157
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH BẬC CAO HỌC 1 CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Mã số: 60 31 06 01 (mã số cũ: 60 31 50) 1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung của đào tạo Thạc sĩ châu Á học là đào tạo ra những người có trình độ cao về Châu Á học, có khả năng giải quyết những nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra và thích ứng được sự phát triển của khoa học hiện đại. Để đạt được mục tiêu trên, người học cần được trang bị những kiến thức cơ bản ở mức độ cao về châu Á học; những kiến thức chuyên sâu về từng khu vực (Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á…) và từng nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ...). Ngoài ra, người học còn được trang bị những kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, châu Á học nói riêng, nâng cao trình độ tiếng khu vực. Sau khi hoàn thành chương trình cao học, học viên đạt được học vị Thạc sĩ, có kiến thức chuyên môn về lí thuyết và phương pháp tiếp cận vấn đề; có năng lực thực hành và khả năng thích ứng trước sự phát triển của khoa học, của đời sống văn hóa - xã hội và kinh tế- chính trị của đất nước và khu vực, cụ thể: 1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khu vực học nói chung, châu Á học nói riêng trong các viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ quan trung ương, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội… 2. Tham gia tư vấn chính sách hoặc làm việc trong các cơ quan đối ngoại trung ương và địa phương; các cơ quan tư vấn nước ngoài; các tổ chức, hiệp hội kinh doanh 3. Chuẩn bị dự thi đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành (Nhật Bản học, Trung Quốc học, Đông Nam Á học) với điều kiện học bổ tc 5 môn học (10 TC). 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO - Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH BẬC CAO HỌC

1 CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌCMã số: 60 31 06 01 (mã số cũ: 60 31 50)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung của đào tạo Thạc sĩ châu Á học là đào tạo ra những người có trình độ cao

về Châu Á học, có khả năng giải quyết những nhiệm vụ mà thực tiễn đặt ra và thích ứng được sự phát triển của khoa học hiện đại.

Để đạt được mục tiêu trên, người học cần được trang bị những kiến thức cơ bản ở mức độ cao về châu Á học; những kiến thức chuyên sâu về từng khu vực (Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á…) và từng nước (Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ...). Ngoài ra, người học còn được trang bị những kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung, châu Á học nói riêng, nâng cao trình độ tiếng khu vực.

Sau khi hoàn thành chương trình cao học, học viên đạt được học vị Thạc sĩ, có kiến thức chuyên môn về lí thuyết và phương pháp tiếp cận vấn đề; có năng lực thực hành và khả năng thích ứng trước sự phát triển của khoa học, của đời sống văn hóa - xã hội và kinh tế- chính trị của đất nước và khu vực, cụ thể:

1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia tổ chức thực hiện các dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khu vực học nói chung, châu Á học nói riêng trong các viện, trung tâm nghiên cứu, các cơ quan trung ương, địa phương, các tổ chức chính trị - xã hội…

2. Tham gia tư vấn chính sách hoặc làm việc trong các cơ quan đối ngoại trung ương và địa phương; các cơ quan tư vấn nước ngoài; các tổ chức, hiệp hội kinh doanh

3. Chuẩn bị dự thi đào tạo Tiến sĩ chuyên ngành (Nhật Bản học, Trung Quốc học, Đông Nam Á học) với điều kiện học bổ tuc 5 môn học (10 TC).2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO

- Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học.3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

3.1. Phần kiến thức chung: 11 - Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ: 06 tín chỉ (Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung)

3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh 40 - Phần kiến thức bắt buộc: 20 tín chỉ- Phần kiến thức tự chọn: 20 tín chỉ

Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 51 tín chỉ4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1 Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: Những cử nhân tốt nghiệp ngành phù hợp: Đông phương học, Đông Nam Á học, Châu Á

học, Lịch sử thế giới, Văn hóa học, Văn học nước ngoài, Chính trị học so sánh, Quan hệ quốc tế, Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Nhật, và Ngữ văn Hàn, Ngôn ngữ và Văn hóa phương Đông, Quốc tế học, Kinh tế đối ngoại, Hàn Quốc học, Nhật Bản học, Tiếng Ả Rập.

4.2 Đối tượng phải bổ túc kiến thức:

Page 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Những cử nhân tốt nghiệp các ngành gần: Ngữ văn, Báo chí, Triết học, Nhân học, Xã hội học, Du lịch, Ngữ văn Anh, ...

Các môn học bổ tuc kiến thức:TT Tên chuyên đề Số tiết1 Các giai đoạn phát triển lớn của lịch sử phương Đông 302 Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ phương Đông 303 Ly luận về nhà nước - Nhà nước phương Đông - lịch sử và hiện tại 304 Ly luận quan hệ quốc tế và những vấn đề quan hệ quốc tế ở phương Đông 305 Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương 30

Đề cương các môn học bổ tuc kiến thức (xem phần đề cương các môn học)5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

5.1. Quy trinh đao taoTheo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết

định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009. 5.2. Điều kiên tốt nghiêp

Học viên phải tích lũy đủ số tín chỉ quy định phù hợp với các phương thức đào tạo. Điểm các môn học đạt từ 5 trở lên.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH6.1. Phương thức I

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 20

1 Lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội ở châu Á 2 15 30

2 Nhân học tộc người ở châu Á 2 15 303 Văn hóa Trung Hoa và ảnh hưởng của nó 2 15 304 Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của nó 2 15 305 Quan hệ quốc tế ở châu Á 2 15 30

6 Văn hóa chính trị ở châu Á: Truyền thống và hiện đại 2 15 30

7 Tôn giáo và tín ngưỡng châu Á 2 15 30

8 Cải cách và cách mạng - các con đường phát triển của xã hội phương Đông 2 15 30

9 Ngôn ngữ và văn học ở phương Đông 2 15 3010 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 15 30

Khối kiến thức tự chọn có định hướng (Chọn 20/30 TC) 20

11 Bản sắc nông nghiệp - nông thôn của văn hóa châu Á 2 15 30

Page 3: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

12 Quan hệ quốc tế ở Đông Bắc Á sau chiến tranh lạnh 2 15 30

13 Các hình thái nhà nước và chế độ chính trị ở Đông Á 2 15 30

14 ASEAN - một mô hình chủ nghĩa khu vực 2 15 3015 Khu vực học và châu Á học 2 15 3016 Văn hóa kinh tế ở châu Á 2 15 3017 Gia đình và phụ nữ ở châu Á 2 15 30

18 Nhóm tộc người Malayo - Polinesien ở Việt Nam và Đông Nam Á 2 15 30

19 Quan hệ quốc tế ở Đông Nam Á trong và sau chiến tranh lạnh 2 15 30

20 Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới 2 15 30

21 Các xã hội Đông Bắc Á - truyền thống và hiện đại 2 15 30

22 Con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa xã hội ở châu Á 2 15 30

23 Tư tưởng triết học phương Đông 2 15 30

24Văn hóa tộc người và quan hệ văn hóa tộc người ở châu Á 2 15 30

25Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á 2 15 30

TỔNG CỘNG 40

6.2 Phương thức II

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 121 Nhân học tộc người ở châu Á 2 15 30 12 Văn hóa Trung Hoa và ảnh hưởng của nó 2 15 30 13 Văn hóa Ấn Độ và ảnh hưởng của nó 2 15 30 1

4 Cải cách và cách mạng - các con đường phát triển của xã hội phương Đông 2 15 30 1

5 Quan hệ quốc tế ở châu Á 2 15 30 16 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 15 30 2

Khối kiến thức tự chọn có định hướng 12

Page 4: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(Chọn 12/22 TC)

7 Lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội ở châu Á 2 15 30

8 Ngôn ngữ và văn học ở phương Đông 2 15 309 Tôn giáo và tín ngưỡng ở châu Á 2 15 3010 Các giai đoạn lớn của lịch sử phương Đông 2 15 30

11 Văn hóa chính trị ở châu Á: truyền thống và hiện đại 2 15 30

12 Bản sắc nông nghiệp - nông thôn của văn hóa châu Á 2 15 30

13 Văn hóa kinh tế ở châu Á 2 15 3014 Gia đình và phụ nữ ở châu Á 2 15 30

15 Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới 2 15 30

16 Người Hoa ở Việt Nam và Đông Nam Á 2 15 30

17 Nhóm tộc người Malayo - Polinesien ở Việt Nam và Đông Nam Á 2 15 30

Khối kiến thức luận văn 12Xây dựng và bảo vệ đề cương luận văn 2Luận văn thạc sĩ 10TỔNG CỘNG 36

6.3. Phương thức III

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức bắt buộc 2

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 15 30 10 1Khối kiến thức tự chọn 10

I. Cac môn lựa chọnA Lịch sư - Chính trị - Quan hê quốc tế

1 Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới 2 15 30 10 1

2 Cải cách và cách mạng - các con đường phát triển của xã hội phương Đông 2 15 30 10 1

3 Văn hóa chính trị ở châu Á: truyền thống và hiện đại 2 15 30 10 1

Page 5: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

4 Quan hệ quốc tế ở châu Á 2 15 30 10 15 ASEAN - một mô hình chủ nghĩa khu vực 2 15 30 10 1B Dân tôc - Văn hóa - Ngôn ngư1 Nhân học tộc người ở châu Á 2 15 30 10 1

2 Nhóm tộc người Malayo - Polinesien ở Việt Nam và Đông Nam Á 2 15 30 10 1

3 Bản sắc nông nghiệp - nông thôn của văn hóa châu Á 2 15 30 10 1

4 Tôn giáo và tín ngưỡng ở châu Á 2 15 30 10 15 Ngôn ngữ và văn học ở phương Đông 2 15 30 10 1C Kinh tế – xã hôi1 Văn hóa kinh tế ở châu Á 2 15 30 10 12 Gia đình và phụ nữ ở châu Á 2 15 30 10 1

3 Lịch sử phát triển các hình thái kinh tế - xã hội ở châu Á 2 15 30 10 1

4 Các xã hội Đông Bắc Á - truyền thống và hiện đại 2 15 30 10 1

5 Con đường công nghiệp hóa và hiện đại hóa xã hội ở châu Á 2 15 30 10 1

Khối kiến thức luận văn 30Xây dựng và bảo vệ đề cương luận văn 2Luận văn Thạc sĩ 28TỔNG CỘNG 42

2. CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCMã số: 60 22 03 08 (Mã số cũ: 60.22.85)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠOĐào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có y thức phục vụ

nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên môn nghiệp vụ cao.Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc đại học, hiện đại hóa những kiến thức

chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó trang bị cho học viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về khoa học chủ nghĩa xã hội, về nội dung, đặc điểm, lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa qua từng giai đoạn phát triển, và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là các nguyên ly cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giup cho người học có phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy CNXHKH và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Page 6: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Cac mục tiêu cụ thể như sau:- Trang bị kiến thức nâng cao về: 1. Các kiến thức về khoa học chủ nghĩa xã hội2. Nội dung, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển của các tư tưởng xã hội chủ nghĩa,

con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.3. Trình độ tư duy ly luận, thế giới quan và phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa xã hội

khoa học.- Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về: Những vấn đề tư duy ly luận và thực tiễn có tính chất

chuyên sâu thuộc chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học trên cơ sở kiến thức cơ bản, liên ngành.- Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt

nghiệp:1. Có khả năng vận dụng những kiến thức được trang bị để phát hiện, giải quyết các vấn đề

chính trị - xã hội, văn hóa tư tưởng trong quá trình xây dựng đất nước ta hiện nay.2. Có khả năng tự nghiên cứu, phát hiện và giải quyết những vấn đề cơ bản thuộc chuyên

ngành đào tạo.3. Có kỹ năng làm công tác nghiên cứu thống kê, tổng hợp và đánh giá tình hình phát triển

kinh tế, xã hội của các ban ngành, địa phương…2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

3.1. Phần kiến thức chung:- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (một trong các ngoại ngữ: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức): 06 tín chỉ.3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn học

phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thac sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12 đến

15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01 bài

báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

Page 7: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINHa. Nguồn tuyển sinh trực tiếp không phải bổ túc kiến thứcTất cả các thí sinh có bằng cử nhân Triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học và

các chuyên ngành khác của Khoa Triết học, Cử nhân chính trị và Cử nhân giáo dục chính trị đang công tác tại các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện, các cơ quan Đảng, Chính quyền, Đoàn thể ở khu vực phía Nam và trong cả nước.

b. Các ngành gần với ngành chủ nghĩa xã hội khoa học (có khoảng 60% học phần tương đương với ngành chủ nghĩa xã hội khoa học) phải bổ túc kiến thức để tuyển sinh:

Luật học, Tâm ly - giáo dục, Giáo dục học, Lịch sử Đảng, Hành chính học, Xã hội học, Quản ly giáo dục, Văn hóa học, Đông phương học, Sử - Chính trị.

c. Các môn bổ túc kiến thức và chuyển đổi- Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa: 45 tiết- Các nguyên ly của chủ nghĩa xã hội khoa học: 90 tiết- Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học: 45 tiết5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định

số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.Thi tuyển:a. Môn cơ bản: Triết học.b. Môn cơ sở: Lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa.c. Môn ngoại ngữ: Một trong năm ngoại ngữ theo quy định chung đối với người thi tuyển

vào Cao học. 5. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN ĐÀO TẠO, CẤP BẰNG: Thời gian đào tạo tập trung từ 1,5 đến 2 nămHọc viên hoàn thành chương trình đào tạo đung thời gian quy định được bảo vệ đề tài nghiên

cứu chuyên ngành (Luận văn thạc sỹ) trước Hội đồng chấm luận văn. Nếu kết quả đánh giá luận văn đạt, học viên được Thủ trưởng cơ sở đào tạo cấp bằng thạc sỹ kèm theo bảng điểm học tập toàn khóa theo chương trình đào tạo mã ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.

6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT MÔN HỌC

Khối lượng (tín chỉ)

HKTS

LT TN BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc (1) (2) (3)38 25 15

1 Hệ thống chính trị thế giới hiện đại(1) 30 20 0 10 2

2 Xây dựng Đảng(1) 30 20 0 10 1

3Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam(1)

30 20 0 10 1

Page 8: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

TT MÔN HỌC

Khối lượng (tín chỉ)

HKTS

LT TN BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

4Phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học(1), (2)

30 20 0 10 1

5Sự phát triển của CNXH từ không tưởng đến khoa học(1), (2)

45 35 0 10 1

6 Lịch sử học thuyết chính trị Mác-Lênin(1), (2) 30 20 0 10 2

7Ly luận về tôn giáo và vấn đề tôn giáo ở Việt Nam(1)

30 20 0 10 2

8 Lịch sử tư tưởng đạo đức(1) 30 20 0 10 3

9

Tư duy chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các văn kiện, nghị quyết của Đảng(1)

30 20 0 10 3

10Chuyên đề ly luận chủ nghĩa xã hội khoa học (nhóm 1)(1), (2), (3)

45 30 0 15 2

11Chuyên đề ly luận chủ nghĩa xã hội khoa học (nhóm 2)(1), (2), (3)

45 30 0 15 3

12Chuyên đề ly luận chủ nghĩa xã hội khoa học (nhóm 3)(1), (2), (3)

45 30 0 15 3

13Chuyên đề ly luận chủ nghĩa xã hội khoa học (nhóm 4)(1), (2)

30 20 0 10 4

14Chuyên đề ly luận chủ nghĩa xã hội khoa học (nhóm 5)(1), (2)

30 20 0 10 4

15Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học(1), (2), (3)

90 75 0 15 2, 3

Khối kiến thức tự chọn (1) (2) (3)12 10 0

17 Quan hệ quốc tế trong thế giới hiện đại(1), (2) 30 20 0 10

18 Kinh tế tri thức với vấn đề công nghiệp 30 20 0 10

Page 9: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

TT MÔN HỌC

Khối lượng (tín chỉ)

HKTS

LT TN BT, TL

Số tiết

Số tiết

Số tiết

hóa, hiện đại hóa19 Lịch sử các học thuyết tôn giáo 30 20 0 10

20 Phương pháp nghiên cứu xã hội học(1), (2) 30 20 0 10

21 Khoa học quản ly 30 20 0 1022 Tin học ứng dụng (chương trình SPSS) 30 15 0 15

23 Nhân học văn hóa(1), (2) 30 20 0 10

24 Lịch sử tư tưởng mỹ học 30 24 0 06

25 Nguyên ly công tác tư tưởng(1), (2) 30 20 0 10

26 Văn hóa chính trị(1), (2) 30 20 0 10

27 Cơ sở văn hóa Việt Nam 30 20 0 10

28 Các thể chế chính trị đương đại(1) 30 20 0 10

Khối kiến thức luận văn (1) (2) (3)0 12 30

Xây dựng đề cương luận vănLuận văn ThS

TỔNG CỘNG (1) (2) (3)50 47 45

3. CHUYÊN NGÀNH: DÂN TỘC HỌCMã số: 60 31 03 10 (mã số cũ: 60. 22.70)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO - Học viên cao học sẽ được trang bị những kiến thức mơ rông va nâng cao kiến thức bậc

đại học cả về mặt ly thuyết, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, các kiến thức chuyên sâu của chuyên ngành dân tộc học với sự cập nhật thông tin về những vấn đề dân tộc học cả lịch đại và đương đại liên quan đến các dân tộc ở Việt Nam và thế giới.

- Trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư duy phản biện về những vấn đề nghiên cứu của dân tộc học.

- Về kỹ năng: học viên cao học được trang bị những kỹ năng chuyên sâu để tac nghiêp trong nghiên cứu va ứng dụng của dân tôc học vào ngành nghề và các lĩnh vực liên quan. Ngoài ra, học viên cao học còn được trang bị các kỹ năng làm việc nhóm, thực hành công tác cộng đồng, kỹ năng giao tiếp với các tổ chức, cơ quan có liên quan trong công tác nghiên cứu và các lĩnh vực ứng dụng của dân tộc học.

- Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ dân tộc học có khả năng:

Page 10: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

+ Bước đầu đảm nhận nhiệm vụ một cách tương đối độc lập trong công tác chuyên môn đòi hỏi những kiến thức chuyên sâu và kỹ năng chuyên ngành và liên ngành dân tộc học. Tùy thuộc vào từng lĩnh vực đào tạo, các thạc sĩ có thể làm việc không chỉ ở cơ quan Nhà nước trung ương và địa phương mà còn làm công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các trường đại học và các viện nghiên cứu, làm việc trong các tổ chức quốc tế chính phủ và phi chính phủ về các lĩnh vực dân tộc, tôn giáo, chính trị xã hội, văn hóa…2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại họcChương trình đào tạo được phân biệt thành 2 loại: Chương trình giảng dạy môn học và

chương trình nghiên cứu (theo chương trình giảng dạy môn học phương thức 1, 2 và chương trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG. HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

3.1. Phần kiến thức chung:- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong 05 thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, trung): 06 tín chỉ.3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn).- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích lũy đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50 % tổng số tín chỉ yêu cầu tích lũy với khối kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành là bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng 02 tín chỉ.

- Danh mục các môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% số tín chỉ yêu cầu tích lũy đối với khối kiến thức lựa chọn.

3.3. Luận văn Thac sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng bao

gồm từ 12 đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu có luận văn thạc sĩ thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bào báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính. 4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ dân tộc học phải có các điều kiện sau đây:Về văn bằng tốt nghiệp: - Thí sinh phải có bằng tốt nghiệp đại học ngành phù hợp: Lịch sử, dân tộc học, Nhân học.- Thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần như: Lịch sử Đảng, Khảo cổ học, Văn hóa

học, Quan hệ quốc tế, Đông phương học, Khu vực học, Việt Nam học, Xã hội học, Bảo tồn bảo tàng, Du lịch phải học qua một khóa học bổ tuc kiến thức và có điểm thi từ trung bình trở lên bao gồm các môn sau:

- Một số vấn đề cơ bản về Nhân học- Văn hóa tộc người

Page 11: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Các hình thái tôn giáo ở Việt Nam- Cộng đồng các dân tộc Việt nam- Cac môn thi tuyển: Thí sinh phải thi 3 môn: + Môn cơ bản: Triết học, + Môn cơ sở: Phương pháp luận Sử học+ Môn Ngoại ngữ (một trong 5 thứ tiếng Nga, Trung, Anh, Pháp, Đức)

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ do Giám đốc Đại học Quốc gia ban hành theo Quyết

định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Khoa Nhân học chủ trương xây dựng đào tạo theo 2 phương thức (phương thức giảng dạy môn học có làm luận văn và phương thức nghiên cứu), tùy số lượng đầu vào hàng năm, theo nguyện vọng của học viên đề xuất với Thủ trưởng cơ sở đào tạo trường ra quyết định.

