198
Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12 Ngày soạn:……/……../…………….. Tiết:…………. Tuần: Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 2. Kĩ năng -Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới - Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực . Học sinh : - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới:

Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:………….Tuần:

Bài 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức: - Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. - Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. - Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới.2. Kĩ năng-Khai thác được các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ.- Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới.- Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi người đốivới sự nghiệp phát triển của đất nước. II. CHUẨN BỊ

Giáo viên:- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.- Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới- Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực .Học sinh :- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới:

GV: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động l: Hình thức: Cả lớp.

CH: GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc l.a em haõy cho bieát boái caûnh neàn kinh teá – xaõ hoäi nöôùc ta tröôùc khi tieán haønh ñoåi môùi?CH: Döïa vaøo kieán thöùc ñaõ hoïc, em haõy neâu nhöõng haäu

I. Coâng cuoäc ñoåi môùi laø moät cuoäc caûi caùch toaøn dieän veà kinh teá xaõ hoäi a. Boái caûnh - Ngaøy 30 - 4 - 1975: Ñaát nöôùc thoáng nhaát, caû nöôùc taäp trung vaøo haøn gaén caùc veát thöông chieán tranh vaø xaây döïng, phaùt trieån ñaát nöôùc. - Nöôùc ta ñi leân töø moät nöôùc

Page 2: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

quaû naëng neà cuûa chieán tranh ñoái vôùi nöôùc ta?Moät HS traû lôøi, HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.Chuyeån yù: Giai ñoaïn 1976- 1980, toác ñoä taêng tröôûng kinh teá nöôùc ta chæ ñaït 1,4 %. Naêm 1986 laïm phaùt treân 700%. Tình traïng khuûng hoaûng keùo daøi buoäc nöôùc ta phaûi tieán haønh Ñoåi môùi. Hoaït ñoäng 2: Hình thöùc : Caëp. GV giaûng giaûi veà neàn noâng nghieäp tröôùc vaø sau chính saùch khoa 10 (khoaùn saûn phaåm theo khaâu ñeán nhoùm ngöôøi lao ñoäng). Khoaùn goïn theo ñôn giaù ñeán hoä xaõ vieân (töø thaùng 4 naêm 1998, hôïp taùc xaõ chæ laøm dòch vuï). GV ñaët caâu hoûi: trong ñaïi hoäi Ñaûng laàn thöù VI. Ñ.aûng vaø nhaø nöôùc ta ñaõ ñöa ra maáy xu theá chính? HS trao ñoåi theo caëp, ñaïi dieän nhoùm trình baøy, caùc HS khaùc boå sung yù kieán. GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø boå sung kieán thöùc.Chuyeån yù: Quyeát taâm lôùn cuûa Ñaûng vaø Nhaø nöôùc cuøng vôùi söùc saùng taïo phi thöôøng cuûa nhaân daân ta ñeå ñoåi môùi toaøn dieän ñaát nöôùc ñaõ ñem laïi cho nöôùc nhöõng thaønh töïu to lôùn. Hoaït ñoäng 3: Hình thöùc: Nhoùm. Böôùc 1: GV chia HS ra thaønh caùc nhoùm, giao nhieäm vuï cuï theå cho töøng nhoùm.- Nhoùm 1: Trình baøy nhöõng thaønh töïu to lôùn cuûa coâng cuoäc Ñoåi môùi ôû nöôùc ta.Cho ví duï minh hoaï.- Nhoùm 2: Quan saùt hình 1.1, haõy nhaän xeùt toác ñoä taêng

noâng nghieäp laïc haäu. - Tình hình trong nöôùc vaø quoác teá nÕhöõng naêm cuoái thaäp kæ 80, ñaàu thaäp kæ 90 dieãn bieán phöùc taïp. Trong thôøi gian daøi nöôùc ta laâm vaøo tình traïng khuûng hoaûng.

b. Dieãn bieánNaêm 1979: Baét ñaàu thöïc hieän ñoåi môùi trong moät soá ngaønh (noâng nghieäp, coâng nghieäp) Ba xu theá ñoåi môùi töø Ñaïi hoäi Ñaûng laàn thöù VI naêm 1986:+ Daân chuû hoaù ñôøi soáng kinh teá - xaõ hoäi. + Phaùt trieån neàn kinh teá haøng hoaù nhieàu thaønh phaàn theo ñònh höôùng xaõ hoäi chuû nghóa. + Taêng cöôøng giao löu vaø hôïp taùc vôùi caùc nöôùc treân theá giôùi.

c. Thaønh töïu - Nöôùc ta ñaõ thoaùt khoûi tình traïng khuûng hoaûng kinh teá - xaõ hoäi keùo daøi. Laïm phaùt ñöôïc ñaåy luøi vaø kieàm cheá ôû möùc moät con soá. Toác ñoä taêng tröôûng kinh teá khaù cao, (ñaït 9,5% naêm 1999, 8,4% naêm 2005).- Cô caáu kinh teá chuyeån dòch theo höôùng coâng nghieäp hoaù, hieän ñaïi hoaù (giaûm tæ troïng khu vöïc I, taêng tæ troïng khu vöïc II vaø III) .Cô caáu kinh teá theo laõnh thoå cuõng chuyeån bieán roõ neùt

Page 3: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

chæ soá giaù tieâu duøng (tæ leä laïm phaùt) caùc naêm 1986 – 2005. YÙ nghóa cuûa vieäc kieàm cheá laïm phaùt . - Nhoùm 3: Döïa vaøo baûng 1, haõy nhaän xeùt veà tæ leä ngheøo chung vaø tæ leä ngheøo löông thöïc cuûa caû nöôùc giai ñoaïn 1993 – 2004. Böôùc 2: HS trong caùc nhoùm trao ñoåi, ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán.Böôùc 3: GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø keát luaän caùc yù ñuùng cuûa moãi nhoùm.GV chæ treân baûn ñoà Kinh teá Vieät Nam(caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm, vuøng chuyeân canh noâng nghieäp, nhaán maïnh chuyeån dòch cô caáu kinh teá theo laõnh thoå.)Hoaït doäng 4: Hình thöùc: Caëp.GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 2, keáthôïp hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy cho bieát boái caûnh quoác teá nhöõng naêm cuoái theá kæ 20 coù taùc ñoäng nhö theá naøo ñeán coâng cuoäc ñoåi môùi ôû nöôùc ta? Nhöõng thaønh töïu nöôùc ta ñaõ ñaït ñöôïc. - Moät HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung.- GV ñaët caâu hoûi: Döïa vaøo hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy neâu nhöõng khoù khaên cuûa nöôùc ta trong hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc?- HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, GV ruùt ra keát luaän. * Keát Luaän: Khoù khaên trong caïnh tranh vôùi caùc nöôùc phaùt trieån hôn trong khu vöïc vaø theá giôùi; Nguy cô khuûng hoaûng; Khoaûng caùch giaøu ngheøo

(hình thaønh caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm, caùc vuøng chuyeân canh...).Ñôøi soáng nhaân daân ñöôïc caûi thieän laøm giaûm tæ leä ngheøo cuûa caû nöôùc.

2. Nöôùc ta trong hoäi nhaäp quoác teá vaø khu vöïc a. Boái caûnh- Theá giôùi: Toaøn caàu hoaù laø xu höôùng taát yeáu cuûa neàn kinh teá theá giôùi, ñaåy maïnh hôïp taùc kinh teá khu vöïc.- Vieät Nam laø thaønh vieân cuûa ASEAN (7/95), bình thöôøng hoùa quan heä Vieät - Myõ, thaønh vieân WTO naêm 2007. b. Thaønh töïu- Thu huùt voán ñaàu tö nöôùc ngoaøi (ODA, FDI) - Ñaåy maïnh hôïp taùc kinh teá, khoa hoïc kó thuaät, baûo veä moâi tröôøng.- Phaùt trieån ngoaïi thöông ôû taàm cao môùi, xuaát khaåu gaïo

3. Moät soá ñònh höôùng chính ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi- Thöïc hieän chieán löôïc taêng tröôûng ñi ñoâi vôùi xoùa ñoùi giaûm ngheøo.- Hoaøn thieän cô cheá chính saùch cuûa neàn kinh teá thò tröôøng.- Ñaåy maïnh CNH- HÑH gaén vôùi neàn kinh teá tri thöùc.- Phaùt trieån beàn vöõng, baûo veä taøi nguyeân moâi tröôøng.

Page 4: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

taêng. . .Hoaït ñoäng 5: Hình thöùc : Caù nhaân/CaëpGV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 3, haõy neâu moät soá ñònh höôùng chính ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi ôûû nöôùc ta. Moät HS traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV chuaån kieán thöùc: Qua gaàn 20 naêm ñoåi môùi, nhôø ñöôøng loái ñuùng ñaén cuûa Ñaûng vaø tính tích cöïc, chuû ñoäng saùng taïo cuûa nhaân daân, nöôùc ta ñaõ ñaït ñöôïc nhöõng thaønh töïu to lôùn, coù yù nghóa lòch söû. Thöïc hieän hieäu quaû caùc ñònh höôùng ñeå ñaåy maïnh coâng cuoäc Ñoåi môùi seõ ñöa nöôùc ta thoaùt khoûi tính traïng keùm phaùt trieån vaøo naêm 2010 vaø trôû thaønh nöôùc coâng nghieäp theo höôùng hieän ñaïi vaøo naêm 2020.

Ñaåy maïnh phaùt trieån y teá, giaùo duïc.

4. Cuûng coá – daën doø:1 Haõy gheùp ñoâi caùc naêm ôû coät beân traùi phuø hôïp vôùi noäi dung ôû coät beân phaûi:1. Naêm 1975 A. Ñeà ra ñöôøng loái ñoåi môùi neàn kinh teá - xaõ hoäi2. Naêm 1986 B. Gia nhaäp ASEAN, bình thöôøng hoaù quan heä vôùi Hoa Kì 3. Naêm 1995 C. Ñaát nöôùc thoáng nhaát4. Naêm 1997 D. Gia nhaäp toå chöùc thöông maïi theá giôùi WTO5. Naêm 2006 E. Khuûng hoaûng taøi chính ôûû chaâu Aù .

Veà nhaø hoïc baøi cuõ vaø laøm caùc baøi taäp trong SGK, ñoïc tröôùc baøi môùi.IV. RUÙT KINH NGHIEÄM.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 5: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:……..Tuần…….ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM VỊ TRI ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT

TRIỂN LÃNH THỔBài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức- Xác định được vị trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kĩ năng Xác định được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của nước ta. 3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Page 6: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

II. CHUẨN BỊ.* Giáo Viên:- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ các nước Đông Nam Á- Atlat địa lí Việt Nam.- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982). * Học sinh:- Atlat địa lí Việt Nam.- SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1 Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số).2 Kiểm tra bài cũ: Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX có ảnh hưởng như

thế nào đến công cuộc Đổi mới nước ta?3 Bài mới:GV: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tô góp phần hình thành nên đặc

điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động l: Hình thức: Cả lớp.CH: Quan sát bản đồ các nước Đông Nam Á em hãy trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta?- Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất nước. Toạ độ địa lí các điểm cực. - Các nước láng giềng trên đất liền và trên biển.Một HS chỉ trên bản đồ để trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV rút ra kết luận.

Hoạt động 2: Hình thức: Cả lớp. CH: Em hãy cho biết phạm vi lãnh thổ nước ta bao gồm những bộ phận nào? Đặc điểm vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? Một HS lên bảng trình bày và xác định vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam, GV nhận xét và đưa ra kết luận.

Hoạt động 3: Hình thức: Cá nhân. GV đặt câu hỏi có thể cho học sinh đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế xác định giới hạn của các vùng biển ở nước ta, hoặc GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển ở nước ta sau đó

1. Vị trí địa lí

- Nằm ởû rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.- Hệ toạ độ địa lí: + Vĩ độ: 23023'B - 8034' B (kể cả đảo: 23023' B - 6050' B)+ Kinh độ: 1020109Đ - l09024'Đ (kể cả đảo 1010Đ – l07020’Đ).

2. Phạm vi lãnh thổa. Vùng đất - Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2 .- Biên giới: + phía Bắc giáp Trung Quốc với đường biên giới dài 1300km. + phía Tây giáp Lào 2100km, Campuchia hơn 1100km.+ phía Đông và Nam giáp biển 3260km - Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà). b. Vùng biển: - Diện tích khoảng 1 triệu km2 gồm vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. c. Vùng trời:

Page 7: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

yêu cầu HS trình bày lại giới hạn của vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Sau đó một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 4: Hình thức: Nhóm/Cặp. Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.- Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá những mặt thuận lợi và khó khăn của vị trí địa llí và tự nhiên nước ta. GVù: Cần đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoángsản.

Nhóm 4, 5, 6: Đánh giá ảnh hưởng của vị trí địa lí kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc phòng Bước 2. GV cho học sinh thảo luận 5 phút sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận ý đúng của mỗi nhóm. CH: Trình bày những khó khăn của vị trí địa lí tới kinh tế - xã hội nước ta? Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức: nước ta diện tích không lớn, nhưng có dường biên giới bộ và trên biển kéo dài. Hơn nữa biển Đông chung với nhiều nước, việc bảo vêï chủ quyền lãnh thổ gắn với vị trí chiến lược của nước ta.

- Khoảng không gian bao trùm trên lãnh thổ.

3. Ýù nghĩa của vị trí địa lí a. Ý nghĩa về tự nhiên - Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Đa dạng về động - thực vật, nông sản. - Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc - Nam. Đông - Tây, thấp - cao. Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán

b. Ý nghĩa về kinh tê, văn hóa, xã hội và quốc phòng:.- Về kinh tế:+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giơí+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…). - Về văn hoá - xã hội: Thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á. - Về chính trị và quốc phòng: Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.

4. Củng cố – dặn dò:- Hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ các nước Đông Nam

Á?- Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam?IV. RÚT KINH NGHIỆM.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 8: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

……………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:……..Tuần:……..

Bài 3. THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1 Kiến thức:- Hiểu được cách vẽ lược đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng.2. Về kĩ năng Vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên:- Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ trống Việt Nam. - Atlat địa lí Việt Nam. * Học sinh:- Atlat địa lí Việt Nam.- Giấy A4 để vẽ lược đồ.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số).2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản

đồ các nước Đông Nam Á?3. Bài mới:Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.Hình thức: Cả lớp. Bước 1: Vẽ khung ô vuông.

Page 9: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

GV hướng dẫn HS vẽ khung ôâ vuông gồm 40 ô, đánh số thứ tự theo trật tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống dưới (từ 1 đến 8). Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của thước (2 cm).

- Bước 2: Xác định các điểm khống chế và các đường khống chế. Nối lại thành khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền).

- Bước 3: Vẽ từng đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ).

- Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô E4) và Trường Sa (ô E8).

Bước 5: Vẽ các sông chính. (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển). Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ.Hình thức: Cá nhân.* Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh.+ Tên nước: chữ in đứng.+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang

của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông.* Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. Xác

định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng: gần 210B, Thanh Hoá: 19045'B, Vinh: 18045'B, Đà Nẵng: 160B, Thành phố Hồ Chí Minh l0049'B...

Xác định vị trí các thành phố trong đất liền:+ Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuộc đều nằm trên kinh tuyến l08oĐ.+ Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến l040Đ.+ Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B.+ Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120B. * Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. 4. Củng cố – dặn dò:Nhận xét một số bài vẽ của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh nghiệm

những lỗi cần phải sửa chữa.IV. RÚT KINH NGHIỆM.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 10: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:……..Tuần:……..

Bài 4. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔVIỆT NAM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:

1 Kiến thức - Hiểu được lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam diễn ra rất lâu dài và

phức tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo.

- Nắm được ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri.2. Kĩ năng

- Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ.- Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất.

3. Thái độ : Tôn trọng và tin tưởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển

lãnh thổ tự nhiên nước ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái Đất.II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên - Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam.- Bảng niên biểu địa chất.- Các mẫu đá kết tinh, biến chất.- Các tranh ảnh minh hoạ.- Atlat địa lí Việt Nam.* Học sinh- Atlat địa lí Việt Nam.- SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra một số bài vẽ lược đồ của học sinh.3. Bài mới:GV: Để có bề mặt lãnh thổ như ngày nay với 3/4 diện tích là đồi, núi, thì lãnh thổ

nước ta đã trải qua lịch sử phát triển lâu dài, phức tạp, khi được nâng lên, khi bị sụt lún xuống. Những hiện tượng đó diễn ra theo các giai đoạn khác nhau, nó không được tính bằng tháng, năm như lịch sử phát triển của loài người mà được tính bằng đơn vị hàng triệu.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động l: Hình thức: Cặp/nhóm. * Những giai đoạn chính trong lịch sử hình

Page 11: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

CH: Đọc bài đọc thêm, Bảng niên biểu địa chất, hãy:- Kể tên các đại, các kỉ thuộc mỗi đại.- Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, đại nào diễn ra trong thời gian ngắn nhất?- Sắp xếp các kỉ theo thứ tự thời gian diễn ra từ ngắn nhất đến dài nhất.Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức (Lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta diễn ra trong thời gian dài và chia thành 3 giai đoạn chính, ở mỗi giai đoạn lại chia thành nhiều kỉ có nhiều điểm khác nhau,…)

Hoạt động 2: Hình thức: Tổ/Nhóm.Bước 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. CH: Quan sát lược đồ hình 5, nêu đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri theo dàn ý: - Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu? - Nhận xét về phạm vi lãnh thổ. - Đặc điểm của các thành phần tự nhiên. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV đưa thêm câu hỏi cho các nhóm: 1. Các sinh vật giai đoạn Tiền Cambri hiện nay còn xuất hiện ởû nước ta không? GV: Không còn xuất hiện, vì đó .là các sinh vật côå. Các loài tảo, động vật thân mềm hiện nay được tiến hoá từ các loài sinh vật của thời kì Tiền Cambri. - Lãnh thổ địa phương em giai đoạn này đã được hình thành chưa?

Hoạt động 3: Hình thức: Cả lớp.GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 SGK, tìm vị trí các đá biến chất tiền Cambri, rồi vẽ lại vào bản đồ trống Việt Nam các nền móng đó. Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống, các HS khác nhận xét, bổ sung.- GV chuẩn bị các miếng dán cùng màu tượng trưng cho các mảng nền cổ Tiền

thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam. - Giai đoạn Tiền Cambri. - Giai đoạn Cổ kiến tạo. - Giai đoạn Tân kiến tạo.

1. Giai đoạn tiền Cambri: - Hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam. a. Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt Namthời gian: Bắt đầu cách đây 2 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm. b. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay: các mảng nền cổ như vòm sông Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, khối Kon Tum,…. c. Các thành phần tự nhiên rất sơ khai đơn điệu - Khí quyển rất loãng, hầu như chưa có ôxi, chỉ có chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđrô.- Thuỷ quyển: hầu như chưa có lớp nước trên mặt. - Sinh vật nghèo nàn: Tảo (tảo lục, tảo đỏ), động vật thân mềm (sứa, hải quỳ, thuỷ tức, san hô,ốc, …

Page 12: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Cambri và yêu cầu HS dán cùng vị trí.GV kết luận: Tiền Cambri là giai đoạn cổ xưa nhất, kéo dài nhất, quang cảnh sơ khai, đơn điệu và lãnh thổ nước ta chỉ như một đảo quốc với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực nước biển.

4. Củng cố – dặn dò.- Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là gai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ

Việt Nam?- Giai đoạn Tiền Cambri ở nước ta có những đặc điểm gì? - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị trước bài 5.IV. RÚT KINH NGHIỆM.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:……..Tuần:……..

BÀI 5: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂÂN LÃNH THỔ VIỆT NAM

(Tiết 2)

Page 13: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần: .

1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong

lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam. 2. Kĩ năng

- Xác định được trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo ở nước ta.

- So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nước ta. 3. Thái độ:

Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Namtrên cơ sở khoa học và thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên - Bản đồ Địa chất - Khoáng sản Việt Nam.- Atlat địa lí Việt Nam.- Bảng niên biểu địa chất.* Học sinh- Atlat địa lí Việt Nam.- SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao nói giai đoạn Tiền Cambri là gai đoạn hình thành nền

móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?3. Bài mới:GV: Những địa được hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri được đánh giá là nền

móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nước ta. Từ đó đến nay, trải qua hàng trăm triệu năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, hình dáng đất nước Việt Nam dần dần được hiện ra.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn CoÅ kiến tạo và Tân kiến tạo Hình thức: nhómBước 1: : GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn CoÅ kiến tạo. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo.Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. * GV đặt câu hỏi cho các nhóm:

2. Giai đoạn Cổ kiến tạo.

- Bắt đầu cách đây 540 triệu năm, kết thúc cách đây 65 triệu năm.- Hoạt động địa chất: Vận động uốn nếp và nâng lên ở miền Tây Bắc, Đông Bắc, Bắc Trung Bộ. Hoạt động macma mạnh ở Trường Sơn Nam.- Lãnh thổ: Phần lớn nước ta trở thành đất liền (trừ các khu vực đồng bằng).- Các khoáng sản: Đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc…- Lớp vỏ cảnh quan: Phát triển lớp vỏ cảnh quan nhiệt đới.

Page 14: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Quan sát lược đồ hình 5, cho biết nếu vẽ bản đồ địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo thì nước biển lấn vào đất liền ở những khu vực nào?- Biển vẫn còn lấn vào vùng đất liền của Móng Cái (Quảng Ninh), đồng bằng sông Hồng, các đồng bằng Duyên hải miền Trung và đồng bằng Sông Cửu Long. - Tại sao địa hình nước ta hiện nay đa dạng và phân thành nhiều bậc? - Do giai đoạn Tân kiến tạo vận động nâng lên không đều trên lãnh thổ và chia thành nhiều chu kì .- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại lực (mưa, nắng, gió, nhiệt độ...) tác động chủ yếu tới bề mặt địa hình nước ta. Nếu một năm tác độngNgoại lực bào mòn 0,lmm thì 41,5triệu năm bào mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào mòn thì đỉnh núi cao 4150m sẽ bị san bằng. Như vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nước ta trở lên bằng phẳng, hầu như không có núi cao như ngày nay).Hoạt động 2: Hình thức: Cả lớp. CH: Quan sát hình 5, SGK vị trí các loại đá được hình thành trong giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bản đồ trống Việt Nam các khu vực được hình thành trong hai giai đoạn trên. Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống lãnh thổ nước ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, các HS khác nhận xét, bổ sung.- GV chuẩn bị các miếng dán cùng màu tượng trưng cho các mảng nền và yêu cầu HS dán đúng vị trí.Hoạt động 3: So sánh đặc điểm giai đoạn Cổ kiến tạo và giai đoạn Tân kiến tạo. Hinh thức: Cá nhân/cặpGV yêu cầu một nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với Tân kiến tạo, nửa còn lại so sánh Tân kiến tạo với cổ Kiến tạo từng cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so sánh đặc điểm 2 đoạn theo nội dung sau: - Thời gian kiến tạo. - Bộ phận lãnh thổ được hình thành. - Đặc điểm khí hậu, sinh vật. - Các khoáng sản chính

3. Giai đoạn Tân kiến tạo- Bắt đầu cách đây 65 triệu năm, kéo dài cho đến ngày nay.- Hoạt động địa chất: Vận động uốn nếp đứt gãy, phun trào macma,… Vận động nâng lên không đềutheo nhiều chu kì. Bồi lấp các vùng trũng lục địa.- Lãnh thổ: + Địa hình đồi núi được chiếm phần lớn diện tích. Địa hình phân bậc. + Các cao nguyên ba dan, các đồng bằng châu thổ được hình thành.- Các khoáng sản: Dầu mo,û khí tự nhiên, than nâu, bôxit…- Lớp vỏ cảnh quan:Tiếp tục được hoàn thiện, thiên nhiên ngày càng đa dạng, phong phú như ngày nay.

Page 15: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS làm thư kí ghi kết qua so sánh lên bảng. Lần lượt các đại diện Cổ kiến tạo nói trước, nhóm Tân kiến tạo trình bày tiếp theo… (Cổ kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh thổ được hình thành rộnghơn, chủ yếu là đồi núi... Tân kiến tạo: thời gian ngắn hơn, hình thành lên các vùng đồng bằng...) GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.

4. Củng cố - dặn dò.- Nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

nước ta?- Nêu đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

nước ta?IV. RÚT KINH NGHIỆM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:……/……../……………..Tiết:……..Tuần:……..

BÀI 6. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức- Biết được các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn

diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.- Hiểu được sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác

nhau giữa các vùng.2. Kĩ năng

- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.- Xác định được vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài

học.

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Atlat địa lí Việt Nam.

Page 16: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta.* Học sinh.- Atlat địa lí Việt Nam.- SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu đặc điểm của giai đoạn Cổ kiến tạo trong lịch sử

hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta?3. Bài mới:GV: Hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để trả lời: - Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào? GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của

địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta - đất nước nhiều đồi núi.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoaït ñoäng l: Hình thöùc: Caëp/ Nhoùm.Böôùc 1: GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch phaàn loaïi nuùi theo ñoä cao (nuùi thaáp cao döôùi 1000m, nuùi cao cao treân 2000m) sau ñoù chia HS ra thaønh caùc nhoùm, giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm.GV ñaët caâu hoûi: Ñoïc SGK muïc 1, quan saùt hình 1 6, Atlat ñòa lí Vieät Nam, haõy:- Neâu caùc bieåu hieän chöùng toû nuùi chieám phaàn lôùn dieän tích nöôùc ta nhöng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp. - Keå teân caùc daõy nuùi höôùng taây baéc - ñoâng nam, caùc daõy nuùi höôùng voøng cung.- Chöùng minh ñòa hình nöôùc ta raát ña daïng vaø phaân chia thaønh caùc khu vöïc.Böôùc 2: Sau ñoù cho HS trong caùc nhoùm trao ñoåi vaø ñaïi dieän nhoùm trình baøy.Böôùc 3: Moät HS chæ treân baûn ñoà ñeå chöùng minh nuùi chieám phaàn lôùn dieän tích nöôùc ta nhöng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp vaø keå teân caùc daõy nuùi höôùng taây baéc - ñoâng nam, caùc daõy nuùi höôùng voøng cung.

1. Ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình a. Ñòa hình ñoài nuùi chieám phaàn lôùn dieän tích nhöng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp

- Ñòa hình cao döôùi 1000m chieám 85%, nuùi trung bình 14%, nuùi cao chæ coù 1%. - Ñoàng baèng chæ chieám 1/4 dieän tích ñaát ñai. b. Caáu truùc ñòa hình nöôùc ta khaù ña daïng - Höôùng taây baéc - ñoâng nam vaø höôùng voøng cung - Ñòa hình giaø treû laïi vaø coù tính phaân baäc roõ reät. - Ñòa bình thaáp daàn töø Taây Baéc xuoáng Ñoâng Nam - Caáu truùc goàm 2 ñòa hình chính + Höôùng TB - ÑN: Töø höõu ngaïn soâng Hoàng ñeán Baïch Maõ + Höôùng voøng cung: Vuøng nuùi ñoâng baéc vaø Tröôøng Sôn Nam

Page 17: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Moät HS chöùng minh ñòa hình nöôùc ta raát ña daïng vaø phaân chia thaønh caùc khu vöïc, caùc HS khaùc boå sung yù kieán. GV ñaët caâu hoûi: Haõy giaûi thích vì sao nöôùc ta ñoài nuùi chieám phaàn lôùn dieän tích nhöng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp? - Vaän doäng uoán neáp, ñöùt gaõy, phun traøo macma töø giai ñoaïn coå kieán taïo ñaõ laøm xuaát hieän ôû nöôùc ta quang caûnh ñoài nuùi ñoà soä, lieân tuïc:- Trong giai ñoaïn Taân kieán taïo, vaän ñoäng taïo nuùi Anpô – Hymalay dieãn ra khoâng lieân tuïc theo nhieàu ñôït neân ñòa hình nöôùc ta chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp, ñòa hình phaân thaønh nhieàu baäc, cao ôû taây baéc thaáp daàn xuoáng ñoâng nam. Caùc ñoàng baèng chuû yeáu laø ñoàng baèng chaân nuùi, ngay ñoàng baèng soâng Hoàng vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long cuõng ñöôïc hình thaønh treân moät vuøng nuùi coå bò suït luùn neân ñoàng baèng thöôøng nhoû. GV hoûi: Haõy laáy ví duï chöùng minh taùc ñoäng cuûa con ngöôøi tôùi ñòa hình nöôùc ta. Hoaït ñoäng 2: Toå/Nhoùm. Böôùc 1: GV chia HS ra thaønh caùc nhoùm, giao nhieäm vuï cuï theå cho töøng nhoùm. (Xem phieáu hoïc taäp phaàn phuï luïc) Nhoùm l: Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vuøng nuùi Ñoâng Baéc. Nhoùm 2: Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vuøng nuùi Taây Baéc. Nhoùm 3: Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vuøng nuùi Baéc Tröôøng Sôn. Nhoùm 4: Trình baøy ñaëc ñieåm ñòa hình vuøng nuùi Nam Tröôøng Sôn.

c. Ñòa hình vuøng nhieät ñôùi aåm gioù muøa d. Ñòa hình chòu taùc ñoäng maïnh meõ cuûa con ngöôøi 2. Caùc khu vöïc ñòa hình a. Khu vöïc ñoài nuùi * Vuøng nuùi Ñoâng Baéc - Giôùi haïn: Vuøng nuùi phía taû ngaïn soâng Hoàng chuû yeáu laø ñoài nuùi thaáp. - Goàm caùnh cung lôùn môû roäng veà phía baéc vaø ñoâng chuïm laïi ôûû Tam Ñaûo. - Höôùng nghieâng: cao ôû Taây Baéc vaø thaáp xuoáng Ñoâng Nam* Vuøng nuùi taây baéc: Giôùi haïn: Naèm giöõa soâng Hoàng vaø soâng Caû. - Ñòa hình cao nhaát nöôùc ta, daõy Hoaøng Lieân Sôn (Phanxipang 3143m). Caùc daõy nuùi höôùng taây baéc - ñoâng nam, xen giöõa laø cao nguyeân ñaù voâi (cao nguyeân Sôn La, Moäc Chaâu). * Vuøng nuùi Baéc Tröôøng Sôn. - Giôùi haïn: Töø soâng Caû tôùi daõy nuùi Baïch Maõ.- Höôùng taây baéc - ñoâng nam . - Caùc daõy nuùi song song, so le nhau daøi nhaát, cao ôû hai ñaàu,

Page 18: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Löu yù: Vôùi HS khaù, gioûi GV coù theå yeâu caàu HS trình baøy nhö moät höôùng daãn vieân du lòch (Môøi baïn ñeán thaêm vuøng nuùi Ñoâng Baéc...)..Böôùc 2: GV cho HS trong caùc nhoùm trao ñoåi, sau ñoù ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. Böôùc 3: GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù phaàn trình baøy cuûa HS, vaø sau ñoù ruùt ra keát luaän.* GV ñaët caâu hoûi cho caùc nhoùm: - Ñoâng Baéc coù aûnh höôûng nhö theá naøo tôùi khí haäu?- Ñòa hình vuøng Taây Baéc coù aûnh höôûng nhö theá naøo tôùi sinh vaät?

thaáp ôû giöõa.- Caùc vuøng nuùi ñaù voâi (Quaûng Bình, Quaûng Trò)* Vuøng nuùi Tröôøng Sôn Nam.- Caùc khoái nuùi Kontum, khoái nuùi cöïc nam taây baéc, söôøn taây thoaûi, söôøn ñoâng doác ñöùng. - Caùc cao nguyeân ñaát ñoû ba dan: Playku, Ñaék Laék, Mô Noâng, Laâm Vieân beà maët baèng phaúng, ñoä cao xeáp taàng 500 - 800 - 1000m.

4. Cuûng coá – daën doø- Haõy neâu ñaëc ñieåm khaùc nhau veà ñòa hình giöõa hai vuøng nuùi Ñoâng Baéc vaø Taây Baéc.- Ñòa hình vuøng nuùi Tröôøng Sôn Baéc vaø vuøng nuùi Tröôøng Sôn Nam Khaùc nhau nhö theá naøo?IV. RUÙT KINH NGHIEÄM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:……/……../…………….. Ngày kí duyệt:…../…../…………Tiết:…….. Tuần:……..

BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI ( Tiết 2 )

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

Page 19: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

1. Kiến thức - Biết được đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các vùng

đồng bằng ởû nước ta.- Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. Hiểu

được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi đối với dân sinh và phát triển kinh tế ởû nước ta.

2. Kĩ năng- Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. - Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa

và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi đối với đồng bằng.

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên.- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Atlat địa lí Việt Nam.- Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng bằng.* Học sinh.- Atlat địa lí Việt Nam.- Đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số).2. Kiểm tra bài cũ: - Anh( Chị) hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa

hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.3. Bài mới:Giáo viên đưa ra những nhận xét.

- Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. .- Nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp với cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy?GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một phần khu vực

địa hình nước ta - địa hình đồng bằng hoặc miền núi.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động l: Hình thức: Nhóm / cặp, Cả lớp- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đồáng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển. (Đồng bằng châu thổ thường rộng và bằng phẳng, do các sông lớn bồi đắp ở cửa sông. Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển bồi tụ, thường nhỏ, hẹp). - GV chỉ trên bản đồ Tự nhiên Việt Nam và chỉ cho học sinh nắm được đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, đồng bằng Duyên hải miền Trung.Hoạt động 2: Nhóm/Cả lớp. So sánh đặc điểm tự nhiên của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

b) Khu vöïc ñoàng baèng - Ñoàng baèng chia laøm hai loaïi: + Ñoàng baèng chaâu thoå + Ñoàng baèng ven bieån* Ñoàng baèng chaâu thoå soâng goàm: ñoàng baèng soâng Hoàng vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long.

Page 20: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bước 1:GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận về hai đồng bằng lớn là ĐBSH và ĐBSCL.Bước 2: Sau đó mỗi nhóm cử một HS chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Hồng, HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và sau đó đưa ra kết luận.

Hoạt động 3: Hình thức: Cá nhânCH: GV Ñoïc SGK muïc b, quan saùt vaøo baûn ñoà vaø Atlat vaø döïa vaøo hình 6, haõy neâu ñaëc ñieåm ñoàng baèng ven bieån theo daøn yù: - Nguyeân nhaân hình thaønh: ...............- Dieän tích: ..........................................- Ñaëc ñieåm ñaát ñai...............................- Caùc ñoàng baèng lôùn:............................Moät HS leân baûng chæ treân baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ñeå traû lôøi, caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø keát luaän vaø boå sung kieán thöùc.Hoaït ñoäng 4: Hình thöùc: Nhoùm / caëp Giaùo vieân toå chöùc thaûo luaän theo nhoùm, chia lôùp thaønh 2 nhoùm.

Böôùc 1: GV chia HS ra thaønh caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm. Nhoùm1: Ñoïc SGK muïc 3.a, vaø

* Gioáng nhau:- Ñeàu laø ñoàng baèng chaâu thoå haï löu cuûa caùc soâng lôùn, coù bôø bieån phaúng, vònh bieån noâng, theàm luïc ñòa môû roäng. - Ñaát ñai maøu môõ, phì nhieâu.* Khaùc nhau:- Do soâng Hoàng vaø soâng Thaùi bình boài tuï.- DT: 15.000 km2.- Coù heä thoáng ñeâ ngaên luõ.- Vuøng trong ñeâ khoâng ñöôïc boài ñaép phuø sa haèng naêm.- Ít chòu taùc ñoäng cuûa thuyû trieàu

- Do soâng Tieàn vaø soâng Haäu boài tuï.

- DT: 40.000 km2.- Coù heä thoáng keânh raïch chaèng chòt.- Ñöôïc boài ñaép phuø sa haèng naêm.

- Chòu taùc ñoâïng maïnh meõ cuûa thuyû trieàu.

* Ñoàng baèng ven bieån - Chuû yeáu do phuø sa bieån boài ñaép. Ñaát nhieàu caùt, ít phuø sa. - Dieän tích 15000 km2. Heïp chieàu ngang, bò chia caét thaønh nhieàu ñoàng baèng nhoû. - Caùc ñoàng baèng lôùn: Ñoàng baèng soâng Maõ, soâng Chu; ñoàng baèng soâng Caû, soâng Thu Boàn, ...

3. Theá maïnh vaø haïn cheá veà thieân nhieân cuûa caùc khu vöïc ñoài nuùi vaø ñoàng baèng trong phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi a. Khu vöïc ñoài nuùi. * Thuaän lôïi

Page 21: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

keát hôïp hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy neâu caùc daãn chöùng ñeå chöùng minh caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa ñòa hình ñoài nuùi tôùi phaùt trieån kinh teá – xaõ hoäi.Nhoùm 2 : Ñoïc SGK muïc 3.b, keát hôïp hieåu bieát cuûa baûn thaân, haõy neâu caùc daãn chöùng ñeå chöùng minh caùc theá maïnh vaø haïn cheá cuûa ñòa hình ñoàng baèng tôùi phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi.

Böôùc 2: HS trong caùc nhoùm trao ñoåi, sau ñoù ñaïi dieän nhoùm leân keát hôïp vôùi baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân Vieät Nam ñeå trình baøy.Moät hoïc sinh trình baøy thuaän lôïi, moät hoïc sinh trình baøy khoù khaên, caùc HS khaùc nhaän xeùt boå sung.

Böôùc 3: GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa HS vaø keát luaän yù ñuùng cuûa moãi nhoùm, sau ñoù chuaån kieán thöùc, ruùt ra keát luaän chung.

- Caùc moû noäi sinh taäp trung ôû vuøng ñoài nuùi thuaän lôïi ñeå phaùt trieån caùc ngaønh coâng nghieäp. - Taøi nguyeân röøng giaøu coù veà thaønh phaàn loaøi vôùi nhieàu loaøi quyù hieám, tieâu bieåu cho sinh vaät röøng nhieät ñôùi. - Beà maët cao nguyeân baèng phaúng thuaän lôïi cho vieäc xaây döïng caùc vuøng chuyeân canh caây coâng nghieäp.- Caùc doøng soâng ôûû mieàn nuùi coù tieàm naêng thuyû ñieän lôùn (soâng Ñaø……). - Vôùi khí haäu maùt meû, phong caûnh ñeïp nhieàu vuøng trôû thaønh nôi nghæ maùt noåi tieáng nhö Ñaø Laït, Sa Pa, Tam Ñaûo, Ba Vì…… * Khoù khaên :- Ñòa hình bò chia caét maïnh, nhieàu soâng suoái, heûm vöïc, s-öôøn doác gaây trôû ngaïi cho giao thoâng, cho vieäc khai thaùc taøi nguyeân vaø giao löu kinh teá giöõa caùc mieàn.- Do möa nhieàu, ñoä doác lôùn, mieàn nuùi laø nôi xaûy ra nhieàu thieân tai: luõ queùt, xoùi moøn, tröôït ñaát, taïi caùc ñöùt gaõy coøn phaùt sinh ñoäng ñaát. Caùc thieân tai khaùc nhö loác, möa ñaù, söông muø, reùt haïi… b. Khu vöïc ñoàng baèng. * Thuaän lôïi: + Phaùt trieån neàn noâng nghieäp nhieät ñôùi, ña daïng caùc loaïi noâng saûn, ñaëc bieät laø gaïo.+ Cung caáp caùc nguoàn lôïi thieân nhieân khaùc nhö khoaùng saûn, thuyû saûn vaø laâm saûn.+ Laø nôi coù ñieàu kieän ñeå taäp trung caùc thaønh phoá, caùc khu coâng nghieäp vaø caùc trung

Page 22: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

taâm thöông maïi. .* Caùc haïn cheá: Thöôøng xuyeân chòu nhieàu thieân tai baõo, luït, haïn haùn...

4. Cuûng coá – daën doø.- So saùnh nhöõng ñaëc ñieåm gioáng vaø khaùc nhau veà ñieàu kieän hình thaønh, ñòa hình vaø ñaát cuûa ñoàng baèng soâng Hoàng vaø ñoàng baèng soâng Cöûu Long?- Neâu nhöõng theá maïnh vaø haïn cheá cuûa thieân nhieân khu vöïc ñoài nuùi vaø khu vöïc ñoàng baèng ñoái vôùi phaùt trieån kinh teá-xaõ hoäi ôû nöôùc ta.- Hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi, laøm caùc baøi taäp vaø xem tröôùc baøi môùi.

IV. RUÙT KINH NGHIEÄM……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 23: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Ngày soạn:…../……/……….. Ngày kí duyệt:…./……/…………Tiết:…. Tuần:…..

KIỂM TRA 45 PHÚT.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức môn học thông qua trình bày một đối tượng, hiện tượng địa lí. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, phân tích, nhận xét, giải thích. - Qua bài kiểm tra giúp giáo viên đáng giá được kết quả giảng dạy và có biện pháp điều chỉnh hợp lý.II. CHUẨN BỊ.

* Giáo viên. - Ra đề kiểm tra. - Đảm bảo trọng tâm, chính xác, khoa học.* Học sinh. - Ôn tập và học bài - Chuẩn bị dụng cụ học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài mới: Giáo viên phát đề cho học sinh.

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT.I. Phần trắc nghiệm.Câu 1: Trên đất liền lãnh thổ nước ta tiếp giáp với các quốc gia:

A. Trung Quốc , Lào ,Campuchia B. Trung Quốc , Thái Lan, MianmaC. Thái Lan, Lào, Campuchia D. Thái Lan ,Trung Quốc, Lào

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của biển Đông?A. Rộng lớn , nguồn nước dồi dào B. Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sảnC. Độ muối cao bậc nhất thế giới D. Tương đối kín.

Câu 3: Quốc gia có đường biên giới trên đất liền dài nhất với nước ta:A. Lào B. Thái Lan C. Trung Quốc D. Campuchia

Câu 4: Việt Nam có chủ quyền trên một vùng biển rộng khoảng:A. 1 triệu km2 B. 2,5 triệu km2 C. 1,5 triệu km2 D. 2 triệu km2

Câu 5: Hệ thống núi ở Việt Nam có sự phân bậc rõ ràng trong đó chiếm ưu thế là:A. Núi cao B. đồi núi thấp C. Núi trung bình D. B và A đúng

Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về thế mạnh thiên nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế –xã hội?

A. Rừng giàu về thành phần loài B. Tiềm năng thuỷ điện C. Địa hình bị cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực D. Khoáng sản phongII. Phần tự luận : (7 điểm). Câu 1: (3 điểm). Cho bảng số liệu sản lượng lương thực của Việt Nam từ năm 1985 – 2004 (triệu tấn)

Page 24: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Năm 1985 1995 2000 2004

Sản lượng (triệu tấn) 339,8 418,6 407,3 422,5

a.Vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực của Việt Nam qua các năm?b.Từ đó rút ra nhận xét và giải thích.

Câu 2: (4 điểm). Anh chị hãy phân tích những đặc điểm tự nhiên của khu vực đồi núi nước ta?

ĐÁP ÁNA.Phần trắc nghiệm.( 3điểm)

1 2 3 4 5 6

A C A A D C

B.Phần tự luận. (7 điểm)Câu 1 : (3 điểm)

a. Vẽ biểu đồ hình cột hoặc đường biểu diễn. Chính xác rõ ràng : 1,5 điểm.b. Nhận xét : 1,5 điểm.

- Qua biểu đồ và bảng số liệu ta thấy sản lượng lương thực của Việt Nam qua các thời kì phát triển không đều, được thể hiện qua các năm.* Nguyên nhân :

+ Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đảng và nhà nước.+ Đường lối phát triển kinh tế đang có xu hướng CNH, HĐH….

- Năm 2004 tốc độ tăng trưởng đã dần đạt được vị trí nhất định và đang lấy lại vị thế của quốc gia xuất khâủ gạo nhất nhì thế giới……

Câu 2 : (4 điểm) Anh chị hãy phân tích những đặc điểm tự nhiên của khu vực đồi núi nước ta?- Vùng núi Đông Bắc nằm ở tả ngạn sông Hồng, hướng nghiêng của địa hình thấp

dần từ TB - ĐN, nổi bật với 4 cánh cung núi lớn….- Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả, địa hình chạy theo hướng TB-

ĐN …..- Vùng núi Trường Sơn Bắc từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi

chạy song song và so le với nhau theo hướng TB - ĐN…- Vùng núi Trường Sơn Nam từ vĩ tuyến 16 – vĩ tuyến 11. Gồm các khối núi và cao

nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâmg cao.Địa hình nghiêng về phía đông, sườn dốc dựng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển….

IV. RÚT KINH NGHIỆM.…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 25: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Ngày soạn:…../……/……….. Ngày kí duyệt:…./……/…………Tiết:…. Tuần:…..

Bài 8. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC .Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức - Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông.- Đánh giá được ảnh hưởng của Biển Đông đối với thiên nhiên VN

2. Kĩ năng - Đọc bản đồ địa hình vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa,

dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền.

- Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của biển đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai.

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên.

- Bản đồ vùng Biển Đông của Việt Nam.- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. .- Atlat Địa lí Việt Nam.- Một số hình ảnh về địa hình ven biển, rừng ngập mặn, thiên tai bão lụt, ở

những vùng ven biển* Học sinh- Atlat Địa lí Việt Nam.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: Không.3. Bài Mới.GV: Những đặc điểm nào của Biển Đông có ảnh hưởng to lớn đối với thiên

nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội nước ta.PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

Hoạt động l: Hình thức: Cả lớp.CH: Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm diện tích, phạm vi của Biển Đông, tiếp giáp với vùng biển của những nước nào?Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Hình thức: Cặp

1. Khái quát về Biển Đông: - Biển Đông là một vùng biển rộng (3.477 triêụ km2).- Là biển tương đối kín.- Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên

Page 26: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

GV đặt câu hỏi:1. Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu những đặc điểm khái quát về Biển Đông?2. Tại sao độ mặn trung bình của Biển Đông có sự thay đổi giữa mùa khô và mùa mưa? - Độ mặn tăng vào mùa khô do nước biển bốc hơi nhiều, mưa ít. Độ muối giảm vào mùa mưa do mưa nhiều, nước từ các sông đổ ra biển nhiều.3. Gió mùa ảnh hưởng như thế nào tới hướng chảy của các dòng hải lưu ở nước ta? - Mùa đông, gió mùa Đông Bắc tạo nên dòng hải lưu lạnh hướng đông bắc – tây nam. Mùa hạ, gió Tây Nam tạo nên dòng hải lưu nóng hướng tây nam - đông bắc.Hoạt động 3: Hình thức: Cặp/ NhómBước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.Nhóm 1: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân hãy nêu tác động của biển Đông tới khí hậu nước ta. Giải thích tại sao nước ta lại mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ?- Biển Đông đã mang lại cho nước ta một lượng mưa, ẩm lớn, làm giảm đi tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hè. Mùa hạ gió mùa Tây Nam và Đông Nam từ biển thổi vào mang theo độ ẩm lớn. Gió mùa đông bắc đi qua Biển Đông vào nước ta cũng trở nên ẩm ướt hơn. Vì vậy nước ta có lượng mưa nhiều hơn các nước khác cùng vĩ độ.Nhóm 2: Kể tên các dạng địa hình venbiển nước ta. Xác định trên bản đồ Tựnhiên Việt Nam vị trí các vịnh biển: Hạ Long (Quảng Ninh), Xuân Đài (Phú Yên), Vân Phong (Khánh Hoà), Cam Ranh (Khánh Hoà).Kể tên các điểm du lịch, nghỉ mát nổi

nhiên Việt Nam

a. Khí hậu: Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hòa, lượng mưa nhiều, độ ẩm tương đối của không khí trên 80%.

b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển: - Địa hình vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu thoải với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng lì, các đảo ven bờ và những rạn san hô.- Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập

Page 27: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

tiếng ởû vùng biển nước ta?

Nhóm 3: Dựa vào hiểu biết của bản thân và quan sát bản đồ hãy chứng minh Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. CH: Tại sao vùng ven biển Nam Trung Bộ rất thuận lợi cho hoạt động làm muối? - Do có nhiệt độ cao, sóng gió, nhiềunắng, ít mưa, lại chỉ có một vài con sông đổ ra biển. Nhóm 4: Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đối với cảnh quan thiên nhiên nước ta? Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở đâu? Tại sao rừng ngập mặn lại bị thu hẹp? - Biển Đông làm cho cảnh quan thiên nhiên nước ta phong phú hơn với sự góp mặt của đa hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn...Rừng ngập mặn ven biển ở nước ta phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm và đưa ra kết luận chung. Hoạt động 4: Tìm hiểu những thiên tai do biển gây ra và biện pháp khắc phục. Hình thức: Cả lớp.GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2d, kết hợp hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn ngắn nói về các biểu hiện thiên tai ở các vùng ven biển nước ta và cách khắc phục của các địa phương này. Một số HS trả lời, các HS khácnhận xét bổ sung. GV: Đánh giá, hệ thống lại và chốt kiến thức. - Biện pháp khắc phục thiên tai: trồng rừng phòng hộ ven biển, xây dựng hệ

mặn, hệ sinh thái đất phèn, nước lợ, …

c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển - Tài nguyên khoáng sản: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan . . . ; trữ lượng lớn.

- Tài nguyên hải sản: các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng...

d. Thiên tai - Bão lớn kèm sóng lừng, lũ lụt, sạt lở bờ biển. - Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm đồng ruộng ở ven biển miền Trung1.

Page 28: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

thống đê, kè ven biển, trồng các loại cây thích nghi với đất cát và điều kiện khô hạn,...

4. Củng cố – dặn dò.- Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình và các hệ sinh thái vùng

ven biển nước ta.- Hãy nêu các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thiên tai ở vùng biển nước ta.* Về nhà học bài cũ và làm các bài tập, xem trước bài mới.IV. RÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…../……/……….. Ngày kí duyệt:…./……/…………Tiết:…. Tuần:…..

Bài 9 : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài hoc, HS cần:1. Kiến thức

- Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa- Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa

2. Kĩ năng- Biết phân tích biểu đồ khí hậu-Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu-Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối

với sản xuất ở nước ta.

Page 29: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC* Giáo viên- Bản đồ khí hậu Việt Nam- Bản đồ tự nhiên Việt Nam- Sơ đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa Hạ- Atlat Việt Nam* Học sinh.- Atlat Việt Nam.- Tập bản đồ địa lý 12.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định lớp (kiểm tra sĩ số).2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu, địa hình

và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta.3. Bài mới:

Giáo viên nhắc lại cho HS kiến thức về gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ đã được học ở chương trình lớp 10, sau đó liên hệ tình hình nước ta và vào bài.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động l: Cặp/nhóm.CH: Dựa vào SGK và kết hợp bảng số liệu, quan sát bản đồ khí hậu, em hãy nhận xét tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?- Tổng bức xạ, cân bằng bức xạ.- Nhiệt độ trung bình năm.- Tổng số giờ nắng.CH: Giải thích vì sao nước ta có nền nhiệt độ cao?Một HS trả lời, các HS khác bổ sung.CH: Em hãy giải thích vì sao Đà Lạt có nhiệt độ thấp hơn 200C? - Đà Lạt thuộc cao nguyên Lâm Viên, sự phân hoá nhiệt độ theo độ cao làm nhiệt độ trung bình của Đà Lạt chỉ đạt 18,30C Chuyển ý: Một trong những nguyên nhân quan trọng làm nhiệt độ của nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam là do sự tác động của gió mùa.Hoạt động 2: Cả lớp. CH: Đọc SGK và kết hợp quan sát bản đồ lượng mưa trung bình năm, hãy nhận xét và giải thích về lượng mưa và độ ẩm của nước ta?

1 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a. Tính chất nhiệt đới - Tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C (trừ vùng núi cao). Tổng số giờ nắng từ 1400 - 3000 giờ/năm.

c. Lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa trung bình năm cao từ: 1500 – 2000mm. Mưa phân bố không

Page 30: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Biển Đông cung cấp lượng ẩm lớn. Sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới cùng với tác động của bão đã gây mưa lớn ởû nước ta, ngoài ra tác động của gió mùa, đặc biệt là gió mùa mùa hạ cũng mang đến cho nước ta một lượng mưa lớn. Chính vì vậy so với các nước khác nằm cùng vĩ độ, nước ta có lượng mưa lớn hơn. Tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều những khu vự đón gió có lượng mưa rất nhiều.Hoạt động 3: Cả lớp.GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết nước ta nằm trong vành đai gió nào? Gió thổi từ đâu tới đâu, hướng gió thổi ở nước ta? .- Gió mậu dịch thổi từ cao áp cận chí tuyến về Xích ĐạoGV: Sự chênh lệch nhiệt độ của lục địa Á – Âu rộng lớn với đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương đã hình thành nên các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa, lấn át ảnh hưởng của gió mậu dịch, hình thành chế độ gió mùa đặc biệt của nước ta.CH: Nhận xét và giải thích nguyên nhân hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa đông?- Vào mùa đông lục địa Á - Âu lạnh, xuất hiện cao áp Xibia. Đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương nóng hơn hình thành áp thấp Alêut và áp thấp Ấn Độ Dương. Mặt khác, lúc này là mùa hạ của bán cầu Nam nên áp thấp cận chí tuyến Nam hoạt động mạnh hút gió từ cao áp Xibia về. Để ý trên bản đồ đẳng áp chúng ta thấy có sự giao tranh giữa áp cao Xibia và áp cao cận chí tuyến Bắc (nơi sinh ra gió mậu dịch) mà ưu thế thuộc về áp cao Xibia, tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc nước ta.Gv cho HS trả lời sau đó cho các HS khác nhận xét, bổ sung. Từ đó GV rút ra kết luận chung.CH: Nhận xét và giải thích nguyên nhân

đều, sườn đón gió 3500 - 4000mm.

- Độ ẩm không khí cao trên 80%.

b. Gió mùa

- Xem thông tin phản hồi phần phụ lục

Page 31: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

hình thành các trung tâm áp cao và áp thấp vào mùa hạ? Gv cho HS trả lời sau đó cho các HS khác nhận xét, bổ sung. Từ đó GV rút ra kết luận chung. - Vào mùa hạ, khu vực chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng nhất, do đó hình thành áp thấp I Ran ởû Nam Á. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương lạnh hơn hình thành áp cao Ha Oai, áp cao Bắc Ấn Độ Dương. Nam bán cầu là mùa đông nên áp cao cận chí tuyến Nam hoạt dộng mạnh. Như vậy mùa hạ sẽ có gió mậu dịch Bắc Bán cầu từ Tây Thái Bình Dương vào nước ta, đầu mùa hạ có gió tín phong đông nam từ Nam bán cầu vượt xích đạo đổi hướng tây nam lên. Hoạt động 4: Nhóm.Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ để hoạt động:Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa ha.ïNhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa mùa đông.Bước 2: Gv cho Hs thảo luận sau đó, các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho các nhóm:CH: Tại sao miền Nam hầu như không ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc?

CH: Tại sao cuối mùa đông, gió mùa đống bắc gây mưa ở vùng ven biển và đồng bằng sông Hồng?

CH: Tại sao khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu mùa hạ?

- Cuối mùa đông khối khí Xibia di chuyển về phía đông, qua biển nước ta đem theo thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn vào mùa xuân ở ĐBSH.- Gió mùa Tây Nam mang nhiều hơi nước gặp dãy trường sơn bị chặn lại và bị đẩy lên cao, hơi nước ngưng tụ, gây mưa ở sườn tây, gió vượt qua sườn đông hơi nước đã giảm nhiều và nhiệt độ lại tăng. Gió hoàn toàn trở nên khô nóng.

Page 32: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

4. Củng cố - dặn dò.- Yêu cầu HS gắn mũi tên gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ lên bản đồ trống.- Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây ra thời tiết khô nóng ở miền Trung, đúng hay sai, vì sao?

Thông tin phản hồi ( Gió mùa).

Gió mùa

Nguồn gốc

Thời gian hoạtđộng

Phạm vi hoạt động Hướng gió Kiểu thời tiết

đặc trưng

Gió mùa đông

Áp cao Xibia Tháng

11- 4 Miền Bắc Đông Bắc- Tháng 11, 12, 1 lạnh khô- Tháng 2, 3 lạnh ẩm

Gió mùa Hạ

Áp cao Ấn Độ Dương

Tháng 5 -7 Cả nước Tây nam

- Nóng ẩm ở Nam Bộ và Tây nguyên.- Nóng khô ở Bắc Trung Bộ

Aùp cao cận chí tuyến nam

Tháng 6 - 10 Cả nước

Tây Nam riêng Bắc bộ có

hướng Đông Nam

Nóng và mưa nhiều ở cả miền Bắc và miền Nam…..

IV. RÚT KINH NGHIỆM.………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Page 33: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Ngày soạn:…../……/……….. Ngày kí duyệt:…./……/…………Tiết:…. Tuần:…..

Bài 10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự

nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng.- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên. - Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với

hoạt động sản xuất, nhất là đôl với sản xuất nông nghiệp.2. Kĩ năng

- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ.

- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên. . .

II. CHUẨN BỊ* Giáo viên

- Bản đồ địa hình Việt Nam. - Atlat Địa lí Việt Nam.- Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta. - Một số tranh ảnh về đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, địa hình cacxtơ. Các loài sinh vật nhiệt đới.

* Học sinh- Atlat Địa lí Việt Nam.- Tập bản đồ địa lý.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cuối mùa đông, gió mùa đống bắc gây mưa ở

vùng ven biển và đồng bằng sông Hồng?3. Bài mới.

