35
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành tại Quyết định số 396*/QĐ-ĐHKTL-ĐT&QLSV ngày 05 tháng 12 năm 2011 của Hiệu trưởng trường ĐH Kinh Tế - Luật) Tên chương trình: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG Loại hình đào tạo: Chính quy Mã ngành đào tạo: 52.34.02.01 1. Mục tiêu đào tạo Mục tiêu chung - Đào tạo cử nhân Kinh tế chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế và tài chính; - Có khả năng tư duy, tự phát triển và vận dụng kiến thức được học trong nghiên cứu phân tích đánh giá chính sách tài chính, chính sách tiền tệ ngân hàng; - Có kỹ năng thực hành phân tích đầu tư tài chính, thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng, thẩm định tín dụng… và có khả năng tiếp cận thực tế, giải quyết các vấn đề chuyên môn cụ thể được đảm trách trong từng lĩnh vực chuyên sâu tài chính-ngân hàng. Mục tiêu cụ thể: - Đào tạo cử nhân Kinh tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng dự định kế họach nghề nghiệp cho sinh viên theo hướng lựa chọn một trong 3 lĩnh vực chuyên sâu: Tài chính công (chính sách thuế, quản lý ngân sách và đầu tư công); Tài chính doanh nghiệp, đầu tư tài chính và phân tích thị trường tài chính; Quản trị ngân hàng, thẩm định tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng. - Bằng tốt nghiệp: Tất cả các hướng lựa chọn, khi tốt nghiệp đều nhận bằng có tên gọi chung: Cử nhân kinh tế, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng - Mỗi sinh viên theo hướng lựa chọn chuyên sâu, dù có bằng giống nhau nhưng sẽ có sự khác biệt thông qua bảng điểm của các môn học lựa chọn. Ba lĩnh vực chuyên sâu có những điểm chung và điểm khác nhau như sau: - Giống nhau: 3 lĩnh vực chuyên sâu trên có các kiến thức chung tổng hợp về tài chính- ngân hàng, thông qua các môn học bắt buộc của ngành;

Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương trình đào tạo Ngành Tài chính - Ngân hàng. Đại học Kinh tế - Luật (Universiry of Economics & Laws)

Citation preview

Page 1: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (Ban hành tại Quyết định số 396*/QĐ-ĐHKTL-ĐT&QLSV ngày 05 tháng 12 năm 2011

của Hiệu trưởng trường ĐH Kinh Tế - Luật)

Tên chương trình: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

Loại hình đào tạo: Chính quy

Mã ngành đào tạo: 52.34.02.01

1. Mục tiêu đào tạo

Mục tiêu chung

- Đào tạo cử nhân Kinh tế chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng có kiến thức cơ bản và

chuyên sâu về kinh tế và tài chính;

- Có khả năng tư duy, tự phát triển và vận dụng kiến thức được học trong nghiên cứu

phân tích đánh giá chính sách tài chính, chính sách tiền tệ ngân hàng;

- Có kỹ năng thực hành phân tích đầu tư tài chính, thị trường tài chính, hoạt động ngân

hàng, thẩm định tín dụng… và có khả năng tiếp cận thực tế, giải quyết các vấn đề

chuyên môn cụ thể được đảm trách trong từng lĩnh vực chuyên sâu tài chính-ngân

hàng.

Mục tiêu cụ thể:

- Đào tạo cử nhân Kinh tế chuyên ngành Tài chính Ngân hàng dự định kế họach nghề

nghiệp cho sinh viên theo hướng lựa chọn một trong 3 lĩnh vực chuyên sâu:

Tài chính công (chính sách thuế, quản lý ngân sách và đầu tư công);

Tài chính doanh nghiệp, đầu tư tài chính và phân tích thị trường tài chính;

Quản trị ngân hàng, thẩm định tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng.

- Bằng tốt nghiệp: Tất cả các hướng lựa chọn, khi tốt nghiệp đều nhận bằng có tên gọi

chung: Cử nhân kinh tế, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng

- Mỗi sinh viên theo hướng lựa chọn chuyên sâu, dù có bằng giống nhau nhưng sẽ có sự

khác biệt thông qua bảng điểm của các môn học lựa chọn. Ba lĩnh vực chuyên sâu có

những điểm chung và điểm khác nhau như sau:

- Giống nhau: 3 lĩnh vực chuyên sâu trên có các kiến thức chung tổng hợp về tài chính-

ngân hàng, thông qua các môn học bắt buộc của ngành;

Page 2: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

2

- Khác nhau: Lựa chọn chuyên ngành sâu qua các môn học tự chọn. Sinh viên định

hướng lĩnh vực làm việc nào sẽ chọn môn học có kiến thức chuyên sâu của từng lĩnh

vực theo các môn học tự chọn. Chẳng hạn, chọn những môn học liên quan đến tài

chính công, hoặc các môn học liên quan đến hoạt động ngân hàng, hoặc các môn học

chuyên sâu về quản trị tài chính, đầu tư tài chính…

- Tuy nhiên, việc lựa chọn các môn học là linh hoạt, không cứng nhắc. Sinh viên có định

hướng làm việc trong một định chế tài chính hay một doanh nghiệp cũng có thể lựa

chọn những môn chuyên sâu thuộc 3 lĩnh vực trên. Chẳng hạn, các ngân hàng ngày nay

không chỉ cần có kiến thức về quản trị, nghiệp vụ ngân hàng, mà cần cả các chuyên gia

đầu tư tài chính, phân tích báo cáo tài chính, thẩm định tài chính doanh nghiệp, phân

tích chính sách và phân tích thị trường.

- Mục tiêu đào tạo sẽ đảm bảo cho sinh viên có được các kiến thức, kỹ năng tư duy, kỹ

năng thực hành và cơ hội việc làm.

2. Chuẩn đầu ra

Kiến thức:

- Ngoài hai năm đầu học kiến thức đại cương, kiến thức kinh tế cơ bản, các kiến thức

chuyên ngành được cung cấp trong hai năm tiếp theo gồm những kiến thức vùa rộng

vừa chuyên sâu;

- Các kiến thức cơ sở ngành bao gồm những kiến thức liên quan đến vận dụng lý thuyết

kinh tế vào lĩnh vực tài chính-ngân hàng; những kiến thức phát triển các chủ đề tài

chính, tiền tệ và phân tích đánh giá các chính sách tài khóa, tài chính-tiền tệ có liên

quan….;

- Những kiến thức chuyên sâu theo từng hoạt động nghiệp vụ cụ thể như quản trị các

định chế tài chính, các nghiệp vụ ngân hàng, các công cụ của thị trường tài chính, thuế,

ngân sách, kinh doanh tài chính và tiền tệ….

- Tóm lại: các môn học bắt buộc theo kiến thức chung cho 3 lĩnh vực mà cử nhân

chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng cần có; Những môn học tự chọn, sinh viên sẽ lựa

chọn môn học nào phù hợp với dự kiến chuyên ngành hẹp theo định hướng nơi làm

việc, vị trí công việc của sinh viên trong tương lai.

Kỹ năng:

- Kỹ năng phân tích;

- Kỹ năng tổng hợp và sáng tạo;

- Kỹ năng giải quyết vấn đề.

- Có khả năng sử dụng các kỹ năng thống kê trong nhận dạng và phân tích các vấn đề tài

chính-ngân hàng;

- Có khả năng vận dụng các kỹ thuật phân tích của kinh tế học ứng dụng, lý thuyết tài

chính-tiền tệ, các lý thuyết quản trị tài chính-ngân hàng trong các lĩnh vực hoạt động

tài chính-ngân hàng.

