100
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHÁT TRUYỀN HÌNH DVB-2 DỰ ÁN PHỦ SÓNG TRUYỀN HÌNH VÙNG BIỂN, ĐẢO TRM CÁT BÀ

huong dan su dung bien dao

Embed Size (px)

DESCRIPTION

tai lieu huong dan su dung bien dao vtv

Citation preview

Page 1: huong dan su dung bien dao

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ

THỐNG PHÁT TRUYỀN HÌNH DVB-2

DỰ ÁN PHỦ SÓNG TRUYỀN HÌNH

VÙNG BIỂN, ĐẢO

TRAM CÁT BÀ

Page 2: huong dan su dung bien dao

SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HỆ THỐNG PHÁT HÌNH

K

HỐ

I BA

SE

BA

ND

Chống sét

Analog input

Analog input (BK)

Chảo thu vệ tinh

FEEDER

7/8” LCF

RFS

ANTENNA

RFS

Y P

T H

INH

SỐ

DV

B-T

2

BỘ

CỘ

NG

RF

S

Máy phát địa phương

Page 3: huong dan su dung bien dao

GIẢI THÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

1. Tín hiệu truyền hình của đài truyền hình Việt Nam sẽ được thu từ chảo thu vệ tinh.

Tín hiệu này được chia thành hai đường để vào hệ thống baseband

2. Hệ thống banseband cũng bao gồm một ngõ vào analog. Tín hiệu analog sau khi

thu vào hệ thống baseband sẽ được mã hóa thành luồng tín hiệu số ASI. Chi tiết về

hệ thống baseband xem thêm trong phần hướng dẫn sử dụng baseband.

3. Cả luồng tín hiệu số thu từ vệ tinh và tín hiệu số sẽ được mã hóa trộn chung thành

1 luồng tín hiệu ASI trước khi đưa vào máy phát hình

4. Exciter của máy phát hình sẽ nhận luồng tín hiệu ASI từ baseband để mã hóa

thành tín hiệu DVB-T2 và trộn lênh kênh tần số cao.

5. Sau đó tín hiệu kênh truyền hình này sẽ được khuếch đại và phát vào bộ cộng,

6. Bộ cộng sẽ cộng tín hiệu từ máy phát hình số mới và máy phát hình địa phương để

truyền chung thành một ngõ ra. Sau đó tất cả tín hiệu hai máy phát cộng chung sẽ

được phát vào hệ thống feeder và anten

Page 4: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

ANTEN

Page 5: huong dan su dung bien dao

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG SỐ HOÀNG KIM

Trụ sở chính : 1076 Lò Gốm, P.7, Q.6, TP.HCM

Tel: 08- 3838 3368 Fax: 08-3838 3333, mobile: 091 826 1357

Email: [email protected]

Văn phòng tại TPHCM: 190 Nguyễn Biểu, phường 2, Quận 5

Văn Phòng tại Hà Nội : Số 12 ngõ 84 Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, quận Ba Đình

- 1 -

Giới thiệu về anten PHP

Dòng anten PHP là thế hệ anten băng rộng của hẵng RFS được lắp

đặt bởi công ty Cổ phần truyền thông số Hoàng Kim. Nó được thiết kế

để làm việc độ lập hay làm việc như một phần tử trong hệ thống anten

dãy phức tạp. CÁc anten PHP có băng thông trên toàn dãy UHF mà

không cần bất cứ sự cân chỉnh nào.

Các đặc điểm nổi bật Hệ thống anten PHP hoàn toàn tối ưu cho các ứng dụng phát hình kỹ

thuật số.

•Cấu trúc của anten bằng nhôm chống ăn mòn được che chắn trong các

hộp bằng sợi thủy tinh.

• Phân cực ngang

• Chịu gió mạnh

• Chống lốc xoáy

• Không bị xoay phân cực

• Hoạt động toàn dãy

• Hoạt động công suất cao

• Thiết kế antoan cho duy tu bảo dưỡng

• Thích hợp cho việc thiết kết mọi dạng phủ sóng trên mặt đất

• Nhiệt độ môi trường làm việc: -40 to +600C

Thông số kỹ thuật Dòng sản phẩm Antenna TV

Phân loại Band IV/V (UHF) TV Panel Arrays

Dãy tần làm việc 470, MHz - 860, MHz

Phân cực anten Phân cực ngang

Số kênh Đa kênh

Độ lợi (Mid-band) 11 – 13 dBd

Half Power Beamwidth Azimuth, degrees 60

Return Loss, >25 dB

Đầu nối ngõ vào 7-16 DIN; 7/8" EIA Flange

Công suất 2.5kW

Trở kháng, 50 Ohms

Trọng lượng 11.5 kg

Bulon gá 4mm x 10mm (3/8”)

Diện tích hiệu dụng (full antenna), Trước 0.55 m2,,Sau 0.7 m2, cạnh

0.4 m2

Mức gió 240 km/h

Màu máng bảo vệ trắng

Pressurization - Operational, kPa (psi) 10 - 25 (1.5 - 5) 7/8" EIA

Pressurization - Test, kPa (psi) 100 (15) 7/8" EIA

Version

Vật liệu máng bảo vệ Sợi thủy tinh

Vật liệu cách điện PTFE

Page 6: huong dan su dung bien dao

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG SỐ HOÀNG KIM

Trụ sở chính : 1076 Lò Gốm, P.7, Q.6, TP.HCM

Tel: 08- 3838 3368 Fax: 08-3838 3333, mobile: 091 826 1357

Email: [email protected]

Văn phòng tại TPHCM: 190 Nguyễn Biểu, phường 2, Quận 5

Văn Phòng tại Hà Nội : Số 12 ngõ 84 Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, quận Ba Đình

- 2 -

Vật liệu bức xạ Nhôm chống ăn mòn hoặc tùy chọn

thép không gỉ

Vật liệu mặtt phản xạ Màn nhôm chống ăn mòn

Page 7: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BÔ

CÔNG

Page 8: huong dan su dung bien dao

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG SỐ HOÀNG KIM

Trụ sở chính : 1076 Lò Gốm, P.7, Q.6, TP.HCM

Tel: 08- 3838 3368 Fax: 08-3838 3333, mobile: 091 826 1357

Email: [email protected]

Văn phòng tại TPHCM: 190 Nguyễn Biểu, phường 2, Quận 5

Văn Phòng tại Hà Nội : Số 12 ngõ 84 Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, quận Ba Đình

- 1 -

Giơi thiêu vê Bô Công

Các bộ cộng của RFS do công ty Cổ phần tryền thông số Hoàng Kim lắp đặt và đo kiểm

được thiết kế để hoạt động đa kênh truyền hình kỹ thuật số UHF và có chức năng lọc mặt nạ

kèm theo. Các module này được thiết kế để đáp ứng các yêu cầu cộng lền kênh. Các bộ cộng

được thiết kế với kênh tần của từng kênh được tinh chỉnh theo yêu cầu của từng trạm phát sóng.

Vị trí kênh trên bộ lọc như hình vẽ

Đặc điểm nổi bật của bô lọc RFS

Kích thước nhỏ gọn

Tổn hao thấp

Công suất cao

Có thể chỉnh doàn kênh trong dãy tần 470-862 MHz

Có thể chỉnh đáp ứng băng tần theo các tiêu chuẩn khác nhau

Đều chỉnh hệ số ghép dễ dàng, không cần tháo lắp

Đáp ứng cho mọi tiêu chuẩn như ETSI và ISDB-T critical và non-critical

Nhiệt độ môi trường từ -5 đến +55oC

Nguyên lý hoạt đông

Bộ cộng

Vị trí kênh

số N

Antenna

Ngõ vào

băng rộng

CA5P50E Filters

Page 9: huong dan su dung bien dao

CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG SỐ HOÀNG KIM

Trụ sở chính : 1076 Lò Gốm, P.7, Q.6, TP.HCM

Tel: 08- 3838 3368 Fax: 08-3838 3333, mobile: 091 826 1357

Email: [email protected]

Văn phòng tại TPHCM: 190 Nguyễn Biểu, phường 2, Quận 5

Văn Phòng tại Hà Nội : Số 12 ngõ 84 Ngọc Khánh, phường Giảng Võ, quận Ba Đình

- 2 -

Tín hiệu băng hẹp sẽ được chia bởi bộ chia/ghép 3dB và đi qua hai bộ lọc suy hao thấp

trước khi được cộng lại ở bộ chia/ghép 3dB đầu kia. Việc chia pha của hai thành phần tín hiệu

làm cho tín hiệu sẽ được cộng chung tại ngõ ra của bộ cộng và triệt tiêu tại ngõ vào băng rộng

của bộ cộng. Nguyên lý này giúp cho tín hiệu băng rộng và băng hẹp được cách ly. Hai bộ lọc

thành phần là các bộ lọc thông dãy có tổn hao thấp tại tần số băng hẹp. Tại các tần số khác trong

khoảng băng tần 470-860MHz, các bộ lọc này tương đương hở mạch và có mức suy hao lớn.

Tương tự, tín hiệu ngõ vào băng rộng sẽ được chia bởi bộ chia/ghép 3 dB và đưa đến bộ

hai bộ lọc thành phần. Hai bộ lọc này tương đương hở mạch sẽ phản xạ tín hiệu băng rộng về bộ

chia 3dB. Do việc chia pha thích hợp, các tín hiệu sẽ được cộng lại tại ngõ ra của bộ cộng. Một

tải cân bằng sẽ được lắp vào bộ cộng để hấp thu hết toàn bộ phần tín hiệu băng hẹp nào và tín

hiệu băng rộng nào lọt qua đượ hai bộ lọc thành phần.Vai trò này của tải cân bằng giúp cho bộ

lọc ổn định trở kháng ở 50 Ohm trên toàn dãy.

Bô chia ghép 3dB

Một bộ chia/ghép 3dB có một ngõ tín hiệu bên ngoài được ghép với hai ngõ còn lại của

bộ chia/ghép 3dB. Các đường dẫn tín hiệu trên trong dẽ ghép với nhau bằng các dãy đường

truyền chạy song song thích hợp để tạo ra các mức ghép theo yêu cầu. Nếu hai tín hiệu cùng

biên độ như vuông pha được đưa vào hai ngõ A và B (B trễ pha hơn), tín hiệu tổng sẽ đi ra đúng

ngõ C của thiết bị. cấu trúc này do mức tỉ số sóng đứng VSWR thấp nhất cho dãy băng tần rộng

mà không cần cân chỉnh. Nếu các ngõ vào tín hiệu không hoàn toàn vuông pha và bằng nhau về

biên độ thì tín hiệu không cân bằng sẽ được tiêu tán trên tải công suất nối với cổng D.

Ngược lại, nếu một tín hiệu được đưa vào ngõ D sẽ được chia thành hai thành phần

vuông pha và cùng biên dộ tại các ngõ A và B.

Page 10: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

MÁY PHÁT HÌNH

Page 11: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 1

Vận hành qua R&S TDU900

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

3 Giới thiệu về sử dụng điều khiểnR&S TDU900 là thiết bị điều khiển và hiển thị với chức năng màn hình cảm ứng và

giao diện người dùng bằng hình ảnh cho phép người dùng điều khiển và cấu hình

hệ thống máy phát hình Tx9.

3.1 Điều khiển qua R&S TDU900

3.1.1 Mở màn hình hiển thị

Khi ở trạng thái nghỉ, màn hình hiển thị nằm bên trong khối điều khiển R&S TDU900.

1. Mở màn hình bằng cách ấn tương đối vào khu vực có hình thang.

2. Màn hình khi đó sẽ từ từ lồi ra ngoài thiết bị.

3. Nghiêng màn hình cho tới khi bạn đạt được góc nhìn dễ dàng nhất.

3.1.2 Đóng màn hình hiển thị lại

1. Nghiêng màn hình tới vị trí nằm ngang sao cho bạn có cảm giác màn hình đã khớp

vào ngàm.

2. Ấn màn hình sao cho hoàn toàn chui vào bên trong khối R&S TDU900 cho

tới khi có cảm giác màn hình đã khớp vào ngàm chốt.

3. Khi ở trạng thái này màn hình sẽ tự động tắt.

Mẹo: Đóng màn hình hiển thị lại khi không cần tác động trong thời gian dài nhằm

kéo dài tuổi thọ cho các đèn nền màn hình.

3.1.3 Sử dụng màn hình cảm ứng

Màn hình có chức năng cảm ứng để điều khiển tất cả các chức năng của máy phát.

Chỉ sử dụng ngón tay để điều khiển trên màn hình cảm ứng. Sử dụng các vật sắc

nhọn có thể làm hỏng màn hình.

1. Ấn nhẹ trên màn hình là đủ để máy phát nhận lệnh.

2. Nút nhấn trên màn hình chuyển sang màu cam khi ngón tay giữ trên màn hình tại

vị trí đó. Lệnh chưa được nhận, cho tới khi bạn nhấc ngón tay ra khỏi nút đó.

Page 12: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 2

Vận hành qua trình duyệt web

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Mẹo: Để xóa chỉ lệnh không mong muốn do người dùng, bạn chỉ cần giữ nguyên

ko nhấc ngón tay khỏi màn hình và dịch ra khỏi nút bấm đang chuyển màu cam,

sau đó nhấc ngón tay ra khỏi màn hình.

3.2 Điều khiển qua trình duyệt web

Giao diện người dùng (GUI) của dòng máy thế hệ Tx9 được cung cấp trong JAVA để

đảm bảo trải nghiệm tối đa cho người sử dụng. Công nghệ Java cung cấp sự tương

thích tối đa giữa các phiên bản khác nhau của các hệ điều hành cũng như các trình

duyệt web.

Các hệ điều hành được hỗ trợ

● Windows XP, Windows Vista (32 bit version)

● Windows 7 (32 bit and 64 bit version)

● Windows 8 (32 bit and 64 bit version)

Các trình duyệt web được hỗ trợ

● Google Chrome

● Mozilla Firefox

● Internet Explorer 7

● Internet Explorer 8

● Internet Explorer 9 (32 bit version)

● Internet Explorer 10 (32 bit and 64 bit desktop version)

Các máy áo Java được hỗ trợ

● Oracle (previously: Sun) JRE 7 in 32 bit version

Troubleshooting

Bạn có thể chắc chắn hoạt động của giao diện điều khiển máy phát trên trình duyệt

bằng cách cài đặt trình duyệt web và Java VM với các thiết lập mặc định trên máy tính.

Các giải pháp sau đây có thể khả dụng nếu cài đặt trên máy tính khác với mặc định

và quá trình hiển thị giao diện người dùng xảy ra lỗi:

● Internet Explorer 9 bản 64 bit không được hỗ trợ

– Sử dụng IE bản 32bit được cài sẵn trong máy tính

– Sử dụng trình duyệt khác như Google Chrome hay Mozilla Firefox.

● Internet Explorer 10 được dùng trên hệ điều hành 64 bit (Windows 7/8):

Phải tắt chế độ "Enhanced Protection Mode" bằng cách vào "Tools > Options

> Advanced" (đây là cài đặt mặc định)

● Windows 8 Modern UI (trước đó: Metro) không hỗ trợ Java.

– Khởi động desktop version của Internet Explorer 10 trên desktop.

– Khởi động Google Chrome hay Firefox từ đường dẫn trong Modern UI.

● Thông báo lỗi "Application blocked by security settings" xuất hiện trên trang đăng

nhập

Page 13: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 3

Vận hành qua trình duyệt web

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Cài đặt bảo mật ở mức "High" trong Java Control Panel khởi động lại trình duyệt.

● chỉ có bản 64 bit Java runtime environment (JRE) trong máy.

Xóa bỏ bản 64 bit JRE và cài bản 32 bit.

● Có bản 64 bit JRE, và cần giữ lại để sử dụng cho một ứng dụng khác (hiếm)

Cài bản 32 bit song song với bản 64 bit.

Bạn có thể xem bản Java của mình là 32 bit hay 64 bit bằng cách:

● Open an input prompt window (Start > Run > Open, insert "cmd" and press <OK>)

● Enter: java -d32 -version

● Kết quả nếu nhận được là version 32 JRE thì bạn đã có bản 32 bit, còn nếu có

thông báo lỗi thì bạn ko có JRE bản 32 bit.

Page 14: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 4

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

3.2.1 Thiết lập kết nối và đăng nhập

1. Thiết lập một kết nối vật lý tới máy phát. Có các lựa chọn sau:

a) Điều khiển từ xa qua mạng WAN (Wide Area Network)

b) Truy nhập tại chỗ vào máy phát dùng một dây LAN

2. Khởi động trình duyệt và gõ thông tin sau vào thanh địa chỉ:

a) IP address của máy phát

Trang đăng nhập của máy phát sẽ được gọi ra

3. Nhập thông tin username và password.

Chú ý: Các thông tin đăng nhập dưới đây đã được tạo sẵn trong máy:

● User name: Query

Password: 1234

● User name: Operation

Password: 1234

● User name: Maintenance

Password: 1234

● User name: Configuration

Password: 1234

Change the user names and passwords after logging in for the first time chap-

ter 3.3.7.2, "Managing Users", on page 32.

Sau khi đăng nhập thành công, giao diện người dùng sẽ hiển thị.

3.3 Cấu trúc giao diện người dùng

3.3.1 Các chi tiết trong giao diện người dùng

Giao diện người dùng được tạo nên từ các chi tiết sau:

● Thanh Menu (Menu bar):

Thanh menu cung cấp truy nhập tới các chức năng quan trọng nhất.

● Trạng thái hệ thống (System status):

Hiển thị này cung cấp cái nhìn tổng quát nhất về trạng tháp của toàn bộ hệ

thống

● Thanh chỉ đường dẫn (path bar):

Thanh chỉ đường dẫn cho người dùng biết vị trí hiện tại trong cấu trúc menu của

máy phát và cùng cấp khả năng quay trở lại mức menu cao hơn một cách nhanh

nhất.

● Khu vực thao tác (Working area):

Để thực hiện các thao tác cấu hình, điều khiển.

Page 15: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 5

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

1 = Menu bar

2 = System status

3 = Path bar

4 = Working area

3.3.2 Views

Giao diện người dùng cung cấp hai khả năng tiếp cận hệ thống máy phát khác nhau:

● Device View

● Task View

Device View

Trong cách tiếp cận này, tất cả các chức năng của máy phát được cấu trúc thành

dạng các sơ đồ khối. Tất cả các thông số liên quan tới hoạt động máy được truy

cập từ đây.

Page 16: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 6

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Hình.3-1: Cấu trúc phân cấp của một hệ thống máy phát

1 = Xem ở mức hệ thống máy phát

2 = Xem ở mức một máy phát

3 = Xem ở mức exciter

Task View

Cách tiếp cận này kết hợp một số nhiệm vụ thường xuyên xảy ra. Một nhiệm vụ sẽ

làm việc với các thông số liên quan chéo giữa một vài thành phần trong hệ thống.

Tất cả các thông số liên quan tới quá trình khởi động và bảo trì đều có thể truy

nhập.

Một số thông số chỉ có thể truy nhập trong Task View.

3.3.3 Các chức năng chính trong thanh Menu

Tất cả các chức năng của TDU900 cần thiết cho điều khiển máy phát đều được kết

hợp vào trong thanh menu.

Có các chức năng sau:

● Logbook

● Help

● Local/Remote

● Login/Logout

Page 17: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 7

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

● Device View

● Task View.

3.3.3.1 Logbook

Logbook được dùng để lưu lại tất cả các sự kiện của hệ thống và dùng để tìm và

phân tích lỗi.

3.3.3.2 Help

Nút Help cho phép kích hoạt chức năng hỗ trợ của máy phát. Các bước sau cần

được thực hiện:

1. Nhấn nút Help.

Tất cả các chi tiết có thông tin hỗ trợ khi đó sẽ hiện khung màu xanh.

2. Lựa chọn chi tiết cần thông tin hỗ trợ.

Khi đó thông tin hỗ trợ sẽ hiển thị trên một cửa số mới.

3.3.3.3 Local/Remote

Máy phát có thể điều khiển thông qua cả truy nhập tại chỗ và truy nhập từ xa.

Nút Local/Remote cho phép người dùng chuyển đổi giữa hai chế độ truy nhập.

Máy phát có thể được chuyển từ chế dộ remote sang chế độ điều khiển tại chỗ bất

cứ lúc nào.

Vì các lý do an toàn, máy phát ko thể được điều khiển từ xa remote khi hệ thống

đang được điều khiển tại chỗ.

Trạng thái hiện tại (L = Local, R = Remote) được hiển thị trực tiếp trên nút

Local/Remote. Trạng thái tương ứng của từng máy phát được hiển thị riêng biệt đối

với hệ thống máy phát multiTx.

3.3.3.4 Login/Logout

Phần này cho phép người dùng đăng nhập/đăng xuất khỏi hệ thống.

3.3.3.5 Device View

Nút này cho phép người dùng chuyển sang chế độ Device View.

Page 18: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 8

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

3.3.3.6 Task View

Nút này cho phép người dùng chuyển sang chế độ Task View.

3.3.4 Navigation

Nút Device View cho phép người dùng đi dọc theo các menu của máy phát. Nhấn vào

một trong các chi tiết hiển thị trên sơ đồ khối cho phép di chuyển sâu hơn và cấu trúc

của máy phát.Các thông số có thể dàn trải trên rất nhiều trang khác nhau. Một thanh

đường dẫn được đặt ở dưới cùng màn hình:

Thanh này có 2 chức năng:

● Hiển thị vị trí menu hiện tại

● Quay trở lại menu mức cao hơn trước đó

3.3.5 Các trường nhập liệu

Thông tin phụ về các thông số có thể thay đổi được hiển thị bằng các ký hiệu trên

màn hình và ngay tại các trường nhập liệu. Có rất nhiều dạng hiển thị khác nhau, với

ý nghĩa như sau:

Giá trị này có thể sửa mà ko có giới hạn gì.

Giá trị này có thể sửa, nhưng không có tác dụng thay đổi gì trong cấu hình hiện tại.

Giá trị này đã bị thay đổi và chưa được lưu lại trong bộ nhớ.

Giá trị này không thể thay đổi với quyền truy nhập hiện tại.

3.3.6 Nhập liệu

Tất cả các chức năng của R&S TDU900 cần thiết cho hoạt động cơ bản của một

máy phát đều được kết hợp trên thanh menu.

Có các chức năng sau:

Page 19: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 9

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

3.3.6.1 Nhập số

Bảng nhập số có các chức năng sau:

1 = Bằng cách nhấn một trong các nút này, giá trị sẽ thay đổi trực tiếp trên thanh hiển thị mà không cần

dùng tới nút enter.

2 = Giá trị đã nhập bằng các phím bấm số được chấp nhận bằng cách nhấn nút này.

3 = Nhấn nút này sẽ hủy mọi thay đổi đã tạo ra trọng cửa sổ này và khôi phục lại giá trị ban đầu.

Khi nhập giá trị ngoài dải cho phép sẽ tạo ra một thông báo lỗi khóa các chi tiết

nhập liệu (Increase/Decrease/Enter).

3.3.6.2 Nhập ký tự

Bảng nhập ký tự cho phép nhập các chữ cái, dấu và các ký tự đặc biệt.

3.3.7 Các nhiệm vụ đặc biệt

3.3.7.1 Tìm lỗi

Có 2 cách để định vị một lỗi:

● Các sơ đồ khối

Người dùng có thể sử dụng các đèn báo hiệu trên các chi tiết của các sơ đồ khối

để tìm nguyên nhân xả ra lỗi chỉ với một vài bước đơn giản, khi mà lỗi đang xảy

ra.

