng tìn dụng còn cao, trongkhi vẫn phải “cõng” hầu hếtvốn cho nền kinh tế.

-Khả năng đảm bảo bội chingân sách khoảng 4,8% GDPkhó khăn hơn rất nhiều. Đến15/7 tháng 2013, thu ngânsách mới đạt 46,8% dự toánnăm, thấp hơn khá nhiều consố 49,0% cùng kỳ năm 2012;trong khi áp lực chi (tănglương; chi đầu tư phát triển)rất lớn.

-Số doanh nghiệp ngừnghoạt động, giải thể tăng mạnh(năm 2011 tăng 12,7%). Sáutháng năm 2013 có 4.654ngừng hoạt động, tăng 6,8%so với cùng kỳ năm trước;24,256 doanh nghiệp tạmngừng hoạt động, tăng 12,3%(Tuy vậy, các doanh nghiệptạm ngừng hoạt động quay lạihoạt động tăng dần theo cáctháng: 4 tháng 8,3 nghìn; 6tháng: 9,3 nghìn doanhnghiệp).

Nhìn sâu hơn, các yếu kémcố hữu của nền kinh tế vẫnchưa được xử lý một cách căncơ. Hiệu quả kinh tế thấp,năng suất thấp, hoạt động sảnxuất kinh doanh dựa quá mứcvào tín dụng, vay nợ); tăngtrưởng kinh tế, xuất khẩu chủ

Hình 2: Diễn biến giá USD bán ra của ngân hàng trong tháng 7

Page 7: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/2013 7

yếu dựa vào hàng thô, sơ chế;giá trị gia tăng thấp và giảmdần;…

3. Triển vọng kinh tế cảnăm 2013 và thông điệpchính sách

Nhìn chung, kinh tế thế giớivẫn còn tiếp tục phải đối mặtvới thách thức kèm theonhững bất định và rủi ro lớn.Các dự báo thế giới được đưara vào thời điểm cuối năm2012, quý 1, quý 2/2013 hầuhết đều được điều chỉnh hạxuống đối với tăng trưởng kinhtế và các chỉ số kinh tế khác.Báo cáotháng 6/2013 củaNgân hàng Thế giới (WB) dựbáo, GDP toàn cầu chỉ còntăng 2,2% năm 2013, thấphơn so với mức tăng 2,3% đạtđược trong năm 2012, hạ thấpso với dự báo đầu năm. Tuynhiên, Báo cáo đánh giá nềnkinh tế toàn cầu trong nhữngnăm sắp tới tuy có ít nhiều dấuhiệu phục hồi, bớt rủi ro, songmức đi lên của tăng trưởng làrất chậm chạp.

Nhìn chung, đầu năm 2013,các định chế tài chính quốc tếđều đánh giá rằng Việt Nam sẽcó thể tăng trưởng khoảng5,5% trong năm 2013 với mứclạm phát 7%-9% (tươngđương và cao hơn so với 2mục tiêu Quốc hội đã thôngqua là 5,5% và 6,5%). Tuyvậy, phần lớn những dự báogần đây đều cho rằng, nhiềukhả năng Việt Nam chỉ đạttăng trưởng 5,0% - 5,3% vớimức lạm phát khoảng trêndưới 7%.

Thông điệp chính sách cơbản hiện nay là tiếp tục cảithiện và duy trì ổn định kinh tếvĩ mô, và có những nỗ lực cầnthiết hỗ trợ thị trường và sảnxuất kinh doanh, nhất là đốivới lĩnh vực nông nghiệp, xuấtkhẩu và các doanh nghiệp nhỏvà vừa. Ổn định kinh tế vĩ môkhông chỉ là câu chuyện đờisống trước mắt, mà còn là mộtnhân tố quyết định giảm thiểu

hoạt động đầu cơ, củng cốlòng tin thị trường và đảm bảođảm tính dự đoán được cũngnhư tính nhất quán của chínhsách, qua đó thúc đẩy phân bổnguồn lực hiệu quả. Việt Namđã trả giá rất cao cho việc“chấp nhận bất ổn kinh tế vĩmô” để có được tăng trưởngcao hơn, song rất thiếu bềnvững. Không phải ngẫu nhiên,ổn định kinh tế vĩ mô là điểmnhân đầu tiên trong đề ántổng thể tái cấu trúc nền kinhtế.

Điều này có hạn chế khảnăng điều chỉnh chính sách,nhất là chính sách tài khóa vàtiền tệ. Song cùng với sự cảithiện kinh tế vĩ mô tạo ra hơndư địa chính sách và nhữngcách thức điều hành cần thiết,Việt Nam vẫn có thể dần phụchồi kinh tế, đảm bảo tốt hơnvấn đề an sinh xã hội. Trênthực tế đó là việc thực hiệnquyết liệt hơn,nghiêm túc hơnNghị quyết 01/NQ-CP và Nghịquyết 02/NQ-CP của Chínhphủ, liên quan đến các giảipháp về hạ lãi suất cho vay, xửlý nợ xấu, miễn giảm giãnthuế, thực hiện đầu tư vốn tráiphiếu theo kế hoạch, hỗ trợ thịtrường nhà ở xã hội,… Chínhphủ cũng có thể xem xét, kiếnnghị việc sử dụng vốn tráiphiếu ứng trước, cho phépmột số địa phương phát hànhtrái phiếu để thực hiện một sốdự án kết cấu hạ tầng trọngđiểm và các dự án mang tínhlan toả cao, cũng như việc tạovốn đối ứng đẩy nhanh tiến độgiải ngân vốn ODA. Các giảipháp xúc tiến thương mại, đầutư cũng có vai trò không nhỏtrong tạo cầu cho nền kinh tế.

Bên cạnh đó, Quá trìnhtái cấu trúc nền kinh tế khôngđơn giản, phát sinh không ítphức tạp, đòi hỏi phải xử lý cácvấn đề kinh tế, xã hội gắn vớicải cách thể chế, tương tácgiữa trong và ngoài nước,quan hệ lợi ích và chi phí cũngnhư trước mắt và lâu dài. Cóba vấn đề mấu chốt trực tiếp

để thực hiện thành công Đềán:

- Trước hết là sự quyết tâmvà sự đồng thuận chính trị, xãhội. Đây là điều hết sức cầnthiết song vẫn chưa đủ. Nócần được chuyển hóa thànhthể chế thực thi có hiệu lực,với khả năng giải trình và tínhminh bạch cao, được giám sátchặt chẽ.

- Hai là việc tiếp tục hoànthiện những nội dung cơ bảncủa Đề án. Không phải mọi ýtưởng, yêu cầu của Đề án đãhoàn hảo; chúng vẫn cần tiếptục có những mổ xẻ thấu đáohơn. Cũng rất cần khẩn trưởngthiết kế chương trình hànhđộng cụ thể với những giảipháp chính sách, bước đi vàmức độ ưu tiên thực thi.

- Ba là, bên cạnh đó, lạiphải rất quyết liệt hành độngđể ngay trong năm 2013 -2014 có được những thànhquả thật sự có ý nghĩa trongtái cấu trúc kinh tế, đối với cảkhu vực doanh nghiệp nhànước, ngân hàng, và đầu tưcông.

Song song với thực hiện Đềán, cũng cần có tầm nhìn dàihạn hơn, chẳng hạn đến năm2030. Thế giới đang biến đổinhanh chóng và không ngừngsáng tạo, cải cách. Việt Namrất cần một tầm nhìn, mộtcông cuộc cải tổ và chiến lượcgắn đầy đủ nhất với mục đíchphát triển bền vững. Đó là sựphát triển dựa trên một nềnkinh tế có sức cạnh tranh cao,có khả năng chống đỡ và phụchồi tốt trước các cú sốc lớn,công bằng trong phân phối lợiích từ tăng trưởng, và thânthiện với môi trưởng.

TS. VÕ TRÍ THÀNH

Page 8: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/20138

Fed chuẩn bị rút khỏi QE3Chiều 19/6, trong một cuộc

họp báo, Chủ tịch Quỹ Dự trữLiên bang Mỹ (Fed) BenBernanke đã gợi mở về khảnăng bắt đầu thu hẹp chươngtrình mua trái phiếu chính phủtrong năm nay, tiến tới dừnghẳn vào khoảng giữa năm sau.Thông điệp này đã được dựđoán trước đó nhưng phải đếnkhi ông Bernanke chính thứcnói ra, nó mới gây rúng độngcác thị trường, từ trái phiếu, cổphiếu, vàng cho đến hối đoái.

Trên thị trường trái phiếu,lợi suất trái phiếu kho bạc kỳhạn 10 năm của Mỹ đã có tuầntăng mạnh nhất trong vònghai năm. Trái phiếu kho bạc 10năm của nhiều nước kháccũng tăng theo. Chẳng hạn,trái phiếu Australia tăng 10điểm cơ bản lên 3,73%, lũy kếcả tuần tăng 37 điểm, mứctăng tuần mạnh nhất kể từtháng 3/2009; trái phiếu 10năm của Nhật Bản tăng 2,5điểm cơ bản lên 0,875%...

Trên thị trường cổ phiếu,hai ngày sau thông điệp củaFed, S&P 500 đã mất 3,9%

còn 1.588,19 điểm. Chỉ sốcông nghiệp Dow Jones cũngđể mất 353,87 điểm, tươngđương 2,3% xuống còn14.758,32 điểm. Chỉ số MSCItoàn cầu cũng giảm 3,4%,nhiều nhất trong 19 thángqua. Trong đó, các cổ phiếuchâu Á giảm 4,1%, châu Âugiảm 3% và là hai khu vực cómức giảm mạnh nhất kể từnăm 2011. Tuy nhiên, tính từđầu năm đến nay, TTCK Mỹtoàn cầu vẫn tăng trưởng ấntượng.

Trên thị trường vàng, giávàng giao tháng 8 giảm tới 90USD xuống còn 1.284USD/ounce, giá vàng giaongay giảm 65,5 USD xuốngcòn 1.286,25 USD/ounce. Nhưvậy, lần đầu tiên kể từ tháng9/2010, giá vàng đã giảm vềdưới 1.300 USD/oucne. Tínhtừ đầu năm đến nay, các nhàđầu tư đã bán 520,7 tấn vàng,tương đương 21,7 tỷ USD từcác quỹ hoán đổi (ETF).

Trên thị trường hối đoái,đồng USD đã tăng giá so vớihầu hết đồng tiền chủ chốtkhác. Theo đó, cặp EUR/USD

Giá vàng thế giới tính đến 24/6 (Nguồn: Kitco.com)

CHỨNG KHOÁN QUỐC TẾ:

ÁM ẢNH VỚI SỰ THOÁI LUI CỦA FEDDù kinh tế toàn cầu đang có dấu hiệu ấm lên, nhưng trong thời gian gần đây, giới đầu tư

quốc tế đã bị tác động tiêu cực mạnh bởi 4 vấn đề lớn: sự rút lui của Fed khỏi chương trình kíchthích kinh tế, cuộc khủng hoảng “mãn tính” ở châu Âu, “bóng bóng” tín dụng ở Trung Quốc vàtăng trưởng “nóng” ở các thị trường mới nổi.

