9
Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi Cận cảnh Cây bắt mồi Đuổi côn trùng LH 01656.258.258 Giới Thiệu về cây bắt ruồi 1. Dionaea (1 loài) - S 1 / 9

Cận cảnh Cây bắt mồi Đuổi côn trùng LH 01656.258 · Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi Hạt giống

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Cận cảnh Cây bắt mồi Đuổi côn trùng LH 01656.258.258

Giới Thiệu về cây bắt ruồi

1. Dionaea (1 loài) - S

1 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Diona muscipulaHọ: DroseraceaeTên tiếng Anh: Venus flytrapTên tiếng Việt: Cây bẫy kẹp, Cây bắt ruồiCơ chế bắt mồi: Snap traps - Bẫy kẹp

Venus flytrap (còn gọi là Venus's flytrap hoặc Venus' flytrap), Dionaea muscipula, là loại cây ănthịt xuất xứ ở các vùng đất ngập nước cận nhiệt đới ở vùng ven biển phía Đông Hoa Kỳ, BắcCarolina và Nam Carolina. Con mồi chủ yếu của nó là côn trùng và nhện, với cấu trúc bẫy đượchình thành từ phần cuối của mỗi chiếc lá và được kích hoạt bởi các sợi lông nhỏ trên bề mặt bêntrong của bẫy. Khi côn trùng hoặc nhện bò vào và chạm phải một sợi lông cảm ứng, chiếc bẫysẽ được đóng ngay sau đó nếu một sợi lông khác cũng được kích thích trong vòng 20 giây saulần chạm đầu tiên. Việc yêu cầu kích thích hai lần trong cơ chế bắt mồi như vậy nhằm mục đíchchống lãng phí năng lượng khi bắt phải những vật thể không có giá trị dinh dưỡng.

Dionaea là một chi đơn loài có họ hàng gần gũi với loài cây bánh xe nước (Aldrovandavesiculosa) và gọng vó (chi Drosera), tất cả đều thuộc họ gọng vó (Droseraceae).

2 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Hạt giống Cây bắt mồi Đuổi côn trùng LH 01656.258.258 A. MÔ TẢ Cây bắt mồi  Venus flytrap là một loại cây nhỏ có cấu trúc hoa thị gồm 4-7 lá, phát sinh từ thân ngầm ngắnmà thực ra là một cấu trúc có hình dạng thân củ. Mỗi thân đạt đến kích thước tối đa khoảng3-10 cm, tùy thuộc vào thời điểm trong năm; những chiếc lá dài với bẫy mạnh mẽ hơn thườngmọc sau khi cây ra hoa. Những cây Flytrap có hơn 7 lá thật ra là một khóm cây được hình thànhnhững gốc đã phân chia bên dưới mặt đất. Phiến lá được chia thành hai phần: cuống lá dẹt, rìa hình trái tim, có khả năng quang hợp vàphần cuối phiến lá là hai thuỳ đính với nhau thành bản lề ở gân giữa, tạo nên phần bẫy kẹpchính là lá thật. Bề mặt trên của các thùy chứa sắc tố đỏ anthocyanin và tiết ra chất nhầy ởphần rìa của thuỳ. Hai thuỳ lá với khả năng chuyển động nhanh sẽ đóng lại ngay lập tức khi bịkích thích bởi con mồi. Cơ chế bắt mồi được khởi động khi con mồi kích thích một trong ba lônggai cảm ứng ở mặt trên của mỗi thùy. Cơ chế này có tính chuyên biệt cao đến mức có thể phânbiệt được giữa kích thích do con mồi gây ra và cả những thứ không phải con mồi, chẳng hạnnhư giọt mưa rơi; hai lông gai cảm ứng phải được kích thích liên tiếp nhau trong vòng 20 giâyhoặc một lông gai được chạm hai lần trong một thời gian ngắn, khi đó các thùy của bẫy sẽ đónglại, thường trong khoảng 1/10 giây. Phần rìa của hai thùy được bao quanh bởi những sợi tủa ra dài, cứng, có hình dạng giống sợitóc hay lông mi, đan lại với nhau và ngăn các con mồi lớn thoát ra. Những sợi tủa ra ở mép bẫyvà các lông gai kích hoạt (còn được gọi là lông cảm ứng) có thể tương đồng với các xúc tu đượctìm thấy ở cây gọng vó, họ hàng với Venus flytrap. Các nhà khoa học đã kết luận rằng bẫy kẹpđã được tiến hoá từ một loại bẫy keo dính tương tự như bẫy bắt mồi của chi Drosera.

