50
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 10 - 14 / 12 / 2012 N° 42 - 2012/2013 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Re gio n H N I M Í H C À O H P N Ø O G I Ø A S DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ DONNÉES ET MÉTHODES D’ANALYSE URBAINE

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ DONNÉES ET

  • Upload
    vanmien

  • View
    233

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

10 - 14 / 12 / 2012

N° 42 - 2012/2013

N° 41 - 2011/2012

Centre de Prospectiveet d’Études Urbaines

Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thịCentre de Prospective et d’Études Urbaines

216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : [email protected]

www.paddi.vn

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

HNIM ÍHC ÀOH PT NØOG IØAS

R e g i o nR e g i o n

HNIM ÍHC ÀOH PT NØOG IØAS

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ

DONNÉES ET MÉTHODES D’ANALYSE URBAINE

3

Les Livrets du PADDI 4 au 8 juin 2012

Avan

t -pr

opos

/ Lờ

i nói

đầu

LỜI NÓI ĐẦUAVANT-PROPOS

R e g i o n

L’objectif général des ateliers de formation est le transfert de savoirs : les sessions du PADDI doivent permettre de compléter la formation des fonctionnaires de la ville en les sensibilisant à des concepts, des techniques et des méthodes nouvelles (transversalité, pluridisciplinarité) en matière de gestion urbaine, dans le contexte propre à Hô Chi Minh-Ville. La démarche proposée a été imaginée en collaboration avec les partenaires vietnamiens, puis validée par ces derniers.

Il s’agit de voir quelles méthodes sont utilisées et quelles réponses sont apportées en France pour répondre à des problèmes similaires à ceux rencontrés par les professionnels vietnamiens au cours de leur activité. Pour ce faire, l’atelier sera organisé autour d’un cas d’étude vietnamien très concret.

Une fois établies, ces connaissances devront pouvoir à la fois inspirer de nouvelles pratiques et politiques et sensibiliser un public plus large grâce à une diffusion étendue.

C’est dans cet objectif de large diffusion et de sensibilisation que les Livrets ont été créés.

Mục tiêu tổng quát của các khóa học là chuyển giao tri thức: các khóa học của PADDI nhằm bổ sung cho chương trình đào tạo công chức của Thành phố bằng cách hướng đến các khái niệm, kỹ thuật và phương pháp mới (toàn diện, đa ngành) trong quản lý đô thị, trong bối cảnh đặc thù của thành phố Hồ Chí Minh. Phương pháp tổ chức khóa học được hình thành với sự phối hợp của các đối tác Việt Nam và được các đối tác phê duyệt.

Ý tưởng chủ đạo là xem ở Pháp, người ta sử dụng phương pháp nào và giải quyết như thế nào những vấn đề tương tự mà giới chuyên môn Việt Nam đang gặp phải trong công việc của mình. Để thực hiện được ý tưởng này, nội dung của mỗi khóa học xoay quanh một nghiên cứu trường hợp rất cụ thể của Việt Nam.

Các kiến thức tổng hợp từ khóa học có thể giúp hình thành những cách làm mới, chính sách mới và được phổ biến rộng rãi đến mọi người.

Tài liệu này được xuất bản nhằm mục đích phổ biến rộng rãi những kiến thức tổng hợp được từ khóa học.

Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên.

NB : Le PADDI ainsi que les experts n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrits dans ce livret. Ces propos doivent être considérés comme propres aux intervenants et participants.

Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

http://www.paddi.vn

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet

du PADDI

http://www.paddi.vn

Biên soạn / Rédaction : Mary SenkeomanivaneBiên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng ĐứcHiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Morgane Perset, Đỗ Phương Thúy

Ngày in / Date d'impression :

Số bản / Nombre d'exemplaires : 500

Công ty in / Imprimeur : KenG

Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Hoàng Thị Kim Chi, Ông Trương Minh Phước và Ông Patrick Brunđã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.

L’équipe du PADDI tient à adresser ses remerciements à Mme Hoang Thi Kim Chi, M. Truong Minh Phuoc et M. Patrick Brunpour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

4 5

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012

Mục

lục

Som

mai

re

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

08LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

Sommaire

AVANT-PROPOS 03

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU 03

09DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

10DÉFINITIONS 11GIẢI THÍCH TỪ NGỮ

14PARTIE 1 – DIFFICULTÉS RENCONTRÉES EN MATIÈRE D’ANALYSE URBAINE À

HÔ CHI MINH-VILLE

I. UNE PLANIFICATION ÉLOIGNÉE DE LA RÉALITÉ ............................................................................... 14

II. CAS D’ÉTUDE : LE PROJET DE RÉNOVATION URBAINE DE NGUYEN THIEN THUAT ................... 16

1. Etat des lieux du quartier de Nguyen Thien Thuat2. Objectif du projet et programme établi par les autorités locales3. Missions confiées à l’investisseur

III. RÉACTIONS DE L’EXPERT SUITE À L’EXPOSÉ DES DIFFICULTÉS RENCONTRÉES À HCMV..... 22

PARTIE 2 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE L’AGENCE D’URBANISME DU GRAND LYON

I. L’OBSERVATION : CHIFFRER, DÉCHIFFRER....................................................................................26

1. Qu’est-ce que l’observation ?2. A quoi sert l’observation ?3. Où chercher de l’information ?4. Quels territoires observer ?5. Quels outils ? Quelles méthodes ?6. Maîtriser la dimension temporelle7. Rendre l’information plus compréhensible

Remarques et échanges

26

PHẦN 1 – CÁC KHÓ KHĂN TRONG PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ Ở TP.HCM

I. QUY HOẠCH CÒN VÊNH VỚI THỰC TẾ .............................................................................................15

II. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: DỰ ÁN CẢI TẠO, CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ Ở CHUNG CƯNGUYỄN THIỆN THUẬT, PHƯỜNG 1, QUẬN 3 ..................................................................................17

1. Hiện trạng khu dân cư Nguyễn Thiện Thuật2. Mục tiêu và nội dung của dự án do chính quyền địa phương đề ra3. Nhiệm vụ được giao cho nhà đầu tư

III. NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN GIA, ÔNG PATRICK BRUN, SAU KHI NGHE PHẦN TRÌNH BÀYNHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI Ở TP.HCM .......................................................................................23

15

PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA CƠ QUAN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ LYON

I. QUAN SÁT BẰNG SỐ LIỆU .................................................................................................................27

1. Quan sát đô thị là gì?2. Kết quả quan sát, phân tích đô thị được sử dụng cho mục đích gì?3. Tìm thông tin, dữ liệu ở đâu?4. Quan sát những địa bàn nào?5. Những công cụ nào? Những phương pháp nào?6. Kiểm soát yếu tố thời gian7. Làm cho thông tin dễ hiểu hơn

Nhận xét và trao đổi

27

6 7

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012

Mục

lục

Som

mai

re

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

II. LES INDICATEURS .............................................................................................................................40

1. Qu’est-ce qu’un indicateur ?2. Les différents types d’indicateurs3. Les phénomènes à observer4. La méthode de construction

Remarques et échanges

III. L’USAGE DES STATISTIQUES DANS LE PROJET ............................................................................. 56

1. Identifier les sources d’information disponibles pour répondre aux demandes d’analyse2. Du chiffre brut au chiffre qui « parle » : passer de la statistique à un niveau d’information

Remarques et échanges

3. Evaluer l’impact d’un projet4. Construire des indicateurs de suivi

IV. LA CARTOGRAPHIE DANS LE PROJET ............................................................................................. 72

Echanges et remarques

II. CÁC CHỈ SỐ ........................................................................................................................................41

1. Chỉ số là gì?2. Các loại chỉ số3. Các hiện tượng cần quan sát4. Phương pháp xây dựng

Nhận xét và trao đổi

III. VIỆC SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DỰ ÁN ........................................................................ 57

1. Xác định các nguồn thông tin sẵn có để đáp ứng yêu cầu phân tích2. Từ dữ liệu thô đến con số “biết nói”: chuyển từ các số liệu thống kê sang thông tin

Nhận xét và trao đổi

3. Đánh giá tác động của một dự án4. Xây dựng các chỉ số theo dõi

IV. LẬP BẢN ĐỒ TRONG DỰ ÁN ............................................................................................................... 73

Nhận xét và trao đổi

PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ

PHỤ LỤC

I. CÁC HƯỚNG CẢI THIỆN .....................................................................................................................77

1. Về xử lý dữ liệu và phân tích thông tin2. Về phương pháp lập dự án đô thị

II. KHUYẾN NGHỊ ....................................................................................................................................79

1. Đổi mới công tác phân tích, chẩn đoán2. Đổi mới tài liệu yêu cầu3. Đổi mới thiết kế kiến trúc

PHỤ LỤC 1 - TÓM TẮT ATLAS CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON ........................................................... 83

PHỤ LỤC 2 - TRÍCH TÀI LIỆU HIỆN TRẠNG DO TRUNG TÂM QUAN SÁT VÉNISSIEUX THỰC HIỆN HÀNG NĂM ............................................................................................................................ 87

77

83

PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS

ANNEXES

I. PISTES D’AMÉLIORATION .................................................................................................................76

1. En matière de traitement des données et d’analyse de l’information2. En matière de méthode de projet urbain

II. RECOMMANDATIONS ........................................................................................................................78

1. Innovations sur le potentiel du diagnostic2. Innovations sur le cahier des charges3. Innovations sur la forme urbaine

ANNEXE 1 - SOMMAIRE DE L’ATLAS DU GRAND LYON ....................................................................................82

ANNEXE 2 - EXTRAIT DE L’ÉTAT DES LIEUX ANNUEL DU TERRITOIRE RÉALISÉ PAR L’OBSERVATOIRE DE VÉNISSIEUX .................................................................................... 86

76

82

90LISTE DES ATELIERS PASSÉS 91DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN

8 9

Dan

h sá

ch th

am g

ia k

hóa

tập

huấn

List

e de

s pa

rtici

pant

s à

l’ate

lier

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

L’expert français : Patrick Brun, Directeur d’études - Responsable du pôle Connaissances et représentations terri-toriales, Agence d’Urbanisme du Grand Lyon

L’expert vietnamien : Phan Sỹ Châu, Vice-Directeur de l’Institut d’Urbanisme de Hô Chi Minh-Ville

L’interprète : Huynh Hong Duc

Département de la Construction (DoC)

Tran Tan DucNguyen Tuan Dung

Institut de Recherche pour le Développement de Hô Chi Minh-Ville (HIDS)

Phan Dieu ChiNguyen Thi HaHua Quoc ThaiNguyen Thi Bich Hong

Institut d’Urbanisme de Hô Chi Minh-Ville

Le Anh ThongTrinh Tuan HaNguyen Dinh ThiTran Quang ThucPham Quang Han Nguyen Truong SonNguyen Tran Thanh Duy

Comité Populaire du district 1

Le Nguyen Bao UyenBui Do Nguyet Minh

Comité Populaire du district 3

Dang Bao DuyTran Hoai NamHo Phuong ThuyTruong Minh PhuocNguyen Tran Viet Ha

Autorité de gestion des travaux urbains no 3

Nguyen Hoang To Oanh

Université d’Architecture de Hô Chi Minh-Ville

Tran Thi SenPhan Tien TamPhan Nhut Duy Pham Ngoc SauPham Vu Hai AuKhong Minh TrangPhan Dinh Xuan Vinh

PADDI

Fanny QuertampNguyen Hong VanMary SenkeomanivaneLe Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc

DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

Chuyên gia Pháp: Ông Patrick Brun, Giám đốc nghiên cứu, Trưởng phòng dữ liệu và trình bày dữ liệu, Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon.

Chuyên gia Việt Nam: Ông Phan Sỹ Châu, Nguyên Phó Giám đốc Viện Quy hoạch Xây dựng TP.HCM

Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đức

Sở Xây dựng

Trần Tấn ĐứcNguyễn Tuấn Dũng

Viện Nghiên cứu phát triển (HIDS)

Phan Diệu ChiNguyễn Thị HàHứa Quốc Thái Nguyễn Thị Bích Hồng

Viện Quy hoạch Xây dựng

Lê Anh ThôngTrịnh Tuấn HàNguyễn Đình ThiTrần Quang ThứcPhạm Quang HânNguyễn Trường SơnNguyễn Trần Thanh Duy

Ủy ban Nhân dân Quận 1

Lê Nguyễn Bảo UyênBùi Đỗ Nguyệt Minh

Ủy ban Nhân dân Quận 3

Đặng Bảo DuyTrần Hoài NamHồ Phương ThủyTrương Minh PhướcNguyễn Trần Việt Hà

Ban quản lý đô thị xây dựng công trình 3

Nguyễn Hoàng Tố Oanh

Đại học Kiến trúc

Trần Thị SenPhan Tiến TâmPhan Nhựt DuyPhạm Vũ Hải ÂuPhạm Ngọc SáuKhổng Minh TrangPhan Đình Xuân Vinh

PADDI

Fanny QuertampNguyễn Hồng VânMary SenkeomanivaneLê Thị Huyền TrangHuỳnh Hồng Đức

10 11

Giả

i thí

ch từ

ngữ

Défi

nitio

ns

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

DÉFINITIONS1 GIẢI THÍCH TỪ NGỮCaisse d’Allocations Familiales (CAF) : La CAF propose aux familles des aides sous forme de compléments de reve-nus, d’équipements, de suivis et de conseils. Elle s’appelle aussi « Branche Famille », car c’est une des quatre compo-santes du régime général de la Sécurité Sociale Française. Son rôle est d’aider les familles dans leur vie quotidienne, de développer la solidarité envers les personnes vulnérables.

Chambre de Commerce et d’Industrie (CCI) : Les CCI sont des organismes chargés de représenter les intérêts des entreprises commerciales, industrielles et de service. Elles fournissent informations, conseils et outils pratiques aux en-treprises, créateurs d’entreprises, étudiants et lycéens, col-lectivités territoriales.

Chambre de Métiers et de l’Artisanat (CMA) : Les CMA assurent, pour les artisans, les apprentis et les organisations professionnelles de l’artisanat, une mission de formation, de conseil, d’immatriculation des entreprises et de représenta-tion auprès des pouvoirs publics.

Direction Départementale du Travail, de l’Emploi et de la Formation Professionnelle (DDTEFP) : Les DDTEFP sont en France des services déconcentrés dépendant des minis-tères chargés du travail et de l’emploi.

Directive Inspire : La directive européenne 2007/2/CE du 14 mars 2007, dite directive Inspire, vise à établir une infras-tructure d’information géographique dans la Communauté européenne pour favoriser la protection de l’environnement. Ce que la directive appelle infrastructure d’information géo-graphique est un ensemble de services d’information dispo-nibles sur Internet, répartis sur les sites web des différents acteurs concernés, et permettant la diffusion et le partage de données géographiques.

Maîtrise d’Ouvrage (MOA) : Le maître d’ouvrage d’une opé-ration de construction est le donneur d’ordre client. C’est la personne physique ou morale qui décide de réaliser l’opéra-tion, qui en fixe le programme, qui dispose du terrain, qui réu-nit le financement, qui paie, qui fixe le calendrier, qui choisit les professionnels chargés de la réalisation (le concepteur du projet, le ou les entrepreneurs, le contrôleur technique et par-fois même les fabricants de produits), qui signe les marchés et contrats d’études et de travaux. Il a une fonction essentielle ; il ne fait pas, mais il fait faire. Il n’est pas nécessairement un technicien de la construction mais il doit connaître les rôles et les responsabilités des spécialistes auxquels il fait appel et il doit veiller à ce que chacun joue son rôle. Il arbitre les conflits éventuels. On distingue deux principales missions dans la maîtrise d’ouvrage : la direction d’investissement et la conduite d’opération. La direction d’investissement concerne la responsabilité financière et de programmation. Elle ne

Quỹ trợ cấp cho hộ gia đình: Quỹ trợ cấp cho hộ gia đình cung cấp các khoản hỗ trợ bổ sung cho thu nhập, theo dõi và tư vấn cho các gia đình. Nó còn được gọi là “Mảng gia đình” vì đây là một trong 4 thành phần của chế độ bảo hiểm xã hội ở Pháp. Vai trò của Quỹ này là hỗ trợ cho các gia đình trong cuộc sống hàng ngày, thiết lập quan hệ tương trợ cho những người có hoàn cảnh khó khăn

Phòng thương mại và công nghiệp: Là các tổ chức đại diện cho lợi ích của các doanh nghiệp thương mại, công nghiệp và dịch vụ. Phòng thương mại và công nghiệp cung cấp thông tin, tư vấn và là công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp, doanh nhân, sinh viên, học sinh và chính quyền địa phương.

Phòng nghề nghiệp và thủ công: Là tổ chức có nhiệm vụ đào tạo, tư vấn cho thợ thủ công và các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thủ công. Phòng nghề nghiệp và thủ công cũng là đại diện cho các đơn vị trong ngành trước các cơ quan nhà nước.

Cơ quan việc làm, lao động và đào tạo nghề ở các tỉnh: Cơ quan việc làm, lao động và đào tạo nghề ở các tỉnh là cơ quan trực thuộc Bộ lao động và việc làm.

Chỉ thị Inspire: Chỉ thị của Liên minh Châu Âu 2007/2/CE được ban hành vào ngày 14 Tháng 3 năm 2007, còn gọi là Chỉ thị Inspire, nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin địa lý ở Cộng đồng Châu Âu để tạo thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường. Cơ sở hạ tầng thông tin địa lý là tập hợp tất cả các thông tin trên các trang web của các chủ thể có liên quan để phổ biến và chia sẻ dữ liệu địa lý.

Chủ đầu tư: Chủ đầu tư một dự án xây dựng là người bỏ kinh phí đầu tư. Chủ đầu tư có thể là pháp nhân hoặc thể nhân, là người quyết định thực hiện dự án, quyết định nội dung dự án, có đất để xây dựng công trình trong dự án, có tài chính, quyết định kế hoạch thực hiện dự án và lựa chọn các đơn vị chuyên môn thực hiện dự án (đơn vị tư vấn thiết kế, đơn vị thi công, đơn vị giám sát, đơn vị cung cấp vật liệu), ký hợp đồng tư vấn thiết kế và hợp đồng thi công. Chủ đầu tư có một chức năng rất quan trọng: Chủ đầu tư không thực hiện dự án mà giao cho các đơn vị chuyên môn thực hiện dự án. Chủ đầu tư không nhất thiết phải là chuyên gia về kỹ thuật xây dựng, nhưng phải biết vai trò và trách nhiệm của các đơn vị tham gia thực hiện dự án và phải đảm bảo từng đơn vị làm đúng vai trò của mình. Chủ đầu tư ra quyết định đối với các vấn đề mà các bên tham gia dự án chưa thống nhất được. Đôi khi, người ta phân biệt hai nhiệm vụ chính của chủ đầu tư: quản

peut pas être déléguée, ce qui n’exclut pas le recours aux conseils de spécialistes, par exemple pour l’établissement du programme. La conduite d’opération est plus technique : elleconcerne les phases d’étude et d’exécution du projet ; elle implique des relations directes et régulières avec les pro-fessionnels choisis et l’arbitrage des conflits éventuels ; elle implique de contrôler que les intervenants accomplissent bien leur mission, la détermination des droits à paiements, la réception des travaux à leur achèvement. La conduite d’opé-ration peut être déléguée par contrat à une entité juridique-ment distincte du directeur d’investissement : on parle alors de maîtrise d’ouvrage déléguée.

Maîtrise d’œuvre (MOE) : Le MOE est désigné par la MOA pour établir un projet et en contrôler l’exécution. Le MOE est un professionnel de la construction : architecte, ingé-nieur conseil, bureau d’études, cabinet d’ingénierie. Son rôle consiste à s’assurer que le programme est viable et réalisable eu égard au terrain et à son environnement ; à concevoir le projet et à en établir les pièces écrites et dessinées en res-pectant la réglementation, les règles de l’art, le programme et le coût d’objectifs fixés par la MOA ; à introduire des de-mandes d’autorisation administrative (permis de construire par exemple) ; à préparer le dossier de consultation des en-treprises ; à participer à la négociation avec les entreprises et à la mise au point du marché ; à s’assurer que les tra-vaux sont exécutés conformément aux clauses du marché ; à proposer les versements d’acompte aux entreprises ; à as-sister la MOA lors des opérations de réception des travaux.

Plan Local d’Urbanisme (PLU) : Le PLU est un document d’urbanisme réglementaire qui, à l’échelle d’une commune ou d’un groupement de communes, établit un projet global d’urbanisme et d’aménagement et fixe en conséquence les règles générales d’utilisation du sol sur le territoire considéré. Un PLU peut être intercommunal, on parle alors de PLUI.

Pôle Emploi : Pôle emploi est un établissement public char-gé de l’emploi en France. Dans le cadre de sa mission de ser-vice public, Pôle Emploi s’engage à garantir l’accompagne-ment des demandeurs d’emploi dans leur recherche d’emploi et à répondre aux besoins de recrutement des entreprises.

Projet européen PASTILLE (Promoting Action for Sustai-nability Through Indicators at Local Level in Europe) : Projet européen d’étude de programmes d’indicateurs radicalement différents, développés dans quatre grandes villes d’Europe : Vienne (Autriche), Grand Lyon, Winterthur

lý đầu tư và quản lý dự án. Quản lý đầu tư liên quan đến trách nhiệm tài chính và nội dung của dự án. Đây là công việc mà chủ đầu tư phải trực tiếp thực hiện, không thể giao cho người khác được. Tuy nhiên, chủ đầu tư có thể sử dụng các chuyên gia tư vấn, ví dụ tư vấn xác lập nội dung của dự án. Quản lý dự án liên quan đến các vấn đề kỹ thuật: nghiên cứu và thực hiện dự án, quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các đơn vị đã được lựa chọn tham gia dự án; xử lý, dung hòa các tranh chấp, kiểm tra, giám sát công việc của các đơn vị thực hiện dự án, nghiệm thu và thanh toán. Chủ đầu tư có thể ủy quyền quản lý dự án cho một đơn vị chuyên nghiệp thông qua hợp đồng.

Đơn vị tư vấn: là đơn vị được chủ đầu tư chọn để lập dự án và quản lý việc triển khai thực hiện dự án. Đơn vị tư vấn là một ê-kíp gồm các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng: kiến trúc sư, kỹ sư... Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn là đảm bảo tính phù hợp và khả thi của dự án với địa điểm thực hiện dự án và môi trường xung quanh; thiết kế dự án phù hợp với quy định, nội dung và chi phí mà chủ đầu tư đã xác định; thực hiện các thủ tục hành chính cần thiết (ví dụ xin giấy phép xây dựng); chuẩn bị hồ sơ gọi thầu thi công; tham gia đàm phán lựa chọn nhà thầu thi công; soạn thảo hợp đồng với nhà thầu thi công; kiểm tra, giám sát để đảm bảo tiến độ thi công đúng theo quy định trong hợp đồng; đề xuất các khoản tạm ứng cho nhà thầu thi công; hỗ trợ chủ đầu tư nghiệm thu công trình.

Quy hoạch đô thị địa phương (Quy hoạch chi tiết): Quy hoạch chi tiết là tài liệu quy hoạch đô thị mang tính pháp quy, bao phủ địa bàn một thành phố hoặc một địa bàn liên thành phố và xã. Quy hoạch này xác định các quy tắc sử dụng đất trên địa bàn. Quy hoạch chi tiết có thể bao phủ địa bàn liên thành phố. Khi đó ta gọi nó là quy hoạch chi tiết liên thành phố.

Trung tâm việc làm: Trung tâm việc làm là một cơ quan công đảm nhận mảng việc làm ở Pháp. Trong khuôn khổ nhiệm vụ vì lợi ích công của mình, Trung tâm việc làm cam kết đồng hành cùng người tìm việc và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.

Dự án Châu Âu PASTILLE (Promoting Action for Sustain-ability Through Indicators at Local Level in Europe): Dự án Châu Âu nghiên cứu các chỉ số rất khác nhau được phát triển ở 4 thành phố lớn của Châu Âu: Vienne (Áo), Cộng đồng

1 Sources : Ministère de l’Ecologie, du Développement Durable et de l’Energie / Dictionnaire de l’urbanisme et de l’aménagement, sous la direction de Pierre Merlin et Françoise Choay, PUF, 1988 / Legi-france : www.legifrance.gouv.fr.

1 Nguồn: Bộ Sinh thái Phát triển bền vững và Năng lượng / Từ điển quy hoạch đô thị, chủ biên Pierre Merlin và Françoise Choay, PUF, 1988 / Legifrance : www.legifrance.gouv.fr.

12 13

Giả

i thí

ch từ

ngữ

Défi

nitio

ns

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

(Suisse), Southwark (arrondissement de Londres). Il a pour objectif de comprendre comment des villes construisent au-jourd’hui des indicateurs de développement durable, d’éva-luer leur impact sur les politiques et d’appréhender leur rôle dans le processus “d’aide à la décision”. Le projet PASTILLE se penche donc sur l’articulation entre connaissance et déci-sion.

Système d’Information Géographique (SIG) : Un SIG est un système d’information permettant de créer, d’organiser et de présenter des données géoréférencées, ainsi que de pro-duire des plans et des cartes.

Solidarité Renouvellement Urbain (SRU) : La loi n° 2000-1208 du 13 décembre 2000 relative à la solidarité et au re-nouvellement urbain, couramment appelée loi SRU est un texte qui a modifié en profondeur le droit de l’urbanisme et du logement en France. Son article le plus notoire est l’article 55, qui impose aux villes de disposer d’au moins 20 % de logements sociaux.

đô thị Lyon (Pháp), Winterthur (Thụy Sĩ), Southwark (Luân Đôn). Mục tiêu của dự án là tìm hiểu các chỉ số phát triển bền vững được xây dựng như thế nào ở các thành phố này; đánh giá tác động của nó đối với các chính sách và vai trò của nó trong quá trình hỗ trợ ra quyết định. Dự án PASTILLE quan tâm đến sự kết hợp giữa kiến thức và quyết định.

Hệ thống thông tin địa lý (GIS): GIS là hệ thống thông tin cho phép tạo ra, tổ chức và thể hiện dữ liệu gắn với bản đồ địa lý đồng thời GIS cũng giúp tạo ra bản đồ.

Luật liên đới trách nhiệm và cải tạo đô thị: Luật này mang số 2000-1208 được ban hành ngày 13 tháng 12 năm 2000 quy định về cải tạo đô thị, còn gọi là luật SRU. Luật này đã làm thay đổi sâu sắc các quy định về quy hoạch đô thị và nhà ở tại Pháp. Điều 55 của luật này bắt buộc các thành phố phải có ít nhất 20 % nhà ở xã hội.

14 15

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

PARTIE 1 – DIFFICULTÉS RENCONTRÉES EN MATIÈRE D’ANALYSE URBAINE À HÔ CHI MINH-VILLE

PHẦN 1 – CÁC KHÓ KHĂN TRONG PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ Ở TP.HCM

Présentation de M. Phan Sỹ Châu, Vice-Directeur de l’Institut d’Urbanisme de Hô Chi Minh-Ville.

Au Vietnam, des Lois spécifiques telles que la Loi sur la Construction adoptée en 2008 puis la Loi sur l’Urbanisme adoptée en 2010 sont venues clarifier les modalités de plani-fication urbaine jusqu’alors régies par différentes circulaires ministérielles. Ce cadre législatif rénové a permis plus de transparence et une application plus stricte des règles. La Loi de 2010 prévoit notamment plusieurs échelles de plani-fication :

• l’agglomération, • les secteurs géographiques, • le quartier (plans détaillés au 1/500ème).

En parallèle de cette planification par échelon géographique, une planification thématique est prévue à chaque niveau.

L’objectif de ce cadre rénové est double :

• mieux préparer les projets d’investissement, • contrôler le développement urbain.

Mais dans les faits on constate, d’une part, que cette mé-thode ne permet pas de maîtriser le développement urbain qui devance la planification et que, d’autre part, les projets réalisés ne correspondent en définitive pas aux besoins du territoire.

Ces écarts s’expliquent de deux manières2 :

• D’une part, par un temps de validation important entre la finalisation du Schéma Directeur de l’agglomération et son approbation (5 ans). Durant ce laps de temps, des projets sortent de terre sans tenir compte du Sché-ma Directeur en cours d’approbation.

• D’autre part, par une planification fondée sur des ratios d’équipements publics par habitant et sur des projec-tions démographiques globales (planification dite « arith-métique »).

Or, les projections démographiques conditionnent le budget attribué aux districts, celui-ci étant alloué en fonction du nombre d’habitants et de son évolution. Cela justifie que les districts préfèrent afficher une démogra-phie en hausse pour s’assurer un budget suffisant. Le district 3 par exemple, qui a perdu une population im-portante entre 1979 et 2004 du fait de l’éradication des bidonvilles le long des canaux, prévoit néanmoins le développement d’une vingtaine d’immeubles de grande hauteur d’ici 2020.De plus, les projections démographiques ne four-nissent pas de données différenciées fines. Il n’y a pas, par exemple, d’estimation du nombre de ménages au regard du nombre de personnes par ménage ; ce qui permettrait pourtant d’identifier et de quantifier des ty-pologies de logements nécessaires3.

En conséquence de ces écarts on constate :

• que les investisseurs donnent le « la » du développe-ment urbain en allant plus vite que la planification,

• que la construction, dans le domaine du logement, va dans le sens d’une homogénéisation de l’offre immo-bilière à la fois en termes architecturaux (tours) et en termes de standing (type haut de gamme, luxe),

• que ces produits immobiliers,en déconnection avec la demande réelle de logements, sont dès lors en grande partie invendables.

Un exemple témoigne du décalage entre les projets réalisés et les besoins réels, c’est-à-dire entre l’offre et la demande : HCMV a construit une route reliant le centre-ville à la mer et traversant la mangrove de Can Gio. Or, on constate au-jourd’hui que cette route est assez peu empruntée.

Bài trình bày của ông Phan Sỹ Châu, Nguyên Phó Giám đốc Viện Quy hoạch Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh.

