342
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --------------------------***--------------------------- BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    1

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN--------------------------***---------------------------

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢPĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ

ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Hà Nội, 2018

Page 2: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN--------------------------***---------------------------

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢPĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ

ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ CƠ QUAN THỰC HIỆNBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNTL. BỘ TRƯỞNG

KT. VỤ TRƯỞNG VỤ KẾ HOẠCHPHÓ VỤ TRƯỞNG

Đào Quốc Luân

VIỆN QUY HOẠCH VÀTHIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP

VIỆN TRƯỞNG

Nguyễn Quang Dũng

Hà Nội, 2018

Page 3: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Giải nghĩaATTP An toàn thực phẩm

BĐKH Biến đổi khí hậu

Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BQ Bình quân

BVTV Bảo vệ thực vật

CGH Cơ giới hóa

CN Công nghiệp

CNCSVN Công nghiệp cao su Việt Nam

CNH Công nghiệp hoá

CNHN Công nghiệp hàng năm

CP Chính phủ

CSD Chưa sử dụng

CSTK Công suất thiết kế

DHNTB Duyên Hải Nam Trung Bộ

DN Doanh nghiệp

DT Diện tích

DTQH Diện tích quy hoạch

ĐV Đơn vị

GRDP Tổng thu nhập quốc nội

GC Gia cầm

Giá SS Giá so sánh

Giá TT Giá thực tế

GTSX Giá trị sản xuất

GTGT Giá trị gia tăng

GS Gia súc

HĐH Hiện đại hoá

HTX Hợp tác xã

KHCN Khoa học công nghệ

KT Kinh tế

KTCB Kiến thiết cơ bản

LĐ Lao động

i

Page 4: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Chữ viết tắt Giải nghĩaLN Lâm nghiệp

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

NTB Nam Trung Bộ

NĐ Nghị định

NBD Nước biển dâng

NMĐ Nhà máy đường

NN Nông nghiệp

NTTS Nuôi trồng thuỷ sản

NS Năng suất

NQ Nghị quyết

PA Phương án

QĐ Quyết định

QH Quy hoạch

SL Sản lượng

SP Sản phẩm

SXNN Sản xuất nông nghiệp

TBKT Tiến bộ kỹ thuật

TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

TĐT Tốc độ tăng

TG Thế giới

TS Thuỷ sản

TT Thị trường

UBND Uỷ ban nhân dân

VGR Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam

VN Việt Nam

WTO Tổ chức Thương mại thế giới

XK Xuất khẩu

ii

Page 5: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................iDANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................viiiDANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................ixMỞ ĐẦU.........................................................................................................................11. Tính cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch.........................11.1.Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch..................................11.2. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch.................................................31.2.1. Văn bản của Đảng, Chính phủ..............................................................................31.2.2. Các văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.................................51.2.3. Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB..............................................61.3. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch..................................................71.4. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định quy hoạch.........................................................72. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược...................................................................................................72.1. Căn cứ pháp luật.....................................................................................................72.1.1. Các văn bản pháp luật làm căn cứ để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược.........................................................................................................................................72.1.2. Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch82.2. Căn cứ kỹ thuật........................................................................................................92.3. Phương pháp thực hiện ĐMC..............................................................................102.4. Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC....................................................................133. Tổ chức thực hiện ĐMC..........................................................................................143.1. Mối liên kết giữa quá trình lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch với quá trình thực hiện ĐMC......................................................................................................................143.2. Nếu tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng quy hoạch lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC của quy hoạch................153.3. Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC được thể hiện dưới dạng bảng......................................................................................................163.4. Mô tả cụ thể quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia về ĐMC với tổ chuyên gia lập quy hoạch nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào từng giai đoạn của quá trình lập quy hoạch.................................................................................18CHƯƠNG I..................................................................................................................19TÓM TẮT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030TRONG ĐIỀU KIỆN......19BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU..................................................................................................191.1. Tên của quy hoạch................................................................................................191.2. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch...........................................191.3. Mối quan hệ của quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch khác có liên quan.................................................................................................19

iii

Page 6: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

1.3.1. Liệt kê các quy hoạch khác đã được phê duyệt có liên quan đến quy hoạch được đề xuất: 1.3.2. Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB............................................211.3.3. Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch có liên quan..................................................................................................211.4. Mô tả tóm tắt nội dung của rà soát, điều chỉnh quy hoạch..............................231.4.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của rà soát, điều chỉnh quy hoạch.....................231.4.2. Các quan điểm và mục tiêu của quy hoạch; các quan điểm và mục tiêu chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch.................................................................................231.4.3. Các phương án của quy hoạch và phương án được chọn...................................241.4.4. Lựa chọn phương án............................................................................................261.4.4. Các nội dung chính của quy hoạch.....................................................................261.4.5. Các định hướng và giải pháp về bảo vệ môi trường...........................................431.4.6. Các định hướng về bảo tồn đa dạng sinh học.....................................................541.4.7. Giải pháp về cơ chế, chính sách..........................................................................541.4.8. Đề xuất các chương trình dự án ưu tiên..............................................................551.4.9. Phương án tổ chức thực hiện...............................................................................55Chương 2......................................................................................................................57PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................572.1. Phạm vi không gian và thời gian của đánh giá môi trường chiến lược...........572.1.1. Phạm vi không gian.............................................................................................572.1.2. Phạm vi thời gian................................................................................................582.2. Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội (KT-XH)..............................582.2.1. Điều kiện địa lý, địa chất.....................................................................................582.2.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn/hải văn.................................................................592.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên.................................................622.2.4. Điều kiện về kinh tế.............................................................................................692.2.5. Điều kiện về xã hội..............................................................................................73CHƯƠNG 3..................................................................................................................75ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH............75NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN.....................75BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU..................................................................................................753.1. Các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường được lựa chọn.......................753.2. Đánh giá sự phù hợp của rà soát, điều chỉnhquy hoạch với quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường...........................................................................................803.3. Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất........................................833.3.1. Các phương án phát triển của quy hoạch...........................................................833.3.2. So sánh, đánh giá các phương án và kiến nghị đề xuất phương án chọn trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững..............................................................843.4. Những vấn đề môi trường chính.........................................................................893.4.1. Cơ sở xác định các vấn đề môi trường chính trong phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng Nam Trung Bộ........................................................................................89

iv

Page 7: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.4.2. Nhận diện các vấn đề môi trường chính liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch.............................................................................................................................903.5. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch (phương án 0)...........................................................................913.5.1. Xác định các nguyên nhân chính có tiềm năng tác động đến môi trường của khu vực trước thời điểm thực hiện quy hoạch......................................................................913.5.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, xu hướng phát thải khí nhà kính của khu vực............................................................................................................923.6. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch...........................................................................................................1023.6.1. Đánh giá, dự báo tác động của quy hoạch đến môi trường..............................1023.6.2. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính................................................1413.6.3. Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện quy hoạch.....................................................................................................................................1453.7. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo...................................................................................................................1723.7.1. Mức độ chi tiết, độ tin cậy.................................................................................1723.7.2. Các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo...............................................173CHƯƠNG 4................................................................................................................174THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH.......................................................................174THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC.................................1744.1. Thực hiện tham vấn............................................................................................1744.1.1. Mục tiêu tham vấn.............................................................................................1744.1.2. Nội dung tham vấn và đối tượng tham vấn, quá trình tham vấn.......................1744.2. Kết quả tham vấn...............................................................................................1754.2.1. Các ý kiến tích cực, nhất trí...............................................................................1754.2.2. Các ý kiến tiêu cực, phản đổi............................................................................1754.2.3. Các kiến nghị về bảo vệ môi trường liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch.....................................................................................................................................1754.2.4. Các nội dung, ý kiến được tiếp thu....................................................................176CHƯƠNG 5................................................................................................................178GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH............................................1785.1. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả của đánh giá môi trường chiến lược.........................................................................................1785.1.1. Các đề xuất, kiến nghị từ kết quả của ĐMC......................................................1785.1.2. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh.............................................1795.2. Các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính trong quá trình thực hiện quy hoạch1815.2.1. Các giải pháp về tổ chức, quản lý.....................................................................1815.2.2. Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật................................................................1885.2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)......................................1955.3. Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu.................................197

v

Page 8: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

5.3.1. Các giải pháp giảm nhẹ.....................................................................................1975.3.2. Các biện pháp thích ứng biển đổi khí hậu.........................................................198CHƯƠNG 6................................................................................................................202CHIƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.............................2026.1. Quản lý môi trường............................................................................................2026.2. Giám sát môi trường..........................................................................................2026.2.1. Nội dung giám sát..............................................................................................2026.2.2. Nguồn lực thực hiện..........................................................................................2066.2.3. Cách thức thực hiện...........................................................................................2066.2.4. Chế độ báo cáo..................................................................................................207KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................2091. Về mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường của quy hoạch.........................2092. Về hiệu quả của ĐMC...........................................................................................2103. Kết luận và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện quy hoạch và kiến nghị hướng xử lý........................................................................212TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................213

vi

Page 9: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1. Các phương pháp để thực hiện các nội dung ĐMC.........................................12Bảng 1.1: Điều chỉnh QH SD đất nông nghiệp vùng NTB đến năm 2020...................21Bảng 1.2: Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ...............................27Bảng 1.3: Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến 2025, định hướng 2030.................34Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ dốc đến xói mòn.............................................................63Bảng 2.2:Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giáCĐ 2010)...............................................70Bảng 2.3: Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010).......................71Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu GRDP vùng NTB (giá TT)..........................................72Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GRDP) theo tỉnh và tỷ trọng GRDP các tỉnh vùng NTB (giá TT).................................................................................................................................72Bảng 2.6: Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người vùng NTB (giá TT).............73Bảng 3.1: So sánh tác động MT của 3 phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch.........87Bảng 3.2: Xác định tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường.......102Bảng 3.3: Nhu cầu nước tưới cho sản xuất lúa..........................................................103Bảng 3.4: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúa.........................................104Bảng 3.5: Nhu cầu nước tưới cho sản xuất ngô..........................................................105Bảng 3.6: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất ngô.......................................105Bảng 3.7: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất sắn........................................106Bảng 3.8: Lượng nước sử dụng cho sản xuất mía đường...........................................107Bảng 3.9: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất mía đường.............................107Bảng 3.10: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất điều......................................109Bảng 3.11: Tác động tổng hợp của ngành trồng trọt đến môi trường.........................110Bảng 3.12: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi trâu........................................112Bảng 3.13: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi bò..........................................113Bảng 3.14: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi lợn.........................................114Bảng 3.15: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi gia cầm..................................115Bảng 3.16: Tác động tổng hợp của ngành chăn nuôi đến môi trường........................116Bảng 3.17: Quy hoạch 3 loại rừng vùng Đông Nam Bộ.............................................118Bảng 3.18: Đánh giá tác động môi trường của quy hoạch phát triển lâm nghiệp.......119Bảng 3.19: Tổng hợp đánh giá tác động của ngành thủy sản đến môi trường............125Bảng 3.20: Tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến lao động nông nghiệp, nông thôn...............................................................................................127Bảng 3.21. Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ.....................................................................................................................127Bảng 3.22. Dự báo lượng rác thải (Bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ phát sinh từ canh tác nông nghiệp một số cây trồng chủ lực...................................................................127Bảng 3.23. Dự báo lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho canh tác một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Nam Trung Bộ..................................................................128

vii

Page 10: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.24: Các triệu chứng biểu hiện sau khi phu thuốc............................................129Bảng 3.25: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt vùng Nam Trung Bộ..........................130Bảng 3.26: Dự kiến tổng khối lượng phế phụ phẩm từ chế biến mía đường..............131Vùng NTB đến năm 2020, định hướng 2030..............................................................131Bảng 3.27: Định hướng sử dụng phế phụ phẩm sau chế biến.....................................131Bảng 3.28 Dự báo lượng chất thải rắn trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu vùng Nam Trung Bộ.....................................................................................................................135Bảng 3.29: Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường.......138Bảng 3.30: Giá trị biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB.............................................................................................................................146Bảng 3.31: Giá trị biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB149Bảng 3.32: Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu..............................155đối với vùng NTB........................................................................................................155Bảng 3.33: Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung bộ bị khô hạn do BĐKH..........................................................................................................................160Bảng 3.34: Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ bị ngập úng do BĐKH..........................................................................................................................161Bảng 3.35: Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Bình Thuận.................163Bảng 3.36: Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Ninh Thuận................163Bảng 3.38: Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi do tác động..................167của BĐKH – NBD vùng NTB.....................................................................................167Bảng 6.1. Nội dung giám sát môi trường khi Điều chỉnh quy hoạch..........................203Bảng 6.2 : Quy chuẩn đánh giá môi trường................................................................206

viii

Page 11: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu...........................................................................57Hình 2.2: Quá trình hoang mạc hóa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận...............................63Hình 2.3: Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên nước mặt vùng NTB................65Hình 2.4: Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ các loại bụi PM1 - PM25- PM10 ở Nha Trang giai đoạn 2012 – 2015.................................................................................67Hình 2.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ các loại bụi PM10, PM2,5, PM1 trong ngày tại một số trạm không khí tự động.............................................................................................68Hình 3.1: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC4.5.146Hình 3.2: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC8.5 ……………………………………………………………………………………….147Hình 3.3: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5..................................................................................................................150Hình 3.4: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5..................................................................................................................151Hình 3.5: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình MRI)................................................................152Hình 3.6: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình CCAM)............................................................153Hình 3.7: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình PRECIS)........................................153Hình 3.8: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa và cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở, theo kịch bản RCP4.5 từ tổ hợp mô hình.....................................................154Hình 3.9: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa (2046-2065) và cuối (2080-2099) thế kỷ với thời kỳ cơ sở, theo KB RCP4.5 từ tổ hợp mô hình...............155Hình 3.10: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dângtại Đà Nẵng......................156Hình 3.11: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Nam................156Hình 3.12: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Ngãi................157Hình 3.13: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Định...................157Hình 3.14: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Phú Yên......................158Hình 3.15: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Khánh Hòa................158Hình 3.16: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Ninh Thuận...............159Hình 3.17: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Thuận................159

ix

Page 12: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

MỞ ĐẦU

1. Tính cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch1.1.Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch

Vùng NTB (NTB) bao gồm 8 tỉnh thành phố là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng tiếp giáp vùng Bắc Trung Bộ ở phía Bắc, vùng Tây Nguyên ở phía Tây, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ở Tây Bắc, vùng Đông Nam Bộ ở phía Tây Nam, phía Đông là biển Đông. Vùng bao gồm lãnh thổ 4 tỉnh và thành phố thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định) ở phía Bắc và 4 tỉnh còn lại ở cực NTB là Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng có tổng diện tích tự nhiên 4.454,39 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước). Dân số năm 2017 là 9,247 triệu người (chiếm 9,97% dân số cả nước).

Vùng có đường bờ biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận dài gần 1.200 km với nhiều vũng, vịnh, đầm, ghềnh, bán đảo, bãi cát. Các đảo ven bờ gồm Cù Lao Chàm (Quảng Nam) rộng 16,5 km2; Lý Sơn (Quảng Ngãi) rộng 10 km2, Phú Quý (Bình Thuận) rộng 16,4 km2 và nhiều đảo đá lớn nhỏ khác. Hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) nằm cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 130 hải lý (240 km) và Trường Sa (Khánh Hòa) nằm cách bờ biển Khánh Hòa khoảng 250 hải lý (465 km). Cả 8 tỉnh đều nằm dọc theo bờ biển, là những tỉnh sẽ chịu tác động của nước biển dâng khi biến đổi khí hậu toàn cầu. Đây là vùng có vị trí kinh tế xã hội quan trọng của Việt Nam. Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Đây là một trong 2 vùng nông nghiệp nằm dọc theo dải đất Miền Trung, với đặc thù lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình dốc, thường xuyên chịu thiên tai, bão lũ, hạn hán và ngập lụt của Việt Nam.

Thời kỳ 2006 - 2017 nông nghiệp của vùng đã có những đổi mới và đạt được kết quả trong các lĩnh vực như: Sản lượng lương thực tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân 7,9%/năm; cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch tích cực, nhiều loại sản phẩm hàng hoá đã được khẳng định và phát triển với quy mô ngày càng lớn như: Lúa, ngô, đỗ, lạc, mía, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm, thuỷ sản... Bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống nông dân được cải thiện hơn, cơ sở hạ tầng được tăng cường, văn hóa xã hội nông thôn ngày càng ổn định.

Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định nhưng vùng NTB vẫn là một trong những vùng có tỷ lệ nghèo cao ở Việt Nam. Cuộc sống nông dân không chỉ nghèo, thu nhập thấp mà còn rất bấp bênh bởi nhiều vấn đề khó khăn chủ yếu là do điều kiện tự nhiên, môi trường, đặc biệt là những tác động của biến đổi khí hâu (BĐKH), nước biển dâng (NBD). Trong đó lũ lụt và hạn hán là những loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra ở Việt Nam, là loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với các tỉnh vùng NTB. Nông nghiệp của vùng đang đứng trước một thách thức chung có tính toàn cầu là quá trình biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng khô hạn làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh, cụ thể như sau:

- Tình hình khô hạn kéo dài bất thường: chủ yếu là do ảnh hưởng của hiện tượng El

1

Page 13: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nino, hạn hán kéo dài gay gắt và phức tạp, không chỉ thiếu nước sản xuất mà cả nước sinh hoạt. Khô hạn xảy ra ở một số vùng thuộc các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và những vùng không có hoặc có công trình thủy lợi nhỏ đạt mức kỷ lục trong 40 năm qua.

- Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt: Năm 2015 tỉnh Ninh Thuận có 6.100ha đất lúa không có nước để sản xuất, hơn 2.000ha bị hạn, gần 23.000 người không đủ nước sinh hoạt. Tỉnh Khánh Hòa có 571ha đất nông nghiệp phải dừng sản xuất, 600ha chuyển đổi cơ cấu cây trồng do không đủ nước tưới và gần 3.000ha cây trồng bị thiếu nước.

- Nguồn nước cạn kiệt: Dòng chảy trên phần lớn các sông ở NTB luôn nhỏ hơn trung bình nhiều năm. Mực nước hạ lưu một số sông đã xuống mức thấp nhất lịch sử, các hồ chứa nước đều ở mức thấp, có hồ bị cạn kiệt.

- Thủy lợi và thủy điện khó khăn: Dung tích trữ nước của các hồ chứa thủy lợi đạt rất thấp so với thiết kế như: Ninh Thuận đạt trung bình 19%; Bình Thuận đạt trung bình 33%, Khánh Hòa đạt trung bình 41%. Mực nước các hồ thủy điện hầu hết thấp hơn mực nước dâng bình thường từ 0,4 - 6,0m.

- Tình trạng xâm nhập mặn tiếp tục lấn sâu vào vùng cửa sông, ven biển khu vực NTB.

Năm 2010 - 2011 Bộ Nông Nghiệp và PTNT đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2020 trong điều kiện biến đổi khí hậu và đã được hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT nghiệm thu.

Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006, định kỳ 5 năm phải xem xét điều chỉnh quy hoạch. Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB được xây dựng từ năm 2010 đến nay đã quá 5 năm; một số chỉ tiêu quy hoạch đến nay không còn phù hợp. Bộ Nông nghiệp và PTNT đề xuất nhiệm vụ “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” với những lý do cụ thể như sau:

- Trong quá trình xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện còn một số tồn tại đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh, đó là quá trình thực hiện chưa lường hết được một số sản phẩm tuy có thị trường tiêu thụ nhưng không có lợi thế, sức cạnh tranh thấp dẫn đến một số chỉ tiêu đạt thấp so với quy hoạch.

- Tình hình trong nước, khu vực và trên thế giới có những thay đổi, dự báo sẽ tác động lớn đến cung cầu và thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam trong đó có vùng NTB.

- Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán xảy ra nghiêm trọng hơn đặc biệt là các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, thiên tai, dịch bệnh có nguy cơ bùng phát, biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng rõ rệt… dự báo sẽ tác động lớn và gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp của vùng yêu cầu cần điều chỉnh định hướng phát triển sản xuất cho phù hợp.

Những vấn đề quan trọng nêu trên đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải rà soát, đánh giá lại thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng NTB, những mặt được và

2

Page 14: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

chưa được trong triển khai thực hiện quy hoạch, để từ đó đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB trong tổng thể phát triển sản xuất của ngành với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa ra hệ thống giải pháp phù hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.

Đây là quy hoạch điều chỉnh, mang tính tổng thể cho phát triển nông – lâm – thủy sản vùng NTB, nội dung của quy hoạch điều chỉnh là tổng hợp của các quy hoạch chuyên ngành: nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản… và có bổ sung xem xét trong điều kiện BĐKH.

Theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường thì “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” là đối tượng bắt buộc phải lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược, và được nêu rõ tại mục 5.1– Phụ lục I – Nghị định 18/2015/NĐ-CP.

Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” trong điều kiện biến đổi khí hậu sẽ xem xét phát hiện những điểm chưa phù hợp quy hoạch điều chỉnh để đề xuất giải pháp phù hợp cho điều chỉnh quy hoạch.

1.2. Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch

1.2.1. Văn bản của Đảng, Chính phủ

Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII.

Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 09/4/2016 của Quốc hội về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 cấp Quốc gia;

Các Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 các tỉnh thành phố trong vùng;

Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;

Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;

Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch;

Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;

3

Page 15: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

Nghị định số 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/12/2013 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn;

Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và PTNT;

Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

Nghị định số 89/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/10/2015 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản;

Nghị quyết số 73/2016/NQ-CP ngày 26/8/2016 của Chính phủ về phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020;

Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;

Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030;

Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020;

Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2020;

Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn;

Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”;

Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

4

Page 16: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020;

Quyết định số 915/2016/QĐ-TTg ngày 27/05/2016 của Thủ tướng chính phủ về chính sách hỗ trợ để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô tại vùng Trung Du Miền Núi phía bắc, Bắc trung bộ, NTB, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên;

Quyết định số 3447/QĐ-BCT ngày 22/8/2016 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035;

Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2020;

1.2.2. Các văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về phê duyệt Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030;

Quyết định 2322/QĐ-BNN-TCTS ngày 26/9/2012 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030;

Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp;

Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngày thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Quyết định 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi;

Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững;

Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chế biến và thị trường tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản;

Quyết định số 1349/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp

5

Page 17: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

và Phát triển nông thôn ban hành quy định về quản lý quy hoạch ngành nông nghiệp và PTNT;

Quyết định số 1442/QĐ-BNN-TT ngày 27/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030;

Quyết định số 3367/QĐ-BNN-KH ngày 31/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014 – 2020;

Quyết định số 3993/QĐ-BNN-TT ngày 18/9/2014 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNT phê duyệt Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020;

Quyết định số 4513/QĐ-BNN-CB ngày 21/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

Quyết định số 579/QĐ-BNN-TT ngày 13/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 946/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015;

Quyết định số 5448/QĐ-BNN-TT ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt “Quy hoạch phát triển sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030”;

Quyết định số 655/QĐ-BNN-TCTS ngày 09/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt “Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơ cấu ngành thủy sản giai đoạn 2017 – 2020”;

Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2016;

1.2.3. Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB

Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Bắc trung Bộ và Duyên Hải miền Trung đến năm 2020;

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) của các tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ;

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016 – 2020) các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;

Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn các tỉnh: TP. Đà Nẵng, Quảng

6

Page 18: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận;

1.3. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Địa chỉ: Nhà A10, số 2 – Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội

Điện thoại: 04.38432441

Fax: [email protected]

Website: http://vukehoach.mard.gov.vn

1.4. Cơ quan có thẩm quyền thẩm định quy hoạch

Cơ quan thẩm định: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Địa chỉ: Số 2 – Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.

2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

2.1. Căn cứ pháp luật2.1.1. Các văn bản pháp luật làm căn cứ để thực hiện đánh giá

môi trường chiến lượcLuật thuỷ sản số 18/2017/QH14 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIV thông

qua ngày 21/11/2007, có hiệu lực từ ngày 01/01/2019;

Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XI thông qua ngày 3/12/2004, có hiệu lực từ ngày 01/4/2005;

Luật đa dạng sinh học số 20/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XII thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009;

Luật công nghệ cao 21/2008/QH12 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XII thông qua ngày 13/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009;Luật biển số 18/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII thông qua ngày 21/6/2012, có hiệu lực từ ngày 1/1/2013;

Luật bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;

Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014;

Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013;

Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết

7

Page 19: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

một số điều của Luật đất đai;

Nghị quyết Trung ương số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành trung ương Đảng về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường;

Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Thông tư 18/2016/TT-BNN ngày 24/6/2016 của Bộ NN và PTNT Quy định một số nội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý;

2.1.2. Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch

- Tiêu chuôi trường chiến lược về môi trường và các quy chuẩn

+ QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

+ QCVN 15- MT: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng nước

+ QCVN 62 – MT: 2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi.

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

+ QCVN 11-MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản.

+ QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước dùng trong tưới tiêu.

+ TCVN 6663: 2011 – Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước – Lấy mẫu.

+ QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

+ QCVN 01: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống.

+ QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt.

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng không khí

+ QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

8

Page 20: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất thải nguy hại, chất thải rắn

+ QCVN 07: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

+ QCVN 54: 2013/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy.

+ TCVN 6707: 2009 – Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo.

+ TCVN 6696: 2009 – Chất thải rắn –Bãi chôn lấp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.

- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khác

+ QCVN 01-80:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở nuôi trồng thuỷ sản thương phẩm – điều kiện vệ sinh thú ý.

2.2. Căn cứ kỹ thuật

Trình tự các bước kỹ thuật lập ĐMC theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Thông tư số 18/2016/TT-BNNPTNT ngày 24/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý.

Ngoài ra, quá trình lập ĐMC còn tham khảo các tài liệu sau Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Nghị định số 40/2015/NĐ-CP, ngày 27/4/2015 bổ sung, sửa đổi Nghị định số 157/2013/NĐ-CP, ngày 11/11/2015 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, trong đó có xử phạt hành chính về chi trả DVMTR.

Nghị định số 147/2016/NĐ-CP, ngày 02/11/2016 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT Hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR).

Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT Quy định về nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực làm căn cứ chi trả DVMTR.

Thông tư Liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC Hướng dẫn về quản lý, sử dụng tiền chi trả DVMTR.

9

Page 21: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Thông tư 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu, thanh toán tiền chi trả DVMTR.

Quyết định 2284/QĐ-TTg, ngày 13/12/2010 về phê duyệt đề án triển khai Nghị định 99/2010/NĐ-CP.

Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược quốc gia về biến biến đổi khí hậu.

Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ NN& PTNT về Phê duyệt Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020.

Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ vê Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.

Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh.

Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 6/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .

Quyết định số 819/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.

Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2016.

2.3. Phương pháp thực hiện ĐMC 2.3.1. Phương pháp thực hiện ĐMCa) Phương pháp liệt kêPhương pháp này giúp ta nhận dạng và xác định các mục tiêu môi trường. Nhận dạng

và xác định các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động tích lũy của các hoạt động trong nông nghiệp. Trong báo cáo nhóm thực hiện đã liệt kê tất cả các vấn đề môi trường có liên quan hoặc bị ảnh hưởng của dự án, đồng thời phân tích diễn biến đã hoặc sẽ xảy ra của các vấn đề được cập nhật làm cơ sở cho việc lựa chọn các vấn đề môi trường cốt lõi trong phần dự báo

10

Page 22: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp không thực hiện và thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch.

b) Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suyPhương pháp này là sự diễn giải các thay đổi theo thời gian khi không thực hiện và thực

hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch, có thể hỗ trợ dự báo tác động tương lai một số xu hướng có thể được ngoại suy dựa trên giả thuyết xu hướng này tiếp diễn trong động lực không đổi. Tuy nhiên cũng cần lưu ý việc ngoại suy quá đơn giản mà không cân nhắc việc một xu hướng có thể sẽ tạo ra các động lực khác nhau làm các xu hướng khác đổi chiều. Phương pháp này sử dụng trong phần “ dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trong trường hợp không thực hiện và trường hợp thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch”.

c) Phương pháp phân tích đa tiêu chíĐánh giá bằng số học tất cả các lựa chọn thay thế dựa trên một số tiêu chí và tổng hợp

đánh giá riềng lẻ vào một đánh giá tổng thể. Các tiêu chí cần phải mô tả xu hướng hiện tại và tương lai, đồng thời hỗ trợ đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của dự án. Phương pháp này được lựa chọn để đánh giá các tác động có thể xảy ra khi thực hiện quy hoạch phát triển các ngành hàng, tuy vậy cần phải xác định đâu là tiêu chí cốt lõi, tức là phải xác định được các vấn đề môi trường cốt lõi đối với từng lĩnh vực và toàn bộ rà soát, điều chỉnh quy hoạch.

d) Phương pháp Ma trận Xác định và ước lượng mức độ tác động từ các hoạt động của dự án, nghiên cứu tác

động tích lũy hoặc tương hỗ. Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tác động của từng thành phần của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường, đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch đến môi trường. Phần đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch được xem xét trên cả 3 phương diện: môi trường, kinh tế, xã hội. Cụ thể:

(i) Một ma trận đơn giản có thể giúp xác định nhiều tác động của từng nội dung hoạt động của Quy hoạch. Nhiều ma trận phức hợp có thể cho thấy các tác động tích lũy của nhiều dự án lên các vấn đề và mục tiêu môi trường.

(ii) Ma trận cần được trình bày cùng với phần viết giải thích bản chất của các tác động cụ thể.

(iii) Phân tích đa tiêu chí đánh giá bằng số học tất cả các phương án thực hiện quy hoạch dựa trên một số tiêu chí và tổng hợp các đánh giá riêng lẻ vào một đánh giá tổng thể.

(iv) Các tiêu chí được xác định kỹ lưỡng thông qua trọng số tương đối, phản ánh các hậu quả môi trường chính của tất cả các phương án thực hiện quy hoạch.

e) Phương pháp chuyên gia Quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo tổng hợp đã có sự tư vấn và góp ý của các

chuyên gia về kết quả nghiên cứu được tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, các nhà khoa học và quản lý thông qua việc hội thảo lấy ý kiến phục vụ cho nghiên cứu đánh giá, hoàn chỉnh báo cáo.

2.3.2. Phương pháp khácPhương pháp điều tra, khảo sát thu thập và phân tích số liệu nhằm thu thập được các

tài liệu từ các dự án, đề tài nghiên cứu, thu thập các báo cáo và kết quả phân tích hiện trạng môi

11

Page 23: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trường đất, nước, không khí của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh nằm trong phạm vi rà soát, điều chỉnh quy hoạch.

Bảng 1. Các phương pháp để thực hiện các nội dung ĐMC

STT Phương pháp Thực hiện nội dung

1 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu

Thực hiện nội dung: Chương 2. Phạm vi đánh giá môi trường chiến lược và điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội

2 Phương pháp danh mục

Thực hiện nội dung:Chương 1. Tóm tắt rà soát, điều chỉnh quy hoạch. Cụ thể: thống kê danh mục các quy hoạch đã được phê duyệt và xem xét mối quan hệ với rà soát, điều chỉnh quy hoạch đang lậpChương 2. Đánh giá tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường. Cụ thể để thực hiện nội dung: Đánh giá sự phù hợp của rà soát, điều chỉnh quy hoạch với quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường theo các quan điểm của Đảng, Nhà nước.

3  Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suy

 Thực hiện nội dung: Chương 3. Đánh giá tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường. Cụ thể:- Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch.- Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch.

4 Phương pháp đa tiêu chí

Thực hiện nội dung: Chương 3. Đánh giá tác động của quy hoạch đến môi trường. Cụ thể thực hiện nội dung: Xác định những vấn đề môi trường chính khi thực hiện quy hoạch

5 Phương pháp ma trận cơ hội và rủi ro

Thực hiện nội dung: Chương 3. Đánh giá tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường. Cụ thể thực hiện nội dung: Đánh giá tổng hợp, tích lũy các thành phần của quy hoạch đến môi trường

6 Phương pháp chuyên gia Tham vấn các ý kiến chuyên gia tất cả các nội dung:Chương 1. Tóm tắt rà soát, điều chỉnh quy hoạchChương 2. Phạm vi đánh giá môi trường chiến lược.

12

Page 24: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Phương pháp Thực hiện nội dung

Chương 3. Đánh giá tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trườngChương 4. Tham vấn quá trình thực hiện đánh giá ĐMCChương 5. Giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường trong quá trình thực rà soát, điều chỉnh quy hoạch.Chương 6. Chương trình quản lý, giám sát môi trường.

2.4. Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC

- Tài liệu, dữ liệu sẵn có để thực hiện ĐMC.

+ Báo cáo hiện trạng môi trường của 8 tỉnh, TP thuộc vùng NTB.

+ Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, của Cục thống kê của 8 tỉnh, TP thuộc vùng NTB.

+ Kết quả quan trắc môi trường của Trung tâm quan trắc Môi trường của Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2010-2015.

+ Các website các tỉnh, thành phố (cung cấp các thông tin về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý,…).

+ Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố năm 2016.

+ Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010, 2015 của Tổng cục Thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

- Các tài liệu, dữ liệu được Đơn vị tư vấn thu thập bổ sung:

+ Bổ sung hiện trạng môi trường đất, nước tại vùng NTB.

+ Hiện trạng biến đổi khí hậu, đặc biệt là khô hạn các năm.

+ Bổ sung điều tra thông tin về tác động biến đổi khí hậu tại các địa phương.

Các thông tin tạo lập bởi cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, của đơn vị tư vấn về đánh giá ĐMC.

+ Đánh giá hiện trạng và xu thế biến đổi khí hậu trên địa bàn vùng NTB.+ Phân tích đánh giá thoái hóa đất để đề xuất bố trí chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

+ Đánh giá diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng các sản phẩm nông nghiệp.

+ Xây dựng phương án quy hoạch nông nghiệp nông thôn trên cơ sở tích hợp với xu thế biến đổi khí hậu trên địa bàn đến năm 2025, 2030.

13

Page 25: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3. Tổ chức thực hiện ĐMC3.1. Mối liên kết giữa quá trình lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch với quá trình

thực hiện ĐMC

Quá trình lập ĐMC và lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu được tiến hành song song với nhau. Quá trình lập ĐMC được tiến hành theo nguyên tắc phối hợp giữa tổ chuyên gia xây dựng Quy hoạch và tổ chuyên gia lập báo cáo ĐMC nhằm phát huy được tính độc lập, sáng tạo dân chủ và cùng đi đến thống nhất từng nội dung cụ thể trong báo cáo.

Tổ xây dựng quy hoạch và tổ chuyên gia xây dựng ĐMC cùng nhau xem xét các chuyên đề chuyên môn sâu để lồng ghép các vấn đề môi trường:

- Bước 1: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng NTB: tổ xây dựng báo cáo ĐMC xác định phát sinh những vấn đề môi trường phát sinh trong phát triển nông nghiệp khi chưa có quy hoạch.

- Bước 2: Dự báo các nhân tố tác ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn gồm 2 nhóm nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố xã hội.

+Nhóm nhân tố tự nhiên: địa hình, môi trường đất – nước – không khí, sinh vật, khí hậu (tác động của biến đổi khí hậu)….

+ Nhóm nhân tố xã hội: Cơ chế chính sách mới của Đảng, Nhà nước, tác động của dân cư và lao động, tác động của khoa học công nghệ, tác động của nguồn vốn và thị trường tiêu thụ, khả năng cạnh tranh….

- Bước 3: Đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch với quan điểm bảo vệ môi trường của vùng: Cả 2 tổ chuyên gia thảo luận việc lồng ghép các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu vào bản quy hoạch để định hướng quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp, nông thôn vùng NTB.

- Bước 4: Thảo luận và xác định các vấn đề môi trường then chốt (suy thoái về chất lượng đất, suy giảm nguồn tài nguyên nước, tài nguyên rừng bị đe dọa, đa dạng sinh học, ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật…) khi thực hiện quy hoạch.

- Bước 5: Lồng ghép các vấn đề môi trường theo định hướng phát triển từng ngành hàng của quy hoạch. Vì vậy, nhóm ĐMC đã đề nghị lồng ghép các biện pháp kỹ thuật và công nghệ xử lý môi trường trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Bước 6:Trong quá trình xây dựng các giải pháp, nhóm ĐMC và nhóm xây dựng quy hoạch đã lồng ghép, giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường và tác động xấu của dự án đến môi trường.

- Bước 7: Hoàn thiện báo cáo chuyên đề ĐMC và trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt: Nhóm xây dựng chiến lược cùng tham gia vào quá trình nghiệm thu ĐMC.

14

Page 26: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.2. Nếu tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng quy hoạch lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC của quy hoạch

Hai tổ chuyên gia lập quy hoạch và lập ĐMC của quy hoạch được bố trí thành 2 nhóm riêng biệt.

Đối với nhóm lập quy hoạch: Các chuyên gia có có kinh nghiệm, uy tín về chuyên ngành trồng trọt, chuyên gia quy hoạch, chuyên gia thủy lợi, chuyên gia về thổ nhưỡng, chuyên gia kinh tế nông nghiệp, chuyên gia chăn nuôi, chuyên gia lâm nghiệp, chuyên gia thủy sản, chuyên gia về môi trường, chuyên gia bản đồ và viên thám, chuyên gia về nông thôn. Mỗi chuyên gia được phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng phần lập quy hoạch. Cụ thể:

+ Chuyên gia thổ nhưỡng chịu trách nhiệm về chuyên đề đánh mức độ an toàn môi trường đất, mức độ thích hợp đất đai, đánh giá thoái hóa đất để đề xuất giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi.

+ Nhóm chuyên gia về môi trường sẽ thực hiện chuyên đề đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp, nông thôn

+ Nhóm chuyên gia về quy hoạch , thủy lợi thực hiện xây dựng chuyên đề xây dựng phương án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, bố trí ổn định dân cư, quy hoạch hệ thống chế biến nông sản, phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhằm thích ứng với BĐKH.

+ Nhóm chuyên gia trồng trọt sẽ thực hiện phương án bố trí cơ cấu cây trồng có khả năn thích ứng với BĐKH.

+ Nhóm chuyên gia chăn nuôi sẽ thực hiện phương án bố trí lại đàn vật nuôi có khả năng thích ứng với BĐKH.

+ Nhóm chuyên gia lâm nghiệp thực hiện phương án bố trí quy hoạch phát triển ba loại rừng có khả năng thích ứng với BĐKH.

+ Chuyên gia GIS và viễn thám chịu trách nhiệm xây dựng bản đồ hiện trạng và quy hoạch nông nghiệp nông thôn, bản đồ tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn của vùng.

Đối với nhóm lập ĐMC: Người có kinh nghiệm lập ĐMC sẽ là trưởng nhóm, chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ quá trình đánh giá ĐMC. Ngoài ra cần các chuyên gia chuyên sâu về môi trường như: chuyên gia thổ nhưỡng, chuyên gia về môi trường và biến đổi khí hậu, nhóm chuyên gia về quy hoạch môi trường, chuyên gia về phân tích môi trường.

+ Trưởng nhóm là chuyên gia có kinh nghiệm đã chủ trì các dự án lập ĐMC, có trách nhiệm điều hành chung toàn bộ dự án.

+ Chuyên gia thổ nhưỡng thực hiện chuyên đề đánh giá tác động của thoái hóa đất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất.

+ Chuyên gia về môi trường và biến đổi khí hậu thực hiện các chuyên đề đánh giá

15

Page 27: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

xu hướng biến đổi khí hậu khi thực hiện quy hoạch nông nghiệp, nông thôn.

+ Chuyên gia quy hoạch môi trường thực hiện chuyên đề đánh giá xu hướng biến đổi môi trường khi thực hiện quy hoạch nông nghiệp, nông thôn. Đề xuất chương trình quản lý, giám sát môi trường. Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của môi trường khi thực hiện quy hoạch.

+ Chuyên gia phân tích môi trường chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường đất nước tại vùng quy hoạch.

3.3. Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC được thể hiện dưới dạng bảng

Bảng 02: Danh mục, nhiệm vụ các thành viên thực hiện ĐMC

TT Họ và tên, chức danh Nhiệm vụ/công việc

1 ThS. Trần Thị LoanChuyên môn: Khoa học môi trườngNhiệm vụ: Chủ trì xây dựng báo cáo

2 TS. Hà Văn Định

Chuyên môn: Khoa học môi trườngNhiệm vụ: -Thư ký tổng hợp - Phụ trách chuyên đề đánh giá xu hướng biến đổi khí hậu khi thực hiện quy hoạch.

3 TS. Hoàng Xuân Phương

Chuyên môn: Thổ nhưỡngNhiệm vụ: - Thực hiện chuyên đề đánh giá tác động của thoái hóa đất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất. - Thực hiện chuyên đề phạm vi đánh giá môi trường chiến lược và môi trường điều kiện tự nhiên – xã hội.

4 KS. Kấn TriểnChuyên môn: Trồng trọtNhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của quy hoạch ngành trồng trọt đến môi trường

5 ThS. Nguyễn Xuân LâmChuyên môn: Chăn nuôiNhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của quy hoạch ngành chăn nuôi đến môi trường

6 KS. Hoàng Văn Thái Chuyên môn: Thủy sảnNhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của

16

Page 28: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Họ và tên, chức danh Nhiệm vụ/công việc

quy hoạch ngành chăn nuôi đến môi trường

7 KS. Nguyễn Văn Quân

Chuyên môn: Quản lý tài nguyên rừng và Môi trườngNhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của quy hoạch ngành lâm nghiệp đến môi trường

8 KS. Hoàng Vĩnh Lộc

Chuyên môn: Kỹ sư công trìnhNhiệm vụ: - Đánh giá tác động của quy hoạch hạ tầng chế biến, hạ tầng giao thông thủy lợi đến môi trường.

9 KS. Nguyễn Văn Sức

Chuyên môn: Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậuNhiệm vụ: Dự báo đánh giá tác động của BĐKH đến phát triển nông nghiệp

10 TS. Nguyễn Hùng Cường

Chuyên môn: Quy hoạch môi trườngNhiệm vụ:- Đánh giá xu hướng biến đổi môi trường khi thực hiện quy hoạch. -Đề xuất chương trình quản lý, giám sát môi trường vùng quy hoạch. - Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của môi trường khi thực hiện quy hoạch. - Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của môi trường khi thực hiện quy hoạch.

11 ThS. Hoàng Thị ÁnhChuyên môn: Môi trường nông thônNhiệm vụ: Đánh giá tác động của quy hoạch nông thôn đến môi trường nông thôn.

12 ThS. Nguyễn Thị Thanh Thủy

Chuyên môn: Phân tích môi trườngNhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường đất nước tại vùng quy hoạch.

17

Page 29: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.4. Mô tả cụ thể quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia về ĐMC với tổ chuyên gia lập quy hoạch nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào từng giai đoạn của quá trình lập quy hoạch

Nội dung 1: Nhóm xây dựng quy hoạch thực hiện nội dung đánh giá thực trạng nông nghiệp nông thôn. Nhóm lập ĐMC sẽ đánh giá xu hướng biến đổi môi trường trong trường hợp không thực hiện quy hoạch.

Nội dung 2: Nhóm lập quy hoạch xây dựng quan điểm quy hoạch. Nhóm lập ĐMC sẽ so sánh, đánh giá sự phù hợp quan điểm quy hoạch với quan điểm bảo vệ môi trường thể hiện ở: nghị quyết, chỉ thị của Đảng; văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước; chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; biến đổi khí hậu và các văn bản khác có liên quan. Nhóm lập ĐMC sẽ đề xuất, bổ sung quan điểm bảo vệ môi trường vào quan điểm quy hoạch.

Nội dung 3: Nhóm lập quy hoạch xây dựng phương án quy hoạch và định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn. Nhóm lập ĐMC sẽ đánh giá tác động môi trường, xu hướng biến đổi môi trường trong trường hợp thực hiện quy hoạch.

Nội dung 4: Thực hiện tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường chiến lược. Cả 2 nhóm lập Quy hoạch và lập ĐMC sẽ cùng xây dựng nội dung tham vấn. Bên lập ĐMC làm rõ các ý kiến được tiếp thu và các ý kiến không được tiếp thu.

Nội dung 5: Đề xuất giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa giảm thiểu xu hướng tiêu cực các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch. Nhóm ĐMC: Nêu đầy đủ các đề xuất, kiến nghị dưới góc độ môi trường từ quá trình ĐMC để điều chỉnh các nội dung của quy hoạch. Nhóm lập Quy hoạch: Làm rõ các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh.

Nội dung 6: Trong quá trình xây dựng các giải pháp, nhóm ĐMC và nhóm xây dựng quy hoạch đã lồng ghép, giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường và tác động xấu của dự án đến môi trường.

18

Page 30: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

CHƯƠNG ITÓM TẮT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG NAM TRUNG

BỘ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030TRONG ĐIỀU KIỆNBIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.1. Tên của quy hoạchRà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến

năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu.

1.2. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạchCơ quan lập quy hoạch: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Địa chỉ: Nhà A10, Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội.

Số điện thoại: 043.823.3811

Fax: 043.823.3811

Email: http://vukehoach.mard.gov.vn1.3. Mối quan hệ của quy hoạch được đề xuất với các quy

hoạch khác có liên quan1.3.1. Liệt kê các quy hoạch khác đã được phê duyệt có liên quan đến quy hoạch

được đề xuất:

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp quốc gia (Được phê duyệt theo Nghị quyết 134/2016/QH13 ngày 09/6/2016 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam)

Quy hoạch thuỷ điện vừa nhỏ toàn quốc (Được phê duyệt theo Quyết định số 3454/QĐ-BCN ngày 18/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công thương).

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Được phê duyệt tại Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng chính phủ)

Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ).

Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến năm 2020 (Được phê duyệt theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ).

Quy hoạch phát triển chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020( Được phê duyệt theo Quyết định 2310/QĐ-BNN-CB ngày 4/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

19

Page 31: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 2322/QĐ-BNN-TCTS ngày 26/9/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ);

Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 (Được phê duyệt theo Quyết định số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ);

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 (Được phê duyệt theo Quyết định số 1114/QĐ ngày 09/7/2013 của Thủ ướng Chính phủ);

Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cáo giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Được phê duyệt theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ)

Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp (Được phê duyệt theo Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Quy hoạch chế biến và thị trường tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản (Được phê duyệt theo Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) ;

Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 1442/QĐ-BNN-TT ngày 27/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn 2014-2020 (Được phê duyệt theo Quyết định số 3367/QĐ-BNN-KH ngày 31/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Được phê duyệt theo Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch vùng NTB đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 2350/QĐ- TTg ngày 24/12 /2014 của Thủ Tướng Chính phủ);

  Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ);

Quy hoạch phát triển cá nước lạnh cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 3195/QĐ-BNN-TCTS ngày 11/8/2015 của Bộ

20

Page 32: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) các tỉnh vùng Nam Trung Bộ (Đã được Chính phủ phê duyệt tại các Nghị Quyết).

1.3.2. Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB

Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) của 8 tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ;

Quy hoạch phát triển 3 loại rừng thuộc vùng Nam Trung Bộ;

Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ trên địa bàn các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;

Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;

Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của 8 tỉnh vùng Nam Trung Bộ;

Các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác của 8 tỉnh vùng Nam Trung Bộ.

1.3.3. Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch có liên quan

* Quan hệ tích cực:- Đối với Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, điều chỉnh quy hoạch sử

dụng đất của các tỉnh thuộc vùng NTB là cơ sở để quy hoạch nông nghiệp, nông thôn bố trí đất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhà xưởng, nhà máy và trang thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất chế biến các ngành nông lâm thủy sản và nghề muối, bố trí quỹ đất để ổn định, tái định cư cho người dân trong vùng.

Bảng 1.1. Điều chỉnh QH SD đất nông nghiệp vùng NTB đến năm 2020

STT Chỉ tiêu quy hoạchQuy hoạch cũ đến năm 2020

(ha)

Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 (ha)

Tăng (+)/Giảm (-)

1 Đất NN 3.529.292 3.600.556 71.264Trong đó:

1.1 Trồng lúa 265.191 264.608 -583Chuyên lúa 219.235 222.819 3.584

1.2 Phòng hộ 1.123.414 1.152.686 29.2721.3 Đặc dụng 305.663 306.898 1.2351.4 Sản xuất 1.065.372 1.069.601 4.2291.5 thủy sản 5.881 19.778 13.8971.6 muối 19.657 5.908 -13.749

Ghi chú: - Chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 được tổng hợp từ tại Văn bản số 1927/TTg-KTN ngày 02/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ.

21

Page 33: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Chỉ tiêu Quy hoạch cũ đến năm 2020 được tổng hợp từ Các Nghị quyết của Chính phủ về phê quyệt quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015).

- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do một số loại đất nông nghiệp còn lại chưa thống kê hết trong biểu tăng)

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng NTB, quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các quy hoạch ngành của Bộ NN & PTNT là cơ sở để cập nhật những định hướng của Đảng, Nhà nước, của các Bộ ban ngành về phát triển trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chế biến, hạ tầng, nông thôn trên địa bản 8 tỉnh thuộc vùng NTB.

- Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng Quốc gia là cơ sở pháp lý quan trọng để xác lập ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia, khu bảo vệ sinh thái cảnh quan,...cho vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035.

- Quy hoạch tổng thể các ngành nông- lâm- ngư nghiệp và diêm nghiệp trên địa bàn 8 tỉnh thuộc vùng NTB là cơ sở khoa học quan trọng để rà soát, điều chỉnh quy hoạch từ đó đưa ra những định hướng, phương án phát triển các ngành hàng chủ lực của vùng.

* Quan hệ tiêu cực (những xung đột trong quy hoạch)

- Xung đột giữa quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng: Nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì việc khai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác khoáng sản sẽ tác động đến hệ sinh thái rừng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học, việc không kiểm soát nguồn lao động dẫn đến nguy cơ mất an toàn trật tự xã hội, nguy cơ rủi ro an toàn lao động.

- Xung đột giữa quy hoạch thuỷ điện với quy hoạch nguồn nước phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn:

+ Xung đột giữa quy hoạch thủy điện với quy hoạch nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt vùng nông thôn: Các quy hoạch thủy điện trên các lưu vực sông ở nước ta nói chung và trên vùng Nam Trung Bộ nói riêng mới chỉ chú trọng sử dụng nước cho phát điện mà chưa thực sự quan tâm đến vấn đề điều tiết nước cho các ngành đặc biệt là ngành nông nghiệp, nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế chưa có sự phân phối hợp lý, nhất là vào mùa khô hạn việc vận hành hồ chứa của các nhà máy thủy điện chỉ ưu tiên cho mục tiêu đảm bảo an ninh về điện và hiệu quả kinh tế về phát điện, còn mục tiêu xả nước bổ sung cho hạ du phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt thì chưa được chú trọng đúng mức dẫn đến lượng dòng chảy về hạ du có thể bị thiếu hụt nghiêm trọng.

+ Ngoài ra vào mùa mưa lũ việc vận hành liên hồ chứa của các công trình thủy điện là vấn cấp thiết được đặt ra trong công tác quản lý. Việc xả lũ nhằm mục đích để hạn chế nguy cơ đe dọa gây mất an toàn đến toàn bộ hệ thống hồ chứa của các công trình thủy điện vào mùa mưa bão, tuy nhiên với tốc độ xả lũ của các hồ thủy điện thì dòng nước lớn và khối lượng nước xả nhiều có thể gây những thiệt hại nặng nề về tài sản và tính mạng

22

Page 34: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

con người ở vùng hạ du.

+ Khi một công trình thủy điện được xây dựng không tránh khỏi được tác động đến tài nguyên thiên nhiên, việc chiếm đất để xây dựng thủy điện theo thống kê chủ yếu là đất lâm nghiệp, diện tích trồng rừng thay thế rất ít do không còn quỹ đất. Hơn thế nữa khi xây dựng thủy điện đồng nghĩa với việc một diện tích lớn đất canh tác và đất thổ cư của dân bị mất đi. Do đó việc di dân tái định cư là điều không tránh khỏi, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân.

1.4. Mô tả tóm tắt nội dung của rà soát, điều chỉnh quy hoạch1.4.1. Phạm vi không gian và thời kỳ của rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Phạm vi không gian: 8 tỉnh thuộc vùng NTB: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Năm lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch: 2016-2017.

Thời kỳ lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Giai đoạn 2016 – 2025, định hướng đến năm 2030.

1.4.2. Các quan điểm và mục tiêu của quy hoạch; các quan điểm và mục tiêu chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch.

1.4.2.1. Quan điểm phát triển

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB phải phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cả nước, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cả nước và các quy hoạch chuyên ngành khác của vùng đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB trên cơ sở đổi mới phương pháp nghiên cứu, căn cứ yêu cầu của thị trường, lợi thế của vùng và từng địa phương để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực trên cơ sở tổ chức lại sản xuất, liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, ứng dụng công nghệ cao, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB cần có đổi mới mạnh mẽ về cơ chế chính sách, đặc biệt là cơ chế thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn.

1.4.2.2. Mục tiêu phát triển

a. Mục tiêu tổng quátXây dựng nền nông nghiệp nông thôn vùng NTB phát triển toàn diện, bền vững,

năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thích ứng với biến đổi khí hậu.

23

Page 35: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

b. Mục tiêu cụ thể

- Tốc độ tăng trưởng GRDP trung bình/năm toàn ngành nông lâm thủy sản giai đoạn 2018 - 2025 từ 3,5 - 4%, giai đoạn 2026 - 2030 từ 3 - 3,5%.

- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản bình quân toàn vùng giai đoạn 2018 - 2025 đạt khoảng 6,6%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 6%/năm (trồng trọt tăng 5 – 5,5%/năm, chăn nuôi tăng 6 – 6,5%/năm, dịch vụ tăng 6,5 - 7%/năm), lâm nghiệp tăng 7,5%/năm, thuỷ sản tăng 7,5%/năm. Giai đoạn 2026 - 2030 từ 6,3 – 6,5%, trong đó nông nghiệp tăng 5,7%/năm, lâm nghiệp 7%/năm, thuỷ sản 7%/năm.

- Tỷ trọng chăn nuôi 40% trong GTSX nông nghiệp 2025 và 45 - 50% năm 2030.

- Tỷ lệ che phủ rừng toàn vùng năm 2025 đạt 51 - 52%, năm 2030 đạt 55 - 57%.

- Giá trị sản lượng bình quân/1ha đất trồng trọt đến năm 2025 đạt 150 - 200 triệu đồng, đến năm 2030 đạt 250 - 300 triệu đồng.

- Đảm bảo khả năng thích ứng với BĐKH trong phát triển các ngành hàng chủ lực.

1.4.3. Các phương án của quy hoạch và phương án được chọn

1.4.3.1. Phương án tăng trưởng thấp

Phương án này giả định trong điều kiện biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng mạnh đến phát triển các cây trồng vật nuôi trong vùng, tác động của nền kinh tế xã hội cả nước và vùng NTB kém phát triển ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp của vùng, thị trường tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn.

Trên cơ sở xem xét mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng bình quân giai đoạn 2006 - 2017, dự kiến phương án tăng trưởng thấp hơn giai đoạn 2006 - 2017, do phát triển nông nghiệp của vùng có nhiều mặt không thuận, nhất là ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đây là phương án tăng tưởng chậm, thiếu tính bền vững.

Với phương án này tăng trưởng GTSX ở mức thấp, tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình 6% 2018 – 2025 và 5,8% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng chăn nuôi tăng chậm, trồng trọt giảm nhẹ. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 57% năm 2025 và 55% năm 2030, chăn nuôi 38% năm 2025 và 40% năm 2030.

Phương án này giúp hạn chế được sức ép nhu cầu tiêu thụ lên các sản phẩm nông nghiệp do nền kinh tế chậm phát triển nên sẽ hạn chế được các nguồn lực tác động đến BĐKH.

Tuy nhiên trong phương án tăng trưởng thấp này không đề cập đến canh tác cây trồng vật nuôi theo hướng sinh học, không đề cập đến vấn đề phát thải khí nhà kính và các biện pháp giảm thiểu khí nhà kính dẫn đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn đến BĐKH.

1.4.3.2. Phương án tăng trưởng tích cực

Tổng hợp và xây dựng phương án phát triển nông nghiệp của vùng từ kết quả quy

24

Page 36: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hoạch và kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) phát triển nông nghiệp, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng NTB đến năm 2020.

Tăng trưởng GTSX nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6,6% 2018 – 2025 và 6,3% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 55% năm 2025 và 50% năm 2030, chăn nuôi 40% năm 2025 và 45% năm 2030.

Đây là phương án tăng trưởng nông nghiệp với quy mô hợp lý có đề xuất những phương án và giải pháp quy hoạch tương đối toàn diện để thích ứng với BĐKH như: Xây dựng ngành theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, phát triển công nghệ lai tạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ nhằm tăng năng xuất và hiệu quả trong sản xuất cũng như giảm thiểu tác động đến môi trường. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn, cây trồng chịu hạn thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng nhằm ứng phó với BĐKH. Sử dụng các biện pháp thu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước giúp giảm thiểu nguy cơ thiếu nước vào mùa khô. Áp dụng quy trình chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải để nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính, giảm sự ô nhiễm nguồn nước, giảm gia tăng nhiệt độ không khí. Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển tạo lá chắn sóng, chắn cát, hạn chế xâm nhập mặn, giúp bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai và là lá phổi xanh giúp điều hòa không khí và bảo vệ môi trường.

1.4.3.3. Phương án tăng trưởng đột phá

Phương án này được giả định là trong trường hợp có bước đột phá mạnh trong phát triển kinh tế xã hội vùng NTB nhờ huy động được tối đa nguồn lực, thu hút mạnh hơn đầu tư nước ngoài, đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn. Về tăng trưởng GTSX, trong điều kiện có rất nhiều yếu tố thuận lợi cả trong vùng và cả nước, thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH, thị trường nông sản xuất khẩu của Việt Nam thuận lợi, các cây trồng vật nuôi của vùng đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết khí hậu rất thuận lợi. Môi trường sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong vùng có nhiều thuận lợi, có khả năng thu hút được nhiều tập đoàn lớn đầu tư vào sản xuất tạo bước phát triển rất mạnh mẽ, hạ tầng nông nghiệp được đầu tư phát triển.

Với phương án này tăng trưởng GTSX nhanh và có tính đột phá, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ trung bình 7,1% 2018 – 2025 và 6,7% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 52% năm 2025 và 48% năm 2030, chăn nuôi 43% năm 2025 và 47% năm 2030.

Phương án này tạo sự đột phá, chuyển biến căn bản vệ chất lượng và đạt tốc độ tăng

25

Page 37: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trưởng nhanh, tuy nhiên đòi hỏi phải mở rộng diện tích quy mô diện tích cây trồng chủ lực, do đó sẽ gia tăng nguy cơ chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, việc mất rừng sẽ làm giảm lượng nước ngầm, giảm khả năng giữ dất, giữ nước, tăng nguy cơ xói mòn khiến đất trở nên bạc màu, mất nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm dẫn đến nguy cơ bị tuyệt trủng, thêm vào đó là gia tăng nguy cơ gây mất cân bằng sinh thái, tác động tiêu cực của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp.

1.4.4. Lựa chọn phương án

Trong 3 phương án trình bày ở trên, phương án 2 có tính khả thi cao nhất, trong điều kiện nông sản hàng hóa bị cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam đã cam kết mở cửa thị trường trong nước thông qua tham gia đàm phán, ký kết và đang triển khai thực hiện 9 FTA và đang tiếp tục đàm phán 4 FTA mới, trong đó hiệp định CPTPP với sự tham gia của các đối tác hàng đầu thế giới và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU là hai hiệp định tác động lớn đến phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp; môi trường trong nước và vùng Nam Trung Bộ có nhiều cải cách đáng kể. Phương án này được tính toán cụ thể về diện tích các cây trồng vật nuôi chủ lực trên cơ sở cân đối nhu cầu đất đai giữa các ngành trong từng tỉnh và toàn vùng. Năng suất cây trồng trong phương án này cũng tăng ở mức ổn định dựa trên những dự báo về ảnh hưởng của BĐKH. Tóm lại so với 2 phương án 1 và phương án 3 thì phương án 2 đã cơ bản đề ra được những định hướng và giải pháp thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp.

1.4.4. Các nội dung chính của quy hoạch

1.4.4.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp

Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2025 của vùng NTB 3.641,04 nghìn ha chiếm 46,10% diện tích nhóm đất nông nghiệp của vùng; tăng 273,43 nghìn ha so với năm 2010. Trong đó, nhấn mạnh đến việc đưa diện tích đất chưa sử dụng của các tỉnh NTB sẽ được khai thác và đưa vào sử dụng. Theo đó, diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 261,81 ngàn ha năm 2016 xuống còn 151,69 ngàn ha (giảm 110,12 ngàn ha) vào năm 2025. Trong đó, phần lớn diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp (24,3 ngàn ha).

- Đất trồng lúa: Giữ ổn định quỹ đất lúa của vùng đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha (giảm 39,55 ngàn ha so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngàn ha). Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Nam (53,10 nghìn ha), Bình Định (51,00 nghìn ha), Bình Thuận (46,00 nghìn ha), Quảng Ngãi (39,80 nghìn ha).

- Đất lâm nghiệp: tăng 139,56 ngàn ha so với hiện tại, trong đó đất rừng sản xuất tăng 331,97 ngàn ha, đất rừng phòng hộ giảm 196,06 ngàn ha, đất rừng đặc dụng tăng 3,65 ngàn ha.

+ Đất rừng phòng hộ: đến năm 2025 giảm còn 901,02 nghìn ha, giảm 163,01 nghìn ha so với năm 2010. Diện tích đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 264,87 nghìn ha, Bình Định 155,18 nghìn ha, Bình Thuận 109,72 nghìn ha, Quảng Ngãi 105,45 nghìn ha, Khánh Hòa 81,49 nghìn ha...

26

Page 38: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Đất rừng đặc dụng: đến năm 2025 đạt 306,90 nghìn ha, tăng 9,18 nghìn ha so với năm 2010, trong đó: Đà Nẵng giảm 4,63 nghìn ha, Khánh Hòa 0,49 nghìn ha... Đất rừng đặc dụng phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 133,61 nghìn ha, Ninh Thuận 42,33 nghìn ha, Đà Nẵng 32,84 nghìn ha, Bình Thuận 32,39 nghìn ha, Bình Định 27,60 nghìn ha...

+ Đất rừng sản xuất: đến năm 2025 đạt 1.347,05 nghìn ha, tăng 376,82 nghìn ha so với năm 2010. Đất rừng sản xuất phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 376,44 nghìn ha, Bình Định 198,32 nghìn ha, Bình Thuận 191,48 nghìn ha, Quảng Ngãi 190,61 nghìn ha...

- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản giảm từ 22,26 ngàn ha năm 2016 xuống còn 19,78 ngàn ha năm 2025, giảm 2,42 ngàn ha.

- Đất làm muối: Diện tích giảm từ 6.281ha năm 2016 xuống còn 5.900ha năm 2025, giảm 381ha.

- Các loại đất nông nghiệp còn lại: Ngoài diện tích các loại đất nông nghiệp quy hoạch nêu trên, đến năm 2020 diện tích các loại đất nông nghiệp còn lại khoảng 800,91 nghìn ha, chiếm 22% diện tích nhóm đất nông nghiệp (gồm các loại đất: đất trồng cây hàng năm còn lại, đất trồng cây lâu năm và đất nông nghiệp khác).

1.4.4.2. Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng 2030

Một số chỉ tiêu điều chỉnh so với quy hoạch cũ, cụ thể như sau: Bảng 1.2. Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ

TT Hạng mục Đơn vị tính

Hiện trạng 2017

Điều chỉnh 2025

QH 2030 QH 2020 (QH cũ)

Mức độ điều chỉnh

(+, -)

1 Diện tích lúa 1.000ha 549,4 485 475 512 -27

2 Diện tích ngô 1.000ha 74,9 70 65 117 -47

3 Diện tích sắn 1.000ha 103,1 110 110 88 22

4 D.tích mía 1.000ha 57,1 72 72 63 8

5 Diện tích cao su 1.000ha 62,8 59 56 79 -20

6 Diện tích điều 1.000ha 31,8 40 55 61 -21

7 Diện tích cây ăn quả 1.000ha 82,9 85 90 70 15

8 Đàn trâu 1.000con 173,9 168 162 175 -7

9 Đàn bò 1.000con 1.269,0 1.400 1.600 2.342 -942

27

Page 39: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Hạng mục Đơn vị tính

Hiện trạng 2017

Điều chỉnh 2025

QH 2030 QH 2020 (QH cũ)

Mức độ điều chỉnh

(+, -)

10 Đàn lợn 1.000con 2.163,2 2.400 2.500 3.053 -653

11 Đàn gia cầm 1.000con 28.340,7 33.000 45.000 28.380 4.620

12 Đất có rừng 1.000ha 2.415,4 2.555,0   2.479,3 75,7

- Rừng phòng hộ 1.000ha 1.097,1 901,0   1.124,8 -223,8

- Rừng đặc dụng 1.000ha 303,2 306,9   312,2 -5,3

- Rừng sản xuất 1.000ha 1.015,1 1.347,1   1.042,3 304,8

13 Tỷ lệ che phủ rừng % 49,3 51 - 52 55 - 57 56 - 58  

14 Sản lượng thủy hải sản khai thác

1.000 tấn  934 1.450 1.800 910 540

15 Sản lượng thủy sản nuôi trồng

1.000 tấn  82 144 183 113 31

(Nguồn: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu)

1.4.4.3. Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành trồng trọt

a) Cây lúa:

Dự kiến quỹ đất lúa ổn định đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha (giảm 39,55 ngàn ha so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngàn ha). Diện tích gieo trồng năm 2025 dự kiến 485 ngàn ha; năng suất 62,1 tạ/ha; sản lượng 3 triệu tấn, định hướng 2030 diện tích 475 ngàn ha, năng suất 67,3 tạ/ha, sản lượng 3,2 triệu tấn.

Giải pháp:

Áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến, để tăng năng suất, đảm bảo an ninh lương thực trong vùng và đóng góp cho xuất khẩu. Và chuyển toàn bộ toàn bộ diện tích không chủ động nước tưới sang trồng ngô lai, trồng cỏ, rau, màu, các cây mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cây lúa.

b) Cây ngô:

Dự kiến diện tích ngô đến năm 2025 là 70 ngàn ha (giảm 4,9 nghìn ha so với năm 2017). Diện tích dự kiến năm 2030 là 65 ha (giảm 9,9 nghìn ha so với năm 2017). Diện tích gieo trồng dự kiến năm 2025 là 70 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 51 tạ/ha, sản lượng 357 ngàn tấn.

Giải pháp:

28

Page 40: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Mở rộng diện tích ngô theo hướng luân canh tăng năng suất ngô để đáp ứng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi. Ngoài ra khâu lựa chọn hạt giống tốt trước khi gieo trồng và chăm sóc theo một quy trình hợp lý có thể đạt đến mức năng suất tiềm năng của giống.

c) Cây sắn:

Là cây dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, ít kén đất và đầu tư thấp. Tiềm năng đất đai vùng đồi gò thích hợp với cây sắn còn rất lớn, nhưng sắn là cây rất hại đất… Vì vậy cần phải ổn định vùng tập trung cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn gắn với bảo vệ môi trường, không trồng liên tục nhiều năm liền trên cùng thửa đất, không trồng trên những vùng có độ cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên đất có độ dốc để bảo vệ đất đai, môi trường.

Trồng ở vùng có độ dốc <150, trồng xen cây họ đậu cải tại đất, tăng thu nhập, thực hiện luân canh với cây trồng khác theo chu kỳ 3 – 4 năm trồng khoai mỳ năm kế tiếp trồng cây khác… Tăng cường đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới có năng suất và hàm lượng tinh bột cao.