- Có trình độ tiếng Anh tương đương 450 điểm TOEIC;

Page 3: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

3

- Có trình độ tin học tương đương B; sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng

trong chuyên ngành đào tạo;

- Có kỹ năng thuyết trình, trình bày ý tưởng; kỹ năng viết báo cáo, thiết lập và bảo vệ

dự án;

- Có kỹ năng làm việc nhóm và năng lực giải quyết vấn đề độc lập.

- Có khả năng tham gia các hoạt động tư vấn các vấn đề kinh tế cho các cơ quan Nhà

nước các cấp và các doanh nghiệp

- Có đủ năng lực, trình độ giải quyết các vấn đề trong thực tế tại đơn vị công tác, hoàn

thành các nhiệm vụ được giao.

Thái độ:

- Có phẩm chất chính trị, có đạo đức tư cách tốt; chấp hành nghiêm tốt đường lối, chủ

trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, các quy định tại nơi công tác.

- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý

thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

- Có lòng yêu nước và tinh thần khoan dung đối với các dị biệt về ngôn ngữ và văn hóa

trong giao tiếp.

- Có ý thức cầu tiến, vượt khó; có tinh thần và trách nhiệm cao trong công tác và phục

vụ cộng đồng.

3. Ma trận chuẩn đầu ra

Môn

học

Chuẩn đầu ra

Năm

vững

các kiến

thức cơ

bản về

kinh tế.

Chuyên sâu

về kế toán,

kiểm toán

trình

độ tin

học

trình

độ B,

sử

dụng

thành

thạo

phần

mềm

kế toán

Có trình

độ tiếng

Anh

tương

đương

450

điểm

TOEIC

Kỹ năng

lãnh đạo và

kỹ năng

quản lý thời

gian, xử lý

hiệu quả

công tác

chuyên mô;

Kỹ năng

thuyết trình,

trình bày ý

tưởng, kỹ

năng viết

báo cáo, kỹ

năng làm

việc theo

nhóm, kỹ

năng giao

tiếp

Bên cạnh làm

việc tại các cơ

quan quản lý

nhà nước, tổ

chức tài chính,

đơn vị tư vấn.

Ngoài ra còn

làm tại các

định chế tài

chính trung

gian

Khả năng

nâng cao

hoàn chỉnh

kiến thức ở

trình độ

ThS, TS

chuyên

ngành

KTKT,

nâng cao

trình độ

chuyên

môn thông

qua các

chứng chỉ

hành nghề:

Page 4: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

4

Khối

kiến

thức đại

cương,

chuyên

nghiệp

KTTC1, 2,3,

Sổ sách, Kế

toán quản

trị, Kế toán

uốc tế ,

Thuế - TH

và KB, Hệ

thống thông

tin kế toán,

Lý thuyết

kiểm toán,

Kiểm toán

phần hành

Tin học

quản

lý, Tin

học kế

toán

Kỹ năng

giao

tiếp,

Tâm

lý và

nghệ

thuật

đàm

phán,

QUản

trị

hành

chính

văn

phòng

, Kỹ

năng

làm

việc

theo

nhóm

Tiền tệ ngân

hàng, quản trị

doanh nghiệp,,

Tài chính quốc

tế, Ngân sách

nhà nước, Ký

thuật nghiệp

vụ ngoại

thương, Phân

tích báo cáo tài

chính, Kế toán

NHTM, Kế

toán ngân sách

và ngvuj kho

bạc, Kế toán

hành chính sự

nghiệp

Kinh tế

học,

Kế toán tài

chính,

Kiểm toán

4. Cơ hội nghề nghiệp, vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp

- Sinh viên tốt nghiệp chương trình hệ cử nhân, chuyên ngành tài chính-ngân hàng sẽ có

cơ hội và khả năng làm việc trong lĩnh vực tài chính ngân hàng (cả ở cấp độ vĩ mô và

vi mô) gồm:

- Các cơ quan quản lý nhà nước về tài chính-ngân hàng và Viện nghiên cứu Kinh tế, Tài

chính, Ngân hàng;

- Các định chế tài chính trung gian (các ngân hàng thương mại, các quĩ đầu tư thuộc các

khu vực, thành phần kinh tế trong và ngòai nước, trung tâm giao dịch chứng khóan);

- Các tổ chức tài chính quốc tế;

- Các tổ chức, đơn vị Tư vấn Tài chính, công ty đầu tư, tư vấn chứng khóan trong và

ngòai nước;

- Và các chuyên gia phân tích tài chính hoặc giữ các vị trí liên quan đến quản trị Tài

chính trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;

- Có cơ hội học tiếp tục theo các chương trình đào tạo cao học/tiến sĩ trong và ngòai

nước.

5. Thời gian đào tạo: 4 năm

6. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá: 135 tín chỉ. (Không kể phần kiến thức: ngoại ngữ 24

TC; giáo dục thể chất 5 TC; giáo dục quốc phòng 165 tiết).

Cấp Thời Tổng Kiến Kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành

Page 5: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

5

đào tạo gian

đào

tạo

khối

lƣợng

kiến

thức

thức cơ

bản

Toàn bộ Cơ sở

ngành

Ngành TTCK,

KLTN

hoặc các

HPCM

Đại học 4 năm 135 51 84 21 52 11

7. Đối tƣợng tuyển sinh

Theo Điều 5 quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư

số 03 ngày 11/02/2010/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

8. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp

Căn cứ vào Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng theo hệ thống tín chỉ Ban hành kèm

theo Quyết định số 1368 /ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 21 tháng 11 năm 2008 của Giám đốc Đại

học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

8.1 Quy trình đào tạo

Quy trình đào tạo được chia làm 8 học kỳ:

- Khối kiến thức giáo dục cơ bản: học kỳ 1, học kỳ 2, học kỳ 3.

- Khối kiến thức cơ sở của khối ngành: học kỳ 4.

- Khối kiến thức chuyên ngành: học kỳ 5, học kỳ 6, học kỳ 7.

- Thực tập cuối khóa, khóa luận tốt nghiệp hoặc học chuyên đề: học kỳ 8.

8.2. Điều kiện tốt nghiệp

Sinh viên được công nhận tốt nghiệp, nếu hội đủ các điều kiện sau đây:

- Được công nhận là sinh viên hệ chính quy của trường theo đúng ngành cấp bằng

tốt nghiệp;

- Hoàn tất các môn học theo đúng chương trình giáo dục quy định và tích lũy đủ số

tín chỉ quy định của ngành đào tạo (gồm đồ án, khóa luận tốt nghiệp, thi các môn

chuyên môn thêm tương đương với số tín chỉ của đồ án, khóa luận tốt nghiệp),

không có môn học nào đạt điểm dưới 5 và có ĐTBCTL không dưới 5.

- Đạt chuẩn trình độ ngoại ngữ theo quy định của ĐHQG-HCM và của trường (trừ

trường hợp các lưu học sinh nước ngoài tuân theo Quy chế Công tác người nước

ngoài học tại Việt Nam được ban hành kèm theo Quyết định số 33/1999/QĐ-

BGD&ĐT ngày 25 tháng 8 năm 1999 của Bộ Trưởng Bộ GD&ĐT).

- Đạt chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất.

- Tại thời điểm xét tốt nghiệp, sinh viên không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc

không bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập.

9. Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 và được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

10. Nội dung chƣơng trình

10.1. Khối kiến thức giáo dục cơ bản: 51 tín chỉ

STT MÃ MÔN HỌC TÍN CHỈ

Page 6: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

6

MH TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

TOÁN VÀ KHTN 12 12

Môn bắt buộc: 09 TC

1 TO 01 Toán cao cấp C1 3 3

2 TO 02 Toán cao cấp C2 3 3

3 TO 03 Lý thuyết XS và TK 3 3

Môn tự chọn: 03 TC

1 TH 01 Tin học đại cương 3 3

2 MT 01 Con người và MT 3 3

3 LG 01 Logic học 3 3

KHXH & NV 25 25

Môn bắt buộc: 16 TC

1 NL 01 Những NLCB của CN ML 5 5

2 ĐL 01 Đường lối CM ĐCSVN 3 3

3 TT 01 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2

4 PL 01 Pháp luật đại cương 3 3

5 LS 01 Lịch sử các HT KT 3 3

Môn tự chọn: 09 TC

1 ĐL 02 Địa lý kinh tế 3 3

2 ĐL 03 Địa chính trị thế giới 3 3

3 GH 01 Giáo dục học 3 3

4 LS 02 LS KT VN và các nước 3 3

5 LS 03 Lịch sử các nền VM TG 3 3

6 XH 01 Xã hội học 3 3

7 DH 01 Dân số học 3 3

8 PP 01 Phương pháp NCKH 3 3

9 QH 01 Quan hệ quốc tế 3 3

10 TL 01 Tâm lý học đại cương 3 3

11 GT 03 Nhập môn KH giao tiếp 3 3

KHOA HỌC KT 14 14

Môn bắt buộc: 14 TC

1 KT 06 Kinh tế học vi mô 4 4

2 KT 08 Kinh tế học vĩ mô 4 4

3 KK 01 Kế toán đại cương 3 3

4 QT 01 Quản trị học căn bản 3 3

1 NN NN KHÔNG CHUYÊN 12 6 6

Page 7: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

7

GDTC & GDQP

1 GT GDTC (GT 01/GT 02) 5 2 3

2 QP 01 GDQP (4 tuần) 165 tiết 45 tiết 120 tiết

10.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 84 tín chỉ

10.2.1 Kiến thức cơ sở của khối ngành: 21 tín chỉ

STT MÃ

MH

MÔN HỌC TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 15 TC 15 15

1 KT 02 Kinh tế luợng 3 3

2 KT 20 Kinh tế học quốc tế 3 3

3 TO 04 Lý thuyết thống kê 3 3

4 TC 10 Lý thuyết TC tiền tệ 3 3

5 MA 01 Marketing căn bản 3 3

Môn tự chọn: 06 TC 06 06

1 TH 02 Tin học quản lý 3 2 1

2 LU 01 Luật kinh tế 3 3

3 KD 01 Kinh doanh quốc tế 3 3

4 KT 12 Kinh tế TN môi trường 3 3

10.2.2 Kiến thức ngành chính (ngành thứ nhất): 52 tín chỉ

10.2.2.1 Kiến thức chung của ngành chính: 52 tín chỉ (không tính ngoại ngữ chuyên

ngành 12 tín chỉ)

STT MÃ

MH

MÔN HỌC TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 34 TC 34 34

1 TC01 Quản trị tài chính 1 4 4

2 QT 02 Quản trị tài chính 2 4 4

3 TC 03 Đầu tư tài chính 4 4

4 TC04 Taì chính công 4 4

5 TC 05 Thuế 3 3

6 NH 01 Tiền tệ ngân hàng 3 3

7 NH 02 Ngân hàng thương mại 4 4

8 NH 03 Quản trị ngân hàng 4 4

9 TN 02 Thị trường chứng khoán 3 3

10 TN 03 Tài chính quốc tế 4 4

Page 8: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

8

Môn tự chọn: 18 TC 18 18

1 TN 04 Bảo hiểm và quản trị rủi ro 3 3

2 KE 04 Kế toán tài chính 3 3

3 TC 05 Toán tài chính 3 3

4 TC 06 Quản trị dự án đầu tư 3 3

5 QT 03 Quản trị chiến lược 3 3

6 KE 06 Kiểm tóan 3 3

7 TC 07 Hệ thống thông tin TC KT 2 2

8 NH 04 Thanh toán quốc tế 2 2

9 KE 03 Kế toán quản trị 3 3

10 NH 05 Ngân hàng trung ương 2 2

11 NH 06 Kế toán ngân hàng 3 3

12 NH 07 Kinh doanh ngoại hối 2 2

13 TC 08 Ngân sách nhà nước 2 2

14 KE 12 Kế toán công 3 3

15 TC 09 Phân tích tài chính 2 2

16 TN 06 Thị trường quyền chọn 2 2

NN CHUYÊN NGÀNH 12 6 6

10.2.2.2. Kiến thức chuyên sâu của ngành chính: 11 tín chỉ

10.2.3. Kiến thức ngành thứ hai

10.2.4. Kiến thức bổ trơ tự do

10.2.5. Kiến thức nghiệp vụ sƣ phạm

10.2.6. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận tốt nghiệp hoặc học phần chuyên môn

STT

MÃ MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 11 TC

1 BC 01 Thực tập cuối khóa 4 4

2 KL 01/

CD 0X

Khóa luận TN hoặc học

phần chuyên môn

7 7

Ghi chú:

- Tất cả sinh viên đều phải đi thực tập chuyên môn cuối khóa, hoàn tất báo cáo thực tập,

tương đương 4 TC.

- Một số sinh viên được Khoa chọn làm khóa luận tốt nghiệp (tiêu chuẩn sẽ được Hiệu

trưởng quy định theo từng năm), tương đương 7 TC. Sau đó các sinh viên này sẽ bảo vệ

trước Hội đồng.

Page 9: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

9

- Sinh viên không làm khoá luận tốt nghiệp sẽ phải học tiếp 7 TC các học phần chuyên

môn của ngành đào tạo và tham dự thi kết thúc các học phần chuyên môn (không phải

thi tốt nghiệp).

10. Kế hoạch giảng dạy: Theo từng học kỳ

HỌC KỲ I (NĂM 1) - 15 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 09 TC

1 TO 01 Toán cao cấp C1 3 3

2 TO 02 Toán cao cấp C2 3 3

3 PL 01 Pháp luật đại cương 3 3

Môn tự chọn: 06 TC

1 ĐL 02 Địa lý kinh tế 3 3

2 LS 03 Lịch sử các nền VM TG 3 3

3 LS 02 LS KT VN & các nước 3 3

4 TH 01 Tin học đại cương 3 2 1

NN 01 NN không chuyên 1 4 2 2

HỌC KỲ II (NĂM 1) – 18 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 15 TC

1 TO 03 Lý thuyết XS và TK 3 3

2 NL 01 Những NLCB của CN ML 5 5

3 KT 06 Kinh tế học vi mô 4 4

4 KK 01 Kế toán đại cương 3 3

Môn tự chọn: 03 TC

1 QH 01 Quan hệ quốc tế 3 3

2 TL 01 Tâm lý học đại cương 3 3

3 MT 01 Con người và môi trường 3 3

4 XH 01 Xã hội học 3 3

NN 02 NN không chuyên 2 4 2 2

QP 01 Giáo dục QP (4 tuần) 165t 45t 120t

Page 10: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

10

HỌC KỲ III (NĂM 2) – 19 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 16 TC

1 LS 01 Lịch sử các học thuyết KT 3 3

2 KT 08 Kinh tế học vĩ mô 4 4

3 TO 08 Lý thuyết thống kê KT 3 3

4 DL 01 Đường lối CM của ĐCSVN 3 3

5 QT 01 Quản trị học căn bản 3 3

Môn tự chọn: 03 TC

1 LG 01 Logic học 3 3

2 GH 01 Giáo dục học 3 3

3 DH 01 Dân số học 3 3

4 PP 01 Phương pháp NCKH 3 3

5 ĐL 03 Địa chính trị thế giới 3 3

NN 03 NN không chuyên 3 4 2 2

GT 01 Gíao dục thể chất 3 3

HỌC KỲ IV (NĂM 2) – 20 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 14 TC

