16
Đề tài : PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DƯỢC PHẨM VIỆT NAM.

Slide nhóm 6

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide nhóm 6

Đề tài: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN

NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH

DƯỢC PHẨM VIỆT NAM.

Page 2: Slide nhóm 6

A- TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DƯỢC PHẨM

a, Giai đoạn 1975

– 1990:Ngành dược Việt Nam trong giai đoạn thời bao cấp.

b, Giai đoạn 1991-2005:

Ngành dược bước vào thời kỳ đổi

mới, thực hiện sự chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường.

c, Giai đoạn 2006-2007: Ngành dược

tiếp tục phát triển với tốc độ cao, khoảng 18-20%/năm. Việt Nam gia nhập WTO

mang lại những thuận lợi cũng như khó khăn

cho ngành dược.

d, Giai đoạn 2008-nay: Ngành có những chuẩn bị và chủ động hội nhập với các nước trong khu vực và trên

thế giới nhằm đảm bảo cung cấp đủ

thuốc có chất lượng và an toàn.

1. Sự hình thành và phát triển

Page 3: Slide nhóm 6

2. Thực trạng ngành dược phẩm Việt Nam

178 doanh nghiệpsản xuất thuốc

100 DN sản xuất Tân dược

78 DN sản xuất Đông

dược

- Sự lột xác mạnh mẽ từ những công

ty nhà nước bó buộc trong cơ chế bao

cấp trở thành công ty cổ phần năng động.

- Hiện tại, chi tiêu cho dược phẩm của người

Việt Nam chiếm khoảng 2% GDP, mức tiêu

thụ dược phẩm tại Viêt Nam tiếp tục duy trì

tốc độ tăng trưởng ấn tượng 16% (năm 2013).

Cơ hội đang mở ra cho ngành dược khi thu nhập và mức chi

tiêu của người dân được kỳ vọng sẽ tăng nhanh trong những

năm tiếp theo.

Page 4: Slide nhóm 6

B- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ ẢNH

HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DƯỢC PHẨM VIỆT NAM

Nhóm lực lượng kinh tế.

Nhóm lực lượng chính trị - pháp luật.

Nhóm lực lượng văn hóa – xã hội.

Nhóm lực lượng công nghệ.

Page 5: Slide nhóm 6

1. Lực lượng kinh tế

1.1/ Trình độ phát triển kinh tế.

- Ngành dược chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển kinh tế.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam cao (7,4%) → giúp ngành dược tăng trưởng nhanh với tốc độ trung bình 15%.

- Khủng hoảng kinh tế Thế giới → ngành vẫn phát triển tuy có chậm hơn.

1.2/ Lạm phát

- Ngành dược ít bị tác động vì đây là nghành thiết yếu và chịu sự quản lý chặt chẽ từ nhà nước về giá.

Page 6: Slide nhóm 6

2. Lực lượng Chính trị và Pháp luật

- Môi trường chính trị, xã hội, an ninh

ổn định tạo điều kiện tốt cho hoạt

động kinh doanh của các DN ngành

dược nói riêng.

- Chính phủ ban hành nhiều văn

bản pháp lý để quản lý ngành dược

bao gồm các văn bản liên quan đến

các vấn đề như Chính sách của Nhà

nước về lĩnh vực dược.

- Trong giai đoạn hoàn thiện khung pháp lý, các thay đổi của luật và

các văn bản dưới luật có thể tạo ra rủi ro về luật pháp cho các doanh

nghiệp trong nghành dược.

Page 7: Slide nhóm 6

3. Lực lượng Văn hóa – Xã hội

Dân số và tỷ lệ phát triển.

• Dân số đông, khoảng 88 triệu người với hơn 90% dân số ở độ tuổi lao động và mức sống ngày càng nâng cao, tình trạng sức khỏe ngày càng được quan tâm.

Thói quen sử dụng hàng hóa người tiêu dùng.

•Thói quen dùng thuốc không

cần kê đơn của bác sĩ.

•Mức sống ngày một cao, hiên

tượng lạm dụng thuốc bổ ngày

một phổ biến.