Page 20: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 10

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Thông tin về lỗi và phương pháp khắc phục có thể tìm thấy bằng chức năng trợ

giúp (Help) của thông báo lỗi tương ứng.

● Logbook

Các tình huống lỗi phức tạp xảy ra trên nhiều thời điểm có thể được phân tích

qua logbook. Chức năng help một lần nữa cùng cấp nhiều thông tin giá trị.

3.3.8 Logbook

Tất cả các sự kiện xả ra đều được lưu lại vào trong logbook. Các chức năng sau đây

giúp cho việc tìm và phân tích lỗi trở nên đơn giản hơn:

● Intelligent filtering (lọc thông minh)

Các sự kiện được lọc một cách thông minh dựa trên menu đang mở hiện tại.

● Chronological view (xem theo dòng thời gian)

Các sự kiện được hiển thị theo thứ tự thời gian. Các sự kiện có liên quan sẽ

được đánh dấu tương ứng.

● Manual filter (Filter and Options) (lọc thông tin bởi người dùng)

Events or event groups can be chosen selectively with the help of specific criteria.Các sự kiện hoặc nhóm sự kiện có thể được lựa chọn với tiêu chí cụ thể

● Scroll function (thanh cuốn)

Cho phép di chuyển nhanh trong các danh sách sự kiện.

3.3.8.1 Lọc thông minh

Tùy vào vị trí hiện tại của người dùng trong menu khi ấn logbook, chỉ các sự kiện liên

quan tới menu đó được hiển thị.

● System overview

Mở logbook ở Menu System overview (tổng quan hệ thống): Với các hệ thống

MultiTx và N+1, logbook sẽ hiển thị tất cả các sự hiện ảnh hơpngr tới các thành

phần lõi của hệ thống (chẳng hạn như hệ thống tản nhiệt, chuyển đổi tự động

trong N+1) cũng như là các thông báo quan trọng nhất đến từ các máy phát trong

hệ thống. Với các hệ thống SingleTx, tất cả các thông báo cụ thể từ máy phát

cũng đư ợc hiển thị trong đó.

● Transmitter level:

Mở logbook ở menu trong một máy phát cụ thể: hiển thị chi tiết tất cả các sự kiện

ảnh hưởng tới máy phát đó (bao gồm cả các exciter)

Page 21: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 11

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Tùy thuộc vào menu nào hiện diện khi mở logbook, chỉ các sự kiện liên quan tới

menu đó được hiển thị.

● Exciter level

Hiển thị tất cả các thông tin liên quan tới exciter đó.

Tối đa có 500 sự kiện được lưu trong logbook.

3.3.8.2 Xem logbook theo dòng thời gian

Tất cả các thông báo sự kiện được liệt kê ở đây theo thứ tự thời gian. Những

thông báo xuất hiện gần nhất được hiển thị phía trên cùng của danh sách.

Hình.3-2: Logbook – chronological view

Mỗi một nhóm sẽ bao gồm những thông báo liên quan tới cùng một sự kiện. Màu của

nhóm được quyết định bởi thông báo xấu nhất trong nhóm đó. Click vào một nhóm sẽ

mở ra các thông báo được gắn trong nhóm đó.

Page 22: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 12

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Hình.3-3: Logbook – nhóm

1 = nhãn màu của nhóm

2 = Click để xem chi tiết

Hầu hết các thông báo đều có 1 cái chỉ thị khi nào thông báo đó bắt đầu và khi nào

thông báo đó kết thúc.

Mỗi mục sẽ có các thông tin sau:

● Mức cảnh báo

– Lỗi

– Lỗi đã không còn/đã đư ợc xử lý

– Cảnh báp

– Không còn cảnh báo đó

– chỉ mang tính thông tin

● Văn bản thông báo lỗi

● Thành phần hệ thống (điều khiển (control), khuếch đại (amplifier), exciter,…)

● Thời gian

Nhấn vào một dòng trong hiển thị nhóm sẽ hiện ra mô tả chi tiết với các thông tin như

dưới đây.

Page 23: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 13

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

● From: / To:

Hiển thị thời gian khi sự kiện đó bắt đầu và kết thúc.

● State:

Hiển thị trạng thái của sự kiện đó đã mất hay vẫn hiện diện.

● Duration:

Cho biết sự kiện đó diễn ra trong bao lâu.

● Component:

Cho biết thành phần nào của hệ thống bị ảnh hưởng bởi sự kiện.

● Description:

Hiển thị mô tả chi tiết về sự kiện.

3.3.8.3 Manual Filter (Filter/Options)

Hình.3-4: Logbook – filter/options

Chức năng lọc cho phép lọc các thông báo tương ứng với các hạng mục sau:

● Level filter:

Page 24: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 14

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Các thông báo có thể được lọc ứng theo các mức cảnh báo bằng cách chọn/bỏ

chọn các mục "Show Infos", "Show Warnings" và "Show Faults".

Lựa chọn mục “Show open issues only” sẽ chỉ hiển thị các thông báo về sự kiện

vẫn đang xảy ra.

● Component filter (lọc theo thành phần hệ thống):

Các thông báo có thể được lọc ứng với một hay nhiều thành phần hệ thống

(System | Exciter A/B | Output Stage)

● Options:

Logbook có các option sau:

– Clear logbook

"Clear Logbook" xóa tất cả nội dung trong logbook.

– Restore logbook

"Restore Logbook" khôi phục lại logbook ngay sau khi bị xóa một cách ko chủ

định.

– Messages

Cho biết số lượng bản tin lưu trữ trong logbook.

– Close

Đóng hoàn toàn chức năng lọc.

3.3.8.4 Chức năng cuộn

Chức năng nuộn cho phép di chuyển trong logbook và trong nội dung thông báo

của logbook.

Page 25: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 15

Cấu trúc giao diện người dùng

R&S®Tx9 Giới thiệu về giao diện điều khiển

Hình.3-5: Scroll functions

1 = Hộp thanh cuộn

2 = Scroll thumb (con chỏ thanh cuộn)

3 = Dịch chuyển lên 1 dòng

4 = Dịch chuyển lên 1 trang

5 = Dịch chuyển xuống 1 dòng

6 = Dịch chuyển xuống 1 trang

Ấn trong hộp thanh cuộn sẽ di chuyển con chỏ thanh cuộn về vị trí tương ứng.

Dịch chuyển xuống 1 dòng: Nút này được sử dụng để dịch chuyển về phía thống

báo cũ hơn g ần nhất.

Dịch chuyển lên một dòng: Nút này dùng để dịch chuyển về phía thông báo mới

hơn gần với thông báo hiện tại nhất.

Dịch chuyển xuống 1 trang: Nút này cho phép dịch chuyển sang trang cũ hơn gần

nhất.

Dịch chuyển xuống 1 trang: Nút này cho phép dịch chuyển sang trang mới hơn gần

nhất.

Page 26: huong dan su dung bien dao

Tổng quan hệ thống

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 17

R&S®Tx9 Device View Description

4 Mô tả về Device View

4.1 Tổng quan hệ thống

Hình chụp màn hình dưới đây là màn hình chính của Device View của một máy phát

THU9 MultiTx. Chức năng của các nút và ý nghĩa các thông số cụ thể sẽ được giải

thích trong các mục tiếp theo.

Hình. 4-1: Device View Home menu

4.1.1 Công suất tới

● Đường dẫn: Device View Home > TX An

Công suất tới cho biết công suất của máy phát tới anten tính theo kW. Trường công

suất tới sẽ có nền màu xanh khi công suất tới ở trên mức cảnh báo do người sử dụng

cài đặt. Nếu công suất tới xuống thấp hơn mức cảnh báo, thì nền trường công suất

tới sẽ chuyển sang màu vàng. Nếu công suất tới xuống thấp hơn mức ngưỡng lỗi do

người dùng cài đặt, thì tấm nền sẽ chuyển sang màu đỏ.

Nhấn vào khu vực màu xanh sẽ mở ra mục “Power and Limits” (công suất và các mức

ngưỡng cảnh báo công suất). Các giá trị sau sẽ được hiển thị trong trường Công suất

tới:

● Công suất (theo phần trăm)

Forward power (công suất tới): Có thể được cài đặt giữa 0 tới 130%. Công

suất danh định ứng với 100%.

● Mức cảnh báo (theo dB)

Warning threshold (ngưỡng cảnh báo): Có thể đặt giữa 0 dB và -20 dB.

Page 27: huong dan su dung bien dao

Tổng quan hệ thống

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 18

R&S®Tx9 Device View Description

● Mức lỗi (in dB)

Fault threshold (ngưỡng cảnh báo lỗi): Có thể đặt giữa 0 dB và -20 dB.

● Thời gian chờ cảnh báo lỗi (in s).

Có thể đặt giữa 0 s và 10 s. Đây là thời gian tính từ thời điểm công suất tới rơi

xuống thấp hơn mức cảnh báo lỗi cho tới khi máy phát tạo ra thông báo lỗi trên

màn hình hiển thị.

4.1.2 Công suất phản xạ

● Đường dẫn:Device View Home > TX An

Mục "Reflected Power" (công suất phản xạ) cho biết mức công suất phản xạ của hệthống máy phát tính theo W. Trường công suất phản xạ sẽ có tấm nền màu xanh khicông suất phản xạ thấp hơn mức ngưỡng cảnh báo do người dùng cài đặt. Nếu mứccông suất phản xạ vượt qua mức này, tấm nền sẽ chuyển sang màu vàng. Nếu côngsuất phản xạ vượt qua mức ngưỡng cảnh báo lỗi thì tấm nền sẽ chuyển sang màu đỏ.

Nhấn vào khu vực màu xanh để mở ra mục “Công suất và các ngưỡng cảnh báo”.

Các giá trị sau được hiển thị trong trường công suất phản xạ:

● Mức cảnh báo (tính theo dB)

Warning threshold (ngưỡng cảnh báo): có thể đặt giữa ‒28 dB và ‒17 dB.

● Mức lỗi (tính theo dB)

Fault threshold (ngưỡng cảnh báo lỗi): có thể đặt giữa ‒17 dB và ‒14 dB.

4.1.3 Máy phát

Các biểu tượng và các nút ứng với các máy phát TX A1 tới TX An và TX B (tùy thuộc

vào cấu hình hệ thống) hiển thị trong menu “Device View Home”

Tên nút/biểu tượng Mô tả Khoảng giá trị Quyền truy nhập

Program On Được dùng để bật/tắt sóng của máy phát ra anten Off; On Operation

Reserve On Được dùng để bật/tắt sóng của các thiết bị đang ở chế độ

chờ/dự phòng của máy phát (exciter phụ trong cấu hình dự

phòng “dual drive” và khâu chuếch đại trong cấu hình dự

phòng "active PA Reserve")

Off; On Operation

Reset Faults Dùng để reset tất cả các lỗi được lưu lại trong máy

phát. Các lỗi được lưu là: Reflection fail.

Reset các lỗi đã lưu có thể kích hoạt chức năng dự phòng

tự động, tức là khôi phục lại chế độ mặc định của các thiết

bị có dự phòng nếu đã có sự th ay đổi.

Operation

Page 28: huong dan su dung bien dao

Tổng quan hệ thống

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 19

R&S®Tx9 Device View Description

Program

Bật/tắt sóng của máy phát bằng nút “Program 1 – ON/OFF”.

4.1.4 Dự p hò n g N+1

Nhiệm vụ của chức năng tự động N+1 là cung cấp một máy phát B dự phòng cho các

máy phát A. Máy phát B này sẽ nhận lấy chương trình của máy phát A nếu một máy

phát A xảy ra lỗi. Đầu ra của máy phát B thường được nối tới một tải giả. Máy phát B

sẽ được kết n ối tới anten bằng một khối chức năng N+1 tự động ngay khi máy phát B

bắt đầu tiếp nhận chương trình của máy phát A.

4.1.4.1 Chuyển đổi do người dùng

Khi người dùng chuyển một chương trình từ máy phát A sang máy phát B bằng cách

kết nối máy phát A đó tới tải giả (nút bấm: To Load trên máy phát A). Kết quả là, a)

máy phát A trở thành máy phát djw phòng cho máy B và b) máy B hiện nay không còn

là máy phát dự phòng cho các máy A nữa (ngoại trừ trường hợp có sự điều khiển ưu

tiên)

4.1.4.2 Chuyển đổi tự động

Nếu chức năng tự động N+1 được kích hoạt và sẵn sàng cho hoạt động, và máy phát

A cũng được kết nối và sẵn sàng cho chức năng này, thì một lỗi gây nên sự mất sóng

ở máy phát A sẽ tạo ra sự chuyển đổi chương trình sang máy phát B. Chức năng tự

động N+1 báo hiệu sự chuyển đổi này bằng một trạng thái “changed” c ủa nó. Người

sử dụng có thể xác nhận sự thay đổi bằng cách nhấn vào “Accept changeover” và bỏ

qua nó hoặc thử lại bằng cách nhấn "Reset Faults" để reset chức năng tự động N+1

về trạng thái mặc định và xóa đi lỗi đã gây ra sự chuyển đổi.

4.1.4.3 Cấu hình chức năng tự động N+1

Việc chuyển đổi của chức năng tự động N+1 liên quan tới thời gian kiểm tra và có thể

cấu hình hệ thống tự động chuyển đổi ngược trở lại ứng với một số yêu cầu cụ thể.

Cấu hình Program‑Specific Settings

Máy phát B phải lưu lại tất cả các cài đặt cụ thể của tất cả các máy phát A để có thể

kích hoạt ngay lập tức khi có sự kiện chuyển đổi xảy ra. Các cài đặt cụ thể (Program-

Specific Settings) là tất cả các cài đặt ảnh hưởng trực tiếp tới các khâu xử lý tín hiệu

trong máy phát, chẳng hạn như cài đặt của bộ mã hóa, các đàu vào đầu ra của exciter,

tần số máy phát và công suất ra. Các cài đặt này được cấu hình tại các máy phát A và

lưu lại bằng công cụ “Save Preset” trong Task View của máy phát A. Các cài đặt lưu

trữ trong các máy phát A được đồng bộ với máy phá t B một cách tự động ngay cả khi

máy phát B đã tắt khi lưu các cài đặt này. Nếu các cài đặt của máy phát A không được

lưu lại bằng nút preset, thì thay đổi đó sẽ ko được đồng bộ với máy phát B và không

được thực hiện khi xảy ra sự chuyển đổi. Các Preset chỉ có thể được lưu trên các máy

phát A.

Page 29: huong dan su dung bien dao

Tổng quan hệ thống

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 20

R&S®Tx9 Device View Description

Cấu hình Power‑Specific Settings

Tất cả các cài đặt lưu lại trong máy phát A bằng các preset và được đồng bộ với máy

phát B có thể được ghi đè trong máy phát B. Phương pháp này có thể được sử dụng

để cân chỉnh các đầu đo công suất của máy phát B cho cân xứng với tần số và công

suất của máy phát A tương ứng. Để làm điều này, “Program Settings” (các cài đặt

chương trình) của máy phát A tương ứng phải được kích hoạt trong máy phát B

(“Load Program Settings”) và sau đó các cài đặt tương ứng phải được thực hiện trong

các menu của máy phát B.

Các cài đặt đã thay đổi trực tiếp trong máy phát B không còn được đồng bộ khi các

máy phát A nhấn chức năng “Save Preset”. Do đó chỉ nên dùng chức năng ghi đè đối

với mục đích cân chỉnh các đầu đo công suất, và không bao giờ thực hiện các cài đặt

khác cho chương trình trực tiếp trên máy phát B.

Nếu một cài đặt bị thay đổi một cách không chủ định trên máy phát B, thì người dùng

có thể khôi phục lại chức năng đồng bộ cho giá trị này theo phương pháp sau:

● Trên máy phát B, đặt giá trị cài đặt về giá trị trùng với máy phát A.

● Nhấn “Save Tx B Settings” trong menu của chức năng tự động N+1.

Giá trị này khi đó được đồng bộ trở lại với tất cả các giá trị cài đặt chương trình khấc

của máy phát A.

Các thông số “N+1 Automatic”

● Đường dẫn: "Device View (Home)" > "Automatic" > "n+1 Automatic"

Tên trường Mô tả Khoảng giá trị Quyền truy cập

Automatic (Auto

Switch)

Được sử dụng để kích hoạt chức năng tự động n+1. Nếu chức năng

n+1 được kích hoạt, một lỗi xảy ra trong máy phát A sẽ tạo ra sự

chuyển đổi và chương trình phát bởi máy phát A sẽ được chuyển

quyền sang máy phát B.

On, Off Read / Write

(Operation)

Guard Time (Auto

Switch)

Thời gian kiểm tra cần thiết để máy phát A được thay thế bằng máy

phát B. Cài đặt giá trị thời gian bảo vệ dài sẽ bỏ qua các hoạt động

chuyển đổi do các lỗi nhỏ, nhưng lại giảm tính liên tục của chương

trình.

0 s to 60 s Read / Write

(Maintenance)

Page 30: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 21

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

Tên trường Mô tả Khoảng giá trị Quyền truy cập

Switch Mode

(Auto Switch)

Được sử dụng để xác định cơ chế của chức năng tự động N+1. Single

Switch: chuyển đổi từ máy phát A sang B chỉ có thể xảy ra một lần.

Miltiple switch: với chế độ này, hệ thống có thể chuyển đổi ngược lại từmáy phát B sang máy phát A một cách tự động khi máy phát A đã kocòn lỗi, và máy phát B xảy ra lỗi. Nếu có kích hoạt chức năng ưu tiên,

thì Switch mode nên để ở Multiple Switch.

Single, Multiple Read / Write

(Maintenance)

Load Program

Settings (Auto

Switch)

Dùng để tải các cài đặt đường tín hiệu của máy phát A sang máy phátB. Tx A1, Tx A2, Tx

A3, Tx A4, Tx A5,

Tx A6, Tx A7, Tx

A8

Read / Write

Save Tx B Set-

tings (Auto

Switch)

Dùng để lưu các cài đặt đã bị thay đổi so với các cài đặt tải về từ máy

phát A.

Automatic (Sta-

tus)

Chỉ ra trạng thái của chức năng tự động N+1. Nếu chức năng tự

động N+1 được bật lên, thì trạng thái có thể là “ready”/”not ready”

đồng thời với “changed”/”not changed”, tức là sẵn sàng/chưa sẵn

sàng và đã thay đổi/chưa bị thay đổi

On, Off, Ready,

Not Ready,

Changed

Read Only

Tx B is Reserve

for (Status)

Nếu đã xảy ra một sự chuyển đổi, mục này cho biết máy phát B đã

chiếm quyền của máy phát A nào.Tx A1, Tx A2, Tx

A3, Tx A4, Tx A5,

Tx A6, Tx A7, Tx

A8

Read Only

RF Switch (Sta-

tus)

Mục này cho biết có lỗi xảy ra nếu trong sự kiện chuyển đổi, một

trong các chuyển mạch ko thể nhảy tới đúng vị trí hoặc là một trong

các dây nối ko được cắm chuẩn xác trên bảng patch panel (nếu có

sử dụng)

Ready / Not

Ready

Read Only

4.2 Máy phát

Hình chụp dưới đâu cho thấy menu ở mức máy phát. Đây là mức máy phát riêng lẻ,

hay single transmitter. Chức năng của các nút và ý nghĩa của các thông số sẽ được

giải thích sau đó.

Page 31: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 22

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

4.2.1 Tự động chuyển đổi

4.2.1.1 Tự động chuyển đổi tín hiệu đầu vào

R&S®TCE900 với cấu hình exciter có chức năng chuyển đổi tự động, tức là, khi có sự

kiện lỗi về tín hiệu tại một đầu vào logic, chuyển mạch sẽ chuyển sang đầu vào còn lại

(giả sử rằng ở đầu vào còn lại có tín hiệu tốt). Trước khi xảy ra lỗi, thì đầu vào chính sẽ

được sử dụng. Phương thức hoạt động của chức năng chuyển đổi tự động này được

quyết định bởi các yếu tố sau:

Tự động chuyển đổi đầu vào ON/OFF

Nếu chức năng chuyển đổi tự động bị tắt, thì đầu vào chính vẫn giữ nguyên nếu xảy

ra lỗi tín hiệu. Nếu chức năng này được bật và có lỗi xảy ra tại đầu vào chính, thì

đầu vào dự phòng sẽ được kích hoạt.

Các đầu vào có thứ tự ưu tiên (Đầu vào ưu tiên = đầu vào logic 1/2)

Khi có thứ tự ưu tiên, chức năng tự động sẽ chuyển từ đầu vào chính (ưu tiên) sang

đầu vào dự phò ng khi xảy ra lỗi, sau đó tự động chuyển đổi trở lại đầu vào ưu tiên

ngay khi có tín hiệu trở lại. Tất cả các hoạt động của chế độ chuyển đổi đều có độ trễ

theo thời gian được cài đặt bởi người dùng.

Các đầu vào ko ưu tiên

Hai đầu vào ko có đầu vào nào được cài đặt ưu tiên hơn. Sau khi chuyển đổi sang

đầu vào thứ hai, thì đầu vào này được giữ nguyên hoạt động cho tới khi có lỗi tín hiệu

xảy ra, và sẽ chuyển lại đầu vào ban đầu với điều kiện đầu vào ban đầu đã có tín hiệu

trở lại (nếu “Switch to” đặt là “ reserve & back”). Tất cả các hoạt động của chế độ

chuyển đổi đều trễ một khoảng thời gian do người dùng đặt.

Page 32: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 23

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

Lựa chọn chế độ này sẽ giảm thiểu số lần chuyển đổi, do đó cũng giảm số lần xảy ra

ngắt quãng đường truyền.

Hướng chuyển đổi (Switch to)

Vị trí “to reserve and back” cho phép chuyển đổi theo cả 2 hướng, tức là có th ể

chuyển từ đường chính sang đường dự phòng và ngược lại, tùy thuộc vào đầu vào

nào có lỗi.

Vị trí “reserve” chỉ cho phép việc chuyển đổi xảy ra một lần. Theo cách này, hệ thống

tự động chuyển sang trạng thái “switched” và dấu hiệu “Active” biến mất.

Chuyển đổi ngược trở lại đầu vào ưu tiên sẽ chỉ xảy ra khi người dùng nhấn trên cần

lựa chọn (Slector) và lựa chọn lại đầu vào ưu tiên.

Nếu lựa chọn này đặt ở “reserve”, việc tự động chuyển đổi ngược trở lại đầu vào ban

đầu sẽ bị bỏ qua.

Chuyển đổi giữa các đầu vào bởi người dùng

Đầu vào có thể được chuyển đổi trong đường dẫn "Home" > "Transmitter" >

"Exciter" và nhấn vào cần lựa chọn đầu vào (“selector”) sau đó lựa chọn đầu vào

mong muốn.

Tùy thuộc vào cấu hình và trạng thái (ON/OFF) của chức năng chuyển đổi tín hiệu

đầu vào tự động, menu này sẽ chứa cần gạt để lựa chọn đầu vào chính (hai đầu

vào ngang nhau) hoặc đầu vào ưu tiên (đầu vào có ưu tiên).

