71
Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học 1 MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔITRƢỜNG CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNGTH LÊ THỊ HỒNG GẤM 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại giống loài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người đang trở thành hiểm họa đối với đời sống của sinh giới và cả con người ở bất kỳ phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão dưới tác động của cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tàn phá môi trường, gây nên những tác động nặng nề đến sự suy thoái môi trường toàn cầu trên nhiều phương diện. Môi trường sống của chúng ta hiện nay thực sự đang lâm vào cuộc khủng hoảng với qui mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sự tồn vong của xã hội trong tương lai. Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra cục bộ, từng lúc, từng nơi và đang lan rộng trên khắp mọi miền của đất nước. Theo các nguồn thông tin của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Ước tính tổng thiệt hại kinh tế của nước ta do ô nhiễm môi trường gây ra trong thời gian qua chiếm từ 1,5-3% GDP. Hầu hết môi trường từ đất, nước, không khí, các khu dân cư, khu công nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang bị xuống cấp, trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội”. Bởi thế việc bảo vệ môi trường là vấn đề cấp thiết đối với toàn xã hội. Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang rất quan tâm. Từ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Vào năm 2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 41/NQ-TW về tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2005 được Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 02/2005/CT-BGD&ĐT Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Xác định nhiệm vụ trọng tâm

MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

1

MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ

MÔITRƢỜNG CHO HỌC SINH TẠI TRƢỜNGTH LÊ THỊ HỒNG GẤM

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, huỷ hoại giống

loài, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người đang trở thành hiểm họa đối với đời

sống của sinh giới và cả con người ở bất kỳ phạm vi nào, từ quốc gia, khu vực đến

toàn cầu. Cùng với sự phát triển kinh tế như vũ bão dưới tác động của cuộc cách

mạng Khoa học – kĩ thuật và sự gia tăng dân số quá nhanh, con người đã khai thác

quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đã tàn phá môi trường, gây nên những

tác động nặng nề đến sự suy thoái môi trường toàn cầu trên nhiều phương diện.

Môi trường sống của chúng ta hiện nay thực sự đang lâm vào cuộc khủng hoảng

với qui mô toàn cầu và trở thành nguy cơ trực tiếp đối với cuộc sống hiện tại và sự

tồn vong của xã hội trong tương lai.

Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự ô

nhiễm môi trường đã và đang xảy ra cục bộ,

từng lúc, từng nơi và đang lan rộng trên khắp

mọi miền của đất nước. Theo các nguồn

thông tin của Tổng cục Môi trường - Bộ Tài

nguyên và Môi trường: “Ước tính tổng thiệt

hại kinh tế của nước ta do ô nhiễm môi

trường gây ra trong thời gian qua chiếm từ

1,5-3% GDP. Hầu hết môi trường từ đất,

nước, không khí, các khu dân cư, khu công

nghiệp từ thành thị đến nông thôn đã và đang

bị xuống cấp, trở thành vấn đề bức xúc của

toàn xã hội”.

Bởi thế việc bảo vệ môi trường là vấn

đề cấp thiết đối với toàn xã hội. Giáo dục

bảo vệ môi trường (BVMT) vì mục tiêu phát

triển bền vững là một trong những nhiệm vụ

quan trọng mà Đảng và Nhà nước ta đang rất quan tâm. Từ năm 2001, Thủ tướng

Chính phủ ban hành Quyết định 1363/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đưa các nội

dung giáo dục bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân”. Vào năm

2004, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 41/NQ-TW về tăng cường công tác

bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Luật Bảo vệ môi

trường (BVMT) năm 2005 được Quốc Hội CHXHCN Việt Nam khoá XI kỳ họp

thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005. Thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà

nước, năm 2005, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Chỉ thị 02/2005/CT-BGD&ĐT

“Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường” Xác định nhiệm vụ trọng tâm

Page 2: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

2

cho giáo dục phổ thông là phải trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng về môi

trường và bảo vệ môi trường bằng các hình thức phù hợp thông qua các môn học

và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Xuất phát từ mục đích, yêu cầu và tính cấp thiết của việc giáo dục BVMT

cho học sinh phổ thông nói chung và cho học sinh Tiểu học nói riêng, trong những

năm học trước đây, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo

vệ môi trường . Các địa phương đã triển khai chỉ đạo lồng ghép tích hợp giáo dục

bảo vệ môi trường trong giảng dạy. Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng việc giáo dục

BVMT được giáo viên thực hiện đôi lúc còn mang tính hàn lâm, chung chung,

chưa thực hiện tốt được phương châm “ Học đi đôi với hành”; việc gắn kết giữa lý

thuyết tiếp thu từ bài học với thực tế cuộc sống học sinh còn một khoảng khá xa.

Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đến mức báo động; đã

đến lúc cần phải có sự vào cuộc, sự hợp tác trên mọi phương diện của tất cả các tổ

chức, cá nhân và cả cộng đồng để bảo vệ môi trường- cái nôi sinh thành của cả

nhân loại.

Năm học 2013 – 2014, thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD & ĐT

Quảng Nam, ngành GD&ĐT Thành phố Tam Kỳ tiếp tục triển khai chỉ đạo các

trường tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua các môn học

và hoạt động giáo dục NGLL . Là một cán bộ quản lý, tôi nhận thức được rằng để

việc giáo dục BVMT cho học sinh đạt kết quả thì chúng ta cần trang bị cho các em

những nhận thức, những kĩ năng cơ bản tối thiểu về BVMT và quan trọng hơn

sau nhận thức sẽ hình thành cho các em ý thức, kĩ năng bảo vệ môi trường . Bởi vì

tính cấp thiết đó, tôi đầu tư nghiên cứu và thực hiện đề tài “Một vài biện pháp chỉ

đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Thị

Hồng Gấm ”; với mong muốn việc tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT theo các

phương thức, mức độ trong giảng dạy và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp (GDNGLL) của giáo viên cũng như từ môi trường thực tế của nhà trường

mang lại hiệu quả góp phần trang bị cho học sinh những nhận thức, kỹ năng, hành

vi và biết tham gia tích cực vào công tác BVMT.

2. CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Giáo dục môi trường (GDMT) nhằm giúp cho cộng đồng hiểu được bản chất

phức tạp của hệ thống môi trường thiên nhiên cũng như nhân tạo để từ đó giúp

con người có những hành vi đối xử “thân thiện” hơn đối với môi trường. Mục tiêu

của GDMT cũng nhằm trang bị cho cộng đồng những kỹ năng hành động bảo vệ

môi trường một cách hiệu quả hơn. Phương pháp GDMT hiệu quả nhất là giáo dục

kiến thức về môi trường trong một môi trường cụ thể nhằm hướng đối tượng giáo

dục có hành động bảo vệ môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của việc

GDMT trong công tác bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà nước đã có những chính

sách, những chương trình hành động cụ thể, và đã đạt được những thành tựu đáng

kể. Các chương trình GDMT bao gồm cả chính khóa và ngoại khóa đã được triển

Page 3: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

3

khai tới tất cả các cấp học trong hệ thống giáo dục của Việt Nam. Các chiến dịch

nâng cao nhận thức cộng đồng, và vận động quần chúng cũng như các tổ chức xã

hội khác tham gia vào việc bảo vệ mội trường tiến hành hàng năm. Hệ thống thông

tin và dữ liệu môi trường cũng đã được xây dựng và ngày càng hoàn thiện hơn.

Song song với những thành quả này vẫn còn những hạn chế, tồn tại trong công tác

giáo dục, đào tạo và nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường.

Năm 1987, tại Hội nghị về môi trường ở Moscow do UNEP và UNESCO

đồng tổ chức, đã đưa ra kết luận về tầm quan trọng của giáo dục môi trường: “Nếu

không nâng cao được sự hiểu biết của công chúng về những mối quan hệ mật thiết

giữa chất lượng môi trường với quá trình cung ứng liên tục các nhu cầu ngày càng

tăng của họ, thì sau này sẽ khó làm giảm bớt được những mối nguy cơ về môi

trường ở các địa phương cũng như trên toàn thế giới. Bởi vì, hành động của con

người tùy thuộc vào động cơ của họ và động cơ này lại tùy thuộc vào chính nhận

thức và trình độ hiểu biết của họ. Do đó, giáo dục môi trường là một phương

tiện không thể thiếu để giúp mọi người hiểu biết về môi trường”.

Hội nghị quốc tế về Giáo dục môi trường của Liên hợp quốc tổ chức tại

Tbilisi vào năm 1977 đã đưa ra khái niệm: “Giáo dục môi trường có mục đích

làm cho cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của môi trường tự

nhiên và môi trường nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học,

lý học, xã hội, kinh tế và văn hóa; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị,

thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả

trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường và quản lý chất lượng môi

trường”.

- Hiểu biết bản chất của các vấn đề môi trường: tính phức tạp, quan hệ nhiều

mặt, nhiều chiều, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của

môi trường, mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường

địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực và toàn cầu. Mục

tiêu này thực chất là trang bị cho các đối tượng được giáo dục các Kiến thức về

môi trường.

- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như

một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng

như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế, từ đó có thái độ, cách ứng xử

đúng đắn trước các vấn đề môi trường, xây dựng cho mình quan niệm đúng đắn về

ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ năng thu thập số

liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ. Mục tiêu này có định hướng xây dựng Thái

độ, cách đối xử thân thiện với môi trường.

- Có tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực

trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp

Page 4: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

4

lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên, để họ có thể tham gia hiệu quả

vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm

việc. Đây là mục tiêu về khả năng Hành động cụ thể.

Ba mục tiêu của giáo dục môi trường

Giáo dục môi trường hoàn toàn không tách rời những giá trị về kiến thức,

kinh nghiệm thực tế và cách thức thực hiện của từng địa phương hay khu vực về

một quá trình tạo lập và phát triển bền vững. Giáo dục môi trường luôn trân trọng

những tri thức bản địa và ủng hộ việc giáo dục tương ứng với việc học tập dựa

trên môi trường địa phương, coi trọng việc giáo dục toàn cầu cũng như giáo dục

môi trường địa phương, thậm chí về mặt cam kết và hành động lại hướng về cụ thể

và địa phương: “Nghĩ – toàn cầu, Hành động – Địa phương”.

Những thông tin, kiến thức về môi trường được tích luỹ trong mỗi cá nhân sẽ

nuôi dưỡng và nâng cao ý thức và tinh thần trách nhiệm về bảo vệ môi trường của

chính họ, tạo nên những động cơ mạnh mẽ, những cam kết vững chắc hướng về

một môi trường trong lành và phát triển trong tương lai. Bởi vì, mỗi cá nhân nếu

đều có ý thức đóng góp những hành động dù nhỏ nhưng tích cực cũng sẽ góp phần

tạo nên những thay đổi lớn tốt đẹp hơn cho môi trường.

Mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là tiến tới xã hội hóa các vấn đề

môi trường, nghĩa là tạo ra các công dân có nhận thức, có trách nhiệm với môi

trường, biết sống vì môi trường.

Một khi các vấn đề môi trường đã được xã hội hóa thì những lợi ích kinh tế

cho cộng đồng ngày một gia tăng và đặc biệt hiệu lực quản lý nhà nước tăng

nhưng gánh nặng chi phí sẽ giảm. Do đó, những kết quả nghiên cứu về môi trường

và các phương pháp khắc phục ở nhiều quốc gia trên thế giới đã đi đến kết luận

chung là: không có giải pháp nào kinh tế và hiệu quả bằng việc đầu tư vào con

người thông qua công tác giáo dục môi trường.

Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề được cả thế giơi

nói chung,Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm. Chât lượng môi trường có ý

nghĩa to lớn trong sự phát triển bền vững đối với đời sống con người. Môi trường

là một khái niệm quen thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta. Có nhiều quan niệm

về môi trường nhưng chúng ta có thể hiểu “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự

Page 5: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

5

nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản

xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật Bảo vệ môi

trường, 2005).

Môi trường sống của con người bao gồm môi trường tự nhiên và môi trường

xã hội.

Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh

học…tồn tại ngoài ý muốn của con người.

Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ giữa con người với con

người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định…nhằm hướng các hoạt động của con

người theo một khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của

con người.

Theo Luật bảo vệ môi trường Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay

đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường”. Ô nhiễm môi

trường bao gồm ba loại chính là: Ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và ô nhiễm không

khí. Vậy làm thế nào mọi người có trách nhiệm và cùng vào cuộc với các biện

pháp để kiềm hãm sự gia tăng về ô nhiễm môi trường để bảo vệ cuộc sống là vấn

đề quan trọng.

Đối với học sinh tiểu học các em được sống trong môi trường quen thuộc đó

là nhà trường với thầy cô, bạn bè, lớp học, sân chơi , vườn trường, thư viện...và

gia đình với ông bà, cha mẹ, hàng xóm, cây đa, giếng nước, mái đình...Việc giáo

dục BVMT ở tiểu học có vị trí quan trọng bởi lẽ :

Thông qua giáo dục bảo vệ môi trường các em biết được chức năng đặc biệt

quan trọng của môi trường đối với đời sống như:

Chức năng của môi trường

- Môi trường cung cấp không gian sống cho con người.

- Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất

của con người.

Không gian sống

của con ngƣời

Chứa đựng các

nguồn tài nguyên

thiên nhiên

Chứa đựng các

phế thải do

con ngƣời tạo ra

Lƣu trữ và cung

cấp các nguồn

thông tin

MÔI

TRƢỜNG

Page 6: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

6

- Môi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra.

- Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.

Qua đó, các em hiểu được tầm quan trọng của môi trường, biết bảo vệ môi

trường, có nhứng hành động nhằm làm môi trường sống trong sạch. Các em được

giáo dục các kiến thức về môi trường, xây dựng thái độ, cách đối xử thân thiện với

môi trường đến khả năng hành động cụ thể vì môi trường.

Hiện nay việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học nhằm

trang bị những nhận thức ban đầu; từ đó hình thành cho học sinh những hành vi,

những kỹ năng bảo vệ sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng, giúp học sinh giải

quyết được nhu cầu để phát triển và góp phần xây dựng môi trường sống lành

mạnh, đảm bảo cho sự phát triển tốt về thể chất lãn tinh thần.

Hơn nữa việc giáo dục bảo vệ môi trường có lợi ích về mặt văn hoá- xã hội

vì nó thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, góp phần xây dựng môi trường

xã hội lành mạnh. Đặc biệt giáo dục bảo vệ môi trường giải quyết tích cực nhu cầu

về quyền trẻ em, giúp các em xác định được nghĩa vụ đối với bản thân, gia đình và

xã hội góp phần tạo ra một môi trường sống an toàn.

Mục tiêu của việc giáo dục BVMT nhằm làm cho học sinh bước đầu biết và

hiểu:

- Thành phần môi trường: Đất, nước, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật

và quan hệ giữa chúng.

- Mối quan hệ giữa con người và thành phần môi trường.

- Ô nhiễm môi trường.

- Biện pháp BVMT xung quanh: nhà ở, trường học, thôn xóm, bản làng, phố

phường…

Từ đó, học sinh có khả năng:

- Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi.

