55
5/30/2010 1 C ÔNG TÁC BÊ TÔNG 1 ©2010 NGUYN DUY LONG, TIN SN I DUNG 2 Chunbvt liu và cp phi bê tông Trn bê tông Vn chuyn bê tông Đổ bê tông Đầm bê tông Hoàn thinbmt bê tông Bodưỡng bê tông ©2010 NGUYN DUY LONG, TIN S

CÔNG TÁC BÊ TÔNG - hcmut.edu.vnndlong/KTTC/TL/Phan2Ch04.pdf · TCVN 4453 - 1995 băng chuyền khác hoặctừbăng chuyền

Embed Size (px)

Citation preview

5/30/2010

1

CÔNG TÁC BÊ TÔNG

1©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

NỘI DUNG2

Chuẩn bị vật liệu và cấp phối bê tông

Trộn bê tông

Vận chuyển bê tông

Đổ bê tông

Đầm bê tông

Hoàn thiện bề mặt bê tông

Bảo dưỡng bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

2

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU VÀ CẤP PHỐI

BÊ TÔNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 3

CHUẨN BỊ VẬT LIỆU4

Các vật liệu: xi măng, cát, đá dăm, nước, vàphụ gia.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

3

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤP

PHỐI BÊ TÔNG5

Thành phần vật liệu để sản xuất vữa bê tôngtrong một đơn vị sản phẩm.

Xác định trong phòng thí nghiệm với:

Các vật liệu đưa vào sản xuất vữa bê tông

Cường độ (hay mác) và tính chất của vữa bê Cường độ (hay mác) và tính chất của vữa bêtông theo yêu cầu của thiết kế.

Ví dụ: thiết kế cấp phối bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤP

PHỐI BÊ TÔNG6

Tỷ lệ nước-xi măng càng cao, cường độ vàđộ bền của bê tông càng giảm

Nước càng nhiều, độ sụt càng lớn

Cốt liệu càng nhiều, chi phí bê tông càngthấp

Cốt liệu càng lớn, tính linh hoạt của bê tônggiảm.

Đầm đầy đủ sẽ cho bê tông chắc và bền hơn

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

4

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỮA

BÊ TÔNG7

Trộn kỹ, đều và đúng cấp phối

Thời gian trộn, đổ và đầm phải ngắn, nhỏhơn thời gian ninh kết của bê tông (2 giờ đốivới bê tông không phụ gia).

Đảm bảo yêu cầu thi công

Nếu bơm: độ sụt, lượng xi măng tối thiểu(350 kg/m3), kich thước cốt liệu tối đa < 1/3 đường kính ống bơm

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỮA

BÊ TÔNG8

Để đảm bảo bê tông bơm liên tục, số xe vậnchuyển vữa bê tông:

Qmax – năng suất lớn nhất của máy bơm (m3/h)

S – vận tốc xe chở bê tông (km/h)

T

S

L

V

Qn max

L – đoạn đường vận chuyển (km)

T – thời gian gián đoạn giữa các xe (h)

V – dung tích chứa của xe chở bê tông (m3)

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

5

NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỮA

BÊ TÔNG: TCVN 4453-1995

9

Độ sụt mm Chỉ sốLoại và tinh chất của kết cấu độ

cứngS

Đầmmáy

Đầmtay

Lớp lót duới móng hoặc nền nhà, nền đường vànền đường băng

0 - 10 50 - 40

Mặt đường và đường băng, nền nhà, kết cấu khốilớn không hoặc cốt thép

0 - 20 20 - 40 35 - 25

Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình 20 40 40 60 25 15

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Kết cấu khối lớn có tiết diện lớn hoặc trung bình 20-40 40-60 25-15Kết cấu bêtông cốt thép có mật độ cốt thép dàyđặc, tường mỏng, phễu si lô, cột, dầm và bản tiếtdiện bé... các kết cấu bê tông đổ bằng cốp pha diđộng

