147
1 © Bank Training Company KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN HỌC PHẦN 2 HỌC PHẦN 2

KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Embed Size (px)

DESCRIPTION

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP BẬC CƠ BẢN. KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH. HỌC PHẦN 2. MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC. Hiểu các nguyên tắc kế toán cơ bản; Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính; - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1© Bank Training Company

KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀKẾ TOÁN CƠ BẢN VÀPHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHPHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOCHUYÊN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

BẬC CƠ BẢN

HỌC PHẦN 2HỌC PHẦN 2

Page 2: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2© Bank Training Company

MỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌCMỤC TIÊU CỦA KHÓA HỌC

• Hiểu các nguyên tắc kế toán cơ bản;• Hiểu bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính;• Nắm được các công cụ cơ bản để phân tích báo

cáo tài chính; • Nắm được những hạn chế của các báo cáo tài

chính;• Có thể đọc các báo cáo lưu chuyển tiền tệ và

xây dựng lại báo cáo này.

Page 3: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

3© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo

cáo tài chính• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại

báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 4: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

4© Bank Training Company

GIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁNGIỚI THIỆU VỀ KẾ TOÁN

• Các quy chế điều chỉnh

• Những người sử dụng báo cáo tài chính

• Các loại báo cáo tài chính

Page 5: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

5© Bank Training Company

CÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNHCÁC QUY CHẾ ĐIỀU CHỈNH

Nói chung được điều chỉnh bởi:• Luật pháp của Việt Nam• Các chuẩn mực kế toán quốc tế

[US: GAAP, chuẩn mực kế toán quốc tế, UK]• Ngân hàng Nhà nước Việt Nam• Ngân hàng thanh toán quốc tế (Bank of

International Settlements)

Page 6: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

6© Bank Training Company

NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG BÁO CÁO TÀI CHÍNHBÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ban giám đốc Chủ nợ

Các nhà phân tích thị trường và lập kế hoạch

Các nhà đầu tư Cơ quan quản lý nhà nước

Page 7: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

7© Bank Training Company

CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNHCÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại một thời điểm:

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

TS ngắn hạn + TS dài hạn = NV ngắn hạn + NV dài hạn

(<12 tháng + >12 tháng = <12 tháng + >12 tháng)

Page 8: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

8© Bank Training Company

CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

• (hay còn gọi) Báo cáo lãi, lỗ• (hay còn gọi) Báo cáo thu nhập và chi phí• Trong một khoảng thời gian (thường là 12

tháng):

Thu nhập (Doanh thu) – Chi phí

= Lợi nhuận/Lỗ (Thu nhập ròng)

Page 9: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

9© Bank Training Company

CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHBÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Doanh thu bán hàng A

- Giaù vốn haøng baùn B

= Lợi nhuận gộp C

- Chi phí bán hàng và quản lý D

= Lợi nhuận thuần E

Page 10: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

10© Bank Training Company

CĐKT1

KQKD 1 KQKD 2 KQKD 3 KQKD 4

1.1.20X0 31.12.20X1 31.12.20X2 31.12.20X3 31.12.20X4

CĐKT2 CĐKT3 CĐKT4

QUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀQUAN HỆ GIỮA BẢNG CĐKT VÀBÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANHBÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Page 11: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

11© Bank Training Company

CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC LOẠI BÁO CÁO TÀI CHÍNH BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆBÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

• (hay còn gọi) Báo cáo ngân lưu• (hay còn gọi) Báo cáo dòng tiền• Trong một khoảng thời gian

(thường là 12 tháng):

Dòng tiền vào – Dòng tiền ra

= Lưu chuyển tiền thuần

Page 12: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

12© Bank Training Company

THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI THUYẾT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNHCHÍNH

Hay còn gọi là:

“Công bố về báo cáo tài chính”

Page 13: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

13© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc cơ bản của phân tích báo

cáo tài chính• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại

báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 14: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

14© Bank Training Company

CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢNCÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CƠ BẢN

a) Hoạt động liên tục Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là DN đang hoạt động liên

tục và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường trong tương lai gần. Nếu không dựa trên giả định này thì các tài sản phải được đánh giá trên cơ sở buộc phải bán và điều này sẽ mang lại một bức tranh hoàn toàn khác

b) Cơ sở dồn tích Nguyên tắc này đòi hỏi phải ghi nhận doanh thu và chi phí vào thời điểm chúng

phát sinh chứ không phải khi DN thực sự thu/chi tiền. Báo cáo KQKD sẽ bao gồm các giao dịch được thực hiện trong kỳ kế toán cùng chi phí tương ứng. Trong trường hợp có bất cứ sự nghi ngờ nào về doanh thu và chi phí thì nguyên tắc thận trọng sẽ là nguyên tắc chi phối.

c) Nhất quán Các chính sách và phương pháp kế toán DN đã chọn phải được áp dụng thống

nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của chúng để việc so sánh các tài khoản giữa các năm có ý nghĩa. Vì lí do này, khi phân tích các báo cáo tài chính, cần xem xét kỹ phần chính sách kế toán trong các thuyết minh báo cáo tài chính.

d) Thận trọng Thận trọng là một trong những nguyên tắc cơ bản khi lập các báo cáo tài chính.

Nếu có bất cứ sự nghi ngờ nào, ví dụ liên quan đến doanh thu, thì không được ghi nhận trước.

Page 15: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

15© Bank Training Company

ĐẲNG THỨC KẾ TOÁNĐẲNG THỨC KẾ TOÁN

TÀI SẢN

NỢ PHẢI TRẢ VỐN CHỦ SỞ HỮU+

Page 16: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

16© Bank Training Company

ĐẲNG THỨC KẾ TOÁNĐẲNG THỨC KẾ TOÁN

Bảng CĐKT luôn luôn phải cân bằng– Ngày đầu tiên:

TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU

Về sau, DN nhận thêm các nguồn tài trợ khác như vay ngân hàng, tín dụng của nhà cung cấp…

– Sau đó:TÀI SẢN = VỐN CHỦ SỞ HỮU + NỢ PHẢI TRẢ

TÀI SẢN

NỢ PHẢI TRẢ

VỐN CHỦ SỞ

HỮU

HOẶC

Page 17: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

17© Bank Training Company

NHỮNG QUAN HỆ KẾ TOÁN CƠ BẢNNHỮNG QUAN HỆ KẾ TOÁN CƠ BẢN

Page 18: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

18© Bank Training Company

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC GIAO DỊCH LÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNLÊN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ví dụ về giao dịch Tác động

1. Mua hàng trả chậm Tăng tài sản

(hàng tồn kho)

Tăng nợ phải trả

(Phải trả nhà c.cấp)

2. Mua hàng trả ngay bằng séc

Tăng tài sản

(hàng tồn kho)

Giảm tài sản

(Tiền gửi ngân hàng)

3. Thanh toán nợ phải trả bằng séc

Giảm tài sản

(Tiền gửi ngân hàng)

Giảm nợ phải trả

(Phải trả nhà c.cấp)

4. Chủ SH góp thêm tiền qua tài khoản NH

Tăng tài sản

(Tiền gửi ngân hàng)

Tăng vốn chủ SH

(Vốn chủ SH)

5. Chủ SH rút vốn qua tài khoản NH

Giảm tài sản

(Tiền gửi ngân hàng)

Giảm vốn chủ SH

(Vốn chủ SH)

6. CSH trả nợ nhà c.cấp bằng tiền của mình

Giảm nợ phải trả

(Phải trả nhà c.cấp)

Tăng vốn CSH

(Vốn chủ SH)

Page 19: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

19© Bank Training Company

DO ĐÓ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC DO ĐÓ, MỖI GIAO DỊCH ĐỀU DUY TRÌ ĐẲNG THỨC TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐNTỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN

Ví dụ về giao dịch Tài sản Nguồn vốn

Tác động lên BCĐKT

1. Mua hàng trả chậm + + Hai bên tăng cùng lượng

2. Mua hàng trả ngay bằng séc +

-

Tăng/giảm TS cùng lượng

3. Thanh toán nợ phải trả bằng séc` - - Hai bên giảm cùng lượng

4. Chủ SH góp thêm tiền qua tài khoản NH

+ + Hai bên tăng cùng lượng

5. Chủ SH rút vốn qua tài khoản NH - - Hai bên giảm cùng lượng

6. Chủ sở hữu trả nợ nhà cung cấp bằng tiền của mình

-

+

Tăng/giảm NV cùng lượng

Page 20: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

20© Bank Training Company

LÔ-GÍC CỦA VẤN ĐỀ CÓ THỂ ĐƯỢC ĐƯỢC BIBIỂU U THỊ ĐƠN ĐƠN GIẢN HƠN BẰNG HÌNH HƠN BẰNG HÌNH VẼ

Nguyên tắc ghi tài khoảnTK tài sản TK nợ phải trả

TK vốn CSH

Tăng Giảm Giảm

Giảm

Tăng

Tăng

Bạn ghi nợ cho tài khoản nhận hàng hóa, dịch vụ hay tiền,nghĩa là chúng nhận thêm giá trị.

Bạn ghi có cho tài khoản giao đi hàng hóa, dịch vụ hay tiềnnghĩa là chúng cho đi giá trị.

