10
1 CHƯƠNG 2 : CÁC NGUN LC KT – XH CA VI T NAM “Các nhà kinh tế hc cho rng lao động là ngun gccamicaci. Ktht thì lao động phikết hpvi thiên nhiên mi thtslà ngungcca micaci: thiên nhiên cung cpvt liu cho lao động, còn lao động thì biến nhng vt liu đó thành caci.” (Ph. Ăng-ghen) CHƯƠNG II : CÁC NGUN LC KT – XH CA VI T NAM 2.1.Các khái ni m 2.2.Các ngunlctnhiên ca Vi t Nam 2.3.Ngun nhân lcca Vi t Nam 2.1.Các khái nim 2.1.1.Tng lc quc gia Heä thoáng LKX (Laõnh thoå, kinh teá, xaõ hoäi) Ñieàu kieän töï nhieân Ñieàu kieän kinh teá Ñieàu kieän xaõ hoäi L.K.X Điều kintnhiên ca lãnh thĐiều kin kinh tế ca lãnh thĐiều kin xã hica lãnh thDân s+Dân +Dân tc +Chng tc +Tôn giáo Các nghành dch v+giao thông vn ti và thông tin liên l c +Thương mi +Du l ch +Dch vkhác Các nghành sn xut +Nông nghip +Công nghip Tài nguyên thiên nhiên +Huhn +Vô hn Các yếuttnhiên +Địa hình +Khí hu +Thy văn +Thổ nhưỡng +Sinh vt Vtrí địa lý +Ta độ địa lý +Din tích +Hình th+Biên gii 2.1.Các khái nim 2.1.2.Môi trường. “MT bao goàm caùc yeáu toá töï nhieân vaø yeáu toá vaät chaát nhaân taïo quan heä maät thieát vôùi nhau, bao quanh con ngöôøi, coù aûnh höôûng tôùi ñôøi soáng, saûn xuaát, söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa con ngöôøi vaø thieân nhieân”. 2.1.Các khái nim 2.1.3.Tài nguyên thiên nhiên Laø caùc vaät theå vaø löïc löôïng töï nhieân, ôû moät trình ñoä phaùt trieån löïc löôïng saûn xuaát nhaát ñònh, chuùng ñöôïc söû duïng nhaèm thoûa maõn nhu caàu xaõ hoäi, nhö laø caùc phöông tieän toàn taïi cuûa con ngöôøi”.

Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

1

CHƯƠNG 2 : CÁC NGUỒN LỰC KT – XH CỦA VIỆT NAM

“Các nhà kinh tế học cho rằng lao động là nguồngốc của mọi của cải. Kỳ thật thì lao động phải kếthợp với thiên nhiên mới thật sự là nguồn gốc củamọi của cải: thiên nhiên cung cấp vật liệu cho laođộng, còn lao động thì biến những vật liệu đó thànhcủa cải.”

(Ph. Ăng-ghen)

CHƯƠNG II : CÁC NGUỒN LỰC KT – XH CỦA VIỆT NAM

2.1.Các khái niệm

2.2.Các nguồn lực tự nhiên của Việt Nam

2.3.Nguồn nhân lực của Việt Nam

2.1.Các khái niệm

2.1.1.Tổng lực quốc gia

Heä thoáng LKX(Laõnh thoå, kinh teá, xaõ hoäi)

Ñieàu kieän töï nhieân Ñieàu kieän kinh teá Ñieàu kieän xaõ hoäi

L.K.X

Điều kiện tự nhiên củalãnh thổ

Điều kiện kinh tế củalãnh thổ

Điều kiện xã hội củalãnh thổ

Dân số+Dân cư+Dân tộc+Chủng tộc+Tôn giáo

Các nghànhdịch vụ+giao thông vậntải và thông tin liên lạc+Thương mại+Du lịch+Dịch vụ khác

