93

Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch2Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần

Citation preview

Page 1: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ
Page 2: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ
Page 3: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

m 'í BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ĐÀO THỊ HỔNG NHUNG

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI c ổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG

VIÊT NAM

Chuyên ngành : Kinh tế thế giói và Quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 603107

LUỚN VÃN THÁC SỸ KINH TÊ

THƯ VIỄN

'NữC.AI-THUỒNG

Tf6 OO^é N G Ư Ờ I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

; ~~0J PGS.TS. NGUYỄN THỊ QUY

HÀ NỘI - 2008

Page 4: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

MỤC LỤC Trang

TRANG PHỤ BÌA

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

MỞ ĐẦU Ì

C H Ư Ơ N G Ì- NHỮNG VẤN Đ Ể cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI 5

TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ CỦA N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G

MẠI

1.1 Ngân hàng thương mại và chức năng của ngân hàng thương 5 mại

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 5

Ì. Ì .2 Chức năng của ngân hàng thương mại 7

1.1.3 Phân loại ngân hàng thương mại 12

1.2 Tài trợ thương mại quớc tế của các ngân hàng thương mại 15

1.2.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế 15

Ì .2.2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế 16

Ì .2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế 19

1.3 Các nhân tớ ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ thương mại quớc 26 tế

1.3.1 Môi trường kinh doanh quốc tế 26

Page 5: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

Ì .3.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp 27

Ì.3.3 Cổ phần hóa 27

C H Ư Ơ N G 2- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G 30

MẠI QUỐC TÊ TẠI SỞ GIAO DỊCH N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G

MẠI CỔ PHẦN NGOẠI T H Ư Ơ N G VIỆT NAM

2.1 Khái quát về sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần 30 ngoại thương Việt Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 30

2. Ì .2 Tình hình hoạt động kinh doanh trước và sau cổ phần hóa 33

2. Ì.2. Ì Huy động vốn 33

2.1.2.2 TÚI dụng 35

2.1.2.3 Dịch vụ 36

2. Ì .2.4 Hiệu quả kinh doanh 39

2.2 Thốc trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao 42 dịch Vietcombank sau cổ phần hóa

2.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch 42 Vietcombank

2.2.1.1 Dùng vốn cho vay 43

2.2. Ì .2 Tài trợ bng chữ "Tín" 47

2.2.1.3 Cung cấp các dịch vụ tài chính 50

2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại 53 Sở giao dịch Vietcombank

2.2.2. Ì Những kết quả đạt được 53

Page 6: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

2.2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân 56

C H Ư Ơ N G 3- MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG 60

TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH

N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI cổ PHẦN NGOẠI T H Ư Ơ N G

VIỆT NAM

3.1 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc 60 tê

3.1.1 Môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động 60

3.1.2 Khả năng vốn của doanh nghiệp có hạn 62

3.1.3 Cạnh tranh gay gắt trên thị trường Việt Nam trong tiến trình 63

hội nhập và thực hiện các cam kết

3.1.4 Tài trợ thương mại quốc tế giúp nâng cao năng lực cạnh tranh 64 của các doanh nghiệp

3.1.5 Các yếu tố nền kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 64 của doanh nghiệp

3.2 Định hướng phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc tê ở 67 Sở giao dịch Vietcombank sau cổ phần hóa

3.2.Ì Định hướng phát triển chung 67

3.2.2 Định hướng phát triển trong hoạt động tài trợ thương mại quốc 71 tế của Sở giao dịch

3.3 Các giải pháp phát triển hoạt động tài trớ thương mại quốc tế ở 72 Sở giao dịch Vietcombank sau cổ phần hóa

3.3.1 Tăng cường vốn tự có 72

Page 7: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

3.3.2 Đa dạng hóa hình thức tài trợ 73

3.3.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động tài trợ 73

3.3.4 Duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng 74

3.3.5 Bồ dưỡng, nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp của đội ngũ 75

cán bộ

3.3.6 Phát huy những thế mạnh sẵn có về nguồn ngoại tệ và kinh 76 nghiệm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế

3.4 Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Ngân hàng thương mại cổ 77

phần ngoại thương TW

3.4. Ì Kiến nghổ đối với Nhà nước 77

3.4.1.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý 77

3.4.Ì .2 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ 77

3.4.2 Kiến nghổ với Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương 78 TW

3.4.2. Ì Triển khai các hình thức tài trợ thương mại quốc tế mới 78

3.4.2.2 Bồi dưỡng về nghiệp vụ tài trợ mới cho các chi nhánh 79

KẾT LUẬN 80

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 8: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

DANH MỤC CÁC BẢNG Trang

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch Vietcombank 34 giai đoạn 2005-2007

Bảng 2.2: Tình hình phát hành thẻ của sở giao dịch Vietcombank 38 giai đoạn 2006 - 6 tháng 2008

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính của sở giao dịch Vietcombank giai 40 đoạn 2006-2007

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 42 năm 2006-2007 so với hệ thống Ngàn hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

Bảng 2.5: Tình hình cho vay tài trợ xuất nhập khu tại Sở giao dịch 45 Vietcombank giai đoạn 2005-2007

Bảng 2.6: Tinh hình chiết khấu chứng từ tại Sở giao dịch VCB từ 46 2004-2007

Bảng 2.7: Tình hình hoạt động bảo lãnh tại Sở giao dịch VCB từ 48 2005-2007

Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập khu của Việt Nam giai đoạn 2005- 67 2007

Page 9: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Trang

Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Vietcombank 32 Hình 2.2: Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong xuất 50

khẩu tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007 Hình 2.3: Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong nhập 52

khẩu tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007 Hình 2.4: Tỷ trọng doanh s thanh toán xuất nhập khẩu của các 54

chi nhánh Vietcombank năm 2007 Hình 2.5: Doanh s thanh toán xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch 55

từ 2005-2007 Hình 2.6: Tỷ trọng về lợi nhuận của các chi nhánh Vietcombank 56

năm 2007

Page 10: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

Ì

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đê tài:

Ngày nay, trước xu thế phát triển như vũ bão của thương mại quốc tế thì tài trợ thương mại quốc tế là nhân tố tác động giúp thương mại phát triển, đặc biệt là thương mại vô hình và thương mại dịch vụ. Đày chính là điều góp phần thúc đẩy nền kinh tế thế giới nói chung, nền kinh tế các nước nói riêng trong đó có Việt Nam, phát triển. Ngoài ra, nhờ có tài trợ thương mại quốc tế các doanh nghiệp có thể nâng cao sức cạnh tranh của mình đồng thời hạn chế nhổng rủi ro có thể xảy ra khi tham gia vào kinh doanh quốc tế.

Hiện nay, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng, tổ chức tín dụng còn chưa phát huy hết lợi ích, do các doanh nghiệp còn chưa hiểu hết tầm quan trọng của việc sử dụng các loại hình này. Bên cạnh đó, các hình thức tài trợ mà các ngân hàng ở Việt Nam đang thực hiện vẫn còn chưa đa dạng, phong phú để các doanh nghiệp lựa chọn. Ngoài ra, điều kiện để được tài trợ từ phía ngân hàng còn ngặt nghèo đã khiến các doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn tài trợ của ngân hàng.

Cũng như các ngân hàng thương mại khác, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam cũng đã thực hiện nhiều loại hình tài trợ thương mại, nhưng sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương lại chủ yếu thực hiện tài trợ xuất nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ còn tài trợ factoring, forfeiting lại chưa thực hiện. Mặt khác, công cuộc cổ phần

hoa cũng phần nào tác động đến mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của sở. Hem thế nổa, lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế hiện nay đang là lĩnh vực mà các ngân hàng cả trong nước và

ngoài nước cạnh tranh rất lớn. Trên đây là nhổng lý do khiến tôi chọn đề tài

"Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch

Page 11: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

2

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hoa "

làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu:

Môi trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro do vậy để giúp các doanh nghiệp hạn chế những rủi do đó, các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã thực hiện nhiều hình thức tài trợ thương mại. Cho đến nay hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng thương mại đã được rất nhiều luận án, công trình khoa hảc nghiên cứu, cụ thể:

- Trong nước: + Tín dụng thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh

doanh ngoại tệ của GS.TS Lê Văn Tư, xuất bản năm 2000 + Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương của PGS.TS Nguyễn Văn

Tiến, xuất bản năm 2004 + Tài trợ thương mại quốc tế của PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, xuất bản

năm 2008 - Ngoài nước: Trên thế giới, nhiều người cũng đã nghiên cứu về lĩnh vực tài trợ ngoại

thương, cụ thể: + Alasdair Watson xuất bản cuốn 'Tinance of International Trade" năm

1995 + Howard Palmer đưa ra cuốn International Trade and Pre-export

Finance - A practitioner's guide năm 1999 Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã có mới chỉ tiếp cận đến hoạt

động tài trợ thương mại quốc tế từ giác độ lý luận nhiều hơn mà chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về tài trợ thương mại quốc tế tại một ngân hàng thương mại cổ phần. Đề tài của luận văn nhằm tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng thương mại thông qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại

Page 12: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

3

quốc tế tại một ngân hàng thương mại cổ phần lòn, từ đó đưa ra giải pháp phát triển hoạt động tài trợ. 3. Mục đích nghiên cứu:

* Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và các hình thức tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng thương mại.

* Phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương cả giai đoạn trước và sau cổ phần hoa.

* Từ thực trạng đó đưa ra giải pháp để phát triển hoạt động tài trợ thương mại của sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương trong thặi gian tới. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:

* Tìm hiểu về ngân hàng thương mại, các chức năng hoạt động cơ bản và đặc điểm của các loại hình ngân hàng thương mại

* Làm rõ lý luận về tài trợ thương mại quốc tế và tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

* Đánh giá thực trạng sử dụng các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam

* Đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

* Đối tượng: hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng thương mại

* Phạm vi: hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam sau cổ phần hoa

Page 13: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

4

ố. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu được sử

dụng dựa trên phương pháp luận của lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin là Chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, phân tích đánh giá và lượng hoa bằng các bảng biểu. 7. Kết cấu của luận văn:

Chương Ì- NHŨNG VẤN Đ Ề cơ BỢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI

Chương 2- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ T H Ư Ơ N G MẠI

QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH N G Â N H À N G THƯƠNG MẠI cổ PHAN

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Chương 3- MỘT số GIỢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI

TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH N G Â N H À N G

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM SAU cổ PHAN

HOA

Page 14: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

5

CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ

THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CHỨC NÂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người sở hữu nó tránh mất mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả một khoản tiền công cho người giữ hộ. Khi thương mại phát triựn, nhu cầu về tiền càng lớn thì ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền. Tuy thuộc vào sự phát triựn của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, ngân hàng được chia thành hai loại: ngân hàng thương mại và ngân hàng Nhà nước, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.

Ngân hàng là tổ chức thu hút tiền gửi và tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiền tại ngân hàng. Ngân hàng đóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước (thành phố, tỉnh,...)- Đối vói các doanh nghiệp, ngân hàng thường là tổ chức cung cấp túi dụng đự phục vụ cho việc mua hàng hoa dự trữ hoặc xây dựng nhà máy, mua sắm trang thiết bị. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng phải thanh toán cho các khoản mua hàng hoa và dịch vụ, họ thường sử dụng séc, uy nhiệm chi, thẻ tín dụng hay tài khoản điện tử... Và khi họ cần thông tin tài chính hay lập kế

Page 15: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

6

hoạch tài chính họ thường đến các ngân hàng để nhận được lời tư vấn. Các khoản tín dụng của ngân hàng cho Chính phủ (thông qua mua chứng khoán Chính phủ) là nguồn tài chính quan trọng để đầu tư phát triển. Ngân hàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là công cụ quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhổm phát triển kinh tế bền vững.

Tóm lại, ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền lành tế. Vấn đề là ở chỗ các yếu tố trên đang không ngừng thay đổi. Thực tế rất nhiều tổ chức tài chính - bao gồm các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ tương hỗ và công ty bảo hiểm hàng đầu đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng. Ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản và môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm, đầu tư vào quỹ tương hỗ và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác. Có thể nói, ngân hàng là các tổ chức trung gian tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. Còn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số 7/1997/QHX (Điều 20) đã định nghĩa như sau:

"Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán". Ui

Page 16: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

7

Tại các nước phát triển như Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và như vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của nền kinh tế thị trưồng còn non yếu.

1.1.2 Chức năng của ngàn hàng thương mại

1.1.2.1 Tạo tiên

Tạo tiền là một trong những chức năng chủ yếu của ngân hàng thương mại, nó liên quan đến mục đích của các ngân hàng thương mại là tìm kiếm lợi nhuận. Với mục đích này, các ngân hàng thương mại không thể không quan tâm như là một yêu cầu cho chính ngay sự tồn tại và phát triển của mình. Tạo tiền, cùng với các chức năng khác của ngân hàng thương mại hợp thành một hệ thống các chức năng, phản ánh bản chất của các ngân hàng thương mại. Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động túi dụng và đầu tư trong mối liên hệ chặt chẽ với ngân hàng trung ương của mỗi nước.f-ĩJ

Ý nghĩa kinh tế của chức năng tạo tiền của các ngân hàng thương mại

phản ánh trước hết từ nhu cầu bên trong của chính hệ thống và trong từng ngân hàng thương mại riêng lẻ. A i cũng biết là để có thể phát triển các hoạt động túi dụng và đầu tư của các ngân hàng thương mại, bản thân các ngân hàng phải bằng các nghiệp vụ kinh doanh của mình tạo điều kiện cho việc tăng trưởng vốn, phù hợp với yêu cầu tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, năng lực của hệ thống ngân hàng thương mại trong việc tạo tiền không chỉ đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của bản thân mà còn mang ý nghĩa kinh tế to lớn với hệ thống tín dụng năng động như ngưồi mở đầu, ngưồi tham gia và như là ngưồi nâng đỡ đối vói mọi quá trình sản xuất.

Hơn thế nữa, trong mỗi doanh nghiệp và trong mỗi thành viên trong xã hội, quá trình tích lũy và sử dụng vốn luôn luôn diễn ra giống nhau, lúc tạm

thồi thừa và có lúc xuất hiện nhu cầu bổ sung vốn. Góp phần khắc phục tình

hình này, vai trò của các ngân hàng thương mại chiếm vị trí đặc biệt quan

Page 17: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

8

trọng, nhằm sử dụng tốt nhất vốn tạm thời thừa của các doanh nghiệp và cá nhân hay nói rộng ra là của nền kinh tế, và đồng thời bổ sung kịp thời nhu cầu vốn khi thiếu. 1.1.2.2 Thanh toán

Bên cạnh chớc năng tạo tiền, các ngân hàng thương mại còn thực hiện

một chớc năng quan trọng khác là thanh toán. Ở các nước phát triển và các

nước đang phát triển, phần lớn công tác thanh toán được thực hiện thông qua séc và phần lớn séc thanh toán ở trong nước được thực hiện bằng thanh toán bù trừ, thông qua hệ thống ngân hàng thương mại. Việc thanh toán bù trừ phớc tạp, tốn thời gian và tăng chi phí giao dịch khi việc thanh toán bù trừ lại diễn ra giữa các ngân hàng thuộc các địa bàn khác nhau trong nước. Một công việc phớc tạp như vậy chỉ có thể được tiến hành thông qua các ngân hàng đại lý của họ hoặc bằng phương pháp thanh toán bù trừ qua ngân hàng nhà nước. Trong quá trình hiện đại hoa các phương pháp công nghệ, các ngân hàng thương mại từng bước trang bị đầy đủ các máy v i tính và các phương tiện kỹ thuật khác và do đó sẽ từng bước làm cho quá trình thanh toán bù trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phí và đạt độ chính xác cao.

1.1.2.3 Huy động vốn

Trong số các dịch vụ của ngân hàng thương mại, dịch vụ có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất cả dân cư trong nước thuộc các khu vực của nền kinh tế là đáp ớng những điều kiện và các công cụ thuận l ợ i cho việc chuyển và rút tiền tiết kiệm một cách dễ dàng, nhằm thực hiện các mục đích có tính chất xã hội rộng lớn. Do đó, huy động vốn đã trở thành một chớc năng quan trọng của ngân hàng thương mại nhằm tạo điều kiện cho người gửi tiền có được khoản thu nhập danh nghĩa thông qua lãi suất với mớc độ an toàn và hình thớc thanh khoản cao. Vói số vốn huy động được, ngân hàng đáp ớng nhu cầu vay vốn

của các doanh nghiệp và cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất và vào các

Page 18: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

9

mục đích cá nhân khác. Phần lớn tiền vốn huy động đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng thương mại. "Chi 1.1.2.4 Mở rộng tín dụng

Chức năng chủ yếu và quan trọng bậc nhất của các ngân hàng thương mại là mở rộng tín dụng. Chức năng này được hình thành từ rất sớm, ngay từ khi hình thành các ngân hàng thương mại. Thông qua công tác tín dụng, các ngân hàng thương mại đã và đang thực hiện chức năng xã hội của mình, làm cho sờn phẩm xã hội được tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Khác với sờn phẩm trực tiếp, việc cung ứng vốn tín dụng ngân hàng tạo ra khờ năng hình thành sờn phẩm có thể tính toán được. Với ý nghĩa của việc so sánh như thế, người ta cho túi dụng ngân hàng cung ứng cho những người cần vốn để mua, chế biến, tổng hợp và cất trữ sờn phẩm, để sau đó bán trực tiếp cho người tiêu dùng. Bên cạnh các hoạt động nhằm tài trợ cho nông nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp, ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho người tiêu dùng thông qua quỹ túi dụng tiêu dùng. Ngoài tín dụng ngắn hạn, ngân hàng thương mại còn thực hiện tín dụng đầu tư nhằm mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất và kỹ thuật, cho chính phủ vay trong trường hợp ngân sách nhà nước thiếu hụt, thông qua việc mua các chứng khoán tài chính công cộng. 1.1.2.5 Tài trợ ngoại thương

Mặc dù ngoại thương được hình thành và bắt nguồn từ các hoạt động nội thương nhưng có sự khác nhau đáng kể do có sự khác nhau về hệ thống tiền tệ ở mỗi nước, năng lực tài chính của người mua và người bán thuộc các nước khác nhau. Chính từ sự khác biệt này, các ngân hàng thương mại cần thiết cung ứng các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoại thương: tín dụng chiết khấu hối phiếu, bờo lãnh, túi dụng thư, mua và bán séc du lịch... OĩJ

Page 19: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

l o

Bên cạnh việc tài trợ cho hoạt động ngoại thương, tín dụng của các ngân hàng thương mại còn góp phần vào quá trình tự do hoa ngoại thương giữa các nước với nhau, với một chi phí hợp lý. Do quá trình hợp tác và phân công lao động có tính chất quốc tế, nghiệp vụ ngân hàng đối ngoại của các ngân hàng thương mại cũng không ngừng tăng lên.

1.1.2.6 Dịch vụ uy thác

Quá trình phát triển kinh tế khiến cho thu nhập của mọi tầng lớp dân cư tăng lên, tạo ra khứ năng tích lũy lành mạnh và chính khứ năng đó đã góp phần vào việc phát triển các dịch vụ uy thác của các ngân hàng thương mại. Thông qua dịch vụ uy thác người uy thác viết tờ di chúc phân chia tài sứn và yêu cầu các văn phòng uy thác thuộc các ngân hàng thương mại giúp họ như là người đứng ra thực hiện di chúc đó. Bằng dịch vụ này, các văn phòng uy thác có trách nhiệm sử dụng vốn để đầu tư và quứn lý số vốn này, kể cứ việc phân phối thu nhập theo các điều khoứn của hợp đồng uy thác. Các văn phòng này còn cung cấp nhiều dịch vụ khác. Một trong các dịch vụ đó là việc quứn lý

tiền hưu trí và phân chia lợi tức. Ớ các nước công nghiệp hoa, dịch vụ này phát

triển rất nhanh chóng những năm gần đây.

1.1.2.7 Bảo quản an toàn vật có giá

Nhờ ưu thế của các ngân hàng thương mại là nơi kiên cố để bứo quứn tiền bạc và các vật có giá khác của bứn thân ngân hàng, các ngân hàng thương mại có điều kiện để thực hiện chức năng bứo quứn vật có giá của khách hàng. So với các chức năng khác bứo quứn vật có giá ra đời trước so với các chức năng khác của ngân hàng thương mại, kể cứ chức năng túi dụng. Cùng với sự phát triển của phương tiện bứo quứn hiện đại, kết hợp với các phương tiện bứo

quứn truyền thống, các ngân hàng thương mại luôn có những phương tiện bứo quứn chắc chắn, ở một số nước còn trang bị cứ băng ghi âm và ghi hình nhằm

theo dõi một cách chính xác hành vi trộm cắp. Công việc bứo quứn vật có giá

Page 20: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

l i

được phân thành hai bộ phận khác nhau trong mỗi ngân hàng: cho thuê két sắt bảo quản ký thác và trực tiếp bảo quản vật có giá của khách hàng.