Page 9: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

Diễn biến chỉ số S&P 500 đến 24/6 (nguồn: Bloomberg.com)

đã giảm mạnh từ mức trên1,34 xuống dưới 1,32. CặpUSD/JPY tăng mạnh từ dưới95,00 lên trên 98,00. Nhìnchung, các đồng tiền châu Áđã có tuần giảm giá mạnhnhất trong vòng 21 tháng, sovới đồng USD. Chỉ sốBloomberg-JPMorgan Asia Dol-lar, chỉ số đo lường giá của 10đồng tiền mạnh nhất châu Áđã giảm 1,1% xuống còn115,51 điểm, mức giảm lớnnhất kể từ tháng 9/2011.

“Bong bóng” tín dụng ởTrung Quốc

Theo Fitch Ratings, TrungQuốc đang mất kiểm soát đốivới tình trạng “tín dụng đen”và đứng trước áp lực ngàycàng gia tăng trong bối cảnhngười đi vay cố gắng đảo nợđối với các khoản nợ ngắnhạn. Tổ chức này cho rằng,Trung Quốc gặp rất nhiều khókhăn trên con đường tăngtrưởng và có thể rơi vào tìnhtrạng giảm phát như NhậtBản.

Ở hệ thống ngân hàng đen,một nửa các khoản vay phảiđược đảo nợ sau mỗi 3 tháng,và 25% được đảo nợ sau mỗi6 tháng, tương tự như North-ern Rock, Lehman Brothers vàcác ngân hàng khác ở phươngTây trước khi sụp đổ.

Khủng hoảng “mãn tính” ởchâu Âu

Châu Âu vừa bỏ lỡ cơ hộihình thành một liên minh ngânhàng trong bối cảnh cuộckhủng hoảng nợ công đãchuyển thành khủng hoảngkinh tế, khi châu lục này vừacó quý thứ 6 liên tiếp tăngtrưởng âm. Sự bất cân xứnggiữa các nền kinh tế đã vàđang khiến cho các quốc giarất khó đi đến sự thống nhấtvề các giải pháp xử lý cuộckhủng hoảng, trong đó có việcnhất thể hóa hệ thống ngânhàng và tiến tới một liên minhtài khóa.

Tăng trưởng nóng ở các thịtrường mới nổi

Ngân hàng Thế giới (WB)vừa ra báo cáo cập nhật vềtriển vọng kinh tế toàn cầu2013. Báo cáo nhấn mạnh, cácnền kinh tế như Philippines,Việt Nam, Thái Lan ở Đông Ávà Colommbia, Ecuador ở NamMỹ, Ghana ở châu Phi có thểđang tăng trưởng nhanhnhưng không bền vững. TheoWB, tăng trưởng quá nhanhđang gây sức ép lạm phát đốivới các nền kinh tế này, đồngthời dẫn đến bong bóng giá tàisản. Cảnh báo đưa ra trong bốicảnh các thị trường trái phiếu,tiền tệ mới nổi giảm mạnh khinhà đầu tư nhận thấy lãi suấtở Mỹ có thể tăng trở lại.

03- 9/20139

Page 10: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201310

Thị trường chứng khoán:Sự gia tăng đầu tư của dòngvốn ngoại, bên cạnh các thôngtin về giải pháp xử lý nợ xấu,gói tín dụng hỗ trợ thị trườngbất động sản, các giải pháp hỗtrợ TTCK… đã giúp VN-Indexcó đợt tăng điểm trong ngoạnmục trong tháng 5. Ngày 14/6,chỉ số VN-Index phá vỡngưỡng kháng cự 500 điểm,đạt đến 533,15 điểm, là mứccao nhất kể từ tháng 5/2010.Tuy nhiên, kể từ đây, TTCKquay đầu giảm điểm, với mộttrong những nguyên nhân rõràng nhất là động thái bánròng của NĐT ngoại trongtháng 6.

Thị trường trái phiếu: Khókhăn trong tăng trưởng tíndụng, các ngân hàng đã tìmđến trái phiếu chính phủ nhưmột kênh đầu tư thay thế,giúp thị trường trái phiếuchính phủ trở nên ngày mộtsôi động. Với việc lãi suất ngânhàng liên tục hạ, nhiều NĐTtrái phiếu đã ghi nhận lợinhuận lớn từ việc đầu tư vàolĩnh vực này. Theo thống kêcủa HNX, 6 tháng đầu năm, thịtrường sơ cấp có 117 phiênđấu thầu với tổng khối lượngtrúng thầu đạt hơn 116.470 tỷđồng. Tỷ lệ trúng thầu toàn thịtrường tăng từ 52% năm 2012lên 68,9% trong 6 tháng đầunăm 2013. Về lợi suất, tínhđến phiên đấu thầu 13/6, lợisuất trái phiếu kỳ hạn 2 năm

là 6,43%/năm; kỳ hạn 3 nămlà 6,80%/năm; kỳ hạn 5 nămlà 7,3%/năm. Trên thị trườngthứ cấp, giá trị giao dịch tráiphiếu bình quân phiên đạt hơn1.900 tỷ đồng, gấp hơn 2 lầnso với năm 2012.

Thị trường ngoại tệ: trongtháng 6, tỷ giá có xu hướngtăng trở lại. Trên thị trường tựdo, giá USD bán ra đã lên đến21.380 đồng/USD vào ngày22/6, cao nhất kể từ tháng11/2011. Giá USD bán ra doVietcombank niêm yết đượcđẩy lên kịch trần 21.036đồng/USD. Có lúc, giá USDmua vào của ngân hàng nàylên đến 21.035 đồng/USD, tứclà gần như ngang bằng với giábán ra. NHNN giải thích việcUSD tăng giá có phần do nhập

TÓM LƯỢC TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRONG NƯỚC

Diễn biến VN-Index và KLGD trên HOSE 4 tháng, tính đến 24/6

Nền kinh tế khó khăn với các nút thắt nợ xấu ngân hàng và tồn kho DN tiếp tục là nhân tố chínhchi phối toàn bộ thị trường tài chính trong nước thời gian qua. Theo đó, lãi suất giảm nhưng tíndụng tăng chậm, ngân hàng tìm đến trái phiếu chính phủ; ngành ngân hàng tiếp tục nỗ lực xử lýnợ xấu, tái cơ cấu, ổn định thị trường vàng, ngoại tệ; thị trường chứng khoán quay đầu giảm…

Page 11: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201311

Diễn biến VN-Index và KLGD trên HOSE 4 tháng, tính đến 24/6

siêu tăng lên nhưng chủ yếudo yếu tố tâm lý. Cơ quanquản lý tiền tệ khẳng định sẽgiữ ổn định tỷ giá trong biênđộ dao động tối đa 2% nămnay.

Thị trường vàng: giá vàngtrong nước thời gian qua đãgiảm theo giá vàng thế giới,khoảng cách giá vàng trong vàngoài nước lại tăng lên, vớimức chênh tại ngày 24/6 là6,5 triệu đồng/lượng, tươngđương khoảng 20% giá vàngthế giới. Đây có lẽ là khoảngchênh tương đối lớn nhất từtrước đến nay. Mặc dù NHNNđều đặn tuần 3 lần bán ra thịtrường khoảng 3 tấn vàngnhưng số vàng này chủ yếuđược các ngân hàng mua đểtất toán trạng thái vàng trướchạn 30/6 nên không tác độngnhiều đến giá vàng trongnước. Tính đến ngày 21/6,NHNN đã cung cấp cho thịtrường 865.000 lượng, tươngđương khoảng 33 tấn vàng.Giá vàng SJC sáng ngày 24/6là 38,95 - 39,25 triệuđồng/lượng.

Lĩnh vực ngân hàng: Theothống kê của NHNN, tăng

trưởng tín dụng hệ thốngNHTM 6 tháng đầu năm mớiđạt mức 3%, cách khá xa sovới mục tiêu tăng trưởng 12%đã đặt ra hồi đầu năm 2013.Lãi suất huy động VND phổbiến ở mức 1,5-2%/năm đốivới tiền gửi không kỳ hạn vàcó kỳ hạn dưới 1 tháng; kỳ hạn1 tháng đến dưới 12 tháng là5-7,5%/năm; kỳ hạn từ 12tháng trở lên là 8-10%/năm.Lãi suất huy động USD chủyếu ở mức trần 2%/năm đốivới tiền gửi của dân cư và0,5%/năm đối với tiền gửi củatổ chức.

Một số thông tin nổi bậttrong hoạt động ngành ngânhàng như: NHNN cũng đangxúc tiến triển khai việc thànhlập Công ty Quản lý tài sản(VAMC); gói hỗ trợ tín dụng30.000 tỷ đồng cho lĩnh vựcnhà ở cho người có thu nhậpthấp bắt đầu được triển khaitừ 1/6/2013, lùi thời hạn 1năm áp dụng Thông tư02/2013/TT-NHNN quy định vềphân loại tài sản có, mức trích,phương pháp trích lập dựphòng rủi ro và việc sử dụngdự phòng để xử lý rủi ro tronghoạt động của tổ chức tíndụng.

Page 12: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201312

Hiện nay, các nhà đầu tưtrên thế giới đang chuyểnhướng khỏi Ấn Độ và TrungQuốc và một trong nhữngđiểm đến được lựa chọn làĐông Nam Á với quy mô 615triệu dân, GDP trung bình đạt2.300 tỷ USD/năm. Sự chuyểndịch này dẫn tới việc hìnhthành rất nhiều hoạt độngM&A tại khu vực Đông Nam Á.Trong đó, thị trường Việt Namcũng được các nhà đầu tưquốc tế quan tâm bởi yếu tốxúc tác quan trọng là cộngđồng kinh tế ASEAN sẽ đượchình thành vào năm 2015,cùng với sự hội nhập ngàycàng tăng của các nước thuộctiểu vùng sông Mê Kông(GMS). Hơn nữa, kinh nghiệmquản lý còn yếu kém và thiếuchiến lược phát triển khiến cácdoanh nghiệp Việt Nam trởthành mục tiêu lý tưởng chocác nhà đầu tư nước ngoàiđang tìm kiếm giao dịch M&Atốt với giá tương đối thấp sovới khu vực.

Đồng thời, người tiêu dùngĐông Nam Á đang trở thành

điểm nóng hấp dẫn các DNtiến hành các hoạt động M&A.Dẫn ra con số tổng giá trị cácthương vụ mua bán, sáp nhập(M&A) tại Việt Nam tăng gần70% so với năm 2011. Trongđó, 15 giao dịch là từ các nướctrong ASEAN vào Việt Nam, vớitổng giá trị giao dịch đạt 643triệu USD, cao hơn 4 lần so vớinăm 2011, ông Marc Djandjinhấn mạnh: “Đông Nam Á,trong đó có Việt Nam, đã vàđang là một điểm nóng chocác thương vụ M&A”.

Trong năm 2012, giá trịgiao dịch M&A trong khu vựcđã tăng 90% so với năm 2011.Các thương vụ M&A tập trungchủ yếu tại 6 quốc gia là In-donesia, Thái Lan, Singapore,Malaysia, Philippines và ViệtNam. Tổng giá trị hợp đồngM&A trong khu vực Đông NamÁ năm 2012 đạt 90 tỷ USD,chiếm 4% giá trị các hợp đồngM&A toàn cầu và 20% giá trịcác hợp đồng M&A của châuÁ. Riêng giá trị các thương vụM&A tại Việt Nam đã tăng70% so với 2011.

