14
UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỘI AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 94 /BC-UBND Hội An, ngày 28 tháng 7 năm 2015 KẾ HOẠCH Phòng, chống thiên tai va tim kiêm cưu nan năm 2015 I. Kết quả công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2014 1. Tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra - Trong năm 2014, có 5 cơn bão, 3 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta. Các cơn bão, ATNĐ không ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Quang Nam, Đà Nẵng nhưng gián tiếp gây ra mưa vừa đến mưa rất to, dông lốc, gió mạnh. - Các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, nắng nóng diễn ra khá sớm, nền nhiệt độ trung bình ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) khoảng 0,3 o C; đặc biệt, các đợt không khí lạnh tăng cường từ tháng 8 đến tháng 12/2014 đã gây tình trạng biển xâm thực, sạt lở bờ tại Cửa Đại nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, san xuất kinh doanh của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nói chung và khu vực ven biển nói riêng, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ-du lịch. Tổng chiều bờ biển bị sạt lở hơn 600m, trong đó sạt lở nghiêm trọng 400m, sạt lở sâu vào bờ từ 5 - 15 m, diện tích đất bị sạt lở 4.000m 2 . 2. Tình hình và kết quả công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2014 (PCTT&TKCN) 2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành của UBND thành phố - Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn. - Chỉ đạo các địa phương tuân thủ lịch thời vụ sản xuất lúa, rau màu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh nên đã hạn chế các thiệt hại do dịch bệnh và thiên tai gây ra; triển khai công tác phòng chống hạn và xâm nhập mặn, phục vụ tưới tiêu và kết hợp gia cố hệ thống cống đảm bảo tiêu thoát trong mùa mưa lũ. - UBND thành phố đã kiện toàn, bô sung Ban Chi huy PCTT và TKCN của thành phố theo Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 và Nghị định số 66/2014/NĐ-CP, ngày 04/7/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai; Thực hiện phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Ban Chi huy; Tô chưc tông kết công tác PCTT và TKCN năm 2013, triên khai nhiệm vụ năm 2014; Chuẩn bị phương án, kế hoạch và lực lượng, phương tiện sẵn sàng tham gia công tác ưng phó với thiên tai, thực hiện công tác cưu hộ, cưu nạn.

KẾ HOẠCH Phòng, chống thiên tai va tim kiêm cưu nan …hoian.gov.vn/uploaded/vanban/Ke hoach PCTT.pdfPhòng, chống thiên tai va tim kiêm cưu nan năm 2015 I. Kết quả

  • Upload
    vanhanh

  • View
    218

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTHÀNH PHỐ HỘI AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 94 /BC-UBND Hội An, ngày 28 tháng 7 năm 2015

KẾ HOẠCHPhòng, chống thiên tai va tim kiêm cưu nan năm 2015

I. Kết quả công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 20141. Tình hình thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra- Trong năm 2014, có 5 cơn bão, 3 áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) hoạt động

trên biển Đông ảnh hưởng đến nước ta. Các cơn bão, ATNĐ không ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Quang Nam, Đà Nẵng nhưng gián tiếp gây ra mưa vừa đến mưa rất to, dông lốc, gió mạnh.

- Các hiện tượng thời tiết nguy hiểm, nắng nóng diễn ra khá sớm, nền nhiệt độ trung bình ở mức cao hơn trung bình nhiều năm (TBNN) khoảng 0,3oC; đặc biệt, các đợt không khí lạnh tăng cường từ tháng 8 đến tháng 12/2014 đã gây tình trạng biển xâm thực, sạt lở bờ tại Cửa Đại nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, san xuất kinh doanh của người dân và các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nói chung và khu vực ven biển nói riêng, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ-du lịch. Tổng chiều bờ biển bị sạt lở hơn 600m, trong đó sạt lở nghiêm trọng 400m, sạt lở sâu vào bờ từ 5 - 15 m, diện tích đất bị sạt lở 4.000m2.

2. Tình hình và kết quả công tác phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn năm 2014 (PCTT&TKCN)

2.1. Công tác chỉ đạo, điều hành của UBND thành phố- Tổ chức thực hiện các chỉ đạo của Trung ương, Tỉnh về công tác phòng,

chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.- Chỉ đạo các địa phương tuân thủ lịch thời vụ sản xuất lúa, rau màu của

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh nên đã hạn chế các thiệt hại do dịch bệnh và thiên tai gây ra; triển khai công tác phòng chống hạn và xâm nhập mặn, phục vụ tưới tiêu và kết hợp gia cố hệ thống cống đảm bảo tiêu thoát trong mùa mưa lũ.

- UBND thành phố đã kiện toàn, bô sung Ban Chi huy PCTT và TKCN của thành phố theo Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013 và Nghị định số 66/2014/NĐ-CP, ngày 04/7/2014 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai; Thực hiện phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Ban Chi huy; Tô chưc tông kết công tác PCTT và TKCN năm 2013, triên khai nhiệm vụ năm 2014; Chuẩn bị phương án, kế hoạch và lực lượng, phương tiện sẵn sàng tham gia công tác ưng phó với thiên tai, thực hiện công tác cưu hộ, cưu nạn.

- Các cơ quan, đơn vị đã xây dựng phương án PCTT và TKCN tại đơn vị minh, triên khai quán triệt đến toàn thê CB-CNV của đơn vị, chuẩn bị đây đủ phương tiện, vật tư, lực lượng cân thiết đê phục vụ công tác phòng, chống lụt bão và TKCN.

