291
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH 1 Giảng viên : Ths. Vũ Văn Coóng; Ths. BáThu Hiền Khoa: Multimedia. Học viện công nghệ bưu chính viễn thông.

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

  • Upload
    vutuong

  • View
    228

  • Download
    5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠYMÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH

1

Giảng viên : Ths. Vũ Văn Coóng;Ths. BáThu Hiền

Khoa: Multimedia.Học viện công nghệ bưu chính viễn thông.

PTIT

Page 2: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

GiỚI THIỆU MÔN HỌC

• Tên môn học: Kỹ thuật âm thanh• Mã môn học: CDT1312• Số tín chỉ: 3• Lý thuyết 36 (bao gồm cả bài tập, thảo luận, kiểm tra)• Thực hành 8• Tự học: 1

• Tên môn học: Kỹ thuật âm thanh• Mã môn học: CDT1312• Số tín chỉ: 3• Lý thuyết 36 (bao gồm cả bài tập, thảo luận, kiểm tra)• Thực hành 8• Tự học: 1

2

PTIT

Page 3: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

MỤC TIÊU MÔN HỌC

• Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹthuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật thughi âm và lồng tiếng.

• Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụngđể thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trìnhphát thanh và truyền hình trong thực tế.

• Giới thiệu kiến thức cơ bản về âm học, tín hiệu âm thanh và kỹthuật xử lý tín hiệu âm thanh, thiết bị âm thanh, kỹ thuật thughi âm và lồng tiếng.

• Trên cơ sở những kiến thức cơ bản, sinh viên có thể vận dụngđể thực hành trong phòng thực hành và làm các chương trìnhphát thanh và truyền hình trong thực tế.

3

PTIT

Page 4: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC.

Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm1.1.2. Áp suất1.1.3.Tốc độ dao động1.1.4.Công suất (Pa)1.1.5. Cường độ1.2.Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao1.2.2. Biên độ1.2.3.Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn1.2.4.Đồ thị cân bằng âm lượng

Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm1.1.2. Áp suất1.1.3.Tốc độ dao động1.1.4.Công suất (Pa)1.1.5. Cường độ1.2.Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao1.2.2. Biên độ1.2.3.Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn1.2.4.Đồ thị cân bằng âm lượng

4

PTIT

Page 5: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh1.3.4.Trường âm1.4. Trường âm1.5. Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1. Tín hiệu âm thanh tương tự1.5.2. Mô hình xử lý tín hiệu1.6. Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1. Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ thốngtruyền dẫn tín hiệu1.6.2. Tín hiệu âm thanh số

1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh1.3.4.Trường âm1.4. Trường âm1.5. Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1. Tín hiệu âm thanh tương tự1.5.2. Mô hình xử lý tín hiệu1.6. Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1. Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ thốngtruyền dẫn tín hiệu1.6.2. Tín hiệu âm thanh số

5

PTIT

Page 6: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số1.6.4. Bộ chuyển đổi A/D1.6.5. Bộ chuyển đổi D/AChương 2: Thiết bị âm thanh2.1. Micro2.1.1. Phân loại micro2.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho micro2.1.3. Sử dụng micro trong thực tế2.2. Loa2.2.1. Phân loại loa2.2.2. Các đặc tính củaloa2.2.3. Các phương pháp đấu nốiloa trong thực tế

1.6.3. Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số1.6.4. Bộ chuyển đổi A/D1.6.5. Bộ chuyển đổi D/AChương 2: Thiết bị âm thanh2.1. Micro2.1.1. Phân loại micro2.1.2. Các đại lượng đặc trưng cho micro2.1.3. Sử dụng micro trong thực tế2.2. Loa2.2.1. Phân loại loa2.2.2. Các đặc tính củaloa2.2.3. Các phương pháp đấu nốiloa trong thực tế

6

PTIT

Page 7: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.3. Máy tăng âm2.3.1. Phân loại máy tăng âm2.3.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm2.3.3. Sử dụng máy tăng âm trong thực tế2.4. Máy ghi âm2.4.1. Phân loại máy ghi âm2.4.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm2.4.3. Sử dụng máy ghi âm trong thực tế2.5 Bàn trộn âm, bàn kỹ xảo2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ khác

2.3. Máy tăng âm2.3.1. Phân loại máy tăng âm2.3.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm2.3.3. Sử dụng máy tăng âm trong thực tế2.4. Máy ghi âm2.4.1. Phân loại máy ghi âm2.4.2. Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm2.4.3. Sử dụng máy ghi âm trong thực tế2.5 Bàn trộn âm, bàn kỹ xảo2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ khác

7

PTIT

Page 8: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm3.1 Kỹ thuật trang âm3.1.1. Kỹ thuật trang âm trong nhà3.1.2. Kỹ thuật trang âm ngoài trời3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻChương 4: Kỹ thuật lồng tiếng4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng4.2 Thiết bị lồng tiếng4.3 Giới thiệu một số phần mềm lồng tiếng4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình

Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm3.1 Kỹ thuật trang âm3.1.1. Kỹ thuật trang âm trong nhà3.1.2. Kỹ thuật trang âm ngoài trời3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻChương 4: Kỹ thuật lồng tiếng4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng4.2 Thiết bị lồng tiếng4.3 Giới thiệu một số phần mềm lồng tiếng4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình

8

PTIT

Page 9: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Phần thực hành:Bài 1: Thực hành thiết bị âm thanh-2 tiếtBài 2: Thực hành thu ghi âm trong studio- 2 tiếtBài 3: Thực hành thu ghi âm trong studio- 2 tiếtBài 4: Thực hành kỹ thuật lồng tiếng- 2 tiết

9

PTIT

Page 10: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

CÁC NGUỒN THAM KHẢO• Sách bắt buộc.1. Kỹ thuật âm thanh- Vũ Văn Coóng; Bá Thu Hiền2. Đỗ Hoàng Tiến, Audio và Video số, nhà xuất bản đại học

quốc gia, năm 2002

• Sách tham khảo:1. Trần Công Chí, Âm thanh lập thể - Nguyên lý và công nghệ,

Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Nhà xuất bản Khoa họckỹ thuật, 1999.

2. Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin, Nhà xuất bản Giáodục, 2003.

3. Nguyễn Thanh Trà-Thái Vĩnh Hiển, Kỹ thuật audio-video,Nhà xuất bản Giáo dục, 2003

• Sách bắt buộc.1. Kỹ thuật âm thanh- Vũ Văn Coóng; Bá Thu Hiền2. Đỗ Hoàng Tiến, Audio và Video số, nhà xuất bản đại học

quốc gia, năm 2002

• Sách tham khảo:1. Trần Công Chí, Âm thanh lập thể - Nguyên lý và công nghệ,

Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, Nhà xuất bản Khoa họckỹ thuật, 1999.

2. Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin, Nhà xuất bản Giáodục, 2003.

3. Nguyễn Thanh Trà-Thái Vĩnh Hiển, Kỹ thuật audio-video,Nhà xuất bản Giáo dục, 2003

10

PTIT

Page 11: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

CÁC DỤNG CỤ CẦN MUA

• Băng từ, đĩa CD,VCD trắng (chưa ghi).• USB.

• Giấy khổ A4 để làm bài kiểm tra và nháp.

• Băng từ, đĩa CD,VCD trắng (chưa ghi).• USB.

• Giấy khổ A4 để làm bài kiểm tra và nháp.

11

PTIT

Page 12: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

NỘI QUY

• Đi học đầy đủ.• Đóng góp ý kiến xây dựng bài.• Giữ trật tự không gây ảnh hưởng đến người xung quanh.• Nộp bài tập đúng hạn.

• Đi học đầy đủ.• Đóng góp ý kiến xây dựng bài.• Giữ trật tự không gây ảnh hưởng đến người xung quanh.• Nộp bài tập đúng hạn.

12

PTIT

Page 13: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

THÔNG TIN LIÊN LẠC

Vũ Văn Coóng:• Email: [email protected]

• Contact: 0912490356

Bá Thu Hiền:• Email: [email protected]

• Contact: 0986019975

Vũ Văn Coóng:• Email: [email protected]

• Contact: 0912490356

Bá Thu Hiền:• Email: [email protected]

• Contact: 0986019975

13

PTIT

Page 14: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 11.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm1.1.2. Áp suất1.1.3. Tốc độ dao động1.1.4. Công suất (Pa)1.1.5. Cường độ.1.2. Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao1.2.2. Biên độ1.2.3. Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn1.2.4. Đồ thị cân bằng âm lượng.

1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm1.1.2. Áp suất1.1.3. Tốc độ dao động1.1.4. Công suất (Pa)1.1.5. Cường độ.1.2. Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao1.2.2. Biên độ1.2.3. Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn1.2.4. Đồ thị cân bằng âm lượng.

14

PTIT

Page 15: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh1.3.4. Trường âm.

15

PTIT

Page 16: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh

1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm- Là môi trường, trong đó có bức xạ và lan truyền sóng âm.- Trường âm có thể là chất rắn, chất lỏng hay không khí.- Cấu trúc của trường âm được xác định bởi sự phân bố về thời

gian và không gian của một trong hai đại lượng của trường âmlà áp suất âm thanh hay thanh áp (p) và tốc độ dao động âm(v).

1.1.2. Áp suất- Là hiệu của áp suất khi có nguồn âm và áp suất tĩnh của không

khí tại một điểm trong trường âm.

1.1.Các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh1.1.1.Trường âm- Là môi trường, trong đó có bức xạ và lan truyền sóng âm.- Trường âm có thể là chất rắn, chất lỏng hay không khí.- Cấu trúc của trường âm được xác định bởi sự phân bố về thời

gian và không gian của một trong hai đại lượng của trường âmlà áp suất âm thanh hay thanh áp (p) và tốc độ dao động âm(v).

1.1.2. Áp suất- Là hiệu của áp suất khi có nguồn âm và áp suất tĩnh của không

khí tại một điểm trong trường âm.

16

PTIT

Page 17: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Đơn vị thanh áp thường dùng là bar , Niutơn/m2 (N/ m2) hayPascal (Pa), 1Pa = 1N/m2; p = p~- p0.

- Trong thực tế thường biểu thị thanh áp ở dạng mức (mứcthanh áp) với đơn vị đo là đềxiben: N = 20lg p/P0 (dB) trongđó: p thanh áp, P0 thanh áp lấy làm chuẩn.

- Thanh áp chuẩn P0 là trị số thanh áp của ngưỡng nghe vàbằng 2.105 N/ m2.

- Thanh áp là đại lượng vô hướng, nó tác động lên mọi hướngnhư nhau và có trị số nhỏ (ví dụ: ở khoảng cách 1m một ngườinói bình thường chỉ tạo ra thanh áp một phần triệu áp suất khíquyển).

1.1.3. Tốc độ dao động

- Đơn vị thanh áp thường dùng là bar , Niutơn/m2 (N/ m2) hayPascal (Pa), 1Pa = 1N/m2; p = p~- p0.

- Trong thực tế thường biểu thị thanh áp ở dạng mức (mứcthanh áp) với đơn vị đo là đềxiben: N = 20lg p/P0 (dB) trongđó: p thanh áp, P0 thanh áp lấy làm chuẩn.

- Thanh áp chuẩn P0 là trị số thanh áp của ngưỡng nghe vàbằng 2.105 N/ m2.

- Thanh áp là đại lượng vô hướng, nó tác động lên mọi hướngnhư nhau và có trị số nhỏ (ví dụ: ở khoảng cách 1m một ngườinói bình thường chỉ tạo ra thanh áp một phần triệu áp suất khíquyển).

1.1.3. Tốc độ dao động

17

PTIT

Page 18: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Là tốc độ dịch chuyển của các phần tử môi trường v (ví dụkhông khí) xung quanh vị trí cân bằng.

- Về bản chất tốc độ dịch chuyển v hoàn toàn khác với tốc độlan truyền của sóng âm.

- Tốc độ truyền lan của âm thanh phụ thuộc vào môi trườngtruyền âm, trong không khí : C = 331√TO/273 (m/s)=340m/s(Tº là nhiệt độ tuyệt đối của không khí, xét ở nhiệt độ 200Ctức Tº=293ºK và áp suất khí quyển bình thường)

- Tốc độ dao động có trị số rất nhỏ và phụ thuộc vào cường độâm thanh.

1.1.4. Công suất (Pa)

- Là năng lượng sóng âm thanh lan truyền trong một đơn vị thờigian qua một diện tích bề mặt vuông góc với hướng lan truyềncủa sóng âm.

- Là tốc độ dịch chuyển của các phần tử môi trường v (ví dụkhông khí) xung quanh vị trí cân bằng.

- Về bản chất tốc độ dịch chuyển v hoàn toàn khác với tốc độlan truyền của sóng âm.

- Tốc độ truyền lan của âm thanh phụ thuộc vào môi trườngtruyền âm, trong không khí : C = 331√TO/273 (m/s)=340m/s(Tº là nhiệt độ tuyệt đối của không khí, xét ở nhiệt độ 200Ctức Tº=293ºK và áp suất khí quyển bình thường)

- Tốc độ dao động có trị số rất nhỏ và phụ thuộc vào cường độâm thanh.

1.1.4. Công suất (Pa)

- Là năng lượng sóng âm thanh lan truyền trong một đơn vị thờigian qua một diện tích bề mặt vuông góc với hướng lan truyềncủa sóng âm.

18

PTIT

Page 19: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Pa =Fdx/dt=psdx/dt =psv. Trong đó: Pa công suất (w); p làthanh áp; s là diện tích tác động (m ) v là vận tốc dao độngcủa một phần tử không khí tại diện tích đó (m/s).

1.1.5. Cường độ (I)Là công suất âm thanh trên một đơn vị diện tích s: I = Pa/S = pv(Pa là công suất trên diện tích S, S là diện tích, p là áp suất âmthanh, v là vận tốc dao động).

19

PTIT

Page 20: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.2. Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao- Là cảm giác về độ trầm bổng của âm thanh.-Trong âm thanh, khoảng thay đổi độ cao của âm được đặc trưngbởi đại lượng octave.- Số octav trong dải tần số âm thanh có thể xác định theo biểuthức sau: n = log2 (fn/fo)≈ log2(3,14.lgfn/fo). Nếu lấy f0 = 20Hz,tần số cao nhất fn = 20.000Hz thì số octave trong dải âm tần:n = log2(fn/fo≈3,14lg 20.000/20)= 10octave.1.2.2. Biên độ- Là mức thanh áp.- Biên độ đặc trưng cho cảm giác về độ lớn (âm lượng) của tínhiệu âm thanh.- Nhưng âm lượng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tầnsố, thời gian tác động của nguồn âm.

1.2. Tín hiệu âm thanh và sự thụ cảm của thính giác1.2.1.Độ cao- Là cảm giác về độ trầm bổng của âm thanh.-Trong âm thanh, khoảng thay đổi độ cao của âm được đặc trưngbởi đại lượng octave.- Số octav trong dải tần số âm thanh có thể xác định theo biểuthức sau: n = log2 (fn/fo)≈ log2(3,14.lgfn/fo). Nếu lấy f0 = 20Hz,tần số cao nhất fn = 20.000Hz thì số octave trong dải âm tần:n = log2(fn/fo≈3,14lg 20.000/20)= 10octave.1.2.2. Biên độ- Là mức thanh áp.- Biên độ đặc trưng cho cảm giác về độ lớn (âm lượng) của tínhiệu âm thanh.- Nhưng âm lượng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như tầnsố, thời gian tác động của nguồn âm.

20

PTIT

Page 21: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.2.3. Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn- Là mức thanh áp nhỏ nhất mà tai người còn cảm thấy được sựtồn tại của nguồn âm.-Ngưỡng nghe được phụ thuộc vào tần số, bản thân người nghevà phụ thuộc vào vị trí của nguồn âm.-Ngưỡng nghe được tiêu chuẩn ở tần số 1.000Hz có thanh áp p =2.105 N/m2.-Ở ngoài khoảng tần số 16Hz và 20.000Hz ngưỡng nghe đượckhông tồn tại.-Giá trị thanh áp lớn nhất mà vượt qua giá trị đó sẽ gây ra cảmgiác đau tai gọi là ngưỡng tới hạn hay ngưỡng chói tai.-Ngưỡng tới hạn tiêu chuẩn ở tần số 1.000Hz có thanh áp hiệudụng là p = 20 N/m2.

1.2.3. Ngưỡng nghe được và ngưỡng tới hạn- Là mức thanh áp nhỏ nhất mà tai người còn cảm thấy được sựtồn tại của nguồn âm.-Ngưỡng nghe được phụ thuộc vào tần số, bản thân người nghevà phụ thuộc vào vị trí của nguồn âm.-Ngưỡng nghe được tiêu chuẩn ở tần số 1.000Hz có thanh áp p =2.105 N/m2.-Ở ngoài khoảng tần số 16Hz và 20.000Hz ngưỡng nghe đượckhông tồn tại.-Giá trị thanh áp lớn nhất mà vượt qua giá trị đó sẽ gây ra cảmgiác đau tai gọi là ngưỡng tới hạn hay ngưỡng chói tai.-Ngưỡng tới hạn tiêu chuẩn ở tần số 1.000Hz có thanh áp hiệudụng là p = 20 N/m2.

21

PTIT

Page 22: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bảng 1: Giá trị các thông số âm thanh tại ngưỡng nghe được vàngưỡng tới hạn (bảng trên)Bảng 2: Mức tín hiệu tuyệt đối ứng với giá trị thanh áp và thanhlực của tín hiệu(bảng dưới)

22

PTIT

Page 23: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.2.4. Đồ thị cân bằng âm lượng- Mức âm lượng ở tần số 1000Hz dùng để so sánh và cân bằng

với âm lượng ở những tần số khác nhau gọi là Phon.- Âm lượng nhỏ nhất mà tai ta còn nghe thấy là 1 Ophon

(ngưỡng nghe), âm lượng lớn nhất mà tai ta bắt đầu cảm thấynhức tai khoảng 130 phon (ngưỡng chói tai).

- Nếu thay đổi mức âm lượng L từ ngưỡng nghe được 4dB đếnngưỡng tới hạn 140dB và thay đổi tần số từ 16Hz đến20.000Hz thì có thể vẽ được tất cả các đường cân bằng âmlượng (hay đồ thị các đường đẳng âm).

- Đường cong biểu diễn cảm giác nghe to bằng nhau ở các tầnsố khác nhau gọi là đường đẳng âm (đường đẳng thính). Cácđường đẳng thính ở các mức khác nhau họp thành họ đườngđẳng thính.

1.2.4. Đồ thị cân bằng âm lượng- Mức âm lượng ở tần số 1000Hz dùng để so sánh và cân bằng

với âm lượng ở những tần số khác nhau gọi là Phon.- Âm lượng nhỏ nhất mà tai ta còn nghe thấy là 1 Ophon

(ngưỡng nghe), âm lượng lớn nhất mà tai ta bắt đầu cảm thấynhức tai khoảng 130 phon (ngưỡng chói tai).

- Nếu thay đổi mức âm lượng L từ ngưỡng nghe được 4dB đếnngưỡng tới hạn 140dB và thay đổi tần số từ 16Hz đến20.000Hz thì có thể vẽ được tất cả các đường cân bằng âmlượng (hay đồ thị các đường đẳng âm).

- Đường cong biểu diễn cảm giác nghe to bằng nhau ở các tầnsố khác nhau gọi là đường đẳng âm (đường đẳng thính). Cácđường đẳng thính ở các mức khác nhau họp thành họ đườngđẳng thính.

23

PTIT

Page 24: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Đồ thị đường đẳng âm (đẳng thính)

24

PTIT

Page 25: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh- Mức tín hiệu âm thanh là giá trị âm lượng trung bình trong

khoảng thời gian 200µs, gọi là thời gian thích ứng.- Cảm giác về âm lượng chỉ được xác lập khi thời gian tác động

khoảng 200 s.- Nếu hai tín hiệu âm thanh tác động cách nhau một khoảng thời

gian dưới 50 s thì khi nghe hai tín hiệu đó sẽ lẫn làm một, nếuthời gian đó vượt qúa 50 s thì hai tín hiệu đó hoàn toàn táchbiệt.

- Mức tín hiệu âm thanh được biểu diễn bằng đồ thị gọi là đồ thịmức tín hiệu âm thanh.

25

1.3. Dải động và phổ của tín hiệu âm thanh1.3.1. Mức tín hiệu âm thanh- Mức tín hiệu âm thanh là giá trị âm lượng trung bình trong

khoảng thời gian 200µs, gọi là thời gian thích ứng.- Cảm giác về âm lượng chỉ được xác lập khi thời gian tác động

khoảng 200 s.- Nếu hai tín hiệu âm thanh tác động cách nhau một khoảng thời

gian dưới 50 s thì khi nghe hai tín hiệu đó sẽ lẫn làm một, nếuthời gian đó vượt qúa 50 s thì hai tín hiệu đó hoàn toàn táchbiệt.

- Mức tín hiệu âm thanh được biểu diễn bằng đồ thị gọi là đồ thịmức tín hiệu âm thanh.

PTIT

Page 26: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh- Là khoảng biến động về mức tín hiệu từ giá trị cực tiểu đến

cực đại .- Trong âm nhạc cũng định nghĩa dải động của nhạc khí là độ

chênh lệch giữa mức âm (hay mức thanh áp) cao nhất và thấpnhất của nhạc khí khi diễn tấu trong một phòng.

- Dải động của microphone: đó là khoảng cách tính từ mứcđiện áp tạp âm của bản thân microphone đến mức cao nhất màmicro bắt đầu bị méo tiếng (bão hòa)- ( ví dụ).

1.3.2. Dải động tín hiệu âm thanh- Là khoảng biến động về mức tín hiệu từ giá trị cực tiểu đến

cực đại .- Trong âm nhạc cũng định nghĩa dải động của nhạc khí là độ

chênh lệch giữa mức âm (hay mức thanh áp) cao nhất và thấpnhất của nhạc khí khi diễn tấu trong một phòng.

- Dải động của microphone: đó là khoảng cách tính từ mứcđiện áp tạp âm của bản thân microphone đến mức cao nhất màmicro bắt đầu bị méo tiếng (bão hòa)- ( ví dụ).

26

PTIT

Page 27: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh- Là đồ thị mô tả biên độ của các thành phần tín hiệu theo tần

số.- Phổ tín hiệu âm thanh đa phần là phổ vạch. Phổ liên tục chỉ

chiếm tỷ lệ nhỏ.- Âm đơn là âm thanh có dao động hình sin vì vậy phổ tần số

của âm đơn có một vạch như hình 1.5. Âm phức là âm thanhcó dao không phải là hình sin, nó là tổng hợp của các dao độnghình sin có tần số và biên độ khác nhau.

- Phổ tần số âm thanh cho biết hài cơ bản của âm thanh, các hàibậc cao và tỷ lệ biên độ của các hài bậc cao so với hài cơ bản,tỷ lệ này quyết định sắc thái của âm thanh.

1.3.3. Phổ tín hiệu âm thanh- Là đồ thị mô tả biên độ của các thành phần tín hiệu theo tần

số.- Phổ tín hiệu âm thanh đa phần là phổ vạch. Phổ liên tục chỉ

chiếm tỷ lệ nhỏ.- Âm đơn là âm thanh có dao động hình sin vì vậy phổ tần số

của âm đơn có một vạch như hình 1.5. Âm phức là âm thanhcó dao không phải là hình sin, nó là tổng hợp của các dao độnghình sin có tần số và biên độ khác nhau.

- Phổ tần số âm thanh cho biết hài cơ bản của âm thanh, các hàibậc cao và tỷ lệ biên độ của các hài bậc cao so với hài cơ bản,tỷ lệ này quyết định sắc thái của âm thanh.

27

PTIT

Page 28: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung :1

1. Nêu các đại lượng cơ bản đặc trưng cho âm thanh.2. Ý nghĩa của đường đẳng âm.

28

PTIT

Page 29: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 21.4 Trường âm1.5 Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1Tín hiệu âm thanh tương tự1.5.2 Mô hình xử lý tín hiệu1.6 Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1 Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ

thống truyền dẫn tín hiệu1.6.2 Tín hiệu âm thanh số1.6.3 Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số1.6.4 Bộ chuyển đổi A/D

1.6.5 Bộ chuyển đổi D/A

Nội dung 21.4 Trường âm1.5 Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1Tín hiệu âm thanh tương tự1.5.2 Mô hình xử lý tín hiệu1.6 Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1 Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ

thống truyền dẫn tín hiệu1.6.2 Tín hiệu âm thanh số1.6.3 Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số1.6.4 Bộ chuyển đổi A/D

1.6.5 Bộ chuyển đổi D/A

29

PTIT

Page 30: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.4 Trường âm- Môi trường vật chất trong đó có sóng âm thanh truyền lan thìđược gọi là trường âm.- Trường âm được chia làm hai loại: Trường âm tự do vàtrường âm tán xạ.+ Trường âm tự do là trường âm trong không gian mở khôngcó tường chắn bao quanh (cánh đồng, sân vận động).+ Trường âm tán xạ là trường âm trong không gian kín cótường chắn bao quanh (nhà ở, lớp học, hội trường, studio…)

Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật âm thanh (tiếp)

1.4 Trường âm- Môi trường vật chất trong đó có sóng âm thanh truyền lan thìđược gọi là trường âm.- Trường âm được chia làm hai loại: Trường âm tự do vàtrường âm tán xạ.+ Trường âm tự do là trường âm trong không gian mở khôngcó tường chắn bao quanh (cánh đồng, sân vận động).+ Trường âm tán xạ là trường âm trong không gian kín cótường chắn bao quanh (nhà ở, lớp học, hội trường, studio…)

30

PTIT

Page 31: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Trực âmPhản xạ bậc 1

dB

Kết vang

31

tPhản xạ bậc n

Hình 1.7 Trực âm-phản âm-vang của một xung âm thanhPTIT

Page 32: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Ý nghĩa trực âm:Truyền tải các thông tin của nguồn tín hiệu âm thanh như:

- Các dao động khởi đầu đặc trưng cho mỗi loại nguồn âm

- Các thành phần tạp âm đi kèm không thể tách rời khỏi âmthanh

- Các thông tin trên tạo nên độ rõ, âm sắc, tính “hiện diện” củanguồn âm và đặc biệt là việc định vị nguồn âm.

Ý nghĩa phản âm:

- Tạo ra một trường âm tự nhiên- Tùy mục đích của studio mà phải tính toán và sử dụng các bềmặt phản xạ khác nhau, hình 1.8,9.

32

Ý nghĩa trực âm:Truyền tải các thông tin của nguồn tín hiệu âm thanh như:

- Các dao động khởi đầu đặc trưng cho mỗi loại nguồn âm

- Các thành phần tạp âm đi kèm không thể tách rời khỏi âmthanh

- Các thông tin trên tạo nên độ rõ, âm sắc, tính “hiện diện” củanguồn âm và đặc biệt là việc định vị nguồn âm.

Ý nghĩa phản âm:

- Tạo ra một trường âm tự nhiên- Tùy mục đích của studio mà phải tính toán và sử dụng các bềmặt phản xạ khác nhau, hình 1.8,9.

PTIT

Page 33: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Phản xạ từ mặt phẳng Phản xạ từ một góc

Hình 1.8. Phản xạ âm thanh lên mặt phẳng vàtại một góc

Phản xạ từ mặt lõm(nguồn âm đặt gần mặt phản xạ)

Phản xạ từ mặt lõm(nguồn âm đặt tại điểm bằng 1/2tiêu cự)

Hình 1.9. Phản xạ của sóng âm lên các mặtcong lõm

33

Hình 1.8. Phản xạ âm thanh lên mặt phẳng vàtại một góc

Hình 1.9. Phản xạ của sóng âm lên các mặtcong lõm

PTIT

Page 34: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Hấp thụ âm thanh:

+ Hấp thụ âm thanh của vật liệu quyết định mức độ suygiảm của năng lượng âm thanh trong studio (tức độ vangcủa phòng và âm sắc của tiếng vang).

+ Không có loại vật liệu nào có khả năng hấp thụ mọi tần sốâm thanh như nhau. Nguyên nhân là do bước sóng của âmthanh khác nhau (từ vài chục mét ở tần số cực trầm đến vàixăngtimét ở tần số cực cao).

+ Tùy theo độ dài bước sóng người ta chia ra ba chủng loạivật liệu hút âm như sau:

Vật liệu hút âm trầm (khoảng dưới 250Hz)

Vật liệu hút âm trung (khoảng 250Hz 1000Hz)

Vật liệu hút âm cao (khoảng trên 1000Hz)

34

Hấp thụ âm thanh:

+ Hấp thụ âm thanh của vật liệu quyết định mức độ suygiảm của năng lượng âm thanh trong studio (tức độ vangcủa phòng và âm sắc của tiếng vang).

+ Không có loại vật liệu nào có khả năng hấp thụ mọi tần sốâm thanh như nhau. Nguyên nhân là do bước sóng của âmthanh khác nhau (từ vài chục mét ở tần số cực trầm đến vàixăngtimét ở tần số cực cao).

+ Tùy theo độ dài bước sóng người ta chia ra ba chủng loạivật liệu hút âm như sau:

Vật liệu hút âm trầm (khoảng dưới 250Hz)

Vật liệu hút âm trung (khoảng 250Hz 1000Hz)

Vật liệu hút âm cao (khoảng trên 1000Hz)

PTIT

Page 35: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Qúa trình kết vang:+ Khi âm thanh của một nguồn âm đã tắt nhưng vẫn còn ngândài nhờ hiện tượng phản xạ của sóng âm ta gọi đó là hiệntượng âm vang.+ Thời gian vang là khoảng thời gian mà mức thanh áp củamột nguồn âm giảm đi 60dB, tức cường độ hoặc năng lượngâm giảm xuống đến một phần triệu, tính từ lúc dừng bức xạâm thanh.

+ Vang được hình thành ở ba giai đoạn: Khởi vang, đồngvang, kết vang.

35

Qúa trình kết vang:+ Khi âm thanh của một nguồn âm đã tắt nhưng vẫn còn ngândài nhờ hiện tượng phản xạ của sóng âm ta gọi đó là hiệntượng âm vang.+ Thời gian vang là khoảng thời gian mà mức thanh áp củamột nguồn âm giảm đi 60dB, tức cường độ hoặc năng lượngâm giảm xuống đến một phần triệu, tính từ lúc dừng bức xạâm thanh.

+ Vang được hình thành ở ba giai đoạn: Khởi vang, đồngvang, kết vang. P

TIT

Page 36: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Tiếng dội:+ Cho ta cảm giác như một cách nhắc lại sự kiện âm thanh,nghĩa là nghe tách rời khỏi tín hiệu gốc (trực âm).+ Với tiếng nói các phản âm đến sau 50ms và có mức đủ lớnsẽ tạo thành tiếng dội, làm giảm độ rõ. Âm nhạc cho phép độtrễ lớn hơn có thể đến 80ms hoặc lớn hơn nữa.

36

PTIT

Page 37: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.5 Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1 Tín hiệu âm thanh tương tự- Định nghĩa: Tín hiệu âm thanh là dòng điện âm tần tươngứng với các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của cácphân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyềntrong vật chất như các sóng.

Tín hiệu âm thanh giống như nhiều tín hiệu điện được đặctrưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lantruyền (tốc độ âm thanh).

37

1.5 Xử lý tín hiệu âm thanh tương tự1.5.1 Tín hiệu âm thanh tương tự- Định nghĩa: Tín hiệu âm thanh là dòng điện âm tần tươngứng với các dao động cơ học (biến đổi vị trí qua lại) của cácphân tử, nguyên tử hay các hạt làm nên vật chất và lan truyềntrong vật chất như các sóng.

Tín hiệu âm thanh giống như nhiều tín hiệu điện được đặctrưng bởi tần số, bước sóng, chu kỳ, biên độ và vận tốc lantruyền (tốc độ âm thanh).

PTIT

Page 38: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Hình dạng tín hiệu

38

Hình 1.11. Dạng tín hiệu âm thanh tương tựPTIT

Page 39: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Tần số: Là số lần cùng một hiện tượng lặp lại trên một đơn vịthời gian. Đ/vị: Hz, 1Hz cho biết tần số lặp lại của hiện tượngbằng một lần trong mỗi giây. 1Hz = 1/S.

+ Tần số biểu thị cho độ cao thấp của âm thanh: Tiếng trầm ứngvới tín hiệu có tần số thấp, tiếng bổng ứng với tín hiệu có tầnsố cao.

+ Đặc điểm của tai người nghe được âm thanh trong khoảng tầnsố từ 16Hz÷20.000Hz, dải tần số này được gọi là dải tần số âmtần. Những âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm, những âm cótần số trên 20.000Hz gọi là siêu.

- Phổ tín hiệu âm thanh: Phổ tần tín hiệu âm thanh là sự biểudiễn biên độ của tín hiệu âm thanh theo tần số (xem ở mục 1.3)

39

- Tần số: Là số lần cùng một hiện tượng lặp lại trên một đơn vịthời gian. Đ/vị: Hz, 1Hz cho biết tần số lặp lại của hiện tượngbằng một lần trong mỗi giây. 1Hz = 1/S.

+ Tần số biểu thị cho độ cao thấp của âm thanh: Tiếng trầm ứngvới tín hiệu có tần số thấp, tiếng bổng ứng với tín hiệu có tầnsố cao.

+ Đặc điểm của tai người nghe được âm thanh trong khoảng tầnsố từ 16Hz÷20.000Hz, dải tần số này được gọi là dải tần số âmtần. Những âm có tần số dưới 16Hz gọi là hạ âm, những âm cótần số trên 20.000Hz gọi là siêu.

- Phổ tín hiệu âm thanh: Phổ tần tín hiệu âm thanh là sự biểudiễn biên độ của tín hiệu âm thanh theo tần số (xem ở mục 1.3)

PTIT

Page 40: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.5.2 Mô hình xử lý tín hiệu, hình 1.12- Kỹ thuật ghi âm thanh tương tự lên băng từ Audio

Âm thanh Xủ lýtín hiệu điện

(không có điềuchế)

Từ tính

40

Xủ lýtín hiệu điện

(không có điềuchế)

Hình 1.12. Sơ đồ khối hệ thống

PTIT

Page 41: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Âm thanh có thể là tiếng nói của con người hoặc tiếng hót củacác loài chim hay tiếng động của các vật thể tồn tại trong khônggian… được đưa qua một thiết bị biến đổi là micro trở thành tínhiệu điện âm tần.

- Tín hiệu điện âm tần có tần số và biên độ tương ứng với các daođộng âm thanh đưa đến và được ghi lên băng từ bằng máy ghiâm theo phương pháp ghi âm từ tính.

- Ghi âm từ tính là phương pháp dùng dòng âm tần từ hóa băng từvà để lại từ dư trên băng từ theo quy luật của dòng điện âm tần.Lúc phát lại những mức từ dư trên băng qua đầu từ đọc lại biếnthiên thành dòng điện âm tần.

- Âm thanh có thể là tiếng nói của con người hoặc tiếng hót củacác loài chim hay tiếng động của các vật thể tồn tại trong khônggian… được đưa qua một thiết bị biến đổi là micro trở thành tínhiệu điện âm tần.

- Tín hiệu điện âm tần có tần số và biên độ tương ứng với các daođộng âm thanh đưa đến và được ghi lên băng từ bằng máy ghiâm theo phương pháp ghi âm từ tính.

- Ghi âm từ tính là phương pháp dùng dòng âm tần từ hóa băng từvà để lại từ dư trên băng từ theo quy luật của dòng điện âm tần.Lúc phát lại những mức từ dư trên băng qua đầu từ đọc lại biếnthiên thành dòng điện âm tần.

41

PTIT

Page 42: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Kỹ thuật ghi âm thanh tương tự lên băng từ video

Âm thanh

Xử lý tínhiệu

điện (cóđiềuchế)

Từ tính

42

- Kỹ thuật ghi âm thanh tương tự lên băng từ video

Hình 1.13 Sơ đồ khối hệ thống

Xử lý tínhiệu

điện (cóđiềuchế)

PTIT

Page 43: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Ghi âm lên băng từ video cũng giống như ghi lên băng từ audiolà dùng phương pháp ghi âm từ tính.

- Kỹ thuật ghi tiếng lên băng từ video thường được phân thànhhai loại: Ghi tiếng Normal và tiếng Hifi stereo. Đối với tiếng Hifistereo trước khi ghi lên băng từ, được rời tần bằng kỹ thuật điềuchế FM. Đối với tiếng Normal chỉ cần k. đại là đủ và sau đó đưathẳng tới đầu từ ghi (giống như ghi âm tiếng lên băng từ tiếng).- Nguyên lý ghi âm từ tính là dựa trên đặc tính của các hạt sắt từcó thể nhiễm từ khi chịu tác động của từ trường và còn giữ lạimức từ dư khi ra khỏi từ trường đó. Băng từ chuyển động với tốcđộ đều qua đầu từ ghi (hình 1.14).

- Ghi âm lên băng từ video cũng giống như ghi lên băng từ audiolà dùng phương pháp ghi âm từ tính.

- Kỹ thuật ghi tiếng lên băng từ video thường được phân thànhhai loại: Ghi tiếng Normal và tiếng Hifi stereo. Đối với tiếng Hifistereo trước khi ghi lên băng từ, được rời tần bằng kỹ thuật điềuchế FM. Đối với tiếng Normal chỉ cần k. đại là đủ và sau đó đưathẳng tới đầu từ ghi (giống như ghi âm tiếng lên băng từ tiếng).- Nguyên lý ghi âm từ tính là dựa trên đặc tính của các hạt sắt từcó thể nhiễm từ khi chịu tác động của từ trường và còn giữ lạimức từ dư khi ra khỏi từ trường đó. Băng từ chuyển động với tốcđộ đều qua đầu từ ghi (hình 1.14).

43

PTIT

Page 44: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Đầu từ ghi là một lõi sắt hở có quấn cuộn dây. Dòng điện tínhiệu từ bộ khuếch đại ghi chạy qua cuộn dây đầu từ ghi, sinhra tín hiệu từ trường xoay chiều ở khe của đầu từ ghi. Băng từchạy qua đó sẽ bị nhiễm từ, nhờ đó trên băng từ còn giữ lạimức từ dư, biến đổi theo chiều đọc của băng phù hợp quy luậtbiến đổi của tín hiệu cần ghi.

Băng từ

Hình 1.14. Cấu tạo đầu từ

2

Băng từ

d

1

44

PTIT

Page 45: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Nhược điểm ghi âm từ tính:

+ Các đường từ hóa trên băng yếu dần theo thời gian dẫn đến âmthanh tạo lại kém trung thực.

+ Băng bị mòn dần khi cọ sát với đầu từ, lớp oxyt từ tính bị mònvà có thể rơi ra.

+ Lớp nền băng là chất dẻo nên chịu ảnh hưởng của môi trường,bị dãn do lực kéo băng, do vậy theo th/gian âm thanh tạo lại sẽkém chất lượng.

- Nhược điểm ghi âm từ tính:

+ Các đường từ hóa trên băng yếu dần theo thời gian dẫn đến âmthanh tạo lại kém trung thực.

+ Băng bị mòn dần khi cọ sát với đầu từ, lớp oxyt từ tính bị mònvà có thể rơi ra.

+ Lớp nền băng là chất dẻo nên chịu ảnh hưởng của môi trường,bị dãn do lực kéo băng, do vậy theo th/gian âm thanh tạo lại sẽkém chất lượng.

45

PTIT

Page 46: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6 Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1 Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ

thống truyền dẫn tín hiệu1. Tỷ số tín hiệu/nhiễu và tín hiệu/tạp âm- Tỷ số mức tín hiệu (điện áp, công suất) hữu ích so với mức tạp

âm (điện áp, công suất) nhiễu gọi là tỷ số tín hiệu trên nhiễu.- Tỷ số mức tín hiệu (điện áp, công suất) hữu ích so với mức tín

hiệu (điện áp, công suất) tạp âm gọi là tỷ số tín hiệu/ tạp âm.2. Dải động kênh truyền dẫn- Dải động của một kênh truyền dẫn (bao gồm một hệ thống thiết

bị truyền dẫn) là hiệu hai mức t/h cao nhất và thấp nhất ở đầuvào kênh truyền mà t/h đầu ra kênh truyền không bị méo.

- Khi truyền một t/h â/thanh với dải động tự nhiên lớn (thí dụ mộttác phẩm khí nhạc cho dàn nhạc hòa tấu: concerto,symphony…) qua một kênh truyền dẫn có dải động hẹp hơnthì tín hiệu ở đầu ra bị ép lại.

1.6 Xử lý tín hiệu âm thanh số1.6.1 Một số thông số cơ bản đặc trưng cho tín hiệu và hệ

thống truyền dẫn tín hiệu1. Tỷ số tín hiệu/nhiễu và tín hiệu/tạp âm- Tỷ số mức tín hiệu (điện áp, công suất) hữu ích so với mức tạp

âm (điện áp, công suất) nhiễu gọi là tỷ số tín hiệu trên nhiễu.- Tỷ số mức tín hiệu (điện áp, công suất) hữu ích so với mức tín

hiệu (điện áp, công suất) tạp âm gọi là tỷ số tín hiệu/ tạp âm.2. Dải động kênh truyền dẫn- Dải động của một kênh truyền dẫn (bao gồm một hệ thống thiết

bị truyền dẫn) là hiệu hai mức t/h cao nhất và thấp nhất ở đầuvào kênh truyền mà t/h đầu ra kênh truyền không bị méo.

- Khi truyền một t/h â/thanh với dải động tự nhiên lớn (thí dụ mộttác phẩm khí nhạc cho dàn nhạc hòa tấu: concerto,symphony…) qua một kênh truyền dẫn có dải động hẹp hơnthì tín hiệu ở đầu ra bị ép lại.

46

PTIT

Page 47: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Dải tần- Dải tần của nguồn tín hiệu âm thanh:

+ Là khoảng cách giữa tần số lớn nhất của t/h và tần số nhỏ nhấtcủa t/h thực có.

+ Dải tần đo bằng Hz. Ví dụ dải tần nghe thấy của nguồn t/h âmthanh khoảng từ 20 Hz đến 20 KHz.

- Dải tần của thiết bị hay của hệ thống thiết bị: Là khoảng tần sốmà thiết bị hay hệ thống thiết bị có thể đáp ứng được. Trongkhoảng tần số này tín hiệu khi truyền dẫn qua thiết bị hay hệthống thiết bị sẽ không bị méo.

3. Dải tần- Dải tần của nguồn tín hiệu âm thanh:

+ Là khoảng cách giữa tần số lớn nhất của t/h và tần số nhỏ nhấtcủa t/h thực có.

+ Dải tần đo bằng Hz. Ví dụ dải tần nghe thấy của nguồn t/h âmthanh khoảng từ 20 Hz đến 20 KHz.

- Dải tần của thiết bị hay của hệ thống thiết bị: Là khoảng tần sốmà thiết bị hay hệ thống thiết bị có thể đáp ứng được. Trongkhoảng tần số này tín hiệu khi truyền dẫn qua thiết bị hay hệthống thiết bị sẽ không bị méo.

47

PTIT

Page 48: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Độ tuyến tính, hình 1.16:- Trên một kênh truyền dẫn lý tưởng thì t/h đầu ra phải biến đổi

tuyến tính với t/h đầu vào. Nếu không được như vậy thườngtạo ra méo t/h.

- Kênh truyền dẫn thực tế thường tạo ra méo phi tuyến tính (méokhông đường thẳng), méo tần số.

- Nguyên nhân của hiện tượng méo phi tuyến là do các linh kiệncủa các thiết bị nói riêng và của cả hệ thống thiết bị nói chungbị méo phi tuyến. Ví dụ méo của các tranzitor, diot bán dẫn...

- Nguyên nhân của hiện tượng méo tần số là do các linh kiện thụđộng gây ra như: tụ điện, tụ điện ký sinh...

4. Độ tuyến tính, hình 1.16:- Trên một kênh truyền dẫn lý tưởng thì t/h đầu ra phải biến đổi

tuyến tính với t/h đầu vào. Nếu không được như vậy thườngtạo ra méo t/h.

- Kênh truyền dẫn thực tế thường tạo ra méo phi tuyến tính (méokhông đường thẳng), méo tần số.

- Nguyên nhân của hiện tượng méo phi tuyến là do các linh kiệncủa các thiết bị nói riêng và của cả hệ thống thiết bị nói chungbị méo phi tuyến. Ví dụ méo của các tranzitor, diot bán dẫn...

- Nguyên nhân của hiện tượng méo tần số là do các linh kiện thụđộng gây ra như: tụ điện, tụ điện ký sinh...

48

PTIT

Page 49: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Tín hiệu đầu vào Tín hiệu đầu ra

49

Tín hiệu đầu vào Tín hiệu đầu ra

Hình 1.16. Sự hình thành méo phi tuyếnPTIT

Page 50: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Kết luận:- Nguồn tín hiệu là tín hiệu tương tự thì:+ Hệ thống khó lọc bỏ can nhiễu và tạp âm nội bộ.+ Tín hiệu sẽ bị tác động hay bị pha tạp bởi các nguồn t/h nhiễu

và tạp âm.+ Khó tránh khỏi hiện tượng méo tần số đối với các hệ thống

truyền dẫn tương tự.+ Các thông số đặc trưng cho t/h và hệ thống truyền dẫn khó đạt

được mức cao. Dẫn đến chất lượng t/h sau khi qua các hệthống xử lý và truyền dẫn không đạt kết quả cao.

+ Để giải quyết chất lượng tín hiệu thì phải chuyển đổi từ tín hiệutương tự sang tín hiệu số kèm theo phải có hệ thống xử lýtruyền dẫn số.

Kết luận:- Nguồn tín hiệu là tín hiệu tương tự thì:+ Hệ thống khó lọc bỏ can nhiễu và tạp âm nội bộ.+ Tín hiệu sẽ bị tác động hay bị pha tạp bởi các nguồn t/h nhiễu

và tạp âm.+ Khó tránh khỏi hiện tượng méo tần số đối với các hệ thống

truyền dẫn tương tự.+ Các thông số đặc trưng cho t/h và hệ thống truyền dẫn khó đạt

được mức cao. Dẫn đến chất lượng t/h sau khi qua các hệthống xử lý và truyền dẫn không đạt kết quả cao.

+ Để giải quyết chất lượng tín hiệu thì phải chuyển đổi từ tín hiệutương tự sang tín hiệu số kèm theo phải có hệ thống xử lýtruyền dẫn số.

50

PTIT

Page 51: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6.2 Tín hiệu âm thanh số- Ở dạng gốc, tín hiệu âm thanh (tín hiệu âm tần) là tín hiệu tương

tự (analog) có biên độ biến đổi liên tục theo thời gian (tín hiệuanalog là tín hiệu liên tục về thời gian và trị số).

- T/h âm thanh số (digital) là t/h biến đổi rời rạc theo thời gianđược số hóa từ tín hiệu gốc analog.

- Quá trình biến đổi t/h âm thanh tương tự sang t/h âm thanh sốgọi là quá trình số hóa tín hiệu âm thanh và được thực hiệnbằng các mạch xử lý tín hiệu số. Mạch xử lý tín hiệu số baogồm chủ yếu các mạch lấy mẫu, lượng tử hóa và mạch mã hóa.

1.6.2 Tín hiệu âm thanh số- Ở dạng gốc, tín hiệu âm thanh (tín hiệu âm tần) là tín hiệu tương

tự (analog) có biên độ biến đổi liên tục theo thời gian (tín hiệuanalog là tín hiệu liên tục về thời gian và trị số).

- T/h âm thanh số (digital) là t/h biến đổi rời rạc theo thời gianđược số hóa từ tín hiệu gốc analog.

- Quá trình biến đổi t/h âm thanh tương tự sang t/h âm thanh sốgọi là quá trình số hóa tín hiệu âm thanh và được thực hiệnbằng các mạch xử lý tín hiệu số. Mạch xử lý tín hiệu số baogồm chủ yếu các mạch lấy mẫu, lượng tử hóa và mạch mã hóa.

51

PTIT

Page 52: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1. Ưu điểm- Cải thiện tỷ số t.hiệu/ tạp âm, mở rộng dải động, đặc tuyếntần số bằng phẳng.- Có khả năng sao chép thông tin với số lần vô hạn định màkhông giảm chất lượng.- Không bị ảnh hưởng bởi sự giao động nhiệt độ và điện ápcông tác.- Không bị méo tín hiệu, không bị mếu do dao động tốc độ.- Có khả năng tái lập thành phần điện áp một chiều của tínhiệu.

1. Ưu điểm- Cải thiện tỷ số t.hiệu/ tạp âm, mở rộng dải động, đặc tuyếntần số bằng phẳng.- Có khả năng sao chép thông tin với số lần vô hạn định màkhông giảm chất lượng.- Không bị ảnh hưởng bởi sự giao động nhiệt độ và điện ápcông tác.- Không bị méo tín hiệu, không bị mếu do dao động tốc độ.- Có khả năng tái lập thành phần điện áp một chiều của tínhiệu.

52

PTIT

Page 53: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Nhược điểm- T/hiệu ở dạng dữ liệu số thường dễ bị tổn thất, chỉ mất mộtvài bit dữ liệu cũng dẫn tới lỗi trong t/h âm thanh.

- Sửa các lỗi dữ liệu rất tốn kém về phần mềm cũng như phầncứng. Hệ thống thiết bị sử lý t/h âm thanh số phức tạp và tốnkém hơn so với công nghệ tương tự. Bão hòa tín hiệu sẽ dẫntới phá huỷ hoàn toàn t/h âm thanh.

- Không thể cắt nối băng ghi âm số như băng ghi âm tương tự,ở đây phải sử dụng phương pháp cắt nối điện tử.

2. Nhược điểm- T/hiệu ở dạng dữ liệu số thường dễ bị tổn thất, chỉ mất mộtvài bit dữ liệu cũng dẫn tới lỗi trong t/h âm thanh.

- Sửa các lỗi dữ liệu rất tốn kém về phần mềm cũng như phầncứng. Hệ thống thiết bị sử lý t/h âm thanh số phức tạp và tốnkém hơn so với công nghệ tương tự. Bão hòa tín hiệu sẽ dẫntới phá huỷ hoàn toàn t/h âm thanh.

- Không thể cắt nối băng ghi âm số như băng ghi âm tương tự,ở đây phải sử dụng phương pháp cắt nối điện tử.

53

PTIT

Page 54: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6.3 Chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số- Công nghệ xử lý số tín hiệu âm tần dựa trên nguyên lý kỹ thuật

PCM viết tắt từ Puls-Code-Modulation (điều chế xung mã).

- TRong kỹ thuật PCM tín hiệu analog được chuyển thành dẫyxung. Những giá trị biên độ của các xung riêng lẻ được biểudiễn ở dạng mã nhị phân.

Dữ liệu

54

Mã hoáLấy mẫu Lượng tửhóa

Lọc tần số

Hình 1.17. Sơ đồ khối mô tả qui trình số hóa tín hiệuâm thanh, kỹ thuật PCM

ANALOGDữ liệu

PTIT

Page 55: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Qui trình số hóa tín hiệu cụ thể bằng các bước như sau:

1. Lọc thông thấp đầu vào, hình 1.18- Theo tiêu chuẩn Nyquit tần số lấy mẫu thỏa mãn lớn hơn hoặc

bằng hai lần tần số cao nhất của t/h để tránh hiện tượng lồngphổ.

- Thực tế tai người chỉ cảm thụ được âm thanh trong một phạm vigiới hạn. Vì vậy tín hiệu âm thanh trước khi được lấy mẫu cầnphải được lọc.

- Giả sử chọn tần số lấy mẫu là 44,1 kHz trong khi đó tần số giớihạn của tín hiệu âm tần đến 20 kHz, dải tần gốc chỉ còn cáchphổ biên dưới sau lấy mẫu là 4,1 kHz. Như vậy các t/h có thểgây nhiễu lên nhau, vì thế cần phải sử dụng các bộ lọc thôngthấp đầu vào có sườn thật dốc để tạo ra độ phân cách.

Qui trình số hóa tín hiệu cụ thể bằng các bước như sau:

1. Lọc thông thấp đầu vào, hình 1.18- Theo tiêu chuẩn Nyquit tần số lấy mẫu thỏa mãn lớn hơn hoặc

bằng hai lần tần số cao nhất của t/h để tránh hiện tượng lồngphổ.

- Thực tế tai người chỉ cảm thụ được âm thanh trong một phạm vigiới hạn. Vì vậy tín hiệu âm thanh trước khi được lấy mẫu cầnphải được lọc.

- Giả sử chọn tần số lấy mẫu là 44,1 kHz trong khi đó tần số giớihạn của tín hiệu âm tần đến 20 kHz, dải tần gốc chỉ còn cáchphổ biên dưới sau lấy mẫu là 4,1 kHz. Như vậy các t/h có thểgây nhiễu lên nhau, vì thế cần phải sử dụng các bộ lọc thôngthấp đầu vào có sườn thật dốc để tạo ra độ phân cách.

55

PTIT

Page 56: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

f

24,1Kz

Băng tần gốc Dải biên thấp

20Hz 20Kz

4,1Kz

44,1 kHz

56

Hình 1.18. Khoảng cách giữa tần số giới hạn cao của tín hiệu 20 kHz và tần sốthấp nhất của dải biên dưới 24,1 kHz chỉ có 4,1 kHzP

TIT

Page 57: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Lấy mẫu (sử dụng kỹ thuật PCM) Lựa chọn tần số lấy mẫu (theo tiêu chuẩn Nyquit), hình 1.19- Một t/hiệu đã “rời rạc hóa” vẫn có thể được phục hồi mà không

bị tổn hao, nếu tần số lấy mẫu fs tối thiểu lớn gấp đôi tần sốcao nhất fmax của thành phần t/h được lấy mẫu.

- Tần số lấy mẫu phải cố định và chọn theo tiêu chuẩn Nyquit(fs=const, fs ≥ 2fmax ).

- Mục đích chọn tần số như trên (theo tiêu chuẩn Nyquit) để tránhhiện tượng chồng phổ.

- Ha: Cho một t/h đầu vào bất kỳ UE và phân bố phổ tần của nó- Hb: Biểu diễn t/h lấy mẫu S với tính chu kỳ của nó. Phổ của t/h

lấy mẫu được biểu diễn bởi t/số lấy mẫu fs và các hài của nó là2fs…

- Hc: Biểu diễn t/h đầu ra UA của mạch lấy mẫu và giữ mẫu vớicác xung PAM rời rạc có biên độ khác nhau.

2. Lấy mẫu (sử dụng kỹ thuật PCM) Lựa chọn tần số lấy mẫu (theo tiêu chuẩn Nyquit), hình 1.19- Một t/hiệu đã “rời rạc hóa” vẫn có thể được phục hồi mà không

bị tổn hao, nếu tần số lấy mẫu fs tối thiểu lớn gấp đôi tần sốcao nhất fmax của thành phần t/h được lấy mẫu.

- Tần số lấy mẫu phải cố định và chọn theo tiêu chuẩn Nyquit(fs=const, fs ≥ 2fmax ).

- Mục đích chọn tần số như trên (theo tiêu chuẩn Nyquit) để tránhhiện tượng chồng phổ.

- Ha: Cho một t/h đầu vào bất kỳ UE và phân bố phổ tần của nó- Hb: Biểu diễn t/h lấy mẫu S với tính chu kỳ của nó. Phổ của t/h

lấy mẫu được biểu diễn bởi t/số lấy mẫu fs và các hài của nó là2fs…

- Hc: Biểu diễn t/h đầu ra UA của mạch lấy mẫu và giữ mẫu vớicác xung PAM rời rạc có biên độ khác nhau.

57

PTIT

Page 58: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

UE St

St

S(t)

tts =

t

b

U(t)

S(f)

f

U(f)

fmax

t

58

Tín hiệu sau lấymẫu

Hình 1.19. Biểu diễn quá trình lấy mẫu trên miền thời gian và miền tần số

t

UE St

c

Phổ tín hiệu saulấy mẫu

U(fs-fmax)f

U(fs-fmin)

Ufs

U(fs+fmin) U(fs+fmax)PTIT

Page 59: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Điều chế xung biên (PAM-PULS AMPLITUDEMODULATION)-PAM

- Tiền đề cho kỹ thuật điều chế xung mã (PCM) là phương phápđiều chế xung biên (PAM).

- Phương pháp PAM, t/h âm tần mang đặc tính liên tục về th/gianvà giá trị được biến đổi thành một dẫy các xung rời rạc. Mỗixung PAM riêng lẻ này có một giá trị biên độ nhất định.

- Sở dĩ phải biến đổi một t/h liên tục thành các xung rời rạc vì bộbiến đổi A/D chỉ có thể chuyển đổi từng giá trị biên độ riêng rẽ.Sau khi biến đổi xong một giá trị biên độ này nó mới có thểbiến đổi tiếp một giá trị biên độ khác.

Điều chế xung biên (PAM-PULS AMPLITUDEMODULATION)-PAM

- Tiền đề cho kỹ thuật điều chế xung mã (PCM) là phương phápđiều chế xung biên (PAM).

- Phương pháp PAM, t/h âm tần mang đặc tính liên tục về th/gianvà giá trị được biến đổi thành một dẫy các xung rời rạc. Mỗixung PAM riêng lẻ này có một giá trị biên độ nhất định.

- Sở dĩ phải biến đổi một t/h liên tục thành các xung rời rạc vì bộbiến đổi A/D chỉ có thể chuyển đổi từng giá trị biên độ riêng rẽ.Sau khi biến đổi xong một giá trị biên độ này nó mới có thểbiến đổi tiếp một giá trị biên độ khác.

59

PTIT

Page 60: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

a.Tín hiệu analog thông thường

analog thông thườngb.Thời điểm lấy mẫu

t

c. Nguyên lý mạch lấy mẫu và giữ mẫu

60

t

b.Thời điểm lấy mẫud. Quá trình lấy mẫu tạo thành các xung PAM

Hình 1.20. Sự hình thành các xung PAM rời rạc

PTIT

Page 61: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Các xung PAM rời rạc được tạo ra nhờ một mạch lấy mẫu vàgiữ mẫu, bằng một đảo mạch có tốc độ cực nhanh t/h analogđầu vào liên tục được chia thành những mẫu rời rạc.

- Những giá trị biên độ của các mẫu đó được tích trong một tụtương ứng với giá trị biên độ của mỗi xung PAM, quá trình lặpđi lặp lại như thế được gọi là lấy mẫu.

- Sau khi tích phân dạng t/h ở hình d ta lại thu được tín hiệuanalog với đặc tính liên tục về giá trị và thời gian như tín hiệugốc.

- Các xung PAM rời rạc được tạo ra nhờ một mạch lấy mẫu vàgiữ mẫu, bằng một đảo mạch có tốc độ cực nhanh t/h analogđầu vào liên tục được chia thành những mẫu rời rạc.

- Những giá trị biên độ của các mẫu đó được tích trong một tụtương ứng với giá trị biên độ của mỗi xung PAM, quá trình lặpđi lặp lại như thế được gọi là lấy mẫu.

- Sau khi tích phân dạng t/h ở hình d ta lại thu được tín hiệuanalog với đặc tính liên tục về giá trị và thời gian như tín hiệugốc.

61

PTIT

Page 62: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Lượng tử hóa, hình 1.21- Các mẫu rời rạc lấy từ sau quá trình lấy mẫu vẫn là t/h analog,

nghĩa là vẫn còn giữ những giá trị biên độ khác nhau và là t/htương tự.

- Để chuyển đổi các giá trị mẫu thực trên thành dữ liệu cần gáncho mỗi mức một tổ hợp nhị phân hay một ký tự. Trước khigán giá trị cần phải chuyển các giá trị mẫu thực về các mứcđịnh sẵn.

- Các mức định sẵn là các mức dùng để gán cho các mức mẫuthực và về giá trị sẽ có sự sai lệch so với giá trị mẫu thực. Quátrình gán này gọi là quá trình lượng tử hóa.

- Trong thực tế có hai cách lượng tử hóa là lượng tử hóa đều vàlượng tử hóa không đều.

3. Lượng tử hóa, hình 1.21- Các mẫu rời rạc lấy từ sau quá trình lấy mẫu vẫn là t/h analog,

nghĩa là vẫn còn giữ những giá trị biên độ khác nhau và là t/htương tự.

- Để chuyển đổi các giá trị mẫu thực trên thành dữ liệu cần gáncho mỗi mức một tổ hợp nhị phân hay một ký tự. Trước khigán giá trị cần phải chuyển các giá trị mẫu thực về các mứcđịnh sẵn.

- Các mức định sẵn là các mức dùng để gán cho các mức mẫuthực và về giá trị sẽ có sự sai lệch so với giá trị mẫu thực. Quátrình gán này gọi là quá trình lượng tử hóa.

- Trong thực tế có hai cách lượng tử hóa là lượng tử hóa đều vàlượng tử hóa không đều.

62

PTIT

Page 63: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3

4

5

6

7

8

Mức lượng tử đều

63

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Giá trị mẫu

1

2

3

Hình 1.21. Lượng tử hoá các giá trị của mẫu theo kiểu lượng tử hóa đều

PTIT

Page 64: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Mã hóa- Mã hóa là quá trình gán các tổ hợp bít nhị phân cho các mức

lượng tử hóa. Tùy theo số mức được lượng tử hóa ta có thểdùng số bít để mô tả. Ví dụ nếu dùng 4 bít để mô tả (tức là mỗimức được mô tả bằng một tổ hợp 4 bít) ta sẽ có 16 mức, dùng8 bít để mô tả ta có 256 mức.

- Kết quả sau quá trình mã hóa ta được một dãy dữ liệu nhị phân.Các dữ liệu nhị phân có thể tiếp tục được mã hóa kênh để điềuchỉnh tốc độ dòng bít cho phù hợp với yêu cầu và phù hợp vớiđộ rộng kênh truyền dẫn.

4. Mã hóa- Mã hóa là quá trình gán các tổ hợp bít nhị phân cho các mức

lượng tử hóa. Tùy theo số mức được lượng tử hóa ta có thểdùng số bít để mô tả. Ví dụ nếu dùng 4 bít để mô tả (tức là mỗimức được mô tả bằng một tổ hợp 4 bít) ta sẽ có 16 mức, dùng8 bít để mô tả ta có 256 mức.

- Kết quả sau quá trình mã hóa ta được một dãy dữ liệu nhị phân.Các dữ liệu nhị phân có thể tiếp tục được mã hóa kênh để điềuchỉnh tốc độ dòng bít cho phù hợp với yêu cầu và phù hợp vớiđộ rộng kênh truyền dẫn.

64

PTIT

Page 65: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6.4 Bộ chuyển đổi A/D, hình 1.22- Bộ chuyển đổi A/D có nhiệm vụ chuyển từ t/h âm thanh tương

tự sang t/h âm thanh số.- Trong kỹ thuật âm thanh số thường gặp các bộ chuyển đổi theo

phương pháp sườn dốc (Slope) hoặc phương pháp tiệm cận kếtiếp (Successive Approximation). Bộ chuyển đổi theo phươngpháp sườn dốc còn được gọi là bộ biến đổi tích phân(Integration).

- Bộ chuyển đổi tích phân chia làm 2 loại: Bộ chuyển đổi sườndốc đơn và bộ chuyển đổi sườn dốc kép. Tất cả các bộ biến đổicó điểm giống nhau là điện áp đầu vào đều được so sánh vớiđiện áp mẫu của một bộ tích phân.

1.6.4 Bộ chuyển đổi A/D, hình 1.22- Bộ chuyển đổi A/D có nhiệm vụ chuyển từ t/h âm thanh tương

tự sang t/h âm thanh số.- Trong kỹ thuật âm thanh số thường gặp các bộ chuyển đổi theo

phương pháp sườn dốc (Slope) hoặc phương pháp tiệm cận kếtiếp (Successive Approximation). Bộ chuyển đổi theo phươngpháp sườn dốc còn được gọi là bộ biến đổi tích phân(Integration).

- Bộ chuyển đổi tích phân chia làm 2 loại: Bộ chuyển đổi sườndốc đơn và bộ chuyển đổi sườn dốc kép. Tất cả các bộ biến đổicó điểm giống nhau là điện áp đầu vào đều được so sánh vớiđiện áp mẫu của một bộ tích phân.

65

PTIT

Page 66: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

§iÖn ¸p vµo

tt2

t1

UE

Bé ®Õm

2n

21

22

20

&+

-

-Tíchphân+

Xo¸

S1

Bé so s¸nh

Cöa vµo

66

Xung ®Õmb

-Tíchphân+

S2

a

Hình 1.22. Sơ đồ nguyên lý bộ biến đổi sườnđơn

PTIT

Page 67: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Bắt đầu qúa trình biến đổi, xung xóa đưa bộ đếm về 0, đảomạch S1 mở (tại thời điểm t1 Hb) lúc này tụ được nạp từ mộtnguồn điện áp chuẩn qua đảo mạch S2.

- Tại cửa vào đảo của bộ so sánh điện áp tăng tuyến tính với thờigian, t/h cần chuyển đổi đặt ở cửa vào không đảo của bộ sosánh. Khi bắt đầu giai đoạn tích, cửa ra của bộ so sánh sẽ mởmột khung, xung nhịp sẽ dẫn tới bộ đếm.

- Tại thời điểm t2 sườn dốc của bộ tích phân đã đạt tới giá trị điệnáp cửa vào, bộ so sánh sẽ lật, nhịp đếm được khóa. Giá trị nhịphân trên bộ đếm tại thời điểm này đạt giá trị điện áp đặt ở cửavào.

- Chuyển đổi sườn dốc kép (tài liệu tham khảo)

- Bắt đầu qúa trình biến đổi, xung xóa đưa bộ đếm về 0, đảomạch S1 mở (tại thời điểm t1 Hb) lúc này tụ được nạp từ mộtnguồn điện áp chuẩn qua đảo mạch S2.

- Tại cửa vào đảo của bộ so sánh điện áp tăng tuyến tính với thờigian, t/h cần chuyển đổi đặt ở cửa vào không đảo của bộ sosánh. Khi bắt đầu giai đoạn tích, cửa ra của bộ so sánh sẽ mởmột khung, xung nhịp sẽ dẫn tới bộ đếm.

- Tại thời điểm t2 sườn dốc của bộ tích phân đã đạt tới giá trị điệnáp cửa vào, bộ so sánh sẽ lật, nhịp đếm được khóa. Giá trị nhịphân trên bộ đếm tại thời điểm này đạt giá trị điện áp đặt ở cửavào.

- Chuyển đổi sườn dốc kép (tài liệu tham khảo)

67

PTIT

Page 68: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1.6.5 Bộ chuyển đổi D/A, hình 1.23

Quá trình chuyển đổi D/A

- Các bộ chuyển đổi D/A có nhiệm vụ chuyển từ t/h âm thanh sốsang t/h âm thanh tương tự để từ đó kết nối với các thiết bị âmthanh dân dụng.

- Quá trình chuyển đổi mô tả bằng sơ đồ khối 1.23.

Chuyển đổi D/A Lấy và giữ mẫu Bộ lọc thông thấp

68

Chuyển đổi D/A

Chuyển đổiPCM PAM

Lấy và giữ mẫu

Ghim tín hiệuPAM

Bộ lọc thông thấp

Tích phânTín hiệu PCM Tín hiệu Analog

Hình 1.23. Qúa trình chuyển đổi tín hiệu PCMsang tín hiệu Analog

PTIT

Page 69: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Qúa trình chuyển đổi này là một sự đảo ngược của qúa trìnhchuyển đổi tương tự/số.

- Bộ chuyển đổi D/A, t/h PCM được chuyển thành dạng t/h điềuchế xung biên PAM.

- Mạch lấy và giữ mẫu, kh.đại độ rộng của các xung PAM vàlọc các nhiễu do bộ chuyển đổi D/A gây ra.

- Bộ lọc thông thấp tiếp theo sẽ tích phân các xung PAM và tạothành dạng t/h analog.

- Do yêu cầu tốc độ xử lý cao và khả năng thực hiện của kỹthuật, có thể phân thành ba loại mạch chuyển đổi D/A như sau:

Bộ chuyển đổi D/A dùng mạng điện trởBộ chuyển đổi D/A dùng điện trở hình chữ T,Bộ chuyển đổi D/A dùng điện trở hình chữ T đảo

- Qúa trình chuyển đổi này là một sự đảo ngược của qúa trìnhchuyển đổi tương tự/số.

- Bộ chuyển đổi D/A, t/h PCM được chuyển thành dạng t/h điềuchế xung biên PAM.

- Mạch lấy và giữ mẫu, kh.đại độ rộng của các xung PAM vàlọc các nhiễu do bộ chuyển đổi D/A gây ra.

- Bộ lọc thông thấp tiếp theo sẽ tích phân các xung PAM và tạothành dạng t/h analog.

- Do yêu cầu tốc độ xử lý cao và khả năng thực hiện của kỹthuật, có thể phân thành ba loại mạch chuyển đổi D/A như sau:

Bộ chuyển đổi D/A dùng mạng điện trởBộ chuyển đổi D/A dùng điện trở hình chữ T,Bộ chuyển đổi D/A dùng điện trở hình chữ T đảo

69

PTIT

Page 70: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

• Bộ chuyển đổi D/A theo phương pháp dùng mạng điện trở- Bộ biến đổi D/A chuyển dãy số nhị phân của t/h PCM thành

một xung điện áp.- Biên độ của xung đ/áp tỷ lệ với giá trị của t/h PCM đặt ở cửa

vào, với giá trị nhỏ nhất của t/h PCM bộ chuyển đổi D/A sẽcho đ/áp thấp nhất ULSB. Đ/áp ra cực đại khi giá trị của t/hPCM cao nhất (UMSB): UAmax= ULSB ×2n

+ LSB: Least Significant Bit- Bit mang gía trị thấp nhất đứng tậncùng bên phải của từ dữ liệu

+ MSB: Most Significant Bit- Bit mang gía trị cao nhất đứng cuốicùng bên trái của từ dữ liệu.

• Bộ chuyển đổi D/A theo phương pháp dùng mạng điện trở- Bộ biến đổi D/A chuyển dãy số nhị phân của t/h PCM thành

một xung điện áp.- Biên độ của xung đ/áp tỷ lệ với giá trị của t/h PCM đặt ở cửa

vào, với giá trị nhỏ nhất của t/h PCM bộ chuyển đổi D/A sẽcho đ/áp thấp nhất ULSB. Đ/áp ra cực đại khi giá trị của t/hPCM cao nhất (UMSB): UAmax= ULSB ×2n

+ LSB: Least Significant Bit- Bit mang gía trị thấp nhất đứng tậncùng bên phải của từ dữ liệu

+ MSB: Most Significant Bit- Bit mang gía trị cao nhất đứng cuốicùng bên trái của từ dữ liệu.

70

PTIT

Page 71: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Hình 1.24. Nguyên lý cấu tạo một bộchuyển đổi D/A-PP thang điện trở

R

2R 4R 8R 16R

URef

71

Hình 1.24. Nguyên lý cấu tạo một bộchuyển đổi D/A-PP thang điện trở -

+

LSB23 22 21 20

MSBAnalog (UA)

PTIT

Page 72: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Tùy thuộc vào giá trị của tín hiệu PCM các chuyển mạch (20

đến 23) sẽ đóng hoặc mở. Trị số điện trở được chọn sao chokhi chuyển mạch đóng, mạch tương ứng sẽ có dòng là: (23 = I;22 = 1/2I; 21 = 1/4I; 20 = 1/8I).

- Tại đầu ra các d/điện sẽ cộng lại với nhau, tương ứng với mộtđ/áp (biểu thị giá trị t/h số đưa vào các chuyển mạch tức làtương ứng với dữ liệu đầu vào).

- Bộ c/đổi D/A theo p/pháp dùng điện trở chữ T, chữ T đảo (tàiliệu tham khảo).

- Tùy thuộc vào giá trị của tín hiệu PCM các chuyển mạch (20

đến 23) sẽ đóng hoặc mở. Trị số điện trở được chọn sao chokhi chuyển mạch đóng, mạch tương ứng sẽ có dòng là: (23 = I;22 = 1/2I; 21 = 1/4I; 20 = 1/8I).

- Tại đầu ra các d/điện sẽ cộng lại với nhau, tương ứng với mộtđ/áp (biểu thị giá trị t/h số đưa vào các chuyển mạch tức làtương ứng với dữ liệu đầu vào).

- Bộ c/đổi D/A theo p/pháp dùng điện trở chữ T, chữ T đảo (tàiliệu tham khảo).

72

PTIT

Page 73: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu 1 : Trường âm là gì? Các đại lượng đặc trưng cho trường âm ?

Câu 2 : Đặc điểm của tín hiệu âm thanh số ? Ý nghĩa của tiêu chuẩnNyquit ?

Câu hỏi và bài tập nội dung: 2

73

PTIT

Page 74: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 3

2.1 Micro2.1.1 Phân loại micro2.1.2 Các đại lượng đặc trưng cho micro2.1.3 Sử dụng micro trong thực tế

Nội dung 3

2.1 Micro2.1.1 Phân loại micro2.1.2 Các đại lượng đặc trưng cho micro2.1.3 Sử dụng micro trong thực tế

74

PTIT

Page 75: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 2: Thiết bị âm thanh

2.1 MicroLà thiết bị điện thanh nhằm biến các dao động âm

thanh (dao động cơ học) thành các dao động điện (điệnnăng), các dao động này có biên độ điện áp rất nhỏ vàcần được khuếch đại lớn lên để cung cấp ra loa.

2.1 MicroLà thiết bị điện thanh nhằm biến các dao động âm

thanh (dao động cơ học) thành các dao động điện (điệnnăng), các dao động này có biên độ điện áp rất nhỏ vàcần được khuếch đại lớn lên để cung cấp ra loa.

75

PTIT

Page 76: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.1.1 Phân loại micro1. Micro điện động (dynamic), hình 2.4: Cấu tạo

1. Màng rung3. Cuộn dây

5. Khối nam châm châm

2. Mạng nhện

76

Hình 2.4. Cấu tạo micro dynamic

4.Khe từ

6. Trụ sắt

Dây dẫntín hiệu ra

PTIT

Page 77: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nguyên lý

- Khi nhận sóng âm thanh từ bên ngoài, màng rung sẽ rung độngdễ dàng theo tác động của âm thanh nhờ có mạng nhện.

- Màng rung rung động làm cho cuộn dây di chuyển trong khe từ,do cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu, cuộndây rung động làm cho từ trường qua cuộn dây thay đổi và tạonên sức điện động âm tần (một dòng điện xoay chiều) ở haiđầu cuộn dây và được khuếch đại lên bởi mixer và poweramplifier.

- Điện áp âm tần lấy ra ở hai đầu cuộn dây có tần số trùng với tầnsố dao động âm thanh đầu vào, có biên độ tỷ lệ với mức thanháp tác động lên màng micro.

Nguyên lý

- Khi nhận sóng âm thanh từ bên ngoài, màng rung sẽ rung độngdễ dàng theo tác động của âm thanh nhờ có mạng nhện.

- Màng rung rung động làm cho cuộn dây di chuyển trong khe từ,do cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm vĩnh cửu, cuộndây rung động làm cho từ trường qua cuộn dây thay đổi và tạonên sức điện động âm tần (một dòng điện xoay chiều) ở haiđầu cuộn dây và được khuếch đại lên bởi mixer và poweramplifier.

- Điện áp âm tần lấy ra ở hai đầu cuộn dây có tần số trùng với tầnsố dao động âm thanh đầu vào, có biên độ tỷ lệ với mức thanháp tác động lên màng micro.

77

PTIT

Page 78: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Cuộn dây đồng có điện trở nội khoảng từ 10Ω đến vài trămohm được gọi là tổng trở của chiếc micro. Nếu cấu tạo củacuộn dây có tổng trở rất thấp (vài chục ohm), nó cần có mộtbiến áp để tăng số ohm lên khoảng 600Ω để có thể cân bằngvới tổng trở vào của mixer và tăng âm.

600

Cuộn dây vioce coil có nội trở lớn,tín hiệu đi thẳng không qua biến áp.

78

Hình 2.5. Biến áp phối hợp trở kháng của micro

Biến áp

600

Cuộn dây vioce coil có tổng trở thấp tín hiệu cầnqua biến áp để tăng trở kháng lên 600 Ohm.

30

Biến áp phối hợp trở kháng cao 50K dùng phốihợp trở kháng thấp của micro điện động với các

thiết bị như âm ly.

Biến áp

50K

600

PTIT

Page 79: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Micro tụ điện (condenser), hình 2.6- Condenser dựa trên tính chất thay đổi điện dung của tụ điện khi

có sóng âm tác động vào tạo ra tín hiệu âm thanh.

- Micro tụ điện có cấu tạo gồm hai bản cực (plate) đặt cách nhaubởi một lớp không khí, một điện áp một chiều DC được đặtvào hai bản cực này. Khi có sóng âm tác động, khoảng cáchgiữa hai bản cực sẽ thay đổi theo nhịp biến thiên của sóng âmthanh làm thay đổi dòng điện một chiều đã được phân cực, kếtquả tạo ra tín hiệu âm tần xoay chiều và sẽ được đưa vàomixer để khuyếch đại.

- Do phải có nguồn điện áp phân cực, các micro tụ điện luôn cầnđược cung cấp một nguồn điện riêng để hoạt động thườngđược gọi là “ remote power” hay “phantom power”.Nguồnđiện “phantom” này có hiệu điện thế từ 9V đến 48V.

2. Micro tụ điện (condenser), hình 2.6- Condenser dựa trên tính chất thay đổi điện dung của tụ điện khi

có sóng âm tác động vào tạo ra tín hiệu âm thanh.

- Micro tụ điện có cấu tạo gồm hai bản cực (plate) đặt cách nhaubởi một lớp không khí, một điện áp một chiều DC được đặtvào hai bản cực này. Khi có sóng âm tác động, khoảng cáchgiữa hai bản cực sẽ thay đổi theo nhịp biến thiên của sóng âmthanh làm thay đổi dòng điện một chiều đã được phân cực, kếtquả tạo ra tín hiệu âm tần xoay chiều và sẽ được đưa vàomixer để khuyếch đại.

- Do phải có nguồn điện áp phân cực, các micro tụ điện luôn cầnđược cung cấp một nguồn điện riêng để hoạt động thườngđược gọi là “ remote power” hay “phantom power”.Nguồnđiện “phantom” này có hiệu điện thế từ 9V đến 48V.

79

PTIT

Page 80: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1. Màn chắn bảo vệ2. Má tụ di động3. Má tụ cố địnhe: Nguồn 1 chiều

d

e

R1

23

Ura(Uâ/t)

1. Màn chắn bảo vệ2. Má tụ di động3. Má tụ cố địnhe: Nguồn 1 chiều

80

Hình 2.6. Cấu tạo micro Condenser

PTIT

Page 81: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Micro băng (Ribbon microphone), hình 2.9- Ribbon có cấu tạo tương tự micro điện động. Đó là một phiến

kim loại (bằng nhôm) cỡ 0,01mm rất mỏng và nhẹ nhàng đặttrong một khe từ trường rất mạnh. Khi phiến kim loại nhận tácđộng của âm thanh thì sẽ rung lên trong khe từ trường và phátra dòng điện xoay chiều có dạng tương tự như sóng âm ở haiđầu băng nhôm.

- Tuy nhiên, màng rung này có điện trở nội rất thấp do đó cần cómột biến áp riêng để phối hợp trở kháng thích ứng với ngõ vào(input) của mixer.

- Micro ribbon thường có búp hướng hình số 8 nhưng cũng cómột số là loại một hướng. Micro ribbon có hình dáng thanhnhã, cho đáp tuyến tần số rộng và khá đồng đều tốt hơn microcuộn dây nên thu ca nhạc khá trung thực

3. Micro băng (Ribbon microphone), hình 2.9- Ribbon có cấu tạo tương tự micro điện động. Đó là một phiến

kim loại (bằng nhôm) cỡ 0,01mm rất mỏng và nhẹ nhàng đặttrong một khe từ trường rất mạnh. Khi phiến kim loại nhận tácđộng của âm thanh thì sẽ rung lên trong khe từ trường và phátra dòng điện xoay chiều có dạng tương tự như sóng âm ở haiđầu băng nhôm.

- Tuy nhiên, màng rung này có điện trở nội rất thấp do đó cần cómột biến áp riêng để phối hợp trở kháng thích ứng với ngõ vào(input) của mixer.

- Micro ribbon thường có búp hướng hình số 8 nhưng cũng cómột số là loại một hướng. Micro ribbon có hình dáng thanhnhã, cho đáp tuyến tần số rộng và khá đồng đều tốt hơn microcuộn dây nên thu ca nhạc khá trung thực

81

PTIT

Page 82: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Out put

Phiến kim loại

82

Hình 2.9. Cấu tạomicro băng

Nam châm

Khe từ trường

PTIT

Page 83: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Micro than (Carbon microphone), hình 2.10- Cấu tạo gồm:+ Một cái chén nhỏ là một điện cực trong đó có chứa một hỗn hợp bột

than là các hạt than đen đường kính cỡ 1mm.+ Phía trên có một màng rung bằng kim loại rất mỏng và đàn hồi,

màng kim loại có một điện cực nhúng vào trong hỗn hợp bột than.+ Hai điện cực được cấp một ng/điện DC chạy qua. Khi sóng âm tác

động vào màng rung, điện cực gắn trên màng rung sẽ rung độngtheo sóng âm và làm thay đổi điện trở giữa hai điện cực với nhau.

+ Kết quả dòng điện DC chạy qua hai điện cực cũng liên tục biến đổitheo âm thanh.

+ Để lấy t/h âm tần ra mạch ngoài, mắc nối micro qua một biến ápnhỏ, biến áp này sẽ cách ly dòng điện một chiều của nguồn điệnphân cực và chỉ cho dòng điện xoay chiều t/h âm tần chạy qua.

4. Micro than (Carbon microphone), hình 2.10- Cấu tạo gồm:+ Một cái chén nhỏ là một điện cực trong đó có chứa một hỗn hợp bột

than là các hạt than đen đường kính cỡ 1mm.+ Phía trên có một màng rung bằng kim loại rất mỏng và đàn hồi,

màng kim loại có một điện cực nhúng vào trong hỗn hợp bột than.+ Hai điện cực được cấp một ng/điện DC chạy qua. Khi sóng âm tác

động vào màng rung, điện cực gắn trên màng rung sẽ rung độngtheo sóng âm và làm thay đổi điện trở giữa hai điện cực với nhau.

+ Kết quả dòng điện DC chạy qua hai điện cực cũng liên tục biến đổitheo âm thanh.

+ Để lấy t/h âm tần ra mạch ngoài, mắc nối micro qua một biến ápnhỏ, biến áp này sẽ cách ly dòng điện một chiều của nguồn điệnphân cực và chỉ cho dòng điện xoay chiều t/h âm tần chạy qua.

83

PTIT

Page 84: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Transformer

Signal out put

Bột than

Màng rung

Điện cực

84

Battery

Signal out put

Hình 2.10. Cấu tạo micro thanPTIT

Page 85: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.1.2 Các đại lượng đặc trưng cho micro1. Hệ số méo trường âm- Khi có micro với kích thước nhất định đặt trong trường âm

thanh thì trường âm sẽ bị méo.- Nguyên nhân do môi trường truyền âm bị ảnh hưởng bởi sự

phản xạ, hấp thụ... từ micro.- Mức độ méo được đặc trưng bởi hệ số méo Y và được đo bằng

tỷ số giữa thanh áp p’ tại một điểm nào đó khi có micro vàthanh áp p khi không có micro:

- Y= p’/p (Y phụ thuộc hình dạng, quan hệ kích thước d củamicro và bước sóng λ).

2.1.2 Các đại lượng đặc trưng cho micro1. Hệ số méo trường âm- Khi có micro với kích thước nhất định đặt trong trường âm

thanh thì trường âm sẽ bị méo.- Nguyên nhân do môi trường truyền âm bị ảnh hưởng bởi sự

phản xạ, hấp thụ... từ micro.- Mức độ méo được đặc trưng bởi hệ số méo Y và được đo bằng

tỷ số giữa thanh áp p’ tại một điểm nào đó khi có micro vàthanh áp p khi không có micro:

- Y= p’/p (Y phụ thuộc hình dạng, quan hệ kích thước d củamicro và bước sóng λ).

85

PTIT

Page 86: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Độ nhậy của micro

- Độ nhậy (N) là tỉ số giữa đ/áp ở đầu ra lớn nhất không bị méocó thể đạt được của micro U(đo bằng mV) và thanh áp p cầnthiết tác động vào micro (đo bằng N/m2) khi sóng âm thanh lantruyền theo hướng trục của micro:

N = U/p (N/m2)

p: thanh áp tác động vào Micro;

U: điện áp đo ở đầu ra của micro

2. Độ nhậy của micro

- Độ nhậy (N) là tỉ số giữa đ/áp ở đầu ra lớn nhất không bị méocó thể đạt được của micro U(đo bằng mV) và thanh áp p cầnthiết tác động vào micro (đo bằng N/m2) khi sóng âm thanh lantruyền theo hướng trục của micro:

N = U/p (N/m2)

p: thanh áp tác động vào Micro;

U: điện áp đo ở đầu ra của micro

86

PTIT

Page 87: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Đặc tuyến tần số của micro

- Đặc tuyến tần số là sự phụ thuộc độ nhạy của micro vào tần số.

- Đặc tuyến tần số yêu cầu phải bằng phẳng trong suốt dải tần sốâm thanh, nhưng thực tế đặc tuyến chỉ bằng phẳng ở đoạn tầnsố trung bình, còn ở đoạn tần số thấp và tần số cao độ nhạy bịsuy giảm. Nếu độ nhạy được đo với thanh áp không đổi p =const, thì khi tần số thay đổi độ nhạy cũng thay đổi theo.

- Đo với nhiều tần số trong cả dải tần sẽ xây dựng được đặc tuyếntần số như hình vẽ 2.2.

3. Đặc tuyến tần số của micro

- Đặc tuyến tần số là sự phụ thuộc độ nhạy của micro vào tần số.

- Đặc tuyến tần số yêu cầu phải bằng phẳng trong suốt dải tần sốâm thanh, nhưng thực tế đặc tuyến chỉ bằng phẳng ở đoạn tầnsố trung bình, còn ở đoạn tần số thấp và tần số cao độ nhạy bịsuy giảm. Nếu độ nhạy được đo với thanh áp không đổi p =const, thì khi tần số thay đổi độ nhạy cũng thay đổi theo.

- Đo với nhiều tần số trong cả dải tần sẽ xây dựng được đặc tuyếntần số như hình vẽ 2.2.

87Hình 2.2. Đặc tuyến tần số micro

50 100 200 500 1000 2000 5000 10.000Hz

-84

-79

-74

-69

M (dB)

PTIT

Page 88: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Đặc tuyến hướng (búp hướng) của micro, h2.3

- Nếu độ nhạy N không thay đổi đối với tất cả các góc tới khácnhau của sóng âm thanh thì micro đó không có hướng hay vôhướng.

- Nếu độ nhạy thay đổi theo góc tới của sóng âm thanh thì microđó là loại có hướng.

1310 1150 1050 900

88

Hình 2.3. Các kiểu búp hướng của micro

3600

H1

1310 1150

H2

1050

H3

900

H4H5

PTIT

Page 89: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Kiểu búp hướng một hướng gồm H1, H2, H3+ H1 búp hướng hình tim (Cardioid) chỉ có hướng nhận sóng âm

ở phía trước, có góc bao phủ rộng 131° và giảm thiểu các sóngâm ở hai bên và phía sau, thường được ứng dụng trong cácchương trình ca nhạc vì chống feedback tốt.

+ H2 búp hướng siêu hình tim (Super-Cardioid): có hướng tínhgom tụ hơn H1 với góc tiếp nhận âm thanh khoảng 115° cóđặc điểm khác với H1 là có một búp hướng nhỏ ở phía sau.Được sử dụng trong tình huống cần loại bỏ các âm thanhkhông mong muốn ở hai bên trục của micro, H2 có khả năngtiếp nhận sóng âm phía trước với khoảng cách xa hơn H1.

+ H3: Hướng tính phía trước rất hẹp khảng 105° đồng thời búphướng phía sau cũng gia tăng, góc tiếp nhận sóng âm cũng thuhẹp do đó có thể gia tăng độ nhậy khi nguồn âm có khoảngcách xa.

- Kiểu búp hướng một hướng gồm H1, H2, H3+ H1 búp hướng hình tim (Cardioid) chỉ có hướng nhận sóng âm

ở phía trước, có góc bao phủ rộng 131° và giảm thiểu các sóngâm ở hai bên và phía sau, thường được ứng dụng trong cácchương trình ca nhạc vì chống feedback tốt.

+ H2 búp hướng siêu hình tim (Super-Cardioid): có hướng tínhgom tụ hơn H1 với góc tiếp nhận âm thanh khoảng 115° cóđặc điểm khác với H1 là có một búp hướng nhỏ ở phía sau.Được sử dụng trong tình huống cần loại bỏ các âm thanhkhông mong muốn ở hai bên trục của micro, H2 có khả năngtiếp nhận sóng âm phía trước với khoảng cách xa hơn H1.

+ H3: Hướng tính phía trước rất hẹp khảng 105° đồng thời búphướng phía sau cũng gia tăng, góc tiếp nhận sóng âm cũng thuhẹp do đó có thể gia tăng độ nhậy khi nguồn âm có khoảngcách xa.

89

PTIT

Page 90: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ H4: Kiểu búp hướng hai hướng (Bi-directional): Nhận sóngâm ở cả hai hướng trước và sau cách nhau 90° thường sử dụngtrong những chương trình bình luận hay các chương trìnhphỏng vấn có sự tham gia của biên tập.

+ H5: Kiểu búp hướng vô hướng (Omnidirectional): Nhận sóngâm ở khắp mọi hướng, khu vực tiếp nhận sóng âm bao trùm360°.

5. Trở kháng: Trở kháng (tổng trở) của micro có thể từ vài chụcOhm đến vài trăm Ohm hoặc hàng chục KΩ. Để phối hợp vớingõ vào của Mixer và máy tăng âm thì những micro có trởkháng thấp (tổng trở thấp) cần qua biến áp để tăng trở khánglên.

+ H4: Kiểu búp hướng hai hướng (Bi-directional): Nhận sóngâm ở cả hai hướng trước và sau cách nhau 90° thường sử dụngtrong những chương trình bình luận hay các chương trìnhphỏng vấn có sự tham gia của biên tập.

+ H5: Kiểu búp hướng vô hướng (Omnidirectional): Nhận sóngâm ở khắp mọi hướng, khu vực tiếp nhận sóng âm bao trùm360°.

5. Trở kháng: Trở kháng (tổng trở) của micro có thể từ vài chụcOhm đến vài trăm Ohm hoặc hàng chục KΩ. Để phối hợp vớingõ vào của Mixer và máy tăng âm thì những micro có trởkháng thấp (tổng trở thấp) cần qua biến áp để tăng trở khánglên.

90

PTIT

Page 91: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

6. Tạp âm nội bộ: Có nhiều loại tạp âm sinh ra trong micro như:Tạp âm nhiệt, tạp âm của các phần tử điện, tạp âm do áp suấtkhông khí biến thiên ngẫu nhiên…nên ngay cả trường hợphoàn toàn không có dao động âm thanh tác động vào thì ở đầura của micro vẫn có điện áp và gọi là tạp âm Uta.

- Biểu thức: Nta = 20lg (U0/Uta)dB

U0 là điện áp hiệu dụng do micro tạo ra.

PTIT

Page 92: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Đặc tính kỹ thuật của một số micro trong thực tế

Tên micro Dải tần Búp hướng Độ nhạytại 1000Hz

Trở kháng

Electret condenser MS5 70÷20KHz Hai hướng -40dB 150

Electret condenser ECM-350 40÷15KHz Hai hướng -40dB 2,5K

Electret condenser ECM-310 70÷12KHz Một hướng -44dB 800

Condenser U87Ai 20÷20KHz Vô hướng -50dB 1000Condenser U87Ai 20÷20KHz Vô hướng -50dB 1000

Condenser ECM-77 40÷20KHz Vô hướng -52dB 150

Dynamic F-740 50÷18KHz Hai hướng -54dB 400

Dynamic F-730 50÷13KHz Một hướng -56dB 500PTIT

Page 93: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.1.3 Sử dụng micro trong thực tế1. Kỹ thuật sử dụng micro Hiệu ứng gần xa (proximity effect): Khi ở khoảng cách gần

micro có xu hướng cho ra nhiều tần số thấp, tạo ra bởi các phụâm như “b, ph, th”. Các biện pháp khắc phục:

+ Nếu thực sự ta đã có dư âm vực trầm và có dư cường độ: đưakhoảng cách micro ra xa.

+ Nếu thực sự ta đã có dư âm khu vực trầm, mà cường độ chỉ mớivừa đủ: dùng lưới chắn hoặc lưới bọc micro để giảm thiểutiếng “phụp” sau đó dùng các mạch lọc tần số thấp có sẵntrong các channel của mixer.

+ Thay đổi hướng tiếp nhận của micro cũng là một cách tốtnhưng điều này có liên quan đến việc khống chế feedback cótốt hay không.

+ Khi thu các nhạc cụ, micro để xa (thường là bằng chiều dàikích thước của nhạc cụ) cho ta âm vực cân bằng hơn.

2.1.3 Sử dụng micro trong thực tế1. Kỹ thuật sử dụng micro Hiệu ứng gần xa (proximity effect): Khi ở khoảng cách gần

micro có xu hướng cho ra nhiều tần số thấp, tạo ra bởi các phụâm như “b, ph, th”. Các biện pháp khắc phục:

+ Nếu thực sự ta đã có dư âm vực trầm và có dư cường độ: đưakhoảng cách micro ra xa.

+ Nếu thực sự ta đã có dư âm khu vực trầm, mà cường độ chỉ mớivừa đủ: dùng lưới chắn hoặc lưới bọc micro để giảm thiểutiếng “phụp” sau đó dùng các mạch lọc tần số thấp có sẵntrong các channel của mixer.

+ Thay đổi hướng tiếp nhận của micro cũng là một cách tốtnhưng điều này có liên quan đến việc khống chế feedback cótốt hay không.

+ Khi thu các nhạc cụ, micro để xa (thường là bằng chiều dàikích thước của nhạc cụ) cho ta âm vực cân bằng hơn.

93

PTIT

Page 94: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Hiệu ứng lọc răng lược (comb filter effect):- Đây là một hiện tượng giao thoa sóng âm cho ra một đáp tuyến

tần số bị thay đổi so với thực tế của micro, kết quả nhiều điểmtriệt tiêu và cộng hưởng, trông giống như cái lược chải tóc,hình 2.11.

Podium

94

Hình 2.11. Mô tả Hiệu ứng lọc răng lược

Frequency

Resulting Response

Tow mics combined when source is off- center

Podium

Frequency

dB PTIT

Page 95: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Luật 3-1: Khi ta lắp đặt một micro thì chắc chắn rằng khoảngcách giữa các micro phải ít nhất là gấp ba lần so với từ micro tớinguồn phát.

Quy ước số lượng micro cho một chương trình, hình 2.12:

- Trong một chương trình cố gắng “mute” bất kỳ một micro nàokhông dùng. Trường hợp bất đắc dĩ cần thiết phải dùng nhiềumicro, khi mở thêm gấp đôi số lượng micro, để giữ cho hệ thốngkhông xảy ra feedback thì “Gain” của hệ thống cần giảm đi 3dB:

Luật 3-1: Khi ta lắp đặt một micro thì chắc chắn rằng khoảngcách giữa các micro phải ít nhất là gấp ba lần so với từ micro tớinguồn phát.

Quy ước số lượng micro cho một chương trình, hình 2.12:

- Trong một chương trình cố gắng “mute” bất kỳ một micro nàokhông dùng. Trường hợp bất đắc dĩ cần thiết phải dùng nhiềumicro, khi mở thêm gấp đôi số lượng micro, để giữ cho hệ thốngkhông xảy ra feedback thì “Gain” của hệ thống cần giảm đi 3dB:

95

Hình 2.12. Quy ước về số lượng micro

One mic at given maximumavailable gain before audiblefeedback

2 open mics: 3dB less gain

before audible feedback

4 open mics: 6dB less gain

before audible feedback

8 open mics: 9dB less gain before audible feed back

PTIT

Page 96: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Cách chọn, cầm và sử dụng micro hình 2.13

96

Hình 2.13. Cách chọn và đặt micro

Generally a problem

Generally ok

Accep table for stage monitor or

podium monitor

PTIT

Page 97: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Kỹ thuật bảo quản micro- Tránh va chạm mạnh vào micro, va chạm mạnh hoặc đánh rơi

cũng có thể làm cho màng bị lệch, rách, khe từ méo mó, microsẽ bị hỏng.

- Tránh gió, tránh thổi hoặc gõ vào micro, Khi thử xem micro cóthu tốt không thì ta đếm 1, 2, 3…hoặc nói thử, tuyệt đối khôngđược gõ hoặc thổi mạnh vào micro.

- Tránh và không để micro ở những chỗ ẩm thấp, bụi bậm, cónhiệt độ cao, từ trường mạnh khi không dùng nên cất vào hộpkín có chất chống ẩm. Những micro có nguồn pin khi khôngdùng phải tháo pin ra đề phòng pin chảy nước làm hỏng micro.

2. Kỹ thuật bảo quản micro- Tránh va chạm mạnh vào micro, va chạm mạnh hoặc đánh rơi

cũng có thể làm cho màng bị lệch, rách, khe từ méo mó, microsẽ bị hỏng.

- Tránh gió, tránh thổi hoặc gõ vào micro, Khi thử xem micro cóthu tốt không thì ta đếm 1, 2, 3…hoặc nói thử, tuyệt đối khôngđược gõ hoặc thổi mạnh vào micro.

- Tránh và không để micro ở những chỗ ẩm thấp, bụi bậm, cónhiệt độ cao, từ trường mạnh khi không dùng nên cất vào hộpkín có chất chống ẩm. Những micro có nguồn pin khi khôngdùng phải tháo pin ra đề phòng pin chảy nước làm hỏng micro.

97

PTIT

Page 98: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung:3

Câu 1: Nêu các đại lượng đặc trưng cho microCâu 2 : Phân tích các hiệu ứng micro vào vận dụng trong thực tế ?

PTIT

Page 99: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 4

2.2 Loa2.2.1 Phân loại loa2.2.2 Các đặc tính của loa2.2.3 Các phương pháp đấu nối loa trong thực tế

99

PTIT

Page 100: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.2 LoaLà thiết bị biến đổi t/h điện thanh thành các dao động âm thanh.2.2.1 Phân loại loa1. Loa điện động, hình 2.15 Cấu tạo

Màng nhún

Chương 2: Thiết bị âm thanh (tiếp)2.2 LoaLà thiết bị biến đổi t/h điện thanh thành các dao động âm thanh.2.2.1 Phân loại loa1. Loa điện động, hình 2.15 Cấu tạo

Khối nam châm

Cuộn dây dao động

Màng loa

Khung sắt

Khối sắt dẫn từ

Màng nhện

Khe từ

Hình 2.15. Cấu tạo loa điện động

100

PTIT

Page 101: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Khối nam châm (Magnet): Kích cỡ nam châm cho biết có baonhiêu từ lực (sức mạnh từ trường) có thể dùng cho việc vậnhành của chiếc loa.

- Cuộn dây động lực (Voice coil): cuộn dây quấn trên một ốngtròn bằng plastic hoặc nhôm, giấy hay bằng chất liệu sợi thủytinh. Loại dây bằng nhôm (nhẹ, dễ tỏa nhiệt) hoặc đồng (dẫnđiện mạnh hơn nhôm nhưng nặng hơn), tiết diện mặt cắt dâyhình tròn hay dẹt. Kích cỡ cuộn dây lớn và cấu tạo bằng sợidây quấn tiết diện lớn cho ta biết loa chịu được công suất cao.

- Khe từ (Gap): Khối nam châm kết hợp với các khối sắt tậptrung từ trường lại, cuộn dây động lực được đặt vào khe từtrường để tạo ra lực đối kháng với nam châm thành chuyểnđộng tới lui. Nếu khe từ hẹp cuộn dây dễ bị va chạm vào khốisắt gây ma sát làm méo tiếng và nóng lên. Nếu qúa rộng, từ lựcsẽ rất yếu, tổn hao trên loa sẽ lớn.

- Khối nam châm (Magnet): Kích cỡ nam châm cho biết có baonhiêu từ lực (sức mạnh từ trường) có thể dùng cho việc vậnhành của chiếc loa.

- Cuộn dây động lực (Voice coil): cuộn dây quấn trên một ốngtròn bằng plastic hoặc nhôm, giấy hay bằng chất liệu sợi thủytinh. Loại dây bằng nhôm (nhẹ, dễ tỏa nhiệt) hoặc đồng (dẫnđiện mạnh hơn nhôm nhưng nặng hơn), tiết diện mặt cắt dâyhình tròn hay dẹt. Kích cỡ cuộn dây lớn và cấu tạo bằng sợidây quấn tiết diện lớn cho ta biết loa chịu được công suất cao.

- Khe từ (Gap): Khối nam châm kết hợp với các khối sắt tậptrung từ trường lại, cuộn dây động lực được đặt vào khe từtrường để tạo ra lực đối kháng với nam châm thành chuyểnđộng tới lui. Nếu khe từ hẹp cuộn dây dễ bị va chạm vào khốisắt gây ma sát làm méo tiếng và nóng lên. Nếu qúa rộng, từ lựcsẽ rất yếu, tổn hao trên loa sẽ lớn.

101

PTIT

Page 102: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Các thỏi sắt dẫn từ lực (Pole Piece and Plates): Được dậphình học thích hợp để ghép với khối nam châm tạo thànhđường truyền dẫn từ lực vào khe từ, và là bộ phận dùng giảinhiệt sinh ra từ cuộn dây động lực khi hoạt động và tỏa nhiệtra không khí.

- Màng loa (Cone): Màng loa được làm bằng giấy hay một chấtliệu đặc biệt tùy theo công dụng và giá tiền, được dán dính vàocuộn dây động lực tạo thành một cái bơm ép kh/khí để phát raâm thanh.

- Màng nhún (Surround): Là bộ phận giữ chặt màng loa vàovành khung sắt, cố định màng loa theo chiều ngang nhưng rấtlinh động theo chiều dọc, cũng là bộ phận kiểm soát biên độdao động của màng loa tới lui và dập tắt các dao động củamàng loa khi t/h đổi cực tính. Màng nhún cấu tạo bằng chấtliệu mút, cao su, vải, giấy,rất đàn hồi.

- Các thỏi sắt dẫn từ lực (Pole Piece and Plates): Được dậphình học thích hợp để ghép với khối nam châm tạo thànhđường truyền dẫn từ lực vào khe từ, và là bộ phận dùng giảinhiệt sinh ra từ cuộn dây động lực khi hoạt động và tỏa nhiệtra không khí.

- Màng loa (Cone): Màng loa được làm bằng giấy hay một chấtliệu đặc biệt tùy theo công dụng và giá tiền, được dán dính vàocuộn dây động lực tạo thành một cái bơm ép kh/khí để phát raâm thanh.

- Màng nhún (Surround): Là bộ phận giữ chặt màng loa vàovành khung sắt, cố định màng loa theo chiều ngang nhưng rấtlinh động theo chiều dọc, cũng là bộ phận kiểm soát biên độdao động của màng loa tới lui và dập tắt các dao động củamàng loa khi t/h đổi cực tính. Màng nhún cấu tạo bằng chấtliệu mút, cao su, vải, giấy,rất đàn hồi.

102

PTIT

Page 103: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Màng nhện (Spider): Cấu tạo thường bằng vải, ép với keo tạothành những đường vòng đồng tâm rất linh động theo chiềudọc nhưng cố định theo chiều ngang. Màng nhện được dánchặt với cuộn dây động lực để cố định cuộn dây khi dao độngtrong khe từ, cũng là bộ phận kết hợp với màng nhún để dậptắt các dao động ngoài ý muốn trong khi loa chuyển động.

Nguyên lý hoạt động của loa:

- Khi dòng điện âm tần đi qua cuộn dây của loa, trong cuộn dâyxuất hiện một từ trường.

- Từ trường cuộn dây của loa sẽ bị từ trường nam châm tác độnglàm cho cuộn dây chuyển động lên xuống.

- Sự chuyển động của cuộn dây kéo theo sự chuyển động củamàng loa tạo thành một dao động và phát ra âm thanh có quiluật biến đổi theo tín hiệu âm thanh đưa vào.

- Màng nhện (Spider): Cấu tạo thường bằng vải, ép với keo tạothành những đường vòng đồng tâm rất linh động theo chiềudọc nhưng cố định theo chiều ngang. Màng nhện được dánchặt với cuộn dây động lực để cố định cuộn dây khi dao độngtrong khe từ, cũng là bộ phận kết hợp với màng nhún để dậptắt các dao động ngoài ý muốn trong khi loa chuyển động.

Nguyên lý hoạt động của loa:

- Khi dòng điện âm tần đi qua cuộn dây của loa, trong cuộn dâyxuất hiện một từ trường.

- Từ trường cuộn dây của loa sẽ bị từ trường nam châm tác độnglàm cho cuộn dây chuyển động lên xuống.

- Sự chuyển động của cuộn dây kéo theo sự chuyển động củamàng loa tạo thành một dao động và phát ra âm thanh có quiluật biến đổi theo tín hiệu âm thanh đưa vào.

103

PTIT

Page 104: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Loa nén (loa phản xạ hai lần), hình 2.16

2

1

ống nhỏ

ống ngoài loe

ống giữa

Động cơ loa

2

Vành loa

Hình 2.16. Cấu tạo loa nén

104

PTIT

Page 105: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Cấu tạo: Gồm hai phần; Động cơ loa, vành loa

Nguyên lý: Khi dòng điện âm tần chạy qua cuộn dâythì làm cho cuộn dây rung lên, truyền rung động đếnmàng loa. Âm thanh phát ra được phóng mạnh ra phíatrước, lần lượt qua ống nhỏ, ống giữa, ống ngoài làmcho thể tích không khí bị dao động tăng dần lên, tiếngloa phát ra rất to.

- Các loa nén còn gọi là loa phản xạ hai lần, vì âm thanhtừ động cơ loa thoát ra theo ống nhỏ ở trong đập vàođáy ống ở giữa (px lần 1), rồi phản xạ lại phía sau lạiđập vào đáy ống loa ngoài (px lần 2) theo vành loangoài ra không gian.

Cấu tạo: Gồm hai phần; Động cơ loa, vành loa

Nguyên lý: Khi dòng điện âm tần chạy qua cuộn dâythì làm cho cuộn dây rung lên, truyền rung động đếnmàng loa. Âm thanh phát ra được phóng mạnh ra phíatrước, lần lượt qua ống nhỏ, ống giữa, ống ngoài làmcho thể tích không khí bị dao động tăng dần lên, tiếngloa phát ra rất to.

- Các loa nén còn gọi là loa phản xạ hai lần, vì âm thanhtừ động cơ loa thoát ra theo ống nhỏ ở trong đập vàođáy ống ở giữa (px lần 1), rồi phản xạ lại phía sau lạiđập vào đáy ống loa ngoài (px lần 2) theo vành loangoài ra không gian.

105

PTIT

Page 106: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Loa thùng-Loa cột:- Loa thùng hay loa cột là cách gọi tên theo hình dạng và kích

thước của loa. Các loa thùng và cột thường bao gồm nhiều loađược bố trí và lắp đặt phù hợp. Phần lớn các loa sử dụng tronghệ thống loa thùng, loa cột đều là loa điện động.

- Loa điện động chia ra làm nhiều loại tùy theo dải tần phát,thường rất dễ nhận ra như loa phát tiếng trầm (low) có đườngkính lớn, loa phát tiếng bổng (high) có đường kính nhỏ vàdùng bộ crrossover (bộ phân chia tần số) dẫn tới các loa.

3. Loa thùng-Loa cột:- Loa thùng hay loa cột là cách gọi tên theo hình dạng và kích

thước của loa. Các loa thùng và cột thường bao gồm nhiều loađược bố trí và lắp đặt phù hợp. Phần lớn các loa sử dụng tronghệ thống loa thùng, loa cột đều là loa điện động.

- Loa điện động chia ra làm nhiều loại tùy theo dải tần phát,thường rất dễ nhận ra như loa phát tiếng trầm (low) có đườngkính lớn, loa phát tiếng bổng (high) có đường kính nhỏ vàdùng bộ crrossover (bộ phân chia tần số) dẫn tới các loa.

106

PTIT

Page 107: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

107

PTIT

Page 108: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Loa trầm (Woofer): Loa trầm tạo ra âm thanh có tần số thấp,tầm hoạt động có hiệu quả thường có tần số khoảng 20Hz-1KHz và có thể mở rộng đến 3KHz. Đường kính loa trầm từkhoảng 10cm đến hơn 40cm.

+ Loa trung (mid-range): Loa trung tạo ra âm thanh trong dãytần từ 1KHz đến khoảng 8KHz, phạm vi hiệu quả nhất từ1KHz đến 4KHz. Loa trung thực hiện việc tái tạo lại âm thanhcủa tiếng hát, giọng nói và hầu hết các nhạc cụ. Đường kínhkhoảng từ 7cm đến 20cm.

+ Loa bổng (treble): Loa bổng nhóm điện động có kích thướcđường kính khá nhỏ thường dưới 5cm. Các loa treble dạng nàycó màng giấy rất mỏng và nhẹ để phát được tốt các tần số cao,phần sau lưng loa được bọc kín để tránh ảnh hưởng áp suất âmthanh bên trong thùng loa tác động lên loa treble.

+ Loa trầm (Woofer): Loa trầm tạo ra âm thanh có tần số thấp,tầm hoạt động có hiệu quả thường có tần số khoảng 20Hz-1KHz và có thể mở rộng đến 3KHz. Đường kính loa trầm từkhoảng 10cm đến hơn 40cm.

+ Loa trung (mid-range): Loa trung tạo ra âm thanh trong dãytần từ 1KHz đến khoảng 8KHz, phạm vi hiệu quả nhất từ1KHz đến 4KHz. Loa trung thực hiện việc tái tạo lại âm thanhcủa tiếng hát, giọng nói và hầu hết các nhạc cụ. Đường kínhkhoảng từ 7cm đến 20cm.

+ Loa bổng (treble): Loa bổng nhóm điện động có kích thướcđường kính khá nhỏ thường dưới 5cm. Các loa treble dạng nàycó màng giấy rất mỏng và nhẹ để phát được tốt các tần số cao,phần sau lưng loa được bọc kín để tránh ảnh hưởng áp suất âmthanh bên trong thùng loa tác động lên loa treble.

108

PTIT

Page 109: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Loa toàn dãy (full-range): Loa toàn dãy là loại loa được thiếtkế để tái tạo lại một cách đầy đủ hầu hết phổ âm thanh ngheđược. Loa toàn dãy thường dung hoà các tính chất phát âmthanh từ loa trầm đến loa treble. Vì loa có đường kính lớn phátra qúa nhiều tiếng trầm, ngược lại nếu đường kính loa nhỏ, tầnsố cao sẽ chiếm ưu thế. Để dung hoà thì đường kính loa là 4.5inches.

109

Hình 2.19. Đáp tuyến tần số loa toàn dãy

0 20K10K1K100

Frequency Khz

10dB PTIT

Page 110: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Quan sát biểu đồ trên, ta thấy ở tần số cao (high frequency) mứcnăng lượng có độ suy giảm và thấp hơn ở tần số thấp (Low) vàtrung (mid), cũng thấy rõ có độ sụt giảm nhanh ở tần số cựcthấp (very low frequency).

- Biểu đồ đáp tuyến nhìn có vẻ không thẳng nhưng tính chất nàyrất quan trọng. Vì nó thể hiện sự cân bằng tần số với cảm nhậncủa người nghe tốt nhất ở tất cả các thể loại chương trình biểudiễn, tái tạo lại giọng nói và cả các chương trình trong phòngthu âm.

- Quan sát biểu đồ trên, ta thấy ở tần số cao (high frequency) mứcnăng lượng có độ suy giảm và thấp hơn ở tần số thấp (Low) vàtrung (mid), cũng thấy rõ có độ sụt giảm nhanh ở tần số cựcthấp (very low frequency).

- Biểu đồ đáp tuyến nhìn có vẻ không thẳng nhưng tính chất nàyrất quan trọng. Vì nó thể hiện sự cân bằng tần số với cảm nhậncủa người nghe tốt nhất ở tất cả các thể loại chương trình biểudiễn, tái tạo lại giọng nói và cả các chương trình trong phòngthu âm.

110

PTIT

Page 111: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Bộ phân chia tần số (Crossover), hình 2.20

Input

crossover

Input

111

Hình 2.20a. Một chiếc loa không thểnào phát đầy đủ các tần số từ thấp đếncao

Hình 2.20b. Cần chia để tạo ra các loạiâm thanh phù hợp (ứng với các vùngtần số)

PTIT

Page 112: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Mạch chia tần số thụ động (Passive crossover):- Dùng chia cắt dãy tần ra những đoạn thích hợp, các dãy tần sẽ

được đặt vào mỗi chủng loại loa để tạo lại âm thanh tốt nhất.- Mạch chia thụ động không dùng bất cứ nguồn điện nào để hoạt

động, thụ động vì dùng nguồn tín hiệu trực tiếp từ powerampli, sau khi qua các bộ phận cắt lọc, sẽ cấp vào chiếc loathích hợp.

- Mạch chia đơn giản thông dụng nhất chỉ gồm hai bộ phậnchính: Một tụ điện (capacitor) nối với loa tần số cao (treble):Một cuộn dây (inductor) nối với loa trầm (bass): Cuộn dây thìhoạt động ngược lại, cho qua các tín hiệu tần số thấp và ngănchặn lại các tín hiệu tần số cao (low-pass).

- Thực tế nhất của bất kỳ mạch phân chia là bảo vệ loa treblekhông bị quá tải ở tần số thấp. Không có bộ lọc phân cách, loatreble sẽ sinh ra độ méo cao, tệ hơn nó sẽ bị tổn thương haycháy đứt.

Mạch chia tần số thụ động (Passive crossover):- Dùng chia cắt dãy tần ra những đoạn thích hợp, các dãy tần sẽ

được đặt vào mỗi chủng loại loa để tạo lại âm thanh tốt nhất.- Mạch chia thụ động không dùng bất cứ nguồn điện nào để hoạt

động, thụ động vì dùng nguồn tín hiệu trực tiếp từ powerampli, sau khi qua các bộ phận cắt lọc, sẽ cấp vào chiếc loathích hợp.

- Mạch chia đơn giản thông dụng nhất chỉ gồm hai bộ phậnchính: Một tụ điện (capacitor) nối với loa tần số cao (treble):Một cuộn dây (inductor) nối với loa trầm (bass): Cuộn dây thìhoạt động ngược lại, cho qua các tín hiệu tần số thấp và ngănchặn lại các tín hiệu tần số cao (low-pass).

- Thực tế nhất của bất kỳ mạch phân chia là bảo vệ loa treblekhông bị quá tải ở tần số thấp. Không có bộ lọc phân cách, loatreble sẽ sinh ra độ méo cao, tệ hơn nó sẽ bị tổn thương haycháy đứt.

112

PTIT

Page 113: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Input

Hight

Low

Input

Hight

Mid

Low

113

Hình 2.22c. Hệ thống haiđường tiếng (2-way)

Hình 2.22d. Hệ thống ba đườngtiếng (3- way)

Low

PTIT

Page 114: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Mạch chia tần số tích cực (Active crossover):

- Mạch chia tần tích cực phải có nguồn điện cung cấp để hoạt động.

- Mạch chia tích cực thường được gắn luôn vào các thiết bị âmthanh như máy tăng âm, Mixer audio.., hình 2.23.

- Mạch chia tần tích cực (mạch chia tần số điện tử), nó xử lý các tínhiệu trước các power ampli nhận tín hiệu từ mixer xuống, quacác bộ phận điện tử tách chúng ra thành các dãy tần số khácnhau, mỗi dãy tần số này được các power amp riêng biệt khuếchđại lên và truyền tải đến loa.

Mạch chia tần số tích cực (Active crossover):

- Mạch chia tần tích cực phải có nguồn điện cung cấp để hoạt động.

- Mạch chia tích cực thường được gắn luôn vào các thiết bị âmthanh như máy tăng âm, Mixer audio.., hình 2.23.

- Mạch chia tần tích cực (mạch chia tần số điện tử), nó xử lý các tínhiệu trước các power ampli nhận tín hiệu từ mixer xuống, quacác bộ phận điện tử tách chúng ra thành các dãy tần số khácnhau, mỗi dãy tần số này được các power amp riêng biệt khuếchđại lên và truyền tải đến loa.

114

PTIT

Page 115: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Input High out Mid out Low out

Power ampli 1

Power ampli 3

Power ampli 2

Input High out Low out

Power ampli 1

115

Hình 2.23. Mạch chia tần số tíchcực

Power ampli 3Power ampli 2

Active 2-Way crossover Active 3-Way crossoverPTIT

Page 116: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.2.2 Các đặc tính của loa

1. Độ nhạy trục loa N: Là tỉ số giữa thanh áp hiệu dụng p0 do loatạo ra tại điểm cách loa 1m trên trục loa và căn bậc hai củacông suất điện đưa vào:

N =

p0 -thanh áp trục loap -công suất điện của loa

p

p 0

2.2.2 Các đặc tính của loa

1. Độ nhạy trục loa N: Là tỉ số giữa thanh áp hiệu dụng p0 do loatạo ra tại điểm cách loa 1m trên trục loa và căn bậc hai củacông suất điện đưa vào:

N =

p0 -thanh áp trục loap -công suất điện của loa

116

PTIT

Page 117: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Hiệu suất của loa: Là tỉ số phần trăm giữa công suất âm thanhdo loa bức xạ pa và công suất điện tiêu thụ p: ηeta=pa/p.100%hiệu suất của loa khoảng một vài phần trăm.

3. Đặc tuyến tần số của loa: Là đồ thị miêu tả quan hệ giữathanh áp chuẩn của loa (db) và tần số dao động âm thanh (kh).

- Hay nói, đặc tuyến tần số của loa là phạm vi tần số âm thanh màhệ thống loa có thể tái tạo lại một cách bằng phẳng và chínhxác, hình 2.14

- Đặc tuyến tần số biểu thị tính trung thực của loa. Loa có chấtlượng cao thì dải tần số công tác rộng và độ không đồng đềucủa đáp tuyến tần số ít.

2. Hiệu suất của loa: Là tỉ số phần trăm giữa công suất âm thanhdo loa bức xạ pa và công suất điện tiêu thụ p: ηeta=pa/p.100%hiệu suất của loa khoảng một vài phần trăm.

3. Đặc tuyến tần số của loa: Là đồ thị miêu tả quan hệ giữathanh áp chuẩn của loa (db) và tần số dao động âm thanh (kh).

- Hay nói, đặc tuyến tần số của loa là phạm vi tần số âm thanh màhệ thống loa có thể tái tạo lại một cách bằng phẳng và chínhxác, hình 2.14

- Đặc tuyến tần số biểu thị tính trung thực của loa. Loa có chấtlượng cao thì dải tần số công tác rộng và độ không đồng đềucủa đáp tuyến tần số ít.

117

PTIT

Page 118: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+4

0

-2

-4

+2

0 20 50 100 200 500 1K 2K 5K 10K 20K

+4

0

-2

-4

Hình 2.14. Đặc tuyến tần số của loa

118

PTIT

Page 119: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Công suất danh định của loa: Là công suất lớn nhất mà loa cóthể bức xạ mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật chotrước như: độ méo, dải tần, rung động cơ học…Đơn vị tínhcông suất loa là vôn-am-pe (VA).

5. Đặc tuyến hướng của loa: Được xác định bằng tỉ số giữathanh áp do loa bức xạ dưới một góc θ nào đó so với trụcloa Pθ và thanh áp trên trục loa p0 khi đo ở cùng một khoảngcách. H0 =Pθ/p0

6. Trở kháng danh định: Trở kháng danh định của loa là trởkháng đo được khi đưa vào loa một dòng điện âm tần hình sincó tần số quy định (thường 1000Hz hay 400Hz). Mức điện ápđưa vào loa là 30% điện áp danh định. Trở kháng của loa thayđổi theo tần số.

4. Công suất danh định của loa: Là công suất lớn nhất mà loa cóthể bức xạ mà vẫn đảm bảo được các chỉ tiêu kỹ thuật chotrước như: độ méo, dải tần, rung động cơ học…Đơn vị tínhcông suất loa là vôn-am-pe (VA).

5. Đặc tuyến hướng của loa: Được xác định bằng tỉ số giữathanh áp do loa bức xạ dưới một góc θ nào đó so với trụcloa Pθ và thanh áp trên trục loa p0 khi đo ở cùng một khoảngcách. H0 =Pθ/p0

6. Trở kháng danh định: Trở kháng danh định của loa là trởkháng đo được khi đưa vào loa một dòng điện âm tần hình sincó tần số quy định (thường 1000Hz hay 400Hz). Mức điện ápđưa vào loa là 30% điện áp danh định. Trở kháng của loa thayđổi theo tần số.

119

PTIT

Page 120: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.2.3 Các phương pháp đấu nối loa trong thực tế- Cần chọn loa thích hợp với yêu cầu sử dụng, những nơi đông

người ồn ào như nhà ga, bến xe, công trường…nên sử dụngloa dạng còi (loa nén).

- Trong hội trường nên sử dụng loa hộp bố trí rải rác hai bêntường hoặc dùng loa cột. Chỉ nên cho loa tiêu thụ từ 40-60%mức công suất danh định của loa để kéo dài tuổi thọ cho loa vàghi nhớ vài nguyên tắc cơ bản sau:

Loa trầm:+ Đặt xuống thấp, càng sát mặt đất càng tốt vì tần số thấp có độ

dài sóng âm rất dài và những tần số khi bắt đầu xuống dưới200Hz trở nên không có hướng tính.

+ Khi sóng âm tần số thấp rời khỏi chiếc loa, nó bị mặt phẳng(mặt đất) phản xạ kết quả tăng mức âm lượng lên đáng kể (cứmột mặt phẳng tăng được 3dB), nếu có hai mặt phẳng tăngđược 6dB.

2.2.3 Các phương pháp đấu nối loa trong thực tế- Cần chọn loa thích hợp với yêu cầu sử dụng, những nơi đông

người ồn ào như nhà ga, bến xe, công trường…nên sử dụngloa dạng còi (loa nén).

- Trong hội trường nên sử dụng loa hộp bố trí rải rác hai bêntường hoặc dùng loa cột. Chỉ nên cho loa tiêu thụ từ 40-60%mức công suất danh định của loa để kéo dài tuổi thọ cho loa vàghi nhớ vài nguyên tắc cơ bản sau:

Loa trầm:+ Đặt xuống thấp, càng sát mặt đất càng tốt vì tần số thấp có độ

dài sóng âm rất dài và những tần số khi bắt đầu xuống dưới200Hz trở nên không có hướng tính.

+ Khi sóng âm tần số thấp rời khỏi chiếc loa, nó bị mặt phẳng(mặt đất) phản xạ kết quả tăng mức âm lượng lên đáng kể (cứmột mặt phẳng tăng được 3dB), nếu có hai mặt phẳng tăngđược 6dB.

120

PTIT

Page 121: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Đặt loa trầm sát mặt đất hay sát vách tường càng tốt, vì nếu loađặt cách vách một khoảng bằng 1/2 đến dưới 3 lần độ dài củabước sóng âm thanh, mặt phẳng này có tác dụng như mộtnguồn âm bass ảo thứ hai sẽ giao thoa với nguồn âm thật gâynên hiện tượng triệt phase

Loa trung:+ Đặt ở vị trí giữa vì đa số các tần số của giọng nói, các nhạc cụ

đều nằm ở khu vực tần số trung (mid-range) và các tần số nàycó hướng tính cao.

+ Đặt độ cao của loa trung ở khoảng giữa chiều cao của cột loa sẽhướng góc phát loa về khu vực của lỗ tai người nghe và âmthanh nghe được rõ nhất.

Loa bổng:+ Đặt ở vị trí cao vì tần số cao có độ dài bước sóng âm rất ngắn,

chúng dễ bị phân tán và tiêu hao trong không khí ngay cả lớpkhói thuốc và bụi bặm.

+ Đặt loa trầm sát mặt đất hay sát vách tường càng tốt, vì nếu loađặt cách vách một khoảng bằng 1/2 đến dưới 3 lần độ dài củabước sóng âm thanh, mặt phẳng này có tác dụng như mộtnguồn âm bass ảo thứ hai sẽ giao thoa với nguồn âm thật gâynên hiện tượng triệt phase

Loa trung:+ Đặt ở vị trí giữa vì đa số các tần số của giọng nói, các nhạc cụ

đều nằm ở khu vực tần số trung (mid-range) và các tần số nàycó hướng tính cao.

+ Đặt độ cao của loa trung ở khoảng giữa chiều cao của cột loa sẽhướng góc phát loa về khu vực của lỗ tai người nghe và âmthanh nghe được rõ nhất.

Loa bổng:+ Đặt ở vị trí cao vì tần số cao có độ dài bước sóng âm rất ngắn,

chúng dễ bị phân tán và tiêu hao trong không khí ngay cả lớpkhói thuốc và bụi bặm.

121

PTIT

Page 122: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Nếu chúng ta đặt các loa này thấp, chúng sẽ bị che chắn bởi khoảngkhông gian phía trước có nhiều vật chướng ngại như đầu người ởhàng trước chẳng hạn, người đứng phía sau sẽ chẳng nghe thấy gì.

+ Nên đặt loa treble lên cao, góc phủ của loa theo trục đứng vẫn bảođảm đủ cho những người ở ngay hàng ghế trước nghe tốt và chúngsẽ có độ xuyên thấu xa hơn cho những người ở xa nhất.

Sự đồng phase-ngược phase (in-phase/out of phase):+ Khi đấu loa cho một hệ thống nhiều loa cần chú ý quan trọng vấn

đề chúng phải được đấu nối sao cho tạo được đồng phase vớinhau.

+ Nghĩa là các cực tính dương và âm ghi chú trên các cọc nối loaphải giống nhau, điều này bảo đảm cho các loa cùng nhận tín hiệucùng một chiều cực tính, khi chúng ép ra không khí các sóng âmđược nén cùng một lúc làm âm thanh được tăng mạnh thêm lên.

+ Nếu chúng ta đặt các loa này thấp, chúng sẽ bị che chắn bởi khoảngkhông gian phía trước có nhiều vật chướng ngại như đầu người ởhàng trước chẳng hạn, người đứng phía sau sẽ chẳng nghe thấy gì.

+ Nên đặt loa treble lên cao, góc phủ của loa theo trục đứng vẫn bảođảm đủ cho những người ở ngay hàng ghế trước nghe tốt và chúngsẽ có độ xuyên thấu xa hơn cho những người ở xa nhất.

Sự đồng phase-ngược phase (in-phase/out of phase):+ Khi đấu loa cho một hệ thống nhiều loa cần chú ý quan trọng vấn

đề chúng phải được đấu nối sao cho tạo được đồng phase vớinhau.

+ Nghĩa là các cực tính dương và âm ghi chú trên các cọc nối loaphải giống nhau, điều này bảo đảm cho các loa cùng nhận tín hiệucùng một chiều cực tính, khi chúng ép ra không khí các sóng âmđược nén cùng một lúc làm âm thanh được tăng mạnh thêm lên.

122

PTIT

Page 123: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Nếu đấu dây sai cực tính, chúng sẽ đẩy ra và ép vào ngược vớinhau gọi là bị ngược phase (out of phase) sẽ có các vấn đề xảyra như sau:

• Trường hợp loa bass (tần số thấp) không đúng phase: Âmthanh tần số thấp bị triệt mất hoàn toàn, nghĩa là loa vẫn hoạtđộng rất mạnh nhưng không nghe được âm thanh phát ra. Nếukhông phát hiện được mà cố gắng tăng cường độ của poweramp hệ thống sẽ bị qúa tải và hư hỏng (cháy, đứt).

• Trường hợp các loa mid và treble không đồng phase: Âmthanh vẫn nghe được nhưng chất lượng rất xấu vì bị triệt phasetrong không gian do giao thoa mặc dù các loa vẫn được sắpxếp đúng, hình 2.24.

+ Nếu đấu dây sai cực tính, chúng sẽ đẩy ra và ép vào ngược vớinhau gọi là bị ngược phase (out of phase) sẽ có các vấn đề xảyra như sau:

• Trường hợp loa bass (tần số thấp) không đúng phase: Âmthanh tần số thấp bị triệt mất hoàn toàn, nghĩa là loa vẫn hoạtđộng rất mạnh nhưng không nghe được âm thanh phát ra. Nếukhông phát hiện được mà cố gắng tăng cường độ của poweramp hệ thống sẽ bị qúa tải và hư hỏng (cháy, đứt).

• Trường hợp các loa mid và treble không đồng phase: Âmthanh vẫn nghe được nhưng chất lượng rất xấu vì bị triệt phasetrong không gian do giao thoa mặc dù các loa vẫn được sắpxếp đúng, hình 2.24.

123

PTIT

Page 124: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Out of phase

In -phase

Cancellation

In-phase

124

In-phase

Two speaker that are in phase combine to set up a muchlarger single wave

Hình 2.24. Sự đồng phase-ngược phase

PTIT

Page 125: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Kiểm tra sự đồng phase/ngược pha:+ Phương tiện dùng để kểm tra phase của các hệ thống loa đơn giản

chỉ là một cục pin loại 9volts+ Đặt cực dương của pin vào cực đỏ của thùng loa (hoặc loa rời) và

cực âm vào cực đen.+ Nếu màng loa bị đẩy ra phía ngoài, thì cực dương của pin trùng

với cực dương của loa.+ Nếu màng loa bị hút vào, cực dương của pin đã đặt vào cực âm

của loa.- Ghi nhớ: Cực dương của loa là cực mà đầu dương của pin làm cho

màng loa bị đẩy ra. Nếu chỉ dùng kiểm tra các loại loa Hi-Fithông thường, chỉ cần một cục pin 1,5volt là đủ.

- Chú ý: Không dùng phương pháp này để kiểm tra các loa treble, vìmàng loa treble rất mỏng manh rất khó quan sát thấy sự dịchchuyển của màng khi kiểm tra bằng nguồn pin. Chỉ có thể xácđịnh bằng vị trí đánh dấu của hãng sản xuất ghi trên cọc nối dâyloa.

Kiểm tra sự đồng phase/ngược pha:+ Phương tiện dùng để kểm tra phase của các hệ thống loa đơn giản

chỉ là một cục pin loại 9volts+ Đặt cực dương của pin vào cực đỏ của thùng loa (hoặc loa rời) và

cực âm vào cực đen.+ Nếu màng loa bị đẩy ra phía ngoài, thì cực dương của pin trùng

với cực dương của loa.+ Nếu màng loa bị hút vào, cực dương của pin đã đặt vào cực âm

của loa.- Ghi nhớ: Cực dương của loa là cực mà đầu dương của pin làm cho

màng loa bị đẩy ra. Nếu chỉ dùng kiểm tra các loại loa Hi-Fithông thường, chỉ cần một cục pin 1,5volt là đủ.

- Chú ý: Không dùng phương pháp này để kiểm tra các loa treble, vìmàng loa treble rất mỏng manh rất khó quan sát thấy sự dịchchuyển của màng khi kiểm tra bằng nguồn pin. Chỉ có thể xácđịnh bằng vị trí đánh dấu của hãng sản xuất ghi trên cọc nối dâyloa.

125

PTIT

Page 126: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bố trí các thùng loa, hình 2.25, 2.26

+ Sự phân tán âm thanh rộng (widening dispersion), hình 2.25

126

Hình 2.25. Sự sắp xếp dạng cụm (cluster) chođộ phân tán âm thanh rộng

PTIT

Page 127: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Sự phân tán âm thanh theo trục đứng, góc phân tán hẹp(narrowing dispersio), hình 2.26

Hình 2.26. Kỹ thuật chồng loa nhằm thuhẹp góc phát theo trục đứng giúp cho độxuyên thấu âm thanh đi xa hơn. Loa trầmphía dưới gần mặt đất nhằm gia tăngcường độ âm thanh bass, hai loa treblecủa hai thùng đặt gần với nhau tạo độxuyên thấu xa. Loa trầm phía trên tậndụng ảnh hưởng của trần nhà gia tăngtiếng bass.

127

Hình 2.26. Kỹ thuật chồng loa nhằm thuhẹp góc phát theo trục đứng giúp cho độxuyên thấu âm thanh đi xa hơn. Loa trầmphía dưới gần mặt đất nhằm gia tăngcường độ âm thanh bass, hai loa treblecủa hai thùng đặt gần với nhau tạo độxuyên thấu xa. Loa trầm phía trên tậndụng ảnh hưởng của trần nhà gia tăngtiếng bass.

PTIT

Page 128: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 4

Câu1: Các đặc tính của loaCâu 2: Các phương pháp đấu nối loa trong thực tế

128

PTIT

Page 129: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Bài tập: Chuẩn bị ở nhà các nội dung kiến thức như: Các đạilượng đặc trưng cho âm thanh, đặc điểm tín hiệu âm thanh,phân loại, đặc điểm và cách sử dụng micro, loa

- Thảo luận: Các kiến thức về âm học, âm thanh, thiết bị âmthanh như loa, micro bao gồm cả kiến thức hiểu biết trong thựctế đời sống.

Nội dung 5: Thảo luận và bài tập

- Bài tập: Chuẩn bị ở nhà các nội dung kiến thức như: Các đạilượng đặc trưng cho âm thanh, đặc điểm tín hiệu âm thanh,phân loại, đặc điểm và cách sử dụng micro, loa

- Thảo luận: Các kiến thức về âm học, âm thanh, thiết bị âmthanh như loa, micro bao gồm cả kiến thức hiểu biết trong thựctế đời sống.

129

PTIT

Page 130: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 6

2.3 Máy tăng âm2.3.1 Phân loại máy tăng âm2.3.2 Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm2.3.3 Sử dụng máy tăng âm trong thực tế

130

PTIT

Page 131: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 2: Thiết bị âm thanh (tiếp)

2.3 Máy tăng âm ( power ampli)- Máy tăng âm (Power ampli) là một thiết bị dùng để khuếch đại

tín hiệu âm tần như tín hiệu lấy từ micro, tín hiệu phát lại ởbăng, đĩa… lên mức cao, cung cấp cho một hoặc nhiều hệthống loa trong hệ thống âm thanh. Power ampli có thể dùngđộc lập hoặc đặt trong mixer audio tùy theo mục đích và côngsuất sử dụng.

2.3.1 Phân loại máy tăng âm

- Máy tăng âm tương tự- Máy tăng âm kỹ thuật số

2.3 Máy tăng âm ( power ampli)- Máy tăng âm (Power ampli) là một thiết bị dùng để khuếch đại

tín hiệu âm tần như tín hiệu lấy từ micro, tín hiệu phát lại ởbăng, đĩa… lên mức cao, cung cấp cho một hoặc nhiều hệthống loa trong hệ thống âm thanh. Power ampli có thể dùngđộc lập hoặc đặt trong mixer audio tùy theo mục đích và côngsuất sử dụng.

2.3.1 Phân loại máy tăng âm

- Máy tăng âm tương tự- Máy tăng âm kỹ thuật số

131

PTIT

Page 132: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.3.2 Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm1. Công suất ra danh định: Là mức công suất âm tần lấy ra được

trên gánh quy định của máy. Công suất ra này liên hệ với điệnáp (Ur) và gánh danh định (RH) theo công thức:

Pr =

- Công suất ra danh định của máy tăng âm là mức công suất lớnnhất của máy, đảm bảo tín hiệu ra không bị méo.

H

r

rH

mr

R

UhayP

R

U 22

2

2.3.2 Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm1. Công suất ra danh định: Là mức công suất âm tần lấy ra được

trên gánh quy định của máy. Công suất ra này liên hệ với điệnáp (Ur) và gánh danh định (RH) theo công thức:

Pr =

- Công suất ra danh định của máy tăng âm là mức công suất lớnnhất của máy, đảm bảo tín hiệu ra không bị méo.

132

PTIT

Page 133: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Đáp tuyến tần số (frequency response)- Power ampli nhận và tái tạo lại các nguồn tín hiệu một cách

chuẩn xác. Do đó, đáp tần của một power ampli cần phải thậtphẳng từ 20Hz đến 20KHz.

- Nhiều loại power ampli có thể có đặc tuyến với tầm hoạt độngtừ 5Hz đến 50KHz.

- Đáp tần của power ampli được đo bằng cách quét một sóng âmcó dải tần rộng và bằng phẳng vào ngõ input, t/h xuất ra sẽđược vẽ trên một biểu đồ.

- Thí dụ dưới kết quả đo đạc dựa vào mức công suất tối đa màpower ampli vận hành cho thấy đáp tuyến vẫn còn tương đốithẳng, không chênh lệch bao nhiêu.

2. Đáp tuyến tần số (frequency response)- Power ampli nhận và tái tạo lại các nguồn tín hiệu một cách

chuẩn xác. Do đó, đáp tần của một power ampli cần phải thậtphẳng từ 20Hz đến 20KHz.

- Nhiều loại power ampli có thể có đặc tuyến với tầm hoạt độngtừ 5Hz đến 50KHz.

- Đáp tần của power ampli được đo bằng cách quét một sóng âmcó dải tần rộng và bằng phẳng vào ngõ input, t/h xuất ra sẽđược vẽ trên một biểu đồ.

- Thí dụ dưới kết quả đo đạc dựa vào mức công suất tối đa màpower ampli vận hành cho thấy đáp tuyến vẫn còn tương đốithẳng, không chênh lệch bao nhiêu.

133

PTIT

Page 134: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

L

40

60

50

90

80

70

100

110

120

100W

1W

134

Hình 2.29. Đáp tuyến tần số power ampli

20Hz 50 100 200 500 1K 2K 5K 10K 20K

0

10

20

30

40

PTIT

Page 135: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Méo dạng hài âm (Total Harmonic Distortion “THD”)- Khi một power ampli chạy hết công suất, có nhiều loại power

ampli xuất hiện một số dao động nhỏ tương ứng với tín hiệuthu vào, trong trường hợp này chắc chắn rằng power ampli đãcó khuếch đại thêm một số hài âm so với t/h input nguyênthủy. Những loại hài âm này gọi là “bóng mờ” hay “bóng ma”,các bóng ma âm thanh này do power ampli bị dao động “nội”.

4.Tỷ lệ giữa tín hiệu trên mức ồn nhiễu nội bộ (Signal ToNoise Rtio)

- Do đặc điểm cấu tạo của các máy tăng âm là được xây dựng từcác linh kiện tích cực như Transito diot... Các linh kiện bándẫn này thường có tiếng ồn nhiễu phát sinh nội tại bên trong(do linh kiện) và không có cách nào để triệt giảm tiếng ồnnhiễu này.

- Một power ampli tốt thường được lắp giáp bằng các linh kiện cótiếng ồn nhiễu nội tại thấp nhất.Tiêu chuẩn các power ampli tốtdùng cho khuếch đại âm thanh có S/N là 65dB.

3. Méo dạng hài âm (Total Harmonic Distortion “THD”)- Khi một power ampli chạy hết công suất, có nhiều loại power

ampli xuất hiện một số dao động nhỏ tương ứng với tín hiệuthu vào, trong trường hợp này chắc chắn rằng power ampli đãcó khuếch đại thêm một số hài âm so với t/h input nguyênthủy. Những loại hài âm này gọi là “bóng mờ” hay “bóng ma”,các bóng ma âm thanh này do power ampli bị dao động “nội”.

4.Tỷ lệ giữa tín hiệu trên mức ồn nhiễu nội bộ (Signal ToNoise Rtio)

- Do đặc điểm cấu tạo của các máy tăng âm là được xây dựng từcác linh kiện tích cực như Transito diot... Các linh kiện bándẫn này thường có tiếng ồn nhiễu phát sinh nội tại bên trong(do linh kiện) và không có cách nào để triệt giảm tiếng ồnnhiễu này.

- Một power ampli tốt thường được lắp giáp bằng các linh kiện cótiếng ồn nhiễu nội tại thấp nhất.Tiêu chuẩn các power ampli tốtdùng cho khuếch đại âm thanh có S/N là 65dB.

135

PTIT

Page 136: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

5. Độ nhạy ngõ vào (Input Sensitivity):

- Tín hiệu input vào một power ampli thường được quy định bằngmột số volt để power ampli có thể đạt được mức công suất tốiđa (full power).

- Nếu có một mixer mà đường output của nó chỉ có 0,775V,nhưng đường input của power ampli là 1V thì chắc chắn khôngcó cách nào power ampli có thể đạt được công suất tối đađược.

6. Hệ số đệm damping (damping factor):

- Damping factor là tỷ lệ giữa tổng trở của loa và nội trở củachiếc power ampli. Thường thì tổng trở của loa khoảng 4 hay 8Ohm và nội trở của chiếc power ampli thường có giá trị rấtthấp.

- Thường thì số damping factor càng lớn càng tốt

5. Độ nhạy ngõ vào (Input Sensitivity):

- Tín hiệu input vào một power ampli thường được quy định bằngmột số volt để power ampli có thể đạt được mức công suất tốiđa (full power).

- Nếu có một mixer mà đường output của nó chỉ có 0,775V,nhưng đường input của power ampli là 1V thì chắc chắn khôngcó cách nào power ampli có thể đạt được công suất tối đađược.

6. Hệ số đệm damping (damping factor):

- Damping factor là tỷ lệ giữa tổng trở của loa và nội trở củachiếc power ampli. Thường thì tổng trở của loa khoảng 4 hay 8Ohm và nội trở của chiếc power ampli thường có giá trị rấtthấp.

- Thường thì số damping factor càng lớn càng tốt

136

PTIT

Page 137: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

7. Các loại mạch bảo vệ (Protection Circuitry)- RF Burnout: Bảo vệ không cho các power ampli kh/đại các

sóng tần số radio (cao tần) này.

- Fuse (cầu trì bảo vệ): Thường có hai loại, cầu trì bảo vệ gắntrên đường dây điện nguồn AC bảo vệ power ampli tránh cháy,chập gây hỏa hoạn khi có sự cố chạm chập mạch điện. Cầu trìlắp bên trong bảo vệ giữa các thành phần điện tử với nhau.

- Limiterts (mạch hạn biên tín hiệu): Ampli nhận t/h và nếu cómột t/h input ngõ vào có biên độ lớn, có thể làm hỏng Amplihoặc méo t/h đầu ra. Vì vậy người ta lắp thêm một mạch tựđộng hạn chế biên độ t/h vào.

7. Các loại mạch bảo vệ (Protection Circuitry)- RF Burnout: Bảo vệ không cho các power ampli kh/đại các

sóng tần số radio (cao tần) này.

- Fuse (cầu trì bảo vệ): Thường có hai loại, cầu trì bảo vệ gắntrên đường dây điện nguồn AC bảo vệ power ampli tránh cháy,chập gây hỏa hoạn khi có sự cố chạm chập mạch điện. Cầu trìlắp bên trong bảo vệ giữa các thành phần điện tử với nhau.

- Limiterts (mạch hạn biên tín hiệu): Ampli nhận t/h và nếu cómột t/h input ngõ vào có biên độ lớn, có thể làm hỏng Amplihoặc méo t/h đầu ra. Vì vậy người ta lắp thêm một mạch tựđộng hạn chế biên độ t/h vào.

137

PTIT

Page 138: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.3.3 Sử dụng máy tăng âm trong thực tế

V+

V-

In-

In+Signal out put

Ground

138

Ground

Hình 2.30. Sơ đồ khối tổng quát của một ampliPTIT

Page 139: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1. Mạch vào và cách đưa tín hiệu vào:- Các mạch vào của các máy tăng âm chất lượng cao là các mạch

vào kiểu vi sai, t/h vào gồm 2 ngõ IN+ và IN- đó là đường t.hcần được kh.đại lớn lên.

- Gọi là ngõ vào vi sai, nghĩa là khi có một t/h điện có sự chênhlệch về điện thế cấp vào hai ngõ “+; -” mạch mới hoạt động,kđ lên nhiều lần cấp tới đầu ra một t/h có biên độ lớn gấpnhiều lần t/h vào. Kiểu đưa t.h này cho hiệu quả rất cao, cụ thểlà hệ số k.Đ của máy được phát huy.

- Nguồn vào là đồng pha (đ/áp hai ngõ vào +, - bằng nhau) thì t/hđầu ra bị khử gần như là hoàn toàn.

- Đối với các máy tăng âm chất lượng bình thường thì đầu vàothường chỉ là kiểu vào đơn có nghĩa là một đường vào t.h cònmột đường nối đất, hình 2.31,32.

1. Mạch vào và cách đưa tín hiệu vào:- Các mạch vào của các máy tăng âm chất lượng cao là các mạch

vào kiểu vi sai, t/h vào gồm 2 ngõ IN+ và IN- đó là đường t.hcần được kh.đại lớn lên.

- Gọi là ngõ vào vi sai, nghĩa là khi có một t/h điện có sự chênhlệch về điện thế cấp vào hai ngõ “+; -” mạch mới hoạt động,kđ lên nhiều lần cấp tới đầu ra một t/h có biên độ lớn gấpnhiều lần t/h vào. Kiểu đưa t.h này cho hiệu quả rất cao, cụ thểlà hệ số k.Đ của máy được phát huy.

- Nguồn vào là đồng pha (đ/áp hai ngõ vào +, - bằng nhau) thì t/hđầu ra bị khử gần như là hoàn toàn.

- Đối với các máy tăng âm chất lượng bình thường thì đầu vàothường chỉ là kiểu vào đơn có nghĩa là một đường vào t.h cònmột đường nối đất, hình 2.31,32.

139

PTIT

Page 140: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Signal out put

V+

V-

In-

In+

V+

In

Signal out put

140

V-Ground

Ground

Hình 2.31. Mạch khuếch đại vi sai Hình 2.32. Mạch khuếch đại cổđiển

PTIT

Page 141: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Mạch kh.đại dùng kỹ thuật vi sai có đặc tính chống nhiễu rấthiệu quả nhất là nhiễu trên các đường dây nối liên lạc giữathiết bị này với thiết bị khác.

- Vì các loại nhiễu trên đường dây t.h khi nhập vào bộ phậnkh.đại thường đồng pha trên cả hai ngõ (in+) và in(-) sẽ khôngcó đ.áp chênh lệch, do đó mạch vi sai sẽ không kh.đại t.hnhiễu này, nhiễu trên dây được loại bỏ.

141

PTIT

Page 142: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Mạch điện nguồn cung cấp cho kh/đại vi sai, hình 2.33a,b

- Ở các mạch khuếch đại cổ điển: Phần điện nguồn cung cấp chocác bộ phận điện tử thường chỉ có một nguồn điện áp dươnggọi là B+ và nguồn âm chính là mass chung cho cả mạch, điệnáp được khuếch đại ra chỉ tăng giảm theo điện áp trung điểm(B+/2) do đó hạn chế công suất ra.

Điện áp trung điểm B+/2B+

142

Hình 2.33a. Mạch khuếch đại cổ điển

Điện áp trung điểm B+/2

In

Ground

Signalout put

Tụ điện cách ly

PTIT

Page 143: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Ở các mạch khuếch đại vi sai: Mạch kh/đại được cấp với hainguồn điện có giá trị bằng nhau nhưng khác nhau về cực tínhso với mass, khi đó mass là điện áp nền trung tâm có giá trịbằng 0.

B+

In+

Signal out put

Điện áp trung điểm = 0

143

Hình 2.33b. Mạch khuếch đại vi sai

Ground

In+

In-

B-PTIT

Page 144: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Khi cÊp t/h vµo hai ngâ vi sai “+” vµ “-” t¹i ®iÓm output sÏ: HoÆc tiÕn vÒ d­¬ngcña B+ hoÆc tiÕn vÒ ©m cña B- theo chu kú cña dßng tÝn hiÖu, kÕt qña m¹ch®­îc khuÕch ®¹i.

- Ph­¬ng ph¸p nµy cã ­u ®iÓm lµ c¸c ®iÓm nèi tõ ngâ vµo (input) ®Õn ngâ ra(output) ®­îc liªn l¹c trùc tiÕp mµ kh«ng ph¶i qua mét linh kiÖn c¸ch ly nµo kh¸cnh­ (tô ®iÖn, biÕn ¸p…).

- D¹ng sãng sau khi k.® thÓ hiÖn rÊt hoµn h¶o trung thùc, ®¹t ®­îc c«ng suÊt ra rÊtcao v× dïng c¶ hai nguån ®iÖn cung cÊp lµ B+ vµ B-.

- Gäi m¹ch k.® lo¹i nµy lµ Balance (c©n b»ng) kh¸c víi m¹ch cæ ®iÓn lµ Unbalance(kh«ng c©n b»ng).

- Khi cÊp t/h vµo hai ngâ vi sai “+” vµ “-” t¹i ®iÓm output sÏ: HoÆc tiÕn vÒ d­¬ngcña B+ hoÆc tiÕn vÒ ©m cña B- theo chu kú cña dßng tÝn hiÖu, kÕt qña m¹ch®­îc khuÕch ®¹i.

- Ph­¬ng ph¸p nµy cã ­u ®iÓm lµ c¸c ®iÓm nèi tõ ngâ vµo (input) ®Õn ngâ ra(output) ®­îc liªn l¹c trùc tiÕp mµ kh«ng ph¶i qua mét linh kiÖn c¸ch ly nµo kh¸cnh­ (tô ®iÖn, biÕn ¸p…).

- D¹ng sãng sau khi k.® thÓ hiÖn rÊt hoµn h¶o trung thùc, ®¹t ®­îc c«ng suÊt ra rÊtcao v× dïng c¶ hai nguån ®iÖn cung cÊp lµ B+ vµ B-.

- Gäi m¹ch k.® lo¹i nµy lµ Balance (c©n b»ng) kh¸c víi m¹ch cæ ®iÓn lµ Unbalance(kh«ng c©n b»ng).

144

PTIT

Page 145: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Xử lý tín hiệu theo kiểu stereo, hình 2.34- Đa số các power ampli đều được thiết kế dạng stereo nghĩa là có

hai bộ phận kh/đại độc lập A và B trong cùng một vỏ máy vàdùng chung một nguồn điện cung cấp.

+ Bộ phận k.đ A thường gọi là Channel A+ Bộ phận k.đ B thường gọi là Channel B- Ở mô hình stereo, mạch điện hai Channel A và Channel B hoạt

động độc lập với nhau ngoại trừ nguồn điện cung cấp cho nó,cả hai mạch điện Channel A và Channel B đều có ngõ vàoinput vi sai “+”, “-” và đường output ra loa riêng biệt. Có thểxem như có hai cái ampli mono nằm chung trong một vỏ máy.

3. Xử lý tín hiệu theo kiểu stereo, hình 2.34- Đa số các power ampli đều được thiết kế dạng stereo nghĩa là có

hai bộ phận kh/đại độc lập A và B trong cùng một vỏ máy vàdùng chung một nguồn điện cung cấp.

+ Bộ phận k.đ A thường gọi là Channel A+ Bộ phận k.đ B thường gọi là Channel B- Ở mô hình stereo, mạch điện hai Channel A và Channel B hoạt

động độc lập với nhau ngoại trừ nguồn điện cung cấp cho nó,cả hai mạch điện Channel A và Channel B đều có ngõ vàoinput vi sai “+”, “-” và đường output ra loa riêng biệt. Có thểxem như có hai cái ampli mono nằm chung trong một vỏ máy.

145

PTIT

Page 146: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

B+

Ground

In+Signal out put Ch.A

In-

B-

Ch.A

B+

Signal out put Ch.B

146

Hình 2.34. Power ampli xử lý tín hiệu theo kiểu stereo

Ground

In+

Signal out put Ch.B

In -

B-

Ch.B

PTIT

Page 147: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Power ampli xử lý tín hiệu theo kiểu dual mono- Dual mono, nghĩa là chỉ có một t.h vào input chung cho cả hai

kênh A và B.- Tín hiệu output của hai kênh sẽ hoàn toàn giống nhau về dạng

sóng và pha, biên độ (độ lớn output) có thể bằng nhau haykhác nhau lớn nhỏ tuỳ theo nút chỉnh level control input trênmỗi channel.

- Có nhà sản xuất dùng một nút gạt phía sau máy để chọn chopower ampli chạy theo chế độ nào: stereo hay dual mono, khiấy công tắc chuyển mạch này sẽ tự động nối mạch vào của haikênh A và B song song với nhau.

- Có power ampli không có nút chỉnh này, muốn dùng ở chế độdual mono cần dùng một loại jack cắm thích hợp để nối songsong hai kênh A và B.

Lưu ý: Tín hiệu ra loa (tải) ở chế độ dual mono vẫn hoạt độngđộc lập nghĩa là dùng riêng biệt hai cọc đỏ và đen cho mỗikênh A và B.

4. Power ampli xử lý tín hiệu theo kiểu dual mono- Dual mono, nghĩa là chỉ có một t.h vào input chung cho cả hai

kênh A và B.- Tín hiệu output của hai kênh sẽ hoàn toàn giống nhau về dạng

sóng và pha, biên độ (độ lớn output) có thể bằng nhau haykhác nhau lớn nhỏ tuỳ theo nút chỉnh level control input trênmỗi channel.

- Có nhà sản xuất dùng một nút gạt phía sau máy để chọn chopower ampli chạy theo chế độ nào: stereo hay dual mono, khiấy công tắc chuyển mạch này sẽ tự động nối mạch vào của haikênh A và B song song với nhau.

- Có power ampli không có nút chỉnh này, muốn dùng ở chế độdual mono cần dùng một loại jack cắm thích hợp để nối songsong hai kênh A và B.

Lưu ý: Tín hiệu ra loa (tải) ở chế độ dual mono vẫn hoạt độngđộc lập nghĩa là dùng riêng biệt hai cọc đỏ và đen cho mỗikênh A và B.

147

PTIT

Page 148: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

B+

B-

Signal out put Ch.AIn+

In-Ch.A

Mono Stereo

B+

148

Hình 2.35. Dùng switch để chọn chế độ dual-mono hay stereo

B+

B-

In+

In-Ch.B

Signal out put Ch.B

PTIT

Page 149: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

5. Sự xén ngọn hay xén đỉnh (Clipping), hình 2.36a,b

- Mỗi khi power ampli hoạt động hết công suất, chúng ta khôngthể bắt nó làm hơn công suất mà nó đã được thiết kế.

- Nếu tiếp tục tăng biên độ t.h đầu vào thì kết quả t.h đầu ra bịméo tạo hiện tượng cắt biên độ. Trường hợp này gọi là “clip”,có thể thấy rõ nếu xem dạng sóng đầu ra trên osilloscope và taicó thể cảm nhận được sự méo này.

149

Hình 2.36a. Tín hiệu hoàn chỉnh Hình 2.36b. Tín hiệu bị xén ngọn (clip)

PTIT

Page 150: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

6. Chọn và sử dụng power ampli

- Công suất danh định được tính toán để sử dụng cho chạy bất cứhệ thống loa nào phải nằm trong giới hạn của công suất dàihạn liên tục (continuous) và công suất đỉnh (peak) được chỉđịnh rõ bởi nhà sản xuất hệ thống loa đó.

- Dải tần làm việc của ampli là bao nhiêu?

- Đặc tính về điện: Kết nối với các t.bị trước nó bằng các bộ dâydẫn tốt, chắc chắn, lỏng lẻo gây ra sự kích mạnh về xung t/hcác xung này vào ampli năng lực mạnh của ampli sẽ phá hủyhệ thống loa nhanh chóng…

6. Chọn và sử dụng power ampli

- Công suất danh định được tính toán để sử dụng cho chạy bất cứhệ thống loa nào phải nằm trong giới hạn của công suất dàihạn liên tục (continuous) và công suất đỉnh (peak) được chỉđịnh rõ bởi nhà sản xuất hệ thống loa đó.

- Dải tần làm việc của ampli là bao nhiêu?

- Đặc tính về điện: Kết nối với các t.bị trước nó bằng các bộ dâydẫn tốt, chắc chắn, lỏng lẻo gây ra sự kích mạnh về xung t/hcác xung này vào ampli năng lực mạnh của ampli sẽ phá hủyhệ thống loa nhanh chóng…

150

PTIT

Page 151: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 6

Câu 1: Phân loại máy tăng âm?Câu 2: Các đại lượng đặc trưng cho máy tăng âm?

151

PTIT

Page 152: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 7

2.4 Máy ghi âm2.4.1 Phân loại máy ghi âm2.4.2 Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm2.4.3 Sử dụng máy ghi âm trong thực tế

152

PTIT

Page 153: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.4 Máy ghi âm- Máy ghi âm dùng để ghi lại tín hiệu âm thanh từ micro, từ máy

ghi âm khác, máy ghi hình, mixer audio lên băng từ, đĩa CD…Đọc lại tín hiệu tín hiệu âm thanh trên băng, đĩa.

2.4.1 Phân loại máy ghi âm- Máy ghi âm kỹ thuật tương tự- Máy ghi âm kỹ thuật số

Chương 2: Thiết bị âm thanh (tiếp)

2.4 Máy ghi âm- Máy ghi âm dùng để ghi lại tín hiệu âm thanh từ micro, từ máy

ghi âm khác, máy ghi hình, mixer audio lên băng từ, đĩa CD…Đọc lại tín hiệu tín hiệu âm thanh trên băng, đĩa.

2.4.1 Phân loại máy ghi âm- Máy ghi âm kỹ thuật tương tự- Máy ghi âm kỹ thuật số

153

PTIT

Page 154: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.4.2 Các đại lượng đặc trưng cho máy ghi âm

SốTT

Tên các chỉ tiêu kỹ thuật Nhóm I Nhóm II

A B

1 2 3 4 5

1Tốc độ dẫn băng (cm/s)Sai số tốc độ (%) không quá

38,1; 19,05; 9,53 0,3

38,1; 19,05;9,53 0,5

19,05; 9,53 1

2Hệ số méo (%) không quá 0,04; 0,06; 0,1 0,06; 0,08;

0,12 0,1; 0,15 0,06; 0,08;

0,12

3Mức danh định nVb/m ở tần số (Hz)Máy ghi âm mono nVb/mMáy ghi âm Stereo nVb/m

1000; 315320; 256

510

1000; 315320; 256

510

1000; 315320; 256

510

4Mức tạp âm đối với kênh phát (dB)Máy monoMáy Stereo

-65; -62; -58-66; -64; -60

-62; -60; -56-64; -60; -56

-60; -56-60; -56

5Mức tạp âm kênh ghi-phát (dB)Máy monoMáy Stereo

-61; -58; -54-62; -60; -56

-58; -56; -52-60

-56; -52

6Hệ số méo phi tuyến (%) kênh ghi, phátở tần số 1000Hz với tốc độ 38,1; 19,05và ở tần số 315 Hz ở tốc độ 9,53

1 2 2 1 2 2 1 2

154

PTIT

Page 155: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.4.3 Sử dụng máy ghi âm trong thực tế1. Máy ghi âm kỹ thuật tương tự Nguyên lý cấu tạo, hình 2.43

Đĩa cuốn băngĐĩa thả băng

Đầuxoá

Đầughi

Đầuphát

155

Hình 2.43. Nguyên lý cấu tạo máy ghi âm từ tính

Bộ tạosiêu âm

Bộ khuếchđại ghi

Bộ khuếchđại phát

Input Output

PTIT

Page 156: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Cấu tạo gồm 5 bộ phận chính:+ Hệ/thống ghi từ: gồm đầu từ (xóa, ghi, đọc), băng từ (bên trên

phủ một lớp bột sắt từ có độ nhiễm từ cao).+ Cơ cấu chuyển băng gồm: dây curoa, dòng dọc, bánh xe, động

cơ chuyển băng, băng từ phải luôn tiếp xúc với khe hở đầu từtrong quá trình c/động.

+ Bộ kh/đại âm tần: gồm kh/đại ghi, kđ đọc, khác nhau mạch ghithì chỉ thị mạch vào, đọc chỉ thị mạch ra.

+ Bộ tạo dao động siêu âm: Tạo ra dao động hình sin, fsâ =45÷70Khz xóa t/h cũ trên băng

+ Nguồn cung cấp: cung cấp chung cho các khối

- Cấu tạo gồm 5 bộ phận chính:+ Hệ/thống ghi từ: gồm đầu từ (xóa, ghi, đọc), băng từ (bên trên

phủ một lớp bột sắt từ có độ nhiễm từ cao).+ Cơ cấu chuyển băng gồm: dây curoa, dòng dọc, bánh xe, động

cơ chuyển băng, băng từ phải luôn tiếp xúc với khe hở đầu từtrong quá trình c/động.

+ Bộ kh/đại âm tần: gồm kh/đại ghi, kđ đọc, khác nhau mạch ghithì chỉ thị mạch vào, đọc chỉ thị mạch ra.

+ Bộ tạo dao động siêu âm: Tạo ra dao động hình sin, fsâ =45÷70Khz xóa t/h cũ trên băng

+ Nguồn cung cấp: cung cấp chung cho các khối

156

PTIT

Page 157: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nguyên lý làm việc- Nguyên lý xóa âm: Đưa dao động siêu âm có cường độ gấp từ 2

đến 4 lần so với t.h âm tần cần ghi vào cuộn dây đầu từ xóa,làm cho khe hở của đầu từ xóa xuất hiện từ trường mạnh, băngtừ chuyển động đầu từ xóa sẽ bị nhiễm từ, tại khe hở đầu từbăng từ bị từ hóa→bão hòa. Băng từ tiếp tục chuyển động từtrường giảm dần về 0 →kết quả từ dư của âm thanh ghi trênbăng bị xóa bỏ. Băng vẫn chạy những đoạn băng kế tiếp đượcxoá bỏ từ dư của âm thanh ghi trên băng.

- Nguyên lý ghi âm: T/h đi đến micro sẽ được biến đổi thành t/hđiện âm tần, t/h â/t qua kđ ghi cho đủ lớn cùng với dao độngsiêu âm đưa tới cuộn dây đầu từ ghi làm xuất hiện từ trườngmạnh ở khe từ công tác.

Băng từ luôn chuyển động qua bề mặt đầu từ luôn tiếpxúc với khe từ. Tại khe từ đường sức từ do cuộn dây sinh raluôn luôn biến đổi theo t/h âm tần sẽ được khép kín qua băngtừ tại khe từ.

Nguyên lý làm việc- Nguyên lý xóa âm: Đưa dao động siêu âm có cường độ gấp từ 2

đến 4 lần so với t.h âm tần cần ghi vào cuộn dây đầu từ xóa,làm cho khe hở của đầu từ xóa xuất hiện từ trường mạnh, băngtừ chuyển động đầu từ xóa sẽ bị nhiễm từ, tại khe hở đầu từbăng từ bị từ hóa→bão hòa. Băng từ tiếp tục chuyển động từtrường giảm dần về 0 →kết quả từ dư của âm thanh ghi trênbăng bị xóa bỏ. Băng vẫn chạy những đoạn băng kế tiếp đượcxoá bỏ từ dư của âm thanh ghi trên băng.

- Nguyên lý ghi âm: T/h đi đến micro sẽ được biến đổi thành t/hđiện âm tần, t/h â/t qua kđ ghi cho đủ lớn cùng với dao độngsiêu âm đưa tới cuộn dây đầu từ ghi làm xuất hiện từ trườngmạnh ở khe từ công tác.

Băng từ luôn chuyển động qua bề mặt đầu từ luôn tiếpxúc với khe từ. Tại khe từ đường sức từ do cuộn dây sinh raluôn luôn biến đổi theo t/h âm tần sẽ được khép kín qua băngtừ tại khe từ.

157

PTIT

Page 158: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Như vậy đoạn băng từ đó bị từ hóa bởi t/h âm thanh, băngluôn luôn chuyển động những đoạn băng tiếp theo được từ hóa,một dải t/h âm tần được ghi trên băng dưới hình thức từ dư.

KL: Ghi âm là quá trình biến đổi âm thanh thành điện năng (thôngqua micro) rồi thực hiện quá trình biến đổi điện năng→từ năngthông qua đầu từ, thông qua khe hở của đầu từ ghi âm thanh sẽđược ghi lại trên băng từ dưới hình thức từ dư.

- Nguyên lý đọc âm

+ Băng từ chuyển động qua bề mặt đầu từ tại khe từ của đầu từđọc, các đg sức từ của băng từ sẽ khép kín mạch qua lõi đầu từ.

+ Các đg sức này biến đổi theo t/h âm tần tạo nên một suất điệnđộng cảm ứng ở trên cuộn dây của đầu từ đọc. T/h âm tần nàyđược đưa tới bộ kđ đọc, kđ lên cho đủ lớn để đưa ra loa.

KL: Q/trình đọc là biến đổi từ năng thành điện năng, sau đó biến đổiđiện năng thành âm thanh thông qua loa.

Như vậy đoạn băng từ đó bị từ hóa bởi t/h âm thanh, băngluôn luôn chuyển động những đoạn băng tiếp theo được từ hóa,một dải t/h âm tần được ghi trên băng dưới hình thức từ dư.

KL: Ghi âm là quá trình biến đổi âm thanh thành điện năng (thôngqua micro) rồi thực hiện quá trình biến đổi điện năng→từ năngthông qua đầu từ, thông qua khe hở của đầu từ ghi âm thanh sẽđược ghi lại trên băng từ dưới hình thức từ dư.

- Nguyên lý đọc âm

+ Băng từ chuyển động qua bề mặt đầu từ tại khe từ của đầu từđọc, các đg sức từ của băng từ sẽ khép kín mạch qua lõi đầu từ.

+ Các đg sức này biến đổi theo t/h âm tần tạo nên một suất điệnđộng cảm ứng ở trên cuộn dây của đầu từ đọc. T/h âm tần nàyđược đưa tới bộ kđ đọc, kđ lên cho đủ lớn để đưa ra loa.

KL: Q/trình đọc là biến đổi từ năng thành điện năng, sau đó biến đổiđiện năng thành âm thanh thông qua loa.

158

PTIT

Page 159: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Phân loại và cấu tạo của máy ghi âm từ tínhPhân loại: Căn cứ vào tính năng kỹ thuật và lĩnh vực sử dụng

ứng với các chỉ tiêu chất lượng kỹ thuật người ta phân chiamáy ghi âm từ tính chuyên dụng thành hai nhóm:

Nhóm I (ứng với các máy ghi âm tĩnh tại hay còn gọi là máy ghiâm studio) được sử dụng trong các studio để ghi nhạc, ghi lờitrong các đ/k cố định.

Nhóm II (ứng với các máy ghi âm lưu động hay còn gọi là máyghi âm phóng viên) được sử dụng trong các đ/k lưu động (lắpđặt trên xe ô tô hoặc trang bị cho phóng viên). Được sử dụngđể ghi nhạc, ghi lời trong các điều kiện phải đi lưu động.

- Tốc độ dẫn băng; 38,1cm/s;19,05cm/s và 9,53cm/s

Phân loại và cấu tạo của máy ghi âm từ tínhPhân loại: Căn cứ vào tính năng kỹ thuật và lĩnh vực sử dụng

ứng với các chỉ tiêu chất lượng kỹ thuật người ta phân chiamáy ghi âm từ tính chuyên dụng thành hai nhóm:

Nhóm I (ứng với các máy ghi âm tĩnh tại hay còn gọi là máy ghiâm studio) được sử dụng trong các studio để ghi nhạc, ghi lờitrong các đ/k cố định.

Nhóm II (ứng với các máy ghi âm lưu động hay còn gọi là máyghi âm phóng viên) được sử dụng trong các đ/k lưu động (lắpđặt trên xe ô tô hoặc trang bị cho phóng viên). Được sử dụngđể ghi nhạc, ghi lời trong các điều kiện phải đi lưu động.

- Tốc độ dẫn băng; 38,1cm/s;19,05cm/s và 9,53cm/s

159

PTIT

Page 160: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Máy ghi âm kỹ thuật số Sơ đồ nguyên lý máy ghi âm kỹ thuật số, hình 2.45- Máy ghi âm kỹ thuật số là thiết bị dùng để ghi âm thanh, lưu trữ

âm thanh dưới dạng tín hiệu số. Qui trình ghi đơn giản, lưu trữ cóthể trên đĩa, ổ cứng, ...tiện lợi khi sử dụng và ghi đọc.

- Sơ đồ khối máy ghi âm kỹ thuật số loại CD hình 2.45.

Tín hiệuaudio

Quanglaser

Biếnđổi

A \ D

Tín hiệu vào số

160

Tín hiệuaudio

Phản xạlaser

Quanglaser

Tải

Quá trình ghi

Quá trình đọc

ĐĩaCD

Tín hiệu ra số

Biếnđổi

A \ D

Biếnđổi

D / A

KĐâmtần

KĐcôngsuất

Mãhóa

Giảimã

B \ ĐĐiện-Quang

B / ĐQuangĐiện

Hình 2.45. Sơ đồ khối máy ghi loại CD

PTIT

Page 161: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

-Tín hiệu audio: Tạo nguồn t/h theo t/chuẩn tương tự, hoặc lấy từcác băng tư/l, máy ghi âm, k.đại ...

- K.đại âm tần: K.đại t/h lớn lên về mặt biên độ để cung cấp chobộ biến đổi A/D.

- Chuyển đổi A/D (số hoá t.h): Chuyển từ t/h âm thanh tương tựsang t/h âm thanh số.

- Điều chế EFM (biến điệu mã xung): Điều chế số t/h âm thanhtheo kiểu điều biến xung mã.

- Biến đổi điện quang: Chuyển từ t/h điện sang t/h quang bằngphương pháp điều chế quang.

- Phát quang tạo ánh sáng Laser: Tạo ra chùm sáng đơn sắcdùng để quang khắc lên đĩa CD.

-Tín hiệu audio: Tạo nguồn t/h theo t/chuẩn tương tự, hoặc lấy từcác băng tư/l, máy ghi âm, k.đại ...

- K.đại âm tần: K.đại t/h lớn lên về mặt biên độ để cung cấp chobộ biến đổi A/D.

- Chuyển đổi A/D (số hoá t.h): Chuyển từ t/h âm thanh tương tựsang t/h âm thanh số.

- Điều chế EFM (biến điệu mã xung): Điều chế số t/h âm thanhtheo kiểu điều biến xung mã.

- Biến đổi điện quang: Chuyển từ t/h điện sang t/h quang bằngphương pháp điều chế quang.

- Phát quang tạo ánh sáng Laser: Tạo ra chùm sáng đơn sắcdùng để quang khắc lên đĩa CD.

161

PTIT

Page 162: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Phản xạ quang: Tạo ra chùm tia đơn sắc bằng hệ thống hội tụtia sáng.

- Biến đổi quang điện: Biến đổi t/h quang thành t/h điện bằngphương pháp giải điều chế quang.

- Giải mã EFM: Giải điều chế số t/h âm thanh- Chuyển đổi D/A: Chuyển từ t/h âm thanh số thành t/h âm thanh

tương tự.- K.đại công suất: K.đại t/h âm thanh tương tự dưới dạng dòng

điện đủ lớn đưa ra loa.- Loa: phát ra âm thanh.

- Phản xạ quang: Tạo ra chùm tia đơn sắc bằng hệ thống hội tụtia sáng.

- Biến đổi quang điện: Biến đổi t/h quang thành t/h điện bằngphương pháp giải điều chế quang.

- Giải mã EFM: Giải điều chế số t/h âm thanh- Chuyển đổi D/A: Chuyển từ t/h âm thanh số thành t/h âm thanh

tương tự.- K.đại công suất: K.đại t/h âm thanh tương tự dưới dạng dòng

điện đủ lớn đưa ra loa.- Loa: phát ra âm thanh.

162162

PTIT

Page 163: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nguyên lý ghi đọc- Xuất phát từ nguồn t/h âm thanh tương tự, các nguồn t/h này k.đại

và sau đó chuyển đổi A/D số hóa từ đó tạo thành nguồn t/h dạngsố 0 và 1.

- Các t/h này thông qua bộ đ/chế rồi được chuyển thành t/h quang.Sử dụng hệ thống thấu kính ch/ thành một tia hoặc ba tia sau đórọi lên bề mặt đĩa.

- Các t/h này lưu lại trên đĩa dưới dạng lỗ, vệt. Để đọc lại thì thuánh sáng phản hồi từ bề mặt đĩa qua bộ phận cảm biến, giải mãvà chuyển đổi D/A sau đó kh.đại và ra tải.

Đặc điểm- Có dung lượng lớn, dò tìm và xử lý nhanh, giảm mài mòn cơ

học đầu từ.- Báo được các thông tin về đĩa, sao chép nhiều bản mà không

thay đổi chất lượng.- Qúa trình ghi đọc có thể bị vấp, dừng và quay ngược về đầu.- Có thể mất hết thông tin nếu đĩa bị xước, sứt hoặc vỡ.

Nguyên lý ghi đọc- Xuất phát từ nguồn t/h âm thanh tương tự, các nguồn t/h này k.đại

và sau đó chuyển đổi A/D số hóa từ đó tạo thành nguồn t/h dạngsố 0 và 1.

- Các t/h này thông qua bộ đ/chế rồi được chuyển thành t/h quang.Sử dụng hệ thống thấu kính ch/ thành một tia hoặc ba tia sau đórọi lên bề mặt đĩa.

- Các t/h này lưu lại trên đĩa dưới dạng lỗ, vệt. Để đọc lại thì thuánh sáng phản hồi từ bề mặt đĩa qua bộ phận cảm biến, giải mãvà chuyển đổi D/A sau đó kh.đại và ra tải.

Đặc điểm- Có dung lượng lớn, dò tìm và xử lý nhanh, giảm mài mòn cơ

học đầu từ.- Báo được các thông tin về đĩa, sao chép nhiều bản mà không

thay đổi chất lượng.- Qúa trình ghi đọc có thể bị vấp, dừng và quay ngược về đầu.- Có thể mất hết thông tin nếu đĩa bị xước, sứt hoặc vỡ.

PTIT

Page 164: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 7

Câu 1: Phân loại máy ghi âmCâu 2: Sử dụng máy ghi âm trong thực tế

164

PTIT

Page 165: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 8

2.5 Bàn trộn âm, bàn kỹ xảo2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ khác

165

PTIT

Page 166: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 2: Thiết bị âm thanh (tiếp)

2.5 Bàn trộn âm2.5.1 Các thông số cơ bản đặc trưng cho bàn trộn âm (thế hệ IC)

- Các đầu vào: vi phân, đối xứng- Các đầu ra (chính): Đối xứng- Các đầu ra nội bộ: không đối xứng- Hệ số suy giảm kênh- Đặc tuyến tần số trong dải 31,516.000Hz- Hệ số méo phi tuyến- Tỷ số tín hiệu trên tạp âm- Hệ số suy giảm xuyên kênh giữa hai đầu vào bất kỳ:- Hiệu chỉnh đặc tuyến tần số:- Chỉ thị mức- Nén, mở dải động

2.5 Bàn trộn âm2.5.1 Các thông số cơ bản đặc trưng cho bàn trộn âm (thế hệ IC)

- Các đầu vào: vi phân, đối xứng- Các đầu ra (chính): Đối xứng- Các đầu ra nội bộ: không đối xứng- Hệ số suy giảm kênh- Đặc tuyến tần số trong dải 31,516.000Hz- Hệ số méo phi tuyến- Tỷ số tín hiệu trên tạp âm- Hệ số suy giảm xuyên kênh giữa hai đầu vào bất kỳ:- Hiệu chỉnh đặc tuyến tần số:- Chỉ thị mức- Nén, mở dải động

166

PTIT

Page 167: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.5.2 Một số kiến thức về bàn trộn âm1. Điều chỉnh mức (ĐCM)- Nguyên tắc làm việc của ĐCM là thay đổi hệ số truyền đạt của

mạch bằng cách tăng độ suy giảm hay bổ xung độ khuếch đạicủa kênh.

- Có hai loại điều chỉnh mức: Điều chỉnh mức thụ động, điềuchỉnh mức tích cực.

+ Điều chỉnh mức thụ động thực hiện bằng các điện trở, đượcdùng rộng rãi trong các bàn trộn. R1

2.5.2 Một số kiến thức về bàn trộn âm1. Điều chỉnh mức (ĐCM)- Nguyên tắc làm việc của ĐCM là thay đổi hệ số truyền đạt của

mạch bằng cách tăng độ suy giảm hay bổ xung độ khuếch đạicủa kênh.

- Có hai loại điều chỉnh mức: Điều chỉnh mức thụ động, điềuchỉnh mức tích cực.

+ Điều chỉnh mức thụ động thực hiện bằng các điện trở, đượcdùng rộng rãi trong các bàn trộn.

167

Hình 2.48. Sơ đồ mạch điều chỉnh mức

R2

R0R0

R1

Rt

b

Rr

Ri

a

PTIT

Page 168: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Yêu cầu kỹ thuật đối với khối ĐCM- Tạp âm nội bộ thấp, độ tin cậy cao, khoảng điều chỉnh rộng,

tiện lợi trong khai thác.

- Để đảm bảo sự thay đổi hệ số truyền đạt của kênh không phụthuộc vào các thông số của mạch, trở kháng vào và trở khángra của mạch điều chỉnh mức không làm thay đổi giá trị suygiảm được xác định.

- Hay khi lắp điều chỉnh mức giữa hai mắt xích của mạch khônglàm thay đổi chế độ làm việc của mạch.

Yêu cầu kỹ thuật đối với khối ĐCM- Tạp âm nội bộ thấp, độ tin cậy cao, khoảng điều chỉnh rộng,

tiện lợi trong khai thác.

- Để đảm bảo sự thay đổi hệ số truyền đạt của kênh không phụthuộc vào các thông số của mạch, trở kháng vào và trở khángra của mạch điều chỉnh mức không làm thay đổi giá trị suygiảm được xác định.

- Hay khi lắp điều chỉnh mức giữa hai mắt xích của mạch khônglàm thay đổi chế độ làm việc của mạch.

168

PTIT

Page 169: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Trộn âm: Để trộn âm sử dụng các bộ trộn, bộ trộn là những khốithiết bị của bàn trộn, trong đó xẩy ra quá trình pha trộn các t/hkhác nhau từ các đầu ra của các thiết bị từ studio khác đưa đếncác đầu vào của bàn trộn.

- Bộ trộn được lắp giữa các bộ điều chỉnh mức đầu ra và các bộđiều chỉnh mức vào. Do đó ta cũng có hai loại mạch trộn, mạchtrộn thụ động và mạch trộn tích cực.

KĐK1 ĐCK1

169

Vn

ra

ĐCMK

ĐCMK n

V1

Hình 3.22 Mạch trộn thụ động

Rt

KĐK1 ĐCK1

ĐCKnKĐK n

R1

Rn

A

B

C

D

V1

V2

Hình 3.21 Mạch trộn tích cực

PTIT

Page 170: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Yêu cầu cơ bản là khi lắp mạch trộn giữa các điều chỉnh mức làkhông làm cho các điều chỉnh mức ảnh hưởng lẫn nhau (khihiệu chỉnh một điều chỉnh mức không làm ảnh hưởng đến cácđiều chỉnh mức khác).

- Chú ý sự phối hợp giữa nội trở của nguồn tín hiệu và điện trởđặc tính của điều chỉnh mức.

- Theo hình vẽ ta thấy điện trở ra của mỗi bộ k.đại là điện trở vàocủa mỗi điều chỉnh mức, còn điện trở ra của các điều chỉnhmức là điện trở tải của mạch trộn.

- Yêu cầu cơ bản là khi lắp mạch trộn giữa các điều chỉnh mức làkhông làm cho các điều chỉnh mức ảnh hưởng lẫn nhau (khihiệu chỉnh một điều chỉnh mức không làm ảnh hưởng đến cácđiều chỉnh mức khác).

- Chú ý sự phối hợp giữa nội trở của nguồn tín hiệu và điện trởđặc tính của điều chỉnh mức.

- Theo hình vẽ ta thấy điện trở ra của mỗi bộ k.đại là điện trở vàocủa mỗi điều chỉnh mức, còn điện trở ra của các điều chỉnhmức là điện trở tải của mạch trộn.

170

PTIT

Page 171: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Biểu đồ mức- Là đồ thị biểu thị sự thay đổi về mức điện áp (hoặc mức công

suất) của t/h âm tần trong quá trình t/h đi qua, từ đầu vào đếnđầu ra của một kênh t/hiệu âm tần.

- Mức điện áp hoặc mức công suất được xác định trên cơ sở sosánh điện áp hoặc công suất của t/h so với mức chuẩn điện áp0,775V hoặc mức chuẩn công suất 1mW trên tải thuần trở600Ω và biểu thị bằng dB.

- Trên biểu đồ mức đánh dấu mức t/h ở các điểm đấu nối các mắtxích, các bộ phận của một kênh t/h âm tần.

3. Biểu đồ mức- Là đồ thị biểu thị sự thay đổi về mức điện áp (hoặc mức công

suất) của t/h âm tần trong quá trình t/h đi qua, từ đầu vào đếnđầu ra của một kênh t/hiệu âm tần.

- Mức điện áp hoặc mức công suất được xác định trên cơ sở sosánh điện áp hoặc công suất của t/h so với mức chuẩn điện áp0,775V hoặc mức chuẩn công suất 1mW trên tải thuần trở600Ω và biểu thị bằng dB.

- Trên biểu đồ mức đánh dấu mức t/h ở các điểm đấu nối các mắtxích, các bộ phận của một kênh t/h âm tần.

171

PTIT

Page 172: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Trên biểu đồ mức, xác định được các yêu cầu kỹ thuật của từngphần tử trong một kênh t/h như:

+ Hệ số kh.đại của các bộ kh.đại âm tần, hệ số suy giảm của cácđiều chỉnh mức, mức tạp âm ở từng điểm của tuyến.

+ Ngoài ra biểu đồ mức còn phản ánh các khả năng của thiết bịvà từ đó giúp phán đoán các hư hỏng ở các mắt xích của kênhtrong qúa trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống thiết bị củabàn trộn nhờ sự so sánh giữa những khác nhau thực tế và tínhtoán.

- Biểu đồ mức là một phương tiện thuyết minh và phân tích sựlàm việc của một kênh t/hiệu âm tần.

- Trên biểu đồ mức, xác định được các yêu cầu kỹ thuật của từngphần tử trong một kênh t/h như:

+ Hệ số kh.đại của các bộ kh.đại âm tần, hệ số suy giảm của cácđiều chỉnh mức, mức tạp âm ở từng điểm của tuyến.

+ Ngoài ra biểu đồ mức còn phản ánh các khả năng của thiết bịvà từ đó giúp phán đoán các hư hỏng ở các mắt xích của kênhtrong qúa trình sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống thiết bị củabàn trộn nhờ sự so sánh giữa những khác nhau thực tế và tínhtoán.

- Biểu đồ mức là một phương tiện thuyết minh và phân tích sựlàm việc của một kênh t/hiệu âm tần.

172

PTIT

Page 173: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Tồn tại hai dạng biểu đồ mức:+ Biểu đồ mức tính toán: Phản ánh sự di chuyển của t/h từ mức

vào nhỏ nhất đến mức t/h đầu ra đạt giá trị danh định. Đó làbiểu đồ xác định hệ số truyền đạt của từng mắt xích của mộtkênh t/h.

Biểu đồ mức tính toán được xác định trên cơ sở thanh áp tácđộng vào micro bằng 0,1 bar, thanh áp này ứng với mức âmlượng bằng 74 phone. Mức âm lượng 74 phone bằng mức âmlượng của tiếng nói bình thường của phát thanh viên đọc trướcmicro và cách micro một khoảng bằng 1m.

+ Biểu đồ mức động được xây dựng đối với mức cực đại của t/h.Biểu đồ này cần thiết để xác định mức suy giảm cực đại củacác điều chỉnh mức của mạch trộn và các yêu cầu đối với cácbộ kh.đại đứng trước các điều chỉnh mức kênh. Do đó biểu đồmức động xác định chế độ làm việc của các phần tử của kênht/h.

Tồn tại hai dạng biểu đồ mức:+ Biểu đồ mức tính toán: Phản ánh sự di chuyển của t/h từ mức

vào nhỏ nhất đến mức t/h đầu ra đạt giá trị danh định. Đó làbiểu đồ xác định hệ số truyền đạt của từng mắt xích của mộtkênh t/h.

Biểu đồ mức tính toán được xác định trên cơ sở thanh áp tácđộng vào micro bằng 0,1 bar, thanh áp này ứng với mức âmlượng bằng 74 phone. Mức âm lượng 74 phone bằng mức âmlượng của tiếng nói bình thường của phát thanh viên đọc trướcmicro và cách micro một khoảng bằng 1m.

+ Biểu đồ mức động được xây dựng đối với mức cực đại của t/h.Biểu đồ này cần thiết để xác định mức suy giảm cực đại củacác điều chỉnh mức của mạch trộn và các yêu cầu đối với cácbộ kh.đại đứng trước các điều chỉnh mức kênh. Do đó biểu đồmức động xác định chế độ làm việc của các phần tử của kênht/h.

173

PTIT

Page 174: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+16

-17

20

0

20

120

2

-27

Ld Nd

Micro

N1

Z1

K1

K2 K3

a1a2

N2

Z2

N3

Z3

N4

Z4

N5

Z5

Rt

174

140

80

100

120

40

60

30

74

12030

76

1

33

4-110

-96

-4664

4

-136

-27

-47

H×nh 3.23 BiÓu ®å møc tÝnh to¸n lµm viÖc víi mét micro ë ®Çu vµo

PTIT

Page 175: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Biểu đồ xây dựng ứng với các đk ban đầu:+ Độ nhạy của micro -76dB+ Thanh áp đầu vào 0,1bar+ Mức tạp âm nền của studio là 30dB+ Hệ số suy giảm ban đầu của a1=16dB, a2= 0dB+ Mức ra của tín hiệu bằng +15dB+ Chọn có dự phòng là +17dB+ Trở kháng tải ở tần số 1000Hz chọn bằng 600ΩXác định:- Các mức điện áp ở các điểm N1, N2, N3, N4.- Hệ số KĐ của các bộ KĐ K1, K2, K3- Hệ số suy giảm a2. Vì phải KĐ t.h để bù hệ số suy giảm a1 và

nâng mức điện áp đầu vào đến +17dB ở đầu ra.

- Biểu đồ xây dựng ứng với các đk ban đầu:+ Độ nhạy của micro -76dB+ Thanh áp đầu vào 0,1bar+ Mức tạp âm nền của studio là 30dB+ Hệ số suy giảm ban đầu của a1=16dB, a2= 0dB+ Mức ra của tín hiệu bằng +15dB+ Chọn có dự phòng là +17dB+ Trở kháng tải ở tần số 1000Hz chọn bằng 600ΩXác định:- Các mức điện áp ở các điểm N1, N2, N3, N4.- Hệ số KĐ của các bộ KĐ K1, K2, K3- Hệ số suy giảm a2. Vì phải KĐ t.h để bù hệ số suy giảm a1 và

nâng mức điện áp đầu vào đến +17dB ở đầu ra.

175

PTIT

Page 176: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Vậy hệ số KĐ chung của kênh là:

K = N5 – N1 + a1 + a2 = +17 – (-76) + 16 = 109Db.

- Phân chia hệ số KĐ chung cho các phần tử KĐ của kênh.Khuếch đại đầu ra có mức danh định ở đầu vào bằng 0dB

- Vậy hệ số KĐ K3 = 17dB, còn 92dB phân chia cho hai khối KĐcòn lại.

- Lấy mức N2 = -30dB thì K1 = N2 – N1 = -30 – (-76) = 46dB,từ đó suy ra K2 = 46dB

Vậy hệ số KĐ chung của kênh là:

K = N5 – N1 + a1 + a2 = +17 – (-76) + 16 = 109Db.

- Phân chia hệ số KĐ chung cho các phần tử KĐ của kênh.Khuếch đại đầu ra có mức danh định ở đầu vào bằng 0dB

- Vậy hệ số KĐ K3 = 17dB, còn 92dB phân chia cho hai khối KĐcòn lại.

- Lấy mức N2 = -30dB thì K1 = N2 – N1 = -30 – (-76) = 46dB,từ đó suy ra K2 = 46dB

176

PTIT

Page 177: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Các chức năng trên một bàn trộn âm- Một bàn trộn âm được chia ra 3 phần chính:+ Phần cấp nguồn (power suply): Phần này thông thường được

mặc nhiên là có và rất ít khi được thể hiện trên sơ đồ.+ Khối các kênh vào (input module): Chia ra làm hai nhóm,

mono input và stereo input.+ Khối trộn âm và xuất t.h (master module): được chia ra làm 3

phần.• Phần master (ngõ ra chính), ngõ ra cuối cùng.• Phần quản lý các ngõ ra/vào phụ (Master Aux Send/Return).• Phần quản lý các nhóm t.h (sub-groups), không có đối với các

mixer loại nhỏ.

4. Các chức năng trên một bàn trộn âm- Một bàn trộn âm được chia ra 3 phần chính:+ Phần cấp nguồn (power suply): Phần này thông thường được

mặc nhiên là có và rất ít khi được thể hiện trên sơ đồ.+ Khối các kênh vào (input module): Chia ra làm hai nhóm,

mono input và stereo input.+ Khối trộn âm và xuất t.h (master module): được chia ra làm 3

phần.• Phần master (ngõ ra chính), ngõ ra cuối cùng.• Phần quản lý các ngõ ra/vào phụ (Master Aux Send/Return).• Phần quản lý các nhóm t.h (sub-groups), không có đối với các

mixer loại nhỏ.

177

PTIT

Page 178: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

(1) Phantom power: Công tắc để tắt/mở nguồn điện DC cấp chomicro nếu như có một micro điện dung (condenser) được sửdụng vào kênh này. Trên các mixer loại nhỏ, nguồn phantomthường chỉ là một công tắc duy nhất cho tất cả các kênh iuput.

(2) Mic/Line: Công tắc ch.đổi chế độ làm việc của ngõ vào saocho phù hợp với độ lớn của t.h đang đưa vào.

(3) Gain/Trim): Sau khi đã chọn đúng vị trí Mic/Line, tiếp tụcdùng chức năng này để điều chỉnh cường độ của t.h cho đủlớn, đúng theo sự chỉ dẫn về cấu trúc độ tăng của t.h (GainStructure).

(4) Tone control: gồm 3 phần- Low Cut: Là một mạch lọc tần số được thể hiện bằng một công

tắc. Nếu không ấn nút này, các tần số cực trầm được giữnguyên. Nếu có ấn nút này thì tần số cực trầm được cắt bỏ vàcắt bỏ tới đâu thì thường được chỉ ra tại vị trí của nút, hoặcxem sách hướng dẫn sử dụng.

(1) Phantom power: Công tắc để tắt/mở nguồn điện DC cấp chomicro nếu như có một micro điện dung (condenser) được sửdụng vào kênh này. Trên các mixer loại nhỏ, nguồn phantomthường chỉ là một công tắc duy nhất cho tất cả các kênh iuput.

(2) Mic/Line: Công tắc ch.đổi chế độ làm việc của ngõ vào saocho phù hợp với độ lớn của t.h đang đưa vào.

(3) Gain/Trim): Sau khi đã chọn đúng vị trí Mic/Line, tiếp tụcdùng chức năng này để điều chỉnh cường độ của t.h cho đủlớn, đúng theo sự chỉ dẫn về cấu trúc độ tăng của t.h (GainStructure).

(4) Tone control: gồm 3 phần- Low Cut: Là một mạch lọc tần số được thể hiện bằng một công

tắc. Nếu không ấn nút này, các tần số cực trầm được giữnguyên. Nếu có ấn nút này thì tần số cực trầm được cắt bỏ vàcắt bỏ tới đâu thì thường được chỉ ra tại vị trí của nút, hoặcxem sách hướng dẫn sử dụng.

178

PTIT

Page 179: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Tone control: Mạch lọc tần số dùng để cân bằng âm vực chot.h đang dùng. Tùy theo loại mixer mà ta đang có mạch lọc nàythuộc dạng Shelving, dạng 3-4 kênh tần số cố định hay dạng 3-4 kênh có chọn lựa tần số.

(5) Aux Send/ Effect Send/ Monitor Send: Chức năng này đượchiểu là các cổng ra mà mỗi ngõ đều có một nút để khống chếcường độ tùy ý.

(6) Pan: Chức năng điều chỉnh t.h của kênh này phát nhiều ở loatrái hay nhiều ở loa phải hay phát đều ở cả hai loa. Cũng là đểchỉnh t.h này nằm ở nhóm chẵn hay nhóm lẻ trong bộ phânnhóm (sub-group) ở phần master.

(7) Mute: Công tắc dùng để tắt mở kênh. Nếu “tắt” t.h kênh nàykhông được gửi đến bộ trộn, các t.h gửi ra ở chức năng AuxSend cũng không được gửi đi.

- Tone control: Mạch lọc tần số dùng để cân bằng âm vực chot.h đang dùng. Tùy theo loại mixer mà ta đang có mạch lọc nàythuộc dạng Shelving, dạng 3-4 kênh tần số cố định hay dạng 3-4 kênh có chọn lựa tần số.

(5) Aux Send/ Effect Send/ Monitor Send: Chức năng này đượchiểu là các cổng ra mà mỗi ngõ đều có một nút để khống chếcường độ tùy ý.

(6) Pan: Chức năng điều chỉnh t.h của kênh này phát nhiều ở loatrái hay nhiều ở loa phải hay phát đều ở cả hai loa. Cũng là đểchỉnh t.h này nằm ở nhóm chẵn hay nhóm lẻ trong bộ phânnhóm (sub-group) ở phần master.

(7) Mute: Công tắc dùng để tắt mở kênh. Nếu “tắt” t.h kênh nàykhông được gửi đến bộ trộn, các t.h gửi ra ở chức năng AuxSend cũng không được gửi đi.

179

PTIT

Page 180: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

(8) Solo/ PFL (Pre-fader Listening): C/năng kiểm tra cường độcủa t.h đã đủ lớn chưa trước khi gửi đến phần master.

(9) Fade: Cần gạt chỉnh âm lượng lớn nhỏ cho t.h ở mỗi kênh. Làcông cụ chính để người vận hành có thể cân bằng âm lượngcho từng nhạc cụ hay giọng ca, giúp cho có thể nghe được mọithứ trong tổng thể của một bài nhạc.

(10) Master (khống chế ngõ ra chính-ngõ t.h ra cuối cùng): Đâylà một bộ trộn cuối cùng để cho ra một t.h tổng trong cách thứcmono hay stereo. Main output hay Master output và Summono output.

(8) Solo/ PFL (Pre-fader Listening): C/năng kiểm tra cường độcủa t.h đã đủ lớn chưa trước khi gửi đến phần master.

(9) Fade: Cần gạt chỉnh âm lượng lớn nhỏ cho t.h ở mỗi kênh. Làcông cụ chính để người vận hành có thể cân bằng âm lượngcho từng nhạc cụ hay giọng ca, giúp cho có thể nghe được mọithứ trong tổng thể của một bài nhạc.

(10) Master (khống chế ngõ ra chính-ngõ t.h ra cuối cùng): Đâylà một bộ trộn cuối cùng để cho ra một t.h tổng trong cách thứcmono hay stereo. Main output hay Master output và Summono output.

180

PTIT

Page 181: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Hình ảnh mặt máy Mixer Audio C1648

181

PTIT

Page 182: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ2.6.1 Jack tín hiệu1. Jack cannon, hình 2.52:- Có 2 kiểu: Cannon đực (Male) cannon cái (Female). Jack

cannon có ba chân hàn:

+ Chân 1 hàn vào dây bọc giáp masse+ Chân 2 hàn vào dây có cực tính dương (+)+ Chân 3 hàn vào dây có cực tính âm (-)

2.6 Một số vật tư, thiết bị hỗ trợ2.6.1 Jack tín hiệu1. Jack cannon, hình 2.52:- Có 2 kiểu: Cannon đực (Male) cannon cái (Female). Jack

cannon có ba chân hàn:

+ Chân 1 hàn vào dây bọc giáp masse+ Chân 2 hàn vào dây có cực tính dương (+)+ Chân 3 hàn vào dây có cực tính âm (-)

182

PTIT

Page 183: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Pin 1 (grd)Pin 2 (+) Cannon cái (Female)

Hình 2.52. Jack cannon Female và Male

Pin 3 (-)

Cannon cái (Female)

Cannon đực (Male)

183

PTIT

Page 184: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

184

PTIT

Page 185: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

185

PTIT

Page 186: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Jack 6ly: (jack 6ly có hai loại), hình 2.53 Jack cắm 6ly mono (TS)- Đầu jack có hai cực: Một cực là thân vỏ hàn vỏ bọc giáp. Cực

thứ hai hàn mạch dây truyền tín hiệu.- Thường dùng cho các mạch truyền t.h dạng “mono” hay

“unbalance”. Jack cắm 6ly Stereo (TRS):- Đầu jack có ba cực:+ Thân vỏ “sleeve” hàn mạch “ground”+ “Ring” là mạch dây tín hiệu có cực tính âm+ “Tip” hàn mạch tín hiệu cực tính dương.- Dùng cho các mạch tín hiệu “stereo” và “balance” hoặc các dây

tín hiệu “insert”.

2. Jack 6ly: (jack 6ly có hai loại), hình 2.53 Jack cắm 6ly mono (TS)- Đầu jack có hai cực: Một cực là thân vỏ hàn vỏ bọc giáp. Cực

thứ hai hàn mạch dây truyền tín hiệu.- Thường dùng cho các mạch truyền t.h dạng “mono” hay

“unbalance”. Jack cắm 6ly Stereo (TRS):- Đầu jack có ba cực:+ Thân vỏ “sleeve” hàn mạch “ground”+ “Ring” là mạch dây tín hiệu có cực tính âm+ “Tip” hàn mạch tín hiệu cực tính dương.- Dùng cho các mạch tín hiệu “stereo” và “balance” hoặc các dây

tín hiệu “insert”.

186

PTIT

Page 187: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Tip

RingSleeve

Jack cắm 6ly stereo (TRS)

Tip

Sleeve

Jack cắm 6ly mono (TS)

SleeveTip Ring

SleeveTip

(dng)Ring(âm)

Hàn dây giữa hai jack TRS

Hình 2.53. Jack 6 ly mono và stereo

187

PTIT

Page 188: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Một số loại jack khác:- Ống tre nối hai đầu bông sen, nối hai đầu 6 ly, nối hai đầu 3,5

ly, nối hai jack cannon…- Jack chuyển từ 6 ly ra hai đầu bông sen và ngược lại- Jack chuyển 3,5 ly ra hai đầu cắm 3,5 ly- Jack chuyển 6 ly ra cannon đực và 6 ly ra cannon cái

Hình 3.48 Jack RCA và jack chuyển đổi

188

PTIT

Page 189: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2.6.2 Dây dẫn tín hiệu1. Balance và Unbalance, hình 2.54:- Unbalance có một ruột dẫn bên trong và một lớp giáp bọc bên

ngoài.+ Lớp giáp bọc: Chống nhiễu, dẫn t.h (nhiễu vẫn xâm nhập).+ Gọi là unbalance vì đ/áp t.h chạy trên hai ruột dẫn không giống

nhau.- Balance có hai ruột dẫn bên trong và một lớp giáp bọc độc lập

chống nhiễu bên ngoài.+ Gọi là balance vì hai ruột dẫn bên trong cùng tải một loại

t/hiệu, lớp giáp bọc bên ngoài thì không.

2.6.2 Dây dẫn tín hiệu1. Balance và Unbalance, hình 2.54:- Unbalance có một ruột dẫn bên trong và một lớp giáp bọc bên

ngoài.+ Lớp giáp bọc: Chống nhiễu, dẫn t.h (nhiễu vẫn xâm nhập).+ Gọi là unbalance vì đ/áp t.h chạy trên hai ruột dẫn không giống

nhau.- Balance có hai ruột dẫn bên trong và một lớp giáp bọc độc lập

chống nhiễu bên ngoài.+ Gọi là balance vì hai ruột dẫn bên trong cùng tải một loại

t/hiệu, lớp giáp bọc bên ngoài thì không.

189

PTIT

Page 190: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Hai ruột dẫn bêntrong (Balance)

Lớp giáp đanlưới

Lớp bọc caosu

Lớp bọc cao su

Lớp lưới

Một ruột dẫn bêntrong (Unbalance)

Nhiễu có thể vào và theoLớp lưới bên ngoài

Unbalance Line

Nhiễu không thể xâm nhập Balance Line

Hình 2.54a. Dây Unbalance Hình 2.54b. Dây Balance

190

PTIT

Page 191: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Dây bọc giáp:- Giáp bọc dạng xoắn: chỉ s/x dạng Unbalance gồm một ruột dẫn

bên trong và lớp giáp bọc là một bó sợi quấn xoắn lại hình lòso, dùng cho các micro rẻ tiền, nhạc cụ guitar điện, khoảngcách ngắn (dưới 5m).

- Giáp bọc dạng lưới đan: s.xuất loại balance, giáp bọc được đanchéo bện lại như bím tóc, sức chịu đựng cao hơn, dùng chodây micro nối t/bị. Chống nhiễu bị giới hạn vì lưới đan khôngbọc kín được 100% (chỉ khoảng 85÷90%).

- Dây bọc giáp nhôm: Lớp giáp bọc là một lá nhôm mỏng bọckín quanh một dây dẫn điện riêng để hàn, bên trong có hai ruộtdẫn tín hiệu loại balance. Loại dây này chống nhiễu rất hiệuquả (đạt 100%).

2. Dây bọc giáp:- Giáp bọc dạng xoắn: chỉ s/x dạng Unbalance gồm một ruột dẫn

bên trong và lớp giáp bọc là một bó sợi quấn xoắn lại hình lòso, dùng cho các micro rẻ tiền, nhạc cụ guitar điện, khoảngcách ngắn (dưới 5m).

- Giáp bọc dạng lưới đan: s.xuất loại balance, giáp bọc được đanchéo bện lại như bím tóc, sức chịu đựng cao hơn, dùng chodây micro nối t/bị. Chống nhiễu bị giới hạn vì lưới đan khôngbọc kín được 100% (chỉ khoảng 85÷90%).

- Dây bọc giáp nhôm: Lớp giáp bọc là một lá nhôm mỏng bọckín quanh một dây dẫn điện riêng để hàn, bên trong có hai ruộtdẫn tín hiệu loại balance. Loại dây này chống nhiễu rất hiệuquả (đạt 100%).

191

PTIT

Page 192: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 8

Câu 1: Biểu đồ mức là gì? Ý nghĩa của biểu đồ mức trong quátrình sử dụng và đánh giá chất lượng tín hiệu âm thanh ?

Câu 2: Nêu tên các loại jack âm thanh?

192

PTIT

Page 193: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 9: Thực hành thiết bị âm thanh

Thực hành tại phòng thực hành bao gồm các nội dung:- Nhận dạng và phân loại các thiết bị âm thanh như: Micro, loa,

máy tăng âm, máy ghi âm và bàn trộn âm.- Thực hành điều chỉnh, khai thác các thiết bị theo yêu cầu của

giảng viên.

Thực hành tại phòng thực hành bao gồm các nội dung:- Nhận dạng và phân loại các thiết bị âm thanh như: Micro, loa,

máy tăng âm, máy ghi âm và bàn trộn âm.- Thực hành điều chỉnh, khai thác các thiết bị theo yêu cầu của

giảng viên.

193

PTIT

Page 194: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 10Kiểm tra giữa kỳ

194

PTIT

Page 195: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 11

3.1 Kỹ thuật trang âm3.1.1 Kỹ thuật trang âm trong nhà3.1.2 Kỹ thuật trang âm ngoài trời

195

PTIT

Page 196: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm

3.1 Kỹ thuật trang âm3.1.1 Kỹ thuật trang âm trong nhà1. Các hiện tượng âm xảy ra trong phòng

Mặt phản dội: Tường, sàn nhà, trần nhà v.v. Âm thanh khi gặp mặtphản dội thì năng lượng âm được chuyển ra ba thành phần:

+ Một phần năng lượng tạo ra tia phản dội,+ Một phần năng lượng tạo ra tia xuyên âm

+ Phần còn lại bị tiêu hao dạng nhiệt trong bề dày của mặt phản dội.- Kết quả sóng âm phụ thuộc vào tần số của nguồn phát, cấu trúc,

kích thước, hình dạng mặt phản xạ.

3.1 Kỹ thuật trang âm3.1.1 Kỹ thuật trang âm trong nhà1. Các hiện tượng âm xảy ra trong phòng

Mặt phản dội: Tường, sàn nhà, trần nhà v.v. Âm thanh khi gặp mặtphản dội thì năng lượng âm được chuyển ra ba thành phần:

+ Một phần năng lượng tạo ra tia phản dội,+ Một phần năng lượng tạo ra tia xuyên âm

+ Phần còn lại bị tiêu hao dạng nhiệt trong bề dày của mặt phản dội.- Kết quả sóng âm phụ thuộc vào tần số của nguồn phát, cấu trúc,

kích thước, hình dạng mặt phản xạ.

196

PTIT

Page 197: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sóng đứng: Một sóng âm liên tục dội vào một mặt cứng ở mộttần số nhất định nào đó tạo ra một tia phản dội. Nếu tia phảndội đó có phần đỉnh và phần trũng trùng khít với phần đỉnh vàphần trũng của nguồn tới, khi đó các phần tử khí dao độngđang bị chi phối bởi năng lượng sóng âm tại đây gần như đứnglại tại chỗ, hình thành một “thảm không khí” dọc suốt theo tiaâm này gọi là sóng đứng.

197

PTIT

Page 198: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sự phản hồi của micro (feedback microphone)

Speakersystem

Micro

Performer

Powerampli

Mixeraudio

Audlence

Hình 3.1.Sự phản hồi của micro(feedback microphone)

198

PTIT

Page 199: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Vang- Một nguồn phát giữa căn phòng, âm thanh được phát ra ở mọi

hướng và đến các bức tường, trần và sàn.

- Ta đột ngột tắt nguồn phát, các âm dội vẫn còn tồn tại và tiếptục phản dội cho đến khi toàn bộ năng lượng của chúng bị hútdần bởi các mặt phản dội, được hiểu là vang. Thời gian vangđược tính khi cường độ âm thanh giảm xuống 60dB.

Vang- Một nguồn phát giữa căn phòng, âm thanh được phát ra ở mọi

hướng và đến các bức tường, trần và sàn.

- Ta đột ngột tắt nguồn phát, các âm dội vẫn còn tồn tại và tiếptục phản dội cho đến khi toàn bộ năng lượng của chúng bị hútdần bởi các mặt phản dội, được hiểu là vang. Thời gian vangđược tính khi cường độ âm thanh giảm xuống 60dB.

199

PTIT

Page 200: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Cách bố trí loa và hệ thống loa, hình 3.2

200

13 2

Hình 3.2. Cách bố trí hệ thống loa tập trung

4

PTIT

Page 201: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.1.2 Kỹ thuật trang âm ngoài trời1. Trường âm của loa nén

A: điểm xa nhất của diện tích trang âmh: là độ cao treo loa kể từ mặt đất (m)l: khoảng cách từ chân cột treo loa đến điểm xa nhất (m)α: Góc nghiêng của trục loa trên bề mặt trang âm (độ)

h

201

A: điểm xa nhất của diện tích trang âmh: là độ cao treo loa kể từ mặt đất (m)l: khoảng cách từ chân cột treo loa đến điểm xa nhất (m)α: Góc nghiêng của trục loa trên bề mặt trang âm (độ)

Hình 3.4. Trang âm ngoài trời bằng loa nén

0l A

PTIT

Page 202: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bảng 1: Sự liên hệ giữa khoảng cách l và diện tích trang âm S

Bảng 2: Xác định mối quan hệ giữa tiếng ồn, mức thanh áp nghe rõ,mức thanh áp tính toán tại các môi trường khác nhau.

L(m) 40 60 70 80 90 100 150 200 250 300 400 500

S(m2) 500 1700 2300 3000 3400 4900 11000 19000 29000 42000 70000 90000

Bảng 1: Sự liên hệ giữa khoảng cách l và diện tích trang âm S

Bảng 2: Xác định mối quan hệ giữa tiếng ồn, mức thanh áp nghe rõ,mức thanh áp tính toán tại các môi trường khác nhau.

202

Địa điểm cần trang âm Nơi yên tĩnh Nơi trung bình Nơi ồn ào

Tiếng ồn (dB) 65 67 70 72 75 78 80

Mức âm thanh cần để nghe rõ (dB) 66 68 72 74 78 82 84

Mức âm thanh cần để tính toán (dB 78 80 84 86 90 94 96

PTIT

Page 203: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bảng 3: Mối quan hệ giữa mức thanh áp (dB) và áp suất âmthanh (μbar)

Bài tập ứng dụng: Dùng loa 50W để trang âm một diện tích là1600m dạng bầu dục với mức tiếng ồn là 67dB, thanh áp chuẩncủa loa là 15bar, chiều cao treo loa là 12m. Xác định khoảngcách l và công suất điện cần thiết dẫn tới loa.

Biết công suất điện tính theo CT:

Pđ = 0,1× (h2 + l2 )

Mức thanháp (dB)

0 1 2 3 4 5

50 0,06 0,07 0,08 0,09 0,1 0,11

60 0,2 0,23 0,26 0,29 0,32 0,36

70 0,64 0,7 0,8 0,9 1 1,2

80 2 2,3 2,6 2,9 3,2 3,6

90 6,4 7,2 8 9 10 11

Bảng 3: Mối quan hệ giữa mức thanh áp (dB) và áp suất âmthanh (μbar)

Bài tập ứng dụng: Dùng loa 50W để trang âm một diện tích là1600m dạng bầu dục với mức tiếng ồn là 67dB, thanh áp chuẩncủa loa là 15bar, chiều cao treo loa là 12m. Xác định khoảngcách l và công suất điện cần thiết dẫn tới loa.

Biết công suất điện tính theo CT:

Pđ = 0,1× (h2 + l2 )203

90 6,4 7,2 8 9 10 11

100 20 23 26 29 32 36

21

2

P

P

PTIT

Page 204: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Cách đấu loa vào máy tăng âm và đường dây- Công thức của định luật ômU =IZ; I = U/Z ; Z = U/I; P = U.I; U = P/I ; I = P/U; P = Z.I2

Z = P/I2 ; P = U2/Z; U = I =

- Công thức biến đổi từ các công thức trên:PM ZM = PL ZL

Z

PZP.

2. Cách đấu loa vào máy tăng âm và đường dây- Công thức của định luật ômU =IZ; I = U/Z ; Z = U/I; P = U.I; U = P/I ; I = P/U; P = Z.I2

Z = P/I2 ; P = U2/Z; U = I =

- Công thức biến đổi từ các công thức trên:PM ZM = PL ZL

204

PTIT

Page 205: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nguyên tắc cơ bản khi mắc loa vào tăng âm- Đối với loa:

Pttl ≤ PdđlPttl > Pdđl → cháy loaPttl << Pdđl → chất lượng âm thanh kémThực tế, công suất cung cấp cho loa bằng khoảng4060% công suất danh định của loa là tốt nhất.

- Đối với máy:Pttm ≤ PdđmPttl > Pdđm → cháy máyPttm << Pdđm → c/s máy dư nhiều phải mắc thêm tải

Nguyên tắc cơ bản khi mắc loa vào tăng âm- Đối với loa:

Pttl ≤ PdđlPttl > Pdđl → cháy loaPttl << Pdđl → chất lượng âm thanh kémThực tế, công suất cung cấp cho loa bằng khoảng4060% công suất danh định của loa là tốt nhất.

- Đối với máy:Pttm ≤ PdđmPttl > Pdđm → cháy máyPttm << Pdđm → c/s máy dư nhiều phải mắc thêm tải

205

PTIT

Page 206: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Các phương pháp đấu dây loa

+ Nối song song, hình 3.5:

- Mắc song song, nghĩa là các cực dương nối với nhau và các cựcâm nối với nhau, tất cả cùng nối về ngõ output của power ampli.

- Công thức tính tổng trở:

1/Z=1/8+1/8=8/2=4Ω nZZZZ

1111

21

206

Hình 3.5. Nối loa song song

8 8

+ +- -

+

-

Power ampli-Out put

4

PTIT

Page 207: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Nối nối tiếp, hình 3.6:

- Mắc nối tiếp cực dương của loa này nối với cực âm của loa kia,cuối cùng cực dương và cực âm của hai đầu nối về power ampli.

- Công thức tính tổng trở của nhiều loa khi mắc nối tiếp: Z = Z1 +Z2 + Z3 + Zn…

Ví dụ: Z = 8Ω+ 8 Ω = 16 Ω8 8

207

Hình 3.6. Nối loa nối tiếp

-+ + --

+

Power ampli-Out put

8 8

16

PTIT

Page 208: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Nối hỗn hợp: Là phương pháp vừa nối song song vừa nối nối tiếptrong một mạch.

- Một nhóm hai loa phía trên đấu song song = 4Ω- Một nhóm hai loa phía dưới đấu song song = 4Ω Hai nhóm loa đấu

nối tiếp với nhau: 4+ 4= 8Ω →tổng trở của hệ thống 4 loa là 8 Ω

+ +- -

8 84

208

Hình 3.7. Nối loa hỗn hợp

+Power ampli-Out put

-

+ +- -

-+ -

88

4

- + PTIT

Page 209: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 11

Câu 1: Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của kỹ thuậttrang âm trong nhà và ngoài trời?

209

PTIT

Page 210: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 12Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm (tiếp)

3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh3.3.1 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu

truyền thống- Một êkíp sxct bao gồm cả kỹ thuật viên và phóng viên biên tập

cùng phối hợp thực hiện.

- Quy trình: Thu thập tin tức, biên tập, pha (trộn) âm, truyền âm,phát sóng.

3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh3.3.1 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu

truyền thống- Một êkíp sxct bao gồm cả kỹ thuật viên và phóng viên biên tập

cùng phối hợp thực hiện.

- Quy trình: Thu thập tin tức, biên tập, pha (trộn) âm, truyền âm,phát sóng.

210

PTIT

Page 211: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Sơ đồ khối mô hình 3.13Tư liệu âm thanh

Kho băng tư liệu

Pha âm

Thu thanh trongstudio

Thu thanh các c/trìnhlưu động

Một số c/t doPh/viên thu thanh

211

Truyền âm

Truyền dẫn tín hiệuTổng khống chế

Tường thuật trực tiếp

Hình 3.13. Mô hình kỹ thuật SX các chương trình phát thanh kiểu truyền thống

PTIT

Page 212: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

1. Qui trình thu ghi âm một số ct phát thanh:- VOV1 Hệ thời sự - chính trị tổng hợp- VOV2 Hệ văn hóa - đời sống - khoa giáo

- VOV3 Hệ âm nhạc - thông tin - giải trí

- VOV4 Hệ phát thanh tiếng dân tộc (giành cho đồng bào dân tộcít người như: tiếng Khmer, H’mong, E-đê, Gia-rai, Ban na….

- VOV5 Hệ phát thanh đối ngoại (kênh dành cho cộng đồngngười nước ngoài ở việt nam, người việt nam ở nước ngoài),

- VOV giao thông…

1. Qui trình thu ghi âm một số ct phát thanh:- VOV1 Hệ thời sự - chính trị tổng hợp- VOV2 Hệ văn hóa - đời sống - khoa giáo

- VOV3 Hệ âm nhạc - thông tin - giải trí

- VOV4 Hệ phát thanh tiếng dân tộc (giành cho đồng bào dân tộcít người như: tiếng Khmer, H’mong, E-đê, Gia-rai, Ban na….

- VOV5 Hệ phát thanh đối ngoại (kênh dành cho cộng đồngngười nước ngoài ở việt nam, người việt nam ở nước ngoài),

- VOV giao thông…

212

PTIT

Page 213: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Yêu cầu kỹ thuật audio:

- Đọc thuyết minh, bình luận, hoà âm.

Sơ đồ khối

Hậu kỳ Kiểm duyệtTiền kỳ Phát sóng

213

Hậu kỳTiền kỳ

Hình 3.14. Sơ đồ khối qui trình SX các chương trình phát thanh

Phát sóng

PTIT

Page 214: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Khâu tiền kỳ:- Phóng viên có thể là người kiêm nghiệm luôn chức năng đạo diễn

và phát thanh viên.- Phóng viên lên kịch bản, trình lãnh đạo nếu kịch bản được duyệt

thì: Chuẩn bị giấy bút, máy ghi âm, điện thoại có chức năng ghiâm hoặc máy tính có phần mềm ghi âm, pin dự phòng, thẻ nhớ…

- Phóng viên sử dụng th/bị thành thạo để thực hiện ghi âm các thôngtin số liệu theo kịch bản chương trình, ghi âm tiếng động hiệntrường, ghi âm phỏng vấn nhân vật trong quá trình tác nghiệp.

- Trong quá trình tác nghiệp tùy cơ ứng biến, có thể sử dụng máy ghiâm hoặc ghi âm bằng máy ảnh, điện thoại di động...

- Để tránh tạp âm trong quá trình phỏng vấn không được xê dịch máyghi âm, chọn địa điểm phỏng vấn không có tiếng ồn…

- Thực hiện ghi âm trước một đoạn t.h, nghe kiểm tra lại xem máyghi âm t.h có tốt hay không sau đó mới thực hiện thu phỏng vấn…

- Lựa chọn nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kết cho phù hợp vớinội dung kịch bản.

Khâu tiền kỳ:- Phóng viên có thể là người kiêm nghiệm luôn chức năng đạo diễn

và phát thanh viên.- Phóng viên lên kịch bản, trình lãnh đạo nếu kịch bản được duyệt

thì: Chuẩn bị giấy bút, máy ghi âm, điện thoại có chức năng ghiâm hoặc máy tính có phần mềm ghi âm, pin dự phòng, thẻ nhớ…

- Phóng viên sử dụng th/bị thành thạo để thực hiện ghi âm các thôngtin số liệu theo kịch bản chương trình, ghi âm tiếng động hiệntrường, ghi âm phỏng vấn nhân vật trong quá trình tác nghiệp.

- Trong quá trình tác nghiệp tùy cơ ứng biến, có thể sử dụng máy ghiâm hoặc ghi âm bằng máy ảnh, điện thoại di động...

- Để tránh tạp âm trong quá trình phỏng vấn không được xê dịch máyghi âm, chọn địa điểm phỏng vấn không có tiếng ồn…

- Thực hiện ghi âm trước một đoạn t.h, nghe kiểm tra lại xem máyghi âm t.h có tốt hay không sau đó mới thực hiện thu phỏng vấn…

- Lựa chọn nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kết cho phù hợp vớinội dung kịch bản. 214

PTIT

Page 215: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chú ý: Riêng nhạc hiệu, ngoài việc phóng viên phải tự lựa chọn nhạcthì còn phải viết lời sướng và thực hiện hòa âm tại khâu tiền kỳ đểcó nhạc hiệu chương trình.

- Dung lượng nhạc:

+ Nhạc hiệu thường 20s

+ Nhạc cắt từ 3÷5s (tùy biến vào tính chất c.trình có thể dài hơn).+ Nhạc nền nhỏ hơn hoặc bằng 30% âm lượng lời nói (tuyệt đối

không được để nhạc át lời).- Sản phẩm của khâu tiền kỳ:

+ Kịch bản c/t soạn thảo in trên giấy A4 theo khổ giấy ngang, dãndòng 1,5 thường mỗi tin được soạn thảo trong một trang để phátthanh viên dễ đọc tránh nhầm lẫn.

+ Tiếng động hiện trường, nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kếtđược thu vào máy ghi âm, điện thoại hay máy tính, phục vụ choviệc dựng âm tại khâu hậu kỳ.

Chú ý: Riêng nhạc hiệu, ngoài việc phóng viên phải tự lựa chọn nhạcthì còn phải viết lời sướng và thực hiện hòa âm tại khâu tiền kỳ đểcó nhạc hiệu chương trình.

- Dung lượng nhạc:

+ Nhạc hiệu thường 20s

+ Nhạc cắt từ 3÷5s (tùy biến vào tính chất c.trình có thể dài hơn).+ Nhạc nền nhỏ hơn hoặc bằng 30% âm lượng lời nói (tuyệt đối

không được để nhạc át lời).- Sản phẩm của khâu tiền kỳ:

+ Kịch bản c/t soạn thảo in trên giấy A4 theo khổ giấy ngang, dãndòng 1,5 thường mỗi tin được soạn thảo trong một trang để phátthanh viên dễ đọc tránh nhầm lẫn.

+ Tiếng động hiện trường, nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền, nhạc kếtđược thu vào máy ghi âm, điện thoại hay máy tính, phục vụ choviệc dựng âm tại khâu hậu kỳ. 215

PTIT

Page 216: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Khâu hậu kỳ:- Thực hiện trong studio âm thanh, phóng viên đọc nội dung kịch

bản, kỹ thuật viên thực hiện thu âm và hòa âm lời nói, tiếngđộng, nhạc theo đúng kịch bản đã được duyệt tại phần tiền kỳ.

- Sản phẩm của khâu hậu kỳ là một băng audio thu theo công nghệtương tự, là một đĩa CD hay file mềm thu theo công nghệ số.

Kiểm duyệtBăng và đĩa thành phẩm được lãnh đạo hai ban là ban biên tập

và kỹ thuật nghe kiểm tra lại về nội dung, kỹ thuật thu t.h đạtyêu cầu được chuyển tới khâu phát sóng.

Khâu hậu kỳ:- Thực hiện trong studio âm thanh, phóng viên đọc nội dung kịch

bản, kỹ thuật viên thực hiện thu âm và hòa âm lời nói, tiếngđộng, nhạc theo đúng kịch bản đã được duyệt tại phần tiền kỳ.

- Sản phẩm của khâu hậu kỳ là một băng audio thu theo công nghệtương tự, là một đĩa CD hay file mềm thu theo công nghệ số.

Kiểm duyệtBăng và đĩa thành phẩm được lãnh đạo hai ban là ban biên tập

và kỹ thuật nghe kiểm tra lại về nội dung, kỹ thuật thu t.h đạtyêu cầu được chuyển tới khâu phát sóng.

216

PTIT

Page 217: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Hệ/th th.bị thu ghi âm trong studio Audio Sơ đồ đấu nối thiết bị tương tự: Micro, máy ghi âm (P, R),

mixer audio, headphone, loa

Phòng đọcMicrro

1,2,3....10Headphone Loa kiểm

tra 1

217

Mixer audio Máy ghi âm(R)

Máy ghi âm (P),điện thoại, thẻ

nhớ…

Line-out

A-out

A-out A-out

Line-inLine-in

Mic in

A-in

A-out

A-out

Mic in

Phòng máy

Micro đạodiễn

Loa kiểmtra 2

Đầu CD

Hình 3.15. Sơ đồ khối hệ thống thiết bị tương tự thu ghi âm khâu hậukỳ

PTIT

Page 218: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Chức năng nhiệm vụ thiết bị: (phân tích trên s.đ) Lưu ý trong studio

- Tắt di động, không gây ồn, tránh tiếng điều hòa, quạt thông gió,tiếng gió quạt máy tính…

- Không xê dịch micro, đặt micro không cao quá, thấp quá để ởngang má, cách miệng 20cm.

- Thỏa thuận các kí hiệu đọc và dừng giữa kỹ thuật viên và phátthanh viên.

- Điều chỉnh giọng nói cho người được phỏng vấn tại studio, điềuchỉnh giọng cho phát thanh viên, chú ý âm lượng đầu vào(không quá lớn hoặc quá nhỏ).

Chức năng nhiệm vụ thiết bị: (phân tích trên s.đ) Lưu ý trong studio

- Tắt di động, không gây ồn, tránh tiếng điều hòa, quạt thông gió,tiếng gió quạt máy tính…

- Không xê dịch micro, đặt micro không cao quá, thấp quá để ởngang má, cách miệng 20cm.

- Thỏa thuận các kí hiệu đọc và dừng giữa kỹ thuật viên và phátthanh viên.

- Điều chỉnh giọng nói cho người được phỏng vấn tại studio, điềuchỉnh giọng cho phát thanh viên, chú ý âm lượng đầu vào(không quá lớn hoặc quá nhỏ).

218

PTIT

Page 219: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Đối với phóng viên:- Tuyệt đối không đem bản nháp đi đọc, tinh thần thoải mái, bình

tĩnh, không cáu giận.- Trước khi thu âm phải đọc thử trước, chuẩn bị tài liệu đầy đủ

trước khi vào phòng thu.- Phát thanh viên không bị dài hoặc bị ngắn lưỡi, nói ngọng, ngẹt

mũi, hen.- Tốc độ đọc từ 2,5÷3,5 từ/s, đọc rõ ràng, đọc nhưng thể hiện

bằng ngôn ngữ nói, gần gũi, thân mật có cảm xúc.- Phong cách đọc còn tùy thuộc vào từng thể loại, nội dung của

chương trình.- Biểu cảm nét mặt sẽ giúp bạn có giọng đọc tốt hơn.

Đối với phóng viên:- Tuyệt đối không đem bản nháp đi đọc, tinh thần thoải mái, bình

tĩnh, không cáu giận.- Trước khi thu âm phải đọc thử trước, chuẩn bị tài liệu đầy đủ

trước khi vào phòng thu.- Phát thanh viên không bị dài hoặc bị ngắn lưỡi, nói ngọng, ngẹt

mũi, hen.- Tốc độ đọc từ 2,5÷3,5 từ/s, đọc rõ ràng, đọc nhưng thể hiện

bằng ngôn ngữ nói, gần gũi, thân mật có cảm xúc.- Phong cách đọc còn tùy thuộc vào từng thể loại, nội dung của

chương trình.- Biểu cảm nét mặt sẽ giúp bạn có giọng đọc tốt hơn.

219

PTIT

Page 220: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sơ đồ đấu nối thiết bị số: Micro, máy ghi âm, mixer audio,headphone, loa, CPU (sourd car).

Headphone Micrro 1,2... Loa 1

Phßng ®äc

220

Mixer audio CPUMicro ®¹o diÔn

Phßng m¸y

Line out

Line out Mic in

Sound Card

Loa 2CD,VCD, thÎ, m¸y

ghi ©m, USB, ®iÖntho¹i..

PTIT

Page 221: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.3.2 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu hiệnđại

- Dựa trên cơ sở ứng dụng kỹ/th số và c/nghệ th/tin- Các phương tiện thu ghi âm có thể là máy ghi âm số, điện thoại

di động, máy tính bảng ...- Các phương tiện sản xuất có thể là một hệ thống kết nối mạng

internet, cũng có khi chỉ cần một máy tính xách tay...- Sản phẩm có thể lưu trữ dạng file trên ổ cứng máy tính, serve..

hay lưu trên đĩa, băng số…Các sản phẩm này có thể đượctruyền trên mạng, qua sóng vệ tinh, mặt đất...

3.3.2 Thu ghi âm các chương trình phát thanh theo kiểu hiệnđại

- Dựa trên cơ sở ứng dụng kỹ/th số và c/nghệ th/tin- Các phương tiện thu ghi âm có thể là máy ghi âm số, điện thoại

di động, máy tính bảng ...- Các phương tiện sản xuất có thể là một hệ thống kết nối mạng

internet, cũng có khi chỉ cần một máy tính xách tay...- Sản phẩm có thể lưu trữ dạng file trên ổ cứng máy tính, serve..

hay lưu trên đĩa, băng số…Các sản phẩm này có thể đượctruyền trên mạng, qua sóng vệ tinh, mặt đất...

221

PTIT

Page 222: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 12

Câu 1: Vẽ và phân tích sơ đồ khối quy trình sản xuất các chươngtrình phát thanh?

Câu 2: Vẽ và phân tích sơ đồ đấu nối thiết bị hậu kỳ audio số?

222

PTIT

Page 223: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.3 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị đơn lẻ

Nội dung 13

223

PTIT

Page 224: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình3.2.1 Qui trình thu ghi âm một số c/trình tr/hình

1. Các chương trình tin tức- thời sự Yêu cầu kỹ thuật audio: Đọc thuyết minh, bình luận, hoà âm

với kênh nền gốc. Thời gian của chương trình rất ngắn chỉ vàiphút, đòi hỏi xử lý hậu kỳ nhanh để kịp thời phát sóng.

Chương 3: Kỹ thuật trang âm, thu ghi âm (tiếp)

3.2 Kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình3.2.1 Qui trình thu ghi âm một số c/trình tr/hình

1. Các chương trình tin tức- thời sự Yêu cầu kỹ thuật audio: Đọc thuyết minh, bình luận, hoà âm

với kênh nền gốc. Thời gian của chương trình rất ngắn chỉ vàiphút, đòi hỏi xử lý hậu kỳ nhanh để kịp thời phát sóng.

224

Tiền kỳ Hậu kỳvideo

Hậu kỳaudio

Kiểmduyệt

Hình 3.8. Sơ đồ tổng quát mô tả qui trìnhsản xuất chương trình truyền hình

PTIT

Page 225: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Thu, ghi âm chương trình thời sự trong studio video:+ Hình ảnh và âm thanh được ghi vào băng. Sau hậu kỳ video ta có

băng thành phẩm không phải qua khâu hậu kỳ audio, chuyển quakiểm duyệt và phát sóng.

+ Hiện tại các chương trình này được sản xuất và phát sóng trực tiếptừ studio thời sự lên sóng.

Thu, ghi âm chương trình truyền hình lưu động:+ H/ảnh âm/th được ghi vào băng hình bằng các camera lưu động, tín

hiệu âm thanh được ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 đây sẽ là tiếngnền gốc của chương trình.

+ Nếu cần đọc thuyết minh hoặc bình luận sẽ được thực hiện trongphần hậu kỳ audio.

+ Sản phẩm đầu ra là băng hình hoặc file hình với tín hiệu âm thanhvà tín hiệu hình chuẩn.

Thu, ghi âm chương trình thời sự trong studio video:+ Hình ảnh và âm thanh được ghi vào băng. Sau hậu kỳ video ta có

băng thành phẩm không phải qua khâu hậu kỳ audio, chuyển quakiểm duyệt và phát sóng.

+ Hiện tại các chương trình này được sản xuất và phát sóng trực tiếptừ studio thời sự lên sóng.

Thu, ghi âm chương trình truyền hình lưu động:+ H/ảnh âm/th được ghi vào băng hình bằng các camera lưu động, tín

hiệu âm thanh được ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 đây sẽ là tiếngnền gốc của chương trình.

+ Nếu cần đọc thuyết minh hoặc bình luận sẽ được thực hiện trongphần hậu kỳ audio.

+ Sản phẩm đầu ra là băng hình hoặc file hình với tín hiệu âm thanhvà tín hiệu hình chuẩn.

225

PTIT

Page 226: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ: Căn cứ vào kịch bản tiến hànhhòa âm các kênh đã ghi theo yêu cầu của đạo diễn.

- Thu âm trên thiết bị tương tự thì thực hiện hòa âm kênh thuyếtminh với kênh nền gốc trên mixer audio, tín hiệu hòa âm được ghitrực tiếp lên trên băng tín hiệu hình chuẩn.

- Thu âm trên thiết bị số thì thực hiện ghi tín hiệu gốc vào track1, tínhiệu thuyết minh vào track 2 sau đó thực hiện hòa âm trên phầnmềm, cũng có thể thực hiện hòa âm ngay trên mixer audio.

- Sau phòng đọc thuyết minh, băng hình thành phẩm đã hoàn thànhvà được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.

2. Các chương trình phóng sự-tài liệu-chuyên đề-khoa giáo Yêu cầu kỹ thuật audio:- Đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm với kênh

nền gốc tạo thành kênh chương trình.- Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video: Các chương trình này đều được

ghi hình bằng thiết bị lưu động gọn nhẹ. Hình ảnh và âm thanhđồng thời được ghi vào băng, tín hiệu âm thanh được ghi vào cảhai kênh CH1 và CH2 với mức ghi chuẩn (bằng các micro ởcamera).

Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ: Căn cứ vào kịch bản tiến hànhhòa âm các kênh đã ghi theo yêu cầu của đạo diễn.

- Thu âm trên thiết bị tương tự thì thực hiện hòa âm kênh thuyếtminh với kênh nền gốc trên mixer audio, tín hiệu hòa âm được ghitrực tiếp lên trên băng tín hiệu hình chuẩn.

- Thu âm trên thiết bị số thì thực hiện ghi tín hiệu gốc vào track1, tínhiệu thuyết minh vào track 2 sau đó thực hiện hòa âm trên phầnmềm, cũng có thể thực hiện hòa âm ngay trên mixer audio.

- Sau phòng đọc thuyết minh, băng hình thành phẩm đã hoàn thànhvà được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.

2. Các chương trình phóng sự-tài liệu-chuyên đề-khoa giáo Yêu cầu kỹ thuật audio:- Đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm với kênh

nền gốc tạo thành kênh chương trình.- Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video: Các chương trình này đều được

ghi hình bằng thiết bị lưu động gọn nhẹ. Hình ảnh và âm thanhđồng thời được ghi vào băng, tín hiệu âm thanh được ghi vào cảhai kênh CH1 và CH2 với mức ghi chuẩn (bằng các micro ởcamera). 226

PTIT

Page 227: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video: Qúa trình dựng hình khidựng thêm các đoạn tư liệu thì ghi tín hiệu âm thanh gốc củabăng tư liệu với mức ghi chuẩn vào cả hai kênh CH1 và CH2của băng gốc F, qua hậu kỳ video ta được băng hình gốc.

Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:- Bước1: Ghi tiếng nền gốc từ băng hình chuẩn F vào track 1 của

máy tính- Bước2: Ghi t/hiệu đọc th/m vào track 2 máy tính- Bước3: Ghi tín hiệu nhạc vào track 3 của máy tính- Bước4: Sử dụng kịch bản tiến hành hoà âm các kênh đã ghi sau

đó DUB vào băng hình gốc F hoặc xuất thành file.- Bước5: Băng th/phẩm sẽ được đưa qua kiểm duyệt (cả về nội

dung và kỹ thuật), khâu phát sóng.

Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video: Qúa trình dựng hình khidựng thêm các đoạn tư liệu thì ghi tín hiệu âm thanh gốc củabăng tư liệu với mức ghi chuẩn vào cả hai kênh CH1 và CH2của băng gốc F, qua hậu kỳ video ta được băng hình gốc.

Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:- Bước1: Ghi tiếng nền gốc từ băng hình chuẩn F vào track 1 của

máy tính- Bước2: Ghi t/hiệu đọc th/m vào track 2 máy tính- Bước3: Ghi tín hiệu nhạc vào track 3 của máy tính- Bước4: Sử dụng kịch bản tiến hành hoà âm các kênh đã ghi sau

đó DUB vào băng hình gốc F hoặc xuất thành file.- Bước5: Băng th/phẩm sẽ được đưa qua kiểm duyệt (cả về nội

dung và kỹ thuật), khâu phát sóng.

227

PTIT

Page 228: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Các chương trình ca nhạc Yêu cầu: Ghi tiếng sao cho trùng khớp với các cử động miệng của

các ca sĩ. Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:- Bài hát được ghi âm trước vào băng âm thanh trong studio thu nhạc

theo công nghệ tương tự, theo công nghệ số bài hát được ghi vàxuất thành file lưu trên đĩa hoặc thẻ nhớ, USB...

- Khi ghi hình, máy ghi âm hoặc đầu đọc thẻ phát cấp ra hai đường,một đường qua hệ thống tăng âm Playback để diễn viên nghe vàhát theo khớp với b/nhạc, một/đg cấp cho máy ghi/h để ghi vàobăng video cùng với h/ảnh nhận được từ camera.

Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:- Băng hình F được sao sang băng F1 để dựng, phần tiếng của băng F

được ghi vào cả hai kênh CH1 và CH2 của băng F1. Phần hìnhảnh được dựng từ những băng tiền kỳ.

- Sau khâu dựng hình sản phẩm đã được hoàn thành chuyển qua khâukiểm duyệt.

3. Các chương trình ca nhạc Yêu cầu: Ghi tiếng sao cho trùng khớp với các cử động miệng của

các ca sĩ. Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:- Bài hát được ghi âm trước vào băng âm thanh trong studio thu nhạc

theo công nghệ tương tự, theo công nghệ số bài hát được ghi vàxuất thành file lưu trên đĩa hoặc thẻ nhớ, USB...

- Khi ghi hình, máy ghi âm hoặc đầu đọc thẻ phát cấp ra hai đường,một đường qua hệ thống tăng âm Playback để diễn viên nghe vàhát theo khớp với b/nhạc, một/đg cấp cho máy ghi/h để ghi vàobăng video cùng với h/ảnh nhận được từ camera.

Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:- Băng hình F được sao sang băng F1 để dựng, phần tiếng của băng F

được ghi vào cả hai kênh CH1 và CH2 của băng F1. Phần hìnhảnh được dựng từ những băng tiền kỳ.

- Sau khâu dựng hình sản phẩm đã được hoàn thành chuyển qua khâukiểm duyệt. 228

PTIT

Page 229: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Các chương trình vui chơi giải trí ghi hình ở trường quay Yêu cầu kỹ thuật audio:- Lời dẫn, đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm

với kênh nền gốc tạo thành kênh ch/tr.- Bao gồm các chương trình:+ Sân khấu truyền hình, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, các chương

trình vui chơi giải trí như: Ai là triệu phú, chiếc nón kỳ diệu, đấutrường 100…

+ Do ghi hình trong studio truyền hình nên hình ảnh và âm thanhđược ghi đồng thời lên băng video, âm thanh đã ghi này được sửdụng làm tín hiệu gốc, qui trình sản xuất chương trình hình 3,8.

4. Các chương trình vui chơi giải trí ghi hình ở trường quay Yêu cầu kỹ thuật audio:- Lời dẫn, đọc thuyết minh hoặc bình luận, lồng nhạc nền; Hoà âm

với kênh nền gốc tạo thành kênh ch/tr.- Bao gồm các chương trình:+ Sân khấu truyền hình, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, các chương

trình vui chơi giải trí như: Ai là triệu phú, chiếc nón kỳ diệu, đấutrường 100…

+ Do ghi hình trong studio truyền hình nên hình ảnh và âm thanhđược ghi đồng thời lên băng video, âm thanh đã ghi này được sửdụng làm tín hiệu gốc, qui trình sản xuất chương trình hình 3,8.

229

PTIT

Page 230: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:- Quá trình ghi hình được thực hiện trong studio, đường Audio được

ghi cùng với hình ảnh ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 của bănghình video.

- Khâu tiền kỳ được băng hình gốc chuẩn với đầy đủ hình và tiếng.- Phần lớn các chương trình này không phải qua hậu kỳ Audio, vẫn có

một số c/t phải làm hậu kỳ audio: Lồng tiếng cho những đoạn quayngoại cảnh, sửa lại kênh lời (nếu cần thiết).

Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:- Dựng hình, phần hình ảnh và âm thanh đồng thời được dựng vào

băng hình mới. Âm thanh được ghi vào kênh CH1, CH2 với mứcghi tiêu chuẩn.

- Các chương trình không phải làm hậu kỳ audio thì băng thành phẩmtạo thành sau khâu hậu kỳ video được chuyển tới khâu kiểm duyệt.

- Các chương trình phải làm hậu kỳ audio thì băng hình F được sao rabăng F1-1 để làm hậu kỳ audio theo các bước sau (tùy theo côngnghệ tương tự hay số).

Ghi âm ở khâu tiền kỳ video:- Quá trình ghi hình được thực hiện trong studio, đường Audio được

ghi cùng với hình ảnh ghi vào cả hai kênh CH1, CH2 của bănghình video.

- Khâu tiền kỳ được băng hình gốc chuẩn với đầy đủ hình và tiếng.- Phần lớn các chương trình này không phải qua hậu kỳ Audio, vẫn có

một số c/t phải làm hậu kỳ audio: Lồng tiếng cho những đoạn quayngoại cảnh, sửa lại kênh lời (nếu cần thiết).

Điều chỉnh âm thanh ở khâu hậu kỳ video:- Dựng hình, phần hình ảnh và âm thanh đồng thời được dựng vào

băng hình mới. Âm thanh được ghi vào kênh CH1, CH2 với mứcghi tiêu chuẩn.

- Các chương trình không phải làm hậu kỳ audio thì băng thành phẩmtạo thành sau khâu hậu kỳ video được chuyển tới khâu kiểm duyệt.

- Các chương trình phải làm hậu kỳ audio thì băng hình F được sao rabăng F1-1 để làm hậu kỳ audio theo các bước sau (tùy theo côngnghệ tương tự hay số).

230

PTIT

Page 231: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

• Nếu là công nghệ số:+ Bước1: Ghi kênh nền gốc vào track 1+ Bước2: Ghi lời thoại vào track 2+ Bước3: Ghi nhạc nền vào track 3+ Bước4: Hoà âm các đường đã ghi lại DUB vào kênh CH1, CH2

của băng hình đã dựng hoặc file hình, băng hình sản phẩm đãhoàn thành được chuyển qua khâu kiểm duyệt.

5. Phim truyền hình Yêu cầu kỹ thuật audio: phim truyền hình bằng tổng yêu cầu

của tất cả các chương trình, thực hiện ở khâu hậu kỳ Audio:+ Lồng lời thoại cho tất cả các nhân vật trong phim+ Lồng nhạc cho phim+ Lồng tiếng động hoà âm.- Nếu là phim nước ngoài chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết

minh là chính.- Sơ đồ mô tả qui trình sản xuất chương trình truyền hình có xử lý

phần hậu kỳ audio, hình 3.9.

• Nếu là công nghệ số:+ Bước1: Ghi kênh nền gốc vào track 1+ Bước2: Ghi lời thoại vào track 2+ Bước3: Ghi nhạc nền vào track 3+ Bước4: Hoà âm các đường đã ghi lại DUB vào kênh CH1, CH2

của băng hình đã dựng hoặc file hình, băng hình sản phẩm đãhoàn thành được chuyển qua khâu kiểm duyệt.

5. Phim truyền hình Yêu cầu kỹ thuật audio: phim truyền hình bằng tổng yêu cầu

của tất cả các chương trình, thực hiện ở khâu hậu kỳ Audio:+ Lồng lời thoại cho tất cả các nhân vật trong phim+ Lồng nhạc cho phim+ Lồng tiếng động hoà âm.- Nếu là phim nước ngoài chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết

minh là chính.- Sơ đồ mô tả qui trình sản xuất chương trình truyền hình có xử lý

phần hậu kỳ audio, hình 3.9.231

PTIT

Page 232: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sơ đồ

Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video:

- Việc ghi hình được tiến hành tại hiện trường, trong quá trình ghihình âm thanh được ghi cùng với hình ảnh vào băng videobằng các camera.

- Tín hiệu âm thanh được ghi trong phần này chủ yếu sử dụng đểtham khảo trong q/trình lồng tiếng.

- Có phim được sử dụng làm kênh âm thanh chuẩn.

Hình 3.9. Sơ đồ mô tả qui trình SXCT-TH- Có khâu lồng tiếng

Hậu kỳaudio(Lồngtiếngphim)

Phátsóng

KiểmduyệtTiền kỳ

Hậu kỳVideo

Sơ đồ

Thu, ghi âm ở khâu tiền kỳ video:

- Việc ghi hình được tiến hành tại hiện trường, trong quá trình ghihình âm thanh được ghi cùng với hình ảnh vào băng videobằng các camera.

- Tín hiệu âm thanh được ghi trong phần này chủ yếu sử dụng đểtham khảo trong q/trình lồng tiếng.

- Có phim được sử dụng làm kênh âm thanh chuẩn.232

PTIT

Page 233: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video:- Hậu kỳ video thực hiện tại phòng dựng hình, sản phẩm là một

băng hình hoặc file hình chuẩn được dựng theo đúng kịch bảnmà đạo diễn yêu cầu.

- Âm thanh giữ nguyên chuyển sang xử lý hk audio. Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:- Bước 1: Thu âm lời thoại của các nhân vật ghi vào các track- Bước 2: Thu nhạc cho phim và ghi vào một track- Bước 3: Thu âm tiếng động ghi vào một track- Bước 4: Thực hiện hoà âm+ Hoà âm là thực hiện trộn toàn bộ các kênh đó lại thành một kênh

chương trình, DUB vào hai kênh CH1, CH2 băng hình gốc Fhoặc file hình chuẩn.

+ Hậu kỳ Audio của phim được hoàn thành, băng thành phẩm Fhoặc file hình được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.

6. Một số chương trình khác (SV tìm hiểu thực tế VD: CTtruyền hình trực tiếp)

Thu, ghi âm ở khâu hậu kỳ video:- Hậu kỳ video thực hiện tại phòng dựng hình, sản phẩm là một

băng hình hoặc file hình chuẩn được dựng theo đúng kịch bảnmà đạo diễn yêu cầu.

- Âm thanh giữ nguyên chuyển sang xử lý hk audio. Xử lý âm thanh ở khâu hậu kỳ audio:- Bước 1: Thu âm lời thoại của các nhân vật ghi vào các track- Bước 2: Thu nhạc cho phim và ghi vào một track- Bước 3: Thu âm tiếng động ghi vào một track- Bước 4: Thực hiện hoà âm+ Hoà âm là thực hiện trộn toàn bộ các kênh đó lại thành một kênh

chương trình, DUB vào hai kênh CH1, CH2 băng hình gốc Fhoặc file hình chuẩn.

+ Hậu kỳ Audio của phim được hoàn thành, băng thành phẩm Fhoặc file hình được chuyển qua khâu kiểm duyệt và phát sóng.

6. Một số chương trình khác (SV tìm hiểu thực tế VD: CTtruyền hình trực tiếp)

233

PTIT

Page 234: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.2.2 Hệ thống thiết bị thu ghi âm trong studio video

1. Thiết bị thu ghi âm tương tự, hình 3.10

Sơ đồ đấu nối gồm các thiết bị: Micro, m/ghi âm mixeraudio, máy gh/hình, monitor, headphone.

Headphone Micrro1,2,3....10

Monitor(PĐ) Phòng đọc

234

V-out

Mic inMixer audio

VTR (R) A-out

A-out

A-out A-out

Line-inLine-in

Mic in

V-out

A-out

Monitor(PM)

Máy ghiâm, CD

VTR (P)

Micro đạodiễn

Phòng máy

Line-out

A-in

Hình 3.10. Sơ đồ hệ thống thiết bị thu ghi âm tương tự

PTIT

Page 235: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Kỹ thuật thu âm:

- Để thực hiện thu được âm thanh theo kịch bản của đạo diễn thì cáckỹ thuật viên phải kết nối thiết bị, hiểu được chức năng nhiệm vụcủa thiết bị, khai thác và sử dụng thành thạo các thiết bị:

- Phân tích sơ đồ đấu nối thiết bị Việc điều chỉnh tín hiệu âm thanh thực hiện chính trên mixer

audio, mixer audio tiếp nhận tất cả các nguồn tín hiệu vào từmicro, máy ghi âm, máy ghi hình, đầu VCD…thực hiện hòa âmcác nguồn tín hiệu này theo kịch bản mà đạo diễn yêu cầu.

- Điều cần quan tâm là các nguồn tín hiệu này được xử lý như thếnào khi dẫn tới đầu vào của mixer audio. Việc quan trọng nhất làbạn phải lắng nghe âm thanh xem bị dư hay thiếu ở dãy tần nào.Sau khi đã xác định được chính xác vấn đề bạn mới bắt đầu điềuchỉnh.

Kỹ thuật thu âm:

- Để thực hiện thu được âm thanh theo kịch bản của đạo diễn thì cáckỹ thuật viên phải kết nối thiết bị, hiểu được chức năng nhiệm vụcủa thiết bị, khai thác và sử dụng thành thạo các thiết bị:

- Phân tích sơ đồ đấu nối thiết bị Việc điều chỉnh tín hiệu âm thanh thực hiện chính trên mixer

audio, mixer audio tiếp nhận tất cả các nguồn tín hiệu vào từmicro, máy ghi âm, máy ghi hình, đầu VCD…thực hiện hòa âmcác nguồn tín hiệu này theo kịch bản mà đạo diễn yêu cầu.

- Điều cần quan tâm là các nguồn tín hiệu này được xử lý như thếnào khi dẫn tới đầu vào của mixer audio. Việc quan trọng nhất làbạn phải lắng nghe âm thanh xem bị dư hay thiếu ở dãy tần nào.Sau khi đã xác định được chính xác vấn đề bạn mới bắt đầu điềuchỉnh.

235

PTIT

Page 236: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

+ Low: Thường cố định ở tần số 80Hz hay 100Hz: Tăng hoặc giảmâm trầm, giúp cho âm thanh có “lực”, ấm, đầy đặn nhưng nếu quásẽ làm cho âm thanh tối, nghe không rõ, bị ù.

+ Mid: Thường cố định ở tần số 800Hz, 1kHz hoặc 2kHz, tăng hoặcgiảm âm trung. Giúp âm thanh nghe rõ ràng, trung thực nhưngnếu tăng quá sẽ làm âm thanh chói…Nếu giảm quá sẽ làm âm thanh mờ, không nghe rõ từng chi tiết.

Hầu hết các giọng ca và nhạc cụ đều có tần số từ 200Hz đến 2kHz(tham khảo bảng tần số của âm thanh).

+ Hight: Thường cố định ở tần số 8kHz hay 12kHz, tăng hoặc giảmâm cao, nút high giúp bạn có thể phân biệt được rõ ràng Sanh –Xanh – Tranh – Gianh – Chanh…., nghe rất rõ, đuôi của tiếngVerb, Echo. Nhưng nếu đưa lên quá sẽ dễ gây ra hú và đứt treble.

Chú ý: Luôn cố gắng bớt chứ không tăng (Ví dụ: Bạn cảm thấy âmthanh hơi tối, thay vì nâng treble hãy thử giảm bass xem, còn nếusáng quá, tiếng mỏng thay vì tăng bass hãy giảm treble.

+ Low: Thường cố định ở tần số 80Hz hay 100Hz: Tăng hoặc giảmâm trầm, giúp cho âm thanh có “lực”, ấm, đầy đặn nhưng nếu quásẽ làm cho âm thanh tối, nghe không rõ, bị ù.

+ Mid: Thường cố định ở tần số 800Hz, 1kHz hoặc 2kHz, tăng hoặcgiảm âm trung. Giúp âm thanh nghe rõ ràng, trung thực nhưngnếu tăng quá sẽ làm âm thanh chói…Nếu giảm quá sẽ làm âm thanh mờ, không nghe rõ từng chi tiết.

Hầu hết các giọng ca và nhạc cụ đều có tần số từ 200Hz đến 2kHz(tham khảo bảng tần số của âm thanh).

+ Hight: Thường cố định ở tần số 8kHz hay 12kHz, tăng hoặc giảmâm cao, nút high giúp bạn có thể phân biệt được rõ ràng Sanh –Xanh – Tranh – Gianh – Chanh…., nghe rất rõ, đuôi của tiếngVerb, Echo. Nhưng nếu đưa lên quá sẽ dễ gây ra hú và đứt treble.

Chú ý: Luôn cố gắng bớt chứ không tăng (Ví dụ: Bạn cảm thấy âmthanh hơi tối, thay vì nâng treble hãy thử giảm bass xem, còn nếusáng quá, tiếng mỏng thay vì tăng bass hãy giảm treble.

236

PTIT

Page 237: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Hệ thống thiết bị thu ghi âm số, hình 3.11 Sơ đồ đấu nối bao gồm các thiết bị:- Micro, mixer audio, Computer (video card, sound card),

monitor, headphone, loa.

- Chức năng nhiệm vụ của các thiết bị và kỹ thuật thu ghi âm,điều chỉnh âm (như hệ thống tương tự).

- Khác hệ thống tương tự là: nguồn tín hiệu là số và phươngpháp lưu trữ...).

2. Hệ thống thiết bị thu ghi âm số, hình 3.11 Sơ đồ đấu nối bao gồm các thiết bị:- Micro, mixer audio, Computer (video card, sound card),

monitor, headphone, loa.

- Chức năng nhiệm vụ của các thiết bị và kỹ thuật thu ghi âm,điều chỉnh âm (như hệ thống tương tự).

- Khác hệ thống tương tự là: nguồn tín hiệu là số và phươngpháp lưu trữ...).

237

PTIT

Page 238: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Mixeraudio

CPU Video CardMicro đạodiễn

Phòng đọc

Line out

Line out Mic in

Micrro1,2,3...

Monitor LoaHeadphone

238

Mixeraudio

CPU Video CardMicro đạodiễn Phòng máy

Sound Card MonitorLoaVCD, thẻ,

USB..

Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống thu ghi âm số trong studio video

PTIT

Page 239: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị ghi đơn lẻ trongphát thanh truyền hình

- Một phóng viên truyền hình có thể tác nghiệp các chương trìnhtruyền hình dạng tin tức-thời sự bằng các thiết bị đơn giản nhưđiện thoại di động. Hoặc máy ghi âm có thẻ nhớ, USB… đểghi âm các chương trình phát thanh.

- Các chương trình ghi được sử dụng ghép với các c/t trực tiếpkhông cần xử lý hậu kỳ. Tuy nhiên, tùy thuộc từng nội dungnên có c/t vẫn phải qua hậu kỳ.

3.4 Kỹ thuật thu ghi âm dùng các thiết bị ghi đơn lẻ trongphát thanh truyền hình

- Một phóng viên truyền hình có thể tác nghiệp các chương trìnhtruyền hình dạng tin tức-thời sự bằng các thiết bị đơn giản nhưđiện thoại di động. Hoặc máy ghi âm có thẻ nhớ, USB… đểghi âm các chương trình phát thanh.

- Các chương trình ghi được sử dụng ghép với các c/t trực tiếpkhông cần xử lý hậu kỳ. Tuy nhiên, tùy thuộc từng nội dungnên có c/t vẫn phải qua hậu kỳ.

239

PTIT

Page 240: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 13

Câu 1: Nêu yêu cầu kỹ thuật thu ghi âm trong các chương trìnhtruyền hình?

Câu 2: Vẽ và phân tích sơ đồ khối hệ thống thiết bị thu ghi âm sốdùng trong studio video?

240

PTIT

Page 241: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 14:Thực hành kỹ thuật thu ghi âm trong phát thanh

- Thực hành đấu nối các mô hình hệ thống dùng để thu ghi âmcác chương trình phát thanh.

- Thực hành thu ghi âm chương trình thời sự, ca nhạc, kịch truyềnthanh...

241

PTIT

Page 242: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 15Thực hành kỹ thuật thu ghi âm trong truyền hình

- Thực hành đấu nối các mô hình hệ thống dùng để thu ghi âmcác chương trình truyền hình.

- Thực hành thu ghi âm một số chương trình truyền hình: Thờisự, phóng sự, chuyên đề…

242

PTIT

Page 243: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng4.2 Thiết bị lồng tiếng

Nội dung 16

PTIT

Page 244: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng- Lồng tiếng là phát thanh viên và diễn viên theo dõi hình ảnh

trên màn hình để diễn xuất theo đúng hành động của nhân vậttrong kịch bản. Tùy thuộc vào từng thể loại chương trình màyêu cầu kỹ thuật lồng tiếng sẽ khác nhau. Đối với chương trìnhphóng sự thì chỉ cần lồng tiếng của phát thanh viên, hay thuyếtminh phim các kênh nước ngoài.

Quy trình lồng tiếng các chương trình truyền hình

4.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật lồng tiếng- Lồng tiếng là phát thanh viên và diễn viên theo dõi hình ảnh

trên màn hình để diễn xuất theo đúng hành động của nhân vậttrong kịch bản. Tùy thuộc vào từng thể loại chương trình màyêu cầu kỹ thuật lồng tiếng sẽ khác nhau. Đối với chương trìnhphóng sự thì chỉ cần lồng tiếng của phát thanh viên, hay thuyếtminh phim các kênh nước ngoài.

Quy trình lồng tiếng các chương trình truyền hình

244

Thiết bịlồng tiếng

Lưu trữ dữliệu, xuấtfie, đĩa,

băng

Dữ liệuvideo

Phát thanhviên, diễn

viên

Kịch bảnchương

trình

PTIT

Page 245: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Dữ liệu video được nhận từ phòng hậu kỳ video, là một băng videohay file video được dựng hoàn thiện theo kịch bản của đạo diễn.

- Thiết bị lồng tiếng là phòng hậu kỳ audio (studio video): Gồm cácthiết bị như: mic, mixer audio, máy tính, VTR, monitor kiểm trahình ảnh, loa kiểm tra âm thanh, dây jack ... Sau hậu kỳ audio tínhiệu được lưu trữ hoặc xuất file, xuất ra đĩa VCD hay băng video.

- Kỹ thuật lồng tiếng được thực hiện trên các VTR hoặc bằng cácphần mềm phổ biến hiện nay như: Adobe Audition 2.0; AdobeAudition 3.0; Adobe Audition CS6, Pro tools,... Có nhiều tínhnăng vượt trội như cửa sổ Multitrack hiển thị được file video, cácbộ lọc Filter, các chức năng lọc nhiễu, hỗ trợ đa số các loại địnhdạng âm thanh, có thể trích xuất âm thanh trực tiếp từ CD, VCD,tập tin video.

- Dữ liệu video được nhận từ phòng hậu kỳ video, là một băng videohay file video được dựng hoàn thiện theo kịch bản của đạo diễn.

- Thiết bị lồng tiếng là phòng hậu kỳ audio (studio video): Gồm cácthiết bị như: mic, mixer audio, máy tính, VTR, monitor kiểm trahình ảnh, loa kiểm tra âm thanh, dây jack ... Sau hậu kỳ audio tínhiệu được lưu trữ hoặc xuất file, xuất ra đĩa VCD hay băng video.

- Kỹ thuật lồng tiếng được thực hiện trên các VTR hoặc bằng cácphần mềm phổ biến hiện nay như: Adobe Audition 2.0; AdobeAudition 3.0; Adobe Audition CS6, Pro tools,... Có nhiều tínhnăng vượt trội như cửa sổ Multitrack hiển thị được file video, cácbộ lọc Filter, các chức năng lọc nhiễu, hỗ trợ đa số các loại địnhdạng âm thanh, có thể trích xuất âm thanh trực tiếp từ CD, VCD,tập tin video.

245

PTIT

Page 246: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.2 Thiết bị lồng tiếng4.2.1 Thiết bị đường hình1. Graphics card: Là card đồ họa video được gắn trên case có chức

năng số hóa tín hiệu video và chuyển đổi dạng tín hiệu video sốthành dạng analog ở đầu ra (S.Video, component, composite...)

2.Thiết bị hiển thị- Màn hình LCD: Kỹ thuật viên quan sát và sử dụng các ứng dụng

của phần mềm dựng âm thanh để thực hiện lồng tiếng.- Monitor: Diễn viên quan sát hình ảnh để lồng tiếng khớp với

nhân vật.- Ti vi: Trong phòng lồng tiếng luôn có một tivi để kiểm tra tín

hiệu sau khi đã được thực hiện lồng tiếng.

4.2 Thiết bị lồng tiếng4.2.1 Thiết bị đường hình1. Graphics card: Là card đồ họa video được gắn trên case có chức

năng số hóa tín hiệu video và chuyển đổi dạng tín hiệu video sốthành dạng analog ở đầu ra (S.Video, component, composite...)

2.Thiết bị hiển thị- Màn hình LCD: Kỹ thuật viên quan sát và sử dụng các ứng dụng

của phần mềm dựng âm thanh để thực hiện lồng tiếng.- Monitor: Diễn viên quan sát hình ảnh để lồng tiếng khớp với

nhân vật.- Ti vi: Trong phòng lồng tiếng luôn có một tivi để kiểm tra tín

hiệu sau khi đã được thực hiện lồng tiếng.

246

PTIT

Page 247: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Thiết bị lưu trữ dữ liệu-Ổ cứng, HDD box: Thông qua HDD dữ liệu video được import

để thực hiện lồng tiếng. Sau khi lồng tiếng xong thì dữ liệu nàylại được export vào HDD để lưu trữ.

-CD burner: Sau khi thực hiện xong kỹ thuật lồng tiếng dữ liệucó thể được lưu trữ bằng cách ghi ra CD, DVD,..

-VTRR: Thực hiện lưu trữ dữ liệu đã thực hiện lồng tiếng lên cácđịnh dạng băng từ: Betacam, DV, DVCPRO...

4. Sơ đồ đấu nối thiết bị đường hình

3. Thiết bị lưu trữ dữ liệu-Ổ cứng, HDD box: Thông qua HDD dữ liệu video được import

để thực hiện lồng tiếng. Sau khi lồng tiếng xong thì dữ liệu nàylại được export vào HDD để lưu trữ.

-CD burner: Sau khi thực hiện xong kỹ thuật lồng tiếng dữ liệucó thể được lưu trữ bằng cách ghi ra CD, DVD,..

-VTRR: Thực hiện lưu trữ dữ liệu đã thực hiện lồng tiếng lên cácđịnh dạng băng từ: Betacam, DV, DVCPRO...

4. Sơ đồ đấu nối thiết bị đường hình

247

CPU( Graphics card)

Màn hìnhphòng máy

Màn hìnhphòng thu

HDD boxVTR

PTIT

Page 248: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.2.2 Thiết bị đường tiếng-Máy tính (Sound card): Là card âm thanh chuyên dụng, tín hiệu

âm thanh được thông qua đầu vào của card và xử lý trênphần mềm âm thanh chuyên dụng.

-Audio Mixer: Bàn trộn âm thanh nhận các tín hiệu từ: Micro,PC, CD, tăng âm, máy ghi âm... Nâng cắt tần số, hòa âm cáctín hiệu đầu vào, cân chỉnh và lựa chọn tín hiệu audio outđưa đến in put sound card.

-Micro: Tùy thuộc vào chương trình mà lựa chọn micro là điệnđộng, tụ điện hay micro băng.

-Thiết bị kiểm tra: Loa và headphone

4.2.2 Thiết bị đường tiếng-Máy tính (Sound card): Là card âm thanh chuyên dụng, tín hiệu

âm thanh được thông qua đầu vào của card và xử lý trênphần mềm âm thanh chuyên dụng.

-Audio Mixer: Bàn trộn âm thanh nhận các tín hiệu từ: Micro,PC, CD, tăng âm, máy ghi âm... Nâng cắt tần số, hòa âm cáctín hiệu đầu vào, cân chỉnh và lựa chọn tín hiệu audio outđưa đến in put sound card.

-Micro: Tùy thuộc vào chương trình mà lựa chọn micro là điệnđộng, tụ điện hay micro băng.

-Thiết bị kiểm tra: Loa và headphone

248

PTIT

Page 249: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

5. Sơ đồ đấu nối thiết bị đường tiếng

Máy tính(Sound card)

Audio Mixer

Micro

AmplierSpeaker

Headphone

Speaker

249

CDMáy ghi âm,

điện thoại..

Speaker

PTIT

Page 250: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.2.3 Giới thiệu một số phòng lồng tiếng (thu âm) tại trung tâmSXCT - ĐTHVN

- Phòng thu âm Dubbing1, Dubbing 2, Dubbing 3, Dubbing 4,Dubbing 5, Dubbing 6, Dubbing 7, Dubbing 8, Dubbing 9,Dubbing10, Dubbing 21, Dubbing 22. Các phòng thu này cónhiệm vụ thu âm, hòa âm, lồng nhạc cho các chương trình phimtruyện, phóng sự, thể thao, các chương trình Game Show.

1. Phòng lồng tiếng sử dụng các thiết bị tương tự-Từ Dubbing1, Dubbing 2, Dubbing 3, Dubbing 4 sử dụng thiết bị

tương tự để thu âm, cụ thể là các VTR Betacam. Tín hiệu âmthanh được thu và ghi trực tiếp lên băng hình Betacam.

4.2.3 Giới thiệu một số phòng lồng tiếng (thu âm) tại trung tâmSXCT - ĐTHVN

- Phòng thu âm Dubbing1, Dubbing 2, Dubbing 3, Dubbing 4,Dubbing 5, Dubbing 6, Dubbing 7, Dubbing 8, Dubbing 9,Dubbing10, Dubbing 21, Dubbing 22. Các phòng thu này cónhiệm vụ thu âm, hòa âm, lồng nhạc cho các chương trình phimtruyện, phóng sự, thể thao, các chương trình Game Show.

1. Phòng lồng tiếng sử dụng các thiết bị tương tự-Từ Dubbing1, Dubbing 2, Dubbing 3, Dubbing 4 sử dụng thiết bị

tương tự để thu âm, cụ thể là các VTR Betacam. Tín hiệu âmthanh được thu và ghi trực tiếp lên băng hình Betacam.

250

PTIT

Page 251: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sơ đồ đấu nối thiết bị Dubbing1, 2, 3, 4

HeadphoneMicrro1,2,3....10

Monitor (PĐ)Phòng thu

V out

Monitor(P)

Monitor(P)

V in V in

V inA in

251

V-out

Mixer audioD/SAM 230

Betacam(R)

A-out A-out

Line-inLine-in

Mic in

R out

L out

Loa kiểm tra

Máy ghi âmĐầu CD

Betacam(P)

Phòng điều khiển

R in

L in

R out

L out

R in

L in

R out

L out

R in

L in

V-out

V in V in

A out

PTIT

Page 252: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Phòng lồng tiếng sử dụng thiết bị số- Dubbing 21, Dubbing 22 là hai phòng lồng tiếng có diện tích

rộng sử dụng lồng tiếng, hòa âm, lồng nhạc cho các chươngtrình Game Show, phim truyện, phóng sự, tài liệu... cácchương trình nhiều nhân vật, chuyển đổi nguồn tín hiệu. Trangbị Mixer audio 02R96, phần mềm xử lý âm thanh Pro tools.

3. Phòng lồng tiếng File kết nối mạng SAN- Các phòng Soud Dubbing 6, Dubbing 7, Dubbing 9, sử dụng hệ

thống thiết bị lồng tiếng là thiết bị số, âm thanh được ghi lênfile, kết nối mạng SAN. Cài đặt phần mềm âm thanh chuyêndụng Adobe Audition CS6 và Adobe Premeir.

2. Phòng lồng tiếng sử dụng thiết bị số- Dubbing 21, Dubbing 22 là hai phòng lồng tiếng có diện tích

rộng sử dụng lồng tiếng, hòa âm, lồng nhạc cho các chươngtrình Game Show, phim truyện, phóng sự, tài liệu... cácchương trình nhiều nhân vật, chuyển đổi nguồn tín hiệu. Trangbị Mixer audio 02R96, phần mềm xử lý âm thanh Pro tools.

3. Phòng lồng tiếng File kết nối mạng SAN- Các phòng Soud Dubbing 6, Dubbing 7, Dubbing 9, sử dụng hệ

thống thiết bị lồng tiếng là thiết bị số, âm thanh được ghi lênfile, kết nối mạng SAN. Cài đặt phần mềm âm thanh chuyêndụng Adobe Audition CS6 và Adobe Premeir.

252

PTIT

Page 253: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Sơ đồ đấu nối Sound Dubbing Adobe

253

PTIT

Page 254: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.2.4 Mô hình thiết bị lồng tiếng của hãng phim truyền hình VTV

254

PTIT

Page 255: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

255

PTIT

Page 256: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

256

PTIT

Page 257: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 16

Câu 1: Vẽ và phân tích sơ đồ khối quy trình lồng tiếng cácchương trình truyền hình?

Câu 2: Chức năng và nhiệm vụ của các thiết bị lồng tiếng?

257

PTIT

Page 258: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 174.3 Giới thiệu một số phần mềm lồng tiếng4.3.1 Khai thác sử dụng phần mềm Adobe Audition 3.01. Khởi động phần mềm: Nháy đúp chuột vào biểu tượng của

chương trình trên màn hình nền (Shortcut). Hoặc: Chọn MenuStart/ program/ Adobe Audition

Thanh tiêu đề Thanh con trỏThanh tiêu đề

Thanh Menu

Thanh con trỏ

Cửa sổ Wavefom

Thanh trạng tháiĐồng hồ hiển thị biên độ tín hiệu

258

PTIT

Page 259: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nhóm cửa sổ giao diện-Thanh tiêu đề (title): Hiển thị tên tập tin, tập tin chưa lưu tên

mặc định là Untitled-Thanh thực đơn (menu): Chứa các menu lệnh của chương trình-Thanh con trỏ: Gồm con trỏ biên tập, con trỏ chuột và con trỏ di

chuyển-Thanh trạng thái: Hiển thị chế độ làm việc và thông tin của tệp

tin âm thanh-Thanh Transport: Hiển thị các chế độ ghi, đọc, tua đi, tua lại tín

hiêụ âm thanh-Thanh Time: Hiển thị thời gian của tệp tin-Thanh selection/View: Thông tin điểm đầu, điểm cuối, chiều dài

tệp tin âm thanh• Cửa sổ Organizer: gồm các thẻ-File Panel: Chứa các file audio, video-Effect Panel: Thư viện chứa các hiệu ứng âm thanh-Favorites Panel: Chứa các hiệu ứng mẫu đã được thiết lập sẵn

Nhóm cửa sổ giao diện-Thanh tiêu đề (title): Hiển thị tên tập tin, tập tin chưa lưu tên

mặc định là Untitled-Thanh thực đơn (menu): Chứa các menu lệnh của chương trình-Thanh con trỏ: Gồm con trỏ biên tập, con trỏ chuột và con trỏ di

chuyển-Thanh trạng thái: Hiển thị chế độ làm việc và thông tin của tệp

tin âm thanh-Thanh Transport: Hiển thị các chế độ ghi, đọc, tua đi, tua lại tín

hiêụ âm thanh-Thanh Time: Hiển thị thời gian của tệp tin-Thanh selection/View: Thông tin điểm đầu, điểm cuối, chiều dài

tệp tin âm thanh• Cửa sổ Organizer: gồm các thẻ-File Panel: Chứa các file audio, video-Effect Panel: Thư viện chứa các hiệu ứng âm thanh-Favorites Panel: Chứa các hiệu ứng mẫu đã được thiết lập sẵn

259

PTIT

Page 260: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

260

PTIT

Page 261: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

• Cửa sổ Waveform: Cửa sổ hiển thị tệp tin để xử lý• Cửa sổ Multitrack View: Hiển thị file audio, video để thực

hiện lồng tiếng, hòa âm (chỉ hiển thị duy nhất 01 file video).

261

PTIT

Page 262: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

• Cửa sổ Edit View: Hiển thị file audio để xử lý, cắt, dán, phatrộn, làm hiệu ứng.

• Cửa sổ CD View: Xắp xếp các file âm thanh đã xử lý ghi lênđĩa CD

• Cửa sổ Edit View: Hiển thị file audio để xử lý, cắt, dán, phatrộn, làm hiệu ứng.

• Cửa sổ CD View: Xắp xếp các file âm thanh đã xử lý ghi lênđĩa CD

262

PTIT

Page 263: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

2. Thu ghi âm trên Adobe Audition 3.0Bước 1: Tạo một file mới:Vào Menu file/New xuất hiện hộp thoại: New Waveform chọn:

- Chọn tần số lấy mẫu- Số kênh- Độ phân giải bít- Nhấn ok.

2. Thu ghi âm trên Adobe Audition 3.0Bước 1: Tạo một file mới:Vào Menu file/New xuất hiện hộp thoại: New Waveform chọn:

- Chọn tần số lấy mẫu- Số kênh- Độ phân giải bít- Nhấn ok.

263

PTIT

Page 264: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 2: Thiết lập đường vào, đường ra (Wave in, out)- Vào menu Edit/ Audio Hardware Set up

- Chọn đầu vào, ra trong mục Default input/ Default output

264

PTIT

Page 265: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 3: Lưu một file mớiVào Menu file/ Saves hộp thoại xuất hiện- Chọn đường dẫn- Đặt tên file- Chọn định file- Nhấn Save

265

PTIT

Page 266: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 4: Thiết lập Volume-Vào menu Option/ Windows Recording Mixer xuất hiện cửa sổ

Recording control.

-Hoặc bấm biểu tượng loa góc phải màn hình (một số phiên bảncủa Windows mà cửa sổ Volume mixer sẽ khác nhau).

266

PTIT

Page 267: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 5: Thu, ghi âm- Trên thanh Transport nhấn Record- Pause: tạm dừng- Stop: Ngừng thu hoặc Record- Ctrl+S: Lưu tệp tin

267

PTIT

Page 268: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 6: Mở file trên ổ đĩa cứngCách1: Vào biểu tượng Inport file trên thẻ file panel, hộp thoại xuất

hiện: Tìm đường dẫn đến ổ cứng có lưu trữ tệp tin âm thanh.Chọn tệp tin nhấn Open (chọn tất cả tệp tin trong ổ Nhấn Ctrt+A,nhấn Open).

Cách 2: Vào Menu file/Open (ấn Ctrl+O) hộp thoại xuất hiện, chọntệp tin âm thanh nhấn Open.

268

PTIT

Page 269: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Bước 7: Đóng tệp tin- Các tệp tin mở xuất hiện trên thẻ file panel- Đóng: Bôi đen tệp tin nhấn chuột phải chọn close hoặc Menu

file/Close.

269

PTIT

Page 270: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

3. Các thao tác xử lý cơ bản trong Audition Sao chép âm thanh:

- Chọn đoạn âm thanh cần sao chép:+ Chọn biểu tượng copy trên thanh công cụ+ Ctrl+C

+ Edit/ Copy

Cắt âm thanh- Chọn đoạn âm thanh cần cắt:+ Chọn biểu tượng cắt trên thanh công cụ+ Ctrl+X

+ Edit/ Cut

3. Các thao tác xử lý cơ bản trong Audition Sao chép âm thanh:

- Chọn đoạn âm thanh cần sao chép:+ Chọn biểu tượng copy trên thanh công cụ+ Ctrl+C

+ Edit/ Copy

Cắt âm thanh- Chọn đoạn âm thanh cần cắt:+ Chọn biểu tượng cắt trên thanh công cụ+ Ctrl+X

+ Edit/ Cut

270

PTIT

Page 271: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Xóa âm thanh

- Chọn đoạn âm thanh cần xoá:+ Chọn biểu tượng Delete trên thanh công cụ+ Bôi đen: Ấn Delete trên bàn phím+ Edit/ Delete

Chèn âm thanh

- Chọn điểm cần dán (chèn- Paste)

+ Chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ+ Ctrl+V

+ Edit/ Paste

Xóa âm thanh

- Chọn đoạn âm thanh cần xoá:+ Chọn biểu tượng Delete trên thanh công cụ+ Bôi đen: Ấn Delete trên bàn phím+ Edit/ Delete

Chèn âm thanh

- Chọn điểm cần dán (chèn- Paste)

+ Chọn biểu tượng Paste trên thanh công cụ+ Ctrl+V

+ Edit/ Paste

271

PTIT

Page 272: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Đánh dấu đoạn âm thanh lỗi- Cho phép đánh dấu lỗi trong khi ghi âm, nhấn F8 hiển thị chữ

Marker (xem lại các lỗi: Window/ Marker list). Thêm khoảng lặng:- Chọn điểm cần thêm khoảng lặng trên file âm thanh+ Menu Generate/ Silence

+ Gõ thời gian cho khoảng lặng (tính theo giây)+ Ok (khoảng lặng được chèn vào file âm thanh tại vị trí con trỏ

maàu vàng).

Đánh dấu đoạn âm thanh lỗi- Cho phép đánh dấu lỗi trong khi ghi âm, nhấn F8 hiển thị chữ

Marker (xem lại các lỗi: Window/ Marker list). Thêm khoảng lặng:- Chọn điểm cần thêm khoảng lặng trên file âm thanh+ Menu Generate/ Silence

+ Gõ thời gian cho khoảng lặng (tính theo giây)+ Ok (khoảng lặng được chèn vào file âm thanh tại vị trí con trỏ

maàu vàng).

272

PTIT

Page 273: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4. Kỹ thuật dựng âm, pha âm- Thực hiện trộn lời bình (lời dẫn) với nhạc hiệu, nhạc nền, hay

một ca khúc nào đó: Chức năng các công cụ dựngUndo (Ctrl+Z):Redo (Ctrl+Shift+Z)Delete: Xóa vùng dữ liệu âm thanh đã chọnCtrl+T: Chọn vùng dữ liệu đã nhớCtrl+X: Cắt vùng dữ liệu đã chọnCtrl+V: Dán vùng dữ liệu đã cắt hoặc copy vào vị trí con trỏ trên

file dữ liệuCtrl+Shift + V (Mix Paste): TRộn hai file AudioCtrl+L: Làm việc với kênh tráiCtrl+R: Làm việc với kênh phảiCtrl+B: Làm việc với hai kênh

4. Kỹ thuật dựng âm, pha âm- Thực hiện trộn lời bình (lời dẫn) với nhạc hiệu, nhạc nền, hay

một ca khúc nào đó: Chức năng các công cụ dựngUndo (Ctrl+Z):Redo (Ctrl+Shift+Z)Delete: Xóa vùng dữ liệu âm thanh đã chọnCtrl+T: Chọn vùng dữ liệu đã nhớCtrl+X: Cắt vùng dữ liệu đã chọnCtrl+V: Dán vùng dữ liệu đã cắt hoặc copy vào vị trí con trỏ trên

file dữ liệuCtrl+Shift + V (Mix Paste): TRộn hai file AudioCtrl+L: Làm việc với kênh tráiCtrl+R: Làm việc với kênh phảiCtrl+B: Làm việc với hai kênh

273

PTIT

Page 274: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

F8: Đánh dấu điểm lỗi trong quá trình thu ghi âm (nhấn F8 hiểnthị Marker1...)

F9: Hiển thị tín hiệu ở dạng phổF10: Hiển thị tín hiệu ở dạng phổ PanF11: Chọn tần số lấy mẫu, số kênh, độ phân giải bítF12: Hiển thị cửa sổ Multitrack Dựng âm trên cửa sổ Edit view- Import ca khúc, nhạc sau đó hiệu chỉnh biên độ nhỏ hơn lời dẫn

bằng cách vào: Effects/ Amplitude and comprission/ Ampli.

- Fade in, Fade out nhạc: Vào Favorites/ Fade in, out (bôi đenđoạn âm thanh nhấn Favorites/ Fade in, bôi đen đoạn âm thanh

nhấn Favorites/ Fade out).

F8: Đánh dấu điểm lỗi trong quá trình thu ghi âm (nhấn F8 hiểnthị Marker1...)

F9: Hiển thị tín hiệu ở dạng phổF10: Hiển thị tín hiệu ở dạng phổ PanF11: Chọn tần số lấy mẫu, số kênh, độ phân giải bítF12: Hiển thị cửa sổ Multitrack Dựng âm trên cửa sổ Edit view- Import ca khúc, nhạc sau đó hiệu chỉnh biên độ nhỏ hơn lời dẫn

bằng cách vào: Effects/ Amplitude and comprission/ Ampli.

- Fade in, Fade out nhạc: Vào Favorites/ Fade in, out (bôi đenđoạn âm thanh nhấn Favorites/ Fade in, bôi đen đoạn âm thanh

nhấn Favorites/ Fade out).

274

PTIT

Page 275: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Copy nhạc, ca khúc cần trộn trở lại phần lời dẫn đã thu, trộn ởvị trí nào đặt con trỏ vào vị trí đó nhấn chuột phải chọn: Mix

paste hoặc nhấn tổ hợp Ctrl+Shift+V→Ok

275

PTIT

Page 276: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

5. Lồng tiếng trên cửa sổ Multitrack viewMultitrack view thực hiện thu đồng bộ nhiều track âm thanh cùng

một lúc. Quy trình lồng tiếng trên Multitrack view- Mở cửa sổ Multitrack view (nhấn trực tiếp con trỏ vào biểu

tượng) hoặc phím F12 trên bàn phím.

- Menu file /New session màn hình hiển thị hộp thoại tần số,chọn xong nhấn ok:

- Thực hiện lồng tiếng cho diễn viên ghi vào track nào thì nhấnvào nút R ở đầu mỗi track và thiết lập đầu vào, đầu ra trênmỗi track.

5. Lồng tiếng trên cửa sổ Multitrack viewMultitrack view thực hiện thu đồng bộ nhiều track âm thanh cùng

một lúc. Quy trình lồng tiếng trên Multitrack view- Mở cửa sổ Multitrack view (nhấn trực tiếp con trỏ vào biểu

tượng) hoặc phím F12 trên bàn phím.

- Menu file /New session màn hình hiển thị hộp thoại tần số,chọn xong nhấn ok:

- Thực hiện lồng tiếng cho diễn viên ghi vào track nào thì nhấnvào nút R ở đầu mỗi track và thiết lập đầu vào, đầu ra trênmỗi track.

276

PTIT

Page 277: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

277

PTIT

Page 278: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Sau khi thiết lập đầu vào, đầu ra thực hiện lệnh Recorder trênthanh Transport

- Để lồng tiếng được cho các nhân vật theo kịch bản thì phảiImport file video bằng cách kích chuột vào biểu tượng Importlựa chọn file cần lấy, Open.

278

PTIT

Page 279: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- File video được Import có phần âm thanh hiện trường thì sẽđược tách rời file hình và file tiếng. Sử dụng con trỏ kéo filehình lên một track của cửa sổ multitrack

279

PTIT

Page 280: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Thu âm tiếng diễn viên lên: Track1, Track2, Track3- Nhạc: Track4- Tiếng động: Track5- Hiệu chỉnh nhạc giống trên cửa sổ Edit view- Dùng chuột di chuyển đặt các track âm thanh đúng vị trí cần trộn- Dùng chuột quét (bôi đen) toàn bộ các track âm thanh cần trộn- Vào Menu Edit/ Bounce to New track- Trộn toàn bộ các track: All Audio clips in session- Trộn từng đoạn trên các track: Audio clips in selected Range- Kết quả trộn: Trên track mới

- Thu âm tiếng diễn viên lên: Track1, Track2, Track3- Nhạc: Track4- Tiếng động: Track5- Hiệu chỉnh nhạc giống trên cửa sổ Edit view- Dùng chuột di chuyển đặt các track âm thanh đúng vị trí cần trộn- Dùng chuột quét (bôi đen) toàn bộ các track âm thanh cần trộn- Vào Menu Edit/ Bounce to New track- Trộn toàn bộ các track: All Audio clips in session- Trộn từng đoạn trên các track: Audio clips in selected Range- Kết quả trộn: Trên track mới

280

PTIT

Page 281: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

281

PTIT

Page 282: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 17

Câu 1: Nêu các bước thu ghi âm trên Adobe Audition 3.0?

Câu 2: Nêu quy trình lồng tiếng trên cửa sổ Multitrack view?

282

PTIT

Page 283: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 18Thảo luận và bài tập

- Thảo luận về việc xây dựng các mô hình lồng tiếng và sự lựachọn thiết bị.

- Thảo luận về những tiện ích của các phần mềm lồng tiếng trongkỹ thuật lồng tiếng.

283

PTIT

Page 284: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình4.4.1 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình phóng sự, phim tài liệu- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho các tác phẩm phóng sự

là hòa âm các tín hiệu: mic (tiếng phát thanh viên), tiếng độnghiện trường, tiếng nhân vật được phỏng vấn, tiếng nhạc nền,theo đúng kịch bản và yêu cầu của đạo diễn.

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản+ Dữ liệu video+ Phát thanh viên, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video) : VCD, USB, mạng, băng video.

Nội dung 19

4.4 Kỹ thuật lồng tiếng một số chương trình truyền hình4.4.1 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình phóng sự, phim tài liệu- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho các tác phẩm phóng sự

là hòa âm các tín hiệu: mic (tiếng phát thanh viên), tiếng độnghiện trường, tiếng nhân vật được phỏng vấn, tiếng nhạc nền,theo đúng kịch bản và yêu cầu của đạo diễn.

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản+ Dữ liệu video+ Phát thanh viên, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video) : VCD, USB, mạng, băng video.

284

PTIT

Page 285: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 19

Câu 1: Nêu kỹ thuật lồng tiếng và điều kiện cần cho một chươngtrình phóng sự?

285

PTIT

Page 286: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.4.2 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình ca nhạc- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho tác phẩm ca nhạc làhòa âm các tín hiệu: mic (tiếng hát của ca sỹ), tiếng nhạc cụ(ghi ta, trống, kèn, sáo…) theo đúng kịch bản và yêu cầu củađạo diễn, được thực hiện thu âm trong studio bao gồm cả lờicủa ca sỹ và các tín hiệu nhạc cụ. Lồng tiếng ca nhạc có thểthực hiện theo 2 cách:Cách 1: Đã có Video hoàn thiện ca sỹ khớp lời theo hình, thựchiện trong studio âm thanh, sản phẩm được hoàn thiện tại hậukỳ audio.Cách 2: Thu âm lời ca sỹ trong studio âm thanh và phát ghicùng tín hiệu hình trong quá trình ghi hình (ghi hìnhplayback), sản phẩm được hoàn thiện sau hậu kỳ video.

Nội dung 20

4.4.2 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình ca nhạc- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho tác phẩm ca nhạc làhòa âm các tín hiệu: mic (tiếng hát của ca sỹ), tiếng nhạc cụ(ghi ta, trống, kèn, sáo…) theo đúng kịch bản và yêu cầu củađạo diễn, được thực hiện thu âm trong studio bao gồm cả lờicủa ca sỹ và các tín hiệu nhạc cụ. Lồng tiếng ca nhạc có thểthực hiện theo 2 cách:Cách 1: Đã có Video hoàn thiện ca sỹ khớp lời theo hình, thựchiện trong studio âm thanh, sản phẩm được hoàn thiện tại hậukỳ audio.Cách 2: Thu âm lời ca sỹ trong studio âm thanh và phát ghicùng tín hiệu hình trong quá trình ghi hình (ghi hìnhplayback), sản phẩm được hoàn thiện sau hậu kỳ video.

286

PTIT

Page 287: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản+ Dữ liệu video+ Ca sỹ, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video): CD, VCD, USB, mạng, băng

video.

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản+ Dữ liệu video+ Ca sỹ, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video): CD, VCD, USB, mạng, băng

video.

287

PTIT

Page 288: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

4.4.3 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình phim truyền hình- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho tác phẩm phim truyền

hình nói riêng điện ảnh nói chung là hòa âm các tín hiệu: Lờithoại của nhân vật, tiếng nhạc, tiếng động hiện trường (tiếngmáy bay, ôtô, còi tầu, chim hót, tiếng súng, tiếng bom…), theođúng kịch bản và yêu cầu của đạo diễn. Hay đơn thuần chỉ làlồng tiếng một giọng của phát thanh viên (đọc thuyết minh)cho các kênh phim truyện nước ngoài.

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản: Đánh máy phân vai nhân vật+ Dữ liệu video+ Diễn viên, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video): CD, VCD, USB, mạng, băng

video.

4.4.3 Kỹ thuật lồng tiếng chương trình phim truyền hình- Kỹ thuật lồng tiếng (kỹ thuật audio) cho tác phẩm phim truyền

hình nói riêng điện ảnh nói chung là hòa âm các tín hiệu: Lờithoại của nhân vật, tiếng nhạc, tiếng động hiện trường (tiếngmáy bay, ôtô, còi tầu, chim hót, tiếng súng, tiếng bom…), theođúng kịch bản và yêu cầu của đạo diễn. Hay đơn thuần chỉ làlồng tiếng một giọng của phát thanh viên (đọc thuyết minh)cho các kênh phim truyện nước ngoài.

- Điều kiện cần+ Thiết bị: Đường hình, đường tiếng+ Kịch bản: Đánh máy phân vai nhân vật+ Dữ liệu video+ Diễn viên, kỹ thuật viên, đạo diễn+ Thực hiện kỹ thuật lồng tiếng trên phầm mềm dựng âm thanh

có sẵn của cơ sở+ Lưu trữ dữ liệu (Audio-video): CD, VCD, USB, mạng, băng

video.

288

PTIT

Page 289: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Câu hỏi và bài tập nội dung: 20

Câu 1: Nêu kỹ thuật lồng tiếng và điều kiện cần cho một chươngtrình ca nhạc?

Câu 1: Nêu kỹ thuật lồng tiếng và điều kiện cần cho một chươngtrình phim truyện?

PTIT

Page 290: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 21:Thực hành kỹ thuật lồng tiếng

- Lồng tiếng chương trình phóng sự, ca nhạc- Thực hành trên thiết bị hiện có của nhà trường- Sử dụng phần mềm Adobe Audition 3.0

290

PTIT

Page 291: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC: KỸ THUẬT ÂM THANH …dlib.ptit.edu.vn/bitstream/123456789/1249/1/2_Slide bai giang_Ky... · • Giới thiệu kiến thức cơ ... Tín

Nội dung 22Thảo luận và hướng dẫn ôn tập hết môn

- Câu hỏi.- Các phương pháp trình bày bài thi.- Giải đáp một số thắc mắc của sinh viên.

291

PTIT