56
 Gi i Âm Giai (scales, games) (scales, games)

ÂGiiÂm Giai (scales, games)(scales, games)minhnguyen.bplaced.net/wp-content/uploads/2018/05/nhacly2_03AmGiai.pdf · Tìm C ng ThTìm Cung Thể (ke ) bài hát(key) bài hát 2

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

 Gi iÂm Giai (scales, games)(scales, games)

Giới Thiệu về Âm GiaiGiới Thiệu về Âm Giai

Muốn sáng tác nhạc gì (Bình ca, Ngũ g ạ g ( , gCung, Tây Nguyên, Thất âm, vv.) người nhạc sĩ cần nghiên cứu về Âm giai (hay ạ g g ( ycòn gọi là Điệu thức) của nhạc đó để sáng tác.gNhạc Bình Ca có 8 điệu thứcNhạc cổ điển Tây phương (là nhạcNhạc cổ điển Tây phương (là nhạc chúng ta đang học đây), có 2 điệu thức: Trưởng và Thứthức: Trưởng và Thứ.

Giới Thiệu về Âm GiaiGiới Thiệu về Âm GiaiNhạc của mỗi dân tộc có một hệ thống (âm

giai) riêng: Việt nam: ngũ âm, pentatonic (C D E G A C)

hậ ả ũ â (â ẫ C ) Nhật Bản: ngũ âm (âm giai mẫu: A B C E F A) Tây Nguyên: ngũ âm (pentatonic) C E F G B C

Tây Phương: thất âm (heptatonic) Tây Phương: thất âm (heptatonic)C D E F G A B C

Mỗi bài hát đều được sáng tác theo một hệthống âm giai nào đó.

Định nghĩa âm giai Thất ÂmĐịnh nghĩa âm giai Thất Âm• Âm giai là một dẫy 8 nốt được sắp xếp• Âm giai là một dẫy 8 nốt, được sắp xếp

thứ tự, đi lên hoặc đi xuống, theo côngthức của Cung và Nửa Cungthức của Cung và Nửa Cung.

• Nốt thứ nhất và thứ 8 có cùng tên.• Nhạc Thất Âm có 7 nốt khác nhau (Đồ,

Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si). Nếu bắt đầu mỗinốt là một âm giai thì ta có 7 điệu thức(modes) khác nhau.

7 Điệu Thức (modes)7 Điệu Thức (modes) Modes Công ThứcModesIonian: C – D – E-F – G – A – B-C

G C

Công Thức1, 1, ½ , 1, 1, 1, ½

Dorian: D – E-F – G – A – B-C – D

Phrygian: E-F – G – A – B-C – D – E

1, ½, 1, 1, 1, ½, 1

½, 1, 1, 1, ½, 1, 1

Lydian: F – G – A – B-C – D – E-F 1, 1, 1, ½, 1, 1, ½

Mixolydian: G – A – B-C – D – E-F – G

Aeolian: A – B-C – D – E-F – G – A

1, 1, ½, 1, 1, ½, 1

1, ½, 1, 1, ½, 1, 1

Locrian: B-C – D – E-F – G – A - B ½, 1, 1, ½, 1, 1, 1

Âm giai Nhạc Cổ ĐiểnÂm giai Nhạc Cổ ĐiểnNhạc cổ điển chỉ dùng 2 điệu thức trong 7Nhạc cổ điển chỉ dùng 2 điệu thức trong 7 điệu thức này mà thôi:

1 I i â i i T ưở (Đô T ưở )1. Ionian: âm giai Trưởng (Đô Trưởng)2. Aeolian: âm giai Thứ (La thứ)

Major và Minor scalesjNhạc Cổ Điển chỉ có 2 loại âm giai: Trưởng và Thứ

Âm giai ĐÔ Trưởng là âm giai kiểu mẫu của thể Trưởng

 ể ẫ ểÂm giai LA Thứ là âm giai kiểu mẫu của thể Thứ.

Ionian: C – D – E – F – G – A – B – C1 1 ½ 1 1 1 ½

Aeolian: A – B – C – D – E – F – G – A – B1 ½ 1 1 ½ 1 1 11 ½ 1 1 ½ 1 1 1

Tên các bậc nốt (scale degree) trong Âm Giai

C – D – E – F – G – A – B – CI – II – III – IV – V – VI – VII – I

Người ta dùng số La-mã (Roman numbers) để viết các bậc nốt trong âm giai hoặc gọi bằng một tên.

