7
bài 1: cho hỗn hợp KL là FeO, CuO, MO (M là kim loại chưa biết chỉ có số OXH +2 trong hợp chất) theo tỉ lệ 5:3:1 được hỗn hợp A. Dẫn 1 lượng CO dư đi qua 11,52g A nung nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 180ml dd HNO3 nồng độ 3M, thu được V l(đktc) khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định KL M và V. Bài 2: Hòa tan hết 11,85g muối sunfit của một kim loại kiềm vào 90g dd HNO3 thu được 94,95g dung dịch x và thoát ra 1 chất khí A duy nhất là ô xit của nitơ. (Nitơ có số OXH chẵn) 1) Tìm công thức của muối A, muối sunfit 2)Cho 58,575g H2O, tiếp theo cho từ từ 35,46g bột BaCO3 vào ddX. Khi phản ứng xong đem lọc thu 23,385g chất rắn khan và dd Y chứa 2 cation kim loại. Tính nồng độ % của dd HNO3 ban đầu và các chất trong dung dịch Y. Câu 1: Gọi 5x, 3x, x là số mol FeO, CuO, MO. Cho CO dư đi qua hỗn hợp A nung nóng thì CuO và FeO bị khử hoàn toàn. CuO + CO ―(t°)→ Cu + CO2 FeO + CO ―(t°)→ Fe + CO2 Còn MO thì chưa biết. Ta chia làm hai trường hợp: - MO không bị khử bởi CO (1) - MO bị khử bởi CO theo phản ứng MO + CO ―(t°)→ M + CO2 (2) Cho hỗn hợp B vào dung dịch HNO3 (nHNO3 = 0,18.3 = 0,54 mol) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O - Nếu rơi vào trường hợp (2) thì phản ứng xảy ra: 3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + H2O nHNO3 = 4.5x + 8.3x/3 + 8x/3 = 0,54 x = 0,176 mA = 72.5x + 80.3x + (M + 16)x = 11,52 M = 38,22 (loại) - Nếu rơi vào trường hợp (1) thì phản ứng xảy ra: MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + H2O nHNO3 = 4.5x + 8.3x/3 + 2x = 30x = 0,54 x = 0,018 mA = 72.5.0,018 + 80.3.0,018 + (M + 16).0,018 = 11,52 M = 24 Mg nNO = nFe + 2/3 nCu = 5.0,018 + 2.3.0,018/3 = 0,126 (mol) V = 22,4.0,126 = 2,8224 (l) Câu 2: 1) Oxit của nitơ có số oxi hoá chẵn là NO hoặc NO2 m(oxit) = 11,85 + 90 - 94,95 = 6,9 (g) - Nếu là NO (nNO = 6,9/30 = 0,23 mol) 3M2SO3 + 2HNO3 → 3M2SO4 + 2NO + H2O 0,345 _____________________ 0,23

CACBON

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CACBON

bài 1: cho hỗn hợp KL là FeO, CuO, MO (M là kim loại chưa biết chỉ có số OXH +2 trong hợp chất) theo tỉ lệ 5:3:1 được hỗn hợp A. Dẫn 1 lượng CO dư đi qua 11,52g A nung nóng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 180ml dd HNO3 nồng độ 3M, thu được V l(đktc) khí NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định KL M và V.Bài 2: Hòa tan hết 11,85g muối sunfit của một kim loại kiềm vào 90g dd HNO3 thu được 94,95g dung dịch x và thoát ra 1 chất khí A duy nhất là ô xit của nitơ. (Nitơ có số OXH chẵn)1) Tìm công thức của muối A, muối sunfit2)Cho 58,575g H2O, tiếp theo cho từ từ 35,46g bột BaCO3 vào ddX. Khi phản ứng xong đem lọc thu 23,385g chất rắn khan và dd Y chứa 2 cation kim loại. Tính nồng độ % của dd HNO3 ban đầu và các chất trong dung dịch Y.Câu 1:Gọi 5x, 3x, x là số mol FeO, CuO, MO.Cho CO dư đi qua hỗn hợp A nung nóng thì CuO và FeO bị khử hoàn toàn.CuO + CO ―(t°)→ Cu + CO2FeO + CO ―(t°)→ Fe + CO2Còn MO thì chưa biết. Ta chia làm hai trường hợp:- MO không bị khử bởi CO (1)- MO bị khử bởi CO theo phản ứng MO + CO ―(t°)→ M + CO2 (2)

Cho hỗn hợp B vào dung dịch HNO3 (nHNO3 = 0,18.3 = 0,54 mol)Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + H2O

- Nếu rơi vào trường hợp (2) thì phản ứng xảy ra:3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + H2OnHNO3 = 4.5x + 8.3x/3 + 8x/3 = 0,54 ⇒ x = 0,176mA = 72.5x + 80.3x + (M + 16)x = 11,52 ⇒ M = 38,22 (loại)

- Nếu rơi vào trường hợp (1) thì phản ứng xảy ra:MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + H2OnHNO3 = 4.5x + 8.3x/3 + 2x = 30x = 0,54 ⇒ x = 0,018mA = 72.5.0,018 + 80.3.0,018 + (M + 16).0,018 = 11,52 ⇒ M = 24 ⇒ Mg

nNO = nFe + 2/3 nCu = 5.0,018 + 2.3.0,018/3 = 0,126 (mol)V = 22,4.0,126 = 2,8224 (l)

Câu 2:1) Oxit của nitơ có số oxi hoá chẵn là NO hoặc NO2m(oxit) = 11,85 + 90 - 94,95 = 6,9 (g)

- Nếu là NO (nNO = 6,9/30 = 0,23 mol)3M2SO3 + 2HNO3 → 3M2SO4 + 2NO + H2O0,345 _____________________ 0,232M + 80 = 11,85/0,345 ⇒ M = ... (loại)

- Nếu là NO2 (nNO2 = 6,9/46 = 0,15 mol)M2SO3 + 2HNO3 → M2SO4 + 2NO2 + H2O0,075 ___ 0,15 ____ 0,075 ___ 0,152M + 80 = 11,85/0,075 = 158 ⇒ M = 39: K

2) Dung dịch Y chứa 2 cation kim loại, đó là Ba(2+) và K(+). Do tồn tại Ba(2+) nên SO4(2-) đã kết tủa hết.nBaCO3 = 35,46/197 = 0,18 (mol)BaCO3 + 2HNO3 = Ba(NO3)2 + CO2 + H2O (*)0,15 ____ 0,3 ____ 0,15 _____ 0,15

Page 2: CACBON

Ba(NO3)2 + K2SO4 = BaSO4 + 2KNO30,075 _____ 0,075 __ 0,075 ___ 0,15

Chất rắn khan thu được sau khi lọc gồm BaSO4 và BaCO3 dư.nBaCO3 dư = (23,385 - 233.0,075)/197 = 0,03 (mol)nBaCO3 phản ứng (*) = 0,18 - 0,03 = 0,15 (mol)nHNO3 ban đầu = 0,3 + 0,15 = 0,45 (mol)⇒ Nồng độ HNO3 là 31,5%

Dung dịch Y có KNO3 và Ba(NO3)2nKNO3 = 0,15 (mol)nBa(NO3)2 = 0,15 - 0,075 = 0,075 (mol)mddY = 94,95 + 58,575 + 35,46 - 23,385 - 44.0,15 = 159 (g)Nồng độ KNO3 là 9,53% và Ba(NO3)2 là 12,31%

1. cháy 5,4g cacbon trong ôxi thu được một hỗn hợp gồm khí CO2 và CO dẫn hết sản phẩm qua nước vôi trong Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 15g kết tủa CaCO3 biết rằng chỉ có CO2 phản ứng với nước vôi trong a , Viết các phương trình phản ứngb, Tính khối luong các khí CO2 và CO tạo thành

2  TRong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn

hợp CO,CO2,O2. Thể tích O2 nhiều gấp đôi VCO.

Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp. Thể tích khí trong bình giảm 2 lit.(các thể tích khí trong bình được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất.) 

Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hh ban đầu.2. đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc) thu được hỗn hợp khí A có tỉ

khối đối với oxi là 1,25 .a. hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A .b. tính m và V biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6 g kết tủa trắng

3. đầu tiên ta sẽ viết phương trình hóa học2C+O2=>2COC+O2=>CO2Vậy hỗn hợp khí A ở đây gồm CO và CO2Từ tí khối của A so với O2 ta có mA=1.25*32=40 gGọi số mol của CO là X=> số mol của CO2=1-Xta có phương trình 28X+44(1-X)=40<=>X=0.25=>số mol của CO chiếm 1/4 tổng số mol=25%số mol của CO2 chiếm 3/4 tổng số mol=75%Vì %thể tích khí =%số mol khí hay số mol CO2 gấp 3 lần số mol COVì dung dich Ca(OH)2 dư nên chỉ tạo muối trung hòa,ta có phương trình:CO2+Ca(OH)2=>CaCO3 +H2Osố mol CO2=Số mol CaCO3=6/(40+12+16*3)=0.06 mol =>số mol CO=0.06/3=0.02molVậy m=(0.02+0.06)*12=0.96 gV=(0.02/2+0.06)*22.4=1.568 lít

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 68g hỗn hợp khí H2 và CO cần dùng 89,6 liítkhí O2(đktc). Xác định phần trăm về

thể tích và khối lượng của hỗn hợp khí trên.

Câu 2. Khi đốt cháy hêt 3,6g C trong bình kín chứa 4,48 lít khí O2(đktc) sinh ra 1 hôn hợp gồm hai khí. Xác

định thành phần phần trăm của hỗn hợp khí đó.

Page 3: CACBON

Câu 3. Khi cho 22,4 lít(đktc) hỗn hợp  hai khí CO và CO2 đi qua than nóng đỏ( không có mặt không khí) thể

tích của hỗn hợp khí tăng lên 5,6 lít (đktc). Khi cho hỗn hợp khí sản phẩm này qua dung dịch Ca(OH)2 thu

được 20,25g Ca(HCO3)2. Xác định thành phần phần trăm về hỗn hợp khí ban đầu.

Câu 4. Cho khí thu được khi khử 16g Fe2O3 bằng CO đi qua 99,12 ml dung dịch KOH 15%( d= 1,13). Tính

lượng khí CO đã khử sắt và lượng muối tạo thành trong dung dịch.

Câu 5. Cho 5,6 lít (đktc) khí CO2 đi qua than đốt nóng đỏ rồi cho sản phẩm thu được đi qua ống đốt nóng

đựng 72g oxit của một kim loại hóa trị 2. Hỏi muốn hào tan sản phẩm rắn thu được ở trong ống sau khi đã

phản ứng cần dùng bao nhiêu ml dung dịch HNO3 32%( d= 1,2), biết rằng oxit của kim loại đó chứa 20% khí

oxi?

Câu 6. Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3?

Câu 7. Viết phương trình theo chuyển hóa sau:

a. CO2 -> C -> CO -> CO2 -> CaCO3 -> Ca(HCO3)2 -> CO2

b. CO2  ->CaCO3 -> Ca(HCO3)2 -> CO2 -> C -> CO -> CO2

Câu 8. Cho 3,8 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl sinh ra 896 ml khí. Hỏi đã dùng bao

nhiêu ml dung dịch axit HCl 20%( d=1,1). Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.

Câu 10. Xác định phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí gồm N2, CO và CO2 biết rằng khi cho 10 lít(đktc)

hỗn hợp khí đó đi qua một lượng nước vôi trong, rồi qua đòng (II) oxit đun nóng, thì thu được 10g kết tủa và

6,35g đồng. Nếu cũng lấy 10l(đktc) hỗn hợp đó đi qua ống đựng đồng (II) oxit đốt nóng, rồi đi qua một

lượng nước vôi trong dư, thì thu được bao nhiêu gam kết tủa.

Câu 11. Hằng số cân bằng của phản ứng sau đây là 0,02: C(r) + CO2(k)  ->2CO(k). Người ta cho 0,1mol C và 1

mol CO2 vào bình kín dung tích 22,4 lít không chứa không khí, nâng dần nhiệt độ bình đến 550oC và giữ

nguyên nhiệt độ tại đó thì cân bằng được thiết lập. Tính số mol mỗi chất ở trạng thái cân bằng.

Câu 12. Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđro clorua và lưu huỳnh đioxit. Bằng phương pháp

hóa học hãy chứng minh sự có mặt của các khí trên trong hỗn hợp.

Câu 13. Khi nhiệt phân 0,5kg đá vôi chứa 92% CaCO3 thu được bao nhiêu ml khí CO2(đktc). cần dùng tối

thiểu bao nhiêu lm dung dịch NaOH 20%(d=1,22g/ml) để hấp thụ hết lượng khí CO2 đó.

Câu 14. Khi nung một lượng hiđrocacbonat của kim loại háo trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít(đktc) khí

và 31,8g bã rắn. Xác định tên và khối lượng muối hiđrocacbonat trên.

Câu 15. Có hỗn hợp 3 muối NH4HCO3, NaHCO3 và Ca(HCO3)2. Khi nung 48,8 gam hỗn hợp đó đến khối

lượng khôi đổi thu được 16,2 bã rắn. Chế hóa bẵ rắn đó với dung dịch axít HCl thu được 2,24 lít(đktc) khí.

Xác định thành phần phần trăm của hỗn hợp muối.

Câu 16. Dẫn khí CO2 được điều chế băng cách cho 100g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi qua

dung dịch có chứa 60g NaOH. Hãy tính khối lượng muối natri điều chế được.

Câu 17. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 500ml dung dịch NaOH thu được 17,9 gam muối. Tính

nồng độ mol/l của dung dịch NaOH.

Câu 18. Hòa tan hết 2,8g CaO vào nước được dung dịch A. Cho 1,68 lít khí CO2(đktc) vào dung dịch A. Hỏi

có bao nhiêu muối được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu

Câu 1: Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là

            A. 200ml.                    B. 100ml.                                C. 150ml.                    D. 250ml.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế khí CO2, người ta thường thu nó bằng cách

            A. chưng cất.              B. đẩy không khí.                    C.  kết tinh.                 D. chiết.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO2 bằng phản ứng

            A. C + O2.                                                                   B. nung CaCO3.

            C. CaCO3 + dung dịch HCl.                                       D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách

            A. cho hơi nước qua than nung đỏ.                B. cho không khí qua than nung đỏ

            C. cho CO2 qua than nung đỏ.                                    D. đun nóng axit fomic với H2SO4 đặc.

Câu 5: Kim cương, than chì và than vô định hình là

Page 4: CACBON

            A. các đồng phân của cacbon.                                    B. các đồng vị của cacbon.

            C. các dạng thù hình của cacbon.                   D. các hợp chất của cacbon.

Câu 6: Khi nung than đá trong lò không có không khí thì thu được

            A. graphit.                   B. than chì.                              C. than cốc.                 D. kim cương.

Câu 7: Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hoá là

            A. –4; 0; +2; +4.          B. –4; 0; +1; +2; +4.                C. –1; +2; +4.              D. –4; +2; +4.

Câu 8: Phân huỷ hoàn toàn a gam CaCO3, rồi cho CO2 thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa b

gam NaOH, thu được dung dịch Y. Biết Y vừa tác dụng được với dung dịch KOH, vừa tác dụng được với

dung dịch BaCl2. Quan hệ giữa a và b là

            A. 0,4a < b < 0,8a.                                                      B. a < b < 2a.

            C. a < 2b < 2a.                                                                        D. 0,3a < b < 0,6a.

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dung dịch A. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung

dịch A thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của V là

            A. 3,36 hoặc 7,84.                                                       B. 3,36 hoặc 5,60.      

            C. 4,48 hoặc 5,60.                                                       D. 4,48 hoặc 7,84.

Dùng cho câu 10, 11: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và RCO3(với tỉ lệ mol 1:1) bằng

dung dịch HCl dư. Lượng CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M thu được

39,4 gam kết tủa.

Câu 10: Kim loại R là

            A. Ba.                          B. Ca.                                      C. Fe.                          D. Cu.

Câu 11: Phần trăm khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp A là

            A. 42%.                       B. 58%.                                   C. 30%.                       D. 70%.

Câu 12: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng rồi cho

toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hết vào 450ml dung dịch Ba(OH)20,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Phần trăm

khối lượng của MgCO3 trong hỗn hợp là

            A. 41,67%.                  B. 58,33%.                              C. 35,00%.                  D. 65,00%.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam hiđrocacbon A, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 2,75 lít dung dịch

Ca(OH)2 0,1M thu được 25 gam kết tủa. A có thể là

            A. CH4 hoặc C2H4.                                                     B. C2H6 hoặc C3H4.

            C. C2H4 hoặc C2H6.                                                    D. CH4 hoặc C3H4.

Dùng cho câu 14, 15: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung

nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ

hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M  thu được dung dịch Z.

Câu 14: Chất tan trong dung dịch Z là

            A. NaHCO3.                                                               B. Na2CO3.

            C. NaHCO3 và Na2CO3.                                             D. Na2CO3 và NaOH.

Câu 15: Tổng khối lượng chất tan trong Z là

            A. 35,8.                       B. 45,6.                                   C. 40,2.                       D. 38,2.

Câu 16: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,5 gam kết

tủa. Giá trị tối thiểu của V là

            A. 0,336.                     B. 0,112.                                 C. 0,224.                     D. 0,448.

Câu 17: Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu để hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) là

            A. 400ml.                    B. 300ml.                                C. 200ml.                    D. 100ml.

Câu 18: Thể tích dung dịch Ca(OH)2 0,01M tối thiểu để hấp thụ hết 0,02mol khí CO2 là

            A. 1,0 lít.                     B. 1,5 lít.                                 C. 2,0 lít.                     D. 2,5 lít.

Câu 19: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M

thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

            A. 2,00.                       B. 4,00.                                   C. 6,00.                       D. 8,00.

Page 5: CACBON

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol C2H6 và 0,005 mol C3H8 rồi cho toàn bộ sản phẩm

cháy hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa KOH 0,02M và Ba(OH)20,01M thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là

            A. 6,895.                     B. 0,985.                                 C. 2,955.                     D. 3,940.

Câu 21: Khí CO2 có lẫn khí SO2. Có thể thu được CO2 tinh khiết khi dẫn hỗn hợp lần lượt qua các bình

đựng các dung dịch

            A. Br2 và H2SO4 đặc.                                      B. Na2CO3 và H2SO4 đặc.

            C. NaOH và H2SO4 đặc.                                             D. KMnO4 và H2SO4 đặc.

Câu 22: Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế…là do nó có khả năng

            A. hấp thụ các khí độc.                                               B. hấp phụ các khí độc.

            C. phản ứng với khí độc.                                            D. khử các khí độc.

Câu 23: Silic tinh thể có tính chất bán dẫn. Nó thể hiện như sau:

            A. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng lên.

            B. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm xuống.

            C. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì nó trở nên siêu dẫn.

            D. ở nhiệt độ thường độ dẫn điện thấp, khi tăng nhiệt độ thì nó không dẫn điện.

Câu 24: Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng

            A. NaOH.                   B. Na2CO3.                             C. HF.             D. HCl.

Câu 25: Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách nung SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao với

            A. magiê.                     B. than cốc.                             C. nhôm.                     D. cacbon oxit.

Câu 26: Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của

            A. Na2CO3 và K2CO3.                                                B. Na2SiO3 và K2SiO3.

            C. Na2SO3 và K2SO3.                                     D. Na2CO3 và K2SO3.

Câu 27: Thành phần chính của đất sét trắng (cao lanh) là

            A. Na2O.Al2O3.6SiO2.                                                B. SiO2.                                  

C. Al2O3.2SiO2.2H2O.                                                D. 3MgO.2SiO2.2H2O.

Câu 28: Thành phần chính của cát là

            A. GeO2.                     B. PbO2.                                  C. SnO2.                      D. SiO2.

Câu 29 (B-07): Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất

rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ hết vào 75ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu

được sau phản ứng là

            A. 6,3 gam.                 B. 5,8 gam.                              C. 6,5 gam.                  D. 4,2 gam.

Câu 30 (A-07): Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nòng độ a mol/l, thu

được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là

            A. 0,04.                       B. 0,048.                                 C. 0,06.                       D. 0,032.

Câu 31: Hoà tan hoàn toàn  22,45 gam hỗn hợp MgCO3, BaCO3 (trong đó chứa a % khối lượng MgCO3)

bằng dung dịch HCl rồi cho khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa

D. Để lượng D là lớn nhất thì giá trị của a là

            A. 18,7.                       B. 43,9.                                   C. 56,1.                       D. 81,3.4.