22
Developing Quality Assessment Items Xây dựng các câu hỏi thi có chất lượng TS. Lê Thị Mỹ Hà, biên soạn dựạ trên tài liệu tập huấn của ACER

Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Developing Quality Assessment Items

Xây dựng các câu hỏi thi có chất lượng

TS. Lê Thị Mỹ Hà, biên soạn dựạ trên tài liệu tập huấn của ACER

Page 2: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

2

Marking rubrics for constructed response type items

Rubric

Hướng dẫn chấm cho câu hỏi mở cần

trả lời

Page 3: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Trong phần này, chúng ta sẽ:

• Xem xét các chuẩn

• Xác định rubric chấm

• Sử dụng rubric chấm để cho điểm

Marking rubrics and large scale assessment

3

Page 4: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

4

Review of standards

Xem xét các chuẩn

Page 5: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Standards describe what it is that students should be able to know and do. Chuẩn mô tả những gì học sinh cần

biết và có thể làm được.

What are standards?

5

Page 6: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

- Thông thường, có sự phân biệt giữa chuẩn nội dung /

chương trình (kết quả học tập) và chuẩn thực hiện (miêu tả

phân loại). - Chuẩn nội dung / chương trình "là những kiến thức, kỹ

năng và hiểu biết được kỳ vọng sẽ được học bởi học sinh

như là kết quả của việc học một khóa học"; - Chuẩn thực hiện được định nghĩa là "mức độ đạt được

các kiến thức, kỹ năng và sự hiểu biết"

Types of standards Phân loại các chuẩn

6

Page 7: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

• Chuẩn nội dung chỉ ra những gì học sinh cần biết và có thể làm được.

Ví dụ, học sinh có thể viết và nói cho nhiều mục đích và đối tượng khác

nhau, sử dụng ngữ pháp thông thường, cấu trúc câu, dấu chấm câu, và

chính tả.

• Chuẩn thực hiện đo lường mức độ học sinh làm việc để đáp ứng các

mục tiêu học tập. Một chuẩn thực hiện có các cấp độ (4, 3, 2, 1; hoặc

nâng cao, thành thạo, học việc, và cơ bản) và các ví dụ về thực hiện của

học sinh để miêu tả cho từng cấp.

• Các chuẩn thực hiện về cơ bản là giống với rubric. Rubric mô tả những

thực hiện cần có của học sinh để có được một số điểm nhất định trên

một phần của công việc.

Understanding content/curriculum standards and performance standards

Hiểu về chuẩn nội dung và chuẩn thực hiện

7

Page 8: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

8

Understanding content/curriculum standards and performance standards Hiểu về chuẩn nội dung và chuẩn thực hiện

Page 9: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

9

Define marking rubrics

Xác định rubric chấm

Page 10: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Một rubric chấm

• là một hướng dẫn cho điểm để đánh giá công việc của học sinh • chỉ đơn giản là một danh sách các tiêu chí xác định và mô tả các

thành phần quan trọng của công việc được đánh giá. Ví dụ, học

sinh trình bày một bài thuyết trình có thể được chia thành ba lĩnh

vực: nội dung, truyền đạt và trả lời câu hỏi. • quy định cụ thể về mức cho từng tiêu chí (tiêu chuẩn thực hiện). • được GV sử dụng như một hướng dẫn khi cho điểm học sinh. • cũng có thể được sử dụng để tự đánh giá, tự xem xét lại, và nhận

xét.

Define marking rubrics

Xác định rubric chấm

10

Page 11: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Đối với giáo viên, sử dụng rubric • giúp họ xác định sự tiến bộ và lập kế hoạch dạy học cho phù hợp;

• cho phép điều chỉnh chương trình, đánh giá, giảng dạy và học tập;

• hỗ trợ họ trong việc đánh giá bài làm của học sinh một cách thống nhất và

công bằng;

• hỗ trợ trong việc tự đánh giá, tự xem xét lại, và nhận xét;

• làm cho việc đánh giá và phân loại trở nên minh bạch;

• cung cấp thông tin phản hồi cho học sinh một cách hợp lý và hiệu quả

Đối với học sinh, sử dụng rubric

• giúp làm rõ những kỳ vọng của giáo viên;

• hỗ trợ tự đánh giá/định giá;

• cung cấp cho họ thông tin phản hồi để giúp họ cải thiện việc học. Đối với phụ huynh, rubric

• giúp làm rõ những kỳ vọng của giáo viên;

• cung cấp một đánh giá khách quan hơn về kết quả học tập;

• tập trung sự chú ý vào việc học của học sinh hơn là quyết định của giáo viên.

