13
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Các thành viên trong nhóm 1: Chu Thị Phương Thảo Nguyễn Thạch Thảo Trần Thị Nguyệt Nguyễn Thị Thanh Thảo Hoàng Thị Ngoan Hà Thị Như Quỳnh Đồng Thị Oanh Nguyễn Thị Hiền Lý Thị Ngậu Lê Ngọc Đào Lê Thị Hương Lan Đinh Thị Thu Hà Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Thị Thanh Tâm Lê Thị Hạnh

đặC điểm tâm lý người cao tuổi

Embed Size (px)

Citation preview

TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI

Các thành viên trong nhóm 1:• Chu Thị Phương Thảo• Nguyễn Thạch Thảo• Trần Thị Nguyệt• Nguyễn Thị Thanh Thảo• Hoàng Thị Ngoan• Hà Thị Như Quỳnh• Đồng Thị Oanh• Nguyễn Thị Hiền• Lý Thị Ngậu• Lê Ngọc Đào• Lê Thị Hương Lan• Đinh Thị Thu Hà• Nguyễn Thị Anh Thư• Nguyễn Thị Thanh Tâm• Lê Thị Hạnh

CHƯƠNG 4:ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA MỘT SỐ NHỐM XÃ HỘI ĐẶC ĐIỂM.

I.ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ NGƯỜI CAO TUỔI.

1.Khái niệm chung:

• Những người từ trên 60 tuổi trở lên (ở Việt Nam) được xem là người cao tuổi.

2.Đặc điểm tâm lý người cao tuổi:

• Bước vào tuổi này con người có những biếnchuyển lớn cả về thể ký và tâm lý.

•Về thể lý:

• Về tâm lý

* NGƯỜI CAO TUỔI CÓ 5 NHU CẦU CẦN ĐẶC BIỆT ĐƯỢC QUAN TÂM:

Nhu cầu được chăm sóc, yêu mến.

Nhu cầu được khỏe mạnh và được chữa bệnh khi ốmđau.

Nhu cầu được thấy mình có ích cho xã hội.

Nhu cầu được vui hưởng tuổi thọ, chuyện trò thỏa thích.

Nhu cầu được học hỏi thêm

3.CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ VỀ MẶT TÂM LÝ

• Thực hiện các chính sách cứu trợ xã hội. Vậnđộng các cá nhân, tổ chức cơ quan đoàn thể hỗtrợ chăm sóc người cao tuổi tại gia đình và xãhội.

• Tạo điều kiện để các cụ có việc làm thêm.

• Tạo điều kiện để các cụ có thể giao lưu, thamgia vào các hoạt động xã hội duy trì , tạodựng và mở rộng các mối quan hệ xã hội đểcác cụ vui hưởng tuổi già.

• Thực hiện tốt công tác chăm sócsức khỏe cho người cao tuổi.

• Thực hiện công tác toàn xã hội biếtơn chăm sóc người cao tuổi.

Cảm ơn cô giáo và các bạn đã chú ý

theo dõi!