19
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM TỈNH BẾN TRE Nguyễn Văn Chinh Liên hệ tác giả: [email protected], Sở Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Chương trình MTQG ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre I. GIỚI THIỆU 1.1 Tng quan về tnh Bn Tre Bến Tre với diện tích tự nhiên 2.360,20km2, nằm ở hạ lưu sông Mêkông thuc Đng bằng sông Cu Long (ĐBSCL), vùng biển đặc quyền 20.000 km2, chiều dài bờ biển là 65km, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, trên 90% diện tích đất có cao đ địa hình từ 1-2 mét so mực nước biển. Khu vực ven sông, biển chỉ dưới 1 mét, thường xuyên bị ngập khi triều cường. Năm 2013, tốc đ tăng trưởng kinh tế (GDP) ước đạt 6,72%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 28,5 triệu đng/người/năm. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (vườn dừa, cây ăn trái, chăn nuôi gia súc và gia cầm,…) và thuỷ sản (nuôi tôm, nghêu, sò huyết, cua,… và đánh bắt thủy sản); công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch phát triển chưa cao so với các khu vực khác trong nước.

csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM TỈNH BẾN TRE Nguyễn Văn Chinh Liên hệ tác giả: [email protected], Sở Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng Chương trình MTQG ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre

I. GIỚI THIỆU 1.1 Tông quan về tinh Bên Tre Bến Tre với diện tích tự nhiên 2.360,20km2, nằm ở hạ lưu sông Mêkông thuôc Đông bằng sông Cưu Long (ĐBSCL), vùng biển đặc quyền 20.000 km2, chiều dài bờ biển là 65km, có hệ thống sông ngòi chằng chịt, trên 90% diện tích đất có cao đô địa hình từ 1-2 mét so mực nước biển. Khu vực ven sông, biển chỉ dưới 1 mét, thường xuyên bị ngập khi triều cường.

Năm 2013, tốc đô tăng trưởng kinh tế (GDP) ước đạt 6,72%, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 28,5 triệu đông/người/năm. Kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp (vườn dừa, cây ăn trái, chăn nuôi gia súc và gia cầm,…) và thuỷ sản (nuôi tôm, nghêu, sò huyết, cua,… và đánh bắt thủy sản); công nghiệp, thương mại dịch vụ và du lịch phát triển chưa cao so với các khu vực khác trong nước.

1.2 Thiên tai và biên đôi khí hậu tinh Bên Tre

Trong thời gian qua, tác đông chủ yếu do biến đổi khí hậu gây ra trên địa bàn tỉnh là xâm nhập mặn. Xâm nhập mặn làm thiệt hại sản xuất nông nghiệp, nuôi trông thủy sản vốn là những thế mạnh của tỉnh. Năm 2005 thiệt hại chủ yếu từ lúa, cây ăn quả, dừa, mía do xâm nhập mặn khoảng 500 tỷ đông (25 triệu USD), 110.000 hô không có nước

Page 2: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

ngọt sinh hoạt trên 280.000 tổng số hô toàn tỉnh. Năm 2013, tình hình xâm nhập mặn diễn ra sớm hơn khoảng 02 tháng so với năm 2012 và sớm hơn khoảng 1,5 tháng so với trung bình nhiều năm. Xâm nhập mặn với với nông đô 4‰ xâm nhập vào nôi địa cách các cưa sông khoảng 40 - 50Km, nông đô mặn 1‰ hầu như bao phủ toàn tỉnh. Toàn tỉnh có 6.500 ha lúa bị ảnh hưởng bởi hạn mặn, chiếm gần 1/3 tổng diện tích gieo cấy, trong đó, có 678 ha bị mất trắng, gần 500 ha bị giảm năng suất khoảng 50%; 3.700 ha cây ăn trái, hơn 400 ha hoa màu, khoảng 100 ha dừa cung bị ảnh hưởng bởi nước mặn và suy giảm năng suất; hơn 250.000 nhân khâu thiếu nước ngọt sinh hoạt (chủ yếu tại ba huyện biển). Trong các huyện trên địa bàn tỉnh thì ba huyện biển: Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Cao điểm vào các tháng mùa khô (tháng 2 đến tháng 5 hàng năm), người dân nơi đây phải mua nước ngọt với giá cao hoặc sư dụng nguôn nước mặt ít ỏi còn lại từ sông rạch trong khi các nguôn nước này không đảm bảo vệ sinh.

