14
Development of NATIONAL DISASTER MANAGEMENT PLAN OF VIETNAM Third International Symposium on Natural Disaster Risk Reduction 13-14 Tháng 4 năm 2018 Dr. Le Minh NHAT Vietnam Disaster Management Authority VNDMA- MARD E mail: [email protected]

Development of NATIONAL DISASTER …...Development of NATIONAL DISASTER MANAGEMENT PLAN OF VIETNAM Third International Symposium on Natural Disaster Risk Reduction 13-14 Tháng 4 năm

  • Upload
    others

  • View
    10

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

  • Development ofNATIONAL DISASTER MANAGEMENT PLAN OF VIETNAM

    Third International Symposium on Natural Disaster Risk Reduction

    13-14 Tháng 4 năm 2018

    Dr. Le Minh NHATVietnam Disaster Management AuthorityVNDMA- MARDE mail: [email protected]

  • Outline

    I. BackgroundII. National Disaster Management Plan

    – Guiding Principles – Goal and Objectives – Proposal Measures

  • o 20/21 types (exception of tsunami)

    o Increasing in intensity and frequency, causingsevere human and economic losses

    o Over 11.000 dead and missing persons ( 20yrs)

    o VND 28,000 billion (1÷1.5% of GDP) (Economicloss to the GDP) .

    Pathways of 16 typhoons,04 Tropical Depression in 2017 which appeared in the East Sea

    I. BACKGROUNDVIETNAM NATURAL DISASTER

    プレゼンタープレゼンテーションのノートVietnam is one of the countries worst affected by natural disasters and the climate changes (there were 20/21 types of disasters in 2017, with exception of tsunami)Natural disasters, in particular storms, floods and droughts are increasing in intensity and frequency, causing severe human and economic losses: Over the past 20 years, disasters caused 10.800 dead and missing persons, and an economic loss to the GDP of: VND 28,000 billion (1÷1.5% of GDP).

  • DAMAGE CAUSE BY DISASTERS IN 2017

    386 dead and missing

    664 injured

    8.166 houses completely damaged

    363.890 hectares of rice, crops damaged

    Estimate of Economic lossVND 60,000 billion

    DEATH TOLL

    PROPERTY DAMAGE

    LOCALITY MOST EFFECTED IN 2017

    Yen Bai province 53 dead and missing

    2.817 houses completely damaged

    70.900 cages and rafts destroyed

    14,7 billion in VND

    KHANH HOA

    Hòa Bình 38 dead and missing

    Children

    Women

    Other subjects

    Dead by thunderstorms, whirlwind, storms

    Dead by storms

    Dead by flood, inundation

    Dead by flashflood, landslide

    Other types of disasters

    2017

    EXTREAM EVENTS

    プレゼンタープレゼンテーションのノートVietnam is one of the countries worst affected by natural disasters and the climate changes (there were 20/21 types of disasters in 2017, with exception of tsunami)Natural disasters, in particular storms, floods and droughts are increasing in intensity and frequency, causing severe human and economic losses: Over the past 20 years, disasters caused 10.800 dead and missing persons, and an economic loss to the GDP of: VND 28,000 billion (1÷1.5% of GDP).