Chức năng chuyển đổi tín hiệu đầu vào tự động được cấ u hình theo cách sau:

1. Sử dụng thanh Menu tới đường dẫn sau :

"Devices" > "Tx<n>" > "Exciter A|B" > "Input Auto"

2. Phải cài đặt các thông số sau trong Automatic tab:

a) Với Configuration:

● Automatic:● Preferred Input:● Guard Time to Reserve:● Guard Time Back:● Switch to:

b) Với Reserve Control:

● If Reserve Input Fails.c) Với Seamless Switching:

● Seamless Switching:● Delay between Inputs● Pre-Delay:

Page 33: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 24

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

d) Với Input Control:

● Force Exciter Changeover:● Mute on Input Fail● If Reserve Input fails

Các thông số của chế độ chuyển đổi tín hiệu đầu vào tự động:

Tên trường Mô tả Khoảng giá trị Quyền truy cập

Automatic (State) Chỉ ra trạng thái của chức năng chuyển đổi tín hiệu đầu vào tự động..

● Not Ready:

Chức năng chuyển đổi tín hiệu đầu vào tự động không sẵn sàng.

Tín hiệu đầu vào chưa được cấp tới đầu vào dự phòng hoặc một

hoạt động chuyển đổi đã chiếm quyền và chức năng chuyển đổi

bị cấu hình ko được chuyển ngược trở lại.

● Ready:

Chức năng chuyển đổu tự động sẵn sàng chuyển từ vị trí đầu

vào chủ động sang đầu vào dự phòng khi đầu vào hiện tại có

lỗi.

● Changed:

Chức năng chuyển đổi tự động đã chuyển từ đầu vào ưu tiên sang

đầu vào dự phòng.

undefined, Not

Ready, Ready,

Changed+Ready,

Changed+Not

Ready

Read only

Seamless Switch-

ing

Cho biết liệu chức năng seamless switching (chuyển đổi đầu vào

mà ko gây gián đoạn tín hiệu) có khả năng thực hiện hay không.

“Not Possible” luôn xuất hiện nếu exciter chỉ được cấp một đầu vào

hoặc 2 đầu vào là 2 luồng dữ liệu khác nhau. Nếu chức năng này ở

trạng thái hoạt động, thì việc chuyển đổi luôn luôn xảy ra ngay lập

tức mà ko quan tâm tới các giá trị cài đặt trong “Guard Time to

Reserve” và “Guard Time Back”

undefined, not

Possible, Possi-

ble

Read only

Automatic Kích hoạt chuyển đổi tự động tín hiệu đầu vào sang đầu vào dự

phòng nếu đầu vào chính bị m ất hoặc lỗi.

Off, On Operation

Preferred Input Dùng để lựa chọn tín hiệu ưu tiên. Input 1, Input 2,

No Preference

Operation

Active Input Dùng để lựa chọn tín hiệu chính được dùng khi mà chức năng chuyển

đổi tự động ko kích hoạt. Nếu chức năng này đã được kích hoạt, chỉ

có thể lựa chọn đầu vào bằng cách chọn Preferred Input

Input 1, Input 2 Operation

Switch to Dùng để cấu hình phản ứng của hệ thống tự động chuyển đổi đối với

lỗi tín hiệu đầu vào

● "To Reserve Only":

Chức năng chuyển đổi tự động chuyển duy nhất một lần từ đầu

vào ưu tiên sang đầu vào dự phòng hiển thị trạng thái “not

ready”. Người dùng tự chuyển đổi trở lại sang đầu vào ưu tiên để

kích hoạt chức năng tự động trở lại.

● "To Reserve and Back":

Chức năng tự động có thể chuyển ngược lại từ đầu vào dự phòng

sang đầu vào ưu tiên khi xảy ra lỗi ở đầu vào dự phòng.

Reserve Only,

Reserve & Back

Maintenance

Guard Time to

Reserve

Dùng để cài đặt thời gian bảo vệ cần có trước khi hoạt động chuyển

đổi từ đầu vào ưu tiên sang đầu vào dự phòng xảy ra. Thông số này

không có tác dụng gì nếu chức năng seamless switching đang hoạt

động..

Maintenance

Page 34: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 25

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

Name Description Value range Access right

Guard Time Back Dùng để cài đặt thời gian bảo vệ cần có trước khi chức năng tự động

chuyển đổi từ đầu vào dự phòng sang đầu vào chính (khi đầu vào dự

phòng lỗi). Thông số này không có tác dụng gì nếu chức năng

seamless switching đang hoạt động

Maintenance

If Reserve Fails Dùng để quyết định xem hệ thống có giám sát đầu vào dự phòng

hay không

● Nếu máy phát chỉ hoạt động với 1 đầu vào hoặc tín hiệu dự

phòng chỉ được kết nối tạm thời, nên chọn “Do not show warning”

tức là ko hiển thị cảnh báo

● Nếu hai tín hiệu được cấp tới máy phát để đảm bảo dự phòng,

nên chọn “Show warning”

Do Not Show

Warning, Show

Warning

Maintenance

4.2.1.2 Tự động chuyển đổi exciter

Chức năng chuyển đổi tự động exciter cho phép chuyển đổi các chức năng của một

exciter lỗi sang một exciter dự phòng.

Trong menu “Exciter Automatic” người dùng có thể bật tắt chuyển đổi tự động giữa hai

exciter và lựa chọn cấu hình cho chức năng này. “Switch mode” được dùng để lựa

chọn việc chuyển đổi từ exciter ưu tiên sang exciter dự phòng chỉ xảy ra một lần

(Single switch) hay có thể chuyển ngược lại nếu exciter dự phòng xảy ra lỗi, và ex citer

ưu tiên đã khôi phục lại bình thường.

Cũng có thể cài đặt thời gian bảo vệ cần có trước khi xảy ra chuyển đổi. Khoảng bảo

vệ này nhằm tránh sự chuyển đổi liên tục do các lỗi nhỏ.

Hoạt động

Một trong hai exciter có thể được lựa chọn làm exciter chính bằng cách ấn vào cần gạt

lựa chọn exciter (hoặc thông qua đường dẫn ExciterAuto -> Exciter Switch). Exciter nàysẽ được bật cùng với đường khuếch đại khi người dùng nhấn “Program Path On” trong

menu “Transmitter”. Nếu cần, RF của exciter dự phòng cũng có thể bật lên để đo kiểmhay giám sát bằng cách nhấn “Reserve Path On” cũng trong menu “Transmitter”. Sự

chuyển đổi khiến cho exciter dự phòng trở thành exciter chính và ngược lại.

Chế độ "Single Switch"

Nếu có lỗi xảy ra với exciter chính, chức năng chuyển đổi tự động sẽ tráo đổi giữa

exciter chính và exciter dự phòng đồng thời hiển thị thông báo “Automatic changed”.

Khi đó, hoặc người dùng có thể chấp nhận bằng cách thay đổi “exciter chính” (t hông

báo “Automatic changed” biến mất) hoặc chức năng chuyển đổi có thể reset về trạng

thái bán đầu bằng cách nhấn “Reset Faults” (trong menu “Transmitter”).

Page 35: huong dan su dung bien dao

Operating Manual 2109.9110.02 ─ 06 26

Máy phát

R&S®Tx9 Device View Description

Chế độ "Multiple Switch"

Chế độ này hoàn toàn giống với chế độ “Single Switch”, ngoại trừ việc nó thực hiện 2

lần chuyển đổi và exciter ưu tiên ban đầu lại trở thành exciter chính. Trong trường

hợp này thì thông báo “Automatic Changed” sẽ vẫn hiển thị. Để xóa thông báo này,

hoặc là người dùng có thể bỏ qua trạng thái mới của chuyển đổi tự động bằng cách

nhấn “Recommand Selection” trong "Transmitter" > "Exciter Auto" menu, "Exciter

Switch" tab hoặc trạng thái ban đầu có thể được lấy lại bằng cách nhấn nút “ Reset

Faults” trong menu Transmitter.

4.2.2 Transmitter Status

Tên trường Mô tả Khoảng giá trị Quyền truy nhập

Program On Cho biết các thiết bị trên đường phát tín hiệu chính hiện

đang ở trạng thái bật hay tắt (exciter dự phòng trong cấu

hình Dual Drive và khâu khuếch đại dự phòng trong cấu hình

“active PA reserve”).

Off; On Read Only

Reserve On Cho biết các thiết bị trên đường phát tín hiệu chính hiện

đang ở trạng thái bật hay tắt (exciter chính trong cấu hình

Dual Drive và khâu khuếch đại chính trong cấu hình “active

PA reserve”).

Off; On Read Only

Overall LED Gray: Off Green:

OK Yellow:

Warning Red:

Fault

Read Only

RF LED Gray: Off Green:

OK Yellow:

Warning Red:

Fault

Read Only

Reflection LED Gray: Off

Yellow: Warning

Red: Fault

Read Only

Automatic (Backup Drive /

Dual Drive)

Cho biết chức năng chuyển đổi exciter tự động có được

kích hoạt hay không. Nếu chức năng chuyển đổi tự động

được kích hoạt, hệ thống sẽ chuyển sang exciter dự phòng

trong tình huống exciter chính xảy ra lỗi.

Off; On Read Only

Ready (Backup Drive / Dual

Drive)

Cho biết chức năng chuyển đổi exciter tự động có sẵn sàng

hoạt động hay không. Nếu “not ready” thì, hoặc là chức

năng chuyển đổi tự động đã được chuyển sang exciter dự

phòng hoặc là đã có lỗi xảy ra với bộ chuyển mạch exciter

Yes; No Read Only

changed Over (Backup

Drive / Dual Drive)

Cho biết chức năng chuyển đổi exciter tự động có chuyển

sang exciter dự phòng hay khôngRead Only

switch Failed (Backup

Drive / Dual Drive)

Cho biết việc chuyển đổi sang exciter dự phòng bị lỗi. Read Only

Page 36: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ

THỐNG BASEBAND

Page 37: huong dan su dung bien dao

1 GIỚI THIỆU: ..................................................................................................... 2

2 TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................... 2

3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG: ................................................................................ 2

3.1 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG: ....................................................................... 3

3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG: .................................................................... 4

3.3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG: ......................................................................... 5

3.3.1 CÁC THAO TÁC VẬN HÀNH HỆ THỐNG: ................................... 5

3.3.1.1 KIỂM TRA TRẠNG THÁI THIẾT BỊ: ....................................... 5

3.3.1.1.1 KIỂM TRA RX8330 ..................................................................... 6

3.3.1.1.2 KIỂM TRA AVP2000 ................................................................... 7

3.3.1.1.3 KIỂM TRA ACO-FLASHLINK: ................................................. 8

3.3.1.2 CHUYỂN MẠCH TÍN HIỆU SDI/ASI: ....................................... 9

3.3.1.2.1 SỬ DỤNG DÂY NHẢY TRÊN PATCHPANEL ........................ 9

3.3.1.2.2 SỬ DỤNG ROUTER-NEVION .................................................10

3.3.1.3 LOAD CẤU HÌNH AVP2000: .....................................................11

4 XỬ LÝ SỰ CỐ .................................................................................................12

4.1 HƯỚNG DẪN KHÔI PHỤC HỆ THỐNG: ...........................................12

4.2 XÁC ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC LỖI CÁC THIẾT BỊ: ..........................14

4.2.1 ACO-FLASHLINK: ............................................................................14

4.2.2 AVP2000: .............................................................................................16

4.2.3 RX8330: ................................................................................................17

4.2.4 MINI-CONVERTER (BLACKMAGIC): ........................................18

5 PHỤ LỤC: ........................................................................................................18

5.1 ĐÁNH NHÃN THIẾT BỊ TRÊN PATCHPANEL: ...............................18

5.2 ĐÁNH NHÃN THIẾT BỊ TRÊN ROUTER-NEVION: ........................18

Page 38: huong dan su dung bien dao

1 GIỚI THIỆU:

Tài liệu cung cấp các chỉ dẫn và thông tin để vận hành cũng như xử lý sự cố hệ thống

trong dự án “PHỦ SÓNG TRUYỀN HÌNH VÙNG BIỂN, ĐẢO”.

Tài liệu gồm 3 phần chính:

- VẬN HÀNH HỆ THỐNG:

Những thông tin về hệ thống gồm các thiết bị, cách kết nối cũng như những chỉ

dẫn vận hành cơ bản để hệ thống hoạt động ổn định.

- KHÔI PHỤC VÀ KHẮC PHỤC LỖI CỦA HỆ THỐNG:

Những chỉ dẫn để khôi phục hệ thống khi lỗi xảy ra; cách xác định và khắc phục

lỗi có thể xảy ra với mỗi loại thiết bị.

- PHỤ LỤC:

Bao gồm các thông tin ngoài lề dùng cho việc vận hành, báo cáo cũng như mở

rộng hay nâng cấp hệ thống.

Tài liệu cần được lưu trữ cẩn thận; và không nên cho rằng nó có thể giải quyết tất cả

các vấn đề bởi những phát sinh trong hệ thống là không lường hết được. Do đó, người

viết rất mong nhận được phản hồi để hoàn thiện tài liệu trong các phiên bản sau.

2 TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Tài liệu hướng dẫn có sử dụng một số nội dung trong các tài liệu dưới đây

- RX8000 Integrated Receiver/Decoders sw5.12.0 Reference Guide

- AVP Family (AVP 2000, AVP 3000, AVP 4100) sw9.7.x Reference Guide

- FRS-HD-CHO / FRS-HD-CHO-ASI / ASI-CHO-2x1-PB User manual Rev.9

- 3G/HD/SD-SDI Video Routers VikinX Sublime Series User manual Rev. AB

3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG:

Giới thiệu những thông tin và hướng dẫn cơ bản cho người sử dụng trong quá trình

vận hành hệ thống. Người sử dụng cần đọc kỹ và nắm chắc nội dung này trước khi

thực hiện xử lý các sự cố.

Page 39: huong dan su dung bien dao

3.1 SƠ ĐỒ KHỐI HỆ THỐNG:

Ne

vio

n R

ou

ter 8

x8

SL-S

D0

80

8-N

-CP

VTV TDPS – BASEBAND SYSTEM

Hệ thống thiết bị mã hóa 01 chương trình, ghép kênh, chuyển mạch

TR

AN

SM

ITT

ER

Antenna C/Ku band

3 m

Thu VINASAT-2

AVP2000

Single

PDU

L-Band

1+1 AVP2000 redundant (Support 1+1 SD-SDI channels, remux ASI)

Digital Video Router DA HD/SD-SDI 1x8:8X8

Supports DVB-ASI (shared)

1+1 RX8330 Advanced Receiver, Director V5,

Satellite intput

ACO card for ASI 2x1 Passive input bypass of

both inputs.

AVP2000

Single

PDU

RX8330

Satellite input

RX8330

Satellite input

SDI Input

//

SDI input

ASI

ASI

Layer2 control switch

ASI

HD

/SD

-SD

I/AS

I Pa

tch p

an

el (sh

are

d)

ASI-2

ASI-1

ASI

Pa

tch p

an

el (sh

are

d)ASI

Digital Video Router DA HD/SD-SDI 1x8:8X8

Supports DVB-ASI (shared)

ASI-2

ASI-1

ASI

ASI

Input

source

(from Mini

Converter –

Blackmagic

box)@Patch

pannel

ASI

ASI ASI

ASI (from AVP Main)

Ne

vio

n A

CO

AS

I- CH

O-2

x1-P

B

I4

ACO-OUT

ROUTER

OUT.1

RX8330 Main-OUT.2

RX8330 BK-OUT.2

AVP2K-Main OUT.2

AVP2K-BK OUT.2

AVP2K-BK OUT.1

ACO-INP.1

ACO-INP.2

A/V Analog-to-SDI (Audio embeded)

Analog

input-1

SDI-Ch2-1 (BK)

SDI-Ch1-1 I5

I6

I7

I8

O5

O6

ASI

ASI

AVP2K-Main OUT.1

//

HD

/SD

-SD

I/AS

I Pa

tch p

an

el (sh

are

d)

HD

/SD

-SD

I/AS

I Pa

tch p

an

el (sh

are

d)

02

x M

ini C

on

ve

rter

(An

alo

g-to

-SD

I)

Pa

tch p

an

el vid

eo

(sha

red)

I1

I2

I3

O1

O2

O3

IN OUT

ASI (from AVP Backup)

O7

Analog

input-1 (BK)

Ne

vio

n R

ou

ter 8

x8

SL

-SD

08

08-N

-CP

IN OUT

I5

I6

O5

O6

Description: Hệ thống thiết bị Base-Band tại các đảo

Engineer:

CONFIDENTIAL/ VTV-AIC 2014NIT:

Date: Revision:

UHF/VHF

Antenna

2 x TV LED 24"

KU Antenna

STB

DVB-S2

HDMI

Chống sét TVRO

AIC cung cấp

AIC cung cấp

Analog

input-1 (BK)

AIC cung cấp

RF

RF

SDI-Ch2-2 (BK)

SDI-Ch1-2

Page 40: huong dan su dung bien dao

3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:

Dựa trên tính năng của các thiết bị trong sơ đồ:

o Mini-Converter chuyển đổi tín hiệu tương tự (Analog Video/Audio) sang tín hiệu số chưa nén (SDI)

o PatchPanel & Router chuyển mạch các luồng tín hiệu SDI/ASI trong hệ thống.

o RX8330 thu về luồng tín hiệu số đã nén (ASI) từ trên vệ tinh và giải khóa mã các chương trình trong

luồng.

o AVP2000 có các module chức năng để nén tín hiệu SDI thành tín hiệu ASI và tái ghép kênh tín hiệu này

với các tín hiệu ASI khác.

o ACO-Flashlink có cơ chế bảo vệ tự động chuyển mạch giữa 2 tín hiệu đầu nhờ vào tín hiệu GPI tạo ra bởi

các cảnh báo từ thiết bị khác.

Tín hiệu Video/Audio tương tự được kéo tới thiết bị chuyển đổi tương tự sang số Mini-converter để tạo ra tín hiệu

SDI qua PatchPanel và Router tới card CE-a của thiết bị AVP2000 (Main và Backup).

Tín hiệu L-Band từ chảo thu vệ tinh được đưa vào thiết bị đầu thu vệ tinh chuyên dụng RX8330 (Main và Backup),

giải khóa mã DirectorV5 để lấy đầu ra là luồng tín hiệu số ASI “sạch” gồm các chương trình của VTV.

- Tín hiệu ASI OUT 1 từ các RX8330 sẽ đi qua Patchpanel và Router tới card ASI IO của AVP2000 tương ứng

(Main - Main; Backup - Backup).

- Tín hiệu ASI OUT 2 từ các RX8330 sẽ đi tới Patchpanel và Router với mục đích khắc phục sự cố.

Tại AVP2000, tín hiệu SDI sẽ được nén bởi card CE-a và ghép kênh với tín hiệu ASI từ RX8330. Tín hiệu ASI sau

ghép kênh sẽ được đẩy ra trên 2 cổng ASI OUT 1 và 2 của card ASI IO.

Hệ thống sử dụng 2 AVP2000 (Main và Backup) kết hợp với card ACO – Flashlink để thực hiện cơ chế chuyển

mạch tự động bằng tín hiệu GPI từ card GPI trên AVP2000:

Page 41: huong dan su dung bien dao

- Tín hiệu ASI OUT 1 từ các AVP2000 đi qua Patchpanel và Router tới ASI IN 1 và 2 của ACO – Flashlink. Tín

hiệu ASI OUT 1 trên ACO – Flashlink sẽ đi tới Patchpanel và từ Patchpanel sẽ kéo tới máy phát.

- Tín hiệu ASI OUT 2 từ các AVP2000 sẽ đi tới Patchpanel và Router với mục đích khắc phục sự cố.

3.3 VẬN HÀNH HỆ THỐNG:

3.3.1 CÁC THAO TÁC VẬN HÀNH HỆ THỐNG:

Sau khi đã nắm vững được nguyên lý hoạt động và các kết nối vật lý của hệ thống, bước tiếp theo để vận hành

hệ thống là các thao tác cơ bản mà người sử dụng không cần đến máy tính để làm việc.

3.3.1.1 KIỂM TRA TRẠNG THÁI THIẾT BỊ:

Kiểm tra trạng thái của các thiết bị giúp phát hiện các vấn đề có thể ảnh hưởng tới hoạt động của toàn hệ

thống. Do đó, việc này cần được thực hiện thường xuyên và ghi chú lại toàn bộ các thông tin trong mỗi ca

trực.

Page 42: huong dan su dung bien dao

3.3.1.1.1 KIỂM TRA RX8330

RX8330 là thiết bị để cấp luồng tín hiệu ASI gồm chùm kênh quốc gia (VTV1/ VTV2/ VTV3…) nên

cần được kiểm tra theo hướng dẫn dưới đây:

QUY TRÌNH

KIỂM TRA THIẾT BỊ

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

& CÁC CHÚ Ý

Đèn trạng thái trước mặt máy

xanh ?

Kiểm tra trạng thái RX8330

Không

Khắc phục sự cố theo hướng dẫn

Hoàn thành kiểm tra

Kiểm tra các kênh trên TV có đầy đủ ?

Xác đinh và khắc phục lỗi RX8330 theo hướng dẫn

CóCó

Không

- RX8330 có đèn trạng thái báo ở mặt

trước của thiết bị.

- Mặc định ban đầu là đèn sáng xanh!

- Đèn trạng thái thiết bị không sáng

xanh, tức là thiết bị đang có lỗi.

- Lỗi có ảnh hưởng tới hệ thống gây

mất kênh hay không phải kiểm tra

trên TV.

- Nếu các kênh quốc gia đều có đầy đủ

trên TV thì có thể kiểm tra luôn thiết

bị để xác định và khắc phục lỗi

RX8330.

- Nếu không đủ kênh thì cần phải làm

theo hướng dẫn khắc phục sự cố trước

khi kiểm tra thiết bị!

- Tiến hành xác định và khắc phục lỗi

theo hướng dẫn (nếu có).

- Hoàn thành kiểm tra cần ghi chú

thông tin trong mỗi ca trực.

Page 43: huong dan su dung bien dao

3.3.1.1.2 KIỂM TRA AVP2000

AVP2000 là thiết bị cấp luồng tín hiệu ASI cho máy phát; là thiết bị quan trọng nhất trong hệ thống

cần được kiểm tra theo các bước dưới đây:

QUY TRÌNH

KIỂM TRA THIẾT BỊ

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

& CÁC CHÚ Ý

Đèn trạng thái trước mặt máy

xanh ?

Kiểm tra trạng thái AVP2000

Không

Khắc phục sự cố theo hướng dẫn

Hoàn thành kiểm tra

Kiểm tra các kênh trên TV có đầy đủ ?

Xác đinh và khắc phục lỗi AVP2000 theo hướng dẫn

CóCó

Không

- AVP2000 có đèn trạng thái báo ở mặt

trước của thiết bị.

- Mặc định ban đầu là đèn sáng xanh!

- Đèn trạng thái thiết bị không sáng

xanh, tức là thiết bị đang có lỗi.

- Lỗi có ảnh hưởng tới hệ thống gây

mất kênh hay không phải kiểm tra

trên TV.

- Nếu các kênh đều có đầy đủ trên TV

thì có thể kiểm tra luôn thiết bị để xác

định và khắc phục lỗi AVP2000.

- Nếu không đủ kênh thì cần phải làm

theo hướng dẫn khắc phục sự cố trước

khi kiểm tra thiết bị!

- Tiến hành xác định và khắc phục lỗi

theo hướng dẫn (nếu có).

- Hoàn thành kiểm tra cần ghi chú

thông tin trong mỗi ca trực.

