28
Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội 1. Đôi tượng của công tác xã hội trong trường học Công tác xã hội (CTXH) trường học nhằm mục đích tìm ra biện pháp và cách giúp đỡ những học sinh có “vấn đề” rối loạn cảm xúc và hành vi trong học tập và trong cuộc sống hay có những suy nghĩ không thực tế, trừu tượng; cung cấp những cơ hội học tập tối đa, phát triển tiềm năng của chúng và chuẩn bị hành trang cho sự phát triển toàn diện của học sinh. Ngoài ra, công tác xã hội học đường ngăn chặn những suy thoái chức năng, hướng tới việc giúp các em tự giải quyết được vấn đề của mình và hoà nhập vào môi trường học đường, gia đình và xã hội, sống tốt hơn và lành mạnh hơn Bên cạnh đó, công tác xã hội trong trường học hướng tới những nhóm đốì tượng khác ngoài học sinh như gia đình, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm mục đích xác định đúng vai trò của những nhóm đốì tượng này trong việc giáo dục trẻ em. 2. Vai trò của công tác xã hội trong trường học Các dịch vụ công tác xã hội học đường được đưa vào trường học ở Anh vào năm 1871, sau đó là các trường học tại New York, Boston và Hartfort vào năm 1906 trong nỗ lực hỗ trợ chương trình xoá mù chữ trong các gia đình ở Mỹ. Tiếp đó, công tác xã hội học đường phát triển ở Thuỵ Điển năm 1950, các nước Canada, Australia vào những năm 1940, các nước châu u như Phần Lan, Đức vào những năm 1960, New Zeland, Singapore, Trung Quốc (Đài Loan, Hồng Kông) vào thập kỷ 70, và đến những năm 80 và 90 xuất hiện tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Mông Co, A Rập Xê út... Qua Đại hội quốc tê công tác xã hội lần thứ nhất tại Chicago năm 1999 và lần thứ hai tại Stockholm năm 2003, vai trò của công tác xã hội học đường đã dần được củng cố và khẳng định, cụ thể là sự tác động vào 4 đôì tượng ở trường học sau: • Với học sinh: Công tác xã hội học đường giúp các em giải quyết những căng thẳng và khủng hoảng thần kinh; tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm lý; giúp học sinh khai thác và phát huy những điểm mạnh và thành công trong học tập, có được năng lực cá nhân và xã hội. Cụ thể là giúp các em giảm những hành vi như: không hoàn thành việc học tập; hung hăng, gây gổ với bạn, không kiểm soát được mình, bị lạm dụng thể chất, không đi học thường xuyên, bị trầm cảm, có những dấu hiệu, hành vi tự tử, căng thẳng thần kinh... •Với các bậc phụ huynh: Công tác xã hội học đường hỗ trợ họ tham gia một cách có hiệu quả vào giáo dục con cái; hiểu được những nhu cầu phát triển và giáo dục của trẻ; tiếp cận các nguồn lực của trường học và cộng đồng; hiểu các dịch vụ giáo dục đặc biệt; tăng cường kỹ năng làm cha mẹ. •Với thầy cô giáo: Công tác xã hội học đường giúp cho các giáo viên hoạt động giảng dạy có hiệu quả cao. Thực hành tốt hơn nguyên lý giáo dục: sự kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội. Tìm hiểu và huy động những nguồn lực mới vào tiến trình giáo dục, nhất là với các em cần sự giáo dục đặc biệt. •Với các cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục. Công tác xã hội học đường giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý trong việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo, trong đó chú trọng đến tiến trình công tác xã hội đối với trường học. 2.1 Công tác xã hội trường học quan tâm đến những hành vi lệch chuẩn của học sinh Hành vi lệch chuẩn là những hành vi, lốĩ ứng xử của cá nhân hay tập thể vi phạm các chuẩn mực, giá trị chung đã được thể chế hoá thành những văn bản, những quy định luật lệ đã được xã hội thừa nhận Những hành vi đó bao gồm: • Tự sát, trầm cảm các bệnh tâm thần: Hiếm gặp các rối loạn tâm thần nặng ở tuổi thanh thiếu niên. Các triệu

Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

  • Upload
    others

  • View
    13

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

1. Đôi tượng của công tác xã hội trong trường học

Công tác xã hội (CTXH) trường học nhằm mục đích tìm ra biện pháp và cách giúp đỡ những học sinh có “vấn

đề” rối loạn cảm xúc và hành vi trong học tập và trong cuộc sống hay có những suy nghĩ không thực tế, trừu

tượng; cung cấp những cơ hội học tập tối đa, phát triển tiềm năng của chúng và chuẩn bị hành trang cho sự

phát triển toàn diện của học sinh. Ngoài ra, công tác xã hội học đường ngăn chặn những suy thoái chức năng,

hướng tới việc giúp các em tự giải quyết được vấn đề của mình và hoà nhập vào môi trường học đường, gia

đình và xã hội, sống tốt hơn và lành mạnh hơn

Bên cạnh đó, công tác xã hội trong trường học hướng tới những nhóm đốì tượng khác ngoài học sinh như gia

đình, giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục nhằm mục đích xác định đúng vai trò của những nhóm đốì tượng

này trong việc giáo dục trẻ em.

2. Vai trò của công tác xã hội trong trường học

Các dịch vụ công tác xã hội học đường được đưa vào trường học ở Anh vào năm 1871, sau đó là các trường

học tại New York, Boston và Hartfort vào năm 1906 trong nỗ lực hỗ trợ chương trình xoá mù chữ trong các

gia đình ở Mỹ. Tiếp đó, công tác xã hội học đường phát triển ở Thuỵ Điển năm 1950, các nước Canada,

Australia vào những năm 1940, các nước châu u như Phần Lan, Đức vào những năm 1960, New Zeland,

Singapore, Trung Quốc (Đài Loan, Hồng Kông) vào thập kỷ 70, và đến những năm 80 và 90 xuất hiện tại Nhật

Bản, Hàn Quốc, Mông Co, A Rập Xê út... Qua Đại hội quốc tê công tác xã hội lần thứ nhất tại Chicago năm

1999 và lần thứ hai tại Stockholm năm 2003, vai trò của công tác xã hội học đường đã dần được củng cố và

khẳng định, cụ thể là sự tác động vào 4 đôì tượng ở trường học sau:

• Với học sinh: Công tác xã hội học đường giúp các em giải quyết những căng thẳng và khủng hoảng thần kinh;

tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tâm lý; giúp học sinh khai thác và phát huy những điểm mạnh và thành

công trong học tập, có được năng lực cá nhân và xã hội. Cụ thể là giúp các em giảm những hành vi như: không

hoàn thành việc học tập; hung hăng, gây gổ với bạn, không kiểm soát được mình, bị lạm dụng thể chất, không

đi học thường xuyên, bị trầm cảm, có những dấu hiệu, hành vi tự tử, căng thẳng thần kinh...

•Với các bậc phụ huynh: Công tác xã hội học đường hỗ trợ họ tham gia một cách có hiệu quả vào giáo dục con

cái; hiểu được những nhu cầu phát triển và giáo dục của trẻ; tiếp cận các nguồn lực của trường học và cộng

đồng; hiểu các dịch vụ giáo dục đặc biệt; tăng cường kỹ năng làm cha mẹ.

•Với thầy cô giáo: Công tác xã hội học đường giúp cho các giáo viên hoạt động giảng dạy có hiệu quả cao.

Thực hành tốt hơn nguyên lý giáo dục: sự kết hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội. Tìm hiểu và huy động

những nguồn lực mới vào tiến trình giáo dục, nhất là với các em cần sự giáo dục đặc biệt.

•Với các cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục. Công tác xã hội học đường giúp cho đội ngũ cán bộ quản lý

trong việc xây dựng các chính sách và chương trình đào tạo, trong đó chú trọng đến tiến trình công tác xã hội

đối với trường học.

2.1 Công tác xã hội trường học quan tâm đến những hành vi lệch chuẩn của học sinh

Hành vi lệch chuẩn là những hành vi, lốĩ ứng xử của cá nhân hay tập thể vi phạm các chuẩn mực, giá trị chung

đã được thể chế hoá thành những văn bản, những quy định luật lệ đã được xã hội thừa nhận Những hành vi đó

bao gồm:

• Tự sát, trầm cảm các bệnh tâm thần: Hiếm gặp các rối loạn tâm thần nặng ở tuổi thanh thiếu niên. Các triệu

Page 2: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

chứng tâm thần chung nhất là trầm cảm, đặc biệt là trầm cảrr phản ứng, trường hợp nặng có thể dẫn đến TU sát.

Thường gặp tự sát và dự định tự sát trong các giai đoạn thi cử hoặc hết cấp ở những nơi quy chế kinh tế - xã

hội không phù hợp như mức độ giáo dục thấp, các vấn đề học đường, sự tách biệt xã hội. Gốc rễ của nó không

phải là bệnh tật mà đúng hơn là thành phần của môi trường (yếu tố tâm lý xã hội).

•Phạm tội thanh niên bao hàm cả bạo hành học đường: Người ta thấy rằng sự phạm tội của tre vị thành niên có

liên quan đến một sô" yếu tố xã hội nhỏ và xã hội lớn như gia đình đông con. kinh tế thấp kém, cha mẹ ly hôn

hay nghiện rượu, kết quả học tập kém... Những yếu tố này tăng cao ở các vùng đô thị và vùng công nghiệp hoá

nhanh.

•Nghiện các chất: nhất là nghiện các chất ma tuý đang là vấn đề nhức nhối của xã hội. Hiện nay sô" thanh thiếu

niên nghiện ma tuý ngày một tăng và rất phổ biến, đặc biệt là nghiện ma tuý học đường. Nó là mầm mống của

tội phạm, bệnh tật, nghèo đói, thuần phong mỹ tục bị suy đồi... vấn đề là thanh thiếu niên chưa nhận thức sâu

sắc được vấn đề này.

•Học sinh lười học, chấn học, bở học: Học sinh có tâm lý không muốn đến trường hoặc đến trường mà không

tập trung vào bài vở. Có thể do trẻ phát triển chậm về mặt trí tuệ bẩm sinh, chỉ sô" thông minh thấp, lúc nhở

mắc một số bệnh di chứng ảnh hưởng tới thần kinh; do thiếu tinh thần học tập hay tác động từ hoàn cảnh khách

quan mang tói.

•Học sinh bị bạo hành: bao gồm cả bạo hành về thể xác, tinh thần, thậm chí có cả bạo hành về tình dục (vơí trẻ

em gái).

•Học sinh lúng túng khó khăn trong học tập: không biết phương pháp học, không biết sắp xếp lịch học

•Học sinh lúng túng trong cư xử với bạn bè, thầy cô và gia đình; thường xuyên có những hành vi lệch chuẩn

như hay nổi nóng với bạn bè, ngỗ nghịch, gây gổ trong lớp và không tham gia các hoạt động của lớp, vô lễ với

giáo viên...

2.2 CTXH trường học chú tâm đến nhóm đối tượng là giáo viên và cán bộ quản lý chủ yếu ở việc

•Thắc mắc của giáo viên về biện pháp giáo dục với những học sinh đặc biệt: tàn tật, hành vi lệch chuẩn, mắc

một số‟ bệnh thuộc về thần kinh....

•Những băn khoăn trong việc phối hợp giáo dục với cha mẹ của học sinh

•Cải cách phương pháp giáo dục và những ảnh hưởng tối học sinh

2.3 CTXH trường học chú tâm đến nhóm đối tượng là phụ huynh học sinh thể hiện:

•Sự lúng túng của cha mẹ trong cách cư xử với con cái: Khi con tở ra ương bưống, ngỗ nghịch, phản đối cha

mẹ, lầm lì, nói năng vô lễ; Khi con vòi vĩnh được làm theo ý mình như sắm điện thoại di động, nối mạng

Internet, đi chơi xa với bạn bè; Khi con phát triển tâm lý giới tính không bình thường

•Cần hỗ trợ để tạo cầu nôi giữa cha mẹ và con cái

•Biện pháp giáo dục con phạm lỗi: nói dốì, bở học, lấy cắp tiền của cha mẹ....

3. Các giá trị của công tác xã hội trong trường học

Công tác xã hội tại trường học dựa trên các giá trị:

•Mỗi học sinh đều được xem như là một cá nhân có những đặc thù riêng biệt và những khác biệt cá nhân này

Page 3: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

cần được thừa nhận.

•Mỗi học sinh đều được quyền tham dự vào tiến trình học tập.

•Mỗi học sinh đều có quyền bình đẳng, được đối xử ngang bằng trong học đường, thụ hưởng các cơ hội giáo

dục như nhau và các kinh nghiệm được học tập phải phù hợp với nhu cầu của từng học sinh.

•Tiến trình học tập không chỉ nhằm cung cấp công cụ để thu thập kiến thức trong tương lai mà còn là một

thành phần cốt lõi cho việc phát triển sức khỏe tinh thần của trẻ em.

4. Mục tiêu của công tác xã hội trong trường học

Mục tiêu chính của công tác xã hội trong trường học được xác định như là tác nhân của sự thay đổi nhằm nâng

cao chất lượng cuộc sống cho học sinh, tạo cho học sinh một động lực để thành công. Sự thành công này thể

hiện rõ trong môi trường học đường, trong ,mối quan hệ với giáo viên và gia đình học sinh. Công tác xã hội

trong trường học thực sự thành công khi kết nối được gia đình, nhà trường và xã hội để cùng chăm lo cho học

sinh.

Công tác xã hội tại trường học ứng dụng các : nguyên tắc và phương pháp của chuyên ngành công tác xã hội

vào mục đích chính trong trường học, chú trọng đến sự thay đổi hành vi của học sinh. Nhân viên xã hội tại

trường học cần lưu ý rằng sự mất quân bình của học sinh là kết quả của sự tương tác giữa các đặc trưng của cá

nhân học sinh các điều kiện và hoạt động diễn ra trong môi trường gia đình và trường học.

5. Vai trò của nhân viên xã hội trong trường học

•Xây dựng các kỹ năng xã hội mới hoặc năng lực cho người lớn, phụ huynh và trẻ em.

•Xác định các nguồn tài nguyên mới và các cơ sở dịch vụ xã hội hỗ trợ trẻ em và gia đình cũng như triển khai

các chương trình mói tại trường và tại cộng đồng.

•Thay đổi quan điểm người lớn (như các giáo viên thường có các quan điểm tiêu cực về học sinh).

•Nâng cao kiến thức và sự thông hiểu (như tập huấn tại chức cho giáo viên về trẻ bị lạm dụng hoặc bị bỏ rơi).

•Tái cấu trúc các hoạt động (như phụ đạo cho các học sinh gặp khó khăn trong học tập ).

•Phát triển các mới liên kết với các cơ quan tại cộng đồng (cơ sở dịch vụ cho trẻ và sức khỏe tâm thần).

•Phát triển các vai trò mới cho giáo viên, phụ huynh (nguồn tài nguyên hỗ trợ).

•Triển khai các chương trình mới khi có nhu cầu (như chương trình sau giờ học cho các trẻ có bố mẹ phải làm

việc, chương trình giáo dục thể chất...).

•Biện hộ cho học sinh khi học sinh phải ra trước Hội đồng kỷ luật của nhà trường.

6. Các kỹ năng cần có của nhân viên xã hội trong trường học

•Kỹ năng giao tiếp: NVXH phải có khả năng làm giảm bớt những khó khăn của những nhóm học sinh có vấn

đề, xây dựng những kỹ năng giao tiếp thân thiện làm thay đổi các vị trí, vai trò vôh bị ngăn cách trước đó.

Trong quá trình giao tiếp, NVXH cần thực hiện có hiệu quả các thông tin giao tiếp, trước hết là thu nhận các

thông tin từ phía thân chủ một cách chính xác đầy đủ, sau đó là sự truyền đạt các thông tin và sau cùng là xử lý các kết quả thu nhận qua giao tiếp một cách tích cực.

Page 4: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

•Kỹ năng thiết lập và duy trì các mới quan hệ có mục đích với các cá nhân trong hệ thống thân chủ.