Các nghànhsản xuất+Nông nghiệp+Công nghiệp

Tài nguyênthiên nhiên+Hữu hạn+Vô hạnCác yếu tố tựnhiên+Địa hình+Khí hậu+Thủy văn+Thổ nhưỡng+Sinh vật

Vị trí địa lý+Tọa độ địa lý+Diện tích+Hình thể+Biên giới

2.1.Các khái niệm

2.1.2.Môi trường.“MT bao goàm caùc yeáu toá töï nhieân vaø yeáu toá vaät

chaát nhaân taïo quan heä maät thieát vôùi nhau, bao quanh con ngöôøi, coù aûnh höôûng tôùi ñôøisoáng, saûn xuaát, söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûacon ngöôøi vaø thieân nhieân”.

2.1.Các khái niệm

2.1.3.Tài nguyên thiên nhiên

“Laø caùc vaät theå vaø löïc löôïng töï nhieân, ôû moättrình ñoä phaùt trieån löïc löôïng saûn xuaát nhaátñònh, chuùng ñöôïc söû duïng nhaèm thoûa maõnnhu caàu xaõ hoäi, nhö laø caùc phöông tieän toàntaïi cuûa con ngöôøi”.

Page 2: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

2

2.1.3.1.Phân loại tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên vô hạn : năng lượng mặttrời,năng lượng gió,năng lượng thủy triều...

Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có thể khôi phụcđược : Đất,nước,sinh vật...

Tài nguyên thiên nhiên hưu hạn không thể khôi phụcđược : các khoáng sản kim loại hay phi kim loại ...

2.2.Đặc điểm chung địa lý việt nam

Vò trí ñòa lyù Về tự nhiên

2069 km

1137 km

1306 km

3260 km

2.2.1.Vị trí địa lý

- Việt Nam là một nước nằm trên bán đảo đôngdương gần trung tâm Đông Nam Á.

Toạ độ địa lý– Kinh độ : từ 102o O9’ đến 109o 30’ Đông– Vĩ độ : từ 8o10’ đến 23o24’ Bắc Các điểm cực

Các mặt tiếp giáp

Hình thểƯu thế và hạn chế?

Các điểm cực

• Điểm cực Bắc: 23o22’ vĩ Bắc tại xã Lũng Cú (trên cao nguyênĐồng Văn), huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

• Điểm cực Nam: 8o30’ vĩ Bắc tại xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyệnNgọc Hiển, tỉnh Cà Mau.

• Điểm cực Tây: 102o8’ kinh Đông nằm trên đỉnh núi Pulasan ởkhu vực ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Trung Quốc, thuộcxã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, Điện Biên.

• Điểm cực Đông: 109o27’ kinh Đông tại Mũi Đôi, trên bán đảoHòn Gốm thuộc huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.

2.2.2. Về tự nhiên:

Việt Nam nằm trên vòng đai địa hóa Thái Bình Dương, chonên giàu các mỏ kim loại, đặc biệt là thiếc, chì, kẽm, nhôm

Việt Nam đã hình thành các vết nứt nẻ, đoạn tầng khiến chodung nham trào lên phủ đầy trên nhiều khoảng rộng và phânhóa mau chóng thành các miền đất đỏ màu mỡ

Việt Nam là một góc của lục địa Châu Á, vừa tiếp nối vớibờ Đông vừa tiếp nối với bờ Nam của lục địa. Vị trí ấy khiếncho Việt Nam là nơi gặp gỡ của các loài động thực vật từTrung Hoa xuống, từ Ấn Độ sang làm cho lớp động thực vậtthêm phong phú.

Page 3: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

3

Những ưu thế

- Tạo điều kiện để phát triển những ngành kinh tế có liên quan đếnbiển (dầu khí, hải sản…)

- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có nguồn nhiệt lớn và nướcdồi dào nên thuận lợi phát triển nông nghiệp (thực vật nhiệt đớiphát triển, cây xanh tốt quanh năm)

- Nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương, thuận lợi phát triển giaothông đường bộ và đường biển với các nước trên thế giới.