Ghi nợ tài khoản nhậnGhi có tài khoản giao Ghi nợ bên tráiGhi có bên phải

Page 21: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

21© Bank Training Company

TÓM TẮT QUÁ TRÌNH KẾ TOÁNTÓM TẮT QUÁ TRÌNH KẾ TOÁN

Giao dịchGiao dịch

Được ghi nhận hay “kết chuyển” vào sổ cái

Được ghi nhận hay “kết chuyển” vào sổ cái

Cuối kỳ, khóa sổ kế toánCuối kỳ, khóa sổ kế toán

Lập bảng CĐKTLập bảng CĐKT

Page 22: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

22© Bank Training Company

CÁCH GHI TÀI KHCÁCH GHI TÀI KHOẢN THU NHẬP, CHI PHÍTHU NHẬP, CHI PHÍ

Tài khoản chi phí Tài khoản thu nhập

GHI NỢNếu tăng lên

GHI CÓNếu giảm đi

GHI NỢNếu giảm đi

GHI CÓNếu tăng lên

Ví dụ, thanh toán 45$ tiền công sẽ được ghi nợ cho tài khoản tiền công và làm tăng tổng chi phí trong kỳ

Ví dụ, một khoản doanh thu bán hàng 600$ sẽ được ghi có vào tài khoản doanh thu và làm tăng thu nhập trong kỳ

Page 23: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

23© Bank Training Company

TÓM TẮT VỀ CÁC LOẠI TÀI KHOẢNTÓM TẮT VỀ CÁC LOẠI TÀI KHOẢN

LOẠI TK SỐ DƯ THƯỜNG Ở

TĂNG GiẢM

Tài sản Bên nợ Nợ Có

Nợ phải trả Bên có Có Nợ

Vốn CSH Bên có Có Nợ

Doanh thu Bên có Có Nợ

Chi phí Bên nợ Nợ Có

Page 24: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

24© Bank Training Company

HÀNG TỒN KHOHÀNG TỒN KHO

Bắt đầu kinh doanh/kỳ kế toán

(cuối kỳ kế toán trước)Hàng tồn kho đầu kỳ

+

Hàng mua trong kỳ (nhập kho)

-

Hàng xuất kho trong kỳ (hàng bán/giá vốn hàng bán)

=

Hàng tồn kho cuối kỳ (bắt đầu của kỳ kế toán tiếp theo)

Page 25: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

25© Bank Training Company

GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COGS)GIÁ VỐN HÀNG BÁN (COGS)

Hàng tồn kho đầu kỳ+

Hàng mua về trong kỳ-

Hàng tồn kho cuối kỳ=

Giá vốn hàng bán

Doanh thu = Tiền nhận từ khách hàng – Nợ phải thu đầu kỳ + Nợ phải thu cuối kỳ

Hàng mua = Tiền chi trả nhà c.cấp – Nợ phải trả đầu kỳ + Nợ phải trả cuối kỳ

Lợi nhuận gộp = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

Page 26: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

26© Bank Training Company

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HÀNG TỒN KHOHÀNG TỒN KHO

• FIFO (Nhập trước – xuất trước)• LIFO (Nhập sau – xuất trước)• AVCO (Giá đơn vị bình quân)

– Bình quân cả kỳ– Bình quân sau mỗi lần nhập, xuất

• Giá thực tế đích danh

Page 27: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

27© Bank Training Company

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ HÀNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ HÀNG TỒN KHOTỒN KHO

(Áp dụng trong các công ty lớn của Mỹ)(Áp dụng trong các công ty lớn của Mỹ)

19% AVCO41% FIFO

36% LIFO

4% CÁCH

KHÁC

Page 28: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

28© Bank Training Company

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC P.PHÁP ĐỊNH GIÁTÁC ĐỘNG CỦA CÁC P.PHÁP ĐỊNH GIÁ

Mua Bán2005 US$ 2005 US$

01/02 10@30$/đ.vị 300 14/02 8@50$/đ.vị 400

08/02 10@34$/đ.vị 340 28/02 24@60$/đ.vị 1.440

21/02 20@40$/đ.vị 800

40 1.440 32 1.840

Số dư hàng tồn kho là 8 đơn vịLợi nhuận (gộp) = Doanh thu – Giá vốn hàng bán

= 1.840 – (0 + (1.440 - ?))

(8 đ.vị × ?$)30$US34$US40$US

Lô hàng nào trong kho đã được tiêu thụ? Là hàng “cũ”, “mới” hay “ở giữa”? Tức là hàng nhập trước, trung bình hay mới nhập kho?

Page 29: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

29© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP LIFOƠNG PHÁP LIFO(Last in fist out) (Last in fist out)

• Hàng nhập sau sẽ được xuất trước

Page 30: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

30© Bank Training Company

Ví dụ:Ví dụ:

Nhập Xuất Tồn kho sau mỗi giao dịch

01/02/05 10@30$/đ.vị 10@30$/đ.vị 300$

08/02 10@34$/đ.vị 10@30$/đ.vị

10@34$/đ.vị

300$

340$ 640$

14/02 8@34$/đ.vị 10@30$/đ.vị

2@34$/đ.vị

300$

68$ 368$

21/02 20@40$/đ.vị 10@30$/đ.vị

2@34$/đ.vị

20@40$/đ.vị

300$

68$

800$ 1.168$

28/02 20@40$/đ.vị

2@34$/đ.vị

2@30$/đ.vị

24

8@30$/đ.vị 240$

Giá trị hàng tồn kho vào ngày 28/2/2005 là 240$LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 240)

= 640$

Page 31: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

31© Bank Training Company

SỬ DỤNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP FIFOƠNG PHÁP FIFO(First in First out)(First in First out)

• Hàng nhập vào trước sẽ được xuất ra trước.

Page 32: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

32© Bank Training Company

Ví dụVí dụ

Nhập Xuất Tồn kho sau mỗi giao dịch

01/02/05 10@30$/đ.vị 10@30$/đ.vị $300

08/02 10@34$/đ.vị 10@30$/đ.vị

10@34$/đ.vị

$300

$340 $640

14/02 8@30$/đ.vị 2@30$/đ.vị

10@34$/đ.vị

$60

$340 $400

21/02 20@40$/đ.vị 2@30$/đ.vị

10@34$/đ.vị

20@40$/đ.vị

$60

$340

$800 $1.200

28/02 2@30$/đ.vị

10@34$/đ.vị

12@40$/đ.vị

24

8@40$/đ.vị $320

Giá trị hàng tồn kho vào ngày 28/2/2005 là 320$LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 320)

= 720$

Page 33: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

33© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP GIÁ ĐƠN VỊ BÌNH QUÂNPHƯƠNG PHÁP GIÁ ĐƠN VỊ BÌNH QUÂN

• Sau mỗi lần nhập hàng, giá bình quân của hàng tồn kho được tính lại.

• Các lần xuất kho sau được tính theo giá bình quân đó cho đến khi có một lần nhập mới, khi đó giá bình quân sẽ được tính lại.

Page 34: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

34© Bank Training Company

Ví dụ: Ví dụ: Nhập Xuất Giá đ.vị b.quân

hàng tồn khoSố lượng tồn kho

Giá trị hàng tồn kho

2005 US$ US$

01/02 10@30$/đ.vị 30 10 300

08/02 10@34$/đ.vị 32* 20 640

14/02 8@32$/đ.vị 32 12 384

21/02 20@40$/đ.vị 37* 32 1.184

28/02 24@37$/đ.vị 37 8 296

Như vậy, giá trị hàng tồn kho vào 28/2/05 = 296 $* Ngày 8/2, giá b.quân = 10×30$ + 10×34$ = 640$; có 20 đ.vị hàng tồn trong kho -> giá bình quân là 640/20 = 32 $* Ngày 21/2, giá b.quân được tính= tồn kho 12×32$ = 384$ + hàng nhập kho (20×40$) 800 $ = 1.184$; có 32 đ.vị hàng tồn kho nên giá bình quân là 1.184/32 = 37 $

LN gộp = 1.840 – ((0+1.440) – 296) = 696 $

Page 35: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

35© Bank Training Company

TÓM TTÓM TẮT VỀ CÁC P.PHÁP TÍNH GIÁ T VỀ CÁC P.PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHOHÀNG TỒN KHO

Tình Lãi gộp chi năm kết thúc ngày 28/2/2005 :

FIFO

US$

LIFO

US$

AVCO

US$

FIFO

US$

LIFO

US$

AVCO

US$

Mua vào 1.440 1.440 1.440 DT bán hàng

1.840 1.840 1.840

Trừ hàng tồn kho cuối kỳ

320 240 296

Giá vốn HB 1.120 1.200 1.144

LN gộp 720 640 696

1.840 1.840 1.840 1.840 1.840 1.840

=> Phương pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau đã dẫn tới lợi nhuận khác nhau

Page 36: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

36© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (1)KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (1)

Rất nhiều công ty lớn duy trì những theo doi rất chi tiết về hàng tồn kho bao gồm những thông tin về số lượng, và đôi khi cả giá trị của rất nhiều loại hàng tồn kho. Lợi thế của việc ghi chép đó là:

1. Là một công cụ kiểm soát hàng tồn kho, qua đó theo doi số lượng hàng tồn kho vào bất kỳ một thời điểm nhất định nào. Nếu có bất cứ sự khác biệt nào với lượng hàng tồn kho thực tế, công tác điều tra sẽ được tiến hành.

2. Đảm bảo việc nhập hàng kịp thời khi hàng trong kho giảm xuống gần mức tối thiểu đã qui định.

3. Giá trị của các loại hàng tồn kho luôn săn sàng cho mục đích quản lý tài khoản mà có thể được báo cáo theo tháng, và báo cáo năm sẽ được công bố ra bên ngoài. Tuy nhiên, việc kiểm kê hàng tồn kho vẫn cần được duy trì thường xuyên, ít nhât là một lần trong một năm

Page 37: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

37© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (2)KIỂM KÊ THƯỜNG XUYÊN (2)

Khi có săn các số liệu hạch toán hàng tồn kho chi tiết¡, thông tin luôn săn sàng để các số liệu mua hàng và bán hàng sẽ ăn khớp với nhau.