•Kỹ năng quan sát có hệ thống và đánh giá nhu cầu và các đặc tính của học sinh, phụ huynh, hệ thống học

đường, lối xóm của học sinh, cộng đồng và kỹ năng đánh giá các ảnh hưởng của mốì tương tác của các đặc

tính này với đặc tính của học sinh.

•Thu thập thông tin thích hợp về các khía cạnh sinh học, tâm lý, văn hóa, cảm xúc, luật pháp, môi trường có

ảnh hưởng đến tiến trình học tập của học sinh.

•Phân tích và tác động đến chính sách ở các cấp địa phương.

•Tham vấn ý kiến những người trong hệ thông thân chủ nhằm phân loại tình huống; cung cấp và nhận thông tin,

theo dõi tiến triển trong kế hoạch can thiệp hay thương thảo giữa các quan điểm trái ngược nhau.

•Đánh giá các ảnh hưởng chi phối các mới quan hệ trường học - cộng đồng - học sinh - phụ huynh và diễn giải

các ảnh hưởng đó.

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI GIA ĐÌNH

Gia đình được xem là tế bào của xã hội, nơi mà hầu hết mọi người được sinh ra, nuôi dưỡng và trưởng thành.

Dù ở hình thức này hay hình thức khác, thì gia đình cũng đã, đang và sẽ tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của

con người. Vì vậy, “trong bất kỳ giai đoạn nào của lịch sử, gia đình luôn là tâm điểm của xã hội”. Gia đình

được xem là nền tảng của xã hội, là một bộ phận không thể thiếu của xã hội loài người. Xã hội sẽ không thể

vận hành nếu thiếu gia đình hay, nói cách khác, nếu gia đình gặp vấn đề khó khăn, không thực hiện được các

chức năng cơ bản thì xã hội sẽ không thể phát triển. “Với tư cách là một nhóm xã hội đặc biệt, gia đình luôn

đòi hỏi được quan tâm, được đốì xử bình đẳng kể cả về phương diện tự nhiên và xã hội. Với ý nghĩa đó, gia

đình cũng được coi như là một đối tượng của công tác xã hội”.(23)

1. Các vấn đề trong gia đình hiện nay - đốỉ tượng quan tâm của công tác xã hội

Các vấn đề nảy sinh liên quan đến gia đình thì thời nào cũng có, tuy nhiên cùng với sự phát triển của xã hội,

đặc biệt là về kinh tế, thì càng có nhiều vấn để về gia đình xuất hiện. Xã hội thay đổi đã kéo theo sự thay đổi

nhiều mặt của cuộc sống, trong đó có gia đình, với những vấn đề cần được quan tâm: mâu thuẫn trong quan hệ

gia đình, gia tăng tỷ lệ ly hôn, nạn bạo hành, quan hệ tình dục trước hôn nhân... Những vấn để này nếu không

được can thiệp và giải quyết kịp thời thì sẽ đưa đến rất nhiều hậu quả nghiêm trọng mà đối tượng chịu ảnh

hưồng lớn nhất chính là trẻ em. Điều này đặt ra cho công tác xã hội một sứ mệnh hết sức to lớn, đó là giúp đỡ

các gia đình vượt qua khó khăn, cũng như giúp hạn chế và giải quyết những hệ quả phát sinh từ những khó

khăn trong gia đình. Vì vậy, trước tiên công tác xã hội cần phải nhận diện được những vấn đề thưòng nảy sinh

trong gia đình.

1.1 Mâu thuẫn trong quan hệ gia đình

Trong gia đình hạt nhân, các mốì quan hệ khá đơn giản, chủ yếu là mốì quan hệ “vợ - chồng”, “cha mẹ - con

cái” hoặc có thể có mới quan hệ “anh chị - em”. Còn trong gia đình mở rộng, các mới quan hệ có phần phức

tạp hơn. Thông thưồng, các vấn đề nảy sinh chủ yếu xuất hiện trong các gia đình mở rộng do những mâu thuẫn

trong mới quan hệ giữa “mẹ chồng - nàng dâu”, “anh chị - em” (vợ, chồng)... Có thể nhận thấy.

những bất hoà trong quan hệ gia đình chủ yếu xuất phát từ sự mâu thuẫn giữa các thế hệ hoặc sự khác biệt về

quan niệm, lốì sông, hành vi... Những mâu thuẫn có thể là nhở nhưng nếu không giải quyết kịp thời thì rất dễ

đưa đến xung đột.

Có thể thấy, mốì quan hệ trong gia đình có một vai trò hết sức quan trọng, nó là động lực để con người vượt

qua khó khăn, cảm thấy được nâng đỡ, chia sẻ. Nhưng khi các mới quan hệ ấy có dấu hiệu rạn nứt, xuất hiện

Page 5: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

mâu thuẫn và nghiêm trọng hơn là xung đột thì hệ quả của nó thật khó lường mà một điều không ai mong

muốn là tan vỡ hạnh phúc của một gia đình ly hôn. Vì vậy, công tác xã hội cần quan tâm đến khía tạnh này -

những mối quan hệ trong gia đình, vì một trật đó chính là nguyên nhân của rất nhiều vấn đề nảy sinh, nhưng

mặt khác đó cũng chính là nguồn lực để giúp giải quyết các khó khăn của thân chủ và gia đình.

1.2 Bạo hành gia đình

Trước đây, người ta thường quan niệm “bạo hành” là huyện riêng của mỗi gia đình. Tuy nhiên, khi xét nhiều

khía cạnh như: văn hóa, giáo dục, pháp luật thì bạo hành trong gia đình lại là vấn đề mang tính xã hội. Bạo

hành trong gia đình không chỉ là vấn đề của các nước đang phát triển mà cả với những nước có trình độ phát

triển cao. Nó tồn tại trong mọi xã hội các nền văn hoá, tầng lớp xã hội khác nhau. Sự gia tăng của hiện tượng

này đang làm cho xã hội cảm thấy đáng lo ngại.

Phần lớn vấn đề bạo hành trong gia đình là về thể chất và do người đàn ông thực hiện đối với phụ nữ, hoặc do

người lớn đối với trẻ con. Bạo hành có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: các mâu thuẫn trong

quan hệ gia đình (như đã nói ở trên), mâu thuẫn trong việc thực hiện các chức năng gia đình, các vấn đề có liên

quan đến kinh tế, trình độ dân trí thấp và tàn dư của chế độ phong kiến dẫn đến việc trọng nam khinh nữ, các

thói quen như: cờ bạc, rượu chè, ngoại tình - ghen tuông, những biểu hiện có liên quan đến bệnh thần kinh...

Tuy nhiên, nói theo Vũ Mạnh Lợi, “lý do sâu xa của sự tồn tại bạo lực trong gia đình là thái độ đã ăn sâu trong

tiềm thức về các vai trò, cấc trách nhiệm được quy định vê' mặt văn hoá và xã hội. Trong xã hội, người ta luôn

kỳ vọng rằng, phụ nữ có trách nhiệm duy trì sự hài hoà và ổn định trong gia đình. Đồng thời trong các quan hệ

gia đình, phụ nữ luôn được coi là người lệ thuộc. Trong khi đó, người đàn ông được xem là có đặc trưng nóng

tính và bộc trực.

“Hành vi bạo hành không chỉ là sự chà đạp con người về mặt thể xấc như đánh đập, cưỡng bức tình dục, sử

dụng hung khí gây thương (bạo lực thể chất) mà còn là các hành vi mắng chửi, sỉ nhục, thờ ơ, ghẻ lạnh...(bạo

lực tinh thần)‟™Hiện nay, nạn nhân của những trận bạo hành trong gia đình không chỉ là phụ nữ và trẻ em mà

có cả đàn ông Nhưng cho dù nạn nhân là đối tượng nào đi chăng nữa, thì thực tế cũng cho thấy đã có rất nhiều

những hậu quả nghiêm trọng của vấn đề này: thương tích (tạm thời hoặc vĩnh viễn), những cái chết oan ức, di

chứng về mặt tinh thần, đổ vỡ hạnh phúc gia đình... Chính vì vậy, bạo hành đã trở thành một hiện tượng bức

xúc trong xã hội, thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học nghiên cứu về gia đình và cũng đòi hỏi sự

tham gia ngăn chặn kịp thời của các nhân viên xã hội.

1.3 Ly hôn và những hệ quả của nó

ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau với những đặc diểm kinh tế - xã hội đặc thù thì gia đình cũng biến đôi và có

các hình thái khác nhau. Trong giai đoạn từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, các nhà nghiên cứu cho

rằng: gia đình có sự biến động mạnh mẽ trên nhiều phương diện. Một trong những biến động rất dễ nhận thấy

là tỷ lệ ly hôn tăng lên nhanh chóng. Nếu như trước đây, nó chỉ phổ biến ở các nước phương Tây thi nay cũng

trở thành mới lo ngại ở các nước đang phát triển. Vì vậy, đã có khá nhiều các cuộc nghiên cứu nhiều khía cạnh

khác nhau của vấn đề ly hôn như: nguyên nhân, hệ quả của ly hôn, các yếu tố tác động ly hôn, khía cạnh giới...

được tiến hành. Tuy nhiên, thật khó để tìm ra những điểm thống nhất về vấn đề này, đặc biệt khi tìm hiểu

nguyên nhân của nó. Trong thực tế, nguyên nhân của ly hôn là muôn màu muôn vẻ vì người ta vẫn thường nói

“mỗi nhà mỗi cảnh”, không những thế nó còn phụ thuộc vào nền văn hoá, phong tục tập quán, điều kiện kinh

tế, chính trị, xã hội ở mỗi vùng, miền. Thậm chí, nếu xét ở góc độ khoa học thì cũng không phải dễ để có sự

khái quát chung vì mỗi nhà khoa học lại có những quan điểm khác nhau, cách tiếp cận khác nhau. Ví dụ, quan

tâm đến vấn đề ly hôn ở góc độ luật pháp thì người ta cho rằng: nguyên nhân của hiện tượng này là do sự cỗi

mỗ của các đạo luật đề cao sự tự do của con người làm cho việc ly hôn trở nên dễ dàng hơn. Theo Lome

Tepprman (2001): “Bất cứ nơi nào luật pháp ly hôn thông thoáng hơn, tỷ lệ ly hôn sẽ cao hơn”(26). Hay nếu

tiếp cận theo quan điểm chức năng để giải thích vấn đề ly hôn, ở một khía cạnh nào đó có thể là do phần lớn

các gia đình đã mất đi chức năng là một đơn vị sản xuất vì thế những thành viên gia đình không còn ràng buộc với nhau bởi những mới liên hệ mang tính kinh tế. Như vậy, đã có nhiều giá trị hơn được đặt vào hôn nhân vì

sự đồng hành trong tình cảm. Về mặt logic, khi người ta không đạt được những gì kỳ vọng thì sự thất vọng

Page 6: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

càng trỗ nên rõ ràng hơn... Nhưng cho dù là vì nguyên nhân gì, chính đáng hay không chính đáng, thì ly hôn

vẫn để lại những hệ quả không mong muốn, cả về kinh tế lẫn tâm sinh lý. Sự tổn thương sẽ đến với tất cả các

thành viên, đặc biệt là các thành viên chưa đến hoặc ngoài tuổi lao động. Nếu không có các khoản hỗ trợ sau

khi ly hôn thì cuộc sống của những thành viên này thực sự là khó khăn. Đó là về mặt kinh tế. Còn về mặt tinh

thần, cho dù tình hình không thể cứu vãn và ly hôn là điều tất yếu để giải thoát cho cả hai hay thậm chí đó là

sự chủ động từ cả hai phía, thì ở một góc độ nào đó, trong sâu thẳm cả hai đều bị tổn thương vì ly hôn là điều

mà không ai nghĩ đến khi quyết định kết hôn. Và hệ quả là đã có không ít người sau khi chia tay rơi vào tình

trạng trầm cảm, thiếu niềm tin vào cuộc sống hoặc với người dàn ông thì dễ sa vào cờ bạc, rượu chè và cũng

đã từng - trường hợp tuyệt vọng đến mức phải tự tử. Những đối tượng bị tổn thương lớn nhất về mặt tinh thần

lại điển hình là con cái, vì chúng đã mất đi chỗ dựa vững chắc nhất, mất đi sự yêu thương, chăm sóc từ một

phía nào đó hoặc thậm chí cả hai. Khi bố mẹ ly hôn, trẻ sẽ không dược giáo dục chu toàn và bị khiếm khuyết

nhân cách trong quá trình phát triển. Có những trẻ vì những tổn thương trong gia đình đã trở nên gai góc, bất

mãn, bỏ nhà đi lang thang hoặc rơi vào con đường phạm pháp. Có người còn cho rằng, chính ly hôn và những

rạn nứt trong gia đình là một trong những nguyên nhân đẩy nhanh tỷ lệ phạm pháp và tệ nạn xã hội ở trẻ vị

thành niên. Vì vậy, cần có những biện pháp và tiến trình giải quyết mang tính khoa học nhằm hạn chế tỷ lệ ly

hôn và những hệ quả của nó, đây cũng chính là nhiệm vụ của công tác xã hội trong lĩnh vực gia đình và trẻ em.

1.4 Gia đình lệch chuẩn (phạm pháp)

Gia đình lệch chuẩn là gia đình có các thành viên rơi vào con đường phạm pháp hoặc tệ nạn xã hội, nhưng

đáng chú ý và nghiêm trọng nhất hiện nay chính là vấn đề trẻ em hư, trẻ em vi phạm pháp luật. Thông qua các

phương tiện truyền thông đại chúng, có thể nhận thấy tình trạng này đang ngày càng gia tăng trên phạm vi toàn

cầu, với nhiều mức độ vi phạm khác nhau như: gây rốì trật tự, cờ bạc, rượu chè, nghiện hút, trộm cướp, giết

người... 0 Việt Nam, theo báo cáo của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tội phạm trẻ em bị phát hiện năm 1996

tăng gấp hai lần so với năm 1990 và tăng gấp 3,2 lần so với năm 1986 (Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt

Nam, 1999). So sánh sô" trẻ em phải đưa vào trường giáo dưỡng năm 2002 đã tăng lên 8 lần so với năm 1986

(Phạm Xuân Sơn, 2003)<27). Qua đó, cho thấy, chỉ trong một thời gian ngắn, tỷ lệ trẻ em vùphạm pháp luật đã

tăng lên một cách nhanh chóng. Nếu trước đây. mọi người vẫn thường hình dung, vấn đề vi phạm pháp luật chỉ

tồn tại chủ yếu ở lứa tuổi thanh niên, thì hiện nay một tỷ lệ không nhở trẻ có hành vi lệch chuẩn lại ở lứa tuổi

chưa thành niên. Có khá nhiều nguyên nhâr. đưa đến hệ quả này mà trực tiếp là những vấn để nảy sinh trong

gia đình do sự giảm sút vai trò và các chức năng gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.

Chính những bi kịch trong gia đình như: bô" mẹ ly hôn, qua đời, bạo hành, hoàn cảnh khó khăn... đã tác động

đưa đến những hệ quả không mong muốn ở trẻ.

Ngoài các vấn đề nêu trên, công tác xã hội còn quan tâm đến khá nhiều các vấn để gia đình khác tuỳ thuộc vào

yêu cầu cần trợ giúp như: gia đình nghèo, gia đình không có đăng ký kết hôn, vấn đề quan hệ tình dục trước

hôn nhân... Nói chung, gia đình là một khái niệm khá rộng và có liên quan đến nhiều khía cạnh như: người già,

trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật... Vì vậy, công tác xã hội quan tâm đến gia đình cũng đồng nghĩa với việc

quan tâm đến những khía cạnh có liên quan đến gia đình.

