29
K K Ĩ Ĩ NĂNG Đ NĂNG Đ I THO I THO I I TH TH O LU O LU N N Thực hiện: Nhóm 9

doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

KKĨĨ NĂNG Đ NĂNG ĐỐỐI THOI THOẠẠI I THTHẢẢO LUO LUẬẬNN

Thực hiện: Nhóm 9

Page 2: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Tại sao lại cócuộc đối thoại hài hước như trên?

PHẦN 1: KĨ NĂNG ĐỐI THOẠI

Page 3: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Vậy đối thoại là gì? Làm sao để đối thoại hiệu quả?

Page 4: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

I)I) Đ Đốối thoi thoạại li làà ggìì??

Người nói

Người nghe

Suy nghĩSáng tạo

Truyền đạt thông tin

Tiếp nhận thông tin

Sử dụng chính kiến

riêng

Hồi đáp lại người nói

ĐỐI THOẠI

Page 5: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Tầm quan trọng của đối thoại ?

Page 6: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

I)I) Đ Đốối thoi thoạại li làà ggìì??

Trong mọi tổ chức

Thông tin

Cần được luân chuyển,

trao đổi

Để giải quyết vấn

đề

Nếu không trao đổi thông tin

Bế tắc, căng thẳng, khó chịu

Bùng nổ bất cứ lúc nào

ĐỐI THOẠI

Page 7: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

II) CII) Cáác kic kiểểu đu đốối thoi thoạạii

Phân loại theo mục tiêu

Thông báo

Giải quyết vấn đềĐiều tra

Đánh giá

Động viên

Page 8: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

2. Theo vai trò của người tham gia đối thoại:

• Tập trung vào vấn đề do người khởi xướng cuộc đối thoại đề ra

• Đối thoại cố vấn: tập trung vào vấn đề riêng của một thành viên trong cuộc đối thoại

• Tập trung vào vấn đề liên quan đến cả hai bên đối tác và nhiều đối tác (thường xảy ra trong xínghiệp)

II) CII) Cáác kic kiểểu đu đốối thoi thoạạii

Page 9: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

3. Theo kỹ thuật sử dụng:

• Đối thoại dẫn dắt: người được phỏng vấn trả lời một loạt các vấn đề được lập sẵn

• Đối thoại bán dẫn dắt: các vấn đề cần trao đổi được xác định trước

• Đối thoại không dẫn dắt: người phỏng vấn đưa ra câu hỏi rồi nghe đối tượng trình bày

II) CII) Cáác kic kiểểu đu đốối thoi thoạạii

Page 10: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

III) ChuIII) Chuẩẩn bn bịị mmộột cut cuộộc đc đốối thoi thoạạii1. Chuẩn bị về nội dung

* Xác định các vấn đề sinh viên quan tâm, như:

* Thu thập những thắc mắc, những vấn đề mà sinh viên quan tâm. Có hai cách thu thập: Trực tiếp và gián tiếp.

Học tập Sinh hoạt Thời sự, kinh tế, xã hội

Trực tiếp Gián tiếp

Page 11: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

III) ChuIII) Chuẩẩn bn bịị mmộột cut cuộộc đc đốối thoi thoạạii2. Chuẩn bị về nhân sự

* Nhóm phụ trách nội dung:

- Chịu trách nhiệm chuẩn bị nội dung cho đối thoại.

- Chuyển các ý kiến được tập hợp tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, các phòng, ban hoặc các cơ quan, cá nhân có trách nhiệm trực tiếp hoặc liên quan để chuẩn bị các nội dung đối thoại.

* Nhóm phụ trách tổ chức:

- Liên hệ địa điểm tổ chức và các điều kiện đi kèm

- Xây dựng chương trình, kịch bản

- Phân công người thực hiện

- Mời đại biểu, khách mời, người đối thoại

Page 12: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

3. Chuẩn bị về điều kiện tổ chức

- Lập dự trù kinh phí và nguồn kinh phí tổ chức.