1 MA 01 Marketing căn bản 3 3

2 KT 02 Kinh tế luợng 3 3

3 TT 01 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 2

4 KT 20 Kinh tế học quốc tế 3 3

5 TC 10 Lý thuyết tài chính-tiền tệ 3 3

Môn tự chọn: 6 TC

1 LU 01 Luật kinh tế 3 3

2 KD 01 Kinh doanh quốc tế 3 3

3 KT 12 Kinh tế TN môi trường 3 3

4 TH 02 Tin học quản lý 3 2 1

NN 04 NN chuyên ngành 4 2 2

GT 02 Giáo dục thể chất 2 2

Page 11: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

11

HỌC KỲ V (NĂM 3) – 18 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 13 TC 13 13

1 TC01 Quản trị TC 1 ( TCDN) 4 4

2 NH 01 Tiền tệ ngân hàng 3 3

3 TN 02 Thị trường chứng khoán 3 3

4 TC 05 Thuế 3 3

Môn tự chọn: 05 TC

1 KE 04 Kế toán tài chính 3 4

2 TN 01 Toán tài chính 3 3

3 TW 01 Kinh doanh ngoại hối 2 3

4 TC 08 Ngân sách nhà nước 2 3

5 KK 13 Kế toán công 3 3

NN 05 NN chuyên ngành 4 2 2

HỌC KỲ VI (NĂM 3) – 17 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 12 TC 12 12

1 TC 04 Tài chính công 4 4

2 TC 02 Quản trị tài chính 2 4 4

3 NH 02 Ngân hàng thương mại 4 4

Môn tự chọn : 05 TC 5 5

1 TN 04 Bảo hiểm và QT rủi ro 3 3

2 TC 06 Quản trị dự án đầu tư 3 3

3 NH 04 Thanh toán quốc tế 2 2

4 TC 07 Hệ thống TT TC-KT 2 2

5 NH 05 Ngân hàng trung ương 2 2

NN 06 Ngoại ngữ chuyên ngành 4 2 2

Page 12: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

12

HỌC KỲ VII (NĂM 4) – 17 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

Môn bắt buộc: 12 TC 12 12

1 TN 03 Tài chính quốc tế 4 4

2 NH 03 Quản trị ngân hàng 4 4

3 TC 03 Đầu tư tài chính 4 4

Môn tự chọn: 05 TC 05 05

1 QT 03 Quản trị chiến lược 3 3

2 KE 06 Kiểm toán 3 3

3 NH 06 Kế toán ngân hàng 3 3

4 TC 09 Phân tích tài chính 2 2

5 KE 03 Kế toán quản trị 3 3

6 TN 06 Thị trường quyền chọn 2 2

HỌC KỲ VIII (NĂM 4) – 11 TC

STT

MH

MÔN HỌC

TÍN CHỈ

TỔNG

CỘNG

THUYẾT

TH/TN KHÁC

1 BC 01 Thực tập cuối khóa 4 4

2 KL 01

/CD 0X

Khóa luận TN hoặc học

phần chuyên môn

7

7

12. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lƣợng các học phần:

1) Môn học: TOÁN CAO CẤP (C1)

Thời lƣợng : 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: nắm vững những kiến thức toán phổ thông căn bản.

Nội dung:

Trang bị cho sinh viên các công cụ toán học về vi phân, tích phân , ma trận , định

thức làm cơ sở để ứng dụng trong tính toán và phân tích các mô hình toán kinh tế.

Page 13: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

13

2) Môn học: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG

Thời lƣợng: 4 tín chỉ

Ñieàu kieän tieân quyeát: có kiến thức cơ bản về toán

Nội dung:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tin học căn bản về thông tin – quản lý thông

tin, hệ điều hành và phần mềm hỗ trợ, internet, và một số ứng dụng cơ bản để sinh viên có

thể sử dụng trong học tập như tra cứu thông tin, soạn thảo văn bản…

3) Moân hoïc: CON NGÖÔØI VAØ MOÂI TRÖÔØNG

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Ñieàu kieän tieân quyeát: có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội

Nội dung:

Thông qua môn học sẽ

+ Cung cấp kiến thức cơ bản về STH vaø KHMT.

+ Naâng cao nhận thức cho sinh vieân về vấn đề moâi trường;

+ Trang bị cho sinh vieân kỹ năng vaø khả năng haønh ñoäng ccuï theå vì moâi tröôøng,

goùp phaàn cuøng vôùi chieán löôïc BVMT & PTBV của nước ta.

4) Môn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƢƠNG

Thời lƣợng : 3 tín chỉ

Ñieàu kieän tieân quyeát: có kiến thức cơ bản về xã hội

Nội dung:

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, hệ thống

pháp luật của Việt Nam, các loại văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước ta hiện nay cũng

như vấn đề trách nhiệm thực hiện pháp luật của công dân và xử lý vi phạm.Qua đó giáo dục

cho sinh viên ý thức trách nhiệm về chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước.

5) Môn học: ĐỊA LÝ KINH TẾ

Thời lƣợng: 03 tín chỉ

Page 14: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

14

Điều kiện tiên quyết : Địa lý tự nhiên đại cương.

Nội dung:

- Phân tích các nguồn lực tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội của Việt

Nam nói chung cũng như các vùng kinh tế của nước ta nói riêng, nhằm phát triển kinh tế xã

hội, những định hướng phát triển kinh tế quốc gia trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay, Việt

Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á.

- Môn học nhằm cung cấp cho sinh viên khoa địa lý, kinh tế học và những ngành

thuộc khoa học xã hội – nhân văn, những kiến thức cơ bản về các nguồn lực phát triển kinh

tế xã hội Việt Nam cũng như hướng khai thác sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực đó.

- Ngoài ra môn học còn cung cấp những kiến thức cơ bản về tổ chức sản xuất theo

lãnh thổ của các ngành kinh tế quốc dân, những vấn đề phát triển kinh tế xã hội, những định

hướng phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường của các vùng kinh tế ở Việt Nam.

6) Moân hoïc: NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MAÙC –LEÂNIN

Thời lƣợng: 5 tín chæ

Ñieàu kieän tieân quyeát:

Sinh vieân phaûi ñöôïc trang bò kieán thöùc chung veà khoa học xã hội.

Nội dung

Theo chương trình được ban hành theo Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18

tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo

7) Moân hoïc: LÒCH SÖÛ CAÙC HOÏC THUYEÁT KINH TEÁ

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Ñieàu kieän tieân quyeát: Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác Lê nin.

Nội dung:

Moân hoïc trang bò cho sinh vieân nhöõng kieán thöùc cô baûn veà ñieàu kieän ra ñôøi, nhöõng

noäi dung cô baûn cuûa caùc hoïc thuyeát kinh teá vaø caùc tröôøng phaùi kinh teá chuû yeáu aûnh höôûng

Page 15: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

15

lôùn ñeán söï phaùt trieån cuûa xaõ hoäi. Nhöõng hoïc thuyeát ñöôïc tieáp caän seõ giuùp sinh vieân vaän

duïng trong phaân tích, ñaùnh giaù caùc hieän töôïng kinh teá cuõng nhö vaän duïng vaøo phaùt trieån

kinh teá Vieät Nam. Ñoàng thôøi coøn taïo ñieàu kieän ñeå sinh vieân tieáp caän caùc moân hoïc Kinh teá

vi moâ, Kinh teá vó moâ, Kinh teá phaùt trieån thuaän lôïi hôn.