Page 44: huong dan su dung bien dao

3.3.1.1.3 KIỂM TRA ACO-FLASHLINK:

ACO-Flashlink là thiết bị chuyển mạch tín hiệu tự động để đảm bảo tín hiệu vào máy phát luôn có; kể

cả khi thiết bị bị hỏng nguồn! Do đó cần kiểm tra thiết bị theo các bước dưới đây:

QUY TRÌNH

KIỂM TRA THIẾT BỊ

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

& CÁC CHÚ Ý

2 Đèn nguồn sáng xanh ?

Kiểm tra trạng thái ACO-Flashlink

Khắc phục sự cố theo hướng dẫn

Hoàn thành kiểm tra

Đèn trạng thái sáng xanh ?

Xác đinh và khắc phục lỗi ACO theo

hướng dẫn

Đèn Input sáng xanh ?

Không

Không

Không

- ACO thực chất là 1 thiết bị dạng card, được cắm vào

chassis Flashlink và dùng nguồn nuôi bởi chassis.

- 2 đèn nguồn có thể nhìn thấy bên phải trước mặt thiết bị.

Mặc định luôn sáng xanh.

- Nếu 2 đèn không sáng thì theo lý thuyết vẫn có tín hiệu

nhưng cần làm theo hướng dẫn khắc phục sự cố để cách ly

thiết bị kiểm tra.

- Card được cắm ở vị trí số 8 đã được đánh dấu trên chassis

và có 4 đèn từ trên xuống dưới tương ứng từ 1 đến 4.

- Đèn 1 từ trên xuống là đèn trạng thái. Mặc đinh luôn sáng

xanh.

- Đèn 2 từ trên xuống là đèn Input biểu thị tín hiệu đầu vào

có hay không? Mặc định luôn sáng xanh.

- Nếu không sáng xanh thì cần thực hiện khắc phục sự cố

ngay.

- Tiến hành xác định và khắc phục lỗi ACO-Flashlink theo

hướng dẫn (nếu có).

- Hoàn thành kiểm tra cần ghi chú thông tin trong mỗi ca

trực.

Page 45: huong dan su dung bien dao

3.3.1.2 CHUYỂN MẠCH TÍN HIỆU SDI/ASI:

Thao tác chuyển mạch tín hiệu thường dùng để khắc phục sự cố, trong một số trường hợp còn là để kiểm

tra thiết bị (sẽ đề cập sau) nên mọi tác động hay thay đổi trên 2 thiết bị PatchPanel & Router cần phải được

ghi chú lại trong sổ trực.

3.3.1.2.1 SỬ DỤNG DÂY NHẢY TRÊN PATCHPANEL

Mặt trước của Patchpanel có 2 hàng lỗ cắm (trên/dưới) với 20 lỗ mỗi hàng:

Hàng trên là các tín hiệu đi vào Patchpanel; mỗi lỗ đã được đánh nhãn tên thiết bị cấp luồng tín

hiệu.

Hàng dưới là các tín hiệu đi ra Patchpanel; mỗi lỗ được đánh nhãn tên thiết bị sẽ nhận luồng tín

hiệu.

Các lỗ hàng trên và dưới thông nhau 1-1 theo hàng dọc.

Các bước sử dụng dây nhẩy:

STT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VÍ DỤ

1 Xác định luồng tín hiệu từ thiết bị

nào tới thiết bị nào

Lấy luồng từ cổng ASI OUT 1 của RX Main vào IN 1 của

ACO-Flashlink

2

Xác định 2 thiết bị đó tương ứng 2

lỗ trên Patchpanel bằng các nhãn.

Chú ý: 2 lỗ luôn khác hàng

Nhãn RX Main ASI OUT 1 và ACO IN 1 tương ứng với lỗ

11 (trên) và lỗ 17 (dưới) tính từ trái qua phải khi nhìn vào

mặt trước thiết bị.

3 Cắm dây nhẩy vào 2 lỗ đã xác Cắm dây nhẩy!

Page 46: huong dan su dung bien dao

định đó.

Chú ý: Sau khi các thiết bị hoạt động bình thường, hệ thống không còn tồn tại lỗi cần rút các dây nhẩy để

đưa hệ thống về trạng thái ban đầu

3.3.1.2.2 SỬ DỤNG ROUTER-NEVION

Mặt trước của Router-Nevion có 2 cụm phím bấm:

Cụm 1: Gồm 4 phím bấm “A/V Toggle” “Panel Enable” “Take ON/OFF” “Take”

“A/V Toggle” luôn mặc định là sáng xanh (Không được thay đổi trạng thái!)

“Panel Enable” sáng xanh cho phép người sử dụng các phím bấm trên thiết bị, nếu sáng đỏ

thì không thể ấn bất kì phím nào ngoài phím “Panel Enable”

“Take ON/OFF” là phím bấm giúp người sử dụng tránh những nhầm lẫn khi quyết định

chuyển mạch. Mặc định là sáng xanh (Không được thay đổi trạng thái)

“Take” là phím xác nhận quyết định của người sử dụng – giống với bảo mật 2 lớp. Phím này

được sử dụng khi phím “Take ON/OFF” sáng xanh. Mỗi khi người sử dụng quyết định bấm

chọn 1 trong 8 phím ở hàng trên cụm 2 thì phím “Take” sẽ nhấp nháy xanh trong vài giây.

o Người sử dụng quyết định chọn phím bấm này thì xác nhận lại bằng cách ấn vào phím

“Take”

o Nếu đó là quyết định sai thì lựa chọn lại và bấm phím để xác nhận

o Nếu không ấn phím “Take” thì phím sẽ ngưng nhấp nháy sau vài giây và giữ nguyên

trạng thái ban đầu (không có bất cứ thay đổi nào)

Cụm 2: Gồm 16 phím bấm chia làm 2 hàng ngang, mỗi hàng 8 phím.

Giống với Patchpanel, mỗi phím bấm hàng trên thể hiện tín hiệu đi từ thiết bị nào ra bằng

cách đánh dấu nhãn Router.

Mỗi phím bấm hàng dưới thể hiện tín hiệu đi tới thiết bị nào trong hệ thống.

Page 47: huong dan su dung bien dao

Các bước thực hiện sử dụng Router-Nevion:

STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VÍ DỤ

1 Kiểm tra các phím “A/V Toggle”

“Take” phải luôn sáng xanh

2 Ấn để chuyển trạng thái phím

“Panel Enable” sang xanh

3 Xác định luồng tín hiệu từ thiết bị

nào tới thiết bị nào

Lấy luồng từ cổng OUT 1 của Blackmagic 2 (Mini-

Converter) vào IN của AVP2000 Main

4

Xác định 2 thiết bị đó tương ứng 2

phím trên Router bằng các nhãn.

Chú ý: 2 phím luôn khác hàng

Nhãn Blackmagic OUT 1 và AVP Main IN tương ứng với

phím 6 ở hàng trên và phím 5 ở hàng dưới tính từ trái qua

phải khi nhìn vào mặt trước thiết bị.

5 Ấn phím ở hàng dưới trước rồi

chọn phím ở hàng trên

Ấn phím số 6 ở dưới trước, rồi ấn phím số 5. Đèn trên phím 5

và đèn “Take” lúc này phải cùng nhấp nháy

6 Ấn phím “Take” để xác nhận lại

thay đổi. Ấn phím “Take” để xác nhận chuyển tín hiệu

Chú ý: Sau khi các thiết bị hoạt động bình thường, hệ thống không còn tồn tại lỗi cần đưa lựa chọn lại

các phím bấm đưa hệ thống về ban đầu.

3.3.1.3 LOAD CẤU HÌNH AVP2000:

Load cấu hình để đưa thiết bị về cấu hình mong muốn được thực hiện đơn giản với các thao tác trên mặt

máy thiết bị:

STT CÁC BƯỚC THỰC HIỆN VÍ DỤ

Page 48: huong dan su dung bien dao

1 Ấn phím “INS” và “SELECT” để

mở khóa bàn phím trên mặt máy

2

Dùng phím xoay, xoay sang phải

để vào menu “Manage

Configuration” trên màn hình

LED.

3

Ấn vào giữa phím xoay để vào

trong menu; sẽ có 2 lựa chọn:

- Load Configuration

- Save Configuration

4 Xoay phím rồi ấn để lựa chọn

“Load Configuration”

5

Ấn phím xoay để lựa chọn cấu

hình mong muốn và ấn nút

“Select” để xác nhận.

Lựa chọn “Local_Configuration” để load lại cấu hình này;

cấu hình này chỉ dùng thiết bị để nén tín hiệu kênh địa

phương!

6 Xoay ngược phím về “…” và ấn

vào để trở về màn hình chính!

Chú ý: Sau khi load cấu hình xong nhớ thực hiện bước 5 để về màn hình chính trên thiết bị.

4 XỬ LÝ SỰ CỐ

4.1 HƯỚNG DẪN KHÔI PHỤC HỆ THỐNG:

Khi hệ thống bị lỗi, yêu cầu đầu tiên là phải khôi phục hệ thống nhanh nhất có thể và cách ly thiết bị lỗi ra khỏi hệ

thống để kiểm tra!

Page 49: huong dan su dung bien dao

QUY TRÌNH

KIỂM TRA THIẾT BỊ

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT

& TRẠNG THÁI HỆ THỐNG

Đèn trạng thái AVP2000 Main

xanh ?

Khắc phục sự cố

Đèn trạng thái AVP2000

Backup xanh ?

Không

Cắm dây nhẩy từ “RX Main ASI OUT

1” đến “To Transmiter”

Cắm dây nhẩy từ “AVP Main ASI

OUT 1” đến “To Transmiter”

Không

Đèn trạng thái RX8330 Main

xanh ?

Không

Cắm dây nhẩy từ “AVP Backup ASI OUT 1” đến “To

Transmiter”

Hệ thống được khôi phục hoàn

toàn hoặc 1 phần!

Đèn trạng thái RX8330 Backup

xanh ?

Cắm dây nhẩy từ “RX Backup ASI OUT 1” đến “To

Transmiter”

CóKhông

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT TRẠNG THÁI

HỆ THỐNG

- Cắm dây nhẩy như hướng dẫn để lấy tín hiệu từ AVP2000 Main

đang hoạt động bình thường (đèn sáng xanh)

- Kiểm tra lại ACO-Flashlink theo hướng dẫn

Khôi phục hoàn

toàn

- Cắm dây nhẩy như hướng dẫn để lấy tín hiệu từ AVP2000

Backup đang hoạt động bình thường.

- Kiểm tra lại ACO-Flashlink và AVP2000 Main

Khôi phục hoàn

toàn

- Cắm dây nhẩy như hướng dẫn để lấy tín hiệu từ RX8330 Main

đang hoạt động bình thường.

- Kiểm tra lại ACO và AVP2000 Main/Backup

Mất kênh địa

phương

- Cắm dây nhẩy như hướng dẫn để lấy tín hiệu từ RX8330

Backup đang hoạt động bình thường.

- Kiểm tra ACO, AVP2000 Main/Backup và RX8330 Main.

Mất kênh địa

phương

- Trường hợp xấu nhất có thể là cả 4 thiết bị RX8330 & AVP2000 đều báo lỗi thì phải

thực hiện lại các bước và lựa chọn phương án đem lại trạng thái hệ thống tốt nhất

- Nhớ rút dây nhẩy sau khi mọi vấn đề được khắc phục!

Page 50: huong dan su dung bien dao

4.2 XÁC ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC LỖI CÁC THIẾT BỊ:

4.2.1 ACO-FLASHLINK:

QUY TRÌNH XÁC ĐINH VÀ KHẮC PHỤC LỖI CHÚ Ý

- Đảm bảo đã thực hiện khôi phục hệ

thống trước đó và cách ly thiết bị.

- Đưa card về factory mode.

- Kiểm tra lại vẫn thấy lỗi thì phải báo

cáo kỹ thuật để kiểm tra.

- Lưu lại các thông tin về tình trạng thiết

bị/ cách khắc phục/ lỗi vẫn còn tồn tại.

- Thông báo kỹ thuật nếu cần!

Page 51: huong dan su dung bien dao

2 Đèn nguồn sáng xanh ?

Xác định lỗi và khắc phục

ACO-Flashlink

Báo kỹ thuật để kiểm tra/bảo hành

thiết bị

Hoàn thành

Đèn trạng thái sáng xanh ?

Đèn Input sáng xanh ?

Không

Không

Đưa Card vê factory mode rồi

kiểm tra lại!Không

Page 52: huong dan su dung bien dao

4.2.2 AVP2000:

QUY TRÌNH XÁC ĐINH VÀ KHẮC PHỤC LỖI CHÚ Ý

Đèn LOCK trên CE-a card sáng

xanh ?

Xác định lỗi và khắc phục

AVP2000 Main

Hoàn thành

Đèn ASI IN 1 trên ASI IO

card sáng xanh ?

Đèn trạng thái báo xanh ?

Không

Load lại cấu hình và kiểm tra lại!

Không

Kiểm tra 2 Mini-Converter

Đèn LOCK trên AVP2000

Backup xanh ?

Đèn ASI IN 1 trên AVP2000 Backup xanh ?

Không

Không

Kiểm tra 2 RX8330

Cắm dây nhẩy“RX Backup ASI OUT 2” tới “AVP

Main IN 1”

Cắm dây nhẩy“RX Backup ASI OUT 2” tới “AVP

Main IN 1”

Không

- Đảm bảo đã khôi phục hệ

thống và cách ly thiết bị

- Nếu thiết bị lỗi là AVP2000

Backup thì trong quy trình

thay các chữ “Main” thành

“Backup” và ngược lại sẽ có

quy trình đúng!

- Đèn Lock cả 2 AVP2000

không sáng thì phải kiểm tra

Mini-Converter.

- Đèn ASI IN 1 cả 2 AVP2000

không sáng thì phải kiểm tra

RX8330.

- Trong trường hợp cần có thể

Load cấu hình hoặc cấu hình

lại toàn bộ thiết bị!

- Lưu lại các thông tin về tình

trạng thiết bị/ cách khắc phục/

lỗi vẫn còn tồn tại.

- Thông báo kỹ thuật nếu cần!

Page 53: huong dan su dung bien dao

4.2.3 RX8330:

QUY TRÌNH XÁC ĐINH VÀ

KHẮC PHỤC LỖI CHÚ Ý

Xác định lỗi và

khắc phục RX8330

Hoàn thành

Trên Status thấy lỗi “No TS

Lock” ?

Truy nhập vào giao diện Web

kiểm tra cảnh báo

Kiểm tra dây RF và chảo

Thông báo kỹ thuật

Không

- Đảm bảo đã khôi phục hệ thống và cách ly thiết bị

- Truy nhập vào giao diện Web của thiết bị để kiểm tra các cảnh báo

của thiết bị.

- Lỗi “No TS Lock” là nguy hiểm vì nó sẽ gây mất luồng tín hiệu nên

cần phải kiểm tra lại các kết nối vật lý để đảm bảo tín hiệu từ chảo là

OK.

- Lỗi “CA error” cũng khiến chùm kênh quốc gia có 1 số kênh khóa mã

không xem được vì phía GV1 có thể chưa gửi thông tin giải mã tới

đầu thu.

- Lưu lại các thông tin về tình trạng thiết bị/ cách khắc phục/ lỗi vẫn còn

tồn tại.

- Thông báo kỹ thuật nếu cần!

Page 54: huong dan su dung bien dao

4.2.4 MINI-CONVERTER (BLACKMAGIC):

Gọi điện liên lạc kỹ thuật khi có nghi ngờ thiết bị lỗi!

5 PHỤ LỤC:

5.1 ĐÁNH NHÃN THIẾT BỊ TRÊN PATCHPANEL:

- Cổng 1-10 ở hàng trên (Tín hiệu đầu vào SDI):

- Cổng 1-10 ở hàng dưới (Tín hiệu đầu ra SDI):

- Cổng 11-20 ở hàng trên (Tín hiệu vào/ra ASI):

- Cổng 11-20 ở hàng dưới (Tín hiệu vào/ra ASI):

5.2 ĐÁNH NHÃN THIẾT BỊ TRÊN ROUTER-NEVION:

Black Magic 1 SDI OUT 1

Black Magic 2 SDI OUT 1

Black Magic 1 SDI OUT 2

Black Magic 2 SDI OUT 2

ROUTER

SDI OUT 5 ROUTER

SDI OUT 6

ROUTER

SDI IN 5

ROUTER

SDI IN 6

ROUTER

SDI IN 7

ROUTER

SDI IN 8

AVP Main

SDI IN

AVP Backup SDI

IN

RX Main

ASI OUT 1

RX Backup

ASI OUT 1

RX Main

ASI OUT 2

RX Backup

ASI OUT 2

AVP Main

ASI OUT 2

AVP Backup

ASI OUT 2

AVP Main

ASI OUT 1

AVP Backup

ASI OUT 1

ACO

ASI OUT 1

ROUTER

ASI OUT 1

AVP Main

ASI IN 1

AVP Backup

ASI IN 1

ROUTER

ASI IN 1

ROUTER

ASI IN 2

ROUTER

ASI IN 3

ROUTER

ASI IN 4

ACO

ASI IN 1

ACO

ASI IN 2

TO

TRANSMITTER

RX

MAIN OUT 2

RX

BACKUP OUT 2

AVP

MAIN OUT 2

AVP

BACKUP OUT 2

BLACK

MAGIC 1 OUT 1

BLACK

MAGIC 2 OUT 1

BLACK

MAGIC 1 OUT 2

BLACK

MAGIC 2 OUT 2

IN

TX

AVP

MAIN IN

AVP

BACKUP IN

Page 55: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ

THỐNG ĐIỆN VÀ CHỐNG SÉT

Page 56: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ LẮP ĐẶT

THIẾT BỊ CẮT LỌC SÉT: HW1-32C, HW1-63C, HW1-100C

Tuỳ chọn: Khả năng chịu xung sét 80kA, 100 kA và 140 kA.

Kết nối cảnh báo từ xa (RR)

Aptomat đầu vào (CB)

Chuông cảnh báo (AA)

Đếm xung sét (SC)

Đèn cảnh báo ngoài (DL)

Cửa sổ trong suốt (GW)

Mục lục :

1. Giới thiệu.

2. Hệ thống nguồn phân phối.

3. Phương pháp lắp đặt

3.1 Thiết kế hệ thống

3.2 Treo tường

3.3 Cáp

3.4 Cầu chì

3.5 Tiếp đất

3.6 Bảng chỉ thị

3.7 Mạch cảnh báo

3.8 Kiểm tra

4. Bảo dưỡng

5. Kích thước

6. Sơ đồ khối

7. Chứng nhận kiểm tra (xuất xưởng)

Page 57: huong dan su dung bien dao

1. Giới thiệu

Các thiết bị cắt lọc sét HW-1 được thiết kế để chống sét cảm ứng lan truyền. Nó thực hiện

việc chống sét bằng mạch ghim dạng sóng xung sét, và lọc tất cả các các dạng sóng xung.

Quá trình này cung cấp một nguồn AC sạch cấp cho các phụ tải tiêu thụ điện lấy từ đầu ra

của thiết bị cắt lọc sét HW-1.

Việc bảo vệ cũng là để ngăn chặn các xung và nhiễu công nghiệp thường sinh ra từ việc

đóng cắt các thiết bị điện. Những xung nhiễu này thường xuất phát từ các thiết bị trong nhà

máy, hay các mạch đóng cắt nguồn phân phối, và có thể gây ra hư hỏng liên quan đến hệ

thống phân phối nguồn từ trạm nguồn trở vào.

2. Hệ thống nguồn phân phối

Các thiết bị cắt lọc sét HW-1 có thể được nối tới các hệ thống phân phối nguồn khác nhau

ở nhiều nước trên thế giới. Trước khi lắp đặt các thiết bị này, hãy kiểm tra và xác định hệ

thống phân phối nguồn loại nào được dùng và liên hệ với nhà phân phối thiết bị chống sét

Precision Power để có những sự trợ giúp nếu cần. Hệ thống phân phối nguồn chung nhất là

TT, TN-C-S, TN-S, và được chỉ ra như hình vẽ.

(Hình vẽ: xem bản tiếng Anh)

3. Các phương pháp lắp đặt.

3.1 Thiết kế hệ thống

Các thiết bị cắt lọc sét HW-1 phải được lắp đặt phù hợp với tất cả các tiêu chuẩn an toàn

điện quốc gia tương ứng.

Không dùng kiểm tra cao áp: Các thiết bị cắt lọc sét HW-1 dùng các phần tử chống quá áp

và chúng có thể bị hỏng khi có các kiểm tra cao áp. (khi kiểm tra độ cách điện của đường

dây nguồn phải tháo rời thiết bị chống sét khỏi đường nguồn).

Trước khi lắp đặt các thiết bị cắt lọc sét HW-1 phải kiểm tra rằng, đã có một hệ thống tiếp

đất và một đường dẫn từ thiết bị HW-1 xuống đất. Có thể cần thiết phải kiểm tra các điểm

đấu nối và đo để xác định chất lượng của hệ thống tiếp đất.

Hãy xác nhận rằng thiết bị HW-1 được lắp đặt đúng điện áp, dòng và pha danh định và

tuân thủ hệ thống phân phối nguồn tại nơi lắp đặt. (xem phần 2).

Page 58: huong dan su dung bien dao

3.2 Treo tường

Mã hiệu Kích thước tủ Lỗ treo

(đường kính 8mm)

Trọng lượng (với

mọi tuỳ chọn)

HxWxD (mm) HxW (mm) kg

HW1-32C- 300 x 200 x 155 260 x 160 10

HW1-63C- 400 x 300 x 210 360 x 260 15

HW1-100C- 400 x 300 x 210 360 x 260 18

Bảng 1

Trọng lượng: Xem xét trọng lượng của thiết bị HW-1 để đảm bảo kết cấu đỡ đạt yêu cầu.

Cửa thông thoáng: Đảm bảo rằng thiết bị HW-1 có cửa mở dễ dàng phục vụ việc bảo

dưỡng.

Đường đi cáp: Đáy thiết bị HW-1 phải được định vị để đường cáp vào và ra được đi hợp lý.

3.3 Cáp

Các thiết bị cắt lọc sét HW-1 phải được lắp đặt phù hợp với tất cả các tiêu chuẩn an toàn

điện quốc gia tương ứng.

Kích cỡ cáp: Tất cả các dây cáp vào và ra nên có dòng danh định lớn hơn dòng danh định

của aptomat đầu vào của thiết bị HW-1.

Có một điều rất quan trọng là phải đảm bảo rằng kích cỡ cáp tối thiểu (bảng 2) đã được

dùng cho cả đầu vào và đầu ra mạng điện phân phối.

Kích cỡ cáp lớn nhất: Kích cỡ cáp lớn nhất được xác định bởi khả năng lớn nhất của đầu

nối cáp trên thiết bị HW-1.

Mã hiệu Aptomat Kích cỡ

(mm2)

cáp Kích cỡ cáp

tiếp đất

(A) Nhỏ nhất lớn nhất mm2

HW1-32C- 40 6 10 6

HW1-63C- 63 16 16 10

Page 59: huong dan su dung bien dao

HW1-100C- 100 16 25 10

Bảng 2

Lắp đặt cáp: Tất cả các dây cáp nối với thiết bị HW-1 phải đi vào vỏ tủ qua nắp đệm để

chống hư hỏng vỏ cách điện.

Đấu nối cáp: Thiết bị HW-1 có các đầu nối cáp dạng ốc vít ngoại trừ đầu dây dương vào là

dạng đầu cosse.