- Nằm ở vùng kinh tế phát triển năng động (khu vực châu Á- TháiBình Dương) giúp chúng ta nhiều kinh nghiệm phát triển

Những hạn chế

- Địa giới, hải giới dài, khó khăn cho việc bảo vệ chủ quyềnđất nước.

- Đất nước kéo dài Bắc – Nam nên giao thông xuyên Việttốn kém và khó khăn.

- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa trên bán đảo ĐôngDương, là khu vực hay có thiên tai đặc biệt bão lụt, giólào, hạn hán,…

- Sự phát triển kinh tế năng động của khu vực đòi hỏi nướcta vừa hợp tác lại vừa phải cạnh tranh quyết liệt.

2.3.Các loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu củaViệt Nam

Khí haäuThuûy vaênTài nguyên đấtRöøngBieånKhoaùng saûn

2.3.1.Khí hậu.

2.3.1.Khí hậu.

Ñôùi khí haäuNhieät ñoä trung bình haøng naêmÑoä aåm trung bình Löôïng möaCác dạng tài nguyên khí hậu

Ưu thế và hạn chế?

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhiệt độ trung bình năm trên23 độ C, độ ẩm trung bình 85%,lượng mưa 1500mm/năm đến 2000mm/năm thuận lợi để phát triển một nền nôngnghiệp nhiệt đới toàn diện,đa dạng và phong phú.

- Khí hậu phân hóa theo hướng Bắc – Nam, theo độ cao vàmùa rõ rệt

2.3.1.Khí hậu

Page 4: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

4

2.3.1.Khí hậu

Các miền khí hậu chủ yếu:- Miền khí hậu bắc: miền này có mùa đông rõ rệt trong

năm có 4 mùa thay đổi.Thuận lợi cho cây cận nhiệtđới và nhiệt đới

- Miền khí hậu đông trường sơn : là miền khí hậu trunggian giữa hai miền bắc nam,mua mưa đếnchậm,mùa hè có gió lào mạnh.

- Miền khí hậu Nam nhiệt độ quanh năm ít biếnchuyển,có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đếntháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4.

2.3.1.Khí hậu

Tài nguyên khí hậu được thể hiên chủ yếu ở các dạng:• Tài nguyên năng lượng như bức xạ mặt trời, ánh

sáng... gắn liền với mục đích khai thác nguồn nănglượng tự nhiên.

• Tài nguyên khí hậu nông nghiệp với ý nghĩa là nhữngđiều kiện nhiệt ẩm, ánh sáng... giữ vai trò quan trọngtrong quá trình chuyển hóa vật chất đối với cây trồng, vật nuôi.

• Tài nguyên khí hậu đối với các phương tiện khácnhư là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất, xâydựng, giao thông..., những khả năng khai thác khíhậu nhằm mục đích kỹ thuật nào đó.

2.3.1.Khí hậu

• Những ưu thế :- Nền nhiệt ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinhtrưởng của thực vật và góp phần tạo nên sự đa dạng, phongphú của sinh vật ở Việt Nam.- Đối với nông nghiệp, nền nhiệt ẩm cao là điều kiện thuậnlợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới toàn diện, tạocho nông nghiệp khả năng tăng vụ, xen canh, gối vụ- Bức xạ mặt trời còn là nguồn năng lượng sạch mà chúngta có thể khai thác phục vụ sản xuất công nghiệp và sinhhoạt. - Sự phân hóa theo vĩ tuyến và nhất là theo độ cao cho phépnước ta không những chỉ trồng được loại cây nhiệt đới màcòn trồng được những loại cây ôn đới và á nhiệt đới

2.3.1.Khí hậu

Những hạn chế của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Đặc điểm nhiệt đới gió mùa nắng lắm, nhiều mưa

kết hợp với địa hình đồi núi dốc ,cũng gây nhiều khókhăn không nhỏ như : hạn hán, lụt, bão, xói lở rửatrôi, bạc màu, các hiện tượng sâu bệnh của câytrồng và bệnh gia súc, các hiện tượng han rỉ, mốimọt, nấm mốc gây khó khăn cho việc bảo quảnhàng hóa, và máy móc, thiết bị công trình....