50-80 80-120 12-10

Các kết cấu đổ bằng bê tông bơm 120-200

ĐO ĐỘ SỤT10

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn:http://civilx.unm.edu/laboratories_ss/pcc/slumptest1.jpg

5/30/2010

6

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 11

TRỘN BÊ TÔNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỘN BÊ

TÔNG12

PhươngPhươngpháp trộn

Thủ công Cơ giới

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Thủ công Cơ giới

5/30/2010

7

TRỘN BÊ TÔNG13

S i lệ hSai lệchcho phépkhi cânđongthànhphần củabê tông

Loại vật liệu Sai số cho phép, % theo khối lượng

Xi măng và phụ giadạng bột

± 1

Cát, đá dăm, hoặc sỏi ± 3

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

bê tôngtheoTCVN 4453 -1995

, , ặ

Nước và phụ gia lỏng ± 1

TRỘN BÊ TÔNG CƠ GIỚI14

Theo phương pháp trộn: tự do và cưỡngbức

Theo tính năng làm việc: theo chu kỳ và liêntục

Theo cấu tạo thùng trộn: nghiêng (trống lật) à ố đị h

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

và cố định

Theo đặc tính kỹ thuật: di động và cố định

5/30/2010

8

TRỘN BÊ TÔNG CƠ GIỚI15

Th Trình tự trộn:

Đổ 15% - 20% lượng nước,

Đổ xi măng và cốt liệu cùng một lúc đồng thờiđổ dần và liên tục phần nước còn lại;

Khi dùng phụ gia thì việc trộn phụ gia phải

Theo TCVN 4453 -1995

g p ụ g ệ ộ p ụ g pthực hiện theo chỉ dẫn của nhà sản xuất phụgia.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

TRỘN BÊ TÔNG CƠ GIỚI16

Th Thời gian trộn hỗn hợp bê tông (phút)Theo

TCVN 4453 -1995

Độ sụt bêtông (mm)

Dung tích máy trộn (lít)

Dưới 500 500 - 1000 Trên 1000

Nhỏ hơn 10 2,0 2,5 3,0

10 50 1 5 2 0 2 5

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

10 – 50 1,5 2,0 2,5

Trên 50 1,0 1,5 2,0

5/30/2010

9

TRỘN BÊ TÔNG CƠ GIỚI17

Năng suất của máy trộn P (m3/h):

v – dung tích hữu ích của máy (lít), 75% dung tíchhình học.

n – số mẻ trộn trong 1 giờ

21

1000k

knvP

k1 – hệ số thành phẩm của bê tôn (0,67 – 0,72)

k2 – hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian, 0,9 –0,95

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

BÊ TÔNG THƯƠNG PHẨM18

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

10

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 19

VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG

Nguồn:http://farm4.static.flickr.com/3624/3587972401_b7475d324b.jpg

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG20

Th Sử dụng phương tiện vận chuyển

hợp lí:

tránh để hỗn hợp bê tông bị phântầng,

Theo TCVN 4453 -1995

bị chảy nước xi măng và

bị mất nước do gió nắng

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

11

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG21

Th Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương

tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp vớikhối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bêtông;

Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tôngtrong quá trình vận chuyển cần được xác

Theo TCVN 4453 -1995

trong quá trình vận chuyển cần được xácđịnh bằng thí nghiệm trên cơ sở điềukiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ giasử dụng.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG22

Th Thời gian lưu hỗn hợp bê tông không có phụ

gia:

Theo TCVN 4453 -1995 Nhiệt đô (oC) Thời gian vận chuyển

cho phép (phút)

Lớn hơn 30 30

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

20 – 30 45

10 – 30 60

5 – 10 90

5/30/2010

12

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG23

Th Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng thủ công

chỉ áp dụng với cự li không xa quá 200m.