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I: không yêu cầu luận văn)

TT MÔN HỌCKhối lượng (tín chỉ) HK

Tổng số LT TN BT,TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 201 Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt

Nam3 30 05 10 I

2 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 3 30 10 05 I3 Các ly thuyết Dân tộc học/Nhân học đương đại 3 25 06 14 I4 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc người và

chính sách dân tộc trên thế giới và Việt Nam hiện nay

3 25 05 15 III

5 Dân tộc học nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh tòan cầu hóa

2 25 5 15 II

6 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án nghiên cứu Dân tộc học

3 20 10 15 I

7 Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 3 30 5 10 IIIKhối kiến thức tự chọn (chọn 20 tín chỉ trong 29 tín chỉ của 10 môn học)

20

8 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc Việt Nam

3 25 05 15 I

9 Nghiên cứu giới và phát triển trong Dân tộc học 3 30 0 15 II10 Phương pháp phân tích và xử ly tư liệu dân tộc

học (định tính và định lượng)3 25 10 10 II

11 Các ly thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt nam

3 25 05 15 II

12 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa của các tộc người ở Việt Nam

3 20 10 15 III

13 Dân tộc học kinh tế trong bối cảnh công nghiệp 3 30 5 10 III

Page 12: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

hóa, hiện đại hóa và tòan cầu hóa14 Dân tộc học nghiên cứu phát triển vùng 3 30 0 15 III15 Phân tầng xã hội và vấn đề giảm nghèo ở các dân

tộc Việt nam3 20 15 10 III

16 Dân tộc học đô thị trong bối cảnh công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Việt Nam

3 25 10 10 II

17 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn và phương pháp nghiên cứu đồng tham gia

2 25 5 15 III

TỔNG CỘNG 406.2 Phương thức giảng day môn học (phương thức II)

TT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức bắt buôc 12

1 Các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam

3 30 05 10 I

2 Các ly thuyết Dân tộc học/ Nhân học đương đại 3 25 06 14 I3 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc người và

chính sách dân tộc trên thế giới và Việt nam hiện nay

3 25 05 15 I

4 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án nghiên cứu dân tộc học

3 20 10 15 I

Khối kiến thức tự chọn (chọn 11 tín chỉ trong 20 tín chỉ)

11

5 Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay 3 30 5 10 II6 Phương pháp phân tích và xử ly tư liệu dân tộc

học (định tính và định lượng)3 25 10 10 I

7 Các ly thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt nam

3 25 05 15 II

8 Những biến đổi kinh tế-xã hội và văn hóa của các tộc người ở Việt Nam

3 20 10 15 II

9 Dân tộc học kinh tế trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tòan cầu hóa

2 30 05 10 II

10 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc Việt Nam

3 25 05 15 II

11 Nghiên cứu giới và phát triển trong Dân tộc học 3 30 0 15 II12 Chính sách xã hội (khoa Xã hội học) 2 20 1013 Sinh thái nhân văn, các vấn đề ly thuyết và ứng

dụng (Khoa địa ly)3 30 15

14 Du lịch sinh thái và sự phát triển bền vững (Khoa Địa ly)

2 20 10

Page 13: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Khối kiến thức luận văn 1215 Xây dựng đề cương luận văn 2 II16 Luận văn Thạc sĩ 10 III

TỔNG CỘNG 356.3. Phương thức nghiên cứu

TT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiếtMôn học bắt buôc 2

1 Quy trình thiết kế và tổ chức một dự án nghiên cứu dân tộc học

2 20 10 15 I

Môn học tự chọn (chọn 10 tín chỉ trong 15 tín chỉ của 5 môn học)

10

2 Các ly thuyết Dân tộc học/Nhân học đương đại 3 25 06 14 I3 Một số vấn đề tộc người, quan hệ tộc người và

chính sách dân tộc trên thế giới và Việt Nam hiện nay

3 25 05 15 II

4 Dân tộc học nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh tòan cầu hóa

3 25 05 15 II

5 Phương pháp phân tích và xử ly tư liệu nhân học (định tính và định lượng)

3 25 10 10 I

6 Các ly thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt nam

3 25 05 15 II

Khối kiến thức luận văn 127 Xây dựng đề cương luận văn 2 II8 Luận văn Thạc sĩ 10 III

TỔNG CỘNG 24

4. CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (ĐỊA LÝ HỌC TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN)Mã số: 60 31 05 01 (Mã số cũ: 60 31 95)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình cao học chuyên ngành Địa ly học (trừ Địa ly tự nhiên) - Mã số 60 31 95

nhằm đào tạo các chuyên viên có kiến thức Địa ly và các khoa học có liên ngành về Kinh tế học, Xã hội học, Quản ly, Du lịch, Hoạch định chính sách… để có thể độc lập nghiên cứu, đánh giá và phân tích các quá trình, các động lực phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hoặc có thể nghiên cứu một số lĩnh vực địa ly ở nước ngoài.Các mục tiêu cụ thể như sau:

Page 14: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Mục tiêu đao taoPhẩm chất: Có đạo đức khoa học, có y thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác, y thức bảo vệ môi trường, tư duy phát triển bền vững và y thức phục vụ cộng đồngChuẩn đầu ra* HV sau khi tốt nghiệp có hiểu biết về thể chế, chính sách liên quan đến phát triển kinh tế xã hội của nước ta, đến việc sử dụng hợp ly các nguồn tài nguyên; có quan điểm phát triển bền vững.Về kiến thức: Trang bị cho HV kiến thức nâng cao về: địa ly kinh tế - xã hội (dân số, đô thị, giáo dục môi trường, du lịch, kinh tế vùng,…) * HV sau khi tốt nghiêp có kiến thức nâng cao trong các lãnh vực:- Đô thị (quy hoạch và quản ly đô thị, các vấn đề xã hội như sức khỏe, nhà ở, môi trường)- Nông nghiệp và nông thôn (phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, qui hoạch nông nghiệp)- Kinh tế vĩ mô: toàn cầu hóa, kinh tế phát triển, kinh tế môi trường- Xã hội: Giới, sự tham gia của cộng đồng, văn hóa các dân tộc Việt Nam- Du lịch: chiến lược phát triển du lịch, du lịch sinh thái…Về kỹ năng: Trang bị cho HV các phương pháp và công cụ nghiên cứu được áp dụng phổ biến hiện nay trong địa ly nói riêng và trong lãnh vực khoa học xã hội nói chung.* Hiểu biết và có khả năng ứng dụng các công cụ như GIS, SPSS, phân tích kinh tế vào nghiên cứu* HV sau khi tốt nghiệp có thể độc lập thực hiện một đề tài nghiên cứu hoặc tham gia vào các nhóm nghiên cứu thuộc các chuyên ngành có liên quan, theo hướng tiếp cận liên ngành, vùng lãnh thổ, đánh giá tài nguyên tự nhiên và nhân văn phục vụ cho tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, quy hoạch đô thị và dân cư.Khả năng đap ứng nhu cầu xã hôi, hôi nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiêp: đào tạo các chuyên gia có kiến thức sâu về địa ly kinh tế - xã hội, có khả năng nghiên cứu và một số kỹ năng thực hành. Sau khi tốt nghiệp chương trình cao học chuyên ngành “Địa ly học” học viên thể làm việc trong các cơ quan nghiên cứu kinh tế, lập kế hoạch ở các cấp; các sở ban ngành địa phương các cơ quan nghiên cứu và phát triển du lịch.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHDo mục tiêu của chương trình là đào tạo các cán bộ có trình độ thạc sĩ phục vụ cho nghiên

cứu và giảng dạy nên kỹ năng nghiên cứu là vấn đề quan trọng, việc thực hiện luận văn tốt nghiệp là bắt buộc. Tuy nhiên, do đối tượng học viên rất đa dạng, việc bổ sung thêm một số kiến thức của chuyên ngành là cần thiết, nên trước mắt chỉ tổ chức đào tạo theo Chương trình giảng dạy môn học - phương thức 2.

- Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học.3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TÒAN KHÓA HỌC: (55 tín chỉ)

III.1. Phần kiến thức chung: 11 tín chỉ- Triết học: 05 tín chỉ- Ngọai ngữ: 06 tín chỉ

III.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành:

Page 15: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Chương trình giảng dạy môn học - phương thức 2: 30 tín chỉ (12 tín chỉ bắt buộc + 18 tín chỉ tự chọn)

III.3. Luận văn thạc sĩ: Chương trình giảng dạy môn học - phương thức 2: 14 tín chỉ

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:- Không qua chuyển đổi: Tốt nghiệp cử nhân Địa Ly và các ngành Du Lịch, Kinh tế du lịch,

Môi trường, Sư phạm Địa ly.- Chuyển đổi: Nông Lâm, Quản trị, Kinh tế học, Sinh thái, Đô thị học, Xã hội học, Nhân

học, Quy hoạch và quản ly đô thị.Cac môn học chuyển đổi:

1. Cơ sở Địa ly nhân văn (45 tiết)2. Cơ sở Địa ly tự nhiên (30 tiết)3. Bản đồ đại cương (30 tiết)4. Xác suất thống kê (45 tiết)

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG-TPHCM ban hành theo Quyết

định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 20096. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN HỌC (PHƯƠNG THỨC 2)

STTMôn học Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức chung 111 Triết học 52 Ngọai ngữ 6

Khối kiến thức bắt buôc 121 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về ly

thuyết và ứng dụng3 1

2 Qui hoạch và quản ly đô thị 3 13 Phát triển nông nghiệp và nông thôn 3 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 2

Khối kiến thức tự chọn 181 Kinh tế phát triển 3 32 Kinh tế môi trường 3 33 Ứng dụng GIS trong Địa Ly kinh tế xã

hội - Phần ly thuyết2 2

4 Ứng dụng GIS trong Địa Ly kinh tế xã hội - Phần ứng dụng

2 3

5 Thống kê ứng dụng trong Địa Ly kinh tế - xã hội (phần ly thuyết)

2 2

6 Thống kê ứng dụng trong Địa Ly kinh tế - xã hội (phần thực hành)

2 3

Page 16: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

7 Giới, môi trường và phát triển bền vững

2 3

8 Vệ sinh bệnh học môi trường 2 39 Du lịch sinh thái và phát triển bền

vững 2 3

10 Các chiến lược và chương trình phát triển du lịch

2 3

11 Các vấn đề đô thị ở các nước đang phát triển

2 3

12 Sự tham gia của cộng đồng vào các dự án xã hội.

2 3

13 Xã hội học môi trường 2 314 Xã hội học tổ chức 2 315 Toàn cầu hóa và các vấn đề phát triển 2 316 Các ly thuyết phát triển và phát triển

bền vững ở các dân tộc Việt Nam3 Chuyên ngành Dân tộc học

17 Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

2 Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam

18 Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam 2 Chuyên ngành Việt Nam học

19 Việt Nam và châu Á trong tiến trình lịch sử thế giới

2 Chuyên ngành Châu Á học

Luận văn tốt nghiêp 14 4TỔNG CỘNG 55

5. CHUYÊN NGÀNH: KHẢO CỔ HỌC Mã số : 60 22 03 17 ( Mã số cũ: 60. 22. 60)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Trang bị kiến thức bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học về

khảo cổ học; tăng cường kiến thức chuyên sâu về một số lĩnh vực chủ yếu trong khảo cổ học; tiếp cận và ly giải những vấn đề khảo cổ học đã và đang được đặt ra cho giới khảo cổ học.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về khoa học khảo cổ, nhất là những vấn đề về khảo cổ học hiện đại Việt Nam, có khả năng nghiên cứu độc lập và làm chủ lĩnh vực chuyên sâu mà mình lựa chọn

Có khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội và khả năng hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp, có năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học liên ngành, trong ngành và chuyên ngành được đào tạo.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học

Page 17: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Chương trình đào tạo có 2 loại (Theo Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05/01/2009, Điều 13):

Chương trình giảng dạy môn học Chương trình nghiên cứu

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ3.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bao gồm môn học bắt buôc va tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thac sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: Cử nhân khoa học ngành Khảo cổ học, Lịch sử (chung), Lịch sử Việt Nam, Lịch sử thế giới, Lịch sử Đảng, Nhân học, Lưu trữ học, Bảo tồn bảo tàng, Văn hóa học, Việt Nam học, Đông Phương học.

4.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức: Hán Nôm, Địa chất, Cổ sinh vật học, Cổ thực vật học, Chính trị học, Cử nhân chính trị, Khoa học chính trị

Danh mục các môn học chuyển đổi:Stt Tên chuyên đề (môn học) Số tiết1 Cơ sở Khảo cổ học 302 Các phương pháp nghiên cứu cơ bản của khảo cổ học 303 Khảo cổ học Đông Nam Á 304 Khảo cổ học Việt Nam thời kim khí 305 Khảo cổ học lịch sử Việt Nam 306 Thành tựu khảo cổ học ở các tỉnh phía Nam Việt Nam 30

Đề cương các môn học chuyển đổi (xem phần đề cương các môn học)4.3. Đối tượng học theo các chương trình:

Chương trình giảng dạy môn học (I) Cử nhân đung chuyên ngành

Page 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Chương trình giảng dạy môn học (II) Cử nhân đung chuyên ngành và chuyên ngành gần

Chương trình nghiên cứu (III) Cử nhân đung chuyên ngành; có trên 3 năm kinh nghiệm nghiên cứu; có 1 bài báo đăng tạp chí chuyên ngành; đã hoặc đang tham gia đề tài NCKH cấp Bộ.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo quyết định

số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05/01/20096. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I)TT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT,TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 201 Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học chuyên ngành2 20 9 1 I

2 Phương pháp nghiên cứu liên ngành trong khảo cổ học - Các trường hợp nghiên cứu

2 20 9 1 I

3 Khảo cổ học hiện đại 2 20 9 1 II4 Khảo cổ học Đại Việt 2 20 9 1 II5 Tháp cổ, thành cổ và cảng cổ

Champa2 20 9 1 II

6 Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam

2 20 9 1 II

7 Nghệ thuật Đông Nam Á 2 20 9 1 II8 Văn minh Trung Quốc 2 20 9 1 III9 Văn minh Ấn Độ 2 20 9 1 III10 Khảo cổ học tri thức, nghệ thuật

và tôn giáo2 20 9 1 III

Khối kiến thức tự chọn 201 Phương pháp nghiên cứu liên

ngành trong khảo cổ học - Các trường hợp nghiên cứu

2 20 9 1 II

2 Khảo cổ học thời đại Hùng Vương 2 20 9 1 II3 Hoàng thành Thăng Long4 Phương pháp xây dựng sưu tập

hiện vật2 20 9 1 III

5 Các hình thái kinh tế – xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam

2 20 9 1 I

Page 19: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

6 Một số vấn đề về tộc người, quan hệ tộc người và chính sách dân tộc trên thế giới và Việt Nam

2 20 9 1 I

7 Con đường tơ lụa trên thế giới 2 20 9 1 III8 Thạch học 2 20 9 1 III9 Các nền văn minh cổ trên thế giới 2 20 9 1 I10 Văn hóa Đông Nam Á, lịch sử và

quá trình hội nhập2 20 9 1 I

11 Văn hoá Việt Nam nhìn từ khảo cổ học

2 20 9 1 I

12 Văn hóa vật chất tộc người 2 20 9 1 I13 Ly thuyết vùng văn hóa và phân

vùng văn hóa Việt Nam2 20 9 1 I

14 Đảng lãnh đạo công cuộc đổi mới phát triển và hội nhập ở Việt Nam

2 20 9 1 II

15 Những vấn đề toàn cầu 2 20 9 1 IITỔNG CỘNG 40

6.2. Phương thức giảng day môn học (phương thưc II)TT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT,TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 141 Phương pháp luận nghiên cứu

khoa học chuyên ngành2 20 9 1 I

2 Khảo cổ học hiện đại 2 20 9 1 II3 Khảo cổ học Đại Việt 2 20 9 1 II4 Tháp cổ, thành cổ và cảng cổ

Champa2 20 9 1 II

5 Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam

2 20 9 1 II

6 Văn minh Ấn Độ 2 20 9 1 II7 Văn minh Trung Quốc 2 20 9 1 IIII Khối kiến thức tự chọn 141 Phương pháp xác định niên đại

và niên đại học2 20 9 1 II

2 Khảo cổ học thời đại Hùng Vương

2 20 9 1 II

3 Phương pháp xây dựng sưu tập hiện vật

2 20 9 1 III

4 Phương pháp xây dựng sưu tập 2 20 9 1 II

Page 20: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

hiện vật5 Các hình thái kinh tế – xã hội

trong tiến trình lịch sử Việt Nam2 20 9 1 I

6 Ly thuyết vùng văn hóa và phân vùng văn hóa Việt Nam

2 20 9 1 I

7 Con đường tơ lụa trên thế giới 2 20 9 1 II8 Thạch học 2 20 9 1 III9 Văn hóa Đông Nam Á, lịch sử và

quá trình hội nhập2 20 9 1 I

10 Nghệ thuật Đông Nam Á 2 20 9 1 II11 Phương pháp nghiên cứu liên

ngành trong khảo cổ học - Các trường hợp nghiên cứu

2 20 9 1 I

III Khối kiến thức luận văn 1401 Xây dựng đề cương luận văn 2 III02 Luận văn thạc sĩ 12 Bảo vệ trước hội đồng

426.3. Phương thức nghiên cứu

TT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiếtMôn học bắt buôc 2 20 9 1 I

1 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành

2 20 9 1 I

Môn học tích lũy 101 Tháp cổ, thành cổ và cảng cổ

Champa2 20 9 1 I

2 Văn hóa Óc Eo và vương quốc Phù Nam

2 20 9 1 I

3 Nghệ thuật Đông Nam Á 2 20 9 1 I4 Văn minh Trung Quốc 2 20 9 1 II5 Văn minh Ấn Độ 2 20 9 1 II

Khối kiến thức luận văn 30Xây dựng đề cương luận văn 2 IILuận văn thạc sĩ 28 Bảo vệ trước hội đồng IIITỔNG CỘNG 42

6. CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMMã số: 60 22 03 15 ( mã số cũ: 60 - 22 – 56)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

Page 21: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Trang bị kiến thức bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học về khoa học lịch sử nói chung về lịch Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng, trang bị kiến thức cho người học có nhận thức sâu sắc về quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, có lập trường chính trị vững vàng, có khả năng độc lập trong nghiên cứu.

Có khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội và khả năng hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp, có năng lực chuyên môn nhằm giải quyết các vấn đề về khoa học lịch sử nói chung và chuyên ngành nói riêng.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO- Từ 1,5 đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học- Chương trình đào tạo có 2 loại gồm: theo Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc

ĐHQG TP. HCM ban hành ngày 05/01/2009, Điều 13) gồm:+ Chương trình giảng dạy môn học+ Chương trình nghiên cứu

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA3.1. Phần kiến thức chung- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thac sĩ- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử (chung), Lịch sử thế giới, Khảo cổ học, Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Bảo tàng học và Di sản

4.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học các ngành gần là: Nhân học, Xã hội học, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Triết học, Kinh tế chính trị học, Văn học, Văn hoá học, Báo chí, Thư viện, Giáo dục học, Đông phương học, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học…

Page 22: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Danh mục cac môn học chuyển đổi

Stt Tên học phần Số tiết Ghi chú

01 Chương trình Lịch sử Đảng cơ sở 45

02 Đường lối Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân của Đảng Cộng sản Việt Nam 30

03 Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sản Việt Nam 30

04 Đoàn kết quốc tế - kết hợp sức mạnh dân tộc và thời đại trong tiến trình Cách mạng Việt Nam 30

05 Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 30

06Giới thiệu các tác phẩm chọn lọc của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Hồ Chí Minh về cách mạng dân tộc dân chủ và chủ nghĩa xã hội

30

4.3. Đối tượng học theo cac chương trinh

Chương trình giảng dạy môn học

(phương thức II)

Cử nhân đung chuyên ngành và cử nhân ngành gần

Chương trình nghiên cứu Cử nhân đung chuyên ngành, có trên 3 năm kinh nghiệm nghiên cứu, có 1 bài báo đăng tạp chí chuyên ngành, đã hoặc đang tham gia đề tài cấp Bộ

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” được ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG ngày 05 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Chương trinh giảng day môn học (phương thức II)

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Page 23: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

I Khối kiến thức bắt buôc 14

01 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

02Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp trong tiến trình Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 I

03Quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

02 20 9 1 I

04 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới ở Việt Nam

02 20 9 1 I

05Sự phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các cương lĩnh về đường lối cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 II

06Những bài học chủ yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 II

07 Hồ Chí Minh với Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 II

II Khối kiến thức tự chọn 14

01 Cải cách hành chính ở Việt Nam 02 I

02Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế đối ngoại và hội nhập quốc tế

02 20 9 1 II

03 Trí thức Việt Nam trong lịch sử 02 20 9 1 II

04 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay) 02 20 9 1 I

05 Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại 02 20 9 1 I

06 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 02 20 9 1 II

07 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa 02 20 9 1 II

08 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – ly luận và thực tiễn 02 20 9 1 II

09 Hệ thống chính trị thế giới hiện đại 02 20 9 1 II

Page 24: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

10 Văn hóa Đông Nam Á - lịch sử và quá trình hội nhập 02 20 9 1 I

11Chỉ đạo thực tiễn của Đảng trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 III

III Khối kiến thức luận văn 14

01 Xây dựng đề cương luận văn 02 III

02 Luận văn thạc sĩ 12 Bảo vệ trước hội đồng III

TỔNG CỘNG 42

6.2. Chương trinh nghiên cứu

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Môn học bắt buôc 02

01 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

II Môn học tích luỹ 10

01Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết vấn đề dân tộc và giai cấp trong tiến trình Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 I

02Quá trình hình thành và phát triển đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

02 20 9 1 I

03 Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công cuộc đổi mới ở Việt Nam 02 20 9 1 I

04Sự phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các cương lĩnh về đường lối cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 II

05Những bài học chủ yếu về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 II

III Khối kiến thức luận văn 30

Page 25: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

01 Xây dựng đề cương luận văn 2 II

02 Luận văn thạc sĩ 28 Bảo vệ trước hội đồng III

TỔNG CỘNG 42

7. CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 60 22 03 13 ( mã số cũ: 60. 22. 56)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học về khoa học lịch sử nói

chung, lịch sử thế giới nói riêng; tăng cường kiến thức chuyên sâu về một số lĩnh vực cơ bản của lịch sử thế giới, trong đó chu trọng đến các vấn đề của thế giới đương đại: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, quan hệ quốc tế…

Cung cấp cho học viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết để đủ khả năng độc lập nghiên cứu các vấn đề của lịch sử thế giới, làm chủ lĩnh vực chuyên sâu mà mình lựa chọn.

Các học viên có đủ năng lực khoa học đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, có khả năng hội nhập quốc tế sau khi tốt nghiệp, có năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong ngành, chuyên ngành được đào tạo.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học Chương trình đào tạo có 2 loại (Theo Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc

ĐHQG.HCM ban hành ngày 05/01/2009, Điều 13): Chương trình giảng dạy môn học Chương trình nghiên cứu

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁa. Phần kiến thức chung: - Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉb. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bao gồm môn học bắt buôc va tự

chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

Page 26: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

c. Luận văn thac sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Lịch sử (chung), Lịch sử thế giới, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khảo cổ học, Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Bảo tàng học và Di sản

4.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học các ngành gần: Nhân học, Chính trị học, Cử nhân chính trị, Khoa học chính trị, Văn học, Văn hoá học, Báo chí và truyền thông, Thư viện - Thông tin, Giáo dục học, Đông phương học, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học.

Danh mục cac môn học chuyển đổi

Stt Tên học phần Số tiết Ghi chú

01 Phương thức sản xuất châu Á 30

02 Phong trào giải phóng dân tộc và một số vấn đề KT - XH của các nước Á, Phi, Mỹ Latinh

45

03 Nhập môn quan hệ quốc tế 30

04 Phong trào công nhân và cộng sản quốc tế cận -hiện đại

45

05 Các hệ thống chính trị - xã hội thế giới hiện đại 30

4.3. Đối tượng học theo cac chương trinh

Chương trình giảng dạy môn học

(phương thức II)

Cử nhân đung chuyên ngành và cử nhân ngành gần

Chương trình nghiên cứu Cử nhân đung chuyên ngành, có trên 3

Page 27: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

năm kinh nghiệm nghiên cứu, có 1 bài báo đăng tạp chí chuyên ngành, đã hoặc đang tham gia đề tài cấp Bộ

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” được ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG ngày 05 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Chương trinh giảng day môn học (phương thức II)

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bắt buôc 14

01 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

02 Văn hóa Đông Nam Á - lịch sử và quá trình hội nhập. 02 20 9 1

03 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 02 20 9 1

04 Những vấn đề toàn cầu 02 20 9 1

05 Lịch sử chủ nghĩa thực dân 02 20 9 1

06 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa 02 20 9 1

07 Cải cách và cách mạng - các con đường phát triển của châu Á 02 20 9 1

II Khối kiến thức tự chọn 14

01 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay) 02 20 9 1 I

02 Công xã nông thôn - những vấn đề ly luận và lịch sử 02 20 9 1 II

03 Những vấn đề cơ bản của lịch sử 02 20 9 1 II

Page 28: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

nhà nước và pháp luật thế giới

04 Con đường phát triển của các nước Á, Phi, và Mỹ - La-tinh ngày nay 02 20 9 1 II

05 Vấn đề nhân loại và loại hình nhân chủng ở Đông Nam Á và Việt Nam 02 20 9 1 III

06 Nghệ thuật Đông Nam Á 02 20 9 1 III

07 Quan hệ giữa nhà nước Champa cổ với các nước láng giềng 02 20 9 1 III

08 Quan hệ đồng minh của Mỹ ở Đông Nam Á trong Chiến tranh lạnh 02 20 9 1 III

09 Một số vấn đề tôn giáo trong thế giới hiện đại 02 20 9 1 III

10 Con đường tơ lụa trên thế giới 02 20 9 1 III

11 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – ly luận và thực tiễn 02 20 9 1 III

III Khối kiến thức luận văn 14

01 Xây dựng đề cương luận văn 02 III

02 Luận văn thạc sĩ 12 Bảo vệ trước hội đồng III

TỔNG CỘNG 42

6.2. Chương trinh nghiên cứu

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Môn học bắt buôc 02

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

II Môn học tích luỹ 10

01 Lịch sử chủ nghĩa thực dân 02 20 9 1 I

02 Văn hóa Đông Nam Á - lịch sử và 02 20 9 1 I

Page 29: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

quá trình hội nhập

03 Những vấn đề toàn cầu 02 20 9 1 I

04 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 02 20 9 1 II

05 Cải cách và cách mạng - các con đường phát triển của châu Á 02 20 9 1 II

III Khối kiến thức luận văn 30

01 Xây dựng đề cương luận văn 02 II

02 Luận văn thạc sĩ 28 Bảo vệ trước hội đồng III

TỔNG CỘNG 42

8 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60 22 03 13 (Mã số cũ: 60 - 22 – 54)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Trang bị kiến thức bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học về

khoa học lịch sử nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêng, trong đó chu trọng đến đương đại; tăng cường kiến thức chuyên sâu về một số lĩnh vực chủ yếu trong tiến trình lịch sử dân tộc cũng như kiến thức liên ngành về những vấn đề liên quan đến lịch sử Việt Nam, tiếp cận và ly giải những vấn đề lịch sử đã và đang được đặt ra cho giới sử học nước nhà.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về khoa học lịch sử, nhất là những vấn đề lịch sử Việt Nam, có khả năng nghiên cứu độc lập và làm chủ lĩnh vực chuyên sâu mà mình lựa chọn

Có khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế-xã hội và khả năng hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp, có năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong ngành, chuyên ngành được đào tạo.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học Chương trình đào tạo có 2 loại (Theo Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc

ĐHQG.HCM ban hành ngày 05/01/2009, Điều 13): Chương trình giảng dạy môn học Chương trình nghiên cứu

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ3.1. Phần kiến thức chung- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh

Page 30: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thac sĩ- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng không phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Lịch sử (chung), Lịch sử thế giới, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khảo cổ học, Lưu trữ học và Quản trị văn phòng, Bảo tàng học và Di sản

4.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức

Cử nhân khoa học các ngành gần: Nhân học, Chính trị học, Cử nhân chính trị, Khoa học chính trị, Văn học, Văn hoá học, Báo chí và truyền thông, Thư viện - Thông tin, Giáo dục học, Đông phương học, Quan hệ quốc tế, Việt Nam học.

