56
BS. CK2. TRẦN VĨNH KHANH – TRUNG TÂM CẤP CỨU 115 – TP HCM PGS. TS.BS. TĂNG KIM HỒNG – ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN CẤP CỨU ĐẾN CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2014

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN …vnaccemt.org.vn/files/media/201611/01-vc-cap-cuu.pdf · chọn phương tiện vận chuyển Yếu tố

  • Upload
    others

  • View
    12

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BS. CK2. TRẦN VĨNH KHANH – TRUNG TÂM CẤP CỨU 115 – TP HCMPGS. TS.BS. TĂNG KIM HỒNG – ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN

VẬN CHUYỂN BỆNH NHÂN CẤP CỨU ĐẾN CÁC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NĂM 2014

ĐẶT VẤN ĐỀ

TP. HỒ CHÍ MINH

TRUNG TÂM KINH TẾ - VĂN HÓA

NHU CẦU CHĂM SÓC Y TẾ

CỦA HƠN 8 TRIỆU NGƯỜI DÂN

VẤN ĐỀ CHĂM SÓC Y TẾ

Vận chuyển an toàn bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu chưa đạt yêu cầu

ĐA SỐ VẬN CHUYỂN BẰNG

PHƯƠNG TIỆN KHÔNG CHUYÊN DỤNG

SỐ CUỘC GỌI 115 TP.HCM CÒN THẤP

Trên 400.000 lượt nhập viện cấp cứu hàng năm

Cấp cứu 115 chỉ vận chuyển 1,18% các trường hợp cần cấp cứu

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Yếu tố nào liên quan đến quyết định chọn lựa phương tiện vận chuyển bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu đến các bệnh viện đa khoa công lập tại TP.HCMnăm 2014?

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Xác định các yếu tố liên quan đến quyết định chọn lựa phương tiện vận chuyển bệnh nhân trong tình trạng cấp cứu đến các bệnh viện đa khoa công lập tại TP.HCM năm 2014

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

MÔ TẢ CẮT NGANG

DÂN SỐ NGHIÊN CỨU

Dân số mục tiêu:

Bệnh nhân đang sinh sống tại TP HCM được chuyển đến các BV đa khoa công lập trong tình trạng cấp cứu

DÂN SỐ NGHIÊN CỨU

Dân số chọn mẫu:

BN đang sinh sống tại TP HCM được chuyển đến các BV đa khoa công lập trong tình trạng cấp cứu trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2014

CỠ MẪU

• Công thức tính cỡ mẫu xác định tỉ lệ vận chuyển bằng xe chuyên dụng

Z 2 x p (1-p)

n = ----------------------

d 2

• với p = 0,5 (chưa có nghiên cứu trước đây)

• Z = 1,96 d = 0,05

n = 384

CHỌN MẪU

Chọn mẫu cụm nhiều bậc

n = 384 x 2

≥ 768

TIÊU CHÍ CHỌN MẪU

Thân nhân / Bệnh nhân:

• Được chuyển đến các BV đa khoa công lập tại TP HCM trong tình trạng cấp cứu, và

• Tuổi > 15 tuổi, và

• Đang sinh sống tại TP HCM, không kể thường trú hay tạm trú, và

• BN hoặc thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu

TIÊU CHÍ LOẠI TRỪ

• Nghi ngờ có vấn đề về giao tiếp bằngcách đánh giá với các câu hỏi cơ bản, hoặc

• Trả lời < 80% bảng câu hỏi, hoặc

• BN được chuyển từ BV khác đến

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

• Phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu hỏi

• Tập huấn cộng sự

• Nghiên cứu thử 30 bệnh nhân

--> Điều chỉnh bảng câu hỏi

Quyết định chọn phương tiện

vận chuyển

Yếu tố liên quan tới bệnh lý:Bệnh nềnSố lần nhập viện trước đóBệnh lý nội khoa / ngoại khoa

Yếu tố liên quan tới người chọn phương tiện vân chuyển:TuổiGiới tínhMức sốngNghề nghiệpTrình độ học vấnKhoảng cách từ nhà đến bệnh viện

Yếu tố liên quan tới kiến thức /thái độ:Biết dịch vụ cấp cứu 115Hài lòng với dịch vụ cấp cứu 115Chi phí vận chuyển

Yếu tố liên quan tới bệnh nhân:TuổiGiới tínhMức sốngNghề nghiệpTrình độ học vấn

SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI NGUYÊN NHÂN

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

n= 821

Đặc điểm về dân số học của người quyết

định chọn phương tiện vận chuyển bệnh

nhân cấp cứu đến BV trong nghiên cứu

TỈ LỆ THÂN NHÂN & BỆNH NHÂN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN (n=821)

Người trả lờiphỏng vấn

Số ca Tỉ lệ %

Bệnh nhân 283 34

Thân nhân 538 66

Tổng số 821 100

KHOẢNG 2/3 NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN LÀ THÂN NHÂN

Tuổi người quyết định chọn phương tiện(n=821)

Tuổi (năm) Chuyên dụng Khôngchuyên dụng

Tính chung

Trung bình42,64 ± 11,10 39,61 ±13,43 39,80 ± 13,31

Cao nhất65 84 84

Thấp nhất22 15 15

TUỔI TRUNG BÌNH LÀ 40, KHÔNG KHÁC BIỆT GIỮA 2 NHÓM

Giới tính người chọn phương tiện vận chuyển(n=821)

Giớitính

Chuyên dụng Không chuyêndụng

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

Nam 22 43 361 47 383 47

Nữ 29 57 409 53 438 53

Tổng số 51 100 770 100 821 100

TỈ SỐ NỮ : NAM = 1:1,13 KHÁC BiỆT KHÔNG CÓ Ý NGHĨA THỐNG KÊ

Học vấn Chuyên dụng Không chuyên

dụng

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

≤ phổ thông 27 53 475 62 502 61

> phổ thông 24 47 295 38 319 39

Tổng số 51 100 770 100 821 100

Trình độ học vấn người chọn phương tiệnvận chuyển (n=821)

KHÔNG CÓ SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

Nghề nghiệp người chọn phương tiệnvận chuyển (n=821)

Nghề

nghiệp

Chuyên dụng Không chuyên

dụng

Tổng số

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

NV nhà

nước

14 27 132 17 146 18

Khác 37 73 638 83 675 82

Tổng số 51 100 770 100 821 100

KHÔNG CÓ SỰ KHÁC BIỆT VỀ TỈ LỆ NGƯỜI CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN LÀ NHÂN VIÊN NHÀ NƯỚC HAY NHÓM KHÁC

2. Xác định tỉ lệ bệnh nhân được chuyển viện bằng xe chuyên dụng

TỈ LỆ BỆNH NHÂN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN BẰNG PHƯƠNG TIỆN CHUYÊN DỤNG (n=821)

Phương tiện Số ca Tỉ lệ %

Chuyên dụng 51 6

Không

chuyên dụng770 94

Tổng số 821 100

TỈ LỆ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CHUYÊN DỤNG CHỈ CÓ 6%

TỈ LỆ CÁC LOẠI PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN TRONG NGHIÊN CỨU (N=821)

STT Loại phương tiện Số lượng Tỉ lệ (%)

1 Xe máy cá nhân 348 42

2 Taxi 314 38

3 Ô tô cá nhân 68 8

4 Cấp cứu 115 37 4,5

5 “Xe ôm” 37 4,5

6 Xe cấp cứu tư nhân có thu phí 11 1,34

7 Xe bus 3 0,36

8 Xe cứu thương tư nhân từ thiện 2 0,24

9 Xe cứu thương BV Bình Chánh 1 0,12

Tổng số 821 100

80% BN ĐƯỢC VẬN CHUYỂN BẰNG XE MÁY CÁ NHÂN HOẶC TAXI

Các phương tiện vận chuyển chuyên dụng(n=51)

STT Loại xe Số lượng Tỉ lệ (%)

1 Xe cấp cứu 115 TP HCM 37 73

2 Xe tư nhân có thu phí 11 21

3 Xe tư nhân từ thiện 2 4

4 Xe cứu thương BV Bình Chánh 1 2

Tổng số 51 100

PHÂN BỐ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN THEO BỆNH VIỆN (n=821)

Bệnh viện Chuyên dụngKhông chuyên

dụngTỉ lệ chuyên

dụng %

Trưng Vương36 138 21

Nguyễn Trãi13 156 8

ĐKKV Thủ Đức 1 187 1

Chợ Rẫy1 119 1

Nhân Dân 1150 170 0

Tổng số51 770 6

Tỉ lệ vận chuyển bằng xe chuyên dụng

Năm Tác giả Nơi nghiên cứu cỡ mẫuTỉ lệ (%) xechuyên dụng

1999 Nguyễn Đình Dân Thái Bình - 10

2006 Nguyễn Đức Chính BV Việt Đức 2.536 TNGT 31

2008 Đặng T. Lan Trinh BV ND Gia Định 110 Ngưng tim 9

2008 Đặng Hồng Thái Viện bỏng 520 Bỏng 42

2010 David Tran FV 24 - Ngưng tim 16,5

2011 Phan Anh Phong Hà nam 150 Chấn thương 37

2013 Steven Reinberg Tenn, Hoa Kỳ 200.000 đột quị 64

2014 Chúng tôi TP HCM 821 - BN cấp cứu 6

Tỉ lệ vận chuyển xe chuyên dụng còn thấpThấp nhất là ở TP.HCM

VÌ SAO TỈ LỆ BỆNH NHÂN CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN BẰNG XE

CHUYÊN DỤNG CHỈ CÓ 6%?

Do kiến thức hay do thái độ củangười dân đối với dịch vụ cấp cứu

ngoại viện 115?

Biết cấp

cứu 115

Chuyên dụng Không chuyên

dụng

Tổng số

Số ca Tỉ lệ

(%)

Số

ca

Tỉ lệ

(%)

Số

ca

Tỉ lệ

(%)

Biết 44 86 278 36 322 39

Không

biết

7 14 492 64 499 61

Tổng số 51 100 770 100 821 100

TỈ LỆ ĐỐI TƯỢNG BIẾT DỊCH VỤ CẤP CỨU 115

Tỉ lệ người dân biết dịch vụ cấp cứu 115 còn thấp

TỈ LỆ BIẾT DỊCH VỤ CẤP CỨU 115 TRONG CÁC NGHIÊN CỨU CỦA CHÚNG TÔI

Năm Phương pháp Cỡ mẫu Biết dịch vụ cấp cứu

115

2010 Mô tả - phỏng

vấn điện thoại 2.175 16%

2012-

2013

Can thiệp

2025

Trước can thiệp:

33%

Sau can thiệp: 69%

2014 Mô tả - phỏng

vấn trực tiếp 821 39%

Tỉ lệ người dân biết dịch vụ cấp cứu 115 có cải thiện saucan thiệp nhưng tỉ lệ sử dụng không tăng

TỈ LỆ NGƯỜI BIẾT DỊCH VỤ CẤP CỨU 115 KHÔNG GỌI 115 TRONG LẦN NÀY (n=322)

Biết dịch vụ cấp cứu 115 Số ca Tỉ lệ %

Gọi Cấp cứu 115 lần này 44 14

Không gọi Cấp cứu 115 lần này 288 86

Tổng số

Có đến 86% người biết dịch vụ cấp cứu 115 KHÔNG GỌI 115 trong lần nhập viện này

BIẾT 115 KHÔNG ĐỒNG NGHĨA VỚI GỌI 115

Lý do Số ca Tỉ lệ (%)

Lo ngại thủ tục rườm rà 99 35

Chờ lâu 75 26

Bệnh nặng quá nặng / quá nhẹ 39 14

Không biết cách gọi 21 7

Chi phí cao 6 2

Chất lượng phục vụ không tốt 2 1

Lý do khác 22 8

Tổng số 285 100

LÝ DO BIẾT DỊCH VỤ CẤP CỨU 115 NHƯNG KHÔNG GỌI LẦN NÀY (n=285)

60% không gọi cấp cứu 115 vì sợ thủ tục rườm rà và chờ lâu

LÝ DO CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (n=821)

Lý do chọnphương tiện

Chuyên dụng(n=51)

Không chuyêndụng (n= 770)

Tổng số (n=821)

Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ % Số ca Tỉ lệ %

Vận chuyển nhanh 4 8 298 39 302 37

Sẵn có / Dễ tìm - 186 24 186 23

Chi phí chấp nhận 2 4 149 19 151 18

Tình trạng bệnh 6 12 89 12 95 12

Có nhân viên y tế 39 76 - - 39 5

Khoảng cách - 34 4 34 5

Khác 14 2 14

Tổng số 51 100 770 100 821 100

VẬN CHUYỂN NHANH – DỄ TÌM:TIÊU CHÍ HÀNG ĐẦU TRONG CHỌN LỰA PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN (60%)

SO SÁNH MỘT SỐ TIÊU CHÍ VỀ TÍNH CHUYÊN NGHIỆP CỦA DỊCH VỤ CẤP CỨU 115 VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC

Quốc gia Tỉ lệ xe /40.000

người dân

Thời gian đáp ứng cuộc

gọi trung bình (phút)

TVQAR 1,66 11,5

Nhật Bản 1,50 5

Đài Loan 1,44 4 (2)

Hàn Quốc 1,12 6 (5 - 9)

Thổ Nhĩ Kỳ 0,40 11,3 (20,5)

Singapore 0,27 10,2 (4.3)

TP HCM 0,03 18,35 ±8,57 (5 - 40)

Thái Lan Không có số liệu 12,16

Malaysia Không có số liệu 15,2 (6.7)

So với các nước trong khu vực, số xe /40.000 dân quá thấp, thời gian đáp ứng cuốc gọi trung bình quá dài

Quốc gia Chuyên ngành Thời lượng huấn luyện cấp cứu ngoại viện

Hàn Quốc KTV CC cơ bản / KTV CC trung cấp > 320 giờ/2 năm

Singapore Điều dưỡng/ KTV CC trung cấp Không có thông tin/ 2640 giờ

Đài Loan KTV -1 /KTV – 2 / KTV-P 40 giờ / 280 giờ /1.280 giờ

Nhật Bản Sơ cứu 1 / Sơ cứu cơ bản

KTV cấp cứu

135 giờ/ 250 giờ/

750 -1095 giờ

Thái Lan Bác sĩ / Điều dưỡng

KTV – 1 / KTV-B

1 tháng / 6 tháng

2 năm / 110 giờ

Malaysia Trợ lý y khoa

KTV CC / NV chuyển viện

NV hồi sức nâng cao

120 giờ

- không có thông tin

- không có thông tin

Thổ Nhĩ Kỳ KTV/ Y sĩ /Điều dưỡng

TVQAR paramedics 6 tuần

TP HCM Bác sĩ / Điều dưỡng Không / Không

Thời gian đào tạo nhân viên cấp cứu ngoại viện

KHÔNG CÓ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO RIÊNG CHO NV CẤP CỨU NGOẠI VIỆN

Xác định tỉ lệ người quyết định chọn phương

tiện vận chuyển BN cấp cứu có kiến thức

đúng, thái độ tốt đối với dịch vụ cấp cứu

ngoại viện 115

Biết cấp

cứu 115

Chuyên dụng Không chuyên

dụng

Tổng số

Số ca Tỉ lệ

(%)

Số

ca

Tỉ lệ

(%)

Số

ca

Tỉ lệ

(%)

Biết 44 86 278 36 322 39

Không

biết

7 14 492 64 499 61

Tổng số 51 100 770 100 821 100

TỈ LỆ ĐỐI TƯỢNG BIẾT DỊCH VỤ CẤP CỨU 115

Tỉ lệ người dân biết dịch vụ cấp cứu 115 còn thấp

Nguồn thông tin Số ca Tỉ lệ %

Đọc báo, nghe đài, TV, internet 214 66

Người thân 49 15

Nhân viên y tế 18 6

Nguồn khác 41 13

Tổng số 322 100

Nguồn thông tin về dịch vụ cấp cứu 115 TP HCM (n=322)

66% BIẾT CẤP CỨU 115 QUA CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

Thái độ đối với cấp cứu 115 chuyển viện lần này

Mức độ hài lòng Số ca Tỉ lệ %

Rất hài lòng 14 38

Hài lòng 20 54

Cũng được 2 5

Không ý kiến 1 3

Tổng số 37 10092% NGƯỜI CHUYỂN VIỆN BẰNG DỊCH VỤ CẤP CỨU 115

HÀI LÒNG / RẤT HÀI LÒNG CHUYỂN VIỆN LẦN NÀY

TỈ LỆ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN TRONG LẦN CHUYỂN VIỆN NÀY (n=821)

Mức độ hài

lòng

Chuyên dụng Không Tổng số

Số ca Tỉ lệ Số ca Tỉ lệ Số

ca

Tỉ lệ

Rất hài lòng 16 31 34 4 50 6

Hài lòng 26 51 285 37 311 38

Cũng được 7 14 275 36 282 34

Không hài lòng 1 2 33 4 34 5

Rất không

hài lòng

0 0 2 1 2

“Không ý

kiến”

1 2 141 18 142 17

Tổng số 51 100 770 100 821 100

TỈ LỆ HÀI LÒNG NHÓM CHUYÊN DỤNG CAO HƠN NHÓM KHÔNG CHUYÊN DỤNG (82% SO VỚI 41%)

Xác định các yếu tố liên quan đến việc

chọn phương tiện vận chuyển BN cấp cứu

đến các BV đa khoa công lập tại TP HCM

CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN KHI PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN (n=821)

YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN OR KHOẢNG TIN CẬY 95%

1. Biết dịch vụ cấp cứu 115 11,15 4,95 – 25,08

2. Hài lòng với phương tiện vận chuyển 6,58 3,16 – 13,70

3. Là thân nhân của bệnh nhân 4,20 1,77 – 9,98

4. Chiều dài đoạn đường từ nhà đến bệnh viện≤10 km

3,70 1,14 – 12,06

5. Bệnh nhân có mức sống từ “đủ sống” trở xuống 2,80 1,25 -6,29

6. Bệnh nhân có bệnh lý nền 2,02 3,07 -11,58

7. Bệnh nhân nhập viện cấp cứu trước đó 2,82 1,57-5,07

8. Tuổi trung bình BN cao hơn 1.04 1,02 – 1,05

CÁC YẾU TỐ TRONG SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI NGUYÊN NHÂN KHÔNG CÓ LIÊN QUAN

KHI PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN (n=821)

Quyết định chọn phương tiện

vận chuyển

Yếu tố liên quan tới bệnh lý:Bệnh nền Có nhập viện trước đó Bệnh lý nội khoa / ngoại khoa

Yếu tố liên quan tới người chọn phương tiện:Tuổi Giới tính Mức sống Nghề nghiệp Trình độ học vấn Là thân nhân hay bệnh nhân

Yếu tố liên quan tới kiến thức /thái độ:Biết dịch vụ cấp cứu 115 Hài lòng với dịch vụ cấp cứu 115 Chi phí vận chuyển

Yếu tố liên quan tới bệnh nhân:TuổiGiới tính

Mức sống

Nghề nghiệpTrình độ học vấnKhoảng cách từ nhà đến bệnh viện

SƠ ĐỒ MẠNG LƯỚI NGUYÊN NHÂN

Tên biến số Chuyên dụng Không chuyêndụng

OR thô KTC 95%

Bệnh lý nền Có 39 (76%) 272 (35%) 2,02 3,07 – 11,58

Không 12 (24%) 498 (65%)

Mức sống BN Khá 8 (16%) 48 (6%) 2,80 1,25 – 6,29

≤ Đủ sống 43 (84%) 722 (94%)

Biết dịch vụ 115 có 44 (86%) 278 (36%) 11,15 4,95 – 25,08

không 7 (14%) 492 (64%)

Người chọn phương

tiện

BN 6 (12%) 277 (36%) 4,20 1,77 – 9,98

Thân nhân 45 (88%) 493 (64%)

Chiều dài Đoạn

đường

< =10km 48 (94%) 625 (81%) 3,70 1,14 – 12,06

> 10km 3 (6%) 145 (19%)

Sự hài lòng Hài lòng 42 (82%) 320 (42%) 6,58 3,16 – 13,70

Không hàilòng

9. (18%) 450 (58%)

Nhập viện cấp cứutrước đó

Có 32 (62,75) 288 (37,40) 2,82 1,57 -5,07

Không 19 (37,25) 482 (62,60)

Tuổi BN(TB± ĐLC)

64,56 ± 21,20 48,66 ± 20,86 1,04 1,02 – 1,05

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN VỚI LOGISTIC (n=821)

CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN VỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

1. Người quyết định chọn phương tiện biết dịch vụcấp cứu 115

2. Người quyết định chọn phương tiện hài lòng vớiphương tiện vận chuyển lần này

3. Người quyết định chọn phương tiện là thân nhâncủa bệnh nhân

4. Chiều dài đoạn đường từ nhà đến bệnh viện chuyểnđến từ 10 km trở lại

CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN VỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

PHÂN TÍCH ĐƠN BIẾN

5. Bệnh nhân có mức sống từ “đủ sống” hay thấp hơn

6. Bệnh nhân có bệnh lý nền

7. Bệnh nhân đã từng nhập viện cấp cứu trước đó

8. Tuổi trung bình bệnh nhân sử dụng phương tiện chuyên dụng cao hơn bệnh nhân sử dụng phương tiện không chuyên dụng

Tên biến số Chuyên dụng Không chuyên dụng

OR thô KTC 95% OR hiệu chỉnh

KTC 95%

Bệnh lý nền Có 39 (76%) 272 (35%) 2,02 3,07 –11,58

4,92 2,43 -9,97Không 12 (24%) 498 (65%)

Mức sống BN Khá 8 (16%) 48 (6%) 2,80 1,25 –6,29

--- ---≤ Đủ sống 43 (84%) 722 (94%)

Biết dịch vụ 115 có 44 (86%) 278 (36%) 11,15 4,95 –25,08

12,15 5,25 -28,13không 7 (14%) 492 (64%)

Người chọnphương tiện

BN 6 (12%) 277 (36%) 4,20 1,77 –9,98

--- ---Thân nhân 45 (88%) 493 (64%)

Đoạn đường từnhà đến BV

< =10km 48 (94%) 625 (81%) 3,70 1,14 –12,06

3,84 1,11 -13,21

> 10km 3 (6%) 145 (19%)

Sự hài lòng Hài lòng 42 (82%) 320 (42%) 6,58 3,16 –13,70

6,05 2,80-13.07Không hài

lòng9. (18%) 450 (58%)

Nhập viện cấpcứu trước đó

Có 32 (62,75) 288 (37,40) 2,82 1,57 -5,07 --- ---

Không 19 (37,25) 482 (62,60)

Tuổi bệnh nhân(TB+/- ĐLC)

64,56 ±21,20

48,66 ±20,86

1,04 1,02 –1,05

--- ---

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐA BIẾN VỚI LOGISTIC (n=821)

CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN VỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

KHI PHÂN TÍCH ĐA BIẾN (n=821)

1. Người biết dịch vụ cấp cứu 115 có khuynh hướng sử dụng phương tiện vận chuyểnchuyên dụng cao gấp 12 lầnso với người không biết dịch vụ này

2. Người hài lòng với dịch vụ cấp cứu 115 và các phương tiện chuyên dụng kháccao hơn gấp 6 lần so vớingười chọn phương tiện vận chuyển không chuyên dụng

CÁC YẾU TỐ CÓ LIÊN QUAN VỚI QUYẾT ĐỊNH CHỌN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN

KHI PHÂN TÍCH ĐA BIẾN

3. Bệnh nhân có bệnh lý nền có khuynh hướngchọn phương tiện vận chuyển chuyên dụngcao gấp 5 lần so với nhóm không có bệnh lý nền

4. Bệnh nhân có khoảng cách từ nơi cư ngụđến bệnh viện chuyển đến từ 10 km trở lạicó khuynh hướng được vận chuyểnbằng phương tiện chuyên dụng cao gấp 4 lầnso với các bệnh nhân có khoảng cáchtừ nơi cư ngụ đến bệnh viện xa hơn 10km

KẾT LUẬN

1. Tỉ lệ sử dụng phương tiện vận chuyển chuyên dụngcòn quá thấp (6%)

2. Tỉ lệ người dân biết về dịch vụ cấp cứu 115 còn thấp3. Tỉ lệ hài lòng với nhóm sử dụng phương tiện chuyên

dụng cao hơn nhóm không chuyên dụng (82% so với41%)

4. 92% người sử dụng 115 hài lòng trong lần vậnchuyển này

5. Tiêu chí chọn phương tiện vận chuyển là vậnchuyển nhanh và dễ tìm

6. 66% biết dịch vụ 115 qua phương tiện truyền thôngđại chúng

KẾT LUẬN

Có 4 yếu tố có liên quan đến quyết định chọn phươngtiện vận chuyển bệnh nhân cấp cứu:

1. Biết dịch vụ cấp cứu 115 hay không biết

2. Hài lòng hay không hài lòng với dịch vụ cấp cứu 115 và các phương tiện chuyên dụng khác

3. Bệnh nhân có bệnh lý nền hay không có

4. Khoảng cách từ nơi cư ngụ đến bệnh viện chuyểnđến từ 10 km trở xuống hay cao hơn

KIẾN NGHỊ

1. Cung cấp thông tin một cách hiệu quả về dịch vụ cấpcứu ngoại viện 115 qua các phương tiện truyền thôngđại chúng

2. Cải thiện chất lượng dịch vụ cấp cứu 115:- Chuẩn hóa trình độ chuyên môn- Rút ngắn thời gian đáp ứng cuộc gọi trung bình-Thành lập các trạm vệ tinh và lực lượng phảnứng ban đầu- Tăng tỉ số xe cứu /40.000 người dân tại TP HCM- Hiện đại hóa phương tiện điều trị và vận chuyểntrên xe cứu thương

3. Xã hội hóa dịch vụ cấp cứu ngoại viện để tăng cườngsố lượng và chất lượng phục vụ người dân

CHÂN THÀNH CÁM ƠN

QUÝ THẦY CÔ

& CÁC ANH CHỊ ĐỒNG NGHIỆP