23
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -B Ộ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Chuyên ngành: Cơ khí tự động Mã ngành: 52520103 -04 TP.HCM, 4/2015

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNHĐÀO TẠO KỸ SƯ

Ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Chuyên ngành: Cơ khí tự động

Mã ngành: 52520103 -04

TP.HCM, 4/2015

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

2

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HỒ CHÍ MINHSố: /ĐT Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

QUYẾT ĐỊNHV/v ban hành Chương trình đào tạo Chất lượng cao trình độ đại học

HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

TP. HỒ CHÍ MINHCăn cứ quyết định số 66/2001/QĐ/TTg ngày 26/04/2001 của Thủ tướng Chính phủ về

việc thành lập Trường Đại học Giao thông vận tải Tp Hồ Chí Minh;

Căn cứ theo quyết định số 1972/2001/QĐ-BGTVT ngày 22/06/2001 của Bộ trưởng BộGiao thông vận tải về “Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của trường Đại học Giaothông vận tải thành phố Hồ Chí Minh”;

Căn cứ Văn bản hợp nhất số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15/05/2014 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế "Đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ Chính quy theo hệthống tin chỉ”;

Theo đề nghị của trưởng khoa Cơ khí và trưởng phòng Đào tạo,

QUYẾT ĐỊNHĐIỀU 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình đào tạo trình độ đại học, hệ chínhquy chuyên ngành Cơ khí tự động hóa;

ĐIỀU 2. Chương trình đào tạo này được áp dụng từ năm 2014 – 2015 do khoa Cơ khí quảnlý.

ĐIỀU 3. Các Ông (Bà) Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng khoa C ơ khí và Trưởng các đơn vịcó liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

HIỆU TRƯỞNG

Nơi nhận:

- Như điều 3- Lưu phòng Đào tạo, văn thư

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

(Ban hành theo Quyết định số … ngày …tháng…năm… của Hiệu trưởng trường đại họcGiao thông vận tải TP Hồ Chí Minh)

Ngành đào tạo: Kỹ thuật Cơ khí

Chuyên nganh: Cơ khí tự động hóa

Mã ngành: 52520103-04

Loại hình đào tạo: Chính qui

1. Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung:

Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Cơ khí tự động hóanhằm mục tiêu đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, giỏi về cơ khí, điện,điện tử, có kiến thức về công nghệ thông tin để người kỹ sư có khả năng giải quyết những vấn đềliên quan đến thiết kế, chế tạo, vận hành, cải tiến và bảo trì các hệ thống máy móc thiết bị cơ điệntử trong các qui trình sản xuất và chế tạo của các nhà máy và xí nghiệp, đáp ứng nhu cầu lao độngcó trình độ kỹ thuật cao về cơ điện tử của đất nước và khu vực trong thời kỳ hội nhập kinh tế khuvực và thế giới.

1.2 Mục tiêu cụ thể:

Chương trình đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Cơ khí tự động hóa để đào tạo ranhững kỹ sư cho các lĩnh vực liên quan đến ngành cơ khí điện tử và tự động hóa, nhằm đáp ứngyêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người học; phù hợp nhu cầu của xã

hội.

Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, tư cách và sức khoẻ tốt, nắm vững vàthực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức phục vụ nhân dân,có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đúng với định hướng của Đảng, Chínhphủ trong chiến lược phát triển ngành và phù hợp với Qui hoạch đào tạo Nguồn nhân lực Giaothông vận tải; từng bước hội nhập với giáo dục đại học khu vực và quốc tế ..

Trang bị cho người học những kiến thức nền tảng cơ bản để phát triển toàn diện; có khảnăng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao và các kỹ năng kỹ thuật đểđảm đương công việc của người kỹ sư chuyên ngành Cơ khí tự động hóa.

2. Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức:

2.1.1 Kiến thức giáo dục đại cương:

An ninh quốc phòng: Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng, có tác phong quân sự, có tinhthần sẵn sàng phục vụ trong các lực lượng vũ trang để bảo vệ Tổ quốc.

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

4

Chính trị: Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin; Đường lối cáchmạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnhvực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chương trình đào tạo.

Khoa học cơ bản: Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên; Có khả năng vậndụng chúng vào việc tiếp cận khai thác các thông tin và kiến thức mới; Có khả năng sử dụngKHCB vào nghiên cứu và phát triển học thuật.

2.1.2 Kiến thức cơ sở ngành:

+ Kiến thức cơ bản về x ây dựng bản vẽ kỹ thuật, phép chiếu, phương pháp biểu diễn vậtthể. Các quy tắc - tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế về các loại bản vẽ dùng trong chuyên ngành;

+ Kiến thức về dung sai và lắp ghép các mối ghép thông dụng trong ngành cơ khí; kiếnthức về dụng cụ đo, phương pháp đo và cách xử lý kết quả đo;

+ Có kiến thức về an toàn, vệ sinh công nghiệp và an toàn môi trường;

+ Kiến thức về cơ học chuyển động của vật thể, các quy luật chuyển động của vật thểdưới tác dụng của lực;

+ Kiến thức về đặc điểm, nguyên lý làm việc, quá trình thiết kế các chi tiết máy trongngành cơ khí; Kiến thức về tính toán sức chịu tải, các điều kiện về khả năng chịu lực và biến dạngcủa các chi tiết máy;

+ Kiến thức nền tảng về nhiệt năng, nhiệt động lực học kỹ thuật, truyền nhiệt và các chu

trình động cơ nhiệt;

+ Kiến thức cơ bản về lý thuyết mạch, Kiến thức về cấu trúc và nguyên lý hoạt động củacác linh kiện điện tử, hoạt động của các mạch điện tử.

+ Kiến thức về cấu tạo, thành phần của vật liệu; các đặc điểm về cơ tính, lý tính của vậtliệu kim loại và phi kim, phân biệt được các phương pháp nhiệt luyện để cải thiện các cơ tính củakim loại, hợp kim thông dụng;

+ Kiến thức cơ bản về phương pháp, công nghệ và thiết bị gia công kim loại.

2.1.3 Kiến thức chuyên ngành:

+ Kiến thức vững vàng về Vật liệu, linh kiện điện, điện tử và bán dẫn; Có khả năng phântích và thiết kế Mạch điện, Mạch điện tử; Mạch xung số; Mạch điện tử công suất; Xử lý tín hiệu;Có khả năng thiết kế và thi công các bộ Vi xử lý; Vi điều khiển; Có kiến thức cơ bản về máy tínhvà thiết bị ngoại vi.