GV: Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNGHoạt động của GV và HSHoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hìnhHình thức: Theo cặp

Page 34: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi,...). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật .Hình thức: Nhóm.Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) . Nhóm l: Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật.Bước 2:. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai

Page 35: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt).Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nước ta. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.Hình thức: Cả lớpGV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và đời sống. Một HS trả lời tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến nông nghiệp. Các HS khác nhận xét, bổ sung.Một HS tra lởi tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dến các hoạt động sản xuất khác và đời sống. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động của GV và HSHoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hìnhHình thức: Theo cặp Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Bướ' 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước3: Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức, lưu ý HS cách sử đụng mũi tên để thể hiện mối

Nội dung chính 2. Các thành phần tự nhiên khác:a. Địa hình (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

b. Sông ngòi, đất, sinh vật . (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)

Page 36: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

quan hệ nhân quả. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt thêm câu hỏi: Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi. (Trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, làm ruộng bậc thang, xây dựng hệ thống thuỷ lợi,...). Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật .Hình thức: Nhóm.Bước 1:: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục) . Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi. Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai. Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật.Bước 2:. HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đưa câu hỏi thêm cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn của nước ta. Vì sao hàm lượng phù sa của nước sông Hồng lớn hơn sông Cửu Long? (Do bề mặt địa hình của lưu vực sông Hồng có độ dốc lớn hơn, lớp vỏ phong hoá chủ yếu là đá phiến sét nên dễ bị bào mòn hơn). Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? (Sự hình thành đá ong là giai đoạn cuối của quá trình feralit diễn ra trong điều kiện lớp phủ thực vật bị phá huỷ, mùa khô khắc nghiệt, sự tích tụ oxít trong tầng tích tụ từ trên xuống trong mùa mưa và từ dưới lên trong mùa khô

Page 37: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

càng nhiều. Khi lớp đất mặt bị rửa trôi hết, tầng tích tụ lộ trên mặt, rắn chắc lại thành tầng đá ong. Đất càng xấu nếu tầng đá ong càng gần mặt).Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nước ta. Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống.Hình thức: Cả lớpGV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 3, kết hợp với hiểu biết của bản thân, hãy nêu những ví dụ chứng tỏ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, các hoạt động sản xuất khác và đời sống. Một HS trả lời tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa n sản xuất đến nông nghiệp. Các HS khác nhận xét, bổ sung.Một HS tra lởi tác động của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa dến các hoạt động sản xuất khác và đời sống. Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

3. Aûnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống * Aûnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp...- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tiết không ổn định. Ịt * Aûnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống - Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp , thuỷ sản, GTVT, du lịch, … và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng vào mùa khô.- Khó khăn: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lịch, công nghiệp khai thác chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông. + ĐỘ ẩm cao gây khó khăn cho việc qản máy móc, thiết bị, nông sản. - Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hán và diễn biến bất thường như dong, lốc, mưa đá, sương mù, rét hại, khô nóng, …cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống.+ Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái

IV. ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn ý em cho là đúng

* Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ởû địa hình vùng núi đá vôi là: A. Bề mặt địa hình bị cắt xẻ mạnh. B. Đất bị bạc màu. C. Có nhiều hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô.D. Thường xảy ra hiện tượng đất trượt, đá lỡ.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPTrả lời câu hỏi cuối bài

Page 38: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

VI. PHỤ LỤCPhiếu học tập 1:

Thông tin phản hồi:Nguyên nhân

Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sôngXâm thực mạnh ở vùng đồi núi

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta

Nguyên nhân-Nhiệt độ cao, lượng mưa nhiều. Nhiệt độ và lượng

mưa phân hóa theo mùa làm cho quá trình phong hóa, bóc mòn, vận chuyển xảy ra mạnh mẽ

- Bề mặt địa hình có dốc lớn, nham thạch dễ bị phong hóa

Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sôngĐồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục

đến hàng trăm met.

Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi- Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất trơ sỏi đá- Vùng núi có nhiều hang động, thung lũng khô- Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất xám bạc màu- Đất trượt đá lỡ làm thành nón phóng vật ở chân núi

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình nước ta

Page 39: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 11 . THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo vĩ độ là do sự thay đổi khí hậu từ Bắc vào

Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã.- Biết được sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh

thổ.- Hiểu được sự phân hoá thiên nhiên theo kinh độ (Đông - Tây) trước hết do sự phân

hoá địa hình và sự tác động kết hợp của địa hình với hoạt động của các luồng gió qua lãnh thổ.

- Biết được biểu hiến của sự phân hoá thiên nhiên từ Đông sang Tây theo 3 vùng: vùng biển và thềm lục địa, vïng đồng bằng ven biển và vùng đồi núi. 2. Kĩ năng

- Đọc hiểu các trang bản đồ địa hình, khí hậu, đất, thực vật, động vật trong Atlat để hiểu các kiến thức nêu trong bài học. '

- Đọc biểu đồ khí hậu. - Biết liên hệ thực tế để thấy được sự thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ hình thể Việt Nam. - Tranh ảnh, băng hình về cảnh quan thiên nhiên. .- Atlat Địa lí Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCKhởi động: GV sử dụng bản đồ hình thể VN, các mảnh dán ghi nhiệt độ trung bình năm

của các địa điểm: Lạng Sơn, Hà Nội, Huế, Đà Lạt, TP HỒ Chí Minh. . Yêu cầu 1 HS gắn nhiệt độ trung bình năm tương ứng với các địa điểm trên GV: Chúng ta thấy có sự phân hoá rõ nét về nhiệt độ không khí từ Bắc xuống nam từ

thấp lên cao. Đó là một trong những biểu hiện của sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên nước ta.

Hoạt động của GV và HS Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ. - Một HS trình bày đặc điểm thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ. Các HS khác nhận xét bổ sung. Bước 3: GV kết luận các ý đúng của

Nội dung chính1. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc ' Nam

a) Phần lãnh thổ phía Bắc:

- từ dãy núi Bạch Mã trở ra

- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh.

- Nhiệt độ trung bình năm 22-240C

- Phân thành 2 mùa là mùa đông và mùa hạ

-Cảnh quan phổ biến là đới rừng gió mùa nhiệt đới

Page 40: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

mỗi nhóm. 1Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam. Hình thức : Cả lớp . Gv đặt câu hỏi;: Dựa vào hiểu biết của bản thân, hãy cho biết: - Tại sao miền Bắc có 3 tháng nhiệt độ thấp dưới 180C. (Do nằm gần chí tuyến Bắc, lại chịu tác động mạnh mẽ của gió mùa đông bắc). - Nếu không có mùa đông lạnh thì sinh vật của miền Bắc có đặc điểm gì (miền Bắc sẽ không có cây cận nhiệt đới, cây ôn đới và các loài thúcó lông dày). 'HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. GV kết luận: Sự phân hoá khí hậu là nguyên nhân chính làm cho thiên nhiên phân hoá theo vĩ độ (Bắc - Nam). Sự khác nhau về thiên nhiên giữa hai phần Bắc và Nam lãnh thổ thể hiện ở sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên theo mùa, ở thành phần các loài động, thực vật tự nhiên và nuôi trồng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây. Hình thức: Cả lớp/nhóm.Bước 1: GV hình thành sơ đồ sự phân hoá thiên nhiên theo Đông - Tây (xem sơ đồ phần phụ lục). GV yêu cầu HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - Quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy nhận xét về sự thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Tây. - Nêu các biểu hiện sự phân hoá thiên nhiên vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng ven biển, vùng đồi núi. - Giải thích sự khác nhau về khí hậu và thiên nhiên vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc? GV: Ba cấp độ của sơ đồ đã thể hiện sự phân hóa sâu sắc của thiên nhiên nước ta theo hướng Đông - Tây. Bước 2: GV chia lớp thành 3 nhóm nhiệm vụ:

- Thành phần sinh vật có các loại nhiệt đới chiếm ưu thế.

b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào)- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa nóng quanh năm- Nhiệt độ trung bình năm trên 250C- Phân thành 2 mùa là mưa và khô- Cảnh quan phổ biến đới rừng gió mùa cận xích đạo- Thành phần sinh vật mang đặc trưng xích đạo và nhiệt đới với nhiều loài

2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông - Tây (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục).

Page 41: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Nhóm l: Hãy viết 1 bài giới thiệu về sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho1 hành trình du lịch với các điểm dừng chân là đảo Cát Hải, Thái Bình và vùng núi Tam Đảo. Nhóm 2 : Hãy viết 1 bài giới thiệu về sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là đảo Cồn Cỏ, Cửa Tùng, Cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị). Nhóm 3: Hãy viết 1 bài giới thiệu về sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên nước ta cho hành trình du lịch với các điểm dừng chân là Côn Đảo, Bến Tre, Đà Lạt. Bước 3: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV đánh giá, cho điểm bài trình bày tốt.

IV. ĐÁNH GIÁ1. Ghi chữ Đ vào những câu đúng, chữ S vào những câu sai: '

…… Vùng Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ……. Sườn Đông dãy núi Trường Sơn mưa nhiều vào thu đông. ……. Khí hậu Tây Nguyên khô hạn gay gắt vào mùa hạ. ……. Vùng Tây Bắc có nhiều đai khí hậu theo độ cao nhất nước ta. '

2. Khoanh tròn ý em cho là đúng 2. 1 . Nhận định không đúng với đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Bắc lãnh thổ nước ta là:

A: Toàn bộ miền Bắc có mùa đông lạnh kéo dài 3 tháng B. Về phía Nam số tháng lạnh giảm còn 1 đến 2 tháng, ở Huế chỉ có thời tiết lạnh. C Thời kì bắt đầu mùa mưa có xu hướng chậm dần về phía Nam. D. Tất cả các ý trên

2.2. Đặc điểm khí hậu của thiên nhiên phần phía Nam lãnh thổ nước ta là: A. Nóng quanh năm, chia thành hai mùa mưa và khô.B. CÓ mùa đông lạnh, ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa đông Bắc. C. Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. D. Cả ý A và B đều đúng.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPVI. Phụ lục

Thông tin phản hồi:

Page 42: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 11 . THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1 Kiến thức- Biết được sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao. Đặc điểm về khí hậu, các loại đất và

các hệ sinh thái chính theo 3 đai cao ở Việt Nam. Nhận thức được mối liên hệ có quy luật trong sự phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật.

- Hiểu sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên và biết được đặc điểm chung nhất của mỗi miền địa lí tự nhiên.

-Nhận thức được các mặt thuận lợi vàø hạn chế trong sử dụng tự nhiên ở mọi miền.2. Kĩ năng

-Khai thác kiến thức trên bản đồ.- Kĩ năng phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành

phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm của miền. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Bản đồ khí hậu, đất và thực vật.- Một số hình ảnh về các hệ sinh thái.- Atlat Địa lí Việt Nam.- Bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCVào bài: GV có thể kể cho Hs một số nét đặc trưng của thành phố Đà Lạt, sau đó hỏi

các em nguyên nhân do đâu mà Đà Lạt lại có những đặc trưng riêng đó. GV: 3/4 lãnh thổ là đồi núi đã góp phần làm cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thêm đa

dạng, phong phú.

Hoạt động của GV và HSHoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên phân hoá cảnh quan theo độ cao. Hình thức: Cả lớp. GV đặt câu hỏi: Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Sự phân hoá theo độ cao ởû nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào?1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. (Do 3/4 lãnh thổ nước ta là đồi núi, ở địa hình đồi núi khí hậu có sự thay đổi rõ nét về nhiệt độï và độ ẩm theo độ cao. Sự phân hoá theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ởû thành phần sinh vật và thổ nhưỡng).Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của các đai cảnh quan theo độ cao.Hình thức: Nhóm.Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho

Nội dung chính3. Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a. Đai nhiệt đới gió mùa:- Ở miền Bắc: có độ cao trung bình dưới 600 - 700m, miền Nam có độ cao 900-1000m.b. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi miền Bắc có độ cao từ 600 - 700m đến 2600m, miền Nam có độ cao từ 900 – 1000m đến độ cao 2600m. c. Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m trở lên (chỉ có ởû Hoàng Liên Sơn)

Tây Nguyên sương

đông khô hạn và mùa hạ

Vùng cánh cung

đông bắc có mùa

đông đến sớm.

Vùng núi TB có

mùa đông ngắn, khí hậu phân hóa theo độ cao

Đồng bằng

châu thổ diện tích rông, có bãi triều,

thấp, phẳng

Đồng bằng ven biển hẹp, ngang, bị chia cắt thành những đồng

bằng nhỏ

Thềm lục địa NTB thu hẹp, tiếp giáp vùng biển nước sâu

Thềm lục địa phía Bắc và

phía Nam đáy nông, mở rộng, có nhiều đảo ven

bờ

Vùng đồi núiVùng đồng bằng ven biển

Vùng biển và thềm lục địa

Thiên nhiên phân hóa theo Đông - Tây

Page 43: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

từng nhóm- Nhóm l: Tìm hiểu dai nhiệt đới gió mùa.- Nhóm 2: Đai cận nhiệt gió mùa trên núi.- Nhóm 3: Đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m trở lên.Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, dại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV đặt câu hỏi cho các nhóm:+ Tại sao đai ôn đới gió mùa trên núi có độ cao từ 2600m trở lên chỉ có ởû miền Bắc? + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thường hình thành ở những khu vực nào? Ơû nước ta hệ sinh thái này chiếm diện tích lớn hay nhỏ? (Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh thường hình thành ởû những vùng núi thấp mưa nhiều, khí hầu ẩm ướt, mùa khô không rõ, nơi thuận lợi cho sinh vật phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng về nông sản.)Hoạt động 3: tìm hiểu đặc điểm 3 miền dịa lý tự nhiên Hình thức: Nhóm.Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu các đặc điểm của một miền địa lí tự nhiên (Xem phiếu học tập phần phụ lục). - Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.- Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm miền Nam Ttung và Nam Bộ. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục).GV đưa câu hỏi cho các nhóm: Câu hỏi cho nhóm l: Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ? Câu hỏi cho nhóm 2: Hướng tây bắc - đông nam của các dãy núi Trường Sơn có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu của miền? Địa hình núi trung bình và núi cao chiếm ưu thế ảnh hưởng như thế nào đối với thổ nhưỡng -

4. Các miền địa lí tự nhiên :(Phụ lục)

Page 44: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

sinh vật trong miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Câu hỏi cho nhóm 3: Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam BỘ có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa không rõ rệt. Đặc điểm của khí hậu có ảnh hưởng như thế nào tới sản xuất nông nghiệp của miền này? (Do nằm gần Xích Đạo, chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa mùa hạ nóng ẩm và gió mậu dịch khô nên miền Nam Trung Bộ và Nam BộÄ có khí hậu cận xích đạo với 2 mùa mưa không rõ rệt. Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn rất thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới quanh năm. Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện để vùng có thể xen canh, thâm canh, tăng vụ).

IV. ĐÁNH GIÁ1. Trình bày những đặc điểm phân hóa của thiên nhiên Việt Nam?2. Theo em sự phân hóa này mang lại những mặt thuận lợi và khó khăn gì cho nền kinh nước ta?

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHoàn thành câu hỏi bài tập SGK.

VI. Phụ lụcTên miền Miền Bắc và Đông Bắc

Bắc BộMiền Tây Bắc Và Bắc Trung Bộ

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Phạm vi Vùng đồi núi tả ngạn sông Hồng và đồng bằng sông Hồng

Vùng núi hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã

Từ 160B trở xuống.

Địa chất Cấu trúc địa chất quan hệ với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ địnhTân kiến tạo nâng yếu

Cấu trúc đại chất quan hệ với Vân Nam(TQ). Địa hình chưa ổn định, tân kiến tạo nâng mạnh

Các khôió núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và các cao nguyên badan

Địa hình Chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng bằng mở rông, địa hình bờ biển đa dạng

Địa hình cao nhất nước vơí độ dốc lớn, hướpng chủ yếu là tây bắc – đông nam với các bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi

Chủ yếu là cao nguyên, sơn nguyênĐồng bằng nam bộ thấp, phẳng và mở rộng

Khoáng sản

Giàu khoáng sản: than, sắt, …

Có đất hiếm, sắt, crôm, titan

Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit ở Tây Nguyên

Khí hậu Mùa đông lạnh, mùa hạ nóng mưa nhiều

Phân thành mùa mưa và mùa khô

Sông ngòi Dày đặc chảy theo hướng TBĐN và vòng cung

Có độ dốc lớn, chảy theo hướng tây đông là chủ yếu

Dày đặc

Page 45: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Sinh vật Nhiệt đới và á nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận xích đạo

Page 46: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 13THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ

TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần.

1 Kiến thức- Khắc sâu thêm, cụ thể và trực quan hơn các kiến thức về địa hình, sông ngòi.

2. Kĩ năng- Đọc hiểu bản đồ sông ngòi, địa hình. Xác định đúng các địa danh trên- Điền và ghi đúng trên lược đồ một số dãy núi, đỉnh núi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ Hình thể Việt Nam - Atlat Địa lí Việt Nam. - Bản đồ trống.- Các cánh cung, các dãy núi, các tam giác thể hiện đỉnh núi được vẽ sẵn lên giấy dán.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCMở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành:- Xác định vị trí các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt

Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).- Điền vào lược đồ Việt Nam các cánh cung, các dãy núi, một số đỉnh núi.

Hoạt động l: Xác định vị trí các dãy núi, cao nguyên trên bản đồ. Hình thức: Cá nhân. 'Bước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat Địa

lí Việt Nam) vị trí:- Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Sông Mã, Hoành Sơn;- Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình - Sìn Chải - Sơn La -Mộc Châu.- Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.- Các cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh.Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vi trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat Địa

lí Việt Nam. Bước 3: GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường

các dãy núi và cao nguyên nước ta.

Hoạt động 2: Xác định vị trí các đỉnh núi trên bản đồ.Hình thức: Cả lớp.Bước 1: GV đặt câu hỏi: Quan sát bản đồ Hình thể Việt Nam, xác định vị trí các đỉnh

núi: Phanxipăng: 3143m; Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Lĩnh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ: 2235m

Hoành Sơn: l046m; Bạch Mã: 1444m, Chưyangsin: 2405m; Lang Biang 2167 m.Sắp xếp tên các đỉnh núi vào các vùng đồi núi tương ứng. Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để tìm vị trí các dãy núi, cao nguyên trong Atlat

Địa lí Việt Nam.

Page 47: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường vị trí các đỉnh núi . 4 HS lên bảng sắp xếp tên các đỉnh núi và các vùng đồi núi tương ứng.

- Vùng núi Tây Bắc: đỉnh Phanxipăng, Khoan La San. - Vùng núi Đông Bắc: đỉnh Tây Côn Lĩnh. - Vùng núi Bắc Trường Sơn: đỉnh Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Rào Cỏ, Hoành Sơn, Bạch

Mã. - Vùng núi Nam Trường Sơn: đỉnh Ngọc Linh, Chưyangsin, Lang Biang)

Hoạt động 3: Xác định vị tn các dòng sông trên bản đồ. Hình thức: Cả lớpBước 1: GV đặt câu hỏi: Xác định trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam (Atlat Địa lí

Việt Nam) vị trí các dòng sông: sông Hồng, sông Chảy, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.

Kể tên các dòng sông thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.Bước 2: Hai HS cùng bàn trao đổi để tìm vị trí các dòng sông trong Atlat Địa lí Việt

Nam. Bước 3: GV yêu cầu nhiều HS lên chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường

vị trí các dòng sông. - Một số HS kể tên các dòng sông thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ; sông thuộc

miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ; sông thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.Hoạt động 4: Điền vào lược đồ các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi.Hình thức: Cá nhân. Bước 1: Ba HS lên bảng dán các cánh cung, các dãy núi, các đỉnh núi lên bản đồ trống.Bước 2: Các HS khác nhận xét phần bài làm của bạn. GV đánh giá.Bước 3: HS vẽ vào lược đồ trống Việt Nam đã chuẩn bị sẵn.

IV. ĐÁNH GIÁ GV biểu dương những bài làm tốt, rút kinh nghiệm những lỗi cần sửa chữa.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Page 48: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊNBài 14. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức - Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật ở nước ta, tình trạng suy thoái và hiện trang sử dụng tài nguyên đất ở nước ta. Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.- Biết dược các biện pháp của nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng và tài nguyên sinh vật và các biện pháp bảo vê tài nguyên đất.2. Kĩ năng - Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất. - Phân tích bảng số liệu.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Hình ảnh về các hoạt động chặt phá, phát đốt rừng, hậu quả của mất rừng, làm suy thoái đất và môi trường.- Hình ảnh về các loài chim thú quý cần bảo vệ .- Bản đồ VN- Atlat Địa lí Việt Nam.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:- Khởi động: GV nêu vấn đề: Tại sao người ta chỉ trồng caphê ở vùng Tây Nguyên mà không trồng ở Đồng bằng sông Hồng và ngược lại? Tại sao người H’mông phải làm ruộng bậc thang?...GV: Trong quá trình sản xuất và đời sống, vấn đề sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài nguyên bao giờ cũng được đặt ra với tất cả tính chất nghiêm trọng và hầu như không thay đổi của nó.Hoạt động của GV và HS .Hoạt động l: phân tích sự biến động diện tích rừngHình thức: Cặp. .Bước 1: GV đưa câu hỏi, yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời. 1Các HS thuộc tổ 1, 2: Quan sát bảng 17. 1, hãy: - Nhận xét về sự biến động tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng và độ che phủ rừng. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trên. (Nguyên nhân do khai thác thiếu hợp lí và diện tích rừng trồng không nhiều nên diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng giảm sút. Từ năm 1990 cùng với các biện pháp bảo vệ rừng và đẩy mạnh công tác trồng rừng nên diện tích rừng và tỉ lệ

Nội dung chính1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật:

a. Tài nguyên rừng- Rừng của nước ta đang được phục hồi. Năm 1983 tổng diện tích rừng là 7,2 triệu ha, năm 2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên, tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm 2006 vẫn thấp hơn năm 1943. - Chất lượng rừng bị giảm sút: diện tích rừng giàu giảm * Yù nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng: - Về kinh tế. cung cấp gỗ, làm dược phẩm,

Page 49: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

che phủ rừng đã tăng lên nhanh chóng). HS thuộc tổ 3, 4: Đọc SGK mục la, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy: - Nhận xét sự thay đổi của diện tích rừng giàu. - Một khu rừng trồng và 1 khu rừng tự nhiên có cùng độ che phủ thì rừng nào có sản lượng gỗ cao hơn? - Hãy nêu ý nghĩa về kinh tế, về môi tr-ường của việc bảo vệ rừng. Cho biết những qui định của Nhà nước về bảo vệ và phát triển vốn rừng. Bước 2: Hai HS cùng bàn bạc trao đổi để trả lời câu hỏi. Bước 3: Đại diện HS trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Chuyển ý: Mặc dù tổng diện tích rừng đang tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn bị suy giảm vì diện tích rừng tăng chu yếu là rừng mới trồng và chưa đến tuổi khai thác. Suy giảm diện tích rừng là nguyên nhân cơ bản dẫn tới suy giảm tính đa dạng sinh học và suy thoái tài nguyên đất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự suy giảm tính đa dạng sinh học và vấn đề sử dụng, bảo vệ tài nguyên đất. Hình thức: Nhóm. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm-Nhóm chẵn: tìm hiểu hiện trạng sử dụng đát- Nhóm lẻ: đưa ra các biện pháp hợp lí để bảo vệ tài nguyên đất.

Đại diện học sinh trình bày nội dung, GV chuẩn kiến thức.Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình sủ dụng và bảo vệ các tài nguyên khác ở nước ta. Hình thức: Cả lớpGV kẻ bảng (xem phiếu học tập 3 phần phụ lục) và hướng dẫn HS cùng trao đổi trên cơ sở câu hỏi:- Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ

phát triển du lịch sinh thái- Về môi trường: Chống xói mòn đất; Tăng lượng nước ngầm, hạn chế lũ lụt; Điều hòa khí quyển... * Biện pháp bảo vệ rừng: SGK.

b. Đa dạng sinh học - Nguyên nhân: + Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật+ Ô nhiễm môi trường đặc biệt là ô nhiếm nguồn nước làm gnuồn thủy sản nước ta bị giảm sút rõ rệt.- Biên pháp bảo vệ:+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên+ Ban hành Sách đỏQui định khai thác gỗ, động vật, thủy hải sản.

2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất * Hiện trạng sử dụng đất:- Năm 2005, đất sử dụng trong nông nghiệp của nước ta chỉ khoảng 9,4triệu ha (28% tổng diện tích đất tự nhiên).Bình quân đất nông nghiệp tính theo đầu người là 0,1ha, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp thì không nhiều.* Biện pháp: SGK

3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: (Phụ lục)

Page 50: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

tài nguyên nước ở nước ta. Giải thích nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước (Do nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt và dư lượng phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp).- Hãy nêu tình hình sử dụng và bảo vệ tài nguyên khoáng sản, tài nguyên du lịch ở nước ta:- Tại sao cần phải đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái? (Khai thác tốt những quần thể môi trường sinh thái rộng lớn và đặc sắc mà thiên nhiên đã ban tặng, thúc đẩy du lịch phát triển, tăng thu nhập quốc dân. Phát triển du lịch sinh thái còn là biện pháp hiệu quả để bảo vệ môi trường).

IV. ĐÁNH GIÁ Khoanh tròn ý em cho là đúng * Diện tích rừng tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì :A. Rừng giàu chỉ còn rất ítB. Phần lớn là rừng non mới trồng và rừng trồng chưa khai thác được. C. 70% điện tích là rừng nghèo. 1D. Chất lượng rừng chưa thể phục hồi.

V. Hoạt động nối tiếp:Liên hệ thực tế bản thân đối với việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên của em trong đời sống hàng ngày.

VI. Phụ lụcTài nguyên Tình hình sử dụng Các biện pháp bảo vệNước - Tình trạng thưà nước gây lũ lụt vào

mùa mưa và thiếu nước gây hạn hán vào mùa khô.- Mức độ ô nhiễm môi trường nước ngày càng tăng.

Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm, đảm bảo cân bằng nguồn nước

Khoáng sản Nước ta có nhiều mỏ KS nhưng phần nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí

Quản lí chặt chẽ việc khai thác, tránh lãng phí

Du lịch Ô nhiễm môi trường xảy ra ở nhiều điểm du lịch làm cảnh quan du lịch dị suy thoái

Bảo tồn, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch

Page 51: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 15. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAII. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần: 1. Kiến thức- Hiểu được một số vấn đề chính về bảo vệ môi trường ởû nước ta: mất cân bằng sinh thái và ôâ nhiễm môi trường (nước, không khí, đất).- Nắm được sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tếở nước ta. Biết cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.- Hiểu được nội dung chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mới trường.2- Kĩ năng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trường.II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường.- Atlat Địa lí Việt Nam.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCMở bài: GV có thể đưa ra các hình ảnh hoặc số liệu về thiệt hại do các cơn bão trong những năm gần đây ở nước ta và cho các em nhận xét về hậu quả.- Hãy nói tương ứng tên các cơn bão/năm/vùng chịu ảnh hưởng lớn + Changchu 2005 Thanh Hoá + Hagibis 2007 Quảng Bình- Hà Tĩnh+ Lêkima 2007 Quảng Nam- Đà Nẵng

GV: Các loại hình thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, cháy rừng là những mối đe doạ thường trực đối với môi trường và cuộc sống người Việt Nam, vì vậy chúng ta cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đối phó hiệu quả thiên tai.

Hoạt động của GV và HS . Hoạt động l: Tìm hiểu về vấn đề bảo vệ môi trường ởû nước ta. Hình thức: Cả lớp. GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của bản thân, hãy: - Nêu những diễn biến bất thường về thời tiết khí hậu xảy ra ởû nước ta trong những năm qua. (Mưa, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng cao. Mưa đá trên diện rộng ở miền Bắc năm 2006; Lũ lụt nghiêm trọng ở Tây Nguyên năm 2007; Rét đậm, rét hại kỉ lục ở miền Bắc tháng 2/2008 làm HS không thể đến trường để học tập... - Nêu hiểu biết của em về tình trạng ô nhiễm môi trường ở nước ta. Các nguyên nhân gây ôâ nhiễm đất (Do nước thải, rác thải sau phân hủy, lượng thuốc trừ sâu, phân bón hữu cơ và hoá chất dư thừa trong sản xuất nông nghiệp).