Ở Việt Nam, Luật Xây dựng được thông qua vào năm 2008 và Luật Quy hoạch đô thị năm 2010 điều chỉnh công tác quy hoạch đô thị vốn trước đó được thực hiện theo các thông tư của các Bộ, Ngành. Khung pháp lý mới này giúp tăng tính minh bạch và thực thi nghiêm ngặt các quy định. Luật quy hoạch đô thị năm 2010 đưa ra nhiều cấp độ quy hoạch:

• Quy hoạch chung tỉnh/thành phố • Quy hoạch phân khu • Quy hoạch chi tiết (1/500)

Song song với quy hoạch không gian, còn có quy hoạch ngành ở mỗi cấp.

Mục tiêu của khuôn khổ pháp lý mới này là:

• Chuẩn bị tốt hơn cho các dự án đầu tư, • Kiểm soát sự phát triển đô thị.

Nhưng trên thực tế, một mặt, chúng ta thấy phương pháp này không thành công trong việc kiểm soát sự phát triển đô thị và quy hoạch đô thị luôn chạy theo sự phát triển, mặt khác, các dự án được thực hiện nhưng không đáp ứng nhu cầu của địa bàn.

Có hai lý do2:

• Một là, thời gian phê duyệt quy hoạch chung xây dựng đô thị quá lâu (5 năm), trong thời gian này, các dự án được triển khai không tính đến quy hoạch chung.

• Hai là, quy hoạch dựa trên chỉ tiêu m2 công trình công cộng cho mỗi đầu người trên cơ sở dự báo dân số cho toàn địa bàn (còn gọi là quy hoạch xây dựng mang tính “số học”).

Ngân sách phân bổ cho các quận, huyện được xác định trên cơ sở dự báo dân số của quận/huyện đó. Vì thế, các quận, huyện đều đưa ra dự báo dân số cao để đảm bảo ngân sách đầy đủ. Ví dụ, mặc dù dân số của Quận 3 đã giảm trong giai đoạn 1979 - 2004 nhờ chương trình xóa nhà lụp xụp ven kênh, nhưng quy hoạch vẫn dự kiến xây dựng khoảng 20 chung cư cao tầng từ nay đến năm 2020.Ngoài ra, dự báo dân số không cung cấp dữ liệu một cách chi tiết. Ví dụ, không có dự báo về số hộ gia đình theo số nhân khẩu trong hộ, trong khi đó đây sẽ là số liệu để xác định và định lượng các loại nhà ở cần thiết3.

Từ đó, ta nhận thấy:

• Các nhà đầu tư áp đặt sự phát triển đô thị và sự phát triển đi nhanh hơn so với quy hoạch.

• Việc xây dựng nhà ở cũng đi theo hướng đồng nhất về kiến trúc (chung cư cao tầng) và loại nhà (căn hộ cao cấp).

• Các sản phẩm bất động sản này không gắn với nhu cầu về nhà ở, nên tỷ lệ tồn kho rất cao.

Một ví dụ khác cho thấy độ vênh giữa các dự án và thực tế, tức giữa cung và cầu: TP.HCM đã xây dựng một tuyến đường nối khu trung tâm với biển Cần Giờ, băng xuyên qua khu rừng ngập mặn Cần Giờ. Tuy nhiên, hiện nay, thực tế cho thấy tuyến đường này rất ít được sử dụng.

2 Voir aussi « Comment rendre plus effective la planification urbaine au Vietnam ? Le cas de Hô Chi Minh-Ville », PADDI - Agence d’Urba-nisme du Grand Lyon, mars 2012 : http://www.paddi.vn/fr/centre-de-ressources/publications-diverses/articles.3 Un ménage équivaut à un logement.

2 Xem thêm tài liệu “Làm thế nào để quy hoạch đô thị ở Việt Nam có hiệu quả hơn? Trường hợp TP.HCM”, PADDI, Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon, tháng 3 năm 2012. http://www.paddi.vn/fr/centre-de-ressources/publications-diverses/articles.3 Một hộ gia đình tương đương với một nhà ở.

I. UNE PLANIFICATION ÉLOIGNÉE DE LA RÉALITÉ I. QUY HOẠCH CÒN VÊNH VỚI THỰC TẾ

16 17

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Comment alors s’assurer qu’une infrastructure sera utile et qu’elle participera au développement d’un territoire ? Quels indicateurs peuvent permettre de mesurer l’effica-cité d’un projet ?

Il existe pourtant des indicateurs simples pouvant orienter le choix des aménagements à réaliser. Par exemple, en matière de transports, une donnée permet d’évaluer la pertinence d’un tracé plutôt qu’un autre : le nombre d’habitants pouvant avoir accès au transport en commun rapporté au nombre d’habitants du quartier. Au préalable, il est nécessaire de connaître le nombre de lignes de desserte passant dans le périmètre d’étude, le nombre d’habitants dans ce même périmètre, etc. Un rapport de 0,6 ou de 0,8 est ainsi meilleur qu’un rapport de 0,3. Le tracé sera donc plus pertinent car desservant un nombre d’usagers potentiels plus important : la ligne sera plus utile car elle répondra à un besoin plus important et sera dès lors plus rentable.

Par ailleurs, l’usage d’une technique moderne peut être facteur de progrès à condition de pouvoir en mesurer l’impact sur l’existant. Par exemple, un investisseur propose à HCMV de construire un parking sous l’opéra avec une technologie de gestion automatisée permettant de faire entrer et sortir les voitures à un rythme très élevé. Cette technologie semble intéressante, mais si le projet n’apporte aucune information sur son impact sur le temps d’attente dans le parking, com-ment en mesurer la pertinence ? Il est important de s’assurer qu’un projet va réellement améliorer l’existant : si l’existant est 1, on doit avoir un indicateur d’amélioration supérieur à 1.

Dans la situation actuelle, les services en charge de la construction et de l’urbanisme travaillent avec des indica-teurs mais ils ne sont pas suffisamment précis pour :

• évaluer la pertinence des documents de planification par rapport aux besoins réels,

• évaluer par anticipation l’impact des projets sur l’exis-tant.

II. CAS D’ÉTUDE : LE PROJET DE RÉNOVATION URBAINE DE NGUYEN THIEN THUAT

Dans le cadre de l’atelier, le projet de rénovation urbaine du quartier Nguyen Thien Thuat, situé dans le quartier 1 du district 3, a été choisi comme support de réflexion. Des exercices appliqués à ce quartier et réalisés en groupes ont permis d’aborder différents usages de données statistiques pouvant être mobilisées au service d’une meilleure connais-sance d’un quartier et de l’élaboration d’un projet urbain :

• l’identification de sources d’information disponibles, • le passage d’une donnée brute à une donnée informa-

tive, • l’utilisation de données statistiques pour appréhender l’évolution de l’impact d’un projet sur l’existant,

• la construction d’indicateurs de suivi, • l’intérêt de la traduction graphique et cartographique

des données statistiques.

Ces différents points ont fait l’objet d’exercices spécifiques dont les principaux enseignements sont présentés en Partie II de ce livret.

Le projet de rénovation du quartier de Nguyen Thien Thuat prévoit :

• la démolition de 11 immeubles de logements collectifs construits en 1968, soit environ 1300 logements pré-sentant des problèmes structurels,

• le desserrement de la trame viaire pour améliorer les conditions de sécurité incendie,

• le relogement des habitants le souhaitant sur place dansle quartier 1 et le quartier 14 ou bien leur éviction sans relogement et avec versement d’indemnités pour qu’ils trouvent un autre logement hors du district 3,

• la construction d’un nouveau quartier « moderne » per-mettant toutefois le maintien de l’activité traditionnelle de séchage de fruits reconnue comme activité « patri-moniale ».

Le projet doit en effet faire face à un fort enjeu de reconver-sion professionnelle au vu de la population du quartier ma-joritairement de classe moyenne ou pauvre (la plupart des habitants exerce des petits métiers en rez-de-chaussée de leur immeuble ou travaille dans l’activité de séchage de fruits dans le quartier).

Làm thế nào để đảm bảo một công trình cơ sở hạ tầng sẽ hữu ích và sẽ giúp phát triển một địa bàn? Những chỉ số nào có thể đo lường hiệu quả của một dự án?

Có những chỉ số đơn giản có thể giúp lựa chọn phương án quy hoạch. Ví dụ, trong lĩnh vực giao thông, một chỉ số đơn giản để đánh giá sự phù hợp của một tuyến giao thông công cộng là số người có thể tiếp cận với tuyến giao thông công cộng đó trên tổng số cư dân của khu phố. Trước khi mở một tuyến giao thông công cộng, cần biết số lượng các tuyến đi qua khu vực nghiên cứu, dân số trong khu vực đó... nếu tỉ lệ này là 0,6 hoặc 0,8 thì sẽ tốt hơn tỉ lệ 0,3 ở khu vực khác. Do đó, lộ trình của tuyến giao thông công cộng này tốt hơn vì có thể phục vụ cho số lượng lớn người sử dụng. Khi đó, tuyến giao thông công cộng này sẽ hữu ích hơn vì đáp ứng được nhu cầu lớn hơn và do đó sẽ có doanh thu cao hơn.

Một ví dụ khác là sử dụng công nghệ hiện đại, nhưng chúng ta cần phải đánh giá tác động của chúng. Một nhà đầu tư đã đề xuất với Thành phố về việc xây dựng bãi đậu xe ngầm phía sau Nhà hát Thành phố có sử dụng công nghệ tự động đưa xe vào/ra bãi xe với tốc độ rất cao. Công nghệ này có vẻ rất hay, nhưng nếu dự án không tính đến thời gian chờ lấy xe, thì làm thế nào để đo lường hiệu quả của nó? Để đo lường mức độ phù hợp của một dự án, điều quan trọng là cần chứng minh dự án đó đã thực sự cải thiện tình hình hiện hữu: nếu tình hình trước dự án là 1, thì chỉ số cải thiện sau khi có dự án phải lớn hơn 1.

Hiện nay, các cơ quan phụ trách xây dựng và quy hoạch đô thị cũng có các chỉ số, nhưng các chỉ số này không đủ chính xác để:

• Đánh giá tính phù hợp của tài liệu quy hoạch với nhu cầu thực tế,

• Tiên liệu tác động của dự án trên thực tế.

II. NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP: DỰÁN CẢI TẠO, CHỈNH TRANG ĐÔ THỊ Ở CHUNG CƯ NGUYỄN THIỆN THUẬT, PHƯỜNG 1, QUẬN 3

Trong khóa tập huấn, dự án cải tạo đô thị ở chung cư Nguyễn Thiện Thuật, Phường 1, Quận 3 đã được lựa chọn làm nghiên cứu trường hợp. Các bài tập được thực hiện theo nhóm trên cơ sở nghiên cứu trường hợp này đã giúp đề cập đến nhiều cách sử dụng số liệu thống kê để nghiên cứu tốt hơn một khu phố và phát triển một dự án đô thị:

• Xác định các nguồn thông tin có sẵn, • Chuyển từ dữ liệu thô sang thông điệp, • Sử dụng số liệu thống kê để đánh giá tác động của một dự án,

• Xây dựng các chỉ số theo dõi, • Lợi ích của việc thể hiện dữ liệu trên bản đồ và tài liệu đồ họa.

Những vấn đề này là chủ đề của các bài tập cụ thể được trình bày trong Phần II của tài liệu này.

Dự án cải tạo đô thị ở chung cư Nguyễn Thiện Thuật dự kiến:

• Phá bỏ 11 block chung cư có tổng cộng gần 1.300 căn hộ được xây dựng vào năm 1968, nay đã xuống cấp.

• Cải tạo mạng lưới đường giao thông để đảm bảo cho công tác phòng cháy chữa cháy.

• Tái định cư theo nhu cầu của các hộ: ở Phường 1, Phường 14, Quận 3 hoặc bồi thường bằng tiền mặt để người dân tự tìm nơi ở khác ngoài Quận 3.

• Xây dựng khu phố “hiện đại”, duy trì hoạt động làm mứt truyền thống.

Vì người dân ở đây đa số là người có thu nhập trung bình và thu nhập thấp, nên thách thức của Dự án là làm thế nào để chuyển đổi nghề cho họ (hầu hết người dân ở đây làm công việc mua bán nhỏ ở tầng trệt của chung cư, hoặc làm mứt trong khu phố).

District 3 (en jaune) et périmètre de projet de Nguyen Thien Thuat (en rouge)

Quận 3 (màu vàng) và phạm vi của dự án Nguyễn Thiện Thuật (màu đỏ)

R e g i o n

Phơi mứt trái cây trên mái nhàActivité traditionnelle de séchage de fruits sur les toits

Chung cư Nguyễn Thiện ThuậtImmeubles collectifs du quartier de Nguyen Thien Thuat

18 19

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

1. Etat des lieux du quartier de Nguyen Thien Thuat

Périmètre Le site de projet se situe dans le centre de HCMV, dans le quartier 1 du district 3. Il est bordé par les rues suivantes :

• au Nord : rue Nguyen Thien Thuat, • au Sud : ruelle 166/1, 222 Ly Thai To, • à l’Est : ruelle 175, Nguyen Thien Thuat, • à l’Ouest : ruelle 575, Dien Bien Phu.

1. Hiện trạng khu dân cư Nguyễn Thiện Thuật

Phạm vi Khu vực dự án nằm ở trung tâm thành phố: Phường 1, Quận 3. Khu vực này được giới hạn trong các tuyến đường sau:

• Phía Bắc: Đường Nguyễn Thiện Thuật, • Phía Nam: Hẻm 166/1, 222 Lý Thái Tổ, • Phía Đông: Hẻm 175, Nguyễn Thiện Thuật, • Phía Tây: Hẻm 575, Điện Biên Phủ.

Etat des lieux :

• Surface du site de projet : 59 836 m². • Nombre de logements existants : 1 855 logements dont

1 396 appartements et 459 maisons individuelles. • Population concernée : 7 420 personnes.

Hiện trạng:

• Diện tích khu vực dự án: 59.836 m² • Số lượng nhà ở hiện có: 1.855 căn trong đó 1.396 căn hộ và 459 căn nhà riêng lẻ.

• Dân số hiện hữu: 7.420 người.

Périmètre de projet / Phạm vi của dự án Phạm vi của dự án / Périmètre de projet

2. Objectif du projet et programme établi par les autorités locales

L’objectif du projet est de favoriser :

• la mixité urbaine et fonctionnelle : logements- commerces- services, • l’amélioration de la qualité du cadre de vie des habitants actuels et futurs.

Le programme suivant a été établi par les autorités locales pour attirer les investisseurs :

2. Mục tiêu và nội dung của dự án do chính quyền địa phương đề ra như sau

Mục tiêu của dự án là tạo thuận lợi cho:

• Phát triển đô thị hỗn hợp chức năng: nhà ở - thương mại - dịch vụ, • Cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân ở hiện tại và trong tương lai.

Nội dung dự án được chính quyền địa phương xác định để thu hút các nhà đầu tư:

INTITULESurface à vocation résidentielle dont :

• logements• commerces et services en rez-de-chaussée des immeubles de logement

Surface pour les écolesSurface pour les équipements publicsSurface pour édifices religieuxSurface pour les espaces verts et équipements sportifsSurface pour les transportsPopulation prévue

Logements prévus

Emprise des constructions

Hauteur maximale

UNITE EXIGENCESm²m²m²m²m²m²m²m²

personnes

appartement

%étage

32 12526 8765 2494 0922 479857

7 54612 7378 500

2 150 dont 75% pour le relogementet 25% pour le marché

45 – 55

25 – 30

NỘI DUNGDiện tích đất ở dự kiến

• Nhà ở• Đất ở + thương mại dịch vụ

Đất dành cho trường họcĐất dành cho công trình công cộngĐất dành cho công trình tôn giáoĐất dành cho công viên cây xanh và công trình thể dục thể thaoĐất dành cho giao thôngDân số dự kiến

Nhà ở dự kiến

Mật độ xây dựng

Chiều cao tối đa

ĐƠN VỊ CHỈ TIÊU QUY HOẠCHm²m²m²m²m²m²m²m²

Người

Căn hộ

%

Tầng

32 12526 8765 2494 0922 479857

7 54612 7378 500

2.150 trong đó 75% dành cho tái địnhcư và 25% căn hộ thương mại

45 – 55

25 – 30

Source : cahier des charges du projet de Nguyen Thien Thuat, Comité Populaire du quartier 1, district 3. Nguồn: Thông tin trong dự án đầu tư xây dựng chung cư Nguyễn Thiện Thuật, Phường 1, Quận 3.

20 21

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Plan masse du projet / Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan

Représentation indicative réalisée par les autorités locales dans le cadre de l’appel à investisseursPhối cảnh định hướng để kêu gọi đầu tư

Bản đồ tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan / Plan masse du projet

22 23

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

3. Missions confiées à l’investisseur

Source de financement : l’investisseur retenu est chargé de l’indemnisation des propriétaires (au prix du marché) pour l’acquisition du terrain et de la réalisation du programme ap-prouvé.

Contribution de l’investisseur :

1. L’investisseur est chargé de la réalisation :

• de l’enquête pour évaluer le niveau de dégradation des immeubles existants,

• du plan d’aménagement des constructions au 1/500ème

pour l’ensemble du quartier 1.

Les montants décaissés pour la réalisation de l’enquête et du plan d’aménagement ne seront pris en charge par l’autorité locale que si le projet de l’investisseur est retenu.

2. Si le projet de l’investisseur est retenu, ce-dernier de-vient maître d’ouvrage et doit contribuer financièrement à la construction des ouvrages publics suivants :

• logements destinés au relogement des habitants, • école primaire répondant aux normes nationales, • dispensaire du quartier 1, • siège du Comité Populaire du quartier 1, • espaces verts prévus dans le cadre du projet.

III. RÉACTIONS DE L’EXPERT SUITE À L’EXPOSÉ DES DIFFICULTÉS RENCONTRÉES À HCMV

Patrick Brun retient 5 points de la présentation faite par M. Phan Sỹ Châu :

Les plans d’aménagement arrivent après les pro-jets. Ce constat constitue déjà un indicateur en tant que tel de dysfonctionnement de la planification. Les inves-tisseurs ont « pris le pouvoir » sur la maîtrise d’ouvrage, avec la « bienveillance » du système administratif.

Il existe des indicateurs simples. M. Phan Sỹ Châu a cité de nombreux indicateurs utiles, or se cachent der-rière des notions différentes.Dans l’exemple de la route reliant HCMV à la mer en traversant la mangrove de Can Gio, on pourrait imagi-ner des indicateurs avant et après projet pour mesurer l’impact de celui-ci sur l’évolution du trafic, les chan-gements structurels à proximité de l’infrastructure (plus d’activités logistiques, plus de logements), etc. C’est aux techniciens de proposer les indicateurs et aux poli-tiques de choisir ceux qu’ils estiment les plus détermi-nants.Si l’on se place du point de vue de l’évaluation de l’op-

3. Nhiệm vụ được giao cho nhà đầu tư

Nguồn tài chính: Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm bồi thường (theo giá thị trường), giải phóng mặt bằng và xây dựng quỹ nhà theo quy hoạch đã được phê duyệt.

Đóng góp của nhà đầu tư:

1. Nhà đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện:

• Khảo sát để đánh giá mức độ xuống cấp của các chung cư hiện hữu,

• Lập quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lê 1/500 cho toàn Phường 1.

Nhà đầu tư bỏ kinh phí để thực hiện hai việc trên. Khoảng kinh phí này sẽ không được hoàn lại, nếu nhà đầu tư không được chọn làm chủ đầu tư.

2. Nếu phương án quy hoạch của nhà đầu tư được chọn, thì nhà đầu tư sẽ trở thành chủ đầu tư của dự án. Khi đó, chủ đầu tư phải đóng góp các khoản sau:

• Hỗ trợ quỹ nhà để tái định cư các dự án khác trên địa bàn Quận 3,

• Xây dựng mới trường tiểu học Nguyễn Thiện Thuật đạt chuẩn quốc gia,

• Xây dựng mới Trạm y tế Phường 1, • Xây dựng mới Trụ sở Ủy ban nhân dân Phường 1, • Đầu tư mảng xanh trong khu vực dự án.

III. NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN GIA, ÔNGPATRICK BRUN, SAU KHI NGHE PHẦN TRÌNH BÀY NHỮNG KHÓ KHĂN GẶP PHẢI Ở TP.HCM

Ông Patrick Brun ghi nhận 5 điểm chính trong phần trình bày của Ông Phan Sỹ Châu:

Quy hoạch theo sau dự án: Nhận định này bản thân nó cũng là một chỉ số cho thấy bất cập trong quy hoạch. Các nhà đầu tư đã đi trước các cơ quan quản lý nhà nước.

Có nhiều chỉ số đơn giản: Ông Phan Sỹ Châu đã giới thiệu nhiều chỉ số hữu ích. Nhưng đằng sau những chỉ số đó, đôi khi có nhiều khái niệm khác nhau.Trong ví dụ tuyến đường ra biển ở Cần Giờ: Ta có thể xây dựng các chỉ số để đánh giá tình hình trước và sau khi có dự án. Ví dụ, để đo lường tác động của dự án đối với sự phát triển giao thông, những thay đổi căn bản trong khu vực xung quanh tuyến đường (hoạt động logistics phát triển thêm, nhiều nhà ở hơn)... Nhiệm vụ của các đơn vị chuyên môn, kỹ thuật là đề ra các chỉ số và lãnh đạo chính trị sẽ lựa chọn chỉ số phù hợp nhất.

portunité d’un projet, on utilisera plutôt un tableau de bord avec une « check-list » d’éléments à observer et valider (avantages et inconvénients sous forme de ratio éventuellement, normes indicatives pour contrôler la pertinence du projet, etc.).

A HCMV, les facteurs de rentabilité et de construc-tibilité sont privilégiés sur les statistiques relatives au facteur humain. M. Chau a souligné la distorsion entre la taille des ménages et les programmes de loge-ment en termes de nombre et de dimensionnement, mais aussi l’écart entre les propositions d’aménage-ment et l’existant. Qui se préoccupe de l’adéquation entre les besoins des habitants et les propositions ? Il semble qu’on évacue cette question pour se concentrer uniquement sur la rentabilité du projet pour l’investis-seur, afin de ne pas perdre l’investisseur intéressé.

Des « copier-coller » de projets sont faits quel que soit le territoire. Des standards sont reproduits alors qu’il serait plus pertinent de partir des pratiques et modes de vies observés sur place. Par exemple, sur l’Île de la Réunion en France, les habitants ont l’habi-tude de vivre dans des cases créoles avec une vie diurne principalement à l’extérieur et des nuits à l’inté-rieur. Partant de cette observation, de nouvelles formes architecturales ont été conçues localement avec des logements présentant de très grandes terrasses. Dans le cas des projets d’aménagement à HCMV, on constate qu’il n’y a pas de proposition comprenant des locaux commerciaux avec des petites échoppes ou des locaux d’artisanat alors qu’il est possible de proposer d’autres choses que des densifications sous forme de tours. La crainte actuelle que l’on peut formuler est que les projets de renouvellement urbain « créent » des chômeurs en privant les petits artisans de la possibilité d’exercer leur activité traditionnelle dans des tours, ou en les repoussant en périphérie.

La construction des indicateurs est de l’ordre du possible. Il faut partir de notions simples et réalistes. Toutefois, rassembler l’information ne semble pas simple à HCMV. Il apparait qu’au Vietnam, c’est celui qui détient l’information qui a le pouvoir. C’était le cas aussi à Lyon il y a 10 ans mais depuis les cultures pro-fessionnelles ont évolué : celui qui détient le pouvoir est celui qui permet la circulation de l’information. C’est un nouveau défi de voir l’information sous l’angle du par-tage. Quel sera l’acteur qui permettra cette circulation d’information à HCMV ?

Nếu muốn đánh giá dự án, thì ta sẽ sử dụng một bảng kiểm (Check-list) những yếu tố cần quan sát (những thuận lợi, khó khăn).

Ở TP.HCM, có vẻ như yếu tố về kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của dự án được chú ý nhiều hơn so với những yếu tố liên quan đến con người: Ông Phan Sỹ Châu đã nhấn mạnh trong bài trình bày hai điểm sau: đề xuất về loại hình nhà ở trong dự án của các nhà đầu tư chưa phù hợp với thực tế quy mô hộ gia đình; đề xuất quy hoạch cũng chưa phù hợp với hiện trạng. Ai sẽ quan tâm đến việc điều chỉnh các đề xuất của nhà đầu tư cho phù hợp với nhu cầu của người dân? Câu hỏi này có vẻ như chưa được chú ý đến vì mối quan tâm hàng đầu là hiệu quả kinh tế của dự án đối với nhà đầu tư để thu hút nhà đầu tư đến với dự án.

Các dự án được sao chép từ nơi này sang nơi khác mà không tính đến đặc thù của địa bàn trong khi đó lẽ ra nên quy hoạch, thiết kế dự án dựa trên đặc thù của địa bàn và lối sống của người dân. Ví dụ, ở đảo Réunion, người dân quen sống trong ngôi nhà dạng tổ ong, ban ngày thường ở ngoài và đêm vào bên trong nhà. Từ quan sát này, hình thức kiến trúc mới đã được đưa ra cho địa phương: nhà ở có sân thượng rất rộng. Trong các dự án phát triển tại TP.HCM, ta thấy không có dự án nào đề xuất mô hình thương mại với các cửa hàng nhỏ, quầy hàng thủ công địa phương... Ta có thể nghĩ ra những mô hình mới khác với mô hình phát triển tòa nhà cao tầng như hiện nay. Mối lo ngại hiện nay là các dự án cải tạo đô thị sẽ “tạo ra” những người thất nghiệp do các hoạt động kinh doanh nhỏ, lẻ sẽ không có cơ hội để thực hiện trong tòa nhà cao tầng hoặc bị đẩy lùi ra ngoại vi của Thành phố.

Việc xây dựng chỉ số: Chúng ta cần bắt đầu với các khái niệm đơn giản và thực tế. Nhưng việc thu thập thông tin có vẻ không đơn giản ở TP.HCM. Dường như ở Việt Nam, đơn vị nào nắm thông tin là đơn vị đó có quyền. Đây cũng là tình hình ở Lyon 10 năm trước. Nhưng kể từ đó đến nay, văn hóa làm việc đã thay đổi: Đơn vị có quyền lực là đơn vị thúc đẩy trao đổi thông tin. Việc xem xét thông tin dưới góc độ chia sẻ là một thách thức mới. Đơn vị nào sẽ là chủ thể thúc đẩy việc chia sẻ thông tin tại TP.HCM?

1.

2.

1.

2.

3.

4.

5.

3.

4.

5.

24 25

Phần

1

Parti

e 1

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Exemple : dans le quartier 1, pour répondre à la volonté de modernisation qu’ont les autorités pour le quartier (centre commercial), tout en tenant compte du fonctionnement actuel du quartier et de sa composition sociale (marché spontané), de nouvelles formes architecturales mixtes peuvent aussi apporter des solutions.

Le marché couvert Paddy’s à Sydney propose une forme hy-bride intéressante avec un demi sous-sol réservé aux com-merces alimentaires et non-alimentaires géré par la commu-nauté chinoise et aux étages des commerces occidentaux, notamment des boutiques de luxe et des espaces de restau-ration (City’s Market). Un parking est proposé au sous-sol (www.paddysmarkets.com.au et www.marketcity.com.au).

L’architecture aussi est remarquable : façade stylisée, partie du bâtiment en retrait de style contemporain et de moyenne hauteur permettant d’accueillir les grands halls du centre commercial et des jardins en terrasse, tour d’habitation et de locaux tertiaires au centre.

Ví dụ ở Phường 1, Quận 3, để đáp ứng nhu cầu hiện đại hóa theo như mong muốn của chính quyền đồng thời vẫn giữ được lối sống hiện nay, có thể sử dụng các giải pháp kiến trúc phù hợp.

Khu chợ Paddy’s ở Sydney là một mô hình kết hợp giữa truyền thống và hiện đại rất thú vị. Một phần tầng hầm của khu chợ này được dành cho hoạt động thương mại thực phẩm truyền thống do cộng đồng người Hoa quản lý. Các tầng trên được dành cho hoạt động thương mại theo kiểu phương Tây với các cửa hàng cao cấp và nhà hàng (City’s market). Bãi đậu xe được bố trí ở tầng hầm. (www.paddysmarkets.com.auvàwww.marketcity.com.au).

Kiến trúc của ngôi chợ này cũng rất ấn tượng. Mặt tiền của tòa nhà có kiến trúc phù hợp với phong cách kiến trúc địa phương. Phần trên có kiến trúc hiện đại là nơi bố trí trung tâm thương mại. Khu vườn được bố trí ở sân thượng và một tháp cao tầng ở trung tâm.

Paddy’s Market Paddy’s Market

Source / Nguồn: Wikipédia. Source / Nguồn: Flickr.

26 27

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

PARTIE 2 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DE L’AGENCE D’URBANISME DU GRANDLYON

PHẦN 2 – KINH NGHIỆM CỦA CƠ QUAN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ LYON

Eléments présentés et réflexions animées par M. Patrick Brun, Directeur d’études - Responsable du pôle Connaissances et repré-sentations territoriales de l’Agence d’Urbanisme du Grand Lyon.

A partir des questionnements suscités par la présentation de la problématique à HCMV, l’atelier propose de s’interroger sur :

• ce qu’est l’observation statistique, • le rôle des indicateurs, • l’usage des statistiques dans le projet, • l’intérêt de la cartographie dans l’observation de terrain.

I. L’OBSERVATION : CHIFFRER, DÉCHIFFRER

Trình bày: Ông Patrick Brun, Giám đốc nghiên cứu, Trưởng phòng dữ liệu và trình bày dữ liệu, Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon.

Từ các câu hỏi được nêu lên trong phần trình bày các vấn đề mà TP.HCM đang gặp phải, khóa tập huấn tập trung vào việc tìm hiểu:

• Quan sát đô thị là gì, • Vai trò của các chỉ số, • Việc sử dụng số liệu thống kê trong dự án, • Tầm quan trọng của bản đồ trong quan sát địa bàn.