2. Công tác xã hội trong lĩnh vực gia đình

2.1 Mục tiêu của công tác xã hội

Quá trình đô thị hoá một cách nhanh chóng, sự tăng trưởng kinh tế và những biến đổi nhiều mặt của i hội đã có

những ảnh hưởng sâu sắc đến gia đình, đặc biệt trong việc thực hiện các chức năng. Trong xã hội truyền thống,

gia đình phải đảm đương khá nhiều chức năng như: chức năng sản xuất, chức năng chăm sóc và giáo dục con

cái, chức năng sinh sản, chức năng tinh thần... thì trong xã hội hiện nay, một số chức năng đã được chuyên

môn hoá và chuyển giao cho các đơn vị xã hội: chức năng giáo dục trở thành chức năng chính của nhà trường,

chức năng sản xuất do các đơn vị kinh tế đảm trách... Khi gia đình được tinh giảm các chức năng thì đồng thời

sự kỳ vọng vào các chức năng còn lại sẽ tăng lên. Vì vậy, nếu gia đình không thực hiện được các chức năng đó thì rất dễ nảy sinh mâu thuẫn bỗi, lệ thường, khi hy vọng càng cao thì thất vọng càng nhiều.

Page 7: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Khi tiếp cận ở góc độ chức năng, công tác xã hội quan tâm đến những vấn đề như: gia đình có thực hiện được

các chức năng của mình không? Khi gia đình không thực hiện được các chức năng thì vấn đề gì xãy ra và

nguyên nhân sâu xa là do đâu? Làm thế nào để khôi phục lại các chức năng bị khiếm khuyết trong gia đình?

Hoặc nếu tiếp cận gia đình ở khía cạnh xung đột thì câu hỏi đặt ra là: đã có những xung đột nào nảy sinh trong

gia đình và xung đột đó ảnh hưởng như thế nào? Qua đó, có thể khái quát mục tiêu của công tác xã hội là giúp

đỡ các gia đình gặp vấn đề khó khăn trong việc thực hiện chức năng, đồng thời giúp hoà giải những xung đột

nảy sinh trong gia đình và khắc phục các hệ quả của nó.

2.2 Vai trò của nhân viên xã hội

Người nhân viên xã hội cần áp dụng những biện pháp hỗ trợ để các gia đình tự điều chỉnh và thực hiện các

chức năng của mình. Phát triển mạng lưới các bộ phận, ban ngành từ trung ương đến địa phương, các tổ chức

nhà nước, tư nhân, các tô chức phi chính phủ, các nhà hảo tâm góp phần tăng cường hệ thống bảo vệ xã hội đối

với gia đình, thích ứng với những điều kiện kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới.

Ngoài ra, cũng cần quan tâm đến việc đào tạo các cán bộ xã hội chuyên nghiệp để có thể đảm đương những

nhiệm vụ cụ thể đối với từng gia đình, làm sao để các gia đình biết cách tự cứu mình, biết giúp đỡ lẫn nhau, tự

đảm bảo cuộc sống gia đình ổn định và phát triển. Cần chú ý, khi giải quyết các vấn để nảy sinh trong gia đình,

không đơn thuần chỉ là công tác xã hội với chính vấn đề của gia đình mà có thể phải kết hợp :à công tác xã hội

với người già, trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật, người dễ bị tổn thương... Vì vậy, nhân viên xã hội phải trang

bị cho mình những kiến thức sâu, rộ ng về những vấn đề có liên quan đến gia đình và khi thực hiện các tiến

trình phải chú ý sử dụng linh hoạt a kết hợp các phương pháp tuỳ theo tình hình thực tế: : r.ương pháp công tác

xã hội với cá nhân, nhóm, phát tnển cộng đồng...

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI TRẺ EM

Trẻ em là những người chưa phát triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần, vì vậy cần phải được chăm sóc, bảo

vệ và giáo dục để trở thành những công dân tốt, những chủ nhân tương lai của đất nước. Trẻ em là đối tượng

luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp ban ngành quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế, văn

hoá, xã hội hiện nay, bên cạnh các em được quan tâm chăm sóc, bảo vệ và giáo dục một cách toàn diện, thì

cũng còn rất nhiều em đang gặp phải những vấn đề khó khăn: bị bở rơi (mồ côi, lang thang không nơi nương

tựa), bị bóc lột sức lao động, bị xâm hại (cả về thể chất lẫn tinh thần) hoặc rơi vào con đường phạm pháp... Các

em cần được giúp đỡ để vượt qua khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, đó là trách nhiệm của toàn

xã hội mà trực tiếp có thể nói đến vai trò của công tác xã hội, của những người cán sự xã hội.

1. Các vấn đề của trẻ em hiện nay - đốỉ tượng quan tâm của công tác xã hội

Trước khi đề cập đến vai trò, nhiệm vụ của công tác xã hội đối với trẻ em, chúng ta cần tìm hiểu về khái niệm

trẻ em và những vấn đề mà công tác xã hội quan tâm. Công ước quốc tê về quyền trẻ em quy định: “Trẻ em có

nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng đối với trẻ em đã có quy định tuổi thành niên

sớm hơn” (Điều 1). Còn theo Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam, trẻ em được hiểu là “công

dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Ngoài ra, trong Bộ luật Tô' tụng hình sự còn sử dụng khái niệm “người chưa

thành niên” và được hiểu là người đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Từ những khái niệm trên, có thể thống nhất

khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam: “Trẻ em là người chưa thành niên dưới 16 tuổi”.(28)

Trẻ em trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là khái niệm dùng để chỉ “những trẻ em từ 16 tuổi trở xuống có

những hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh, chịu thiệt thời về thể chất và tinh thần” (29), bao gồm các nhóm chính

sau đây:

1.1 Trẻ mồ côi

Trẻ mồ côi là trẻ không còn cả cha lẫn mẹ, hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không đủ khả năng nuôi dưỡng.

Cũng có thể trẻ còn cha mẹ nhưng đã bỏ đi mất tích và các em không còn ai thân thích nuôi dưỡng, chăm nom.

Page 8: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Trẻ mồ côi không nhận được sự chăm sóc, giáo dục từ cha mẹ cũng như gia đình, người thân nên thường gặp

khó khăn trong việc hoàn thiện nhân cách.

Các em thường sống trong mặc cảm và luôn cảm thấy thua thiệt nên thiếu tự tin trong cuộc sống, thiếu động cơ

vươn lên trong học tập và rèn luyện. Mất đi gia đình, các em mất đi môi trường đầu tiên, cơ bản nhất của con

người để phát triển nhân cách. Vì vậy, các em rất cần được quan tâm, che chở và giáo dục để vươn lên hoà

nhập vào cộng đồng.

1.2 Trẻ đường phố

Theo tác giả Nguyễn Tiệp (Trường Cao đẳng Lao động - Xã hội), trẻ đường phố(trẻ lang thang) phần lớn là

những trẻ em lang thang kiếm sống trên đường phô". Những trẻ này tự rời khỏi gia đình hoặc cùng gia đình rời

bở quê hương đến sinh sông ồ một nơi không cô định và kiếm sông bằng nhiều cách... Trẻ đường phốcó thể

phân ra làm 3 nhóm: Nhóm Trẻ không có chỗ ở cố định, không có gia đình hay người bảo hộ. Chúng bị buộc

hoặc tự ý rời bở gia đình. Chúng ngủ ngoài đường hoặc đôi khi ở các lán, trại từ thiện và kiếm tiền bằng mọi

cách như đánh giầy, ăn xin, trộm cắp, nhặt rác, bán vé sô" hoặc sách báo... Nhóm Trẻ em sông ngoài đường

cùng với gia đình hoặc người bảo hộ, ăn xin hoặc nhặt rác với cha, mẹ hoặc anh, chị, em. Nhóm Trẻ em có gia

đình nhưng ban ngày lang thang ngoài phô", đêm về nhà.

Do không được sự bảo vệ của gia đình và người thân nên trẻ thường bị bóc lột về thể xác, thậm chí là bị xâm

hại tình dục, trẻ dễ bị lôi kéo hoặc đe doạ ép buộc tham gia vào các băng, nhóm, tổ chức tội phạm. Các em

thường xuyên phải sống trong điều kiện tồi tàn, đói rét và không được giáo dục đến nơi đến chốn nên rất dễ sa

vào tệ nạn xã hội, đó thực sự là những nguy cơ dễ dàng đưa đến các hậu quả nghiệm trọng cho chính bản thân

các em và xã hội.

1.3 Trẻ bị bóc lột sức lao động (Trẻ lao động sớm)

Theo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc, trẻ em được xác định là bị bóc lột sức lao động nếu phải làm việc trong

những điều kiện sau: Công việc trọn thời gian, làm ở độ tuổi quá sốm; Phải làm việc nhiều giờ/ngày; Công

việc gây ra những căng thẳng thái quá về mặt thể chất, xã hội hay tâm lý; Lao động và sông ngoài đường trong

điều kiện xấu; Không được trả công đầy đủ; Phải chịu trách nhiệm quá nhiều; Công việc cản trở việc học hành;

Công việc làm hạ thấp nhân phẩm và lòng tự trọng của trẻ em như làm nô lệ hay lao động cầm cố (gán nợ) và

bóc lột tình dục; Công việc có hại đến việc phát triển toàn diện về mặt xã hội và tâm lý.

Hiện nay trên thế giới có hàng triệu trẻ em đang lao động trong những điều kiện hết sức khắc nghiệt và độc hại.

Đáng buồn hơn là không ít các em bị bóc lột sức ho động do chính những nhà thân trong gia đình. Điều này có

ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của trẻ cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì vậy, cần nói có những biện pháp

can thiệp để hạn chế tình trạng này.

1.4 Trẻ bị ngược đãi

Ngoài phụ nữ, trẻ em cũng thường là nạn nhân của tình trạng bạo hành trong gia đình. Đó không những là sự

xâm hại về mặt thể xác như dùng vũ lực (đánh đập, tra khảo) mà còn là những hành vi, thái độ làm tổn thương

đến lòng tự trọng và tâm lý của đứa trẻ qua hành động mắng chửi, xỉ nhục, bở mặc, thậm chí còn cho rằng đó

là cách giáo dục riêng của mỗi gia đình. Thật đáng lo ngại là cách giáo dục này không những diễn ra trong gia

đình mà còn diễn ra trong lớp học, thậm chí ngay trên đường phố. Cách giáo dục này đã đưa đến những hậu

quả nghiêm trọng, khiến trẻ không thể phát triển một cách bình thường, đặc biệt là dẫn đến những khiếm

khuyết về mặt nhân cách.

1.5 Trẻ bị xâm hại tình dục

Xâm hại tình dục trẻ em xãy ra khi một người lớn tuổi hơn, khoẻ mạnh hơn sử dụng quyền lực và sức mạnh, có

thể cả tiền bạc, vật chất của mình để lợi dụng trẻ em, ép buộc hoặc dụ dỗ, lừa gạt các em tham gia vào hoạt

Page 9: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

động tình dục để thoả mãn nhu cầu tình dục của mình. Trẻ em bị xâm hại tình dục sẽ để lại những hậu quả

nguy hiểm và lâu dài cho bản thân các em cả về thể chất lẫn tinh thần như: gây tổn thương bộ phận sinh dục;

dễ mắc bệnh lây truyền qua đưòng tình dục HIV/AIDS; mang thai ngoài ý muôn; mất khả năng sinh sản sau

này, thậm chí bị tàn tật, tử vong, về mặt tinh thần, trẻ cảm thấy xấu hổ, sợ hãi, tinh thần hoảng loạn làm hưởng

lớn tới kết quả học tập; sống mặc cảm, thu mình, không muốn giao tiếp với mọi người, ít nói, nhút nhát; trẻ có

cảm giác bị khinh rẻ, cô lập ; suy sụp về tinh thần, sống buông thả hoặc ra đi; hay cáu giận vô cố, phá phách,

thậm chí muốn tự tử...

Thật khó để có một thống kê rõ ràng về thực trạng xâm hại tình dục vì đây là một vấn đề hết sức tế nhị và nhạy

cảm. Nạn nhân của thực trạng này là các em ở độ tuổi còn non nớt, hầu như chưa thể hình dung được bản chất

của vấn đề cũng như những hậu quả mà hành vi xâm hại gây ra. Mặt khác, về phía cha mẹ (người thân) của các

em có thể do không biết hoặc biết mà không dám khai báo vì sợ mọi người xung biết biết chuyện... nên đã để

những hành vi lệch chuẩn ấy đi vào quên lãng trong khi nó vẫn luôn là nỗi ám ảnh trong tâm trí của các em.

Một điều đáng lo ngại cho những trẻ em bị xâm hại có số tuổi ngày càng nhỏ và thủ phạm lại ở mọi tầng lớp,

trong đó có cả những bộ có chức quyền. Vì vậy, cần phải nhìn nhận tệ nạn này như một hiện tượng xã hội

nghiêm trọng cần được nhận thức đầy đủ và có những định hướng giải quyết ở khía cạnh công tác xã hội.

1.6 Trẻ tàn tật

Theo Pháp lệnh về người tàn tật, số 06/1998/PL- ITY QH ngày 30/07/1998 của uỷ ban Thường vụ Quốc .

người tàn tật, không phân biệt nguồn gốc gây ra tàn tật người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể

hoặc chức năng, biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao

động, học tập, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn”. Từ khái niệm người tàn tật nói chung có thể hiểu trẻ tàn tật là

những trẻ dưới 16 tuổi, không bình thường về mặt sức khoẻ do các khuyết tật hoặc do bệnh tật làm huỷ hoại,

rối loạn các chức năng của cơ thể, hoặc do hậu quả của những chấn thương dẫn đến những khó khăn trong đời

sống, sinh hoạt và học tập. Vì vậy, trẻ tàn tật cần được xã hội quan tâm, giúp đổ, bảo vệ.

Số lượng trẻ tàn tật ở Việt Nam hiện nay chưa được thống kê chính xác và đầy đủ, ước tính ở nước ta hiện có

khoảng một triệu trẻ em tàn tật. Trẻ tàn tật do nhiều nguyên nhân khác nhau: nguyên nhân bẩm sinh, bệnh tật,

tai nạn, chiến tranh... Vì vậy, tỷ lệ trẻ em tàn tật ồ các nước có chiến tranh ác liệt, đời sống nghèo đói, dân trí

thấp, cao hơn rất nhiều các nước khác. Tình trạng tàn tật ảnh hưởng trực tiếp và gây hậu quả nặng nề đến bản

thân đứa trẻ bị tật, gia đình và xã hội.

1.7 Trẻ em phạm pháp (sa vào tệ nạn xã hội)

Có nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể từ phía gia đình, nhà trường mà đặc biệt là xã hội đưa đến hệ quả trẻ

em vi phạm pháp luật. Tình trạng này đang có nguy cơ gia tăng và lan rộng trên quy mô toàn cầu Nếu không

có biện pháp quản lý, giáo dục thì rất dễ đưa đến những hệ quả hết sức nghiêm trọng. Theo tác giả Nguyễn

Tiệp, trẻ em phạm pháp là trẻ em đã thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý những hành vi trái pháp luật mà tuỳ

theo mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi có thể bị xử lý theo pháp luật hành chính hoặc pháp luật hình

sự. Có thể chia ra các mức độ vi phạm pháp luật: Vi phạm hành chính là hành vi trái pháp luật, có lỗi, vi phạm

các quy tắc trật tự, quản lý nhà nước, xã hội, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân nhưng chưa đến mức

phải truy cứu trách nhiệm hình sự. Tội phạm là hành vi nguy hiểm trong xã hội, gây mất an ninh trật tự cho xã

hội, vi phạm đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuỳ theo mức độ vi phạm và đến mức độ nhất

định trẻ em làm trái pháp luật sẽ bị xử phạt theo Bộ luật hình sự.

Ngoài các vấn đề đã nêu trên, trẻ em còn là nạn r.hân của rất nhiều những vấn nạn xã hội khác như: r.ạn buôn

bán trẻ em, trẻ em sống trong những gia iình có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em mắc các bệnh nểm nghèo... Các

em luôn cần sự quan tâm, chia sẻ A giúp đỡ từ phía xã hội để vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.