Nội dung chính 1.Bảo vệ môi trường:Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất thường về thời tiết , khí hậu…- Tình trạng ô nhiễm môi trường:+ Ô nhiễm môi trường nước. + Ô nhiễm không khí. + Ô nhiễm đất. Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí các vùng cửa sông, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chốnga. Bão * Hoạt động của bão ởû Việt nam- Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào

Page 52: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động của bão ở nước ta. Hình thức: Cặp. GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1 kết hợp quan sát hình 10.3, hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nước ta theo dàn ý: Thời gian hoạt động của bão ............... Mùa bão ........................................ Sốù trận bão trung bình mỗi năm ..........- Cho biết vùng bờ biển nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của bão. Vì sao? HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. HS đại diện trình bày trước lớp, các HSkhác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của HS và chuẩn kiến thức.GV đặt câu hỏi: Vì sao nước ta chịu tác động mạnh của bão? Nêu các hậu quả do bão gây ra ở nước ta (Nước ta chịu tác động mạnh của bão vì: nước ta giáp Biển Đông, nằm trong vành đai nội chí tuyến, nửa cầu Bắc là hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới). HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 3: Đề xuất các biện pháp phòng chống bão. Hình thức: Cặp. GV tổ chức cuộc thi viết "Thông báo bão khẩn cấp và công điện khẩn của uỷ ban phòng chống bão Trung ương gửi các địa phương xảy ra bão". Hai HS cùng bàn trao đổi để viết. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, đánh giá. GV nhận xét phần trình bày của HS và khẳng định các biện pháp phòng chống, thiệt hại do bão gây ra. Hoạt động 4: tìm hiểu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán. Hình thức: Nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập

tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX và XIII . - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão. - Trung bình mỗi năm có 8 trận bão. * Hậu quả của bão: - Mưa lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển. - Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế... - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. * Biện pháp phòng chống bão: - Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền. - Củng cố hệ thống đê kè ven biển. - Sơ tán dân khi có bão mạnh. - Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi. b. Ngập lụt, ,lũ quét và hạn hán: (phụ lục)

Page 53: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

phần phụ lục). Nhóm l: tìm hiểu sự hoạt động của ngập lụt. Nlhóm 2: Tìm hiểu sự hoạt động của lũ quét. Nhóm 3: tìm hiểu sự hoạt động của hạn hán. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục). GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam? (Mùa khô ởû miền Bắc trùng với các tháng mùa đông, nhiệt độ hạ thấp nên khả năng bốc hơi nước không cao. Cuối mùa đông gió Đông Bắc đi qua biển nên gây mưa phùn làm giảm mức độ khô hạn. Miền Nam mùa khô nhiệt độ cao nên khả năng bốc hơi nước lớn, gió mậu dịch khô lại bị chắn bởi các cao nguyên Nam Trung Bộ càng trở nên khô hơn khi ảnh hưởng tới Tây Nguyên và Nam Bộ). Hoạt động 3: tìm hiểu chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Hình thức: Cả lớp. Trò chơi: Xây dựng ngôi nhà "Việt Nam phát tnển bền vững". Cách chơi: Bước 1: GV yêu cầu HS đọc mục 3 SGK để nhớ được các chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường. Giải thích ý nghĩa các chiến lược gắn với bảo vệ tài nguyên và môi trường. Bước 2: GV tổ chức HS thành 2 đội chơi, mỗi đội gồm 4 HS. Các đội lên bảng xây dựng ngôi nhà phát triển bền vững (Xem mẫu phần phụ lục).Bước 3: Đại diện các đội trình bày ý nghĩa của các chiến lược.Bước 4: HS cả lớp đánh giá đội nào làm nhanh hơn, trình bày tốt hơn. .

IV. ĐÁNH GIÁ

Page 54: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

1. Khoanh tròn ý em cho là đúng* 70% tổng số cơn bão ở Việt Nam xảy ra vào các tháng:A. 5, 6, 7. C. 8, 9, 10.B. 6 , 7 , 8 . D. 1 0 , 1 1 , 1 2 .2. Mùa bão ở nước ta:A. Chậm dần từ Nam ra Bắc. C. Diễn ra đồng đều ở mọi nơi.B. Chậm dần từ Bắc vào Nam. D. Có sự khác nhau ở các vùøng.V. Hoạt động nối tiếp:VI. Phụ lục:

Page 55: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Địa lí dân cưBài 16. ĐẶC ĐLỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC1 Kiến thức - Trình bày được những đặc điểm cơ bản của dân số và phân bố dân nước ta.- Xác định và phân tích được nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng dân số và hậu quả của sự gia tăng dân số, phân bố. dân cư không đều. - Trình bày được những chiến lược phát triển dân số và sử dụng hợp lí nguồn lao động. 2. Kĩ năng - Phân tích được các sơ đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê. - Khai thác nội dung thông tin trong các sơ đồ, bản đồ phân bố dân cư.3. Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách dân số của quốc gia và địa phương.II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp dân số nước ta. - Bảng số liệu 15 nước đông dân nhất thế giới.- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam . III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài: GV nói: Dân cư và lao động là một trong những nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước. Lớp 9 các em đã học về địa lý dân cư Việt Nam. Ai có thể cho biết dân số và phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì. GV goi một vài Hs trả lời rồi tóm tắt ý chính và nói: Để hiểu rõ hơn về các vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động l: Chứng minh Việt Nam là nước đông dân, có nhiều thành phần dân tộc (Theo cặp). GV đặt câu hỏi: đọc SGK mục 1, kết hợp kiến thức đã học, em hãy chứng minh: - VN là nước đông dân. - Có nhiều thành phần dân tộc, từ đó đánh giá thuận lợi, khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội? Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Một HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức. Hoạt động 2: Chứng minh dân số nước ta còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. (Nhóm).Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần phụ lục). Nhóm 1 : Phiếu học tập 1

Nội dung chính 1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: * Đông dân:- Theo thống kê, DS nước ta là 84156 nghìn người (năm 2006), đứng thứ 3 ĐNA, thứ 13 thế giới. - Đánh giá: Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn. - Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm... * Nhiều thành phần dân tộc:- Có 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm 86,2%, còn lại là các dân tộc ít người.

- Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hoá và truyền thống dân tộc. - Khó khăn: sự phát triển không đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc. 2. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ: a. Dân số còn tăng nhanh: mỗi năm tăng hơn 1 triệu người. - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm. Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 - 2005

Page 56: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Nhóm 2: Phiếu học 2nhóm 3: Phiếu học tập 3. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiếnBước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS,kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)GV đặt câu hỏi cho các nhóm: - Phân tích nguyên nhân của sự gia tăng DS (Do trình độ phát triển kinh tế - xã hội và Chính sách dân số, Tâm lí xã hội; Ytế, chế độ dinh dưỡng...)- Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Giải thích tại sao mật độ DSá ở đồng bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long?Đọc bảng 16.8 nhận xét & giải thích về sự thay đổi tỷ trọng dân số giữa thành thị và nông thôn? (Quá trình CN hoá, hiện đại hoá đất nước thúc đẩy quá trình đô thị hoá làm tăng tỉ lệ dân thành thị) . Hoạt động 3: Tìm hiểu chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và tài nguyên nước ta. (Cả lớp). GV tổ chức trò chơi: "Ai đúng hơn". Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi. Mỗi đội có 3 HS, yêu cầu: HS dùng các mũi tên để gắn đặc điểm dân số và phân bố dân cư với các chiến lược phát triển dân số tương ứng. Có thể gắn 1 đặc điểm với nhiều chiến lược và ngược lại. Các HS còn lại đánh giá: Nhóm nào gắn đúng và nhanh hơn là nhóm chiến thắng. GV: Dân cư luôn là nguồn lực tác động mạnh mẽ tới sự phát triển KT - XH nước ta. Làm thế nào để sử dụng hiệu quả nguồn lực dân số không phải chỉ là trách nhiệm của các cấp chính quyền mà còn là trách nhiệm của mỗi công dân Việt Nam.

là 1,32%. - Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn về nhiều mặt.b. Cơ cấu dân số trẻ - Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người. - Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo. - Khó khăn sắp xếp việc làm. 3. Phân bố dân cư chưa hợp lí- Đồng bằng tập trung 75% dân số. (VD: Đồng bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km2); miền núi chiếm 25% dân số (Vùng Tây Bắc 69 người/km2)+ Nông thôn chiếm 73, 1% dân số, thành thị chiếm 26,9% dân số.* Nguyên nhân: + Điều kiện tự nhiên. + Lịch sử định cư. + Trình độ phát triển KT-XH, chính sách...

4. Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: SGK

IV. ĐÁNH GIÁ1 Trắc nghiệm

Page 57: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Câu l: Năm 2006 số dân của nước ta làA. 82,3 triệu người. C. 84,2 triệu người.B. 83,8 triệu người. D. 85,2 triệu người.

Câu 2: Về số dân nước ra đang đứng thứ ........ ở Đông Nam Aù và đứng thứ……… trên thế giới .

A. 2 và 20. B. 3 và 11. C. 3 và 13. D. 4 và 13. .Câu 3: Ý nào không phải là khó khăn do dân số đông gây ra ở nước ta ?

A. Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớnB. Trở ngại lớn cho phát triển kinh tế.C. Việc làm không đáp ứng nhu cầu.D. Khó khăn trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.

V. Hoạt động nối tiếp

Page 58: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 17. LAO ĐỘNG VÀ VLỆC LÀMI. MỤC TIÊU1 Kiến thức - Chứng minh được nước ta có nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú, chất lượng lao động được nâng lên.- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.- Hiểu được vì sao việc làm đang là vấn đề kinh tế -.xã hội lớn, tầm quan trọng của việc sử dụng lao động trong quá trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vấn đề và hướng giải quyết việc làm cho người lao động. ' 2. Kĩ năng .- Phân tích các bảng số liệu.- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm. 3. Thái độ: Quyết tâm học tập để trở thành người lao động có chuyên môn nghiệp vụ.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các bảng số liệu về lao động và nguồn lao động qua các năm ởû nước ta.III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mở bài: GV hỏi: Dân số nước ta có những đặc điểm gì? HS trả lời.GV nói: Dân số đông và tăng nhanh đã tạo cho nước ta có nguồn lao động dồi dào. Vậy nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào?Bài mớiHoạt động của GV và HSHoạt động l: tìm hiểu về nguồn lao động của nước ta (HS làm việc theo cặp hoặc cá nhân)Bước 1: HS dựa vào SGK, bảng 17. 1 vốn hiểu biết, nêu những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước taBước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức, đặc biệt trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu lao động (HS làm việc cá nhân hoặc theo cặp)Bước 1:Căn cứ vào các bảng số liệu trong SGK, phân tích và trả lời các câu hỏi kèm theo giữa bài.Gv gợi ý: Ởû mỗi bảng, các em cần nhận xét theo dàn ý: - Loại chiếm tỉ trọng cao nhất, thấp nhất. - Xu hướng thay đổi tỉ trọng của mỗi loại. Bước 2: trình bày kết quả. Mỗi HS trình bày về một loại cơ cấu, các HS khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức dựa trên nền các câu hỏi:- Nêu những hạn chế trong sử dụng lao

Nội dung chính 1. Nguồn lao động a) Mặt mạnh: + Nguồn lao động rất dồi dào 42,53 triệu người, chiếm 151,2% dân số (năm 2005) .+ Mỗi năm tăng thêm trên 1triệu lao động.+ Người lao động cần cù, sángtạo có kinh nghiệm sản xuất phong phú. + Chất lượng lao động ngày càng nâng lên.b) Hạn chế- Nhiều lao động chưa qua đào tạo- Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít. 2. Cơ cấu lao độnga) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế

- Lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất. - Xu hướng: giảm tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng lao động công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, nhưng còn chậm. b) Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế:- Phần lớn lao động làm ở khu vực ngoài nhà nước. - Tỉ trọng lao động khu vực 1 ngoài Nhà nước

Page 59: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

động ở nước taHoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm (HS làm việc cả lớp) - Hỏi: Tại sao việc làm lại là vấn đề kinh tế – xã hội lớn ởû nước ta?- So sánh vấn đề việc làm ở nông thôn và thành thị. Tại sao có sự khác nhau đó? - Địa phương em đã đưa những chính sách gì để giải quyết việc làm? Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, Gv chuẩn kiến thức.

và khu vực Nhà nước ít biến động, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng tăng." c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:- Phần lớn lao động ở nông thôn. - Tỉ trọng lao đọng nông thôn giảm, khu vực thành thị tăng. * Hạn chế. - Năng suất lao động thấp. - Phần lớn lao động có thu nhập thấp. - Phân công lao động xã hội còn chậm chuyển biến - Chưa sử dụng hết thời gian lao động3. Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm a) Vấn đề v iệc làm - Việc làm là vấn đề kinh tế - xã hội lớn. - Năm 2005, cả nước có 2,1% lao động thất nghiệp và 8, 1% thiếu việc làm, ở thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, mỗi năm nước ta giải quyết gần 1 triệu việc làm. b) Hướng giải quyết việc làm (SGK)

IV. ĐÁNH GIÁ Câu l: Dựa vào bảng 17.1 nhận xét về cơ cấu lao động có việc làm chia theo trình độ kỹ thuật của nước ta. Câu 2: Trình bày các hướng giải quyết việc làm ởû nước ta.V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPDựa vào bảng 17.3 :a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2000 - 2005.b . Từ biểu đồ đãõ vẽ, nêu nhận xét và giải thích.

Page 60: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 18. ĐÔ THỊ HOÁ

I. MỤC TIÊU:Sau bài hoc, HS cần:1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được một số đặc điểm của đô thị hoá ở nước ta.- Phân tích được ảnh hưởng qua lại giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội. - Hiểu được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta. 2. Kĩ năng - Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng trên bản đồ, Atlát- Nhận xét bảng số liệu về phân bố đô thị. - Phân tích biểu đồ. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Dân cư Việt Nam, Atlát địa lí Việt Nam. - Bảng số liệu về phân bố đô thị ở các vùng của nước ta. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: GV hỏi: Ơû lớp 10, các em đã học về đô thị hoá. Vậy đô thị hoá là gì? HS trả lời, GV tóm tắt và ghi bảng về các đặc điểm của đô thị hoá.- GV nói: ĐÔ thị hoá là quá trình tăng nhanh số dân thành thị, sự tập trung dân cư vào các đô thị lớn và phổ biến lối sống thành thị. Đó là những đặc điểm chung của quá trình đô thi hoá. Vậy đô thị hoá ở nước ta có những đặc điểm gì? Đô thị hoá có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế – xã hội? Để trả lời được các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Hoạt động của GV và HSHoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm đô thị hoá ở nước ta (HS làm việc theo nhóm) Bước 1: Các nhóm tìm và thảo luận theo các nhiệm vụ GV đề ra. Cụ thể: * Các nhóm có số lẻ: + Dựa vào SGK, vốn hiểu biết chứng minh rằng nước ta có quá trình đô thị hoá diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hoá thấp. Dựa vào hình 16.2, nhận xét về sự phân bố các đô thị ở nước ta. * Các nhóm có số chẵn: Dựa vào bảng 18.1 nhận xét về sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị trong giai đoạn 1990 - 2005. Dựa vào bảng 18. 2 nhận xét về sự phân bố đô thị và số dân đô thị giữa các vùng trong nước.Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ các vùng có nhiều đô thị, vùng có số dân đô thị đông nhất, thấp nhất, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

Nội dung chính 1. Đặc điểma) Quá trình đô thị hóa diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp.- Quá trình đô thị hoá chậm: + Thế kỉ thứ III trước CN đã có đô thị đầu tiên (Cổ Loa). + Năm 2005: tỉ lệ dân đô thị mới là 26,9%.- Trình độ đô thị hóa,thấp: + Tỉ lệ dân đô thị thấp. + Cơ sở hạ tầng của các đô thị ở mức độ thấp so với khu vực và thế giới. b) Tỉ lệ dân thành thị tăng c) Phân bố đô thị không đều giữa các vùng - Số thành phố lớn còn quá ít so với số lượng đô thị.

Page 61: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Thú tự trình bày: - Chứng minh quá trình đô thị hoá chậm, trình độ đo thị hóa thấp- Nhận xét sự thay đổi số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị. - Nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị của các vùng (nhóm nhận xét bản đồ dân cư trình bày trước, nhóm nhận xét bảng số liệu trình bày sau)Vùng có nhiều đô thị nhất (Trung du và miền núi Bắc Bộ) gấp hơn 3 lần vùng có ít đô thị nhất (Duyên hải Nam Trung Bộ). - Đông Nam Bộ có số dân đô thị cao nhất, số dân đô thị thấp nhất là Trung du và miền núi Bắc BộHoạt động 2: Tìm hiểu về mạng lưới đô thị ở nước ta (HS làm việc cả lớp)Hỏi: Dựa vào các tiêu chí cơ bản nào để phân loại các đô thị nước ta thành 6 loại? + Các tiêu chí: Số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp).Hỏi: Dựa vào SGK, nêu các loại đô thị ở nước ta? Hỏi: Xác định trên bản đồ 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt. Hoạt động 3: Thảo luận về ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội. (HS làm việc theo cặp hoặc nhóm)Bước 1: HS thảo luận về những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội.Liên hệ thực tiễn địa phươngBước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức Năm 2005: khu vực đô thị đóng góp 70,4% GDP cả nước, 84% GDP công nghiệp và xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước. Các đô thị là thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn, là nơi sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật, có sơ sở vật chất

2. Mạng lưới đô thị - Mạng lưới đô thị được phân thành 6 loại. - Năm 2007: có 5 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đô thị đặc biệt.

3. Aûnh hưởng cuả Đô thị hóa đến phát triển kinh tế – xã hội:- Tích cực: + Tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế+ Aûnh hưởng rất lớn đến phát tnển kinh tế - xã hội của phương, các vùng.+ Tạo độïng lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế.+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động.- Tiêu cực: + Ô nhiễm môi trường + An ninh trật tự xã hội,…

Page 62: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

kĩ thuật hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong và ngoài nước.

1 Trắc nghiệmCâu l: Đô thị đầu tiên của nước ta là Cổ LoaA. ĐúngB. SaiCâu 2: Thời kỳ Pháp thuộc, hệ thống đô thị của nước ta không có cơ sở để phát triển vìA. Các đô thị thường có quy mô nhỏB. Nước ta là nước thuộc địaC Công nghiệp chưa phát triểnD. Các đô thị có chức năng hành chính và quân sựCâu 3: Từ sau cách mạng tháng 8 - 1945 đến năm 1954 quá trình đô thị ở nước ta có đặc điểm gì?A. Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh chóngB. Quá trình đô thị hoá diễn ra chậm, các đô thị ít thay đổiC. Quy mô các đô thị phát triển nhanhD. ĐÔ thị hoá nông thôn phát triển mạnhV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Page 63: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 19. THỰC HÀNHI. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết và hiểu được sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vung.- Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng.2. Kĩ năng - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùngII. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta- Các dụng cụ để đo vẽ (com pa, thước kẻ, bút chì,...)III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động l: Xác định yêu cầu của bài thực hành (HS làm việc cả lớp)- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của~ thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành này có hai yêu cầu:+ Một là: chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004.+ Hai là: Phân tích bảng số để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân người/tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004.Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành, vẽ biểu đồ (HS làm việc cá nhân)BƯỚC 1 : - GV gọi 1 HS đọc yêu Cầu Của bài tập 1 (vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004)- GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004.- Hỏi: Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệù yêu cầu của bài tập?HS trả lời (biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác đinh được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em hãy nhanh biểu đồ vào vở. CỐ gắng trong 10 phút phải vẽ xong biểu đồ, sau đóchúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1 - 2 HS lên vẽ biểu đồ trên bảng.Bước 2: Cá nhân HS vẽ biểu đồ vào tập..BƯỚC 3: Cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ trên bảng, nhận xét, chỉnh những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp; mỗi cá nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồø đã vẽ.Hoạt động 3: Phân títÝchảng số liệu (HS làm việc theo cặp)Bước 1: .Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm).Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay. đổi mức thu nhập bùnh quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng.+ So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm, tính xem giữa tháng cao nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân dầu người/tháng giữa các vùng.

Page 64: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bước 2:HS trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức.- Kết luận:+ Mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của các vùng đều tăng (Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999-2002). Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng)+ Mực thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng luôn có chênh lệch (dẫn chứng)+ Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân.IV ĐÁNH GIÁ . Gv gọi một số tập lên kiểm tra, lấy điểm để đánh giá kết quả làm việc của HSV. Hoạt động nối tiếp:HS về nhà hoàn thiện bài thực hành.

Page 65: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 20. CHUYỂN DỊCH CƠ CẨU KINH TẾI. MỤC TIÊUSau bài học, Hs cần:1. Kiến thức - Hiểu dược sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH). - Trình bày được các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới. 2. Kĩ năng - Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh te).3. Thái độ: thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực. II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơû nước ta, đoạn 1990 - 2005 (hình 20.1)

- Phóng to bảng số liệu: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế -

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ~l* Khởi động GV đặt câu hỏi: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có chuyển biến ra sao? Sự chuyển biến đó được thể hiện ở những lĩnh vực nào. Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung của bài.

Hoạt động của GV và HS .Hoạt động 1: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (cá nhân/ cặp).Bước 1 :HS dựa vào hình 20. 1 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế.+ HS dựa vào và bảng 20.1 - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế.~Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ lớp)Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 :+ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế.+ Cho biết chuyển dịch đó cóâ ý nghĩa gì ?Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Nội dung chính1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:- Tăng tỉ trọng khu vực II, giảmtỉ trong khu vực I và III.- Tùy theo từng ngành mà trong cơ cấu lại có sự chuyển dịch riêng.

2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ dạo - Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng - Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta gia nhập WTO.

Page 66: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 3: tìm hiểu chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế (nhóm)

Bước 1:+ GV chia nhóm và giao việc+ Các nhóm dựa vào SGK, nêu những biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ. . Bước 2: Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn kiến thức.

3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế - Nông nghiệp: hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp- Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn. .. - Cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: + VKT trọng điểm phía Bắc + VKT trọng điểm miền Trung + VKT trọng điểm phía Nam

IV.. ĐÁNH GIÁ1. Trắc nghiệm

Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng Câu l: Một nền kinh tế tăng trưởng bền vững không chỉ đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng hơn là:

A. Phải có cơ cấu hợp lí giữa các ngành, các thành phần kinh tế và vùng lãnh thổ .B. Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài C. Tập trung phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới D. Tập trung phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

Câu 2: Cơ cấu nền kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: ."A. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp - xây

dựng tăng chậm B. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng và dịch

vụ chiếm tỉ trọng thấp C. Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, công nghiệp

- xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định

VI. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

Page 67: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 21 . ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TAI. MỤC TIÊU; Sau bài học, HS cần: 1 Kiến thức - Biết được những thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta.- Biết được đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hoá quy mô lớn. - Biết được xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ởû nước ta.2. Kĩ năng

- Phân tích lược đồ hình 21.1 - Phân tích các bảng số liệu có trong bài học.

3. Thái độ: có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp mộït cách hợp lí.

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ kinh tế Việt Nam - Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Khởi động Hãy điền đúng tên các địa phương vôi các sản phẩm đặc trưng tương ứng.1. Nhãn lồng ......................:..................................:...............................2.Bưởi năm roi..................................................:..................................3. Cam sành:..........................................................................................4. Sữa tươi Mộc Châu .................:...5. Bưởi Phúc Trạch ...........................................................................6. Chè Shan Tuyết:.....................:..:....................:..............................GV: giới thiệu các đặc trưng nền nông nghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học

Hoạt động của GV và HS* Hoạt động l: tìm hiểu về sự ảnh hưởng của diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/cặp) Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức trong SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới? (chú ý lấy các ví dụ chứng minh) .Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nền nông nghiệp nhiệt đới (cá nhân/1ớp).

Bước 1: GV đặt câu hỏi: Chúng ta đã

Nội dung chính 1. Nền nông nghiệp nhiệt đới: a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới- Thuận lợi:+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá rõ rệt, cho phép:@ Đa dạng hoá các sản phẩm nông nghiệp @ Aùp dụng các biện pháp thăam canh, tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.@ Địa hình và đất trồng cho phép áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.

- Khó khăn: + Thiên tai, sâu bệnh, dịch bệnh… b. Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới.- Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái

Page 68: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

làm gì để khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học - công nghệ là cơ sở để khai thác có quả nền nông nghiệp nhiệt đới

Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hoá Bước 1; GV chia nhóm và giao việc cho nhóm + Nhóm chẵn tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền. + Nhóm lẻ tìm hiểu những đặc cơ bản của nền nông nghiệp hàng hoá. Sau đó điền các nội dung vào phiếu học tập.Bước 2: giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảoluận và chuẩn kiến thức. Sau khi HS trình bày, GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước ta đang có xu hướng chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa,, góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới.Hoạt động 4: tìm hiểu sự chuyển dịch KT nông thôn nước ta (cá nhân/1ớp) Bước 1: HS căn cứ vào bảng 21.1(rút ra nhậnxét về xu hướng đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn + Cho biết các thnàh phần kinh tế nông thôn+ Biểu hiện của sự chuyển dịch cơ kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá và đa dạng hóa Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi.- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn. - Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm của nền nông nghiệp nhiệt đới: 2. Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới :- Nền nông nghiệp nước ta hiện nay tồn tại song song nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa.- Đặc điểm chính của nền nông nghiệp cổ truyền và nền nông nghiệp hàng hóa. 3. Nền kinh tế nông thôn nước ta đang chuyển dịch rõ néta. Hoạt động nông nghiệp là bộ phận chủ yếu của kinh tế nông thôn- Kinhtế nông thôn đa dạng nhưng chủ yếu vẫn dựa vào nông lâm- ngư nghiệp. - Các hoạt động phi nông nghiệp ngày càng chiếm tỉ trọng lớn, đóng vai trò quan trọng ở vùng kinh tế nông thôn.~b. Kinh tê nông thôn bao gồm nhiều thành phần kinh tê (SGK)c. Cơ cấu kinh tê nông thôn đang từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa và đa dạng hóa. - Sản xuất hàng hoá nông nghiệp+ Đẩy mạnh chuyên môn hoá. + Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá.+ Kết hợp công nghiệp chế biến hướng mạnh ra xuất khẩu.- Đa dạng hoá kinh tế nông thôn:+ Cho phép khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiien nhiên, lao động…+ Đáp ứng tốt hơn nhữngđ kiện thị trường- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn còn được thể hiện bằng các sản phẩm nông - lâm - ngư và các sản phẩm khác...

IV. Đánh giá:Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúng

Ý nào không hoàn toàn đúng vơí đặc điểm nên nông nghiệp nhiệt đới nước taA. Sự đa dạng về cơ cấu mùa vụ.B. Sự đa dạng về cơ cấu caya trồng, vật nuôiC. Tính bấp bênh, không ổn đinh của một số sản phẩm nông nghiệpD. năng suất và sản lưưọng luôn tăng trưởng ổn đinh.

Page 69: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

V. Hoạt động nối tiếp:Về làm bài tập SGK.

Page 70: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 22. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊUSau bài học, HS cần:1. Kiến thức- Hiểu dược sự thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi)- Hiểu được sự phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phẩm và sản xuất cây công nghiệp, các vật nuôi chủ yếu. 2. Kỹ năng:- Đọc và phân tích biểu đồ (SGK).- Xác định trên bản đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm và cây công nghiệp trọng điểm.- Đọc bản đồ/ lược đồ và giải thích được đặc điểm phân bố ngành chăn nuôi. .II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam.- Biểu đồ bảng số liệu về trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) .- Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu trong nông nghiệp . .III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌCHoạt động của GV yà HS Hoạt động l: (cá nhân/1ớp) Byước 1: + GV yêu cầu HS xem lại bảng 20.1 nhận xét về tỉ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp.+ Chuyển ý: GV tiếp tục yêu cầu HS dựa vàọ hình 22.1 nhận xét về cơ cấu của ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này. Sau đó sẽ tìm hiểu nội dung chi tiết của từng ngành.Hoạt động 2: tìm hiểu ngành sản xuất lương thực (cá nhân/ lớp) Bước 1.GV đặt câu hỏi:+ Hãy nêu vai trò của ngành sản xuấtLương thực+ Hãy nêu các điều kiện thuận lợi, khó khăn trong sản xuất lương thực ở nước ta. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thứcBước 3: GV yêu cầu HS đọc SGK, hoàn thành phiếu học tập số 1 về những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực những năm qua.Bước 4: HS trình bày, sau đó GVđưa thông tin phản hồi để HS tự đối chiếu.Vấn đề sản xuất cây thực phẩm (GV

Nội đung chính . 1. Ngành trồng trọt Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp a. Sản xuất lương thực:- Việc đẩy mạnh sản xuất lương thực có tầm quan trọng đặc biệt:+ Đảm bảo lương thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi+ Làm nguồn hàng xuất khẩu + Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực:+ Điều kiện tự nhiên + Điều kiện kinh tế - xã hội . - Tuy nhiên cũng có những khó khăn (thiên tai, sâu bệnh...). .'.- Những xu hướng chủ yếu trong sản xuất lương thực b. Sản xuất cây thực phẩm (SGK)c. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả:* Cây công nghiệp:- Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp+ Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí hậu+ Sử dụng tốt hơn nguồn lao động nông nghiệp, đa dạng hóa nông nghiệp.+ Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến+ Là Mặt hàng xuất khẩu quan trọng- Điều kiền phát triển:

Page 71: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

cho HS tự tìm hiểu trong SGK).