Đáng chú ý trong năm qua,Việt Nam ghi nhận dòng vốnđầu tư lớn đến từ các nướcNhật Bản, Hàn Quốc… thậmchí hiện nay nhiều DN TrungQuốc cũng đang tìm kiếm cơhội để đầu tư vào Việt Nam.Chính vì vậy, ông Marc Djiandjikhuyến nghị DN Việt Nam cầncó những bước chuẩn bị đểđón làn sóng đầu tư này từnay đến năm 2015. Để làmđược điều này, bên cạnh cácchiến lược phát triển bài bản,DN Việt Nam cần tìm đến cácngân hàng đầu tư tài chính đểđược tư vấn xây dựng, pháttriển thương hiệu, qua đónâng cao giá trị của công ty.

Theo phân tích của ôngMarc Djiandji, chuyên môn củacác ngân hàng đầu tư là giatăng giá trị đến mức tối đa.Thói quen của nhiều DN ViệtNam là thường sử dụng môigiới, không quen thanh toáncho các đơn vị bán lẻ mà phómặc cho môi giới và hy vọngnhững điều tốt nhất, không cósự phối kết hợp hiệu quả giữamôi giới và DN. Trong khi đó,

XU HƯỚNG BÙNG NỔ M&A TẠI VIỆT NAM

DN CẦN CHỦ ĐỘNG ĐÓN LÀN SÓNG ĐẦU TƯ MỚI

Phân tích những diễn biến tình hình thực tiễn kết hợp với nhiều nămkinh nghiệm trong lĩnh vực mua bán, sáp nhập (M&A) doanh nghiệp,ông Marc Djandji, Head of Investment Banking nhấn mạnh, tiềm năngcủa thị trường M&A Việt Nam rất lớn, các DN trong nước nên sẵn sàngđón các dòng M&A đổ xô đến ngày càng nhiều, nhất là trong khu vựcASEAN.

Page 13: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201313

các công ty môi giới gần nhưrất thụ động với thị trường, chỉliệt kê, niêm yết danh mụcmua – bán mà không cung cấpthông tin cụ thể. Điều nàykhiến các nhà đầu tư phải thunhận thông tin về thương vụtừ nhiều nguồn khác nhau làmảnh hưởng đến kết quả củathương vụ. Vì thế mà nhiều DNsau thương vụ M&A đã khôngđạt được mục tiêu gia tăng lợinhuận tối đa cho các cổ đông.

Kết quả này được minhchứng qua khảo sát của KPMGtại Việt Nam: có tới 82%thương vụ thành công là dongười mua thường tìm hiểunhiều hơn 1 DN mục tiêu,trong đó có 27% thương vụthành công là do đã tìm hiểunhiều hơn 10 DN mục tiêutrước khi chốt thương vụ M&A.Ở chiều ngược lại, các DN sởtại muốn thu hút được nhàđầu tư nước ngoài thì cần phảitối ưu hóa cơ hội, nhất là trongsuốt thời gian thương thảo,các thương vụ M&A thườngkéo rất dài và tẻ nhạt, nhanhnhất cũng phải mất 6 tháng.Có tới 1/4 số thương vụ M&Aphải mất hơn một năm mớihoàn thành. Nguyên do làthiếu thông tin, kết quả nghiêncứu đánh giá không khớp vớibáo cáo của DN bán, phải xemxét lại cơ cấu giao dịch, cơ hộicạnh tranh, quy mô của DN,sự phối hợp của các chuyêngia…

Khắc phục những hạn chếnày, ngân hàng đầu tư sẽ giúpDN nắm được bức tranh, tiềmnăng tương lai, cơ cấu giaodịch, danh sách DN đi muatiềm năng. Ngân hàng cũng cótài liệu tiếp thị cụ thể để cungcấp thông tin cho các nhà đầutư, các quỹ chiến lược, xâydựng danh sách đi mua chiếnlược, thời gian biểu làm việcvới các DN đi mua chiến lược.

“Trước khi bên mua giao tiềnngười ta mong muốn rằng DNbán là đúng như mình đã biết,tránh những hiểu lầm đángtiếc, bất đồng trong tương lai.Ngân hàng đầu tư sẽ là vùngđệm làm thuận lợi hơn quátrình thảo luận giữa hai bên,vừa là trung gian giúp hai bênđạt được sự đồng thuận, chốtthương vụ một cách thànhcông” – ông Marc Djiandjinhấn mạnh.

Mục tiêu đầu tiên và cơ bảnnhất của bất kỳ DN nào là pháttriển, câu hỏi đặt ra là DN sẽtự xây dựng từ đầu hay mualại để đi tắt đón đầu. Trước khitham gia vào hoạt động M&A,doanh nghiệp cần định vị rõ vịtrí hiện tại và vị trí DN mongmuốn vươn tới trong tương lai.Để làm được điều này, DN cầnphải xây dựng một bản phântích chiến lược, cũng như kếhoạch hành động để đạt đượcmục tiêu. Muốn xác định vị tríhiện tại, doanh nghiệp phảiphân tích cơ hội bằng cách sửdụng kết hợp các công cụquản trị chiến lược, như phântích SWOT, mô hình 5 yếu tốcạnh tranh của Porter. Qua đó,doanh nghiệp sẽ hiểu họ muốnđạt được gì và thiết lập cácmục tiêu cụ thể.

Một lưu ý quan trọng màkhông một DN nào bỏ qua làdù DN dự định mua hay báncũng đều phải hướng tới xâydựng giá trị cộng hưởng vớiDN mục tiêu hoặc thể hiện mộtcách tốt nhất để đối tác tiềmnăng có thể nhận thấy giá trịcộng hưởng tiềm năng của haiDN. Một dẫn chứng cụ thể đãđược ông Marc Djiandji chiasẻ, chỉ với thương vụ M&Amua lại 14,9% cổ phiếu củaPVN năm 2011, đối tác SMBCNikko (một trong Top 5 DNchứng khoán lớn hàng đầu củaNhật Bản) đã có những hoạtđộng tích cực hỗ trợ cho PSI –đơn vị thành viên của PVNnâng cao năng lực cạnh tranh,năng lực tài chính trên thươngtrường. Đặc biệt, việc cửnhững cán bộ lão luyện củaSMBC Nikko giúp cán bộ PSInâng cao năng lực chuyênmôn đã giúp cho PSI thu hút,thực hiện các hoạt động M&Axuyên biên giới, như tạiMalaysia, Nhật Bản, Singa-pore. Đồng thời, danh mụcnhững lĩnh vực M&A mà PSIquan tâm cũng đã được mởrộng, gồm hóa chất, dượcphẩm, bán lẻ, lương thực thựcphẩm, bảo hiểm tài chính…

Page 14: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201314

Một số liệu vừa được Bộ Kếhoạch và Đầu tư đưa ra là thịtrường M&A Việt Nam đã đạtquy mô 5 tỷ USD trong năm2012, tăng gấp 5 lần so với 5năm trước. Vậy trong 6 thángđầu năm 2013, thị trường cógiữ được nhịp độ tăng trưởngnày không, thưa bà?

Khó có thể đưa ra một consố tuyệt đối về thị trường M&Atại Việt Nam, vì con số này phụthuộc vào số lượng thương vụcó thể có, cũng như quy môcủa các thương vụ. Từ trướctới nay, quy mô của cácthương vụ M&A tại Việt Namthường nhỏ, khoảng dưới 5triệu USD, trừ một số thươngvụ lớn trong lĩnh vực ngânhàng với các nhà đầu tư chiếnlược.

Do đó, cũng khó có thể ướclượng được quy mô thị trườngM&A Việt Nam trong năm2013 và trong thời gian tới. Tấtnhiên xu hướng M&A sẽ ngàycàng tăng, nhưng trong bốicảnh kinh tế khó khăn hiệnnay thì thị trường M&A ViệtNam khó có thể xác lập lại mốckỷ lục 5 tỷ USD mà Bộ KH&ĐTđã nêu trên.

Những lĩnh vực M&A nàođã trở thành mục tiêu, đíchngắm của các nhà đầu tư nướcngoài với các doanh nghiệpViệt Nam trong thời gian qua,thưa bà?

Trong danh sách cácthương vụ mà VinaCapital đãliệt kê thì các thương vụ đượcnhiều nhà đầu tư nước ngoàiquan tâm thường nằm tronglĩnh vực dầu khí, bảo hiểm, xâydựng, tài chính, ngân hàng…Trong lĩnh vực tài chính ngânhàng cũng đã có một sốthương vụ nổi bật với giá trịM&A rất lớn. Trong số các

quốc gia có DN thực hiện M&Avào Việt Nam tính đến thờiđiểm này, Nhật Bản đangđứng đầu xét cả về số lượngthương vụ và giá trị M&A. Cáclĩnh vực mà DN Nhật Bản đangđầu tư đều được coi là có triểnvọng là nhóm ngành hàng tiêudùng, bán lẻ, cho thuê thiết bịthi công, viễn thông và CNTT.

Có chuyên gia kinh tế nhậnđịnh rằng tình hình kinh tếcàng khó khăn thì cơ hội M&Acàng nhiều. Bà có phân tích vàbình luận gì về nhận định này?Và như vậy phải chăng khikinh tế phục hồi thì thị trườngM&A sẽ “nguội lạnh”?

Khi phân chia M&A, chúngtôi phân chia thành 2 phần:phần nhà đầu tư ngoại thamgia vào thị trường Việt Nam vàcác DN trong thị trường nội địathực hiện M&A với nhau. Vềtốc độ tăng trưởng nhanhchóng về quy mô thị trườngM&A tại Việt Nam trong nhữngnăm gần đây một phần yếu tốchủ quan là do độ mở và mứcđộ hội nhập của nền kinh tếViệt Nam vào nền kinh tế thếgiới đã tăng rất mạnh so vớithời kỳ trước đó. Nhưng cũngbởi nguyên nhân này, tác độngcủa cuộc khủng hoảng tàichính châu Á năm 1997 vàcuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới năm 2008 là khác nhau,mức độ ảnh hưởng của cuộckhủng hoảng sau lớn hơn rấtnhiều. M&A diễn ra là do, mộtlà tích cực, hai là do bản thânDN bị mua lại quá yếu. Tuynhiên, cuộc khủng hoảng 2008cũng chỉ ảnh hưởng gián tiếpđến Việt Nam trên khía cạnhnguồn thu ngoại tệ và xuấtkhẩu sang các thị trường chính(Mỹ, Nhật Bản, EU…). Cònnhững yếu tố ảnh hưởng trực

tiếp là do Việt Nam đã tăngtrưởng nóng về tín dụng, vấnđề bong bóng bất động sản,phát triển thị trường chứngkhoán… làm cho nền kinh tếbất ổn và trở nên xấu đi. Theođó, số thương vụ có thể ngẫunhiên tăng lên và cũng có thểdo các nhà đầu tư nước ngoàiđã nhận thấy những cơ hộimới, khủng hoảng kinh tếcũng khiến nhiều DN trongnước phải tìm nhà đầu tư“ngoại” để bơm vốn cứu DN.Đồng thời, bản thân các DNtrong nước đang mạnh lêncũng muốn thâu tóm lại mộtsố DN khác.

Kết quả điều tra của KPMGcho biết có tới hơn 80% doanhnghiệp mua lại không thấy hàilòng với thương vụ M&A đãthực hiện. Bà có lời khuyênhoặc khuyến nghị gì để giúpcho các doanh nghiệp, nhàđầu tư có được một cuộc “hônnhân” hiệu quả sau thương vụM&A?

