29
Dtho Quy hoch tng thxe máy Phương pháp lun, Ni dung và Các vn đtnti Kenichi Ohno VDF & Nhóm làm vic chung vxe máy Tháng 10, 2006

D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Dự thảo Quy hoạch tổng thể xe máyPhương pháp luận, Nội dung và Các vấn đề tồn tại

Kenichi OhnoVDF & Nhóm làm việc

chung về xe máyTháng 10, 2006

Page 2: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Chủ đềBối cảnhPhương pháp luận mớiNhững nét chính của nội dung đềxuấtNhững vấn đề còn tồn tại

Page 3: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

(1) Bối cảnh

Thay đổi môi trường chính sách Từ nền kinh tế kế hoạch sang địnhhướng thị trường dưới áp lực hội nhập

Tăng vai trò của khu vực tư nhân vàFDI; cổ phần hóa SOEsCạnh tranh toàn cầu và khu vựcPhần lớn các hoạt động công nghiệpđang ngoài tầm kiểm soát trực tiếp củaMOI

Page 4: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Hoạch định chính sách công nghiệpcủa Việt Nam

Hai điểm yếu chính1. Sự tham gia của doanh nghiệp còn yếu

(thiếu sự hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp).2. Phối hợp giữa các bộ cũng còn yếu (đối với

việc quyết định và thực hiện các biện pháp chínhsách).

Phương pháp dự thảo chính sách cần đượccải cách để khắc phục những điểm yếu nàyQuy hoạch tổng thể xe máy nên đi tiênphong trong việc thực hiện mục tiêu nêu ra

Page 5: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Kinh nghiệm từ các quốc giakhác

Khảo sát do VDF thực hiện tại Thái Lan, Malaysia và Nhật BảnKhông quốc gia nào gặp phải vấn đề nghiêmtrọng trong việc phối hợp giữa các bộ ngànhcũng như sự tham gia của các bên liên quan.Việt Nam cần đúc kết kinh nghiệm từ cácquốc gia khác.Tuy nhiên phương pháp mới cần phù hợp vớithực tiễn của Việt Nam.

Tiếp thu và vận dụng có lựa chọn chứkhông copy một cách giản đơn

Page 6: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Thái Lan (khi ông Thaksin còn làm Thủ tướng)Phối hợp ba bên thông qua các uỷ ban và viện chuyên ngành

Thủ tướngCụ thể hoá địnhhướng chínhsách

Mệnh lệnh

Bộ liên quan

Chuyên giaKhu vực tư nhân

Viện chuyên ngành

Đầu vàotrực tiếp

Các Uỷ ban chuyên ngành

--Quy hoạch--Triển khai--Theo dõi--Điều chỉnh

Page 7: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Thái Lan:Dự thảo quy hoạch công nghiệp ô tô

Viện ô tô Thái Lan

Khu vựctư nhân

Các nhà hoạchđịnh chính sách

Thôngtin thịtrường,chỉ tiêu

Các chínhsách, biệnpháp thựchiện Phối hợp và

dự thảo

Khu vựctư nhân

Bộ Côngnghiệp Thái

Chính phủ vàThủ tướng

Thời gian dự thảo—khoảng một năm; Thủ tướng không cần phê duyệt

Đệ trình

Luận giải

(Người dự thảo chính thức)

Báo cáo

Quá trình làmviệc chung

Page 8: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Malaysia:Quy hoạch tổng thể công nghiệp lần 3 (IMP3), 2006-2020

338 thành viên + nhân viên hỗ trợ; thời gian dự thảo thực tế - khoảng 2 năm

Ủy ban Kế hoạch công nghiệp (IPC)

Ban Điều hành (SC)

Chủ tich Ủy ban là Bộ trưởng MITI, thành viên gồm đại diện của MITI, EPU và các cơ quan kinh tế (27)

Trưởng ban là quan chức của MITI, thành viên gồm đại diện của MITI, EPU, các cơ quan kinh tế và doanh nghiệp (23)