Dự kiến điều chỉnh quy hoạch sản xuất sắn trong điều kiện quỹ đất hạn chế, sản xuất sắn làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu và làm thức ăn chăn nuôi, ổn định diện tích 110 ngàn ha, sản lượng khoảng 2,5 – 2,7 triệu tấn để làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học.

d) Cây mía:

Dự kiến diện tích mía quy hoạch đến năm 2025, tầm nhìn 2030 ổn định khoảng 71 ngàn ha đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy đường trong vùng, sản lượng khoảng 4,2 triệu tấn năm 2025 và 5 triệu tấn năm 2030.

e) Cây cao su:

Đến năm 2025, diện tích cao su là 59 ngàn ha, giảm so với hiện trạng 3 ngàn ha, chủ yếu chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, cây sắn, ngô, trồng cỏ chăn nuôi… Tập trung đầu tư chăm sóc trên diện tích cao su hiện có. Diện tích cho sản phẩm là 36 ngàn ha, sản lượng là 61 ngàn tấn, năng suất bình quân 17 tạ/ha. Chỉ bố trí quy hoạch cao su ở 4 tỉnh, cụ thể như sau:

+ Tỉnh Quảng Nam: Diện tích 12 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh tập trung ở các huyện Bắc Trà My, Đông Giang, Phước Sơn, Tây Giang.

+ Tỉnh Quảng Ngãi: 1 ngàn ha, cao su của tỉnh phát triển tập trung ở huyện Bình Sơn và Sơn Tịnh.

+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà.

+ Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh lớn nhất trong tiểu vùng NTB và tập trung ở huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc.

Giải pháp:

29

Page 41: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Thực hiện đúng quy trình đặc thù cho khu vực NTB về trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm do Tập đoàn CNCSVN ban hành.

+ Tăng cường công tác khuyến nông nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Kiểm soát chất lượng cơ sở kinh doanh giống cao su. Cơ cấu giống theo khuyến cáo của VRG cho khu vực NTB. Tăng cơ cấu diện tích những giống cao su dẻo dai, năng suất cao cho khu vực miền Trung, điển hình là các giống: RRIM600, RRIM712; RRIC 121, RRIV4, PB260, GT1…

+ Vận động tuyên truyền cho các hộ dân chỉ chuyển đổi cao su sang cây trồng khác trên diện tích vườn cây không đúng chủng loại giống, chất lượng, năng suất cao su thấp hoặc diện tích cao su nằm gần biển dễ bị ảnh hưởng của bão.

+ Trên diện tích kiến thiết cơ bản 3 năm đầu kết hợp trồng cây ngắn ngày như lạc, đậu đỗ, khoai lang, keo lai... nhằm tăng nông sản phụ, lấy ngắn nuôi dài, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động.

+ Vùng trồng cao su mới chú trọng về địa hình che, chắn gió, có đai rừng chắn gió, cắt tạo tán định kỳ cho vườn cây. Rà soát quy hoạch bố trí một số vùng cao su trồng mới về vùng phía Tây, giáp biên giới Việt – Lào.

f) Cây điều:

Diện tích điều chỉnh quy hoạch đến năm 2025 khoảng 40 ngàn ha, diện tích thu hoạch 33 ngàn ha, sản lượng 32 ngàn tấn, định hướng đến năm 2030 diện tích đạt 55 ngàn ha, sản lượng 60 ngàn tấn.

Giải pháp:

Để cải thiện năng suất điều cần tích cực chọn tạo giống điều mới, bình tuyển những cây đầu dòng có đặc tính tốt về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh để khai thác chồi ghép cải tạo hoặc nhân giống.

Quản lý các cơ sở nhân giống điều theo tiêu chuẩn, quy chuẩn và quản lý tốt nguồn cây giống cung cấp ra thị trường, đảm bảo người sản xuất được sử dụng giống đúng chất lượng. Về kỹ thuật canh tác, đẩy mạnh áp dụng gói kỹ thuật thâm canh, trồng mới và ghép cải tạo vườn điều; thực hiện các giải pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới cho người trồng điều.

g) Cây dừa:

Đầu tư cho chế biến để nâng cao năng lực chế biến, phù hợp với thị trường trong nước và xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất. Ổn định diện tích 17 - 18 ngàn ha, sản lượng 160 – 200 ngàn tấn, tập trung chủ yếu ở Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà.

1.4.4.4. Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi

a) Đàn trâu:

Để đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ thịt trâu trong vùng; căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán chăn nuôi và khả năng phát triển chăn nuôi trâu của các tỉnh, đến năm

30

Page 42: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

2025 ổn định 168 nghìn con, sản lượng thịt hơi trên 4,27 nghìn tấn, năm 2030 khoảng 162 ngàn con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng hơn 4,1 ngàn tấn.

b) Đàn bò:

Mục tiêu:

+ Đẩy mạnh phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; tập trung cải tạo nâng cao tầm vóc, chất lượng bò thịt. Phát huy thế mạnh, tiềm năng của địa phương, kết hợp trồng cỏ với chăn thả tự nhiên để phát triển đàn bò lai lấy thịt theo hướng tập trung.

+ Đến năm 2025, tổng đàn bò đạt 1,4 triệu con, sản lượng thịt hơi 96 nghìn tấn. Năm 2030, đàn bò đạt 1,6 triệu con, sản lượng thịt hơi 113 nghìn tấn. Đàn bò sữa: Phát triển cả số lượng và chất lượng, đến năm 2025, đàn bò sữa 3 nghìn con, sản lượng sữa 6 nghìn tấn và đến năm 2030 khoảng 4 - 5 nghìn con, sản lượng sữa 8 - 10 nghìn tấn; chất lượng đàn bò sữa được cải thiện.

- Giải pháp:

+ Hỗ trợ kỹ thuật tinh phân giới, phôi phân giới, tinh bò thịt chất lượng cao: Limousin, Senepol, Wagyu, Red Angus, Droughmaster, Blanc Blue Belge (BBB) trên đàn bò cái nền lai Sind, Brahman.

+ Trồng cỏ có hàm lượng protein cao, ngô sinh khối, chế biến và ủ chua thức ăn, nhà máy TMR và TMF, nhà máy sản xuất thức ăn bổ sung cho bò và các nhà máy chế biến phân vi sinh từ phân vật nuôi.

+ Quy hoạch hệ thống giết mổ, thu gom, chế biến sữa và thị trường cho các sản phẩm chăn nuôi.

+ Thực hiện mô hình chăn nuôi bò thịt vỗ béo thâm canh phù hợp với địa phương.

+ Nhân rộng mô hình chăn nuôi bò thịt cao sản có hiệu quả để chuyển giao vào sản xuất.

+ Hỗ trợ quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, hỗ trợ liên kết tiêu thụ sản phẩm.

c) Đàn lợn:

Chuyển dịch mạnh phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán trong nông hộ sang chăn nuôi tập trung công nghiệp, đến năm 2025 chăn nuôi lợn tập trung chiếm 35 - 40% tổng sản lượng thịt và từ 60% trở lên vào năm 2030.

- Đổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại và lợn lai, phấn đấu lợn thịt lai 3/4 máu ngoại đạt 70% vào năm 2025 và từ 85% trở lên năm 2030.

- Đến năm 2025 tổng đàn lợn đạt 2,4 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 280 nghìn tấn; năm 2030 đạt 2,5 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 310 nghìn tấn. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và khả năng kiểm soát dịch bệnh nhất là những bệnh nguy hiểm, khống chế dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường.

- Giải pháp:

31

Page 43: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Quy hoạch, phát triển chăn nuôi theo vùng và xã trọng điểm, chăn nuôi theo quy mô trang trại.

+ Quy hoạch, bố trí đất chăn nuôi cho các vùng chăn nuôi trọng điểm và xã chăn nuôi trọng điểm ở các huyện.

+ Thu hút doanh nghiệp, liên kết đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP) để xây dựng cơ sở giết mổ tập trung.

+ Phát triển cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh và xây dựng chuỗi giá trị cung cấp sản phẩm thịt lợn sạch, tiêu thụ tại các thành phố, đô thị.

+ Hỗ trợ xây dựng mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giữa các hộ chăn nuôi và giữa doanh nghiệp với tổ chức của người chăn nuôi tập trung an toàn dịch bệnh theo chuỗi giá trị sản phẩm sạch.

+ Hỗ trợ vốn vay, tinh giống, miễn giảm tiền thuê đất cho trang trại, đào tạo nâng cao năng lực chủ trang trại, hỗ trợ áp dụng thực hành chăn nuôi tốt…

+ Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng cơ sở giống ông, bà cung cấp giống bố, mẹ; hỗ trợ trang trại nuôi lợn bố, mẹ và cung cấp tinh giống lợn ngoại cao sản.

+ Hỗ trợ phát triển các HTX chăn nuôi lợn: mua chung vật tư đầu vào, thực hiện quy trình kỹ thuật sản xuất chung và bán chung sản phẩm (một con - một quy trình - một hoặc nhiều sản phẩm).

+ Đào tạo kỹ năng quản trị, lập kế hoạch cho chủ trang trại, HTX và ý thức phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường cho người chăn nuôi.

+ Hỗ trợ một phần chi phí bảo hiểm cho cơ sở chăn nuôi an toàn.

d) Đàn gia cầm:

Chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi công nghiệp và công nghệ cao; nghiên cứu phát triển ở quy mô vừa phải, phù hợp với khả năng tài chính, quản lý và xử lý môi trường. Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị.

+ Sản lượng thịt, trứng từ chăn nuôi tập trung chiếm 40% năm 2025 và trên 50% sản lượng thịt, trứng gia cầm của vùng năm 2030.

+ Tổng đàn gia cầm dự kiến 33 triệu con, sản lượng thịt 73 nghìn tấn năm 2025 và năm 2030 đạt khoảng 45 triệu con, sản lượng 100 nghìn tấn. Sản lượng trứng năm 2025 đạt 1,8 – 2 tỷ quả, năm 2030 đạt 2,4 – 2,6 tỷ quả.

- Giải pháp:

+ Hỗ trợ vắc xin cúm gia cầm, phun khử trùng tiêu độc cho các cơ sở chăn nuôi để kiểm soát vệ sinh thú y.

+ Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt và được cấp chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn.

32

Page 44: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Đào tạo nghề cho người chăn nuôi quy mô lớn, chủ trang trại.

+ Khuyến khích, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất, nhân giống tư nhân để sản xuất đủ giống cho chăn nuôi trang trại và hộ (nhất là các giống gà lông màu thả vườn).

e) Đàn dê, cừu:

Phát triển ở các tỉnh có lợi thế như Ninh Thuận, Bình Thuận với quy mô hợp lý phù hợp với khả năng cung cấp thức ăn. Dự kiến phát triển đàn dê, cừu với quy mô 430 – 450 ngàn con vào năm 2025 và khoảng trên 500 ngàn con năm 2030, sản lượng thịt hơi khoảng 5 ngàn tấn năm 2025 và 5,5 – 6 ngàn tấn năm 2030.

- Giải pháp:

Tập trung đầu tư tuyển chọn, lai tạo giống dê có năng suất chất lượng cao để nâng cao chất lượng đàn, nâng cao trọng lượng xuất chuồng và rút ngắn thời gian nuôi dưỡng.

1.4.4.5. Điều chỉnh quy hoạch phát triển lâm nghiệp

a) Đất rừng phòng hộ

Phát triển rừng phòng hộ nhằm đảm bảo tối đa các yêu cầu về phòng hộ đầu nguồn, chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ môi trường... và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

- Với rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ xây dựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng; xây dựng các dự án đầu tư bảo vệ và khôi phục rừng phòng hộ lưu vực sông Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, sông Trà Khúc...

- Với rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, chắn gió, chắn cát bay cần tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển và củng cố, phát triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn sóng ở các vùng ven biển.

- Với rừng phòng hộ bảo vệ môi trường, cần tập trung xây dựng ở thành phố Đà Nẵng...

Quy hoạch đến năm 2025 diện tích đất rừng phòng hộ toàn vùng có 901,02 nghìn ha, giảm 196 nghìn ha so với năm 2016.

Diện tích đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 264,87 nghìn ha, Bình Định 155,18 nghìn ha, Bình Thuận 109,72 nghìn ha, Quảng Ngãi 105,45 nghìn ha, Khánh Hòa 81,49 nghìn ha...

b) Đất rừng đặc dụng:

Với mục tiêu bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các loài sinh vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong hệ thống rừng đặc dụng.

Quy hoạch diện tích đất rừng đặc dụng toàn vùng đến năm 2025 đạt 306,9 nghìn ha, tăng 3,65 nghìn ha so với năm 2016, trong đó: Đà Nẵng giảm 4,63 nghìn ha, Khánh Hòa 0,49 nghìn ha... Đất rừng đặc dụng phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 133,61 nghìn ha, Ninh Thuận 42,33 nghìn ha, Đà Nẵng 32,84 nghìn ha, Bình Thuận 32,39 nghìn ha,

33

Page 45: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bình Định 27,60 nghìn ha...

Bảng 1.3. Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến 2025, định hướng 2030

TTTên khu rừng đặc

dụngĐịa điểm

DT quy hoạch (ha)

Mục đích thành lập Ghi chú

I. CÁC VƯỜN QUỐC GIA    

1 Núi Chúa Ninh Thuận 29.865,0Bảo tồn hệ sinh thái rừng đặc trưng gắn với hệ sinh thái biển.

QH chuyển tiếp

2 Phước Bình Ninh Thuận 19.684,0Bảo tồn các hệ ST rừng núi cao vùng T.Nguyên, phòng hộ đầu nguồn sông Cái.

QH chuyển tiếp

II. KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN    A Khu dự trữ thiên nhiên    

1 An Toàn Bình Định 22.450,0Bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và các loài quý, hiếm.

QH chuyển tiếp

2 Bà Nà - Núi Chúa Đà Nẵng 27.980,6Bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh

học.QH chuyển

tiếp

3 Bà Nà - Núi Chúa Quảng Nam 2.440,2Bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh

học.QH chuyển

tiếp

4 Bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng 2.591,1Bảo vệ rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và

cảnh quan - môi trường.QH chuyển

tiếp

5 Hòn Bà Khánh Hòa 19.285,8Bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan, môi trường.

QH chuyển tiếp

6 Ngọc Linh Quảng Nam 17.190,0Bảo vệ rừng tự nhiên, các loài Sâm Ngọc Linh, Khiếu Ngọc Linh, Mang Lớn.

QH chuyển tiếp

7 Núi Ông Bình Thuận 23.834,0Bảo vệ rừng tự nhiên, các loài động vật, thực vật quý, hiếm.

QH chuyển tiếp

8 Sông Thanh Quảng Nam 75.274,3Bảo vệ rừng tự nhiên, bảo tồn Voi và phòng hộ đầu nguồn sông Vu Gia.

QH chuyển tiếp

9 Tà Kóu Bình Thuận 8.407,0Bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và động vật hoang dã.

QH chuyển tiếp

B Khu Bảo tồn loài/sinh cảnh    

1Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi

Quảng Nam 17.484,4Bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên, đa dạng sinh học và sinh cảnh loài Voi.

QH thành lập mới

2 Sao La Quảng Nam Quảng Nam 15.380,0Bảo tồn tài nguyên rừng tự nhiên và đa

dạng sinh học, loài Sao la, Hổ.QH thành lập mới

III. KHU BẢO VỆ CẢNH QUAN (VH-LS-MT)   

1 Chiến thắng Núi Thành Quảng Nam 110,9Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.QH thành lập mới

2 Cù Lao Chàm Quảng Nam 1.490,0Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch sử.

QH chuyển tiếp

3 DTLSVH Mỹ Sơn Quảng Nam 1.081,3Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.QH thành lập mới

4 Lịch sử VH Quảng Nam 48,82Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch QH thành

34

Page 46: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nam Trà My sử. lập mới

5 Vườn Cam Nguyễn Huệ Bình Định 752,0Bảo vệ cảnh quan, môi trường, di tích lịch

sử.IV. KHU RỪNG NCTNKH

1 Viện KHLN NTB, TN Bình Thuận 145,5Nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật

phát triển lâm nghiệp vùng Nam Bộ và TN.QH chuyển

tiếp

(Nguồn: Báo cáo Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu)

c) Đất rừng sản xuất:

Quy hoạch diện tích đất rừng sản xuất đến năm 2025 đạt 1.347,05 nghìn ha, tăng 332 nghìn ha so với năm 2016. Đất rừng sản xuất phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 376,44 nghìn ha, Bình Định 198,32 nghìn ha, Bình Thuận 191,48 nghìn ha, Quảng Ngãi 190,61 nghìn ha...

- Giải pháp:

Rừng sản xuất phát triển chủ yếu theo hướng thâm canh, coi trọng năng suất và chất lượng; kết hợp với sản xuất nông - ngư nghiệp, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ môi trường khác.

Đẩy mạnh việc khôi phục và phát triển rừng tự nhiên thông qua các biện pháp lâm sinh nuôi dưỡng và làm giàu rừng bằng các loài cây đa tác dụng và lâm sản ngoài gỗ nhằm nâng cao chất lượng, giá trị của rừng và tăng thu nhập cho người dân sống bằng nghề rừng. Đối với diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, tái sinh kém và rừng trồng chất lượng thấp được cải tạo để trồng rừng mới, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển rừng trồng sản xuất trên cơ sở nhu cầu thị trường, tập trung vào các vùng có lợi thế cạnh tranh, sản xuất ổn định và hiệu quả kinh tế cao.

Khuyến khích các thành phần kinh tế, các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư phát triển rừng; ưu tiên phát triển theo quy hoạch các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến; kết hợp trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanh và cây gỗ lớn dài ngày; khuyến khích gây, trồng các loài cây đa mục đích và lâm sản ngoài gỗ.

Cải thiện nhanh năng suất, chất lượng rừng trồng thông qua áp dụng công nghệ sinh học hiện đại và kỹ thuật thâm canh rừng. Đẩy mạnh trồng cây phân tán để đáp ứng kịp thời, có hiệu quả các nhu cầu gỗ gia dụng và củi cho địa phương. Đa dạng hoá các nguồn thu nhập trên cơ sở xã hội hóa phát triển lâm nghiệp, giảm dần và thay thế canh tác nương rẫy bằng sản xuất nông lâm kết hợp nhằm bảo vệ, phát triển rừng và nâng cao mức sống cho cộng đồng.

1.4.4.6. Điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản

a) Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng mặn, lợ:

Quy hoạch phát triển nuôi vùng mặn, lợ: Đến năm 2025 tổng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 17,6 ngàn ha, trong đó diện tích nuôi ao, đầm nước lợ là 12 ngàn ha, còn lại là nuôi lồng. Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 104 ngàn

35

Page 47: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

tấn, bao gồm các loại: tôm sú, tôm chân trắng, tôm hùm, cá biển, nhuyễn thể, rong biển, cua, ghẹ và các loại hải sản khác. Đến năm 2030: tổng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 17,77 ngàn ha, sản lượng đạt 144 ngàn tấn.

- Quy hoạch phát triển nuôi trên biển và hải đảo: Quy hoạch nuôi biển tập trung các vùng biển sâu: Bình Thuận (đảo Phú Quý); Ninh Thuận (xã Phước Dinh, khu vực biển Phan Rang), Khánh Hòa (vịnh Binh Ba - Cam Ranh; quần đảo Trường Sa, Đá Tây), Phú Yên (vịnh Xuân Đài), Quảng Ngãi (đảo Lý Sơn), Dà Nang (vịnh Đà Nẵng)...

Quy hoạch phát triển nuôi trồng các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao: cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam, bào ngư, hải sâm, tôm hùm, cá ngừ đại dương, cá chim, cá măng biển, các loại nhuyễn thể, rong sụn và các loài hải sản bản địa khác...

- Quy hoạch phát triển nuôi trồng vùng đầm phá ven biển: Quy hoạch phát triến nuôi trên hệ thống đầm phá bao gồm: tỉnh Quảng Nam (đầm Trường Giang), tỉnh Quảng Ngãi (đầm An Khê, Sa Huỳnh), tỉnh Bình Định (đầm Thị Nại, Đe Gi, Trà Ố); tỉnh Phú Yên (đầm Cù Mông, Ô Loan), tỉnh Khánh Hòa (đầm Thủy Triều), tỉnh Ninh Thuận (Đầm Nại). Đối tượng quy hoạch nuôi trồng vùng đầm phá: tôm sú, tôm chân trắng, cua, ghẹ, sò huyết, rong câu, cá đôi, cá chẽm, cá chình, cá dìa và các loài thủy, hải sản bản địa khác...

- Quy hoạch phát triến nuôi tôm trên cát: Nuôi tôm trên cát theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái. Tổ chức các mô hình nuôi tôm trên cát phù hợp như: mô hình tập đoàn doanh nghiệp, mô hình hợp tác công tư giữa Nhà nước và tư nhân với các doanh nghiệp, đồng thời, gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

b) Quy hoạch phát triển nuôi thủy sản vùng nước ngọt:

- Quy hoạch phát triển nuôi thủy sản vùng nước ngọt: đến năm 2025 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,5 ngàn ha, sản lượng khoảng 30 ngàn tấn, bao gồm các loại: cá rô phi, cá nước lạnh, cá truyền thống, thủy đặc sản khác. Đến năm 2030: Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,63 ngàn ha; tống sản lượng đạt 38,8 ngàn tấn.

Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại địa phương và dịch vụ du lịch, ổn định diện tích nuôi ao, hồ nhỏ tập trung phát triển nuôi các loài thủy sản truyền thống, thủy đặc sản (lươn, ếch, baba, cá trắm đen, cá chình...). Phát triển tiềm năng mặt nước lớn, các hồ thủy điện, thủy lợi nuôi cá lồng, gắn liền với du lịch, dịch vụ và bảo vệ môi trường; phát triển nuôi cá nước lạnh (cá tầm) ở các vùng núi có điều kiện phù hợp.

* Giải pháp về giống:

- Hoàn thiện nghiên cứu phát triển giống và hệ thống sản xuất giống thủy sản sạch bệnh.

- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất tôm sú, tôm thẻ chân trắng bố mẹ sạch bệnh.

- Xây dựng quy trình sản xuất giống của một số đối tượng chưa chủ động được

36

Page 48: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

giống như tôm hùm, cá biển, nhuyễn thể, cá chình…

- Xây dựng các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về giống thủy sản làm cơ sở cho công tác quản lý.

- Đầu tư, nâng cấp cơ sở nghiên cứu, nâng cấp công nghệ cho các trung tâm giống của vùng, của tỉnh nhằm nghiên cứu chọn tạo giống mới có chất lượng cao, kháng bệnh.

- Xây dựng khu sản xuất giống thủy sản tập trung để đảm bảo điều kiện sản xuất giống hiện đại và kiểm soát tốt chất lượng giống:

+ Các vùng sản xuất giống tập trung trọng điểm có quy mô trên 50 ha theo hướng công nghiệp, áp dụng công nghệ tiên tiến nhằm sản xuất giống hàng hóa số lượng lớn và chất lượng cao, bao gồm: Thăng Bình (Quảng Nam), Chí Công (Tuy Phong, Bình Thuận), Nhơn Hải (Ninh Hải, Ninh Thuận), Ninh Vân (Ninh Hòa, Khánh Hòa).

+ Hình thành các khu sản xuất giống tập trung quy mô từ 10 đến 30 ha ở các địa phương ven biển để quy hoạch các trại sản xuất giống đang phân tánnhằm sản xuất giống đảm bảo kỹ thuật, an toàn dịch bệnh và vệ sinh môi trường.

+ Trại giống sản xuất kết hợp các đối tượng tôm, nhuyễn thể, cua, ương cá giống để duy trì hoạt động quanh năm.

- Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng trại giống quy mô lớn, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại sản xuất giống sạch bệnh trong khu sản xuất giống tập trung.

1.4.4.7. Điều chỉnh quy hoạch chế biến và tiêu thụ thủy hải sản

- Định hướng đến năm 2025 sản lượng thủy hải sản được bảo quản và chế biến công nghiệp như sau: tôm 70 - 80% sản lượng, thủy sản khác 60 - 70% sản lượng.

- Giải pháp:

- Phát triển chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng từ nguyên liệu là các đối tượng nuôi và khai thác chủ lực có tỷ trọng lớn.

- Xây dựng và phát triển một số thương hiệu mạnh trước mắt là tôm, nhuyễn thể, cá ngừ đại dương; nâng cao chất lượng an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường; đồng thời khôi phục và phát triển các làng nghề chế biến thủy sản truyền thống.

- Kiểm soát, quản lý chất lượng các sản phẩm chế biến thủy sản đáp ứng yêu cầu thị trường trong và ngoài nước.

- Giảm chế biến thô và sơ chế, nâng cao tỷ trọng các mặt hàng chế biến sâu, giá trị gia tăng cao; đa dạng hóa các sản phẩm chế biến phù hợp với thị hiếu, văn hóa tiêu dùng của từng thị trường. Phát triển liên kết chuỗi sản xuất nuôi trồng, khai thác và chế biến, thương mại sản phẩm thủy sản.

- Đầu tư thiết bị, công nghệ hiện đại nâng cao giá trị sản phẩm; cơ cấu lại sản phẩm chế biến đông lạnh theo hướng giảm tỷ trọng sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm ăn liền, giá trị gia tăng cao; mở rộng áp dụng hệ thống quản lý VSATTP (theo ISO, HACCP, GMP, SSOP); nghiên cứu và đầu tư ứng dụng công nghệ bảo quản trong và sau thu hoạch

37

Page 49: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

giảm tỉ lệ thất thoát và xuất khẩu thủy sản sống giá trị cao.

- Có cơ chế hỗ trợ người nghèo tham gia chuỗi giá trị và chương trình bảo hiểm nông nghiệp; khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn kiểm soát xã hội vào nuôi trồng và chế biến thủy sản.

- Phát triển thị trường, tháo gỡ các rào cản thương mại.

1.4.4.8. Điều chỉnh quy hoạch phát triển diêm nghiệp

- Đến năm 2025, tổng diện tích sản xuất muối có 6,02 ngàn ha, sản lượng đạt 1,1 triệu tấn. Trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,89 ngàn ha, sản lượng đạt 1,09 triệu tấn, diện tích sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 20 - 30% tổng diện tích sản xuất muối.

- Đến năm 2030 tổng diện tích sản xuất muối ổn định 6,03 ngàn ha, sản lượng đạt 1,34 triệu tấn, trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,95 ngàn ha, sản lượng đạt 1,32 triệu, chiếm 98,9%; sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 40 - 60% tổng diện tích sản xuất muối.

Phát triển sản xuất muối phải khai thác và phát huy được lợi thế về điều kiện tự nhiên, nguồn nước biển, khí hậu, thời tiết của từng tiểu vùng, gắn chuyển dịch cơ cấu sản xuất muối với đổi mới công nghệ, đầu tư mới và cải tạo đồng muối để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả trên đơn vị diện tích.

- Giải pháp:

Tập trung phát triển sản xuất muối ở những nơi có điều kiện và lợi thế theo hướng tập trung, quy mô lớn, hình thành tổ hợp công nghiệp muối - hóa chất, gắn sản xuất với chế biến và hóa chất sau muối; đồng thời có cơ chế, chính sách hỗ trợ chuyển đổi diện tích muối không có hiệu quả, phân tán, thủ công sang phát triển sản xuất khác để có hiệu quả cao hơn.

Đảm bảo sản xuất muối có hiệu quả và bền vững; đáp ứng đủ nhu cầu muối tiêu dùng của nhân dân và nguyên liệu cho các ngành công nghiệp; giảm dần nhập khẩu muối công nghiệp và tăng dần xuất khẩu muối, các sản phẩm sau muối; giải quyết việc làm ổn định, từng bước nâng cao mức sống cho diêm dân và những người lao động trong ngành muối.

Đối với sản xuất muối theo công nghệ phơi cát và phơi nước phân tán: cần ứng dụng vật liệu mới trong xây dựng ô kết tinh để nâng cao chất lượng muối; sử dụng máy móc, cải tiến công nghệ, đưa năng suất muối bình quân đạt 80 - 100 tấn/ha.

Đối với sản xuất muối công nghiệp: tập trung sản xuất muối công nghiệp phục vụ cho công nghiệp hóa chất và xuất khẩu theo hướng mở rộng diện tích, đầu tư trang thiết bị, tăng cường cơ giới hóa và tự động hóa.

Đầu tư chiều sâu, mở rộng, xây mới và hoàn thiện các đồng muối công nghiệp như Hòn Khói, Cam Ranh (Khánh Hòa); Tri Hải, Cà Ná, Quán Thẻ, Bắc Tri Hải (Ninh Thuận); Đầm Vua, Vĩnh Hảo, Thông Thuận (Bình Thuận)...

38

Page 50: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

1.4.4.9. Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông thôn

1.4.4.9.1. Đời sống kinh tế xã hội nông thôn

Đến năm 2025 tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 3 - 5%, 100% hộ sử dụng nước sạch, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 80 - 90%. Giải quyết cơ bản việc làm cho lao động nông thôn gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.

Tập trung thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở ở nông thôn. Chú trọng giải quyết việc làm cho nông dân và nâng cao hiệu quả nhiệm vụ xuất khẩu lao động. Khuyến khích cán bộ, trí thức về làm việc ở nông thôn. Đến năm 2025, tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đạt 70 - 80%.

Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống các tệ nạn xã hội và giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở nông thôn.

Rà soát, bổ sung chính sách giải toả đền bù cho phù hợp với tình hình thực tế. Tiếp tục triển khai tốt chính sách pháp luật về thực hiện dân chủ cơ sở ở địa bàn nông thôn.

Tăng cường năng lực quản lý phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn.

1.4.4.9. 2.Vệ sinh môi trường nông thôn

Các khu đô thị, khu công nghiệp có hệ thống thu gom và xử lý chất thải. Phấn đấu đến 2020, 100% chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải y tế được xử lý theo tiêu chuẩn Việt Nam. Đến năn 2025, đạt 100% dân số được sử dụng nước sạch; 100% hộ dân nông thôn có thu gom xử lý chất thải sinh hoạt.

Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là ở Khu bảo tồn thiên nhiên, các khu vực công nghiệp, khai khoáng, du lịch, khu vực biển và ven biển.

1.4.4.9.3. Nhà ở nông thôn

Thực hiện mục tiêu xoá nhà tạm, giảm tỷ lệ nhà thiếu kiên cố, tăng tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố, mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đối với nhà ở nông thôn của vùng: toàn vùng không còn nhà đơn sơ, tỷ lệ hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố đạt khoảng 95 - 100%.

1.4.4.9.4. Chợ nông thôn

Từ nay đến năm 2025 dự kiến xây dựng và đưa vào hoạt động thêm 200 chợ mới ở nông thôn, phấn đấu tỷ lệ xã có chợ đạt 95 - 100%. Tỷ lệ chợ được xây dựng kiên cố và bán kiên cố đạt 90 – 95%. Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ trong các HTX nông nghiệp, các vùng nông thôn, chú trọng cung ứng dịch vụ sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ, thu gom hàng hoá, sản phẩm từ nông nghiệp, nông thôn.

1.4.4.9.5. Kết cấu hạ tầng nông thôn

39

Page 51: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

a. Thủy lợi phục vụ nông nghiệp, nông thôn

+) Định hướng phát triển thủy lợi phòng chống hạn

- Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn: Nâng cấp 76 công trình, bao gồm 39 hồ chứa, 11 đập dâng và 25 trạm bơm, diện tích tưới tăng thêm là 8.905 ha. Xây mới 155 công trình, bao gồm 72 hồ chứa, 78 đập dâng và 5 trạm bơm, tổng diện tích tưới thiết kế là 24.088ha.

- Lưu vực sông Trà Bồng, Trà Khúc, sông Vệ: Nâng cấp 170 công trình, nhằm tăng diện tích tưới của các công trình này thêm 2.028ha. Hệ thống thủy lợi Thạch Nham: Sau khi sửa chữa, nâng cấp kết hợp với nguồn nước được bổ sung từ hồ Nước Trong và hồ thượng Kon Tum thì hệ thống sẽ cấp nước thêm cho 6.445ha. Xây dựng mới 53 công trình nhằm tưới cho 2.213ha đất sản xuất nông nghiệp.

- Lưu vực sông Kone - Hà Thanh, La Tinh: Đầu tư nâng cấp 49 hồ chứa đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng nhằm bảo đảm an toàn hồ chứa nước đồng thời làm nhiệm vụ phòng chống hạn trong sản xuất nông nghiệp và cấp nước dân sinh. Đầu tư xây dựng mới hồ chứa nước Đá Mài để tạo nguồn tưới nước cho 1.200ha đất nông nghiệp của huyện Vân Canh và Tuy Phước. Sớm hoàn thành hệ thống kênh mương Văn Phong để đưa nước về huyện Phù Cát, Phù Mỹ nơi thường xuyên bị hạn. Xây dựng kênh tiếp nước từ hồ Thủy điện An Khê.

- Lưu vực sông Ba: Nâng cấp 97 công trình, gồm 32 hồ chứa, 50 đập dâng và 15 trạm bơm, diện tích tưới tăng thêm 14.925 ha. Xây dựng mới 68 công trình bao gồm 51 hồ chứa, 12 đập dâng, 4 trạm bơm và 1 cống, tưới cho 25.125 ha cây trồng.

- Các lưu vực sông Cái Nha Trang và vùng phụ cận: Nâng cấp 117 công trình gồm 23 hồ chứa, 49 đập dâng và 45 trạm bơm, tổng diện tích tưới tăng thêm 6.106 ha. Xây mới 64 công trình, bao gồm 44 hồ chứa, 12 đập dâng, 7 trạm bơm và 01 hệ thống kênh, tổng diện tích tưới thiết kế 26.465 ha đất sản xuất nông nghiệp.

- Lưu vực sông Cái Phan Rang và vùng phụ cận: Tập trung vận hành, điều tiết tưới luân phiên ngay từ đầu vụ cho hệ thống thuỷ lợi Sông Pha (kênh Chính Tây và kênh chính Đông); hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm (kênh chính Bắc, kênh chính Nam) do nguồn nước xả từ hồ Đơn Dương nhằm tận dụng hết nguồn nước, và thống nhất theo lịch tưới cụ thể từng thời điểm sản xuất. Khi kế hoạch của nhà máy Thủy điện Đa Nhim điều chỉnh, xả nhỏ, cần chủ động điều tiết nước tưới luân phiên giữa các đập (đập Sông Pha, đập Nha Trinh, đập Lâm Cấm), hoặc điều tiết nước luân phiên giữa các cống lấy nước đầu kênh (Kênh Tây, kênh Đông thuộc hệ thống Sông Pha; kênh Bắc và kênh Nam thuộc hệ thống Nha Trinh - Lâm Cấm). Xây dựng mới 41 công trình hồ chứa (chỗ nào có thể xây dựng được công trình hồ chứa trữ nước đều phải huy động nguồn lực để xây dựng) và mở rộng hệ thống đập Nha Trinh với tổng diện tích tưới thiết kế 14.393 ha đất sản xuất nông nghiệp, xây dựng hồ chứa nước Tân Mỹ.

- Lưu vực sông Tỉnh Bình Thuận: Xây dựng mới 38 công trình hồ chứa cấp nước tưới cho 198.017 ha đất nông nghiệp và cấp nước sinh hoạt, công nghiệp. Kết nối các hồ chứa để đảm bảo nguồn nước tưới. Xây dựng hồ chứa nước Sông Lũy và công trình trữ nước bổ sung từ hồ thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi.

40

Page 52: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Củng cố, hoàn thiện hệ thống trạm đo, giám sát xâm nhập mặn cho các lưu vực sông trong vùng. Đắp các đập ngăn mặn để đảm bảo giữ ngọt cho các trạm bơm điện hoạt động ví dụ như đập ngăn mặn trên sông Vĩnh Điện, sông Đầm…

+) Định hướng cấp nước phục vụ tái cơ cấu ngành

Đối với việc cấp nước phục vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp vùng NTB giai đoạn 2016 - 2025: Cần nâng cấp, sửa chữa 24 công trình đảm bảo cấp nước cho hơn 86 ngàn ha canh tác; xây dựng mới 26 công trình đảm bảo cấp nước cho 9,34 ngàn ha canh tác; nạo vét 15 trục tiêu. Cụ thể ở các tỉnh như sau:

- Tỉnh Quảng Nam: sửa chữa, nâng cấp 11 công trình: hồ Phú Ninh, Khe Tân (WB7), Vĩnh Trinh, trạm bơm 19/5, Thái Xuân, Phú Lộc... đảm bảo cấp nước cho lúa và các cây trồng khác. Đồng thời, xây mới 5 công trình: hồ Suối Thỏ, hồ Suối Trảy, hồ Lộc Đại Nam, hồ Đồng Bò, hồ Trường Đồng.

- Tỉnh Bình Định: Sửa chữa, nâng cấp 3 công trình, hệ thống gồm hồ Phú Hà, hồ Hội Sơn, hệ thống Tân An - Đập Đá đảm bảo cấp cho 15 ngàn ha cây trồng. Xây dựng mới 6 công trình thủy lợi: hồ Đồng Mít, hồ Đá Mài, đập Nước Dinh, đập Truông Gia Vấn, đập Phú Phong, kênh chuyển nước Hội Sơn - Hội Khánh, hồ Phú Dõng tạo nguồn cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

- Tỉnh Quảng Ngãi: nâng cấp, sửa chữa 17 công trình thủy lợi: Thạch Nham, Núi Ngang, Liệt Sơn, Sông Giang, Di Lăng... đảm bảo cấp nước cho hơn 37 ngàn ha cây trồng và nuôi trồng thủy sản. Xây dựng 2 trạm bơm lấy nguồn từ sông Thoa, sông Trường, kênh hồ Diên Trường.

b. Giao thông phục vụ nông nghiệp, nông thôn

Đến năm 2020 có trên 50% số xã đạt tiêu chí NTM về giao thông.

Thực hiện quy hoạch hệ thống, nối liền giữa giao thông nông thôn với tỉnh lộ, quốc lộ hướng tới thúc đẩy phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá.

Ưu tiên làm đường ở các vùng cao, miền núi, nhất là các huyện, xã có tỷ lệ nghèo cao, đảm bảo đến năm 2020, hệ thống giao thông tương ứng các vùng khác tạo điều kiện phát triển sản xuất hàng hoá.

Mở mang hệ thống giao thông lên các vùng gò đồi, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, các đô thị mới mà không ảnh hưởng đến đất canh tác nông nghiệp thuần thục.

1.4.4.9.6. Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến nông sản

a. Chế biến đường

Từ nay đến năm 2020 và 2030, vùng NTB vẫn ổn định 10 NMĐ trên địa bàn: Phổ Phong (Quảng Ngãi), Bình Định; KCP Việt Nam (Bao gồm NMĐ Sơn Hòa và Đồng Xuân), Vạn Phát, Tuy Hòa (Phú Yên); Khánh Hòa, Ninh Hòa (Khánh Hòa), MK Sugar Việt Nam (Bình Thuận) và Biên Hòa - Phan Rang (Ninh Thuận).

41

Page 53: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Với vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp mía đường của cả nước 5/9 NMĐ có kế hoạch nâng công suất thiết kế trong đó có 1 NMĐ thuộc nhóm có CSTK nhỏ là Tuy Hòa. Có 3 NMĐ có CSTK trung bình là Khánh Hòa, Ninh Hòa và KCP Việt Nam định hướng nâng CSTK lên 6.000-15.000 TMN nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

- Đến năm 2020 tổng CSTK các NMĐ được nâng lên 37.800 TMN, chiếm 21,5% tổng CSTK của 40 NMĐ cả nước (tăng gần 15% so với hiện nay) nâng quy mô bình quân mỗi NMĐ đạt mức cạnh tranh 3.780 TMN/NMĐ; Trong đó có 2 NMĐ thuộc nhóm có CSTK trên 6.000 TMN; 5 NMĐ có CSTK 2.000-6.000TNM và chỉ còn 2 NMĐ thuộc nhóm <2.000TMN.

- Định hướng đến năm 2030, tổng CSTK 10 NMĐ trong vùng sẽ được nâng lên 55.700 TMN (chiếm 23,5% tổng CSTK của 41 NMĐ) đạt mức bình quân mỗi NMĐ 5.070TNM là mức cạnh tranh phù hợp với tiềm năng phát triển của vùng nguyên liệu.

b. Chế biến cao su

- Đến năm 2020, định hướng năm 2030 toàn vùng có 28 cơ sở, trong đó nâng cấp 4 cơ sở, xây dựng mới 3 cơ sở, tổng công suất chế biến là 79 ngàn tấn, chiếm 5,5% công suất chế biến của cả nước.

Nhu cầu gỗ cao su của cả nước đến năm 2020 là 23,1 triệu m3, đến năm 2030 là 32,7 triệu m3. Ngành công nghiệp chế biến gỗ đang gặp khó khăn về nguyên liệu gỗ, phải nhập 80% từ bên ngoài, do đó sử dụng gỗ cao su trong nước là giải pháp quan trọng để đạt mục tiêu của ngành, trong đó dự kiến khai thác nội địa có gỗ cao su là 2 triệu m3. Hàng năm ngành cao su thanh lý từ 12 - 15 ngàn ha cao su hết chu kỳ kinh doanh, có sản lượng gỗ từ 1,3 - 1,7 triệu m3. Phát triển công nghiệp chế biến gỗ là một trong những nhiệm vụ thực hiện tái cơ cấu ngành cao su phát triển theo hướng bền vững.

Ngoài các doanh nghiệp chế biến gỗ hiện có, trong giai đoạn tới Tập đoàn CNCSVN cũng quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở chế biến gỗ cao su gắn với vùng nguyên liệu, nhằm gia tăng giá trị sản xuất của ngành đóng góp quan trọng vào sự phát triển của ngành khi giá xuất khẩu nguyên liệu cao su gặp khó khăn.

Dự kiến toàn vùng sẽ xây dựng thêm 2 cơ sở chế biến gỗ cao su công suất 200 ngàn m3 đến năm 2020.

Để tăng giá trị sản phẩm gỗ cao su xuất khẩu cần trang bị về kiến thức bộ công cụ FLEGT và quy chế gỗ liên minh châu Âu EU. Tập đoàn CNCSVN đang thực hiện nội dung này nhằm khi xuất khẩu không phải tiến hành trách nhiệm giải trình khai báo nguồn gốc gỗ theo Quy chế gỗ của EU.

c. Chế biến điều

- Đến năm 2025 đạt 95 - 100% sản phẩm được chế biến công nghiệp, trong đó tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20%, chế biến dầu từ vỏ hạt điều đạt tỷ lệ 50%, đến năm 2030 tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20 - 30%.

- Rà soát quy hoạch các nhà máy, cơ sở chế biến nhân điều theo hướng giảm những cơ sở chế biến nhỏ, không đảm bảo an toàn thực phẩm; khuyến khích mở rộng những cơ

42

Page 54: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

sở chế biến quy mô lớn, sử dụng thiết bị, công nghệ tiên tiến.

- Đến năm 2025, có 100% cơ sở chế biến nhân điều tự động hóa khâu cắt tách vỏ cứng hạt điều và bóc vỏ lụa nhân điều, 95% cơ sở chế biến hạt điều được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP...

d. Chế biến gỗ

Xây dựng vùng trọng điểm trồng rừng gỗ nguyên liệu công nghiệp gắn với khu chế biến xuất khẩu tập trung trọng điểm từ Quy Nhơn đến Đà Nẵng. Nâng cấp công nghệ và thiết bị chế biến đồ mộc xuất khẩu, ván nhân tạo.

Quy hoạch phát triển sản xuất gỗ từ ván nhân tạo tại các khu công nghiệp từ nay đến 2025 toàn vùng: 35 ngàn m3, trong đó Đà Nẵng 10 ngàn m3, Bình Định 15 ngàn m3, Khánh Hòa 10 ngàn m3.

Giai đoạn 2015-2025: Quy hoạch tổng công suất ván dăm 50.000m3 sản phẩm/năm; ván sợi 125.000 m3 sản phẩm/năm.

e. Giết mổ gia súc gia cầm và chế biến thịt

Đến năm 2025 đảm bảo phần lớn lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ trên địa bàn được giết mổ, bảo quản, chế biến tại các cơ sở giết mổ, chế biến tập trung công nghiệp. Tiến tới chấm dứt hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm nhỏ lẻ, phân tán trên địa bàn các tỉnh thành phố trong vùng.

Xây dựng hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm của các tỉnh thành phố đảm bảo được 80 - 85% nhu cầu giết mổ trên địa bàn.

Đối với lợn: Tỷ lệ giết mổ tập trung công nghiệp đạt 50–60%, chế biến thịt đạt 10% đến năm 2025 và khoảng 15 – 20% 2030.

Đối với gia cầm: giết mổ công nghiệp 40 – 50%, còn lại giết mổ thủ công đảm bảo vệ sinh an toàn.

f. Chế biến thủy hải sản

Giai đoạn 2016 - 2020, đầu tư thêm cơ sở chế biến đông lạnh với công suất khoảng 20 nghìn tấn sản phẩm/năm và cơ sở chế biến thủy sản khô công suất khoảng 5 nghìn tấn sản phẩm/năm, tập trung đầu tư dây chuyền thiết bị chế biến sản phẩm giá trị gia tăng. Hiệu suất sử dụng công suất thiết bị tăng lên 90%; tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60 - 70%.

Xây dựng Đà Nẵng và Khánh Hòa thành hai trung tâm chế biến thủy sản của vùng.

1.4.5. Các định hướng và giải pháp về bảo vệ môi trường

1.4.5.1. giải pháp về quản lý sử dụng đất ứng phó với tác động của BĐKH

a. Giải pháp về quản lý đất nông nghiệp

Tăng cường năng lực tổ chức, thế chế, chính sách về quản lý, sử dụng đất đai trong điều kiện biến đổi khí hậu.

43

Page 55: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Rà soát hệ thống pháp luật, chính sách hiện hành, đánh giá mức độ quan tâm đến yếu tố BĐKH trong các văn bản pháp luật và chính sách đất đai của Nhà nước liên quan đến việc quản lý, sử dụng đất nói chung, nông nghiệp nói riêng.

Cần có chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững. Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp cũng như sử dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động của biến đổi khí hậu. Các khu vực đất bị tác động nặng (như Ninh Thuận, Bình Thuận...) cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi người sử dụng.

Có chính sách giao bảo vệ rừng phòng hộ nơi xung yếu và rừng phòng hộ đầu nguồn, ưu tiên quỹ đất và ưu đãi tài chính trong trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.

Có chính sách nhằm mở rộng hợp tác quốc tế, thiết lập các kênh trao đổi hợp tác song phương, đa phương trong khắc phục hậu quả tác động của BĐKH.

Đánh giá tác động trước mắt và lâu dài của biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến chất lượng đất (ưu tiên đất nông nghiệp).

Đánh giá toàn diện về khả năng thích nghi, dự báo sự thay đổi cơ cấu, diện tích đất theo các kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng để từ đó xây dựng kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất (trong đó có đất nông nghiệp) cho phù hợp với các tiểu vùng sinh thái.

Bố trí quy hoạch thành các tiểu vùng gắn với yêu cầu đầu tư thuỷ lợi để sản xuất các vùng chuyên canh, thâm canh, vùng sản xuất nông sản hàng hoá quy mô lớn vừa đảm bảo tiêu thụ nội địa vừa đảm bảo yêu cầu xuất khẩu. Đầu tư phát triển thuỷ lợi phải phù hợp với quy hoạch thuỷ lợi, cấp nước và phòng chống hạn hán, lũ lụt, lũ quét, lũ ống chung, gắn chặt với phát triển dân cư và giao thông nông thôn.

Bố trí quy hoạch các vùng có khả năng ảnh hưởng thiên tai do biến đổi khí hậu, gắn liền với phát triển xã hội, xây dựng hạ tầng, phúc lợi công.

- Đối với đất sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch và tăng cường quản lý, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với tiềm năng đất đai, thích ứng với biến đổi khí hậu, khai thác triệt để các vùng đất trống có tiềm năng sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu phân tích khu vực không bị ảnh hưởng của lũ lụt, khu vực bị ảnh hưởng của lũ lụt (đặc biệt quan tâm các khu vực trũng thấp dọc sông Cái, sông Dinh, sông Tuý Loan, sông Quá Giáng, sông Cẩm Lệ, sông Cu Đê...), khu vực chịu ảnh hưởng của khô hạn (tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận). Trong các phương án quy hoạch cần cân nhắc lựa chọn vị trí, diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ít có khả năng phục hồi chuyển sang mục đích đất phi nông nghiệp. Để có cơ sở bố trí thời vụ một cách hợp lý, tránh những yếu tố bất lợi của thời tiết cần nghiên cứu kỹ chế độ khí hậu, thủy văn phục vụ cho việc chuyển đổi tại vùng NTB là hết sức cần thiết.

- Đối với đất lâm nghiệp: Quy hoạch và quản lý tổng hợp đất lâm nghiệp trên cơ sở đẩy mạnh thực hiện các chương trình, dự án trồng rừng mới, khoanh nuôi tái sinh rừng, phục hồi rừng, tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng tại những khu vực đất trống đồi trọc. Bảo vệ nghiêm ngặt, tăng diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn và nâng cao độ che

44

Page 56: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

phủ của rừng (đặc biệt là khu vực đầu nguồn sông Thu Bồn, sông Trà Bồng, Trà Khúc...). Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân theo quy định của Luật Đất đai; Luật bảo vệ và phát triển rừng; củng cố hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước để hướng dẫn khai thác, sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư.

- Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Phát triển nuôi trồng thủy sản trên mặt nước hoang hóa, khi bố trí sử dụng đất cần xem xét chặt chẽ yếu tố tác động đến môi trường, đặc biệt là các khu vực nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vùng ven biển (như nuôi tôm trên cát ở Bình Định và Quảng Nam). Phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với việc ngăn ngừa và có giải pháp kỹ thuật để bảo vệ môi trường ven biển.

Xây dựng các bản đồ: hạn hán, ngập úng làm cơ sở để bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý làm cơ sở đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và đề xuất cơ cấu cây trồng bền vững cho vùng NTB. Xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu về tác động của biến đổi khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp theo từng cấp vùng - tỉnh - huyện.

Thường xuyên và định kỳ tổ chức việc thanh tra, kiểm tra, giám sát về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu. Kiểm soát nghiêm ngặt, hạn chế tối đa việc chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp (đặc biệt là đất lúa) sang các mục đích khác.

b. Giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp

+) Đối với đất bị khô hạn

- Biện pháp thủy lợi: đầu tư xây dựng hệ thống hồ đập dự trữ nước, kênh mương dẫn nước tưới và sử dụng hợp lý các nguồn nước. Hệ thống thủy lợi được đầu tư, kết nối với nhau thành mạng thủy lợi liên thông, sẽ bổ sung kịp thời cho những nơi thiếu nước cục bộ.

- Biện pháp cây trồng: chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước; sử dụng các giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông nghiệp của vùng và các tỉnh trong vùng. Nghiên cứu chọn tuyển những cây giống khỏe chịu khô hạn như: điều, ca cao, ôliu... các cây nông nghiệp ngắn ngày: hành tím, khoai lang, sắn, đậu, mía... các cây ăn quả đan xen: thanh long, xoài, na; một vài loại rau, ớt... đều được tuyển chọn đã chịu được hạn. Đối với 2 tỉnh chịu hạn nặng là Ninh Thuận và Bình Thuận, cần thay lúa bằng những loại cây chịu hạn, có hiệu quả kinh tế cao hơn.

- Biện pháp phân bón: Tăng cường sử dụng phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng, phân ủ), sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ...) che phủ để tăng khả năng giữ ẩm của đất, hạn chế khả năng bốc hơi nước. Phát triển lớp phủ thực vật trên đất thông qua việc trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác sử dụng đất hợp lý, đặc biệt là vùng đất dốc, rừng đầu nguồn.

- Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi và xử lý nước thải một cách đồng bộ ở các khu vực nuôi

45

Page 57: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

tôm trên cát vùng ven biển nhằm hạn chế cạn kiệt và ô nhiễm nguồn nước ngầm.

+) Đối với đất bị ngập úng

- Biện pháp thủy lợi: đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương tiêu nước và điều hòa nguồn nước ở các khu vực địa hình cao, hạn chế khả năng ngập úng.

- Biện pháp cây trồng: Bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp, sử dụng các giống lúa chịu ngập, phát triển mô hình nuôi trồng thủy sản kết hợp hoặc chuyển hẳn những khu vực không còn khả năng canh tác sang nuôi trồng thủy sản. Trồng bộ giống lúa thích ứng với điều kiện úng ngập (bộ giống chịu úng: U17, U20, U21 của Viện Cây lương thực, cây thực phẩm). Những giống này chưa nhiều nhưng sẽ là tiền đề để các nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo ra những giống thích ứng với các điều kiện của BĐKH như giống lúa có khả năng chịu mặn, chịu hạn, chịu ngập lụt.

1.4.5.2.Giải pháp công trình

Sử dụng các biện pháp thu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước, tạo hồ trữ nước trên cát, trên sườn dốc...

Các biện pháp chống hạn, như tổ chức nạo vét khơi thông dòng chảy hệ thống kênh mương thủy lợi, hướng dẫn nông dân áp dụng những phương pháp tưới phun mưa, nhỏ giọt trong sản xuất để tiết kiệm nguồn nước, gieo trồng các cây chịu hạn; tổ chức đào giếng, ao hồ dự trữ nước sinh hoạt cho người dân và nước uống cho đàn gia súc...

Nâng cao năng lực, nhận thức về tác động của biến đối khí hậu đến cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp.

Tập trung đào tạo nguồn lực cho các cấp, các địa phương trong vùng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trong đó đặc biệt ưu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dân tộc ít người; trong đó tập trung đào tạo về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất đặc biệt là canh tác trên vùng đất khô hạn, đất bị ngập úng.

Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm cho toàn xã hội về BĐKH gắn với việc quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt chú trọng đến hơn 50% dân tộc ít người (Cơ tu, Hrê, Cor, Ba Na, Êđê, Chăm, Raglây, T.Rin, Tày, Nùng, Giẻ Triêng, Xê Đăng, Mơ Nông, Ca Dông, Hoa, Cơ ho, Chơ ro); tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành trong việc hoạch định chính sách và cơ chế điều phối, sự tham gia rộng rãi của các doanh nghiệp và cộng đồng trong thực hiện các hoạt động ứng phó với tác động của BĐKH đến tài nguyên đất.

1.4.5.3. Giải pháp kỹ thuật ứng phó với BĐKH

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn sẽ tiết kiệm lượng nước tưới đáng kể. Trung bình sản xuất 1 ha lúa cần khoảng 10.000 m3 nước/vụ, nhưng chuyển sang cây trồng cạn thì có thể sản xuất được 3 - 5 ha. Bên cạnh đó giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong tưới nước tiết kiệm và phun mưa cũng sẽ giảm được nước tưới lên đến 40 - 50% so với tưới tràn, trong khi đầu vào giảm nhưng lợi nhuận tăng 40%.

Giải pháp sử dụng những giống cây trồng đã được chọn lọc có khả năng chống, chịu

46

Page 58: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hạn thích nghi với điệu kiện sinh thái của vùng để chuyển đổi cơ cấu cây trồng: Chuyển đổi từ cây trồng có nhu cầu nước tưới nhiều sang cây trồng có nhu cầu nước tưới ít hơn nhưng hiệu quả kinh tế phải tương đương hoặc cao hơn; Chuyển đổi từ giống cây trồng có khả năng chịu hạn kém hơn sang giống cây trồng có khả năng chịu hạn tốt hơn như: Giống lúa thuần ANS1, có thời gian sinh trưởng trung bình sớm, 87-105 ngày, chống chịu rầy nâu, đạo ôn, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng. Các giống cây trồng cạn phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng như sắn KM7; lạc LDH.01; đậu tương ĐTDH.02, đậu xanh NTB.O2, giống ngô lai đơn VN8960, đậu xanh ĐX208, các giống ngô chịu hạn CP333 và CP111…

Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa sang các cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn, cần ít nước hơn, kết hợp các kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước. Việc giảm lượng hạt giống gieo sạ trong canh tác lúa, cũng là giải pháp giảm chi phí đầu vào, tăng hiệu quả sản xuất.

1.4.5.4. Giải pháp khắc phục tác động của BĐKH và môi trường trong phát triển nông nghiệp

a. Giải pháp giảm thiểu thiệt hại về biến đổi khí hậu

- Về chính sách, cần phải quan tâm xây dựng chính sách đối phó với thay đổi khí hậu toàn cầu, từ đó, có kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu mang tính thực tế và phù hợp với các điều kiện cụ thể của địa phương. Để giải quyết giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu, cần phải đánh giá khả năng cố định CO2 công nghiệp của một số trạng thái rừng phòng hộ khu vực đầu nguồn, rừng ven biển để góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu ở vùng NTB. Vì vai trò của rừng và lâm nghiệp có thể giảm nhẹ khí nhà kính.

- Về kỹ thuật, cần có những giải pháp xây dựng và phát huy hiệu quả các hệ thống và công trình thủy lợi đã có, làm tốt hơn nữa công tác quy hoạch thủy lợi, thực hiện các dự án trong tương lai. Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển. Đầu tư củng cố, bảo vệ và nâng cấp đê biển, đê sông. Việc quy hoạch, xây dựng các dự án ở những vùng ven biển, cửa sông phải tính tới yếu tố ổn định địa mạo và yếu tố nước biển dâng một cách cụ thể. Xây dựng các đê kiên cố hóa bờ biển, bờ ở một số nơi xung yếu nhất để bảo đảm an toàn cuộc sống của người dân. Xây dựng một số các công trình như nhà trú ẩn đa năng kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt tại các cộng đồng dân cư trong khu vực.

Rà soát lại các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch ngành tại các tỉnh miền Trung với các phương án phải đối mặt với lũ, lụt và nước biển dâng. Đặc biệt, thống kê số hộ và số dân hiện đang cư trú dọc bờ biển miền Trung những nơi bị đe dọa xâm thực để cần được bố trí đến nơi cư trú mới an toàn trên từng độ cao nhất định, phân bố lại lực lượng sản xuất. Phát triển công nghệ dự báo, tăng hiệu quả quản lý và duy trì chức năng của rừng phòng hộ nhằm giảm nhẹ thiệt hại do biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Sắp xếp, bố trí mùa vụ, chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý để tránh thiệt hại cho mùa màng. Ở ven biển các tỉnh miền Trung, việc bảo vệ các rừng phi lao, rừng dừa chắn gió bão, chắn sóng và nước biển dâng là rất cần thiết để bảo vệ mùa màng và khu dân cư.

47

Page 59: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Ở những bãi sình lầy, bãi bồi cần trồng rừng ngập mặn với các loại cây: mắm, đước, bần, sú, vẹt, với chiều rộng từ 300 - 1.000m, phía bên trong là đê, kết hợp với đường giao thông, hai bên đường có thể trồng các cây có tác dụng chống gió, bão, sóng thần, sạt lở rất tốt như phi lao, tre, dầu. Các thành phố ven biển như Đà Nẵng, Tuy Hòa, Nha Trang… đều chịu ảnh hưởng không nhỏ từ thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng, khiến ngập lụt đô thị có xu hướng ngày càng gia tăng và trầm trọng hơn, do đó, cần phải thực hiện xanh hóa cảnh quan đô thị.

Đầu tư và phát triển các khoảng không gian xanh trong các dự án đô thị và khuyến khích cộng đồng, doanh nghiệp và các hộ gia đình huy động nguồn lực để xanh hóa cảnh quan đô thị (thảm cỏ che phủ mặt đất, cây xanh trên bề mặt công trình, sân trong, sân thượng và tầng lửng công trình).

Về quy hoạch, thay vì xây dựng các rào cản kỹ thuật để chống chọi với nước lũ, cần tạo ra nhiều không gian hơn cho nước, để nước có thể thâm nhập vào đô thị theo cách có thể kiểm soát, qua đó giúp cải thiện khí hậu, cảnh quan, chất lượng nước, giảm thiểu chi phí xây dựng các công trình ngăn lũ và thoát nước. Ở các thành phố ven sông, những thành phố cần có nhiều hồ chứa nước, vì đây là những biểu hiện cảnh quan sinh thái, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu, nhưng đồng thời cũng là nơi cho nước trú ngụ khi có mưa lũ và nước biển dâng.

Về quản lý, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ và của người dân về các phương thức và phương án giảm nhẹ thiên tai, tăng cường năng lực quản lý tổng hợp vùng bờ một cách có hiệu quả. Làm cho cả xã hội nhận thức đầy đủ về tính tất yếu phải ứng phó với biến đổi khí hậu và tác động của nó đến tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Phối hợp giữa các cơ quan chức năng và các hội đoàn thể tổ chức các lớp nâng cao năng lực phòng chống bão cho ngư dân, nhân dân vùng ven biển.

Trước mắt cần khảo sát đo đạc để xây dựng bản đồ địa hình của các vùng ven biển, các vùng đồng bằng để xác định bản đồ ngập lụt theo từng cấp dự báo để có phương án bảo vệ thích hợp.

b. Kết hợp phát triển kinh tế biển, đảo đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Có chiến lược khai thác kinh tế biển, lấy kinh tế biển để thúc đẩy sự phát triển của cả vùng, tạo ra việc làm thu hút lao động và thúc đẩy thủy sản phát triển. Miền Trung đã chú ý trong việc khai thác tiềm năng kinh tế biển, nhưng mới dừng lại ở các sản phẩm hữu hình, các nguồn lợi to lớn vô hình như vị trí địa lý, lợi thế của các cảng biển, hải đảo là đầu mối liên kết kinh tế giữa các vùng trong nước với các nước trong khu vực thì chưa khai thác được bao nhiêu. Vì vậy, cần xây dựng các khu kinh tế mở hướng vào thị trường khu vực và thế giới. Phát triển kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực. Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là những trung tâm đô thị ven biển.

Cần có chính sách liên kết, hợp tác giữa các vùng, địa phương trong việc bố trí cơ cấu ngành nghề, phân công lao động. Phát triển ngành thủy sản một cách bền vững theo

48

Page 60: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn và là một khâu đột phá về kinh tế, là hướng làm giàu của các tỉnh trong vùng.

Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo hướng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là nuôi tôm, cua và các đặc sản cho nhu cầu du lịch và xuất khẩu. Phát triển nghề cá của vùng, gắn với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phân bổ lao động dân cư nông thôn miền biển. Đẩy mạnh công tác khuyến ngư, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đẩy mạnh phát triển thủy sản theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Trong lĩnh vực đánh bắt, khai thác, lấy chủ thuyền là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ bản (chủ thuyền có thể là hộ hoặc nhóm hộ gia đình); trong chế biến lấy quy mô hộ gia đình hoặc doanh nghiệp tư nhân. Vai trò của kinh tế nhà nước, tập thể chủ yếu giữ vai trò chế biến, dịch vụ, từ đó mới thúc đẩy khuyến ngư phát triển.

Phát triển các ngành nghề thủy sản nhằm nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vùng biển một cách vững chắc, phát triển khai thác xa bờ, nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu ngày càng cao của du lịch và xuất khẩu. Mở rộng và nâng cao hiệu quả chế biến nội địa và xuất khẩu, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân.

Tích cực tạo ra động lực trong sản xuất kinh doanh thủy sản, kết hợp thủy sản với nông - lâm nghiệp, nghề muối, thủ công nghiệp; kết hợp các dự án phát triển thủy sản với các chương trình giải quyết việc làm và xây dựng vùng kinh tế mới ven biển là một hướng đi rất thiết thực và có triển vọng lớn, phát huy nhanh hiệu quả các tiềm năng. Khai thác đi đôi với bảo vệ nguồn lợi hải sản, kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh hải Tổ quốc. Phối hợp để bảo vệ an ninh và môi trường biển. Khai thác tiềm năng kinh tế các đảo là một thế mạnh của kinh tế biển miền Trung. Tăng cường hợp tác liên doanh trong và ngoài nước, mở rộng thị trường tiêu thụ xuất khẩu và nội địa.

- Kết hợp phát triển kinh tế biển với bảo vệ môi trường. Phát triển kinh tế là điều kiện cốt yếu để thoát khỏi đói nghèo, nhằm phát triển con người toàn diện và là cơ sở để xây dựng và phát triển xã hội theo hướng văn minh, hiện đại. Việc phát triển kinh tế theo hướng khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, không đi đôi với bảo vệ và thải vào môi trường một lượng lớn chất thải độc hại đã khiến cho môi trường không có khả năng phục hồi gây ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Điều đó đã ảnh hưởng đến chất lượng sống của con người và sự phát triển xã hội vùng ven biển.

1.4.5.5. Giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất hình thành các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung, quy mô lớn

a. Về loại cây trồng chính

Tập trung phát triển một số cây trồng chủ lực bao gồm cây lương thực như lúa, trong đó chú trọng đến lúa chất lượng cao bố trí tại các vùng có điều kiện đất trồng tốt (đất phù sa, tưới tiêu chủ động) tại các huyện thuộc vùng đồng bằng. Sau lúa thì cây ngô cũng được xác định là cây trồng chủ lực có thể tạo thành vùng tập trung trên các đất bãi ven sông, suối và phân tán trên các loại đất khác. Các cây nguyên liệu phục vụ chế biến là

49

Page 61: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

mía, cao su, quế, dừa… Các cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao và có triển vọng phát triển như bưởi da xanh, chôm chôm, sầu riêng, thanh long ruột đỏ, chuối và một số cây trồng thay thế nhập khẩu như ngô.

b. Hình thành vùng chuyên canh, quy mô lớn tập trung

Vùng chuyên canh lúa có chất lượng cao: Để khai thác hết tiềm năng mở rộng vùng lúa có chất lượng cao từ những diện tích đất có chất lương đất đai tốt, hình thành từ đất phù sa của các con sông lớn, có điều kiện nước thuận lợi. Trước mắt có thể phát triển theo định hướng quy hoạch và khai thác triệt để lợi thế ở các huyện đồng bằng.

Vùng chuyên canh mía nguyên liệu phục vụ chế biến đường và các sản phẩm khác: cần chuyển đổi sử dụng đất trồng mía, từ đất gò đồi, đất bằng khô hạn sang trồng trên vùng đất 1 vụ lúa, có khả năng tưới nước để thâm canh để nâng cao tính cạnh tranh.

Vùng chuyên canh ngô hàng hoá: Ngô là cây trồng chính có hiệu quả kinh tế cao trên địa bàn một số tỉnh như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Ninh Thuận và Bình Thuận nên đã hình thành được vùng sản xuất hàng hoá với quy mô lớn do tiềm năng đất trồng ngô còn nhiều, đặc biệt quỹ đất lúa 1 vụ hay bị khô hạn có thể chuyển đổi sang trồng ngô. Đây là cây nguyên liệu phục vụ chế biến thức ăn chăn nuôi thay thế nhập khẩu, hiện nay mỗi năm Việt Nam sản xuất 5,2 triệu tấn ngô nhưng phải nhập khẩu 2,6 triệu tấn. Do vậy nhu cầu ngô trong nước rất lớn, Vùng NTB có thể mở rộng vùng sản xuất tập trung tại các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận.

Vùng chuyên canh lạc hàng hoá: Lạc được tỉnh xác định là cây trồng chính nên cũng đã hình thành vùng sản xuất tập trung ở các huyện đồng bằng.

- Vùng phát triển cao su: hiện nay cây cao su đã được khẳng định là cây trồng lâu năm thích hợp với một số tiểu vùng sinh thái và cho hiệu quả kinh tế cao. Đây là cây trồng đa tác dụng hiện đang trồng tại các vùng gò đồi của các tỉnh như Quảng Nam, Bình Thuận. Khó khăn lớn nhất là tại những vùng ven biển có tốc độ gió cao, mùa mưa có nhiều bão trong khi đó cao su giòn, dễ gẫy nên cần chọn đất tầng dày, nơi có ít gió để phát triển.

