1
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA Streptococcus agalactiae – TÁC NHÂN GÂY BỆNH Streptococcosis TRÊN CÁ RÔ PHI Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh MỞ ĐẦU Hiện tượng cá rô phi nuôi bị chết hàng loạt ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2009-2010 gây ra bởi Streptococ- cus sp. Bài báo tập trung miêu tả các đặc điểm về hình thái, sinh hóa và sinh thái của tác nhân gây bệnh, là cơ sở để phân loại đến loài đồng thời thảo luận về khả năng lây nhiễm bệnh cho cá nước mặn, động vật có vú và con người. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Áp dụng một số phương pháp nghiên cứu vi khuẩn như: Nhuộm gram (Christian Gram ,1884), Kính hiển vi điện tử (Viện Vệ sinh Dịch Tễ Trung Ương, 2010), phân lập và định danh vi khuẩn (Buller N. B, 2004). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Hình thái hiển vi của Streptococcus sp. Cấu trúc siêu hiển vi của Streptococus sp. A: Streptococcus sp ký sinh trong NSC của tế bào thận (mũi tên đen) hoặc nằm bên ngoài tế bào (mũi tên trắng); B: Streptococcus sp nằm tự do trong máu của cá bệnh. A: Streptococcus sp ký sinh gây thoái hóa NSC của tế bào gan; B: Cấu trúc điển hình của vi khuẩn Streptococcus sp. (hình ảnh cắt lát mỏng, soi trên kính hiển vi điện tử truyền qua). A: Khuẩn lạc dạng pinpoint sau 24h nuôi cấy trên môi trường NA, B: Streptococcus sp nối thành chuỗi dài trong môi trường canh thang sau 48h nuôi cấy. Hình ảnh KHVĐT quét bề mặt của vi khuẩn Streptococcus sp. Đặc điểm sinh hóa và sinh thái của vi khuẩn Streptococus sp. Gram dương, không sinh bào tử, không di động, catalase âm tính, không dung huyết, không có khả năng di động, Hip (+), VP (+), Esculine (-), Manitol (-), có khả năng sử dụng Arginine và một số đường như Ribose, glu- cose, trehalose, maltose, saccharose, không thủy phân tinh bột. Phát triển ở độ muối từ 0-35‰,. Nhiệt độ tối ưu là 30-37 0 C, không phát triển ở 45 0 C. Tồn lưu trong nước ao nuôi và bùn đáy từ 3-7 ngày, pH của nước vôi (pH=12) có thể ức chế và tiêu diệt vi khuẩn trong 15-30 phút. KẾT LUẬN Streptococcus sp gây dịch bệnh cá rô phi năm 2009-2010 trên cá rô phi ở miền Bắc là loài Streptoccocus agalac- tiae. Khả năng phát triển ở độ mặn 30-35‰, nhiệt độ 37 0 C cho thấy vi khuẩn Streptoccocus agalactiae có nguy cơ lây nhiễm cho cá nước mặn, động vật có vú và con người. HỘI NGHỊ SINH VIÊN & CÁN BỘ TRẺ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TOÀN QUỐC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2011 Liên hệ: Email address: [email protected]; Mobile: 0977443961 A B A B A B

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN · PDF fileMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA Streptococcus agalactiae – TÁC NHÂN GÂY BỆNH Streptococcosis TRÊN CÁ RÔ PHI Ở MIỀN

  • Upload
    vantu

  • View
    237

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN · PDF fileMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA Streptococcus agalactiae – TÁC NHÂN GÂY BỆNH Streptococcosis TRÊN CÁ RÔ PHI Ở MIỀN

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA Streptococcus agalactiae – TÁC NHÂN GÂY BỆNH

Streptococcosis TRÊN CÁ RÔ PHI Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

Đồng Thanh Hà, Nguyễn Viết Khuê, Nguyễn Thị Hạnh

Trung tâm nghiên cứu quan trắc cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc, Viện

nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Đình Bảng – Từ Sơn – Bắc Ninh

MỞ ĐẦU

Hiện tượng cá rô phi nuôi bị chết hàng loạt ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam năm 2009-2010 gây ra bởi Streptococ-

cus sp. Bài báo tập trung miêu tả các đặc điểm về hình thái, sinh hóa và sinh thái của tác nhân gây bệnh, là cơ sở

để phân loại đến loài đồng thời thảo luận về khả năng lây nhiễm bệnh cho cá nước mặn, động vật có vú và con

người.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Áp dụng một số phương pháp nghiên cứu vi khuẩn như: Nhuộm gram (Christian Gram ,1884), Kính hiển vi điện

tử (Viện Vệ sinh Dịch Tễ Trung Ương, 2010), phân lập và định danh vi khuẩn (Buller N. B, 2004).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Hình thái hiển vi của Streptococcus sp. Cấu trúc siêu hiển vi của Streptococus sp.

A: Streptococcus sp ký sinh trong NSC của tế bào thận (mũi tên

đen) hoặc nằm bên ngoài tế bào (mũi tên trắng); B: Streptococcus

sp nằm tự do trong máu của cá bệnh.

A: Streptococcus sp ký sinh gây thoái hóa NSC của tế bào

gan; B: Cấu trúc điển hình của vi khuẩn Streptococcus sp. (hình

ảnh cắt lát mỏng, soi trên kính hiển vi điện tử truyền qua).

A: Khuẩn lạc dạng pinpoint sau 24h nuôi cấy trên môi trường

NA, B: Streptococcus sp nối thành chuỗi dài trong môi trường

canh thang sau 48h nuôi cấy.

Hình ảnh KHVĐT quét bề mặt của vi khuẩn Streptococcus

sp.

Đặc điểm sinh hóa và sinh thái của vi khuẩn Streptococus sp.

Gram dương, không sinh bào tử, không di động, catalase âm tính, không dung huyết, không có khả năng di

động, Hip (+), VP (+), Esculine (-), Manitol (-), có khả năng sử dụng Arginine và một số đường như Ribose, glu-

cose, trehalose, maltose, saccharose, không thủy phân tinh bột.

Phát triển ở độ muối từ 0-35‰,. Nhiệt độ tối ưu là 30-370C, không phát triển ở 450C. Tồn lưu trong nước ao nuôi

và bùn đáy từ 3-7 ngày, pH của nước vôi (pH=12) có thể ức chế và tiêu diệt vi khuẩn trong 15-30 phút.

KẾT LUẬN

Streptococcus sp gây dịch bệnh cá rô phi năm 2009-2010 trên cá rô phi ở miền Bắc là loài Streptoccocus agalac-

tiae.

Khả năng phát triển ở độ mặn 30-35‰, nhiệt độ 370C cho thấy vi khuẩn Streptoccocus agalactiae có nguy cơ

lây nhiễm cho cá nước mặn, động vật có vú và con người.

HỘI NGHỊ SINH VIÊN & CÁN BỘ TRẺ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TOÀN QUỐC NGÀNH

NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2011

Liên hệ: Email address: [email protected]; Mobile: 0977443961

A B A B

A B