Tư vấn/

Điều phối viên

Khung vĩ m

ô

Ngoại thư

ơng

Đầu tư

Phát triển SME

Phát triển nguồn nhân lự

c

Xúc tiến công nghệ & IC

T

Marketing/

Thương hiệu

Hậu cần

Phát triển ngành

Dịch vụ

Các nhóm nguồn kỹ thuật (TRGs)

: Trưởng nhóm

MITI

(38)

MATRADE

(19)

MIDA

(23)

SMIDEC

(19)

MEF/ Doanh nghiệp

(34)

MDC

(25)

Doanhnghiệp

(25)

Doanhnghiệp

(40)

MITI

(39)

MIDA

(26)

Nguồn: Trang web của MITI. Ghi chú: số trong ngoặc là số thành viên của các ban hoặc các nhóm.

Page 9: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Malaysia:Quy trình dự thảo IMP3

Ý kiến của giới kinh doanh được phản ánh thông qua TRGs và cácbuổi họp Brainstorming

Uỷ ban Kế hoạch Công nghiệp: IPC - Industrial Planning Committee - (Bộtrưởng MITI làm trưởng Uỷ ban)Uỷ ban thường trực: SC - Steering Committee (Quan chức cao cấp của MITI làmtrưởng Uỷ ban)Các nhóm Kỹ thuật: TRGs - Technical Resource Groups (Các chuyên gia khác nhaulàm trưởng nhóm)

IPC SC IPCHọpđộng

não lần1

MITI MITI

SC SC

Kếtthúc

Đưa ra ý tưởng

Tập hợp cácnhóm TRGs vàbắt đầu công

việc

Khu vực tư nhân & METI xem xét vàcung cấp thông tin

TRGs thực hiện cáccông việc tiếp theo

Điều chỉnhcùng TRGs

Hoàn chỉnh dữliệu và từ ngữ

trong nội bộ MITI

Page 10: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Nhật Bản:Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế(MITI), bây giờ gọi là METI

Trong thập kỷ 60, MITI có rất nhiều mối liên hệvới các doanh nghiệp Nhật Bản Hiện nay, khu vực kinh tế tư nhân giữ vai trò chủđạo, và METI chỉ hỗ trợ, ủng hộ khi cần thiết Có hai kênh thông tin chính sách quan trọng: --Các hội đồng phản biện chính sách --Các hiệp hội ngành công nghiệp (JAMA,

JEITA, etc.)

Page 11: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

(2) Phương pháp mớiGiải quyết hai vấn đề của Việt Nam :(1) Thiếu vắng sự tham gia của các bên có

quyền lợi liên quan (2) Thiếu vắng sự phối kết hợp chặt chẽ liên

BộLàm theo cách mới có nhiều tham vọngtrong khi nguồn lực và thời gian có hạn

Chúng tôi không cầu tòan nhưng mongtạo được bứớc đi có ý nghĩa ban đầu.

Page 12: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Nhóm làm việc chung

Đầu năm 2006 , Nhóm làm việc chung (JWG) được thành lậpvới mục đích sọan thảo Quy hoạch ngành xe máy .Có 17 thành viên từ Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp ( Bộ Công nghiệp), các doanh nghiệp lắp ráp sảnxuất xe máy, các chuyên gia Nhật Bản và VDF .Bộ Công nghiệp và VDF ký thỏa thuận hợp tác cho việc soạnthảo quy hoạch xe máy vào tháng 09 năm 2006 .Sáng kiến chung Việt Nam –Nhật Bản giai đoạn II có yêu cầuNhóm làm việc chung hỗ trợ việc soạn thảo quy hoạchVDF đóng vai trò là điều phối và thúc đẩy công việc chung củaNhóm làm việc chung

Page 13: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Chương trình làm việc của Nhóm làm việc chung