Các ngành hàng khác cũngkhá giống như ngành ngânhàng, cũng có nhiều khó khănnhất định. Khó khăn thứ nhấtlà hành lang pháp lý. Khi DNquyết định đầu tư họ cũngtrông mong khi chính sách mởcửa thị hoạt động kinh doanh

Phỏng vấn bà Nguyễn Thùy Dương, Phó TGĐ Dịch vụ Tài chính Ngân hàng của Ernst & Young Việt Nam.

GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO MỘT THƯƠNG VỤ M&A THÀNH CÔNG

Page 15: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201315

sẽ dễ dàng hơn. Hành langpháp lý luôn gắn liền với quyếttâm của nhà làm luật trongviệc mong muốn thực sự thayđổi để thu hút được nhiều nhàđầu tư hơn nữa. Thứ hai là khókhăn nội tại của DN. Việc hysinh lợi ích cục bộ cần phảiđược mỗi bên cân nhắc, nếucả 2 bên cùng không chấpnhận hy sinh một phần lợi íchcục bộ khi tham gia M&A thìcuộc “hôn nhân” cũng khôngthể thành công được. Thứ ba,DN chưa có sự chuẩn bị kỹcàng về mặt nhân lực, vật lực.Trong khi DN nước ngoài nghĩrằng mình bỏ vốn ra đã là đủ,nhưng DN trong nước lại mongmuốn rằng mình còn được hỗtrợ về mặt kỹ thuật. Thứ tư,khi thực hiện các thương vụ,DN phải làm xem xét số liệudựa trên sổ sách kế toán củaViệt Nam hoặc phải thuê đơnvị tư vấn. Nếu cách thức họ tựxem số liệu không chuẩn thì cóthể dẫn tới việc định giá DNkhông phù hợp dẫn đếntrường hợp trả giá quá caohoặc quá thấp. Và khi trả giáquá cao thì sau này nhà đầu tưsẽ nhận thấy rằng mình ômphải một “cục xương” chứkhông phải một “miếng thịt”.Điều này sẽ khiến nhà đầu tưthất vọng. Do vậy, cần phải cómột công ty chuyên nghiệp vềđịnh giá để họ so sánh đượcnhững thương vụ tương tựtrên thị trường, hoặc cần phảicó công ty tư vấn nhiều kinhnghiệm xử lý các vấn đề phátsinh. Bên cạnh đó còn có

những nguyên nhân nhưkhông chia sẻ được tầm nhìn…thì cuộc “hôn nhân” nào cũngcó.

M&A trong lĩnh vực tàichính, ngân hàng tại Việt Namthời gian qua đã thu hút đượckhá nhiều sự quan tâm củacác nhà đầu tư. Bà nhận địnhnhư thế nào về triển vọng củamảng thị trường này trong thờigian tới? Hiện còn có rào cảnnào đối với các DN, nhà đầu tưkhi thực hiện M&A trong lĩnhvực tài chính, ngân hàng haykhông, thưa bà?

M&A dưới dạng này haydạng khác đã diễn ra từ lâu.Với chủ trương tái cơ cấu hệthống ngân hàng hiện nay,Ngân hàng Nhà nước cũngđang cho phép các Ngân hàngthương mại chủ động tự đi tìmđối tác của mình, có thể làtrong nước, có thể là ngoàinước, nhưng việc tìm đối tácngoài nước khó hơn do cònphải phụ thuộc vào quy địnhroom đầu tư. M&A trong lĩnhvực ngân hàng phụ thuộc vào2 yếu tố: sự ổn định của quảnlý điều hành vĩ mô và quyếttâm của các nhà điều hànhtrong ngân hàng.

Thực tế thì số lượng cáccuộc M&A hiện nay khôngphản ánh chính xác nhu cầucủa thị trường do một số tổchức tín dụng vẫn còn mangtâm lý chờ xem. Nhưng kinhnghiệm xử lý khủng hoảng tàichính tại các nước trong khuvực cho thấy, M&A cũng là con

đường ngắn nhất để cá tổchức tín dụng tự tái cơ cấunhằm nhanh chóng thoát rakhỏi tình trạng khủng hoảngvà chuẩn bị cho giai đoạn pháttriển mới. M&A là cơ hội kinhdoanh tốt cho các tổ chức tíndụng có tiềm năng, là cơ hộiđể tăng trưởng, đi tắt đón đầumột cách nhanh nhất. Trongquá trình đó, các tổ chức tíndụng cũng rất cần nhận đượcsự hỗ trợ kịp thời bằng cácchính sách linh động của Chínhphủ và Ngân hàng Nhà nướcliên quan đến một số ưu đãiđặc biệt khi thực hiện M&A. Đócũng là liều thuốc kích thíchnhằm đẩy nhanh quá trìnhM&A, góp phần đáng kể vàoviệc thực hiện tái cơ cấu thànhcông hệ thống ngân hàngthương mại.

Theo bà, như thế nào làmột mô hình lý tưởng cho cácgiao dịch M&A trong lĩnh vựctài chính, ngân hàng?

Mô hình lý tưởng nhất làmột tổ chức tín dụng có hội sởchính ở phía Bắc sẽ sáp nhập,hợp nhất với một tổ chức tíndụng có hội sở chính ở phíaNam hoặc ngược lại. Điều nàysẽ giúp tổ chức tín dụng sauM&A tận dụng tối đa đượcmạng lưới chi nhánh và kháchhàng của các tổ chức tín dụngtham gia M&A. Đồng thời sẽlàm gia tăng khả năng cạnhtranh, mức độ hiện diện và độphủ của tổ chức tín dụng sauM&A trên thị trường.

Đây cũng là giá trị cốt lõimà các tổ chức tín dụng thamgia M&A mong muốn. Bêncạnh đó, việc khai thác ưu thếcác tiện ích về sản phẩm vàdịch vụ của tổ chức tín dụngnày cho các khách hàng của tổchức tín dụng còn lại sau M&Acũng tạo ra những trải nghiệmthú vị cho khách hàng và giúptổ chức tín dụng sau sáp nhậphợp nhất nhanh chóng chiếmlĩnh và tạo hiệu ứng tích cựcđối với thị trường.

Page 16: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201316

Vững vàng vượt khó khănNăm 2012, khủng hoảng và

suy thoái kinh tế thế giới tiếptục tác động mạnh đến nềnkinh tế Việt Nam, làm cho điềukiện tín dụng bị thắt chặt, thịtrường tiêu thụ giảm sút,nhiều DN thậm chí phải dừngsản xuất kinh doanh. Điều nàycũng tác động trực tiếp đến PVGas khi mà nhu cầu khí củacác nhà máy điện – kháchhàng chính của PV Gas –tăngkhông nhiều; giá LPG trungbình của thế giới (ContractPrice) cao hơn năm 2011 8%,biến động liên tục với biên độdao động rộng hơn… Bên cạnhđó, sản lượng khí cấp của cácmỏ thuộc hệ thống khí CửuLong tiếp tục suy giảm theothời gian khai thác.

Chủ động nhìn nhận, đánhgiá được những trở ngại này,Ban lãnh đạo và toàn thểCBCNV PV Gas đã có nhữnggiải pháp phù hợp, kịp thờitháo gỡ những khó khănvướng mắc trong quản lý, điềuhành, tận tâm, sáng tạo trongsản xuất, kinh doanh.

Kết quả trong năm 2012,PV Gas đã hoàn thành vượtmức kế hoạch, đặc biệt về đíchsớm trước 4 tháng đối với chỉtiêu lợi nhuận, nộp ngân sáchvà trước 2 tháng đối với chỉtiêu doanh thu, sản lượng LPG,trong đó doanh thu 68.420 tỷđồng, lợi nhuận trước thuế12.350 tỷ đồng, lợi nhuận sauthuế 10.102 tỷ đồng - tăngvượt trội, đạt mức cao nhất kểtừ khi thành lập đến nay; cungcấp m3 khí thứ 70 tỷ cho các

nhà máy điện, đạm và kháchhàng tiêu thụ khí thấp áp vàongày 25/9/2012, đáp ứngnguồn nguyên, nhiên liệu đểsản xuất 40% sản lượng điện,70% sản lượng phân đạm cảnước, chiếm trên 70% thịphần LPG cả nước, giữ vững vịtrí là nhà sản xuất và kinhdoanh LPG hàng đầu tại ViệtNam.

Năm 2012 cũng đánh dấumột bước tiến quan trọng củaPV Gas khi chính thức niêm yếtvà giao dịch cổ phiếu trên sàngiao dịch chứng khoánTp.HCM ngày 21/5/2012.Niềm tin của thị trường, củanhà đầu tư được thể hiện quakhối lượng giao dịch cổ phiếuPV Gas luôn ở mức cao với giágiao dịch cao hơn giá khi niêmyết.

PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH THƯƠNG HIỆU MẠNH TẦM KHU VỰC

PV GAS KHẲNG ĐỊNH THẾ VÀ LỰC TRÊN THỊ TRƯỜNG

Liên tục hoàn thành vượt mức mọi chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh, Tổng côngty Khí Việt Nam – CTCP (PV Gas) hoạt động trong lĩnh vực thu gom, nhậpkhẩu, vận chuyển, tàng trữ, chế biến, phân phối và kinh doanh khí, các sảnphẩm khí đã trở thành một trong những đơn vị chủ lực của Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam (PetroVietnam) với vị trí thứ 3 về doanh thu, lợi nhuận.

Page 17: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201317

Giữ đà tăng trưởng và phát triển bền vữngVới những lợi thế về nhân

lực, cơ sở vật chất, tài sản, tàichính, kinh nghiệm, thươnghiệu..., PV Gas tiếp tục gặt háinhững thành công mới trong 6tháng đầu năm 2013. Cụ thể,PV Gas đã hoàn thành tất cảcác chỉ tiêu kế hoạch về sảnxuất, kinh doanh, tài chính vàtăng trưởng cao so với cùng kỳnăm trước, đưa mệnh giá cổphiếu của PV Gas tăng caotrên sàn giao dịch chứngkhoán, tạo niềm tin tốt cho cácnhà đầu tư, thương hiệu củaPV Gas ngày càng lớn mạnh.Đặc biệt trong tháng 3/2013,PV Gas đã đưa vào vận hànhkho chứa LPG lạnh tại Thị Vảihiện đại nhất và lớn nhất tạiViệt Nam với sức chứa 60.000tấn, góp phần nâng công suấtkho chứa LPG của PV Gas lên50% tổng công suất kho chứaLPG của cả nước, hội đủ điềukiện cho phép PV Gas cónhững giải pháp tàng trữ LPGvới khối lượng lớn, lâu dài, tạothêm lợi thế trong kinh doanh.

Trong 6 tháng cuối năm2013, PV Gas sẽ tiếp nhậnnguồn khí mới từ mỏ HảiThạch, Mộc Tinh (bể Nam CônSơn), hoàn thành và đưa vào

vận hành trạm nén khí Cà Maulàm tăng sản lượng khí vào bờđể đáp ứng nhu cầu tiêu thụkhí của khách hàng dự báovẫn ở mức cao, tạo thêm cơ sởđể PV Gas tiếp tục tăng trưởngtrong năm 2013.