- Vùng phát triển quế: Quế là cây trồng bản địa gắn liền với địa danh và tập quán canh tác của người dân các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Đây là vùng có lợi thế về tự nhiên đối với sản phẩm quế, tạo ra chất lượng đặc thù.

- Vùng cây ăn quả: cần nhanh chóng lựa chọn từ các loại cây ăn quả đã thử nghiệm như bưởi, chôm chôm, thanh long, sầu riêng dựa trên nghiên cứu toàn diện từ điều kiện sinh thái đến nhu cầu thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm cùng loại để hình thành vùng cây ăn quả tập trung chuyên canh, quy mô lớn gắn với chế biến trên vùng đất gò đồi.

- Vùng sản xuất rau thực phẩm và hoa: Hiện nay trên địa bàn một số tỉnh như Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bình Thuận đã hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao. Đây là hướng đi đúng vì với những khu nông nghiệp công nghệ cao không chỉ là nơi tạo ra các giống cây trồng cho năng suất, chất lượng cao mà còn là nơi đào tạo,

50

Page 62: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

tập huấn kỹ thuật cao trong nông nghiệp. Đây cũng là nơi sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao nên ngoài việc mở mới các khu nông nghiệp công nghệ cao, các tỉnh cần có giải pháp cho phát triển các vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao, trước mắt là vùng rau và vùng hoa.

1.4.5.6. Giải pháp khoa học công nghệ

Để khoa học và công nghệ góp phần tích cực vào việc bảo vệ, phục hồi đất bị thoái hoá và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trước mắt cần khuyến khích ứng dụng các chế phẩm cải tạo đất vào các vùng đất chưa sử dụng, đất thoái hoá mạnh. Đồng thời tập trung vào khâu giống, coi đây như là khâu đột phá. Các giống cây trồng cần chú trọng là giống cây ăn quả như thanh long, các giống lúa, giống lạc, giống ngô, giống mía, giống rau…

Đưa nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất bao gồm cả việc hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao vào từng khâu của quá trình sản xuất. Trước mắt cần tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao cho sản xuất rau, hoa, cà chua là những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.

1.4.5.7. Giải pháp giảm thiểu xói mòn trên đất dốc

- Đối với những diện tích bị xói mòn mạnh ở độ dốc > 150:

+ Với những diện tích đang trồng lúa nương, sắn, ngô, canh tác nương rẫy... nhất thiết phải tuân thủ quy trình canh tác bảo vệ đất dốc, đặc biệt chú ý đến đầu tư thâm canh, cải tạo đất.

+ Đối với rừng tự nhiên phải coi làm giàu rừng như là một chiến lược lâu dài, một số diện tích có thể khai thác phát triển theo hướng nông lâm kết hợp với cơ cấu chủ yếu là cây rừng và cây ăn quả.

+ Đối với đất chưa sử dụng (chủ yếu là cỏ dại, cây bụi) đất rừng nghèo kiệt, tái sinh cần được cải tạo, khoanh nuôi, phát triển vốn rừng. Cần xây dựng các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể về chống lũ quét và sạt lở. Áp dụng các giải pháp tổng hợp: Thực hiện chương trình quản lý lưu vực, quy trình canh tác tiến bộ trên đất dốc, phát triển vốn rừng, hệ thống nông lâm kết hợp, kết hợp giải pháp công trình và giải pháp phi công trình.

- Đối với đất xói mòn trung bình cần đảm bảo đảm bảo độ che phủ rừng trên 70%, còn lại là các cây lâu năm, cây hàng năm ở đây chỉ có thể chiếm diện tích rất nhỏ, trồng xen và phải áp dụng các biện pháp bảo vệ đất dốc.

- Đối với đất xói mòn yếu: Duy trì, tạo độ che phủ rừng đạt 40 - 60%, phải đảm bảo chống xói mòn rửa trôi đất, hạn chế tình trạng đất bị khô hạn, dẫn đến kết von đá ong hóa. Các giải pháp canh tác và bảo vệ đất dốc cần được thực hiện bao gồm:

+ Tái sinh các loại đất đã bị thoái hóa không canh tác được: Có thể dùng các loại cây hoang dại, ngắn ngày có triển vọng áp dụng để cải tạo đất. Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có bộ rễ phát triển mạnh, cỏ vetiver có khả năng phá vỡ lớp đất mặt chai cứng và khi chết đi để lại một lượng tàn dư, phân hủy sẽ làm cho đất tơi xốp hơn.

+ Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống:

51

Page 63: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

1.4.5.8. Giải pháp hạn chế khô hạn, hoang mạc hoá

Nguyên nhân chính dẫn đến khô hạn là do điều kiện tự nhiên, do mùa khô kéo dài, lượng bốc hơi lớn, đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậu ở địa phương trong các thập kỷ vừa qua và một phần là do con người chặt phá rừng bừa bãi làm giảm khả năng điều tiết nước mặt, hạ thấp mực nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí công trình chưa có hiệu quả cao, làm cho nhiều công trình không phát huy được hết hiệu quả... Để hạn chế tình trạng khô hạn cần có chương trình và kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý đất và nước bằng các giải pháp:

- Thực hiện tốt chương trình trồng rừng và phục hồi rừng, đa dạng hóa cây trồng, sử dụng các giống cây trồng chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đậu phù hợp với hệ thống nông lâm kết hợp, sử dụng biện pháp che phủ đất bằng cây phủ đất, tàn dư thực vật hoặc bằng các vật dụng che phủ được khuyến cáo, các chất giữ ẩm. Thực hiện quản lý lưu vực để bảo vệ đất và nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hoà các tác động qua lại giữa đồng bằng và miền núi. Kết hợp với đẩy mạnh công tác thủy lợi, xây dựng các công trình cấp nước và giữ nước để chống hạn, đặc biệt là vào mùa khô; định kỳ duy tu, nâng cấp các hồ chứa, hệ thống kênh mương tưới tiêu đảm bảo hiệu quả khai thác sử dụng công trình.

Như vậy trong sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, tiết kiệm nước để chống khô hạn cần được thực hiện theo 3 phương diện: quy hoạch tưới tiêu hợp lý, xây dựng đồng ruộng có khả năng tăng cường giữ nước trong đất và tuyển lựa được các giống cây trồng có nhiều khả năng chịu hạn. Xây dựng mới hoặc nâng cấp, duy tu những hồ chứa có dung tích thích hợp nhằm tăng cường dòng chảy kiệt cho các hệ thống sông. Xây dựng mới và nâng cấp các công trình tưới tiêu, giành thế chủ động tưới tiêu trên phần lớn diện tích canh tác nông nghiệp, vừa là giải pháp trước mắt vừa là giải pháp lâu dài để phòng, chống hạn hán. Bên cạnh đó cần xây dựng hệ thống tưới tiêu nước và kỹ thuật tưới nước hợp lý. Ngoài ra, một giải pháp phòng chống hạn khác có hiệu quả lâu dài và bền vững là trồng rừng và bảo vệ rừng ở những khu vực xung yếu, khu vực đất dốc.

1.4.5.9. Giải pháp hạn chế hiện tượng sạt lở ven biển

Hạn chế phá rừng phòng hộ, khôi phục thảm thực vật ven bờ biển. Quản lý chặt các hoạt động của người dân địa phương vì lợi nhuận trước mắt làm mất đi diện tích rừng, cấm phá rừng để nuôi trồng thủy sản.

Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông về qui mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ với các tình huống bão, lũ xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện, tỉnh bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

Trồng rừng ngập mặn chống sóng, giữ cát ở phía ngoài bãi biển.

Tổ chức theo dõi diễn biến sạt lở bờ biển, cửa sông về qui mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ với các tình huống bão, lũ xảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn huyện,

52

Page 64: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

tỉnh bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

Thông tin cảnh báo, dự báo phải được thông báo kịp thời giữa người dân và cơ quan quản lý khi có hiện tượng sạt lở.

Tổ chức di dời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới các hình thức di dời vĩnh viễn theo kế hoạch quy hoạch, di dời tạm thời khi có cảnh báo và di dời khẩn cấp khi có cấp báo.

Giáo dục và nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về tác hại và các giải pháp phòng chống sạt lở.

 Nuôi bãi nhân tạo bằng cách đưa cát từ nơi khác (từ các bãi bồi cửa sông) đến bồi đắp vào bãi bị xói.

 Đê chắn sóng từ ngoài bờ và song song với đường bờ dạng đê nhô hoặc đê ngầm.

 Ngoài ra, để hạn chế sạt lở bờ biển cần có những giải pháp đồng bộ và tổng hợp. Trong đó, chú trọng những giải pháp hợp tác quản lý tài nguyên bền vững; quản lý tổng hợp vùng ven biển và rừng ngập mặn. Đặc biệt, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ vùng biển.

1.4.5.10. Giải pháp ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất thích ứng với BĐKH

Ưu điểm của nông nghiệp ứng dụng CNC là giúp nông dân chủ động trong sản xuất, giảm sự lệ thuộc vào thời tiết và khí hậu do đó mở rộng quy mô và thời gian sản xuất trong năm, giúp cây trồng vật nuôi có điều kiện phát triển thuận lợi, giảm sâu bệnh hại, quản lý nước và dinh dưỡng để tạo đột phá về năng suất, giảm công lao động và chi phí đầu vào sản xuất hợp lý nên tăng hiệu quả kinh tế...

Vùng NTB có nhiều tiềm năng phát triển sản xuất đa dạng nhưng năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất còn thấp so với tiềm năng. Nguyên nhân cơ bản là do giống sử dụng trong sản xuất vẫn còn hạn chế về khả năng chống chịu sâu bệnh hại và độ đồng đều của sản phẩm sau thu hoạch chưa cao. Chính vì vậy, việc tiến đến sản xuất nông nghiệp theo hướng CNC là yêu cầu tất yếu của vùng, đặc biệt là ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp CNC.

Định hướng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của vùng là phát triển công nghệ lai tạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ.

Các giải pháp để thực hiện: Rà soát tiềm lực các phòng thí nghiệm sinh học phân tử ở các Viện và Trường Đại học trong vùng có nhiệm vụ chọn giống cây trồng mới để nâng cấp đầu tư chuyên sâu... tập trung ưu tiên cải tiến các hạn chế về khả năng chống chịu và chất lượng đối với các giống cây trồng đã thích ứng với điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán sản xuất hiện nay của các tỉnh, thành vùng NTB; thống kê các phòng nhân giống invitro của toàn vùng, đào tạo và chuyển giao công nghệ nhân giống cho các đối tượng cây trồng chủ lực hiện có.

Đồng thời, xây dựng chính sách hỗ trợ cây giống từ nuôi cấy tế bào thực vật; rà soát

53

Page 65: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nâng cao tiềm lực và đầu tư nghiên cứu để chuyển đổi phương thức sản xuất phân hữu cơ từ nguồn nguyên liệu hóa thạch sang từ phế thải chăn nuôi và trồng trọt đối với các nhà máy sản xuất phân hữu cơ hiện có trong vùng.

1.4.6. Các định hướng về bảo tồn đa dạng sinh học

- Rừng phòng hộ: Phát triển rừng phòng hộ nhằm đảm bảo tối đa các yêu cầu về phòng hộ đầu nguồn, chắn sóng, lấn biển, chắn cát, phòng hộ bảo vệ môi trường… và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

- Rừng đặc dụng: Bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các loài sinh vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trong hệ thống rừng đặc dụng.

Chuyển tiếp 13 khu bảo tồn hiện trạngvà thành lập mới 5 khu bảo tồn mới với diện tích 34,1 nghìn ha. Tổng số diện tích rừng đặc dụng toàn vùng đến năm 2025 đạt 306,9 nghìn ha.

1.4.7. Giải pháp về cơ chế, chính sách

1.4.7.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp

- Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, nông dân và chính quyền cấp xã tiếp cận và thực hiện có hiệu quả các cơ chế, chính sách của nhà nước mới ban hành và đang còn hiệu lực về các lĩnh vực: đất đai, HTX, tín dụng, đầu tư, thị trường tiêu thụ...

- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích thành lập mới các doanh nghiệp nông nghiệp và phát triển các HTX chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ, chế biến tiêu thụ nông sản); khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân tổ chức và tiêu thụ nông sản theo chuỗi; chính sách khuyến khích tích tụ ruộng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, cho thuê đất ổn định lâu dài để các tổ chức, cá nhân yên tâm đầu tư sản xuất.

1.4.7.2. Các chính sách khác

- Hỗ trợ xúc tiến đầu tư vào các tỉnh vùng NTB góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách giữa các tỉnh trong vùng với các vùng khác.

- Quy hoạch lại diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm cây ăn quả theo hướng đầu tư thâm canh để giảm diện tích.

- Bảo vệ nghiêm ngặt các vùng rừng tự nhiên hiện có, lập thêm các khu rừng đặc dụng; tăng nhanh diện tích có rừng và bảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt chú trọng phục hồi các khu rừng tự nhiên nghèo, đã bị khai thác cạn kiệt, tăng cường nguồn lực cho các ban quản lý rừng phòng hộ; rà soát lại việc chuyển đổi rừng tự nhiên (kể cả nghèo kiệt) sang sử dụng mục đích khác, tăng cường giao rừng cho các cộng đồng dân tộc tại chỗ thuần nhất và mở rộng các mô hình đồng quản lý.

- Phát triển và giữ vững độ che phủ rừng để đảm bảo nguồn nước; thúc đẩy đầu tư

54

Page 66: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

mạnh cho hệ thống hồ đập thủy lợi quy mô nhỏ giữ nước mùa khô.

- Ưu tiên xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội nông thôn, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, các cụm dân cư tại các xã biên giới trong địa bàn các khu vực kinh tế quốc phòng.

1.4.8. Đề xuất các chương trình dự án ưu tiên

- Chương trình tích tụ ruộng đất gắn với cơ giới hóa và giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản.

- Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp (nông nghiệp công nghệ cao).

- Chương trình phát triển chăn nuôi tập trung, công nghiệp, trang trại xa khu dân cư.

- Chương trình nâng cao năng lực chế biến nông sản.

- Chương trình an toàn thực phẩm.

- Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2017 - 2025.

- Chương trình phát triển dịch vụ môi trường rừng.

- Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ và dịch vụ hậu cần nghề cá kết hợp với an ninh quốc phòng.

- Chương trình phát triển hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp.

- Chương trình phát triển cơ giới hóa, giảm tổn thất sau thu hoạch trong nông nghiệp.

- Chương trình mục tiêu tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư.

1.4.9. Phương án tổ chức thực hiện

a . Các đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

- Phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương trong vùng NTB hoàn thiện phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành và quy hoạch các sản phẩm chủ lực.

- Phối hợp với các Bộ, Ngành và các địa phương vùng NTB kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện điều chỉnh quy hoạch, kịp thời đề xuất các giải pháp thực hiện có hiệu quả phương án quy hoạch.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, ban hành hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, hướng dẫn thực hiện cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB trong điều kiện biến đổi khí hậu.

b . Các Bộ, Ngành Trung ương

Theo chức năng, nhiệm vụ được giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng dẫn các địa phương trong vùng NTB thực hiện phương án điều chỉnh quy hoạch. Đề xuất, xây dựng chính sách hỗ trợ các địa phương phát triển sản xuất theo định hướng quy hoạch

55

Page 67: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

được duyệt

c . Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh vùng NTB

- Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng hoặc điều chỉnh phương án quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch các sản phẩm chủ lực và tổ chức thực hiện khi quy hoạch được duyệt.

- Chỉ đạo, hướng dẫn các huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh xây dựng phương án sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Đề xuất các chương trình, dự án triển khai thực hiện phương án quy hoạch trên địa bàn trình cấp có thẩm quyền.

56

Page 68: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Chương 2PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI

TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1. Phạm vi không gian và thời gian của đánh giá môi trường chiến lược2.1.1. Phạm vi không gian

Phạm vi không gian của đánh giá môi trường chiến được hiện trên địa bàn các tỉnh gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận.

Hình 2.1: Bản đồ vùng nghiên cứu;(Nguồn: https://dinhnghia.vn/duyen-hai-nam-trung-bo.html)

57

Page 69: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

2.1.2. Phạm vi thời gian

Phạm vi thời gian của đánh giá môi trường chiến lược này cụ thể như sau:

- Năm lập ĐMC: 2016-2018.

- Thời kỳ lập ĐMC: Giai đoạn 2016 – 2025 và 2026-2030

2.2. Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội (KT-XH)2.2.1. Điều kiện địa lý, địa chất

Vị trí địa lý: [33]- Vùng Nam Trung Bộ có tọa độ địa lý trên đất liền từ 110 33’18” đến 160 12’58” vĩ

độ Bắc; từ 1070 12’40” đến 1090 23’24” kinh độ Đông. Nếu tính cả quần đảo Trường Sa thì điểm cực Đông của vùng (hiện đang kiểm soát) nằm tại đá Tiên Nữ thuộc quần đảo này có tọa độ 80 51’18” vĩ độ Bắc, 1140 39’18” kinh độ Đông. Phía Bắc vùng giáp Thừa Thiên - Huế (vùng Bắc Trung Bộ); phía Đông giáp biển Đông; phía Tây giáp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng (vùng Tây Nguyên); phía Nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu (vùng Đông Nam Bộ). Tổng diện tích tự nhiên toàn vùng 4.453,8 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước).

Vùng Nam Trung Bộ là dải đất hẹp ngang (trung bình 40 km đến 50 km) kéo dài khoảng 800 km từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, tiếp giáp giữa một bên là Tây Nguyên, một bên là biển Đông với nhiều đảo, quần đảo, trong đó có 2 quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa

Địa hình:

Địa hình khá phức tạp với sự đan xen của núi – rừng – biển và phân hóa rõ ràng từ Tây sang Đông. Phía Tây là núi, gò đồi và dốc đứng về phía Đông, trong khi đó, bờ biển lại khúc khủyu nên hình thành nhiều đảo, bán đảo, quần đảo. Ngoài ra địa hình còn bị chia cắt bởi những sườn núi chạy từ dãy Trường Sơn tới biển.

*Các danh làm thắng [48]:

- Địa hình miền núi của Trường Sơn Nam thuộc khu vực Đà Nẵng - Quảng Nam- Quảng Ngãi, miền núi Trường Sơn Bắc thuộc Thừa Thiên Huế cheo leo, hiểm trở và bị chia cắt mạnh nhưng có ý nghĩa lớn với hoạt động du lịch, đặc biệt là các loại hình du lịch thể thao leo núi, sinh thái, du lịch mạo hiểm. Miền núi thuộc khu vực này được nâng lên mạnh trong giai đoạn Tân kiến tạo, chạy theo hướng Tây- Đông với các ngọn tiêu biểu như A Tuất (2.500m), núi Mọng (1.707m), Bà Nà (1.468m). Phía nam của những ngọn núi, địa hình lại hạ thấp dần về phái thung lũng sông Thu Bồn, sông Bung, độ cao trung bình chỉ còn 800m, tạo điều kiện thông thương với các cao nguyên bên Lào. Ngoài ra, địa hình núi cấu tạo bằng đá hoa cương đã trở thành một tong những thắng cảnh đẹp nhất vùng. Có đầy đủ núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng và ven biển, là thế mạnh cho phép tổ

58

Page 70: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

chức nhiều loại hình du lịch khác nhau.

- Ngoài ra còn có địa hình biển đảo. Các tỉnh đều giáp biên, có nhiều đầm phá, tập trung ở Đà Nẵng, Quảng Nam, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ mát, tham quan. Đường biển dài khức khuỷu, lại có nhiều bãi cát mịn, nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển tạo nên những vũng vịnh kín gió, thuận lợi cho việc hình thành các bãi biển đẹp. Phần lớn các bãi biển nằm gần đường quốc lộ, gần các đô thị, điểm dân cư, nhiều danh thắng, công trình văn hóa nổi tiếng, có nhiều bãi biển đẹp nhất nước ta Non Nước (Đà Nẵng), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), Tuy Hòa (Phú Yên), Đại Lãnh, Vân Phong, Nha Trang, Dốc Lết, Cam Ranh (Khánh Hòa), Ninh Chữ, Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận).

- Các đụn cát nằm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, Bình thuận là một tài duyên du lịch biển hấp dẫn, các đồi cát nhiều màu sắc và bề mặt “cao nguyên cát đỏ” .

- Ghềnh Đá Đĩa là một tong những danh thắng tuyệt đẹp của mảnh đất Phú Yên. Khu ghềnh sở hữu loại địa hình cực kỳ độc đáo, đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế với vào năm 1989. Khu ghềnh lấn biển với những khối đá mặt hình lục giác, gắn chặt với nhau tựa miếng sáp ong không lồ đều đặn, tạo nên một tổng thể vững chắc với màu đen bóng. Khu ghềnh đặc biệt này được hình thành khi núi lửa tuôn trào dung nham xuống biền. Dòng dung nham nóng gặp biển lạnh đông cứng lại, cùng với hiện tượng dị ứng lực nên tạo bộ khối nham thạch bị rạn nứt đa chiều tạo nên cảnh quan kỳ thú.

- Ở ven biển có nhiều đảo có giá trị cho hoạt động du lịch như Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi)…. Ngoài ra còn có hàng loạt đảo xa vờ với ý nghĩa kinh tế, quốc phòng và cả du lịch trong tương lai như đào Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).

2.2.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn/hải văn

Điều kiện về khí hậu: [48]

Vùng NTB nằm ở phía Nam dãy Bạch Mã nên mang khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, quanh năm nắng nóng, nhiệt độ cao và ít biến động.

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm từ 250C đến 260C, trung bình năm cao nhất 290C đến 310C, trung bình năm thấp nhất 210C đến 230C. Riêng vùng rừng núi độ cao 1.500m như Bà Nà có nhiệt độ trung bình từ 170C đến 200C. Vùng không chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc mà chủ yếu chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong nên mùa đông ấm. Khu vực phía Bắc của Vùng (Đà Nẵng, Quảng Nam) thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài. Bên cạnh đó, vùng cũng ít chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ như vùng Bắc Trung Bộ.

Vùng NTB mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 và mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Ngoài ra thời kỳ tháng 5, tháng 6 thường xảy ra mưa lũ tiểu mãn của khu vực. Thời kỳ mùa mưa trùng vào thời kỳ hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa Đông Bắc nên lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa, chiếm từ

59

Page 71: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

65% đến 80% tổng lượng mưa năm.

- Mưa: Tổng lượng mưa năm trung bình trong toàn khu vực phổ biến từ 1.150 mm đến 1.950 mm; riêng tỉnh Ninh Thuận lượng mưa năm đạt từ 700 mm đến 800 mm, không bằng một nửa lượng mưa trung bình của cả nước (1.900 mm/năm) và gây nên hiện tượng sa mạc hoá. Ninh Thuận, Bình Thuận là hai tỉnh khô hạn nhất của cả nước. Sự phân hóa về khí hậu có thê phân chia thành 3 tiểu vùng:

+ Tiểu vùng Nam- Ngãi: tiểu vùng này có lượng mua khá lớn trung bình hàng năm có khoang 2.000-2.2000mm ở đồng bằng, trên 3.000mm ở vùng núi, số ngày mưa trung bình năm khoảng 120-140 ngày, kéo dài từ tháng 8 đến tháng 1 năm sau (6 tháng), mùa khô từ tháng 2 đến tháng 7. Nhiệt độ trung bình năm khoang 25,5-26oC ở đồng bằng, giảm xuống 23-24oC ở độ cao 400-500m và 20-22oC ở độ cao 1.000m.

+ Tiểu vùng Bình- Phú: tiểu vùng có lượng mưa trung bình năm chỉ khoảng 1.500-1.700 mm ở đồng bằng và trên 2.000mm ở vùng núi cáo, số ngày mưa tương đối ít, khoảng 120-130 ngày/năm, mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến tháng 8 (8 tháng) nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng 26-27oC.

+ Tiểu vùng Khánh Hòa: Lượng mưa trung bình năm ở đây chỉ vào khoảng 1.300-1.400 mm, khoảng trên 100 ngày mưa. Mùa mưa ngắn từ tháng 9 đến tháng 12 (4 tháng), mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 8 năm sau (8 tháng).

Điều kiện về thủy văn và hệ thống sông ngòi trên khu vực:

Sông ngòi vùng NTB gồm hai hệ thống sông chính sau: hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia với lưu vực 10.350 km2 (gồm các sông Thu Bồn, Vu Gia, Túy Loan, Hàn, Cầu Đỏ, Yên) hạ lưu chảy qua Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; hệ thống sông Đà Rằng có lưu vực rộng tới 13.900 km² (với hai sông chính là Đà Rằng và sông Hinh) phần hạ lưu chảy qua địa bàn tỉnh Phú Yên. Ngoài ra còn phải kể đến các sông khác như sông Cu Đê (Đà Nẵng); sông Tam Kỳ, Trường Giang (Quảng Nam); sông Vệ, Trà Bồng, Trà Khúc (Quảng Ngãi); sông Côn, sông Mang, sông Cả, An Lão, Hà Thanh (Bình Định); sông Cái, Đà Nông (Phú Yên); sông Cái - Nha Trang (Khánh Hòa); sông Pha, sông Dinh (Ninh Thuận); sông Phan, sông Lũy, Cà Ty, Mường Mán, La Ngà (Bình Thuận).

Các sông vùng NTB có đặc điểm ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh, biên độ dao động lớn, nước chảy rất xiết vào mùa mưa và ít nước vào mùa khô. Hệ thống đê ngăn lũ thấp, một số sông chưa có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng, gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9, kết thúc vào tháng 12 (riêng tỉnh Bình Thuận bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 11). Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 65% đến 75% lượng dòng chảy năm, tập trung chủ yếu vào tháng 10 và tháng 11, riêng sông La Ngà mùa lũ chiếm 80% lượng dòng chảy năm. Đây cũng là vùng có mật độ sông thấp nhất cả nước. Các sông trong vùng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên. Sông ngòi chảy qua độ dốc cao, nên tính năng thủy điện lớn, công suất vừa và nhỏ. Các sông này cung cấp nước, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao thông.

Vùng NTB có tầng chứa nước ngầm nông (thường nhỏ hơn 50m, mực nước tĩnh nhỏ

60

Page 72: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hơn 5m) nhưng lại khó khai thác là do nguồn nước ngầm ở vùng được tàng trữ trong các đồng bằng thung lũng sông với diện phân bố hẹp, bề dày tầng chứa nước không lớn, trữ lượng nước không nhiều, đặc biệt là thường bị nhiễm mặn theo chiều sâu khá phức tạp. Chính vì thế chất lượng nước dưới đất bị suy giảm. Bên cạch đó, tại các dải cát ven biển, do các tầng chứa nước ngầm đều nằm sâu dưới cát, nên việc khai thác phải dùng đến các biện pháp kỹ thuật cao và nguồn kinh phí lớn. Điều này cho thấy phải có chiến lược khai thác và quản lý hợp lý tài nguyên nước ngầm, tránh tình trạng hạn hán nặng như năm 2005 tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận. Vùng có số lượng các mỏ nước khoáng, nước nóng khá nhiều (chỉ đứng sau vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ).

Các hiện tượng thời tiết cực đoan đã sảy ra trên địa bàn NTB:

- Về bão, lũ lụt: lũ lụt là một trong nhữngthảm họa gây thiệt hại lớn nhất mà người dân miền Trung đang phải đối mặt. Do cấu tạo địa chất ở vùng này, dãy Trường Sơn chạy song song với biển, có nơi sát biển, nên hệ thống sông ngòi thường ngắn, độ dốc cao và không có đê ngăn lũ, không có các hồ chứa nước lớn ở vùng thượng lưu đê điều tiết nhằm giảm thiểu lũ lụt ở vùng đồng bằng, vì vậy các khu dân cư ở hai bên bờ sông bị ngập tràn mỗi khi có mưa to [45].

- Hạn hán ngày càng khắc nghiệt: theo Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, ở khu vực NTB các đợt hạn hán ngày càng xuất hiện nhiều hơn tại nhiều địa phương đã khiến cho hàng chục triệu người thiếu nước sinh hoạt, hàng trăm nghìn ha cây ăn quả và cây công nghiệp bị khô hạn, gây thiệt hại về kinh tế rất lớn [44].

- Nước biển dâng: tình trạng nước biển dâng và sự không ổn định của địa mạo ở vùng ven biển miền Trung ngày càng diễn biến phức tạp. Trong những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy ra nhiều hơn, thường xuyên đe dọa các khu dân cư và cơ sở hạ tầng dọc bờ biển. Những tác động của biến đổi khí hậu kéo theo những biến động sâu sắc về môi trường tự nhiên không những có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội miền Trung mà còn tác động tiêu cực đối với cả nước [45].

Mô tả các biểu hiện của BĐKH trên địa bàn NTB:

- Vùng Duyên hải miền Trung chịu ảnh hưởng của bão nhiều nhất cả nước, hàng năm số cơn bão đổ bộ vào miền Trung chiếm 43,6% tổng số cơn bão trong cả nước. Thống kê cho thấy, trong thập kỷ 1990, khu vực miền Trung đã phải chống chịu hơn 15 cơn bão, trong đó một số cơn bão có sức gió giật mạnh trên cấp 12 gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản. Năm 2013, bão lũ đã làm 9.035 nhà bị sập trôi, trong đó nhiều nhất là tỉnh Quảng Nam với gần 4.800 nhà. Bão số 11 (đổ bộ vào các tỉnh thành miền Trung gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng và Quảng Ngãi) đã làm 20 người chết, trong đó Quảng Bình có 12 người, Thừa Thiên Huế 2 người, Quảng Nam 6 người, và 296 người bị thương. Mặt khác, do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão gây mưa lớn, một số hồ thủy điện xả lũ, các tỉnh miền Trung lại tiếp tục bị nhấn chìm. Tổng thiệt hại theo thống kê đã vượt con số 2.500 tỉ đồng [45].

- Lượng mưa hàng năm trong khu vực đạt thấp nên dòng chảy tại khu vực này sụt giảm mạnh dẫn đến tình trạng hạn hán kéo dài, xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền, ảnh

61

Page 73: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp và nguồn nước sinh hoạt của người dân ven biển. Năm 2013 do tác động của hạn hán, khu vực NTB đã có đến 17.277 ha cây trồng bị thiếu nước và xâm nhập mặn, trong đó có 15.627 ha lúa, 300 ha cà phê, và 1.350ha cây trồng khác, đã có 50 ha lúa bị mất trắng. Ở tỉnh Bình Định, theo đánh giá của cơ quan chức năng, suốt từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2014, lượng mưa rất thấp làm cho hàng nghìn ha cây trồng bị thiệt hại nặng. Diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp gây rất nhiều khó khăn cho công tác dự báo và chỉ đạo sản xuất của ngành nông nghiệp [45].

- Từ năm 1990 đến năm 2010, nhiệt độ khu vực NTB có xu hướng tăng (tăng từ 0,2 - 0,60C), lượng mưa những tháng mùa mưa cao hơn so với giai đoạn trước và ngược lại mùa khô lại thấp hơn [33].

2.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

2.2.3.1. Hiện trạng tài nguyên đất [49]:

Vùng NTB có tổng diện tích tự nhiên 4.454,4 nghìn ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước). Trong đó đất nông nghiệp chiếm 21,3%, đất lâm nghiệp chiếm 49,6%, đất chuyên dùng chiến 5,61%, đất ở chiến 1,52%.

Đất của vùng được phân thành các nhóm: đất đỏ vàng chiến 80% diện tích đất tự nhiên phân bổ chủ yếu trên khu vực đồi núi, với tầng đất mỏng, lẫn đá lại dốc gây khó khăn cho sử dụng, chỉ có một số liên tiếp giữa đồng bằng và núi là trồng cây công nghiệp; đất xám bạc màu chiếm khoảng 10% diện tích đất tự nhiên; đất phù sa chiếm 10%, phân bố dọc theo các lưu vực sông, phần lớn sử dụng vào mục đích nông nghiệp.

- Biến đổi khí hậu góp phần gia tăng tình trạng hoang mạc hóa: Biến đổi khí hậu đã tác động và làm cho tình hình hoang mạc hóa trên địa bàn 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận sảy ra ngày càng nghiêm trọng và đã anh hưởng rất lớn đến phát triển kinh tế và đời sống sinh hoạt của người dân trên địa bàn tỉnh. Theo thống kê sơ bộ tổng số diện tích đất hoang mạc ở Ninh Thuận là 41.021ha, chiếm 12,21% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; Bình Thuận có hơn 80.000ha diện tích đất bị hoang mạc hóa (chiếm 11% tổng diện tích đất tự nhiên trên toàn tỉnh). Và cho đến hiện nay, thực trạng hoang mạc hóa vẫn tiếp tục có chiều hướng gia tăng do tình trạng hạn hán, thiếu nước dùng thường xuyên xuất hiện vào mùa khô, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và các hoạt động dân sinh kinh tế của các địa phương.

62

Page 74: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Hình 2.2: Quá trình hoang mạc hóa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận

- Biến đổi khí hậu góp phần gia tăng xói mòn, suy thoái đất: Khí hậu tác động trực tiếp đến môi trường đất thể hiện thông qua mực nước biển dâng và lượng mưa, nhiệt độ tăng làm thay đổi diện tích và cấu hình của đất. Biến đổi khí hậu gây nên các hiện tượng như thay đổi tần xuất mưa, thay đổi cường độ mưa tại các vùng miền gây hiện tượng xói lở, ngập lụt,...Theo nghiên cứu cho thấy đất càng tới xốp, có kết cấu thì mưa sẽ thấm vào đất nhiều, lượng dòng chảy bề mặt ít, đất bị xói mòn ít, còn ngược lại nếu thành phần cơ giới đất càng nhỏ, càng xói mòn mạnh mức độ xói mòn giảm. Theo tính toán của B.Oxbri (1954), khi mưa rào trên 1 ha đất sau 20 phút, những giọt mưa đã tung lên không tung 140 tấn hạt đất. Nếu tốc độ giọt mưa là 5,5m/s đường kính hạt mưa 3,5 mm, cường độ mưa là 12cm/h thì lượng đất bắn lên không trung là 446g/h nhưng nếu cường độ mưa là 20cm/h thì lượng đất bắn lên không trung là 690g/h. Đồng thời kết hợp với địa hình của vùng là đối núi có độ dốc lớn sẽ gây nên xói mòn. Có thể xếp mức độ xói mòn do độ dốc như sau: < 3o thì xói món yếu; từ 3-5o thì mức độ xói mòn manh; từ 5-7o thì mức độ xói mòn rất mạnh .

Theo thống kê của trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia trận mưa lớn đã xảy ra từ ngày 01 đến ngày 07 tháng 12 năm 1999, mưa lớn cục bộ diễn ra ở hai tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi. Với cường độ mưa lớn làm rửa trôi một lượng đất đá trên các sườn dốc gây ảnh hưởng đến diện tích canh tác. Ngoài ra mưa lớn gây nên hiện tượng ngập úng tại một số vùng trũng, lượng nước mưa đo được lên đến 2192 mm ở thượng lưu Sông Tam Kỳ và 2011 mm ở gần Ba Tơ, kết hợp với địa hình đồi núi dốc khiến cho nước lũ dâng cao rất nhanh nhưng xuống chậm khiến nhiều nơi bị ngập lụt đến 3-4 ngày.

Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ dốc đến xói mònLoại đất Cây trồng Độ dốc, (o) Đất bị mất, T/ha/năm

Đất đỏ vàng (đất sét và biến chất)

Rừng thưa481630

1547124147

63

Page 75: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Nước biển dâng làm thay đổi địa mạo ở vùng ven biển. Mực nước biển dâng bao gồm: dâng do thủy triều, dâng do bão, lũ, dâng do sự nóng lên của trái đất khiến băng tan. Những năm gần đây, tình hình bờ biển bị xâm thực xảy ra nhiều hơn đe dọa đến đời sống của người dân ven biển. Điển hình trong nhiều năm qua gần 100 hộ dân sống dọc biển Nam Ô (TP Đà Nẵng) luôn phải sống trong nỗi ám ảnh bởi sự xâm thực của sóng biển khiến 750ha đất sản xuất, đất sinh hoạt của người dân nơi đây đang ngày càng bị thu hẹp bởi biển ngày càng “ăn” sâu vào đất liền.

2.2.3.2. Hiện trạng môi trường nước

Theo nghiên cứu của PGS-TS. Đoàn Văn Cánh và TS. Ngô Tuấn Tú, tổng tài nguyên nước dưới đất dự ước tích chứa trong các tầng chứa nước cho 27 năm khai thác khu vực NTB và tổng lượng bổ cập tự nhiên vào khoảng hơn 7,7 triệu mét khối/ngày. Trong mọi điều kiện địa chất thủy văn, trữ lượng có thể khai thác được hình thành từ tổng tài nguyên nước dưới đất, trong khi đó tổng lượng khai thác không được vượt quá trữ lượng khai thác an toàn và trữ lượng khai thác an toàn không lớn hơn tổng lượng bổ cập tự nhiên và trữ lượng cuốn theo. PGS-TS. Đoàn Văn Cánh - Hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho biết: “Trữ lượng có thể khai thác nước dưới đất các đồng bằng ven biển khu vực NTB có thể lấy bằng 30% tổng tài nguyên tức là vào khoảng hơn 2,3 triệu mét khối/ngày”.

Theo nhiều chuyên gia tham dự hội thảo khoa học “Nghiên cứu khoa học và công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai” thuộc chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm quốc gia KC.08/16-20 vừa diễn ra tại TP. Đà Nẵng cuối tuần qua, đây là con số khá khiêm tốn và khiến cộng đồng nhất là người nông dân trong khu vực thiệt thòi so với các vùng khác. Hiện tại, tổng lượng nước dưới đất đang được khai thác toàn khu vực NTB vào khoảng 287 nghìn mét khối/ngày (tương đương 12,3% trữ lượng có thể khai thác). Tại Quảng Nam, nguồn nước cung cấp cho các đô thị như Tam Kỳ, Hội An chủ yếu được khai thác từ nguồn nước mặt. Hệ thống cấp nước cho TP. Hội An được xây dựng từ năm 1985 với công suất thiết kế đạt 3 nghìn mét khối/ngày nhưng thực tế chỉ đạt 1,5 nghìn mét khối/ngày. Tuy nhiên do nguồn nước thường bị ô nhiễm, hàm lượng chất hữu cơ trong nước tăng cao nên sau đó tỉnh đã đầu tư xây dựng một trạm cấp nước mặt lấy từ sông Vĩnh Điện để cấp cho Hội An với công suất 6 nghìn mét khối/ngày. Những năm gần đây trên địa bàn tỉnh thường xuyên xảy ra hiện tượng thiếu nước sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất nhất là ở nông thôn và miền núi vào mùa khô [50].

a) Hiện trạng nước mặt:

Sông ngòi vùng Nam Trung Bộ gồm hai hệ thống sông chính sau: hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia với lưu vực 10.350 km2 (gồm các sông Thu Bồn, Vu Gia, Túy Loan, Hàn, Cầu Đỏ, Yên) hạ lưu chảy qua Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi; hệ thống sông Đà Rằng có lưu vực rộng tới 13.900 km² (với hai sông chính là Đà Rằng và sông Hinh) phần hạ lưu chảy qua địa bàn tỉnh Phú Yên. Ngoài ra còn phải kể đến các sông khác như sông Cu Đê (Đà Nẵng); sông Tam Kỳ, Trường Giang (Quảng Nam); sông Vệ, Trà Bồng, Trà Khúc (Quảng Ngãi); sông Côn, sông Mang, sông Cả, An Lão, Hà Thanh (Bình Định); sông Cái, Đà Nông (Phú Yên); sông Cái - Nha Trang (Khánh Hòa); sông Pha, sông Dinh

64

Page 76: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(Ninh Thuận); sông Phan, sông Lũy, Cà Ty, Mường Mán, La Ngà (Bình Thuận) [33].Các sông vùng Nam Trung Bộ có đặc điểm ngắn, dốc, lũ lên nhanh, xuống nhanh,

biên độ dao động lớn, nước chảy rất xiết vào mùa mưa và ít nước vào mùa khô. Hệ thống đê ngăn lũ thấp, một số sông chưa có đê. Nước lũ không chỉ chảy trong dòng chính mà còn chảy tràn qua đồng bằng, gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Mùa lũ bắt đầu từ tháng 9, kết thúc vào tháng 12 (riêng tỉnh Bình Thuận bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 11). Lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ 65% đến 75% lượng dòng chảy năm, tập trung chủ yếu vào tháng 10 và tháng 11, riêng sông La Ngà mùa lũ chiếm 80% lượng dòng chảy năm. Đây cũng là vùng có mật độ sông thấp nhất cả nước. Các sông trong vùng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên. Sông ngòi chảy qua độ dốc cao, nên tính năng thủy điện lớn, công suất vừa và nhỏ. Các sông này cung cấp nước, làm thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, giao thông [33].

Hiện tại vùng NTB có 03 trạm quan trắc tài nguyên nước mặt được xây dựng theo Quyết định số 2208/QĐ-BTNMT ngày 31/10/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình “Xây dựng mới 4 trạm quan trắc tài nguyên nước mặt khu vực NTB giai đoạn 2007-2010”. Các yếu tố quan trắc chủ yếu là nhiệt độ nước, mực nước, lưu lượng, hàm lượng chất lơ lửng và chất lượng nước [21].

Hình 2.3: Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên nước mặt vùng NTB

(Nguồn: Bản tin thông báo tài nguyên nước mặt tháng 1 năm 2017 vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên).

65

Page 77: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Các trạm quan trắc tài nguyên nước mặt khu vực NTB được bố trí như sau:

- Trạm Phú Ninh (tọa độ địa lý: 13o42’ vĩ độ Bắc, 108o10’ kinh độ Đông) nằm trên bờ phải sông Yên Thuận, thuộc thôn I, xã Tam Sơn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam; thuộc lưu vực sông Tam Kỳ, diện tích lưu vực khống chế là 120 km2; được quan trắc từ tháng 4 năm 2011. Số liệu quan trắc được lượng tài nguyên nước mặt trên sông Yên Thuận tại trạm Phú Ninh như sau:

Chế độ nước sông Yên Thuận Chế độ nước sông Yên Thuận biến đổi theo mùa; mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8, mùa lũ từ tháng 9 đến hết tháng 12. Kết quả quan trắc số lượng và chất lượng nước tháng 1 năm 2017: Kết quả tính toán chất lượng nước sông theo chỉ số WQI cho thấy: trong tháng 1 năm 2017, chất lượng nước sông Yên Thuận tại trạm Phú Ninh sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

  -Trạm An Thạnh (tọa độ địa lý: 12º10’ vĩ độ Bắc 108º07’ kinh độ Đông) nằm trên bờ trái sông Kỳ Lộ, thuộc thôn Phú Mỹ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; thuộc lưu vực sông Kỳ Lộ, diện tích lưu vực khống chế là 1180 km2; được quan trắc từ tháng 4 năm 2011. Số liệu quan trắc được lượng tài nguyên nước mặt trên sông Kỳ Lộ và sông Vét tại trạm An Thạnh như sau:

Chế độ nước sông Kỳ Lộ, sông Vét được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8, mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12. Kết quả tính toán chất lượng nước sông theo chỉ số WQI cho thấy: đầu tháng 1 năm 2017 chất lượng nước sông Kỳ Lộ tại trạm An Thạnh có thể sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp. Tuy nhiên đến cuối tháng chất lượng nước sông Kỳ Lộ tại trạm An Thạnh chỉ sử dụng được cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác (theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

- Trạm Nha Phu (tọa độ địa lý: 110 43’ vĩ độ Bắc, 1080 22’ kinh độ Đông) được xây dựng ở bờ trái sông Dinh, thuộc thôn Hội Phú Bắc I, xã Ninh Phú huyện Ninh Hòa tỉnh Khánh Hòa; thuộc lưu vực sông Ba, diện tích lưu vực khống chế là 750 km2 ; được quan trắc từ tháng 7 năm 2011. Số liệu quan trắc được lượng tài nguyên nước mặt trên sông Dinh như sau:

Chế độ nước sông Dinh được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8, mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12. Lũ thường xuất hiện dạng lũ đơn, cường suất lớn, thời gian lũ ngắn. Kết quả tính toán chất lượng nước sông theo chỉ số WQI cho thấy, vào đầu tháng 1 năm 2017, chất lượng nước sông Dinh tại trạm Nha Phu có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác. Vào thời kỳ giữa tháng 1, do chỉ tiêu TSS và tổng Coliform vượt giới hạn B2, dẫn đến chất lượng nước sông bị ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý thích hợp.

b) Hiện trạng nước dưới đất [51]:

Theo kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất vùng Duyên hải NTB của trung tâm Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước quốc gia tháng 1 năm 2018, diễn biến mực nước dưới đất trung bình tháng 1 năm 2018 so với tháng 12 năm 2017 có xu hướng hạ.

66

Page 78: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Tầng chứa nước Holocen (qh):Nhìn chung, mực nước dưới đất tháng 1 năm 2018 có xu thế hạ so với tháng 12 năm

2017 mực nước có xu hướng giảm. Giá trị hạ thấp nhất là 1,56m tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (QT9a-QN) và dâng cao nhất là 0,68m tại xã Điện Phước, huyện Điện bàn, tỉnh Quảng Nam (QT7a-QD).

Trong quý I/2018: Mực nước trung bình quý sâu nhất là 6,12m tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (QT9a-QN) và nông nhất là 1,03 tại xã Tam Thăng, TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam (QT16-QD).

Nhìn chung, độ mặn của nước mùa mưa năm 2017 tại các công trình quan trắc đều nhỏ hơn 1.500mg/l (nước nhạt). Độ mặn >3000mg/l (nước mặn) phân bố tại công trình quan trắc QT9-QD thuộc tỉnh Quảng Nam.

- Tầng chứa nước Pleistocene (qp):Nhìn chung, mực nước dưới đất quý I năm 2018 có xu thế hạ so với quý I năm 2017.

Giá trị hạ thấp nhất là 1,26m tại xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (QT9b-QN).Trong quý I/2018: Mực nước trung bình quý sâu nhất là 5,86m tại xã Phổ An, huyện

Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (QT9b-QN) và nông nhất là 1,00m xã Tam Phước, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam (QT17-QD).

2.2.3.3. Hiện trạng môi trường không khíTrong giai đoạn 201 1 - 2015, tại các đô thị lớn, nơi có các hoạt động phát triển KT

- XH diễn ra mạnh mẽ, chất lượng không khí chưa có nhiều cải thiện so với giai đoạn 2006 – 2010. Các đô thị lớn ô nhiễm bụi có xu hướng duy trì ở ngưỡng cao, đặc biệt là các khu vực gần các trục giao thông chính.

Theo số liệu hiện trạng môi trường quốc gia năm 2015, tại khu vực Nam Trung Bộ đo được ở TP. Đà Nẵng và Nha Trang cho thấy sự ổn định về PM1-PM2,5-PM10 giữa mùa khô và mùa mưa (Hình 2.4).

Hình 2.4: Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ các loại bụi PM1 - PM25- PM10 ở Nha Trang giai đoạn 2012 – 2015

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội)

67

Page 79: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Diễn biến nồng độ bụi trong không khí cũng thay đổi theo quy luật trong ngày, thể hiện rõ nhất tại các khu vực gần trục giao thông. Nồng độ bụi tăng cao vào các giờ cao điểm giao thông, giảm xuống thấp nhất vào giữa trưa và đêm (Hình 2.5)

Hình 2.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ các loại bụi PM10, PM2,5, PM1 trong ngày tại một số trạm không khí tự động

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Hà Nội)

Còn tại các khu công trường xây dựng (xây dựng khu chung cư, khu đô thị mới, sửa chữa đường giao thông, xây dựng đường trên cao,...) tình trạng ô nhiễm bụi cục bộ vẫn tiếp tục diễn ra. Nguyên nhân chính là do việc thực thi các quy định về bảo vệ môi trường không nghiêm và hoạt động giám sát thực hiện chưa được quan tâm đúng mức.

Tại các khu dân cư, nồng độ bụi trong không khí nhìn chung thường thấp hơn so với hai bên đường giao thông và các công trường xây dựng. Tuy nhiên, các khu dân cư nằm trong các đô thị vẫn chịu ảnh hưởng bởi hoạt động giao thông, công nghiệp nên tại hầu hết các điểm quan trắc đều ghi nhận mức độ ô nhiễm bụi TSP vẫn vượt nhiều lần ngưỡng cho phép QCVN-05:2013/BTNMT.

2.2.3.4. Hiện trạng tài nguyên sinh vật [33]:Hệ sinh thái với những loài động thực vật đa dạng cũng tạo nên sức hút du lịch cho

Vùng. Trước tiên phải kể đến là nguồn hải sản phong phú. Sản lượng khai thác thủy hải sản của Vùng NTB chiếm gần 20% so với cả nước, vùng có các ngư trường lớn Ninh Thuận, Bình Thuận, có những loài hải sản như tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai… Bên cạnh đó, còn có nhiều loài động vật với chủng loại đa dạng, thú với nhiều loài như: hổ, báo, gấu, bò rừng, sơn dương, sóc chân vàng, voọc ngũ sắc, khỉ đuôi dài, trăn gấm… chim có các loài đại diện như: công, đại bàng đất, gà lôi, bìm bịp, đặc biệt chim yến cho sản phẩm có giá trị cao, nổi tiếng trong nước và quốc tế. Đặc biệt, tại đây còn có nhiều loài đặc hữu quý hiếm được đưa vào Sách đỏ Việt Nam như chà vá chân đen, gà tiền mặt đỏ, ếch cây Trung Bộ (Vườn quốc gia Núi Chúa), bò tót, ba gai (Vườn quốc gia Phước Bình). Đồng thời, rạn san hô tại khu bảo tồn biển Hòn Mun có tầm quan trọng mang tính quốc tế và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất ở Việt Nam

68

Page 80: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Vùng NTB có 18 khu bảo tồn, trong đó có 2 vườn quốc gia; 9 khu bảo tồn thiên nhiên; 2 khu bảo tồn biển và 5 khu bảo vệ cảnh quan (rừng văn hóa – lịch sử - môi trường). Đặc biệt trên lãnh thổ phải kể đến 2 khu bảo tồn biển (trong tổng số ba khu bảo tồn biển của Việt Nam) là Hòn Mun (Khánh Hòa) và Cù Lao Chàm (Quảng Nam). Khu bảo tồn biển Hòn Mun (Khánh Hòa) là khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam với hệ sinh thái san hô rất phong phú. Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, đồng thời là khu dự trữ sinh quyển thế giới, với những loài san hô lần đầu tiên được tìm thấy ở Việt Nam. Tại các khu bảo tồn biển này rất phát triển các loại hình du lịch lặn biển ngắm hệ sinh thái san hô.

Các vườn quốc gia Núi Chúa, Phước Bình (Ninh Thuận) là nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật, bảo tồn sinh thái và đa dạng sinh học, vì thế có ý nghĩa rất lớn về khoa học, về kinh tế, giáo dục và du lịch. Đặc biệt Núi Chúa là một vườn quốc gia vô cùng độc đáo của Việt Nam, nơi có thể bắt gặp trong một không gian không quá lớn cả biển, cả sa mạc và những cánh rừng thẳm, được biết đến với cái tên rất phổ thông “Rừng khô Phan Rang” có giá trị du lịch cao.

Các khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị kết hợp du lịch phải kể đến: bán đảo Sơn Trà, Bà Nà - Núi Chúa. Đồng thời, các khu bảo vệ cảnh quan như Quy Hòa - Ghềnh Ráng, Đèo Cả - Hòn Nưa... đều nằm trong các khu vực được quy hoạch để phục vụ mục đích du lịch.

2.2.4. Điều kiện về kinh tếĐây là vùng có tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2006 - 2016 bình quân 11,3%/

năm, cao hơn nhiều so với mức bình quân cả nước (6,1%). Cơ cấu kinh tế của vùng có những bước tiến đáng kể theo hướng khai thác thế mạnh kinh tế biển thể hiện trong các ngành dịch vụ, nông nghiệp và công nghiệp, cụ thể như đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, khoáng sản, vận tải biển và du lịch. Đây cũng là vùng có chất lượng điều hành kinh tế khá tốt, nổi bật là Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu toàn quốc, Quảng Ngãi đứng thứ 7 (thuộc nhóm xếp hạng rất tốt), các tỉnh còn lại trong Vùng (trừ Phú Yên và Ninh Thuận) đều thuộc nhóm xếp hạng khá. Qua đó cho thấy cơ hội thuận lợi cho môi trường kinh doanh nói chung và ngành du lịch nói riêng tại vùng NTB.

Cũng giống như sự phân bố dân cư, các hoạt động kinh tế cũng có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Các hoạt động kinh tế chủ yếu ở vùng đồng bằng ven biển bao gồm: công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản; vùng đồi núi phía Tây - chăn nuôi gia súc lớn (bò, cừu), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

* Nông nghiệp: Khó khăn của vùng là quỹ đất nông nghiệp rất hạn chế. Ngoài sản xuất lương thực vùng còn trồng các loại cây công nghiệp và cây thực phẩm khác phục vụ đời sống và có ý nghĩa đối với hoạt động du lịch như: thanh long, nho... là những đặc sản góp phân tạo nên thương hiệu du lịch, quế - không những là nguyên liệu cho thực phẩm, dược liệu mà còn là nguyên liệu cho những sản phẩm mỹ nghệ. Thủy sản là thế mạnh của vùng, bao gồm nuôi trồng, đánh bắt thủy sản. Có thể nuôi trồng các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) trên các loại thuỷ vực: mặc, ngọt, lợ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mực, tôm, cá đông lạnh. Nghề muối, chế biến thủy sản khá phát triển, nổi tiếng là muối Cà Ná, Sa Huỳnh, nước mắm Nha Trang, Phan Thiết…

69

Page 81: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

* Dịch vụ: Nhờ điều kiện địa lý thuận lợi nên các hoạt động vận tải trung chuyển trên tuyến Bắc - Nam diễn ra sôi động. Vận tải biển trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi. Các thành phố cảng biển vừa là đầu mối giao thông thủy bộ vừa là cơ sở xuất, nhập khẩu quan trọng của các tỉnh trong vùng và Tây Nguyên. NTB đang trở thành điểm đến của khách quốc tế bằng đường biển.

Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng, đây là một trong 3 vùng phát triển mạnh về du lịch. Một số địa phương như Bình Thuận, Khánh Hòa, Quảng Nam, Đà Nẵng đã dần khẳng định được thương hiệu về du lịch.

* Công nghiệp: Công nghiệp lọc hóa dầu, cơ khí, chế biến nông sản, thủy sản, điện năng, thực phẩm khá phát triển. Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở các thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn và dải ven biển.

* Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm: Các trung tâm kinh tế ở NTB đều là những thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu, du lịch nhộn nhịp như Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.

Toàn Vùng đã có 5 khu kinh tế trong đó khu kinh tế mở Chu Lai (Quảng Nam), khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) được ưu tiên phát triển; khu kinh tế Nhơn Hội (Bình Định), khu kinh tế Vân Phong (Khánh Hòa) có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện; hơn 30 khu công nghiệp tập trung phát triển các ngành công nghiệp chủ lực có quy mô lớn với lực lượng lao động đông đảo và nhu cầu du lịch lớn.

Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm Thừa Thiên - Huế, thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Trong đó Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định thuộc vùng NTB. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ các tỉnh trong vùng mà còn tới các tỉnh cực NTB và hình thành nên các trung tâm kinh tế ven biển.

Bảng 2.2:Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giáCĐ 2010)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục 2005 2010 2016TĐ tăng

2006-2010

2011-2016

2006-2016

Tổng GRDP (giá CĐ) 95.280,9 188.247,7 307.840,9 14,6 8,5 11,3

1. Nông LN và TS 26.092,8 37.720,8 48.720,3 7,6 4,4 5,8 2. Công nghiệp và XD 33.126,7 75.825,6 110.097,3 18,0 6,4 11,5

3. Dịch vụ 36.061,4 74.701,3 149.023,3 15,7 12,2 13,8

(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố, năm 2017)Kinh tế vùng NTB những năm qua đã đạt mức tăng trưởng cao, thời kỳ 2006 – 2016

tốc độ tăng trưởng GRDP (giá CĐ) đạt 11,3%/năm, trong đó thời kỳ 2006 – 2010 đạt

70

Page 82: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

14,6%/năm và thời kỳ 2011 – 2016 đạt 8,5%/năm. Thời kỳ 2006 – 2016 ngành thương mại dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất 13,8%/năm, công nghiệp xây dựng đạt 11,5%/năm, nông lâm thuỷ sản đạt 5,8%/năm.

Tăng trưởng GRDP theo tỉnh, thành phố của vùng thời kỳ 2006 – 2016, tỉnh Quảng Ngãi có tốc độ tăng trưởng cao nhất 15%/năm, thứ hai là Quảng Nam 14,4%/năm, các tỉnh thành có mức tăng trưởng trên 11%/năm là TP. Đà Nẵng, Phú Yên, Bình Thuận, tỉnh Khánh Hoà đạt mức tăng trưởng GRDP thấp nhất 7,4%/năm.

Bảng 2.3: Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010)Đơn vị: tỷ đồng, %

Tỉnh, thành phố 2005 2010 2016

TĐ tăng

2006-2010

2011-2016

2006-2016

Toàn vùng 95.281 188.248 307.841 14,6 8,5 11,3

1. TP. Đà Nẵng 16.214 28.896 53.787 12,3 10,9 11,5

2. Quảng Nam 12.916 24.385 56.694 13,6 15,1 14,4

3. Quảng Ngãi 9.664 29.275 44.816 24,8 7,4 15,0

4. Bình Định 14.580 26.510 41.186 12,7 7,6 9,9

5. Phú Yên 6.768 13.761 21.291 15,2 7,5 11,0

6. Khánh Hoà 19.315 34.296 42.291 12,2 3,6 7,4

7. Ninh Thuận 4.813 6.720 13.201 6,9 11,9 9,6

8. Bình Thuận 11.011 24.404 34.575 17,3 6,0 11,0(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố, năm 2017)

Cơ cấu kinh tế vùng NTB đã có bước chuyển dịch tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản, tăng mạnh tỷ trọng thương mại dịch vụ, cơ cấu GRDP (giá TT) năm 2005 là: nông lâm nghiệp và thuỷ sản 26,2%, công nghiệp và xây dựng 35,9%, dịch vụ 37,8%, năm 2016 cơ cấu tương ứng là: 17,7%; 33,6% và 48,6%.

Cơ cấu các ngành kinh tế ở các tỉnh thành phố cũng có sự chênh lệch nhau đáng kể, phù hợp với tiềm năng của tỉnh như thành phố Đà Nẵng công nghiệp xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (công nghiệp xây dựng 30%, dịch vụ 68,2%, nông lâm thuỷ sản 1,8%), tỉnh Khánh Hòa cơ cấu năm 2016 là: công nghiệp xây dựng 31,4%, dịch vụ 57,2%, nông lâm thuỷ sản 11,4%. Một số tỉnh có tỷ trọng GRDP nông lâm thủy sản trong cơ cấu GRDP của tỉnh cao trên 25% là Ninh Thuận 34,6%, Bình Định 28,4%, Bình Thuận 27,2%, Phú Yên 26,1%.

71

Page 83: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu GRDP vùng NTB (giá TT)Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2016

GRDP Cơ cấu GRDP Cơ cấu GRDP Cơ cấu

Tổng GRDP (giá TT) 66.455 100,0 188.248 100,0 411.113 100,0

1. Nông LN và TS 17.429 26,2 37.721 20,0 72.838 17,7

2. Công nghiệp và XD 23.879 35,9 75.826 40,3 138.299 33,6

3. Dịch vụ 25.146 37,8 74.701 39,7 199.976 48,6

(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố, năm 2017)

Tổng GRDP năm 2016 của vùng là 411,11 ngàn tỷ đồng (giá TT), trong đó tỷ trọng đóng góp cho GRDP của vùng lớn nhất là Quảng Nam 17,7%, Đà Nẵng 17%, Bình Định 14,2%, Khánh Hòa 13,9%, thấp nhất là Ninh Thuận 4,4%.

Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GRDP) theo tỉnh và tỷ trọng GRDP các tỉnh vùng NTB (giá TT)

Đơn vị: tỷ đồng, %

Hạng mục2005 2010 2016

GRDP Cơ cấu GRDP Cơ cấu GRDP Cơ cấu

Toàn vùng 66.455 100,0 188.248 100,0 411.113 100,0

1. TP. Đà Nẵng 11.691 17,6 28.896 15,4 69.758 17,0

2. Quảng Nam 8.815 13,3 24.385 13,0 72.963 17,7

3. Quảng Ngãi 6.572 9,9 29.275 15,6 56.323 13,7

4. Bình Định 10.294 15,5 26.510 14,1 58.523 14,2

5. Phú Yên 4.940 7,4 13.761 7,3 29.635 7,2

6. Khánh Hoà 13.397 20,2 34.296 18,2 57.033 13,9

7. Ninh Thuận 2.639 4,0 6.720 3,6 18.076 4,4

8. Bình Thuận 8.107 12,2 24.404 13,0 48.802 11,9

(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố, năm 2017)

72

Page 84: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

GRDP bình quân đầu người toàn vùng tăng nhanh từ 7,8 triệu đồng/người năm 2005 lên 21,3 triệu đồng/người năm 2010 và 44,5 tr.đ/người năm 2016. GRDP bình quân đầu người toàn vùng năm 2016 đạt 44,5 triệu đồng, trong đó cao nhất là TP. Đà Nẵng 66,7 triệu đồng, Quảng Nam và Khánh Hoà 49 triệu đồng, thấp nhất là Ninh Thuận 30,1 triệu đồng.

Bảng 2.6: Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người vùng NTB (giá TT)Đơn vị: GRDP: tỷ đồng, GRDP bình quân: triệu đồng

Tỉnh, thành phốGRDP (giá TT) GRDP bình quân

đầu người 20162005 2010 2016

Toàn vùng 66.455 188.248 411.113 44,5

1. TP. Đà Nẵng 11.691 28.896 69.758 66,7

2. Quảng Nam 8.815 24.385 72.963 49,0

3. Quảng Ngãi 6.572 29.275 56.323 44,9

4. Bình Định 10.294 26.510 58.523 38,4

5. Phú Yên 4.940 13.761 29.635 32,9

6. Khánh Hoà 13.397 34.296 57.033 49,4

7. Ninh Thuận 2.639 6.720 18.076 30,1

8. Bình Thuận 8.107 24.404 48.802 39,9

(Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh thành phố, năm 2017)

2.2.5. Điều kiện về xã hội

Dân số vùng NTB năm 2015 là 9,19 triệu người (chiếm 9,82% dân số cả nước).

Mật độ dân cư trung bình toàn vùng là 208 người/km2, tương đương với vùng Bắc Trung Bộ và thấp hơn so với mật độ dân số trung bình cả nước (283 người/km2). Sự phân bố dân cư không đều. Địa phương có mật độ dân cư cao nhất trong vùng là thành phố Đà Nẵng (828 người/km2), tiếp đến là Bình Định (252 người/km2), Quảng Ngãi (245 người/km2), Khánh Hòa (238 người/km2), Phú Yên (180 người/km2), Ninh Thuận (181 người/km2), Bình Thuận (155 người/km2) và Quảng Nam là tỉnh có mật độ dân số thấp nhất vùng với 141 người/km2.

Vùng NTB có hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo thể hiện qua các di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ; các lễ hội văn hóa dân gian; ca múa nhạc; ẩm thực; làng nghề thủ công truyền thống; các bảo tàng và cơ sở văn hóa nghệ thuật; yếu tố con người và bản sắc văn hóa dân tộc. Trong các nền văn hóa tại vùng đất này, nổi bật là các giá trị văn hóa ChămPa đặc sắc và văn hóa cộng đồng dân cư ven biển đa dạng, phong phú.

73

Page 85: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Phân bố dân cư có sự khác biệt giữa vùng đồi núi phía Tây và vùng đồng bằng ven biển phía Đông. Vùng đồng bằng ven biển chủ yếu là người Kinh và một bộ phận nhỏ người Chăm - thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo (ở Ninh Thuận, Bình Thuận). Vùng này có mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã. Vùng đồi núi phía Tây chủ yếu là đồng bào các dân tộc ít người: các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn -Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên như: Cơtu (Đà Nẵng, Quảng Nam), Gie-Triêng (Quảng Nam), Xơ - đăng (Quảng Nam, Quảng Ngãi), Co (Quảng Ngãi), Hrê (Quảng Ngãi, Bình Định), Bana (Bình Định, Phú Yên) và các dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Đảo như: Giarai (Phú Yên), Êđê (Phú Yên, Khánh Hòa), Raglai (từ Khánh Hòa đến Bình Thuận), Churu (Ninh Thuận, Bình Thuận). Bản sắc văn hóa của các dân tộc (đặc biệt là dân tộc Chăm và các dân tộc Đông Trường Sơn) là một trong những tài nguyên du lịch nổi trội của vùng.

74

Page 86: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

3.1. Các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường được lựa chọn(1) So với Nghị quyết Trung ương số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành

trung ương Đảng về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong đó, nêu rõ:

- Về quan điểm:

+ Vấn đề biến đổi khí hậu, môi trường là vấn đề toàn cầu. Ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường  phải được đặt trong mối quan hệ toàn cầu. Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường là những vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tầm ảnh hưởng lớn, quan hệ, tác động qua lại, cùng quyết định sự phát triển bền vững của đất nước; là cơ sở, tiền đề cho hoạch định đường lối, chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và an sinh xã hội.

+ Tăng cường bảo vệ môi trường phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên, theo quy luật tự nhiên, phòng ngừa là chính; kết hợp kiểm soát, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; lấy bảo vệ sức khỏe nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.

- Mục tiêu cụ thể:

* Về ứng phó với biến đổi khí hậu:

+ Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu của các cơ quan chuyên môn. Hình thành cho mỗi thành viên trong xã hội ý thức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.

+ Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động của triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước biển dâng đối với vùng ven biển.

+ Giảm mức phát thải khí nhà kính trên đơn vị GDP từ 8 - 10% so với năm 2010.

* Về quản lý tài nguyên:

+ Quy hoạch, quản lý và khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên quốc gia. Hạn chế tối đa xuất khẩu khoáng sản thô.

+ Chuyển đổi cơ cấu sử dụng năng lượng theo hướng tăng tỉ lệ năng lượng tái tạo, năng lượng mới lên trên 5% tổng năng lượng thương mại sơ cấp; giảm tiêu hao năng lượng tính trên một đơn vị GDP.

75

Page 87: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

* Về bảo vệ môi trường:

 + Không để phát sinh và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; 70% lượng nước thải ra môi trường lưu vực các sông được xử lý; tiêu huỷ, xử lý trên 85% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế; tái sử dụng hoặc tái chế trên 65% rác thải sinh hoạt.

+ Phấn đấu 95% dân cư thành thị và 90% dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch, hợp vệ sinh. Nâng cao chất lượng môi trường không khí ở các đô thị, khu vực đông dân cư.

+ Quản lý khai thác hợp lý, sớm chấm dứt khai thác rừng tự nhiên, nâng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên lên trên 3 triệu ha; nâng độ che phủ của rừng lên trên 45%.

(2) So với Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu. Trong đó, nêu rõ:

Quan điểm chiến lược:

+ Biến đổi khí hậu là thách thức nghiêm trọng nhất đối với toàn nhân loại, ảnh hưởng sâu sắc và làm thay đổi toàn diện đời sống xã hội toàn cầu. Là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, Việt Nam coi ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề có ý nghĩa sống còn.

+ Ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam phải gắn liền với phát triển bền vững, hướng tới nền kinh tế các-bon thấp, tận dụng các cơ hội để đổi mới tư duy phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh và sức mạnh quốc gia.