2.3.2.Thủy văn 2.3.2.Thủy văn

0,00011,2Nöôùc soâng, ñaäp chöùa0,00114Hôi nöôùc khí quyeån0,00575Nöôùc noùng0,05570Hoà2,0029.000Baêng haø4,0154.649Nöôùc ngaàm vaø nöôùc thaám öôùt

+ Trong ñoù, goàm:6,0784.320Nöôùc ngoït93,931.370.323Nöôùc maën ñaïi döông, bieån1001.454.643Toång soá%ÑVT (1.000 km3)

Page 5: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

5

2.3.2.Thủy văn

Nước trên mặt đất

- Mật độ sông, suối dày đặc.Có 2360 sông ngòi lớn nhỏ với tổng lượng dòng chảy khoảng 867 tỷ m3/năm

- Lượng nước phong phú nhưng phân bố không đồng đềutheo mùa, lượng nước mùa mưa chiếm 70 – 90% cả năm, mùa khô lượng nước chỉ còn 10 – 30% cả năm.

- Nguồn thủy năng dồi dào (sông Hồng, sông Đà, sôngĐồng Nai,sông Cửu Long …) cung cấp cho nước tướinông nghiệp, giao thông đường thủy, nuôi trồng thủy sản, khai thác thủy điện.

2.3.2.Thủy văn

Nước ngầm- Là nguồn dữ trữ bổ xung quan trọng cho nước trên

mặt đất vào những mùa thiếu nước hoặc ở một sốnơi bị hạn chế về nước.

- Phân bố hầu hết các vùng nhưng không đồng đều.- Trữ lượng nước ngầm của nước ta có thể cung cấp

khoảng 60% nước cho cả nước vào thế kỷ 21 này

2.3.2.Thủy văn

Những thuận lợi:- Sông ngòi dày đặc giúp việc vận chuyển hàng hóa

thuận lợi.- Một số con sông lớn là nguồn cung cấp phù sa - một

nguồn phân bón có giá trị lớn cho nông nghiệp- Tiềm năng thủy điện lớn,Việt Nam là 1 trong 14 nước

giàu thủy năng của thế giới.- Việc khai thác hợp lí nước sẽ là nguồn tưới tiêu quan

trọng cho nông nghiệp- Điều kiện tốt để phát triển nghành thủy hải sản

2.3.2.Thủy văn

Những hạn chế :- Sự biến động về thời gian nhiều khi chênh lệch

nhau đến hàng chục lần, thậm chí còn nhiều hơn nữa, gây ra lũ lụt, hạn hán. Vì thế nếu không có kếhoạch giữ nước thì vào mùa khô nói chung không đủ nước để tưới ruộng, đồng thời nếu không quy hoạch, điều tiết các dòng chảy sẽ gây nên lũ lụt xói mòn.

- Việc bảo vệ môi trường nước còn có nhiều bất cập,chưa được quan tâm đúng mức.

2.3.3.Tài nguyên đất

Toàn bộ quỹ đất khoảng 33,1 triệu ha:- Đất nông nghiệp chiếm 1/3 khoảng 10,5 triệu ha, có nhiều

loại thổ nhưỡng có giá trị kinh tế caothích hợp cho việc phát triển các loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới có giá trị.

- Có khoảng 263,5 nghìn ha đồng cỏ chăn thả và 118,3 nghìn ha ao, hồ đầm vùng thả cá.