Tuy nhiên, tiến độ kể trên có thể chậm so với kế hoạch do đây là cách làm mớivà có thể có nhiều thảo luận thêm trong quá trình viết quy hoạch

Các cuộc họp bàn sơ bộ (đã hoàn thành)Các cuộc họp thảo luận lấy ý kiến và thông tin cho cácvấn đề chính của quy hoạch (đã hoàn thành)“Soạn thảo khung và đề cương chi tiết và phân côngnhiệm vụ cho các chuyên gia soạn thảo từng chươngtrong quy hoạch (đã hoàn thành)Soạn thảo và viết các chương trong quy hoạch“Hoàn thành bản dự thảo lần thứ nhất của quy hoạch”

“Hoàn chỉnh lần cuối bản quy hoạch ” do Nhóm làmviệc chung soạn thảo

2006Tháng 4-5 Tháng 5-8

Tháng 09

Từ tháng 10 Tháng 11

Tháng 3/2007.

Page 14: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Điều tra khảo sát công nghiệp hỗ trợ và thảoluận lấy ý kiến

Khảo sát công nghiệp hỗ trợ (tháng 2-4 năm 2006): Bộ Côngnghiệp, VDF đi thăm và khảo sát các doanh nghiệp Nhật tạikhu vực phía Bắc và Nam ( xem thêm báo cáo của VDF)

Các cuộc họp thảo luận lấy ý kiến (Từ tháng 5-9 năm 2006, có 09 cuộc họp )

--Thu thập, rà soát và phân tích số liệu thống kê trong khu vực vàtrên thế giới

--Thu thập và phân tích các số liệu về an toàn giao thông --Thu thập và phân tích các chiến lược phát triển giao thông đô thị--Tình hình ô nhiễm không khí tại các độ thị--Dự báo nhu cầu xe máy--Các vấn đề về sở hữu trí tuệ và bản quyền

Xem tại website của VDF

Page 15: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Sự tham gia của các bên liên quan

Ngay từ đầu, các cuộc họp đã có sự tham gia ý kiến củacác doanh nghiệp sản xuất xe máy Nhật Bản với tư cáchlà các thành viên chủ chốt trong Nhóm làm việc chung

Sự tham gia của các bên có liên quan khác trong quá trìnhkhảo sát lấy ý kiến (đã lập lịch) --Các doanh nghiệp từ các quốc gia khác --Các doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng (công nghiệp phụ trợ )--Người tiêu dùng/người sử dụng--Các nhà quản lý ở các bộ ban ngành khác có liên quan

Thông tin và tiến trình thực hiện công việc của nhóm làmviệc chung đều công bố rõ ràng, minh bạch trên website (Trừ thông tin nhạy cảm) www.vdf.org.vn/jwg.htm

Page 16: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Vụ Hỗ trợ kỹ thuật của METI Nhật Bản muốnhợp tác cùng Nhóm làm việc chung về xe máy:

-- Cử chuyên gia Nhật Bản-- Tiến hành điều tra mới?-- Trước tháng 2/2007

Page 17: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Phối hợp giữa các Bộ(Kế hoạch)

Thu thập dữ liệu

Các bộ và cơ quan liên quan sẽ được tư vấn để:--Dự thảo các chương--Đề xuất các biện pháp chính sách cụ thể

Vấn đề chính: làm sao để các Bộ khác tham giathảo luận chính sách đầy đủ

Page 18: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

(3) Những nét chính của nội dung đề xuất

0. Giới thiệu1. Vai trò của xe máy trong

xã hội VN**2. Cơ cấu công nghiệp &

sản xuất3. Dự báo nhu cầu4. Công nghiệp hỗ trợ và

nguồn nhân lực côngnghiệp

5. Giao thông đô thị**

6. Tai nạn giao thông**7. Môi trường*8. Sở hữu công nghiệp*9. Các biện pháp chính

sách

** Vấn đề phi cung* Vấn đề phụ trong mẫu

truyền thống

Dự thảo khung (đến tháng 9, 2006)

Page 19: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Những điểm chính

1. Mối quan tâm của người sử dụng (an toàn, môitrường, tắc đường) cũng được đề cập đến bên cạnhnhững vấn đề của phía cung (sản lượng, kỹ năng, công nghệ).