+ Tiến hành đồng thời các hoạt động thích ứng và giảm nhẹ phát thải khí nhà kính để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, trong đó ở thời kỳ đầu thích ứng là trọng tâm.

+ Ứng phó với biến đổi khí hậu là trách nhiệm của toàn hệ thống; phát huy vai trò chủ đạo trong quản lý, điều hành của Nhà nước, nâng cao tính năng động, sáng tạo và trách nhiệm của khu vực doanh nghiệp, phát huy cao nhất sự tham gia và giám sát của các đoàn thể chính trị xã hội, nghề nghiệp và cộng đồng dân cư; phát huy nội lực là chính, tận dụng hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế.

+ Các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phải có tính hệ thống, đồng bộ, liên ngành, liên vùng, trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với từng giai đoạn và các quy định quốc tế; dựa trên cơ sở khoa học kết hợp với kinh nghiệm truyền thống và kiến thức bản địa; tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội và các yếu tố rủi ro, bất định của biến đổi khí hậu.

+ Chiến lược về biến đổi khí hậu có tầm nhìn xuyên thế kỷ, là nền tảng cho các chiến lược khác.

Mục tiêu chiến lược:

+ Đảm bảo an ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới, an sinh xã hội, sức khỏe cộng đồng, nâng cao đời sống, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

76

Page 88: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Nền kinh tế các-bon thấp, tăng trưởng xanh trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển bền vững; giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính dần trở thành chỉ tiêu bắt buộc trong phát triển kinh tế - xã hội.

+ Nâng cao nhận thức, trách nhiệm và năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu của các bên liên quan; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực; hoàn thiện thể chế, chính sách, phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế và vị thế của Việt Nam; tận dụng các cơ hội từ biến đổi khí hậu để phát triển kinh tế - xã hội; phát triển và nhân rộng lối sống, mẫu hình tiêu thụ thân thiện với hệ thống khí hậu.

+ Góp phần tích cực với cộng đồng quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế của Việt Nam để ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu.

(3) So với Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Nêu rõ:

- Bảo vệ môi trường là yêu cầu sống còn của nhân loại; Chiến lược bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành không tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Chiến lược phát triển bền vững; bảo vệ môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu của các thế hệ hiện tại nhưng vẫn giữ được tiềm năng và cơ hội cho các thế hệ mai sau; đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững.

- Phát triển phải tôn trọng các quy luật tự nhiên, hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường; khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp với đặc tính sinh thái của từng vùng, ít chất thải, các-bon thấp, hướng tới nền kinh tế xanh.

- Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân.

- Tăng cường áp dụng các biện pháp hành chính, từng bước áp dụng các chế tài hình sự, đồng thời vận dụng linh hoạt các cơ chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm các quy định của pháp luật các yêu cầu, quy chuẩn, tiêu chuẩn về môi trường được thực hiện.

- Tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên và các giá trị của môi trường phải trả tiền; gây ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên và đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc phục, cải tạo, phục hồi và bồi thường thiệt hại.

(4) So với Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Trong đó, nêu rõ:

- Con người là trung tâm của phát triển bền vững. Phát huy tối đa nhân tố con người với vai trò là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của phát triển bền vững; đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân; xây dựng

77

Page 89: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập quốc tế để phát triển bền vững đất nước.

- Phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong quá trình phát triển đất nước; kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.

- Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, các cấp chính quyền, các Bộ, ngành và địa phương, các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng đồng dân cư và mỗi người dân.

- Tạo lập điều kiện để mọi người và mọi cộng đồng trong xã hội có cơ hội bình đẳng để phát triển, được tiếp cận những nguồn lực chung và được tham gia, đóng góp và hưởng lợi, tạo ra những nền tảng vật chất, tri thức và văn hóa tốt đẹp cho những thế hệ mai sau. Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là loại tài nguyên không thể tái tạo, gìn giữ và cải thiện môi trường sống; xây dựng xã hội học tập; xây dựng lối sống thân thiện môi trường, sản xuất và tiêu dùng bền vững.

- Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực cho phát triển bền vững đất nước. Công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường cần được ưu tiên sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất.

(5) So với Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, nêu rõ:

- Về quan điểm:

 + Đa dạng sinh học là nền tảng của nền kinh tế xanh; bảo tồn đa dạng sinh học là một trong các giải pháp then chốt nhằm thích ứng và giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu.

+ Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với sử dụng bền vững đa dạng sinh học góp phần giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.

+ Bảo tồn đa dạng sinh học là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cơ quan quản lý, mọi tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân.

+ Đẩy mạnh xã hội hóa và tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học.

+ Thực hiện lồng ghép bảo tồn đa dạng sinh học trong các chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của quốc gia, các ngành và địa phương.

- Về mục tiêu:

+ Nâng cao chất lượng và tăng diện tích của các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, bảo đảm: Diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn đạt 9% diện tích lãnh thổ, diện tích các khu bảo tồn biển đạt 0,24% diện tích vùng biển; độ che phủ rừng đạt 45%; rừng nguyên sinh được giữ ở mức 0,57 triệu ha và có kế hoạch bảo vệ hiệu quả; diện tích rừng ngập mặn, thảm cỏ biển, rạn san hô được duy trì ở mức hiện có; 15% diện tích hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị suy thoái được phục hồi; số lượng các khu bảo tồn thiên nhiên

78

Page 90: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

của Việt Nam được quốc tế công nhận đạt: 10 khu Ramsar, 10 khu dự trữ sinh quyển, 10 vườn di sản ASEAN;

+ Cải thiện về chất lượng và số lượng quần thể các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, bảo đảm: Không gia tăng số lượng loài bị tuyệt chủng, cải thiện đáng kể tình trạng một số loài nguy cấp, quý, hiếm, bị đe dọa tuyệt chủng;

+ Kiểm kê, lưu giữ và bảo tồn các nguồn gen (vật nuôi, cây trồng, vi sinh vật) bản địa, nguy cấp, quý, hiếm, bảo đảm các nguồn gen bản địa, quý, hiếm không bị suy giảm và xói mòn;

(6) So với Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Trong đó nêu rõ:

- Quan điểm tái cơ cấu:

+ Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững; phát triển bền vững vừa là một quá trình, vừa là mục tiêu của ngành;

+ Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội;

+ Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ;

+ Tăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trong quá trình tái cơ cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) và cơ chế đồng quản lý, phát huy vai trò của các tổ chức cộng đồng. Nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, công nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn;

+ Tái cơ cấu là một quá trình phức tạp, khó khăn và lâu dài cần được thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế trên cơ sở xây dựng một hệ thống giám sát, đánh giá và tham vấn thông tin phản hồi từ các bên liên quan.

- Mục tiêu:

+ Duy trì tăng trưởng, nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh thông qua tăng năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng; đáp ứng tốt hơn nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành bình quân từ 2,6% - 3,0%/năm trong giai đoạn 2011 - 2015, từ 3,5 - 4,0%/năm trong giai đoạn 2016 – 2020.

79

Page 91: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Nâng cao thu nhập và cải thiện mức sống cho cư dân nông thôn, đảm bảo an ninh lương thực (bao gồm cả an ninh dinh dưỡng) cả trước mắt và lâu đài, góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo. Đến năm 2020, thu nhập hộ gia đình nông thôn tăng lên 2,5 lần so với năm 2008; số xã đạt tiêu chí nông thôn mới là 20% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020.

+ Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính và các tác động tiêu cực khác đối với môi trường, khai thác tốt các lợi ích về môi trường, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, chủ động phòng chống thiên tai, nâng tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc lên 42 - 43% năm 2015 và 45% vào năm 2020, góp phần thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia.

(7) So với Quyết định số 819/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2050. Cụ thể:

Các mục tiêu của Kế hoạch hành động bao gồm:

+ Nâng cao năng lực về thể chế, chính sách, khoa học công nghệ cho ứng phó với BĐKH ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2050, hướng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, nâng cao giá trị gia tăng, cải thiện sinh kế, bảo vệ môi trường và dân cư trước những tác động tiêu cực của BĐKH;

+ Huy động các nguồn lực, sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để thực hiện các hoạt động thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ phát thải KNK cho các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, diêm nghiệp và phát triển nông thôn thuộc ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2050 nhằm giữ vững tốc độ tăng trưởng ngành 20%, giảm tỷ lệ đói nghèo 20% và giảm phát thải khí nhà kính 20% trong mỗi giai đoạn 10 năm;

+ Chủ động ứng phó, phòng chống thiên tai, chống ngập lụt, xâm lấn mặn, củng cố đê sông, đê biển và bảo đảm an toàn hồ chứa, các công trình dân sinh, hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai ngành nông nghiệp và phát triển thôn trong bối cảnh BĐKH giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2050; 

+ Phát triển nguồn nhân lực, tăng cường hợp tác quốc tế, sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ, tích cực tham gia đàm phán quốc tế, nâng cao vị thế của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2050 về các hoạt động ứng phó với BĐKH.

3.2. Đánh giá sự phù hợp của rà soát, điều chỉnhquy hoạch với quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường

(1) So với Nghị quyết Trung ương số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành trung ương Đảng về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

- Sự phù hợp: Điều chỉnh quy hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội

80

Page 92: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

của cả nước, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của vùng. Đảm bảo mục tiêu quan điểm bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái. Đã đề xuất được một số giải pháp về quản lý nông nghiệp thích ứng trong điều kiện biến đổi khí hậu.

(2) So với Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu.

- Sự phù hợp: Đã thể hiện được quan điểm về thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác hiệu quả lợi thế điều kiện tự nhiên của vùng.

- Thiếu sót: Quan điểm điều chỉnh quy hoạch chưa đề cập đến vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng vì đây là một định hướng quan trọng đối với phát triển bền vững tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường.

(3) So với Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Sự phù hợp: Đã thể hiện được quan điểm mục tiêu phát triển bền vững về môi trường sinh thái, kinh tế, xã hội. Xây dựng nền nông nghiệp phát triển theo định hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, bền vững.

- Chưa phù hợp, thiếu sót: Chưa đề cập đến vấn đề tăng trưởng xanh, kinh tế xanh và vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng.

(4) So với Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. Trong đó, nêu rõ:

- Sự phù hợp: Trong quy hoạch đã thể hiện được quan điểm mục tiêu kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội và bảo vệ tài nguyên, môi trường.

- Chưa phù hợp, thiếu sót:

+ Chưa đề cập việc huy động sức mạnh và sự tham gia của cộng đồng và vai trò liên kết “4 Nhà” trong quan điểm quy hoạch.

+ Chưa đề cập đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn trong mục tiêu của quy hoạch

+ Thiếu mục tiêu về sử dụng nước sạch cho vùng nông trong mục tiêu của quy hoạch.

+ Thiếu mục tiêu về tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo trong mục tiêu của quy hoạch.

+ Thiếu mục tiêu về thu gom và xử lý rác thải vùng nông thôn trong mục tiêu của quy hoạch.

+ Thiếu mục tiêu về xây dựng nhà kiên cố, bán kiên cố vùng nông thôn trong mục tiêu của quy hoạch.

81

Page 93: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(5) So với Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, nêu rõ:

- Sự phù hợp: Đã lồng ghép vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học vào quy hoạch, đặc biệt là quan điểm bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, giá trị cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và các loài sinh vật, quý hiếm trong hệ thống rừng đặc dụng.

- Sự thiếu sót:

+ Tuy đã nêu vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học vào trong quy hoạch, nhưng số diện tích rừng đặc dụng tại một số tỉnh lại giảm đi so với hiện trạng đồng nghĩa với việc giảm nơi cư trú của các loài do đó đã tạo ra mâu thuẫn trong vấn đề bảo tồn. Ngoài ra trong vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học chưa có chính sách cụ thể.

+ Thiếu mục tiêu về phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia cùa vùng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

+ Thiếu mục tiêu về phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên được phục hồi.

(6) So với Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

- Sự phù hợp: thể hiện quan điểm phát triển bền vững ngành nông nghiệp, gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững;

(7) So với Quyết định số 819/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.

- Sự phù hợp: Đã thể hiện được vấn đề thích ứng với BĐKH trong các giải pháp.

Đánh giá tác động của các quan điểm mục tiêu điều chỉnh quy hoạch đến quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường liên quan trong các văn bản đã nêu ở trên.

- Tác động tích cực:

+ Sự phù hợp quan điểm mục tiêu điều chỉnh quy hoạch với quan điểm mục tiêu về tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững có tác động rất lớn đến định hướng quy hoạch các ngành hàng, thể hiện điều chỉnh quy hoạch là một hợp phần quan trọng để thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp nhằm đạt được mục tiêu do Chính phủ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề ra. Tính bền vững của tái cơ cấu bao trùm cả 3 khía cạnh: Kinh tế - xã hội – Môi trường góp phần quan trọng vào việc thực hiện quan điểm mục tiêu của Chiến lược phát triển bền vững.

+ Các quan điểm mục tiêu điều chỉnh quy hoạch đã đề cập toàn diện đến việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cho sản xuất nông nghiệp, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, phát triển nông nghiệp theo hướng xanh

82

Page 94: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hoá, tăng cường công tác bảo tồn đa dạng sinh học đã góp phần tích cực cụ thể hoá các Văn bản của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, nghề muối). Các quan điểm mục tiêu này sẽ là định hướng xuyên xuốt cho việc xây dựng phương án điều chỉnh quy hoạch (theo các tiểu ngành, lĩnh vực; theo các tiểu vùng sinh thái) và xây dựng các giải pháp thực hiện điều chỉnh quy hoạch một cách phù hợp nhất, hiệu quả nhất.

+ Quy hoạch đã đề cập đến vấn đề đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ lao động để đáp ứng được yêu cầu sản xuất nông lâm thủy sản. Có chính sách khuyến khích sử dụng lao động chuyên môn hóa, lao động được đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực nông lâm thủy sản.

- Tác động tiêu cực:

+ Chưa đề cập đến chính sách bảo tồn đa dạng sinh học, nhất là với các quẩn thể, các loài nguy cấp, quý hiến được ưu tiên bảo vệ.

+ Chưa đề cập đến vấn đề chi trả dịch vụ môi trường rừng trong quan điểm mục tiêu của điều chỉnh sẽ làm hạn chế việc cụ thể hóa chính sách của Nhà nước về vấn đề này trong các phương án và giải pháp thực điều chỉnh quy hoạch (trong lĩnh vực lâm nghiệp). Nếu vấn đề này không được xem xét kỹ và định hướng củ thể trong điều chỉnh quy hoạch thì sẽ không thể lượng hóa được giá trị mà ngành lâm nghiệp mang lại.

+ Việc chưa đề cập đến mục tiêu phát triển các khu bảo tồn, vườn quốc gia của vùng làm hạn chế định hướng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn các hệ sinh thái đặc thù của vùng Nam Trung Bộ.

+ Việc thiếu sót các mục tiêu về xoá đói giảm nghèo, lao động qua đào tạo làm hạn chế việc định hướng quy hoạch, xây dựng các giải pháp phát triển bền vững, nâng cao đời sống, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân vùng nông thôn.

+ Việc thiếu sót các mục tiêu về thu gom rác thải, xử lý nước sạch làm hạn chế đến việc định hướng quy hoạch hệ thống hạ tầng, nguồn lực đầu tư cho việc xử lý, khắc phục ô nhiễm môi trường cho vùng nông thôn.

3.3. Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất3.3.1. Các phương án phát triển của quy hoạch

Phương án 1: Phương án tăng trưởng thấpPhương án này giả định trong điều kiện biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng mạnh

đến phát triển các cây trồng vật nuôi trong vùng, tác động của nền kinh tế xã hội cả nước và vùng NTB kém ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp của vùng, thị trường tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn.

Trên cơ sở xem xét mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng bình quân giai đoạn 2006 - 2017, dự kiến phương án tăng trưởng thấp hơn giai đoạn 2006 - 2017, do phát triển nông nghiệp của vùng có nhiều mặt không thuận, nhất là ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế của cả nước. Đây là phương án tăng tưởng

83

Page 95: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

chậm, thiếu tính bền vững.

Với phương án này tăng trưởng GTSX ở mức thấp, tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình 6% 2018 – 2025 và 5,8% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng chăn nuôi tăng chậm, trồng trọt giảm nhẹ. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 57% năm 2025 và 55% năm 2030, chăn nuôi 38% năm 2025 và 40% năm 2030.

Phương án 2: Phương án tăng trưởng tích cựcTổng hợp và xây dựng phương án phát triển nông nghiệp của vùng từ kết quả quy

hoạch và kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) phát triển nông nghiệp, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng NTB đến năm 2020.

Tăng trưởng GTSX nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6,6% 2018– 2025 và 6,3% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 55% năm 2025 và 50% năm 2030, chăn nuôi 40% năm 2025 và 45% năm 2030.

Phương án 3: Phương án tăng trưởng đột pháPhương án này được giả định là trong trường hợp có bước đột phá mạnh trong phát

triển kinh tế xã hội vùng NTB nhờ huy động được tối đa nguồn lực, thu hút mạnh hơn đầu tư nước ngoài, đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn. Về tăng trưởng GTSX, trong điều kiện có rất nhiều yếu tố thuận lợi cả trong vùng và cả nước, thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH, thị trường nông sản xuất khẩu của Việt Nam thuận lợi, các cây trồng vật nuôi của vùng đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết khí hậu rất thuận lợi. Môi trường sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong vùng có nhiều thuận lợi, có khả năng thu hút được nhiều tập đoàn lớn đầu tư vào sản xuất tạo bước phát triển rất mạnh mẽ, hạ tầng nông nghiệp được đầu tư phát triển.

Với phương án này tăng trưởng GTSX nhanh và có tính đột phá, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ trung bình 7,1% 2018 – 2025 và 6,7% 2026 – 2030.

Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt. Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 52% năm 2025 và 48% năm 2030, chăn nuôi 43% năm 2025 và 47% năm 2030.

3.3.2. So sánh, đánh giá các phương án và kiến nghị đề xuất phương án chọn trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững

Luận chứng các phương án: trên các quan điểm Đảng, Chính phủ về phát triển bền vững cả về kinh tế - xã hội và môi trường, hướng tới tăng trưởng xanh, giảm phát thải khí nhà kính và thích ứng được với biến đổi khí hậu, đồng thời phải gắn kết chặt chẽ với quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Trên cơ sở đó thì:

84

Page 96: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Phương án 1: Đây là phương án không đảm bảo tính phát triển bền vững, không đảm bảo yêu cầu theo “Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” vì mục tiêu tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn 2018 – 2025 và 2026 – 2030 thấp hơn so với giai đoạn 2006 – 2017, đặt giả định trong bối cảnh vùng NTB vẫn còn ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu.

- Đánh giá tác động tích cực đến môi trường: Phát triển theo phương án này thì quy mô diện tích các ngành hàng thấp hơn so với Phương án 2, Phương án 3 do đó, nhu cầu lượng phân bón, nhu cầu nước cũng thấp hơn do đó về mặt định lượng sẽ làm giảm nguồn thải ra môi trường (cụ thể nhu cầu nước, phân bón cho cây trồng vật nuôi được thể hiện tại Bảng 3.1).

- Tác động tiêu cực:

+ Với mục tiêu tăng trường thấp, tương ứng là giá trị sản xuất của các ngành hàng chủ lực như: thủy sản (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm, cá biển…), cây ăn quả xuất khẩu (thanh long, nho, xoài…), chăn nuôi (đại gia súc) sẽ có tốc độ gia tăng chậm, lãi suất của doanh nghiệp, người dân sẽ ít, khả năng tái đầu tư cho sản xuất, cũng như tái đầu tư cho xử lý môi trường (nhất là đối với các doanh nghiệp chế biến nông lâm sản) sẽ bị hạn chế nhiều. Việc tăng trưởng kinh tế thấp sẽ làm cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn bị chậm lại, ảnh hưởng đến nguồn lực đầu tư cho phát triển sản xuất, phát triển hạ tầng khu vực nông thôn.

+ Tuy về mặt định tính lượng nước sử dụng cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và lượng phân bón ít. Nhưng phát triển theo phương án này không đề cập đến các giải pháp canh tác cây trồng bền vững theo hướng hữu cơ, tiết kiệm nước, chăn nuôi theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học,… nên sẽ ảnh hưởng đến môi trường do sử dụng hóa chất bảo vệ không hợp lý, thức ăn chăn nuôi dư thừa sẽ làm suy giảmsố lượng và chất lượng lượng nước ngầm.

+ Phát triển nông nghiệp theo phương án này sẽ hạn chế được các nguồn lực cho việc thích ứng với BĐKH. Do tốc độ gia tăng giá trị sản xuất chẩm sẽ hạn chế nguồn vốn để xây dựng các công trình chứa nước cho sản xuất nông nghiệp như: xây dựng hồ chứa nước nhân tạo, kinh phí để nâng cấp tu bổ các công trình thủy lợi để góp phần ứng phó với nguy cơ hạn hán vào khô đối với sản xuất các cây trồng chủ lực.

+ Cùng với đó, phương án tăng trưởng thấp không đề cập đến vấn đề canh tác cây trồng vật nuôi theo hướng sinh học, không đề cập đến vấn đề phát thải khí nhà kính và các biện pháp giảm thiểu nên sẽ làm gia tăng nguy cơ gia tăng khí nhà kính, gia tăng tác động của BĐKH.

Phương án 2: Đảm bảo được yêu cầu về phát triển bền vững, đồng thời phát triển nông nghiệp nông thôn của vùng NTB sẽ tạo được động lực lớn cho phát triển kinh tế- xã hội của vùng đến năm 2025 trên cả phương diện kinh tế, an sinh xã hội, an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Tác động tích cực:

85

Page 97: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Các sản phẩm nông nghiệp chủ lực được phát triển với quy mô hợp lý, cùng với việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất, quy trình canh tác nông nghiệp sạch, an toàn đảo bảo lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý; đối với ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học, cùng với đó nước thải từ các nhà máy chế biến thủy sản được kiểm soát chặt chẽ nên hạn chế được ảnh hưởng được ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường nông nghiệp, nông thôn.

+ Bên cạnh đó, nhờ tăng trưởng kinh tế và khả năng cạnh tranh cao của sản phẩm nông nghiệp chủ lực trong bối cảnh hội nhập kinh tế - quốc tế sẽ tạo đà cho phát triển nông thôn vùng NTB theo hướng hiện đại, số hộ giàu có sẽ tăng lên, giảm nghèo theo hướng bền vững, các vấn đề an sinh xã hội được quan tâm. Nhờ các tiềm năng kinh tế được phát huy, giá trị sản xuất được nâng cao nên sẽ có nguồn lực đầu tư cho xử lý ô nhiễm môi trường, cũng như các nguồn lực cho thích ứng với biến đổi khí hậu trong phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng NTB đến năm 2025.

+ Mặt khác, đây là phương án tăng trưởng nông nghiệp với quy mô hợp lý có đề xuất những phương án và giải pháp quy hoạch tương đối toàn diện để thích ứng với BĐKH như: Xây dựng ngành theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, phát triển công nghệ lai tạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ nhằm tăng năng xuất và hiệu quả trong sản xuất cũng như giảm thiểu tác động đến môi trường. Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn, cây trồng chịu hạn thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng nhằm ứng phó với BĐKH. Sử dụng các biện pháp thu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước giúp giảm thiểu nguy cơ thiếu nước vào mùa khô. Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển tạo lá chắn sóng, chắn cát, hạn chế xâm nhập mặn, giúp bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai và là lá phổi xanh giúp điều hòa không khí và bảo vệ môi trường.

Tác động tiêu cực:

+ Việc tăng quy mô diện tích cây trồng chủ lực về mặt định tính sẽ làm tăng lượng phân bón, nước tưới (cụ thể nhu cầu nước, phân bón cho cây trồng vật nuôi được thể hiện tại Bảng 3.1). Tuy nhiên, trong giải pháp quy hoạch đã đề cập đến quy trình canh tác nông nghiệp sạch, an toàn đảo bảo lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý. Cùng với đó là việc đề xuất hàng loạt các giải pháp tưới tiết kiệm nước, chuyển đổi các cây trồng phù hợp nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn nước, sử dụng các giống chịu hạn, sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các giống cây bản địa, các cây họ đâu phù hợp với hệ thống nông nghiệp của vùng; Trong sử dụng phân bón đã đưa ra hướng tăng cường sử dụng phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng, phân ủ), sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ…) che phủ đề tăng khả năng giữ ẩm cho đất, hạn chế khả năng bốc hơi nước…

Phương án 3: Là phương án tăng trưởng đột phá hay còn gọi là tăng trưởng nóng. Tăng trưởng ngành nông nghiệp sẽ vượt nhiều so với mục tiêu mà quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng NTB đề ra. Tăng trưởng nóng lại là một bài toán thực sự

86

Page 98: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

đối với vấn đề mà môi trường đối với NTB.

- Việc mở rộng quá nhanh quy mô diện tích cây trồng, số lượng đàn gia súc, diện tích nuôi trồng thủy sản dẫn đến nhu cầu về nước tưới, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, lượng thức ăn cho chăn nuôi tăng nhanh (cụ thể nhu cầu nước, phân bón cho cây trồng vật nuôi được thể hiện tại Bảng 3.1), khó kiểm soát sẽ làm tăng nguy cơ khô hạn, tăng chất thải và gia tăng tác động tiêu cực của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, Bên cạnh đó, phương án tăng trưởng nóng này cũng chưa đề cập đến phương án canh tác nông nghiệp bền vững, các phương án sử lý chất thải trong chăn nuôi sẽ dẫn đến nguy cơ làm gia tăng xói mòn đất, thoái hóa đất và ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

Tác động tích cực:

+ Tạo nhiều công ăn việc là cho người dân trong vùng.

Dựa trên cơ sở các đánh giá và nhận xét ở trên cùng với quan điểm môi trường của Đảng, Chính phủ thì đề xuất phương án 2 là phương án chọn, là phương án tạo lập phát triển bền vững, tăng trưởng theo hướng xanh, thích ứng với BĐKH.

Bảng 3.1: So sánh tác động MT của 3 phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch

STT Các chỉ tiêu ĐVT PA1: TT thấp

PA2: Tích cực

PA3: Đột phá

A TÁC ĐỘNG NGÀNH TRỒNG TRỌT

1 Tác động môi trường của lúa

1.1 Nhu cầu nước tưới Triệu m3 3.100,1 3.540,0 4.021,81.2 Nhu cầu phân bón -

N 1000 tấn 54,8 62,6 71,1P2O5 1000 tấn 27,6 31,5 35,8K20 1000 tấn 31,9 36,4 41,4N,P,K 1000 tấn 114,3 130,5 148,3

2 Tác động môi trường của cây ngô - -

2.1 Nhu cầu nước tưới Triệu m3 61,3 70,0 79,51.2 Nhu cầu phân bón - -

N 1000 tấn 7,4 8,4 9,5P2O5 1000 tấn 5,5 6,3 7,2K20 1000 tấn 3,7 4,2 4,8N,P,K 1000 tấn 16,6 18,9 21,5

3 Tác động môi trường của - -

87

Page 99: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Các chỉ tiêu ĐVT PA1: TT thấp

PA2: Tích cực

PA3: Đột phá

cây sắn (chủ yếu là phân bón)N 1000 tấn 7,5 8,6 9,8P2O5 1000 tấn 3,8 4,3 4,9K20 1000 tấn 7,5 8,6 9,8N,P,K 1000 tấn 18,7 21,4 24,3

3 Tác động môi trường của cây mía - -

3.1 Nhu cầu nước tưới Triệu m3 124,0 141,6 160,93.2 Nhu cầu phân bón - -

N 1000 tấn 10,1 11,5 13,1P2O5 1000 tấn 6,4 7,3 8,3K20 1000 tấn 10,1 11,5 13,1N,P,K 1000 tấn 26,6 30,4 34,5

4Tác động môi trường của cây điều (chủ yếu là phân bón)

- -

N 1000 tấn 2,2 2,5 2,8P2O5 1000 tấn 0,9 1,0 1,1K20 1000 tấn 1,8 2,0 2,3N,P,K 1000 tấn 4,8 5,5 6,2

B TÁC ĐỘNG NGÀNH CHĂN NUÔI1 Chăn nuôi trâu - -

Nước thải Triệu m3 3,1 3,5 4,0Chất thải rắn Triệu m3 0,9 1,0 1,1

2 Chăn nuôi bò - -Nước thải Triệu m3 3,7 4,3 4,9Chất thải rắn Triệu m3 4,9 5,6 6,4

3 Chăn nuôi lợn - -Nước thải Triệu m3 17,6 20,1 22,8Chất thải rắn Triệu m3 1,2 1,4 1,5

88

Page 100: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Các chỉ tiêu ĐVT PA1: TT thấp

PA2: Tích cực

PA3: Đột phá

4 Chăn nuôi gia cầm - -Nước thải Triệu m3 4,2 4,8 5,4Chất thải rắn Triệu m3 2,1 2,4 2,8

C ĐỘ CHE PHỦ RỪNG % 45,5 52,0 59,1D TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHẾ BIẾN NÔNG SẢN

1 Chế biến cao su (nước thải) Triệu m3 1,5 1,7 2,0

2 Chế biến mía đường - -Bã mía 1000 tấn 987,0 1.127,0 1.280,4Mật rỉ 1000 tấn 156,2 178,4 202,7Chất vi sinh (bã bùn, tro lò..) 1000 tấn 146,1 166,8 189,5

E MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI - -1 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 44-61 50-70 56,8-80

2 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới %/năm 2,5-4,4 3,0-5,0 3,41-5,7

3.4. Những vấn đề môi trường chính3.4.1. Cơ sở xác định các vấn đề môi trường chính trong phát triển nông nghiệp,

nông thôn của vùng Nam Trung Bộ

Việc xác định các vấn đề môi trường cốt lõi (hiện tại và đến năm 2025, 2030) được tiến hành dựa trên các cơ sở khoa học và thực tiễn sau đây:

- Hiện trạng các nguồn tài nguyên thiên nhiên và thực tiễn khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên này cho phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Hiện trạng và xu thế diễn biến chất lượng môi trường đất, nước, không khí và đa dạng sinh học những năm qua.

- Hiện trạng các nguồn ô nhiễm từ phát triển sản xuất nông nghiệp, vùng nông thôn.

- Dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp, khu vực nông thôn

- Hiện trạng và xu hướng phát thải khí nhà kính từ các hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp.

- Dự báo diễn biến môi trường dưới sức ép của phát triển kinh tế dựa trên các chiến lược, quy hoạch đã được duyệt.

89

Page 101: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Dự báo ảnh hưởng của môi trường xã hội đến phát triển nông nghiệp, nông thôn

- Các ý kiến đóng góp của các chuyên gia về nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, thuỷ sản; Các chuyên gia về môi trường.

3.4.2. Nhận diện các vấn đề môi trường chính liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Trên cơ sở nghiên cứu quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nêu trong phương hướng rà soát, điều chỉnh quy hoạch, nhóm tư vấn ĐMC nhận định các vấn đề môi trường xã hội sẽ được cải thiện nhiều khi thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch, vì đó chính là mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, các vấn đề môi trường cốt lõi có liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch được nhận diện để nghiên cứu trong ĐMC này là các vấn đề về môi trường tự nhiên, chịu tác động (tích cực và tiêu cực) bởi rà soát, điều chỉnh quy hoạch và đến lượt mình sẽ ảnh hưởng trở lại các mục tiêu và nội dung của rà soát, điều chỉnh quy hoạch.

Các vấn đề môi trường cốt lõi được nhận diện là:

3.4.2.1. Nguy cơ suy thoái và biến đổi tài nguyên đất (A)

(A1): Suy thoái tài nguyên đất do sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) chưa hợp lý.

(A2): Xói mòn, thoái hóa đất do canh tác cây trồng trên đất dốc thiếu bền vững.

(A3): Thoái hóa đất do quá trình hoang mạc hóa.

3.4.2.2. Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước (B)

(B1): Nguy cơ suy giảm lượng nước ngầm liên quan đến suy giảm diện tích rừng.

(B2): Nước thải từ quá trình chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản không được xử lý triệt để sẽ có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước.

(B3): Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến thủy sản, chế biến đường, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung…không được xử lý triệt để có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

(B4) Tác động của BĐKH làm gia tăng khô hạn, suy giảm nguồn nước

(B5) Nước thải từ sinh hoạt nông thôn: Nước thải từ sinh hoạt của người dân nông thôn không được xử lý có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm

3.4.2.3. Suy thoái tài guyên rừng và đa dạng sinh học (C)

(C1): Diện tích đất rừng bị mất do chuyển sang mục đích nông nghiệp khác với quy mô lớn như: trồng mía đường, trồng cây cao su, điều, cây dược liệu…

3.4.2.4. Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp (D)

(D1): Phát thải khí nhà kính từ quá trình canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

90

Page 102: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(D2): Trồng và bảo vệ rừng làm gia tăng khả năng hấp thụ Cacbon.

3.4.2.5. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn

(E1): Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt

(E2): Ô nhiễm môi trường do rác thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao bì, lọ thuốc bảo vệ thực vật)

3.4.2.6. Môi trường xã hội

(F1): Nguy cơ gia tăng lao động thất nghiệp vùng nông thôn khi chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp.

(F2): Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ hoạt động canh tác nông nghiệp đến sức khoẻ của cộng đồng dân cư

3.5. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch (phương án 0)

3.5.1. Xác định các nguyên nhân chính có tiềm năng tác động đến môi trường của khu vực trước thời điểm thực hiện quy hoạch

Qua khảo sát thực tế tại 8 tỉnh NTB cho thấy các nguyên nhân chính tác động đến môi trường của khu vực khi chưa có quy hoạch là:

- Khi chưa thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn thì phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng thời gian tới sẽ vẫn thực hiện theo quy hoạch cũ.. Những bất cập phát sinh từ việc thực hiện theo quy hoạch cũ như sau:

+ Nguy cơ phá vỡ quy hoạch sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông thôn vì hiện tại Quốc hội đã ban hành Nghị Quyết 134/2016/QH13 ngày 09/4/2016 về phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp Quốc gia, trên cơ sở đó Chính phủ đã ban hành Nghị quyết phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 8 tỉnh vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) . Nếu thực hiện quy hoạch cũ có nghĩa là thiếu cập nhật các quy hoạch sử dụng đất mới được duyệt, điều này dẫn đến nguy cơ phát triển ồ ạt các cây trồng nông nghiệp chủ lực không đúng quy hoạch sử dụng đất, làm gia tăng ô nhiễm môi trường đất, nước; suy thoái tài nguyên đất đai.

- Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ (Gọi tắt là quy hoạch cũ) trước đây được lập và phê duyệt năm 2011. Khi đó chưa cập nhật đánh giá tác động của biến đổi khí hậu theo Kịch bản Biến đổi khí hậu Việt Nam năm 2012. Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Kịch bản Biến đổi khí hậu Việt Nam năm 2016.. Nhu vậy, nếu thực hiện quy hoạch cũ thì sẽ thiếu đi các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, điều này sẽ làm nguy cơ gia tăng tác động của BĐKH như: hạn hán, ngập lụt, xâm nhập mặn, khô hạn ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ.

91

Page 103: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Thực hiện theo quy hoạch cũ sẽ thiếu sót việc định hướng phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh. Điều này sẽ giảm đi khả năng kiểm soát, giảm thiểu ô nhiễm môi trường phát sinh từ sản xuất nông nghiệp.

- Quy hoạch cũ chưa tích hợp được một số quy hoạch ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ; Quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản. Đây là các quy hoạch sẽ tác động đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp, lâm nghiệp ảnh hưởng đến hệ sinh thái, sinh kế của người dân khu vực nông thôn miền núi.

3.5.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, xu hướng phát thải khí nhà kính của khu vực

3.5.2.1. Suy thoái và biến đổi tài nguyên đất

(A1) Suy thoái, ô nhiễm đất do quá trình bón phân , sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không hợp lý:

Theo số liệu tính toán của các chuyên gia trong lĩnh vực nông hóa học ở Việt Nam, hiện nay hiệu suất sử dụng phân đạm mới chỉ đạt từ 30-45%, lân từ 40-45% và kali từ 40-50%, tùy theo chân đất, giống cây trồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón [34].

Trong số phân bón chưa được cây sử dụng, một phần còn lại ở trong đất, một phần bị rửa trôi theo nước mặt do mưa, theo các công trình thuỷ lợi ra các ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Một phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng nước ngầm và một phần bị bay hơi do tác động của nhiệt độ hay quá trình phản nitrat hoá gây ô nhiễm không khí.

Một số loại phân bón đã có chứa một số chất gây độc hại cho cây trồng và cho con người như các kim loại nặng hoặc các vi sinh vật gây hại, các chất kích thích sinh trưởng khi vượt quá mức quy định. Theo quy định hiện hành, các loại kim loại nặng có trong phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) và Cadimi (Cd); các vi sinh vật gây hại có trong phân bón gồm: E. Coli, Salmonella, Coliform là những loại gây nên các bệnh đường ruột nguy hiểm. Phân bón có chứa kim loại nặng và vi sinh vật gây hại thường gặp trong những hợp sau đây [52]:

- Phân bón được sản xuất từ nguồn nguyên liệu là rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi. Để tận dụng nguồn hữu cơ, đồng thời giải quyết những vấn đề về môi trường cho các đô thị, các trại chăn nuôi tập trung, các nhà máy chế biến nông sản... hiện nay đã có một số nhà máy sử dụng các nguồn nguyên liệu nêu trên để sản xuất ra các loại phân bón hữu cơ, hữu cơ sinh học, hữu cơ vi sinh để bón trở lại cho cây trồng. Các loại phân bón được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu nêu trên sẽ gây nên sự ô nhiễm thứ cấp do có chứa các kim loại nặng hoặc vi sinh vật gây hại vượt quá mức quy định. Kết quả điều tra của Viện Thổ nhưỡng Nông hoá từ năm 2004 -2007 cho thấy trong số các kim loại nặng thì Thuỷ ngân, còn đối với các vi sinh vật gây hại thì Coliform là những yếu tố thường vượt quá mức cho phép ở nhiều mẫu phân bón được kiểm tra thuộc nhóm trên.

- Dư thừa đạm trong đất hoặc trong cây đều gây nên những tác hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. Do bón quá dư thừa hoặc do bón đạm không đúng cách đã

92

Page 104: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

làm cho Nitơ và phospho theo nước xả xuống các thủy vực là nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm cho các nguồn nước. Các chất gây ô nhiễm hữu cơ bị khử dần do hoạt động của vi sinh vật, quá trình này gây ra sự giảm oxy dưới hạ lưu. Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) hoặc Nitrit (NO2-) là những dạng gây độc trực tiếp cho các động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho các động vật trên cạn do sử dụng nguồn nước (Tabuchi and Hasegawa, 1995). Đặc biệt gây hại cho sức khoẻ con người thông qua việc sử dụng các nguồn nước hoặc các sản phẩm trồng trọt, nhất là các loại rau quả ăn tươi có hàm lượng dư thừa Nitrat. Theo các nghiên cứu gần đây, nếu trong nước và thực phẩm hàm lượng nitơ và photpho, đặc biệt là nitơ dưới dạng muối nitrit và nitrat cao quá sẽ gây ra một số bệnh nguy hiểm cho người đặc biệt là trẻ em. TS. Lê Thị Hiền Thảo (2003) đã xác định, trong những thập niên gần đây, mức NO3- trong nước uống tăng lên đáng kể mà nguyên nhân là do sự sử dụng phân đạm vô cơ tăng, gây rò rỉ NO3- xuống nước ngầm. Hàm lượng NO3- trong nước uống tăng gây ra nguy cơ về sức khoẻ đối với cộng đồng. Ủy ban châu Âu quy định mức tối đa của NO3- trong nước uống là 50 mg/l, Mỹ là 45 mg/l, Tổ chức y tế thế giới (WHO) là 100 mg/l. Y học đã xác định NO2- ảnh hưởng đến sức khoẻ với 2 khả năng sau: gây nên chứng máu Methaemoglobin và ung thư tiềm tàng.

- Các nghiên cứu về y học gần đây đã xác định, dư thừa Phospho trong các sản phẩm trồng trọt hoặc nguồn nước làm giảm khả năng hấp thu Canxi vì chất này lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan và tạo thuận lợi cho quá trình sản xuất para thormon, điều này đã huy động nhiều Canxi của xương, và nguy cơ gây loãng xương ngày một tăng, đặc biệt ở phụ nữ.

+ Suy thoái, ô nhiễm đất do sử dụng hóa chất BVTV không hợp lý: Tỷ lệ sử dụng thuốc BVTV còn cao. Theo số liệu của Viện Tài nguyên môi trường quốc tế nêu rõ: Khối lượng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trên 1ha cây trồng/năm ở Việt Nam cao hơn hẳn một số nước trong khu vực. Cụ thể, con số này ở Việt Nam là 2kg/ha, trong khi tại Thái Lan là 1,8kg/ha, Bangladesh là 1,1kg/ha và Senegan chỉ là 0,2kg/ha. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất [53].

(A2) Xói mòn, thoái hóa đất do canh tác cây trồng thiếu bền vững:

Tại các tỉnh ở DHNB (Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận) là những tỉnh có diện tích trồng sắn lớn trong vùng. Tuy nhiên qua khảo khảo sát của nhóm tư vấn dự án thì những vùng đất có độ dốc <150 , là cây dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, ít kén đất và đầu tư thấp. Do đó tiềm năng đất đai vùng đồi gò thích hợp với cây sắn còn rất lớn, nhưng sắn là cây rất hại đất, rễ sắn lấy các chất hữu cơ trong đất và thải ra một loại axít có hại cho cây trồng, đồng thời làm chai cứng nền đất, hủy diệt các loại vi sinh vật có lợi. Nếu canh tác liên tục thì sau đó cây sắn sẽ bị giảm năng suất nghiêm trọng…Do đó trong quá trình canh tác nếu không có các biện pháp trồng luân canh cây trồng, xen canh các cây họ đậu cải tạo đất và luân canh với cây trồng khác sẽ dẫn đến tình trạng đất bị suy thoái [33]:

(A3) Suy thoái đất do quá trình hoang mạc hóa [54]:

Qua nghiên cứu của các nhà khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp NTB, tình trạng thoái hóa đất và hoang mạc hóa tại vùng NTB đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Hiện các tỉnh NTB có diện tích đất trống đồi núi trọc khá lớn (gần 1,2 triệu ha đất

93

Page 105: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

hoang đồi núi và hơn 60.000 ha đất hoang đồng bằng trên tổng diện tích đất tự nhiên hơn 3 triệu ha), đất đai khô cằn, xói mòn thoái hóa và hoang mạc hóa diễn ra trên phạm vi nhiều địa phương. Vùng NTB cũng đã hình thành những dải cồn cát kéo dài khá liên tục từ Đà Nẵng đến Bình Thuận góp phần gây nên sa mạc hóa, nhất là phân bố ở các tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hòa, nhưng điển hình là 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

Theo các nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp NTB,  địa hình của dãy Kon Tum và hướng gió thổi gần song song với hướng địa hình ven biển đã ảnh hưởng và làm cho khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận trở nên khô nóng quanh năm, nhất là ở Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận). Tại đây có chế độ khí hậu bán khô hạn và được xem là vùng khô hạn nhất nước, đã tạo thành vùng cát hoang mạc hóa trên diện tích hơn 131.000 ha. Hai huyện Tuy Phong và Bắc Bình (Bình Thuận) có diện tích đất cát hoang hóa khoảng 35.000 ha phân bố trên chiều dài 50km bờ biển. Riêng các đồi cát di động ở đây có diện tích khoảng 5.000ha và hiện là nguy cơ suy thoái hàng đầu trong khu vực.

Với điều kiện khô hạn và gió mạnh, đã thường xuyên tạo ra những cơn bão cát đe dọa chôn vùi làng mạc, ruộng đồng, phủ lấp Quốc lộ 1A trên một phạm vi rộng hàng ngàn hécta. Nghiêm trọng nhất là khu vực cát di động ở xã Chí Công, Liên Hương, Bình Thạnh (Tuy Phong - Bình Thuận) ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp của khu vực. Trong suốt 10 năm qua, các tỉnh trong khu vực luôn bị hạn hán đe dọa và chỉ trong năm 1998 có khoảng 203.000 người bị thiếu nước ngọt. Vùng khô hạn thường xuyên tại 2 tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía Nam tỉnh Khánh Hòa có diện tích 200.000 - 300.000ha với lượng mưa hàng năm trung bình chỉ 500-700mm, khí hậu nắng nóng đã tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát vàng khô hạn với những trảng cây bụi thưa có gai rất khó phát triển sản xuất.

3.5.2.2. Suy giảm chất lượng môi trường nước

(B1) Nguy cơ suy giảm lượng nước ngầm liên quan đến suy giảm diện tích rừng.

Những năm gần đây tại các tỉnh NTB tình trạng phá rừng và hủy diệt lớp phủ thực vật do các hoạt động do con người gây ra làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ thảm thực vật thấp, sự xói mòn và thoái hóa đất xảy ra nghiêm trọng, làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc ở vùng đồi núi thấp của các tỉnh trong vùng. Việc khai thác rừng bừa bãi và sử dụng tài nguyên rừng không bền vững đã dẫn đến các tác hại to lớn đối với vùng đầu nguồn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn nước và góp phần gây thiếu nước.

Việc lập kế hoạch sản xuất, quy hoạch sử dụng đất chỉ dựa trên việc đáp ứng các nhu cầu trước mắt, không tính đến tác hại lâu dài về môi trường sinh thái cũng là nguyên nhân cơ bản. Mặt khác, công tác quản lý nguồn nước còn thiếu đồng bộ, thiếu sự phối kết hợp giữa các ngành… đã khiến nguồn nước mặt cạn kiệt.

Mặt khác, do nuôi trồng thủy sản đã gây nên mặn hóa những vùng đất ven biển. Điển hình là hoang mạc hóa xuất hiện ở các huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận), Ninh Phước, Ninh Hải (Ninh Thuận). Theo PGS.TS. Hà Lương Thuần (Viện Khoa

94

Page 106: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

học thủy lợi miền Nam) cũng cho rằng hạn hán và sa mạc hóa tại khu vực NTB thường có mối liên hệ tương tác với nhau và gây tác động trực tiếp đến số lượng cũng như chất lượng nước mặt và nước ngầm. Dẫn đến các năm, vào mùa khô tình trạng hạn hán, thiếu nước thường xuyên xảy ra, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và các hoạt động dân sinh kinh tế của các địa phương. Một số đợt hạn hán xảy ra liên tục trong những năm gần đây như các năm 2002, 2004 và đặc biệt nghiêm trọng là năm 2005 đã làm cho nhiều người dân trong tỉnh lâm vào tình trạng thiếu ăn do không đủ nước tưới để sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi…[55].

(B2): Nước thải từ quá trình chăn nuôi tập trung và nuôi trồng thủy sản không được xử lý triệt để sẽ có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước.

- Các tỉnh NTB khá đa dạng, là khu vực có lợi thế phát triển chăn nuôi gia súc như: lợn, bò, cừu, dê... Năm 2017, có tổng đàn bò 1.269,0 nghìn con, đàn trâu 173,9 nghìn con, đàn lợn 2.163,2 nghìn con; dê 192,0 nghìn con (tăng 52,9% so với năm 2011), cừu 163,9 nghìn con (tăng 89,9% so với năm 2011). Theo tính toán thì lượng chất thải rắn mà các vật nuôi có thể thải ra (kg/con/ngày) là: Bò 10, trâu 15, lợn 2, gia cầm 0.2, do vậy hàng năm, đàn vật nuôi Việt Nam thải vào môi trường khoảng 73 triệu tấn chất thải rắn (phân khô, thức ăn thừa) và 25-30 triệu khối chất thải lỏng (phân lỏng, nước tiểu và nước rửa chuồng trại). Trong đó, khoảng 50% lượng chất thải rắn (36,5 triệu tấn), 80% chất thải lỏng (20-24 triệu m3) các loại chất thải này một phần được sử lý, còn một phần xả thẳng ra môi trường qua hệ thống thoát nước, kênh mương trong vùng gây ra hiện tượng ô nhiễm nguồn nước mặt.

- Những năm gần đây, nuôi trồng, chế biến thủy sản nước ta có những bước phát triển đáng kể về diện tích và sản lượng nuôi, có những đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, nguồn nước trong nuôi trồng, chế biến thủy sản đang ở tình trạng ô nhiễm đáng báo động.

+ Các hoạt động trong nuôi trồng và chế thủy sản đã phát sinh các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, khí thải gây ô nhiễm môi trường với các nguồn thải chính bao gồm:

+ Bùn thải trong quá trình nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm thâm canh, nuôi cá tra công nghiệp, nuôi cá trê) chứa các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+ , SO42- ...là nguồn gây ô nhiễm môi trường chính.

+ Bên cạnh đó, nước thải nuôi trồng thủy sản cũng chứa các thành phần độc hại có thể gây ô nhiễm môi trường. Nước thải nuôi tôm công nghiệp có hàm lượng các chất hữu cơ cao (BOD5 12 - 35mg/l, COD 20 - 50mg/l), các chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn lơ lửng (12 - 70mg/l), ammoniac (0,5 - 1mg/l), coliforms (2,5.102 -3.104 MNP/100ml). Nguồn nước thải nuôi trồng thủy sản trong một vụ nuôi (nuôi tôm thường 2 vụ/năm) có thể đạt đến 15.000 - 25.000 m3/ha tùy thuộc vào quy trình nuôi các loại thủy sản... có chứa nhiều thành phần độc hại và các nguồn dịch bệnh phải được xử lý triệt để trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

95

Page 107: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(B3): Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến thủy sản, chế biến đường, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung…không được xử lý triệt để có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

-Nước thải từ các khu chế biến thủy sản:

+ Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế biến thủy sản với thành phần như sau: BOD5 khoảng 800 - 2.000mg/l, có lúc đạt đến 4.500mg/l. COD khoảng 1.000 - 2.500mg/l, có lúc đạt đến 5.000mg/l, chất rắn lơ lửng (SS) khoảng 300 - 600mg/l, nitơ tổng số (Nt) khoảng 100 - 150mg/l, photpho tổng số (Pt) khoảng 20-50mg/l, đặc biệt vi sinh Coliforms thường lớn hơn 1.105 MPN/100ml, với lưu lượng khoảng 20 - 35 m3/tấn sản phẩm, đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định.Nguồn khí thải từ các hệ thống lò hơi, máy phát điện, lò sấy… chứa các thành phần độc hại CO, CO2, NO2, SO2, với lưu lượng, thành phần thải khác nhau, cần được quản lý chặt chẽ và được xử lý tại nguồn đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định trước khi thải ra môi trường. Bên cạnh đó, trong sản xuất chế biến thủy sản còn tạo ra mùi hôi do phân hủy chất hữu cơ như H2S, NH3, CH3SH (Methyl mercaptan), dung môi hữu cơ bay hơi, chất khử trùng phát sinh trong các công đoạn sản xuất chế biến thủy sản.

+ Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại là phụ phẩm đầu xương nội tạng cá, đầu vỏ tôm…thải ra trong quá trình chế biến (sản xuất 1 tấn tôm thành phẩm thải ra 0,75 tấn phế thải, cá tra philê 1,8 tấn phế thải…), bùn thải của hệ thống xử lý nước thải, cỏ rác, bọt rác, rong rêu tảo trong ao nuôi phải được thu gom và bảo quản tránh phân hủy gây mùi hôi. Các loại giấy vụn, bao bì cát tông, gỗ vụn, sắt vụn, bao ni lông và các loại ủng cao su, bao tay bảo hộ lao động… được thu gom và chuyển giao cho các đơn vị thu mua phế liệu để phân loại và tái chế đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường.

+ Chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và chế biến thủy sản do hoạt động của công nhân viên thải ra với định mức trung bình hàng ngày 0,5 - 1 kg người/ngày (đối với các trang trại doanh nghiệp). Thành phần trung bình: Thực phẩm khoảng 79,17%, giấy khoảng 5,18%, ni lông, nhựa khoảng 6,84%, kim loại khoảng 1,05%... chủ yếu là các thành phần hữu cơ dễ phân hủy, do đó có thể gây các tác động đến môi trường và nhiễm vi sinh trong quá trình phân hủy tạo ra. Nguồn thải này cần được thu gom, quản lý và xử lý đáp ứng yêu cầu vệ sinh môi trường trong quá trình canh tác nuôi trồng và chế biến thủy sản.

- Nước thải từ các nhà máy chế biến mía đường:

+ Trong quá trình sản xuất mía đường chất thải công nghiệp do các nhà máy sản xinh ra bao gồm hàm lượng chất hữu cơ và chất dinh dưỡng cao, nước thải của nhà máy đã và đang làm ô nhiễn các nguồn tiếp nhận. Đường có trong nước thải chủ yếu là đường sucroza và các đường khử như glucose, fructoze. Các loại đường này dễ phân hủy trong nước, chúng có thể gây cạn kiệt oxi trong nước, làm ảnh hưởng đến các hoạt động của quần thể sinh vật trong nước. Các chất lơ lửng có trong nước thải có khả năng lắng xuống

96

Page 108: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

đáy nguồn nước gây ra hiện tượng phân hủy kỵ khí làm cho nước có mùi hôi và có màu đen.

+ Ngoài ra, nước thải của nhà máy có nhiệt độ cao sẽ làm ức chế hoạt động của sinh vật nước. Trong nước thải có chứa các sản phẩm của lưu huyền và đôi khi có lẫn dầu mỡ của khu ép mía gây ô nhiễm nguồn nước, làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước, khiến một số loài thủy sinh bị chết.

- Nước thải từ các khu giết mổ gia súc gia cầm tập tru ng [56] :

Theo điều tra của nhóm nghiên cứu hiện nay tại 8 tỉnh, thành phố vùng Nam Trung Bộ tồn tại các loại hình giết mổ như giết mổ tập trung công nghiệp, giết mổ tập trung bán công nghiệp, giết mổ thủ công và giết mổ nhỏ lẻ. Nhiều lò mổ nhỏ, trung bình và lớn phát sinh mà vấn đề môi trường không được kiểm soát và sử lý đúng đắn đã gây ô nhiễm nghiêm trọng cho các thành phần môi trường không khí, đất, nước và vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Nước thải của các cơ sở giết mổ động vật gồm có thịt, mỡ, một số phụ phẩm xương (chiếm 30-40%), nội tạng, da, lông của các loại gia súc (trâu, bò, heo, dê), gia cầm (gà, vịt, ngan,…).

+ Nước thải từ các xí nghiệp giết mổ rất giàu các chất hữu cơ ( protein, lipit, các axit amin, N-amon,…). Ngoài ra, còn có thể có vụn xương, thịt vụn, mỡ, lông, móng, BOD5 tới 7.000 mg/l và COD tới 9.200 mg/l.

Nước thải từ các phân xưởng giết mổ, chế biến, nước rửa thiết bị, nước vệ sinh, nước làm sạch khí, nước ngưng ở lò hơi.

Các nguồn nước thải này không được xử lý triệt để và xả thẳng ra nguồn nước mặt sẽ gây ô nhiễm, biến đổi các thành phần trong nước và gây mùi hôi, tanh khó chịu cho người dân.

B4) Tác động của BĐKH làm gia tăng khô hạn, suy giảm nguồn nước

Theo PGS.TS. Lê Bắc Huỳnh, Hội Bảo vệ Thiên nhiên & Môi trường Việt Nam, Việt Nam có tài nguyên nước thuộc loại trung bình trên thế giới, song ẩn chứa nhiều yếu tố kém bền vững. Nếu chỉ xét lượng nước trên lưu vực sông vào mùa khô thì nước ta thuộc vào vùng phải đối mặt với tình trạng thiếu nước, một số khu vực như Đông Nam Bộ, NTB, Tây Nguyên thuộc loại khan hiếm nước. Tổng trữ lượng nước mặt của Việt Nam khoảng 830-840 tỷ m3, trong đó khoảng 63% lượng nước là từ nước ngoài chảy vào nước ta. Tình trạng suy kiệt nguồn nước   trong hệ thống sông, hạ lưu các hồ chứa trên cả nước và nước dưới đất ở nhiều vùng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng nhất là trong bối cảnh Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ, sâu sắc của biến đổi khí hậu. Nhu cầu về nước ngày càng tăng dẫn đến việc khai thác sử dụng tài nguyên nước   ngày càng nhiều. Nhu cầu dùng nước ở nước ta do tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa… sẽ lên đến khoảng 130-150 tỷ m3/năm, chiếm tới gần 50% lượng nước sản sinh trên lãnh thổ nước ta, gần 90% nguồn nước mùa khô (khoảng 170 tỷ m3) [57].

Theo thông tin được đưa ra tại buổi sơ kết sản xuất trồng trọt vụ Đông Xuân 2015-

97

Page 109: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

2016 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ Hè Thu, Mùa năm 2016 tại các tỉnh NTB và Tây Nguyên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với tỉnh Bình Thuận tổ chức ngày 17/3. Từ đầu năm 2016, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino, nắng nóng xuất hiện sớm trên diện rộng, lượng mưa thiếu hụt khoảng 15-30% so với trung bình nhiều năm, nhiều nơi không có mưa như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa gây khô hạn nặng. Thiệt hai do hạn hán, thiếu nước nên diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 phải giảm hơn 20.000ha (tổng diện tích gieo trồng là 292.000ha). Nếu tình trạng hạn hán kéo dài như hiện nay, dự báo trong thời gian tới, tổng diện tích cây trồng các tỉnh NTB và Tây Nguyên bị ảnh hưởng là khoảng 140.000ha [57].

(B5) Nước thải từ sinh hoạt nông thôn. Lượng nước sau khi được con người sử dụng đã thay đổi về tính chất, chứa đựng rất nhiều thành phần gây ô nhiễm: cặn bẩn, dầu mỡ, các chất hữu cơ khó phân huỷ sinh học, thức ăn, chất thải vệ sinh, các loại vi sinh vật gây bệnh.

Tỷ lệ các hộ dân ở nông thôn chiếm đến 67% dân số cả nước nhưng hiện nay, các hộ dân ở nông thôn Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ về môi trường. Trong đó, ô nhiễm nước sinh hoạt đang là vấn đề nhức nhối. Các dòng sông bị ô nhiễm do nước thải sinh hoạt diễn ra và là điều đáng lo ngại cho chính quyền sở tại. Nó không chỉ ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan mà còn gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân sống gần khu vực đó.

Tại Bình Định trên một số con sông điển hình như sông An Lão chạy qua huyện An Lõa và Hoài Ân, lượng nước thải của hàng ngàn hộ dân xả thẳng trực tiếp vào dòng nước. Nhìn từ trên xuống dòng sông chạy rất chậm nước sông như càng đen đặc hơn, bốc mùi rất khó chịu. Từ phía nam sông An Lão xuôi xuống phía đông dọc bờ bãi thuộc các xã An Hảo, Ân Tín, Ân Mỹ…. lòng sông trông như một ao tù chứa đầy rác thải. Nào là túi nilon, thùng xốp, phế phẩm nông sản, xác động vật chết nổi lềnh bềnh dày đặc bốc mùi tanh tưởi, hôi hám. Có những đoạn sông đi qua khu dân cư bị bức tử nghiêm trọng, mùi hôi thúi nồng nặc, có những nơi nước sông đen ngầm vì chất thải chăn nuôi - chất thải sinh hoạt được nối ống thải trực tiếp ra sông  [61].

Hầu hết các giếng dân dụng trên địa bàn tỉnh Bình Định đều bị nhiễm khuẩn với Coliform và E.coli ở mức cao. Do điều kiện kinh tế thấp, nhiều hộ gia đình ở nông thôn vẫn sử dụng nước giếng hoặc nước sông, ao hồ kênh rạch để phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Việc sử dụng nguồn nước không đảm bảo đã dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe con người. Các bệnh tiêu chảy, hội chứng lỵ, lỵ trực khuẩn là 3 trong số 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất, trong đó tiêu chảy là bệnh đứng thứ 6 trong các bệnh có tỷ lệ tử vong lớn nhất. Điều đáng nói, số người mắc các bệnh này tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn [62]. 

3.5.2.3. Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học (C)

(C1): Diện tích đất rừng bị mất do chuyển sang mục đích nông nghiệp khác với quy mô lớn như: trồng mía đường, trồng cây cao su, điều, cây dược liệu…

Trong điều kiện khô hạn do biến đổi khi hậu ở một số tỉnh vùng NTB, nguy cơ cháy rừng rất cao. Diện tích rừng có khả năng bị chuyển đổi vào năm 2020 là 128,3 nghìn ha

98

Page 110: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,78% so với hiện trạng); năm 2030 là 130,3 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,84% so với hiện trạng) và vào năm 2050 là 193,8 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 5,71% so với hiện trạng). Đối với diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn nặng (có tỷ lệ cơ cấu so với hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp vào năm 2020 là 1,21%; vào năm 2030 là 1,22% và vào năm 2050 là 1,56%) nguy cơ bị bỏ hoang là rất cao. Diện tích rừng này một số có thể chuyển sang đất trồng cây ăn quả, cây dược liệu, một số có thể chuyển đổi sang đất NTTS trong điều kiện mực nước biển dâng [30]. Ngoài ra khi diện tích rừng bị chuyển đổi làm cho mất nơi cư trú của các loài sinh vật, thay đổi nhịp sống và sinh trưởng của các loài dẫn đến tình trạng suy giảm đa dạng sinh học.

3.5.2.4. Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp (D)

(D1): Phát thải khí nhà kính từ quá trình canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản

Theo ước tính của FAO (2014), về khí nhà kính cho thấy lượng khí thải từ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đã tăng gần gấp đôi trong vòng 50 năm qua và có thể tăng thêm 30% vào năm 2050. Đây là lần đầu tiên FAO đưa ra ước tính toàn cầu riêng về khí nhà kính (GHG) từ nông nghiệp, lâm nghiệp và các hoạt động sử dụng đất khác (AFOLU). Những con số này được đưa vào Báo cáo đánh giá lần thứ 5 của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC). Dữ liệu của FAO dựa trên báo cáo của các quốc gia cho thấy trong khi lượng phát thải từ ngành nông nghiệp tiếp tục tăng, lượng khí thải này không tăng nhanh như lượng khí thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong các ngành khác, vì vậy tỷ lệ khí thải của ngành nông nghiệp trên tổng số khí thải biến động giảm theo thời gian.

Đối với xu thế phát thải khí nhà kính canh tác nông nghiệp của vùng NTB có xu hướng gia tăng:

+ Nguồn lớn nhất của khí thải nhà kính trong nông nghiệp là quá trình lên men đường ruột - khi mê-tan được tạo ra từ quá trình tiêu hóa của gia súc. Lượng khí thải này chiếm 39% tổng sản lượng khí nhà kính của ngành. Khí thải từ quá trình lên men đường ruột của gia súc tăng 11% từ năm 2001 đến năm 2011.

+ Lượng khí thải ra trong quá trình sử dụng phân bón tổng hợp chiếm 13% lượng phát thải nông nghiệp vào năm 2011 và là nguồn phát thải khí tăng nhanh nhất trong nông nghiệp với mức tăng 37% kể từ năm 2001.

+ Khí nhà kính từ quá trình sinh học ở các cánh đồng lúa tạo ra khí mê-tan chiếm 10% tổng lượng khí thải nông nghiệp, trong khi khí thải từ việc đốt các thảo nguyên chiếm 5%. 

(D2) : Trồng và bảo vệ rừng làm gia tăng khả năng hấp thụ Cacbon

Theo trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường đề xuất quy hoạch lại quỹ đất để trồng rừng cho cả nước, phục hồi rừng đến năm 2020, nhằm tạo ra tiềm năng hấp thụ khoảng 40,2 triệu tấn CO2/năm với 9 phương án lâm sinh. Các phương án là trồng 500.000ha rừng keo luân kỳ 10 năm; trồng 500.000ha rừng keo luân kỳ 15 năm; trồng

99

Page 111: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

300.000ha cây bản địa luân kỳ 40 năm; trồng 150.000ha rừng thông luân kỳ 45-50 năm; trồng 100.000ha rừng tràm luân kỳ 12 năm; trồng 200.000ha rừng cao su trên đất rừng nghèo kiệt luân kỳ 30 năm; trồng 2 triệu cây phân tán luân kỳ 15 năm; làm giàu 2 triệu ha rừng sản xuất là rừng tự nhiên luân kỳ 20 năm và quản lý bền vững 400.000ha rừng phòng hộ là rừng tự nhiên, luân kỳ 20 năm. Lợi ích của việc trồng rừng làm giảm phát thải khí nhà kính, việc phục hồi và phát triển tài nguyên rừng còn mang lại lợi ích như điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch sinh thái, cung cấp bền vững các sản phẩm lâm sản nhất là gỗ, góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân [58].

3.5.2.5. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn (E)

(E1): Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn nước ta có tỷ lệ khá cao chất hữu cơ, chủ yếu là từ thực phẩm thải, chất thải làm vườn và phần lớn đều là chất thải hữu cơ dễ phân hủy (tỷ lệ các thành phần dễ phân hủy chiếm tới 65% trong chất thải sinh hoạt gia đình ở nông thôn). Về cơ bản, lượng phát sinh CTR sinh hoạt ở nông thôn phụ thuộc vào mật độ dân cư và nhu cầu tiêu dùng của người dân. Nhìn chung, khu vực đồng bằng có lượng phát sinh CTR sinh hoạt cao hơn khu vực miền núi; dân cư khu vực có mức tiêu dùng cao thì lượng rác thải sinh hoạt cũng cao hơn [Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015]. Năm 2017, khu vực nông thôn ở vùng Nam Trung Bộ phát sinh khoảng 1,75 triệu tấn rác thải sinh hoạt mỗi ngày. Tuy nhiên, vấn đề quản lý CTR sinh hoạt khu vực này có nhiều bất cập.Trong rác thải sinh hoạt, thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng tới sức khỏe. Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển chuột, ruồi, muỗi, gián, các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người, vật nuôi trong gia đình. Rác thải không được thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sống xung quanh. Những người sống gần bãi rác hoặc tiếp xúc thường xuyên với rác như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác, dễ mắc các bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, bệnh ngoài da, bệnh phụ khoa… Đặc biệt, các bãi rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh. Trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ tồn tại 40 ngày, trứng giun đũa tồn tại 300 ngày… Các loại vi trùng gây bệnh trong rác thải càng trở nên nguy hiểm khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãi rác như những ổ chuột, ổ ruồi, muỗi… Một số bệnh điển hình do các vật chủ trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng; ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết…[63].

(E2): Ô nhiễm môi trường do rác thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao bì, lọ thuốc bảo vệ thực vật)

Đối với chất thải rắn phát sinh từ khu vực sản xuất ở nông thôn, đáng lưu ý là các loại chất thải rắn như bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật với nhiều thành phần nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người. Ước tính mỗi năm tại khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ phát sinh hơn 917 nghìn tấn bao bì hóa chất BVTV, phân bón các loại.

100

Page 112: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.4.2.6. Môi trường xã hội (F)

(F1). Nguy cơ gia tăng lao động thất nghiệp vùng nông thôn khi chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp

Vấn đề sinh kế của người dân sau thu hồi đất nông nghiệp đang là vấn đề quan tâm của các địa phương trong phạm vi cả nước. Đặc biệt là trong giai đoạn gần đây ở nước ta, diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi hàng năm khá lớn do quá trình đô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng và số người có sinh kế khó khăn sau thu hồi đất ngày càng gia tăng. Khi thu hồi đất. Nhà nước có chính sách bồi thường thiệt hại về đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và ổn định đời sống và thực tế là có những hộ có thu nhập cao hơn so với trước khi thu hồi đất, nhưng vẫn có một số hộ dân vẫn khó khăn trong việc tạo lập sinh kế của mình. Họ vẫn bám víu vào diện tích đất ít ỏi còn lại do việc tìm kiếm việc làm mới và trình độ tay nghề để chuyển đổi công việc không dễ dàng.