Với két sắt bảo quản ký thác, khách hàng có quyền kiểm tra tài sản có giá của mình vào bất cứ thời điểm nào và các ngân hàng chỉ đơn thuần cung cấp kho bảo quản, két sắt và các phương tiện cần thiết khác cho các hoẩt động bảo quản và chỉ có những người trực tiếp thuê két sắt hoặc đẩi diện có thẩm quyền mới được phép vào kho bảo quản, nhằm đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng.

Khác với két sắt bảo quản ký thác, bảo quản an toàn các giấy tờ có giá tồn tẩi ở những ngân hàng làm nhiệm vụ quản lý giấy tờ có giá và các chứng từ khác có liên quan, như là hình thức đẩi lý cho khách hàng. Việc bảo quản vật có giá liên quan trực tiếp đến việc bảo quản các chứng khoán như trái phiếu và cổ phiếu được giữ lẩi làm thế chấp đối với các khoản nợ vay, cùng vói các chứng khoán được bảo quản theo chức năng làm nghiệp vụ uy thác. GfJ

Nhìn chung, chức năng này chỉ diễn ra ở các ngân hàng lớn, nơi có điều kiện để hình thành các kho riêng biệt, bảo đảm an toàn và chắc chắn. 1.1.2.8 Dịch vụ mua và bán hộ chứng khoán cho khách hàng

Phần lớn các ngân hàng thương mẩi đều thực hiện dịch vụ này. Do kinh nghiệm và thành thẩo trong lĩnh vực này, nhiều ngân hàng và các công ty do ngân hàng quản lý đã mua đứt các công ty môi giới đã được hình thành và đi vào hoẩt động. Việc ngàn hàng mua các công ty môi giới diễn ra phổ biến ở các nước kinh tế phát triển.

Mặc dù trong thực tế việc các ngân hàng thương mẩi thực hiện dịch vụ mua và bán hộ chứng khoán cho khách hàng đã đem lẩi những l ợ i ích lớn lao do trình độ nghiệp vụ, sự am hiểu thị trường và khả năng tài chính, tuy nhiên không phải lúc nào và ở đâu chính phủ đều chấp nhận cho các ngân hàng thương mẩi thực hiện dịch vụ này một cách dễ dàng, xuất phát từ một số

nguyên nhân bên trong và bên ngoài. Cơ sở thực tế để đưa ra việc cấm đoán

Page 21: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

12

này là dựa trên quan điểm cho rằng, tín dụng ngân hàng đã vượt quá giới hạn của mục đích đầu cơ, đặc biệt việc cho vay đối vói các nhà môi giới và đối với dân chúng về chứng khoán được đăng ký trong những năm của thập niên 1920 đã là nguyên nhân của tổng khủng hoởng. Theo luật này, đã tách hoạt động ngân hàng thương mại ra khỏi hoạt động đầu tư và cho vay, các ngân hàng thương mại không được quyền bởo lãnh các chứng khoán do các công ty tư nhân và các trái phiếu hưởng lợi tức do các bang và chính quyền địa phương phát hành. CĩÌ 1.1.3 Phân loại ngán hàng thương mại

Các loại hình ngân hàng thương mại rất phong phú, căn cứ theo nhiều tiêu thức người ta có thể phân ra thành ngân hàng sở hữu tư nhân, ngân hàng sở hữu cổ đông, ngân hàng sở hữu Nhà nước, ngân hàng liên doanh; hay ngân hàng đơn năng, ngân hàng đa năng; ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ; ngân hàng thương mại, ngân hàng Nhà nước (Trung ương); ngân hàng thương mại đô thị, ngân hàng thương mại nông thôn... Tuy nhiên, căn cứ vào tính chất sở hữu là hay được sử dụng nhất và dựa vào căn cứ này có thể chia các ngân hàng thương mại thành các loại sau: 1.1.3.1 Ngân hàng thương mại Nhà nước

Ngân hàng thương mại Nhà nước là ngân hàng do Chính phủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ. Bên cạnh những chức năng cơ bởn của một ngân hàng thương mại, ngân hàng thương mại Nhà nước còn gánh vác trọng trách hỗ trợ Nhà nước trong việc thực thi các chính sách phát triển kinh tế của đất nước. Ngân hàng thương mại Nhà nước chịu trách nhiệm giúp ngân hàng Nhà nước điều phối vốn của nền kinh tế. Có nghĩa là, khi nền kinh tế thiếu ngoại tệ ngân hàng Nhà nước sẽ yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của mình lên để làm giởm lượng tiền mặt trong lưu thông, điều đó đồng nghĩa với việc các ngân hàng thương mại sẽ bán ngoại tệ ra thị trường để thu đồng nội tệ. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại Nhà nước còn thực

Page 22: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

13

hiện cho vay ưu đãi đối với các đối tượng thuộc diện chính sách của Nhà nước: người nghèo, người tàn tật... Ngoài ra, để thực hiện chính sách hỗ trợ xuất nhập khẩu của Nhà nước, ngân hàng thương mại Nhà nước còn cấp vốn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng nữm trong chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước. Đối với các dự án đầu tư của nước ngoài, ngân hàng thương mại Nhà nước còn có vai trò là kênh chung chuyển vốn. Đây chỉ là một số những nhiệm vụ mà ngân hàng thương mại Nhà nước phải thực hiện để thể hiện vai trò chủ đạo của nền kinh tế. Mục đích kinh doanh của ngàn hàng thương mại Nhà nước là ngoài mục đích thu lợi nhuận còn có mục đích xã hội. Cí3

Ngân hàng thương mại Nhà nước thường là các ngân hàng có quy mô lớn. Việt Nam có các ngân hàng thương mại của Nhà nước như ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng công thương... 1.1.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần

Ngân hàng thương mại cổ phần là ngân hàng mà vốn điều lệ được chia thành các cổ phần, toàn bộ số vốn này do các cá nhân, tập đoàn kinh tế nhà nước, hay các tổng công ty nhà nước chia nhau sở hữu. Vai trò của ngân hàng thương mại cổ phần là vừa hỗ trợ cho ngân hàng Nhà nước trong công tác huy động vốn cho nền kinh tế vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần là vì lợi nhuận. Bởi vì, ngân hàng này được hình thành trên cơ sở vốn góp của nhiều người, nên mọi hoạt động đều hướng tới lợi ích của các cổ đông. Mọi quyết sách mà ngân hàng này đưa ra đều phải được Hội đồng quản trị thông qua. Chính vì vậy, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cổ phần này có hiệu quả cao. Đó chính là nhân tố làm cho thị trường tài chính ngân hàng ngày càng phát triển. ủ n

Page 23: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

14

Hiện nay, số lượng ngân hàng thương mại cổ phần chiếm đa số trên thế giới với số vốn khổng lồ. Các ngân hàng loại này hoạt động rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực: thanh toán quốc tế, tín dụng và các dịch vụ khác. 1.1.3.3 Ngân hàng thương mại liên doanh

Khi muốn kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ở một nước nào đó, các ngân hàng, tổ chức tín dụng thưủng có xu hướng liên kết với các ngân hàng thương mại bản xứ để hạn chế những rủi ro trong kinh doanh ở thị trưủng mới. Kết quả là, ngân hàng liên doanh ra đủi với số vốn do cả tổ chức tín dụng nước ngoài và tổ chức tín dụng trong nước đóng góp. Do đó, ngân hàng liên doanh này thuộc sở hữu của cả tổ chức túi dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài. Mục đích thành lập ngân hàng liên doanh này là ngoài mục đích lợi nhuận còn nhằm thâm nhập vào thị trưủng tài chính bản địa (đối với tổ chức tín dụng nước ngoài) và nâng cao năng lực quản lý, điều hành, năng lực cạnh tranh (đối với tổ chức tín dụng trong nước), ợ J

Vai trò của ngân hàng liên doanh này là hỗ trợ các ngân hàng thương mại khác trong việc phát triển thị trưủng tài chính trong nước, điều đó cũng gián tiếp góp phần phát triển kinh tế đất nước. Thông qua những chức năng: huy động vốn, kinh doanh ngoại tệ, cung cấp dịch vụ ngân hàng..., ngân hàng liên doanh cũng góp phần tạo ra một môi trưủng kinh doanh đầy cạnh tranh cho đất nước. 1.1.3.4 Chi nhánh Ngân hàng thương mại nước ngoài

Đây là hình thức một ngân hàng thành lập ngân hàng tại một nước khác bằng toàn bộ vốn của mình. Ngân hàng mới thành lập này là ngân hàng con và chịu sự chi phối của ngân hàng mẹ ở nước ngoài. Tuy nhiên, hoạt động của ngân hàng này lại theo pháp luật của nước sở tại.

Do được thừa hưởng nguồn vốn dồi dào, trình độ quản lý cao... chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài có được một điều kiện kinh doanh thuận lợi nên hoạt động của các ngân hàng loại này rất hiệu quả. Mục đích

Page 24: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

15

kinh doanh của các ngân hàng này cũng là mục đích lọi nhuận. Tuy nhiên, do thành lập ở nước ngoài nên hoạt động của ngân hàng này cũng góp phần triển kinh tế nước đó.

Hiện tại, ở Việt Nam, số lượng ngân hàng 100% vốn nước ngoài mới chỉ dừng ở con số hai ngân hàng. Nguyên nhân do điều kiện để thành lập mà ngân hàng Nhà nước đưa ra còn ngặt nghèo: số vốn điều lệ tối thiểu, số lượng lao động, thứi gian hoạt động... nên các ngân hàng nước ngoài chưa thể thành lập được chi nhánh ở Việt Nam. 1.2 TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trong nền kinh tế thị trưứng hiện nay, đối với bất cứ loại hàng hoa hay dịch vụ nào cũng vậy, khi có cầu ắt có cung. Tài trợ thương mại quốc tế xuất hiện nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, đó là giải quyết nỗi lo về vốn và uy tín trong kinh doanh cho các doanh nghiệp đồng thòi đem lại lợi ích to lớn cho nhà tài trợ. 1.2.1 Khái niệm tài trợ thương mại quốc tế

Hoạt động thương mại quốc tế có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế của mỗi nước, nó là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng của nhiều quốc gia với nhau, vừa có thể thúc đẩy hoặc hạn chế sản xuất, tiêu dùng vừa có thể thay đổi cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực. Thương mại quốc tế giúp thực hiện được việc lưu thông hàng hoa và dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới còn tài trợ thương mại quốc tế giúp cho việc lưu thông đó được thuận lợi và dễ dàng hơn.

Tài trợ thương mại quốc tế là tập họp các biện pháp và hình thức hố

trợ về mặt tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp hoặc các

đon vị kinh tế tham gia hoạt động thương mại trong một số hoặc tất cả các

công đoạn của quá trình tái sản xuất từ mua bán, cung ứng dịch vờ xúc

tiến thương mại đến đầu tư trong sản xuất và tiêu thờ sản phẩm trên thị

trường thế giói nhằm mờc đích sinh lời. tì]

Page 25: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

16

1.2.2 Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, quá trình toàn cầu hoa,

liên kết kinh tế diễn ra ngày càng sâu, rộng đòi hỏi hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển.Theo ước tính mảng dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế đóng góp 40-70% tổng doanh thu của các ngân hàng tham gia hỗ trợ. Vai trò của tài trợ thương mại quốc tế thể hiờn ở các mặt sau: 1.2.2.1 Đối với các doanh nghiệp:

Cấc doanh nghiờp kinh doanh quốc tế luôn cần đến sự hỗ trợ của các ngân hàng về mặt tài chính, vì các thương vụ ngoại thương thường có giá trị lớn. Như vậy, vai trò đầu tiên của tài trợ thương mại quốc tế đối với các doanh nghiờp là cung ứng kịp thời, hỗ trợ họ có thể thực hiờn thành công thương vụ của mình. Bải vì, không phải doanh nghiờp kinh doanh quốc tế nào cũng có đủ vốn để thực hiờn hợp đồng, cho nên sự hỗ trợ về vốn kịp thời không những giúp cho thương vụ thành công mà còn nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiờp.

Bên cạnh đó, tài trợ thương mại quốc tế còn làm tăng tính linh hoạt, hiờu quả của thương mại quốc tế, giúp nhà nhập khẩu kịp thời nắm bắt được cơ hội kinh doanh bằng các hình thức: tài trợ bảo lãnh nhận hàng khi hàng hoa đến trước chứng từ hoặc tạo điều kiờn cho nhà nhập khẩu quay vòng vốn nhanh chóng bằng các hình thức như tài trợ chiết khấu bộ chứng từ, chiết khấu hối phiếu. Do nếu doanh nghiờp dùng vốn tự có của mình thì sẽ không đủ để quay vòng trong khi vốn lưu động của doanh nghiờp lại thường chiếm tới 7 0 % tổng vốn. Ngoài ra, tài trợ thương mại quốc tế còn giúp tăng tính an toàn cho hoạt động thương mại quốc tế thông qua các hình thức tài trợ về mặt uy túi như phát hành L/C, bảo lãnh thực hiờn hợp đồng, xác nhận L/C... nhờ đó doanh nghiờp có thể yên tâm thực hiờn nghĩa vụ của mình mà không sợ đối tác vi phạm các quy định trong hợp đồng.

Page 26: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

17

Một vai trò khác cũng rất quan trọng của tài trợ thương mại quốc tế là giúp doanh nghiệp tạo lập, nâng cao uy túi, duy trì mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài từ đó mở rộng thị phần của mình trên thị trường quốc tế. Nhờ có hoạt động tài trợ của ngân hàng, các doanh nghiệp có thể thức hiện thành công các hợp đồng thương mại của mình, điều đó đã góp phần tạo được uy tín của các doanh nghiệp trên thị trường quốc tế đồng thời mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài. 1.2.2.2 Đối với ngân hàng thương mại:

So với các loại hình dịch vụ khác của ngân hàng, tài trợ thương mại quốc tế là hình thức cho vay mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hồi vốn nhanh vì những lí do sau:

Thứ nhất, kỳ hạn tài trợ đa số là ngắn do gắn liền vói thời gian thức hiện thương vụ. Khoảng thời gian này nhìn chung là không dài, phù hợp với kỳ hạn huy động vốn của ngân hàng, vì thế ngân hàng có thể hạn chế được rủi ro thanh khoản. Bởi lẽ, ngân hàng có đảm bảo được thanh khoản hay không sẽ quyết định tới sứ tồn tại và phát triển của ngân hàng.

Thứ hai, tài trợ thương mại quốc tế đảm bảo sử dụng vốn đúng mục đích. Ngân hàng dễ dàng kiểm soát tình hình sử dụng vốn của các doanh nghiệp có đúng mục đích không và kịp thời thu hồi các khoản nợ khi doanh nghiệp có nguồn thu. Thông qua việc quản lý tài khoản liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp ngân hàng xác định được nguồn tiền về lúc nào nhờ đó ngân hàng giảm thiểu được rủi ro tín dụng.

Thứ ba, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của các ngân hàng cũng là mảng dịch vụ mang lại lợi nhuận không nhỏ cho họ. Ngân hàng thu được những khoản phí dịch vụ: phát hành L/C, thông báo L/C, chiết khấu, chuyển

tiền, nhờ thu...

Thứ tư, thông qua tài trợ thương mại dũọ^lếy rgpírì hàng có thể duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp trong nước .vạ mở rộng các mối quan hệ với

Page 27: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

18

các ngân hàng nước ngoài từ đó gián tiếp nâng cao cơ hội sinh lời của ngân hàng đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ, uy tín và khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên cả thị trường trong nước và thế giới. 1.2.2.3 Đôi vói nền kinh tê:

Đ ố i với hầu hết các quốc gia trên thế giới thì ngoại thương luôn đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển nền kinh tế, do đó phát triển công cụ ngoại thương là thẩc sẩ cần thiết.

Tài trợ thương mại quốc tế giúp cho hoạt động ngoại thương được tiến hành trôi chảy thuận lợi thông qua các hình thức tài trợ vốn, uy tín của các ngân hàng cho các bên tham gia. Từ đó thúc đẩy hoạt động ngoại thương, tăng tính ổn định của thị trường và tính năng động của nền kinh tế.

Mặt khác, tài trợ thương mại quốc tế giúp các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có đủ khả năng về tài chính để phát triển, mở rộng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng các hình thức tài trợ về vốn cho họ. Đặc biệt trong những giai đoạn khó khăn như doanh nghiệp mói thành lập, sản xuất khối lượng lớn, thị trường kinh doanh đầy biến động... sẩ hỗ trợ vốn từ phía ngân hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp phát triển. Việc tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển gián tiếp mang lại lợi ích cho nền kinh tế.

Ngoài ra, một quốc gia còn có thể tẩ tạo cho mình một lợi thế so sánh tương đối về một số loại hàng hoa nhờ đó mà thẩc hiện mục tiêu chuyển dịch lợi nhuận nếu quốc gia đó có chính sách hỗ trợ về tài chính hợp lý thông qua hình thức tài trợ cho doanh nghiệp.

Tài trợ thương mại quốc tế góp phần đáng kể hỗ trợ cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế, cân bằng cán cân thanh toán, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới. Thông qua hoạt động tài trợ, Nhà nước có thể phát triển các làng nghề, các ngành, mặt hàng có thế

mạnh cũng như các lĩnh vẩc còn yếu. Nhờ đó, năng lẩc cạnh tranh của quốc gia cũng tăng lên.

Page 28: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

19

1.2.3 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tê Có nhiều cách phân loại tài trợ thương mại quốc tế dựa vào đặc thù

trong cơ chế vận hành tài trợ thương mại quốc tế, như: căn cứ vào người cung ứng, cách tài trợ, hình thức tài trợ, nguồn tài trợ... 1.2.3.1 Căn cứ vào người cung ứng tài trợ:

Có 4 loại tài trợ dựa vào người cung ứng: tài trợ thương mại quốc tế của Nhà nước, tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng trung ương, tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức tín dụng, tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp.

* Tài trợ thương mại quốc tế của Nhà nước Ck3 Nhà nước là cơ quan quyền lực của quốc gia, thực hiện việc lãnh đạo,

giám sát vĩ m ô mọi hoạt động kinh tế, văn hoa, chính trỗ, xã hội của đất nước nên mọi chủ trương, đường l ố i phát triển kinh tế là do Nhà nước đề ra, trong đó có hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ và tín dụng, Nhà nước hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các đơn vỗ kinh tế hoạt động trong lĩnh vực đối ngoại. Bằng nguồn thu từ ngân sách, từ các khoản tài trợ quốc gia và các khoản thu nhập khác, Nhà nước trở thành người cho vay và tài trợ cuối cùng của nền kinh tế quốc dân.

Đặc trưng của tài trợ thương mại quốc tế của Nhà nước là tài trợ gián tiếp thông qua ngân hàng trung ương, các tổ chức túi dụng chủ yếu là ngân hàng và phi ngân hàng bằng các hình thức: bảo lãnh, tái chiết khấu và bằng các chính sách tài chính, tiền tệ của mình.

* Tài trợ thương mại quốc tế của ngân hàng trung ương Cíl

Ngân hàng trung ương là một đỗnh chế tài chính cao nhất và lớn nhất của mỗi quốc gia, thay mặt Nhà nước thực hiện các chính sách tiền tệ và tín dụng. Ngân hàng trung ương thay mặt Nhà nước ký kết các hiệp đỗnh tiền tệ túi dụng và tham gia vào các đỗnh chế tài chính quốc tế: I M F WB ADB

Page 29: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

20

Ngân hàng cũng là người thực hiện hình thức cho vay tái cấp vốn, tái chiết khấu... và trở thành nhà tài trợ thương mại quốc tế chủ yếu của mỗi quốc gia.

Đặc trưng tài trợ của ngân hàng trung ương là ngân hàng tham gia tài trợ cả hai loại hình trực tiếp và gián tiếp. Ngân hàng trưng ương tài trợ trực tiếp cho các trung gian tài chính như ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán... thông qua các nghiệp vụ tái chiết khấu các chứng từ có giá, tái cấp vốn cho các trung gian tài chính thuọc sở hữu nhà nước. Ngân hàng trung ương không tài trợ trực tiếp cho các chủ thể khác của nền kinh tế quốc dân.

Ngoài tài trợ trực tiếp nói trên, ngân hàng trung ương tiến hành tài trợ gián tiếp cho mọi chủ thể của nền kinh tế quốc dân thông qua việc đề xuất và thực hiện các chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng nhằm hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế hoạt đọng kinh doanh thuận lợi và có lợi.

* Tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức tín dụng J Các tổ chức trung gian túi dụng bao gồm các tổ chức túi dụng ngân

hàng như: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng xuất nhập khẩu, Ngân hàng tiết

kiệm, Ngân hàng nhà, Hợp tác xã Tín dụng... và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng như: Công ty tài chính, Nhà cầm đồ, Quỹ đầu tư, công ty chứng khoán... Trong số các tổ chức trung gian tín dụng này, các Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn hơn cả.

Tài trợ thương mại quốc tế của các tổ chức tín dụng là hình thức tài trợ trực tiếp không phải qua các tổ chức trung gian khác. Các hình thức tài trợ chủ yếu: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, bao thanh toán, thuê mua, túi dụng chứng từ, nhờ thu kèm chứng từ...

* Tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp c £3 Các doanh nghiệp tham gia tài trợ thương mại quốc tế thường là các

Nhà xuất khẩu và các Nhà nhập khẩu. Nhà xuất khẩu tài trợ cho Nhà nhập khẩu là nhằm bán được và bán nhanh hàng hoa của họ, khi mà khả năng thanh

Page 30: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

21

toán của Nhà nhập khẩu không sẵn sàng. Ngược lại, Nhà nhập khẩu tài trợ cho Nhà xuất khẩu là để hỗ trợ về vốn và/(hoặc) chi phí cho Nhà xuất khẩu với mức lãi suất ưu đãi hơn, khi mà Nhà xuất khẩu thiếu vốn sản xuất kinh doanh phải đi vay của ngân hàng hoặc từ các nguồn tài trợ khác.

Các hình thức tài trợ hưắng là tín dụng thương mại như hối phiếu trả chậm, thanh toán ghi sổ, ứng tiền trước khi giao hàng... Hình thức này thưắng là tài trợ ngắn hạn.

1.2.3.2 Cân cứ vào cách tài trợ

Có hai loại tài trợ dựa vào cách tài trợ: tài trợ trực tiếp và tài trợ gián

tiếp

* Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp e n

Tài trợ thương mại quốc tế trực tiếp là tập hợp các biện pháp hoặc hình thức hỗ trợ tài chính trực tiếp tác động đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế của doanh nghiệp như: vay vốn để đầu tư, để thanh toán, bảo lãnh thanh toán nợ cho doanh nghiệp...Tài trợ thương mại quốc tế ngày nay được

thực hiện thông qua thị trưắng tiền tệ và thị trưắng vốn trung, dài hạn cho nên các yếu tố như lãi suất, thắi hạn tín dụng, độ tin cậy khách hàng, các loại r ủi ro của thị trưắng, môi trưắng kinh doanh và các chính sách của Nhà nước sẽ ảnh hưởng lớn đến sự vận động của dòng vốn tài trợ này.

Tài trợ thương mại trực tiếp thưắng chủ yếu là loại tài trợ ngắn hạn. Các loại hình tài trợ bao gồm:

Dùng vốn cho vay: cho vay xuất nhập khẩu, cho vay huy động vật tư

xuất khẩu, cho vay cầm cố chứng từ, chiết khấu, bao tín dụng tương đối và

tuyệt đối.

Cho vay xuất nhập khẩu là loại tín dụng được phân loại theo mục đích sử dụng, là loại tín dụng tổng thể của các loại tín dụng khác. Nói đến tài trợ thương mại quốc tế là phải nói đến trước tiên cho vay xuất nhập khẩu. Cho vay

xuất nhập khẩu là chỉ việc hỗ trợ những phương tiện tài chính và/hoặc những

Page 31: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

22

phương tiện thay thế tài chính cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm hoàn tất nghĩa vụ thanh toán phát sinh trong quá trình sản xuất đến lưu thông hàng hoa. Cho vay xuất nhập khẩu bao gồm cho vay nhập khẩu và cho vay xuất khẩu.

Chiết khấu thương phiếu là việc bán thương phiếu cho ngân hàng để sớm thu tiền về với một giá thấp hơn mệnh giá thương phiếu gọi là chiết khấu thương phiếu. Ngân hàng mua thương phiếu tức là mua các quyền và lời ích của thương phiếu đem lại cho họ khi thương phiếu đáo hạn. Ngân hàng chỉ trả tiền cho nguôi bán thương phiếu khi các quyền và lời ích của thương phiếu đườc thực hiện, cũng giống như mua bán hàng hoa thông thường. Tuy nhiên, theo yêu cầu của người bán thương phiếu, ngân hàng đã phải ứng tiền trước cho họ, tức là ngân hàng đã tài trờ cho người bán thương phiếu.

Bao tín dụng tương đối ( Factoring) là một cơ chế tài chính ngắn hạn, là sự thoa thuận giữa Nhà xuất khẩu và Nhà Factor, trong đó quy đinh Nhà xuất khẩu "bán" cho Nhà Factor quyền thu tiền từ Nhà nhập khẩu trong một thời gian nhất định. Với cơ chế này, Nhà xuất khẩu sẽ đườc tài trờ ngay sau khi giao hàng. Nhà factor sẽ dành lấy quyền đòi tiền từ Nhà nhập khẩu với chi phí và rủi ro mà hai bên đã thoa thuận trước.

Bao túi dụng tuyệt đối (Forfaiting) sử dụng các Quỹ của thị trường mở (Free market Funds) để cấp tín dụng cho Nhà cung cấp hàng hoa bằng một lãi suất cố định nhằm tái trờ cho các công trình hoặc xuất khẩu hàng hoa tư liệu sản xuất với thời hạn thanh toán dăm bẩy năm trong tương lai. Các Nhà Forfaitor cấp túi dụng này theo nguyên tắc không hoàn lại, có nghĩa là Nhà cung cấp đườc chiết khấu toàn bộ số tiền bán hàng miễn truy đòi, ngay cả khi Nhà mua hàng bị phá sản.

Tài trơ chữ "Tín ": LIC, LIG, Standby LIC... Đây là hình thức tổ chức

tín dụng mang tài sản, uy tín và thương hiệu của mình đứng ra cam kết trả

tiền, bảo lãnh và chấp nhận thanh toán cho khách hàng.

Page 32: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

23

Bảo lãnh là hình thức tài trợ của tổ chức túi dụng thông qua phát hành thư bảo lãnh, tổ chức này đứng ra cam kết bồi thường bằng tiền cho người hưởng bảo lãnh theo yêu cầu của người được bảo lãnh, nếu người được bảo lãnh đã không thực hiện nghĩa vụ quy định trên thư bảo lãnh.

Chấp nhận thanh toán hại phiếu là sự đồng ý thanh toán thay cho người trả tiền hại phiếu của người ký chấp nhận với điều kiện là người trả tiền hại phiếu không trả tiền hại phiếu.

Cúm ứng đích vu tài chính: Đây là loại hình tài trợ trong đó tổ chức tín

dụng cung ứng dịch vụ tài chính cho khách hàng nhưng không thu tiền phí

dịch vụ ngay mà chỉ thu sau khi hoàn thành cung ứng dịch vụ đó. Các loại

dịch vụ tài chính: dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ nhờ thu

Dịch vụ thanh toán nhờ thu là một loại hình tài trợ thương mại rất phát triển, đặc biệt trong hoạt động thương mại quạc tế. Do nhà xuất khẩu có những khoản phải thu mà không tự mình đứng ra thu được từ người nhập khẩu nên đã nhờ ngân hàng đứng ra làm việc đó, vì vậy, dịch vụ nhờ thu ra đời. Đặc điểm của loại hình dịch vụ nhờ thu này là ngân hàng sẽ thu phí sau khi đã hoàn tất dịch vụ nên ngân hàng đã gián tiếp tài trợ cho người xuất khẩu.

Dịch vụ chuyển tiền là một loại tài trợ đặc biệt. Ngân hàng chuyển tiền cho khách hàng không có nghĩa là ngân hàng phải thuê bưu điện hay hãng vận tải vận chuyển tiền tệ ra nước ngoài, mà để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền, ngân hàng phải ký hợp đồng đại lý với các ngân hàng ở nước ngoài. Trên cơ sở hợp đồng đại lý đó, ngân hàng phải mở tài khoản ở ngân hàng nước ngoài để lưu giữ các khoản thu bằng tiền của mình ở nước ngoài. Trong trường hợp không đủ tiền để chi, ngân hàng hai nước thoa thuận cấp cho nhau tín dụng thấu chi (Overdraữ credit). Khi nhận được yêu cầu chuyển tiền của khách hàng trong nước, ngân hàng ra lệnh cho ngân hàng đại lý trích tiền từ tài

khoản của mình mở ở ngân hàng đại lý để trả cho người thụ hưởng. Như vậy việc chuyển tiền là xẩy ra sau, còn việc lưu giữ tiền tệ trên tài khoản của ngân

Page 33: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

24

hàng ở nước ngoài là xẩy ra trước. Vói cơ chế đó cho thấy, chuyển tiền thực chất là một loại tài trợ đặc biệt so với các loại tài trợ khác.

* Tài trợ thương mại quốc tế gián tiếp

Tài trợ thương mại quốc tế gián tiếp là tập hợp các hình thức hoặc biện pháp nhằm tạo ra môi trường tài chính thuận lợi cho hoạt động thương mại quốc tế cảa các doanh nghiệp phát triển. Các biện pháp tài trợ đó bao gồm: chính sách thuế và lệ phí xuất nhập khẩu ưu đãi, chính sách tỷ giá hối đoái (bởi vì tỷ giá hối đoái ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu nên Nhà nước thực hiện chính sách tỷ giá thấp hoặc chính sách tỷ giá cao hoặc tỷ giá ưu đãi), chính sách lãi suất (lãi suất chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc...), môi trường pháp lý ổn định phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế. Thông thường đây là loại hình tài trợ cảa Nhà nước.

1.2.3.3 Căn cứ vào phương tiện tài trợ:

Có 4 loại tài trợ dựa vào phương tiện tài trợ: tài trợ tài chính, tài trợ bằng hàng hoa và dịch vụ cảa tổ chức cung ứng tài trợ, tài trợ bằng chữ "Tín" cảa người tài trợ, tài trợ bằng cách cung ứng dịch vụ tài chính, ngân hàng.

* Tài trợ tài chính Cs3 Tài trợ tài chính thông thường là loại hình tài trợ chả yếu, chiếm tỷ

trọng rất lớn trong tổng số tài trợ cảa người tài trợ. Đặc trưng cảa tài trợ tài chính là bằng tiền. Người tài trợ dung vốn cảa mình để tài trợ trực tiếp cho khách hàng trong những thời hạn thoa thuận. Hết thời hạn, người được tài trợ sẽ trả vốn và lãi cho người tài trợ. Các loại hình tài trợ tài chính gồm có: túi dụng xuất nhập khẩu, ứng trước tiền, chiết khấu, cho vay cầm cố, thế chấp, bao tín dụng tương đối và tuyệt đối.

* Tài trợ bằng hàng hoa và dịch vụ của tổ chức cung ứng tài trợ ù>ì

Tài trợ này là loại hình tài trợ thương mại quốc tế phát triển lâu đời nhất so với loại hình tài trợ bằng tiền. Người tài trợ chả yếu cảa loại hình này

không phải là tổ chức ngân hàng mà là các nhà sản xuất, kinh doanh thương

Page 34: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

25

mại hoặc dịch vụ. Các loại hình này thường là bán chịu, hàng đổi hàng, mua lại.

* Tài trợ bằng chữ 'Tín " của người tài trợ en

Người tài trợ mang toàn bộ địa vị, uy tín, thương hiệu của mình đứng ra cam kết thanh toán hoặc bồi thường các thiệt hại phát sinh do người được tài trợ không hoàn thành nghĩa vụ quy định trong hợp đồng, khế ước. Các loại hình tài trợ điển hình: bảo lãnh, chấp nhửn thanh toán, thư tín dụng dự

phòng... * Tài trợ bằng cách cung ứng dịch vụ tài chính, ngân hàng c o Trong kinh doanh thương mại quốc tế, các doanh nghiêp phải sử dụng

các dịch vụ của ngân hàng thương mại: dịch vụ thanh toán quốc tế, chuyển giao vốn vay, nhờ thu, dịch vụ séc, kỳ phiếu... Đặc trưng của loại hình này là

ngân hàng thu thủ tục phí từ khách hàng chỉ sau khi hoàn thành nghĩa vụ cung ứng dịch vụ cho khách hàng, khách hàng không phải thanh toán ngay phí dịch vụ.

1.2.3.4 Căn cứ vào nguồn tài trợ trong nước hay ngoài nước

Có 2 loại tài trợ căn cứ vào nguồn tài trợ: tài trợ thương mại quốc gia và

tài trợ thương mại quốc tế. * Tài trợ thương mại quốc gia ĩ í Ì

Nguồn tài trợ trong nước được huy động từ thị trường tiền tệ và thị trường vốn dài hạn. Thị trường tiền tệ chủ yếu cung ứng vốn ngắn hạn. Đặc trưng của thị trường tiền tệ là chứa đựng trong nó hai thị trường: thị trường tiền tệ ngân hàng, thị trường tín dụng thương mại. Thị trường tiền tệ ngân hàng là nơi thu hút tất cả các nguồn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng để

phân phối lại cho nền kinh tế quốc dân thông qua tín dụng. Thị trường tín dụng thương mại là nơi các doanh nghiệp cho vay lẫn nhau. Thị trường vốn dài hạn chủ yếu là thị trường chứng khoán là kênh dẫn vốn trực tiếp từ nhà đầu tư đến các doanh nghiệp nhửn vốn đầu tư.

Page 35: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

26

* Tài trợ thương mại quốc tế ử 3 Hiện nay trên thế giới có hai dòng lưu chuyển vốn: từ các nước phát

triển chảy vào các nước chậm phát triển: ODA, FDI, nguồn vốn tài trợ từ các ngân hàng thương mại... và trong nội bộ các nước phát triển với nhau. Mỗi hình thức có những đặc điểm, điều kiện, mấc tiêu và phương thức vận hành riêng. 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cũng giống như các hoạt động kinh tế khác đều chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố môi trường kinh doanh quốc tế và năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế là có ảnh hưởng lớn nhất. Tuy nhiên, trong bối cảnh Nhà nước chủ trương cổ phần hoa các doanh nghiệp nhà nước (trong đó có các ngân hàng của Nhà nước) thì yếu tố cổ phần hoa cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. 1.3.1 Môi trường kinh doanh quốc tế

Quá trình hội nhập vào thị trường tài chính quốc tế với việc tự do hóa tài chính đã làm cho môi trường cạnh tranh gay gắt hơn, đầy rủi ro hơn, chính điều đó đã khiến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế phát triển.

Khi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, môi trường kinh doanh quốc tế khiến cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhất là những doanh nghiệp mới và doanh nghiệp nhỏ. Bởi lẽ những khác biệt về chính trị, văn hoa, xã hội cũng như pháp luật đã làm cho doanh nghiệp lúng túng, mất tự chủ, đôi khi bị lép vế với các đối tác nước ngoài. Chính vì vậy, tài trợ thương mại của các ngân hàng sẽ giúp cho các doanh nghiệp hạn chế những vấn đề này.

Bên cạnh đó, mức độ cạnh tranh ở các thị trường thế giới rất cao, môi trường kinh doanh rộng lớn, chứa đựng nhiều rủi ro đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải được tài trợ, nếu không họ rất dễ bị thua thiệt khi kinh doanh ở thị

Page 36: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

27

trường quốc tế. Như vậy, môi trường kinh doanh quốc tế càng biến động, phức tạp, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế càng phát triển.

1.3.2 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trong thập kỷ 21 này được so

sánh là có những khác biệt rất lớn so với hai thập kỷ về trước. Các doanh nghiệp hiện nay đang phởi đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau và chịu sức ép của cạnh tranh. Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp là nhân tố lớn thứ hai ởnh hưởng đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế. Để hiểu rõ hem điều này, chúng ta phởi biết được nguồn gốc của hoạt động tài trợ thương mại. Tài trợ thương mại ra đời xuất phát từ nhu cầu sởn xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong quá trình sởn xuất, kinh doanh, doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động tới 7 0 % lượng vốn của mình, nếu doanh nghiệp sử dụng vốn riêng để làm điều đó thì hiệu quở sẽ không cao so với việc sử dụng vốn vay của ngân hàng. Điều này còn chưa tính đến việc là không phởi doanh nghiệp nào cũng có một số lượng vốn lớn đến như thế để kinh doanh. Hiện nay, ngoài nhu cầu vay vốn, các doanh nghiệp còn sử dụng nhiều loại hình tài trợ khác để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Tuy nhiên, nếu năng lực kinh doanh của doanh nghiệp cao thì đòi hỏi mức độ tài trợ cũng ít và ngược lại. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp có đủ vốn, kinh nghiệm và uy túi, doanh nghiệp sẽ không cần đến vốn và sự bởo lãnh từ phía ngân hàng. Hiện nay, dưới ởnh hưởng từ phía thị trường thế giới, đa phần các doanh nghiệp đều sử dụng tài trợ thương mại. Do tài trợ thương mại không những mang lại hiệu quở kinh doanh cho doanh nghiệp mà nó còn giúp cho các doanh nghiệp tránh được những rủi ro ngày càng nhiều trên thị trường.

1.3.3 Cổ phần hoa Bên cạnh hai nhân tố trên, cổ phần hoa cũng có ởnh hưởng không nhỏ

đối với hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở các ngân hàng thương mại. Đây là một đặc điểm riêng có ở Việt Nam.

Page 37: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

28

Việc cổ phần hoa ngân hàng là một khâu trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng, củng cố và cơ cấu lại các ngân hàng thương mại theo hướng tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao năng lực tài chính, trình độ công nghệ, năng lực tổ chức kinh doanh đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của công cuộc đổi mới trong những năm tới. Ngân hàng thương mại nhà nước đang đứng trước thực trạng nả tồn đọng lớn, vốn tự có quá thấp so với nhu cầu thực tiễn và so với các ngân hàng trên thế giói, tình trạng này đang làm hạn chế khả năng huy động vốn và cho vay của hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, hoạt động tài trả thương mại lại đòi hỏi các ngân hàng thương mại ngoài uy tín và mối quan hệ đại lý rộng khắp, còn phải có lưảng vốn lớn đủ đáp ứng cho hoạt động tài trả.

Cổ phần hoa ngân hàng thương mại nhà nước với mục đích sẽ tăng quy mô năng lực vốn trên cơ sở nhiều hình thức sỏ hữu vốn (nhà nước, tổ chức kinh tế, cá nhân trong ngoài nước) để tăng năng lực cạnh tranh. Hiện nay về quy mô vốn hoạt động của một ngân hàng trung bình trên thế giới khoảng từ một tỷ USD trở lên. Do đó, trong quá trình hội nhập và để đủ năng lực trong cạnh tranh, các ngân hàng thương mại nhà nước đưảc cổ phần hoa đạt quy mô vốn ít nhất phải tương ứng với một ngân hàng trung bình trên thế giới, tức là mức vốn tự có của ngân hàng này phải đạt từ 16.000 tỷ đồng trở lên trong đó, vốn sở hữu của nhà nước đạt tối thiểu 8.160 tỷ đồng, phần còn lại gọi vốn từ cổ đông trong và ngoài nước. Quy mô vốn của ngân hàng cổ phần hoa phải luôn luôn bảo đảm đưảc yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% trên tổng tài sản có, đây là một chuẩn mực quốc tế không thể thiếu đưảc. Vì vậy, đòi hỏi phải có một cơ chế quản lý từ phía nhà nước ở tầm vĩ mô làm cơ sở cho Hội đồng quản trị điều hành ngân hàng một cách hiệu quả, linh hoạt.

Ngoài ra, cổ phần hoa giúp nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Ngân hàng thương mại nhà nước khi chuyển sang ngân hàng thương mại cổ phần sẽ loại bỏ đưảc sự

Page 38: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

29

thiếu minh bạch trong các mục tiêu và chiến lược mà ngân hàng theo đuổi, buộc lãnh đạo ngân hàng phải làm việc vì lợi ích của cổ đông và vì vậy buộc họ phải nỗ lực hết sức mình nếu không muốn bị các cổ đông phế truất địa vị lãnh đạo. Bên cạnh đó, cổ phển hóa giúp các ngân hàng huy động nguồn vốn từ công chúng để phát triển và đảm bảo an toàn kinh doanh, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa tài chính.

Việc cổ phển hoa ngân hàng thương mại nhà nước phải gắn liền với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, mở rộng và phát triển mạng lưới hoạt động ra các nước trên thế giới đặc biệt là các nước có cổ đông góp vốn (đây sẽ là một ưu thế của ngân hàng cổ phển hoa).