Nếu hỗn hợp bệ tông bị phân tầng cần trộnlại trước khi đổ vào cốp pha

Khi dùng thùng treo để vận chuyển hỗn hợpbê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vào thùng

Theo TCVN 4453 -1995

bê tông thì hỗn hợp bê tông đổ vào thùngtreo không vượt quá 90 - 95% dung tích củathùng

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG24

Th Vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng ô tô hoặc

thiết bị chuyên dùng:

Chiều dày lớp bê tông trong thùng xe cần lớnhơn 40cm nếu dùng ôtô ben tự đổ

Nếu vận chuyển bằng thiết bị chuyên dùngvừa đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyển

Theo TCVN 4453 -1995

vừa đi vừa trộn thì công nghệ vận chuyểnđược xác định theo các thông số kĩ thuật củathiết bị sử dụng

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

13

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG25

Th Khi dùng máy bơm bê tông để vận chuyển:

Thành phần và độ sụt của hỗn hợp bê tôngcần được thử nghiệm và bơm thử

Khi thi công trong thời tiết nóng, mặt ngoàiống cần che phủ hoặc sơn trắng để hạn chếbức xạ mặt trời làm nóng bê tông

Theo TCVN 4453 -1995

bức xạ mặt trời làm nóng bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG26

Th Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băng

chuyền:

Cấu tạo mặt làm việc của băng chuyền theodạng hình máng và dùng loại băng chuyềncao su. Băng chuyền dạng phẳng chỉ sửđụng khi chiều dài đường vận chuyền dư-ới200m

Theo TCVN 4453 -1995

200m

Góc nghiêng của băng chuyền không vượtquá các trị số cho phép. Mặt băng chuyềnphải nghiêng đều, không gấp gẫy đột ngột

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

14

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG27

Th Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băngchuyền (tt):

Góc nghiêng giới hạn của băng chuyền (độ):

Theo TCVN 4453 -1995 Độ sụt

(mm)Khi vận chuyển bêtông lên cao

Khi vận chuyển bêtông xuống thấp

Nhỏ hơn 40 15 12

40 – 80 15 10

Tốc độ vận chuyển của băng chuyền khôngvượt quá 1 m/s. Tốc độ vận chuyển của cácbăng chuyền trong hệ thống không chênh lệchnhau quá 0,1 m/s

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

40 – 80 15 10

YÊU CẦU KHI VẬN CHUYỂN

VỮA BÊ TÔNG28

Th Khi vận chuyển hỗn hợp bê tông bằng băng

chuyền (tt):

Đổ bê tông vào băng chuyền được thực hiệnqua phễu hoặc máng để hỗn hợp bêtôngđược rải đều và liên tục trên băng chuyền.

Bêtông chuyển từ băng chuyền này sang

Theo TCVN 4453 -1995

Bêtông chuyển từ băng chuyền này sang băng chuyền khác hoặc từ băng chuyền đổvào cốp pha cần thực hiện qua ống phễu đểhướng hỗn hợp bêtông rơi thẳng đứng

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

15

ĐỔ BÊ TÔNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 29

Nguồn:http://www.p3planningengineer.com/photo%20gallery/machines/concreting%20machines/concrete%20pump%20application.jpg

ĐỔ BÊ TÔNG30

MáMáybơm BT cố định

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn:http://www.p3planningengineer.com/photo%20gallery/machines/concreting%20machines/concreting.htm

5/30/2010

16

ĐỔ BÊ TÔNG31

MáMáybơm BT cố địnhtại tòanhà 68 tầngBitexco

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

BitexcoFinancial Tower, Sài Gòn

ĐỔ BÊ TÔNG32

Một l iMột loạibơm BT từ xa

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn:http://www.p3planningengineer.com/photo%20gallery/machines/concreting%20machines/concreting.htm