3 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Hạt giống Cây bắt mồi giao hàng thanh toán tại nhà TOÀN QUỐC LH 0936.808.900 Các kẽ hở giữa hai thuỳ khi khép lại cho phép các con mồi nhỏ thoát ra, có lẽ vì lợi ích thu lạiđược từ các con mồi này ít hơn so với việc hao tốn năng lượng để tiêu hóa chúng. Khi con mồicó kích thươc quá nhỏ và thoát ra được, cái bẫy thường sẽ mở lại trong vòng 12 giờ. Nếu conmồi cử động bên trong bẫy kẹp sẽ làm bẫy siết chặt lại và quá trình tiêu hóa được bắt đầunhanh chóng hơn. Tốc độ đóng bẫy lại có thể khác nhau tùy thuộc vào độ ẩm, ánh sáng, kích thước của con mồi,và các điều kiện phát triển nói chung. Tốc độ khép bẫy có thể được sử dụng như là một chỉ đolường sức khỏe của loài cây này. Venus flytraps không lệ thuộc nhiều vào độ ẩm như một sốcây ăn thịt khác, chẳng hạn như Nepenthes, Cephalotus, hầu hết các loài trong chiHeliamphora, và một số loài Drosera. Venus flytrap có nhiều biến thể khác nhau về hình dạng cuống lá, chiều dài lá và các lá có thểnằm ngang trên mặt đất hoặc vươn lên một góc khoảng 40-60 độ. Bốn biến thể chính là:'typica', phổ biến nhất, với cuống lá rộng, nằm sát mặt đất; 'Erecta', với những chiếc lá vươn lênmột góc 45 độ; 'Linearis', với cuống lá hẹp, 45 độ; và 'filiformis', với cuống lá rất hẹp hoặc hìnhđường thẳng. Ngoại trừ 'filiformis', tất cả các biến thể có thể được tạo ra trong các giai đoạn pháttriển của bất kỳ cây venus flytrap nào tùy theo mùa (nằm ngang vào mùa hè so với vươn 45 độvào mùa xuân), chiều dài của chu kỳ sáng (cuống lá dài vào mùa xuân, cuống ngắn vào mùahè), và cường độ ánh sáng (cuống lá rộng khi cường độ ánh sáng thấp và thu hẹp khi ánh sángmạnh hơn).

4 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Cây bắt mồi có món ăn ưa thích là ruồi và côn trùng By Tâm Đỗ Thanh Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi Một số vật tư cần chuẩn bị: 1. Chất trồng: Dớn trắng (hoặc sơ dùa): có thể trồng hoàn toàn bằng dớn trắng (loại người tahay dùng để trồng lan hồ điệp, có bán tại các tiệm bán lan), dớn trắng có ưu điểm là giữ ẩm rấttốt, độ sạch cao, ít mầm bệnh, tuy nhiên có khi lại giữ ẩm quá nhiều, gây úng, và đặc biệt maumục và giá rất cao. Cát: các loại cát mịn ven suối là tốt nhất, nếu không tìm được, có thể sửdụng cát xây dựng, tuy nhiên phải rửa kỹ nhiều lần. Cát có ưu điểm bền, độ sạch cao, và đặc biệt hầu như không tốn tiền mua, tuy nhiên nó lại cónhược điểm là độ thoáng kém và nặng. Sỏi nhuyễn: tương tự như cát, độ thoáng tốt hơn cát,nhưng giữ ẩm lại kém hơn. Vì các khuyết điểm của từng loại chất trồng, nên thường người ta sẽtrộn (mixing) chúng lại với nhau để tận dụng các ưu điểm của chúng và bù trừ cho nhau nhữngkhuyết điểm. Các tỉ lệ thường dùng là 4 dớn : 1 cát, 1 dớn : 1 cát hay 1 dớn : 1 cát : 1 sỏi v.v...