2.3.3.Thổ nhưỡng

• Đất đai nước ta rất đa dạng và phức tạp về loại hình nhưng về đại thể có thể phân thành 2 nhóm chính: nhóm đất núi (đất dốc, đất đồi núi...) và đất hình thành trên sản phẩm bồi tụ:- Nhóm thứ nhất chiếm khoảng 1/2 diện tích tự

nhiên, chủ yếu là loại đất feralit. thích hợp với việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày.- Nhóm 2 tập trung ở các châu thổ và dọc theo các

thung lũng rộng lớn. Đây là loại đất trẻ, màu mỡ, thích hợp cho việc trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác.

Page 6: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

6

2.3.4.Rừng 2.3.4.Rừng

Dieän tích che phuû cuûa röøng chiếm trên 1/3 diện tích cả nước.Chủyếu là rưng nhiêt đới,tuy nhiên cũng có rừng ôn đới tập trung ở các tỉnh phía bắc và tây nguyên.

Nước ta có khoảng 11,6 triệu ha rừng trong đó có 9,6 triệu ha rừng tự nhiên với nhiều loại: rừng rậm nhiệt đới, cận nhiệt đới, rừng ngập mặn, rừng chàm, …có giá trị kinh tế nhiều mặt.

Rừng còn là nơi cư trú của các loài chim thú có giá trị kinh tế lớn, là nguồn dược liệu quý ,là nguồn thực phẩm và cũng là tài nguyên phục vụ cho nghành du lịch...

Rừng có tác dụng về nhiều mặt : điều hòa khí hậu,chế ngự nguy cơ lũ lụt,chống sói mòn,chống cát bay ...

2.3.4.Rừng

Tuy nhiên tài nguyên rừng trước đây bị tàn phánhiều, một mặt do chiến tranh, mặt khác quan trọng hơn là do con chính con người như khai thác không hợp lý,lâm tặc,di canh di cư,qua trình công nghiệp hóa hiện đại hóa,do khí hậu... Vì vậy mà diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp

2.3.4.Rừng

Các phương hướng bảo vệ rừng chủ yếu là: - Định canh, định cư, phát triển kinh tế - xã hội vùng cao;

- Lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia; - Ngăn cấm đốt phá rừng, săn bắn và buôn bán các động vật

rừng quý hiếm;

- Bảo vệ rừng phòng hộ (đầu nguồn, ven biển), nhất là ở khu vực đầu nguồn các lưu vực sông Đà, sông Chảy, sông Sài Gòn, Trà Khúc, Sesan, Đồng Nai và sông Đa Nhim để bảo vệcác công trình thủy điện lớn ở đây.

2.3.5.Biển 2.3.5.Biển

Vuøng bieån Ñoâng thuoäc Thaùi Bình DöôngÑöôøng bôø bieån 3260 kmTài nguyên biển nước ta còn chưa được điều tra và

đánh giá đầy đủ.Dưới thềm lục địa có nhiều loại khoáng sản khác

nhau, đặc biệt là nguồn dầu khí mà hiện nay ta đang khai thác và phát triển trở thành một ngành kinh tếmũi nhọn...

Page 7: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

7

2.3.5.Biển

Bờ biển Việt Nam với hàng ngàn đảo lớn nhỏ, cónhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển giao thông trên biển, có khả năng xây dựng các cảng biển lớn, cũng như các công trình ven biển phục vụcho yêu cầu phát triển kinh tế

Hiện nay, ở Việt Nam đang có nguy cơ đe dọa lớn đối với phát triển ngư nghiệp do tốc độ đánh bắt quámức ở các vùng cửa sông, ven biển, kỹ thuật đánh bắt lạc hậu (lưới mắt nhỏ, nổ mìn...) làm hủy diệt tài nguyên và ô nhiễm mặt nước biển.

2.3.6.Khoáng sản

2.3.6.Khoáng sản

• Tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú về thểloại, đa dạng về loại hình, nhưng phức tạp về phương diện khai thác và chế biến,nhưng không đều về trữ lượng

• Khoáng sản nước ta ta khá phong phú về thể loại: khoáng sản nhiên liệu - năng lượng, khoáng sản kim loại và khoáng sản phi kim loại.