    DAMAGE CAUSE BY DISASTERS IN 2017

    386 dead and missing

    664 injured

    8.166 houses completely damaged

    363.890 hectares of rice, crops damaged

    Estimate of Economic loss

    VND 60,000 billion

    DEATH TOLL

    PROPERTY DAMAGE

    LOCALITY MOST EFFECTED IN 2017

    Yen Bai province 53 dead and missing

    2.817 houses completely damaged

    70.900 cages and

    rafts destroyed

    14,7 billion in VND

    KHANH HOA

    Hòa Bình 38 dead and missing

    Children

    Women

    Other subjects

    Dead by thunderstorms, whirlwind, storms

    Dead by storms

    Dead by flood, inundation

    Dead by flashflood, landslide

    Other types of disasters

  • DIRECTION DOCUMENTS

    12 Prime Minister Official telegrams

    95 Official Telegrams of Central Steering Committee on NDPC

    15 Official Direction Telegram on Red River basin Inter -resoivers

    Over 100 Announcements to Localities

    12 Steering Meetings chaired by Government’s leaders

    Over 41 missions of Steering Committee to supervise and urge the localities

    More than 20 missions lead by Government’s leaders

    Over 28 million

    SMS messages for alert, especially to district

    level

    For the first time in history

    Hoa Binh hydropower

    dam discharged

    water from its 8 sluice gates

    during 16h30min

    Established a consultancy

    team for calculating and

    managing reservoirs in

    Central Vietnam and the Central Highlands

    Properly

    managed the reservoirs operation, reducing

    Huong River and Bo River flood peak by nearly 60cm

    and 35cm respectively

    RECORDS IN 2017 DIRECTION AND COMMAND

    PREVENTION AND RESPONSE TO NATURAL DISASTERS

    2017EXTREAM EVENTS

    プレゼンタープレゼンテーションのノートIn recent years, there have been an increasing numbers of heavy typhoons (aka.typhoons, cyclones) in the East Sea of Vietnam which have high intensity, unpredictable characteristics and often last for a longer period of time. Especially, there were some mega typhoons hitting areas where typhoons do not frequently visit. The hydro-meteorological specialists claim that. In 2017, there were 16 typhoons/typhoons and 04 Tropical depressions in the East Sea of Vietnam, however, among them only 5 typhoons and 03 Tropical depression hit our mainland of Vietnam directly which caused significant losses in terms of both Human aspect (33 deaths due to the typhoons) and Economic aspect (42,190 billionVND), moreover, the economic production was disturbed, well-being and environment of the affected area were seriously degraded. Riêng năm 2017, thiên tai bất thường, xảy ra suốt cả năm, trên tất cả các vùng miền, tại những nơi ít xảy ra thiên tai lớn (như bão số 12 đổ bộ vào Khánh Hòa); với nhiều kỷ lục, trong đó có kỷ lục về số lượng cơn bão, áp thấp nhiệt đới (16 cơn bão, 04 áp thấp nhiệt đới), 22 đợt thiên tai có cấp độ rủi ro từ cấp 3 trở lên; lượng mưa có khu vực đạt 4.777mm/năm (Bắc Quang); tổng lượng mưa đợt lên tới 19 tỷ m3 (bão số 12), lưu lượng Hồ Hòa Bình ngoài mùa lũ đạt 16.520 m3/s với tổng lượng trên 1,4 tỷ m3 nước (tháng 10), lần đầu tiên vận hành 08 cửa xả đáy; xuất hiện 426 sự cố/170 km đê, kè, 21 sự cố hồ chứa, 170km và 2 triệu m3 đường giao thông và kỷ lục về nhiệt độ cao nhất trong mùa hè (420C).

    DIRECTION DOCUMENTS

    12 Prime Minister

    Official telegrams

    95 Official

    Telegrams of

    Central Steering

    Committee on

    NDPC

    15 Official Direction Telegram on Red River basin Inter -resoivers

    Over 100 Announcements to Localities

    12 Steering Meetings chaired by Government’s leaders

    Over 41 missions of Steering Committee to supervise and urge the localities

    More than 20 missions lead by Government’s leaders

    Over 28 million SMS messages for alert, especially to district level

    For the first time in history Hoa Binh hydropower dam discharged water from its 8 sluice gates during 16h30min

    Established a consultancy team for calculating and managing reservoirs in Central Vietnam and the Central Highlands

    Properly managed the reservoirs operation, reducing Huong River and Bo River flood peak by nearly 60cm and 35cm respectively

    RECORDS IN 2017 DIRECTION AND COMMAND

    PREVENTION AND RESPONSE TO NATURAL DISASTERS

  • 1. Guiding Principles

    Catchment, Inter-regional, Inter-sectoralIntegrated into social-economic

    development plans of each sector and each locality

    A task of the Entire political system, of the whole people and the entire

    society

    Prevention is a primary task, A motto of “4 on the spot” should

    be applied, integrated into Building Societal Resilience

    to Disasters.

