91
CAO-ĐÀI HUYN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO 1 HKiến Bảo Ngƣơn tồn Đạo mch Quang huy huyn Pháp thu Thiên nguyên Sanh thHuỳnh Quang Đại Đạo tiến Vit Nam Huyn lý chứng nhơn hiền Hng Quân Lão T: giáng phê Kinh. TA “HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN” là một trong nhng quyn Kinh có giá trca Đạo CAO ĐÀI Phổ-độ. Đời có xƣa có nay, Đạo có sau có trƣớc; cuốn “Huyền Pháp Bo Ngƣơn” này, thuộc vloại Đơn-Kinh kim c. Ngƣời học Đạo coi “Bảo Ngƣơn” mà thừa hành, phanh tu thluyn. Nhà kê-cứu xem “Huyền Pháp” mà tham khảo Đạo Đơn. Đọc “huyn pháp bảo ngƣơn” có thể hiểu đƣợc các Đơn Thơ ngày trƣớc; lại có điều quí hơn, là quyển Đạo-Kinh này dạy ngƣời tu trong thi Mt-Pháp, Ph-độ KBa, thích nghi theo thời Đạo. Lắm ngƣời hành Đạo biết đƣợc pháp hành vi, mà không thông vlý l. Vy nên xem “huyền pháp bảo ngƣơn” đặng rõ tƣờng chhuyn vi bí n của Đạo. “Hành dị tri nan”, biết đặng phép công phu thƣờng hành, thì nên hiu thêm những điều yếu lý. Toàn quyển Kinh đều do Cơ-Bút dạy. Nhƣng cũng có một phn Thánh Giáo không thđem hết vào Kinh, hoc vì tht-lc do thi- cơ trắc din, hoc thuc khoa bí truyền (nhƣ đoạn tnh-chuyn đến cu-chuyển hƣờn Đơn) để làm tâm pháp, truyn khu, bt khtruyền thơ. Tiên thánh phật ra Kinh để dạy ngƣời tu cho đúng phép, đặng: thoát-li trn trli ngôi xƣa, Tiên-thiên bn khí, khỏi xác trƣợc nhơ. Vậy, ngƣời biết suy, cũng nên xem qua cho bổ ích. Chnói rằng không Đạo, hoặc khác Đạo, hay cùng chung một Đạo mà khác phái, khác chi, ri không xem tht là khuyết điểm.

CAO- ỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO · Lắm ngƣời hành Đạo biết đƣợc pháp hành vi, mà không thông về lý lẽ. Vậy nên xem “huyền pháp bảo

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

1

Hỉ Kiến Bảo Ngƣơn tồn Đạo mạch

Quang huy huyền Pháp thấu Thiên nguyên

Sanh thể Huỳnh Quang Đại Đạo tiến

Việt Nam Huyền lý chứng nhơn hiền

Hồng Quân Lão Tổ: giáng phê Kinh.

TỰA

“HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN” là một trong những quyển Kinh

có giá trị của Đạo CAO ĐÀI Phổ-độ.

Đời có xƣa có nay, Đạo có sau có trƣớc; cuốn “Huyền Pháp Bảo

Ngƣơn” này, thuộc về loại Đơn-Kinh kim cổ.

Ngƣời học Đạo coi “Bảo Ngƣơn” mà thừa hành, phanh tu thể

luyện. Nhà kê-cứu xem “Huyền Pháp” mà tham khảo Đạo Đơn.

Đọc “huyền pháp bảo ngƣơn” có thể hiểu đƣợc các Đơn Thơ ngày

trƣớc; lại có điều quí hơn, là quyển Đạo-Kinh này dạy ngƣời tu

trong thời Mạt-Pháp, Phổ-độ Kỳ Ba, thích nghi theo thời Đạo.

Lắm ngƣời hành Đạo biết đƣợc pháp hành vi, mà không thông về

lý lẽ. Vậy nên xem “huyền pháp bảo ngƣơn” đặng rõ tƣờng chỗ

huyền vi bí ẩn của Đạo. “Hành dị tri nan”, biết đặng phép công phu

thƣờng hành, thì nên hiểu thêm những điều yếu lý.

Toàn quyển Kinh đều do Cơ-Bút dạy. Nhƣng cũng có một phần

Thánh Giáo không thể đem hết vào Kinh, hoặc vì thất-lạc do thời-

cơ trắc diễn, hoặc thuộc khoa bí truyền (nhƣ đoạn từ nhị-chuyển

đến cửu-chuyển hƣờn Đơn) để làm tâm pháp, truyền khẩu, bất khả

truyền thơ.

Tiên thánh phật ra Kinh để dạy ngƣời tu cho đúng phép, đặng:

thoát-li trần trở lại ngôi xƣa, Tiên-thiên bổn khí, khỏi xác trƣợc

nhơ. Vậy, ngƣời biết suy, cũng nên xem qua cho bổ ích. Chớ nói

rằng không Đạo, hoặc khác Đạo, hay cùng chung một Đạo mà khác

phái, khác chi, rồi không xem thật là khuyết điểm.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

2

Đạo học minh mông, trí ngƣời siển lậu, đƣợc Kinh quí, nên xem,

đặng mở-mang kiến-thức, phát-triển tinh thần, hầu biết thêm những

điều huyền bí trong than thể ngƣời, cùng ngoài võ trụ; lại nữa, dung

thể-luyện phanh-tu đặng chờ ngày thoát hóa.

Vâng lịnh dạy, chúng tôi xin để đôi lời, gọi trình bày Kinh “BẢO

NGƢƠN HUYỀN PHÁP”.

oOo

Chúng tôi có cơ duyên nhận đƣợc bản copy cũ “Kinh Huyền Pháp

Bảo Ngươn” từ Dì Bảy Ngọc Trâm Hƣơng tại Cao Đài Thiên Lý

Bửu Tòa, San Jose, trong dịp Rẳm Tết Trung Thu năm 2010. Nhận

thấy giá trị quí báu của quyển Kinh, chúng tôi phát nguyện đánh

vào máy vi-tính để có thể đƣa lên mạng cho mọi ngƣời cùng đọc và

tìm hiểu.

Hai đồ hình Châu-Thân-Đồ và Nhân-Thân-Đồ ở cuối sách là đƣợc

thêm vào, không có trong quyển copy.

Vì đánh máy gấp rút và bản copy cũng có những chỗ khó đọc, sơ

xuất lỗi đánh máy do đó khó có thể tránh đƣợc.

Xin quí vị độc giả niệm tình bỏ qua những lỗi lầm và đồng thời

chỉ bảo các chỗ sai lầm để chúng tôi có thể hoàn thiện quyển Kinh

quí báu này trong những lần in tới.

Xin chân thành cảm tạ,

Viễn Lƣu, Nov/20/2010, tức Rằm tháng 10 năm Canh Dần.

Email: [email protected]

Version: 1.1, date: 11/28/2010.

BẢO NGƯƠN KINH

THÁNH TỰA

NÓI VỀ CHỮ „ĐẠO‟

THI:

Vô-Cực sắc khai ngã tại tiền, (Thái)

Thậm-thâm vi diệu Chủ căn Tiên, (Thƣợng)

Âm-dƣơng tự-chuyển sanh thiên-tƣợng; (Đạo)

Thanh trƣợc pháp-luân chƣởng vạn nguyên. (Tổ)

Thị Ngã hóa sanh vạn vật, Lão hỵ hỵ chƣ nho sĩ !.. chƣ nho sĩ tịnh

tâm, tịnh đàn. Nghe Lão phân phán về Đại-Đạo đây:

THI:

Nhơn sanh đắc nhứt thị thùy trì, (Đại)

Hiệp nhứt âm-dƣơng tự chuyển di, (Đạo)

Động tịnh luân hành sanh vạn bổn; (Hƣ)

Trƣợc thanh vận luyện vạn thù qui. (Vô)

HỰU – THI

Đại nhơn tánh mạng bổn nguyên hƣờn,

Đạo diệu song tu đại đạo Đơn,

Sanh hóa đạo hành sanh hóa hóa;

Hƣờn qui tự pháp, pháp qui hƣờn.

THI BÀI: (Nói về chữ: Đạo)

Đạo hƣờn sanh, Thiên truyền Đại-Đạo,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

3

Đạo bởi đâu: mà tạo nên danh?

Hƣ Vô: kiết luận đạo thành;

Gƣợng kều rằng Đạo, vận hành chuyển luân.

Âm-dƣơng hiệp, huân chƣng Nhứt-Khí,

Tự Tẩu hành, diệu lý Đạo sanh,

Tam gia động tịnh biến thành;

Càn Khôn vạn vật, lƣu hành bởi đâu?

Hai điểm đầu hợp vày Nhứt-Khí,

Thiên tƣợng là Sơ Thỉ âm-dƣơng;

Tại nhơn: Tánh Mạng phi thƣờng;

Thần Tinh vi bổn, làm đƣờng tử sanh.

Càn khôn Đạo hiệp thành Tiên Thủ,

Nhứt-Khí luân tự chủ Âm-Dƣơng;

Tẩu hành, biến hóa nhiều đƣờng;

Âm-dƣơng hiệp nhứt, tự cƣờng tẩu luân.

Đạo sanh, nên gội nhuần Đạo-Thể,

Nhựt, Nguyệt, Tinh lƣu để thiên tùng;

Tại nhơn: Hồn-Phách hiệp trung;

Khí luân phàm thánh đồng chung một bầu,

Địa Xuân, Thu nhiệm mầu sanh Đạo,

Càn Thiên “viên”, Động hảo thanh-dƣơng,

Khôn-Âm, Hữu, Tịnh, Địa “phƣơng”;

Nhựt “Dƣơng” viên-mãn phi thƣờng thiên-nhiên.

Nguyệt “Âm” tròn, khuyết truyền tử phách,

Địa Xuân-thanh, đạo mạch dƣỡng sanh,

Thu Âm: thâu vận căn hành;

Sanh hƣờn tử: Đạo, do thành Âm-dƣơng.

Nhơn nhập Thánh, là đƣờng sanh trƣởng,

Phàm mạng chung, hiện tƣợng tử sanh;

Sanh do : Động Tịnh lƣu hành;

Hƣờn tùng Động Tịnh Nghịch Sanh đôi phần.

PHÂN – MINH – ĐẠI – ĐẠO

Giải Lý: - Vì Đại Đạo hƣờn sanh bởi do Động Tịnh mà thành Đạo;

1 – vì sao Đạo đặng hóa sanh vạn vật?

2- Bởi đâu mà ra?

3- Đại Đạo phân minh làm sao?

4- Sao gọi rằng: Đại Đạo?

Đại Đạo là : đàng lớn.

Bởi Đại Đạo bao gồm Càn Khôn võ trụ.

Vì âm-dƣơng tánh mạng đều gom vào chữ Đạo.

Ngƣời đặng Một, thì thành Đạo. Một ấy là :”Nhứt Khí Hƣ Vô”, tức

là Đạo vậy.

5- Sao gọi rằng Đại-Đạo gồm thâu Tánh Mạng, Càn Khôn?

PHẦN THIÊN: - Bởi chữ Đạo trƣớc hết có hai chấm, tƣợng là:

Âm-dƣơng giao cấu, rồi hiệp với chữ Nhứt.

Mà Nhứt ấy là: Nhứt-Khí Thái-cực phân Âm-Dƣơng. – Âm-dƣơng

hòa với chữ Tự, thành ra chữ Thủ. Tùng tự Tẩu hòa Âm-dƣơng

thành ra chữ Đạo. Tẩu Thủ chuyển luân thành ra chữ Đạo, là vậy.

Rồi Đạo mới có sanh ra vạn vật, hóa hóa, sanh sanh, vân vân.. cho

nên mới gọi Âm-Dƣơng gom vào chữ Đạo.

PHẦN NHƠN: Về con ngƣời : Tánh-Mạng, tinh-thần, là hai chấm

đầu. Đầu tiên hiệp Nhứt Khí, rồi hòa với chữ Tự, thành chữ Thủ.

Mà Thủ, là Đầu; mà là thỉ-sơ, đó.

Đầu tiên, do Nhứt-Khí tịnh động mà vận hành chuyển hóa; Gƣợng

danh kêu là : Đạo. Đạo hóa sanh, thì là âm-dƣơng hiệp nhất, do chỗ

Tẩu-Thủ thƣờng chuyển luân hành, mà đặng hóa sanh, dƣỡng chơn

mà có ra Thân Tứ Đại này.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

4

Vì Đạo phát nguyên thì chuyển hành tự pháp luân, đƣa Khí Chơn

đi, ban âm-dƣơng Nhứt Khí ra; Ấy là chỗ nói : Nhứt bổn tán vạn

thù, mà là cơ Thuận Hành vậy.

TRÁI LẠI: - Nay theo Đạo phản bổn nguyên, thì phải Tịnh Thủ

Hƣ Vô, thâu hƣờn Hạo Khí chơn tánh hƣờn nguyên; là chánh pháp,

y nhƣ sơ thủ “Vạn thù qui Nhứt bổn”.

Mà các trò còn phải nhờ lƣỡng quang linh diệu Ngũ-Hành âm-

dƣơng nữa. Vì âm-dƣơng tại hữu Nhựt-Nguyệt làm chủ của sự vận

hành thiên cơ, mà làm ra gồm Nhứt Khí Hƣ Vô và nơi Thái-cực Đồ.

Cho nên nói: Càn khôn gom vào chữ Đạo vậy.

Đạo thƣờng trƣờng dƣỡng vạn vật, nhờ Linh-khí nhị ngũ mà vạn

vật đều trƣờng tồn.

Tại Nhơn-Thần thì tinh thần làm Chủ, của sự an tồn của cơ Đạo-

Mạch.

Nhƣ: Càn; thanh dƣơng hữu Động, Địa trƣợc âm hữu Tịnh.

Càn-thiên (Viên); - Khôn-địa (Phƣơng).

Nhựt; thƣờng thanh dƣơng hữu Động.

Nguyệt; trƣợc âm hữu Tịnh.

Nhựt: thƣờng viên, thƣờng màng.

Nguyệt: thƣờng khuyết, thƣờng luân.

Tánh: thanh dƣơng hữu động, Mạng trƣợc âm hữu tịnh.

Tánh: thƣờng xuất (Thanh), phi thăng sanh trƣờng.

Mạng: thƣờng nhập cơ Địa, làm Tà làm Quỉ; đoạn rồi lần lần sẽ bị

phong suy tiêu diệt.

Cho nên chỗ nói: Thiên; thì Càn thanh dƣơng đƣợc trƣờng tồn.

Địa vi Nhu: Trƣợc Âm thƣờng tán, thƣờng tiêu.

Thiên hữu âm-dƣơng Nhựt-Nguyệt;

Ngƣời có Tinh-Thần Hồn-Phách.

Địa; hữu Cang-Nhu cùng Thủy Hỏa Phong; Ấy là gồm lại Tam Tài,

là căn bổn của Đại Đạo vậy.

Mà rồi Đại Đạo bao la, Càn-Khôn vạn tƣợng, đều cũng noi Động-

Tịnh mà hóa sanh, sanh hóa; mà lại là chủ của sự Sanh Hƣờn.

Còn về lẽ Đạo thì:

1. Thuận hành thì sanh Đạo,

2. Nghịch hành thì hƣờn Đạo; chớ chẳng có chi lạ!

A- Về Thiên: thì dụng Nhựt-Nguyệt mà luân hành; bảo dƣỡng võ

trụ càn khôn càng thêm tấn hóa. Cho vạn vật đƣợc hàm-hanh thạnh-

mậu đó.

B. Nhơn: thì dụng Hồn-Phách lƣỡng quang thống nhứt, mà vận

hành tinh khí thần, theo đƣờng (Nhâm-Đốc lƣỡng-mạch), hầu dẫn

nguyên khí và trụ nơi Huyền Quang Khiếu mà thành Tiên-Thai;

cũng trong hai lẽ Thuận Hành và Nghịch Thí đó vậy; mà là cơ Đạo

Pháp chuyển luân tùy cơ mà ứng biến phóng xuất hay tịnh thủ hƣ

vô. Đó là “Đạo” vậy.

Kim Quang Đàn – Mỹ Tho ngày 25-11-1950.

oOo

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

5

HUYỀN-PHÁP BẢO-NGƯƠN

KINH

Lời Nói Đầu

THI:

HUYỀN quan nhứt khiếu, chỉ trung tâm,

PHÁP giáo Tam Tông học thả tầm,

BẢO dƣỡng đa thời, nhiên thiện tánh;

NGƢƠN linh bất muội, đoạt cơ thâm.

THI BÀI:

Chọn trò có bánh ban sơ;

Trao truyền diệu pháp Lạc Thơ, Hà Đồ.

Con xem bóng nguyệt phục-tô,

Vơi đầy đòn khuyết, phụng-sồ dẻo trong

Tiên-ông ngồi ẩn xích tòng,

Kinh thần năm bộ, kệ thông sáu bài.

Khí linh hấp nuốt đêm ngày,

Bụng to Rún lớn Tóc-tai tƣơi màu.

Rồng chầu Cọp múa phao-phao

Phụng Rùa nhả ngọc giấu vào hang tiên

Dƣơng-Quan ứng tiếp Đơn-Điền

Hỏa Phù Văn Võ Thanh thiên Trƣợc rành,

Ngũ Khí giềng mối Ngũ-Hành,

Điều hòa Mộc Dục khắc sanh thăng trầm.

Hà xa chứa để thiên tâm,

Nhứt trần bất nhiễm cơ thâm lâu dài.

Gom về một mối tƣơng lai,

Giữ gìn chính chắn Bửu Đài Linh Sơn

Tâm hƣ Con tuyệt giận hờn,

Mộc mà ngộ Hỏa nổi cơn hỏa hào,

Phế hƣ Con tuyệt dục giao,

Kim mà ngộ Thủy, Thủy khao tán lần.

Tỳ hàn Con giữ riêng phần,

Uống ăn có lƣợng cơ phân huân hòa,

Ngũ-Hành ứng tiếp Tam gia,

Sanh rồi phải Tử, tử hà lai sanh?

Chỉ tồn huyết dịch tín thành,

Mắt, Tai, Mũi, Lƣỡi trung hành Ý, Tâm.

Nghĩa , Nhân, Lễ, Trí tri tầm,

Qui hƣờn thống nhứt diệu thâm vô cùng.

Thủy, Phong, Hỏa, Địa hiệp tùng,

Tứ Đại phối-ngẫu chánh trung Thai-Bào.

Nhì-Lục Thanh-Trƣợc tƣơng giao,

Nhứt-Lục Nhứt-Tứ Đơn cao nhứt hƣờn.

Sang qua sớt lại nhiều cơn,

Bát-Nhứt Tứ-Cửu Hỏa-Sơn tiên hành.

Cấu, Phục, Bát, Khuyết tạp thành,

Quan, Lâm, Độn, Tráng, Bỉ sanh Thới đầu.

Càn Khôn tiêu trƣởng thúc câu,

Lục-Tam, Ngũ-Lục vơi hầu huân chƣng.

Chơn thƣờng diệu-hữu khí thuần,

Trống không rộng lớn không-từng không-trên,

Không-tình, không-tƣớng, Không-tên,

Sống dai vô-lƣợng chắc-bền lắm Con !...

Các Con gắng học cho tròn,

Cập kỳ tri-dã bổn-son Lý, Huyền,

Tiên-Thiên luyện đặng thƣờng-xuyên,

Dƣơng-danh muôn thuở Thanh-Thiên lƣu truyền.!

THI:

HỎA-Quang Bính-vị tại Trung-Tâm (1)

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

6

ĐỨC hóa Nam-cung xuất ngọc-trầm,

TINH đẩu lục vị: phân Lục-Khí;

QUÂN-ân Thủy đạo ngộ huyền-thâm (2)

___________

(1) – Phải dùng Chơn Hỏa (là: Bính-Hỏa); Chớ đừng dùng Đinh-

Hỏa.

(2) – Phải dùng Nhâm-Thủy, Bính-Hỏa, Giáp-Mộc, Canh-Kim mà

dƣỡng Xá-Lợi-Quang nơi Trung-huyệt mới thông ký-tế, điều

hòa, - Mà là Nghịch-Thí theo Tiên-Thiên (Hà-Đồ) là chỗ nói

Phản-Quí thành-Nhâm qui Mồ-Thổ vị; là chỉ rõ phải luyện

trƣợc-tinh cho thành thanh-tinh, mà đem vào trong Huyền-

Quan-Khiếu (Thái-Cực-Đồ), cho Kỵ-Thổ là Tỳ-Tƣớng và Mồ-

Thổ là Vị-Tƣớng (nói chung nhị-ngũ) mới kết thành Đao-Khuê,

là Thái-Cực-Đồ có ngậm một điểm Chơn-dƣơng-tinh ở trong đó

vậy.

oOo

TIÊN-THIÊN TỨ-THỜI ĐẠI-TỊNH

NGỌC HOÀNG giá-hạ điểm Vô-Vi,

THƢỢNG ĐẾ linh phê ứng diệu Kỳ,

KIM VIẾT: Tự-hy cơ hiển-đạt;

CAO ĐÀI giáng-điển thấu trùng-vi.

THI:

Trùng-vi thanh điển giúp nhi-lang,

Sở hiện chơn-ngƣơn chiếu thƣợng đàng,

Hảo cá thanh-phong hồi Tử-Động;

Long tranh Hổ đấu tại Song-Quang.

BÀI:

Song-quang lƣỡng-cá tiêu hàng,

Hƣ-truyền nhứt-mạch dẫn đàng cho Con

Tý, Tấn-Dƣơng vòng tròn Ba-Sáu,

Khá bế Nhâm dĩ tháo chế hàn,

Nghịch-hành chuyển-vận Lục-quan;

Châu hƣờn qui-nhứt Tổ-đàng cho xinh [1]

Khá hết dạ Huỳnh-Đình tụng niệm,

Khỏi khổ mà rán luyện cho thuần,

Đó là Lƣỡng-Khí huân-chƣng;

Chuyển bồi vận khí siêu-quần là hay [2]

Vậy mới biết Tam-Tài chi đạo,

Khá thâu về khí-hạo Tiên-Thiên,

Phải lo Khảm chiết Ly điền;

Nhứt Công dĩ mãn tiếp liền Nhị-Công [3]

Ngọ Thối-Phù Chơn-Không xuất hữu,

Âm-Khí trong mới tựu Dƣơng Thuần;

Lóng nghe “Ký-Tế” mà ngƣng;

Soi Hồn cho rõ mấy từng Đẩu Tinh. [4]

Dùng Nhứt-Bính quân-bình phục chuyển,

Dỉ Thất-Tinh phản biến Càn-Khôn,

Tịnh-tâm Mộc-Dục độ Hồn,

Độ Hà cậy “Thƣớc” vong tồn chớ kinh, [5]

Phải bền chí lặng thinh ôn dƣỡng,

Hai-Tâm: Con cân lƣợng cho đồng.

Rồi sang qua phép Tam-Thông;

Mẹo, khai Tam số dƣỡng phòng Anh-Nhi. [6]

Đem Trạch-Nữ phùng kỳ Nhứt-số,

Cậy Huỳnh-Nƣơng nâng đỡ vầy đôi,

Thời này yếu diệu Con ôi;

Thần-minh phát-chuyển phục hồi sơ-công [7]

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

7

Mẹo chí Mùi gìn lòng chớ nhiễm,

Con phải lo phòng-hiểm lự-nguy;

Rồi sang Trích-hạ chi kỳ;

Dậu-thời: “Mộc-Dục”, Chơn đi cho ròng. [8]

Đem Ngũ-Khí vào trong Đơn-Thất,

Đóng Lục-Căn Mộc-Ất lai hƣờn,

Mới là biết đặng Linh-Chơn;

Thiên-cơ huyền-bí nổi cơn đó là [9]

_______________________________________

LỜI PHỤ VỀ LUYỆN ĐẠO

(Theo đoạn tứ thời Đạo Hƣ-Vô).

A. Công phu luyện-kỵ.

Khá dĩ Tam vi Nhứt; và dĩ Ngũ vi Tam.

Dùng (Tam) là: Mộc, Giả-Hỏa, luyện thành Chơn-Hỏa, rồi qui về

Nhứt-thủy. Còn lấy Ngũ số là : Chơn Ý, mà điều (Tam), là Giả

Tánh, cho thành Chơn Tánh (là: Tam) đã biến nên rồi, mà hòa với

Chơn Tinh là : Khảm-nhứt-thủy, thì nên đạo Hƣ-Vô đó!

B. Từ Tý chí Mẹo, Tấn-hỏa cho đủ Tam-Dƣơng thuộc về Lục

Dƣơng sơ-sanh, mà phải phân làm hai đoạn, khá nhìn theo số biến

quái, thì rõ. (Cổ luật là: âm lịch có Nhị thập tứ Khí và Tam-Ngƣơn,

Tứ-quí, Ngũ-Hành, Ngũ-Vận và Lục-Khí, v.v. và có 12 Trực nữa!)

C. Từ Ngọ chí Dậu, thì luyện Thối-phù, nghĩa là: luyện cho tuyệt

âm; đoạn rồi mộc dục tại Dậu !

Từ Dậu chí Hợi, cũng hành công Thối-phù y nhƣ vậy.

Rồi bƣớc sang Tý-thời, hƣờn nguyên tiền công.

Đ. Thời-Tiết: Tứ-khí là: Xuân-Mộc, Hạ-Hỏa, Thu-Kim, Đông-

Thủy. còn Thổ vận trong tứ hành đều có.

Bát-Tiết là : Xuân-phân, Hạ-chí, Thu-phân, Đông-chí.

Cũng theo nhƣ: Tứ-Tƣợng biến Bát-Quái vậy.

1- Ví nhƣ; Xuân-Mộc, thì Mộc sanh Hỏa, còn về Xuân, là ngày

định-tiết.

2- Hạ-Hỏa, Hạ-chí; Hỏa sanh Thổ,

3- Thu-Kim, Thu-phân, Kim sanh Thủy.

4- Đông-Thủy, Đông-chí, Thủy dƣỡng Mộc.

Đoạn rồi: cũng tuần hƣờn trở lại đầu tiên là : Xuân sanh, Hạ phát,

Thu thâu, Đông tàn, đều theo Hậu-Thiên vậy.

E- Phải phân số: Dùng Tâm-hỏa mà hành nơi Xuân-Mộc, là chỗ

giao tiết; cùng Hạ-chí cho tới Đông-chí, thì cứ vậy Luân vi.

Lại: Tâm, Can, Phế, Thận phải qui về Tỳ (là Thổ) vậy.

Cũng nhƣ Tứ-tƣợng đem qui về Thổ, là nơi hồi Thái-Cực mà luyện

thành Vô-Cực. Đó là rồi Đạo vậy. phải rán mà tìm trong Cổ-luật thì

rõ căn đề tiết khí.

TIÊN-THIÊN-ĐỒ (Ngoại Vận)

1-HỎA

3-MỘC 5-THỔ 4-KIM

2-THỦY

NGOẠI VẬN NỘI VẬN.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

8

Còn Tý; Tấn dƣơng Hỏa, thì phải dùng Chơn-Ý. Theo kinh Đạo

Đức; Lão Tử có nói: “Cảm nhi tất ứng”. Là cách làm Nhứt-dƣơng

tấn mà Nhứt-âm thối.

Còn về Nghịch-Hành thì nhƣ vầy: mà quá Lục-quan thì phải dùng

hỏa công, là: Hô hấp Hậu-Thiên mà phá mới nổi.

Về Tiền Tam-quan và Hậu Tam-quan, phải biết dùng thời tiết,

dùng lấy Chơn-Ý mà vận Thanh phong thối nó mới đặng. Đừng trứ-

ý nơi đâu, mà phải hại! Hễ nó ghé vào đâu nực bị trứ ý thì hƣ đó!

Cứ đƣờng Nhâm-Đốc mà đi thẳng; Thầy thấy có nhiều đứa tự

cƣợng tự chế, mà hại Lục-quan, đó là ngoại Vận!.

Còn Nội-Vận thì khá xem hình dƣới đây:

Nói về Vận châu-thiên.

1- Hễ hành công tại Đông-mộc, thì phải khởi Tâm mà nghịch hành

nơi Thận.

2- Còn hành công tại Hạ Hỏa, thì dụng Thận, thuận hành lên Tâm;

tự là: “Thủy-Hỏa tƣơng xạ”.

Trong Bốn mùa mà khởi công do có 2 mùa thôi !.

_____________

E- Cửu Thiên:

1. Trùng Thiên 4. Cảnh Thiên 7. Hàm Thiên

2. Mý Thiên 5. Thể Thiên 8. Dạ Thiên

3. Tùng Thiên 6. Quách Thiên 9. Thành Thiên

- Thi về luyện đạo (của Phái-Nam): Lấy Thận.

THI:

Nam tử luyện tinh, thủ Thận đƣờng,

Tỳ-lƣ khí-hải hộ trung ƣơng.

Nội, ngoại, dƣợc phanh, thâu Bắc-cực,

Vạn thù qui-nhứt hiệp Thủy-xƣơng.

Khảm-ly chiết bổ thành Càn-tƣợng,

Càn-khôn giao-cấu cực minh-chƣơng,

Thập-nhị thời-trung vô giải-đãi;

Hỏa-phù ôn-dƣỡng nạp Thuần-dƣơng.

H- Bát-quái-nhơn-thân; Hậu-thiên-Đồ.

1. Nê-Hƣờn (Ngọ), Tâm, Nam (Ly)

2. Dƣơng-quan (Tý), Thận, Bắc (Khảm)

3. Phế (Dậu), Trung-Chiên Tây (Đoài)

4. Can (Mẹo), Thiệt; (Vĩ Lữ) Đông (Chấn)

5. Tỵ Quan-ngƣơn Tây-Bắc (Càn)

6. Đởm Ngọc chẩm Đông Nam.

7. Bàng Quang Hạ-cốc-đạo Đông Bắc.

8. Vị. Huyền-Tẩn Tây Nam (Khôn)

___________________

1. Càn là Quan-ngƣơn 2. Khảm là Bàng-Quang

3. Cấn Cốc-Đạo 4. Chấn là Vĩ-Lữ

5. Tốn là Ngọc-Chẩm 6. Ly là Nê-Hƣờn.

7. Khôn là Huyền-Tẩn 8. Đoài là Trung-chiên.

__________________

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

9

1. HÀ-ĐỒ Sanh-Tử, Thiên-Đàng, Địa-Ngục do nơi đây;

Sanh: tùng Hà-Đồ là:

A – THIÊN-SANH B-ĐỊA-THÀNH

1. Thiên nhứt sanh Thủy (Nhâm) 6. Địa lục thành Thủy (Quí).

2. Địa nhị sanh Hỏa, (Bính) 7. Thiên thất thành Hỏa (Đinh)

3. Thiên tam sanh Mộc (Giáp) 8. Địa bát thành Mộc (Ất)

4. Địa tứ sanh Kim (Canh) 9. Thiên cửu thành Kim (Tân).

5. Thiên ngũ sanh Thổ (Mồ) 10. Địa thập thành Thổ (Kỵ).

_________________________

K- Kim-đơn đại-đạo; Thỉ chung lƣỡng đoạn công phu.

1. Tấn Dƣơng Hỏa:

Âm trung phản Dƣơng, là tấn tới. Chƣng đức can-nhu; chỗ dùng

phục lấy Khí tiên-thiên; phải vận đến chỗ Lục-dƣơng-thuần-toàn, là

nơi Càn-kiện, mới thiệt tột chỗ công Dƣơng- Hỏa.

2. Thối Âm Phù:

Trong Dƣơng dùng Âm vận kỳ, Thuận-nhu-chi-Đức, chỗ lấy

dƣỡng-bão tiên-thiên đó. Vận âm-phù phải vận đến chỗ Lục-âm-

thuần-hoàn, đến nơi nhu-thuận, mới thật là xong chƣng công Âm-

phù.

Dƣơng-Hỏa, Âm-Phù, công lực đều đến can-nhu-tƣơng-đƣơng,

kiên thuận khiêm toàn, Dƣơng-trung-hữu-Âm, Âm-trung-hữu-

Dƣơng, âm-dƣơng nhứt khí, hỗ nhiên thiên lý, châu-hình tròn quau

quảu, sáng nhán nhán, rất thớ thớ, đỏ tráu tráu, là dấu có Thánh-

Thai hƣờn thành !

Lối đó; có một hột “Thử-mễ bửu-Châu”, treo nơi Thái-không,

tịch-nhiên bất-Động, cảm-nhi-thoại-thông, lăn vậy chẳng động,

thƣờng tịnh, thƣờng ứng, bổn lai, lƣơng-tri, lƣơng-năng; diện-mục,

toàn-hiện, chỗ gọi “Linh Đơn”.

Có câu: Nhứt-liệp linh đơn, thâu nhập-phúc,

Thùy-tri Ngã-mạng bất do Thiên?

L. 64 quẻ đơn-kinh.

Đây chỉ về Lục-Dƣơng, Lục-Âm, Dƣơng-hỏa, Âm-phù để dùng:

1. Địa-lôi-phục 7. Thiên-phong-cấu

2. Địa-trạch-lâm 8. Thiên-sơn-Độn

3. Địa-thiên-Thái 9. Thiên-địa-bỉ

4. Lôi-thiên-đại-Tráng 10. Phong-địa-Quan, hay Thông

Thiên-Quan

5. Trạch-thiên-quải (ƣơng) 11. Sơn-địa-Bát

6. Càn-vi-Thiên 12. Địa-vi-Khôn.

Trên đó là 12 quẻ;

Chƣng liệt nơi ngoài; còn dƣ 52 mà thôi, vì:

1. Phục-Nhứt-Dƣơng tấn, là hƣờn chƣng một-quái Dƣơng ở trong.

2. Lâm-Nhị-Dƣơng, tới là là hƣờn chƣng có Nhị-Dƣơng quái vào

trong.

3. Thái-Tam-Dƣơng, tấn mà là hƣờn chƣng có Tam-Dƣơng quái

vào trong.

Mà Tứ, Ngũ, Lục Dƣơng đều y nhƣ vậy !.

Mà vận Âm-phù; thì cũng y một thể, vì hễ Nhứt-âm thối, thì nhứt-

dƣơng mới tấn vào trong Khí-Căn đƣợc.

Tấn-Dƣơng và Thối-Âm, 2 cách là:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

10

1. Tả dƣơng-quái, ấy là Trƣớc phải Tấn-dƣơng-Hỏa, dùng phục

Tiên-Thiên-Khí đó.

2. Hữu âm-quái, ấy sau vận Âm phù, dùng dƣỡng Tiên-Thiên-Khí

vậy.

M. Lục-Âm; Lục-Dƣơng trong mỗi tháng,

Mỗi tháng có 30 ngày.

Mùng 1 tới Mùng 3 thì 2 Âm, 1 điểm Dƣơng

Mùng 4 tới Mùng 7 thì 2 Âm, 1 phần Dƣơng

Mùng 8 tới 11 thì 1 chút Ấm, 2 phần Dƣơng

Từ 12 tới 13 thì 1 chút ly-âm, dƣơng có nhiều rồi!

Từ 14 tới 16 thì hết Âm, toàn Dƣơng.

Vậy là Lục-dƣơng thuần Toàn …

Lấy thể theo Thƣợng, Hạ, nhị huyền là:

Chơn-Âm 8 lƣợng và Chơn-Dƣơng nửa cân (8 lƣợng), mà tỉ với

con ngƣời đồng nhan có (16 tuổi), là đầy đủ khí lực âm-dƣơng nhƣ

thần tiên vậy.

THI:

Tý, (Địa-lôi), tấn Vĩ Lữ quan

Ngọ, (Thiên-Phong), thối đáo Nê Hoàn,

Mẹo, quái (Lôi-thiên), lai Hiệp-Tích;

Dậu-thời, (Phong-Địa), hội trung-gian (Thái-Cực)

Về bài thi chánh văn, chữ:

A – giải nghĩa: (Sanh; phụng giải nghĩa).

Âm-dƣơng, Tý Ngọ phải cần cầu,

Khí hỏa, thần tinh, đạo rất sâu,

Siêu đọa đôi đàng, chia trẻ tráng;

Song-tu tạo-hóa, tỵ đuôi đầu,

Căn-đề, Nê Phúc, tua thông rõ,

Khí huyệt Thần quang, giữ Bửu châu,

Tình Tánh đơn-ngƣơn, nguyên bảy báu;

Đạo-Tâm, chơn-điển trƣợc tà thâu ! (Nhơn-Tâm bị diệt).

B – Bài Đạo Tổ cho – THI: (chánh văn) chữ A.

Tả-hữu âm-dƣơng khả biệt-tầm,

Cang-nhu tứ thể đạo hoằng thâm,

Thƣợng hạ lƣỡng đồ phân nhị-bát,

Tánh-mạng Càn-khôn tỵ thận tâm!

Căn-đề lƣ-đảnh nghi tri thử,

Mạng-môn đơn thất thủ Thần-châm,

Kim (Diên); Mộc (Hống) châu-sa dƣợc;

Thủy-Ngân, huyền-diệu, diệt phàm-tâm !

Đó là: Cắt nghĩa bài thi của Đức Thái Thƣợng Đạo Tổ.

_________________________

Khí ngƣơn Vô-Cực sanh Thái-cực,

Từ 16 tới 18 thì Dƣơng hơi thối, 1 điểm Âm, tấn.

Từ 19 tới 21 thì Dƣơng thối, 1 phần Âm, tấn.

Từ 22 tới 25 thì khuyết hết nửa, chỉ còn nửa Dƣơng.

Từ 26 tới 27 thì 1 phần Dƣơng, 2 phần Âm, tấn.

Từ 28 tới 30 thì toàn Âm …

Đó là Lục-âm thuần-toàn.

Đoạn rồi cứ bắt đầu trở lại.

Cứ vậy mà trở lộn qua lộn lại;

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

11

Đó là nói về Lạc-Thơ và Hà-Đồ của Mặt Trăng chạy vòng trong

Địa Cầu. Còn về con ngƣời ở trên trần thế chuyển luân cũng vậy.

Cứ tử rồi sanh, sanh rồi thoạt tử, qua lại vậy hoài, luôn luôn không

ngừng ! Ô hô ! Lão hỵ thị thùy chi khiên ! Không lo đại-tịnh hƣờn-

nguyên khí-bổn, thì tán tang, nhƣ Dƣơng-khí trong Mặt-Nhựt tàn

tiêu vậy.

Tiên phục, hậu dƣỡng, cho Tiên-Thiên ngƣng kiết, tánh mạng kiên

cố, kim đơn hữu vi, vô vi, chƣng việc đều xong !

Bản Đồ Dƣơng-hỏa Âm-phù;

Lục-âm, lục-dƣơng, toàn-đồ cựu-pháp. (Miễn dụng)

(coi bản riêng). – (1)

Bản Đổ 64 quẻ đơn-kinh. (Cổ Pháp).

(coi bản riêng). –(2), (Miễn dụng).

N- Lục-dƣơng, lục-âm trong thân con ngƣời.

a) Tả là: Thận, sanh Diên. – Khởi từ mùng 6 tới 15. Thuộc Dƣơng

có đủ 8 lƣợng; vị chi Thƣợng-huyền, mà có 6 quẻ là:

1. Địa-lôi-phục 2. Địa-trạch-lâm

3. Địa-thiên-thái 4. Lôi-thiên-đại-Tráng

5. Trạch-thiên Quyết 6. Càn-vi-Thiên (Trời)

b) Hữu thị: Tâm sanh Hống. Khởi từ 16 tới 30. Thuộc Âm, có 8

lƣợng vi chi Hạ-Huyền, cũng có 6 quẻ là:

7. Thiên-phong cấu 8. Thiên-sơn-độn

9. Thiên-địa-bỉ 10. Thông-thiên-quang

11. Sơn-địa-bát 12. Địa-vi-Khôn.

Thái-cực sanh lƣỡng-nghi. Lƣỡng-nghi sanh ra hai bên là: Tả (Tý)

là Dƣơng; còn Hữu (Ngọ) là Âm; Đó là 2 khí (Nóng và Lạnh) tạo ra

nên Trời-đất Võ-trụ vậy, cƣợng danh là “Đạo”.

Mà Đạo là gốc Trời-đất tƣơng hiệp mà nên trƣờng-cửu. Nay muốn

học-đạo Trời, mà bỏ âm-dƣơng ra ngoài, thì muôn năm, ngàn kiếp,

khó mà gặp đạo, cho nên mới nói:

“Tánh phú nhi mạng tùy chi” ! Nghĩa là: Lập Mạng thì có Tánh

nƣơng theo đó; mới rõ Tánh Mạng, “chỉ có nhứt-âm, nhứt-dƣơng”

mà thôi !.

Câu thứ 2: Can nhu tứ thể, …

Tức là Thần, Khí, Tinh; và là Chơn-Hỏa của Tam-muội đó.

Thần, Khí, Tinh nhờ Nhị-khí của Âm-Dƣơng chơn-hỏa, sở hóa,

mà có ra vậy ! Khí can-nhu đắc-đƣơng, cấp-hƣỡn tùng-thời, là nên

đạo, rất mầu-nhiệm của Thiên-cơ, huyền-bí mật-nhiệm, nên mới

nói: “Đạo hoằng-thâm”; là chỗ tối-cao sâu-xa vậy ! Có tu thì lo tầm

nguyên-bổn hƣ-vô, là chỗ Nhứt-khí-hạo-Nhiên, là chỗ Ngƣơn-thỉ

mới đúng, mà là nơi Hƣờn-nguyên giác-lộ.

Can-Nhu: là Nhị-khí âm-dƣơng sở-hóa, bèn ban-bố ra, mới có

Phong, hàn, Thử, Thấp; mà dƣỡng-dục quần-sanh, cho nên khí can-

nhu trong con ngƣời đắc-đƣơng, cấp-hƣỡn tùy thời đƣợc rồi; cũng

gọi là Đạo ! Mà đạo-gốc là Nhị-khí âm-dƣơng tƣơng-hiệp mà có ra.

Vì các con là Tiểu-Thiên-Địa.

Còn can-nhu tứ thể là: Thần, Khí, Tinh và Chơn Hỏa của Tam-

Muội đó; mà tứ thể cũng thuộc về Ngũ-Hành âm-dƣơng thống nhứt.

Còn Tứ-thể là Ngoại Ngũ-Hành và Nội Ngũ-Hành mà có ra vậy.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

12

1. Nội Ngũ-Hành: (là cái dụng), Thuận đế-tri tắc, tức là “Chƣng cái

dụng của Tánh”, mà là diệu-hữu; cho nên mới nói là “ Cảm-nhi

thoại-thông.

2. Ngoại Ngũ-Hành: (là cái thể) của Tánh, mà là chơn-không, cho

nên mới nói là “Tịch-nhiên bất-động”.

3. Chƣng Tánh vô-vô Mạng, mà là can-nhu đắc-đƣơng, lại là diệu-

hữu, là Thái-cực.

4. Chƣng Mạng vô-vô Tánh, mà là cấp-hƣỡn tùy thời, lại chơn

không; là Vô-Cực.