Danh mục cac môn học chuyển đổi

Stt Tên học phần Số tiết Ghi chú

01 Văn hoá Đại Việt 30

02 Xã hội Việt Nam từ đầu thế kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám 30

03 Chiến tranh trong lịch sử dân tộc Việt Nam 30

04 Từ xu hướng Duy Tân đầu thế kỷ XX đến công cuộc đổi mới hiện nay ở Việt Nam 30

05 Phong trào công nhân và phong trào cộng sản quốc tế - lịch sử và hiện tại 30

06 Lịch sử dân tộc học và một số vấn đề dân tộc học hiện đại 30

Page 31: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

4.3. Đối tượng học theo cac chương trinh

Chương trình giảng dạy môn học

(phương thức II)

Cử nhân đung chuyên ngành và cử nhân ngành gần

Chương trình nghiên cứu Cử nhân đung chuyên ngành, có trên 3 năm kinh nghiệm nghiên cứu, có 1 bài báo đăng tạp chí chuyên ngành, đã hoặc đang tham gia đề tài cấp Bộ

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP

Thực hiện theo “Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ” được ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG ngày 05 tháng 01 năm 2009 của Giám đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Chương trinh giảng day môn học (phương thức II)

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bắt buôc 14

01 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

02 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam 02 20 9 1 I

03 Sự phát triển của CNTB ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975) 02 20 9 1 I

04 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – ly luận và thực tiễn 02 20 9 1 I

05 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại 02 20 9 1 II

06 Làng xã nông thôn và sở hữu ruộng đất Việt Nam trong lịch sử 02 20 9 1 II

07 Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII 02 20 9 1 II

Page 32: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

II Khối kiến thức tự chọn 14

01 Công xã nông thôn - những vấn đề ly luận và lịch sử 02 20 9 1 II

02 ASEAN trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa 02 20 9 1 II

03 Các nền văn minh cổ trên thế giới 02 20 9 1 I

04 Nam bộ trong tiến trình lịch sử Việt Nam 02 20 9 1 III

05 Văn hoá Óc Eo và Vương quốc Phù Nam 02 20 9 1 III

06Chỉ đạo thực tiễn của Đảng trong quá trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam

02 20 9 1 III

07 Những vấn đề toàn cầu 02 20 9 1 III

08 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 02 20 9 1

09 Trí thức Việt Nam trong lịch sử 02 20 9 1

10 Địa chính trị và trật tự thế giới (từ 1945 đến nay) 02 20 9 1

11 Công cuộc đổi mới ở Việt Nam từ 1986 đến nay 02 20 9 1

12 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam - lịch sử và hiện tại 02 20 9 1

13 Kinh tế đối ngoại Việt Nam 02 20 9 1

III Khối kiến thức luận văn 14

01 Xây dựng đề cương luận văn 02 III

02 Luận văn thạc sĩ 12 Bảo vệ trước hội đồng III

TỔNG CỘNG 42

6.2. Chương trinh nghiên cứu

Stt Môn học Khối lượng (tín chỉ)

HKTS LT TN BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

I Môn học bắt buôc 02

Page 33: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chuyên ngành 02 20 9 1 I

II Môn học tích luỹ 10

01 Các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình lịch sử Việt Nam 02 20 9 1 I

02Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở miền Nam Việt Nam (1954 - 1975)

02 20 9 1 I

03 Chiến tranh ở Việt Nam thời hiện đại – ly luận và thực tiễn 02 20 9 1 I

04 Văn hóa Việt Nam - Truyền thống và hiện đại 02 20 9 1 II

05 Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII 02 20 9 1 II

III Khối kiến thức luận văn 30

01 Xây dựng đề cương luận văn 02 II

02 Luận văn thạc sĩ 28 Bảo vệ trước hội đồng III

Tổng công 42

9. CHUYÊN NGÀNH:LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH

Mã số: 60 14 01 11 (mã số cũ: 60.14.10)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình được thiết kế nhằm đào tạo đội ngũ giảng dạy tiếng Anh có trình độ nâng cao về ly thuyết các phương pháp giảng dạy và năng lực thực hành chuyên môn để có thể đáp ứng các mục tiêu cụ thể như sau:

Trang bị kiến thức nâng cao về:

- Kiến thức về các ly thuyết và phương pháp giảng dạy ngoại ngữ từ truyền thống đến

hiện đại,

- Kiến thức về các phương pháp giảng dạy các kỹ năng ngôn ngữ (nghe-nói-đọc-viết)

bằng tiếng Anh;

- Kiến thức liên ngành: học viên được trang bị các kiến thức về:

o Ngữ học Anh bao gồm âm vị học, ngữ nghĩa học, ngữ dụng học, hình vị-cu

pháp học làm nền tảng cho việc dạy thực hành tiếng ;

Page 34: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

o Văn học và văn hóa Anh –Mỹ làm cơ sở cho việc mở rộng bài giảng, giup

người học tiếng Anh nắm bắt được các khác biệt văn hóa và tăng cường hiệu

quả giao tiếp;

Trang bị kỹ năng về :

- Ứng dụng những kiến thức đã học vào việc giảng dạy trong thực tế;

- Quản ly lớp, tổ chức, điều phối các hoạt động trong lớp dạy ngoại ngữ, soạn giáo án,

soạn chương trình, thiết kế bài giảng, đánh giá kết quả học tập;

- Nghiên cứu: bao gồm đọc và phê bình các công trình nghiên cứu, xử ly thông tin;

- Tư duy logic;

- Thực hiện các công trình nghiên cứu.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về:

- Ly thuyết về phương pháp giảng dạy;

- Đánh giá chương trình giảng dạy, giáo trình;

- Phương pháp giảng dạy hiệu quả trong một môi trường cụ thể;

- Các vấn đề liên quan đến cách dạy và học ngoại ngữ.

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT – XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp: - Giảng dạy tiếng Anh phổ thông hoặc chuyên ngành ở các trường Đại Học và Cao Đẳng,

các trung tâm ngoại ngữ;

- Có thể làm việc ở các cơ quan giáo dục trong và ngoài nước có liên quan đến giảng dạy

tiếng Anh;

- Học viên của chương trình theo giảng dạy môn học phương thức II (có viết luận văn

thạc sĩ) được theo học lên chương trình đào tạo tiến sĩ các chuyên ngành đung, hoặc

chuyên ngành gần như : Ngôn ngữ học so sánh, Ly thuyết ngôn ngữ, Quản ly giáo dục,

Ngôn ngữ Anh, …

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHTừ 1,5 năm đến 2 năm danh cho học viên đã tốt nghiêp đai học;

Page 35: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương trình nghiên cứu1 (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ a. Phần kiến thức chung: 11 TC

- Triết học : 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung) : 06 tín chỉ

b. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):Chương trinh giảng day môn học phương thức I: 37 tín chỉ.

- Môn học bắt buộc: 18 tín chỉ

- Môn học tự chọn : 19 tín chỉ

Chương trình giảng dạy phương thức I không yêu cầu học viên thực hiện luận văn, dành cho học viên đạt điểm tích lũy trung bình các môn học thuộc khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành dưới 8.0.Chương trinh giảng day môn học phương thức II: 25 tín chỉ

- Môn học bắt buộc: 12 tín chỉ

- Môn học tự chọn: 13 tín chỉ

Luận văn thac sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I : không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II : luận văn thạc sĩ : 12 tín chỉ.

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINHĐối tượng tuyển sinh chỉ tập trung vào những người đã tốt nghiệp đại học đúng chuyên ngành

Tiếng Anh hoặc Ngữ Văn Anh của các trường đại học trong và ngoài nước thuộc tất cả các hệ đào

tạo; không tuyển những đối tượng có văn bằng tốt nghiệp đại học các ngành ngoại ngữ khác hoặc

ngành gần .

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số

01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009 và các quy định cụ thể sau:5.1 Quy trinh đao tao

Chương trình đào tạo được cấu truc chủ yếu từ các môn học và được phân biệt hai phương thức

giảng dạy. Học viên sẽ đăng ky theo một trong hai phương thức giảng dạy này sau khi hoàn tất 2

1 Do tính chất của chuyên ngành đào tạo hướng về lĩnh vực thực hành nên chương trình đào tạo bậc Thạc sĩ chuyên ngành Ly luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh của khoa Ngữ văn Anh hiện nay chưa có dự kiến tổ chức phương thức nghiên cứu.

Page 36: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

học kỳ đầu dựa vào kết quả học tập. Sau khi hoàn tất đủ tín chỉ theo quy định, học viên của chương

trình giảng dạy môn học phương thức I sẽ được xét tốt nghiệp. Học viên học chương trình giảng

dạy môn học phương thức II bắt buộc phải bảo vệ luận văn cao học.

Quy trình thực hiện luận văn cao học dành cho phương thức II như sau:

- Vào đầu học kỳ 3, học viên chuẩn bị hướng nghiên cứu và tiếp cận với người hướng

dẫn (do học viên tự đề xuất hoặc do Khoa bố trí) để được chỉ dẫn viết đề cương.

- Sau khi bảo vệ đề cương vào giữa học kỳ 3, học viên bắt đầu viết luận văn và phải hoàn

thành vào cuối học kỳ 4.

- Học viên bảo vệ luận văn trước hội đồng (theo Quy chế đào tạo Thạc sĩ của ĐHQG Tp

HCM). Học viên phải chỉnh sửa luận văn (nếu cần) theo y kiến đề xuất của hội đồng.

Sau khi có xác nhận của người hướng dẫn là luận văn đã được chỉnh sửa, học viên nộp

bản luận văn ( bản cứng và file) hoàn chỉnh cho Trung tâm Tư liệu Anh ngữ (ERC) và

thư viện Trường lưu chiểu.

5.2 Điều kiên trúng tuyển

Môn thi tuyển: bao gồm các môn

Ngoại ngữ: một trong các ngoại ngữ: Pháp, Trung, Nga, Đức

Môn cơ bản: Triết học

Môn cơ sở: bao gồm hai phần:

+ Language Skills ( kiểm tra năng lực ngôn ngữ)

+ Essay (bài tự luận về phương pháp giảng dạy)

Các bài thi cuối khóa và luận văn cao học đều được viết bằng tiếng Anh. Nhằm đảm bảo

chất lượng của chương trình đào tạo, học viên bắt buôc phải đat tối thiểu 60% tổng số điểm của

bai thi môn cơ sơ.

5.3 Điều kiên tốt nghiêp- Tích lũy đủ tín chỉ của chương trình đào tạo;

- Đủ điều kiện ngoại ngữ và các điều kiện khác theo quy định của cơ sở đào tạo.

6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1 Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I): 48 TC- Khối kiến thức chung: 11 TC

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 37 TC (18 TC bắt buộc, 19TC tự chọn).

Page 37: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Chương trình này không yêu cầu học viên thực hiện luận văn và dành cho những học viên

đạt điểm trung bình dưới 8.0 đối với cac môn bắt buôc thuộc khối kiến thức cơ sở và chuyên

ngành (không tính đến học phần Project) và những học viên hội đủ điều kiện để chọn phương thức

2 (có làm luận văn thạc sĩ) nhưng không có nguyện vọng làm luận văn.

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức chung bắt buộc 111 Triết học 05

2 Ngoại ngữ (Pháp, Nga, Đức, Trung) 06Khối kiến thức chuyên nganh bắt buôc 18

3 Writing PG (Kỹ năng viết dành cho bậc sau đại học) 2 15 15 1-2

4 Linguistics PG (Ngôn ngữ học dành cho bậc sau đại học) 2 20 10 1-2

5 Advanced Teaching Methodology (Giáo học pháp nâng cao) 2 24 6 1-2

6 Second Language Acquisition (Tiếp thu ngôn ngữ thứ hai) 2 30 1-2

7 Techniques in TESOL (Kỹ thuật dạy tiếng) 2 20 10 1-2

8 Materials for Language Teaching (Biên soạn tài liệu giảng dạy) 2 15 15 1-2

9 Project (Đề án)* 6 4

Khối kiến thức chuyên nganh tự chọn 19

10 Semantics PG (Ngữ nghĩa học dành cho bậc sau đại học) 2 25 5 2-3

11 Morphology and Syntax PG (Hình thái học và cu pháp học cho bậc sau đại học) 2 15 15 2-3

12 Pragmatics (Ngữ dụng học ) 2 15 15 2-3

13 Sociolinguistics in Language Teaching (Ngôn ngữ học xã hội trong giảng dạy ngôn ngữ) 2 20 10 2-3

14 Discourse Analysis PG (Phân tích diễn ngôn cho bậc sau đại học) 2 20 10 2-3

15 Research Methods (Phương pháp nghiên cứu) 3 30 15 2-3

16 Language Awareness (Nhận thức ngôn ngữ) 2 20 10 2-3

17Culture and Language in EFL/ESL Teaching (Văn hóa, ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh)

2 20 102-3

Page 38: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

18 Literature and Language Teaching (Văn học và giảng dạy ngôn ngữ) 2 15 15 2-3

19 Translation Studies (Nghiên cứu dịch thuật) 2 15 30 2-3

20 Phonetics and Phonology PG (Ngữ âm học và âm vị học cho bậc sau đại học) 2 15 15 2-3

21 Psychology of Reading (Tâm ly đọc hiểu) 2 15 30 2-3

22 Syllabus Design (Thiết kế đề cương môn học) 2 20 10 2-3

23 Language Testing (Kiểm tra ngôn ngữ) 2 25 5 2-3

24 Language Change (Biển đổi ngôn ngữ) 2 25 5 2-3

25 Các vấn đề về vị từ trong tiếng Việt 2 25 5 2-3

26 Ngữ pháp chức năng 2 15 15 2-3

27 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 2-3

28 Ngôn ngữ học xã hội 2 25 5 2-3Cac môn liên thông trong khối kiến thức tự chọn (học viên có thể chọn học 2-3 TC trong số cac môn sau)

29 Xây dựng, quản ly và đánh giá chương trình học (Khoa Giáo dục học)

3 20 25 3

30 Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục – đào tạo (Khoa Giáo dục học)

2 17 13 2

31 Tâm ly học quản ly (Khoa Giáo dục học) 2 16 14 1

32 Quản ly chất lượng giáo dục (Khoa Giáo dục học)

3 32 13 1

Tổng cộng 48

*Project (Đề án) là học phần tiên quyết cho việc xét duyệt hoàn thành chương trình giảng

dạy môn học phương thức 1. Hình thức đánh giá học phần này là một bài viết bằng tiếng Anh dài

khoảng 10.000 từ sẽ do 2 giảng viên chấm độc lập. Các tiêu chí chấm sẽ do Hội đồng khoa học

Khoa Ngữ văn Anh quyết định. Học phần này không được xem là tương đương với luận văn cao

học của chương trình giảng dạy môn học phương thức 2.

6.2 Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II): 48 TC- Khối kiến thức chung: 11 TC

- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 25 TC (12 TC bắt buộc, 13 TC tự chọn)

- Luận văn thạc sĩ: 12 TC

Chương trình này yêu cầu học viên phải viết luận văn thạc sĩ và dành cho những học viên

đạt điểm trung binh từ 8.0 trơ lên đối với cac học phần bắt buôc thuôc khối kiến thức cơ sơ

Page 39: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

va chuyên nganh. Học viên theo học phương thức này PHẢI học môn Research Methods (3 TC)

trong nhóm các học phần tự chọn.

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức chung bắt buộc 111 Triết học 05

2 Ngoại ngữ (Pháp, Nga, Đức, Trung) 06Khối kiến thức chuyên nganh bắt buôc 12

3 Writing PG(Kỹ năng viết dành cho bậc sau đại học) 2 15 15 1-2

4 Linguistics PG (Ngôn ngữ học dành cho bậc sau đại học) 2 20 10 1-2

5 Advanced Teaching Methodology (Giáo học pháp nâng cao)

2 24 6 1-2

6 Second Language Acquisition (Tiếp thu ngôn ngữ thứ hai) 2 30 1-2

7 Techniques in TESOL (Kỹ thuật dạy tiếng) 2 20 10 1-2

8 Materials for Language Teaching (Biên soạn tài liệu giảng dạy ) 2 15 15 1-2

Khối kiến thức chuyên nganh tự chọn 139 Semantics

10 Morphology and Syntax PG(Hình thái học và cu pháp học cho bậc sau đại học) 2 15 15 2-3

11 Pragmatics (Ngữ dụng học) 2 15 15 2-3

12 Sociolinguistics in Language Teaching (Ngôn ngữ học xã hội trong giảng dạy ngôn ngữ) 2 20 10 2-3

13 Discourse Analysis PG (Phân tích diễn ngôn cho bậc sau đại học) 2 20 10 2-3

14 Research Methods (Phương pháp nghiên cứu) 3 30 15 2-3

15 Language Awareness (Nhận thức ngôn ngữ) 2 20 10 2-3

16 Language Change (Biển đổi ngôn ngữ) 2 25 5 2-3

17Culture and Language in EFL/ESL Teaching (Văn hóa, ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh)

2 20 102-3

18 Literature and Language Teaching (Văn học và giảng dạy ngôn ngữ) 2 15 15 2-3

19 Translation Studies (Nghiên cứu dịch thuật) 2 15 30 2-3

Page 40: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

2O Phonetics and Phonology PG (Ngữ âm học và âm vị học cho bậc sau đại học) 2 15 15 2-3

21 Psychology of Reading (Tâm ly đọc hiểu) 2 15 30 2-3

22 Syllabus Design (Thiết kế đề cương môn học) 2 20 10 2-3

23 Language Testing (Kiểm tra ngôn ngữ) 2 25 5 2-3

24 Các vấn đề về vị từ trong tiếng Việt 2 25 5 2-3

25 Ngữ pháp chức năng 2 15 15 2-3

26 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 2-3

27 Ngôn ngữ học xã hội 2 25 5 2-3Cac môn liên thông trong khối kiến thức tự chọn (học viên có thể chọn 2-3 TC trong số cac môn sau)

28Xây dựng, quản ly và đánh giá chương trình

học (Khoa Giáo dục học)3

20 25 3

29Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục – đào

tạo (Khoa Giáo dục học)2

17 13 2

30 Tâm ly học quản ly (Khoa Giáo dục học) 216 14 1

31 Quản ly chất lượng giáo dục (Khoa Giáo dục học)

3 32 13 1

Khối kiến thức LV 12Xây dựng đề cương LV 2 3

Luận văn ThS 10 4

TỔNG CỘNG 48

6.3 Phương thức nghiên cứu:Do tính chất của chuyên ngành đào tạo hướng về lĩnh vực thực hành nên chương trình đào tạo

bậc Thạc sĩ chuyên ngành Ly luận và phương pháp giảng dạy tiếng Anh hiện nay chưa có dự kiến

tổ chức phương thức nghiên cứu.

10 . CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌCMã số: 60 22 02 40 (60.22.01)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Các mục tiêu cụ thể như sau:Trang bị kiến thức nâng cao về: các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ như: phân xuất âm

vị học, phân tích nghĩa của từ ra các thành tố nghĩa, phân tích nghĩa của câu, phân tích ngữ pháp

Page 41: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(theo thành tố trực tiếp, theo cấu truc chủ - vị, cấu truc đề thuyết, phép phân tích cải biến câu), phương pháp so sánh lịch sử, so sánh loại hình, so sánh đối chiếu, thống kê v.v.

Cung cấp các kiến thức chuyên sâu về các ngành nghiên cứu cơ bản như ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học; các kiến thức liên ngành như ngôn ngữ và văn hóa, ngôn ngữ học tâm ly, ngôn ngữ học và ly thuyết phiên dịch…

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về: các địa hạt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, ngữ dụng học, ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, làm từ điển v.v.v

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp: nâng cao được trình độ nghề nghiệp, khả năng nghiên cứu.2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

3.1. Phần kiến thức chung: - Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1 Đối tượng được dự thi thẳng: người đã có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ học.4.2 Đối tượng phải bổ tuc kiến thức: người đã có bằng tốt nghiệp đại học các ngành cận ngành ngôn ngữ học như: văn học, báo chí, ngoại ngữ.Các môn bổ tuc kiến thức gồm:

1. Ngôn ngữ học đại cương2. Ngữ âm học tiếng Việt

Page 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

3. Từ vựng học tiếng Việt4. Ngữ pháp tiếng Việt5. Ngôn ngữ học văn bản

4.3 Đối tượng học theo các chương trình đào tạo:Phương thức 1: Học viên đã đậu kỳ thi tuyển cao học. Học xong cao học theo phương thức này không được chuyển tiếp lên bậc tiến sĩ. Phương thức 2: Học viên đã đậu kỳ thi tuyển cao học. Học xong cao học theo phương thức này được chuyển tiếp lên bậc tiến sĩ.Phương thức nghiên cứu: Học viên đã đậu kỳ thi tuyển cao học. Trước khi học cao học, học viên phải có bài đăng trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, và học xong cao học được chuyển tiếp lên bậc tiến sĩ.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 18 1,21 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 2 30 12 Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt 2 30 13 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 14 Ngữ nghĩa học 2 30 15 Logich và ngôn ngữ 2 30 16 Ngữ dụng học 2 30 27 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt 2 30 2

8Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 302

9Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2 302

Khối kiến thức tự chọn 18 2,3,410 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2 30

11 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh 2 30

12 Ky hiệu học 2 3013 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30

Page 43: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

14 Ngôn ngữ học đại cương 2 30

15Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2 30

16 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình 2 30

17 Từ vựng học 2 3018 Ngôn ngữ và văn hóa 2 3019 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt 2 3020 Phương ngữ học 2 3021 Ngữ pháp văn bản 2 3022 Từ và từ tiếng Việt 2 3023 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2 3024 Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam 2 3025 Từ điển học 2 3026 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản 2 3027 Ngôn ngữ học và ly thuyết dịch 2 3028 Ngôn ngữ học tâm ly 2 30

29 Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác 2 30

30 Ngôn ngữ học xã hội 2 3031 Lịch sử ngôn ngữ học 2 3032 Lịch sử Việt ngữ học 2 3033 Ngôn ngữ và truyền thông 2 3034 Các phương pháp phân tích ngữ pháp 2 3035 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 2 3036 Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt 2 3037 Các phương tiện tình thái tiếng Việt 2 3038 Các phạm trù ngữ pháp của vị từ 2 30

TỔNG CỘNG 366.2. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 12 1,21 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 2 30 12 Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng 2 30 1

Page 44: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Việt3 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 14 Ngữ nghĩa học 2 30 15 Lô gích và ngôn ngữ 2 30 1

6Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 302

Khối kiến thức tự chọn 12 2, 37 Ngữ dụng học 2 308 Ngôn ngữ văn chương và phong cách học 2 309 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt 2 30

10Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 2: Các trường phái tiêu biểu sau Ferdinand de Saussure

2 30

11 Trường phái ngôn ngữ học miêu tả Mỹ và ngôn ngữ học tạo sinh 2 30

12 Ky hiệu học 2 3013 Ngôn ngữ học tri nhận 2 3014 Ngôn ngữ học đại cương 2 30

15Loại hình học các ngôn ngữ và một số vấn đề về loại hình tiếng Việt và các ngôn ngữ đơn lập ở Đông Nam Á

2 30

16 Phương pháp so sánh lịch sử và phương pháp so sánh loại hình 2 30

17 Từ vựng học 2 3018 Ngôn ngữ và văn hóa 2 3019 Ngữ pháp chức năng tiếng Việt 2 3020 Phương ngữ học 2 3021 Ngữ pháp văn bản 2 3022 Từ và từ tiếng Việt 2 3023 Lịch sử ngữ âm tiếng Việt 2 3024 Chữ viết và lịch sử chữ viết ở Việt Nam 2 3025 Từ điển học 2 3026 Ngôn ngữ học trong biên tập xuất bản 2 3027 Ngôn ngữ học và ly thuyết dịch 2 3028 Ngôn ngữ học tâm ly 2 30

29 Trật tự từ trong tiếng Việt và trật tự từ trong các ngôn ngữ khác 2 30

Page 45: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

30 Ngôn ngữ học xã hội 2 3031 Lịch sử ngôn ngữ học 2 3032 Lịch sử Việt ngữ học 2 3033 Ngôn ngữ và truyền thông 2 3034 Các phương pháp phân tích ngữ pháp 2 3035 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam 2 3036 Từ nguyên học và từ nguyên học tiếng Việt 2 3037 Các phương tiện tình thái tiếng Việt 2 3038 Các phạm trù ngữ pháp của vị từ 2 30

Khối kiến thức luận văn 12Xây dựng đề cương luận văn 2Luận văn thạc sỸ 10TỔNG CỘNG 36

Ghi chu: Phương thức II chỉ học các môn trong 3 học kỳ: 1, 2, 3.6.3. Phương thức nghiên cứu:

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Môn học bắt buộc 21 Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ 2 1

Môn học tự chọn 10

2 Âm vị học thực hành và âm vị học tiếng Việt 2 30 1

3 Ngôn ngữ học đối chiếu 2 30 14 Ngữ nghĩa học 2 30 15 Lô gích và ngôn ngữ 2 30 1

6Lịch sử ngôn ngữ học châu Âu, phần 1: Ferdinand de Saussure và Giáo trình ngôn ngữ học đại cương

2 302

7 Ngữ dụng học 2 30 28 Ngôn ngữ học tri nhận 2 30 29 Từ loại và vấn đề từ loại trong tiếng Việt 2 30 2

Khối kiến thức LV 30Xây dựng đề cương LV 2 1Luận văn Thạc sĩ 28TỔNG CỘNG 42

Page 46: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Quy định bài báo khoa học đối với chương trình nghiên cứu:1. Bài báo khoa học được quy định là bài báo đăng toàn văn trên tạp chí khoa học hoặc kỷ

yếu hội nghị khoa học; hoặc bản thảo toàn văn bài báo và giấy chấp nhận đăng toàn văn bài báo của ban biên tập tạp chí hoặc kỷ yếu hội nghị liên quan.