    Combination between constructive and non-constructive measures

    Mobilize private sectors and others to invest in natural disasters prevention and

    control.

    Promoting application of science and technology and long traditional

    experience and practices

    Implementation of the international commitments

    II. National Disaster Management Plan

    プレゼンタープレゼンテーションのノートQuan điểm chỉ đạo:a) Phòng, chống thiên tai là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, của toàn dân, toàn xã hội; b) Phòng, chống thiên tai thực hiện theo hướng quản lý tổng hợp rủi ro theo lưu vực, liên vùng, liên ngành; lồng ghép vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của các ngành và địa phương.c) Phòng, chống thiên tai lấy phòng ngừa là chính, thực hiện tốt phương châm “4 tại chỗ” gắn với xây dựng cộng đồng an toàn.d) Kết hợp giải pháp công trình và phi công trình, theo hướng đa mục tiêu; khôi phục, tái thiết sau thiên tai đảm bảo tính bền vững và yêu cầu xây dựng lại tốt hơn. đ) Khuyến khích doanh nghiệp và các thành phần trong xã hội đầu tư vào lĩnh vực phòng, chống thiên tai, tăng cường ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ kết hợp với kế thừa những kinh nghiệm truyền thống.e) Đảm bảo thực thi các cam kết quốc tế về phòng, chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai mà Việt Nam tham gia.

  • Proactively respond to natural disasters, adapting to climate change, Mitigate Loss and Damage public and individual’s property losses

    Create enabling conditions for sustainable development, Building Societal Resilience to Disasters

    To reduce LOSS and DAMAGE(especially due to natural disasters with scale and severity similar to that of the previous events).

    To raise Public Awareness(100% of the households provided with knowledge of DRR, especially in the disasters hit areas).

    To Build Capacity on Natural Disaster(100% of the authority officials directly involved in DM are trained)

    OVE

    RALL

    G

    OAL

    O

    BJJE

    CTIV

    ES

    To Increase Resilience of Natural Disaster Works ( Dikes, Reservoirs and Dams…)Safety with designed frequency and adaptation to new effects by the natural disasters .

    2. Goal and Objectives II. National Disaster Management Plan

    プレゼンタープレゼンテーションのノートChủ động phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm thiểu tổn thất về người và tài sản của nhà nước và nhân dân; tạo điều kiện phát triển bền vững, góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và từng bước xây dựng một xã hội an toàn trước thiên tai.Đến năm 2025, công tác phòng, chống thiên tai đạt được các mục tiêu sau:Nâng cao nhận thức của chính quyền và người dân trong việc chủ động phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả, tái thiết sau thiên tai; 100% hộ gia đình trên cả nước được phổ biến kiến thức về giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đặc biệt cần tập trung đối với các địa phương thường xuyên xảy ra thiên tai.Giảm 30% thiệt hại về người đối với các loại hình thiên tai có cường độ, quy mô tương đương đã xảy ra.Nâng cao năng lực cho 100% lực lượng làm công tác phòng chống, ứng phó với thiên tai, đặc biệt là lũ lớn, bão mạnh, lũ quét, sạt lở đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, hạn hán, xâm nhập mặn.Nâng cao khả năng chống chịu của hệ thống công trình phòng chống thiên tai (đê điều, hồ đập, khu tránh trú bão,..) đảm bảo an toàn với tần suất thiết kế và thích ứng với các tác động mới của thiên tai.

    Natural disaster prevention and control works means works, which arebuilt with investment funds of the State, organizations or individuals,including meteorological, hydrographical, oceanographic and seismicobservatories, disaster warning stations; dikes, reservoirs and dams, antiinundation,anti-drought and anti-landslide facilities; storm shelters for shipsand boats, evacuation houses and other facilities serving natural disasterprevention and control.