Để ngăn cản cảm ứng giữa các dây cáp: đảm bảo rằng tất cả các đầu vào và đầu ra cáp

nguồn và dây đất phải đi cách xa cáp dữ liệu và cáp thông tin càng xa càng tốt. Nếu bắt

buộc phải đi cắt qua nhau thì nên đi vuông góc với nhau để giảm thiểu cẩm ứng cảm kháng

và dung kháng.

Tách riêng dây cáp vào và ra: cách nhau 100mm hay lớn hơn.

Dây nối đất trực tiếp xuống đất: Lắp đặt dây nối đất để nó chạy trực tiếp xuống hệ thống

tiếp đất nếu có thể. Đảm bảo rằng kích cỡ dây tiếp đất bằng hoặc lớn hơn giá trị cho trong

bảng 2.

Giữ độ dài dây nối đất ngắn nhất có thể và đảm bảo rằng nó ngắn hơn 5 m.

3.4 Cầu chì (ngoài)

Các thiết bị HW-1 có một phần tử cắt sét năng lượng cao (SDM) để triệt dòng xung sét.

Với phần tử cắt sét SDM, để dòng xung sét đi qua thì một cầu chì tối thiểu 32 A là cần

thiết. Với các thiết bị HW-1 có dòng danh định nhỏ hơn 32 A thì một cầu chì tác động

chậm có dòng danh định nhỏ hơn là cần thiết để cho phép toàn bộ dòng xung sét đi qua

SDM.

Các cầu chì dự trữ ngoài: được dự trữ tại nơi lắp đặt hoặc đi cùng với các đội bảo dưỡng

kèm chìa khoá tủ HW-1.

Aptomat đầu vào: Mỗi thiết bị HW-1 có một aptomat cho dây nguồn vào để bảo đảm bảo

vệ những trường hợp hư hỏng bất thường bên trong HW-1, hay nếu các tải tiêu thụ tại đầu

ra bị ngắn mạch do mạng phân phối hoặc do tải tiêu thụ.

3.5 Tiếp đất

Hệ thống tiếp đất ở nhiều nước có khác nhau phụ thuộc vào thiết kế hệ thống điện và các

quy định của mỗi nước. Với chống sét, cách tốt nhất là có một điểm đất chung nơi mà tất

cả các thiết bị và các điểm đất được nối riêng biệt tới điểm đất chung. Điều này ngăn chặn

Page 60: huong dan su dung bien dao

dòng xung sét đang truyền xuống đất từ các thiết bị khác và điện áp phản xạ không đi qua

thiết bị được bảo vệ. Nếu tất cả hệ thống đất tại công trình có các điểm đất chung riêng rẽ

thì tất cả các thiết bị sẽ duy trì một mặt đẳng thế, hơn là điện thế chênh lệch do các điểm

đất khác nhau. Mỗi nhà cung cấp dịch vụ sử dụng điện trong công trình sẽ có một hệ thống

đất riêng biệt của họ. Điều này có nghĩa là nguồn AC thương mại, hệ thống điện thoại, hệ

thống máy tính và các hệ thống thông tin khác có các điểm đất riêng biệt của chúng được

nối tới các điện cực đất riêng hay hệ thống các điện cực.

Hệ thống tiếp đất yêu cầu đo kiểm tra điện trở tiếp đất định kỳ. Tốt nhất là giá trị điện trở

tiếp đất nhỏ hơn 2 Ohm để dòng xung sét truyền xuống đất lớn nhất, nhưng giá trị nhỏ hơn

10 Ohm là đủ.

Nối đất: Các thiết bị HW-1 có đầu nối đinh ốc vít 10/16 mm2. Đầu nối này cũng được nối

với vỏ tủ. Tốt hơn cả là đường cáp nối đất ngắn hơn 5m.

Thiết bị bảo vệ dòng rò chạm đất (RCD): Thiết bị bảo vệ dòng rò RCD nếu yêu cầu nên

được lắp đặt tại đầu ra của thiết bị HW-1. Nếu RCD được lắp đặt tại đầu vào thì dòng xung

sét khi rẽ xuống đất qua thiết bị HW-1 sẽ tác động lên RCD do RCD bảo vệ dòng rò chập

đất.

3.6 Mạch chỉ thị

Đèn chỉ thị: Các thiết bị HW-1 có ở mặt trước nó những đèn chỉ thị sau:

Đèn LED chỉ thị nguồn: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu mất điện nguồn, hay nếu

aptomat đầu vào ngắt mạch do quá tải hay có sự cố.

Đèn LED Báo tình trạng hoạt động: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu cắt sét SDM

bị hư hỏng hay mất điện nguồn. Đèn LED này tắt đồng thời với bộ phận kết nối cảnh báo

từ xa đóng và còi cảnh báo hoạt động (tuỳ chọn).

Đèn LED bên trong của bộ cắt sét SDM: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu cắt sét

SDM bị hư hỏng hay mất điện nguồn. Đèn LED của SDM tắt đồng thời với bộ phận kết nối

cảnh báo từ xa đóng. Cả rơle kết nối cảnh báo từ xa và đèn của SDM đều để tăng cường độ

an toàn cho hệ thống.

3.7 Mạch cảnh báo

Kết nối cảnh báo từ xa: kết nối điện áp tự do thường mở (khi có nguồn) rất phù hợp để nối

với các cảnh báo ngoài, hệ thống quản lý toà nhà, vv...

Chuông cảnh báo: Đây là tuỳ chọn trong việc thiết kế và nó đưa ra âm thanh tần số 3,8 kHz

nếu phần tử SDM bị hỏng.

Page 61: huong dan su dung bien dao

3.8 Kiểm tra

Kiểm tra độ cách điện của mạng điện: Đây là phương pháp kiểm tra dòng rò điện áp cao, sẽ

cho ra kết quả sai do điện áp kẹp mức thấp của phần tử SDM. Kiểm tra độ cách điện có thể

làm hỏng SDM hoặc làm giảm tuổi thọ của SDM vì kiểm tra độ cách điện luôn phóng

những dòng xung liên tục làm tích nhiệt bên trong SDM. (Khi kểm tra độ cách điện cần

tháo rời các thiết bị chống sét).

Một khi HW-1 đã được lắp đặt thì phải kiểm tra như sau:

1. Cáp và gá lắp thiết bị phải an toàn về vật lý.

2. Độ chặt các ốc vít và độ cách điện.

3. Đo điện áp trước khi đóng aptomat

4. Đèn chỉ thị nguồn sáng sau khi đóng nguồn.

5. Đèn chỉ thị của SDM sáng (khi dóng nguồn)

6. Đèn chỉ thị tình trạng hoạt động sáng (khi dóng nguồn)

7. Kết nối cảnh báo từ xa ở trạng thái hở mạch (khi đóng nguồn)

8. Điện áp vào và điện áp ra nằm trong giới hạn cho phép

9. Kiểm tra dòng tải nếu thấy cần thiết

10. Chuông cảnh báo (tuỳ chọn) không kêu.

11. Bộ đếm sét (tuỳ chọn) đưa về chỉ số ban đầu.

12. Chìa khoá mở tủ được để nơi quy định hay do đội bảo dưỡng cất giữ.

4. Bảo dưỡng

Các thiết bị HW-1 không cần bảo trì, tuy nhiên nó được khuyến cáo kiểm tra theo định kỳ

trước và sau mùa mưa dông.

Danh sách kiểm tra tối thiểu được thực hiện như sau

1. Chìa khoá mở tủ và những phần dự trữ thay thế vẫn còn.

2. Các cọc tiếp đất và các dây đấu nối vẫn tốt và được duy tu bảo dưỡng theo các quy

định chung.

3. Kiểm tra độ thông thoáng của thiết bị (Không có vật nào bao phủ lên thiết bị).

4. Tất cả các đèn chỉ thị đều sáng.

5. Tất các các đầu nối cáp đều tốt và chặt.

6. Phần tử SDM còn tốt.

Page 62: huong dan su dung bien dao

5. Kích thước

Trước khi gá lắp HW-1 hãy tham khảo bảng 3 các kích thước chi tiết, trọng lượng, vị trí lỗ

khoan, đường vào ra của cáp và các thông tin đấu nối.

Mã hiệu Kích thước tủ Kích thước tủ với

chân ngoài

Trọng lượng (với

mọi tuỳ chọn)

HxWxD (mm) HxWxD (mm) kg

HW1-32C- 300 x 200 x 155 320 x 220 x 165 10

HW1-63C- 400 x 300 x 210 420 x 320 x 220 15

HW1-100C- 400 x 300 x 210 420 x 320 x 220 18

Bảng 3.

Page 63: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ LẮP ĐẶT

THIẾT BỊ CẮT LỌC SÉT: HW3-32C, HW3-63C, HW3-125C, HW3-200

Tuỳ chọn: Khả năng chịu xung sét 80kA, 100 kA,140 kA, 160kA và 200kA

Kết nối cảnh báo từ xa (RR)

Aptomat đầu vào (CB)

Chuông cảnh báo (AA)

Đếm xung sét (SC)

Đèn cảnh báo ngoài (DL)

Cửa sổ trong suốt (GW)

Mục lục :

8. Giới thiệu.

9. Hệ thống nguồn phân phối.

10. Phương pháp lắp đặt

10.1 Thiết kế hệ thống

10.2 Treo tường

10.3 Cáp

10.4 Cầu chì

10.5 Tiếp đất

10.6 Bảng chỉ thị

10.7 Mạch cảnh báo

10.8 Kiểm tra

11. Bảo dưỡng

12. Kích thước

13. Sơ đồ khối

14. Chứng nhận kiểm tra (xuất xưởng)

Page 64: huong dan su dung bien dao

1. Giới thiệu

Các thiết bị cắt lọc sét HW-3 được thiết kế để chống sét cảm ứng lan truyền. Nó thực hiện

việc chống sét bằng mạch ghim dạng sóng xung sét, và lọc tất cả các các dạng sóng xung.

Quá trình này cung cấp một nguồn AC sạch cấp cho các phụ tải tiêu thụ điện lấy từ đầu ra

của thiết bị cắt lọc sét HW-3

Việc bảo vệ cũng là để ngăn chặn các xung và nhiễu công nghiệp thường sinh ra từ việc

đóng cắt các thiết bị điện. Những xung nhiễu này thường xuất phát từ các thiết bị trong nhà

máy, hay các mạch đóng cắt nguồn phân phối, và có thể gây ra hư hỏng liên quan đến hệ

thống phân phối nguồn từ trạm nguồn trở vào.

2. Hệ thống nguồn phân phối

Các thiết bị cắt lọc sét HW-3 có thể được nối tới các hệ thống phân phối nguồn khác nhau

ở nhiều nước trên thế giới. Trước khi lắp đặt các thiết bị này, hãy kiểm tra và xác định hệ

thống phân phối nguồn loại nào được dùng và liên hệ với nhà phân phối thiết bị chống sét

Precision Power để có những sự trợ giúp nếu cần. Hệ thống phân phối nguồn chung nhất là

TT, TN-C-S, TN-S, và được chỉ ra như hình vẽ.

(Hình vẽ: xem bản tiếng Anh)

3. Các phương pháp lắp đặt.

3.1 Thiết kế hệ thống

Các thiết bị cắt lọc sét HW-3 hải được lắp đặt phù hợp với tất cả các tiêu chuẩn an toàn

điện quốc gia tương ứng.

Không dùng kiểm tra cao áp: Các thiết bị cắt lọc sét HW-3 dùng các phần tử chống quá áp

và chúng có thể bị hỏng khi có các kiểm tra cao áp. (khi kiểm tra độ cách điện của đường

dây nguồn phải tháo rời thiết bị chống sét khỏi đường nguồn).

Trước khi lắp đặt các thiết bị cắt lọc sét HW-3 phải kiểm tra rằng, đã có một hệ thống tiếp

đất và một đường dẫn từ thiết bị HW-3 xuống đất. Có thể cần thiết phải kiểm tra các điểm

đấu nối và đo để xác định chất lượng của hệ thống tiếp đất.

Hãy xác nhận rằng thiết bị HW-3 được lắp đặt đúng điện áp, dòng và pha danh định và

tuân thủ hệ thống phân phối nguồn tại nơi lắp đặt. (xem phần 2).

Page 65: huong dan su dung bien dao

3.2 Treo tường

Mã hiệu Kích thước tủ Lỗ treo

(đường kính 8mm)

HxWxD (mm) HxW (mm)

HW3-32C- 600 x 380 x 210 360 x 260

HW3-63C- 600 x 380 x 210 360 x 260

HW3-125C- 600 x 380 x 210 360 x 260

HW3-200C- 800 x 600 x 250 400 x 300

Bảng 1

Cửa thông thoáng: Đảm bảo rằng thiết bị HW-3 có cửa mở dễ dàng phục vụ việc bảo

dưỡng.

Đường đi cáp: Đáy thiết bị HW-3 phải được định vị để đường cáp vào và ra được đi hợp lý.

3.3 Cáp

Các thiết bị cắt lọc sét HW-3 phải được lắp đặt phù hợp với tất cả các tiêu chuẩn an toàn

điện quốc gia tương ứng.

Kích cỡ cáp: Tất cả các dây cáp vào và ra nên có dòng danh định lớn hơn dòng danh định

của aptomat đầu vào của thiết bị HW-3.

Có một điều rất quan trọng là phải đảm bảo rằng kích cỡ cáp tối thiểu (bảng 2) đã được

dùng cho cả đầu vào và đầu ra mạng điện phân phối.

Kích cỡ cáp lớn nhất: Kích cỡ cáp lớn nhất được xác định bởi khả năng lớn nhất của đầu

nối cáp trên thiết bị HW-3.

Mã hiệu Aptomat hoặc

cầu chì

Kích cỡ

(mm2)

cáp Kích cỡ cáp

tiếp đất

(A) Nhỏ nhất lớn nhất mm2

HW3-32C- 40 6 10 6

HW3-63C- 63 16 16 10

HW3-125C- 125 16 25 10

HW3-200C- 200 35 50 25

Page 66: huong dan su dung bien dao

Bảng 2

Lắp đặt cáp: Tất cả các dây cáp nối với thiết bị HW-3 phải đi vào vỏ tủ qua nắp đệm để

chống hư hỏng vỏ cách điện.

Đấu nối cáp: Thiết bị HW-3 có các đầu nối cáp dạng ốc vít ngoại trừ đầu dây dương vào là

dạng đầu cosse.

Để ngăn cản cảm ứng giữa các dây cáp: đảm bảo rằng tất cả các đầu vào và đầu ra cáp

nguồn và dây đất phải đi cách xa cáp dữ liệu và cáp thông tin càng xa càng tốt. Nếu bắt

buộc phải đi cắt qua nhau thì nên đi vuông góc với nhau để giảm thiểu cẩm ứng cảm kháng

và dung kháng.

Tách riêng dây cáp vào và ra: cách nhau 100mm hay lớn hơn.

Dây nối đất trực tiếp xuống đất: Lắp đặt dây nối đất để nó chạy trực tiếp xuống hệ thống

tiếp đất nếu có thể. Đảm bảo rằng kích cỡ dây tiếp đất bằng hoặc lớn hơn giá trị cho trong

bảng 2.

Giữ độ dài dây nối đất ngắn nhất có thể và đảm bảo rằng nó ngắn hơn 5 m.

3.4 Cầu chì (ngoài)

Các thiết bị HW-3 có bốn phần tử cắt sét năng lượng cao (SDM) để triệt dòng xung sét.

Với phần tử cắt sét SDM, để dòng xung sét đi qua thì một cầu chì tối thiểu 32 A là cần

thiết. Với các thiết bị HW-3 có dòng danh định nhỏ hơn 32 A thì một cầu chì tác động

chậm có dòng danh định nhỏ hơn là cần thiết để cho phép toàn bộ dòng xung sét đi qua

SDM.

Các cầu chì dự trữ ngoài: được dự trữ tại nơi lắp đặt hoặc đi cùng với các đội bảo dưỡng

kèm chìa khoá tủ HW-3.

Aptomat đầu vào: Mỗi thiết bị HW-3 có một aptomat cho dây nguồn vào để bảo đảm bảo

vệ những trường hợp hư hỏng bất thường bên trong HW-3, hay nếu các tải tiêu thụ tại đầu

ra bị ngắn mạch do mạng phân phối hoặc do tải tiêu thụ.

3.5 Tiếp đất

Hệ thống tiếp đất ở nhiều nước có khác nhau phụ thuộc vào thiết kế hệ thống điện và các

quy định của mỗi nước. Với chống sét, cách tốt nhất là có một điểm đất chung nơi mà tất

cả các thiết bị và các điểm đất được nối riêng biệt tới điểm đất chung. Điều này ngăn chặn

dòng xung sét đang truyền xuống đất từ các thiết bị khác và điện áp phản xạ không đi qua

thiết bị được bảo vệ. Nếu tất cả hệ thống đất tại công trình có các điểm đất chung riêng rẽ

Page 67: huong dan su dung bien dao

thì tất cả các thiết bị sẽ duy trì một mặt đẳng thế, hơn là điện thế chênh lệch do các điểm

đất khác nhau. Mỗi nhà cung cấp dịch vụ sử dụng điện trong công trình sẽ có một hệ thống

đất riêng biệt của họ. Điều này có nghĩa là nguồn AC thương mại, hệ thống điện thoại, hệ

thống máy tính và các hệ thống thông tin khác có các điểm đất riêng biệt của chúng được

nối tới các điện cực đất riêng hay hệ thống các điện cực.

Hệ thống tiếp đất yêu cầu đo kiểm tra điện trở tiếp đất định kỳ. Tốt nhất là giá trị điện trở

tiếp đất nhỏ hơn 2 Ohm để dòng xung sét truyền xuống đất lớn nhất, nhưng giá trị nhỏ hơn

10 Ohm là đủ.

Nối đất: Các thiết bị HW-3 có đầu nối đinh ốc vít. Đầu nối này cũng được nối với vỏ tủ.

Tốt hơn cả là đường cáp nối đất ngắn hơn 5m.

Thiết bị bảo vệ dòng rò chạm đất (RCD): Thiết bị bảo vệ dòng rò RCD nếu yêu cầu nên

được lắp đặt tại đầu ra của thiết bị HW-3. Nếu RCD được lắp đặt tại đầu vào thì dòng xung

sét khi rẽ xuống đất qua thiết bị HW-3 sẽ tác động lên RCD do RCD bảo vệ dòng rò chập

đất.

3.6 Mạch chỉ thị

Đèn chỉ thị: Các thiết bị HW-3 có ở mặt trước nó những đèn chỉ thị sau:

Đèn LED chỉ thị nguồn: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu mất điện nguồn, hay nếu

aptomat đầu vào ngắt mạch do quá tải hay có sự cố.

Đèn LED Báo tình trạng hoạt động: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu cắt sét SDM

bị hư hỏng hay mất điện nguồn. Đèn LED này tắt đồng thời với bộ phận kết nối cảnh báo

từ xa đóng và còi cảnh báo hoạt động (tuỳ chọn).

Đèn LED bên trong của bộ cắt sét SDM: Đèn này sẽ thường sáng và sẽ chỉ tắt nếu cắt sét

SDM bị hư hỏng hay mất điện nguồn. Đèn LED của SDM tắt đồng thời với bộ phận kết nối

cảnh báo từ xa đóng. Cả rơle kết nối cảnh báo từ xa và đèn của SDM đều để tăng cường độ

an toàn cho hệ thống.

3.7 Mạch cảnh báo

Kết nối cảnh báo từ xa: kết nối điện áp tự do thường mở (khi có nguồn) rất phù hợp để nối

với các cảnh báo ngoài, hệ thống quản lý toà nhà, vv...

Chuông cảnh báo: Đây là tuỳ chọn trong việc thiết kế và nó đưa ra âm thanh tần số 3,8 kHz

nếu phần tử SDM bị hỏng.

Page 68: huong dan su dung bien dao

3.8 Kiểm tra

Kiểm tra độ cách điện của mạng điện: Đây là phương pháp kiểm tra dòng rò điện áp cao, sẽ

cho ra kết quả sai do điện áp kẹp mức thấp của phần tử SDM. Kiểm tra độ cách điện có thể

làm hỏng SDM hoặc làm giảm tuổi thọ của SDM vì kiểm tra độ cách điện luôn phóng

những dòng xung liên tục làm tích nhiệt bên trong SDM. (Khi kểm tra độ cách điện cần

tháo rời các thiết bị chống sét).

Một khi HW-3 đã được lắp đặt thì phải kiểm tra như sau:

13. Cáp và gá lắp thiết bị phải an toàn về vật lý.

14. Độ chặt các ốc vít và độ cách điện.

15. Đo điện áp trước khi đóng aptomat

16. Đèn chỉ thị nguồn sáng sau khi đóng nguồn.

17. Đèn chỉ thị của SDM sáng (khi dóng nguồn)

18. Đèn chỉ thị tình trạng hoạt động sáng (khi dóng nguồn)

19. Kết nối cảnh báo từ xa ở trạng thái hở mạch (khi đóng nguồn)

20. Điện áp vào và điện áp ra nằm trong giới hạn cho phép

21. Kiểm tra dòng tải nếu thấy cần thiết

22. Chuông cảnh báo (tuỳ chọn) không kêu.

23. Bộ đếm sét (tuỳ chọn) đưa về chỉ số ban đầu.

24. Chìa khoá mở tủ được để nơi quy định hay do đội bảo dưỡng cất giữ.

4. Bảo dưỡng

Các thiết bị HW-3 không cần bảo trì, tuy nhiên nó được khuyến cáo kiểm tra theo định kỳ

trước và sau mùa mưa dông.

Danh sách kiểm tra tối thiểu được thực hiện như sau

7. Chìa khoá mở tủ và những phần dự trữ thay thế vẫn còn.

8. Các cọc tiếp đất và các dây đấu nối vẫn tốt và được duy tu bảo dưỡng theo các quy

định chung.

9. Kiểm tra độ thông thoáng của thiết bị (Không có vật nào bao phủ lên thiết bị).

10. Tất cả các đèn chỉ thị đều sáng.

11. Tất các các đầu nối cáp đều tốt và chặt.

12. Phần tử SDM còn tốt.

Page 69: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH TỦ ĐIỆN

1- Khi điện lưới AC mất, chuyển cầu dao đảo sang điện máy phát

2- Atomat tổng 3 pha, 63A bảo vệ toàn bộ hệ thống tủ điện

3- Atomat 1 pha 16A, bảo vệ cho máy phát hình và điều hòa

4- Atomat 1 pha 10A, bảo vệ cho baseband và dự phòng

ÐI?N MÁY PHÁT

ÐI?N LU? I (AC 220V)

C?U DAO Ð?O 1P-63A

AT- 3P-63A

AT- 1P-16A

AT- 1P-16A

AT- 1P-10A (D? PHÒNG)

AT- 1P-10A

AT- 1P-16AC?P CHO MÁY PHÁT HÌNH 500W

DÂY (2x2,5) MM2

C?P CHO H? TH? NG BASEBAND

DÂY (2x2,5) MM2

C?P CHO ÐI?U HÒA

DÂY (2x2,5) MM2

C?P CHO ÐI?U HÒA

DÂY (2x2,5) MM2

Page 70: huong dan su dung bien dao

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

MÁY PHÁT ĐIỆN

Page 71: huong dan su dung bien dao

2. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Phần 1. AN TOÀN Phần 2. NHIÊN LIỆU, DẦU BÔI TRƠN, NƯỚC LÀM MÁT 2.1 Nhiên liệu 2.2 Nhớt bôi trơn 2.3 Nước làm mát Phần 3. MÔ TẢ CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN 3.1 Động cơ

3.1.1 Động cơ. 3.1.2 Bộ điều tốc. 3.1.3 Bơm cao áp, vòi phun. 3.1.4 Hệ thống làm mát. 3.1.5 Lọc gió, tuabin tăng áp. 3.1.6 Hệ thống khí xả.

