14

Click here to load reader

Chuyên đề đồng phân

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

=

A- Tìm số đồng phân :1. Khái niệm đồng phân

Các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau,dẫn tới tính chất hóa học khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau.

2. Các loại đồng phân dùng trong chương trình hóa học phổ thông- Đồng phân mạch các bon ( Mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng)- Đồng phân nhóm chức Đồng phân- Đồng phân vị trí ( vị trí liên kết bội, vị trí nhóm chức) cấu tạo

- Đồng phân hình học (cis – trans) : Đồng phân không gian ( Khi đề bài hỏi tổng số đphoăc số đp hoặc số chất mà không chú thích gì thêm thì phải tinh cả đphh nếu có)

Lưu ý: Đk để có đồng phân hình học+ Phân tử phải có liên kết đôi (C=C, C=N,…)+ Mỗi nguyên tử ở liên kết đôi phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm nguyêntử khác nhau (Các nhóm thế lớn nằm “cùng phía” gọi là đp cis, khác phía là trans)

3. Các bước thường dùng để viết công thức cấu tạo hay xác định các đồng phânBước 1: Tính độ bất bão hòa (số liên kết và số vòng).Bước 2: Dựa vào số lượng các nguyên tố O, N, … và độ bất bão hòa để xác định các

nhóm chức phù hợp (ví dụ như nhóm –OH, -CHO, -COOH, -NH2, …). Đồng thời xácđịnh độ bất bão hòa trong phần gốc hiđrocacbon.

Bước 3: Viết cấu trúc mạch cacbon (không phân nhánh, có nhánh, vòng) và đưa liênkết bội (đôi, ba) vào mạch cacbon nếu có.

Bước 4: Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thông thường các nhóm chức chứacacbon thường được đưa luôn vào mạch ở bước 3). Lưu ý đến trường hợp kém bền hoặckhông tồn tại của nhóm chức (ví dụ nhóm –OH không bền và sẽ bị chuyển vị khi gắn vớicacbon có liên kết bội).

Bước 5: Điền số H vào để đảm bảo đủ hóa trị của các nguyên tố, sau đó xét đồngphân hình học nếu có. Chú ý với các bài tập trắc nghiệm có thể không cần điền số nguyêntử H.

4. Các nhóm chức thường gặp và số liên kết của nhóm chức- Độ bất bão hòa của một hợp chất hữu cơ là tổng số liên kết và số vòng trong

một hợp chất hữu cơ.Công thức tính: 2 + [Số nguyên tử từng nguyên tố (hóa trị của nguyên tố - 2) ]

2VD: Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyOzNtXq (X là halogen) thì ta có

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 2: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

H

O -

O - H

2 22

x y q t

Chú ý: - Công thức tính ở trên chỉ áp dụng cho hợp chất cộng hóa trị.- Các nguyên tố hóa trị II như oxi, lưu huỳnh không ảnh hưởng tới độ bất bão hòa.- 1 liên kết đôi ( = ) Độ bất bão hòa 1 - 1 liên kết ba ( ) Độ bất bão hòa 2 - 1 vòng no Độ bất bão hòa 1

VD: - Benzen: C6H6 có 2.6 2 6 42

Phân tử có 3 liên kết + 1 vòng = 4.

- Stiren: C7H8 có 2.7 2 6 52

Phân tử có 4 liên kết + 1 vòng = 5.

n-butan vì nhiểu em sẽ mắc sai lầm khi cho rằng butan sẽ gồm cả n-butan và iso-butan,các lỗi hay mắc về gọi tên sẽ đươc phân tích kĩ trong “chuyên đề danh pháp”). Đây làmột câu khá hay và rèn luyện tốt để các em hiểu về độ bất bão hòa ∆ ( Đáp án là 10 đp )

TT NHÓM CHỨC CÔNG THỨC CẤU TẠO SỐ LIÊN KẾT

1 Ancol - OH - O – H 02 Ete - O - 03

Xeton (cacbonyl) - CO- ||C

O

1

4Anđehit (fomyl) - CHO ||

C

O

1

5Axit (cacboxyl) - COOH ||

C

O

1

6Este - COO - ||

C

O

1

Một số nhóm chức thường gặp và số liên kết i của nhóm chức

Chuyên đề đồng phân

Note: Các TH ∆≥2 trong chương trình phổ thông chỉ xét mạc hở ( trừ aren) và chươngtrình chuẩn đã giảm tải phần xicloankan nên trong đề thi phần chung sẽ không có đồngphân xicloankan .VD: Số đồng phân mạch hở của hidrocacbon khi tác dụng với H2 (Ni,t) tạo ra butan ???(1 câu trong đề thi thử Sư Phạm 2013) (Các em chú ý butan là cách gọi tên khác của

Page 3: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

Note : Khi xác định số đp các em hay mắc phải sai lầm là thiếu đp đa chức và tạp chức???