5/30/2010

17

ĐỔ BÊ TÔNG33

Một l iMột loạibơm BT từ xabằngbơm cầntại NM nhiệt

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

nhiệtđiện Ô Môn, Cần Thơ

ĐỔ BÊ TÔNG34

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

18

ĐỔ BÊ TÔNG BẰNG CẦN

TRỤC THÁP35

Chiều cao yêu cầu của cần trục tháp: Hm= h0 + h1 + h2 + h3

h0 : cao trình điểm đổ bê tông

h1 : chiều cao thùng chứa vữa

h2 : độ cao nâng kết cấu cao hơn điểm đặt2 ộ g ặ0,5-1,m

h3 : chiều cao dụng cụ treo buộc

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

ĐỔ BÊ TÔNG BẰNG CẦN

TRỤC THÁP36

Cầ tCần trụcthápQTZ63-5013

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

19

LẮP RÁP CẦN TRỤC37

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

LẮP RÁP CẦN TRỤC38

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

20

LẮP RÁP CẦN TRỤC39

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

LẮP RÁP CẦN TRỤC40

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

21

LẮP RÁP CẦN TRỤC41

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

GIẰNG CẦN TRỤC42

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: sinh viên TTTN - ĐHBK

5/30/2010

22

GIẰNG CẦN TRỤC43

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: sinh viên TTTN - ĐHBK

CẦN TRỤC TỰ NÂNG44

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: Chew, 2009

5/30/2010

23

CẦN TRỤC TỰ NÂNG45

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: Chew, 2009

46 CẦN TRỤC TỰ NÂNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: Chew, 2009

5/30/2010

24

CÁC THÙNG CHỨA VỮA BÊ

TÔNG47

Có dung tích 0,3-3m3 :

Thùng có nắp đáy, thùng lật ngượcđược: không điều chỉnh được lượngvữa.

Thùng có cửa cuốn: điều hòa được Thùng có cửa cuốn: điều hòa đượclượng vữa đổ ra.

Thùng chứa vữa phục vụ đổ bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÁC LOẠI THÙNG CHỨA VỮA

BÊ TÔNG48

Nguồn: sinh viên TTTN - ĐHBK

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

25

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ49

Kiểm tra lại cốt thép, cốp pha; cạo rỉcốt thép nếu cần; Tưới nước làm ẩmcốp pha (vào mùa hè);

Quét sạch rác rưởi;

Đánh xờm và cạo rửa bề mặt bêtông cũ nếu đổ bê tông mới lên;

Chuẩn bị lớp lót khi đổ bê tôngmóng.

Chuẩn bị: máy móc và nhân lực thicông, kế hoạch cung ứng bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ50

Xịt ửXịt rửacốt pha, cốt théptrước khiđổ bêtông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

26

CÁC NGUYÊN TẮC51

Không được đổ vữa bê tông rơi tự do từ một độ cao> 1,5m để tránh hiện tượng bê tông phân tầng.

Nếu chiều cao rơi tự do >1,5 m, dùng mángnghiêng hoặc ống vòi voi.

Khi đổ bê tông:

Giám sát chặt chẽ hiện trạng cốp pha, dàn dáo

Không để nước mưa rơi vào bê tông

Trường hợp ngừng đổ bê tông quá thời gian quy địnhphải đợi đến khi bê tông đạt 25daN/cm2

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG52

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

5/30/2010

27

53CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

54CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

5/30/2010

28

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG55

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

56CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

5/30/2010

29

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG – BẰNG MÁNG

NGHIÊNG

57

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG58

Tiê Chiều dầy mỗi lớp đổ bêtông phải căn cứ

vào:

năng lực trộn,

cự li vận chuyển,

khả năng đầm

TiêuchuẩnTCVN 4453-1995

khả năng đầm

tính chất của kết cấu và

điều kiện thời tiết để quyết định,

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

30

CÁC NGUYÊN TẮC ĐỔ BÊ

TÔNG59

Nhưng… chiều dầy mỗi lớp đổ bêtôngkhông vượt quá (TCVN 4453-1995):

Phương pháp đầm Chiều dầy cho phép mỗi lớp đổ bê tông (cm)

Đầm dùi 1,25 chiều dài phần công tác của đầm (khoảng 20cm - 40cm)

