26
Nho giáo – Đạo Khổng (Nhân sinh quan, đối nhân xử thế của Nho giáo) CLB Thứ 7 Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn KhánhPQ, [email protected] Cóp nhặt trên Internet, 1-12-2011

Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Nho giáo – Đạo Khổng(Nhân sinh quan, đối nhân xử thế của Nho giáo)

CLB Thứ 7

Cty Phần mềm FAST. www.fast.com.vn

KhánhPQ, [email protected]

Cóp nhặt trên Internet, 1-12-2011

Page 2: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Khổng Tử hệ thống hóa lại các đạo đức, luân lý của các thánh hiền ở các đời trước nhằm mục đích ứng dụng để trên thì trị quốc, dưới thì giáo hóa người dân.

Đạo KhổngĐạo của Thánh hiền

Page 3: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Mục tiêu: Xây dựng gia đình, xã hội ổn định, hài hòa.

Xã hội lý tưởng: Tôn ti, trật tự, trên dưới rõ ràng (có kỷ cương).

Mục tiêu, xã hội lý tưởng

Page 4: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Đức trị.

o Trên cơ sở đạo đức (của gia đình là nòng cốt, và từ đó nâng cao sự hài hòa của xã hội.

o Đức trị vs. Pháp trị/Không trị (Đạo Lão).

Phương châm thực hiện

Page 5: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Tổ chức xã hội được xây dựng trên các mối quan hệ cơ bảno Vua – Tôi; Cha – Con; Vợ - Chồng; Anh – Em; Bạn Bè (Ngũ Luân).o Sau này chỉ còn 3 mối quan hệ chính: Vua - Tôi, Cha - Con, Vợ - Chồng

(Tam Cương. Cương - Dây chính của chiếc luới, từ đó mọi sự dính vào). Đạo đối xử trong các mối quan hệ (tôn tị, trật tự, trên dưới)

o Vua phải đối xử tốt, công minh với Tôi, với dân – Tôi, dân phải phục tùng, trung thành với Vua;

o Cha mẹ phải đối xử tốt với Con cái, có nghĩa vụ nuôi dạy con cái – Con cái phải vâng theo lời Cha mẹ, phải hiếu thảo và phụng dượng cha mẹ khi về già.

o Chồng phải yêu thương đối xử tốt, công bằng với Vợ - Vợ phải nghe theo lời Chồng, phải chung thủy tuyệt đối với vợ.• Tam Tòng: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (con

trai).

Tam cương: 3 mối quan hệ chính trong xã hội

Page 6: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Khổng Tử: Nhân - Trí - Dũng (kô buồn, kô nghi ngờ, kô sợ hãi).o Mạnh Tử: Thay Dũng = Lễ - Nghĩa Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí.o Thời Hán Nho: Thêm Tín Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí - Tín.

Nhân: Thương người.

Lễ: Phép tắc trong ứng xử. Kính trên, nhường dưới. Tôn trọng, hòa nhã trong cư xử với mọi người.o Để có tôn ti, trật tự, trên dưới trong xã hội thì phải có Lễ.

Nghĩa: Việc nên làm. Cư xử với mọi người công minh, theo lẽ phải. Làm việc nghĩa, bảo vệ lẽ phải.

Trí: Biết người. Khôn ngoan, sáng suốt. Thông biết lý lẽ, phân biệt rõ đúng sai, thiện ác.

Tín: Giữ đúng lời hứa; tin cậy.

(Thường = Hằng, bất biến, không thay đổi)

Ngũ thường: 5 đức bất biến

Page 7: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Ngũ Kinh1. Kinh Thi2. Kinh Thư3. Kinh Lễ - Nhạc4. Kinh Dịch5. Kinh Xuân Thu.

Tứ thư1. Luận Ngữ2. Đại học3. Trung Dung4. Mạnh Tử.

Kinh điển của Nho giáo: Ngũ Kinh, Tứ thư

Page 8: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Kinh Thi. Gồm 300 bài thơ sưu tập từ thế kỷ 11 tới thế kỷ 6 tr.C.N, rồi biên tập lại.

Nội dung: 3 phần. Phong: chỉ phong tục, phần lớn là thơ dân dã; Nhã: các bài ca trong cung đình; t Tụng: thơ về sinh hoạt xã hội và nhạc ca tông miếu.

Ngũ Kinh: (1) Kinh Thi

Page 9: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Kinh Thư là sách ghi chép các lời bảo ban và khuyên răn của nhà vua thuộc ba triều đại Hạ, Thương và Chu.

Ngũ Kinh: (2) Kinh Thư

Page 10: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Kinh Lễ Nhạc gồm những lời bàn luận đối đáp của Nho gia đời Chiến quốc về nghi lễ và phong tục, tôn giáo, tế tự, hiếu hỉ. Quan điểm chủ yếu cốt ở lòng thành kính. Còn Nhạc là để giúp cho Lễ được long trọng.