5 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

2. Nước tưới: Như đã nói ở các bài trước, có thể dùng nước lọc (loại bình 21L, 500ml...) để tưới,nhưng loại này khá mắc tiền, do đó không kinh tế. Cho nên khuyên dùng nước giếng hoặc nướcmáy, nước giếng thì nên tìm cách lọc lại và khử phèn, nước máy thì nên để cách 1 ngày mớidùng. 3. Tưới nước: Không nên tưới nước từ trên xuống, vì có thể làm dập cây hoặc làm văng hạt rakhỏi chậu. Nên dùng phương pháp ngâm chậu trong khay nước. Khi ngâm chậu trong nước,chiều cao mực nước khoảng 1cm là đủ,châm nước khi thấy nước cạn. 4. Độ ẩm: cần ẩm rất cao khi gieo hạt. Phương pháp tạo ẩm cao khá dễ dàng: PP1: Dùng 2 cáily uống nước (loại nhựa trong suốt) khoét vài lỗ rồi úp ngược lên nhau, ly dưới coi như chậutrồng cây, ly trên chụp lại để giữ ẩm. Sau đó vẫn ngâm chậu trong nước như trên đã nói. PP2:cho chậu đã gieo hạt vào trong 1 túi ni lông (loại có thể ghép miệng lại được, hoặc loại có dâykéo thường được bán ở các siêu thị), thổi phồng lên và ghép miệng túi lại. Trước đó có thể đổ 1 ít nước vào túi hoặc không, khi nào túi xẹp lại thì ta thổi cho phồng trở lại.PP3: Dùng chậu trong suốt (hơi cao 1 chút), gieo hạt lên và đậy 1 miếng ni lông trong suốt lên,buộc lại, lấy kim đục cỡ vài chục cái lỗ trên tâm ni lông. Phương pháp này tránh đem phơi ngoàinắng trực tiếp, nếu không... hậu quả là sẽ có món hạt/cây luộc đấy nhé. Ngoài ra còn rất nhiềuphương pháp khác nữa như đặt trong bể cá, sử dụng máy phun sương hẹn giờ... 5. Chậu trồng: chậu gì cũng được, nhưng nếu gieo ít thì nên chọn loại nào nhỏ nhỏ thôi. 6. Ánh sáng nhiệt độ: Cần rất nhiều ánh sáng, nắng sáng là lựa chọn hàng đầu vì không quánóng và free hehe, nếu không có điều kiện có thể đặt chậu dưới 2 bóng đèn T5 20W, chiều caođèn cách mặt chậu khoảng 15 đến 30 cm. Nhiệt độ tằm 25 - 30 độ C là vừa. Trồng Cây bắt mồi  từ hạt giống

6 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Cây bắt mồi trồng từ hạt giống  Hạt gieo không khó nhưng phải thật kiên nhẫn vì lớn rất chậm , nhưng được cái là mình sẽ quansát và biết được giống cây này sinh trưởng như thế nào và làm sao để sinh tồn khi điều kiệnsống nghèo dinh dưỡng..Chuẩn bị : *Chậu nhỏ ( loại cỡ chậu người ta trồng cây thủy sinh bán trên thị trường ). *Ly nhựa trong ( loại dùng một lần ) úp vào vừa khít miệng chậu , đục lỗ xung quanh phần đáyly để tạo độ thông thoáng. *Khay nhựa to đường kính từ 30cm-50cm cao khoảng 5cm là ok *Chất trồng : trộn 4 phần cám dừa + 1 phần cát trắng ( thêm chút nước mưa cho ẩm ướt ) Cách gieo hạt giống : - Chọn nơi kín gió ( vì hạt rất bé và nhẹ ) - Cho chật trồng trộn sẵn đã ẩm ướt và chậu ươm , ém hơi chặt và lưng mặt hay thấp hơn thànhchậu một chút - Rãi đều hạt lên chậu ươm , sau đó tưới phun xương nhẹ nhàng bằng nước mưa cho ướt hạt đểhạt dính vào chất trồng và có thể lấy ẩm từ chất trồng

7 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Cung cấp hạt giống, cây giống Cây bắt mồi LH : 0936.808.900 - Lấy ly trong ụp lại cho chắc ( ly sẽ giữ ẩm cho hạt và tránh bị gió cuốn bay đi ) , cho chậuươm vào khay nước , nhớ là nước mưa nha ! để nước có thể rút từ từ vào trong chậu. - Để chậu nơi mát nắng nhẹ , sau 2 tuần sẽ ra 2 lá mầm , đưa từ từ ra nắng ( nếu có thể bạn đểngoài nắng luôn cũng được , nhưng khay nước cung cấp cho chậu ươm phải đủ lớn để nướctrong khay không bị quá nóng dưới ánh sáng mặt trời ) hiện đam mê cũng để nắng 100% . - Sau khi ra 2 lá mầm thì cây sẽ ra cái lá đầu tiên , và cái lá đầu tiên này cũng sẽ có cái bình ,mặc dù rất bé chỉ bằng hạt mè hay bé hơn nữa , nhưng chúng cũng đã bắt đầu làm nhiệm vụbắt mồi nuôi cây rồi , lá ra sau sẽ có cái bình lớn hơn lá ra trước ,bạn có thể tạo một đường dẫntừ bên ngoài khay vào chậu ươm cho kiến có thể ra vô chậu , cây sẽ tự thu hút và bắt mồi khicái bình đủ lớn , cứ vậy sau khoảng 10-12 tháng cây sẽ có khoảng 5-6 bình to bằng ngón tay út, rễ củ lúc này chỉ to bằng cọng giá thôi , khi này đã có thể tách cây ra trồng riêng từng cá thể ,chăm sóc bình thường ......( luôn giữ cho chất trồng ẩm ướt và tuyệt đối không tưới bất kì loạiphân bón nào ).

8 / 9

Tìm hiểu Cây bắt mồi Đuổi côn trùng, Cách gieo hạt và chăm sóc Cây bắt mồi

Hạt giống miền bắc tổng hợp

9 / 9