Theo kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu (2016) thì chỉ có 4,4% hộ gia đình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc học nghề, cho con học hành.Tỷ lệ đi học của các nhóm lao động giảm mạnh theo độ tuổi, lao động trong độ tuổi 15-18 có tỷ lệ đi học khá cao 72,7%, tỷ lệ này giảm xuống 11,5% đối với lứa tuổi từ 18 đến 35 (nữ) và 40 (nam), lao động trên 35 đối với nữ, 40 đối với nam không có ai theo học. Trong tình hình đô thị hóa, công nghiệp ngày càng phát triển như hiện nay muốn có việc làm thì phải có trình độ tay nghề và bằng cấp, tuy nhiên hạn chế lớn nhất đối với người lao động nông thôn là do tuổi cao, khó khăn trong việc theo học. Do đó họ đầu tư cho con em theo học, còn bản thân người lớn tuổi (trên 35-40 tuổi) khi mất đất nông nghiệp cách đơn giản nhất mà họ lựa chọn là làm thuê tự do. Trước thu hồi đất bình quân lao động nông nghiệp là 3,0/hộ, sau thu hồi đất bình quân chỉ còn 1,6 lao động/hộ. Lao động nông nghiệp trước khi chuyển đổi đất đai đã giảm xuống đáng kể. Lao động phi nông nghiệp tăng mạnh nhất là lao động tự do.

(F2): Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường từ hoạt động canh tác nông nghiệp đến cộng đồng dân cư

Thuốc bảo vệ thực vật là tên gọi chung để chỉ các loại hóa chất dùng trong nông nghiệp nhằm diệt sâu, bệnh, cỏ dại, các côn trùng gây hại và động vật gậm nhấm để bảo vệ cây trồng, các kho lương thực hàng hóa… Bên cạnh những lợi ích mà thuốc bảo vệ thực vật đem lại cho ngành nông nghiệp thì những ảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người, môi trường cũng là một vấn đề cấp bách. Theo điều tra của Cục Y tế dự phòng và môi trường Việt Nam (2015) , hằng năm có trên 5000 trường hợp nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật phải cấp cứu tại bệnh viện và có trên 300 trường hợp tử vong. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đối với cơ thể con người và môi trường xung quanh xảy ra khi thuốc được sử dụng không đúng các tiêu chuẩn quy định.

Đối với người, khi được sử dụng không đúng cách, thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây nhiễm độc cấp tính: Bỏng mắt cấp tính, hủy hoại da, ảnh hưởng thần kinh, gan. Khi bị

101

Page 113: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nhiễm độc mãn tính sẽ ảnh hưởng đến tủy xương (thiếu máu bất sản và loạn tạo máu); ảnh hưởng đến sinh sản (vô sinh ở nam, sảy thai, thai dị dạng...); gây độc thần kinh; ảnh hưởng đến cơ chế miễn dịch... Cơ thể con người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật biểu hiện ở nhiều mức độ: giảm sút sức khỏe, gây rối loạn các hoạt động ở hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hô hấp, bài tiết, gây các tổn thương bệnh lý ở các cơ quan, hệ thống nói trên từ mức độ nhẹ tới nặng, thậm chí tàn phế hoặc tử vong [27].

3.6. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch

3.6.1. Đánh giá, dự báo tác động của quy hoạch đến môi trường

(*) Xác định các tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường của vùng Nam Trung Bộ.

Bảng 3.2. Xác định tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường.

STT Ngành/lĩnh vực Tác động đến môi trường (vấn đề môi trường cốt lõi)

1 Ngành trồng trọt

- Nước thải từ đồng ruộng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước.- Hoá chất bảo vệ thực vật, phân bón có nguy cơ gây ra suy thoái tài nguyên đất.- Nguy cơ xói mòn đất do canh tác trên đất dốc thiểu bền vững.- Phát thải khí nhà kính do canh tác lúa

2 Ngành chăn nuôi- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước do nguồn nước thải từ vùng chăn nuôi tập trung.- Phát thải khí nhà kính.

3 Ngành thuỷ sản

- Nước thải từ các vùng nuôi trồng có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước.- Khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản ảnh hưởng đến việc suy giảm đa dạng sinh học.- Phát thải khí nhà kính

4 Ngành lâm nghiệp

- Suy giảm diện tích đất rừng, đa dạng sinh học do chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất phát triển hạ tầng và các cây trồng nông nghiệp khác.- Khả năng hấp thụ khí nhà kính.

5 Nghề muối- Sản xuất phải dẫn nước biển vào ruộng muối và thải ra nước ót có khả năng gây nhiễm mặn tới môi trường đất và nước.

6 Chế biến nông lâm thuỷ sản Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản như: chế biến bột giấy, chế biến tinh bột sắn, chế biến thuỷ sản, khu giết mổ gia súc gia cầm tập trung có nguy cơ làm gia tăng ô nhiễm nguồn

102

Page 114: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Ngành/lĩnh vực Tác động đến môi trường (vấn đề môi trường cốt lõi)

nước mặt và nước ngầm.

7 Áp lực của dân số nông thôn tời môi trường

- Gia tăng chất thải sinh hoạt, lượng nước thải sinh hoạt.- Giải quyết công ăn, việc làm.- Vệ sinh môi trường nông thôn.- Sức khoẻ của người dân.

(*) Đánh giá tác động của từng thành phần quy hoạch đến môi trường:3.6.1.1. Tác động môi trường của việc phát triển ngành trồng trọt

a) Tác động của của việc phát triển các cây trồng chủ lực

Theo phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch thì các cây trồng chủ lực bao gồm các loại cây trồng: lúa, ngô, sắn, cây rau, mía, lạc, cao su, điều, dừa, cây ăn quả. Tác động môi trường của các cây trồng chủ lực như sau:

-Tác động môi trường của cây lúa:

Quy hoạch điều chỉnh giảm diện tích đất trồng lúa, thay đổi tư duy số lượng chuyển sang tư duy về chất lượng. Đến năm 2025, 2030 diễn biến diện tích và nhu cầu nước tưới, nhu cầu phân bón như sau:

Bảng 3.3. Nhu cầu nước tưới cho sản xuất lúaĐơn vị: 1.000 ha, triệu m3

Tỉnh Năm 2025 Năm 2030

Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu

nước Toàn vùng 485 3.540 475 3.467 TP Đà Nẵng 5 36 4 29 Quảng Nam 84 613 80 584 Quảng Ngãi 72 526 70 511 Bình Định 98 715 95 693 Phú Yên 50 365 50 365 Khánh Hòa 36 263 36 263 Ninh Thuận 40 292 40 292 Bình Thuận 100 730 100 730

103

Page 115: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.4. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúaĐơn vị: 1.000 ha, 1.000 tấn

Tỉnh Năm 2025 Năm 2030

Diện tích N P2O5 K20 N,P,K Diện

tích N P2O5 K20 N,P,K

Toàn vùng 485,0 62,6 31,5 36,4 130,5 475,0 61,3 30,9 35,6 127,8

TP Đà Nẵng 5,0 0,6 0,3 0,4 1,3 4,0 0,5 0,3 0,3 1,1

Quảng Nam 84,0 10,8 5,5 6,3 22,6 80,0 10,3 5,2 6,0 21,5

Quảng Ngãi 72,0 9,3 4,7 5,4 19,4 70,0 9,0 4,6 5,3 18,8

Bình Định 98,0 12,6 6,4 7,4 26,4 95,0 12,3 6,2 7,1 25,6

Phú Yên 50,0 6,5 3,3 3,8 13,5 50,0 6,5 3,3 3,8 13,5Khánh Hòa 36,0 4,6 2,3 2,7 9,7 36,0 4,6 2,3 2,7 9,7

Ninh Thuận 40,0 5,2 2,6 3,0 10,8 40,0 5,2 2,6 3,0 10,8

Bình Thuận 100,0 12,9 6,5 7,5 26,9 100,0 12,9 6,5 7,5 26,9

Diện tích trồng lúa nước được quy hoạch phát triển theo hướng không mở rộng diện tích mà chủ yếu ứng dụng khoa học kỹ thuật để thâm canh tăng vụ góp phần tăng năng suất và sản lượng. Các ứng dụng tiến bộ kỹ thuật sẽ được áp dụng gồm: sử dụng giống lúa thuần và lúa lai chất lượng cao, quy trình công nghệ thâm canh và sử dụng phân bón hợp lý, quy trình trồng lúa tiết kiệm nước, quy trình quản lý dịch hại tổng hợp,…

+ Lượng nước tưới giảm hơn do diện tích trồng lúa nước giảm, sử dụng quy trình tưới nước tiết kiệm.

+ Ô nhiễm môi trường (đất, nước) được hạn chế do bón phân cân đối, hợp lý, tăng cuồng sử dụng phân bón hữu cơ thay thế các loại phân vô cơ, sử dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp làm giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật.

+ Lượng phát thải khí nhà kính phát sinh trong quá trình canh tác lúa và đốt rơm rạ giảm do diện tích lúa giảm, sử dụng các công nghệ chế biến rơm rạ sau thu hoạch như ủ rơm rạ bằng chế phẩm vi sinh làm phân hữu cơ bón lại vào đất, làm giá thể trồng nấm, làm thức ăn gia súc...

- Tác động môi trường của cây ngô

Quy hoạch điều chỉnh diện tích gieo trồng ngô đạt 1,2 triệu ha, năm 2030 là 1 triệu ha. Trong kỳ quy hoạch tập trung đầu tư thâm canh, sử dụng các giống ngô lai năng suất cao, chống chịu tốt. Đến năm 2025, 2030 diễn biến diện tích và nhu cầu nước tưới, nhu cầu phân bón như sau:

104

Page 116: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.5. Nhu cầu nước tưới cho sản xuất ngôĐơn vị: 1.000 ha, triệu m3

Tỉnh Năm 2025 Năm 2030

Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu nước Toàn vùng 70 140 65 130 TP Đà Nẵng - - - Quảng Nam 11 22 10 20 Quảng Ngãi 10 20 10 20 Bình Định 10 20 8 16 Phú Yên 5 10 5 10 Khánh Hòa 6 12 6 12 Ninh Thuận 10 20 10 20 Bình Thuận 18 36 16 32

Bảng 3.6. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất ngôĐơn vị: Diện tích: 1.000 ha; Lượng phân bón :1.000 tấn

Tỉnh

Năm 2025 Năm 2030Diện

tíchN P2O5 K20 N,P,K Diện

tích N P2O5 K20 N,P,K

Toàn vùng 70,0 8,4 6,3 4,2 18,9 65,0 7,8 5,9 3,9 17,6

TP Đà Nẵng - - - - - - - - - -

Quảng Nam 11,0 1,3 1,0 0,7 3,0 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7

Quảng Ngãi 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7

Bình Định 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7 8,0 1,0 0,7 0,5 2,2

Phú Yên 5,0 0,6 0,5 0,3 1,4 5,0 0,6 0,5 0,3 1,4

Khánh Hòa 6,0 0,7 0,5 0,4 1,6 6,0 0,7 0,5 0,4 1,6

Ninh Thuận 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7 10,0 1,2 0,9 0,6 2,7

Bình Thuận 18,0 2,2 1,6 1,1 4,9 16,0 1,9 1,4 1,0 4,3

Quá trình canh tác ngô sẽ hạn chế được mức độ tác động đến môi trường do áp dụng đồng bộ hệ thống các giải pháp sau:

+ Nghiên cứu, sử dụng các giống ngô chịu hạn, chịu phèn, kháng sâu bệnh, thích ứng BĐKH; nghiên cứu, đầu tư hoàn thiện tưới cho cây ngô vùng tập trung.

+ Áp dụng gói kỹ thuật canh tác cho từng vùng, sử dụng phân bón nhả chậm; nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm; nghiên cứu kỹ thuật thâm canh cây ngô sinh khối lớn phục vụ thức ăn tươi cho gia súc…

105

Page 117: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Tác động môi trường cuả cây sắn

Quy hoạch điều chỉnh đến năm 2025 diện tích sản ổn định 110 nghìn ha, định hướng đến năm 2030 giữ nguyên diện tích đã quy hoạch và không mở rộng thêm. Đến năm 2025, 2030 diễn biến diện tích và nhu cầu phân bón như sau:

Bảng 3.7. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất sắnĐơn vị: Diện tích: 1.000 ha; Lượng phân bón :1.000 tấn

TỉnhNăm 2025 Năm 2030

Diện tích N P2O5 K20 N,P,K Diện

tích N P2O5 K20 N,P,K

Toàn vùng 107,0 8,6 4,3 8,6 21,4 107,0 8,6 4,3 8,6 21,4

TP Đà Nẵng - - - - - - - - -

Quảng Nam 13,0 1,0 0,5 1,0 2,6 13,0 1,0 0,5 1,0 2,6

Quảng Ngãi 20,0 1,6 0,8 1,6 4,0 20,0 1,6 0,8 1,6 4,0

Bình Định 13,0 1,0 0,5 1,0 2,6 13,0 1,0 0,5 1,0 2,6

Phú Yên 25,0 2,0 1,0 2,0 5,0 25,0 2,0 1,0 2,0 5,0

Khánh Hòa 5,0 0,4 0,2 0,4 1,0 5,0 0,4 0,2 0,4 1,0

Ninh Thuận 31,0 2,5 1,2 2,5 6,2 31,0 2,5 1,2 2,5 6,2

Bình Thuận - - - - - - - - -

Canh tác sắn sẽ ít ảnh hưởng đến môi trường nhờ áp dụng đồng bộ các giải pháp sau:

+ Trồng những đường băng cỏ để chống xói mòn, rửa trôi, cải thiện môi trường đất tương đối tốt, giúp năng suất tăng lên đáng kể.

+ Trồng sắn xen với các cây trồng có khả năng cải tạo đất: Trồng sắn với mật độ hàng cách hàng 1m, cây cách cây 80cm và trồng xen các cây bộ đậu, lạc…  nhằm cải tạo đất duy trì độ ẩm và trả lại chất hữu cơ cho đất, giữ cho đất không bị bạc màu.... Việc trồng xen kẽ các loại cây dài ngày và ngắn ngày cũng giúp người dân tận dụng đất, tăng năng suất cây trồng, xây dựng được hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc, cung cấp, dự trữ được nguồn thức ăn ổn định cho đàn gia súc....

+ Có thể áp dụng các công thức luân canh sau: 1 đậu-1 sắn, 1 bắp-1 sắn và 1-2 rau màu-1 sắn. 

+ Sử dụng phương pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh: Nhân nuôi và phóng thích ra đồng ong ký sinh Anagyrus lopezi để kiểm soát rệp sáp bột hồng hiệu quả và bền vững. Sử dụng nấm phấn trắng (Beauveria bassian) nấm xanh (Metarhizium anisopliea) để kiểm soát rệp sáp bột hồng.

106

Page 118: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Tác động môi trường của cây mía

Quy hoạch điều chỉnh diện tích trồng mía đến năm 2025 đạt khoảng 71 nghìn ha đáp ứng nhu cầu nguyên liệu các NMĐ trong vùng, sản lượng khoảng 4,2 triệu tấn năm 2025 và 5 triệu tấn năm 2030. Đến năm 2025, 2030 diễn biến diện tích và nhu cầu phân bón như sau:

Bảng 3.8. Lượng nước sử dụng cho sản xuất mía đườngĐơn vị: 1.000 ha, triệu m3

TỉnhNăm 2025 Năm 2030

Diện tích Nhu cầu nước Diện tích Nhu cầu nước

Toàn vùng 70,8 141,6 70,8 141,6

TP Đà Nẵng - - - -

Quảng Nam - - - -

Quảng Ngãi 6,0 12,0 6,0 12,0

Bình Định 2,0 4,0 2,0 4,0

Phú Yên 34,0 68,0 34,0 68,0

Khánh Hòa 25,3 50,6 25,3 50,6

Ninh Thuận 2,5 5,0 2,5 5,0

Bình Thuận 1,0 2,0 1,0 2,0

Bảng 3.9. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất mía đườngĐơn vị: Diện tích: 1.000 ha; Lượng phân bón :1.000 tấn

Tỉnh

ĐC 2025 ĐC 2030Diện

tíchN P2O5 K20 N,P,K

Diện

tíchN P2O5 K20 N,P,K

Toàn vùng 70 11,52 7,33 11,52 30,36 70 11,52 7,33 11,52 30,36

TP Đà Nẵng - - - - - - - - - -

Quảng Nam - - - - - - - - - -

Quảng Ngãi 6,0 1,0 0,6 1,0 2,6 6,0 1,0 0,6 1,0 2,6

Bình Định 2,0 0,3 0,2 0,3 0,9 2,0 0,3 0,2 0,3 0,9

Phú Yên 34,0 5,6 3,6 5,6 14,8 34,0 5,6 3,6 5,6 14,8

107

Page 119: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Tỉnh

ĐC 2025 ĐC 2030Diện

tíchN P2O5 K20 N,P,K

Diện

tíchN P2O5 K20 N,P,K

Khánh Hòa 25,3 4,2 2,7 4,2 11,0 25,3 4,2 2,7 4,2 11,0

Ninh Thuận 2,5 0,4 0,3 0,4 1,1 2,5 0,4 0,3 0,4 1,1

Bình Thuận 1,0 0,2 0,1 0,2 0,4 1,0 0,2 0,1 0,2 0,4

Ở nước ta cây mía sống chủ yếu nhờ nước trời và so với một số cây trồng khác thì nhu cầu nước tưới của cây mía cũng không quá cao, trung bình 1.500 m3/ha/vụ. Quá trình canh tác mía đường sẽ ít tác động tới môi trường, do việc áp dụng đồng bộ các giải pháp:

+ Đối với diện tích mía được tưới: áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt do đó sẽ tiết kiệm được nguồn nước, giảm áp lực đối với nhu cầu khai thác nước ngầm.

+ Bón phân cân đối phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây mía và phù hợp với thổ nhưỡng của từng vùng cụ thể làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường. Các biện pháp ử dụng phân hữu cơ ủ từ bã bùn mía được bón trở lại cho đất giúp bổ sung dinh dưỡng cho đất, tiết kiệm chi phí phân bón và xử lý chất thải chế biến, bảo vệ môi trường.

+ Đẩy mạnh áp dụng các biện pháp sinh học trong phòng, trừ sâu bệnh, do đó ít làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước và tránh việc làm hại đến các vi sinh vật có lợi trong đất.

- Tác động môi trường của cây cao su:

Dự kiến đến năm 2025 diện tích cao su toàn vùng là 59 nghìn ha, giảm so với hiện trạng 3 ngàn ha, chủ yếu chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, cây sắn, ngô, trồng cỏ chăn nuôi… Tập trung đầu tư chăm sóc trên diện tích cao su hiện có.

Quy trình canh tác cây cao su sẽ ít ảnh hưởng đến môi trường nhờ áp dụng đồng bộ hệ thông các giải pháp:

+ Thực hiện đúng quy trình đặc thù cho khu vực NTB về trồng, chăm sóc, khai thác sản phẩm do Tập đoàn CNCSVN ban hành.

+ Tăng cường công tác khuyến nông nhằm chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật. Kiểm soát chất lượng cơ sở kinh doanh giống cao su. Cơ cấu giống theo khuyến cáo của VRG cho khu vực NTB. Tăng cơ cấu diện tích những giống cao su dẻo dai, năng suất cao cho khu vực miền Trung, điển hình là các giống: RRIM600, RRIM712; RRIC 121, RRIV4, PB260, GT1…

+ Vận động tuyên truyền cho các hộ dân chỉ chuyển đổi cao su sang cây trồng khác trên diện tích vườn cây không đúng chủng loại giống, chất lượng, năng suất cao su thấp hoặc diện tích cao su nằm gần biển dễ bị ảnh hưởng của bão.

108

Page 120: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giống, địa bàn quy hoạch, tránh tình trạng trồng trên đất không phù hợp, đất có độ dốc cao, đất bị ngập úng về mùa mưa. Có chế tài xử phạt đối với trường hợp vi phạm nằm ngoài vùng quy hoạch.

+ Trên diện tích kiến thiết cơ bản 3 năm đầu kết hợp trồng cây ngắn ngày như dưa hấu, nghệ, sả, khoai lang, lạc, đậu, keo lai... nhằm tăng nông sản phụ, lấy ngắn nuôi dài, nâng cao thu nhập cho người lao động.

+ Vùng trồng cao su mới chú trọng về địa hình che, chắn gió, có đai rừng chắn gió, cắt tạo tán định kỳ cho vườn cây. Rà soát quy hoạch bố trí một số vùng cao su trồng mới về vùng phía Tây, giáp biên giới Việt – Lào.

- Tác động môi trường của cây điều

Quy hoạch điều chỉnh đến năm 2025 khoảng 40 ngàn ha, diện tích thu hoạch 33 ngàn ha, sản lượng 32 ngàn tấn, định hướng đến năm 2030 diện tích đạt 55 ngàn ha, sản lượng 60 ngàn tấn. Đến năm 2025, 2030 diễn biến diện tích và nhu cầu phân bón như sau:

Bảng 3.10. Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất điềuĐơn vị: Diện tích: 1.000 ha; Lượng phân bón :1.000 tấn

Tỉnh

ĐC 2025 ĐC 2030

Diện

tíchN ( P2O5 K20 N,P,K Diện

tích N P2O5 K20 N,P,K

Toàn vùng 20,0 2,5 1,0 2,0 5,5 29,0 3,6 1,5 2,9 8,0

TP Đà Nẵng - - - - - - - - - -

Quảng Nam 3,0 0,4 0,2 0,3 0,8 5,0 0,6 0,3 0,5 1,4

Quảng Ngãi - - - - - - - - - -

Bình Định 8,0 1,0 0,4 0,8 2,2 15,0 1,9 0,8 1,5 4,1

Phú Yên 1,0 0,1 0,1 0,1 0,3 3,0 0,4 0,2 0,3 0,8

Khánh Hòa 5,0 0,6 0,3 0,5 1,4 4,0 0,5 0,2 0,4 1,1

Ninh Thuận 3,0 0,4 0,2 0,3 0,8 2,0 0,3 0,1 0,2 0,6

Bình Thuận 20,0 2,5 1,0 2,0 5,5 26,0 3,3 1,3 2,6 7,2

Phát triển cây điều ít ảnh hưởng đến môi trường do áp dụng đồng bộ các giải pháp sau:

+ Đối với những vườn điều trồng ở nơi điều kiện sinh thái không thích hợp, có năng suất và hiệu quả thấp cần khuyến khích chuyển sang trồng cây khác. Những vườn điều nằm trong vùng quy hoạch nhưng già cỗi, hoặc sử dụng giống có chất lượng kém cần có kế hoạch trồng tái canh, hoặc ghép cải tạo bằng giống điều có năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt.

109

Page 121: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Nâng cao năng lực nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ về cây điều để đáp ứng được yêu cầu phát triển ngành điều hiệu quả, bền vững.

+ Tổ chức chọn lọc, bình tuyển những cây đầu dòng có đặc tính tốt về năng suất, chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh ở từng vùng để người dân khai thác chồi ghép cải tạo hoặc nhân giống; đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, chọn tạo giống điều mới có đặc tính nổi trội so với các giống hiện có. Tạo điều kiện phát triển các cơ sở nhân giống điều đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn của ngành và quản lý tốt nguồn cây giống cung cấp ra thị trường, đảm bảo người sản xuất được sử dụng giống đúng chất lượng.

+ Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật thâm canh, trồng mới và ghép cải tạo vườn điều. Đồng thời, thực hiện các giải pháp chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ mới cho người trồng điều. Tổ chức sản xuất điều theo chứng chỉ chất lượng VietGAP, Global GAP...

- Tác động môi trường của cây ăn quả

Cây ăn quả chủ lực trong vùng gồm thanh long, nho, xoài... Định hướng quy hoạch diện tích trồng cây ăn quả toàn vùng đạt 85 - 90 ngàn ha, trong đó diện tích thanh long 28 - 30 ngàn ha, bao gồm cả diện tích trồng xen; sản lượng quả các loại từ 1,2 - 1,3 triệu tấn, trong đó thanh long 700 ngàn tấn (xuất khẩu 550 – 600 ngàn tấn).

Hướng tới sản xuất các loại cây ăn quả phải thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP, GlobalGAP), đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhằm đáp ứng thoả mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu đang có nhu cầu rất lớn. Sản xuất cây ăn quả thực hiện quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn (VietGAP, GlobalGAP), do đó sẽ đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm, cũng như hạn chế được những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường.

Bảng 3.11. Tác động tổng hợp của ngành trồng trọt đến môi trường

TT TÁC ĐỘNG

I Tác động tích cực

-

Việc quy hoạch phát triển các sản phẩm cây trồng chủ lực trên địa bàn NTB là cơ sở quan trọng cho việc quản lý, đầu tư của Nhà nước và thu hút các nguồn lực từ khu vực tư nhân và doanh nghiệp vốn nước ngoài vào đầu tư. Là điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các tiến bộ khoa công nghệ vào sản xuất (cơ giới hóa, giống, phân bón, kỹ thuật canh tác…) và đẩy nhanh hơn nữa quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp để tạo ra sản phẩm có năng suất, chất lượng cao và có tính cạnh tranh lớn trên thị trường trong bối cảnh Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương và hiệp định FTA.

- Việc hình thành các vùng sản xuất trồng trọt cùng với việc đánh giá tác động môi trường đối với từng sản phẩm chủ lực cụ thể, là cơ sở để cấp quản lý tầm vĩ mô điều chỉnh lại cơ cấu sản xuất để phòng ngừa các nguy cơ suy thoái, ô nhiễm môi trường đất, nước (Vấn để cốt lõi thứ nhất, thứ hai) để đảm bảo

110

Page 122: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT TÁC ĐỘNG

mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp vùng NTB trong bối cảnh Hội nhập Kinh tế và biến đổi khí hậu.

II Tác động tiêu cực

1 Tác động đến môi trường đất (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ nhất)

-

Việc phát triển các sản phẩm trồng trọt sẽ ít tác động đến môi trường đất, do quy hoạch đã đề xuất các giải pháp sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tiết kiệm và hợp lý như: quy trình sản xuất VietGAP đối với sản phẩm rau, quả; sử dụng phân vi sinh, phân hữu cơ cho các cây trồng chủ lực góp phần cải tạo độ phì của đất; sử dụng phương pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp giảm lượng thuốc BVTV vào môi trường.

-Việc áp dụng trồng xen các cây họ đậu như lạc, đậu tương,…và một số các cây trồng khác xen canh với các cây chủ lực trong giai đoạn chưa khép tán, góp phần tăng độ phì của đất, chống xói và suy thoái đất.

2 Tác động đến môi trường nước (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ hai)

-

Như đã trình bày ở phần đánh giá tác động của từng cây trồng đến môi trường, thì canh tác lúa là đối tượng trực tiếp tác động đến môi trường nước. Lượng phân bón thừa và dư lượng hóa chất BVTV sẽ trực tiếp rửa trôi ra sông ngòi, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm.

-Các cây trồng cao su, mía đường, điều diện tích cần tưới sẽ sử dụng phương pháp tưới nước tiết kiệm và còn lại là diện tích sử dụng nước từ tự nhiên nên không ảnh nhiều đến trữ lượng nước ngầm.

4 Tác động đến môi trường không khí (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ tư)

- Trong trồng trọt, khí nhà kính phát sinh chủ yếu phát sinh từ quá trình canh tác lúa. Đây là yếu tố làm gia tăng biến đổi khí hậu.

5 Tác động đến ĐDSH (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ ba)

-Việc du nhập của các giống cây trồng mới nếu không có kiểm soát chặt chẽ của các cơ quan quản lý mà đưa vào sản xuất đại trà có nguy cơ sinh vật ngoại lai xâm hại có thể xâm nhập vào Việt Nam gây suy giảm ĐDSH.

6 Tác động đến môi trường xã hội (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ sáu)

-

Việc phát sinh các chất ô nhiễm từ phân bón, thuốc trừ sâu sẽ trực tiếp ảnh hưởng đển sức khỏe của người lao động sản xuất nông nghiệp; mặt khác các chất thải từ nông nghiệp sẽ làm ô nhiễm nước ngầm, ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt của khu vực dân cư nông thôn.

- Cộng đồng dân cư sống quanh khu vực chế biến nông sản là đối tượng chịu

111

Page 123: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT TÁC ĐỘNG

ảnh hưởng nhiều nhất do ô nhiễm môi trường nước và không khí.

-

Việc hình thành các vùng cây trồng chủ lực góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập trên 1 đơn vị diện tích, góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế tại địa phương, xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo.

3.6.1.2. Tác động môi trường của ngành chăn nuôi

Phát triển mạnh sản xuất chăn nuôi, coi chăn nuôi là khâu đột phá trong sản xuất nông nghiệp. Phát huy hiệu quả các mô hình về chăn nuôi lợn, gia cầm tập trung; nhân nhanh ở các xã có điều kiện thuận lợi nhằm tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao phục vụ thị trường tiêu thụ trong nước. Chú trọng đầu tư công tác giống để phát triển đàn lợn hướng nạc, đàn bò lai lấy thịt, sữa. Khuyến khích phát triển trang trại chăn nuôi hàng hoá tập trung theo phương thức công nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất an toàn dịch bệnh, đảm bảo cung cấp thực phẩm sạch, an toàn cho thị trường nội địa.

- Tác động môi trường do chăn nuôi trâu: Để đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ thịt trâu trong vùng; căn cứ vào điều kiện tự nhiên, tập quán chăn nuôi và khả năng phát triển chăn nuôi trâu của các tỉnh, đến năm 2025 ổn định 168 nghìn con, sản lượng thịt hơi trên 4,27 nghìn tấn, năm 2030 khoảng 162 ngàn con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng hơn 4,1 ngàn tấn.

Bảng 3.12. Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi trâuĐơn vị: 1.000 con, triệu m3

Vùng

Năm 2025 Năm 2030

Số lượng

Nhu cầu

nước

Nước thải

Chất thải rắn

Số lượng

Nhu cầu

nước

Nước thải

Chất thải rắn

Toàn vùng 168,0 8,55 3,51 0,99 162,0 8,25 3,39 0,96TP Đà Nẵng 1,5 0,08 0,03 0,01 1,0 0,05 0,02 0,01Quảng Nam 70,0 3,56 1,46 0,41 69,5 3,54 1,45 0,41Quảng Ngãi 60,0 3,05 1,25 0,35 59,5 3,03 1,24 0,35Bình Định 20,0 1,02 0,42 0,12 19,5 0,99 0,41 0,12Phú Yên 3,5 0,18 0,07 0,02 3,0 0,15 0,06 0,02

Khánh Hòa 4,0 0,20 0,08 0,02 3,5 0,18 0,07 0,02Ninh Thuận 3,0 0,15 0,06 0,02 2,0 0,10 0,04 0,01Bình Thuận 6,0 0,31 0,13 0,04 4,0 0,20 0,08 0,02

Tính trung bình 1 con trâu uống khoảng 20 lít nước/ngày, thì nhu cầu nước cho chăn nuôi trâu đến năm 2025 khoảng 8,55 triệu m3, đến năm 2030 là 8,25 triệu m3. Với lượng chất thải rắn 15 kg/ngày thì đến năm 2025 lượng chất thải rắn từ chăn nuôi trâu là 0,99 triệu m3, đến năm 2030 là 0,96 triệu m3. Chăn nuôi trâu tại vùng NTB theo hình thức bán chăn thả tự nhiên có áp dụng các biện pháp kiểm soát môi trường, dịch bệnh trong chăn

112

Page 124: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nuôi, cùng với đó lượng phân bón được thu gom bón cho cây trồng nên ít ảnh hưởng, tác động đến môi trường sinh thái.

- Tác động môi trường do chăn nuôi bò: Đến năm 2025, tổng đàn bò đạt 1,4 triệu con, sản lượng thịt hơi 96 nghìn tấn. Năm 2030, đàn bò đạt 1,6 triệu con, sản lượng thịt hơi 113 nghìn tấn. Đàn bò sữa: Phát triển cả số lượng và chất lượng, đến năm 2025, đàn bò sữa 3 nghìn con, sản lượng sữa 6 nghìn tấn và đến năm 2030 khoảng 4 - 5 nghìn con, sản lượng sữa 8 - 10 nghìn tấn; chất lượng đàn bò sữa được cải thiện. Chăn nuôi phát triển, đảm bảo nhu cầu thực phẩm, đồng thời thuận thì có thể xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi; tạo việc làm, thu nhập cho người dân. Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi nếu không thực hiện các biện pháp về xử lý chất thải và phòng tránh dịch bệnh sẽ gây ô nhiễm nghiêm trọng tới môi trường đất, nước, không khí, đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

Bảng 3.13. Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi bòĐơn vị: 1.000 con, triệu m3

Vùng

Năm 2025 Năm 2030

Số lượng

Nhu cầu

nước

Nước thải

Chất rắn

Số lượng

Nhu cầu nước

Nước thải

Chất rắn

Toàn vùng 1.400 10,05 4,28 5,60 1.600 11,48 4,89 6,40

TP Đà Nẵng 25 0,18 0,08 0,10 30 0,22 0,09 0,12

Quảng Nam 175 1,26 0,54 0,70 200 1,44 0,61 0,80

Quảng Ngãi 300 2,15 0,92 1,20 330 2,37 1,01 1,32

Bình Định 300 2,15 0,92 1,20 330 2,37 1,01 1,32

Phú Yên 200 1,44 0,61 0,80 240 1,72 0,73 0,96

Khánh Hòa 100 0,72 0,31 0,40 120 0,86 0,37 0,48

Ninh Thuận 110 0,79 0,34 0,44 130 0,93 0,40 0,52

Bình Thuận 190 1,36 0,58 0,76 220 1,58 0,67 0,88

Số lượng đàn bò tăng thì nhu cầu nước cho chăn nuôi phải tăng tương ứng, nước thải của ngành chăn nuôi chứa nhiều chất ô nhiễm như chất kháng sinh, hoocmon, hoá chất, ... gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các vấn đề khác. Nước thải vệ sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, nước tắm rửa hàng ngày, nước tiểu do gia súc bài tiết ra môi trường.

Đối với chăn nuôi bò thông thường thì 1 ngày cần 15-20 lít nước, 10 kg phân thải 1 ngày. Đối với chăn nuôi bò sữa, nhu cầu nước hàng ngày cho bò sữa khoảng 120 lít/con/ngày đêm, lượng phân mà bò sữa thải ra là 10 kg/con/ngày. Dự kiến đến năm 2025, nhu cầu nước cho chăn nuôi bò khoảng 10,05 triệu m3/năm, lượng chất thải rắn

113

Page 125: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

khoảng 5,6 triệu m3/năm.

Quá trình chăn nuôi bò sẽ giảm thiểu được tác động đến môi trường, do quy hoạch đã xây dựng các giải pháp chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường sinh thái như:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi tập trung ngoài khu dân cư, điều chỉnh, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất chăn nuôi bò sữa (bao gồm khu chăn nuôi, khu xử lý chất thải và trồng cỏ), khu trồng cây thức ăn.

+ Hỗ trợ xây dựng quy chế quản lý khu chăn nuôi tập trung và quy định điều kiện được chăn nuôi trong khu chăn nuôi trong khu chăn nuôi tập trung.

+ Áp dụng các công nghệ xử lý nước thải trong chăn nuôi như hầm khí sinh học Biogas,…

- Tác động môi trường do chăn nuôi lợn: Định hướng phát triển chuyển dịch mạnh phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán trong nông hộ sang chăn nuôi tập trung công nghiệp, đến năm 2025 chăn nuôi lợn tập trung chiếm 35 - 40% tổng sản lượng thịt và từ 60% trở lên vào năm 2030. Đổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng tỷ lệ giống lợn ngoại và lợn lai, phấn đấu lợn thịt lai 3/4 máu ngoại đạt 70% vào năm 2025 và từ 85% trở lên năm 2030. Đến năm 2025 tổng đàn lợn đạt 2,4 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng 280 nghìn tấn; năm 2030 đạt 2,5 triệu con, sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 310 nghìn tấn. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và khả năng kiểm soát dịch bệnh nhất là những bệnh nguy hiểm, khống chế dịch bệnh, giảm ô nhiễm môi trường.

Bảng 3.14. Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi lợnĐơn vị: 1.000 con, triệu m3

Vùng

Năm 2025 Năm 2030

Số lượng

Nhu cầu

nước

Nước thải

Chất thải rắn

Số lượng

Nhu cầu

nước

Nước thải

Chất thải rắn

Toàn vùng 2.400 39,30 20,10 1,35 2.500 40,94 20,94 1,41

TP Đà Nẵng 50 0,82 0,42 0,03 50 0,82 0,42 0,03

Quảng Nam 480 7,86 4,02 0,27 500 8,19 4,19 0,28

Quảng Ngãi 440 7,21 3,69 0,25 450 7,37 3,77 0,25

Bình Định 780 12,77 6,53 0,44 780 12,77 6,53 0,44

Phú Yên 110 1,80 0,92 0,06 120 1,97 1,01 0,07

Khánh Hòa 145 2,37 1,21 0,08 150 2,46 1,26 0,08

Ninh Thuận 100 1,64 0,84 0,06 110 1,80 0,92 0,06

Bình Thuận 295 4,83 2,47 0,17 340 5,57 2,85 0,19

Chăn nuôi lợn đến năm 2025, 2030 đều sẽ làm gia tăng lượng nước và chất thải

114

Page 126: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(thức ăn thừa và phân) vào môi trường đất, nước và không khí. Nhu cầu nước cho lợn khoảng 50lít/con/ngày nên lượng nước thải vệ sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn, nước tắm rửa hàng ngày, nước tiểu do lợn bài tiết ra môi trường là rất lớn. Bên cạnh nước thải, lượng phân mà lợn thải ra là 2 kg/con/ngày.

Tuy nhiên, phát triển chăn nuôi lợn sẽ hạn chế ảnh hưởng đến môi trường, do quy hoạch đã đề ra các giải pháp phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường có kiểm soát như:

+ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và khả năng kiểm soát dịch bệnh nhất là những bệnh nguy hiểm, khống chế được bệnh bệnh đàn lợn như: tai xanh, bệnh lở mồm long móng, bệnh rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn... giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

+ Quy hoạch, phát triển chăn nuôi theo vùng và xã trọng điểm, chăn nuôi theo quy mô trang trại.

+ Quy hoạch, bố trí đất chăn nuôi cho các vùng chăn nuôi trọng điểm và xã chăn nuôi trọng điểm ở các huyện.

+ Phát triển cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh và xây dựng chuỗi giá trị cung cấp sản phẩm thịt lợn sạch.

+ Thu hút doanh nghiệp, liên kết đầu tư theo hình thức hợp tác công tư (PPP) để xây dựng cơ sở giết mổ tập trung.

+ Hỗ trợ xây dựng mô hình liên kết tổ chức sản xuất, giữa các hộ chăn nuôi và giữa doanh nghiệp với tổ chức của người chăn nuôi tập trung an toàn dịch bệnh theo chuỗi giá trị sản phẩm sạch.

+ Áp dụng quy trình chăn nuôi sạch, chăn nuôi an toàn, khép kín theo VietGAP.

- Tác động môi trường do chăn nuôi gia cầm: Định hướng phát triển chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi công nghiệp và công nghệ cao; nghiên cứu phát triển ở quy mô vừa phải, phù hợp với khả năng tài chính, quản lý và xử lý môi trường. Khuyến khích loại hình sản xuất khép kín, liên kết giữa các khâu trong chuỗi giá trị. Tổng đàn gia cầm dự kiến 33 triệu con, sản lượng thịt 73 nghìn tấn năm 2025 và năm 2030 đạt khoảng 45 triệu con, sản lượng 100 nghìn tấn. Sản lượng trứng năm 2025 đạt 1,8 – 2 tỷ quả, năm 2030 đạt 2,4 – 2,6 tỷ quả.

Bảng 3.15. Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi gia cầmĐơn vị: 1.000 con, triệu m3

VùngNăm 2025 Năm 2030

Số lượng Nước thải

Chất thải rắn

Số lượng

Nước thải

Chất thải rắn

Toàn vùng 33.000 4,79 2,44 45.000 6,54 3,32

TP Đà Nẵng 500 0,07 0,04 500 0,07 0,04

115

Page 127: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

VùngNăm 2025 Năm 2030

Số lượng Nước thải

Chất thải rắn

Số lượng

Nước thải

Chất thải rắn

Quảng Nam 5.500 0,80 0,41 7.000 1,02 0,52

Quảng Ngãi 5.000 0,73 0,37 6.900 1,00 0,51 Bình Định 7.000 1,02 0,52 8.600 1,25 0,63 Phú Yên 4.000 0,58 0,30 6.000 0,87 0,44

Khánh Hòa 3.500 0,51 0,26 5.000 0,73 0,37 Ninh Thuận 2.000 0,29 0,15 3.000 0,44 0,22Bình Thuận 5.500 0,80 0,41 8.000 1,16 0,59

Nhu cầu nước cho gia cầm khoảng 0,4lit/con/ngày nên lượng nước thải vệ sinh từ trang trại chăn nuôi do làm vệ sinh chuồng trại, máng ăn hàng ngày, nước tiểu và lượng phân mà gia cầm thải ra là 0,2 kg/con/ngày.

Tuy nhiên, phát triển chăn gia cầm sẽ ít ảnh hưởng đến môi trường, do quy hoạch đã đề ra các giải pháp chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường có kiểm soát như:

+ Hỗ trợ vắc xin cúm gia cầm, phun khử trùng tiêu độc cho các cơ sở chăn nuôi để kiểm soát vệ sinh thú y.

+ Hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi áp dụng quy trình thực hành chăn nuôi tốt VietGAP và được cấp chứng nhận cơ sở chăn nuôi an toàn.

+ Khuyến khích, hỗ trợ cho các cơ sở sản xuất, nhân giống tư nhân để sản xuất đủ giống cho chăn nuôi trang trại và nông hộ (nhất là các giống gà lông màu thả vườn).

+ Ứng dụng các công nghệ về vi sinh vật để giảm thiểu ô nhiễm ở các công đoạn khác nhau của quy trình chăn nuôi, đặc biệt khuyến khích sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi gà thịt; chuyển giao công nghệ xử lý môi trường tiến tiến để xử lý môi trường trong chăn nuôi gia cầm.

Bảng 3.16. Tác động tổng hợp của ngành chăn nuôi đến môi trường

STT Tác động đến môi trường

I Tác động tích cực

- Việc định hướng quy hoạch các vùng chăn nuôi là cơ sở quan trọng cho Nhà nước xây dựng các chương trình dự án, đầu tư, quản lý phát triển ngành chăn nuôi có thể cạnh tranh được với các nước trong khu vực và thế giới khi hiệp định TPP được ký kết.

- Việc hình thành các vùng chăn nuôi tập trung là cơ sở khoa học và định hướng quan trọng để quản lý, kiểm soát được ô nhiễm môi trường đất, nước

116

Page 128: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Tác động đến môi trường

và khả năng lây lan dịch bệnh (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ nhất, thứ hai)

- Các chương trình khí sinh học, đệm lót sinh học góp phần quan trọng trong xử lý chất thải trong chăn nuôi, giảm thiểu phát thải khí nhà kính (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ tư).

II Tác động tiêu cực

1 Tác động đến môi trường đất

- Phát triển ngành chăn nuôi nói chung ít tác động đến môi trường đất, hoạt đông chăn nuôi gia súc tại các vùng bãi thả có thể gây ra chai cứng đất nhưng phân gia súc thải ra lại góp phần tăng độ phì cho đất (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ nhất)

2 Tác động đến môi trường nước (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ hai)

- Nước thải trong chăn nuôi bò và lợn khi không được xử lý triệt để sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước (nếu thải trực tiếp ra hệ thống kênh mương, ao hồ) ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư xung quanh. Các chất thải từ chăn nuôi có hàm lượng chất hữu cơ cao trong điều kiện yếm khí tạo ra các sản phẩm thứ cấp, chứa S và N gây ra mùi hôi thối và làm cho nước có màu đen. Nồng độ các chất hữu cơ cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng oxy hòa tan tại ao hô, sông suối – nơi tiếp nhận nước thải từ các khu vực chăn nuôi. Tuy nhiên, quy hoạch đã đề xuất giải pháp xử lý nước thải bằng công nghệ tiên tiến, sử dụng hầm khí sinh học Biogas nên sẽ giám thiểu đáng kể mức độ ô nhiễm.

Quy hoạch chưa đề xuất giải pháp xây dựng lò giết mổ gia súc gia cầm, đồng nghĩa với việc để giết mổ tự do, điều này sẽ gây ra ô nhiễm môi trường do nước thải của quá trình giết mổ nhỏ lẻ đến môi trường xung quanh

3 Tác động đến môi trường không khí (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ tư)

- Tác động đến môi trường không khí, chủ yếu là mùi hôi thối từ các khu chăn nuôi trang trại đặc biệt là chăn nuôi lợn với quy mô lớn. Quy hoạch đã đề xuất giải pháp chăn nuôi theo hướng an toàn, khép kín theo hướng VietGAP, sử dụng sử dụng đệm lót sinh học và công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn tiến tiến nên không gây ô nhiễm không khí.

- Khí phát thải từ việc ủ phân bón là một nguyên nhân góp phần làm gia tăng KNK.

117

Page 129: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.6.1.3. Tác động môi trường của ngành lâm nghiệp

Quy hoạch 3 loại rừng vùng NTBdự kiến tăng từ 2.415,4 ngàn ha năm 2016 lên 2.555 ngàn ha năm 2025.

Bảng 3.17: Quy hoạch 3 loại rừng vùng Đông Nam Bộ ĐVT: 1000ha

Loại rừng Hiện trạng 2016 QH 2025QH 2020

(Theo QH cũ)Tổng DT đất có rừng 2.415,4 2.555,0 2.479,4Rừng phòng hộ 1.097,1 901,0 1.124,8Rừng đặc dụng 303,2 306,9 312,2Rừng sản xuất 1.015,1 1.347,1 1.042,3

Một số định hướng đối với phát triển 3 loại rừng vùng NTB:a) Rừng sản xuất:

+ Rừng sản xuất phát triển chủ yếu theo hướng thâm canh, coi trọng năng suất và chất lượng; kết hợp với sản xuất nông - ngư nghiệp, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ môi trường khác.

+ Đẩy mạnh việc khôi phục và phát triển rừng tự nhiên thông qua các biện pháp lâm sinh nuôi dưỡng và làm giàu rừng bằng các loài cây đa tác dụng và lâm sản ngoài gỗ nhằm nâng cao chất lượng, giá trị của rừng và tăng thu nhập cho người dân sống bằng nghề rừng. Đối với diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, tái sinh kém và rừng trồng chất lượng thấp được cải tạo để trồng rừng mới, mang lại hiệu quả kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển rừng trồng sản xuất trên cơ sở nhu cầu thị trường, tập trung vào các vùng có lợi thế cạnh tranh, sản xuất ổn định và hiệu quả kinh tế cao.

+ Khuyến khích các thành phần kinh tế, các hình thức liên doanh, liên kết đầu tư phát triển rừng; ưu tiên phát triển theo quy hoạch các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến; kết hợp trồng cây gỗ nhỏ mọc nhanh và cây gỗ lớn dài ngày; khuyến khích gây, trồng các loài cây đa mục đích và lâm sản ngoài gỗ.

+ Cải thiện nhanh năng suất, chất lượng rừng trồng thông qua áp dụng công nghệ sinh học hiện đại và kỹ thuật thâm canh rừng. Đẩy mạnh trồng cây phân tán để đáp ứng kịp thời, có hiệu quả các nhu cầu gỗ gia dụng và củi cho địa phương. Đa dạng hoá các nguồn thu nhập trên cơ sở xã hội hóa phát triển lâm nghiệp, giảm dần và thay thế canh tác nương rẫy bằng sản xuất nông lâm kết hợp nhằm bảo vệ, phát triển rừng và nâng cao mức sống cho cộng đồng.

b) Rừng phòng hộ:

+ Phát triển rừng phòng hộ nhằm đảm bảo tối đa các yêu cầu về phòng hộ đầu

118

Page 130: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nguồn, chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ môi trường... và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

+ Với rừng phòng hộ đầu nguồn sẽ xây dựng thành rừng tập trung, liền vùng, nhiều tầng; xây dựng các dự án đầu tư bảo vệ và khôi phục rừng phòng hộ lưu vực sông Cái, sông Côn, sông Đà Rằng, sông Trà Khúc...

+ Với rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, chắn gió, chắn cát bay cần tập trung xây dựng dự án bảo vệ, khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở vùng ven biển và củng cố, phát triển hệ thống rừng chống cát bay, chắn sóng ở các vùng ven biển.

c) Rừng đặc dụng

+ Phát triển rừng đặc dụng chủ yếu thông qua bảo tồn nguyên trạng, giữ diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt ở mức vừa đủ, chú trọng đầu tư cho các khu phục hồi sinh thái nhằm tạo điều kiện môi trường tốt nhất để bảo tồn và phát triển các loài động thực vật đặc hữu, các hệ sinh thái đặc thù nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn sự đa dạng sinh học.

+ Xác định ranh giới, cắm mốc các phân khu chức năng và vùng đệm của các khu rừng đặc dụng; phân định rõ ràng diện tích đất quy hoạch cho các mục đích khác với diện tích quy hoạch cho hệ thống rừng đặc dụng nhằm phát triển hài hòa công tác bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn các loài sinh vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.

Bảng 3.18: Đánh giá tác động môi trường của quy hoạch phát triển lâm nghiệp

STT Tác động đến môi trường

I Tác động tích cực

1 Tác động đến môi trường đất, nước (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ nhất, thứ hai)

-

+ Diện tích rừng tự nhiên nghèo kiệt, tái sinh kém và rừng chất lượng thấp để cải tạo để trồng rừng mới gồm nhiều tầng tán với những loài cây có khả năng chống sâu bệnh, lửa rừng, hạn chế xói mòn rửa trôi đất, hạn chế dòng chảy bề mặt, độ đục sông suối giảm, duy trì được nguồn nước ngầm.

+ Phát triển rừng phòng hộ tập trung, liền vùng, nhiều tầng, đầu tư dự án phát triển vùng đệm, thiết lập hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn, chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ môi trường... và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học.

2 Tác động đến đa dạng sinh học (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ ba)

- + Thành phần loài càng phong phú thì chỉ số đa dạng sinh học càng cao, hệ sinh thái càng bền vững, tính ổn định và khả năng cho năng suất và sinh khối càng cao.

+ Việc tăng diện tích hệ thống các rừng đặc dụng trong phương án điều chỉnh quy hoạch có giá trị đặc biệt về bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ

119

Page 131: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Tác động đến môi trường

sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng. Thành phần loài càng phong phú thì chỉ số đa dạng sinh học càng cao, hệ sinh thái càng bền vững, tính ổn định và khả năng cho năng suất và sinh khối càng cao. Mặt khác còn góp phần làm số lượng và chủng loại cây rừng phong phú, cấu trúc gần với rừng tự nhiên, thu hút các loài động vật xuất hiện trở lại.

3 Hấp thụ khí nhà kính (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ tư)

- Việc đạt được diện tích rừng như quy hoạch đề ra góp phần quan trọng vào việc phát triển bể hấp thụ Cacbon, có tác động trực tiếp đến giảm nhẹ khí nhà kính.

4 Giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ hai)

-

+ Phát triển lâm nghiệp theo quy hoạch, đặc biệt là hệ thống rừng đặc dụng có vai trò qua trong đối với giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu trên địa bàn vùng NTB. Tăng độ che phủ của rừng có vai trò quan trọng đối với duy trì mực nước ngầm, duy trì dòng chảy để giảm thiểu nguy cơ khô hạn trong mùa khô.

+ Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, rừng gỗ lớn, rừng nguyên liệu giấy tạo ra các vành đai rừng chắn gió, cản lũ, chống sạt lở đất, chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, điều tiết các tác động bất lợi của thiên nhiên, giảm thiểu các thiệt hại do thiên tai gây ra, tạo lập cân bằng sinh thái, cải thiện tích cực điều kiện môi trường.

II Tác động tiêu cực

1 Tác động đến môi trường đất, nước (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ nhất, thứ hai)

-

Cải tạo rừng, trồng rừng là những giải pháp lâm sinh tác động đến môi trường thực bì và đất đai. Tuy nhiên, tác động này chỉ ảnh hưởng trong thời gian ngắn, khi cây rừng sinh trưởng và phát triển sẽ có tác dụng cải tạo đất, tăng độ phì.

-Hoạt động du lịch sinh thái ở các khu rừng và dịch vụ du lịch tăng lên sẽ kéo theo sự ô nhiễm nguồn nước và ô nhiễm đất bởi chất thải rắn (bao bì hàng hóa, chất thải sinh hoạt, rác thải xây dựng,…).

2 Nguy cơ suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ ba)

Việc giảm 196,05 nghìn ha rừng phòng hộ (so với hiện trạng) chuyển đổi sang mục đích khác, đặc biệt là chuyển đổi sang rừng trồng nếu không được kiểm soát chặt chẽ (về ranh giới, diện tích chuyển đổi) có nguy cơ

120

Page 132: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Tác động đến môi trường

dẫn đến việc chuyển đổi sai mục đích, làm suy thoái tài nguyên rừng, tác động tiêu cực tới công tác bảo tồn đa dạng sinh học

d) Tác động môi trường của ngành thủy sản

Nuôi trồng thủy sản là một thế mạnh của vùng NTB.

+ Định hướng quy hoạch phát triển nuôi vùng mặn, lợ đến năm 2025 tổng diện tích phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ đạt 17,6 ngàn ha, trong đó diện tích nuôi ao, đầm nước lợ là 12 ngàn ha, còn lại là nuôi lồng.

+ Quy hoạch phát triển nuôi trên biển và hải đảo các đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao: cá mú, cá giò, cá hồng, cá cam, bào ngư, hải sâm, tôm hùm, cá ngừ đại dương, cá chim, cá măng biển, các loại nhuyễn thể, rong sụn và các loài hải sản bản địa khác...

+ Quy hoạch phát triển nuôi trồng vùng đầm phá ven biển: Đối tượng quy hoạch nuôi trồng chính là tôm sú, tôm chân trắng, cua, ghẹ, sò huyết, rong câu, cá đôi, cá chẽm, cá chình, cá dìa và các loài thủy, hải sản bản địa khác...

+ Quy hoạch phát triến nuôi tôm trên cát: Nuôi tôm trên cát theo mô hình công nghiệp tập trung, ứng dụng công nghệ cao, nuôi tiết kiệm nước, nuôi an toàn sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái. Tổ chức các mô hình nuôi tôm trên cát phù hợp như: mô hình tập đoàn doanh nghiệp, mô hình hợp tác công tư giữa Nhà nước và tư nhân với các doanh nghiệp, đồng thời, gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.

+ Định hướng quy hoạch phát triển nuôi thủy sản vùng nước ngọt đến năm 2025 tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,5 ngàn ha, sản lượng khoảng 30 ngàn tấn, bao gồm các loại: cá rô phi, cá nước lạnh, cá truyền thống, thủy đặc sản khác. Đến năm 2030, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt đạt 12,63 ngàn ha; tổng sản lượng đạt 38,8 ngàn tấn. Phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại địa phương và dịch vụ du lịch, ổn định diện tích nuôi ao, hồ nhỏ tập trung phát triển nuôi các loài thủy sản truyền thống, thủy đặc sản (lươn, ếch, baba, cá trắm đen, cá chình...). Phát triển tiềm năng mặt nước lớn, các hồ thủy điện, thủy lợi nuôi cá lồng, gắn liền với du lịch, dịch vụ và bảo vệ môi trường; phát triển nuôi cá nước lạnh (cá tầm) ở các vùng núi có điều kiện phù hợp.

* Về tác động của nuôi trồng thủy sảnDiện tích nuôi trồng thủy sản theo phương án điều chỉnh quy hoạch năm 2025 là

33.080 ha tăng 5.880 ha so với hiện trạng. Phấn đấu sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt 176 nghìn tấn vào năm 2025 và 241 nghìn tấn vào năm 2030.Như vậy, có thể thấy rằng đến năm 2025 bên cạnh xu hướng tăng về diện tích nuôi; để đạt được sản lượng nuôi như chỉ tiêu quy hoạch đề ra thì việc tăng năng suất nuôi, đẩy mạnh nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp là xu hướng tất yếu.

- Môi trường nước ở vùng ngọt hóa có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, các vi sinh trong nước, độ đục, amoniac trong nước... ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước, đặc biệt

121

Page 133: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

là nước dùng cho nhu cầu cấp nước. Trong môi trường nước ở vùng mặn hóa ven biển, hàm lượng sắt trong nước do quá trình phèn hóa mạnh mẽ, N-NH3, Coliforms... cũng gây ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản, đặc biệt độ đục môi trường nước cao do phù sa và bùn đáy ao nuôi tôm được thải trực tiếp ra các kênh rạch. Quá trình chuyển dịch trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản diễn ra quy mô lớn ở vùng mặn hóa ven biển làm gia tăng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Các tác động làm suy giảm rừng ngập mặn ven biển tiếp tục diễn ra ảnh hưởng đến các hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nuôi cá bè trên sông rạch, nuôi thâm canh thủy sản vùng ngọt hóa đã gây nên các tác động đến chất lượng môi trường nước ở khu vực này.

- Chất thải trong nuôi trồng thủy sản là bùn thải chứa phân của các loài thủy sản tôm cá, các nguồn thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, các chất tồn dư của các loại vật tư sử dụng trong nuôi trồng như: hóa chất, vôi và các loại khoáng chất Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+, Fe3+, Al3+, SO4

2-, các thành phần chứa H2S, NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ngập nước tạo thành, nguồn bùn phù sa lắng đọng trong các ao nuôi trồng thủy sản thải ra hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao nuôi. Đặc biệt, với các mô hình nuôi kỹ thuật cao, mật độ nuôi lớn như nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp... thì nguồn thải càng lớn và tác động gây ô nhiễm môi trường càng cao.

- Một số kết quả nghiên cứu khoa học cho thấy, chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn cung cấp cho ao nuôi được chuyển thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa thối rữa vào môi trường. Đối với các ao nuôi công nghiệp chất thải trong ao có thể chứa đến trên 45% nitrogen và 22% là các chất hữu cơ khác. Các loại chất thải chứa nitơ và phốtpho ở hàm lượng cao gây nên hiện tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo độc trong môi trường nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt, nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thống nuôi cá bè trên sông, nuôi cá trong ao, cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh trong môi trường nước.

- Ô nhiễm nước trong nuôi thâm canh tôm sú chủ yếu liên quan đến việc sử dụng và xả nước nuôi. Mỗi lần thay nước, nước thải được xả ra vùng nước xung quanh. Nước thải mang một số chất gây ô nhiễm, mà các chất gây ô nhiễm do các hoá chất, phân bón và thức ăn đưa vào ao trong quá trình nuôi. Trong nuôi tôm chất thải dư thừa phụ thuộc nhiều vào hệ số biến đổi thức ăn (FCR). FCR của ao quảng canh thấp hơn hệ thống bán thâm canh và thâm canh. FCR của hệ thống thâm canh và bán thâm canh khoảng 1,2 đến 1,5. FCR của hệ thống quảng canh cải tiến là từ 0,7-1,2. Như vậy, có thể với nuôi tôm hầu như không gia tăng áp lực thêm cho môi trường mà cần chú trọng những giải pháp để kiểm soát những vấn đề môi trường hiện có.

Trầm tích trong ao tôm được tạo ra từ nhiều nguồn (1) chất rắn lơ lửng từ dòng vào, vôi, phân bón, hóa chất, và kháng sinh (2) thức ăn thừa, sinh vật phù du chết, hóa chất, và vỏ tôm, (3) chất thải rắn từ quá trình nuôi tôm, và (4) chất vô cơ bị xói mòn từ các bờ ao. Sau khi thu hoạch thì hầu như các hộ nuôi tôm đều tiến hành nạo vét bùn ở đáy ao để tiến hành phơi đáy. Một phần bùn thải này sử dụng vào đắp bờ, phần còn lại

122

Page 134: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

được đổ thẳng ra kênh rạch và đưa ra biển gây ô nhiễm nước biển ven bờ. Trong bùn thải có chứa chất thải rắn được tạo ra chủ yếu từ thức ăn dư thừa, phân tôm, xác tôm trong cả quá trình nuôi tôm. Những chất thải rắn này thường có chứa rất nhiều vi khuẩn và các sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ trong môi trường kỵ khí có hại cho sinh vật thủy sinh như NH3-N; H2S, Vibrio, Tổng N, tổng P,…

Ngoài ra, sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc phòng và chữa bệnh trong quá trình nuôi tôm có thể tích tụ trong lớp trầm tích. Sự tích tụ kháng sinh trong ao nuôi tôm có thể làm gây hại đến môi trường và góp phần vào sự gia tăng vi khuẩn kháng thuốc (Tuấn et al., 2003). Tuy nhiên, việc sử dụng các chất hóa học trong nuôi tôm vẫn thấp so với nông nghiệp và các hoạt động kinh tế khác (Paez – Osuna, 2001). Các chất được sử dụng phổ biến nhất trong ao nuôi tôm là: phân bón và vôi; các chất khác sử dụng ít thường xuyên hơn.

- Tác động môi trường của nuôi tôm trên cát:

+ Nguy cơ cạn kiệt nguồn nước ngọt và nước ngầm. Nuôi tôm trên cát cần rất nhiều nước, cả nước biển lẫn nước ngọt. Các khu vực nuôi tôm trên cát đều nằm sát biển, nguồn nước mặn rất dồi dào và có thể bơm trực tiếp từ biển vào, nhưng vấn đề khó khăn nhất lại là nguồn nước ngọt. Các khu vực nuôi tôm trên cát thường xây dựng ở các bãi ngang ven biển, nơi mà nguồn nước ngọt rất hạn chế so với các nơi khác, thậm chí nhiều nơi không đủ cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp. Một số nơi nằm trên lưu vực sông có các hồ chứa nước ngọt có thể sử dụng cho nuôi tôm, nhưng để đưa được nước về thì giá lại đắt, nên người nuôi tôm vẫn dùng nước ngầm. Nếu đưa vào nuôi tôm tập trung với quy mô lớn chừng 100 ha và mỗi năm nuôi 2 vụ thì ước tính sơ bộ nhu cầu nước ngọt vào khoảng 5 triệu mét khối /năm. Nếu khai thác nước ngầm phục vụ nuôi tôm trên cát quá giới hạn cho phép có thể dẫn đến sụt lở địa tầng, cạn kiệt nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp tại khu vực và lân cận.

+ Nguy cơ ô nhiễm biển và nước ngầm do chất thải. Trong các mô hình nuôi tôm trên cát hiện nay, việc xả nước thải chưa qua xử lý còn tuỳ tiện, đa số được thải trực tiếp ra bên ngoài. Nếu ở quy mô nhỏ thì trong một vài năm đầu có thể chưa gây ra ảnh hưởng đáng kể. Nhưng nếu diện tích nuôi lớn, tập trung và việc phát thải diễn ra trong thời gian dài thì sẽ gây ô nhiễm môi trường biển ven bờ, gây phú dưỡng, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của nguồn lợi hải sản tự nhiên. Ngoài việc xả nước thải ra biển, nhiều hộ nuôi hiện nay còn xả trực tiếp nước thải và bùn ao nuôi ngay trên khu vực đất cát cạnh bờ đầm nuôi, gây ô nhiễm và mặn hoá nguồn nước ngầm. Dịch bệnh có thể lây lan sang các đầm nuôi khác do sử dụng nước ngầm đã bị bị nhiễm bệnh, tạo cơ hội bùng phát dịch bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất trước mắt và lâu dài.

+ Nguy cơ mặn hoá đất và nước ngầm Vùng cát là nơi có đặc trưng cố kết địa tầng yếu, nên việc khai thác quá mức nước ngầm cho sản xuất và sinh hoạt nói chung và cho nuôi tôm trên cát nói riêng sẽ dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng khu vực. Nước ngầm bị cạn kiệt, gây mất cân bằng áp lực nước tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập từ biển vào, gây mặn hoá đất và nước ngầm, ảnh - hưởng trực tiếp tới việc phát triển cây nông nghiệp ở khu vực lân cận. Mặt khác nếu nuôi tôm ở quy mô lớn, việc thất thoát, thẩm thấu nước

123

Page 135: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trong quá trình bơm nước từ biển vào, thải nước ra cũng như trong quá trình nuôi sẽ làm một lượng lớn nước mặn ngấm vào trong lòng đất, gây mặn hoá đất và nguồn nước ngầm.

+ Thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng hoạt động cát bay và bão cát rừng phòng hộ (phi lao) ven biển có thể bị ảnh hưởng và chết do nguồn nước ngầm nuôi cây đã bị hút cạn kiệt phục vụ cho nuôi tôm. Tại Ninh Thuận, thực tế đã quan sát thấy hiện tượng cây phi lao ven biển chết do thiếu nước, hậu quả của việc khai thác nước ngầm quá giới hạn. Quá trình làm ao, đắp bờ và mở đường đi lại đều phải đào xới cát đã được ổn định tương đối bởi cây hoang dại làm cho mức độ gắn kết của cát yếu đi, tạo điều kiện thêm cho hiện tượng cát bay bão cát. Nếu thiếu thận trọng trong quá trình chọn địa điểm xây dựng ao nuôi, việc phát triển ao nuôi không đi đôi với bảo vệ rừng phòng hộ hay trồng rừng che chắn, đặc biệt là các khu vực nhiều gió cát, dễ dẫn đến hiện tượng ao nuôi bị vùi lấp trong quá trình sản xuất.

Quy hoạch đã đưa ra các giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản làm giảm các tác động tới môi trường như sau:

+ Nuôi trồng thủy sản theo hướng sản xuất thâm canh các đối tượng nuôi chủ lực (tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra, rô phi, nhuyễn thể); tiếp tục đa dạng hóa đối tượng và phương thức nuôi để khai thác cơ hội thị trường; khuyến khích nuôi công nghiệp, áp dụng công nghệ cao, quy trình thực hành nuôi tốt (GAP) phù hợp quy chuẩn quốc tế sẽ ít tác động tới môi trường sinh thái.

+ Phát triển giống và quy trình sản xuất giống thủy sản sạch bệnh, chọn tạo giống mới có chất lượng cao, kháng bệnh.

+ Tăng cường nghiên cứu khoa học, nhập khẩu công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, hoàn thiện công nghệ nuôi các đối tượng chủ lực, nuôi thủy sản trên biển; nghiên cứu bệnh thủy sản, quan trắc môi trường và phòng ngừa dịch bệnh; thuốc ngư y, công nghệ sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học và các sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản.

+ Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu sản xuất giống, nuôi thương phẩm các đối tượng nuôi mới, hải đặc sản quí hiếm, có giá trị kinh tế cao, có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển nuôi biển.

+ Phát triển các vùng nuôi tôm, cá công nghiệp tập trung sử dụng công nghệ cao, công nghệ nuôi tiết kiệm nước, giảm thiểu tối đa các tiêu cực từ việc xả thải, gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh.

+ Đa dạng hóa phương thức nuôi, áp dụng phương thức nuôi phù hợp theo các đối tượng: Nuôi thâm canh các đối tượng chủ lực ở vùng có lợi thế như cá tra, tôm nước lợ, nhuyễn thể, cá rô phi; nuôi quảng canh cải tiến, tôm - lúa, tôm - rừng ở các vùng môi trường nhạy cảm.

* Tác động của quy hoạch khai thác thủy sảnKhai thác thủy sản quá mức, khai thác tận diệt đã làm suy giảm nguồn lợi thủy sản

nội địa, ven bờ và gần bờ của vùng NTB. Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm nhanh do tốc

124

Page 136: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

độ tái tạo không theo kịp với tốc độ khai thác. Theo phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến năm 2025 đạt 1,45 triệu tấn, trong đó: cá biển 1,15 triệu tấn (79,3%), tôm và thủy hải sản khác 300 ngàn tấn (20,7%), đến năm 2030 tổng sản lượng khai thác đạt 1,8 triệu tấn, trong đó: cá 1,45 triệu tấn, tôm và thủy hải sản khác 350 ngàn tấn.