- Sống hòa hợp gần gũi với thiên nhiên.

- Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh chia sẻ, hợp tác.

- Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, quê hương, đất nước.

- Thân thiện với môi trường.

- Quan tâm đến môi trường xung quanh.

Nguyên tắc giáo dục môi trƣờng trong trƣờng học

- GDMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và

các hoạt động, là cách tiếp cận xuyên bộ môn.

- Mục tiêu, nội dung và phương pháp GDMT phải phù hợp với mục tiêu đào

tạo của cấp học.

- GDMT phải trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về

môi trường và kỹ năng BVMT.

- Nội dung GDMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường của từng

địa phương.

- Nội dung GDMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kỹ năng sống

BVMT phù hợp với độ tuổi.

Page 7: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

7

- Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục môi trường là: Giáo dục về môi trường,

trong môi trường và vì môi trường.

- Phương pháp GDMT nhằm tạo cơ hội cho HS phát hiện và tìm cách giải

quyết các vấn đề môi trường dưới sự hướng dẫn của GV.

3.CƠ SỞ THỰC TIỄN:

Việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh từ thực tế tình hình nhà trường,

thông qua các môn học và hoạt động GDNGLL nhằm trang bị cho các em những

nhận thức, những kỹ năng, hành vi và có thái độ ứng xử phù hợp với môi trường,

cùng với việc giáo dục các em chúng tôi muốn gửi những thông điệp quan trọng

về môi trường và bảo vệ môi trường trong thời điểm hiện nay đến với các bậc phụ

huynh và toàn xã hội.

Hiện nay, việc giáo dục BVMT cho học sinh như thế nào là hiệu quả và phù

hợp với tình hình địa phương, của trường là vấn đề đặt ra đối với tôi. Phường Hoà

Hương nằm ở vùng ven của thành phố Tam Kỳ. Nơi đây đa số nguồi dân sống

bằng nghề nông, lao động phổ thông như thợ mộc, thợ nề, thợ rèn, làm thuê và

buôn bán nhỏ lẻ xung quanh khu vực chợ, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.

Cơ sở hạ tầng, đường sá, cầu cống, hệ thống xử lý nước, rác thải chưa được đầu tư

đúng mức. Công tác bảo vệ môi trường là vấn đề chưa được người dân quan tâm.

Chẳng hạn một số hộ dân sinh sống, buôn bán gần khu vực trường thường xuyên

tập trung rác thải trên trục đường Thanh Hóa, trước cổng trường (lợi dụng công

tác thu gom của Công ty môi trường đối với nhà trường); chăn nuôi trâu bò thả

rông, chăn dắt vào trong khu vực sân trường làm hư hại các bồn cỏ, gây mất vệ

sinh…Tất cả những thực trạng trên đều tác động xấu và làm ô nhiễm môi trường.

Đối với trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm thuộc phường Hoà Hương. Trong

những năm qua, được sự quan tâm của các cấp , cùng với sự nỗ lực của lãnh đạo

nhà trường, trường từng bước được đầu tư xây dựng , các điều kiện về CSVC

phục vụ cho công tác giáo dục toàn diện; công tác xây dựng quang cảnh xanh-sạch

– đẹp được đội ngũ chú trọng. Tuy nhiên, công tác giáo dục BVMT trong điều kiện

tình hình thực tế của nhà trường và qua các môn học là vấn đề chưa được giáo viên

quan tâm thường xuyên . Trong dạy học giáo viên bám chặt vào các yêu cầu của

chuẩn kiến thức kỹ năng, việc tích hợp giáo dục BVMT là vấn đề giáo viên vẫn

còn băn khoăn, e dè, sợ đi lệch mục tiêu bài dạy. Hơn nữa, việc tích hợp giáo dục

BVMT ở các bài có nội dung cần tích hợp theo phương thức trực tiếp như

mônTiếng Việt hoặc nội dung tích hợp ở mức độ toàn phần như môn Đạo đức,

đòi hỏi người giáo viên phải có những thông tin đầy đủ về môi trường liên quan

đến nội dung bài dạy để tích hợp vào bài học đảm bảo tự nhiên, nhẹ nhàng không

làm thay đổi đặc trưng của môn học. Đối với học sinh tiểu học, các em được lĩnh

hội kiến thức về môi trường và BVMT qua các môn học về mặt lý thuyết còn mờ

nhạt; các hoạt động lao động vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, giữ

vệ sinh lớp học… đều được các em tham gia dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo

viên theo kế hoạch của nhà trường chứ các em chưa thực sự có được ý thức tự giác

Page 8: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

8

trong việc làm mọi lúc, mọi nơi; bởi lẽ các em chưa hiểu được vai trò quan trọng

của môi trương đối với cuộc sống cũng như chưa hiểu hết được tác hại của việc ô

nhiễm môi trường. Với thực trạng về môi trường địa phương, nhà trường, tình

hình thực tế về giáo dục BVMT của giáo viên, cùng với nhiệm vụ đầu tư xây dựng

trường chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay thì Giáo dục bảo vệ môi trường

gắn với thực tế, qua các môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

(GDNGLL) là con đường ngắn nhất để hình thành ý thức, kỹ năng, hành vi về

BVMT cho học sinh dễ đạt hiệu quả nhất.

Khi nghiên cứu chương trình các môn học Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử, Địa

lý, tự nhiên và Xã hội, Đạo đức, Mĩ thuật và Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,

chúng ta dễ dàng nhận thấy chương trình các môn học và các hoạt động GD

NGLL ngoài mục tiêu cần đạt của mỗi bài còn nhiều bài có nội dung giáo dục bảo

vệ môi trường ở các mức độ khác nhau. Khả năng thành công trong việc giáo dục

BVMT không phải chúng ta thu được ngay sau bài giảng . Hiên nay, việc giáo dục

BVMT qua các môn học ở tiểu học là sự kết hợp hài hoà giữa việc trang bị kiến

thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin hình thành kỹ năng, hành vi giúp học sinh

biết tham gia tích cực vào công tác BVMT.

Tiểu học là bậc học cơ bản, là cơ sở ban đầu hết sức quan trọng cho việc đào

tạo trẻ em trở thành công dân tốt cho đất nước. Mục đích quan trọng của giáo dục

bảo vệ môi trường không chỉ làm cho các em hiểu rõ tầm quan trọng của bảo vệ

môi trường mà quan trọng là phải hình thành thói quen, hành vi ứng xử văn minh,

thân thiện với môi trường. Nếu ở cấp học này các em chưa hình thành được

tình yêu thiên nhiên, sống hòa đồng với thiên nhiên, quan tâm tới thế giới xung

quanh, có thói quen sống ngăn nắp, vệ sinh thì ở các cấp sau khó có thể bù đắp

được. Vì vậy, nội dung và cách thức bảo vệ môi trường trong trường tiểu học mang

tính quyết định đối với việc hình thành những phẩm chất đó.

Để việc giáo dục BVMT cho học sinh đạt kết quả, trên cơ sở giúp học sinh

thực hiện theo chỉ đạo của các cấp quản lý mà trực tiếp là lãnh đạo Phòng Giáo dục

và Đào tạo thành phố Tam Kỳ về quan điểm định hướng triển khai và những giải

pháp thực hiện, chúng tôi đi sâu nghiên cứu và thực hiện “ Một số biện pháp chỉ

đạo việc Gáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tại trường Tiểu học Lê Thị

Hồng Gấm ” với từng bước đi phù hợp với tình hình nhà trường và địa phương.

4.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

Cùng với việc chỉ đạo thực hiện giảng dạy đúng đủ chương trình quy định

theo Quyết định 16/ QĐ-BGD-ĐT, ngày 05/5/2006 của Bộ GD-ĐT,tôi đi sâu

nghiên cứu nội dung giáo dục BVMT qua các môn học và hoạt động GDNGLL và

tổ chức thực hiện bằng các biện pháp sau:

4.1. Đầu tƣ cơ sở vật chất, xây dựng trƣờng học xanh-sạch –đẹp-an toàn: Là một cán bộ quản lý, tôi đã nhận thức được rằng việc đầu tư cơ sở vật chất

(CSVC), xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn có ý nghĩa thiết thực trong

Page 9: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

9

công tác giáo dục, bởi lẽ CSVC trường học là hệ thống các phương tiện vật chất và

kỹ thuật cần thiết phục vụ cho hoạt động giáo dục, dạy-học của giáo viên và học

sinh nhằm đạt được mục tiêu đề ra. CSVC kỹ thuật trường học có vai trò rất quan

trọng; là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình giáo dục, góp phần quyết định chất

lượng của nhà trường.

Trường học xanh, sạch, đẹp sẽ tạo ra một môi trường học tập, sinh hoạt và vui

chơi, an toàn, thú vị, hấp dẫn đối với các em, giúp các em càng thêm yêu quý

trường lớp, thầy cô, bạn bè. Trường học xanh sạch đẹp và thân thiện sẽ để lại

những dấu ấn tốt đẹp trong các mối quan hệ : thầy với trò; thầy với thầy; thầy với

cha mẹ học sinh; thầy với địa phương và rộng hơn tạo ra mối quan hệ với toàn xã

hội. Trường học xanh, sạch, đẹp còn có ý nghĩa giáo dục mỗi học sinh ý thức, thói

quen giữ gìn và bảo vệ môi trường.

Để thực hiện được nhiệm vụ trên, trong những năm học qua, tôi đa xây dựng

kế họach phát triển chiến lược của nhà trường phù hợp với tình hình trường và địa

phương. Theo từng giai đoạn, cùng với việc đầu tư xây dựng đội ngũ, nâng cao

chất lượng giáo dục toàn diện, tôi đã tích cức tham mưu với Uỷ ban nhân dân

(UBND) phường Hoà Hương, phòng Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Tam

Kỳ đầu tư xây dựng khối phòng học và khối phòng phục vụ học tập kiên cố, các

công trình phục vụ việc học tập, sinh hoạt của giáo viên và học sinh như : Nhà đa

năng, các công trình vệ sinh, nhà xe, sân chơi bãi tập; cải tạo sắp xếp khu hiệu bộ ,

nhà ăn nhà bếp... từng bước hoàn thiện các điều kiện CSVC nhà trường theo các

tiêu chí của tiêu chuẩn 3 về CSVC đáp ứng yêu cầu dạy, học và giáo dục; phấn

đấu xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia mức II trong năm học đến. Với những nỗ

lực của bản thân, sự quan tâm của các cấp quản lý và sự vào cuộc của đội ngũ các

điều kiện về CSVC của trường được đầu tư đáp ứng các yêu cầu tổ chức dạy –học.

Đối với việc xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn, tôi tiếp tục thực

hiện Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT về việc thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng

trường học thân thiện học sinh tích cực”. Cùng với việc tổ chức thực hiện 5 nội

dung, trong đó chú trọng phát động trong đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học

sinh và huy động phụ huynh cùng tham gia xây dựng trường lớp xanh , sạch, đẹp

theo các tiêu chí:

- Tiêu chí xanh:

+ Vận động phụ huynh đỗ đất nâng cao nền sân trường, quy hoạch thảm cỏ, trồng

thêm cây xanh có bóng mát, bố trí trồng cây xanh phù hợp với vị trí trong sân

trường.

+ Trồng thêm các loại hoa, cây cảnh trong sân trường tạo ra một không gian mát

mẻ, phong phú các loài cây và hoa.

+ Mỗi lớp được phân công nhận một bồn hoa trước lớp để trồng và chăm sóc, các

lớp học được trang trí có cây xanh.

- Tiêu chí sạch:

Page 10: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

10

+ Thường xuyên cho học sinh lao động trường, lớp. Giáo dục học sinh về ý thức

bảo vệ môi trường, chăm sóc cây xanh, không vứt rác bừa bãi, vệ sinh các đồ dùng

cá nhân, lớp sạch sẽ, ngăn nắp và gọn gàng; Bảo vệ cơ sở vật chất, giữ gìn bàn ghế.

+ Hợp đồng nhân viên phục vụ thường xuyên các công trình vệ sinh và hỗ trợ các

em học sinh lớp Một trong công tác vệ sinh.

+ Sắp xếp lại bàn ghế, nơi làm việc của các bộ phận và các lớp học ngăn nắp –

sạch sẽ, tạo không gian thoáng đãng, mát mẻ.

- Tiêu chí đẹp:

+ Phòng học thoáng mát, có đủ ánh sáng, có đủ bàn ghế giáo viên, học sinh và bố

trí hợp lý mang tính thẫm mĩ cao.

+ Lớp học trang trí đẹp, theo chủ điểm hàng tháng và phù hợp với đối tượng HS.

+ Các lớp thực hiện thí điểm Mô hình trường học mới chú trọng khâu tổ chức lớp

học có sự sáng tạo.

+Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau trong cán bộ,

giáo viên và học sinh.

+ Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cơ sở vật chất, không chạy nhảy, viết bẩn lên

bàn ghế; bảo quản tốt đồ dùng trong lớp và của nhà trường.

- Tiêu chí an toàn trong trường học.

+ Thực hiện tốt công tác phòng chống, cháy nổ đảm bảo an toàn cho học sinh.

+ Nâng cao ý thức về công tác VSATTP cho nhân viên phục vụ bếp ăn bán trú,

phòng chống ngộ độc thực phẩm, giữ gìn vệ sinh môi trường.

+ Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân trong ăn uống, giữ gìn vệ

sinh trường, lớp và thực hiện các hành vi văn minh nơi công cộng.

+ Thực hiện tốt công tác y tế trong trường học, tổ chức khám sức khỏe và chăm

sóc sức khỏe cho học sinh. Tăng cường các hoạt động ngoại khóa về giáo dục

chăm sóc sức khỏe, phòng chống các bệnh học đường, các loại dich bệnh xảy ra

theo mùa; thường xuyên kiểm tra công tác vệ sinh môi trường – công trình vệ sinh.

Thực hiện sơ, cấp cứu kịp thời những tai nạn xảy ra cho học sinh.

Với việc đầu tư về CSVC, xây dựng trường lớp xanh sạch đẹp, an toàn đã tạo

ra một môi trường giáo dục gần gũi, thân thiện mà ở đó đội ngũ và các em học sinh

luôn ý thức được rằng phải cùng tham gia để góp bàn tay xây dựng trường ngày

càng khang trang, sạch , đẹp hơn.

Page 11: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

11

4.2. Lập kế hoạch và triển khai chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng

trong các môn học.

Việc lập và triển khai kế hoạch là một trong các chức năng quan trọng, là việc

làm không thể thiếu được trong quá trình lãnh đạo điều hành công việc của người

làm công quản lý. Đây là việc làm không mới nhưng nó hoạch định cho chúng tôi

quy trình triển khai việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh theo một trình

tự, một hướng đi hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế của trường.

Để công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện việc giáo dục bảo vệ môi trường cho

học sinh đạt yêu cầu, tôi thực hiên các công việc cụ thể như sau:

Sau khi tiếp thu trực tiếp từ lớp tập huấn cấp tỉnh và được chỉ đạo của Phòng

Bản thân tôi lập kế hoạch và phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo và theo dõi việc

tích hợp, lồng ghép việc giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học.