Quá trình cổ phển hoa là quá trình chuyển đổi sở hữu từ sở hữu 100% của nhà nước sang sở hữu của nhiều tổ chức và cá nhân. Việc chuyển đổi đó kéo theo một số thay đổi về: tên giao dịch quốc tế, số code..., những thay đổi

này khiến cho những đối tác, đại lý của ngân hàng và khách hàng quen thuộc đôi khi bị nhểm lẫn trong quá trình giao dịch hoặc chuyển đi ngân hàng khác.

Tuy nhiên, cổ phển hoa tạo điều kiện nhiều hơn cho việc phát triển và mở rộng hoạt động thanh toán. Việc giảm bớt sự phụ thuộc vào phía nhà nước sẽ giúp cho ngân hàng thương mại chủ động hơn trong công tác khách hàng, thẩm định điều kiện của khách hàng...

Page 39: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

30

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI

QUỐC TÊ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 KHÁI QUÁT VẾ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (tiền thân của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam bây giờ), tên giao dịch quốc tế là Bank for /oreign trade of Viet Nam, viết tắt là Vietcombank (VCB), là một ngân hàng thương mại quốc doanh, được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 1/4/1963 theo quyết định 115/CP ngày 30/10/1962 của Hội đồng Chính phủ trên cơ sở tách ra từ Cục quấn lý Ngoại hối Ngân hàng trung ương (nay là ngân hàng nhà nước) với chức năng là Ngân hàng duy nhất phục vụ kinh tế đối ngoại và cho vay xuất nhập khẩu của cấ nước dưới sự quấn lý của Ngân hàng Nhà nước. Ngày 21/09/1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ra quyết định số 286/QĐ-NH5 thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, theo đó, Ngân hàng sẽ hoạt động theo mô hình tổng công ty 90, 91 (quy định tại quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ). Vốn điều lệ của Ngân hàng Ngoại thương được Nhà nước xác định là hem 3.955 tỷ đồng và thời gian hoạt động là 12 năm kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước kí quyết định thành lập lại theo mô hình tổng công ty Nhà nước.

Thực hiện quyết định số 230/2005/QĐ-TTg ngày 21 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm cổ phần hoa Vietcombank Vietcombank đã tiến hành các thủ tục chuyển đổi từ ngân hàng 100% vốn nhà

Page 40: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

31

nước thành ngân hàng thương mại cổ phần theo quy định của pháp luật. Ngày 2/6/2008 Vietcombank được cấp giấy chứng nhận kinh doanh và kể từ đó Vietcombank chính thức trở thành ngân hàng thương mại cổ phần (Joint stock Commercial Bank for íòreign trade of Viet Nam).

Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (sau đây gọi tắt là sở giao dịch) tỏn tại ngay từ khi ngân hàng ra đời. Tuy nhiên, hoạt động của sở giao dịch đều tính chung với hoạt động của ngân hàng ngoại thương Hội sở chính. Từ ngày 01/01/2006 sở giao dịch chính thức tách ra khỏi Trung ương, hoạt động độc lập. Sau khi tách ra, mặc dù gặp nhiều khó khăn sở giao dịch vãn giữ được danh hiệu là chi nhánh loại Ì của hệ thống ngân hàng ngoại thương. Đầu năm 2008, Ngân hàng ngoại thương tiến hành cổ phần hoa, đây cũng là năm thị trường tài chính trong nước và nước ngoài có nhiều biến động. Việc cổ phần hoa làm thay đổi nhiều bộ máy hoạt động của cả ngân hàng, sơ đỏ 2.1 thể hiện bộ máy tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương sau cổ phần hoa. Bộ máy tổ chức mới có sự thay đổi về phân công, phân nhiệm của các phó tổng giám đốc, mỗi người chịu trách nhiệm về một mảng hoạt động của Ngân hàng trên cơ sở điều hành chung của Tổng giám đốc và bên trên nữa là Hội đỏng quản trị. sỏ giao dịch là một trong những chi nhánh lớn của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương, có trụ sở đặt ở Hà Nội. Cơ cấu tổ chức của sở giao dịch cũng hình thành trên cơ sở các phòng ban của Trung ương, ngoài ra, sở giao dịch còn có một mạng lưới các phòng giao dịch trải rộng khắp địa bàn Hà Nội. về hoạt động kinh doanh của sở giao dịch , 6 tháng sau khi cổ phần hoa, kết quả kinh doanh có phần giảm sút so với cùng kỳ năm trước một phần do ảnh hưởng của thị trường tài chính trong nước và quốc tế, tuy nhiên, Sở giao dịch vẫn duy trì vị trí trụ cột của mình trong hệ thống. Vấn đề này sẽ được phân tích cụ thể hơn ở phần đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của sở giao dịch trong thời gian qua ở phần sau.

Page 41: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

32

Á

X H ộ

r *

w

z w z B •< r n w

Ồ = u «0 H s ã o

H i Ì

Ị* ỉ

ì Ị ì

l i ! ĩ I ì ĩ ì

_ i í J i _

ì

Ị ? i ? á

ỉ ỉ d í ủ l ĩ

J L_JL t

1 ỉ s ,

Ì ẵ f * •* ¥ Ì * ã

ì 1 1 ì ì l i Ì J t _ _ l L_JL_JL_J ỉ l i l i l i

Ì t l ì Ì ì

ỉ ỉ ! ì l í t ! l í t ! J ĩ__l ỉ

? ĩ

í ỉ i m I Ị Ị ỉ ỉ ái

Ị ỉ

í ị ĩ

ì

I

Ì

ĩ

ỉ ị

I í ĩ

ĩ ĩ ĩ /ÍÌ/I/I 2.1 Sơ dồ bộ máy tổ chức của Vietcombank

ì ĩ J ĩ

ị ỉ I Ì ỉ I Ì ! f í Ị "t I ? 1 ĩ y

ì I

ì Ì ĩ Mi

I t

Page 42: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

33

Với bề dày kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng và một đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, đầy năng lực và nhiệt huyết, sở giao dịch nói riêng, Ngân hàng thương mại cổ ngoại thương Việt Nam nói chung luôn giữ vai trò chủ lực trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, đặc biệt được các tổ chức có uy tín nước ngoài và trong nước được đánh giá là ngân hàng có uy túi nhờt Việt Nam trong các lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, thanh toán xuờt nhập khẩu và các dịch vụ tài chính, ngân hàng quốc tế khác. 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh trước và sau cổ phần hoa

2.1.2.1 Huy động vốn

Trong những năm gần đây, tình hình thị trường thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động. Giá dầu trên thế giới luôn ở mức cao, giá vàng tăng lên còn đô la Mỹ lại mờt giá so với các đồng tiền mạnh khác. Trong khi đó chỉ số giá tiêu dùng trong nước cũng tăng cao, giá cả leo thang, đặc biệt năm 2007 và nửa đầu năm 2008 thị trường tài chính Việt Nam biến động nhiều do tác động của thị trường chứng khoán, bờt động sản, vàng..., giá cả tăng cao, cạnh tranh tiếp tục diễn ra gay gắt với việc mở rộng quy mô hoạt động, tăng lãi suờt huy động một cách bờt hợp lý, triển khai hàng loạt sản phẩm mói, các trương trình khuyến mại rầm rộ từ các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn cũng như sự phát sinh các hình thức đầu tư mới như kinh doanh chứng khoán, đầu tư bờt động sản... ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của sở giao dịch nói riêng, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương nói chung. Trước tình hình đó, Sở giao dịch đã linh hoạt thay đổi các mức lãi suờt cho phù hợp nhằm thu hút khách hàng. sở giao dịch đã chủ động quản trị thanh khoản, cải thiện chênh lệch lãi suờt cho vay - huy động nhằm đảm bảo sự an toàn vốn và góp phần tăng thu nhập cho Ngân hàng. Tính đến 31/12/2007 tổng số vốn huy động của Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đạt 37.993 tỷ đồng tăng gần 9% so với cuối năm 2006, chiếm 26.5% tổng số vốn của toàn hệ thống, giữ vị trí số Ì về số lượng vốn huy động

Page 43: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

34

trong đó vốn chủ yếu từ khu vực dân cư, tổ chức kinh tế. Vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng 54,71% vốn huy động của cả sở. sở giao dịch là một trong những chi nhánh có mức tăng trưởng trên 1.000 tỷ quy đờng. Bảng 2.1 dưới đây cho thấy tình hình huy động vốn và mức độ tăng trưởng vốn qua các năm của sở giao dịch.

Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn của sở giao dịch Vietcombank

giai đoạn 2005-2007

Đơn vị: Tỷ Đồng

Chỉ tiêu Số vốn và tỷ trọng so vói Hệ thống

Tăng

trưởng Chỉ tiêu

2005 % 2006 % 2007 % 07/06

Tổng nguờn huy động

62.817 50% 34.762 23,2% 37.993 19,4% 9,0%

1. Theo nguờn huy động - Từ khu vực dân cư, tổ chức kinh tế

51.847 47,3% 34.762 29,5% 37.993 26,5% 9,0%

- Từ thi trường LNH

10.970 67,8% 0 0 0 0

2. Theo đờng tiền

- Tiền gửi VND 20.695 39,4% 14.947 18,5% 17.205 17% 15,1%

- Tiền gửi ngoại tê

42.122 57,6% 19.815 28,8% 20.788 22% 4,9%

3. Theo kỳ hạn

- Tiền gửi không kỳ hạn

19.801 28,9% 10.670 21,1% 14.270 18,6% 33,7%

- Tiền gửi có kỳ han

43.016 75,2% 24.092 33,9% 23.723 35,6% -1,5%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD Vietcombank 2005-2007

Huy động vốn bằng ngoại tệ vẫn là ưu thế của sở giao dịch. Tuy nhiên

mức độ tăng trưởng của ngoại tệ lại thấp hơn Việt nam đờng. Trong những

Page 44: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

35

năm qua, khách hàng có xu hướng gửi không kỳ hạn hơn là gửi có kỳ hạn do tính thanh khoản của loại tiền này cao hơn. Bên cạnh công tác huy động vốn, công tác quản trị lãi suất và quản trị thanh khoản cũng luôn được quan tâm, chú trọng. Năm 2007, Sở giao dịch đã chủ động điều chỉnh lãi suất huy động một cách linh hoạt theo túi hiệu của thị trường trong tựng thời kỳ. Trong những tháng cuối năm 2007, trước tình trạng khan hiếm tiền đồng trên thị trường, sở giao dịch đã kịp thời thực hiện các nghiệp vụ, chiết khấu, cho vay với ngân hàng Ngoại thương trung ương góp phần đảm bảo thanh khoản cho Sở giao dịch. 2.1.2.2 Tín dụng

Hoạt động túi dụng của sở giao dịch trong những năm qua tăng trưởng do đáp ứng chủ trương "Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng và hướng tới chuẩn mực quốc tế" thông qua tăng cường các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng, kiểm soát chặt chẽ các điểm nóng, khống chế tổng mức dư nợ tối đa, kiên quyết hạ giới hạn tín dụng với các khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Bên cạnh đó Quy trình 90 và Mô hình đầu mối - cơ sở là hai nội dung lớn về tín dụng cũng đã được triển khai tốt, một loạt gói sản phẩm cho vay bán lẻ được áp dụng góp phần đa dạng hoa các sản phẩm tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.

Tính đến 31/12/2007 tổng mức dư nợ tín dụng của sở giao dịch đạt 3.612 tỷ quy đồng, tăng 44,4% so với cuối năm 2006, chiếm 9% tổng sử dụng vốn của Sở giao dịch. Trong đó, dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 2.581 tỷ đồng tăng 24,63%, tỷ lệ túi dụng trung và dài hạn chiếm khoảng 45% trong tổng dư nợ cho vay. Tỷ lệ này tăng mạnh một mặt nhờ nỗ lực của các cán bộ tín dụng trong việc tìm kiếm các dự án, khách hàng mới, mặt khác do việc giải ngân nhiều dự án lớn trong năm 2007: dự án vốn vay của Tổng công ty Điện lực Việt Nam, công ty Liên doanh Container Vinashin, công ty cổ phần sản xuất

Page 45: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

36

gia công và xuất nhập khẩu Hanel... Dư nợ cho vay ngắn hạn chủ yếu tập trung vào kinh doanh thương mại: 80% doanh số cho vay có mục đích là kinh doanh hàng nhập khẩu nên khách hàng chủ yếu vay bằng ngoại tệ.

Ngoài ra, sở giao dịch còn cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu và cho vay phát hành thỷ tín dụng. Tuy nhiên dư nợ cho vay chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu năm 2007 đạt 1,16 triệu USD, giảm 0,12 triệu USD (tương đương 9,65%) so với năm trước trong khi đó dư nợ cho vay phát hành thỷ túi dụng tại Sở đạt 35,1 tỷ đồng, tăng 104,55% so với năm 2006 do nhu cầu sử dụng thỷ của khách hàng ngày càng tăng.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dư nợ chỉ còn 1 % (tương đương với 36,7 triệu đồng) nhờ chất lượng tín dụng được chú trọng. Cho đến 31/12/2007, sở giao dịch đã trích đủ 100% dự phòng rủi ro theo quy định. 2.1.2.3 Dịch vụ

Sở giao dịch là một trong những ngân hàng cung cấp rất nhiều loại dịch vụ: vay nợ viện trợ, chuyển tiền, thanh toán xuất, nhập khẩu, thỷ, bảo lãnh... Nhờ Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương có quan hệ đại lý với trên 1300 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng hàng đầu tại 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, ngoài ra, sở giao dịch cũng có quan hệ tốt với các ngân hàng, chi nhánh, văn phòng đại diện ở Việt Nam, sở giao dịch đã và đang thực hiện có hiệu quả các dịch vụ trên.

* Vê dịch vụ thẻ:

Lượng thỷ phát hành tại Việt Nam ngày càng tăng về số lượng và chủng loại. Hệ thống hiện phát hành trên 2 triệu thỷ Connect 24 năm 2007, các loại thỷ liên kết như MTV, Master Card, Visa Card... cũng ngày một mở rộng và phát triển. Bên cạnh đó, sở giao dịch cũng đưa ra một số sản phẩm thỷ mới như thỷ Connect 24 Visa debit, SG24... Các sản phẩm mói về phát hành thỷ như thỷ ghi nợ quốc tế kết hợp giữa MTV - American Express - Vietnam AMines đã giúp thỏa mãn nhu cầu của nhiều nhóm khách hàng khác nhau.

Page 46: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

37

Bên cạnh đó, dịch vụ thanh toán hàng hóa dịch vụ tiếp tục được phát triển cho hai hãng viễn thông lớn là Vietel và Mobiíbne. Nắm bắt được nhu cầu đa dạng trong thanh toán quốc tế và trong nước, Sở giao dịch đang tiếp tục triển khai thêm nhiều dịch vụ mới đa dạng và hiệu quả. Sở giao dịch là một trong các chi nhánh đứng đầu về lượng thẻ phát hành ở các loại trong đó thẻ Connect 24 chiếm tự lệ lớn.

Doanh số thanh toán và phí thu được từ thẻ tín dụng quốc tế đều tăng lên qua các năm do tất cả các loại thẻ đều có sự tăng trưởng, đặc biệt là thẻ Visa, Amex nhưng the Diners lại bị giảm. Năm 2007, số lượng thẻ túi dụng phát hành mới/gia hạn kỳ hạn và doanh số sử dụng đều tăng tương ứng là 14,12% và 28,41% do nhu cầu sử dụng của khách hàng tăng và sự tiện lợi khi sử dụng thẻ tín dụng để thực hiện giao dịch với đối tác nước ngoài. Hoạt động cho vay thanh toán thẻ túi dụng luôn đảm bảo an toàn và không phát sinh nợ khó đòi.

Trong năm 2007, số lượng thẻ Connect 24 phát hành và doanh số hoạt động thẻ tăng mạnh là 24,47% và 51,58% do có chủ trương chi trả lương qua tài khoản từ năm 2008, đặc biệt là do việc kết nối thẻ giữa các ngân hàng qua hệ thống Banknet-Smartlink. Vì vậy, các máy ATM luôn phải hoạt động với công suất lớn và phát sinh nhiều giao dịch có lỗi phải tra soát và xử lý. sở giao dịch đã thường xuyên phối hợp với nhà cung cấp để bảo trì, bảo dưỡng, xử lý các lỗi kỹ thuật và tra soát, đối chiếu số liệu trên hệ thống với kiểm quỹ thực tế để đảm bảo cho việc phục vụ khách hàng một cách kịp thời. Cho đến hết hai quý đầu năm 2008, sở giao dịch đã nâng số máy ATM do mình phụ trách lên con số 144 máy. Bên cạnh đó, thẻ ghi nợ quốc tế cũng tăng mạnh về số thẻ phát hành mới và doanh số sử dụng vì có thêm sản phẩm mới là thẻ Visa Connect 24 (sản phẩm mới đưa ra năm 2007).

Page 47: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

38

Bảng 2.2 Tình hình phát hành thẻ của sở giao dịch Vietcombank

giai đoạn 2006 - 6 tháng 2008

Đơn vị: thẻ, tỷ đồng, triệu USD

STT Chỉ tiêu 2006 2007 ố tháng năm 2008

1 Thẻ tín dụng quốc tế (triệu USD) - Doanh thu 81 112 68 - Tổng phí 2,03 2,91 1,44

2 Thẻ tín dụng do SGD phát hành - Thẻ mới 7.034 8.027 3.135 - Doanh số thanh toán 305 392 253

3 Thẻ ATM -Thẻ mới 38.938 49.635 21.272 - Doanh số sử dụng thẻ 4.608 6.985 4.836

4 Thẻ ghi nợ quốc Từ - Thẻ mói 2.305 7.736 3.013 - Doanh số chi tiêu 6 55 40 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD Vietcombank 2006-2008

* Về các dịch vụ khác:

Giữ vị trí số một trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về tài trợ xuất nhập khẩu, năm 2005, 2006 đã đánh dấu một bước tiến quan trọng cầa hoạt động này tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Năm 2006, doanh số đạt trên 22 tỉ USD, tăng 9% so với năm 2005, chiếm gần 30% kim ngạch xuất nhập khẩu cầa cả nước. Doanh số thanh toán nhập khẩu năm 2006 đạt trên 10 tỷ USD, tăng 11%, chiếm 28% thị phần nhập khẩu. Năm 2007 doanh số đạt 26.323 triệu USD, tăng 15,5% cao hơn mức tăng cầa năm 2006, chiếm 24,1% thị phần cả nước. Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhưng thị phần thanh toán cầa Ngân hàng ngoại thương lại giảm. Từ khi tách sở (năm 2006)

Page 48: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

39

ra đến nay hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu của sở giao dịch gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là thanh toán xuất khẩu do tình hình cạnh tranh gay gắt khi số lượng chi nhánh các ngân hàng nước ngoài và thương mại cổ phần tăng lên đáng kỷ trên địa bàn Hà nội với các chính sách cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng. Tuy nhiên, sở giao dịch vẫn là một trong ba chi nhánh chiếm tỷ trọng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu lớn trong hệ thống.

Các mặt hàng xuất khẩu thanh toán qua sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thương chủ yếu là dầu thô, thủy sản, gạo, than, dệt may, lâm sản trong khi các mặt hàng thanh toán nhập khẩu là xăng dầu, sắt thép, máy móc, thiết bị, hoa chất, thiết bị điện...

Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ, năm 2007 có hiện tượng dư thừa USD vói khối lượng lớn do dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp cũng như lượng kiều hối từ nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh khiến cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của sỏ giao dịch ngân hàng ngoại thương phải xử lý cẩn trọng và khéo léo về tỷ giá và trạng thái. sở giao dịch luôn điều chỉnh tỷ giá theo sát với tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước công bố cũng như diễn biến của thị trường quốc tế và trong nước đỷ có thỷ đáp ứng nhanh chóng và kịp thời các nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng đỷ thanh toán và trả nợ.

2.1.2.4 Hiệu quả kinh doanh

N ă m 2007, lợi nhuận của sở giao dịch đạt 549.821 triệu đồng, đóng góp 2 0 % lợi nhuận của toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương. Tuy nhiên con số này giảm 255.860 triệu đồng (31,76%) so với năm 2006. Mặc dù như vậy sỏ giao dịch vẫn giữ vị trí chi nhánh loại một - cánh tay phải của hệ thống trong nhiều năm liền.