8) Moân hoïc: LÒCH SÖÛ KINH TEÁ VIỆT NAM VÀ CÁC NƢỚC

Thời lƣợng: 03 tín chæ

Điều kiện tiên quyết : Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác Lê nin, Lịch sử các học

thuyết kinh tế

Nội dung:

Moân hoïc trang bò cho sinh vieân nhöõng hieåu bieát cô baûn veà nhöõng giai ñoaïn phaùt

trieån kinh teá, chính saùch aùp duïng trong töøng giai ñoaïn cuûa moät soá quoác gia tieâu bieåu nhö

Mó, Nhaät, Trung Quoác, Lieân Xoâ cuõ ; moät soá ñaëc ñieåm phoå bieán cuûa caùc quoác gia ñang

phaùt trieån trong ñoù coù khu vöïc Ñoâng Nam AÙ vaø Vieät Nam. Moân hoïc ñi saâu phaân tích caùc

giai ñoaïn phaùt trieån kinh teá cuûa Vieät Nam töø laäp quoác ñeán nay.

9) Môn học: XÃ HỘI HỌC

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn Triết học Mác – Lênin

Nội dung:

Nghiên cứu các vấn đề xã hội như mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, tổ chức xã hội

và hệ thống điều tiết xã hội , vấn đề hôn nhân- gia đình, văn hóa, đô thị, các vấn đề xã hội

như bất bình đẳng, đô thị hóa, …làm cơ sở để sinh viên có cách nhìn tổng quan trong phân

tích các vấn đề kinh tế.

10) Môn học: LOGIC HỌC

Thời lƣợng : 3 tín chỉ

Nội dung:

Page 16: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

16

Môn học trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về vai trò của logic học trong

cuộc sống cũng như tìm hiểu các hình thức, nguyên tắc, quy luật cơ bản của tư duy như

phán đoán, suy luận, luật nhân quả , luật triệt tam … Những kiến thức về logic học sẽ tạo

điều kiện cho người học vận dụng liên kết trong đánh giá các hiện tượng và quá trình kinh

tế.

11) Môn học: KINH TẾ VI MÔ

Thời lƣợng: 4 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2

Nội dung môn học

Trang bị cho sinh viên những lý thuyết, nguyên lý cơ bản vê kinh tế vi mô trong nền

kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước

Giúp sinh viên hiểu được hành vi của các doanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động

sản xuất kinh doanh và tiêu dùng

Tạo cho sinh viên cách thức phân tích và mô tả các hoạt động kinh tế, ứng dụng các

kỹ thuật thống kê và toán kinh tế, các lý thuyết để xây dựng các mô hình kinh tế

12) Môn học: KINH TẾ VĨ MÔ

Thời lƣợng: Số tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong môn toán cao cấp C1, C2, Kinh tế học vi mô

Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những lý thuyết, nguyên lý cơ bản về kinh tế vĩ mô trong nền

kinh tế thị trường có sự điều tiết của chính phủ.

Giúp sinh viên nắm được những công cụ chính sách kinh tế vĩ mô để điều tiết và ổn

định hoá nền kinh tế.

13) Môn học: KẾ TOÁN ĐẠI CƢƠNG

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Page 17: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

17

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong môn Tin học đại cương, Tin học quản lý

Nội dung môn học:

Sinh viên nắm được nguyên tắc kế tóan cản bản, các vấn đề liên quan đến sổ sách và

chứng từ kế tóan, phương pháp kế tóan quá trình sản xuất kinh doanh.Trên cơ sở đó, sinh

viên có thể vận dụng các nguyên tắc cơ bản này để lập các bảng báo cáo kế tóan như bảng

cân đối kế tóan, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

14) Môn học: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên nắm một số kiến thức cơ bản về Tâm lý học, Xã hội học

Nội dung môn học:

Kết thúc môn học, sinh viên hiểu được chức năng và vai trò của một nhà quản trị,

phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố trong môi trường nội sinh và môi trường ngọai

sinh đến việc ra quyết định của nhà quản trị, cách thức họach định, tổ chức và ra quyết định

của nhà quản trị. Sinh viên có thể vận dụng các kiến thức cơ bản này vào một số lĩnh vực

quản trị cơ bản như quản trị nguồn nhân lực, quản trị thông tin.

15) Môn học: GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Thời lƣợng: 5 tín chỉ

Nội dung môn học:

Sinh viên nắm được các nguyên tắc và phương pháp luyện tập thể dục thể thao và tác

dụng của việc luyện tập này đối với sự phát triển của cơ thể; các kỹ thuật và các luật qui

định đối với một số môn thể thao như chạy cự ly trung bình, bóng chuyền.

16) Môn học: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

Thời lƣợng: 8 tín chỉ

Nội dung môn học:

Page 18: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

18

Cung cấpcho sinh viên một số kiến thức cơ bản về đường lối quân sự của một quốc

gia, các kỹ thuật và chiến thuật cơ bản trong quân sự, và vai trò của chính trị quân sự trong

quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Kết thúc môn học, sinh viên nâng cao

nhận thức về vấn đề an ninh quốc phòng và có ý thức trong việc bảo vệ an ninh quốc gia.

17) Môn học: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Thời lƣợng: 03 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa Mác Lê nin

Nội dung

Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những nhận thức về :

Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước,

kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam qua các thời kỳ. Đồng thời còn

cung cấp toàn cảnh những đổi mới quan trọng về nhận thức và chính sách của Đảng từ năm

1986 trở lại đây qua các kì đại hội đảng.

Những bài học kinh nghiệm này là cơ sở để người học củng cố lòng yêu nước, lòng

tự hào dân tộc và ý thức trách nhiệm của người học trong xây dựng niềm tin về sự lãnh đạo

của Đảng trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

18) Môn hoïc: KINH TEÁ LÖÔÏNG

Thời lƣợng: 4 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Trước khi học môn học này, sinh viên cần được trang bị kiến thức về các môn học

sau: Kinh tế học vi mô; Kinh tế học vĩ mô; Toán cao cấp C1 (A1); Toán cao cấp C2 (A2);

Lý thuyết thống kê.

Nội dung môn học

Định hướng của môn học nhằm trình bày một cách cơ bản cho sinh viên những

nguyên tắc lý thuyết cùng những ứng dụng của kinh tế lượng, công cụ hỗ trợ của những

quyết định và dự báo cho doanh nghiệp hoặc quốc gia trong tương lai.

Page 19: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

19

19) Môn học: KINH TEÁ HOÏC QUOÁC TEÁ

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên đã học các môn Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô.

Nội dung môn học

Cung cấp những kiến thức nâng cao cho sinh viên về kinh tế học quốc tế. Trên cơ sở

đó, cung cấp những kiến thức làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu các môn học thuộc lĩnh

vực kinh tế đối ngoại và để hoạch định chính sách phát triển quan hệ kinh tế quốc tế của

VN.

20) Môn học: LÝ THUYẾT THỐNG KÊ

Thời lƣợng: 3 ín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong các môn Tóan cao cấp, Tin học đại cương, Kinh tế vi mô, Kinh tế

vĩ mô

Nội dung môn học:

Kết thúc môn học, sinh viên nắm được các phương pháp thống kê cơ bản, phân tích

được các chỉ số thống kê được áp dụng trong một số môn học định lượng, đồng thời, sinh

viên có thể vận dụng được các phương pháp thống kê và phân tích này vào các nghiên cứu

về kinh tế - xã hội.