- Chọn thời điểm tổ chức phù hợp để thu hút đông đảo người tham gia.

- Lựa chọn địa điểm tổ chức phùhợp.

III) ChuIII) Chuẩẩn bn bịị mmộột cut cuộộc đc đốối thoi thoạạii

Page 13: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

IV) KIV) Kếết tht thúúc mc mộột but buổổi đi đốối thoi thoạạii

� Cuối buổi tranh luận, cần tóm tắt nội dung, để xác nhận mục tiêu dã đạt được hoặc đường dẫn đến mục tiêu cần đạt. Đối với mọi hình thức đối thoại, lưu ý đến:

- Cách trình bày lại những điểm chính đã thảo luận vàtrình bày lại kết quả của cuộc đối thoại.

- Xác định rõ tình trạng vấn đề vào cuối buổi thảo luận

� Trong trường hợp đàm phán, thương lượng, cần nhắc lại:

- Những điểm then chốt trong thỏa thuận

- Những điểm thống nhất chưa giải quyết được

� Nếu cuộc đối thoại mục đích vì công việc, ta sẽ trình bày lại các điểm chính xoay quanh hành động bằng cách trảlời những câu hỏi mở.

TỔNG

KẾT

Page 14: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

V)V) Đ Đểể ttựự tin khi đ tin khi đốối thoi thoạạii

1. Phải giao tiếp bằng ánh mắt

2. Dáng đứng tự tin, mạnh mẽ

3. Không cử động cơ thể, lắc lưquá nhiều

4. Đừng đứng yên một chỗ

5. Không bỏ tay trong túi quần

6. Không sử dụng những điệubộ, cử chỉ giả tạo

Page 15: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Trò chơi về kĩ năng đối thoại

Page 16: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

PHẦN 2: KĨ NĂNG THẢO LUẬN

Thảo luận vào đối thoại giống và khácnhau ở điểm nào ???

Page 17: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Thảo luận là một phương pháp làm việc thông qua đối thoại, mang tính sáng tạo và có sự tương táccao giữa các thành viên trong buổi thảo luận.

Thảo luận nhóm (Group discussion) là kỹ năng vừagiúp bạn phát huy được sức mạnh trí tuệ tập thểvừa phát huy được tính chủ động, sáng tạo củatừng thành viên.

I) ThI) Thếế nnàào lo làà ththảảo luo luậậnn

Page 18: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

II) VII) Vìì sao csao cầần thn thảảo luo luậận?n?

1 vấn đề, bài toán

Làm cá nhân Tốn thời gian

Dễ thất bại

Thảo luận, làm việc nhóm

Nhanh chóng

Thành công

Page 19: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Tuy nhiên, không phải bất kì cuộc thảoluận nhóm nào cũng đi đến thành công, cũng đạt được mục đích của nó. Vậy làmthế nào để có một cuộc thảo luận nhómnhư mong muốn??

???

THÀNH CÔNG THẤT BẠI

HAY

II) VII) Vìì sao csao cầần thn thảảo luo luậận?n?

Page 20: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

- Người nhóm trưởng có nănglực

- Các thành viên trong nhómtôn trọng lẫn nhau, tôn trọngý kiến của mỗi người

- Hãy kiềm chế bản thân, đừng tỏ ra vượt trội

- Thái độ hòa nhã vui vẻ

III)III) Đ Đểể ccóó cucuộộc thc thảảo luo luậận thn thàành công.nh công.

Page 21: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Mục đích: lựa chọn loại câu hỏi thích hợp đểkích thích tư duy của mọi người và thu húthọ vào cuộc thảo luận để đạt được hiệu quả.