Sử dụng rubric

11

Page 12: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Rubric phân tích: cung cấp một hướng dẫn để đánh giá bài làm của học sinh trên các tiêu chí riêng biệt

liên quan đến câu trả lời. Ví dụ, rubric phân tich có thể bao gồm các tiêu chí như sự tương tác; phát âm;

sự lưu loát và sự gắn kết; từ vựng và ngữ pháp.

Lợi thế ₋ Rubric phân tích cho kết quả chi tiết hơn.

₋ Các kết quả có xu hướng nhất quán hơn trên học sinh.

₋ Dễ dàng hơn cho giáo viên khi thảo luận với phụ huynh hoặc với học sinh về những điểm

mạnh và điểm yếu của bài làm của học sinh.

₋ Rubric phân tích cho phép học sinh để hiểu làm thế nào đạt được kết quả tốt. Khó khăn ₋ Bất lợi lớn trong việc sử dụng rubric phân tích là khó khăn hơn để thiết kế vì có nhiều tiêu

chí hơn.

₋ Bất lợi thứ hai là sự thống nhất giữa người chấm khác nhau nói chung là khá thấp.

Rubric phân tích

12

Page 13: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Ví dụ về rubric cho môn lịch sử

13

Tiêu chí Performance Standards

0 1 2 3 4

Nội dung Không đủ thông tin để

đánh giá

Rất ít nội dung xác đáng Ít nhất một nửa nội dung là xác đáng

Nội dung chủ yếu là do học sinh tự làm và phần lớn là chính xác

Tất cả nội dung là do học sinh tự làm và là chính xác

Chất lượng

thông tin

Không đủ thông tin để

đánh giá

Ít thông tin hoặc thông tin không phù hợp với chủ đề

Có thông tin liên quan đến chủ đề, nhưng không chi tiết hoặc ví dụ được đưa ra

Thông tin có liên quan rõ ràng tới chủ đề. Nó cung cấp các chi tiết hoặc ví dụ hỗ trợ cho chủ đề.

Thông tin có liên quan chặt chẽ tới chủ đề. Nó bao gồm các chi tiết và/hoặc ví dụ hỗ trợ cho chủ đề.

Cấu trúc Không đủ thông tin để

đánh giá

Thiếu trật tự Thông tin được tổ chức

nhưng đoạn văn không thành các câu

Thông tin được tổ chức tốt với nhiều câu và đoạn cấu tạo tốt.

Thông tin được tổ chức tốt với các câu và đoạn cấu tạo tốt.

Hình thức Không đủ thông tin để

đánh giá

Không hấp dẫn và trình bày kém

Hấp dẫn, mặc dù có đôi chút lộn xộn

Hấp dẫn về thiết kế và sự rõ ràng rành mạch

Trình bày tốt về thiết kế và sự rõ ràng rành mạch

Chính tả và

ngữ pháp

Không đủ thông tin để

đánh giá

Lỗi chính tả và ngữ pháp ảnh hưởng đến việc đọc hiểu nội dung

Có nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp

Rất ít lỗi chính tả và ngữ pháp

Không có lỗi chính tả và ngữ pháp

Nguồn Không đủ thông tin để

đánh giá

Rất ít hoặc không có tài liệu được sử dụng

Ít nguồn tài liệu có liên quan được Sử dụng

Sử dụng nhiều nguồn

nhưng một số nguồn

tài liệu quan trọng bị

thiếu

Sử dụng nhiều

nguồn tài liệu phù hợp

Page 14: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Ví dụ về rubric tự luận

14

Criteria 0 1 2 3 4 5

Ideas / Ý tưởng

Không có

chứng cú

Rất ít, đơn giản

và không có liên

hệ

Ít ý tưởng, không kỹ

lưỡng hoặc có thể dễ

dự đoán

Có vài triển khai có

liên quan đến chủ

đề trung tâm

Có giá trị, tỉ mỉ;

đóng góp vào cốt

truyện với một chủ

đề cơ bản

Có kỹ thuật để tạo ra

một chủ đề mà ở đó

những ý tưởng phục

vụ cho cốt truyện

Vocabulary / Từ vựng

Biểu tượng

hoặc hình vẽ

Ngắn và ít từ Chủ yếu là động từ,

trạng từ, danh từ hoặc

tính từ đơn giản; có thể

bao gồm hai hoặc ba từ

chính xác

Từ hoặc cụm từ

đúng (có thể là

động từ, trạng từ,

tính từ hoặc danh

từ)