Bên cạnh đó, thiên tai đã có dấu hiện diễn biến bất thường. Trước đây, tác đông của bão đến tỉnh không đáng kể, nhưng sau năm 1990 các cơn bão bắt đầu xuất hiện và ảnh hưởng mạnh hơn. Cơn bão số 5 (Linda) năm 1997 gây thiệt hại chủ yếu tàu thuyền đánh cá ngoài khơi, tổng thiệt hại khoảng 300 tỷ đông (15 triệu USD); bão số 9 năm 2006 (Durian) thiệt mạng 18 người, 280.000 hô gia đình mất nhà,.. tổng thiệt hại 4000 tỷ đông (200 triệu USD). Các hiện tượng thời tiết nguy nghiểm như: mưa giông, lóc xoáy, mưa trái mùa, nắng nóng kéo dài,…diễn ra gay gắt hơn. Mức triều cường những năm gần đây có xu hướng tăng. Năm 2013, tình hình triều cường trên các sông và kênh rạch trong tỉnh ở mức rất cao đã gây tràn, sạt lở nhiều tuyến đê bao, hư hỏng môt số công trình thủy lợi, đường giao thông nông thôn,...

Theo kịch bản B2 (chi tiết kịch bản trung bình nước biển dâng do Ủy ban nhân dân tỉnh công bố năm 2011), vào năm 2020 nước biển dâng 12cm, tỉnh Bến Tre với diện tích bị ngập là 272,09km2, chiếm 12,24 % diện tích, có khoảng 97.890 người sống trong vùng bị ngập. Vào năm 2050 nước biển dâng 30cm, tỉnh Bến Tre với diện tích bị ngập là 342,08km2, chiếm 15,39% diện tích, có khoảng 102.054 người sống trong vùng bị ngập. Theo kịch bản ranh giới mặn 4‰ tiến vào trong nôi đông vào năm 2020 sẽ tác đông trực tiếp đến tình trạng thiếu nước ngọt ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân

II. CÔNG TÁC TRIỂN KHAI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

2.1 Tình hình ban hành các văn bản thực hiện ứng phó với biên đôi khí hậu cấp tinh Thực hiện Quyết định số 1183/QĐ-TTg ngày 30/8/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 - 2015 (trước đó là Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ), năm 2009 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Khung kế hoạch hành đông ứng phó biến đổi khí hậu (Quyết định số 1720/QĐ-UBND ngày 27/7/2009). Trên

2

Page 3: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

cơ sở kết quả của Dự án “Đánh giá tác đông, chi tiết kịch bản và đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre”, năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh chỉnh sưa, bổ sung và ban hành Kế hoạch hành đông ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng (Quyết định số 1224/QĐ-UBND ngày 27/5/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh, thay thế Quyết định số 1720/QĐ-UBND). Thực hiện Nghị quyết Đại hôi IX Đảng bô tỉnh, năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Đề án “Ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020” (Quyết định số 1983/QĐ-UBND ngày 06/9/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh). Thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Hôi nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”, Tỉnh ủy ban hành Chương trình hành đông số 29-CTr/TU ngày 23/9/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch số 435/KH-UBND ngày 27/01/2014 về thực hiện Chương trình hành đông số 29-CTr/TU của Tỉnh ủy về chủ đông ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Triển khai công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành các kế hoạch giai đoạn 2011 - 2015 và các kế hoạch hằng năm về ứng phó với biến đổi khí hậu; lông ghép nôi dung ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch quản lý rủi ro thiên tai của tỉnh đến năm 2020.