I. QUAN SÁT BẰNG SỐ LIỆU

1. Quan sát đô thị là gì?

Ở Pháp, công tác chuẩn bị thông tin, dữ liệu sẵn sàng cho các dự án khi cần có thể sử dụng ngay được giao cho Cơ quan quy hoạch đô thị.

Việc thu thập thông tin, dữ liệu được thực hiện trên một địa bàn nhất định. Những dữ liệu này có thể được so sánh với các địa bàn khác để thực hiện phân tích so sánh. Ở Cộng đồng đô thị Lyon, công việc này được giao cho Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon.

Dữ liệu và kết quả phân tích dữ liệu có thể được nhiều chủ thể sử dụng và chia sẻ với nhau.

Dữ liệu được thu thập và phân tích ở tất cả các quy mô địa bàn. Từ đó, ta có thể so sánh Lyon với các thành phố khác, nói về một doanh nghiệp, một khu vực dành cho các hoạt động, một thành phố... Các quan sát đi từ vi mô đến vĩ mô.

2. Kết quả quan sát, phân tích đô thị được sử dụng cho mục đích gì?

Nó được sử dụng để cung cấp dữ liệu đầu vào cho các nghiên cứu về:

• Quy hoạch, • Lập kế hoạch, • Dự báo trong tương lai, • Các nghiên cứu khác ngoài quy hoạch đô thị: marke-ting, tổ chức dịch vụ logistic...

Để lập quy hoạch chiến lược và quy hoạch chi tiết, cần phải xác định xu hướng, làm rõ những điểm mạnh và điểm yếu của một địa bàn. Ví dụ: các định hướng quy hoạch ở phía Đông và phía Tây của Lyon chắc chắn phải khác nhau. Không thể sao chép từ nơi này sang nơi khác được.

Quan sát để biết (hiện trạng, chẩn đoán...), để theo dõi và hành động (hỗ trợ việc xây dựng chính sách công), để định hướng chiến lược và truyền thông.

Những dữ liệu này cũng được sử dụng để so sánh các địa phương, đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của mỗi địa phương...

3. Tìm thông tin, dữ liệu ở đâu?

Tìm ở “các nhà cung cấp dữ liệu”, ví dụ các cơ quan nhà nước chuyên về thông tin, dữ liệu:

• Các cơ quan nghiên cứu của các Bộ, Ngành • Các cơ quan xã hội, • Cơ quan thống kê, • Tổ chức quốc tế...

Và tất cả các tổ chức khác có thể cung cấp thêm thông tin để làm sáng tỏ một số vấn đề trong các lĩnh vực cụ thể:

• Các trường Đại học và trung tâm nghiên cứu, • Công đoàn và các tổ chức xã hội nghề nghiệp, • Các hội, trung tâm quan sát, • Các công ty nghiên cứu và khảo sát, • Các cơ quan báo chí...

1. Qu’est-ce que l’observation ?

En France, il existe un métier en amont de l’observation qui ne semble pas exister au Vietnam et qui consiste à prépa-rer l’information de manière à ce qu’elle soit disponible au moment où le projet nécessite de faire appel à ces données.

La collecte des informations se fait sur un territoire donné. Celles-ci peuvent être comparées à celles d’autres territoires pour produire une analyse comparative. Au Grand Lyon, ce métier est confié à l’Agence d’urbanisme.

L’observation est ouverte à l’ensemble des acteurs et consti-tue un objet d’échange entre tous les échelons territoriaux.

L’observation se fait donc à toutes les échelles. On est ca-pable grâce à elle de comparer Lyon à d’autres villes, de par-ler d’une entreprise, d’une zone d’activités, d’une commune, etc. Il n’y a pas d’échelle qui échappe à l’observation.

2. A quoi sert l’observation ?

Elle sert à alimenter en données les études relatives :

• à l’aménagement du territoire, • à la planification, • aux dynamiques passées et prospectives, • à toute étude hors urbanisme : marketing, organisation logistique, etc.

Pour élaborer une planification stratégique de grande échelle ou bien à une échelle fine comme celle du PLU, il est né-cessaire d’identifier des tendances et de mettre en évidence les forces et faiblesses d’un territoire. Ainsi, les réponses à apporter dans l’Ouest et dans l’Est lyonnais seront forcément différentes, il n’y a pas de « copier-coller » possible.

On observe pour connaître (état des lieux, diagnostic, visée informative, etc.), pour suivre et nourrir l’action de d’une col-lectivité (appui aux politiques publiques), pour piloter une stratégie et communiquer.

Les données récoltées servent également à valoriser un ter-ritoire (établir des comparaisons, évaluer ses forces et ses faiblesses, etc.).

3. Où chercher de l’information?

Auprès de « fournisseurs de données » tels que les orga-nismes publics dédiés à l’information :

• Services d’études et de recherche des Ministères, • Services de protection sociale, • Offices statistiques, • Organismes internationaux, etc.

Auprès de tout autre organisme susceptible d’apporter un éclairage sur une activité précise :

• Universités et centres de recherche, • Syndicats et organismes professionnels, • Associations, observatoires existants, • Cabinets d’études et de sondages, • Organes de presse, etc.

28 29

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

On peut également utiliser l’information administrative qu’on peut détourner de sa fonction initiale ou de sa fonction d’exploitation pour produire de la connaissance, faire des enquêtes :

• Variables ayant servi à construire un indicateur (ex : la taxe professionnelle),

• Fichiers de gestion (annuaires des anciens, journée d’appel, etc.),

• Fichiers de facturation (Edf, compteurs électriques,etc.), • Fichiers d’exploitation (Ordures ménagères, etc.).

Il est aussi possible de créer de l’information :

• Enquêtes de terrain, téléphonique, sondage internet, etc., • Repérages (ex : bidonvilles), • Inventaires (croisement de sources), • Dépouillement des annonces, • Interviews, etc.

Dans ce métier, il faut aussi être au fait des recherches mé-thodologiques : il n’existe pas de base de données fiable. Il faut toujours connaître la méthode de production des don-nées pour connaître ses limites et les mobiliser en connais-sance de cause.

Par exemple, il convient de se poser les questions suivantes : • Pour quel objet la base a-t-elle été créée ? • Comment est renseignée l’information ? • Quel champ est couvert ? • Quels sont les biais ? • De quoi parle-t-on ?

Ví dụ, có thể đặt những câu hỏi sau đây:

• Cơ sở dữ liệu đã được tạo ra để phục vụ cho mục đích gì?

• Các thông tin được thu thập như thế nào? • Dữ liệu bao gồm những lĩnh vực nào? • Sai số của dữ liệu ở mức độ nào? • Dữ liệu này nói về cái gì?

Observer suppose donc de :

Faire un inventaire des sources disponibles :

• Pour un quartier, • Pour une commune / une ville, • Pour une grande zone / région, • Pour faire des comparaisons, • Pour donner un cadre national.

Travailler par liste thématique :

• Qui détient quoi ? Quel contact ? • Condition d’accès à la donnée : gratuite, payante,

convention, etc.

Để quan sát, cần:

Liệt kê các nguồn dữ liệu có thể tiếp cận được:

• Đối với phạm vi khu phố • Đối với phạm vi một thành phố • Đối với phạm vi một vùng • Để so sánh • Để tạo khuôn khổ quốc gia

Làm việc theo danh mục chuyên đề:

• Cơ quan nào nắm giữ thông tin gì? Đầu mối liên hệ? • Điều kiện tiếp cận dữ liệu: miễn phí, có thu phí, theothỏa thuận.

Ta cũng có thể sử dụng thông tin hành chính để phục vụ cho mục đích khảo sát, phân tích...

• Các tham số được sử dụng để xây dựng một chỉ số (ví dụ thuế kinh doanh)

• Hồ sơ quản lý (danh bạ...) • Hóa đơn (tiền điện, tiền ga...) • Tài liệu vận hành các dịch vụ (quản lý rác...)

Ta cũng có thể tạo ra thông tin:

• Phỏng vấn người dân, điện thoại, thăm dò ý kiến qua internet...

• Khảo sát thực địa (ví dụ: xác định các khu nhà lụp xụp), • Khảo sát (giao thoa các nguồn dữ liệu), • Phân tích các thông báo, • Phỏng vấn...

Chúng ta cũng cần nhận thức rằng không có cơ sở dữ liệu đáng tin cậy 100 %. Cần phải biết phương pháp tạo ra dữ liệu để xác định được những hạn chế của dữ liệu và sử dụng chúng cho phù hợp.

Catégories statistiques de population en FranceCác loại dân số được sử dụng trong thống kê ở Pháp

Population totale_______________________________

Tổng dân số

Population sans double compte (résidente / enregistrée sur la commune)______________________________________________________________________

Người thường trú(người có đăng ký cư trú)

Population totale__________ ____________________

Tổng dân số

Population municipale______________________________________

Dân số thành phố

Prisonniers, militaires_____________________________________

Tù nhân, quân nhân

Population double compte(enregistrée dans une autre commune)_______________________________________________

Người tạm trú (đăng ký cư trú ở địa bàn khác)Population des ménages

(logement en dur)_________________________________________

Nhân khẩu trong các hộgia đình có nhà ở cốđịnh (nhà ở kiên cố)

Population des collectivités (foyer, maison de retraite...)______________________________________________

Nhân khẩu trong các mái ấm, nhà mở, nhà dưỡng lão...

Population habitation mobile (logement non-dur)_______ __________________________________________

Nhân khẩu trong các hộ giađình có nhà ở lưu động (nhàở không kiên cố)

Population comptée à part______________________________________________

Người không thường trú

Source : Insee / Agence d’urbanisme du Grand Lyon. Nguồn: Insee - Điều tra dân số / Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon.

30 31

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

4. Quels territoires observer ?

Il n’y a pas de frontière fixe. Pour chaque problématique, on choisira un périmètre pertinent. Les échelons administratifs sont souvent mieux connus que les périmètres recouvrant une thématique. Il faut dès lors composer avec, les « emboî-ter » pour arriver à l’échelle la plus pertinente et définir des territoires adéquats en s’affranchissant des frontières admi-nistratives.

Le « meilleur » territoire est :

• Pertinent par rapport à la problématique ou par rapport à l’organisme porteur,

• Adapté aux briques de recueil des données (regroupe-ment de communes, limites de parcelles, îlot complet, quartiers statistiques, etc.),

• Utile pour les comparaisons.

4. Quan sát những địa bàn nào?

Không có ranh giới cố định. Đối với từng vấn đề, ta sẽ chọn một phạm vi quan sát phù hợp. Thông thường, phạm vi địa giới hành chính được nhiều người biết đến hơn so với phạm vi địa lý của một vấn đề. Cần phải vượt qua thói quen này để xác định phạm vi địa bàn phù hợp cho từng vấn đề, không phụ thuộc vào phạm vi hành chính.

Địa bàn “tốt nhất” là địa bàn:

• Phù hợp với vấn đề cần quan sát hoặc với chủ thể thực hiện quan sát.

• Thích hợp với phạm vi thu thập dữ liệu (nhóm các thành phố, phạm vi các lô đất, khu phố hoàn chỉnh, khu vực thống kê...)

• Hữu ích để so sánh

4 85 % des données sont non-structurées (source : Butler Group) et 80 % des décisions sont prises par des données non structurées (source : Gartner Group).

4 85 % dữ liệu không được cấu trúc (nguồn: Butler Group); 80 % các quyết định được đưa ra dựa trên các dữ liệu không được cấu trúc (nguồn: Gartner Group).

Composer avec les échelles administratives et les échelles pertinentes de territoires : l’exemple du périmètre de la Région Urbaine Lyonnaise /

Kết hợp phạm vi hành chính với phạm vi địa bàn Ví dụ phạm vi mạng lưới các đô thị vùng Rhône-Aples

Kết hợp phạm vi hành chính với phạm vi địa bàn:Lồng ghép địa bàn thành phố Lyon với mạng lưới các đô thị vùng Rhône-Aples /

Composer avec les échelles administratives et les échelles pertinentes de territoires :emboîtement des territoires de la commune de Lyon à la Région Urbaine Lyonnaise

5. Quels outils ? Quelles méthodes ?

Les logiciels tels qu’Excel, Access ; les SIG et les outils de traduction graphique tels que le dessin, la cartographie ; les logiciels de statistique et de traitement d’enquête constituent la panoplie de l’observateur. Ces outils et méthodes ne sont pleinement utiles que si les données sont structurées et actualisées régulièrement. Or, on constate que beaucoup de données ne sont pas structurées4 et que le volume de données est toujours plus grand.

Pour « faire parler » ces données, il est important de pouvoir en faire des extractions répondant aux questions posées en assemblant plusieurs tables.

5. Những công cụ nào? Những phương pháp nào?

Các phần mềm như Excel, Access, GIS, và các công cụ như bản vẽ, bản đồ, số liệu thống kê, phần mềm xử lý kết quả các cuộc khảo sát là những công cụ có thể được sử dụng. Những công cụ và phương pháp nói trên chỉ phát huy hiệu quả khi các dữ liệu được cấu trúc tốt và cập nhật thường xuyên. Tuy nhiên, trên thực tế, ta nhận thấy có rất nhiều dữ liệu không được cấu trúc4 và lượng dữ liệu ngày càng lớn.

Để rút ra được thông tin từ những dữ liệu này, điều quan trọng là phải trích ra các dữ liệu đáp ứng được yêu cầu của các vấn đề và kết hợp chúng vào nhiều bảng.

Vùng đô thị Lyon Etat / Région Urbaine de Lyon Etat

Vùng Rhône-Alpes / Région Rhône-Alpes

Mạng lưới các đô thị vùng Rhône-Alpes / Région Urbaine de LyonVùng Lyon Aderly / Région Lyon Aderly

Tỉnh Rhône / RhôneVùng cạnh tranh / Territoire Concurrentiel

Phòng CNTM Lyon / CcilLưu vực làm việc Lyon / Bassin d’emploi de Lyon

Vùng đô thị Lyon / Aire Urbaine de LyonNhóm đô thị theo thống kê / Agglo Insee

Phạm vi Quy hoạch chung / Shéma Directeur

LyonCộng đồng đô thị Lyon / Grand Lyon

Sytral

32 33

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

6. Maîtriser la dimension temporelle

Les données n’ont de valeur que si elles sont actualisées. La gestion temporelle des données est donc essentielle. Aussi, il est important de :

• choisir la bonne périodicité d’actualisation, • gérer la mise à jour des données en continu, • organiser des séries chronologiques, • remplacer les versions provisoires par les versions défi-nitives.

En fonction de l’analyse mais aussi de la disponibilité des nouvelles données, le rythme de l’actualisation sera plus ou moins élevé. Par exemple, pour le chômage, l’actualisation se fait tous les trimestres tandis que pour les constructions neuves elle se fait tous les ans. Le croisement revenu des ménages par logement se fait pour sa part tous les trois ans car il est compliqué à mettre en œuvre.

7. Rendre l’information plus compréhensible

Les statistiques sont intéressantes et correspondent à de la donnée brute, mais il est possible de rendre l’information plus attrayante et surtout compréhensible, notamment pour les décideurs, par différents modes de représentation.On privilégiera donc la forme graphique au tableau car elle donne envie de lire le texte tout en y apportant des réponses. Sa fonction n’est donc pas esthétique, mais bien informative. Un graphique doit toujours apporter une réponse à la ques-tion que se pose le lecteur.

Exemples de représentations graphiques :

Un histogramme permet de croiser deux données telles que la construction neuve par district sur une échelle de temps, permettant de voir quels territoires sont les plus dynamiques.

6. Làm cho thông tin dễ hiểu hơn

Các dữ liệu chỉ có giá trị khi chúng được cập nhật. Do đó, việc quản lý dữ liệu theo thời gian là điều cần thiết. Ngoài ra, điều quan trọng là:

• Chọn chu kỳ cập nhật phù hợp, • Quản lý việc cập nhật liên tục dữ liệu, • Tổ chức theo chuỗi thời gian, • Thay thế các dữ liệu tạm thời bằng các dữ liệu ổn định cuối cùng.

Tùy thuộc vào việc phân tích và mức độ sẵn có của dữ liệu mới, chu kỳ cập nhật có thể dày hoặc thưa. Ví dụ, tỷ lệ thất nghiệp được cập nhật mỗi quý, trong khi đó tỷ lệ nhà mới xây dựng được cập nhật hàng năm. Việc giao thoa dữ liệu về thu nhập của hộ gia đình và với dữ liệu về nhà ở được thực hiện ba năm một lần vì thực hiện điều này khá phức tạp.

7. Làm cho thông tin dễ hiểu hơn

Các số liệu thống kê là dữ liệu thô, nhưng ta có thể biến nó trở thành thông tin hấp dẫn và dễ hiểu cho người ra quyết định bằng cách áp dụng nhiều cách trình bày khác nhau.

Chúng ta nên ưu tiên dùng biểu đồ để trình bày các số liệu này thay cho bảng vì biểu đồ kích thích mong muốn đọc bài viết đồng thời mang lại câu trả lời. Do đó, biểu đồ không có chức năng làm đẹp cho tài liệu mà có chức năng thông tin. Biểu đồ luôn luôn cung cấp câu trả lời cho câu hỏi mà người đọc đặt ra.

Ví dụ cách trình bày bằng biểu đồ:

Một biểu đồ cột có thể cho phép đối chiếu hai dữ liệu, ví dụ công trình xây dựng mới theo quận/huyện trong một khoảng thời gian. Nó cho phép biết được địa phương nào phát triển năng động nhất.Biểu đồ phác thảo có thể giúp tiếp cận dễ dàng một chủ đề, thậm chí không cần hiểu ngôn ngữ, nhờ các quy ước về màu sắc. Màu xanh dương cho biết “mất” và “giảm” trong khi màu đỏ chỉ “tăng trưởng”. Ví dụ, biểu đồ bên cạnh thể hiện sự biến động dân số trung bình hàng năm của một đô thị trong một khoảng thời gian nhất định. Nhìn biểu đồ này, ta biết được rằng khu trung tâm có hiện tượng giảm dân số, trong khi đó dân số lại tăng ở vùng ven đô thị.Lập bản đồ thống kê là một công cụ không thể thiếu cho các nhà quy hoạch đô thị để thể hiện địa bàn. Thông qua phân tích GIS rất đơn giản, ta có thể tạo ra một bản đồ trong 15 phút.Thông thường, đọc một bản đồ sẽ hiệu quả hơn nhiều so với đọc một bảng có 300 dòng mà ta không thể rút ra kết luận gì. Công cụ lập bản đồ cho phép ta kết hợp dữ liệu và làm nổi bật các thông điệp.

Évolution 1975 – 1999 de la répartition de l’emploi par secteur d’activité dans l’aire urbaine de LyonDiễn biến phân bổ việc làm theo ngành ở Lyon trong giai đoạn 1975 - 1999

Source : Insee.Nguồn: Insee - Điều tra dân số.

Un croquis permet de rentrer très facilement dans un sujet, même sans comprendre la langue, notamment grâce à des conventions de couleurs. Le bleu indique « perte » et « ralen-tissement » tandis que le rouge indique « croissance » et « augmentation ».Dans le croquis ci-contre qui représente l’évolution annuelle moyenne de la population d’une aire urbaine sur une période donnée, on comprend donc que le centre connaît un phéno-mène de décroissance tandis que la périphérie gagne des habitants.La cartographie statistique constitue un outil indispensable à tous les urbanistes pour représenter les territoires. Grâce à un SIG d’analyse très simple, il est possible de créer une carte en 15 minutes.Une carte est souvent beaucoup plus efficace que la lecture d’un tableau de 300 lignes dont il est impossible de tirer des conclusions. L’outil cartographique permet de faire des re-groupements et de mettre en évidence des messages.

Évolution annuelle moyenne de la population 1990 - 1999Biến động dân số trung bình hàng năm từ năm 1990

đến năm 1999

Exemple de carte des écarts à la moyenne permettant de représenter des disparités de revenus sur un territoireVí dụ: Bản đồ thể hiện độ lệch so với mức trung bình. Biểu đồ này cho phép thể hiện

mức độ chênh lệch thu nhập trên địa bàn

Source : Insee.Nguồn: Insee - Điều tra dân số.

/ Chênh lệch thu nhập giữa Đông / Tây ngày càng tăng/ Chênh lệch thu

nhập trong năm 1989 / Chênh lệch thu

nhập trong năm 2000Nguồn: Insee - Điều tra dân số

34 35

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Les cartes peuvent avoir des fonctions différentes. On peut distinguer :

• des cartes qui localisent et qui décrivent :

Các bản đồ có thể có nhiều chức năng khác nhau. Ta có thể phân biệt:

• Bản đồ xác định vị trí và bản đồ mô tả:

• des cartes de flux domicile-travail : • Bản đồ luồng di chuyển từ nơi ở đến nơi làm việc của người dân:

Occupation des sols et système de transport ferroviaire de l’aire métropolitaine LyonnaiseBản đồ sử dụng đất và hệ thống giao thông của vùng đô thị Lyon

Mobilités domicile-travail dans l’aire métropolitaine LyonnaiseBản đồ luồng di chuyển từ nơi ở đến nơi làm việc trong vùng đô thị Lyon

• des cartes dynamiques :

Cartes de la progression de l’intensité des mouvements pendulaires (1975 ; 1982 ; 1990 ; 1999)Bản đồ sự gia tăng của các luồng di chuyển giữa nơi ở và nơi làm việc - di chuyển con lắc (1975 : 1982 : 1990 : 1999)

Les couleurs chaudes indiquent une population croissante, tandis que les couleurs froides indiquent une population en baisse.Màu nóng thể hiện dân số tăng và màu lạnh thể hiện dân số giảm.

Cartes de l’évolution de la population de l’aire métropolitaine lyonnaiseBản đồ sự phát triển dân số khu vực đô thị Lyon được thể hiện dưới dạng nhiệt độ

1954-1958 1968-1982 1982-1999

• des cartes qui mettent en évidence les différences entre quartiers :

Statuts d’occupation des ménages à Villeurbanne et Vaulx-en-VelinLoại hình sở hữu nhà ở của các hộ gia đình tại Villeurbanne và Vaulx-en-Velin

• Bản đồ làm nổi bật sự khác biệt giữa các khu vực:

• Bản đồ động:

Di chuyển trong phạm

động có việc làmviệc của người laotừ nơi ở đến nơi làmDi chuyển hàng ngày

vi từng quy hoạch chung

36 37

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

La représentation cartographique permet de mettre en évidence des évolutions que les tableaux ne permettent pas de lire, si bien que l’arrivée de cet outil a changé les métiers des statisticiens et des urbanistes.

La carte peut aussi servir à accompagner un discours, dans ce cas elle n’apporte pas une représentation exacte du territoire mais sert d’abord à illustrer un propos.

Cartes de l’évolution de la consommation d’espaces urbanisés dans l’aire métropolitaine de Lyon

Echanges et remarques

P. Brun : La cartographie est-elle pratiquée dans les travaux de recherche conduits à l’HIDS ?M. Chau : Nous utilisons des cartes pour représenter les données statistiques, mais pas de manière systématique ni cohérente. On voit qu’en France et au Grand Lyon, la mé-thode cartographique a entraîné des changements de mé-thode de planification, fondée sur l’analyse de données et leur croisement. A l’HIDS, nous avons créé le centre de données de HCMV mais cette structure n’en est qu’à ses débuts. Le problème est de mutualiser les données pour avoir une vision globale. En l’état, chaque structure détient une partie des données. Comment, au Grand Lyon et en France, avez-vous réussi à décloisonner les services pour qu’ils partagent leurs don-nées ?

P. Brun : Effectivement, il y a eu un temps de méfiance et une absence de volonté de partage. Puis la confiance et les relations humaines ont fait tomber les barrières, c’est le rela-tionnel qui prime ! Il est important pour préserver la confiance de mettre en avant la source des données. Celui qui par-tage l’information se sent ainsi valorisé car son information est mise en regard d’une autre et c’est ce rapprochement qui produit de la connaissance nouvelle. Cette méthode per-met également de convaincre celui qui fait de la rétention d’information de l’utilité du partage. En Europe, depuis 5 ans,

Trao đổi và nhận xét

Ông P. Brun: Trong các nghiên cứu được thực hiện ở Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM, các bạn có sử dụng bản đồ không?Ông Phan Sỹ Châu: Chúng tôi cũng sử dụng bản đồ để thể hiện các số liệu thống kê, nhưng không có hệ thống và đôi khi không nhất quán. Chúng ta thấy ở Pháp và ở Cộng đồng đô thị Lyon, phương pháp sử dụng bản đồ đã dẫn đến những thay đổi trong phương pháp lập quy hoạch. Việc lập quy hoạch dựa trên việc phân tích dữ liệu và giao thoa các dữ liệu. Ở HIDS, chúng tôi đã thành lập Trung tâm dữ liệu TP.HCM và vẫn còn đang trong giai đoạn phát triển. Vấn đề là cần có sự trao đổi, tổng hợp dữ liệu để có một tầm nhìn toàn diện. Hiện nay, mỗi cơ quan nắm giữ một phần dữ liệu. Ở Pháp và ở Cộng đồng đô thị Lyon, các bạn làm thế nào để các cơ quan chuyên môn chia sẻ dữ liệu của họ?

Ông P. Brun: Ở Cộng đồng đô thị Lyon, có một thời gian các cơ quan chuyên môn chưa có sự tin cậy lẫn nhau và chưa sẵn sàng chia sẻ dữ liệu. Sau đó, chính nhờ lòng tin và mối quan hệ giữa người với người mà rào cản giữa các cơ quan đã bị phá vỡ. Các mối quan hệ là quan trọng nhất. Điều quan trọng là giữ vững lòng tin để huy động các nguồn dữ liệu. Người chia sẻ thông tin cảm thấy có giá trị bởi vì thông tin của họ được đặt bên cạnh các thông tin khác và từ đó rút ra được những kiến thức mới. Phương pháp này cũng cho phép thuyết phục các đơn vị về lợi ích của việc chia sẻ thông tin. Ở

la directive européenne INSPIRE oblige les collectivités au partage d’information, faciliter le partage devient une obliga-tion.Le maître mot est la confiance qu’il ne faut pas trahir. Si on s’engage à utiliser telle base de données pour tel objet, il ne faut pas la détourner au risque de perdre la confiance gagnée. Au contraire, respecter la parole donnée permet d’obtenir davantage par la suite.

Châu Âu, từ 5 năm nay, Chỉ thị INSPIRE yêu cầu các cơ quan phải chia sẻ thông tin: tạo thuận lợi cho việc chia sẻ thông tin là một nghĩa vụ.Điều quan trọng là đừng bao giờ phản bội lòng tin. Nếu đã cam kết sử dụng một cơ sở dữ liệu cho mục đích nào đó, thì đừng bao giờ làm khác đi. Nếu không, sẽ đánh mất lòng tin. Việc luôn giữ đúng cam kết sẽ giúp có thêm được nhiều dữ liệu.

Việc thể hiện dữ liệu bằng bản đồ cho phép làm nổi bật những biến động mà các bảng số liệu không thể hiện được. Sự phát triển của công cụ bản đồ đã làm thay đổi công việc của các nhà thống kê và quy hoạch đô thị.

Bản đồ cũng có thể được sử dụng để minh họa cho bài phát biểu. Khi đó, bản đồ không dùng để thể hiện một cách chính xác địa bàn, mà chỉ dùng để minh họa cho ý tưởng.

Bản đồ thể hiện sự phát triển của khu vực đô thị hoá trong vùng đô thị Lyon

Participant : Quel est le statut du centre de recueil et d’ana-lyse des données à Lyon ? P. Brun : L’Agence d’Urbanisme du Grand Lyon a un statut privé d’association à but non-lucratif, elle constitue un outil au service des collectivités.On pourrait tout à fait avoir une agence pour chaque collecti-vité mais ce serait une perte d’argent et d’énergie. Le Grand Lyon a fait le choix de la mise en commun pour renforcer son efficacité.Il arrive que l’Agence doive acheter des données, mais dans ce cas elle ne les revend pas car elle poursuit une mission d’intérêt général et existe pour le bien commun des adminis-trations.

M. Chau : Qui dirige l’Agence d’Urbanisme ? Comment fonc-tionne-t-elle ? Quelles sont les données qu’elle peut fournir ? Ces données sont-elles confidentielles ? Fournit-elle des données sous conditions ?P. Brun : Le rôle de l’Agence d’Urbanisme est d’anticiper la statistique qui sera intéressante demain. Par exemple, la notion de santé dans la ville est aujourd’hui intéressante pour la prospective.

Học viên: Trung tâm thu thập thông tin và phân tích dữ liệu ở Lyon có địa vị pháp lý như thế nào? Ông P. Brun: Trung tâm này thuộc Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon mang quy chế hội và hoạt động phi lợi nhuận. Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon là một công cụ phục vụ cho chính quyền địa phương.Trên nguyên tắc, mỗi thành phố có thể có một cơ quan quy hoạch đô thị, nhưng như thế sẽ dẫn đến phân tán và lãng phí. Cộng đồng đô thị Lyon đã chọn phương án thành lập một cơ quan quy hoạch đô thị chung cho các thành phố thành viên để tăng cường hiệu quả.Đôi khi Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon phải mua dữ liệu, nhưng không bán lại dữ liệu vì nhiệm vụ của Cơ quan này là phục vụ cho lợi ích chung.

Ông Phan Sỹ Châu:Người đứng đầu Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon là ai? Cơ quan này hoạt động như thế nào? Cơ quan này có thể cung cấp những dữ liệu gì? Những dữ liệu này có mang tính bí mật không? Các dữ liệu được cung cấp có kèm theo điều kiện gì không?

38 39

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

L’Agence d’Urbanisme est dirigée par un Conseil d’Admi-nistration où chaque collectivité est représentée, son pro-gramme d’action est voté une fois par an. Elle a des statuts assez communs pour ce type d’organisme.Parmi les données dont l’Agence d’Urbanisme dispose, certaines sont confidentielles (comme celles qui croisent les revenus et les logements). Elles ne sont pas diffu-sables au-delà d’une certaine échelle (trop fine), on parle alors de seuils de confidentialité. Le secret statistique n’est pas lié au secret défense mais lié à la protection de la vie privée. Le seuil de confidentialité est de 11 ménages minimum pour parler de revenu par exemple. Il faut en effet agréger les données pour ne pas descendre en dessous d’un certain seuil où on pourrait identifier les personnes ou les entreprises.