  • 1. To improve institutions, policies and legaldocuments

    2. Consolidation of organizational structure andhuman resources

    3. Investment in infrastructure

    4. Application of science and technology, andenhancement of international cooperation

    5. Information, education and communication to raise public awareness

    II. National Disaster Management Plan

    3. Proposed Measures

    Professor Kuniyoshi Takeuchi

    プレゼンタープレゼンテーションのノート3.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống thiên tai:a) Triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống thiên tai, Luât Đê điều, Luật Khí tượng thuỷ văn và các văn bản hướng dẫn. Điều chỉnh, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Đê điều, Nghị định 66/NĐ-CP và Nghị định 94/NĐ-CP, trong đó thành lập Quỹ phòng, chống thiên tai quốc gia; điều chỉnh, bổ sung các quy định về khắc phục tái thiết và tiếp nhận, phân bổ hàng cứu trợ sau thiên tai; định kỳ tổ chức đoàn liên ngành của Chính phủ kiểm tra việc thực thi pháp luật tại một số địa phương trọng điểm còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. b) Triển khai và cập nhật hàng năm kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp quốc gia và các cấp tỉnh, huyện, xã sát thực, cụ thể, phù hợp với tình hình thực tiễn. Xây dựng giải pháp, quy định nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan đơn vị liên quan đồng thời lập kế hoạch triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện.c) Ban hành chính sách cụ thể thúc đẩy xã hội hoá công tác phòng, chống thiên tai, trong đó tập trung vào khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp tham gia công tác PCTT, cung cấp dịch vụ công, bảo hiểm rủi ro thiên tai, nghiên cứu khoa học, xây dựng công trình phòng, chống thiên tai. Lập kế hoạch triển khai và định kỳ giám sát, báo cáo kết quả thực hiện.d) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định và xây dựng lộ trình, kiểm soát thực hiện công trình an toàn trước thiên tai; nghị định kiểm soát an toàn thiên tai và tiến hành đẩy mạnh việc kiểm tra, kiểm soát, xử phạt vi phạm quy định về an toàn thiên tai.3.2. Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực:a) Kiện toàn, nâng tầm hoạt động và trách nhiệm của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai; Ban hành quy chế làm việc, kế hoạch cụ thể hàng năm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo, Ban chỉ huy PCTT&TKCN các cấp; xây dựng quy chế làm việc, triển khai thực hiện nghiêm túc, bài bản, chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công.b) Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và cơ quan điều phối liên ngành về phòng chống thiên tai các cấp theo hướng chuyên trách, tinh gọn và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng, chống thiên tai trên cơ sở sắp xếp lại các tổ chức hiện có, không phát sinh thêm biên chế.d) Cán bộ làm công tác phòng chống thiên tai các cấp từ Trung ương đến cơ sở phải được đào tạo, tập huấn thường xuyên để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ.3.3. Đầu tư cơ sở hạ tầng:a) Đầu tư cơ sở hạ tầng phòng, chống thiên tai, tập trung triển khai các chương trình, dự án: đảm bảo an toàn hồ chứa nước, nâng cấp hệ thống đê sông, đê biển; chống ngập các đô thị lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ, ….; nâng cấp, sửa chữa hồ chứa thuỷ lợi để nâng cao năng lực chống hạn cho Nam Trung Bộ, Tây Nguyên; dự án biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh; nâng cao năng lực các khu neo đậu tàu thuyền trú tránh bão,…b) Xây dựng Trung tâm điều hành phòng chống thiên tai Quốc gia đảm bảo đáp ứng yêu cầu theo dõi, giám sát hoạt động xã hội, cơ sở hạ tầng PCTT, tình hình diễn biến thiên tai,… để tham mưu nhanh chóng, kịp thời, chính xác và hiệu quả. Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho Văn phòng thường trực các cấp; đảm bảo kết nối trực tuyến từ cơ quan phòng chống thiên tai Trung ương đến các tỉnh và công trình phòng, chống thiên tai trọng điểm quốc gia.d) Xử lý cấp bách sự cố công trình đê điều, hồ đập sau mỗi đợt thiên tai, nhất là các công trình bị sự cố và di dân khẩn cấp vùng khu vực ảnh hưởng bởi mưa lũ, lũ quét và sạt lở đất trong năm 2017 theo kết luận của Thủ tướng Chính phủ.đ) Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo; tăng mật độ hệ thống trạm quan trắc tự động và thực hiện xã hội hoá để xây dựng hệ thống quan trắc chuyên dùng phòng, chống thiên tai. 3.4. Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế:a) Ứng dụng chuyển giao các giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả trong quan trắc, giám sát, cảnh báo thiên tai, nhất là với lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi và sạt lở bờ sông, bờ biển. Hoàn thành việc lắp đặt thí điểm cảnh báo lũ quét sạt lở đất tại một số tỉnh miền núi; tổng kết, xây dựng dự án mở rộng tại những vùng có nguy cơ cao.b) Nghiên cứu, ứng dụng thí điểm công nghệ vật liệu mới, giải pháp thi công trong xây dựng nhà chống bão, đê di động, đập ngăn mặn, kè bảo vệ bờ,…; vật tư dự trữ cho các công trình phòng, chống thiên tai,… c) Phát triển, xây dựng cơ sở dữ liệu, truyền tin bằng hình ảnh,…d) Hợp tác toàn diện với các quốc gia về phòng, chống thiên tai, nhất là hợp tác với các nước thượng nguồn sông Hồng, sông Mê Công. Kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế trong phòng, chống thiên tai. Điều chỉnh quy định để xử lý các khó khăn, tồn tại trong tiếp nhận viện trợ khẩn cấp cho khắc phục hậu quả thiên tai.3.5. Thông tin, truyền thông và đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng:a) Nâng cao năng lực thông tin, truyền thông thiên tai tại cơ sở đảm bảo các bản tin dự báo, cảnh báo, văn bản chỉ đạo của các cấp chính quyền đến được nhân dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. b) Xây dựng cơ chế, chính sách đảm bảo sự tham gia của các nhà mạng viễn thông trong nhắn tin, truyền tin thiên tai. c) Tổ chức tập huấn, truyền thông, đào tạo nhằm nâng cao năng lực cộng đồng, hướng dẫn kỹ năng để tự ứng phó trong các tình huống, giảm thiểu rủi ro và thiệt hại do thiên tai gây ra.d) Xây dựng các chương trình phổ biến kiến thức về phòng, chống thiên tai và đưa vào giảng dạy tại các cấp, ưu tiến cấp tiểu học và trung học cơ sở.