• Nước ta có nhiều loại khoáng sản, phần lớn có trữ lượng trung bình và nhỏ nên khó khăn cho thiết kếkhai thác công nghiệp, gây trở ngại trong công tác quản lý tài nguyên

2.3.6.Khoáng sản

Khoaùng saûn nhieân lieäu: than ñaù(Quảng Ninh 98% cả nước), daàu thoâ vaø khí ñoát, quaëng phoùng xaï,thủy năng.

Than: - antraxit trữ lượng khoảng 6,61 tỷ tấn(Quảng Ninh)- Than Mỡ trữ lượng khoảng 25 triệu tấn(Điện Biên, Khe

Bố Nghệ An..)- Than nâu 2,2 tỷ tấn ở vùng trũng Hà Nội- Than bùn 500 triệu tấn chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu

LongDầu khí trữ lượng khoảng 10 tỷ tấn dầu, tuy nhiên trữ lượng

khai thác đạt 5 - 6 tỷ tấn dầu quy đổi,năm 2006 công nghiệp dầu thô mang lại 93,645 tỷ VND.Các mỏ dầu hiện đang khai thác : Tiền Hải, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng ...

2.3.6.Khoáng sản

Kim loaïi: Tuy không có những mỏ quặng lớn vào hàng đầu thế giới nhưng cũng có các loại mỏ quạng cần thiết như quaëng saét, quaëng thieác, croâm, quaëng nhoâm,… (tröõ löôïng vừa phải)

- Luyện kim đen : Fe, Mg, Cr, Ti... Phân bố chủ yếu ở Thái Nguyên ,Cao Bằng , Thanh Hóa ....

- Kim loại màu,kim loại quý hiếm :Bo, Sn , Cu , Au ... Phân bố chủ yếu ở Hà Giang , Lạng Sơn , Sơn La ...

2.3.6.Khoáng sản

Phi kim: apatit Laøo Cai (P2O5) lớn đủ cung cấp cho nghành phân bón và xuất khẩu, ñaù voâi, caùt traéng,nước khoáng…

Ưu thế và hạn chế?

Page 8: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

8

2.3.7.Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.3.7.Tài nguyên du lịch tự nhiên

• Biển • Địa hình karst• Nước khoáng• Tài nguyên sinh vật

2.4. Những trở ngại chính của việc khai thác TNTN- Tài nguyên biển chưa được đầu tư khai thác.- Mất cân bằng sinh thái do phá rừng.- Chưa có chiến lược khai thác tài nguyên hợp lý.- Trình độ công nghệ khai thác còn lạc hậu.- Thiên tai nhiều: bão, lũ, …- Nước ta có nhiều loại khoáng sản, phần lớn có trữ lượng

trung bình và nhỏ nên khó khăn cho thiết kế khai thác công nghiệp, gây trở ngại trong công tác quản lý tài nguyên, lại phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du, nơi có cơ sở hạtầng kém phát triển (nhất là giao thông vận tải, dịch vụ sinh hoạt) rất khó khăn cho việc khai thác và chế biến.

2.5.Hậu quả của việc khai thác TNTN không hợp lý và biện pháp khắc phục

- Tài nguyên suy giảm.- Rừng bị tàn phá nghiêm trọng.- Đất đai bị xói mòn, đất trống đồi trọc tăng diện tích đáng

kể- Nhiều động vật quí hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủngViệc khai thác hợp lý cần phải đi đôi với việc tái tạo

TNTN. nâng cao trình độ công nghệ khai thác để tránh lãng phí

tài nguyên.

2.6. Đánh giá đúng về các nguồn lực tự nhiên của Việt Nam 2.6 DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG

Page 9: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

9

2.6 DÂN CƯ VÀ NGUỒN LAO ĐỘNG

Một số đặc điểm về dân cư :- Dân số Việt Nam theo số liệu tổng điều tra dân số

1/4/1989 là 64,5 triệu người, năm 1999 là 76,5 triệu người, năm 2003 là 80,9 triệu người và năm 2007 là85,2 triệu người.