Hoạt động 3: tìm hiểu tình hình sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả (cặp/cá nhân).Bước 1: GV đăt câu hỏi:- Nêu ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp- Nêu các điều kiện phát triển cây công nghiệp ở nước ta. - Giải thích tại sao cây công nghiệp nhiệt đới lại là cây công nghiệp chủ yếu ở nước ta.- Tại sao cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai tròquan trọng nhất trong cơ cấu sản xuất cây công nghệp nước ta?Bước 2: HS trả lời, GV giúp HS chuẩn kiến thức.Hoạt động 4: tìm hiểu ngành chăn nuôi (cả lớp) Bước 1: GV yêu cầu HS: + Xem lại bảng 20.1 cho biết tỉ trọng của ngành chăn nuôi và sự chuyển biến của nó trong cơ cấu ngành nông nghiệp. + Dựa vào SGK nêu xu hướng phát 1 triển của ngành chăn nuôi. + Cho biết điều kiện phát triển của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức. Bước 3: Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố một số gia súc, gia cầm chính ởû nước ta. + HS tự tìm hiểu trong SGK, sau đó trình bày và chỉ bản đồ về sự phân bố một số gia súc, gia cầm chính. + Sau khi HS trình bày về sự phân bố xong, GV hỏi tại sao gia súc gia cầm lại phân bố nhiều ở những vùng đó?

+ Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội)+ Khó khăn (thị trường)- Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguông gốc nhiệt đới, ngoài ra còn có một số câycónguồn gốc cận nhiệt. - Cây công nghiệp lâu năm: + Có xu hướng tăng cả về năng suất, diện tích,sản lượng+ Đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu sản xuất cây công nghiệp+ Nước ta đã hình thành được các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn.+ Các cây công nghiệp lâu năm chủ yếu : cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè- Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu tương, bông, đay, cói,, tằm, thuốc lá... - Cây ăn quả (SGK) 2. Ngành chăn nuôi . - Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng trọt) nhưng đang có xu hướng tăng.- Xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi hiện nay:+ Ngành chăn nuôi tiến mạnh lên sản xuất hàng hoá + Chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp+ Các sản phẩm không qua giết mổ(trứng, sữa) chiếm tỉ trọng ngày càng cao.- Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta:+ Thuận lợi (cơ sở thức ăn được đảm bảo tốt hơn, dịch vụ giống, thú y cónhiều tiến bộ...) ... + Khó khăn (giống gia súc, gia cầm năng suất thấp, dịch bệnh...)- Chăn nuôi lợn và gia cầm + Tình hình phát triển+ Phân bố - Chăn nuôi gia súc ăn cỏ.+ Tình hình phát triển+ Phân bố

BÀI 23: THỰC HÀNHPHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌTI.Mục tiêu: Sau bài học HS cần:

- Biết tính toán số liệu và rút ra những nhận xét cần thiết - Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt

II. Phương tiện dạy học:

Page 72: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng - Các biểu đồ hỗ trợ - Phiếu học tập- Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi

III. Hoạt động dạy và học KhởI động GV nêu nhiệm vụ của bài học Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm ở nước taBài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Tính tốc độ tăng trưởng Phương tiện: Bảng trống để ghi kết quả sau khi

tínhHình thức: Cả lớp GV yêu cầu HS:-Đọc nội dung bài và nêu cách tính -HS tính và ghi kết quả lên bảng -GV cho HS nhận xét kết quả tính, lưu ý thống nhất làm tròn sốHoạt động 2: Vẽ biểu đồPhương tiện : Bảng số liệu, biểu đồ mẫu( của GV) Hình 30 SGK trang 118 Phiếu học tập Hình thức: Cá nhân, cặp đôi Bước 1: GV yêu cầu HS nêu cách vẽ Cử 1 HS lên bảng vẽ, cá nhân toàn lớp cùng vẽ GV theo dỏi, uốn nắn trong quá trình HS vẽ( Chỉ vẽ một phần biểu đồ)GV treo bảng đồ mẫu, HS so sánh sửa chửaGV nhận xét, bổ sung biểu đồ HS vẽBước 2: nhận xét ….-GV cung cấp thêm thông tin: Dựa vào biểu đồ đã vẽ, kién thức có liên quan kết hợp H.30 trang 118, gợI ý cách nhận xét, phát phiếu học tập -HS thảo luận viết nhận xét vào phiếu học tập, trình bày kết quả nhận xét, thảo luận chéo-GV chuẩn kiến thức… , nhận xét kết quả làm việc của HSHoạt động 3: Phân tích xu hướng biến động ….. Nêu mối liên quan ….Phương tiện: Bảng số liệu, treo hai biêủ đồ hỗ trợ( tốc độ tăng

Bài tập 1: a. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây từ 1990-2005Lấy 1990=100%Năm Tổng

.SốLương.thực

Rau đậu

Cây CN

Cây ăn quả

Cây khác

1990 100 100 100 100 100 1001995 133,

4126,5

143,3

181,5

110,9

122,0

2000 183,2

165,7

182,1

325,5

121,4

132,1

2005 217,5

191,8

256,8

382,3

158,0

142,3

b. Biểu đồ: Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng từ 1990-2005 (Giống biểu đồ SGV)

c. Nhận xét: - Quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổI cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt:+ Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao hơn tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây CN tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần) Tỉ trọng giá trị sản xuất cũng tăng.+ Ngược lại tốc độ tăng của các nhóm cây còn lại

Page 73: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

trưởng và cơ cấu hai nhóm cây công nghiệp của GV chuẩn bị trước)Hình thức: cá nhân (cặp )Bước 1: Tính cơ cấu diện tích cây hai nhóm cây công nghiệp-GV yêu cầu HS: Tính kết quả 1 nhóm cây Đưa bảng số liệu đã tính sẵn

chậm hơn tốc độ tăng chung vì vậy tỉ trọng của các nhóm cây này giảm trong cơ cấu trồng trọt. Sự thay đổI trên phản ánh:+ Trong sản xuất cây LTTP đã có sự phân hoá và đa dạng, cây rau đậu được đẩy mạnh SX.+ Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với sự mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới

Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005 Đơn vị :%Năm 197

51980 198 1990 1995 2000 2005

cây hàng năm

54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 34,9 34,5

Cây lâu năm

45,1 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 65,5

Bước 2: Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng hai nhóm cây công nghiệp từ 1975 -2005 , tìm mối liên hệ giữa thay cơ cấu diện tích và phân bố GV gợi ý cách phân tích, yêu cầu HS thảo luận ghi ra giấy , yêu cầu một HS trình bày, cả lớp góp ýGV bổ sung, mở rộng thêm

Bài Tập 2:a. Phân tích xu hướng:- Từ 1975 – 2005 diện tích cả 2 nhóm cây công nghiệp đều tăng nhưng cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn.- Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giảm khá nhanh- Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh.b. Sự liên quan: - Tốc độ tăng và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến sự thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)+ VớI các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ…

IV. ĐÁNH GIÁ:V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

Page 74: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

1. Hoàn thành phần còn lại của bài thực hành.2. Chuẩn bị bài mới

Page 75: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:- Phân tích được các điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với phát triển ngành thủy sản.- Hiểu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản- Biết được các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp nước ta.2. Kĩ năng:- Phân tích các bảng số liệu trong bài học- Phân tích bản đồ nông – lâm – thủy - sản3. Thái độ:- Có ý thức bảo vệ môi trường

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ nông –lâm – thủy sản VN- Bản đồ kinh tế VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCMở bài:

GV yêu cầu HS nhắc lại câu nói khái quát về tài nguyên rừng và biển nước ta (rừng vàng biển bạc) vào bài.

Hoạt động của GV-HS Nội dung chínhHoạt đôïng 1: tìm hiểu nhũng điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản .Hình thức: cá nhân/lớp

- Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức SGK và kiến thức đã học, hãy điền các thế mạnh và hạn chế đối với việc phát triển ngành thủy sản của nước ta.

- Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành thủy sảnHình thức: cá nhân, cặp

- Bước 1:+ Gv yêu cầu HS căn cứ vào bảng số liệu 24.1, nhận xét tình hình phát triển và chuyển biến chung của ngành thủy sản+ Kết hợp sgk và bản đồ nông – lâm – ngư nghiệp của VN, cho biết tình hình phát triển và phân bố của ngành khai thác

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

1. Ngành thủy sảna) Những điều kiện thuận lợi và khó khăn

để phát triển thủy sản.

b) Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.

Tình hình chung- Ngành thủy sản có bước phát triển đột

phá- Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày

càng cao Khai thác thủy sản:- Sản lượng khai thác liên tục tăng- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh

đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải NTB và Nam Bộ

Page 76: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố hoạt động nuôi trồng thủy sản.

+ GV đặt câu hỏi: tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh trong những năm gần đây và ý nghĩa của nó?

+ HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nhất nước ta?

- Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân)

- Bước 1:+ Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa về mặt KT và sinh thái đối với phát triển lâm nghiệp+ Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thoái nhiều và đã được phục hồi một phần+ Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng nước ta.

- Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK)

Nuôi trồng thủy sản:- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh do:+ Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều+ Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao và nhu cầu lớn trên thị trường- Ý nghĩa: + Đảm bảo tốt hơn nguyên liệu cho các cơ sở công nghiệp chế biến, nhất là xuất khẩu+ Điều chỉnh đáng kể đối với khai thác thủy sản- Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh nhất là nuôi tôm ở ĐBSCL và đang phát triển ở hầu hết các tỉnh duyên hải- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở đòng bằng sông Cửu Long và ĐBSH.

2. Ngành lâm nghiệpa) Ngành lâm nghiệp ở nước ta có vai trò quan trọng về mặt kinh tế và sinh thái.

- Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người+ Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi+ Tạo nguồn nguyên liệu cho một số ngành CN+ Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.

- Sinh thái:+ Chống xói mòn đất+ Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm+ Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn+ Đảm bảo cân bằng sinh thái và cân bằng nước.

b) Tài nguyên rừng nước ta vốn giàu có nhưng đã bị suy thoái nhiều:Có 3 loại rừng:

- Rừng phòng hộ- Rừng đặc dụng- Rừng sản xuất

c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (SGK)

Page 77: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

IV. ĐÁNH GIÁ:1. Rừng nước ta hện nay tập trung nhiều nhất ở đâu, vì sao phải bảo vệ rừng?2. Những khó khăn để phát triển thủy sản của nước ta.

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS làm bài tập 2 SGK

VI. PHỤ LỤC:PHIẾU HỌC TẬP

Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hộiThuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn

Thông tin phản hồi

Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hộiThuận lợi Khó khăn Thuận lợi Khó khăn

- Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng- Nguồn lợi hải sản khá phong phú

- Thiên tai, bão lụt thường xuyên- Một sốù vùng ven biển môi trường bị suy thoái

- Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản- Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt- Dich vụ và chế biến thủy sản được mở rộng- Thị trường tiêu thụ rộng lớn- Chính sách khuyến ngư của Nhà nước

- Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi mới.- Hệ thống các cảng cá còn chứa đáp ứng yêu cầu- Công nghiệp chế biến còn hạn chế…

Page 78: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 25: TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP

I. Mục tiêu bài học:1. Kiến thức:Sau bài học, HS cần:

- Phân tích được các nhân tố tác động đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta.- Hiểu được các đặc trưng chủ yếu của các vùng nông nghiệp - Bắt được các xu hướng chính trong thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp theo các

vùng.2. Kỹ năng:

- Rèn luyện và củng cố kỹ năng so sánh- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức

sản xuất nông nghiệp.- Xác định một số vùng chuyên canh lớn, vùng trọng điểm sản xuất lương thực

thực phẩm.3. Thái độ:HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết nhưng phải biết cách

giảm thiểu những mặt trái của vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …).

II. Các phương tiện dạy học:- Atlat Địa lý Việt Nam- Bản đồ nông nghiệp VN- Biểu đồ hình 33 (phóng to).- Bảng cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước (SGK).

III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với sự

phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản ở nước ta.2. Khởi động:

3. Bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1: Cá nhân GV nêu cho HS nhớ lại kiến thức cũ: Tổ chức lãnh thổ Việt Nam chịu tác động của nhiều nhân tố, thuộc 2 nhóm chính:

- Tự nhiên - Kính tế – xã hội

1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:- Nhân tố TN:

+ Nền chung+ Chi phối sự phân hoá

lãnh thổ nông nghiệp cổ truyền.

Page 79: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Nêu câu hỏi cho HS trả lời :- Những nhân tố thuộc nhóm tự nhiên ?- Những nhân tố thuộc nhóm KT – XH?

GV phân tích tiếp đó thấy vai trò của mỗi nhân tố ở mỗi một trình độ nhất định của nền nông nghiệp.Chuyển ý: trên cơ sở những nét tương đồng của tự nhiên và kinh tế – xã hội, nước ta đã hình thành 7 vùng nông nghiệp.

- Nhân tố KT-XH: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp hàng hoá.

Hoạt động 2 : Nhóm Bước 1:

- Chia lớp thành 6 nhóm - GV treo bản đồ nông nghiệp Việt Nam

giao nhiệm vụ - Căn cứ vào nội dung bảng 33.1- Kết hợp bản đồ nông nghiệp và Atlat

Địa lý Việt Nam.- Trình bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm

của vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.(Thời gian hoạt động : 5phút )Bước 2 :

- Đại diện một nhóm trình bày vùng Tây Nguyên, một nhóm trình bày vùng Đông nam bộ.

- Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức. - Vùng ĐNB và Tây Nguyên có những sản phẩm chuyên môn hoá nào khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó ?

- Các nhóm tranh luận, GV kết luận.GV gọi một vài hôc sinh lên bảng xác định một số vùng chuyên canh hoá trên bản đồ (lúa, cà phê, cao su).GV nhắc thêm: trên cơ sở cách làm tại lớp, về nhà các em tự viết báo cáo cho các vùng còn lại; nắm chắc các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng, sự phân bố.

Hoạt động 3: Cá nhân Bước 1:

2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta: (SGK)

3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của

Page 80: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

GV cho HS làm việc với bảng 33.2 và cho biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt ?(Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại sao tập trung ở đó?) Chú ý theo hàng ngang.GV chuẩn nội dung kiến thức và ghi bảng.Bước 2: Cũng tại bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc để cho thấy xu hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm ở vùng ĐBSH ?(Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi ra sao?)GV chuẩn kiến thức và ghi bảng Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước). (Xem phụ lục) Giảng giải để nét ra nội dung ghi bảng tiếp ý 2. Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu và giáo dục cho HS. - Việc đa dạng hoá nông nghiệp và đa dạng hoá kinh tế nông thôn có ý nghĩa gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

GV trình bày thêm: về mặt trái của vấn đề ở nhiều môi trường nước, không khí, các vấn đề xã hội cần quan tâm. GV cho HS làm việc với bảng 33.3 để cho thấy sự phát triển về số lượng và cơ cấu trang trại theo loại hình sản xuất.

GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) và nêu yêu cầu. Căn cứ vào biểu đồ cho biết: - Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều nhất ở đâu? - Kết hợp với kiến thức đã học ở phần trước cho biết những loại hình trang trại đó là gì ? - Địa phương em đã có những trang trại gì? Nêu cụ thể.

nước ta trong những năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính:- Tăng cường chuyên môn hoá sản

xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn.

- Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp.

Đa dạng hoá kinh tế nông thôn .

- Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên. - Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm. - Giảm thiểu rủi ro trong thị trường nông sản.b. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá. Trang trại phát triển về số lượng và

loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hoá.

IV. Đánh giá

Page 81: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Trên bản đồ nông nghiệp VN, em hãy xác định vị trí của 2 vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, các sản phẩm chuyên môn hoá của mỗi vùng. Giải thích sự khác nhau về quy mô cây chè.

V. Hoạt động nối tiếp:- Đặc điểm cơ bản của các vùng nông nghiệp còn lại.- So sánh 2 vùng ĐBSH và ĐBSCL.

VI. Phụ lục: Cơ cấu ngành nghề, thu nhập của hộ nông thôn cả nước Cơ cấu ngành nghề chính Cơ cấu thu nhập chính

Năm 1994 2001 1994 20011. Hộ nông lâm thuỷ sản 81,6 80,0 79,3 75,6

2. Hộ công nghiệp – xây dựng 1,5 6,4 7,0 10,63. Hộ dịch vụ, thương mại 4,4 10,6 13,7 13,6Ghi chú: còn lại là các hộ khác

-----------------------------------

Page 82: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 26: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bìa học, HS cần:1. Kiến thức:- Hiểu được sự đa dạng của cơ cấu ngành công nghiệp, một số ngành công nghiệp trọng điểm, sự chuyển dịch cơ cấu trong từng giai đoạn và các hướng hoàn thiện.- Nắm vững được sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp và giải thích được sự phân hóa đó.- Phân tích được cơ cấu CN theo thành phần kinh tế cũng như sự thay đổi của nó và vai trò của mỗi thành phần.2. Kĩ năng: - Phân tích biểu đò, sơ đồ và bảng biểu trong bài học- Xác định được trên bản đồ các khu vực tập trung công nghiệp chủ yếu của nước ta và các trung tâm CN chính cùng với cơ cấu ngành của chúng trong mỗi khu vực

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ công nghiệp VN- Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV-HS Nội dung chínhHoạt động 1: Tìm hiểu cơ cấu CN theo ngành(cá nhân)

- Bước 1: + GV cho HS quan sát sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp, yêu cầu các em hãy:

Nêu khái niệm cơ cấu ngành công nghiệp.

Chứng minh cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng

- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

- Bước 3:+ HS quan sát biểu đồ 26.1, rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta+ Nêu các định hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp.

- Bước 4: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

1. Cơ cấu công nghiệp theo ngành:- Khái niệm- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với khá đầy đủ các ngành quan trọng thuộc 3 nhóm chính:+ CN khai thác+ CN chế biến+ CN sản xuất, phân phối điện, dược liệu, khí đốt, nước.- Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm thích nghi với tình hình mới:+ Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.+ Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.- Các hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp: + Xây dựng cơ cấu linh hoạt, phù hợp vói điều kiện VN, thích ứng với nền kinh tế thế giới+ Đẩy mạnh phát triển các ngành mũi nhọn và trọng điểm+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị, công nghệ

Page 83: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 2: tìm hiểu cơ cấu CN theo lãnh thổ (cá nhân)- Bước 1: HS quan sát bản đồ công nghiệp: + Trình bày sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp của nước ta.+ Tại sao lại có sự phân hóa đó?

- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn kiến thức

Hoạt đôïng 3: tìm hiểu cơ cấu CN theo thành phần kinh tế- Bước 1: HS căn cứ vào sơ đồ CN theo thành phần KT trong bài học: + Nhận xét về cơ cấu ngành công nghiệp phân theo thành phần KT ở nước ta+ Xu hướng chuyển dịch của các thành phần- Bước 2: HS trả lời, Gv chuẩn KT.

2. Cơ cấu CN theo lãnh thổ:- Hoạt động CN tập trung chủ yếu ở một số khu vực:+ ĐBSH và phụ cận+ ĐNB+ Duyên hải miền Trung+ Vùng núi, vùng sâu, vùng xaCN chậm phát triển: phân bố phân tán, rời rạc. - Sự phân hóa lãnh thổ Cn chịu tác động của nhiều nhân tố:+ Vị trí địa lí+ Tài nguyên và môi trường+ Dân cư và nguồn LĐ+ Cơ sở vật chất kĩ thuật+ Vốn

- NHững vùng có giá trị CN lớn: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL.

3. Cơ cấu CN theo thành phần KT:- Cơ cấu CN theo thành phần kinh tế đã

có những thay đổi sâu sắc- Các thành phần KT tham gia vào hoạt

động CN ngày càng được mở rộng.- Xu hướng chung:

+ Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước+ Tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

I. ĐÁNH GIÁHS trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch2. Chứng minh rằng cơ cấu ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ.

Tại sao lại có sự phân hóa đó?II. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

HS về nhà chuẩn bị trước bài tiếp theo

Page 84: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 27: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức:- Biết được cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng của nước ta cũng như các nguồn lực tự nhiên, tình hình sản xuất và phân bố của tùng phân ngành - Hiểu rõ được cơ cấu ngành CN thực phẩm, cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất và phân bố của từng phân ngành.2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ nhứng vùng phân bố than, dầu khí cũng như các nhà máy nhiệt điện, thủy điện chính đã và đang xây dựng ở nước ta.- Chỉ trên bản đồ các vùng nguyên liệu chính và các trung tâm công nghiệp thực phẩm của nước ta

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ địa chất-khoáng sản VN- Atlat đại lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV yêu cầu HS nhác lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm sẽ tìm hiểu.

Hoạt động của GV-HS Nội dung chínhHoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cơ cấu công nghiệp năng lượng để giới thiệu cho HS những ngành CN hiện có ở nước ta và những ngành sẽ phát triển trong tương lai.

Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp) - Bước 1; HS dựa vào SGK, bản đồ địa chất- khoáng sản và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT 1 và 2- Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để đối chiếu.Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp)- Bước 1: HS dừa vào kiến thức:+ Phân tích khái quát những thế mạnh về tự nhiên đối với việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta+ Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực của nước ta.

1. Công nghiệp năng lượng:

a) CN khai thác nguyên nhiên liệu:- CN khai thác than (thông tin phản hồi PHT 1)

- CN khai thác dầu khí (thông tin phản hồi PHT 2)

b) CN điện lực:* Khái quát chung:- Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực- Sản lượng điện tăng rất nhanh- Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có sự thay đổi:

Page 85: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

+ Tại sao có sự thay đổi về cơ cấu sản lượng điện?

- Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức

- Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta+ Tại sao nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam?- Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn KT.

Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công nghiệp chế biến LT - TP- Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu trong SGK và kiến thức đã học:+ Chứng minh cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP đa dạng+ Giải thích vì sao CN chế biến LT-TP là ngành công nghiệp trọng điểm.+ Tại sao nói: việc phân bố CN chế biến LT-TP mang tính qui luật?- Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến thức.

+ Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm hơn 70%.+ Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70%.- Mạng lưới tải điện đáng chú ý nhất là đường dây siêu cao áp 500kW

* Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện:- Thủy điện: + Tiềm năng rất lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trugn ở hệ thống sông Hòng và sông Đồng Nai+ Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn đang hoạt động: Hòa Bình, Yaly+ Nhiều nhà máy đang triển khai xây dựng: sơn la, Na Hang

- Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: năng lượng mặt trời, sức gió…+ Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha ở Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện ở miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí+ Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại, Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ 1, 2, 3, 4…+ Một số nhà máy đang được xây dựng

2. CN chế biến lương thực, thực phẩm:

- Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính và nhiều phân ngành khác

- Dựa vào nguồn nguyên liệu của ngành trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi tròng thủy hải sản

- Hàng năm sản xuất một lượng rất lớn- Việc phân bố CN ngành Cn này mang

tính chất qui luật. Nó phụ thuộc vào tính chất nguông nguyên liệu , thị trường tiêu thụ.

IV. ĐÁNH GIÁHS trả lời các câu hỉ cuối bàiV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPVề nhà chuẩn bị trước nội dung bài hôm sau

Page 86: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Page 87: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 28 : VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

1. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ

công nghiệp. những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệpYêu cầu chuẩn về kiến thức và kỹ năng:

2. Về kiến thức: Nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp

3. Về kỹ năng: Xác định trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở

nước ta. Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ

công nghiệp 4. Các hoạt động.

Tên hoạt động, nội dung Mục tiêu hoạt động

HĐ 1 ( Cả lớp)Giáo viên giới thiệu về bản đồ công nghiệp nước ta , Y/cầu HS nhận xét về phấn bố các điểm trung tâm công nghiệp, quy mô, cơ cấu, không gian bố trí…)

HĐ 2 ( chia làm 4 nhóm)Nhóm 1, nhóm 3 trình bày các nhân tố bên trong, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trò, mối liên hệ các nhân tố…)Nhóm 2, nhóm 4 trình bày các nhân tố bên ngoài, kể tên, nêu ví dụ, phân tích vai trò, mối liên hệ các nhân tố…)

HĐ 3 ( chia 4 nhóm )Trình bày Phiếu học tập ( bản phim trong chiếu máy over head) theo 3 yêu cầu sau:

Dựa vào kiến thức đã học nêu lại khái niệm ( cần cho HS chuẩn bị coi lại kiến thức lớp 10 trước).

Đặc điểm phân bố ( xem bản đồ và kiến thức SGK).

Giải thích nguyên nhân.Nhóm 1: Điểm công nghiệp.Nhóm 2: Khu công nghiệp.Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp.Nhóm 4: Vùng công nghiệp.

I/ Khái NiệmGiáo viên đúc kết qua nhận xét HS để giới thiệu về khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp

II/ Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Giáo viên tổng hợp, kết luận chuẩn hóa lại kiến thức, đặc biệt nhấn mạnh một số khu vực nước ta hiện nay ( Bình Dương…) Nhóm nhân tố bên ngoài có vai trò quyết định đến hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

III/ Các hình thức chủ yêu tổ chức lãnh thổ công nghiệp.Giáo viên chuẩn lại kiến thức sau mổi nhóm trình bày.a) Điểm công nghiệp.b) Khu công nghiệp.c) Trung tâm công nghiệp.d) Vùng công nghiệp.

Page 88: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 29 : VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP

I.Mục tiêu bài học:1- Kiến thức :-Củng cố kiến thức đã học về một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp Việt nam.-Bổ sung kiến thức về cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp.2-Kĩ năng:-Biết cách phân tích lựa chọn và vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp.-Biết phân tích nhận xét , giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp trên cơ sở đọc bản đồ SGK hoặc Atlat Địa lí Việt nam .II. Phương tiện :-Bản đồ giáo khoa treo tường việt nam.-Thước kẻ , copa, máy tính…..III. Hoạt động dạy học:-GV giới thiệu vào bài mới……-Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung chínhHoạt động 1: (Cả lớp)Bước 1: Gv yêu cầu Hs đọc kĩ đầu bài và gợi ý cách làm:+Xem bảng số liệu là tuyệt đối hay tương đối, có phải xử lí hay không.+Vẽ biểu đồ dạng nào cho thích hợp.+Lưu ý phải đảm bảo các bước tiến hành vẽ biểu đồ (Tên biểu đồ. Chú thích….).Bước 2: Gọi Hs lên bảng làm bài tập.Bước 3: Đề nghị Hs nhận xét và bổ sung.Bước 4:GV nhận xét và đánh giá.

Hoạt đông 2: (Cá nhân, lớp)-Hs làm bài tập số 2 , nhận xéet về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng.Bước 1: GV yêu cầu Hs đọc kĩ đầu bài và gợi ý

1/Bài 1:a/ vẽ biểu đồ:-Xử lí số liệu cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế (%).

Thành phần kinh tế 1995 2005-Nhà nước-Ngoài nhà nước-K/vực có vốn đầu tư nước ngoài

50.324.625.1

25.131.243.7

-Vẽ biểu đồ hình tròn là thích hợp nhất.-Lưu ý :+Tính bán kính hình tròn năm 1995 và 2005.+Có tên biểu đồ và chú giải.b/ Nhận xét:-K/v nhà nướcgiảm mạnh.-K/v ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư của nước ngoài tăng nhanh (Sử dụng số liệu để chứng minh)c/ Giải thích:-Do chính sách đa dạng hóa các thành phần kinh tế -Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài .-Chú trọng phát triển công nghiệp.

2/ Bài 2:-Do sự khác nhau về nguồn lực, cho nên cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp không đều

Page 89: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

cách nhận xét:+Nhận định chung về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp phân theo vùng.+Sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và năm 2005 đối với từng vùng.Bước 2: Gọi Hs trình bày và GV nhận xét bổ sung kiến thức.

Hoạt động 3: (Cá nhân, lớp) -Hs làm bài tập số 3, giải thích tại sao Đông nam bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nhất cả nước?Bước 1: Yêu cầu Hs xem lại bảng số liệu ở bài tập 2 để thấy được tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ. Căn cứ vào bản đồ công nghiệp Việt Nam hoặc Atlat và các kiến thức đã học để nhận xét và giải thích vấn đề.Bước 2:Yêu cầu Hs trả lời, GV nhận xét và bổ sung kiến thức.

giữa các vùng.+Các vùng có tỉ trọng lớn nhất (Dẫn chứng).+Các vùng có tỉ trọng nhỏ nhất (Dẫn chứng).-Có sự thay đổi về tỉ trọng giữa năm 1995 và 2005 đối với từng vùng.+Vùng tăng mạnh nhất (Dẫn chứng)+Vùng giảm mạnh nhất (Dẫn chứng)

3/ Bài 3:Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng công nghiệp cao nhất là vì:-Có vị trí thuận lợi.-Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển, có TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn cả nước . Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.-Tài nguyên thiên nhiên.-Dân cư và nguồn lao động.-Cơ sở vật chất kĩ thuật.-Đặc biệt thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ngoài .-Các nhân tố khác (Thị trường, đường lối chính sách……..)