Page 49: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

40

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính của sở giao dịch Vietcombank

giai đoạn 2006-2007

Đơn vị: tỷ VNĐ

Chỉ tiêu 2006 2007 Tãng/giẩm (%)

ỉ Thu lãi cho vay 181 242 33,9 2 Thu về kinh doanh ngoại tệ 167 174 4,1 3 Thu dịch vụ ngân hàng 153 152 -0,6 4 Thu lãi tiền gửi tại TW 1.698 1.973 16,3 5 Thu khác 39 92 134,6

Tổng doanh thu 2.238 2.634 17,7 1 Trả lãi tiền gửi khách hàng 1.217 1.518 24,7 2 Chi dịch vụ ngân hàng 29 35 22,4 3 Chi kinh doanh ngoại tệ 98 91 -7,4 4 Chi thuê tài sản 28 61 115,5 5 Chi quản lý VP và đào tạo 6 l i 84,2 6 Chi cho CBNV 35 49 38,9 7 Chi dự phòng 297 8 Chi khác (thuế, lệ phí) 19 22 15,5 9 Chi trả lãi vay TW 0,44 0,93 110,2

Tổng chi phí 1.432 2.084 45,5 Lợi nhuận trước thuế 806 550 -31,8

Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của SGD Vietcombank 2006-2007

Từ khi thành lập cho đến cuối năm 2005, hoạt động của sỏ giao dịch luôn gắn liền với Hội sở chính của Ngân hàng ngoại thương cho nên mặi báo cáo doanh thu, huy động vốn, chuyển tiền... đều thể hiện hoạt động chung của cả Sở và Hội sở chính. Ngày 1/1/2006, sở giao dịch chính thức tách ra khỏi Hội Sở chính hạch toán riêng. Mặc dù việc tách sở đã gây ra một số ảnh

Page 50: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

41

hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của sở giao dịch: lượng khách hàng bị phân chia, một số hoạt động bị cắt giảm... nhưng sau hai năm sở giao dịch vẫn giữ được danh hiệu là chi nhánh loại một của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Kết quả này thể hiện qua bảng 2.4.

Sở giao dịch là chi nhánh huy động được số vốn nhiều nhồt trong toàn hệ thống, chiếm gần 30% tổng số vốn mà hệ thống huy động được mặc dù mới tách ra khỏi Hội sở chính được hai năm. Con số còn cho thồy khoảng cách về số vốn huy động với các chi nhánh lớn khác: năm 2007 chi nhánh Hồ Chí Minh huy động được 23.547 tỷ đồng, Hội sở chính huy động 22.055 tỷ đồng.

Bên cạnh đó, về mặt tín dụng, sở giao dịch có mức dư nợ tuy không cao bằng chi nhánh Hồ Chí Minh và Hội sở chính nhưng so với các chi nhánh khác thì cao hơn đáng kể. Năm 2007 sở giao dịch đã thay đổi một số quy định về vay vốn để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân, điều đó khiến cho mức dư nợ tăng thêm lên hơn 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên năm 2007, Sở giao dịch cũng đánh dồu một sự thành công lớn khi giải quyết được vồn đề nợ quá hạn và nợ xồu. Chỉ trong một thời gian ngắn, đặc biệt là giai đoạn cuối năm 2007, sở giao dịch đã giảm tỷ lệ nợ quá hạn từ 3% (30/11/2007) xuống còn 1 % (31/12/2007). Cùng với các chi nhánh có số thu hồi nợ cao nhồt trong hệ thống năm 2007 là Tân Thuận, Đắc Lắc, Hồ Chí Minh, Huế, Sở giao dịch đã thu được 42 tỷ đồng.

Nhờ hoạt động hiệu quả ở tồt cả các lĩnh vực như vậy, sở giao dịch đã đóng góp tới 1/5 lọi nhuận của toàn hệ thống trong nhiều năm liền. Như vậy, những con số đó cũng phần nào cho chúng ta thồy vị trí của sở giao dịch quan trọng như thế nào trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.

Page 51: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

42

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của sở giao dịch năm

2006-2007 so với hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương

Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng

STT Các chỉ tiêu 2006 Tỷ

trọng 2007

Tỷ trong

1 Huy động vốn 34.864 50,28% 37.986 26,45% 2 Dư nợ 2.501 3,77% 3.605 3,76% 3 Nợ quá hạn 0,703 0,367 1 % 4 Thanh toán XNK (tỷ USD)

Thanh toán xuất khẩu 1.240 9,78% 2.188 15,45% Thanh toán nhập khẩu 2.052 20,24% 2.344 19.27%

5 Lợi nhuận 0,806 23,5% 0,550 20% Nguồn: Báo cáo kết quá kinh doanh của SGD Vietcombank 2006-2007

2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK SAU cổ PHẦN HOA

Hoạt động tài trợ thương mại quốc tế là hoạt động không thể thiếu ở bất cứ một ngân hàng nào do nhu cầu phát triển kinh tế ở các quốc gia. Cũng như các tổ chức tín dụng khác, sở giao dịch tham gia vào hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và đã thực hiờn các hình thức tài trợ thương mại quốc tế như: cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu chứng từ, bảo lãnh, chuyển tiền, nhờ thu và các dịch vụ tài chính khác... Tất cả các hình thức này đều là hình thức tài trợ trực tiếp. Để hiểu rõ được tình hình tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu và phân tích chi tiết từng hình thức tài trợ của Sở. 2.2.1 Các hình thức tài trợ thương mại quốc tê tại sở giao dịch Vietcombank 2.2.1.1 Dùng vốn cho vay

Page 52: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

43

* Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu

Cho vay là một trong những nghiệp vụ phổ biến của các ngân hàng thương mại trong đó có Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương. Tuy nhiên cho vay tài trợ thương mại quốc tế thể hiện rõ đặc tính tài trợ của mình, đó là ngoài mục đích thu lợi nhuận, cho vay tài trợ thương mại quốc tế còn nhằm hấ trợ đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu là hoạt động xuất nhập khẩu.

Tình hình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch trong những năm vừa qua có những nét bổi bật sau:

về tín dung ngắn han:

Dư nợ cho vay ngắn hạn của sở giao dịch chủ yếu tập trung vào kinh doanh thương mại. Trong đó, 80% doanh số cho vay là cho vay các tổ chức kinh tế có mục đích kinh doanh hàng nhập khẩu nên khách hàng chủ yếu vay bằng ngoại tệ. Dư nợ cho vay ngắn hạn tăng lên trong những năm qua một phần do hạn mức cho vay tăng và giam lãi suất cho vay đối với một số khách hàng truyền thống và có tín nhiệm.

Đối với dư nợ tín dụng ngắn hạn bằng ngoại tệ quy USD, dư nợ đến 31/12/2007 đạt 121,29 triệu USD, tăng 47% so với năm 2006 trong khi năm 2006 chỉ tăng gần 20% so với năm 2005. Nguyên nhân là do giá cả nhiều mặt hàng trên thế giới tăng mạnh đặc biệt là giá xăng dầu (đây là mặt hàng nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhất) kéo theo giá của các mặt hàng khác như: sắt thép, phân bón, hoa chất, hàng tiêu dùng, tân dược... tăng nên nhu cầu vay ngoại tệ để thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp tăng lên. Năm 2007, tỷ trọng vay vốn thanh toán hàng nhập khẩu chiếm chủ yếu trong doanh số cho vay của sở giao dịch. Các khách hàng thường xuyên là công ty xăng dầu quân đội, công ty cổ phần Gas Petrolimex, công ty TNHH Hoa chất Petrolimex, công ty TNHH nhựa đường Petrolimex...

Page 53: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

44

Dư nợ tín dụng bằng Việt nam đồng giảm 16% so với năm 2006 do lãi suất vay Việt nam đồng cao hơn nhiều so với lãi suất vay USD mà tỷ giá biến động không lớn (khoản 1%/năm) nên các đơn vị chủ yếu nhận nợ vay bằng USD để hưởng lãi suất thấp. Mặt khác một sờ đơn vị thu mua hàng xuất khẩu trong nước cũng vay USD và bán ngoại tệ để phục vụ quá trình thu mua do có nguồn ngoại tệ trả nợ và đạt hiệu quả cao hem so với vay bằng Việt nam đồng. Một sờ đem vị giảm vay tại ngân hàng do tình hình thị trường có nhiều biến động thuận lợi như Công ty Gang thép Thái Nguyên giảm dư nợ do sắt thép lên giá nhiều và tiêu thụ tờt.

Dư nợ cho vay các mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng khoảng 30% trong tổng dư nợ, chủ yếu cho vay để thu mua gạo, hàng may mặc, chè, mây tre xuất khẩu... Đặc biệt, doanh sờ cho vay thu mua gạo xuất khẩu tăng. Mở rộng cho vay đời với các mặt hàng xuất khẩu để tăng nguồn thu ngoại tệ, hỗ trợ nhập khẩu là chủ trương mà sở giao dịch xác đinh cần thực hiện tờt hơn nữa.

Về tín dung trùm dài hơn

Sau khi tách Sở giao dịch, phần lớn dư nợ cho vay trung dài hạn đã chuyển lên trung ương. Tại sở giao dịch chỉ còn một sờ khoản dư nợ nhỏ và hoạt động đầu tư gần như chưa có. Sang năm 2007, sở giao dịch đã giải ngân cho vay nhiều dự án lớn trong đó có cả khách hàng đã có quan hệ tín dụng và những khách hàng mới lần đầu vay vờn. Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu trung dài hạn chủ yếu là bằng ngoại tệ. Dư nợ tín dụng trung dài hạn bằng ngoại tệ tăng lên mặc dù năm 2006 bị giảm do yếu tờ thay đổi cơ cấu khách hàng. Ngoài ra, một sờ doanh nghiệp có quan hệ túi dụng tại sở giao dịch đang gặp khó khăn tạm thời vì thu tiền hàng chưa về kịp nên phát sinh nợ quá hạn như: công ty cổ phần xuất nhập khẩu vật tư thiết bị Đường sắt, công ty xuất nhập khẩu dệt may, công ty cổ phần may Thăng Long... Năm 2007 dư nợ đạt 22,6 triệu USD, tăng gần 200% so với năm 2006 do giải ngân cho vay công ty Liên

Page 54: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

45

doanh Container Vinashin, công ty cổ phần sản xuất gia công và xuất nhập khẩu Hanel, công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ - Artexport. Trong năm 2007, sở giao dịch đã tiến hành phân quyền quản lý và sử dụng giới hạn tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp nhợm rút ngắn thời gian và tăng cường hiệu quả trong giao dịch tài trợ thương mại cho khách hàng.

Bảng 2.5: Tình hình cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại sở giao dịch

Vietcombank giai đoạn 2005-2007

Đơn vị: triệu USD

STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007

1 Dư nợ cho vay ngắn hạn bợng ngoại tệ quyÙSD

68,4 82,9 121,3

Tỷ trọng so với tổng dư nợ cho vay ngắn han

56,5% 64% 75,9%

2 Dư nợ cho vay trung dài hạn bợng ngoại tệquyUSD

12,1 7,7 22,6

Tỷ trọng so với tổng dư nợ cho vay trung dài han

48,4% 33,9% 52,1%

3 Tổng dư nơ cho vay bợng ngoại tệ quy USD

80,5 90,6 143,9

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của sở giao dịch 2005-2007

Nhìn chung, dư nợ cho vay bợng ngoại tệ quy USD đều tăng lên ở cả ngắn hạn và trung dài hạn, đặc biệt là cho vay ngắn hạn. Tốc độ tăng cho vay ngắn hạn cũng tương đối cao, năm 2006 là 21 % , năm 2007 là gần 50%. Trong khi tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn bợng ngoại tệ so với tổng dư nợ cho vay ngắn hạn đều trên 50% và có xu hướng tăng lên, riêng năm 2007, tỷ trọng đạt gần 76% thì tỷ trọng của cho vay trung dài hạn chỉ đạt dưới 50% mặc dù cũng có tăng lên.

Sang đến năm 2008, sở giao dịch vẫn tiếp tục đẩy mạnh cho vay ngoại tệ tài trợ các doanh nghiệp để nhập khẩu máy móc và nguyên vật liệu sản xuất. Trong 6 tháng đầu năm 2008 này, sở giao dịch đã ký 57 hợp đồng cấp tín dụng tổng thể cho khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó có 37

Page 55: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

46

khách hàng mối. Bên cạnh đó Sở giao dịch cũng đã tiếp cận, thẩm định và ký hợp đồng tín dụng tài trợ cho 4 dự án với tổng t r i giá là 44 tỷ quy đồng. Nếu so với cùng kỳ năm 2007 và cuối năm 2007, dư nợ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn bằng ngoại tể đều tăng mạnh. Tuy nhiên trong thời gian tới sở giao dịch sẽ phải đẩy mạnh công tác thu nợ đối với các khoản vay này để đảm bảo mục tiêu tín dụng năm 2008.

* Chiết khấu chứng từ

Chiết khấu chứng từ là một trong những hình thức tài trợ phổ biến, cụ thể trong thanh toán xuất khẩu ở các ngân hàng thương mại trong đó có sở giao dịch.

Số liểu cho thấy giá trị chứng từ xuất trình tại sở giao dịch tăng lên gần 20 triểu USD (tương ứng 8,1%) sau hai năm tách ra hoạt động độc lập mặc dù số bộ chứng từ có giảm đi hơn 300 bộ ( 1 4 % ) . Cùng với sự gia tăng về giá trị xuất trình chứng từ, doanh số chiết khấu cũng tăng lên đáng kể 24,6 triểu USD tăng hơn 4 1 % . Điều này có thể lý giải là do nhu cầu chiết khấu chứng từ của các doanh nghiểp tăng lên trong năm 2007. N ă m 2006 sở dĩ doanh số chiết khấu chững lại (tăng chưa đến 0,1% so với năm 2005) là do các khách hàng chiết khấu thường xuyên của sở giao dịch là các tổng công ty chuyển về Trung ương.

Nhìn vào số liểu bảng 2.6, chúng ta có thể thấy doanh số chiết khấu chứng từ chỉ chiếm khoảng 1 0 % giá trị của chứng từ xuất trình. Điều đó cho thấy giá trị tài trợ vẫn còn thấp so với tiềm năng thực tế nên đòi hỏi sở giao dịch cần có những biển pháp để tăng doanh số này lên trong tương lai.

Bảng 2.6 Tình hình chiết khấu chứng từ tại sở giao dịch VCB từ 2004-2007

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007

Xuất trình chứng từ - - 229,2 247,8

Doanh số chiết khấu 10,8 17,3 17,4 24,6

Page 56: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

47

Tăng trưởng (%) 59,6 0,06 41,4 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của sở giao dịch 2005-2007

Trong 6 tháng đầu năm 2008, do ảnh hưởng chung từ thị trường thế giới cũng như trong nước, hoạt động thanh toán xuất khẩu giảm đi nhiều so với cùng kỳ năm 2007. Điều đó kéo theo doanh số xuất trình và doanh số chiết khấu chứng từ cũng giảm đi. Nhiều công ty như công ty Tùng Lâm (một trong ba công ty có doanh số thanh toán xuất khẩu lớn tại sở giao dịch) cũng giảm doanh số xuất trình và chiết khấu chứng từ tại sở giao dịch do các công ty này gặp nhiều khó khăn trong việc ký kết hổp đồng xuất khẩu và bán ngoại tệ cho Sở giao dịch trong 3 tháng đầu năm 2008 vì tỷ giá USD/VND giảm nhiều. Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại cổ phần và các ngân hàng nước ngoài ra sức cạnh tranh trong lĩnh vực này trong khi một số khách hàng của sở giao dịch lại đã sử dụng hết hạn mức tín dụng tại sỏ nên đã chuyển sang các ngân hàng đó. 2.2.1.2 Tài trợ bằng chữ "Tín"

Bảo lãnh là một hình thức tài trổ bằng chữ "Tín" phổ biến và đã đưổc thực hiện ở Sở giao dịch từ rất lâu rồi. Trong điều kiện phát triển kinh tế hiện nay, nhu cầu ngoại tệ là rất lớn, nhờ uy tín của mình nên hoạt động bảo lãnh của Sở giao dịch đã tiết kiệm đưổc một lưổng ngoại tệ khá lớn cho đất nước. Hiệu quả của công tác bảo lãnh là không phải xuất vốn ra mà còn thu đưổc phí qua các dịch vụ khác của ngân hàng: phí mở L/C, lổi nhuận trong kinh doanh ngoại tệ... Ngoài ra, sở giao dịch còn đưổc khách hàng tin tưởng, gắn bó hơn.

Page 57: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

48

Bảng 2.7: Tình hình hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch VCB từ 2005-2007

Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

STT Chỉ tiêu 2005 2006 2007

ỉ Doanh số phát hành - V N Đ 630 653 669 - Ngoại tệ quy USD 31 46 48

2 Số dư bảo lãnh - V N Đ 421 443 745 - Ngoại tệ quy USD 28 35 49 - Quy V N Đ 869 1.002 1.536

Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của sở giao dịch 2005 - 2006

Trước khi tách ra hoạt động độc lập, sở giao dịch đã phát hành những thư bảo lãnh có giá trị lớn của Tổng công ty Sông Đà (264 tỷ VND), Vinashin (7,5 triệu USD)... và những món bảo lãnh thanh toán trả nợ Nga (hàng trục triệu USD). Cụ thể doanh số bảo lãnh quy VND của Sở năm 2005 giảm 3% so với năm 2004 nhưng số lượng giao dịch tăng 30% do các món giao dịch đều có trị giá tương đối nhử. Nhờ công tác bảo lãnh có chất lượng và an toàn nên các khách hàng túi tưởng sử dụng dịch vụ này của sở giao dịch. Vì vậy, năm 2005 Sở giao dịch không phát sinh nợ quá hạn do bảo lãnh. 60% số lượng bảo lãnh được đảm bảo bằng tài sản (ký quỹ, cầm cố, thế chấp tài sản) còn lại là được phát hành trên cơ sở túi chấp, đây chủ yếu là các khách hàng lớn có hạn mức túi dụng tại sở giao dịch. Doanh số bảo lãnh vay vốn dưới hình thức mở L/C nhập trả chậm chiếm tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó 90% số lượng bảo lãnh là ngắn hạn dưới 12 tháng còn lại là bảo lãnh trung và dài hạn, chủ yếu là bảo lãnh bảo hành sản phẩm thiết bị. Doanh số phát hành bảo lãnh bằng VND tăng lên trong khi bằng ngoại tệ lại giảm đi, cụ thể năm 2005 tăng gấp đôi đối với VND và giảm 39% đối với ngoại tệ.

Page 58: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

49

Năm 2006, Sở giao dịch chính thức tách khỏi Hội sở chính, điều này cũng kéo theo tình trạng các đối tượng khách hàng là Tổng cồng ty chuyển về Hội sở chính nên doanh số phát hành bảo lãnh năm này đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, nhờ phong cách phục vụ nhanh chóng, chính xác, chu đáo, sở giao dịch vẫn giữ được quan hủ tốt với những khách hàng truyền thống có lượng giao dịch bảo lãnh lớn như: Công ty Cáp Vinadaesung, công ty Seen, Coalimex... Số thư bảo lãnh phát hành trong năm 2006 đạt 2.850 thư tăng 26,67%, doanh số phát hành bảo lãnh đạt 336,17 tỷ đồng và 45,35 triủu USD và giảm 43,47% và doanh số giải toa quy đồng đạt 1.053 tỷ đồng giảm 36% so với năm 2005. Đến cuối năm 2006, số dư bảo lãnh của sở giao dịch đạt hơn Ì .000 tỷ đồng, cam kết L/C trả chậm đạt 92,8 tỷ đồng.

Số lượng thư bảo lãnh phát hành năm 2007 so với năm 2006 giảm đi rất nhiều. Nguyên nhân là do sỏ giao dịch có một khách hàng lớn là công ty liên doanh cáp Vinadaesung (vói số lượng giao dịch 700 món bảo lãnh/năm) đã giải thể. Mặt khác, doanh số phát hành vẫn tăng lên ở cả Viủt nam đồng và ngoại tủ quy USD do sở giao dịch đã phát hành một số thư bảo lãnh có giá trị lớn, phục vụ cho các dự án quan trọng của Chính phủ: dự án Đường cao tốc Cầu Giỗ - Ninh Bình, dự án Đường quốc lộ biên giới Viủt Nam - Campuchia... kéo theo phí bảo lãnh cũng tăng lên đạt 14 tỷ đồng (tăng 53,5% so với năm 2006).