+ Kiến thức sâu về Máy điện, Thiết bị điện; Kỹ thuật đo lường và cảm biến; Lý thuyếtđiều khiển tự động.

+ Kiến thức chuyên sâu về lý thuyết điều khiển tự động kinh điển và hiện đại, điều khiểnđộng cơ điện, cảm biến công nghiệp, mạng công nghiệp, PLC, SCADA, các phương pháp phântích, tổng hợp và thiết kế hệ thống tự động.

+ Kiến thức chuyên sâu về các cơ cấu truyền động điện, thủy lực, khí nén, r obot.

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

5

+ Kiến thức cơ bản về cung cấp điện, chiếu sáng, bảo vệ hệ thống điện, chống sét, máyCNC, cơ khí.

+ Kiến thức cơ bản về các dây chuyền công nghệ trong các lĩnh vực môi trường, hóa,sinh.

+ Có các kiến thức cơ bản về các phần mềm liên quan chuyên ngành, khả năng ứng dụngcác phần mềm để điều khiển các hệ thống máy móc, thiết bị.

2.2 Kỹ năng:

2.2.1 Kỹ năng chuyên môn:

Có khả năng bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp, thay thế các thiết bị điện, máy điện, mạchđiện tử, thiết bị điều khiển, đo lường.

Có khả năng bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp, thay thế các hệ thống tự động, dây chuyềnsản xuất.

Có khả năng vận hành các hệ thống cung cấp điện, các hệ thống tự động, dây chuyền sảnxuất, hệ thống máy công cụ CNC, robot công nghiệp

Có khả năng thiết kế hệ thống tự động dùng PLC, SCADA, DCS, các hệ thống cung cấpđiện xí nghiệp, hệ thống chiếu sáng, hệ thống chống sét.

Có khả năng phân tích, đánh giá các yêu cầu của hệ thống tự động thực tế; xây dựng môhình lý thuyết; kiểm tra, mô phỏng trên mô hình lý thuyết để xây dựng hệ thống thực với các đặctính kỹ thuật và thông số phù hợp.

Có khả năng xây dựng, tổ chức, điều hành các dự án về điện, tự động hóa.

2.2.2 Kỹ năng mềm:

Kỹ năng giao tiếp hiệu quả thông qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình

huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại.

Có khả năng tự học, tự nghiên cứu qua sách vở, tài liệu, biết khai thác và sử dụng tốt cácnguồn tài nguyên thông tin, nắm vững và vận dụng tốt các phương pháp n ghiên cứu khoa học.

Biết cách trình bày, viết các văn bản kỹ thuật, văn bản chính và không chính thức, báo cáo,đề án…; Báo cáo bài thuyết trình bằng các phương tiện như máy tính, projector và các phần mềmcó liên quan. Sử dụng các hình thức giao tiếp điện tử khác nhau (tin nhắn, thư điện tử, trang web,hội thảo online …);

Tổ chức công việc, điều hành công việc, làm việc theo nhóm và lãnh đạo nhóm. Biết cácphương pháp để động viên đồng nghiệp; Biết duy trì và phát triển nhóm, phát triển cá nhân trongphạm vi nhóm.

2.3 Thái độ, hành vi:

Có ý thức trách nhiệm công dân; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp;

Có tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc ;

Có đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp ;

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

6

Hiểu biết các vấn đề đương đại và ý thức học suốt đời.

2.4 Khả năng công tác sau khi tốt nghiệp:

- Kỹ sư vận hành và bảo trì (Serviceman): bảo đảm vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa cáchệ thống điện, điện tử, cơ khí tự động.

- Kỹ sư điện tự động hóa (Automation Engineer): vận hành bảo dưỡng sửa chữa các thiếtbị và hệ thống tự động của các nhà máy, xí nghiệp, ...

- Chuyên gia hệ thống (System Designer/ Specialist): phân tích nhu cầu về hệ thống điện,tự động hoá của các công ty, nhà máy.

- Chỉ huy các dự án: thiết kế, xây lắp các hệ thống tự động và tham gia thi công các dự ánđó.

- Kỹ sư thiết kế (Designer): thiết kế các hệ thống tự động hóa cho nhà máy, xí nghiệp..

- Kỹ sư lập trình ứng dụng (Programmer): lập các chương trình điều khiển cho hệ vi xửlý, PLC, CNC, các bộ điều khiển lập trình.

- Tư vấn (Consultant): cung cấp các tư vấn, giải pháp trong lĩnh vực tự động, tham gia cácchương trình huấn luyện nhân viên và giáo dục đào tạo.

- Giảng dạy ở các trường đại học, cao đẳng, …

2.5 Trình độ ngoại ngữ:

Có trình độ tiếng Anh cơ bản Bậc 3 Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam hoặc tương đương(IELTS 4.5 điểm, TOEIC 450 điểm, chứng chỉ ngoại ngữ trình độ A2 khung tham khảo ChâuÂu), ngoài ra còn đáp ứng yêu cầu đọc, viết, nghe, nói tiếng Anh chuyên ngành thông thường.

2.6 Trình độ tin học:

Có trình độ tin học trình độ B hoặc tương đương. Sử dụng thành thạo các phần mềm dùng

chung và phần mềm chuyên ngành như: SAP, CAD/CAM/CNC, ORCAD, LABVIEW…

3. Thời gian đào tạo: 4.5 năm

4. Khối lượng kiến thức toàn khoá: 146 tín chỉ

5. Điều kiện tốt nghiệp, thang điểm : theo qui định trong Qui chế đào tạo đạo học, cao đẳng củaBộ Giáo dục và Đào tạo (Qui chế 43 và các văn bản bổ xung, sửa đổi)