- Với số dân này, Việt Nam đứng thứ hai trong số các nước thuộc khu vực Đông Nam Á, thứ bảy trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và 12 trên thế giới trong tổng số hơn 220 quốc gia và lãnh thổ trên thếgiới.

Một số đặc điểm về dân cư :

- Dân cư phân bố không đồng đều.- Gần 41% dân cư đô thị tập trung ở 5 thành phố lớn

là Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng,Cần Thơ và TP HồChí Minh

- Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ, tỷ lệ lao động vàtỷ lệ người biết chữ cao

- Việt Nam là quốc gia đa dân tộc. Trên toàn lãnh thổhiện có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống.

2.6.1.Vai trò của dân cư và nguồn lao động trong tổ chức lãnh thổ kinh tế

• Dân cư và nguồn lao động là lực lượng tiên quyết mọi hoạt động kinh tế - xã hội, là nguồn lực sáng tạo mọi quy trình công nghệ, làm ra mọi của cải và sản phẩm xã hội, ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng

• Dân cư và các nguồn lao động đồng thời là lực lượng tiêu thụchủ yếu mọi sản phẩm xã hội

• Dân cư và các nguồn lao động cũng là một yếu tố tác động tới môi trường: đi lại, tiếng ồn, trật tự trị an, rác thải sinh hoạt, thu hẹp đất sản xuất, mở rộng đất thổ cư...

• Phân bố dân cư ảnh hưởng tới phân bố sản xuất và ngược lại phân bố sản xuất cũng có thể ảnh hưởng tới dân cư

2.6.2.Hướng di chuyển dân cư và phân bố lao động

• Có 3 hướng di chuyển chính:- Từ đồng bằng lên miền núi và cao nguyên.

- Từ Đông sang Tây

- Từ Bắc vào Nam

2.6.3.Nguồn lao động

a.Thuận lợi:

- Nguồn lao động dồi dào

- Người lao động thông minh, cần cù.

- Chất lượng lao động ngày càng cao

- Lao động kỹ thuật tập trung ở các thành phố lớn, tạo điều kiện phát triển các ngành dịch vụ, các ngành công nghiệp đòi hỏi trình độ cao

2.6.3.Nguồn lao động

b.Khó khăn:

- Người lao động còn thiếu tác phong công nghiệp

- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao còn thấp.

- Lực lượng lao động phân bố không đồng đều

- Lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao

- Năng suất lao động thấp

- Nền kinh tế nước ta còn phát triển chậm, nạn thất nghiệp còn cao

Page 10: Chương2 Các nguon lực kinh tế xã hội · dịch vụ +giao thông vận tải và thông tin ... Điện Biên. • Điểm cực ... miền này có mùa đôngrõ rệt

10

2.6.4. Vấn đề việc làm

Thực trạng việc làm:- Lao động có xu hướng tập trung ở các vùng thành thị.- Lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn.- Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động tăng và chiếm tỷ trọng

lớn ( 63,9% năm 2005)- Số người lao động chưa có việc làm còn chiếm tỷ lệ cao.

Hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý sức lao động:

Cả nước:- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng.- Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần- Phục hồi các ngành nghề thủ công truyền thống- Tăng cường đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn

nhân lực- Ban hành chế độ chính sách thoả đáng để thu hút nguồn vốn

đầu tư ở trong nước và nước ngoài cho phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ

Hướng giải quyết việc làm và sử dụng hợp lý sức lao động:

Nông thôn:- Đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình.- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn, đẩy mạnh

thâm canh và chuyên canh sản xuất hàng hoá- phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa

- hiện đại hoá.

Thành thị:- Phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo- Liên doanh đầu tư với nước ngoài để đẩy mạnh xuất khẩu