– Hàng nhập và hàng xuất được hạch toán trực tiếp vào tài khoản Hàng tồn kho

– Giá của hàng xuất sẽ được hạch toán vào thời điểm giao hàng (hoăc bán hàng)

– Việc kiểm kê được tiến hành mỗi năm một lần nhằm kiểm tra xem có "hao hụt" hay không.

Page 38: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

38© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (1)KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (1)

• Tài khoản mua hàng được dùng để hạch toán. Không có sự chỉnh sửa nào cho tài khoản Hàng tồn kho cho đến tận cuối kỳ khi mà việc kiểm kê xác định số dư cuối kỳ của hàng tồn kho.

• Giá vốn hàng bán giữa kỳ được tính bằng cách dùng tỷ suất Lãi gộp hoăc cách tính hàng tồn kho bán le khác.

• Nếu chúng ta phải làm 2 bút toán cho mỗi giao dịch bán hàng, đăc biệt là cho doanh nghiệp bán le thì việc đó sẽ cần rất nhiều nhân công và mất rất nhiều thời gian.

• Kế toán viên vì thế đã phát triển ra một phương pháp rút gọn gọi là "PHƯƠNG PHÁP ĐINH KY". Với phương pháp này Giá vốn hàng bán chỉ được tính khi cần thiết, và thường là vào cuối kỳ kế toán.

Page 39: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

39© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (2)KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ (2)

GIÁ VỐN HÀNG BÁN (GVHB)HÀNG TÔN KHO ĐẦU KY + MUA HÀNG - (GVHB) = HÀNG TÔN KHO CUỐI KY

Nếu chúng ta sắp xếp lại đăng thức này thì có thể biết được bao nhiêu hàng tồn kho đã được bán, hay là Giá vốn hàng bán:

HÀNG TÔN KHO ĐẦU KY + MUA HÀNG - HÀNG TÔN KHO CUỐI KY = GÍA VỐN HÀNG

BÁN

Chúng ta sử dụng mối quan hệ này cho PHƯƠNG PHÁP ĐINH KY để giảm số bút toán kế toán phải làm. (Phương pháp định kỳ có thể được dùng nhiều trong thực tế vì phương pháp liên tục không khả thi, đăc biệt là khi chúng ta dùng hệ thống kế toán ghi sổ thủ công)

Page 40: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

40© Bank Training Company

CHÍNH SÁCH KHẤU HAOCHÍNH SÁCH KHẤU HAO

• Phương pháp khấu hao theo đường thăng• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần• Phương pháp khấu hao theo sản lượng

Page 41: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

41© Bank Training Company

Page 42: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

42© Bank Training Company

KẾ TOÁN CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNHKẾ TOÁN CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH

Khấu hao theo đường thẳng: 78%

KH theo số dư

giảm dần 4%

KH theo

s.lượng 7%

Ph. pháp

khác 11%

Page 43: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

43© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNGPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG

• Theo phương pháp này, còn được gọi là phương pháp khấu hao đều, số năm sử dụng của tài sản được ước tính trước. Sau đó, lấy nguyên giá TSCĐ chia cho số năm sử dụng để có chi phí khấu hao hàng năm.

• VD, nếu một chiếc xe tải được mua với giá 22.000 US$ và chúng ta ước tính sẽ sử dụng chiếc xe được trong 4 năm và giá thanh lý của xe là 2.000 US$ thì chi phí khấu hao hàng năm sẽ là:

Nguyên giá (22.000$) – Giá trị thanh lý ước tính (2.000$)20.000$

Số năm sử dụng ước tính (4) 4

= 5.000$, là chi phí khấu hao cho mỗi năm trong 4 năm• Nếu sau 4 năm, giá trị thanh lý của chiếc xe bằng không thì chi phí

khấu hao hàng năm sẽ là:

Nguyên giá (22.000$) 22.000$

Số năm sử dụng ước tính (4) 4

= 5.500$, là chi phí khấu hao cho mỗi năm trong 4 năm

=

=

Page 44: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

44© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦNTHEO SỐ DƯ GIẢM DẦN

• Theo phương pháp này, một tỷ lệ khấu hao cố định sẽ được nhân với giá trị còn lại của TSCĐ để xác định chi phí khấu hao hàng năm. Số khấu hao sẽ giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.

• Ví dụ, một chiếc máy có nguyên giá là US$ 10.000. Tỷ lệ khấu hao là 20% thì chi phí khấu hao cho 3 năm đầu tiên sẽ được tính:

Diễn giải Giá trị (US$)

Nguyên giá 10.000

Khấu hao năm 1 (20%) 2.000

Giá trị còn lại 8.000

Khấu hao năm 2 1.600

Giá trị còn lại 6.400

Khấu hao năm 3 1.280

Giá trị còn lại 5.120

Page 45: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

45© Bank Training Company

PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAOPHƯƠNG PHÁP KHẤU HAOTHEO SẢN LƯỢNGTHEO SẢN LƯỢNG

• Theo phương pháp này, số khấu hao hàng năm sẽ được tính dựa vào số sản phẩm mà tài sản tạo ra.

• Ví dụ, một máy có nguyên giá 100.000US$, sản lượng theo thiết kế của máy là 100.000 sản phẩm. Mức trích khấu hao cho 1 sản phẩm là 100.000$/100.000SP = 1$/1SP. Trong 3 năm đầu tiên, mức trích khấu hao của máy đó như sau:

Năm thứ Sản lượng thực tế Khấu hao ($)

1 15.000 SP 15.000SP×1$ = 15.000$

2 20.000 SP 20.000SP×1$ = 20.000$

3 22.000 SP 22.000SP×1$ = 22.000$

Page 46: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

46© Bank Training Company

NHỮNG NHẬN XÉT NHỮNG NHẬN XÉT VỀ KHẤU HAOVỀ KHẤU HAO

Nhận xét phổ biến, thông thường Nhận xét đúng

1. Khấu hao không xét đến yếu tố lỗi thời

Thời gian hữu ích của tài sản có tính đến sự lỗi thời cũng như là tốc độ hao mòn hữu hình của tài sản

2. Quỹ khấu hao luỹ kế (hay tích luỹ) là một nguồn tiền măt

Trích lập khấu hao chỉ là việc giảm đi giá trị tài khoản tài sản. Không hề có sự dịch chuyển nào về tiền măt

3. Chức năng chính của khấu hao là cung cấp sự thay thế của Tài sản.

Chức năng chính của khấu hao là phân bổ chi phí cho toàn bộ thời gian hữu ích của tài sản

4. Khấu hao là một nguồn vốn Nguồn vốn được tạo ra từ bán hàng chứ không phải nhờ khấu hao

Page 47: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

47© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính

cơ bản• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại

báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 48: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

48© Bank Training Company

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNBẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Page 49: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

49© Bank Training Company

CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢNG CẤU TRÚC CỦA MỘT BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHUẨNCÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHUẨN

TÀI SẢNA. TÀI SẢN LƯU ĐỘNGi. Tiền và các khoản tương đương tiềnii. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạniii. Các khoản phải thu ngắn hạniv. Hàng tồn khov. Tài sản lưu động khácB. T. SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠNi. Các khoản phải thu dài hạnii. Tài sản cố địnhiii. Đầu tư bất động sảniv. Các khoản đầu tư tài chính dài hạnv. Tài sản dài hạn khác

TỔNG TÀI SẢN

NGUỒN VỐNA. NỢ PHẢI TRẢB. Nợ ngắn hạnC. Nợ dài hạn

B. VỐN CHỦ SỞ HỮUA. Vốn chủ sở hữuB. Lợi nhuận để lại + các quỹ

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

Page 50: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

50© Bank Training Company

NHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU Ý NHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU Ý TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNTRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

• Các khoản phải thuPhải thu từ khách hàngCác khoản phải thu khác

• Hàng tồn kho Nguyên vật liệu Thành phẩm

• Tài sản cố định Hữu hình Vô hình

• Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Nợ dài hạn đến hạn trảCác khoản phải trả nhà cung cấp Thuế phải trả và phải trả người LĐ

• Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại

Câu hỏi

Page 51: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

51© Bank Training Company

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN – NHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐTNHỮNG VẤN ĐỀ THEN CHỐT

• Phản ánh chiến lược và cam kết tài chính của các cổ đông;

• Thể hiện chất lượng của tài sản và định hướng kinh doanh;

• Đo lường sự ổn định của nguồn vốn;• Phản ánh trạng thái tiền măt của doanh nghiệp;• Đánh giá tiềm năng tăng vốn (nếu có) và khả

năng rò rỉ vốn;• Giá trị tài sản phải được thẩm tra.

Page 52: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

52© Bank Training Company

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHKINH DOANH

Page 53: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

53© Bank Training Company

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHKINH DOANH

• Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh của DN trong một thời kỳ nhất định

• Phương trình lợi nhuận:

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí Kế toán cho doanh thu và chi phí:

– Kế toán trên cơ sở dồn tích– Kế toán trên cơ sở tiền măt

Page 54: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

54© Bank Training Company

CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ– Các khoản giảm trừ doanh thu1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp DV2. Giá vốn hàng bán3. LN gộp về bán hàng và cung cấp DV (=1-2)4. DT hoạt động tài chính5. Chi phí hoạt động tài chính6. Chi phí bán hàng7. Chi phí quản lý DN8. LN thuần từ hoạt động KD [=3+(4-5)-(6+7)]9. Thu nhập khác10. Chi phí khác11. LN khác (=9-10)12. Tổng LN kế tóan trước thuế (= 8 + 11)13. Thuế TNDN phải nộp14. LN sau thuế TNDN (=12-13)

Page 55: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

55© Bank Training Company

KIỂM TRA BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHHOẠT ĐỘNG KINH DOANH

• Công ty hoạt động trong một hay nhiều lĩnh vực khác nhau?