2. Vai trò của chính phủ là hỗ trợ tăng trưởng lànhmạnh của ngành công nghiệp xe máy

--Kế hoạch và hướng dẫn mang tính chất định hướng--Các tiêu chuẩn thực tế và có ý nghĩa về chất lượng, an toàn,

môi trường, sở hữu công nghiệp--Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và nguồn nhân lực công nghiệp

Page 20: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

3. Mục tiêu chính sách trong Quy hoạch xe máy(1) Tính lưu động và tiện lợi cho con người(2) Chất lượng cuộc sống (tắc đường, an toàn giao thông, không

khí sạch)(3) Đảm bảo chi phí và thời gian hợp lý cho việc xây dựng cơ sở

hạ tầng giao thông(4) Nâng cao năng lực công nghiệp của Việt Nam

4. Thúc đẩy có điều kiện việc sử dụng xe máy“Xe máy nên tiếp tục được sử dụng tại Việt Nam nhằm đảm bảotính lưu động của người dân và giảm chi phí cơ sở hạ tầng, vớiđiều kiện phải có các giải pháp đúng đắn và bền vững đối với (i) tắc nghẽn giao thông, (ii) tai nạn giao thông, (iii) môi trường, và(iv) bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp.

Page 21: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

5. Nâng cao năng lực công nghiệpLựa chọn 1 – Đầu tư chính thức và bảo hộ (không cần

thiết cho công nghiệp xe máy)Lựa chọn 2 – Xe máy thương hiệu riêng?Lựa chọn 3 – Xuất khẩu (phụ thuộc vào chiến lược và năng

lực của nhà sản xuất)Lựa chọn 4 – Đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và nguồn

nhân lực công nghiệp

Bình luận 1—Chiến lược xe máy chấp nhận sự tham gia của mọinhà sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, môi trường sở hữucông nghiệp, vv… Đây là một chính sách bình đẳng và hợp lý(không từ chối mà cũng không khuyến khích các nhà lắp ráp trongnước).

Bình luận 2—Nếu định hương cho các nhà sản xuất trong nướcxuất khẩu (mẫu xe giá rẻ), năng lực và thị trường của họ phảiđược đẩy mạnh. Nếu định hướng các nhà sản xuất FDI xuấtkhẩu (mẫu xe giá cao), chúng ta cần phải kiểm tra xem chiếnlược toàn cầu của họ có phù hợp với việc xuất khẩu từ Việt Nam hay không.

Page 22: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

6. Kinh nghiệm sản xuất tích hợpXe máy Nhật được sản xuất theo phương thức tích hợp còn xemáy Trung Quốc theo phương thức mô-đun.Việt Nam nên trở thành đối tác trong sản xuất xe máy tích hợpnhằm (i) nâng cao công nghệ; và (ii) cạnh tranh hiệu quả vớisản phẩm của Trung Quốc.

7. Phù hợp với WTO--Thuế cao, cấm nhập khẩu & quotas, yêu cầu nội địa hóakhông phù hợp với WTO. Các biện pháp này không cần thiếtcho công nghiệp xe máy Việt Nam.--Thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ và nguồn nhân lực công nghiệplà phù hợp với WTO.--Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp cũng rất phù hợp với WTO.

Page 23: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

(4) Những vấn đề còn tồn tại

Mẫu cũ và nội dung mớiMối liên quan giữa các văn bảnHạn chế về thời gian

Page 24: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Mẫu cũ và Nội dung mới

--Tổng quan về công nghiệp vàtình hình thế giới

--Tiềm lực của VN (SWOT)--Tình hình trong nước: sản

xuất, đầu tư, công nghệ, vv.--Các yếu tố tác động đến phát

triển ngành như đường lốicủa Đảng, hội nhập, cạnhtranh, GDP, xuất nhập khẩu, vv...