6. Cấu trúc chương trình

6.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 52

- Bắt buộc: 46

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚTổng LT

BT,TH,TL

1 Khoa học xã hội 12

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

7

1.1 005001 Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 5 4 1

1.2 005002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 1.5 0.5

1.3 005003 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 3 2.5 0.5

1.4 002001 Pháp luật đại cương 2 2 0

2 Ngoại ngữ 8

1.5 006001 Tiếng Anh cơ bản 1 3 2 1

1.6 006002 Tiếng Anh cơ bản 2 3 2 1

1.7 006805 Tiếng Anh chuyên ngành Tự động hóa 2 1.3 0.7

3 Khoa học tự nhiên 16

1.8 001002 Giải tích 1 4 3 1

1.9 001001 Đại số 3 2 1

1.10 001007 Toán chuyên đề 3 (Hàm phức toán tử) 3 2 1

1.11 002001 Vật lý 1 3 2.5 0.5

1.12 122000 Tin học đại cương 3 2 1

4 Giáo dục thể chất, quốc phòng 10

1.13 004001 Giáo dục thể chất (Điền kinh) 1 0 1

1.14 004002 Giáo dục thể chất (Bơi) 1 0 1

1.15 007001 Đường lối quân sự của Đảng 3 2 1

1.16 007002 Công tác quốc phòng, an ninh 2 1.5 0.5

1.17 007003Quân sự chung và Chiến thuật, KT bắn súngTL AK

3 0.5 2.5

- Tự chọn: 6

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚTổng LT

BT,TH,TL

Tự chọn 1 (chọn 3 trong 6 học phần sau): 6

1.18 001006 Toán chuyên đề 2 (Các mô hình ngẫu nhiên) 2 1.5 0.5

1.19 001008 Phương pháp tính 2 1.5 0.5

1.20 086018 Dao động kĩ thuật 2 1.5 0.5

1.21 091073 Cơ học thủy khí 2 1.5 0.5

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

8

1.22 086037 An toàn kỹ thuật 2 1.5 0.5

1.23 087002 Ứng dụng tin học trong thiết kế 2 1.5 0.5

6.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 9 4TC

6.2.1 Kiến thức cơ sở ngành: 32TC

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚTổng LT

BT,TH,TL

2.1 084001 Hình học họa hình 2 1.5 0.5

2.2 084002 Vẽ kỹ thuật cơ khí 2 1.5 0.5

2.3 091011 Cơ lí thuyết 2 1.5 0.5

2.4 091021 Sức bền vật liệu 1 3 2 1

2.5 087001 Nhập môn ngành kỹ thuật Cơ khí Tự động 2 1.5 0.5

2.6 083009 Nguyên lý máy 2 1.5 0.5

2.7 083002 Chi tiết máy 3 2 1

2.8 083012 Đồ án thiết kế chi tiết máy 1 0 1

2.9 036008 Kĩ thuật điện 2 1.5 0.5

2.10 082802 Kĩ thuật nhiệt 2 1.5 0.5

2.11 032101 Dụng cụ linh kiện điện tử 2 1.5 0.5

2.12 083017 Công nghệ CAD/CAM/CNC 3 2.5 0.5

2.13 083003 Dung sai và kỹ thuật đo 2 1.5 0.5

2.14 083006 Công nghệ vật liệu 2 1.5 0.5

2.15 085001 Thực tập xưởng cơ khí 2 0 2

6.2.2.Kiến thức ngành, chuyên ngành: 51TC

- Bắt buộc: 45

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚ

Tổng LT

BT,TH,TL

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

9

3.1 087003 Ngôn ngữ lập trình 2 1.5 0.5

3.2 087004 Kỹ thuật số 2 2 0

3.3 087005 Thực hành kỹ thuật số 1 0 1

3.4 032114 Thực tập tay nghề điện tử 2 0 2

3.5 087006 Máy điện 2 2 0

3.6 087007 Thực hành máy điện 1 0 1

3.7 087008 Kỹ thuật đo 2 1.5 0.5

3.8 087009 Kỹ thuật vi điều khiển 2 1.5 0.5

3.9 087010 Thực hành Kỹ thuật vi điều khiển 1 0 1

3.10 034101 Điện tử công suất 3 2 1

3.11 087011 An toàn điện 2 1.5 0.5

3.12 087012 PLC- SCADA 2 2 0

3.13 087013 Thực hành PLC-SCADA 1 0 1

3.14 034108 Sử dụng, sửa chữa thiết bị điện 2 1.5 0.5

3.15 033106 Lý thuyết điều khiển 3 2.5 0.5

3.16 036107 Cơ sở truyền động điện 2 1.5 0.5

3.17 087014 Cảm biến 2 2 0

3.18 087015 Thực hành cảm biến 1 0 1

3.19 087016 Tự động hóa với thủy lực, khí nén 3 2 1

3.20 087017 Thực tập chuyên môn 2 0 2

3.21 033116 Robot công nghiệp 2 1.5 0.5

3.22 087018 Hệ thống sản xuất tiên tiến 2 1.5 0.5

3.23 087019 Hệ thống Cơ điện tử 2 2 0

3.24 087020 Thực hành Hệ thống Cơ điện tử 1 0 1

- Tự chọn: 6TC

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚTổng LT

BT,TH,TL

Tự chọn 2 - Kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành

(Chọn 3 trong 8 học phần sau ) 6

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

10

3.28 033119 Đo lường và điều khiển bằng máy tính 2 1.5 0.5

3.29 033112 Mạng truyền thông công nghiệp 2 1.5 0.5

3.30 033123 Quản lý dự án cho kỹ sư 2 1.5 0.5

3.31 033114 Tự động hóa quá trình công nghệ 2 1.5 0.5

3.32 033116 Điều khiển quá trình 2 1.5 0.5

3.33 087021 Quản lý xí nghiệp 2 1.5 0.5

3.34 087022 Chuyên đề 1 2 1 1

3.35 087023 Chuyên đề 2 2 1 1

6.2.3 Thực tập tốt nghiệp và làm khoá luận: 11 TC

STT MÃ HP TÊN HỌC PHẦN

SỐ TC

GHICHÚ

Tổng LT

BT,TH,TL

4.1 087024 Thực tập tốt nghiệp 3

4.2 087025 Luận văn TN hoặc bổ sung 4 HP tự chọn 8

7. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

STTMãhọcphần

Tên học phầnSốtínchỉ

HPbắt

buộc

HPtự

chọn

HPhọc

trước

HPtiên

quyết

HPSonghành

Tổngsố

tín chỉ

HỌC KỲ 1 (Bắt buộc 6 học phần, tự chọn 0 học phần) 23

1 005001Những nguyên lý cơ bản của chủnghĩa Mác Lê nin 5 x

2 006001 Tiếng Anh cơ bản 1 3 x

3 001002 Giải tích 1 4 x

4 004001 Giáo dục thể chất (Điền kinh) 1 x

5 084001 Hình học họa hình 2 x

6 00700x Giáo dục quốc phòng 8 x

HỌC KỲ 2 (Bắt buộc 7 học phần, tự chọn 0 học phần) 16

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

11

1 122000 Tin học đại cương 3 x

2 001001 Đại số 3 x 001002

3 002001 Vật lý 1 3 x

4 002001 Pháp luật đại cương 2 x

5 091011 Cơ lý thuyết 2 x

6 004004 Giáo dục thể chất (Bơi) 1 x

7 084002 Vẽ kỹ thuật cơ khí 2 x 084001

HỌC KỲ 3 (Bắt buộc 4 học phần, tự chọn 1, 2, 3) 16

1 006002 Tiếng Anh Cơ bản 2 3 x

2 001007Toán chuyên đề 3 (Hàm phứctoán tử)