Các loại câu hỏi:

- Câu hỏi thăm dò: để tìm hiểu thông tin, bổsung kiến thức

- Câu hỏi thuyết phục: thuyết phục người khácsuy nghĩ theo hướng của mình, ủng hộ ý kiếncủa mình

- Câu hỏi phát triển: kích thích sự tư duy, sángtạo của mọi người

IV) KIV) Kĩĩ năng đ năng đặặt câu ht câu hỏỏi thi thảảo luo luậậnn

Page 22: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Câu hỏi thăm dò: thường là những câuhỏi định nghĩa, vì sao, như thế nàor đểngười khác có thể cung cấp cho mìnhnhững thông tin, kiến thức họ biết.

IV) KIV) Kĩĩ năng đ năng đặặt câu ht câu hỏỏi thi thảảo luo luậậnn

Ví dụ: - Bạn biết gì về môn kĩ năng giao tiếp?

- Cách tính điểm môn kĩ năng giao tiếp?

- Học môn kĩ năng giao tiếp như thế nào?

Page 23: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Câu hỏi thuyết phục: là những câu hỏiđi sâu vào mặt tích cực của vấn đề mìnhcần thuyết phục người khác để họ hiểusâu hơn, ủng hộ theo ý kiến của mình

IV) IV) KKĩĩ năngnăng đđặặtt câucâu hhỏỏii ththảảoo luluậậnn

Ví dụ: Để thuyết phục một người học theo ngành điện-điện tử:

- Bạn có biết sau khi tốt nghiệp kĩ sư, bạn có thể kiếm được công việc với mức lương cao bao nhiêu không?

- Bạn có biết những lợi thế việc làm của một kĩ sư điện-điện tử bách khoa khi ra trường?

Page 24: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

IV) IV) KKĩĩ năngnăng đđặặtt câucâu hhỏỏii ththảảoo luluậậnn

Câu hỏi phát triển: là những câu hỏi mởrộng, có khả năng kích thích tư duy củangười nghe, giúp họ có những ý tưởngsáng tạo, đột phá, góp phần phát triểnđề tài thảo luận.

Ví dụ: - Để thực hiện tốt một bài thuyết trình, ngoài việc có một dàn ý nội dung tốt thì cần chuẩn bị thêm những gì?

- Khi thuyết trình mà gặp sự bất đồng của thính giả thì bạn sẽ làm như thế nào?

Page 25: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

V) V) CCáácc bưbướớcc ththảảoo luluậậnn trongtrong nhnhóómm

Lắng nghe chủ đề Suy nghĩ, tư duy Phát biểu ý kiến

Bảo vệ chính kiếnLắng nghe ý

kiến đóng gópTóm tắt, kết luận

Page 26: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Câu hỏi thảo luận nhóm (5’):

Có những lúc buổi thảo luận trở nên quá căng thẳngvà tất cả các thành viên đều muốn phát biểu ý kiếncùng một lúc, không chỉ là muốn phát biểu trước các

thành viên trong nhóm mà trước cả lớp. Những lúcnhư vậy, bạn là người nhóm trưởng phải giải quyếtnhư thế nào?

Page 27: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Gợi ý cách giải quyết:

Trong trường hợp như vậy, bạn có thể chọncách đơn giản nhất là lắng nghe và góp ý lần lượt cho từng thành viên nhóm hoặcchia nhóm lại một lần nữa bằng cách nhómnhững thành viên có ý kiến giống hoặc gầngiống nhau vào cùng một nhóm để họ trao

đổi và thống nhất với nhau.

Page 28: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

Tổng kết

Đối thoại và thảo luận là những kĩ năng rất quan trọng trong làm việc nhóm, điều hành một tổ chức, một cuộc họp. Giúp cho công việc của nhóm, của tổ chức được chia sẻ, thảo luận, được đóng góp ý kiến, sáng tạo ý tưởngr làm cho hoạt động của nhóm được tiến hành suôn sẻ.

Để tham gia một cuộc đối thoại, thảo luận tốt, các bạn hãy nhớ một điều:

Hãy biết lắng nghe và thể hiện chính kiến của bản thân

Page 29: doi thoai va thao luan(pdf).pdf

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 9 ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu tham khảowww.wikipedia.com

www.baigiang.violet.vnNguồn hình ảnh từ google search