Ngũ Kinh: (3) Kinh Lễ Nhạc

Page 11: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Kinh Dịch: xét lẽ âm dương biến hóa mà đặt ra qui luật biến dịch của nhân sinh và vũ trụ, gồm bát quái chồng lên nhau thành 64 quẻ và ra 384 hào. Ðây là tác phẩm triết học quan trọng của Nho giáo và cũng thường được dùng làm sách bói.

Ngũ Kinh: (4) Kinh Dịch

Page 12: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Kinh Xuân Thu là tác phẩm do chính Khổng Tử viết về sử, theo lối biên niên, với ý nghĩa hai mùa xuân thu chỉ cho một năm.

Dựa vào sử liệu cũ về các biến cố xảy ra giữa thiên tử và các chư hầu từ năm 722 tới năm 481 tr.C.N., Khổng Tử chép rất vắn tắt, cân nhắc từng chữ với quan điểm chính trị “chính danh, định phận”, chủ yếu tôn vua nhà Chu và xác định giá trị chính tà trong mỗi hành động của từng nhân vật liên quan.

Ngũ Kinh: (5) Kinh Xuân Thu

Page 13: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Ðại học. Sách dạy về luân lý, dành cho nho sinh trên 15 tuổi đã vào bậc cao đẳng.

Sách do Tăng Sâm, học trò của Khổng Tử, ghi theo lời của thầy và chia thành 10 chương.

Sách triển khai ba điều cốt yếu là minh đức, tân dân, chí ư chí thiện, và tám điều chuyên chú là cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ.

Tứ Thư: (1) Đại Học

Page 14: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Trung dung. Sách gồm những lời Khổng Tử dạy cho học trò rồi được cháu nội là Khổng Cấp, hiệu là Tử Tư, học trò của Tăng Sâm, chép lại và hệ thống hóa tư tưởng trung dung của Khổng Tử.

Trung là chính giữa, không lệch về bên nào, dung là bình thường, không thái quá, không bất cập.

“Trung hào là tính tự nhiên của trời đất, trung dung là đức hạnh của con người”.

Cao thấp dễ khó, cảnh ngộ nào cũng có thể lấy thái độ trung dung mà cảm thụ và ứng xử.

Người theo đạo trung dung cần trí để hiểu rõ sự lý, nhân để biết điều lành mà làm, dũng để có khí cường kiện mà tiến hành tới cùng.

Tứ Thư: (2) Trung Dung

Page 15: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Luận ngữ: Sách ghi lại dung mạo phong thái và lời bàn luận của Khổng Tử khi dạy học trò hoặc nói với người đương thời.

Nội dung đề cập tới đủ loại vấn đề như triết học, chính trị, tôn giáo, cách tiếp nhân xử thế và tâm lý người đời.

Ðây là cuốn kinh điển chủ yếu của học thuyết Khổng Tử.

Tứ Thư: (3) Luận Ngữ

Page 16: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Mạnh Tử. Sách do môn đệ của Mạnh Tử ghi chép tư tưởng của thầy và được ông đích thân duyệt lại.

Sách luận đàm về những đề tài nổi bật trong học thuyết của Mạnh Tử, gồm:T con người tính bổn thiện; ổ tồn tâm, dưỡng khí, trì chí; h quan điểm dân vi quí; trị quốc bằng thuyết Nhân chính.

Tứ Thư: (4) Mạnh Tử

Page 17: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Để cai quản xã hội cần có những con người kiểu mẫu, lý tưởng – Người Quân Tử - quân tử chi đạo - chu toàn từ nghĩa vụ làm con trong gia đình (tử) tới chức năng quản lý ngoài xã hội (quân):Đạt Đạo: đạt được, tuân thủ được cách ứng xử trong 5 mối quan hệ: Vua Tôi, Cha Con, Vợ Chồng, Anh Em, Bạn Bè.

Đạt Đức: Nhân – Trí – Dũng (Nhân - Lễ - Nghĩa - Trí – Tín).

Đạt Văn: Ngũ Kinh (Thi – Thư – Lễ, Nhạc – Dịch - Xuân Thu ) và Tứ Thư (Luận Ngữ - Đại Học – Trung Dung – Mạnh Tử).

o Tu Thân để trở thành Quân Tử: đạt được Đạo – Đức – Văn.o Khổng Tử rất coi trọng việc giáo dục và tu dưởng, rèn luyện.

Tu Thân - Người Quân Tử

Page 18: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo – trị quốc, bình thiên hạ - quản lý xã hội (làm quan, làm chính trị).

Phương châm cai trị:o Nhân trị. Nhân là tình người, nhân trị là cai trị bằng tình

người.o Chính danh. Chính danh là mỗi sự vật phải được gọi đúng

tên của nó, mỗi người phải làm đúng chức phận của mình. "Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận tất việc không thành“; "Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử - Vua ra vua, tôi ra tôi, cha ra cha, con ra con".

Hành Đạo

Page 19: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Văn hoá ứng xử

Đạo đức nghề nghiệp

Quản lý nhóm.