3 x001001

001002

3 005002 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 x 005001

4 087001 Nhập môn ngành kỹ thuật CKTĐ 2 x

(Tự chọn 1: Chọn 1 trong 2 học phần sau)

6001006

Toán chuyên đề 2 (Các mô hình

ngẫu nhiên) 2x

001008 Phương pháp tính x

(Tự chọn 2: Chọn 1 trong 2 học phần sau)

7086018 Dao động kĩ thuật

2x

091073 Cơ học thủy khí x

(Tự chọn 3: Chọn 1 trong 2 học phần sau)

8086037 An toàn kĩ thuật

2x

087002 Ứng dụng tin học trong thiết kế x

HỌC KỲ 4 (Bắt buộc 7 học phần, tự chọn 0 học phần) 15

1 091021 Sức bền vật liệu 1 3 x

2 083009 Nguyên lý máy 2 x

3 006805 Tiếng Anh CN Cơ Khí TĐ 2 x 006002

4 032101 Dụng cụ linh kiện điện tử 2 x

5 036008 Kĩ thuật điện 2 x

6 082802 Kĩ thuật nhiệt 2 x

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

12

7 085001 Thực tập xưởng cơ khí 2 x

HỌC KỲ 5 (Bắt buộc 9 học phần, tự chọn 0 học phần) 18

1 083003 Dung sai và kỹ thuật đo 2 x

2 083006 Công nghệ vật liệu 2 x

3 087003 Ngôn ngữ lập trình 2 x 122000

4 087004 Kỹ thuật số 2 x 087005

5 087005 Thực hành kỹ thuật số 1 x 087004

6 032114 Thực tập tay nghề điện tử 2 x 032101

7 083017 Công nghệ CAD/CAM/CNC 3 x

8 083012 Đồ án thiết kế chi tiết máy 1 x 083002

9 083002 Chi tiết máy 3 x 083009

HỌC KỲ 6 ( Bắt buộc 9 học phần, tự chọn 0 học phần) 16

1 087006 Máy điện 2 x 036008 087009

2 087007 Thực hành máy điện 1 x 087008

3 087008 Kỹ thuật đo (Các đại lượng điện) 2 x

4 087009 Kỹ thuật vi điều khiển 2 x 087004 087012

5 087010 Thực hành Kỹ thuật vi điều khiển 1 x 087011

6 034101 Điện tử công suất 3 x 032101

7 087011 An toàn điện 2 x

8 087012 PLC- SCADA 2 x 087015

9 087013 Thực hành PLC-SCADA 1 x 087014

HỌC KỲ 7 ( Bắt buộc 7 học phần, tự chọn 0 học phần) 15

1 034108 Sử dụng, sửa chữa thiết bị điện 2 x

2 033106 Lý thuyết điều khiển 3 x 001007

3 036107 Cơ sở truyền động điện 2 x

4 087014 Cảm biến 2 x 032101 087017

5 087015 Thực hành cảm biến 1 x 087016

6 087016 Tự động hóa với thủy lực-khí nén 3 x 087014

7 087017 Thực tập chuyên môn 2 x

HỌC KỲ 8 (Bắt buộc 4 học phần, tự chọn 3 học phần) 16

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

13

1 033116 Robot công nghiệp 2 x

2 087018 Hệ thống sản xuất tiên tiến 2 x 087018

3 087019 Hệ thống Cơ điện tử 2 x 087022

4 087020 Thực hành Hệ thống Cơ điện tử 1 x 087021

5 005003Đường lối cách mạng của ĐảngCSVN 3

x 005002

(Tự chọn 2: Chọn 3 trong 8 học phần sau)

1033119 Đo lường và điều khiển bằng máy

tính 2x

032101

2 033112 Mạng truyền thông công nghiệp 2 x

3 033123 Quản lý dự án cho kỹ sư 2 x

4 033114 Tự động hóa QTCN 2 x 087014

5 033116 Điều khiển quá trình 2 x

6 087021 Quản lý xí nghiệp 2 x

7 087022 Chuyên đề 1 2 x

8 087023 Chuyền đề 2 2 x

HỌC KỲ 9 11

1 087024 Thực tập tốt nghiệp 3 x tất cả

2 087025 Luận văn TN (*) 8 x

Tổng 145

Ghi chú: (*) Sinh viên không làm luận văn tốt nghiệp thì phải đăng ký học bổ sung 4 học phầntrong nhóm tự chọn chưa đăng ký học.

8. Mô tả tóm tắt các học phần8.1 Những nguyên lí cơ bản của CN Mác-Lênin: 5 tc

Nội dung: Ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ -BGDĐT ngày 19 tháng 8 năm2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh.

8.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh: 2 tcNội dung: Ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ -BGDĐT ngày 19 tháng 8 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác -Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh.

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

14

8.3 Đường lối cách mạnh của Đảng CSVN: 3tcNội dung: Ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ -BGDĐT ngày 19 tháng 8 năm

2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành chương trình các môn Lý luận chínhtrị trình độ đại học, cao đẳng dùng cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác -Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh.

8.4 Pháp luật đại cương: 2 tc

Nội dung: Nguồn gốc của Nhà nước và pháp luật. Bản chất, các kiểu và hình thứcnhà nước. Bản chất, các kiểu và hình thức pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luậtXHCN. Quan hệ pháp luật XHCN. Pháp chế XHCN. Một số ngành luật cơ bản trong hệthống pháp luật. Cơ sở pháp lí về hợp đồng, khiếu nại, bảo hiểm.

8.5 Tiếng Anh cơ bản 1,2: 6 tc

Nội dung: kiến thức và kĩ năng cơ bản về một ngoại ngữ làm nền tảng vững chắcgiúp sinh viên có thể tiếp thu thuận lợi những bài học ở cấp độ cao hơn. Yêu cầu đạtđược trình độ trung cấp sau khi hoàn thành học phần.

8.6 Tiếng Anh chuyên ngành Cơ khí tự động:Nội dung: cung cấp cho sinh viên kiến thức về Tiếng Anh sử dụng trong ngành cơ

khí và tự động hóa, các thuật ngữ thường được sử dụng trong ngành kĩ thuật Cơ điện tử.