I : Chủ âm (tonic)

II : Thượng chủ âm (supertonic)ợ g ( p )

III : Trung âm (mediant)

IV : Hạ thống âm (subdominant)IV : Hạ thống âm (subdominant)

V : Thống (át, áp) âm (Dominant)

VI H t â ( b di t)VI : Hạ trung âm (submediant)

VII : Hạ chủ âm (subtonic) / Leading Tone (cảm âm)

Major và Minor scalesjKhi nốt bậc VII cách nốt bậc VIII nửa cung, thì nốt bậcVII được gọi là nốt Cảm Âm (leading tone) Khi nó cách 1VII được gọi là nốt Cảm Âm (leading tone). Khi nó cách 1 cung thì gọi là Hạ Chủ Âm (subtonic).

Trong Âm giai Trưởng nốt bậc VII là nốt Cảm ÂmTrong Âm giai Trưởng nốt bậc VII là nốt Cảm Âm

Trong Âm giai Thứ (bên dưới) nốt bậc VII không phải lànốt Cảm Âmnốt Cảm Âm.

Ionian: C – D – E – F – G – A – B – C1 1 ½ 1 1 1 ½1 1 ½ 1 1 1 ½

Aeolian: A – B – C – D – E – F – G – A – B1 ½ 1 1 ½ 1 1 1

Âm giai Nhạc Cổ ĐiểnÂm giai Nhạc Cổ Điển• Chỉ có 1 loại âm giai Trưởng nhưng có 3• Chỉ có 1 loại âm giai Trưởng, nhưng có 3

loại âm giai Thứ:Â i i Thứ Tự Nhiê (N t l i Âm giai Thứ Tự Nhiên (Natural minor scale): các nốt không có thăng hay giáng.Âm giai Thứ Hoà Điệu (Harmonic minor Âm giai Thứ Hoà Điệu (Harmonic minor scale): nốt bậc VII thăng (trở thành nốtCảm Âm)Cảm Âm)

Âm Giai Thứ Giai Điệu (Molodic minor scale): thăng nốt bậc VI và bậc VII) g ậ ậ

Chúng ta sẽ giải thích thêm…

Tên à Đặc tính của Âm GiaiTên và Đặc tính của Âm Giai

Cũng như Quãng, khi nói tới một âm giai, thì nó có Tên và Đặc Tính của nó. Tên của âm giai là tên của nốt đầu tiêntrong âm giai (Chủ Âm).t o g â g a (C ủ )Đặc tính: Âm giai có thể là Trưởng hoặcThứThứ.

Thí dụ: SOL TRƯỞNG, Rê Thứ, vv..

Âm Giai Trưởng (Major Scale)Âm Giai Trưởng (Major Scale)

Âm Giai Trưởng: Các nốt bậc 3 4 và 7 8 có NỬA cungÂm Giai Trưởng: Các nốt bậc 3-4 và 7-8 có NỬA cung (half step), còn lại đều có MỘT cung.

 ẫÂm giai Đô Trưởng được gọi là âm giai trưởng mẫu. Những âm giai trưởng khác phải từ công thức ở trên tính ra.tính ra.

Âm giai ĐÔ TRƯỞNGÂm giai ĐÔ TRƯỞNG• Âm giai Đô trưởng có 7 nốt khác nhau,

nhưng không có nốt nào có thăng hoặcnhưng không có nốt nào có thăng hoặcgiáng.Khi ộ bài há á á h â i i Đô• Khi một bài hát sáng tác theo âm giai ĐôTrưởng, thì các nốt không có thăng vàiágiáng.

• Nếu thỉnh thoảng chúng ta thấy có nốtnào đó được thăng hoặc giáng trong bàihát Đô Trưởng, thì nốt đó được gọi lànốt biến thể (thường là nốt Fa#).

Tìm Các Nốt của một Âm Giai TrưởngTìm Các Nốt của một Âm Giai Trưởng

Để tìm các nốt của một Âm Giai Trưởng chúng ta có thểĐể tìm các nốt của một Âm Giai Trưởng, chúng ta có thểlàm 3 bước như sau:

1 Viết ra các tên nốt theo thứ tự nốt bắt đầu và nốt1. Viết ra các tên nốt theo thứ tự, nốt bắt đầu và nốtcuối là nốt của tên âm giai.