5. Quy tắc nhớ nhanh một số đồng phân thường gặp :a) Cách 1 : Nhớ công thức

TT CTPT HỢP CHẤT CÔNG THỨCTÍNH

GHI CHÚ

1 CnH2n + 2OAncol đơn chức, no, mạch hở 22n 1 < n < 6

Ete đơn chức, no, mạch hở( 1)( 2)

2n n

2 < n < 6

2 CnH2nO Xeton đơn chức, no, mạch hở( 2)( 3)

2n n

2 < n < 7

Anđehit đơn chức, no, mạch hở 32n 2 < n < 7

3 CnH2nO2

Axit no, đơn chức, mạch hở 32n 2 < n < 7Este đơn chức, no, mạch hở 22n 1 < n < 5

4 CnH2n + 3N Amin đơn chức, no, mạch hở 12n 1 < n < 5

Công thức gốc Hidrocacbon Số công thức cấu tạo

CH3 - 1

C2H5 - 1

C3H7 - 2

C4H9 - 4

C5H11 - 8

Theo quy tắc này thì chúng ta cần phải nhớ C3H7, C4H9, C5H11 tương ứng với 2-4-8 , cònCH3 và C2H5 không cần nhớ đúng không các em . Dẫn xuất monohalogen và ancol no đơn chức (RX). Số đồng phân phụ thuộc vào

gốc R , VD: C4H9Cl có 4 đp, C5H11OH có 8 đp,… Andehit (R-CHO) và axit cacboxylic (R-COOH): số đp phụ thuộc vào gôc R

VD: đp axit C6H12O2 sẽ có 8 đp Ete (R1-o-R2) và xeton (R1-CO-R2) :số đp=ab, với a,b là đp của R1, R2

VD: Đp của xeton C6H12O là : 1.2 +1.4=6

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

b) Cách 2 : Dùng quy tắc 2-4-8 (thầy Phạm Ngọc Sơn)

Page 4: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

Đp của ete C6H14O là : 1.8 + 1.4 +2.2 =16 Este (R1-COO-R2) : tương như xeton nhưng note là khi thay đổi vị trí R1,R2 sẽ

thu được đp mới

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 5: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

B- Xác định đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài (dạng câu hỏi có thể là líthuyết hoặc bài tập, đây là một vấn đề gặp rất nhiều trong đề thi )

DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

1. Ank–1-in ( Ankin có liên kết 3 đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại tạo kết tủamàu vàng

Các chất thường gặp: axetilen( etin) , propin, Vinyl axetilen

Nhận xét: _ axetilen và các ankadiin có 2 liên kết 3 đầu mạch phản ứng theo tỉ lệ 1:2

_Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1

_ Nếu 1 hidrocacbon phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2 thì hidrocacbonlà axetinlen hoặc ankadiin có 2 nối 3 đầu mạch, nhưng nếu theo tỉ lệ 1:1 thì chỉ kết luậnđược hidrocacbon có 1 liên kết 3 đầu mạch (khi đó phải dựa vào số liên kết qua phảnứng với dd Br2)

_ Trong bài toán để tìm tỉ lệ ta dựa vào sự chênh lệch KLPT của hidrocacbonvà kết tủa , nếu KLPT của kết tủa lớn hơn hidrocacbon 107 thì tỉ lệ 1:1, lớn hơn 214 thì tỉlệ là 1:2 ( nếu đề cho khối lượng 2 chất thì dùng phương pháp tăng giảm KL và luôn Notelà số mol 2 chất bằng nhau)

_ Từ kết tủa này khi cho tác dụng với dd HCl se thu được hidrocacbon ban đầu

2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai tròlà chất khử

Các phương trình phản ứng:

R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg

Với anđehit đơn chức( x=1)

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag

Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2

Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4

HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag

Chuyên đề đồng phân

Page 6: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phântử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2

trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I.

+ Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó làHCHO.

+ Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehitnày không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.

+ Ngoài HCHO thì các andehit 2 chức cũng phản ứng theo tỉ lệ 1:4, Thôngdụng nhất là andehit oxalic CHO-CHO.

3. Những chất có nhóm –CHO

Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 bao gồm :

+ Axit fomic: HCOOH

+ Este và muối của axit fomic: HCOOR

+ Glucose, fructose: C6H12O6 .