8.7 Giải tích 1: 4 tc

Nội dung: cung cấp các kiến thức cơ bản Giới hạn và tính liên tục của hàm một biếnsố. Phép tính vi phân hàm một biến số. Phép tính tích phân hàm một biến số. Hàmnhiều biến số. Ứng dụng phép tính vi phân trong hình học

8.8 Đại số: 3 tcNội dung: Nội dung chính gồm các phần sau: Ma trận - Định thức - Hệ phương trình

tuyến tính. Không gian véc tơ. Ánh xạ tuyến tính. Dạng song tuyến tính và dạng toànphương

8.9 Toán chuyên đề 3 (hàm phức toán tử): 3 tcNội dung: cung cấp các kiến thức cơ bản về số phức; mặt phẳng phức; hàm biến phức;

phép tính vi tích phân hàm biến phức: giới hạn, sự liên tục, đạo hàm, hàm giải tích, tích phân;chuỗi Taylor, chuỗi Laurent; thặng dư và ứng dụng; phép biến đổi Laplace và các ứng dụng:giải phương trình vi phân, phương trình vi tích phân, hệ phương trình vi phân. Đây là phầnkiến thức cần thiết để sinh viên tiếp thu các học phần khác trong chuyên ngành như: Mạch điện1, Mạch điện 2, Mạch điện tử 1..

8.10 Vật lí 1: 3 tcNội dung: Cơ học chất điểm, trường hấp dẫn Newton, cơ học hệ chất điểm, cơ học

hệ chất rắn, dao động và sóng cơ, nhiệt học, điện từ 1, điện từ 2

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

15

8.11 Tin học đại cương: 3 tcNội dung: cung cấp kiến thức về cấu trúc máy tính: phần cứng, phần mềm, hệ điều

hành, lập trình cơ bản.

8.12 Giáo dục thể chất 1,2: 2 tcNội dung: Ban hành tại Quyết định số 3244/1995/QĐ -BGDĐT ngày 12/9/1995 của

Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành tạm thời Bộ chương trình giáo dục đại cương(giai đoạn 1) và Quyết định số 1262/1997/QĐ –BGDĐT ngày 14/7/1997 của Bộ trưởngBộ GDĐT về việc ban hành chương trình giáo dục thể chất giai đoạn 2 trong các trườngđại học và cao đẳng (không chuyên thể dục thể thao)

8.13 Giáo dục quốc phòng: 8 tc

Nội dung: Ban hành tại Quyết định số 12/2000/QĐ-BGDĐT ngày 9/5/2000 của Bộtrưởng Bộ GDĐT về việc ban hành Chương trình môn học Giáo dục quốc phòng cho

các trường đại học, cao đẳng.

8.14 Toán chuyên đề 2 (các mô hình ngẫu nhiên): 2 tc

Nội dung: Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về: lý thuyết xác suất, biếnngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu, các bài toán ước lượng tham số,các bài toán kiểm định giả thiết thống kê; bài toán phân tích tương quan và phân tíchhồi quy. Qua đó rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng về tư duy, đánh giá được khả năngxảy ra của một số các biến cố ngẫu nhiên có thể xảy ra trong các bài toán thực tế; ứngdụng kiến thức về biến ngẫu nhiên và thống kê toán học cũng như nghiên cứu được sựphụ thuộc của các biến số để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến số liệu thống kê,

lý thuyết dự báo trong các lĩnh vực giáo dục, sản xuất, dinh dưỡng, kinh tế, kỹ thuật,…

8.15 Phương pháp tính: 2 tc

Nội dung: cung cấp các kiến thức cơ bản về: số gần đúng và sai số; phép nội suy;giải gần đúng phương trình đại số và siêu việt; tính gần đúng đạo hàm và tích phân xácđịnh; Giải gần đúng phương trình vi phân thường. Qua đó sinh viên có thể vận dụng cáckiến thức để giải số các bài toán ứng dụng thường gặp trong kỹ thuật và tăng cường khảnăng lập trình của sinh viên cho các bài toán đó8.16 Dao động kĩ thuật: 2 tc

Nội dung: Nội dung môn học Dao động kỹ thuật trình bày những vấn đề cơ bản vềcác dạng dao động tuyến tính hệ 1 bậc, 2 và n bậc tự do, các phương pháp tính toán,giải các bài toán về dao động và ứng dụng trong kỹ thuật.8.17 Cơ học thủy khí: 2 tc

Nội dung: gồm tính chất cơ bản của chất lỏng và chất khí, tĩnh học, động học, độnglực học chất lỏng và một số chuyên đề ứng ứng trong tính toán đường ống thủy lực,dòng chảy trong khe hẹp.

8.18 An toàn kĩ thuật: 2 tc

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

16

Nội dung: Môn học đề cập đến những khái niệm cơ bản liên quan đến lao động và

an toàn vệ sinh cho môi trường công nghiệp; đi sâu vào vấn đề giữ gìn môi trường làm

việc, biện pháp phòng chống ô nhiễm, giải pháp cho tương lai; một số kỹ thuật an toàn

khi sử dụng máy móc để ngăn ngừa tai nạn lao động và giảm thiểu bệnh nghề nghiệp;và một số vấn đề về Phòng cháy chữa cháy cũng như các bộ luật về cháy nổ và an toàn

trong sản xuất và đời sống.

8.19 Ứng dụng tin học trong thiết kế: 2 tcNội dung: sử dụng các phầm mềm CAD để hỗ trợ trong việc tính toán, thiết kế các

chi tiết, kết cấu cơ khí.

8.20 Hình học họa hình: 2 tc

Nội dung: Hình học hoạ hình là môn học nghiên cứu cách biểu diễn các đối tượng khônggian ba chiều bằng những yếu tố của mặt phẳng (hai chiều) như điểm, mặt phẳng, rồi dùng cácyếu tố ấy để giải các bài toán không gian ban đầu

8.21 Vẽ kĩ thuật cơ khí: 2 tc

Nội dung: Vẽ kỹ thuật cơ khí là môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết về bản vẽkỹ thuật và cách thể hiện theo đúng quy cách trên một bản vẽ kỹ thuật thông qua các kiến thứcvề: tiêu chuẩn trình bày, tỉ lệ, kích thước, các hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hìn h chiếu trục đo,quy ước ren, bánh răng, …

8.22 Cơ lí thuyết: 2 tcNội dung: các quy luật về chuyển động cơ học và tương tác cơ học giữa các vật rắn,

quan hệ giữa chuyển động cơ học và lực tác dụng. Các định luật tổng quát của động lựchọc, các nguyên lí cơ học, va chạm, chuyển động tương đối , giải bài toán động lực họcđiển hình.

8.23 Sức bền vật liệu 1: 3 tcNội dung: các kiến thức cơ bản, ứng lực trong bài toán nhanh, thanh chịu kéo nén

đúng tâm, trạng thái ứng suất và các thuyết bền. Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang.Uốn phẳng những thanh thẳng, thanh chịu xoắn, thanh chịu lực phức tạp.

8.24 Nhập môn ngành kĩ thuật Cơ khí tự động: 2 tcNội dung: khái quát về ứng dụng tự động hóa trong đời sống, sản xuất. Tình hình

nghiên cứu trong nước và thế gi ới. Giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về ngành Cơkhí tự động hóa.

8.25 Nguyên lí máy: 2 tc

Nội dung: Nội dung của môn học này là nghiên cứu nguyên lý cấu tạo, động học, vàđộng lực học của cơ cấu v à máy, nhằm giải quyết 2 bài toán:

_ Phân tích nguyên lý cấu tạo, động học và động lực học của cơ cấu và máy đã chotrước.

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

17

_ Tổng hợp (thiết kế) cơ cấu thoả mãn những điều kiện động học, động lực học đãcho.

8.26 Chi tiết máy: 3 tc

Nội dung: Nội dung của môn học này là nghiên cứu kiến thức cơ bản về cấu tạo,chủng loại, ưu nhược điểm của các chi tiết máy và tính toán thiết kế các chi tiết máy cócông dụng chung như đai, xích, bánh răng, ổ lăn, trục then,…từ đó có thể tính toán và

lập hồ sơ thiết kế cho cụm máy, máy hay dây chuyền thiết bị.

8.27 Kĩ thuật điện: 2 tc

Nội dung: Biết được khái niệm cơ bản về mạch điện; Phân tích và tính toán mạchđiện.

8.28 Kĩ thuật nhiệt: 2 tcNội dung: Học phần trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật nhiệt.

Nội dung học phần gồm hai phần chính: nhiệt động học kỹ thuật và truyền nhiệt. Họcphần trình bày những vấn đề cơ bản về phương trình trạng thái khí lý tưởng, hai địnhluật nhiệt động học, các quá trình nhiệt động cơ bản, các quá trình sinh công và tiêu thụcông… và các phương pháp truyền nhiệt là cơ sở cho các ứng dụng kỹ thuật

8.29 Dụng cụ linh kiện điện tử: 2 tcNội dung: giới thiệu cho sinh viên một số linh kiện điện tử cơ bản, các đặc tính, các

phương pháp kiểm tra và ứng dụng cho từng linh kiện.

8.30: Công nghệ CAD/CAM/CNC: 3 tcNội dung: Học phần này cung cấp cho sinh viên chuyên ngành Cơ khí tự động có

kiến thức cơ bản về ứng dụng phần mềm Solidworks để thiết kế, lập trình gia công tựđộng trên SolidCAM và máy CNC. Thực hành gia công trên máy CNC

8.31 Dung sai và kĩ thuật đo: 2 tcNội dung: Môn học có vai trò quan trọng cho sinh viên học các môn chuyên ngành

liên quan đến tính toán thiết kế cũng như kỹ sư làm việc nhằm mục đích sử dụng các hệthống dung sai lắp ghép, các tiêu chuẩn để qui định các thông số kỹ thuật của từng chitiết máy, và mối quan hệ từng chi tiết máy với nhau. Môn học trang bị cho người họcnhững kiến thức dung sai lắp ghép, hệ thống dung sai lắp ghép, dung sai lắp ghép cácchi tiết điển hình, giải chuỗi kích thước và kỹ thuật đo lường

8.32 Công nghệ vật liệu: 2 tcNội dung: Nội dung học phần trình bày những vấn đề cơ bản của Sản xuất đúc, Gia công

áp lực và Hàn và cắt kim loại.

8.33 Thực tập xưởng cơ khí: 2 tcNội dung: Môn học giúp cho sinh viên có cái nhìn toàn diện về các công việc được

thực hiện khi tiến hành gia công và sửa chữa các chi tiết cơ khí. Có thể thực hiện các

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

18

công việc gia công nguội, hàn và gia công cắt gọt. Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn vềcác học phần chuyên ngành sau này.

8.34 Ngôn ngữ lập trình: 2 tc

Nội dung: Cung cấp các công cụ lập trình hỗ trợ trong việc học tập các môn chuyên

ngành liên quan như Kĩ thuật vi điều khiển, PLC…

8.35 Kĩ thuật số: 2 tcNội dung: cung cấp những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực kĩ thuật số: đại số Boole,

linh kiện số, mạch tổ hợp , mạch tuần tự, mạch đếm. Các phương pháp chuyển đổi,mạch số học, ho IC số, bộ nhớ bán dẫn.

8.36 Thực hành kĩ thuật số: 1 tc

Nội dung: giới thiệu một số linh kiện cơ bản, cách lắp ráp, sửa chữa, khai thác mạchsố, ứng dụng thiết kế, chế tạo một số mạch cơ bản.

8.37 Thực tập tay nghề điện tử: 2 tc

Nội dung: cung cấp kiến thức về cách phân tích, tính toán, thiết kế và thực hành lắpráp các mạch điện tử (khuếch đại, cộng hưởng, dao động, opamp,…). Mục tiêu là tạocho sinh viên kĩ năng phân tích và thiết kế cho mạch rời rạc và tích hợp.

8.38 Đồ án thiết kế chi tiết máy: 1 tc

Nội dung: ứng dụng kiến thức đã học trong môn Chi tiết máy vào việc thiết kế mộthệ thống truyền động cơ khí .8.39 Máy điện: 2 tc

Nội dung: cung cấp kiến thức về cấu tạo, nguyên lí hoạt động, các đặc tính và ứngdụng của các loại máy điện. Cung cấp kiến thức về phương trình, các đặc tính cơ, cácbiện pháp khởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ của các loại máy điện. Cấutạo, nguyên lí làm việc các loại máy điện đặc biệt.

8.40 Thực hành máy điện: 1 tcNội dung: cung cấp cho sinh viên khả năng tháo lắp, tính toán quấn dây, kết nối các

máy điện, ứng dụng máy điện trong thực tế.

8.41 Kĩ thuật đo (đo lường các đại lượng điện)Nội dung: Các khái niệm cơ bản về đo lường . Phương pháp đo các đại lượng điện

tác động như : dòng điện, điện áp, công suất. Phương pháp đo các đại lượng điện thụđộng: Điện cảm, điện dung, hỗ cảm. Phương pháp đo công suất ,hệ số công suất, đo tầnsố. Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo hiện có: đồng hồ VOM, đồng hồ số, máy hiệnsóng…8.42 Kĩ thuật vi điều khiển: 2 tc

Nội dung: Học phần này trang bị kiến thức cơ bản về phân tích, thiết kế và lập trình

ứng dụng cho họ vi điều khiển PIC16, 18, 30

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

19

8.43 Thực hành kĩ thuật vi điều khiển: 1 tcNội dung: Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên đạt được những mục tiêu sau:- Biết được cấu trúc cơ bản của một bộ vi xử lí.- Nắm bắt được cấu trúc phần cứng của bộ vi xử lí pic: cấu trúc khối, các portxuất nhập cơ bản, bộ định thời, serial port, tổ chức bộ nhớ.- Biết phương pháp thiết kế kít vi xử lí: kít đơn giản và kít mở rộng.- Biết phương pháp lập trình hợp ngữ: cú pháp câu lệnh, các chỉ thị từ, các kiểulệnh: mov, jmp, setb, clr, …- Biết phương pháp lập trình điều khiển tổng hợp, sử dụng các chức năng: địnhthời, ngắt, truyền dữ liệu nối tiếp

8.44 Điện tử công suất: 3 tcNội dung: Giới thiệu các linh kiện điện tử công suất thường sử dụng trong công

nghiệp, các phương pháp chỉnh lưu, nghịch lưu, biến đổi điện áp và điều khiển động cơđiện một chiều và xoay chiều.

8.45 An toàn điện: 2 tcNội dung: Giúp sinh viên làm chủ các kiến thức và kỹ năng sau:- Nắm được các kiến thức về trong an toàn trong cung cấp và sử dụng điện.- Các biện pháp tổ chức và kỹ thuật bảo vệ an toàn điện.- Tác hại của dòng điện đi trong cơ thể người, các yếu tố ảnh hưởng và cấp cứu

người bị điện giật.8.46 PLC- SCADA: 2 tc

Nội dung: Môn học này cung cấp cho học sinh kiến thức tổng quan về bộ điều khiểnlogic khả trình (PLC). Đồng thời cũng bổ sung cho học sinh kiến thức về Tự ĐộngHóa. Từ đó môn học này còn cung cấp cho học sinh kiến thức để ứng dụng PLC vàocác dây chuyền sản xuất thực tế, thiết kế và vận dụng linh hoạt hệ thố ng điều khiểnbằng PLC.

8.47 Thực hành PLC-SCADA: 1 tc

Nội dung: Thực hành về cách thức sử dụng và lập trình PLC SCADA trong các ứngdụng thực tiễn sản xuất thông qua qua các bài tập thực hành.

8.48 Sử dụng, sửa chữa thiết bị điện: 2 tcNội dung: Giúp sinh viên làm chủ các kiến thức và kỹ năng sau:- Kiến thức cơ bản về nguyên lý làm việc, kết cấu các thiết bị khí cụ điện để vận

hành khai thác, phân tích và chuẩn đoán các hư hỏng.- Nắm được phương pháp sửa chữa và tính toán sửa chữa thông thường.

8.49 Lí thuyết điều khiển: 3 tc

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

20

Nội dung: Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về điều khiển tự động, các kháiniệm về mô tả toán học của hệ thống, khảo sát tính ổn định của hệ thống, các chỉ tiêu

chất lượng của hệ thống và một số phương pháp thiết kế hệ thốn g

8.50 Cơ sở truyền động điện: 2 tcNội dung: môn học “Cơ sở truyền động điện” được biên soạn theo chương trình đào

tạo kỹ sư cơ khí tự động của trường Đại học Giao thông Vận tải TpHCM. Nội dungchuyên đề trình bày những vấn đề c ơ bản về cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách tínhtoán thiết kế các loại động cơ và khí cụ điện sử dụng trong công nghiệp.

8.51 Cảm biến: 2 tcNội dung: Môn học này cung cấp kiến thức : về các bộ cảm biến trong hệ thống đo

lường điều khiển, các phương pháp xử lý tín hiệu, kết nối cảm biến với thiết bị điềukhiển

8.52 Thực hành cảm biến: 1 tcNội dung: Thông qua việc thực hiện đồ án sinh viên có thể hiểu, phân tích và sử

dụng được cảm biến cho các ứng dụng điều khiển. Thực hiện việc lựa chọn loại cảmbiến, thiết kế mạch xử lý tín hiệu cảm biến, kết nối cảm biến với thiết bị điều khiển.

8.53 Tự động hóa với thủy lực, khí nén: 3 tcNội dung: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về hệ thống khí nén và thủy lực.

Hoạt động và ứng dụng các phần tử khí nén và thủy lực. Tạo lập cho sinh viên kỹ năngphân tích, thiết kế các mạch điều khiển hệ thống khí nén và thủy lực. Ứng dụng khí nén,thủy lực trong tự động hóa sản xuất.

8.54 Thực tập chuyên môn: 2 tc

Nội dung: Sau khi học xong một số môn học cơ sở của chuyên ngành và học phầnthực tập xưởng cơ khí. Sinh viên sẽ có 6 tuần thực tập chuyên môn tại các cơ sở sảnxuất. Giúp cho sinh viên làm quen với các thiết bị thuộc chuyên ngành cơ khí tự động,tạo điều kiện tốt cho việc tiếp thu các học phần chuyên môn sắp tới. Sinh viên có thựctiễn làm sáng tỏ lý thuyết đã học và có cơ hội vận dụng các kiến thức lý thuyết đã đượctrang bị để giải quyết vấn đề thực tiễn.

8.55 Robot công nghiệp: 2 tcNội dung: Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về robot, ứng dụng của robot, mô

hình toán, xây dựng mô hình mô phỏng hoạt động của cánh tay robot, kỹ thuật lập trìnhđiều khiển cánh tay robot.

8.56 Hệ thống sản xuất tiên tiến: 2 tc

Nội dung: cung cấp kiến thức về các hệ thống sản xuất linh hoạt FMS. Qua đó sinhviên nắm bắt được các hệ thống sản xuất thực tế trong nhà máy.

