37
CHƯƠNG V MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Môn học: PPTN Bộ Môn: Giống Động Vật GV: Cao Phước Uyên Trân

CHƯƠNG V MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾNThí dụ5.3: so sánh nồng độ lysozym trong huyết thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân A và B. Nhóm A có 29 bệnhnhân và

  • Upload
    lamnhi

  • View
    215

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CHƯƠNG V

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN

PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

Môn học: PPTN

Bộ Môn: Giống Động Vật

GV: Cao Phước Uyên Trân

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc hai

5.1.3. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng arcsin

5.1.4. Những trường hợp tỉ lệ phần trăm nhưng

không chuyển đổi số liệu ra dạng căn bậc 2

hoặc arcsin

%p

%p

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 1: khi số liệu gốc là số đếm và

phân bố rất rộng từ zero đến triệu, tỉ…

Trường hợp 2: khi số liệu gốc là số liệu định

lượng tăng theo cấp số nhân

Trường hợp 3: khi phương sai tương quan

thuận với trung bình của nghiệm thức.

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 1:

* Thí dụ 5.1: so sánh kết quả tổng số vi sinh vật hiếu

khí trong thịt heo tươi được lấy mẫu ở lò mổ và chợ

qua bảng 5.1

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

300000002500000020000000150000001000000050000000

20

15

10

5

0

lomo

Fre

qu

en

cy

Histogram of lomo

76543210

4

3

2

1

0

loglomo

Fre

qu

en

cy

Histogram of loglomo

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 1:

* Thí dụ 5.1: so sánh kết quả tổng số vi sinh vật hiếu

khí trong thịt heo tươi được lấy mẫu ở lò mổ và chợ

qua bảng 5.1

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 2:

*Thí dụ 5.2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ dày và

môi trường nuôi cấy đến khả năng phân giải tinh

bột của nấm mốc Aspergillus aureus qua chỉ tiêu

là độ Wolgemuth (W0). Thí nghiệm được lặp lại

qua 5 đợt.

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 2:

*Thí dụ 5.2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ dày và

môi trường nuôi cấy đến khả năng phân giải tinh

bột của nấm mốc Aspergillus aureus qua chỉ tiêu

là độ Wolgemuth (W0). Thí nghiệm được lặp lại

qua 5 đợt.

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 2:

*Thí dụ 5.2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ dày và

môi trường nuôi cấy đến khả năng phân giải tinh

bột của nấm mốc Aspergillus aureus qua chỉ tiêu

là độ Wolgemuth (W0). Thí nghiệm được lặp lại

qua 5 đợt.

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 2:

*Thí dụ 5.2: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ dày và

môi trường nuôi cấy đến khả năng phân giải tinh

bột của nấm mốc Aspergillus aureus qua chỉ tiêu

là độ Wolgemuth (W0). Thí nghiệm được lặp lại

qua 5 đợt.

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 3:

*Thí dụ 5.3: so sánh nồng độ lysozym trong

huyết thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân A và B.

Nhóm A có 29 bệnh nhân và nhóm B có 30 bệnh

nhân, tuổi từ 20-60 tuổi. Kết quả được ghi nhận

qua bảng 5.6 như sau:

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 3:

*Thí dụ 5.3: so sánh nồng độ lysozym trong

huyết thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân A và B.

Nhóm A có 29 bệnh nhân và nhóm B có 30 bệnh

nhân, tuổi từ 20-60 tuổi. Kết quả được ghi nhận

qua bảng 5.6 như sau:

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 3:

*Thí dụ 5.3: so sánh nồng độ lysozym trong

huyết thanh giữa 2 nhóm bệnh nhân A và B.

Nhóm A có 29 bệnh nhân và nhóm B có 30 bệnh

nhân, tuổi từ 20-60 tuổi. Kết quả được ghi nhận

qua bảng 5.6 như sau:

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 3:

*Thí dụ 5.4: so sánh hàm lượng progesterol của

neo nái mang thai lúc 12 ngày và 105 ngày vớikết quả số liệu qua bảng 5.8:

5.1.1. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng lôgarit

Trường hợp 3:

*Thí dụ 5.4: so sánh hàm lượng progesterol của

neo nái mang thai lúc 12 ngày và 105 ngày vớikết quả số liệu qua bảng 5.8:

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc 2

Số liệu gốc quan sát xi sẽ được chuyển đổi về

dạng :

hay

Trường hợp 1: khi số liệu gốc là các số liệu đếm

được khá lẻ tẻ so với tổng số

Trường hợp 2: khi số liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần

trăm tính ra từ số đếm được các cá thể so với

tổng số quan sát . các tỷ lệ này biến thiên trong

khoảng từ 0 đến 25 % hoặc từ 75-100%.