2. Trường hợp học viên chương trình nghiên cứu đã bảo vệ thành công luận văn nhưng không thể hoàn thành báo cáo khoa học, để được cấp bằng thạc sĩ, học viên phải tích lũy đầy đủ số tín chỉ môn học quy định đối với chương trình giảng dạy môn học phương thức 2 trong thời hạn của khóa đào tạo liên quan.

11. CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ NGA Mã số: 60 22 02 02 (60.22.05)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chuyên ngành đào tạo Thạc sĩ Ngôn ngữ Nga nhằm đào tạo những chuyên gia, không chỉ

có phẩm chất chính trị, đạo đức, có y thức phục vụ xã hội, mà còn nắm vững các lĩnh vực khác nhau của ly thuyết Ngôn ngữ Nga, có trình độ cao về thực hành, có khả năng nghiên cứu, giảng dạy, làm việc độc lập, sáng tạo, có năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết những vấn đề liên quan đến ly thuyết và thực hành Ngôn ngữ Nga.

Các mục tiêu cụ thể như sau:Trang bị kiến thức nâng cao về ngôn ngữ Nga, cụ thể đi sâu vào các lĩnh vực của ly thuyết

Ngôn ngữ Nga như lịch sử các học thuyết Ngôn ngữ Nga, Ngữ âm tiếng Nga, Hình thái học tiếng Nga, thành ngữ tiếng Nga và đặc biệt là ngữ nghĩa học tiếng Nga.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên sâu của ly thuyết Ngôn ngữ Nga: Ngữ âm, Từ vựng, Ngữ nghĩa, Hình thái và Cu pháp tiếng Nga.

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp: Học viên sau khi tốt nghiệp có thể làm việc tốt ở mọi lĩnh vực sử dụng tiếng Nga, đặc biệt là trong giảng dạy và nghiên cứu tiếng Nga ở trình độ đại học và sau đại học.2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiêp đai học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

3.1. Phần kiến thức chung: - Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

Page 47: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

Cử nhân Ngôn ngữ Nga5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức bắt buộc 20

1 Âm vị học tiếng Nga 4 30 30 12 Phạm trù thể động từ tiếng Nga 4 30 30 13 Ngữ nghĩa cấu tạo từ tiếng Nga 4 30 30 14 Ngữ nghĩa cu pháp học tiếng Nga 4 30 30 15 Lịch sử các học thuyết Ngôn ngữ Nga 4 30 30 1

Khối kiến thức tự chọn 206 Ly thuyết trường nghĩa 4 30 30 27 Thành ngữ học tiếng Nga 4 30 30 28 Từ điển học 4 30 30 29 Ngữ dụng học 4 30 30 210 Ngữ pháp chức năng 4 30 30 211 Ngôn ngữ học văn bản 4 30 30 212 Ngôn ngữ học đối chiếu 4 30 30 2

TỔNG CỘNG 40

Page 48: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

6.2. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 121 Âm vị học tiếng Nga 4 30 30 12 Phạm trù thể động từ tiếng Nga 4 30 30 13 Ngữ nghĩa cu pháp học tiếng Nga 4 30 30 1

Khối kiến thức tự chọn 114 Lịch sử các học thuyết Ngôn ngữ Nga 4 30 30 25 Ngữ nghĩa cấu tạo từ tiếng Nga 4 30 306 Ly thuyết trường nghĩa 4 30 30 27 Thành ngữ học tiếng Nga 4 30 30 28 Từ điển học 4 30 30 29 Ngôn ngữ học đối chiếu 4 30 30 2

Khối kiến thức LV 12Xây dựng đề cương LV 2 2Luận văn ThS 10 3TỔNG CỘNG 35

6.3. Phương thức nghiên cứu:

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Môn học bắt buộc 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 1

Môn học tự chọn 102 Lịch sử các học thuyết Ngôn ngữ Nga 4 30 303 Ly thuyết trường nghĩa 4 30 304 Ngôn ngữ học văn bản 4 30 305 Ngôn ngữ học đối chiếu 4 30 30

Khối kiến thức LV 30Xây dựng đề cương LV 2 1Luận văn ThS 28TỔNG CỘNG 40

Page 49: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO HỌC CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ NGA

STT MÔN HỌC SỐ TÍN CHỈ1. Âm vị học tiếng Nga 042. Phạm trù thể động từ tiếng Nga 043. Ly thuyết trường nghĩa 044. Ngữ nghĩa cấu tạo từ tiếng Nga 045. Ngữ nghĩa cu pháp học tiếng Nga 046. Thành ngữ học tiếng Nga 047. Từ điển học 048. Lịch sử các học thuyết ngôn ngữ Nga 049. Ngữ dụng học 0410. Ngữ pháp chức năng 0411. Ngôn ngữ học văn bản 0412. Ngôn ngữ học đối chiếu 04

12. CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤCMã số: 60 14 01 14 (60 14 05)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Mục tiêu chung:Đào tạo thạc sĩ Quản ly giáo dục có phẩm chất đạo đức, lập trường chính trị tư tưởng vững

vàng, có khả năng nắm vững ly thuyết về khoa học giáo dục và quản ly giáo dục; đạt trình độ cao về thực hành nghiệp vụ Quản ly giáo dục; có khả năng nghiên cứu, phát hiện, giải quyết vấn đề và làm việc độc lập trong lĩnh vực chuyên môn.

1.1. Mục tiêu cụ thể:1.1.1. Trang bị kiến thức và kỹ năng:

- Kiến thức chuyên sâu về khoa học giáo dục, khoa học quản ly, lãnh đạo trong giáo dục. - Kỹ năng: vận dụng kiến thức trong việc quản ly các cơ sở giáo dục, các hoạt động sư

phạm, cũng như kỹ năng lãnh đạo, lập kế hoạch, tổ chức, kiểm tra đánh giá các hoạt động giáo dục.

1.1.2. Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về:- Các hoạt động dạy và học, các hoạt động về quản ly giáo dục (quản ly chương trình, quản

ly nhân sự, lập kế hoạch chiến lược tại các cơ sở giáo dục…)- Phát hiện và giải quyết các vấn đề trong công tác quản ly tại các cơ sở giáo dục.

1.1.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

Học viên có khả năng đáp ứng yêu cầu công việc tại các vị trí sau:- Hiệu trưởng, giám đốc các trường, các trung tâm, các cơ sở giáo dục.- Các giảng viên, nghiên cứu viên, chuyên viên tại các trường CĐ, ĐH, viện, trung tâm nghiên

cứu về khoa học giáo dục.

Page 50: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Lãnh đạo, chuyên viên tại các cơ quan giáo dục từ TW đến địa phương, tại các đơn vị quản ly nguồn nhân lực của các cơ quan, xí nghiệp.

1.2. Phương thức đao tao:Để đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực trong giang dạy, nghiên cứu và trực tiếp lãnh

đạo, quản ly các cơ sở giáo dục, chương trình đào tạo thạc sĩ QLGD được thiết kế theo 2 hướng: hướng chuyên nghiệp và hướng nghiên cứu.

Hướng “chuyên nghiệp” nhằm mục đích đào tạo các nhà quản ly, lãnh đạo trong các trường phổ thông, các cơ sở giáo dục. Chương trình được thiết kế nhằm hỗ trợ học viên kết nối những kinh nghiệm làm việc đã có của mình với ly luận và thực tiễn của khoa học giáo dục nhằm nâng cao kiến thức và năng lực quản ly. Học viên lực chọn hướng này sẽ học theo phương thức I.

Hướng “nghiên cứu” nhằm mục đích đào tạo các giảng viên đại học, nhà nghiên cứu, chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục. Học viên lựa chọn hướng này sẽ học theo phương thức II.1.3. Chuẩn đầu ra:

1.3.1. Cac tiêu chí chung cho 2 phương thức đao tao:o Kiến thức:

Kiến thức chuyên sâu về khoa học giáo dục Kiến thức về ly luận và thực tiễn lãnh đạo và quản ly giáo dục Kiến thức về nghiên cứu khoa học giáo dục Kiến thức ly luận và thực tiễn về các vấn đề trong quản ly trường học Kiến thức về công nghệ thông tin ứng dụng trong dạy học và quản ly giáo

dụco Kỹ năng:

Kỹ năng phát hiện và độc lập giải quyết vấn đề Kỹ năng lập kế hoạch, chiến lược trong cơ sở giáo dục Kỹ năng tổ chức và quản ly công việc (tài chính, nhân sự) Kỹ năng ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn Kỹ năng quản ly, đánh giá chất lượng giáo dục tại cơ sở Kỹ năng sử dụng một số phần mềm quản ly giáo dục Năng lực sáng tạo trong lãnh đạo và quản ly cơ sở giáo dục.

o Phẩm chất: Trách nhiệm, tận tâm với công việc Có đạo đức nghề nghiệp Cầu tiến, ham học Tôn trọng và chấp nhận người khác Cảm thông, quan tâm và có y thức trách nhiệm với người khác Yêu nghề Có tầm nhìn xa, trông rộng Khách quan, công bằng Thận trọng, chắc chắn Trung thực

Page 51: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Linh hoạt1.3.2. Cac tiêu chí riêng cho từng phương thức đao tao:- Phương thức I:o Kiến thức:

Kiến thức về nghiệp vụ quản ly giáo dục các cấpo Kỹ năng:

Kỹ năng nâng cao trong việc xây dựng chiến lược, lập kế hoạch trong trường học

Kỹ năng tổ chức, quản ly từng cấp học- Phương thức II:o Kiến thức:

Kiến thức về xây dựng và thực hiện một đề tài nghiên cứu KHGD Kiến thức về thống kê nâng cao

o Kỹ năng: Kỹ năng thiết kế đề tài, xây dựng bảng hỏi, phỏng vấn. Kỹ năng phân tích kết quả nghiên cứu và viết báo cáo

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ Từ 3 - 4 học kỳ danh cho học viên đã tốt nghiêp đai học;

Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)

3.1. Phần kiến thức chung: - Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.

Page 52: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01 bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINHĐối tượng không cần bổ túc kiến thức: có bằng cử nhân chuyên ngành Quản ly Giáo dục,

Tâm ly giáo dục, Giáo dục học, Tâm ly học, Giáo dục mần non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục đặc biệt và các ngành sư phạm.

Đối tượng cần bổ túc kiến thức: những người có bằng cử nhân các ngành khác, có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực giáo dục.

Các môn học bổ túc kiến thứcSTT Tên môn học Số tiết Ghi chú1 Giáo dục học 60

2 Tâm ly học 60

3 Khoa học quản ly 30

Đối tượng được xét chuyển tiếp sinh: Sinh viên tốt nghiệp năm nào thì được quyền xét chuyển tiếp sinh trong khóa đào tạo sau

đại học kế tiếp.Ngành tốt nghiệp đại học: chuyên ngành Quản ly giáo dục.Tốt nghiệp đại học loại giỏi trở lên. Sinh viên được giữ lại Trường, Viện, Khoa trong ĐHQG-HCM làm công tác giảng dạy,

công tác nghiên cứu, tốt nghiệp loại khá và thuộc trong số 5% sinh viên tốt nghiệp xếp hạng cao nhất của khóa đào tạo, ngành đào tạo.

Được cơ sở đào tạo thạc sĩ (Hội đồng Khoa học - Đào tạo Khoa, Phòng quản ly sau đại học) đồng y tiếp nhận.

Tổng số học viên được duyệt chuyển tiếp sinh cao học được tính trong chỉ tiêu tuyển mới. 5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình được thiết kế theo 2 hướng: hướng chuyên nghiệp và hướng nghiên cứu. Hướng “chuyên nghiệp” sẽ học theo phương thức đào tạo I. Hướng “nghiên cứu” sẽ học theo phương thức đào tạo II.

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức bắt buộc 20

1 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 21 24 2

2 Xây dựng chính sách, chiến lược và kế 3 15 30 1

Page 53: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

hoạch hóa giáo dục

3 Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục - đào tạo 2 17 13 2

4 Quản ly tài chính trong giáo dục 2 20 10 25 Ly luận tổ chức và quản ly 2 15 15 1

6 Bảo vệ 4 chuyên đề (Theo danh mục chuyên đề khóa học) 8 60 60 3 – 4

Khối kiến thức tự chọn 20

7 Xây dựng, quản ly và đánh giá dự án về giáo dục - đào tạo 3 30 15 3 – 4

8 Xây dựng, quản ly và đánh giá chương trình học 3 20 25 3

9 Lập kế hoạch chiến lược trong trường học 3 30 15 210 Quản ly chất lượng giáo dục 3 32 13 111 Quản ly giáo dục mầm non2 2 15 15 312 Quản ly giáo dục phổ thông* 2 15 15 313 Quản ly giáo dục dạy nghề* 2 19 11 314 Quản ly giáo dục cao đẳng - đại học* 2 12 18 3

15 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình - cộng đồng 3 20 25 3

16 Trẻ khuyết tật trong trường học: giáo dục hòa nhập 3 20 25 3 – 4

17 Marketing trong Giáo dục 3 20 25 318 Tâm ly học quản ly 2 16 14 119 Công nghệ thông tin trong giáo dục 3 22 23 3 – 4

20 Tổ chức và hoạt động của 1 cơ quan giáo dục 2 30 3

21 Tổ chức và hoạt động của 1 trường mầm non+ 2 30 3

22 Tổ chức và hoạt động của 1 trường phổ thông+ 2 30 3

23 Tổ chức và hoạt động của 1 cơ sở giáo dục chuyên nghiệp+ 2 30 3

24 Tổ chức và hoạt động của 1 đơn vị đào tạo cao đẳng - đại học+ 2 30 3

25 Tổ chức và hoạt động của 1 cơ sở giáo dục không chính qui+ 2 30 3

2 Học viên chọn một trong bốn chuyên đề quản ly giáo dục các cấp Học viên chọn một trong sáu hoạt động thực tế quản ly tại các cơ sở giáo dục.

Page 54: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

TỔNG CỘNG 406.2. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 121 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 21 24 2

2 Xây dựng chính sách, chiến lược và kế hoạch hóa giáo dục 3 15 30 1

3 Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục - đào tạo 2 17 13 2

4 Quản ly tài chính trong giáo dục 2 20 10 25 Ly luận tổ chức và quản ly 2 15 15 1Khối kiến thức tự chọn 16

6 Thiết kế và thực hiện nghiên cứu khoa học GD 2 18 12 2

7 Kinh tế học giáo dục 3 18 27 28 Xã hội học giáo dục 3 29 16 19 Thống kê Giáo dục nâng cao 2 20 10 2

10 Xây dựng, quản ly và đánh giá dự án về giáo dục - đào tạo 3 30 15 3 – 4

11 Xây dựng, quản ly và đánh giá chương trình học 3 20 25 3

12 Trẻ khuyết tật trong trường học: giáo dục hòa nhập 3 20 25 3 – 4

13 Quản ly chất lượng giáo dục 3 32 13 1

14 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình - cộng đồng 3 20 25 3

15 Công nghệ thông tin trong giáo dục 3 22 23 3 – 4Khối kiến thức LV 12

Xây dựng đề cương LV 2 2Luận văn ThS 10 3

TỔNG CỘNG 406.3. Phương thức nghiên cứu:

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Page 55: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Môn học bắt buộc 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 1Môn học tự chọn 82 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 3 21 24 2

3 Xây dựng chính sách, chiến lược và kế hoạch hóa giáo dục 3 15 30 1

4 Quản ly nguồn nhân lực trong giáo dục - đào tạo 2 17 13 2

5 Quản ly tài chính trong giáo dục 2 20 10 26 Ly luận tổ chức và quản ly 2 15 15 17 Thiết kế và thực hiện nghiên cứu khoa học GD 2 18 12 28 Kinh tế học giáo dục 3 18 27 19 Xã hội học giáo dục 3 29 16 210 Thống kê Giáo dục nâng cao 2 20 10 2

11 Xây dựng, quản ly và đánh giá dự án về giáo dục - đào tạo 3 30 15 3 –

4

12 Xây dựng, quản ly và đánh giá chương trình học 3 20 25 3

13 Trẻ khuyết tật trong trường học: giáo dục hòa nhập 3 20 25 3 –

414 Quản ly chất lượng giáo dục 3 32 13 1

15 Phối hợp giáo dục giữa nhà trường - gia đình – cộng đồng 3 20 25 3

16 Công nghệ thông tin trong giáo dục 3 22 23 3 – 4

Khối kiến thức LV 30Xây dựng đề cương LV 2 1Luận văn Thạc Sỹ 28

TỔNG CỘNG 40

13. CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGMã số: 60 85 01 01

(SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG – Mã số: 60 85 15)

I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Chương trình cao học chuyên ngành Sử dụng và Bảo vệ tài nguyên môi trường - Mã số 60

85 15, có mục tiêu đào tạo học viên thành các chuyên gia về quản ly, bảo vệ môi trường tài

Page 56: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

nguyên, môi trường tự nhiên và môi trường nhân văn; cũng như cán bộ nghiên cứu và đào tạo có chuyên môn sâu về quản ly môi trường, đánh giá môi trường và giáo dục môi trường.

Các mục tiêu cụ thể như sau: Mục tiêu đao taoPhẩm chất: Có đạo đức khoa học, có y thức trách nhiệm và tinh thần hợp tác, y thức bảo vệ môi trường, tư duy phát triển bền vững và y thức phục vụ cộng đồng

Về kiến thức: HV được trang bị kiến thức nâng cao về môi trường tài nguyên, môi trường xã hội và nhân văn, những kiến thức cơ bản về quản trị môi trường, các vấn đề môi trường - dân số và kinh tế xã hội tại các nước đang phát triên; sự mâu thuẫn giữa đô thị hóa, công nghiệp hóa, phát triển du lịch và hủy họai môi trường.Chuẩn đầu ra* HV sau khi tốt nghiệp có hiểu biết về thể chế, chính sách liên quan đến môi trường, đến sử dụng hợp ly các nguồn tài nguyên; có quan điểm toàn diện trong phát triển* HV sau khi tốt nghiêp có kiến thức nâng cao về:- Quản trị tài nguyên môi trường, quản trị môi trường đô thị - nông thôn - biển và ven biển.- Các vấn đề kinh tế môi trường, kinh tế phát triển- Các vấn đề xã hội liên quan đến môi trường: sinh thái nhân văn, giới, sự tham gia của cộng đồng- Du lịch: phát triển du lịch bền vững, du lịch sinh thái…

Về kỹ năng: trang bị cho học viên những quan điểm và các phương pháp nghiên cứu mới, có sự trợ giup của các công cụ hiện đại (đánh giá nhanh, GIS, viễn thám) trong các lĩnh vực tài nguyên môi trường.* Hiểu biết và có khả năng ứng dụng các công cụ như GIS, viễn thám, đánh giá tác động môi trường * HV sau khi tốt nghiệp có thể độc lập thực hiện một đề tài nghiên cứu hoặc tham gia vào các nhóm nghiên cứu thuộc các chuyên ngành có liên quan, tham gia thực hiện đánh giá tác động môi trường.

Học viên Cao học “Sử dụng và Bảo vệ tài nguyên môi trường” sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhận các công việc:

- Nghiên cứu hoặc thực hiện các đánh giá các vấn đề môi trường, sử dụng hợp ly tài nguyên để phát triển kinh tế xã hội của cả nước hay của vùng tại các viện nghiên cứu, trung tâm, các ủy ban môi trường, các cơ quan về tài nguyên hoặc các cơ quan thẩm định dự án và hợp tác đầu tư.

- Có khả năng phụ trách xây dựng, quản trị các dự án phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường tài nguyên các cấp hoặc địa phương; phụ trách các chương trình môi trường gồm cả đào tạo và nghiên cứu của các sở Tài nguyên môi trường, các ban quản ly dự án, Các Công ty khai thác sử dụng tài nguyên.

Page 57: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Tham gia họat động trong chuyên ngành Du lịch sinh thái, làm cán bộ tổng hợp, chuyên gia của các công ty doanh nghiệp họat động trong du lịch và lĩnh vực kinh tế, tài nguyên. Các công ty Du lịch Sinh Thái, Các Vườn Quốc gia, các Khu Bảo tồn…

- Xây dựng và thực hiện các chương trình giáo dục môi trường;Giảng dạy môn Môi trường ở các trường đại học và trung học.

II. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHDo mục tiêu của chương trình là đào tạo các cán bộ có trình độ thạc sĩ phục vụ cho nghiên cứu và giảng dạy nên kỹ năng nghiên cứu là vấn đề quan trọng, việc thực hiện luận văn tốt nghiệp là bắt buộc. Tuy nhiên, do đối tượng học viên rất đa dạng, việc bổ sung thêm một số kiến thức của chuyên ngành là cần thiết, nên trước mắt chỉ tổ chức đào tạo theo Chương trình giảng dạy môn học - phương thức 2.Thời giam là 2 năm, dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học.

III. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TÒAN KHÓA HỌC: (55 tín chỉ)III.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngọai ngữ: 06 tín chỉ

III.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành- Chương trình giảng dạy môn học: 30 tín chỉ (12 tín chỉ bắt buốc + 18 tín chỉ tự

chọn)III.3. Luận văn thạc sĩ:

- Chương trình giảng dạy môn học: 14 tín chỉIV. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH:

o Không qua chuyển đổi: Tốt nghiệp cử nhân Địa Ly và các ngành Môi trường, Sinh tháio Chuyển đổi: Nông Lâm, Quản trị, Du Lịch, Kinh tế, Địa chất, Khí tượng, Thủy văn,

Sinh học.Cac môn học chuyển đổi:1. Môi trường học đại cương (45 tiết)2. Cơ sở Địa ly tự nhiên (30 tiết)3. Bản đồ đại cương (30 tiết)4. Xác suất thống kê (45 tiết)

V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG-TPHCM ban hành theo Quyết

định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009VI. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHVI.1. CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN HỌC (PHƯƠNG THỨC 2)

STT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HKTS LT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức chung 11 165

1 Triết học 5 752 Ngọai ngữ 6 90

Khối kiến thức bắt buôc 12 180

Page 58: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

1 Quản trị tài nguyên môi trường 3 45 12 Sinh thái nhân văn: các vấn đề về ly

thuyết và ứng dụng3 45 1

3 Kinh tế môi trường 3 45 24 Phương pháp nghiên cứu khoa học 3 45 2

Khối kiến thức tự chọn 18 2701 Quản trị môi trường đô thị 3 45 32 Quản trị môi trường nông thôn 3 45 33 Quản trị môi trường biển và ven biển 3 45 34 Đánh giá tác động môi trường 3 45 35 Kinh tế phát triển 3 45 36 Ứng dụng GIS trong quản ly tài

nguyên môi trường - Phần ly thuyết2 30 2

7 Ứng dụng GIS trong quản ly tài nguyên môi trường - Phần ứng dụng

2 30 3

8 Ứng dụng viễn thám trong quản ly tài nguyên môi trường (ly thuyết)

2 30 2

9 Ứng dụng viễn thám trong quản ly tài nguyên môi trường (thực hành)

2 30 3

10 Đa dạng sinh học 2 30 311 Du lịch sinh thái và phát triển bền

vững 2 30 3

12 Quản trị môi trường miền nui 2 30 313 Xã hội học môi trường 2 30 314 Độc chất học môi trường 2 30 315 Giới, môi trường và phát triển bền

vững2 30 3

16 Sự tham gia của cộng đồng vào các dự án xã hội.

2 30 3

17 Vệ sinh bệnh học môi trường 2 30 318 Các ly thuyết phát triển và phát triển

bền vững ở các dân tộc Việt Nam3 45

19 Khối ASEAN với vấn đề khu vực hóa và toàn cầu hóa

2 30

Luận văn tốt nghiêp 14 210 4

14 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆNMã số: 60 32 02 03

(KHOA HỌC THƯ VIỆN - Mã Số: 60 32 20)

Page 59: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo thạc sỹ chuyên ngành khoa học thư viện có phẩm chất chính trị và bản lĩnh nghề

nghiệp vững vàng; có trình độ ly luận chuyên môn cao; thông thạo các kỹ năng nghề nghiệp và nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học; có khả năng tư duy sáng tạo; có đủ năng lực để giải quyết các vấn đề trong quản ly và điều hành cơ quan thông tin-thư viện hiện đại.

Các mục tiêu cụ thể như sau:Trang bị kiến thức nâng cao về tổ chức, xử ly và khai thác nguồn tài nguyên thông tin; xây

dựng và đánh giá các sản phẩm và dịch vụ thông tin, thư viện; phục vụ tri thức và thông tin cho người dùng tin thuộc các lĩnh vực khác nhau; quản ly CQTT-TV; ứng dụng công nghệ hiện đại đặc biệt là CNTT và viễn thông trong họat động thông tin - thư viện. Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về các vấn đề thuộc các lĩnh vực khoa học thư viện, thông tin và thư mục.Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

Có khả năng thích ứng cao với môi trường làm việc đa dạng và luôn thay đổi;Khả năng phân tích, tổng hợp và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn;Khả năng tổ chức, quản ly hoạt động thông tin-thư viện trong các thư viện, cơ quan thông tin hoặc các tổ chức khác;Khả năng tự nghiên cứu, tự học suốt đời để cập nhật và vận dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vào thực tiễn một cách chuyên nghiệp, chủ động, sáng tạo và hiệu quả.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHTừ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiệp đại học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu theo 3 phương thức đào tạo (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ 3.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I là 45 tín chỉ, phương thức II là 28; chương trình nghiên cứu là 12 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.

Page 60: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 17 tín chỉ.

- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 32 tín chỉ và 01 bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH4.1. Đối tượng được dự thi thẳng: những người tốt nghiệp đại học thuộc các chuyên ngành sau:

Thông tin - thư viện, Thông tin học, Quản trị thông tin.4.2. Đối tượng dự thi sau khi đã bổ tuc kiến thức: những người tốt nghiệp các ngành gần như

sau:Báo chí và truyền thông, Lưu trữ học và quản trị văn phòng, Văn hóa học, Bảo tàng, Xuất bản và phát hành sách, Công nghệ thông tin.

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

(HV tốt nghiệp chương trình giảng dạy phương thức I không thuộc diện xét tuyển thẳng đào tạo tiến sĩ khoa học thư viện).

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 241 Thư viện học hiện đại 2 20 10 12 Thư mục học nâng cao 2 20 10 13 Thông tin học nâng cao 2 20 10 14 Quản ly nguồn tài nguyên thông tin 2 20 10 15 Xử ly thông tin nâng cao 2 20 10 15 Quản ly sự nghiệp thông tin-thư viện 3 25 20 17 Mạng máy tính 4 45 15 18 Thiết kế và quản trị CSDL 4 40 20 19 Đề án tốt nghiệp 3 45 3

Khối kiến thức tự chọn 2110 Nhập môn hệ thống viễn thông 3 35 10 211 Xây dựng chiến lược phát triển CQTT-TV 2 20 10 212 Hệ thống thông tin 4 40 20 213 Người dùng tin và nhu cầu tin 3 25 20 314 Thiết kế và quản ly dự án 2 25 5 315 Kinh tế họat động TT-TV 2 20 10 3

Page 61: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

16 Luật sở hữu trí tuệ 2 25 5 317 Thông tin sở hữu công nghiệp 2 20 10 318 Đánh giá sản phẩm và dịch vụ TT-TV 2 20 10 319 Thông tin giáo dục-đào tạo 2 25 5 320 Thông tin phục vụ doanh nghiệp 2 20 10 321 Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản ly 2 20 10 322 Bản sắc văn hóa Việt Nam 2 20 10 323 Toàn cầu hóa văn hóa 2 20 10 324 Văn hóa môi trường 2 20 10 3

TỔNG CỘNG 456.2. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

(HV tốt nghiệp chương trình giảng dạy phương thức II không thuộc diện xét tuyển thẳng đào tạo tiến sĩ khoa học thư viện).

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 101 Mạng máy tính 4 45 15 12 Thiết kế và quản trị CSDL 4 40 20 13 Xử ly thông tin nâng cao 2 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học thư viện 2 20 10 1

Khối kiến thức tự chọn 184 Thư viện học hiện đại 2 20 10 25 Thư mục học nâng cao 2 20 10 26 Thông tin học nâng cao 2 20 10 27 Quản ly nguồn tài nguyên thông tin 2 20 108 Quản ly sự nghiệp thông tin-thư viện 3 25 209 Nhập môn hệ thống viễn thông 3 35 1010 Xây dựng chiến lược phát triển CQTT-TV 2 20 1011 Hệ thống thông tin 4 40 2012 Người dùng tin và nhu cầu tin 3 25 2013 Thiết kế và quản ly dự án 2 25 514 Kinh tế họat động TT-TV 2 20 1015 Luật sở hữu trí tuệ 2 25 516 Thông tin sở hữu công nghiệp 2 20 1017 Đánh giá sản phẩm và dịch vụ TT-TV 2 20 10

Page 62: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

18 Thông tin giáo dục-đào tạo 2 25 519 Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản ly 2 20 1020 Thông tin phục vụ doanh nghiệp 2 20 1021 Bản sắc văn hóa Việt Nam 2 20 1022 Toàn cầu hóa văn hóa 2 20 1023 Văn hóa môi trường 2 20 10

Khối kiến thức LV 17Xây dựng đề cương LV 2 2Luận văn ThS 15 3TỔNG CỘNG 45

6.3. Phương thức nghiên cứu: (HV tốt nghiệp chương trình giảng dạy phương thức này thuộc diện xét tuyển thẳng đào tạo tiến sĩ khoa học thư viện).

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Môn học bắt buộc 21 Phương pháp nghiên cứu khoa học 2 20 10 1

Môn học tự chọn 102 Mạng máy tính 4 45 153 Thiết kế và quản trị CSDL 4 40 204 Nhập môn hệ thống viễn thông 3 35 105 Hệ thống thông tin 4 40 20

6Xây dựng chiến lược phát triển CQTT-TV 2 20 10

7 Thiết kế và quản lý dự án 2 25 58 Luật sở hữu trí tuệ 2 25 59 Đánh giá sản phẩm và dịch vụ TT-TV 2 20 1010 Kinh tế họat động TT-TV 2 20 1011 Thông tin giáo dục-đào tạo 2 25 512 Thông tin phục vụ lãnh đạo và quản ly 2 20 1013 Thông tin phục vụ doanh nghiệp 2 20 10

Khối kiến thức LV 32Xây dựng đề cương LV 2 1

Page 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Luận văn ThS 30TỔNG CỘNG 44

15 CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01(60.22.80)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠOĐào tạo những cán bộ khoa học có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có y thức phục vụ

nhân dân, có kiến thức chuyên môn vững vàng và năng lực thực hành chuyên môn nghiệp vụ cao. Hoàn thiện và nâng cao những kiến thức đã học ở đại học, hiện đại hóa những kiến thức

chuyên ngành, tăng cường kiến thức liên ngành, từ đó trang bị cho học viên có kiến thức chuyên môn cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về các khoa học triết học, về nội dung, đặc điểm, lịch sử các học thuyết triết học Việt Nam và thế giới qua từng giai đoạn phát triển, về vai trò của triết học đối với đời sống xã hội, đặc biệt là các nguyên ly triết học Mác, tư tưởng Hồ Chí Minh; giup cho người học có phương pháp tư duy biện chứng trong quá trình vận dụng vào công tác nghiên cứu giảng dạy triết học và công tác thực tiễn; có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề nảy sinh thuộc chuyên ngành được đào tạo.

Cac mục tiêu cụ thể như sau: Trang bị kiến thức nâng cao về: 1. Các kiến thức về khoa học triết học2. Nội dung, đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển của các học thuyết triết học Việt Nam

và thế giới.3. Trình độ tư duy ly luận, thế giới quan và phương pháp luận triết học. Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về: Những vấn đề tư duy ly luận và thực tiễn có tính

chất chuyên sâu thuộc chuyên ngành triết học trên cơ sở kiến thức cơ bản, liên ngành. Khả năng đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt

nghiệp:

1. Có khả năng vận dụng các tri thức và phương pháp luận triết học vào nghiên cứu, phát hiện, giải quyết những vấn đề của nhận thức và của đời sống trong hoạt động thực tiễn.

2. Có khả năng nghiên cứu, trao đổi hợp tác chuyên môn với các trường, các viện nghiên cứu trong và ngoài nước; biết phát hiện và giải quyết những vấn đề cơ bản và chuyên sâu thuộc chuyên ngành đào tạo.

3. Có kỹ năng làm công tác nghiên cứu tổng hợp ở các ban ngành, các cơ quan Đảng và chính quyền.2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm danh cho học viên đã tốt nghiệp đại học;Chương trình đào tạo được phân thành hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009).3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ

Page 64: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

3.1. Phần kiến thức chung:- Triết học: 05 tín chỉ - Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn học

phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lực chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn.

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12 đến

15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01 bài

báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

a. Nguồn tuyển sinh:Tất cả các thí sinh có bằng cử nhân Triết học, và các chuyên ngành khác của ngành Triết

học, Cử nhân chính trị và Cử nhân giáo dục chính trị đang công tác tại các trường Đại học, Cao đẳng, các Viện, các cơ quan Đảng, Chính quyền, Đoàn thể ở khu vực phía Nam và trong cả nước.

b. Các ngành gần với ngành Triết học (có khoảng 60% học phần tương đương với ngành Triết học) có thể bổ túc kiến thức để tuyển sinh:

Luật học, Hành chính học, Xã hội học, Lịch sử Đảng, Quản ly giáo dục, Tâm ly - giáo dục, Giáo dục học, Văn hoá học, Đông phương học, Sử - Chính trị, Khoa học quản ly.

c. Các môn bổ túc kiến thức và chuyển đổi:- Lịch sử triết học: 60 tiết- Các nguyên ly triết học Mác-Lênin: 60 tiết- Phân tích các tác phẩm kinh điển triết học Mác-Lênin: 45 tiết

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo quyết định

số 01/QĐ - DHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.Thi tuyển:a. Môn cơ bản: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sửb. Môn cơ sở: Lịch sử triết họcc. Một trong các ngoại ngữ: Theo quy định chung đối với người thi tuyển vào Cao học. Quá

trình thi tuyển được thực hiện theo Quy định của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.Hinh thức va thời gian đao tao, cấp bằng:Hai hình thức đào tạo:

Page 65: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

a. Hình thức chính quy tập trung hai nămb. Hình thức chính quy không tập trung ba nămHọc viên hoàn thành chương trình đào tạo đung thời gian quy định được bảo vệ đề tài nghiên cứu

chuyên ngành (Luận văn thạc sỹ) trước Hội đồng chấm luận văn. Nếu kết quả đánh giá luận văn đạt, học viên được Thủ trưởng cơ sở đào tạo cấp bằng thạc sỹ kèm theo bảng điểm học tập toàn khóa theo chương trình đào tạo mã ngành Triết học.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

TT

Môn họcKIẾN THỨC CƠ SỞ VÀ CHUYÊN NGÀNH

Khối lượng (tín chỉ)

HKTSLT TN BT,

TL

Số tiết Số tiết Số tiếtKhối kiến thức bắt buôc (1) (2) (3)38 25 15

1 Lịch sử triết học phương Đông. (1), (2), (3) 45 45 0 15

2 Lịch sử triết học phương Tây(1), (2), (3) 45 45 0 15

3 Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam(1), (2), (3) 45 35 0 10

4 Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh(1) 30 25 0 5

5 Lịch sử tư tưởng mỹ học(1) 30 25 0 5

6 Lịch sử tư tưởng đạo đức(1) 30 25 0 5

7 Triết học tôn giáo(1), (2), (3) 30 25 0 5

8 Triết học trong khoa học tự nhiên(1), (2) 45 35 0 10

9 Triết học phương Tây hiện đại(1) 30 25 0 5

10 Phân tích tác phẩm kinh điển của triết học Mác-Lênin(1), (2), (3)

60 45 0 15

11 Thế giới quan(1) 30 25 0 5

12 Phép biện chứng(1) 30 25 0 5

13 Ly luận nhận thức(1), 30 25 0 5

14 Triết học xã hội 30 25 0 5

Page 66: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(1)15 Triết học về con người

(1) 30 25 0 5

16 Triết học chính trị(1), (2) 30 25 0 5

17 Triết học văn hóa(1), (2) 30 25 0 5

18 Lôgich biện chứng - Sự thống nhất giữa phép biện chứng, ly luận nhận thức và lôgich học(1), (2)

30 25 0 5

Khối kiến thức tự chọn (1) (2) (3)12 10 0

19 Biện chứng và truyền thống và hiện đại trong phát triển văn hoá và việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc(1), (2)

30 25 0 5

20 Giới thiệu các tác phẩm kinh điển triết học trước Mác(1), (2)

30 25 0 5

21 Ly luận chung về nhà nước và pháp luật(1), (2) 30 25 0 5

22 Tư duy chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ(1), (2)

30 25 0 5

23 Những vấn đề mới trong triết học phương Tây hiện đại(1), (2)

30 25 0 5

24 Phát triển kinh tế tri thức trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam(1), (2)

30 25 0 5

25 Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân - ly luận và thực tiễn (1), (2)

30 25 0 5

26 Triết học trong vật ly học(1), (2) 30 25 0 5

27 Triết học trong sinh học(1), (2) 30 25 0 5

Khối kiến thức luận văn (1) (2) (3)0 12 30

Xây dựng đề cương luận văn

Page 67: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Luận văn ThsTỔNG CỘNG (1) (2) (3)

50 47 45

Ghi chú: (1): Chương trình giảng dạy phương thức I. (2): Chương trình giảng dạy phương thức II. (3): Chương trình nghiên cứu.

16 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HOÁ HỌCMã số: 60 31 06 40 (60.31.70)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, CHUẨN ĐẦU RAĐào tạo thạc sĩ văn hoá học có kiến thức sâu và tư duy lý luận vững về

văn hóa học và văn hóa Việt Nam; nắm chắc các phương pháp và kỹ năng nghiên cứu văn hóa học và văn hóa Việt Nam; có năng lực nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo; có khả năng vận dụng nhuần nhuyễn kiến thức và các phương pháp văn hóa học vào việc phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn đề đặt ra trong thực tiễn hoạt động văn hoá và văn hoá học.Mục tiêu đao taoTrang bị kiến thức nâng cao về:

1) Ly luận văn hóa học và phương pháp nghiên cứu văn hóa; văn hóa lịch sử và văn hóa địa ly, các thành tố và các bình diện của văn hóa;

2) Văn hóa thế giới, văn hóa khu vực, văn hóa Việt Nam và văn hóa học ứng dụng 3) Sử dụng thành thạo một ngoại ngữ và các công cụ tin học phục vụ cho hoạt động chuyên

môn của mìnhChuẩn đầu raTrinh đô kiến thức:

1) Kiến thức tổng quát: kiến thức thuộc khối ngành khoa học xã hội và hành vi và khoa học nhân văn;

2) Kiến thức cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu về văn hoá; văn hóa lịch sử và văn hóa địa ly, các thành tố bộ phận và các bình diện của văn hoá; văn hoá tộc người, lịch sử văn hoá, địa văn hoá; văn hoá thế giới, văn hoá khu vực, văn hoá Việt Nam, văn hoá vùng; các lĩnh vực văn hoá học ứng dụng;3) Kiến thức bổ trợ: Sử dụng thành thạo một ngoại ngữ và các công cụ tin học phục vụ cho hoạt động chuyên môn của mìnhNâng cao khả năng tự nghiên cứu về một lĩnh vực cụ thể của văn hóa Việt Nam hoặc văn hóa thế giới.Năng lực nhận thức, tư duy/ Kỹ năng thực hanh:

Page 68: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Khả năng vận dụng, ứng dụng kiến thức, phương pháp văn hoá học vào những nghiên cứu và họat động thực tiễn cụ thể;

- Kỹ năng quản ly;- Kỹ năng làm việc nhóm;

- Kỹ năng giao tiếp xã hội.Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:

1) Có thể nghiên cứu văn hóa và văn hóa học tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu khoa học

2) Có thể giảng dạy văn hóa học tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nghiệp vụ về văn hóa - thông tin, chính trị - hành chính, và của các tổ chức xã hội

3) Có thể quản ly nghiệp vụ tại các tổ chức, cơ quan thuộc ngành văn hóa - thông tin - du lịch và hoạt động hữu hiệu trong những ngành nghề đòi hỏi các tri thức về văn hóa học (truyền thông, ngoại giao, hướng dẫn du lịch...)

4) Nếu có khả năng, có thể học tiếp để nhận học vị tiến sĩ văn hóa học.Vị trí lam viêc va cơ hôi học lên trinh đô cao hơn:

Vị trí lam viêc Nghiên cứu văn hóa và văn hóa học tại các viện hoặc trung tâm nghiên cứu khoa học

Giảng dạy văn hóa học tại các trường đại học, cao đẳng, các trường nghiệp vụ về văn hóa - thông tin, chính trị - hành chính, và của các tổ chức xã hội

Quản ly nghiệp vụ tại các tổ chức, cơ quan thuộc ngành văn hóa - thông tin - du lịch và hoạt động hữu hiệu trong những ngành nghề đòi hỏi các tri thức về văn hóa học (truyền thông, ngoại giao, hướng dẫn du lịch...)

Cơ hôi học lên trinh đô cao hơn: Có thể học tiếp để nhận học vị tiến sĩ văn hóa học. Có thể học liên thông tiến sĩ các ngành gần.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHTừ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiêp đai học;Chương trình đào tạo có hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương trình nghiên

cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ 3.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I là 44 tín chỉ, phương thức II là 32 tín chỉ và luận văn; - Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến

thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt

Page 69: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng được dự thi thẳng gồm:Những người tốt nghiệp đại học ĐÚNG ngành văn hóa học và ngành PHÙ HỢP: Văn hóa dân tộc, Văn hóa quần chung, Văn hóa du lịch, Văn hóa nghệ thuật, Quản ly văn hóa

4.2. Đối tượng trước khi dự thi tuyển sinh phải học bổ tuc kiến thức là những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành văn hóa học, gồm:

- Ly luận mỹ thuật, Ly luận nghệ thuật, Ly luận âm nhạc, Ly luận sân khấu, Ly luận điện ảnh

- Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Ngữ văn nước ngoài, Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm

- Đông Phương học, Đông Nam Á học, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông, Khu vực học, Châu Á học, Việt Nam học

- Lịch sử, Dân tộc học, Nhân học, Sử - Chính trị, khảo cổ học, Quan hệ quốc tế, Quốc tế học.

- Bảo tồn - bảo tàng, Phát hành sách, Thư viện thông tin - Báo chí học, Chính trị học, Xã hội học, Triết học , Du lịch- Địa ly du lịch, Địa ly kinh tế, Quản trị du lịch, Quản trị du lịch khách sạn, Quản trị

kinh doanh, Quản ly giáo dục- Ngữ văn nước ngoài: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Nhật, Nga – Anh,

Các môn kiến thức cơ sở bắt buộc thuộc chương trình đào tạo cử nhân phải học bổ sung trước khi dự thi tuyển sinh gồm 6 môn như sau:

- Cơ sở văn hóa Việt Nam (3TC) - Đại cương văn hóa phương Đông (2 TC) - Lịch sử văn minh phương Tây (2 TC) - Lịch sử tư tưởng Việt Nam (2 TC)

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO: Chương trinh đao tao thạc sĩ văn hoá học thực hiện theo 2 phương thức

6.1. Chương trình giảng dạy môn học - Phương thức I, có khối lượng kiến thức 44 tín chỉ, không yêu cầu làm luận văn

Page 70: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

6.2. Chương trình giảng dạy môn học - Phương thức II, có khối lượng kiến thức 32 tín chỉ + làm luận văn thạc sĩ (thời lượng 12-15 tín chỉ).

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH6.3.Chương trình giảng dạy môn học (phương thức I):(HV tốt nghiệp chương trình giảng dạy phương thức I không thuộc diện xét tuyển thẳng đào tạo tiến sĩ văn hoá học).

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ)Học kỳSố tín

chỉ

Ly thuyết

(số tiết)

Thực hành

(số tiết)Khối kiến thức bắt buộc 16

1. Ly luận văn hóa học 3 20 102. Các ly thuyết văn hóa học 3 20 103. Phương pháp nghiên cứu văn hóa học 3 20 104. Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam 3 20 105. Văn hóa so sánh 2 20 106. Địa văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam 2 20 10

Khối kiến thức tự chọn 287. Văn hóa Trung Hoa (2) 20 108. Đọc sách kinh điển (2) 20 109. Văn hóa quản trị kinh doanh Đông Á (2) 20 1010. Văn hóa nghệ thuật (2) 20 1011. Văn hóa đô thị (2) 20 1012. Văn hóa Ấn Độ (2) 20 1013. Ky hiệu học văn hoá (2) 20 1014. Triết học văn hóa (2) 20 1015. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 1016. Văn hóa dân gian (2) 20 1017. Văn hóa tôn giáo (2) 20 1018. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 1019. Văn hóa chính trị (2) 20 1020. Văn hóa giới (2) 20 1021. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 1022. Quản ly văn hóa (2) 20 1023. Văn học và văn hóa (2) 20 1024. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 1025. Văn hóa nhận thức trong truyền thống Á Đông (2) 20 10

Page 71: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

26. Triết ly âm dương trong truyền thống văn hóa phương Đông (2) 20 10

27. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 1028. Văn hóa Việt Nam nhìn từ khảo cổ học (2) 20 10

29. Di sản văn hoá ở Việt Nam và Đông Nam Á – Những thành tựu và nhận thức mới (2) 20 10

30. Tri thức dân gian (2) 20 10

31. Quá trình hình thành và phát triển tiếng Việt từ góc nhìn văn hoá (2) 20 10

32. Văn hóa môi trường (2) 20 1033. Chuyên đề trong năm (2) 20 1034. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học [XHH] (2) 20 10

35. Bản đồ và GIS trong nghiên cứu văn hóa học [ĐL-MT] (2) 20 10

36. Văn hóa kinh tế (2) 20 10

37. Dân tộc học đô thị trong bối cảnh công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở Việt Nam [DTH] (2) 20 10

38. Sinh thái nhân văn các vấn đề về ly thuyết và ứng dụng [ĐL-MT] (2) 20 10

39. Ngữ dụng học [NNH] (2) 20 1040. Ngôn ngữ và truyền thông [NNH] (2) 20 1041. Văn hóa biển Việt Nam [VNH] (2) 20 1042. Các khu vực văn hóa phương Đông [VNH] (2) 20 1043. Xã hội học văn hóa [XHH] (2) 20 10

TỔNG CỘNG 44Ghi chu: Các môn tự chọn chỉ tổ chức lớp học khi có ít nhất 20 HV đăng ky.