Page 12: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

12

Phối hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường như: Công đoàn, Chi

đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, chi Hội khuyến học…để tuyên truyền vận

động trong phụ huynh và toàn xã hội về công tác BVMT.

Chỉ đạo giáo viên tổng phụ trách Đội chịu trách nhiệm tổ chức ngoại khóa,

tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường trong đội ngũ và học sinh trong những

buổi chào cờ; lập kế hoạch tham mưu Hiệu trưởng, tổ chức việc giáo dục bảo vệ

môi trường cho học sinh qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; tổ chức các

hoạt động ngoại khoá về giáo dục bảo vệ môi trường ; theo dõi kỹ năng hành vi

của học sinh trong việc bảo vệ môi trường trong nhà trường thông qua công tác

trực tuần và tổ chức công tác thi đua trong học sinh.

Nội dung giáo dục BVMT không còn là vấn đề xa lạ với nhiệm vụ của mỗi

nhà trường, nó luôn được đưa vào trong công tác đánh giá, trong nội dung thi đua,

trong công tác giáo dục Kỹ năng sống hằng ngày, gắn với việc giáo dục học sinh

giữ vệ sinh cá nhân, môi trường lớp học, sân trường, các công trình...Thực hiên

Hướng dẫn nhiệm vụ năm học kèm theo công văn 668/HD-PGD ngày 12/9/2013

của phòng GD- ĐT thành phố Tam Kỳ, tôi xây dựng kế hoạch chỉ đạo thực hiện

việc giáo dục BVMT cùng với việc tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây

dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”với các nhiệm vụ cụ thể:

- Tiếp tục tích hợp giáo dục BVMT thông qua các môn học .

- Tăng cường tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục BVMT qua các giờ

chào cờ, qua các pano tuyên truyền trong sân trường, phát động hưởng ứng

“Ngày vì môi trường”, “Giờ trái đất”...

- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, các hội thi vẽ tranh về môi trường.

- Tổ chức lao động vệ sinh, thực hiện kế hoạch của Liên Đội “ Đoạn đường

em chăm”, “Em yêu Tam kỳ quê em”...

Cùng với việc thực hiện kế hoach chỉ đạo giảng dạy qua các môn học và tổ

chức các hoạt động giáo dục NGLL như trên chúng tôi phát động CBGVNV và

học sinh hưởng ứng chiến dịch làm cho Thế giới trong sạch hơn do Australia khởi

xướng năm 1993 được UBND tỉnh Quảng Nam triển khai với kế hoạch 3450/KH-

UBND ngày 11/9/2013 với chủ đề “ Nơi sinh sống của chúng ta...Hành tinh của

chúng ta...Trách nhiệm của chúng ta...” Với các hoạt động phong phú như tìm

hiểu về môi trường, thi hoá trang, vẽ về quê hương đất nước.

Với biên pháp lập kế hoạch như trên công tác giáo dục BVMT đã được nhà

trường chú trong thường xuyên thông qua các giờ học và qua việc tổ chức các hoạt

động. Chẳng hạn, hưởng ứng chiến dich Giờ Trái đất ngày 29/3 vừa qua, với thông

điệp “ Hãy hành động để Trái đất thêm xanh” chúng tôi không những phát động

trong giáo viên hưởng ứng tắt đèn trong 1 tiếng đồng hồ mà còn chuyển tải đến

học sinh việc làm có ý nghĩa này nhằm sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn năng

lượng và bảo vệ môi trường trước biến đổi khí hậu “ Giờ Trái đất không phải chỉ

dừng lại ở hành động tắt đèn, mà đây là chiến dịch trong đó tất cả mọi người dân

trên thế giới cùng nhau đoàn kết thể hiện họ có thể làm gì trong suốt cả năm để bảo

vệ hành tinh.”

Page 13: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

13

4.3.Tổ chức tập huấn triển khai việc giáo dục bảo vệ môi trƣờng phù

hợp với điều kiện công tác của đội ngũ.

Công tác giáo dục BVMT đã được Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam ,

Phòng phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Tam Kỳ triển khai chỉ đạo từ nhiều

năm nay. Trường tiểu học Lê Thị Hồng Gấm cũng đã thực hiện bằng việc tích

hợp, lồng ghép vào các môn học. Tuy nhiên, việc làm của đội ngũ giáo viên chưa

phải là thường xuyên được quan tâm nên ý thức về BVMT trong học sinh chưa đạt

được yêu cầu như mong muốn. Tại thời điểm tháng 11/2013, tôi được Ngành quan

tâm cử đi tập huấn nội dung về tích hợp, lồng ghép giáo dục BVMT trong các

môn học . Đây là điều kiện thuận lợi để chúng tôi có cơ hội nhìn lại, rà soát lại

những công việc chúng tôi đã tổ chức thực hiện tại nhà trường trong thời gian qua,

đồng thời cải tiến phương pháp chỉ đạo việc tích hợp giáo dục BVMT qua các

môn học cho đội ngũ một cách hiệu quả nhất góp phần làm cho mọi người cùng

vào cuộc và xây dựng môi trường sống ngày càng trong sạch hơn. .

Để chuyển tải đến đội ngũ giáo viên toàn bộ nội dung, yêu cầu và phương

thức tích hợp lồng ghép giáo dục BVMT qua các môn học và hoạt động GDNGLL

chúng tôi được tiếp thu qua lớp tập huấn cấp tỉnh một cách cụ thể, phù hợp với

thời gian trong năm học, tôi tổ chức triển khai tại trường theo những bước đi sau:

- Trước tiên, tôi chỉ đạo tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp tổ với nội dung:

(Lần 1)

+ Thứ nhất: Tìm hiểu tình trạng về ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay.

Nguyên nhân gây nên thực trạng đó, hậu quả để lại . Nhiệm vụ và Giải pháp đối

với ngành giáo dục trong công tác giáo dục BVMT.

+ Thứ hai: Đánh giá việc giảng dạy tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

trong thời gian qua, những kết quả thu được, những khó khăn cần tháo gỡ.

+ Thứ ba: Nghiên cứu, thống kê các môn học, bài học có thể tích hợp lồng

ghép giáo dục BVMT đã thực hiện trong thời gian qua.

Lập bảng thống kê: (Phụ lục chương trình kèm theo)

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT

MÔN TIẾNG VIỆT- Lớp 1

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức TH

3 Bài 10.

ô - ơ

- Luyện nói về chủ điểm bờ hồ, kết hợp khai

thác nội dung GDBVMT qua một số câu hỏi

gợi ý : Cảnh bờ hồ có những gì ? Cảnh đó

có đẹp không ? Các bạn nhỏ đang đi trên

con đường có sạch sẽ không ? Nếu được đi

trên con đường như vậy, em cảm thấy thế

nào ?...

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài

luyện nói.

Page 14: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

14

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức TH

13

Bài 54.

ung -

ưng

- Từ khoá bông súng

Liên hệ : Bông hoa súng nở trong hồ ao làm

cho cảnh vật thiên nhiên thế nào ? (Thêm

đẹp đẽ).

(Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên,

có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất

nước).

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài

học.

14

Bài 55.

eng -

iêng

- Luyện nói về chủ điểm Ao, hồ, giếng, kết

hợp khai thác nội dung GDBVMT qua một

số câu hỏi gợi ý : Tranh vẽ cảnh vật thường

thấy ở đâu ? Ao, hồ, giếng đem đến cho con

người những ích lợi gì ? Em cần giữ gìn ao,

hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ,

hợp vệ sinh ?...

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài

luyện nói.

16 Bài 68.

ot - at

- Bài ứng dụng :

Ai trồng cây,... Chim hót lời mê say.

(HS thấy được việc trồng cây thật vui và có

ích, từ đó muốn tham gia vào việc trồng và

bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường Xanh

- Sạch - Đẹp).

- Khai thác trực

tiếp nội dung bài

đọc.

17 Bài 70.

ôt - ơt

- Bài ứng dụng :

Hỏi cây bao nhiêu tuổi,... Che tròn một bóng

râm.

Liên hệ : Cây xanh đem đến cho con người

những ích lợi gì ? (Có bóng mát, làm cho

môi trường thêm đẹp, con người thêm khoẻ

mạnh,...).

(HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây

xanh ; có ý thức BVMT thiên nhiên).

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài

ứng dụng.

20

Bài 82.

ich - êch

- Bài ứng dụng :

Tôi là chim chích... Có ích, có ích.

(HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi

trường thiên nhiên và cuộc sống).

- Khai thác trực

tiếp nội dung bài

đọc.

27

Tập đọc

Hoa

ngọc lan

- HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (Nụ hoa

lan màu gì?... Hương hoa lan thơm như thế

nào ?) / GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao

ý thức yêu quý và BVMT : Hoa ngọc lan vừa

đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống

con người. Những cây hoa như vậy cần được

chúng ta gìn giữ và bảo vệ...

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài.

Page 15: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

15

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức TH

- HS luyện nói (Gọi tên các loài hoa trong

ảnh – SGK) / GV khẳng định rõ hơn : Các

loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm

đẹp, cuộc sống của con người thêm ý nghĩa...

29

Tập

chép

Hoa sen

- GV nói về nội dung bài, kết hợp GDBVMT

trước khi HS tập chép (hoặc củng cố cuối

tiết học) : Hoa sen vừa đẹp lại vừa có ý

nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn),

do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để

hoa đẹp mãi.

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài.

32

Tập

chép

Hồ

Gươm

- HS tập chép đoạn văn : Cầu Thê Húc màu

son,... tường rêu cổ kính. / GV kết hợp liên

hệ GDBVMT (cuối tiết học) : Hồ Gươm là

một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô

Hà Nội và là niềm tự hào của mỗi người dân

Việt Nam. Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng

ta càng có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để

Hồ Gươm đẹp mãi.

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài.

33

Tập đọc

Cây

bàng

- HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Theo em,

cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?) / GV nêu

câu hỏi liên tưởng về BVMT : Để có cây

bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi

dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào ?...

- HS luyện nói (Kể tên những cây được

trồng ở sân trường em) / GV tiếp tục liên hệ

về ý thức BVMT, giúp HS thêm yêu quý

trường lớp.

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài.

33 Tập đọc

Đi học

- HS trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến

trường có những cảnh gì đẹp ?) / GV nhấn

mạnh ý có tác dụng gián tiếp về GDBVMT :

Đường đến trường có cảnh thiên nhiên thật

đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước

suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa còn

gắn bó thân thiết với bạn HS (suối thầm thì

như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm

mát cả con đường bạn đi học hằng ngày).

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài.

33 Kể

chuyện

- Dựa vào nội dung câu chuyện, GV có thể

rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT

- Khai thác gián

Page 16: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

16

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức TH

Cô chủ

không

biết quý

tình bạn

cho HS : Cần sống gần gũi, chan hoà với các

loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm

bạn bè dành cho mình.

tiếp nội dung bài.

35

Tập đọc

Anh

hùng

biển cả

- HS trả lời câu hỏi trong SGK và kết hợp

luyện nói (bài tập 3) : Hỏi nhau về cá heo

theo nội dung bài :

+ Cá heo sống ở biển hay ở hồ ?

+ Cá heo đẻ trứng hay đẻ con ?

+ Cá heo thông minh như thế nào ?

+ Con cá heo trong bài đã cứu sống được ai

?

(HS nâng cao ý thức BVMT : yêu quý và

bảo vệ cá heo - loài động vật có ích)

- Khai thác trực

tiếp nội dung bài

tập đọc và nội

dung luyện nói.

ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT

TRONG MÔN LỊCH SỬ- ĐỊA LÝ LỚP 4-5:

Môn Bài

Lơp Mƣc đô tich

hơp

Lịch

sử:

- Bài: Nhà Trần và việc đắp đê; Chùa thời Lý;

Kinh thành Huế…

Lớp 4: - Mức độ liên

hê:

- Bài: Đường Trường Sơn; Xây dựng nhà máy

thủy điện Hòa Bình.

Lớp 5:

Địa

Lý:

- Bài: 3,4,5,7,8 phần thiên nhiên và hoạt động

sản xuất của con người ở miền núi và trung du;

Bài 11, 17, 24 phần thiên nhiên và hoạt động

sản xuất của con người ở miền đồng bằng;

Vùng biển Việt Nam (bài 29) …

Lớp 4:

- Mức độ bộ

phận

- Các bài về Thiên nhiên và HĐ của con ngời ở

miền núi và trung du; Thiên nhiên và HĐ của

con ngời ở đồng bằng Bắc bộ…; Vùng biển

Việt Nam ( bài 30)…

- Mức độ liên

hệ:

- Bài 2, 4, 5 ( địa lý Việt Nam).

Lớp 5:

- Mức độ toàn

phần:

Page 17: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

17

- Bài 8, 9 ( địa lý Việt Nam); địa lý thế giới (

Các bài về châu lục)…

- Mức độ bộ

phận

- Một số bài về địa lý Việt Nam, địa lý thế

giới.

- Mức độ liên

hệ:

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMTTRONG MÔN

MÔN ĐẠO ĐỨC-Lớp 1

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

2 - Gọn gàng

sạch sẽ

- Ăn măc gon gang , sạch sẽ thể hiện người có nếp

sống, sinh hoạt văn hóa , góp phần giữ gin vệ sinh

MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh.

- Liên hệ

3- Giữ gỡn sách vở

đồ dùng học tập

- Giữ gin sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch

đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên

thiên nhiên, giữ gin, bảo vệ môi trường, góp phần

làm cho môi trường phát triển bền vững.

- Liên hệ

4- Gia đinh em - Gia đinh chỉ có hai con là hạn chế gia tăng dân

sô, góp phần giữ gỡn , ổn định và BVMT. - Liên hệ

14- Bảo vệ cây và

hoa nơi công cộng

- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích

các loài cây và hoa.

- Không đồng tinh với các hành vi , việc làm phá

hoại cây và hoa nơi công cộng.

- Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua

bảo vệ các loài cây và hoa

- Toàn phần

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT TRONG MÔN

MÔN ĐẠO ĐỨC-Lớp 2

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Page 18: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

18

3-Gọn gàng ngăn nắp

- Sông gon gang, ngăn năp lam cho MT nha cưa

và xung quanh thêm sạch sẽ , góp phần làm

sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường.

- Liên hệ

NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT TRONG MÔN

MĨ THUẬT LƠP 1 -5

Dạng

bài/bài

Mục tiêu Mức độ

tích hợp

KKiiếếnn tthhứứcc

TThhááii đđộộ,, ttììnnhh

ccảảmm KKĩĩ nnăănngg..,,

hhàànnhh vvii

Dạng bài

Thực vật :

Quả, cây,

Vẽ, nặn, xé

dán

(Bài: 6, 7,

10, 15,

16, 20

(6 tiết)

Biết:

- Một vài loại quả, cây

thường gặp và sự đa

dạng của thực vật.

- Một số vai trò của

thực vật đối với con

ngươi.