Participant : Si un service élabore un plan d’aménagement, qu’il demande des données au centre de recueil et que fina-lement le plan s’avère être un échec, qui assume la respon-sabilité de cet échec ? Le fournisseur de données ou l’auteur du plan d’aménagement ?P. Brun : Il n’y a pas de bataille de chiffres, on se place sur le plan de la « bataille d’idées ». On considère que la don-née disponible est la plus fiable qui existe. Le diagnostic est ce qu’il est, si l’interprétation est erronée c’est autre chose. Si les chiffres ne sont pas exacts, ils correspondent tout de même à la meilleure connaissance que l’on a de l’existant.

Participant : Comment définir un bassin de vie ? Selon quels critères ?P. Brun : La notion de bassin de vie est complexe à détermi-ner. On s’appuie sur des experts locaux qui ont une bonne connaissance du terrain et qui peuvent nous aider à définir un périmètre pertinent. L’aspect qualitatif est très important pour cela. On prend en compte trois échelles : l’échelle de proximité, l’échelle intermédiaire et l’échelle métropolitaine. Pour ces trois échelles, on définit des critères différents : l’école pour l’échelle de proximité, l’enseignement supérieur pour l’échelle intermédiaire, etc. On observe la fréquentation de ces équipements pour définir les bassins de vie.Participant : Je voudrais réagir aux cinq points relevés par

Patrick Brun suite à l’exposé des difficultés rencontrées à HCMV. Effectivement, les études préalables sur les aspects sociaux et économiques ne sont pas suffisamment développées en amont des projets urbains et des projets de construction.Quant à la tendance au « copier-coller », elle reflète la vo-lonté des autorités et des investisseurs qui diffère fortement des besoins actuels de la population. Actuellement, il y a une suroffre de logements de haut de gamme par rapport à la demande réelle. Dans le quartier 1 du district 3, un nouveau projet cherche à donner une image moderne au quartier avec la construction d’un centre commercial et d’immeubles de grande hauteur qui relèvent effectivement de formes de commerces et d’ha-bitat éloignées des conditions existantes. Il serait souhaitable de maintenir des petits commerces pour ne pas boulever-ser le mode de vie actuel des habitants mais cela semble en contradiction avec la volonté de modernité des autorités. Comment concilier les deux ?

P. Brun : La volonté est-elle de changer uniquement ce quartier ou de changer tous les quartiers ? Si cela concerne seulement ce quartier, le petit commerce peut se reporter ail-leurs. Mais si c’est une tendance générale, cela pose effec-tivement problème. Par exemple, un secteur exclusivement de bureaux sera inanimé le soir et la nuit, comme c’est le cas dans certains quartiers en France. Aujourd’hui, HCMV est en position de choix, c’est le moment de prendre position ! Le choix semble actuellement être fait en faveur d’un certain modèle de modernité, mais à quel prix pour les habitants ?A Lyon, même en cas de renouvellement urbain, on compose avec l’existant et dans un souci de maintien sur place des ha-bitants et des activités existantes. Les cas de « table rase » sont très rares. Au contraire, on essaie de garder la mémoire du territoire. Par exemple, à la gare de Bercy à Paris, les traces des anciennes activités viticoles et ferroviaires ont été conservées.L’observation sert donc à étudier l’existant et à identifier ce qui doit être conservé dans les pratiques. Le projet doit se bâtir sur le report d’activités pour éviter toute cessation d’acti-vité.Sur la mise en commun des données, un document que HCMV peut réaliser collectivement serait un atlas mutuali-sant les ressources5. L’objectif n’est pas le produit final, mais le processus : apprendre à travailler ensemble, mettre en commun des données à partir de sources différentes. Cet atlas serait un document où chacun serait mis en valeur en fonction de sa thématique de travail, mais à la même échelle territoriale. Cela pourrait être un outil fédérateur pour les différents acteurs. Pour ce faire, il convient de déterminer une trame de ce qu’il faut recueillir pour que chacun mette à disposition son savoir et sa connaissance. Tout le monde doit être valorisé mais il faut un pilote, un coordonnateur. Ce travail peut permettre de dépasser les intérêts propres de chaque institution pour partager un projet de territoire.

Ông P. Brun: Vai trò của Cơ quan quy hoạch là chuẩn bị các dữ liệu có thể được sử dụng trong tương lai. Ví dụ, hiện nay, ở các thành phố, các vấn đề liên quan đến sức khỏe luôn được chú trọng theo dõi và dự báo.Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon do một Hội đồng quản trị lãnh đạo. Người đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Mỗi thành viên của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon đều có đại diện trong Hội đồng quản trị. Chương trình hành động của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon được Hội đồng quản trị phê duyệt hàng năm. Quy chế hoạt động của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon giống với quy chế của các cơ quan quy hoạch đô thị khác ở Pháp.Trong số các dữ liệu mà Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon có, một số mang tính bí mật (chẳng hạn như dữ liệu về thu nhập và nhà ở). Những dữ liệu này sẽ không được phổ biến khi quy mô mẫu quá nhỏ. Nói cách khác, chúng tôi có ngưỡng bảo mật dữ liệu. Việc bảo mật này không liên quan đến bí mật quốc phòng nhưng liên quan đến việc bảo vệ sự riêng tư. Ngưỡng bảo mật dữ liệu về thu nhập ít nhất là 11 hộ gia đình để nói về thu nhập ở một khu vực. Phải có quy định về sử dụng dữ liệu để không đi xuống đến mức quá chi tiết và người ta có thể nhận biết được cá nhân hoặc doanh nghiệp.

Học viên: Nếu một cơ quan lập quy hoạch yêu cầu Trung tâm cung cấp dữ liệu và dựa trên kết quả phân tích dữ liệu đó để lập một đồ án quy hoạch, nhưng sau đó đồ án này bị thất bại, thì ai sẽ chịu trách nhiệm cho sự thất bại này? Trung tâm cung cấp dữ liệu hay cơ quan lập quy hoạch?Ông P. Brun: Không có tranh luận về số liệu, mà chỉ có tranh luận về ý tưởng. Dữ liệu được cung cấp là dữ liệu có độ tin cậy cao nhất hiện có. Số liệu hiện trạng phản ánh đúng thực tế. Việc diễn giải sai là vấn đề khác. Nếu số liệu không chính xác, thì dù sao nó vẫn làm những số liệu tốt nhất mà chúng ta có trong thực tế.

Học viên: Tôi xin có ý kiến trao đổi về 5 điểm chính mà Ông Patrick Brown đã nêu sau khi nghe bài trình bày về những khó khăn mà TP.HCM đang gặp phải. Đúng là khía cạnh kinh tế - xã hội không được nghiên cứu đầy đủ trong các dự án đầu tư xây dựng đô thị.

Việc sao chép các dự án cũng cho thấy mong muốn của nhà nước và nhà đầu tư còn cách xa với nhu cầu hiện tại của người dân. Hiện nay, có tình trạng thừa nguồn cung cấp nhà ở cao cấp so với nhu cầu thực tế. Dự án ở Phường 1, Quận 3 mong muốn mang lại hình ảnh hiện đại cho khu vực này, với việc xây dựng một trung tâm thương mại và các chung cư cao tầng. Tuy nhiên, hình thức trung tâm thương mại và nhà ở này còn cách xa với lối sống truyền thống hiện nay của người dân. Lẽ ra nên duy trì các hoạt động thương mại nhỏ để không phá vỡ lối sống hiện tại của người dân, nhưng điều này dường như không phù hợp với mong muốn hiện đại hóa của nhà nước. Làm thế nào để dung hòa hai yếu tố trên?

Ông P. Brun: Mong muốn thay đổi chỉ đối với khu vực dự án ở Phường 1, Quận 3 hay đối với tất cả các khu dân cư khác? Nếu chỉ đối với khu vực dự án nói trên, thì các hoạt động mua bán nhỏ có thể di dời sang khu vực khác. Nhưng nếu mong muốn hiện đại hóa này là một xu hướng chung, thì thực sự đặt ra vấn đề. Nếu một khu phố chỉ có tòa nhà văn phòng, thì buổi tối sẽ không có hoạt động, giống như những thành phố ở Pháp. Hiện nay, TP.HCM đang trong giai đoạn chuyển tiếp. Đây chính là thời điểm quyết định mô hình phát triển. Dường như TP.HCM đã chọn đi theo mô hình hiện đại, nhưng tác động của mô hình này đối với cuộc sống của người dân như thế nào?Ở Lyon, ngay cả đối với các dự án cải tạo đô thị, yếu tố hiện hữu luôn được chú trọng để duy trì cư dân cũng như các hoạt động hiện có. Việc giải tỏa trắng và xây dựng mới hoàn toàn là rất hiếm. Các dự án đô thị ở Pháp luôn cố gắng giữ lại ký ức của địa bàn. Ví dụ, ở nhà ga Bercy tại Paris, dấu tích của hoạt động trồng nho, làm rượu vang và các tuyến đường sắt cổ xưa vẫn được giữ lại.Cần quan sát cuộc sống hiện tại và xác định những gì cần phải được giữ gìn trong thực tế. Các dự án phải được xây dựng trên nền các hoạt động hiện hữu để tránh sự gián đoạn của các hoạt động.TP.HCM có thể làm một Atlas5 bằng cách kết hợp dữ liệu ở các đơn vị. Mục tiêu không phải là sản phẩm cuối cùng, mà là quá trình thực hiện: học cách làm việc cùng nhau, tổng hợp dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Atlas là một tài liệu trong đó mỗi đơn vị đóng góp vào tùy theo lĩnh vực mình phụ trách và mỗi chủ đề đều được đề cập với cấu trúc tương tự như nhau. Đây là một công cụ để liên kết các chủ thể. Để làm điều này, cần xác định khung sườn của Atlas để từ đó thu thập dữ liệu và mỗi cơ quan, đơn vị đóng góp vào tùy theo chuyên môn của mình. Tất cả các chủ thể đều tham gia, nhưng phải có một đơn vị chủ trì, điều phối. Điều này có thể giúp vượt qua những lợi ích riêng của mỗi đơn vị để cùng nhau thực hiện một dự án chung cho thành phố.

5 Cf. Annexe 1 : sommaire de l’atlas du Grand Lyon.

5 Phụ lục 1 - Tóm tắt Atlas của Cộng đồng đô thị Lyon.

L’Agence d’Urbanisme du Grand Lyon est une struc-ture associative regroupant les acteurs de l’aménage-ment territorial :

• communes, • structures intercommunales, • niveau départemental, • niveau régional, • Etat national décentralisé, • chambres consulaires, etc.

Elle compte une équipe pluridisciplinaire d’une cen-taine de personnes dont 75 permanents.

Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon có các thành viên là:

• Thành phố hoặc xã • Cơ quan hợp tác liên thành phố hoặc liên xã • Các cơ quan cấp tỉnh • Các cơ quan cấp vùng • Các cơ quan đại diện của chính phủ tại địa phương • Các hội nghề nghiệp, phòng thương mại...

Nhân sự của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon có khoảng 100 người thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có khoảng 75 người làm việc thường trực.

40 41

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

II. LES INDICATEURS

1. Qu’est-ce qu’un indicateur ?

En latin, l’ « indicator » est celui qui désigne le coupable (l’ac-cusateur). C’est une donnée qui alerte, mais pas forcément une agrégation exhaustive, ni forcément une statistique. Ilpeut s’agir d’une variable qualitative (« bon »,« moyen », « vétuste ») ou quantitative (pourcentage) permettant d’ap-précier un phénomène ou une action à partir des objectifs, sous forme de valeurs normatives ou comparatives.

Un indicateur doit être localisé et daté. Aussi, son mode d’obtention et sa définition ont autant d’importance que ses valeurs successives dans le temps.

L’indicateur fait partie d’un ensemble de données informa-tives allant de la donnée brute à l’indice. On peut distinguer cinq natures de données plus ou moins agrégées. Plus les données sont agrégées, plus l’information est simplifiée.

La pyramide de l’information

2. Les différents types d’indicateurs

Deux familles d’indicateurs existent :

• ceux positionnés par rapport à l’action, dits indicateurs de résultat ou de suivi,

• ceux positionnés par rapport à la structure en respon-sabilité, dits indicateurs de pilotage ou de reporting.

Les indicateurs de résultats et les indicateurs de suivi

• Les indicateurs de résultat :

Ils mesurent le résultat final d’une action (performance at-teinte, réalisation d’un objectif). Par exemple, le nombre de défauts sur un produit. Par définition, l’indicateur de résultat arrive après l’action. Avec lui on constate simplement si les objectifs sont atteints, il nous permet de formaliser les résul-tats.

• Les indicateurs de suivi :

Ils permettent de suivre, de jalonner une action en cours et donc de donner des informations susceptibles de déclencher d’éventuelles actions correctives avant l’obtention du résul-tat. Les indicateurs de suivi révèlent les « tendances » dans la mise en œuvre des processus afin de donner une capacité d’anticipation, ou des éléments pour réagir à temps.

Les indicateurs de pilotage et les indicateurs de repor-ting

• Les indicateurs de pilotage :

Ils servent à aider les acteurs qui les utilisent dans le pilo-tage de leurs activités. Ils guident une action en cours, et n’ont pas vocation à être remontés au niveau hiérarchique supérieur pour contrôler l’activité. Les indicateurs de pilotage permettent de maintenir un état de vigilance en contrôlant régulièrement les résultats ou les niveaux atteints. Il peut s’agir selon le cas d’un indicateur de suivi ou d’un indicateur de résultat.

• Les indicateurs de reporting :

Ils sont utilisés pour informer les niveaux hiérarchiques su-périeurs sur la performance réalisée, sur l’atteinte (ou non) des objectifs fixés. Ils permettent uniquement de constater à posteriori, il s’agit dans tous les cas d’indicateurs de résultat.

Typologie des indicateurs6

• Indicateurs quantitatifs ou qualitatifs :

Les indicateurs quantitatifs utilisent des nombres, expriment des quantités ou des montants. Les indicateurs qualitatifs uti-lisent des mots, des couleurs ou des symboles pour exprimer des attitudes ou des points de vue.

• Indicateurs objectifs ou subjectifs :

Les indicateurs objectifs spécifient des faits dont la mesure réalisée par différentes personnes donnerait le même résul-tat. Les indicateurs subjectifs sont fondés sur des opinions ou des perceptions.

3. Les phénomènes à observer

Avant de déterminer des indicateurs, il convient de se de-mander quel phénomène on souhaite observer et pourquoi. Car au départ, on souhaite TOUT observer.

• Chỉ số theo dõi:

Nó cho phép theo dõi, đánh dấu tiến trình của một hành động đang diễn ra. Do đó, nó cung cấp cho chúng ta thông tin để có thể đưa ra các giải pháp điều chỉnh hành động trước khi hành động đó kết thúc và có kết quả chính thức.

Chỉ số theo dõi cho ta biết “xu hướng” đang diễn ra trong quá trình thực hiện hành động để có thể dự báo hoặc đề ra các giải pháp can thiệp kịp thời.

Chỉ số định hướng và chỉ số báo cáo

• Chỉ số định hướng:

Nó giúp cho các chủ thể định hướng hoạt động của mình. Nó đinh hướng một hành động đang diễn ra, chứ không chuyển lên cấp cao hơn để kiểm soát hành động này. Chỉ số định hướng được sử dụng để duy trì trạng thái cảnh giác thường xuyên bằng cách kiểm tra đều đặn kết quả đạt được. Nó có thể là chỉ số theo dõi hoặc chỉ số kết quả.

• Chỉ số báo cáo:

Nó được sử dụng để thông báo cho cơ quan quản lý cấp trên về hiệu suất của hành động và về việc đạt hay không đạt mục tiêu. Chỉ số này xác nhận tình trạng sau khi hành động kết thúc. Nó chính là chỉ số kết quả.

Loại chỉ số6

• Chỉ số định lượng hoặc định tính:

Chỉ số định lượng sử dụng số để thể hiện số lượng hoặc khối lượng. Chỉ số định tính sử dụng từ ngữ, màu sắc hoặc biểu tượng để bày tỏ thái độ hay quan điểm.

• Chỉ số khách quan hoặc chủ quan

Chỉ số khách quan là chỉ số về sự việc đã xảy ra, nếu có nhiều người đo lường, thì cũng cho ra cùng một kết quả. Chỉ số chủ quan dựa trên ý kiến hoặc nhận thức của từng người.

3. Các hiện tượng cần quan sát

Trước khi xác định các chỉ số, cần trả lời câu hỏi: ta muốn quan sát hiện tượng gì và tại sao. Bởi vì ban đầu ta thường mong muốn quan sát mọi thứ.

2. Các loại chỉ số

Có hai nhóm chỉ số:

• Những chỉ số liên quan đến hành động: được gọi là chỉ số kết quả hoặc theo dõi • Những chỉ số liên quan đến cơ quan chịu trách nhiệm: được gọi là chỉ số định hướng hoặc báo cáo.

Chỉ số kết quả và chỉ số theo dõi

• Chỉ số kết quả:

Chỉ số kết quả dùng để đo lường kết quả cuối cùng của một hành động (hiệu suất đạt được, kết quả đạt được so với mục tiêu ). Ví dụ, số lượng các khiếm khuyết trên một sản phẩm. Theo định nghĩa, chỉ số kết quả đến sau khi hành động hoàn tất. Với chỉ số kết quả, ta chỉ có thể xác nhận mục tiêu có đạt được hay không. Nó cho phép chúng ta chính thức hóa kết quả.

II. CÁC CHỈ SỐ

1. Chỉ số là gì?

Trong tiếng Latinh, indicator là người chỉ ra người phạm tội. Chỉ số là một dạng dữ liệu có tính chất chỉ báo, nhưng không nhất thiết phải là một tập hợp dữ liệu hoàn chỉnh, hoặc dữ liệu thống kê. Chỉ số có thể mang tính định tính (tốt, trung bình, xấu) hoặc định lượng (phần trăm) cho phép đánh giá một sự việc, hiện tượng hoặc hành động so với mục tiêu đề ra, được thể hiện dưới dạng các giá trị chuẩn hoặc giá trị so sánh.

Một chỉ số phải có địa điểm và xác định rõ ngày tháng. Cách thức có được chỉ số và khái niệm cũng quan trọng như giá trị của chỉ số đó.

Chỉ số là một phần của các dữ liệu thông tin đi từ dữ liệu thô đến dữ liệu chi tiết. Chúng ta có thể phân biệt năm loại dữ liệu. Dữ liệu càng được tổng hợp, thì thông tin càng được đơn giản hóa.

Kim tự tháp thông tin

6 Source : projet européen PASTILLE. 6 Nguồn: dự án Châu Âu PASTILLE.

Source: d’après Brat, 1991 Nguồn: theo Brat, 1991

IndiceInformation pour le public

Agr

égat

ion

Info

rmat

ion

sim

plifi

ée

Information pour lesdécideurs

Information pour lesscientifiques, les experts

Système d’indicateurs

Indicateurs

Base de données

Données brutes

Chỉ báoThông tin dành cho

công chúng

Xử lý

thôn

g tin

Th

ông t

in đư

ợc đơ

n giản

hóa

Thông tin dành cho nhàlãnh đạo

Thông tin dành cho nhàkhoa học, chuyên gia

Hệ thống chỉ số

Chỉ số

Cơ sở dữ liệu

Dữ liệu thô

42 43

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

• Quan sát để làm gì? ‐ Để đáp ứng nhu cầu hiểu biết? ‐ Để theo dõi và đánh giá theo quy định? ‐ Để hỗ trợ ra quyết định?

• Chúng ta có thể quan sát những hiện tượng nào? ‐ Những dữ liệu chúng ta thực sự có? ‐ Phạm vi sử dụng chúng? ‐ Những đơn vị nào tham gia vào quá trình quan sát? Họ tham gia có lâu dài không?

Ví dụ các câu hỏi liên quan đến một chỉ số: tỷ lệ thất nghiệp

Hãy để các đơn vị có liên quan cùng ngồi lại với nhau:

• Các cơ quan có thẩm quyền: Trung tâm việc làm7, Quỹ trợ cấp cho hộ gia đình8, Cơ quan việc làm, lao động và đào tạo nghề ở các tỉnh (DDTEFP)9,

• Cơ quan kinh tế của Cộng đồng đô thị • Phòng Thương mại, Hội nghề nghiệp

Tất cả các đơn vị này đều muốn biết tỷ lệ thất nghiệp tại địa bàn của họ, nhưng không có cùng định nghĩa về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp.

• Định nghĩa người thất nghiệp, không hoạt động hoặc không có việc làm: người thất nghiệp được nhận trợ cấp, người thất nghiệp đang được đào tạo nghề, đã đăng ký với Trung tâm việc làm, người thất nghiệp bán thời gian, thất nghiệp lâu dài.

• Định nghĩa người lao động có việc làm: là người làm côngăn lương hoặc không tùy theo độ tuổi / đóng góp vào quỹ lương hưu, đóng bảo hiểm thất nghiệp.

Nhiều tỷ lệ thất nghiệp có thể được tính toán từ cơ sở dữ liệu khác nhau, nhưng tất cả đều hợp pháp trong con mắt của các tổ chức quản lý.

Tỷ lệ thất nghiệp dùng để làm gì?

• Tại sao cần phải tính tỷ lệ thất nghiệp? ‐ Để biết được ngân sách của Quỹ bảo hiểm thất nghiệp? ‐ Để triển khai thực hiện các biện pháp hỗ trợ, giảm tỷ lệ thất nghiệp?

‐ Để gán cho địa bàn là nơi có tỷ lệ thất nghiệp cao hoặc xóa bỏ nhãn tỷ lệ thất nghiệp cao cho một địa phương?

‐ Để tác động đến các chương trình đào tạo nghề?

• Chúng ta có thể xác định một tỷ lệ thất nghiệp và sử dụng nó trong mọi hoàn cảnh không?

• Observer, pour quoi ? ‐ Pour répondre à des besoins de connaissance ? ‐ Pour suivre ou évaluer réglementairement ? ‐ Pour aider à la décision ?

• Quel phénomène pouvons-nous observer ? ‐ Quelles sont les données dont nous disposons réel-lement ?

‐ Quel est leur champ d’utilisation ? ‐ Quels organismes sont engagés dans le dispositif ? Le sont-elles de manière pérenne ?

Exemples de questionnements autour d’un indicateur : le taux de chômage

Mettons les organismes intéressés autour d’une table :

• Les organismes compétents : Pôle emploi7, Caisses d’Allocations Familiales8, DDTEFP9,

• Le service économie d’une Communauté d’Agglomé-ration,

• Une Chambre de Commerce, une Chambre de Métiers.

Ces organismes veulent tous connaître le taux de chômage sur leur territoire mais n’ont pas la même définition du chô-mage et du taux de chômage :

• Définition des chômeurs, inactifs ou sans emploi : chô-meurs indemnisés / chômeurs en formation / inscrits à Pôle Emploi / chômeurs à temps partiel / chômeurs de longue durée.

• Définition des actifs : travailleurs salariés ou non selon une tranche d’âge / cotisant à des dispositifs de retraite, d’assurance chômage.

Plusieurs taux de chômage peuvent ainsi être calculés à partir de bases de données différentes mais toutes légi-times aux yeux de l’organisme qui la gère.

A quoi sert le taux de chômage ?

• Pourquoi calculer un taux de chômage ? ‐ Pour connaître le budget de l’assurance chômage ? ‐ Pour mettre en œuvre des mesures d’accompagne-ment, de résorption du chômage ?

‐ Pour étiqueter un territoire ou briser l’étiquette du ter-ritoire à fort taux de chômage ?

‐ Pour agir sur les filières professionnelles et les filiè-res de formation ?

• Peut-on définir UN indicateur de taux de chômage et l’utiliser dans tous ces contextes ?

4. La méthode de construction

Comment construire un indicateur ? • relire les documents d’orientation ou de planification concernant la thématique en question pour identifier les objectifs à atteindre,

• faire un brainstorming de toutes les questions qu’on peut se poser à ce sujet, en particulier du point de vue d’un élu,

• trouver une question commune qui rassemble toutes ces questions pour identifier l’objet à suivre,

• analyser les sources d’information en présence, imaginer les sources complémentaires, contacter les personnes ressources,

• construire avec les matériaux à disposition des indica-teurs simples et reproductibles dans le temps

• choisir le ou les indicateurs pertinents.

L’interprétation

Il est fondamental de définir un indicateur en définissant les modes d’exploitation et d’interprétation qui en découleront, l’interprétation est indissociable de l’indicateur.

La publication d’un indicateur doit toujours être accompagnée de sa définition et de son mode d’interprétation. Aussi, les acteurs de l’observation doivent préciser ce qu’ils attendent de cette observation et s’approprier le mode d’interprétation.

4. Phương pháp xây dựng

Làm thế nào để xây dựng một chỉ số? • Xem lại các văn bản hướng dẫn hoặc quy hoạch có liên quan đến chủ đề để xác định mục tiêu cần đạt được,

• Suy nghĩ về tất cả các câu hỏi mà chúng ta có thể đặt ra về chủ đề này, đặc biệt là dưới góc độ của lãnh đạo.

• Tìm một câu hỏi mang tính khái quát chung (câu hỏi trung tâm) đối với tất cả những câu hỏi khác để xác định đối tượng cần được theo dõi,

• Phân tích các nguồn thông tin hiện có, suy nghĩ về các nguồn thông tin bổ sung, liên hệ người có chuyên môn.

• Xây dựng các chỉ số đơn giản với những thông tin có sẵnvà có thể lặp lại theo thời gian

• Chọn một hoặc nhiều chỉ số xác đáng.

Diễn giải

Khi xác định chỉ số, cần xác định luôn phương thức sử dụng và diễn giải chỉ số đó.

Chỉ số được công bố luôn luôn đi kèm với định nghĩa và phương thức diễn giải. Qua đó, các chủ thể tham gia quan sát xác định những gì mình mong đợi từ quá trình quan sát và cách thức diễn giải.

7 Pôle emploi est un établissement public, chargé de l’emploi en France. Dans le cadre de sa mission de service public, Pôle Emploi s’engage à garantir l’accompagnement des demandeurs d’emploi dans leur recherche d’emploi et à répondre aux besoins de recrute-ment des entreprises.8 La Caisse d’Allocations familiales propose aux familles des aides sous forme de compléments de revenus, d’équipements, de suivis et de conseils. Elle s’appelle aussi « Branche Famille », car c’est une des quatre composantes du régime général de la Sécurité Sociale Française. Son rôle est d’aider les familles dans leur vie quotidienne, de développer la solidarité envers les personnes vulnérables. 9 Les Directions départementales du travail, de l’emploi et de la formation professionnelle (DDTEFP), sont en France des services déconcentrés dépendant des ministères chargés du travail et de l’emploi.

7 Trung tâm việc làm là một cơ quan công đảm nhận mảng việc làm ở Pháp. Trong khuôn khổ nhiệm vụ vì lợi ích công của mình, Trung tâm việc làm cam kết đồng hành cùng người tìm việc và đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp.8 Quỹ trợ cấp cho hộ gia đình cung cấp các khoản hỗ trợ bổ sung cho thu nhập, theo dõi và tư vấn cho các gia đình. Nó còn được gọi là “Mảng gia đình” vì đây là một trong 4 thành phần của chế độ bảo hiểm xã hội ở Pháp. Vai trò của Quỹ này là hỗ trợ cho các gia đình trong cuộc sống hàng ngày, thiết lập quan hệ tương trợ cho những người có hoàn cảnh khó khăn. 9 Cơ quan việc làm, lao động và đào tạo nghề ở các tỉnh là cơ quan trực thuộc Bộ lao động và việc làm.

Exemple : En matière de logement, la question cen-trale « Quelle possibilité pour tous d’accéder à un logement ? » rassemble les questions qu’on peut se poser sur :

• l’accès à un logement temporaire pour les ménages en difficulté,

• l’accès au logement locatif social, • l’accession à la propriété, • le taux d’effort acceptable des ménages locataires.

Ví dụ: Đối với nhà ở, câu hỏi trung tâm là “Cơ hội nào cho mọi người tiếp cận được nhà ở?”. Tập hợp các câu hỏi mà ta có thể đặt ra về:

• Tiếp cận nhà ở tạm thời đối với các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn

• Tiếp cận nhà ở xã hội cho thuê • Khả năng trở thành sở hữu nhà ở • Khả năng chi trả của các hộ gia đình ở thuê

44 45

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Exemple : l’évaluation de programme

La notion d’évaluation de programme (à mi-parcours ou à terme) est devenue courante voire obligatoire. Comment évaluer ?

• Mesurer l’écart par rapport au démarrage du programme,par rapport à un diagnostic initial.

• Vérifier la réalisation de l’action.

Par exemple, sur un programme de 80 actions évaluées à mi-parcours, deux méthodes sont envisageables :

1. La comptabilisation : 20 actions terminées, 15 actions en cours et 45 non démarrées.

2. La prise en compte du paramètre budgétaire :

• les 20 actions terminées représentent 80 % du bud-get initial,

• les 15 actions en cours représentent 5 % du budget, • les 45 actions seulement 15 % du budget.

Attention toutefois à ne pas démultiplier les indica-teurs et à préciser en amont pourquoi on les met en œuvre.

p.3

p.87

CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG

MỨC ĐỘ THAM GIA VÀO CUỘCSỐNG XÃ HỘI

p.25

SỰ THAY ĐỔI CỦA CÁC YẾU TỐBẤT BÌNH ĐẲNG

p.61

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỌINGƯỜI

MỘT CÔNG DÂNTRONG XÃ HỘI

Chỉ số phát triển con người 5Chỉ số phát triển con người ở Cộng đồng đô thị

Lyon đã thay đổi như thế nào?

Nhà ở 9Cơ hội nào để mọi người có thể tiếp cận nhà ở?