21) Môn học: MARKETING CĂN BẢN

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong môn Lý thuyết thống kê, Quản trị học

Nội dung môn học:

Page 20: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

20

Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về thị trường, sản phẩm và hành vi của người

tiêu dùng.

Cung cấp cho sinh viên phương pháp nghiên cứu thị trường; phương pháp định giá

thương hiệu, chiến lược xây dựng và quảng bá thương hiệu; cách thức tổ chức kênh phân

phối và dịch vụ khách hàng; cách thức tổ chức xây dựng kế họach, thực hiện và kiểm sóat

Marketing hàng năm.

22) Môn học: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH

Thời lƣợng: 2 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học xong môn Những nguyên lý căn bản của chủ nghĩa

Mác - Lê nin

Nội dung môn học: tư tưởng Hồ Chí Minh về

- dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

- chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam

- đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại

- Đảng Cộng sản Việt Nam ; về-xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

- đạo đức, nhân văn và văn hoá

23) Môn học: LUẬT KINH TẾ

Thời lƣợng: 3 tín chỉ

Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên học xong môn Pháp luật đại cương, Kinh tế học

Nội dung môn học:

Sinh viên nắm được một số vấn đề cơ bản liên quan đến hợp đồng kinh tế như ký kết

hợp đồng, hiệu lực thi hành và giải quyết tranh chấp, đồng thời phân biệt được các lọai hình

tổ chức doanh nghiệp theo luật kinh tế.

24) Moân hoïc: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN

Thôøi löôïng: 3 tín chæ

Page 21: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

21

Ñieàu kieän tieân quyeát

Sinh vieân phaûi ñöôïc trang bò caùc kieán thöùc cô baûn cuûa caùc moân Kinh teá chính trò,

Kinh teá vi moâ, Kinh teá vó moâ, Kinh teá quoác teá.

Noäi dung moân hoïc:

Cung caáp nhöõng kieán thöùc cô baûn, coù naâng cao cho hoïc vieân veà caùc vaán ñeà lyù luaän

vaø thöïc tieãn ñoái vôùi quaù trình phaùt trieån kinh teá ôû caùc nöôùc ñang phaùt trieån. Treân cô sôû ñoù

cung caáp nhöõng kieán thöùc veà hoaïch ñònh chính saùch kinh teá nhaèm ñaûm baûo söï taêng tröôûng

vaø phaùt trieån beàn vöõng.

25) BẢO HIỂM:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn Xác suất thống kê, Lý thuyết thống

kê và Toán tài chính.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về rủi ro, bảo hiểm .

Trang bị những kiến thức và kỹ năng phân tích liên quan đến họat động bảo hiểm, trên

cơ sở đó có thể lựa chọn những nghiệp vụ bảo hiểm phù hợp với tình hình kinh tế - xã

hội.

Thông qua các bài tập tình huống gắn với thực tiễn Việt Nam, sinh viên có thể nhận

định đánh giá hiệu quả của các nghiệp vụ bảo hiểm đã và đang được triển khai cũng

như tiềm năng của thị trường bảo hiểm Việt Nam.

26) LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn cơ sở ngành như Kinh tế vi

môn, Kinh tế vĩ mô.

3. Nội dung môn học:

Page 22: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

22

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chức năng và hoạt động của thị

trường tài chính.

Nắm những nét chính về họat động và công cụ tài chính cảu các thị trường tài chính cơ

bản như: Thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường ngọai hối.

Các nguyên tắc cơ bản trong họat động trung gian tài chính như ngân hàng, quỹ đầu

tư, công ty bảo hiểm.

Hiểu hết những khái niệm cốt lõi và các vấn đề cơ bản của hoạt động tài chính trong

nền kinh tế thị trường như: lãi suất, hoạt động của trung gian tài chính.

Làm quen với các lý thuyết tài chính hiện đại: lý thuyết lượng cầu tài sản, lý thuyết

chênh lệch thông tin.

27) TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong môn kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, tiền

tệ ngân hàng và tài chính doanh nghiệp.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho học viên các kiến thức chuyên sâu về các quan hệ và các chu chuyển tài

chính quốc tế thông qua nghiên cứu công cụ cán cân thanh toán quốc tế, các chế độ tỷ

giá và vai trò của chính phủ, quá trình hình thành, phát triển và phương thức vận hành

của các thị trường eurocurrency và eurobond cùng với hệ thống tài chính – ngân hàng

quốc tế và các cơ chế kiểm soát của chúng. Các vấn đề khác như tài trợ thương mại

quốc tế, quản trị tài chính quốc tế mà trọng tâm là quản trị tài chính của các công ty

MNC cũng sẽ được quan tâm thảo luận.

28) TÀI CHÍNH CÔNG:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn cơ sở ngành như Kinh tế vi

môn, Kinh tế vĩ mô, lý thuyết tài chính tiền tệ.

3. Nội dung môn học:

Page 23: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

23

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tài chính công và vai trò của tài

chính công trong họat động của chính phủ, tác động của các chính sách tài chính công

đến hiệu quả của nền kinh tế.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức công cụ và kỹ năng phân tích đánh giá chính

sách tài chính công bao gồm cả chính sách thu và chi tiêu công, và tác động của nó

đến nền kinh tế cũng như tác động đến động cơ làm việc, phân phối thu nhập trong các

tầng lớp dân cư.

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về các công cụ, kỹ thuật đánh giá và tiêu

chuẩn lựa dự án đầu tư công, sự khác biệt với dự án đầu tư tư nhân.

29) TIỀN TỆ NGÂN HÀNG:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô,

Kế toán đại cương, Nguyên lý tài chính.

3. Nội dung môn học:

cung cấp cho sinh viên các kiến thức về nguyên lý tiền tệ, hệ thống tiền tệ quốc tế, các

vấn đề cơ bản về hệ thống ngân hàng bao gồm ngân hàng trung ương và các trung gian

tài chính, quá trình cung ứng tiền tệ và nội dung cơ bản về các công cụ chính sách tiền

tệ, cầu tiền tệ và vấn đề lạm phát.

Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm bắt được các vấn đề mang tính lý luận lẫn thực

tiễn về quá trình vận hành của hệ thống tiền tệ, nguyên lý và thực tiễn hoạt động của

hệ thống ngân hàng và cung cầu tiền tệ. Đây là những kiến thức nền tảng bắt buộc

phải nắm vững để tiếp tục học các môn học khác trong chuyên ngành Tài chính-Ngân

hàng như: Ngân hàng thương mại, Quản trị ngân hàng thương mại, Thẩm định tín

dụng, Ngân hàng trung ương, Tài chính quốc tế.

30) THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học xong các môn: Kế toán đại cương, kế toán

tài chính, tài chính doanh nghiệp( quản trị tài chính 1 và 2), toán tài chính.

Page 24: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

24

3. Nội dung môn học:

trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về thị trường chứng khóan, cơ sở lý thuyết cơ

bản để nhận thức và đánh giá các hoạt động của hệ thống và thị trường chứng khóan.

31) ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn học cơ sở về Kinh tế Vĩ mô,

Kinh tế Vi mô, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, Xác suất Thống kê.

3. Nội dung môn học:

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư

Cơ sở lý thuyết của họat động đầu tư tài chính một cách có hệ thống

các chiến lược đầu tư vào cổ phiếu, các công cụ nợ, và công cụ phái sinh trênthị

trường chứng khóan

32) KẾ TOÁN NGÂN HÀNG:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Nguyên lý kế toán, Kế toán đại

cương, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản các nghiệp vụ kế toán ngân hàng

thương mại trên cơ sở Luật pháp hiện hành.