  • • Review, revise the Laws: Natural Disaster Prevention; Dyke Management and Guiding documents

    • Establishment of the National DRR Fund• New Regulations on remediation and re-allocation and receipt of relief goods

    after natural disasters• To mobilize the Private setor; Natural Disaster Risk Insurance; Regulations on

    Control and Safety

    1. To improve institutions, policies and legal documents

    プレゼンタープレゼンテーションのノート3. Giải pháp: 3.1. Hoàn thiện thể chế, chính sách, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống thiên tai: a) Triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực thi Luật Phòng, chống thiên tai, Luât Đê điều, Luật Khí tượng thuỷ văn và các văn bản hướng dẫn. Điều chỉnh, bổ sung một số văn bản quy phạm pháp luật như: Luật Đê điều, Nghị định 66/NĐ-CP và Nghị định 94/NĐ-CP, trong đó thành lập Quỹ phòng, chống thiên tai quốc gia; điều chỉnh, bổ sung các quy định về khắc phục tái thiết và tiếp nhận, phân bổ hàng cứu trợ sau thiên tai; định kỳ tổ chức đoàn liên ngành của Chính phủ kiểm tra việc thực thi pháp luật tại một số địa phương trọng điểm còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập.Solution: 3.1. To improve institutions, policies and legal documents on natural disaster prevention and control: To deploy, inspect and supervise the implementation of the Law on Natural Disaster Prevention and Fight, Dyke Law and the Law on Meteorology hydrology and guiding documents. To amend and supplement a number of legal documents such as the Law on Dykes, Decree No. 66 / ND-CP and Decree No. 94 / ND-CP, including the establishment of the National Fund for Disaster Prevention and Fight; adjust and supplement regulations on remediation and re-allocation and receipt of relief goods after natural disasters; Periodically, the inter-sectoral delegation of the Government inspects the implementation of law in some key localities which still exist many problems and shortcomings.