2.2 Công tác tác chi đạo, điều hành, tô chức thực hiện ứng phó với biên đôi khí hậu tinh Bên Tre

Ngày 01/10/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 2369/QĐ-UBND thành lập Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh và Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh (Văn phòng Chương trình). Ngày 23/11/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh đã phê duyệt nôi dung Quy chế hoạt đông của Ban chỉ đạo Chương trình tại Quyết định số 2574/QĐ-UBND. Năm 2011 tỉnh đã kiện toàn tổ chức Ban chỉ đạo Chương trình và Văn phòng Chương trình bằng các Quyết định số 302/QĐ-UBND và 313/QĐ-UBND. Theo đó Ban chỉ đạo do Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm trưởng ban, lãnh đạo các Sở Tài nguyên và Môi trường, Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư làm phó trưởng ban và 28 ủy viên là lãnh đạo môt số sở, ngành và đơn vị cấp huyện; Quy chế hoạt đông của Ban chỉ đạo Chương trình đã quy định rõ nhiệm vụ cụ thể của trưởng ban, các phó trưởng ban và các ủy viên, mối quan hệ công tác và chế đô làm việc. Hiện nay, Văn phòng Chương trình có 07 nhân sự, bao gôm: Chánh Văn phòng do Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường kiêm nhiệm; Phó Chánh Văn phòng do Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; 01 Điều phối viên do cán bô Sở kiêm nhiệm và 4 cán bô chuyên trách (kế toán, thủ quỹ, thư ký); Quy chế hoạt đông của Văn phòng

3

Page 4: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

Chương trình quy định chức năng, nhiệm vụ của văn phòng, trách nhiệm của các chức danh trong văn phòng.

Sơ đồ tô chức Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH tinh Bên Tre Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo; Quan hệ phối hợp

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được quy định, trong giai đoạn 2009 - 2013 Văn phòng Chương trình đã tổ chức triển khai xây dựng kế hoạch và thực hiện theo các kế hoạch đã được phê duyệt, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh trong việc chỉ đạo các hoạt đông ứng phó với biến đổi khí hậu. Sở Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Sở Tài chính và Văn phòng Chương trình xem xét trình Ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định phân bổ vốn để các đơn vị triển khai thực hiện; phối hợp với đơn vị chủ quản Chương trình và các đơn vị có liên quan đánh giá tình hình thực hiện, kiến nghị giải pháp tháo gỡ khó khăn, đề xuất điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết. Sở Tài chính thực hiện việc phân bổ và giao dự toán cho các đơn vị kịp thời khi nhận được nguôn vốn phân bổ từ Trung ương, tổ chức theo dõi công tác thanh quyết toán, tổng hợp số liệu quyết toán của Chương trình, dự án về biến đổi khí hậu để lập báo cáo theo quy định.

2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biên đôi khí hậu tinh Bên Tre Thứ nhất về thực hiện nhiệm vụ truyền thông, nâng cao năng lực

Truyền thông, nâng cao năng lực được tỉnh xác định là nhiệm vụ quan trọng phải triển khai xuyên suốt trong Chương trình. Văn phòng Chương trình là cơ quan đầu mối xây dựng kế hoạch, hoặc phối hợp liên tịch với các đơn vị (Ban Tuyên giáo, Liên đoàn Lao

4

Page 5: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

đông tỉnh, Hôi nhà báo, Đài phát thanh truyền hình, Báo Đông khởi,…) triển khai thực hiện. Thứ hai về lựa chọn và thực hiện các dự án thí điểm

Các dự án được tỉnh chọn thực hiện thí điểm trong thời gian qua xuất phát từ tình hình thực tế, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hôi của tỉnh trên cơ sở các văn bản hướng dẫn của Trung ương về tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên (Quyết định 1719/QĐ-TTg ngày 04/10/2011 về tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên theo Chương trình hỗ trợ ứng phó với biến đổi khí hậu). Văn phòng Chương trình là cơ quan tiếp nhận đề xuất dự án từ các đơn vị, trình Ban chỉ đạo Chương trình tham mưu Ủy ban nhân tỉnh cho chủ trương thực hiện dự án. Các dự án sau khi hoàn thành sẽ được bàn giao cho chính quyền địa phương và người dân quản lý. Quy trình chọn dự án ưu tiên và triển khai thực hiện theo sơ đô sau:

5

Page 6: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

Quyêt định 1183/QĐ-TTg của Thủ tường Chính phủ phê duyệt Chương trình MTQG ứng phó BĐKH năm 2012 - 2015

UBND tinh chi đạo UBND các huyện, sở, ngành về việc đề suất dự án ứng phó BĐKH

Các đơn vị trên cơ sở hướng dẫn của UBND tinh và tình hình thực tê của địa phương gửi đề suất dự án đên Văn phòng Chương trình

Văn phòng Chương trình khảo sát tình hình thực tê và lấy ý kiên của Theo dõi, chỉ đạo của Trung ương

người dân về sự cần thiêt phải có dự án

Văn phòng Chương trình sắp xêp thứ tự dự án ưu tiên theo tiêu chí (Quyêt định 1719/QĐ-TTg) Trình Ban chi đạo Chương trình xem xét

Hỗ trợ, giám sát, đánh giá của Đại

Ban chi đạo thống nhất chọn dự án ưu tiên triển khai theo từng năm sứ quán Đan Mạch

Theo dõi, chỉ đạo của UBND tỉnh

Văn phòng Chương trình xây dựng kê hoạch hàng năm Trình Sở KH&ĐT trình UBND tinh trình Bộ TN&MT xem xét

Bộ KH&ĐT phân bô kinh phí thực hiện

Văn phòng Chương trình hoặc đơn vị được giao chủ đầu tư lựa chọn đơn vị tư vấn thực hiện dự án theo quy định pháp luật hiện hành

Văn phòng Chương trình kêt hợp đơn vị tư vấn thông tin về dự án và tập huấn kiên thức BĐKH cho người dân trước khi triển khai

Giám sát của người dân và cơ quan chức năng

Triển khai thực hiện dự án

Kêt thúc dự án và bàn giao sản phẩm cho UBND huyện, đơn vị thụ hưởng hoặc người dân quản lý

Sơ đồ lựa chọn và triển khai thực hiện dự án ứng phó BĐKH tinh Bên Tre

6

Page 7: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

III. CÁC MÔ HÌNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỈNH BẾN TRE Từ nguôn tài trợ của Chính phủ Đan Mạch và ngân sách của địa phương (đối ứng 10%), tỉnh triển khai kế hoạch, đề án về ứng phó với biến đổi khí hậu đạt kết quả như sau: Từ năm 2010 - 2013 tỉnh đã tổ chức trên 15 lớp tập huấn với trên 3.000 cán bô của các cấp, ngành trong tỉnh, tổ chức trên 20 lớp tập huấn và tham vấn ý kiến công đông khu vực nhạy cảm với tác đông biến đổi khí hậu; soạn thảo và in ấn trên 15.000 sổ tay, tờ rơi; thực hiện 11 chuyên mục về biến đổi khí hậu trên Đài truyền hình Bến Tre; xây dựng bản tin biến đổi khí hậu, báo đã đưa thông tin đến với công đông dân cư; lắp đặt 09 bản pano tuyên truyền đặt trên tuyến đường giao thông. Kết quả năng lực của cán bô các cấp, ngành tỉnh được nâng lên, công đông dân cư hiểu biết nhiều hơn về biến đổi khí hậu.

Hình: truyền thông về BĐKH

Bắt đầu triển khai từ năm 2010, tỉnh đã chi tiết được kịch bản biến đổi khí hậu, đánh giá tác đông biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học của các khu bảo tôn, tác đông đến dân cư ven biển, phát triển du lịch. Bên cạnh đó, tỉnh đã kết hợp với trường, viện nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống canh tác nông nghiệp thích ứng trên đất nhiễm mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu vùng ven biển.