“Chúng tôi tin tưởng rằngvới hoạt động mở rộng sảnxuất kinh doanh, đầu tư xâydựng đang được triển khai tíchcực, PV Gas sẽ đạt đượcnhững mục tiêu phát triểnkhông chỉ riêng trong năm2013, mà còn phát triển bềnvững trong dài hạn, đáp ứngkỳ vọng của cổ đông” – lãnhđạo PV Gas nhấn mạnh.

Sau hơn 1 năm niêm yết,cổ phiếu GAS luôn thu hútđược sự quan tâm của các nhàđầu tư, ngày càng có nhiều tổchức, nhà đầu tư nước ngoàitrở thành cổ đông của PV Gas.Giá trị cổ phiếu GAS đã tăngthêm hơn 60% và trở thànhmột trong những cổ phiếu cóvốn hóa lớn nhất thị trường vàmạnh nhất trong họ PetroViet-nam. Công ty đầu ngành; kếtquả sản xuất kinh doanh tốt;luôn tập trung vào hoạt độngsản xuất kinh doanh chính,không đầu tư dàn trải; tăngtrưởng ổn định, phát triển bềnvững; P/E thấp hơn so với các

công ty đầu ngành khác,… lànhững nhân tố quan trọnggiúp GAS duy trì tính hấp dẫntrên thị trường chứng khoánViệt Nam.

Đặc biệt, từ khi Tập đoànDầu khí Quốc gia Việt Nam xâydựng và đưa vào vận hành Bộchỉ số PVN - Index, GAS luônlà mã cổ phiếu đứng đầu trongPVN 10. Thông qua PVN –Index, PV Gas có thêm mộtphương tiện hữu ích để thểhiện và tăng cường tính minhbạch trong mọi hoạt động sảnxuất, kinh doanh, đầu tư, tàichính, quản trị; tạo cầu nốihiệu quả giữa PV Gas và cácnhà đầu tư, thị trường vốntrong và ngoài nước.

Được xác định là đơn vị tiênphong thực hiện “Quy hoạchtổng thể phát triển ngànhcông nghiệp khí Việt Nam” đãđược Thủ tướng Chính phủphê duyệt, PV Gas đang tiếptục phấn đấu cho mục tiêuphát triển “đóng vai trò chủđạo trong công nghiệp khí trêntoàn quốc và phát triển ra thịtrường quốc tế, có tên trongcác thương hiệu mạnh củangành khí châu Á”.

PVGAS

Page 18: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201318

Cuộc khủng hoảng tài chínhvà suy thoái kinh tế toàn cầudiễn ra từ nửa cuối năm 2008đã tác động mạnh đến nềnkinh tế thế giới, ảnh hưởng tớimọi lĩnh vực sản xuất kinhdoanh và kéo theo nhu cầuvận tải biển suy giảm nghiêmtrọng. Thời gian qua tiếp tụcxuất hiện thêm các yếu tốkhông thuận lợi, từ sự bất ổnchính trị tại các quốc gia TrungĐông và Châu Phi, tình hìnhnợ công tại châu Âu diễn biếnphức tạp, dẫn đến những tácđộng kép, ảnh hưởng mạnhđến hoạt động sản xuất kinhdoanh các doanh nghiệp trongvà ngoài nước.

Đặc biệt, đối với lĩnh vựcvận tải biển, sau thời gian tăngtrưởng mạnh, số lượng tàutăng lên nhanh chóng đã làmmất cân đối giữa cung - cầutàu biển trên thế giới khiếncho sự cạnh tranh càng trởnên gay gắt. Giá cước vận tảiduy trì ở mức thấp kéo dài vàthấp hơn giá thành dịch vụdẫn đến hàng loạt các doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh

vực vận tải biển ở cả trongnước và quốc tế kinh doanhthua lỗ, phải bán tàu. Thậmchí một số đơn vị phải phásản, số lượng tàu bị bắt giữ đểsiết nợ ngày càng tăng, nhiềutàu phải dừng hoạt động dokhông có kinh phí duy trì bảohiểm, nhiên liệu, lương thuyềnviên... Nhưng trong bối cảnhnhiều công ty vận tải nướcngoài và trong nước đang thualỗ lớn thì kết quả sản xuất kinhdoanh ổn định của PV Trans tạithị trường trong nước và quốctế 6 tháng đầu năm 2013 quảlà đáng khích lệ.

Ngoài việc đảm bảo hoạtđộng vận tải an toàn toàn bộlượng dầu thô cho Nhà máyLọc dầu Dung Quất, vậnchuyển khoảng 30% sảnphẩm xăng dầu và toàn bộlượng LPG của Nhà máy, PVTrans đã đưa hàng loạt các tàucòn lại khai thác ổn định tại thịtrường quốc tế. Trong bối cảnhgiá cước vận tải còn thấp,nhưng bằng uy tín, năng lựcvận tải và mối quan hệ tốt đẹpvới các bạn hàng của mình, PV

VỮNG BƯỚC VƯỢT QUA KHÓ KHĂN

PV TRANS HOÀN THÀNHVƯỢT MỨC

KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN

Giống như tất cả các DNkhác, Tổng công ty PV-Trans đã và đang chịunhiều tác động nặng nề từcơn bão khủng hoảng kinhtế và khó khăn chung củangành vận tải thế giới.Quyết tâm vượt qua tháchthức này, thời gian qua,ban lãnh đạo PV Trans đãcó những giải pháp mạnhmẽ và đồng bộ nhằm đưaPV Trans giữ vững vị thế làDN đứng đầu trong lĩnhvực kinh doanh vận tảibiển khi đang sở hữu độitàu có năng lực chở hànglỏng lớn nhất Việt Nam.

Page 19: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201319

Trans đã ký kết thành côngnhiều hợp đồng thuê theo hìnhthức thuê định hạn, thuê bare-boat, với giá thuê tốt, đảm bảohiệu quả. Các tàu luôn đượcthuê và hoạt động liên tục, antoàn, ổn định.

Đồng thời, các hoạt độngdịch vụ hàng hải FPSO, FSOcũng tiếp tục góp phần quantrọng trong kết quả kinhdoanh chung của Tổng côngty. Các tàu FPSO Lewek Emasvà FSO Kamari mà PV Transđang trực tiếp quản lý đượcvận hành ổn định, đáp ứng tốtyêu cầu của khách hàng…

Một trong những giải phápmạnh đã được PV Trans quyếtliệt triển khai trong 2 năm gầnđây, đó là mô hình quản lý,quản trị mới và công tác táicấu trúc đang phát huy hiệuquả tích cực. Nhờ mô hìnhquản lý mới này, PV Trans đãtiết kiệm được hàng chục tỷđồng/năm cho các hoạt độngkhai thác tàu, tiêu hao nhiênliệu, chi phí quản lý kỹ thuật,thuyền viên của đội tàu. Cácchỉ số tài chính của Công ty mẹvà hợp nhất đều được cải thiệnvà đảm bảo sự an toàn, ổnđịnh cho sản xuất kinh doanh.Nhờ đó, trong 6 tháng đầunăm 2013, PV Trans đã xuấtsắc hoàn thành vượt mức cácchỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinhdoanh.

Doanh thu hợp nhất toànTổng công ty đạt 2.403 tỷđồng, bằng 58% kế hoạchnăm và bằng 123% kế hoạch6 tháng. Kết quả này mang lạilợi nhuận trước thuế cho PVTrans đạt 189 tỷ đồng, vượt xakế hoạch 60 tỷ đồng lợi nhuậncủa cả năm 2013 và bằng757% kế hoạch 6 tháng đầunăm. Lợi nhuận sau thuế đạt147 tỷ đồng, bằng 377% kếhoạch năm và 900% kế hoạch6 tháng đầu năm. Riêng Côngty mẹ PV Trans đã đóng góprất lớn vào việc hoàn thànhvượt mức các chỉ tiêu kếhoạch. Cụ thể, doanh thu củaCông ty mẹ đạt 999 tỷ đồng

bằng 58% kế hoạch năm vàbằng 119% kế hoạch 6 thángđầu năm. Lợi nhuận trướcthuế đạt 152 tỷ đồng, bằng400% kế hoạch năm và bằng950% kế hoạch 6 tháng đầunăm. Lợi nhuận sau thuế đạt122 tỷ đồng, bằng 320% kếhoạch năm và bằng 760% kếhoạch 6 tháng đầu năm.

Dự báo trong 6 tháng cuốinăm 2013, kinh tế thế giới sẽtiếp tục được phục hồi, tìnhhình kinh tế trong nước sẽ cónhững chuyển biến tích cựchơn, kinh tế vĩ mô ổn định, tỷlệ lạm phát có thể đạt đượcmục tiêu mà Chính phủ đề ralà dưới 6,5%, tỷ giá ngoại tệUSD/VND dự kiến sẽ được duytrì ổn định, biến động tối đa từ2-3% từ nay đến cuối năm.

Trong 6 tháng cuối năm, PVTrans chuẩn bị tiếp nhận vàđưa vào khai thác tàu dầu thôlớn nhất do Việt Nam đóng cótrọng tải 104.000 DWT. Việckhai thác con tàu này sẽ giúptrẻ hóa, nâng cao năng lực độitàu của PV Trans, đảm bảocông tác vận chuyển dầu thôcho NM Lọc dầu Dung Quất vàtham gia vận chuyển cho thịtrường quốc tế… Cùng với đó,Dự án tàu 105.000 DWT đượcphê duyệt và triển khai chuyểnđổi thành kho nổi FSO, dự kiếnđưa vào sử dụng vào tháng4/2015 với hiệu quả tốt hơn sovới dịch vụ vận tải sẽ góp phầnnâng cao hiệu quả kinh doanhchung của PV Trans trong cácnăm tiếp theo.

Trên cơ sở những tiền đềđã có và dự báo tình hình thịtrường cả năm, PV Trans đặtmục tiêu về kết quả sản xuấtkinh doanh cho cả năm 2013là: Doanh thu hợp nhất đạttrên 4.500 tỷ đồng, vượt 10%kế hoạch của cả năm; lợinhuận trước thuế hợp nhất đạttrên 250 tỷ đồng, gấp hơn 4lần kế hoạch của cả năm đãđược Đại hội đồng Cổ đôngnăm 2013 thông qua; lợinhuận trước thuế Công ty mẹdự kiến đạt khoảng 180 tỷđồng. Với kết quả đó, mặc dùtrong bối cảnh thị trường vậntải còn đang khó khăn, nhưngban lãnh đạo PV Trans dự kiếnchia cổ tức cho cổ đôngkhoảng 7-8%.

Có thể nói, mặc dù chịunhiều tác động từ cơn bãokhủng hoảng, nhưng cho đếnnay, nhờ những giải phápquyết liệt, đúng hướng củaban lãnh đạo, sự nỗ lực cốgắng của tập thể CBCNV và sựchỉ đạo hỗ trợ kịp thời của Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam, cũngnhư sự hợp tác tốt của các đốitác, khách hàng, PV Trans đãvững vàng vượt qua sóng gió,từng bước phát triển ổn định.Trong thời gian tới, Tổng côngty PV Trans sẽ tiếp tục pháthuy những thế mạnh sẵn cóđể ổn định và phát triển hoạtđộng sản xuất kinh doanh, cảithiện hơn nữa các chỉ tiêu tàichính của DN nhằm mang lạilợi ích tối đa cho các cổ đông.