Trang bị những kỹ năng phân tích và thực hành liên quan đến hoạt động tổ chức và

vận hành bộ máy kế toán tại NHTM.

33) QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 2:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Tài chính doanh nghiệp, kiến

thức cơ bản về Xác suất thống kê, thị trường chứng khóan.

3. Nội dung môn học:

Page 25: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

25

Trang bị cho sinh viên những kiến thức về lý thuyết tài chính hiện đại bao gồm: Mô

hình CAMP, lý thuyết MM, các quan điểm về chính sách cổ tức để vận dụng vào đánh

giá danh mục đầu tư, định giá chứng khoán, xác lập chính sách tài trợ và cổ tức cho

doanh nghiệp

Trang bị cho sinh viên những kỹ năng tính toán, phân tích, đánh giá để sinh viên có

vận dụng vào công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp và các đinh chế tài chính.

34) QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn cơ sở ngành như: Kinh tế vi

mô, kinh tế vĩ mô, lý thuyết tài chính tiền tệ, kế toán đại cương, lý thuyết thống kê, Luật

kinh tế.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tài chính doanh nghiệp bảo gồm:

Các quyết đinh tài chính trong doanh nghiệp; nguyên tắc, cơ sở ra quyết định, công cụ,

kỹ thuật phân tích để đánh giá hoạt động, đưa ra quyết định đầu tư dài hạn, quản lý

vốn lưu động trong doanh nghiệp.

Trang bị cho sinh viên những kỹ năng phân tích đánh giá, lập dự toán tài chính. Để

sinh viên có vận dụng vào công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp

35) QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn : Kinh tế vĩ mô, Quản trị học,

Tiền tệ ngân hàng, Ngân hàng trung ương, Nguyên lý tài chính doanh nghiệp, phân tích tài

chính, Marketing căn bản, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên năm cuối chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng các nguyên tắc

căn bản trong quản trị ngân hàng cũng các kiến thức và kỹ năng thực hành về quản trị

ngân hàng thương mại như quản trị vốn tự có và sự anh toàn trong họat động ngân

Page 26: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

26

hàng, quản trị tài sản nợ - tài sản có, quản trị thanh quản, quản trị các rủi ro như rủi ro

tỷ giá, rủ ro lãi suất.

cung cấp cho sinh viên các vấn đề cơ bản về quản trị chiến lược marketing ngân hàng

như chính sách sản phẩm, chính sách giá và các phương pháp định giá, chính sách xúc

tiến và truyên thông và chính sách phân phối sản phẩm dịch vụ.

36) NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI:

1. Số tín chỉ: 04

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô,

Kế toán đại cương, Nguyên lý tài chính, Tiền tệ-Ngân hàng.

3. Nội dung môn học:

Mục tiêu của môn học Ngân hàng thương mại là nhằm cung cấp cho sinh viên các

kiến thức về nguyên lý và nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại.

Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm bắt được toàn diện và chi tiết các vấn đề mang

tính lý luận lẫn thực tiễn về hoạt động của ngân hàng thương mại : hoạt động huy

động vốn, hoạt động tín dụng, các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương

mại cùng với hàng loạt các nghiệp vụ phát sinh liên quan khác. Đây là những kiến

thức nền tảng bắt buộc phải nắm vững để tiếp tục học các môn học chuyên sâu khác về

lĩnh vực ngân hàng như: Quản trị ngân hàng thương mại, Marketing ngân hàng.

37) THUẾ:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Kế toán đại cương, kế toán tài

chính, tài chính doanh nghiệp ( Quản trị tài chính 1), tài chính công.

3. Nội dung môn học:

Tạo cho sinh viên những hiểu biết về các vấn đề kỹ thuật của luật thuế đặt trọng tâm

vào những sự thay đổi và phát triển hiện hành của thực tế hoạt động của hệ thống thuế,

các xu hướng hoạt động của kinh tế quốc tế lên hệ thống thuế;

Cung cấp cơ sở kiến thức của khung phân tích thuế;

Page 27: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

27

Tạo khả năng xác định và giải quyết các vấn đề của luật thuế và thi hành thuế.

38) TOÁN TÀI CHÍNH:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Tin học đại cương, lý thuyết

tài chính tiền tệ, lý thuyết thống kê.

3. Nội dung môn học:

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản của lý thuyết lãi suất;

Trang bị cho sinh viên những kiến thức, công cụ toán nhằm giải quyết các bài toán

liên quan đến tiền trong thực tế; nhằm đánh giá quỹ đầu tư, trả lời các câu hỏi liên

quan đến khoản vay chứng khoán.

Giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng phần mềm tin học hỗ trợ cho việc xử lý số liệu,

phân tích và giải quyết các vấn đề liên quan tới tài chính

39) NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn cơ sở ngành như Kinh tế vi mô,

Kinh tế vĩ mô, Lý thuyết tài chính tiền tệ.

3. Nội dung môn học:

Giới thiệu hệ thống ngân sách nhà nước (NSNN) và quản lý chu trình NSNN, chi đầu

tư phát triển của NSNN, chi thường xuyên và các chi khác của NSNN, vấn đề thực

hiện cân đối NSNN, hoạt động tín dụng nhà nước , các quỹ tài chính nhà nước và

quản lý các quỹ TCNN tại kho bạc nhà nước.

40) THẨM ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƢ:

1. Số tín chỉ: 03

2. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các môn: Quản trị học, Kinh tế vi mô,

quản trị tài chính.

3. Nội dung môn học:

Page 28: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

28

Cung cấp kiến thực tổng hợp về quản lý dự án: thẩm định và chọn lựa dự án, quản lý

tiến độ, rủi ro, nhân lực ,….

Tổng hợp hệ thống toàn bộ những quy định hiện hành về việc thẩm định, phê duyệt

dự án tài Việt Nam và nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước các cấp

trong lĩnh vực quản lý dự án đầu tư.

13. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chƣơng trình:

13.1 Danh sách giảng viên cơ hữu:

STT HỌ VÀ

TÊN

NĂM

SINH

BẰNG

CẤP

NGÀNH

ĐÀO

TẠO

NĂM

ĐƢỢC

CẤP

BẰNG

KINH

NGHIỆM

GIẢNG

DẠY

TÊN

MÔN

HỌC

GIÀNG

DẠY

1 GS.TS.

Nguyễn Thị

Cành

1954 Tiến sĩ Tài chính

công

Phương

pháp

NCKH

2 TS. Trần

Viết Hoàng

1970 Tiến sĩ Lý thuyết

TCTT

Thị trường

chứng

khoán

3 TS. Hoàng

Công Gia

Khánh

1975 Thạc

Tiền tệ

Ngân hàng

Nghiệp vụ

NHTM

Page 29: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

29

4 Th.S Cao Thi

Hương Giang

1975 Thạc

Quản trị tài

chính

Thị trường

chứng

khoán

5 ThS. Nguyễn

Thị Diếm

Hiền

1976 Thạc

Lý thuyết

bảo hiểm

Thanh toán

quốc tế

Kế Toán

Ngân Hàng

6 ThS. Tô Thị

Thanh Trúc

1976 Thạc

Quản trị

tài chính

7 ThS. Hoàng

Thọ Phú

Thạc

Toán Tài

chính

Lý thuyết

TCTT

8 ThS. Lê

Quang Minh

1975 Thạc

Quản Trị

dự án

Tài chính

quốc tế

Đầu tư tài

chính

9 ThS. Nguyễn

Thị Đan Quế

1980 Thạc

Thuế

NSNN

Bảo hiểm

10 ThS. Trần

Hùng Sơn

1981 Thạc

Quản trị

tài chính

Lý thuyết

Page 30: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

30

TCTT

11 ThS. Nguyễn

Anh Phong

1977 Thạc

Chính

sách Thuế

12 ThS. Nguyễn

Tiến Dũng

1956 Thạc

Thanh toán

quốc tế

Tài chính

quốc tế

13.2 Danh sách giảng viên thỉnh giảng

STT HỌ VÀ TÊN NĂM

SINH

BẰNG

CẤP

NGÀNH

ĐÀO

TẠO

NĂM

ĐƢỢC

CẤP

BẰNG

KINH

NGHIỆM

GIẢNG

DẠY

TÊN

MÔN

HỌC

1 TS. Trương

Quang Thông

1965 Tiến sĩ Quản trị

Ngân hàng

Tài chính

quốc tế

2 ThS. Võ Văn

Lai

1977 Thạc sĩ Đầu tư tài

chính

3 ThS. Cung

Trần Việt

1969 Thạc sĩ Thị trường

chứng

khoán

Quản trị

Tài chính

Lý thuyết

TCTT

4 ThS. Lương

Thị Thu Hà

1975 Thạc sĩ Đầu tư tài

chính

5 TS. Nguyễn 1975 Tiến sĩ Quản trị

Page 31: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

31

Hoài Linh ngân hàng

6 TS. Vương

Đức Hoàng

Quân

1968 Tiến sĩ Quản trị tài

chính

7 TS. Nguyễn

Thanh

Dương

1954 Tiến sĩ Thuế và

Ngân sách

8 TS. Phan

Hiển Minh

1952 Tiến sĩ Thuế

9 TS. Trần Bảo

Toàn

1975 Tiến sĩ Đầu tư tài

chính

14. Danh sách cố vấn học tập

- ThS. Lê Quang Minh

- ThS. Trần Hùng Sơn

- ThS. Nguyễn Thị Đan Quế

- ThS. Nguyễn Thị Diễm Hiền

- ThS. Tô Thị Thanh Trúc

- TS. Trần Viết Hoàng

- ThS. Hoàng Công Gia Khánh

- ThS. Nguyễn Anh Phong

- ThS. Nguyễn Tiến Dũng

- ThS. Hoàng Thọ Phú

15 . Cơ sở vật chất phục vụ học tập:

15.1. Phòng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính:

TT TÊN PTN ĐỊA ĐIỂM ĐƠN VỊ CHỦ GHI CHÚ

Page 32: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

32

QUẢN

1 Phòng máy 1 KP3, P.Linh

Xuân, TĐ

Trường ĐHKT-

Luật

2 Phòng máy 2 KP3, P.Linh

Xuân, TĐ

Trường ĐHKT-

Luật

3 Phòng máy 3 KP3, P.Linh

Xuân, TĐ

Trường ĐHKT-

Luật

4 Phòng máy 4 KP3, P.Linh

Xuân, TĐ

Trường ĐHKT-

Luật

15.2. Thƣ viện

- Thư viện của Trường Đại học Kinh tế - Luật

- Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh

15.3. Giáo trình, tập bài giảng

STT TÊN

MÔN HỌC

TÊN GIÁO

TRÌNH,

TẬP BÀI

GIẢNG

TÊN TÁC GIẢ NHÀ

XUẤT

BẢN

NĂM

XUẤT

BẢN

1 Tài chính công Tài chính công GS.TS. Nguyễn Thị

Cành cùng BM TC

- NH

ĐHQG.

HCM

2003 -

2006

2 Quản trị tài chính - Fundamentals

of corporate

finance

- Essentials of

Financial

management

- Bài giảng của

- Stephen A. Ross

- Eugene F.

Brigham

International

2003

Page 33: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

33

giảng viên

3 Lý thuyết Tài

chính tiền tệ

Lý thuyết Tài

chính tiền tệ

- PGS.TS. Nguyễn

Văn Luân

- TS. Trần Viết

Hoàng

4 Quản trị ngân

hàng

Bank

management &

financial sevices

Peter Rose International 2007

5

Thị trường tài

chính.

Tiền tệ, ngân

hàng và thị

trường tài chính,

bản dịch tiếng

Việt

- Frederic S.

Mishkin

Khoa học kỹ

thuật

1993

6. Thị trường chứng

khoán

Thị trường chứng

khoán

BM Tài chính –

Ngân hàng

7. Kế toán Ngân

hàng

Kế toán Ngân

hàng

BM Tài chính –

Ngân hàng

8 Thuế Thuế và phân

tích các chính

sách thuế

TS. Trần Viết

Hoàng

9 Tài chính quốc tế Tài chính quốc tế

hiện đại

Nguyễn Văn Tiến Thống kê 2001

10 Nghiệp vụ Ngân

hàng thương mại

- Ngân hàng

thương mại

- Nghiệp vụ ngân

hàng

BM. Tài chính –

Ngân hàng

Nguyễn Minh Kiều

Thống Kê

2005

11 Đầu tư Tài chính

- Đầu tư Tài

chính

BM. Tài chính –

Ngân hàng

Page 34: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

34

- Essentials of

Investments

Bodie, Kane,

Marcus

12 Bảo hiểm - Bảo hiểm

nguyên tắc và

thực hành

Học viện bảo hiểm

Hoàng Gia Anh

Tài chính

13 Thanh toán quốc

tế

Thanh toán quốc

tế

BM. Tài chính –

Ngân hàng

14 Quản lý dự án

Quản lý dự án

Quản lý dự án

Clifford F. Gray và

Erik W. Larson

Viện sĩ – Tiến sĩ

khoa học Nguyễn

Văn Đáng

Đồng Nai

2005

15 Toán tài chính

Toán tài chính

Nhập môn Toán

Tài chính

Nguyễn Ngọc Định

Trần Hùng Thao

Thống Kê

Khoa học và

kỹ thuật

2005

2004

16 Quản trị tài chính Quản trị tài chính Financial

Management (Bộ

môn TC-NH đã

dịch)

2008

16 . Hƣớng dẫn thực hiện chƣơng trình:

- Trên cơ sở tham khảo chương trình khung của Bộ, chương trình đào tạo bậc đại học

theo hệ đào tạo tín chỉ của Khoa Kinh tế được xây dựng căn cứ vào mục tiêu cụ thể, điều

kiện thực tế của Khoa Kinh tế, bao gồm các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại

cương và khối kiến thức chuyên nghiệp được thực hiện trong 8 học kỳ (bốn năm).

- Chương trình được xây dựng trên các nguyên tắc nhất định để đảm bảo tính liên thông,

khoa học, đáp ứng nhu cầu xã hội.

- Các giảng viên phải tuân thủ theo đúng yêu cầu của chương trình.

Page 35: Chương trình đào tạo Tài chính - Ngân hàng (UEL)

35

- Các môn phải được thực hiện giảng dạy đúng theo thứ tự đã ghi theo từng học kỳ, theo

đúng yêu cầu môn tiên quyết, môn trước, môn sau, môn song hành. Không đơn vị nào được

tự ý thay đổi nếu không thông qua Hội đồng khoa học.

- Việc thực hiện đào tạo theo chương trình này phải tuân thủ Quy chế về đào tạo theo

học chế tín chỉ của Đại học Quốc gia TP.HCM. Sau khi kết thúc khóa học, nếu hoàn thành

đủ số lượng tín chỉ và được công nhận tốt nghiệp, người học được cấp bằng tốt nghiệp đại

học bậc Cử nhân.

- Chương trình đào tạo sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của ngành và

thực tiễn.