Năm 2008 là năm Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương tiến hành cổ phần hoa. Kết quả của 6 tháng đầu năm cho thấy có một sự giảm nhẹ trong hoạt động bảo lãnh. Trong khi số lượng thư bảo lãnh phát hành tăng lên so vói cùng kỳ năm 2007 là 42 thư thì doanh số phát hành lại giảm đi rất nhiều (hơn 326 tỷ đồng). Nguyên nhân là do đa số các thư bảo lãnh phát hành trong thời gian này đều có giá trị nhỏ (dưới Ì tỷ đồng), chỉ có một ít thư có giá trị lớn, thư có giá trị lớn nhất là 21,95 tỷ đồng. Doanh số phát hành thư bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của ngân hàng đại lý trong 6 tháng đầu năm 2008

Page 59: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

50

đạt 93,4 tỷ đồng giảm 33,54% so với cùng kỳ năm 2007 do nhiều ngân hàng đại lý coi mã SWIFT BFTVVNVX là của Sở giao dịch và chưa cập nhật mã BFTVVNVX001 của Sở giao dịch nên Trung ương vẫn xử lý một phần nghiệp vụ này của sở giao dịch. Do doanh sờ phát hành bảo lãnh giảm nên phí bảo lãnh thu được trong 6 tháng này cũng giảm đi gần 20% (1,6 tỷ đồng). 2.2.1.3 Cung cấp dịch vụ tài chính

Tài trợ trên cơ sở phương thức nhờ thu, L/C, chuyển tiền là các hình thức tài trợ bằng hình thức cung cấp dịch vụ tài chính để thu phí của sở giao đích Vietcombank.

500 450 400

ữ 350 p 300 3 <(U.

250 200 150 100 50 0

• Thông báo L/C • Nhờ thu • Chuyển tiền

2005 2006 2007

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005 - 2007 của sở giao dịch

Hình 2.2: Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong xuất khẩu

tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007

Thông báo L/C là một trong những hình thức tài trợ bằng dịch vụ tài chính của ngân hàng. Nhờ có quan hệ đại lý rộng khắp thế giới của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương và thời gian hoạt động lâu năm trong lĩnh vực thanh toán quờc tế của sở giao dịch nên đa sờ khách hàng túi nhiệm và sử dụng loại hình dịch vụ này. Chính vì vậy giá trị của các L/C thông báo là rất

Page 60: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

51

lớn, số bộ L/C thông báo cũng rất nhiều. Biểu đồ 2.2 cho thấy số lượng cũng như giá trị của các L/C thông báo này có chiều hướng giảm đi, doanh số thông báo L/C năm 2005 hơn 400 triệu USD trong khi năm 2007 chỉ còn khoảng 250 triệu USD (giảm khoảng 50%). Doanh số thông báo L/C giảm một phần là do số món thực hiện thông báo L/C giảm. Nguyên nhân chính là do các ngân hàng thương mại khác cũng đã mở rộng quan hệ đại lý của mình và cạnh tranh gay gửt trong việc cung cấp dịch vụ này. Ngoài ra, lý do tách sở khiến cho các khách hàng lớn chuyển đi cũng làm cho doanh số giảm.

Thanh toán nhờ thu là một loại hình dịch vụ tài trợ thương mại rất phát triển, nó được sử dụng nhiều trong thanh toán xuất khẩu. Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy tiếp theo đà tăng trưởng của năm 2005, doanh số thực hiện thanh toán nhờ thu năm 2006 tăng trên 60% (đạt gần 500 triệu USD). sở dĩ doanh số thanh toán nhờ thu năm 2006 tăng mạnh như vậy là bởi vì phần lớn các L/C trả chậm của Vinaíood Ì đều đến hạn thanh toán trị giá khoảng 180 triệu USD. Ngoài ra, các công ty có kim ngạch thanh toán lớn cũng tăng đáng kể khối lượng giao dịch như Coalimex đạt 142 triệu USD, Than Miền Bửc khoảng 20 triệu USD...Tuy nhiên năm 2007 lại có sự sụt giảm đáng kể về doanh số thanh toán nhờ thu (chỉ đạt khoảng 250 triệu USD, giảm gần 50% so với năm trước) mặc dù cũng giống như năm 2006 năm này là năm có kim ngạch xuất khẩu của cả nước tăng mạnh. Sự sụt giảm mạnh này một phần là do từ tháng 7 năm 2007, doanh số thanh toán nhờ thu của sở giao dịch không bao gồm các khoản thanh toán trả chậm của Vinaíòod 1.

Về hoạt động chuyển tiền, so vói doanh số thanh toán nhờ thu và thông báo L/C, doanh số chuyển tiền đến tương đối thấp. Tuy nhiên năm 2007 doanh số chuyển tiền tăng lên ngang ngửa với doanh số thanh toán nhờ thu và doanh số thông báo L/C, đạt gần 250 triệu USD. Nguyên nhân là do một số khách hàng đã chuyển từ phương thức thanh toán nhờ thu sang phương thức giao dịch chuyển tiền.

Page 61: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

52

Trong 6 tháng đầu năm 2008, hoạt động thanh toán xuất khẩu giảm so với cùng kỳ năm 2007. Doanh số thanh toán nhờ thu giảm 69 triệu USD (hơn 35%) một phần do không còn doanh số thanh toán của Vinafood Ì và công ty Bitexco Nam Long (do chuyển về giao dịch tại Vietcombank Thái Bình). Bên cạnh đó sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại cổ phần và ngân hàng nước ngoài cũng đã làm cho doanh số thanh toán qua sằ giao dịch giảm đi nhiều.

2500 ì

2000 -\-

1500 -\-

1000

500

0 I ==— 2005 2006 2007

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005 — 2007 của sở giao dịch

Hình 2.3 Tài trợ bằng các phương thức thanh toán trong nhập khẩu

tại Sở giao dịch từ 2005 - 2007

Mằ L/C, nhờ thu và chuyển tiền đi cũng là các hình thức tài trợ thương mại của sằ giao dịch, đó là loại hình tài trợ bằng cung cấp dịch vụ. Hình 2.3 cho thấy doanh số thanh toán của cả ba phương thức đều giảm đi trong năm 2006 rồi lại tăng lên trong năm 2007. Nguyên nhân là do việc tách Sằ giao dịch đã dẫn đến một số thay đổi về tình hình thanh toán hàng nhập khẩu của Sằ. Petrolimex là đơn vị chiếm tới gần một nửa tổng kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu của sằ giao dịch được giữ lại Trung ương nên đã ảnh hưằng nhiều tói kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu tại sằ. Các đơn vị do Trung

— MỞL/C — Nhờ thu

Chuyển tiền

Page 62: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

53

ương giữ lại chiếm khoảng 45 % tổng kim ngạch thanh toán nhập khẩu và khoảng 20% số lượng giao dịch của sở giao dịch năm 2005 trong đó số lượng giao dịch L/C chiếm khoảng 10%, nhờ thu chiếm 6%, chuyển tiền chỉ chiếm khoảng 4%.

Năm 2007 tổng kim ngạch thanh toán nhập khẩu của cả ba phương thức tại Sở giao dịch tăng lên khoảng 1 1 % so với năm 2006. Trong đó thanh toán bộng nhờ thu và chuyển tiền đều tăng lên gần 25% còn thanh toán bộng L/C chỉ tăng chưa đến 2% so với năm 2006.

Hiện nay, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch mới chỉ áp dụng ở một số hình thức như trên, còn nhiều hình thức tài trợ khác như bao thanh toán (factoring, forfaiting), cho thuê... vẫn chưa được thực hiện. Lý do và nguyên nhân tại sao sở giao dịch chưa thực hiện những hình thức này sẽ được trình bày ở phần sau. 2.2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sở giao dịch Vietcombank 2.2.2.1 Những kết quả đạt được

Ngân hàng ngoại thương nói chung, sở giao dịch nói riêng là đem vị hoạt động từ rất lâu và có uy tín lớn trong lĩnh vực thanh toán quốc tế cũng như tài trợ thương mại quốc tế. Trong những năm vừa qua, hoạt động tài trợ thương mại của sở có nhiều biến động, qua phân tích tình hình chúng ta có thể thấy được một số kết quả sau:

Hình 2.4 cho ta thấy sở giao dịch chỉ đứng thứ 2 sau chi nhánh Hồ Chí Minh về doanh số thanh toán xuất nhập khẩu. Trong khi tổng doanh số thanh toán của các chi nhánh khác chiếm 34% thì doanh số thanh toán của Sở giao dịch đã đạt hơn 17% của cả hệ thống. Còn hình 2.5 lại cho thấy lượng thanh toán xuất nhập khẩu qua sở giao dịch biến động qua các năm. Do các yếu tố môi trường kinh tế thế giới cũng như trong nước tác động nên doanh số thanh toán xuất nhập khẩu qua sở giao dịch trong 3 năm qua và nửa đầu năm 2008

Page 63: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

54

biến đổi nhiều. Đặc biệt là năm 2008, kinh tế thế giới có nhiều dấu hiệu khủng hoảng đã làm cho tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khiến cho lượng thanh toán qua ngân hàng cũng giảm đáng kể.

% Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của các chỉ nhánh

34.00% 17.21%

12.68% 36.11%

HSGD • CN HỒ Chí Minh • Trung ương • Các chi nhánh khác

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007

Hình 2.4: Tỷ trọng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu

của các chi nhánh Vietcombank năm 2007

Page 64: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

55

5000

4500

4000

3500

z30ŨO

X

s

|2500

B

&

'•£2000

1000 •;

500 .

0 J 1— J , 1 1 , L_—_

2005 2006 2007

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2005 - 2007 của sở giao dịch

Hình 2.5: Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu tại SGD từ 2005-2007

Sở giao dịch được xếp là một trong những chi nhánh hàng đầu của hệ thống Ngân hàng ngoại thương. Nhìn hình 2.6 về tỷ trọng lợi nhuận trên, ta có thể thấy Sở giao dịch cũng là chi nhánh có mức lợi nhuận tương đối lản. So vải các chi nhánh khác, Sở có mức lợi nhuận đứng thứ hai, chỉ sau chi nhánh Hồ Chí Minh. Điều đó cũng phần nào thể hiện hiệu quả kinh doanh của sỏ giao dịch.

6 tháng 2008

Page 65: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

56

% Lợi nhuận của các chi nhánh

• SGD 20.00%

• CN Hô Chí Minh

• Trung ương

• Các chi nhánh khác

52.03% Mi w . . „

• CN Hô Chí Minh

• Trung ương

• Các chi nhánh khác 5.53%

• CN Hô Chí Minh

• Trung ương

• Các chi nhánh khác

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của sở giao dịch năm 2007

Hình 2.6: Tỷ trọng về lợi nhuận của các chi nhánh Vietcombank năm 2007

2.2.2.2 Hạn chế và nguyên nhân

Qua phân tích tình hình hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương ở trên, chúng ta cũng đã thấy những kết quả đáng kể mà Sở giao dịch đã giành được trong những năm qua, tuy nhiên trong quá trình thực hiện sở giao dịch cũng bộc lộ một số hạn chế. Sau đây chúng ta sẽ điểm lại những hạn chế đó và tìm ra nguyên nhân của chúng.

* Mạng lưới khách hàng bị thu hẹp

Đây là hạn chế đầu tiên có ảnh hưởng rất lọn đến hoạt động tài trợ thương mại tại sở giao dịch. Doanh số thanh toán cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào lượng khách hàng giao dịch có nhiều hay không, mà đặc biệt là khách hàng càng quen thì lượng giao dịch càng lọn. Bởi lẽ họ thấy các cuộc

Page 66: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

57

thanh toán của họ ở chỗ nào tiến hành thuận lợi, mọi dịch vụ hỗ trợ thanh toán đều rất hấp dẫn thì họ sẽ tiếp tục giao dịch với nơi đó.

Nếu tính từ thời điểm trước năm 2006, điều này không phải là hạn chế của Sở giao dịch. Bời vì so với các ngân hàng khác trong cùng địa bàn và các chi nhánh trong cùng hự thống, Sở giao dịch có một mạng lưới khách hàng đáng nể với doanh số thanh toán rất lớn. Tuy nhiên, năm 2006 sự kiựn sở giao dịch chính thức tách ra khỏi Trung ương đã làm thay đổi hẳn cơ cấu khách hàng của sở. Một lượng lớn khách hàng quen thuộc đặc biựt là các tổng công ty 90, 91 chuyển về Trung ương đã làm giảm khoảng 40% lượng khách hàng của Sở. Điều này là nguyên nhân làm cho lượng thanh toán giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó, do sự điều tiết phân vùng khách hàng của Trung ương nên một số khách hàng của Sở cũng chuyển về các chi nhánh.

* Chính sách khách hàng còn chưa được hấp dẫn

Trong nền kinh tế thị trường hiựn nay, ở đâu có chính sách hỗ trợ hấp dẫn thì khách hàng sẽ tìm đến đó. Đây là quy luật mà bất kỳ một doanh nghiựp nào cũng phải nắm rõ và vận dụng sao cho có hiựu quả nhất. sở giao dịch cũng là một doanh nghiựp trong nền kinh tế thị trường đó, mặc dù trước đây có sự bảo trợ hoàn toàn từ phía Nhà nước và bây giờ vẫn còn một phần lổn, vẫn phải tuân theo quy luật đó. ấy vậy mà, tâm lý, tác phong, thói quen doanh nghiựp của Nhà nước (khách hàng tìm đến mình chứ mình không phải đi tìm khách hàng) vẫn còn tồn tại ở sở. Do đó, sở chưa có một chính sách thu hút khách hàng hiựu quả. Chính vì vậy một số khách hàng của Sở cũng đã bỏ đi sang ngân hàng cổ phần khác giao dịch.

Ngoài ra, điều kiựn để được tài trợ mà sở giao dịch đưa ra còn khó khăn. Do thời gian vừa qua theo yêu cầu của Trung ương, sở mới thay đổi quy định về cho vay trong đó đề cao vấn đề hạn chế rủi ro. Chính điều này cũng ảnh hưởng đến chính sách khách hàng của sở.

Page 67: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

58

Đây chính là hạn chế đáng ngại mà sở giao dịch cần phải điều chỉnh trong thời gian tới nếu muốn duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng đến giao dịch tại sở.

* Cơ cấu tổ chức của các phòng ban có nhiều thay đổi

Đây cũng là một hạn chế có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng, hoạt động kinh doanh của sở giao dịch nói chung. Do yêu cầu tách sở nên một số phòng ban có liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại tách ra làm đôi, một số nhân viên đi lên Trung ương xây dựng các phòng làm về hoạt động tài trợ còn một số thì ở lại sở. Tuy nhiên đa số những cán bộ có thâm niên và chuyên môn cao đều chuyển lên Trung ương, còn lại là những cán bộ trẻ và những một số ít cán bộ có kinh nghiậm. Bên cạnh đó do có sự điều động cán bộ đi đã dẫn đến sự thiếu hụt cán bộ ở các phòng ban chuyên môn này, kết quả là lại có sự đều chuyển ở những bộ phận nghiập vụ khác về. Với những cán bộ mới này sở giao dịch cũng phải mất một thời gian để đào tạo, hướng dẫn thì mới làm viậc được. Chính điều đó phần nào đã tạo tâm lý không tốt cho khách hàng đến giao dịch.

Tuy nhiên, hạn chế này có thể khắc phục dần dần, theo thời gian hậ thống các phòng ban sẽ được ổn định và nhân viên sẽ nâng cao được trình độ chuyên môn của mình.

* Phương thức tài trợ còn chưa đa dạng

Hiận tại Sở giao dịch mới chỉ thực hiận tài trợ ở một số hình thức ở trên trong khi một số ngân hàng thương mại cổ phần khác trong cùng địa bàn Hà Nội không chỉ thực hiận những hình thức tài trợ này mà còn mở rộng thêm các hình thức tài trợ: bao thanh toán (íactoring, forfaiting) và leasing. Đây là điểm hạn chế khiến cho khách hàng không thực hiận dịch vụ tài trợ ở sỏ giao dịch. Nguyên nhân chính là do chính sách điều tiết vĩ m ô của Trung ương. Thực tế, phương thức bao thanh toán cũng đã được triển khai nhưng chỉ mới áp dụng ở

Trung ương, do điểu kiận về cơ sở vật chất và công nghậ ở các chi nhánh chưa

Page 68: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

59

cho phép triển khai nên Trung ương chưa cho áp dụng. Còn về phương thức cho thuê hiện đang có một công ty chuyên biệt của hệ thống Vietcombank đảm nhiệm. Vì vậy, để có thể khắc phục được hạn chế này đòi hỏi sở giao dịch phải nỗ lấc đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng cơ sở vật chất..., có như vậy mới đáp ứng yêu cầu triển khai dịch vụ mới của Trung ương.

Page 69: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

60

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

SAU CỔ PHẦN HOA

3.1 Sự CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 3.1.1 Môi trường kinh tế quốc tế có nhiều biến động

Những năm gần đây xu thế hội nhập khu vực, hội nhập toàn cầu đang bao trùm, chính điều đó đã thúc đẩy các quốc gia trên thế giói tăng cường các hoạt động kinh doanh và đầu tư. Kết quả là nền kinh tế của các nước cũng như nền kinh tế thế giới có được tốc độ tăng trưởng cao. Ngành công nghệ và chứng khoán thế giới cũng thu được những khoản lợi nhuận kếch xù. Tỏ lệ thất nghiệp giảm nhờ tăng được việc làm và nhờ sự lớn mạnh của mô hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù có những tăng trưởng như vậy nhưng nền kinh tế thế giới vẫn có những bước thăng trầm. Năm 2007 là năm kinh tế thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt là kinh tế Mỹ có những dấu hiệu suy thoái ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu. Kinh tế toàn cầu và thương mại thế giói bắt đầu giảm sút trong năm 2007 do sự giảm mạnh về nhu cầu ở các vùng phát triển, nhất là ở Bắc Mỹ. Sự suy giảm này còn kéo dài sang cả đầu năm 2008 với sự tác động của cơn bão khủng hoảng tài chính mà xuất phát cũng từ nước Mỹ. Cụ thể, năm 2007, thương mại toàn cầu chỉ đạt mức tăng trưởng 5.5% và dự kiến năm 2008 chỉ đạt 4.5%.

Tại Mỹ và Châu Âu, khủng hoảng bắt đâu từ ngành tài chính rồi mới lan sang toàn bộ nền kinh tế. Còn ở Châu á nói chung và Việt Nam nói riêng

Page 70: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

61

thì ngược lại, khủng hoảng đầu tiên ảnh hưởng tới các ngành kinh tế và những khó khăn trong các ngành kinh tế tạo ra khó khăn cho ngành tài chính. Cơn bão khủng hoảng tài chính này đã và đang ảnh hưởng đến mọi mặt của nền kinh tế các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Xuất khẩu hàng hoa là lĩnh vực bị tác đắng nhiều nhất, hầu hết kim ngạch xuất khẩu của các nước đều giảm đáng kể. Cuắc khủng hoảng tài chính khiến nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm xuống, sự khó khăn về tài chính đã làm cho mọi người thắt chặt chi tiêu của mình. Cuắc khủng hoảng đó cũng dẫn đến tình trạng làm giảm giá tất cả các mặt hàng, điều đó khiến cho các doanh nghiệp nhập khẩu bị lỗ nặng. Tình trạng này rất cần các ngân hàng thương mại hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng chính sách cho vay ưu đãi với những đối tượng xuất khẩu đồng thời áp dụng chính sách khoanh nợ đối với những người đã chịu lãi suất cao và cho vay lại với lãi suất thực tế thấp hơn. về phía Nhà nước, để khắc phục tình trạng này, Nhà nước đưa ra các chính sách cắt giảm thuế xuất nhập khẩu nhằm giảm bớt sức ép lỗ cho các doanh nghiệp, chính sách tái chiết khấu ưu đãi, chính sách tỷ giá hối đoái... nhằm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp, về phía các tổ chức thuắc chính phủ và phi chính phủ, để giúp cho các quốc gia trên thế giới có điều kiện thoát khỏi khủng hoảng và phát triển, các tổ chức này thực hiện tài trợ vốn thông qua các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại ODA và vốn đầu tư trực tiếp FDI.

Môi trường thế giới rất rắng lớn và có rất nhiều khác biệt về luật pháp, chính trị, xã hắi, tôn giáo và kinh tế bên cạnh những cơ chế, chính sách và quản lý khác nhau. Chính những khác biệt này đã khiến cho môi trường thế giới chứa đựng nhiều rủi ro và điều đó đã khiến cho hoạt đắng kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp gặp khó khăn. Doanh nghiệp Việt Nam khi kinh doanh trên thị trường quốc tế gặp rất nhiều bất lơi, yếu tố đầu tiên phải kể đến là do không am hiểu hoặc hiểu không rõ những quy định về luật pháp nước sở

tại. Luật pháp mỗi nước đều có những điểm khác nhau, đôi khi trong cùng mắt

Page 71: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

62

nước (ví dụ như Mỹ) cũng có những quy định khác nhau. Bên cạnh đó hệ thống thông lệ và điều ước quốc tế cũng rất đa dạng và phong phú. Vấn đề văn hoa, kinh tế, chính trị của các nước cũng là điều cần lưu ý. Vì vậy, nhu cầu tài trợ thương mại quốc tế của các doanh nghiệp và các quốc gia để phát triển ngày càng tăng lên. 3.1.2 Khả năng vốn của doanh nghiệp có hạn

Các doanh nghiệp thực hiện hoạt động thương mại là đều nhảm mục đích thu lợi nhuận. Trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp chỉ sử dụng khoảng một phần ba vốn làm vốn cố định, còn lại là vốn lưu động. Vói đặc điểm của vốn lưu động là quay vòng nhanh nên để phát huy lợi thế của nó cũng như giải quyết được vấn đề thiếu vốn của mình, đa số các doanh nghiệp sử dụng hình thức mua chịu và vay ngân hàng. Ngân hàng cho các doanh nghiệp vay vốn để kinh doanh chính là ngân hàng tài trợ cho hoạt động thương mại. Do đó, tài trợ thương mại là rất cần thiết cho các doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế quốc gia, kinh tế thế giới nói chung.

Đặc biệt ngày nay, hoạt động thương mại ngày một đa dạng và phong phú, mức độ quay vòng của vốn lưu động ngày càng tăng lên trong khi khả năng vốn của các doanh nghiệp lại hạn chế, hoạt động tài trợ thương mại càng đòi hỏi phải phát triển hơn nữa để đáp ứng. Số liệu cho vay tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Vietcombank cho thấy nhu cầu vay vốn để kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệp ngày càng gia tăng, điều đó cũng đồng nghĩa với sự hạn chế về vốn của các doanh nghiệp. Chỉ tính riêng Sở giao dịch, năm 2007, dư nợ cho vay bảng ngoại tệ quy USD đạt gần 150 triệu USD (tăng gần 50 triệu USD so với năm 2006) trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm hơn 80%. Doanh số chiết khấu chứng từ tại sở giao dịch cũng thể hiện nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Năm 2007, doanh số chiết khấu tăng hơn 4 1 % so với năm 2006, đạt 24,6 triệu USD. Con số này mới chỉ tính riêng ở sở giao

Page 72: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

63

dịch, điều đó cho thấy càng ngày càng có nhiều doanh nghiệp cần quay vòng vốn.

Ngoài ra, quá trình kinh doanh quốc tế khiến cho doanh nghiệp tốn rất nhiều chi phí: giao nhận vận tải, bảo hiểm, thuế, thanh toán... Do đó, các doanh nghiệp rất cần có sự tài trợ từ phía ngân hàng. Kết quả là, hoạt động tài trợ thương mại phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của các doanh nghiệp. 3.1.3 Cạnh tranh gay gắt trên thị trường Việt Nam trong tiến trình hội

nhập và thực hiện các cam kết

Từ khi gia nhập WTO cho đến nay, mức độ cạnh tranh trên thị trường Việt Nam ngày càng gay gặt do sân chơi bây giờ có thêm rất nhiều đối thủ lớn nước ngoài. Mức độ cạnh tranh ở hầu hết các ngành, các lĩnh vực ngày càng gia tăng. Điều này thể hiện rõ nét nhất trong lĩnh vực tài chính. Kể từ ngày 1/4/2007 quyết định các ngân hàng nước ngoài có thể đăng ký thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam của ngân hàng nhà nước có hiệu lực đã làm dấy lên một làn sóng cạnh tranh từ phía ngân hàng trong nước và cả nước ngoài. Mặc dù vậy, việc xét duyệt không hề đơn giản vì cần rất nhiều điều kiện: vốn điều lệ, tỷ lệ lao động, lĩnh vực kinh doanh, thời gian hoạt động... Do đó sang năm 2008 việc cấp giấy phép thành lập cho các ngân hàng nước ngoài mới diễn ra.

Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức cấp giấy phép thành lập ngân hàng con đối với hai ngân hàng nước ngoài sẽ là tác nhân làm bùng nổ cạnh tranh trên thị trường tài chính Việt Nam. Ngân hàng Hồng Kông và Thượng Hải (HSBC) và ngân hàng Standard Chartered là 2 ngân hàng đầu tiên được cấp phép mở ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam hoạt động theo hình thức trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Sự kiện này sẽ mở ra giai đoạn cạnh tranh mới trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam. sự xuất hiện của các ngân hàng nước ngoài là điều không thể tránh khỏi trong quá trình hội nhập

Page 73: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

64

quốc tế. Môi trường tài chính Việt Nam sẽ trở nên cạnh tranh hơn, đặc biệt là

thị trường bán lẻ. 3.1.4 Tài trợ thương mại quốc tế giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, phát huy những lợi thế sấn có của mình đồng thời khắc phục những yếu điểm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi đó, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ đổi mới tài sản cố định, công nghệ, marketing... Những yếu tố này mà sử dụng vốn tích lũy của bản thân doanh nghiệp thì phải rất lâu mới thay đổi được. Bởi lẽ quá trình tích lũy vốn là lâu dài, nhiều khi phải mất hàng trục năm mới có được. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp dùng vốn tài trợ thì không phải mất thời gian doanh nghiệp có thể đổi mới tài sản và công nghệ của mình. Vì vậy, phát triển hoạt động tài trợ thương mại sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh thương mại. 3.1.5 Các yếu tố nền kỉnh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Một trong những thông số cơ bản đánh giá sự bền vững của một nền kinh tế là lạm phát mà lạm phát lại được tính dựa trên sự biến động của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) so với cùng kỳ trước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước sự gia tăng rất nhanh của chỉ số giá tiêu dùng kể từ hơn 10 năm trở lại đây.

Lạm phát gia tăng là do lưu lượng tiền tệ (tiền mặt, tiền tiết kiệm, giá trị

trái phiếu...) trong lưu thông nhiều hơn số lượng cần thiết; sự mất cân đối

kinh tế xuất phát từ việc cầu lớn hơn Cung, dẫn đến sự gia tăng chung về giá của các mặt hàng tiêu dùng; sự mất giá liên tiếp của đồng tiền (nội tệ) trong

thời kỳ không có lạm phát, do việc ngân hàng trung ương giảm lãi suất để kích

Cung thông qua việc kích thích sản xuất; mức độ hội nhập kinh tế ngày càng

Page 74: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

65

lớn đưa đến sự gia tăng lạm phát ở các nước có tỷ trọng nhập khẩu cao một khi giá cả tăng ở các nước xuất khẩu. Ngoài ra, việc khó kiểm soát các nguồn ngoại tệ trên cơ sở chính sách tỷ giá hối đoái thả nổi cũng là nguyên nhân.

Trong điều kiện kinh tế thế giới và Việt Nam hiện nay, lạm phát tăng nhanh ở Việt Nam có thể giải thích bởi các lý do cứ thể. Trước hết là do leo thang giá cả các mặt hàng tiêu dùng. Sự tăng mạnh nhu cầu ở các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng trong khi cung ứng suy giảm do tác động của sự sứt giảm của nền kinh tế thế giói. Bèn cạnh đó, giá các yếu tố sản xuất (lao động, nguyên vật liệu...) tăng có hiệu ứng dây chuyền dẫn đến giá các mặt hàng tiêu dùng chủ lực tăng nhanh (lương thực, thực phẩm tăng 10,2% trong tháng 3 so với tháng 2; dịch vứ ăn uống tăng 3,63%...). Quyết định của chính phủ về việc tăng giá điện và xăng dầu ảnh hưởng trực tiếp đến sự gia tăng vật giá này.

Thứ hai, do xu thế giá leo thang của nền kinh tế thế giới và sự mất giá của đồng USD. Đối với các nước đang phát triển, đặc biệt là nước có cán cân thanh toán và dự trữ phứ thuộc nhiều vào đồng đôla, sự mất giá của USD có tác động trực tiếp đến giá cả nội địa. Thực tế cho thấy, đôla giảm dẫn đến giá dầu tăng kỷ lức (trên 120 đôla/thùng), đưa đến xu thế tăng giá chung ở hầu hết các quốc gia không có chính sách kìm giá. Tất nhiên, việc kìm giá đòi hỏi phải có sự kiểm soát nhà nước đối với các tổng công ty liên quan và có nguồn lực ngoại tệ lớn.

Thứ ba, là do hạn chế tín dứng cho sản xuất. Những tháng qua, Ngân hàng Nhà nước đã thực hiện một số biện pháp nhằm hạn chế tín dứng cho sản xuất (áp dứng nhiều nhiều điều khoản hem khi cho vay, tăng lãi suất ngân hàng nhà nước, yêu cầu các ngân hàng thương mại mua trái phiếu Nhà nước...). Trên thực tế, đây là biện pháp để hạn chế áp lực tăng giá cả, thông qua việc giảm dòng tiền tệ trong lưu thông. Tuy nhiên, biện pháp này có hại nhiều hơn có lợi. Lý do là, khi giảm lãi suất, dòng vốn đầu tư nước ngoài vào

Page 75: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

66

VN sẽ gia tăng (rất khó kiểm soát với tỷ giá hối đoái thả nổi như hiện nay), các ngân hàng có thể sử dụng để cho vay vốn đầu tư, và như vậy lưu lượng tiền tệ vẫn tăng nhanh, lạm phát tăng là khổng tránh khỏi.

Thộ tư là do sự khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao. Sự khan hiếm và dòng chảy chất xám từ các nước đang phát triển đến các nước có nền công nghiệp hóa cao cũng là nguyên nhân dẫn đến gia tăng chi phí sộc lao động, và giá cả. Bên cạnh đó, yếu tố này cũng làm giảm tốc độ tăng trưởng của các nước đang phát triển trong thời gian tới, nếu chính phủ không có giải pháp hợp lý.

Tính riêng 5 tháng đầu năm 2008, CPI đã tăng 15,96% so với cuối năm 2007 trong khi cùng kỳ năm 2007 CPI chỉ tăng 4,32%. Tỷ lệ lạm phát đã đến mộc 21,2% trong tháng 5/2008 so với cùng kỳ năm trước, vượt xa dự kiến của Chính phủ (8%) cho năm 2008. Với mộc này, Việt Nam đang nằm trong số các nước có tỷ lệ lạm phát cao nhất khu vực (gần gấp đôi các nước cạnh tranh trực tiếp như Trung Quốc, Indonesia) và trên thế giới. Theo Ngân hàng Trung ương châu Âu, khu vực sử dụng đồng Euro cũng đang đối mặt với sự leo thang của lạm phát, với tỷ lệ trung bình là 3,5% vào tháng 3/2008. ở Mỹ, tỷ lệ này là 3,7% vào tháng 1/2008. Có thể nói yếu tố tăng giá đã tác động mạnh tói toàn bộ nền kinh tế. Giá cả càng tăng mạnh hơn do thiếu hệ thống bán lẻ của các doanh nghiệp chủ đạo nên tư thương lợi dụng đầu cơ, ép giá.

Sự gia tăng lạm phát ở Việt Nam như hiện nay không xuất phát từ mất cân đối trong cấu trúc nền kinh tế, mà là kết quả của sự suy thoái kinh tế chung của thế giới và sự gia tăng có tính chất thời điểm của giá cả xăng dầu và các mặt hàng lương thực thực phẩm. Một khi kinh tế Mỹ ổn định sau khủng hoảng cho vay thế chấp, giá cả sẽ đi vào ổn định.

Một yếu tố nữa cũng có ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ đó là kim ngạch xuất nhập khẩu. Kim ngạch xuất nhập khẩu càng lớn thì tài trợ càng nhiều và ngược lại hoạt động tài trợ góp phần làm tăng kim ngạch xuất nhập

Page 76: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

67

khẩu. Trong những năm vừa qua, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt nam rất sôi động với số lượng xuất nhập khẩu năm này cao hơn năm trước do mở cửa nền kinh tế. Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy mức độ tăng trưởng của kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 3 năm trở lại đây. Bảng 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2007

Đơn vị: tỷ USD

Chể tiêu 2005 Tăng/ Giảm

2006 Tăng/ Giảm

2007 Tăng/ Giảm

KNXNK 69,3 84 111,2 KN Xuất khẩu 32,4 + 24,6% 39,6 + 22,1% 48,5 +22,5% KN Nhập khẩu 36,9 + 17,1% 44,4 + 20,1% 62,7 + 41,2%

Nguồn: www.worldbank.org

Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu 3 năm trở lại đây luôn duy trì ở mức cao, đặc biệt kim ngạch nhập khẩu. Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu ngày càng lớn (hơn 4 1 % năm 2007) do yêu cầu phát triển của nền kinh tế cần nhập khẩu máy móc, thiết bị và những công nghệ tiến tiến. Chính điều đó làm cho số vốn tài trợ và những dịch vụ tài trợ kèm theo cũng tăng lên đáng kể. 3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở SỞ GIAO DỊCH VIETCOMBANK SAU cổ PHẦN HOA 3.2.1 Định hướng phát triển chung

Sau cổ phần hóa Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương có rất nhiều việc phải làm. Với mục tiêu xây dựng Vietcombank thanh một tập đoàn đâu tư tài chính ngân hàng đa năng trên cơ sở áp dụng các thông lệ quốc tế tốt nhất, duy trì vai trò chủ đạo tại Việt Nam và trở thành một đinh chế tài chính

hàng đầu Châu Á vào năm 2015-2020, có phạm vi hoạt động quốc tế, Vietcombank xác định tiếp tục đổi mói và hiện đại hóa toàn diện mọi mặt hoạt động để bắt kịp vói trình độ khu vực và thế giới đồng thời tranh thủ thời cơ,

Page 77: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

68

phát huy lợi thế sẵn có của Vietcombank cũng như của các cổ đông mới, phát triển, mở rộng lĩnh vực hoạt động một cách hiệu quả theo cả chiều rộng và chiều sâu. Cụ thể:

• Vietcombank sẽ tiến hành tăng cường năng lực quản trị điều hành của mình và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và sứ dụng vốn. Hiện nay, Vietcombank vẫn được đánh giá là ngân hàng có công nghệ cao nhưng so với các ngân hàng khu vực và thế giới, trình độ công nghệ ngân hàng của Vietcombank còn ở mức trung bình. Bên cạnh đó, vấn đề năng lực quản trị điều hành cũng là một vấn đề tối quan trọng cần phải nâng cao. Bởi lẽ, Vietcombank sau cổ phần hoa chịu nhiều sức ép từ cả bên trong (các cổ đông) và bên ngoài (môi trường kinh tế).

• Vietcombank tiếp tục tăng cường năng lực tài chính để bảo đảm an .' , ca .

toàn hoạt động và phát triền của mình. Đế làm được điều đó, Vietcombank phải làm tốt công tác huy động vốn từ nền kinh tế.

• Nâng cao sức cạnh tranh của Vietcombank trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là vấn đề mà Vietcombank cần hết sức chú trọng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, các ngân hàng nước ngoài đã vào Việt Nam thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngoài nên mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hon. í%ì

• Giữ vững Vietcombank là một trong những ngân hàng có vai trò chủ đạo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Chủ trương này không chỉ vì sự phát triển của Vietcombank mà còn vì mục đích phát triển của đất nước. G3

• Vietcombank phấn đấu trở thành một Tập đoàn tài chính đa năng có

quy mô đứng trong số từ 50 đến 70 Tập đoàn tài chính lớn nhất ở Châu Á vào giai đoạn 2015 - 2020. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phải đạt quy mô trên 30 tỷ USD tổng tích sản và vốn chủ sở hữu cần có khoảng 2 tỷ USD vào năm 2015. C-n

Page 78: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

69

• Ngoài ra, việc có cơ cấu tổ chức và mô thức quản trị hiện đại, áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế tốt nhất, sẵn sàng cho hội nhập và phát triển là vấn đề mà Vietcombank đang hướng tới. 03

• Có phạm vi hoạt động trong nước và tại các thị trưầng tài chính thế giới, cũng như mở rộng phạm vi hoạt động không chỉ trong dịch vụ tài chính/ngân hàng thông qua các nghiệp vụ đầu tư tài chính, mua bán, sáp nhập công ty và phát triển các doanh nghiệp mói. £i3

• Úng dụng nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến nhất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quản trị cũng như các sản phẩm, tiện ích phục vụ khách hàng với chất lượng cao; co

• Phát triển nguồn nhân lực thông qua các giải pháp đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân tài trong và ngoài nước cũng như thu hút chất xám từ các khu vực kinh tế phát triển. Hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực có trình độ cao đang là vấn đề mà bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào đều chú trọng. Bởi vì, thị trưầng nguồn nhân lực cũng đang có những cạnh tranh khốc liệt. Li}

Trên cơ sở chiến lược phát triển của hệ thống, Sở giao dịch đã xây dựng cho mình kế hoạch kinh doanh trong thầi gian tới như sau:

* Về kế hoạch ngắn hạn: Csz

• Sở giao dịch tiến hành chuyển trụ sở mới, ổn đinh tổ chức và hoạt động tại trụ sở mới. Kể từ khi tách ra hoạt động đến nay, sở giao dịch vẫn muốn có được một nơi làm việc mới độc lập với Trung ương, do đó vấn đề này được Sở đưa ra hàng đầu. Ngoài ra, ổn định nơi mới để có những kế hoạch phát triển là điều cần thiết.

• Bên cạnh đó, sở cũng đề ra mục tiêu hoàn thành kế hoạch 2008 đăng ký với Ngân hàng ngoại thương trung ương gồm: tăng trưởng về huy động vốn là 13,76% so với năm 2007, dư nợ tín dụng quy đồng đạt 5.300 tỷ đồng, số dư bảo lãnh quy đồng đạt 2.139 tỷ đồng.

Page 79: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

70

• Dự kiến sẽ phát hành 45.000 thẻ ATM, 8.000 thẻ tín dụng, 10.000 thẻ ghi nợ quốc tế và doanh số thanh toán thẻ tín dụng tại các đơn vị chấp nhận thẻ đạt 100 triệu USD và lắp đặt thêm 20 máy ATM mới vào năm 2008.

* Về kếhoạch trung và dài hạn: C5"3 • Trên cơ sở định hướng chung của Vietcombank, sở giao dịch sẽ tiếp

tục tăng cường hơn nảa công tác huy động vốn cũng như sử dụng vốn. Bởi vì, huy động vốn được mà không sử dụng được thì sẽ làm giảm hiệu quả của vốn huy động đó. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của sở giao dịch. Tuy nhiên, vấn đề này không thể thực hiện trong một thời gian ngắn được, nó đòi hỏi một quá trình lâu dài, vì vậy, Sở giao dịch mới đặt nhiệm vụ này vào kế hoạch trung, dài hạn của mình.

• Nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm bán lẻ của mình. Vietcombank là một ngân hàng bán lẻ, do đó vấn đề sức cạnh tranh của các sản phẩm bán lẻ quyết định sự phát triển của Vietcombank nói chung, sở giao dịch nói riêng. Hiện nay, khi mà thị trường tài chính của Việt Nam đang mở cửa theo lộ trình WTO, vấn đề làm thế nào để duy trì và phát triển các sản phẩm bán lẻ của mình có ý nghĩa sống còn đối với sở giao dịch Vietcombank.

• Tiếp tục tìm kiếm và mở rộng số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán trong và ngoài nước để thực hiện chính sách khách hàng tổng thể. Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của doanh nghiệp, ngân hàng cũng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ, do đó yếu tố khách hàng cũng cần được quan tâm đặc biệt. Vì vậy, Sở giao dịch mới đưa vấn đề tìm kiếm và mở rộng số lượng khách hàng vào nhảng nhiệm vụ trung, dài hạn của mình.

• Duy trì vị trí dẫn đầu của minh trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.

Page 80: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

71

• Cơ cấu lại tổ chức, phòng ban, mở rộng mạng lưới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Do mới tách sở, nên vấn để sắp xếp nhân sự và các phòng ban là cần thiết để ổn định và phát triển. Nhưng vấn đề tuyển dụng lao động có trình độ hiện nay không phải là một vấn đề đơn giản trong thòi gian ngắn.

• Úng dụng công nghệ hiện đại và khai thác nhậng tiện ích nhằm nâng cao chất lượng phục vụ. Hiện tại, so với các ngân hàng khác, Vietcombank được coi là ngân hàng có công nghệ hiện đại nhưng so với thế giới vẫn còn thấp, vì vậy, Sở giao dịch nhận biết được vấn đề này nên đã đưa việc ứng dụng công nghệ hiện đại và khai thác tiện ích làm nhiệm vụ lâu dài của mình.

• Tổ chức đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ lao động, tuyển dụng nhân tài và thực hiện tốt công tác tránh chảy máu chất xám. Vấn đề chảy máu chất xám đang khiến cho không chỉ Vietcombank mà cả các ngân hàng khác đau đầu hiện nay. Ngày càng có nhiều lao động chuyển đi sang các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài, do đó, sở giao dịch cần chú trọng vấn đề lao động của mình trong tương lai. 3.2.2 Định hướng phát triển trong hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Sở giao dịch

Trên cơ sở nhậng định hướng phát triển chung của hệ thống và trước thực trạng hoạt động tài trợ của sở giao dịch, sở giao dịch cũng có nhậng đinh hướng phát triển cụ thể cho hoạt động tài trợ thương mại quốc tế trong thời gian tói như sau:

• Triển khai áp dụng Hợp đồng Bảo lãnh tổng thể đối với khách hàng để giảm thiểu thời gian tác nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàngín Việc thực hiện hợp đồng loại này sẽ giúp cho khách hàng không phải mất nhiều thời gian thực hiện yêu cầu bảo lãnh với mỗi hợp đồng mua bán. về phía Ngân hàng, các cán bộ tác nghiệp cũng không cần phải mất thời gian thẩm định khách hàng cũng như từng hợp đồng mua bán.

Page 81: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

72

• Nghiên cứu để đa dạng hoa sản phẩm tài trợ thương mại để đáp ứng một cách hiệu quả các nhu cầu của khách hàng. Hiện tại, sở giao dịch vẫn chỉ thực hiện một số lượng hạn chế các hình thức tài trợ. Điều đó khiến cho khách hàng đôi khi không thuận lợi trong quá trình giao dịch. K I

• Tiếp tớc hạn chế nợ quá hạn và tránh để tình trạng không thu hồi được nợ đúng hạn khiến cho ngân hàng bị mất vốn hay phải trả nợ cho nước ngoài thay doanh nghiệp. £53

• Tiếp tớc nâng cao trình độ nghiệp vớ của các cán bộ tác nghiệp. Khách hàng có hài lòng với dịch vớ của ngân hàng hay không phớ thuộc nhiều vào trình độ tác nghiệp của các cán bộ, do đó vấn đề nâng cao trình độ của cán bộ là điều cần chú trọng. £ !> J 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI SỞ GIAO DỊCH SAU cổ PHẦN HOA

Việc cổ phần hoa ngân hàng là một khâu trong quá trình đổi mới hoạt động ngân hàng, củng cố và cơ cấu lại các ngân hàng thương mại theo hướng tiếp tớc phát huy thành tựu, khắc phớc những tồn tại nhằm nâng cao năng lực tài chính, trình độ công nghệ, năng lực tổ chức kinh doanh đáp ứng ngày càng tốt hem yêu cầu của công cuộc đổi mới trong những năm tới. Do đó, để đạt được mớc đích tốt đẹp mà công cuộc cổ phần hoa đề ra ban đầu, sở giao dịch nói riêng, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương nói chung cần có những biện pháp hiệu quả cho từng hoạt động của mình. Cớ thể, trong lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế, sỏ giao dịch cần: 3.3.1 Tăng cường vốn tự có

Vốn là nhân tố quyết định lớn đến hoạt động kinh doanh của bất kỳ một doanh nào, đặc biệt là đối với ngân hàng - doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Với mỗi lĩnh vực hoạt động kinh doanh: cho vay, cung ứng dịch vớ... ngân hàng đều phải có một lượng vốn lớn để có thể duy trì hoạt động được trôi chảy. Với lĩnh vực tài trợ thương mại thì nhu cầu vốn lại càng lớn. Bên cạnh

Page 82: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

73

nguồn vốn huy động từ nền kinh tế, bản thân ngân hàng cũng cần có một lượng vốn tự có rất lớn để phát triển, đây là vấn đề không phải của riêng ngân hàng nào.

Hiện tại, Sở giao dịch nói riêng ngân hàng thương mại cứ phần ngoại thương nói chung cũng có một lượng vốn tương đối lớn (khoảng hơn 3000 tỷ đồng) so với các ngân hàng thương mại Nhà nước cũng như ngân hàng cứ phần trong nước. Tuy nhiên, so với các ngân hàng ở khu vực và trên thế giới, Vietcombank chỉ được đánh giá là một ngân hàng có vốn ở mức trung bình. Điều đó, cũng cản trở nhiều đến khả năng cung cấp vốn cho các hoạt động tài trợ của ngân hàng. Do đó, tăng cường vốn tự có là một nhiệm vụ đặt lên hàng đầu của cả Sở giao dịch và ngân hàng thương mại cứ phần ngoại thương trong tương lai. 3.3.2 Đa dạng hoa hình thức tài trợ

Hiện tại, Sở giao dịch mới chỉ thực hiện một số những hình thức tài trợ thông dụng: cho vay xuất nhập khẩu, bảo lãnh, chiết khấu chứng từ..., còn nhiều hình thức tài trợ khác nữa vẫn chưa được thực hiện: bao thanh toán và những hình thức tài trợ phức tạp khác. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của hoạt động tài trợ ở sở giao dịch vì nhu cầu được tài trợ của khách hàng rất đa dạng và phong phú trong khi khả năng đáp ứng của Sở giao dịch lại bị hạn chế về cách thức tài trợ. Mặt khác, hoạt động tài trợ thương mại trên thế giới ngày càng phát triển cả về số lượng và hình thức cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, do đó, sở giao dịch cần phải có những đứi mới và mở rộng các hình thức tài trợ của mình để theo kịp với sự phát triển của thế giới, có như vậy mới có thể thực hiện được mục tiêu của Vietcombank trở thành một ngân hàng tốt nhất trong khu vực.

3.3.3 Tăng cường hoạt động quản lý rủi ro trong hoạt động tài trợ Vấn đề rủi ro trong hoạt động kinh doanh là vấn đề mà bất cứ ngân

hàng nào cũng đều muốn tránh. Đặc biệt, trong hoạt động tài trợ, rủi ro là vấn

Page 83: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

74

đề càng đáng quan tâm hơn nữa. Bởi lẽ, rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào từ phía khách hàng: mất khả năng thanh toán, cũng như những rủi ro từ phía môi trường: thiên tai, khủng bố, nổi loạn, tỷ giá hối đoái biến động... Đ ể giảm thiểu những rủi ro này, công tác quản lý rủi ro phải được làm thật tốt và có hiầu quả. Những năm trước đây tỷ lầ nợ quá hạn và nợ xấu của sở giao dịch tương đối cao nhưng năm 2007 tỷ lầ này đã giảm đến mức cho phép. Điều này một phần nhờ công tác tín dụng của Sở giao dịch đã chú trọng nhiều đến hoạt động quản lý rủi ro. Tuy nhiên, hai quý đầu năm 2008 tình hình nợ quá hạn có xu hướng tăng lên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ lên thị trường tài chính Viầt Nam.

Vì vậy, viầc tiếp tục đẩy mạnh công tác tín dụng trong những năm tới đặc biầt là tín dụng xuất nhập khẩu cũng đồng nghĩa với viầc tăng cường công tác quản lý rủi ro. Đây là hai hoạt động không thể tách rời nhau trong quá trình phát triển của sở giao dịch. Thông qua các hoạt động giám sát chấm bảng kê phân loại nợ hàng ngày ở tất cả các bộ phận nghiầp vụ, mọi phát sinh sai sót sẽ được điều chỉnh ngay, qua đó người quản lý sẽ biết được tình hình hoạt động cho vay tại bộ phận mình. Ngoài ra, viầc nâng cấp hầ thống cơ sở hạ tầng công nghầ sẽ hỗ trợ rất nhiều cho hoạt động kiểm soát rủi ro. 3.3.4 Duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng

Như trên đã biết khách hàng có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì vậy làm thế nào để thu hút được khách hàng là điều mà bất cứ ngân hàng nào cũng đều hướng tới. Đặc biầt trong giai đoạn hiần nay, thị trường tài chính có nhiều biến động, chăm sóc và giữ được những khách hàng cũ là điều vô cùng quan trọng. Đây là một giải pháp có tính bổ trợ cho sự phát triển của hoạt động tài trợ thương mại của sở giao dịch. Mạng lưới khách hàng có rộng lớn thì hoạt động tài trợ mới có cơ sở để phát triển. V ớ i các khách hàng đang sử dụng dịch vụ tài trợ tại sở giao dịch, sở cần có những

chính sách ưu đãi, chăm sóc chu đáo như giảm phí giao dịch, tạo điều kiần

Page 84: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

75

thuận lợi về mặt thủ tục, triển khai các hợp đồng tổng thể... để họ tiếp tục ở lại với mình. Còn đối với những khách hàng mói, khách hàng chưa sử dụng dịch vụ tài trợ, sở giao dịch cắn marketing hơn nữa các tiện ích đồng thời nắm bắt được nhu cắu của họ để có thể cung cấp dịch vụ khi cắn thiết, sở phải luôn xác định những khách hàng đó là đối tượng khách hàng tiềm năng để phát triển hoạt động tài trợ của mình trong tương lai.

Hiện tại số lượng khách hàng của sở giao dịch đang bị giảm đi nhiều do sự điều chuyển một phắn về Trung ương và một phắn bỏ sang ngân hàng khác. Vì vậy, vấn đề duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng là nhiệm vụ quan trọng của sở giao dịch hiện tại cũng như trong tương lai. 3.3.5 Bồi dưỡng, nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ

Sau khi tách sở giao dịch một số lượng cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực tài trợ thương mại quốc tế chuyển lên Trung ương khiến cho lượng cán bộ còn lại ở sở không đáp ứng đủ cho công việc. Những cán bộ này chủ yếu là những cán bộ trẻ, chưa có kinh nghiệm làm việc nhiều đòi hỏi phải mất thời gian và công sức đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ. Bên cạnh đó, nhiều cán bộ có kinh nghiệm và chuyên môn cao còn lại ở sở lại sắp về hưu. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác phục vụ khách hàng trong hoạt động tài trợ thương mại của sở giao dịch. Chính vì vậy, việc bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực là điều mà Sở giao dịch nên đặt lên hàng đắu. Bằng việc tổ chức các lớp đào tạo tại chỗ, người đi trước dạy người đến sau hoặc cử người đi học ở các trường đào tạo có danh tiếng trong nước và nước ngoài, sở giao dịch cắn bổ sung thêm nguồn nhân lực có trình độ tác nghiệp cao để đáp ứng nhu cắu phát triển của thương mại quốc tế nói chung, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế nói riêng. Ngoài ra, việc khuyến khích các cán bộ tự học và trao đổi kinh nghiệm với nhau và với những người đi

trước sẽ giúp nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trẻ của sở.

Page 85: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

76

Hon thế nữa, sau khi cổ phần hóa, vấn đề chảy máu chất xám đang diễn ra và là một mối nguy đối với sở giao dịch nói riêng, ngân hàng thương mại cổ phần nói chung. Có hiện tượng một lượng cán bộ rời bỏ sở sang làm cho các ngân hàng, tổ chực tín dụng khác làm xáo trộn về mặt nhân sự của sở. Điều này không những ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của sở mà còn ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của những cán bộ khác ở lại. Giải pháp của sở hiện nay là làm thế nào ổn định lại đội ngũ lao động của mình. Đ ể làm được điều đó Sở phải chú trọng hơn nữa chế độ đãi ngộ và chế độ làm việc của cán bộ của mình, đây là điều mà người lao động ở bất cự đâu đều quan tâm. Nếu giải quyết được điều đó Sở giao dịch không chỉ giữ được những người đang làm việc cho mình mà còn thu hút được những người có tay nghề và chuyên môn về. Điều này còn có tác dụng với cả những cán bộ của sỏ hiện đang đi học ở nước ngoài và sẽ về làm việc trong nay mai. Đây là đội ngũ cán bộ đầy tiềm năng của sở trong tương lai. 3.3.6 Phát huy những thế mạnh sẵn có về nguồn ngoại tệ và kinh nghiệm

hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế

Hiện nay, so với các ngân hàng thương mại trong nước khác sở giao dịch là một trong những ngân hàng có tiềm lực mạnh về nguồn ngoại tệ. Đây là một điểm mạnh giúp cho sở giao dịch vượt qua được những giai đoạn khủng hoảng thiếu về vốn ngoại tệ trong thời gian qua. Nhờ nguồn ngoại tệ lớn cũng như kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế, các khách hàng giao dịch quốc tế đã coi sở giao dịch như là một địa chỉ đáng tin cậy. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, mực độ cạnh tranh ngày một khắc nghiệt ở thị trường tài chính trong nước, đặc biệt là khi các ngân hàng nước ngoài với uy tín, kinh nghiệm và tiềm lực mạnh nhảy vào thành lập

chi nhánh khiến cho thế mạnh này của sở giao dịch có phần nào giảm sút. Vấn đề đặt ra bây giờ đối với sở giao dịch là tranh thủ sự tin tưởng của các

khách hàng quen để giữ họ ở lại đồng thời phát huy những thế mạnh mà mình

Page 86: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

77

CÓ kết hợp với tự đổi mới về năng lực và dịch vụ của mình. Điều này không những giữ được khách hàng thân thiết mà còn góp phần thu hút thêm khách hàng mới. 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG TW 3.4.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 3.4.1.1 Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý

Hiện nay, khi mà thị trường tài chính Việt Nam đã mở cửa theo đúng lộ trình cam kết vói Tổ chức thương mại thế giới, ngày càng nhiều ngân hàng nước ngoài đệ đơn xin thành lốp chi nhánh của mình lên Ngân hàng Nhà nước. Cho đến nay, đã có hai ngàn hàng nước ngoài là HSBC và Standard Charter Bank chính thức được duyệt. Tuy nhiên, việc điều tiết và quản lý hoạt động của các ngân hàng nước ngoài bên cạnh các ngân hàng thương mại trong nước không phải là đơn giản. Mặc dù khi đưa ra quyết định cho phép các ngân hàng nước ngoài được phép thành lốp ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam kể từ ngày 1/4/2007, Ngân hàng nhà nước cũng đã ban hành kèm theo những văn bản hướng dẫn nhưng trong quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi phải sửa đổi cho phù hợp với điều kiện mới.

Ngoài ra, sân chơi của thị trường tài chính bây giờ đã được mở rộng nhiều tạo ra một sự cạnh tranh gay gắt hơn. Do đó, Nhà nước nên kiểm tra rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luốt có liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại như luốt thương mại, luốt doanh nghiệp, luốt đầu tư... để tạo sự nhất quán từ đó tạo điều kiện thuốn lợi cho hoạt động của cả các doanh nghiệp và ngân hàng thương mại. 3.4.1.2 Tăng cường các biện pháp hỗ trợ

Bằng các công cụ và biện pháp của mình, Nhà nước cần giám sát chặt chẽ thị trường ngoại hối, đặc biệt là những giai đoạn thị trường tài chính tiền tệ có nhiều biến động trong thời gian qua và hiện nay khi cơn bão khủng

Page 87: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

78

hoảng tài chính đang lan rộng. Nhà nước cần tiếp tục kiểm soát được nguồn ngoại tệ đồng thời điều chỉnh được mức tỷ giá hối đoái sao cho phù hợp với từng thời kở.

Ngoài ra, Nhà nước cũng cần tiếp tục loại bỏ những trở ngại về mặt pháp lý đối với việc chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào đồng thời nghiên cứu cho phép nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng cho phù hợp với trình độ phát triển của đất nước nhưng cũng phải kiểm soát tránh để tình trạng Việt Nam trở thành bãi rác thải công nghệ của thế giới.

Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc ký kết các hợp đồng ngoại thương thông qua các cuộc viếng thăm các nước của các vị lãnh đạo. Bên cạnh đó Nhà nước cũng khuyến khích và tạo điều kiện cho các hiệp hội, các tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp, ngành hàng phát triển thông qua việc cung cấp thông tin về thị trường, kinh nghiệm...

3.4.2 Kiến nghị với ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương TW

Sở giao dịch là một hạt nhân của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương nên mọi lĩnh vực hoạt động cũng đều có sự chi phối của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Trung ương. Vì vậy, để phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của sở giao dịch, Ngân hàng ngoại thương Trung ương cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở đưa ra những quyết sách phát triển. Cụ thể: 3.4.2.1 Triển khai các hình thức tài trợ thương mại quốc tế mới

Như đã phân tích ở phần thực trạng, do sở giao dịch vẫn chưa thực hiện một số loại hình tài trợ mà hiện các ngàn hàng khác cũng đã áp dụng như factoring, forfaiting và leasing nên nhiều khách hàng thấy không thuận tiện khi giao dịch và đã chuyển sang ngân hàng khác. Việc chưa thực hiện những phương thức tài trợ này một phần do sự chỉ đạo và điều hành từ phía Hội sở chính. Đ ể tạo sự thuận lợi trong việc giao dịch cho khách hàng và trong việc

hoạch định chính sách khách hàng của sỏ giao dịch, Hội sở chính nên có

Page 88: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

79

quyết định cho phép các chi nhánh đáp ứng đủ điều kiện như sở giao dịch được phép thực hiện.

3.4.2.2 Bồi dưỡng về nghiệp vụ tài trợ mới cho các chi nhánh

Việc thực hiện các hình thức tài trợ mới cũng đòi hỏi cán bộ phải nắm vững được nghiệp vụ, có như vậy mới thực hiện một cách có hiệu quả các hoạt động tài trợ đó, tránh lãng phí nguần vốn tài trợ. Do vậy, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Trung ương cần tổ chức các lớp bầi dưỡng, đào tạo cán bộ cho các chi nhánh để khi triển khai các hình thức tài trợ mới mới đạt hiệu quả như mong muốn.

Page 89: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

80

KẾT LUẬN Ngày nay, xu thế hội nhập vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong xu thế phát

triển của thế giói, do đó mọi hoạt động của các quốc gia trên thế giới đều chịu ảnh hưởng của xu thế này, đặc biệt là các hoạt động thương mại quốc tế. Theo đó, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế cũng phát triển không ngừng và ngày càng trở thành một mảng hoạt động kinh doanh quan trọng của các ngân hàng thương mại. Hơn thế nựa, quá trình phát triển ngày càng phức tạp của thương mại thế giới cũng thúc đẩy sự phát triển của hoạt động tài trợ thương mại.

Trong nhiều năm liền, hoạt động tài trợ thương mại quốc tế của Sở giao dịch vẫn thu được nhựng kết quả tốt. Tuy nhiên, kể từ khi tách sỏ và đặc biệt sự kiện cổ phần hoa ngân hàng ngoại thương đến nay, hoạt động tài trợ thương mại tại sở giao dịch gặp một số khó khăn đã ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh chung của sở giao dịch. Qua phân tích thực trạng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế ở sở giao dịch, nhựng hạn chế trong quá trình thực hiện đã được bộc lộ và nhựng nguyên nhân cũng đã được tìm ra. Trên cơ sở đó, sở giao dịch có nhựng giải pháp thiết thực nhằm phát triển và mở rộng hoạt động tài trợ thương mại quốc tế và từ đó làm tiền đề phát triển hoạt động kinh doanh của sở giao dịch trong thời gian tới.

Qua quá trình nghiên cứu và phân tích, luận văn đã đạt được nhựng kết

quả: 1. Giúp cho tác giả hiểu sâu hơn về ngân hàng thương mại, đặc điểm và các chức năng hoạt động cơ bản của các loại hình ngân hàng thương mại 2. Làm rõ lý luận về tài trợ thương mại quốc tế đưa và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tài trợ thương mại quốc tế, nhân tố nào là quan trọng,

nhân tố nào là chủ yếu. 3. Thông qua đánh giá thực trạng sử dụng các hình thức tài trợ thương mại quốc tế tại Sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt

Nam, tác giả cũng đã đề suất được một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động

Page 90: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

81

tài trợ thương mại quốc tế của sở giao dịch ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam.

Do thời gian nghiên cứu và trình độ chuyên môn còn hạn chế, luận văn chưa thể hoàn thiện theo mong muốn của tác giả và người hướng dỡn. Tuy nhiên, về cơ bản luận văn cũng đã đáp ứng đúng mục đích đã đề ra ban đầu. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Quy đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Page 91: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia. 2. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng SỐ7I1997IQHX

3. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2005-2007), Báo cáo thường niên, Hà nội. 4. Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam (2008), "Chặng đường hai năm trưởng thành và phát triển của sở giao dịch ngân hàng ngoại thương", Tạp chí ngân hàng ngoại thương, (177), Ít 49-52. 5. Sở giao dịch Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt nam (2005, 2006, 2007, 6 tháng 2008), Báo cáo kết quả kinh doanh, Hà nội. 6. Nguyễn Văn Tề, Ngô Hương, Đỗ Linh Hiệp, Hồ Diệu, Lê Thm Dương (2003), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà nội. 7. Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương, NXB Thống kê, Hà nội. 8. Lê Văn Tư (2000), Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống kê, Hà nội. 9. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân. 10. Trang web: http://www.sbv.gov.vn 11. Trang web: http://www.vneconomv.vn 12. Trang web: http://www.worldbank.org 13. Trang web: http://www.mpi.gov.vn

Page 92: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ
Page 93: Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế tại sà giao dịch 2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam sau cổ