--Quy hoạch phát triểmTầm nhìn, định hướng, mục tiêuCác sản phẩm chính, côngnghiệp hỗ trợ, Phân bổ trong khu vực

--Các biện pháp chính sách--Trách nhiệm của các bộ

MPI quy định nội dung cho tất cả các quy hoạch; MOI cũng có hướng dẫn nội bộ.

<Nội dung mẫu của MPI>

Page 25: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Hướng dẫn của MOI về Quy hoạchtổng thể

Giới thiệuI. Tiềm lực—nguồn lực, cơ

sở hạ tầng, thị trường, sức cạnh trang, vv…

II. Hiện trạng—cơ cấu, các sản phẩm, côngnghệ, lao động, vv…

III. Các yếu tố trong nướcvà nước ngoài tác độngđến sự phát triểnngành

IV. Quy hoạch phát triển --Tầm nhìn, định hướng vàcác mục tiêu --Các khả năng lựa chọn chophát triển --Phân bổ trong khu vực --Vốn đầu tư và các dự ánmục tiêu --Các tác động kinh tế, xãhội

V. Các biện pháp, chínhsách và thực thi

Kết luận và đề xuất

Page 26: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Những vấn đề đối với mẫu hướng dẫn hiện nay

Chỉ quan tâm đến phía cung, với các mục tiêuđịnh lượng và dự án cụ thể (ai sẽ đảm bảo hoặc thựchiện các mục tiêu và dự án này?)

Thống nhất và dễ điền, nhưng thiếu chỗ cho sựsáng tạo hoặc các thông điệp rõ ràngKhó nêu rõ sự cần thiết cụ thể của từng ngành(Ví dụ. Xe máy—mối quan tâm của người sử dụng, an toàn giaothông, không khí sạch, quy hoạch đô thị, vv…)

Có thể có mẫu hướng dẫn linh hoạt hơn?

Page 27: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Quy hoạch xe máy và các văn bảnkhác?

Chiến lược xe máy (thông qua tháng 9, 2006)Với các mục tiêu định lượng về sản xuất, nội địa hóa vàxuất khẩu cho các năm 2010, 2015, 2025

Quy hoạch công nghiệp hỗ trợQuy hoạch tổng thể ngành công nghiệpCác chính sách của các bộ khác

Thu hút FDI, quy định về môi trường, cơ sở hạ tầng đô thị, nội quy giao thông, tiêu chuẩn chất lượng, sở hữu côngnghiệp, giáo dục và đào tạo, vv…

Page 28: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Hạn chế về thời gianDự thảo quy hoạch bị chi phối bởi chu kỳ ngânsách của Việt NamQuá tải—không đủ thời gian và nhân lựcTrường hợp của Nhóm làm việc chung về xe máy--Chưa đến một năm cho phát triển phương pháp mới--Tốn nhiều thời gian để thảo luận về thủ tục--Thành viên của Nhóm làm việc chung làm việc bán thời gian, trên

cơ sở tự nguyệnTham khảo. Thái Lan, Malaysia

Nhiều thời gian hơn sẽ cho kết quả tốt hơn?

Page 29: D th oQuyho ạch tổng thểxe máy

Các báo cáo liên quan của VDF

Hoạch định chính sách công nghiệp ở Thái Lan, Malaysia và Nhật Bản (Anh & Việt, 9/2006).

Công nghiệp hóa của các nước đang phát triển: Phân tíchcủa các nhà kinh tế Nhật Bản (Anh & Nhật, 10/2006).

Công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản (Anh, Việt & Nhật, 6/2006).

Hoàn thiện chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam (Anh & Việt, 3/2005).

Xây dựng công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam (Anh & Việt, sắpxuất bản vào đầu năm 2007).