2. Công tác xã hội trong lĩnh vực trẻ em

2.1 Mục tiêu của công tác xã hội

Page 10: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Từ những vấn đề như đã nói ở trên có thể nhận "ấy trẻ em đang đứng trước rất nhiều nguy cơ và khó khăn

trong cuộc sông. Vì vậy, mục tiêu của công tác xã hội là phải làm sao để vận động sự tham gia của toàn xã hội

trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em để giúp các em có được một môi trường sống thuận lợi và

an toàn. Để làm được điều đó, trước tiên phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục gia đình, quan tâm, chăm

sóc và bảo vệ trẻ em, giúp các em vượt qua khó khăn, cũng như hạn chế tiếp cận với những tác nhân xấu trong

xã hội. Giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: trẻ mồ côi, trẻ lang thang có được nơi nương tựa, bằng

hình thức này hay hình thức khác tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình của trẻ để các em ít nhất là có được cơm

ăn, áo mặc, được chăm sóc sức khoẻ và hơn nữa là được học hành, vui chơi, cần có những chương trình hành

động nhằm hạn chế và giải quyết vấn nạn trẻ bị xâm hại tình dục, bị bóc lột sức lao động, phạm pháp... làm tốt

công tác chăm sóc, giáo dục và phục hồi để giúp các em tránh những tổn thương về thể xác lẫn tinh thần và có

thể hoà nhập cộng đồng...

2.2 Vai trò của nhân viên xã hội

Với mỗi đối tượng trẻ em, người nhân viên xã hội sẽ có một vai trò và trách nhiệm khác nhau. Tuy nhiên, để

thực hiện tốt trách nhiệm của mình, trước tiên người nhân viên xã hội phải được đào tạo một cách cơ bản và

chuyên nghiệp về lĩnh vực gia đình, trẻ em; phải nắm vững những kiến thức liên quan đến trẻ em như: quyền

trẻ em, tâm sinh lý của trẻ, nhu cầu và cách giáo dục cho từng đổi tượng trẻ... Người nhân viên xã hội ngoài

nhiệm vụ và vai trò làm việc trực tiếp với thân chủ là trẻ em còn phải vận động các cơ quan, tổ chức, các cá

nhân có lòng hảo tâm cùng chung tay giúp đõ các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Thực hiện các dự án hỗ trợ

cộng đồng lồng ghép với các chương trình chăm sóc trẻ em để có được những kết quả thiết thực và toàn diện:

chương trình xoá đói giảm nghèo, việc làm, phòng chống tệ nạn xã hội... Người nhân viên xã hội khi thực hiện

tốt vai trò của mình sẽ góp phần ươm mầm cho những chồi non được phát triển và đâm hoa kết trái, trở thành

những người có ích cho xã hội, chủ nhân của đất nước.

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

1. TỔNG QUAN VỀ KHUYET TẬT VÀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT

1.1 Các khái niệm về khuyết tật và người khuyết tật

Là một vấn để của xã hội, “khuyết tật” có liên quan đến nhiều khía cạnh cơ bản trong chương trình phát triển

xã hội như nghèo đói, thất học, bất công, định kiến xã hội... Do đó, không thể xem “khuyết tật” là vấn đề riêng

lẻ được giải quyết bằng các biện pháp đơn giản, duy nhất. Tùy thuộc vào nền văn hóa, phong tục tập quán của

mỗi địa phương, mỗi quốc gia hoặc lĩnh vực quan tâm của các cơ quan, tổ chức, sẽ có những khái niệm khác

nhau về “khuyết tật” và “người khuyết tật”. Vì vậy, khó có thể đưa ra một khái niệm duy nhất về vấn đề này.

Dưới đây là một sô" khái niệm cơ bản:

Theo Nghị quyết 48/96 do Đại hội đồng Liên hiệp quô"c thông qua ngày 20/12/1993 về những chuẩn tắc bảo

đảm bình đẳng về cơ hội cho người khuyết tật:(31) Thuật ngữ “khuyết tật” có nghĩa là mất mát hoặc hạn chế

các cơ hội tham gia vào đời sống cộng đồng Ở mức

bình đẳng như những thành viên khác. Thuật ngữ đó mô tả người khuyết tật tiếp xúc với môi trường. Mục đích

của thuật ngữ này là nhằm nhấn mạnh phải tập trung vào những thiếu sót trong môi trường và các hoạt động có

tổ chức trong xã hội, ví dụ như: thông tin, phổ biến và giáo dục, những thiếu sót này ngăn trở người khuyết tật

tham gia các hoạt động xã hội một cách bình đẳng.

Trong Pháp lệnh về người tàn tật, sô"06/1998/ PL-UBTVQH ngày 30/07/1998 của Uy ban Thường vụ Quốc

hội, cũng đưa ra định nghĩa về “người tàn tật”. Theo quy định của Pháp lệnh này, “người tàn tật”, không phân

biệt nguồn gốc gây ra tàn tật, là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thế hoặc chức năng, biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho lao động, học tập, sinh hoạt

gặp nhiều khó khăn.

Page 11: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Tóm lại, người khuyết tật là người không bình thường về mặt sức khoẻ do các khuyêt tật hoặc do bệnh tật làm

huỷ hoại, rối loạn cắc chức năng của cơ thể hoặc do hậu quả của những chấn thương dẫn đến những khó khăn

trong đòi sống và cần được xã hội quan tâm, giúp đỡ, bảo vệ.

1.2 Các tiêu chí phân loại người khuyết tật

Có khá nhiều hệ thống phân loại người khuyết tật phụ thuộc vào từng lĩnh vực và mục đích phân loại khác

nhau: phân loại theo giới tính, phân loại theo

nguyên nhân, phân loại theo các nhóm tuổi, phân loại theo các dạng tật... Tuy nhiên hiện nay, các bộ - ngành

có liên quan chặt chẽ với các vấn đề khuyết tật bao gồm: Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội, Bộ Y tế và Bộ

Giáo dục - Đào tạo đã chính thức áp dụng Hệ thông phân loại quốc tế về suy giảm sức khỏe, Tàn tật và khuyết

tật (ICIDH) do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban hành năm 1980, gồm 7 tiêu chí:(32)

-Suy giảm khả năng vận động như là cụt, liệt cơ, liệt não, bại liệt.

-Khiếm thính/câm.

-Khiếm thị bao gồm mù, mù màu...

-Suy giảm khả năng học tập (suy giảm về nhận thức, trí tuệ) bao gồm cả hội chứng Down

-Hành vi khác thường (thường là do bị bệnh tâm thần phân liệt hoặc các bệnh thần kinh)

-Động kinh/ngất

-Những tàn tật khác không đề cập ồ trên (mất cảm giác - bệnh phong...).

Ngoài các tiêu chí phân loại khuyết tật, còn có các tiêu chí nhằm phân loại mức độ khuyết tật, được quy định

trong Điều 1 (Nghị định 81/CP), trong đó quy định rằng: những người mà khả năng làm việc bị giảm

sút theo một tỷ lệ phần trăm nhất định và được các cơ quan y tế xác nhận sẽ được hưởng các phụ cấp lao động

nhất định. Mức độ khuyết tật càng lớn bao nhiêu thì mức phụ cấp được hưởng càng cao bấy nhiêu. Việc phân

loại và quy thuộc người khuyết tật vào nhóm này nay nhóm khác sẽ giúp giải quyết các vấn đề về bô" trí công

ăn việc làm và tổ chức sinh hoạt đời sống.

1.3.Nguyên nhăn, hậu quả và biện pháp phòng ngừa khuyết tật

1.3.1 Nguyên nhân của khuyết tật

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Phân tích nguyên nhân khuyết tật có thể giúp tìm cách phòng chống khuyết tật trong tương lai. Có rất nhiều

nguyên nhân đưa đến khuyết tật, bao gồm:

-Nguyên nhân bẩm sinh: là những nguyên nhân bắt nguồn trong quá trình người mẹ mang thai do không đảm

bảo đủ chất dinh dưỡng, thiếu kiến thức về sức khoẻ sinh sản, do nhiễm phải hoá chất hoặc do việc dùng thuốc

không đúng quy cách.

-Nguyên nhân bệnh tật: Bệnh tật cũng là một trong những nguyên nhân chủ yếu đưa đến khuyết tật và làm tăng tỷ lệ khuyết tật. Những căn bệnh nguy hiểm kèm theo sự hạn chế về điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, trang

thiết bị, công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu đã đưa đến tình trạng khuyết tật.

Page 12: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

-Nguyên nhân tai nạn: những tai nạn gặp phải trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày, nếu không cẩn thận sẽ

đưa đến khuyết tật: tai nạn giao thông, tai nạn lao động...

-Nguyên nhân chiến tranh: do sát thương của bom mìn, vũ khí chiến tranh (trong hoặc sau chiến tranh), ảnh

hưỗng của các hoá chất được rải trong chiến tranh.

1.3.2 Hậu quả của khuyết tật

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Tình trạng khuyết tật ảnh hưởng rất nhiều đến bản thân người khuyết tật, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, có thể

khái quát một sô" hậu quả như sau:

* Hậu quả của khuyết tật đốỉ với bản thân người khuyết tật:

-Phần lớn người khuyết tật có sức khoẻ rất kém do những ảnh hưởng của khuyết tật.

-Người khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt (vệ sinh, ăn uống, di chuyển...)

-Trẻ em khuyết tật thường thất học hoặc đi học muộn và thường nghỉ học sớm.

-Người khuyết tật gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sổng về mặt tâm lý và xã hội khiến họ gặp khó khăn trong

việc tìm kiếm việc làm. không thể tự nuôi sống bản thân nên phải sống dựa vào người khác. Vì thế, người

khuyết tật thường không có vị trí trong xã hội, không được bình đẳng và bị xa lánh hay tách biệt với mọi người

xung quanh. Điều đó khiến họ trở nên tự ti, mặc cảm, và luôn cảm thấy bị mất tự do.

* Hậu quả của khuyết tật đối với gia đình:

-Vì không thể tham gia lao động, không có thu nhập nên người khuyết tật là gánh nặng kinh tế cho gia đình.

Và vì có sức khoẻ kém nên gia đình phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để chăm sóc người khuyết tật.

-Tâm lý của gia đình không thoải mái, có phần mặc cảm với mọi người xung quanh.

*Hậu quả của khuyết tật đối với xã hội:

-Phần đông người khuyết tật không thể tham gia lao động sản xuất nên xã hội mất một nguồn lao động đáng kể.

-Xã hội phải chi phí ngân sách để chăm sóc, hỗ trợ và nuôi dưỡng người khuyết tật.

-Khuyết tật là một trong những nguyên nhân đưa đến nghèo đói, thất học, xin ăn.

Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp ' ữu hiệu, khoa học nhằm hạn chế, ngăn chặn và khắc phục

những ảnh hưởng nặng nề của khuyết tật đến : ản thân người khuyết tật, gia đình và xã hội.

1.3.3 Các biện pháp phòng ngừa (gồm 3 bước)

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Phòng ngừa bước 1:bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa từ trạng thái bệnh lý không chuyển thành khiếm

khuyết: tiêm chủng, phát hiện, điều trị sớm các bệnh; đảm bảo dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em; cung cấp nước và đảm bảo vệ sinh môi trường, giáo dục sức khoẻ, dinh dưõng, sinh đẻ có kế hoạch, phát triển mạng lưới phục

hồi chức năng.

Page 13: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Phòng ngừa bước 2:bao gồm các biện pháp để ngăn ngừa tình trạng khiếm khuyết không trở thành giảm khả

năng: phát hiện và điều trị sớm, đúng, kích thích sớm đối với trẻ; giúp đỡ về công ăn việc làm cho người lớn;

chăm lo việc giáo dục, học hành cho trẻ; phát triển ngành vật lý trị liệu, phục hồi chức năng

Phòng ngừa bước 3:bao gồm các biện pháp ngăn ngừa giảm khả năng trở thành tàn tật và gây nên hậu quả của

tàn tật: phục hồi chức năng; thể dục, dụng cụ trợ giúp; giáo dục hướng nghiệp; giải quyết công ăn việc làm.

1.4. Lịch sử đối xử với người khuyết tật tại Việt Nam

1.4.1.Xã hội

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Việt Nam có một truyền thống thương người lâu đời (“thương người như thể thương thân”, “thấy người khuyết

tật thì thương”...), đồng thời cũng có những mê tín dị đoan dẫn đến những thái độ đối xử tiêu cực

đối với người khuyết tật. Ví dụ, sinh ra một đứa con khuyết tật là dấu hiệu bị trời phạt. Có một sự thiếu tế nhị

chung dẫn đến chọc phá, và gọi tên theo sự khiếm khuyết: con khùng, thằng què... Thái độ tử tế nhất là thương

hại.

1.4.2.Gia đình

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

Do ảnh hưởng văn hóa chung, gia đình rất mặc cảm khi có một đứa con bị khuyết tật: Họ bỏ con (vào trại mồ

côi, ngoài đường, cho đi ăn xin), giấu con trong r.hà, không cho tiếp xúc với người lạ, đặc biệt họ sợ dựng vợ

gả chồng cho các đứa con khác không được.

Cũng có khi họ cảm thấy tội lỗi nên tập trung :hăm sóc nó. Nhưng cho dù thương nhiều hay ít, tất cả đều nghĩ

rằng đứa con khuyết tật đáng “VỨT ĐI”, r.ghĩa là không thể làm gì để giúp nó phát triển, tiến r ộ. dẫn đến thái

độ: để ngồi một xó, làm mọi thứ thay nó. không cho đi chơi, đi học như các đứa trẻ khác trong gia đình.

1.4.3. Những nỗ tực của xã hộí để giúp đỡ người khuyết tật

CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

- Công tác từ thiện: từ động cơ tôn giáo người ta mở các trung tâm đón nhận và nuôi dưỡng người khuyết tật

nhưng không quan tâm đến các quyền CON NGƯỜI của họ. Một bạn khuyết tật nặng còn trẻ học rất giỏi, đến

khi chuẩn bị giấy tò vào đai học bạn ấy không có CMND VÌ trong viện mồ côi người ta thấy không cần lo giấy

tờ tùy thân cho bạn ấy...

Ngay từ thời Pháp thuộc đã có 2 trường đặc biệt cho người khiếm thính và khiếm thị. cả 2 đều có người được

đào tạo chuyên môn ở nước ngoài phụ trách. Đó là trường “Câm điếc Lái Thiêu” (nay là trường Khiếm thính

Thuận An) và trường mù Nguyễn Trãi (trường Khiếm thị Nguyễn Đình Chiểu).

Đối với trẻ chậm phát triển trí tuệ, mãi đến đầu năm 1975 mới có một lốp tập huấn ngắn hạn cho giáo dục viên

đặc biệt cho trẻ này, do sáng kiến của một bác sĩ tâm thần người Bỉ và sự hợp tác của các nhà tâm lý học, nhân

viên xã hội và một giáo dục viên đặc biệt được đào tạo ở Pháp. Khoá học kết thúc vài tuần sau Giải phóng.

Các nhân viên CTXH đã tham gia tổ chức khóa đào tạo nốĩ tiếp công việc đến ngày thành lập Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục trẻ khuyết tật (TTNCGDT khuyết tật) với nhiệm vụ quan tâm đến mọi dạng khuyết tật.

Ngoài sự giúp đõ của vị nữ bác sĩ Bỉ và một sô" đồng nghiệp Châu u và Việt kiều, sự hỗ trợ của Quỹ Nhi đồng

Page 14: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Anh đã góp phần nâng cao hiểu biết và kỹ năng làm việc trong lĩnh vực khuyết tật một cách rất đáng kể. ủy

Ban 2 nước Hà Lan và Nhật hợp tác về giáo dục và đào tạo ở quy mô lổn với Bộ giáo dục và Đào tạo “Tật học”

dần dần góp phần chuyên môn hóa các giáo viên đặc biệt và cải thiện quy chế nghề nghiệp của họ.

1. MỘT SỐ LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐEN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT

1.1 Công tác chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng cho người khuyết tật

Người khuyết tật là người có sức khoẻ yếu nên rất dễ mắc bệnh và khi mắc bệnh thì rất khó phục hồi do tình

trạng thương tật nên họ không có nhiều khả năng để tự chăm sóc cho mình. Mặc khác, do kinh phí chữa trị cho

người khuyết tật tốn kém hơn so với những đốì tượng khác nên người khuyết tật thường có tâm lý giấu bệnh,

không muốn cho gia đình và những người xung quanh biết về tình trạng bệnh tình của mình, nên khi bệnh trở

nên trầm trọng lại càng khó chữa chạy hơn. Vì vậy, công tác chăm sóc và nuôi dưỡng người khuyết tật, đặc

biệt về mặt y tế sức khoẻ, cần phải được hết sức coi trọng.

Tình trạng sức khoẻ kém, kèm theo những rối loạn vĩnh viễn các chức năng của cơ thể do bệnh tật, hậu quả

chấn thương, khuyết tật gây ra, hạn chế trong việc tự di chuyển, tự tham gia lao động..., những điều đó dẫn đến

những khó khăn trong sinh hoạt và kiếm song của họ. Việc trợ giúp người khuyết tật về mặt y tế xã hội có một

vị trí quan trọng trong tổng thể các biện pháp quan tâm của xã hội trong việc bố trí công ăn việc làm và đảm

bảo điều kiện sinh hoạt đời sống cho những người khuyết tật.(34) Một trong những biện pháp quan trọng cần

được quan tâm về mặt y tế, sức khoẻ là công tác phục hồi chức năng cho người khuyết tật.

Phục hồi chức năng bao gồm các biện pháp y học, kinh tế học, xã hội học, giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật

phục hồi, làm giảm tác động của tình trạng suy giảm khả năng và khuyết tật, đảm bảo cho người khuyết tật hội

nhập xã hội, có những cơ hội bình đẳng và tham gia đầy đủ các hoạt động xã hội, có cuộc sống bình thường tội

đa,so với hoàn cảnh của họ.(35)

Ngày nay, phục hồi chức năng không chỉ được đề cập đến yếu tố nhân đạo mà còn là một khía cạnh nhân lực,

kinh tế to lớn. Phục hồi chức năng yêu cầu sự tham gia của đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó bản thân người

khuyết tật, gia đình và thân nhân của họ, cán bộ y tế, nhân viên xã hội, các tầng lớp xã hội phải tham gia hoạch

định kế hoạch, phương pháp thực hiện, xã hội hóa cao độ, có như vậy chúng ta mới hy vọng có thành công to

lớn và rộng khắp. Phục hồi chức năng không phải là một nghệ thuật chữa bệnh đặc biệt mà là một phương

pháp nhằm tạo mọi thuận lợi cho người khuyết tật thích ứng với tình trạng khiếm khuyết, giảm khả năng và

hậu quả của nó để có thể hội nhập trong cộng đồng xã hội càng nhiều càng tốt.

Vai trò của nhân viên xã hội với tư cách là nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu tại gia đình người khuyết tật

-Xác định chỗ ở và phát hiện ra người khuyết tật.

-Tìm những người khuyết tật có nhu cầu phục hồi.

-Báo cáo những người khuyết tật đã được phát hiện cho bác sĩ, y sĩ ở các trạm y tế xã, phường phụ trách về

phục hồi chức năng tại cộng đồng.

-Chọn tài liệu và phương tiện huấn luyện cho người khuyết tật có nhu cầu phục hồi.

-Tìm một người trong gia đình để huấn luyện thành huấn luyện viên cho ngưồi khuyết tật trong gia đình đó.

-Hướng dẫn và huấn luyện cho huấn luyện viên biết dùng các tài liệu và làm các kỹ thuật về phục hồi chức

năng cho người khuyết tật.

-Thường xuyên theo dõi, giám sát, động viên người huấn luyện.

Page 15: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

-Đánh giá và ghi nhận sự tiến bộ đạt được của mỗi người khuyết tật.

-Chọn và chuyển những người khuyết tật cần điều trị hay cần những phương pháp phục hồi chức năng cao hơn

lên tuyến trên (huyện, tỉnh).

-Báo cáo với ban điều hành chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

-Báo cáo kết quả cho trạm y tế xã, phường theo dõi về chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng.

Có thể nhận thấy, người làm công tác xã hội, mặc dù không trực tiếp chữa trị về mặt y tế cho người khuyết tật,

nhưng cũng có một vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp họ thích nghi với điều kiện mới, hình thành nếp

sống thích hợp, thúc đẩy quá trình phục hồi tâm lý của họ. Đe có thể thực hiện tốt công việc của mình, nhân

viên xã hội phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về đặc điểm tâm sinh lý của người khuyết tật, căn

cứ vào nguyên nhân, tỷ lệ và loại khuyết tật để xác định các biện pháp hỗ trợ về mặt y tế sức khoẻ cũng như

điều kiện sinh hoạt, chế độ ăn uống và nếp sống thích hợp. “Sự trợ giúp về mặt y tế xã hội sẽ giúp xoa dịu nỗi

đau của người khuyết tật, dẫu rằng trong cuộc sống họ đang còn gặp rất nhiều khó khăn. Người làm công tác

xã hội khi giúp đỡ y tê xã hội cho người khuyết tật cũng tạo nên sự cân bằng nhất định trong các vấn đề về

đảm bảo phục vụ y tế đối với những công dân này”.(36)

2.2.Công tác giáo dục cho trẻ khuyết tật

Theo pháp lệnh người khuyết tật, trẻ em khuyết tật được tạo nhiều điều kiện thuận lợi để được đi học

từ phía nhà nước, xã hội và nhà trường. Tuy nhiên, có nhiều vấn đề hạn chế khả năng đi học của trẻ khuyết tật

nên hình thành các hình thức giáo dục khác nhau đối với người khuyết tật:

❖ Giáo dục chuyên biệt

Trẻ khuyết tật được dạy riêng trong những trường đặc biệt, tùy theo loại tật của trẻ. Những trường này cũng

còn được gọi là “trường nguồn”, nơi có thể cung cấp những hướng dẫn về phương pháp dạy và học cho những

trường bình thường có nhận trẻ khuyết tật theo học.(37)

Trường chuyên biệt là trường học rất cần thiết đối với người khuyết tật ở những bưóc khỏi đầu. Bước khỏi đầu

này nhằm giúp người khuyết tật có được những kỹ năng và kiến thức cơ bản trong cuộc sống. Tại đây, trẻ được

giáo dục trong một chương trình học tập riêng, giáo cụ dạy học phù hợp với từng loại tật.

Hiện nay, các trường giáo dục chuyên biệt đang tiến tói việc trở thành những trung tâm nguồn cho các phụ

huynh trẻ khuyết tật, cho giáo viên các trường bình thường có trẻ khuyết tật và là nơi giáo dục, huấn r.ghệ cho

trẻ khuyết tật nặng.

The Norwegian Misson Alliance (2002), Tiền nghiên cúu để tổ chức các dự án phát triển có quan đến giáo dục

hội nhập và hòa nhập cho trẻ khuyết tật, chú trọng đến trẻ chậm phát triển trí tuệ ở Việt Nam, Trung tâm

Nghiên cứu Tư vấn Công tác xã hội và Phát triển cộng đồng, tr.2, tr.11 -12.

❖ Giáo dục hội nhập

Đây là hình thức giáo dục tại các trường phổ thông (đưa một lớp chuyên biệt vào các trường phổ thông ì nhằm

tạo cho trẻ môi trường hòa nhập xã hội, tuy nhiên chương trình dạy lại áp dụng giáo trình chuyên biệt, bởi các

giáo viên từ các trường chuyên biệt. Mô hình này cũng có những hạn chế nhất định là chưa phát huy hết khả

năng của trẻ khuyết tật vì sau giờ học ở lớp trẻ vẫn phải quay về trưòng chuyên biệt để học tập và sinh hoạt tại

trưòng. Hoặc một hình thức giáo dục hội nhập khác là: trẻ khuyết tật được học chung trường, chung lớp với

những trẻ khác trong các trường bình thường khi đã được trường chuyên biệt chuẩn bị, giúp đỡ. Các hoạt động

phụ đạo, phục hồi chức năng đều do giáo viên trường chuyên biệt phụ trách (38).

Page 16: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

❖ Giáo dục hòa nhập

Đây cũng là hình thức giáo dục tại các trường phổ thông. Mô hình này (có chú ý đến yếu tô" chuyêr. biệt)

không những tạo điều kiện về yếu tô" xã hội trong trường, lớp cho trẻ khuyết tật mà còn giúp trẻ có cơ hội phát

huy hết khả năng hòa nhập của mình. Hơn thế nữa, ngoài giờ học hòa nhập ở lớp, trẻ khuyết tật còn được ở nhà,

trẻ có nhiều cơ hội để tiếp xúc với môi trường xung quanh (các thành viên trong gia đình, bạn bè cùng xóm...).

Tuy nhiên, mô hình giáo dục hòa nhập cũng gặp một số khó khăn nhất định. Thứ nhất, các em khuyết tật

thường có xu hướng tiếp thu chậm hơn so với các em không khuyết tật, cộng thêm tâm lý mặc cảm, tự ty, nên

nếu không cố gắng các em rất dễ nản lòng và thua kém bạn bè xung quanh, nhiều trưòng hợp các em hòa nhập

được một thời gian sau đó phải quay trở lại trưòng chuyên biệt. Thứ hai, đội ngũ giáo viên được đào tạo

chuyên môn về dạy học cho trẻ khuyết tật còn rất hạn chế, phần lớn giáo viên còn chưa được trang bị phương

pháp đứng lóp thích hợp. Thứ ba, để giúp các em khuyết tật có thể tiếp thu bài, giáo viên phải giảng bài chậm

và nhắc đi nhắc lại nhiều lần, điều này ảnh hưởng đến thời lượng và chất lượng bài giảng, ảnh hưởng đến các

học sinh khác cũng như ảnh hưởng đến thi đua của lớp.

Đã có những tiến bộ đáng kể trong kỹ thuật dạy học và những phát hiện mới trong lĩnh vực giáo dục cho người

khuyết tật. Nhưng những tiến bộ này chỉ giới hạn trong một vài quốc gia hoặc tại một vài đô thị hiện đại.

Những tiến bộ đó liên quan đến việc phát hiện, đánh giá và can thiệp sớm các chương trình giáo dục đặc biệt

được tổ chức trong hoàn cảnh khác nhau, giúp cho sô" đông trẻ khuyết tật có thể tham dự vào các chương trình

học phổ thông thông thường.

2.3 Phục hồi xã hội cho người khuyết tật

Theo Liên hiệp quốc - Chương trình hành động thế giới liên quan đến người khuyết tật - thì phục hồi xã hội là

một tiến trình có chủ đích, có thời hạn nhằm giúp cho người khuyết tật đạt tới sự tối ưu về thể chất, tinh thần

và xã hội. Và như thế, phục hồi cung cấp những công cụ cần thiết để thay đổi cuộc sông của cá nhân đó. Phục

hồi là những biện pháp nhằm đền bù lại sự mất mát hoặc hạn chế chức năng, thí dụ như những hỗ trợ về kỹ

thuật, nhằm tạo điều kiện cho sự thích nghi và tái thích nghi xã hội.

❖ Mục đích của phục hồi xã hội

Mục đích của phục hồi là làm cách nào để người khuyết tật có thể sông tự lực, không lệ thuộc vào ai, có kiến

thức thường thức, có thể lao động và có mốì quan hệ với mọi người.

Hội nhập vào cuộc sống tốt đòi hỏi nỗ lực của cá nhân tự thay đổi mình để thích nghi với môi trường sông và,

ngược lại, chính môi trường sống cũng thay đổi để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân. Tiến trình diễn ra đòi

hỏi sự tương tác hai bên. Trong lĩnh vực khuyết tật người ta nhấn mạnh đến việc làm tăng sức mạnh cho người

khuyết tật để họ có những hiểu biết và khả năng để có thể đấu tranh thay đổi một xã hội thành kiến, bất công

thành một xã hội mà trong đó người dân nghèo và giàu, yếu và mạnh, khuyết tật và không tàn tật có quyền như

nhau, được tôn trọng như nhau và có những cơ hội như nhau.

Phục hồi xã hội tại cộng đồng (Community Based Rehabilitation) là từ được Tổ chức Y tế thê giới (WHO)

khỏi xướng năm 1981. Mục tiêu của mô hình này là giao lại trách nhiệm cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Yếu tố cốt lõi của nó là sự tham gia tích cực của cộng đồng trong việc lên kế hoạch, thực hiện và lượng giá

chương trình.

Đến năm 1991, định nghĩa về phục hồi chức năng tại cộng đồng được viết lại như sau:

“Phục hồi xã hội tại cộng đồng là một chiến lược nhằm cải thiện việc phân phối dịch vụ, cung cấp nhiều cơ hội

bình đẳng hơn, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người của người khuyết tật. Chiến lược này kêu gọi toàn bộ sự

tham gia và hợp tác của các cấp xã hội: cộng đồng, trung gian và quốc gia. Chiến lược tìm kiếm sự hội nhập

bằng sự can thiệp của tất cả các lĩnh vực có liên quan: giáo dục, sức khỏe, luật pháp, xã hội và huấn nghệ, đồng

Page 17: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

thời hưống tới việc đại diện cho tất cả mọi người khuyết tật cũng như tăng sức mạnh cho họ. Mục tiêu của

chương trình phục hồi xã hội tại cộng - jng là mang lại sự thay đổi, phát triển một hệ thống khả năng với tối

mọi người khuyết tật có nhu cầu và r. ao dục công chúng, đồng thời sử dụng mọi tài nguyên E - C quốc gia

mình một cách thiết thực và bền vững”.

Những định nghĩa trên cho thấy đặc điểm của cơng trình phục hồi xã hội tại cộng đồng là tính chất * 1 ngành

(giáo dục, sức khỏe, an sinh xã hội), sự hợp ' phối hợp giữa các ngành, cũng như các thành viên trong chương

trình và cộng đồng. Nó đòi hỏi cộng đồng phải có một hiểu biết đúng đắn và thay đổi thái độ đốivới người

khuyết tật thì mới đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của chương trình.

Vai trò của nhân viên xã hội trong hoạt động hòa nhập cộng đồng cho người khuyết tật

Ngoài gia đình, cộng đồng và xã hội, người khuyết tật cũng cần nhận được sự giúp đổ của những nhân viên xã

hội để có thể hòa nhập cộng đồng.

-Nhân viên xã hội là cầu nốĩ giữa người khuyết tật, gia đình người khuyết tật với cộng đồng và xã hội.

-Giúp người khuyết tật khắc phục những khó khăn trong cuộc sốhg: sức khỏe, giáo dục, việc làm, giải trí...

-Hướng dẫn người khuyết tật, gia đình người khuyết tật đến các cơ sỗ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng.

-Tuyên truyền, vận động người khuyết tật, gia đình đưa trẻ khuyết tật đến trường.

-Tư vấn, giúp đd người khuyết tật học nghề, tìm việc, hướng dẫn họ đến các trung tâm hỗ trợ giáo dục, dạy

nghề và giải quyết việc làm cho người khuyết tật.

-Giới thiệu và giúp người khuyết tật tiếp cận các dịch vụ văn hóa, văn nghệ, thể dục thê thao, vui chơi, giải trí...

-Tuyên truyền các chính sách pháp luật về khuyết tật, tư vấn, hưống dẫn gia đình và người khuyết tật nắm

được những thủ tục cần thiết, cũng như những quyền cơ bản có liên quan.

-Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng, xã hội về người khuyết tật, xóa bở định kiến, coi thưòng,

tiến tới giúp đỡ và thông cảm cho người khuyết tật.

-Tiếp cận thực tế đời sông người khuyết tật, nghiên cứu đề ra các giải pháp và kiến nghị đến các cấp ban ngành

liên quan trong việc khắc phục những bất cập, đề ra các chủ trương, chính sách thích hợp, nhằm phục vụ tốt

hơn cho công tác hỗ trợ, giúp đỡ người khuyết tật hòa nhập xã hội.

3. CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC KHUYẾT TẬT

3.1.Chức năng trị liệu

Người khuyết tật gặp nhiều bất lợi trong xã hội. H: gặp khó khăn về mọi mặt trong cuộc sống từ sức khỏe giáo

dục, việc làm đến vui chơi giải trí. Vì vậy, chức năng đầu tiên của công tác xã hội là trị liệu cho người khuyết

tật. Trị liệu ở đây không đơn thuần là chữa trị về mặt y tế mà là sự chữa trị một cách toàn diện Việc trị liệu bắt

đầu từ việc hỗ trợ người khuyết tật chữa trị các tật bệnh. Với vai trò là nhân viên xã hội có thể tư vấn cho

người khuyết tật và gia đình họ đến những cơ sở y tế, giúp đỡ họ trong quá trình làm các thủ tục giấy tò khám

chữa bệnh. Kế đến là giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Tuỳ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể

của từng thân chủ mà nhân viên xã hội có cách trị liệu khác nhau.

3.2. Chức năng phòng ngừa

Chức năng phòng ngừa chính là việc hạn chế và phòng ngừa việc gặp phải những khó khăn trong tương lai.

Page 18: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Công tác phòng ngừa quan trọng nhất chính là phòng ngừa sự khuyết tật và khả năng gia tăng khuyết tật, cũng

như các nguyên nhân đưa đến khuyết tật thông qua các cuộc khảo sát xác định tỷ lệ, các dạng tật và các khía

cạnh kinh tế, xã hội liên quan; thông tin, giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của toàn xã hội về

trách nhiệm cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước trong việc phòng ngừa tai nạn, các hành vi bạo lực xâm hại

người khác, lạm dụng các chất ma tuý, ngăn ngừa các dịch bệnh truyền nhiễm, tình trạng suy dinh dưỡng,

phòng chống tình trạng lạm dụng, bở mặt, bóc lột trẻ em... Nâng cao nhận thức của xã hội về người khuyết tật

và công tác phòng ngừa khuyết tật.

3.3. Chức năng phục hồi

Một trong những chức năng quan trọng của công tác xã hội là chức năng phục hồi bao gồm cả phục hồi chức

năng và phục hồi xã hội: tiến hành điều tra thường xuyên các nhu cầu về phục hồi chức năng, thúc đẩy sự tham

gia của người khuyết tật vào việc hoạch định và thực thi các chính sách, chương trình phục hồi chức năng.

Triển khai các chương trình nâng cao nhận thức cho cán bộ cấp huyện, xã, những người đứng đầu các cộng

đồng nhằm tăng cường vai trò của họ trong việc nâng cao chất lượng các dịch vụ phục hồi chức năng.

3.4. Chức năng phát triển

Bên cạnh chức năng trị liệu, phòng ngừa, phục hồi cho người khuyết tật thì công tác xã hội còn có chức năng

phát triển. Khi sức khoẻ ổn định, thương tật được phục hồi, những khó khăn trong cuộc sống cũng từng bưóc

được giải quyết thì công việc tiếp theo là làm sao để duy trì tất cả những thành quả đó và giúp người khuyết tật

có cuộc sống tốt hơn. Trong hoạt động hỗ trợ :ông tác giáo dục cho người khuyết tật, không dừng lại : việc

giúp đỡ để đưa họ đến trường mà còn phải giúp họ hoà nhập được với môi trường, học tập đạt kết quả. Cũng

như trong vấn đề việc làm, người khuyết tật cần ỉược hỗ trợ để có trình độ tay nghề, có việc làm, có thu nhập,

tất cả những điều đó cần phải luôn được duy trì iêngười khuyết tật có thể tự lo được cho bản thân và thậm chí

đỡ đần được cho gia đình. Ngoài tất cả những điều đó, người khuyết tật cần được tạo điều kiện để ' nam gia các

hoạt động vui chơi giải trí, văn hoá, thể nục thể thao, làm sao để người khuyết tật có thể sông ộ t cách độc lập

mà không phải dựa vào ai, được phát tr.en một cách bình thường và toàn diện như tất cả những người không

khuyết tật.

Tóm lại, “Công tác xã hội trong lĩnh vực khuyết tật đều dựa trên sự cần thiết phải bảo đảm cho họ có được

những khả năng, những điều kiện ngang bằng nhau trong việc thực hiện các quyền và sự tự do của họ, trong

việc loại bở những hạn chế trong sinh hoạt đời sống của họ và loại trừ những cản trở khi thực hiện quyền được

lao động, được ăn học, tạo mọi điều kiện cho họ được tham gia tích cực vào tất cả các lĩnh vực của đời sông xã

hội”.(39)

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP HÌNH SỰ

1. Vai trò của công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp

Công tác xã hội là một ngành khoa học xã hội, ra đòi từ thế kỷ XIX, bắt nguồn từ Hội nghị quốc gia về cứu tế

và cải tạo và do đó có sự quan tâm tới lĩnh vực tư pháp (Miller, 1995). Vào đầu thế kỷ XX, trong khi trọng tâm

của nghề công tác xã hội quay lưng với lãnh vực cải tạo người trưởng thành, những vị lãnh đạo ngành công tác

xã hội thời kỳ đầu như Jane Addams và Sophonisba Brckenridge đã ra sức tách hệ tòa án vị thành niên ra khỏi

hệ thống tòa án dành cho người trưởng thành.

Những nỗ lực của họ đã dẫn đến việc thành lập hệ thống tòa án vị thành niên đầu tiên ở Hoa Kỳ tại bang

Illinois.

Pháp chế này chỉ rõ ba đặc điểm nổi bật của phong trào tòa án vị thành niên:

• Thành lập một hệ thông tòa án tư pháp riêng dành cho trẻ em, vì trẻ em có nhiều đặc điểm khác với người lớn.

Page 19: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

•Sự thừa nhận rằng tòa án vị thành niên không phải là một tòa án hình sự, nhưng là một tòa án dân sự, nhấn

mạnh vào sự phục hồi và chữa trị cho trẻ.

•Tạo ra một hệ thống quản chế. (Lathrop, 1917 as cited in Roush, 1996).

Hệ thống tư pháp là một lĩnh vực mở rộng cho ngành công tác xã hội. Trong lịch sử, lĩnh vực tư pháp hình sự

được xây dựng trên một nền tảng thực thi pháp luật, nhấn mạnh sự trừng phạt hành vi phạm tội. Mặc dù những

nhân viên công tác xã hội đã có được sự hợp pháp trong những hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ trẻ vị thành

niên phạm tội vào đầu thế kỷ XX, nhưng vai trò của họ còn hạn chế trong những hoạt động cải tạo dành cho

người đã trưởng thành. Những nhân viên làm việc trong ngành tư pháp do có định hướng giá trị đặt nền tảng

trên con ngưồi mà nhân viên xã hội không được cán bộ tư pháp hoan nghênh và nhân viên xã hội thường bị

xem là quá mềm yếu, không thể làm việc được trong lĩnh vực cải tạo. Một sô" thành kiến đối với những nhân

viên công tác xã hội làm việc trong ngành thực thi pháp luật và xét xử tội phạm vẫn còn tồn tại đến ngày nay.

Tuy nhiên, gần đây, những nhân viên công tác xã hội đã mở rộng vai trò của mình trong việc cung cấp:

•Các dịch vụ phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

•Những chương trình tái định hướng giúp cho những người phạm pháp hoặc có nguy cơ phạm pháp thay đổi

quan niệm và con đường sai lạc trước đây, khám phá những giá trị tốt đẹp mới để định hướng lại tương lai.

•Chương trình hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho phạm nhân mãn hạn tù.

•Hoạt động tham vấn cho tù nhân.

•Các dịch vụ xã hội cho những gia đình của phạm nhân.

•Biện hộ cho những nạn nhân của tội phạm.

Để đạt được sự tín nhiệm trong hệ thống ngành tư pháp công, nhân viên công tác xã hội phải được trang bị tốt

về chuyên môn để hiểu thế nào là tội phạm và sự phạm pháp, những phương cách khi làm việc với r.hững thân

chủ không tự nguyện, thủ tục tố tụng và thủ tục tòa án, và những vai trò hết sức đa dạng trọng lĩnh vực chuyên

ngành này.

Nhân viên công tác xã hội làm việc trong lĩnh vực này thường tiếp xúc với những người can dự vào hệ thống

tư pháp hình sự. Đây là những người bị kết phạm tội ở tất cả các kiểu loại khác nhau, từ hành -õng phạm pháp

nhẹ đến hành động phạm pháp được coi là tội ác. Nhiều người trong số họ không có tiền thuê luật sư và không

được hưởng quyền con người trong luật pháp. Họ cần trợ giúp để hiểu hệ thống luật pháp nhằm đảm bảo rằng

nhân quyền của họ được bảo vệ và rằng họ có được sự bảo vệ tốt nhất từ xã hội. Họ sẽ rất biết ơn bạn nếu bạn

giúp họ giải quyết được những vấn đề đó

Bạn cũng có thể giúp những người là nạn nhẩr của sự phạm tội sửa đổi hành vi tái hòa nhập xã hội. ở vị trí này,

bạn có thể làm việc với những người đang ở trong tù để trơ giúp họ hoàn thành những yêu cầu của người nhận

lệnh phóng thích sốm (là một biện pháp của Sở Cải huấn và có nghĩa là sau khi phạm nhân bị kết án và nằm tù

một thời gian thì được phóng thích sớn: trước khi thụ hình toàn bộ thời gian trong bản án vì ly do có hạnh kiểm

tốt). Để những người đó hoàn thành xong lệnh phóng thích sóm hoặc lệnh quản chế (là một biện pháp của

ngành tư pháp, có nghĩa là một phạrr. nhân đã bị kết án được phép thụ hình bản án tại ngoạ: thay vì trong tù),

bạn có thể giúp họ tránh bị bắt giữ lại hoặc vi phạm lệnh phóng thích sớm bằng cách trợ giúp họ tuân thủ

những yêu cầu của lệnh phóng thích sớm. như là tham gia những buổi tham vấn hoặc tìm việc làm. Nếu thân

chủ của bạn không có nhiều tiền, bạn có thể giúp họ tìm những nguồn (người, tài liệu) miễn phí hoặc chi phí

thấp từ những dịch vụ tham vấn, việc làm. phục hồi việc sử dụng thuốc đúng cách. Một nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp hình sự sẽ làm việc với nhiều người khác nhau với những cá tính, tính cách khác

nhau, vì vậy bạn cần nhẫn nại, kiên định và không quản ngại tiếp xúc với những người nóng tính.

Page 20: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Ngày này, trong cộng đồng của chúng ta, một nhân viên công tác xã hội rất đáng được trân trọng. Họ luôn cố

gắng trợ giúp con người có một cuộc sông tốt đẹp hơn. Lĩnh vực này có rất nhiều vấn đề đáng quan tâm.

Những người làm việc trong lĩnh vực này thường làm việc với trẻ em bị lạm dụng và bạo lực vợ (chồng). Bạn

cũng có thể trợ giúp những phương tiện, điều kiện sông tốt hơn cho những người liên quan đến vấn đề bạo

hành thể chất, những người nghèo khó cố gắng bươn chải cuộc sông. Nghề công tác xã hội trong lĩnh vực tư

pháp hình sự là một nghề có tính chuyên môn cao. Công việc này có những thách thức, khó khăn nhưng có thể

rất phù hợp với những người không ngại khó.

Nếu bạn quan tâm tới việc giúp đỡ những người đã từng bị kết tội bởi tòa án hoặc những người gặp rắc rốì về

các vấn đề liên quan đến pháp luật, bạn có thể xem đây là một sự lựa chọn cho nghề nghiệp của mình. Bạn cần

có sự quan tâm đến những người không đủ sức đại diện trước pháp luật hoặc không hiểu rõ quyền công dân

của mình. Không phải ai cũng biết cách tiếp cận vổi hệ thông tòa án. Cũng như một sô" người có hành vi thiếu

kiềm chế có thể gây trồ ngại cho sự hiện diện của họ tại tòa án hoặc chính quyển. Một nhân viên công tác xã

hội có thể trợ giúp họ những vấn đề trên.

Có một cách cũng giúp cho những người đã từng ở tù tái hòa nhập cộng đồng. Bạn có thể giúp cho những

người đang ở trong tù hoàn thành các yêu cầu để được mãn hạn tù. Giúp họ đáp ứng được những yêu cầu do

tòa án hoặc hội đồng giám định phóng thích đặt ra để họ không bị buộc tội lần nữa là một công việc mang lại

quyền lợi cho họ. Một vai trò khác của nhân viên công tác xã hội là tìm những chương trình tham vấn và phục

hồi phù hợp hoặc những việc làm trong hệ thống tòa án.

Đổ thành công trong lĩnh vực đặc biệt này, bạn phải có thái độ kiên nhẫn. Bạn không nên dễ yếu đuối hoặc rối

trí khi đôì diện với sự giận dữ của bản thân. Bạn sẽ cần phải chắc chắn vào những điều mà bạn sẽ làm và tự

khích lệ rằng mình đang giúp đỡ người khác ngay cả khi bạn không nhận được sự biết ơn từ họ. Nếu bạn

nghiêm túc trong việc tạo ra một sự khác biệt trong hệ thông luật pháp hoặc muốn trở thành một nhân tô" quan

trọng trong việc giúp đổ cộng đồng này. bạn sẽ là một nhân viên công tác xã hội tuyệt vời.

2. Vai trò của nhân viên CTXH trong lĩnh vực tư pháp hình sự

Vai trò của nhân viên CTXH trong lĩnh vực này có thể thấy ở các hoạt động khảo sát các định chế pháp lý

thông qua các phương pháp định lượng, khảo sát hoạt động của các tòa án, ứng xử của các luật sư và quan tòa,

và của các cơ quan quản lý hành chính đốỉ với phạm nhân. Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu những giá trị

và quan niệm nằm ẩn tàng bên dưới các văn bản pháp luật, nhân viên CTXH có thể thấy được ý nghĩa và chức

năng của luật pháp trong xã hội. Từ đó, tìm hiểu và giải quyết những vấn đề mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức

gặp phải khi thực thi luật. Thiết thực hơn là vai trò của nhân viên CTXH trong việc cải huấn phạm nhân. Với

vốn kiến thức được trang bị tổng quát từ tâm lý học, nhân chủng học, xã hội học, giáo dục học,... nhân viên

CTXH có thể phát huy vai trò của mình trong việc giúp đổ phạm nhân về ổn định tâm lý, giúp họ liên lạc với

gia đình, trở lại cộng đồng, kiếm việc làm,... Đồng thời, nhân viên CTXH còn phối hợp với các giáo dục viên

trong trại giam, cảnh sát để tiếp nhận phạm nhân, cung cấp hồ sơ phạm nhân và có thể bào chữa cho họ trước

tòa án nếu nhân viên CTXH ấy có đầy đủ chứng cứ chứng minh phạm nhân ấy hoàn toàn vô tội.

Theo cách đánh giá đó, các nhân viên CTXH không coi những người phạm tội như là những người không thể

sông được với những người bình thường, những người ăn bám, không thể hòa nhập vào xã hội bình thường,

giống như rất nhiều người đã nghĩ. Nhân viên CTXH cho rằng những người phạm tội chẳng qua là nạn nhân

của xã hội, và xã hội cần giúp đỡ họ trở vê với cuộc sống bình thường. Ó một sô" nước, các dịch vụ xã hội

giúp đỡ phạm nhân do các nhân viên xã hội : huyên nghiệp thực hiện cùng với các giáo dục viên, :ác nhân viên

quản giáo (giám sát sự thử thách của phạm nhân được tha có điều kiện) kể cả cảnh sát viên. Trách nhiệm lớn

đầu tiên của nhân viên xã hội là cho ý kiên về lịch sử xã hội của nạn nhân trước khi có án. Tại r.hà giam, các

nhân viên xã hội cùng với giáo dục viên ::êp nhận phạm nhân, giúp đỡ họ về mặt tâm lý xã hội, -V úp họ liên

lạc với gia đình, giữ đồ đạc, giúp phân loại phạm nhân và tổ chức các hoạt động trong nhà giam (thể thao, giải trí, học tập, thăm viếng,...). Trách nhiệm quan trọng thứ hai của nhân viên xã hội là chuẩn bị cho phạm nhân

các bước trước khi mãn tù (giúp tìm nơi cư trú, việc làm,...). Ớ nước ngoài, các nhân viên quản giáo các phạm

Page 21: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

nhân được tha có điều kiện đều được huấn luyện về công tác xã hội.