PVTRANS

Page 20: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201320

Ngày 28/6/2013, 14,227 triệu cổ phần với giá tham chiếu60.000 VNĐ/cổ phần của Công ty CP Dịch vụ Phân phối Tổng hợpDầu khí (mã niêm yết PSD) – đơn vị chủ lực của Tổng công ty CPDịch vụ Tổng hợp Dầu khí (PET) – đã chính thức niêm yết trênSàn Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.

Với chiến lược kinh doanhnhạy bén, linh hoạt, trong suốtgiai đoạn 2008 – 2012, PSD đãlà một trong những nhà phânphối thiết bị điện tử, viễnthông lớn hàng đầu tại ViệtNam khi chiếm lĩnh tới 45% thịphần phân phối điện thoại diđộng Nokia. Từ tháng 7/2012,PSD trở thành nhà phân phốichính thức và duy nhất các sảnphẩm điện thoại smart phone,máy tính bảng của Samsungtại Việt Nam thông qua hệthống 11 chi nhánh và hơn1.600 đại lý trên cả nước, bêncạnh Công ty TNHH SamsungViệt Nam.

Điều này tạo nên lợi thế lớncho PSD do Samsung đã vươnlên chiếm lĩnh 43,18% thịphần tiêu thụ điện thoại di

động smart phone tại ViệtNam. Bên cạnh đó, PSD cònnhận được sự hỗ trợ tích cựctừ Samsung trong việc pháttriển thị trường, quảng bá sảnphẩm cũng như chính sáchbán hàng, chính sách thanhtoán. Dựa trên nền tảng này,trong 5 tháng đầu năm 2013,PSD đã đạt tổng doanh thubán các sản phẩm Samsung là1.389 tỷ đồng, doanh thuthuần là 1.218 tỷ đồng và lợinhuận gộp đạt 100,2 tỷ đồng,tỷ lệ lợi nhuận gộp/doanh thuthuần đạt 7,6% cao hơn mứctrung bình năm 2012 là 7,3%.

Chiến lược phát triển củaPSD để nhanh chóng thích ứngvới sự thay đổi của thị trườngkhi chuyển đổi dòng sản phẩmchiến lược rất kịp thời từ các

sản phẩm đang trên đà đixuống sang các sản phẩmđang trên đà đi lên đã đượccác nhà đầu tư, giới phân tíchvà nghiên cứu đánh giá rấtcao.

Cùng với các sản phẩmđiện thoại di động, máy tínhbảng, PSD còn phân phối cácsản phẩm công nghệ thông tinnhư máy tính xách tay, note-book, linh kiện máy tính với thịtrường khá tốt và tăng trưởngnhanh. PSD đã trở thành nhàphân phối chính hãng củanhiều hãng công nghệ lớn nhưDELL, ACER, HP, Fujutsu vàLenovo. Thị phần công nghệthông tin của PSD năm 2012ước chiếm 10% tại Việt Namvà bằng 1/3 so với đơn vị dẫnđầu thị trường là FTG – Công

PSD CHÍNH THỨC LÊN SÀN HNX

Page 21: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201321

ty Phân phối FPT. Trong lĩnhvực này, tổng doanh thu năm2012 của PSD đạt 2.005 tỷđồng, tăng 21,1% so với năm2011, lợi nhuận gộp năm 2012đạt 128 tỷ đồng, tăng 154%.Riêng 5 tháng đầu năm 2013,PSD đạt tổng doanh thu 913,4tỷ đồng, lợi nhuận gộp đạt69,4 tỷ đồng và lợi nhuận sauthuế đạt 11,57 tỷ đồng.

Bên cạnh các sản phẩmtruyền thống thì từ tháng11/2012, PSD chính thức lànhà phân phối các sản phẩmđồ chơi thông minh SmartToystại thị trường Việt Nam với cácsản phẩm của FischerTechnik,FischerTip, Eitech, Teifoc,Ravensburger, Big, Ferbedo vàKettler.

Phân phối các thiết bị điệntử, viễn thông là lĩnh vực có sựbiến động cực kỳ nhanhchóng, đặc biệt trong vòng 5năm trở lại đây. Sự lên ngôicũng như lụi tàn của các têntuổi lớn liên tục diễn ra càngkhiến môi trường cạnh tranhtrở nên khốc liệt. Xu hướngtiêu dùng biến động rất nhanhtạo sự khó khăn cho các đơnvị phân phối khi lựa chọn cácsản phẩm phù hợp, đòi hỏiphải có sự nhạy bén để chọnra các sản phẩm chủ lực nhằmđón đầu xu thế. Với việc thayđổi chiến lược và kinh nghiệmphân phối điện thoại rất thànhcông của PSD thời gian qua,hoạt động kinh doanh của PSDtrong năm 2013 đang có bước

phát triển rất tốt.Hiện nay, với tỷ lệ sử dụng

điện thoại di động/dân số củaViệt Nam đã đạt mức 145%dân số Việt Nam. Tỷ lệ này đãở mức giới hạn nên thị trườngkhó có thể có sự tăng trưởngmạnh về số lượng thuê bao diđộng trong thời gian tới. Tuynhiên, trong cơ cấu sử dụngđiện thoại di động hiện nay thìcác thiết bị điện thoại thôngthường (FP) vẫn chiếm đại đasố. Trong khi đó, cơ cấu sửdụng smart phone mới chỉchiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng8% trên tổng số điện thoạiđang sử dụng và chiếmkhoảng 30% số lượng điệnthoại tiêu thụ hàng năm.Chính vì vậy, triển vọng tăng

Page 22: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201322

trưởng của lĩnh vực kinhdoanh smart phone tại ViệtNam còn rất lớn, nhất là vớicác phân khúc smart phonegiá rẻ và smart phone cao cấp.

Vận hành theo xu thế củathế giới, lượng tiêu thụ củasmart phone tại Việt Nam cóthể đạt mức 50% thị phầnđiện thoại mới được bán ravào năm 2014 và khoảng 60%vào năm 2015. Với triển vọngtăng trưởng về thị phần điệnthoại smart phone như trêncùng với việc chiếm lĩnh thịphần của Samsung tại mảngnày sẽ giúp PSD tăng trưởngvượt bậc và vượt qua các nhàphân phối điện thoại di độngkhác tại Việt Nam trong thờigian tới. Năm 2012, thị phầntheo giá trị của Samsung tăngmạnh lên 30,6% trên tổng sốđiện thoại chính hãng đượcbán ra nhờ việc doanh số báncác dòng smart phone cao cấptăng mạnh. Trong quý 1/2013,Samsung tiếp tục tăng trưởngmạnh với thị phần theo doanhthu ở mức 37% tại Việt Namvà đã vươn lên vị trí số 1 thịtrường Việt Nam tính theodoanh thu. Những lợi thế nàysẽ hỗ trợ đắc lực cho PSD đạt

mục tiêu kỳ vọng trở thànhdoanh nghiệp phân phối điệnthoại di động số 1 Việt Nam.

Trong 6 tháng đầu năm2013, PSD dự kiến đạt doanhthu bán Samsung là 1.839 tỷđồng và doanh thu thuần là1.742 tỷ đồng; doanh thu từmáy tính xách tay, linh kiệnđiện tử đạt 1.112,7 tỷ đồng,còn lại là doanh thu Smarttoys.Lợi nhuận sau thuế trong 6tháng đầu năm ước đạt 49,5 tỷđồng. Dự báo năm 2013, tổngdoanh thu bán các sản phẩmSamsung của PSD sẽ đạtkhoảng 4.000 tỷ đồng, tăng13,8% so với doanh số bánNokia + Samsung năm 2012và thấp hơn so với giá trị bánNokia năm 2011 là 5.132 tỷđồng. Tổng doanh thu năm2013 ước đạt 6.651,7 tỷ đồng,tăng 20,5% so với năm 2012,lợi nhuận gộp ước đạt 454,2 tỷđồng, tăng 20,9%, lợi nhuậnsau thuế ước đạt 113 tỷ đồng,tăng 11,8%, tỷ lệ cổ tức dựkiến 60% trên vốn điều lệ.

Hiện PSD được đánh giá làmột trong những công ty cóhiệu quả kinh doanh vào loạicao nhất trong các công typhân phối và bán lẻ tại Việt

Nam với tỷ lệ ROE bình quânđạt mức 75,66%/năm trongsuốt giai đoạn 2010 – 2012 vàtiếp tục duy trì trong năm2013; ROA bình quân đạt5,6% với tỷ lệ cổ tức (lợinhuận được chia) đạt 86,6%trên vốn điều lệ và năm 2013dự báo cổ tức bình quân60%/năm.

Các chuyên gia nghiên cứuvà phân tích của Công ty CPChứng khoán Dầu khí (PSI) dựbáo năm 2013 giá cổ phiếuPSD sẽ ở mức 70.000 VNĐ/cổphần, tương ứng với P/E dựphóng là 8,67 lần. Mức P/Enày tương đối thấp so vớitrung bình chung nhóm ngànhphân phối tại Việt Nam cũngnhư nhóm ngành này trên thếgiới và so sánh với trung bìnhchung tại các sở giao dịch HSX(12,5 lần), HNX (16,5 lần) hiệnnay. Mức giá mục tiêu trêncũng cao hơn 16,6% so với giátham chiếu niêm yết, đảm bảođược sự hấp dẫn so với thịtrường chung tại Việt Namcũng như so với các công typhân phối khác đang niêm yếttại Việt Nam và các công tytương tự trên thế giới.

PSD

Page 23: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201323

Page 24: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201324

Mã cổ phiếu có khối lượnggiao dịch nhiều nhất là PVX,với hơn 765,004 triệu đơn vịgiao dịch trong kỳ. Nhưng nếuphân tích theo diễn biến nhómchỉ số ngành thì chỉ có chỉ sốPVN Tài chính, PVN Côngnghiệp và PVN Dịch vụ tiện íchlà giảm điểm. Cụ thể, chỉ sốPVN Tài chính đã giảm nhẹ từ583,91 điểm hồi đầu năm2013 xuống còn 554,82 điểmvào ngày 28/6/2013 (giảm29,09 điểm, tương đương vớimức giảm 4,98%); chỉ số PVNDịch vụ tiện ích giảm từ703,75 điểm xuống còn 637,74điểm (giảm 66,01 điểm, tươngđương với mức giảm 9,38%);còn chỉ số PVN Công nghiệpgiảm dường như không đángkể, chỉ giảm 6,22 điểm (từ441,56 xuống 435,34 điểm),tương đương mức giảm1,41%.

Tuy nhiên, mức giảm điểmcủa các chỉ số này là rất khiêmtốn so với sự tăng trưởngngoạn mục của một số nhómchỉ số ngành như PVN Allsharecontinuous, PVN Allshare, PVNAllshare HSX, PVN Vật liệu cơbản, PVN Dịch vụ tiêu dùng,PVN Dầu khí. Điển hình nhưchỉ số PVN Allshare trên sàn

HSX với mức tăng trên 300điểm (tăng 38,61%) ở thờiđiểm 28/6 so với hồi đầu năm2013; nổi bật hơn là mức tăng626,76 điểm (71,2%) của chỉsố PVN Dịch vụ tiêu dùng.