5,0ixix

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc 2

Trường hợp 1: khi số liệu gốc là các số liệu đếmđược khá lẻ tẻ so với tổng số

*Thí dụ 5.5 : so sánh kết quả số ve chó còn sống

sau khi xịt các loại thuốc diệt ký sinh trùng được

ghi nhận qua bảng sau đây:

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc 2

Trường hợp 1: khi số liệu gốc là các số liệu đếmđược khá lẻ tẻ so với tổng số

*Thí dụ 5.5 : so sánh kết quả số ve chó còn sống

sau khi xịt các loại thuốc diệt ký sinh trùng được

ghi nhận qua bảng sau đây:

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc 2

Trường hợp 2: khi số liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần

trăm tính ra từ số đếm được các cá thể so với

tổng số quan sát . các tỷ lệ này biến thiên trongkhoảng từ 0 đến 25 % hoặc từ 75-100%.

* Thí dụ 5.6: so sánh tỷ lệ heo nái không đậu thai

theo lứa phối của 2 giống heo qua kết quả được

trình bày ở bảng sau:

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.2. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc 2

Trường hợp 2: khi số liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần

trăm tính ra từ số đếm được các cá thể so với

tổng số quan sát . các tỷ lệ này biến thiên trongkhoảng từ 0 đến 25 % hoặc từ 75-100%.

* Thí dụ 5.7: so sánh tỷ lệ tiêu chảy heo con từ

lúc cai sữa 25 - 45 ngày tuổi qua 3 loại thức ăn

heo con, mỗi nghiệm thức sử dụng 60 heo con

cai sữa đồng đều về nhóm giống, trọng lượng,

giới tính, sức khỏe đưa vào thí nghiệm.

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.3. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng acrsin

Trường hợp 1: khi số liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần trăm

được tính ra từ số đếm được cá thể so với tổng số quan

sát, và các tỷ lệ này biến thiên trong khoảng từ 0 đến

100%.

Trường hợp 2: một số tác giả khác cũng đề nghị khi số

liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần trăm tính ra từ số đếm được

các cá thể so với tổng số quan sát như các tỉ lệ đã trình

bày trên và biến thiên từ 0 đến 25 % hoặc từ 75 -100%

với như các thí dụ đã trình bày ở trường hợp 2 của mục

“Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng căn bậc hai” cũng có

thể chuyển đổi ra dạng arcsin.

%p

%p

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.3. Chuyển đổi số liệu gốc ra dạng acrsin

Trường hợp 1: khi số liệu gốc ở dạng tỷ lệ phần trăm

được tính ra từ số đếm được cá thể so với tổng số quan

sát, và các tỷ lệ này biến thiên trong khoảng từ 0 đến

100%.

* Thí dụ 5.8: so sánh tỉ lệ đẻ trứng của 3 giống gà

Brown Nick, Hubbard và Tam Hoàng. Với số lượng gà

mỗi giống là 100 con đầu kỳ đẻ trứng lúc 25 tuần tuổi và

kết thúc lúc 50 tuần tuổi?

%p

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI

5.1.4. Những trường hợp tỉ lệ phần trăm

nhưng không chuyển đổi số liệu ra dạng căn

bậc 2 hoặc arcsin

- Khi số liệu gốc là ở dạng tỷ lệ phần trăm tính ra

từ số đếm được các cá thể so với tổng số quan

sát nhưng số liệu gốc chỉ biến động trọn vẹn

trong khoảng từ 26 – 74% thì không cần chuyển

đổi số liệu trước khi phân tích phương sai.

%p

5.1. MỘT SỐ CÁCH BIẾN ĐỔI SỐ LIỆU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI5.1.4. Những trường hợp tỉ lệ phần trăm

nhưng không chuyển đổi số liệu ra dạng căn

bậc 2 hoặc arcsin

- Khi số liệu gốc là những tỉ lệ phần trăm không

dựa trên số đếm như tỉ lệ giảm trọng sau khi nuôi

con của từng heo nái, tỉ lệ lòng đỏ của từng qủa

trứng gà, tỉ lệ chất đạm của từng mẫu thức ăn

phân tích…Các tỉ lệ này không được chuyển đổi

ra các dạng nêu trên vì chúng là những dãy số

liệu dạng định lượng, thường có phân phối chuẩn

hay gần chuẩn và sẽ được phân tích phương sai

trực tiếp.

%p

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM

F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

(F POWER AND SAMPLE SIZE)

Ta đã có thí dụ 2.2, chương II: so sánh khả năng

tăng trọng của heo thịt qua 4 loại thức ăn hỗn

hợp A, B, C và D. Mỗi loại thức ăn được nuôi lặp

lại 5 heo. Các heo được chọn thí nghiệm đồng

đều về giống (heo lai 3 máu), giới tính (heo đực

thiến), tuổi (60 ngày), trọng lượng ban đầu (20

kg), sức khoẻ. Chỉ tiêu theo dõi là trọng lượng180 ngày tuổi (kg/con)

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM

F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

(F POWER AND SAMPLE SIZE)

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM

F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

(F POWER AND SAMPLE SIZE)- Trong thực tế nếu trọng lượng 180 ngày tuổi

của heo thịt của 4 nghiệm thức là như nhau thì

giả thuyết Ho này đúng và sự kết luận hợp lý.