IV/ Đánh giá:

V/ Hoạt động nối tiếp:

BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC

I-MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :Sau bài học, Hs cần :1-Về kiến thức :

Page 90: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

-Trình bày được sự phát triển và các tuyến đường chính của các loại hình vận tải ở nước ta.

-Nêu được đặc điểm phát triển của các ngành Bưu chính và Viễn thông..2-Về kỹ năng :-Đọc bản đồ Giao thông Việt Nam.-Phân tích bảng số liệu về phân bố máy điện thoại theo các vùng.

II-CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :-Bản đồ Giao thông Việt Nam.-Atlat Địa lý Việt Nam.

III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :Khởi đđộng : Giao thông vận tải và thông tin liên lạc là các ngành dịch vụ đóng vai trò

hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Về vai trò của giao thông vận tải và thông tin liên lạc, có thể tham khảo ở các bài 40 và 41 –sách Địa lý 12 Nâng cao.

Hoạt động của GV và HS Nội dungHoạt Động1: (Nhóm)Bước 1: GV đặt câu hỏi: nước ta có những loại hình GTVT nào. Sau khi HS trả lời, GV chia nhóm và giao việc.+ Dựa vào SGK, bản đồ GTVT VN, atlat Địa lý VN và sự hiểu biết …, mỗi nhóm tìm hiểu hai loại hình GTVT theo phiếu học tập.+Nhóm 1, 2: Đường bộ và đường sắt, hoàn

1-Giao thông vận tải :Thông tin phản hồi ở phiếu học tập số 1,2,3.

2-Thông tin liên lạc :a-Bưu chính.

*Hiện nay:-Ơû nước ta, Bưu chính vẫn là ngành

chủ yếu mang tính phục vụ, với mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc.

Page 91: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

thành phiếu học tập số 1.+Nhóm 3,4: Đường sông, đường biển, hoàn thành phiếu học tập số 2.+Nhóm 5,6: Đường hàng không, đường ống, hoàn hành phiếu học tập số 3.

Bước 2: Đại diện các nhóm lên trình bày (chỉ lên bản đồ các tuyến đường chính) các nhóm còn lại góp ý, bổ sung, sau đó GV đưa ra thông tin phản hồi để các nhóm đối chiếu.Hoạt Động 2: Tìm hiểu ngành bưu chính.

- Bước 1: HS đọc SGK, cho biết hiện trạng phát triển ngành Bưu chính ở nước ta và những giải pháp trong giai đoạn tới.

- Bước 2: HS trả lời.- GV giúp HS chuẩn kiến thức.

Hoạt Động 3: tìm hiểu ngành viễn thông.- Bước 1: HS đọc SGK cho biết tình

hình phát triển ngành Bưu chính viễn thông nước ta.

- Bước 2: GV chuẩn kiến thức.

-Kỹ thuật của ngành bưu chính đang còn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt sự phát triển của đất nước và đời sống nhân dân.

*Trong giai đoạn tới:-Ngành Bưu chính sẽ triển khai thêm

các hoạt động mang tính kinh doanh để phù hợp với kinh tế thị trường.

- Aùp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh tốc độ phát triển.

b-Viễn thông.-Ngành Viễn thông của nước ta có

xuất phát điểm rất thấp nhưng phát triển với tốc độ nhanh vượt bậc.

-Ngành Viễn thông đã xác định đúng hướng là đón đầu csac thành tựu kỹ thuạt hiện đại của thế giới.

-Mạng lưới Viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển:

+Mạng điện thoại.+Mạng phi thoại.+Mạng truyền dẫn.Gv yêu càu Hs dựa vào SGK để so

sánh tình hình phát triển thông tin liên lạc ở nước ta trước thời kỳ Đổi mới và trong thời kỳ Đổi mới.Trước thời kỳ Đổi mới

Trong thời kỳ Đổi mới

-Mạng lưới thiết bị viễn thông cũ kỹ, lạc hậu.

-Bước đầu có cơ sở vật chất kỹ thuật và mạng lưới tiên tiến, hiện đại.

-Dịch vụ viễn thông nghèo nàn.

-Tốc độ phát triển viễn thông và Internet cao nhất khu vực.-Dịch vụ thông tin đa dạng, phong phú.

-Năm 1990 : 0,17 máy điện thoại /100 dân.

-Năm 2005 : 19 máy điện thoại /100 dân.

IV. ĐÁNH GIÁ:Câu 1. Hãy sắp xếp các ý ở cột A và B sao cho hợp lí:Ngành Vai trò

I. Giao thông vận tải

1. Giúp cho các quá ttrinh sản xuất và việc đi lại của nhân dân được diền ra liên tục, thuận tiện.

2. Củng cố tính thống nhất về nền kinh tế – xã hội.

Page 92: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

3. Giúp cho việc giao lưu kinh tế – xã hội trong nước và quốc tế được thực hiện nhanh chóng.

4. Tăng cường sức mạnh quốc phòng của đất nước và tạo mối giao lưu kinh tế – xã hội với các nước khác trên thế giới.

II. Thông tin liên lạc

5. Có vai trò rất quan trọng với nền kinh tế thị trường; giúp cho những người quản lý Nhà nước, quản lí kinh doanh có những quyết định nhanh, chính xác, hiệu quả.

6. Khắc phục những hạn chế về thời gian và khoang cách, làm cho con người gần nhau hơn, đồng thời cũng giúp con người nâng cao nhận thức về nhiều mặt.

Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu ở một phương án trả lời đúngII.1. Quốc lộ 1A bắt đầu từ của khẩu:A. Móng Cái (Quảng Ninh)B. Hữu Nghị (Lạng Sơn)

C. Tân Thanh (Lạng Sơn)D. Thanh Thuỷ (Hà Giang)

II.2. Đường số 9 nổi tiếng trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chạy qua tỉnh:A. Hà TĩnhB. Quảng Bình

C. Quảng TrịD. Huế

II.3. Tuyến đương có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội của dải đất phía Tây đất nước là:

A. Quốc lộ 1AB. Đường số 9

C. Đường số 6D. Đường Hồ Chí Minh

II.4. Số máy điện thoại thuê bao bình quân trên 100 dân ở nước ta năm 2005 đạt:A. 18 máyB. 19 máyC. 20 máyD. 25 máy

Page 93: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Đáp ánCâu 1 2

2.1 2.2 2.3 2.4Đáp án I(1,2,4), II(3,5,6) B C D A

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:Cho bảng số liệu sau đây:

Khối lương hàng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải(Đơn vị: nghìn tấn)

Năm Đương sắt Đường ô tô Đường sông Đường biển Đương hàng không

2000 6258 141139 43015 15553 452005 8838 212263 62984 33118 105

1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp biểu hiện quy mô và cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển của nước ta phân theo ngành vận tải năm 2000 và 2005.

2. Nhận xét và giải thích về cơ cấu vận chuyển hàng hoá theo các ngành vận tải trên.

VI.RÚT KINH NGHIỆM

CÂU HỎI ÔN TẬP GTVT VÀ TTLL1. Tại sao nói giao thông vận tải có vai trò quan trọng trong công cuộc kinh tế xã hội. Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển và phân bố giao thông vận tải. Bài làm:a) Là ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất, vừa mang tính chất dịch vụ. Sản phẩm của ngành này chính là vận chuyển hàng hoá và hành khách. Bởi vậy có vai trò đặc biệt quan trọng được coi như mạch máu trong nền kinh tế quốc dân.- Trước hết gtvt đảm nhiệm việc vận chuyển hàng hoá và hành khách từ nơi này đến nơi khác giúp cho hoạt động kinh tế diễn ra bình thường.- Tạo mối giao lưu kinh tế và xã hội giữa các vùng miền trong nước và giữa nước ta với thế giới.- Nhờ gtvt sẽ giảm bớt được sự chênh lệch về trình độ kinh tế xã hội giữa cacs vùng miền núi xa xôi hẻo lánh.- Ngoài ra gtvt còn đảm bảo nền an ninh quốc phòng.b) Thuận lợi và khó khăn:* ĐKTN có tác động rất lớn đến sự phát triển và phân bố GTVT nó quy định việc khảo sát, thi công, thiết kế mạng lưới loại hình giao thông. ở nước ta nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của gtvt gồm:- Vị trí địa lí:- Địa hình: Có dải đồng bằng tưong đối liên tục từ Bắc đến Nma cho phép khai thác gtvt xuyên Việt đặc biệt là đường sắt.- Sông ngòi:- Khí hậu:- Biển:- Địa hình là diện tích đồi núi trở ngại cho giao thông Đông sang Tây. các mạch núi an lan sát biển khó khăn cho công tác thi công. Địa hình phần lớn là đồi núi dốc thưòng xuyên diễn ra hiện tượng sạt lở, hư hại các công trình giao thông tốn kém trong sửa chữa và tính toán thiết kế thi công.- Mạng lưới sông ngòi dày đặc nên tốn kém trong việc xây dựng cầu cống.- Địa hình dốc, nhiều thiên tai bão lũ gây lở đất lũ quét gây tắc ngẽn và hư hại các công trình giao thông.* ĐKKT-XH: - Dân cư và lao động:

Page 94: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

+ Dân cư đông nên nguồn lao động dồi dào. + Có đội ngũ lao động có kĩ thuật ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lí, vận hành và thi công. + Dân cư đông nên nhu cầu đi lại lớn nên nó cũng thúc đẩy gtvt phát triển.- Sự phát triển kinh tế: + Nền kinh tế xã hội sau đổi mới có nhiều khởi sắc nông nghiệp, công nghiệp phát triển nên nhu cầu vận chuyển lớn nên nó thúc đẩy gtvt phát triển. + Sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí và công nghiệp xây dựng phát triển nó góp phần nâng cao cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sơ hạ tầng cho gtvt tạo điều kiện cho gtvt phát triển.- Đường lối chính sách: Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên phát triển. Trong quá trình công nghiệp háo và hiện đại hoá gtvt được ưu tiên đi trước một bước, ưu tiên hàng đầu.- Thị trường, nhu cầu đi lại của các cơ sở kinh tế, sự phân bố dân cư cũng góp phần tác động đến sựu phát triển kinh tế xã hội.* Hạn chế:- Đội ngũ cán bộ kĩ thuật, kĩ sư, đội ngũ quản lí nhìn chung còn thiếu yếu. Việc thi công các công trình quan trọng còn phụ thuộc vào hợp tác với nước ngoài.- Các cơ sở, các ngành công nghiệp chưa thực sự đáp ứng nhu cầu- Ys thức của người dân còn kém nên thương diễn ra tai nạn giao thông.- cơ sở hạ tầng gtvt còn hạn chế: khổ đưòng hẹp, chất lượng đường kém, công tac quản lí kém dân tai nạn tham nhũng quan liêu bớt xén làm cho chất lượng các công trình không đảm bảo. . .

2. CM: Trong nhiều năm qua ngành giao thông vận tải nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ và góp phần to lớn trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phân tích ý nghĩa, vai trò của quốc lộ 1A.

Bài làm:a) Mạng lưói đường sắt:- Loại hình vận tải vận chuyển trọng tải lớn, vận chuyển đường xa, cứoc phí vận chuyển không cao nhưng đòi hỏi đầu tư lớn, vận chuyển trên những tuyến đường nhất định, phụ thuộc vào địa hình.- ở nước ta hệ thống đưòng sắt được xây dựng từ thời pháp thuộc . Nay tổng chiều dài là 2360 km, khổ đường rông 1m.- Tuyến đường sắt quan trọng nhất là đưòng sắt thống nhất ( HN-HCM) dài khoảng 1800km. Ngoài ra còn có một số tuyến khác như: HN-Đồng Đăng, HN-Thái Nguyên,HN-Lào Cai, HN-Hải Phòng...- Tổng khối lượng vận tải đứng thứ 4 chiếm 4,9%.b) Hệ thống đường ôtô:- Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động trên mọi địa hình có thể giao nhận hàng hoá bất kì, nhanh, cơ đông, linh hoạt. Nhunưng cứoc phí vận tải cao, trọng tải thấp gây ô nhiễm môi trưòng.- Tổng chiều dài đuờng ôtô nước ta là: 181421km bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ, đường làng. Trong đó 40% là đường xấu, còn lại là trung bình.- Tuyến đường quan trọng nhất là quốc lộ 1A dài 2680km từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau. Các tuyến quan trọng khác: quốc lộ 6 ( HN-Hoà Bình-Lai Châu ), quốc lộ 5 ( HN-Hải Dương-Hải Phòng ), quốc lộ 14( Nam Huế-dọc Tây Nguyên đến Biên Hoà Đồng Nai ). . .- Mạng lưói đưòng ôtô chiếm tỷ trọng vận chuyển lớn nhất chiếm 62,5% - Mạng lưói đường ôtô nước ta đang được hiện đại hoá, nhiều tuyến cao tốc, đường mmột chiều. hàng loạt các bến bãi, đầu mối cũng được hiện đại hoá.Hai đầu mối giao thông quan trọng nhất là HN và HCM.c) Mạng lưới giao thông đường sông:- Vận chuyển được hàng hoá nặng cồng kềnh, giá thành rẻ không phải đầu tư xây dựng hệ thống đường sá nhưng phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết.- Tổng chiều dài đường sông là: 11.000km tập trung chủ yếu ở hai hệ thống sông lớn sông Hồng và sông Cửu Long, sông Thái Bình. . . trong đó quan trọng nhất là sông Cửu Long...

Page 95: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Tỷ trọng vận chuyển của đường sông là 23,1% khối lượng hàng hoá vận chuyển.- Một số cảng sông lớn như: HN, Nam Định, Bến Thuỷ, Sài Gòn, Cần Thơ . . . d) Đường biển:- Vận tải nhiều trọng tải lớn, có khả năng đi xa. Loại hình duy nhất của nước ta thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu. Tỷ trọng vận chuyển rất thấp nhưng luân chuyển rất cao.- Tỷ lệ vận tải 9% và có xu hướng tăng lên.- Nước ta có 73 cảng biển lớn nhỏ: Cái Lân, Cửa Ông, Hải Phòng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cam Ranh, Vũng Tàu . . .e) Hàng không:- Là loại hình vận tải nhanh nhất, linh động có thể giải quyết mọi tình huống, đòi hỏi kĩ thuật hiện đại.- Tỷ trọng vận tải thấp.- Nuớc ta có 18 sân bay trong đó có 3 sân bay quốc tế: Nội Bìa ( Hn ), Tân Sơn Nhất ( HCM ), Đà Nẵng. Ngoài ra còn có các sân bay khác như Cát Bi ( Hải Phòng ), Gia Lâm ( HN ), Phú Bài ( Huế ), Liên Khưong ( Đà Lạt ), Biên Hoà . . . => Các loại hình vận tải đã kết hợp với nhau chặt chẽ nối liền các khu vực các vùng miền vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa tạo mối giao lưu giữa các vùng trong lãnh thổ.- Đã hình thành nhiều tuyến vận tải chuyên môm hoá: + HN- HP làm nhiệm cụ vận chuyển hàng hoá xuất, nhập khẩu ở phoía Bắc. + ĐBSCL- HCM vận chuyển lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng . . .- Có giá trị hàng đầu trong sự phát triển kinh tế xã hội là hệ thống vận tải Bắc – Nam gồm cả đường sắt và đường 1A. * ý nghĩa của quốc lộ 1A và đường mòn HCM.# Quốc lộ 1A:- Bắt đầu từ cửa khẩu Đồng Dăng Lạng Sơn về thủ đô chạy dọc DuyênHải Miền Trung vào tận HCM và kết thúc ở mũi Cà Mau.- Đây là tuyến đường dài nhất 2680km quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá cũng như vận chuyển hành khách từ trước đến nay.- Đi qua 33 tỉnh thành phố, đi qua 5/6 vùng kinh tế trừ Tây Nguyên. Nó nối liền các đầu mối giao thông quan trọng của cả nước như HN, HCM, ĐN.- Quan trọng trong vận chuyển hành khách và hàng hoá Bắc – Nam và ngược lại.- Qua tuyến quốc lộ này có thể thiết lập hàng loạt các tuyên vận tải khác 7, 8, 14,26,21 . . .- Là tuyến đường có ý nghĩa liên vùng, liên quốc gia và quốc tếcó vai trò to lớn trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng.3. Vì sao nói việc phát triển KTXH nước ta một phần phụ thuộc vào hoạt động KTĐN. Phân tích các nguồn lực chính đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nươc ta.

Bài làm:a) Vì vai trò của kinh tế ĐN.b) Các nguồn lực để phat triển kinh tế đối ngoại.

4. Kinh tế đối ngoại là gì? Bao gồm nhưng hoạt động nào? Hoạt động nào mạnh nhất? Phân tích nhưng đổi mới cơ bản , những hạn chế cần khắc phục của hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta trong thời gian gần đây? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thương mại và kinh tế đối ngoại? Bài làm:a) Khái niệm:b) Hiện trạng:c) Hạn chế:d) So sánh:

+ Giống nhau: Đều là những hoạt động kinh tế nhằm tạo ra mối liên hệ giữa nước ta với nước ngoài.

Page 96: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

+ Khác nhau:- Về quy mô: KTĐN gồm ngoại thương, hợp tác quốc tế về đầu tư và lao động, du lịch quốc tế và các hoạt động dịch vụ khác. Thương mại bao gồm hoạt động nội thương và ngoại thương.- Về tính chất: * Phạm vi hoạt động KTĐN chỉ tạo ra mối quan hệ với nước ngoài, còn thương mại tạo ra mối quan hệ giao lưu trong nước. * Lịch sử phát triển: Thương mại xuất hiện sớm lâu đời, là một ngành kinh tế độc lập, còn kinh tế đối ngoại mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây, mới chỉ là một hoạt động kinh tế.4. Dựa vào bảng số liệu sau về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu của nước ta trong thời kì 1989 – 1999 hãy:

Năm 1989 1990 1992 1994 1996 1998 1999XK 1946 2404 2580,7 4054,3 7255,9 9360,3 11540NK 2565,8 2752,4 2540,7 5825,8 11592,3 11622 11622

a) Nhận xét về tình hình xuất nhập khẩu của nước ta trong thời gian nói trên.b) Phân tích nguyên nhân tạo nên sự chuyển biến trong hoạt động xuất, nhập khẩu ở nước ta

thời kì nói trên.c) Tính tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu, vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ xuất khẩu và nhập khẩu

của nước ta 1989 – 1999 ( Thể hiện tỷ lệ xuất khẩu và nhập khẩu )d) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất khẩu, nhập khẩu của VN thời kì 1989-1999.

Lưu ý: Nguyên nhân: Sau 1988 KTĐN của nứoc ta có sự đổi mới về cơ chế: + Mở rộng quyền kinh doang cho các ngành các doanh nghiệp, các địa phương.

BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:1. Kiến thức:- Hiểu đựơc khái niệm du lịch, phân loại và phân tích được các loại tài nguyên du lịch của nước ta.- Nắm vững tình hình phát triển du lịch và các trung tâm du lịch chính của nước ta.- Biết đựoc sự cần thiết phải phát triển du lịch bền vững.2. Kỹ năng:- Xác định trên bản đồ các loại tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch lớn của nước ta.- Phân tích số liệu, biểu đồ và xay dựng biểu đò liên quan tới sự phát triển du lịch của nước ta.3. Thái độ.- Có ý thức bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịchvà giáo dục du lịch trong công đồng.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ du lịch Việt Nam- Atlat địa lí Việt Nam- Trang ảnh về một số đại điểm du lịch của nước ta.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Ổn định2. Bài cũ: - GV goi 1 HS trình cách làm bài tập 1 và nhận xét.- Chứng minh hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta ngày càng có những chuyển biến rõ rệt?3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCBHoạt động 1.Gv cho hoc sinh nghiên cứu SGK.

1. Tài nguyên du lịcha. Khái niệm

Page 97: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Thế nào là tài nguyên du lich?GV nhấn mạnh lại các ý vì đây là khái niêm mới.

HS đọc sách.Gv yêu cầu một em lên bảng sơ đồ hoá sự phân loại tìa nguyên du lich.GV nhận xét và hoàn thàn sơ đồ.Dựa trên sưo đồ GV nêu câu hỏi để học sinh phân tích về các loại tài nguyên du lịch ở nước ta:- Địa hình nước ta có những tiềm năng gì cho phát triển du lịch?- Kể tên và năm đựơc công nhận các thắng cảnh là di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta?- Khí hậu nước ta có đặc điểm gì thuận lợi cho du lịch?- Phân tích ý nghĩa của tài nguyên nước?

Gv phân tích tài nguyên sinh vật, đặc biêt là 28 VQG vì trong SGK chỉ nêu 27 VQG, đến nay nước ta đã có 28 VQG (VQG thứ 28 mới thành lập ở Lâm Đồng).- Kể tên các thắng cảnh ở tỉnh Hà Tĩnh?- Kể tên và xác đinh trên bản đồ các di sản văn hoá vật thể ở nước ta đựơc UNESCO công nhận?

Gv Giảng giải.

Các làng nghề truyền thống ở nước ta?

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngưốic thể sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu duc lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.b. Phân loại*Tài nguyên du lịch tự nhiên:

- Địa hình: có 5-6 vạn km địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO công nhận là di sản thiên nhien thế giới làn lượt vào năm 1994 và 2003), Bích Động…Ven bển có 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài và đẹp. Các đảo ven bờ có khả năng phát triển DL.

- Khí hậu: Tương đối thuận lợi phát triển DL- Nguồn nước: các hồ tự nhiên, sông ngòi

chằng chịt ở vùng sông nước ĐBSCL, các thác nước. Nguồn nước khoáng tự nhiên có giá trị đặc biệt đối với phát triển du lịch.

- Sinh vật: nước ta có 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hoá, lịch sử, môi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái.

* Tài nguyên du lịch nhân văn:- Nước ta có 5 di sản vật thể được UNESCO

công nhận là: Cố đô Huế (12-1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc công nhận và 12-1999).

- Các lễ hội văn hoá của dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương… trong đó nước ta đã đựơc UNESCO công nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Kồng chiêng Tây Nguyên là di sản phi vật thể.

- Các làng nghề truyền thông….Hoạt động 2.Gv thông báo

Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam và các hình trong SGK để thấy sự phát triển của ngành du lịch:- Nhận xét hình 43.2 và 43.3?- Năm du lịch 2008 đựơc diễn ra ở đâu?- Số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng nhanh saong vẫn đang còn ít, vì sao?

2. Tình hình phát triển và phân bố du lịch theo lãnh thổa. Tình hình phát triển

- Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên địa lí nước ta mới phát triển mạnh từ 1990 đến nay.

- Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 có 2,93 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng.

Page 98: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

b. Sự phân hoá thoe lãnh thổ- Cả nước hình thành 3 vùng du lịch: Bắc Bộ

(29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (29 tỉnh - thành).

- Tam giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, TPHCM – Nha Trang - Đà Lạt

- Tuyến du lịch di sản Miền Trung- Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM,

Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang…

Hoạt động 3.Xác đinh các vùng du lịch chủ yếu của nước ta?

Nước ta đã hình thành các trung tâm du lịch lớn ở đâu? Các tam giác tăng trưởng du lịch?

Tuyến du lịch di sản Miền Trung từ đâu đến đâu?

Hoạt động 4.Gv cho hs nhơ lại kiến thức: Thế nào là phát triển bền vững sau đó nêu lên phát triển du lịch bền vững.Các giải pháp phát triển du lịch bền vững ở nước ta?

3. Phát triển du lịch bền vững- Bền vững về kinh tế, xa hội và tài nguyên

môi trường.- Các giải pháp: tạo ra các sản ohẩm du lịch

độc đáo, tôn tao, bảo vệ tài nguyên – môi trường, quảng bá du lịch, đào tạo…

4. Cũng cố - đánh giá.Gv cũng cố lại bài học. Chuẩn bi nội dung ôn tập.BÀI 32 :VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I./ MỤC TIÊU:Sau bài học, hs cần:1./ Về kiến thức:

-Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội-Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng

2./ Về kĩ năng:-Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK.-Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được.

3./ Về thái độ, hành vi:Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa về

kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc.

II./ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC-Bản đồ tự nhiên VN treo tường.-Bản đồ kinh tế vùng-Tranh ảnh, phim tư liệu (nếu có).-Atlat địa lý Việt Nam.

III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1./ Ổn định lớp.

Page 99: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

2./ Kiểm tra bài cũ:-Tại sao tài nguyên du lịch lại là một trong những nhân tố quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển du lịch?-Phân tích các thế mạnh và hạn chế của tài nguyên du lịch nước ta? Liên hệ với địa phương em?

3./ Bài mới:-GV cho hs xem một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên, các dân tộc ít người, các cơ sở công nghiệp (nếu có) của vùng và giới thiệu: đây là các hình ảnh về vùng Trung du và miền núi Bắc bộ. Vùng này có những đặc điểm nổi bật gì về tự nhiên, xã hội và tình hình phát triển kinh tế xã hội ra sao? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết học này.

Hoạt động của GV-HS Nội dung chínhHoạt động 1:Khái quát vùng Hình thức: GV – HS (cả lớp)Bước 1:GV sd bản đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi:-Xác định vị trí tiếp giáp và phạm vi lãnh thổ của vùng? ->Nêu ý nghĩa?->HS trả lời ( có gợi ý)->GV chuẩn kiến thức.-Y/c hs tự xác định 02 bộ phận ĐB và TB (dự vào SGK và Atlat).Bước 2: Cho hs khai thác Atlat và SGK, nêu câu hỏi:-Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bậc của vùng?-ĐK KT-XH của vùng có thuận lợi và khó khăn gì đối với việc phát triển KT-XH của vùng?->HS trả lời. GV giúp hs chuẩn kiến thức.*GV nêu thêm vấn đề cho hs khá giỏi: việc phát huy các thế mạnh của vùng có ý nghĩa KT, CT, XH như thế nào?

Chuyển ýHoạt động 2:Khai thác thế mạnh trong các hoạt động kinh tế.( Hình thức: cặp/nhóm nhỏ)Bước 1: GV hỏi :-Vùng có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện?Thế mạnh đó thể hiện thế nào ở hai tiểu

I./ KHÁI QUÁT CHUNG:-Gồm 15 tỉnh.-DT=101.000Km2 = 30,5% DT cả nước. (I).-DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS cả nước.-Tiếp giáp (Atlat).

-> VTĐL thuận lơi + GTVT đang được đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.

-TNTN đa dạng -> có khả năng đa dạng hóa cơ cấu ngành kinh tế.

-Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt ( thưa dân, nhiều dân tộc ít người, vẫn còn nạn du canh du cư, vùng căn cứ cách mạng…).-CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.

=>>Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc.

II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1./ Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. a)Điều kiện phát triển:+Thuận lợi:

Page 100: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

vùng của vùng?-GV lập bảng sau để hs điền thông tin vàoBước 2: HS trả lời ( có gợi ý)

Loại khoáng sản

Phân bố

Tên nhà máy Công suất Phân bốThủy điện…………...Nhiệt điện……………

Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến thức.

Chuyển ýHoạt động 3: Tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi.Hình thức: chia nhóm lớn.Bước 1: Phân 06 nhóm làm việc và giao nhiệm vụ cho các nhóm: (phát phiếu học tập).

-Nhóm chẵn: tìm hiểu thế mạnh về trồng trọt.

-Nhóm lẻ: tìm hiểu thế mạnh về chăn nuôi.

Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi kết quả.

-Giàu khoáng sản. -Trữ năng lớn nhất nước.(dẫn chứng).

+Khó khăn: -Khai thác KS, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện hiện đại và chi phí cao. -Một số loại KS có nguy cơ cạn kiệt… b) Tình hình phát triển:+Khai thác, chế biến khoáng sản: -Kim loại: (atlat). -Năng lượng: (atlat). -Phi KL: (atlat). -VLXD: (atlat).->Cơ cấu công nghiệp đa dạng.

+Thủy điện: (atlat).Tên nhà máy Công suất Phân bốThủy điện…………...Nhiệt điện……………

*Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên.

2./Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới: a./ Điều kiện phát triển:+Thuận lợi: *Tự nhiên:-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.-Địa hình cao. *KT-XH:- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất-Có các cơ sở CN chế biến-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi-> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Page 101: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bước 3: đại diện các nhóm lên trình bày -> các nhóm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn kiến thức.

Chuyển ý

Hoạt động 4: Tìm hiểu thế mạnh về kinh tế biển.Hình thức: cá nhân – lớp.

Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu các thế mạnh về kinh tế biển của vùng và ý nghĩa của nó?->HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức.