Cũng trong khoảng thờigian từ ngày 2/1 – 28/6, giaodịch nhà đầu tư nước ngoàimua ròng 59,332 triệu cổphiếu trên chỉ số PVN Allshare,tương đương giá trị mua/bánròng 1.401,36 tỷ đồng. Trongkhi đó, cùng khoảng thời giantrên, nhà đầu tư nước ngoàimua ròng 94,168 triệu cổphiếu trên HSX, giá trị muaròng 3.489 tỷ đồng. Khối ngoạicũng mua ròng 69,6 triệu cổphiếu trên HNX, giá trị muaròng 856,8 tỷ đồng.

Theo phân tích của cácchuyên gia thuộc Công ty cổphần Chứng khoán Dầu khí,dễ thấy rằng trên phương diệnkỹ thuật, các điểm tích cực củachỉ số PVN Allshare và PVN 10đang được thể hiện khá rõ néttrong ngắn – trung và dài hạn.Điều quan tâm đầu tiên và làyếu tố quan trọng nhất mà cácquỹ đầu tư, nhà đầu tư luônquan tâm, đó chính là tínhthanh khoản của chỉ số. Trongnăm 2012, thanh khoản khớplệnh của PVN All share đạtbình quân trên dưới 11 triệuđơn vị cổ phiếu mỗi phiên.Nhưng trên thực tế, mức bìnhquân trong quí cao điểm nhấttrong năm đã đạt tới gần 20triệu cổ phiếu khớplệnh/phiên, mức tương ứngtrên HSX là 86 triệu đơn vị.

Tính từ phiên giao dịch đầutiên của năm 2013 (ngày2/1/2013) đến hết ngày28/6/2013, thanh khoản bìnhquân PVN All share đã tăng lênmức 15 triệu cổ phiếu khớp

Nhìn vào bảng diễnbiến bộ chỉ số PVN-Index 6 tháng đầunăm, tính lũy kế giaiđoạn từ ngày 2/1/2013đến 28/6/2013, trongsố 28 cổ phiếu thuộcPVN-allshare indexniêm yết trên 2 sànHOSE và HNX có 13mã giảm giá, 13 mãtăng giá và 2 mã giữgiá. Tổng khối lượnggiao dịch của các cổphiếu thuộc họ dầu khítrong giai đoạn nàyđạt 1.838,977 triệuđơn vị.

NHỮNG ĐIỂM SÁNG TRÊN PVN-INDEX 6 THÁNG ĐẦU NĂM

Page 25: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201325

Tính từ đầu năm 2013 (phiên ngày 02/01/2013) diễn biến và thay đổi của các chỉ số chi tiết như sau:

lệnh/phiên. Điều này cho thấymức thanh khoản tăng dần theothời gian trong bối cảnh chỉ sốPVN Allshare cũng trong xuhướng tăng giá trung – dài hạn,giá trị giao dịch còn tăng mạnhhơn nhiều so với khối lượng giaodịch khớp lệnh.

Điểm tích cực này cũng diễnra tương tự trên PVN10. Nếu nhưthanh khoản bình quân củaPVN10 trong năm 2012 đạt hơn8,37 triệu cổ phiếu/phiên, thì tínhtừ đầu năm 2013 đến nay, thanhkhoản bình quân đã đạt 12,04triệu cổ phiếu/phiên. Có thể nói,sự tăng trưởng về giá trị giaodịch và thanh khoản là nhữngđiểm tích cực nhất trên chỉ sốPVN10.

Ngoài ra, tính ổn định củathanh khoản cũng là một lợi thếvượt trội trên các chỉ số PVN.Tính ổn định này có thể đo lươngbằng các công cụ như Volatility,Volume Rate of Change… Cáccông cụ đo lường cũng cho thấysự ổn định của thanh khoản PVNAllshare luôn đứng top 2 trongcác nhóm chỉ số đại diện như VN-Index, HNX-Index, VN30,HNX30…

Điểm đáng chú ý thứ 2 trongdiễn biến của chỉ số PVN-Index 6tháng đầu năm 2013 là PVN All-share nằm trong một xu thế tăngtrung – dài hạn. Xu thế tăng nàyđược khẳng định qua sự tăngtrưởng về thanh khoản và giá trịgiao dịch. Rõ ràng các doanhnghiệp thuộc PVN đang thu hútmạnh cả dòng tiền trong vàngoài nước đầu tư vào. Chínhđiều này đã tạo một xu hướngtích cực dài hạn với sự ổn định vềmặt giao dịch cho chỉ số.

Năm 2012, tổng mức lợinhuận trước thuế của các doanhnghiệp PVN 10 vẫn tăng trưởngtrong bối cảnh kinh tế khó khăn.Yếu tố cơ bản của các doanhnghiệp vốn hóa lớn là cácbluechips hàng đầu thuộc PVNvẫn rất tích cực. Điểm cốt lõi đểthu hút dòng tiền đầu tư dài hạnchính là tiềm năng tăng trưởngbền vững trong tương lai của cácdoanh nghiệp dầu khí.

Các chuyên gia phân tích vànghiên cứu của Công ty cổ phầnChứng khoán Dầu khí dự báotrong 6 tháng cuối năm, PVN All-share tích lũy quanh khu vực1.000 điểm (dao động ngang),trong khi VN-Index đang có sựđiều chỉnh khá mạnh. Trongkhoảng 6 tháng cuối năm, PVNAllshare sẽ tiếp tục xu thế tăng dàihạn. Riêng chỉ số PVN10 dự báocó thể sẽ vượt qua đỉnh cũ quanhkhu vực 890 điểm và thiết lập xuthế tăng dài hạn trong 6 thángcuối năm 2013.

Diễn biến 28/6 tính so với đầu2013 (2/1/2013)

Page 26: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201326

Thông tin c b n Tên Index

Ch s giá/l i nhu n Ch s giá

Ti n t

Thành ph n

T tr ng

Th m tính toán

Gi i h n

Tiêu chí phân lo i

Xem xét thành ph n

Xem xét c phi u

Xem xét t l t do GD

Gi i h n t l t do GD

Giá tr c s

Ngày c s

Ngày m c

Ngày ra m t 3/8/2012

Mã n i b PVN10

Mã Bloomberg

Di n bi nNgày cu i a VND EUR JPY USD a VND EUR JPY USD

2008 2008-12-31 1,000.00 1,000.00

2009 2009-12-31 1,166.54 16.7% 7.7% 13.1% 10.4% 1,186.30 18.6% 9.5% 15.0% 12.2%

2010 2010-12-31 1,005.46 -13.8% -12.6% -28.7% -18.3% 1,078.50 -9.1% -7.8% -24.8% -13.8%

2011 2011-12-30 576.90 -42.6% -45.6% -49.7% -46.8% 645.48 -40.2% -43.3% -47.5% -44.5%

2012 2012-12-28 636.48 10.3% 10.2% 24.9% 11.4% 775.72 20.2% 20.1% 36.1% 21.3%

2013 2013-05-31 830.53 30.5% 31.5% 51.6% 29.6% 1,052.50 35.7% 36.8% 57.6% 34.7%

S li u Thành ph n * T ng

V n hóa* 24,896 Mã Tên Công ty V n hóa* T tr ng

H s chia 12,236 DPM TCT Phân bón và Hóa ch t D u khí 6,976 15.00%

V n nh nh t* 391 GAS T ng Công ty Khí Vi t Nam-CTCP 5,732 15.00%

V n l n nh t* 6,976 PVX T ng CTCP Xây l p D u khí VN 928 9.09%

V n trung bình* 2,489 PVS T ng CTCP K thu t D u khí 3,377 15.00%

Bi ng 33.65% PVD T ng CTCP khoan và d ch v khoan D u khí 4,729 15.00%

Beta 0.94 PVF T ng CTCP Tài chính D u khí 846 8.29%

l ch 12.88% PET T ng CTCP D ch v T ng h p D u khí 835 8.19%

PER 5.63 PGD CTCP Phân ph i khí th p áp D u khí VN 618 6.05%

PGS CTCP Khí hoá l ng Mi n Nam 391 3.83%

PVT T ng CTCP V n t i D u khí 464 4.55%

Mã c cung c p Ch s giá Ch s l i nhu nIndex Ti n t Bloomberg Bloomberg

PVN 10 (VND) VND PVN10PRVND PVN10PV PVN10TRVND PVN10TV

PVN 10 (EUR) EUR PVN10PREUR PVN10PE PVN10TREUR PVN10TE

PVN 10 (JPY) JPY PVN10PRJPY PVN10PJ PVN10TRJPY PVN10TJ

PVN 10 (USD) USD PVN10PRUSD PVN10PU PVN10TRUSD PVN10TU

Website : www.pvnindex.vn C p nh t l n cu i : 31/05/2013

L u ý: T t c các ch s c tính toán t 31/12/2008 nh m m

1,000

Trên 5%

PVN 10 INDEX

Tháng 3 & tháng 9

PVN 10 c thi t k là m t ch s u t i di n cho các c phi u có v n hoá l n nh t và thanh kho n cao nh t trên SGDCK H Chí Minh (HSX) và SGDCK Hà N i (HNX)

VND

10

V n t do giao d ch

Cu i ngày

15%

V n hoá & Thanh kho n

Tháng 3 & tháng 9

Tháng 3 & tháng 9

2008-12-31

2008-12-31

PVN10PV

PE tính theo bình quân gia quy u ch nh theo t tr ng mã CK trong ch s

Ch s l i nhu nCh s giá

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2,200

2,400

2008-12 2009-08 2010-05 2011-01 2011-09 2012-05 2013-01

PVN10HNX IndexVN Index

Page 27: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201327

Thông tin c b n Tên Index

Ch s giá/l i nhu n Ch s giá

Ti n t

Thành ph n

T tr ng

Th m tính toán

Gi i h n

Tiêu chí phân lo i

Xem xét thành ph n

Xem xét c phi u

Xem xét t l t do GD

Gi i h n t l t do GD

Giá tr c s

Ngày c s

Ngày m c

Ngày ra m t 03/08/12

Mã n i b PVNAS

Mã Bloomberg

Di n bi nNgày cu i a VND EUR JPY USD a VND EUR JPY USD

2008 2008-12-31 1,000.00 1,000.00

2009 2009-12-31 1,195.14 19.5% 10.3% 15.9% 13.1% 1,210.60 21.1% 11.7% 17.4% 14.5%

2010 2010-12-31 1,158.41 -3.1% -1.7% -19.8% -8.1% 1,228.00 1.4% 2.9% -16.1% -3.9%

2011 2011-12-30 636.32 -45.1% -47.9% -51.8% -49.1% 708.39 -42.3% -45.3% -49.4% -46.5%

2012 2012-12-28 777.05 22.1% 22.0% 38.3% 23.3% 953.25 34.6% 34.5% 52.4% 35.9%

2013 2013-05-31 1,119.35 44.1% 35.4% 67.4% 53.4% 1,405.60 47.5% 48.6% 71.3% 46.4%