2. Gạch ngang những chỗ có nửa cung: bậc 3-4 và 7-82. Gạch ngang những chỗ có nửa cung: bậc 3 4 và 7 8

3. Dùng các dấu thăng (sharp) hay giáng (flat) để cóđược số cung như công thức.ợ g g

1 Viết á tê ốt th thứ tựThí dụ: Các nốt của âm giai SOL trưởng là gì?

1. Viết ra các tên nốt theo thứ tự:G A B C D E F G

2 Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công2. Tìm xem những chỗ có nửa cung (theo công thức).G A B - C D E F - G

3. Dùng các dấu thăng (sharp) hay giáng (flat) để có được số cung như công thức.ợ g g G A B-C D E F#-G

Bộ Khóa (Ke Signat es)Bộ Khóa (Key Signatures)

Bộ khoá: Các dấu thăng hoặc giáng của một âm giai được đặt ngay ở đầu ỗmỗi hàng kẻ, để khỏi phải viết lại trong

bài hát.Âm giai SOL Trưởng có FA#:

Bài Hát s Âm GiaiBài Hát vs Âm Giai

ỗThông thường mỗi bài hát có một“KEY” (cung, thể) Thí dụ: Đô trưởng (cung Đô, thể trưởng)g ( g , g) Rê thứ (cung Rê, thể thứ)

Các nốt sử dụng trong bài hát là nhữngCác nốt sử dụng trong bài hát là nhữngnốt của âm giai.

Bài này viết theo ĐÔ TRƯỞNG, không có nốt nào thăng hay giánggiáng.Bài hát ở thể TRƯỞNG thường VUI, SÁNG, HÂN HOAN…

Bài hát sáng tác ở SOL TRƯỞNG , đều có thăng ở nốt FA Âvà kết thúc (ĐK) ở nốt Chủ Âm là SOL.

Thực Tập về Âm GiaiThực Tập về Âm GiaiTìm các nốt của các Âm Giai Trưởng sau đây:

• G Trưởng• D Trưởng

• F Trưởng• Bb Trưởng

• A Trưởng• E Trưởng

• Eb Trưởng• Ab Trưởng

• B Trưởng• F# Trưởng

• Db Trưởng• Gb Trưởngg

• C# Trưởng • Cb Trưởng

Âm Giai Thứ (Mino Scale)Âm Giai Thứ (Minor Scale)

ÂÂm giai Thứ có 3 dạng: Âm giai thứ Tự Nhiên (natural form)g ự ( ) Âm giai thứ Hoà Âm (harmonic form) Âm giai thứ Giai Điệu (melodic form)g ệ ( )

Chúng ta chỉ cần biết về âm giai thứ Tự Nhiên hai loại kia chỉ là biến thể củaTự Nhiên, hai loại kia chỉ là biến thể của âm giai thứ tự nhiên.

Âm Giai Thứ (A Minor Scale)

A B-C D E-F G A

Âm Giai LA Thứ được gọi là Âm Giai LA THỨ KIỂU MẪU vì có số cung và nữa cung đúng như công thức, không cần

A B C D E F G A

g g g g gthăng hay giảm.

Bậc 2-3 và 5-6 có nửa cung

Bài hát ở LA Thứ thường không có dấu thăng hoặcdấu thăng hoặc giáng ở Bộ Khóa

à há ở hứBài hát ở LA Thứ thường kết thúc bằng nốt LA (tonic)g ( )

Bài hát viết ở Thể Thứ thường BUỒNThứ thường BUỒN, MANG MÁC, NHẸ NHÀNG, vv…

Tại sao có 3 dạng âm giai thứ?Tại sao có 3 dạng âm giai thứ?

• Âm giai thứ Tự Nhiên có nốt bậc 7 đến nốt Chủ Âm (tonic) cách nhau 1 cung vì vậy khi hát từ nốt bậc 7 tới(tonic) cách nhau 1 cung, vì vậy khi hát từ nốt bậc 7 tới Chủ Âm không tạo cảm giác “trở về” cho lắm.

• Để tạo cảm giác “trở về”, người ta biến nốt bậc 7 lên nửaĐể tạo cảm giác trở về , người ta biến nốt bậc 7 lên nửa cung để tạo “Cảm âm” (leading tone).