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

đầm (khoảng 20cm 40cm) Đầm mặt: (đầm bàn) - Kết cấu không có cốt thépvà kết cấu có cốt thép đơn- Kết cấu có cốt thép kép

2012

Đầm thủ công 20

ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG, CỘT VÀ

TƯỜNG60

Đổ bêtông móng:

Bê tông móng chỉ được đổlên lớp đệm sạch trên nềnđất cứng.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

31

ĐỔ BÊ TÔNG MÓNG, CỘT VÀ

TƯỜNG61

Đổ bê tông cột và tường:

Cột có chiều cao nhỏ hơn 5m và tường cóchiều cao nhỏ hơn 3m thì nên đổ liên tục.

Cột có kích thước cạnh nhỏ hơn 40cm, tườngcó chiều dầy nhỏ hơn 15cm và các cột có tiếtdiện bất kỳ nhưng có đai chồng chéo thì nên đổbêtông liên tục trong từng giai đoạn có chiềucao 1,5m.cao 1,5m.

Cột cao hơn 5m và tường cao hơn 3m nên chialàm nhiều đợt đổ bêtông, nhưng phải bảo dầmvị trí và cấu tạo mạch ngừng thi công hợp lí

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN62

Khi cần đổ liên tục dầm, bản toàn khối vớicột hay tường, trước hết đổ xong cột hay tường, sau đó dừng lại 1 giờ - 2 giờ để bêtông có đủ thời gian co ngót ban đầu.

Trường hợp không cần đổ bê tông liên tụcthì mạch ngừng thi công ở cột và tường đặtcách mặt dưới của dầm và bản từ 2cm -8cm.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

32

ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN63

Nếu cốt thép dầm dày:

dùng cốt liệu nhỏ,

chừa cửa ở thành ván khuôn

tháo bớt một số cốt thép trên mặt dầm để đổvà đầm bê tông sau đó buộc trở lại và đổ bêtông tiếp.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

ĐỔ BÊ TÔNG DẦM SÀN64

Đổ bê tông dầm và sàn phải được tiến hành đồng thời. Khi dầm cao hơn 80cm có thể đổ riêng từng phần nhưng phải bố trí mạch ngừng thi công thích hợp

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

33

ĐỔ BÊ TÔNG VÒM65

Đổ bê tông kết cấu vòm: đổ bê tông đồngthời từ hai bên chân vòm đến đỉnh vòm

Vòm có khẩu độ dưới 10m: đổ bê tông liêntục từ chân vòm đến đỉnh vòm.

Vòm có khẩu độ lớn hơn 10m thì cứ 2m - 3m có một mạch ngừng vuông góc với trục cong ộ ạ g g g g ụ gcủa vòm, rộng 0,6m - 0,8m. Các mạchngừng này đuợc chèn lấp bằng bêtông cóphụ gia nở sau khi bêtông đổ trước đã co ngót.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÁC CÁCH ĐỔ BÊ TÔNG66

Đổ từng lớp toàn diện lên đều: áp dụng chokết cấu có diện thi công nhỏ

Đổ giật cấp: chỉ thực hiện khi đã có thiết kếvà chỉ dẫn

Đổ khối lớn: bề mặt khối bê tông đúc bị giớih bởi ô thứhạn bởi công thức:

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

34

CÁC CÁCH ĐỔ BÊ TÔNG67

Đổ khối lớn: bề mặt khối bê tông đúc bị giới hạn bởicông thức:

F: bề mặt khối bê tông đổ;

h: chiều dày lớp đổ bê tông

Q: năng suất đúc bê tông

h

ttQF

)( 21

Q: năng suất đúc bê tông

t1: thời gian bắt đầu đông kết của bê tông (1,5-2h)

t2: thời gian vận chuyển vữa bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 68

ĐẦM BÊ TÔNG

5/30/2010

35

YÊU CẦU KHI ĐẦM BÊ TÔNG69

Th Phải đảm bảo sao cho sau khi đầm, bê tôngđược đầm chặt và không bị rỗ;

Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảocho bê tông đuợc đầm kĩ.