- Thành phố đã thành lập Đoàn kiêm tra công tác PCTT và TKCN ơ các địa phương, đơn vị trên địa bàn thành phố (7 xã phường, 5 đơn vị); qua đó đã tiến hành kiêm tra, kịp thời đôn đốc, nhăc nhơ các địa phương, đơn vị chuẩn bị tốt nhiệm vụ PCTT và TKCN, kiến nghị UBND thành phố xem xet giai quyết nhưng vấn đề cân thiết có liên quan như: sưa chưa các công trinh giao thông, cống rãnh, đê ke bị hư hong – sạt lơ; nạo vet khu neo đậu tàu thuyền tránh tru bão, hô trợ kinh phi mua săm, sưa chưa trang thiết bị ơ các địa phương, sưa chưa, chăng chống các di tich có nguy cơ sập đô…

2.2. Kết quả thực hiện- Đã tô chưc được 8 lớp tập huấn về công tác PCTT & TKCN với hơn 500

lượt người tham dự, đối tượng chủ yếu là cán bộ làm công tác PCTT tại địa phương và ngư dân.

- Các ngành, địa phương đã tham mưu và tô chưc thực hiện kiêm tra, khăc phục, sửa chữa, gia cố các công trình quan trọng: Sửa chữa, gia cố hơn 500m kè sông (Cẩm Phô, Cẩm Nam, Thanh Hà); gia cố hệ thống cống ngăn mặn Cẩm Châu, Cẩm Hà, Cẩm Thanh; nạo vét các khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Cẩm Thanh, Cẩm Kim; nạo vet các kênh mương tiêu thoát nước tại Cẩm Kim, Cẩm Châu, Thanh Hà; nạo vet khơi thông cống rãnh, via he, chăt tia cây xanh có nguy cơ ngã đô trên các tuyến đường, lăp đăt biên báo ơ nhưng khu vực nguy hiêm khi có lu lớn; kiêm tra an toàn toàn bộ hệ thống điện trên địa bàn; kiêm tra và tăng cường các biện pháp chống đơ, bao vệ các nhà cô - di tich xuống cấp1, kiêm tra công tác phòng chống bão lu ơ các khách sạn, cơ sơ lưu tru vung thấp lụt, hệ thống thông tin liên lạc được nâng cấp đê đam bao thông tin liên lạc được thông suốt, chuẩn bị chu đáo phương án và địa điêm sơ tán nhân dân khi cân thiết, chuẩn bị tàu thuyền - phương tiện - vật tư đê thực hiện công tác TKCN. Bên cạnh đó, Thành phố đã tranh thủ sự hỗ trợ của Tỉnh, đầu tư bảo vệ tạm thời bờ biển bằng cọc cừ Larsen dài 400m kết hợp với việc xây dựng 315 m kè “mềm” chống sạt lở bờ biển Cửa Đại2, tăng cường hệ thống cây xanh, rừng phòng hộ nhằm hạn chế ảnh hưởng đến hệ thống hạ tầng cơ sở ven biển.

Thành phố đã phối hợp cung BCH PCTT & TKCN tinh thực hiện găn mốc đánh dấu vết lu tại các xã phường với 50 vết lu. Phối hợp cung tô chưc SeedsAsia thực hiện Dự án ‘’Nâng cao năng lưc giam nhe rui ro thiên tai trương hoc va công đông ven biên tinh Quang Nam’’ .

- Ban Chi huy PCTT và TKCN thành phố và các cơ quan, đơn vị, địa phương duy tri nghiêm tuc, theo doi chăt che diên biến thời tiết và thiên tai đê kịp thời ưng phó với các tinh huống xấu có thê xay ra; thông tin, thông báo kịp thời về tinh hinh thời tiết, thủy văn đê các xã/phường, đơn vị chủ động trong công tác

1 TT di sản văn hóa đã trùng tu, tăng cường các giải pháp bảo vệ các di tích, nhà cổ với tổng kinh phí 5,1 tỷ đồng2 Tổng kinh phí đầu tư gần 19 tỷ đồng.

2

phòng chống; tham mưu UBND thành phố kịp thời ban hành các văn ban chi đạo các đơn vị, địa phương triên khai các biện pháp ưng phó với thiên tai.

- Các ngành, địa phương phối hợp tốt trong việc theo doi, kiêm đếm số tàu thuyền còn đang hoạt động trên biên khi thời tiết xấu xay ra; thường xuyên giư liên lạc với các tàu thuyền đê chủ động tổ chức kêu gọi tàu thuyền nhanh chóng vào bờ và hướng dẫn phòng tránh khi cân thiết. Tô chưc việc hướng dẫn ngư dân neo đậu tàu thuyền ở các khu vực an toàn theo quy định một cách kịp thời nhằm bảo vệ tính mạng và tài sản của ngư dân.

- Công tác tim kiếm cưu nạn trên biên: Phối hợp tốt giưa ngư dân khai thác thủy hai san và các ngành chưc năng đê thực hiện công tác cưu nạn, lai dăt tàu thuyền ngư dân găp nạn trên biên vào bờ an toàn. Thực hiện hô trợ cho tàu thuyền bị tai nạn với số tiền 20 triệu đông; hô trợ chi phi nhiên liệu cho tàu cá tham gia công tác cưu nạn với số tiền 11,4 triệu đông.

- Đâu tư, trang bị, sưa chưa một số trang thiết bị phục vụ công tác PCTT và TKCN đối với Cơ quan Quân sự thành phố, phường Cẩm Nam, phường Cẩm Phô, xã Cẩm Kim… với tông giá trị 105,46 triệu đông. Đông thời, tiếp nhận và phân bô một số trang thiết bị và kinh phi phục vụ công tác PCTT do Khách sạn Anantara Hội An Resort hô trợ cho các xã/phường vung thấp lụt và có nguy cơ cao3 gôm: 50 áo phao, 50 áo mưa bộ, 2 cưa máy, 5 bộ đàm câm tay và 50 triệu đông.

3. Đánh giá chungNăm 2014, công tác phòng, chống thiên tai và TKCN đã được các ngành,

các cấp chủ động triển khai thực hiện ngay từ đầu năm; phối hợp và hỗ trợ tốt trong công tác ứng phó khắc phục kịp thời, đặc biệt là việc khắc phục sạt lở biển nghiêm trọng tại Cửa Đại; thực hiện đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cộng đồng, nâng cao năng lực quản lý rủi ro thiên tai nên đã giảm thiểu các mặt thiệt hại do thiên tai gây ra.