An ninh 19Mức độ an ninh của người dân Cộng đồng

đô thị Lyon

Nghèo 27Khoảng cách giàu nghèo?

Sức khỏe 35Mức độ tiếp cận các dịch vụ chăm

sóc sức khỏe của người dânCộng đồng đô thị Lyon?

Giáo dục - Đào tạo 43Quá trình học của người dân

Việc làm và hội nhập kinh tế 53Tiếp cận việc làm?

Người cao tuổi 63Vị trí của người cao tuổi ở Lyon?

Nam/nữ 71Mức độ tham gia của phụ nữ vào đời sống

chính trị và kinh tế

Người khuyết tật 79Người khuyết tật tiếp cận các

không gian, công trình công cộngvà việc làm ở Lyon?

Tham gia vào các cuộc bầu cử 89Mức độ tham gia của người dân?

Tham gia vào các tổ chức, hội,

đoàn thể 93Mức độ phát triển của các tổ chức,

hội, đoàn thể?

Ví dụ: Đánh giá chương trình

Khái niệm đánh giá chương trình (giữa kỳ và cuối kỳ) đã trở nên phổ biến và đôi khi mang tính bắt buộc. Đánh giá như thế nào?

• Đo lường tiến triển so với khi bắt đầu chương trình, so vớichẩn đoán ban đầu.

• Kiểm tra việc thực hiện các hành động.

Ví dụ, trong một chương trình có 80 hành động được đánh giá giữa kỳ, có hai phương pháp có thể được sử dụng để đánh giá:

1. Phương pháp kế toán: 20 hành động đã được hoàn thành, 15 hành động đang triển khai và 45 hành động chưa bắt đầu.

2. Phương pháp có tính đến yếu tố ngân sách:

• 20 hành động đã hoàn thành chiếm 80 % ngân sách ban đầu, • 15 hành động đang triển khai chiếm 5 % ngân sách • 45 hành động chưa triển khai chiếm 15 % ngân sách còn lại.

Tuy nhiên, hãy cẩn thận không nên đưa ra quá nhiều chỉ số và ngay từ đầu nên giải thích rõ vì sao sử dụng những chỉ số đó.

Ví dụ: Làm thế nào để đo lường sự phát triển bền vững của một khu vực?

Khi quan sát phát triển bền vững, chúng ta xem xét bốn lĩnh vực:

• Chất lượng của cuộc sống, • Sống cùng với nhau, • Sự phát triển của tất cả mọi người • Sự tiến triển của các bất bình đẳng.

Đối với từng lĩnh vực, Trung tâm quan sát phát triển bền vững của Cộng đồng đô thị Lyon đã xác định các chủ đề mình muốn quan sát cho tương ứng với các ưu tiên được xác định tại địa phương. Ví dụ, trong lĩnh vực chất lượng cuộc sống, Trung tâm quan sát sẽ theo dõi thông tin về các chủ đề sau:

• Chỉ số phát triển con người • Nhà ở • An ninh

Sau đó, đối với mỗi chủ đề, một câu hỏi trung tâm được đặt ra. Ví dụ, đối với nhà ở, câu hỏi trung tâm là “Cơ hội nào để mọi người có thể tiếp cận nhà ở?”.

Exemple : comment mesurer le développement durable d’un territoire ?

Par développement durable, on considère quatre champs :

• la qualité de vie, • le vivre ensemble, • l’épanouissement de tous, • l’évolution des inégalités.

Pour chacun de ces champs, l’observatoire du développe-ment durable du Grand Lyon a défini des thèmes qu’il sou-haite interroger car ils correspondent à des priorités politiques définies localement. Par exemple, dans le champ de la qua-lité de vie, l’observatoire va suivre les informations relatives aux thèmes suivants :

• l’indice de développement humain, • le logement, • la sécurité.

Ensuite, pour chaque thème, une question centrale est posée. Pour le logement par exemple, la question est « Quelle possibilité pour tous d’accéder à un logement ? ».

Les quatre champs du développement durable tels que définis par l’observatoire du développement durable du Grand Lyon

Bốn lĩnh vực phát triển bền vững theo Trung tâm quan sát phát triển bền vững của Cộng đồng đô thị Lyon

46 47

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Tình hình cư trú của người yêu cầu và người đượcđáp ứng yêu cầu về nhà ở vào thời điểm yêu cầu

Chỉ số 1

Sự biến động của tương quan giữa giá m2

căn hộ với thu nhập trung bình

Chỉ số 1

Nhu cầu nhà ở xã hội cho thuê

Chỉ số 1

Tỷ lệ đáp ứng yêu cầu hỗ trợ chỗ ở

Chỉ số 2

Số lượng nhà ở xã hội cho thuê tại mỗi đô thịthành viên của Cộng đồng đô thị Lyon

Chỉ số 2

Sự biến động của tương quan giữa giá m2

nhà ở riêng lẻ với thu nhập trung bình

Chỉ số 2

Phần vốn thuộc sở hữu của người mua nhàdưới 35 tuổi

Chỉ số 3

Số tiền mà các hộ được hưởng trợ cấp nhà ởtheo mức thu nhập phải trả trong thực tế

Chỉ số

Tiếp cận nhà ở tạm thời đối với các hộgặp khó khăn

Tiếp cận nhà ở xã hội cho thuê

Nhà ở thương mại

Số tiền mà các hộ ở thuê phải trả trongthực tế

Pour répondre à cette question : « Quelle possibilité pour tous d’accéder à un logement ? », l’observatoire a décliné la thématique « logement » en plusieurs sous-thématiques qui permettent de cerner différents publics : ménages en difficulté, demandeurs de logement social, propriétaires, locataires, etc. Pour chacune de ces sous-thématiques, un ou plusieurs indicateurs sont définis. Cha-cun de ces indicateurs, renvoie à une information permettant de d’apporter un élément de réponse à la question centrale « Quelle possibilité pour tous d’accéder à un logement ? ».

« Quelle possibilité pour tous d’accéder à un logement ? » : sous-thèmes et indicateurs de l’accès au logement

Để trả lời câu hỏi: “Cơ hội nào để mọi người có thể tiếp cận nhà ở?”. Trung tâm quan sát đã chia chủ đề “nhà ở” thành nhiều chủ đề nhỏ để bao quát nhiều đối tượng khác nhau: hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, hộ gia đình đang xin vào nhà ở xã hội, chủ sở hữu, người thuê nhà. Đối với mỗi chủ đề nhỏ, một hoặc nhiều chỉ số được xác định. Mỗi chỉ số cung cấp một thông tin để trả lời cho câu hỏi trung tâm “Cơ hội nào để mọi người có thể tiếp cận nhà ở?”.

“Cơ hội nào để mọi người có thể tiếp cận nhà ở?”: Các chủ đề nhỏ và chỉ số tiếp cận nhà ở

Situation résidentielle des demandeurs et desadmis au moment de la demande

Indicateur 1

Évolution comparée des prix au m2 desappartements et du revenu monyen

Indicateur 1

Pression de la demande en logement locatif social

Indicateur 1

Part des réponses favorablesaux demandes d’hébergement

Indicateur 2

Poids du parc locatif social par commune

Indicateur 2

Évolution comparée des prix au m2 desmaisons et du revenu monyen

Indicateur 2

Part des acquéreurs de moins de 35 ans

Indicateur 3

Taux d’effort des bénéficiaires d’une aide aulogement de la CAF par tranche de revenu

Indicateur

L’accès à un logement temporairepour les ménages en difficulté

L’accès au logement locatif social

L’accès à la propriété

Taux d’effort des ménages locataires

48 49

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Tình hình cư trú của những người được nhận hỗ trợnhà ở năm 2009

Vào thời điểm yêu cầu, ở tỉnh RhôneKhác4%

Tình trạng ổn định15%

Ở nhờ nhàngười quen

(họ hàng, bạn bè)37%

Không có nhà ở18%

Nhà ở tạm bợ2%

Đã và đang ở tạinơi hỗ trợ

24%

Nguồn: COHPHRA

Chaque indicateur fait l’objet d’une représentation graphique.En l’occurrence, ces indicateurs mettent en évidence que la part des réponses favorables aux demandes d’hébergement dans le département du Rhône évolue à la baisse entre 2000 et 2009. Il faut ensuite faire la part des choses car cet indi-cateur peut être interprété de deux façons totalement diffé-rentes :

• Soit, à demande constante, la part des réponses favo-rables a baissé. Cela questionne alors les critères de sélection retenus par les autorités pour accorder le logement.

• Soit, à capacité d’hébergement constante la demande a continué de croître. Cela serait alors un indicateur de fragilisation de la population.

L’indicateur pointe du doigt un écart, mais ne dit rien sur l’explication de l’écart, l’information devra se trouver dans d’autres sources plus approfondies.

La situation résidentielle des demandeurs et des admis montre par ailleurs que ceux-ci sont majoritairement déjà hébergés soit chez un proche, soit en structure d’hébergement. Il s’agit donc de personnes qui sont soient déjà engagées dans un processus public de réinsertion, soit qui disposent d’un réseau social sur lequel s’appuyer. Ces personnes ne sont donc pas dans un processus de décro-chage social complet. On peut donc y lire une réussite de la politique de parcours résidentiel et d’intégration par le loge-ment que porte le Grand Lyon.

Mỗi chỉ số được thể hiện bằng một tài liệu đồ họa. Trong trường hợp này, các chỉ số cho thấy tỷ lệ đơn yêu cầu về nhà ở được đáp ứng tại tỉnh Rhône có xu hướng giảm từ năm 2000 đến năm 2009. Sau đó, cần xác định rõ vì chỉ số này có thể được hiểu theo hai cách hoàn toàn khác nhau:

• Hoặc, trong trường hợp nhu cầu không đổi, tỷ lệ đơn yêucầu được đáp ứng giảm. Điều này đòi hỏi phải xem xét lại các tiêu chí lựa chọn đối tượng được hưởng nhà ở,

• Hoặc, trong trường hợp nguồn cung nhà ở không đổi, số đơn yêu cầu nhà ở tăng lên. Điều này cho thấy số người gặp khó khăn tăng lên.

Chỉ số báo cho ta biết có khoảng cách giữa cung và cầu về nhà ở, nhưng không có lời giải thích cho sự chênh lệch này. Việc giải thích sẽ dựa trên các nguồn thông tin chi tiết khác.

Tình trạng nhà ở của người nộp đơn và người được chấp nhận cũng cho thấy những người này đa số đều đã ở nhờ nhà của người thân hoặc của một cơ sở lưu trú của nhà nước. Do đó, đây là những người được hỗ trợ hòa nhập cộng đồng hoặc có một mạng lưới xã hội mà họ có thể dựa vào. Những người này không thuộc diện bị mất hoàn toàn các điểm tựa trong xã hội. Từ đó, ta có thể đánh giá rằng chính sách hỗ trợ hòa nhập cộng đồng thông qua hỗ trợ nhà ở của Cộng đồng đô thị Lyon đã thành công.

Situation résidentielle des demandeurs* en 2009au moment de la demande, dans le Rhône

autres3%

statut stable14%

hébergementchez un proche(famille, amis)

46%

sans domicile14%

logement defortune

2%

déjà en structured’hébergement

21%

Source : COHPHRA* Auprès des structures ADOMA, ARALIS, FJT et FNARS

Tình hình cư trú của những người được nhận hỗ trợnhà ở năm 2009

Vào thời điểm yêu cầu, ở tỉnh RhôneKhác3%

Tình trạng ổn định14%

Ở nhờ nhàngười quen

(họ hàng, bạn bè)46%

Không có nhà ở14%

Nhà ở tạm bợ2%

Đã và đang ởtại nơi hỗ trợ

21%

Nguồn: COHPHRA

Par exemple, pour renseigner la sous-thématique « l’accès à un logement temporaire pour les ménages en difficulté », l’observatoire a défini deux indicateurs :

• la situation résidentielle des demandeurs et des admis au moment de la demande,

• la part des réponses favorables aux demandes d’hé-bergement.

64%

49% 50%44%

2000 2003 2006 2009Source données de 2000 à 2006 : OHT, rapport réalisé par l’ObservatoireAssociatif du Logement - Source données 2009 : COHPHRA

Evolution de la part de réponses favorablesaux demandes d’hébergement dans le Rhône 64%

49% 50%44%

2000 2003 2006 2009Nguồn dữ liệu từ năm 2000 đến năm 2006: OHT, báo cáo do Trung tâmtheo dõi nhà ở thực hiện - Nguồn dữ liệu năm 2009: COHPHRA

Tỷ lệ đơn yêu cầu hỗ trợ nhà ởđược đáp ứng ở tỉnh Rhône

Ví dụ, để theo dõi “Việc tiếp cận chỗ ở tạm thời cho các hộ gia đình khó khăn”, Trung tâm quan sát đã xác định hai chỉ số:

• Tình trạng nhà ở của người nộp đơn và người được chấpnhận nhà ở tại thời điểm nộp đơn

• Tỷ lệ đơn yêu cầu về chỗ ở được đáp ứng.

50 51

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Autre exemple :

Pour le suivi de l’évolution des inégalités, le thème de la santé constitue une entrée au même titre que la pauvreté, l’emploi et la formation. Concernant la santé, la question centrale à laquelle l’Observatoire cherche à répondre est « Quel accès aux soins et à la santé pour les habitants du Grand Lyon? ». Des indicateurs ont été définis en ce sens.

Quel accès aux soins et à la santé pour les habitants du Grand Lyon ? : sous-thèmes et indicateurs de l’accès aux soins et aux structures de santé

Ainsi, pour qualifier l’accès aux soins, deux indicateurs sont définis :

• le nombre de médecins spécialistes pour 1 000 habitants, • le nombre de bénéficiaires de la couverture maladie universelle complémentaire.

L’Observatoire analyse ainsi les données dont il dispose. Après avoir positionné à l’adresse les médecins spécialistes, l’indicateur mesure l’équité de l’accès au soin dans la répar-tition spatiale du territoire. Il apparait que la densité des spé-cialistes est inégalement répartie. Un tiers des communes n’ont aucun spécialiste. Cette question interpelle le Grand Lyon, même s’il n’a pas de compétence en matière de santé. En revanche, il est susceptible d’avoir des discussions avec les autorités compétentes (ARS, Agence Régionale de la Santé) pour les sensibiliser.

Vì vậy, để mô tả tiếp cận chăm sóc y tế, hai chỉ số được xác định:

• Số lượng các bác sĩ chuyên khoa trên 1.000 dân • Số lượng người thụ hưởng bảo hiểm y tế toàn diện bổ sung.

Trung tâm quan sát phân tích dữ liệu có được: Sau khi xác định địa chỉ của các bác sĩ chuyên khoa, chỉ số cho biết việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế theo địa bàn. Có vẻ như mật độ phân bổ bác sĩ chuyên khoa không đồng đều giữa các địa bàn. 1/3 số đô thị thành viên của Cộng đồng đô thị Lyon không có bác sĩ chuyên khoa. Điều này gợi ra nhiều suy nghĩ cho chính quyền Cộng đồng đô thị Lyon, mặc dù Cộng đồng đô thị Lyon không có thẩm quyền trong lĩnh vực y tế. Tuy nhiên, trước thực tế này, chính quyền Cộng đồng đô thị Lyon cũng có các cuộc thảo luận với các cơ quan có thẩm quyền (ARS - Cơ quan Y tế cấp vùng) để tìm giải pháp.

L’indicateur est complété par d’autres constats :

• Une bonne présence de médecins spécialistes dans leGrand Lyon (même s’ils sont concentrés au centre)mais dont le remplacement ne sera pas assuré dans les années à venir. En 2010, 44 % des spécialistes libé-raux du Grand Lyon ont 55 ans et plus.

• Des spécialités de premier recours très présentes.

• Seulement un tiers des spécialistes est conventionné sans dépassement d’honoraires.

• Une « couverture maladie universelle » géographique-ment limitée mais couvrant 95 % de la population du Grand Lyon.

Chỉ số này được bổ sung thêm bằng những nhận định khác:

• Có nhiều bác sĩ chuyên gia hành nghề tại Cộng đồng đôthị Lyon (mặc dù họ chỉ tập trung ở khu trung tâm) và việc lực lượng kế thừa không được đảm bảo trong những năm tới. Trong năm 2010, 44 % bác sĩ chuyên khoa làm việc độc lập ở Cộng đồng đô thị Lyon từ 55 tuổi trở lên.

• Nhiều bác sĩ chuyên khoa về sơ cấp cứu.

• Chỉ 1/3 số bác sĩ chuyên khoa có thỏa thuận không vượt quá thù lao do bảo hiểm y tế thanh toán.

• 95 % dân số của Cộng đồng đô thị Lyon có “Bảo hiểm ytế toàn diện”.

Một ví dụ khác:

Để theo dõi diễn biến của bất bình đẳng, chủ đề y tế là một mảng quan trọng tương tự như chủ đề nghèo, việc làm và đào tạo. Về y tế, câu hỏi trung tâm mà Cơ quan quan sát cần tìm câu trả lời là “Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế của người dân Cộng đồng đô thị Lyon như thế nào?”. Các chỉ số đã được xác định theo hướng này.

Việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế và sức khỏe của người dân Cộng đồng đô thị Lyon như thế nào?: Các chủ đề nhỏ và chỉ số tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe và cơ sở y tế

Espérance de vie à la naissance(homme / femme)

Indicateur 1

Nombre de morts prématurés (avant l’âge de65 ans pour 100 000 habitants)

Indicateur 2

Taux de mortalité par cancers et maladiescardio-vasculaires

Indicateur 3

L’espérance de vie et les causes de décès

Nombre de médecins spécialistes pour1 000 habitants

Indicateur 1

Bénéficiaires de la couverture maladie universellecomplémentaire

Indicateur 2

L’accès aux soins

Santé dentaire des enfants à l’école maternelle

IndicateurUne approche de l’état de santé des enfants

Tuổi thọ (nam/nữ)

Chỉ số 1

Số người tử vong trước 65 tuổi/100.000 dân

Chỉ số 2

Tỷ lệ tử vong do ung thư và bệnh tim mạch

Chỉ số 3

Tuổi thọ và nguyên nhân gây tử vong

Số bác sỹ chuyên khoa cho 1.000 dân

Chỉ số 1

Người được hưởng bảo hiểm y tế bổ sung

Chỉ số 2

Tiếp cận chăm sóc y tế

Sức khỏe răng miệng của trẻ em ở nhà trẻ

Chỉ sốTình trạng sức khỏe của trẻ em

52 53

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Nombre de médecins spécialistes conventionnés sans dépassementd’honoraires pour 100 000 habitants en 2010

Số lượng bác sĩ chuyên khoa khám bệnh không vượt quá thù lao quy địnhcủa bảo hiểm y tế cho 100.000 dân vào năm 2010

Exemple de présentation de l’Observatoire du déve-loppement durable du Grand Lyon

L’Observatoire du développement durable du Grand Lyon propose un suivi thématique :

• Précarité, logements, • Sécurité, • Santé, • Emploi-insertion, • Démocratie locale, • Éducation, etc.

Ví dụ cách trình bày báo cáo của Trung tâm quan sát phát triển bền vững ở Cộng đồng đô thị Lyon

Trung tâm quan sát phát triển bền vững ở Cộng đồng đô thị Lyon theo dõi các chủ đề sau:

• Nhà ở • An toàn • Chăm sóc y tế • Việc làm-hội nhập xã hội • Dân chủ cơ sở • Giáo dục...

Tiêu để của phiếu

Yếu tố địnhhướng

Chỉ số sử dụng

Hạn chế của chỉ số

Mục đích của chínhsách công

Các kết quả Tóm tắt

54 55

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Echanges et remarques

Participant : Quels sont les critères pour choisir un indica-teur ?P. Brun : Les techniciens (porteurs du projet et spécialistes de la thématique) proposent d’abord différents indicateurs. La proposition la plus pertinente est souvent la plus simple à mettre en œuvre, la plus facile à suivre dans le temps. Pour l’éducation par exemple, il faudrait faire venir les personnes en charge des statistiques sur l’éducation pour leur deman-der si les indicateurs proposés sont réalistes.Le groupe de réflexion s’inspire d’indicateurs nationaux et en crée d’autres à l’échelle locale, plus adaptés au territoire.

Participant : Le PLU comprend-il des indicateurs ? P. Brun : Il n’y a pas d’indicateurs définis par l’Etat, mais on regarde si le PLU va dans le sens de la stratégie nationale (densification des centres urbains et protection des espaces ruraux).On a des indicateurs relatifs aux quartiers sensibles, si on a des différences importantes dans un domaine ou dans un autre, c’est un indicateur qui donne une alerte. S’il y a cumul des difficultés dans plusieurs domaines, c’est un indicateur qui donne une alerte importante. Par exemple, si un quar-tier cumule une part importante de ménages défavorisés, de familles nombreuses ainsi que de logements vacants, cela constitue un indice pour établir une priorité d’action sur telle partie du territoire.

Participant : Un ratio est-il un indicateur ?P. Brun : Non, car un ratio est arbitraire. Par exemple, la Loi Solidarité et Renouvellement Urbain de 2000 impose aux communes un minimum de 20 % de logement social. C’est une obligation légale assortie d’une conséquence financière si une collectivité n’y répond pas. On est ici face à un ratio de 20 %. Au contraire, l’indicateur va montrer au décideur poli-tique vers quoi sa collectivité tend. Au regard de la construc-tion privée totale et des programmes de construction de loge-ments sociaux qu’il a engagé, se rapproche-t-il de ces 20 % ou s’en éloigne-t-il ? L’indicateur permet donc le suivi de l’in-formation sur le terrain.Comment à HCMV suivez-vous l’application des ratios d’un plan à l’autre ?Participant : Il n’y a pas d’indicateur de suivi. On com-pare par exemple la construction réalisée par rapport à la construction prévue ou la surface d’espaces verts créée par rapport à celle programmée.

P. Brun : Que faites-vous de cet écart ?Participant : Si on constate un écart, on propose des actions à intégrer dans le nouveau plan.

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Các tiêu chí nào để lựa chọn một chỉ số?Ông P. Brun: Các chuyên viên kỹ thuật (người thực hiện dự án và những chuyên gia trong từng lĩnh vực) đề xuất các chỉ số khác nhau. Chỉ số xác đáng nhất là chỉ số đơn giản nhất khi triển khai thực hiện và dễ theo dõi nhất theo thời gian. Ví dụ, trong lĩnh vực giáo dục, phải có sự tham gia của những người chịu trách nhiệm về số liệu thống kê giáo dục khi lập chỉ số để hỏi họ xem các chỉ số được đề xuất có khả thi không.Nhóm nghiên cứu lập chỉ số cần dựa trên các chỉ số cấp quốc gia để tạo ra những chỉ số ở cấp địa phương, phù hợp với địa bàn.

Học viên: Có chỉ số nào để theo dõi việc thực hiện đồ án quy hoạch chi tiết đã được duyệt không? Ông P. Brun: Không có chỉ số theo dõi việc thực hiện đồ án quy hoạch chi tiết được xác định ở cấp quốc gia, nhưng ta có thể xây dựng các chỉ số địa phương để theo dõi xem quy hoạch chi tiết có đi theo hướng phù hợp với chiến lược quốc gia hay không (phát triển đô thị nén ở khu trung tâm và bảo vệ các vùng nông thôn ven đô thị).Ta có các chỉ số liên quan đến các khu dân cư phức tạp: nếu có sự khác biệt đáng kể giữa khu vực này với khu vực khác, thì chỉ số này sẽ báo cho chúng ta biết. Nếu có nhiều khó khăn trong một số khu vực, thì chỉ số cũng là một công cụ quan trọng đưa ra cảnh báo. Ví dụ: Nếu một khu phố có nhiều hộ gia đình nghèo + nhiều hộ gia đình đông con + nhiều nhà ở bị bỏ trống, thì đây là tín hiệu cho biết cần ưu tiên hành động trong khu phố này.

Học viên: Chỉ tiêu có phải là chỉ số không?Ông P. Brun: Không, vì chỉ tiêu mang tính tùy ý. Ví dụ, Luật liên đới trách nhiệm và cải tạo đô thị năm 2000 áp đặt mỗi thành phố ở Pháp phải có tối thiểu 20 % nhà ở xã hội. Đây là chỉ tiêu mang tính bắt buộc, nếu không đạt được, thì địa phương sẽ bị phạt. Chỉ tiêu là phải có 20 % nhà ở xã hội. Trong khi đó, chỉ số sẽ cho nhà lãnh đạo biết địa phương của mình đang đi đến đâu. Trên cơ sở các dự án xây dựng của tư nhân và chương trình xây dựng nhà ở xã hội đã cam kết, lãnh đạo sẽ biết địa phương của mình có đang hướng đến chỉ tiêu 20 % hay không? Chỉ số cho phép theo dõi thông tin trên thực tế. Ở TP.HCM, các bạn theo dõi việc thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch như thế nào?Học viên: Chúng tôi không có chỉ số theo dõi. Chúng tôi so sánh diện tích xây dựng được thực hiện với diện tích sàn dự kiến hoặc diện tích mảng xanh được thực hiện so với dự kiến.

Ông P. Brun: Nếu có sự chênh lệch, thì các bạn làm thế nào?Học viên: Nếu có sự chênh lệch, thì chúng tôi đề xuất hành động trong đồ án quy hoạch mới.

En conclusion, pour définir et choisir un indica-teur il convient de :

• Définir les objectifs de l’observation. • Identifier les partenaires qui ont des objectifs « pro-ches » et qui manipulent des données utiles au projet.

• Choisir les partenaires et établir le contexte du partenariat.

• Prendre en compte les aspects réglementaires. • Identifier les sources de données. • Identifier les données pertinentes.

Définir un indicateur, c’est notamment trouver un consensus sur le mode d’élaboration et le mode d’interprétation.

Kết luận, để xác định và lựa chọn chỉ số cần:

• Xác định các mục tiêu cần quan sát • Xác định các đối tác có mục tiêu gần giống với mục tiêu của mình và có các dữ liệu hữu ích cho dự án

• Chọn đối tác và thiết lập khuôn khổ hợp tác • Chú ý đến các quy định • Xác định các nguồn cung cấp dữ liệu • Xác định các dữ liệu xác đáng

Xác định một chỉ số, trước hết là phải thống nhất trong cách thức xây dựng và diễn giải chỉ số đó.

56 57

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

III. L’USAGE DES STATISTIQUES DANS LE PROJET

Il a été proposé aux participants de l’atelier de s’appuyer sur le cas du projet de réaménagement du quartier de Nguyen Thien Thuat pour effectuer plusieurs exercices permettant de mettre en évidence les principes de base relatifs à l’usage des statistiques dans un projet urbain.

Plan du district 3 et de ses 14 quartiers

III. VIỆC SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DỰ ÁN

Học viên tham dự khóa tập huấn dựa trên trường hợp dự án cải tạo đô thị ở Phường 1, Quận 3 để thực hiện một số bài tập ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về việc sử dụng các số liệu thống kê trong một dự án đô thị.

Bản đồ 14 phường của Quận 3

1. Identifier les sources d’informations disponibles pour répondre aux demandes d’analyse

Exercice 1 : Il est demandé aux participants de définir le contenu d’un cahier des charges pour le diagnostic du quar-tier à rénover : quelles études doivent être faites selon le point de vue adopté (privilégiant l’intérêt des autorités lo-cales, celui des populations ou des investisseurs) ?

Globalement, les groupes ont cité les informations suivantes comme devant faire partie d’un diagnostic complet à réaliser :

• prix du foncier, • prix des logements, • profils socio-économiques des habitants : taille des mé-nages, niveau de revenu, activité professionnelle, etc.

• part des foyers exerçant une activité dans leur logement, • parc de logements existant dans un périmètre élargi au sein du district 3,

• niveau de fréquentation des équipements sociaux.

Ces propositions pertinentes doivent toutefois être assorties d’une meilleure identification des sources d’information exis-tantes. Les groupes ont en effet formulé des demandes

1. Xác định các nguồn thông tin sẵn có để đáp ứng yêu cầu phân tích

Bài tập 1: Xác định nội dung yêu cầu nghiên cứu đối với khu vực dự án: Cần thực hiện những nghiên cứu nào trong dự án để dung hòa lợi ích của chính quyền địa phương, người dân và nhà đầu tư?

Nhìn chung, các nhóm đều đề xuất cần thực hiện các nghiên cứu, khảo sát sau:

• Giá đất, • Giá nhà ở, • Đặc điểm kinh tế xã hội của người dân: quy mô hộ gia đình, mức thu nhập, hoạt động nghề nghiệp...

• Số hộ gia đình thực hiện hoạt động kinh tế tại nơi ở của mình,

• Quỹ nhà hiện có trong phạm vi rộng lớn hơn phạm vi củadự án (ví dụ trong Quận 3),

• Mức độ sử dụng cơ sở hạ tầng xã hội.

Các đề xuất này rất xác đáng, nhưng nên bổ sung thêm các nguồn cung cấp thông tin để thực hiện các nghiên cứu nói trên. Các nhóm đã đưa ra các yêu cầu nghiên cứu, phân

d’analyse sur des sujets mais sans identifier les sources d’information disponibles pour y répondre. Or, il est dé-terminant d’identifier les sources d’information disponibles pour pouvoir les mobiliser.

Les groupes ont par ailleurs proposé de procéder d’abord à l’évaluation sommaire de l’état des lieux fait par la collecti-vité elle-même et de la partager avec l’investisseur avant de demander à ce dernier de produire des données plus fines. Cela signifie que la collectivité est capable de produire une analyse utile à tous qui évite de demander aux inves-tisseurs de refaire un travail qui existe déjà.

tích nhưng không xác định các nguồn thông tin sẵn có để thực hiện các nghiên cứu này. Trong khi đó, việc xác định các nguồn thông tin có sẵn để phục vụ cho nghiên cứu là rất quan trọng.

Các nhóm cũng đề nghị nhà nước nên tiến hành đánh giá sơ bộ hiện trạng và sau đó chia sẻ kết quả đánh giá với các nhà đầu tư trước khi yêu cầu nhà đầu tư nghiên cứu chi tiết hơn. Điều này có nghĩa là nhà nước có khả năng thực hiện các phân tích hữu ích để chia sẻ cho các chủ thể khác và tránh yêu cầu các nhà đầu tư làm lại công việc phân tích đã được thực hiện.