6.4.Chương trình giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ)Học kỳSố tín

chỉ

Ly thuyết(số tiết)

Thực hành

(số tiết)Khối kiến thức bắt buộc 16

1 Ly luận văn hóa học 3 20 102 Các ly thuyết văn hóa học 3 20 103 Phương pháp nghiên cứu văn hóa học 3 20 104 Bản sắc văn hóa và bản sắc văn hóa Việt Nam 3 20 10

Page 72: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

5 Văn hóa so sánh 2 20 106 Địa văn hóa và các vùng văn hóa Việt Nam 2 20 10

Khối kiến thức tự chọn 167 Văn hóa Trung Hoa (2) 20 108 Đọc sách kinh điển (2) 20 109 Văn hóa quản trị kinh doanh Đông Á (2) 20 1010 Văn hóa nghệ thuật (2) 20 1011 Văn hóa đô thị (2) 20 1012 Văn hóa Ấn Độ (2) 20 1013 Ky hiệu học văn hoá (2) 20 1014. Triết học văn hóa (2) 20 1015. Văn hóa Đông Nam Á (2) 20 1016. Văn hóa dân gian (2) 20 1017. Văn hóa tôn giáo (2) 20 1018. Văn hóa Nam Bộ (2) 20 1019. Văn hóa chính trị (2) 20 1020. Văn hóa giới (2) 20 1021. Ngôn ngữ và văn hóa (2) 20 1022. Quản ly văn hóa (2) 20 1023. Văn học và văn hóa (2) 20 1024. Toàn cầu hóa văn hóa (2) 20 1025. Văn hóa nhận thức trong truyền thống Á Đông (2) 20 10

26. Triết ly âm dương trong truyền thống văn hóa phương Đông (2) 20 10

27. Huyền thoại học và văn hoá học (2) 20 1028. Văn hóa Việt Nam nhìn từ khảo cổ học (2) 20 10

29. Di sản văn hoá ở Việt Nam và Đông Nam Á – Những thành tựu và nhận thức mới (2) 20 10

30. Tri thức dân gian (2) 20 10

31. Quá trình hình thành và phát triển tiếng Việt từ góc nhìn văn hoá (2) 20 10

32. Văn hóa môi trường (2) 20 1033. Chuyên đề trong năm (2) 20 1034. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học [XHH] (2) 20 10

35. Bản đồ và GIS trong nghiên cứu văn hóa học [ĐL-MT] (2) 20 10

36. Văn hóa kinh tế (2) 20 10

Page 73: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

37. Dân tộc học đô thị trong bối cảnh công nghiệp hóa - Đô thị hóa ở Việt Nam [DTH] (2) 20 10

38. Sinh thái nhân văn các vấn đề về ly thuyết và ứng dụng [ĐL-MT] (2) 20 10

39. Ngữ dụng học [NNH] (2) 20 1040. Ngôn ngữ và truyền thông [NNH] (2) 20 1041. Văn hóa biển Việt Nam [VNH] (2) 20 1042. Các khu vực văn hóa phương Đông [VNH] (2) 20 1043. Xã hội học văn hóa [XHH] (2) 20 10

TỔNG CỘNG 32

Ghi chu: Các môn tự chọn chỉ tổ chức lớp học khi có ít nhất 20 HV đăng ky.

17 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60 22 02 45 (60.22.30)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠOChương trình đào tạo thạc sĩ được xây dựng dưới đây dành cho những

người có sự quan tâm, yêu thích và có khả năng nghiên cứu về những vấn đề của lịch sử văn học nước ngoài ở các cấp độ khác nhau (tác gia văn học, các trào lưu/ khuynh hướng văn học, các vấn đề có tính lí luận được đúc rút từ kinh nghiệm văn học của những nền (hoặc khu vực) văn học lớn. Chương trình đào tạo hướng đến một số mục tiêu cụ thể:

Trang bị kiến thức nâng cao về những vấn đề của văn học nước ngoài: Nội dung chương trình được phổ trên một diện rộng, bao gồm nghiên cứu cả văn học

phương Tây và phương Đông, trên cơ sở ưu tiên đung mức những vấn đề quan trọng, có tính lí luận của những nền/ hoặc vùng văn học lớn, có nhiều đóng góp đối với thành tựu chung của văn học thế giới.

Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về những vấn đề có tính khái quát, qui luật của văn học nước ngoài:

Từ cứ liệu văn học sử, các chuyên đề giup người học làm quen và thuần thục cách nhìn và đánh giá văn học trong tính liên hệ, từ đó có những cách phân tích, lí giải khoa học về các hiện tượng của văn học thế giới.

Khả năng đáp ứng nhu cầu KT - XH, hội nhập quốc tế của HV sau khi tốt nghiệp:Các chuyên đề cụ thể được nêu lên trong chương trình đào tạo không những chỉ dừng lại ở

sự mô tả, giới thiệu, mà quan trọng hơn là những gợi y về cách tiếp cận và lí giải các vấn đề của lịch sử văn học theo tinh thần đảm bảo tính cơ bản, hiện đại và nâng cao. Những tri thức mới, những cách tiếp cận mới với những vấn đề của văn học nước ngoài sẽ giup người học không chỉ

Page 74: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

làm quen, mà dần tiệm cận được với những thành tựu nghiên cứu mới, cả về lí luận và thực tiễn, đã và đang được quan tâm và vận dụng rộng rãi. 2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Từ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiêp đai học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ 3.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):- Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ đối với chương trình giảng dạy môn

học phương thức I từ 25 đến 50 tín chỉ, phương thức II từ 25 đến 35 tín chỉ; chương trình nghiên cứu là từ 10 đến 15 tín chỉ.

- Số tín chỉ bắt buộc chiếm tối đa 50% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành. Môn Phương pháp luận NCKH chuyên ngành là môn bắt buộc đối với chương trình giảng dạy phương thức II và chương trình nghiên cứu với thời lượng tối thiểu 02 tín chỉ.

- Danh mục môn học lựa chọn có tổng số tín chỉ ít nhất bằng 150% tổng số tín chỉ yêu cầu tích luỹ đối với khối kiến thức lựa chọn

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

đến 15 tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 đến 45 tín chỉ và 01

bài báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Văn học nước ngoài: - Văn học, Ngữ văn, Ngôn ngữ học4.2. Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Văn học nước ngoài gồm:- Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật, Đông Phương học, Hán Nôm, Báo chí học- Văn hóa họcCác môn học bổ túc kiến thức cho các ngành gần:

STT Môn học chuyển đổi Số tiết học Ghi chú1 Ly luận văn học 302 Văn học dân gian 30

3 Văn học Việt Nam 30

4 Văn học phương Đông 30

Page 75: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

5 Văn học phương Tây 30

6 Văn học Nga 30

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 201 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 02 302 Bản chất văn học 02 30

3 Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản 02 30

4 Thơ Đường - Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận 02 30

5 Những vấn đề văn học Trung quốc thế kỉ XX 02 306 Những vấn đề văn học Nga hiện đại 02 307 Trường phái hình thức Nga 02 30

8 Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX 02 30

9 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó 02 30

10 Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn 02 30

Khối kiến thức tự chọn (Chọn 10 trong số cac môn sau đây) 20 30

11 Tiếp nhận văn học 02 3012 Huyền thọai và văn học 02 30

13 Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch 02 30

14 Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 02 30

15 Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyết của một số tác gia phương Tây hiện đại 02 30

16 Nguyên lí văn học so sánh 02 30

17 Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc - Những vấn đề thi pháp 02 30

Page 76: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

18 Thơ ca Anh - Mỹ 02 3019 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 02 3020 Giá trị thẩm mĩ và giá trị nghệ thuật 02 30

21 Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac 02 30

22 Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại 02 3023 Tiểu thuyết hiện thực Nga thế kỉ XIX 02 3024 Thơ Nga: tiến trình và giá trị 02 3025 Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học 02 3026 Văn học và các lọai hình nghệ thuật 02 3027 Một số vấn đề chủ nghĩa hậu hiện đại 02 3028 Một số vấn đề tự sự học 02 3029 Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố 02 3030 Văn học Pháp đương đại 02 3031 Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học 02 30

32 Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học 02 30

TỔNG CỘNG 406.2.6.3. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 141 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 02 302 Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 02 30

3 Những vấn đề văn học Trung quốc thế kỉ XX 02 30

4 Trường phái hình thức Nga 02 305 Những vấn đề văn học Nga hiện đại 02 30

6 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó 02 30

7 Truyện ngắn Ernest Hemigway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn 02 30

Khối kiến thức tự chọn (Chọn 04 môn trong số cac môn sau đây) 08

8 Bản chất văn học 02 30

Page 77: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

9 Tiếp nhận văn học 02 3010 Huyền thọai và văn học 02 3011 Nguyên lí văn học so sánh 02 30

12 Thơ Đường - Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận 02 30

13 Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc - Những vấn đề thi pháp 02 30

14 Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản 02 30

15 Các trường phái phê bình văn học phương Tây thế kỉ XX 02 30

16 Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: Kịch và phản kịch 02 30

17Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyếtcủa một số tác gia phương Tây hiện đại

02 30

18 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 02 3019 Thơ ca Anh - Mỹ 02 30

20 Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac 02 30

21 Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại 02 30Khối kiến thức LV 13 195Xây dựng đề cương LV 2 30Luận văn ThS 11 165TỔNG CỘNG 35

6.3. Phương thức nghiên cứu:

TT Môn họcKhối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Môn học bắt buộc 21 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2

Môn học tự chọn (Chọn 06 trong số cac môn học sau đây) 12

2 Bản chất văn học 023 Tiếp nhận văn học 024 Nguyên lí văn học so sánh 025 Các trường phái phê bình văn học 02

Page 78: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

phương Tây thế kỉ XX6 Những vấn đề văn học Nga hiện đại 027 Chủ nghĩa hình thức Nga 02

8Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

02

9 Huyền thọai và văn học 02

10Truyện ngắn Ernest Hemingway và vấn đề đặc trưng thể lọai truyện ngắn

02

11Thi pháp tiểu thuyết và thi pháp tiểu thuyết của một số tác gia phương Tây hiện đại

02

12Thơ Đường - Những vấn đề lí luận và phương pháp tiếp cận 02

13Tiểu thuyết cổ điển Trung quốc - Những vấn đề thi pháp 02

14 Thi pháp học cổ điển Ấn Độ 02

15Sân khấu phương Tây thế kỉ XX: kịch và phản kịch 02

16 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 0217 Văn học và các lọai hình nghệ thuật 02

18Trào lưu hiện thực Pháp và Honoré de Balzac 02

19Một số vấn đề lí luận văn học hiện đại 02

20Tư tưởng lí luận văn học cổ Trung quốc, Việt Nam, Nhật Bản 02

Khối kiến thức LV 30Xây dựng đề cương LV 03Luận văn ThS 27TỔNG CỘNG 44

18 CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAMMã số: 60 22 01 21 (60.23.34)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lịch sử văn

học Việt Nam cũng như những vấn đề ly luận có liên quan với thực tiễn văn học dân tộc.

Page 79: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Các mục tiêu cụ thể như sau:- Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lịch sử văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, trang bị những kiến thức về ly luận của phương Đông và phương Tây có liên quan với văn học dân tộc. - Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề do thực tiễn văn học Việt Nam đặt ra. - Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học ở các viện, trung tâm nghiên cứu văn học; tham gia giảng dạy trung học phổ thông, đại học và có thể hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân văn.

2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNHTừ 1,5 năm đến 2 năm dành cho học viên đã tốt nghiêp đai học;Chương trình đào tạo được phân biệt hai loại: Chương trình giảng dạy môn học và chương

trình nghiên cứu (được quy định tại điều 13, Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành ngày 05 tháng 01 năm 2009)

3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHOÁ 3.1. Phần kiến thức chung:

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ (là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung): 06 tín chỉ

3.2. Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích luỹ:- Chương trình giảng dạy môn học theo phương thức I: 48 tín chỉ- Chương trình giảng dạy môn học theo phương thức II: 22 tín chỉ (không gồm luận văn) - Chương trình nghiên cứu là từ 14 tín chỉ.

3.3. Luận văn thạc sĩ:- Chương trình giảng dạy theo phương thức I: không yêu cầu luận văn.- Chương trình giảng dạy theo phương thức II: yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 12

tín chỉ.- Chương trình nghiên cứu: yêu cầu luận văn thạc sĩ có thời lượng 30 tín chỉ và 01 bài

báo khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.

4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH4.1. Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Văn học Việt Nam:

- Văn học, Ngữ văn, Ngữ văn Việt Nam, Ngôn ngữ học, Hán Nôm4.2. Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Văn học Việt Nam gồm:

- Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông- Văn hóa học,Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chung, Du lịch- Ly luận mỹ thuật, Ly luận nghệ thuật, Ly luận âm nhạc, Ly luận sân khấu, Ly luận điện ảnh- Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Báo chí họcCác môn học bổ tuc kiến thức cho các ngành gần:

Page 80: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

STT Môn học chuyển đổi Số tiết học Ghi chú1

2

34

Văn học Việt Nam từ TK.X đến giữa TK.XVIIIVăn học Việt Nam từ giữa TK.XVIII đến cuối TK.XIX Văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975

30

30

3030

5 Ly luận văn học- Nguyên ly văn học- Tác phẩm văn học

30

6 Chủ nghĩa nhân văn trong văn học 304.3. Đối tượng học theo các chương trình đào tạo:

- Chương trình giảng dạy môn học theo phương thức I: cho đối tượng không có y định học lên bậc tiến sĩ.

- Chương trình giảng dạy môn học theo phương thức II: cho đối tượng có y định học lên bậc tiến sĩ.

- Chương trình nghiên cứu: cho đối tượng có y định học lên bậc tiến sĩ và làm công tác nghiên cứu khoa học.

4.4. Các môn thi tuyển:Căn cứ vào quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Văn học Việt Nam gồm 3 môn sau đây:- Môn cơ bản: Triết học- Môn cơ sở: Ly luận văn học- Ngoại ngữ: (một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung)Cac trường hợp được xét miễn thi môn ngoai ngư:- Có bằng tốt nghiệp đại học tại trường, tại nước mà ngôn ngữ dùng trong học tập trùng

với một trong 5 ngoại ngữ trên.- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy về ngôn ngữ của 1 trong 5 ngoại ngữ nói trên.- Có chứng chỉ Anh văn TOEFL ITP 400 điểm, iBT 32 điểm hoặc IELTS 4.5 trở lên

(theo quy định tại Điều 28 của Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ của ĐHQG TP. HCM).

5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP Theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG.HCM ban hành theo Quyết định số 01/ QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I):

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số Số tiết

Page 81: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

tiếtKhối kiến thức bắt buộc 30

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2 30 120 1

2 Tư tưởng ly luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2 30 120 1

3 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam 2 30 120 1

4 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 30 120 1

5 Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại 2 30 120 1

6 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 30 120 1

7 Các trường phái phê bình văn học phương Tây 2 30 120 1

8 Nguyên ly văn học so sánh 2 30 120 1

9 Huyền thoại và văn học 2 30 120 1

10 Tiếp cận văn học châu Á bằng ly thuyết phương Tây hiện đại

2 30 120 1

11 Thơ thiền Đông Á 2 30 120 1

12 Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX 2 30 120 1

13 Những cách tân của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX 2 30 120 1

14 Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2 30 120 2

15 Văn hóa học và nghiên cứu văn học 2 30 120 2

Khối kiến thức tự chọn (chọn 10 trong số cac môn sau) 20

16 Thơ Đường - những vấn đề ly luận và phương pháp tiếp cận

2 30 120 2

17 Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2 30 120 2

18 Tiếp nhận văn học 2 30 120 2

19 Một số vấn đề về ly luận văn học hiện đại 2 30 120 2

20 Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2 30 120 2

21 Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học 2 30 120 2

22 Bản chất của văn học 2 30 120 2

23 Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật 2 30 120 2

24 Thi pháp học 2 30 120 2

25 Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học 2 30 120 2

26 Ly thuyết tự sự học 2 30 120 2

Page 82: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

27 Trường phái hình thức Nga 2 30 120 2

28 Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2 30 120 2

29 Những vấn đề của văn học Nga hiện đại 2 30 120 2

30 Thi pháp thơ Đường 2 30 120 2

31 Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2 30 120 2

32 Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2 30 120 2

33 Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2 30 120 2

34 Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học 2 30 120 2

35 Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp 2 30 120 2

36 Ly luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại 2 30 120 2

37 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2 30 120 2

38 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 30 120 2

39 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2 30 120 2

40 Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại 2 30 120 2

41 Giọng điệu trong thơ trữ tình 2 30 120 1

42 M. Bakhtin với ly luận và thi pháp tiểu thuyết 2 30 120 1

43 Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2 30 120 1

44 Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 30 120 1

45 Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình 2 30 120 1

46 Tiểu thuyết tài tử Đông Á 2 30 120 1

TỔNG CỘNG 50

6.2. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II):

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buộc 14

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2 30 120 1

Page 83: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

2 Tư tưởng ly luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam

2 30 120 1

3 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam 2 30 120 1

4 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

5 Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại 2 30 120 1

6 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 30 120 1

7 Các trường phái phê bình văn học phương Tây 2 30 120 1

Khối kiến thức tự chọn (chọn 8 trong số cac môn sau) 16

8 Nguyên ly văn học so sánh 2 30 120 1

9 Huyền thoại và văn học 2 30 120 1

10 Tiếp cận văn học châu Á bằng ly thuyết phương Tây hiện đại

2 30 120 1

11 Thơ thiền Đông Á 2 30 120 1

12 Những vấn đề văn học Trung Quốc thế kỉ XX 2 30 120 1

13 Những cách tân của tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX 2 30 120 1

14 Điển cố và nghệ thuật sử dụng điển cố trong văn học

2 30 120 2

15 Văn hóa học và nghiên cứu văn học 2 30 120 2

16 Thơ Đường - những vấn đề ly luận và phương pháp tiếp cận

2 30 120 2

17 Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 2 30 120 2

18 Tiếp nhận văn học 2 30 120 2

19 Một số vấn đề về ly luận văn học hiện đại 2 30 120 2

20 Vấn đề con người trong văn học trung đại Việt Nam

2 30 120 2

21 Đặc điểm sự tiến bộ trong văn học 2 30 120 2

22 Bản chất của văn học 2 30 120 2

23 Giá trị thẩm mỹ và giá trị nghệ thuật 2 30 120 2

24 Thi pháp học 2 30 120 2

25 Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học 2 30 120 2

26 Ly thuyết tự sự học 2 30 120 2

27 Trường phái hình thức Nga 2 30 120 2

28 Nghiên cứu tác gia cổ điển Việt Nam – trường hợp Cao Bá Quát

2 30 120 2

Page 84: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

29 Những vấn đề của văn học Nga hiện đại 2 30 120 2

30 Thi pháp thơ Đường 2 30 120 2

31 Thời Trung đại trong văn học các nước khu vực Đông Á

2 30 120 2

32 Văn học trung đại Việt Nam - những vấn đề thi pháp

2 30 120 2

33 Loại hình nhà nho tài tử trong văn học trung đại Việt Nam

2 30 120 2

34 Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa học 2 30 120 2

35 Thơ Việt Nam hiện đại – những vấn đề thi pháp 2 30 120 2

36 Ly luận phê bình văn học Việt Nam hiện đại 2 30 120 2

37 Đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện Việt Nam 1975 - 2000

2 30 120 2

38 Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của nó

2 30 120 2

39 Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc – những vấn đề thi pháp

2 30 120 2

40 Những biến đổi tư duy tiểu thuyết Đông Á cận đại 2 30 120 2

41 Giọng điệu trong thơ trữ tình 2 30 120 1

42 M. Bakhtin với ly luận và thi pháp tiểu thuyết 2 30 120 1

43 Tiến trình hiện đại hóa và sự nghiệp đổi mới văn học Việt Nam thế kỷ XX

2 30 120 1

44 Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại

2 30 120 1

45 Nghiên cứu văn học dân gian theo loại hình 2 30 120 1

46 Tiểu thuyết tài tử Đông Á 2 30 120 1

Khối kiến thức LV 12Xây dựng đề cương LV 2 3

Luận văn ThS 10 3

TỔNG CỘNG 426.3. Phương thức nghiên cứu:

TT Môn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TSLT TN BT, TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Môn học bắt buộc 14

1 Phương pháp luận nghiên cứu văn học 2 30 120 1

2 Tư tưởng ly luận văn học cổ điển Trung Quốc, 2 30 120 1

Page 85: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Nhật Bản, Việt Nam3 Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam 2 30 120 1

4 Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

2 30 120 1

5 Thơ tượng trưng và thơ Việt Nam hiện đại 2 30 120 1

6 Chủ nghĩa hiện sinh và văn học 2 30 120 1

7 Các trường phái phê bình văn học phương Tây 2 30 120 1

Khối kiến thức LV 30Xây dựng đề cương LV 2 2

Luận văn ThS 28 3

TỔNG CỘNG 44

19. CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌCMã số: 60 22 01 13 (60.31.60)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠOChương trình Cao học chuyên ngành Việt Nam học giup học viên nắm vững ly thuyết, có

một kiến thức tương đối toàn diện về Việt Nam trong sự phát triển, có trình độ cao về thực hành, có khả năng nghiên cứu, làm việc độc lập, sáng tạo và có năng lực phát hiện, phân tích và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo.

Chương trình Cao học chuyên ngành Việt Nam học có các mục tiêu cụ thể sau: Trang bị kiến thức nâng cao có tính chất liên ngành và có định hướng về lịch sử, văn

hóa, ngôn ngữ, xã hội, kinh tế, chính trị Việt Nam. Nâng cao khả năng tự nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, xã hội, kinh tế, xã hội

Việt Nam. Khả năng đáp ứng nhu cầu KT-XH, hội nhập quốc tế của học viên sau khi tốt nghiệp:

Học viên tốt nghiệp Cao học ngành Việt Nam học có thể làm việc ở các đơn vị kinh tế, xã hội, văn hóa có quan hệ giữa Việt Nam và các nước, có thể giảng dạy chuyên ngành Việt Nam học nói chung và tiếng Việt nói riêng ở Việt Nam và các nước trên thế giới.2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO THEO THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH

Chương trình đào tạo bậc Cao học ngành Việt Nam học được thiết kế theo học chế tín chỉ. Theo học chế này, học viên có thể hoàn thành chương trình học trong 3 học kỳ (một năm rưỡi) hay trong 4 học kỳ (2 năm). Trong trường hợp có ly do chính đáng, học viên có thể xin gia hạn thời gian học nhưng thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đào tạo (bao gồm cả thời gian nghỉ học tạm thời theo quy định tại khoản 1 Điều 25 của Quy chế Đào tạo trình dộ thạc sĩ của ĐHQG TP.HCM) không vượt quá 8 học kỳ (4 năm).3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA

3.1. Phần kiến thức chung:

- Môn Triết học: học chung với các chuyên ngành khác.

Page 86: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Triết học: 05 tín chỉ- Ngoại ngữ: 06 tín chỉ. Môn ngoại ngữ là một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức,

Trung, theo quy định tại Điều 20 của Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ của ĐHQG TP.HCM. Đối với học viên nước ngoài, môn ngoại ngữ là tiếng Việt.