Câu 3 và 4 của bài thi:

Tánh con ngƣời là nhờ gốc Nhị-Ngũ chi Tinh, mà cũng là do Ngũ-

Ngƣơn lƣơng-tri và Ngũ-Đức lƣơng-năng tƣơng phối. Tuy chƣng

Tánh vô-vô Mạng, mà nhờ phép vận châu-thiên của âm-dƣơng, mà

đặng hiệp-ngƣng hòa-tựu, mà có ra con ngƣời. Tiên hay là Phàm,

cũng tùy theo thanh trƣợc mà ra siêu đọa đó.

1. Tánh vốn là “Vô-Cực chi-Chơn” mà lại bao hàm qui-tựu.

2. Còn chƣng Mạng Vô-Vô Tánh, là diệu-hữu nhờ phép định tịnh

mà thâu Tánh-quang Võ-trụ vào Đạo-Tâm, đƣợc nhiều ngày, bèn

hóa làm Chơn-Dƣơng, nhờ đó bèn hòa. Lão còn nói Mạng là diệu-

hiệp của âm-dƣơng mới có ra Mạng.

Cho nên mới nói :”Tánh phú nhi Mạng tùy chi”. Là lập mạng

chƣng Tánh nƣơng đó ! Nên phép tu: hai chữ Tánh-Mạng đó, mà tỵ

cập với Thân và Tâm vậy.

Vì tạo hóa sanh căn-khí cũng do nơi căn cội đó, mà tạo-hóa, hóa-

sanh. Sanh cơ-căn ra, là nhờ Tinh trong Thận vậy. Cũng tỵ nhƣ:

Huyền-quan-khiếu vậy. Thái-Cực có bọc âm-dƣơng ở trong đó, nhờ

phép diệu hiệp thiên cơ, mà xuất ra Linh-quang vậy. (Bởi do Nhị-

Khí chuyển luân).

Và Thận trong Tâm, là vật rất tinh túy của con ngƣời mà sanh, y

nhƣ Càn-Khôn, chuyển biến vận-dụng. Vì Tánh Mạng con ngƣời

vốn là bổn-vô, mà gốc bổn-vô nó ở ngoài mà vào trong, nhờ diệu-

hữu mà chia ra làm hai, nên mới có Mạng.

Còn Tánh là Vô-Cực chi-chơn, mà là tinh-hoa của Nhị-Ngũ, nhờ

chỗ diệu-hiệp mà nên.

1. Cho nên về phần con ngƣời, lấy Thận có Chơn Tinh.

2. Tâm có Chơn-Thần,

Mà sánh với sự trƣờng tồn của Tạo-Hóa.

Tóm lại Tu luyện linh-căn qui về Đạo-Tâm Khí-Huyệt, phản tánh

phục-sơ, thì phải dụng Tinh của Thận, và Thần của Tâm mà luyện

cho biến Trƣợc-nhơ, hóa thành Chơn-Dƣơng, thuần túy trong sạch,

bèn thành Linh-Quang. Vì Thanh thăng thuần-dƣơng, còn Trƣợc

giáng làm Tạp-Âm. Đó là chia đôi đàng, một siêu một đọa.

Chữ phân Nhị-Bát: là lời thể theo ngƣời tuổi xuân mới 16; là lấy

Thƣợng Huyền và Hạ-Huyền, là thể sự Lục-Dƣơng và Lục-Âm của

Tạo-hóa đó.

a) Thƣợng-Huyền: từ cuối 30 tới mùng 8, là Tam dƣơng, vị

chi Thƣợng-Huyền.

b) Hạ-Huyền: Từ 16 tới 23 (Dƣơng cực Âm sanh) là Tam

Âm, vị chi Hạ-Huyền.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

13

Đó là trời đất âm-dƣơng tứ khí , bèn hòa nhau; mà hóa sanh vạn-

vật. Vì con ngƣời thì lấy chỗ 16 tuổi, nhị bát thuần-dƣơng, là đặng

thâu tóm chánh khí, mà bảo cố chơn-ngƣơn, tỵ sự sống lâu mà tỵ

phép tu. Chữ siêu, là thể đồng nhan 16 tuổi, có chơn âm-dƣơng đều

đủ, mà mạnh bạo, là mùng 1 tới mùng 8, thì là thời kỳ lục-dƣơng

thơ thới. Chữ “đọa” là lão-nhơn, trời xế, nhƣ khi trăng ngày 16 tới

23, Trăng đã khuyết dần tới ngày 30 là hết đó. Già hết khí, chết.

Nay theo đạo trời đây; là do theo cơ động-tịnh hƣờn-sanh phản-

tánh phục-sơ, nhở bảo cố Linh-chơn-điểm, mà đặng mạnh khỏe,

sống lâu, y nhƣ con trẻ 16 tuổi ! Tóm lại: Trƣờng-sanh bất-tử là:

Siêu.

Tu mà bỏ âm-dƣơng ra ngoài, thì Đọa phải chết!. Nhị-Bát giã; là

âm-trung chi-dƣơng (Chơn-Dƣơng), càn-kiện trung chánh đã đủ 8

lƣợng. Dƣơng-trung chi-Âm (Chơn Âm) Nhu-thuận chơn-chánh đã

đƣợc nửa cân. Tóm lại: Càn-Nhu qui ƣ trung chánh rồi; âm-dƣơng

tƣơng đƣơng; Chẳng xiêng, chẳng xéo, từ-nhiên tƣơng-hiệp, tƣơng

thân; bổn nhiên nhứt-khí, ngƣng kiết bất tán hỉ !.

Mà âm-dƣơng đắc-loại rồi; là “Nhị-bát tƣơng đƣơng”. Tức là

“Hậu-thiên-trung phản xuất Tiên-Thiên”; thì là “Đạo-Tâm”, Càn-

kiện ! – Nhơn-Tâm nhu thuận, Chơn-Tri, Linh-Tri, nhi tƣơng-hiệp,

bổn lai nhứt điểm lƣơng-tri, lƣơng-năng thành căn đề giả-dã !..

Câu 5 và 6: Gốc con ngƣời Chơn-Khí trụ tại Nê-Hƣờn-Cung, tạm

nói là “Càn-Đảnh”.

Ở con ngƣời tại Đởm-Phúc tạm nói là “Khôn Lƣ”.

Cho nên muốn tu Đại Đạo phải hiểu cho rõ căn-đề Mạng-Lý rồi,

thì mau lo đem Ngƣơn-Tinh về hiệp với Ngƣơn-Khí, tại Khí-căn-

Huyệt cho điều hòa lƣỡng vật, hầu sẽ có kiết Linh-Thai! Khi đặng

rõ hai chỗ bí yếu là căn đề, và Khí-Huyệt, khiếu quan của con

ngƣời rồi, thì mau lo vận-luyện y nhƣ đổ số của Châu-thiên mà thâu

liễm Chơn-Chƣởng và trong Khí-căn-Huyệt, rồi kiên-cố mà bảo

dƣỡng nó cho đặng lâu ngày. Lại còn nhờ “Nhứt Khí hƣ-Vô” thăng

giáng luân hành theo Nhâm-Đốc lƣỡng-mạch, y nhƣ đƣờng Huỳnh-

Đạo của Trời là Giao-Khí Thông-Khí luân hành theo “Nhựt-Nguyệt

vãng lai” của Trời Đất, vận-dụng và diệt Tạp-Âm, hƣng Chơn-

Dƣơng, điểm nhuận nhi thể bá hài mới có thể bao bọc, mà đặng

trƣờng sanh lâu bền; là nhờ có chơn-điển ở trong.

Phép tu-luyện Linh-Căn nói đây tức là phép thâu góp tinh-khí bao

la của trời đất rút của ta đã mất từ lâu, nay nhờ có Đạo Trời khai

mở, mà chỉ chỗ hƣờn sanh cho các con hữu đức, là phải liễm thâu

cho đặng Nhứt-Khí Hƣ-Vô hƣờn lai, đặng mà Hà-Luyện đem về

trấn tại trong Khí-căn-Huyệt, đặng vận hành nó, là chỗ nhà cũ của

nó, mà phải châm dùng chỗ “Thần-châm Ngoại-thận”, khi có

Dƣơng-Sanh, định thần công mà thâu nó.

Mạng Môn sanh căn nƣơng đó mà thành Đạo !.

Khi đem đặng Chơn-Khí hòa hiệp, ngƣng tựu, giữ-gìn sự nguy

hiểm của Hỏa-Hầu ôn nhu, phòng chỗ tạp niệm, Khí vào làm cho

hƣ tán Chơn-Ngƣơn !

Tu phải đem chơn-khí hòa-hiệp làm chi?

Cho lƣỡng huyền chi khí, tựu hiệp điên đảo một hồi rồi, nhờ chỗ

diệu hiệp thiên lý nhƣng tựu, hầu có ra Đạo-Tam; đặng chƣởng

Huỳnh-Nha; mà Đạo-Tâm này chính là “Âm-dƣơng Tƣơng Phối”

mà ra; tức là chỗ Chơn-Nhơn Lập-Mạng.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

14

Câu 7 – Tánh mà có ra “Tánh năng thông nghĩa” và Chơn-Tình là

“Tình lại thống nghĩa nhơn”, cũng nhờ phép dụng nội ngoại Ngũ-

Hành mà phối hiệp. Do chỗ vận-dụng Thất-Bang Châu-Sa trong

thân thể ta đó.

Mà “Thất Bang Châu Sa” là : Đê, Thùy, Tân, Dịch, Huyết, Khí,

Tinh, mà gồm nên; nhƣng 7 thứ nƣớc báu này, gốc nó là “Âm-Tinh

tà hỏa”, vì tà hỏa là Tạp Trƣợc của Hỏa-Khí hiệp với Âm-Tinh là

“Thủy-Ngân” tƣợng thành “Nhơn-Tâm” Dục-Vọng đó.

Vì Nhơn-Tâm hay phát động, sanh dục-vọng, làm cho con ngƣời

phải chịu biết bao nhiêu điều hại, mà đến chỗ chết khổ.

Nên phép tu của Thầy đây là phép “Diệt Nhơn-Tâm tạp trƣợc”, tà

tánh tiêu mòn, mới biến thành Đạo-Tâm; là nên thửa Đạo vậy.

Mà Đạo-Tâm tức là “Chơn-Tánh của Khí-Thái-Dƣơng Vô-Cực”

đó. Nhờ đại định diệt trƣợc hƣờn Thanh mà hóa thành vậy.

Câu 8 – khi Hà-Luyện Thất-Bang Châu Sa đƣợc hóa Thủy-Ngân

đặng rồi (Là đã thành Chơn-Âm), mới hiệp Chơn-Dƣơng của Võ-

Trụ đem về mà hòa lƣỡng Huyền chi Khí ở trong Thái-cực-Đồ;

đoạn rồi mới biến thành Đạo-Tâm, có ngậm điểm Chơn-Dƣơng-

điển ở trong.

Sự chuyển biến của lƣỡng Huyền Chi Khí có phát ra Chơn-Hỏa,

dung hòa trong Đạo-Tâm, rồi mới diệt đặng Nhơn-Tâm; tạp-Âm

Ngũ-Trƣợc đƣợc lối Chơn-Hỏa diệt Giả-Hỏa tiêu tan đi rồi, chỉ còn

lại chất ròng Chơn-Dƣơng thuần túy, đó là : đắc Thành Chơn

Thƣờng mà là đã đặng Chơn-Đạo.

Tóm lại: Bài thi này đức Thái-Thƣợng-Đạo-Tổ ngài dạy các môn

đồ và các con cái của Ngài; phải dụng lấy Khảm-Điển là “Nhị-khí

Âm-Dƣơng sở hóa”, của Khí “Can-Nhu tứ-Thể

mà tịnh luyện. Mà Tứ-Thể là Linh-Vật chi Chánh-Khí; chánh là

“Tam-Hỏa Hội-Đồng”; cũng do nhờ bởi Chơn-Tinh, bèn thâu lấy

“Tam-Muội Hỏa”; là “Quân-Hỏa, Thần-Hỏa và Dân-Hỏa”, mới chế

đƣợc Tạp-Trƣợc tạp chất, của Tà-Khí của Ta, mà hóa Chơn-Niệm

Thanh-Điển đó.

Nhờ bởi phép tịnh-định hƣ-vô, đƣợc lâu ngày đó; mà ra đem đƣợc

Chơn-Niệm này bao trong Huyền-Quan-Khiếu; mà chánh là; Ta đã

thâu liễm “Tánh-Quang” vào trong, cứ niệm-niệm chí vô-niệm,

hoài-hoài, thì có kiết nên Chơn-Chƣởng linh-căn “là có Huỳnh-Nha

và Bạch Tuyết” ở trong mà là “Đăc-Vị đắc-Lộc”, mới có nên Chơn-

Chƣởng-Tử; là nên Tiên-Thánh vậy.

Đó là Nhứt-Thoàn “Luyện-Kỵ Trúc-Cơ” trong khoảng “Bá-

Nhựt”; mà là phƣơng-pháp phanh-luyện Linh-Đơn đó. Mà Linh-

Đơn gốc là của Mộc, Kim, Thủy, Hỏa, qui vào ƣ Thổ, nhờ tịnh-định

hết trƣợc-tạp mà nên Thánh-Đơn đó.

Gom lại mà nói: là cách Luyện-Giả-Thủy, là Thủy-Ngân, tƣợng nó

là “Nhơn-Tâm”; còn Giả-Hỏa là “Châu Sa”, cho hai thứ vật ấy hết

rốt ráo trƣợc-chất, mới biến hóa thành Chơn-Chất, bèn hóa ra

Chơn-Thủy (Nhâm Thủy); tức là “Dƣơng-Khí sanh-vật” là Chơn-

Tánh.

Còn Chơn-Hỏa là “Kim-Tinh-Quang” minh; tƣợng nhơn chi Đạo-

Tâm, đó; hay kêu là “Chơn-Tinh”, Khí Thủy, Hỏa, Kim hiệp thành

qui ƣ Mồ-Kỵ nhị Thổ, “là Đao Khuê”, là thành Đạo-Tâm vậy.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

15

Đƣợc có Đạo-Tâm rồi mới diệt nổi phàm tâm đặng, là vì trong

Đạo-Tâm sẵn có Quân-Hỏa chủ-trƣơng, nên mới diệt-tận Thần-Hỏa

đặng. Khi phàm-Tâm là Giả-Hỏa đã tiêu tan, Đạo-Tâm hƣờn lai,

hứng đặng ánh ngời, Linh-Quang lòa sáng, là nên Đạo-Vàng vậy.

Nên đạo là “Phục hồi bổn-nguyên chơn-chƣởng linh-căn, chi

Chơn-Giác Tánh-Quang” đó. Vì đã mất đi lâu đời, nay nhờ phép

Chơn-Tịnh hƣ-vô của Trời ban cho chúng sanh mà làm phƣơng-

pháp hƣờn-hƣ, nay đặng thâu-liễm đem về trong bổn-thể Pháp-

Thân; là đã nên Thánh-vị đó. Trò có đặng Thiên-Tâm rồi; là nhốt

đƣợc “Tánh, Tình, Tinh, Khí, Thần” vào trong Đạo-Tâm; mới là dữ

Thiên đồng-Thọ; là phép hƣờn sanh chơn-chƣởng của Cửu-Chuyển

Linh-Đơn đó.

NÓI VỀ TỨ ÂN

Con ngƣời sanh ra nhờ bốn chỗ đại đặc ân là:

1. Khí hƣ-vô đã ban cho Ta.

2. Khí-Chất của Thiên-Địa, tạo-hóa nuôi dƣỡng nên vóc cho

Ta.

3. Cha Mẹ tình-ý hòa-hiệp sanh sản có Ta ra cõi đời.

4. Công Thầy giáo-hóa, và nhờ bạn-tác Ta chỉ vẽ chỗ cho Ta

đƣợc thông.

Vậy chúng ta cần phải biết rằng: Nếu Ta còn Tử nữa, thì là trả ơn

cho Địa-Mẫu cũng là Chƣa Trọn. Về ơn Địa; rán-tâm tịnh-định cho

hƣờn nguyên chơn-tánh hƣ-vô, ra công tìm hiểu mới là Trò khôn-

ngoan, chỗ của Thiên-Cơ giáo-chỉ cho chúng ta; Nếu Trò không lo

tu niệm, để cho chịu tử-táng nữa, thì phải hƣờn lại địa-hạ; xƣơng-

rụi cốt-tàn, Ô Hô ! Rồi lấy mảnh-chi đâu mà trả cho ai !

oOo

HỎA-HẦU CHÂU-THIÊN

oOo

Thiên khai ƣ-Tý, nhứt dƣơng sanh,

Địa lập ƣ-Sửu, nhị lƣu hành,

Nhơn sanh ƣ-Dần, tam sanh định;

Tinh Thần hiệp Khí, Đạo lƣu hành.

NGŨ-HÀNH TƢƠNG KHỞI

Chỉ rành Bát-Quái với Âm-dƣơng,

Các trẻ trau tria trí lực cƣờng,

Một túi trống-không gồm thâu Thế-Giái;

Bên nồi nửa mé nấu giang sơn.

Rồng xanh cỡi Lửa, chơi diên-xích,

Cọp trắng đơm đia,dạo Thốn phƣơng;

Thơ thới, Tâm-Thần coi tịnh xảo;

Ven mây vững bƣớc, lại Thiên-Đƣờng.

GIẢI NGHĨA BÀI THI TÁM CÂU:

1. Nay Tam-Kỳ Phổ-Độ Tâm-pháp chơn truyền đã có chỉ rành, cái

nào là Âm, cái nào là Dƣơng.

Làm sao là: Tiên-Thiên Bát-Quái?

Làm sao là: Hậu-Thiên Bát-Quái?

Làm sao là: Tam-Quan? Sao là: Cửu-Khiếu?

Làm sao là: Nhâm-Đốc lƣỡng-Mạch?

Làm sao là: Đƣờng Thông Khí và Giao Khí? Đặng cho các trò hiểu

biết, hầu có phản-bổn hồi-nguyên, mà chứng vị Kim-Tiên Đại-

Giác; cho khỏi sai lầm các sách cũ về Đơn Kinh.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

16

2. Khi học đạo rồi mãnh khí lực, đừng cho thối chí, trau tâm luyện

tánh cho điều hòa, giữ cho Tam-Bửu đƣợc đầy đủ rồi; thì cứ theo

lằn Thánh-Giáo dạy rõ đây; mà hành theo; thì sẽ chứng vị Tiên-

Bang chẳng sai.

3. Là một khiếu Huyền-Quang thống động, nhờ đại tịnh hƣ-vô mà

đặng Vong Ngã, mới có thâu-liễm đặng Chơn-Âm-Dƣơng về trong

Thánh-Thai mà nên đạo mầu vậy. Mà là cách phản Tánh phục Sơ,

nhập ƣ Hƣ-Vô chi-quyện Giá dả.

4. Mà là dụng Âm mà dƣỡng Dƣơng Điển, đem Chơn-Hỏa về tại

cung Ly; mà Hà-Luyện cho thành ra Chơn-Điện-Khí đó …

Mà Chơn-điện-Khí đã đƣợc qui hƣờn ƣ nội-khiếu rồi, là Chơn-

Đạo; mà Đạo là Kim-Thủy-Nhứt-Gia; mà tức là Nhứt-Tứ-Thành.

5. Là Chơn-Thủy tạng Thận, bây giờ trở về nhà cũ của nó là Tạng

Tâm tại cung Ly; vì Ly đã biến thành Càn. Còn Khảm trở hóa lại

thành Khôn vậy.

6. Là Chơn-Dƣơng đã qui về tại Khí-căn-Huyệt rồi cƣ tại Đơn-

Điền, (Không-Tâm) đó. Thì bây giờ trong Không-Tâm đó đã có

ngậm một điểm Nhứt-Khí Hƣ-Vô chủ trƣơng nơi trong mà hƣợt

động chuyển luân Thần-Khí vậy.

7. Bây giờ là đã đƣợc thành Pháp-Thân nên rồi, cho nên mày mặt

đƣợc tƣơi nhuận; là Tánh, Tình, Tinh, Khí, Thần đều đƣợc đầy đủ

vậy.

8. Thì lối này cái trƣợc-Âm tan hết rồi chỉ còn toàn Chơn-Dƣơng

xung thƣợng nê-Hƣờn, tiếp với Thiên-Điển mà nhập cảnh Hƣ-Vô.

TỨ ÂM TỨ DƢƠNG cùng TAM NGŨ:

Tứ-Âm, Tứ-Dƣơng cũng là:

1. Càn-Dƣơng-Kim 5. Khôn-Âm-Hỏa

2. Khảm-Dƣơng-Thủy 6. Đoài-Âm-Kim

3. Ly-Dƣơng-Hỏa 7. Cấn-Âm-Thủy

4. Chấn-Dƣơng-Mộc 8. Tốn-Âm-Mộc.

Về hòa hiệp Tam-Ngũ độ qui nhứt, có phải là Tam-Ngũ qui gia

chăng?

1. Đông-Tam (Mộc) Nam-Nhị (Hỏa) vì hỏa sanh ƣ-Mộc mà Mộc-

Hỏa nhứt Ngũ.

2. Tây-Tứ (Kim) Bắc-Nhứt (Thủy) vì Thủy sanh ƣ-Kim, mà Kim-

Thủy nhứt gia, là nhứt Ngũ.

3. Trung-ƣơng (Thổ) Ngũ thành nhứt gia, là nhứt Ngũ.

Đó là Tam Ngũ.

Đó là Ngũ-Hành chi sanh số, tức là Hà Đồ; nhƣng chƣa đủ rành, về

nội đơn sẽ giải sau.

THI TAM-NGŨ:

Tam ngũ nhứt đô tam cá tự,

Cổ-kim minh dã định nhiên hy,

Đông tam, Nam nhị, đồng thành ngũ,

Bắc nhứt Tây phƣơng, tức cọng chi,

Mồ-Kỵ cƣ trung sanh số ngũ,

Tam gia tƣơng kiến, kiết anh nhi,

Anh-nhi thị nhứt, hàm chơn-khí,

Thập ngoạt, thai hƣờn, nhập thánh ky (cơ).

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

17

Mà Tam-Ngũ là: Ngũ-Ngƣơn, Ngũ-Đức, Ngũ-Khí, đều cũng vào

Ngũ-Hành, nhƣng cũng chƣa rành, hãy nghe thi.

THI:

Ba Năm số ấy thật siêu quần,

Tiên-thiên, Hậu-địa khá tƣờng vâng,

Sen trổ bông vàng màu cẩm tú;

Hào-quang sáng bạc ánh vƣờn xuân.

Vƣờn xuân ánh bạc: đây là Tự Phƣơng-Thảo Quí về Tiết Sơ-xuân,

là về Giáp-Ất-Mộc; về con ngƣời, thì là: Đông-Chí có Nhứt-Dƣơng

sơ-động !.

1. Mà Đông-Chí nhứt-dƣơng sơ sanh là Lạc-Thơ biến Hà-Đồ, mà là

Khôn-Âm-Cực biến thành Càn-Dƣơng-Sanh, đó; là lối vạn-vận sấp

qui về căn-đề đó. Mà Sơ-xuân là Đông-Chí (Đinh Hỏa).

2. Còn xuân Tam sanh Mộc; tự là Hà-Đồ biến Lạc-Thơ. Khí Dƣơng

hóa sanh đủ rồi, mà không thâu liễm nó, thì Dƣơng-cực sanh Âm,

thì Nhứt bổn sẽ tán vi vạn-thù. Cũng đều do nơi 2 số Ngũ, thuận

nghịch mà sanh Nhơn, sanh Tiên; khác nhau là vậy đó !.

A- Giải phân-số: ngũ-ngũ.

1. Tánh, Tình, Tinh, Khí, Thần, (Ngũ Ngƣơn)

2. Nhơn, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, (Ngũ Đức)

3. Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, (Ngũ-Hành)

4. Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận, (Ngũ Tạng)

5. Tinh, Thần, Trí, Thức, Ý (Ngũ Dục)

Còn phải do nơi Ngũ-Hành nghịch số, là : “Hậu-Thiên phản hƣờn

Tiên-Thiên” Ngũ-Hành chí Tứ-Tƣợng; rồi Tứ-Tƣợng qui ƣ Nhị-

Nghi, Nhi-Nghi hƣờn Nhứt-Khí; Nhứt-Khí sẽ vào Thái-Cực, mà là

“Vạn-Thù qui ƣ nhứt-bổn”; Đó là “Nhứt-Khí nhập vào Hƣ-Vô

quyện nội !”.

THI:

(Ngũ-Hành mà hiệp số cọng về Ngũ-Số).

Thủy-Hỏa luyện Tinh nhứt tứ thành, (1-2)

Hỏa-Kim luyện Khí dƣỡng thuần thanh, (2-4)

Kim-Thủy luyện Thần Nhị-Tam hiệp; (4-1)

Trung Ƣơng Ngũ Số luyện Kim-Anh, (5 nhà 5)

______________________

Giải Lý: 1+4 = 5, 2+3 = 5, Trung Ƣơng = 5.

1-2: luyện (Tinh), Mà Một Bốn thành,

2-4: luyện (Khí), là 2-4 sanh,

4-1: luyện (Thần), là 2-3 hiệp,

5 nhà 5, luyện nên thành Linh Quang (diệu-hữu),

Bấy giờ hiệp 5 nhà 5 làm một nhà, trong vẫn có ngậm 5 số, mà

Nghịch Số là Hậu-Thiên – Rồi Hậu-Thiên phản hƣờn làm Nhứt-

Khí.

a) Khảm, biến thành Khôn, b) Ly biến thành Càn đó !

Mà là phản quái của Nghịch Số vậy ! Vì nó đã gom ở trong quang

khiếu vậy ! Mà Huyền-Quang-Khiếu là nguyên gốc Lƣỡng-Huyển

chi-Khí, đã đƣợc qui về Mồ-Kỵ nhị-Thổ là nhờ bởi phép diệu-hiệp,

điều hòa, đã đắc thành kim-cang Xá-lợi tại Đao-Khuê.

Nhƣng tuy phân ra Ba lớp mặc dầu, song đều phải có Chơn-Ý dẫn

dắc điều hòa cho Chơn Thần đƣợc qui về Khí-căn-Huyệt mới có

kiết đặng Khí-linh-Thai.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

18

Về câu thi số 1, Chỉ về Hậu-Thiên biến Tiên-Thiên, là về Nghịch

Số. Nghịch-hành, mà là đúng với Bính-Hỏa là “Trƣợc Tinh” với

Thức-Thần mà luyện thành Nhâm-Thủy, là “Khảm-nhứt-Thủy”, rồi

Khảm-nhứt-Thủy hóa làm Càn-chơn-dƣơng, là Canh-Kim, vậy là

Nhứt Tứ thành ! Vì Nhứt là Khảm-Thủy, còn Tứ là Canh-Kim, là

Chơn-dƣơng! Vậy thì Kim năng sanh Thủy, Kim-Thủy nhứt gia.

Đoạn đem Kim-Thủy vào Trung-Huỳnh (Mồ-Kỵ-Thổ), mà phục-

thực thì nên đạo.

Câu số 2: Rồi thì Bính-Hỏa ký-tế với Canh-Kim, mới biến thành

Chơn-dƣơng thuần túy; là Giả âm, Thiên Hỏa đã biến thành Chơn-

âm. Đinh-hỏa cùng Canh-Kim, biến thành Tân-Kim là Chơn-Khí.

Nên lấy khí này mà luyện Thần-Hỏa, mới trong nhẹ và mát, là

Khảm điển đó, tức là thâu đƣợc Điển trong Khí Tinh ba của Thủy

Hỏa mà nên.

Câu số 3: Đoạn đƣợc vậy rồi, thì Càn Tân-Kim hòa luyện với

Nhâm-Thủy thì thành Thần quang. Vì đặng Mộc năng sanh Hỏa, là

Nhị-hỏa, Tam-mộc hiệp làm Nhứt-Ngũ.

Câu số 4: Rồi Thần quang còn phải qui về Trung ƣơng ! Nơi trung

Mồ-Kỵ Thổ, luyện linh chất thần quang. Ấy là thành vàng ròng (là

Linh Quang), có ánh-lòa. Đó là Nhứt Ngũ, vì Mồ Thổ là Ngũ-Hành

chi sanh hóa đó vậy.

__________________________________

Giải rõ về 3 lớp luyện đơn: Ba điều dụng Chơn-Ý.

1. Trong lối tịnh Hƣ-Vô, mà thần-tinh có rồi, vừa manh động, nếu

không có Chơn-Ý thì không chiêu tập Nhị-Khí đặng! Vì Chơn-Ý

hiệp Thần mà qui ý căn, mà dụng lấy sự diệu-hiệp của ngƣơn-

dƣơng.

2. Trong lối thâu Khí có rồi, nếu không dụng Chơn-Ý, thì không

bảo đặng qui về Nhị-khí, bao dính trong bọc Linh Thai, thì lấy đâu

mà chứng Thuần-dƣơng chi quả đặng?

3. Chƣng lối luyện Thần, nếu không Chơn-Ý, lấy đâu mà dời Thần-

Hỏa, là Tánh-Quang (linh-thiên-điển) thƣợng lên (Ngọ) Nê-hƣờn-

Cung. Khi đem lên đến đó, phải cho dè-dặt và thật chơn đại-định

mới đặng có hắn về. Hắn mới ban bố sự đƣợm nhuần, thuần chơn

hơn trăm phần của linh chất Hậu-thiên, hầu bồi bổ xác thân Ta nữa.

Nhờ Chơn-Ý đem đặng Hắn về, mới mong bồi bổ nhị-xác thân

khôn lớn trong Ba năm. Vì bây giờ xác-thịt đã hao mòn rồi, do bởi

tuyệt chất Hậu-Thiên nghe !.

Tổng-luận: Tuy Tam-gia là nguyên gốc Khí, Thần, Tinh, Hƣ-Vô,

chớ tổng tối rồi cũng phải chun vào Mồ-Kỵ nhị thổ là Đao-Khuê,

Nhị-khí Linh-Huyền còn phải chun vào Mồ-Kỵ nhị Thổ, là Đạo-

Tâm.

Vì tuy Nhị-khí huyền linh, tuy là tinh anh vậy mặc lòng, do đã trải

qua võ trụ lịch-kiếp cho nên chƣa đặng toàn chơn. Nay ta thâu về

làm điển Linh-Căn, thì phải để hắn vào nồi nhựt-nguyệt mà nung

nấu, hà luyện hắn lại cho tinh anh hơn nữa, mới có thể trƣờng-sanh

cửu-thị đặng.

Mà Chơn-Ý tức là tinh của Nhị-Ngũ nhờ qui định tu thoàn, mà

Hàm-dƣỡng bổn-nguyên. Hàm dƣỡng bổn nguyên, lâu lâu phát

sanh cơ rồi, thì về sau là Trập-Tàng.

Nên có bài thi chứng đạo rằng:

Dƣơng khí sanh lai trấn đẩu tinh,

Tiếp Tình hiệp Tánh qui kim đảnh,

Vận đồng tam bá túc châu-thiên,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

19

Phục khí: Tứ thời qui tịnh tịnh.

HỰU:

Nhứt-nhựt thiên tâm-dƣơng phục long,

Ngũ-long bổng thƣợng Côn-Lôn Đảnh,

Huỳnh-đình thập-ngoạt tróc linh-đồng,

Đảnh môn xuất nhập Tam-niên cảnh,

Quật chí tùng tiền na lực công,

Đầu nha chơn-ý vi can-lảnh,

Cửu niên đã phá Thái-Hƣ-Không,

Thừa loan giá hạc Hồng du Lĩnh.

Đây là những câu nói tóm, đều phải dùng Chơn-Ý cả. Tu mà bỏ

Chơn-Ý, nhƣ đèn không tim, thì không thành Đại Đạo đặng! Khi

Dƣơng-quang Tam-hiện tại Mùi cung Ấn Đƣờng, đều phải có dùng

Chơn-Ý; cho nên trong phép tu-đơn, thì đại hệ về Chơn-Ý lắm vậy.

Nói về khi Thập-ngoạt hoài-Thai, phải cho thật chơn định, mới

đƣa Thần vào Khí-căn-Huyệt đƣợc.

Nếu để bất định; thì Thần rất khó mà vào hiệp-khí đƣợc. Còn khi

Quá quan phục-Thực, phận sự Chơn-Ý vận-dụng để đƣa tống Chơn

Thần qua chín ải: “Vĩ Lƣ, Long-Hổ, Thận Đƣờng, Huyền Sƣu,

Giáp-Tích, Thần-Đạo, Đào-Đạo, Thiên-Trụ, Ngọc-Chẩm mà vào ba

Quan: Vĩ-lƣ-quan, Giáp-tích-Quan, Ngọc-chẩm-Quan mới chun vào

Khí-căn-Huyệt vậy.

Khi đƣa rồi, Chơn-Ý bèn trở lại mà thủ Huỳnh Đình cung trung,

mà đề phòng sự trắc trở.

Trong lúc Thần hiệp Khí mà hƣờn-nguyên Chơn-Tánh đó, nếu trắc

trở, thì Chơn-Ý hãy còn giúp Thần thêm 3 hơi nữa, mới về nhà cũ

đặng, vì bỏ lâu quá mà khó vào ! (Trắc trở Chơn-Khí khó vào Khí

Căn, là tại vô định, nên phải nhờ Chơn-Ý đƣa thêm 3 hơi nữa, mới

quá quan mà tròn câu Phục-Thực).

Tóm lại: Trên đây là tròn Ba lớp giải nghĩa của 3 điều dùng Chơn-

Ý.

Còn lại cần phải soi số Nghịch. Đã Thủy-Hỏa mà sao để Nhứt-Tứ

thành? Hỏa luyện tinh, Nhứt-Tứ thành nghĩa là: Dùng Khảm-nhứt-

Thủy là Nhâm-Thủy, là Hậu-Thiên-khí (khảm) rồi luyện thành ra

quái số Càn-Dƣơng-Kim, là Canh-Kim, là Tiên-Thiên-Khí, là Càn-

Dƣơng-Kim đó con.

Sanh bạch: “Có phải trƣớc hết: Tịnh tứ-thời hƣ-vô đặng dùng thần

hỏa, mà thâu chơn thủy lạc cƣ tại Khảm-cung bấy lâu; này nhờ tu

tịnh-định hƣ vô vận-luyện, bèn thăng lên mà trả lại chỗ ly-cung, thì

Hỏa phải hạ xuống mà trở về Khảm Cung, còn Thủy chơn sẽ thăng

hƣờn ly-cung vậy?”

- Vì ly-cung là : Dƣơng-Thủy phải về nhà cũ nó, thì bấy giờ Khảm

biến thành Khôn, Ly biến thành Càn.

Vậy là Càn-Khôn tƣơng đối, lần lần nên Đạo chẳng sai! Bởi không

còn Khảm-Ly tƣơng giao, nhƣ phàm-đạo nữa ! Vậy là dùng Khảm-

Thủy luyện cho hƣờn Càn-tứ-Kim; mà nên Tiên-Thiên Đạo đó.

Chữ: Nhứt-Tứ thành; ấy là Khảm-Thủy Hậu-Thiên phải trở lại Càn-

dƣơng-quang Tiên-Thiên; dùng Khảm-nhứt-Thủy hòa hợp với

Canh-tứ-Kim mà là chơn-dƣơng hòa với chơn-âm. Đoạn rồi lƣỡng

khí đảo điên xẹt chơn-khí ra, nên bây giờ giả âm đã biến thành chơn

âm rồi. Chơn-âm làm bức chơn-dƣơng, nên chơn-dƣơng phải vọt

lên mà về chỗ cũ là Ly cung tâm vị rồi mới vận đem về đạo-tâm,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

20

dẫn lên mà bổ Nê-hƣờn cung đó. Huyền-quang-khiếu, lƣỡng thận

trung gian. Vậy gọi là Hỏa bức kim hàn.

Thuận số là Đạo sanh nhứt, nhứt sanh nhị, nhị sanh tam, tam sanh

vật.

Số nghịch là gì?

THUẬN NGHỊCH SỐ TRONG HÀ ĐỒ.

Là Hậu-Thiên Lạc-thơ luyện cho thành Tiên-Thiên y nhƣ Hà-đồ,

mới trúng Đại-Đạo Hƣ-vô, mà là phép Khảm hóa Càn vậy.

1. Ly biến Càn, 5. Khảm biến Khôn,

2. Đoài biến Khảm, 6. Chấn thành Ly,

3. Khôn biến Tốn, 7. Càn thành Cấn,

4. Tốn biến Đoài 8. Cấn thành Chấn.

Nhứt thủy là Nhâm thủy vì thủy là nhứt,

Dƣơng kim là Canh kim vì Kim là tứ,

Khảm nhứt thủy là Giả-dƣơng,

Ly nhị hỏa là Giả-âm, nên hay làm ra tâm viên ý mã sanh vọng

hoài, mà hao mòn bổn thể, mà đau, già, chết, vậy. Còn nay đây là

luyện tinh biến khí, hóa thần, nhập Hƣ-vô; ấy là nghịch lại thành

phật, mà là nghịch số vậy. Là lấy chỗ tán vạn thù qui nhứt bổn.

1. LUYỆN TINH HÓA KHÍ

Đây nói về hồi sơ quang, về Tinh biến Khí, phải biết giờ thiên-quí,

sanh nhâm-thủy, có qui đầu diêu động, mau mau thâu lấy đó mà

đem về Khí-căn-Huyệt, chừng lối; thể thủ, phải dụng chơn-ý mà

điều hòa nội hô hấp là chơn tức vãng lai mà dẫn, hỏa bức kim hành,

điên đảo chuyển, tự nhiên đảnh nội đại-đơn hƣờn ƣ trung quan,

trung huỳnh mà sự nói đây là luyện Tinh biến Khí.

2. LUYỆN KHÍ BIẾN THẦN

Ấy là thừa thử hỏa-lực chúc hành, động giả hà-xa, tự Thái huyền,

khai hƣờn-tống lƣu chí Thiên-cốc-huyệt, thị Nê-hƣờn chi khiếu giả-

dả. Quang dử Thần hiệp nhiên, hữu hạ-giáng phòng, lƣỡng chơn-

huyền tƣơng-thân, tƣơng ái. Sở dĩ Càn-Khôn giao cấu, chánh chơn

hỉ ! Mãnh-liệt tƣơng giao.

Khi bãi cuộc rồi, mới có điểm chơn-dƣơng lọt vào cung Huỳnh-

đình-Huyệt vậy. Rất hay thay!

3. LUYỆN THẦN HƢỜN HƢ

Tại Thƣợng-quan Nê-hƣờn-cung, mà là bảo-ngƣơn-thủ-nhứt, di

Thần qui ƣ Tánh-hải; tức là chỗ nói di thần qui ƣ tỳ-lƣ khí-huyệt.

Vậy là từ Đảnh-thƣợng đã lại Tam-Quan. Nơi đây là chỗ hữu-vi mà

nhập vào vô-vi. Ấy là Tiệm-pháp vậy.

Còn từ Thƣợng nhứt quan,, mà còn thêm có hạ nhị quan, ấy là

Đốn pháp, mà luyện thần hƣờn hƣ là dời Thần lên Đảnh, mà giao

thông huỳnh-chuyển tạo-hóa, học hỏi thêm sự tấn hóa của cõi trời

hƣ vô.

Tổng luận: Đức-nhơn-kinh, nói “cổ; luyện thần hƣờn hƣ dã, nãi thị

luyện đắc vong ngã”, mà là về lối Hƣ-cực tịnh-đốc, thì lƣỡng-vọng

tiêu vong; chỉ còn lại Ngƣơn-Thần mà thôi !.

4. TINH HÓA KHÍ

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

21

Tịnh Hƣ-vô tiếp linh-diển, khi biến Thần thì vận châu-thiên rút

thần công, quá quan phục thực, ắt đặng trọn lành chẳng sai. Tức là

chỗ Quản y tử nói :”Vọng tinh thần, nhi khởi sanh chi tang giả dã.”

Từ tam-quan này hễ có mồ-kỵ nhị thổ là: đạo-tâm mà điều đình mới

an.

5. HỎA-BỨC KIM-HÀNH

Là: Hậu-Thiên hô-hấp nó làm bức, vì là Trƣợc-Âm điên đảo, mà

xâm-phạm nội Điền, cho nên Tiên-Thiên nội hô-hấp, nó mới vọt lên

Nê-Hƣờn; cho nên mới lấy số Nhứt cùng Tứ là Khảm-nhứt-Thủy

cùng Tứ-dƣơng-Kim vậy.

Còn về số phải biến số; là Lạc-Thơ biến vi Hà-Đồ.

6. BIẾN SỐ HƢỜN-HƢ

Sanh bạch :”Con có thấy trong Tánh-mạng-khuê-chỉ và Thanh-

tịnh-Kinh dạy nhƣ vậy” Cũng là Lạc-Thơ biến vi Hà-Đồ, là số biến

số, hƣờn qui; nhƣ:

Thiên chi Thần tựu ƣ Nhựt,

Nhơn chi Thần tựu ƣ Mục,

Tâm vi chủ Thần chi Chủ-Soái.

Mà Nhãn; tức là tựu Thần chi tiên-phuông đó.

Còn chƣng Thần cƣ tại con ngƣời, khắp cả châu-thân, là 64

vị; Thì cũng ứng số quái hào 64 vậy. Vì:

1. Con ngƣời hồi mới thọ thai; tiên kết Vô-Cực, O.

2. Rồi theo Vô-Cực nhi sanh Thái-Cực.

3. Thái-Cực mới sanh Lƣỡng-Nghi,

4. Lƣỡng-Nghi mới sanh Tứ-Tƣợng,

5. Tứ-Tƣợng mới bèn sanh Bát-Quái,

6. Rồi Bát-Quái mới bèn chuyển biến vô cùng!.

A. Thì gẫm lại: châu-thân bá-thể con ngƣời cũng do Nhứt-bổn mà

tán-vi vạn-thù; mà chƣng đạo thuận-hành nhơn-loại vậy.

B. Còn nay mà tu theo Đạo-trời, là “Vạn thù qui về Nhứt-bổn”, là

Nghịch-Hành, y nhƣ thỉ phản hƣờn sơ-khai. Nghĩa là 24 quái mà

qui về Thập-lục-quan, gom về Bát-Quái, qui về Tứ-Tƣợng, đoạn

Tứ-Tƣợng qui về Lƣỡng-Nghi, Lƣỡng-Nghi mới qui về Thái-Cực

thẳng lên Vô-Cực.

Đó là phép sanh thành chi đạo vậy. Tuy nói nhiều, chớ cũng nhờ

có nhứt-khí chuyển biến, mà do Hà-đồ Thiên-đạo đó.

Còn “Nhứt-bổn tán vạn-thù”, là Lạc-Thơ nhơn đạo. Có tu thì Lạc-

Thơ biến vi Hà-Đồ, là Thiên-đạo; cũng do có nhứt-khí Hƣ-Vô, hạo-

nhiên chuyển biến vô cùng không thôi.

THẬP-LỤC-QUAN

1. Tâm vi quân, chủ chi cung, thần minh xuất yên.

2. Nhãn vi giám sát, chủ sắc thị chi.

3. Khẩu vi xuất nạp, ngã ngôn xuất chi.

4. Nhĩ vi tham thính, chúng âm văn chi.

5. Tỵ vi thẩm biện, thích chi hƣơng xú.

6. Can vi tƣớng quân, xuất chi mƣu lự.

7. Phế vi tƣơng truyền, xuất chi tri tiết.

8. Thổ vi Gián-nghị; Tỳ thổ chi xuất chi, châu chi.

9. Thận vì tắc cƣờng, xuất chi kỳ xảo.

10. Đởm vi trung chánh, xuất chi quyết đoán.

11. Vị Vi chi thƣờng lãm ngự, xuất chi ngũ vị

12. Thần vi sứ-thần, xuất chi hỉ lạc.

13. Tiểu-tràng vi thọ thanh, xuất hi hóa xuất chi.

14. Đại-tràng vi truyền biện xuất chi.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

22

15. Bàng-quang vi châu-đô, xuất chi dịch xuất chi

16. Tam-tiêu vi huyết độc mộc xuất chi.

16: 64 vị thần này, là vận-dụng lƣu-hành, trong Ngũ-Tạng bá hài

con ngƣời.

BÁT-QUÁI TIÊN-THIÊN NHƠN-THÂN

NGŨ-TẠNG ĐỒ

(đối Ngũ-Trƣợc hòa Ngũ-Khí)

1. Nhứt-động: Bắc-Phƣơng (Khảm-Cung), Thận, mà Hắc-Khí

(Trƣợc-Tinh).

2. Nhì-Tịnh: Nam-Phƣơng, (Ly-Cung); Tâm, mà Xích-Khí (Thức-

Thần).

3. Tam-Tịnh: Đông-Phƣơng, (Chấn-Cung), Can, mà Thanh-Khí

(Vu-Hồn).

4. Tứ-Động: Tây-Phƣơng, (Đoài-Cung), Phế, mà Bạch-Khí (Quỉ-

Phách).

5. Ngũ-Sanh: Trung-Ƣơng (Điền), Mồ-Thổ (Chơn-Ý).

6. Lục-Động: Tây-bắc-Phƣơng, (Càn-Cung) Bạch-Hắc-Khí, (Tiểu-

Tràng).

7. Thất-Tịnh: Đông-nam-Phƣơng, (Tốn-Cung), mà Thanh-Xích-Khí

(Đởm).

8. Bát-Tịnh: Tây-nam-Phƣơng, (Khôn-Cung), mà Bạch-Xích-Khí,

(Đại-Tràng).

9. Cửu-Động: Đông-Bắc-Phƣơng, (Cấn-Cung), mà Thanh-Hắc-Khí,

(Bàng-Quang).

10. Thập-Thành: Kỵ-Thổ, Trung-Ƣơng, Huỳnh-Khí, (Vị), Giả-Ý.

(Đây là theo hình đồ số 4…)

4.NGŨ-HÀNH TIÊN-THIÊN (HÀ-ĐỒ)

Và NGŨ-HÀNH HẬU-THIÊN (LẠC-THƠ) ___________________________________

A. Diệt-Quái là gì?

Là quẻ-diệt hào-quái dạy, để đổi Âm-Dƣơng ra thể Ngũ-Hành và

Bát-Quái, - Vì chữ “Diệt” là Nhựt-Nguyệt thƣợng-hạ hiệp-thành,

mà kêu là “Diệt-Quái”.

Kinh Diệt, có dạy “Phân định Ngũ-Hành Tiên-Thiên và Ngũ-Hành

Hậu-Thiên với Bát-Quái Tiên, Hậu-nhị-Thiên”.

B. Thiên-Động; Địa-Tịnh là:

Thiên-địa động-tịnh Ngũ-Hành do có Động-Tịnh chuyển-biến, mà

làm cho Tiên-Thiên Hà-Đồ, phải biến sanh ra có Ngũ-Hành Lạc-

Thơ.

Duyên do cơ-khí Động, thì Nhâm-Thủy (là Chơn-Thủy), ở cung

Bạch-Khí giáng-hạ, khắc Chơn-Hỏa (Bính-Hỏa) ở cung Hắc-Khí.

Chơn-Thủy ở cung Thanh-Khí thƣợng thăng, khắc Chơn-Hỏa ở

cung Xích-Khí.

Địa-Tịnh là:

Cơ-Khí (Tịnh): Ngƣơn-Khí ở cung Xích-Tâm (là Bính-Hỏa)

giáng. Ngƣơn-Tinh ở cung Hắc-Khí (Thận) thăng, giao khắc cùng

nhau, mà biến thành Âm-Khí hay Quí-Thủy (Trƣợc-Tinh).

Duyên cớ đó “Diệt-Quái” thể nó là:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

23

1. Càn biến Cấn, Khôn biến Đoài.

Mà là Nhâm-Thủy biến thành Bính-Hỏa.

2. Ly biến Chấn, Khảm biến Tốn.

Mà là Bính-Hỏa nó thành Quí-Thủy.

Tại sao mà động?

Do tại thiên-cơ Tịnh bất-mãn mà sanh ra 3 khoản là: Thƣợng,

Trung, Hạ.

Là do tại động-cơ phát-chuyển, thì Huyền-Quang nhứt-khiếu biến

ra Âm-Dƣơng; là “Hắc-Xích-Quang”; Ấy là về nơi Thƣợng-Cảnh.

Còn Hồng-Quang hạ-cảnh, biến Ngũ-Uẩn, thuộc Can, mà Thập-

Can là Nhâm-Quí-Thủy, Bính-Đinh-Hỏa và Mồ-Thổ; Can này

thuộc Địa Thập Can: Giáp, Ất, Bính, Đinh, v.v…

C. Cảnh Huỳnh-Quang là : Trung-Gian biến thành Tam-Âm, Tam-

Dƣơng là : Tý, Sửu, Dần … Ngọ, Mùi, Thân … Danh nó thiệt là

Hắc Luân (Tý), Huất-đơn-Kiệt (Sửu), Thuận-Võ (Dần) …, Hỏa-

Luân (Ngọ), Diêm-phù-Đề (Mùi), Chúc-Xích (Thân) …

Đó là thuộc về Thập-Nhi-Chi Thời-Thần.

Trái lại: Khi hết Động rồi Tịnh lại, bất mãn, cho nên Thƣợng Cảnh

(Huyền-Sắc) biến Ngũ-Quang là: Thanh-Quang, Bạch- Quang và

Huyền-Quang.

Hạ-Cảnh: Hồng-Quang, biến thành Thập-Can là Thập-Điện, nhƣ:

Giáp-Ất-Mộc, Canh-Tân-Kim và Kỵ-Thổ, Bính-Đinh-Hỏa, Nhâm-

Quí-Thủy.

D. Tam-Âm Tam-Dƣơng ở trong cảnh Trung-Gian; là thuộc về

Thập-Nhị-Thời-Quân, mà rồi Thập-nhị chi là: Tý, Sửu, Dần, Mẹo,

Thìn, Tỳ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.

1.Tam-Dƣơng là: 1. Hắc Luân (Tý)

2. Huất Đơn Kiệt (Sửu)

3. Thuận Võ (Dần).

2. Tam Âm là: 4. Hỏa Luân (Ngọ)

5. Diên-phù-Đề (Mùi)

6. Chúc-Xích (Thân)

3. Tam Dƣơng là: 7. Mộc Luân (Mẹo)

8. Phất-ƣ-Lệ (Thìn)

9. Phùng-Tu (Tỳ)

4. Tam-Âm là: 10. Kim-Luân (Dậu)

11. Cu-Tuất-Ni (Tuất)

12. Đại-Kheo (Hợi)

Vậy là: Thập-Nhị thời-Quân ở Trời.

Còn Thập-Nhị Thời-quân ở trung-gian, (Nhơn); mà Thập nhị

cung ở ngƣời, đó là Lục-âm và Lục-dƣơng; mà đạo chỉ dùng

Tam-Dƣơng (Thƣợng-Huyền) là Tý, Sửu, Dần, Mẹo Thìn, Tỳ,

mà từ Sơ-Tam đến Rằm là Lục-Dƣơng; mà dụng Tam-Dƣơng

từ Mùng Chín thuộc về Trung-Dƣơng; và Lục-Âm (Hạ-Huyền),

là Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi; là từ 16 chí 30, đó là Lục-

âm, mà chỉ dụng Tam-âm, là tại ngày 23 về Trung-Âm, dƣỡng

dƣơng là đủ. Vậy là Đạo dụng Tam-âm và Tam-dƣơng là thành

đó.

THẬP-ĐIỆN SỞ-CƢ

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

24

1. Tây-vức-sơn Nhứt-điện, cƣ tại (Canh-Kim).

2. Tây-hoa-sơn Nhị điện, cƣ tại (Tân-Kim).

3. Thiên-thai-sơn Tam điện, cƣ tại (Nhâm-Thủy).

4. La-phù-sơn Tứ điện, cƣ tại (Quí-Thủy).

5. Thanh-Thành-sơn Ngũ-điện, cƣ tại (Mồ Thổ).

6. Lâm-ốc-sơn Lục-điện, cƣ tại (Kỵ Thổ).

7. Qui-vô-sơn Thất-điện, cƣ tại (Giáp-Mộc).

8. Ngọc-ốc-sơn Bát-điện, cƣ tại (Ất-Mộc).

9. Thƣờng-hƣợt-sơn Cửu-điện, cƣ tại (Bính-Hỏa).

10. Khúc-sơn Thập-điện, cƣ tại (Đinh-Hỏa).

Còn Trung-Cảnh (Nhơn); Huỳnh quang biến thành Tam-âm, Tam-

dƣơng là Mẹo, Thìn, Tỳ, Dậu, Tuất, Hợi. Danh nó là:

1. Mộc-Luân (Mẹo) 4. Kim-Luân (Dậu)

2. Phất-ƣ-lệ (Thìn) 5. Cu-tuất-ni (Tuất)

3. Phùng-tu (Tỳ) 6. Đại-Kheo (Hợi)

_____________________________

Cũng tại động-tịnh mà Nhứt biến Ngũ, nên còn biến hóa ra muôn

ngàn nữa, không thể tả ra hết đặng!

A. Đây nói về cõi Huyền-quang thƣợng biến:

1. Thất-chuyển thành Ngũ-quang.

2. Bát-chuyển thành Thập-ngũ-quang

3. Cửu-chuyển thành Nhứt-bá-nhị-thập ngũ-quang

B. Còn Hồng-Quang Hạ-cảnh biến

1. Thất-chuyển thành Thập-Điện Vƣơng-thần.

2. Bát-chuyển thành Ngũ-thập địa-thần.

3. Cửu-chuyển thành 250 địa-thần.

C. Còn Huỳnh-quang trung-cảnh biến:

1. Thất-chuyển biến thành 12 Tinh-quân.

2. Bát-chuyển biến thành 60 Tinh-quân.

3. Cửu-chuyển biến thành 300 Tinh-quân.

Cũng do Cửu-chuyển mà biến thành Càn-Khôn, châu-thiên lƣu-

vận, vạn-vật hóa-sanh.

THI:

Thũ tẩu thành danh đạo

Hƣờn sanh động tịnh hão,

Phản qui thuận-nghịch lƣu,

Khả thức thông chơn tạo,

Tự vận chuyển hồi-nguyên,

Tu thân ly nghiệp báo,

Thanh nhàn dứt trái oan,

Tự tại vô sanh lão.

TAM-THẬP-LỤC-THIÊN (36 thiên-động)

________________________________

1. An-lạc thiên, 19. Quang-minh thiên,

2. Thành-luân thiên, 20. Châu-hành thiên,

3. Nguyệt-hành thiên, 21. Quang-y điển thiên,

4. Viên-hành thiên, 22. Bà-lai thiên,

5. Trí-huệ thiên, 23. Ma-ni tƣởng thiên,

6. Ta-lợi thiên, 24. Tập-hiểm-nguyên thiên,

7. Thiên-pháp dƣơng-thiên 25. Nhƣ-phù-địa thiên,

8. Anh-chiếu thiên, 26. Âm-nguyên thiên,

9. Thành-đức nhàn-thiên, 27. Tập-trang-nghiêm-thiên,

10. Chung-phân-thiên, 28. Nhƣ-ý thiên,

11. Tiên-luân-thiên 29. Vị-túc hành-thiên,

12. Thanh-tịnh-thiên, 30. Mật-diệm-trung-thiên,

13. Thƣờng-địa-thiên, 31. Nghiêm-cảnh-thƣờng-thiên,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

25

14. Bát-tú-địa-thiên, 32. Tập-thành-thiên,

15. Câu-địa-thiên, 33. Thiên-luân-thiên,

16. Sơn-đảnh-thiên, 34. Hƣng-tụ-thiên,

17. Giải-phóng-thiên, 35. Thiên-câu-thiên,

18. Cƣ-trụ-thiên, 36. Vô-tận-thuần-thiên.

____________________________________

Nay đem 24 Thiên-quân cộng với 12 Thời-quân là 36 Thiên-động.

Còn 36 động có 36 Tinh-quân vi chủ:

____________________________________

1. Thiên-chấp 13. Thiên-thƣờng 25. Thiên-khốc

2. // lập 14. // kiến 26. // tốc

3. // khôi 15. // hựu 27. // sát

4. // cang 16. // biểu 28. // thọ

5. // quí 17. // không 29. // cảnh

6. // phù 18. // vệ 30. // tồn

7. // thanh19. // vụ 31. // lao

8. // âm 20. // thối 32. // báo

9. // củng 21. // kiềm 33. // hình

10. // giang22. // tối 34. // xạ

11. // hƣng 23 // bài 35. // hỵ

12. // mãn 30. // nhuệ 45. // súc.

___________________________________

THẤT-THẬP-NHỊ SƠN – THẤT-THẬP-NHỊ THẦN

50 địa thần, cộng với 10 điện, cộng với 12 Thời-thần là: 72 vị

Chơn-quân.

___________________________________

1. Địa-Khôi 16. Địa-kỳ 31. Địa-Kiến

2. // dõng 17. // vận 32. // lý

3. // hƣng 18. // quang 33. // lạc

4. // anh 19. // cƣơng 34. // tốc

5. // mảnh 20. // phù 35. // thể

6. // chánh 21. // tả 36. // yên

7. // la 22. // linh 37. // phục

8. // âm 23. // dỉ 38. // không

9. // hồi 24. // câu 39. // tàng

10. // hữu 25. // háo 40. // giác

11. // cầm 26. // nhiên 41. // tăng

12. // huệ 27. // tấu 42. // tôn

13. // sắc 28. // minh 43. // sát

14. // kiết 29. // thối 44. // hồng

15. // oai 30. // cầu 45. // ấm

____________________________________

46. Địa-tràng 55. Địa-lang 64. Địa-nhơn

47. // xƣơng 56. // thiệp 65. // bình

48. // tác 57. // đáng 66. // nộ

49. // phi 58. // trần 67. // ác

50. // xảo 59. // mã 68. // sô

51. // trang 60. // u 69. // hình

52. // mãn 61. // tiết 70. // liệc

53. // châu 62. // cỗ 71. // kiển

54. // vị 63. // đăng 72. // tặc.

____________________________________

oOo

5. BỔN NGUYÊN CON NGƯỜI

Bổn nguyên con ngƣời từ đâu mà ra?

a) Chơn-nhơn tiên sanh, bởi tại Thái-Thƣợng vận-chuyển Ngũ-

Hành mà có ra Ngũ-Hành tƣơng sanh là: Tiên.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

26

b) Còn phần phàm-nhơn hậu-sanh, do ý-niệm thần-ý phụ-mẫu giao

cấu, động-tịnh Ngũ-Hành, Bát-Quái; mà chơn-nhơn là bực đã qua

rồi!

Vậy chúng sanh nghe Ta phân về hiện tại phàm-nhơn, bởi tại đâu

mà ra?

- Đối với cơ bổn-nguyên sanh hóa thiên địa, thì là Hƣ-vô chí-khí,

trƣớc khi cha mẹ chƣa động tình-dục.

Tại sao lại hóa sanh?

- Bởi tại mẫu-mạng tịnh-niệm, mới sanh ra thai-bào; mà thai-bào

tƣợng nhƣ: một vòng vô-cực trống-không, là Huỳnh-sắc, hay có

chỗ nói là Diêu Trì. O.

Rồi phụ-tánh khởi sanh đồng-ý, giao hiệp cùng nhau, mới hóa ra

thành Thái-cực-nhứt-khí ʘ. Tinh, khí huân chƣng, huyết danh nó

là : Linh-quang chơn-tánh. Tinh-huyết hiệp chuyển mà biến sanh ra

Mạng.

A. Nhờ Nhứt-Khí Linh-Quang cực tịnh, mới sanh nhị-khí. Khi

Chơn-Tinh ngộ tịnh thƣợng-nguyên, biến thành Ngƣơn-Tinh, cƣ tại

Nê-Hƣờn cung (Thƣợng Điền).

B. Còn Chơn-Huyết ngộ tịnh giáng-bổn, mà hóa ra Ngƣơn-Thần cƣ

tại Giáng-Tắc-cung (Hạ-Điền).

C. Chơn-Khí lại biến thành Ngƣơn-Khí nơi Huỳnh-đình-cung

(Trung-Điền);

Lấy theo tƣợng-đồ, nó là Lƣỡng-Nghi.

Còn Tam-Tài là:

1. Huyền-sắc, tƣợng nó là Thiên-Viên, ○

2. Hồng-sắc, tƣợng nó là Địa-Phƣơng, □

3. Huỳnh-sắc, tƣợng nó dƣờng nhƣ là noãn châu của noãn sanh, ().

Nay Tam chơn là: Chơn-Thần, Chơn-Tinh, Chơn-Khí đã sanh ra,

bởi cực-tịnh bất-mãn, mà sanh ra hữu-động !. Do bởi động-cực mà

Tam-Chơn kia, biến thành ra Tam-Ngƣơn là Ngƣơn-Tinh, Ngƣơn-

Thần, và Ngƣơn-Khí.

Vì Huỳnh-Khí, Chơn-Ngƣơn động, Chơn-Tinh thất-vị, Chơn-Thần

hƣ-nguyên thƣợng-thăng, cho nên Chơn-Tinh biến thành Ngƣơn-

Tinh cƣ tại Thận.

Còn Chơn-Thần biến thành Ngƣơn-Thần, tại Tâm, tƣợng thể nó là:

Âm-dƣơng giao cấu, cho nên có 2 lẽ là:

1. Nê-hƣờn-cung biến thành Tâm-Đài. Càn biến Cấn, mà là Huyền-

khí biến ra Xích-khí.

2. Giáng-tắc-cung biến thành Thận-Tỳ. Hồng-khí biến ra Hắc-sắc vì

vậy mà âm-dƣơng tƣơng-khắc, tinh-huyết thất-nguyên !.

Còn Huỳnh-sắc cực-động, mới sanh ra hữu-tịnh, do tịnh-cực cho

nên Tam-Ngƣơn mới biến thành Ngũ-Ngƣơn:

1. Ngƣơn-Tinh, 2. Ngƣơn-Tình, 3. Ngƣơn-Khí, 4. Ngƣơn-Thần, 5.

Ngƣơn-Tánh.

Ngƣơn-Tinh ngộ tịnh hồi thƣợng, giao-hãm Ngƣơn-Thần.

Ngƣơn-Thần ngộ tịnh hạ giáng, giao-hãm Ngƣơn-Tinh.

Ngƣơn-Tinh (Thận), biến làm Ngƣơn-Tánh (Can),

Ngƣơn-Thần (Tâm), biến làm Ngƣơn-Tình (Phế),

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

27

Ngƣơn-Khí (Huỳnh-Đình) biến làm Chơn-Ý (Tỳ-Thổ).

Vì đó cho nên Hắc hóa Thanh, Xích hóa Bạch.

Rồi Ngũ-Ngƣơn do bởi động-tịnh, mà hóa ra Ngũ-Thức và Ngũ-

Trƣợc nữa.

1. Ngƣơn-Tinh (thận), sanh Trƣợc-tinh. (Bàng quang).

2. Ngƣơn-Thần (tâm), sanh Thức-Thần. (Đại tràng).

3. Ngƣơn-Tánh (can), sanh Vu-Hồn. (Đởm, túi mật).

4. Ngƣơn-Tình (phế), sanh Quỉ-Phách. (Tiểu Tràng).

5. Ngƣơn-Khí (tỳ, lá lách), sanh Vọng-Ý (Vị, dạ dày)

Vì Ngũ-ngƣơn chơn-tánh bổn-sơ, bởi động-tịnh mới sanh ra Thức-

Tánh, trƣợc-mạng, cho nên phải chịu xuất-thế, chào đời !

Khi bổn-ngƣơn còn nằm trong Thai-bào, thì chẳng ăn mà sống,

chẳng ngủ mà lớn, vì còn thuộc Tiên-Thiên sanh-mạng của Ngũ-

Chơn. Thuở còn ở trong thai-bào:

1. Thƣợng-cảnh trên Nê-hƣờn-cung có một khí Huyền-quang.

2. Hạ-cảnh dƣới Giáng-tắc-cung có một khí Hồng-Quang.

3. Trung-cảnh giữa có Huỳnh-quang Ngũ-ngƣơn mà sanh Mạng.

Cũng do cơ động-tịnh mà Ngũ-ngƣơn sanh Ngũ-Thức mới biến ra

Ngũ-dục.

Bởi động cho nên nhơn-mạng phải xuất, biến Ngũ-Thức mà ra

chào đời! Khi xuất thế động, Thai-bào lọt ra, dộng đầu xuống đất,

đó là động Huyệt-khí Huyền-quang, đoạn Huyền-quan mới sanh ra

tỉ thiệt! Khi mũi hít-hơi vào, động tỳ-thổ sanh ra thiệt-khẩu. Khi

khẩu phát thinh ra, tu-oa 3 tiếng chào đời, Hồng-quang động biến ra

thập-đoạn trƣờng-toan. Cho nên Huỳnh-Khí bèn biến ra Lục-thức.

1. Khi chơn-thần định, Huyền-quang biến Ngũ-uẩn-quang là :

Nhãn-quang, Nhĩ-quang, Tỵ-quang.

2. Hồng-quang sanh ra Thập đoạn trƣờng-toan.

3. Huỳnh-quang biến thành Lục-thức.

Khi xuất-thế, Ngũ-thức, Huyền-quang-khiếu sanh ra Ngũ-quang.

Vì Hồng-quang sanh ra thập-đoạn trƣờng-toan, sanh ra Thức, mới

biết ăn, biết đói.

Huỳnh-quang chơn-khí tại phế, biến sanh Ngũ-khí mới có sự tiêu-

hóa,

Rồi nhứt-tạng biến thành Ngũ-chi, mới có ra 5 sắc là Hắc, Xích,

Bạch, Thanh và Huỳnh.

Vì có Thức thì sanh dục; dục sanh trần, trần sanh nhiễm, nhiễm

sanh phiền não. – Tóm lại, cũng do động-tịnh mà biết sanh muôn-

ngàn phiền não vậy !.

1. Nhƣ: Nhãn kiến sắc, nộ; nhãn kiến sắc, hỵ; Nhãn kiến sắc lạc, ai,

dục.

2. Nhĩ thích sắc nộ, nhĩ thích sắc hỵ, nhĩ thích sắc lạc, ai, dục.

3. Tỵ thức-hƣơng nộ, tỵ thức-hƣơng hỵ, tỵ thức-hƣơng lạc, ai, dục.

4. Trí thức-pháp nộ, trí thức-pháp hỵ, trí thức-pháp lạc, ai, dục.

Cũng do chỗ động tịnh ấy, mà muôn-ngàn chuyện khúc-khổ. Vậy

khá ẩn tâm, cho rõ căn nguyên động tịnh, mà dụng Thất-Hoàn phản

Cửu-Chuyển về nguyên-sơ-bổn, đặng thoát ra vòng Lục-khổ. Muốn

ra khỏi vòng Lục-khổ sanh-tử, thì trƣớc cần phải biết căn nguyên

của cái máy sanh-tử, mà diệt cái máy ấy đi, thì ta mới khỏi vòng

sanh-tử đặng. Ta muốn khỏi Lục-đạo luân-hồi, thì ta nên dẹp cái

máy luân hồi đó trƣớc đi.

Đại phàm, hễ hữu sanh, thì hữu tử, mà vô-sanh thì vô tử.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

28

Nhƣng đó là toàn-khí, không quan hệ gì ! Sau đây Lão sẽ chỉ về

chung-cơ Cửu-chuyển, Thiên-địa và Nhơn-thân đồ, tức thành 300

châu-thiên, (x60) gom toàn nguyên chung là 18.000 khí.

oOo

6. KHUYẾN-TU _____________________________________

Kiếp con ngƣời muôn đƣờng lao-nhọc

Xiết là bao lỡ-khóc lỡ cƣời,

Mà ra chằng đặng mấy mƣơi,

Tử sanh một kiếp xay ngƣời trả vay. 1.

Dầu trải thân đêm ngày cho mấy,

Rồi trăm-năm nào thấy có ai?

Mảng mê chi chữ sắc tài

Mà thân phải chịu đắng cay khổ sầu 2.

Mau tỉnh-thức, đạo mầu tầm học,

Học cho thông biết gốc biết nguồn,

Hầu lo lánh giọt mƣa tuông,

Đặng mà giải phóng những luồng gió qua 3.

Khá lánh chốn trần kha giấc mộng,

Có bao lâu mà vọng mà trông,

Danh quan chƣa mãn giấc-nồng,

Tỉnh rồi một kiếp còn mong nỗi gì? 4.

Lo mở-mắt tìm đi đàng chánh,

Trở về nguồn, đặng cảnh nhàn-yên,

Ham chi thế sự đeo phiền,

Thanh-nhàn tự-tại, là Tiên trong đời. 5.

Muốn thoát khổ trò ơi nào khó,

Vật chi-chi cũng có gốc nguyên,

Cuộc đời phải có hậu tiền;

Do tiền phản hậu cựu nguyên qui hồi. 6.

KHUYẾN LUYỆN-KHÍ HƢỜN-HƢ

Luyện chơn-khí đắc bồi mạng-thể,

Dụng công-phu đừng trễ ngày giờ,

Thất-hƣờn công dụng thiên cơ,

Thử tri chuyển vận, mà nhờ thân sanh. 7.

Tại Hà-đồ hỏa hành thổ-vị,

Động-tịnh nguyên hà thủy lƣỡng đồ,

Phản tùy động-tịnh phục-tô,

Qui hồi vạn-khí qui vô linh-thần. 8.

Thất-Hƣờn đạo lời phân hạ thủ,

Chuyển pháp luân qui tựu khí-tinh,

Tựu-thần ngƣng khí hòa-bình,

Qui nguyên bổn-giác hồi minh chơn-truyền. 9.

Dụng công phản Hậu-Thiên lục-Chuyển,

Phản Tiên-Thiên vận chuyển Ngũ-Hành,

Lục quan phân rõ Tam-sanh,

Sơ-Tam tại (Tý) lập thành Huyền công !... 10.

Hòa Sơ cửu Kê-Long phục đoạn,

Tại Lạc-Thơ, sanh mạng phản Đồ,

Sơ-sanh, thể-luyện trúc-cơ,

Thủy-nguyên sanh Mộc Hà-Đồ Huyền-Công! 11.

Thể dƣợc (Sửu), Kiến-Long Cửu-Nhị,

Long tại Điền hỏa thủy khắc sanh,

Lạc-Thơ thủy hỏa khắc hành,

Nghịch-hành sanh khắc khắc sanh thuận hành. 12.

Thập Ngũ (Hà) Mộc sanh hóa khí,

Lạc-Thơ (Đồ) Hỏa thị khắc Kim,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

29

Huyền-công lƣu phản khá tìm,

Tịch-dƣơng chi Tý “Cửu-Tam” quái hào. 13.

Đủ Tam-dƣơng một mầu khai-thái,

Hậu Tam-âm phân giải khá tƣờng,

Thập Ngũ “túc khí Tam-dƣơng”,

Tam-dƣơng khai-thái lập đƣờng luyện-phanh. 14.

Hỏa thọ hào Kim hành đắc vị,

Lục-thập hào quái vị hiệp đồng,

Tam-Bá phong có bào trong,

Thất-thập-Nhị-khí Huyền công gom vào. 15.

Nghịch Tả chuyển diên hào hoán-tƣợng,

Thủy khắc sanh hỏa chƣởng hƣờn liên,

Luyện (liên) cho kỵ về nguyên,

Tam-huê tựu-đảnh huyền-huyền vận nuôi. 16.

Chú giải: Đạo Đạo bởi vô-cực hƣ-không mà sanh ra Thái-Cực.

Thái-Cực mới sanh Lƣỡng-Nghi, Lƣỡng-Nghi mới sanh Tứ-Tƣợng.

Tứ-Tƣợng là “Lão-Dƣơng (Càn) và Lão-Âm (Khôn), Thiếu-Dƣơng

(Ly), và Thiếu-Âm (Khảm)”.

Tứ-Tƣợng mới sanh Bát-quái-Tiên-Thiên, là “Càn, Khôn, Khảm,

Ly, Chấn, Tốn, Cấn, Đoài”; khi Bát-Quái đã thành rồi, thì Khí mới

phân ra Ngũ-khí, bởi đó mà sanh ra vạn-vật. Tức là “Nhứt-bổn tán

vạn-thù”, thì là Tử vậy.

Mà Tử là Thuận-hành. Hậu-thiên Bát-Quái; là “Khảm, Ly, Chấn,

Đoài, Càn, Khôn, Tốn, Cấn”.

Mà là Ngũ-Ngƣơn đã hóa Ngũ-Trƣợc rồi, là Lục-âm thuần-toàn,

mà về Bát-quái Hậu-Thiên dĩ chung; mà chƣng là con ngƣời tuyệt

mạng đó.

Vậy kẻ tu luyện phải dụng công phản-bổn hƣờn-nguyên, liên hồi

vận khí, đồng qui nhứt-bổn ! mới là “Chơn-qui Hƣ-vô”. Ấy là Đạo,

mà là Vạn-thù qui ƣ nhứt-Bổn”.

oOo

7. LỤC-QUÁI HUYỀN-CÔNG _______________________________

ĐỆ-NHỨT-QUÁI: Nhƣ Sơ-Tam; là hào “Sơ-cửu” tại Tý (tháng

11), danh là “Kê-Long”.

Tại Huyền-Công, là Bá-nhựt-trúc-cơ, là phƣơng-pháp hành công-

phu.

Tại Hà-Đồ là :”Vi” sơ-sanh; Dƣơng pháy-pháy mới tƣợng.

Tại Lạc-Thơ, là: “Vi” phục đoạn.

ĐỆ-NHỊ-QUÁI: Nhƣ Sơ-Bát, là hào “Cửu-Nhị” tại Sửu (tháng

chạp), danh là “Kiến-Long”, tại điền.

Tại Huyền-công là Thể-dƣợc-qui-hồ, là đem thuốc vào Lò, dẫn khí

vào Huyền-Quang-Huyệt.

Tại Hà-Đồ là “Thủy sanh Mộc”, là Thận hóa Can.

Tại Lạc-Thơ là “Thủy khắc Hỏa”, là Thận khắc Tâm.

ĐỆ-TAM-QUÁI: Nhƣ Thập-Ngũ, là hào “Cửu Tam”, tại Tỳ

(tháng tƣ), danh là “Tịch-Dƣơng”, nhƣợc; lệ, vô-cựu ! Chung-nhựt

Càn-Càn.

Tại Huyền-công là “Lƣu-phản thối-âm”, Càn hãm âm mà tấn-bộ.

Đó là “Tam-dƣơng-khai-thái”, Thuốc đã đúng 1 cân, là 16 lƣợng

rồi. Là Thuốc đã đủ 300 thần công; muốn xuất Bạch-quang, mà

qua Huỳnh-Hà hậu bối, thƣợng Côn Lôn và vào Huỳnh đình,

“Phục-thực” đó.

Tại Hà-Đồ là “Kim sanh Thủy …”

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

30

Tại Lạc-Thơ là “Kim khắc Thủy …”

ĐỆ-TỨ-QUÁI: nhƣ Thập-Bát; là hào “Cửu-Tứ”, tại Ngọ (tháng

năm), danh là “Long dƣớc tại Uyên”. Tấn vô cửu giã. Nhi phản-

phúc Đạo dã !.

Tại Huyền-công là phanh-luyện.

Tại Hà-Đồ là Hỏa sanh Thổ, là Tâm thông vƣợng Tỳ.

Tại Lạc-Thơ là Kim khắc Mộc, “Phế ép Can”.

ĐỆ-NGŨ-QUÁI: nhƣ Nhị-Thập-Tam, là hào “Cửu-Ngũ”, Long-

Phi tai Thiên, tại Mùi (tháng sáu), danh là Lợi kiến đại nhơn.

Tại Huyền-công la Âm-dƣơng tƣơng-hóa.

Tại Hà-Đồ là Thổ sanh Kim, (Tỳ thông Phế).

Tại Lạc-Thơ là “Thổ khắc Thổ”, là Tỳ khắc Vị.

ĐỆ-LỤC-QUÁI: Nhƣ Tam-Thập, là hào “Thƣợng-Cửu” danh là

Càn-Long Hữu-Hối. Tại Hợi (tháng mƣời). (Dinh bất khả cửu dả).

Tại Huyền-công là “Tiết-Mảng” Khôn tùy Càn, là Âm-cực dƣơng-

sanh, nhi hành Huyền-công tiến thủ. Là Luyện Tinh hóa Khí, Luyện

Khí hóa Thần.

Tại Hà-Đồ là “Âm-phục-hƣờn-Đƣơng”,

Tại Lạc-Thơ là Lục-âm thuần-toàn.

TỔNG-LUẬN:

Phân ra: Thƣợng, Hạ, Nhị Huyền trong tháng:

1. Mùng 1 tới mùng 3, là Ngƣơn-dƣơng, mà là “nhứt-dƣơng sơ-

động”, ấy là đầu phép Tam-Dƣơng.

2. Mùng 8 là Trung-Dƣơng, là chƣng Tam-Công, của phép phanh-

luyện.

3. Rằm là “Mạt dƣơng”.

Ấy là chƣng cơ của pháp Tam-Dƣơng.

4. Ngày 18, là Hạ-Huyền, “sơ-âm”.

5. Ngày 23 là Trung-Âm.

6. Ngày 30, là Mạt âm; của cảnh Thối-phù, (Toàn-thuần-Âm).

Ấy là chƣng cơ của pháp Tam-Âm

Trên đây là “toàn cảnh Nhị-Huyền của Tam-Dƣơng và Tam-Âm”.

HÀ-ĐỒ LẠC-THƠ BÁT-QUÁI NGŨ-HÀNH sanh khắc

1. Hà-đồ thì âm sanh dƣơng, dƣơng sanh âm, Hữu-truyền-Tả.

2. Lạc-Thơ thì âm khắc dƣơng, Tả truyền Hữu.

Tả đó, Hữu đó, thuận-nghịch đó, sanh khắc đó. Ấy là: từ mùng 3

đến rằm, là ngày Mạt dƣơng! Thuận sanh Diên (Tinh); có đủ 8

lƣợng, là: chƣng cảnh Thƣợng Huyền của 6 quẻ thuộc Dƣơng:

1. Địa-lôi-phục, 2. Địa-trạch-lâm, 3. Địa-thiên-quới, 4. Lôi-thiên-

đại-tráng, 5. Trạch-thiên-ƣơng, 6. Càn vi thiên.

Còn Hữu truyền Tả là : Từ Thập lục chí Tam-Thập-nhựt, thì Tâm

sanh Hống, thuộc âm, (có 8 lƣợng); Đó là cảnh Hạ-Huyền cũng có

6 quẻ thuộc âm là:

1.Thiên-phong-cấu, 2. Thiên-sơn-Độn, 3. Thiên-địa-Bỉ, 4. Phong-

địa-Quang, 5. Sơn-địa-Bát, 6. Khôn vi Địa.

Tóm lại, nay tu luyện rồi, phải gồm Tam-dƣơng, Tam-âm của

cảnh Thƣợng, Hạ nhị-Huyền, (hai tám cho đủ 16 lƣợng), thành nên

ngôi Thái-Cực-Đồ, là Bát-quái Ngũ-Hành qui nhứt khí, cùng bất ly

Nhâm-Thủy, là thành nên Đại-Đạo vậy.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

31

Chung kiết Thiên-Địa-Đồ, chú giải phân minh!

_____________________________________

LỤC-DƢƠNG-QUÁI (thích-Nghĩa)

A. Sơ-Cửu: “Tiềm-Long vật-dụng”, là Dƣơng-phƣơng-hạ-dã.

B. Cửu-Nhị: “Hiện-Long tại Điền) là Đức thí phổ-dã.

C. Cửu-Tam: “Chung-Nhựt Càn Càn” là Tịch-dịch nhƣợc, lệ, vô

cựu.

D. Cửu-Tứ: “Hoặc-Dƣớc tại Uyên”, là Tấn vô cựu dả, nhi phản

phúc đạo-dã !

E. Cửu-Ngũ: “Long-Phi tại Thiên”, là Lợi kiến đại nhơn.

X. Thƣợng-Cửu: “Can-Long hữu-Hối”, là dinh bất khả cửu-dả.

Dụng Cửu: Thiên-Đức bất khả vi Thủ dã. Dụng cửu: Kiến quần-

Long vô Thủ dã !.

__________________________________

TƢỢNG viết: Đại tại Càn-Ngƣơn ! Vạn-vật tƣ-thỉ, nãi thống-

thiên. Vân hành võ thí, phẩm-vật lƣu hình, Đại minh chung-thỉ,

Lục-vị thời thành, thời-thừa Lục-Long, dĩ ngự-Thiên. Càn Đạo

biến-hóa, các chánh Tánh-Mạng, bảo hiệp thái hòa, nãi Lợi-Trinh.

Thủ xuất thứ vật, vạn-quốc hàm-ninh.

TƢỢNG viết: Thiên hành-Kiện, quân-tử dĩ tự-cƣờng hƣờn bất

tức !...

__________________________________

Càn: Ngƣơn-Hanh Lợi-Trinh, dã. Văn-Ngôn:

1. Ngƣơn-giã: Thiện chi Trƣởng dã; chúng chi thành dã.

2. Hanh giã: Gia chi Hội dã;

3. Lợi giã: Nghĩa chi Hòa dã; Lợi-Trinh giả: Tánh-Tình dả.

Trinh-Giã: Sự chi Cán dã.

TỔNG-LUẬN: Đều chung vào Xuân, Hạ, Thu, Đông; mà có đủ

Ngũ-Hành ở trọn nơi trong.

oOo

8. A. BẠCH-TỰ THIÊN-THƠ

Đạo gốc là Thiên cơ Thiên Lý,

Hạo nhiên giao Nhứt-khí Thái-hòa;

Đơn-truyền là phép tiên-gia:

Thánh-truyền Thầy bố diễn-ca cho rành 1.

Đạo khử trƣợc lƣu thanh, tồn tánh,

Phép Trung-dung Khổng-Thánh roi truyền,

Thích-già Hội-thƣợng Linh-xuyên,

Kim-Đơn nấu luyện qui-nguyên một-đàng 2.

Sơ nhập định, vạn bang chỉ-niệm,

Dẹp Thất-Tình, luyện kiểm điều hòa,

Ngũ-Minh biến tƣợng Càn gia;

Kim-đơn chƣng-nấu, tinh-ba phi-đằng. 3.

Gìn khẩu-tỵ lƣơng-năng tạm phục,

Bế Lục-Căn tâm mục Tức-điều,

Bế mà phản chuyển Tam-Tiêu;

Tức tâm, tâm tức, phiêu-phiêu vận hành. 4.

Cố Linh-căn thuần-thanh nhứt chũng,

Tam-bửu thâu, vận-dụng lò-vàng,

Con mau phản-chiếu hồi-quang,

Ngƣng thần nhập khí tỵ đoan chớ lầm, 5.

Tâm chỉ thủy hạnh lâm êm gió,

Thân hồ-không châu đỏ ánh trăng.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

32

Tịnh-tâm trong giữ Huyền-Quang;

Ly-trung âm-hỏa giáng đàng Khôn-lƣ. 6.

Yểu-minh dƣỡng trầm-tƣ phục thực,

Lo bổ trung phản cực nội hƣờn,

Có đâu hình-tƣợng ngã-nhơn,

Vong-tồn vô-biệt hỗn ngƣơn Linh-tòa 7.

Riêu riêu lửa điều hòa thâm cảnh,

Thủy-khí thăng Càn-Đảnh tựu-thành.

Đó là Hỏa bức Kim hành,

Tịnh hầu Dƣơng-khí phát sanh nội huyền. 8.

Đình Nhựt-Nguyệt tạm nhiên thƣờng-tịch,

Lƣợng Tốn-phong hỏa dịch đƣợm thăng,

Hƣ-cực tịnh đốc hàn-băng,

Động là gốc Tịnh, tịnh-năng động hoài. 9.

Châu phục thỉ hình-hài phát chuyển,

Lƣỡng-Thận thêm tợ tiển viêm thang,

Đơn-Điền tháo nhiệt chan-chan;

Xa-luân Nhâm-đốc Tốn phong gió giồi. 10.

Thiên-cơ biến con ôi ghê gớm,

Hạ-Thận thêm xúc Đởm nào yên,

Con mau qui tức thâu Diên;

Rồi toan Mộc-dục miên-miên thanh-hòa 11.

Tinh, Thần, Khí Tam-xoa ngƣng-tựu,

Vận trƣờng sanh Tam-Bửu qui châu,

Linh-căn trở lại ban đầu;

Tiêu-diêu Bắc-Cực khỏi âu luân-trầm. 12.

_______________________

HÀNH VI BÍ-KHUYẾT

(Chơn-cơ Đại-Đạo)

Dƣơng âm-dƣơng lập đƣờng siêu đọa,

Thanh trƣợc thanh phân hạ lƣỡng đồ,

Quang-lai Hỏa-Khí Kim-Ô,

Thuần-dƣơng viên-mãn vận đồ minh-linh. 1.

Thần-quang vốn vô-hình, hữu tƣớng,

Truyền sanh căn bảo dƣỡng sanh linh.

Vô-tƣ ảnh-xạ công bình,

Châu hành Tam-giái phân hình lục-long, 2.

Quyền Ngọc-Đế, tồn-vong tiêu-trƣởng,

Giáo quần-sanh quán tƣởng luyện tu,

Thối-phù Tấn-hỏa công phu,

Điền-hào hoán tƣợng ôn-nhu tùy hành. 3.

Đồ-Thơ thể khắc sanh tại thử,

Ly biến Càn Khảm trứ thành Khôn,

Minh-tri tử phách sanh hồn,

Hà-xa tinh-đẩu huyền-môn chơn-truyền. 4.

Tam-tài định Linh nguyên hiệp nhứt,

Tứ-tƣợng phân bát tiết thâu hàng,

Nhị-thập-tứ-khí Chi Can,

Ngũ-Hành Tứ-Tƣợng cực-hoàn Lƣỡng-Nghi. 5.

Hƣ linh đạo bất ly Tam-Ngũ,

Càn Thiên-Dƣơng Giáo-chủ minh-sƣ;

Tƣơng-sanh mai hậu Khôn Lƣ,

Tri thanh biện trƣợc chơn-nhƣ phục-hƣờn. 6.

Hiện huệ-mạng thần đơn khí tựu,

Xuất huyền-quang diệu-0hữu vô cùng,

Hiệp minh Thái-Cực Thƣợng-Khung,

Trƣờng-sanh dƣợc vật hiển dung dị thƣờng. 7.

Sƣ ái tử Thiên-đƣờng trực chỉ,

Giáo minh-cơ thiên-lý phanh-tu,

Tứ-thời chánh-đại công phu,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

33

Trƣờng sanh bất diệt ôn nhu tùy hàn. 8.

Đông-Chí thời lập thoàn sơ-thủ,

Thủy sanh căn ứng bửu ngƣơn dƣơng,

Tý thời thể khởi Thận Đƣờng,

Luyện Tinh hóa Khí mai ƣơng Thổ-Huỳnh. 9.

Vận Văn-Võ phi hình thiên-động,

Điều Tuyết Nha nhứt thống Nê-Hƣờn,

Bế căn hiệp tức bảo ngƣơn,

Tịnh hầu trung ngũ linh-chơn lập nguyền. 10.

Tịnh âm phù dƣỡng yên Đơn-thất,

Tận âm-linh hiện chất thái-hòa,

Hƣ-vô tịch diệt thần-sa,

Vô-cấu bất phục độ Hà Tam-thông. 11.

Tri quan-khiếu bạch hồng Đơn-Đạo,

Mẹo, Dậu châm tịnh hảo Ngƣơn Thần,

Long-tu tảo tận vi-trần,

Song-khuê bửu-kiếm đoạn phân tục-tình. 12.

Lục-dƣơng quái biện minh thứ tự,

Trƣợc lục-âm sở-trụ công-hành,

Hống-diên nhị-bát tri danh,

Di Lƣ, hoán Đảnh đoạt thành huyền-châu. 13.

Kiều-du nạp khí hầu qui nhứt, (1)

Hỏa lâm quan thủy-trƣợc hƣờn-hƣ,

Khắc sanh phách biến trầm-tƣ,

Thâu Thần qui Phách hiệp ƣ vọng tình. 14.

Vu-hồn cọng trƣợc tinh hà-luyện,

Ngũ-tạng hòa phát chuyển ngũ-ngƣơn,

Cầu ô tróc thố thâu hƣờn,

An cƣ lập đảnh linh-chơn viên thành 15.

Huyền lục-hạp đạo sanh thần-thể, (2)

Công cửu-khai dinh vệ thánh thai,

Hiện hình pháp tƣớng nhƣ-lai,

Thông thiên tịnh địa tọa đài Kim-liên. 16.

Chứng quả vị vô biên vô lƣợng,

Yết Linh-Tiêu đài thƣợng kinh-cung,

Tam-tài nội thủ chƣởng trung,

Danh-lƣu thiên-cổ vô cùng thanh-lƣơng, 17.

THI:

Thanh-lƣơng đạo vị lập Càn Khôn 1.

Bút lạc minh-chƣơng vãn phách hồn,

Giáo hóa chƣ sanh hòa chúng tử,

Hƣợt-tu quảng-luyện ngộ huyền-môn.

HỰU:

Môn trung Sƣ khuyến thoát luân hành,

Thánh-vũ Kim ngôn hoán tử sanh,

Phi đạo phi tu phi thể-luyện,

Tu nhi bất luyện đạo nan thành. 2.

HỰU:

Thành do tâm lý khắc chơn thân,

Tứ tƣợng tứ phi giảm lục-trần,

Thập ác bát tà tam cửu độc,

Giai-Không ngũ-uẩn nghiệm duy tân,

HỰU:

Tân-dân minh-đức đạo hà nan.

Thủ hộ thiên-nhiên khử thể bàng,

Thất bộ hiền tài bồi thiện chất;

Đại từ bi ái độ phàm-gian.

Cắt Nghĩa:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

34

1. KIỀU-DU-NẠP là Phế-Can tƣơng thông với nhau. Dƣơng-kiều

là Can. Dƣơng-du là Phế. Âm-kiều là Thận. Âm-du là Tâm; mà làm

cho Tâm-Thận tƣơng tiếp đó.

2. Huyền lục-hạp, đạo sanh thần thể; là Bổn thể chơn ngƣơn pháp-

thân, do trong cơ định tịnh Tam-âm và Tam-dƣơng hƣờn-nguyên

mà thành Linh-quang xá-Lợi. Mà lục-hạp là Tam-âm và Tam-

dƣơng tƣơng tiếp tại Thƣợng-thƣớc-Kiều và Hạ-thƣớc-Kiều tƣơng

liên, hiệp nhứt rồi tống đƣa Chơn-Thần qua cầu mà chun vào

Trung-Điền (Huỳnh Đình) kết nên Thai-Tiên. Chơn-Thần đi vào

Trung-Huỳnh, là nơi Thần-thất (Thiên-Tâm), cƣ ngụ đó, hầu chờ

ngày thăng thƣợng Nê-hƣờn-Cung (Đảnh Đầu).

1. Phục-cổ là Ngọc-chẩm, 6. Cách-cổ là Huyền môn,

2. Long-cổ là Thiên-trụ, 7. Phế-cổ là Mạng môn,

3. Bạch-cổ là Cốc-đạo, 8. Vị-cổ là Long-hổ,

4. Nhục-cổ là Thần-đạo, 9. Khƣơng-cổ là Vĩ-lƣ quan.

5. Xích-cổ là Giáp-Tích,

Cổ là Trống. Đó là 9 cái Trống. Có tu-luyện thì Cửu-Cổ khai; là

Cửu-Khiếu xung thông, nhờ tịnh hƣ-vô đƣợc nhiều ngày mà khí

“Ling Quang thuần-nhứt” xoi-thông Cửu-Khiếu (hay Cửu-Cổ) thấu

Nê-Hƣờn; vì hết trƣợc-chất rồi, mới xuất-hiệp Thần-Linh.

________________________________

NHƠN-THÂN ĐỒ (Cách dạy vẽ-hình)

Thanh-tịnh-động nhàn yên sắc chỉ,

Giáng Thiên Thơ, cơ-lý giải bày,

Đồ Nhơn-Thân họa chớ sai,

Phân minh Huyệt khiếu cho tài sĩ phu. 1.

Định Tâm-trí vẹt mù tỏ rạng,

Tƣơng đối cho khá hãn dƣới trên

Trung Tâm giữ mực làm nền

Phế, Can, Tỳ, Thận, chớ nên sai lầm. 2.

Phế-Tạng khá phân năm tỏ rõ,

Hậu nhứt –vi cho có riêng phần,

Lƣỡng-biên phân nhị cho cân,

Bao-quanh Tâm-Tạng chí cần họa-y. 3.

Tạng-Tâm rõ phân ly bốn-phận,

Cũng bốn phân trƣớc cận Đởm-trung,

Tỳ chia ra rõ hai Cung,

Đôi bên lƣỡng Thận hiệp cùng đôi bên. 4.

Tiểu Đại-Tràng chớ quên Thập-Đoạn,

Mỗi Đoạn phân cho rạng Năm phần,

Giải sơ cho đó khá phân,

Còn ngoài Hình-Thể là phần liệu toan. 5.

Cho đúng phép Tham-Thoàn định-tịnh,

Ngũ-Tạng riêng chí chính phận hành,

Khỏi đƣờng vọng động khắc-sanh,

Huyệt-Quang chiếu-đối đặng thành bổn sơ. 6.

Lấy một số trung-cơ phân Ngũ,

Thập-nhi-Cung cho đủ châu-hƣờn,

Mỗi cung phân cách đồng-ngƣơn,

Hậu tiền chớ sái Đồ nhơn hậu-tiền. 7.

Đông là Tiền Tây miền là Hậu,

Nê-Hƣờn-Cung soi thấu Tắc-Cung,

Dƣới trên cho đặng đối-Cung,

Ngƣơn-Môn Vĩ-Lữ bình trung lƣỡng-đồng. 8.

Trƣớc Huyền-Ƣng sau thông Ngọc-Chẩm,

Quan-Ngƣơn (Tề) thẳng dậm Mạng-Môn,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

35

Trung-Chiên Giáp-Tích bình tồn

Trùng-Lầu Đạo-Cốt an-môn song bằng ! 9.

Lời dạy: Họa Nhơn-Thân-Đồ, phải hiểu rành đối chiếu các Cung

các Tạng cho nhầm cách Tham-Thoàn nghe ! Ví nhƣ: Cốt-Tích phải

chỉ đủ Nhị-Thập-Tứ suy. Bởi Nhơn-Thân khó tả cho rành; Vậy

cũng nên noi theo y-học mà tùng, nhƣng phải cho đúng cách.

Trƣớc hết, gạch chữ “Thập”, lấy Trung-tâm điểm làm Tâm, rồi

chia Năm-khoảng làm sáu ngã.

1. Trên hết, Ngƣơn-Môn, ngang về Nê-Hƣờn-Cung.

2. Kế đó, trƣớc thì Huyền-Ứng, sau Ngọc-Chẩm.

3. Lại trƣớc Trùng Lầu, sau Đạo-Cốt.

4. Kế ngăn thứ-tƣ, trƣớc Trung-Chiên sau Giáp-Tích.

5. Ngăn thứ năm, trƣớc thì Tề, sau Mạng-Môn.

6. Dƣới hết, trƣớc Giáng-Tắc-Cung, sau Vĩ-Lữ-Quan, phải cho đổi

chiếu, giả nhƣ:

1. Nê-Hƣờn-Cung sổ thẳng đến Giáng-Tắc-Cung; nhƣng mà ở giữa

cho trúng chữ (+).

2. Ngƣơn-Môn chiếu ngay Vĩ-Lữ.

3. Huyền-Ƣng chiếu ngay Mạng-Môn.

4. Trùng Lầu chiếu ngày Hiệp-Tích.

5. Đạo-Cốt chiếu ngay Trung-Chiên.

Mỗi nơi cũng đều chiếu về “Linh-Sơn Bửu-Đài” là Tâm-Vị, Lại

mỗi Cung cách xa nhau, phân cho đồng thì đúng vậy.

Tóm lại, hễ mỗi Cung xa cách bao nhiêu, thì lấy ngang giữa Tâm

bấy nhiêu. Nhƣ: Đởm ở ngay Trung-Chiên. Tâm ở trung-bình.

Khí-Huyệt thì ở “Trung-gian-lƣỡng-Thận”.

Ở trong ngay Mạng-Môn khí huyệt; là Lƣỡng-thận-trung-Môn; ấy

cũng là liên với Tỳ. Về Tỳ thì phân 2 Huyệt cũng làm Âm-Dƣơng,

là “Tỳ với Vị”.

oOo

9. LÝ SỐ SANH NHƠN-LOẠI (VỀ DINH, HƢ, TIÊU, TRƢỞNG)

Bất tảo tầm-tu, tánh mạng nan tồn; do tại Lục-âm, Lục-dƣơng vận-

hành chuyển-biến.

THI:

VẠN-vật tồn vong đạo,

PHÁP-luân tiêu trƣởng lão,

THIÊN-truyền thuận nghịch sanh.

SƢ chuyển âm-dƣơng tạo,

BÀN định tánh mạng năng,

CỔ kim động-tịnh hảo,

THỊ hành đắc bổn nguyên,

NGÃ vận thành linh-hạo.

THI:

TỒN-tâm đắc huệ-quang,

VONG-đạo nhập địa-tàng,

TIÊU bổn nan tái phục,

TRƢỞNG-nguyên vị đắc-an.

BÀI:

Phàm-tánh đạo âm-dƣơng tiêu trƣởng,

Nhựt-nguyệt tồn bảo dƣỡng càn khôn,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

36

Nguyệt luân Nhựt rạng thƣờng tồn,

Tánh-mạng tinh-khí phách hồn tiêu vong. 1.

Nhựt thƣờng trƣởng bất đồng Nguyệt-Phách,

Nguyệt hữu sanh nhiều cách sanh lai,

Trƣởng thành lão tử kỳ ngày,

Thuần âm, dƣơng tuyệt thiên-thai mạng thuần. 2.

Tánh Mạng, Nhân chia phân đôi-ngả,

Tánh Nhựt, Thần, chƣởng cả phần Thanh,

Mạng, Nguyệt, Tinh, vi chủ tử sanh,

Thần linh bất diệt lƣu-hành bất vong, 3.

Tỉnh sanh tử bất đồng tánh-mạng,

Ngƣời khá thông khá hản kiếp lo,

Tồn vong tiêu trƣởng lần dò,

Cho cùng cho tận lánh lò Tạo-công. 4.

NÓI VỀ LỤC-DƢƠNG KHỞI-ĐOẠN:

Sơ sanh đạo Âm trong Khôn vị,

Sơ nhứt khai Thiên thị Nguyệt vô,

Nhơn thân tịnh phách mạng đồ,

Âm tàn dƣơng khuyết phục tô Nguyệt hành. 5.

Tam-bá-lục thập sanh nhứt điểm,

Khôn-vi địa, Phục chiếu vị Hào,

Địa-lôi-phục đã dồi dào,

Sơ-Tam nhị-tuế Nguyệt hào rạng soi. 6.

Nhị-tuế (Bát) đắc hồi nhứt động,

Đặng lục dƣơng Diên-Hống phân minh,

Phục, Lâm, Thới, Tráng tinh,

Ƣơng, Càn sanh trƣởng phục hình lục-dƣơng. 7.

Thuần-dƣơng mãn là đƣờng siêu-thoát,

Chẳng kiếp tu sớm đoạt vị nhàn,

Phàm-nhơn Thập-Lục dƣơng-toàn,

Phân thanh biệt trƣợc đôi đàng đọa siêu ! 8.

Chẳng trí đức xế chiều bóng khuyết,

Biến Lục-Âm-dƣơng tuyệt phản Khôn,

Lục-thập tứ-tuế nan tồn,

Luyện tu tùng vƣợng trung khôn vận-hành. 9.

Chú giải: Đại để: đạo Âm-dƣơng tiêu-trƣởng, ngƣời khá thông, lo

chuộng lấy tinh-thần, hầu tu-luyện, cho kịp thời giờ thuần-dƣơng.

Thuần-dƣơng nhƣ Nhựt-Nguyệt là căn-cơ của Thiên-Địa vậy.

Phải biết, con ngƣời do tánh mạng, tinh thần; mà đặng bảo tồn

tánh mạng! Còn Càn-Khôn thì cũng do Nhựt-Nguyệt thâu nhuần

mà bảo-tồn.

1. Nhựt là Dƣơng, thƣờng tồn, thƣờng trƣởng.

2. Nguyệt là Âm, thƣờng luân, thƣờng chuyển, nên mới có ra sanh,

trƣởng, lão, tử.

Vì con ngƣời thì:

1. Thần tánh thuộc Dƣơng, bất-tiêu, bất-diệt.

2. Tinh mạng lại thuộc Âm, thƣờng mãn, mới có lão, tử.

Sánh nhƣ ngày đêm sanh trƣởng, ấy mới biết bực thƣợng đức.

1. Thƣợng-đức là bậc tinh-huyết đầy-đủ, chƣa kém-suy, hao-hớt,

tiết lậu ra ngoài, y-nhƣ trai đồng nhi 16 tuổi.

2. Còn về lão, tử là phần Hạ-đức, là ngƣời đã mất-đức, tinh-hao

huyết-kém rồi, không đầy đủ, liệt-nhƣợc, sắp gần chết.

3. Chấp-đức là: Tinh, Khí, Thần đã hao tán rồi, nay học theo Tân-

pháp Cao-Đài, dùng lấy chỗ động-tịnh mà hƣờn-sanh,cho đặng y

nhƣ: Còn trai, mà là học phép thoàn-định Cửu-chuyển.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

37

Vậy ai là ngƣời thƣợng-sĩ, bực thông-minh đạo-đức, nên tùng sanh

của Nhựt vãng, Nguyệt lai, mà giải-thoát tục-trần, hầu về nơi

Thánh-đạo.

Thánh-đạo: là bực thuần-dƣơng, vô-âm, đại-đức cƣ-toàn, không

không hƣ-tánh, minh-huệ quá chơn, dung mạo đoan-trang, mà là đã

siêu-phàm nhập-thánh. Chỉ có chơn-linh không, mà hiển-hích diệu-

hữu. Đó là Thành-đạo. Mà Thành-đạo là bực thuần-toàn lục-dƣơng

rồi; mà bực này, đã theo thiên-can, địa-chi, nƣơng chỗ động-tịnh

mà hƣờn-sanh, mà đắc nhứt-chơn, mà thành Thánh vậy.

Vì đã làm nhiều âm-chất, mà cảm-động thiên-tâm, nên nhờ thiên-

điển chiếu-hộ, mà đặng đắc thành Xá-lợi-Mâu-ni-châu đó; theo

động-tịnh thiên-cơ chuyển-biến hƣờn-sanh đạo Nghịch-hành.

Kẻ Hạ-sĩ bất đức, là tinh không đầy-đủ phải tiêu vong, khá học

thông, nên tùng cơ-đạo mà chấp-đức. Mau chấp-đức cho kịp lúc lão

thành, bởi do âm–dƣơng tiêu-trƣởng, rành phân đôi đƣờng là:

a. Thiên-khí sơ-sanh thì vô Nhựt-Nguyệt.

b. Nhơn-khí sơ-sanh thì vô tinh-thần.

Ấy là Khôn-vi-Địa đo, cũng tỵ nhƣ Toàn-âm. Ngày 30 tối đến gần

sáng-lai, (Hối giao Sóc), là 30 tối vừa qua sáng mồng một là tịnh-

cực sanh động; cứ vậy chuyển-luân hoài, của lý thiên-nhiên tạo-

đoan tuần-hƣờn, châu-nhi phục-thỉ. Hối giao Sóc là âm-cực sanh

dƣơng, là quẻ Khôn-vi-Địa.

A. NÓI VỀ LỤC-DƢƠNG:

1. 30 qua rồi, kíp sang mùng một, là tƣợng có dƣơng, nhƣ

Thai mới tƣợng.

2. Mùng một kịp đến mùng 3, thì sanh đặng nhứt dƣơng,

nhƣ ngƣời một tuổi biến Khôn thành Phục.

Về phần con ngƣời sơ-sanh:

3. Ngƣời trên 3 tuổi (960 ngày), mới có 1 điểm-tinh.

Cho đến mùng 5, thì Nguyệt biến âm, thành ra nhị-dƣơng, đó là

biến Phục thành Lâm.

4. Ngƣời đặng 5 tuổi 4 tháng; mới có đƣợc 2 điểm chơn

tinh.

Đến sơ-bát, thì Nguyệt thâu đƣợc Tam-dƣơng, bèn biến Lâm

thành Thới.

Ngƣời đặng 8 tuồi, mới có 3 điểm-tinh.

5. Đến ngày 13, thì Nguyệt thâu đặng Ngũ-dƣơng, biến

Tráng thành Ƣơng.

Ngƣời đặng 15 tuổi 4 tháng, mới có 5 điểm tinh.

6. Đến ngày rằm, thì Nguyệt thâu đặng lục-dƣơng, biến

Ƣơng thành Càn.

Ngƣời đặng 16 tuổi, mới có 6 điểm chơn-tinh; thì là Càn Khôn

chói rạng, Lục-dƣơng sanh-trƣởng, ngƣời nơi đây đã lớn, tinh-thần

đầy-đủ, thì kíp mau tầm đƣờng siêu-sanh liễu-tử.

Trên đây là Lục-dƣơng quái, là: Phục, Lâm, Thái, Tráng, Ƣơng

(hay Quyết), Càn mà là thuần-dƣơng viên-mãn.

B. NÓI VỀ LỤC-ÂM:

1. Ngƣời bây giờ chẳng lo cần, thì quá 8 năm lại biến thành

Nhứt-Âm; còn Nguyệt ngày 18, thì khuyết, Nhứt-Dƣơng biến thành

Nhứt-Âm. Quẻ Càn đổi ra quẻ Cấu.

2. Nếu chẳng tu luyện, để đến 32 tuổi, thì khuyết đến 2 điểm

Dƣơng. Còn Mặt-Nguyệt đến ngày 21, thì khuyết Nhị-điểm-Dƣơng.

Quẻ Cấu biến thành quẻ Độn.

3. Đến 40 tuổi, thì đã khuyết 3 điểm Chơn-Dƣơng nữa, ắt

khó hƣờn. Nhƣng gắng công lâu ngày thì cũng đặng. Còn mặt-

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

38

nguyệt đến ngày 23 thì khuyết 3 điểm-dƣơng. Quẻ Độn biến thành

quẻ Bỉ.

4. Đến 48 tuổi, thì con ngƣời đã khuyết 4 điểm Dƣơng rồi.

Cũng nhƣ Mặt-Nguyệt đến ngày 25, thì có đến Tứ-Âm. Quẻ Bỉ đã

biến ra quẻ Quan.

5. Đến 56 tuổi, con ngƣời khuyết 5 điểm Chơn-Dƣơng. Nhƣ

Mặt-Nguyệt đến ngày 28, thì lên đến Ngũ-Âm. Quẻ Quan đã biến

ra quẻ Bát.

6. Đến 64 tuổi thì khuyết hết Tinh rồi, Lục-Dƣơng đã hết;

thì ô hô lâm-mạng ! Nhƣ Nguyệt đã đến ngày 30 thì Lục-Âm đã

thuần-toàn. Quẻ Bát bây giờ đã biến thành quẻ Khôn.

Đó là toàn Lục-Âm. Thì bây giờ, nhƣ trên trời không Trăng, ngày

Hối, tối mờ (ngày 30). Còn nơi Ngƣời thì không Mạng. Con ngƣời

hết Tinh rồi, thì trở nên Âm. Nhƣng nơi đây cũng còn sót hơi-hám

chơn-dƣơng, cũng có thể dụng lấy Âm-trung phản luyện thành

Dƣơng, nhƣng thật là khổ gay! Nếu chí-đức, gắng-công phục-hồi

cũng đắc thành Thần-Đạo! Thầy rất thảm thƣơng cho kẻ ấy.

oOo

10. LỤC-ĐẠO LUÂN-HỒI

THI:

HỒNG-mông phân lƣỡng khí.

QUÂN lập Khôn-Âm vị,

LÃO-tịnh: Trƣợc qui nguyên,

TỔ hành: Thanh phục thỉ,

GIÁNG thăng, quả báo sanh,

THIÊN địa luân-hồi ký,

THƠ khuyến thiên-tâm nhơn,

ĐÀI truyền răn chí-sĩ.

THI:

LUÂN-hồi đại-đạo phục qui nhàn,

HỒI thiện năng tri kiến vị an,

QUẢ nghiệp tiền duyên do túng lập,

BÁO lai căn bổn phản Linh-quang.

BÀI:

Cuộc luân-chuyển giáng-trần lắm nỗi,

Khiến nhơn-sanh lặn lội biển-mê,

Khôn phƣơng đặng bƣớc trở-về,

Bổn-nguyên Hƣ-cực là quê vị nhàn !.. 1.

Nhơn-Tâm thƣờng tịnh an chí thiện,

Bởi dục-trần quanh-liện thiên-truyền,

Thức-Thần vi chủ Trung-Điền,

Quản-cai sanh-dục do tiền lục-căn. 2.

Sanh Lục-đạo hóa hoằng Lục-thức,

Thức sanh Trần chí-cực Đạo sanh,

Quả báo vì đây luân-hành,

Lân-hồi cảm xúc bởi sanh tâm-tà ! 3.

Tâm con tịnh điều-hòa vận-khí,

Ngƣơn-Thần cƣ tâm-vị chủ quân,

Vô-tri vô-thức Ngƣơn-Thần,

Vô-ƣu vô-lự vạn trần bất sanh! 4.

Tâm-hỏa động tựu-thành Thần-Thức,

Thức-Thần do Thái-Cực biến hƣ,

Bất-sanh bất-diệt chơn-nhƣ,

Háo động vô tịnh chí-Hƣ-linh-thần. 5.

Sanh Lục-Thức Lục-Trần khuyết Tánh,

Đọa luân-hồi công-hạnh tiên căn,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

39

Lục-đạo quả-báo lẽ-hằng,

Thiên nhiên cảm xúc nói lằn Tứ-Âm. 6.

Nhơn-thân bởi huyền-thâm khí hạo,

Tánh tâm hành thấu đáo điển-thiên,

Luân-hành: cơ-pháp chuyển-truyền,

Nhơn-Tâm động cảm, thiên-nhiên thâu hồi. 7.

Bởi tánh-nhơn khí trời thƣờng tiếp,

Khí hạo-nhiên thừa dịp thân nhơn,

Tánh ngƣời hay đoạt tuần-hƣờn,

Máy luân thƣờng cƣớp tánh-nhơn do hành. 8.

Tâm khởi-ác âm sanh Nhứt-khí,

Động Thiên-Tâm thanh-dị cảm thông,

Có thần Thiên Địa trần-hồng,

Khác nào tuyến-điện tây đông tiếp truyền. 9.

Có thiên-địa châu-niên lƣu-vận,

Ngƣời bổn-sanh tâm phấn khởi sanh,

Thiên-cơ cƣớp đoạt tựu-thành,

Đến khi tánh-mạng lý-sanh xây vần! 10.

Tạo trƣợc-khí Tinh thần nê trƣợc,

Tạo hƣơng-thanh Thần đƣợc chuyển sanh,

Vạn-duyên đốn-tuyệt mạng sanh,

Ngoài vòng Vô-Cực đắc thành bổn-nguyên. 11.

Đọa Lục-đạo, do tiền khởi tạo,

Nhãn sắc tham, Noãn-đạo biến thân,

Nhĩ thinh tham, lãnh Thai phần,

Tỵ hƣơng tham vị, linh thần Thấp-sanh, 12.

Thiệt-vị tham, Hóa thành mạng thể,

Thần xúc tham, hƣu-để địa trầm,

Ý-pháp tham, Vọng tánh-tâm,

Chuyển-linh thanh-đạo huyền-thâm đáp đền. 13.

Bởi Lục-Thức chẳng bền Linh-Tánh,

Thị lục-sanh tùy cảnh dua phàm,

Đặng cho vừa lấy tánh-tham,

Luân-hồi quả-báo tạo làm mà nên !.

Chú giải: Thân hình của chúng sanh là Máy Tiểu-Càn-Khôn, gom

đủ cả khí bao-la võ-trụ, thống tiếp cùng thiên-địa, cho nên Thiên-

Địa, Nhơn-Thân đều do theo công-pháp động-tịnh, mà luân-hồi,

cùng do nơi Nhơn-Thân sanh tạo, mà nên quả-báo. Hễ Nhơn-cơ

Động, thì Thiên cơ phải Động.

Nên Nhơn-Thân khởi hành đều sanh-khắc, thì Thiên-Cơ cƣớp

điển-thoại của linh-tánh!.

Cơ-khí luân-hành đều có Âm-Dƣơng Ngũ-Hành:

1. Nhơn-Thân khởi sắc về khí Âm, thì bèn có Âm khí thiên-cơ thâu

đoạt.

2. Nhơn-thân khởi sắc về Dƣơng-khí, thì có Dƣơng-khí thiên-cơ

thâu đoạt.

Thiên-cơ thâu đoạt rồi, lƣu hành xây-vần, đến khi châu-hƣờn,

linh-tánh mới tấn-hóa đặng.

Nhơn-Thân mà khởi hành tƣơng-sanh, thì sẽ thâu-đoạt cơ-khí

thiên địa vào nơi cơ thể, cũng đồng tùy theo cơ-khí.

Bởi có câu “Thuận-thiên giả tồn, nghịch-thiên giả vong!”.

Trƣớc hết: sơ-sanh, thì Ngƣơn-Thần chủ-trƣơng nơi tâm-vị, thì lối

ấy, Ngƣơn-Thần bất-thức, bất tri, vô-ƣu, vô-lự, vạn-thần đều gom

về căn-cội.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

40

Nhơn-thân thƣờng-tịnh, bởi Lục-dục tuyên-truyền, làm cho

Ngƣơn-Thần thất-vị. Vọng-tâm sanh Thức-Thần, chủ vọng-động,

càn-khôn bèn biến sanh vạn tƣợng.

Hãy biết: Lục-Thức sanh, Lục-Thần tiêu diệt; thì Lục-Đạo nào đâu

qua đặng?

Tham Nhãn-sắc thì đọa vào Noãn-sanh (loài đẻ trứng).

Tham Nhĩ-thinh thì đọa vào Thai-sanh (loài sanh Thai).

Tham Tỵ-hƣơng thì đọa vào Thấp-sanh (loài sanh ở Thấp) dƣới

nƣớc.

Tham Thiệt-vị thì đọa vào Hóa-sanh (loài biến sanh). Sanh hóa

nhƣ Tầm hóa Bƣớm, v.v…

Tham Thân-xúc thì đọa vào Âm-cảnh,

Tham Ý-pháp thì chuyển luân vào Thần-Đạo.

Tóm lại: Luân-hồi quả-báo, đều do nơi nhơn-tánh đào-tạo khởi

hành, mà thiên-tánh cảm xúc linh-thần mà ra.

oOo

11. Thiên-đàng – Địa-ngục. _________________________________

THI:

HUYỀN-diệu trƣợc-thanh phân tánh-mạng,

THIÊN-đàng chi đạo hƣ-linh mãn,

THƢỢNG thăng Vô-Cực Đảnh hƣờn hƣ.

ĐẾ hạ hữu cơ qui phụng hoán,

HỰU:

Mạng tánh phân thanh trƣợc diệu huyền,

Bản-linh hƣ đạo chí đàng thiên,

Hƣ-hƣờn Đảnh Cực vô thăng thƣợng,

Hoàng phụng qui cơ hữu hạ-huyền.

THI:

THIÊN-ĐÀNG thƣợng-động Thánh Tiên Hiền,

ĐỊA-NGỤC hạ an hóa nghiệp-duyên.

Lƣỡng đạo Trƣợc Thanh đồng tánh mạng,

Phân-minh Giáng Tắc hiệp Nê-Huyền.

BÀI:

Pháp-luân chuyển dƣới trên xây-vận,

Trƣợc thanh đồng tùy phận âm-dƣơng,

Động-tịnh địa-ngục thiên-đƣờng,

Phân-minh lƣỡng-lộ khó tƣờng thiệt-hƣ. 1.

Thiên-Đƣờng (Đảnh) thiện-từ thăng thƣợng,

Tánh chơn-hƣ đồng hƣởng vị phần,

Địa-Ngục chứa kẻ vô nhân,

Dục tâm dấy loạn Tâm-Thần trƣợc-ô ! 2.

Thƣợng-hạ phân lƣỡng đồ linh-đạo,

Tùy tâm nhân sở tạo tâm-hành,

Thiên-đàng dƣơng-đạo tồn sanh,

Địa-ngục âm-lộ lƣu-hành diệt-vong. 3.

Huyền-Thiên Thƣợng, Hạ Hồng-quân Lão,

Chƣởng cai quyền quả báo luân-hồi,

Thƣởng ban chơn tánh đắp bồi,

Phạt răn khuyết mãn tùy ngôi tạo hành. 4.

Nê-hƣờn-cung thƣợng thanh Thiên đạo,

Giáng-tắc-cung hạ hảo Địa truyền,

Huyệt khí trì hạ ngục duyên,

Trùng-lầu chi thƣợng đăng Thiên thăng hành. 5.

Linh-sơn tháp Huỳnh Đình chánh-vị,

Phần trung-gian lƣỡng khí âm-dƣơng,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

41

Nghịch hành hóa khí Thiên-đƣờng,

Thuận-hành Địa-ngục thận đƣờng hóa Tinh. 6.

Nghịch-hành đổi thay hình pháp-tƣớng,

Thuận-hành sanh vạn chƣởng linh-căn,

Thanh-chơn thì đặng thƣợng-tằng,

Trƣợc-Âm giả nặng hạ đằng âm-cung. 7.

Khí khinh-phù nhẹ phùng thăng thƣợng,

Trọng trƣợc-âm giáng tƣợng xa chơn

Địa-phủ lƣu-vận tuần-hƣờn,

Luân-hành phục thỉ phản đơn lai-hồi. 8.

Chơn-linh nhập trần ngôi đông thổ,

Thuận hành sanh thuận lộ qui tây,

Nhập cơ địa phủ đọa đày,

Chẳng tu cho kíp có ngày tiêu tan. 9.

Đụng pháp-luân nghịch đàng địa-phủ,

Trở về tây phán bửu về đông,

Lƣu thanh khử trƣợc gắng công,

Thiên-đƣờng đáo thƣợng thoát vòng càn-khôn. 10.

Thiên-đàng vốn lƣu-tồn đại-đức,

Tánh-hạnh hòa phản cực qui hƣ,

Thiên-đƣờng thanh-khí thiện-từ,

Trƣợc-âm một mảy còn dƣ khó kề. 11.

Tánh thiện chơn là quê thanh-tịnh,

Khí khinh-phù nan định hạ-âm,

Địa-ngục là chốn luân-trầm,

Trọng-trƣợc hung-ác đọa cầm khổ thân. 12.

Lẽ thiên-nhiên xây vần chuyển vận,

Lẽ công-bình giữ phận hành-tàng,

Thiệt-hƣ hƣ-thiệt đôi đàng,

Hữu-vô, vô-hữu thần-quang lẽ đồng. 13.

Thuần-dƣơng vốn nhẹ tòng thiên-vị,

Thuần-âm trọng trƣợc thị địa-thần,

Âm-dƣơng cân-lƣợng trung-nhân,

Thiên-đƣờng địa-ngục nội thân hiện tƣờng. 14.

Bớ thƣợng-trí tầm phƣơng lánh khổ,

Hỡi hạ nhơn mình độ tâm mình,

Thiên-đàng thƣợng-sĩ thƣợng-trình,

Địa-ngục hạ sĩ lo gìn bổn nguyên. 15.

Chú giải:

Thiên-đàng Địa-ngục, phân minh đôi nẻo, trƣợc-thanh, động-tịnh,

thƣợng-hạ, âm-dƣơng, hữu-vô, tánh-mạng, thiện-ác, nặng-nhẹ đôi

đàng, hƣ-thiệt tồn vong.

A. Nghịch-hành, tuần hƣờn trở-vận thì đặng lên Thiên-đàng.

B. Thuận-hành, chuyển biến thì phải đọa Địa-ngục.

Thần là Âm, Tinh là Dƣơng. Dƣơng thì do nguyên khí, tịnh, mà

thƣợng thăng. Âm thì do nguyên khí, tịnh, mà giáng hạ.

Đó là nghịch hành phản bổn về nguyên.

Còn dƣơng ngộ động, nguyên khí giáng hạ, âm ngộ động, nguyên-

bổn hóa điêu-tàn.

Thiên-đàng là cảnh Thƣợng-huyền chi khí, khinh-thanh thƣợng-

phù, một mảy bợn khó qua đặng.

Địa-ngục là cảnh tồn-khí trọng-trƣợc, hạ ngƣng, một mảy thanh

nhẹ chẳng vào đặng.

Đó là Càn-Khôn, Thiên-đàng, Địa-ngục phân minh.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

42

Tại Nhơn-Thân của vạn-vật thì:

A. Đạo-Cốt, Trùng-Lầu trở lên là Thiên-Đàng.

B. Quan-Môn, Mạng-Môn trở xuống là Địa-Ngục.

C. Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận là Trung-Gian.

D. Tinh-thần của Mạng-Thể là Linh-Căn.

Hễ là Ngƣơn-Khí động thì sanh ra Trƣợc-Tinh, cùng vong-thân;

biết dụng Pháp-luân-nghịch-Hành hóa Khí mà trở lên Thiên-đàng;

còn chẳng biết cứ Thuận-Hành (Phàm-Đạo). Thuận-Hành thì sanh

Tinh-Trƣợc giáng-hạ Địa-Ngục .. rồi điêu tàn.

Tánh-hạnh thiện-từ thì Pháp-Thân đặng khinh-thanh, mà qui-căn

hồi thƣợng cảnh. Tánh-hạnh hung-ác, thì thân-hình trọng-trƣợc thì

phải sa Địa-Ngục. Các con thử nghĩ lấy một vật chi thanh nhẹ mà

đem chí đáy bể, coi nó chịu ở cùng chăng?

Hay là: Một vật chi trƣợc-nặng mà đem lên trên hƣ-không, coi nó

có cƣ-trụ cùng chăng? Nếu muốn nó cƣ-trụ thì phải vận động cơ

mới đặng. Nhƣng trái lại, chẳng bền đặng, thì Thiên-Đƣờng, Địa-

Ngục, Pháp-Thân hay Nhục-Thân, Tánh-hạnh thiện-ác cũng vậy.

Các Con mau mở-trí thông-minh, mà tầm Đại-Đạo, Tánh-Mạng

Song-Tu cho lƣỡng cá thuần-thanh, phi-đằng Thiên-Thƣợng đó là

trọn lẽ ngƣời-tu, sẽ chứng Vị Thuần-Thanh Tiên-Chƣởng.

oOo

12. NỘI-NGOẠI CÔNG-PHU Thật-hành chơn-lý; Đắc-đạo siêu-Sanh.

___________________________________

NGỌC-đảnh lập thành túc quả công

HOÀNG-lƣ an tịnh đức căn-đồng

THƢỢNG-Diên nội-dƣợc Tinh tu-bổ

ĐẾ-Hống ngoại-đơn Khí đức công.

THI:

Đạo vị an-ninh đức dụng căn,

Hành trình chơn-giả lƣỡng tƣơng-thằng,

Công-phu nội-ngoại thành qui-luật,

Quả nghiệp tâm-bi lập giới-răn.

THI-BÀI:

Hành đại-đạo quả công dụng đức,

Bƣớc hành-trình đôi-bực tùy-hành,

Đấp-bồi quả nghiệp tiêu-sanh,

Cảm linh thanh trƣợc luân-hành mòn-hao. .1

Dụng công-đức qui vào Khí-túc,

Công-quả rành trong-đục chơn-hƣ,

Giúp nhơn dụng đức thiện-từ,

Tùy phần gia-hữu giúp ngƣời khổ-nguy. .2

Chớ lầm tƣởng ra đi khắp chốn,

Hại Tinh-Thần còn tốn nhơn-sanh,

Mà rằng là chí thật-hành,

Ích-chi mà gọi đức-lành bồi-tô? .3

Cơn nguy-khổn hành-hồ tố-cá,

Giúp cho ngƣời lập quả ngoại-dung,

Ra công khuyến-thiện nhơn-dùng,

Đó là tâm-thiện chí-hùng lập-công. 4.

Lập công đặng ân-hồng nhuận rƣới,

Bởi quả căn đƣợm tƣới tinh-thần,

Lập-công bồi quả cho thuần,

Hành-công phanh-luyện Tinh-Thần hƣờn-nguyên. .5

Đó là công Hống-Diên nội dƣợc,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

43

Giúp cho thân Thần đƣợc đủ đầy,

Thoát vòng Tứ-Khổ tung mây

Vẹt-màn mê muội cho khuây phận-mình. .6

Rồi mới dụng công-trình cứu chúng,

Giải đạo-chơn chỉ dụng cho ngƣời,

Công đầy quả nghiệp đặng trừ,

Xác-thân xuất Nhị chơn-nhƣ hƣởng-nhàn. .7

Bởi thuận-hành sanh đàng tử-dục,

Khuyết tinh-thần địa ngục tiêu tan,

Dụng công Luân-pháp sanh-thoàn,

Hƣờn-Ly chiết-Khảm là đàng nội công. .8

Nội ngoại-công bất đồng nhƣ ý,

Bởi căn-nguyên bố-thí cho thân,

Giúp ngƣời tài-vật liệu phần,

Cơn nguy bố-thí ngoại-thân công-bình. .9

Đôi đƣờng khá phân rành lợi-hại,

Giúp vật tài nhơn phải nạn tai,

Giúp đƣờng đạo hƣởng có ngày,

Đặng an thân thể sáng hoài điển-linh. .10

Trƣớc cần lo cho mình đầy đủ,

Rồi xuất-công giải-cứu chúng dân,

Cho ngƣời tỉnh-giấc đoan-trang,

Tầm đƣờng đại-đạo là đàng quả công. .11

Nào đâu phải hiệp đồng sanh chúng,

Lập thất-chùa đặng dụng công-lao,

Lập Miễu chỉ tại tâm-bào,

Qui-thần hiệp-khí nhập vào cƣ-trung. .12

Tịnh thâu Khí hƣng trùng đại-đạo,

Cho Thân an tùng giáo chơn-nhƣ,

Hầu lo dụng đức thiện-từ,

Ích-nhơn lợi-kỵ mới trừ nghiệp-duyên. .13

Đấng tạo-hóa cầm quyền nhơn-loại,

Luật công-bình phân-giải lý-chơn,

Làm sao ngƣời khỏi tuần-hƣờn,

Hƣởng đều nhàn-lạc là nhơn-đức lành. .14

Khuyên sanh-chúng phân-rành ƣ-lý,

Mà tu-thân lập-vị lánh-trần,

Minh tâm khỏi phải lầm-than,

Tƣởng rằng Lập-đức lại càng hại nhơn !. .15

Chú Giải:

Hành đại-đạo, thì dụng lấy căn bổn đạo-đức làm nền, đặng trừ

quả-nghiệp tiên-sanh. Công-quả chẳng phải kiếm việc gọi lành, mà

làm đâu! Công quả là : Với cái nào lành mà không hại chúng là

hành, thị-đức; làm chi-chi cho nhơn-sanh, sanh-chúng đƣợc gội-

nhuần, chung-hƣởng thanh-nhàn lạc-thú, đó là “Công-quả về

Ngoại-Dung”.

Nội-Dung: Ta toan-lo tịnh-định tinh-thần cho Ta đặng thâu-liễm

Linh-Khí qui vào căn-huyệt nội Đơn-Điền cho đƣợc đầy đủ, hòa-

hiệp Nhị-khí Âm-Dƣơng hóa thành Linh-Quang thì, mới tròn của

nợ Tứ-Ân đó.

Đó là về Nội-Tâm công-quả trả rồi trần-duyên.

Chớ ta đừng tƣởng lầm cho có thinh danh, mà hại-ngƣời thì là

thật-đâu có thành là chi? - Đó là đại tội với xã hội. Ta nên nghĩ cho

cùng, chỉ có dẹp-tắt lửa-lòng trƣớc đi; sau tiếp tịnh-tâm dƣỡng-thần.

Thần định thần an, thì thành chánh-quả chẳng sai. Phật đâu gạt

ngƣời, chỉ có ngƣời gạt Phật, cố-nhiên chẳng lầm! Phật đâu hại

ngƣời; chỉ tại Ta bỏ lý trời riêng ra; lại ham sắc dục; chịu mạng-lịnh

truyền-oai của quỉ cám dỗ, ôi! Mới xa đạo-trời, muôn kiếp có tu

hành mà chƣa xong! Ôi! Thân ôi! Cho Đời!.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

44

oOo

13. VÔ-CỰC THIỆT-HÀNH ___________________________________

THI:

Phân hƣ THÁI-Cực định Càn-Khôn, .1

Động-tịnh SƠ-khai thƣợng hạ tồn,

Vận-chuyển LÃO Vô thành Hữu tƣớng,

Luân-hành TỔ-Hữu nhập vô-môn.

Tịnh-động trí-tri đắc vị nhàn, .2

Luyện phanh nội-thủ ngoại thân an,

Hữu-vô pháp-huệ tu vô-hữu,

Vô-hữu thông-minh dụng pháp-thoàn.

THI-BÀI:

Lập thân phận xa miền trần-tục,

Tầm chơn tu trong đục phân-minh,

Hƣ-vô Đại Đạo tƣờng linh,

Đặng thông cơ-pháp giữ gìn chơn-ngƣơn. .1

Kẻ ngoại đạo tu đơn vô-hữu,

Chẳng hiểu thông hữu-tựu thành vô,

Vô-Hữu dụng lấy Đạo Đồ,

Tâm-Thần suy kém xuất đồ âm linh. .2

Luyện tánh mạng biện minh Vô-Hữu,

Còn phàm tâm tam bửu biến sanh,

Đó là lẻ Có phân rành,

Nhập tu luyện-kỵ đắc thành lẽ không. .3

Hƣờn-hƣ đắc ra công hỏa-hậu,

Kết linh-đơn soi thấu linh quang,

Đó là Không trở phản đàng,

Trúc cơ đắc-dƣợc rõ-ràng Có sanh. .4

Hoài-thai dƣỡng cho thành Thập-ngoạt,

Tịnh định an là đoạt phần Không,

Tam-niên đắc cảnh Lục thông,

Đó là lẽ Có nơi trong Không thành. .5

Diện-Bích Tịnh-Tâm thanh dƣơng đạo,

Có biến không thấu đáo Càn Khôn,

Phân minh Vô-Hữu sanh tồn,

Công thành quả đắc Thiên-môn triệu hồi. .6

Khuyên thiện-sĩ đấp bồi Đạo-Hạnh,

Học cho thông nẻo chánh tầm-cơ,

Vẹt màn mây-phủ ám mờ,

Hƣờn hƣ Không-tánh nội-cơ phải gìn. .7

Lắm những kẻ đem mình vào đạo,

Dụng tham thoàn đặng tạo vị phần,

Luyện Không Không-tánh chí chơn,

Chẳng thông tự-chuyển pháp luân vận-hành. .8

Dụng lẽ Không không-rành lẽ Có,

Uổng công lao nhọc khó ngóng trông,

Rồi ra cũng chẳng khỏi vòng,

Công-thành niệm-tƣởng mà không đắc thành. .9

Muốn thoát khỏi luân hành cơ Tạo,

Thì toan lo hoài bão tinh-thần,

Học tho thông-thấu nội thân,

Cho rành pháp nhiệm gắng cần chuyên-tâm. .10

Mới thoát khỏi luân-trầm thăng hạ,

Dùng pháp-luân bồi quả đắp căn,

Công-viên quả-mãn phi-đằng,

Thiên môn nhập đạo thƣợng thăng vị nhàn. .11

____________________________

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

45

Chú Giải: Toát yếu phép tịnh luyện.

Kẻ tầm-tu đã thông Vô-Hữu, chớ dùng tâm niệm Vô không hành

pháp-Hữu, thì dầu cho tịnh-định thoàn cho đến lâm-mạng, cũng

chẳng thành Đạo đặng. Nhƣng còn dùng lẽ Có chẳng dụng lẽ Vô,

thì tánh-mạng nan tồn, phải phân Vô-Hữu mới đặng.

Ngƣời mà muốn thoát-vòng tục-lụy, nhập vị Phật-Tiên trƣớc phải

Lập-Đức cho cảm-lòng Trời, rồi sau sẽ học cơ-pháp, mới tham-

thoàn Tu Luyện, Càn Khôn, cho đặng Qui Vô, mới đắc thành quả-

vị Thất-Hƣờn-công-phu. Cho nên phép Vô-Hữu.

1. Ngƣời chƣa thông Đại-Đạo, tánh-hạnh còn Sân, Ái, Ố: đó là lẽ

Có của ngƣời phàm phu.

2. Kẻ không tu, dụng công luyện-kỵ hƣờn-hƣ thần khí an-tịnh. – An

rồi có Khí; Khí mới phục Thần; Thần hóa ra ánh-lòa Linh-Quang.

3. Đắc cảnh Hƣ-Vô rồi, dụng công Bá-Nhựt, đến kết đơn rồi; thì là

pháp-Không biến ra Có.

4. Quá quan phục-thực rồi, hoài-thai thập-ngoạt, muôn-mạch đều

ngƣng, tánh ăn đƣợc-đứt; là pháp-Có ra Không.

5. Nhập-thần xuất-thần; tam-niên, đắc Lục-Thông là pháp-Không

biến ra Có vậy.

6. Cửu-niên diện-Bích, đại-định hƣ-vô là pháp-Có biến ra Không,

cho đặng thành hƣ-vô-chi-khí, xuất thiên-môn qui hồi thƣợng-cảnh,

mới thoát vòng Càn-Khôn luân-chuyển.

Nay Lão khuyên kẻ Thiện-Sĩ tầm tu, trƣớc khá thông Chơn-Pháp;

rồi sau sẽ Hạ-công thì mới mong thoát tục.

Lão ban ơn lành. – Lão thăng.

oOo

14. TIÊN-THIÊN CỬU-CHUYỂN

_________________________________

ĐỆ-NHỨT-CHUYỂN

THI:

HƢ bổn sơ khai tịnh niệm sanh,

LINH vô, vô hạ cực luân hành,

ĐẠO luân Tiên đạo vô thân tƣớng,

TỔ chuyển hậu linh hữu pháp danh.

THI:

NHỨT bổn hƣ-linh Ngã tại danh,

CHUYỂN-luân vô-cực đạo-căn hành,

TỊNH-hƣ cực tịnh vô nhơn vật,

CƠ Tạo huân-chƣng nhứt khí sanh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA LUẬN

Nhứt chuyển sơ cơ sanh chi đạo,

Phân minh tƣờng máy Tạo sanh cơ,

Mở khai Đại-Đạo vẹt mờ,

Nhơn-sanh tỉnh-thức thiên-cơ học tầm.

Tiền vô-cực thâm-thâm vi diệu,

Không khí không đại tiểu bổn vô,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

46

Vô nhơn, vô vật hình đồ,

Bất tịnh, bất động, sắc vô, vô hình.

Hữu-tịnh niệm, nhứt sinh vô-cực,

Vốn không-không tựu nhứt cực linh,

Hữu-tƣớng nhứt quyện vô hình,

Không trên không dƣới không tình vận xây.

Không sắc vật không Thầy chủ vận,

Một vòng không chẳng phận nhiệt hàn,

Không hình không sắc không danh,

Gƣợng kêu Vô-Cực, tiên sanh linh-huyền.

NHƠN-THÂN-LUẬN

Trƣớc sanh nhơn thiên nhiên vô vật,

Tịnh niệm sanh vị nhứt sơ khai,

Hậu sanh phụ-mẫu trần ai,

Vạn loài niệm khởi tịnh thai Thai-bào,

Tịnh niệm khởi qui vào nhứt quyện,

Không tột không hiển hiện hữu sanh,

Tịnh-cơ vạn vật vô hành,

Nhứt sanh chuyển động tịnh hành pháp-luân.

CHÚ GIẢI:

Nhứt khí Hƣ-vô, nhứt quyện không, Càn-Khôn tánh-mạng phân

minh Cửu-chuyển.

A. Trƣớc hết tạo vật Thiên-địa sơ sanh, vốn là Hƣ-vô chi khí.

Không không, không thiệt không, chẳng động, chẳng tịnh, không

hình, không tƣớng, không thƣợng, không hạ, không tình, không

danh, chẳng hàn, chẳng nhiệt, không không, không một vật. Sau sơ-

sanh, hữu tịnh khởi niệm, Hƣ-vô mới tựu thành nhứt quyện, là Vô-

cực chi danh, mà vô-cực hữu-tƣớng, vô sắc, vô hình, linh minh, hƣ-

linh vi chủ.

B. Còn phần trƣớc sơ-sanh tánh mạng nhƣ thân, thì tiền sanh Thái

thƣợng, dụng tịnh niệm khởi, mà qui nhứt cực làm căn. Hậu sanh

thì phụ mẫu hữu âm, khởi niệm tƣ dâm, thì huyết-khí là Thai-bào

mới sanh nhứt quyện, một vòng, mà làm ra bọc của Thai sanh.

C. Không không biến có, có thiệt không, đó là Càn Khôn đại tiểu,

nhứt-chuyển tịnh cơ.

Tiên-thiên Vô-Cực Đồ Đệ-nhứt Tử-bào Đồ.

ĐỆ-NHỊ CHUYỂN

THI:

THÁI-nhứt hậu vô Ngã thị danh,

THƢỢNG căn mạc hạ, chủ nhân hành,

ĐẠO luân động cực thành linh vật,

TỔ chuyển trung-cơ phát tƣớng sanh.

Lão miễn lễ chƣ thiên mạng. Tọa thoàn nghe dạy.

THI:

NHỊ khai Thái-Thƣợng chủ cơ-sanh,

CHUYỂN cực phán luân sắc tƣớng hành,

ĐỘNG nội hữu-truyền linh-khí tƣợng,

CƠ phân vô-vật Đạo chi danh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA LUẬN:

Vô-cực hữu huân-chƣng ngoại hữu,

Nội vô hình chủ tựu hữu linh,

Niệm cơ hữu vọng biến sinh,

Hữu-tƣớng nội Thái tƣợng hình hữu-vô.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

47

Thái-thƣợng Lão Cực-đồ vi chủ,

Nhứt khí thanh qui tựu bổn căn,

Hữu sắc Thái-cực gọi rằng

Vô tình thƣợng hạ giáng thăng bất đồng.

Vô-cực quyện nội trung vô-tƣớng,

Hãm căn-cơ ngoại tƣớng Càn-Khôn

Thái-Cực nội hữu linh-tôn,

Vô nhi tựu hữu Thƣợng-tôn tƣợng hình.

NHƠN-THÂN LUẬN:

Trƣớc sanh Đạo nhơn sanh tịnh niệm,

Vô-cực sanh máy nhiệm linh-cơ,

Thái-Cực nhứt khí mờ mờ,

Khí huyết phụ mẫu động cơ niệm tình.

Sanh nội khí chơn-linh vi chủ,

Động tâm trung qui tựu làm Càn,

Nhị sanh luân chuyển đạo hành,

Tƣợng thành hữu-sắc Tánh-căn Mạng thành.

Giải Lý:

Vô-cực ngoại-hữu đã thành Nhứt-quyện, là khi nhứt quyện chuyển

tịnh cơ, mới rõ: vô-cực nhị-chuyển động-cơ, sanh nội-hữu. Mà Hữu

là: chuyển động-cơ, hữu-pháp tƣớng, hữu sắc, tục là sắc, “Thái

Thƣợng Lão Quân” vi chủ nội là Ta.

1. Nội ngoại Nhị-chuyển động thành, gọi là Thái-Cực huân chƣng,

nhứt khí linh-minh, giáng hạ bất đồng, thƣợng thăng, đó là phần

Càn-Khôn Thiên-Địa.

2. Còn về phần nhơn sanh Tánh-Mạng, thì nơi đây: Ta dụng động

niệm mà qui tựu Nhứt khí hƣ-linh, mà làm Tánh-Mạng của cơ sanh

hóa.

3. Về lối chơn-nhơn, trƣớc chƣa có ngƣời-vật thì sắc Thái, làm

tƣớng-mạng.

a) Phần phàm-tƣớng là chơn-linh của chơn-tánh.

b) Phần hậu-sanh, thì nơi phụ mẫu của mạng.

Do nhơn-sanh động-niệm tƣ-dâm, thì nội-cơ khí-huyết “Thai Bào”

nhứt quyện hữu-sanh, nội hữu Thái-khí huân-chƣng, vi chất, mà

làm linh-tánh, chủ nội. Nơi đây là: Trƣớc khi nam-nữ chƣa tƣơng

truyền, đó là phần nhơn thân nhị chuyển về động-cơ.

ĐỆ-TAM CHUYỂN

THI:

THÁI-thƣợng tƣớng vô sanh,

CỰC quân pháp đạo hành,

KHỞI trung phân trọng trƣợc,

TỊNH nội Trƣợc phân Thanh,

NIỆM nhứt Càn-Khôn hiện,

SANH nhơn Tánh-Mạng hành,

ÂM Hồng quân lập vị,

DƢƠNG chƣởng Đế-Huyền danh

Bần đạo chào chƣ mạng lịnh.

THI:

TAM-CHUYỂN âm-dƣơng tịnh-niệm sanh,

HUYỀN-THIÊN phù thƣợng tƣớng căn hành,

HỒNG-QUÂN ngƣng trụ linh-không quái,

HUỲNH-LÃO chƣởng trung Ngã thị danh,

BÀI:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

48

THIÊN-ĐỊA-LUẬN

Tam-chuyển tịnh cơ sanh lƣỡng khí,

Âm-dƣơng thành danh thị Cực-Hoàng,

Vô-cực chủ động linh-quang,

Khởi tịnh thanh-trƣợc đôi đàng phân chia.

Nhứt-khí ngộ Tịnh lìa phân Tánh,

Khí khinh-thanh chấp-chánh thƣợng phù,

Dƣơng khí ngộ Tịnh phân nhu,

Thanh-dƣơng khinh thƣợng, thƣợng phù vi Thiên.

Biến thành Thanh-sắc Huyền vi bổn,

Thử biến sanh hỗn-độn Càn sanh,

Huyền-Thiên Thƣợng Đế căn hành,

Hạ ngƣng khôn-địa Tịnh thành niệm sanh.

Âm-khí ngộ Tịnh hành giáng-hạ,

Trọng Trƣợc ngƣng biến hóa sắc Hồng,

Hồng-quân vi chủ minh-trung,

Hữu-hình hữu-tƣợng hiệp cùng tịnh-an.

NHƠN-THÂN-LUẬN

Nhơn thân thế hiệp đoàn tinh-huyết,

Tịnh-niệm sanh hàn nhiệt chia phần,

Tánh dƣơng ngộ tịnh tách phân,

Thƣợng thăng Huyền sắc phi thân Nê-Hƣờn.

Biến chơn-linh phần chơn tinh chủ,

Chấp chƣởng quyền qui tựu thành dƣơng,

Âm khí ngộ tịnh hiệp dƣơng,

Trọng trƣợc hạ-giáng phi thƣờng trƣợc-Âm.

Huyết-hạ ngƣng chơn-thần sanh hóa,

Giáng-tắc-cung nay đã biến thành,

Huân chƣng Huỳnh-khí vi danh,

Huỳnh-đình nguyên bổn lập thành trung cơ.

Tam Tịnh chuyển thiên-cơ phân biện,

Huyền-thiên-cung thƣờng hiện huyền quang,

Quản cai Thiên-khí chủ Càn,

Hồng-quân lão-tổ phân đàng quản cai.

Hồng-sắc Địa chia hai Khôn vị,

Khí huân-chƣng Huỳnh-khí lão quân,

Quản cai huỳnh-khí trung-thân,

Lập thành Thiên-địa chia phần âm-dƣơng.

Giải-Lý:

Thiên-địa âm-dƣơng, bởi do Tam-chuyển Tịnh-cơ mà sanh lƣỡng

khí. Vô-cực động sanh Thái-cực. Thái-cực căn cơ động, thì nhứt khí

huân chƣng. Khi Thái-thƣợng khởi tịnh niệm, nhứt-khí phân âm-

dƣơng, biến Thái-Cực thành Hoàng-Cực. Bởi nhứt-khí tịnh, thì

nhứt-khí thanh-dƣơng thƣợng phù, biến thành Huyền-khí, làm căn

thuần-dƣơng; thể là Càn, Huyền-Thiên vi chủ.

Khí Âm ngộ tịnh, trọng trƣợc hạ ngƣng, biến thành Hồng-khí,

Hồng-quân vi chủ, thuần âm, thể là Khôn.

Trung-khí Thái-Cực ngộ Tịnh, bất thƣợng thăng, bất giáng hạ,

huân chƣng, biến thành Huỳnh-khí, Huỳnh lão vi Sƣ.

Huyền-khí hữu-tƣợng, vô hình, thanh dƣơng hàn-tánh, khinh-phù

vi: Thiên.

Hồng-khí hữu hình, trọng trƣợc hạ ngƣng, vi Địa, âm khôn, nhiệt

tánh.

Đó là Thiên-Địa đã thành Lƣỡng-khí.

Bởi Tam-chuyển, nên mỗi khí đều có phân:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

49

1. Phần Vô, 2. Phần Hữu. Còn Trung-khí hữu-vô. Cho nên thuần-

dƣơng, thể bàng, phân ra ba ngánh gọi là Càn, Tam-liên. Còn

thuần-âm thì thể Tam-Âm; gọi là Khôn lục đoạn.

Và Âm-Dƣơng-Khí là Thủy, Hỏa, Phong.

A. Ngan-trên là Ngƣơn-Dƣơng, giã vi Thủy.

Ngan-dƣới, là Chơn-Âm, giã vi Hỏa.

Ngan-giữa là vi Phong.

B. Còn tại nhơn-thân, gọi là Tinh, Khí, Thần. Theo thể tƣợng-quái.

Thì dụng Tam-Dƣơng là sắc “Huyền”. Còn Tam-Âm thì sắc

“Hồng” mới đúng.

Vậy thì Càn là Tam-Dƣơng. Khôn là Tam-Âm.

Cho nên Nhơn-Thân Tam-Chuyển tịnh cơ, trƣớc kia chƣa có vật

hóa sanh, thì nơi đây: Nhứt-Khí Thái-Cực Thái-thƣợng qui vào, rồi

khởi Tịnh-niệm mà biến Linh Quang ra thành Chơn-Tinh, Chơn-

Khí, và Chơn-Thần về phần Tánh.

Còn về phần Mạng, thì biến sắc Thái ra Huyền-Sắc. Rồi Huyền-

Khí Chơn-Tinh biến Nê-hƣờn Cung, làm căn.

Hồng-Khí Chơn-Thần biến Giáng-tắc-Cung Mạng.

Huỳnh-Khí cƣ tại trung-cơ là Huỳnh-Đình.

Về phần Hậu-Thiên thì nơi đây là Nam-Nữ đã tƣơng truyền Tinh-

Huyết; nhập Thai-Bào là Khí-Huyết; rồi khởi Tịnh-Cơ thì Tinh-

Huyết mới phân-chia Thanh-Trƣợc. Bởi Tịnh thì Trƣợc ngộ mới

biến Trƣợc-Tinh thành ra Chơn-Tinh.

Huyết, thuộc Âm, ngộ Tịnh thì hạ-ngƣng, biến thành Chơn-Thần

là Mạng.

Còn Nguyên-Khí ngộ Tịnh chẳng thăng, chẳng giáng biến thành ra

Huỳnh-Khí, gọi là Chơn-Khí.

Vì mỗi phần đều có phân ra Âm-Dƣơng.

A. Chơn-Tinh là phần Dƣơng-Tánh,

B. Nê-hƣờn-Cung là phần Âm-Mạng.

C. Chơn-Khí là phần Dƣơng-Tánh,

E. Huỳnh-đình-Cung là phần Âm-Mạng.

Đây là Tánh-Mạng đã thành: Âm-Dƣơng Tam-Chuyển Tịnh-Cơ.

TỨ-CHUYỂN ĐỘNG-CƠ

THI:

HẮC-Sắc Hà-Đồ thủy nhứt-sanh,

ĐẾ-Vƣơng vị thất Khảm luân-hành

XÍCH-Âm nhị-địa Tam Thân Hóa,

ĐẾ-khuyết Tâm-Ly Ngã thị danh.

Ta mừng chƣ mạng lịnh

Ta chào chƣ-hiền, thành tâm tiếp lịnh.

THI:

TỨ-Tƣợng Tiên-Thiên lƣỡng-khí sanh,

CHUYỂN-luân vi hậu lập Trung-hành,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

50

ĐỘNG Huyền biến Hắc Thiên-Đồ nhứt,

CƠ vận Hồng-Quân Hỏa thị danh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA-LUẬN

Tứ-động chuyển tiếp nƣơng thăng hạ,

Trƣơng Hà-Đồ biến hóa tƣợng-hình,

Lƣỡng-Nghi tịnh-niệm háo sinh,

Âm-Dƣơng Thủy-Hỏa tƣợng hình Tiên-Thiên.

Khởi Tịnh-trung thƣợng Huyền giáng hạ,

Hắc-Khí sanh chuyển hóa hà-Đồ,

Thiên Nhứt sanh Thủy lai vô,

Thanh-Dƣơng huyền ảo tịnh-Đồ thƣợng thăng.

Ngộ Động niệm bổn căn thất-vị,

Hắc-Khí sanh nguyên-thủy Khảm-Cung,

Hắc-Đế nguyên thị chuyển trung,

Vận-hành Hắc-Khí nội cung chủ-hành.

Hồng-Khí hảo tịnh thành an-vị,

Ngộ động cơ Âm thị phi đằng,

Địa-nhị sanh Hỏa thƣợng thăng,

Biến thành Xích-khí bổn căn thất truyền.

Càn biến Ly tiên-thiên sanh hóa,

Xích-đế cai thăng hạ chủ-quân,

Địa-nhị sanh Hỏa chia phân,

Âm-dƣơng giao cấu tƣơng phân khắc-Đồ.

Cõi Thƣợng-Huyền hữu-vô chi thỉ,

Hỏa Ly thăng nhập vị khắc trung,

Hồng-quân sanh thị tƣơng phùng,

Khắc-trung thiên-địa vô cùng biến sanh.

NHƠN-THÂN-LUẬN:

Nhơn-thân thể tựu thành tịnh-cực,

Phân âm-dƣơng đồng sức tƣơng phân,

Ngộ động tinh huyết đôi phần,

Giáng thăng sanh hóa mạng thân Hà-Đồ.

Chơn-tinh hảo tịnh vi cƣ thƣợng,

Ngộ động trung biến tƣợng Ngƣơn-tinh,

Hạ giáng khí huyệt khảm sinh,

Tánh nhứt sanh Thủy tƣợng hình bổn căn.

Nhơn-thân hảo hạ đằng an-tịnh,

Ngộ động cơ tùng lịnh thƣợng-hành,

Hạ-điền, thủy-hỏa khắc sanh,

Chơn-thân tịnh-hiệp biến thành động-cơ.

Ta tịnh-cơ: Tịnh tâm nghe Lão giải minh Tứ-Chuyển động-cơ,

lƣỡng-Nghi sanh Tứ-Tƣợng, Tiên-Thiên Hà-Đồ; Thái-Cực tịnh,

Âm-Dƣơng hảo tịnh, cho nên thƣợng hạ phân minh, Càn Khôn tứ-

tƣợng, Lƣỡng-Nghi ngộ tịnh động, mới sanh Tứ-Tƣợng. Huyền-khí

ngộ tịnh hảo thƣợng-phù vi Thiên. Bởi ngộ động, giáng hạ, biến

thành Hắc khí, đó là Hắc-đế vi-chủ. Hà-Đồ, Thiên-nhứt sanh-Thủy,

Thủy nhập cung Hồng-khí; biến Khôn thành Khảm.

Hồng-khí hảo tịnh mà hạ-ngƣng vi Địa.

Bởi ngộ tịnh mà chuyển thành thƣợng nhập nơi Huyền-cung, biến

thành Xích-khí.

Còn Hà-Đồ, Địa-nhị sanh Hỏa, biến Càn thành Ly. Càn-Khôn biến

thành Tiên-Thiên Tứ-Tƣợng, nên đây gọi là:

A. Dƣơng-trung hữu Chơn-Âm.

B. Âm-trung hữu Chơn-Dƣơng.

Tƣơng-khắc đã thành Âm-Dƣơng giao cấu, thì Càn-Khôn thất-vị,

cho nên Khảm Ly biến sanh. Duyên cớ đó cho nên phải dụng Ba

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

51

ngang mà thể tƣợng Bát-Quái, cung Ly; thì trên dƣới Hai-ngang,

Huyền Sắc, ngang-giữa thì Xích-sắc.

Còn thể cung Khảm thì thƣợng-hạ Hồng-Sắc, trung cung Hắc-Sắc,

đặng phân biệt Âm-Dƣơng giao cấu, đó là Tứ-Chuyển động cơ,

Càn-Khôn thất Nhị-Chơn (thất-vị) biến thành Nhị-Ngƣơn.

1. Tinh: thuộc Dƣơng, háo tịnh, ngộ tịnh mà đặng Chơn.

Bởi căn cơ động mà Chơn-Tinh thất vị, giáng-hạ nơi cung Giáng-

Tắc mà biến sanh Hắc-Sắc. Ngƣơn-Tinh vi chủ, Khí-Huyết vi căn.

2. Chơn-thần thuộc Âm, (Hỏa), háo tịnh mà thành Chơn-Huyết, bởi

do động mới thất chơn, biến thành Ngƣơn-Thần, vi chủ Linh-Đài

(Tâm-Vị), làm căn; Hà-Đồ nói đây là “Thiên-Nhứt sanh Thủy, Địa-

Nhị sanh Hỏa”. Bởi Chơn-Tinh thất-vị, Ngƣơn-Thần vào cung thì

Thủy-Hỏa hàn-nhiệt tƣơng khắc. Chơn-Thần thất-vị, Ngƣơn-Tinh

nhập cung mà tƣơng khắc âm-dƣơng Tinh-Thần biến sanh, Tánh-

Mạng đồng hành mới hóa sanh, sanh-hóa, mà khuyết kém hƣ-linh,

mới là “Tứ-Chuyển động-cơ”.

_________________________________

ĐỆ-NGŨ-CHUYỂN

THI:

THANH Thiên sắc Mộc, tƣợng tam-sanh,

ĐẾ hắc phi-thăng, Chấn nhựt hành,

BẠCH-tứ hạ Kim tùng tịnh địa,

ĐẾ-quân hòa giáng thƣợng Đoài danh.

THI:

NGŨ sắc tịnh do Thổ tịnh sanh,

CHUYỂN luân Hắc đế Chấn Thanh hành,

TỊNH an hạ giáng, thành Kim thƣợng,

CƠ vận biến Đoài Tứ chuyển danh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA-LUẬN

Ngũ Tịnh chuyển thiên thơ minh biện,

Thanh Bạch sanh Tịnh chuyển biến thành,

Huỳnh-sắc, động hiệp Ngũ sanh,

Tịnh cơ khởi niệm Ngũ-Hành tƣơng sanh.

Do Tịnh niệm Bạch Thanh lập vị,

Hắc Xích trung tinh khí hóa truyền,

Tịnh-cơ, Hắc-sắc phản nguyên,

Thƣợng-thăng vận chuyển thánh truyền Tam sanh.

Thanh sắc ngộ Tịnh, thành Thanh-Đế,

Hà-Đồ sanh Mộc Thể Tam-sanh,

Chấn-cung Ly-vị thất thanh,

Hóa sanh biến tƣợng lập thành Tịnh-cơ.

Xích-khí tịnh đặng nhờ phản bổn,

Giáng-hạ sanh hữu Tốn Bạch sanh,

Ngũ chuyển tứ tƣợng Kim thành,

Bạch-Đế chủ vị lập thành Đoài cung.

Địa tứ sanh hiệp tùng Tứ-Đế,

Ngũ-Thiên sanh tƣợng thể Huỳnh-trung,

Huỳnh Đế an tịnh ngộ phùng,

Lập thành Ngũ-Đế chƣởng trung-gian hành.

NHƠN-THÂN-LUẬN:

Nhơn-thân thể Tịnh sanh Thanh Bạch,

Phế Can thành là mạch pháp thân,

Ngƣơn-Tinh ngộ Tịnh chia phân,

Biến sanh Ngƣơn-Tánh vị phần Can-cung.

Ngƣơn-Thần ngộ Tịnh trung sanh hóa,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

52

Ngƣơn-Tinh sanh giáng hạ phế-cung,

Ngƣơn-Khí hiện tƣợng vô cùng,

Chƣởng-cơ sanh hóa Tịnh trung chủ quyền.

Ngũ-Tịnh chuyển tiên-thiên sanh Thổ,

Thủy Hỏa Kim Mộc độ Ngũ-Hành,

Ngũ-Ngƣơn Tánh-mạng hóa sanh,

Hà-Đồ Tứ-tƣợng lập thành trung-gian.

Giải-Lý:

Ngũ chuyển Tịnh-cơ, biến âm-dƣơng tứ-tƣợng. Còn Tiên-Thiên

Hà-Đồ: Tánh-Mạng biến-hóa Ngũ Ngƣơn, bởi Tịnh-cơ thì thƣợng

hành, biến thành Thanh khí vi Can, Thanh Đế vi chủ.

Hà-Đồ Tiên-Thiên, Tam sanh Mộc, tƣợng là Chấn cung.

Xích-khí âm, ngộ-Tịnh, giáng hạ, biến thành Bạch-khí, Bạch-Đế

vi chủ quyền. Địa tứ sanh Kim, thể tƣợng là Đoài, Huỳnh-khí an

trung, sanh Thổ-khí.

Nhơn-thân-thể: Ngƣơn-Tinh ngộ Tịnh biến thành Ngƣơn-Tánh vi

chủ-tƣớng, Can vi căn.

Ngƣơn-Tình ngộ Tịnh, biến sanh Ngƣơn-Khí vi chủ, Phế cung vi

căn.

Ngƣơn-Khí an trung vi chủ, Huỳnh-Đình (Tỳ-Thổ) vi căn.

Đây là Âm-Dƣơng phân Tứ-tƣợng về Ngũ-Chuyển động cơ đã

thành.

__________________________________

ĐỆ-LỤC-CHUYỂN

THI:

Trạch Thủy Thần-quan Địa-lục sanh,

Hỏa Sơn Thần-thức Hỏa Khôn hành,

Thanh Phong Thần đắc Vu-Hồn Tốn,

Cửu Bạch Lôi thần Quỉ-Phách danh.

Chúng ta là Ngũ-Hành thần vị, đồng chúc mừng chƣ thiên-mạng.

THI:

LỤC-Thủy thành chi Cấn-địa sanh,

CHUYỂN cơ hóa khí tƣợng Khôn hành,

TỊNH Ly-Khảm nội trung tƣơng khắc,

ĐỘNG: Mộc, Kim cân Tốn lập danh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA-LUẬN:

Lục-chuyển động, tịnh an sanh hóa,

Dƣơng-khí luân lập ngã Tiên-Thiên,

Động hành Âm biến lƣu truyền,

Bính-Nhâm-hỏa khắc Hậu-Thiên chuyển thành.

Quí thủy Địa biến sanh Âm-Thủy,

Địa thành chi cƣ-vị Trạch-thần,

Bính-Hỏa lƣu-khắc định phân,

Hỏa-Sơn chủ-vị, linh thần quản cai.

Thiên-Thất sanh, phân Đoài động tịnh,

Giáp biến sanh, Ất chỉnh nên ngôi,

Thanh-Phong thần-vị qui hồi,

Chủ-quyền Ất-Mộc định ngôi lƣu hành.

Địa bát thành chi, Thanh Tốn vị,

Canh-Tân Kim, Bạch-khí biến thành,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

53

Cửu thị Kim tƣợng Tân sanh,

Bạch lôi-Thần-chủ lƣu hành Hậu-Thiên

NHƠN-THÂN-LUẬN:

Nhơn-thân thể Tánh truyền Mạng hậu,

Ngƣơn-Tinh sanh biến cấu Trƣợc-Tinh,

Bàng-quang hiện-tƣợng hữu-hình,

Ngƣơn-Thần biến hóa hóa sanh Thức-Thần.

Ngƣơn-Tánh chia rẽ phần Âm-Thể,

Vu-Hồn sanh lƣu để Đởm cung,

Ngƣơn-Tinh Quỉ Phách biến tùng,

Tiểu-Tràng lập vị cung trung vận hành.

______________________________

ĐỆ-THẤT-CHUYỂN

THI:

HUYỀN-quang chánh Nhứt-sanh,

THIÊN-đạo biến Ngƣơn-thành,

THƢỢNG danh cƣ động tịnh,

ĐẾ thái ngự-sắc danh.

THI:

THẦN-quang Hỏa-phủ sanh,

NGƢƠN-khí Nhị lƣu hành,

CỔ đạo qui Nam-cực,

LÃO truyền Xích vị danh.

THI:

MỘC-quang chuyển biến sanh,

VƢƠNG-đế vận Nam-hành,

CÔNG-đắc Thanh-Thiên động,

ĐÔNG-THANH Lão thị danh.

THI:

TÂY-Thiên Tứ đạo sanh,

VƢƠNG-khí biến Thiên hành,

KIM đồng thành Cực-lạc,

MẪU thiện thánh sắc danh.

THI:

THÁI nhứt trung Thiên sanh,

CỰC-quang chiếu diệu hành,

THÁNH-truyền cƣ Bạch-ngọc,

HOÀNG-động Khuyết-trung danh.

THI:

THẤT chuyển Nhị Tam sanh,

CHUYỂN cơ tứ định hành.

TỊNH nguyên phân Hắc Xích,

ĐỘNG khí hóa Kim danh.

BÀI:

THIÊN-ĐỊA ĐỒ

Thất-Chuyển cơ phân rành đẳng vị,

Tịnh động lƣu Ngũ-khí hóa thân,

Thƣợng truyền Nhứt-vị phi trần,

Huyền-quang chánh Nhứt chia phân Ngũ-Hành.

Mộc-vƣơng-công Ngƣơn sanh độ-quốc,

Tây-mẫu-vƣơng lạc-cực Kim-quang,

Thần-ngƣơn Hỏa-phủ Thiên-đàng

Cổ-Lão Nam-cực Xích-quang lịnh truyền.

Chánh-Nhứt Thiên Huyền-Thiên Thƣợng Đế,

Bắc-phƣơng cƣ bảo vệ Linh-quang,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

54

Trung-ƣơng Thái-cực Thánh-Hoàng,

Động-thiên Bạch-ngọc Huyền-Đàn Khuyết-trung.

Vô-cƣ quốc Thiên-khung qui tựu,

Cảnh Thiên-nguyên diệu-hữu linh-huyền,

Nhứt-khí vô thƣợng linh-huyền,

Tịnh-động Thất-biến động-Thiên Ngũ-Hành.

NHƠN-THÂN-ĐỒ:

Thất-chuyển Thiên biến sanh Ngũ-đẳng,

Vận lƣu-hành Thiên-cảnh an-nhiên,

Nhơn-thân thất-chuyển thƣợng-huyền,

Nê-hƣờn nhứt động biến truyền Ngũ-Quang,

Nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt toàn ngũ-khí,

Nê-hƣờn-cung chánh thị Diêu-Trì,

Hóa-sanh động-tịnh huyền-vi,

Phân bài Ngũ-đẳng kịp thì tu thân.

Chú Giải:

Ngũ-Hành Nhứt-khí chuyển biến, do tịnh động mà có Ngũ-Thiên-

Thƣợng-Cảnh là:

1. Huyền-quang-Thiên-động: Chánh-Nhứt-Thiên vi chủ, do Thiên-

cơ Tịnh biến sanh.

2. Xích-quang-Thiên động; Hỏa-phủ-Thiên: Thần-ngƣơn Cổ Lão vi

chủ, tức là Nam cực Thiên-Quan.

3. Thanh-quang-thiên-động; Ngƣơn sanh quốc-độ, Mộc-vƣơng-

Công vi chủ.

4. Bạch-quang Thiên-động; Cực-lạc-quốc-độ, Tây-vƣơng-kim-Mẫu

vi chủ.

5. Huỳnh-quang Thiên-động; Bạch-ngọc-Khuyết-trung, Huyền đàn

quốc-độ, Thái-Cực-Thánh-Hoàng vi chủ.

Thất-Chuyển phân Ngũ-Thiên Ngũ-Khí-Đồ.

1. THIÊN-CƠ TỊNH:

Huyền-Khí biến sanh Huyền-quang Thiên-động; là Chánh-Nhứt-

Thiên; Huyền-Thiên vi chủ.

Xích-quang Thiên-động là Hỏa-phủ-Thiên, Thần-Ngƣơn-Cổ-Lão :

Nam-Cực vi chủ.

2. THIÊN-CƠ ĐỘNG:

Kế tiếp sanh Nhị-khí Thanh-quang Thiên-động; là Ngƣơn-sanh

quốc-độ, Mộc-vƣơng-Công vi chủ.

Bạch-quang Thiên-động là Cực-lạc quốc-độ Tây-vƣơng-Mẫu vi

chủ.

Trung-quang Huyền-Thiên-Động là Bạch-Ngọc Khuyết-trung;

Huyền-đàn quốc độ, Thái-Cực Thánh-Hoàng vi chủ.

Ấy đó, Thiên-cảnh Nhứt-Khí, tịnh-động biến sanh Ngũ-Thiên-

động, Ngũ-quang Thiên-chủ.

ĐỐI VỀ NGƢỜI: Thì Ngũ-Hành biến Ngũ-Quang. Còn chỉ tại

Nhơn-thân, mà biến hóa ra Ngũ-Quang cùng Ngũ-Khiếu. Nhãn-

khiếu là Nhãn-Quang, Nhĩ-Khiếu là Nhĩ-Quang, Tỵ-Khiếu là Tỵ-

Quang, Thiệt-Khiếu là Thiệt-Quang, Huyền-đô nhứt-khiếu thị

Huyền-Quang. Tóm lại, đây là Thất-Chuyển.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

55

ĐỆ-THẤT-CHUYỂN (Hạ-Địa)

THẬP-ĐỊA-HỒNG-QUÂN

THI:

NHỨT-chuyển tự Thiên-sanh,

ĐIỆN minh vận khí hành,

MINH-truyền khai Địa-huyệt,

VƢƠNG-đế ngã Tần danh. (Tần-Quản-Vƣơng).

THI:

NHỊ biến Địa quần sanh,

ĐIỆN khai ngũ vận hành.

MINH hoàng cai quản khí,

VƢƠNG-đế ngã Âm-danh (Sở-Giang-Vƣơng)

THI:

TAM-chuyển nhứt vị sanh,

ĐIỆN-cung biến Thủy hành,

MINH-đàng lai Thƣợng-cảnh,

VƢƠNG chỉ sắc Thiên-danh (Tống-Đế-Vƣơng)

THI:

TỨ-chuyển nhị Dƣơng-sanh,

ĐIỆN khai Thủy đáo hành,

MINH tryền qui Thiên-Khí,

VƢƠNG chủ Nguyệt-Âm-danh (Ngũ-Quan-Vƣơng)

THI:

NGŨ-sắc vị tam-sanh,

ĐIỆN-cung nguyệt-khí hành,

MINH-khai công bình đạo,

VƢƠNG thƣợng ân trung danh (Diêm-La-Vƣơng)

THI:

LỤC đạo tứ Thiên sanh,

ĐIỆN-quân vận Hỏa hành,

MINH quang khai Địa-huyệt,

VƢƠNG đạo lộ oai danh (Biện-Thành-Vƣơng)

THI:

THẤT-chuyển lục-Âm sanh,

ĐIỆN khai Mộc bổn hành,

MINH-thần cƣ địa-huyệt,

VƢƠNG-đế tiệp dƣơng-danh (Thới-Sơn-Vƣơng)

THI:

BÁT-chuyển thất luân sanh,

ĐIỆN qui vạn-vật hành,

MINH-quang Đô-thị đẳng,

VƢƠNG thƣợng nội vi danh (Đô-Thị-Vƣơng)

THI:

CỬU sắc Địa Hồng danh,

ĐIỆN quang Thổ vị hành,

MINH thuần Huỳnh-trung đạo,

VƢƠNG-đế Thƣợng-gian-danh, (Bình-Đẳng-Vƣơng)

THI:

THẬP-biến Địa-Hoàng sanh,

ĐIỆN cung Ngã vận hành,

MINH-quang luân chuyển đạo,

VƢƠNG thƣợng Khúc-Sơn danh. (Chuyển-Luân-Vƣơng).

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

56

THI-BÀI:

(Mƣời cảnh-núi của Thập-Điện Minh-Vƣơng).

Cảnh Hạ-Địa Hồng-quân Nhị-chuyển,

Tịnh động cơ chuyển biến Thiên-can,

Hồng-quân phân tánh Ngũ-Quang,

Nhị lƣu Ngũ-Khí Thập-can nhân hình

Tây-vức-sơn phân minh Nhứt-Điện,

Tây-huê-Sơn Nhị-Chuyển minh phân,

Thiên-thai Tam-Điện chơn-thần,

La-phù Tứ-Điện chia phần quản cai.

Thanh-Thành Sơn Nguyệt-Đài Ngũ-Điện,

Lâm-ốc sơn tiếp chuyển lục-dƣơng,

Qui-vô Thất Điện tiếp lƣơng,

Quản cai Âm-khí Thiên-vƣơng vận tƣờng.

Ngọc-ốc sơn Minh-vƣơng Bát-Điện,

Thƣờng-hƣợt-Sơn Cửu-Chuyển Địa-hành,

Khúc-sơn Thập-Điện Minh-Chơn,

Quản-cai Thiên-luật hành chơn công bằng.

Tại Thiên-Địa bổn căn nhị-khí,

Cảnh Hồng-quân biến vị Ngũ-hành,

Thiên-can Xích Hắc Bạch Thanh,

Hóa sanh Thập-Điện lƣu-hành chuyển-luân.

NHƠN-THÂN-ĐỒ:

Tại Nhơn-Thân chia phần Giáng-Tắc,

Khiếu Ngƣơn-Thần ngộ đắc tịnh-cơ,

Biến sanh Thập-đoạn trƣờng đồ,

Trƣờng toan biến-hóa hữu-vô sanh thành.

Do động-tịnh lƣu-hành Thất-Chuyển,

Ngũ-Quang sanh Thập-Điện chuyển luân,

Trung-gian: Thập-nhị Chi-Thần,

Nhứt sanh thành Ngũ đồng phân đạo-mầu.

Chú-giải:

Cảnh Hạ-địa, Hồng-Quân vi chủ, Ngài bèn phân Nhị-Khí Ngũ-

Quang, Âm-Dƣơng làm hai, thành ra Thập Điện; là Thập-Can:

Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mồ, Kỵ, Canh, Tân, Nhâm, Quí.

1. Tây-vức-sơn, Tần-quản-Vƣơng, Nhứt-Điện cƣ Canh-Kim.

2. Tây-huê-sơn, Sở-giang-Vƣơng, Nhị-Điện cƣ Tân-Kim.

3. Thiên-thai-sơn, Tống-đế-Vƣơng, Tam-Điện cƣ Nhâm-Thủy.

4. La-phù-sơn, Ngũ-quan-Vƣơng, Tứ-Điện cƣ Quí-Thủy.

5. Thanh-thành-sơn, Sum-la-Vƣơng, Ngũ-Điện cƣ Mồ-Thổ.

6. Lâm-ốc-sơn, Biện-thành-Vƣơng, Lục-Điện cƣ Kỵ-Thổ.

7. Qui-vô-sơn, Thái-sơn-Vƣơng, Thất-Điện cƣ Giáp-Mộc.

8. Ngọc-ốc-sơn: Đô-thị-Vƣơng, Bát-Điện cƣ Ất-Mộc.

9. Thƣờng-hƣợt-sơn, Bình-đẳng-Vƣơng, Cửu-Điện cƣ Bính-Hỏa.

10. Khúc-sơn: Chuyển-luân-Vƣơng, Thập-Điện cƣ Đinh-Hỏa.

A. Tại Trời-Đất căn-bổn là Âm-Dƣơng; là “Thủy-Hỏa”; mà Hồng-

Quân làm chủ Âm-Khí, bởi phân Ngũ-Hành của Âm-Dƣơng làm

hai; là “Thiên-Can” mới hóa sanh ra cảnh Hạ-Hồng, bèn có ra

Thập-Điện lƣu hành chuyển luân.

B. Tại Nhơn-Thân: “Thất-Chuyển”.

Tại Nhơn-Thân Thất-Chuyển, thì Nê-Hƣờn-Cung biến thành Ngũ-

Quang và Chơn-Nhứt-Khí biến sanh.

Còn Giáng-Tắc-Cung biến gồm Âm-Dƣơng Lƣỡng-Khí hiệp-một,

mà chia ra Thập-Điện-Trƣờng-Toan. Mà cũng do chỗ Vô-Hữu, mới

có Thiên-Dƣơng sanh và Địa-Âm thành.

Đại-Ý sự Tu-Thân là do Cửu-Chuyển động tịnh mà dụng Huyền-

Công theo động-tịnh hƣờn-sanh, mà phục-bổn phản-hồi nguyên-vị.

Bởi do Thiên-cơ động-tịnh mà biến sanh, nhứt-bổn tán vạn-thù.

Nay tu đây, cũng do động-tịnh hƣờn-sanh, cho Vạn-thù qui nhứt-

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

57

Bổn; mà là: Hƣờn-sanh chơn-khí hƣ-vô. Vậy là Hậu-thiên Lạc-Thơ

phản hƣờn-Hà-đồ Tiên-Thiên.

Nhƣng trƣớc phải cần tịnh Hƣ-vô, cho có đặng Nội-Tức Tiên-

Thiên qui về, mới có chơn-chƣởng sanh cơ phát động, mau rút

Thần-Công đi, đừng để Tam-Bửu hao tán; rồi vào Bá-Nhựt-trúc-cơ,

vận châu-thiên đủ Tam-bá Hỏa-hầu, mà qui về Thập-đoạn; vì Thập-

đoạn Trƣờng-Toan có chứa Thập-nhị-Chi vận-hành vào Trung-

Ƣơng.

Rồi Thập-đoạn hồi Ngũ-ngƣơn; Ngũ-ngƣơn qui Ngũ-khí; Ngũ-khí

qui Nhứt-Khí Chơn-Ngƣơn hƣờn Huyền-quang, đó là: Đơn-Đạo đã

thành mà phục-nguyên. Nhƣ vậy là Tiên-Nhơn.

_____________________________________

ĐỆ-THẤT-CHUYỂN

CANH-TRUNG-HUỲNH

(Động-tịnh Âm nguyên biến-thành: Thập-nhị Chi) _____________________________________

THI:

HẮC sắc Thủy-nguyên sanh,

LÔI-công, chuyển khí hành,

THỦY-quang thành vị TÝ,

LUÂN biến ngũ-vị danh.

THI:

(Bắc-châu-Thần)

HUẤT thọ tịnh cơ-sanh,

ĐƠN chiếu đạo vận hành,

KIỆT trần qui chơn pháp,

THẦN tựu biến Thiên-danh (SỬU)

THI:

(Hắc-phong-lâm)

THUẬN chuyển thủy-nguyên sanh,

VÕ-công tấn lộ hành,

HẮC-ngƣơn DẦN chi vị,

PHONG khởi thị lƣu danh.

THI:

(Xích-lôi-Thần)

XÍCH-lôi bổn thân sanh,

LÔI-công chuyển vận hành,

HỎA-phù cƣ thời NGỌ,

LUÂN hóa, Ngã lƣu-danh.

THI:

NAM Truyền Hỏa đạo sanh,

VIÊM biên vận lƣu hành,

PHÙ gia MÙI thời chí,

ĐỀ qui tựu bổn danh.

THI:

CHÚC biến vạn thần sanh,

XÍCH quân đạo lộ hành,

HỎA quan THÂN thời vị,

PHONG võ thị vi danh.

THI:

(Đông-phƣơng Thần)

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

58

THANH-đạo chuyển lƣu sanh,

LÔI thần vận khí hành,

MỘC quân chi cƣ MẸO,

LUÂN biến sắc Thiên danh.

THI:

(Đông-châu Thần)

PHẤT sự vạn nguyên-sanh,

Ƣ truyền đạo hóa thành,

LỆ ca chi THÌN vị

THẦN bổn thị lại danh.

THI:

(Phùng-Tu Chơn-quân)

PHÙNG ngộ đạo tiên sanh,

TU chơn đắc vị hành,

THANH tâm thành cƣ TỲ,

PHONG chuyển tựu nguyên danh.

THI:

(Cu-tuất-Ni)

TÂY biến vận kim sanh,

NGƢU thần quả vị hành,

HẠ nguyên an chi TUẤT,

CHÂU bổn Tuất-ni-danh.

THI:

ĐẠI đạo tịnh lƣu hành,

KHEO quân chuyển võ sanh,

BẠCH quang khai chi HỢI,

PHONG chuyển Ngũ-thiên danh.

THI-BÀI:

Cảnh Trung-Huỳnh bổn căn Tam-chuyển,

Thập-nhị-Chi Tam biến Ngũ-Hành,

Ngũ-Khí động tịnh Ngũ-sanh,

Thanh-phong Thất biến, Ngũ-Hành Ngũ phong.

Huỳnh-trung khí Thổ-công biến hóa,

Ngũ-châu-đề thị giả Ngũ-Hành,

Chơn-khí tịnh-cực biến sanh,

Hắc lôi chi TÝ phân rành Thủy-Luân.

Uất-đơn-Kiệt là phần chi SỬU,

Cu-lƣ-châu qui tựu vạn-thần.

Hắc-phong Thuận-võ-chơn-Quân,

Bắc-phƣơng tựu-hữu chi Dần bửu-quang.

Thanh-Lôi biến ẩn tàng Thiên-vị,

MẸO chi danh chơn-khí Mộc-Luân,

Phất-Ƣ, Đông-thắng Thần quân,

THÌN-chi chơn-khí Thiên-thần Ngũ-luân.

Phùng-Tu TỲ Thanh-quân phong sắc,

Xích-lƣu-sanh tịnh đắc chơn-thần,

NGỌ-Thời chánh đại Hỏa-luân,

Xích-lôi danh-thị Thiên-thần Đại-cung.

Viêm-phù Đề hiệp tùng Nam-Thiệm,

MÙI-chi danh cực điểm Thời-quân,

Xích-phong Chúc-Xích địa thần,

Quản-cai Nam-Hải chi-THÂN thành trì.

Chuyển biến Lôi mầu-vi Bạch-sắc,

Thị Kim-Luân phản khắc thành-danh,

Kim-Lôi thời DẬU vận hành,

TUẤT-Ni Tứ-Đại danh thành Hạ-Châu,

TUẤT-thời Thần nhiệm-mầu sanh hóa,

Đại-Kheo-quân thị giả Bạch-phong,

HỢI-chi thời chí nhi chung,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

59

Tứ-đại thành Thập-nhị-cung Thời-Thần.

Thất Chuyển biến xây vần Thiên-Địa,

Tịnh-động cơ đạo nghĩa di-truyền,

Tam-đẳng Nhứt-vị lƣu-nguyên,

Nhứt-đẳng Nhứt-biến Thƣợng-Huyền Ngũ-Quang.

Nhị-đẳng chuyển ẩn tàng Thập-Điện,

Nhị-biến thân Nhì-Chuyển Ngũ-Hành,

Nhị-Ngũ thành Thập Thiên-sanh,

Thiên-Can Thập-Điện vận hành Địa-Cung.

Tam-đẳng chuyển thời trung Tam biến,

Tam Ngũ-Hành chuyển biến Tam gia,

Tứ phƣơng hiệp cọng chung hòa,

Tam-tứ Thập-Nhị Tam-gia Ngũ-Hành.

_______________________________

Chú-Giải: về Tam-Giái Thƣợng, Hạ, Trung do động-tịnh mà biến

sanh.

A. Vì có Thất-Chuyển Thiên-Địa:

Thất-Chuyển Tam-Gia Tịnh-Động, Nhứt-vị biến-thành Ngũ-Đẳng.

1. Nhƣ: Thƣợng-Cảnh hóa Ngũ-Quang là “Huyền, Xích,

Thanh, Bạch, Huỳnh-Quang”.

2. Hạ-cảnh ngộ-tịnh, biến. Ngũ-Điện-Vƣơng là “Canh-Tân-

Kim, Nhâm-Quý-Thủy, Mồ-Kỵ-Thổ, Giáp-Ất-Mộc, Bính-Đinh-

Hỏa”; đó là Thập-Điện-Minh-Vƣơng về cảnh Hạ-Địa. Hồng-Quân

vi chủ! Nhị-Chuyển Tịnh-Động-cơ mới chuyển-biến Thiên-Can là

Thập-Điện đó.

Mà Thập-Điện cƣ theo Thiên-Can Ngũ-Hành phối hiệp là:

1. Tây-vức-Sơn cƣ Canh-Kim,

2. Tây-huê-Sơn cƣ Tân-Kim, v.v tới

. . . .

10. Khúc-Sơn cƣ Đinh-Hỏa.

3. Trung-Cơ Động-Chuyển biến thành Thập-Nhị-Chi là Tý

tới … Hợi; Còn lấy theo Thập-nhị-Thời-Quân thì:

1. Hắc-Lôi (Tý), 2. Uất-Đơn-Kiệt (Sửu) … tới 12. Đại-Kheo

(Hợi).

B. Nói về Nhơn-Thân con ngƣời: Tam-cung chuyển-biến.

A. Nê-Hƣờn-Cung biến làm Ngũ-Quang.

B. Giáng-Tắc-Cung, Chơn-Thần biến thành Thập-Đoạn-Trƣờng-

Toan; Vô-Hữu (Thập-Can). Đại-trƣờng 5 đoạn; Tiểu-trƣờng 5 đoạn.

C. Huỳnh-Đình-Cung biến làm Thập-Nhị Âm-Dƣơng, thì Tam-

Dƣơng và Tam-Âm vận hành châu-lƣu sanh hóa.

Tổng-Luận: Huyền-Công Động-Tịnh Hƣờn Sanh là “Vạn-Thù Qui

Nhứt”.

Còn Trời thì Động-Tịnh biến sanh ra vạn-vật; là “Nhứt-Bổn-Tán

Vạn-Thù”. Nay ngƣời muốn trƣờng sanh bất tử, thì cũng do Cơ

Động-Tịnh mà hƣờn-sanh; là “Nhứt-Khí Chơn-Ngƣơn” con đã mất

đi; nay sẵn nhờ có Thầy ban phƣớc-lành, nhờ chỗ tu Tịnh-Thoàn

Hƣ-Vô, mà đặng phục hồi Chơn-Bổn, y nhƣ “Hồi còn Sơ-Sanh mà

tái tạo phục nguyên”, đó! (Nhơn-chi-Sơ Tanh bổn thiện).

Cũng do nhà Thƣợng-Đế Ngọc-Hoàng, khai-hoát Động-Môn:

Thiên-Địa Nhơn-Đồ; Điển-Quang phóng xuất, chỉ rõ nẻo, chỗ

phục-nguyên Chơn-Tánh, cho các Linh-Căn đặng phục hồi cựu vị.

Các con khá cúi đầu bái phục! … hầu tạ đại-đức Thiên-Ân, minh-

hƣờn chí-thiện.

______________________________________

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

60

ĐỆ-BÁT-CHUYỂN

BÀI:

Bát-Chuyển biến, hóa sanh Thiên-Địa,

Tịnh Động-cơ, ý nghĩa nhiệm mầu,

Phản-nguyên động-tịnh hƣờn thâu,

Bát-chuyển tịnh-động cơ-mầu hóa sanh.

Thất, Bát, Cửu, động hành tịnh-động,

Pháp tu-đơn phản-động tịnh-nguyên,

Bát-Chuyển thƣờng đặng Linh-huyền,

Ngũ biến Nhứt-Ngũ bổn-nguyên lƣu-hành.

Nhị-Thập-Ngũ hóa-sanh Thiên-tƣợng,

Hạ-đẳng lƣu nguyên-chƣởng biến sanh,

Thập-Địa biến hóa Ngũ-hành,

Ngũ-Thập đồng-thập tƣơng-sanh trung-thành.

Lục-thập hiệp trung-quân Thập-nhị (1)

Bổn lƣu-hành vạn-khí hóa sanh,

Thất-thập-nhị Địa lƣu hành (2)

Trung–chi hiệp bổn Thiên-sanh Thƣợng-Huyền.

Nhị-thập-Tứ tiếp liên Thập-Nhị (3)

Tam-lục-Thiên Thiên-Vị lƣu hành,

Trung-cơ thập-nhị biến sanh,

Nhứt-lý Nhứt-chí biến thành quái danh.

Lục-thập-quái đồng hành Tứ-chánh,

Bát-chuyển cơ biến cảnh Trung-gian,

Lục-thập-tứ quái Thần quang,

Châu-lƣu vạn-khí qui hàng âm-dƣơng …

THI:

HUYỀN-pháp bảo-ngƣơn chỉ tận bài,

THIÊN-cơ bí-diệu điển trung-khai,

THƢỢNG hòa hạ-lục đƣa đàng khổ,

ĐẾ chánh khuyên đời tỉnh giấc say.

___________

1) (Trung chất Lục-thập độ-Khí).

2)(Hạ-chất Thất-thập-nhị Địa-Khí).

3) (Hạ-Thiên Nhị-thập-tứ Khí).

THI:

VĂN-kỳ do Khảm-bất điền-Ly,

TUYÊN quái thơ phùng lý tất tri,

KHỔNG-tƣớc ngộ hung lai cẩn ký,

THANH-long chủ hỵ nhứt-căn tùy.

BÀI:

Thất-chuyển tịnh khai linh sanh diệu,

Trập-tàng đơn Cửu-khiếu nội thông (1)

Ôn căn: trụ-Tức, Tức không,

Tức vong ngoại cảnh Tức đồng vô trung.

Ƣng vô-trụ Thƣợng khung hiệp nhứt (2)

Pháp quá quan phục-thực oai-nghi,

Tây-Càn ứng-tịch Khôn-vi,

Quảng-hàn huệ-táng Ô-phi Long-đàm.

Tỳ-lƣ-phật đồng tham tịnh tọa,

Vô-lƣợng-vƣơng châu-xá đồng-công,

Giác-mê châu-chiếu thần-thông,

Đoạt thiên-nhiên khí nhãn-hồng kim-thinh.

Vô-hàn-tháo vô-hình vô-trạng,

Vô-tức-tâm vô-hạng vô-tỳ,

Điều hòa thập-ngoạt châu-vi,

Cam-lồ mộc-dục pháp-thi Thần-Quyền.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

61

1) Trập-Tàng-Đơn là Thuốc Thần-Đơn này: Căn-Cơ là nhờ

Tựu-Tinh hƣờn-Châu, Huân-Chƣng nhiều ngày mà hóa

thành Linh Điển!

Vì ban đầu: Nhờ Tịnh-Tọa Hƣ-Vô nhiều ngày, và thâu liễm

linh-khí Tiên-Thiên vào trong Huyền-Quang-Huyệt, mà hóa

thành Linh-Điển Thần Quang; bởi của võ trụ thâu liễm vào

trong nội thân mà súc-tích, bảo-toàn dƣỡng-chơn quến thành

một điểm Linh-Châu, nên kêu là Trập-Tàng. Lâu ngày thành

ra Chơn-Khí tự-trú, tự-sanh mà cƣ trụ ở ẩn trong Huyền-

Quang-Khiếu đó.

Duyên cớ đó: Nhờ dụng lấy Chơn-Khí, mới ôn-dƣỡng

Chơn-Thần lần-lần mà định-cung; cho nên Trập-Tàng cũng

nghĩa là Ôn-Dƣỡng. Ô-Dƣỡng Thần-Quang đặng cho Cửu-

Khiếu sung thăng mà khỏi hại.

2) Ƣng Võ-Trụ là “Niệm niệm chí vô-niệm” là hết niệm tƣởng

việc chi nữa; Nếu còn niệm tƣởng nữa, là Tà-Kiến. Mà Tà-

Kiến khí bất định; Vô niệm, tức là Cƣ-ƣ Vô-trụ-Xứ. Đó là

Pháp Thân; mà nhờ Bất Kiến Hữu-Vô, đó là Vô-trụ-Xứ vậy!

Bởi không niệm tƣởng Tam-Thân (là Pháp-Thân, Báo-Thân,

và Hiện-Pháp-Thân), mới gặp cảnh Ƣng-Vô-Trụ-Xứ đặng;

mà Ƣng-Vô-Trụ-Xứ, đó là “Phật-Tánh”.

Nhờ phép Mộc-Dục cho Tâm-Định Thần-An, mới yếu điều

Chơn-tức có độ số rồi, nên Thần-Quang thuần-túy, mà biến-

hóa vô-cùng, tận thông Tam-Cảnh, một khắc Cân đẩu-Vân

khắp vòng thế-giái vậy.

______________________________

ĐỆ-BÁT-CHUYỂN.

THI:

THÁI-cực quang minh tại chí thành,

THƢỢNG-tòa Thiên-cổ biểu thinh-danh,

ĐẠO-tâm do thị tâm quyền bỉnh,

TỔ hạnh toàn trung tão hoán-sanh.

BÀI:

Bát-chuyển định thanh-tâm tuyệt niệm,

Cảnh vô-sanh ô-liễm hạo-nhiên,

Âm-tiêu dƣơng cực đạo truyền,

Thần-quang hích-hích diệu-huyền đốn sanh.

Phân Thai xuất kiết thành Tiên-thể,

Tự-toại du Ngọc-Bệ triều-chơn,

Tam-niên cửu-tải bảo ngƣơn,

Cũng đồng tế-thế thiên nhơn hiệp tùng.

Pháp thoát khổ thi ân nhuận trạch,

Đào thổ kim yến trệ thƣ hùng,

Tịnh nhàn vật thị thể-trung,

Tịnh nhi vật-thính vô cùng phi thing.

Tịnh Tỵ-căn vong hình tử-vị,

Tịnh Thiệt-trung thiết kỳ kỳ thinh,

Tịnh-Thần thƣờng mộc-dục hình,

Tịnh hồi linh-Ý chơn-tình chơn-tri.

Tịnh vọng-Thân, Thần-kỳ hữu chất,

Tịnh vô trần vô-vật vô nhơn,

Vô Thiên vô-Địa tuần hƣờn,

Vô-hàn vô-tháo tịnh-hƣờn Hƣ-Vô.

THI:

Hƣ-vô sanh hữu, hữu hƣờn vô,

Hữu thị sanh Vô, thế định hồ,

Vô-vật vô-tri, tri hữu dụng,

Vô-trần vô-cấu, độc xƣng Vô.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

62

_____________________________

ĐỆ-CỬU-CHUYỂN

HƢỜN-ĐƠN

Hiệp-thần chi thần, hƣờn vô; Phổ-thiên-đƣờng, hiệp thần,

vạn-thông nhƣ-ý.

THI:

NHƢ nhiên lƣu thủy dữ cao sơn,

LAI kỉnh chí thành lạc khí đơn,

THÍCH xú vô thinh, vô tự đắc,

CA tài khả thức thị hà chơn.

BÀI:

Cửu-chuyển thị tƣ sanh chơn-ngã,

Vô dƣợc-đơn vô-hỏa vô-phù,

Bổ-lai chơn-ngã công phu,

Sanh-thân cựu-xứ tƣơng-phù chơn-sanh,

Tâm nhƣ nhứt thanh-thanh bạch-bạch,

Thần hạ-quang ngọc-thạch kim-cang,

Kim-cang tứ-cửu thƣợng đàng

Thập phƣơng phổ chiếu độ hoàn chánh trung.

Tiên-thiên-khí thƣ-hùng nhứt hóa,

Vi Hậu-Thiên âm thỏa trung tìm,

Tam-Kỳ tân giáo đƣơng kim,

Chuyển truyền y-bát thể chiêm Nguyệt hƣờn.

THI:

Nguyệt hƣờn y-bát chủ sơ sanh,

Sóc vọng huyền-ƣu khả biện thành,

Kiết mãn càn-diên thành Ngƣơn định,

Thông thiên triệt địa đoán hà-danh.

oOo

15. KIẾT-LUẬN-THIÊN-THƠ

_____________________________

THI-BÀI:

Định-tâm giệt Lục sở hành,

Đoạn trần khử-mị tập thành tiên nhan,

Thất-Tình Lục-Dục dẹp an,

Vô-nhơn vô-ngã vô-đàng chúng sanh.

Vô-phiền vô-não vô tranh,

Vạn vô nhứt-vật vô hành vô-câu,

Vô-bạo vô-báo vô-cầu,

Định-tâm định-khí kiết-châu ngƣng thần.

Tâm-an khí vọng kỳ-trân,

Cảnh vọng thanh-tịnh vô trần trang thi.

Hoàn-toàn đáo hiểm đoan-vi,

Thời sanh tuyệt tƣớng ngã qui kiện cƣờng.

Sơ-Thoàn giệt vật tƣơng-đƣơng,

Nhị-Thoàn Thầy sẽ chỉ đƣờng con tu !.

Ngũ-Hành vận khí công phu,

Âm-Dƣơng trú định hòa phù hiệp phân.

Tý, Thìn, Dần, Tuất, Ngọ, Thân,

Lục-dƣơng chi khí Lục-trần lục-ty,

Tỳ, Hợi, Mẹo, Sửu, Dậu, Vì (Mùi),

Sáu âm khí vƣợng biến thì đồng cung.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

63

Giáp, Bính, Canh, Mồ, Nhâm tùng,

Năm-Dƣơng truyền chuyển hiệp cùng năm Âm,

Ất, Đinh, Kỵ, Quí, Tân tầm,

Năm-hào địa-cấu khí dâm diệu-kỳ.

Dƣơng sanh tý-ngọ quân thi,

Âm sanh ngọ-tý triệt-vi âm hàn.

Xuân-Hạ khí ở Tâm-Can,

Thu-Đông Phế-Thận lập đàng công phu.

Hạ-chí chơn hống giáng vu,

Tắc-cung sở trụ Kim-chu phục hành.

Rõ đàng sanh khắc khắc sanh,

Đáo thời Đông-chí Khí-Thanh động hành.

Đồ-thơ biện giải phân-rành,

Châu-viên kết tựu trung danh Đơn-điền.

Huệ-dƣơng hƣơng tán chất kiên,

Âm-trung hữu thủy thủy-nguyên phi-phàm.

Ôn-vi Hỏa-Khí Nhị Tam,

Tốn-phong trợ lực đông-nam tùng tùy.

Thủy hữu Hỏa tạng trung trì,

Hỏa trung hữu Thủy khả thi chơn-truyền.

Hậu phù Thủy Hỏa đảo điên,

Thận-Thủy sanh khí cô Diên Hỏa hành.

Tâm-hỏa hữu Dịch trung sanh,

Dịch vi Thủy-Khí trứ danh Thủy-triều.

Ngũ-Hành Ngũ-Khí tức tiêu,

Âm-dƣơng khả thức chiếu-y vận hành.

THI:

Đại-đạo huyền vi kiến thử Đồ,

Phân minh hữu tƣợng, hữu tùng vô,

Tiên tƣơng nhứt vị chi vi dụng,

Tam-Tƣ trung dung cọng nhứt Đồ.

oOo

16. HỮU-VI ĐẠO-NỘI, HỮU-VI ĐẠO-

NGOẠI

VÔ-VI ĐẠO-NỘI, VÔ-VI ĐẠO-NGOẠI. _______________________________

Châu-thiên đại tiểu Càn-khôn,

Tỳ thời nƣơng tiết bảo tồn thiên cơ.

Tam-ngũ số đồ thơ định vị,

Độn âm-dƣơng chung-thỉ khắc sanh,

Càn vi Trinh, Lợi, Ngƣơn, Hanh, (1)

Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, canh kỳ thƣờng.

Can-chi đẩu thập-phƣơng bố liệt,

Nhứt-ngoạt thời nhứt-thiết tƣơng xâm,

Nội-thân Can Phế sƣu tầm,

Tỳ-Bàng cách vật Thận-Tâm thức hoàn,

Cƣ hạ tại Tam-quan Cửu-khiếu,

Tam-điền thông Lão-khiếu thai-trung,

Thiên-cơ sanh xuất xuân dung,

Trƣờng thâu toàn số khí hùng Âm-Dƣơng.

Cƣ hạ-tạng phân-đƣờng Ngũ-số,

Tứ-quí vƣơng Tỳ-Thổ tử sanh,

Châu-thiên Tiểu-luyện hƣng hành,

Chuyển điều Ngƣơn-Khí chí thành Nam-châm.

Tý tại Thận, Ngọ Tâm, Dậu Phế,

Mẹo qui căn biến chế nhƣ Lai,

Thu-đông xuân hạ thiên-tai,

Hối Huyền Sóc Vọng an bài địa linh.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

64

Tý Ngọ Mẹo nhơn hình hữu Dậu,

Tiếp thiên căn địa thấu thông-công,

Âm-dƣơng tứ-quí vô-đồng,

Ôn-lƣơng hàn-tháo khả thông diệu-kỳ.

Âm hữu Dƣơng, Dƣơng bì, Âm nội,

Chủ khách phân tƣơng-đối tƣơng-lân

Khắc-sanh sản Quí hóa thần,

Diệu hành thể dụng lý chân thừa-hành.

Đại-đạo truyền tử-sanh Nguyệt-sắc,

Âm minh-cơ, qui-tắc Phách Hồn,

Lƣơng-tri bí-pháp Càn-Khôn,

Thiên-địa châu-kỵ huyền môn tƣơng-kỳ.

Tam-bá-lục pháp thi hành độ,

Nhựt-Nguyệt y thử số thời-thần,

Nhơn-sanh tức độ toàn phân,

Tam-tài nhứt-lý cân-phân quái-hào.

Dần, Ngọ, Tuất, Thân giao Thìn, Tý,

Lục-Dƣơng sanh chung-thỉ Ngũ-Hành,

Lục-Âm bổn khí vận danh,

Hợi, Mùi, Mẹo, Sửu Tỳ sanh Dậu tùng.

Giáp, Bính, Mậu, Canh cung Nhâm-vị,

Thử Dƣơng-Can tự-thị nguyên-nhân,

Ất, Đinh, Kỵ, Quí chi Tân,

Âm-can vi lý, đối thân Ngũ-đàng.

Trần-Sanh, đạo tri-quan cẩn-chủ,

Đoạn oan-khiên bỉnh-trú Thiên-Thơ.

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

THI:

Thiên-thơ vi hữu Chƣởng-tâm-Kinh,

Tùng chuyển hậu lai phát tổng tình,

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kỳ-trung ám tã Hà-xa-pháp,

Cảnh ngoại bao la chỉ Nguyệt-minh,

BÁT-KHÍ

_________________________________

Bát-khí là: Nhựt, Nguyệt, Xuyên, Sơn, Trạch, Phong, Vân, Lôi,

1. Nhứt-động: Nguyệt thuộc Thận,

2. Nhị-tịnh: Nhựt thuộc Tâm,

3. Tam-tịnh: Xuyên thuộc Gan,

4. Tứ-động: Sơn thuộc Phế,

5. Ngũ-sanh: Điển thuộc Tỳ,

6. Lục-động: Trạch thuộc Tiểu-Tràng,

7. Thất-tịnh: Phong thuộc Đởm-Trấp,

8. Bát-tịnh: Vân thuộc Đại-Tràng,

9. Cửu-động: Lôi thuộc Bàng-quang,

10. Thập-Sanh: Khí thuộc Vị.

TỔNG-LUẬN:

Đây là Bát-Khí sanh Thập-Thành của Thiên-Thơ Bát-Quái động-

tịnh chuyển vận Càn-Khôn, mà là đối với Bát-Hồn của Ngũ-Tạng

vậy.

Từ xƣa đến nay, chƣa hề có một vị Đại-Đức nào phân tích toàn

chơn đặng rõ cả các lối cù-thông của Đại-Đạo Chơn-Hƣ.

Rất may thay! Toàn-Linh Chơn-Chƣởng yêu-dấu của Mẹ và đức

Thầy của các con khai-hoát-Động-Môn những sự bí-diệu của Tạo-

Hóa Thiên-Cơ, Thầy đã phú trao cho Linh-Châu-Tử thừa hành

Thiên-Mạng, mới dám bày-phô trong bổn Huyền-Pháp này.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

65

Các con đƣợc nghe và thấy, thì bƣơn-học mau-hành, hầu về chứng

quả Đại-La-Thiên-Tiên, cùng Tƣờng-Hoa Tiên-Nữ, hầu dự Hội-

Bàn-Đào, mới là thỏa dạ công-tu, mà khỏi phụ công sanh-dƣỡng

của Tạo Hóa dùng hòa Âm-Dƣơng, mới có mảnh thân Tứ-Đại này.

Ráng tham-tu, chứng thành chẳng sai; Khá nhớ, khá ghi vào lòng !

oOo

17. PHÉP-TỌA-THOÀN ______________________________________

PHÉP TỌA-THOÀN gồm có 4 lớp:

A. Luyện-Tinh hóa Khí, B. Luyện-Khí hóa Thần,

C. Luyện-Thần hƣờn Hƣ, D. Luyện-Hƣ hƣờn Vô.

__________________________________

LUYỆN-TINH-HÓA-KHÍ

Dục-vật khả trừ, nhứt-trần bất-nhiễm. Ngũ-Uẩn giai không. Nếu

còn một mảy mày phàm-tâm nào thì Ngƣơn-Tinh nó biến ra Dâm-

Tinh, rồi Dâm-Tinh nó bèn thúc giục các con; phải tƣơng-hiệp giao-

cấu; vì Nam-Nữ tinh-huyết tƣơng-bão, mà tạo nên mảnh phàm-tâm,

là Thân Tứ-Đại; dục nó lại làm đủ-điều, tạo chƣ ác-nghiệp, làm cho

chƣ Hồn phải chịu luân-hồi, chịu chuyển-kiếp, thì dây oan-trái

khiên-xiền không-thôi ! Ôi ! sẽ vẫn còn dây-dƣa thêm mãi-mãi; cái

điều đó là một sự luân-hồi buộc thêm cho các con; do cái “Máy

Luân Hồi”, các con chƣa đành chịu dẹp đó ! Vì tại thế, các con vẫn

còn ham-muốn; dầu Thần-Tiên có để lời vàng-ngọc; các con vẫn

ngó dƣờng lời gió thoảng qua đã rồi. Than ôi ! cho Các Trò ! – Các

Trò phải biết rằng: Về đại-đạo của Thầy là:

A. Tinh là Thận.

B. Thần là Hỏa.

C. Khí là Hơi.

Cho nên: Tinh đi đến đâu, thì Thần của các con cũng đi đến đó

hoài hoài … Còn nhƣ không giao cảm; mà lại còn tƣởng-niệm dục-

dâm hay là tƣ-lự, thì Tinh nó lại theo đƣờng Dƣơng-Quan mà tẩu-

thoát xuống hạ địa; Ôi ! thì cũng nhƣ thân-thể các con bị tiêu-diệt.

Vậy khá lừa, khá lọc, khá vƣng lời Thầy chỉ-giáo về trọng-nhiệm

tứ-đại phối-ngẫu của con, sẽ bị tiêu-diệt đây!

B. Chi thể thông Thân-tộc nội Tâm: Châu Thân các con có Bộ-cơ-

thể liên-lạc, nhƣ Thân-Tộc trong một gia đình nhƣ:

1. Tỳ-Thổ là Nhà, 2. Can-Mộc là Cha.

3. Phế-Kim là Mẹ, 4. Thận-Thủy là Trai,

5. Tâm-Hỏa là Gái.

Khi vào Thất luyện Đơn thì cũng làm y nhƣ tại thế-gian khi làm

phép-Hôn-Phối đó vậy …

1. Nhƣ: Trƣởng-Tộc Nam là Thầy.

2. Trƣởng-Tộc Nữ là Tây-Vƣơng-Mẫu.

3. Lƣỡng-Tộc: chƣ-vị thiêng-liêng,

4. Nhà có phòng là Huỳnh-phòng, Tỳ-Thổ.

5. Trù-phòng là Vị Thổ.

6. Cha đàng trai là Can (Gan).

7. Cha đàng gái là Đởm (Mộc).

8. Mẹ đàng trai là Phế (Kim).

9. Mẹ đàng gái là Tiểu-Tràng.

10. Mai-Dong là Bàng-Quang.

11. Bà-Mai là Đại-Tràng.

C. Phải làm y nhƣ vầy:

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

66

1. Có Cha-Mẹ định đôi, 2. Có Mai-Nhơn thông-thuyết.

3. Có Lƣỡng-Tộc vi chứng, 4. Có họ-hàng làm bằng.

5. Có sáng-lập hôn-Thơ, 6. Giao-phối hiệp cẩn.

(Kiết-Thơ)

7. Đúng Ba-ngày phản-bái Tôn-Thân.

Khi giao-cấu: phải có phép nhiệm, mới có Thai-Nhi. Khi có Thai;

biết đƣợc là có hai bằng chứng là:

A. Gái thì Tuyệt kinh-kỳ.

B. Trai thì rúng-động cả Tinh-Thần, bàng-hoàng tánh thể.

Muốn giao-cấu, phải có tình thƣơng-yêu triều-mến thiệt khắn khít,

hai ý-tƣởng phải vò-viên lại một, cho ý-tình tƣơng hiệp nhứt.

1. Hai mắt ngó vào trong, bất trụ ngoại-vật (dụng Song-mâu-

quang).

2. Hai tai lóng vào trong, bất tri ngoại sự. (dụng Thần-tình nhi văn).

3. Miệng ngậm: răng cắn khít, chẳng cho hở ra.

4. Hai mũi thở nhƣ quên thở; quên thở nhƣ có thở.

5. Nƣớc-miếng cuộn-cuộn ra ngoài, chắp chắp mùi ngọt nhƣ mật,

nhƣ tuyết, phải nuốt cho chí Rún, mà giằn hơi xuống

6. Còn khi Qui-Đầu cử-động; đó là “Nhứt-Dƣơng Sơ-Động”, thì

nơi đây Dƣơng-Lực, thúc-giục xuất Tinh-Linh vào Thái-Cực-Đồ,

(Huyền-quang-Khiếu). Nguyên trong Thái-Cực-Đồ cũng có một

điểm Chơn-Dƣơng; gặp nhau thì khắn-khít cùng nhau, cũng nhƣ:

Chủ với Khách gặp nhau mà mừng rỡ vậy; xây-vần một chập rồi bị

Âm-Huyết bao trùm; rồi cứ biến-hóa, tráo-trở trở-tráo, hóa biến mà

Thành-Thai. (Là trong Bọc-Thai có ngậm 1 điểm Chơn-Tinh).

7. Khi có Thai, khá giữ cẩn-thận sự đi đứng, chẳng nên xông pha

mà hƣ Thai; nghe !.

_____________________________________

VỀ CÁCH ĂN UỐNG

(Vệ-Sanh Nội-Công Của Ngƣời Tu) _______________________________________

Trong Tạng-Thể Ta, đủ hết các thức-ăn, và vật-liệu để nấu nƣớng

là:

1. Gạo là Mễ, có Hƣ-Vô Mễ-Cốc (là Chơn-Khí Hạo-Nhiên).

2. Ruộng thì có Tam-Điền. (Tam-Điền: Thƣợng, Trung, Hạ-Đơn-

Điền).

3. Du-Ngự thì có Tam-Cung.

4. Quá-Hải Tam-Nhịp Thƣớc Kiều; Thƣợng, Hạ đƣờng qua Vĩ Lƣ.

5. Nghỉ: có Huỳnh-Phòng (Trung-Tỳ; Mồ-Thổ).

6. Nấu-ăn: có lò là Trung Thổ.

7. Củi: ở rừng Đông, (Tạng-Can).

8. Lửa ở non Nam, (Tạng-Tâm).

9. Nƣớc ở biển Bắc, (Thận-Thủy).

10. Chảo ở Tây-Sơn; Kim-Phế nấu toàn Hƣ-Vô-Mễ-Cốc,

11. Làm tiêu tán đồ ăn có Vị là Kỵ-Thổ.

12. Bảy ngày để nấu ăn một lần, ăn đủ 81 ngày thì trọn.

Hết ăn cũng no, khỏe-khoắn, khỏi ngủ; Khí Hƣ-Vô thực đặng là ăn

đặng Thiên-Mễ, mà hễ có Thiên-Mễ là Chơn-Khí Hƣ-Vô ở trong

mình Ta rồi; thì là trƣờng sanh bất-lão!.

THI:

Trộm khí Âm-Dƣơng mới gọi rằng,

Ăn hoài muôn kiếp rõ mà ăn,

Thiệt-ăn, ăn ấy, ăn mà biết,

Trần-mễ ăn chi Mễ uế-xằn?

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

67

Luyện-Tinh hóa Khí; khá xem Nhơn-Thân-Đồ mà luyện, đừng để

cho ra ngoại-Thận (Dƣơng-Quan), mà phải hƣ thân. Khi Dƣơng-

Quan động; thì mau dùng Thần-Công mà rút nó về Mạng-Môn

Tƣớng-Hỏa, rồi hiệp Quân-Hỏa, Thần-Hỏa mà đốt nó ra Hơi, bay

đóng trên Đảnh, là Nê-Hƣờn-Cung; nhƣ vậy kêu là Triều Đảnh hay

là Hƣờn-Tinh bổ não.

Khá nhớ và phải biết Thời-Tiết; nghe !.

____________________________________

LUYỆN-KHÍ HÓA-THẦN ____________________________________

Cũng nhƣ lâm-bồn sanh-thai; phải chịu cực ăn cay, nuốt đắng,

Nhứt-tử nhứt-sanh. Khi sanh thai rồi phải tắm gội cho hài-đồng;

cùng-phải tầm pháp yểm-trấn tà-thần, ác-sát chớ cho làm hại. Phải

vùi than đun củi!

Khí luyện Thần: Thân trung hữu-thần, Tứ-vi khƣơng-kiện kỳ-thân,

hỏa-hầu kỳ-pháp bất sai, nhi biến Kim-Đơn Đại-Dƣợc; Nghĩ dụng

Thần điều Khí, Dƣơng giao Trạch-Âm sở-hiệp chỉ tại thâu Diên

thêm Hống.

Âm-Khí Ƣ Nhị Bát sở tiêu, nhi Dƣơng Sơ-Tam sở trƣởng (Túc-

Tam-Bá), nhi thành Đại-Dƣợc. Dƣỡng Tỳ, tịnh-Tâm thâu Hình

chứa Khí, ƣ thần pháp sanh.

Từ Tý chí Thìn, Tỳ, định túc-Tam-bá-hầu nhi đắc thông tâm

khiếu. Phòng-Tâm: Tâm đắc chơn-hỏa nhi luyện-nội Đơn-Đạo !

Dƣơng-kiều hòa Âm-kiều tức Khí-trung sanh Chơn-Khí, nhi luyện

thành Chơn-Hỏa trừ Âm-quỉ giai-tiêu !.

Nhƣợc phanh-luyện nhứt-hiệp, nhi gia nhứt-khí. Thập-hồi gia đắc

nhứt Ngƣơn-Thần; Bá-hiệp, nhi đắc trƣờng-sanh bất-tử, thị Nhập

Thánh siêu-Phàm dã.

Thƣờng nhơn tu-luyện, dƣơng-huy Hỏa-lực quá đa cố; duy hữu

nhứt pháp, Cam-Lồ nhuận-sái, ƣ đƣơng-thời thể-dƣợc nhi tác pháp,

nhƣ: kim-dịch tháo-luyện hƣờn-Đơn Đại-Đạo; Đó là Luyện Khí hóa

Thần.

___________________________________

LUYỆN-THẦN HƢỜN-HƢ ___________________________________

Phép này cũng nhƣ sanh thai, rồi phải tập ăn, cho bú, thâu xếp các

việc cho đặng phần trƣờng-dƣỡng nhi đồng.

Đại-đạo hƣờn-đơn tắc-hữu bế-tức; Bế-tức nhứt thiên-khí; nhập

Ngũ-Tạng, khí trung xuất hiện Triều-Ngƣơn, Tam-dƣơng hiệp-nhứt

khả thăng, tự xƣng “Tam-hoa-tựu-Đảnh”.

Tam-hoa-tựu-Đảnh, tấn hỏa, Tam-bá-nhựt, chơn-khí bảo mãn, nhi

tùy thiên-cơ đại-vận, tùy nguyệt-quang định hào, phân minh quái.

1. Thí nhƣ: bốc phệ. Cõi trời có Ngũ-Khí, Ngũ-Hành, Ngũ-Linh và

muôn ngàn Tinh-Đẩu, Nhựt-Nguyệt, Nhị-thập-tứ-Khí. Bốc-phệ chi

độ-số Lục-Âm, Lục-Dƣơng khả tri-thông vạn sự.

2. Hựu: Quan kỳ thủy-triều trƣờng, thối, nhi định thủy-lƣu, thần nội

đoán nhiên.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

68

Khi đã sanh hài nhi rồi; phải tập từ lời nói, tiếng kêu, nết đi, cách

đứng, rồi phải còn kiếm Thầy cho nó nhập-trƣờng, hầu học-tập văn

hay võ giỏi, học cho:

1. Trên thông thiên văn.

2. Dƣới triệt địa lý.

3. Trung xảo tận nhơn-gian.

A. Trên kia có nói: cõi trời có Ngũ-Khí, Ngũ-Hành, v.v.

B. Còn Hạ-giái U-minh thì có Ngũ-Kim, Ngũ-Thạch, Ngũ-Mộc và

Thập-Can, các khoáng sản, các chất-vôi lạ và độc-tinh khoáng-sản,

di-vật.

C. Còn Trung-giái có Ngũ-Quang, Ngũ-Ngƣơn, Ngũ-đức và Thập-

nhị-chi, Bốn-mùa, Tám Tiết, Hàn-nhiệt theo vận khí mà xây vần !.

Học cho vạn vô nhứt thất, làu-thông chi-tế, tri-từ quá-khứ, hiện-

tại, vị-lai; Song-thủ ốc Càn-khôn chƣởng-nội !.

Đó là luyện tập xuất thần, cho Chơn-Thần luyện-tập thần-thông,

mà lên mấy cảnh Hƣ Linh kia cho quen khí-chất !.

Phép Xuất-Thần này là khó lắm. Con phải ngừa Tà Thần cám dỗ

nghe! Cho nên: đến cảnh nào mà có điều khuyến khích cũng là Tà,

chẳng nên tin, mà sa-lạc vào Bàn-Môn chi Tả-đạo.

Khi Luyện-Thần hƣờn-Hƣ, không nên luyện châu-thiên, phù-hỏa

chi hết! Chỉ có hấp thụ Thanh-dƣơng hạo khí, mà đƣợc trƣờng tồn

vĩnh viễn, chớ khá trứ-ý vật ngoại ở trần-thế này mà về cõi Thanh-

khí không đặng! Ráng nhớ lời Thầy cạn phân nghe các con !.

______________________________________

LUYỆN-HƢ HƢỜN-VÔ ______________________________________

Hƣờn-Vô là vô-vật chi cảnh.

Tƣởng cũng nhƣ Học trò Đăng-Khoa; phải thâu xếp các sự đã học

hỏi, từ bấy lâu nay. Tinh-thần ung-đúc, nay đem hết tài-tình ra tranh

Kim-Bảng, thọ Sắc huyền phong, mà tá hộ Tam-Kỳ, thiên cơ

chuyển vận.

1. Hoặc về Thiên cảnh trợ thiên-cơ, mà tá trợ toàn linh.

2. Hoặc ở địa-động mà lãnh chiếu độ các vì Địa-Tiên.

3. Hoặc giáng cơ trợ đạo mà cứu nguyên sanh.

4. Hoặc mƣợn xác thân hành cơ phổ độ, hầu lập công bồi quả, cho

phẩm vị thêm cao;

Vì chƣa có tịnh-thoàn luyện-đạo, hoặc có, mà chƣa tròn Thần

Công, nên còn phải lãnh trong 4 điều này, mà thế vào mối nợ Vô-

Vi tứ-ân đó ! Là cám ơn Thiên-Tào, cứu rỗi Linh-Hồn hƣờn-

nguyên; đƣợc đại-xá cho ngƣời tu-chơn, trong mạt-pháp Tam-Kỳ

Phổ-Độ vậy !...

oOo

18. TIÊN-THIÊN ĐẠI-ĐẠO CHỨC-CẨM-HỒI-VĂN-THI

BẠCH-TÂM-QUANG ĐỒNG-TỬ (chấp bút) _______________________________________

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

69

Các môn đồ tịnh tâm gnhe dạy về Chức-cẩm-hồi-Văn.

1. Đại-đạo Hƣ-Vô-Khí, Pháp-linh chủ Cực-Đồ.

2. Diệu-hòa khinh trọng chuyển, Huyền bí độc Âm cô.

3. Sanh Dƣơng: cực-âm tịnh, Tịnh bất-mãn: Động phô !

4. Sắc Hắc khinh-phù-thƣợng, Hạ Hồng trọng trƣợc đô !

5. Âm-Dƣơng phân phán định, Nhị-Nghi hoàn qui-mô.

6. Kế sanh gia Bạch-sắc, Tam-Tài ứng Hữu-Vô.

7. Tam-sắc hề diệu-hiệp, Tứ-hành thị xuất Thanh.

8. Tổng trung thành Huỳnh-Thổ, Vị Ngũ-Hành chơn anh.

9. Tiên-thiên chánh Bát-quái, Phật-ngôn: thị Ngƣơn-sanh.

10. Bát-Quái thành thù Vạn, Vật-nhơn mãn-tánh-thành.

11. Thiên-sanh, Địa-thành tức, Khôn-Mẫu phúc Càn tranh.

12. Hậu-Thiên thuận liên-quái, Biến tƣợng Càn-Khôn danh.

13. Tiếp Dƣơng Động bất-mãn, Chuyển Âm diệc Tinh-lai.

14. Tịnh, hóa tái Ngũ-Hành, Hậu Huỳnh Kỵ-Thổ cai.

15. Ngũ-Hành quanh Bát-quái, Khảm-Ly địa-vị khai.

16. Tiên chánh Ngũ-Hành vị, Thủy, Hỏa, Thổ, Mộc, Kim.

17. Thiên Can: Giáp, Ất, Bính, Địa-linh: Đinh, Mồ, triêm.

18. Kỵ, Canh, Tân, Nhâm Quí, Túc-số Thiên-Can liên.

19. Tiên-Thiên chuyển Bát-Quái, Càn, Khôn, Khảm, Ly

nguyên.

20. Chấn, Đoài hòa Cấn, Tốn, Căn-miêu thị chơn-tiên.

21. Bát-Quái khai vạn-vật, Sơn, Thảo cập Điểu, Xuyên.

22. Thập-Nhị nguyên: Tý, Sửu, Dần, Mẹo, Thìn, Tỳ, miên.

23. Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi, toàn Can-Chi yên.

24. Tam-Gia: Thiên, Nhơn, Địa, Nhựt-Nguyệt Ngũ Quang

Minh.

25. Thử: Vô-Cực-Đồ hiện, bảo-tồn dƣỡng-dục sanh.

26. Tinh, Thần sanh chiếu giám, Kim, Mộc, Thủy, Hỏa danh.

27. Trung-ƣơng Thổ Huỳnh-vị, Hậu-Thiên thành Ngũ-Hành.

28. Ứng Ngũ Vận, Lục-Khí, Châu-Thiên tứ-thời phanh.

29. Thu, Đông phân lập-trật. Xuân, Hạ hàn thử danh.

30. Ngọc-Đế thanh Chƣởng-Quang, Phân-định phán Nam-Tào.

31. Thừa hành cao Bắc tấu, Họa-phƣớc Đế ân-lao.

32. Diêu-Cung Kim Lão ngự, Thánh-Nữ hiến Bàn-Đào.

33. Phật-Tiên triều Mẫu-bệ. Điển nhận bố linh-cao.

34. Tam-Giáo đạo-mạch hiện, Tứ-Sanh chuyển Thai-bào.

35. Nhứt-Linh đồng ân-bố, Tam-Giái tận Thông-Giao.

36. Vạn-duyên Lão nhứt-chuyển, Nhơn-vật tận hóa Tiên.

37. Ngƣơn-Thỉ truyền thiên-cổ. Chí kim: Tổ thất-truyền.

38. Nhơn-Tâm thiện-ác chuyển, Oan-nghiệt hiện khiên-xiền.

39. Lâu-Mẫn Thiên-Sƣ tánh, Phật-khởi Bồ-Đề-duyên.

40. Khai-lập Tiên-Thiên đạo, Phản hƣờn lão-thiểu-diên.

41. Hớn-tử liên Manh, Mụi chung-hƣởng tuổi ƣ-thiên.

42. Thi công Huyền khai đạo, Giải-thoát trận binh-tiền.

43. Bất-tuân hành thánh giáo, Thì hài tán lạc thiên.

44. Hữu-đức luyện chơn-tánh, Vô-công biến tọa thiền.

45. Đại-Đạo liên Tam Cảnh, Thƣợng-Thừa ngộ chơn truyền.

46. Trung-Thừa nguyên-triết lý, Hạ-thừa tứ-thời chuyên.

47. Thiên-Khai Huỳnh-Đạo nhựt, Nam Xuân liên Tham-Thiên.

48. Đàn cung cầu Tam-cảnh, Đồng tuân lãnh ân thiên.

49. Vô Vi thiên-Tòa lập. Huỳnh-quang-Sắc diên niên.

_______________________________________

Khả dụng hạ bài thử Tứ-Thập-Đại-Tự, điểm nhuận ƣ-nội-dung,

chung tâm tại Hồi-Văn chức-cầm; chí hƣờn-vô đại-định, tự tác họa;

chung-kiết-bổn thi-văn.

THI về TỨ-THẬP-ĐẠI-TỰ 1. Tiên-Thiên đại-đạo. Nhứt-bổn vạn-thù.

2. Càn-Khôn thất chánh. Kim định phục-nguyên

3. Hồi-nguyên vạn-chƣởng. Giã-diệt chơn-thiền.

4. Do nhơn ƣ-đức. Sở tạo nhƣ-nhiên.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

70

5. Song-vong nhơn-ngã, Nhập Hƣ-Vô Thiên

oOo

19. BÀI HƯỜN-KINH (CÁCH THỨC ĐẠI-ĐẠO TIÊN-GIA)

_____________________________________

HUYỀN cơ chung kết bổn kinh Trời,

PHÁP diệu hƣ-linh tỉnh thế-thời,

BẢO đảm tinh-thần chiêu nghĩa-sĩ,

NGƢƠN-kinh độ rỗi khắp cùng nơi.

Thầy mừng các trò, nghe Thầy phán đây: Các trò Ôi!

Bổn Huyền-Pháp Bảo-Ngƣơn Kinh này chẳng phải độ rỗi cả hàng

phanh tu mà thôi, mà trái lại, còn muốn có lắm sự ảnh-hƣởng về

bực Hạ-Thừa và Trung-Thừa trong Nhơn-Đạo cũng những vật tế-vi,

có Chơn-Tánh cũng đặng thửa nghe; đều đặng trổi-tấn về cơ tấn

hóa nữa !.

THI:

HUYỀN diệu thiên-thơ chiếu diệu kỳ,

THIÊN khai Huyền-Pháp tận quang huy,

THƢỢNG hành Chánh-Giác qui nguyên xứ,

ĐẾ đạo Lập-Thành khả thức tri.

____________________________________

NHỊ-THẬP-TỨ-HUYỀN-CÔNG

THI:

THẬP-bát niên-tu liễu nhứt thành, (Lý)

HOÀN-cầu vô chủ hại nhơn sanh, (Bạch)

HIẾU văn bán-khán long trình đạo, (Giáo)

CUNG lý thị ngôn giảng khẩu hành. (Tông)

LUẬN-VĂN: Đạo-Pháp Căn-Nguyên.

Thái-Cực do Vô-Cực chi nguyên, Nhị tựu thành Nhứt-Hƣờn Âm-

Dƣơng, hỗn hỗn độn-độn, Động-Tịnh sanh vu Nghi-hành, Tứ-Thời

bố-liệt, hữu giao-cảm tắc hữu khung.

Vi nhơn-vật kỳ-tánh chí linh; hình phát sanh thần-trí; Ngũ-Tánh

cảm-động, nhi thiện-ác phân minh, Dĩ Đạo định ƣ trung-chánh,

nhân-nghĩa chi chr, tịnh-lập nhơn tiên chi cực. Dữ thiên địa hiệp kỳ

đức, Nhựt-Nguyệt hiệp kỳ minh, Tứ-Thời hiệp kỳ thứ-tự; Quỉ-Thần

hiệp kỳ Kiết, Hung.

1. Quân-tử tu chi giả Kiết,

2. Tiểu-nhơn phát chi dĩ Hung,

3. Đạo hành phát chi dĩ Linh.

A. Thoảng vi tiền-thế phát-tâm, bất-chí thƣơng-sanh; tinh-thần

thuần-trí ƣ cửu, đắc thất tài-lợi, bất chí ƣ-tâm; chí-ƣ-tâm thị luận.

B. Tắc cực-lực lao hình, tắc bảo-khí lƣơng-phong, tuần-tựu thị thực

Tân; Tân nải can chi-bịnh.

C. Thực vật hàn sanh lảnh, ôn-lƣơng thấp độ, tọa-ngọa vô-lƣơng cố

bảo chi thƣơng, thử giã phạm Tỳ chi bịnh.

D. Dục thực khổ-tân, thị vi Phế bịnh.

E. Cửu tọa thấp-địa, cƣợng lực nhập Thủy; túng dục lao-hình, xủ-

lậu Đơn-Điền Khả vi Thần bịnh.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

71

G. Ngũ-bịnh xu, thế-nhơn năng trầm-nịch, lai hỵ; Thử quân-tử tu-

thân chi kỳ nhơn chi thuật, vi Tánh hóa giả đắc chi Diệt giả kỳ

thƣơng, phạm vi tiên-căn, thị vi bổn mạng !.

1. Lập nhơn chi đao, dĩ tiên thành nhơn-định.

2. Thiên địa huyền hồ; dĩ Tánh phục nhơn, Tánh chi nhơn-thân, thị

chi ƣ Tâm; bất đắc Tâm vi hƣu cố !.

Tâm chi, Cơ chi; tùng chi vi bổn, Bổn tắc ƣ đắc Tâm, tùng chi

nguyên bổn, tất đắc Tánh; tùng Tánh dỉ chí Hƣ-Vô, tất đắc Thiên-

Tiên chơn sát-cơ, toàn-cơ nhứt-tâm chi trung; Thiên phát chi dĩ phú

Nhơn; Nhơn phát dĩ quan Thiên, nhi Tánh chi Lý tự minh; Tam chi

Lý tự kiến, nhƣ thị: Minh-Tâm-Kiến-Tánh; nãi vi tạo-đạo định-cơ.

Sở hữu Nhị-Thập-tứ Huyền Công, Chơn-Cơ !.

NHỊ-THẬP-TỨ HUYỀN-CÔNG CHƠN-QUYẾT

1. Đệ Nhứt-huyền-Công: Thị-dục thí-dử Thất Tình, Lục-Dục;

Giảng thuyết chơn-toàn, quảng-tâm bố-thí, biện-minh Ngũ-Giái

Tam-Qui, khiêm-cung từ-huệ.

2. Đệ-Nhị huyền-Công: Phân Chánh biện Tà, bất nhập Bàn-môn,

Tả-đạo. Nhựt năng Tam-Tĩnh kỳ thân.

3. Đệ-Tam huyền-Công: Chí thành tâm quyết định, đối Thiên, Địa,

Nhơn, Sƣ vi Tứ Ân; tầm đắc vu “Vô-Tự Chơn-Kinh”; cải dung

hoán diện; dĩ tiến sơn-thƣợng, dĩ Tánh vi dụng, bất thọ liên-can ƣ

thế-sa. Thoảng nhƣ Sơn Nhơn độc-tọa, giải đoạn Quỉ-Phách hóa

Linh-Minh.

4. Đệ-Tứ huyền-Công: Thể Tam-Bửu trúc-cơ chi-yếu; Mộc-Dục tẩy

Tâm; thị Huyệt vi cơ tại Thổ; thiệt giả tận-để, khất-thực đắc Minh-

Châu Nhứt-Quả, thử nhi bảo-mạng tồn-sanh.

5. Đệ-Ngũ huyền-Công: Thể-Dƣợc; nhƣ Phong kiết Sào; Tứ-Qúi

khả tri kỳ-sắc: Thanh, Hồng, Tử, Bạch; bất khả thố dụng, tài phân

Lƣ-Đảnh.

6. Đệ-Lục huyền-Công: Khử trƣợc lƣu thanh, điều thăng-giáng nhi

Động-Tịnh, năng hiệp Âm-Dƣơng, phân Lƣ-Đảnh; trừ Kinh-lộ ƣ

vô-trần, cố Tổ-Huyệt Đại-Dƣợc thƣợng-thăng.

7. Đệ-Thất huyền-Công: Đơn-Đạo kiết thành, thử trụ ƣ Hô-Hấp,

Tức Tức phi Tức, thị Tức vô sanh hữu hƣờn-Vô, Ngũ-Hành tận

truyền, vi Âm-Dƣơng tƣơng phối, Đơn-Đảnh tƣơng-phù.

8. Đệ-Bát huyền-Công: Văn-Phanh, Võ-Luyện chi ôn-tháo, dĩ Tâm

điều Can, dĩ Thần điều Phế, nhi đoạt tinh-linh qui Thổ Vị, tá Thổ

Khí, nhi thƣợng-phù, Hỏa tại Phong nhi xuất, vô Phong nhi vô hỏa,

tự-tƣ; Lão-Nộn hại kỳ Dƣợc-Vật nan-thành.

9. Đệ-Cửu huyền-Công: Vận Huỳnh-Đình, Hồi-quang nội-chiếu,

thƣợng-chiếu Tam-Thập-lục-Thiên, hạ chiếu Thất-Thập-nhị-Địa,

tả-hữu Hậu-Tiền nhi Quang tự-tại-bồ-Tát bổn tánh vô Tà.

10. Đệ-Thập huyền-Công: Khá nghi điều ƣ Tức nhi vô hỗn-tạp

Cung-trung chiếu triệu, tảo-sất cô-hồn, đẳng chúng, bất hứa khí tẩu,

tinh-phù Thần trệ.

11. Đệ-thập-nhứt huyền-Công: Chế Tam-Hồn, ƣ Đơn-Điền, chƣởng

chấp chủ-nhơn trí-huệ kiến-năng, cảm vô hình chi vọng.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

72

12. Đệ-thập-nhị huyền-Công: Khai Thiên-đàng, bế Địa-ngục; trụ

Thất-Tặc, nhi định Thần Quang, thị an bổn tánh.

13. Đệ-thập-tam huyền-Công: Thủ Vĩ-Lƣ, bế Cốc-Đạo; tu-phòng

lậu-khí; độ Ngân-Hà, Lƣu Hiệp-Tích, chí Ngọc-Chẩm; nhập Lăng-

Tiêu, nhi triều-phục Đại-Phạn-Thiên-Vƣơng.

14. Đệ-thập-tứ huyền-Công: Khả tri Cửu-Khiếu-khả thức thƣợng

hạ. Tứ-Phƣơng, Bát-Động; tánh-mạng căn đề, phân Tả-Hữu, sở trụ

Tam-Muội Chơn-Hỏa, tự cƣ tiên-thiên, nhứt-điểm chơn-linh, thử

Chơn-Kim thành Quang, tự triều Kim-Khuyết.

15. Đệ-thập-ngũ huyền-Công: Phải biết cho rõ Ba-Hồi, Chín-Chập,

và đem Khí tạng Can, đặng hiệp Tinh tạng Thận, thì trở nên một

khối Chơn-Dƣơng, Chơn-Chƣởng, kêu là “Phật Tử”, mà là nuôi

dƣỡng nơi tạng Tâm cho ấm áp.

16. Đệ-thập-lục huyền-Công: Khá giữ nơi Rún cho lắm; vì Rún là

Đơn-Điền là chỗ trồng Thuốc. Khi trồng thuốc, phải tƣới nƣớc, phải

vun phân, phải săn-sóc, hễ nóng quá thì Héo, còn lạnh quá thì

Thuốc không ra rễ !.

17. Đệ-thập-thất huyền-Công: còn khi đem Nƣớc tạng Thận lên,

đem Lửa tạng Tâm xuống, hiệp nơi Trung-Môn mà nấu Thuốc, thì

khá cẩn thận; vì trong Dƣơng có Âm, trong Âm có Dƣơng; y-theo

quẻ Bát, quẻ Phục mà hành nghe.

18. Đệ-thập-bát huyền-Công: Vạn-tƣợng giai-không, tƣợng nhƣ

không ngƣời, không ta, không thọ giả, đổi dạng thay hình, đó là

Phật tại thế.

19. Đệ-thập-cửu huyền-Công: Linh tánh chí linh thanh-tịnh vô-vi,

bất thố phù trầm Thiên-Địa lƣỡng quang.

20. Đệ-nhị-thập huyền-Công: Là cũng nhƣ Thai Tức; Thập-Ngoạt

lâm bồn, phải hành ý nhƣ thế gian lâm bồn.

21. Đệ-nhị-thập-nhứt huyền-Công: Phản-lão hƣờn-đồng, khá nuôi

nhƣ hài-đồng ở thế gian.

22. Đệ-nhị-thập-nhị huyền-Công: Phải tập cách đi đứng cho vững-

vàng, khéo-léo, dạy cách phi-thƣờng.

23. Đệ-nhị-thập-tam huyền-Công: Tầm Thầy cho nó học hỏi, cho

đặng toàn tài, xuất chúng.

24. Đệ-nhị-thập-tứ huyền-Công: Khi Ngọc-Hoàng mở hội chiêu

hiền, thì sĩ-tử đến mà chiếm bảng tân-khoa; hầu làm một vị Bồ Tát,

mới đƣợc đến phó-hội nơi Diêu-Trì, lãnh phần trách nhiệm; hầu

chuộc tội cho tiền-thân, bất sanh bất diệt.

Lão ban ơn huệ-nhuận Lão thăng.

oOo

20. NGŨ-VẬN, LỤC-KHÍ _____________________________________

THÁI huyền độ thế phản hồi nguyên,

THƢỢNG đƣơc tầm cơ đắc diệu huyền,

ĐẠO chánh ban-truyền mau tỉnh thức,

TỔ ân huệ nhuận bổn Tiên-Thiên.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

73

Thƣợng-Tôn chào mừng các con, Tịnh-an khá nghe Thƣợng-Tôn

dạy đây:

Phân về Thiên-Can lên với Ngũ Phƣơng và Ngũ-Hành.

A. Có 10 Can là:

1. Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mồ: Thiên-Can

2. Kỵ, Canh, Tân, Nhâm, Quí: Âm-Can.

Nhƣ: Giáp-Ất thuộc Đông-Phƣơng-Mộc.

Bính-Đinh thuộc Nam-Phƣơng-Hỏa,

Mồ-Kỵ thuộc Trung-Ƣơng-Thổ,

Canh-Tân thuộc Tây-Phƣơng-Kim,

Nhâm-Quí thuộc Bắc-Phƣơng-Thủy.

Đây là chỉ về Ngũ-Hành Thiên-Can.

B. Vợ chồng phối hiệp:

Thiên Can liên với Vận-Khí mỗi năm:

1. Giáp-Kỵ hóa Thổ 3. Ất hiệp Canh hóa Kim.

2. Bính hiệp Nhâm hóa Mộc 4. Mồ hiệp Quí hóa Hỏa.

5. Bính-Tân hiệp hóa Thủy.

THI RẰNG:

Giáp-Kỵ hỏa Thổ, Ất-Canh Kim,

Bính-Nhâm hóa Mộc, Tân thành lâm,

Bính-Tân hóa Thủy, viêm-diêm khứ,

Mồ-Quí Nam Phƣơng Hỏa diệm xâm.

C. Đại-Vận của Chơn-Khí thƣờng luân theo Trời-Đất, Xuân, Hạ,

Thu, Đông.

1. Xuân Chơn-Khí ở Can 3. Thu ở tại Phế

2. Hạ Chơn-Khí ở tại Tâm 4. Đông ở tại Thận.

Còn Tiểu-Vận của Ngƣơn-Khí theo Ngày-Tháng xây vần.

Nhƣ: Giờ Tý thuộc Thận Giờ Mẹo thuộc Can.

Giờ Ngọ thuộc Tâm Giờ Dậu thuộc Phế.

Các giờ đều có thông-Tỳ.

A. Ở Trời-Đất là Xuân, Hạ, Thu, Đông.

B. Ở Nhựt-Nguyệt là Huyền, Vọng, Sóc, Hối là 1, 15, 18, và 30.

C. Ở Ngƣời là Tý, Ngọ, Mẹo và Dậu.

D. Mùa Xuân là Âm Chủ của Đông, mà điểm Dƣơng là Khách-

Âm.

Mùa Hạ là Dƣơng-Chủ mà điểm-Âm là Khách-Nóng.

Mùa Thu là Dƣơng-Chủ mà điểm Âm vừa mát hơi lạnh.

Mùa Đông Âm-Chủ mà Âm-Khách toàn lạnh.

E. Yến-sáng của Mặt Trăng khi sáng, khi tối giống nhƣ ở khoảng

thứ-tự đây:

1. Phách-Âm Hồn-Dƣơng Thƣợng-Huyền.

2. Hồn dụng Hồn; thể Dƣơng, Vọng, Tỏ : Rằm.

3. Hồn dụng Phách, Tối : Hạ Huyền.

4. Phách mà dụng Phách, Tối Mờ; Âm.

G. Ngày giờ của Trời-Đất.

Trời Đất có 360 ngày làm một năm.

Nhựt-Nguyệt có 360 giờ. Con Ngƣời có 360 độ.

Trời-Đất có 24 Tiết-Khí; Nhựt-Nguyệt có 24 độ.

Con-Ngƣời thì có 24 Giờ, Thập-nhị-thời-Thần.

Giờ Thìn thuộc Thái-Dƣơng, Giờ Mẹo thuộc Dƣơng-Minh.

Giờ Dần Thiếu-Dƣơng, Giờ Sửu Thiếu-Âm, Giờ Tý Thiếu-Dƣơng.

Giờ Hợi Khuyết-Âm, Giờ Tuất Thái-Dƣơng, Giờ Dậu Dƣơng-

Minh.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

74

Giờ Thân Thiếu-Dƣơng, Giờ Mùi Thái-Âm.

Giờ Ngọ Thái-Thiếu-Âm, Giờ Tý Khuyết-Âm.

Ngày Giờ thuộc Âm-Dƣơng:

A. Giờ: Dần, Thìn, Ngọ, Thân, Tý, Tuất: Dƣơng Khí.

B. Giờ: Tỳ, Mùi, Dậu, Hợi, Sửu, Vận-Khí sanh.

C. Giờ: Từ Tý tới Ngọ: Khí Dƣơng sanh.

Giờ: Từ Ngọ tới Tý: Khí Âm sanh.

D. Ngũ-Hành trong Thiên-Can:

Giáp, Bính, Mồ, Canh, Nhâm thuộc Dƣơng.

Ất, Đinh, Kỵ, Tân, Quí thuộc Âm.

Đó là Thái-Âm và Thái-Dƣơng trong giờ phân-minh.

Ấy là sự xây-vần của phép Định; Bởi trong khí âm mà lại có

Dƣơng sanh; cho nên Dƣơng-sanh trƣớc-giờ Mẹo. Trái lại: Trong

Hồn lại có Phách sanh, nên Khí-Âm sanh cuối giờ Dậu.

Cho nên phép nuôi-dƣỡng Chơn-Khí.

Mùa Xuân mùa Hạ, nuôi Chơn-Khí; vì Hạ thuộc về Tâm-Can.

Mùa Thu, mùa Đông nuôi Khí-Âm vì Thu-Đông thuộc Phế Thận.

Cho nên các trò muốn nuôi Hạo-nhiên chánh-khí Âm-Dƣơng, thì

cần phải xây theo Thời-Tiết. Nếu ai hay đem Mộc-Vận mà tùy theo

Trời-Đất xây-vần theo trong 24 Khí độ-số thì sẽ đƣợc thâu liễm; lấy

đó mà làm ra: Đại-Dƣợc, là bằng Kim-Dịch vậy.

Vận: mà đặng xây vần theo linh phù trong 24 Độ; đó gọi là Hƣờn-

Đơn chi Lý Tánh.

L. Sau tiết Hạ-Chí:

Sau tiết Hạ-Chí thì Chơn-Hống tại Giáng-Tắc-Cung, còn Chơn-

Diên lại ở Đan-Điền.

Bằng muốn siêu phàm nhập thánh, thì hãy công-dụng Thời làm

trƣớc; mới trọn việc Tu của phép Chơn-Truyền Hƣ-Vô chẳng sai.

M. Nói về Tam-Quan và Cửu-Khiếu trong Chơn-Thân Con-Ngƣời:

1. Hậu: Đốc-Mạch có Cửu-Khiếu là Vĩ-Lƣ, Long-Hổ, Thận-Đƣờng,

Giáp Tích, Đào-Đạo, Thần-Đạo, Thiên-Trù, Ngọc-Chẩm chí Nê-

Hƣờn-Cung.

2. Tiền: Tam-Quan là Nê-hƣờn-Cung, Huỳnh-đình-Cung và Giáng-

Tắc-Cung.

3. Theo Mặt-Tiền lại còn có nhiều chỗ bí yếu là :Ấn-Đƣờng,

Ngƣơn-Môn, Huyền-Ƣng, Tề-Luân (Rún). Đó là mấy chỗ rất quan

yếu của nhà tu, cần phải thật hiểu vậy.

Tại sao đã nhiều kinh sách dạy rồi, mà Lão còn phải giải lại chỗ

Nhơn chi sơ, tánh bổn thiện, Thiên-địa huyền huỳnh, Kế Thiên-

Tiên đệ-nhứt, Hỗn-độn sơ khai, Hồng-mông thỉ-điện, với các trò

làm chi cho mất ngày giờ? Nhƣng bởi các trò quá thông kinh điển

nên chi Lão phải cần nhắc lại đó thôi. Chớ gẫm lại thì các trò toàn

thông suốt, mà rất thảm thay ! Còn nhiều trò còn chƣa quán thông

đƣợc tri-lý cả Thiên-Địa Võ-trụ Càn-Khôn nhƣ các trò, mới rõ đƣợc

chỗ sai của Thần Tiên; Lão trƣớc đƣa đạo-môn các trò dùng, nếu

đƣợc sẽ đƣa thứ thật bền; - Còn nay Lão giao đồ sắt thì các trò phải

giữ.

Cho nên Lão vì lẽ đạo phải bắt từ đó mà dạy lần, dầu cho các trò

có nghi ngờ, thì sẽ dốt, là cam chịu lấy; đừng trách Lão chẳng cám

thƣơng các trò, vì Đạo đã lâu mà cũng y nhƣ ban đầu. Cứ việc

chiêm nghiệm đi, biết thì học, không thì hỏi, có lạ gì tình Thầy Trò

trong vòng đệ-huynh mà e-lệ, e-lệ rồi ra lững-đững lờ đờ thì thất

kỳ-truyền, rồi ra am-cầu thất vọng.

Hãy tìm đâu có chỉ rành Thiên-Đạo Hƣ-Vô, hay là lôi-cuốn các

trò vào vòng trụy-lạc trống mò đƣờng tu? – Thăng.

oOo

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

75

21. LÝ-GIÁO-TÔNG (Dạy về cách: ĐẠI-TỊNH-HƢ-VÔ) ______________________________________

LÝ tịnh nhƣ tờ vạn-vật sanh,

THÁI-Hƣ vận chuyển mực hòa-bình,

BẠCH-minh sáng rõ do tâm-định,

GIÁNG giảng bút-tiên chỉ Ngọc-Kinh.

THI-BÀI:

Quyết chí tu phải cần học hỏi,

Chớ học phƣờng miệng nói đầu môi,

Còn mờ thì chẳng nên thôi,

Mờ thì phải biết phải coi cho rành.

Học đạo-lý đừng sanh dục-vọng,

Dục-vọng sanh tà-mộng nảy chồi,

Chƣa thông phải rán công bồi,

Chƣa rành thì chớ ngoài môi sự xằng.

Học đạo-pháp phải phăng theo mối,

Mối chỉ đầu bị rối hết trông,

Đạo nguyên phát triển nơi lòng,

Thông đạo chƣa rành hình-bóng phải ngăn.

Đạo ví thể nƣớc-trăng im lặng,

Hiểu chƣa rành phải gắng công phu,

Phải xem những bực Chơn-Tu,

Biết một, một ở, tiếng rù khó pha.

Hễ hở-tâm loài-ma ắt lộng,

Ma lộng rồi xao động Chơn-Thần,

Cơ-mầu gặp hội thiên ân,

Có duyên gặp đặng rán phăng chớ lầm.

Gẫm tâm-lý xét tầm chớ nghỉ,

Bƣớc đƣờng chơn đừng phí công phu,

Dầu con là bực chí ngu,

Chí ngu gặp lúc mây-mù vƣợt qua.

Lỗi của mình chớ tha chớ bỏ,

Bỏ lỗi mình, đƣờng khó gặp hoài,

Xét mình, tha thứ kẻ ngoài,

Tự-nhiên đƣợc phƣớc chẳng sai đâu là.

Nghiêng miệng bình tuông ra giọt nƣớc,

Nƣớc ra rồi một bƣớc đã qua,

Xét mình trƣớc xét ngƣời ta,

Tha mình lỗi mọn tự xa lấy mình.

Chơn với Lý nhƣ Hình với Bóng,

Bóng với Hình sóng-sóng theo nhau,

Hình run thì Bóng phải xao,

Hình yên Bóng vững đạo cao thâm hoài.

Nẻo tu-hành dậm-dài trơn-trợt,

Thiệt lòng tu diễu-cợt mà chi,

Thiệt-tu cạn xét kỵ-suy,

Vực-sâu giá mỏng lƣu-ly chớ rời.

Loài phi điểu ven trời cất cánh,

Cá thung-dung vui tánh giòng-sâu,

Ngƣời là muôn-vật đứng đầu,

Tánh trời vẹn đủ mựa hầu dễ-nuôi.

Sao lại cứ loi-nhoi biển khổ?

Cứ lui-cui về chỗ mê-đồ?

Tự mình chớ trách ai xô,

Tự mình quen-tánh mờ-hồ thị-phi.

Phải tu-tịnh bƣớc đi cho vững,

Bƣớc chơn-mình phải cứng thì xong,

Bƣớc đƣờng dầu có đóng rong,

Thì mình phải quét chớ mong chờ ngƣời.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

76

Đẻo cán búa mới lơi cán-chẻn,

Kiểu trong tay chớ thẹn đừng xa,

Phải chăng kiểu mẫu quang lòa,

Trách rằng đẻo sái mới là đáng cho !

Muốn qua sông chê đò chẳng xuống,

Đò xa rồi lại muốn theo đò,

Theo sao cho đặng kịp cho,

Gần chê lớn nhỏ rộng to chẳng màng.

Nghe chuyện ngoài hỏi càng chẳng dứt,

Chuyện của mình binh-vực của mình,

Làm cho rối đạo nảy sinh,

Chẳng lo định tịnh mình khinh lấy mình.

Lý lặng lẽ mà sinh muôn vật,

Do lý sinh Thánh, Phật, Tiên, Thần,

Tu mà chẳng biết chẳng phân,

Tu mà còn mãi rọ trần sao tu?

Tu phải rán công-phu Thoàn-Định,

Định tâm-thần cho chính mới minh,

Minh-Tâm kiến tánh do mình,

Do mình là Mẫu hóa sinh của Trời.

Trời thanh tịnh báu Trời yên lặng,

Lặng nhƣ tờ mà chẳng ngƣng sinh,

Tu hành phải dứt Dục-Tình,

Gom vào thuyết Nhứt thiệt tin có Trời.

Yên tịnh nƣớc mƣớt-vời non-nƣớc,

Non càng xanh càng mƣớt càng xanh,

Nƣớc-non chung cả đạt thành,

Nƣớc non non-nƣớc chẳng giành chẳng hao.

Lý lặng-lẽ mà xao chẳng thấy,

Ngƣời chẳng lo đoạt lấy cơ Trời,

Mảng lo vạch kiếm lỗi ngƣời,

Mà quên mình lại bằng mƣời ngƣời điên.

Lời Thánh-Nhơn chép biên rành rạnh,

Ngƣời có duyên có hạnh mới nên,

Trọng kính Hƣ-cõi ở trên,

Lo hành Chánh-Đạo bản-biên danh đề.

Thấy cách tịnh ê-hề rất hổ,

Tịnh nhƣ vầy càng khổ lấy mình,

Tịnh mà không xét cho mình,

Càng nhiều càng thấy yêu-tinh lỏn vào.

Lời Thánh-Huấn ngọt-ngào chẳng xét,

Xét cho rành xét hết mới minh,

Tịnh, sao cái vóc hôi tanh?

Tịnh thì phải xét rộng-thinh máy-trời.

Vì thiên-cơ đôi lời chỉ trƣớc,

Ai nghe lời mới đƣợc phƣớc cho,

Đừng nghe những lối phàm phu,

Ven trời vạch đất dẫn mù đi đêm.

Phép Định-Thần không thông ai chỉ?

Định nhà mà tiêu hủy công trình, (trong nhà toàn âm)

Định chi xác thịt hữu hình,

Định Tâm Định Tánh cho rành máy thiên.

Lấy Thần-Nhãn rọi miền u-ám,

U-ám này là Khám nhốt Tâm,

Thẳng-rẳng Đi Đứng Ngồi Nằm,

Đem Thiên-nhãn-Lực rọi Tâm của mình.

Nhãn-Nhục chỉ rọi hình rọi tƣớng,

Nhãn-Nhục đâu rọi hƣớng thâu về,

Thiêng-liêng thấu rõ mọi bề.

Rọi dùng Nhãn-Lực mới về Định-Tâm.

Đem Nhãn-Lực rọi thầm vƣờn-ruộng,

Xét cho ra mây cuốn sạch ngời,

Xét rành biển thẩm chơi vơi,

Đem thân trở lại ngôi Trời trong thân.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

77

Định xét rõ từ phân từ tý,

Xét cho ra mảnh Ý bởi đâu?

Đoán rành những sự cơ cầu,

Tâm Viên Ý Mã việc đầu phải lo.

Tâm-Ý phải định cho gom một,

Ấy là đầu then chốt sự tu,

Định mà chẳng xét càng ngu,

Định không rõ chỗ nhƣ mù đi đêm.

Ai gọi phép chế kềm Ý-Mã,

Trụ lại rồi không ngã nào đi,

Trụ thì cạn xét nghĩ suy,

Phóng Tâm thâu đƣợc mới đi đúng đƣờng.

Ví nhƣ trẻ ra đƣờng trửng giỡn,

Chẳng xét coi, phải mƣợn sai lầm,

Ở không thêm chuyện nói sàm,

Chì bằng hành tịnh mới đam trúng đƣờng.

Định cho đặng nhành-Dƣơng cam lộ,

Mối cho rành trúng chỗ Định-Tâm,

Định vầy hiểu rõ huyền-thâm,

Càng ngày càng Định, Đạo-Tâm sáng ngời,

Phân cho rõ Ngôi Trời thì Định,

Định Ngôi Ngƣời, ấy lịnh của Trời,

Trời yên Gió tịnh Trăng ngời,

Tầm Trời mà định một Trời nào hai?

Thẳng mực-giăng đâu phai lòng gỗ,

Lòng-gỗ đau có chỗ rộng dùng,

Lời bịa đâu dễ lộn chung,

Lộn-chung cũng bởi tại dùng chẳng thông.

Cái công-dụng do trong làm gốc,

Gốc mụt-sùng phải lóc phải lừa,

Chỗ nào sớ mỏng thịt thừa,

Tùy theo sở dụng rọc cƣa thợ tài.

Thợ tài chẳng khoe ngoài tinh xảo,

Cái xảo ngoài có báu chi đâu,

Khó khăn vạn sự khởi đầu,

Khởi đầu ra đƣợc, đâu đâu cũng gồm.

Trăm việc chớ bôn-chôn nóng nảy,

Nóng-nảy làm bại-hoại Tinh-Thần,

Từ-từ đếm thẻ cầm cân,

Càng bền càng giỏi từ-phân từ-phần.

Muôn ngọn nƣớc chảy lần ra bể,

Muôn lƣợn đều chẳng trễ chẳng treo,

Cá kia dầu chẳng muốn theo,

Vẫy vùng rồi cũng mọt dèo lội-xuôi.

Học đạo-lý ngùi-ngùi thẩm xét,

Xét nơi lòng phải quét bợn-nhơ,

Học hành còn hỡi u-ơ,

Thì đừng chịu thối chịu chờ nào ai.

Sát lòng dục hằng ngày thì sáng,

Sáng tâm trung mới hản Lục-Thông,

Lục-Thông vốn ở nơi lòng,

Phải nào ở cảnh mà hòng kiếm toan?

Xét ra ngoài mấy ngàn ma chƣớng,

Chớ phải nào nhằm hƣớng nhằm lèo?

Cầm cung chớ tƣởng giây treo,

Bắn lầm rồi lại đổ lèo sợi dây.

Phải tự xét tự tay mình bắn,

Cũng tại trong sai nhắm mới sai,

Đỗ chi lỗi tại nơi ngoài,

Lỗi trong chịu lấy sẽ hay lần lần.

Có mấy ai một lần chẳng sái,

Có mấy ai chịu dại tại mình,

Đời rằng: Ấy dại ấy khinh,

Chẳng do nơi sái tự mình mà ra.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

78

Một giọt nƣớc có pha trong đục,

Phải xét rành lóng dục thành trong,

Tƣởng chi nƣớc ở giữa sông,

Giữa sông ngọn nƣớc phải dòng ghe qua.

Bởi ghe qua mới ra dợn sóng,

Chớ nƣớc đâu có động trong bằng,

Nƣớc thƣờng nhƣ thể mực-giăng,

Nƣớc thƣờng yên lặng mặt bằng trong xanh.

Học đạo lý phải rành phân biện,

Phân cho rành đúng thiệt là thôi,

Phải lo phải gắng chớ rời,

Gắng công nên đƣợc tại hồi đầu sơ.

Mấy lời nhắn trẻ ngây thơ,

Gắng công thoàn-định nhiều giờ chắc nên,

Định thần mới có tuổi tên,

Mẹ ban điển-huệ Ơn Trên điểm truyền.

THI:

Điểm truyền Thoàn-Định hữu Thần-Quang,

Nhuận điểm tâm-trung thể bảo-toàn,

Cách trí giao-hòa chơn chánh tịnh,

Tu tri vô-vọng Khôn vi Càn,

Càn-Thể Bảo-Dƣơng vạn-sự an.

___________________________

CÁCH ĐOẠN DÂM-CĂN VÀ THÂU-PHÓNG

TÂM ___________________________

Thần-Ý cho thật-định mới có Chơn-Điển thần quang diệt trừ tạp

niệm tƣơng xâm, thì có cảnh hỗn-hỗn lộn-lộn và yểu-yểu minh-

minh, Ta mới có nhập vào cảnh-trí hƣ-vô; mơ-mơ màng-màng, bất

tri thiên-địa chí thời gian, nhơn-ngã nữa, đó mới là “Ngã-Vong” tức

là chỗ nói “Vong Ngã” vậy.

Phải lấy Song-mâu-Quang phản chiếu vào Đạo-Tâm (hạ-điền) tức

là Khí-căn-Huyệt; cho Tức-Tức qui-căn khiếu mà tƣơng-y tƣơng-

ứng tƣơng-hòa Hơi Thở của Nội-Tức tiên-thiên; là Tức-tự tâm

sanh, không còn phải nhận Hậu-Thiên chi Ngoại-Tức nữa. Nếu còn

thở theo hơi ngoại-tức nữa, thì sự Phóng-Tâm vẫn còn Bộc-phúng

động khởi Dâm-Căn, tự-niệm kia vẫn còn.

Cho nên cần phải năng cần Tịnh-thủ hƣ-vô, khi mãn-tịnh rồi, rút

Thần-Công nhẹ-nhẹ 3 lần nghe.

Ngồi thoàn-tịnh tọa-lƣng cho thật ngay và thật lâu và hết niệm

tƣởng ngoại-tình chi-chi nữa, và còn phải ít ăn, ít nói cho Tỳ-tƣớng

teo; thì Chơn-Khí mới về, khỏi bị Hậu-Thiên mà phải tan ra, khí

vào trong đó, mới có hóa ra Linh-Điển; nhờ Linh-Điển mới diệt trừ

Vọng-Tình và Vọng-Ý. Lƣỡng điều-tiêu vong, còn chỗ mà động

khởi nữa? Nhờ ít ăn và ít nói, Tỳ-Tƣớng đƣợc teo, thì Khí-hậu-

Thiên đâu còn sanh Vọng-tâm, mà hằng bộc khởi nữa.

Mà phải dùng Song-mâu-Quang xem vào tại Khí-căn-Huyệt mà

làm cho Khí mới về trong Huyền-Quang-Khiếu đó đƣợc hóa ra

Điển. Nghĩa là xem vào Thái-Cực-Đồ vậy. Mà là chỗ nói “Quán tự-

tại bồ-tát”; mà chỗ nhờ Thần Quang xem lại nơi trong, mà rút Khí-

Âm ra, chí Dƣơng-Thuần thế vào (là nhờ Dƣơng-Khí vào nhiều

thành Chơn-Điển mới diệt trừ tán Âm ra, nên Ta hết còn sanh

Vọng-Ngã nữa, vì đã lọc thành dƣơng-khí thuần rồi; mà ra Vong-

Ngã đó).

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

79

Hễ ai đƣợc nhơn-ngã song vong rồi, tức là nhờ Văn-Hỏa (Mộc-

Dục); cho nên Vọng-Tình Vọng-Ý đã tiêu tan, thì Phách (là Tạp

Niệm trƣợc khí) đâu còn sanh ra dục-vọng nơi chỗ Khí-căn-Huyệt?

– Mà hễ Lƣỡng-Vọng song vong thì nội-manh-động là sản-sanh

thanh-khí, thì có đƣợc Thần-Quang xuất thăng thƣợng-đằng. Hễ Ta

mà đƣợc vong-ngã rồi, thì Chơn-Thần vô Khí-căn-Huyệt (Hạ-Điền)

nhẹ-nhàng, khí-chơn bèn khinh-phù bay-bổng lên; vì Chơn-Thần là

Linh Chƣởng ngƣơn-thần, của Khí-căn-Huyệt, khi ta trừ tạp-dục

đƣợc rồi, thì Dâm-Thân, Dâm-Căn đâu còn; thật phép Thần-Công,

hay lắm, hay lắm … nầy nầy các trò, trò ôi !

Sự tu-Tánh luyện-Mạng ăn uống phải cho có độ lƣợng phần-bình,

và đúng buổi, chẳng nên ăn nhiều; tự nó sanh cam-lộ làm no, mà

giảm ăn, chớ Ta đừng ép-nó, hay là bày Ăn-Ngọ cùng tuyệt-cốc là

sái chơn-cơ của Thầy; khá dè dặt nghe con.

Các trò ôi ! các trò phải biết rằng: Đạo là Thần-Quang, là bổn-

chơn nguyên-tố của Ngũ-Khí Ngũ-Hành kiết hiệp mà nên. Nếu

tuyệt-cốc thì lấy gì hóa khí mà hƣờn nguyên Ngƣơn-Thần, mà hóa

rày Thần-Quang? – Đừng nghe lời đứa khùng, mà ra mất rày Linh-

Nguyên. Ôi! Đạo Trời không lo tập-học mà thăng về thƣợng-cung,

cứ theo phàm giáo, rốt cuộc thêm tội lỗi và tiêu tan mảnh Linh-

Chơn-Hồn, lấy-gì giác-ngộ hầu hƣờn linh-nguyên, hầu phản-hƣờn

Quang-Điển. Ôi ! Thầy rất thảm thƣơng trong đời mạt kiếp, mới mở

đạo-mầu kỳ-ba chỉ tận chơn-truyền cho các con học, đó là chơn

hữu-phƣớc; Con ôi, con khờ. – Học đi. Học đi… Thầy ban ân-điển

dồi dào cho các con yêu-dấu của Mẹ và Thầy các con. Chỗ nào

chƣa thông-suốt Thầy biểu phàm sƣ là Linh-châu-Tử chỉ lần đƣờng

cho các con nhớ lời dặn này của Thầy. Thầy ban ơn lành chung đàn,

điển sáng Thầy thăng Ngọc-Tòa.

THI:

Đoạn dâm bớt nói bớt lần ăn,

Chánh-niệm để lòng chớ niệm xằng,

Khí đến xoi thông, ruồng Khiếu-Huyệt,

Điển trừ lƣỡng vọng, Thần khinh thăng.

Đâu còn dục-niệm tại Khí-Căn?

BÀI:

Ở khí-căn vì chứa thất Tình.

Dẹp tƣởng-tƣ đại định Trƣợc tiêu,

Song-vọng Lƣỡng-Khí hòa điều,

Tâm sanh Nội-Tức Tức điều diệt Tâm.

Tâm diệt là tuyệt Trƣợc-Âm,

Đó là huyền-diệu cao thâm đạo-truyền,

Là nhờ tồn-tại bổn nguyên.

oOo

22. CỬU-CHUYỂN TIÊN-THIÊN _________________________________

ĐOẠN THỨ NHỨT (Chú-Giải) SƠ-THOÀN LUYỆN-KỴ HƢ-VÔ

Mà là: Nhứt-Thoàn, Nhứt-Hƣờn; Nhứt-Chuyển, Nhị-

Hƣờn. __________________________________

Chỗ Hƣờn-nguyên phản-bổn của Tinh, Thần, Khí tức là: thâu

hƣờn Chơn-Khí, phục-nguyên Chơn-Thần vậy.

Mà hễ Thâu-liễm Chơn-Ngƣơn, Chơn-Khí, Chơn-Thần, thì phải

đại-định hƣ-vô, (đó là phục thâu Tam-Tài). Phép Tịnh-Thủ Hƣ-Vô

thâu lấy Chơn-Khí, linh-thần bao la võ-trụ, phục-hƣờn-nội-khiếu,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

80

hầu bồi-bổ cho Uyển-Thân hóa thành Pháp-Thân, mà là cách thâu

lại Chơn-Tánh bổn-sơ, hầu diệt trừ Giả-Mạng, là do nhờ bởi Khí-

Thanh kia, là Hạo-Khí vào trong mà tƣơng tiếp với Huyền-Khí

trong nội thân Ta, mà diệt trừ tiêu tạp-khí trƣợc trần, Đinh-Hỏa táo-

tánh của Hậu-Thiên-chi-Khí, mà nó đã làm hại Ta đó. Nó quyết

danh là Lục-Dục, Thất-Tình vậy. Cho nên phép tịnh-thủ hƣ-vô đây:

là cách bắt đầu tập-quán thoàn-tọa, tịnh-Tâm, định-Thần; hầu cho

vạn duyên đốn-tuyệt, mới có thanh-khí liễm vào nội thể mà chuyển-

vận Thần-cơ đặng, lần-lần tạp-hỏa cung Ly giáng hạ bèn tiêu, thì

Vọng-Tình Vọng-Ý mới yên, thì vạn-thần lại thống-nhứt-hƣờn-y

Nhứt-Thần, thì định tâm mới an đặng; an rồi thì nhứt trần bất-

nhiễm, Chơn-Tâm lại định, Định rồi thì là Tịnh-An.

Vì vậy giờ khắc nào trong Tứ-Thời, cứ an tịnh chăm chỉ vào nội-

Tâm, hay Huyền-quan-Khiếu (Thái-cực-Đồ) đó.

Và lại tập-quán dụng lấy Võ-Hỏa Hậu-Thiên chi Khí-tức đem vào

tiếp lấy nội tức Tiên-Thiên Hô-Hấp ở trong, cho lƣỡng khí dung-

hòa tƣơng-liên tƣơng-ái, hiệp nhứt mà chun vào Huyệt-Khiếu “Hạ-

Đơn-Điền”; mới là có thiệt Chơn-Tức.

Căn cội của Tiên-Thiên-Tức; mới dùng lấy nội-tức mà điều hòa

Chơn-Ngƣơn mới có kết thành Đao-Khuê là chỗ Đạo-Tâm (1)

___________

1) Đạo-Tâm là Huyền-quan-Khiếu hay Thái-cực-Đồ, là nơi Mồ-Kỵ

Nhị-Thổ, rút lấy Tinh-ba của Nhi-Ngũ, tƣơng hòa vào trong, mà kết

nên nhứt-điểm Ngƣơn-Thần cƣ trung, mới gọi là “Thánh-Thai” đó.

Nói tắt: Trăm điều do có một chữ “Không”.

Trƣớc khi vào Tịnh-Thủ Hƣ-Vô, phải bình-diện đẳng-thân, vong-

ngã, dẹp bớt tƣ-tƣởng xấu-xí, đừng nƣơng theo Ngã-Chấp, mới an.

Tịnh-an rồi mới tiếp điển vô-trần, vào nội thể mà điểm-nhuận nội

thể của Ta. – Phép Tịnh-Thủ Hƣ-Vô phải cần lấy ngoại Hô-Hấp

Hậu-Thiên-Khí, cho vào đƣợc tƣơng quan; mới có tiếp-xúc liên-hòa

nội-tức Tiên-Thiên khí-tức đặng.

Cứ Tịnh-Thủ Hƣ-Vô cho đƣợc nhiều ngày, bất giải đãi; ắt có thâu

đặng Chơn-Khí Hƣ-Vô vào trong Khí-căn-Huyệt, mà làm ra Đạo-

Tâm hay Thánh-Thai. Có đƣợc Thánh-Thai mới xuất đặng Link-

Khí của Nhị-Ngũ, Chánh-chơn Ngƣơn-Thần.

Tập hơi thở phải riêu riêu mà thở, đừng thở theo hơi thở của ruột,

là thuận hành Hậu-Thiên thƣờng sự, mà sanh dục-vọng của Tâm-

Phàm (Thức-quan).

Khi bắt đầu tịnh-tọa, phải tập lần lần ít nói, ít ăn, ít tƣởng, và có độ

lƣợng cho tỳ-tƣớng nó teo lại, mới an-tịnh đặng.

Ăn nhiều vận chuyển khó tiêu làm cho ngũ tạng phải động khó

tiếp chơn-khí vào Khí-căn-Huyệt, lấy đâu mà bổ Chơn-Thần cƣ tại

bổn-nguyên đặng? Bởi ăn no nên làm động tác Chơn-Khí, thì

Chơn-Khí ở chẳng đặng, bèn tống ra hóa chất không yên-tịnh.

Ăn chẳng nên ăn tạp-vật, phải biết sanh-khắc của Ngũ-Vật, chỉ

phải cần dùng nƣớc cốt bỏ xác, mới phù-hạp cho mau tiêu hóa.

Tịnh phải tập lần giảm-thực, thì càng tốt đƣợc điều hòa ít hay sanh

bịnh; chỉ dùng nƣớc cốt lấy chất bổ mà thôi, hầu lấy tánh chất của

Ngũ-Vị, đƣợc bổ Ngũ-Tạng ta, mới có sanh Ngũ-Khí.

Nhờ có Ngũ-Khí phát-lộ, mới thông Ngũ-quang Tam-điền, Thất-

khiếu, khai bá-mạch, mà hiệp-lý Ngũ-Hành, mới có giao-tiếp mà

sanh ra Chơn-Chƣởng Thần-Quang (là Bạch-tuyết và Huỳnh-Nha).

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

81

Mà Bạch-tuyết là sanh-cơ của Chơn-Chƣởng, nó là Tinh-ba của

Nhị-ngũ đó.

Còn phải làm sao cho phù-hạp, tiết-Khí y nhƣ Trời, vận hành

châu-thiên, hàn, nhiệt, ôn, lƣơng, của Tứ-Thời, là Xuân sanh, Hạ

trƣởng, Thu thâu, Đông tàn, mới đặng.

Phải y nhƣ 24 tiết khí chạy của Ngũ-Vận, Lục-Khí xây chuyển

trong bốn mùa. Nhƣng cần rõ hơn hết chỗ Ngũ-hành sanh khắc, của

Phong, Vân, Lôi, Điển vậy.

Ngày nhập thất, tịnh-tọa thoàn-tu, thì lấy tiết Đông-chí trƣớc 10

ngày, vì lối đó Lục-âm thuần toàn, tới Lục-Dƣơng tiếp sanh, mà

tịnh-tột rồi, có phát động lại, mà động này là động của Dƣơng-sanh,

chỗ ta nói đó. Cho nên phải tịnh mà tiếp Chơn-dƣơng linh-điển của

Dƣơng-sanh.

Mà Dƣơng-sanh nhiều là có Chơn-Tức. Có Chơn-Tức rồi mới nên

nhập-thất. Vậy phải hiểu thông phép Cửu pháp huyền-công, tâm-

pháp bí-truyền, với phép tịnh-động hƣờn-sanh, cùng động-tịnh

biến-sanh, mới nên vào Hạ-thủ công-phu.

Cần-yếu: Khi ngồi tịnh-thủ Hƣ-vô luyện-kỵ. Phải tập lần lần cho

tuyệt-vọng tƣ-tƣởng xen vào, đƣợc tuyệt-vọng mới thanh-tâm. Có

thanh-tâm, mới thanh-tánh, tịnh-tịnh.

Thanh-tịnh, vong-ngã, rồi mới bặt chỗ tƣ-tƣởng vọng-tâm dục-tâm

của Giả-Ý. Thức-quang, điều-sử cho ta mang hại bấy lâu. Dứt rồi

tạp-niệm mới đặng vong-ngã tự nhiên. Không còn do ý muốn ép

buộc nữa. Đó là nhơn-tâm tử, mà Thiên-tâm tự sanh, là nhơn-dục

tịnh-tận, thiên-lý lƣu-hành, là lý tự-nhiên vong-ngã vậy.

Là do nhờ Trung-Ƣơng (Mồ-Kỵ-Thổ) đã định-vị, thời Khí-Thần

giao thới. nay đã có Chơn-Thần chánh-vị làm chủ điều khiển, mà

Giả-Khí phải tiêu-tan; mới là đặng Vong-Ngã. Mà Vong-Ngã là hết

tạp-niệm vọng-tâm, là “Thần Thanh” mới không hôn trầm. Đƣợc

lối Vong-Ngã, mới biết cơ-Trời phát lộ chuyển luân, là phuc lại khí

bổn căn của tƣ-lự niệm dục. Nên phải Tịnh: Đặng khí-vọng đành

thất, mà lần đến chỗ vô thất.

Nầy phép Thoàn-Định tịnh-tiếp Hƣ-vô dạy tu Chơn-Khí về phục-

mạng, (mà là Chơn-Thần đã đƣợc hƣờn-nguyên cựu-vị).

Vậy mới là đúng phép Chơn-Tịnh, đƣợc phép Phản-bổn-hƣờn-

nguyên; Vì đã đặng thật hành phƣơng-pháp, thiệt hành chơn-cơ của

tạo-hóa đã có ấn chứng nói đây, là có đặng tịnh-hành hƣờn lai

Chơn-Tánh Bổn-Sơ đó.

Có thâu-hƣờn đƣợc Chơn-Tánh bổn-sơ vào trong Đạo-Tâm, thì

Khí đƣợc nuôi Thần dồi-dào, thì bổn-thể Uyển-Thân đặng tƣơi

nhuận đầy-đủ, sung-dinh, đã đƣợc Điển-Lực hƣờn căn lần lần mà tụ

khí ngƣng thần, là do nhờ hƣ-cực tịnh-đốc nhiều ngày, thì sắc diện

con ngƣời y nhƣ bổn thể đồng nhan lối 16 tuổi, (Là răng mọc-lại,

đầu-bạc hóa đen, sắc mặt tƣơi-nhuận, vui vẻ … kiều diễm).

Vì lối đó đã đƣợc Tam-Dƣơng hòa Tam-Âm dung hòa khai-Thái

vậy. – Hễ ai đƣợc Chơn-Tịnh thƣờng thƣờng, thì đƣợc thạnh-tâm

quả-dục, mảnh Vọng-Tình sẽ bặt-dứt hết; mà là Lục-Thất đã tiêu

vong. Vậy mới “Quả-Dục”.

Quả-Dục mới an-bình thanh-tịnh. Ấy là sẽ gặp Chơn-thƣờng ứng

vật. – Ai tịnh-thủ hƣ-vô mà đã đƣợc bổn-thể chơn-ngƣơn rồi, đâu

còn là Dục-Vọng tình-duyên gì nữa đặng. Đó là Chơn-Điển về diệt

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

82

tiêu tan Giả-Khí trong nội-tâm, cho Thần-điển tái-hiệp mà hòa với

Chơn-Khí.

Tịnh-tọa hƣ-vô phải theo hơi Huyền-Khí Tiên-Thiên ở bao-la võ-

trụ đã đƣợc thâu vào trong tâm, hầu cho Huyền-Khí ở trong bức lên

mà tiếp xúc với Huyền-Khí ở ngoài mới vào, cho có độ số tuần-

hƣờn y theo Châu-Thiên vận-dụng thì Tâm-trung hết trƣợc-trần,

vọng-động nữa, mới có yên-lặng; nhờ yên-lặng đó mới thâu Vạn-

Thần qui chầu Nhứt-Thần, rồi Nhứt-Thần còn qui Tứ-Tƣớng, rồi

Tứ-Tƣớng qui Nhứt-Gia; là nơi Huyền-Quang-Khiếu; cƣ-trụ chỗ

Mồ Thổ vị là Đao-Khuê. Vậy là Thống-nhứt-thần hƣờn qui cựu-xứ

đó.

Là định-thoàn đã đặng yên rồi, mới có Khí về cựu nguyên. Về

cựu-nguyên là nhà-cũ của nó; là nơi Khí-căn-Huyệt. Khí nó về

trong rồi có mãnh-lực điển-quang mà nó hóa Thần, bèn lại có phát

ra sanh-cơ chuyển-động, tăng thêm điển-thần, biến rày Thần-

Quang …

Có đặnng Thần-Quang cƣ trung Thánh-Thai (là Chơn Chƣởng-

Tử), rồi mới có vô-tình chi-động, thì sẽ có Chơn-Dƣơng phát hiện;

mà là xuất-lộ vậy.

Có đƣợc Chơn-Dƣơng khởi động mới nên Rút-Thần-Công; bằng

Dƣơng chẳng sanh, hay có sanh mà yếu; hày là dục-tình Giả-

Dƣơng, chi động, phấn-khởi dục-tâm, chớ nên Rút-Thần-Công.

(Rút-Thần-Công là thâu Chơn-Khí ở dƣới Hạ-Điền đem lên nơi

Thƣợng-Điền cho Thần điển nó khỏi bị xâm nhập Thức-Quang mà

sanh ra Vọng vậy), rồi nó về Khí-căn-Huyệt mới yên nơi cảnh

nhàn. Khi nó ở hoàn toàn rồi, lên ngự tại Huỳnh-Đình (Trung-

Khiếu); rồi còn nhờ Lịnh-Thiên-Huyền là chủ cái máy Nhơn-Thân,

đoạn Thầy mới phóng Thần-Quang cho Chơn-Linh-Điển thẳng lên

trên Cung-Nê-Hƣờn, ôn-dƣỡng Xá-Lợi Linh-Quang, mới dám gọi

là “Thành Đạo” bổn tánh chơn-nhƣ đắc chơn phục-Hƣờn đó.

Tóm lại mà nói: - Đạo là tại nội tâm; bất tại ngoại thiên. Nhờ bởi

tịnh-định hƣ-vô nhiều ngày, thâu Khí hƣ-vô vào trong mà hóa Thần

mới dẹp an Vọng-Niệm đó.

Đƣợc hết Vọng-Niệm rồi, là tự Ta Chơn-Định vậy. Hễ Chơn-Định

là Thần-an Tâm-bình, là cách Chế-Phách cho Hồn hồi-nguyên. Đó

là Chơn-Âm Chơn-Dƣơng hiệp-nhứt, bổn-căn đồng-thể, phi-thăng

hồi Vô-cực-Xứ, mà là chỗ nơi Chánh-Chơn Chi-Đạo đó.

Mà là tại nơi Thƣợng-Đảnh của Thiên-nhãn-Thông, có Thần-

Nhãn-Quang cƣ-trụ tại nơi Nê-Hƣờn-Cung; Mà là cách Luyện-Hồn

Chế-Phách; phục Tánh hƣờn-nguyên vậy.

TỔNG-LUẬN CHƠN-NGÔN

Đây là Ta chỉ dẫn cho bực đã Hƣ-Vô tịnh-hành, thiệt hành công

phu cho khỏi vào bàn-môn mà hƣ-hoại chánh-đạo của Cao-Tiên chỉ

dạy; và trúng chỗ tiếp-thọ Chơn-Khí hƣ-vô vào trong nội-khiếu

giao thông huyền-hoàng ứng-tiếp nơi Đơn-Điền hầu đặng diệt trừ

Lục-Thất tiêu-vong; đoạn căn phiền não; cho bặt dứt trần-tình, hết

thông tiếp trần duyên xâm vào chỗ nội thủ chƣơng trung, làm ra

phiền lụy; (Là do Vọng Tâm tạo tác nhi khởi, mà nay bị lấy linh

thần mà đành diệt tiêu), đâu còn sanh ra quả nghiệp; mà Ta còn

chịu đi luân hồi. Nay Lục-Thất đã tiêu vong rồi, thì Đơn-Chƣởng là

“Linh Khi bổn căn” mới có kiết tựu hóa thành Thánh Thai. Nhân

nhờ có Chơn-Khí về trong mà tự sanh thêm mãnh lực, mới có diệt

trừ bạo khí. – Mà là Phàm Tâm đã tử, (là tuyệt vọng), rồi mới có

Đạo-Tâm sanh thành.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

83

Ai muốn tịnh hƣờn hƣ mà mau đắc cảnh cho có ấn chứng mau lẹ

thì khá bớt ăn, bớt nói, mới dễ thâu vào, có Chơn-Khí tự nhiên qui

về. Nhờ bởi Chơn-Khí về hóa Thần; Thần yên tự định, nhờ có định

mới có cƣớp khí hạo-nhiên vào. Khi Khí hạo-nhiên vào trong nội

khiếu rồi, do nhờ đại tịnh hƣ vô nhiều ngày, mới có kiết tụ nơi Khí-

căn-Huyệt (Hạ-Điền), hay là nơi Thái-Cực-Đồ, là nơi Trung-Đạo;

chánh giữa; trƣớc thì là Rún (Quang-Ngƣơn) sau là Giáp-Tích ngay

nơi 2 trái thận, mới gọi là “Kết rồi Thánh-Thai”.

Mà cũng nhờ chỗ Ta chánh định an đó, hô-hấp mới đi châu-truyền

có độ-số theo châu-thiên, của Hỏa-Hầu luân-hành, Nhập-Đốc mạch

châu vi. – Vì trong đảy Thái-Cực hay Thánh-Thai đã có chứa đƣợc

một điểm Chơn-Khí hƣ vô rồi; ở trong bèn sanh thêm cơ-sanh mà

làm ra chánh vị đó.

Duyên cớ đó mà trong phép tịnh-tọa-hƣ-vô, tịnh tâm Chơn-Tức,

mà đức Thánh-Phu-Tử có dạy rẳng: Đại-Học chi Đạo, tại minh-

minh đức, Tại tân-dân, tại chỉ ƣ chí thiện.

Nên tạm mƣợn đƣờng Chí Thiện (Thánh-Thai), đặng trọn nên

vĩnh-cố. Thì ngày đêm ta phải cần cù, an-thần định-tâm, mặc-mặc

bỉnh-chú và nơi Đạo-Tâm, mà thƣờng thƣờng Hồi-Quang nội-

Chiếu; mích-tầm lý huyền-vi chơn-chƣởng, tối thƣợng minh-đức

kia; đặng hầu thâu liễm hạo-khí và bảo dƣỡng trƣờng tồn, bảo-vệ,

cho tinh-huyết ký-tế tƣơng-đầu; điều-hòa dinh-vệ, là Thần-giao hội-

Ý; diệt trừ Giả-Tâm (Tạp Niệm); mới hóa thành Tân Dân (Ngƣời

lành). Thì Tánh-Mạng chơn thể mới đặng thanh thuần, trong ngoài

đều có Hạo-Khí tƣơng-liên, bảo hộ cho Chơn-Ngƣơn-Thần; vậy

mới gọi là “Luyện Kỵ đắc-thành Xá-Lợi Linh-Quang”.

Mà Xá-Lợi Linh-Quang là nguyên bổn tánh chơn nhƣ: gốc là

Chơn-Tịnh Thần-Quang của Hạo-Khí đó.

THI-BÀI:

Sơ Nhứt-Chuyển lo tròn Luyện-Kỵ,

Xây đắp nền Thần-Khí giao thông,

Diệt trừ phiền não nơi lòng,

Thất-Tình Lục-Dục tận vong Đơn thành.

Đạo-Tâm phát thanh-thanh tịnh-tịnh,

Dƣỡng Thánh-Thai chơn bỉnh đạo-huyền.

Ngày đêm cƣớp khí Hạo-Nhiên,

Hiệp-hòa Tánh-Mạng Hống-Diên đơn-thành.

Từ NHỊ CHUYỂN sắp lên tới CỬU CHUYỂN HƢỜN ĐƠN,

thuộc về khoa bí truyền khẩu khuyết không đƣợc phép ấn vào kinh.

Ai muốn học thì tìm ngƣời mà hỏi, truyền khẩu, bất khả truyền

kinh.

______________________________________

(1) Biết cách thối-lửa; là nói triệt-để đừng vận châu-thiên nữa, mới

dám quyết định.

(2) Có quyết-định mới lặng-lẽ.

(3) Lặng-lẽ mới yên-bình, yên-bình mới dễ suy nghĩ.

(4) Dễ suy nghĩ mới đoạt thấu sanh cơ; là nơi chỗ Chí-Thiện. Mà là

nơi Khí-Căn-Huyệt; là chỗ xuất Linh-Chơn-Thần đó. Tức là

“Phóng-Thần chi-Khí”; là chỗ nói: Đắc, đây là Đắc linh-chơn chi-

khí.

Mà là phép đổi hết tánh-tâm phàm-phu tục-tử đi, mới trở nên một

tên Tân-Dân mới đó. Thì phải có Chơn-Linh thiệt tƣớng; (Huyền-

Khí linh hạo cƣ trung) là nơi Chí-Thiện vậy.

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

84

Cho nên có câu “Mạc hiện hồ-ẩn, mạc hiển hộ vi; Cố quân-tử, kỳ

thận đốc giả-dả”. (Linh Châu Tử âm chú).

oOo

23. BÀI PHONG THÁNH CHO ÔNG THƢỢNG-SANH-NHỰT

CHƢỞNG-QUÂN TIÊN-THIÊN ĐẠI-ĐẠO ____________________________________

BÀI: 18 vé:

Nay Thầy lập: Chung-Hòa tuyệt đối,

Ngày Xuân phân một mối Thánh-Tòa,

Chánh-ngoạt Huỳnh-Sắc lộ ra,

Cao-Đài Đại-Đạo Tam Gia kiết thành. 1.

Phong Chƣởng pháp Thƣợng-Sanh sắc tứ.

Nắm mối-giềng luật-lữ Vô-Vi,

Phô-trƣơng cách-vật trí-tri,

Phân rành Chiết-Khảm Điền-Ly Đạo-mầu. 2.

Cửu-trùng Thiên đâu đâu phân tỏ,

Thất-nhị Cung bày rõ thần minh,

Nhơn sanh cƣ-trụ Trung-Huỳnh,

Vạn-vật đều thọ điểm-linh của Thầy! .3

Linh-châu-Tử Mẹ xây hạ thế,

Đem chơn truyền cải chế pháp xƣa,

Siêu-hình thƣợng-Học Thƣợng-thừa,

Dắt-dìu linh-chƣởng sớm trƣa Tịnh hành. .4

Đầu tiên: lập Ngũ-Thanh quang-chiếu,

Trung sáng khai đại-tiểu Tiên-đàn,

Y nhƣ Tiền-hậu Chi Can,

Ngũ Thanh Khai giáo Huỳnh-Quang chỉ truyền. .5

Vì Châu-Tử linh-nguyên Tiên-Chƣởng,

Cầm Thiên-Thơ vận lƣỡng giáo-truyền,

Vô-Vi nội-ngoại Thiên-Tiên,

Phụng-thừa ngọc-sắc Cao-Huyền đạo chơn. .6

Thƣơng con trẻ nhiều cơn lụy đổ,

Bởi nhơn-sanh nghịch-ngỗ đạo Trời,

Nên còn Nhơn Ngã lắm lời,

Đạo nguyên đại tịnh, mà đời ghét-ghen. .7

Mấy ai thấu chốt then Đại-Đạo !

Tại chẳng rành Khí-hạo hƣ-vô,

Tịnh động-cơ Vô-cực đồ,

Châu-thiên chuyển vận hữu-vô nhiệm mầu. .8

Lắm Hiền-Triết rằng đâu cũng tịnh,

Mất ôn nhu chƣa định Tánh-Tâm

Phân chia Hai-mối lạc lầm,

Vô-Vi Tòa-Thánh canh thâm Thầy truyền. .9

Ban Ngọc-Bửu Tiên-duyên đại vị,

Nơi Tiên-đàn hoan-hỵ hộ-trì,

Tam-giáo Ngũ-Lão từ-bi,

Huỳnh-khai Đại-Đạo vô-vi phục hƣờn. .10

Sanh đắc lịnh Đạo-chơn truyền giáo,

Đem cơ-mầu hoài bảo Vô-Vi,

Minh-khai: chánh giáo Tam-Kỳ,

Qui-nguyên thống-nhứt Ngũ-Chi thánh-hiền. .11

Đất Việt-Nam Khai-Thiên Huỳnh-Đạo,

Lập Bình-Đông phụng tạo Tiên-cơ,

Thọ-Truyền Huyền-Pháp Thiên-Thơ,

Tiền giang Tam-Giáo ngọc cơ mối giềng. .12

Ân đại-điển huyền huyền ban-nhuận,

Bính-Tý Niên vì thuận lòng Trời,

Vô-Cực Đồ truyền để đời,

Lƣu-lai thất-ức ban lời sám kinh. .13

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

85

Hồng-mông phân rộng thinh Trời Đất,

Định vị rồi huyền-mật do tha,

Huỳnh quang chiếu-diệu sơn hà,

Ngũ-châu sùng bái quốc gia phục-hƣờn. .14

Tu đại định linh đơn mới kiết,

Đạo hƣờn sanh Thời-tiết điều hòa,

Linh châu ánh sáng lộ ra,

Tiên-Thiên Đại-Đạo Kỳ-ba lập thành. .15

Lòng đại-nguyện Cao-Xanh chứng tỏ,

Cảm tâm-tu phân rõ âm-dƣơng,

Thanh-thăng trƣợc-tụt đôi đƣờng,

Chung-tâm Sanh-Nhựt biểu-dƣơng đạo Trời. .16

Tam-Hoàng-Kinh để đời ca tụng,

Bảo-Ngƣơn-Kinh diệu-dụng mật-truyền,

Vô-Cực-Đồ Tam Giáo nguyên,

Chơn-Kinh Thoát-Hóa lƣỡng-huyền diễn-ca. .17

Nay Thầy lập Chung-Hòa tuyệt đối,

Khuyên linh-căn hả hối Tiên-gia,

Chánh-ngoạt Sơ-Cửu lộ ra,

Cao-Đài vô-Cực kỳ-ba lập thành ! .18.

________________________________

Kinh này in tại Nhà-in LYCONGQUAN

41, Rue Frère Louis, 41 - SAIGON

oOo

NGUYỆT-THANH-CUNG, 19-9-49 (KỴ-SỬU)

24. HỒNG-DANH điểm-công. _________________________________

THI:

HỒNG điểm CHƢ nhơn ẤN bửu-Huỳnh

QUÂN hòa TỬ phụng, TỐNG chơn-kinh,

ĐẠO Tiên MẪN thiện, LƢU thiên-cổ,

TỔ Phật TÂM-thành GIÁO hiển linh.

ĐIỂM hóa HUYỀN-Quang VẠN-ức hóa,

NHUẬN hình PHÁP-diệu ĐẠI siêu-hình.

HỒNG ân BẢO-dƣỡng TỒN căn Đạo;

DANH thánh NGƢƠN minh SANH hiến trình.

HỰU:

SANH hiến trình-tƣờng đại-đức Thiên,

THỌ công ký-tích đạo căn Tiên,

VĨNH thành trùng lập HY hòa CHỨC;

THỊ-DƢỠNG Tâm-điền Thanh-Tịnh viên.

HỰU:

THANH-TỊNH đoàn-viên độ khách trần,

HUỲNH-QUANG chiếu-diệu bảo toàn-dân,

TAM-THANH thành lập Tiên-Thiên Đạo;

NGUYỆT-CHIẾU hƣ-vô chƣởng-pháp-thân,

THANH-QUANG thị hiện hiển ngƣơn-thần.

ĐỐI:

Hỵ kiến Bảo-Ngƣơn tồn Đạo-mạch,

Quang-huy Huyền-Pháp thấu Thiên-nguyên,

Sanh thể Huỳnh-Quang đại-đạo Tiến,

Việt-nam Huyền-Lý chứng nhơn-hiền.

BÀI:

ĐÊM thanh vắng HUYỀN-vi bố-điển,

NGUYỆT ánh lòa PHÁP nhiệm điểm-truyền,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

86

DẠ thời BẢO dƣỡng Đơn-Điền,

HỒI quang NGƢƠN phục Hậu tiền quang minh.

THIÊN điển rọi CHÂU-LINH-TỬ thọ,

KINH tổng thâu Tý-Ngọ Âm-Dƣơng,

LƢU trung Huỳnh-Thổ đối tƣơng,

THẾ truyền Thƣợng-Đức biểu dƣơng Cao-Đài.

TRẦN-minh rõ VÔ Tâm đắc-pháp,

CÔNG phu-toàn VI hạp hữu chơn,

SANH vi THÁNH-Đức bổn-ngƣơn,

THỪA cung TÒA Ngọc bệ-đơn Diêu-Trì.

SẮC dĩ định HUỲNH-kỳ thƣợng-trụ,

Ngũ-thanh QUANG trung thủ bổn-nguyên,

Giáo-đạo SẮC-lịnh đàn tiên,

Ân ban bửu NGỌC hữu duyên bảo đàn.

Thành đại đạo BỬU-QUANG Tân-Nhựt,

Số Thiên-truyền Ung-đúc hiển linh,

Thất ức Niên đặng trƣờng sinh,

Huỳnh-khai Bính-Tý Kim-thinh tỉnh đời.

Nguyện viên thành Quang thời linh nhập,

Phục nguyên-ân Tân Lập Dự tham,

Giảng công Thành đạo Ngũ-Tam,

Tam-Kỳ mạt-thế Việt-Nam Hình-thành.

Siêu hình Thƣợng bản-danh Thánh sắc,

Tân-pháp truyền thị tắc vi tiên,

Hữu đức tắc Hữu thiện duyên,

Chung-tâm Hòa Phái Cao-Tiên điểm truyền.

Tiền, Trung, Hậu, Hƣờn nguyên Pháp-Tƣớng

Tịnh Hƣ-Vô hấp Thƣợng Hạo-Nhiên,

Tƣơng hòa Thƣợng hạ huyền-huyền,

Hƣờn qui Trung-Khiếu Thần thiên Thƣợng Điền.

*******************************

Xuất Linh-Quang linh-chiếu ánh vàng.

Hoàn-toàn Đắc Lục-Thông thoàn,

Thành-chung Chánh quả thƣởng ban con hiền.

Nay hƣờn đạo Cao-Tiên ân bố,

Tam-thập-lục Thánh lộ Tinh Quân,

Thất-thập-nhị Hiền thừa vƣng

Lƣu-truyền Thiên-Đạo xuân-xuân trƣờng-trƣờng.

Sanh Vĩnh Thọ Tấn Hy Sĩ Ngọc,

Miết Thạnh Thanh Lợi Lộc Thơ Tƣơng,

Phụng Qui Thuộc Thái Phƣớc Tôn,

Hơn Vàng Huệ Nhuận Hội Xuân Danh Hòa.

Đắc Khí Chánh Thanh Là Tình Nghĩa,

Đức Bằng Thơm Sáu Tỉa Bạch-Lan,

Hóa Hên Nhập Huỳnh-Đình Can,

Diệp Tân Bá Phƣớc Sẫm Trình Nguyệt-Cung.

Hội Mính Thời đồng chung thọ mạng,

Thiên-ân trung Trang rạng lƣu-danh,

HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN sanh thành,

Chung-tâm chủ-tịnh Nguyệt Thanh-Cung tròn.

Thất-ức niên bản-son Thầy định,

Tiên-Thiên tồn Đạo-Tịnh Thánh danh,

Thiên-Thơ Hữu-Đức tập-thành,

Tam-Kỳ Phổ-Độ liệt-hoanh Thánh-đề.

Đinh Sửu Xuân, sanh hề Sơ-Bát,

Hƣờn Kỵ-Sửu, an-lạc mùa Đông,

Hƣ Vô đại đạo tiền công,

Hiệp đồng nhứt mạch thiên-phong thọ truyền.

Đệ Nhứt-Kỳ khai Tiên-Đàn giáo

Thái-Hinh-Thanh tâm-hảo thừa vƣng,

Ngọc-Bửu các trẻ thuận-tùng,

Lập lời đại-nguyện chấn-hƣng Tiên-Đàn

Đệ nhị-kỳ Kim-Quang Thái-Dự,

Cũng hết lòng phụng-sự hoát-khai,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

87

Anh-Thành Thánh-Thất Cao-Đài,

Tam-thanh Huyền-Pháp Tam-Tài thiện-an.

Đệ Tam-Kỳ Huỳnh-Quang Châu-Tử,

Thƣợng Sanh-Thanh luật lữ phô-bày,

Vô-Vi Huyền-Pháp Cao-Đài,

Hiệp cùng nam nữ pháp-tài môn-sanh.

Vừa đến chốn Nguyệt-Thanh ấn-tống,

Để lƣu-truyền Nhứt-Thống Siêu-Hình,

Nhờ trên chứng chiếu Thiên-Kinh,

Bạch-Lan Nữ-Sĩ thanh minh phục-hƣờn.

Giọng thâm-trầm cao sơn lƣu thủy,

Chữ Cao-Đài Ngƣơn-Thỉ phục-nguyên,

Động-môn khai-hoát chơn-truyền,

Noi theo đƣờng tắc phục-nguyên hồi đầu.

Trọn dẹp xong cơ-cầu bổn-ngã,

Phục Thần-Hồn vị ngã tòng Thiên,

Các con là chƣởng căn tiên,

Bảo-Ngƣơn-Huyền-Pháp Đạo-Tiên đắc thành.

Một ngàn chín trăm Sanh bốn chín,

Kỵ Sửu nên ấn-định Thiên-Thơ,

Tên con Thầy điểm thƣợng-cơ,

Chứng lòng học hỏi tâm-thơ dạy truyền.

VINH-TINH-TỬ khai tiên tân pháp,

HỎA-DƢƠNG-TINH tƣơng hạp Đẩu-Tinh,

THÁI-TINH hòa với TUẾ-TINH,

TRẤN-TINH từ điển Ngũ-Tinh thừa hành.

Chƣởng-Quản có THƢỢNG-SANH chƣởng quản,

Hòa chung đồng hoài tƣởng nhơn-sanh,

Huỳnh-Quang kết cuộc lập thành,

Thiên-thu lƣu thế Hồng-Danh thầy đề.

Chƣ Phật, Thánh, Thần hề chiếu giám,

Đồng hộ-đàn bảo-đảm Thiên-Thơ,

Hiệp-hòa phụng sự Tiên-Cơ,

Dần Niên chánh Ngoạt Thiên-Thơ lập thành.

Truyền lƣu thế Quang-Thanh cứu độ,

Thất-ức-niên Duyên ngộ Dƣơng-thuần,

Cao-Đài tuổi hạc xuân-xuân,

Xuân quang chiếu diệu trƣờng xuân-xuân trƣờng.

Chỉ rộng chỗ Chơn-dƣơng bổn-thiện,

Phục-nguyên thành thọ hiển ngàn-xuân,

Tiền, Trung, Hậu, đều thừa vƣng,

Công-phu đầy-đủ huân-chƣng đạo vàng.

Cầu Ngọc-Hoàng dân an quốc Việt,

Có Đạo Trời chi-tiết lƣu-lai,

Trọn thành hai chữ Cao-Đài,

Tam-Kỳ Phổ-Độ còn hoài muôn năm.

Thành một bổn huyền-thâm Đại-Đạo,

Cho nhơn-sanh lập tạo Tam-Tài,

Đê đầu bá-bái Kim-Giai,

Muôn năm tạc để Ngọc-Đài Nam-Bang.

Nhờ phƣớc đức độ an dân chúng,

Đại-Việt nhơn cung tụng Trời Cao,

Nhiệm mầu Đất-Mẹ đủ màu,

Ân ban linh-điển dồi-dào cứu dân.

Cho trẻ rõ ai Thần ai Thánh,

Mới tỏ tƣờng Đạo-Chánh Cao-Tiên,

Chữ đề Trung-Hiếu Thánh Hiền,

Hại ngƣời giết lẫn, lánh liền, Thiên ân.

Siêu-Hình-Học Tân-dân đại-học,

Dạy cho con tức-tốc tu tâm,

Tu-tâm thì hết lạc lầm,

Tịnh-thoàn an-hƣởng muôn năm huyền-huyền.

Nhiệm-mầu ban rải Đàn-Tiên,

Sƣ ban linh-điển Pháp-Huyền các con,

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

88

Cao-Đài Thƣợng-Học bảng son

TRẦN-CÔNG-SANH hóa vẹn tròn Đạo-Thơ.

**

****

Đêm thanh vắng Thiên-Thơ Thầy nhuận,

Mừng các con còn vững bƣớc đƣờng,

Cảm lòng con biết Chánh-Dƣơng,

Hồng-Danh Bản-Thánh chơn-lƣơng viên thành.

**

****

Lƣu-truyền công-quả TRẦN-SANH

Huỳnh-Quang-Sắc hiệu Thanh danh Cao-Đài.

Siêu-Hình Thƣợng-Học lƣu-lai,

Các con đệ tử Ngọc-Đài Sử xanh.

THI chung-kiết.

SỬ xanh chung-kiết bổn Thiên-Thơ,

HUYỀN-PHÁP BẢO-NGƢƠN lặng tờ tờ,

GIÁO đạo Nam-phƣơng trƣờng viễn-mãn,

NHƠN năng tịnh-định hƣởng Thiên-Cơ.

CHUNG.

__________________________________

In tại nhà in LYCONGQUAN, 41 Frère Louis – Saigon.

Giấy phép số 410/T.X.B ngày 21 tháng 10 dƣơng lịch 1950.

___________________________________

oOo

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

89

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

90

CAO-ĐÀI HUYỀN PHÁP BẢO NGƢƠN KINH ĐẠI-ĐẠO

91