3.2 Máy phát điện 3.2.1 Rotor 3.2.2 Stator 3.2.3 Mạch điều chỉnh điện áp tự động – AVR 3.3 Hệ thống điều khiển MPĐ sử dụng bộ điều khiển 5220 3.4 Khung đế lắp MPĐ 3.5 Thùng cách âm 3.6 Hệ thống thông gió Phần 4. VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN 4.1 Chuẩn bị trước khi vận hành. 4.2 Khởi động 4.3 Dừng máy Phần 5. SỰ CỐ, NGUYÊN NHÂN, CÁCH KHẮC PHỤC. 5.1 Xử lý các sự cố được chỉ báo ở bộ điều khiển. 5.2 Xử lý các sự cố thông thường. Phần 6. LẮP ĐẶT, BẢO DƯỠNG VÀ BẢO QUẢN. 6.1 Lắp đặt. 6.2 Bảo dưỡng. 6.3 Bảo quản. 6.3.1 MPĐ hoạt động không thường xuyên. 6.3.2 Bảo dưỡng MPĐ trước khi lưu kho. 6.3.3 Sử dụng MPĐ sau một thời gian lưu kho.

Page 72: huong dan su dung bien dao

Phần 1. AN TOÀN Tất cả các MPĐ được thiết kế theo tiêu chí an toàn khi sử dụng. Tuy nhiên phần lớn

trách nhiệm thuộc về người lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng nó. 1. Ngăn ngừa lửa. - Không châm thêm nhiên liệu vào két trong khi máy đang hoạt động. - Khi châm nhiên liệu không được hút thuốc, bật quẹt, tạo ra các va chạm có thể làm phát sinh tia lửa … - Không để các vật liệu dễ cháy như giấy, mỡ bôi trơn, thùng sơn gần máy khi máy đang hoạt động. Đặc biệt là gần hệ thống khí xả. 2. Tránh ngộ độc khí xả.

Trong khí xả có chứa các chất độc hại như: CO, SO2 … có thể gây nên ngộ độc cho con người, vật nuôi nên cần tránh hít khí xả và nên tăng cường thông gió khu vực đặt máy nhất là khi máy đặt trong nhà. 3. Tránh bị cháy bỏng.

Trong khi máy đang hoạt động hoặc ngay sau khi máy dừng không nên để da chạm trực tiếp vào động cơ, đầu máy phát nếu như không thật sự cần thiết, đặc biệt là các chi tiết như pô giảm thanh, tuabin, đường ống khí xả, két nước … thì tuyệt đối không được chạm vào.

Để an toàn khi mở nắp két nước nên mở từ từ để giảm dần áp suất trong két. Đặc biệt khi động cơ hoạt động hoặc ngay sau khi mới dừng thì không được mở nắp két nước, vì khi đó áp suất trong két còn rất lớn, nước có nhiệt độ cao trong két sẽ bắn ra ngoài gây bỏng. 4. Tránh bị thương.

Không nên để tay chân, quần áo, que gậy hay bất cứ vật gì chạm vào các chi tiết đang chuyển động của động cơ như các puli, cánh quạt, bánh đà … Vì ngoài khả năng có thể gây bị thương cho con người, việc va chạm đó còn có thể làm hư hỏng MPĐ. 5. Ngăn ngừa bị điện giật, chạm mạch. - Không nên vận hành máy khi tay chân đang bị ướt hoặc khi động cơ đặt ở những nơi ẩm ướt như tiếp xúc với nước mưa, các vòi phun nước. - Không được chạm năm các dây dẫn điện khi máy đang hoạt động, đặc biệt là các chỗ có mối nối, vỏ dây dẫn bị nứt gẫy, trầy xướt … - Nên nối đất cho MPĐ để đề phòng hiện tượng chạm mạch. 6. Các chú ý đối với bình ắc quy. - Bình ắc quy chứa axit sulfuaric nên tránh để da thịt, quần áo tiếp xúc với chúng. Khi lỡ bị dính thì phải giặt ngay bằng nước sạch. - Nếu bị văng vào mắt thì ngoài việc rửa ngay bằng nước sạch thì phải đưa ngay đến bác sĩ để được điều trị thích hợp. - Tránh để các vật dẫn điện chạm vào 2 cọc bình ắc quy vì có thể phát sinh tia lửa điện gây cháy rất nguy hiểm. 7. Các chất thải độc hại.

Page 73: huong dan su dung bien dao

Các chất thải độc hại như nhớt nhớt đã qua sử dụng, giẻ lau nhớt, phải được giữ trong các thùng chứa thích hợp và sau đó tiến hành xử lý chúng theo đúng quy định về an toàn môi trường của nhà nước. Tuyệt đối không được xả trực tiếp xuống đất, kênh rạch … 8. Chú ý các nhãn cảnh báo an toàn.

Trên các sản phẩm của cty đều có dán các nhãn cảnh báo an toàn, vì vậy khi sử dụng máy bạn cần phải chú ý và thực hiện theo các yêu cầu an toàn đã được cảnh báo. 9. Các chú ý khác. - Phải nắm vững quy trình vận hành của máy, không để người không có chuyên môn hoặc người thiểu năng trí tuệ vận hành máy. - Trang bị đầy đủ các dụng cụ, trang thiết bị bảo hộ lao động thích hợp như: quần áo, giày, nón, bao tay … - Không vận hành máy khi đang bị ảnh hưởng bởi chất kích thích. - Không để trẻ em, vật nuôi đến gần máy khi máy đang hoạt động. Phần 2. NHIÊN LIỆU, DẦU BÔI TRƠN, NƯỚC LÀM MÁT

Ngay khi thiết kế một động cơ, nhà chế tạo đã xác định loại nhiên liệu, nhớt bôi trơn, cũng như chất làm mát thích hợp cho loại động cơ đó. Vì vậy để khai thác động cơ có hiệu quả, ta cần thực hiện đầy đủ các chỉ dẫn của nhà chế tạo. A. NHIÊN LIỆU

Đây là các loại động cơ diesel, sử dụng nhiên liệu nhớt D.O Một số quy định đối với hệ thống nhiên liệu. - Phải là nhớt D.O, không được pha trộn nhớt D.O với các loại nhiên liệu khác. - Không sử dụng nhiên liệu có lẫn các tạp chất cơ học, hóa học, nước … - Nên bổ sung nhiên liệu đầy két sau mỗi lần máy hoạt động. - Sau khi đổ nhiên liệu vào két (nếu động cơ hút trực tiếp nhiên liệu trong két đó để chạy) thì nên chờ ít nhất 30 phút sau mới cho máy hoạt động để các chất cặn, tạp chất trong nhiên liệu kịp lắng đọng. - Đối với nhiên liệu dự trữ phải được chứa trong những thùng sạch, không bị rỉ sét, rò rỉ, có nắp đậy kín tránh bụi, tạp chất, nước rơi vào. B. DẦU BÔI TRƠN

Tùy thuộc vào qui định của nhà chế tạo động cơ và vùng khí hậu nơi khai thác máy mà sử dụng nhớt bôi trơn thích hợp.

Một số quy định đối với hệ thống nhớt bôi trơn. - Dùng nhớt bôi trơn đúng quy định. - Không trộn lẫn nhiều loại nhớt bôi trơn với nhau. - Không sử dụng nhớt bôi trơn có lẫn tạp chất, nhiên liệu, nước … - Lượng nhớt bôi trơn cung cấp cho các-te phải vừa đúng mức quy định. - Nhớt bôi trơn khi dự trữ phải được chứa trong những thùng sạch, có nắp đậy, không để bụi, hóa chất, nước lọt vào. - Dán nhãn và ghi chú rõ ràng các thùng chứa để tránh nhầm lẫn.

Page 74: huong dan su dung bien dao

C. NƯỚC LÀM MÁT

Tất cả MPĐ CN đều sử dụng nước làm mát trực tiếp cho động cơ và dùng không khí để làm mát cho nước. Chính do nước làm mát trực tiếp động cơ nên đòi hỏi phải có chất lượng cao, không lẫn tạp chát và các chất gây ăn mòn, rỉ sét.

Ngoài ra để đảm bảo cho quá trình làm mát được tốt hơn chúng ta có thể pha trộn một số chất phụ gia thích hợp vào nước làm mát. Phần 3. MÔ TẢ CHUNG VỀ MÁY PHÁT ĐIỆN CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN

3.1 ĐỘNG CƠ 3.1.1 Động cơ

Đây là những động cơ Diesel đốt trong 4 kỳ, đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu-không khí bằng cách nén không khí đến áp suất, nhiệt độ cao.

Động cơ liên kết cứng với đầu phát và có công dụng làm quay rotor để đầu phát sản sinh ra dòng điện. Tuy vậy trong tổ hợp MPĐ, động cơ vẫn được xem là một bộ phận quan

Page 75: huong dan su dung bien dao

trọng bậc nhất. Bởi vì tốc độ quay, khả năng phát ra công suất, tính làm việc ổn định của nó sẽ quyết định công suất, điện áp ra của MPĐ. Chỉ một sự làm việc không bình thường ở phần động cơ ngay lập tức sẽ ảnh hưởng đến khả năng sử dụng điện của chúng ta. 3.1.2 Bộ điều tốc.

Khi nói đến bộ điều tốc thì ta phải nghĩ ngay đến chức năng của nó là ổn định tốc độ quay của động cơ theo sự thay đổi khác nhau của tải. Có hai loại bộ điều tốc được sử dụng phổ biến ở các động cơ dẫn động MPĐ là bộ điều tốc cơ khí và bộ điều tốc điện. 3.1.3 Bơm cao áp – vòi phun.

Khi trục khuỷu quay, thông qua cơ cấu truyền động bơm cao áp cũng sẽ hoạt động. Nó hút nhiên liệu từ két rồi bơm nén đến các đường ống cao áp dẫn đến các vòi phun, dưới một áp suất cao nhất định kim phun sẽ nâng lên và nhiên liệu sẽ phun vào buồng đốt theo một chu kỳ nhất định đúng thứ tự nổ của động cơ.

Đây là một bộ quận rất quan trọng của động cơ, khi nó bị sự cố sẽ ảnh hưởng ngay đến quá trình cháy của trong động cơ, do đó cũng ảnh hưởng đến công suất đầu ra của động cơ. 3.1.4 Hệ thống làm mát.

Các động cơ dẫn động thường được trang bị hệ thống làm mát nước-không khí. Nước trực tiếp vào làm mát các chi tiết bên trong động cơ, còn không khí làm mát cho nước, Hệ thống này gồm có một bơm nước, két nước giải nhiệt, tại đây dòng không khí áp lực cao do quạt tạo ra sẽ thực hiện việc trao đổi nhiệt với nước làm cho nhiệt độ của nó giảm xuống. Sau đó nó được bơm nước hút và đẩy trở vào trong máy, tiếp tục chu trình làm mát cho động cơ. Dòng không khí nóng hình thành sau khi trao đổi nhiệt với nước tại két giải nhiệt sẽ đi xuyên qua két và thoát ra môi trường bên ngoài.

Bộ điều nhiệt có tác dụng cảm biến nhiệt độ của nước sau khi làm mát động cơ, qua đó điều chỉnh lượng nước đi qua ngã tắt không qua két nước giải nhiệt, lượng nước này sẽ quay trở lại cửa hút của bơm và làm mát động cơ. Điều này góp phần duy trì ổn định nhiệt độ của nước làm mát.

Trong quá trình làm việc, quạt sẽ hút không khí ở phía sau và đẩy ra phía trước, chính điều đó tạo nên một luồng không khí di chuyển có định hướng từ phía đầu phát, động cơ rồi mới đến quạt, góp phần làm điều hòa thông thoáng hơn không khí xung quanh MPĐ. 3.1.5 Lọc gió – tua-bin tăng áp.

Hầu hết các máy có công suất lớn đều được trang bị tua-bin tăng áp. Các tua-bin này sẽ tận dụng năng lượng khí xả để quay máy nén nén không khí vào ống góp khí nạp cung cấp cho động cơ. Điều này làm tăng lượng không khí nạp vào buồng đốt và do đó công suất của động cơ cũng sẽ tăng lên.

Lọc gió được lắp trên đường ống khí nạp. Nó có tác dụng lọc bụi, tạp chất, cả một phần hơi nước, chất bay hơi … để tránh ăn mòn tua-bin (nếu có), xú páp, sơ mi xi lanh, piston. 3.1.6 Hệ thống khí xả.

Trên đường ống khí xả thường được bố trí một ống nối đàn hồi và một pô giảm thanh. Ống nối đàn hồi được lắp phía sau tua-bin, có có tác dụng làm giảm thiểu các rung động

Page 76: huong dan su dung bien dao

truyền từ động cơ tới hệ thống khí xả, giúp cho đường ống khí xả được vững chắc không bị nứt, hỏng …

Nhằm giảm tiếng ồn quá mức, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho người trực tiếp vận hành cũng như những người làm việc xung quanh, tất cả các động cơ đều được gắn pô giảm thanh trên dường ống khí xả. 3.2 MÁY PHÁT ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Là những MPĐ xoay chiều loại tự kích từ không chổi than, gồm có các bộ phận chính sau: rotor, stator và bộ phận kích từ kèm theo AVR hoặc DVR. 3.2.1 Rotor (phần động)

Được cấu tạo từ những lá thép kỹ thuật điện làm bằng tôn silic cách điện với nhau, ghép thành hình trụ có rãnh bên ngoài. Trong các rãnh được quấn với các bối dây đồng tráng men cách điện. Phần này tạo nên từ trường cho MPĐ. 3.2.2 Stator (phần tĩnh)

Gồm những lá thép kỹ thuật điện ghép chặt với nhau thành một khối trụ rỗng có rãnh bên trong. Trong rãnh đặt cuộn dây để dẫn điện ra ngoài. 3.2.3 AVR (Automatic Voltage Regulator)

Đây là hệ thống tự động điều chỉnh điện áp, có chức năng ổn định điện áp của MPĐ. Khi không tải và đầy tải, hệ số ổn định của các loại AVR là 0,25%-1%. Có 2 loại AVR. - Loại xử lý tín hiệu tương tự (Analog) AVR, có độ ổn định là 1%. - Loại xử lý tín hiệu kỹ thuật số (Digital) DVR, có độ ổn định là 0,25%. 3.3 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MÁY PHÁT ĐIỆN 3.3.1 Hệ thống điều khiển MPĐ sử dụng bộ điều khiển 501.

3.3.1.1 Các chức năng của bộ điều khiển 501. A) Vận hành.

Page 77: huong dan su dung bien dao

Bộ điều khiển 501 được sử dụng để khởi động, chạy hoặc dừng MPĐ bằng tay (manual) thông quá công tắc chìa khóa ở mặt trước. - Vị trí “0” : Dừng máy và thiết lập các chức năng của bộ điều khiển về trạng thái ban đầu. - Vị trí “I” : Vị trí chạy máy sau khi đã khởi động máy. - Vị trí “II” : Vị trí khởi động máy. B) Chỉ thị - Sự cố hệ thống sạc. - Báo sự cố chung. C) Bảo vệ

Chức năng bảo vệ Hiển thị Tác động Thông số cài đặt Vượt tốc Tắt máy và báo đèn +10% giá trị chuẩn

Nhiệt độ nước làm mát cao Tắt máy và báo đèn >1000C

Áp suất nhớt thấp Tắt máy và báo đèn < giá trị cài đặt Quá áp LED Tắt máy sau 3 giây&báo đèn +12% giá trị chuẩn

Mối sự cố sẽ được chỉ thị bằng một đèn LED riêng biệt, đồng thời tín hiệu báo trước sự cố được bộ điều khiển duy trì cho đến khi nó được thiết lập lại trạng thái ban đầu bằng cách xoay chìa khóa công tắc về vị trí “0” D) Dừng khẩn cấp: Khi cần dừng khẩn cấp ta nhấn nút “Emergency Stop”. Khi đó bộ điều khiển sẽ tác động để dừng động cơ ngay lập tức. 3.3.1.2 Các bộ hiển thị - Ampe kế: Đo cường độ dòng điện từng pha thông qua núm chuyển. - Núm chuyển Ampe: Là một công tắc 4 vị trí chuyển đo dòng từng pha. - Volt kế: Chỉ thị điện áp từng pha thông qua núm chuyển. - Núm chuyển volt: Là một công tắc 7 vị trí chuyển đo điện áp pha và điện áp dây. - Đồng hồ đo tần số: Chỉ thị tần số dòng điện AC ra khỏi đầu phát. - Đồng hồ đo nhiệt độ: Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ. - Đồng hồ áp suất bôi trơn: Chỉ thị áp lực nhớt vào bôi trơn động cơ. - Đồng hồ báo giờ: Chỉ thị tổng số giờ máy chạy. - Đồng hồ đo điện áp DC (nếu có): Chỉ thị điện áp nguồn DC sạc bình ắc quy trong khi máy hoạt động. - Đồng hồ báo nhiên liệu (nếu có): Chỉ báo mức nhiên liệu trong két. 3.3.1.3 MCCB. - Đóng hoặc cắt tải. - Bảo vệ quá tải và ngắn mạch. 3.3.2 Hệ thống điều khiển MPĐ sử dụng bộ điều khiển 521. 3.3.2.1 Các chức năng của bộ điều khiển 521.

Page 78: huong dan su dung bien dao

A) Vận hành.

Bộ điều khiển 521 được sử dụng để khởi động và dừng động cơ bằng tay hoặc tự động, bảo vệ động cơ khi xảy ra sự cố và chỉ báo các sự cố.

Bộ điều khiển 521 được sử dụng để khởi động, chạy và dừng động cơ bằng tay hoặc tự động, thông qua công tắc chìa khóa 3 vị trí ở mặt trước. - Vị trí “0” : Dừng máy và thiết lập các chức năng của bộ điều khiển về trạng thái ban đầu. - Vị trí “AUTO”: Vị trí khởi động, chạy và dừng máy tự động khi bộ điều khiển trang bị bộ chuyển đổi nguồn tự động (ATS). - Vị trí “bàn tay”: Vị trí khởi động và chạy máy bằng tay.

Ngoài bộ điều khiển 521 còn có chức năng tự động khởi động là 5 giây máy 2-3 lần nếu lần đầu máy không khởi động được. * Thời gian khởi động tối đa 10 giây/ 1 lần. * Thời gian giữa hai lần khởi động là 10 giây. * Thời gian từ lúc có tín hiệu cho đến lúc máy khởi động là 5 giây. Thời gian chạy không tải làm mát máy từ khi có tín hiệu ngừng máy là 2 phút 30 giây. B) Chức năng hiển thị - Cảnh báo.

Hiển thị - Cảnh báo Hiển thị Ý nghĩa Báo tình trạng nguồn cung cấp DC Nguồn cung cấp đủ Khởi động tự động Khi có tín hiệu khởi động Lỗi không sạc ắc qui Sự cố hệ thống sạc ắc qui Sự cố chung Báo sự cố chung Máy đang chạy Engine running Động cơ đang hoạt động

Máy hoạt động ổn định Load transfer Máy đủ điều kiện đóng tải khi kết nối với bộ ATS

C) Chức năng bảo vệ.

Chức năng bảo vệ Hiển thị Tác động Thông số cài đặt Vượt tốc Tắt máy và báo đèn +10% giá trị chuẩn

Thấp tốc LED Tắt máy và báo đèn -10% giá trị chuẩn Nhiệt độ nước làm mát cao Tắt máy và báo đèn > 1000C

Page 79: huong dan su dung bien dao

Áp suất nhớt thấp Tắt máy và báo đèn < giá trị cài đặt Quá áp Overvoltage Tắt máy sau 3 s &báo đèn +12% giá trị chuẩn Lỗi không khởi động được Không chạy và báo đèn Lỗi khởi động

D) Dừng khẩn cấp. Khi cần dừng khẩn cấp ta nhấn nút « Emergency Stop ». Khi đó bộ điều khiển sẽ tác động để dừng động cơ ngay lập tức. 3.3.2.2 Các bộ hiển thị. - Ampe kế: Đo cường độ dòng điện từng pha thông qua núm chuyển. - Núm chuyển Ampe: Là một công tắc 4 vị trí chuyển đo dòng từng pha. - Volt kế: Chỉ thị điện áp từng pha thông qua núm chuyển. - Núm chuyển Volt: Là một công tắc 7 vị trí chuyển đo điện áp pha và điện áp dây. - Đồng hồ đo tần số: Chỉ thị tần số dòng điện AC ra khỏi đầu phát. - Đồng hồ đo nhiệt độ: Chỉ thị nhiệt độ nước làm mát ra khỏi động cơ. - Đồng hồ áp suất bôi trơn: Chỉ thị áp lực nhớt vào bôi trơn động cơ. - Đồng hồ báo nhớt: Chỉ thị tổng số giờ máy đã chạy. - Đồng hồ đo điện áp DC (nếu có): Chỉ thị điện áp nguồn DC sạc bình ắc qui trong khi máy hoạt động. - Đồng hồ báo nhiên liệu (nếu có): Chỉ báo mức nhiên liệu trong két. 3.3.2.3 MCCB - Đóng hoặc cắt tải. - Bảo vệ quá tải và ngắn mạch. 3.3.3 Hệ thống điều khiển máy phát điện sử dụng bộ điều khiển 560.

Bộ điều khiển 560 bao gồm tất cả các chức năng chính của bộ điều khiển 521, các bộ hiển thị và bảo vệ gắn thêm ở bên ngoài.

3.3.3.1 Các chức năng của bộ điều khiển 560. A) Chức năng khởi động.

Bộ điều khiển 560 là một bộ điều khiển tự động, được sử dụng để khởi động, chạy và dừng máy tự động hoặc bằng tay.

Page 80: huong dan su dung bien dao

- Vị trí “0” : Dừng tay và thiết lập các chức năng của bộ điều khiển về trạng thái ban đầu. - Vị trí “AUTO” : Khởi động, dừng msay tự động khi bộ điều khiển kết nối với bộ chuyển điện tự động ATS. - Vị trí “bàn tay” : Vị trí khởi động và chạy máy bằng tay.

Ngoài ra bộ điều khiển 560 còn có chức năng tự khởi động máy 2-3 lần nếu lần đầu máy không khởi động được.

• Thời gian tối đa khởi động: 10 giây/ lần. • Thời gian giữa hai lần khởi động: 10 giây. • Thời gian từ lúc có tín hiệu đến lúc máy khởi động là 5 giây. • Thời gian chạy không tải (làm mát máy) khi có tín hiệu ngừng máy là 2 phút 30 giây.

B) Chức năng hiển thị.