Conclusion :

• Pour élaborer un diagnostic ou commander un diagnostic il faut tout d’abord identifier les sources d’informations disponibles pour ré-pondre aux demandes d’analyse.

• Il est important de valoriser la connaissance que la collectivité est capable de produire et dont elle dispose déjà.

Kết luận:

• Để thực hiện nghiên cứu, phân tích hoặc yêu cầuthực hiện phân tích, cần xác định nguồn thông tin có sẵn có thể sử dụng cho nghiên cứu.

• Chia sẻ các nghiên cứu, khảo sát mà chính quyềnđịa phương đã thực hiện cho các chủ thể khác.

58 59

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

2. Du chiffre brut au chiffre qui « parle » : passer de la statistique à un niveau d’information

Exercice 2 : L’autorité publique a communiqué des données à l’investisseur en charge de réaliser une étude sur le quar-tier à rénover. Ces données sont-elles utiles ? Si oui, sous quelles formes ? Comment les utiliser ? Si non, quelles sont les données complémentaires nécessaires ?

Un fichier Excel contenant des données relatives au district 3 et à ses quartiers a été fourni aux participants pour cet exercice. Il contenait :

• les projections démographiques par quartier, • les projections démographiques par nombre de ména-ges par quartier,

• la part des femmes dans la population par quartier, • le nombre de ménages par quartier en fonction du nom-bre de personnes dans le foyer,

• la population du district par classe d’âge, • l’origine ethnique de la population du district, • la religion de la population du district, • la répartition des ménages en fonction des types d’habi-tat (dur, semi-instable, précaire) par quartier,

• la répartition des ménages en fonction de la surface du logement occupé (en m²) par quartier,

• le type d’accès à l’eau potable (réseau, puits, eau de pluie) par quartier.

Les différents groupes interprètent les chiffres comme suit :

• Plus de 50 % des ménages sont composés de quatre personnes. Ce chiffre donne une indication sur la typo-logie des logements à programmer dans le projet de rénovation.

• Le nombre de petits logements (10 à 20 m²) est très impor-tant. Selon la législation vietnamienne, les familles relo-gées doivent forcément l’être dans un logement d’au moins 30 m². Or, le programme impose une superficie minimum de 45 m² par logement. Donc, pour reloger les familles habitant dans les petits logements, il faut prévoir au moins 2 fois la surface existante.

Près de 90 % des résidents de ce quartier sont des résidents permanents. Le besoin de relogement sur place dans le cadre du projet de rénovation est donc très important.

• Une grande partie des foyers habitent dans des loge-ments en dur et semi-dur. Le projet doit donc prévoir un budget important pour les indemnisations des habi-tants.

• La plupart des foyers sont reliés au réseau de distribu-tion d’eau potable. Le projet doit donc prévoir un réseau conséquent en assainissement.

• La part des femmes est supérieure à celle des hommes à l’échelle du district. Il faut donc prévoir des équipe-ments en conséquence (maternité notamment).

Patrick Brun montre quelles analyses il est possible de faire à partir des tables de données mises à disposition et montre comment le chiffre brut, traité par une représentation gra-phique devient beaucoup plus lisible et parlant. Les repré-sentations graphiques suivantes ont ainsi été réalisées par Patrick Brun sur la base des données fournies par le Comité Populaire du district 3.

Caractéristiques de la population du district 3

• Âge des habitants

La population du district 3 est fortement marquée par l’impor-tance de la tranche d’âge 15 - 25 ans. Le tableau suivant de 95 lignes contient cette information.

Cette information est beaucoup plus lisible à travers la re-présentation graphique, sous forme de pyramide des âges, qu’elle ne l’est dans le tableau précédent dont sont issues les données brutes. La représentation graphique permet ainsi de voir facilement que la population du district 3 comprend peu d’enfants en bas âge, tandis que la tranche d’âge 15 - 25 ans est très importante. Cette particularité démographique induit qu’il faut prévoir des équipements adaptés pour les classes d’âges très représentées.

Các thông tin trong bảng này có thể đọc được một cách dễ dàng hơn khi thể hiện dưới dạng tháp tuổi. Nhìn vào tháp tuổi ta dễ dàng nhận thấy Quận 3 có khá ít trẻ nhỏ, trong khi có rất nhiều cư dân từ 15 đến 25 tuổi. Từ đó, ta thấy trong quy hoạch cần dự kiến nhiều công trình phù hợp với lứa tuổi chiếm đa số này.

2. Từ dữ liệu thô đến con số “biết nói”: chuyển từ các số liệu thống kê sang thông tin

Bài tập 2: Nhà nước đã cung cấp dữ liệu cho nhà đầu tư chịu trách nhiệm thực hiện nghiên cứu ở khu vực dự án cải tạo đô thị. Những dữ liệu này có hữu ích không? Nếu có, thì ở dạng nào? Làm thế nào để sử dụng các dữ liệu này? Nếu không, những dữ liệu nào cần bổ sung?

Một file Excel chứa dữ liệu liên quan đến Quận 3 và các phường của Quận 3 đã được cung cấp cho học viên để làm bài tập này. File này có các dữ liệu sau:

• Dự báo dân số cho mỗi phường • Dự báo dân số theo số lượng hộ gia đình ở mỗi phường • Tỷ lệ phụ nữ trong dân số của mỗi phường • Số nhân khẩu trong hộ ở mỗi phường • Dân số của Quận 3 theo độ tuổi • Các dân tộc trong Quận 3 • Tôn giáo • Phân bố hộ hộ gia đình theo loại nhà ở (kiên cố, bán kiên cố, tạm bợ) tại mỗi phường

• Phân bố hộ gia đình theo diện tích nhà ở (mét vuông) tại mỗi phường

• Tiếp cận nước sạch (nước máy, nước giếng, nước mưa) theo từng phường.

Các nhóm diễn giải các số liệu như sau:

• Hơn 50 % hộ gia đình có 4 nhân khẩu: Điều này cho thấydự án cần chú ý đến loại nhà ở cho phù hợp

• Số lượng căn hộ nhỏ (10 - 20 m²) hiện hữu rất nhiều. Theo quy định ở Việt Nam, các gia đình phải được tái định cư trong căn hộ có diện tích ít nhất 30 m². Trong khi đó, dự án này dự kiến căn hộ có diện tích tối thiểu là 45 m² mỗi căn. Do đó, để tái định cư các hộ hiện sống trong những căn nhà có diện tích nhỏ, cần dự kiến diện tích sàn tái định cư ít nhất gấp 2 lần diện tích hiện hữu.

• 90 % cư dân tại đây là người có hộ khẩu thường trú. Do đó, nhu cầu tái định cư tại chổ trong khuôn khổ dự án này là rất lớn.

• Phần lớn các hộ gia đình sống trong ngôi nhà kiên cố và bán kiên cố. Do đó, dự án cần phải chuẩn bị khoảng kinh phí lớn cho bồi thường.

• Hầu hết các hộ gia đình đều được kết nối với mạng lưới cung cấp nước sạch. Do đó, dự án phải có mạng lưới cấp, thoát nước tốt.

• Tỷ lệ nữ cao hơn nam trên địa bàn Quận 3. Vì vậy cần phải có công trình công cộng phù hợp (nhà bảo sanh).

Ông Patrick Brun đã chuyển từ bảng dữ liệu thô sang biểu đồ và nhờ đó làm nổi bật các thông điệp. Các biểu đồ dưới đây được Ông Patrick Brun thực hiện trên cơ sở dữ liệu được Ủy ban nhân dân Quận 3 cung cấp.

Đặc điểm dân số tại Quận 3

• Tuổi của người dân

Phần lớn dân số của Quận 3 nằm trong nhóm 15 - 25 tuổi. Bảng dưới đây có 95 dòng chứa thông tin về độ tuổi của người dân ở Quận 3:

Source : Comité Populaire du District 3

Nguồn: Uỷ ban nhân dân Quận 3

Population en fonction de l’âge et du sexe dans le district 3

District 3 190 553 87 471 103 0820 an 2 179 1 126 1 0531 an 2 277 1 212 1 0652 ans 2 150 1 121 1 0293 ans 2 030 1 054 9764 ans 2 132 1 101 1 0315 ans 2 476 1 273 1 2036 ans 2 248 1 198 1 0507 ans 2 027 1 073 9548 ans 2 454 1 285 1 1699 ans 2 282 1 201 1 08110 ans 1 753 922 831... ... ... ...+ 95 ans 110 28 82

Total Homme Femme

Dân số theo tuổi và giới tính tại Quận 3

Quận 3 190 553 87 471 103 0820 tuổi 2 179 1 126 1 0531 tuổi 2 277 1 212 1 0652 tuổi 2 150 1 121 1 0293 tuổi 2 030 1 054 9764 tuổi 2 132 1 101 1 0315 tuổi 2 476 1 273 1 2036 tuổi 2 248 1 198 1 0507 tuổi 2 027 1 073 9548 tuổi 2 454 1 285 1 1699 tuổi 2 282 1 201 1 08110 tuổi 1 753 922 831... ... ... ...95 tuổi 110 28 82

Tổng số Nam Nữ

60 61

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

• Taille des ménages et proportion de femmes

Comme les participants l’ont mis en avant, la population du quartier 1 est fortement marquée par une proportion éle-vée de femmes (plus de 54 %) et par des ménages de taille moyenne (3-4 personnes).

Ces informations apparaissent très clairement quand elles sont figurées comme suit dans des histogrammes en barre. La taille des ménages donne une information sur la typologie de logements à programmer, tandis que la forte proportion de femmes induit des équipements adaptés à cette tranche de la population.

Proportion de femmes

• Quy mô hộ gia đình và tỷ lệ nữ

Như các học viên đã nhấn mạnh, Phường 1 có tỷ lệ nữ cao (trên 54 %) và quy mô hộ gia đình trung bình (3-4 nhân khẩu) chiếm đa số.

Những thông tin này được nhìn thấy rất rõ ràng khi các dữ liệu được thể hiện dưới dạng biểu đồ cột. Quy mô hộ gia đình là một trong những cơ sở để bố trí loại nhà ở. Ngoài ra, tỷ lệ nữ cao cũng là yếu tố định hướng cho việc xây dựng công trình công cộng phù hợp.

Tỷ lệ nữ

Pyramide des âges du district 3 Tháp tuổi của Quận 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu do Uỷ ban nhân dân Quận 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3p

quartier 03quartier 14quartier 06quartier 08quartier 01quartier 04quartier 13quartier 02quartier 05quartier 07

quartier 12quartier 10quartier 11quartier 09

51% 52% 53% 54% 55% 56%

Phường 3Phường 14PhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhường

PhườngPhườngPhườngPhường

6814

13257

121011

9

51% 52% 53% 54% 55% 56%

quartier 06 73% 26%61% 38%

47% 52%41%

35%34%

quartier 01quartier 07quartier 02quartier 03quartier 08quartier 14quartier 04quartier 05quartier 13quartier 12quartier 11quartier 10quartier 09

dur semi-dur instable autre

0% 20% 40% 60% 80% 100%

57%64%65%

33% 66%32% 67%32% 66%31% 69%

26% 73%21% 78%

18% 81%17% 82%

Phường 73% 26%61% 38%

47% 52%41%

35%34%

PhườngPhườngPhườngPhường PhườngPhườngPhườngPhườngPhường Phường Phường Phường Phường

617238

1445

13121110

9

Kiên cố Bán kiên cố Không ổn định Khác

0% 20% 40% 60% 80% 100%

57%64%65%

33% 66%32% 67%32% 66%31% 69%

26% 73%21% 78%

18% 81%17% 82%

Types d’habitat

Nữ

Nam

62 63

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

• Qualité de l’habitat

L’histogramme ci-dessous met en évidence que le quartier 1 fait partie, avec le quartier 6, des deux quartiers du district 3 où la majeure partie de la population habite dans des loge-ments en dur et où ce type d’habitat occupe la superficie la plus importante.

Nombre de personnes par type d’habitat

Cet histogramme met en effet en évidence que le quartier 1 est celui qui présente la part la plus importante de petits loge-ments (<10 m²) avec plus de la moitié du parc de logements.

Ce graphique apporte donc une information supplémentaire déterminante au précédent graphique sur la qualité de l’habi-tat.

Année de construction des logements du quartier 1

Biểu đồ này cho thấy Phường 1 là phường có tỷ lệ nhà nhỏ (<10 m²) cao nhất Quận 3 với hơn một nửa số nhà ở có diện tích nhỏ.

Vì vậy, biểu đồ này đóng góp thông tin quan trọng mang tính quyết định so với hai biểu đồ trên về chất lượng nhà ở.

Tỷ lệ nhà ở kiên cố và nhà ở có diện tích từ 10 đến 13 m²

• Chất lượng nhà ở

Hai biểu đồ dưới đây cho thấy rõ Phường 1 và Phường 6 là hai phường có đa số người dân sống trong nhà ở kiên cố và có diện tích nhà ở kiên cố cao nhất Quận 3.

Số nhân khẩu theo loại nhà ở

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Le quartier 1 fait partie des deux quartiers où plus de la moitié des habitants vivent dans un logement en dur.

Les analyses tirées de ce graphique laissent donc penser que ce quartier n’est pas le plus prioritaire à rénover. Mais le graphique suivant apporte une information complémentaire permettant de justifier le choix d’une rénovation prioritaire de ce quartier.

Répartition des logements par surface au sol (m²)

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du quartier 1, District 3

Ce graphique met en avant la situation particulière du quar-tier 1 au sein du district 3 : il cumule en effet les deux caracté-ristiques à un point élevé, avec de très nombreux logements en dur de petite taille.

Année de construction des logements du quartier 1Phường 1 là một trong hai phường có hơn 50 % dân số sống trong nhà ở kiên cố.

Nếu chỉ phân tích hai biểu đồ trên, thì ta thấy Phường 1 không phải là nơi cần ưu tiên thực hiện dự án cải tạo đô thị. Nhưng khi phân tích tiếp biểu đồ dưới đây, ta sẽ thấy rõ lý do vì sao cần ưu tiên thực hiện dự án ở Phường 1.

Biển đồ phân bổ diện tích nhà ở (m²)

Biểu đồ này cho thấy đặc điểm nổi bật của Phường 1, Quận 3: có nhà ở kiên cố với diện tích nhỏ chiếm tỷ lệ cao.

Năm xây dựng nhà ở tại Phường 1

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Phường 1, Quận 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

quartier 06 73% 26%61% 38%

47% 52%41%

35%34%

quartier 01quartier 07quartier 02quartier 03quartier 08quartier 14quartier 04quartier 05quartier 13quartier 12quartier 11quartier 10quartier 09

dur semi-dur instable autre

0% 20% 40% 60% 80% 100%

57%64%65%

33% 66%32% 67%32% 66%31% 69%

26% 73%21% 78%

18% 81%17% 82%

Phường 73% 26%61% 38%

47% 52%41%

35%34%

PhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhường

617238

1445

1312

1110

9

Kiên cố Bán kiên cố Không ổn định Khác

0% 20% 40% 60% 80% 100%

57%64%65%

33% 66%32% 67%32% 66%31% 69%

26% 73%21% 78%

18% 81%17% 82%

quartier 05quartier 09quartier 01quartier 08quartier 11quartier 10quartier 07quartier 04quartier 14quartier 06quartier 13quartier 02quartier 12quartier 03

<4 4 a 7 7 a 10 10 a 13

0% 20% 40% 60% 80% 100%

13 a 16 16 a 21 21 a 26 26 a 3131 a 41 > 41 instable

PhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhường PhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhườngPhường

5918

1110

74

146

132

123

<4 4 đến 7 7 đến 10 10 đến 13

0% 20% 40% 60% 80% 100%

13 đến 16 16 đến 21 21 đến 26 26 đến 3131 đến 41 > 41 Không ổn định

Nhà riêng Nhà chung tường

64 65

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

PhườngPhường

Phường

PhườngPhường

Phường

PhườngPhường

Phường

PhườngPhường

PhườngPhường

Phường

Không được đào tạo nghềTrình độ đại học

Đào tạo khác

1310

11

129

5

48

13

23

147

6

0% 20% 40% 60% 80% 100%

Echanges et remarques

Participant : Une raison nous a principalement conduit à pri-vilégier le quartier 1 sur le quartier 9 où l’on dénombre aussi de nombreux petits logements. Dans le quartier 9, il y a beau-coup de bidonvilles, ce qui suppose un accompagnement social beaucoup plus lourd. Les parcelles sont de plus très petites, ce qui occasionne un coût d’acquisition plus élevé que dans le quartier 1 où il y a du logement collectif organisé en block, donc plus simple à gérer du point de vue du foncier.

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Có một lý do khác khiến chúng tôi tập trung vào Phường 1 thay vì Phường 9, mặc dù Phường 9 cũng có nhiều ngôi nhà nhỏ như Phương 1 đó là ở Phường 9, có rất nhiều khu nhà lụp xụp, đòi hỏi phải có hỗ trợ xã hội lớn hơn nhiều. Ngoài ra, nhà ở tại Phường 9 chủ yếu là nhà riêng lẻ nên chi phí bồi thường sẽ cao hơn so với ở Phường 1, nơi có nhiều chung cư.

Accès au réseau d’eau potable public Tiếp cận mạng lưới cấp nước sạch

Niveau de formation des habitants

La représentation graphique apporte des éléments de réponse riches, suscite de nouvelles questions et met en évidence des informations qu’un tableau ne per-met pas de lire. L’information relative à la part de pe-tits logements dans le quartier 1 permet de justifier le caractère prioritaire d’un projet de rénovation urbaine, alors que le graphique sur la qualité de l’habitat seul n’apportait pas d’argument favorable.

Il est intéressant d’exiger des représentations gra-phiques aussi bien dans les études faites par les ser-vices que dans les études demandées par les autori-tés aux investisseurs.

Ce travail de représentation graphique peut être fait une fois par an, pour mettre à jour l’état de la connais-sance sur ces différents aspects pour un territoire donné. Sans demander une charge de travail trop importante, ce petit « plus » permet de produire une connaissance très riche pour tous les acteurs, aussi bien publics que privés. Il peut prendre la forme d’une publication annuelle par exemple. Un travail pionnier réalisé à l’échelle d’un district peut susciter un travail similaire par d’autres districts et permettre la compa-raison.

Cette mission semble cohérente avec celle du Bu-reau des Statistiques. Mais il est aussi possible de s’appuyer sur des ressources extérieures. Une colla-boration entre autorité publique et université peut par exemple être enrichissante pour les deux parties.

Việc thể hiện dữ liệu bằng đồ họa cho phép thấy rõ và làm nổi bật các thông tin mà nếu để dữ liệu trong bảng biểu ta sẽ không thấy được, đồng thời giúp ta có thể đặt ra thêm nhiều câu hỏi mới. Nhờ cách thể hiện bằng đồ họa mà ta thấy rõ đặc trưng của Phường 1, là nơi nhà có diện tích nhỏ nhiều nhất trong Quận 3. Thông tin này có thể được sử dụng để giải trình việc ưu tiên thực hiện dự án cải tạo đô thị ở Phường 1. Nếu chỉ xét về chất lượng nhà ở, thì sẽ không thực hiện dự án ở Phường 1.

Nên yêu cầu thể hiện dữ liệu bằng đồ thị, biểu đồ, tài liệu đồ họa trong các nghiên cứu do nhà nước và nhà đầu tư thực hiện.

Việc chuyển dữ liệu thành biểu đồ có thể được thực hiện mỗi năm một lần để nhìn nhận đầy đủ và rõ ràng về các khía cạnh của địa bàn. Điều này không đòi hỏi nhiều công sức và sẽ mang lại cho các chủ thể nhà nước cũng như tư nhân sự hiểu biết đầy đủ về địa bàn. Các thông tin này có thể được đóng thành tập và xuất bản hàng năm. Việc thực hiện thí điểm cách làm này ở một quận sẽ tạo ra hiệu ứng thúc đẩy các quận/huyện khác làm theo và khi đó ta có thể so sánh tình hình giữa các quận/huyện.

Để thực hiện nhiệm vụ này cần có sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan thống kế và với các đơn vị khác. Ví dụ, Ủy ban nhân dân quận/huyện có thể phối hợp với các trường đại học thực hiện. Điều này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên.

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3 Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Mức độ được đào tạo nghề của người dân

Source : P. Brun, d’après Comité Populaire du District 3

Nguồn: P. Brun, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Quận 3

Le quartier 1 fait partie des quartiers où le raccordement au réseau est le moins important, même s’il est tout de même élevé (plus de 96 %).

• Niveau de formation des habitants

Le quartier 1 est celui où le niveau de formation est le moins élevé du district 3.

Proportion des habitants ne sachant ni lire, ni écrire(par quartier)

Phường 1 là một trong những phường có tỷ lệ kết nối với mạng lưới cấp nước thấp so với các phường khác, mặc dù nó vẫn ở mức cao (trên 96 %).

• Mức độ được đào tạo nghề của người dân

Nhìn chung người dân ở Phường 1 có mức độ đào tạo nghề thấp hơn các phường khác ở Quận 3.

Tỷ lệ người dân không biết đọc và không biết viết(theo phường)

Phư

ờng

10

Phư

ờng

11

Phư

ờng

Phư

ờng

Phư

ờng

12

Phư

ờng

Phư

ờng

Phư

ờng

Phư

ờng

Phư

ờng

Phư

ờng

13

Phư

ờng

14

Phư

ờng

Phư

ờng

6 7 1 9 5 8 2 3 4

66 67

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

3. Evaluer l’impact d’un projet

Exercice 3 : Comment évaluer l’impact d’un projet ? Com-ment mobiliser les statistiques comme outil de mesure ?

Les participants ont proposé divers critères d’évaluation de l’impact d’un projet, tels que :

• l’évolution du nombre de m² d’espaces verts par habi-tant ou l’évolution de la fréquentation des équipements, comme évolution positive du cadre de vie,

• la comparaison de la part d’espaces verts par habitant à l’échelle locale par rapport à l’échelle nationale,

• l’évolution de l’emploi, • l’évolution de la dotation en équipement : évolution du nombre de places dans les écoles du quartier, de lits dans les hôpitaux, des équipements sportifs, de loisirs, etc.

Certains participants ont souligné que les critères d’évalua-tion pouvaient être différents selon le point de vue adopté (aménageur ou investisseur).

Patrick Brun : Quelques remarques sur ces propositions :

• Il est important de toujours mettre en regard l’état des lieux antérieur au projet et ce que le projet prévoit. Car, par exemple, s’il y avait 10 écoles et que le projet en détruit 10 mais n’en construit que 8, le quartier est per-dant.

• Il est intéressant d’évaluer le coût pour la collectivité, carcette donnée permet à la collectivité de se position-ner par rapport à ses capacités de financement et de mesurer les conséquences économiques d’un inves-tissement et sa fonction de levier de développement.Quel est l’intérêt économique de réaliser une voirie ? L’élargissement va-t-il permettre de fluidifier le trafic ? En quoi cela va développer l’activité économique ? Des indicateurs peuvent permettre, par exemple, d’anticiper quels transporteurs tireront bénéfice d’un élargisse-ment de voirie, ou encore le nombre de personnes qui seraient prises dans les embouteillages après la réa-lisation de l’infrastructure en comparaison avec l’état actuel. Mais pour cela, il est essentiel de disposer d’un état des lieux antérieur au projet. En cela un état des lieux régulier du territoire, établi par un observa-toire par exemple, s’avère d’une grande utilité.

Toutefois, il faut veiller à distinguer ce qui relève de résultats de politiques publiques d’envergure plus importante et ce qui relève de résultats de politiques locales.

Exemple de l’Observatoire de Vénissieux

Au Grand Lyon, les services de la commune de Vénissieux ont mis en place un observatoire de manière volontariste, avec l’appui de l’Agence d’Urbanisme du Grand Lyon, pour

3. Đánh giá tác động của một dự án

Bài tập 3: Làm thế nào có thể đánh giá tác động của một dự án? Làm thế nào để sử dụng số liệu thống kê như một công cụ đo lường?

Học viên đã đề xuất nhiều tiêu chí khác nhau để đánh giá tác động của một dự án, chẳng hạn như:

• Sự phát triển của số m² mảng xanh / đầu người hoặc việc tiếp cận công trình công cộng là những tiêu chí cho thấy chất lượng cuộc sống được cải thiện,

• So sánh số m² mảng xanh/người dân của địa phương với chỉ tiêu của quốc gia

• Sự phát triển việc làm • Công trình công cộng: tăng số chỗ học trong trường học ở địa phương, số giường bệnh trong bệnh viện, cơ sở thể thao, giải trí ...

Một số học viên nhấn mạnh tiêu chí đánh giá có thể khác nhau tùy thuộc vào quan điểm của nhà đầu tư hay của chính quyền.

Ông Patrick Brun: nêu một số ý kiến về những đề xuất này:

• Điều quan trọng là phải so sánh tình hình trước và sau khi dự án được thực hiện.

• Cần đánh giá chi phí đối với chính quyền địa phương vìđiều này giúp địa phương xác định mức độ tham gia phù hợp với khả năng tài chính của mình và đo lường hiệu quả kinh tế của việc đầu tư cũng như tác động đòn bẩy của dự án đối với sự phát triển. Ví dụ: Lợi ích kinh tế khi thực hiện dự án xây dựng một con đường? Mở rộng đường sẽ giúp lưu thông thông thoáng hơn không? Tuyến đường sẽ thúc đẩy phát triển hoạt động kinh tế như thế nào? Ví dụ: Các chỉ số có thể được sử dụng là: các đơn vị vận tải có được hưởng lợi từ việc mở rộng tuyến đường này không hoặc số vụ ùn tắc giao thông trước và sau khi hoàn thành mở rộng tuyến đường. Để làm được điều này, điều quan trọng là phải có cơ sở dữ liệu về tình hình trước khi thực hiện dự án. Do đó, việc Trung tâm quan sát biên soạn tài liệu đánh giá thường xuyên hiện trạng của địa bàn là rất hữu ích.

Tuy nhiên, cần phân biệt kết quả của chính sách cấp quốc gia với kết quả của các chính sách địa phương.

Ví dụ Trung tâm quan sát Vénissieux

Ở Cộng đồng đô thị Lyon, thành phố Vénissieux đã thành lập một Trung tâm quan sát với sự hỗ trợ của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon để đào sâu hiểu biết về địa bàn bằng cách tổng

approfondir la connaissance de leur territoire par la capita-lisation de données et d’informations existantes mais aussi pour aider les élus dans leurs décisions10. Il réalise chaque année un état des lieux de Vénissieux. La réalisation de ce document demande une semaine de travail.

Son objectif est de donner à tous les cadres de la commune une vision générale, multithématique du territoire. Il sert éga-lement au politique pour comprendre le fonctionnement de son territoire et expliquer en quoi il est spécifique par rapport aux territoires voisins.

Par exemple, en matière de concentration de l’emploi et de migrations domicile-travail, on constate que le nombre d’em-plois pour 100 actifs à Vénissieux est supérieur à la moyenne du Grand Lyon. Vénissieux peut donc être qualifié de pôle d’emplois. Ceci est confirmé par la part des emplois occupés par des résidents à Vénissieux qui est inférieure au chiffre concernant le Grand Lyon. Vénissieux est donc attractif du point de vue de l’emploi, tandis que la commune perd des habitants. Ceci constitue une particularité de ce territoire.

hợp dữ liệu hiện hữu và hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định10. Mỗi năm, Trung tâm quan sát ấn hành một tập tài liệu về hiện trạng của thành phố Vénissieux. Việc thực hiện tài liệu này cần một tuần làm việc.

Mục đích của việc biên soạn tài liệu này là nhằm cung cấp cho tất cả các cán bộ quản lý của thành phố một tài liệu tổng hợp để họ có cách nhìn toàn diện về thành phố. Tài liệu này cũng phục vụ cho các nhà lãnh đạo chính trị để hiểu rõ hơn hoạt động của thành phố mình và giải thích rõ đặc thù của địa bàn mình so với các địa phương lân cận.

Ví dụ, về mức độ tập trung việc làm và sự di chuyển giữa nơi ở và nơi làm việc, ta thấy số lượng việc làm cho 100 cư dân ở Vénissieux lớn hơn con số trung bình của Cộng đồng đô thị Lyon. Do đó, có thể xem Vénissieux là trung tâm việc làm. Điều này được khẳng định bằng số việc làm do người dân Vénissieux đảm nhận thấp hơn so với số tương ứng ở Cộng đồng đô thị Lyon. Do đó, Vénissieux là thành phố hấp dẫn về việc làm, trong khi dân số của thành phố giảm đi. Đây là một đặc thù riêng của thành phố này.

10 Cf. Annexe 2, Etat des lieux de la commune, réalisé par l’Obser-vatoire de Vénissieux.

10 Xem phụ lục 2, Hiện trạng thành phố Vénissieux do Trung tâm quan sát thành phố Vénissieux thực hiện.

Clé de lecture

Nombre d’emplois pour 100 actifs : Vénissieux compte 113 emplois pour 100 actifs résidents.

Part des emplois occupés par des résidents : parmi les 28 600 emplois recensés à Vénissieux, 23 % sont occupés par des actifs résidents et 72 % sont occupés par des actifs qui viennent d’une autre commune.

Các điểm chính

Số lượng việc làm cho 100 lao động: Vénissieux có 113 việc làm cho 100 lao động sống trên địa bàn.

Tỷ lệ việc làm do người thường trú ở địa phương đảm nhận: trong số 28.600 việc làm được ghi nhận ở Thành phố Vénissieux, 23 % do lao động ở địa phương đảm nhận và 72 % do lao động từ thành phố khác đến đảm nhận.