• Doanh thu được ghi nhận như thế nào và vào thời điểm nào? Doanh thu có bị thổi phồng trong báo cáo không? Những khoản phải thu có thật và có khả năng thu hồi được không?

• Chi phí đã được tính toán như thế nào và vào thời điểm nào? Nó có được báo cáo thấp hơn chi phí thật không?

Page 56: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

56© Bank Training Company

NHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU ÝNHỮNG KHOẢN MỤC CẦN LƯU Ý

• Doanh thu thuần• Các chi phí trực tiếp:

– Nguyên vật liệu– Vận chuyển– Nhân công– Khấu hao– …

• Các chi phí hoạt động– Chi phí bán hàng– Chi phí quản lý

• Các khoản thu nhập và chi phí bất thường

• Lợi nhuận thuần

Câu hỏi

Page 57: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

57© Bank Training Company

BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD – NHỮNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD – NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢNTHÔNG TIN CƠ BẢN

• Phản ánh kết quả hoạt động trong quá khứ của một DN – hàm ý về kết quả hoạt động trong tương lai.

• Chất lượng và tính bền vững của thu nhập từ các hoạt động kinh doanh chính giữ vai trò chủ yếu.

• Hiệu quả của việc kiểm soát chi phí

Page 58: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

58© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính

cơ bản• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng lại

báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 59: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

59© Bank Training Company

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHCÁO TÀI CHÍNH

Để có thể trả lời những câu hỏi sau đây:– Doanh nghiệp hoạt động tốt hay không?– Doanh nghiệp kinh doanh có lãi không?– Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả không?– Doanh nghiệp có khả năng thực hiện kế

hoạch kinh doanh của mình không?– Doanh nghiệp có thể đạt được những cam kết

trong tương lai của mình không?

Page 60: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

60© Bank Training Company

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢNBÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠ BẢN

– Phân tích xu hướng– Phân tích tỷ trọng– Phân tích tỷ số tài chính– Phân tích cơ cấu vốn/vốn lưu động– Phân tích lưu chuyển tiền tệ

Page 61: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

61© Bank Training Company

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (1)PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (1)

• Còn được gọi là phân tích ngang

• Là một quá trình nghiên cứu xu hướng thay đổi các khoản mục của báo cáo tài chính qua một số thời kỳ kế toán liên tục

• Nó sẽ rất hữu ích khi kết hợp với các phương pháp phân tích khác

Page 62: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

62© Bank Training Company

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (2)PHÂN TÍCH XU HƯỚNG (2)

• Khả năng sinh lời– LN gộp– LN thuần– Các tỷ suất lợi nhuận

• Năng lực hoạt động:– Doanh thu– Các khoản phải thu– Các khoản phải trả– Nguyên vật liệu/hàng tồn kho– Các tỷ số về năng lực hoạt động

• Khả năng vay nợ/trả nợ– Vốn chủ sở hữu– Nợ ngắn hạn/nợ dài hạn– Tài sản cố định– Các tỷ số khả năng trả

nợ• Tính thanh khoản

– Vốn lưu động thường xuyên

– Tiền măt– Các khoản phải trả– Các tỷ số thanh khoản

Thường được dùng để phân tích xu hướng biến động của những yếu tố sau:

Page 63: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

63© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (1)PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (1)

Mỗi khoản mục được thể hiện dưới dạng một tỷ lệ phần trăm của Tổng tài sản (Bảng CĐTS) hoăc Doanh thu thuần (Báo cáo Kết quả HĐKD)

Phương pháp này được sử dụng kết hợp với các nhóm tỷ số khác nhau:– Các tỷ số phản ánh khả năng sinh lời

• Tỷ số LN gộp• Tỷ số LN thuần từ hoạt động kinh doanh• Tỷ số LN sau thuế

Page 64: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

64© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (2)PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (2)

Phương pháp này được sử dụng kết hợp với các nhóm tỷ số khác nhau (tiếp):– Các tỷ số chi phí trực tiếp:

• Tỷ số giá vốn hàng bán trên doanh thu• Tỷ số từng loại chi phí trực tiếp trên doanh

thu– Các tỷ số chi phí hoạt động– Các tỷ số chi phí và thu nhập khác

• Tỷ số chi phí lãi vay trên doanh thu

Page 65: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

65© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (3)PHÂN TÍCH TỶ TRỌNG (3)

Nó còn được gọi là phân tích dọc hay phân tích báo cáo quy mô chung

Là phương pháp hiệu quả trong việc so sánh kết quả hoạt động của DN qua các năm, kết hợp với phương pháp phân tích ngang & phân tích các tỷ số tài chính

Cung cấp thông tin về đăc điểm kinh tế của các ngành kinh doanh khác nhau và các DN khác nhau trong cùng một ngành

Page 66: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

66© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (1)PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (1)

• Là một công cụ để đánh giá hiệu quả và kết quả hoạt động của một DN

• Là một loại phân tích theo chiều sâu do kết hợp được dữ liệu từ tất cả các báo cáo tài chính

• Cho phép xác định tính hợp lý & khả thi của các kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp.

Page 67: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

67© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (2)PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH (2)

• Việc diên giải các tỷ số tài chính quan trọng hơn việc tính toán các tỷ số đó

• Để có kết luận chính xác, cán bộ tín dụng phải so sánh các tỷ số tài chính:– của một số năm với nhau– với tỷ số của các doanh nghiệp cùng ngành– với các mục tiêu, chỉ tiêu mà DN đã đăt ra từ

đầu kỳ

Page 68: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

68© Bank Training Company

THÁP TỶ SỐTHÁP TỶ SỐ(PHÂN TÍCH DUPONT)(PHÂN TÍCH DUPONT)

LN sau thuếTổng tài sản

Tỷ suất LN trên DT Vòng quay tổng tài sản

Doanh thuTổng TS

Chi phí HĐKD (%)Doanh thu

LN sau thuế (%)Doanh thu

TS khác – Nợ khác (%)Doanh thu

TS cố định (%)Doanh thu

Vốn LĐTX (%)Doanh thu

Nhà xưởng, MMTB (%)Doanh thu

TSCĐ khác (%)Doanh thu

Hàng tồn kho (%)Doanh thu

Các khoản phải thu (%)Doanh thu

Các khoản phải trả (%)Doanh thu

LN từ HDKDDoanh thu

Page 69: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

69© Bank Training Company

MỘT SỐ NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH MỘT SỐ NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU (1)CHỦ YẾU (1)

• Các tỷ số khả năng sinh lời– Đo lường lợi nhuận của một DN trong mối

quan hệ với doanh thu và vốn đầu tư của nó.

• Các tỷ số về năng lực hoạt động:– Đánh giá mức độ hiệu quả trong việc quản lý

tài sản của DN.

Page 70: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

70© Bank Training Company

MỘT SỐ NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH MỘT SỐ NHÓM TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU (2)CHỦ YẾU (2)

• Các tỷ số thanh khoản:– Đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ

thanh toán ngắn hạn từ tiền của mình

• Các tỷ số về khả năng vay/trả nợ– Xem xét cơ cấu vốn và khả năng đáp ứng các

nghĩa vụ trả nợ dài hạn của DN.

Page 71: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

71© Bank Training Company

PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNHPHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH

• Các tỷ số về khả năng sinh lời

• Các tỷ số về năng lực hoạt động (đo lường tính hiệu quả quản lý)

• Tỷ số thanh khoản

• Tỷ số vay nợ và thanh toán nợ

Page 72: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

72© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜICÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI

• Tỷ suất LN gộp = LN gộp/Doanh thu Cho biết mức LN gộp trên doanh thu, là kết quả

của việc điều chỉnh giá bán hoăc quản lý chi phí sản xuất.

• Tỷ suất LN từ HĐSXKD = LN từ HĐKD/Doanh thu Chỉ số này xác định một cách chính xác hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ ra khả năng quản lý và giám sát đối với toàn bộ chi phí của chủ doanh nghiệp

Page 73: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

73© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜICÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI

• Tỷ suất LN trước thuế = LN trước thuế/Doanh thu

Đo lường kết quả hoạt động của công ty, sử dụng LN trước thuế để dê dàng so sánh với các công ty khác trong cùng ngành (lưu ý: không tính những khoản thu nhập bất thường).

• Tỷ suất LN sau thuế = LN sau thuế/Doanh thu

Đo lường kết quả hoạt động tổng thể của công ty. Nó cũng phản ánh khả năng quản lý tổng chi phí của công ty.

Page 74: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

74© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜICÁC TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỜI

• Tỷ suất sinh lời trên vốn CSH = LN sau thuế/

Vốn CSH Cho thấy mức độ LN sau thuế trên tổng vốn CSH• Tỷ suất sinh lời từ HĐKD trên tổng TS =

LN từ HĐKD/Tổng Tài sản Cho thấy khả năng sinh lợi của tổng tài sản đưa

vào hoạt động kinh doanh. Đo lường hiệu quả của việc sử dụng các tài sản trong các hoạt động KD, không tính đến các khoản chi phí khác và thuế.