3.2. Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bao gồm môn học bắt buộc và tự chọn):Số tín chỉ cơ sở và chuyên ngành yêu cầu tích lũy:- Chương trình giảng dạy môn học phương thức I: 40 tín chỉ- Chương trình giảng dạy môn học phương thức II: 23 tín chỉ (không bao gồm LV)- Chương trình nghiên cứu: 12 tín chỉ (không bao gồm LV)

3.3. Luận văn thac sĩ:- Chương trình giảng dạy môn học phương thức I: không yêu cầu luận văn- Chương trình giảng dạy môn học phương thức II: yêu cầu luận văn, tương đương 12 tín

chỉ)- Chương trình nghiên cứu: yêu cầu luận văn, tương đương 30 tín chỉ, và một bài báo

khoa học về kết quả luận văn thạc sĩ do học viên cao học là tác giả chính.4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

4.1. Đối tượng tuyển là những người nước ngoài và người Việt Nam đã tốt nghiệp đại học ngành Việt Nam học. Ngoài ra, đối tượng tuyển còn là những người nước ngoài và người Việt Nam đã tốt nghiệp đại học các ngành khoa học xã hội & nhân văn khác hay một số ngành khoa học tự nhiên (sau khi đã hoàn thành chương trình bổ tuc kiến thức).

4.2. Đối tượng được nhận lam chuyển tiếp sinh: theo quy định tại Điều 41 của Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ của ĐHQG TP.HCM.

4.3. Đối tượng tuyển sinh, theo cac chương trinh đao tao:- Chương trình giảng dạy môn học phương thức I: cho đối tượng không có y định học lên

bậc tiến sĩ.- Chương trình giảng dạy môn học phương thức II: cho đối tượng có y định học lên bậc

tiến sĩ.- Chương trình nghiên cứu: cho đối tượng có y định học lên bậc tiến sĩ. Ưu tiên cho các

cán bộ giảng dạy trẻ của Khoa Việt Nam học, Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM.

4.4. Cac môn thi tuyển:Căn cứ theo quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Việt Nam học gồm 3 môn sau đây:

- Môn cơ bản: Triết học- Môn cơ sơ: Cơ sở Văn hóa Việt Nam - Ngoai ngư:

+ Anh, Pháp, Đức, Nga, Hoa: Trình độ B (cho thí sinh Việt Nam) + Tiếng Việt: Trình độ C (cho thí sinh nước ngoài)

- Môn ngoại ngữ: Học viên tự tích lũy kiến thức và phải nộp chứng chỉ cho cơ sở đào tạo (theo quy định tại Điều 20 của Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ của ĐHQG TP.HCM). Học viên người nước ngoài sẽ qua kỳ kiểm tra tiếng Việt trình độ Nâng cao dành cho học viên Cao học do Trường ĐH KHXH-NV tổ chức.

Page 87: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Thí sinh là người nước ngoài, sau khi tham gia chương trình bổ tuc kiến thức, sẽ chỉ phải thi môn Ngoại ngữ (tiếng Việt), hai môn khác là Triết học và Cơ sở Văn hóa Việt Nam được miễn thi.4.5. Cac trường hợp được xét miễn thi môn ngoai ngư Cac trường hợp được xét miễn thi tiếng Viêt đối với thí sinh nước ngoai:

Thí sinh là người nước ngoài sẽ được miễn kiểm tra trình độ tiếng Việt nếu:- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Việt Nam học và trong chương trình có giảng

dạy tiếng Việt tương đương trình độ C.- Đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành Việt Nam học hay đã tốt nghiệp đại học thuộc

các ngành khoa học xã hội & nhân văn và một số ngành khoa học tự nhiên, học bằng tiếng Việt.

- Có chứng chỉ tiếng Việt trình độ C do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM cấp.

Cac trường hợp được xét miễn thi ngoai ngư đối với thí sinh Viêt Nam:- Có bằng tốt nghiệp đại học tại trường, tại nước mà ngôn ngữ dùng

trong học tập trùng với một trong 5 ngoại ngữ trên.- Có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy về ngôn ngữ của 1 trong 5 ngoại ngữ nói

trên.- Có chứng chỉ Anh văn TOEFL ITP 400 điểm, iBT 32 điểm hoặc IELTS 4.5 trở lên

(theo quy định tại Điều 28 của Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ của ĐHQG TP.HCM).

4.6. Chương trinh bổ túc kiến thức Chương trình bổ tuc kiến thức để dự thi bậc Cao học ngành Việt Nam học gồm có hai chương trình riêng, được thiết kế dựa trên chương trình khung của ngành Việt Nam học bậc Đại học và chương trình khung của các ngành học mà thí sinh đã học ở bậc đại học. Cụ thể như sau:

Chương trinh bổ túc kiến thức 1: STT Môn học chuyển đổi Số tiết học Ghi

chú1 Hệ thống chính trị Việt Nam hiện đại 302 Địa ly Việt Nam (tự nhiên - nhân văn) 303. Kinh tế Việt Nam 30

Chương trình bổ tuc kiến thức 1 dành cho thí sinh đã tốt nghiệp đại học các ngành sau: Ngôn ngữ học, Văn học, Báo chí, Hán Nôm, Ngữ văn các nước (Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản…).

Chương trinh bổ túc kiến thức 2: STT Môn học chuyển đổi Số tiết học Ghi

chú

1 Lịch sử Văn học Việt Nam 302 Cơ sở ngôn ngữ học và những đặc điểm của 30

Page 88: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

tiếng Việt 3 Ngôn ngữ học đối chiếu 30

Chương trình bổ tuc kiến thức 2 dành cho thí sinh đã tốt nghiệp đại học các ngành sau: Đông phương học, Văn hóa học, Lịch sử, Nhân học, Xã hội học, Quốc tế học, Du lịch học, Chính trị học, Luật học, Tâm ly học, Triết học, Quản ly xã hội, Khoa học môi trường, Địa ly. 5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆPTheo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ do Giám đốc ĐHQG TP.HCM ban hành theo Quyết định số 01/QĐ-ĐHQG-ĐH-SĐH, ngày 05 tháng 01 năm 2009.6. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

6.1. Chương trinh giảng day môn học phương thức I (Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành):

TTMôn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT, TLSố tiết Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 21 238 20 571 Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt

Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam)

2 25 5 Thu (HK1)

2 Cơ cấu kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam (Socio-Economic Structure in Vietnamese History)

2 18 10 2 Thu (HK1)

3 Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Economy of Vietnam in the Doimoi Period)

2 25 5 Xuân (HK2)

4 Lịch sử tư tưởng Việt Nam(Ideological History of Vietnam)

2 20 10 Xuân (HK2)

5 Văn hóa và văn minh đô thị Việt Nam và ĐNA (Urban Cultural and Civilization in Vietnam and Southeast Asia)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

6 Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

7 Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học (Vietnamese Identify through Literature Interaction)

2 25 5 Xuân (HK2)

8 Nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng Việt (The Origin and the Evolution

2 25 5 Thu

Để học viên chủ động trong việc lập kế hoạch học tập, các môn học được phân bố cố định theo hai học kỳ mùa Xuân và mùa Thu như sau:+ Học kỳ mùa Thu (từ tháng 9 đến tháng 1 năm sau): số lượng tín chỉ hv có thể đăng ky học: 4 -15 tín chỉ.+ Học kỳ mùa Xuân (từ tháng 2 đến tháng 6): số lượng tín chỉ hv có thể đăng ky học từ 4 - 15 tín chỉ.

Page 89: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

of Vietnamese Language) (HK1)9 Phương pháp loại hình và đối chiếu trong

Việt ngữ học (Typological and contrastive methodologies in Vietnamese language studies)

2 25 5 Thu (HK1)

10 Các ly thuyết về thụ đắc ngôn ngữ & Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (Theories about Language Acquisition & Language Teaching Approaches)

3 35 10 Thu (HK1)

Khối kiến thức tự chọn 24

Nhóm học phần về Lịch sư11 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt

Nam (The State and Law in Vietnamese History)

2 15 5 10 Thu (HK1)

12 Lịch sử đô thị Việt Nam(History of Towns in Vietnam)

2 20 10 Thu (HK1)

13 Lịch sử ngoại giao Việt Nam(Diplomatic History of Vietnam)

2 20 10 Xuân (HK2)

14 Lịch sử các nước Đông Nam Á(History of Southeast Asian Nations)

2 20 10 Thu (HK1)

15 Quan hệ quốc tế các nước ĐNÁ (ASEAN Relationships)

2 20 10 Xuân (HK2)

Nhóm học phần về Văn hóa, Kinh tế, Xã hôi

16 Văn hóa biển Việt Nam(Marine Culture in Vietnam)

2 25 5 Xuân (HK2)

17 Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (Religion and Belief in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

Nhóm học phần về Ngư Văn18 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam

(Languages of Vietnamese Minorities)2 20 10 Thu

(HK1)19 Văn học Việt Nam hiện đại

(Modern Vietnamese Literature)2 20 10 Thu

(HK1)20 Kỹ thuật dạy các kỹ năng ngôn ngữ

(Teaching Language Skills)3 25 5 Thu

(HK1)21 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như

một ngoại ngữ (Teaching Vietnamese as a Second Language)

3 35 10 Xuân (HK2)

22 Soạn giáo án & Quản ly lớp học tiếng Việt 2 20 10 Xuân

Học viên có thể chọn học tối đa 06 tín chỉ từ các chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ khác của ĐHQG TP.HCM.

Page 90: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(Lesson planing & Vietnamese Language Class Management)

(HK2)

TỔNG CỘNG 45

6.2. Chương trinh giảng day môn học phương thức II (Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành):

TTMôn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT, TL

Số tiết

Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 12 118 15 321 Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học chuyên ngành(Scientific Methods)

2 20 5 5 Thu (HK1)

2 Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá Việt Nam (Regional Culture and cultural subdivisions in Vietnam)

2 25 5 Thu (HK1)

3 Cơ cấu kinh tế - xã hội trong lịch sử Việt Nam (Socio-Economic Structure in Vietnamese History)

2 18 10 2 Thu (HK1)

4 Lịch sử tư tưởng Việt Nam(Ideological History of Vietnam)

2 20 10 Xuân (HK2)

5 Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học (Vietnamese Identify through Literature Interaction)

2 25 5 Xuân (HK2)

6 Phương pháp loại hình và đối chiếu trong Việt ngữ học (Typological and contrastive methodologies in Vietnamese language studies)

2 25 5 Thu (HK1)

Khối kiến thức tự chọn 11Nhóm học phần về Lịch sư

7 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam (The State and Law in Vietnamese History)

2 15 5 10 Thu (HK1)

8 Lịch sử đô thị Việt Nam(History of Towns in Vietnam)

2 20 10 Thu (HK1)

9 Lịch sử ngoại giao Việt Nam(Diplomatic History of Vietnam)

2 20 10 Xuân (HK2)

10 Lịch sử các nước Đông Nam Á 2 20 10 Thu

Page 91: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(History of Southeast Asian Nations) (HK1)11 Quan hệ quốc tế các nước ĐNÁ

(ASEAN Relationships)2 20 10 Xuân

(HK2)Nhóm học phần về Văn hóa, Kinh tế, Xã hôi

12 Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Economy of Vietnam in the Doimoi Period)

2 25 5 Xuân (HK2)

13 Văn hóa và văn minh đô thị Việt Nam và ĐNA (Urban Cultural and Civilization in Vietnam and Southeast Asia)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

14 Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

15 Văn hóa biển Việt Nam(Marine Culture in Vietnam)

2 25 5 Xuân (HK2)

16 Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (Religion and Belief in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

Nhóm học phần về Ngư Văn17 Nguồn gốc và quá trình phát triển của

tiếng Việt (The Origin and the Evolution of Vietnamese Language)

2 25 5 Thu (HK1)

18 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Languages of Vietnamese Minorities)

2 20 10 Thu (HK1)

19 Văn học Việt Nam hiện đại(Modern Vietnamese Literature)

2 20 10 Thu (HK1)

20 Các ly thuyết về thụ đắc ngôn ngữ & Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (Theories about Language Acquisition & Language Teaching Approaches)

3 35 10 Thu (HK1)

21 Kỹ thuật dạy các kỹ năng ngôn ngữ(Teaching Language Skills)

3 25 5 Xuân (HK2)

22 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Teaching Vietnamese as a Second Language)

3 35 10 Xuân (HK2)

23 Soạn giáo án & Quản ly lớp học tiếng Việt (Lesson planing & Vietnamese Language Class Management)

2 20 10 Xuân (HK2)

Kiến thức luận văn 12Xây dựng đề cương luận văn 2

Page 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Luận văn Thạc sĩ 10TỔNG CỘNG 35

6.3. Chương trinh nghiên cứu (Phần kiến thức cơ sở và chuyên ngành):

TTMôn học

Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT, TL

Số tiết

Số tiết Số tiết

Khối kiến thức bắt buôc 2 25 10 101 Phương pháp luận nghiên cứu khoa

học chuyên ngành(Research methods)

2 25 10 10 Thu (HK1)

Khối kiến thức tự chọn 10 10/44Nhóm học phần về Lịch sư

2 Nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam (The State and Law in Vietnamese History)

2 15 5 10 Thu (HK1)

3 Lịch sử đô thị Việt Nam(History of Towns in Vietnam)

2 20 10 Thu (HK1)

4 Lịch sử ngoại giao Việt Nam(Diplomatic History of Vietnam)

2 20 10 Xuân (HK2)

5 Lịch sử các nước Đông Nam Á(History of Southeast Asian Nations)

2 20 10 Thu (HK1)

6 Quan hệ quốc tế các nước ĐNÁ (ASEAN Relationships)

2 20 10 Xuân (HK2)

Nhóm học phần về Văn hóa, Kinh tế, Xã hôi

7 Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đổi mới (Economy of Vietnam in the Doimoi Period)

2 25 5 Xuân (HK2)

8 Văn hóa và văn minh đô thị Việt Nam và ĐNA (Urban Cultural and Civilization in Vietnam and Southeast Asia)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

9 Văn hóa các dân tộc ở Việt Nam (Ethnic Groups’ Culture in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

10 Văn hóa biển Việt Nam(Marine Culture in Vietnam)

2 25 5 Xuân (HK2)

11 Tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (Religion and Belief in Vietnam)

2 20 5 5 Xuân (HK2)

Page 93: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Nhóm học phần về Ngư Văn12 Nguồn gốc và quá trình phát triển của

tiếng Việt (The Origin and the Evolution of Vietnamese Language)

2 25 5 Thu (HK1)

13 Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Languages of Vietnamese Minorities)

2 20 10 Thu (HK1)

14 Văn học Việt Nam hiện đại(Modern Vietnamese Literature)

2 20 10 Thu (HK1)

15 Các ly thuyết về thụ đắc ngôn ngữ & Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ (Theories about Language Acquisition & Language Teaching Approaches)

3 35 10 Thu (HK1)

16 Kỹ thuật dạy các kỹ năng ngôn ngữ(Teaching Language Skills)

3 25 5 Thu (HK1)

17 Phương pháp giảng dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ (Teaching Vietnamese as a Second Language)

3 35 5 Xuân (HK2)

18 Soạn giáo án & Quản ly lớp học tiếng Việt (Lesson planing & Vietnamese Language Class Management)

2 20 10

Kiến thức luận văn 30Xây dựng đề cương luận văn 2Luận văn Thạc sĩ 28TỔNG CỘNG 40

20. CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌCMã số: 60 31 03 01 (60.31.30)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO NGÀNH XÃ HỘI HỌCChương trình đào tạo thạc sĩ xã hội học nhằm mục tiêu trang bị những kỹ năng của ngành

học một cách có hệ thống và rộng về kiến thức khoa học xã hội.- Đào tạo thạc sĩ xã hội học có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, có y thức phục

vụ tổ quốc và nhân dân, có sức khỏe và năng lực giao tiếp xã hội;- Nắm vững phương pháp luận và kiến thức cơ bản về xã hội học, có kỹ năng thực hành

nghề nghiệp xã hội học;- Có khả năng vận dụng kiến thức xã hội học góp phần vào việc nghiên cứu, giải quyết các

vấn đề xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa và an ninh quốc phòng.- Giup học viên có khả năng thích ứng với nhu cầu thực tiễn của xã hội.

Page 94: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Học viên cao học ngành Xã Hội Học, được trang bị những kiến thức ly luận đại cương, chuyên ngành, những phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội học và có khả năng đi sâu, nắm vững các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. thạc sĩ xã hội học có thể phát huy năng lực của mình trong nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, quản ly, dễ dàng thích ứng đối với những biến đổi xã hội và thị trường nhân lực.

Thạc sĩ ngành xã hội học có đủ chuyên môn và năng lực để làm: Công tác nghiên cứu tại các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các ban ngành của trung

ương, tỉnh, thành phố, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội. Cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các

trường đoàn thể (công đoàn, phụ nữ, thanh niên...).

Công tác quản ly, tư vấn cho các tổ chức kinh tế, xã hội, các nhà máy, xí nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau của xã hội.

Cán bộ phụ trách công tác xã hội trong các cơ quan hoặc các tổ chức, đoàn thể khác nhau như: UBND các cấp, Hội Phụ nữ, Lao động thương binh xã hội, Đoàn Thanh niên, Công đoàn…

Đồng thời những kiến thức xã hội học sẽ hỗ trợ một cách hữu ích và đắc lực trong các lĩnh vực nghề nghiệp khác.

Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ xã hội học nếu có nhu cầu học sẽ được đào tạo tiếp ở bậc cao hơn: tiến sỹ.2. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

I. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức I) (40 tín chỉ, không tính các học phần chung)

STT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HKTS LT TN TL

Số tiết Số tiết Số tiếtI Khối kiến thức bắt buôc 201 Lòch söû vaø Lyù thuyeát Xaõ

hoäi hoïc4 45 15 1

2 Phöông phaùp nghieân cöùu Xaõ hoäi hoïc (ñònh löôïng + ñònh tính)

4 45 15 1

3 Xaõ hoäi hoïc noâng thoân 2 20 10 14 Xaõ hoäi hoïc ñoâ thò 2 20 10 15 Xaõ hoäi hoïc quaûn lyù 2 20 10 26 Xaõ hoäi hoïc gia ñình 2 20 10 27 Xaõ hoäi hoïc toân giaùo 2 20 10 28 Xaõ hoäi hoïc phaùt trieån 2 20 10 3II Khối kiến thức tự chọn 201 Giôùi vaø phaùt trieån 2 20 10 12 Chính saùch xaõ hoäi 2 20 10 13 Truyeàn thoâng ñaïi chuùng 2 20 10 14 Tin hoïc chuyeân ngaønh Xaõ

hoäi hoïc2 20 10 2

Page 95: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

5 Coâng taùc xaõ hoäi 2 20 10 26 Xaõ hoäi hoïc vaên hoùa 2 20 10 27 Xaõ hoäi hoïc moâi tröôøng 2 20 10 28 Xaõ hoäi hoïc giaùo duïc 2 20 10 39 Xaõ hoäi hoïc daân soá 2 20 10 310 Dö luaän xaõ hoäi 2 20 10 311 Xaõ hoäi hoïc phaùp luaät 2 20 10 312 Xaõ hoäi hoïc kinh teá 2 20 10 313 Xaõ hoäi hoïc chính trò 2 20 10 3Khối kiến thức liên thông giữa các khoa, học viên có thể đăng ký 2,3 tín chỉ14 Caùc lyù thuyeát Daân tôc

hoïc/Nhaân hoïc ñaïi cöông33 25 6 14 2

15 Daân toäc hoïc nghieân cöùu trong boái caûnh toaøn caàu hoùa

3 25 5 15 2

16 Nghieân cöùu giôùi vaø phaùt trieån trong daân toïc hoïc

3 30 0 15 2

17 Caùc lyù thuyeát phaùt trieån vaø phaùt trieån beàn vöõng ôû caùc daân toäc Vieät Nam

3 25 5 15 3

18 Nhöõng bieán ñoåi kinh teá - xaõ hoäi vaø vaên hoùa cuûa caùc toäc ngöôøi ôû Vieät Nam

3 20 10 15 3

19 Phaàn taàng xaõ hoäi vaø caùc vaán ñeà giaûm ngheøo ôû caùc daân toäc Vieät Nam

3 20 15 10 3

20 Daân toäc hoïc ñoâ thò trong boái caûnh coâng nghieäp hoùa vaø ñoâ thò hoùa ôû Vieät Nam

3 25 10 10 2

21 Vaên hoùa ñoâ thò4 2 20 10 0 222 Kinh teá phaùt trieån5 3 323 Giôùi moâi tröôøng vaø phaùt

trieån beàn vöõng2 3

24 Caùc vaán ñeà ñoâ thò ôû caùc nöôùc ñang phaùt trieån

2 3

25 Söï tham gia cuûa coäng ñoàng vaøo caùc döï aùn xaõ hoäi

2 3

26 Toøan caàu hoùa vaø caùc vaán ñeà phaùt trieån

2 3

3 Thứ tự 14 đến 20 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Nhân học4 Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học5 Thứ tự 22 đến 26 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Địa ly Học

Page 96: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Tổng công I+II 40

II. Phương thức giảng dạy môn học (phương thức II) (36 tín chỉ, không tính các học phần chung) STT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN TLSố tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bắt buôc 121 Lòch söû vaø Lyù thuyeát

Xaõ hoäi hoïc4 45 10 1

2 Xaõ hoäi hoïc noâng thoân 2 20 10 13 Xaõ hoäi hoïc ñoâ thò 2 20 10 14 Phöông phaùp nghieân cöùu

Xaõ hoäi hoïc (ñònh löôïng + ñònh tính)

4 45 10 1

II Khối kiến thức tự chọn 121 Giôùi vaø phaùt trieån 2 20 10 12 Chính saùch xaõ hoäi 2 20 10 23 Tin hoïc chuyeân ngaønh

Xaõ hoäi hoïc2 20 10 2

4 Xaõ hoäi hoïc daân soá 2 20 10 25 Xaõ hoäi hoïc vaên hoùa 2 20 10 26 Dö luaän xaõ hoäi 2 20 10 27 Xaõ hoäi hoïc phaùp luaät 2 20 10 38 Xaõ hoäi hoïc kinh teá 2 20 10 39 Xaõ hoäi hoïc chính trò 2 20 10 3Khối kiến thức liên thông giưa cac khoa, học viên có thể đăng ký 2,3 tín chỉ10 Caùc lyù thuyeát Daân tộïc

hoïc/Nhaân hoïc ñaïi cöông63 25 6 14 2

11 Daân toäc hoïc nghieân cöùu trong boái caûnh toaøn caàu hoùa

3 25 5 15 2

12 Nghieân cöùu giôùi vaø phaùt trieån trong daân toïc hoïc

3 30 0 15 2

13 Caùc lyù thuyeát phaùt trieån vaø phaùt trieån beàn vöõng ôû caùc daân toïc Vieät Nam

3 25 5 15 3

14 Nhöõng bieán ñoåi kinh teá - xaõ hoäi vaø vaên hoùa cuûa caùc toäc ngöôøi ôû Vieät Nam

3 20 10 15 3

6 Thứ tự 10 đến 16 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Nhân học

Page 97: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

15 Phaàn taàng xaõ hoäi vaø caùc vaán ñeà giaûm ngheøo ôû caùc daân toäc Vieät Nam

3 20 15 10 3

16 Daân toäc hoïc ñoâ thò trong boái caûnh coâng nghieäp hoùa vaø ñoâ thò hoùa ôû Vieät Nam

3 25 10 10 2

17 Vaên hoùa ñoâ thò7 2 20 10 0 218 Kinh teá phaùt trieån8 3 319 Giôùi moâi tröôøng vaø

phaùt trieån beàn vöõng2 3

20 Caùc vaán ñeà ñoâ thò ôû caùc nöôùc ñang phaùt trieån

2 3

21 Söï tham gia cuûa coäng ñoàng vaøo caùc döï aùn xaõ hoäi

2 3

22 Toøan caàu hoùa vaø caùc vaán ñeà phaùt trieån

2 3

III Khối kiến thức Luận Văn 12Xây dựng đề cương 2 30 3Luận văn ThS 10 150 4Tổng công I+II+III 36

II. Phương thức nghiên cứu (phương thức III) (42 tín chỉ, không tính các học phần chung) STT Môn học Khối lượng (tín chỉ) HK

TS LT TN BT,TLSố tiết Số tiết Số tiết

I Khối kiến thức bắt buôc 21 * Phương pháp nghiên cứu khoa

học2

II Khối kiến thức tự chọn 101 Giôùi vaø phaùt trieån 2 20 10 12 Chính saùch xaõ hoäi 2 20 10 13 Tin hoïc chuyeân ngaønh

Xaõ hoäi hoïc2 20 10 1

4 Xaõ hoäi hoïc daân soá 2 20 10 25 Dö luaän xaõ hoäi 2 20 10 26 Xaõ hoäi hoïc phaùp luaät 2 20 10 37 Xaõ hoäi hoïc kinh teá 2 20 10 38 Xaõ hoäi hoïc chính trò 2 20 10 37 Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học8 Thứ tự 19 đến 22 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Địa ly Học

Page 98: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Khối kiến thức liên thông giưa cac khoa, học viên có thể đăng ký 2,3 tín chỉ9 Caùc lyù thuyeát Daân toïc

hoïc/Nhaân hoïc ñaïi cöông93 25 6 14 2

10 Daân toäc hoïc nghieân cöùu trong boái caûnh toaøn caàu hoùa

3 25 5 15 2

11 Nghieân cöùu giôùi vaø phaùt trieån trong daân toïc hoïc

3 30 0 15 2

12 Caùc lyù thuyeát phaùt trieån vaø phaùt trieån beàn vöõng ôû caùc daân toïc Vieät Nam

3 25 5 15 3

13 Nhöõng bieán ñoåi kinh teá - xaõ hoäi vaø vaên hoùa cuûa caùc toäc ngöôøi ôû Vieät Nam

3 20 10 15 3

14 Phaàn taàng xaõ hoäi vaø caùc vaán ñeà giaûm ngheøo ôû caùc daân toäc Vieät Nam

3 20 15 10 3

15 Daân toäc hoïc ñoâ thò trong boái caûnh coâng nghieäp hoùa vaø ñoâ thò hoùa ôû Vieät Nam

3 25 10 10 2

16 Vaên hoùa ñoâ thò10 2 20 10 0 217 Kinh teá phaùt trieån11 3 318 Giôùi moâi tröôøng vaø

phaùt trieån beàn vöõng2 3

19 Caùc vaán ñeà ñoâ thò ôû caùc nöôùc ñang phaùt trieån

2 3

20 Söï tham gia cuûa coäng ñoàng vaøo caùc döï aùn xaõ hoäi

2 3

21 Toøan caàu hoùa vaø caùc vaán ñeà phaùt trieån

2 3

III Khối kiến thức Luận Văn 30Xây dựng đề cương 2 30 3Luận văn ThS 28 420 4Tổng công I+II+III 42

9 Thứ tự 9 đến 15 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Nhân học10 Tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Văn Hóa Học11 Thứ tự 17 đến 21 tham khảo chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Địa ly Học

Page 99: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

(*) Học phần ưu tiên

21. CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 60 34 04 02

(CHÍNH SÁCH CÔNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Mã số: 60.85.20)

1. Mục tiêu và đối tượng đào tạoTên chuyên ngành đào tạo (tiếng Việt): Thạc sĩ Chính sách công về bảo vệ môi trường

Tên chuyên nganh đao tao (tiếng Anh): Master’s program in Public Policy for Environment Protection.1..1. Mục tiêu tổng quát

- Xây dựng và tổ chức giảng dạy một chương trình thạc sĩ về Chính sách công về bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện của Việt.