+Khó khăn:-Địa hình hiểm trở.-Rét, Sương muối.-Thiếu nước về mùa đông.-Cơ sở chế biến.-GTVT chưa thật hoàn thiện

b./ Tình hình phát triển: ( phiếu học tập).

c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nông nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư.

3./Thế mạnh về chăn nuôi gia súc a./ Điều kiện phát triển:-Nhiều đồng cỏ.-Lương thực cho người được giải quyết tốt hơn.*Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ nhỏ và đang xuống cấp. b./ Tình hình phát triển và phân bố: ( phiếu học tập).

4./ Kinh tế biển-Đánh bắt.-Nuôi trồng.-Du lịch.-GTVT biển…*Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng…

IV./ ĐÁNH GIÁ:1./ Tự Luận:

-Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TD&MNBB có ý nghĩa kinh tế to lớn, có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc?-Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng?-Giải pháp khắc phục các hạn chế để phát huy thế mạnh của vùng

2./ Trắc nghiệm:Câu 1:Loại khoáng sản có trữ lượng lớn và chất lượng tốt bậc nhất Đông Nam Á:

a. Sắt b. Than đác. Thiếc d. Apatit

Page 102: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Câu 2: Yếu tố quyết định nhất để TD&MNBB thành vùng chuyên canh chè lớn nhất nước ta:

a. Có đất Feralit màu mỡ b. Có địa hình hiểm trởc. Khí hậu có mùa Đông lạnh và nhiều đồi núi d. Truyền thống canh tác lâu

đờiCâu 3: Trữ năng thủy điện lớn nhất nước ta là ở:

a.Hệ thống sông Hồng b. Hệ thống sông Đàc. Hệ thống sông Thái Bình d. Hệ thống sông Đồng Nai

Câu 4: Cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở TD&MNBB là:a. Cà Phê b.Cao suc.Hồ tiêu d.Chè

V./HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP-Học và trả lời các câu hỏi trong SGK.-Xem trước bài mới cho tiết học sau.

VI./ PHỤ LỤC1./ Phiếu học tập

a./ Điều kiện phát triển:Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH

b./ Tình hình phát triển và phân bố:Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố

2./ Thông tin phản hồi: a./ Thế mạnh về trồng trọt:

a1 Điều kiện phát triển:Thuận lợi Khó khăn

Tự nhiên KT-XH Tự nhiên KT-XH-Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa…-Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.-Địa hình cao.-> Có thế mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận

- Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất-Có các cơ sở CN chế biến-Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi

-Địa hình hiểm trở.-Rét.-Sương muối.-Thiếu nước về mùa đông…

-Cơ sở chế biến còn nhiều hạn chế.-GTVT chưa thật hoàn thiện

Page 103: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

nhiệt và ôn đới.

a2. Tình hình phát triển và phân bố:Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố

-Chè

-Hồi, tam thất, đỗ trọng…

-Đào, lê, táo, mận…

-Rau ôn đới

-Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang…

-Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn…

-Lạng Sơn, Cao Bằng…

-SaPa…

b./ Tình hình phát triển và phân bố chăn nuôi:Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố

-Trâu

-Bò

-Gia súc nhỏ

-Chăn thả trong rừng với 1,7 triệu con=50% cả nước

-Lấy thịt + lấy sữa – trên các cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18%cả nước.

-Lợn, dê…(Lợn=5,8 triệu con=21% cả nước

TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI THEO YÊU CẦU

Câu 2:Yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng:a./ Về kiến thức:

-Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó để phát triển kinh tế xã hội-Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng

b./ Về kĩ năng:-Đọc và phân tích, khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK.-Thu thập và xử lí các tư liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau.

Câu 3: Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm bài:- Phân tích được ý nghĩa của VTĐL đối với sự phát triển KTXH của vùng- Hiểu và trình bày được các thế mạnh và hạn chế của điều kiện tự nhiên, dân cư,

csvckt, của vùng- Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng; Một

số vấn đề đặt ra và phương pháp khắc phục.

Page 104: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Biết được sự phát triển kinh tếcủa vùng có ý nghĩa quan trọng v kinh tế lẫn chính trị xã hội, an ninh, quốc phòng.

-Câu 5: Các vấn đề cần rút ra về nội dung, phương pháp để dạy bài học; thắc mắc cần trao đổi thông qua bài soạn.V/ Đánh giá: (5 phút)

Page 105: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 33. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

I/ Mục tiêu bài học:Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức: - Biết xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng.- Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sông

Hồng.- Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và những

định hướng về sự chuyển dịch đó2. Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ một số tài nguyên thiên nhiên (đất, nuớc, thuỷ sản, …), mạng lưới giao thông và đô thị ở Đồng bằng sông Hồng.

- Phân tích được các hình ảnh và bảng biểu trong SGK. 3. Thái độ: - Có nhận thức đúng về vấn đề dân số. - Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II/ Nội dung kiến thức cơ bản:

- Các thế mạnh và hạn chế của vùng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: nguyên nhân, hiện trạng, định hướng của sự

chuyển dịch.III/ Thiết bị dạy học:

- Atlát địa lí Việt Nam- Bản đồ tự nhiên ĐBSH

IV/ Hoạt động dạy học: Mở bài: Đồng bằng sông Hồng là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai cả nước sau Đông Nam Bộ. Vậy điều kiện nào tạo nên thế mạnh đó? Tại sao lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả những vấn đề trên.

Hoạt động Thầy - Trò Nội dungHĐ1: Cá nhânXác định vị trí địa lí Đồng bằng sôngHồng- Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lí VN trang 21 hoặc H-46.3. Trả lời các câu hỏi sau:1) Xác định các đơn vị hành chính của Đồng bằng sông Hồng.2) Xác định ranh giới.3) Nhận xét diện tích, dân số của ĐBSH. 4) Nêu ý nghĩa.- Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức

I/ Các thế mạnh và hạn chế của vùng:1. Các thế mạnh:a. Vị trí địa lí:- Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích tự nhiên của cả nước.- Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước.- Gồm 11 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình.- Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.Ý nghĩa: + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng

Page 106: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

HĐ2: Cặp đôiTìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSH- Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, Atlat trang 21. Trả lời các câu hỏi sau:1) Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản.2) Phân tích cơ cấu sử dụng đất ở ĐBSH.3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ở ĐBSH.4) Phân tích sức ép dân số tới sự phát triển kinh tế - xã hội ở ĐBSH. Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển kinh tế ở ĐBSH?- Bước 2: HS trình bày có phản hồi thông tin.- Bước 3: GV chuẩn kiến thức.

khác và với nước ngoài. + Gần các vùng giàu tài nguyên.b. Tài nguyên thiên nhiên:- Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp.- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng.- Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng.- Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch)- Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên.c. Điều kiện kinh tế - xã hội:- Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất, chất lượng lao động cao. + Tạo ra thị trường có sức mua lớn.- Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài.- Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…)2. Hạn chế:- Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép về nhiều mặt.- Thường có thiên tai.- Sự suy thoái một số loại tài nguyên.II/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:1. Thực trạng: Cơ cấu kinh tế đồng bằng sông Hồng đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm.- Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III.- Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao nhất. Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao nhất.2. Định hướng:

Page 107: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

HĐ3: NhómTìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH- Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ. Nhóm 1,2: Giải thích tại sao ĐBSH lại phải

chuyển dịch cơ cấu kinh tế? Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng về sự

chuyển dịch cơ cấu GDP của cả nước và ĐBSH.

Cơ cấu GDP của cả nước.Năm 1990 1995 2005Khu vực I 22,7 28,8 41,0Khu vực II 38,7 27,2 21,0Khu vựcIII 38,6 44,0 38,0

Cơ cấu GDP của ĐBSHNăm 1990 1995 2005Khu vực I 45,6 32,6 25,1Khu vực II 22,7 25,4 29,9Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0

Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH

- Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ sung.- Bước 3: GV chuẩn kiến thức.

- Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.- Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I:

Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản.

Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả.

+ Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong khu vực III: phát triển du lịch, dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,…

V/ Đánh giá: HS trả lởi các câu hỏi cuối bài.

VI/ Hoạt động nối tiếp:HS về nhà dựa vào bảng số liệu trong bài học. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển

dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH.

Page 108: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 34: THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, học sinh cần:

1. Kiến thức: - Củng cố thêm kiến thức trong bài 33- Biết được sức ép nặng nề của Ds đối với các vấn đề KT-Xh ở ĐBSH- Phân tích được mối quan hệ giữa DS với sản xuất lương thực và tìm ra hướng giải

quyết.2. Kĩ năng:

- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết.- Biết giải quyết một cách khoa học về mối quan hệ giữa DS và vấn đề sản xuất

lương thực ở ĐBSH, từ đó có thể đề ra định hướng cần thiết

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Các loại bản đồ: hình thể, phân bố dân cư, nông nghiệp của vùng ĐBSH- Các dụng cụ học tập cần thiết

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1:Tính tốc độ tăng trưởng và so sánh tốc độ tăng trưởng về DS và sản xuất

nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng đối với cả nướcHình thức: cá nhân

- Bước 1: Gv yêu cầu HS theo dõi bảng số liệu trong SGK, hướng dẫn cách tính tốc độ tăng trưởng và tỉ trọng theo yêu cầu của đề bài đặt ra

- Bước 2: GV theo dõi, hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình làm việc

- Bước 3: HS trình bày kết quả làm việc, GV nhận xét đối chiếu kết quả.

1. Tốc độ tăng trưởng của các chỉ số trong bảng số liệuCác chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước

1995 2005 1995 2005Số dân 100 111.7 100 115.4Diện tích gieo trồng cây LT có hạt

100 109.3 100 114.4

Sản lượng LT có hạt 100 122.0 100 151.5Bình quân LT có hạt 100 109.4 100 131.4

2. Tỉ trọng của ĐBSH so với cả nước theo các chỉ số

Các chỉ số Đồng bằng sông Hồng Cả nước1995 2005 1995 2005

Số dân 22.4 21.7 100 100Diện tích gieo trồng cây LT có hạt

15.3 14.6 100 100

Sản lượng LT có hạt 20.4 16.5 100 100Bình quân LT có hạt 91.1 75.9 100 100

Page 109: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Bước 4: GV hướng dẫn HS nhận xét bảng số liệu(Nhận xét: Tỉ trọng các chỉ số trong bảng số liệu của đồng bằng sông Hồng có sự thay đổi theo chiều hướng giảm dần so với tỉ trọng chung của cả nước, tiếp sau đó là tỉ trọng sản lượng lương thực có hạt, số dân, diện tích gieo trồng cây LT có hạt).

- Bước 5: Gv kiểm tra bài làm của HS, yêu cầu một số HS làm mẫu, các HS trong lớp cùng nhận xét, sau đó có thể yêu cầu thu bài tại lớp hoặc về nhà hoàn thiện.

Hoạt động 2: Phân tích và tgiair thích mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH và đề ra hướng giải quyết.

Hình thức: cặp- Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi- Hai HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung kiến thức. Mối quan hệ giữa DS với việc sản xuất LT ở ĐBSH:

- Do có những cố gắng trong việc thâm canh cây LT nên mặc dù diện tích gieo trồng cây LT có hạt giảm nhưng sản lượng trên thực tế vẫn tăng

- Tuy nhiên do sức ép của DS nên bình quân LT có hạt theo đầu người vẫn giảm so với cả nước.

Phương hướng giải quyết- Tích cực mở rộng diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt- Thâm canh tăng vụ là giải pháp chủ yếu để giải quyết tốt nhất vấn đề lương thực- Thực hiện tốt công tác DS kế hoạch hóa gia đình, giảm tỉ sinh- Nâng cao mức sống, giải quyết việc làm, từ đó mức sinh sẽ giảm dần- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH. Cụ thể là trong nông nghiệp cần

phải tích cực giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trộng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây LT và tăng dần tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

- GV nhắc HS về nhà hoàn thiện bài thực hành- HS về nhà đọc trước bài 35.

Page 110: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức- Trình bày được vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế mạnh nổi trội của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển- Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng .

2. Kĩ năng- Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài- Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết.

3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây dựng và bảo vêh Tổ quốc

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ kinh Bắc trung Bộ- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học- Atlat địa lí VN-

I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của Gv và Hs Nội dung chính

Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùngHình thức: cá nhânGV yêu cầu HS quan sát vị trí địa lí của vùng BTB trong cả nước và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:+ Xác định vị trí địa lí của vùng BTB+ Kể tên các tỉnh trong vùng+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùngMột HS trình bày, các HS khác nhâïn xét, bổ sung, GV chốt kiến thức

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùngHình thức: cặp- Bước 1: GV yêu cầu HS bằng kiến thức đã học và nội dung SGK hoàn thiện phiếu HT 1- Bước 2: GV hướng dẫn HS điền các thông tin nổi bật về thế mạnh và hạn chế của vùng- Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, nhận xét và tổng kết.

1. Khái quát chung:a) Vị trí địa lí và lãnh thổ:- BTB là vùng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang nhất nước- Tiếp giáp: ĐBSH, trung du và miền núi BB, Lào và Biển Đông=> thuận lợi giao lưu văn hóa – kinh tế – xã hội của vùng với các vùng khác cả bằng đường bộ và đường biển

b) Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng (phụ lục 1)

Page 111: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp.Hình thức: nhóm+ Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ- Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lăm nghiệp- Nhóm 2: tìm hiểu về nông nghiệp- Nhóm 3: tìm hiểu về ngư nghiệp+ Bước 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý ề vấn đề tiềm năng, điều kiện phát triển cơ cấu kinh tế liên hoàn, ý nghĩa của việc hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp của vùng+ Bước 3: GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn thiệnHoạt động 4: tìm hiểu sự hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sơ hạ tầng GTVT.Hình thức: cá nhânHS hoàn thành 2 nhiệm vụ:* Nhiệm vụ 1: tìm hiểu ngành công nghiệp- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết:+ BTB có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp?+ Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm.- Bước 2: GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, nghiên cứu sự phân bố các loại tài nguyên phục vụ cho công nghiệp, sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp lớn của vùng.- Bước 3: GV yêu cầu Hs trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung* Nhiệm vụ 2: tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng- Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK, cho biết:+ Tại sao việc phát triển kinh tế vùng

2. Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp (phụ lục 2)

3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng GTVTa) Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm

và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa:

- Là vùng có nhiều nguyên liệu cho sự phát triển công nghiệp: khoáng sản, nguyên liệu nông – lâm – ngư nghiệp- Trong vùng đã hình thành một số vùng công nhiệp trọng điểm: sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, luyện kim, chế biến nông – lâm – thủy sản và có thể lọc hóa dầu.- Các trung tâm công nghiệp phân bố chủ yếu ở dải ven biển,phía đông bao gồm Thanh Hóa, Vinh, Huế

b) Xây dựng cơ sở hạ tâng, trước hết là GTVT- Xây dựng cơ sở hạ tầng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển KT-XH của vùng- Các tuyến GT quan trọng của vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh.

Page 112: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

phải gắn liền với xây dựng cơ sở hạ tầng?+ Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thông của vùng- Bước 2: Gv hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7, 8, 9, 1A, đường Hồ Chí Minh và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng, gợi mở cho HS tìm hiểu vai trò của các tuyến giao thông với vùng- Bước 3: HS trả lời, GV nhận xét và chốt kiến thức.

IV. ĐÁNH GIÁ1. Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB2. Vì sao đồi sống nhân dân vùng còn nhiều khó khăn, trở ngại

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP- Trả lời câu hỏi cuối bài- Chuẩn bị nội dung bài 36

VI. PHỤ LỤC1. PHIẾU HỌC TẬP 1:Nội dung tìm hiểu Thuận lợi Khó khăn

Điều kiện tự nhiên và TNTNKinh tế – xã hội

2. PHIẾU HỌC TẬP 2Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệp

Thế mạnhKhó khănHướng giải quyết

3. THÔNG TIN PHẢN HỒIPhiếu học tập 1:

Nội dung tìm hiểu

Thuận lợi Khó khăn

Điều kiện tự nhiên và TNTN

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân hóa đa dạng- dải đồng bằng ven biển, đất đai đa dạng- Khoáng sản: crom, titan, đá vôi, sắt, cát,..- Rừng tập trung chủ yếu ở biên giới phía Tây

- Chịu nhiều thiên tai, lũ lụt, hạn hán.- Tài nguyên còn phân tán

Kinh tế – xã hội - Dân cư giàu truyền thống lịch sử, cần cù, chịu khó

- Mức sống thấp- hạ tầng kém phát triển

Page 113: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Nhiều di tích văn hóa, lịch sử- Là mảnh đất địa linh nhân kiệt

Phiếu học tập 2:

Lâm nghiệp Nông nghiệp Ngư nghiệpThế mạnh

- Diện tích rừng 2,46 triệu ha (20% cả nước)- Có nhiều loại gỗ quí: đinh, lim, sến=> phát triển công nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản

- Đất đai đa dạng: phù sa, feralit- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng=> phát triển lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc và cây trồng công nghiệp

- Bờ biển dài, nhiều loại hải sản quí- có nhiều sông lớn=> phát triển đánh bắt, nuôi trồng trên cả 3 môi trường nước ngọt, lợ và mặn.

Khó khăn

- Thiếu cơ sở vật chất, máy móc- Cháy rừng- Thiếu vốn và lực lượng quản lí

- độ phì kém, chịu nhiều thiên tai

Thiên tai xảy ra thường xuyên

Hướng giải quyết

- Khai thác đi đối với tu bổ, bảo vệ và tròng rừng

- Giải quyết các vẫn đề lương thực- Mở rộng thị trường và công nghiệp chế biến

Đầu tư trang thiết bị, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ

Page 114: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI ỞDUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thức:

- Hiểu được Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng lãnh thổ tương đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhưng sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến tranh.

- Hiểu được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng.

- Hiểu được trong những năm tới, với sự phát triển của công nghiệp và cơ sở hạ tầng, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ có bước phát triển đột phá. 2. Về kỹ năng:

- Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lí Việt Nam.II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.- Atlat Địa lí Việt Nam.- Một số hình ảnh, video clip về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ (nếu có điều kiện).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC*Khởi động:- Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về tự nhiên, kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau đó hỏi HS các hình ảnh đó là của vùng kinh tế nào, em biết gì về vùng kinh tế này.- HS phát biểu. GV giới thiệu và ghi lên bảng tên bài học- GV đưa sơ đồ cấu trúc nội dung bài học.* Bài mới:

Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung chính* Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của DH NTBHình thức: cả lớpHỏi: Hãy xác định trên bản đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vị trí đó có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng?- Bước 1:Gọi 1 HS lên bảng xác định phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí của Duyên hải Nam Trung Bộ.HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức

I. Khái quát chung:1. Phạm vi lãnh thổ:- Gồm 8 tỉnh, thành phố- DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% cả nước)- Dân số: 8,9 triệu người (10,5% cả nước)- Có 2 quần đảo xa bờ.

2. Vị trí địa lí:- Phía Bắc:- Phía Tây:- Phía Đông:- Phía Nam:

+ Thuận lợi:

Page 115: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Bước 2:Hỏi: Vị trí Địa lí có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế – xã hội của vùng?HS phân tích những thuận lợi và khó khăn cơ bản của vị trí Địa lí DH-NTB GV sử dụng bản đồ chuẩn kiến thức.

Chuyển ý

Hoạt động 2: Các thế mạnh và hạn chế của Duyên hải Nam Trung BộHình thức: Thảo luận cá nhân/cặp Hỏi: nêu tóm tắt các thế mạnh, hạn chế về tự nhiên và kinh tế – xã hội của DH NTBBước 1: Phân công nhiệm vụ và giao phiếu học tập Dãy bàn trái: Trình bày phần tự nhiênDãy bàn phải: Trình bày phần kinh tế-xã hộiBước 2: Gọi đại diện cặp trình bày, các cặp khác bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

Chuyển ý:Bước 1:Hỏi: Cho biết đặc điểm về cơ cấu kinh tế của Bắc Trung Bộ. So với BTB, DH NTB hình thành cơ cấu kinh tế như thế nào?Bước 2:HS trả lời, GV đánh giá cho điểm, chuyển mục.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biểnHình thức: hoạt động nhóm:Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ, quy định thời gian+ Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu)+ Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển+ Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải+ Nhóm 4: Tìm hiểu về khai thác KS và sản xuất muối.Bước 2: đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức.

Giao lưu kinh tế trong và ngòai khu vựcPhát triển cơ cấu kinh tế đa dạng+ Khó khăn: Khu vực thường xảy ra thiên tai

3. Các thế mạnh và hạn chế: Thông tin phản hồi

II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.1. Nghề cá:- Tiềm năng phát triển- Sản lượng- Chế biến- Vai trò

2. Du lịch biển:- Tiềm năng phát triển- Tác động đến các ngành khác

3. Dịch vụ hàng hải:4. Khai thác KS và sản xuất muối:- Khai thác dầu khí (Bình Thuận)- Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh…

III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng:1. Phát triển công nghiệp:- Các trung tâm CN trong vùng+ Quy mô:nhỏ và trung bình+ Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn trong vùng

Page 116: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, vùng còn có khả năng phát triển công nghiệp nếu giải quyết tốt vấn đề cơ sở hạ tầng…

*Hoạt động 4: Tìm hiểu về phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng.Hình thức: Cá nhân/lớp.- Hỏi: Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 49, xác định kể tên các trung tâm CN trong vùng? (về phân bố, quy mô, cơ cấu ngành)HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức

- Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề năng lượng của vùng cần phải giải quyết như thế nào?HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thứcXác định và kển tên các nhà máy thủy điện đã có và đang xây dựng của vùng- Hỏi: xác định và nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức- Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay của vùng.Nêu vai trò của GTVT đối với sự phát triển kinh tế của vùng?

+ Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-L-TS, sản xuất hàng tiêu dùng…

2. Phát triển cơ sở năng lượng:- Đường dây 500 KV- Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương.

- Vùng KT trọng điểm: Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

3. Phát triển giao thông vận tải:- Quốc lộ 1- Đường Sắt Bắc – Nam- Các tuyến Đông- Tây- Các hải cảng, sân bay

IV. ĐÁNH GIÁ:1. Trắc nghiệm:Câu 1: Duyên hải Nam Trung Bộ có bao nhiêu tỉnh, thành phố:

A. 6B. 7C. 8D. 9

Câu 2: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.

A. Các bãi biển B. Thuộc tỉnh, thành phố1. Sa Huỳnh2. Quy Nhơn3. Cà Ná

a. Ninh Thuậnb. Quảng Ngãic. Bình Định

Page 117: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Câu 3: Gió Tây khô nóng(gió Lào) là hiện tượng thời tiết đặc trưng nhất vào mùa hạ của vùng nào sau đây ?

A. Đông BắcB. Tây BắcC. Duyên hải Nam Trung BộD. Bắc Trung Bộ.

Câu 4: Các di sản văn hóa thế giới của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:A. Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ SơnB. Cố đô Huế, Phố cổ Hội AnC. Di tích Mỹ Sơn, Cố đô HuếD. Phố cổ Hội An, Nhã nhạc cung đình Huế

Câu 5: Ghép các ý ở cột A với các ý cột B sao cho phù hợp:Nhà máy thủy điện Thuộc tỉnh, thành phố

1. Sông Hinh2. Vĩnh Sơn3. A Vương4. Hàm Thuận-ĐaMi

A. Bình ĐịnhB. Phú YênC. Quảng NamBình Thuận

Đáp án:A. 1A, 2B, 3C, 4DB. 1B, 2A, 3C, 4DC. 1D, 2C, 3B, 4AD. 1C, 2D, 3B, 4A

2. Tự luận:Câu 1: Vấn đề lương thực-thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả năng giải quyết vấn đề này.Câu 2: Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở DH NTB so với BTB thuận lợi hơn như thế nào?V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1. Học bài và làm bài tập trong SGK (trang 209)2. Chuẩn bị bài thực hành (bài 50)

VI. PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP VÀ THÔNG TIN PHẢN HỒI.Phiếu học tập

Tiêu mục Thế mạnh Hạn chếTự nhiên

Kinh tế – xã hội

Thông tin phản hồiTiêu mục Thế mạnh Hạn chế

Tự nhiên -Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản-Chăn nuôi gia súc-Khai thác khoáng sản-Phát triển thủy điện-Khai thác tài nguyên lâm sản

- Mùa mưa lũ lên nhanh- Mùa khô thiếu nước, khô hạn kéo dài(Ninh Thuận, Bình Thuận)- Đồng bằng nhỏ hẹp, đất cát pha và đất cát là chủ yếu

Page 118: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Kinh tế – xã hội - Các di sản văn hóa thế giới: Phố cổ Hội An, Di tích Mỹ Sơn- Góp phần làm phong phú thêm về thế mạnh du lịch của vùng- Có nhiều đô thị thu hút đầu tư nước ngoài

- Khu vực chịa ảnh hưởng nặng nề trong chiến tranh- Có nhiều dân tộc ít người trình độ sản xuất thấp.

Bài 37:VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức

- Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng- Biết được những khó khăn, thuận lợi và triển vọng của việc phát huy các thế mạnh nhiều

mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng

- Trình bày được các tiến bộ về mặt KT-XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế mạnh của vùng, những vấn đề KT-XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này.

2. Kĩ năng:- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài

học- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng3. Thái độ

Thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây đựng và bảo vệ Tổ Quốc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế Tây Nguyên- Các bảng số liệu liên quan đến bài học- Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG HẠY HỌCKhởi động: GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh về cồng chiêng Tây Nguyên và cho

biết những hiểu biết của mình về không gian văn hóa cồng chiêng.Gv giới thiệu thêm về văn hóa cồng chiêng và tiềm năng, triển vọng phát triển KT-

XH của Tây Nguyên vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùngHình thức: cá nhân

1. Khái quát chung

Page 119: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Gv yêu cầu HS quan sát lược đồ vị trí của vùng Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:+ Xác định vị trí của Tây Nguyên+ kể tên các tỉnh trong vùng+ Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của vùngMột số HS trình bày, các HS khác nhạn xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Cặp – tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng.Bước 1: GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK và dựa vào hiểu biết của mình, tim ra các thế mạnh và hạn chế của vùng Tây NguyênBước 2: GV hướng dẫn các chi tiết cần tìm hiểu, từng cặp HS trao đổi, thảo luận Bước 3: GV gọi một số HS trình bày kết quả tìm hiểu, nhận xét và tổng kết.

Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp atlat địa lí VN và các bảng số liệu để thực hiện 2 nhiệm vụ:- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu những điều kiện

a) Vị trí địa lí và lãnh thổ:- Tây Nguyên bao gồm có 5 tỉnh là Kon

Tum, Gia Lai, Đăk Lawk, Đăk Nông Và Lâm Đồng.

- Tiếp giáp: duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. Thuận lợi giao lưu liên hệ với các vùng

có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng và xây dựng kinh tế.

b) Các thế mạnh và hạn chế của vùng:

Thế mạnh:- Đất bazan giàu dinh dưỡng với diện

tích lớn nhất cả nước- Khí hậu cận xích đạo, có sự phân hóa

theo cộ cao- Diện tích rừng và đôï che phủ của

rừng cao nhất nước- Có quặng boxit với trũ lượng hàng tỉ

tấn- Trữ năng thủy điện tương đối lớn- Có nhiều dân tộc thiểu số với nền

văn hóa độc đáo và kinh nghiệm sản xuất phong phú

Khó khăn:- Mùa khô gay gắt, thiếu nước nghiêm

trọng cho sản xuất và đời sống- Thiếu lao động lành nghề- Mức sống của nhân dân còn thấp- Cơ sở hạ tầng còn thiếu

2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm:

- Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp+ Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.+ Có các cao nguyên xếp tầng đất đỏ ba dan+ Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện

- Hiện trạng sản xuất và phân bố

Page 120: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm.- Nhiệm vụ 2: Hoàn thành bảng:

Cây công nghiệp

% diện tích s/v cả nước

% sản lượng s/v cả nước

Phân bố

Hoạt động 5: Cặp Bước 1: GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin bản thân, hoàn thiện bảng sau:

Sông Nhà máy thủy điện – công suất

Ý nghĩa

Đã xây dựng

Đang xây dựng

Xê xanXrê pôkĐồng Nai

Bước 2: GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảngBước 3: Hs trình bày, GV tổng kết nội dung

3. Khai thác và chế biến lâm sản: Hiện trạng- Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so

với các vùng khác trên cả nước- Nạn phá rừng ngày càng gia tăng Hậu quả- Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ

lượng gỗ- Đe dọa môi trường sống của các loài

động vật- Hạ mức nước ngầm vào mùa khô Biện pháp : khai tác hợp lí tài nguyên

rừng.

4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi:* Ý nghĩa:- Phát triển ngành công nghiệp năng lượng- Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm- Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa- Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.