S li u Top 10 * T ng

V n hóa* 171,792 Mã Tên Công ty V n hóa* T tr ng

H s chia 153,473 GAS T ng CTCP Khí Vi t Nam 66.74%

V n nh nh t* 4 DPM T ng CTCP Phân bón và Hóa ch t D u khí 10.15%

V n l n nh t* 114,648 PVD T ng CTCP khoan và d ch v khoan D u khí 6.12%

V n trung bình* 5,368 PVS T ng CTCP D ch v K thu t D u khí 4.37%

Bi ng 33.16% PVF T ng CTCP Tài chính D u khí VN 3.28%

Beta 1.00 PVI T ng CTCP B o hi m D u khí 2.11%

l ch 0.00% PVX T ng CTCP Xây l p D u khí VN 1.35%

PER 10.56 PET T ng CTCP D ch v t ng h p D u khí VN 0.97%

PVT T ng CTCP v n t i D u khí 0.77%

NT2 CTCP Nh n Tr ch 2 0.73%

Mã c cung c p Ch s giá Ch s l i nhu nIndex Ti n t Bloomberg Bloomberg

PVN ALL-SHARE (VND) VND PVNASPRVND PVNASPV PVNASTRVND PVNASTV

PVN ALL-SHARE (EUR) EUR PVNASPREUR PVNASPE PVNASTREUR PVNASTE

PVN ALL-SHARE (JPY) JPY PVNASPRJPY PVNASPJ PVNASTRJPY PVNASTJ

PVN ALL-SHARE (USD) USD PVNASPRUSD PVNASPU PVNASTRUSD PVNASTU

Website : www.pvnindex.vn C p nh t l n cu i : 31/05/2013

L u ý: T t c các ch s c tính toán t 31/12/2008 nh m m

Ch s giá Ch s l i nhu n

PVNASPV

Toàn b v n

Cu i ngày

-

-

H ng ngày

H ng ngày

-

-

1,000

2008-12-31

2008-12-31

Bi i

PVN ALL-SHARE INDEX

PVN ALL-SHARECh s PVN All-Share bao g m t t c các công ty PVN niêm y t trên SGDCK H Chí Minh (HSX) và SGDCK Hà N i (HNX và UpCom)

VND

114,648

17,439

10,508

7,505

5,640

PE tính theo bình quân gia quy u ch nh theo t tr ng mã CK trong ch s

3,623

2,320

1,671

1,326

1,254

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2,200

2,400

2008-12 2009-08 2010-05 2011-01 2011-09 2012-05 2013-01

PVNAS

HNX-IndexVnIndex

Page 28: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201328

Thông tin c b n Tên Index

Ch s giá/l i nhu n Ch s giá

Ti n t

Thành ph n

T tr ng

Th m tính toán

Gi i h n

Tiêu chí phân lo i

Xem xét thành ph n

Xem xét c phi u

Xem xét t l t do GD

Gi i h n t l t do GD

Giá tr c s

Ngày c s

Ngày m c

Ngày ra m t 03/01/12

Mã n i b PVNHN

Mã Bloomberg

Di n bi nNgày cu i a VND EUR JPY USD a VND EUR JPY USD

2008 2008-12-31 1,000.00 1,000.00

2009 2009-12-31 1,087.70 8.8% 0.4% 5.5% 2.9% 1,103.93 10.4% 1.9% 7.0% 4.4%

2010 2010-12-31 1,100.27 1.2% 2.6% -16.3% -4.1% 1,222.03 10.7% 12.3% -8.4% 4.9%

2011 2011-12-30 670.93 -39.0% -42.2% -46.5% -43.5% 776.02 -36.5% -39.8% -44.3% -41.1%

2012 2012-11-15 557.58 -16.9% -8.8% 3.3% -7.9% 786.65 1.4% 1.3% 14.8% 2.3%

2013 2013-05-31 703.79 26.2% 15.9% 33.6% 14.2% 930.85 18.3% 19.3% 37.5% 17.5%

S li u Top 10 * T ng

V n hóa* 16,542 Mã Tên Công ty V n hóa* T tr ng

H s chia 23,503 PVS T ng CTCP D ch v K thu t D u khí 7,505 45.37%

V n nh nh t* 4.4 PVI T ng CTCP B o hi m D u khí 3,623 21.90%

V n l n nh t* 7,505 PVX T ng CTCP Xây l p D u khí VN 2,320 14.03%

V n trung bình* 1,182 PVC T ng CTCP Dung d ch khoan và Hóa ph m D u khí 920 5.56%

Bi ng 40.88% PGS CTCP Khí hoá l ng mi n Nam 783 4.73%

Beta 1.03 PSI CTCP Ch ng Khoán D u khí 305 1.84%

l ch 22.54% PVG CTCP Kinh doanh khí hóa l ng Mi n B c 261 1.58%

PER 6.07 PVR CTCP D ch v cao c p D u khí 202 1.22%

PVE T ng công ty T v n và Thi t k D u khí 170 1.03%

PPS CTCP D ch v K thu n l c D u khí VN 150 0.91%

Mã c cung c p Ch s giá Ch s l i nhu nIndex Ti n t Bloomberg Bloomberg

PVN ALL-SHARE HNX (VND) VND PVNHNPRVND PVNHNPV PVNHNTRVND PVNHNTV

PVN ALL-SHARE HNX (EUR) EUR PVNHNPREUR PVNHNPE PVNHNTREUR PVNHNTE

PVN ALL-SHARE HNX (JPY) JPY PVNHNPRJPY PVNHNPJ PVNHNTRJPY PVNHNTJ

PVN ALL-SHARE HNX (USD) USD PVNHNPRUSD PVNHNPU PVNHNTRUSD PVNHNTU

Website : www.pvnindex.vn C p nh t l n cu i : 31/05/2013

L u ý: T t c các ch s c tính toán t 31/12/2008 nh m m

Ch s l i nhu nCh s giá

-

-

PVN ALL-SHARE HNX INDEX

PVN ALL-SHARE HNXCh s PVN HNX bao g m t t c các công ty PVN niêm y t trên SGDCK Hà N i (HNX) th tr ng ch ng khoán

VND

Bi i

Toàn b v n

Cu i ngày

-

-

H ng ngày

H ng ngày

1,000

2008-12-31

2008-12-31

PVNHNPV

PE tính theo bình quân gia quy u ch nh theo t tr ng mã CK trong ch s

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2,200

2,400

2008-12 2009-08 2010-05 2011-01 2011-09 2012-05 2013-01

PVNHNHNX IndexVN Index

Page 29: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

03- 9/201329

Thông tin c b n Tên Index

Ch s giá/l i nhu n Ch s giá

Ti n t

Thành ph n

T tr ng

Th m tính toán

Gi i h n

Tiêu chí phân lo i

Xem xét thành ph n

Xem xét c phi u

Xem xét t l t do GD

Gi i h n t l t do GD

Giá tr c s

Ngày c s

Ngày m c

Ngày ra m t 03/01/12

Mã n i b PVNHS

Mã Bloomberg

Di n bi nNgày cu i a VND EUR JPY USD a VND EUR JPY USD

2008 2008-12-31 1,000.00 1,000.00

2009 2009-12-31 1,212.14 21.2% 11.9% 17.5% 14.7% 1,227.22 23% 13% 19% 16%

2010 2010-12-31 1,091.16 -10.0% -8.7% -25.5% -14.7% 1,141.65 -7% -6% -23% -12%

2011 2011-12-30 583.04 -46.6% -49.4% -53.1% -50.5% 644.27 -44% -47% -50% -48%

2012 2012-11-15 765.15 31.2% 32.8% 50.5% 34.2% 929.72 44% 44% 63% 46%

2013 2013-05-31 1,147.25 49.9% 49.2% 72.0% 47.0% 1,407.91 51% 53% 76% 50%

S li u Top 10 * T ng

V n hóa* 153,595 Mã Tên Công ty V n hóa* T tr ng

H s chia 133,880 GAS T ng Công ty Khí Vi t Nam-CTCP 114,648 74.6%

V n nh nh t* 24 DPM T ng CTCP Phân bón và Hóa ch t D u khí 17,439 11.4%

V n l n nh t* 114,648 PVD T ng CTCP khoan và d ch v khoan D u khí 10,508 6.8%

V n trung bình* 11,815 PVF T ng CTCP Tài chính D u khí 5,640 3.7%

Bi ng 36.06% PET T ng CTCP D ch v t ng h p D u khí 1,671 1.1%

Beta 1.03 PVT T ng CTCP v n t i D u khí 1,326 0.9%

l ch 11.51% PGD CTCP Phân ph i khí th p áp D u khí VN 1,236 0.8%

PER 7.33 PXS CTCP K t c u Kim lo i và L p máy D u khí 416 0.3%

PTL u t H t ng và D u khí 297 0.2%

GSP Công ty C ph n V n t i S n Ph m Khí Qu c T 219 0.1%

Mã c cung c p Ch s giá Ch s l i nhu nIndex Ti n t Bloomberg Bloomberg

PVN ALL-SHARE HSX (VND) VND PVNHSPRVND PVNHSPV PVNHSTRVND PVNHSTV

PVN ALL-SHARE HSX (EUR) EUR PVNHSPREUR PVNHSPE PVNHSTREUR PVNHSTE

PVN ALL-SHARE HSX (JPY) JPY PVNHSPRJPY PVNHSPJ PVNHSTRJPY PVNHSTJ

PVN ALL-SHARE HSX (USD) USD PVNHSPRUSD PVNHSPU PVNHSTRUSD PVNHSTU

Website : www.pvnindex.vn C p nh t l n cu i : 31/05/2013

L u ý: T t c các ch s c tính toán t 31/12/2008 nh m m

PE tính theo bình quân gia quy u ch nh theo t tr ng mã CK trong ch s

-

PVN ALL-SHARE HSX INDEX

PVN ALL-SHARE HSXCác ch s PVN HSX bao g m t t c c niêm y t trên SGDCK H Chí Minh (HSX)

VND

Bi i

Toàn b v n

Cu i ngày

-

-

H ng ngày

H ng ngày

Ch s l i nhu nCh s giá

-

1,000

2008-12-31

2008-12-31

PVNHSPV

0

200

400

600

800

1,000

1,200

1,400

1,600

1,800

2,000

2,200

2,400

2008-12 2009-08 2010-05 2011-01 2011-09 2012-05 2013-01

PVNHSHNX IndexVN Index

Page 30: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1

Kinh tế ViệtNam 7 thángđầu năm 2013và thông điệpchính sách

Giải phápđảm bảo chomột thương vụM&A thànhcông

Xu hướng bùng nổ M&Atại Việt Nam

DN cần chủđộng đón lànsóng đầu tưmới

Chứng khoán quốc tế:

Ám ảnh với sự thoái lui của FED

Tóm lược tình hình thị trường tài chính trong nước

PSD chính thức lên sàn HNX

Những điểm sáng trên PVN-Index 6 tháng đầu năm

Ban biên tập:Trưởng ban:

Phạm Quang Huy Giám đốc PSI

Phó ban: Đoàn Thành Nhân - Ủy viên HĐQT PSI

Thành viên:Nguyễn Tiến Dũng –

Phó phòng Phòngphát triển chỉ số

chứng khoán - PSI

Nguyễn Minh Hạnh – Phó phòng Phòngphát triển chỉ số

chứng khoán - PSI

Chịu trách nhiệm sản xuất:Phòng phát triển chỉ số chứng

khoán – PSI

Địa chỉ liên hệ tin bài:Đỗ Ngọc Hải

Nguyễn Thùy LinhEmail: [email protected]

Chịu trách nhiệm sản xuất:Công ty Cổ phần HTQ Việt Nam

SỐ 01THÁNG9/2013

KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG ĐIỆP CHÍNH SÁCH

Page 31: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1
Page 32: KINH TẾ VIỆT NAM 7 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 VÀ THÔNG … tin PVN/ban tin new_ok_in.pdf15,0% so với cùng kỳ năm 2012, với khu vực kinh tế trong nước đạt 32,1