- Trong thực tế nếu trọng lượng 180 ngày tuổi

của heo thịt của 4 nghiệm thức này là khác

nhau thì giả thuyết Ho này sai, do đó sự kết

luận này sẽ mắc phải sai lầm là xác suất

chấp nhận một giả thuyết Ho sai

Vì vậy, khi thực hiện xong thí nghiệm kết

luận như trên là chưa chắn chắn

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM

F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

-Khả năng của trắc nghiệm F:

power = 1 -

- Là xác suất quyết định đúng, nếu xác suất này

càng lớn thì càng nhỏ, càng nhỏ càng tốt

vì xác xuất sai lầm khi chấp nhận giả thuyết

Ho sai càng nhỏ càng tốt

ví dụ 1 - = 0,94 = 1- 0,94 = 0,06 là xác suất sai

lầm khi chấp nhận giả thuyết Ho sai, nhưng nếu 1 - =

0,98 = 1 - 0,98 = 0,02 là xác suất sai lầm khi chấp

nhận giả thuyết Ho sai ít hơn

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM

F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

- Power phụ thuộc và liên quan đến:

* độ lớn của (là xác xuất sai lầm khi bác

bỏ giả thuyết Ho đúng

* mức độ chênh lệch khác nhau giữa các

nghiệm thức

* số lần lặp lại (r) của một nghiệm thức.

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

-Thông thường để kết luận rằng các nghiệm

thức khác biệt nhau không có ý nghĩa một cách

chắc chắn, trên cơ sở kết qủa của thí nghiệm đã

có, người ta sẽ tính xác suất power:

power = 1 - > 0,90 thì kết luận đó đáng tin cậy.

power = 1 - 0,90 sẽ tiến hành lại thí nghiệm với

số lần lặp lại (r) thích hợp cho một nghiệm thức và

nếu kết quả thí nghiệm mới này vẫn cho thấy các

trung bình của các nghiệm thức khác biệt nhau

không có ý nghĩa thì kết luận chấp nhận giả thuyết

Ho lúc bấy giờ mới trở nên chắc chắn và đáng tin

cậy

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

Trong trường hợp như thí nghiệm này:

- Chưa xác định được số lần lặp lại (r) thích

hợp cho một nghiệm thức mà vẫn tiến hành thí

nghiệm.

- Dựa trên kết qủa phân tích kết luận trọng

lượng xuất chuồng của heo thịt của 4 nghiệm

thức khác biệt nhau không có ý nghĩa p > 0,05

Cần căn cứ vào kết quả trên để tính power

+ power > 0.9 kết luận đáng tin cậy

+ power < 0.9 cần làm lại thí nghiệm với

số lần lặp lại cao hơn. Nếu không kết luận này

chỉ mang tín chất tham khảo không có độ tin cậy

cao

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER

+ Giữa r, power = 1 - và đường cong hoạt

tuyến f () (phụ lục 7) đã được chứng minh cómối quan hệ qua phương trình như sau:

1 - = f ()

2

2

a

r

a

i

i

2

2

i

ir

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER

Trở lại thí dụ trên, ta tính power và xác định số

lần lặp lại của một nghiệm thức. Ta có:

1 = - = 87 – 86,15 = 0,85

2 = - = 84,6 – 86,15 = -1,55

3 = - = 85,2 – 86,15 = - 0,95

4 = - = 87,8 – 86,15 = 1,65

r

r3484,0

9,134

65,195,055,185,02222

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER

r

r3484,0

9,134

65,195,055,185,02222

Khi thử r = 5, ta có:

= 0,3484= 0,3484 2,236 = 0,779

Tra phụ lục 7, với :

v1 = 4 - 1 = 3 (độ tự do của nghiệm thức)

v2 = 16 (độ tự do của sai số ngẫu nhiên)

= 0,05.

Ta thấy = 0,779 thì power = 1- < 0,90.

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER

đối với thí nghiệm này, nếu số lần lặp lại r của

mỗi nghiệm từ 5 cho đến 39 heo thì power = 1-

luôn luôn ≤ 0,90 kết luận như trên là không

đáng tin cậy do số heo thí nghiệm lặp lại của mỗi

lô quá ít. Vì vậy, nếu không làm thí nghiệm nữa

thì phải thông báo rằng kết quả này chỉ có tính

chất làm tham khảo chứ không đưa vào ứng

dụng sản xuất.

5.2. KHẢ NĂNG CỦA TRẮC NGHIỆM F VÀ SỐ LẦN LẶP LẠI

CÁCH TÍNH POWER