3. Những chương trình ngăn ngừa sự phạm pháp

Những nhân viên công tác xã hội nhận thấy tầm quan trọng của các hoạt động ngăn ngừa sự phạm pháp dựa

vào cộng đồng, chẳng hạn như các câu lạc bộ thanh thiếu niên, những chương trình vui chơi giải trí, thể thao

có tổ chức và các chương trình thanh niên tình nguyện. Tất cả những chương trình này nhằm cung cấp các hoạt

động hướng đích cho thanh niên trong cộng đồng. Trên nguyên tắc không kỳ thị, các chương trình hướng đến

việc ngăn ngừa phạm pháp trong giới trẻ đưa ra những mục tiêu liên quan đến việc gia tăng khả năng ra quyết

định, khuyên khích trỗ thành công dân tốt và thúc đẩy mới quan hệ bạn bè lành mạnh. Những mục tiêu này tạo

sức mạnh cho việc thực thi luật pháp của vị thành niên. Ngày nay, nhân viên công tác xã hội lại được mong đợi

tham gia khi xét xử vị thành niên vi phạm pháp luật hơn là những phiên xét xử người trưởng thành.

Nhân viên công tác xã hội được hoạt động tích cực nhằm ngăn ngừa sự phạm pháp thông qua các nỗ lực dựa

vào cộng đồng. Trung tâm Đánh giá và ngăn ngừa phạm pháp đã chỉ ra những phương pháp tiếp cận để ngăn

ngừa sự phạm pháp. Những chiến lược tiếp cận này bao gồm cải tạo hay kiểm soát điều kiện tương quan gia

đình và các trạng thái tâm lý lệch lạc, biến đổi điều kiện môi trường, phát triển mạng lưới xã hội, làm giảm đi

các nguy cơ phạm pháp; tăng cường năng lực cho giói trẻ để họ có thể giải quyết vấn đề theo hưóng được xã

hội chấp nhận; tăng cường vai trò hợp pháp, cung cấp những hoạt động giải trí tích cực, tăng cường giáo dục

và phát triển kỹ năng, xác định những mong đợi xã hội phù hợp, cung cấp đủ nguồn lực kinh tế giúp thanh niên

tránh xa những hoạt động phạm pháp, và gỡ bở việc dán nhãn cho rằng thanh niên là những kẻ phạm pháp

(Castelle, 1987).

4. Nhân viên Công tác xã hội làm việc trong từng lĩnh vực của hệ thống tư pháp

Những nhân viên công tác xã hội giám sát thường xuyên làm việc với những nhân viên thực thi pháp luật trong

các tình huống liên quan bạo lực gia đình, lạm dụng trẻ em, và các loại hình nạn nhân khác. Với tư cách những

nhân viên công tác xã hội tòa án hay những chuyên gia làm việc trong lĩnh vực thực hành, nhân viên công tác

xã hội được yêu cầu là nhân chứng tại tòa. Với tư cách là nhân viên tòa án dành cho vị thành niên, nhân viên

công tác xã hội giám sát những phạm nhân, sắp đặt công việc trong những chương trình tái định hướng. Với

tòa án dành cho người trưởng thành, nhân viên công tác xã hội chính là những người quản chế và giám sát,

theo dõi những hoạt động của người phạm tội và chuẩn bị biên bản báo cáo cho tòa án về sự cải tà quy chính

của những người phạm pháp. Cuối cùng, nhân viên công tác xã hội trong các trại cải tạo hướng dẫn cho các

nhóm trị liệu với tù nhân và cung cấp những dịch vụ cho gia đình tù nhân và chuyển tuyến.

4.1 Công tác xã hội giám sát

Cảnh sát thường được yêu cầu để đối phó với những vấn đề xã hội như những cuộc cãi cọ trong gia đình,

những tình huống bạo lực gia đình (con cái, vợ chồng, và người già), xâm hại tình dục, và những hình thức

ngược đãi. Nhân viên công tác xã hội được các sở công an yêu cầu làm việc chung với các nhân viên thực thi

pháp luật trong những hoàn cảnh đòi hỏi phải có sự hợp tác đa ngành. Với tư cách là thành viên của đội thực

thi pháp luật, nhân viên công tác xã hội tiếp nhận những trường hợp chuyển tuyến liên quan đến các vấn đề gia

đình. Những lý do tiêu biểu cho sự chuyển tuyến ở vị thành niên bao gồm những hành vi bở nhà đi lang thang,

phá hoại của công, bở học, tàng trữ ma túy, trộm cắp, và những vấn đề về gia đình. Việc chuyển tuyến cũng

bao gồm các trường hợp phụ huynh xin giúp cải tạo hành vi của con em mình, những xung đột với láng giềng,

bất đồng gia đình và nghi ngờ có ngược đãi trẻ em và người cao tuổi (Treger, 1995). Quyền hành của các cơ

quan thực thi pháp luật được thừa nhận là rất hữu ích trong chuyển giao các ca cho các tổ chức cộng đồng.

Trách nhiệm tiêu biểu của nhân viên công tác xã hội giám sát như sau:

•Thiết lập mốì quan hệ vững chắc vổi các cơ quan, tổ chức cung cấp dịch vụ y tế khẩn cấp, tâm thần, và các

dịch vụ công tác xã hội tại cộng đồng.

•Cung cấp những đánh giá chẩn đoán ban đầu về thân chủ được cảnh sát chuyển giao, chuyển thân chủ tới

Page 22: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

những cơ quan địa phương phù hợp, tổ chức ở địa phương và theo dõi để đảm bảo rằng những dịch vụ đã được

thực hiện.

•Cung cấp cho những nhân viên cảnh sát đương chức phương pháp, kỹ thuật can thiệp khủng hoảng.

•Làm việc 24/24 để hỗ trợ cho cảnh sát.

Sự hợp tác với nhân viên dịch vụ xã hội cho phép các sở cảnh sát cung cấp dịch vụ can thiệp khủng hoảng sớm,

giúp đem lại cho giới cảnh sát những giải pháp đa dạng giải quyết những vấn đề xã hội, hỗ trợ tức thời cảnh sát

trong việc tư vấn và đánh giá về các dịch vụ xã hội, thiết lập mốì quan hệ hiệu quả giữa việc thực thi pháp luật

và hệ thông dịch vụ xã hội, và biến đổi “hệ thống dịch vụ xã hội dành cho người trưởng thành và vị thành niên

trở nên thích hợp hơn” (Treger, 1995, p.1848).

4.2 Chứng cứ tòa án và công tác xã hội tòa án

Cho dù làm việc trong lĩnh vực tư pháp hay những lĩnh vực thực tế khác, nhân viên công tác xã hội có thế

được yêu cầu để cung cấp lời khai tại tòa án. Để chuẩn bị cho công việc liên quan đến hệ thống tòa án, nhân

viên công tác xã hội cần “biết nhiều hơn về pháp luật được hình thành như thê nào, thay đổi ra sao, và quá

trình thực thi” (Backer and Branson, 2000, p.12). Họ cũng cần phải hiểu được cơ bản những thủ tục của tòa án,

vai trò của các nhân viên khác nhau có liên quan tới tòa án, các quy tắc để chấp nhận bằng chứng, chứng cứ,

những yêu cầu pháp lý có liên quan tối mới quan hệ và nghĩa vụ của nhân viên công tác xã hội với thân chủ

của mình.

Với tư cách là nhân chứng tại tòa án, nhân viên công tác xã hội phải cung cấp những thông tin chính xác dựa

trên sự hiểu biết cá nhân của mình. Bản khai có hiệu quả trình bày những sự kiện rõ ràng và tránh sử dụng các

thuật ngữ khó hiểu. Hồ sơ chính xác vô cùng quan trọng và đôi khi có thể coi đó là bằng chứng. Ví dụ, trường

hợp bảo vệ trẻ được phán xử trong các phiên tòa dành cho vị thành niên và tòa án dành cho gia đình.

Những người bảo vệ, hỗ trợ cho trẻ em cung cấp lòi khai trong các vấn đề liên quan đến lạm dụng, bạc đãi,

truất quyền cha mẹ, lập kế họach dài hạn. Để chuẩn bị cho lần ra tòa, nhân viên công tác xã hội phải thu thập

tài liệu về trường hợp họ đang tiếp nhận, hồ sơ về trường hợp đó, tài liệu đánh giá, và cùng với bản tóm tắt

những kinh nghiệm chuyên môn của mình hòng/ nhằm đạt được sự tín nhiệm với tư cách là một nhân chứng

chuyên nghiệp.

Những nhân viên công tác xã hội tòa án chuyên làm việc trong trong hệ thống pháp lý. Cụ thể hơn, hoạt động

của họ bao gồm “việc cung cấp những lời khai đáng tin cậy trước tòa, điều tra các ca cấu thành tội phạm, trợ

giúp cho hệ thống pháp lý những vấn đề như giam cầm trẻ em, li dị, bở bê, phạm pháp, hay sự đối xử tồi tệ với

chồng, vợ hoặc con cái, chuyển viện tâm thần, và trách nhiệm của họ hàng thân tộc”. (Backer and Branson,

2000, p.l). Các dịch vụ tòa án dành cho trẻ vị thành niên đưa ra những quyết định trị liệu, giải quyết những vi

phạm dân sự và các vấn đề liên quan đến gia đình, bào chữa cho quyền hợp pháp của vị thành niên, tạo ra hệ

thông tư pháp hợp tình hợp lý và nhân đạo (McNeece, 1983). Vị thành niên được cung cấp những chương trình

hồi gia để thay đổi hành vi của chúng, ngăn ngừa những rắc rốĩ tại tòa án. Nhân viên công tác xã hội sẽ giám

sát những thanh niên trong những chương trình cải tạo thanh thiếu niên, hợp tác với hệ thống phúc lợi trẻ em,

trường học, gia đình và tham vấn cho giới trẻ các hệ thống phúc lợi cho trẻ em như gia đình, nhà trưòng, các tổ

chức tham vấn cho thanh niên.

4.3 Chế độ án treo và tạm tha

Án treo là hình thức kết án nhưng trì hoãn việc tống giam. Đây thực chất là khoảng thời gian mà dưới sự giám

sát các cá nhân phạm tội có thể chứng minh sự sửa đổi hành vi của mình theo hướng tốt hơn. Quan tòa hoãn

việc tông giam với điều kiện rằng các cá nhân hoàn

thành kỳ hạn, kể cả những cuộc gặp mặt định kỳ với những nhân viên quản chế của tòa án (Barker, 1999).

Page 23: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Hình thức án treo bắt nguồn ở Boston vào giữa thê kỷ XIX bởi những nỗ lực tiên phong của John Augustus

cùng với những nhà cải cách xã hội, nhà từ tâm khác. Chương trình án treo tự nguyện cho rằng những tên trộm

cắp vặt và những kẻ nghiện rượu có thể phục hồi được đã được thay thế vào năm 1878 với sự cho phép hợp

pháp của thị trưởng Boston để bắt đầu một chế độ án treo và thuê những nhân viên quản chế (Champion, 2001).

Nhân viên của tòa án - những người giám sát người chịu án treo và những người được tha với cam kết sẽ

không phạm một tội nào trong thời gian bị giám sát - thường là những nhân viên công tác xã hội. Hiện nay

những nhân viên quản chế chuẩn bị những thông tin lịch sử xã hội trợ trợ giúp cho những quyết định chính

thức từ tòa án. Họ cũng cung cấp những dịch vụ giám sát và nghiên cứu những nhóm đối tượng tới những

người phạm tội - những người đang bị án treo - chịu chế độ quản chế.

Tạm tha với cam kết sẽ không phạm một tội nào trong thời gian bị giám sát là chương trình chấp nhận cho tù

nhân ra khỏi nhà tù sớm trước khi tù nhân đó hoàn thành thời hạn chịu kết án từ tòa. Quan tòa dựa trên những

quyết định của họ với những bằng chứng là hạnh kiểm và sự phục hồi sửa chữa tốt. Những nhân viên tòa án

giám sát những người này xem họ có thực hiện đúng những điều khoản đã được họ đồng ý trước đó hay không.

Nhân viên giám sát những người kết án tù treo hoặc tạm tha phải đối phó các tình huống và vừa thực thi pháp

luật vừa cung cấp những dịch vụ nghiên cứu nhóm đối tượng cụ thể. Họ hoạt động như những nhân viên kiểm

soát xã hội để tái hòá nhập xã hội cho những người phạm tội thông qua những dịch vụ cung cấp, hỗ trợ lương

thực thực phẩm, đồ dùng. Trên thực tế có rất nhiều tranh cãi cho rằng các nhân viên công tác xã hội này có

quyền để làm bất cứ điều gì ngoài tầm kiểm soát và giám sát chặt chẽ người phạm tội hay không, vì nó. liên

quan đến quyền công dân của người phạm tội. (Cunningham, 1983).

Những nhân viên công tác xã hội làm việc với vị trí là những nhân viên giám sát những người kết án tù treo

hoặc tạm tha có thể tăng cường tính thuận lợi cho việc thực hiện các giải pháp, đưa thân chủ của mình kêt nôi

với những nguồn lực cộng đồng thích hợp hơn, và chỉ cho họ thấy cần có sự điều chỉnh hành vi của mình

hướng tối những hành vi phù hợp với lợi ích cộng đồng. Khi làm công việc của nhân viên tòa án thì nhân viên

công tác xã hội phải làm việc nghiêm túc theo thời gian biểu rõ ràng, chính xác, chuẩn bị những tài liệu pháp

lý, vững vàng kỹ năng làm việc nhóm và thường xuyên phôi hợp với những bộ phận khác trong hệ thống

ngành tòa án. Nổi bật vấn đề đạo đức nghề nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong lĩnh vực này là sự tin

tưởng và không phán xét, không trừng phạt (Đặc biệt là khi hành động của thân chủ được bị coi là vô cùng ghê

tởm, hành vi phạm tội dã man), và ý thức trách nhiệm với thân chủ, với cả xã hội. (Scheurell, 1983).

4.4 Công tác xã hội trong hoạt động sửa đổi hành vi của tù nhân

Nhân viên công tác xã hội làm việc trong lĩnh vực này cung cấp hai loại hình dịch vụ: hỗ trợ những dịch vụ

trong ngành và kết nốì các nguồn lực tại cộng đồng (Ivanoff, Smyth and Finnagen, 1993). Trong giới hạn của

việc can thiệp giúp điều chỉnh, sửa đổi hành vi cho người phạm tội, các dịch vụ công tác xã hội có thể được

cần đến như các lĩnh vực sức khỏe tâm thần, sự xâm phạm tài sản (substance abuse), giáo dục, và hướng

nghiệp. Kỹ năng tạo sự liên kết các đối tượng cũng rất quan trọng vì tính đa dạng, phức tạp của vấn đề yêu cầu

một sô" lượng lớn các dịch vụ cần được cung cấp. Nhân viên công tác xã hội cũng làm việc với những cá nhân

trong tù và trong những nhóm nhở để hỗ trợ họ sửa đổi, điều chỉnh hành vi của mình và thích nghi với cuộc

sống trong tù từ việc mô phởng lại một loạt các vấn đề của người tù như bạo lực, nạn nhân bị ngược đãi về tinh

thần, thiếu sự bảo vệ, đồng tính luyến ái, xung đột sắc tộc, và sự phụ thuộc vào hóa chất.

Nhân viên công tác xã hội cũng chính là những người làm việc trong các lĩnh vực “biện hộ, trung gian, kết nốĩ

giữa những cá nhân trong tù với những mới quan hệ tại cộng đồng của họ” (Ivanoff, Smyth and Finnagen,

1993, p.140). Những mạng lưới dịch vụ này có thể hỗ trợ hiệu quả cho chính những người phạm tội và gia

đình của họ.