Chức năng Hiển thị Thông số trong giới hạn cho phép Chỉ thị điện áp dây L1-L2; L2-L3; L3-L1 ± 1% giá trị chuẩn Chỉ thị điện áp pha L1-N; L2-N; L3-N ± 1% giá trị chuẩn Chỉ thị dòng tải từng pha L1; L2; L3 Dòng điện tải pha 1, pha 2, pha 3 Chỉ thị tần số dòng AC Hz 50/ 60 Hz ± 2% Tốc độ động cơ Rpm 1500/ 1800 rpm ± 2% Áp suất nhớt bôi trơn Kpa hoặc Psi Xem catalog theo động cơ Nhiệt độ nước làm mát 0F và 0C (167÷205)0F – (75÷96)0C Số giờ chạy máy Tổng số giờ máy đã chạy

Điện áp bình ắc quy (11,5÷14,0)V - (23÷28)V Khởi động tự động Có tín hiệu khởi động từ xa Lỗi hệ thống sạc ắc quy Sự cố hệ thống sạc ắc quy Sự cố chung Báo sự cố chung Máy đang chạy Engine running Động cơ đang hoạt động

Máy hoạt động ổn định Load transfer Máy đủ điều kiện đóng tải khi kết nối với

bộ ATS C) Chức năng bảo vệ.

Chức năng Hiển thị Tác động Thông số cài đặt Bảo vệ vượt tốc Tắt máy & báo đèn +10% giá trị chuẩn

Bảo vệ thấp tốc Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn

Bảo vệ quá áp Tắt máy & báo đèn +12% giá trị chuẩn

Bảo vệ thấp áp Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn

Bảo vệ quá tải Tắt máy sau 30ph& báo đèn ≥ tải qui định Bảo vệ ngắn mạch Short circuit Tắt máy & báo đèn 300% tải Bảo vệ áp suất nhớt thấp

Tắt máy & báo đèn < giá trị cài đặt

Bảo vệ nhiệt độ nước làm mát cao

Tắt máy & báo đèn > 1000C

Cảnh báo điện áp bình Báo đèn ≥ 16V hoặc ≥ 30V

Page 81: huong dan su dung bien dao

cao Cảnh báo điện áp bình thấp Báo đèn ≤ 11V hoặc ≤ 22V

Chỉ thị dừng khẩn cấp Tắt máy & báo đèn Khi ấn nút “E-Stop” Chỉ thị lỗi không khởi động được

Tắt máy & báo đèn Lỗi khởi động

D) Dừng khẩn cấp: Khi cần dừng khẩn cấp ta nhấn nút “Emergency Stop”. Khi đó bộ điều khiển sẽ có tác động để dừng động cơ ngay lập tức. 3.3.4 Hệ thống điều khiển MPĐ sử dụng bộ điều khiển 5210.

Bộ điều khiển 5210 là một bộ điều khiển tự động. Nó được sử dụng để tự động khởi động và dừng động cơ, chỉ báo tình trạng vận hành cũng như hư hỏng của thiết bị, tự động tắt động cơ khi gặp sự cố, hiển thị chỉ báo các sự cố, trên màn hình đồng thời đưa ra tín hiệu làm sáng đèn LED ở mặt trước của bộ điều khiển để chỉ báo sự cố đó.

3.3.4.1 Các chức năng của bộ điều khiển 5210. A) Chức năng khởi động.

Page 82: huong dan su dung bien dao

Bộ điều khiển 5210 được sử dụng để khởi động, chạy và dừng động cơ bằng tay hoặc tự động. Hoạt động của bộ điều khiển được thực hiện thông qua các nút nhấn ở mặt trước của nó. - Nút “STOP/ RESET” : Dừng máy và thiết lập các chức năng của bộ điều khiển về trạng thái ban đầu. - Nút “MANUAL” : Chọn chế độ vận hành bằng tay. - Nút “AUTO” : Chọn chế độ vận hành tự động (khi kết nối với bộ chuyển đổi điện tự động ATS). - Nút “START” : Khởi động và chạy máy. Ngoài ra bộ điều khiển 5210 còn có các chức năng: * Tự động khởi động 2÷3 lần nếu lần đầu khởi động không thành công. - Thời gian khởi động tối đa: 10 giây/ lần. - Thời gian giữa hai lần khởi động: 10 giây. - Thời gian từ lúc có tín hiệu đến lúc máy khởi động là 5 giây. - Thời gian chạy không tải (làm mát máy) khi có tín hiệu ngừng máy là 2 phút 30 giây. * Lưu lại 10 sự cố mới nhất. B) Chức năng hiển thị.

Chức năng Hiển thị Thông số trong giới hạn cho phép Chỉ thị điện áp dây L1-L2; L2-L3; L3-L1 ± 1% giá trị chuẩn Chỉ thị điện áp pha L1-N; L2-N; L3-N ± 1% giá trị chuẩn Chỉ thị dòng tải từng pha L1; L2; L3 Dòng điện tải pha 1, pha 2, pha 3 Chỉ thị tần số dòng AC Hz 50/ 60 Hz ± 2% Tốc độ động cơ Rpm 1500/ 1800 rpm ± 2% Áp suất nhớt bôi trơn Kpa hoặc Psi Xem catalog theo động cơ Nhiệt độ nước làm mát 0F và 0C (167÷205)0F – (75÷96)0C Số giờ chạy máy Tổng số giờ máy đã chạy

Điện áp bình ắc quy (11,5÷14,0)V - (23÷28)V Khởi động tự động Có tín hiệu khởi động từ xa Lỗi hệ thống sạc ắc quy Sự cố hệ thống sạc ắc quy Sự cố chung Báo sự cố chung Máy đang chạy Engine running Động cơ đang hoạt động Máy hoạt động ổn định

Load transfer Máy đủ điều kiện đóng tải khi kết nối

với bộ ATS C) Chức năng bảo vệ.

Chức năng Hiển thị Tác động Thông số cài đặt Bảo vệ vượt tốc Tắt máy & báo đèn +10% giá trị chuẩn

Bảo vệ thấp tốc Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn

Bảo vệ quá áp Tắt máy & báo đèn +12% giá trị chuẩn

Bảo vệ thấp áp Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn

Bảo vệ quá tải Tắt máy sau 30 phút & báo đèn

≥ tải qui định

Page 83: huong dan su dung bien dao

Bảo vệ ngắn mạch Short circuit Tắt máy & báo đèn 300% tải Bảo vệ áp suất nhớt thấp Tắt máy & báo đèn < giá trị cài đặt Bảo vệ nhiệt độ nước làm mát cao

Tắt máy & báo đèn > 1000C

Cảnh báo điện áp bình cao Báo đèn ≥ 16V hoặc ≥ 30V Cảnh báo điện áp bình thấp Báo đèn ≤ 11V hoặc ≤ 22V Chỉ thị dừng khẩn cấp Tắt máy & báo đèn Khi ấn nút “E-Stop” Chỉ thị lỗi không khởi động được

Tắt máy & báo đèn Lỗi khởi động

D) Dừng khẩn cấp: Khi cần dừng khẩn cấp ta nhấn nút “Emergency Stop”. Khi đó bộ điều khiển sẽ tác động dừng động cơ ngay lập tức. 3.3.5 Hệ thống điều khiển MPĐ sử dụng bộ điều khiển 5220.

Bộ điều khiển 5220 là một bộ điều khiển MPĐ sử dụng để tự động khởi động động cơ, chuyển đổi tải và ngừng máy. Đồng thời bộ điều khiển 5220 cũng đo, hiển thị các thông số điện và đưa ra các tín hiệu cảnh báo, ngừng máy khi gặp sự cố.

3.3.5.1 Các chức năng của bộ điều khiển 5220. A) Chức năng khởi động.

Bộ điều khiển 5220 được sử dụng với chức năng tự động kiểm tra điện áp lưới, khởi động, chạy động cơ, chuyển tải sang lưới hoặc máy phát và dừng động cơ (AMF&ATS). Ngoài ra bộ điều khiển 5220 cũng có đầy đủ các tính năng như bộ điều khiển 5210 với vị trí của các nút điều khiển và màn hình hiển thị được phân bố tập trung trên bộ điều khiển rất thuận tiện cho việc giám sát, điều khiển máy. - Nút “STOP/RESET” : Dừng máy và thiết lập các chức năng của bộ điều khiển về trạng thái ban đầu.

Page 84: huong dan su dung bien dao

- Nút “MANUAL” : Chọn chế độ vận hành bằng tay. - Nút “AUTO” : Chọn chế độ vận hành tự động khi kết nói với tủ ATS. - Nút “TEST” : Chọn chế độ vận hành kiểm tra. - Nút “START” : Khởi động máy. - Nút “SCROLL” : Chuyển màn hình đến các thông số cần kiểm tra. B) Chức năng hiển thị.

Chức năng hiển thị Hiển thị Thông số giới hạn cho phép Tốc độ động cơ Speed - rpm Speed Tần số của máy phát và lưới Frequency – Hz 50/60 Hz (± 4%) Áp lực nhớt Pressure – Kpa Xem catalog động cơ Nhiệt độ nước làm mát Temperature 0F và 0C (167÷205)0F – (75÷96)0C Mức nhiên liệu Fuel level 10% Số giờ chạy máy Run hours Tổng số giờ đã chạy Điện áp bình ắc quy DC (12,5÷15,5)V - (24,5÷28)V Dòng tải của máy phát A (L1, L2, L3) Sai số ± 1% Công suất hiệu dụng kW Công suất biểu kiến kVA Hệ số công suất Cos ϕ Điện áp pha máy phát và lưới L1-N; L2-N; L3-N Sai số ± 1% Sự cố chung Máy đang hoạt động Đóng tải bên lưới/ máy phát Sự cố ngắn mạch máy phát C) Chức năng bảo vệ.

Chức năng bảo vệ Hiển thị Tác động Thông số giới hạn Bảo vệ vượt tốc Tắt máy & báo đèn +10% giá trị chuẩn

Bảo vệ thấp tốc Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn

Tần số máy phát và lưới cao Tắt máy & báo đèn +10% giá trị chuẩn Tần số máy phát và lưới thấp Tắt máy & báo đèn -10% giá trị chuẩn Điện áp máy phát và lưới cao Tắt máy & báo đèn +10% giá trị chuẩn

Điện áp máy phát và lưới thấp Tắt máy & báo đèn -20% giá trị chuẩn

Quá tải Tắt máy & báo đèn ≥ 100% tải Ngắn mạch Short circuit Tắt máy & báo đèn 200% tải Áp suất nhớt thấp Tắt máy & báo đèn < giá trị cài đặt Nhiệt độ nước làm mát cao Tắt máy & báo đèn > 1000C

Điện áp bình cao Báo đèn ≥ 16V hoặc ≥ 30V Điện áp bình thấp Báo đèn ≤ 12V hoặc ≤ 24V Dừng khẩn cấp Tắt máy & báo đèn Lỗi không khởi động Báo đèn

Page 85: huong dan su dung bien dao

D) Dừng khẩn cấp: Khi dừng khẩn cấp ta nhất nút “Emergency Stop”. Khi đó bộ điều khiển sẽ tác động để dừng động cơ ngay lập tức. 3.4 KHUNG ĐẾ MÁY PHÁT ĐIỆN.

Tất cả các MPĐ đều được lắp tren một khung đế bằng thép, nhằm đảm bảo độ cứng vững cho MPĐ cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình di chuyển, vệ sinh, bảo dưỡng.

Ngoài ra trên khung đế còn bố trí két nhiên liệu, ốc xả nhớt bôi trơn, ốc xả nhiên liệu. Tùy thuộc vào mỗi loại động cơ, kiểu thùng cách âm mà chúng được bố trí ở các vị trí khác nhau. 3.5 THÙNG CÁCH ÂM (Soundproof).

Tiếng ồn do động cơ tạo ra khi hoạt động là rất lớn, nhất là khi động cơ được lắp ngoài trời hoặc nơi có người làm việc. Chính vì vậy việc làm giảm tiếng ồn, tạo môi trường làm việc tốt hơn là rất quan trọng. Để đáp ứng được nhu cầu đó, cty HT đã thiết kế thùng cách cho MPĐ nhằm giảm tiếng ồn đến mức thấp nhất mà động cơ vẫn hoạt động hiệu quả.

3.6 HỆ THỐNG THÔNG GIÓ.

Nhằm đảm bảo đủ lượng không khí cho động cơ hoạt động cũng như để sinh hàn cho nước làm mát và giải nhiệt đầu phát cty HT thiết kế các cửa thông gió vào và gió ra trên thùng cách âm.

Page 86: huong dan su dung bien dao

Phần 4. VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN Nhằm đảm bảo cho MPĐ hoạt động hiệu quả, an toàn cũng như kéo dài tuổi thọ của

máy, ta cần phải vận hành máy đúng quy trình mà nhà chế tạo đã quy định dưới đây. 4.1 CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KHỞI ĐỘNG.

Trước khi khởi động cần kiểm tra tất cả các hạng mục sau: - Kiểm tra mức nhớt bôi trơn, nước làm mát, nhiên liệu. - Ngắt tải ra khỏi MPĐ. - Kiểm tra bình ắc quy: mức dung dịch điện phân, điện áp bình, siết chặt các mối nối với bình ắc quy. Cẩn thận đấu nối đúng cực tính. - Kiểm tra và khắc phục bất kỳ sự rò rỉ nào trên MPĐ. - Kiểm tra và siết chặt các bulông, đai ốc, các mối nối dây. - Kiểm tra tình trạng và độ căng của dây cua-roa - Mở van cấp nhiên liệu (nếu có). - Bơm nhớt bôi trơn bằng tay cho động cơ (nếu có). - Kiểm tra nứt dừng khẩn cấp “Emergency Stop” phải ở vị trí mở. - Đảm bảo không có vật gì cản trở hoặc sẽ bị hút vào máy khi máy hoạt động. 4.2 KHỞI ĐỘNG MÁY. Bước 1: Đảm bảo các bước chuẩn bị nêu trên đã kiểm tra xong. Bước 2: Khởi động. 4.2.1 Sử dụng bộ điều khiển hoàn toàn bằng tay: Bộ điều khiển 501

- Công tắc về vị trí “0”. - Xoay chìa khóa về vị trí “I”. Đèn cảnh báo không sạc ắc quy bật sáng. - Xoay chìa khóa về vị trí “II” và giữ cho đến khi động cơ hoạt động thì buông ra để cho chìa khóa tự xoay về vị trí “I”. Lúc này đèn cảnh báo không sạc ắc quy sẽ tắt. 4.2.2 Sử dụng bộ điều khiển tự động: Bộ điều khiển 521-560 hoặc 5210-5220. A) Chế độ khởi động bằng tay: * Đối với bộ điều khiển 521 và 560. - Xoay công tắc từ vị trí “0” đến vị trí “Bàn tay” rồi thả tay ra máy sẽ tự khởi động.

Page 87: huong dan su dung bien dao

* Đối với bộ điều khiển 5210 và 5220. - Ấn nút “MANUAL” để chọn phương thức vận hành bằng tay. - Án nút “START”, máy sẽ tự động khởi động.

B) Chế độ khởi động tự động kết nối với ATS. - Xoay công tắc khởi động tới vị trí “Auto” (Bộ điều khiển 521 & 560) hoặc nhấn nút “AUTO” (Bộ điều khiển 5210 & 5220). - Khi mất điện lưới, mất pha hoặc thấp áp, đèn “Remote Start” sáng (Bộ điều khiển 521, 560 và 5210) máy sẽ tự khởi động sau 5-30 giây, ATS sẽ tự động chuyển đổi từ nguồn lưới sang nguồn máy phát (Bộ điều khiển 5220 sẽ báo đèn “Close Generator”). - Khi điện lưới trở lại, đèn “Remote Start” sẽ tắt (Bộ điều khiển 521, 560, 5210). Sau khoảng 30 giây bộ ATS sẽ tự động chuyển tải từ nguồn máy phát sang nguồn lưới (Bộ điều khiển 5220 sẽ báo đèn “Close Generator”), đồng thời máy sẽ tiếp tục chuyến sang chế độ chạy làm mát 2,5 phút trước khi ngừng máy. - Trong trường hợp mất điện lưới mà máy không tự khởi động trong lần đầu thì bộ điều khiển sẽ tác động để máy khởi động đến lần thứ 3, mỗi lần cách nhau 10 giây. Nếu sau 3 lần mà máy vẫn không khởi động được thì phải tìm hiều phần nguyên nhân và cách khắc phục (xem phần 5). C) Đóng tải, theo dõi và đièu chỉnh.

Sau khi máy chạy ổn định, cần kiểm tra các thông số trên bảng điều khiển xem chúng có nằm trong giới hạn của nhà chế tạo được liệt kê dưới đây không. - Điện áp pha : ±1% giá trị chuẩn.

Page 88: huong dan su dung bien dao

- Điện áp pha trung tính : ±1% giá trị chuẩn. - Tần số dòng điện : 50/ 60 Hz (±2% giá trị chuẩn). - Điện áp sạc bình ắc quy : 12 VDC hoặc 24 VDC. - Áp suất nhớt bôi trơn : nằm trong giới hạn cho phép (xem catalog động cơ) - Nhiệt độ nước làm mát : < 960C.

Đồng thời kiểm tra toàn bộ máy phát xem có hiện tượng xì, rò rỉ hoặc có phát ra âm thanh lạ hay bị rung động mạnh hay không. - Nếu có dấu hiệu bất thường thì phải dừng máy khắc phục ngay. - Nếu máy hoạt động bình thường thì sau khoảng 3 phút ta đóng CB và tiến hành đóng tải theo thứ tự từ tải lớn đến tải nhỏ (không nên đóng tải lớn hơn 50% công suất của máy một cách đột ngột). Sau đó tiếp tục theo dõi, kiểm tra các thông số cũng như dấu hiệu lạ đã nêu ở trên một lần nữa. Nếu đạt thì cho máy hoạt động, nếu không đạt thì cho dừng máy ngay để khắc phục sự cố.

Chú ý:

- Khi cần chạy máy với mục đích kiểm tra ta nên chuyển công tắc về vị trí tay (tức khởi

động bằng tay) sẽ thuận lợi hơn.

- Trong trường hợp khách tự khắc phục được các sự cố khi khởi động hoặc khi đang vận

hành, hoặc bất kỳ thắc mắc gì liên quan đến bộ máy phát, xin quý khách vui lòng liên hệ

đến bộ phận Hậu mãi cty HT. 4.3 DỪNG MÁY. 4.3.1 Trường hợp buộc phải dừng máy khẩn cấp.

4.3.2 Trường hợp dừng máy bình thường. - Giảm tải (nên giảm từ từ, bắt đầu từ tải nhỏ nhất). - Ngắt CB (nếu có). - Cho máy chạy không tải từ 3÷5 phút đề làm nguội dần. - Bật công tắc về vị trí “0” hoặc nhất nút STOP (Bộ điều khiển 5210, 5220). - Đóng van nhiên liệu (nếu có).

Chú ý: Sau khi tắt nên để máy thông thoáng, không che đậy kín khi máy vẫn còn

nóng.

Page 89: huong dan su dung bien dao

Phần 5. SỰ CỐ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. 5.1 XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ HIỂN THỊ TRÊN BỘ ĐIỀU KHIỂN. Sự cố Hiển thị Nguyên nhân Cách khắc phục

- Hỏng AVR - Thay mới, sửa chữa

- Hỏng AVR - Khởi động với tải quá lớn - Mất pha vào bộ điều khiển

- Thay mới, sửa chữa - Giảm tải lúc khởi động - Kiểm tra lại dây nối vào bộ đk

- Hỏng bộ điều tốc - Tải không ổn định

- Sửa chữa hoặc thay mới - Kiểm tra lại tải

- Hỏng bộ điều tốc - Quả tải động cơ - Hết nhiên liệu - Hỏng bộ mở nhiên liệu - Dây điện nguồn AC, Deepsea hở

- Sửa chữa hoặc thay mới - Giảm tải - Bổ sung nhiên liệu - Sửa chữa hoặc thay mới - Kiếm tra lại dây nối

Short circuit

- Ngắn mạch tải - Chạm tiếp điểm rơle dòng

- Sửa chữa - Thay mới rơle dòng

- Sau 30 giây quá tải - Quá nhiệt đầu phát điện

- Điều chỉnh tải phù hợp - Kiểm tra hệ thống gió làm mát

- Nhấn nút “Emergency Stop” - Hỏng tiếp điểm “E Stop” - Dây nối từ bộ điều khiển đến nút “E Stop” hở

- Cài đặt trạng thái cũ - Thay mới - Kiểm tra, sửa chữa

Xem mục áp lực nhớt bôi trơn thấp trong phần sự cố chung

Tắt máy

Xem mục nhiệt độ nước cao trong phần sự cố chung

Quá tải

- Quá tải - Hỏng CT

- Giảm tải - Thay mới

- Hỏng bộ nạp điện - Hỏng dây cua roa dẫn bộ sạc - Hỏng bình ắc quy - Dùng loại ắc quy sai điện áp

- Sửa chữa hoặc thay thế - Thay mới - Thay mới - Dùng loại ắc quy đúng điện áp

Cảnh báo

- Hỏng bộ nạp điện - Dùng loại ắc quy sai điện áp

- Sửa chữa hoặc thay mới - Dùng loại ắc quy đúng điện áp

5.2 XỬ LÝ CÁC SỰ CỐ THÔNG THƯỜNG

Sự cố Nguyên nhân Cách khắc phục

Trục khuỷu không quay hoặc quay rất chậm

-Trục khuỷu quay bị hạn chế -Máy phát đang mang tải -Mạch điện khởi động bị hỏng -Điện áp bình ắc quy thấp -Hư hỏng mô tơ khởi động

-Dừng động cơ kiểm tra trở lực quay, khắc phục -Ngắt tải, khắc phục hoặc thay các bộ phận hỏng -Nạp điện cho ắc quy -Thay mô tơ khởi động

Page 90: huong dan su dung bien dao

Trục khuỷu quay nhưng động cơ không hoặc khó khởi động

-Không có nhiên liệu -Phin lọc nhiên liệu bị nghẹt hoặc có lẫn nước -Đường ống nhiên liệu bị lẫn không khí -Bơm cao áp, vòi phun bị trục trặc hoặc bị hư hỏng -Động cơ đang mang tải -Tốc độ khởi động thấp -Mức nhớt bôi trơn trong các te quá cao -Góc phun sơm sai -Loại nhiên liệu không phù hợp -Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp, bộ điều tốc hỏng

-Kiểm tra mức nhiên liệu trong két, van chặn -Thay phin lọc và xả nước -Xả khí và khắc phục nguyên nhân gây ô nhiễm không khí -Điều chỉnh lại cho phù hợp, thay mới nếu cần -Ngắt tải -Kiểm tra điện áp bình ắc quy -Điều chỉnh mức nhớt bôi trơn đúng quy định -Điều chỉnh lại góc phun sớm - Thay nhiên liệu mới phù hợp -Kiểm tra, sữa chữa

Động cơ có tiếng khua lạ

-Mức nhớt bôi trơn thấp -Góc phun sớm sai -Động cơ bị quá nhiệt -Chất lượng nhiên liệu kém -Hệ thống nhiên liệu bị lẫn không khí -Bơm cao áp, vòi phun hỏng -Khe hở xú páp quá lớn -Hệ thống điện điều khiển bơm cao áo, vòi phun hỏng

-Bổ sung nhớt bôi trơn đầy đủ -Điều chỉnh lại góc phun sớm -Điều chỉnh, hạ nhiệt độ máy -Kiểm tra lại nhiên liệu -Xả không khí, khắc phục hiện tượng lẫn không khí -Kiểm tra, khắc phục -Điều chỉnh lại khe hở xú páp -Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới nếu cần