- Một số biện pháp cơ

bản bảo vệ thực vật.

-Yêu mến vẻ

đẹp của cỏ cây,

hoa trái

- Có ý thức bảo

vệ vẻ đẹp của

thiên nhiên.

- Biết

chăm sóc

cây.

- Liên

hệ

Dạng bài.

Động vật :

Vẽ, nặn, xé

dán các con

vật.

(Bài:13, 19,

22, 23 (4

tiết)

Biết:

- Một số loài động vật

thường gặp và sự đa

dạng của động vật.

- Quan hệ giữa động

vật với con người trong

cuộc sống hằng ngày.

- Một số biện pháp cơ

bản bảo vệ động vật

- Yêu mến các

con vật

- Có ý thức bảo

vệ các con vật

- Biết

chăm sóc

vật nuôi.

- Liên

hệ

Dạng bài.

Vẽ tranh

phong cảnh :

(Bài:17, 21,

24, 26, 29,

31, 33 (7

tiết)

Biết:

-Vẻ đẹp của thiên

nhiên Việt Nam.

-Thiên nhiên là môi

trường để con người

sống và làm việc.

-Một số biện pháp cơ

bản BVMT thiên

nhiên.

-Yêu mến cảnh

đẹp quê hương

-Có ý thức giữ

gìn môi trường

- Biết giữ

gìn cảnh

quan môi

trường.

- Bô

phân

Dạng bài. - Yêu mến các - Biết - Liên

Page 19: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

19

Dạng

bài/bài

Mục tiêu Mức độ

tích hợp

KKiiếếnn tthhứứcc

TThhááii đđộộ,, ttììnnhh

ccảảmm KKĩĩ nnăănngg..,,

hhàànnhh vvii

Động vật :

Các con vật

Vẽ, nặn, xé

dán con vật.

(Bài: 5, 16,

21, 24, 29 (

5 tiết)

Biết:

- Một số loài động vật

thường gặp và sự đa

dạng của động vật.

- Quan hệ giữa động

vật với con người trong

cuộc sống hằng ngày.

- Một số biện pháp bảo

vệ động vật và giữ gìn

MT xung quanh

con vật

- Có ý thức

chăm sóc vật

nuôi

chăm sóc

vật nuôi.

hệ

Dạng bài.

Vẽ tranh

(Bài: 3, 4, 9,

10, 13, 20,

23, 26, 30,

34

( 10 tiết)

Biết:

- Vẻ đẹp của thiên

nhiên Việt Nam.

- Mối quan hệ giữa

thiên nhiên và con

người

- Một số biện pháp

BVMT thiên nhiên

- Yêu mến quê

hương

- Có ý thức giữ

gìn môi trường

- Tham gia

bảo vệ

cảnh quan

môi trường

- Bô

phân

Dạng bài.

Động vật :

Vẽ, nặn con

vật.

(Bài: 14, 15,

26 ( 3 tiết)

Biết:

- Một số loài động vật

phổ biến và sự đa dạng

của động vật.

- Quan hệ giữa động

vật với con người trong

cuộc sống hằng ngày.

- Một số biện pháp bảo

vệ động vật và giữ gìn

MT xung quanh

- Yêu mến các

con vật

- Có ý thức

chăm sóc vật

nuôi

- Phê phán

những hành

động săn bắt

động vật trái

phép

- Biết

chăm sóc

vật nuôi.

- Liên

Dạng bài.

Phong cảnh

(Bài: 3, 4, 5,

11, 20, 31,

34

( 7 tiết)

Biết:

- Vẻ đẹp của thiên

nhiên Việt Nam.

- Mối quan hệ giữa

thiên nhiên và con

người.

- Yêu mến cảnh

đẹp quê hương

- Có ý thức

BVMT.

- Phê phán

những hành

động phá hoại

- Tham gia

bảo vệ

cảnh quan

môi trường

- Bô

phân

Page 20: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

20

Dạng

bài/bài

Mục tiêu Mức độ

tích hợp

KKiiếếnn tthhứứcc

TThhááii đđộộ,, ttììnnhh

ccảảmm KKĩĩ nnăănngg..,,

hhàànnhh vvii

- Một số biện pháp

BVMT thiên nhiên

thiên nhiên

Dạng bài.

Động vật

Vẽ, nặn, xé

dán các con

vật.

(Bài: 4, 13,

14

(3 tiết)

Biết:

- Một số loài động vật

quý hiếm và sự đa

dạng của động vật.

- Quan hệ giữa động

vật với con người trong

cuộc sống hằng ngày.

- Một số biện pháp bảo

vệ động vật và giữ gìn

MT xung quanh.

- Yêu mến con

vật

- Có ý thức

chăm sóc vật

nuôi.

- Phê phán

những hành

động săn bắt

động vật trái

phép.

- Biết

chăm sóc

động vật .

- Tham gia

các hoạt

động chăm

sóc bảo vệ

động vật.

- Liên

Dạng bài.

Cảnh quan

Vẽ tranh

(Bài: 3, 5, 8,

9, 10, 12, 18,

19, 21, 24,

26, 28, 29,

32.

( 14 tiết)

Biết:

- Vẻ đẹp của thiên

nhiên Việt Nam.

- Mối quan hệ giữa

thiên nhiên và con

người

- Một số biện pháp

BVMT thiên nhiên

- Yêu quý cảnh

đẹp và có ý

thức

giữ gìn cảnh

quan.

- Phê phán

những hành

động phá hoại

thiên nhiên

- Vẽ được

tranh về

BVMT.

- Tham gia

các hoạt

động làm

sạch, đẹp

cảnh quan

môi trường

- Bô

phân

Dạng bài.

Động vật :

Vẽ, nặn con

vật.

(Bài: 6, 21,

27 ( 3 tiết)

Biết:

- Sự đa dạng của động

vật Việt Nam và một

số động vật quý hiếm

cần bảo vệ.

- Quan hệ giữa động

vật với con người trong

cuộc sống hằng ngày.

- Một số biện pháp bảo

vệ động vật và giữ gìn

MT xung quanh

- Yêu mến các

con vật

- Có ý thức

chăm sóc vật

nuôi

- Phê phán

những hành

động săn bắt

động vật trái

phép (dùng

mìn, điện, săn

bắt động vật

quý hiếm

- Biết

chăm sóc

vật .

- Tham gia

các hoạt

động chăm

sóc BVĐV

- Liên

Dạng bài.

Vẽ cảnh và

tranh về môi

trường.

Biết:

- Vẻ đẹp của thiên

nhiên Việt Nam.

- Yêu quý cảnh

đẹp và có ý

thức

giữ gìn cảnh

- Vẽ được

tranh về

BVMT.

- Tham gia

* Bô

phân

Page 21: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

21

Dạng

bài/bài

Mục tiêu Mức độ

tích hợp

KKiiếếnn tthhứứcc

TThhááii đđộộ,, ttììnnhh

ccảảmm KKĩĩ nnăănngg..,,

hhàànnhh vvii

(Bài: 4, 10,

17, 26, 29.

( 5 tiết)

- Mối quan hệ giữa

thiên nhiên , MT và

con người

- Một số biện pháp

BVMT thiên nhiên

quan MT.

- Phê phán

những hành

động phá hoại

thiên nhiên MT

các hoạt

động làm

sạch, đẹp

cảnh quan

môi trường

Page 22: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

22

ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT VÀO MÔN TNXH

LỚP 1

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức

độ tích hợp

Bài 8: Ăn uống

hàng ngày

Bài 9: Hoạt động và

nghỉ ngơi

- Biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ.

- Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình.

- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ

sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.

- Liên hệ

Bài 12: Nhà ở

Bài 13: Công việc ở

nhà

- Biết nhà ở là nơi sống của con người.

- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.

- Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn

gàng.

- Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ

gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và

trang trí góc học tập…

- Bộ phận

Bài 17: Giữ gìn lớp

học sạch, đẹp

- Biết sự cần thiết phải giữ gìn môi trường lớp

học sạch, đẹp.

- Biết các công việc cần phải làm để lớp học

sạch, đẹp.

- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch sẽ, không vứt

rác, vẽ bậy bừa bãi…

- Sắp xếp đồ dùng học tập cá nhân và đồ dùng

của lớp gọn gàng, không vẽ bậy lên bàn, lên

tường; trang trí lớp học.

- Toàn

phần

Bài 18: Cuộc sống

xung quanh

- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội

xung quanh. - Liên hệ

Bài 29: Nhận biết

cây cối và con vật

- Biết cây cối, con vật là thành phần của môi

trường tự nhiên.

- Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết

ích lợi của chúng.

- Phân biệt các con vật có ích và các con vật có

hại đối với sức khoẻ con người.

- Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật

nuôi trong nhà.

- Bộ phận

Bài 30: Trời nắng,

trời mưa

Bài 33:

Trời nóng, trời rét

Bài 34: Thời tiết

- Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu

tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có

thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người.

- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay

đổi.

- Liên hệ

Page 23: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

23

+ Thứ tư: Các giải pháp về giáo dục BVMT trong thời gian đến.

Với cách chỉ đạo như trên, chúng tôi có được thông tin một cách chính xác

về công tác giáo dục BVMT và đây cũng là điều kiện giúp giáo viên có thời gian

hiểu sâu hơn và chuẩn bị trước các nội dung về giáo dục BVMT chúng tôi tổ chức

tập huấn sắp đến.

Sau đó, chúng tôi chuyển đến giáo viên tất cả tài liệu về giáo dục BVMT của

Bộ Giáo dục và Đào tạo và định hướng nội dung sinh hoạt chuyên môn cấp tổ lần 2

như sau: (Lần 2, ngày thứ 7)

+ Thứ nhất: Nghiên cứu tài liệu giáo dục BVMT trong các môn học xác định

mục tiêu, hình thức, phương pháp tích hợp giáo dục BVMT trong các môn học.

+ Thứ hai:Tìm hiểu nội dung, địa chỉ, mức dộ tích hợp giáo dục BVMT trong

các môn học ở từng khối lớp.

+ Thứ ba: Lập bảng thống kê địa chỉ từng bài theo từng môn ở từng khối lớp

đang dạy và soạn giáo án minh hoạ theo các phương thức, mức độ lồng ghépgiáo

dục BVMT.

+ Thứ tư: Lựa chọn phương pháp, hình thức tích hợp giáo dục BVMT.

Sau khi các tổ đã triển khai 2 bước trên, tôi tổ chức tập huấn cấp trường.

Tôi xử lý các thông tin từ cấp tổ qua tham dự sinh hoạt và qua biên bản của

tổ. Nhờ các nội dung đã được học tập, nghiên cứu từ cấp tổ một cách khá đầy đủ

nên đợt tập huấn cấp trường chúng tôi chỉ dành thời gian cho các tổ báo cáo những

nội dung còn vướng mắc trong quá trình nghiên cứu học tập cấp tổ hai đợt qua; còn

lại phần lớn thời gian dành cho việc thiết kế các bài soạn và tổ chức thực hành trên

lớp. Nhiều bài dạy được giáo viên thiết kế công phu đã đưa nội dung giáo dục

BVMT theo các mức độ phù hợp với bài dạy làm cho giờ thật sinh động.

Tùy theo mức độ tích hợp, lồng ghép toàn phần, bộ phận, trực tiếp, gián tiếp

hay liên hệ giáo viên đã có các hình thức tích hợp, lồng ghép khác nhau:

- Lồng ghép bằng hệ thống câu hỏi:

Đối với các bài học không có nội dung về bảo vệ môi trường nhưng có yếu

tố gần gũi có thể liên hệ với việc bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức bảo vệ

môi trường cho học sinh, giáo viên thể hiện tích hợp bằng cách gợi mở vấn đề

bằng hệ thống câu hỏi liên quan đến bảo vệ môi trường.

Ví dụ: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa TV5/Tập 1. Giáo viên tổ 5 đã

chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu hỏi 3. Qua đó, giúp học sinh hiểu biết thêm về

môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam như:

1/ Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và

sinh động?

2/ Qua đó em thấy môi trường thiên nhiên ở làng quê như thế nào?

Page 24: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

24

Ví dụ: Bài địa lý lớp5: Châu Á (Sgk/105) Sau khi tìm hiểu về Dân cư châu

Á, học sinh biết được Châu Á là châu lục có số dân đông nhất thế giới. Giáo viên

có thể liên hệ:

1/ Dân số tăng nhanh, mật độ dân cư đông đúc có ảnh hưởng gì đến đời sống

con người?

2/ Làm thế nào để hạn chế việc gia tăng dân số?

Ví dụ: Bài khoa học lớp 5: Sử dụng năng lượng chất đốt.

Giáo viên có thể liên hệ bằng các câu hỏi:

1/ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?

2/ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận

không? Tại sao?

3/ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí

và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.

- Ngoài cách tích hợp, lồng ghép bằng hệ thống câu hỏi, đối với các bài học

có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường với mức độ tích hợp bộ phận hoặc toàn

phần, giáo viên có thể lồng ghép bằng các bài tập, phiếu điều tra, trò chơi, đóng

vai hoặc diễn kịch:

Ví dụ: Đạo đức lớp 3– Bài 13: Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.

Sau khi học sinh hiểu được vai trò, lợi ích của nguồn nước đối với con

người, ở hoạt động 3 giáo viên tổ chức cho các em đánh giá hành vi trong việc sử

dụng và bảo vệ nguồn nước theo nhóm với phiếu bài tập như sau:

Những việc làm để bảo vệ nguồn nước:

Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất:

Đổ rác thải ra bờ ao, hồ.

Bỏ vỏ chai, lọ đựng thuốc bảo vệ thực vật vào một thùng rác riêng.

Sử dụng nguồn nước tiết kiệm, đúng mục đích.

Thu dọn rác thải làm sạch sông, hồ.

Để vòi nước chảy tràn bể.

Ví dụ: Khoa học bài 67: Tác động của con người đến môi trường không khí.

Đối với bài này, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu về môi trường

không khí tại trường và nơi em ở bằng phiếu điều tra (theo mẫu):

Thực trạng môi trường không khí xung quanh nơi em ở:

Page 25: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

25

Khu vực Vấn đề phát hiện Nguyên nhân

gây ra

Biện pháp

hạn chế Bụi Tiếng ồn Mùi ô nhiễm

Sau khi học sinh tìm hiểu được nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí

bị ô nhiễm các em sẽ điều tra và báo cáo thực trạng môi trường không khí tại nơi

mình ở, nêu nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục.

Với cách tổ chức tập huấn như trên vừa giúp cho đội ngũ có điều kiện, thời

gian nắm bắt được nội dung cần tập huấn, hiểu cụ thể hơn nội dung yêu cầu về

công tác giáo dục BVMT và vận dụng vào giảng dạy một cách hiệu quả, hình

thành các kỹ năng, hành vi cho học sinh.