4.5 Công tác xã hội với gia đình của những tù nhân

Page 24: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Nhân viên công tác xã hội được tham gia vào gia đình của những tù nhân với tư cách như là những hành viên

của gia đình để ứng phó với những hậu quả từ hình phạt bị bở tù. Gia đình có thể bị khủng hoảng ngay tại thời

điểm thành viên của gia đình bị bắt giam hay bị buộc tội, gia đình cũng chính là nơi mà sự khai báo đến trễ, sự

viếng thăm bị hạn chế và những thủ tục không được hướng dẫn rõ ràng. Khi bản tuyên án đưa ra, gia đình phải

đương đầu với sự thật hiển nhiên hành viên đó sẽ bị tống giam và điều này dẫn tới việc không còn xuất hiện

trong gia đình người cha, người mẹ hay một thành viên nào đó. Trong suốt thời gian thành viên đó ở trong tù,

gia đình cần phải đánh giá lại vai trò của thành viên đó, đồng thời đương đầu với những thủ tục hành chính của

nhà tù. Sự ra đi của thành viên trong gia đình có thể đẩy gia đình tới khủng hoảng thứ 4 - bằng cách nào để ứng

phó với những tù nhân quay trỗ lại cuộc sống thường nhật của gia đình. Nhân viên công tác xã hội và những

nhà hảo tâm khác chính là phương tiện hiệu quả để giúp những gia đình vượt qua khủng hoảng thông qua các

hoạt động cung cấp những dịch vụ hiệu quả, những thông tin cụ thể, và dự trù trước những khả năng có thể xãy

ra. (Carlson 1C :Cervera, 1991).

Phụ nữ trong nhà tù đối phó với những vấn đề đáng chú ý (Singer, Boussey, Song, and Lunghofer, 1995). Sự

thiếu hụt những kỹ năng tìm kiếm việc làm; có tiền sử là nạn nhân của xâm hại thể chất và xâm hại tình dục

cũng như những vấn đề về sức khỏe yếu và substance abuse; và có một chuỗi những biểu hiện rắc rối về sức

khỏe, bao gồm AIDS, bệnh lây truyền qua đường tình dục, và mang thai. Thêm vào đó, rất nhiều tù nhân nữ

phải đương đầu với vấn đề bị cách ly hoặc mất đi sự chăm sóc con cái của mình (Beckerman, 1994). Trên thực

tế, phần đông phụ nữ trong tù có con. Trong sô' những vấn đề phải đối diện có sự chia cắt giữa cha mẹ - con

cái, vết nhơ vì có cha mẹ là tù nhân, những khó khăn để liên lạc với nhau bằng gọi điện thoại hay đến thăm và

những vấn đề hồi phục lại vai trò của người cha, người mẹ khi ra khỏi nhà tù (Young and Smith, 2000). Những

phát hiện qua nghiên cứu chỉ ra rằng những mới quan hệ tốt với con cái và kỹ năng làm cha làm mẹ vững vàng

là kết quả bởi những chương trình có định hướng về gia đình cho những người mẹ trong thời gian ở trong tù.

Một sáng kiến được đưa ra từ chương trình thăm viếng mùa hè suốt một tuần là cung cấp nhà trọ cho trẻ em ở

ngay những cộng đồng gần nhà tù. Trong suốt một ngày, con cái được gặp mẹ của chúng trong nhà tù và cam

kết chỉ có những hoạt động cha mẹ - con cái dưối sự giám sát của nhân viên.

Dựa trên những kết quả từ cuộc điều tra phụ nữ trong nhà tù, Singer, Boussey, Song and Langhofer (1995) đã

đề nghị cải thiện những điều kiện cho phụ nữ khi ở trong tù là chiếu những bộ phim về rượu và thuốíc; dịch vụ

sức khỏe tinh thần; những bài thử nghiệm được bảo mật và những chương trình giáo dục về những bệnh lây

truyền qua đường tình dục và AIDS; những dịch vụ về sức khỏe có ảnh hưởng mạnh tối những vấn đề của phụ

nữ, sự mang thai không bình thường, kiến thức nuôi dưỡng con cái và thủ tục khi gặp con cái chuyện trò có sự

giám sát của nhân viên. Họ cũng đề nghị cần làm việc với những phụ nữ sau khi được thả ra, đó là việc tìm

kiếm những mốỉ liên lạc để hỗ trợ họ đến được với mạng lưối dịch vụ và nguồn lực cộng đồng. Trong sô"

những dịch vụ được đưa ra cốt yếu ở trên mà chính những người phụ nữ đã nhận ra là vấn đề nơi ăn chốn ở, tư

vấn về việc dùng thuốc, tư vấn về sức khỏe tinh thần, trợ cấp tài chính, tư vấn về việc uống rượu, vấn đề giáo

dục cũng như sự tập huấn các kỹ năng.

4.6 Chương trình trợ giúp những nạn nhân

Một lĩnh vực khá mới của nghề công tác xã hội, công tác xã hội với những nạn nhân của tội phạm tương đương

với sự tham gia của nhân viên công tác xã hội vào tiến trình xét xử tội phạm (Roberts, 1995). Tất cả 50 bang ở

Mỹ hiện nay đều có những dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân. Gần đây, những chương trình hỗ trợ để ứng phó với

nạn bạo lực gia đình, xâm hại tình dục đã giảm, bao gồm quỹ riêng cho những chương trình chông bạo lực gia

đình ở những khu vực nông thôn (u.s, Department of Justice, 1996). Tính đặc trưng của chương trình chính là

những dịch vụ này cung cấp sự trợ giúp cho những cá nhân bị xâm hại tình dục và bạo lực gia đình.

Những chương trình trợ giúp cho nạn nhân tập trung vào những hoạt động cho thấy rõ những hậu quả của nạn

xâm hại tình dục và bạo lực gia đình cũng như việc biện hộ - đưa ra những nguyên do mà cá nhân ấy phạm

pháp - với việc tăng cường đưa ra những chương trình phục hồi cho nạn nhân và tạo ra sự thay đổi trong hành vi của tù nhân trong thời gian được tạm tha. Những chương trình này chú ý đến nhu cầu của thân chủ, gia đình

của thân chủ, hoặc những người quan trọng khác; hướng dẫn họ trong quá trình thực thi pháp luật thông qua

Page 25: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

việc giám sát tình trạng của họ, sắp xếp cho sự có mặt ở tòa, và trợ giúp cho thân chủ hoặc những người sống

sót để ứng phó với những khía cạnh bồi thường thiệt hại cho nạn nhân; và cũng bao gồm việc đo lường sự

ngăn ngừa như mở rộng các chương trình nâng cao kiến thức, sự điều chỉnh những hội thảo về giáo dục, và

cung ứng những khóa tập huấn cho những nhân viên của ngành công lý hình sự.

4.7 Chương trình hòa giải

Hòa giải cho những nạn nhân và tù nhân là một lĩnh vực mới có liên quan đến thực hành công tác xã hội

(Umbreit, 1993). Những chương trình hòa giải thường được bảo trợ bởi những tổ chức trung gian tư nhân, tuy

nhiên ngày càng tăng những chương trình liên kết giữa công lý hình sự dành cho vị thành niên và công lý hình

sự dành cho người trưởng thành. “Hòa giải cho nạn nhân - những người phạm pháp đem đến cơ hội cho những

nạn nhân gặp những người phạm pháp, nói vể sự phạm tội, bộc lộ sự lo lắng, và thỏa thuận hướng tới một sự

đồng ý bồi thường thỏa đáng giữa các bên” (p.69). Với tư cách là người hòa giải, nhân viên công tác xã hội tạo

điều kiện thuận lợi - chất xúc tác - cho các giai đoạn của tiến trình, bao gồm việc tham gia vào các vụ kiện, có

sự chuẩn bị biệt lập với những người phạm pháp và những người là nạn nhân, hòa giải và không ngừng ở đó.

4.8 Chương trình làm chứng cho nạn nhân

Thường dựa vào chức vụ của ủy viên công tố quận, chương trình làm chứng cho nạn nhân hỗ trợ cho bên khỏi

tô' của những người phạm pháp, trợ giúp cho những nạn nhân của tội phạm và làm chứng cho người phạm tội.

Nhân viên công tác xã hội làm việc trong những chương trình làm chứng cho nạn nhân bào chữa cho những

quyền con người của nạn nhân, làm trung gian hòa giải giữa những nạn nhân đó và hệ thống công lý hình sự,

chỉ cho những thân chủ của họ thấy được hệ thông công lý hình sự là gì, và đồng thời cũng chỉ cho những

thành viên của hệ thống công lý hình sự thấy được tính năng động - mặt tích cực của nạn nhân (Gandy, 1983).

Những chương trình dịch vụ dành cho nạn nhân trẻ em và thanh thiếu niên đang ngày càng gia tăng về sô'

lượng. Một ví dụ điển hình là trẻ em được ở những nơi an toàn trong khi bố mẹ chúng thì đang bị xét xử, kết

án. Một chương trình khác thì bao gồm những dịch vụ bào chữa, biện hộ cho trẻ em. Việc biện hộ cho trẻ em

sẽ làm cho trẻ quen với thủ tục tòa án, hộ tốhg chúng ra tòa, sẵn sàng tư vấn và hỗ trợ những vấn đề Hên quan

đến tòa án và kết nối trẻ, gia đình trẻ tới những dịch vụ xã hội thích hợp.

Tòa án xét xử vị thành niên được phát triển từ nửa sau thế kỷ XIX, khi sự nhập cư diễn ra nhanh chóng cùng

với tình trạng một số lượng lớn trẻ em thiếu sự bao bọc, quan tâm từ gia đình và cộng đồng, và thường xuyên

phải đi ăn xin, ăn trộm để tồn tại. Chúng thưòng bị trừng phạt rất nặng cho hành vi phạm tội của mình và

những nhà cải cách xã hội được biết đến như những người cứu sống trẻ em đã muốn cải thiện tình hình thực tế

bằng cách thiết lập một hệ thông nhân đạo hơn để xét xử tội phạm vị thành niên. Hiệu quả của hệ thống tư

pháp dành cho vị thành niên khẳng định rằng:

•Hành vi phạm tội không phải là kết quả của những đặc điểm sinh học mà là kết quả của những ảnh hưởng giả

đình và xã hội tiêu cực mà có thể thay đổi theo hướng tích cực qua việc phục hồi cho trẻ.

•Với chức năng như là cha mẹ - một người cha (mẹ) rộng lượng nhưng nghiêm khắc, người đồng cảm với hoàn

cảnh của trẻ và đưa tối cho trẻ kế hoạch phục hồi một cách thích hợp.

5. Dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực tư pháp hình sự

5.1 Mục tiêu chính của dịch công tác xã hội tư pháp hình sự

•Giải quyết các hành vi tội phạm và giảm nguy cơ tái phạm

•Giám sát tội phạm trong cộng đồng

•Hỗ trợ giải quyết các tù nhân tái nhập cộng đồng sau khi được thả khỏi nhà giam.

Page 26: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

5.2. Những trách nhiệm dịch vụ công tác xã hội bao gồm

•Cung cấp hiệu quả hoạt động giám sát người phạm tội trong cộng đồng

•Thách thức hành vi vi phạm và trợ giúp những người phạm tội nhận ra các tác động của hành vi của họ về bản

thân, gia đình họ, cộng đồng và các nạn nhân của họ

•Hỗ trợ các vấn đề có thể góp phần gây ra sự phạm tội, ví dụ lạm dụng thuốc hoặc rượu.

•Cung cấp cho tòa án với một loạt các lựa chọn thay thế việc vào tù trong những hoàn cảnh thích hợp

•Thúc đẩy an toàn cộng đồng và bảo vệ công chúng.

5.3 Các dịch vụ chính bao gồm

•Các báo cáo và những đánh giá về người phạm tội cho toà án để hỗ trợ quyết định hình phạt

•Dịch vụ công tác xã hội tòa án để hỗ trợ những người phạm tội tham dự tòa án dù là người làm chứng, người

bị buộc tội, người phạm tội

•Bảo lãnh thông tin và các dịch vụ giám sát như là một thay thế cho tạm giam giam giữ

•Giám sát tại nhà để các dịch vụ như là một thay thế cho tù vì không trả tiền phạt

•Giám sát tội phạm trong cộng đồng theo lệnh quản chế để giải quyết hành vi vi phạm

•Giám sát tội phạm đang thực hiện điều trị và xét nghiệm thuốc để giảm tội phạm có liên quan đến ma túy

•Giám sát tội phạm thực hiện những dịch vụ cộng đồng - những người được yêu cầu làm việc không công hữu

ích vì lợi ích của cộng đồng.

•Dịch vụ công tác xã hội tù nhân cho các tù nhân và gia đình họ

•Chuẩn bị báo cáo cho Hội đồng cam kết tạm tha để hỗ trợ các quyết định về việc phóng thích tù nhân

•Dịch vụ triệt để bao gồm việc phóng thích tù nhân sau khi người đó cam kết giữ tư cách đạo đức tốt; giám sát,

và chăm sóc điều trị sau khi rời nhà tù để hỗ trợ an toàn công cộng và bảo vệ cộng đồng

• Hỗ trợ các nạn nhân của tội phạm và gia đình họ 5.4 Làm thế nào cung cấp dịch

Các dịch vụ công tác xã hội: Hội đồng thành phốlà nhà cung cấp chính, nhưng quan hệ đôi tác với các tổ chức

tự nguyện và các nhóm cộng đồng trong việc cung cấp dịch vụ tư pháp hình sự tại cộng đồng nhằm mục đích

giảm tái vi phạm, cải tiến quản lý người phạm tội và tạo ra cộng đồng an toàn hơn. Vai trò của các tổ chức này

là lên kế hoạch, phối hợp, theo dõi và báo cáo về việc cung cấp các dịch vụ phạm tội bởi các đốì tác địa

phương và những gì các dịch vụ này có tác động vào việc giảm vi phạm và tạo ra các cộng đồng an toàn.

5.5 Đánh giá và báo cáo

5.5.1 Bối cảnh

Hội đồng tòa án và các cơ quan đối tác khác trong hệ thống công lý hình sự với đánh giá chuyên nghiệp và báo cáo để hỗ trợ phục hồi chức năng và cộng đồng an toàn.

Page 27: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

Đánh giá trước kế hoạch can thiệp tới những yếu tô' trong lối sông của người đó đóng góp vào hành vi vi phạm

của họ.

Báo cáo sử dụng những công cụ đánh giá rủi ro có cấu trúc, hưống tới hành vi vi phạm và sẽ diễn ra trong suốt

can thiệp.

5.5.2 Đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro là một phần quan trọng của thực hành công tác xã hội trong hệ thống công lý hình sự. Nhân

viên công tác xã hội đánh giá nguy cơ tái vi phạm và có thể gây hại cho người khác khi chuẩn bị cuộc điều tra

xã hội và báo cáo khác. Họ cũng đánh giá các rủi ro gây ra bởi người phạm tội được giám sát trong cộng đồng

theo luật định hoặc giấy phép. Công cụ này sử dụng một sự kết hợp của các yếu tố, chẳng hạn như:

•Tuổi vi phạm lần đầu, tiền án tiền sự

•Chất lạm dụng

•Công cụ đánh giá cụ thể, ví dụ như những người đã từng là tội phạm tình dục

5.6 Báo cáo của công tác xã hội tư pháp hình sự cho Tòa án

Những báo cáo này, thay thế các báo cáo điều tra xã hội, được chuẩn bị để hỗ trợ các tòa án trong việc tuyên

án một cách cẩn trọng của mình. Bản báo cáo bao gồm các khu vực nhất định:

•Thông tin

•Hoàn cảnh người phạm tội

•Tính cách, đặc điểm người phạm tội

•Tình trạng thể chất và tâm thần người phạm tội

•Hành vi vi phạm

•Tính khả thi của cộng đồng thanh lý

•Động cơ thực hiện của người phạm tội

•Chương trình phù hợp / tính sẵn sàng

•Cần giám sát sau giam giữ

•Đánh giá nguy cơ: o tái vi phạm

o tự làm hại bản thân o làm hại đến người khác

•Nguyên tắc làm việc

•Một dịch vụ chuyên nghiệp mang tính công bằng tới các tòa án (không phải để dành cho người phạm tội)

•Có trách nhiệm báo cáo với tòa án và cho người quản lý

•Trách nhiệm của hội đồng thành phố địa phương trước tòa án và chính phủ để thực hiện những tiêu chuẩn

Page 28: Chương 06. Một số lĩnh vực công tác xã hội

quốc gia

•Báo cáo phải được chuẩn bị bởi nhân viên CTXH có đủ tư cách (hoặc sinh viên được đào tạo chuyên nghiệp

về công việc, là người được giám sát bởi nhân viên có trình độ)

•Người phạm tội có quyền được biết nội dung báo cáo và có quyền giải thích.

skip_previouscloseskip_next