Sử dụng từ và cụm

từ một cách chính

xác, phù hợp để tăng

cường ý nghĩa

Paragraphing/ Bố cục

Không có bố

cục

Các đoạn tập

trung và chỉ một

ý hoặc một tập

hợp các ý

Tất cả các đoạn tập

trung vào một ý tưởng

hoặc các ý tưởng giống

nhau

Sentence Structuring / Câu trúc câu

Câu không có

cấu trúc

Vài câu đúng

cấu trúc

Phần lớn các câu đơn

giản là đúng cấu trúc

Hầu hết các câu

đơn và câu ghép là

đúng; một số câu

phức tạp là đúng

Tất cả các câu đều

đúng

Spelling / Chính tả

Không có chính

tả tiêu chuẩn

Có ít ví dụ về

chính tả tiêu

chuẩn

Phần lớn các từ đơn

giản hoặc phổ dụng là

đúng chính tả

Hầu hết các từ đơn

giản hoặc phổ dụng

là đúng chính tả

Các từ đơn giản và

thông dụng nhất một

số từ khó là đúng

chính tả

tất cả các từ, ít nhất

10 từ khó khăn và

một số từ khó là

đúng chính tả

Page 15: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Có nhiều cách xây dựng rubric. Cách nào cũng cần tập trung vào

các nội dung tiêu chuẩn được đánh giá; cung cấp các mô tả rõ ràng

về khả năng thực hiện; và phân biệt được các mức độ khác nhau về

kết quả thực hiện.

Các bước xây dựng rubric

1. Mô tả các kết quả học tập (nội dung chuẩn) sẽ được đánh giá, tức

là những gì học sinh cần biết và có thể làm.

2. Xây dựng một nhiệm vụ cho phép học sinh cung cấp các bằng

chứng phản ánh kết quả học tập đã đạt được. 3. Quyết định các tiêu chí được sử dụng để đánh giá và báo cáo (áp

dụng cho rubric phân tích).

4. Phát triển các mô tả về kết quả thực hiện cho mỗi cấp độ của

từng tiêu chí.

Xây dựng rubric

15

Page 16: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Criteria Grade/Mark Grade/Mark Grade/Mark Grade/Mark Grade/Mark

Criterion 1

Criterion 2

Criterion 3

Criterion 4

Scale

Descriptors of the Criteria 16

Basic format for a marking rubric Hình thức cơ bản của 1 rubric chấm

Page 17: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Bước 1: Mô tả các mục tiêu học tập (nội dung chuẩn) sẽ được đánh giá, tức là những gì học sinh

biết và có thể làm.

Nội dung Mục tiêu học tập

Học sinh có thể ...

1. Thể hiện kiến thức và hiểu biết lịch sử của thành phố / cộng đồng mà họ đang sống

Quá trình Mục tiêu học tập

Học sinh sẽ có thể ...

1. Xây dựng một tóm tắt trong đó thể hiện một cấu trúc phân tích và duy trì một chủ đề

trung tâm

2. Giao tiếp hiệu quả với độc giả

3. Sử dụng hiệu quả các dụng cụ trực quan

4. Chứng tỏ kỹ năng thuyết trình hiệu quả

VD 1

17

Page 18: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Bước 2: Xây dựng một nhiệm vụ cho phép học sinh cung cấp các bằng chứng

phản ánh kết quả học tập đã đạt được.

Nhiệm vụ:

Học sinh trong lớp sẽ làm cho một bài thuyết trình 5 phút về những thay đổi

quan trọng (theo quan điểm của họ) đã xảy ra trong thành phố / cộng đồng

của họ trong 10 năm qua. Bạn sẽ có thể trình bày bất cứ điều gì bạn muốn,

nhưng sẽ cần phải có một luận cứ mạnh mẽ giải thích tại sao những thay

đổi này là quan trọng. Trình bày của bạn cần phải hơn là chỉ một danh sách

các thay đổi đã xảy ra. Thuyết trình phải bao gồm các hình ảnh, bản đồ, đồ

thị thích hợp và phương tiện trực quan khác cho khán giả.

VD 2

18

Page 19: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Bước 3: Quyết định các tiêu chí được sử dụng để đánh giá và báo cáo (áp

dụng cho rubric phân tích).