Một số hình ảnh tổ chức tập huấn giáo dục BVMT

Page 26: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

26

4.4. Chỉ đạo xây dựng mô hình “Câu lạc bộ Xanh” trong nhà trƣờng.

Để công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong nhà trường thực sự

mang lại hiệu quả như mong muốn, cần bắt đầu từ những việc làm, hành động nhỏ

nhất. Chẳng hạn như làm tốt công việc trồng và chăm sóc cây xanh; vệ sinh trong

và ngoài lớp sạch sẽ trước và sau mỗi buổi học; thường xuyên tổ chức những „ngày

chủ nhật xanh”…Trong các bài giảng, căn cứ vào điều kiện từng môn học cụ thể,

có thể lồng ghép những kiến thức về bảo vệ môi trường. Không chỉ trong các tiết

dạy trên lớp, giáo viên cần làm gương cho học sinh trong việc bảo vệ môi trường.

Đồng thời, khuyến khích học sinh tự giám sát việc bảo vệ môi trường của nhau và

đưa ra những lời nhắc nhở, tuyên dương kịp thời. Đưa ý thức bảo vệ môi trường

thành một tiêu chí để thi đua giữa các lớp. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

trong nhà trường là một trong những biện pháp quan trọng góp phần xây dựng môi

trường học đường thân thiện cũng như mang lại những lợi ích trước mắt và lâu dài.

Chính vì vậy mà trong năm học qua, tôi đã chỉ đạo cho xây dựng mô hình Câu lạc

bộ Xanh trong nhà trường.

Để thực hiện mô hình này, ngay đầu năm học tôi đã thành lập Ban Chỉ đạo

gồm các tổ chuyên môn, Ban hoạt động NGLL xây dựng kế hoạch triển khai đến

tất cả giáo viên, các em học sinh về nội dung thực hiện mô hình "Câu lạc bộ

Xanh". Mục đích của việc thực hiện mô hình này là tuyên truyền, hướng dẫn, tổ

chức các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của thiếu nhi trong việc giữ gìn môi

trường, hiểu biết về những tác động nguy hại của việc ô nhiễm môi trường đối với

sức khỏe con người. Cung cấp thông tin giúp các em có được những hiểu biết ban

đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói chung.

Với mô hình "Câu lạc bộ xanh" của nhà trường đã nâng cao nhận thức cho

học sinh trong việc giữ gìn môi trường, tạo ra những thói quen, những hành vi ứng

xử tốt đối với môi trường, góp phần xây dựng "Trường học thân thiện - học sinh

tích cực". Từ đó, các em tích cực tham gia những hoạt động có ý nghĩa thiết thực

như: trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi qui

dịnh, thu gom giấy vụn, phế liệu bán làm qũy kế hoạch nhỏ cho Liên đội; quét dọn

trường, lớp sạch đẹp sau mỗi buổi học; biết xử dụng nước sạch; biết tiết kiệm điện,

nước... ngoài những việc làm nêu trên Liên đội còn thành lập được đội tuyên

truyền phát thanh năng non tuyên truyền về môi trường; tổ chức các cuộc thi tim

hiểu, thi vẽ tranh về môi trường; tổ chức cho các chi đội đăng ký công trình măng

non “Xanh hóa trường học” bằng việc mỗi chi đội đăng ký nhận trồng, chăm sóc 1

cây xanh trong khuôn viên trường học và cam kết thực hiện tốt phong trào “Ăn

sạch, uống sạch, ở sạch và chơi sạch”; các lớp học và phòng làm việc được trang

trí thoáng, đẹp; các buổi chào cờ mời phòng tài nguyên môi trường đến nói chuyện

với học sinh nội dung bảo vệ môi trường và chống suy thoái môi trương xung

quanh ta.

Page 27: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

27

Biện pháp này với nhiều cách làm hay, cách làm mới; góp phần giáo dục, rèn

luyện các em trở thành những con ngoan, trò giỏi, biết vượt khó vươn lên, học tập

tốt, yêu lao động, yêu môi trường thiên nhiên.

4.5. Chỉ đạo Ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục bảo vệ môi

trƣờng.

Trước yêu cầu ngày càng cao của đổi mới giáo dục thì việc ứng dụng công

nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý, giảng dạy và học tập là yêu cầu quan trọng

góp phần nâng cao chất lượng toàn diện trong các nhà trường. Hiện nay, trường

tiểu học Lê Thị Hông Gấm đã đầu tư được phòng máy với 25 máy có kết nối

Internet, trường có mạng wife, giáo viên đã trang bị đầy đủ những trang thiết bị

thuận lợi cho việc ứng dụng CNTT trong công tác dạy học. Đối với việc tích hợp,

lồng ghép giáo dục môi trường thì việc ứng dụng CNTT lại càng hiệu quả hơn.

Những hình ảnh, những thước phim sống động thể hiện những sự việc, hiện tượng

về môi trường một cách cụ thể rõ ràng giúp các em dễ hiểu, dễ nhớ, dễ liên hệ hơn,

từ đó kích thích niềm say mê hứng thú khi tiếp thu những vấn đề về môi trường.

Ví dụ: Khi dạy bài “Môi trường” môn khoa học giáo viên có thể cho học

sinh xem phim về sự phong phú đa dạng của thực vật và động vật trong rừng, bí

mật trong lòng đại dương, cảnh làng quê thanh bình, cảnh ồn ào náo nhiệt của

thành phố,.... qua đó các em có thể hiểu rõ hơn về môi trường rừng, môi trường

nước, môi trường làng quê và môi trường đô thị. Qua đó, học sinh biết được rằng

môi trường bao gồm những thành phần tự nhiên như khí hậu, động vật, thực vật,

con người.... và những thành phần do con người tạo ra (nhân tạo) như làng mạc,

thành phố, công trường, nhà máy...

Ngoài ra, giáo viên có thể ứng dụng các tiện ích của PowerPoint, violet để

thiết kế những bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức cho học sinh trong các tiết

dạy hoặc các trò chơi trong những buổi sinh hoạt ngoại khóa.

Sử dụng các phần mềm giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học

gồm các chủ đề: Nước sạch, cây xanh, tiếng ồn, rác thải và ô nhiễm không khí để

tổ chức cho học sinh tìm hiểu về môi trường trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa.

Các phần mềm này cung cấp kiến thức môi trường một cách trực quan sinh động

qua các hoạt hình, trò chơi, trắc nghiệm, Với những tính năng hỗ trợ học tập phong

phú, phần mềm đã giúp các em tiếp thu kiến thức về môi trường nâng cao nhận

thức và các hành vi thân thiện môi trường, vì một Việt Nam phát triển bền vững.

4.6. Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù

hợp với tình hình thực tế của trƣờng.

- Mục tiêu của giáo dục BVMT trong hoạt động GDNGLL nhằm củng cố,

khắc sâu, mở rộng những hiểu biết và các thành phần của môi trường và mối quan

hệ giữa chúng; mối quan hệ giữa con người và các yếu tố môi trường, sự ô nhiễm

môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường.

Page 28: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

28

- Xác định trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần bảo vệ môi trường ở nhà

trường và địa phương.

- Hình thành và phát triển tình cảm yêu quý, gần gũi, thân thiện với thiên

nhiên và môi trường xung quanh, quan tâm tới việc bảo vệ môi trường.

- Biết thực hiện nếp sống ngăn nắp, vệ sinh trên cơ sở phát huy vai trò tự

quản.

- Có khả năng tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trường phù hợp với lứa

tuổi

Xuất phát từ tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh “ Học mà chơi, chơi mà học”

thì việc giáo dục BVMT cho học sinh thông qua các hoạt động tập thể đa dạng ,

phong phú sẽ giúp cho việc cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục BVMT đến

với học sinh một cách nhẹ nhàng và đạt hiệu quả cao. Ngạn ngữ có câu: “Gieo

hành vi, gặt thói quen; gieo thói quen gặt tính cách ”. Vì thế, ngoài tích hợp lồng

ghép giáo dục BVMT theo các nội dung tài liệu định hướng, chúng tôi tổ chức các

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình thực tế của trường .

Đây là sân chơi bổ ích, lý thú mà ở đó các em có điều kiện tham gia, tự khám phá

và là điều kiện để học sinh hình thành cũng như thể hiện hành vi một cách tự

nhiên.

Năm học này, chúng tôi tổ chức được nhiều hoạt động thông qua việc tổ chức

kỷ niệm các ngày lễ lớn: 20/11; 22/12; 8/3; 26/3; 30/4; …

- Tổ chức chăm sóc di tích cách mạng Chi bộ đồng, thăm Đình làng Hương

Trà, tượng đài chiến thắng Mậu thân, tham quan Nhà bảo tàng lực lượng vũ

trang…

- Tổ chức Hội trại Chào Tháng 3 lịch sử.

- Tổ chức thi vẽ tranh chủ đề Quê hương đất nước, Chú bôi đội.

- Tổ chức giáo dục kỹ năng sống qua hoạt động bảo vệ môi trường….

- Tổ chức thực hiên “Đoạn đường em chăm”

- Tổ chức hoạt động “Thấy rác thì nhặt” đầu giờ hằng ngày…

Ví dụ: Qua việc tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt nam

đã góp phần hình thành cũng như củng cố lại những kỹ năng đã được học đó là:

Kỹ năng xác định giá trị ( Yêu tổ quốc Việt Nam)

Kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tin về đất nước và con người Việt Nam

Kỹ năng hợp tác

Kỹ năng bày tỏ những hiểu biết của mình về đất nước và con người Việt Nam

Có thể khẳng định GDBVMT là dạy người học biết cách ứng xử và hành

động vì môi trường. Vì vậy, cần tận dụng các phương thức hợp tác giữa người dạy

và người học, giữa nhà trường với xã hội trong quá trình giáo dục. Đồng thời

hướng người học vận dụng ngay hiểu biết để tham gia vào quá trình giải quyết

các vấn đề về môi trường.

Với việc tổ chức các hoạt động GDNGLL như trên đã giúp chúng tôi một lần

nữa tạo điều kiện cho các em được rèn luyện những kỹ năng sống đã hình thành

qua các bài dạy Đạo đức, qua môn Tiếng Việt, Lịch sử…

Page 29: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

29

Hội thi vẽ tranh chủ đề Quê hương đất nước

Hoạt động vì môi trường “Xanh-sạch –đẹp”

4.7. Dự giờ, kiểm tra nắm bắt tình hình giáo dục BVMT trong đội ngũ

Việc dự giờ, kiểm tra giúp chúng tôi điều hành hoạt động chuyên môn của

trường đồng thời thu thập thông tin, đánh giá kế hoạch triển khai được giáo viên

vận dụng vào thực tế phù hợp chưa? Cần điều chỉnh, bổ sung những gì? Những

khó khăn vướng mắc nào cần tháo gỡ, giúp đỡ.

Trong năm học qua, song song với quá trình chỉ đạo thực hiện việc giáo dục

BVMT chúng tôi tiến hành dự giờ, kiểm tra. Đây là biện pháp giúp chúng tôi thu

thập thông tin một cách chính xác nhất.

Qua dự giờ, kiểm tra chúng tôi đánh giá được việc tích hợp, lồng ghép giáo

dục BVMT trong dạy học các môn học. Giáo viên đã xác định được các nội dung

giáo dục BVMT trong từng bài dạy cụ thể, tổ chức các hoạt động dạy học để tích

hợp lồng ghép việc giáo dục BVMT bằng các phương thức, mức độ phù hợp với

Page 30: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

30

đặc trưng của từng môn hoc, hình thành được các kỹ năng, hành vi cho học sinh.

Điều đó được thể hiện qua việc các em biết tham gia công tác làm cho trường em

xanh sạch đẹp, biết tham gia làm vệ sinh trường lớp. Đặc biệt, các thầy, cô giáo đã

đem đến cho học sinh những thông điệp phong phú về giữ gìn và BVMT, giúp các

em lĩnh hội kiến thức về giáo dục BVMT một cách tự nhiên, sinh động và hiệu

quả.

Trong năm học qua, chúng tôi đã dự giờ được 40 tiết/5 khối lớp trong đó có

20 tiết có nội dung giáo dục BVMT ở tất cả các môn học. Tuỳ nội dung từng bài

học giáo viên đã sử dụng các phương pháp phù hợp như: tìm hiểu, điều tra; thảo

luận nhóm, liên hệ, trò chơi học tập…

Qua dự giờ tiết Đạo đức lớp 5, chúng tôi mới thực sự chứng kiến các em

thích khám phá và muốn tự tìm tòi giải quyết vấn đề giáo viên đưa ra.

Ví dụ: Tiết 2 bài “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”

Trình bày kết quả điều tra (mỗi em nêu một loại tài nguyên)

Nội dung điều tra: Tìm hiểu về một nguồn tài nguyên thiên nhiên ở địa

phương hoặc của đất nước và có ý thức quan tâm bảo vệ.

-Yêu cầu học sinh lên trình bày kết quả (phù hợp giữa trình bày bằng lời với

tranh ảnh và giấy viết to)

-Cả lớp chất vấn, nhận xét

-Thảo luận chung về các biện pháp cần thiết để giữ gìn, bảo vệ các nguồn tài

nguyên ở địa phương. Mỗi em nêu một việc làm, em nào cũng trtanh nhau kể

những việc lam ở nhà, ở địa phương, ở trường.

Dẫu rằng qua dự giờ vẫn còn có tiết chưa thật sự đạt yêu cầu cao. Việc giáo

dục BVMT có lúc gượng ép, nặng nề. Tuy nhiên, với biện pháp này đã có tác

động thật sự đến việc đầu tư nghiên cứu tổ chức các hoạt động để hình thành kỹ

năng, hành vi trong việc giáo dục BVMT. Đây cũng là biện pháp giáo dục kỹ năng

sống cho học sinh.

Page 31: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

31

Một số hình ảnh dự giờ

4.8. Huy động cộng đồng cùng tham gia bảo vệ môi trƣờng.

“Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ

bảo vệ môi trường”- Đây là một trong những điểm mới được ghi nhận trong Hiến

pháp 2013. Vì vậy việc huy động phụ huynh tham gia vào công tác bảo vệ môi

trường là việc làm cần thiết. Bởi lẽ, môi trường là tài sản chung của mọi người và

mang tính công hữu rõ rệt. Môi trường tốt mọi người có quyền được hưởng, môi

trường xấu đi thì mọi người đều phải có trách nhiệm bảo vệ. Đối với nhà trường để

phụ huynh cùng vào cuộc tham gia công tác bảo vệ môi trường giáo viên chủ

nhiệm từng lớp đã vận động phụ huynh tham gia những việc làm thường ngày như

trang trí lớp học, cùng các em chăm sóc bồn hoa cây cảnh, trồng cây xanh, thảm

cỏ. Ban hoạt động GDNGLL tổ chức lao động vệ sinh lớp học, sân trường hằng

tuần vào thứ 6 đã được phụ huynh các lớp tham gia cùng với học sinh. Ngoài ra, để

tuyên truyền trong toàn xã hội về công tác bảo vệ môi trường, nhà trường đã tham

Page 32: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

32

mưu với lãnh đạo địa phương cùng với việc hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới,

Chiến dich giờ trái đất, phát động ngày chủ nhật xanh…đã tuyên truyền về môi

trường và bảo vệ môi trường trong nhân dân. Thực tế ở các khu dân cư cho thấy,

công tác tuyên truyền về môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang được cấp ủy

đảng, chính quyền và Mặt trận Tổ quốc các cấp rất quan tâm. Hiện tại ở khu dân

cư, ngoài ngày kỷ niệm Môi trường thế giới (ngày 5-6), các khu dân cư thường

xuyên tuyên truyền và động viên nhân dân thực hiện tốt nội quy về bảo vệ môi

trường bằng nhiều hình thức như: trên loa truyền thanh của các khối phố, khẩu

hiệu tường, các pan nô, áp phích, băng rôn, các tờ gấp… Nhiều khu dân cư còn

đưa nội dung bảo vệ môi trường vào nội dung xây dựng khối phố văn hóa, gia đình

văn hóa. Từ những hoạt động trong nhà trường đến địa bàn khu dân cư trên địa bàn

phường, nhân dân đã hưởng ứng công tác bảo vệ môi trường một cách tích cực.