IV. ĐÁNH GIÁHs trả lời các câu hỏi cuối bài

Page 121: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS về nhà chuẩn bị trước bài học tiết sau

Page 122: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 38 THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

- Củng cố thêm kiến thức trong bài 37- Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi

gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ

II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Các loại bản đồ hình thể, công nghiệp, nông nghiệp của Tây Nguyên và Trung du miền

núi Bắc Bộ.- Atlat địa lí VN- Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu

năm của cả nước, trung du miêng núi Băc bộ và Tây Nguyên năm 2005 (HS làm việc cá nhân)

- Bước 1: GV yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài.- Bước 2: GV và HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài

thực hành: Xử lí số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, trung du miền núi BB và Tây Nguyên là 100%,

các loại cây tính cơ cấu % theo tổng diện tích.

CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP NĂM 2005(Đơn vị %)Cả nước Trung du và miền

núi BBTây Nguyên

Cây công nghiệp lâu năm

100 100 100

Cà phê 30.4 3.6 70.2Chè 7.5 87.9 4.3Cao su 29.5 - 17.2Các cây khác 32.6 8.5 8.3

Tính qui mô: Lấy qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Trung du miền núi phía Bắc là 1 đvbk thì qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là:- Tây Nguyên = 2,64 (đvbk)- Cả nước = 14,05 (đvbk) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, trung du và miền núi BB, Tây Nguyên

Page 123: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 2: Nhâïn xét và giải thích về những sự giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm giwuax trung du miền núi BB với Tây Nguyên (HS chia cặp làm việc)

Hai HS cùng bàn bạc, thảo luận để giải quyết vấn đềMột số HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức:

Giống nhau:a. Qui mô:- Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng)- Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập

trung trên qui mô lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu

b. Về hướng chuyên môn hóa- Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm- Đạt hiệu quả kinh tế caoc. Về điều kiện phát triển- Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu là những thế mạnh chung- Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp- Đượïc sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư. Khác nhau:

Trung du và miền núi Bắc Bộ

Tây Nguyên

Về vị trí và vai trò của từng vùng

Là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ 3 cả nước

Là vùng chuyên canh cây công nhiệp lớn thứ 2 cả nước

Về hướng chuyên môn hóa

+ Quan Tọng Nhất Là Chè, Sau Đó Là Quế, Sơn, Hồi.+ Các cây công nghiệp ngắn ngày có thuốc lá, đậu tương

+ Quan trong nhất là cà phê, sau đó là cao su , chè+ một số cây công nghiệp ngắn ngày: dâu tằm, bông vải

Về điều kiện phát triển Địa hình Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với

những mặt bằng tương đối bằng phẳng

30.4

7.529.5

32.6Caø pheâCheøCao suCaùc caây khaùc

Caø pheâ

Cheø

Cao su

Caùc caây khaùc

30.4

7.529.5

32.6Caø pheâCheøCao suCaùc caây khaùc

Trung du mieàn nuùi phía Baéc

Taây NguyeânCaû nöôùc

Page 124: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Khí hậu Có mùa đông lạnh cộng với độ cao địa hình nên có điều kiện phát triển cây cận nhiệt (chè)

Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc

Đất đai Đất feralit trên đá phiến, đa gờ nai và các laoij đá mẹ khác

Đất bazan màu mỡ, tâng phông hóa sâu, phân bố tập trung

KT-XH - Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người- Cơ sở chế biến còn hạn

chế

- Vùng nhập cư lớn nhất nước ta

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều

Giải thích:nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở 2 vùng

- Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên:+ Trung du miền núi BB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn đến qui mô sản xuất nhỏ.+ Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có đọ phì cao, thích hợp với qui hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung- Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất

+ Trung du miền núi BB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời+ Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê

Hoạt động 3: Tính tỉ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bỏ cả nước

I. ĐÁNH GIÁGV cho điểm và biểu dương các học sinh làm việc tích cựcII. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS về nhà hoàn thiện bài thực hành

Page 125: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 39VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở

ĐÔNG NAM BỘ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức

- Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước- Phân tích được những khó khăn, thuận lợi trong việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng- Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương

hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu của vùng 2. Kĩ năng

- Củng cố các kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lí các thông tin bài học

- Rèn luyện kĩ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT-XH của một vùng

3. Thái độThêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây

đựng và bảo vệ Tổ Quốc.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế Đông Nam Bộ- Các bảng số liệu liên quan đến nội dung bài học- Atlat địa lí VN-

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCKhởi động:GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về Đông Nam bộ thông qua việc cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng như: chợ Bến Thành, khai thác dầu khí, các khu công nghiệp…GV: là vùng kinh tế có diện tích nhỏ so với các vùng khác, dân số thuộc loại trung bình nhưng ĐNB dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. Là nơi qui tụ lớn kĩ thuật, lao động và có cơ sở hạ tầng rất phát triển, vì vậy ĐNB có lợi thế để phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, vậy vùng đã phát triển như thế nào? => vào bài.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHoạt Động 1: tìm hiểu những nét khái quát về vùng ĐNBHình thức: cả lớpGV đặt câu hỏi, học sinh trả lời:

1. Kể tên các tỉnh, tp của ĐNB, so sánh diện tích của ĐNB với các vùng đã học

2. Nêu nhận xét về một số chỉ số của ĐNB so với các vùng khác, cả nước.

1. Khái quát chung:- Gồm 5 tỉnh và TP.HCM, diện tích nhỏ, dân

số thuộc loại trung bình- Là vùng kinh tế dẫn đầu cả nước về GDP

(42%), giá trị sản xuất công nghiệp và hàng hóa xuất khẩu

- Sớm phát triển nền kinh tế hàng hóa- Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là

vấn đề kinh tế nổi bật của vùng.

Page 126: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

HS lên bảng dựa vào bản đồ trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: tìm hiểu các thế mạnh và hạn chế của vùng Hình thức: cặp

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS hoàn thiện phiếu học tập 1

- Bước 2: HS làm việc theo cặp, Gv quan sát, hướng dẫn

- Bước 3: GV gọi một HS trình bày, các HS còn lại nhận xét, bổ sung, GV chốt kiến thức .

Hoạt động 3: khai thác lãnh thổ theo chiều sâuHình thức: nhóm

- Bước 1: GV đặt câu hỏi: thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu?

- Bước 2: GV chia lớp thành 8 nhóm và chia nhiệm vụ vho từng nhóm:

+ Nhóm 1, 2: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong công nghiệp.+ Nhóm 3, 4: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong nông – lâm nghiệp+ Nhóm 5,6: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong dịch vụ+ Nhóm 7,8: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển

- Bước 3: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Bước 4 : GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng: (thông tin phản hồi phiếu học tập 1)

3. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: (phụ lục)

IV. ĐÁNH GIÁHS trả lời các câu hỏi sau:1. Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu, theo chiều rộng. 2. Trình bày những nét khác biệt của vẫn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các

vùng đã học V. HOẠT ĐÔÏNG NỐI TIẾPVề nhà chuẩn bị trước bài thực hành. VI. PHỤ LỤC

Phiếu học tập 1

Page 127: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Thế mạnh Hạn chếVị trí địa líĐiều kiện tự nhiên và TNTN

- Đất đai:- Khí hậu :- Thủy sản:- Rừng:- Khoáng sản:- Sông:

Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động- Cơ sở vật chất kĩ thuật- Cơ sơ hạ tầng

Thông tin phản hồi

Phiếu học tập 1Thế mạnh Hạn chế

Vị trí địa lí Giáp với đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên là những vùng nguyên liệu dồi dào để phát triển công nghiệp chế biến

Điều kiện tự nhiên và TNTN

- Đất đai: đất badan chiếm 40% diện tích của vùng , đất xám bạc bạc màu trên phù sa cổ, thoát nước tốt- Khí hậu : cận xích đạo hình thành các vùng

chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả cận nhiệt đới qui mô lớn- Thủy sản: gần các ngư trường lớn, nguồn hải sản

phong phú phát triển ngư nghiệp- Rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản nước lợ.

Có vườn quốc gia Cát Tiên, khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ- Khoáng sản: dầu khí với trữ lượng lớn, sét, cao

lanh thúc đẩy ngành công nghiệp năng lượng, vật liệu xây dựng.- Sông: hệ thống sông Đồâng Nai có tiềm năng

thủy điện lớn.

- Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt.- Diện tích rừng tự nhiên ít.- Ít chủng loại khoáng sản.

Kinh tế – xã hội - Nguồn lao động: có chuyên môn cao - Cơ sở vật chất kĩ thuật: có sự tích tụ lớn, có

nhiều trung tâm công nghiệp lớn.- Cơ sơ hạ tầng: thông tin liên lạc và mạng lưới

GT phát triển, là đầu mối của các tuyến đường bộ, sắt, biển, hàng không.

Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu

Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm nghiệp

Kinh tế biển

Biện pháp

- Tăng cường cơ sơ hạ

- Hoàn thiện

- Xây dựng các công trình thủy

Phát triển tổng hợp: khai thác dầu khí ở vùng thềm lục địa,

Page 128: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

tầng- Cải thiện cơ

sở năng lượng

- Xây dựng cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

cơ sở hạ tầng dịch vụ.

- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ

- Thu hút vốn đầu tư của nước ngoài

lợi- Thay đổi cơ

cấu cây trồng- Bảo vệ vốn

rừng trên vùng thượng lưu sông. Bảo vệ các vùng rừng ngập mặn, các vườn quốc gia

khai thác và nuôi trồng hải sản, phát triển du lịch biển và GTVT

Kết quả - Phát triển nhiều ngành công nghiệp đầu tư cho các ngành công nghệ cao- Hình thành các

khu công nghiệp, khu chế xuất,…- Giải quyết tốt

vấn đề năng lượng.

Vùng ĐNB dẫn đầu cả nước về tăng nhanh và phát triển hiệu quả các ngành dịch vụ

- Công trình thủy lợi dầu Tiếng là công trình thủy lợi lớn nhất nước- Dự án Phước hào cung cấp nước sạch cho các ngành dịch vụ

- Sản lượng khai thác dầu tăng khá nhanh, phát triển các ngành công nghiệp lọc dầu, dịch vụ khai thác dầu khí, …- Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển- Cảng Sài Gòn lớn nhất nước ta, cảng Vũng Tàu- Vũng Tàu là nơi nghỉ mát nổi tiếng

Page 129: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 40. THỰC HÀNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức bài 39- Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ

2. Kĩ năng- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết- Biết cách viết và trình bày báo cáo

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ kinh tế ĐNB- Atlat địa lí VN- Dụng cụ cần thiết

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.

- Bước 1: Gv yêu cầu HS đọc kĩ và xác định yêu cầu của đề bài.- Bước 2: GV hướng dẫn HS viết báo cáo về tình hình phát triển ngành: Giới thiệu khái quát về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể trầm tích,

các mỏ dầu khí của vùng). Tình hình phát triển của ngành công nghiệp dầu khí Tác động của ngành công nghiệp dầu khí đến cơ cấu kinh tế chung của vùng.- Bước 3: GV nêu các gợi ý để HS viết báo cáo.Những gợi ý chính cho bài báo cáo:

1. Tiềm năng dầu khí của vùng:Dầu khí nước ta có trữ lượng dự báo khoảng 10 tỉ tấn, tập trung trên diện tích khoảng

500.000 km2, trải rộng khắp vùng biển bao gồm các bể trầm tích:- Sông Hồng- Trung Bộ - Cửu Long- Nam Côn Sơn- Thổ Chu – Mã Lai

Trong các bể trầm tích trên thì bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn ở ĐNB được coi là có trữ lượng lớn nhất và có ưu thế về dầu khí.

* Bồn trũng Cửu Long hiện có một số mỏ dầu khí đang được khai thác: Hồng Ngọc Rạng Đông Bạch Hổ Rồng Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng Hàng loạt các mỏ dầu khí khác lân cận* Bồn trũng Nam Côn Sơn: Mỏ Đại Hùng Mỏ Lan Đỏ Các mỏ khác như Hải Thạch, Mộc Tinh, Rồng Đôi, Cá Chò đang chuẩn bị khai thác

2. Sự phát triển của công nghiệp dầâu khí:

Page 130: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hinhfkhai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB).

3. Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB:- Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995, khí đồng

hành từ mỏ Bạch Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tuabin khí Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng, phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm

- Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển…- Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng một

cách nhanh chóng và sự phân hóa lãnh thổ của vùng ĐNB, góp phần nâng cao vị thế của vùng trong cả nước. Tuy nhiên cần chú ý đặc biệt giải quyết vấn đè ô nhiễm môi trường trong qua strinhf vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí.

Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ nhận xét cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế cảu vùng Đông Nam Bộ.- Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu của đề bài.- Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành: Xử lí số liệu:GV chia lớp thành 2 nhóm:+ Nhóm 1: tính cơ cấu công nghiệp năm 1995+ Nhóm 2: tính cơ cấu công nghiệp năm 2005

Khu vực kinh tế 1995 2005Tổng số 100 100Khu vực Nhà nước 38.8 24.1Khu vực ngoài Nhà nước 19.7 23.4Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 41.5 52.5

- Bước 3: HS vẽ biểu đồ vào tập- Bước 4: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức

IV. ĐÁNH GIÁGV gọi một số HS đem tập lên chấm điểm để đánh giá kết quả làm việc của các em

V. HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾPHS về nhà hoàn thiện bài thực hành

Page 131: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Bài 41VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG

BẰNG SÔNG CỬU LONG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:1. Kiến thức:

- Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng- Hiểu được đặc điểm tự nhiên của ĐBSCL với những thế mạnh và hạn chế của nó trong

việc phát triển KT-XH.- Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí

và cải tạo tự nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước.

2. Kĩ năng- Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc trong

atlat- Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ có liên quan

3. Thái độ: có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên ĐBSCL- Atlat địa lí VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở bài:

Thông qua bản đồ tường, GV dẫn HS đến với ĐBSCL và nhấn mạnh vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên nơi này.

Page 132: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHoạt động 1: tìm hiểu các bộ phận hợp thành ĐBSCL (lớp)- Bước 1: Hs dụa vào bản đồ Việt Nam cho biết:+ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ+ Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông CL.- Bước 2: + HS trả lời+ GV nhận xét, bổ sung kiến thức và ghi những ý chính lên bảng.

Hoạt động 2: tìm hiểu những thế mạnh và hạn chế chủ yếu của vùng (nhóm/tập thể).- Bước 1: GV chia lớp và phân công nhiệm vụ cho HS:+ Nhóm chẵn: tìm hiểu về tài nguyên đất và cho biết: tại sao ĐBSCL ccos nhiều đất phèn và đất mặn.+ Nhóm lẻ: tìm hiểu về các thế mạnh khí hậu, sông ngòi, sinh vật- Bước 2: + Đạidiện nhóm trình bày kết quả+ GV nhận xét và bổ sung

Hoạt động 3: tìm hiểu vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL (cả lớp).- Bước 1: HS dựa vào SGK + So sánh cơ cấu sử dụng đất giữa ĐBSCL và ĐBSH.+ Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng hợp lí đất đai.+ Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lí

1. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL:- ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành phố- Vị trí địa lí: + Bắc giáp ĐNB+ Tây BẮc giáp Campuchia+ Tây giáp vịnh Thái Lan+ Đông giáp biển Đông- Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta,

bao gồm: + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực

tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ):

+ Phần nằm ngoài phạn vi tác động trực tiếp của 2 sông trên.

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu: a) Thế mạnh: Đất - Có 3 nhóm:+ Đất phù sa:+ Đất phèn+ Đất mặn+ Các loại đất khác: Khí hậu Cận xích đạo, thuận lợi cho phát triển, sản xuất

nông nghiệp Sông ngòi:- Chằng chịt- Thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản

xuất và sinh hoạt Sinh vật- Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…- Động vật: cá và chim… Tài nguyên biển:nhiều bãi cá, tôm… Khoáng sản: đã vôi, than bùn,…b) Hạn chế:- Thiếu nước về mùa khô- Đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn- Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá

chặt, khó thoát nước…- Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở

đồng bằng sông CL:- Có nhiều ưu thế về tự nhiên- Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn

đề cấp bách+ Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào

mùa khô+ Duy trì và bảo vệ rừng+ Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh+ Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển,

đảo, quần đảo+ Chủ động sống chung với lũ

Page 133: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

IV. ĐÁNH GIÁHS trả lời các câu hỏi:1. So sánh sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa ĐBSH với ĐBSCL. 2. Nêu những khó khăn cơ bản của ĐBSCL về tự nhiên và những giải pháp cần thực hiện

để khắc phục.V. HOẠT ĐỘÏNG NỐI TIẾP

Page 134: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 42VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN

ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học , HS cần:

1. Kiến thức:- Đánh giá được tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta- Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ

quyền vùng biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta.- Trình bày được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và

hải đảo.2. Kĩ năng

- Xác định được trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu- Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta.

3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển và đảo.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam- Lược đồ các vùng kinh tế giáp biển- Bản đồ kinh tế Việt Nam- Tranh ảnh, phim, tư liệu về biển và đảo VN

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCKhởi động: GV nêu câu hỏi cho Hs trả lời để dẫn dắt vào bài:1. Tại sao nói thế kỉ 21 là thế kỉ của đại dương?(Diện tích đất liền ngày càng thu hẹp, các nguồn năng lượng khan hiếm, các hệ sinh thái

bị suy thoái, môi trường TĐ trở nên quá tải nên con người đã đưa những định hướng sinh hoạt và sản xuất liên quan đến biển và đại dương…)

2. Con người xử lí sự cố tràn dầu trên biển bằng cách nào?(Do dầu nhẹ hơn nước nên thường dùng phao để ngăn chặên dầu lan)GV: Bài học hôm nay đề cập đến vai trò của biển Đông và vấn đề phát triển tổng hợp

kinh tế biển. Đây là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH và bảo vệ an ninh quốc gia.

Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhHoạt động 1: Xác định trên bản đồ vùng biển nước taHình thức: cả lớpGV đặt câu hỏi: quan sát bản đồ địa lí tự nhiên VN, em hãy:

- Kể tên các nước láng giềng trên biển của nước ta

- Xác định trên bản đồ vùng nội thủy của nước ta. Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong nền kinh tế của nước ta?

HS trả lời, GV chuẩn kiến thức.

1. Nước ta có vùng biển rộng lớn:- Diện tích trên 1 triệu km2

- Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vung tiếp giáp lãnh hải, vùng chủ quyền kinh tế biển, vùng thềm lục địa.

Page 135: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đảo và ý nghĩa của đảo và quần đảo nước taHình thức: CặpGV đặt câu hỏi: Đọc mục 2 SGK, quan sát bản đồ lâm nghiệp và ngư nghiệp trang 15 atlat địa lí VN, em hãy:

- Xác định các đảo và quần đảo sau đây: đảo Cái Bầu, quần đảo Cô Tô, đảo Cát BÀ, đảo Bạch Long VĨ, đảo Hòn Mê, Hòn Mắt, Cồn Cỏ, Lí Sơn, Phú Quí, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa.

- Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT_XH và an ninh quốc phòng.GV gọi một HS lên bảng chỉ trên bản đồ trả lời, sau đó Gv khẳng định lại cho HS các đảo, quần đảo đó thuộc huyện đảo nào của nước ta.

Hoạt động 3: tìm hiểu những thuận lợi và giải pháp để phát triển tổng hợp kinh tế biểnHình thức: nhóm

- Bước 1: Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm (Phụ lục-Phiếu học tập)

- Bước 2: HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày, bổ sung ý kiến.

- Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận các ý đúng.

Hoạt động 4: Giải thích tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế biển.Hình thức: cả lớpGV đặt câu hỏi: Hãy nêu mối quan hệ giữa ngành du lịch và ngành khai thác thủy sản, ngành vận tải biển.GV gọi 2 HS trả lời để các HS còn lại rút ra nhận xét, sau đó GV chuẩn kiến thức.

2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển:

- Thuộc vùng biển nước ta có khoảng 3000 hòn đảo lớn nhỏ

- Nước ta có 12 huyện đảo- Yù nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến

lược phát triển KT-XH và an ninh quốc phòng+ Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải

sản; ngành công nghiệp chế biến hải sản, GTVT biển, du lịch…

+ Giải quyết việc làm, nần cao đời sống cho nhân dân các huyện đảo

+ Khẳng định chủ quyền các đảo đó thuộc chủ quyền huyện đảo nào của nước ta

3. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:a) Điều kiện thuận lợi và giải pháp để phát

triển tổng hợp kinh tế biển(thông tin phản hồi phiếu học tập)b) Tại sao phải khai thác tổng hợp kinh tế

biển:- Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong

phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chỉ trong khai thác tổng hợp thì mới mang lại hiệu quả KT cao

- Môi trường biển không thể chia cắt được, vì vậy khi một vùn biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại rất lớn

- Môi trường đảo rất nhạy cảm trước tác động của con người, nếu khai thác mà không chú ý bảo vệ môi trường có thể biến thành hoang đảo.

4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa:

- Tăng cường đối thoại với các nươc láng giềng sẽ là nhân tố phát triển ổn định trong khu vực, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân ta, giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nước ta

- Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ vùng biển và hải đảo của VN.

Page 136: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoạt động 5: tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địaHình thức: cả lớpGV đặt câu hỏi cho HS trả lời:

1. Tại sao phải tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục địa?

2. Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp tác

HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức(Biển Đông không phải của riêng nước ta mà còn chung với nhiều nước khác. Biển Đông năm trên con đường hàng hải quốc tế từ ẤN ĐỘ DƯƠNG sang THÁI BÌNH DƯƠNG, rất giàu về tài nguyên và nó còn có ý nghĩa đặc biệt về quốc phòng. Chính vì vậy đã từng xảy ra tranh chấp về chủ quyền vùng biển giữa các nước. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề biển và thềm lục địa có ý nghĩa rất quan trọng)

IV. ĐÁNH GIÁChọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:1. Vùng kinh tế có nhiều tỉnh giáp Biển Đông nhất là:

a. Đồng bằng sông Hồngb. Đồng bằng sông Cửu Longc. Duyên Hải Nam Trung Bộd. BẮc trung Bộ

2. Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển của các tỉnh:a) Quảng Ninh, Hải Phòng, Bà Rịa – Vũng Tàub) Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Thái Bìnhc) Quảng Ninh, Khánh Hòa, Kiên Giang, Cà Maud) Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS về nhà sưu tầm các thông tin về biển đảo Việt Nam, chuẩn bị Bìa tiếp theo

VI. PHỤ LỤCPhiếu học tập

Page 137: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Các ngành KT biển

Khai thác tài nguyên sinh vật

Phát triển du lịch

Điều kiện thuận lợi

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Hoàn thiện sơ đồ sau:

Khai thaùc taøi nguyeân khoaùng

saûn

GTVT bieån

Khai thác tài nguyên khoáng sản

GTVT biển

Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển

Page 138: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Các ngành KT biển

Khai thác tài nguyên

sinh vật

Phát triển du lịch

SV biển phong phúCó nhiều đặc sản

- Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và các đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao- Cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt

Khai thác tài nguyên khoáng sản

GTVT biển

Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển

Nguồn muối vô tậnMỏ sa khoáng, cát trắng, dầu khí ở thềm lục địa

- Đẩy mạnh sản xuất muối CN, thăm dò và khai thác dầu khí- Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu- Tránh xảy ra sự cố MT

- Nâng cấp các trung tâm du lịch biển- Khai thác nhiều bãi biển mới

- Cải tạo, nâng cấp các cảng cũ- Xây dựng các cảng mới- Phấn đấu để các tỉnh ven biển đều có cảng

Có nhiều bãi tắm phong cảnh đẹp, khí hậu tốt

Có nhiều vụng biển kín, nhiều cửa sông thuận lợi cho xây dựng cảng biển

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Điều kiện thuận lợi

Page 139: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

BÀI 43CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌCSau bài học, HS cần:

1. Kiến thức - Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta- Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ- Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ2. Kĩ năng- Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng- Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng

KTTĐ

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC- Bản đồ tự nhiên VN- Bản đồ kinh tế VN- Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCGV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác tăng trưởng của

nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài.Hoạt động của GV và HS Nội dung chính

Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐHình thức: CặpGV đặt câu hỏi

1. Trình bày các đặc điểm chính của vùng KTTĐ

2. So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và vùng KTTĐ

HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi, sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến thức.(Vùng nông nghiệp được hình thành dựa trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái, Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và chuyên môn hóa sản xuấtVùng KTTĐ được hình thành từ chiến lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy sự phát triển của các vùng khác).

Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triểnHình thức: Cá nhân/CặpGV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả lời các câu hỏi theo dàn ý:Câu 1: Quá trình hình thành

1. Đặc điểm:- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành

phố, ranh giới có sự thay đôit theo thời gian

- Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn đầu tư

- Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác

- Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ

2. Quá trình hình thành và phát triển

a) Quá trình hình thành:

Page 140: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

- Thời gian hình thành:………………Số vùng KT ……………………………

- Qui mô và xu hướng thay đổi các vùng: ………………………………………….

Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với cả nước:- GDP của 3 vùng so với cả nước:………… - Cơ cấu GDP phân theo ngành:……………- Kim ngạch xuất khẩu:……………………………Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước lớp, các HS khác nhận xét, bổ sungGV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến thức.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐHình thức: nhóm- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:+ Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1+ Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2+ Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3- Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức.

- Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ 20, gồm 3 vùng- Qui mô diện tích có sự thay đổi theo hướng tăng thêm các tỉnh lân cậnb) Thực trạng (2001-2005)- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ- Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.

3. Ba vùng kinh tế trọng điểm:

a) Vùng KTTĐ phía BẮc(Thông tin phản hồi PHT)b) Vùng KTTĐ miền Trung(Thông tin phản hồi PHT)c) Vùng KTTĐ phía Nam(Thông tin phản hồi PHT)

IV. ĐÁNH GIÁ1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ.2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ

phía Nam3. Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền Trung

V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾPHS về ø sưu tầm các tư liệu về tỉnh nhà để họa bài 44

VI. PHỤ LỤC

Phiếu học tập 1: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía BắcQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát

triển

Phiếu học tập 2: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ miền TrungQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát

triển

Page 141: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Phiếu học tập 3: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía NamQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát

triển

Thông tin phản hồi

Phiếu học tập 1: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía BắcQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu

GDP/Trung tâmĐịnh hướng phát

triển- Gồm 8 tỉnh: Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Diện tích: 15,3 nghìn km2

- Dân số: 13,7 Triệu người

- Vị trí địa lí thuận lợi trong giao lưu- Có thủ đô Hà Nội là trung tâm - Cơ sở hạ tầng phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông- Nguồn lao dộng dồi dào, chất lượng cao- Các ngành KT phát triển sớm, cơ cấu tương đối đa dạng

- Nông – lâm – ngư: 12,6%- Công nghiệp – xây dựng: 42,2%- Dịch vụ: 45,2%-Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương….

- Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng sản xuất hàng hóa- Đẩy mạnh phát triển các ngành KTTĐ- Giải quyết vầ đề thất nghiệp và thiếu việc làm- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm MT nước, không khí và đất.

Phiếu học tập 2: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ miền TrungQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu

GDP/Trung tâmĐịnh hướng phát triển

- Gồm 5 tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.- Diện tích: 28 nghìn km2

- Dân số: 6,3 triệu người

- vị trí chuyển tiếp từ vùng phía bắc sang phía Nam. Là của ngõ thông ra biển với các cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú BÀi… thuận lợi trong giao trong và ngoài nước- Có Đà Nẵng là trung tâm- Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng- Còn khó khăn về lực lượng lao động và cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thông

- Nông – Lâm – Ngư: 25%- Công Nghiệp – Xây Dựng: 36,6%-Trung Tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…- Dịch Vụ: 38,4%-Trung Tâm: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Huế

- Chuyeenrdichj cơ cấu KT theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng, du lịch.- Đầu tư cơ sở vật chất kĩ thuật, giao thông- Phát triển các ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu- Giải quyết vấn đề phòng chống thiên tai do bão.

Page 142: Giáo án Địa lý 12 file word · Web viewThaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp

Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12

Phiếu học tập 3: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía NamQui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu

GDP/Trung tâm

Định hướng phát triển

- Gồm 8 tỉnh: TP.HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng TÀu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang- Diện tích: 30,6 nghìn km2

- Dân số: 15,2 triệu người

- Vị trí bản lề giữa Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ với ĐBSCL- Nguông tài nguyên thiên nhiên giàu có: dầu mỏ, khí đốt- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất và trình độ tổ chức sản xuất cao- Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt và đồng bộ - Có TP.HCM là trung tâm phát triển rất năng động- Có thế mạnh về khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

- Nông – Lâm – Ngư: 7,8%- Công Nghiệp – Xây Dựng: 59%-Trung Tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương…- Dịch Vụ: 35,3%-Trung Tâm: TP.HCM, Biên Hòa, Vũng TÀu

- Chuyển dịch cơ cấu Kt theo hướng phát triển các ngành công nghệ cao.- Hoàn thiện cơ sơ vật chất kĩ thuật, giao thông theo hướng hiện đại- Hình thành các khu công nghiệp tập trugn công nghệ cao- giải quyết vấn đề đô thị hóa và việc làm cho người lao động- Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường, không khí, nước…