Source : Insee, Recensement de population - 2008Nguồn: Insee, Điều tra dân số - 2008

Vénissieux Portes duSud

Grand Lyon

Nombre d’emploispour 100 actifs 117113

23%

108

Part des emploisoccupés par desrésidents

20% 33%

Vénissieux Cửa Nam Cộng đồngđô thị Lyon

Số lượng việc làmcho 100 lao công 117113

23%

108

Tỷ lệ công việcdo cư dân thànhphố Vénissieuxđảm nhận

20% 33%

68 69

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

L’état des lieux annuel publié par l’Observatoire constitue aussi un outil très utile au politique qui souhaite impulser des évolutions dans un cadre spécifique, en étant capable de mesurer cette évolution et d’en analyser les causes.

Par exemple, l’état des lieux annuel apporte des informations sur le lien entre évolution démographique et attractivité du territoire. Le tableau d’évolution démographique montre que la population de Vénissieux décroît (perte de population en partie liée aux grands ensembles dégradés). La collectivité a donc décidé de mieux équiper et d’engager le renouvelle-ment de son territoire pour le rendre plus attractif. Le projet de tramway, par exemple, s’inscrit dans cette perspective. Une augmentation de la population pourra donc être interpré-tée comme un retour d’attractivité du territoire.

Tài liệu mô tả hiện trạng địa bàn hàng năm do Trung tâm quan sát thực hiện là một công cụ rất hữu ích cho lãnh đạo chính trị đánh giá những thay đổi trên địa bàn và phân tích nguyên nhân của nó, từ đó đề ra các giải pháp phát triển.

Ví dụ, tài liệu này cung cấp thông tin về mối quan hệ giữa dân số và sức hấp dẫn của thành phố. Bảng biến động dân số cho thấy dân số của thành phố Vénissieux giảm (do người dân ở các chung cư cực lớn bị xuống cấp đã chuyển chổ ở khác). Do đó, chính quyền địa phương đã quyết định đầu tư nhiều hơn cho cơ sở hạ tầng, công trình công cộng và cải tạo đô thị để tăng sức hấp dẫn của thành phố. Ví dụ: Thực hiện dự án xe điện. Sự gia tăng dân số là biểu hiện của việc sức hấp dẫn của thành phố tăng lên.

Evolution de la population (base 100 en 1968)

Evolution du nombre d’habitants à Vénissieux (1968 à 2008)

Lieux de travail des actifs de Vénissieux, Portes du Sud et du Grand Lyon Địa điểm làm việc của người lao động tại Vénissieux, Cửa Nam và Công ty đô thị Lyon

Cửa NamVénissieux 20 560 Công ty đô thị Lyon

Biến động dân số

Biến động dân số tại Vénissieux (1968 tới 2008)

Người lao động sống và làm việc tại địa phương

Người lao động sống và làm việc tại 1 đô thị khác của tỉnh Rhône

Người lao động làm việc ở tỉnh khác

Actifs travaillant dans leur commune de résidence respective

Actifs travaillant dans une autre commune du département du Rhône

Actifs travaillant hors du département

Vénissieux

Cửa Nam

Công ty đô thịLyon

Nguồn: Insee - Điều tra dân số

Nguồn: Insee - Điều tra dân sốNguồn: Insee - RP

47 613

74 347

64 80460 444

56 014 57 629

200819991990198219751968

47 613

74 347

64 80460 444

56 014 57 629

200819991990198219751968

70 71

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

4. Construire des indicateurs de suivi

Exercice 4 : En fonction du thème choisi, chaque groupe liste l’ensemble des questions qu’il se pose sur le thème (phase de brainstorming), les rassemble en une seule question com-mune et liste l’ensemble des informations pouvant être ras-semblées pour répondre à cette question.

Les participants ont formé trois groupes travaillant chacun sur le niveau de richesse des ménages, les espaces verts, la structure de l’emploi.

Le groupe 1 s’intéresse à l’évolution du revenu des habitants. Pour cela, il propose d’observer son évolution.Patrick Brun : Pour ce sujet, il est plus pertinent de considé-rer le revenu médian et non le revenu moyen pour éviter les distorsions liées aux très grands écarts de revenu. Le revenu médian consiste à classer les revenus dans l’ordre croissant en considérant la personne qui se trouve au milieu du classe-ment comme référence. L’évolution du revenu médian donne une indication sur l’évolution du niveau de richesse des habitants d’un ter-ritoire donné.

Le groupe 2 s’intéresse à l’évolution de la part des espaces verts en ville et propose de suivre l’évolution du nombre de m² d’espaces verts par habitant.Patrick Brun : Il semble plus intéressant d’opter pour une grille qualitative en attribuant une valeur à chaque élément, car tous les m² d’espaces verts ne se valent pas (pelouse, arbres en bord de route, terre-plein planté, bois, etc.), puis de calculer la moyenne pour voir comment elle varie d’un quar-tier à un autre, et comment elle évolue globalement sur l’en-semble du territoire sur une période d’observation donnée.

Le groupe 3 s’intéresse à la structure de l’emploi. Il distingue pour cela trois secteurs d’activité : le commerce, l’artisanat et les services. Il propose d’observer l’évolution de la proportion d’emplois dans chacun de ces secteurs pour voir quelle ten-dance suit l’activité économique du quartier.Patrick Brun : Il est effectivement intéressant de voir quelle est la particularité du quartier étudié par rapport aux autres quartiers environnants et par rapport à l’ensemble du district. Il est ensuite pertinent de voir quel effet levier joue ou pas cette particularité pour le dynamisme économique de l’en-semble du quartier. Un indicateur qui mesure l’indice de spé-cificité d’un secteur d’activité économique permettrait de voir si l’activité est surreprésentée dans le territoire et crée plus d’emplois qu’ailleurs. Il mérite alors d’être accompagné par les autorités locales pour servir de locomotive. Cet indicateur est un indice de spécificité, plus il est supérieur à 100, plus l’activité est porteuse et spécifique.

On peut aussi regarder le taux d’emploi avant et après la réalisation d’un projet et le comparer avec celui des quartiers extérieurs au projet. Si le projet bénéficie à l’emploi de tous les quartiers, le rapport est égal à 1.

Ta cũng có thể quan sát tỷ lệ việc làm trước và sau khi dự án được thực hiện; so sánh với các khu vực ngoài phạm vi dự án Nếu dự án mang lại việc làm cho tất cả các khu vực, thì tỷ lệ này là bằng 1.

La formule pour comparer un district à la ville est :

(Nombre d’emplois du secteur d’activité du district / Nombre d’emplois du secteur d’activité de la ville)

(Nombre d’emplois du district / Nombre d’emplois de la ville)

(Số việc làm của hoạt động đó ở quận/Số lượng việc làm của hoạt động đó trong toàn thành phố)

(Số việc làm của quận/Số việc làm trong toànthành phố)

x 100 x 100

4. Xây dựng các chỉ số theo dõi

Bài tập 4: Tùy thuộc vào chủ đề đã chọn, mỗi nhóm sẽ liệt kê tất cả câu hỏi liên quan đến chủ đề đó (giai đoạn chuẩn bị). Sau đó, nhóm sẽ tìm một câu hỏi bao quát tất cả các câu hỏi trên và liệt kê tất cả các thông tin cần có để trả lời cho câu hỏi lớn bao quát này.

Các học viên được chia thành ba nhóm, mỗi nhóm làm một trong 3 chủ đề: mức thu nhập của các hộ gia đình, mảng xanh, cấu trúc việc làm.

Nhóm 1 làm về sự thay đổi trong thu nhập của người dân. Để làm được điều này, nhóm đề xuất quan sát sự biến động thu nhập bình quân của người dân.Ông Patrick Brun: Đối với chủ đề này, ta nên xem xét mức thu nhập trung vị thay vì mức trung bình để tránh bị sai lệch khi có sự chênh lệch lớn về thu nhập của người giàu nhất và người nghèo nhất. Để tìm thu nhập trung vị, ta xếp thu nhập của tất cả đối tượng trong mẫu khảo sát theo thứ tự từ thấp đến cao. Khi đó, thu nhập của người ở vị trí chính giữa là thu nhập trung vị. Sự thay đổi của thu nhập trung vị là một dấu hiệu của sự thay đổi trong mức thu nhập của các cư dân trên địa bàn khảo sát.

Nhóm 2 tập trung vào sự phát triển của mảng xanh trong thành phố và đề xuất theo dõi sự phát triển của số lượng mét vuông mảng xanh trên địa bàn.Ông Patrick Brun: Nên lập bảng định tính trong đó chấm điểm từng loại mảng xanh vì giá trị của các loại mảng xanh khác nhau (bãi cỏ, cây xanh đường phố, dãy phân cách có trồng cây, rừng...). Sau đó, tính giá trị trung bình để so sánh các khu vực với nhau và đánh giá sự thay đổi của địa bàn trong một khoảng thời gian.

Nhóm 3 quan tâm đến cấu trúc của việc làm. Nhóm 3 chia lĩnh vực việc làm ra làm 3 loại: thương mại, thủ công và dịch vụ. Nhóm đề xuất quan sát sự phát triển việc làm trong từng loại nói trên để xem xu hướng phát triển kinh tế trên địa bàn.Ông Patrick Brun: Nên xác định đặc trưng về việc làm của khu vực nghiên cứu so với các khu vực xung quanh và so với toàn Quận 3. Sau đó, cần phân tích xem đặc trưng này có tác động đòn bẩy lên sự phát triển kinh tế chung của khu vực hay không. Một chỉ số đo lường tính đặc trưng của một lĩnh vực hoạt động kinh tế sẽ cho biết hoạt động đó có chiếm ưu thế và tạo ra nhiều việc làm trên địa bàn hay không. Nếu có, thì hoạt động này cần được chính quyền địa phương hỗ trợ để nó trở thành đầu tàu phục vụ sự phát triển kinh tế của địa phương. Chỉ số này là một thước đo về tính đặc trưng. Nó càng lớn hơn 100, thì hoạt động đó càng thúc đẩy sự phát triển.

Le choix des indicateurs

Il peut se faire selon des critères différents :

• prise en compte des objectifs du plan de mandat, • prise en compte d’indicateurs nationaux existants, • prise en compte de la commande politique locale, • soucis de la comparaison avec d’autres villes.

Il faut oser être créatif. En France, le suivi de la san-té des enfants se fait notamment via l’indicateur du nombre de caries dentaires par enfant en classe de 6ème. Il s’agit d’un excellent indicateur, car tous les enfants à ce moment-là passent un examen médical. Ce suivi a permis de mettre en évidence que les en-fants des quartiers pauvres étaient en moins bonne santé que ceux des quartiers riches.

Lựa chọn các chỉ số

Việc lựa chọn chỉ số có thể dựa trên các tiêu chí khác nhau:

• Các mục tiêu của kế hoạch trong nhiệm kỳ, • Các chỉ số cấp quốc gia hiện có, • Các yêu cầu của lãnh đạo chính trị ở địa phương, • So sánh với các thành phố khác.

Chúng ta phải dám sáng tạo. Ở Pháp, việc theo dõi sức khỏe của trẻ em được thực hiện thông qua chỉ số về số lượng răng bị sâu ở mỗi trẻ học lớp 6. Đây là một chỉ số tuyệt vời bởi vì tất cả trẻ em vào độ tuổi này đều được khám sức khỏe. Chỉ số này cho thấy trẻ em trong các khu phố nghèo có sức khỏe kém hơn trẻ em ở khu phố giàu có.

Công thức để so sánh một huyện đến thành phố:

72 73

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

IV. LA CARTOGRAPHIE DANS LE PROJET

Exercice 5 : Il est demandé aux différents groupes de cartographier de manière schématique le diagnostic du quartier utile au projet. Il s’agit d’exprimer des idées par une représentation schématique. Cet exercice a été réalisé en 45 minutes.

Rendu des 3 groupes

IV. LẬP BẢN ĐỒ TRONG DỰ ÁN

Bài tập 5: Các nhóm được yêu cầu thể hiện kết quả phân tích, chẩn đoán khu vực dự án lên bản đồ. Mục tiêu của bài tập là thể hiện các ý tưởng trình bày trên bản đồ. Bài tập này được thực hiện trong 45 phút.

Kết quả làm việc của 3 nhóm

74 75

Phần

2

Parti

e 2

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Patrick Brun :

• Les propositions de diagnostics sont restées trop foca-lisées sur le périmètre administratif du quartier sans prendre en compte les relations du quartier à son envi-ronnement extérieur. Ouvrir l’analyse à un périmètre plus large tout en plaçant le quartier étudié au centre de l’analyse permet de voir les effets de concurrence, mais aussi les complémentarités à développer entre territoires. L’investisseur peut par exemple choisir de développer des immeubles de bureaux sous forme de tours sur un axe où il existe déjà des tours de bureaux pour constituer un pôle ou alors de valoriser un impor-tant marché existant en engageant la reconversion de plusieurs petits marchés disséminés.

• La représentation doit privilégier la stylisation pour faire passer efficacement les messages.

• La représentation cartographique est un outil de réflexion.Tous les groupes ont mis en avant la concentration de marché dans le quartier étudié. Or, cette concentration peut donner une piste de spécialisation intéressante. C’est en tout cas une piste de travail qui ressort de l’analyse cartographique.

Echanges et remarques

Participant : Qui finance les études de diagnostic ? Au Viet-nam, cela revient à l’investisseur qui doit recruter un bureau d’études. Mais quels que soient les résultats de l’étude de diagnostic, celle-ci n’est pas contraignante pour le projet.Patrick Brun : Si l’étude intéresse beaucoup le Grand Lyon, la communauté urbaine va mandater l’Agence d’Urbanisme. S’il s’agit d’un projet secondaire, l’étude peut être confiée à un cabinet privé pour le compte du Grand Lyon ; c’est la col-lectivité qui paie.

Ông Patrick Brun:

• Việc phân tích, chẩn đoán của các nhóm vẫn còn quá tập trung vào phạm vi của khu vực dự án mà không tính đến mối quan hệ của khu vực dự án với các khu vực lân cận. Việc mở rộng phạm vi phân tích nhưng vẫn đặt phạm vi của khu vực nghiên cứu ở trung tâm của quá trình phân tích sẽ cho phép nhìn thấy được các yếu tố cạnh tranh với dự án và giúp đề ra nội dung phát triển mang tính bổ sung cho các khu vực xung quanh. Ví dụ, nhà đầu tư có thể chọn phát triển cao ốc văn phòng dọc trục đường đã có tòa nhà văn phòng để tạo thành một cụm văn phòng. Ví dụ khác: có thể tăng giá trị của một khu chợ lớn hiện hữu bằng cách xóa bỏ một số chợ nhỏ nằm rải rác ở khu vực xung quanh.

• Cách trình bày cần tạo ấn tượng để các thông điệp đượctruyền tải một cách có hiệu quả.

• Lập bản đồ là một công cụ để suy nghĩ. Tất cả các nhómđều thể hiện sự tập trung các khu chợ trong khu vực nghiên cứu. Điều này cho thấy có thể xem đây là thế mạnh của khu vực này.

Trao đổi ý kiến và nhận xét

Học viên: Ai trả tiền cho các nghiên cứu chẩn đoán? Ở Việt Nam, các nghiên cứu này do nhà đầu tư trả tiền và thuê một công ty tư vấn thực hiện. Nhưng kết quả của nghiên cứu chẩn đoán không tác động nhiều đến nội dung dự án.Ông Patrick Brun: Ở Lyon, Chính quyền Cộng đồng đô thị Lyon trả tiền cho các nghiên cứu, chẩn đoán. Những nghiên cứu quan trọng sẽ được giao cho Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon thực hiện. Các nghiên cứu nhỏ sẽ giao cho các công ty tư nhân.

En matière de cartographie, si aujourd’hui on travaille sous infographie, il y a encore 10 ans, le travail se faisait manuelle-ment avec tout autant de pertinence. On peut donc faire des choses pertinentes avec des moyens limités à condition de mobiliser les bonnes informations.

Participant : Que faire pour les travailleurs du quartier 1 ? Créer un marché traditionnel mais plus moderne ? Les aider à effectuer une reconversion professionnelle ? Relocaliser ailleurs leurs activités ?

Patrick Brun : Il convient de se poser cette question avant le projet. Quelle est la volonté politique ? Souhaite-t-on préser-ver ces activités ?Si oui, il faut réfléchir à des formes architecturales qui le per-mettent. Par exemple, en Italie, dans les régions où il existe aussi une tradition semblable de séchage de fruits, on trouve des toits-terrasses et non des toits en pente. C’est peut-être une recommandation à faire pour les formes architecturales à développer dans ce quartier si l’on souhaite maintenir cette activité.Dans le cas du quartier de Confluence11 qui a été totalement réaménagé, les anciens abattoirs ont été conservés et relo-calisés à proximité des autoroutes pour faciliter l’accès rou-tier ; c’est l’autorité publique qui a financé l’équipement. Concernant la reconversion professionnelle, il est important de commencer bien en amont du projet pour éviter toute rup-ture d’activité économique pour les ménages. Une bonne synchronisation est essentielle.Enfin, ces questions révèlent qu’un diagnostic approfondi est encore nécessaire pour aider les élus à savoir ce qu’ils veulent : veulent-ils ou non maintenir cette activité de sé-chage de fruits ?

Về đồ họa, hiện nay ta dùng đồ họa vi tính, nhưng cách đây 10 năm, công việc này vẫn còn được thực hiện thủ công. Tuy nhiên, mức độ chính xác vẫn được đảm bảo. Ta có thể làm các phân tích tốt trong bối cảnh phương tiện kỹ thuật còn hạn chế. Điều quan trọng là phải có dữ liệu tốt.

Học viên: Phải làm gì để tạo việc làm cho người lao động tại Phường 1? Xây dựng chợ truyền thống nhưng theo hướng hiện đại? Giúp đỡ để người lao động chuyển đổi nghề nghiệp? Di dời vị trí sản xuất kinh doanh của họ sang nơi khác?

Ông Patrick Brun: Cần đặt ra câu hỏi này trước khi lập dự án. Ý chí của lãnh đạo chính trị đối với vấn đề này như thế nào? Ta có mong muốn giữ gìn các hoạt động sản xuất, thương mại nhỏ khu vực này không?Nếu có, thì chúng ta phải suy nghĩ về hình thức kiến trúc cho phù hợp. Ví dụ, ở Ý, có một khu vực cũng có truyền thống làm mứt trái cây như ở Phường 1. Vì vậy, người ta đều xây dựng các tòa nhà có mái bằng, chứ không làm mái dốc. Do đó, nếu ta mong muốn duy trì hoạt động làm mứt ở Phường 1, thì nên thiết kế các công trình kiến trúc có mái bằng.Trong dự án khu đô thị mới Confluence11 ở Lyon, các lò mổ gia súc truyền thống đã được giữ gìn và di dời đến gần đường cao tốc cạnh đó để tạo thuận lợi cho việc tiếp cận. Nhà nước chịu kinh phí đầu tư cho khoản này. Về việc chuyển đổi nghề, điều quan trọng là cần bắt đầu ngay từ trước khi triển khai dự án để tránh gián đoạn hoạt động kinh tế của các hộ gia đình. Cần có sự phối hợp đồng bộ của các đơn vị. Các câu hỏi nêu lên cho thấy cần thực hiện một cuộc khảo sát, chẩn đoán toàn diện để giúp lãnh đạo biết mình mong muốn gì trong dự án này: Lãnh đạo có muốn giữ lại hoạt động làm mứt trái cây trong khu vực này không?

11 Projet de réaménagement du centre de Lyon sur 150 ha prévoyant un programme mixte de logements, équipements publics, activités économique et espaces verts.

11 Dự án khu trung tâm đô thị mới rộng 150ha gồm có nhà ở hỗn hợp, công trình công cộng, hoạt động kinh tế và không gian xanh.

76 77

Phần

3

Parti

e 3

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

PARTIE 3 – RECOMMANDATIONS PHẦN 3 – KHUYẾN NGHỊ

L’atelier a permis d’aborder différents usages des statistiques dans la connaissance d’un quartier et la réflexion relative à sa transformation. Les échanges avec les participants ont mis en évidence :

• Qu’il existe des lacunes statistiques à HCMV empêchantune bonne aide à la décision politique et technique.

• Un vif intérêt des participants pour la méthode de traite-ment des données consistant à transformer des ta-bleaux en graphiques ou en cartes, ces représentations plus lisibles servant soit de supports d’analyse pour les techniciens et chercheurs, soit d’outils d’aide à la déci-sion compréhensibles par les décideurs.

• L’intérêt d’une clarification des définitions relatives auxtermes d’indicateurs, de critères d’évaluation et de normes qui sont des notions très différentes.

• Un intérêt des participants pour la méthode de cons-truction d’un indicateur ou d’un critère d’évaluation. Il convient de choisir des critères mesurables pour sortir de l’évaluation subjective, de sortir des normes (ratios) et d’aller plus loin pour trouver des indicateurs proches de la réalité locale.

• Que l’élaboration de critères pour évaluer la pertinence des différents projets dépend du point de vue adopté (autorités locales, habitants, investisseurs). Il convient donc de trouver des critères qui permettent de satisfaire à la fois les intérêts des différentes parties, pour assu-rer un développement dans la durée de la collectivité.

I. PISTES D’AMÉLIORATION

L’utilisation du cas d’étude du projet de rénovation urbaine du quartier de Nguyen Thien Thuata permis de faire ressortir des pistes d’amélioration en matière de traitement des don-nées et d’analyse de l’information, ce qui constituait le cœur du sujet de cet atelier, mais aussi de proposer des pistes d’amélioration en termes de méthode de projet urbain.

1. En matière de traitement des données et d’analyse de l’information

• Passer à l’acte pour transformer les tableaux en gra-phiques pour avoir un message compréhensible et comparable.

• Convaincre les niveaux supérieurs que le budget des-tiné aux diagnostics est trop faible pour avoir des projets locaux pertinents. Il faut que ce message soit porté par le district, puis la ville et enfin au niveau du gouvernement.

• L’impact du projet sur la vie des habitants doit être suivi dans le temps, le seul suivi sur la qualité des construc-tions n’est pas suffisant.

2. En matière de méthode de projet urbain

• Le phasage dans un projet est plus confortable pour l’investisseur et plus optimum pour les autorités qui diminuent ainsi le nombre des logements provisoires à produire avant relogement sur site des habitants. Le phasage permet également d’étaler la charge de l’investissement des infrastructures techniques dans le temps.

• Le périmètre du diagnostic doit être plus large que celui du projet : intégrer les quartiers à 2 ou 3 km.

• Des enquêtes complémentaires de terrain peuvent être demandées (repérage des activités économiques, en-quêtes sociales, enquêtes revenus).

• Les orientations du projet doivent être analysées dans le diagnostic au regard des réalisations « concurrentes ».

• Le projet doit être spécifique et adapté au quartier.

Khóa tập huấn đã đề cập đến nhiều cách sử dụng số liệu thống kê phân tích và quy hoạch đô thị. Các trao đổi với học viên đã làm nổi bật các điểm sau:

• Các dữ liệu thống kê tại TP.HCM vẫn còn thiếu. Điều này gây khó khăn cho công tác tham mưu ra quyết định chính trị và kỹ thuật.

• Học viên quan tâm và thích thú đối với phương pháp xửlý dữ liệu bằng cách chuyển dữ liệu dưới dạng bảng thành biểu đồ, bản đồ. Cách thể hiện trực quan này hỗ trợ cho công tác phân tích của các chuyên viên kỹ thuật và nhà nghiên cứu. Nó cũng là một công cụ hỗ trợ lãnh đạo ra quyết định.

• Lợi ích của việc làm rõ các định nghĩa về chỉ số, tiêu chíđánh giá và quy chuẩn. Đây là những khái niệm rất khác nhau.

• Học viên quan tâm đến phương pháp xây dựng chỉ số và tiêu chí đánh giá. Cần lựa chọn các tiêu chí có thể đo lường được để tránh đánh giá chủ quan, theo quy chuẩn. Cần tìm ra các chỉ số sát với thực tế địa phương.

• Việc xây dựng các tiêu chí để đánh giá sự phù hợp của dự án phụ thuộc vào quan điểm của từng chủ thể (chính quyền địa phương, người dân, nhà đầu tư). Do đó cần tìm được các tiêu chí có thể đáp ứng yêu cầu của các bên để đảm bảo sự phát triển bền vững của địa bàn.

I. CÁC HƯỚNG CẢI THIỆN

Nghiên cứu trường hợp dự án cải tạo đô thị tại Phường 1 Quận 3 đã giúp xác định những điểm cần cải thiện trong công tác xử lý dữ liệu, phân tích thông tin và phương pháp lập dự án đô thị.

1. Về xử lý dữ liệu và phân tích thông tin

• Chuyển việc thể hiện các số liệu thống kê từ dạng bảng sang dạng biểu đồ hoặc bản đồ để thông tin dễ đọc và so sánh được.

• Thuyết phục cấp trên về việc hiện nay, ngân sách dành cho phân tích, chẩn đoán quá thấp nên khó có thể có dự án phù hợp với địa phương. Thông điệp này cần được cấp quận chuyển lên cấp thành phố và thành phố chuyển lên trung ương.

• Tác động của dự án đối với cuộc sống của người dân cần được theo dõi theo thời gian; nếu chỉ theo dõi chất lượng công trình xây dựng, thì chưa đủ.

2. Về phương pháp lập dự án đô thị

• Việc phân kỳ trong một dự án tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư và nhà nước vì giảm được số lượng nhà ở cần huy động để tái định cư cho người dân. Việc phân kỳ cũng cho phép giãn chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật theo thời gian.

• Phạm vi phân tích, chẩn đoán nên rộng hơn phạm vi dự án: những khu vực cách dự án từ 2km đến 3km.

• Có thể yêu cầu điều tra thực địa để bổ sung thêm (xác định các hoạt động kinh tế, các cuộc điều tra xã hội, điều tra thu nhập).

• Các định hướng của dự án cần được phân tích trong mốiquan hệ với các hoạt động hiện hữu có tính “cạnh tranh” với dự án.

• Dự án phải có đặc thù riêng và phù hợp với khu vực.

78 79

Phần

3

Parti

e 3

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

12 Voir, l’exemple de l’Observatoire de Vénissieux présenté en Par-tie2_Retour d’expérience du Grand Lyon ; III_ L’usage des statis-tiques dans le projet ; 3) Evaluer l’impact d’un projet.

12 Xem thêm phần ví dụ về Trung tâm quan sát Vénissieux được trình bày ở Phần 2_Kinh nghiệm của Cộng đồng đô thị Lyon; III_Sử dụng số liệu thống kê trong dự án; 3) Đánh giá tác động của dự án.

• Il convient d’exiger une étude des impacts positifs et né-gatifs du projet.

• Les équipements du projet peuvent être envisagés commeintégrés au rez-de-chaussée des tours pour libérer au sol des espaces de détente.

• Il convient de rajouter des études sur les souhaits des habitants : l’environnement de vie et la typologie de logement souhaités.

• Il convient d’établir un inventaire des logements vacantsexistants mobilisables dans l’ensemble du district.

II. RECOMMANDATIONS

1. Innovations sur le potentiel du diagnostic

Les échanges ont montré qu’il était déterminant de préparer l’information en amont des projets pour qu’elle soit la plus complète et actualisée possible pour permettre une obser-vation de qualité et, de là, un diagnostic pertinent. La prépa-ration de l’information constitue en effet la base sur laquelle repose l’observation. Fournissant son potentiel au diagnos-tic, la préparation de l’information est donc la première étape pour améliorer la qualité du diagnostic.

Pour ce faire, il convient, à minima, de constituer une base de données interdisciplinaire à l’échelle des districts et des départements techniques de la ville. Le processus de créa-tion de cette base et la base qui en résulte doivent permettre de créer de la confiance entre les partenaires, de leur faire prendre conscience de l’intérêt de la mutualisation et du par-tage d’information et de favoriser le croisement des données pour créer de la connaissance nouvelle. L’observatoire de Vénissieux, créé de manière volontariste par les services de la commune de Vénissieux avec le soutien de l’Agence d’Urbanisme du Grand Lyon, constitue en cela un exemple intéressant dont on peut s’inspirer12.

S’il est possible d’aller plus loin, l’étape suivante est celle de l’institutionnalisation. Il s’agit de faire faire des économies aux administrations de la ville en créant un centre d’informa-tion qui fédère les données des différents départements sur le budget de fonctionnement de la ville. Ce centre mutualisé permettrait un gain de temps et d’argent en évitant que les départements ne refassent les mêmes analyses de données chacun de son côté. Une fois cet investissement de base effectué, il s’agit de partager gratuitement les informations.

De plus, créer un atlas urbain de Hô Chi Minh-Ville permet-trait de valoriser ces informations en les rendant très lisibles et d’avoir un support commun permettant de partager l’infor-mation, de créer une culture commune entre les départe-ments mais aussi les partenaires du territoire et de faciliter la communication.

Pour faciliter le travail de diagnostic, il serait utile de conce-voir un recueil de fiches par thématique (une fiche par four-nisseur, avec la liste exhaustive des statistiques attachées à ce fournisseur). Plusieurs peuvent coexister sur une même thématique. Il faut cibler les éléments thématiques. Potentiel-lement nécessaires au diagnostic. Pour constituer ces outils, les questions suivantes méritent d’être posées systématique-ment :

• Où est la source pour HCMV? Qui détient quoi et com-ment y accéder ?

• Quelles sont les limites de cette source ? • Quel est l’intérêt de la variable ou des variables retenues ? • Où peut-on trouver les références d’études utilisant déjàcette donnée sur HCMV (servir d’exemple ou renvoyer à de bons travaux d’interprétation) ?

Enfin, il conviendrait de créer annuellement un document « Référentiels » de graphiques statistiques qui serviraient de pré-diagnostic pour tous les quartiers du district 3. Cet exer-cice pourrait être réalisé de manière pilote par le district 3, puis être repris par les autres districts les années suivantes.

2. Innovations sur le cahier des charges

Le cahier des charges constitue un outil permettant de pré-ciser les attentes du maître d’ouvrage en matière d’analyse. Pour obtenir une analyse-diagnostic plus approfondie, condi-tion sine qua none pour un projet pertinent, plusieurs ajuste-ments relativement simples peuvent être mis en œuvre :

• Elargir le cahier des charges : ‐ en imposant ce qui est règlementaire, ‐ en ajoutant des diagnostics spécifiques aux préoc-cupations politiques du quartier,

‐ en exigeant des représentations graphiques et car-tographiques.