  • 2. Organizational structure and human resources

    To consolidate and raise the scope and responsibilities of the Central Steering Committee for natural disaster management

    To consolidate the system of state management apparatuses and inter-sectoral coordination agencies for natural disaster prevention and control at all levels

    Staff at all levels from the central to grassroots levels must be regularly trained to improve their professional skills.

    プレゼンタープレゼンテーションのノート3.2. Tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực: a) Kiện toàn, nâng tầm hoạt động và trách nhiệm của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai; Ban hành quy chế làm việc, kế hoạch cụ thể hàng năm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên Ban Chỉ đạo, Ban chỉ huy PCTT&TKCN các cấp; xây dựng quy chế làm việc, triển khai thực hiện nghiêm túc, bài bản, chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được phân công. b) Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và cơ quan điều phối liên ngành về phòng chống thiên tai các cấp theo hướng chuyên trách, tinh gọn và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phòng, chống thiên tai trên cơ sở sắp xếp lại các tổ chức hiện có, không phát sinh thêm biên chế. d) Cán bộ làm công tác phòng chống thiên tai các cấp từ Trung ương đến cơ sở phải được đào tạo, tập huấn thường xuyên để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ.

    3.2. Organizational structure and human resources: a) To consolidate and raise the scope and responsibilities of the Central Steering Committee for natural disaster prevention and combat; Issue specific working regulations, annual plans and assign tasks to members of the Steering Committee at all levels; Develop working regulations, implement seriously, formally, take responsibility for assigned tasks. b / To consolidate the system of state management apparatuses and inter-sectoral coordination agencies for natural disaster prevention and control at all levels in a specialized, streamlined and efficient manner, meeting the requirements of natural disaster prevention and combat tasks. On the basis of reorganizing the existing organizations, no additional payroll will be created. d) Disaster preparedness staff at all levels from the central to grassroots levels must be regularly trained to improve their professional skills.

  • • To build a NATIONAL CENTER of Natural Disaster Management and Control (to provide timely, accurate and effective advices)

    • Online Connection from the Central to the Provinces• Urgent problems of Dyke Works and Dams after each

    natural disaster, especially those affected by flood and flash floods.

    • Investing in infrastructure, raising forecasting and warning capacities; increasing the density of automated monitoring stations and promoting socialization of the construction of specialized monitoring systems for natural disaster prevention and control.

    • Overall Program: Flashflood and Landslides in Mountainous Provinces; Central Region; Mekong Delta Region.

    3. Infrastructure Investment

    プレゼンタープレゼンテーションのノートb / To build a national natural disaster management and control center to meet the requirements of monitoring and supervising social activities, infrastructure of the response to natural disasters and also development of natural disasters, etc to provide timely, accurate and effective advices. To invest in facilities and equipment for standing offices of all levels; To ensure the online connection from the central disaster prevention agencies to the provinces and national key prevention and control works.  d)To handle urgent problems of dyke works and dams after each natural disaster, especially those affected by flood and flash floods and evacuation of the residents in the areas hit by floods and flash floods.  e / Investing in infrastructure, raising forecasting and warning capacities; increasing the density of automated monitoring stations and promoting socialization of the construction of specialized monitoring systems for natural disaster prevention and control.

  • • Technological solutions for monitoring and warning of natural disasters, especially flash floods and landslides in mountainous areas and erosion of rivers and coasts

    • New material technologies and construction solutions in storm-resistant houses, mobile dykes, salinity prevention dams, bank embankments;

    • Development, construction of databases, transmission of images.

    • Cooperation with the upstream countries of the Red River and the Mekong River.