8.57 Hệ thống Cơ điện tử: 2 tc

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

21

Nội dung: Nắm bắt được các thành phần và bước công việc trong việc thiết kế mộthệ thống cơ điện tử. Sinh viên giải thích được nguyên lý cấu tạo, hoạt động của hệthống cơ điện tử. Giải quyết được các bài toán cơ bản về hệ thống cơ điện tử8.58 Thực hành hệ thống Cơ điện tử: 1 tc

Nội dung: Môn học là sự tổng hợp và nâng cao các kiến thức về điều khiển tựđộng, Môn học tập trung khai thác, ứng dụng các bộ điều khiển công nghiệp, điềukhiển bằng Rơle, PLC, ứng dụng các loại cảm biến, điều khiển nhiệt độ… vào các hệthống tự động trong công nghiệp và dân dụng. Ngoài ra môn học còn giúp cho sinhviên biết ứng dụng phần mềm Capture vào vẽ, thiết kế các mạch in

8.59: Đo lường và điều khiể n bằng máy tính: 2 tcNội dung: Môn học này trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thiết kế, giao

tiếp, điều khiển hệ thống tự động bằng máy tính. Kiến thức này ứng dụng trong việclĩnh vực thực hiện điều khiển hệ thống tự động hóa có thông qua máy t ính, từ ứng dụngđơn giản của một mạch đo cho đến ứng dụng phức tạp trong công nghiệp.

8.60: Mạng truyền thông công nghiệp: 2 tcNội dung: Môn học này cung cấp kiến thức về mạng công nghiệp, các loại mạng

công nghiệp và ứng dụng của mạng công nghiệp trong thực tế. Kiến thức này là cơ sởcho việc lựa chọn, thiết kế, sử dụng các ứng dụng mạng công nghiệp khác nhau tronghệ thống điều khiển

8.61 Quản lí dự án cho kĩ sư: 2 tcNội dung: Môn học này cung cấp kiến thức cho người học về những kiến thức cơ

bản trong mối quan hệ của Dự án đầu tư và thực tiễn sản xuất. Kiến thức này giúp cho

người học tiếp cận thực tiễn trong công tác QTDA, từ bước chuẩn bị dự án, thực hiện

dự án đến vận hành khai thác dự án.

8.62 Tự động hóa quá trình công nghệ: 2tcNội dung: Trang bị kiến thức về các hệ thống tự động hóa sản xuất. Phương pháp

phân tích, thiết kế và xây dựng chương trình cho quá trình tự động hóa sản xuất trongcông nghiệp hoạt động tối ưu. Lập trình PLC có cấu trúc, lê n kế hoạch cho hệ thống dâychuyên sản xuất.

8.63 Điều khiển quá trình: 2tc

Nội dung: Môn học này cung cấp kiến thức cơ bản về điều khiển quá trình, các đặctính của điều khiển quá trình, các vấn đề trong điều khiển quá trình. Kiến thức này ứngdụng cho các quá trình điều khiển thực tế.

8.64 Quản lí xí nghiệp: 2tc

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

22

Nội dung: Môn học này cung cấp kiến thức về Lĩnh vực điều hành sản xuất trongnhà máy, xí nghiệp, các loại máy móc và dây chuyền sản xuất.

Kiến thức này ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực điều hành sản xuất tác nghiệp và cảtrong lĩnh vực dịch vụ.

- Áp dụng thực tế những kiến thức đã học khi làm việc tại các nhà máy sản xuất cócác dây chuyền thiết bị phục vụ cho sản xuất.

- Quyết định lượng hàng sản xuất là bao nhiêu, cần bao nhiêu nguồn nguyên nhiên vậtliệu phục vụ cho việc sản xuất. Khi sản xuất cần bao nhiêu nhân công, số lượngnhân công thuê ngoài hay cố định,…

8.65 Chuyên đề 1,2: 2 tcNội dung: Môn học này cung cấp cho sinh viên các kiến thức cập nhật với sự phát

triển của khoa học, công nghệ trong nước và trên thế giới.

8.66 Thực tập tốt nghiệp: 3 tcNội dung: Môn học này giúp sinh viên sử dụng toàn bộ các kiến thức đã học ở

trường vào việc thực tập thực tế t ại một đơn vị sản xuất, một công ty. Qua đó, sinh viên

bước đầu làm quen với môi trường nghề nghiệp tương lai.

8.67: Luận văn tốt nghiệp: 8 tcNội dung: sinh viên đủ điều kiện sẽ được giao đề tài tốt nghiệp với nội dung và mục

tiêu nhằm giải quyết khá trọn vẹn một vấn đề của khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vựcchuyên môn của ngành được đào tạo. Sử dụng các kiến thức được trang bị để giải quyếtcác nội dung của đề tài tốt nghiệp theo mục tiêu đề ra.

Sinh viên không đủ điều kiện nhận đề tài tốt nghiệp sẽ học bổ sung 4 học phần với 8tín chỉ của các học phần tự chọn chưa học.

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

9.1, Quá trình đào tạo:

Việc tổ chức lớp học, đăng ký khối lượng học tập, học lại, học vượt và xếp loại họp tập củasinh viên theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo về ban hành Qui chế đào tạo theo hệ thống tín chỉ và các qui định chi tiết củatrường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh .

9.2 Hình thức tốt nghiệp cuối khóa

- Làm đồ án tốt nghiệp: sinh viên đủ điều kiện được giao đề tài tốt nghiệp . Nội dungcủa đồ án tốt nghiệp phải đạt khối lượng kiến thức tương đương 8 tín chỉ.

9.3 Xét tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp

Những sinh viên có đủ các điều kiện sau thì được trường xét và công nhận tốt nghiệp:

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ - cokhi.ut.edu.vncokhi.ut.edu.vn/userfiles/files/tuyen dung/CTDT - CKTD.pdf · bỘ giÁo dỤc vÀ ĐÀo tẠo -bỘ giao thÔng vẬn tẢi

23

- Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp không bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không đangtrong thời gian bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập;

- Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo;

- Điểm trung bình chung tích lũy của toàn khóa học đạt từ 2,00 trở lên;

- Có chứng chỉ giáo dục quốc phòng và giáo dục thể chất đối với các ngành đào tạo khôngchuyên về quân sự và thể dục - thể thao.

- Có chứng chỉ tiếng Anh theo yêu cầu trong chuẩn đầu ra.

- Có chứng chỉ tin học với nội dung và thời lượng học theo quy định.

Hiệu trưởng