Khi sử dụng đầm dùi,

b ớ di h ể ủ đầ khô t á 1 5

Theo TCVN 4453 -1995

bước di chuyển của đầm không vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của đầm

phải cắm sâu vào lớp bêtông đã đổ trước10cm

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

ĐẦM DÙI70

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

36

ĐẦM MẶT71

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

NGUYÊN TẮC ĐẦM BÊ TÔNG72

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

37

NGUYÊN TẮC ĐẦM BÊ TÔNG73

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn: Andres và Smith, 1998

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 74

MẠCH NGỪNG TRONG THI CÔNG

BÊ TÔNG

5/30/2010

38

CÁC NGUYÊN TẮC75

Trước khi đổ lớp bêtông mới cần:

tưới nước làm ẩm bề mặt bêtông cũ,

làm nhám bề mặt, rửa sạch

trong khi đổ phải đầm kĩ để đảm bảoề ố ế ấtính liền khối của kết cấu .

Sự dụng chất kết nối giữa bê tông cũvà mới nếu cần thiết

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

CÁC NGUYÊN TẮC76

Mạch ngừng thi công phải đặt ở vịtrí:

mà lực cắt và mô men uốn tương đốinhỏ,

đồng thời phải vuông góc với phương đồng thời phải vuông góc với phươngtruyền lực nén vào kết cấu.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

39

CÁC LOẠI MẠCH NGỪNG77

Mạch ngừng thi công nằm ngang:

Mạch ngừng thi công nằm ngang nênđặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha.

Mạch ngừng thẳng đứng

Mạch ngừng thi công theo chiềuthẳng đứng hoặc theo chiều nghiêngnên cấu tạo bằng lưới thép với mắtlưới 5mm – l0mm và có khuôn chắn.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

MẠCH NGỪNG THI CÔNG Ở

CỘT78

Mạch ngừng ở cột nên đặt ớ các vịtrí sau:

ở mặt trên của móng.

ở mặt dưới của dầm, xà hay dướicông xôn đỡ dầm cầu trục;

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

công xôn đỡ dầm cầu trục;

ở mặt trên của dầm cần trục.

5/30/2010

40

MẠCH NGỪNG THI CÔNG

DẦM SÀN79

Dầm có kích thước lớn và liền khối vớibản thì mạch ngừng thi công bố trí cáchmặt dưới của bản từ 2cm - 3cm.

Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạchngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trínào nhưng phải song song với cạnhnào nhưng phải song song với cạnhngắn nhất của sàn.

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

MẠCH NGỪNG THI CÔNG

DẦM SÀN80

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Khi đổ bê tông theo hướng song songvới dầm chính thì mạch ngừng thicông bố trí ở trong hai khoảng giữacủa nhịp dầm và bản (mỗi khoảng dài1/4 nhịp).

Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn cósườn theo hướng song song với dầmphụ thì mạch ngừng thi công bố trítrong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịpdầm

5/30/2010

41

MẠCH NGỪNG TRONG

TƯỜNG81

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

Nguồn: Hurd, 1995

MẠCH NGỪNG TRONG TƯỜNG –THEO PHƯƠNG ĐỨNG

82

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ Nguồn: Andres và Smith, 1998, tr.158

5/30/2010

42

MẠCH NGỪNG TRONG

TƯỜNG83

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ Nguồn: Andres và Smith, 1998, tr.158

MẠCH NGỪNG TRONG TƯỜNG –THEO PHƯƠNG ĐỨNG

84

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ Nguồn: Andres và Smith, 1998, tr.159

5/30/2010

43

MẠCH NGỪNG TRONG

SÀN/TƯỜNG85

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn:http://www.wrmeadows.com/pics/pvcdetail.jpg