Page 75: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

75© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNGCÁC TỶ SỐ VỀ NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG

• Tỷ suất chi phí hoạt động = Chi phí hoạt động/

Doanh thu

Cho thấy hiệu quả của việc quản lý chi phí HĐKD

(chi phí tài chính, bán hàng, chi phí quản lý)

Page 76: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

76© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ THANH KHOẢNCÁC TỶ SỐ THANH KHOẢN

• Tỷ số thanh toán ngắn hạn = TS ngắn hạn/Nợ ngắn hạn

Cho thấy khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn trong kỳ báo cáo

• Tỷ số thanh toán nhanh = (Tiền và tương đương tiền + Đầu tư TC ngắn hạn + Các khoản phải thu ngắn hạn)/Nợ ngắn hạn

Đây là một tỷ số thanh khoản chăt chẽ hơn, cho thấy khả năng trả tất cả nợ ngắn hạn bằng tiền và các tài sản “gần” với tiền.

Page 77: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

77© Bank Training Company

TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY NỢ PHẢI THUVÒNG QUAY NỢ PHẢI THU

• Dùng để đo lường xem DN phải mất bao nhiêu ngày mới thu được tiền từ khách hàng.

• Số này càng lớn chứng tỏ rằng phải mất nhiều thời gian hơn mới thu được tiền bán hàng và như vậy tiền măt sẽ bị hút vào đây

• Nó luôn được tính dựa trên doanh thu bán hàng; nhưng lưu ý là trong thực tiên, thường chỉ tính đến nợ phải thu từ khách hàng, tức là bỏ qua các khoản mục phải thu khác như trả trước cho người bán hay các khoản phải thu khác.

Số ngày một vòng quay nợ phải thu = Các khoản phải thu bình quân

Doanh thu thuần từ bán hàng× 365

Page 78: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

78© Bank Training Company

TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY NỢ PHẢI TRẢVÒNG QUAY NỢ PHẢI TRẢ

• Đo lường số ngày mà DN sẽ thanh toán cho các nhà cấp tín dụng thương mại của mình, tức là những DN đã cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho khách hàng của chúng ta

• Số ngày này tăng lên cho thấy DN phải thanh toán chậm hơn – điều này sẽ giúp giải phóng thêm tiền cho DN nhưng cũng có thể là dấu hiệu có vấn đề - liệu có phải DN chậm thanh toán là vì DN không thể thanh toán nhanh hơn được không?

• Thông lệ là chỉ tính các khoản nợ phải trả thương mại, tức là bỏ qua những khoản khác như chi phí phải trả, thuế phải trả…

• Thông thường, chỉ tiêu này được tính dựa vào giá vốn hàng bán bởi lẽ nó sẽ cung cấp một thước đo chính xác hơn về số ngày mà DN phải thanh toán cho các nhà cung cấp, nhưng lưu ý là nó cũng có thể được tính dựa vào doanh thu bán hàng.

Số ngày một vòng quay nợ phải trả = Các khoản phải trả bình quân

Giá vốn hàng bán× 365

Page 79: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

79© Bank Training Company

TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT TỶ SỐ THANH KHOẢN – SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHOVÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO

• Đo lường xem bao nhiêu ngày thì hàng tồn kho sẽ được bán, hay là đo lường xem hàng hóa sẽ ở trên kệ của khách hàng chúng ta trong bao lâu.

• Số này càng lớn chứng tỏ rằng phải mất nhiều thời gian mới bán được hàng và tiền măt sẽ bị đọng ở khu vực này.

• Tỷ số này thường được tính dựa trên Giá vốn hàng bán bởi vì như vậy nó sẽ đo lường chính xác hơn thời gian luân chuyển hàng tồn kho, nhưng lưu ý rằng nó cũng có thể được tính dựa trên doanh thu

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân

Giá vốn hàng bán× 365

Page 80: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

80© Bank Training Company

TỶ SỐ THANH KHOẢN – TỶ LỆ TÀI SẢN TỶ SỐ THANH KHOẢN – TỶ LỆ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG RÒNGLƯU ĐỘNG RÒNG

• Tài sản lưu động ròng là tên gọi hợp lý cho khoản chênh lệch về vốn giữa hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả.

• Nó là một thước đo xem bao nhiêu tiền đã bị hút vào các khoản vốn lưu động chủ yếu là hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả

• Nó không tính đến các khoản phi thương mại – được giả định là nhìn chung tự cân bằng qua thời gian

• Nó được diên giải dưới dạng tỷ lệ so với doanh thu và một tỷ lệ tăng lên chỉ ra rằng tiền của DN đang bị hút thêm vào vốn lưu động.

• Nó có thể được sử dụng trong công tác dự báo

Tỷ lệ tài sảnlưu động ròng

Các khoản phải thu + Hàng TK – Các khoản phải trả

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ× 100=

Page 81: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

81© Bank Training Company

TỶ SỐ THANH KHOẢNTỶ SỐ THANH KHOẢN

Số ngày mà lượng tiền nhà rỗi

có thể đáp ứng nhu cầu HĐKD

=Tiền măt tại quỹ + Tiền gửi ngân hàng

Chi tiêu bình quân hàng ngày

Chỉ ra khả năng DN có thể đáp ứng được nhu cầu về tiền măt cho hoạt động kinh doanh của mình Nó cũng chỉ ra mức độ tiền măt dư thừa mà có thể đem đi đầu tư tạm thời ở nơi khác.

Page 82: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

82© Bank Training Company

TỶ SỐ VAY NỢTỶ SỐ VAY NỢ

Tỷ số nợ trên tài sản Tổng nợ/Tổng TS

Tỷ số vốn CSH trên tài sản Tổng vốn CSH/Tổng TS

Tỷ số nợ trên vốn CSH Tổng nợ/Tổng vốn CSH

Tỷ số nợ ngân hàng trên vốn CSH

Tổng vay nợ ngân hàng/Tổng vốn CSH

Chỉ ra mức độ cam kết của chủ sở hữu và mức độ vay nợ bên ngoài. Liệu công ty phụ thuộc chủ yếu vào chủ sở hữu, cổ đông hay chủ nợ, ngân hàng? Tỷ lệ nợ quá cao sẽ làm cho doanh nghiệp khó khăn trong việc phát triển kế hoạch kinh doanh mới

Page 83: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

83© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ ĐÒN BẨYCÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ ĐÒN BẨY

• Tỷ số đòn bẩy đo lường số lần mà LN hoạt động kinh doanh (trước thuế và lãi vay) lớn hơn nợ phải trả

• Là một tỷ số hữu ích, kết nối được hai yếu tố cơ bản mà các nhà ngân hàng quan tâm vào trong một công thức đơn giản

• Có thể dùng để trợ giúp cho việc cơ cấu khoản nợ và xác định khả năng vay nợ. Ví dụ, 3x là một tỷ số đòn bẩy điển hình (nợ phải trả lớn hơn LN trước thuế và lãi vay 3 lần) được sử dụng như một quy tắc trong tính toán mức độ nợ có thể được trả trong 5 năm.

Tỷ số đòn bẩy = LN HĐKD

Tổng nợ phải trả

Page 84: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

84© Bank Training Company

CÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ CÁC TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI TIỀN VAYLÃI TIỀN VAY

• Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay đo lường số lần mà LN hoạt động kinh doanh (LN trước thuế và lãi vay) của một DN có thể chi trả cho lãi vay phải trả của nó

• Do đó, nó là thước đo mức độ săn sàng thanh toán nợ từ lợi nhuận của doanh nghiệp

• Một quy tắc theo kinh nghiệm là chỉ tiêu này phải ít nhất là bằng 3 lần

• Nó có thể được tính theo số thuần (trong trường hợp này, phải trừ đi lãi tiền gửi trên tài khoản)

Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay = LN HĐKD

Lãi tiền vay phải trả

Page 85: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

85© Bank Training Company

THẢO LUẬN NHÓMTHẢO LUẬN NHÓM

1. Hãy giải thích ý nghĩa của những tình huống sau:

Tỷ số thanh toán ngắn hạn: Cao/thấp

Tỷ số thanh toán nhanh: Cao/thấp

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: chậm/nhanh

Số ngày một vòng quay nợ phải thu: chậm/nhanh

Số ngày một vòng quay nợ phải trả: chậm/nhanh

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: thấp/cao

Tỷ số nợ: thấp/cao Tỷ số khả năng trả lãi tiền

vay: thấp/cao Tỷ suất LN gộp: thấp/cao Tỷ suất LN HĐKD: thấp/cao

Page 86: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

86© Bank Training Company

THẢO LUẬN NHÓMTHẢO LUẬN NHÓM

2. Những yếu tố định lượng nào có ảnh hưởng tới các nhóm tỷ số tài chính sau:

Tỷ số thanh khoản Tỷ số về năng lực hoạt động Tỷ số về vay nợ và khả năng trả nợ Tỷ số khả năng sinh lời Tỷ số tăng trưởng LN sau thuế

Page 87: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

87© Bank Training Company

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (1)PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (1)

• Tỷ số là công cụ phân tích tài chính, chúng là các tỷ số chứ không “chẩn đoán” hay “kê đơn” trực tiếp

• Độ tin cậy của các tỷ số phụ thuộc vào chất lượng của báo cáo tài chính

• Các chính sách kế toán khác nhau sẽ dẫn tới các tỷ số khác nhau cũng như các kết quả so sánh khác nhau

Page 88: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

88© Bank Training Company

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (2)PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (2)

• Cách tính (công thức) tỷ số phải nhất quán

• Tất cả các biến động tích cực hoăc tiêu cực đều

cần được điều tra

• Hãy theo doi xu hướng của kết quả hoạt động

và giải thích

Page 89: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

89© Bank Training Company

MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (3)PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ (3)

• Cần phải phân tích tất cả các nhóm tỷ số để có thể có một bức tranh tổng thể về DN

• So sánh với doanh nghiệp khác để có bức tranh ro ràng hơn tuy nhiên phải chú ý lựa chọn các tiêu chí phù hợp để so sánh

• Thông tin tài chính trong quá khứ đôi khi không phản ánh tình hình tương lai.