Quy hoạch đã đưa ra các giải pháp phát triển khai thác thủy sản làm giảm các tác động tới môi trường như sau:

+ Giảm dần, tiến tới ổn định sản lượng khai thác gần bờ; quản lý khai thác theo kích cỡ; khuyến khích phát triển mô hình đồng quản lý nguồn lợi ven bờ nhằm nâng cao khả năng tự phục hồi và tính bền vững của nguồn lợi thủy sản; chuyển khai thác bằng tàu công suất nhỏ hoạt động gần bờ sang tàu công suất lớn xa bờ, viễn dương; chuyển đối tượng, mùa vụ, ngư trường khai thác theo hướng khai thác các đối tượng có giá trị cao, thị trường tiêu thụ tốt; phát triển lực lượng kiểm ngư trên biển.

+ Đẩy mạnh khai thác xa bờ, đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị chế biến, bảo quản trên tàu nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch, nâng cao hiệu quả khai thác; tổ chức lại sản xuất trên biển theo mô hình hợp tác, liên kết chuỗi giữa khai thác - cung ứng dịch vụ hậu cần và thu mua trên biển - chế biến thủy sản; thí điểm hợp tác quốc tế để khai thác hải sản, đảm bảo gắn liền với bảo vệ và phát triển nguồn lợi.

+ Mở rộng hoạt động khai thác xa bờ trong khuôn khổ hợp tác quốc tế ngoài vùng biển Việt Nam. Gắn khai thác với dịch vụ hậu cần trên biển. Liên kết giữa khai thác, dịch vụ với bảo vệ chủ quyền và an ninh hàng hải quốc gia.

+ Đối với vùng gần bờ cần vừa đánh bắt vừa quản lý nhằm nâng cao khả năng tự phục hồi và tính bền vững của các nguồn lợi thủy sản.

Bảng 3.19. Tổng hợp đánh giá tác động của ngành thủy sản đến môi trường

STT Tác động

I Tác động tích cực Vấn đề môi trường cốt lõi thứ thứ hai)

- Việc hình thành các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung là cơ sở khoa học và định hướng quan trọng để quản lý, kiểm soát được ô nhiễm môi trường nước.

-Định hướng giảm dẫn khai thác ven bờ, tăng dần đánh bắt xa bờ cùng với đó là việc khoanh vùng cấm khai thác, khai thác có thời hạn có tác động tích cực tới việc phục hồi nguồn lợi hải sản, đa dạng sinh học

II Tác động tiêu cực

1 Tác động tới nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước (Vấn đề môi trường cốt lõi thứ thứ hai)

- Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước từ chất thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn từ các vùng nuôi trồng thủy sản và các nhà máy chế biến thủy sản.

Việc nuôi lồng bè trên sông, hồ làm giảm tốc độ dòng chảy có thể gây nên lắng đọng phù sa, thay đổi dòng chảy có thể làm xói mòn các bãi bồi đã có, thay đổi

125

Page 137: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Tác động

các hệ sinh thái thủy sinh, thay đổi trầm tích lòng sông....

Ô nhiễm nước biển ven bờ làm cho nhiều loại thủy sản ngày càng bị tiêu diệt dần, hoặc di cư đến những vùng khác làm suy thoái nguồn lợi thủy sản ven bờ.

e) Tác động môi trường của ngành muối

Quy hoạch đến năm 2025 tổng diện tích sản xuất muối có 6,02 ngàn ha, sản lượng đạt 1,1 triệu tấn. Trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,89 ngàn ha, sản lượng đạt 1,09 triệu tấn, diện tích sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 20 - 30% tổng diện tích sản xuất muối. Đến năm 2030 tổng diện tích sản xuất muối ổn định 6,03 ngàn ha, sản lượng đạt 1,34 triệu tấn, trong đó diện tích sản xuất muối công nghiệp 5,95 ngàn ha, sản lượng đạt 1,32 triệu, chiếm 98,9%; sản xuất muối sạch có trải bạt nền ô kết tinh chiếm 40 - 60% tổng diện tích sản xuất muối.

Công nghệ sản xuất muối chủ yếu theo phương pháp phơi nước bao gồm: phơi nước sâu và phơi nước nông. Quy trình làm muối cần phải dẫn nước biển vào ruộng muối và thải ra nước ót có khả năng gây nhiễm mặn tới môi trường đất và nước.

Nước ót là phần dung dịch còn lại trên ruộng muối sau khi muối đã kết tinh. Người ta tháo nước ót ra bể chứa rồi "trả về" cho biển. Thành phần nước ót 30 độ Bômê gồm có NaCl, MgCl2, MgSO4, KCl, NaBr và một số nguyên tố vi lượng khác, trong đó nồng độ muối magie đạt tới 23%. Sản xuất 1 tấn muối sẽ thải ra trên dưới 2 m3 nước ót 30 độ Bômê. Đến năm 2020 dự kiến sản lượng muối đạt 2 triệu tấn vậy khối lượng nước ót thải ra khoảng 4 triệu m3 nước ót. Lượng nước ot này nếu không được xử lý, tận dụng mà thải trực tiếp ra biển với nồng độ đậm đặc, gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường vùng biển ven bờ. Trong các ao, đìa và vùng ven biển nơi nước ót thải ra, nồng độ các muối tăng lên rất cao, khiến sinh thái thay đổi, cá, tôm chết, các quần thể sinh vật như san hô, rong biển bị hủy hoại…

Quy hoạch sản xuất muối ít ảnh hưởng đến môi trường khi thực hiện đồng bộ các giải pháp tăng cường đầu tư và chú trọng ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trên thế giới và khu vực vào sản xuất cho các đồng muối. Tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất muối để gia tăng tỷ lệ muối công nghiệp và muối sạch đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp và nhu cầu cho người dân, tăng tỉ lệ xuất khẩu muối chất lượng cao. Áp dụng các công nghệ xử lý, tận thu magie, sản xuất KCl từ nước ót, sử dụng nước ót để làm mặn trong nuôi tôm... ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; hình thành các điều kiện cơ bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải.

3.6.1.5. Tác động môi trường của quy hoạch phát triển nông thôn

a) Tác động đến chuyển dịch lao động nông nghiệp, nông thôn

Việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước sang đất phi nông nghiệp có tác động rất lớn đến chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang lĩnh

126

Page 138: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

vực phi nông nghiệp. Ước tính đến năm 2025, lao động nông nghiệp giảm khoảng 276 nghìn người, đến năm 2030, lao động nông nghiệp giảm khoảng 209 nghìn người. Như vậy, vấn đề đặt ra phải có định hướng giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp cho số lao động bị mất đất này.

Trong phần giải pháp thì quy hoạch đã đề ra giải pháp hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp, nông thôn góp phần tác động tích cực tới việc giải quyết việc làm cho các hộ bị thu hồi đất nông nghiệp để chuyển sang đất phi nông nghiệp.Bảng 3.20: Tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến lao động

nông nghiệp, nông thôn

STT Hạng mục ĐVT

Năm Tăng (+)/Giảm (-)

2017 2025 2030 2018-2025

2026-2030

I Đất nông nghiệp          - Diện tích đất lúa Ha 299.028 259.480 229.480 -39.548 -30.000

II Dân số, lao động nông thôn          

- Dân số nông thôn 1000 người 5.836 5.916 5.610 80 -306

- Lao động nông thôn 1000 người 3.447 3.490 3.366 43 -124

- Lao động nông nghiệp 1000 người 2.089 1.813 1.604 -276 -209

b) Tác động của rác thải sinh hoạt, rác thải từ sản xuất nông nghiệp đến môi trường khu vực nông thôn

Với lượng phát thải phát sinh rác thải khu vực nông thôn khoảng 0,3 kg/người/ngày thì lượng rác thải phát sinh hàng ngày khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 là 1,77 triệu tấn, đến năm 2030 là 1,68 triệu tấn.

Bảng 3.21. Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ

STT Hạng mục ĐVT Năm2017 2025 2030

1 Dân số nông thôn 1000 người 5.836 5.916 5.610

2 Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh/ngày 1000 Tấn 1.751 1.775 1.683

Ghi chú: Rác thải phát sinh khu vực nông thôn trung bình 0,3 kg/người/ngàyBảng 3.22. Dự báo lượng rác thải (Bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ phát sinh từ

canh tác nông nghiệp một số cây trồng chủ lực)

STT Hạng mục ĐVT Năm2017 2025 2030

1Diện tích canh tác một số cây trồng chủ lực 1.000 ha 764 712 702

127

Page 139: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Hạng mục ĐVT Năm2017 2025 2030

- Diện tích gieo trồng lúa 1.000 ha 549 485 475- Diện tích gieo trồng ngô 1.000 ha 74,9 70 65- Diện tích mía 1.000 ha 57,1 72 72- Diện tích cây ăn quả 1.000 ha 82,9 85 90

2Lượng rác thải (Bao bì, lọ thuốc bảo vệ thực vật)/năm 1.000 Tấn 917 854 842

  Trong đó:        - Rác thải chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật 1.000 Tấn 688 641 632

-Rác thải bao bì đựng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật 1.000 Tấn 229 214 211

Ghi chú: Kết quả điều tran của dự án trung bình 1ha đất canh tác lượng bao bì, chai lọ thuốc bảo vệ thực vật phát sinh khoảng 1,2 kg, trong đó: chai, lọ chiếm 75%, bao bì và các loại còn lại chiếm khoảng 25%.

Với mục tiêu quy hoạch nông thôn đặt ra là đến năm 2025 thì 100% rác thải được thu gom và xử lý theo Quy định, có nghĩa là đến năm 2025 khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ sẽ thu gom và xử lý 1,77 triệu tấn/ngày rác thải sinh hoạt nông thôn và 917.000 tấn/năm rác thải phát sinh từ các hoạt động canh tác nông nghiệp.

Bên cạnh đó, quy hoạch cũng đưa ra định hướng xây dựng khu xử lý rác chức năng vùng tỉnh quy mô 40 - 50ha, khoảng cách tới đô thị là 30 - 40 km. Vùng huyện, quy mô 10 - 20 ha cự ly vận chuyển khoảng 10 km, cho các thị trấn, thị tứ. Sử dụng công nghệ xử lý tổng hợp (chôn lấp hợp vệ sinh + tái chế + chế biến + đốt) và thu gom, xử lý nước rỉ rác. Bố trí ô chôn lấp chất thải rắn độc hại, có khu vực riêng theo Quy định quản lý chất thải nguy hại. Do đó, sẽ hạn chế được ô nhiễm môi trường do rác thải từ sinh hoạt dân cư nông thôn và sản xuất nông nghiệp tại khu vực nông thôn.

c) Tác động của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp tới sức khoẻ của người dân

Bảng 3.23. Dự báo lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho canh tác một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Nam Trung Bộ

STT Hạng mục ĐVT Năm2017 2025 2030

1Diện tích canh tác một số cây trồng chủ lực 1.000 ha 764 712 702

- Diện tích gieo trồng lúa 1.000 ha 549 485 475- Diện tích gieo ngô 1.000 ha 74,9 70 65- Diện tích mía 1.000 ha 57,1 72 72- Diện tích cây ăn quả 1.000 ha 82,9 85 90

2Lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng/năm 1.000 Tấn 1.529 1.424 1.404

- Lượng thuốc BVTV cho canh tác lúa 1.000 Tấn 1.099 970 950

128

Page 140: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Lượng thuốc BVTV cho canh tác ngô 1.000 Tấn 150 140 130- Lượng thuốc BVTV cho canh tác mía 1.000 Tấn 114 144 144- Lượng thuốc BVTV cho canh tác cây ăn quả 1.000 Tấn 166 170 180

Ghi chú: Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu cho thấy 1 ha diện tích canh tác sử dụng trung bình khoảng 2,0 kg thuốc bảo vệ thực vật.

Tác động trực tiếp đến người sử dụng trong quá trình canh tác:

- Trong khi sử dụng, nếu người canh tác hay người phun không trang bị đầy đủ đồ bảo hộ, không vệ sinh tốt sau khi phun xịt thuốc thì sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp. Nếu là loại có độc tính nhẹ thì sẽ không nguy hiểm ngay, mà sẽ tích lũy dần dần gây ra các bệnh nguy hiểm như: ung thư, bệnh thần kinh,...Nếu là loại có độc tính mạnh thì chắc chắn sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng, có thể bị ngộ độc sau khi phun thuốc.

Bảng 3.24. Các triệu chứng biểu hiện sau khi phu thuốc

(Nguồn: Phạm Bích Ngân và Đinh Xuân Thắng, 2006)

- Trong phương án, giải pháp quy hoạch chưa đưa ra được giải pháp bảo môi trường, bảo vệ sức khoẻ của người canh tác khi sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.

d) Hạ tầng giao thông, thủy lợi:

Đối với khu vực nông thôn thì quy hoạch hạ tầng giao thông, thủy lợi đã được lồng ghép vào quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã theo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong phần quy hoạch chưa đề cập đến vấn đề này, điều này sẽ gây nên sự chồng chéo, không phù hợp khi thực hiện quy hoạch sẽ gây ảnh hưởng phá vỡ quy hoạch sử dụng đất, tác động trực tiếp đến môi trường đất, môi trường sinh thái.

e) Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường nông thôn

Định mức sử dụng nước sinh hoạt cho khu vực nông thông khoảng 80 lít nước/người/ngày và đó cũng là lượng nước thải sinh hoạt mỗi ngày.

Dự báo đến năm 2025, lượng nước thải sinh hoạt khu vực nông thôn 473,28 nghìn

129

Page 141: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

m3/ngày, đến năm 2030 là 448,8 nghìn m3/ngày.Do đó lượng nước thải ra rất lớn nếu không được xử lý triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt, nước ngầm và sức khỏe con người của cộng đồng dân cư.

Bảng 3.25. Dự báo lượng nước thải sinh hoạt vùng Nam Trung Bộ

STT Hạng mục ĐVT Năm2017 2025 2030

1 Dân số khu vực nông thôn 1.000 người 5.836 5.916 5.610

2 Lượng nước thải sinh hoạt/ngày m3 466.864 473.280 448.800

Trong quy hoạch nông thôn đã đề cập đến định hướng thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt, nên đã hạn chế và giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường. Cụ thể như:

+ Hệ thống thoát nước phải được xây dựng đồng bộ cho từng lưu vực, bao gồm hệ thống thoát nước thải và nhà máy xử lý. Nước thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo quy định trước khi xả thải ra môi trường. Các làng nghề, cụm dân cư tập trung phải được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải dạng tập trung hoặc phân tán.

3.6.1.6. Tác động môi trường từ quy hoạch các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản

a) Tác động môi trường từ các nhà máy chế biến đường

Từ nay đến năm 2020 và 2030, vùng NTB ổn định 10 NMĐ trên địa bàn: Phổ Phong (Quảng Ngãi), Bình Định; KCP Việt Nam (Bao gồm NMĐ Sơn Hòa và Đồng Xuân), Vạn Phát, Tuy Hòa (Phú Yên); Khánh Hòa, Ninh Hòa (Khánh Hòa), MK Sugar Việt Nam (Bình Thuận) và Biên Hòa - Phan Rang (Ninh Thuận).

Với vai trò đầu tàu của ngành công nghiệp mía đường của cả nước 5/9 NMĐ có kế hoạch nâng công suất thiết kế trong đó có 1 NMĐ thuộc nhóm có CSTK nhỏ là Tuy Hòa. Có 3 NMĐ có CSTK trung bình là Khánh Hòa, Ninh Hòa và KCP Việt Nam định hướng nâng CSTK lên 6.000-15.000 TMN nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Tác động môi trường nước:

- Nước ngưng tụ, nước làm lạnh là nước thải ra từ các cột ngưng tụ của các thiết bị: Giàn bay hơi, nồi nấu đường, trống lọc bùn. Tuy nhiên lượng nước thải này hầu như không chưa chất ô nhiễm nên không gây ảnh hưởng tới môi trường nước xung quanh.

- Nước thải: bao gồm nước làm nguội máy, nước thải đáy lò, nước thải từ đường ống, nước thải sinh hoạt của công nhân. Các loại nước thải này nếu không qua xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm môi trường xunh quanh.

Tác động chất thải rắn từ chế biến

- Bã mía: chiếm 25-30% trọng lượng mía đem ép. Trong bã mía chứa trung bình 49,5% là nước, 48% là xơ, 2,5% là chất hòa tan (đường). Bã mía có thể dùng làm nguyên

130

Page 142: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

liệu đốt lò hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc. Trong tương lai khi mà diện tích rừng ngày càng giảm, nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm thì mía là nguyên liệu quan trọng để thay thế.

- Mật rỉ: Chiếm 3-5% trọng lượng đem ép. Thành phần mật rỉ trung bình chứa 20% nước, đường khử 20%, tro 15%, protein 5%, sáp 1%, bột 4%. Từ mật rỉ cho lên men chưng cất rượu, cồn, sản xuất men các loại. Vì vậy khi mà nguồn nhiên liệu lỏng ngày càng cạn kiệt thì người ta đã nghĩ đến việc thay thế năng lượng lấy từ cây mía.

- Bùn lọc: chiếm 1,3-3% trọng lượng mía đem ép. Đây là sản phẩm cặn bã còn lại sau khi chế biến đường. Trong bùn lọc chứ nito, protein thô và lượng lớn chất hữu cơ nên có thể dùng làm phân bón rất tốt.

Bảng 3.26. Dự kiến tổng khối lượng phế phụ phẩm từ chế biến mía đườngVùng NTB đến năm 2020, định hướng 2030

Đơn vị: tấn

TT Hạng mục Năm2014 2020 2030

Toàn vùng 895.274 1.472.200 1.652.7561 Bã mía 789.086 1.127.000 1.268.0002 Mật rỉ 53.330 178.400 193.9323 Chất vi sinh (bã bùn, tro lò..) 52.858 166.800 190.824

Bảng 3.27. Định hướng sử dụng phế phụ phẩm sau chế biếnĐơn vị: %

TT Hạng mụcNăm

2014 2020 20301 Sản xuất điện 67 81 812 Cồn etanol 27 56 603 Phân bón 40 100 1004 Khác……………… 33 50 50

Định hướng sử dụng phế phụ phẩm là tương đối lớn : Sản xuất điện đến năm 2020 là 81%, năm 2030 ổn định ở mức 81%; cồn etanol lần lượt là 56% và 60%; phân bón là 100, dùng cho một số mục đích khác là 50%. Chính vì lượng phế phụ phẩm được định hướng sử dụng tương đối lớn, còn lại chất thải là phần nhỏ nên việc ảnh hưởng đến môi trường là trong tầm kiểm soát.

b) Chế biến mủ cao su

Đến năm 2020, định hướng năm 2030 toàn vùng có 28 cơ sở, trong đó nâng cấp 4 cơ sở, xây dựng mới 3 cơ sở, tổng công suất chế biến là 79 ngàn tấn, chiếm 5,5% công suất chế biến của cả nước.

Các công nghệ chế biến mủ cao su hiện nay đều đi từ hai loại nguyên liệu là mủ nước (latex) và mủ tạp (mủ đông). Mủ từ vườn cây cao su cạo lấy mủ được chia làm hai

131

Page 143: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

loại: mủ nước và mủ tạp. Trong một nhà máy đều phải sử dụng nguyên liệu từ hai nguồn trên.

Hóa chất cho vào theo từng công đoạn nhưng chủ yếu là khâu đánh đông, khâu trộn hóa chất: 

+ NH3 chống đông và khử khuẩn. 

+ Ở khâu trộn hóa chất thì ty theo từng mùa, từng loại sản phẩm mà chủng loại, thành phần, liều lượng cho vào thay đổi khác nhau, nhưng chủ yếu là: Na2S2O3 để chống oxi hóa, HNS giúp ổn định độ nhớt, Pepsin TMD nhằm cắt mạch phân tử. Ngồi ra còn có các hóa chất Metabbisulfatnatri, Phenol, Canxiclorua…

+ Ở khâu đánh đông: CH3 – COOH, NaHS…

Trong chế biến cao su cốm, nước thải sinh ra ở các công đoạn khuấy trộn, làm đông và gia công cơ học. Nước thải ra từ bồn khuấy trộn là nước rửa bồn và dụng cụ, là loại nước thải chứa nồng độ chất ô nhiễm thấp với ít mủ cao su. Nước thải từ các mương đông tụ chứa một lượng lớn chất hữu cơ, có pH thấp vì phần lớn là serum được tách ra khỏi mủ trong qu trình đông tụ và có châm axit. Nước thải từ công đoạn gia công cơ học cũng chứa các chất ô nhiễm tương tự nhưng ở nồng độ thấp hơn , có nguồn gốc từ nước rửa được phun vào khối cao su tronng qu trình gia cơng cơ học để loại bỏ tiếp tục serum, axit và các chất bẩn. 

Thành phần có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước của hai loại đó như sau:

+ Mủ tươi : COD: 3.540 - 10.600 mg/l; BOD5: 2.020- 4.300mg/l ;

+TSS :114 - 2.300mg/l ; pH: 5,5-6,5 ; N-tổng: 95-370mg/l, P ; 50-70mg/l Mủ tạp : COD : 2.720 - 2950 mg/l; BOD5: 1.394 - 1575 mg/l ; TSS: 67 - 315mg/l ; pH:5,9-7,3; N-tổng: 48-140 mg/l;

Trong phần quy hoạch chế biến, chưa đề xuất giải pháp xử lý nước thải từ nhà máy chế biến mủ cao su, do đó đây sẽ là nguồn tác động đáng kể đến môi trường nước tại khu vực xung quanh các nhà máy.  

c) Chế biến điều

Theo quy hoạch đến năm 2025 đạt 95 - 100% sản phẩm được chế biến công nghiệp, trong đó tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20%, chế biến dầu từ vỏ hạt điều đạt tỷ lệ 50%, đến năm 2030 tỷ lệ chế biến sâu sản phẩm nhân điều đạt 20 - 30%.

+ Đến năm 2025, có 100% cơ sở chế biến nhân điều tự động hóa khâu cắt tách vỏ cứng hạt điều và bóc vỏ lụa nhân điều, 95% cơ sở chế biến hạt điều được cấp giấy chứng nhận quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP, GMP...

Công nghệ sản xuất để tạo nhân hạt điều từ hạt điều thô được áp dụng chính hiện nay là công nghệ chao dầu hoặc hấp.

+ Phương pháp chao dầu được ứng dụng nhiều ở các nhà máy vì hạt sau sản xuất có chất lượng cao và được thị trường ưa chuộng nhiều hơn. Tuy nhiên, phương pháp chao

132

Page 144: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

dầu có nhược điểm là gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn, đặc biệt là môi trường không khí. Ở phương pháp chao dầu, ô nhiễm môi trường là do khí thải và nước thải. Khí thải chính là khói bụi, hợp chất hữu cơ cháy không hoàn toàn từ lò đốt hơi và từ chảo chao. Trong quá trình ngâm ẩm trước khi chao dầu, lượng nước thải ra trung bình của một nhà máy chế biến hạt điều công suất 35 tấn/ngày là khoảng 3 – 5m3/ngày. Do chỉ tiếp xúc với vỏ ngoài của hạt điều nên nước thải sản xuất chỉ chứa chất rắn lơ lửng (đất cát) và một phần dầu vỏ hạt điều. Ngoài ra, một lượng nước nhỏ (30 lít/giờ) nước thải phát sinh từ cửa buồng đốt hạt điều thô có chứa dầu điều và tro. Loại nước thải này có lưu lượng ít nhưng nồng độ các chất ô nhiễm rất cao.

+Phương pháp hấp, ô nhiễm môi trường do khí thải và chất rắn gây ra. Công nghệ hấp bằng nhiệt hơi nước sử dụng hệ thống lò hơi với nhiên liệu chủ yếu là than đá. Trong trường hợp công suất chế biến trung bình 30 – 35 tấn/ngày thì 1 lò hơi sử dụng khoảng 2 tấn nguyên liệu, mức tiêu hao nhiên liệu của lò hơi là 300kg/giờ đối với than antraxit. Tại công đoạn hấp sản phẩm, lượng nước thải phát sinh chủ yếu là nước ngưng tụ từ hơi lò hơi và nước hấp hạt điều. Trong hai nguồn thải này thì nguồn nước thải hấp hạt điều có mức độ ô nhiễm cao nhất. Nếu không có biện pháp xử lý triệt để thì sẽ gây tác động tiêu cực đến nguồn tiếp nhận.

Tuy nhiên chế biến cà phê sẽ ít ảnh hưởng đến môi trường do quy hoạch đã đề ra các giải pháp:

Đối với công nghệ chao, công nghệ xử lý gồm các công đoạn sau: Nhiên liệu được cấp vào lò theo chế độ liên tục bằng thiết bị cấp nhiên liệu, tốc độ cấp liệu điều chỉnh vỏ cấp bằng mô tơ; hơi phát sinh được đưa vào buồng đốt để phân hủy nhiệt thành khí cácbonic và hơi nước bằng quạt ly tâm trung áp; khí thải ra khỏi buồng đốt đi vào thiết bị tách bị thô; khói và bụi tinh được tăng cường cột áp nhờ quạt ly tâm đi vào cụm cyclon ướt. Khói bụi tách ra cùng nước đi vào hooper và thải ra ngoài nhờ bơm đầy; khí sạch chứa hạt nước từ cyclon qua thiết bị tách nước và thải vào không khí qua ống khói. Phần hơi (khói) từ chảo chao được đưa vào buồng đốt, lượng còn lại được hút bằng quạt ly tâm thông qua chụp hút, sau đó được đưa vào tháo ngưng tụ với tác nhân ngưng tụ là nước ở nhiệt độ thường. Khí đã tách hơi dầu hoặc mùi hôi được thải vào ống thải hơi đi vào không khí. Nước làm nguội khí trong tháp ngưng tụ được tuần hoàn nhờ bơm phun trên giàn làm nguội kiểu tháp mưa.

Giảm thiểu sự bay hơi từ hệ thống hấp: Kiểm tra lại toàn bộ các “gioan” bịt các đầu hệ thống hấp, đảm bảo kín tối đa nhằm hạn chế sự phát tán hơi hấp hạt điều vào môi trường xung quanh; vận hành lò hơi đúng chế độ nhằm đảm bảo sự cân bằng áp suất trong hệ thống hấp, tránh hiện tượng “xì hơi” để giảm tối đa lượng hơi hấp hạt điều thoát ra ngoài; tạo áp suất âm tại các đầu xả hạt điều của hệ thống hấp bằng cách bố trí quạt hút có công suất phù hợp.

Nguồn nước thải chính có mức ô nhiễm cao trong chế biến hạt điều là nước ngưng tụ hơi hấp hạt điều (công nghệ hấp) và nước ngưng tụ lò đốt (công nghệ chao). Loại nước thải này không thể xử lý ngay bằng phương pháp sinh học thông thường mà sẽ xử lý bằng bể phân hủy kỵ khí có nhiệm vụ làm ổn định lưu lượng, xử lý một phần chất hữu cơ có

133

Page 145: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trong nước thải và tạo chế độ làm việc ổn định cho các công trình xử lý phía sau, tránh hiện tượng quá tải. Tiếp sau đó, nước thải từ bể phân hủy kỵ khí được bơm lên bể lọc sinh học kỵ khí  có lớp vật liệu ngập nước; bể lọc sinh học kỵ khí được sử dụng để giảm hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải. Sự phân hủy kỵ khí sinh học có thành phần chủ yếu là khí metan. Cuối cùng, nước thải tiếp tục được dẫn đến hệ thống xử lý nước thải tập trung.

d) Giết mổ gia súc gia cầm và chế biến thịt

Với mục tiêu xây dựng hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm của các tỉnh/thành phố vùng Nam Trung Bộ đảm bảo được 80-85% nhu cầu giết mổ trên địa bàn. Đối với giết mổ lợn, tỷ lệ giết mổ công nghiệp tập trung đạt 50-60%, gia cầm đạt 40-50%, còn lại là giết mổ thủ công đảm bảo vệ sinh an toàn.

Trong quá trình giết mổ sẽ phát sinh các chất thải có nguy cơ ô nhiễm môi trường như: chất thải rắn chủ yếu là lông, huyết ứ, đầu mẫu thừa và phân nếu không được xử lý triệt để thì đây chính nguồn ô nhiễm và lan truyền dịch bệnh; Do lượng nước thải sử dụng nhiều nên lượng nước thải thải ra rất lớn, ước tính trung bình mỗi con heo khi giết mổ thải ra gần 0,5 m3 nước thải. Trong công đoạn giết mổ, chọc tiết, cạo lông, xẻ thịt cần một lượng nước lớn. Trung bình 1 con heo khi hạ mổ hoàn chỉnh ước tính tốn khoảng 0,5m3

nước; Nước thải của các cơ sở giết mổ động vật gồm có thịt, mỡ, một số phụ phẩm xương (chiếm 30-40%), nội tạng, da, lông của các loại gia súc (trâu, bò, heo, dê), gia cầm (gà, vịt, ngan,…). Trong đó, hợp chất hữu cơ chiếm khoảng 70% – 80% gồm cenllulose, protit, axit amin. Nước thải còn chứa nhiều loại vi trùng, virut và trứng giun sán gây bệnh như: Virus lở mồm long móng, Brucella, Salmonella, Leptospira, Microbacteria tuberculosis. 

Tuy vậy, trong phần giải pháp của quy hoạch chưa đề cập đến vấn đề thu gom, xử lý các nguồn chất thải trên, nên nguy cơ ô nhiễm môi trường cho khu vực nông thôn là rất lớn.

e) Chế biến gỗ

Xây dựng vùng trọng điểm trồng rừng gỗ nguyên liệu công nghiệp gắn với khu chế biến xuất khẩu tập trung trọng điểm từ Quy Nhơn đến Đà Nẵng. Nâng cấp công nghệ và thiết bị chế biến đồ mộc xuất khẩu, ván nhân tạo.

Quy hoạch phát triển sản xuất gỗ từ ván nhân tạo tại các khu công nghiệp từ nay đến 2025 toàn vùng: 35 ngàn m3, trong đó Đà Nẵng 10 ngàn m3, Bình Định 15 ngàn m3, Khánh Hòa 10 ngàn m3.

Trong phần quy hoạch chưa đưa ra giải pháp xử lý môi trường nước cho nhà máy chế biến gỗ trước khi xả thải ra môi trường. Đây chính là nguồn gây ô nhiễm đối với các nguồn nước tiếp nhận nguồn nước thải, mặt khác nước thải từ chế biến gỗ có mùi khó chịu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân sống khu vực xung quanh nhà máy

f) Chế biến thuỷ hải sản

Gia tăng lượng nước thải từ nhà máy chế biến thủy sản

134

Page 146: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt gồm nước thải từ nhà vệ sinh công cộng, nước rửa tay công nhân, nước từ khu nhà tắm, nhà ăn tập thể... chiếm 10 – 15% tổng lượng nước thải công nghiệp. Trung bình mỗi công nhân sử dụng nước cho sinh hoạt 0,05m3/ngày. Ước tính đến năm 2020 lao động ngành chế biến thủy sản vùng Nam Trung Bộ khoảng 10.000 lao động. Ước tính lượng nước thải sẽ tương đương với khoảng 500m3/ngày (vào năm 2020). Lượng nước thải sinh hoạt sử dụng nhiều, nhưng mức độ ô nhiễm của nguồn nước thải sinh hoạt lại không cao. Trong quá trình xây dựng nhà máy, nguồn nước thải sinh hoạt thường được thiết kế tách riêng với nguồn nước thải sản xuất để giảm thiểu chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải.

- Nước thải từ quá trình chế biến: Lưu lượng và thành phần của nước thải từ quá trình chế biến thủy sản phụ thuộc nhiều vào thành phẩn nguyên liệu chế biến và qui trình chế biến. Lượng nước thải được xác định theo công suất của cơ sở chế biến và được tính trên cơ sở lượng nước sử dụng trên một đơn vị nguyên liệu hoặc thành phẩm. Kết quả khảo sát các cơ sở chế biến thủy sản cho thấy, lưu lượng nước thải phụ thuộc vào chủng loại nguyên liệu và loại hình sản phẩm mà cơ sở chế biến ở dạng sơ chế hoặc tinh chế. Với cùng một loại sản phẩm, lưu lượng cũng như thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải tại các công đoạn chế biến khác nhau cũng khác nhau. Ước tính lượng nước thải phát sinh từ chế biến thuỷ hải sản vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 khoảng 725 nghìn m3. Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là nguồn nước thải từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm, các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế biến thủy sản với thành phần như sau: BOD5 khoảng 800 - 2.000mg/l, có lúc đạt đến 4.500mg/l. COD khoảng 1.000 - 2.500mg/l, có lúc đạt đến 5.000mg/l, chất rắn lơ lửng (SS) khoảng 300 - 600mg/l, nitơ tổng số (Nt) khoảng 100 - 150mg/l, photpho tổng số (Pt) khoảng 20-50mg/l, đặc biệt vi sinh Coliforms thường lớn hơn 1.105 MPN/100ml, với lưu lượng khoảng 20 - 35 m3/tấn sản phẩm, đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng cần phải được xử lý đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định.

Lượng và mức độ gây ô nhiễm của nước thải sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố (quy mô sản xuất, loài và chất lượng nguyên liệu, loại sản phẩm, công nghệ áp dụng, trình độ quản lý …); trong đó cần lưu ý tới yếu tố loài và chất lượng nguyên liệu, công nghệ chế biến – đây là các yếu tố được xem là có tác động lớn nhất đến mức độ ô nhiễm môi trường của nước thải CBTS.

Gia tăng chất thải rắnTheo các shất thải rắn nhiễm của nước thải sản xuất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố,

quy mô sản xuất như sau:Bảng 3.28. Dự báo lượng chất thải rắn trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu

vùng Nam Trung Bộ

STT Nhóm sản phẩm Định mức nước

Sản lượng (ngàn tấn)

Lượng nước thải (ngàn m3)

135

Page 147: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

thải m3/1TTP Năm 2025 Năm

2030Năm 2025 Năm 2030

  Tổng       16,2 21,61 Sản phẩm chế biến đông lạnh 0,7 20 26 14,0 18,22 Sản phẩm chế biến khô 0,43 5 8 2,2 3,4

Kết quả tính toán cho thấy, lượng chất thải rắn đến năm 2025 có khoảng 16,2 ngàn tấn và đến năm 2030 có khoảng 21,6 ngàn tấn. Đây là lượng chất thải rắn từ quá trình chế biến thủy sản. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, các chất thải rắn này lại là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản cũng sẽ giúp hạn chế các vấn đề gây ô nhiễm môi trường từ nguồn chất thải rắn.

Gia tăng khí nhà kính từ lượng chất thải rắn từ quá chế biến

- Khí Clo sinh ra từ công đoạn khử trùng thiết bị, dụng cụ và nhà xưởng chế biến; khử trùng nguyên liệu và bán thành phẩm. Khí H2S, NH3, mercaptan... sinh ra do các chất hữu cơ có trong chất thải rắn và nước thải bị phân huỷ yếm khí. Khí CFCs hay NH3 bị rò rỉ từ dàn ống của hệ thống lạnh.

- Mùi hôi tanh tống của hệ thống lạnh có trong chất thải rắn và nước thải bị phân huỷ yếm khí nguyên liệu và bán thành phẩm. Khí này lại là nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm và thủy sản cũng sẽ gia tăng H2S, NH3, CO2,...

- Khí CO, CO2, NOx, SO2 sinh ra do quá trình sa hệ thống lạnh.cơ có trong chất thải rắn và nước thải bị phân huỷ.

Gia tăng hóa chất tẩy rửa và khử trùng: Các chất tẩy rửa thường dùng chủ yếu là xà phòng nước, ngoài ra có một số cơ sở cũng sử dụng vôi bột, nước muối và chủ yếu là Chlorin.

- Trong các nhà máy chế biến đồ hộp, sử dụng các loại hoá chất loãng cho việc ngâm rửa các bao bì đồ hộp (NaOH, KOH, Na2CO3, Na3 PO4, Na2SiO3,...).

- Các cơ sở chế biến agar ngoài các chất tẩy rửa, khử trùng còn có các hoá chất sử dụng tại các khâu như xử lý rong, chà rửa và nấu chiết với các hoá xuất được sử dụng như NaOH, H2SO4, NaClO, CH3COOH,...

- Lượng sử dụng các loại hoá chất tẩy rửa, khử trùng ở các xí nghiệp CBTS phụ thuộc vào quy mô sản xuất, đối tượng nguyên liệu và sản phẩm, các biện pháp quản lý,.... Các chất này sẽ gây tác động xấu đến môi trường khi sử dụng quá liều lượng cho phép và không theo quy định. Lượng nước thải này thường được thải vào chung với nước thải sản xuất.

- Theo số liệu về hiện trạng sử dụng chất tẩy rửa, khử trùng trong cả nước có thể thấy chlorine được sử dụng nhiều nhất, do đó trong tương lai vấn đề ô nhiễm môi trường ô nhiễm từ việc sử dụng chlorine cần phải được quan tâm. Với

136

Page 148: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nồng độ thông dụng từ 10- 200 ppm, khu vực rửa trang thiết bị sử dụng chlorine nhiều nhất cũng phát sinh mùi đặc trưng và nặng nhất.

- Khi sử dụng, khí Clo phát tán trong không khí gây mùi khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe công nhân (ảnh hưởng trực tiếp đến mắt, đường hô hấp khi tiếp xúc lâu). Ngoài ra cần lưu ý, các sản phẩm phụ là các hợp chất hữu cơ dẫn xuất của clo có độ bền vững và độc tính cao, có khả năng tích tụ sinh học.

Gia tăng môi chất lạnh: môi chất lạnh được sử dụng trong các thiết bị cấp đông, kho lạnh, máy làm nước đá, hệ thống điều hòa không khí ở các cơ sở CBTS, đặc biệt là cơ sở CBTS đông lạnh và chế biến đồ hộp, bảo quản nguyên liệu tươi sử dụng cả kho lạnh đông hoặc kho mát. Môi chất Freon (R22) đang trong lộ trình giảm dần, đến năm 2040 sẽ là năm Việt Nam chấm dứt sử dụng môi chất lạnh.

- Với các nhà máy chế biến thủy sản mới xây dựng, các nhà máy có công suất lớn, nằm trong vùng quy hoạch, các doanh nghiệp có khả năng tài chính sẽ có xu hướng sử dụng thiết bị lạnh sử dụng môi chất NH3. Với xu hướng gia tăng sử dụng NH3, các CSCB cần lưu ý tới vấn đề rò rỉ ga.

- Như vậy với các làng nghề CBTS với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ do thiết bị lạnh sử dụng môi chất lạnh HCFC 22 với đặc tính thiết bị gọn, giá rẻ, dễ mua và vẫn còn thời gian đủ để khấu hao nên đến năm 2020 vấn đề ô nhiễm môi trường với môi chất lạnh HCFC 22 sẽ chủ yếu nằm trong các làng nghề chế biến thủy sản.

Đề làm giảm tác động đến môi trường của cơ sở chế biến thủy sản cần thực hiện đồng bộ các giải pháp:

+ Tạo cơ chế khuyến khích đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, nhất là công nghệ xử lý chất thải theo hướng hiện đại tại các cơ sở chế biến thủy sản;

+ Các cơ sở đông lạnh, hàng khô, tổng hợp, bột cá cần tiến hành xây mới hoặc nâng cấp, sửa chữa, mở rộng trên nguyên tắc áp dụng công nghệ xử lý nước thải kết hợp (cơ học - hóa lý - vi sinh); trong đó bắt buộc có 5 công đoạn quan trọng nhất là bể tuyển nổi (tách dầu, mỡ), bể điều hòa, bể sinh học kỵ khí, bể sinh học bùn hoạt tính và bể khử trùng.

+ Áp dụng sản xuất sạch hơn mang lại là giảm lượng tiêu thụ điện năng và nước (cả nước đá) trên một đơn vị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất sẽ tăng lợi thế cạnh tranh. Cùng đó, tối ưu hóa các quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm được nguyên liệu và tiêu thụ nước; đây là yếu tố cơ bản làm giảm lượng lớn nước thải và tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải, giảm các chi phí đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải.

137

Page 149: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

138

Page 150: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.29. Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường

TT Nhân tố tác độngMôi trường đất Môi trường nước Môi trường không

khíMôi trường xã

hội

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

A Nguy cơ suy thoái đất và biến đổi tài nguyên đất

A1Suy thoái tài nguyên đất do sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) chưa hợp lý

- Rộng Hẹp - Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn - Hẹp Ngắn

A2 Xói mòn, thoái hóa đất do canh tác cây trồng thiếu bền vững - Rộng Dài - Rộng Dài - Rộng Dài - Hẹp Ngắn

A3 Thóai hóa đất do quá trình hoang mạc hóa - - Rộng Dài -- Rộng Dài - Rộng Dài - Hẹp Ngắn

B Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước - Hẹp Ngắn --- Rộng Dài - Hẹp Ngắn -- Rộng Dài

B1 Nguy cơ suy giảm lượng nước ngầm liên quan đến suy giảm diện tích rừng - - Rộng Dài -- Rộng Dài - Rộng Dài - Hẹp Ngắn

B2Nước thải từ quá trình chăn nuôi tập trung và nuôi cá công nghiệp không được xử lý triệt để

- Rộng Dài --- Rộng Dài - Rộng Dài - Hẹp Ngắn

B3 Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản - Hẹp Ngắn --- Rộng Dài - Hẹp Ngắn -- Rộng Dài

B4 Tác động của biến đổi khí hậu làm gia tăng khô hạn, suy giảm nguồn nước - Hẹp Ngắn --- Rộng Dài - Hẹp Ngắn -- Rộng Dài

139

Page 151: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Nhân tố tác độngMôi trường đất Môi trường nước Môi trường không

khíMôi trường xã

hội

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

B5 Nước thải từ sinh hoạt nông thôn -- Hẹp Dài --- Rộng Dài - Hẹp Ngắn - Rộng Dài

C Suy thoái rừng và đa dạng sinh học

C1Diện tích rừng bị mất do chuyển sang mục đích phi nông nghiệp và mục đích nông nghiệp

--- Rộng Dài --- Rộng Dài -- Rộng Dài --- Rộng Dài

D Gia tăng phát thải nhà kính - Rộng Dài -- Rộng Dài -- Rộng Dài --- Rộng Dài

D1Phát thải nhà kính từ quá trình canh tác nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản)

- Rộng Dài -- Rộng Dài -- Rộng Dài --- Rộng Dài

D5 Trồng và bảo vệ từng làm gia tăng khả năng hấp thụ Cacbon +++ Rộng Dài ++ Rộng Dài + Rộng Dài + Rộng Dài

E Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn

E1 Ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt - Hẹp dài -- Hẹp dài --- Hẹp dài - Hẹp Dài

E2Ô nhiễm môi trường do rác thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (bao bì, lọ thuốc bảo vệ thực vật)

-- Hẹp dài -- Rộng dài - Hẹp Ngắn - Hẹp Dài

F Tác động đến vấn đề xã hội

140

Page 152: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Nhân tố tác độngMôi trường đất Môi trường nước Môi trường không

khíMôi trường xã

hội

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

Mức độ

Phạm vi

Thời gian

F1Nguy cơ gia tăng lao động thất nghiệp vùng nông thôn khi chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp

0 0 0 - Hẹp Ngắn 0 0 0 --- Rộng Dài

F2Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ hoạt động canh tác nông nghiệp đến sức khoẻ người dân

-- Hẹp dài -- Hẹp dài - Hẹp Ngắn --- Rộng Dài

Ghi chú:Tác động tích cực: + + + Mạnh; ++ Vừa; + nhỏ; 0 Không tác động Tác động tiêu cực: - - - Mạnh; - - Vừa; - Nhỏ; 0 Không tác động

141

Page 153: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.6.2. Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính

3.6.2.1. Xu hướng biến đổi môi trường đất

(A1) Phương án quy hoạch đã đề xuất phương án canh tác bền vững nên đã giảm gguy cơ suy thoái tài nguyên đất do sử dụng phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV)

- Quy hoạch phát triển các cây trồng chủ lực như: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, mía đã đề xuất áp dụng quy trình canh tác theo hướng hữu cơ, có ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nhằm cân đối lượng phân bón đề đảm bảo vừa đủ cây trồng hấp thụ, giảm tối đa lượng phân bón dưa thừa vào môi trường đất; sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sâu bệnh; sản xuất rau, chè theo tiêu chuẩn VietGAP…Do đó, việc phát triển các sản phẩm cây trồng chủ lực đã góp phần bảo vệ môi trường đất, cải tạo đất, sử dụng đất theo hướng bền vững…

(A2) Giảm nguy cơ xói mòn, thoái hóa đất do quy hoạch đã đề xuất các giải pháp canh tác bền vững cây trồng trên đất dốc:

Điển hình cho cây trồng canh tác trên đất dốc có khả năng gây suy thoái đất như cây sắn. Trong quy hoạch đã đề xuất các giải pháp quan trọng để giảm xói mòn suy thoái như: (i) Trồng những đường băng cỏ để chống xói mòn, rửa trôi, cải thiện môi trường đất tương đối tốt, giúp năng suất tăng lên đáng kể (ii) Trồng sắn xen với các cây trồng có khả năng cải tạo đất: Trồng sắn với mật độ hàng cách hàng 1m, cây cách cây 80cm và trồng xen các cây bộ đậu, lạc…  nhằm cải tạo đất duy trì độ ẩm và trả lại chất hữu cơ cho đất, giữ cho đất không bị bạc màu.... Việc trồng xen kẽ các loại cây dài ngày và ngắn ngày cũng giúp người dân tận dụng đất, tăng năng suất cây trồng, xây dựng được hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc, cung cấp, dự trữ được nguồn thức ăn ổn định cho đàn gia súc...(iii) Đề xuất các công thức luân canh cây trồng với sắn có thể áp dụng: 1 đậu-1 sắn, 1 bắp-1 sắn và 1-2 rau màu-1 sắn. 

(A3) Giảm nguy cơ thoái hóa đất do quá trình hoang mạc hóa:

Việc mở rộng diện tích rừng trồng, tăng cường làm giàu rừng, duy trì bảo vệ nghiêm ngặt hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng theo quy hoạch có tác dụng bảo vệ môi trường đất, tăng độ phì của đất, bảo vệ đất khỏi nguy cơ xói mòn thoái hóa đất, sạt lở đất, lũ quét, tăng đa dạng sinh học trong môi trường đất. Việc mở rộng diện tích rừng trồng sẽ thu hẹp diện tích đất có nguy cơ hoang mạc hóa.

3.6.2.2. Tiết kiệm nguồn nước và hạn chế suy giảm chất lượng môi trường nước:

Sản xuất nông nghiệp là ngành có nhu cầu dùng nhiều nước nhất trong các ngành kinh tế, nước thải trong sản xuất nông nghiệp có mức độ nguy hại không cao nhưng có khối lượng lớn. Tuy nhiên:

(B1) Lượng nước ngầm sẽ được tích lũy do việc tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng, canh tác nông nghiệp theo hướng tiết kiệm nước tưới

- Tăng cường trồng rừng với sự đa dạng các tầng tán, phát triển rừng phòng hộ và

142

Page 154: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

rừng đặc dụng theo quy hoạch có tác dụng rất lớn đối với việc duy trì, tăng thêm dự trữ lượng nước ngầm.

- Các vùng cây trồng chủ lực đều định hướng áp dụng quy trình tưới nước tiết kiệm theo hướng ứng dụng công nghệ cao, sẽ tiết kiệm được 25-30% lượng nước so với phương pháp tưới nước hiện tại, do đó sẽ giảm áp lực khai thác nước ngầm. Mặt khác việc trồng xen canh các loại cây trồng ngắn ngày với các cây trồng dài ngày trong giai đoạn chưa khép tán, có tác dụng tăng độ che phủ bề mặt, làm giảm lượng thoát hơi nước, duy trì độ ẩm trong đất.

(B2): Nước thải từ quá trình chăn nuôi tập trung và nuôi thủy sản không được xử lý triệt để sẽ có nguy cơ làm ô nhiễm nguồn nước

- Hoạt động chăn nuôi nhờ áp dụng quy trình chăn nuôi khép kín với hệ thống xử lý nước thải, chất thải hiện đại, chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, chăn nuôi an toàn VietGAP sẽ hạn chế được nguồn thải ra môi trường đất.

- Phát triển nuôi trồng thủy sản được áp dụng quy trình sản xuất an toàn VietGAP nên ít ảnh hưởng đến môi trường đất.

- Nguồn nước thải từ hoạt động chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đều được kiểm soát và xử lý chặt chẽ, mặt khác các vùng chăn nuôi tập trung đều phải đảm bảo an toàn về khoảng cách về môi trường đối với khu vực xung quanh, do đó nguồn nước thải sẽ không gây ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, nước ngầm.

- Cùng với việc đề xuất áp dụng quy trình VietGAP cho chăn nuôi và thủy sản thì việc giám sát môi trường chăn nuôi được thực hiện theo định kỳ sẽ góp phần quan trọng kiểm soát chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn theo các quy chuẩn môi trường trước khi xả thải ra môi trường xung quanh.

(B3) Nước thải từ các khu chế biến nông lâm thủy sản

- Nhà máy chế biến nông sản: đối với nhà máy chế biến mủ cao su, chế biến gỗ, cơ sở giết mổ gia súc gia cầm quy hoạch chưa đề xuất các giải pháp xử lý môi trường nước thải, đây sẽ là nguồn tác động rất lớn đến các nguồn nước tiếp nhận lượng nước thải này.

- Nước thải từ các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch hệ thống xử lý riêng, quy định nước thải phải được xử lý theo tiêu chuẩn của Việt Nam trước khi xả thải ra môi trường do đó sẽ hạn chế được tác động tiêu cực đến môi trường nước.

(B4) Tác động của BĐKH làm tới xu thế khô hạn, suy giảm lượng nước ngầm (Được trình bày chi tiết 3.6.3).

(B5) Nước thải sinh hoạt của dân cư khu vực nông thôn

Nước thải sinh hoạt của dân cư nông thôn sẽ được thu gom, xử lý theo phương án quy hoạch nên sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn. Tuy vậy, quy hoạch lại chưa đề cập đến việc quy hoạch xây dựng nhà vệ sinh tự hoại cho các hộ dân, do đó nguồn nước thải này không được kiểm soát có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nông thôn.

143

Page 155: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.6.2.3. Biến đổi đa dạng sinh học

Phát triển rừng đặc dụng theo quy hoạch thông qua bảo tồn nguyên trạng, giữ diện tích phân khu bảo vệ nghiêm ngặt ở mức vừa đủ, đầu tư cho các khu phục hồi sinh thái sẽ tạo điều kiện môi trường tốt nhất để bảo tồn và phát triển các loài động thực vật đặc hữu, các hệ sinh thái đặc thù nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn sự đa dạng sinh học.

Đối với canh tác nông nghiệp, áp dụng quy trình canh tác theo hướng hữu cơ, sử dụng nước và phân bón tiết kiệm vừa đủ để cây trồng hấp thụ, nên sẽ duy trì được đa dạng sinh học trong môi trường đất.

3.6.2.4. Giảm hiệu ứng nhà kính trong hoạt động sản xuất nông nghiệp

(D1): Phát thải khí nhà kính từ quá trình canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

* Trồng trọt:

Với diện tích các vùng trồng trọt quy mô lớn, định hướng sẽ áp dụng các quy trình canh tác tiên tiến để giảm lượng nước phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giảm khả năng yếm khí nên sẽ giảm được lượng khí phát thải nhà kính khoảng 20% và đáp ứng được mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2020. Theo tài liệu “Báo cáo đánh giá sự phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp và lâm nghiệp Việt Nam” (2011) thì năm 2011 lượng khí nhà kính phát thải từ canh tác lúa của nước ta là 37,43 triệu tấn CO2e /năm và 1,78 triệu tấn CH4/năm. Với diện tích canh tác lúa năm 2011 nước ta là 3,8 triệu ha (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011) thì tính bình quân 1 ha lúa phát thải ra 9,82 tấn CO 2e /năm và 0,47 tấn CH4 /năm.

Đối với vùng NTB theo phương án quy hoạch thì đến năm 2025 là 485.000 ha, thì lượng phát thải khí nhà kính tương ứng là: 4,76 triệu tấn CO2e /năm và 227,95 nghìn tấn CH4/năm. Nếu tiếp tục thực hiện mục tiêu của Bộ NN&PTNT (Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011) về giảm 10% lượng khí phát thải khí nhà kính từ trồng lúa đến năm 2020, thì lượng thì lượng phát thải khí nhà kính vùng NTB đến năm 2020 là: 1,65 triệu tấn CO2e /năm và 167,89 nghìn tấn CH4/năm.

* Chăn nuôi

Phương pháp tính toán giảm phát thải KNK: phương pháp được cung cấp bởi Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu trong “Hướng dẫn kiểm kê khí nhà kính” (IPCC-1996), và tiếp tục được bổ sung năm 2000 “Hướng dẫn thực hành kiểm kê khí nhà kính” (IPCC-2003). Phương pháp tính toán sử dụng trong đề án này dựa trên hướng dẫn năm 2006 của IPCC về kiểm kê khí nhà kính, lớp 1 (Tier 1), trong đó sử dụng hệ số mặc định giảm phát thải methane (kg/CH4/đầu con) trên loại gia súc trong năm nhân cho số lượng động vật vào thời điểm tính toán. Theo tài liệu “Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu” của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm (2014) thì năm 2010 lượng khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi là 18,02 triệu tấn CO2e/năm. Khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi chia thành 2 nguồn gốc: (a) phát

144

Page 156: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

thải từ lên men tiêu hóa từ động vật nhai lại và từ (b) Biogas, ủ phân chuồng.

Dựa vào số liệu đầu gia súc, gia cầm theo quy hoạch đến năm 2025 vùng NTB, tổng lượng phát thải KNK được ước tính như sau:

- Đến năm 2025 lượng khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi khoảng 2,92 triệu tấn CO2e /năm. Trong đó:

+ Phát thải từ lên men tiêu hóa từ động vật nhai lại 1,86 triệu tấn CO2e /năm.

+ Phát thải từ biogas, ủ phân chuồng 1,06 triệu tấn CO2e/năm.

- Đến năm 2030 lượng khí nhà kính phát thải từ chăn nuôi khoảng 3,44 triệu tấn CO2e /năm. Trong đó:

+ Phát thải từ lên men tiêu hóa từ động vật nhai lại 2,09 triệu tấn CO2e /năm.

+ Phát thải từ biogas, ủ phân chuồng 1,35 triệu tấn CO2e/năm.

Để thực hiện các mục tiêu này thì quy hoạch đã đề xuất các giải pháp chăn nuôi an toàn VietGAP, chăn nuôi sinh học sử dụng hầm khí Biogas (được sử dụng làm chất đốt).

* Thủy sản

Trong chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam, mục tiêu tổng sản lượng thủy sản đạt 6,5 - 7 triệu tấn, trong đó nuôi trồng chiếm khoảng 65 - 70% tổng sản lượng (4,2 - 4,9 triệu tấn). Với sản lượng như vậy, ước tính lượng phát thải KNK từ khai thác thủy sản là khoảng trên 4,19 triệu tấn CO2tương đương và từ nuôi trồng thủy sản khoảng 8,33 triệu tấn CO2e đến năm 2020. Trong quy hoạch thủy sản của Vùng NTB, sản lượng thủy sản nuôi trồng đến năm 2025 ước đạt 104 nghìn tấn, với sản lượng này, ước tính lượng phát thải KNK khoảng 0,18 triệu tấn CO2e đến năm 2025.

(D2): Trồng và bảo vệ rừng làm gia tăng khả năng hấp thụ Cacbon.

Theo kết quả dự báo về phát thải KNK trong lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất và lâm nghiệp cho các năm 2025 và 2030 cho thấy lĩnh vực này có nhiều tiềm năng trong việc thực hiện giảm phát thải do diện tích rừng tăng và phát triển sinh khối của rừng. Theo tài liệu “Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu” của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm (2014) thì năm 2010 diện tích rừng của toàn quốc là 13,38 triệu ha rừng và lượng khí nhà kính được hấp thụ là 22,59 triệu tấn CO2e/năm, tính trung bình 1 ha rừng hấp thụ khoảng 1,69 tấn CO2e/năm.

Theo phương án quy hoạch thì đến năm 2025 NTB có khoảng 2,55 triệu ha rừng, tương đương với lượng khí nhà kính hấp thụ khoảng 4,31 triệu tấn CO2e/năm.

3.4.2.5. Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn

(E1): Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt

Rác thải khu vực nông thôn phát sinh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, vấn đề này sẽ được được kiểm soát thông qua việc quy hoạch hệ thống thu gom, xử lý rác thải cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Do đó, sẽ giảm thiểu được nguy cơ ô

145

Page 157: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nhiễm môi trường.

(E2): Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải từ hoạt động sản xuất nông nghiệp (Bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật)

Như đã trình bày ở phần đánh giá tác động môi trường thì canh tác nông nghiệp vẫn phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ dịch bệnh, do đó sẽ phát sinh ra lượng rác là bao bì, vỏ chai lọ tại khu vực canh tác. Do phương án quy hoạch không đề xuất tới việc thu gom, xử lý lượng rác thải này, nên sẽ có nguy cơ lớn gây ô nhiễm đất, nước khu vực sản xuất và ảnh hưởng đến sức khoẻ của người nông dân.

3.6.2.6. Tác động đến môi trường xã hội

(F1): Giảm thiểu số lao động thất nghiệp khi chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiêp

Quy hoạch phát triển các ngành hàng nông lâm thủy sản và hệ thống nhà máy chế biến nông sản đã nâng cao giá trị sản xuất của ngành hàng nông nghiệp, góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế chung của vùng NTB đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Cùng với đó việc thực hiện quy hoạch sẽ tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động khu vực nông thôn, góp phần ổn định chính trị - xã hội trong vùng. Ước tình khi quy hoạch đi vào thực hiện sẽ tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 80 - 90%, đến năm 2025 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 70 –50%, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn 3 - 5%.

Cùng với đó, phương án quy hoạch cũng đưa ra giải pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho lao động khu vực nông thôn, đặc biệt ưu tiên cho các hộ bị thu hồi đất nông nghiệp để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

(F2): Giảm thiểu ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường từ hoạt động canh tác tới sức khoẻ của người dân

Sức khỏe của người dân được đảm bảo do quá trình canh tác các cây trồng đã áp dụng các quy trình canh tác sạch, an toàn theo hướng VietGAP, tăng cường sử dụng phân bón vi sinh, hữu cơ giảm thiểu phân bón hóa học, thuốc trừ sâu nên sẽ giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của lao động tham gia sản xuất. Tuy vậy, quy hoạch cần bổ sung giải pháp về trang bị các giải pháp bảo hộ lao động cho người nông dân khi sử dụng, phun thuốc bảo vệ thực vật để ngăn ngừa tiếp xúc với hoá chất.

3.6.3. Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện quy hoạch

3.6.3.1. Dự báo tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu đới với rà soát, điều chỉnh quy hoạch

a) Kịch bản biến đổi khí hậu đối với nhiệt độ

Nhiệt độ trung bình năm của vùng NTB được thể hiện chi tiết tại bảng 3.30 dưới đây:

146

Page 158: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.30. Giá trị biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở của vùng Nam Trung Bộ

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình vùng NTB nhiệt độ sẽ tăng khoảng 0,6-0,8oC. Vào giữa thế kỷ nhiệt độ vùng tăng khoảng 1,3-1,4oC. Đến cuối thế kỷ, ở phía Nam bao gồm có vùng NTB nhiệt độ tăng từ 1,7-1,9oC.

Hình 3.1: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC4.5

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Theo kịch bản RCP8.5, nhiệt độ trung bình ở phía Nam trong đó có NTB nhiệt độ tăng từ 0,8-1,1oC. Đến giữa thế kỷ nhiệt độ phía Nam trong đó có vùng NTB tăng từ 1,8-1,9oC. Đến cuối thế kỷ nhiệt độ tăng từ 3,0-3,5oC.

147

Page 159: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Hình 3.2: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC8.5(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

+) Biến đổi nhiệt độ mùa đông (Từ tháng XII-II)

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa đông ở NTB từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng khoảng 0,4-1,2oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng khoảng 0,4-1,3oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân vào mùa đông từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 0,8-1,7oC, từ Bình Định đến Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,9-1,8oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng 1-1,9oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-1,9oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ trung bình vào mùa đông tại Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định nhiệt độ tăng từ 1-2oC, tại Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 1-1,9oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 1,1-2,1oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 1,1-2,1oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 1,2-2,2oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,1-2,2oC.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độbình quân mùa đông ở NTB từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi và từ Khánh Hòa đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,1oC, từ Bình Định đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,3oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân vào mùa đông từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi và từ Khánh Hòa đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,1oC, từ Bình Định đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,3oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân vào mùa đông tại Đà Nẵng tăng từ 2,3-3,3oC, nhiệt độ từ Quảng Nam đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 2,3-3,4oC, nhiệt độ tại Khánh Hòa tăng từ 2,3-3,5oC, nhiệt độ tại Ninh Thuận tăng từ 2,4-3,8oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 2,5-3,7oC.

+) Biến đổi nhiệt độ mùa thu ( Từ tháng III-V)

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa xuân ở NTB từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 0,3-1,2oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 0,3-1,1oC, tại Phú Yên và Ninh Thuận tăng từ 0,4-1,1oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,4-1,2 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,4-1,3 oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa

148

Page 160: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

xuân từ Đà Nẵng đến Quảng Nam và Bình Định nhiệt độ tăng từ 0,8-1,9 oC, tại Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 0,8-1,8 oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 0,9-1,9 oC, tại Khánh Hòa và Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,8-2 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-2 oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa xuân từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi nhiệt độ tăng ừ 1,2-2,7 oC, từ Bình Định đến Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,2-2,6 oC.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa xuân ở NTB tại Đà Nẵng, Quảng Ngãi và Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,1 oC, tại Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2 oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 0,5-1oC, từ Phú Yên đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,6-1oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa xuân từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi và Phú Yên nhiệt độ tăng từ 1,1-2,6 oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 1,1-2,5oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 1,2-2,7 oC, từ Ninh Thuận đến Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,2-2,6oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa xuân tại Đà Nẵng, Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 2,4-4,1oC, từ Quảng Nam đến Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 2,3-4,1oC, từ Bình Định đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 2,3-3,9 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 2,5-4,1 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 2,5-4 oC.

+) Biến đổi nhiệt độ mùa hè ( Từ tháng VI-VIII)

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè ở NTB từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 0,4-1,3oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 0,3-1,2oC, tại Phú Yên và Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,4-1,2oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,3-1,2oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,3-1,1oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè tại Đà Nẵng và Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 1,1-2,6oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 1-2,5oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 0,9-2,4oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,9-2,3oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-2,2oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-2,1oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè nhiệt độ tại Đà Nẵng tăng từ 1,7-3,2oC, tại Quảng Nam nhiệt đột ăng từ 1,5-3,1oC, tại Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 1,7-3,3oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 1,5-3oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 1,4-2,8oC, từ Khánh Hòa đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 1,3-2,8oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,2-2,5oC.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè tại Đà Nẵng, Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 0,6-1,4 oC, tại Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 0,5-1,3 oC, từ Bình Định đến Phú Yên và Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2oC, tại Khánh Hòa và Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,3 oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè từ Đà Nẵng đến Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 1,4-3 oC, tại Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 1,4-3,1oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 1,3-2,8 oC, tại Phú Yên và Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 1,3-2,7 oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 1,3-2,9 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,3-2,6 oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa hè tại Đà Nẵng nhiệt độ tăng từ 3-5,2 oC, tại Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 2,9-5 oC, tại Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 3-5,3 oC, tại Bình Định nhiệt độ tăng từ 2,9-4,8 oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 2,9-4,7 oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 2,7-4,6 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 2,8-4,6 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 2,7-4,2 oC.

+) Biến đổi nhiệt độ mùa thu ( Từ tháng IX-XI)

149

Page 161: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu ở NTB từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,4-1,2 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,3-1,1oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,4-1,3 oC; vào giữa thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi nhiệt tăng từ 0,9-2,1 oC, từ Bình Định đến Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-2 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,9-1,9 oC; vào cuối thể kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu từ Đà Nẵng đến Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 1,2-2,7 oC, tại Quảng Ngãi và Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 1,1-2,7 oC, từ Bình Định đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 1,2-2,6 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 1,2-2,5 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,1-2,4 oC.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu từ Đà Nẵng đến Phú Yên nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2 oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 0,4-1,2 oC, tại Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,1 oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 0,5-1,2 oC; vào giữa thể kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu từ Đà Nẵng đến Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 1,2-2,8 oC, từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 1,2-2,7 oC, từ Ninh Thuận đến Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 1,3-2,6 oC; vào cuối thế kỷ nhiệt độ bình quân mùa thu từ Đà Nẵng đến Quảng Nam nhiệt độ tăng từ 2,6-4,4 oC, tại Quảng Ngãi nhiệt độ tăng từ 2,6-4,5 oC, tại Bình Định và Ninh Thuận nhiệt độ tăng từ 2,6-4,3 oC, tại Phú Yên nhiệt độ tăng từ 2,6-4,2oC, tại Khánh Hòa nhiệt độ tăng từ 2,5-4,4oC, tại Bình Thuận nhiệt độ tăng từ 2,7-4,1oC.

a) Kịch bản biến đổi khí hậu đối với lượng mưa

Giá trị lượng mưa trung bình năm của vùng NTB được thể hiện chi tiết tại bảng dưới đây:Bảng 3.31: Giá trị biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ lượng mưa có xu thế tăng trên địa bàn các tỉnh thuộc NTB, mức phổ biến khoảng 7-18%. Vào giữa thể kỷ mức phổ biến khoảng 12-20%. Đến cuối thể kỷ mức phổ biến khoảng 12-25%.

150

Page 162: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Hình 3.3: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa năm có xu thế tăng trên địa bàn các tỉnh thuộc NTB, phổ biến từ 10-15%. Vào giữa thế kỷ, xu hướng tăng tương tự như kich bản RCP4.5. Cuối thế kỷ mức tăng có thể trên 20%.

151

Page 163: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Hình 3.4: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)*) Lượng mưa mùa đông

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa đông có xu thế tăng, phổ biến từ 5-10%. Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng phổ biến từ trên 10% đặc biệt tại các tỉnh Khánh Hòa. Vào cuối thể kỷ, xu thế tăng phổ biến trên 20%, có nơi lên tới 65,8% (Quảng Ngãi), 54,5% (Bình Định).

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa đông có xu thế tăng ở Đà Nẵng đến Bình Định, phổ biến từ 5%, từ Phú Yên đến Bình Thuận có xu thế giảm phổ biến từ 5-10%. Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng phổ biến trên 20%. Vào cuối thế kỷ, xu thế tăng cũng tương tự như giữa thế kỷ.

*) Lượng mưa mùa xuân

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa xuân có xu thế tăng, phổ biến từ 2-10%, đặc biệt là tại Khánh Hòa (22,3%). Vào giữa thế kỷ, xu thế giảm phổ biến từ 2-5%. Vào cuối thế kỷ, lượng mưa có xu thế tăng, phổ biến trên 10%.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa xuân có xu thế giảm từ Đà Nẵng đến Phú Yên, phổ biến trên 5%; từ Khánh Hòa đến Bình Thuận có xu thế tăng, phổ biến trên 10%. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa có xu thế giảm, phổ biến trên 5%. Vào cuối thế kỷ lượng mưa có xu thế tăng, phổ biến khoảng 10-15%.