    • Call for international TA

    4. Science, technology and international cooperation

    プレゼンタープレゼンテーションのノート 3.4. Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế: a) Ứng dụng chuyển giao các giải pháp công nghệ phù hợp, hiệu quả trong quan trắc, giám sát, cảnh báo thiên tai, nhất là với lũ quét, sạt lở đất khu vực miền núi và sạt lở bờ sông, bờ biển. Hoàn thành việc lắp đặt thí điểm cảnh báo lũ quét sạt lở đất tại một số tỉnh miền núi; tổng kết, xây dựng dự án mở rộng tại những vùng có nguy cơ cao. b) Nghiên cứu, ứng dụng thí điểm công nghệ vật liệu mới, giải pháp thi công trong xây dựng nhà chống bão, đê di động, đập ngăn mặn, kè bảo vệ bờ,…; vật tư dự trữ cho các công trình phòng, chống thiên tai,… c) Phát triển, xây dựng cơ sở dữ liệu, truyền tin bằng hình ảnh,… d) Hợp tác toàn diện với các quốc gia về phòng, chống thiên tai, nhất là hợp tác với các nước thượng nguồn sông Hồng, sông Mê Công. Kêu gọi sự hỗ trợ của quốc tế trong phòng, chống thiên tai. Điều chỉnh quy định để xử lý các khó khăn, tồn tại trong tiếp nhận viện trợ khẩn cấp cho khắc phục hậu quả thiên tai. 3.4. Science, technology and international cooperation: a / Applying appropriate technological solutions for monitoring, monitoring and warning of natural disasters, especially flash floods and landslides in mountainous areas and landslides of rivers and coasts. Complete the installation of flash flood warning, landslide facilities in some mountainous provinces; Review after the pilot and expand the pilot in high risk areas.  b / Research and application of new material technologies and construction solutions in storm-resistant houses, mobile dykes, salinity prevention dams, bank embankments; Supplies for the prevention of natural disasters, ... c) Development, construction of databases, transmission of images. d) Comprehensive cooperation with countries on natural disaster prevention and control, especially cooperation with the upstream countries of the Red River and the Mekong River. Call for international assistance in disaster prevention and control. To adjust regulations to handle difficulties and shortcomings in receiving emergency aid for overcoming the consequences of natural calamities.   

  • • Capacity of Information and communication

    • News of forecasts, warnings and Guiding documents

    of the local authority to people

    • Mechanisms and policies on Telecommunication

    operators

    • Organize training, communication to improve

    community capacity,

    • Programs Understand the Risk into the School and

    preferably at the primary and secondary levels.

    5. Information, communication and training to raise public awareness

    プレゼンタープレゼンテーションのノート3.5. Thông tin, truyền thông và đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng: a) Nâng cao năng lực thông tin, truyền thông thiên tai tại cơ sở đảm bảo các bản tin dự báo, cảnh báo, văn bản chỉ đạo của các cấp chính quyền đến được nhân dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. b) Xây dựng cơ chế, chính sách đảm bảo sự tham gia của các nhà mạng viễn thông trong nhắn tin, truyền tin thiên tai. c) Tổ chức tập huấn, truyền thông, đào tạo nhằm nâng cao năng lực cộng đồng, hướng dẫn kỹ năng để tự ứng phó trong các tình huống, giảm thiểu rủi ro và thiệt hại do thiên tai gây ra. d) Xây dựng các chương trình phổ biến kiến thức về phòng, chống thiên tai và đưa vào giảng dạy tại các cấp, ưu tiến cấp tiểu học và trung học cơ sở.

    3.5. Information, communication and training to raise public awareness: a) Raising the capacity of information and communication on natural disasters at grassroots level to ensure news of forecasts, warnings and guiding documents of the local authority to people, especially in remote and isolated areas, ethnic minorities. b) To formulate mechanisms and policies to ensure the participation of telecommunication operators in natural disaster communication. c) Organize training, communication to improve community capacity, provide skills for self-response in different situations, reduce risks and damages caused by natural disasters.d / To formulate programs on the dissemination of knowledge on natural disaster prevention and combat and integrate it into the curriculum at all levels, preferably at the primary and secondary levels.  

  • Thank you for your attention

    Development of� NATIONAL DISASTER MANAGEMENT PLAN OF VIETNAMOutlineスライド番号 3スライド番号 4スライド番号 5スライド番号 6スライド番号 7スライド番号 8スライド番号 9スライド番号 10スライド番号 11スライド番号 12スライド番号 13スライド番号 14