+ Mantozơ: C12H22O11

DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom

Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ có tính oxy hóa mạnh. Những chất làm mấtmàu dung dịch brom gồm:

1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: vòng no 3 cạnh (xiclo propan, cóthể có nhánh ) và các chất có nối đôi, nối 3 ở mạch hở (bản chất là phản ứng cộng ).

2. Anđehit , axit fomic ,este và muối của axit fomic , glucozơ ,fructose,mantozơ (Bảnchất là phản ứng oxy hóa khử )

3. phenol và anilin: Phản ứng thế ở vòng thơm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom ( Bản chấtlà phản ứng thế nên quá trình xảy ra tương tự nếu thay dd brom bằng HNO3 đặc/H2SO4đặc)

Note : Nếu dd brom trong CCl4 (mất tính oxy hóa) thì nhóm 2 không thể phản ứng(tương tự trong vô cơ các chất khử như SO2,H2S không thể làm mất màu dd brom trongCCl4 – “Chuyên đề Oxy hóa khử “)

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 7: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

DẠNG 3 : Những chất phản ứng được với dung dịch thuốc tím KMnO4 : nhóm 1+2ở Dạng 2 (nhiệt độ thường) và các đồng đẳng của benzen(trừ benzen) khi đun nóng.

DẠNG 4. Những chất có phản ứng cộng H2, xúc tác Ni

1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:

+ Vòng no 3 cạnh, 4 cạnh( phản ứng cộng mở vòng )

+ Các hợp chất có nối đôi, nối 3 cả trong vòng vòng và mạch hở

2. Anđehit + H2 → ancol bậc I , Xeton + H2 → ancol bậc II

3. Các hợp chất tạp chức có nhóm chức anđehit

+ glucozơ, Fructozơ, mantozo

DẠNG 5. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2

Cu(OH)2 là 1 bazơ không tan .Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độthường gồm :

1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm với Cu(OH)2

Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3

2. Những chất có nhóm –OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm

+ Glucôzơ , Fructozơ ,Saccarozơ , Mantozơ

3. Axit cacboxylic tạo dd màu xanh nhạt

2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O

Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOHnung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch

+ Anđehit ,axit fomic , este và muối của fomic

+ Glucôzơ,fructose, Mantozơ

Chuyên đề đồng phân

Page 8: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

4. Peptit và protein

Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.Đólà màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng

Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (VD lòng trắngtrứng ).

DẠNG 6. Nhứng chất phản ứng được với dd NaOH

+ Dẫn xuất halogen đính vào mạch hở hoặc vòng no (halogen đính vào vòng thơm ch ỉtác dụng với NaOH đặc, nóng)

+ Phenol

+ Axit cacboxylic

+ este

+ muối của amin, của nhóm NH2 trong amino axit (Các hợp chất này đều làm hóahồng quỳ tím)

+ amino axit

DẠNG 7. Những chất phản ứng được với HCl

+ Phản ứng cộng vào liên kết bội các chất có gốc hiđrocacbon không no.

+ Muối của phenol , của axit cacboxylic, của nhóm cacboxyl của aminoaxit ( các hợpchất này đều hóa xanh quỳ tím và hóa hồng phenolphtalein)

+ Amin

+ Aminoaxit

Ví dụ : ở đây anh chỉ nêu ra 1 ví dụ mà các em học sinh hay mắc sai lầm đó là trường hợpmuối của amin khi tác dụng với dd NaOH : Trong đề thi các em hay gặp các chất có côngthức lạ kiểu như C3H10O3N2, C3H12O3N2, C3H9O3N,… (VD đề KA2007 là C3H10O3N2 )khi cho tác dụng với dd NaOH thu được một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tímẩm . Đề bài có thể hỏi CTCT của chất hữu cơ hoặc hỏi số đồng phân của chất ban đầu ???

Nếu không xác định được đây là hợp chất của amin với các dd HNO3 và H2CO3 thì sẽthành một vấn đề rất khó. C3H10O3N2 chính là muối C2H5NH3NO3, vì vậy số đp của

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 9: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

C3H10O3N2 chính là số đp amin C2H5NH2 (2 đp). Tương tự C3H12O3N2 là muối(CH3NH3)2CO3 và C3H9O3N là muối C2H5NH3HCO3

C©u 1: Tæng sè liªn kÕt (xÝch ma) trong mét ph©n tö anken cã c«ng thøc chung CnH2n lµ

A. 3n. B. 3n – 1. C. 3n – 2. D. 3n + 1.

C©u 2: Cho c¸c chÊt: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Sè ®ång ph©n cña c¸c chÊt gi¶m theo thøtù

A. C4H9Cl, C4H10, C4H10O, C4H11N B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10

C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 D. C4H11N, C4H10O, C4H10 , C4H9Cl.