*) Lượng mưa mùa hè

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa hè từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi có xu thế giảm, phổ biến trên 2%; từ Bình Định đến Bình Thuận có xu thế tăng, phổ biến khoảng từ 5-10%. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa mùa hè có xu thế giảm từ Đà Nẵng đến Phú Yên, phổ biến khoảng 5%; từ Khánh Hòa đến Bình Thuận xu thế tăng khoảng trên 5%. Vào cuối thế kỷ, lượng mưa mùa hè có xu thế giảm từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi, phổ biến khoảng trên 5%; từ Bình Định đến Bình Thuận có xu thế tăng, phổ biến khoảng từ 5-10%.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa hè có xu thế tăng, phổ biến khoảng từ 15-20%. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa có xu thế tăng nhẹ, phổ biến khoảng 5-15%. Vào cuối thế kỷ, lượng mưa có xu thế giảm tại Quảng Nam và Quảng Ngãi, phố biến khoảng từ 5-10%; các tỉnh còn lại có xu thế tăng nhẹ, phổ biến khoảng trên 5%.

*) Lượng mưa mùa thu

Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa thu của toàn vùng NTB có xu thế tăng, phổ biến khoảng từ 10-25%. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa mùa thu có xu thế tăng, phổ biến trên 15%. Vào cuối thế kỷ, lượng mưa mùa thu có xu thế tăng, phổ biến trên 20%.

Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lượng mưa mùa thu của toàn vùng NTB có

152

Page 164: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

xu thế tăng, phổ biến khoảng từ 15-20%. Vào giữa thế kỷ, lượng mưa mùa thu có xu thế tăng, từ Đà Nẵng đến Bình Định và Bình Thuận tăng cao, phổ biến trên 25%; từ Phú Yên đến Ninh Thuận mức tăng nhẹ khoảng trên 5%. Vào cuối thế kỷ, lượng mưa mùa thu có xu thế tăng, từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi mức tăng cáo, phổ biến trên 25%; từ Bình Định đến Bình Thuận mức tăng từ 7-15%.

b) Kịch bản biến đổi khí hậu voiw một số hiện tượng thời tiết cực đoan

*) Bão và áp thấp nhiệt đới

Về xu thế biến đổi bão và áp thấp nhiệt đới trong thế kỷ 21, đánh giá của IPCC cho thấy chưa thể nhận định một cách chắc chắn về xu thế tăng/giảm của tần suất bão trên quy mô toàn cầu (bao gồm cả Tây Bắc Thái Bình Dương). Về cường độ, nhận định tương đối đáng tin cậy là dưới tác động của BĐKH, cường độ bão có khả năng tăng khoảng 2 tới 11%, mưa trong khu vực bán kính 100 km từ tâm bão có khả năng tăng khoảng 20% trong thế kỷ 21 (IPCC, 2013).

Kết quả tính toán của các mô hình độ phân giải cao cho khu vực Biển Đông (Mô hình MRI, CCAM và PRECIS) khá thống nhất với kết quả của IPCC. Theo kịch bản RCP8.5, vào cuối thế kỷ bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động và ảnh hưởng đến Việt Nam có khả năng giảm về tần suất (Hình 09 đến hình 11). Với kịch bản RCP4.5, mô hình PRECIS cho kết quả dự tính số lượng bão và áp thấp nhiệt đới có xu thế ít biết đổi.

Hình 3.5: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình MRI)

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

153

Page 165: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Hình 3.6: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình CCAM)

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Hình 3.7: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình PRECIS)

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Kết quả tính toán của PRECIS cho thấy lượng bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động

154

Page 166: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trên Biển Đông có xu thế giảm trong các đầu tháng vào mùa bão (tháng 6,7,8) ở cả 2 kịch bản RCP4.5 và RCP8.5.

(*) Gió mùa

Đặc trưng quan trọng nhất của gió mùa là ngày bắt đầu, thời gian kéo dài và ngày kết thúc. Những đặc trưng này có ý nghĩa quan trọng do có liên quan đến sự biến đổi của mưa và mùa mưa trong chu kỳ năm.

Theo các tính toán trong CMIP5, khu vực chịu ảnh hưởng của các hệ thống gió mùa tăng lên trong thế kỷ 21.Thời điểm bắt đầu của gió mùa mùa hè Châu Á có thể xảy ra sớm hơn và kết thúc muộn hơn, kết quả là thời kỳ gió mùa có thể kéo dài hơn. Hầu hết các mô hình của CMIP5 dự tính tổng lượng mưa và cực đoan mưa trong gió mùa mùa hè có khả năng tăng do hàm lượng ẩm trong khí quyển tăng (Hsu và nnk, 2013; Kitoh và nnk, 2013).

(*) Rét đậm, rét hại, nắng nóng, hạn hán

- Rét đậm, rét hại: Theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ, số ngày rét đậm (số ngày có nhiệt độ thấp nhất Tn ≤ 15°C), số ngày rét hại (số ngày có nhiệt độ thấp nhất Tn ≤ 13°C).

- Nắng nóng: Theo kịch bản RCP4.5, vào giữa thế kỷ số ngày nắng nóng (số ngày nhiệt độ cao nhất Tx ≥ 35o C) có xu thế tăng trên phần lớn cả nước, phổ biến 25÷35 ngày so với thời kỳ cơ sở, tăng nhiều nhất (đến 40 ngày) ở NTB (Hình 3.8, phải).

Theo kịch bản RCP8.5, vào giữa thế kỷ, số ngày nắng nóng tăng trên phạm vi cả nước với mức tăng 35÷45 ngày so với thời kỳ cơ sở, tăng nhiều nhất ở NTB (Hình 3.9, trái). Đến cuối thế kỷ, số ngày nắng nóng tăng nhiều hơn so với giữa thế kỷ trên phạm vi cả nước, tại NTB tăng nhiều nhất (trên 100 ngày) so với thời kỳ cơ sở (Hình 3.9, phải).

Hình 3.8: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa và cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở, theo kịch bản RCP4.5 từ tổ hợp mô hình

155

Page 167: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Hình 3.9: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa (2046-2065) và cuối (2080-2099) thế kỷ với thời kỳ cơ sở, theo KB RCP4.5 từ tổ hợp mô hình

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Hạn hán: Theo báo cáo lần thứ tư của IPCC (AR4), hạn hán có xu thế tăng trên phạm vi toàn cầu, đặc biệt ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới từ khoảng năm 1970. Tuy nhiên, báo cáo lần thứ 5 của IPCC (AR5) nhận định hạn hán chỉ tăng ở một số mùa và một số khu vực do giảm lượng mưa và/hoặc tăng quá trình bốc hơi. Đối với Việt Nam, hạn hán ở một số vùng có thể khắc nghiệt hơn do xu thế giảm lượng mưa trong mùa khô (ví dụ: NTB trong mùa xuân và mùa hè: Đặc biệt tại hai tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận).

d) Tác động của nước biển dâng

Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu được tính toán cho các tỉnh có nguy cơ ngập do nước biển dâng, bao gồm 8 tỉnh/thành phố trên trên vùng NTB. Bản đồ nguy cơ ngập được xây dựng theo các mức ngập từ 50 cm đến 100 cm với bước cao đều là 10 cm. Kết quả tính toán nguy cơ ngập theo các mực nước biển dâng được tổng hợp trong các bảng và hình dưới đây.

Bảng 3.32: Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậuđối với vùng NTB

156

Page 168: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 1,13% diện tích của thành phố Đà Nẵng có nguy cơ bị ngập, trong đó quận Liên Chiểu (4,92% diện tích), Ngũ Hành Sơn (4,6% diện tích) có nguy cơ cao nhất.

Hình 3.10: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dângtại Đà Nẵng

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 0,32% diện tích của tỉnh Quảng Nam có nguy cơ bị ngập, tập trung chủ yếu ở 2 khu đô thị lớn và thành phố Hội An và thành phố Tam Kỳ, trong đó thành phố Hội An có nguy cơ nhất (4,32% diện tích), thành phố Tam Kỳ (3,94% diện tích).

Hình 3.11: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Nam

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100m, khoảng 0,86% diện tích của tỉnh Quảng Ngãi có nguy cơ bị tập trung chủ yếu ở huyện ven biển như Đức Phổ (3,62% diện tích), Sơn Tịnh

157

Page 169: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(3,24% diện tích), Tư Nghĩa (3,49%) có nguy cơ ngập cao.

Hình 3.12: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Ngãi

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 1,04% diện tích tỉnh Bình Định có nguy cơ bị ngập, tập trung chủ yếu ở các huyện ven biển, ven các đầm phá, vịnh, trong đó huyện Tuy Phước (6,56% diện tích), huyện Phù Mỹ (2,71% diện tích) và Hoài Nhơn (2,47% diện tích) có nguy cơ cao.

Hình 3.13: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Định

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

158

Page 170: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 1,08% diện tích của tỉnh Phú Yên có nguy cơ bị ngập, trong đó huyện Đông Hòa (7,28% diện tích), huyện Tuy An (4,46% diện tích) có nguy cơ cao.

Hình 3.14: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Phú Yên

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 1,49% diện tích của tỉnh Khánh Hòa có nguy cơ bị ngập, trong đó thành phố Cam Ranh (4,27% diện tích), Vạn Ninh (3,59% diện tích), có nguy cơ ngập cao.

Hình 3.15: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Khánh Hòa

159

Page 171: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 0,37% diện tích của tỉnh Ninh Thuận có nguy cơ bị ngập, trong đó huyện Ninh Hải (3,14% diện tích) có nguy cơ ngập cao nhất.

Hình 3.16: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Ninh Thuận

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

Nếu mực nước biển dâng 100cm, khoảng 0,18% diện tích của tỉnh Bình Thuận có nguy có bị ngập, đây là có tỉnh có nguy cơ ngập ít nhất trong số các tỉnh ven biển miền Trung.

Hình 3.17: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Thuận

(Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội, 2016)

160

Page 172: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

3.6.3.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp, nông thôn của vùng Nam Trung Bộ

3.6.3.2.1. Dự báo tác động của BĐKH đến đất nông nghiệp

a) Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi khô hạnTrong số diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng, đất lâm nghiệp bị khô hạn

có diện tích và xu hướng tăng nhiều nhất. Dự kiến diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn vào năm 2050 là 1.014.962 ha (tăng 62.689 ha so với năm 2030 và 191.551 ha so với hiện nay). Trong đó riêng tỉnh Bình Thuận, diện tích tăng thêm chiếm 59,84% diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn tăng thêm của vùng (tăng 114.624 ha). Đất sản xuất nông nghiệp (gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm) dự báo diện tích khô hạn vào năm 2050 là 469.300 ha (tăng 58.393 ha so với năm 2030 và 135.250ha so với hiện nay). Các loại đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích khô hạn và dự báo xu hướng tăng không nhiều.

Bảng 3.33. Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung bộ bị khô hạn do BĐKH

ĐVT: Ha

Tỉnh, vùngDiện tích đất bị khô

hạn

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất làm

muối

Đất nông nghiệp khácTổng số

Đất trồng cây hàng nămĐất trồng

cây lâu nămTổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN khác

Năm 2020 1.360.745 406.379 196.836 55.157 141.679 209.543 951.241 892 2.233Đà Nẵng 9.953 3.770 3.167 2.387 780 603 4.875  1.308Quảng Nam 126.834 20.947 10.632 6.482 4.150 10.315 105.669 2 216Quảng Ngãi 61.924 27.987 16.596 11.453 5.143 11.391 33.894 17 26Bình Định 196.190 27.883 7.918 6.876 10.042 19.965 159.175 12 120Phú Yên 162.626 27.072 18.866 8.035 10.831 8.206 135.522 7 25Khánh Hòa 142.066 32.859 12.721 2.904 9.817 20.138 109.040 63 104Ninh Thuận 176.849 48.029 40.171 7.606 32.565 7.858 127.852 705 263Bình Thuận 484.303 217.832 86.765 9.414 68.351 131.067 275.214 86 171Năm 2030 1.366.519 410.907 199.618 56.294 143.324 211.289 952.273 958 2.381Đà Nẵng 10.166 3.944 3.220 2.426 794 724 4.905  1.317Quảng Nam 127.096 21.175 10.757 6.531 4.226 10.418 105.688 2 231Quảng Ngãi 62.528 28.513 16.977 11.663 5.314 11.536 33.962 19 34Bình Định 197.443 38.048 17.510 7.195 10.315 20.538 159.242 14 139Phú Yên 163.045 27.491 19.285 8.280 11.005 8.206 135.522 7 25

161

Page 173: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Tỉnh, vùngDiện tích đất bị khô

hạn

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệp

Đất lâm nghiệp

Đất làm

muối

Đất nông nghiệp khácTổng số

Đất trồng cây hàng nămĐất trồng

cây lâu nămTổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN khác

Khánh Hòa 142.572 33.365 13.227 2.904 10.323 20.138 109.040 63 104Ninh Thuận 178.878 49.215 40.568 7.793 32.775 8.647 128.550 738 335Bình Thuận 484.791 209.156 78.074 9.502 68.572 131.082 275.364 115 196Năm 2050 1.489.193 907.163 256.950287.080 69.915 167.509 576.876 1.654 3.277Đà Nẵng 10.865 10.248 617   2.507 909 807  1.432Quảng Nam 127.425 127.425     6.592 4.297 10.507 2 264Quảng Ngãi 63.165 57.956 5.209   11.718 5.618 11.638 31 39Bình Định 199.845 195.738 3.670 437 7.958 10.872 21.067 34 152Phú Yên 163.945 155.529 8.416   8.280 11.351 8.317 28 176Khánh Hòa 143.791 137.386 6.024 381 3.284 10.671 20.218 75 245Ninh Thuận 239.444 11.036 100.938127.470 12.648 39.615 8.708 943 497Bình Thuận 540.713 211.845 132.076158.792 16.928 84.176 150.614 541 472

(Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN)

b) Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị ngập úngDiện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của vùng dự báo vào năm 2020 là 45.452 ha;

năm 2030 là 58.266 ha và năm 2050 là 63.950 ha). Tập trung chủ yếu ở tỉnh Khánh Hòa (chiếm khoảng 64% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng). Các tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên nhìn chung có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển lớn hơn so với độ cao mực nước biển dâng theo các kịch bản nên diện tích đất nông nghiệp bị ngập cũng không nhiều.

Bảng 3.34. Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ bị ngập úng do Biến đổi khí hậu

ĐVT: Ha

Tỉnh, vùngDiện tích

đất bị ngập úng

Trong đó: đất sản xuất nông nghiệpĐất lâm

nghiệp

Đất có mặt nước NTTS

Đất làm

muối

Đất nông

nghiệp khác

Tổng số

Đất trồng cây hàng Đất trồng

cây lâu năm

Tổng số

Đất trồng lúa

Đất cây HN

khácNăm 2020 45.451 31.505 26.398 14.007 12.390 5.107 11.038 2.245 68 597Đà Nẵng 1174 462 408 325 83 54 643 2  67Quảng 4.845 4.571 4.550 2.991 1559 21 240 13  21Quảng 9.216 7.426 5.581 3.753 1827 1.845 1.682 97 12 

162

Page 174: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bình Định 689 350 296 230 66 54 73 241 19 6Phú Yên 1.843 1.041 921 710 211 120 323 471  8Khánh Hòa 26.433 17.600 14.594 5.967 8627 3.006 7.984 793 37 19Ninh Thuận 686 39 38 28 10 1 48 311  288Bình Thuận 565 16 10 3 7 6 44 317  188Năm 2030 58.266 42.986 36.732 20.467 16.265 6.254 12.043 2.391 86 760Đà Nẵng 1.298 534 463 367 96 71 678 4  82Quảng 13.181 12.488 12.446 8.088 4358 42 642 27  24Quảng 12.484 10.353 7.577 4.946 2631 2.776 1.975 140 16 0Bình Định 789 388 323 250 73 65 90 278 24 9Phú Yên 2031 1.167 1033 759 274 134 360 492  12Khánh Hòa 27.090 17.993 14.835 6.023 8812 3.158 8.205 812 46 34Ninh Thuận 709 43 42 30 12 1 48 319  299Bình Thuận 684 20 13 4 9 7 45 319  300Năm 2050 63.949 47.469 39.296 21.492 17.804 8.173 12.813 2.659 105 904Đà Nẵng 1508 682 590 471 119 92 703 16  107Quảng 13.192 12.490 12.448 8.090 4358 42 642 27  33Quảng 16.952 14.210 9.610 5.673 3937 4.600 2.490 220 22 11Bình Định 1.013 486 394 307 87 92 125 353 34 15Phú Yên 2446 1.441 1269 866 403 172 433 540  32Khánh Hòa 27.309 18.076 14.912 6.038 8874 3.164 8.317 826 49 41Ninh Thuận 774 52 51 39 12 1 50 334  338Bình Thuận 755 32 22 8 14 10 53 343  327

(Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN)Diện tích đất nông nghiệp ngập úng chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó

đất trồng cây hàng năm (đặc biệt là trên đất trồng lúa) chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng dự báo vào năm 2020 là 26.398 ha; năm 2030 là 36.732 ha và năm 2050 là 39.296 ha, đây cũng là loại đất được dự báo có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực nước biển dâng.

Đất trồng cây lâu năm do đặc thù thường được trồng ở những khu vực đất có địa hình cao hơn đất trồng cây hàng năm. Do vậy, so với đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm có diện tích bị ngập úng ít hơn; dự báo vào năm 2020 là 5.107 ha; năm 2030 là 6.254 ha và năm 2050 là 8.173 ha.

Diện tích đất lâm nghiệp bị ngập úng chủ yếu là rừng phòng hộ ven biển dự báo vào năm 2020 là 11.038 ha; năm 2030 là 12.043 ha và năm 2050 là 12.813 ha, tập trung ở Khánh Hòa và Quảng Ngãi. Các loại đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác có diện tích đất bị ngập úng không nhiều.

163

Page 175: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

c) Dự báo tác động của BĐKH đến hoang mạc hoá đất đaiBảng 3.35. Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Bình Thuận

ĐVT: ha

TT

Huyện thịTổng

diện tích (TN)

Diện tích xuất hiện các dạng hoang mạc hoáHoang mạc

đáHoang mạc

đất cằnHoang mạc

muốiHoang mạc

cátDiện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

1 Tuy Phong 598.570 21.781 3,6 15.953 2,7 1.055 0,2 2.307 0,392 Bắc Bình 181.287 16.802 9,3 37.716 20,8 - - 1.905 10,53 Hàm Thuận Bắc 129.088 4.437 3,4 22.907 17,7 2.399 2,0 4.501 3,54 TX. Phan Thiết 36.939 - - 2.264 6,0 - - 11.055 30,05 Hàm Thuận Nam 95.753 - - 33.281 34,8 - - 5.720 6,06 Hàm Tân 96.842 144 0.1 3.655 3,8 - - 1.385 1,47 Tánh Linh 208.829 - - 7.411 3,5 - - - -8 Đức Linh 53.491 - - 3.626 6,8 - - - -

(Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN)Bảng 3.36. Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Ninh Thuận

ĐVT: ha

TT Huyện thịTổng

diện tích (TN)

Diện tích xuất hiện các dạng hoang mạc hoá

Hoang mạc đá

Hoang mạc đất cằn

Hoang mạc muối

Hoang mạc cát

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

Diện tích

Tỷ lệ %

1 Ninh Hải 56.818 924 1,6 3.930 7,0 1.763 3,1 945 1,7

2 Ninh Sơn 185.167 1.259 1,8 29.985 16,2 8.872 4,8 - -

3 TX. Phan Rang 7.760 490 6,3 976 12,5 1.150 14,8 493 6,4

4 Ninh Phước 89.920 784 0,9 2.3812 26,5 81.6 0,01 3.440 3,8

Tổng cộng 339.665 3.457 10,6 58.703 62,2 11.866 22,7 4.878 11,9

Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN

164

Page 176: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 3.37. Các nhóm đất có tiềm năng xuất hiện hoang mạc hoá ở Ninh Thuận – Bình Thuận

ĐVT: ha

TT Nhóm đất có khả năng xuất hiện hoang mạc hoá

Bình Thuận Ninh ThuậnDiện tích Tỷ lệ (%) so

với diện tích tự nhiên

Diện tích Tỷ lệ (%) so với diện tích

tự nhiên1 Đất cát 125.935 15,85 13.148 3,922 Đất mặn 2.270 0,29 2.294 0,683 Đất xám bạc màu 154.210 19,41 56.643 16,884 Đất đỏ và xám nâu vùng

bán khô hạn 9.540 1,20 32.930 9,81

5 Đất xói mòn trơ sỏi đá và đất hốc đá

9.355 1,18 20.014 5,96

Tổng cộng 301.310 37,93 125.029 37,26(Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN)

Một số nhận định về diễn biến sắp tới của hoang mạc hoá ở Quảng Ngãi - Bình Định: Trong thời gian sắp tới, xu thế của các quá trình hoang mạc hoá chỉ phụ thuộc vào các xu thế của điều kiện tự nhiên và xã hội sau đây:

- Xu thế của một số yếu tố khí hậu liên quan trực tiếp với từng loại hoang mạc hoá, trước hết là nhiệt độ và lượng mưa.

- Xu thế phát triển của từng loại hoang mạc hoá, trước hết là hoang mạc đất cằn, hoang mạc cát và hoang mạc mặn.

- Xu thế của các điều kiện kinh tế xã hội có tác động trực tiếp với các quá trình hoang mạc hoá.

Trong vài thập kỷ tới xu thế chung của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội như sau:

- Về khí hậu: Nhiệt độ vẫn ở mức cao do xu thế nóng lên toàn cầu trong các thập kỷ vừa qua, về nền nhiệt độ cũng như về cực đại của nhiệt độ. Lượng mưa trung bình không tăng giảm đáng kể nhưng sự dao động từ năm này qua năm khác rất lớn, kéo theo sự thất thường về mùa mưa và kết quả là tần suất hạn hán lẫn lũ lụt đều tăng.

- Về địa lý: Theo qui luật tự nhiên, trên vùng đồng bằng tích tụ đất xám và xám bạc màu các quá trình hoang mạc đất cằn sẽ phát triển theo xu thế nóng lên và khô hạn nhiều hơn. Các vùng đất cằn sẽ tiến dần về phía đồng bằng ven biển. Trong khi đó, trên vùng đồng bằng ven biển, các sản phẩm của hoang mạc và hoang mạc mặn sẽ phát triển về phía nội đồng. Theo hai hướng phát triển này các quá trình hoang mạc hoá sẽ ngày càng uy hiếp dải đồng bằng tích tụ đất phù sa.

165

Page 177: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Về kinh tế xã hội: Dân số vẫn tiếp tục tăng mặc dù tốc độ tăng có xu hướng giảm. Tổng sản phẩm địa phương tiếp tục tăng, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ kéo theo sự gia tăng về nhu cầu lương thực và thực phẩm, nhu cầu về năng lượng và nhiên liệu, nhu cầu về vật liệu xây dựng và các nhu cầu yếu phẩm khác phục vụ giao thông vận tải, y tế, du lịch...

Trong ngành nông nghiệp, ngày càng có nhiều đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất cư dân đô thị, đất đai thuộc khu công nghiệp Dung Quất và và đất đai phục vụ công trình, giao thông vận tải...

Tuy nhiên bên cạnh các điều kiện kinh tế - xã hội có tác động gia tăng các quá trình hoang mạc hoá còn có nhiều hoạt động kinh tế - xã hội có tác động ngăn chặn các quá trình hoang mạc hoá: khoanh nuôi phát triển rừng và trồng cây phân tán, phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp, xây dựng mới và tu bổ các công trình thuỷ lợi...

Vì vậy, có thể ước lượng diễn biến của các quá trình hoang mạc hoá trong vài thập kỷ tới có thể xấp xỉ hoặc cao hơn chút ít so với thập kỷ 90.

3.6.3.2.2. Dự báo tác động của BĐKH đến chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệpa) Dự báo đến năm 2025

Dự báo nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,4 - 0,50C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,6 - 1,8%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 1,0 - 3,2%), tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,3 - 3,6%); mực NBD từ 8 - 9 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng là 1.360,7 nghìn ha, tăng khoảng 200,4 nghìn ha so với hiện nay; diện tích bị ngập úng là gần 45,5 nghìn ha, tăng hơn 4,8 nghìn ha so với hiện nay.

Cơ cấu diện tích đất nông nghiệp dự báo khả năng chuyển đổi mục đích sử dụng do tác động của BĐKH - NBD chiếm khoảng 6,05% so với diện tích hiện nay. Trong đó diện tích dự tính chuyển đổi theo từng loại đất như sau:

- Diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 4,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,12% so với hiện trạng), dự tính diện tích đất chuyên trồng lúa có xu hướng giảm do chuyển sang canh tác lúa - màu, hoặc chuyên màu, cây công nghiệp ngắn ngày hoặc canh tác lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản… Đất lúa - màu dự tính sẽ tăng do việc đầu tư, thâm canh tăng vụ trên đất chuyên trồng lúa hoặc chuyển đổi từ lúa 3 vụ sang 2 vụ lúa, 1 vụ màu;

- Đất trồng CHN khác dự báo khả năng chuyển đổi là 53,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 1,57% so với hiện trạng).

- Đất trồng CLN dự báo khả năng chuyển đổi là 19,2 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,57% so với hiện trạng).

- Đất lâm nghiệp: trong điều kiện khô hạn, nguy cơ cháy rừng rất cao, nếu không chủ động được nước tưới, việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích khác là rất khó, dự báo diện tích có khả năng bị chuyển đổi là 128,3 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,78% so với hiện trạng).

166

Page 178: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Các loại đất khác (đất có mặt nước NTTS, đất làm muối, đất nông nghiệp khác): Các loại đất này có diện tích sử dụng chiếm tỷ lệ cơ cấu không nhiều trong đất nông nghiệp. Trong điều kiện BĐKH, NBD, diện tích dự tính bị ảnh hưởng của khô hạn và ngập úng của các loại đất này không nhiều.

b) Dự báo đến năm 2030

Nhiệt độ trung bình năm tăng từ 0,7 - 0,80C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 0,8 - 2,7%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 2,8 - 8,6%), 12 tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,8 - 9,6%); mực NBD từ 24 - 27 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng khoảng 1.424,8 nghìn ha, tăng gần 18,6 nghìn ha so với năm 2020.

Diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn do BĐKH tăng gần 5,8 nghìn ha và diện tích ngập úng do NBD tăng tăng 12,8 nghìn ha. Trong đó, diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 11,7 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,35% so với hiện trạng); đất trồng CHN khác là 58,7 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,73% so với hiện trạng); đất trồng CLN là 22,1 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,65% so với hiện trạng); đất lâm nghiệp là 130,3 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 3,84% so với hiện trạng).

c) Dự báo đến năm 2050Nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,2 - 1,40C; lượng mưa trung bình năm tăng từ 1,5 -

1,4%, giảm vào mùa đông và mùa xuân (giảm từ 1,5 - 4,7%), tăng vào mùa hè và mùa thu (tăng từ 0,4 - 5,3%); mực NBD từ 9 - 13 cm so với thời kỳ 1980 - 1999, dự tính diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn và ngập úng khoảng 1.553,1 nghìn ha, tăng gần 128,4 nghìn ha so với năm 2030. Trong đó đất nông nghiệp bị khô hạn do BĐKH tăng khoảng 122,7 nghìn ha, diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng do NBD tăng khoảng 5,7 nghìn ha.

Diện tích đất trồng lúa có khả năng bị chuyển đổi là 26,4 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 0,78% so với hiện trạng); đất trồng CHN khác là 84,4 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 2,49% so với hiện trạng); đất trồng CLN là 44,6 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 1,31% so với hiện trạng); đất lâm nghiệp là 193,8 nghìn ha (tương ứng với tỷ lệ cơ cấu 5,71% so với hiện trạng).

Trong số diện tích đất nông nghiệp bị khô hạn của vùng, đất lâm nghiệp bị khô hạn có diện tích và xu hướng tăng do tác động của BĐKH nhiều nhất. Đặc biệt là đối với diện tích đất lâm nghiệp bị khô hạn nặng (có tỷ lệ cơ cấu so với hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp vào năm 2020 là 1,21%; vào năm 2030 là 1,22% và vào năm 2050 là 1,56%) nguy cơ bị bỏ hoang là rất cao. Nếu chủ động được nước tưới, một số diện tích đất lâm nghiệp có thể chuyển sang trồng cây ăn quả.

Diện tích đất nông nghiệp của vùng bị ngập úng do NBD chủ yếu trên đất sản xuất nông nghiệp, trong đó đất trồng CHN chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng của cả vùng, đây cũng là loại đất được dự tính là có diện tích chịu ảnh hưởng nhiều nhất khi mực NBD. Trong đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất trồng lúa bị ngập úng có thể bị bỏ hoang hoặc chuyển đổi sang NTTS, mục đích phi nông nghiệp; diện tích đất trồng CHN khác bị ngập úng có thể bị bỏ hoang hoặc chuyển đổi sang NTTS, mục

167

Page 179: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

đích phi nông nghiệp hoặc trồng lúa. Diện tích đất CLN bị ngập úng có thể chuyển đổi sang mục đích phi nông nghiệp.

Bảng 3.38: Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi do tác động của BĐKH – NBD vùng NTB

Đơn vị: DT: ha, cơ cấu: %

TT Loại hình sử dụng đấtNăm 2025 Năm 2030 Năm 2050

Diện tích Cơ cấu

Diện tích Cơ cấu

Diện tích Cơ cấu

Đất nông nghiệp 205.265 6,05 223.854 6,60 352.211 10,381 Đất sản xuất NN 76.442 2,25 92.451 2,73 155.327 4,58

1.1 Đất trồng cây hàng năm 57.253 1,69 70.369 2,07 110.739 3,26- Đất trồng lúa 4.114 0,12 11.711 0,35 26.357 0,78- Đất trồng cây HN khác 53.138 1,57 58.658 1,73 84.382 2,49

1.2 Đất trồng cây lâu năm 19.189 0,57 22.082 0,65 44.588 1,312 Đất lâm nghiệp 128.291 3,78 130.328 3,84 193.787 5,713 Đất có mặt nước NTTS 177 0,01 323 0,01 591 0,024 Đất làm muối 54 138 853 0,035 Đất nông nghiệp khác 304 0,01 615 0,02 1.655 0,05

(Nguồn: Viện Khí tượng Thuỷ văn Bộ TN&MT - Viện Quy hoạch & TKNN)

3.6.3.2.2. Dự báo tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp

a) Tác động đến trồng trọt:

Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ tăng cũng ảnh hưởng trực tiếp đến năng xuất và sản lượng của nông sản. Theo báo cáo đánh giá của IPCC về tác động của nhiệt độ đến sự thụ phấn của hóa màu (1oC với lúa mỳ và ngô, 2 oC với lúa nước), nếu tăng lên 3 oC sẽ gây ảnh hưởng đến toàn bộ các loại cây trồng. Nhiệt độ tăng 10 oC sẽ làm cho năng suất xủa một số loại cây trồng bị giảm như ngô giảm từ 5-20% và giảm 60% nếu nhiệt độ tăng thêm 4 oC.

Cùng với tác động trực tiếp do thay đổi nhiệt độ, quá nhiều hoặc quá thiếu nước cũng sẽ gây tác động nghiêm trọng đến việc đảm bảo và duy trì diện tích trồng trọt như có khả năng làm mất đất sản xuất, xói mòn dinh dưỡng và phá hoại mùa màng do ngập lụt và hạn hán.

Hạn hán đe dọa các vụ đông- xuân, hè-thu và vụ chiêm với tổng diện tích bị hạn lên tới 20,3 – 25,0 % diện tích gieo trồng. Trong suốt 10 năm qua, các tỉnh trong khu vực này luôn bị hạn hán đe dọa và chỉ trong năm 1998 có khoảng 203.000 người bị thiếu nước ngọt. Vùng khô hạn thường xuyên tại hai tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận và phía nam tỉnh

168

Page 180: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Khánh Hoà có diện tích 200.000 - 300.000 ha với lượng mưa hàng năm trung bình chỉ có 500 - 700 mm, khí hậu nắng nóng đã tạo thành vùng đất bán sa mạc, vùng cát vàng khô hạn với những trảng cây bụi thưa có gai rất khó phát triển sản xuất.

BĐKH gây đảo lộn cơ cấu cây trồng. Tại Ninh Thuận cây nho là cây chủ lực của vùng, giống nho xanh được nhập từ Thái Lan năm 1997, là giống ăn tươi và cho năng xuất cao. Tuy nhiên cây nho là cây trồng mẫn cản với thời tiết, mưa sương mù gây hiện tượng nứt vỏ dẫn đến thối rụng, những năm hạn hán kéo dài nguồn nước tưới không chủ động được khiến trái bị hư, rụng, sáp bông nhất là trong nhiệt độ cao gây nên tình trạng mất mùa, do đó nhiều diện trích quy hoạch trồng nho phải chuyển sang loại cây trồng khác.

Tình trạng hạn hán diễn ra trên diện rộng, trong năm 2016 tỉnh Bình Thuận phải dùng sản xuất hơn 15.000ha lúa đông xuân vì thiếu nước tưới, lượng nước trên các hồ thủy lợi giảm mạnh so với năm trước chỉ còn khoảng 111 triệu mét khối, bằng nửa dung tích thiết kế. Với lượng nước còn lại, tỉnh Bình Thuận đang điều tiết, sử dụng tiết kiệm, đồng thời chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng với BDKH [60].

b) Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành chăn nuôi

Nhiệt độ tăng sẽ nới rộng biên độ địa lý đối với hàng loạt dịch bệnh vật nuôi di chuyển từ vùng nhiệt đới sang vùng ôn đới (ví dụ như lở mồm long móng); Tạo ra các stress nhiệt cho vật nuôi nên làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn và dẫn đến giảm năng suất; Giảm đa dạng sinh học trong các loài vật nuôi do hạn hán, lũ lụt, sa mạc hóa, kém thích ứng biến đổi khí hậu… Giá thành thức ăn chăn nuôi cao và khan hiếm nước do biến đổi khí hậu. Những hệ lụy của BĐKH trực tiếp đến đàn vật nuôi như: gây suy giảm nguồn thức ăn, suy giảm nguồn nước uống, giảm năng xuất do stress nhiệt, giảm sức đề kháng... Như vậy, để đảm bảo năng xuất cho chăn nuôi đòi hỏi chúng ta cần phải đầu tư trang thiết bị để làm giảm thiểu các tác nhân gây ảnh hưởng đến đàn vật nuôi như hệ thống làm mát, làm nóng, đầu tư nguồn dinh dưỡng cao để tăng sức đề kháng, duy trì nhu cầu nước uống cho vật nuôi... sẽ dẫn đến tăng giá thành sản xuất và gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của vùng.

c) Tác động đến ngành lâm nghiệp

BĐKH làm thay đổi hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học, tăng nguy cơ cháy rừng, giảm điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn,.v.v…cũng như kinh tế của rừng bị suy giảm. Nước biển dâng lên làm giảm diện tích rừng ngập mặn ven biển tác động xấu đến hệ sinh thái rừng tràm, theo ước tính khoảng 20% diện tích rừng ngập mặn sẽ bị suy giảm, đồng nghĩa với diện tích rừng ngập mặn suy giảm ảnh hưởng đến nơi trú ngụ của các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rất nhảy cảm, dễ bị tổn thương.

BĐKH làm thay đổi cơ cấu chức năng rừng: Nâng cao nền nhiệt độ, lượng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cường độ mưa và suy giảm chỉ số ẩm ướt… làm ảnh hưởng đến tăng trưởng và sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng.d) Tác động đến ngành thủy sản.

NTB là vùng trọng điểm phát triển NTTS ven biển. Đây cũng là một trong ba vùng sản xuất giống phục vụ NTTS cả nước. Trong các hoạt động NTTS ven biển thì nuôi tôm

169

Page 181: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

và cá chịu nhiều bất lợi do biến đổi khí hậu gây ra. Tôm và cá là động vật biến nhiệt, khi thân nhiệt thay đổi theo môi trường sống gặp điều kiện thời tiết thay đổi (đặc biệt là nhiệt độ tăng lên) sẽ thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cơ thể vật nuôi tăng cao, thông thường sức ăn của tôm sẽ giảm 10% nếu nhiệt độ nước giảm xuống 1oC, nhiệt độ giảm 3-5 oC thì sức ăn của tôm có thể giảm 30% so với thông thường. Do đó, vật nuôi phải tăng cường hô hấp để cung cấp ôxy, chúng sử dụng thức ăn nhiều hơn, quá trình tiêu hóa cũng nhanh hơn. Tuy nhiên, sự tiêu hóa thức ăn nhiều như vậy trong khi lượng men tiêu hóa trong cơ thể tôm, cá lại có hạn nên sẽ khó có thể hấp thụ được chất dinh dưỡng trong thức ăn như ở nhiệt độ bình thường, đồng nghĩa là sẽ tiêu tốn nhiều thức ăn mà hiệu quả không cao. Mặt khác, lượng thức ăn sau khi tiêu hóa được tôm cá thải ra, gặp nhiệt độ cao quá trình phân hủy sẽ xảy ra nhanh, tiêu tốn nhiều ôxy gây thiếu ôxy cục bộ ở tầng đáy, đồng thời sinh ra nhiều khí độc (H2S) và vi khuẩn gây bệnh nhất là 2 loại vi khuẩn gây bệnh đốm trắng và thân đỏ.

Hơn nữa khi nhiệt độ tăng cao vượt quá giới hạn (trên 32oC đối với tôm và trên 35oC đối với một số loài cá, như rô phi, chép, tráp, vược…) sẽ gây stress cho vật nuôi, khiến chúng phải tiêu tốn nhiều năng lượng cho quá trình hô hấp, cơ thể sẽ khó thích nghi được với môi trường mới; Từ đó, dẫn đến sức đề kháng giảm và có nguy cơ bị các vi khuẩn, virus thường trực trong nước tấn công gây bệnh.

Khi nhiệt độ hạ thấp (gió mùa, mưa), quá trình trao đổi chất của tôm, cá sẽ giảm, dẫn đến sức ăn cũng giảm theo, kéo dài thời gian lột xác của tôm và làm chậm tăng trưởng ở cá. Khi nhiệt độ xuống thấp quá ngưỡng giới hạn, một số loài có sức đề kháng kém sẽ bỏ ăn và chết, đặc biệt là tôm, cá giai đoạn còn nhỏ (cá bột, hương, giống, tôm post). Nếu nhiệt độ hạ thấp kéo dài, vật nuôi sẽ có xu hướng di chuyển xuống đáy ao để tránh rét, nguy cơ tiếp xúc với khí độc và nấm sẽ rất cao. Theo đặc tính mỗi loài tôm, cá chỉ có thể sử dụng và hấp thụ thức ăn hiệu quả nhất khi sống trong ngưỡng nhiệt độ phù hợp, vì vậy, trong quá trình nuôi người dân cần có những biện pháp thích hợp để mang lại hiệu quả cao.

- Ảnh hưởng của lượng mưa:

Mưa thường có nhiệt độ thấp hơn môi trường từ 5-6 oC, nhưng nó có thể thấp hơn nhiều nếu mưa kết hợp với tình trạng áp thấp. Do sự hòa tan của cacbon dioxide (CO 2), nước mưa thực sự acid (axit cacbonic) với độ PH từ 6,2-6,4 (ở các khu vực phi công nghiệp). Hai yếu tố vật lý này xu hướng giảm nhiệt độ và độ pH của các ao nuôi tôm. Ngoài ra, do hậu quả của sự pha loãng bởi nước mưa, độ mặn và độ cứng ao nuôi cũng giảm do sự giảm nồng độ ion trong nước.

Khi lượng mưa giảm vào mùa khô cộng thêm yếu tố nhiệt độ sẽ dẫn đến tình trạng tăng độ mặn trong các đầm gây ảnh hưởng trực tiếp đến đến sự sinh trưởng và phát triển của con tôm. Do đó cần đòi hỏi phải đưa lượng nước ngọt vào để giúp ổn định độ mặn trong đầm nuôi.

- Ảnh hưởng của xâm nhập mặn:

Nước biển tràn sâu vào các vùng ven biển NTB tới 10 − 15 km và gây ra tình trạng

170

Page 182: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nhiễm mặn trầm trọng.Những năm qua do ảnh hưởng của nước biển dâng, xâm nhập mặn tăng cao đã thu hẹp đáng kể diện tích nuôi trồng thủy sản hoạt động nuôi trồng thủy sản và tác động đến hầu như toàn bộ vùng quy hoạch tôm nước lợ. Dưới tác động của xâm nhập mặn, người dân phải pha loãng nước trong vuông tôm vi độ mặn trong nước trên hệ thống kênh tại địa phương cao hơn so với nhu cầu và khả năng thích nghi của con tôm.

Ngoài ra, dưới tác động của nước biển dâng sẽ làm suy thoái và phá hủy các rặng san hô, thay đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo; cá ở các rặng san hô đa phần sẽ bị tiêu diệt. Các loài thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị hủy diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên, giảm năng suất thủy sản. Khả năng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đều bị suy giảm.

e) Tác động đến ngành diêm nghiệp Sản xuất muối chịu nhiều tác động của BĐKH, nước biển dâng làm mất đi nhiều

diêm trường, giảm diện tích đồng muối, giảm nồng độ mặn và có nhiều tác động tiêu cực đến cơ sở hạ tầng sản xuất muối. Các hiện tượng thời tiết cực đoan nhất là mưa bất thường, mưa trái mùa, mưa lớn gây ngập lụt đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và đe dọa sinh kế của diêm dân. Thu hẹp diện tích sản xuất, giảm sản lượng và tăng nguy cơ rủi ro trong sản xuất do tác động của BĐKH sẽ làm tăng tỷ lệ hộ nghèo trong khu vực diêm nghiệp và tạo sự di chuyển cư dân diêm nghiệp đến những vùng đất mới để tìm sinh kế mới, gây thêm áp lực cho những vùng cư dân đã có mật độ cao và bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người rất thấp.

3.6.3.2.3. Dự báo tác động của BĐKH đến khu vực nông thôn

a) Tác động đến đời sống dân cư

BĐKH tác động đến lao động, việc làm theo hai xu hướng rõ rệt là: (i) BĐKH làm cho việc làm trong nông nghiệp trở nên bấp bênh hơn, rủi ro hơn và điều kiện làm việc tồi tệ hơn; (ii) BĐKH làm cho một bộ phận lao động phải chuyển đổi việc làm (ví dụ từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương mại, dịch vụ), làm giảm thời gian làm việc, giảm thu nhập và làm tăng lượng lao động di cư của địa phương.

Tác động của BĐKH đến nghèo đói thường được thể hiện thông qua tác động đến các nguồn lực sinh kế của hộ gia đình có các sinh kế nhạy cảm với khí hậu như nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, … BĐKH sẽ là trở ngại lớn đối với những nỗ lực giảm nghèo của vùng Nam Trung Bộ.

- Tác động trực tiếp của BĐKH đến sức khoẻ con người thông qua mối quan hệ trao đổi vật chất, năng lượng giữa cơ thể người với môi trường xung quanh, dẫn đến những biến đổi về sinh lý, tập quán, khả năng thích nghi và những phản ứng của cơ thể đối với các tác động đó. Các đợt nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng, gây nên những tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, những người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, dị ứng. 

171

Page 183: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Tác động gián tiếp của BĐKH đến sức khoẻ con người thông qua những nguồn gây bệnh, làm tăng khả năng bùng phát và lan truyền các bệnh dịch như bệnh cúm A/H1N1, cúm A/H5N1,  tiêu chảy, dịch tả... BĐKH làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới như sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản, làm tăng tốc độ sinh trưởng và phát triển nhiều loại vi khuẩn và côn trùng, vật chủ mang bệnh (ruồi, muỗi, chuột, bọ chét, ve). BĐKH là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện trở lại của một số bệnh truyền nhiễm ở vùng nhiệt đới (sốt rét, sốt Dengue, dịch hạch, dịch tả), xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm mới (SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1), thúc đẩy quá trình đột biến của virut gây bệnh cúm A/H1N1, H5N1 nhanh hơn.

b) Tác động đến hạ tầng nông thônAn toàn của các hồ chứa bị đe dọa do BĐKH, cụ thể là BĐKH làm xuất hiện vùng

mưa rất lớn, vùng ít mưa; mưa tập trung trong thời gian ngắn, hạn hán kéo dài; tần suất xuất hiện nhiều hơn, phức tạp hơn, cường độ manh hơn.

Mực nước biển dâng làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ tràn và vỡ đê ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi gây xói lở bờ.

Đối với hệ thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp sự an toàn của các tuyến đê sông vùng Nam Trung Bộ.

Các công trình tiêu nước vùng ven biển hiện nay hầu hết đều là các hệ thống tiêu tự chảy; khi mực nước biển dâng lên, việc tiêu tự chảy sẽ hết sức khó khăn, diện tích và thời gian ngập úng tăng lên tại nhiều khu vực.

Nước biển dâng làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa, các cống hạ lưu ven sông sẽ không có khả năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng. Chế độ dòng chảy sông suối thay đổi theo hướng bất lợi, các công trình thuỷ lợi sẽ hoạt động trong điều kiện khác với thiết kế, làm cho năng lực phục vụ của công trình giảm.

Cùng với sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan, dòng chảy lũ đến các công trình sẽ tăng đột biến, nhiều khi vượt quá thông số thiết kế làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới an toàn của các hồ đập, ảnh hưởng lớn đến tài nguyên nước, lưu lượng đỉnh lũ, độ bốc thoát hơi đều tăng, lũ lụt và hạn hán sẽ tăng và mức độ ngày càng trầm trọng hơn. Lũ quét và sạt lở đất sẽ xảy ra nhiều hơn và bất thường hơn.

Do chế độ mưa thay đổi cùng với quá trình đô thị hoá và công nghiệp hoá dẫn đến nhu cầu tiêu nước gia tăng đột biến, nhiều hệ thống thuỷ lợi không đáp ứng được yêu cầu tiêu, yêu cầu cấp nước.

Nước biển dâng đã làm cho việc cấp nước ở vùng duyên hải trở nên khó khăn hơn, giảm hiệu quả của hệ thống công trình, hệ thống cống lấy nước kém hiệu quả, vật liệu

172

Page 184: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

công trình bị ăn mòn, hệ thống đê biển không thể chịu được mực nước dâng do bão lớn như thiết kế làm gia tăng nguy cơ vỡ đê, gây hậu quả nặng nề cho sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ven đê.

3.6.3.3. Dự báo tác động của quy hoạch tới xu hướng biến đổi khí hậu

Nếu thực hiện phương án và các giải pháp như quy hoạch thì sẽ giảm thiểu được những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu theo xu hướng sau:

- Áp dựng quy trình sản xuất an toàn, quy trình sản xuất sạch, ứng dụng công nghệ cao trong quá trình phát triển công nghệ lai tạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ nhằm tăng năng xuất và hiệu quả trong sản xuất cũng như giảm thiểu tác động đến môi trường.

- Việc điều chỉnh cơ cấu mùa vụ sản xuất, thu hoạch sản phẩm trồng trọt sẽ né tránh được khô hạn, tận dụng được nguồn nước vào mùa mưa, đồng thời kết hợp với chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn, cây trồng chịu hạn thích nghi với điều kiện sinh thái của vùng.

- Tăng sử lượng phân bón hữu cơ, phân vi sinh cho cây trồng có tác dụng cải tạo độ phì của đất. Áp dụng biện pháp trồng xen canh các cây họ đậu với cây sắn và với các cây trồng lâu năm ở giai đoạn chưa khép tán, có tác dụng bảo vệ đất, giảm nguy cơ suy thoái, xói mòn đất do biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, việc trồng xen canh còn hạn chế được lượng bốc hơi nước, giữ độ ẩm cho đất, làm giảm nguy cơ khô hạn do BĐKH.

- Áp dụng quy trình chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải để nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính, giảm sự ô nhiễm nguồn nước, giảm gia tăng nhiệt độ không khí.

- Đẩy mạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển tạo lá chắn sóng, chắn cát, hạn chế xâm nhập mặn, giúp bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai và là lá phổi xanh giúp điều hòa không khí và bảo vệ môi trường.

3.7. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo

3.7.1. Mức độ chi tiết, độ tin cậy

Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu được xây dựng với trình tự, nội dung theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và trên cơ sở tham gia ý kiến của các các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu và quản lý trong lĩnh vực môi trường, các chuyên gia ngành nông nghiệp nên các dự

173

Page 185: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

báo đưa ra trong báo cáo này có thể chấp nhận được. Độ tin cậy của các đánh giá bao gồm:

- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu được xây dựng trên cơ sở phù hợp với Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 về phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; Quyết định 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Và trên cơ sở rà soát, điều chỉnh các quy hoạch ngành hàng (mía đường, cao su, điều,…) đã được Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt; Và phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của 8 tỉnh vùng NTB và xây dựng quan điểm trên cơ sở các văn bản của Trung ương, Bộ ngành về mục tiêu bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, phát triển bền vững,…

- Các nhận định đánh giá xu hướng diễn biến vấn đề môi trường chiến lược về biến động chất lượng đất, nước, chất thải, đa dạng sinh học, xu thể biến đổi khí hậu (khô hạn), suy thoái đất đai, phát thải khí nhà kính được đánh giá định lượng do sử dụng số các số liệu, tính toán cụ thể, kế thừa các nghiên cứu của Bộ TN&MT.

- Để dự báo đánh giá tác động của BĐKH đến phát riển sản xuất nông nghiệp, nhóm nghiên cứu ĐMC đã cập nhật kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng do Bộ Tài Nguyên và Môi trường công bố năm 2016.

3.7.2. Các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo

Trong định hướng của Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu chưa làm rõ vấn đề xử lý môi trường trong khâu chế biến của các nhà máy chế biến: thủy sản, mía đường, chế biến cao su và vấn đề xử lý chất thải trong các khu giết mổ tập trung. Do đó, thông tin thực sự chưa chắc chắn nên khó khăn cho công tác dự báo, đánh giá tác động môi trường.

Ngoài ra việc dự báo tác động của BĐKH đến đa dạng sinh học là vô cùng khó khăn vì chưa có nghiên cứu cụ thể nào chỉ ra được những hệ sinh thái nào có khả năng bị tổn thương và chịu tác động nhiều nhất của BĐKH, cho nên trong báo cáo DMC chỉ đưa ra một số dự báo mang tính chất định hướng theo không gian mà chưa có tính chắc chắn cao.

174

Page 186: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

CHƯƠNG 4THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH

THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

4.1. Thực hiện tham vấn4.1.1. Mục tiêu tham vấn

- Làm rõ được các điều kiện để xây dựng phương án và sự phù hợp của phương án Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 trong điều kiện biến đổi khí hậu dựa trên quan điểm (i) căn cứ vào điều kiện thực tế, (ii) các luận cứ cơ sở khoa học, (iii) những xu hướng biến đổi về kinh tế - xã hội – môi trường, biến đổi khí hậu đến năm 2025, 2030.

- Đưa ra dự báo những nguy cơ tác động đến môi trường của phương án Điều chỉnh quy hoạch nhằm đề xuất được những điều chỉnh cần thiết hoàn thiện phương án.

4.1.2. Nội dung tham vấn và đối tượng tham vấn, quá trình tham vấn

Trong quá trình nghiên cứu lập báo cáo ĐMC của quy hoạch, nhóm thực hiện đã tiến hành thảo luận, tham vấn ý kiến của các tổ chức, cá nhân có liên quan về các lĩnh vực trong trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản, chuyên gia về nông thôn và môi trường.

Tham vấn 1: Tham vấn các chuyên gia ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chuyên gia lâm nghiệp, chuyên gia về phát triển nông thôn, chuyên gia môi trường

Tham vấn dưới hình thức gửi phiếu tham vấn đến các nhà quản lý, nhà khoa học, các chuyên gia môi trường và chuyên gia trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chuyên gia lâm nghiệp, chuyên gia về phát triển nông thôn. Nội dung tham vấn là các ảnh hưởng của quy hoạch tới các vấn đề môi trường liên quan Mục đích là xác định các vấn đề môi trường cốt lõi khi thực hiện quy hoạch, đề xuất các phương án điều chỉnh trong quy hoạch.

- Tham khảo các chuyên gia về định hướng phát triển các ngành hàng chủ lực (mía, cao su, cây ăn quả…), phát triển chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, phát triển khu vực dân cư nông thôn.

- Tham khảo về tính hợp lý của các phương án phát triển trong quy hoạch.

- Tham khảo ý kiến chuyên gia về các vấn đề môi trường chính bị tác động và xu thế biến đổi khi thực hiện quy hoạch, tác động của biến đổi khí hậu khi thực hiện quy hoạch.

Tham vấn 2: Tham vấn chuyên gia DMC.

Tham vấn được thực hiện khi báo cáo đã hoàn thành. Nội dung tham vấn là các vấn đề được đề cập đến trong ĐMC có phù hợp không; nội dung báo cáo có đúng theo thông tư hướng dẫn không; cần bổ sung thêm nội dung nào không?

- Tham vấn các vấn đề trong quy hoạch nông nghiệp.

175

Page 187: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Tham vấn các vấn đề môi trường chính bị tác động và xu hướng biến đổi.

- Tham vấn xu hướng tác động của biến đổi khí hậu đến quy hoạch và tác động của quy hoạch đến xu hướng biến đổi khí hậu.

4.2. Kết quả tham vấn4.2.1. Các ý kiến tích cực, nhất trí

- ĐMC của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bám sát theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

- Báo cáo ĐMC đã xác định được các vấn đề môi trường cốt lõi đối với rà soát, điều chỉnh quy hoạch và đánh giá tác động của từng thành phần quy hoạch đến môi trường.

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và đề xuất được các giải pháp ứng phó.

- Trên cơ sở kết quả thực hiện ĐMC, đã có những đề xuất, kiến nghị và một số nội dung của phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã được tiếp thu, chỉnh sửa để đảm bảo các mục tiêu về bảo vệ môi trường trong quá trình thực hiện.

4.2.2. Các ý kiến tiêu cực, phản đổi

Không có.

4.2.3. Các kiến nghị về bảo vệ môi trường liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch

- Kiến nghị 1: Do ảnh hưởng của BĐKH một phần diện tích đất nông nghiệp, trong đó đất trồng cây hàng năm (đặc biệt là trên đất trồng lúa) chiếm khoảng 60% diện tích đất nông nghiệp của toàn vùng. Do đó ĐMC khuyến nghị quy hoạch cần xem xét sử dụng các giống lúa có khả năng chịu ngập, chịu mặn và những vùng bị ngập sâu nên chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.

- Kiến nghị 2: Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch cần làm rõ đất rừng phòng hộ đến năm 2025 (rừng phòng hộ giảm 196,05 nghìn ha so với năm 2016,), làm rõ việc chuyển đổi rừng phòng hộ sang mục đích khác vì đây là vấn đề nhảy cảm về môi trường, tính bền vững của hệ sinh thái, tính pháp lý trong chuyển đổi.

Kiến nghị 3: Bổ sung căn cứ pháp lý lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch và căn cứ lập báo cáo ĐMC cần phải bổ sung Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Báo cáo ĐMC cần khuyến nghị đối với báo cáo điều chỉnh quy hoạch cần bổ sung giải pháp thực hiện giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi rừng và đất rừng (đặc biệt là đất rừng tự nhiên) sang các mục đích khác phải tuân thủ theo Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 và phải làm rõ các căn cứ pháp lý khác liên quan.

176

Page 188: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Kiến nghị 4: Việc phát triển thủy sản đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 cần cân nhắc, xem xét tới việc suy giảm nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, gần bờ, đặc biệt từ ngày 23/10/2017, EU chính thức tuyên bố rút thẻ vàng đối với hoạt động khai thác thủy sản của Việt Nam. Do đó ĐMC khuyến nghị quy hoạch lĩnh vực thuỷ sản bổ sung giải pháp khoanh vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống tự nhiên vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính hủy diệt.

- Kiến nghị 5: ĐMC khuyến nghị quy hoạch bổ sung giải pháp khuyến khích chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả sang NTTS; nghiêm cấm việc phá rừng ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm thay vào đó là việc khuyến khích nuôi thủy sản dưới chân rừng ngập mặn, khuyến khích nuôi sinh thái.

- Kiến nghị 6: Rà soát, điều chỉnh quy hoạch cần phải bổ sung giải pháp phát triển nông nghiệp nông minh 4.0 vào phần giải pháp khoa học – công nghệ. Vì phát triển nông nghiệp thông minh có khả năng kiểm soát vốn nước tưới, sử dụng phân bón cho cây trồng do đó sẽ giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.

- Kiến nghị 7: Giải pháp tổ chức quản lý (sử dụng đất nông nghiệp), cần bổ sung: Tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; Duy trì và đảm bảo cho người dân có đất canh tác và đất ở ổn định tạo điều kiện cho để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

Kiến nghị 8: Giải pháp về khoa học công nghệ: Cần bổ sung giải pháp tập trung xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ có trình độ cao ở các ngành mũi nhọn. Thực hiện xã hội hoá hoạt động Khoa học và công nghệ theo Luật Khoa học và Công nghệ.

4.2.4. Các nội dung, ý kiến được tiếp thu* Tiếp thu các kiến ý kiến về bảo vệ môi trường liên quan đến rà soát, điều chỉnh

quy hoạch(1) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung các giống lúa chịu ngập chịu

mặn để thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh lương thực cho vùng, một số diện tích đất nông nghiệp bị ngập sâu chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản.

(2) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã làm rõ diện tích rừng phòng hộ giảm 163,01 ha so với năm 2010, điều chỉnh giảm 196,05 nghìn ha diện tích rừng phòng hộ so với hiện trạng do chuyển sang các mục đích: chuyển sang rừng đặc dụng để thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia...; chuyển sang rừng sản xuất; chuyển sang phát triển cơ sở hạ tầng, đất quốc phòng và các loại đất phi nông nghiệp.

(3) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung căn cứ pháp lý lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch và căn cứ lập báo cáo ĐMC cần phải bổ sung Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

177

Page 189: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

(4) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung định hướng phát triển thủy sản theo hướng bền vững như: khoang vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống tự nhiên vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính hủy diệt.

(5) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp khuyến khích chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp kém hiệu quả sang NTTS; nghiêm cấm việc phá rừng ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm thay vào đó là việc khuyến khích nuôi thủy sản dưới chân rừng ngập mặn, khuyến khích nuôi sinh thái.

(6) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh 4.0 vào phần giải pháp khoa học công nghệ để thực hiện quy hoạch.

(7) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; Duy trì và đảm bảo cho người dân có đất canh tác và đất ở ổn định tạo điều kiện cho để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

(8) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp tập trung xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ có trình độ cao ở các ngành mũi nhọn. Thực hiện xã hội hoá hoạt động Khoa học và công nghệ theo Luật Khoa học và Công nghệ.

178

Page 190: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

CHƯƠNG 5GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH

5.1. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả của đánh giá môi trường chiến lược

5.1.1. Các đề xuất, kiến nghị từ kết quả của ĐMC

- Kiến nghị về quan điểm, mục tiêu rà soát, điều chỉnh quy hoạch- Đối với quan điểm rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Cần\ổ sung quan điểm thích ứng,

giảm thiểu biến đổi khí hậu, chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học và chi trả dịch vụ môi trường theo Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 2/11/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010.

- Đối với mục tiêu tổng thể của rà soát, điều chỉnh quy hoạch:cần bổ sung việc đảm bảo an ninh lương thực cho vùng.

- Đối với mục tiêu tổng quát của rà soát, điều chỉnh quy hoạch cần bổ sung:

+ Bổ sung mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn.

+ Bổ sung mục tiêu sử dụng nước sạch cho vùng nông thôn.

+ Bổ sung mục tiêu về tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.

+ Bổ sung mục tiêu về thu gom và xử lý rác thải vùng nông thôn.

+ Bổ sung mục tiêu về phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia cùa vùng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

+ Bổ sung mục tiêu về phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên được phục hồi.

- Về phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch+ Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch cần phải bổ sung Chỉ thị 13-CT/TW ngày

12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

+ Cẩn bổ sung các giống lúa chịu ngập chịu mặn để thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh lương thực cho vùng, một số diện tích bị ngập sâu trong nước nên đưa diện tích bị ngập đó chuyển đổi sang sang nuôi trồng thủy sản.

+ Đối với quy hoạch ngành lâm nghiệp, cần xem lại phương án điều chỉnh giảm 196,05 nghìn ha diện tích rừng phòng hộ so với hiện trạng năm 2016. Rừng phòng hộ có

179

Page 191: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

vai trò quan trọng trong chắn sóng, lấn biển, chắn cát bay, phòng hộ bảo vệ môi trường... và góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. Việc giảm diện tích rừng phòng hộ có thể gây ảnh hưởng tới đa dạng sinh học và môi trường sinh thái trong vùng.

+ Về quản lý bảo vệ rừng (Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiêp) bổ sung thêm định hương phát triển trồng cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân và góp phần gia tăng lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ ẩm cho đất, giúp chống xói mòn.

+ Việc phát triển thủy sản đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 cần cân nhắc, xem xét tới việc suy giảm nguồn lợi thủy sản, đặc biệt là việc khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ, gần bờ, đặc biệt từ ngày 23/10/2017, EU chính thức tuyên bố rút thẻ vàng đối với hoạt động khai thác thủy sản của Việt Nam. Do đó ĐMC của dự cần khuyến nghị quy hoạch lĩnh vực thuỷ sản bổ sung giải pháp khoanh vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống tự nhiên vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính hủy diệt.

+ Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch cần bổ sung giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh 4.0 vào phần giải pháp khoa học công nghệ để thực hiện quy hoạch.

+ Bổ sung giải pháp về chuyển đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả sang NTTS; nghiêm cấm việc phá rừng ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm thay vào đó là việc khuyến khích nuôi thủy sản dưới chân rừng ngập mặn, khuyến khích nuôi sinh thái.

+ Bổ sung giải pháp về xử lý môi trường đối các nhà máy chế biến gỗ, chế biến cao su, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung.

+ Bổ sung giải pháp về thu gom, xử lý rác thải từ khu vực canh tác nông nghiệp (bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật); Giải pháp về phân loại rác từ nguồn tại khu vực nông thôn.

+ Bổ sung thêm giải pháp đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, xuất khẩu lao động đối với các hộ nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiêp để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

+ Bổ sung thêm giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực nông thôn.

+ Giải pháp tổ chức quản lý (sử dụng đất nông nghiệp), cần bổ sung: Tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; Duy trì và đảm bảo cho người dân có đất canh tác và đất ở ổn định tạo điều kiện cho để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

5.1.2. Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh

- Điều chỉnh về quan điểm mục tiêu

1) Đã bổ sung thêm quan điểm thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học và chi trả dịch

180

Page 192: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

vụ môi trường theo Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 2/11/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 vào quan điểm thứ 5 trong mục quan điểm phát triển.

2) Tại mục tiêu tổng quát đã bổ sung nội dung “đảm bảo an ninh lương thực cho vùng”.

3) Đã bổ sung các mục tiêu cụ thể của rà soát, điều chỉnh quy hoạch như sau:

+ Đã bổ sung mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn.

+ Đã bổ sung mục tiêu sử dụng nước sạch cho vùng nông thôn.

+ Đã bổ sung mục tiêu về tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.

+ Đã bổ sung mục tiêu về thu gom và xử lý rác thải vùng nông thôn.

+ Đã bổ sung mục tiêu về phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia cùa vùng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

+ Đã bổ sung mục tiêu về phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên được phục hồi.

- Các điều chỉnh về phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch

(1)Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã phải bổ sung Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

(2)Đã bổ sung các giống lúa chịu ngập chịu mặn để thích ứng với biến đổi khí hậu và đảm bảo an ninh lương thực cho vùng, một số diện tích bị ngập sâu trong nước nên đưa diện tích bị ngập đó chuyển đổi sang sang nuôi trồng thủy sản.

(3)Đã làm rõ diện tích rừng phòng hộ giảm 196,05 nghìn ha so với năm 2016, do chuyển sang các mục đích: chuyển sang rừng đặc dụng để thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia...; chuyển sang rừng sản xuất; chuyển sang phát triển cơ sở hạ tầng, đất quốc phòng và các loại đất phi nông nghiệp.

(4)Về quản lý bảo vệ rừng (Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiêp) đã bổ sung thêm định hương phát triển trồng cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân và góp phần gia tăng lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ ẩm cho đất, giúp chống xói mòn.

(5) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung định hướng phát triển thủy sản theo hướng bền vững như: khoang vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống tự nhiên vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính hủy diệt.

(6) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh 4.0 vào phần giải pháp khoa học công nghệ để thực hiện quy hoạch.

(7)Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp khuyến khích chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp kém hiệu quả sang NTTS; nghiêm cấm việc phá

181

Page 193: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

rừng ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm thay vào đó là việc khuyến khích nuôi thủy sản dưới chân rừng ngập mặn, khuyến khích nuôi sinh thái.

(8) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp về xử lý môi trường đối các nhà máy chế biến gỗ, chế biến cao su, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung.

(9) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp về thu gom, xử lý rác thải từ khu vực canh tác nông nghiệp (bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật); Giải pháp về phân loại rác từ nguồn tại khu vực nông thôn.

(10) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, xuất khẩu lao động đối với các hộ nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiêp để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

(11) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực nông thôn.

(12) Báo cáo rà soát, điều chỉnh quy hoạch đã bổ sung giải pháp tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; Duy trì và đảm bảo cho người dân có đất canh tác và đất ở ổn định tạo điều kiện cho để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

5.2. Các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính trong quá trình thực hiện quy hoạch

5.2.1. Các giải pháp về tổ chức, quản lý5.2.1.1. Các giải pháp về tổ chức, quản lý nhằm duy trì xu hướng tích cực, giảm

thiểu xu hướng tiêu cực do việc thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạchGiải pháp 1 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 1: “Nguy cơ suy thoái và biến đổi tài

nguyên đất”. Các giải pháp về tổ chức, quản lý cho vấn đề môi trường này như sau:- Tăng cường tổ chức công tác điều tra, đánh giá đất đai theo Thông tư

60/2015/TT-BTNMT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, bao gồm: Điều tra, đánh giá chất lượng đất; tiềm năng đất đai; quan trắc, giám sát tài nguyên đất; điều tra đánh giá ô nhiễm đất; phân hạng thích nghi đất đai đất nông nghiệp. Từ đó, đánh giá được nguy cơ suy thoái, biến đổi tài nguyên đất đai phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp và xây dựng các giải phải cải tạo, phục hồi, làm giàu tài nguyên đất.

- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở thông tin dữ liệu về môi trường đất của địa phương. Trong đó vấn về môi trường đất phải được quan trắc, phân tích và cập nhật thường xuyên vào cơ sở dữ liệu. Đặc biệt phải sớm phát hiện những điểm nóng về môi trường đất để kịp thời đề xuất hướng xử lý và giải pháp khắc phục.

- Thực hiện giảm thiểu nguy cơ suy thoái, biến đổi tài nguyên đất nông nghiệp thông quan việc lồng ghép với các Chương trình/dự án trồng rừng; Chương trình chống sa mạc hoá, hoang mạc hoá; Chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu,…

182

Page 194: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Giải pháp 2 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 2: “Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước”. Các giải pháp tổ chức, quản lý cho vấn đề môi trường này như sau:

- Tăng cường công tác trồng rừng, bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn (đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, rất xung yếu) nhằm tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hồ chứa nước gắn kết với công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông, hồ theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

- Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ khu chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung: Tăng cường áp dụng quy trình sản xuất sạch, an toàn với môi trường (VietGAP) tại các vùng nuôi chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung. Thường xuyên giám sát việc thực hiện cam kết về môi trường của chủ dự án trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM); Tổ chức các hộ gia đình nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi tập trung dưới hình các hội hoặc HTX hoặc tổ hợp tác nhằm xây dựng kế hoạch sản xuất chung, quản lý môi trường, nguồn nước…

- Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tại các nhà máy chế biến nông lâm, thuỷ sản, khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: Tăng cường kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động xả nước thải vào nguồn nước; Đảm bảo các cơ các nhà máy chế biến phải hoàn chỉnh các công trình bảo vệ môi trường trước khi đi vào hoạt động, đặc biệt là phải có đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh đảm bảo xử lý nước thải từ hoạt động chế biến đạt chất lượng theo quy chuẩn hiện hành khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Giải pháp 3 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 3 “Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học”. Các giải pháp như sau: - Kiểm soát, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi rừng và đất rừng sang các mục đích khác theo Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2017 của Chính phủ về việc tăng cường quản lý sử dụng rừng.

- Xây dựng kế hoạch để thực hiện phát triển các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu bảo vệ cảnh quan theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 về việc Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Nâng cao quyền lực pháp lý cho lực lượng kiểm lâm (tương đương cảnh sát) để thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học. Ngăn ngừa kịp thời việc chặt phá rừng, săn bắn động vật rừng.

Giải pháp 4 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 4 “Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp”. Các giải pháp như sau:  - Tiếp tục hoàn thiện quy trình canh tác nâng cao năng suất, giảm phát thải, đồng thời nghiên cứu công nghệ xử lý và tái sử dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế, giảm mức độ phát thải...

- Nghiên cứu hệ thống với phương pháp thống nhất được quốc tế chấp nhận để kiểm kê phát thải cũng như trong triển khai các giải pháp giảm phát thải; Đồng thời, phải

183

Page 195: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

có chính sách rõ ràng và khuyến khích người dân áp dụng các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính (cho từng lĩnh vực của rà soát, điều chỉnh quy hoạch) theo Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16 tháng 12 năm 2011 về việc Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn.

Giải pháp 5 đối với vấn đề môi trường cốt lõi thứ 5 “Nguy cơ ô nhiễm rác thải khu vực nông thôn”

- Bố trí nguồn lực, triển khai xây dựng hệ thống bãi chứa, nhà máy xử lý rác thải cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện theo quy hoạch đề ra, đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định hiện hành. Triển khai xây dựng các điểm thu gom, tập kết rác thải sinh hoạt nông thôn theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được phê duyệt.

- Xây dựng các điểm thu gom rác thải (bao bì, chai lọ) tại các khu canh tác, sản xuất nông nghiệp, sau đó được tập kết vận chuyển đến nhà máy xử lý rác thải (Nêu trên) để xử lý theo quy định.

Giải pháp 6 với vấn đề môi trường cốt lõi thứ 6 “Môi trường xã hội”.- Thực hiện hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với các hộ

nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp theo Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT và Nghị định số 47/2014/NĐ-CP. Định hướng chuyển đổi nghề nghiệp: chuyển đổi sang ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tại khu vực nông thôn; làm việc tại các khu cụm công nghiệp; lao động xuất khẩu,…

- Thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ trang thiết bị bảo hộ lao động của người nông dân để đảm bảo phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc khi sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật.

5.2.1.2. Nhận xét, đánh giá về tính khả thi, dự kiến cách thức thực hiện, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp thực hiện đối với từng giải pháp.

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

Nhóm giải pháp 1 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 1: “Nguy cơ suy thoái và biến đổi tài nguyên đất”

+ Tăng cường tổ chức công tác điều tra, đánh giá đất đai theo Thông tư 60/2015/TT-BTNMT ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Cao Lập dự án

Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

+ Sở Nông nghiệp & PTNT các tỉnh/thành phố+ Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/thành phố

+ Xây dựng, hoàn thiện hệ thống cơ sở thông tin dữ liệu

Trung bình

Lập dự án Sở Tài nguyên và

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển

184

Page 196: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

về môi trường đất của địa phương

Môi trường các tỉnh/thành phố

Nông thôn các tỉnh/thành phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

+ Thực hiện giảm thiểu nguy cơ suy thoái, biến đổi tài nguyên đất nông nghiệp thông quan việc lồng ghép với các Chương trình/dự án trồng rừng; Chương trình chống sa mạc hoá, hoang mạc hoá; Chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu,…

Trung bình

Xây dựng chương trình, kế hoạch

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

+Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh..

Nhóm giải pháp 2 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 2: “Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước”.

+ Tăng cường công tác trồng rừng, bảo vệ hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn (đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn xung yếu, rất xung yếu) nhằm tăng cường khả năng điều tiết nguồn nước cho các dòng chảy, hồ chứa nước gắn kết với công tác quản lý tổng hợp lưu vực sông, hồ theo Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ.

Cao

Xây dựng chương trình, kế hoạch

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

+ Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ khu chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung: Tăng cường áp dụng quy trình sản xuất sạch, an toàn với môi trường (VietGAP) tại các vùng nuôi chăn nuôi, nuôi

Cao Xây dựng kế hoạch hàng năm

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

185

Page 197: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

trồng thuỷ sản tập trung. Thường xuyên giám sát việc thực hiện cam kết về môi trường của chủ dự án trong báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM); Tổ chức các hộ gia đình nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi tập trung dưới hình các hội hoặc HTX hoặc tổ hợp tác nhằm xây dựng kế hoạch sản xuất chung, quản lý môi trường, nguồn nước…

+ Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước tại các nhà máy chế biến nông lâm, thuỷ sản, khu giết mổ gia súc, gia cầm tập trung: Tăng cường kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động xả nước thải vào nguồn nước; Đảm bảo các cơ các nhà máy chế biến phải hoàn chỉnh các công trình bảo vệ môi trường trước khi đi vào hoạt động, đặc biệt là phải có đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoàn chỉnh đảm bảo xử lý nước thải từ hoạt động chế biến đạt chất lượng theo quy chuẩn hiện hành khi thải vào nguồn tiếp nhận.

Trung bình

Xây dựng kế hoạch hàng năm

Sở Tài nguyên và Môi trường

các tỉnh/thành phố

Sở Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn các tỉnh/thành phố

Nhóm giải pháp 3 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 3 “Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học”. Các giải pháp như sau:

+ Kiểm soát, giám sát chặt chẽ việc chuyển đổi rừng và đất rừng sang các mục đích khác theo Chỉ thị số

Cao Giám sát thông qua thực hiện

Điều chỉnh

Sở Tài nguyên và Môi trường

các tỉnh/thành

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành

186

Page 198: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

13-CT/TW ngày 12 tháng 1 năm 2017 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08 tháng 08 năm 2017 của Chính phủ về việc tăng cường quản lý sử dụng rừng và đất rừng, đặc biệt rừng và đất rừng tự nhiên.

quy hoạch sử dụng đất

đến năm 2020và Kế hoạch sử

dụng đất 5 năm kỳ cuối

phố

phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

+ Xây dựng kế hoạch để thực hiện phát triển các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu bảo vệ cảnh quan theo Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 về việc Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Cao Xây dựng kế hoạch

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố + UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

+ Nâng cao quyền lực pháp lý cho lực lượng kiểm lâm để thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học. Ngăn ngừa kịp thời việc chặt phá rừng, săn bắn động vật rừng.

Trung bình

Xây dựng đề án

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố + UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

Nhóm giải pháp 4 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 4 “Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp”.

+ Tiếp tục hoàn thiện quy trình canh tác nâng cao năng suất, giảm phát thải, đồng thời nghiên cứu công nghệ xử lý và tái sử dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp, tăng hiệu quả kinh tế, giảm mức độ phát thải...

Cao Dự án

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

+ Nghiên cứu hệ thống với Cao Dự án Sở Nông

187

Page 199: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

phương pháp thống nhất được quốc tế chấp nhận để kiểm kê phát thải cũng như trong triển khai các giải pháp giảm phát thải; Đồng thời, phải có chính sách rõ ràng và khuyến khích người dân áp dụng các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính.

nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố+ UBND các huyện/TP thuộc tỉnh.

Tiếp tục thực hiện các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính (cho từng lĩnh vực của rà soát, điều chỉnh quy hoạch) theo Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16 tháng 12 năm 2011 về việc Phê duyệt đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn.

CaoTiếp tục thực hiện

Đề án đã lập

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

+ UBND các huyện/TP thuộc

tỉnh.

Giải pháp 5 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 5 ““Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn”

- Bố trí nguồn lực, triển khai xây dựng hệ thống bãi chứa, nhà máy xử lý rác thải cấp vùng, cấp tỉnh, cấp huyện theo quy hoạch đề ra, đảm bảo tuân thủ đúng theo quy định hiện hành. Triển khai xây dựng các điểm thu gom, tập kết rác thải sinh hoạt nông thôn theo quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được phê duyệt.

Cao

Tiếp tục thực hiện quy hoạch

đã được phê duyệt

Sở Tài nguyên và Môi trường

các tỉnh/thành phố

+ Tổng Cục môi trường

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành

phố+ Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh/thành phố

- Xây dựng các điểm thu gom rác thải (bao bì, chai lọ) tại các khu canh tác, sản xuất nông nghiệp, sau đó được tập kết vận chuyển đến nhà máy

Cao Xây dựng đề án, quy hoạch chi

tiết

Uỷ ban nhân dân các

huyện, thị xã, thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

188

Page 200: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

xử lý rác thải (Nêu trên) để xử lý theo quy định.

thuộc tỉnh

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành

phốGiải pháp 6 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 6 “Môi trường xã hội”.

- Thực hiện hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề và tìm kiếm việc làm đối với các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp

Cao Xây dựng đề án

Sở Lao động thương binh,

xã hội các tỉnh/thành

phố

UBND các huyện/thành phố thuộc tỉnh (Khu vực có đất nông nghiệp bị thu hồi)+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

- Thông qua các chương trình, dự án hỗ trợ trang thiết bị bảo hộ lao động của người nông dân để đảm bảo phòng ngừa, giảm thiểu nguy cơ nhiễm độc khi sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật.

Trung bình

Xây dựng dự án cụ thể

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

các tỉnh/thành phố

+ Sở Lao động thương binh, xã hội các tỉnh/thành phố.+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố.

5.2.2. Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 5.2.2.1. Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực do việc thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Giải pháp 1 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 1: “Nguy cơ suy thoái và biến đổi tài nguyên đất”.

189

Page 201: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Hoàn thiện quy trình canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc, trồng xen với cây họ đậu, cây dược liệu để đảm bảo đảm bảo độ che phủ của đất, giảm thiểu nguy cơ xói mòn, thoái hoá đất.

- Xây dựng quy trình canh tác nông nghiệp hữu cơ đối với từng sản phẩm cây trồng, để giảm thiểu lượng phân bón hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật vào trong môi trường đất.

- Phát triển hệ thống nông lâm kết hợp, các mô hình nông nghiệp dưới tán rừng để đảm bảo nông nghiệp đa tầng giảm nguy cơ xói mòn, suy thoái đất.

Giải pháp 2 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 2: “Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước”.

- Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm ứng dụng công nghệ cao để giảm lượng nước tưới và phân bón vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây trồng và không làm ô nhiễm môi trường.

- Tiếp tục nhân rộng mô hình khí sinh học Biogas để giảm lượng nước thải-khí thải trong chăn nuôi.

- Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các mô hình công nghệ xử lý nước thải tại các khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung phù hợp với từng vùng sinh thái.

- Đối với việc xử nước thải tại các nhà máy chế biến nông lâm thuỷ sản: Nghiên cứu, điều tra, tổng kết, rút kinh nghiệm từ những mô hình hệ thống xử lý nước thải hiện có (trong việc thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo dưỡng) trên cơ sở đó lựa chọn xây dựng, áp dụng về công nghệ và thiết bị phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng có giá thành hệ thống và chi phí vận hành thấp.

- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trường phục vụ công tác kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm, quản lý nguồn nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường, thông tin công khai hóa về môi trường cho cộng đồng dân cư.

Giải pháp 3 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 3 “Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học”.

- Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám trong theo dõi, quản lý, giám sát tài nguyên rừng, đa dạng sinh học trong phạm vi vùng nghiên cứu.

- Kết hợp ứng dụng công nghệ sinh học với các phương pháp chọn giống truyền thống để rút ngắn thời gian và tăng hiệu quả chọn tạo các giống cây rừng có năng suất cao, có tính chống chịu bệnh và các điều kiện bất lợi của khí hậu.

- Đẩy mạnh khoanh nuôi, tái sinh rừng trong các chương trình trồng rừng, thực hiện các biện pháp làm giàu rừng bằng cây bản địa và đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống cháy rừng, nâng cao năng lực ứng phó với cháy rừng.

190

Page 202: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc đa dạng sinh học; triển khai thực hiện quan trắc đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên; thiết lập cơ sở dữ liệu, chế độ báo cáo và cơ chế chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên.

- Tập trung các nghiên cứu ứng dụng phát triển các mô hình gây nuôi và tái thả các loài hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền vững loài, nguồn gen.

Giải pháp 4 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 4 “Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp”.

- Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản có khả năng hấp thụ và năng suất cao, cải tiến và hoàn thiện quy trình canh tác theo hướng nâng cao năng suất, giảm phát thải khí nhà kính.

- Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý và tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả kinh tế và giảm phát thải khí nhà kính.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu và dự báo mức độ phát thải khí nhà kính các lĩnh vực của ngành nông nghiệp.

Giải pháp 5 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 5 ““Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn”

- Nghiên cứu thí điểm, lựa chọn áp dụng các mô hình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tiểu vùng sinh thái. Các công nghệ xử lý rác thải phải đảm bảo được 3 tiêu chí: Xử lý triệt để rác thải sinh hoạt phát sinh đảm bảo các tiêu chuẩn và quy chuẩn hiện hành; Chi phí xử lý thấp, đảm bảo tính bền vững của dự án; Trang thiết bị máy móc dễ vận hành, phù hợp với trình độ của công nhân vận hành tại khu vực nông thôn.

- Thực hiện nghiêm quy trình phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn: rác thải hữu cơ; rác thải vô cơ có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng; rác thải vô cơ không có khả năng tái chế. Đây là cơ sở quan trọng cho việc định hướng xử lý rác thải: sản xuất phân hữu cơ, vi sinh (đối với rác thải hữu cơ); tái chế rác thải vô cơ; đốt, chôn lấp rác thải vô cơ.

Giải pháp 6 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 6 “Môi trường xã hội”.

- Đa dạng hoá các kênh thông tin về đào tạo, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tìm việc làm mới, xuất khẩu lao động để bà con nông dân dễ tiếp cận. Sử dụng hệ thống đăng ký hồ sơ trực tuyến qua điện thoai, Internet.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tự động (nông nghiệp thông minh 4.0) trong việc chăm sóc cây trồng (Máy phun thuốc bảo vệ thực vật tự động) để giảm thiểu việc tiếp xúc với hoá chất cho người nông dân.

5.2.2.2. Nhận xét, đánh giá về tính khả thi, dự kiến cách thức thực hiện, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp thực hiện đối với từng giải pháp.

191

Page 203: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

Nhóm giải pháp 1 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 1: “Nguy cơ suy thoái và biến đổi tài nguyên đất”.

+ Hoàn thiện quy trình canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc, trồng xen với cây họ đậu, cây dược liệu để đảm bảo đảm bảo độ che phủ của đất, giảm thiểu nguy cơ xói mòn, thoái hoá đất.

Trung bình

Xây dựng Đề án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Xây dựng quy trình canh tác nông nghiệp hữu cơ đối với từng sản phẩm cây trồng, để giảm thiểu lượng phân bón hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật vào trong môi trường đất.

Cao Xây dựng dự án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Phát triển hệ thống nông lâm kết hợp, các mô hình nông nghiệp dưới tán rừng để đảm bảo nông nghiệp đa tầng giảm nguy cơ xói mòn, suy thoái đất.

Cao Xây dựng dự án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

Nhóm giải pháp 2 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 2: “Nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước”.

+ Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm ứng dụng công nghệ cao để giảm lượng nước tưới và phân bón vừa đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cây trồng và không làm ô nhiễm môi trường.

Cao Xây dựng Đề án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Tiếp tục nhân rộng mô hình khí sinh học Biogas để giảm lượng nước thải-khí thải trong chăn nuôi.

Cao Lập kế hoạch hàng năm

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Tiếp tục nghiên cứu xây dựng các mô hình công nghệ

Cao Xây dựng Đề tài

Sở Nông nghiệp và Phát

Các cơ quan, viện, trung tâm,

192

Page 204: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

xử lý nước thải tại các khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung phù hợp với từng vùng sinh thái.

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

nghiên cứu khoa học

+ Đối với việc xử nước thải tại các nhà máy chế biến nông lâm thuỷ sản: Nghiên cứu, điều tra, tổng kết, rút kinh nghiệm từ những mô hình hệ thống xử lý nước thải hiện có (trong việc thiết kế, xây dựng, vận hành và bảo dưỡng) trên cơ sở đó lựa chọn xây dựng, áp dụng về công nghệ và thiết bị phù hợp với điều kiện vùng sinh thái có giá thành hệ thống và chi phí vận hành thấp.

Trung bình

Xây dựng Chương trình

điều tra

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường

+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trường phục vụ công tác kiểm soát, phòng ngừa ô nhiễm, quản lý nguồn nước về tài nguyên và bảo vệ môi trường, thông tin công khai hóa về môi trường cho cộng đồng dân cư.

Cao Xây dựng kế hoạch

Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành

phố

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

Nhóm giải pháp 3 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 3 “Suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học”.

+ Triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thám trong theo dõi, quản lý, giám sát tài nguyên rừng, đa dạng sinh học trong phạm vi cả nước.

Cao Chương trìnhSở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

+ Kết hợp ứng dụng công nghệ sinh học với các phương pháp chọn giống truyền thống để rút

Cao Xây dựng đề tài

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông

Các cơ quan, viện, trung tâm,

nghiên cứu

193

Page 205: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

ngắn thời gian và tăng hiệu quả chọn tạo các giống cây rừng có năng suất cao, có tính chống chịu bệnh và các điều kiện bất lợi của khí hậu.

thôn các tỉnh/thành phố khoa học

+ Đẩy mạnh khoanh nuôi, tái sinh rừng trong các chương trình trồng rừng, thực hiện các biện pháp làm giàu rừng bằng cây bản địa và đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống cháy rừng, nâng cao năng lực ứng phó với cháy rừng.

Cao Kế hoạch hàng năm

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

+ Nghiên cứu thiết lập mạng lưới quan trắc đa dạng sinh học; triển khai thực hiện quan trắc đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn thiên nhiên; thiết lập cơ sở dữ liệu, chế độ báo cáo và cơ chế chia sẻ thông tin về đa dạng sinh học của quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.

Cao Xây dựng dự án

Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành

phố

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

+ Tập trung các nghiên cứu ứng dụng phát triển các mô hình gây nuôi và tái thả các loài hoang dã vào tự nhiên, sử dụng bền vững loài, nguồn gen.

CaoXây dựng

các đề tài, dự án

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ UBND các tỉnh/thành phố

Nhóm giải pháp 4 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 4 “Gia tăng phát thải khí nhà kính trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp”.

+ Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng, vật nuôi, giống thuỷ sản có khả năng hấp thụ và năng suất cao, cải tiến và hoàn thiện quy trình canh tác theo hướng nâng cao năng suất, giảm phát thải khí nhà kính.

CaoXây dựng

chương trình, dự án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

194

Page 206: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

+ Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý và tái sử dụng phế phụ phẩm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng hiệu quả kinh tế và giảm phát thải khí nhà kính.

Cao Xây dựng dự án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Xây dựng cơ sở dữ liệu và dự báo mức độ phát thải khí nhà kính các lĩnh vực của ngành nông nghiệp.

Cao Xây dựng dự án

Sở Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn các tỉnh/

thành phố

Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

Nhóm giải pháp 5 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 5 ““Nguy cơ ô nhiễm môi trường do rác thải khu vực nông thôn”

+ Nghiên cứu thí điểm, lựa chọn áp dụng các mô hình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của từng tiểu vùng sinh thái.

Cao Xây dựng dự án cụ thể

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố

+ Sở Nông nghiệpv à Phát triển Nông thôn các tỉnh/thành phố

+ Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

+ Thực hiện nghiêm quy trình phân loại chất thải rắn ngay tại nguồn: rác thải hữu cơ; rác thải vô cơ có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng; rác thải vô cơ không có khả năng tái chế.

CaoXây dựng

quy trình cụ thể

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố

+ Sở Nông nghiệpv à Phát triển Nông thôn

+ Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

Nhóm giải pháp 6 đối với vấn đề môi trường cốt lõi 6 “Môi trường xã hội”

+ Đa dạng hoá các kênh thông tin về đào tạo, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tìm việc làm mới, xuất khẩu lao động để bà con nông dân dễ tiếp cận. Sử

Cao Xây dựng dự án cụ thể

Sở Lao động và thương binh xã hội

+ Sở Nông nghiệpv à Phát triển Nông thôn tỉnh/thành phố.

+ Sở Tài

195

Page 207: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Nhóm giải phápTính khả thi

Cách thức thực hiện

Cơ quan thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

dụng hệ thống đăng ký hồ sơ trực tuyến qua điện thoai, Internet.

nguyên và Môi trường tỉnh/thành phố

+ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tự động (nông nghiệp thông minh 4.0) trong việc chăm sóc cây trồng (Máy phun thuốc bảo vệ thực vật tự động) để giảm thiểu việc tiếp xúc với hoá chất cho người nông dân.

Cao Xây dựng dự án cụ thể

+ Sở Nông nghiệpv à Phát

triển Nông thôn

tỉnh/thành phố.

+ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh/thành phố.

+ Các cơ quan, viện, trung tâm, nghiên cứu khoa học

5.2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)Nội dung ĐTM đối với các chương trình đầu tư trọng điểm, ưu tiên đã được đề

xuất trong rà soát, điều chỉnh quy hoạch như sau:(1) Chương trình tích tụ đất đai gắn với cơ giới hóa

Một số vấn đề cần được ĐTM quan tâm:

+ Cần đánh giá chất lượng đất, mức độ ô nhiễm, thoái hóa đất làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai.

+ Xem xét việc phát triển hạ tầng (giao thông, thủy lợi, hệ thống thu gom rác thải từ nông nghiệp) trong quá trình tích tụ đất đai.

(2) Chương trình ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp (nông nghiệp công nghệ cao)

Một số vấn đề cần được ĐTM quan tâm:

+ Xem xét vấn đề quy hoạch sử dụng đất cho việc xây dựng các khu công nghiệp ứng dụng nông nghiệp cao.

+ Đánh giá khả năng giảm thiểu ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) từ việc áp dụng các quy trình canh tác, thử nghiệm và các hoạt động khác của phát triển nông nghiệp ứng dùn công nghệ cao.

(3) Chương trình phát triển nông nghiệp thông minh ứng phó với BĐKH

Một số vấn đề ĐTCM cần quan tâm:

+ Xem xét phạm vi ứng dụng nông nghiệp thông minh, đánh giá cụ thể từng công nghệ ứng dụng cho từng loại sản phẩm.

196

Page 208: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

+ Đánh giá khả năng giám sát các vấn đề môi trường khi ứng dụng nông nghiệp thông minh 4.0

(4) Chương trình phát triển chăn nuôi tập trung, công nghiệp, trang trại xa khu dân cư

Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

* Tác động tới môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng dự án

- Nước thải của hoạt động chăn nuôi tới môi trường nước khu vực xung quanh.

- Chất thải rắn: Phân gia súc, gia cầm; bao bì thức ăn chăn nuôi; lượng bùn thải sinh ra từ hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải từ hoạt động thú y (kim tiêm, bông băng dính máu, chai lọ thủy tinh, nhựa…)

- Chất thải nguy hại: xác gia súc gia cầm chết do dịch bệnh…

- Tác động tới môi trường không khí do nguy cơ phát thải khí nhà kính.

5) Chương trình nâng cao năng lực chế biến nông sản

Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

- Đánh giá công nghệ xử lý môi trường của các nhà máy chế biến.

- Cần có tính kết nối liên vùng trong vấn để xả thải nước từ hoạt động chế biến nông lâm thủy sản để đảm bảo việc quản lý, sử dụng nước được bền vững.

- Đảm bảo khoảng cách từ nhà máy tới khu vực dân cư theo đúng quy định hiện hành và có ý kiến đồng thuận của cộng đồng dân cư trong quá trình lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy.

(6) Chương trình an toàn thực phầm

Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

- Giám sát, đánh việc áp dụng các quy trình sản xuất sạch (VietGAP, GAP hữu cơ, GlobalGAP và các tiêu chuẩn sạch) để đảm bảo việc việc sử dụng hợp lý phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước, khô khí và đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất và quyền lợi cho người tiêu dùng.

- Giám sát việc thực hiện quy trình chế biến, bảo quản an toàn để đảm bảo việc sử dụng các chất đúng theo quy định hiện hành và áp dụng các công nghệ sạch gắn với công nghệ xử lý môi trường đối với các chất xả thải.

(7) Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2017 - 2020

- Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

+ Cần có đánh giá tác động môi trường cẩn trọng đối với các dự án phát triển hạ tầng sử dụng vào đất rừng, nhất là rừng đặc dụng, Vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên

197

Page 209: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nhiên, khu đất ngập nước để đưa ra các khuyến nghị có nên thực hiện hay không thực hiện dự án.

+ Cần xem xét kỹ lại chương trình chuyển hóa rừng nghèo kiệt sang trồng rừng kinh tế, vì hiện nay Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo “đóng cửa rừng tự nhiên.

(8) Chương trình phát triển dịch vụ chi trả môi trường rừng

Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

+ Đánh giá khả năng hấp thụ Cacbon của các hệ sinh thái rừng.

+ Đánh giá dịch vụ chi trả môi trường rừng cho các dự án phát triển hạ tầng sử dụng vào đất rừng theo quy định hiện hành.

(9) Chương trình đánh bắt hải sản xa bờ và dịch vụ hậu cần nghề cá kết hợp với quốc phòng an ninh

Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

+ Đánh giá kỹ các công nghệ đánh bắt để đảm bảo việc phát triển bền vững các nguồn lợi thủy, hải sản (nghiêm cấm đánh bắt hủy diệt).

+ Đánh giá khả năng phát thải do sử dụng nhiên liệu của các tàu đánh bắt để có giải pháp quản lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển.

(10) Chương trình phát triển hạ tầng

- Các vấn đề ĐTM cần quan tâm:

ĐTM cần chú ý đến đến việc chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang xây dựng cơ sở hạ tầng, chú ý gắn kết hệ thống hạ tầng với vấn đề xử lý nước thải, rác thải tại các Khu nông nghiệp CNC.

(11) Chương trình phát triển cơ giới hoá, giảm tổn thất sau thu hoạch

- Các vấn đề ĐTM cần quan tâm: ĐTM cần chú ý đến việc đánh giá khả năng phát thải do sử dụng nhiên liệu của các công nghệ, khả năng xử lý, tận dụng phế phụ phẩm từ quá trình thu hoạch, sơ chế chế biến nông sản.

(12) Chương trình mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phòng chống, giảm nhẹ thiên tai, ổn định đời sống dân cư

- Các vấn đề ĐTM cần quan tâm: ĐTM cần chú ý đến khả năng giảm nhẹ thiên tai của các dự án cụ thể.

5.3. Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậuCần đồng thời tiến hàng song song hai giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi

khí hậu trong quá trình thực hiện điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Vì nếu 2 vấn đề trên không được thực hiện đồng thời thì sẽ khó giải quyết được bài toán phát triển bền vững nông nghiệp vùng NTB trong bối

198

Page 210: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

cảnh biến đổi khí hậu diễn ra khó lường theo chiều hướng tiêu cực, hai giải pháp thích ứng và giảm nhẹ sẽ có tác động tương hỗ lẫn nhau và mang lại hiệu quả tổng hợp cho việc thực hiện quy hoạch.

5.3.1. Các giải pháp giảm nhẹ

- Thực hiện bón phân hữu cơ đúng quy trình kỹ thuật sẽ giảm được lượng khí phát thải nhà kính.

- Xây dựng hệ thống hồ chứa nước mưa nhân tạo để tích trữ nước mùa mưa và xả nước mùa khô cung ứng nước sinh hoạt cho người dân và cho các cây trồng chủ lực có nhu cầu nước cao.

- Xây dựng hào thu nước mái đồi: Hào thu nước bao gồm các hệ thống gom nước từ mạch lộ và các tường chắn nước tại các khe tụ thủy. Hệ thống này ngoài việc tích trữ nước lại trong các bể ngầm còn làm chậm chảy dòng mặt, làm giảm được hiện tượng xói lở dọc các khe tụ thủy... Ngoài ra, các hào thu nước bố trí trên sườn đồi còn có tác dụng tăng thêm lưu lượng của dòng ngầm thông qua quá trình thẩm thấu nước dòng mặt vào các tầng đất, đảm bảo duy trì độ ẩm cho đất và nguồn nước cấp vào mùa khô hạn.

- Xây dựng các mô hình sản xuất rau nhà lưới, nhà có dàn che bằng màng nilông góp quan trọng giảm nhẹ tác động tiêu cực của rét hại, sương muối, nắng nóng,…

- Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng thủy lợi hoàn chỉnh, hệ thống tưới nước tiết kiệm cho vùng sản xuất cây trồng chủ lực.

- Áp dụng công nghệ xử lý chất thải trong chăn nuôi như hầm Biogas để xử lý nước thải, chất thải, giảm ô nhiễm môi trường và phát thải nhà kính. Nghiên cứu một số giống cỏ, cây thức ăn chịu hạn theo phương pháp truyền thống, nghiên cứu so sánh hiệu quả kinh tế chuyển đổi trồng bắp, mía từ mục đích lương thực, thực phẩm sang làm thức ăn cho gia súc nhai lại…Nghiên cứu chọn tạo những giống vật nuôi có tính kháng bệnh cao.

- Giảm phát thải khí nhà kính thông qua việc sử dụng các nguồn năng lượng xanh như năng lượng gió, năng lượng mặt trời... thay thế dần các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ...

- Củng cố hạ tầng cơ sở nông thôn: Đảm bảo an toàn đường giao thông, trường, chợ, công trình cấp nước và vệ sinh nông thôn khi gặp sự cố tai biến khí hậu.

- Các đài Khí tượng Thủy văn tỉnh sẽ cung cấp rộng rãi và kịp thời các dự báo khí tượng thủy văn cho nông nghiệp (bao gồm các dự báo thiên tai), trong bản tin này có đề xuất hướng dẫn thông tin cho người sản xuất. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm đôn đốc các đài KTTV tỉnh thực hiện các nội dung này.

- Xây dựng khung quản lý và dự báo hạn hán phù hợp với điều kiện đặc thù vùng NTB với sự hỗ trợ của các công nghệ hiện đại như viễn thám và hệ thông tin địa lý GIS. Nâng cao chất lượng công tác dự báo khí tượng thủy văn và hạn hán cho dự báo dài hạn 6 tháng hoặc 1 năm.

5.3.2. Các biện pháp thích ứng biển đổi khí hậu

199

Page 211: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

5.3.2.1. Đối với trồng trọt

- Nghiên cứu phát triển và chuyển giao các giống cây trồng mới (lúa, ngô, đậu tương, rau màu) có năng suất, chất lượng cao, thích nghi với điều kiện canh tác (chịu mặn, chịu hạn, chịu phèn), chế độ canh tác (ngập lụt, hạn hán), phục vụ sản xuất hàng hóa theo mô hình canh tác nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA).

- Tăng cường trồng xen các cây trồng ngắn ngày (đặc biệt là các loại cây thuộc họ đậu) với các cây trồng lâu năm ở giai đoạn chưa khép tán, trồng xen canh với cây sắn để tạo ra lớp phủ mặt đất, vừa giữ ẩm, cải tạo đất và chống nguy cơ xói mòn đất đai.

- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải theo hướng tăng diện tích trồng cây công nghiệp dài ngày có hiệu quả kinh tế cao như cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, điều... và giảm diện tích đất trồng cây hàng năm kém hiệu quả. Đồng thời chuyển dịch các diện tích cây ngắn ngày theo hướng tăng cường thâm canh cây lúa, nhất là lúa nước, mở rộng diện tích đối với các cây ngắn ngày chịu hạn, hình thành các vùng chuyên canh, chăn nuôi tập trung có sử dụng công nghệ cao để ứng phó với sự tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất. Đối với 2 tỉnh bị chịu hạn là Ninh Thuận và Bình Thuận, cần thay thế lúa bằng các loại cây chịu hạn, có hiệu quả cao hơn.

- Điều chỉnh lịch thời vụ sản xuất thích ứng với BĐKH, tránh thiên tai như: hạn hán, bão, lũ... Với mức BĐKH đã được dự báo đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn vùng cho thấy, có khả năng mùa khô kéo dài, mùa mưa sẽ đến muộn hơn và kết thúc sớm hơn, do đó, lịch thời vụ sẽ dịch chuyển phù hợp với sự thay đổi trên.

- Các hiện tượng thời tiết cực đoan của xu thế biến đổi khí hậu trong thời gian tới tác động lên lĩnh vực trồng trọt chính là hạn hán và lũ lụt thông qua nhiệt độ cao, mưa tập trung, hạn kéo dài. Do đó, việc lựa chọn sử dụng các giống kháng, chịu hạn giống ra hoa nhiều lần (đối với cây điều), bộ giống cây lương thực, thực phẩm ngắn ngày được ưu tiên hơn cả.

- Thực hiện biện pháp canh tác nông lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời bảo vệ môi trường. Trồng cây công nghiệp hỗn giao theo đám, theo băng (diện tích đủ lớn) với mật độ hợp lí xen kẽ với diện tích rừng tự nhiên để các loại cây hỗ trợ sinh thái cho nhau như trong các khu rừng tự nhiên.

- Tăng cường sử dụng phân hữu cơ (phân xanh, phân chuồng, phân ủ), sử dụng chất thải nông nghiệp (rơm, rạ,...) che phủ để tăng khả năng giữ ẩm của đất, hạn chế khả năng bốc hơi nước.

5.3.2.2. Chăn nuôi

- Nghiên cứu phát triển các giống vật nuôi mới (bò thịt, lợn lai, dê, cừu, gia cầm, thủy cầm,…) có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thích ứng với điều kiện khí hậu theo từng vùng sinh thái. Đối với vùng khô hạn, thiếu nước như NTB nên phát triển loại vật nuôi cần ít nước như: dê, cừu.

- Phát triển các mô hình chăn nuôi hỗn hợp như mô hình vườn ao chuồng (VAC), mô hình sản xuất lương thực và năng lượng từ chăn nuôi (IFES), mô hình thích ứng chăn

200

Page 212: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

nuôi dựa vào hệ sinh thái (EbA), thực hành chăn nuôi tốt (VietGAP), nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA), chăn nuôi công nghệ cao và khép kín.

- Giảm phát thải nhà kính trong chăn nuôi thông qua các giải pháp: Nghiên cứu phát triển các loại thức ăn, chuyển đổi khẩu phần thức ăn nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, ưu tiên với động vật nhai lại; Chuyển đổi phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi trang trại, hình thành vùng chăn nuôi trọng điểm gắn với bảo vệ môi trường, an toàn sinh học và ứng dụng công nghệ cao.

5.3.2.3. Lĩnh vực thủy sản

- Nghiên cứu cải tiến công nghệ nuôi và đối tượng nuôi mới có khả năng chống chịu tốt với điều kiện khí hậu và môi trường; Đẩy mạnh nghiên cứu và áp dụng các quy trình kỹ thuật nuôi trồng thủy sản an toàn, công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) trong nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm (CoC) để sản xuất thủy sản, né tránh thiên tai.

- Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nghiên cứu phát triển và chuyển giao các mô hình tôm – lúa, cá – tôm, tôm – rừng ngập nước, tôm quảng canh cải tiến, tôm – cua – sò, ốc len – rừng, mô hình thích ứng dựa vào hệ sinh thái trong nuôi trồng thủy sản (EbA) để đa dạng hóa sinh kế từ thủy sản.

5.3.2.4. Lĩnh vực lâm nghiệp

- Phát triển và ứng dụng các loại cây rừng mới có khả năng thích với BĐKH tại các vùng sinh thái nhằm giảm nguy cơ suy thoái và mất rừng.

- Triển khai các dự án phục hồi và phát triển rừng ngập mặn ven biển nhằm bảo vệ nguồn lợi hải sản, hạn chế rủi ro do tác động của BĐKH và đa dạng sinh kế ven biển từ rừng.

- Phát triển hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn (đặc biệt là khu vực đầu nguồn sông Thu Bồn, sông Trà Bồng, sông Trà Khúc,…), rừng chắn sóng ven biển trong đó ưu tiên trồng rừng phủ kín đất chân đê biển, đê sông, trồng tre chắn sóng cho các tuyến đê để phòng tránh bão, lũ.

- Tăng cường trồng cây phân tán, đa dạng hóa các loại cây rừng, bảo vệ và chăm sóc tốt rừng trồng và rừng nghèo.

- Nhân rộng mô hình phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn tại các đẩm nuôi trồng thủy sản đã bị suy thoái theo hướng lâm ngư kết hợp dựa vào cộng đồng.

- Giảm phát thải khí nhà kính thông qua các hoạt động: Quản lý, bảo vệ, nâng cao độ che phủ, sinh khối và chất lượng rừng để tăng khả năng hấp thụ Cacbon tại các vùng sinh thái có rừng; Mở rộng đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) và phát triển thị trường Cacbon rừng; Xây dựng phát triển mô hình lâm sản ngoài gỗ dưới tán rừng, mô hình nông lâm kết hợp, mô hình kết hợp sản xuất lương thực và năng lượng trong lâm nghiệp (IFES) để nâng cao hiệu quả kinh tế rừng.

5.3.2.5. Lĩnh vực diêm nghiệp

201

Page 213: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Triển khai xây dựng các mô hình sản xuất muối sạch, chất lượng cao thích ứng với BĐKH, giảm thiểu rủi ro do các hiện tượng thời tiết cực đoan. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới trong đo và xử lý số liệu về nồng độ nước biển, bức xạ nhiệt, tốc độ gió, độ bốc hơi trong quá trình sản xuất muối.

5.3.2.5. Lĩnh vực nông thôn - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực các cấp, các địa phương trong vùng đáp ứng

yên cầu, nhiệm vụ, trong đó đặc biệt ưu tiên cán bộ tại chỗ, cán bộ là người dân tộc ít người; trong đó tập trung về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đặc biệt là canh tác trên vùng đất khô hạn, xâm nhập mặn, vùng bị ngập úng.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm toàn xã hội về biến đổi khí hậu gắn với việc quản lý, sử dụng đất đai, đặc biệt chú trọng đến đối tượng là dân tộc ít người.

- Tổ chức theo dõi sạt lở bờ biển, cửa sông về quy mô, cường độ, hướng dịch chuyển theo định kỳ: hàng năm, hàng tháng, ngày giờ và không theo định kỳ đối với các tình huống bão, lũ sảy ra. Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát sạt lở, theo địa bàn tỉnh, huyện bao gồm cả bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo, cảnh báo khả năng sạt lở cửa sông.

- Xây dựng các mô hình nhà nông thôn có khả năng thích ứng với cao với lũ lụt.- Tổ chức di dân ra khỏi khu vực nguy hiểm dưới các hình thức di dời vĩnh viễn theo

kế hoạch và quy hoạch, di dời tạm thời khi có cảnh báo và di dời khẩn thi có cấp báo. Xây dựng phương án hỗ trợ đặc biệt cho các vùng dân cư ở các vùng thường xuyên sảy ra lũ lụt để người dân trú ẩn an toàn vào mùa lũ.

- Xây dựng chính sách quản lý tổng hợp tài nguyên, hướng tới sử dụng đất bền vững. Khuyến khích thành lập các trang trại sản xuất nông lâm kết hợp cũng như sử dụng các biện pháp bảo vệ, phục hồi đất bị tác động của biến đổi khí hậu. Các khu vực bị tác động mạnh (như Ninh Thuận, Bình Thuận,…) cần có chính sách hỗ trợ, ưu đãi người dân.

202

Page 214: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

CHƯƠNG 6CHIƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Quản lý môi trườngChương trình quản lý môi trường đối với Điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông

thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu được xây dựng và thực hiện trong suốt quá trình triển khai nhằm quản lý, đánh giá, điều chỉnh và cải thiện các nội dung của quy hoạch có tác động đến môi trường. Tùy thuộc vào các dự án và cấp quản lý tương ứng sẽ tổ chức và vận hành hệ thống quản lý môi trường để gắn kết các quyết định về môi trường trong mọi hoạt động, đảm bảo thúc đẩy sự cải thiện liên tục chất lượng môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Dựa trên các nội dung của quy hoạch và các vấn đề môi trường liên quan, chương trình quản lý được xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện chiến lược giảm thiểu các tác động bất lợi đến môi trường do quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 trong điều kiện biến đổi khí hậu.

- Xây dựng chương trình quản lý môi trường nguồn nước, quản lý xói mòn suy thoái đất, sạt lở, nhiễm mặn, hoang hóa tại các vùng sản xuất hàng hóa chủ lực, các khu đông dân cư, khu chế biến nông lâm thủy sản, các khu công nghiệp.

- Xây dựng chương trình giám sát môi trường nước, không khí, xử lý chất thải tại các khu, cụm công nghiệp, các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản tập trung.

- Xây dựng chương trình giám sát rác thải khu vực nông thôn.

- Xây dựng chương trình giám sát nguồn nước, nguy cơ xả lũ từ các đập thủy điện.

- Quản lý môi trường đa dạng sinh học, nhất là kiểm soát chặt chẽ việc du nhập các giống cây trồng ngoại lai mà chưa được phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

- Điều chỉnh quy hoạch và các biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi đến môi trường.

- Thực hiện truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức của các đối tượng trực tiếp các đối tượng đầu tư sản xuất, xây dựng nhà máy chế biến và các bên liên quan và của toàn cộng đồng.

6.2. Giám sát môi trường6.2.1. Nội dung giám sát

Nội dung giám sát môi trường được thể hiện Bảng 6.1.

203

Page 215: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

Bảng 6.1. Nội dung giám sát môi trường khi Điều chỉnh quy hoạch

TT Mục tiêu Nội dung giám sát Địa điểm giám sát

Thông số, chỉ thị giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm giám sát

1

Giám sát nguy cơ suy thoái và biến đổi tài nguyên đất do các hoạt động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch

- Vấn đề sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật canh tác cây trồng.

Vùng sản xuất nông nghiệp tập

trung quy

Kết cấu đất, khả năng giữ nước, độ chua, khả

năng hấp thụ dinh dưỡng, dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật,

phân bón trong đất và 25 thông số theo Thông tư 24/2017/TT-BTNMT.

Tối thiểu 1 lần/năm

- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

- Chuyển đổi đất lúa sang mục đích phi nông nghiệp.

Khu vực chuyển đổi đất lúa sang

mục đích phi nông nghiệp

Diện tích, ranh giới chuyển đổi theo quy

hoạch, kế hoạch được duyệt

1 quý/1 lần (4

lần/năm).

- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

2 Giám sát nguy cơ suy giảm và ô nhiễm nguồn nước do các hoạt động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Nước thải từ nhà máy chế biến nông lâm thuỷ sản, khu chăn nuôi, khu nuôi trồng thuỷ sản tập trung

Lưu vực sông, suối, ao hồ gần

khu vực xây dựng nhà máy chế biến

nông lâm thuỷ sản, khu chăn

nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung

+ Thông số vật lý: nhiệt độ, EC, độ màu, độ đục, TSS+ Thông số hóa học: pH, độ cứng, COD, BOD, DO, dư lượng hóa chất BVTV, dầu mỡ+ Thông số sinh học:

2 lần/năm - Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

204

Page 216: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Mục tiêu Nội dung giám sát Địa điểm giám sát

Thông số, chỉ thị giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm giám sát

Tổng coliform, sinh vật phù du, sinh vật đáy, tảo…

3

Giám sát nguy cơ suy thoái tài nguyên rừng và đa dạng sinh học do các hoạt động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Việc chuyển đổi đất rừng sang các mục đích phi nông nghiệp và sang các loại đất nông nghiệp khác

Khu vực có dự án chuyển đổi đất

rừng sang đất phi nông nghiệp và các loại đất phi

nông nghiệp khác

- Diện tích rừng bị chuyển đổi (Hệ sinh thái, các loài động thực vật).- Trồng rừng thay thế theo Thông tư số 23/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017.

1 lần/quý (4

lần/năm).

- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

4 Giám sát phát thải khí nhà kính

Giám sát phát thải khí nhà kính tại các vùng trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung

Khu vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản tập trung Các loại khí nhà kính 1 lần/năm

- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

5 Nguy cơ ô nhiiệ môi trường do rác thường doệp và Phát tr

Giám sát rác thải sinh hoạt của người dân; Giám sát chất thải phát sinh từ canh tác nông nghiệp

Khu dân cư nông thônKhu canh tác nông nghiệp

Khối lượng rác thải sinh hoạt, rác thải từ khu vực canh tác nông nghiệp.

Quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý

3 tháng/lần

- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/TP- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP

205

Page 217: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TT Mục tiêu Nội dung giám sát Địa điểm giám sát

Thông số, chỉ thị giám sát

Tần suất giám sát

Trách nhiệm giám sát

6 Môi trường xã hội

Giám sát việc đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, tạo việc làm mới cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp

Các hộ nông dân tại khu vực bị thu hồi đất nông nghiệp

- Số hộ được đào tạo nghề.

- Số hộ được chuyển đổi nghề nghiệp.

- Số hộ được đi lao động xuất khẩu.

2 lần/năm

+ Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh/TP.+ Sở Lao động và Thương binh xã hội các tỉnh/TP.

206

Page 218: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

6.2.2. Nguồn lực thực hiệnNhân lực cho việc quản lý giám sát môi trường môi trường trong khi thực hiện Rà

soát, Điều chỉnh Quy hoạch bao gồm đại diện từ các cơ quan sau: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng cục Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố, Sở Nông nghiệp các tỉnh/thành phố, Sở Lao động và Thương binh xã hội các tỉnh/thành phố và các cơ quan, tổ chức liên quan, các cán bộ kỹ thuật trong hệ thống quan trắc môi trường quốc gia, hệ thống quan trắc môi trường địa phương, hệ thống quan trắc khí tượng thủy văn trung ương và địa phương, chủ đầu tư.

Nguồn vốn ngân sách và phân cấp nguồn chi của Trung ương và ngân sách địa phương; chủ đầu tư các dự án.

6.2.3. Cách thức thực hiệnQuá trình khảo sát, quan trắc, phân tích, đánh giá diễn biến môi trường, kiểm toán

môi trường và dự báo các vấn đề về môi trường do các cơ quan chuyên môn và chủ đầu tư thực hiện được tiến hành trên cơ sở đối chiếu với các tiêu chuẩn/quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam trong bảng sau:

Bảng 6.2 : Quy chuẩn đánh giá môi trườngSTT Ký hiệu quy chuẩn Tên quy chuẩn

I Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến môi trường đất

1 QCVN 03-MT: 2015/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất.

2 QCVN 15- MT: 2008/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong đất.

II Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng nước

3 QCVN 62 – MT: 2016/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi.

4 QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.

5 QCVN 09-MT:2015/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất.

6 QCVN 11-MT: 2015/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến thủy sản.

7 QCVN 39:2011/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước dùng trong tưới tiêu.

8 TCVN 6663: 2011 Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước – Lấy mẫu.

207

Page 219: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

STT Ký hiệu quy chuẩn Tên quy chuẩn

9 QCVN 01: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống.

10 QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt.

III Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng không khí

11 QCVN 05:2013/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh.

12 QCVN 06:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh.

IV Quy chuẩn khác

13 QCVN 07: 2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại.

14 QCVN 54: 2013/BTNMT

Quy chuẩn quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy.

15 QCVN 01-80:2011/BNNPTNT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở nuôi trồng thuỷ sản thương phẩm – điều kiện vệ sinh thú ý.

Đồng thời, tổ chức thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường sẽ được xây dựng trên các nguyên tắc:

- Đảm bảo vai trò chỉ đạo và điều phối vấn đề môi trường mang tính liên vùng.

- Đảm bảo sự liên kết và phối hợp giữa các địa phương với cơ quan liên quan.

- Đảm bảo năng lực về con người, kinh phí và thiết bị.

- Một văn bản phân công trách nhiệm và tổ chức thực hiện sẽ được xây dựng bao gồm các nội dung sau:

+ Cơ chế quản lý và thực hiện (các văn bản pháp quy, thỏa thuận pháp lý, kế hoạch tổng thể, kế hoạch địa phương, hệ thống quản lý và đánh giá môi trường).

+ Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan quản lý các cấp cũng như của các tổ chức khác.

+ Dự trù nhân lực và kinh phí.

+ Khung thời gian thực hiện.

+ Chiến lược truyền thông.

6.2.4. Chế độ báo cáo

- Báo cáo hiện trạng môi trường hàng năm, báo cáo giữa năm.

- Báo cáo đột xuất khi có sự cố xảy ra;

208

Page 220: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Các dữ liệu quan trắc được xử lý, quản lý và xây dựng thành cơ sở dữ liệu để thuận tiện cho việc phân tích đánh giá môi trường và xây dựng các bản đồ ô nhiễm và cảnh báo các sự cố môi trường;

- Tất cả các báo cáo quan trắc được lập thành nhiều bản, một bản lưu tại đơn vị quan trắc [Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố;Sở NN&PTNT các tỉnh/thành phố; Sở Lao động và Thương binh xã hội các tỉnh/thành phố (đối với vấn đề môi trường xã hội], còn lại gửi tới các cơ quan có liên quan (Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường - Bộ NN&PTNT), đồng thời cần có sự kiểm tra chéo giữa các đơn vị tiến hành quan trắc và giám sát quan trắc.

- Các báo cáo về hiện trạng môi trường là cơ sở cho các cơ quan có liên quan tham mưa cho các tỉnh trong việc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

209

Page 221: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Về mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường của rà soát, điều chỉnh quy hoạch

Các quan điểm mục tiêu của “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” cơ bản phù hợp và đáp ứng với các quan điểm mục tiêu của các văn bản của Đảng, Chính phủ, Quốc hội, các bộ ngành về bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu, phù hợp với quy hoạch, chiến lược về bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; và các văn bản, tài liệu có liên quan đến môi trường nông nghiệp, nông thôn.

Mức độ tác động tiêu cực, tích cực của quy hoạch lên các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

- Tác động tích cực: Việc thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn ( bao gồm các ngành: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, lâm nghiệp, các nhà máy chế biến nông lâm thủy sản, phát triển hạ tầng nông thôn,…) vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu và thực hiện đúng theo các giải pháp theo quy hoạch có tác động tích cực toàn bộ đến môi trường, bao gồm: Nâng cao hiệu quả sản xuất nông lâm thủy sản, nhất là các sản phẩm chủ lực của vùng: Trồng trọt (điều, dừa, cao su, và các loại cây ăn quả đặc sản của vùng như thanh long, nho, xoài); chăn nuôi gia súc lớn, gia cầm; đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và cải thiện chất lượng cuộc sống người dân khu vực vùng nông thôn trong bối cảnh hội nhập kinh tế, quốc tế đang diễn ra sâu rộng với nhiều cơ hội và thách thức như hiện nay. Việc thực hiện đúng phương án quy hoạch và các giải pháp thực hiện quy hoạch sẽ làm hạn chế tác động đến môi trường của quy hoạch như:

+ Việc tăng cường áp dụng quy trình sản xuất an toàn, sản xuất sạch sẽ tăng cường lượng phân bón hữu cơ, phân vi sinh, giảm lượng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật, cùng với việc ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất sẽ đảm bảo được lượng phân bón vừa đủ để cây trồng hấp thụ, sẽ giảm được dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ vào môi trường đất, do đó sẽ giảm thiểu được những nguy cơ ô nhiễm đất.

+ Việc sử dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm cho cây trồng, chuyển đổi các loại cây chịu hạn, áp dụng các biện pháp xen canh hàng năm (giống cây họ đậu) với các cây trồng khác giúp cải thiện môi trường đất.

+ Áp dụng quy trình chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, cùng với công nghệ xử lý chất thải tiên tiến sẽ góp phần làm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và giảm lượng khí phát thải khí nhà kính.

+ Quy hoạch hệ thống nhà máy chế biến nông lâm sản, cùng với các giải pháp về công nghệ xử lý nước thải đã đề sẽ đảm bảo xử lý được các nguồn thải đạt tiêu chuẩn,

210

Page 222: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

trước khi xả thải ra môi trường, sẽ không gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực nhà máy.

+ Xây dựng các khu xử lý rác thải tập trung, các khu xử lý rác thải gắn với quy hoạch xây dựng nông thôn mới theo quy hoạch sẽ đảm bảo được xử lý rác thải từ các khu, cụm công nghiệp, rác thải từ các khu dân cư tập trung.

+ Phát triển lâm nghiệp theo quy hoạch, đặc biệt là tăng cường trồng rừng sản xuất, mở rộng và bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sẽ tạo ra “bể hấp thụ các bon” lớn, hấp thụ các khí nhà kính, điều hòa không khí, điều tiết và giữ lượng nước ngầm.

+ Việc đề xuất hàng loạt các giải pháp về thích ứng với BĐKH theo quy hoạch như: chuyển đổi cơ cấu cây trồng, điều chỉnh lịch thời vụ, đa dạng hóa hệ thống cây trồng, sử dụng các loại giống có khả năng thích ứng, chịu hạn tốt, xây dựng hệ thống cảnh báo, quản lý rủi ro thiên tai, xây dựng hệ thống đập chứa nước, xây bể trữ nước, bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển tạo lá chắn sóng, chắn cát, hạn chế xâm nhập mặn, giúp bảo vệ đất, chống xói mòn…sẽ giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH lên phát triển nông nghiệp vùng NTB.

- Tác động tiêu cực: Mặc dù quy hoạch đã đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, nhưng thực tế các hình thái thời tiết diễn ra rất khó lượng, đặc biệt là vấn đề khô hạn, sa mạc hóa của vùng là những thách thức đối với phát biển bền vững nông nghiệp.

2. Về hiệu quả của ĐMC

Kết quả đánh giá DMC là cơ sở khoa học môi trường để đưa ra những kiến nghị điều chỉnh quy hoạch theo hướng đảm bảo các vấn đề môi trường, phát triển bền vững và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu vùng NTB. Quy hoạch đã tiếp thu và điều chỉnh các kiến nghị từ ĐMC. Cụ thể, các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trong quá trình ĐMC:

- Đã bổ sung thêm quan điểm thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu, chủ động ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, bảo tồn đa dạng sinh học và chi trả dịch vụ môi trường theo Nghị định số 99/2010-NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Đã bổ sung vấn đề “đảm bảo an ninh lương thực cho vùng” vào mục tiêu tổng quát của quy hoạch.

- Đã bổ sung mục tiêu cụ thể như sau:

+ Mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho vùng nông thôn.

+ Mục tiêu sử dụng nước sạch cho vùng nông thôn.

+ Mục tiêu về tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo.

+ Mục tiêu về thu gom và xử lý rác thải vùng nông thôn.

+ Mục tiêu về phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia cùa vùng đến

211

Page 223: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

năm 2025, định hướng đến năm 2030.

+ Mục tiêu về các hệ sinh thái tự nhiên được phục hồi.

- Đã bổ sung giải pháp sử dụng giống lúa chịu mặn, chịu ngập và chuyển đổi đất lúa bị ngập sâu sang nuôi trồng thuỷ sản để thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Đã làm rõ diện tích rừng phòng hộ giảm 196,05 nghìn ha so với năm 2016, do chuyển sang các mục đích: chuyển sang rừng đặc dụng để thành lập một số khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia...; chuyển sang rừng sản xuất; chuyển sang phát triển cơ sở hạ tầng, đất quốc phòng và các loại đất phi nông nghiệp.

- Bổ sung thêm định hướng phát triển trồng cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thêm thu nhập cho người dân và góp phần gia tăng lớp phủ thực vật, tăng khả năng giữ ẩm cho đất, giúp chống xói mòn.

- Đã bổ sung căn cứ pháp lý lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch và căn cứ lập báo cáo ĐMC cần phải bổ sung Chỉ thị 13-CT/TW ngày 12/01/2017 của Ban bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.

- Đã bổ sung định hướng phát triển thủy sản theo hướng bền vững như: khoanh vùng cấm khai thác, cấm khai thác có thời hạn; thả con giống tự nhiên vào môi trường tự nhiên, cấm sử dụng các biện pháp khai thác mang tính hủy diệt.

- Đã bổ sung giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh 4.0 vào phần giải pháp khoa học công nghệ để thực hiện quy hoạch.

- Đã bổ sung giải pháp khuyến khích chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp kém hiệu quả sang NTTS; nghiêm cấm việc phá rừng ngập mặn chuyển đổi thành ao nuôi tôm thay vào đó là việc khuyến khích nuôi thủy sản dưới chân rừng ngập mặn, khuyến khích nuôi sinh thái.

- Đã bổ sung giải pháp tạo điều kiện cho nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên nền đất nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất, phù hợp với nhu cầu thị trường; Duy trì và đảm bảo cho người dân có đất canh tác và đất ở ổn định tạo điều kiện cho để sản xuất nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống.

- Đã bổ sung giải pháp về xử lý môi trường đối các nhà máy chế biến gỗ, chế biến cao su, cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung.

- Đã bổ sung giải pháp về thu gom, xử lý rác thải từ khu vực canh tác nông nghiệp (bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật); Giải pháp về phân loại rác từ nguồn tại khu vực nông thôn.

- Đã bổ sung giải pháp đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, xuất khẩu lao động đối với các hộ nông dân bị nhà nước thu hồi đất nông nghiêp để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp.

- Đã bổ giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực nông thôn.

212

Page 224: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

- Đã bổ sung giải pháp tập trung xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ có trình độ cao ở các ngành mũi nhọn. Thực hiện xã hội hoá hoạt động Khoa học và công nghệ theo Luật Khoa học và Công nghệ.

3. Kết luận và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện quy hoạch và kiến nghị hướng xử lý

Dựa trên những căn cứ về kết quả đánh giá tác động môi trường của : “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” có thể thấy rằng các mục tiêu phát triển và các hoạt động phát triển được đề xuất trong dự án đáp ứng được những yêu cầu của phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và thích ứng với BĐKH (đặc biệt là tình trạng khô hạn, sa mạc hóa) của vùng. Bên cạnh đó, những vấn đề môi trường nảy sinh trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, những vấn đề này có thể kiểm soát, giảm thiểu đến mức chấp nhận được. Trong quy hoạch cũng đã đề xuất được những mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp bảo vệ môi trường phù hợp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường. Vì vậy, xét quan điểm bảo vệ môi trường dự án rà soát, điều chỉnh quy hoạch này có thể phê duyệt được.

Báo cáo ĐMC chỉ dự báo tác động môi trường mang tính chất chiến lược. Do đó quá trình triển khai thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch thì vấn đề quản lý và giám sát môi trường phải gắn với các dự án, công trình cụ thể và giải pháp phải đáp ứng 2 mục tiêu (i) so với môi trường nền và (ii) đối tượng tức thời, vì vậy cần có những nghiên cứu cụ thể để chỉ rõ địa điểm, tọa độ, tần số phải khác nhau trong mỗi giai đoạn thực hiện quy hoạch.

213

Page 225: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016). Tình hình kinh tế - xã hội năm 2015 và 5 năm 2011-2015. Hà Nội.

[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011a). Đề án Giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020. Hà Nội.

[3]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2011b). Báo cáo tác động của biến đổi khí hậu đến ngành chăn nuôi ở Việt Nam, những chính sách và hành động thích ứng. Hà Nội.

[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012a). Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Hà Nội.

[5]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012b). Đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu, Hà Nội.

[6]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013). Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

[7]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015a). Quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

[8]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015b). Đánh giá môi trường chiến lược dự ánQuy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

[9]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015b). Đánh giá môi trường chiến lược dự ánQuy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

[10]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016a). Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp và phát triển Nông thôn giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

[11]. Bộ Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn (2016b). Công bố hiện trạng rừng năm 2015. Hà Nội.

[12]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016c). Dự thảo báo cáo thuyết minh tổng hợp “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”. Hà Nội.

214

Page 226: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

[13]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2017). Báo cáo tóm tắt sơ kết 8 năm tổ chức quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (2008-2016) và thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (2011-2016). Hà Nội.

[14]. Bộ tài nguyên và Môi trường (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội.

[15]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013). “Hội thảo đánh giá thực trạng công tác quản lý về sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam”, Hà Nội.

[16]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khu của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Hà Nội.

[17] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015. Hà Nội.

[18]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016a). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội.

[19]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016b). Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) cấp Quốc gia. Hà Nội.

[20]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017). Bản tin thông báo tài nguyên nước mặt tháng 1 năm 2017 vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

[21]. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về tiêu chí xác định và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Hà Nội.

[22]. Cục bảo tồn Đa dạng sinh học – Tổng cục Môi trường (2013). Kiến thức cơ bản về sinh vật ngoại lai, thuộc Dự án ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại rừng khu vực Đông Nam Á.

[23]. Cục trồng trọt- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015). Hiệu suất sử dụng phân bón của cây trồng. Hà Nội.

[24]. Đoàn Văn Điểm (2010). Đánh giá sự phát thải khí nhà kính từ nông nghiệp và lâm nghiệp ở Việt Nam đề xuất các biện pháp giảm thiểu và kiểm soát. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội là chủ nhiệm. Hà Nội.

[25]. Trần Việt Dũng (2014). Tác động của biến đổi khí hậu đến ngành nông nghiệp và thủy sản: Những cảnh báo gần. Hà Nội.

[26]. Nguyễn Thế Hinh (2017). Thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi tại Việt Nam và đề xuất giải pháp quản lý. Tạp chí Môi trường (6/2017).

[27]. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015). Tác hại của thuốc hóa chất bảo vệ thực vật đối với sức khỏe con người và môi trường. Hà Nội.

215

Page 227: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

[28]. Lê Bắc Huỳnh (2013). Suy giảm tài nguyên nước và nguy cơ mất an ninh nguồn nước ở Việt Nam. Tạp chí nhịp cầu tri thức. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (Số tháng 4/2013). Hà Nội.

[29]. Mai Hạnh Nguyên (2015). Nghiên cứu biến động cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ trong điều kiện biến đổi khí hậu. Hà Nội.

[30]. Mai Hạnh Nguyên1, Trần Văn Thụy 2 (2015) Đánh giá thực trạng và dự tính một số thay đổi về cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp vùng NTB trong điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 31, Số 4 (2015) 56-67.

[31]. Viện Kinh tế và Quy hoạch Thuỷ sản (2012). Điều tra, đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương với BĐKH làm cơ sở xây dựng các chính sách và hoạt động hỗ trợ hiệu quả cho các vùng chịu tác động của BĐKH. Hà Nội.

[32]. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (2014). Tác động của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thuỷ sản. Hà Nội.

[33]. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (2016-2017), “Báo cáo Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu”

[34]. Viện thổ nhưỡng nông hóa (2004-2007), “Báo cáo Đánh giá hiện trạng sử dụng phân bón và đề xuát biện pháp để nâng cao hiệu suất sử dụng phân bón cho cây trồng ở Việt Nam”.

[35]. Vụ Khoa học và Công nghệ các ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ Khoa học và Công nghệ (2015). Báo cáo “Hoạt động khoa học và công nghệ trong công tác quản lý bảo tồn và khai thác - Phát triển nguồn gen, Báo cáo tại Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ IV.

[36]. Trung tâm con người và Thiên nhiên (2010). Thị trường dịch vụ hệ sinh thái và cơ hội cho Việt Nam, Hà Nội.

[37]. Tổng cục Lâm nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2015). Thảm thực vật rừng Việt Nam. Hà Nội.

[38]. Tổng cục Môi trường – Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam.

[39]. Tổng Cục thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2010). Tình hình kinh tế - xã hội năm 2010. Hà Nội.

[40]. Tổng Cục thống kê – Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014). Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014. Hà Nội.

216

Page 228: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

[41]. Tổng Cục thống kê – Bộ Kế hoạch và đầu tư (2016). Động thái và thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam 5 năm 2011 – 2015. Hà Nội.

[42]. Tổng cục Thuỷ lợi (2014). Tình hình xâm nhập mặn và khô hạn tại Việt Nam.

[43]. Phạm Đức Thi (2013). Hoang mạc hóa ở Việt Nam và biến đổi khí hậu, Hội bảo vệ thiên nhiên Việt Nam.

[44]. Trần Thu Trang (2016). “Xử lý chất thải từ chế biến tinh bột sắn bằng phương pháp sinh học”, Tạp chí Môi trường. Hà Nội.

[45]. Trương Minh Dục (2015), Biến đổi khí hậu; môi trường; phát triển kinh tế - xã hội; Duyên hải miền Trung. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(89) – 2015.

[46]. Nguyễn Hải Vân, Nguyễn Xuân Lãm, Nguyễn Việt Dũng, Hà Công Liêm (2016). “Sắn lên, rừng xuống”, Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam.

[47]. Vụ công Nghiệp nhẹ - Bộ công thương (2012). Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025. Hà Nội.

[48].https://text.123doc.org/document/4398313-tong-quan-vung-du-lich-duyen-hai-nam-trung-bo-mon-dia-ly-va-tai-nguyen-du-lich-viet-nam.htm;

[49].http://voer.edu.vn/m/cac-yeu-to-anh-huong-toi-luong-dat-bi-xomon/33c27a24];

[50].http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyennuoc/Su-dung-hop-ly-tai-nguyen-nuoc-7581;

[51]. http://moitruong.net.vn/ket-qua-quan-trac-tai-nguyen-nuoc-duoi-dat-quy-nam-2018-vung-duyen-hai-nam-trung-bo/;

[52].https://www.mard.gov.vn/Pages/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon-den-moi-truong-417.aspx;

[53].http://baogialai.com.vn/channel/8208/201808/1ha-dat-canh-tac-ngam-2kg-thuoc-bao-ve-thuc-vat-moi-nam-5597519/index.htm;

[54]. https://123doc.org/document/1397362-sa-mac-hoa-o-vung-duyen-hai-nam-trung-bo-viet-nam.htm;

[55]. http://www.sggp.org.vn/duyen-hai-nam-trung-bo-doi-mat-voi-hoang-mac-hoa-345418.html;

[56].http://moitruongviet.edu.vn/o-nhiem-moi-truong-tu-nuoc-thai-giet-mo-gia-suc/;

217

Page 229: DT-2512o.doc€¦ · Web view+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh và Sơn Hoà. + Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện

[57].http://moitruong.com.vn/tai-nguyen-thien-nhien/moi-truong-tu-nhien/tai-nguyen-nuoc-chiu-tac-dong-manh-me-cua-bien-doi-khi-hau-17901.htm;

[58].https://khoahoc.tv/giam-phat-thai-khi-nha-kinh-bang-phuong-an-lam-sinh-43604;

[59]. https://daklak.gov.vn/widget/-/hoi-nghi-so-ket-san-xuat-trong-trot-vu-ong-xuan-2017-2018-va-trien-khai-ke-hoach-san-xuat-vu-he-thu-vu-mua-nam-2018-tai-cac-tinh-duyen-hai-nam-trung-bo;

[60]. https://vov.vn/xa-hoi/nam-trung-bo-doi-mat-voi-han-han-khoc-liet-chua-tung-co-482110.vov;

[61]. https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-truong/binh-dinh-rac-thai-buc-tu-song-an-lao-1249883.html;

[62].https://baotintuc.vn/kinh-te/nong-thon-doi-mat-voi-o-nhiem-nuoc-20150624223509368.htm;

[63]. http://www.baonamdinh.com.vn/channel/5091/201711/thay-thuoc-noi-chuyen-o-nhiem-moi-truong-tu-rac-thai-sinh-hoat-2521745/

218