• Khi tăng bậc 7 như vậy, cho ta âm giai thứ Hoà âm g ậ ậy, g(harmonic minor scale)

Âm Giai Thứ Hoà Âm (Harmonic)( )

La si do re mi fa sol# la

Nốt bậc VII được tăng tạo thành nốt Cảm âm (tạo cảm giác muốn trở về Chủ âm)

La si do re mi fa sol# la

giác muốn trở về Chủ âm).

Bởi vậy, âm giai thứ Hoà âm khác với âm giai thứ Tự nhiên ở nốt bậc VII Các nốt khác giống nhauở nốt bậc VII. Các nốt khác giống nhau.

Nốt bậc 7 được tăng khi về Chủ âmChủ âm

Âm Giai Thứ Giai Điệu (Melodic)ệ ( )

La si do re mi fa#sol#la

•Khi dòng nhạc đi lên liền bậc đến nốt chủ âm, để tránh quãng 2 tăng (Aug2) khó hát người ta tăng bậc VI và bậc

La si do re mi fa#sol#la

quãng 2 tăng (Aug2), khó hát, người ta tăng bậc VI và bậc VII lên nửa chung, tạo giai điệu như của Âm Giai Trưởng.

•Khi dòng nhạc đi xuống, người ta dùng các nốt của âmKhi dòng nhạc đi xuống, người ta dùng các nốt của âm giai thứ tự nhiên như thường:

Người ta sử dụng “Melodic minor scale” khi giai điệu (dòng nhạc) đi từ bậc 6 7 8(dòng nhạc) đi từ bậc 6 – 7 – 8.

1 Viết ra các bậc nốt bắt đầu từ E

Tìm các nốt của âm giai Mi Thứ Tự Nhiên:

1. Viết ra các bậc nốt bắt đầu từ EE F G A B C D E

2. Tìm xem những chỗ có nửa cung: 2-3, 5-6.2. Tìm xem những chỗ có nửa cung: 2 3, 5 6.

E F - G A B – C D E

3 Thêm vào các dấu thăng hay giáng cho đúng với Công3. Thêm vào các dấu thăng hay giáng cho đúng với Công Thức Trưởng.

E F# - G A B - C D EE F# - G A B - C D E

Thực Tập về Âm Giai ThứÂXây dựng các Âm Giai Thứ sau đây:

• E Thứ• B Thứ

• D Thứ• G Thứ

• F# Thứ• C# Thứ

• C Thứ• F Thứ

• G# Thứ• D# Thứ

• Bb Thứ• Eb Thứ

• A# Thứ • Ab Thứ

Bài tập ề âm giai thứBài tập về âm giai thứ

1. Các nốt của âm giai SOL thứ “natural” là gi?2. Các nốt của âm giai SOL thứ “harmonic” là gi?3 Cá ốt ủ â i i SOL thứ tự “ l di ” là i?3. Các nốt của âm giai SOL thứ tự “melodic” là gi?

4 Các nốt của âm giai FA# thứ “natural” là gi?4. Các nốt của âm giai FA# thứ natural là gi?5. Các nốt của âm giai FA# thứ “harmonic” là gi?6. Các nốt của âm giai FA# thứ “melodic” là gi?g g

Thứ Tự các dấu hoá ở bộ khóaở bộ khóa

Các dấu hoá (accidentals) ở bộ khóa (key signature)Các dấu hoá (accidentals) ở bộ khóa (key signature) được sắp xếp theo một thứ tự nhất định.

1 Cá bộ kh á ó dấ thă1. Các bộ khoá có dấu thăng:• Đầu tiên là FA#• Sau đó tính lên một quãng 5 đúng (P5)g g• Thứ tự: FA – DO – SOL – RE – LA – MI – SI

2 Các bộ khóa có dấu giảm:2. Các bộ khóa có dấu giảm:• Đầu tiên là SI (ngược lại với dấu thăng)• Sau đó tính lên một quãng 4 đúng (P4), hay nói á h khá tí h ố ã 5 (P5)cách khác: tính xuống quãng 5 (P5)

• Thứ tự: SI – MI – LA – RE – SOL – DO - FA

Thứ tự các dấu hoá:Thứ tự các dấu hoá:

Thăng:Fa Do Sol Re La Mi SiFa, Do, Sol, Re, La, Mi, Si

(cách nhau quang P5 tính lên)

Giảm:Si, Mi, La, Re, Sol, Do, Fa

(cách nhau quãng P4 tính lên)(cách nhau quãng P4 tính lên)

Tìm C ng Thể (ke ) bài hátTìm Cung Thể (key) bài hát

2 steps1. Nốt Kết Bài (cuối ĐK) là CUNG bài hát.( )

* Nếu kết là một hợp âm, Cung bài hát là nốt Nền (root).