Các thông tin về dự báo, cảnh báo thiên tai được thông tin kịp thời trên các phương tiện thông tin đại chúng, giúp các ngành, các cấp và người dân chủ động phòng ngừa, ứng phó.

Tuy nhiên, mặc dầu mức độ ảnh hưởng, gây thiệt hại của bão, ATNĐ, nắng hạn... đến sản xuất và đời sống của nhân dân không lớn như những năm trước, nhưng công tác PCTT và TKCN của thành phố gặp nhiều khó khăn trước tình trạng sạt lở bờ biển nghiêm trọng ở Cửa Đại. Trước mắt, với sự hỗ trợ của Tỉnh, Thành phố đã xử lý kè khẩn cấp trên 300 m, vận động các doanh nghiệp dịch vụ-du lịch thực hiện các giải pháp bảo vệ tài sản, giữ bờ... nhưng nguy cơ sạt lở do biển xâm thực ngày càng mạnh là rất lớn, vì vậy, về lâu dài Thành phố cần tiếp tục tranh thủ Trung ương, Tỉnh để có có giải pháp tổng thể để bảo vệ ổn định bờ biển.II. Kế hoạch phòng, chống thiên tai và TKCN năm 2015

1. Nhận định tình hình thời tiết năm 2015

3 Gồm các địa phương: Cẩm Nam, Cẩm Kim, Thanh Hà, Cẩm Phô, Tân Hiệp3

- Trong 6 tháng đâu năm 2015, đã có 1 áp thấp nhiệt đới, 7 đợt không khi lạnh, 4 đợt năng nóng anh hương đến Quang Nam và Hội An. Lượng mưa 6 tháng đâu năm tương đối thấp so với TBNN. Độ măn hạ lưu sông Thu Bôn anh hương tăng dân từ tháng 1 đến tháng 6 nhưng yếu hơn so với TBNN cung ky.

Các đợt không khí lạnh tiếp tục ảnh hưởng, gây sạt lở biển Cửa Đại. Trong 6 tháng đầu năm, Phòng Kinh tế đã phối hợp với cơ quan Quân sự thành phố và các địa phương, huy động lực lượng khắc phục sạt lở, bảo vệ tạm thời bãi tắm Cửa Đại. Từ nay đến cuối năm, nếu không có biện pháp tích cực, nguy cơ sạt lở càng cao trong mưa mưa bão.

- Theo nhận định của Đài KTTV tinh Quang Nam, năm 2015 có khoang 8 - 9 cơn bão và ATNĐ hoạt động trên biên Đông, trong đó có khoang 4 - 5 cơn bão đô bộ vào đất liền, it hơn giá trị TBNN. Do anh hương của hoàn lưu bão và ATNĐ có kha năng gây mưa to trên địa bàn tinh Quang Nam từ cuối tháng 9.

Từ tháng 9 đến tháng 12/2015, tỉnh Quảng Nam chịu ảnh hưởng từ 6 - 8 đợt không khí lạnh, chủ yếu tập trung từ giữa tháng 11 đến tháng 12.

Mùa lũ năm 2015, trên các sông Quảng nam nhiều khả năng đợt lũ đầu tiên xuất hiện vào đầu tháng 10 và đợt lũ kết thúc vào cuối tháng 11; khả năng có 3 đến 4 đợt lũ báo động I đến báo động III, có sông trên báo động III.

2. Yêu cầu, mục tiêu2.1. Yêu cầu- Xây dựng và triển khai kế hoạch phòng, chống thiên tai và TKCN năm

2015 ngay từ đầu năm; chủ động thực hiện tốt phương châm “Bốn tại chỗ” và yêu cầu “Ba sẵn sàng”.

- Thực hiện chỉ huy thống nhất, mọi tổ chức chính trị, xã hội và toàn dân cùng tham gia công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.

Trong trường hợp cấp thiết thì Chủ tịch UBND các xã, phường, thủ trưởng các cơ quan đơn vị... trực tiếp huy động lực lượng, phương tiện, vật tư ứng cứu xử lý kịp thời, sau khi khắc phục xong báo cáo bằng văn bản cho thành phố.

2.2. Mục tiêuChủ động ứng phó nhằm hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại về tính

mạng, tài sản do những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thiên tai gây ra. Bảo vệ an toàn các công trình kết cấu hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phòng, chống và khắc phục nhanh hậu quả do thiên tai gây ra; đảm bảo hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra bình thường, thuận lợi. Trong đó, chú trọng:

- Không để xảy ra thiệt hại về tính mạng nhân dân;- Đảm bảo an toàn cho 100% diện tích sản xuất nông nghiệp;- Bảo vệ an toàn cho các công trình kết cấu hạ tầng, cơ sở sản xuất kinh

doanh dịch vụ.- Đảm bảo 100% người dân có đủ lương thực, thực phẩm và thuốc chữa

bệnh khi xảy ra thiên tai nghiêm trọng như lũ lớn, bão,...4

3. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện chủ yếu3.1. Công tác chỉ đạo, điều hành- Tô chưc thực hiện nghiêm các chi thị, văn ban chi đạo trong công tác

phòng, chống thiên tai và TKCN năm 2015 của các cấp.- Củng cố, kiện toàn Ban Chỉ huy PCTT & TKCN thành phố, các cơ

quan, ban ngành và các địa phương. Thực hiện phân công, phân nhiệm cụ thể các thành viên nhằm đảm bảo chủ động, trách nhiệm trong công tác tham mưu.

Tổ chức đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác phòng, chống thiên tai và TKCN năm 2014 và triển khai thực hiện hiệu quả kế hoạch phòng, chống thiên tai và TKCN năm 2015; sau mỗi giai đoạn tổ chức họp sơ kết đánh giá kết quả thực hiện và triển khai kế hoạch giai đoạn tiếp theo.