- Đáp ứng nhu cầu xã hội về đào tạo cán bộ chuyên ngành chính sách công về bảo vệ môi trường.

- Đa dạng hóa chương trình đào tạo cao học của Đại học Quốc gia TP.HCM1..2. Mục tiêu cụ thể

Chương trình đào tạo này sẽ cung cấp những thông tin và y tưởng /quan điểm mới về tác động của sự thay đổi khí hậu đối với môi trường toàn cầu và Việt Nam. Chương trình dựa trên một hệ thống kiến thức tổng hợp về các vấn đề này, phát triển các phương pháp tiếp cận và công cụ tổng hợp, liên ngành trong những vấn đề chính sách trong quản lí môi trường. Chương trình đặc biệt nhắm đến:

1) Phát triển các kỹ năng phân tích, và phương pháp đánh giá chính sách môi trường và các chính sách công khác liên quan đến việc bảo vệ môi trường;

2) Tạo điều kiện cho học viên đánh giá một cách khoa học các vấn đề phức tạp liên quan đến môi trường và tham gia vào việc xây dựng và thực hiện các chính sách công phù hợp.

2.. Đối tượng tuyển sinh

Đối tượng học viên được mong đợi đến từ nhiều ngành và lĩnh vực bao gồm các cán bộ công chức làm việc trong các cơ quan nhà nước (cấp tỉnh, thành cho đến quận, huyện), các tổ chức phi chính phủ, tổ chức xã hội và các công ty tư vấn tư nhân). Cụ thể, các đối tượng chính của chương trình bao gồm:

1) Các cán bộ công chức các cấp đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng, triển khai và đánh giá chính sách công của các cơ quan nhà nước nhất là các cơ quan liên quan đến môi trường;

2) Các cán bộ quản lí làm việc trong các lĩnh vực cung cấp dịch vụ công (tiện ích công);

3) Các cán bộ các cấp làm việc trong các tổ chức ngoài chính phủ trong lĩnh vực chính sách công và thuc đẩy sự tham gia của cộng đồng.

4) Sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành đào tạo phù hợp hoặc gần với chuyên ngành Chính sách công về bảo vệ môi trường.

Page 100: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

3.. Điều kiện dự tuyển: - Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: có bằng cư nhân Địa lý Môi Trường, Sử dụng và Bảo vệ tài nguyên môi trường, Khoa học Môi trường, Kỹ thuật Môi trường, Công nghệ Môi trường, Quản lí Môi trường, Địa chất Môi trường.

- Đối tượng phải bổ túc kiến thức: sinh viên tốt nghiêp cac chuyên nganh

Địa lí (các chuyên ngành Địa lí còn lại), Du lịch, Địa chất, Nông, Lâm nghiệp, Khí Tượng-Thủy Văn, Trắc Địa - Bản đồ, Khoa học Trái đất, Sinh thái, Vật lí địa cầu, Đô Thị học, Xã hội học, Nhân học, Luật, Quản trị, Hành chính học, Quy hoạch, Kiến Trúc, Xây dựng, Khoa học Công nghệ năng lượng, Khoa học Công nghệ Vật liệu, Khoa học Sức khỏe- Môn học chuyển đổi : Học viên tốt nghiệp ngành đào tạo đại học gần phải hoàn tất thành công 03 môn chuyển đổi mới đủ diều kiện tham gia kỳ tuyển sinh sau đại học.

Môn chuyển đổi gồm 03 môn sau:

STT Môn học chuyển đổi Số tiết Ghi chu

1 Hệ thống sinh thái 30

2 Khoa học biến đổi khí hậu 30

3 Xác suất thống kê 30

- Trinh đô ngoai ngư : theo quy định hiện hành của Đại học Quốc gia TP. HCM

- Kinh nghiêm lam viêc: ưu tiên cho các thí sinh có từ 2 năm kinh nghiệm làm việc trở lên, đặc biệt là kinh nghiệm quản lí trong các lĩnh vực công.

- Cac môn thi tuyển: Thí sinh phải thi 3 môn

Môn cơ bản: Toán (Toán logic + thống kê)

Môn cơ sở: Môn tổng hợp (Vấn đáp). Nội dung môn thi sẽ tập trung vào các lĩnh vực khoa học môi trường, kinh tế, quản trị.

Ngoại ngữ: một trong năm thứ tiếng Anh, Đức, Nga, Pháp, Trung. Thí sinh sẽ được miễn môn ngoại ngữ nếu có các chứng chỉ quốc tế một trong năm ngoại ngữ trên theo quy định của ĐHQG .

4. Điều kiện tốt nghiệp

- Hoàn thành 10 môn bắt buộc và 6 môn tự chọn (tương đương 32 tín chỉ)

- Hoàn thành và bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp (tương đương 12 tín chỉ)

- Hoàn thành môn Triết học (05 tín chỉ) và Ngoại ngữ sau đại học.

- Trình độ ngoại ngữ khi tốt nghiệp: theo quy định hiện hành của ĐHQG-HCM.

5. chương trinh đao tao:

Mã số học phần Tên học phần

Khối lượng (tín chỉ)

Page 101: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Phầnchữ

Phầnsố

Tổng số

LT (số tiết)

TH, TN, TL (số tiết)

Phần kiến thức chung 5

5… Triết học 55… Ngoại ngữ

Phần kiến thức cơ sơ va chuyên nganh 32Các học phần bắt buộc 20Các môn cung cấp kiến thức 12

5… Kinh tế vi mô và vĩ mô - Micro and Macro Economics

2 25 5

5… Phân tích chính sách - Policy Analysis 2 20 10

5… Quản lí và lãnh đạo - Management and Leadership 2 30 15

5… Chính sách năng lượng và quản lí nhà nước (có tham khảo về các công nghệ hiện đang áp dụng) - Energy Politics and Governance (with some reference to available technologies)

2 30

5… Phân tích kinh tế tài nguyên và môi trường (bao gồm kinh tế biến đổi khí hậu) - Economic analysis of resources and environment (including climate change economics)

2 30

5… Các chính sách và Nguyên tắc sử dụng đất - Land Use Principles and Policies

2 25 5

Các môn cung cấp kĩ năng 85… Phương pháp nghiên cứu - Research Methodology 2 30

5… Đánh giá và Xử ly dữ liệu - Data Processing and Evaluation

2 20 10

5… Quản lí và thiết kế dự án (bao gồm quản lí vòng đời dự án) - Project Design and Management (including project cycle management)

2 27 03

5… Điều tra Xã hội học phục vụ Quản lí môi trường - Social Science Survey for Environmental Management

2 10 20

Page 102: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Các học phần lựa chọn (học viên chọn 6 môn trong danh sách các môn học trong học phần lựa chọn

12

5… * Qui hoạch và Chính sách Môi trường (kết hợp với quản lí môi trường và phát triển) - Environmental Policy and Planning (combined with Environment Management & Development)

2 25 5

5… *Quản lí vùng bờ trong bối cảnh biến đổi khí hậu - Coastal Zone Management in the Context of Climate Change

2 30 15

5… *Kỹ thuật tham gia dành cho các quyết định về môi trường - Participatory Techniques for Environmental Decisions

2 30 15

5… Hệ thống sinh thái - Ecological systems 2 20 10

5… Khoa học biến đổi khí hậu - Climate change science 2 30 15

5… Khu Bảo tồn, Du lịch và phát triển địa phương - Protected Areas, Tourism and Local Development

2 30

5… Đánh giá Sức khỏe con người và các nguy cơ sinh thái - Human Health and Ecological Risk Assessment

2 30

5… Giải quyết xung đột về môi trường - Environmental Conflict Resolution

2 30

5… Giao thông: môi trường và năng lượng - Transportation: Environment and Energy

2 20 10

5… Sinh thái đất ngập nước và vấn đề quản lí - Wetlands Ecology and Management

2 30

5… Tiếp cận Kinh tế Carbon thấp - Approach to Low Carbon Economics

2 20 10

5… Chính sách môi trường toàn cầu (bao gồm chính 2 20 20

Page 103: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

sách biến đổi khí hậu) (ưu tiên chọn lựa) - Global Environment Policy (including climate change policy) (highly recommended)

5… Ứng dụng GIS trong quản lí môi trường và tài nguyên thiên nhiên (ưu tiên chọn lựa) - Applied GIS in Natural Resources and Environmental Management (highly recommended)

2 15 15

5… Nhập môn Kỹ thuật môi trường - Introduction to Environmental Engineering

2 20 10

5… Phân tích hệ thống môi trường - Environmental System Analysis

2 20 10

5… Hệ thống hỗ trợ quyết định - Decision Support System

2 30 15

Luận văn 12Tổng công: 49

Ghi chú: Các môn * trong học phần lựa chọn là các môn có thể được chuyển lên học phần bắt buộc

tùy từng khóa học. Hai môn Hệ thống sinh thái và Khoa học biến đổi khí hậu thuộc môn chuyên đổi dành cho

học viên không có kiến thức về môi trường và chỉ 01 trong 02 môn này được tính trong 06 môn tự chọn của chương trình (áp dụng cho các sinh viên đã hoàn tất thành công 3 môn chuyển đổi).

22. NHÂN HỌCMã số: 60 31 03 02

1. Mục tiêu đao tao

Mục tiêu chung la đao tao Thac sĩ chuyên nganh Nhân học chuyên nghiêp có chất

lượng cao, cung cấp nguồn nhân lực cho các cơ quan nghiên cứu, các trường đại học và cao đẳng,

các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ làm việc trong các lĩnh vực

kinh tế, văn hóa xã hội, môi trường, nghiên cứu, thẩm định và đánh giá các dự án phát triển.

Cac mục tiêu cụ thể:

Page 104: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Về kiến thức: Học viên cao học sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản va nâng cao cả

về mặt ly thuyết nhân học, các phương pháp nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành, các kiến thức

chuyên sâu của chuyên ngành nhân học văn hóa với sự cập nhật thông tin về những vấn đề nhân

học đương đại trên thế giới.

Về kỹ năng: Cùng với việc nâng cao kiến thức là việc trau dồi khả năng tư duy độc lập, tư

duy phản biện về những vấn đề nghiên cứu của nhân học.

Đồng thời học viên cao học được trang bị những kỹ năng chuyên sâu để tác nghiệp trong

công tác nghiên cứu và ứng dụng kiến thức của nhân học như: kỹ năng làm việc nhóm, thực hành

công tác cộng đồng, kỹ năng giao tiếp. Đồng thời trong quá trình đào tạo học viên được trang bị

thêm kỹ năng mềm như: năng lực tự học và tự nghiên cứu, kỹ năng quản ly thời gian, kỹ năng

trình bày thuyết trình và thảo luận nhóm.

Về khả năng va vị trí công tac:

Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ Nhân học có khả năng:

- Đảm nhận nhiệm vụ một cách độc lập trong công tác chuyên môn đòi hỏi những kiến thức

chuyên sâu và kỹ năng chuyên ngành Nhân học, làm công tác giảng dạy và nghiên cứu ở các

trường đại học và các viện nghiên cứu.

- Thực hiện các công việc: nghiên cứu, tư vấn, thẩm định, đánh giá các dự án, các chương

trình đầu tư phát triển trong nước và quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, dân tộc, tôn

giáo giáo dục, môi trường… trong các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, các tổ chức

phi chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

2. Đối tượng tuyển sinh

- Nguồn tuyển:

Nhân học là ngành khoa học tích hợp những thành tựu nghiên cứu liên ngành của các

ngành khoa học liên quan đến vấn đề con người. Kinh nghiệm của các trường đại học trên thế giới,

việc tuyển sinh thạc sĩ nhân học ngoài việc dành cho những cư nhân nganh Nhân học còn có cac

cư nhân cac nganh khoa học đao tao phù hợp va cac nganh đao tao gần sau đây:

Page 105: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Ngành đào tạo phù hợp gồm cử nhân ngành Nhân học và chuyên ngành Dân tộc học thuộc

ngành Sử theo truyền thống lâu nay.

Các ngành gần gồm cử nhân các ngành khoa học xã hội và khoa học nhân văn và một số

ngành khác mang tính liên ngành với Nhân học.

- Nganh đao tao phù hợp ( mã nganh đao tao đai học)

Nhân học 52310302 Dân tộc học, ngành Sử 52220310

Nganh đao tao gần

Văn học 52220330 Văn hóa học 52220340Công tác xã hội 52760101 Đông phương học 52220213 Du lịch 52340103 Tôn giáo họcXã hội học 52310301 Việt nam học 52220113Khoa học môi trường 52440301 Triết học 52220301Địa ly học 52310501 Quan hệ quốc tế 52310206Giáo dục học 52140101 Báo chí 52320101Văn hóa dân tộc Lịch sử 52220310Ly luận âm nhạc Ly luận nghệ thuậtKinh tế phát triển Đô thị học 52580105Phát triển nông thôn Y tế công cộngNgữ văn Anh 52220201 Ngữ văn Trung quốc 52220204Ngữ văn Pháp 52220203 Ngữ văn Nga 52220202Ngữ văn Đức 52220205 Đông phương học 52220213Nhật Bản học 52220216 Hàn Quốc học 52220217Tâm ly học 50231401

Nguồn: Đai học quốc gia TP. HCM. So sanh đối chiếu mã số/tên nganh trinh đô ĐH,

CĐ của ĐHQG-HCM va mã/tên nganh cấp IV ( Bô GD & ĐT) năm 2012

Đối tượng được tuyển chọn là sinh viên đã tốt nghiệp ngành Nhân học, các cán bộ nghiên

cứu, cán bộ giảng dạy các trường đại học và cao đẳng; cán bộ thuộc các lĩnh vực công tác trong

các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ nước ngoài tại

Việt Nam và cử nhân người nước ngoài có nhu cầu học tập nhằm nâng cao kiến thức và trình độ

chuyên môn phục vụ công tác đang đảm nhận đã có bằng tốt nghiệp các ngành gần nêu trên.

Page 106: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

- Điều kiên dự tuyển

Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ nhân học phải có bằng tốt nghiệp đại học

về các ngành phù hợp và ngành gần nêu trên.

- Trước khi dự thi tuyển, thí sinh có bằng cử nhân thuộc các ngành gần phải học qua một

khóa bổ tuc kiến thức 3 môn: Nhân học đại cương ( 3TC); Cộng đồng các dân tộc Việt Nam (3

TC); Nhân học tôn giáo (2 TC) và đạt điểm từ trung bình trở lên (kèm theo phụ lục đề cương môn

học) - Các môn thi tuyển: Thí sinh phải thi 3 môn: Ngoại ngữ, Triết học, Nhân học đại cương.

3: Chương trinh va kế hoach đao tao

Nguyên tắc xây dựng chương trình

- Chương trình được biên soạn dựa trên thành tựu đào tạo và nghiên cứu của ngành Nhân

học/Dân tộc học Việt Nam, đồng thời tiếp thu một cách chọn lọc chương trình đào tạo và cập nhật

các kiến thức ngành Nhân học của các trường đại học trên thế giới, đảm bảo tính hội nhập với khu

vực và quốc tế nhưng phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Nhân học phải đảm bảo tính thống nhất và hợp ly giữa

phần ly thuyết và thực hành, giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, giữa kiến thức

ngành với kiến thức liên ngành của các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn.

- Chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Nhân học phải bảo đảm tính liên thông với các

trường đại học nước ngoài và trong nước với nhau, kết hợp giữa tính quốc tế và tính dân tộc.

Căn cứ vào tình hình thực tế, khoa nhân học chủ trương xây dựng chương trình đào tạo

theo 2 phương thức: Phương thức 1 (không yêu cầu luận văn) dành cho những học viên ngành học

gần kể cả học viên ngành nhân học không có nhu cầu làm luận văn và học lên bậc học tiến sĩ;

phương thức thứ 2 (yêu cầu làm luận văn) đối với những người có nhu cầu học tiếp tiến sĩ, làm cán

bộ nghiên cứu hoặc giảng dạy các trường đại học và cao đẳng và các cơ quan khác.

Đối với học viên theo phương thức 1, ngoài môn học thuộc kiến thức chung (Triết học,

Ngoại ngữ) 11TC, do Phòng Đào tạo sau đại học tổ chức, học viên sẽ học 24 TC trong khối kiến

thức bắt buộc và học 15 TC (trong 21 TC trong khối kiến thức tự chọn). Tổng công 50 TC

Page 107: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Đối với học viên thuộc phương thức đào tạo 2 có làm luận văn: ngoài môn học kiến thức

chung (Triết học, ngoại ngữ) 11 TC, học viên học 15 TC trong khối kiến thức bắt buộc và 12 TC

trong khối kiến thức tự chọn ( 33 TC) cộng kiến thức luận văn 12 TC. Trong mỗi môn học có phần

ly thuyết, thực hành, bài tập, cimenar và tiểu luận. Tổng công 50 TC.

3.1. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo theo phương thức giảng dạy

(không yêu cầu làm luận văn)

Mã số HPTên học phần: Kiến thức chung, cơ sơ va chuyên

nganh

Khối lượng (tín chỉ) HK

Phần chư

Phần số

Tổng số

LT TH BT,TL

Số tiết

Số tiết Số tiết

Kiến thức chung 11Triết học 5 INgoại ngữ 6 I, II

Khối kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bắt buôc)

24

NHSL 501 Các ly thuyết Nhân học đương đại

3 25 0 20 I

NHMS 502 Tộc người, quan hệ tộc người và chính sách dân tộc

3 22 8 15 I

NHNC 503 Nhân học nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa

3 20 10 I

NHPP 504 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ( học chung với các khoa khác)

3 30 0 10 II

NHGP 505 Phương pháp phân tích và xử ly tư liệu Nhân học (định tính và định lượng)

3 20 10 15 II

NHTG 506 Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

3 20 10 15 II

NHTT 507 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc Việt Nam

3 25 10 10 II

Page 108: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

NHGP 508 Nghiên cứu giới và phát triển trong Nhân học

3 25 5 10 III

Khối kiến thức cơ sơ va chuyên nganh ( tự chọn) chọn 15 TC trong 21TC

15

NHCL 509 Các ly thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt nam

3 25 0 20 III

NHKT 510 Nhân học kinh tế trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa

3 25 5 15 III

NHPT 511 Nhân học nghiên cứu phát triển vùng ở Việt Nam

3 30 10 15 III

NHPX 512 Phân tầng xã hội và vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc Việt Nam

3 20 0 25 IV

NHĐT 513 Nhân học đô thị trong bối cảnh đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam

3 25 0 20 IV

NHTT 514 Tri thức địa phương và phát triển bền vững

3 25 20 IV

NHBT 515 Nhân học về bảo tồn và phát triển văn hóa

3 20 10 15 IV

TỔNG CỘNG 50 tc

3.2. Danh mục cac học phần trong chương trinh đao tao theo phương thức giảng day + lam luận văn

Mã số HPTên học phần: Kiến thức chung, cơ sơ va chuyên

nganh

Khối lượng (tín chỉ) HK

Phần chư

Phần số

Tổng số

LT TH BT,TL

Số tiết Số tiết Số tiết

Page 109: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

Kiến thức chung 11Triết học 5 INgoại ngữ 6 I, II

Khối kiến thức cơ sơ va chuyên nganh (bắt buôc)

15

NHSL 501 Các ly thuyết Nhân học đương đại

3 25 0 20 I

NHMS 502 Tộc người, quan hệ tộc người và chính sách dân tộc

3 22 8 15 I

NHPP 503 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

3 30 0 10 I

NHGP 504 Phương pháp phân tích và xử ly tư liệu Nhân học (định tính và định lượng)

3 20 10 15 I

NHQT 505 Quy trình thiết kế và triển khai một dự án nghiên cứu Nhân học

3 20 10 15 II

Khối kiến thức cơ sơ va chuyên nganh ( tự chọn) chọn 12 TC trong 33TC

12

NHNC 506 Nhân học nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa

3 20 10 15 II

NHTG 507 Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

3 20 10 15 II

NHTT 508 Thân tộc, hôn nhân và gia đình các dân tộc Việt Nam

3 25 10 10 II

NHGP 509 Nghiên cứu giới và phát triển trong Nhân học

3 25 5 10 II

NHCL 5010 Các ly thuyết phát triển và phát triển bền vững ở các dân tộc Việt nam

3 25 0 20 II

NHKT 511 Nhân học kinh tế trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện

3 25 5 15 II

Page 110: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH …sdh.hcmussh.edu.vn/Resources/Docs/2 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO... · Web view1. Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, tham

đại hóa và toàn cầu hóaNHPT 512 Nhân học nghiên cứu phát

triển vùng ở Việt Nam3 30 10 15 II

NHPX 513 Phân tầng xã hội và vấn đề giảm nghèo ở các dân tộc Việt Nam

3 20 0 25 II

NHĐT 514 Nhân học đô thị trong bối cảnh đô thị hóa và công nghiệp hóa ở Việt Nam

3 25 0 20 II

NHTT 515 Tri thức địa phương và phát triển bền vững

3 25 20 II

NHBT 516 Nhân học về bảo tồn và phát triển văn hóa

3 20 10 15 II

Khối kiến thức luận văn 12 Học kỳ 3, 4

Xây dựng đề cương 2

Luận văn Thạc sĩ 10

TỔNG CỘNG 50