• Mesurer le gain entre le constat d’aujourd’hui et les chan-gements attendus demain du projet. Ce travail est à faire par les différents investisseurs. Il est à exprimer en gains qualitatifs et quantitatifs pour le territoire pour aider au mieux à la décision des autorités.

• La collectivité peut créer une équipe « conseil et accom-pagnement » pour orienter l’investisseur dans la réalisa-tion de son diagnostic notamment en le guidant sur les sources disponibles.

• Le projet peut être une opportunité pour améliorer la villede demain (nouvelles voie, désenclavement, nouveau maillage, etc.). Il est pertinent de profiter du projet de rénovation d’un quartier pour intégrer des améliorations concernant un périmètre plus large.

• Cần yêu cầu nghiên cứu về tác động tích cực và tiêu cực của dự án.

• Các công trình công cộng trong dự án có thể được tíchhợp vào tầng trệt của các tòa nhà cao tầng để dành khoảng trống trên mặt đất cho hoạt động vui chơi, giải trí.

• Cần nghiên cứu thêm về những mong muốn của người dân: môi trường sống và các loại hình nhà ở.

• Nên lập danh mục các căn hộ còn bỏ trống hiện có trên toàn Quận 3 để có thể sử dụng làm căn hộ tái định cư.

II. KHUYẾN NGHỊ

1. Đổi mới công tác phân tích, chẩn đoán

Các trao đổi trong khóa học cho thấy tầm quan trọng của việc chuẩn bị cho thông tin ngay từ trước khi có dự án để có được đầy đủ thông tin cập nhật, từ đó nâng cao chất lượng phân tích và chẩn đoán. Việc chuẩn bị thông tin là nền tảng của công tác quan sát, phân tích và chẩn đoán. Do đó, việc chuẩn bị thông tin là bước đầu tiên cần thực hiện để nâng cao chất lượng chẩn đoán.

Để làm được điều này, cần xây dựng cơ sở dữ liệu liên ngành ở cấp quận/huyện và các sở, ban ngành của thành phố. Quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu này cũng là cơ hội để thiết lập lòng tin giữa các đối tác, làm cho họ nhận thức được lợi ích của việc tổng hợp và chia sẻ thông tin đồng thời tạo thuận lợi cho việc giao thoa dữ liệu, từ đó tạo ra kiến thức mới. Trung tâm quan sát Vénissieux được thành lập từ mong muốn của các cơ quan chuyên môn của thành phố Vénissieux với sự hỗ trợ của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon là một ví dụ thú vị nên tham khảo12.

Bước tiếp theo là thành lập Trung tâm thông tin tổng hợp của Thành phố. Trung tâm này sẽ tập hợp tất cả dữ liệu của các sở, ban ngành của Thành phố. Thành phố sẽ dùng ngân sách chi thường xuyên để cấp kinh phí hoạt động cho Trung tâm này. Trung tâm sẽ tổng hợp dữ liệu từ tất cả các cơ quan chuyên môn của Thành phố. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc bằng cách tránh cho các cơ quan chuyên môn lập lại việc phân tích dữ liệu. Việc thành lập Trung tâm này nên đi kèm với cơ chế chia sẻ thông tin miễn phí giữa các cơ quan của Thành phố.

Ngoài ra, ấn bản Atlas TP.HCM sẽ làm nổi bật những thông tin về TP.HCM. Đây là tài liệu chung tập hợp các thông tin về TP.HCM. Việc xây dựng tài liệu này sẽ giúp hình thành văn hóa làm việc chung giữa các cơ quan chuyên môn của Thành phố, các đối tác trên địa bàn và tạo thuận lợi cho việc phổ biến thông tin.

Để tạo thuận lợi cho việc chẩn đoán, nên biên soạn tập phiếu chuyên đề cho từng lĩnh vực (mỗi đơn vị phụ trách lĩnh vực lập một phiếu trong đó có danh mục đầy đủ các dữ liệu thống kê liên quan đến đơn vị đó). Có thể có nhiều đơn vị cùng tham gia vào một chủ đề. Nên lựa chọn có trọng tâm các chủ đề cần thiết cho công tác phân tích, chẩn đoán. Để xây dựng những công cụ này, các câu hỏi sau đây cần được đặt ra:

• Các nguồn thông tin về TP.HCM ở đâu? Cơ quan nào nắm giữ thông tin gì và làm thế nào để tiếp cận?

• Các nguồn dữ liệu này có hạn chế nào không? • Lợi ích của các dữ liệu này? • Có thể tìm thấy các nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu ở đâu? (để làm ví dụ tham khảo).

Nên xây dựng tài liệu tổng hợp hàng năm với các dữ liệu thống kê được thể hiện bằng biểu đồ. Đây là tài liệu phân tích sơ bộ cho tất cả phường ở Quận 3. Tài liệu này có thể được thực hiện thí điểm ở Quận 3, sau đó sẽ được nhân rộng ở các quận/huyện khác.

2. Đổi mới tài liệu yêu cầu

Đây là tài liệu nêu rõ các yêu cầu của nhà nước đối với việc phân tích. Để có được kết quả phân tích, chẩn đoán sâu làm nền tảng cho đề xuất dự án phù hợp, nên thực hiện một số điều chỉnh tương đối đơn giản sau:

• Mở rộng tài liệu yêu cầu bằng cách: ‐ Áp đặt những yếu tố bắt buộc theo quy định, ‐ Thêm các yêu cầu phân tích, chẩn đoán đặc biệt phùhợp với mối quan tâm của lãnh đạo chính trị ở địa phương,

‐ Yêu cầu thể hiện dữ liệu bằng biểu đồ, đồ họa và bảnđồ.

• Đo lường lợi ích của dự án bằng cách so sánh hiện trạngtrước khi có dự án với tình hình sau khi thực hiện dự án. Công việc này phải được các nhà đầu tư thực hiện. Lợi ích này phải được thể hiện bằng cách định tính và định lượng để hỗ trợ chính quyền ra quyết định.

• Chính quyền địa phương có thể thành lập tổ “hỗ trợ và đồng hành” cùng nhà đầu tư trong việc thực hiện các khảo sát, phân tích bằng cách hướng dẫn đến các đơn vị nắm giữ thông tin.

• Dự án có thể là cơ hội để cải thiện thành phố trong tươnglai. Có thể nhân cơ hội thực hiện dự án cải tạo một khu phố để kết hợp cải tạo khu vực xung quanh.

80 81

Phần

3

Parti

e 3

R e g i o nR e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

3. Innovations sur la forme urbaine

Un des motifs de l’écart entre les besoins du territoire et les projets proposés vient de la standardisation des formes ur-baines et architecturales dans un contexte où les représen-tations de la modernité et du développement se traduisent par la construction d’immeubles de grandes hauteurs et le passage du commerce de rue au centre commercial fermé. Or, travailler sur de nouvelles formes urbaines adaptées à HCMV pour concilier développement, modernisation et pra-tiques des habitants apporterait des solutions :

• Par exemple : une réflexion particulière mériterait d’être menée sur le petit commerce dans les nouveaux quar-tiers (ouverture sur la rue ou une galerie traversante, etc.).

• Des expériences étrangères comme le marché de Pad-dy’s à Sydney, proche du modèle vietnamien, peuvent nourrir la réflexion.

• Travailler avec les écoles d’architecture et d’urbanisme ou les organismes concernés par la forme urbaine peut enrichir la réflexion.

3. Đổi mới thiết kế kiến trúc

Một trong những lý do tạo ra sự lệch pha giữa nhu cầu của địa bàn với các dự án được đề xuất là hình dáng đô thị và các công trình kiến trúc. Theo đó, hình ảnh của đô thị hiện đại và phát triển là phải có các tòa nhà cao tầng và hoạt động thương mại trên đường phố được chuyển vào các trung tâm mua sắm. Tuy nhiên, có thể nghiên cứu các hình dáng đô thị mới phù hợp với TP.HCM để dung hòa giữa phát triển, hiện đại hóa và tập quán của người dân. Ví dụ:

• Có thể nghiên cứu bố trí các hoạt động mua bán nhỏ trong các khu dân cư mới (dãy cửa hàng...)

• Kinh nghiệm ở nước ngoài ví dụ chợ Paddy ở Sydney, gần với mô hình của Việt Nam, có thể là một ví dụ nên nghiên cứu, suy nghĩ.

• Phối hợp với các trường kiến trúc và quy hoạch đô thị, tổ chức có liên quan để nghiên cứu, suy nghĩ về mô hình đô thị phù hợp.

82 83

Phụ

lục

1

Anne

xes

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

PHỤ LỤCANNEXES

ANNEXE 1 - SOMMAIRE DE L’ATLAS DU GRAND LYON

Eléments de cadrage

Le territoire dans son environnement géographique et insti-tutionnel

1. Le carrefour européen2. Les coopérations à l’échelle interrégionale3. La région Rhône-Alpes4. Les départements5. Les territoires de coopération et de partenariat institu-

tionnel6. L’aire urbaine de Lyon7. L’évolution de l’urbanisation à Lyon

Déplacements et fonctionnement Giao thông và hoạt động

Développement social et développement environnemen-tal

Phát triển xã hội và phát triển môi trường

L’évolution législative de la planification territoriale

1. De l’éveil de l’intercommunalité à son renforcement avec la loi Chevènement

2. La contractualisation des projets de territoire : la loi Voynet3. La refonte de la planification : la loi solidarité et renou

vellement urbain4. Vers une évolution des lois Chevènement, Voynet et SRU

Les politiques publiques de développement et d’aménage-ment

Le développement urbainLa construction de logementsLe logement collectif : le marché de l’occasionLe marché immobilier : les appartements neufsLe logement individuel : le marché de l’occasionLe marché immobilier : les maisons neuvesEvolution de la tache urbaine DensitéCroissance démographiqueL’emploi : une profonde modification sectorielle et géogra-phiqueLe tissu économique de l’aire urbaine de Lyon

Sự thay đổi trong các quy định của pháp luật về quy hoạch lãnh thổ

1. Từ sự hình thành mô hình hợp tác liên thành phố đến việc tăng cường mô hình hợp tác này bằng luật Che-vènement

2. Hợp đồng dự án lãnh thổ: luật Voynet3. Cải cách quy hoạch: luật liên đới trách nhiệm và cải tạo

đô thị (luật SRU)4. Hướng đến điều chỉnh luật Chevènement, Voynet và

SRU

Chính sách công về phát triển và quy hoạch

Phát triển đô thịXây dựng nhà ởChung cư: thị trường chung cư cũThị trường bất động sản: Căn hộ mớiNhà ở riêng lẻ: thị trường nhà cũThị trường bất động sản: Nhà mớiSự phát triển lan tỏa của đô thị Mật độTăng dân sốViệc làm: thay đổisâu sắc về cơ cấu ngành nghề và sự phân bổ việc làm trên địa bànCơ cấu kinh tế của khu vực đô thị Lyon

Các thông tin chung

Đặc điểm địa lý và thể chế

1. Ngã tư của Châu Âu2. Hợp tác liên vùng3. Vùng Rhône-Alpes4. Các tỉnh5. Các địa bàn hợp tác và quan hệ đối tác6. Khu vực đô thị của Lyon7. Sự phát triển của đô thị hóa ở Lyon

PHỤ LỤC 1 - TÓM TẮT ATLAS CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON

- La construction de logements- Le logement collectif : le marché de l’occasion- Le marché immobilier : les appartements neufs- Le logement individuel : le marché de l’occasion- Le marché immobilier : les maisons neuves- Evolution tache urbaine- Densité- Croissance démographique- L’emploi : une profonde modification sectorielle et

géographique- Le tissu économique de l’aire urbaine de Lyon- Les emplois métropolitains supérieurs, porteurs du

rayonnement- Des secteurs d’activité diversifiés dans une écono-

mie tertiarisée- Une offre commerciale en augmentation- La création d’entreprises - La territorialisation de l’économie- La taxe professionnelle- Les actifs

p 28p 30p 32p 34p 36p 38p 40p 42

p 44p 46

p 48

p 50p 52p 54p 56p 58p 60

- La construction de logements- Le logement collectif : le marché de l’occasion- Le marché immobilier : les appartements neufs- Le logement individuel : le marché de l’occasion- Le marché immobilier : les maisons neuves- Evolution tache urbaine- Densité- Croissance démographique- L’emploi : une profonde modification sectorielle et

géographique- Le tissu économique de l’aire urbaine de Lyon- Les emplois métropolitains supérieurs, porteurs du

rayonnement- Des secteurs d’activité diversifiés dans une écono-

mie tertiarisée- Une offre commerciale en augmentation- La création d’entreprises - La territorialisation de l’économie- La taxe professionnelle- Les actifs

p 28p 30p 32p 34p 36p 38p 40p 42

p 44p 46

p 48

p 50p 52p 54p 56p 58p 60

- Les migrations résidentielles- La saturation / congestion- Les flux de fonctionnement du réseau- La mobilité et l’accessibilité des personnes- Les réseaux

p 62p 64p 66p 68p 70

- Les migrations résidentielles- La saturation / congestion- Les flux de fonctionnement du réseau- La mobilité et l’accessibilité des personnes- Les réseaux

p 62p 64p 66p 68p 70

- La population- Profil type d’un ménage sur l’aire urbaine- Les personnes âgées- Les catégories socioprofessionnelles- La formation- Les revenus, révélateurs de disparités- Le chômage : le constat d’inégalités sociales etterritoriales

- Les demandeurs d’emploi- La précarité- Le statut d’occupation- Le logement social- La structuration paysagère- Les zones agricoles- Les zones naturelles et de loisirs- Les risques

p 72p 74p 76p 78p 80p 82p 84

p 86p 88p 90p 92p 94p 96p 98

p 100

- La population- Profil type d’un ménage sur l’aire urbaine- Les personnes âgées- Les catégories socioprofessionnelles- La formation- Les revenus, révélateurs de disparités- Le chômage : le constat d’inégalités sociales etterritoriales

- Les demandeurs d’emploi- La précarité- Le statut d’occupation- Le logement social- La structuration paysagère- Les zones agricoles- Les zones naturelles et de loisirs- Les risques

p 72p 74p 76p 78p 80p 82p 84

p 86p 88p 90p 92p 94p 96p 98

p 100

84 85

Phụ

lục

1

Anne

xes

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

- Les dynamiques de la métropolisation- Centralité, centralités : les structures du développe-

ment- Les inégalités territoriales : une géographie stabledepuis plusieurs années, mais des ségrégations qui s’accentuent

- L’environnement face aux défis de la métropolisa-tion

- Les déplacements : la nécessité d’une approchenouvelle

p 112

p 114

p 116

p 108

p 120

- Les dynamiques de la métropolisation- Centralité, centralités : les structures du développe-

ment- Les inégalités territoriales : une géographie stabledepuis plusieurs années, mais des ségrégations qui s’accentuent

- L’environnement face aux défis de la métropolisa-tion

- Les déplacements : la nécessité d’une approchenouvelle

p 112

p 114

p 116

p 108

p 120

Attrait du territoire et devenir urbain Attrait du territoire et devenir urbain

Mise en perspective du développement territorial Mise en perspective du développement territorial

12 Cf. page 58. 15 Xem trang 59.

- Le devenir urbain- La qualité urbaine- Le rayonnement d’agglomération- Les projets urbains

p 102p 104p 106p 108

- Le devenir urbain- La qualité urbaine- Le rayonnement d’agglomération- Les projets urbains

p 102p 104p 106p 108

86 87

Phụ

lục

1

Anne

xes

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

L’état des lieux 2011 de la commune s’inscrit dans une démarche volontaire des services de la ville de Vénissieux : il vise à alimenter et à approfondir la connaissance du territoire par la capitalisation de données et d’informations issues de sources diverses. C’est aussi un outil d’aide à la décision destiné aux décideurs et aux acteurs locaux.

Elaboré avec l’appui de l’agence d’urbanisme pour le développement de l’agglomération lyonnaise, l’état des lieux réalisé par l’Observatoire de Vénissieux dresse un portrait général de son territoire.

Le présent document aborde de nombreuses thématiques telles que :

• la démographie, • la scolarisation et le niveau de formation, • la structure familiale, • le logement, • les activités économiques, • les revenus, • les conditions sociales, etc.

Le document est très illustré, le texte étant une analyse des documents graphiques présentés. Chaque partie comprend :

• un texte court s’appuyant sur l’analyse des documents graphiques présentés en accompagnement, • des graphiques, • des tableaux, • éventuellement, des photos.

Toutes les sources sont citées.

Des encadrés précisent certaines définitions de catégories ; d’autres apportent une clé de lecture aidant à lire un tableau.

Hiện trạng năm 2011 là tài liệu được các cơ quan chuyên môn của thành phố Vénissieux chủ động phối hợp thực hiện. Đây là tài liệu tổng hợp dữ liệu và thông tin từ các nguồn khác nhau để người đọc có thể nhìn nhận đầy đủ và sâu sắc về Thành phố. Nó cũng là một công cụ để hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách và các các chủ thể ở địa phương ra quyết định.

Tài liệu này được Trung tâm quan sát thành phố Vénissieux thực hiện với sự hỗ trợ của Cơ quan quy hoạch đô thị Lyon nhằm cung cấp một bức tranh chung về thành phố của mình.

Tài liệu này bao gồm nhiều chủ đề như:

• Dân số • Giáo dục và trình độ đào tạo • Cấu trúc gia đình • Nhà ở • Các hoạt động kinh tế • Thu nhập • Các điều kiện xã hội...

Tài liệu này có rất nhiều hình ảnh, đồ họa. Các bài viết là bài phân tích các bản đồ, biểu đồ trong tài liệu. Mỗi phần bao gồm:

• Một bài viết ngắn phân tích các tài liệu đồ họa đi kèm • Đồ họa • Bảng • Hình ảnh

Tất cả các nguồn thông tin được trích dẫn.

Các khung nhỏ để chú thích cho các định nghĩa hoặc ghi chú giúp đọc giả đọc các bảng biểu một cách dễ dàng.

ANNEXE 2 - EXTRAIT DE L’ÉTAT DES LIEUX ANNUEL DU TERRITOIRE RÉA-LISÉ PAR L’OBSERVATOIRE DE VÉNISSIEUX

PHỤ LỤC 2 - TRÍCH TÀI LIỆU HIỆN TRẠNG DO TRUNG TÂM QUAN SÁT VÉNISSIEUX THỰC HIỆN HÀNG NĂM

88 89

Phụ

lục

1

Anne

xes

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

Titre de la ficheTiêu đề của phiếu

Clé de lecture accom-pagnant le tableau situé au-dessus

Chìa khóa hỗ trợ đọc các bảng bên dưới

Définition des caté-gories utili-sées dans le texte d’analyse

Định nghĩa các thuật ngữ sử dụng trong bài phân tích

Texte d’analyse

Bài viết phân tích

ProblématiquetraitéeVấn đề được đề cập

L’état des lieux comprend aussi des cartes qui apportent des réponses à la problématique traitée. Par exemple :

Tài liệu này cũng bao gồm nhiều bản đồ góp phần trả lời cho các câu hỏi đang được đề cập. Ví dụ:

Tiêu đề của phiếu Vấn đề được

đề cập

90 91

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤNLISTE DES ATELIERS PASSÉS

Trong 08 năm, PADDI đã tổ chức 52 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng và có sự tham gia, điều phối của khoảng trên 40 chuyên gia Pháp:

52. Phối hợp thực hiện quy hoạch vùng liên tỉnh, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Cộng đồng đô thị Lyon)

51. Đào tạo chuyên sâu về khảo sát, chẩn đoán và cắt tỉa cây xanh - Phát triển quan hệ đối tác về nghiên cứu cây xanh đô thị, 21/04 – 25/04/2014 – Frédéric Segur và Jean-François Uliana (Phòng Cây xanh - Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon)

50. Lập dự án đối tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, PADDI-AFD-HFIC đồng tổ chức, 31/03 – 03/04/2014 – Benoît Allix và Daniel Tapin (Công ty tư vấn Nodalis)

49. Thiết kế và xây dựng công trình giao thông ngầm, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide và Didier Subrin (Cetu)

48. Lập kế hoạch tài chính và ngân sách phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng tại TP.HCM, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Ban Điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) và Simon Davias (Trưởng Ban thực hiện dự án, Cộng đồng đô thị Lyon)

47. Thông tin và tuyên truyền an toàn giao thông, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Phụ trách Ban tiếp cận và an toàn giao thông, Cộng đồng đô thị Lyon)

46. Quản lý cây xanh đô thị: 22/04/2013 - 26/04/2013 - Frédéric Ségur và Jean-François Uliana – (Cộng đồng đô thị Lyon)

45. Tăng cường năng lực quản lý cho bộ máy hành chính ở các đô thị lớn: 01/04/2013 - 05/04/2013 - Christine Malé (Ban điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon)

44. Lập dự án quan hệ đối tác công tư trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải công nghiệp: 11/03/2013 - 14/03/2013 – Jean-Pierre Florentin và Daniel Tapin (NODALIS Conseil)

43. Quản lý và quy hoạch vườn thú, vườn thực vật: 07/01/2013 - 11/01/2013 - Daniel Boulens (Thành phố Lyon)

42. Dữ liệu và phương pháp phân tích đô thị: 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Viện quy hoạch đô thị Lyon)

41. Khởi xướng, thiết lập và triển khai một dự án quy hoạch: 04/06 - 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne)

40. Thể chế và tài chính cho các chương trình quản lý chất thải rắn tại TPHCM: 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Ban Vệ sinh Grand Lyon)

39. Quỹ đất, các phương pháp tạo và giữ quỹ đất trong khuôn khổ dự án cải tạo đô thị có yếu tố giao thông: 07/05 - 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERF-Rhône-Alpes)

En 8 ans, Le PADDI a organisé 52 sessions de formation sur des sujets très variés, faisant interve-nir une quarantaine d’experts français différents :

52. Coordination dans la mise en oeuvre du schéma de planification interprovincial, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Grand Lyon)

51. Formation de formateurs: Diagnostic, taille et gestion des arbres urbains, 21/04 – 25/04/2014 – Frédéric Segur et Jean-François Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon)

50. Montage de projets PPP dans le secteur des infrastructures de transport, co-organisé par PADDI-AFD-HFIC, 31/03 – 03/04/2014 – Benoît Allix et Daniel Tapin (Nodalis Conseil)

49. Construction et conception d’ouvrages souterrains de transport, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide et Didier Subrin (Cetu)

48. Programmation financière des infrastructures de transport, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon) et Simon Davias (Chef du Service Conduite de Projet, Grand Lyon)

47. Communication et sensibilisation à la sécurité routière, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Chargée de mission Accessibilité et Sécurité routière, Grand Lyon)

46. Gestion des risques concernant les arbres en milieu urbain, 22/04 - 26/04/2013 - Frédéric Ségur et Jean-François Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon)

45. Renforcement des compétences en matière de gestion administrative des grandes villes, 01/04 - 05/04/2013 - Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon)

44. Le montage de projets de Partenariat Public-Privé ; secteurs de l’approvisionnement en eau et l’assainissement industriel, co-organisé par PADDI-AFD-CEFEB, 11/03 - 14/03/2013 - Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin (Nodalis Conseil)

43. Aménagement et gestion des jardins zoologiques et botaniques : 07/01- 11/01/2013 - Daniel Boulens (Direction des Espaces Verts, Ville de Lyon)

42. Données et méthodes d’analyse urbaine : 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Agence d’urbanisme du Grand Lyon)

41. Initialisation, montage et déroulement d’une opération d’aménagement : 04/06 - 08/06/2012 – Sté-phane Quadrio (EPA Saint-Etienne)

40. Organisation et mode de financement du service des déchets à HCMV : 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Direction de la Propreté, Grand Lyon)

39. Le parc foncier, les mesures d’acquisitions et de réserves foncières dans le cadre de projet de réaménagement urbain à composante transport : 07/05 -11/05/2012 - Sybille Thirion (Directrice du CERF-Rhône-Alpes)

92 93

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

38. Cân nhắc những rủi ro liên quan đến nước. Tiến tới quy hoạch các yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, MétropoleSavoie

37. Đối tác công - tư: 05/12 - 09/12/2011 - Thierry Gouin (CERTU, Chuyên gia của vùng Rhône-Alpes), Jan G. Janssens (Chuyên gia của AFD), Đặng Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam)36. An toàn giao thông: thách thức và giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia về An toàn giao thông, CERTU)

35. Quy hoạch đô thị, khung pháp lý và thực hiện quy hoạch, thách thức về mặt đất đai và tích hợp yếu tố kinh tế trong quy hoạch đô thị: 27/06 - 01/07/2011 - P. Berger, X. Laurent,G. Rouet (AUGL)

34. Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế và thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche)

33. Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước về công trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: 09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon)

32. Quy hoạch và quản lý không gian xanh, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh: 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh và Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon)

31. Điều hành và đầu tư tài chính các dịch vụ đô thị cấp thoát nước và xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu vì sự phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN)

30. Thực hiện quy hoạch đô thị tại TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)

29. Sở hữu chung riêng trong quản lý chung cư và các phương thức tài chính dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

28. Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi, giám sát đất đai và bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon)

27. Cải tạo chỉnh trang đô thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Trưởng Ban Lập trình và Quản lý Cơ chế Nhà ở - Ban Giám đốc Nhà ở và Đoàn kết Phát triển đô thị - Cộng đồng đô thị Lyon)

26. Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh các trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

25. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị của Cộng đồng đô thị Lyon)

24. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản trong khu trung tâm lịch sử của TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa và Di sản Thành phố Lyon)

23. Cơ quan tổ chức giao thông và các mô hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Công đoàn Giao thông công cộng Grenoble)

38. Prise en compte des risques liés à l’eau. Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie)

37. Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011,co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD - Thierry Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque Mondiale sur les PPP eau et assainissement)

36. Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieur-expert en sécurité des déplacements, CERTU)

35. « Planification urbaine, urbanisme réglementaire et opérationnel, enjeux foncier et intégration de l’économie dans la planification urbaine : 27/06 - 01/07/2011 - P. Berger, X. Laurent, G. Rouet (AUGL)

34. Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche)

33. Appui à la maîtrise d’ouvrage publique dans le cadre de bâtiments verts et constructions du-rables face au changement climatique : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de Lyon)

32. Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de dévelop-pement de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage du Grand Lyon)

31. Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux. Gouvernance et financement des services en eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN)

30. Mise en œuvre de la planification urbaine à HCMV : 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Agence d’Urbanisme du Grand Lyon)

29. Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 - 02/07/2010 - Jean-Charles Castel (CER-TU)

28. Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon)

27. Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 - 27/03/2010 - Pas-cale Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon)

26. Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

25. Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urba-nisme du Grand Lyon)

24. Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patri-moine à HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon)

23. Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex. Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des Transports en Commun de Grenoble)

94 95

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

R e g i o n R e g i o n

Tài liệu của PADDI 10-14/12/2012Les Livrets du PADDI 10 au 14 décembre 2012

22. Mô hình công nghệ và xây dựng công trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Công trình xanhViệt Nam VGBC)

21. Các chính sách và cơ chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon)

20. Phát triển nhà ở xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Hiệp hội các Tổ chức Nhà ở Xã hội dành cho người thu nhập thấp)

19. Mối quan hệ giữa Quy hoạch xây dựng đô thị và Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) và Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)

18. Quy hoạch giao thông tại các nước đang phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập)

17. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)

16. Quản lý chất thải rắn: quy chế và thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)

15. Quản lý một tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)

14. Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO)

13. Quản lý và xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)

12. Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M. Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes)

11. Xã hội hóa dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E. Baye (Công ty ASCONIT)

10. Quy hoạch và quản lý công trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne)

9. Chính sách nhà ở và quản lý nhà ở xã hội: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-François Rajon (Môi trường sống và Nhân văn)

8. Triển khai thực hiện quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

7. Quy hoạch và quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)

6. Quản lý nhà ở xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống và Nhân văn)

5. Gắn kết các dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

4. Chính sách quản lý tại các thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu các Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị và các Công trình công cộng CERTU)

3. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)

2. Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL)

1. Quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Công ty ASCONIT)

22. Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (CEA), Melissa Merryweather (VGBC)

21. Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon)

20. Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Union des Organismes HLM)

19. Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice Berger (AUGL)

18. Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Université du Caire)

17. Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)

16. Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)

15. Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)

14. Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO consulting)

13.Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)

12. Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M. Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes)

11. Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E. Baye (Société ASCONIT)

10. Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Ville de Saint-Etienne)

9. Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-François Rajon (Habitat & Humanisme)

8. Passage d’un plan d’aménagement à la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

7. Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CER-TU)

6. Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-François Rajon (Habitat & Humanisme)

5. Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

4. Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)

3. Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)

2. Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (IUL)

1. Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Société ASCONIT)

Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

http://www.paddi.vn

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponibles sur le site internet

du PADDI

http://www.paddi.vn

Biên soạn / Rédaction : Mary SenkeomanivaneBiên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng ĐứcHiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Morgane Perset, Đỗ Phương Thúy

Ngày in / Date d'impression :

Số bản / Nombre d'exemplaires : 500

Công ty in / Imprimeur : KenG

Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Hoàng Thị Kim Chi, Ông Trương Minh Phước và Ông Patrick Brunđã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.

L’équipe du PADDI tient à adresser ses remerciements à Mme Hoang Thi Kim Chi, M. Truong Minh Phuoc et M. Patrick Brunpour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

10 - 14 / 12 / 2012

N° 42 - 2012/2013

N° 41 - 2011/2012

Centre de Prospectiveet d’Études Urbaines

Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thịCentre de Prospective et d’Études Urbaines

216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : [email protected]

www.paddi.vn

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

HNIM ÍHC ÀOH PT NØOG IØAS

R e g i o nR e g i o n

HNIM ÍHC ÀOH PT NØOG IØAS

DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÔ THỊ

DONNÉES ET MÉTHODES D’ANALYSE URBAINE