Page 90: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

90© Bank Training Company

PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐNPHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

• Điểm hòa vốn là mức doanh thu mà tại đó DN không có lãi cũng không bị lỗ - nếu DN tăng được doanh thu, DN sẽ có lãi; nếu doanh thu giảm dù chỉ một lượng nhỏ, DN sẽ bắt đầu bị lỗ.

0

2000

4000

6000

8000

10000

12000

Doanh thu

Chi phí cố định

Tổng chi phí

Điểm hòa vốn

Page 91: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

91© Bank Training Company

PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐNPHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

• Là một khái nhiệm đơn giản nhưng rất hữu ích để hiểu được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đó là mức doanh thu bán hàng cần đạt được để bù đắp tất cả các chi phí – cả chi phí cố định và chí phí biến đổi.

• Để hiểu được khái niệm này một cách đầy đủ, cần phải hiểu được sự khác biệt giữa hai loại chi phí:– Chi phí cố định – luôn không đổi (ít nhất về măt ngắn

hạn ) không phụ thuộc vào mức doanh thu bán hàng ví dụ như tiền thuê, chi phí quản lý, tiền lương

– Chi phí biến đổi – thay đổi trực tiếp theo lượng hàng bán, ví dụ như chi phí mua hàng, chi phí phân phối, chi phí giảm giá

Page 92: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

92© Bank Training Company

PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐNPHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

• Điểm hòa vốn yêu cầu chúng ta phân tích chi phí theo hai loại chính:– Chi phí cố định – Chi phí biến đổi

• Có nhiều cách tính chi phí khác nhau và các cách khác nhau có ảnh hưởng đến kết quả tính điểm hòa vốn

Doanh thu hòa vốn = Chi phí cố định

Tỷ suất LN gộp× 100

Page 93: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

93© Bank Training Company

TỶ LỆ LỀ AN TOÀN SO VỚI TỶ LỆ LỀ AN TOÀN SO VỚI ĐIỂM HÒA VỐNĐIỂM HÒA VỐN

• Khi phân tích điểm hòa vốn, thường rất hữu ích khi ta so sánh doanh thu thực tế hay DT dự kiến với doanh thu hòa vốn bằng cách tính lề an toàn so với điểm hòa vốn – tỷ lệ doanh thu bán hàng có thể giảm cho đến khi chạm điểm hòa vốn

• Tỷ số này cho biết doanh thu bán hàng vượt bao nhiêu % so với điểm hòa vốn và nó có thể được dùng đế so sánh số liệu của các năm với nhau.

Tỷ lệ lề an toàn = DT thực tế - DT hòa vốn

DT thực tế× 100

Page 94: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

94© Bank Training Company

SỐ NGÀY HÒA VỐNSỐ NGÀY HÒA VỐN

• Một cách hữu ích để xem xét điểm hòa vốn là chuyển tỷ lệ doanh thu hòa vốn trên doanh thu thực tế sang đơn vị thời gian – thường là một năm

DT hòa vốn

DT thực tế× Số ngày trong năm (kỳ phân tích)Số ngày hòa vốn =

• Chỉ tiêu này cho chúng ta biết được cần bao nhiêu ngày để đạt đến điểm hòa vốn, ví dụ như 320 ngày. Điều đó có nghĩa là chỉ 36 ngày cuối cùng trong năm doanh nghiệp mới làm ra lãi (hoăc sau ngày 25 tháng Mười một)

Page 95: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

95© Bank Training Company

ĐỘ NHẠY CẢM CỦA ĐIỂM HÒA VỐNĐỘ NHẠY CẢM CỦA ĐIỂM HÒA VỐN

• Có thể đo mức độ nhạy cảm của điểm hòa vốn theo một số các yếu tố sau:– Doanh thu – Tỷ lệ lãi gộp– Chi phí cố định

• Để đo độ nhạy cảm không cần phải dùng công thức mới – bạn chỉ cần thay các giá trị mới vào công thức ban đầu

• Có thể phân tích độ nhạy cảm một cách dê dàng và nhanh chóng để chỉ ra xem doanh nghiệp có thể giảm các chỉ tiêu đến đâu trước khi bị lỗ.

• Tuy nhiên, nên lưu ý rằng ngay cả khi doanh nghiệp có lãi thì cũng không có nghĩa là doanh nghiệp có thể trả được nợ - chỉ có phương pháp phân tích dòng tiền mới cho phép đánh giá về khả nằng trả nợ của DN.

• Tuy nhiên việc phân tích này rất có ích trong việc đo mức độ nhạy cảm của dòng tiền dự kiến

Page 96: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

96© Bank Training Company

ĐIỂM HÒA VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐIỂM HÒA VỐN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆPĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP

• Công thức xác định điểm hòa vốn đã được đưa ra ở phần trước

• Nếu xem xét kỹ công thức này thì ta thấy rằng khả năng sinh lợi của công ty là hàm số của 4 biến sau:– Số lượng tiêu thụ– Giá bán sản phẩm– Chi phí biến đổi– Chi phí cố định (chi phí chung)

Doanh thu hòa vốn = Chi phí cố định

Tỷ suất LN gộp× 100

Page 97: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

97© Bank Training Company

BÀI TẬP 3BÀI TẬP 3

1. Hãy tính điểm hòa vốn và số ngày hòa vốn cho 3 công ty:

• Công ty xây dựng Murphy• Công ty phân phối dụng cụ Thompson• Công ty sản xuất thiết bị Jamienson

2. Các con số trên nói lên điều gì về tình hình hoạt động của 3 công ty này?

Page 98: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

98© Bank Training Company

PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐNPHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN

• Đánh giá: Liệu cơ cấu vốn đã phù hợp với DN chưa & sẽ phải làm gì để cải thiện cơ cấu đó?

• Đánh giá sự cam kết của chủ sở hữu qua phân tích tỷ số nợ

• Để tăng trưởng bền vững, hiệu quả & ổn định DN phải có nguồn vốn dài hạn ổn định và nguồn vốn ngắn hạn linh hoạt

• 2 vấn đề cơ bản đối với DN:– Mức vốn lưu động thường xuyên nên có?– Vốn chủ SH nên ở mức là bao nhiêu là lý tưởng?

Page 99: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

99© Bank Training Company

TÍNH ÔN ĐINH CUA NGUÔN VỐN DÀI HẠNTÍNH ÔN ĐINH CUA NGUÔN VỐN DÀI HẠN

Tài sản dài hạn

(5 tỷ)

Vốn CSH

(2 tỷ)

Nợ dài hạn

(3 tỷ)

TS dài hạn(6 tỷ)

Vốn CSH(2 tỷ)

Nợ dài hạn(3 tỷ)

TSngắn hạn(0,5 tỷ)

Nợ ngắn hạn(1,5 tỷ)

Phù hợp về thời hạn của tài sản và nguồn vốn

Không phù hợp về thời hạn của tài sản và nguồn vốn

Page 100: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

100© Bank Training Company

TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN VỐN TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGUỒN VỐN NGẮN HẠN NGẮN HẠN

Các khỏan phải thu và hàng tồn kho

(1,5 tỷ)

Các khỏan phải trả

(0,8 tỷ)

Vay ngân hàng

(0,5 tỷ)

Lợi nhuận

(0,2 tỷ)

Nếu không, điều gì sẽ xảy ra??

Page 101: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

101© Bank Training Company

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNGVỐN LƯU ĐỘNG

Phân tích cơ cấu bố trí nguồn & sử dụng vốn lưu động: có lấy vốn ngắn hạn đầu tư vào TSCĐ không? Nếu có, tại sao? Tác động đến tình hình tài chính của DN thế nào?

Phân tích tình hình luân chuyển vốn LĐ: Chu kỳ tiền măt ròng là bao nhiêu ngày? Tăng hay giảm so với năm trước? Lý do? Việc sử dụng vốn như vậy có hiệu quả không? Tại sao?

Xem xét thêm: tỷ số thanh khoản, số ngày vòng quay của hàng tồn kho, nợ phải thu, nợ phải trả…

Page 102: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

102© Bank Training Company

MỘT SỐ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH MỘT SỐ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1)BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1)

• Phân tích là làm sáng tỏ vấn đề chứ không phải làm phức tạp thêm vấn đề

• Phải kết hợp sử dụng tất cả các phương pháp phân tích

• Tránh nói lại những điều đã ro; con số có thể tự nói về nó

• Con số mang tính khách quan; việc hiểu nó phụ thuộc vào khả năng người phân tích có đọc được các vấn đề trong quá khứ & của tương lai đằng sau nó không.