Tiêu chí 1. Kiến thức

2. Lý lẽ, lập luận quan trọng

3. Giao tiếp

4. Sử dụng phương tiện

5. Kỹ năng trình bày

VD 1

19

Page 20: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

Bước 4: Phát triển các mô tả về kết quả thực hiện cho mỗi cấp độ của từng tiêu chí VD 2

20

Performance Standards

Tiêu chí 0 1 2 3

Kiến thức

Không đủ thông tin

để đánh giá

Ít thông tin có liên quan hoặc chính xác.

Ít hoặc không có nghiên cứu rõ ràng

Nội dung nói chung chính xác với chỉ vài

sai sót nhỏ. Nghiên cứu không đi xa hơn

cái đã được trình bày trong lớp.

Thể hiện độ sâu của sự hiểu biết

lịch sử, sử dụng các chi tiết một

cách chính xác để hỗ trợ việc

trình bày. Nghiên cứu là kỹ

lưỡng.

Lý lẽ, lập luận

quan trọng

Không đủ thông tin

để đánh giá

Không có cấu trúc phân tích và không có

lý luận rõ ràng

Cho thấy một cấu trúc cơ bản và có một lý

luận trung tâm nhưng phân tích là nông

cạn.

Bài trình bày có một nhận thức

cao về các vấn đề lịch sử và xã

hội và, thể hiện một mức độ cao

về khả năng nhận thức

Giao tiếp

Không đủ thông tin

để đánh giá

Trình bày khó hiểu và không nắm bắt

được sự chú ý của khán giả

Giao tiếp hiệu quả, nhưng có một chút

thiếu óc tưởng tượng. Câu hỏi từ khán giả

không được xử lý tốt.

Có trí tưởng tượng và có hiệu

quả trong việc truyền đạt ý

tưởng. Trả lời tốt các câu hỏi.

Sử dụng

phương tiện

Không đủ thông tin

để đánh giá

Rất ít phương tiện trực quan và hầu hết

trong số này là không phù hợp. Không

có tài liệu tham khảo trong bài trình

bày.

Phương tiện thích hợp nhưng hạn chế về

số lượng. Trình bày hoặc sử dụng không

tốt trong bài thuyết trình

Phương tiện trình bày phù hợp và

dễ hiểu. Người thuyết trình sử

dụng chúng tốt trong việc trình

bày.

Kỹ năng

trình bày miệng

Không đủ thông tin

để đánh giá

Trình bày không rõ ràng và không thể

hiểu được. Ít hoặc không có nỗ lực để

thu hút khán giả.

Người trình bày có thể nghe và nói rõ.

Thiếu sự chuyển giọng và không thu hút

khán giả một cách liên tục.

Nói to và rõ ràng; sử dụng giao

tiếp bằng mắt; chuyển giọng

sống động; và liên kết với khán

giả.

Page 21: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

21

Sử dụng rubric để đánh giá, chấm điểm

Page 22: Developing Quality Assessment Items Xây các câu hỏi thi có ...f2.hcm.edu.vn/data/hcmedu/thcstruongchinh/2018_10/3huongdanthangrubric... · Hướng dẫn chấm cho câu hỏi

1. GV: So sánh trả lời của học sinh với từng mức trong mỗi tiêu chí và đưa ra

đánh giá phù hợp. Với Rubric tổng thể, một lần đánh giá sẽ cho điểm toàn bộ. Với rubric phân tích (analytic rubric), đánh giá cho từng từng tiêu chí và

điểm tổng thể thường có được bằng cách cộng các điểm thành phần ở từng tiêu chí.

2. HS: Học sinh có thể được yêu cầu sử dụng rubric để tự chấm điểm cho mình.

Tự đánh giá này sau đó có thể được so sánh với sự đánh giá của giáo viên, và

sự khác biệt có thể được hòa giải bởi học sinh hoặc kết hợp với giáo viên. Dù

bằng cách nào, đây là một quá trình phản hồi tốt cho học sinh và giúp họ hiểu

rõ hơn những gì cần làm để cải thiện kết quả. 3. Lưu ý: Các cụm từ như "rất phát triển" hay "độ sâu" không có ý nghĩa nội tại.

Nó thường có ý nghĩa khác nhau đối với mỗi người chấm khác nhau. Do đó, cần xác định các ví dụ về bài tập/trả lời (kịch bản / ví dụ điển hình) để làm

sáng tỏ ranh giới giữa “phát triển cao" và "phát triển“. Các ví dụ này chỉ cho giáo viên và sinh viên thấy chất lượng của câu trả lời cần có để đạt được mức

độ thực hiện tương ứng trong rubric.

Sử dụng rubric để đánh giá/chấm điểm

22