Page 8: Slide nhóm 6

4. Lực lượng Công nghệ

Trình độ kỹ thuât, công nghệ sản xuất thuốc còn thấp và chưa được đầu

tư đúng đắn → cần đẩy mạnh phát triển nghiên cứu khoa học đồng thời

có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào sản xuất nghiên cứu chuyển

giao công nghệ.

Page 9: Slide nhóm 6

C- PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH

ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH DƯỢC PHẨM

VIỆT NAM.

Đe dọa ra nhập mới

Đe dọa từ các sản phẩm – dịch vụ thay thế

Quyền lực của nhà cung ứng

Quyền lực của người mua

Cạnh tranh giữa các ĐTCT hiện tại

Quyền lực tương ứng của các bên liên quan khác

Page 10: Slide nhóm 6

1. Đe dọa ra nhập mới

1.1/ Nhu cầu vốn đầu tư ban đầu

- Việc gia nhập ngành của các Công ty dược phẩm mới tương đối khó

khăn do chi phí bỏ ra khá lớn.

1.2/ Các quy định của Chính Phủ

- Vì dược phẩm liên quan trực tiếp tới sức khỏe, tính mạng người tiêu

dùng nên phải trải qua một quá trình đánh giá rất dài và kỹ càng của các

cơ quan kiểm định dược của Chính phủ đòi hỏi thời gian, công sức và

tiền bạc.

1.3/ Gia nhập vào hệ thống phân phối

- Gia nhập vào hệ thống phân phối ngành dược không mấy khó khăn do

thuốc là sản phẩm thiết yếu và quan trọng trong đời sống hàng ngày.

Page 11: Slide nhóm 6

2. Đe dọa từ các sản phẩm/dịch vụ thay thế.

- Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ từ ngành

hoặc lĩnh vực kinh doanh khác có thể thỏa mãn nhu cầu tương đương với

các sản phẩm dịch vụ trong ngành.

- Từ những nhu cầu, mục đích cũng như tính năng của mỗi loại thuốc

thì sẽ rất khó có sản phẩm thay thế cho dược phẩm

Page 12: Slide nhóm 6

3. Quyền lực của nhà cung ứng

- Nhà cung ứng cho ngành Dược phẩm bao gồm: Nhà cung cấp về nguyên

vật liệu chế biến thuốc, nhà cung cấp về nguồn lao động.

- Đa số nguồn nguyên liệu dùng cho việc sản xuất thuốc chủ yếu là nhập

khẩu từ các nước như : Áo, Ý, Hà Lan, Ấn Độ, Trung Quốc.... Tuy đã

xây dựng được nguồn nguyên liệu riêng nhưng tỷ lệ này là rất thấp.

- Việc phụ thuộc quá nhiều vào nguyên dược liệu nước ngoài khiến cho

ngành gặp rất nhiều rủi ro về tỉ giá, thanh toán tín dụng cũng như về

nhu cầu trên thị trường nguyên dược liệu.

Page 13: Slide nhóm 6

4. Quyền lực của khách hàng

- Với nhóm khách hàng cá nhân nhỏ lẻ thì quyền lực mặc cả là rất yếu.

Còn với nhóm khách hàng là các tổ chức như bệnh viện, trung tâm y

tế…thì khả năng mặc cả của nhóm tiêu dùng này lớn hơn hẳn.

Page 14: Slide nhóm 6

5. Cạnh tranh giữa các ĐTCT hiện tại

Ngành dược là một trong những ngành có môi trường cạnh tranh nội bộ cao.

Ngành dược phẩm Việt Nam chịu sự cạnh tranh rất lớn từ những nhãn thuốc và dược phẩm nước ngoài.

Với sự nhận thức về chăm sóc sức khỏe về nhu cầu y tế ngày càng tăng của người dân Việt Nam, doanh

thu ngành thuốc không ngừng tăng.

BMI đã dự báo lượng tiêu thụ thuốc sẽ tăng lên 117,802.35 tỷ VND vào năm 2017, tương ứng với tốc

độ tăng trưởng trung bình là 15.5%.

Page 15: Slide nhóm 6

6. Quyền lực tương ứng của các bên liên quan

Cổ đôngGiá cổ phiếu

Page 16: Slide nhóm 6