Page 103: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

103© Bank Training Company

MỘT SỐ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH MỘT SỐ GỢI Ý KHI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2)BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2)

• Hãy nêu bật các xu hướng biến động cơ bản• Tránh bưng bít các vấn đề 'tiêu cực' quan trọng;

hãy tìm cách giải thích chúng• Trong quá trình phân tích, hãy xác định những

vấn đề RUI RO chủ yếu và đăt ra các yêu cầu cho bên vay phải cam kết để giảm thiểu chúng

• Không được giả định chủ quan; Phải lấy thông tin từ khách hàng để làm ro vấn đề

Page 104: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

104© Bank Training Company

CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (1)CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (1)

• Thường xuyên thay đổi công ty kiểm toán và chính sách kế toán không nhất quán

• Có quá nhiều ý kiến loại trừ trong Báo cáo kiểm toán (trong phần Y kiến kiểm toán)

• Chậm hoàn thành báo cáo tài chính

Page 105: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

105© Bank Training Company

CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (2)CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (2)

• Có khác biệt lớn với báo cáo tài chính nội bộ; báo cáo dự toán

• Vay nợ tăng nhanh, tiền măt giảm• Mất cân đối lớn giữa thời hạn nợ phải trả & thời

hạn của TS• Tăng thời vòng quay nợ phải thu & kéo dài kỳ

trả nợ

Page 106: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

106© Bank Training Company

CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (3)CÁC TÍN HIỆU BÁO ĐỘNG VỀ TÀI CHÍNH (3)

• Số lượng hàng bị trả lại & giảm giá hàng bán tăng lên

• Nguyên vật liệu tiêu thụ giảm• Giảm tỷ lệ lợi nhuận gộp & lợi nhuận thuần từ

SXKD• Thu nhập chủ yếu được tạo ra từ HĐ kinh doanh

phụ hoăc từ các nguồn bất thường

Page 107: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

107© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính

cơ bản• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng

lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 108: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

108© Bank Training Company

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1)BÁO CÁO TÀI CHÍNH (1)

Bản chất của báo cáo tài chính:• Không phản ánh toàn bộ/trung thực bức tranh

tài chính của DN vào thời điểm lập báo cáo• Không phản ánh các yếu tố phi tài chính• Không tính đến sự biến động của giá trị đồng

tiền theo thời gian.

Page 109: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

109© Bank Training Company

NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2)BÁO CÁO TÀI CHÍNH (2)

Bản chất của báo cáo tài chính:• Không phản ánh tính chất mùa vụ trong hoạt

động của DN• Bị ảnh hưởng bởi những chính sách kế toán

khác nhau về:– Hàng tồn kho– Khấu hao tài sản cố định– Doanh thu/chi phí

Page 110: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

110© Bank Training Company

BÁO CÁO KIỂM TOÁN - BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (1)NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (1)

NỘI DUNG CHÍNH:• Báo cáo của Ban Giám đốc• Báo cáo kiểm toán• Các báo cáo tài chính đã kiểm toán• Thuyết minh báo cáo tài chính

Page 111: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

111© Bank Training Company

BÁO CÁO KIỂM TOÁN - BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (2)NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (2)

• Báo cáo của Ban Giám đốc– Khái quát về Công ty– Tình hình & kết quả hoạt động kinh doanh, phân phối

lợi nhuận trong năm– Những sự kiện hoăc thay đổi lớn (trước & sau ngày

kết thúc niên độ)– Các thành viên HĐQT & ban điều hành– Kiểm toán viên– Xác nhận của Ban giám đốc– Giám đốc ký & đóng dấu

Một nguồn thông tin quan trọng, không nên bỏ qua!

Page 112: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

112© Bank Training Company

BÁO CÁO KIỂM TOÁN - BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (3)NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (3)

• Báo cáo Kiểm toán:– Phạm vi & cơ sở của ý kiến kiểm toán– Y kiến của kiểm toán viên:

• Chấp nhận toàn phần (unqualified)• Chấp nhận có loại trừ (qualified)• Từ chối cho ý kiến (disclaimer of opinion)• Bác bỏ toàn phần (adverse opinion)

– Đại diện công ty kiểm toán và kiểm toán viên ký & đóng dấu

Page 113: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

113© Bank Training Company

BÁO CÁO KIỂM TOÁN - BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (4)NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (4)

• Các báo cáo tài chính được kiểm toán:– Bảng CĐKT và Các chỉ tiêu ngoài bảng CĐKT– Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh– Báo cáo lưu chuyển tiền tệ– Giám đốc, kế toán trưởng ký và đóng dấu Các báo cáo tài chính do công ty lập Nhiệm vụ chính của công ty kiểm toán chỉ là

đưa ra ý kiến kiểm toán

Page 114: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

114© Bank Training Company

BÁO CÁO KIỂM TOÁN - BÁO CÁO KIỂM TOÁN - NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (5)NỘI DUNG & NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý (5)

• Thuyết minh các báo cáo tài chính:– Đăc điểm hoạt động của công ty– Các chính sách kế toán áp dụng– Chi tiết một số khoản mục chính trong các

báo cáo tài chính– Giám đốc, kế toán trưởng ký và đóng dấu. Nguồn thông tin quan trọng, giúp hiểu hơn

chất lượng các con số & các rủi ro tiềm ẩn

Page 115: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

115© Bank Training Company

MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA MỘT SỐ HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO KIỂM TOÁNBÁO CÁO KIỂM TOÁN

• Kiểm toán viên (KTV) không phải là thám tử!• KTV không thể đảm bảo chắc chắn là không có sai sót

hay gian lận trong báo cáo tài chính của DN • KTV không xác nhận sự chính xác của báo cáo mà chỉ

cho ý kiến là “báo cáo đã phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của DN”

• Các KTV thường miên cương đưa ra “Từ chối cho ý kiến” hoăc “Bác bỏ toàn phần”

• Một số kiểm toán viên thiếu kinh nghiệm• Tính độc lập của công ty kiểm toán?• Kiểm toán viên “nội bộ”• Đạo đức nghề nghiệp của kiểm toán viên

Page 116: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

116© Bank Training Company

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (1)PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (1)

• Thiên hướng biến báo lợi nhuận • Hiện tượng “rò rỉ tiền măt”• Gánh năng tài sản chất lượng kém• Chất lượng của chu kỳ kinh doanh?

Page 117: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

117© Bank Training Company

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (2)PHÂN TÍCH CÁC DN VỪA VÀ NHỎ (2)

• Nguồn vốn không ổn định

• Một số “bệnh” nghiêm trọng:– Vốn chủ sở hữu âm– Đầu tư quá mức– Chênh lệch lớn giữa lưu chuyển tiền thuần và

LN từ hoạt động kinh doanh– Vay nợ quá nhiều– Kinh doanh trong quá nhiều lĩnh vực

Page 118: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

118© Bank Training Company

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (1)PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (1)

• Đọc & nghiên cứu kỹ Y kiến kiểm toán• Nắm bắt những thông tin chính trong Thuyết

minh BCTC & Báo cáo của Ban giám đốc• Hiểu ro tính chất kinh doanh của DN• Làm sáng tỏ bức tranh thật đằng sau các con số

Page 119: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

119© Bank Training Company

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (2)PHÂN TÍCH CÁC DN LỚN (2)

Tìm kiếm chi tiết đằng sau các số liệu Hiểu những thông điệp chính của các báo

cáo tài chính:– Chất lượng TS & tính ổn định của nguồn vốn– Tỷ số nợ– Rủi ro bên ngoài & hệ thống kiểm soát nội bộ– Quản lý tiền măt

Page 120: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

120© Bank Training Company

DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (1)TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (1)

• Đánh giá hàng tồn kho vào cuối kỳ• Không hạch toán các khoản doanh thu bán hàng

bằng tiền măt • Hạch toán chi phí tiền lương cao hơn• Đưa các chi phí phi tiền măt vào để thổi phồng

vốn chủ SH• Vốn hoá các chi phí• Chính sách khấu hao

Page 121: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

121© Bank Training Company

DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO DN THƯỜNG “TÂN TRANG” BÁO CÁO TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (2)TÀI CHÍNH BẰNG CÁCH NÀO? (2)

• Lẫn lộn chi tiêu cá nhân và chi tiêu chung• Không công bố hoăc loại bỏ các khoản nợ quá

hạn ra khỏi bảng CĐKT• Thay đổi chính sách kế toán• Bơm vốn & tăng doanh thu vào giờ khắc cuối

cùng của báo cáo• Gấp rút thu nợ, chậm trả nhà cung cấp, trì hoãn

mua sắm tài sản• Các giao dịch trong nội bộ các công ty thành

viên

Page 122: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

122© Bank Training Company

ĐĂC ĐIỂM BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG ĐĂC ĐIỂM BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC NGÀNH KINH DOANH KHÁC NHAUCÁC NGÀNH KINH DOANH KHÁC NHAU

• Đăc điểm kinh tế của các ngành kinh doanh ảnh hưởng đến cơ cấu tài chính của chúng

• Khác biệt lớn về giá trị của tổng tài sản, mức vốn lưu động, mức đầu tư TS cố định, tính chất TS, tỷ lệ vay nợ, cơ cấu vốn, loại chi phí, tỷ suất lợi nhuận…

• Ví dụ: KD hàng tiêu dùng - Ngân hàng

Page 123: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

123© Bank Training Company

CHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌCCHƯƠNG TRÌNH KHÓA HỌC

• Giới thiệu về kế toán• Các nguyên tắc kế toán cơ bản• Bản chất và cấu trúc của các báo cáo tài chính• Những nguyên tắc phân tích báo cáo tài chính

cơ bản• Những hạn chế của báo cáo tài chính• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc xây dựng

lại báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Page 124: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

124© Bank Training Company

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆBÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Page 125: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

125© Bank Training Company

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TIỀN, TÀI SẢN NGẮN MỐI LIÊN HỆ GIỮA TIỀN, TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC VÀ NỢ NGẮN HẠNHẠN KHÁC VÀ NỢ NGẮN HẠN

Tiền

Để trả cho

Chủ nợ

Nhà cung cấp

Hàng tồn kho

Tiền

Các khỏan phải thu

Bán hàng

Page 126: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

126© Bank Training Company

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆBÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

• Phản ánh dòng tiền măt vào, ra của một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định

• Giúp hiểu được đâu là nguồn và việc sử dụng tiền măt

• Là công cụ quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của một doanh nghiệp

• Đăng thức về Lưu chuyển tiền tệ:

Lưu chuyển tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra

Page 127: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

127© Bank Training Company

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ:BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ:Vì sao nó quan trọng ?Vì sao nó quan trọng ?