Đây là tín hiệu vui chúng tôi hằng mong ước.

5. KẾT QUẢ:

Qua một năm học, từ việc lập kế hoach,tổ chức tập huấn triển khai việc giáo

dục bảo vệ môi trường phù hợp với điều kiện công tác của đội ngũ, đưa nội dung

Giáo dục bảo vệ môi trường vào chương trình bồi dưỡng thường xuyên, Tăng

cường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phù hợp với tình hình

thực tế của trường đến việc dự giờ, kiểm tra nắm bắt tình hình giáo dục BVMT

trong đội ngũ, chúng tôi nhận thấy rằng: “ Biện pháp chỉ đạo giáo dục BVMT

trong các môn học tại trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm thành phố Tam Kỳ” đã thực sự là cuộc sinh hoạt chuyên môn bổ ích , lý thú và có tác động trực tiếp

đến đội ngũ thầy, cô giáo. Chính các hoạt động này đã trang bị cho giáo viên

những nhận thức đúng đắn về mục tiêu, ý nghĩa của việc giáo dục BVMT. Từ đó,

giáo viên áp dung trong giảng dạy, giáo dục, hình thành cho học sinh các kỹ năng,

hành vi BVMT một cách hiệu quả nhất. Về phía học sinh đa số các em có ý thức

bảo vệ môi trường bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Mọi hành động của các

em vì môi trường đều mang tính tự giác. Các em đã biết thực hiện không bật quạt ở

lớp từ 7 giờ sáng cho đến hết giờ ra chơi để tiết kiệm điện. Thường xuyên giữ vệ

sinh lớp học, thực hiện tiết kiệm nước, giấy,..... Nhiều em học sinh đã tham gia vào

công tác tuyên truyền cho các bạn và hướng dẫn các em nhỏ Sao nhi đồng lớp

mình phụ trách thực hiện bảo vệ môi trường. ... Đặc biệt là các em đã chuyển tải

thông điệp “ Hãy bảo vệ môi trường như bảo vệ chính cuộc sống của bạn” đến với

mọi người. Các em có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường phù

hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây; làm cho môi trường xanh - sạch - đẹp),

Sống hòa hợp, gần gũi thân thiện với thiên nhiên, sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ

sinh, chia sẻ, hợp tác, yêu quý thiên nhiên, gia đình, trường lớp, yêu quê hương,

đất nước, thân thiện với môi trường, quan tâm đến môi trường xung quanh.

Đội với giáo viên nội dung GDBVMT cho học sinh đã được vận dụng hết

sức đa dạng và phong phú nhưng nhẹ nhàng tự nhiên trong các tiết học, sôi nổi hào

hứng trong các buổi sinh hoạt ngoại khóa.

Page 33: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

33

Tất cả kết quả thu được chỉ mới dừng lại trong phạm vi hẹp nhưng đây là

niềm vui và là kết quả mà tôi hằng mong muốn để góp phần giữ gìn “Hành tinh

xanh” bảo vệ cho chính mình.

6. KẾT LUẬN:

Qua thời gian đầu tư, nghiên cứu chỉ đạo việc GDBVMT cho học sinh thông

qua các môn học và Hoạt động GDNGLL tại trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

chúng tôi nhận thấy rằng:

-Việc lập kế hoạch và triển khai kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu

được trong công tác quản lý điều hành các hoạt động của nhà trường nói chung và

chỉ đạo việc giáo dục BVMT nói riêng.

- Phải tổ chức triển khai việc giáo dục BVMT qua các môn học và Hoạt động

GDNGLL phù hợp với tình hình thực tế của trường tạo điều kiện cho đội ngũ có

điều kiện đầu tư nghiên cứu.

- Phải biết linh động đưa nội dung giáo dục BVMT vào chương trình BDTX

để giáo viên có cơ hội học tập củng cố khắc sâu các nội dung đã được tập huấn.

- Phải tăng cường tổ chức các hoạt động GDNGLL, thành lập Câu lạc bộ xanh

để củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức đã học, vừa phát triển kỹ năng sống cho

học sinh phù hợp với yêu cầu, mục tiêu của giáo dục.

- Tổ chức dự giờ, kiểm tra để kịp thời điều chỉnh, giúp đỡ giáo viên trong việc

giảng dạy, tích hợp giáo dục BVMT.

- Đặc biệt hơn là phải biết huy động cộng đồng cùng tham gia vào công tác

bảo vệ môi trường.

Bảo vệ môi trường là vấn đề mang tính sống còn của đất nước, là một trong

những yếu tố quyết định sự phát triển bền vững, liên quan chặt chẽ tới sự phát triển

kinh tế -xã hội. Môi trường còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể chất

giống nòi. Giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung giáo dục quan trọng trong

nhà trường tiểu học. Thông qua các bài học được tiến hành với các hình thức tổ

Page 34: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

34

chức đa dạng, linh hoạt tại các địa điểm khác nhau (trên lớp, ngoài trời), giáo viên

có thể đem lại cho học sinh các thông điệp phong phú về giữ gìn và bảo vệ môi

trường , giúp các em lĩnh hội kiến thức về GDBVMT một cách tự nhiên, sinh động

và hiệu quả đi đôi với giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.

Trên đây là một số kinh nghiệm của chúng tôi trong quá trình thực hiện giáo

dục bảo vệ môi trường cho học sinh. Với sự nỗ lực, cố gắng của chúng tôi từ việc

nghiên cứu tài liệu, học hỏi ở đồng nghiệp đến việc tổ chức thực hiện . Đến nay,

việc giáo dục BVMT trong nhà trường đã mang lại những kết quả đáng mừng:

Học sinh đã ý thức hơn trong hành vi của mình, có ý thức bảo vệ môi trường và

quan trọng hơn là chúng tôi đã chuyển được thông điệp về môi trường và việc

BVMT đến với phụ huynh học sinh . Tuy nhiên, những cố gắng và việc làm trên

chưa hẳn đã hoàn toàn tối ưu, chắc hẳn sẽ còn phải đầu tư nhiều hơn nữa. Kính

mong đón nhận sự góp ý của Hội đồng nghiên cứu khoa học các cấp cũng như

đồng nghiệp để việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh đạt yêu cầu cao

hơn.

7. ĐỀ NGHỊ:

- Phòng GD&ĐT tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường dưới các hình

thức bài viết, vẽ tranh, chụp ảnh , làm băng hình, trắc nghiệm kiến thức,..

- Phòng GD-ĐT cung cấp tài liệu giáo dục và bảo vệ môi trường đầy đủ.

- Tham mưu với UBND thành phố chỉ đạo các cấp, các ngành cần quan tâm

đến công tác GDBVMT.

- Có nguồn kinh phí đầu tư hệ thống nước sạch, xây dựng quang cảnh sư

phạm và các công trình vệ si.

Page 35: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

35

PHẦN PHỤ LỤC

Page 36: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

36

Chúng em với môi trường “Xanh –sạch- đẹp’’

Hình ảnh thao giảng, thực tập , dự giờ

Page 37: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

37

Môi trường hôm nay là cuộc sống ngày mai

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT

Page 38: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

38

MÔN TIẾNG VIỆT-Lớp 2

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

2 TĐ

Làm việc

thật là vui

- HS luyện đọc và tìm hiểu bài / kết hợp

gợi ý HS liên hệ (dùng câu hỏi) : Qua bài

văn, em có nhận xét gì về cuộc sống

quanh ta ? (Mọi vật, mọi người đều làm

việc thật nhộn nhịp và vui vẻ...). Từ đó

liên hệ ý về BVMT : Đó là môi trường

sống có ích đối với thiên nhiên và con

người chúng ta.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

5 LT&C

Ai là gì ?

- HS đặt câu theo mẫu (Ai là gì ?) để giới

thiệu trường em, giới thiệu làng (xóm,

bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em. (BT3);

từ đó thêm yêu quý môi trường sống.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

6

Tập đọc –

KC

Mẩu giấy

vụn

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi

trường lớp học luôn sạch đẹp.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập viết

Chữ hoa D

- HS tập viết : Đẹp trường đẹp lớp. /

Giáo dục ý thức giữ gìn trường lớp luôn

sạch đẹp.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

10

Tập đọc –

KC

Sáng kiến

của bé Hà

- Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và

những người thân trong gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Kể về người

thân

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc

sống xã hội.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

11

Tập đọc –

KC

Bà cháu

- GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà.

- Khai thác trực

tiếp nội dung bài

Page 39: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

39

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Tập đọc

Cây xoài của

ông em

- Kết hợp GDBVMT thông qua các câu

hỏi 2. Tại sao mẹ lại chọn những quả

xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông ? – 3.

Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát

nhà mình là thứ quả ngon nhất ? (GV

nhấn mạnh : Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì

mỗi khi nhìn thứ quả đó, bạn lại nhớ ông.

Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ

thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường

đã gợi ra hình ảnh người thân...).

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

12

Tập đọc –

KC

Sự tích cây

vú sữa

- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Mẹ

- HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu

2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ

đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được

cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu

thương của mẹ.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

Từ ngữ về

tình cảm gia

đình

- Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo

thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà;

Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2).

Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt

động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục

tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

13

Tập đọc –

KC

Bông hoa

niềm vui

- Giáo dục tình cảm yêu thương những

người thân trong gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Quà của bố

- GV giúp HS cảm nhận : Món quà của

bố tuy chỉ là những con vật bình thường

- Khai thác gián

tiếp nội dung

Page 40: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

40

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

nhưng là “cả một thế giới dưới nước” (cà

cuống, niềng niễng đực, niềng niễng cái...

hoa sen đỏ, nhị sen vàng... con cá sộp, cá

chuối), “cả một thế giới mặt đất” (con

xập xành, con muỗm to xù, con dế...). Từ

đó kết hợp liên hệ mở rộng thêm (đối với

HS khá, giỏi) về GDBVMT : Em hiểu vì

sao tác giả nói “Quà của bố làm anh em

tôi giàu quá !” (Vì có đủ “cả một thế giới

dưới nước” và “cả một thế giới mặt đất”

– ý nói : có đầy đủ các sự vật của môi

trường thiên nhiên và tình yêu thương

của bố dành cho các con...).

bài.

14

Tập đọc –

KC

Câu chuyện

bó đũa

- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong

gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

15

Tập đọc –

KC

Hai anh em

- GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong

gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Kể về anh

chị em

- GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

16

Tập viết

Chữ hoa O

- Gợi ý HS liên tưởng đến vẻ đẹp của

thiên nhiên qua nội dung viết ứng dụng :

Ong bay bướm lượn. (Hỏi : Câu văn gợi

cho em nghĩ đến cảnh vật thiên nhiên như

thế nào ?).

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Kể ngắn về

con vật

- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động

vật.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

19 Tập đọc –

KC

- GV nhấn mạnh : Mỗi mùa xuân, hạ,

- Khai thác gián

Page 41: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

41

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Chuyện bốn

mùa

thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng

nhưng đều gắn bó với con người. Chúng

ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi

trường thiên nhiên để cuộc sống của con

người ngày càng thêm đẹp đẽ.

tiếp nội dung

bài.

20

Chính tả

Gió

- GV giúp HS thấy được “tính cách” thật

đáng yêu của nhân vật Gió (thích chơi

thân với mọi nhà, cù khe khẽ anh mèo

mướp, rủ đàn ong mật đến thăm hoa; đưa

những cánh diều bay bổng, ru cái ngủ

đến la đà, thèm ăn quả, hết trèo cây bưởi

lại trèo na). Từ đó, thêm yêu quý môi

trường thiên nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Mùa xuân

đến

- GV giúp HS cảm nhận được nội dung :

Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi

vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống.

Từ đó, HS có ý thức về BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Tả ngắn về

bốn mùa

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

thiên nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

21

Tập đọc –

KC

Chim sơn ca

và bông cúc

trắng

- GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu

chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong

môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc

sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó,

góp phần giáo dục ý thức BVMT.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Tả ngắn về

loài chim

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

thiên nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

22 LT&C

Từ ngữ về

loài chim

- BT1 (Nói tên các loài chim trong những

tranh sau – SGK) : Sau khi HS nêu tên

các loài chim theo gợi ý trong SGK (đại

bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cò, chào

mào, vẹt), GV liên hệ : Các loài chim tồn

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Page 42: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

42

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

tại trong môi trường thiên nhiên thật

phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều

loài chim quý hiếm cần được con người

bảo vệ (VD : đại bàng).

23 Tập đọc

Nội quy Đảo

Khỉ

- HS luyện đọc bài văn và tìm hiểu những

điều cần thực hiện (nội quy) khi đến tham

quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được

nâng cao về ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

28

Tập làm văn

Tả ngắn về

cây cối

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

thiên nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

31

Tập đọc –

KC

Chiếc rễ đa

tròn

- Giáo dục : Việc làm của Bác Hồ đã nêu

tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ

vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp

phần phục vụ cuộc sống của con người.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT

MÔN TIẾNG VIỆT- Lớp 3

Page 43: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

43

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

3 Tập làm văn

Kể về gia

đình

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

5

Tập đọc –

KC

Người lính

dũng cảm

- Kết hợp khai thác ý BVMT qua chi tiết :

Việc leo rào của các bạn làm giập cả

những cây hoa trong vườn trường. Từ đó,

giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi

trường, tránh những việc làm gây tác hại

đến cảnh vật xung quanh.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

8 Tập làm văn

Kể về người

hàng xóm

- Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong xã hội. - Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

10

Chính tả

Quê hương

ruột thịt

- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất

nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường

xung quanh, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

So sánh

- Hướng dẫn BT2 (Hãy tìm những âm

thanh được so sánh với nhau trong mỗi

câu thơ, câu văn), GV gợi hỏi : Những

câu thơ, câu văn nói trên tả cảnh thiên

nhiên ở những vùng đất nào trên đất nước

ta ? Từ đó cung cấp hiểu biết, kết hợp

GDBVMT : Côn Sơn thuộc vùng đất Chí

Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân

tộc-nhà thơ Nguyễn Trãi về ở ẩn; trăng và

suối trong câu thơ của Bác tả cảnh rừng ở

chiến khu Việt Bắc ; nhà văn Đoàn Giỏi

tả cảnh vườn chim ở Nam Bộ. Đó là

những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất

nước ta.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

11

Tập đọc –

KC

Đất quý, đất

yêu

- GV kết hợp GDBVMT (cần có tình cảm

yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất

của quê hương) thông qua câu hỏi 3 : Vì

sao người Ê-ti-ô-pi-a không thể để khách

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Page 44: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

44

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ ? (GV

nhấn mạnh : Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một

sự vật “thiêng liêng, cao quý”, gắn bó

máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ

không rời xa được...).

Chính tả

Tiếng hò

trên sông

- HS yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm

yêu quý môi trường xung quanh, có ý

thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Vẽ quê

hương

- HS trả lời câu hỏi 1 : Kể tên những cảnh

đẹp được tả trong bài thơ ?, câu hỏi 2 :

Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều

màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy ? /

Từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận

được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn

dã, thêm yêu quý đất nước ta.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

Từ ngữ về

quê hương

- BT2 : Xếp những từ ngữ sau vào hai

nhóm (Chỉ sự vật ở quê hương / Chỉ tình

cảm đối với quê hương) : cây đa, gắn bó,

dòng sông, con đò, nhớ thương, yêu quý,

mái đình, thương yêu, ngọn núi, phố

phường, bùi ngùi, tự hào. / Giáo dục tình

cảm yêu quý quê hương.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập viết

Ôn chữ hoa

G

- Giáo dục tình cảm quê hương qua câu ca

dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé

xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Nói về quê

hương

- Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

12

Tập đọc –

KC

Nắng

- Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi

trường của quê hương miền Nam.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 45: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

45

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

phương Nam

Chính tả

Chiều trên

sông Hương

- HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất

nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường

xung quanh, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Cảnh đẹp

non sông

- HS cảm nhận được nội dung bài và thấy

được ý nghĩa : Mỗi vùng trên đất nước ta

đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp;

chúng ta cần phải giữ gìn và bảo vệ

những cảnh đẹp đó. Từ đó, HS thêm yêu

quý môi trường thiên nhiên và có ý thức

BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Nói, viết về

cảnh đẹp đất

nước

- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp

của thiên nhiên và môi trường trên đất

nước ta.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

13

Chính tả

Đêm trăng

trên Hồ Tây

- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp

của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi

trường xung quanh, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Cửa Tùng

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên

nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương

đất nước và có ý thức tự giác BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Chính tả

Vàm Cỏ

Đông

- Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông,

từ đó thêm yêu quý môi trường xung

quanh, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

16 Tập đọc

Về quê

ngoại

- GD tình cảm yêu quý nông thôn nước ta

qua câu hỏi 3 : Bạn thấy ở quê có những

gì lạ ? (Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở

trong phố chẳng bao giờ có đâu ; gặp con

đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng

tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Page 46: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

46

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

thuyền trôi êm đềm .... Từ đó liên hệ và

“chốt” lại ý về BVMT : Môi trường thiên

nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ

và đáng yêu.

Tập làm văn

Nói về thành

thị, nông

thôn

- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan

môi trường trên các vùng đất quê hương.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

17

Chính tả

Vầng trăng

quê em

- HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên

đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi

trường xung quanh, có ý thức BVMT

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

Ôn tập câu

Ai thế nào ?

- Giáo dục tình cảm đối với con người và

thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu).

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Viết về

thành thị,

nông thôn

- Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan

môi trường trên các vùng đất quê hương.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

21 Tập viết

Ôn chữ hoa

O Ô Ơ

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước

qua câu ca dao : ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây

/ Hàng đào tơ lụa làm say lòng người.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

22 Tập viết

Ôn chữ hoa

P

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước

qua câu ca dao : Phá Tam Giang nối

đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt

vào Nam.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

23 Tập viết

Ôn chữ hoa

Q

- Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước

qua câu thơ : Quê em đồng lúa nương dâu

/ Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 47: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

47

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

28

Tập đọc –

KC

Cuộc chạy

đua trong

rừng

- GV liên hệ : Cuộc chạy đua trong rừng

của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu ;

câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến

những loài vật trong rừng.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

29 Tập viết

Ôn chữ hoa

T

- HS thấy được giá trị của hình ảnh so

sánh (Trẻ em như búp trên cành), từ đó

cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.

(Có thể hỏi : Cách so sánh trẻ em với búp

trên cành cho thấy điều gì ở trẻ em ?).

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

31

Tập làm văn

Thảo luận về

bảo vệ môi

trường

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

32

Tập đọc –

KC

Người đi săn

và con vượn

- Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật

vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn

mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong

môi trường thiên nhiên

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Chính tả

Hạt mưa

- Giúp HS thấy được sự hình thành và

“tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa

(từ những đám mây mang đầy nước được

gió thổi đi,... đến ủ trong vườn, trang đầy

mặt nước, làm gương cho trăng soi - rất

tinh nghịch...). Từ đó, thêm yêu quý môi

trường thiên nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Nói, viết về

bảo vệ môi

trường

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

33

Tập đọc –

KC

Cóc kiện

Trời

- GV liên hệ : Nạn hạn hán hay lũ lụt do

thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con

người không có ý thức BVMT thì cũng

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Page 48: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

48

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

phải gánh chịu những hậu quả đó.

LT&C

Nhân hoá

- HS viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép

nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả

một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm

gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

34 Tập đọc

Mưa

- GV liên hệ : Mưa làm cho cây cối, đồng

ruộng thêm tươi tốt ; mưa cung cấp nguồn

nước cần thiết cho con người chúng ta.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT

MÔN TIẾNG VIỆT- Lớp 4

Page 49: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

49

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

1 Kể chuyện

Sự tích hồ

Ba Bể

- Giáo dục ý thức BVMT, khắc phục hậu

quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt).

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

3

Tập đọc

Thư thăm

bạn

- HS trả lời các câu hỏi : Tìm những câu

cho thấy bạn Lương rất thông cảm với

bạn Hồng ? Tìm những câu cho thấy bạn

Lương biết cách an ủi bạn Hồng. Qua đó

GV kết hợp liên hệ về ý thức BVMT : Lũ

lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc

sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con

người cần tích cực trồng cây gây rừng,

tránh phá hoại môi trường thiên nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

LT&C

MRVT Nhân

hậu - Đoàn

kết

- Giáo dục tính hướng thiện cho HS (biết

sống nhận hậu và biết đoàn kết với mọi

người).

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

4 Tập đọc

Tre Việt

Nam

- GV kết hợp GDBVMT thông qua câu

hỏi 2 : Em thích những hình ảnh nào về

cây tre và búp măng non ? Vì sao ? (Sau

khi HS trả lời, GV có thể nhấn mạnh :

Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp

của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý

nghĩa sâu sắc trong cuộc sống).

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

7

Kể chuyện

Lời ước dưới

trăng

- GV kết hợp khai thác vẻ đẹp của ánh

trăng để thấy được giá trị của môi trường

thiên nhiên với cuộc sống con người

(đem đến niềm hi vọng tốt đẹp).

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

8 Chính tả

Trung thu

độc lập

- Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của

thiên nhiên, đất nước.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

15

Chính tả

Cánh diều

tuổi thơ

- Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của

thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm

đẹp của tuổi thơ.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

17 Chính tả - GV giúp HS thấy được những nét đẹp

Page 50: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

50

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Mùa đông

trên rẻo cao

của thiên nhiên vùng núi cao trên đất

nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường

thiên nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

19 Chính tả

Kim tự tháp

Ai Cập

- GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của

cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ

những danh lam thắng cảnh của đất nước

và thế giới.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

21

Tập đọc

Bè xuôi sông

La

- GV tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK

(chú ý câu hỏi 1: Sông La đẹp như thế

nào ?), từ đó HS cảm nhận được vẻ đẹp

của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý

môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Cấu tạo bài

văn miêu tả

cây cối

- HS đọc bài Cây gạo và nhận xét về

trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được

vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

22

Kể chuyện

Con vịt xấu

- GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật

quanh ta, không vội đánh giá một con vật

chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Chợ Tết

- GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của

bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua

các câu thơ

trong bài.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

LT&C

MRVT

Cái đẹp

- Giáo dục HS biết yêu và quý trọng cái

đẹp trong cuộc sống.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

24

Kể chuyện

KC được

chứng kiến,

tham gia

- GDBVMT qua đề bài : Em (hoặc người

xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ

gìn xóm làng (đường phố, trường học)

xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện

đó.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 51: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

51

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Tập đọc

Đoàn thuyền

đánh cá

- Qua bài thơ, giúp HS cảm nhận được vẻ

đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy

được giá trị của môi trường thiên nhiên

đối với cuộc sống con người.

- Khai thác gián

tiếp nội dung bài

LT&C

Vị ngữ câu

kể Ai là gì ?

- Đoạn thơ trong BT1b (Luyện tập) nói

về vẻ đẹp của quê hương có tác dụng

GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Tóm tắt tin

tức

- HS tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được

tái công nhận là di sản thiên nhiên thế

giới. Qua đó, thấy được giá trị cao quý

của cảnh vật thiên nhiên trên đất nước ta.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

25

Tập làm văn

LT xây dựng

mở bài trong

bài văn tả

cây cối

- Thông qua các BT cụ thể, GV hướng

dẫn HS quan sát, tập viết mở bài để giới

thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu

quý các loài cây trong môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

26

Chính tả

Thắng biển

- Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn

kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên

gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

LT miêu tả

cây cối

- HS thể hiện hiểu biết về môi trường

thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích

trong cuộc sống qua thực hiện đề bài : Tả

một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả,

cây hoa) mà em yêu thích.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

29

LT&C

MRVT Du

lịch – Thám

hiểm

- HS thực hiện BT4 : Chọn các tên sông

cho trong ngoặc đơn để giải các câu đố

dưới đây. Qua đó, GV giúp các em hiểu

biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có

ý thức BVMT.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

Đôi cánh của

Ngựa Trắng

- GV giúp HS thấy được những nét ngây

thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó

có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang

dã.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Page 52: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

52

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

30 Kể chuyện

KC đã nghe,

đã đọc

- HS Kể lại một câu chuyện em đã được

nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.

Qua đó, mở rộng vốn hiểu biết về thiên

nhiên, môi trường sống của các nước trên

thế giới.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

31

Tập đọc

Ăng-co-vát

- HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công

trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn

Cam-pu-chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII :

ăng-co-vát ; thấy được vẻ đẹp của khu

đền hài hoà trong vẻ đẹp của môi trường

thiên nhiên lúc hoàng hôn.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Chính tả

Nghe lời

chim nói

- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi

trường thiên nhiên và cuộc sống con

người.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

32

Kể chuyện

Khát vọng

sống

- Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn, khắc

phục những trở ngại trong môi trường

thiên nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Không đề

- GV giúp HS cảm nhận được nét đẹp

trong cuộc sống gắn bó với môi trường

thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT

Page 53: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

53

MÔN TIẾNG VIỆT- Lớp 5

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

1

Tập đọc

Quang cảnh

làng mạc

ngày mùa

- GV chú ý khai thác ý “thời tiết” ở câu

hỏi 3 : Những chi tiết nào về thời tiết và

con người đã làm cho bức tranh làng quê

thêm đẹp và sinh động ?. Qua đó, giúp

HS hiểu biết thêm về môi trường thiên

nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Cấu tạo của

bài văn tả

cảnh

- Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hoàng

hôn trên sông Hương) và Luyện tập (bài

Nắng trưa) đều có nội dung giúp HS cảm

nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên

nhiên, có tác dụng GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Luyện tập tả

cảnh

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm

trên cánh đồng) giúp HS cảm nhận được

vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác

dụng GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

2

Tập đọc

Sắc màu em

yêu

- GV chú ý kết hợp GDBVMT qua các

khổ thơ : Em yêu màu xanh,…Nắng trời

rực rỡ. Từ đó, giáo dục HS ý thức yêu

quý những vẻ đẹp của môi trường thiên

nhiên đất nước : Trăm nghìn cảnh

đẹp,…Sắc màu Việt Nam.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Luyện tập tả

cảnh

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (Rừng trưa,

Chiều tối) giúp HS cảm nhận được vẻ

đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác

dụng GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

3 Tập làm văn

Luyện tập tả

cảnh

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào)

giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi

trường thiên nhiên, có tác dụng

GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

4 Kể chuyện

Tiếng vĩ cầm

- GV liên hệ : Giặc Mĩ không chỉ giết hại

trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát,

- Khai thác gián

Page 54: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

54

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

ở Mỹ Lai huỷ diệt cả môi trường sống của con

người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn,

giết hại gia súc,...).

tiếp nội dung

bài.

7

Chính tả

Dòng kinh

quê hương

- Giáo dục tình cảm yêu quý vẻ đẹp của

dòng kinh (kênh) quê hương, có ý thức

BVMT xung quanh.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

Cây cỏ nước

Nam

- Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ

hữu ích trong môi trường thiên nhiên,

nâng cao ý thức BVMT

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Luyện tập tả

cảnh

- Ngữ liệu dùng để luyện tập (Vịnh Hạ

Long) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp

của môi trường thiên nhiên, có tác dụng

GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

8

Tập đọc

Kì diệu rừng

xanh

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để

cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng,

thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ

của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ

đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên

nhiên, thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ

môi trường.

- Khai thác trực

tiếp nội dung bà

LT&C

MRVT

Thiên nhiên

- GV kết hợp cung cấp cho HS một số

hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt

Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình

cảm yêu quý, gắn bó với môi trường

sống.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

KC đã nghe,

đã đọc

- HS Kể một câu chuyện em đã nghe hay

đã đọc nói về quan hệ giữa con người với

thiên nhiên. Qua đó, mở rộng vốn hiểu

biết về mối quan hệ giữa con người với

môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức

BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 55: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

55

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

9

LT&C

MRVT

Thiên nhiên

- GV kết hợp cung cấp cho HS một số

hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt

Nam và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình

cảm yêu quý, gắn bó với môi trường

sống.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Đất Cà Mau

- GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm

hiểu bài văn, qua đó hiểu biết về môi

trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau :

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

LT thuyết

trình, tranh

luận

- GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và

ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên

đối với cuộc sống con người qua Bài tập

1 : Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết

trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý

kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện

nói về Đất, Nước, Không Khí và ánh

Sáng.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

10

Chính tả

Nỗi niềm giữ

nước giữ

rừng

- Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc

lên án những người phá hoại môi trường

thiên nhiên và tài nguyên đất nước.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

11

Chính tả

Luật Bảo vệ

môi trường

- Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của

HS về BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

Người đi săn

và con nai

- Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt

các loài động vật trong rừng, góp phần

giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Tập đọc

Tiếng vọng

- GV tìm hiểu bài để HS cảm nhận được

- Khai thác trực

Page 56: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

56

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

nỗi băn khoăn, day dứt của tác giả về

hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái

chết đau lòng của con chim sẻ mẹ, làm

cho những con chim non từ những quả

trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời”.

tiếp nội dung

bài.

LT&C

Quan hệ từ

- GV hướng dẫn HS làm Bài tập 2 với

ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý

thức BVMT cho HS.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Tập làm văn

Luyện tập

làm đơn

- Hai đề bài làm đơn để HS lựa chọn đều

có tác dụng trực tiếp về GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

12

LT&C

MRVT Bảo

vệ môi

trường

- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ

môi trường, có hành vi đúng đắn với môi

trường xung quanh.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

KC đã nghe,

đã đọc

- HS kể lại câu chuyện đã nghe hay đã

đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua

đó nâng cao ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

LT về quan

hệ từ

- Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp

của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

13

Tập đọc

Người gác

rừng tí hon

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy

được những hành động thông minh, dũng

cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng.

Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

MRVT Bảo

vệ môi

trường

- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ

môi trường, có hành vi đúng đắn với môi

trường xung quanh.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 57: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

57

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Kể chuyện

KC được

chứng kiến,

tham gia

- Cả hai đề bài (Kể một việc làm tốt của

em hoặc của những người xung quanh để

bảo vệ môi trường / Kể về một hành động

dũng cảm bảo vệ môi trường) đều có tác

dụng giáo dục HS về ý thức BVMT

- Khai thác trực

tiếp nội dung bài

Tập đọc

Trồng rừng

ngập mặn

- GV giúp HS tìm hiểu bài và biết được

những nguyên nhân và hậu quả của việc

phá rừng ngập mặn; thấy được phong

trào trồng rừng ngập mặn đang sôi nổi

trên khắp đất nước và tác dụng của rừng

ngập mặn khi được phục hồi.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

LT&C

LT về quan

hệ từ

- Cả 3 bài tập đều sử dụng các ngữ liệu

có tác dụng nâng cao nhận thức về

BVMT cho HS.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

17

Tập đọc

Ngu Công xã

Trịnh Tường

- GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng

đáng được Chủ tịch nước khen ngợi

không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con

thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm

gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên

nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn

môi trường sống tốt đẹp.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

Kể chuyện

KC đã nghe,

đã đọc

- GV gợi ý HS chọn kể những câu

chuyện nói về tấm gương con người biết

bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng,

quét dọn vệ sinh đường phố,...), chống lại

những hành vi phá hoại môi trường (phá

rừng, đốt rừng) để giữ gìn cuộc sống bình

yên, đem lại niềm vui cho người khác.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

20

Chính tả

Cánh cam

lạc mẹ

- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật

trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý

thức BVMT.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

22

Tập đọc

Lập làng giữ

biển

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy

được việc lập làng mới ngoài đảo chính

là góp phần gìn giữ môi trường biển trên

đất nước ta.

- Khai thác trực

tiếp nội dung

bài.

Page 58: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

58

Tuần Bài học Nội dung tích hợp về GDBVMT Phƣơng thức

TH

Chính tả

Hà Nội

- GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và

bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô

để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

23 Chính tả

Cao Bằng

- GV giúp HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của

cảnh vật Cao Bằng, của Cửa gió Tùng

Chinh (Đoạn thơ ở Bài tập 3), từ đó có ý

thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của

đất nước.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

25 Tập đọc

Cửa sông

- GV giúp HS cảm nhận được “tấm lòng”

của cửa sông qua các câu thơ : Dù giáp

mặt cùng biển rộng,… Bỗng... nhớ một

vùng núi non. Từ đó, giáo dục HS ý thức

biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên

nhiên.

- Khai thác gián

tiếp nội dung

bài.

4-Chăm làm việc nhà

- Chăm lam viêc nha phu hơp vơi lưa tuôi va

khả như : quét don nhà cửa , sân vườn, rửa ấm

chén, chăm sóc cây trồng, vật nuôi,... là làm

môi trường xung quanh thêm sạch, đẹp, góp

phần bảo vệ MT

- Bộ phận

7. Giữ gin trường lớp

sạch đẹp

- Tham gia và nhắc nhở mọi ng ười giữ gin tr -

ường lớp sạch đẹp là góp phần làm MT lớp học

và nhà trường trong lành, sạch, đẹp, góp phần

BVMT.

- Toàn phần

8- Giữ gin trật tự, vệ

sinh nơi công cộng

- Tham gia và nhắc nhở bạn bè trật tự , giữ gin

vệ sinh nơi công cộng là góp phần làm cho môi

trường nơi công cộng sạch, đẹp, văn minh, góp

phần BVMT.

- Toàn phần

14- Bảo vệ loài vật có

ích

- Tham gia và nhắc nhở mọi ng ười gĩ gìn ,bảo

vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân

bằng sinh thái, MT, thân thiện với MT và góp

phần BVMT tự nhiên.

- Toàn phần

Page 59: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

59

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT TRONG MÔN

MÔN ĐẠO ĐỨC-Lớp 3

Page 60: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

60

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Bài 6: Tích cực tham

gia việc lớp, việc trường

- Tích cực tham gia và nhắc nhở các

bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi

trường do nhà trường, lớp tổ chức

- Liên hệ

Bài 9: Đoàn kết với

thiếu nhi quốc tế

- Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong

các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi

trường thêm xanh, sạch, đẹp.

- Liên hệ

Bài 13: Tiết kiệm và

bảo vệ nguồn nớc

- Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần

bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi tr-

ường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT

- Toàn phần

Bài14: Chăm sóc cây

trồng vật nuôi

- Tham gia bảo vê , chăm sóc cây trồng, vật

nuôi là góp phần phát triển, giữ gin và bảo vệ

môi trường.

- Toàn phần

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT TRONG MÔN

MÔN ĐẠO ĐỨC-Lớp 4

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Bài 3. Biết bày tỏ ý

kiến

- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những

vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn

đề môi trường.

- HS cần biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ , với thầy

cô giáo , với chính quyền địa ph ương về môi

trường sống của em trong gia đinh ; về môi tr-

ường lớp học, trường học ; về môi trường ở

cộng đồng địa phương,…

- Liên hệ

Bài 4: Tiết kiệm tiền

của

- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vở , đồ dùng ,

điện, nước,... trong cuộc sống hằng ngày là góp

phần bao vệ môi tr ường và tài nguyên thiên

nhiên.

- Bộ phận

Bài 11: Giữ gin các

công trinh công cộng

- GD các em biết và thực hiện giữ gin các công

trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi

trường và chất lượng cuộc sống.

- Chúng ta cần phai bao vệ , giữ gin bằng những

việc làm phù hợp với khả năng cua bản thân.

- Bộ phận

Bài 14: Bảo vệ môi

trường

- Sự cần thiết phải BVMT và trách nhiệm tham

gia BVMT của HS.

- Những việc cần làm để BVMT ở nhà, lớp học,

trường học và nơi công cộng

- Toàn phần

Page 61: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

61

NỘI DUNG – ĐỊA CHỈ- MỨC ĐỘ TÍCH GỢP GDBVMT TRONG MÔN

MÔN ĐẠO ĐỨC-Lớp 5

Page 62: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

62

Tên bài Nội dung tích hợp Mức độ

Bài 8: Hợp tác

với những

người xung

quanh

- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi

trường gia đinh, nhà trường, lớp học và địa phương. - Liên hệ

Bài 9. Em yêu

quê hơng

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trư ờng là

thể hiện tinh yêu quê hương.

- Liên hệ

Bài 11: Em yêu

Tổ quốc Việt

Nam

- Một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và

một số công trinh lớn của đất n ước có liên quan đến môi

trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng, Thuỷ

điện Sơn La , Thuỷ điện Trị An ,..; Tích cực tham gia các

hoạt động bảo vệ môi tr ường là thể hiện tinh yêu đất n -

ước.

- Liên hệ

Bài 13: Em tim

hiểu về Liên

Hợp Quốc

- Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lĩnh vực

bảo vệ môi trường ở Việt Nam và trên thế giới. - Liên hệ

Bài 14:

Bảo vệ tài

nguyên thiên

nhiên

- Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa ph-

ương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc

sống con người.

- Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gin, bảo vệ

tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng).

- Toàn

phần

Page 63: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

63

ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT

MÔN TNXH LỚP 2

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ

tích hợp

Bài 6:

Tiêu hoá thức

ăn

Bài 7:Ăn uống

sạch sẽ

- Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.

- Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa khi ăn

no.

- Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy

định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi

trường.

- Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện

ăn sạch.

- Liên hệ

Bài 9: Đề

phòng bệnh

giun

- Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ

sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm

môi trường và lây truyền bệnh.

- Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh: đi tiểu

đại tiện đúng nơi quy định, không vứt giấy bừa bãi

sau khi đi vệ sinh.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống: rửa tay trước

khi ăn và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện; ăn chín, uống

sôi,…

- Bộ phận

Bài 12: Đồ

dùng trong gia

đình

- Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường

xung quanh nhà ở. - Bộ phận

Bài 13: Giữ

sạch môi trường

xung quanh nhà

- Biết lợi ích của việc giữ gìn môi trường xung

quanh nhà ở.

- Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ

dùng trong nhà, môi trường xung quanh nhà ở sạch,

đẹp.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường xung

quanh sạch đẹp.

- Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi

trường xung quanh: vứt rác đúng nơi quy định, sắp

xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ.

- Toàn

phần

Bài 18:

Thực hành: giữ

trường học

sạch, đẹp

- Biết tác dụng của việc giữ trường, lớp sạch, đẹp

đối với sức khoẻ và học tập.

- Có ý thức giữ trường, lớp sạch, đẹp và tham gia

vào những hoạt động làm cho trường, lớp học sạch,

- Toàn

phần

Page 64: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

64

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ

tích hợp

đẹp.

Bài 21, 22:

Cuộc sống xung

quanh

- Biết được môi trường cộng đồng: cảnh quan tự

nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề

môi trường của cuộc sống xung quanh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Liên hệ

Bài 24: Cây

sống ở đâu ?

Bài 27:Loài vật

sống ở đâu?

- Biết cây cối, các con vật có thể sống ở các môi

trường khác nhau: đất, nước, không khí.

- Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật.

- Liên hệ

Bài 31: Mặt trời

- Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò

của Mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất.

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của cây cối và

các con vật và con người

- Liên hệ

Page 65: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

65

ĐỊA CHỈ, NỘI DUNG, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GD BVMT

MÔN TNXH LỚP 3

Page 66: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

66

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ

tích hợp

Bài 3: Vệ sinh hô hấp

Bài 8: Vệ sinh cơ

quan tuần hoàn

Bài 10: Hoạt động bài

tiết nước tiểu

Bài 15: Vệ sinh thần

kinh

- Biết một số hoạt động của con người đã gây

ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan

hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.

- HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức

khoẻ.

- Bộ

phận

Bài 19: Các thế hệ

trong một gia đình

- Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia

đình là một phần của xã hội.

- Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia

đình giữ gìn môi trường sạch, đẹp.

- Liên hệ

Bài 24: Một số hoạt

động ở trường

- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức

tham gia các họat động ở trường góp phần

BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới

cây,…

- Bộ

phận

Bài 30: Hoạt động

nông nghiệp

Bài 31: Hoạt động

công nghiệp, thương

mại

- Biết các hoạt động nông nghiệp, công

nghiệp, lợi ích và một số tác hại (nếu thực hiện

sai) của các họat động đó.

- Liên hệ

Bài 32: Làng quê và

đô thị

- Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở

làng quê và môi trường sống ở đô thị.

- Liên hệ

Bài 36: Vệ sinh môi

trường

- Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các

mầm bệnh là hại sức khoẻ con người và động

vật.

- Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ

sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi

trường.

- Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải,

nước thải hợp vệ sinh.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Toàn

phần

Page 67: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

67

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ

tích hợp

Page 68: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

68

Tên bài Nội dung tích hợp GDBVMT Mức độ

tích hợp

Bài 46: Khả năng kì

diệu của lá cây

- Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống

của con người; khả năng kì diệu của lá cây

trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để

nuôi cây

Liên hệ

Bài 49: Động vật

Bài 50: Côn trùng

Bài 51: Tôm

Bài 52: Cá

Bài 53: Chim

Bài 54: Thú

- Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con

vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và

tác hại của chúng đối với con người.

- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con

vật.

- Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật

trong tự nhiên.

- Liên hệ

Bài 56, 57: Đi thăm

thiên nhiên

- Hình thành biểu tượng về môi trường tự

nhiên.

- Yêu thích thiên nhiên.

- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả

môi trường xung quanh.

- Liên hệ

Bài 58: Mặt trời

- Biết Mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho

sự sống trên Trái Đất.

- Biết sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt trời

vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng

ngày.

- Liên hệ

Bài 64: Năm, tháng

và mùa

Bài 65: Các đới khí

hậu

Bước đầu biết có các loại khí hậu khác

nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân

bố của các sinh vật.

- Liên hệ

Bài 66: Bề mặt Trái

Đất

Bài 67, 68: Bề mặt

lục địa

- Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm:

núi, sông, biển,… là thành phần tạo nên môi

trường sống của con người và các sinh vật.

- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con

người.

- Bộ

phận

Page 69: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

69

9.TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chương trình, sgk các môn học Tiếng Việt, Đạo đức, LS-ĐL, Mĩ thuật, Khoa

học, Khoa học.

2. Tài liệu GDBVMT các môn Tiếng Việt, Đạo đức, LS-ĐL, Mĩ thuật, Khoa học,

Khoa học, tài liệu GDNGLL.

3. Luật Giáo dục bảo vệ môi trường.

4. Tài liệu Ngày môi trường thế giới.

5. Các văn bản Luật, Nghị định, Quyết định, Nghị quyết của Đảng, Chính phủ có

liên quan chỉ đạo việc GDBVMT.

Page 70: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

70

10. MỤC LỤC

TT TIÊU ĐỀ TRANG

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tên đề tài: Một số BP chỉ đạo việc Giáo dục bảo vệ môi

trường cho học sinh.

Đặt vấn đề

Cơ sở lý luận

Lý luận thực tiễn

Nội dung và biện pháp thực hiện:

- Biện pháp 1: Lập kế hoạch chỉ đạo việc Giáo dục bảo vệ

môi trường trong các môn học.

- Biện pháp 2: Tổ chức tập huấn triển khai việc GDBVMT

phù hợp tình hình đội ngũ.

- Biện pháp 3: Đưa nôi dung GDBVMT vào chương trình

BDTX.

- Biện pháp 4: Chỉ đạo Ứng dụng CNTT vào giao dục

BVMT

- Biện pháp 5: Tăng cường tổ chức các hoạt động GDNGLL

phù hợp với tình hình thực tế của trường.

Biên pháp 6: Dự giờ, kiểm tra nắm bắt tình hình GDBVMT

trong đội ngũ

Kết quả nghiên cứu

Kết luận

Đề nghị

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

Mục lục

Phiếu đánh giá xếp loại

1

1

2

3

4

4

5

6

7

8

9

10

10

11

12

13

14

15

16

Page 71: MỘT VÀI BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO VIỆC GIÁO DỤC BẢO VỆ …

Một vài biện pháp chỉ đạo việc giáo dục bảo vệ môi trường cho HS Tiểu học

71