- Xây dựng và triển khai thực hiện phương án ứng phó với bão mạnh và siêu bão, các phương án bảo vệ các khu vực và công trình trọng điểm; riêng các xã/phường phải triển khai thực hiện các phương án ứng phó đến tận hộ dân. Chuẩn bị đầy đủ phương tiện ứng cứu và thực hiện lệnh điều động ứng cứu nhanh chóng, chinh xác.

- Các cơ quan, đơn vị, xã phường... tổ chức trực 24/24 khi có tin báo bão, áp thấp nhiệt đới, lũ; thường xuyên theo dõi và tiếp nhận thông tin về diễn biến thiên tai có biện pháp xư lý kịp thời. Tô chưc thống kê, tu bô, sưa chưa các trang thiết bị, vật tư đam bao đủ điều kiện đê phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và TKCN.

- Tô chưc kiêm tra công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai tại các xã phường và các cơ quan, đơn vị. Nội dung kiêm tra tập trung vào phương án ưng phó tình huống thiên tai và tổ chức ứng phó kịp thời khi trường hợp thiên tai khẩn cấp xay ra, phương án sơ tán di dời dân, các trang thiết bị phục vụ công tác PCTT và TKCN…

- Điều tra thống kê, đánh giá nhanh tình hình thiệt hại và lập kế hoạch khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra. Giải quyết nhanh các khó khăn vướng mắc ở cơ sở.

- Tất ca hàng hóa, tiền cưu trợ, cấp phát đều phai thông qua Ban vận động tiếp nhận, phân phối, quan lý sư dụng tiền hàng cưu trợ khăc phục hậu qua thiên tai thành phố Hội An (goi tăt là Ban cưu trợ, thường trực tại UBMTTQ thành phố) và có sự chi đạo của UBND thành phố.

- Thường xuyên kiểm tra hệ thống các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông, hệ thống lưới điện, hệ thống thông tin liên lạc.

3.2. Công tác thông tin tuyên truyền- Cập nhật và thông tin kịp thời đầy đủ, chính xác các bản dự báo, cảnh

báo về tình hình khí tượng thủy văn, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm trên các phương tiện thông tin đại chúng để các ngành, các cấp và nhân dân biết chủ động phòng tránh.

5

- Hướng dẫn và nhắc nhở các cơ quan, đơn vị, nhân dân chủ động gia cố, chằng chống nhà cửa, các công trình kết cấu hạ tầng, cơ sở sản xuất kinh doanh đảm bảo an toàn khi có bão, lũ xảy ra.

- Tập huấn cho cán bộ xã/phường, thôn/khối phố về phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và quản lý công trình thủy lợi an toàn trước thiên tai.

3.3. Công tác đảm bảo sản xuất nông nghiệp- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc lịch thời vụ, cơ cấu giống trong sản xuất

lúa và rau màu nhằm hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra và phòng tránh dịch bệnh an toàn.

- Chủ động công tác phòng chống hạn, tiêu úng bảo vệ an toàn cho cho diện tích lúa và hoa màu.

- Kiểm tra, gia cố bảo vệ an toàn các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; các công trình thủy lợi, đê điều, hệ thống cống ngăn mặn đảm bảo cho sản xuất an toàn.

3.4. Công tác đầu tư bảo vệ công trình- Khẩn trương thi công hoàn thành công trình kè bảo vệ bờ biển (của Nhà

nước và các doanh nghiệp).- Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình dân sinh trên địa bàn thành

phố nhằm hạn chế thất thoát do ảnh hưởng thiên tai. Không tổ chức triển khai thi công mới các công trình trong mùa mưa bão (tháng 10-12/2015).

Kiểm tra, rà soát, có kế hoạch chống đỡ, bảo vệ các di tích hiệu quả. 3.5. Công tác phòng, chống khi thiên tai xảy ra3.5.1. Khi có bão, áp thấp nhiệt đới (goi chung la bão)- Các cơ quan, ban ngành và các xã phường thực hiện nghiêm tuc phương

châm “4 tại chỗ” để triển khai công tác phòng, chống ở đơn vị, địa phương mình. - Tăng thời lượng thông tin đê thông báo diên biến của bão và truyền đạt

các nội dung chi đạo công tác chuẩn bị, đối phó với thiên tai của UBND thành phố trên đài truyền thanh thành phố và hệ thống truyền thanh của các xãã /phường.

- UBND các xã, phường có nhân dân làm nghề biên tô chưc kiêm tra và báo cáo số lượng tàu thuyền, ngư dân chưa về bờ cho Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố, Biên phòng Cưa Đại, Biên phòng Cu Lao Chàm. Băng các phương tiện thông tin liên lạc kêu goi tàu thuyền còn ơ trên biên nhanh chóng vào bờ tim nơi tru ẩn an toàn; nghiêm cấm tàu thuyền ra khơi.

- Chuẩn bị lực lượng và phương tiện, phối hợp tổ chức tìm kiếm cứu nạn. Hướng dẫn cho nhân dân neo đậu tàu thuyền tại các nơi qui định, không neo tàu thuyền gần nhau và phải sử dụng đệm chống va. Không để người ở lại trên tàu khi bão ảnh hưởng trực tiếp.

6

- Khu vực ven biển cần đề phòng triều cường và sóng biển dâng cao, xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch di dời nhân dân đến khu vực an toàn trước khi bão đổ bộ vào.

- Thông báo cho nhân dân chăng chống nhà cưa, nhất là các di tich lịch sử, văn hoá đã được xếp hạng; di dời nhân dân trong các nhà có nguy cơ sập đổ đến các nơi an toàn.

- Các cơ quan đơn vị tự tổ chức phòng chống, bảo vệ các công trình thuộc cơ quan, địa phương mình quản lý. Các công trình thuỷ lợi, công trình đang xây dựng cần phải được quản lý chặt chẽ, những khu vực xung yếu, những công trình mới cần chuẩn bị vật tư kỹ thuật và lực lượng xung kích để sẵn sàng ứng cứu.

- Ngành điện tô chưc kiêm tra an toàn lưới điện, đam bao an toàn điện khi bão đô bộ; ngành viên thông kiêm tra, xư lý kịp thời các sự cố về thông tin liên lạc, đam bao thông tin liên lạc thông suốt khi mưa bão xay ra.

- Nghiêm cấm người đi lại trong mưa bão; người thi hành công vụ phải được trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn...

- UBND, Ban Chi huy PCTT & TKCN từ thành phố đến xã/phường bố tri, phân công cán bộ xuống cơ sơ đê tham gia chi đạo công tác phòng tránh theo địa bàn.

3.5.2. Khi xay ra lu - Thường xuyên thông báo tình hình diễn biến của lũ để nhân dân biết.

Vận động nhân dân tự hô trợ, cưu trợ lẫn nhau khi có lu lớn keo dài; chuẩn bị đây đủ lương thực, nước uống… it nhất từ 3 - 5 ngày đê đối phó với trường hợp lu keo dài. Thực hiện thu hoạch ngay các loại nông san, thủy san trước khi lu đến theo phương châm “xanh nhà hơn già đông”.

- Tổ chức di dời nhân dân ở các nhà thấp lụt đến những nhà cao, vững chăc theo phương án di dời tại chô và di dời tập trung của từng xã/phường; nếu khu vực nào có nguy cơ ngập lụt thì phối hợp với thành phố để di dời dân về các địa điểm tập trung của thành phố.

- Lập biên báo, chốt chăn, quan lý chăt che người và phương tiện đi lại trên sông và ơ các vung ngập nước không đê xay ra nhưng tai nạn đáng tiếc. Đối với các tàu thuyền chuyển người ra khỏi vùng ngập lụt hoặc tiếp tế lương thực, nước uống. trang bị đầy đủ phao cứu sinh. Hạn chế đi lại bằng xuồng cao tốc trong khu phố cổ để tránh ảnh hưởng đến các nhà cổ.

- UBND các phường Minh An, Cẩm Phô, Sơn Phong phối hợp với TTQLBT di sản văn hóa Hội An tổ chức quản lý, bảo vệ các di tích, di vật văn hoá-lịch sử trên địa bàn, không để xảy ra tình trạng hư hỏng, mất mát do ảnh hưởng của lũ lụt. - Đối với khu vực chỉ bị ngập một phần khi xảy ra mưa lũ như Thanh Hà, Sơn Phong, Cẩm Hà các xã phường có thể chủ động điều động lực lượng từ các thôn, khối phố không bị ảnh hưởng đến hỗ trợ cho các thôn, khối phố bị ngập lụt.

7

- Đối với khu vực thường xuyên xảy ra ngập úng, các xã phường cần có biện pháp chống úng kịp thời, sử dụng phương tiện và lực lượng tại chỗ để giải quyết chống úng, khi chống úng cần lưu ý đến việc đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực xung quanh.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ động thông báo cho hoc sinh nghi hoc nhăm đam bao an toàn tinh mạng khi bão chuẩn bị đô bộ và dự báo mưc nước lu có kha năng đạt báo động 3.

3.5.3. Phong, chông các loai thiên tai khác- Cơ quan trực phòng, chống thiên tai và TKCN thành phố có trách nhiệm

chủ tri phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan đê tô chưc tập huấn, tuyên truyền về các loại thiên tai khác và biện pháp phòng, chống như: động đất, sóng thân, sạt lơ - sụt lun đất do mưa lu, hạn hán, dông lốc, set, xâm nhập măn…

3.5.4. Khăc phuc hâu qua bão, luSau khi bão tan, lu rut, nhanh chóng thực hiện các biện pháp sau:- Thống kê, báo cáo thiệt hại về UBND thành phố và Ban Chi huy PCTT

& TKCN thành phố; đông thời, thành phố thực hiện chế độ thông tin báo cáo với cấp trên.

- Huy động tối đa lực lượng, phương tiện... để khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định đời sống, sản xuất cho nhân dân.

- Thực hiện tốt công tác vệ sinh, tiêu độc, không đê xay ra dịch bệnh.3.6. Công tác tìm kiếm cứu nạn3.6.1. Tìm kiếm cứu nạn trên biển, trên sông- Thực hiện thống kê, rà soát số tàu thuyền, phương tiện thông tin liên

lạc trên biển hiện có của ngư dân để tổ chức lực lượng và điều động TKCN khi cần thiết. - UBND các xã phường có nghề cá tổ chức tàu thuyền thành các tổ đội theo từng nghề khai thác để thuận tiện trong việc thông tin liên lạc và tổ chức tìm kiếm cứu nạn.

- Khi có bão nhanh chóng gọi tàu thuyền vào bờ, tổ chức neo đậu an toàn. Trường hợp có tàu thuyền bị nạn trên biển, tổ chức lực lượng cứu nạn hoặc đề nghị hỗ trợ cứu nạn của các cơ quan tìm kiếm cứu nạn cấp trên.

- Sau khi bão tan, thống kê số tàu thuyền hoặc người bị thất lạc trong mưa bão để tổ chức tìm kiếm, cứu nạn.

- Đối với lũ trong sông thì sử dụng các phương tiện như thuyền máy loại nhỏ, thuyền bơi và lực lượng xung kích tại chỗ để tìm kiếm cứu nạn. Tổ chức các chốt trực tại những khu vực trọng yếu để kịp thời cứu nạn và tìm kiếm nạn nhân bị mất tích. Nếu lũ lớn, mức nước lên nhanh cần phối hợp với thành phố để điều động các phương tiện hỗ trợ.

