30
1 Chương 4 Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1. Tiền tệ 2. Cầu tiền 3. Cung tiền 4. Thị trường tiền tệ cân bằng 5. Quan hệ LM 6. Chính sách tiền tệ

Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

  • Upload
    derick

  • View
    101

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ. 1. Tiền tệ 2. Cầu tiền 3. Cung tiền 4. Thị trường tiền tệ cân bằng 5. Quan hệ LM 6. Chính sách tiền tệ. 1. Tiền Tệ. Khái niệm Chức năng của tiền Các loại tiền Khối lượng tiền. 1. Tiền Tệ. Khái niệm - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

11

Chương 4Chương 4THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆTHỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

• 1. Tiền tệ

• 2. Cầu tiền

• 3. Cung tiền

• 4. Thị trường tiền tệ cân bằng

• 5. Quan hệ LM

• 6. Chính sách tiền tệ

Page 2: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

22

1. Tiền Tệ1. Tiền Tệ

• Khái niệm

• Chức năng của tiền

• Các loại tiền

• Khối lượng tiền

Page 3: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

33

• Khái niệm–Tiền là mọi thứ được chấp nhận rộng rãi làm phương tiện mua hàng hoá và dịch vụ.

1. Tiền Tệ1. Tiền Tệ

Page 4: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

44

• Chức năng của tiền–Phương tiện trao đổi

–Đơn vị kế toán hay đơn vị tiền tệ kế toán

–Phương tiện bảo tồn giá trị

1. Tiền Tệ1. Tiền Tệ

Page 5: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

55

• Các loại tiền

– Tiền bằng hàng hóa: khi tồn tại dưới hình thức hàng hoá có giá trị cố hữu

• Tiền kim loại

• Tiền giấy:

–Tiền giấy khả hoán

–Tiền giấy bất khả hoán

– Tiền ngân hàng: là lượng tiền gửi không kỳ hạn sử dụng séc

1. Tiền Tệ1. Tiền Tệ

Page 6: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

66

• Khối lượng tiền tệ, có 3 phép đo– Khối tiền giao dịch M1: phương tiện được sử

dụng rộng rãi trong thanh toán và chi trả về hàng hoá và dịch vụ

– Khối tiền mở rộng M2: khối tiền M1 cộng với tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng

– Khối tiền tài sản M3: khối tiền M2 cộng với trái khoán như hối phiếu, tín phiếu kho bạc.

1. Tiền Tệ1. Tiền Tệ

Page 7: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

77

2. Cầu Tiền2. Cầu Tiền

• Là lượng tiền mà người ta muốn nắm giữ

• Các tài sản tài chính có hai chức năng chính là phương tiện trao đổi và phương tiện cất giữ của cải.

Page 8: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

88

2. Cầu Tiền2. Cầu Tiền• Trong đó, cầu tiền để trao đổi là một hàm

theo thu nhập và cầu tiền để dự trữ là một hàm theo lãi suất.

• Từ phân tích trên hàm cầu tiền được viết như sau:

Md = P * f(Y,i)

=> Md đồng biến với Y

=> Md nghịch biến với i

Page 9: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

99

2. Cầu Tiền2. Cầu Tiền

i

Md/P

f (Y,i)

0Đường cầu tiền tệ

Page 10: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1010

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

• Khái niệm

• Ngân hàng thương mại và cung tiền

• Ngân hàng trung ương và cung tiền

Page 11: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1111

• Khái niệm– Cung tiền (Ms) là tổng khối lượng tiền hiện có

trong nền kinh tế, đó cũng chính là M1

Ms = Cp + D• Cp : tiền mặt ngoài ngân hàng

• D : tiền gửi không kỳ hạn

– Cơ sở tiền tệ (H): là tổng của tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng và dự trữ thực tế của các ngân hàng thương mại (R)

H = Cp + R

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Page 12: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1212

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– Chức năng

• Nhận tiền gửi và cho vay lại• Cho phép các cá nhân và tổ chức sử dụng tài

khoản séc như là một phương tiện thanh

– Vai trò• Đóng vai trò của một trung gian tài chính trong

nền kinh tế• Đóng vai trò quan trọng trong việc xác định

cung tiền của nền kinh tế

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Page 13: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1313

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– Qui mô và hình thức hoạt động => bảng tổng

kết tài sản

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Tài sản có Tài sản nợ

- Tài sản dự trữ.- Tài sản thanh khoản.- Đầu tư chứng khoán.- Tài sản có khác.

Tổng cộng:

- Tiền gửi có thể phát hành séc.

- Tiền gửi tiết kiệm.- Tiền gửi có kỳ hạn.- Tài sản nợ khác.Tổng cộng:

Page 14: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1414

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– Vấn đề tạo ra tiền của các ngân hàng thương

mại• Khi nhận được một khoản tiền gửi thì NHTM

phải dự trữ lại một tỷ lệ phần trăm tiền mặt và cho vay phần còn lại

• Tỷ lệ dự trữ thực tế của ngân hàng là tổng của dự trữ bắt buộc và dự trữ thừa

– Dự trữ bắt buộc

– Dự trữ thừa tức một phần dự trữ để tại ngân hàng

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Page 15: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1515

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– VD: Ngân hàng A có tổng số tiền gửi là 100

triệu đồng, tỷ lệ dự trữ thực tế là 10%

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ 10Cho vay 90

Tiền gửi 100

Ngân hàng A

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ 9Cho vay 81

Tiền gửi 90

Ngân hàng B

Tài sản có Tài sản nợ

Dự trữ 8,1Cho vay 72,9

Tiền gửi 81

Ngân hàng C

Page 16: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1616

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– Tổng thay đổi trong lượng tiền gửi bằng

lượng thay đổi dự trữ nhân với nghịch đảo của tỷ lê dự trữ bắt buộc

dddd rRrrRrRRD 1...111

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

drRD

1

Page 17: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1717

• Ngân hàng thương mại và cung tiền– Các nhà kinh tế dùng số nhân tiền tệ để đo lường

độ khuếch đại của cung tiền so với cơ số tiền tệ

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

pa

ps

M cr

c

H

Mk

1

cp: là tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền gửi

cp = Cp / Dra: là tỷ lệ dự trữ thực tế của các ngân hàng

thương mại ra = R / DVậy: Số nhân tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ

thực tế và tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi

Page 18: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1818

• Ngân hàng trung ương và cung tiền

–Là một cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và ngân hàng

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Page 19: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

1919

• Ngân hàng trung ương và cung tiền– Đây là tổ chức duy nhất được phát hành

tiền trong nền kinh tế thông qua các công cụ• Nghiệp vụ thị trường mở• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc• Lãi suất chiết khấu

– Có khả năng kiểm soát cung tiền và các điều kiện tín dụng của một quốc gia

3. Cung Tiền3. Cung Tiền

Page 20: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2020

4. Thị Trường Tiền Tệ Cân Bằng4. Thị Trường Tiền Tệ Cân Bằng

• Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền

iYfMHayiYfPMM

dsds ,,

i

Md/P

i0

Ms/P

F(Y,i)

Cân bằng cung cầu tiền tệ

Page 21: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2121

5. Quan Hệ LM5. Quan Hệ LM

• Phương trình LM

• Sự hình thành đường LM

• Các yếu tố làm thay đổi đường LM

Page 22: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2222

5. Quan Hệ LM5. Quan Hệ LM

• Phương trình đường LM– Cung tiền thực

– Cầu tiền : đồng biến với thu nhập và nghịch biến với lãi suất. Hàm cầu tiền đối với tiền thực có dạng

Md = k.Y – h.i– Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền

• Giá trị k là độ nhạy cảm của số dư tiền thực đối với thu nhập• Giá trị h là độ nhạy cảm của cầu tiền thực đối với lãi suất.

– Đây chính là phương trình đường LM.

sM

ihYkMM sd ..

Page 23: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2323

5. Quan Hệ LM5. Quan Hệ LM• Sự hình thành đường LM

• Đường LM được viết lại

i

0 0

iMS

i2

i1

Y1 Y2M/P

LM

Xây dựng đường LM

Y

MdMd’

P

M

hYh

ki

1

Page 24: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2424

• Các yếu tố làm thay đổi đường LM– Di chuyển: Ms không đổi, Y thay đổi => Md

thay đổi => i thay đổi => di chuyển dọc LM

5. Quan Hệ LM5. Quan Hệ LM

LM

Y

ii MS

0 0Y1 Y2M* M

i1 i1

i2 i2

A

B

MD1

MD221

3

Sự chuyển động dọc theo đường LM

Page 25: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2525

• Các yếu tố làm thay đổi đường LM– Dịch chuyển: Y không đổi, Ms thay đổi => i

thay đổi => LM dịch chuyển

5. Quan Hệ LM5. Quan Hệ LM

i

0 0

iM1

S

i1

i2

Y1M/P

LM2

Sự dịch chuyển đường LM

Y

MD

LM1

M2S

M1 M2

E2

E1

Page 26: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2626

6. Chính Sách Tiền Tệ6. Chính Sách Tiền Tệ

• Chính sách tiền tệ nới lỏng Y < Yp

– Nền kinh tế đóng: Ms => i => I , C => AD => Y

– Nền kinh tế mở: Ms => i => tiền chuyển ra nước ngoài => DEX => E => R => Ms => i => I

và C => AD => Y

Page 27: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2727

• Chính sách tiền tệ thắt chặt Y > Yp

– Nền kinh tế đóng: Ms => i => I , C => AD => Y

– Nền kinh tế mở: Ms => i => tiền chuyển ra nước ngoài => DEX => E => R => Ms => i => I , C => AD => Y

6. Chính Sách Tiền Tệ6. Chính Sách Tiền Tệ

Page 28: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2828

Bài TậpBài Tập

• 5. Bạn có 100 đô la để dưới gối, nhưng bây giờ bạn quyết định gửi nó vào ngân hàng. Nếu 100 đô la này được giữ lại trong hệ thống ngân hàng dưới dạng dự trữ và các ngân hàng có tỷ lệ dự trữ bằng 10% so với tiền gửi, thì tổng khối lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng tăng thêm bao nhiêu? Cung ứng tiền tệ tăng bao nhiêu?

Page 29: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

2929

• 6. Ngân Hàng Trung Ương mua 10 tỷ đô la trái phiếu chính phủ trên thị trường mở. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, thì mức cung ứng tiền tệ lớn nhất có thể tạo ra trong nền kinh tế là bao nhiêu? Hãy giải thích. Mức tăng nhỏ nhất có thể tạo ra là bao nhiêu? Hãy giải thích.

Bài TậpBài Tập

Page 30: Chương 4 THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

3030

Bài TậpBài Tập• 7. Giả sử tài khỏan chữ T của ngân hàng thứ nhất như

sau:

• a. Nếu NHTƯ quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì dự trữ dôi ra của ngân hàng quốc gia thứ nhất là bao nhiêu?

• b. Giả sử tất cả các ngân hàng khác có dự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Nếu ngân hàng quốc gia thứ nhất cũng quyết định giữ mức dự trữ bằng đúng mức yêu cầu của NHTƯ thì cung ứng tiền tệ có thể tăng thêm bao nhiêu?

Tài sản Các khoản nợ

Dự trữ 100.000 đô laCho vay 400.000 đô la

Tiền gửi 500.000 đô la