Tua-bin có tiếng ồn lớn khi hoạt động

-Tua bin bị đóng muội -Bạc, trục tua bin bị trục trặc

-Vệ sinh tua bin -Kiểm tra, thay mới

Nhiệt độ nước làm mát cao hơn mức bình thường

-Mức nước làm mát thấp -Động cơ bị quá tải -Dây cua roa dẫn động cánh quạt bị hỏng, chùng -Đồng hồ đo, cảm biến nhiệt không chính xác -Bơm nước bị hỏng -Van điều nhiệt bị kẹt, hỏng -Két nước giải nhiệt bị bẩn -Không khí lọt vào hệ thống làm mát -Mức nhớt bôi trơn thấp -Lò xo nắp két nước bị kẹt -Loại nhớt bôi trơn không đúng

-Bổ sung đủ nước làm mát -Giảm tải cho động cơ -Kiểm tra dây cua roa -Hiệu chỉnh hoặc thay mới -Sửa chữa hoặc thay mới -Tháo kiểm tra, vệ sinh hoặc thay mới nếu cần -Vệ sinh két nước giải nhiệt (cả phần khí và phần nước) -Xả không khí, khắc phục nguyên nhân lẫn không khí -Bổ sung thêm nhớt bôi trơn -Thay nắp mới -Thay loại nhớt bôi trơn mới phù hợp

Nhiệt độ nước làm mát thấp hơn

-Đồng hồ đo, cảm biến sai -Van điều nhiệt hỏng

-Hiệu chỉnh hoặc thay mới -Kiểm tra, khắc phục hoặc thay

Page 91: huong dan su dung bien dao

mức bình thường mới nếu cần

Áp lực nhớt bôi trơn thấp

-Đồng hồ đo, cảm biến sai -Mức nhớt bôi trơn thấp -Nhớt bôi trơn lẫn nhiên liệu -Loại nhớt bôi trơn không đúng -Lọc nhớt bôi trơn bị bẩn -Bơm nhớt bị hỏng -Van điều áp (nếu có) bị hỏng

-Hiệu chỉnh hoặc thay mới -Bổ sung thêm nhớt bôi trơn -Thay nhớt bôi trơn mới, khắc phục nguyên nhân bị lẫn nguyên liệu -Thay nhớt bôi trơn phù hợp -Vệ sinh lọc nhớt, thay mới -Sữa chữa hoặc thay mới -Sữa chữa hoặc thay mới

Áp lực nhớt bôi trơn cao

-Đồng hồ đo, cảm biến sai -Động cơ làm việc quá nguội -Nhớt bôi trơn có độ nhớt quá cao -Van điều áp nhớt hỏng

-Hiệu chỉnh hoặc thay mới -Sấy nóng động cơ thích hợp -Thay nhớt bôi trơn đúng quy định của nhà chế tạo -Thay mới

Mức nhớt bôi trơn trong cac te dâng cao bất thường

-Nhiên liệu lọt vào nhớt -Nước lọt vào nhớt

-Kiểm tra gioăng làm kín ở bơm cao áp, vòi phun -Kiểm tra gioăng đầu xilanh, vết nứt ở các te, sơ mi

Nhiệt độ nhớt quá cao

-Thiết bị sinh hàn nhớt bị bẩn -Nhiệt độ nước sinh hàn quá cao

-Vệ sinh -Xem phần nhiệt độ nước cao

Suất tiêu hao nhớt bôi trơn cao

-Loại nhớt bôi trơn trong cac te có độ nhớt thấp -Các chi tiết séc măng, sơ mi,xi lanh, piston bị mòn -Nhớt bôi trơn bị rò rỉ -Rò rỉ nhớt bôi trơn ở tua bin

-Thay nhớt bôi trơn mới có độ nhớt phù hợp -Kiểm tra sửa chữa, thay mới nếu cần -Khắc phục hiện tượng rò rỉ -Sửa chữa, thay mới tua bin

Suất tiêu hao nhiên liệu cao

-Loại nhiên liệu không đúng -Các chi tiết séc măng, sơ mi, xilanh, piston bị mòn -Rò rỉ nhiên liệu -Lọc gió bị bẩn -Động cơ bị quá tải -Nhiệt độ máy thấp -Trục trặc vòi phun -Khe hở xú páp không đúng -Tua bin bị hỏng -Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp, vòi phun bị hỏng

-Thay nhiên liệu mới phù hợp - Sửa chữa, thay mới -Kiểm tra, khắc phục sự rò rỉ -Vệ sinh lọc gió, thay mới -Giảm tải cho động cơ -Kiểm tra bộ điều nhiệt -Cân chỉnh lại vòi phun -Cân chỉnh lại khe hở xú páp -Kiểm tra tua bin, sửa chữa -Sửa chữa, thay mới

Động cơ phun nhiều khói trắng hoặc xanh lam

-Nhiên liệu bị lẫn nước, nhớt bôi trơn -Nước làm mát lọt vào buồng đốt qua các vết nứt trên nắp xilanh, sơ mi xilanh -Động cơ chưa sấy nóng phù hợp đã cho vô tải

-Xả nước ở bộ lọc, két nước nhiên liệu -Kiểm tra lại nắp xi lanh, sơ mi xi lanh và khắc phục -Ngắt tải, sấy nóng động cơ phù

Page 92: huong dan su dung bien dao

-Mức nhớt bôi trơn trong các te quá cao -Không khí nạp có lẫn nước -Loại nhiên liệu không đúng

hợp -Điều chỉnh lại mức nhớt phù hợp -Tìm nguyên nhân khắc phục -Thay đúng loại nhiên liệu

Động cơ phun nhiều khói đen

-Động cơ bị quá tải -Vòi phun bị hỏng, kim phun bị kẹt -Séc măng, sơ mi xi lanh piston bị mòn -Tua bin làm việc kém -Bơm cao áp bị kẹt, hỏng -Phin lọc gió bị đóng muội bẩn -Phun nhiên liệu quá muộn -Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp bị hỏng -Đối áp đường xả tăng -Nhiệt độ khí nạp cao

-Giảm tải cho động cơ -Cần chỉnh lại vòi phun, thay mới nếu cần -Kiểm tra và thay mới -Kiểm tra, sửa chữa thay mới các bộ phận bị hỏng của tuabin -Vệ sinh, sửa chữa bơm cao áp -Vệ sinh, thay mới nếu cần -Điều chỉnh lại góc phun sớm -Thay mới -Vệ sinh đường khí xả

Áp suất nén quá thấp

-Gioăng nhớt xi lanh bị hỏng -Séc măng bị mòn -Xú páp bị mòn kẹt -Khe hở xú páp sai

-Thay mới -Thay mới -Vệ sinh, thay mới nếu cần -Điều chỉnh lại khe hở xú páp

Động cơ không phát đủ công suất hoặc khi vô tải vòng quay động cơ giảm xuống

-Động cơ quá tải -Bộ điều tốc bị kẹt, hỏng -Phun lọc nhiên liệu bị nghẹt, hoặc có nước -Đóng tải cao khi động cơ chưa được sấy đủ nóng -Khí nạp bị hạn chế -Trục trặc bơm cao áp, vòi phun -Khe hở xú páp không đúng -Phản áp đường cao áp -Séc măng, sơ mi xilanh bị mòn -Hệ thống điện điều khiển bơm cao áp, bộ điều tốc bị hỏng

-Giảm tải cho động cơ -Vệ sinh, sửa chữa -Thay mới, xả nước cho hệ thống nhiên liệu -Giảm tải, sấy nóng động cơ thích hợp -Vệ sinh đường nạp, kiểm tra lọc gió, tua bin, sinh hàn gió -Tháo vệ sinh, cân chỉnh lại vòi phun, bơm cao áp -Điều chỉnh lại khe hở xú páp -Vệ sinh đường xả -Kiểm tra, thay mới -Kiểm tra, thay mới

Page 93: huong dan su dung bien dao

Phần 6. LẮP ĐẶT – BẢO DƯỠNG – BẢO QUẢN. 6.1 LẮP ĐẶT

Vì mục đích an toàn và hiệu quả, khi lắp đặt MPĐ ta phải tuân theo các quy tắc sau : 6.1.1 Vị trí, không gian lắp đặt.

MPĐ phải được lắp đặt ở nơi khô ráo, thông thoáng và sạch sẽ. Phải có thiết bị che chắn để tránh bị ảnh hưởng trực tiếp bởi mưa, ánh nắng mặt trời. Đồng thời không đặt ở nơi có luồng nhiệt nóng thổi qua, có nhiều bụi, chất bay hơi, khói của những máy khác…

Không gian đặt máy càng thông thoáng càng tốt, khoảng cách từ các mặt bên của máy đến tường tối thiểu là 1M, và khoảng cách từ mặt trên của máy đến mặt dưới của trần ít nhất là 2M. Khi đó mới đảm bảo đủ không gian thông thoáng tối thiểu cho máy hoạt động đạt hiệu quả cao. 6.1.2 Nền đặt máy

Nên đặt máy trên một nền bê tông cao ráo, sạch sẽ, đảm bảo vững chắc, bằng phẳng không nhấp nhô hoặc bị lệch, nghiêng để tránh cho máy phát tăng rung động hoặc xê dịch khi hoạt động.

Khi xây nền đặt máy thì kích thước của nền bê tông được xác định như sau: - Nếu gọi: D : chiều dài của MPĐ (m) R : chiều rộng của MPĐ (m) L : chiều dài của nền bê tông (m) B : chiều rộng của nền (m) Ta có: L = D + 0,305 (m) B = R +0,305 (m) Nếu W là khối lượng của toàn bộ MPĐ (kg). Khi đó chiều dày H của nền bê tông được tính: H = W/ (2402,8×L×B)

Chú ý: Bê tông cốt thép với tỉ lệ xi măng : cát : đá là 1 : 2 : 3

Page 94: huong dan su dung bien dao

6.1.3 Hệ thống khí xả

Khi sức cản trên đường nạp tăng sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình làm việc của động cơ. Vì vậy khi lắp đặt MPĐ nên thiết kế hệ thống khí xả càng ngắn và càng ít co càng tốt để tránh gây nên hiện tượng phản áp không cần thiết.

Khi hoạt động tất yếu sẽ có hiện tượng rung động (nhất là khi khởi động và dừng máy) do vậy giữa động cơ và đường ống khí xả phải được nối với nhau thông qua một đoạn ống nối có khả năng đàn hồi thật tốt, đồng thời đường ống khí xả phải được cố định thật chắc chắn để tránh xê dịch làm nứt, gãy hư hại đường ống khí xả.

Page 95: huong dan su dung bien dao

Không để khí xả quay trờ lại môi trường xung quanh máy làm ảnh hưởng đến môi

trường làm việc của mọi người cũng như hiệu suất làm việc của máy. Đối với máy phát đặt trong nhà nên thiết kế dẫn khí xả thoát hẳn ra môi trường bên ngoài thông qua cửa trên tường (nơi đó khả năng ảnh hưởng của khí xả đến môi trường là thấp nhất). 6.1.4 Hệ thống làm mát, thông gió

Không khí sau khi thực hiện xong nhiệm vụ làm mát trở ra sẽ có nhiệt độ cao, vì vậy cần phải tạo môi trường thông thoáng sao cho chúng không quay trở lại làm nóng không khí xung quanh máy.

Đối với máy đặt trong nhà, tốt nhất là cho luồng không khí nóng này đi thẳng ra môi trường bên ngoài qua một cửa khoét trên tường có diện tích lớn hơn 1,25 lần két nước.

Khi đặt máy trong nhà cần phải đảm bảo thông gió tốt cho động cơ bằng cách khoét cac cửa trên tường. Các cửa này phải có diện tích lớn hơn 1,5 lần két nước.

Chú ý:

- Đối với cửa khoét để dẫn khí xả, cửa thoát khí nóng của két nước hoặc cửa để

thông gió phải được che đậy để tránh nước mưa lọt vào.

- Nếu có thể ta nên khoét cửa dẫn khí xả và cửa thoát khí nóng của két nước về một

phía, còn cửa thông gió nên khớt ở phía đối diện. Tham khảo thêm ở hình minh

họa.

Page 96: huong dan su dung bien dao

6.2 BẢO DƯỠNG

Trong quá trình vận hành MPĐ công việc bảo dưỡng vô cùng quan trọng. Việc bảo dưỡng, chăm sóc đúng mức, đúng thời hạn không những góp phần rất lớn trong việc ngăn ngừa các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành mà còn có tác dụng nâng cao tuổi thọ của động cơ, giúp động cơ làm việc an toàn và hiệu quả hơn.

Việc vận hành và bảo dưỡng sẽ tốt hơn nếu được thực hiện bới một nhân viên có trình độ chuyên môn và hiểu biết về cách vận hành và bảo trì, bảo dưỡng MPĐ.

Ngoài ra ta nên tiến hành ghi nhật ký cho MPĐ (đặc điểm kỹ thuật của máy, các thông số kỹ thuật, lịch bảo trì – bảo dưỡng, các lần sửa chữa …) và lưu các tài liệu kỹ thuật liên quan đến máy phát cẩn thận. Điều này giúp ta dễ dàng nhận biết sự làm việc khác thường của máy cũng như nhanh chóng xác định chính xác nguyên nhân sự cố của máy phát.

Để thuận lợi hơn cho công tác bảo dưỡng ta nên lập sẵn thời gian bảo dưỡng cho các thiết bị dưới đây: 6.2.1 LỊCH BẢO DƯỠNG

Kiểm tra Trước

mỗi lần chạy máy

3 tháng hoặc 250h chạy máy

6 tháng hoặc 500h chạy máy

1 năm hoặc1000h chạy máy

2năm hoặc2000h chạy máy

Khi cần hoặc có sự cố

Kiếm tra, bổ sung nhớt bôi trơn, nước làm mát nhiên liệu •

Xả nước ở két, lọc nhiên liệu • Thay phin lọc nhiên liệu • Kiểm tra sự rò rỉ nhớt bôi trơn, nhiên liệu, nước làm mát •

Thay nước làm mát • Vệ sinh hệ thống làm mát • Thay nhớt bôi trơn • Thay phin lọc nhớt bôi trơn •

Page 97: huong dan su dung bien dao

KT, xiết chặt các chi tiết máy, dây điện và các mối nối •

KT ắc quy • KT dây cua roa • KT điều chỉnh khe hở xúpáp • • Vệ sinh phin lọc khí • Thay phin lọc khí • KT séc măng, piston, xilanh • KT vòi phun • KT bơm cao áp • Xiết lại ốc vít đường ống xả, khí nạp, nắp xi lanh

KT thanh truyền, bulông, khe hở đầu to & nhỏ thanh truyền

KT bộ phát điện DC, motơ khởi động

KT tình trạng của tuabin • KT bộ điều nhiệt • KT ống thông khí các te •

6.3 BẢO QUẢN 6.3.1 Đối với động cơ hoạt động không thường xuyên

Đối với các động cơ không hoạt động thường xuyên, thì hai tuần một lần ta nên cho động cơ chạy 50-70% tải trong khoảng 30 phút để giữ cho động cơ không bị rỉ sét và luôn trong tình trạng sẵn sàng vận hành tốt nhất. 6.3.2 Các bước thực hiện đối với động cơ trước khi dự trữ - lưu kho.

Các động cơ có thời gian trên 6 tháng không hoạt động thì các bước bảo quản, bảo dưỡng sau đây phải được thực hiện để giảm khả năng ăn mòn hư hại xuống mức thấp nhất. - Xả hết nhớt bôi trơn cũ trong hệ thống sau đó thay nhớt bôi trơn và phin lọc nhớt mới (nên xả nhớt khi máy còn ấm) - Vệ sinh phin lọc khí – đối với các động cơ có thời gian dự trữ trên 1 năm thì cần phải xả hết nước làm mát và vệ sinh hệ thống sinh hàn thật sạch sau đó đổ đầy lại bằng nước làm mát (đúng tiêu chuẩn nước làm mát mà nhà chế tạo đã quy định). - Xả hết nhiên liệu có trong hệ thống ra và đổ vào trong két một ít chất phụ gia bảo vệ hệ thống nhiên liệu khỏi bị rỉ sét thích hợp. - Vệ sinh sạch sẽ hệ thống khí xả và phun các chất bảo vệ chống rỉ sét thích hợp. - Quay trục khuỷu với mô tơ khởi động. - Tháo bình ắc quy, vệ sinh sạch sẽ và cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ, thoáng mát. Chú ý luôn nạp điện đầy cho bình ắc quy. - Vệ sinh bên ngoài động cơ thật sạch sau đó quét sơn lên các bề mặt kim loại thích hợp. - Đối với các bề mặt kim loại không được phủ sơn nên bôi mỡ hoặc chất chống rỉ lên. - Đậy kín tất cả các lổ thông của máy như nắp nhớt bôi trơn, phin lọc khí, nắp két giải nhiệt, các lỗ thoát của hệ thống khí xả … - Cất giữ động cơ nơi khô ráo. Nếu động cơ được cất giữ bên ngoài thì cần phải che chắn kỹ không để nước mưa, ánh nắng tiếp xúc. - Vệ sinh bên ngoài đầu phát điện, bôi chất chống rỉ sét.

Page 98: huong dan su dung bien dao

6.3.3 Chuẩn bị sử dụng máy phát sau một thời gian dài không hoạt động.

Để máy hoạt động an toàn, hiệu quả sau một thời gian dài cất giữ ta nền thực hiện các bước sau: - Tháo dỡ các vật che đậy động cơ. - Lắp lại bình ắc quy (chú ý đấu nối đúng cực tính) - Xả hết nhớt bôi trơn, nước làm mát và thay bằng nhớt bôi trơn, nước làm mát đúng tiêu chuẩn. - Cung cấp nhiên liệu đúng chủng loại vào đầy két. - Tiến hành đầy đủ các bước kiểm tra trước khi khởi động. (Xem phần 4, mục 4.1) - Quay trục khuỷu vài lần với mô tơ khởi động (không cho động cơ khởi động). Mỗi lần khoảng 15 giây và cách nhau 2 phút/ 1 lần, điều đó đảm bảo động cơ được bôi trơn đầy đủ. - Khởi động động cơ và cho chạy không tải khoảng 15 phút. Cần tiến hành làm nóng và kiểm tra các thông số của động cơ thật cẩn thận trước khi mang tải. - Trong ngày vậnhành đầu tiên, nên kiểm tra máy thường xuyên xem có sự rò rỉ hoặc hiện tượng nào lạ không.

Chú ý: Không được khởi động máy quá 10 giây/ 1 lần và mỗi lần khởi động cách

nhau tối thiểu 10 giây. Nếu sau 3 lần khởi động vẫn không thành công thì ngưng ngay

việc khởi động và tiến hành kiểm tra sữa chữa sự cố hoặc liên hệ với nhà sản xuất.

Page 99: huong dan su dung bien dao

6.4 CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ ĐỊNH KỲ MÁY PHÁT ĐIỆN

Loại công việc Mô tả công việc Ghi chú

Bảo trì chế độ A Kiểm tra định kỳ

mỗi 6 tháng/lần hoạt động ở chế độ dự

phòng Sau 06 tháng họat động ở chế độ dự

phòng hoặc sau 250 giờ máy hoạt động

(Bảo trì )

- Kiểm tra báo cáo chạy máy - Kiểm tra động cơ:

• Rò rỉ nhớt, nhớt, nước làm mát. • Thông số đồng hồ và hệ thống an toàn. • Kiểm tra áp lực nhớt. • Kiểm tra tiếng động lạ. • Kiểm tra hệ thống khí nạp. • Kiểm tra hệ thống xả. • Kiểm tra ống thông hơi. • Kiểm tra độ căng đai. • Kiểm tra tình trạng cánh quạt. • Kiểm tra & điều chỉnh hiệu điện thế. (Nếu có… )

-Bảo trì lần thứ nhất • thay bộ lọc nhớt • Thay bộ lọc nhiên liệu • Thay nhớt máy • Vệ sinh bộ lọc gió

Thời gian hoạt động của máy từ 0 giờ đến 1000 giờ chạy máy

Bảo trì chế độ B Mỗi 500 giờ hoặc 12 tháng hoạt động ở chế độ dự phòng

Sau 2 – 5 năm họat động ở chế độ dự

phòng (Tiểu tu )

* Kiểm tra và bảo trì động cơ: - Lặp lại các bước kiểm tra định kỳ chế độ A. - Kiểm tra nồng độ dung dịch nước làm mát, nếu

thiếu phải châm thêm . - Kiểm tra hệ thống lọc khí:

• Kiểm tra đường ống cứng, ống mềm, các mối nối.

• Kiểm tra bộ chỉ thị áp lực trên đường nạp. • Thay thế bộ lọc gió, nếu cần.

- Kiểm tra hư hỏng, nứt hoặc vặn đai (thay thế nếu cần).

- Kiểm tra tình trạng cánh quạt. - Kiểm tra tình trạng bộ tản nhiệt. - Kiểm tra và điều chỉnh hiệu điện thế. * Thay:

• Nhớt máy. • Lọc nhớt, nhớt và nước, lọc gió (nếu cần). • Nước làm mát

- Chạy máy, kiểm tra tổng thể MPĐ

Từ 1000 giờ đến 2000 giờ

Bảo trì chế độ C Mỗi 2000 giờ hoặc 04 - 07 năm hoạt

động

- Làm sạch động cơ. - Điều chỉnh khe hở xúp bắp & béc phun. - Kiểm tra hệ thống bảo vệ động cơ. - Bôi mỡ bánh căng đai, phần ngoài động cơ.

Từ 2000 giờ đến 6000 giờ Chú ý:

Page 100: huong dan su dung bien dao

ở chế độ dự phòng( Trung tu lần 1 )

- Kiểm tra và thay thế những đường ống hư. - Bình điện. ( Thay mới nếu không đủ điện ) - Xiết lại những bulông bị lỏng. - Kiểm tra toàn bộ MPĐ. - Đo và kiểm tra độ cách điện ( Đầu phát điện ) - Sau 2000 - 6000 giờ máy họat động phụ tùng cần

thay . • Bộ lọc nhớt • Bộ lọc nhiên liệu • Bộ lọc nước • Dây Curoa phần trục và máy phát xạc bình

(Nếu cần) • Nước làm mát • Ống cấp nhiên liệu, các van ống (Ống nhớt

nềm )

Phải có dụng cụ chuyên dùng

Bảo trì chế độ D Mỗi 6,000 giờ hoạt động hoặc 07 - 10

năm ở chế độ dự phòng (

Trung tu lần 2 )

- Lập lại chế độ bảo trì C. ( Trung tu ) • Làm sạch động cơ • Kiểm tra hệ thống làm mát

- Làm sạch và cân chỉnh béc phun, bơm nhiên liệu: thực hiện trên máy chuyên dùng tại xưởng.

- Làm sạch bên ngoài hệ thống làm mát: dùng máy phun hơi nước nóng.

- Làm sạch và xúc rửa bên trong hệ thống làm mát: Dùng chất xúc rửa chuyên dùng của Fleetguard.

- Tháo rã, làm sạch và kiểm tra; Nếu phát hiện chi tiết hư hỏng thì sẽ thay thế phần Gate nhớt giữa lốc máy và gate

• Puli cánh quạt. • Bộ tăng áp. • Bộ giảm chấn. • Puli giảm chấn. • Puli bơm nước • Bơm nhớt dưới gate • Máy phát xạc bình • Bơm cao áp • Các đường ống dẫn nước và khí nạp

- Thay : • Bộ sửa chữa bơm nước. ( nếu cần ) • Bơm nhớt bôi trơn. ( Nếu cần ) • Bộ sửa Puli trung gian. • Thay nước làm mát. + lọc nước • Thay lọc nhiên liệu và lọc nhớt