MẠCH NGỪNG TRONG

SÀN/TƯỜNG86

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn:http://speconcepts.com/catalog/WaterStop3.gif

5/30/2010

44

MẠCH NGỪNG CỦA SÀN VỚI

WATERSTOP87

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn:http://www.rawell.co.uk/media/enlargements/waterproofing/waterstops-pic7.JPG

MẠCH NGỪNG CỦA TƯỜNG

VỚI WATERSTOP88

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸNguồn:http://www.eastcoastslurry.com/images/massgeneral_04_large.jpg

5/30/2010

45

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 89

THI CÔNG BÊ TÔNG KHỐI LỚN

BÊ TÔNG KHỐI LỚN90

Các kết cấu bê tông và bê tông cốt thépđược gọi là khối lớn khi:

kích thước cạnh nhỏ nhất không dưới2,5m và

chiều dày lớn hơn 0,8m

ế ấ Phải có các biện pháp hạn chế ứng suấtnhiệt phát sinh do chênh lệch nhiệt độgiữa mặt ngoài và trong lòng khối bêtông trong quá trình đóng rắn

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

46

BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ỨNG

SUẤT NHIỆT91

Th Dùng phụ gia hóa dẻo để giảm lượng xi

măng.

Dùng xi măng ít tỏa nhiệt

Dùng phụ gia chậm đông kết

Làm lạnh cốt liệu và trộn bê tông bằng nước

Theo TCVN 4453 -1995

Làm lạnh cốt liệu và trộn bê tông bằng nướcnhiệt độ thấp

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

BIỆN PHÁP HẠN CHẾ ỨNG

SUẤT NHIỆT92

Th Đặt các đường ống dẫn nhiệt từ trong

lòng bê tông ra ngoài bằng nước lạnh.

Độn thêm đá hộc vào khối đổ

Che phủ quanh khối bê tông bằng vật liệucách nhiệt đề giữ đồng đều nhiệt độ trongố

Theo TCVN 4453 -1995

khối bê tông

Chia các khối đổ thích hợp để hạn chế sựtích tụ nhiệt trong lòng bê tông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

47

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 93

HOÀN THIỆN BỀ MẶT BÊ TÔNG

HOÀN THIỆN BỀ MẶT BÊ

TÔNG94

Th Bề mặt bê tông phải được hoàn thiện thỏa

mãn yêu cầu về chất lượng, độ phẳng vàđồng đều về màu sắc theo quy định của thiếtkế

Việc hoàn thiện bề mặt bê tông đ-ược chialàm 2 cấp:

Theo TCVN 4453 -1995

Hoàn thiện thông thường

Hoàn thiện cấp cao

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

48

HOÀN THIỆN BỀ MẶT BÊ

TÔNG: THÔNG THƯỜNG95

Th Sau khi tháo cốp pha:

Bề mặt bê tông phải được sửa chữacác khuyết tật và hoàn thiện để đảmbảo độ phẳng nhẵn và đồng đều vềmàu sắc.

Theo TCVN 4453 -1995

Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tôngkhi đo áp sát bằng thước 2m khôngvượt quá 7mm

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

HOÀN THIỆN BỀ MẶT BÊ

TÔNG: CẤP CAO96

Th Hoàn thiện cấp cao đòi hỏi độ phẳng nhẵn:

khi kiểm tra bằng thước 2m, độ gồ ghề khôngvượt quá 5mm và

phải đảm bảo đồng đều về màu sắc.

Theo TCVN 4453 -1995

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

49

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ 97

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG VÀ THÁO

DỠ CỐP PHA

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG98

Th Sau khi đổ, bêtông phải được bảo

dưỡng:

trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độcần thiết để đóng rắn và

ngăn ngừa các ảnh hưởng có hại

Theo TCVN 4453 -1995

ngăn ngừa các ảnh hưởng có hạitrong quá trình đóng rắn của bêtông

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

50

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG99

Th Bảo dưỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông

có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóngrắn sau khi tạo hình.