ã ế à á à2. Khi đã biết được Cung bài hát, dựa vào Bộ khoá (key signatures) để biết Thể của bài hátbài hát.

* Bài hát ở Đô trưởng và La Thứ bộ khoá không có Thăng hay Giáng nào.

Thể của bài hát ới bộ khoá #Thể của bài hát với bộ khoá #Bài hát có bộ Khóa Thăng:Bài hát có bộ Khóa Thăng: Từ dấu thăng cuối của bộ khoá tính lên 1

bậc nếu trùng với Cung của bài hát bàibậc, nếu trùng với Cung của bài hát bài hát ở thể Trưởng.

Từ dấu thăng cuối của bộ khoá tính xuống Từ dấu thăng cuối của bộ khoá tính xuống 1 bậc, nếu trùng với Cung của bài hát bài hát ở thể Thứ.

Một thí dụ với bộ khóa thăngộ ụ ộ g

Bộ kh á F# C# G# D#Bộ khoá : F#, C#, G#, D# Thăng cuối: D# Lên 1 bậc là E. Nếu bài hát kết bằng nốt ELên 1 bậc là E. Nếu bài hát kết bằng nốt E E Major (Mi Trưởng).

Hạ xuống 1 bậc là C#. Nếu bài hát kết bằng C# C# minor (Đô Thăng Thứ).( g )

Bộ khoá giáng (b)Bộ khoá giáng (b)

Bộ Khóa Giáng: lấy dấu giáng cuối: Tính lên quãng 5, nếu trùng với Cung bài q g , g g

hát: thể Trưởng* Nếu bài hát có nhiều hơn 2 dấu giáng. Quãng 5 của dấu giáng cuối chính là dấu giáng trước nócủa dấu giáng cuối chính là dấu giáng trước nó.

Tính lên quãng 3 nếu trùng với Cung bài Tính lên quãng 3, nếu trùng với Cung bài hát: thể Thứ

Thí dThí dụ:

5 flats: Bb, Eb, Ab, Db, Gb Dấu giáng cuối = Gb.í h lê b ế bà há kế bằ bTính lên q.5 = Db. Nếu bài hát kết bằng Db Db Major (Rê giáng trưởng).Tính lên q 3 = Bb Nếu bài hát kết bằng BbTính lên q.3 = Bb. Nếu bài hát kết bằng Bb Bb minor (Si giáng thứ).

Cung Thể của bài hátg

Trưởng vàThứ cáchThứ cáchnhau 3 bậc

Âm giai tương ứng ( elati e)Âm giai tương ứng (relative)

Hai âm giai có cùng một bộ khóa (key signatures) C / Am G / Em/ F / Dm

Mỗi âm giai Trưởng có một âm giai ThứMỗi âm giai Trưởng có một âm giai Thứ tương ứng ở dưới nó một quãng 3 thứ.

 i i đồ ê ( ll l)Âm giai đồng nguyên (parallel)

Hai âm giai có cùng Tên (cung) nhưng khác thể A / Am G / Gm/ F / Fm

 i i đồ â ( h i )Âm giai đồng âm (enharmonic)

Hai âm giai khác tên (cung) nhưng thật sự giống nhau. G# / Ab D# / Eb/

Diatonic vs Chromatic Scales Đồng Chuyển (chromatic scale): có 12 nốt

(octave), mỗi nốt cách nhau nửa cung

Dị chuyển (diatonic): có 7 nốt chính (khác tên).

Ch ể ( ) bài háChuyển cung (transpose) bài hátNgười ca cần chuyển cung khi các nhạc cụ gườ ca cầ c uyể cu g các ạc cụ(instruments) có cung khác nhau. Thí dụ khi clarinet (Bb) và piano hoà tấu. Một trong 2 đàn phải transposeđàn phải transpose.Đôi khi người ta transpose để dễ chơi đàn. Thí dụ E, A, Eb khó chơi cho Keyboards; CThí dụ E, A, Eb khó chơi cho Keyboards; C hoặc F khó chơi cho guitar.Trong vocal, bài hát được transpose để hợp với giọng ca.Nên Nhớ: bài hát được transposed ố hấ ó hể bị ấ h !xuống thấp có thể bị mất hay!