8

- Các canô tim kiếm cưu nạn do UBND thành phố và Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố điều động cần trực 24/24 tại các địa điểm quy định để phục vụ nhiệm vụ khi cần thiết.

a. Tìm kiếm cứu nạn trên biển- Khi nhận được thông tin các lực lượng cân nhanh chóng xác thực, kiêm

chưng thông tin và báo cáo về lãnh đạo UBND thành phố, Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố đê xin ý kiến chi đạo, đông thời thực hiện ngay các biện pháp tô chưc tim kiếm cưu nạn như huy động phương tiện, vật tư, nhân lực…

- Đối với khu vực vung biên từ Cưa Đại đến Cu Lao Chàm: UBND phường Cưa Đại phối hợp Đôn biên phòng Cưa Đại, Hai đội 2 thuộc Biên phòng tinh điều động tàu, canô, môtô nước, thung chai của phường và các doanh nghiệp trên địa bàn cung lực lượng cán bộ, chiến si và ngư dân thực hiện TKCN theo phương án đã được tập luyện (có điều chinh tuy theo điều kiện thực tế). UBND xã Tân Hiệp, Đôn biên phòng Cu Lao Chàm điều động tàu thuyền và lực lượng hô trợ tim kiếm cưu nạn ơ vòng ngoài.

- Đối với khu vực vung biên từ Cưa Đại đến Cu Lao Chàm: + Sau khi xác nhận thông tin, nhanh chóng thông báo và huy động

những tàu thuyền đang sản xuất cùng nghề hoặc gần khu vực tàu bị nạn để tổ chức TKCN. Phát huy vai trò của các tổ đội đoàn kết khai thác hải sản để TKCN có hiệu quả.

+ UBND các xã, phường chủ động tổ chức TKCN số tàu thuyền và người mất tich ngay sau khi bão tan. Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố điều động tàu thuyền của các xã, phường khác và đề nghị với các cơ quan TKCN cấp trên hô trợ tim kiếm.

+ Khoanh vùng vị trí tàu thuyền bị nạn và phạm vi cần TKCN, điều động tàu thuyền và lực lượng cứu nạn đến khu vực đã khoanh vùng để tổ chức tìm kiếm. Chỉ dùng tàu thuyền công suất lớn, lực lượng cứu hộ phải chịu đựng sóng gió tốt, trên tàu trang bị đầy đủ hệ thống thông tin liên lạc. Trong quá trình TKCN thường xuyên giư thông tin giưa các bên tham gia TKCN với nhau.

- Đối với ngư dân cần thường xuyên kiểm tra an toàn trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện sản xuất, hoạt động đúng tuyến qui định; đồng thời tuyên truyền vận động ngư dân trang bị áo phao để thuận lợi cho quá trình tìm kiếm cứu nạn.

b. Tìm kiếm cứu nan khu vưc các bãi tăm, trên sông Khi xay ra các trường hợp bị đuối nước, mất tich tại các bãi tăm và trong

sông cân thực hiện các biện pháp sau:- Nhanh chóng xác thực, kiêm chưng thông tin về người và vị tri bị nạn.- Điều động canô, thuyền máy hoặc thuyền bơi và lực lượng cứa nạn tại

chô đến khu vực có người bị nạn đê tim kiếm cưu nạn. Người cưu nạn phai biết bơi, được trang bị áo phao và có hiêu biết về ky thuật sơ cấp cưu.

9

- Nếu nạn nhân rơi xuống nước mất tích thì tìm kiếm ở khu vực hạ lưu so với vị tri bị nạn, lưu ý các khu vực có nhiều cây cối, bụi rậm.

- Sư dụng các dụng cụ như câu kiều, lưới keo đê rà tim người mất tich.- UBND các xã phường trực tiếp huy động lực lượng, phương tiện của địa

phương đê tô chưc tim kiếm cưu nạn; trường hợp cân thiết thành phố se hô trợ đê công tác tim kiếm cưu nạn đạt hiệu qua.

3.6.2. Tìm kiếm cứu nạn khi sạt lở đất, sập đổ công trình- Công tác chi huy chung: UBND thành phố, Ban chi huy PCTT & TKCN

thành phố.- Ban Chi huy Quân sự thành phố là cơ quan thường trực có trách nhiệm

xây dựng kế hoạch và trực tiếp chi huy hiện trường khi thực hiện TKCN.- Trong TKCN sạt lở đất, sập đổ công trình cần lưu ý: + Lực lượng TKCN chính: Cơ quan quân sự thành phố, lực lượng dân

quân cơ động thành phố, lực lượng dự bị động viên, lực lượng đoàn viên thanh niên và lực lượng các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của thành phố. Ngoài ra trong trường hợp cần thiết huy động tất cả các lực lượng, phương tiện khác và đề nghị chi viện hỗ trợ từ các cấp, các ngành cấp trên.

+ Phương châm TKCN khi có sạt lơ đất, sập đô công trinh là “cứu người sống trước, tìm người chết sau”, “cứu người trước, cứu tài sản sau”.

+ Bảo đảm tuyệt đối an toàn về người, phương tiện, trang thiết bị và không để thiệt hại tăng thêm trong quá trình TKCN.

3.7. Công tác chuẩn bị lực lượng, phương tiện, vật tưĐể thực hiện tốt công tác PCTT & TKCN, đảm bảo phương châm “4 tại

chỗ”, UBND thành phố và UBND các xã phường chuẩn bị lực lượng, vật tư, nhiên liệu, lương thực, thuốc chữa bệnh, phương tiện... trước khi xảy ra thiên tai để kịp thời phục vụ khi cần thiết. (kèm theo phụ lục chi tiết)

3.8. Nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị3.8.1. Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố- Tham mưu UBND thành phố củng cố và bổ sung thành viên Ban Chỉ

huy, phân công cụ thê trách nhiệm cho các thành viên và bộ phận thường trực; xây dựng và triển khai kế hoạch PCTT & TKCN đảm bảo hiệu quả.

- Chuẩn bị đầy đủ mọi phương tiện, vật tư, lực lượng, trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác PCTT & TKCN.

- Phân bổ kinh phí mua sắm, khắc phục hậu quả; theo dõi đề nghị khen thưởng và xử lý kỷ luật đối với các tổ chức, cá nhân trong công tác PCTT & TKCN.

- Tham mưu thành lập đoàn kiểm tra và tổ chức kiểm tra phương án PCTT & TKCN ở các xã, phường, cơ quan, ban ngành.

10

- Tổ chức quán triệt phương châm “4 tại chỗ”, đồng thời đẩy mạnh công tác tập huấn nâng cao năng lực PCTT và TKCN cho đội ngũ cán bộ từ thành phố đến các địa phương; tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng trong công tác PCTT & TKCN.

- Liên hệ chặt chẽ với các cấp, các ngành của trung ương, tỉnh và thành phố để phối hợp có hiệu quả trong công tác PCTT & TKCN trên địa bàn.

3.8.2. UBND các xã, phường- Chủ tịch UBND xã, phường chịu trách nhiệm trước chủ tịch UBND

thành phố về công tác PCTT & TKCN của địa phương mình; tổ chức củng cố Ban Chi huy, tông kết rut kinh nghiệm, xây dựng phương án PCTT & TKCN, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ, các ngành, đoàn thể. Tổ chức trực 24/24 và thường xuyên báo cáo tình hình trước, trong và sau bão lũ về UBND thành phố và Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố.

- Vận động nhân dân chủ động trong công tác phòng tránh thiên tai, dự trữ các mặt hàng thiết yếu (như lương thực, nước uống, dầu thắp sáng... đủ dùng từ 7 - 10 ngày khi có mưa bão). Phối hợp cùng Công ty CP Công trình công cộng, Trung tâm Y tế và Phòng Tài nguyên-Môi trường vận động nhân dân dọn vệ sinh môi trường, thông suốt đường phố trên địa bàn đơn vị mình ngay sau khi lũ rut hoăc sau khi ATNĐ, bão tan, đam bao vệ sinh phòng dịch tại địa bàn.

- Các khu vực hay bị ngập úng, xói lở và có nguy cơ thiệt hại lớn cần có phương án đam bao an toàn tinh mạng và tài san của nhân dân, chuẩn bị đây đủ vật tư, phương tiện ứng cứu, đồng thời phối hợp với các cơ quan đơn vị để ứng cứu khi cần thiết.

3.8.3. Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể- Phòng Kinh tế: Là cơ quan thường trực PCTT & TKCN thành phố, phối

hợp các cơ quan liên quan kiểm tra toàn bộ hệ thống thủy lợi như kênh, mương, đê, cống dưới đê, các địa điêm di dời dân..., xác định và hướng dẫn quan lý các khu vực neo đậu tàu thuyền; phối hợp cùng với UBND các xã, phường, Đồn Biên phòng Cưa Đại và Biên phòng Cu Lao Chàm đê điều động tàu thuyền TKCN trên biển, trên sông. Tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho nhân dân về công tác PCTT & TKCN. Tham mưu kiểm tra công tác trực PCTT & TKCN của các đơn vị, địa phương; lập báo cáo nhanh cho UBND thành phố và tinh đê theo dõi chỉ đạo.

- Ban Chi huy Quân sư thanh phô: Là cơ quan thường trực TKCN khi có sạt lở đất, sập đổ công trình, xây dựng và thông qua kế hoạch với UBND thành phố. Tổ chức tập huấn, huấn luyện cho lực lượng TKCN của đơn vị mình và các đơn vị khác có liên quan. Tham mưu cho UBND thành phố, Ban Chi huy PCTT & TKCN thành phố huy động lực lượng, phương tiện và chỉ huy, điều hành lực lượng TKCN khi có sạt lở đất, sập đổ công trình. Phối hợp cùng lực lượng Công an tăng cường công tác bảo vệ trật tự, an ninh khi có xảy ra bão, lụt, sạt lở đất và sập đổ công trình.

11

- Văn phòng HĐND-UBND thành phố: Tham mưu cho UBND thành phố các văn bản chỉ đạo, điều hành trong PCTT & TKCN. Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan để tuyên truyền vận động cán bộ, công chức, viên chưc, người lao động, nhân dân cung tham gia PCTT & TKCN

- Phòng Tài chính-Kế hoạch: Đảm bảo ngân sách cho công tác phòng, chống thiên tai và TKCN. Chủ trì trong việc tiếp nhận và phân phối hàng cứu trợ. Tham gia theo dõi quá trình khắc phục hậu quả của thiên tai, đồng thời giải quyết kinh phí nhanh cho công tác khắc phục hậu quả.

- Phòng Quản lý Đô thị: Kiểm tra và tổ chức sửa chữa toàn bộ hệ thống đường giao thông, các công trình nhà cửa, cầu cống. Có phương án đảm bảo an toàn giao thông trên các tuyến đường thuỷ, đường bộ trong mua mưa lu. Chủ tri, phối hợp cùng các cơ quan liên quan tham mưu UBND thành phố điều động các loại xe vận tải hành khách - hàng hóa, xe cơ giới chuyên dụng, tàu thuyền trong diện đơn vị quản lý để điều động phục vụ công tác PCTT & TKCN.

- Phòng Văn hóa Thông tin, Trung tâm VH-TT, Đài Truyền thanh-Truyên hình thanh phô: Thông tin thông báo kịp thời tình hình bão, lũ và những nguy cơ về sạt lở đất, sập đổ công trình đến cộng đồng dân cư. Thường xuyên tuyên truyền giáo dục giúp nhân dân nâng cao ý thức trong phòng, chống thiên tai và TKCN, cùng nhau khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.

- Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội: Chủ trì phối hợp với Phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục và các Hội, Đoàn thê đê chuẩn bị địa điêm di dời nhân dân khi có thiên tai xay ra; chăm lo giai quyết đời sống nhân dân trong thời gian di dời. Phối hợp cùng các xã phường quản lý nhân dân tại các điểm di dời. Làm tốt công tác xã hội đối với người bị nạn do thiên tai. Chủ tri, phối hợp với các cơ quan liên quan và gia đinh nạn nhân đê giai quyết các hậu qua về người (bị thương, chết) do thiên tai gây ra.

- Phòng Thương mại-Du lịch: Phối hợp với các cơ quan có liên quan chuẩn bị lương thực, thực phẩm... phục vụ nhân dân trong và sau bão lũ. Chịu trách nhiệm về công tác PCTT đối với các khách sạn, công ty du lịch và dịch vụ-thương mại... Chủ động thông báo để các khách sạn tổ chức sơ tán du khách trước khi bão, lũ lớn xảy ra, có kế hoạch cụ thể để tăng cường quản lý du khách (nhất là tình trạng du khách đi lại tham quan) khi xảy ra bão, lũ. Lưu ý về việc quản lý du khách đối với các khách sạn ở vùng thấp lụt.

- Phòng Tài nguyên-Môi trường: Phối hợp cùng Công ty Cổ phần CTCC, Trung tâm Y tế và UBND các xã, phường kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường trước, trong và sau các đợt bão lũ, sau khi xảy ra sự cố sạt lở đất, sập đổ công trình.

- Phòng Y tế và Trung tâm Y tế: Bảo đảm chăm lo sức khoẻ nhân dân, nhất là trong và sau khi bão, lu xay ra. Tô chưc các đội y tế kịp thời cơ động đến hiện trường cùng với các lực lượng TKCN cứu chữa người bị nạn tại hiện trường và chuyển đến bệnh viện tuyến trên để tiếp tục điều trị. Chuẩn bị và cấp thuốc dự phòng cho Trạm y tế các xã phường. Phối hợp với Phòng TN-MT bảo đảm an toàn vệ sinh phòng dịch, không để xảy ra dịch bệnh sau bão lũ. Phối hợp

12

với Phòng LĐTB &XH, các cơ quan liên quan và gia đinh nạn nhân đê giai quyết các hậu qua về người (bị thương, chết) do thiên tai gây ra.

- Phong Giáo duc va Đao tao: Thực hiện tuyên truyền, nâng cao nhận thưc về PCTT trong các trường hoc đang quan lý. Chủ động thông báo cho hoc sinh nghi hoc trước khi bão đô bộ và khi lu báo động III. Phối hợp với các ngành liên quan chuẩn bị các địa điêm đê sơ tán nhân dân khi có bão lu xay ra.

- Công an thành phố: Có phương án phối hợp với các lực lượng đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội trước, trong và sau bão lũ, khi có sự cố xảy ra; đảm bảo an toàn giao thông và xử lý kiên quyết đối với các hoạt động của tổ chức, cá nhân lợi dụng tình hình thiên tai để hoạt động gây rối trật tự an toàn xã hội. Phối hợp với các ngành tham gia TKCN trên biển, trên sông và khi có sự cố sạt lở đất, sập đổ công trình.

- HTX Vân tai thủy bộ: Thống kê các loại xe vận tải, xe chở khách đơn vị đang quản lý, có kế hoạch chuẩn bị để điều động khi có bão, lụt xảy ra.

- BQL bến thủy bộ: Quản lý chặt chẽ tàu thuyền chở khách đi lại, tăng cường công tác quan lý các bến đò trước và trong khi lu xay ra; có kế hoạch điều động phương tiện thuộc đơn vị quan lý đê phục vụ công tác PCTT &TKCN.

- Ban Quản lý Chợ Hội An: Chịu trách nhiệm về công PCTT trong khu vực chợ Hội An, chủ động thông báo để các hộ kinh doanh có trách nhiệm bảo vệ và di dời hàng hóa khi có lũ lớn. Tăng cường công tác bảo vệ hàng hóa, tài sản của nhà nước và nhân dân kinh doanh trong chợ trước, trong và sau bão, lũ. Tổ chức dọn vệ sinh, nhanh chóng ổn định để tạo điều kiện cho nhân dân sớm kinh doanh trở lại sau bão, lũ.

- Trung tâm QLBT Di san văn hóa Hội An: Phối hợp cùng UBND phường Minh An, Sơn Phong, Cẩm Phô và các xã phường thực hiện tốt công tác bảo vệ các di tích và các nhà cổ, không để xảy ra sập đổ, mất mát do lũ, bão. Phối hợp cùng các cơ quan có liên quan để thực hiện công tác TKCN khi có xảy ra sập đổ công trình, nhà cửa.

- BQL Bao tôn biên Cu Lao Cham: Thực hiện tốt công tác bao vệ các công trinh có liên quan đến chưc năng, nhiệm vụ của cơ quan. Phối hợp cung UBND xã Tân Hiệp thực hiện công tác TKCN trên biên.

- BQL dự án và đầu tư, và các ngành liên quan: Nhanh chóng hoàn thành thi công các công trinh đang xây dựng, có phương án bao vệ các công trình đơn vị đang quản lý.

- Công ty CP Công trình công cộng: Kiểm tra, xử lý hệ thống cây xanh, hệ thống thoát nước khu vực nội thị, phối hợp với UBND các xã phường tổ chức dọn vệ sinh sau các đợt bão, lũ. Phối hợp với Phòng LĐ-TB&XH, Phòng TN-MT giai quyết vệ sinh khu dân cư, điêm di dời dân... Điều động phương tiện hiện có của Công ty để tham gia công tác TKCN khi xảy ra sạt lở đất, sập đổ công trình.

- Bệnh viện đa khoa Hội An – Bệnh viện Thái Bình Dương: Phối hợp cung các cơ quan liên quan đê tô chưc lực lượng cấp cưu lưu động (đội cấp cưu,

13