Trong thời kì bảo dưỡng, bêtông phải đượcbảo vệ chống các tác động cơ học như rung động, lực xung xích, tải trọng và các tác

Theo TCVN 4453 -1995

động có khả năng gây hư hại khác

Thời gian bảo dưỡng ẩm cần thiết khôngđược nhỏ hơn các trị số ghi trong bảng sau

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG100

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

51

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG101

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG102

Vùng khí hậu Tên mùa Tháng Rth BD % R28 Tch BD ngày đêm

Vùng A Hè 4 – 9 50 -55 3

Đông 10 – 3 40 - 50 4

Vùng B Khô 2 – 7 55 - 60 4

Mưa 8 – 1 35 - 40 2

Vùng C Khô 12 – 4 70 6

Mưa 5 –11 30 1

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

• Rth BD – Cường độ bảo dưỡng tới hạn;• Tct BD - Thời gian bảo d-ưỡng cần thiết;• Vùng A (từ Diễn Châu trở ra Bắc); • Vùng B (phía Đông Trường Sơn và từ Diễn Châu đến Thuận Hải);• Vùng C (Tây nguyên và Nam Bộ)

Nguồn: TCVN 4453 - 1995

5/30/2010

52

BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG KHỐI

LỚN103

Th Dẫn nhiệt từ trong lòng khối bê tông ra ngoài

bằng đường ống với nước có nhiệt độ thấphoặc bằng không khí lạnh

Bao phủ bề mặt bê tông để giữ cho nhiệt độcủa khối bê tông được đồng đều từ trong rangoài

Theo TCVN 4453 -1995

Không tháo dỡ cốp pha trước bảy (7) ngày

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

THÁO DỠ CỐP PHA104

Th Cốt pha đà giáo chỉ được tháo dỡ khi bê

tông đạt cường độ cần thiết.

Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịulực sau khi bê tông đã đòng rắn có thể đượctháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 50 daN/cm2

Theo TCVN 4453 -1995

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

53

THÁO DỠ CỐP PHA105

Th Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết

cấu, nếu không có các chỉ dẫn đặc biệt củathiết kế thì được tháo dỡ khi bê tông đạt cácgiá trị cường độ ghi trong bảng sau

Theo TCVN 4453 -1995

Loại kết cấu Cường độ BT tối thiểu cần đạtđể tháo cốp pha

Thời gian để BT đạtcường độ để tháo cốppha ở các mùa và vùng

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

để tháo cốp pha, %R28

pha ở các mùa và vùngkhí hậu

Bản, dầm, vòm có khẩu độ < 2 m 50; > 80 daN/cm2 7

Bản, dầm, vòm có khẩu độ 2 – 8 m 70 10

Bản, dầm, vòm có khẩu độ > 8 m 90 23

PHỤ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN

NHANH CƯỜNG ĐỘ106

Nhiều loại phụ gia làm giảm nước hiệu quả

Thúc đẩy quá trình đông cứng sau ninh kết

Làm bê tông đông cứng nhanh với cường độban đầu và cường độ cuối cùng cao

Ví dụ: Sikament NN; Super R7 (BESTMIX) Ví dụ: Sikament NN; Super R7 (BESTMIX)

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

54

PHỤ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN

NHANH CƯỜNG ĐỘ107

N ồNguồn: Sika

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

PHỤ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN

NHANH CƯỜNG ĐỘ108

N ồNguồn: Sika

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

5/30/2010

55

PHỤ GIA TĂNG PHÁT TRIỂN

NHANH CƯỜNG ĐỘ109

N ồ Cường độ chịu nén (MPa):Nguồn:

BESTMIX, phụgiaSuper R7

Trộn 7 ngày 28 ngày

BT thường 21,1 30,5

Super R7; 750 mL/100 kg xi măng

41,5 52,9

©2010 NGUYỄN DUY LONG, TIẾN SỸ

g ă g

Super R7; 1000 mL/100 kg xi măng

42,1 55,3