• Khoản vay sẽ chỉ được trả từ:

Tiền

Tiền

Tiền• Chứ không phải bằng các con số:

– Doanh thu– Lợi nhuận– Các tỷ số khả năng sinh lợi

Page 128: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

128© Bank Training Company

LỢI NHUẬN # DÒNG TIỀNLỢI NHUẬN # DÒNG TIỀN

Con số lợi nhuận thuần trên Báo cáo KQKD chăng có ý nghĩa gì nếu DN không thể chuyển được số lợi nhuận này thành tiền măt – Báo cáo LCTT là báo cáo tài chính duy nhất giúp hiểu được vấn đề này

Page 129: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

129© Bank Training Company

TÍNH THANH KHOẢN # DÒNG TIỀNTÍNH THANH KHOẢN # DÒNG TIỀN

• Các tỷ số thanh khoản cho biết trong trường hợp thanh lý tài sản:– Liệu doanh nghiệp có thể trả được các món

vay ngắn hạn bằng: tiền măt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, nguyên vật liệu, hàng hoá tồn kho…?

Page 130: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

130© Bank Training Company

THẢO LUẬNTHẢO LUẬN

• Hãy cho biết các hoạt động nào mang lại tiền cho DN?

• Hãy cho biết DN thường sử dụng tiền vào các hoạt động gì?

Page 131: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

131© Bank Training Company

CHU TRÌNH LƯU CHUYỂN TIỀNCHU TRÌNH LƯU CHUYỂN TIỀN

Các dòng tiền vào khác:• Phát hành cổ phiếu• Vay nợ• Bán tài sản• LN thu được• Thu nhập từ đầu tư…

Các dòng tiền ra khác:• Chi trả cổ tức• Công ty mua lại cổ phiếu• Trả nợ• Mua sắm tài sản• Trả lãi tiền vay…

Tiền măt

Các khoản phải thu(dòng tiền vào)

Các khoản phải trả

(dòng tiền ra)

Hàng tồn kho

Sản xuất

DT bán hàng

Lương(dòng tiền ra)

Page 132: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

132© Bank Training Company

CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾPPHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP

Dòng tiền vào Dòng tiền vào

Phần 1 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Trừ

Dòng tiền ra Dòng tiền ra

Phần 2 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

Dòng tiền vào Dòng tiền vào

Dòng tiền ra Dòng tiền ra

Trừ

Trả tiền hàng hóa, d.vụ

Trả lãi, thuế & lương…

$ thu từ DT bán hàng...

$ thu do bán TS,

thu lãi tiền gửi & cổ tức… Trả tiền mua sắm TS,

cho vay, góp vốn…

Page 133: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

133© Bank Training Company

CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO LCTT - PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp)PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tiếp)

Dòng tiền vào Dòng tiền vào

Phần 3 – Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

Trừ

Dòng tiền vào Dòng tiền vào

• Trả nợ gốc vay,

• trả cổ tức…

• $ thu từ vay nợ,

• Phát hành cổ phiếu…

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ

Thay đổi tiền trong kỳ

Page 134: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

134© Bank Training Company

LẬP BÁO CÁO LCTT – LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾPPHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

LN trước thuế và lãi vay (EBIT)

- Các nghĩa vụ tài chính đã trả trong kỳ (Lãi vay, thuế)

+/- Khấu hao và các khoản thu/chi không bằng tiền khác

= Lưu chuyển tiền từ hoạt động KD (gộp)

Page 135: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

135© Bank Training Company

LẬP BÁO CÁO LCTT – LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp)PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp)

- Tăng TS lưu động (phải thu, tồn kho...) HoẶC

+ Giảm TS lưu động

+ Tăng nợ ngắn hạn (Phải trả người bán, nội bộ...) HOẶC

- Giảm nợ ngắn hạn

= Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD (1)

Mua/ Bán các tài sản hữu hình và vô hình

Chi/Thu hồi đầu tư góp vốn vào công ty khác, thu cổ tức

Chi/Thu hồi cho vay; Thu lãi cho vay

Mua/ Bán chứng khoán đầu tư…

= Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư (2)

Page 136: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

136© Bank Training Company

LẬP BÁO CÁO LCTT – LẬP BÁO CÁO LCTT – PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp)PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP (tiếp)

Phát hành/mua lại cổ phiếu;

Nhận/ Trả vốn góp của chủ SH

Nhận/Trả nợ ngắn & dài hạn (nợ gốc)

Trả cổ tức…

= Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính (3)

(1) + (2) + (3) = Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (biến đổi tiền mặt trong kỳ báo cáo)

Page 137: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

137© Bank Training Company

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PP GIÁN TIẾPTHEO PP GIÁN TIẾP

• Điểm xuất phát của phương pháp này là Báo cáo Kết quả Hoạt động Kinh doanh, bắt đầu từ Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

• Trừ chi phí Lãi vay và Thuế đã trả trong kỳ• Điều chỉnh các khoản thu chi không bằng tiền

(đã tính vào báo cáo KQKD):– Khấu hao tài sản (+)– Các loại dự phòng (+)– Lãi/ Lỗ từ thanh lý TSCĐ (- lãi/ +lỗ)– Chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản

Page 138: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

138© Bank Training Company

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾPTHEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

• Giám sát những biến động thực diên ra với các Tài sản lưu động & nợ ngắn hạn

• Khi lập báo cáo LCTT, chúng ta phải:– Loại bỏ khỏi Báo cáo LCTT tất cả các giao

dịch kinh doanh đã được tính đến trong B/c Kết quả HĐKD nhưng không có ảnh hưởng đến tình trạng tiền măt của công ty trong kỳ báo cáo

– Ví dụ: Bán hàng chưa thu được tiền (Nợ phải thu)

Page 139: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

139© Bank Training Company

MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO LCTT THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾPTHEO PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP

• Đưa vào Báo cáo LCTT những giao dịch kinh doanh có ảnh hưởng đến tình trạng tiền măt của công ty nhưng không được tính đến trong B/c Kết quả HĐKD trong kỳ

• Ví dụ:– Tiền thu được từ nợ phải thu của năm trước (+)– Thanh toán cho các khoản nợ phải trả của năm

trước (-)

Page 140: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

140© Bank Training Company

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (1)PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (1)

• Khi xem xét hạn mức tín dụng, cán bộ tín dụng thường quan tâm tới:– Doanh nghiệp có khả năng tạo ra đủ tiền măt

để chi dùng hàng ngày (mua nguyên vật liệu, trả lương…) hay không?; và

– Khoản vay sẽ được trả từ nguồn tiền nào khi đáo hạn?

Page 141: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

141© Bank Training Company

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (2)PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (2)

Hãy trả lời những câu hỏi sau đây:– Dòng tiền từ hoạt động SXKD âm hay dương? Lớn

hay nhỏ hơn Lợi nhuận từ hoạt động SXKD?– Khả năng của DN trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài

chính hiện tại (lãi vay, thuế) như thế nào?– DN quản lý vốn lưu động ra sao?– Những yếu tố nào có tác động đến dòng tiền từ hoạt

động SXKD?– Tiền đã được đầu tư vào đâu? Các TS mới mua có

hữu dụng cho mục đích SXKD không?

Page 142: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

142© Bank Training Company

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (3)PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (3)

Hãy trả lời những câu hỏi sau đây:• Vốn đầu tư được huy động từ những nguồn nào?

– Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh?– Tiền từ việc bán tài sản hay rút vốn khỏi các dự án đầu tư khác?– Dòng tiền từ hoạt động tài chính?

• Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, sau khi trừ đi tiền cho các hoạt động đầu tư, là dương hay âm? Lượng tiền thừa hay thiếu được sử dụng hay xử lý như thế nào?– Chủ sở hữu rút/đóng góp thêm vốn?– Phát hành cổ phiếu? Trả cổ tức?– Vay/trả nợ ngân hàng?

• Các dòng tiền từ hoạt động KD, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính có biến động nhiều trong những năm gần đây không? Nguyên nhân?

Page 143: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

143© Bank Training Company

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (4)PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (4)

KẾT LUẬN:• Tiền của DN có được tạo ra từ những nguồn ổn

định và bền vững không?• DN có sử dụng tiền một cách hiệu quả không?

Nếu không, ảnh hưởng của nó là gì?• DN có quản lý các hoạt động tài chính của nó

một cách nhất quán và hiệu quả không? Những rủi ro tài chính của DN tăng lên hay giảm đi?

Triển vọng tương lai???

Page 144: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

144© Bank Training Company

PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (5)PHÂN TÍCH BÁO CÁO LCTT (5)

MỘT SỐ TỶ SỐ DÒNG TIỀN:• Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Lãi vay phải trả• Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/(lãi vay phải trả

+ Nợ dài hạn đến hạn trả)• Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Tổng nợ phải

trả• Lưu chuyển tiền thuần từ HĐKD/Nhu cầu vốn

đầu tư

Page 145: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

145© Bank Training Company

BÀI TẬP 5BÀI TẬP 5

Hãy lập báo cáo LCTT cho:

1. Công ty Dung Hòa

2. Công ty Hoàn Mỹ

Page 146: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

146© Bank Training Company

TÓM TẮT LẠI HỌC PHẦNTÓM TẮT LẠI HỌC PHẦN

• Các mục tiêu

• Các kỳ vọng

• Hiểu được nội dung

• Hiểu được logic trong chương trình chứng chỉ tín dụng mà bạn đang tham gia

Page 147: KẾ TOÁN CƠ BẢN VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

147© Bank Training Company

KIỂM TRAKIỂM TRA

• 30 phút

• Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm