5
ĐẠI HỌC TỒNG Hựp HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC No 3 - 1993 ĐỒI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN c ứ u TRIẾT HỌC DỰA TRÊN Sự NHẬN THỨC MỚI VỀ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG TRI THỨC TRIẾT HỢC PHẠM CHUNG * ĐỒI mới công tác nghiên cứu khoa học triết học đang là đòi hỏi bức bách trong đờl sống tinh thằn xã hội chủng ỉa. Đỉ có thỉ đáp ứng những đòỉ hòi đố cần xuẩt phát từ thực tlỉn, khổng phải lầ một thực tỉên chỉ bó hẹp trong phạm vi dân tộc ta mà là một thực tiỉn của mối quan hệ gỉữa xả hội chúng ta vớấ toàn bộ (hí gìớì ngày nay. Một trong những vẵn đẽ cố ý nghĩa quyít định đốỉ vởỉ sự phát triền của mối xả hộỉ, mỗi một dàn tộc trong thời đại ngày nay mà sự phát trlẼn của khoa học - lcỹ thuật và cổng nghệ dang đặt ra là vấn đề cơ chí, cơ cấu cửa hoạt động con người. Sự tồ chức hoại động trôn mọi lĩnh vực và các cấp độ khác nhau đòi hòi trước hít phải xác định, tính toán được v| trí, vai trò của tẫl cả các yếu tổ và các đỉẽu kỉện cấu thành. Trỉít học phải giải đáp vỉn dỉ dó từ góc độ .Ighiên cứu cúa mình. Muốn vậy bản (hân Crỉết học cũng cần xác dinh rỗ cỉu trúc hộ ỉhdng tri ỉhức của nó, (ức là nó phải chỉ ra vị trí, vaỉ trồ của mồ thành phần tri thức cấu thành cửa nó và do dó của ỉoàn bộ hệ thống tri thức triết học đồ VỚI thực liên và nhận thức. Trong bài viỂt này tôi đưa ra sự lý gỉái của mình VỄ tính quy luật trong cấu trúc của cốc hộ thống tri thức triít học trong lịch sử triẽt học và phương hưởng đM mới công lác nghiên cứu triết học trong giai đoạn híộn nay dựa trôn sự lý giải đò. I Khi nghỉồn cứu cíu trúc của các lĩnh vực nhặn (hức khác nhau ta nhận thăy chỏng đẽu có chung cíu tạo tri thức như sau: 1. Tri thức vì đối ỉượng được nghiên cứu. 2. Tri thức vỉ chính quá trình nhận thức đỗỉ tượng. 3. Trấ thức vỉ các nguyên tác, quy lác (hay phương pháp) dùng đê nhận thức và CÀ tạo đổi tượng. ( + ) Khoa Trlết-ĐHTH Hà NỘI 60

ĐỒI MỚI CÔNG TÁC NGHIÊN cứu TRIẾT HỌC DỰA TRÊN Sự …repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/59395/1/4201-145-7774-1-10... · thống tri thức triết học trong

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI H Ọ C TỒNG H ự p HÀ NỘI

TẠP C HÍ KHOA HỌC No 3 - 1993

ĐỒI M Ớ I CÔNG TÁC NGHIÊN c ứ u TRIẾT HỌC

D Ự A T R Ê N S ự NHẬN T H Ứ C MỚI VỀ CẤU TRÚC

CỦA HỆ T H Ố N G TRI T H ỨC TRIẾT HỢC

P H Ạ M C H U N G *

ĐỒI m ới c ô n g tác nghiên cứu khoa học triết học đang là đòi hỏi bức bách trong đờl s ố n g t inh thằn xã hội chủng ỉa. Đ ỉ có t h ỉ đáp ứng những đòỉ hòi đố cần xuẩt phát từ t h ự c t l ỉ n , khổng phải lầ một thực t ỉên chỉ bó hẹp trong phạm vi dân tộc ta mà là một th ự c t i ỉ n của m ối quan hệ g ỉữa xả hội chúng ta vớấ toàn bộ ( h í gìớ ì ngày nay.

M ột trong n hữ n g vẵn đẽ c ố ý nghĩa q u y í t định đốỉ vởỉ sự phát triền của mối xả hộỉ, m ỗi một dàn tộc trong thời đại ngày nay mà sự phát trlẼn của khoa học - lcỹ thuật và cổng nghệ d an g đặ t ra là vấn đề c ơ c h í , cơ cấu cửa hoạt động con người . Sự tồ chứ c hoại đ ộ n g trôn mọi l ĩnh v ự c và ở các cấp độ khác nhau đòi hòi t rư ớ c h í t phải xác định, tính toán đ ư ợ c v | trí, vai trò của tẫl cả các yếu tổ và các đỉẽu kỉện cấu thành. T r ỉ í t học phải giải đáp v ỉ n d ỉ dó từ g ó c độ .Ighiên cứu cúa mình. Muốn vậy bản (hân Crỉết học cũng cần xác dinh rỗ c ỉ u trúc hộ ỉhdng tri ỉh ứ c của nó, (ức là nó phải chỉ ra vị trí, vaỉ trồ của mồ thành phần tri th ứ c cấu thành cửa nó và do dó của ỉoàn bộ hệ thống tri thức triết học đồ VỚI t h ự c l i ên và nhận thức .

T rong bài viỂt này tôi đưa ra sự lý gỉái của mình VỄ tính quy luật trong cấu trúc của cốc hộ t h ố n g t r i t h ứ c t r i í t h ọ c t r o n g l ịch sử t r i ẽ t học và p h ư ơ n g h ư ở n g đM m ớ i c ô n g lác nghiên c ứ u triết học trong giai đoạn híộn nay dựa trôn sự lý giải đò.

I

Khi nghỉồn cứu c í u trúc của các lĩnh vực nhặn (hức khác nhau ta nhận thăy chỏng đẽu c ó chung c í u tạo tri thức như sau:

1. Tri th ứ c v ì đố i ỉ ư ợ n g đ ư ợ c nghiên cứu.

2. Tri th ứ c v ỉ chính quá trình nhận thức đỗỉ tượng.

3. Trấ thức v ỉ các nguyên tác, quy lác (hay phương pháp) dùng đê nhận thức và CÀ tạo đổ i tư ợ n g .

( + ) Khoa Trlết-ĐHTH Hà NỘI

60

4 Tri (hức v í ngôn ngử dÙắig tít’ b i ỉu đạt hỉỄu biết của con ngườ i trong linh vực nhím I hức dó.

Cấu trúc hộ thCmg trl thức r\' i lưực hỉnh thành khách quan (rong hoạt đ ộ n g nhận thức <;úa con ngườỉ . Những chàrl) phán cấu (hành hộ thống tri thức Hôn quan chặt chỗ v ớ ỉ nhau, t r o n g đ ố trl t h ứ c vê đố i I I Wig nghiên c ứ u là c ơ sỏr của tất cả c á c th à n h p h ă n tri thức khác. N h ữ ng quy luật tồn tại phát triền của đối tư ợ n g quyết định quá ỉrình phản ánh, nhận (hức đố i tượng, quyểl định cách thức nghiên cứu, tác động cải tạo đòi t ư ợ n g và do đ ố quy định các hình Ib.rc ngôn ngữ tưcrng ứng đề bỉều đạt hỉễu biế t của con người v ĩ đrtỉ tượn g đó. (Cố lẽ không cằn phảỉ chứng minh những đỉều trình bày trên hằng các thí dụ cụ thè nữa) .

T ù y t h e o t ừ n g đối t ư ợ n g ngh ỉên c ứ u mà mốỉ l ĩnh v ự c n h ậ n t h ứ c k h á c n h a u c ó p h ạ mvi, p h ư ơ n g t h ứ c và val t rồ khác n h a u t ro n g sự p h ả n ánh th ế giớ i dố ỉ t ư ợ n g và t r o n g h o ạ t động thực cỉẽn. N h ư ng cấu trúc tri thức như trẽn mang l ính quy luật đrtỉ với mọi lỉnh vực n h ậ n t h ứ c .

II

N h ậ n t h ứ c t riẽc học p h â n bi ệt VỚI các l ĩnh v ự c n h ậ n t h ứ c k h á c ỏr c h ỗ nó p h ả n á n h bao quát toàn bộ thế gỉớỉ đốl tượng. Nó nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh ihẽ , trong tính toàn vẹn của nó. Vì thế, triết học bao gồm các thành phân tri thức có đ ặ c diPm như

1. H ọ c thuyết VỀ Cồn tại là một hộ thỗng những quan đỉềm chung của con n g ư ờ i về tồn tại. Nó giải quyết các vấn đề như Thế gỉỏri là gì ? Nó đả, đang và sẻ ỉồn i ’ậì như thế nào ? Vị trí của con người trong thế gỉới đ6 ?...

2. H ọc thuyết và nhận thức là hộ ỉitòng nhửng quan điềm chung cửa con n g ư ờ ỉ vẽ nhận thức. Nố giải quyết các vẫn đê: Nhận thức của con ngườ i là gỉ ? C on n g ư ờ ỉ c ố thẽ nhận thức d ư ợ c thẾ giới hay không ? Vai trồ của nhậu (hức ? ...

3. Lỏgỉch học (Hay Học t h u y ĩ t v ĩ p h ư ơ n g p h á p ) là mỏn học và c á c p h ư ơ n g pháp chung đề nhận thức và cải tạo thế gỉíVi. Nó gỉảỉ q u y í t các vẫn đề: Con n g ư ờ i cố thề và căn phải nhận thức và cải Cạo thế gỉớẳ băng cách nào đẽ thỏa mán nhu cău s ình s ổ n g của mình ?...

4. H ọ c Ihuy í t VỄ ngôn ngữ (<y n ư ớ c ta chưa cố cỏng trình nào bàn chính thức về văn đỄ này m ặc dừ nỏ lu ôn tồn tạỉ t r o n g Ijch s ử i r i ế t học và l |ch s ử k h o a h ọ c ) . T ỏ ỉ ngh ỉ r ằ n g cằn coi đây như một môn học của triết học, bôn cạnh học thuyết vẽ cồn tại, học Ihuyếc vẽ nhận thức và lôg ỉch học. Mỏn học này là hộ thống các quan đ ỉèm chung của con ng ư ờ ỉ v ỉ ngôn ngữ. N ố gỉảỉ quyỄt các vẫn đè: Ngôn ngữ là gì ? Vai trò, những quy luật tồn tại phát triền của ngổn ngữ nỏi chung ?

T í n h quy luậi vê cấu t r ú c cùa hộ t h ố n g trẳ I h ứ c đ ư ợ c bẳêu h iện d ặ c t h ù t r o n g n h ậ n thức trỉết học cố lằguvên nhân của nỏ. Một mặt là do sự phái IrỉẾn thực tiỄn xả hộ ỉ- l ịch sử đạ t ra yêu cău phủi cố nhưng (ri thứ c chung đề tồ chức , quản lý hoạt động của con n g ư ờ i thành xả hội và định hướ ng hoại động cố ý thức của nó; mặt khác s ự t ích lủy tri Ihức trén mọi lĩnh vực đồỉ hỏỉ phải tftng k í t lại và kết quả là đả hình thành một hộ thống tri ỉ h ứ t c h u n g c ủ a c o n n g ư ờ ỉ VỄ t h ế g i ớ i

61

N h ờ đặc đ i ỉm riêng này mà trỉỄỉ học cố khả nàng phản ánh và tác động lên thế gi<VI trong t ính toàn vẹn của nỏ.

N h ững thành phần của nhận thức ỉrỉẽt học cố quan hệ chật chẽ với nhau. Học thuy ít v ỉ tồn tạl là c ơ sỏr của các học thuyết khác. N gười ta quan niộm VỄ tồn tạỉ như th í nào và do đó v ỉ sự nhận thức thế giới đố ra sao sẽ quyết định cách người ta nhận thức, ứng xử dối với t h í giới và blều đạt nhận thức của con người dưới các hình ngôn ngữ như thẽ.

Toàn bộ lịch sử nhận thức triết học của loài người dù ở gỉal đoạn nào, dưới hình th ức nào và ờ dâu cũng đều cấu tạo tri thức như nối trên. Triết học của mỗi thời đạỉ khác nhau cũng như mỗi hệ thống triết học khác nhau chính là ờ chỗ nó lý giải theo những cách khác nhau, những trình dộ và mức độ khác nhau những vấn đề triết học trên các b ình dỉện tri t h ứ c đố. Cuộc đấu tr anh giữa chủ nghla duy vậỉ và chủ nghĩa duy tâm, giữa phép biện chửng và phép siêu hình... trong lịch sử triết học đá diễn ra ngay trong sự giải đáp trỉết học từ các thành phần trỉ thức hợp thành đó.

Tuy nhiên trong lịch sử triết học, trước khi triết học của chủ nghĩa Mác xuất hiện, tính quy luật v ỉ cấu trúc của các hệ thống tri thức triết học chưa đ ư ợ c phát hiện. Các thành phần trỉ thức cấu thành của chúng thường hòa trộn, đan xen vào nhau. Việc phát hiện t ính quy luật này và việc định hình rỗ ràng các thành phần tri thức cấu thành hệ thống tri thức triết học trong lịch sử triết bọc và trong giai đoạn hiện nay cùa triết học là k í t q u ả c ủa s ự p h á t t r i ền khoa học nói chung, của lịch sử t r i ế t họ c nối r iêng và trư<Vc hế t là của thực t iễn lịch sử-xă hội.

IIITriết học của chủ nghĩa Mác xuất hiện dả mớ ra thời kỳ mới trong sự phát triền triết

học nhân loại. Nó dặt ra những nền móng ban dẫu, cơ bản cho toàn hộ thố giới quan khoa học mới Triết học cùa chủ nghĩa Mác là một bức tranh lý luận VỄ thế giórỉ. Một hộ thống tri thức cân dối , chặt chẽ và toàn diện đã thay thỗ và khác phục cho tất cả các hộ thống trực quan, phỉến diện và trừu tư ợn g của trỉết học trưởc kia.

Có thề tóm tát các thành p h i n hợp thành hệ thống tri thức triết học của chủ nghĩa M ác như sau:

1. Lý luận v ỉ tồn tại của triết học Mác chính là quan nỉỆm duy vật vẽ lịch sử. Lý luận đó phản ánh những quy luật chung v ỉ tồn tại của lịch sử con ngườỉ . Lý luận ấy cho rằng bản chất của tồn tại lịch sử của con ngườỉ lầ quá trình con người sáng tạo ra bản thân mình thông qua lao động sản xuất vật chất. Trong lịch sử ấy, tự nhiên và xả hội thống nhất với nhau. Tồn tại theo quan d i ỉm mác-xít, v ỉ thực chất, đ 6 là tồn tạỉ của con người , loài ngườỉ .

2. Lý luận nhận thức là khoa học tồng kết toàn bộ lịch sử nhận thức của loài người . N ó vạch ra bản chất , những quy luật chung của nhân thức. Lý luận này cho râng cư sở, dộng lực, mục dích cửa nhân ỉhức là hoạt động thực tỉỄn của con người . . .

3. Lôgich học là lý luận vẽ các phương pháp, con đư ờ ng chung đè nhận thức và cải tạo thế giới . . . (Lôgỉch học bao gồm các phươ ng diện: Logỉch cấu trúc ngỗn ngừ, Logich trình bày, trao đồi tư tưởng, quan nỉệm, Logich của quá trình nhặn thức, cải tậ o th í g iớ i

?)

62

4 t y luân vĩ ntfftn ngữ - n£u có the gọỉ như vậy đưực, V0 ch ra những quy luật chung cu«( vự Mnh thành phát tri fn ngỏn ngừ.

Oặt đ l tm nfii bật cùa hệ thrtng tri thức trỉết học mác xít lầ (V chỗ: thứ nhất nó giảỉ l á p một c á c h k h o a h ọ c và t o à n d i ệ n nhẫt VỄ s ự t ồ n lại c ủa t hế gỉ(Vi vẽ s ự n h ậ n t h ứ c thố

^n r l vồ v í các nguyên lá t nhận thức thế g iới , VỀ bản chẫt của ngỏn ngữ so với các t r iế t học trước kia: thứ hai, n6 là một hệ thổng tri (hức lý luận vẽ thế giíVỈ. Tư duy lý luận, rỏ l àn g khỏng phải là sản phẫm của mỗỉ thời dại vì trỉết hợc của chủ nghia Mác ra đời khi lịch sử loài ngưcYỈ tr<v thành lịch sử loàn thế gỉới . Nẽn sản xuất đạỉ công nghiệp T B C N đả đật các qurtc gia, dân tộc trong sự ảnh hườ ng phụ thuộc lản nhau. Nó đả chửng minh rằng các quy luật vận động của thế giớỉ (mà như ngườỉ ta vẳn thưởng chia ra: tự nhiên, xả hội và tư duy) vận động trong một thè thống nhất là hoạt động lịch sử, tồn tại l ịch sử của con ngườỉ . Trong một thế giới thống nhất như vậy căn phảỉ bàn vẽ giới tự nhiên, v ỉ xả hội, VỄ nhận thức, ý thức như những thế gỉới , những bộ phận cấu thành của nó.

( 'hình trong hình thức ỉý luận của nhận thức trỉết học mác-xít đả cho khả năng nhận Ihứt lính quy luật VỄ cẫu trúc của các hệ thống tri thức Trỉết học trong lịch sử trỉết hợc.

IVSự phản ánh triết học Mác trong gỉai đoạn vừa qua đả chưa làm đ ư ợ c nhiệm vụ này.

Vice giải quyết các vấn đề mổi quan hệ gỉửa chủ nghĩa duy vật bỉện chứng và chủ nghĩa duy V ật l ịch sử vẫn còn đang lúng túng; lý luận nhận thức bi xem nhẹ chưa đ ư ợ c đố i xử nhtr một môn học của trỉết học; phạm vỉ các vấn đỄ của lô gích biện chứng và lô gích hỉnh t h ứ c ch ư a đ ư ợ c x ác định rõ ràng và dứt khoát; lý luận VỄ ngôn ngữ hoàn to à n v ắ n g b ó n g trong câu trúc của hộ thống khoa học triết học; từ đố việc nghiên cứu lịch sử triết học I h u a d ư ợ c đinh h ư ớ n g rỗ ràng...

H ơn bao g ỉờ hết việc phục hung, nhận thức lại những giá trị chân chính cúa trlẽl học Mác, trong đố có vấn đỄ cấu t iú c hệ íh ốn g tri thức triết học của nố tr<v thành nhiệm vụ hàng dẫu. N ế u không như vậy (hì không thề biếc đ ư ợ c cần phảỉ đồi mớỉ công tác nghiên cứu trỉết học như thế nào, căn phải đồẳ mớỉ, phái triền cái gì trong Iriết học !

T ừ sự giải thích tính quy luật VỄ cấu trúc của các hộ thổng triết hợc trong lịch sử và bỉẽu hỉộn đ ặ c thù của tính quy luật đố trong tr ỉế t học Mác, tôi thẩy ràng việc nghiên cứu triết học hiện nay căn d ư ợ c trièn khai như sau:

1 . Cần phải t& c hứ c hoạt động nghiên cứu lý luận trỉ í t học dựa vào cấu (rúc của hộthống Crỉ thức triết học của c hủ nghĩa Mác như đả nốỉ trên. Đây phải đ ư ợ c xem là nhiộm vụ chủ yếu nhẩt của cỏng tác nghiên cứu trỉết học. Vì thực hiện nhiệm vụ này tức là tạo nên cor sờ thỂ gỉớ i quan và phươ ng pháp luận khoa học đẽ nghiên cứu các xả hộằ hiện nay, cho viộc sol sáng các vẫn đ ỉ l ịch sử trong các glaỉ đoạn đã qua, đồng thờ i cho viộc nghiên cứu l |ch (riết học nhân loại, trong đỏ trỉết học phương Đổng cố ý nghĩa th i í t thực đổi vórỀ chúng ta. Các môn học cấu thành hộ thống khoa học trỉ í t học phải đ ư ự c co i trọng như nhau phải xây dựng bộ máy phạm trù, khái niộm, quy luật của cốc mồn học đố,xcm đ ố nb*r là những môn hục tương dốỉ độc lập của khoa học triết học.

2 . Công tác nghiên cứu lịch sử trỉết học phải đ ư ợ c tồ chức theo tỉnh íhần chứng minh ràng, toàn bộ sự phát triền trlỂỈ học loài người là quá trình ngày càng hoàn thiện

63

hơn quan nỉệm của con người v ỉ thế giớẳ trong tính toàn vẹn của nó và toàn hộ lịch sử phát trlẽn t r l í t học là sự b i í n đôi, phát triền cấu trúc bẽn trong của hộ thống Iri thức triết học như đả nối trên. Nghiên cứu lịch sử tri í t học đề hoàn thiộn hộ thống tri thức Iri í t học trong giai đoạn hiện nay.

Trong sự nghiên cứu lịch sử trỉỄt học c ỉ n phân biệt: một dòng chính trong sự pháỉ t r i ỉ n triỂt học nhân loại mà ở đây lính h( thống của trl thức tr iết học, cũng n h ư cấu trúc của nó đ ư ợ c bộc lộ rỗ nét, sâu sác, điền hình và toàn dỉện nhất. Có thề xẽp ỉrỉết học p h ư ơ n g Đ ô n g cô đại (Ai cập và Babilon. . . ) , triết học Hy Lạp, La Mã cồ đại, triết học của thời kỳ Phục hưng và của thế kỷ XVIII ở châu Ảu và ờ Anh, Pháp, triết học cfi điền Đ ứ c và triết học M ác như những giaỉ đoạn trên dòng phát trièn chính đố; bên cạnh đố là những hệ thống ,những quan điẾm tr l í t học khổng c ơ bản, những dòng những nhánh triết học đ ư ợ c triền khai ra từ dòng chính, hoặc hình thành một cách độc lập trong các dân tộc và các khu vực khác nhau, cả những tháỉ quá, những dị bỉệt trong sự phát triền triết học. Cần đố i xử vớỉ những hình thức này của ỉrỉết học như nhửng mật cấu thành tất nhiên của văn học triết học loài người , có nghĩa ỉà chúng có lý do tồn tạỉ r iêng cùa chúng. Ờ đây h o à n t o à n c ố thề vận dụn g tính quy luật c h u ng v ĩ cấu trúc của c h ú n g dề n g h iên

cứu.

3. Triế t học p h ư ơ n g Đ ô n g cũng đ ư ợ c xem là nội dung quan trọng của vỉệc nghiên cứ u lịch sử triết học. Có thề xem đây như một hiện tượng nhận thức thế g iở ỉ- l ịch sử một câch độc đáo, đặc sắc, rất riêng. .. Tuy vậy nó không đỉ ra ngoài quỹ đạo về cấu (rúc hệ th ống tri thức như đả nói. Khó khản chi là ỏr chỗ vạch ra tỉnh chất độc đáo, đặc sác và rẫt riêng dó trong sự lý giải triết học trong các bình dỉện tri ỉhửc như đả kẽ trên. Cố thề khẩng đinh đ ư ợ c rằng gỉảỉ đáp đ ư ợ c dỉỄu này chính là trả lời d ư ợ c vấn dề khỏ khăn nhất: p h ư ơ n g Đ ổ n g đả thực tỉẻn hóa tinh thần-trỉ í t học của nó như thế nào trong lịch sử các xã hội , các dân tộc p h ư ơ n g Đ ôn g ?

X

X X

Trôn dây là những phác thảo ban đầu v ỉ hướng nghỉẽn cứu triết học trong gỉai đoạn hiện nay. Cố t h ỉ cỏ những ý kiốn chủ quan, nhưng đây là vấn đẽ mà tác gỉả bài viết đả trfin trỏr r í t nhiều dề hy vọng góp phẫn vào sự nghỉệp đồỉ mới khoa học lý luận ỏr n ư ớ c (a. Trong những bài vầít sau ỉác gỉả sẽ di sâu vào những v ĩn đề triết học cụ thè hưn mong rkog sẽ nhận d ư ợ c sự góp ý, phê bình chân thành, sâu sác của đồng nghiệp và các độc giả quan tâm khác.

64