7

Page 8: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

Ứng phó với xâm nhập mặn tỉnh đã đầu tư 5 công trình đê, đập cục bô (kinh phí cho mỗi dự án dưới 15 tỷ đông) để giải quyết vấn đề hiện tại xâm nhập mặn, nước biển dâng gây ngập lụt; kết quả các công trình đã ngọt hóa trên 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, cấp nước ngọt sinh hoạt và sản xuất, cải thiện dời sống của người dân trong vùng. Hỗ trợ cho người dân có nước sạch sinh hoạt thích ứng với tình hình xâm nhập mặn, tỉnh đã đầu tư xây dựng mới 01 và nâng cấp 01 nhà máy cấp nước phục vụ cho trên 2.000 hô dân; đầu tư xây dựng 2.383 ống hô có thể tích 2m3 cấp cho các hô dân trữ nước ngọt; xây dựng mô hình xư lý nước nhiễm mặn công suất 10 - 15m3/ngày đêm đạt tiêu chuân nước sinh hoạt cấp cho các hô dân ven biển. Trước tình hình diễn biến bão phức tạp trên biển đông, để phòng tránh tỉnh xây dựng 03 nhà tránh trú bão cho vùng ven biển (huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú). Ngoài ra tỉnh xây dựng công trình đường di chuyển tránh bão tại xã Bảo Thuận, huyện Ba Tri, phục vụ cho khoảng 250 hô dân di chuyển nhanh đến nhà tránh trú bão an toàn. Bên cạnh đó, tỉnh đã trông mới trên 200ha rừng ven biển tại huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú. Rừng trông đã phát triển tốt góp phần mở rông diện tích rừng ven biển, góp phần bảo vệ môi trường ven biển, chống xói lở và đây mạnh quá trình bôi lắng ven bờ, cải thiện đa dạng sinh học. Mặt khác, tỉnh đã lập các dự án trọng điểm ưu tiên ứng phó với biến đổi khí hậu, trong đó có 02 dự án được Trung ương ghi vào danh mục dự án ưu tiên thực hiện (Công văn số 1443/TTg-QHQT ngày 19/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ): dự án xây dựng đường ống dẫn nước ngọt cấp cho khu vực Cù Lao Minh (các huyện Chợ Lách, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam và Thạnh Phú) trong điều kiện xâm nhập mặn, với kinh phí 753 tỷ đông; dự án xây dựng kè chống xói lở bờ sông Mỏ Cày, với kinh phí 250 tỷ đông. Tuy nhiên, đến nay 02 dự án này vẫn chưa có kinh phí triển khai. 3. Một số mô hình có khả năng nhân rộng Tỉnh Bến Tre và các tỉnh ĐBSCL giáp biển khác đều có đặc điểm chung là vùng đông bằng với cao đô địa hình thấp (1-2m so với mực nước biển), mạn lưới sông ngôi dầy đặc, đây là điều kiện để nước biển dâng - xâm nhập mặn gây hại. Trong thời gian qua, xâm nhập mặn đã trở thành mối nguy lớn cho vùng đất của những cánh đông lúa và vườn cây ăn trái này. Nước mặn ngày càng xâm nhập xâu vào nôi đông gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp và cuôc sống người dân.

Hòa chung nổ lực ứng phó với biến đổi khí hậu - nước biển dâng của các tỉnh ĐBSCL nói riêng, tỉnh đã triển khai thí điểm nhiều mô hình ứng phó và kết quả bước đầu đạt được là khả quan. Để chia sẽ và mong muốn nhận được sự đóng góp về các mô hình ứng phó biến đổi khí hậu, tỉnh nhận định và thông tin về môt số mô hình có khả năng nhân rông cho các tỉnh ĐBSCL như sau:

8

Page 9: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

a) Mô hình đê bao ngăn mặn xã Thạnh Trị huyện Bình Đại

Thông tin chung Xã Thạnh Trị nằm giữa lưu vực sông Ba Lai và sông Tiền, nguôn nước tưới tiêu cho 1000 ha đất sản xuất nông nghiệp phụ thuôc vào 2 con sông này. Sau khi cống đập ngăn mặn Ba Lai hoàn thành người dân khu vực đã có nước ngọt sư dụng. Tuy nhiên, nước mặn từ các nhánh sông Tiền ngày càng xâm nhập sâu vào địa bàn xã. Trước tình hình này, tỉnh đã đầu tư xây môt con đặp chắn ngang môt nhánh của sông Tiền và mở rông nhánh sông Ba Lai để ngăn mặn và tăng cường cấp nước ngọt cho vùng dự án.

Hình. Đập ngăn mặn xã Thạnh Trị huyện Bình Đại

Kết quả đạt được Người dân vùng dự án đã có nước ngọt sư dụng sinh hoạt hàng ngày, trông các loại cây ăn trái, rau màu, lúa hai vụ. b) Đê bao chống lũ, phòng xâm nhập xã Sơn Định huyện Chợ Lách

Thông tin chung Xã Sơn Định thuôc lưu vực sông Hàm Luông, sinh kế chính của người dân nơi đây là trông cây ăn trái. Nhiều lần trong năm, triều cường từ sông Hàm Luông gây ngập úng và kéo theo xâm nhập mặn làm chết và giảm năng xuất cây trông. Để ứng phó cần thiết phải có con đê kết hợp với hệ thống cống điều tiết nước đảm bảo đủ lượng nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt đông thời không gây ngập úng. Kết quả đạt được

Hình. Đê bao chống lũ, phòng xâm nhập mặn xã Sơn Định huyện Chợ Lách

Khu vực vùng dự án không còn ngập do triều cường, người dân yên tâm sản xuất, con đê với bề mặt được bê tông góp phần cải thiện giao thông trong và liên xã.

9

Page 10: csdl.dcc.gov.vncsdl.dcc.gov.vn/upload/csdl/1405826443_Bao-cao-Ben-Tre.docx · Web viewtheo quy định. 2.3 Quy trình lựa chọn và triển khai thực hiện các nhiệm vụ,

c) Cấp ống hồ chứa nước (2m3/ống hồ bằng bê tông)

Thông tin chung Vùng dự án là khu vực ven biển thiếu nước ngọt trầm trọng (đặc biệt vào mùa khô) thuôc huyện Thạnh Phú. Đối tượng là các hô dân ven biển và hô nghèo sống phân tán. Dự án cấp ống hô nhằm tận dụng nguôn nước mưa dôi dào của vùng ĐBSCL sư dụng trong các tháng mùa khô, qua đó hạn chế nguy cơ mắc các bệnh do sư dụng nguôn nước không hợp vệ sinh.

Hình. Ống hồ chứa nước

Kết quả đạt được Các hô dân đã có thêm dụng cụ dự trữ nước sạch, góp phần nâng nhận thức của người dân về tác đông của biến đổi khí hậu. d) Modul xử lý nước mặn thành nước ngọt

Thông tin chung Mô hình được thực hiện tại xã Bão Thạnh huyện Ba Tri (huyện ven biển). Nguôn nước kênh, rạch của địa phương ngày càng nhiễm mặn và ô nhiễm. Người dân xã Bảo Thạnh, hành năm (cao điểm vào mùa khô) phải mua nước ngọt với giá cao. Để góp phần cấp nước sạch cho người dân nơi đây, tỉnh đã đầu tư xây dựng modul xư lý nước nhiễm mặn với công suất 15m3/ngày.đêm.

Hình. Modul xử lý nước nhiễm mặn thành nước ngọt

Kế quả đạt được Đến thời điểm hiện tại (2 năm hoạt đông) modul vẫn hoạt đông tốt, các em học sinh trường tiểu học Bão Thạnh và người dân lân cận có nước sạch sư dụng. Tuy nhiên nếu nhân rông mô hình này cần xem xét thêm về đô bền, chi phí bảo dưỡng và nâng cao công suất hệ thống.

10