Nho giáotrong quản lý doanh nghiệp hiện đại

Page 20: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Đạo Khổng Đạo Lão

Nhân sinh quan (lối sống, đối nhân, xử thế) Thế giới quan (triết học về vũ trụ, tự nhiên) + Nhân sinh quan

Chủ nghĩa tập thể (tuân thủ) Chủ nghĩa cá nhân (độc lập, tự do)

Xây dựng theo hình mẫu, chuẩn mực•Phân cấp, phân loại cao-thấp (quân tử, tiểu nhân), tốt-xấu…

Tiếp nhận mọi thứ như nó có.•Mọi người, mọi vật đều bình đẳng, sự khác nhau là do tự nhiên sinh ra.

Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành theo tấm gương, hình mẫu.•Mọi người là giống nhau khi sinh ra – Tính bản thiện. Có thể trở thành tốt hoặc xấu. Phụ thuộc vào môi trường, giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện.

Trở thành chính mình. •Mọi người là khác nhau ngay từ khi sinh ra: về thể chất, năng lực, tình cảm…

Dành cho số đông•Nhân sinh quan (lối sống, đối xử nhân thế hàng ngày, dễ hiểu)•Dân chủ, Bác ái (Pháp)•(Phật Tịnh độ tông)

Dành cho số ít•Thế giới quan (vụ trũ, tự nhiên, cao siêu, khó hiểu)•Độc lập, Tự do (Mỹ)•(Phật Thiền tông)

Đạo Khổng vs Đạo Lão

Page 21: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Thuyết Âm Dương và Đạo Khổng, Đạo Lão

Đạo Khổng Đạo Lão

Dương (nam tính): Tôn ti, trật tự trên/dưới, cứng rắn, chỉ huy, lý trí (Lí) .

Âm (nữ tính): Mềm dẻo, nhân nhượng, không bắt buộc, chấp nhận, tình cảm (Tình).

Ứng dụng trong chính trị và đối nhân xử thế.

Ứng dụng nguyên tắc này đối với nội tâm, tinh thần ở mỗi người.

Mục tiêu: Xây dựng một thế giới hài hòa (theo ý của mình).

Mục tiêu: Hài hòa với thế giới/tự nhiên hiện có.

Con người phải thích nghi, hài hòa với xã hội.

Con người phải thích nghi, hài hòa với tự nhiên.

Page 22: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Làm thế nào để xã hội được trật tự, an bình?o Pháp trị: Nhân chi tính ác (Tính người vốn ác)

o Điều hành bằng luật pháp cứng rắn, tất cả mọi người phải tuân thủ và nghiêm trị các vi phạm. Cấm đoán mọi tư tưởng chống đối và tự do ngôn luận.

o Đức trị (Khổng Tử): Nhân chi sơ tính bản thiệno Điều hành dựa trên đạo đức của người điều hành, đối xử tốt,

đúng đạo đức với mọi người. Cần đào tạo và lựa chọn người điều hành tốt (Quân Tử).

o Không trị (Lão Tử): Con người sinh ra có ác, có thiệno Cách điều hành tốt nhất là không trị, mọi người, mỗi người tự

trị, theo cách là hòa hợp, hài hòa với tự nhiên.

Pháp trị, Đức Trị, Không trị

Page 23: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Khổng Tử: Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác.o Thụ động: Đừng.

Jesus: Hãy đối xử với người khác theo cách mình muốn được đối xử.o Tích cực: Hãy.o Áp đặt: cái mình muốn thì người khác có thể không

muốn.

Khổng Tử và Jesus: Quy tắc vàng

Page 24: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Nhà Tần: “Đốt sách, chôn Nho”, loại bỏ mọi tự do ngôn luận, thống nhất các chính kiến và tư tưởng . Pháp Trị.

Nhà Hán: Nho giáo = Quốc giáo, là định chế quốc gia. Bổ nhiệm các quan lại thông qua hệ thống thi cử (tứ thư, ngũ kinh). Hệ thống này kéo dài đến tận năm 1911 (sau sụp đổ của Nhà Thanh).

Cách mạng Văn hóa TQ – đả phá nho giáo, thay thế nho giáo = tư tưởng Mao Trạch Đông.

Ngày nay – TQ cổ vũ như môt trong cac nên tang tinh thân cua "xa hôi hai hoa" thơi hiên đai. Năm 2004– Học viện Khổng Tử (Văn hóa TQ) đầu tiên mở tại Hàn

Quốc. Hiện nay có khoảng 100 học viện trên thế giới. Tại VN – mở thí điểm tại khu tự trị dân tộc Choang.

Năm 2011 - Giải Hòa Bình Khổng Tử của Trung Quốco Putin – Người đạt giải đầu tiên.

Nho giáo - Lịch sử thăng trầm

Page 25: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

http://www.dunglac.org/index.php?m=module3&v=chapter&ib=329&ict=3651

Tài liệu tham khảo

Page 26: Clbt7. khong tu, nho giao (2011 12-01)

Chân thành cảm ơn!