C©u 3: Ankan X cã c«ng thøc ph©n tö C5H12 khi t¸c dông víi clo t¹o ®­îc 3 dÉn xuÊt monoclo.

Khi t¸ch hi®ro tõ X cã thÓ t¹o ra mÊy anken ®ång ph©n cña nhau (tÝnh c¶ ®ång ph©n h×nhhäc) ?

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

C©u 4: Cho c¸c hîp chÊt sau:

(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3 ; (3) Cl-CH=CH-Br;

(4) HOOC-CH=CH-CH3 ; (5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.

C¸c hîp chÊt cã ®ång ph©n h×nh häc lµ:

A. 1, 2, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5, 6.

C©u 5: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thu được bao nhiêu sản phẩm đồng phân củanhau (kh«ng kÓ ®ång ph©n h×nh häc) ?

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

C©u 6: Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trongNH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Sốđồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Một số bài tập ví dụ

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 10: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

C©u 7: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có công thức phân tử là C7H8 , mạch cacbon khôngphân nhánh. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y cókhối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng phân cấu tạo của X trongtrường hợp này là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3

(dư) trong NH3 thu được 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 (dư) (Ni, t0) thu được3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – [CH2]2 – C ≡ CH

C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH3) – CH2– C ≡ CH

C©u 9: Cã bao nhiªu hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc vµ t¹p chøc (chøa C, H, O) ph©n tö khèilµ 60 vµ t¸c dông ®­îc víi Na kim lo¹i

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.

C©u 10: C4H8O2 lµ hîp chÊt t¹p chøc ancol – an®ehit. Sè ®ång ph©n cña nã lµ

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 11: C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đềutác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH.

A. 4 B. 5 C. 8 D. 10

Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4

khi cho tác dụng với NaOH tạo ra một ancol và một muối?

A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

C©u 13: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CHO. BiÕt X cã m¹ch cacbon kh«ngph©n nh¸nh, cã thÓ t¸c dông ®­îc víi Na, NaOH vµ dung dÞch Br2. Khi ®èt ch¸y 1 mol X chod­íi 6 mol CO2. Sè l­îng ®ång ph©n cÊu t¹o cã thÓ cã cña X lµ

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

C©u 14: Sè l­îng amin bËc hai, ®ång ph©n cÊu t¹o cña nhau øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

C©u 15: Mét amino axit cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H9NO2. Sè ®ång ph©n amino axit lµ

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 11: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

C©u 16: Cã bao nhiªu ®ång ph©n cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

§Ò thi §¹i häc

1.(CĐ-2010): Số liên kết (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lầnlượt là

A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6

2.(KA-2010): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấutạo nhất là

A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N

3.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tácdụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0) sinh ra ancol ?

A. 3 B. 4 C. 2 D. 1

4.(CĐ-2010): Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là

A. 2 B. 4 C. 5 D. 3

5.(KA-08)-: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đathu được là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

6.(KB-08) : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết (xích ma) và có hainguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tíchCO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), sốdẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

7.(KB-07): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khốihơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.

8.(CĐ-07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tácdụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclođồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1 ; C = 12 ; Cl = 35,5)

A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 12: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

9.(KA-07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thànhphần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là ( C = 12, Cl = 35,5)

A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.

10.(KB-09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thuđược chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được haisản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là

A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan

11.(CĐ-07): Có bao nhiêu ancol (rượu) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo củanhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

12.(CĐ-2010): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen

13.(KA08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,

CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

14.(C§-09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;

CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH.

Số chất có đồng phân hình học là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

15.(KA-08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

16.(KB-07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) cótính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được vớiNaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

17.(CĐ-08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol (rượu) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc,ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

18.(KB-07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 13: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

19.(KA-08)-: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.

20.(KA-08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là

A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.

21.(CĐ-07): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tửC4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

22.(C§-09) : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụngđược với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là

A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

23.(KB-07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lầnlượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

24.(KA-2010): Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

25.(KB-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tửC5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

A. 4 B. 5 C. 8 D. 9

26.(KA-09): Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở,đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dungdịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là

A. 3. B. 4 C. 2 D. 5

27.(C§-09): Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tácdụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là

A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5.

C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Page 14: Chuyên đề đồng phân

Email: [email protected] ĐT: 01689987290

28.(CĐ-2010) : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được vớikim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tanđược CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là

A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO

C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH

29.(C§-09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là

A. 2 B. 5 C. 4 D. 3

30.(KB-09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phảnứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo raCH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là

A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2

C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3

31.(C§-09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọicủa X là

A. axit -aminopropionic B. metyl aminoaxetat

C. axit - aminopropionic D. amoni acrylat

32.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được vớidung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân