132
C C Ó Ó M M T T C C U U N N S S Á Á C C H H N N H H Ư Ư T T H H Đ Đ Ó Ó Q QU UY YN N T T H HƯ ƯN NG G Lm. Giuse NGUYEÃN HÖÕU TRIEÁT 20/04/2012 (SAÙCH BIEÁU - KHOÂNG BAÙN LÖU HAØNH NOÄI BOÄ)

CÓ MỘTCUỐNSÁCH NHƯTHẾĐÓ

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CCÓÓMMỘỘTT CCUUỐỐNN SSÁÁCCHHNNHHƯƯ TTHHẾẾ ĐĐÓÓ

QQUUYYỂỂNN TTHHƯƯỢỢNNGG

Lm. Giuse NGUYEÃN HÖÕU TRIEÁT20/04/2012

(SAÙCH BIEÁU - KHOÂNG BAÙNLÖU HAØNH NOÄI BOÄ)

2

LỜI ĐẦULoaøi ngöôøi ñöôïc Taïo Hoùa taùc

thaønh hôn vaø khaùc loaøi vaät ôû choãcoù lyù trí vaø töï do.

"Töï do laø khaû naêng bieåu loä yùchí, haønh ñoäng theo yù muoán cuûamình" (Ñaïi Töï ñieån tieáng Vieät – HaøNoäi 1999, trang 1762), ñaây laø quyeàncaên baûn cuûa moãi ngöôøi. Coù töï dothì cuõng coù traùch nhieäm, nghóa laøcoù thöôûng vaø phaït tuøy theo löïachoïn ñuùng hay sai.

Ngöôøi vieát taäp naøy chæ muoántrình baøy söï thaät maø mình ñaõcaûm nghieäm, coøn quyù ñoäc giaûñoàng tình hay khoâng, hoaëc ñoàngtình moät phaàn naøo thì hoaøn toaønthuoäc quyeàn töï do cuûa quyù vò.

3

CÓ MỘT CUỐN SÁCHNHƯ THẾ ĐÓ

I. DẪN NHẬP

1. Thế giới sáchTừ thời thượng cổ tới nay, thế giới

có biết bao nhiêu là sách, không ai,không cơ quan nào có thể thống kêđược. Các sách được sao chép, in ấn,phát hành và đã có mặt trong các tủsách lớn nhỏ của cá nhân hay gia đình.Với những cộng đồng lớn như quốcgia, thành phố, vùng, miền, các cơquan … thì sách được tập trung nơicác thư viện, từ thư viện cổ rất thờidanh như thư viện Alexandria của cáinôi văn hóa Ai Cập (trước côngnguyên), cho đến thư viện lớn nhất thế

4

giới hiện nay là thư viện Quốc hộiMỹ, với hàng triệu đầu sách đủ loại.Trong các ngành của bậc đại học cóhẳn một ngành về thủ thư, chuyên đàotạo những người làm công tác thưviện, cả đời tiếp cận sách vở.

Nói về sự phong phú của sách, dùkỹ thuật in ấn chưa được phát minh,[mãi giữa thế kỷ 15, Gutenberg –người Đức (1400 – 1468), mới phátminh ra máy in công nghiệp], thánhGioan Tông Đồ của Chúa Giêsu vàothế kỷ I đã kết thúc sách Tin Mừngthứ Tư của ngài như sau : "Còn nhiềuviệc khác Chúa Giêsu đã làm mà nếughi chép lại tỉ mỉ từng việc một, thì tôinghĩ thế giới này không đủ chỗ đểchứa hết các sách phải viết ra" (TinMừng theo thánh Gioan, đoạn 21 câu25). Trong thời bùng nổ thông tin, vi

5

tính hiện nay và trong tương lai, sáchđiện tử đã ra đời, rất gọn nhẹ và vôcùng phong phú, đến nỗi mỗi cá nhâncó thể sắm cho mình hàng chục, hàngtrăm thư viện lớn, có sống đến trămnghìn tuổi đọc cũng chưa hết sách.

2. Ảnh hưởng của sách"Sách là bạn, sách là thầy, sách là

người hướng đạo", người ta thườngnói về sách như thế - và đối với một số"mọt sách", thì sách còn là một cơn"cám dỗ" không thể cưỡng lại được.Rất nhiều bạn đọc đã thú nhận nhữnglần lén đem sách truyện vào lớp học.lén đọc cả khi thầy cô giảng bài, cóbạn quên cả ăn, cả ngủ, khi vớ đượcmột cuốn sách hay. Người viết nhớ lạithời tiểu thuyết kiếm hiệp của tác giảKim Dung chưa được in thành cuốn,

6

mà đăng từng kỳ trên các báo, bạn đọcnôn nao chờ tới sáng hôm sau để muabáo, hôm nào mà vì lý do này nọ nhàbáo tạm gác một kỳ, thì ôi thôi bà conbực bội, tiếc xót …

"Hội chứng truyện chưởng KimDung" ở Sàigòn trước 1975

Khoảng năm 1960, tờ Dân Nguyệncủa ông chủ bút Hà Thành Thọ bỗngkhởi đăng nhiều kỳ (feuilleton) cuốntiểu thuyết võ hiệp Lam y nữ hiệp củaHồng Kông, một tác phẩm thuộc loại"tân trào võ hiệp tiểu thuyết" (danh từcủa các nhà xuất bản Hồng Kông),nghĩa là nó khác với các loại "cựutrào" trước Chiến tranh thế giới thứhai. Do mới và lạ, Lam y nữ hiệp đượcđông đảo độc giả đón nhận, khen hay,báo bán đắt như tôm tươi ! Thấy

7

"ngon ăn", một tờ báo khác vung tiền"mua đứt" dịch giả cuốn Lam y nữhiệp, mời ông này dịch bộ Lã MaiNương. Từ đó, truyện chưởng HồngKông bắt đầu bùng nổ trên báo chímiền Nam VN, khi cùng lúc xuất hiệnhai dịch giả Tiền Phong (thường gọi là"Xìn Phoóng", tên Việt là Từ KhánhPhụng) ngoài 50 tuổi, người MinhHương, và Tam Khôi (người gốc HảiNam). Có thể khẳng định Từ tiên sinhlà vị sứ giả đầu tiên đưa truyệnchưởng Kim Dung đến Sàigòn qua bộBích huyết kiếm, còn Tam Khôi dịchbộ Anh hùng xạ điêu. Tờ Đồng Naiđăng nhiều kỳ truyện dịch của TiềnPhong (Cô gái Đồ Long), còn tờ DânViệt khai thác tài dịch thuật của TamKhôi, tờ Báo Mới đăng bộ Thần điêuđại hiệp và hàng chục tờ báo (trong số

8

đó có một số nhật báo Hoa ngữ nhưThành Công, Tân Văn Khoái báo,Luận Đàn Mới, Nhân Nhân, QuangHoa, Á Châu, Kiến Quốc …) đua nhauđăng truyện chưởng. "Có báo sắp khaitử, nhờ đăng Cô gái Đồ Long mà hồisinh mãnh liệt, lượng phát hành tăngvọt" ! Tên truyện của Kim Dung đượcnhiều báo khai thác theo những cáchkhác nhau, như trường thiên tiểuthuyết Thiên long bát bộ, có báo đặttên là A Tỷ Kiều Phong, báo thì đăngLục mạch thần kiếm, có báo lại là CôTô Mộ Dung …

Truyện chưởng (kiếm hiệp tân kỳ)đã làm cho nhiều người, nhất là thanhniên, say như điếu đổ, với những võlâm ngũ bá, Cô gái Đồ Long, Võ lâmtuyệt địa, Lưu Hương đạo soái, Tiếungạo giang hồ, Kiếm sĩ si tình, Giang

9

hồ hiệp khách, Tướng cướp LiêuĐông, Lục mạch thần kiếm, Anh hùngxạ điêu, Thần điêu đại hiệp, Lộc ĐỉnhKý, Thiên long bát bộ … Từ Đài Loan,Hồng Kông, sách chưởng của nhữngMộ Dung Mỹ, Gia Cát Thanh Vân, CổLong, Ngọa Long Sinh, Nhược Minh,Nam Kim Thạch, Độc Cô Hồng, ĐiểnCa, Kim Dung, Trần Thanh Vân, TrầnTrung Vân … tràn vào Sàigòn – ChợLớn qua tờ Minh Báo từ Hương Cảng(Hồng Kông), với hơn 30 nhà xuất bản(NXB) tranh nhau in truyện chưởngnhư An Hưng, An Thành, Bừng Sống,Đại Hưng, Đông Hưng, Đông Phương,Hương Hoa, Quyền Sống, Vui Sống,Vân Thành, Sông Hữu, Sông Xanh,Trung Thành, Trường Giang, ThànhPhương, Thời Đại, Thế kỷ, Tổ HợpTiến, Tổ Hợp Sống …

10

Có năm NXB in 5 bộ chưởng củaNgọa Long Sinh, trong đó có bộ dàitới 2.000 trang ; có ít nhất 6 NXB insách chưởng của Gia Cát Thanh Vân.Trong hơn 10 bộ sách chưởng của câybút này, có bộ Tứ hải quần hùng dàihơn 1.300 trang, bộ Đoạt hồng kỳ dàihơn 1.500 trang. Không hề kém cạnh,sách chưởng của Cổ Long được 4NXB in khoảng 11 bộ, cộng chung lạigần 40 tập, tròm trèm 13.000 trang !Nổi bật hơn cả là truyện chưởng KimDung, đạt mức kỷ lục : hơn 20 bộ,trong đó Cô gái Đồ Long, gồm 6 tậpvới 2.370 trang ; Lục mạch thần kiếm(8 tập) cộng lại tới 2.400 trang ; Anhhùng xạ điêu cũng 8 tập với 2.820trang, còn Tiếu ngạo giang hồ có tới15 tập với ngót 3.000 trang.

Từ khi thể loại truyện chưởng tràn

11

ngập Sàigòn – Chợ Lớn, lập tức xuấthiện một "guồng máy dịch thuật" : TừKhánh Vân, Từ Khánh Phụng,Thương Lang, Phan Cảnh Trung, HànGiang Nhạn, Phương Thảo, KhưuVăn, Dương Quân, Quần Ngọc, LãoSơn Nhân, Điền Trung Tử, Lã PhiKhánh … Phan Cảnh Trung dịch ítnhất 10 bộ chưởng của 6 tác giả, in ở 5NXB, trong đó chỉ từ năm 1969 đến1973, riêng Thương Lan đã dịchkhông dưới 62 bộ chưởng của 5 tácgiả, in ở 5 NXB khác nhau, còn HànGiang Nhạn thì dịch ít nhất 25 bộtruyện chưởng, in ở 5 NXB (riêngsách chưởng Kim Dung là 14 bộ gồm102 tập với ngót 25.000 trang) ! Đặcbiệt, riêng bộ Ỷ thiên Đồ Long (tức Côgái Đồ Long) của Kim Dung do TừKhánh Phụng dịch (NXB Trung

12

Thành – 1966) thu hút hàng trăm ngànđộc giả thuộc mọi tầng lớp.

Bên cạnh việc tranh nhau phóngtác, in truyện chưởng, cải biên truyệnchưởng thành truyện tranh, viết truyệnchưởng … giả, người ta còn bày ranhững cuộc đàm luận, tranh cãi, phântích, phê bình truyện chưởng, thậm chímột số nhà văn, nhà thơ, nhà báoghiền truyện kiếm hiệp đến độ đãkhông ngần ngại lấy tên các nhân vậtvõ lâm làm bút danh như Lê Tất Điều(Kiều Phong), Nguyên Sa (Hư Trúc),Chu Tử (Kha Trần Ác) … Các cao thủvõ lâm trong truyện chưởng KimDung như Lệnh Hồ Xung, HoàngDược Sư, Trương Vô Kỵ, Dương Quá,Đông Phương Bất Bại, Cửu ThiênNhận, Âu Dương Phong, Vi Tiểu Bảo,Nhạc Bất Quần, Quách Tỉnh, Châu Bá

13

Thông, Vương Trùng Dương … đượcgiới trẻ coi như thần tượng, hoặc nhưnhững anh hùng hảo hán. Những tênnhân vật, chiêu thức võ công, ai cũngphải nằm lòng để không bị chê là …lạc hậu ! Hai bộ chưởng Xác chết loạngiang hồ và Lệnh xé xác (dịch giả LãPhi Khanh) luôn là vật bất ly thân, làsách "gối đầu giường" của không íttay anh chị giang hồ thời đó.

Chưa hết, từ khi truyện chưởngKim Dung xuất hiện, khắp hang cùngngõ hẹp ở Sàigòn – Chợ Lớn, đi đâucũng nghe những "tiếng lóng" nhuộmmàu sắc võ lâm như : "Thằng cha đóbị tẩu hỏa nhập ma" ; "Cà chớn là taocho một chưởng" ; "Có cô gái ĐồLong lắc bầu cua, lắc một cái ra bacon gà mái" ; "Gã đó chơi ma giáo" ;"Cái bang đại hiệp" ; "Ông này công

14

phu thượng thừa, đao thương bấtnhập" hoặc Nhất dương chỉ, Nhị thiênđường, Tam Tông Miếu, Tứ đổ tường,Ngũ vị hương, Lục tào xá … Do sách,báo in tràn ngập truyện kiếm hiệp, đầydẫy chiêu thức kỳ ảo, quái đản, bíhiểm như Ma Vân Chưởng, Hàn BăngChưởng, Thất Thương Quyền, HàmMô Công, Giáng Long Thập BátChưởng, Nhất Dương Chỉ, Lăng Ba ViBộ … dẫn đến sự bùng nổ trào lưuthanh thiếu niên ùn ùn "tầm sư họcđạo". Một số võ đường dạy võ cổtruyền đang lèo tèo dăm bảy môn sinh,bỗng chốc học trò kéo đến nườm nượpxin thọ giáo, thầy tha hồ hốt bạc. Mộtsố lò võ còn trương bảng chiêu sinhthường kèm luôn mấy chữ "ThiếuLâm, Nga Mi, Võ Đang, Côn Lôn"cho có màu sắc … kiếm hiệp !

15

"Hội chứng truyện chưởng KimDung" ở miền Nam VN trước 1975không chỉ mê hoặc bọn du đãng, cướpgiật ở Sàigòn – Chợ Lớn mơ tưởngluyện thành tuyệt kỹ Bích hổ du tường(thằn lằn leo tường) nhằm dễ bề leorào khoét vách, ôm mộng học đượccông phu Thủy thượng phiêu (chạytrên mặt nước) như nhân vật CửuThiên Nhận trong Anh hùng xạ điêuhòng thoát thân cho lẹ nếu chẳng maybị cảnh sát rượt, mà còn lan sang giớichính khách. Do quá nhập tâm truyệnchưởng Kim Dung, lúc thảo luận,tranh luận, tọa đàm về đường lối kinhtế, ngoại giao, chính sách kinh tế, xãhội, an sinh … họ đều viện dẫn lý lẽdựa trên các sự kiện, nhân vật … võlâm trong truyện chưởng ! Không chỉ"đi sâu vào thế giới Kim Dung", nhiều

16

người còn bỏ công sức, tiền của tổchức các buổi "loạn đàm" về tiểuthuyết võ hiệp Kim Dung và sản phẩmcủa họ không chỉ là các bài báo lẻ tẻmà có khi là sách, là công trìnhchuyên khảo về truyện chưởng KimDung hẳn hoi như Vô Kỵ giữa chúngta của Đỗ Long Vân (NXB Trình Bày– 1968) ; Nỗi băn khoăn của KimDung (Nguyễn Mộng Giác, NXB VănMới – 1972).

Một vài hãng phim ở Sàigòn thấyđề tài kiếm hiệp "ngon ăn", vội nhảyvào khai thác ; sau Báu kiếm rửa hậnthù, xuất hiện phim Quái nữ Việtquyền đạo do hãng Mỹ Vân thực hiện(đạo diễn Lê Mộng Hoàng, kịch bảnLê Khanh) với bốn "quái nữ" gồmThanh Nga, Lệ Hoa, Á hậu NgọcTuyết, Ngọc Dung cùng Thanh Việt,

17

Văn Chung, Khả Năng, Thanh Hoài,Kim Ngọc, Kim Cúc, Năm Châu, chỉđạo võ thuật : Lý Huỳnh ; Long hổ sátđấu do hãng phim Cửu Long thực hiện(chỉ đạo võ thuật là võ sư Hồng KôngHàn Anh Kiệt và Lý Huỳnh) với cácnghệ sĩ Trần Quang, Hoàng Long,Việt Hùng, Bạch Lan Thanh, NgọcĐan Thanh, Ba Vân, Lý Huỳnh …

(Ngọc Thiện, báo Kiến Thức Ngày Naysố 778, trang 90-92,101)

Chuyện sách vở trước 1975 cónhững lúc sinh động như thế. Hiệnnay, dù tình hình sách in có bị sáchđiện tử lấn sân, nhưng cũng có lúc sôiđộng không kém, bằng chứng là Hộisách vừa qua với số thống kê thật phấnkhởi :Một góc nhìn từ Hội sách

Hội sách Tp.HCM lần 7 – 2012 đã

18

chính thức khai mạc tại công viên LêVăn Tám vào lúc 19g30 ngày19/3/2012 vừa qua. Đây là ngày chờđợi của tất cả những người ham thíchđọc sách già trẻ lớn bé, và cũng nhưmọi năm, người Sàigòn và các vùnglân cận đã có mặt ngay từ sáng sớm đểtranh thủ dịp tha hồ được rảo qua mộtvòng các gian hàng bày bán sách trongmột khuôn viên rộng lớn đến gần 6hécta.

Hội sách được tổ chức với quy môlớn hơn nhiều so với những nămtrước, có sự tham gia của 161 đơn vịvới gần khoảng 500 gian hàng trưngbày đẹp đẽ, tập trung khoảng 200 ngàntên sách với khoảng 20 triệu bản sáchtừ khắp nơi trên toàn quốc đổ về.Thông tin sơ khởi cho biết, chỉ trongngày đầu tiên đã có tới hơn 80.000

19

lượt người đến xem.Cảm nhận đầu tiên là về sự phong

phú và tính đa dạng của các thể loại –đề tài sách như một hình thức "trămhoa đua nở", với đủ các loại sách từtiểu thuyết giải trí hấp dẫn cho tớisách giáo khoa và các loại sách biênkhảo khô khan về triết học, văn hóa,lịch sử …, cho thấy rõ chiều hướngphát triển mạnh mẽ và cơ bản là lànhmạnh của ngành xuất bản Việt Namhiện nay. Tính phong phú đa dạng vềnội dung này chắc chắn sẽ còn giúpcho người Việt Nam gột rửa được dầndần những tập quán – tư tưởng lạc hậulỗi thời trong quá khứ.

Nói tới hội sách là nói tới mục đíchtôn vinh nền văn hóa đọc, có được vàtrở thành truyền thống 2 năm một lần

20

là nhờ thiện chí, sáng kiến, nỗ lực vàtài tổ chức của một số người làm côngviệc xuất bản – phát hành sách trướcđây, kể từ hội sách Tp.HCM lần đầutiên năm 1998.

Thói quen đọc sách (đã) bị suygiảm … con người ngày càng thựcdụng và chụp giựt hơn trong nền kinhtế thị trường ; đời sống kinh tế khókhăn ; cách giáo dục nhồi nhét trongnhà trường từ tiểu học đến đại học(nhất là đại học) không khuyến khíchsự tự học, tự nghiên cứu bằng việc đọcsách, đến mức độ ngay cả giáo viênđại học phần lớn cũng chỉ đọc quanhquẩn trong mấy cuốn "cẩm nang" đểdạy … Ngoài ra, còn một lý do rấtthời đại và chủ yếu, đó là việc đọcsách điện tử trên mạng Internet thaycho việc đọc sách trên giấy. Ngay như

21

bộ bách khoa toàn thư nổi tiếngEncyclopaedia Britannica có bề dàylịch sử 244 năm của Anh cũng đangsắp bị khai tử vì lý do Internet vớinhững website từ điển trực tuyến.Người ta nhận định rằng thời đại sốhóa đã đẩy bộ bách khoa này cũngnhư nhiều loại sản phẩm in khác lùi vềquá khứ.

Trong một tình trạng bề ngoài có vẻbi đát như vậy, sự thành công của Hộisách Tp.HCM lần 7 này dường như làmột cố gắng chứng minh ngược lại,hết sức đáng được hoan nghênh. Bởivì, trước mắt chứ chưa chắc lâu dài,nó chứng minh được nét đẹp trong nềnvăn hóa đọc của một dân tộc ngànnăm văn hiến, đồng thời cũng chothấy người Sàigòn, trong bối cảnhcuộc sống khó khăn phức tạp, không ít

22

người vẫn còn chịu tìm đến những cáihay cái đẹp trong sách vở, và vì thếvẫn còn nhiều hy vọng.

(Xuân Huy, báo CG&DT số 1850, tr.9)Bế mạc hội sách Tp.HCM lần 7 –2012 : Bán hơn 4,8 triệu cuốn sách

Tối qua 25/3, Hội sách Tp.HCM lần7 - 2012 bế mạc sau một tuần hoạtđộng với tổng doanh thu 30 tỉ đồng,bán ra hơn 4,8 triệu cuốn sách và đónhơn 850.000 lượt người, đáng kể haingày cao điểm 24 và 25/3 có hơn300.000 lượt bạn đọc tham quan vàmua sách. So với hội sách lần thứ 6(2010), lần này tổng doanh thu tăng150%, tổng số lượng sách bán ra tăng120%, tổng số lượt người tham dựtăng 20%. Các tựa sách bán chạy nhấtthống kê vào giờ bế mạc là : 1. Ai vàKy ở xứ sở những con số tàng hình

23

của Ngô Bảo Châu + Nguyễn PhươngVăn : 10.000 cuốn ; 2. Cung đườngvàng nắng của Dương Thụy : 7.000cuốn ; 3. Tôi tài giỏi bạn cũng thế củaAdam Khoo : 5.000 cuốn ; 4. Hồi kýTâm "Sida" của Trương Thị HồngTâm : 5.000 cuốn ; 5. Đắc nhân tâmcủa Dale Carnegie, Trí Việt biên dịch :4.000 cuốn ; 6. Ngược chiều vun vútcủa Joe Ruelle : 3.500 cuốn ; 7. Lolitacủa Vladimir Nabokov - DươngTường dịch : 2.500 cuốn ; 8. Lá nằmtrong lá của Nguyễn Nhật Ánh : 2.500cuốn ; 9. Cho tôi xin một vé đi tuổi thơcủa Nguyễn Nhật Ánh : 2.300 cuốn,NXB : Trẻ ; 10. Những thiên thần trênđường phố của Mã Thiện Đồng :2.000 cuốn. Hội sách Tp.HCM lần thứ8 sẽ tổ chức vào giữa năm 2014. (GiaoHưởng, báo Thanh Niên ngày 26/3/2012)

24

Sách gần gũi, thân thương như vậynên chắc chắn có ảnh hưởng lớn trongquá trình hình thành nhân cách củabạn đọc. Tục ngữ Việt Nam có câu "Ởbầu thì tròn, ở ống thì dài", tiếp cậnhay sống trong môi trường văn hóanào thì sẽ hình thành nhân cách theonhững nét văn hóa đó mà sách tốtchính là văn hóa phi vật thể. Người tacũng nói : "Anh cho tôi biết anh đọcsách nào, tôi sẽ cho anh biết anh làai". Như vậy thì không ai có thể phủnhận ảnh hưởng của sách trên ngườiđọc. Có điều đáng tiếc là không phảitất cả các sách đều đúng đắn, chínhxác và tốt lành cả. Bên cạnh nhữngsách tốt, luôn luôn có mặt những sáchxấu xa, lệch lạc mà chúng ta gọichung là những tác phẩm đồi trụy.Giống như câu chuyện dụ ngôn về lúa

25

và cỏ lùng trong Thánh Kinh Tân Ước: "Chúa Giêsu lại dạy một dụ ngônkhác mà rằng : Nước Trời giống nhưngười kia gieo giống tốt trong ruộngmình, nhưng lúc mọi người ngủ thì cókẻ thù đến gieo cỏ lùng lẫn với lúa rồiđi. Khi lúa lớn và trổ bông thì cỏ lùngcũng xuất hiện …" (Tin Mừng theothánh Mátthêu, đoạn 13 câu 24-26).

Tình trạng "vàng thau lẫn lộn" củathị trường sách là điều khó tránh khỏi,vì "bá nhân bá tánh", mỗi tác giả cónhững hiểu biết khác nhau, có nhữngcảm nhận khác nhau, có những chủtrương khác nhau, tất cả những cái đóđều được thể hiện trên những tácphẩm họ phổ biến : "văn tức là người".Một điều đáng nói nữa là kẻ viết ramột đàng, người áp dụng nó lại vậndụng vào lối khác dẫn tới những hậu

26

quả nghiêm trọng ngoài ý muốn củangười viết. Ai biết "gạn đục khơitrong" thì sẽ thành người tốt, còn ai đểcho những tư tưởng lệch lạc, xấu xacuốn hút, thì sẽ trở thành người xấu.Adolf Hitler (1889-1945), Quốctrưởng Đức Quốc Xã, đã chịu ảnhhưởng sâu đậm từ thuyết siêu nhâncủa triết gia Friedrich Nietzsche(1844-1900), nên đã gây ra thế chiếnthứ II vô cùng khốc liệt (67 triệungười chết, hàng trăm triệu người bịthương tật, cơ sở vật chất bị tàn phákhông thể tính nổi …).

Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cựcnhư trên, thì cũng có muôn vàn bằngchứng về ảnh hưởng tích cực từ mộtcuốn sách. Ignatiô Loyola là một thídụ điển hình : Ông là một sĩ quanthuộc giới quý tộc Tây Ban Nha thời

27

trung cổ (thế kỷ 16) – Trong một trậnchiến với quân Pháp, ông bị thươngnặng, phải nằm viện. Để giết thờigian, ông sai cận vệ về lấy sách choông đọc, tên cận vệ đã đem cho ôngcuốn "La Vie de Jésus", ông đã đọc điđọc lại, bởi vì ông bị cuốn hút bởinhân vật Jésus Christ – cuối cùng khixuất viện, ông đã bỏ binh nghiệp, đi tulàm môn đệ Chúa Giêsu và sáng lậpDòng Tên (Jesuites), đi truyền giáokhắp thế giới.

Chúng ta cũng không thể khôngnhắc tới những cuốn sách làm đảo lộnthế giới. Một loạt Harry Potter của nhàvăn nữ 46 tuổi, người nước Anh – J.KRowling, đã khiến hàng triệu thanhthiếu niên trên thế giới thất điên bátđảo, có những bạn trẻ thức dậy từ 3, 4giờ sáng tới địa điểm phát hành, xếp

28

hàng từ tinh mơ, chờ 5, 7 tiếng đồnghồ để sở hữu 1 cuốn Harry Potter mớiphát hành.

Báo Thánh Niên ngày 26/2/2012đưa tin, bà J.K Rowling sắp ra mắt tácphẩm mới, bà nói : "… như món quàđáp lại thành công của Harry Potterđã mang lại cho tôi" (Đ.T theoReuters – Báo Thánh niên 26/2/2012).Lùi xa hơn một chút, vào cuối thế kỷ19, bùng nổ trái bom : "thuyết TiếnHóa", manh nha từ tác phẩm "LaPhilosophia Zoologique – (1809)" củaJean Baptista La Marck (Pháp, 1744-1829), và được đẩy mạnh bởi "tên lửa"Charles Robert Darwin (Anh, 1809-1882), với tác phẩm "đình đám" DeL'Origine des espèces par voie deSélection naturelle" (1859) – (On theOrigin of species). Dư chấn của những

29

tác phẩm này vẫn còn tới ngày nay.Karl Marx, triết gia, chính trị gia Đức(1818-1883) với tác phẩm "Đinh" : LeCapital (1867).

Hậu quả hiển nhiên của những tácphẩm trên là thế giới bị phân cực đốilập nhau : duy tâm và duy vật, chủnghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sảnnhư chúng ta thấy hiện nay.

Chúng ta chiêm nghiệm nhữngcuốn sách có ảnh hưởng lớn hơn, rộngrãi hơn, xa xưa nữa và sức bền chắcchắn sẽ lâu dài hơn nữa – đó là nhữngbộ sách làm cơ sở, căn bản cho nhữngtôn giáo lớn trên thế giới :

- Bộ Đạo Đức Kinh của Lão giáo.- Bộ Tam Tạng của Phật giáo.- Bộ Tứ Thư, Ngũ Kinh của

Khổng giáo.

30

- Bộ Veda của Ấn giáo.- Bộ Koran của Hồi giáo.- Và bộ Thánh Kinh của Công giáo

cũng như của Do Thái giáo,Chính Thống giáo, Anh giáo vàcác hệ Tin Lành giáo.

Xin minh định trước là đối vớinhững tác phẩm trên, người viết chỉghi nhận dưới khía cạnh hiện tượng xãhội và văn hóa, còn việc nhận định,lượng giá thì khách quan thuộc thẩmquyền của các vị lãnh đạo tối cao cáctôn giáo, hoặc chính tác giả hay nhữngnhà phê bình uyên bác và uy tín, chủquan là do đức tin, lý trí phân biện sắcbén, lương tâm ngay thẳng, trong sángvà cảm nhận của mỗi người, không thểcó sự áp đặt dù trên phương diện tưtưởng thuần túy.

31

II. NHỮNG BỘ KINH VĨ ĐẠIA. LÃO TỬ ĐẠO ĐỨC KINH

Tên bộ sách khoảng 5000 chữtương truyền do Lão Tử viết để lạitrước khi đi ở ẩn. Kinh này viết thànhchương, dài, ngắn, nhiều, ít không đềunhau. Lời rất súc tích, uyên thâm,trình bày tư tưởng triết học của LãoTử. Có thể nói đây là hệ thống triếthọc Trung Quốc đầu tiên – khoảnggiữa đời Xuân Thu và Chiến Quốc,bàn về bản thể của vũ trụ và vạn vật,được Lão Tử gọi là Đạo. Đạo lànguyên lý sinh ra vũ trụ và vạn vậttheo những quy luật có tính biệnchứng : âm dương, động tĩnh, cươngnhu, lớn nhỏ … như thế, con ngườimuốn sống tốt đẹp phải hòa đồng vớiĐạo, nghĩa là không chống lại trật tựthiên nhiên bằng thái độ vô vi thanh

32

tĩnh, khác với tư tưởng hữu vi củaKhổng giáo, có tính cách can thiệpvào diễn biến tự nhiên của vũ trụ vànhân sinh, chỉ gây ra tác động ảnhhưởng tới thực tại sống mà thôi. Tuynhiên, do văn từ của Lão Tử Đạo Đứckinh rất uyên ảo, nên đời sau có nhiềudiễn giải khác biệt về tư tưởng củaLão Tử, đẩy đến những suy diễn cótính tiêu cực và thụ động, có thểkhông thích hợp cho đà tiến bộ củacon người. (Nguyễn Văn Thoa, giáo sư

Hán Nôm, viết theo tự điển Từ Hải)

B. TAM TẠNG KINH ĐIỂN

Trong 49 năm truyền giảng conđường giải thoát, Đức Phật thu nhậnrất nhiều đệ tử, có người xuất gia theongài và lập thành Tăng đoàn (Sangha),có người cũng còn tại gia, gọi là cáccư sĩ. Vùng truyền giáo của ngài là

33

vùng Đông Bắc Ấn Độ giáp biên giớixứ Nepal, dọc theo các nhánh sôngthượng nguồn sông Gange (Hằng hà)[1, 2, 3].

Ngài thường được gọi là Đức PhậtCồ Đàm (Buddha Gotama). Chữ"Phật" là tiếng gọi tắt của "Phật Đà",phiên âm từ chữ Phạn "Buddha" -người bình dân Việt Nam có nơi gọi làông Bụt - nghĩa là người đã giác ngộ(Giác Giả) . Trong các kinh sách ghilại, ngài thường tự gọi mình làTagatatha (Như Lai). Ngài có rấtnhiều đệ tử từ các quốc gia trongvùng, gồm đủ mọi thành phần trong xãhội, lứa tuổi, nam nữ, và từ nhiềunguồn gốc tín ngưỡng khác nhau.

Đức Phật đã để lại một kho tàng quígiá gồm nhiều bài thuyết giảng (Kinh,

34

Sutta), thường được gọi tổng quát là"tám vạn bốn ngàn" pháp môn, trongnhiều dịp giảng dạy cho hàng đệ tử,bậc hiền nhân quân tử, cư sĩ, ... Với sựphát triển và bành trướng của Tăngđoàn, Ngài đặt ra nhiều giới luật đểtạo điều kiện thuận lợi trong công táctu tập (Vinaya, Giới). Ngoài ra cònnhiều bài giảng đặc biệt khác mà vềsau nầy được đúc kết lại trong bộ ATỳ Đàm (Abhidhamma). Tam Tạng Kinh Điển

"Tạng" hay "Tàng" là giỏ chứa, chỗchứa, tiếng Pali gọi là Pitaka. Ngàyxưa tại các chùa lớn thường có mộtthư viện gọi là "Tàng Kinh Các" đểlưu trữ các bộ kinh quí. Tam Tạngtheo tiếng Pali gọi là Tipitaka, Ba GiỏChứa (The Three Baskets), gồm có

35

Luật Tạng (Vinaya Pitaka), Kinh Tạng(Sutta Pitaka), và Thắng Pháp Tạng(Abhidhamma Pitaka, còn gọi là ViDiệu Pháp, hay Luận Tạng). Sau đâylà sơ lược về các tạng nầy :1. Luật Tạng (Vinaya Pitaka)

Tạng nầy bao gồm các giới luật vànghi lễ cho nam tu sĩ (Bhikkhu, Tỳkhưu) và nữ tu sĩ (Bhikkhuni, Tỳ khưuni), cách thức gia nhập tăng đoàn,truyền giới luật, sinh hoạt tăng chúng,cách hành xử trong các trường hợp viphạm giới luật, … Tạng nầy thườngđược chia làm 5 bộ [1, 7] :a. Ba-la-di (Parajika),b. Ba-dật-đề (Pacittiya),c. Đại Phẩm (Mahavagga),d. Tiểu Phẩm (Cullavagga), vàe. Toát Yếu (Parivara).

36

2. Kinh Tạng (Sutta Pitaka)Gồm 5 bộ chính (Nikaya): Trường

Bộ (Digha Nikaya), Trung Bộ(Majjhima Nikaya), Tương Ưng Bộ(Samyutta Nikaya), Tăng Chi Bộ(Anguttara Nikaya), và Tiểu Bộ(Khuddaka Nikaya). Trong hệSanskrit (Bắc Phạn), các bộ nầy đượcgọi là các bộ A Hàm (Agamas). Tuynhiên, các bộ A Hàm nguyên thủy đãbị thất lạc và chỉ còn tìm thấy các bảnkinh tiếng Sanskrit rời rạc, mà hiệnnay chỉ còn các bộ Hán dịch từ nhiềunguồn gốc bộ phái và qua nhiều đờikhác nhau [6].a. Trường Bộ là tập hợp các bài

kinh dài, gồm 34 bài kinh, đãđược dịch sang Việt ngữ, trongđó có hai quyển phổ thông nhất :

37

Kinh Đại Bát Niết Bàn (MahaParinibanna Sutta) và Kinh ĐạiQuán Niệm (Maha SatipattanaSutta). Ngoài các bài thuyếtgiảng của Đức Phật, Bộ nầy cũngcó các bài giảng của Đại ĐứcSariputta (Xá Lợi Phất), vị đệ tửhàng đầu có tài thuyết giảnghùng biện nhất thời đó, và các vịđệ tử nổi tiếng khác.

b. Trung Bộ gồm có 152 bài kinhsắp xếp trong 15 phẩm, theo từngchủ đề. Bộ kinh nầy rất phổthông trong giới Phật tử sử dụngAnh ngữ và cũng đã được dịchsang Việt ngữ. Bản dịch Anh ngữđược hiệu chỉnh nhiều lần, và bảndịch mới nhất đã được hộiBuddhist Publication Society,Tích Lan, xuất bản năm 1995.

38

Các bài kinh quan trọng thườngcó liên quan đến phép hành thiềnquán niệm (Satipattana Sutta),chính kiến (Sammaditthi), cáchtịnh tâm (Kakacupama), cuộc đờiĐức Phật (Ariyaparyesana), tứdiệu đế (Mahahatthipadopama),không tính (Culasunnata), quánniệm hơi thở (Anapanasati), ...Có thể nói đây là một bộ kinhquan trọng nhất, bao gồm các bàigiảng thiết yếu trên đường tu tập,thực hành lời Phật dạy.

c. Tương Ưng Bộ gồm 2.889 bàikinh ngắn, chia làm 5 chương và56 phẩm. Đây là tập hợp các bàikinh có chủ đề giống nhau vềmột điểm thảo luận, hoặc về mộtnhân vật nào đó trong thời ĐứcPhật. Có những bài giảng quan

39

trọng về 12 nhân duyên và về 37phần bồ đề (37 phẩm trợ đạo).

d. Tăng Chi Bộ là bộ kinh dựa theocách sắp xếp số học (pháp số), từcác chủ đề có liên quan đến 1phần tử, 1 yếu tố, dần dần lên đếncác chủ đề có 11 phần tử hay yếutố. Vì vậy, bộ kinh được chia làm11 chương, gồm 2.308 bài kinh.

e. Tiểu Bộ thật ra không phải là bộsách nhỏ, mà là tập hợp 15 bộsách nhỏ :- Tiểu Tụng, Khuddaka Patha- Pháp Cú, Dhammapada- Phật Tự Thuyết, Udana- Như Thị Ngữ (Phật Thuyết

Như Vậy), Itivuttaka- Kinh Tập, Sutta Nipata- Thiên Cung Sự, Vimana

40

Vatthu- Ngạ Quỷ Sự, Peta Vatthu- Trưởng Lão Tăng Kệ,

Theragatha- Trưởng Lão Ni Kệ, Therigatha- Bổn Sanh, Jataka- Nghĩa Thích, Niddesa- Vô Ngại Giải Đạo,

Patisambhidamagga- Thí Dụ, Apadana- Phật Sử, Buddhavamsa- Sở Hạnh Tạng, Cariya Pitaka

3. Thắng Pháp Tạng (AbhidhammaPitaka)Còn gọi là Vi Diệu Pháp hay Luận

Tạng, đây là tập hợp các bài giảng củaĐức Phật về thể tính và sự tướng củavạn pháp, phân giải triết học và tâm lýhọc. Thắng Pháp Tạng gồm có 7quyển :

41

a. Pháp Tụ (Dhammasangani)b. Phân Biệt (Vibhanga)c. Giới Thuyết (Dhatukatha)d. Nhân Thi Thiết (Puggala

Pannatti)e. Biện Giải (Kathavathu)f. Song Luận (Yamaka)g. Nhân Duyên thuyết (Patthana).

4. Các thánh điển trọng yếu khác :Ngoài Tam Tạng Kinh Điển còn có

các bộ Chú Giải, Phụ Chú Giải KinhĐiển và một số các tác phẩm Pali quantrọng khác cũng được học tập và lưutruyền cho đến ngày nay :a. Đảo Sử (Dipavamsa)b. Đại Sử (Mahavamsa)c. Tiểu Sử (Culavamsa)d. Mi Lan Đa vấn đạo

(Milindapanha)

42

e. Thanh tịnh đạo luận (VisuddhiMagga)

f. Thắng pháp tập yếu luận(Abhidhammattha Sanghaha)

Đại Tạng Việt NgữMặc dù Phật Giáo là một tôn giáo

lớn ở Việt Nam và đã có mặt lâu đờitại đất nước ta trên 18 thế kỷ, cho đếnnay chúng ta vẫn chưa có một bộ TamTạng đầy đủ bằng chữ Việt. Điều nầyđã được ghi nhận từ đầu thập niên1950 [5], mà đã 40 năm qua, công tácdịch thuật vẫn chưa hoàn tất. Thật ra,công trình dịch thuật sang chữ quốcngữ từ các kinh điển Hán tạng bắt đầutrong thập niên 1930 với nhiều vị danhtăng và học giả trong các phong tràophục hưng Phật Giáo và chấn hưngPhật học [11].

43

Một chương trình phiên dịch và ấnhành Đại Tạng Kinh Việt Nam đãđược tiến hành trở lại từ năm 1989,dựa trên các bộ chữ Pali và chữ Hán.Đến nay (1998), Viện Nghiên CứuPhật Học Việt Nam đã phát hànhTrường Bộ (Trường A Hàm), TrungBộ (Trung A Hàm), Tương Ưng Bộ(Tạp A Hàm), Tăng Chi Bộ (TăngNhất A Hàm) bằng Việt ngữ, cùng vớicác quyển trong Tiểu Bộ : Kinh Tập,Pháp Cú, Như Thị Ngữ, Phật TựThuyết, Trưởng Lão tăng Kệ, TrưởngLão Ni Kệ, Bổn Sanh, …

Hệ phái Nguyên Thủy (Nam Tông)Việt Nam đã ấn hành các bộ Vi DiệuPháp do Hòa thượng Tịnh Sự dịch. BộLuật cơ bản đã được dịch từ các bảnchữ Hán (Luật Tứ Phần Giới Bổn NhưThích, HT Hành Trụ dịch). Các quyển

44

Thanh Tịnh Đạo (Ni sư Trí Hải dịch),Thắng Pháp Tập Yếu Luận (HT MinhChâu dịch) và Mi Lan Đa Vấn Đạo(Mi Tiên Vấn Đáp, HT Giới Nghiêmdịch) cũng đã được xuất bản trongnhững năm gần đây. Thêm vào đó,vào cuối năm 2005, Tỳ khưuIndacanda đã hoàn tất công tác dịchthuật toàn bộ Tạng Luật từ nguồn Pali.

***Ghi chú : Toàn bộ kinh điển Pali ngữ và bảndịch Anh ngữ đã được Hội Kinh Điển Pali(Pali Text Society) lần lượt xuất bản trong100 năm qua. Xin xem bài giới thiệu bằngAnh ngữ tại :http://zencomp.com/greatwisdom/ebud/ebsut028.htm

Tham Khảo :[1] Narada Mahathera (1980), The Buddhaand His Teachings, Buddhist Publication

45

Society, Sri Lanka (Đức Phật và Phật Pháp,bản dịch Việt ngữ của Phạm Kim Khánh)[2] Thích Nhất Hạnh (1992), Đường XưaMây Trắng, Lá Bối, France[3] Sister Vijira and Francis Story (1988),The Maha Parinibbana Sutta, BuddhistPublication Society, Sri Lanka[4] Bodhesako (1984), Beginnings: The PaliSuttas, Buddhist Publication Society, SriLanka[5] Thích Đức Nhuận (1983), Phật Học TinhHoa, Phật Học Viện Quốc Tế, USA[6] Christmas Humprhey (1962), Buddhism,Penguin Books, UK[7] Russell Webb (1991), An Analysis ofThe Pali Canon, Buddhist PublicationSociety, Sri Lanka[8] Thích Chơn Thiện (1991), Tăng Già ThờiĐức Phật, Viện Nghiên Cứu Phật Học ViệtNam, Vietnam[9] Phạm Kim Khánh (1997), Hành HươngXứ Phật, Trung Tâm Narada, Seatle, USA[10] H.W. Schuman, The Historical Buddha(Đức Phật Lịch Sử, bản dịch Việt ngữ của

46

Trần Phương Lan, Viện Nghiên Cứu PhậtHọc, Sài Gòn, 1997).[11] Nguyễn Lang (1985), Việt Nam PhậtGiáo Sử Luận, Tập 3, Lá Bối, France.

(Tài liệu từ Internet : Bình Anson, MùaPhật Đản 1995, Perth, Western Australia.

Bổ sung tháng 4/2006)Phụ chú :

KINH ĐIỂN ĐẠI THỪA(MAHAYANA, BẮC TÔNG)

Kinh điển Đại Thừa xuất hiện vềsau nầy, vào khoảng đầu Công nguyên(CN) – 300 đến 700 năm sau ngàyPhật nhập Đại Niết bàn, không rõnguồn gốc xuất xứ với nhiều giảthuyết khác nhau, không biết do ai kếttập vào thời kỳ nào, ban đầu là vài bộkinh ngắn rồi dần dà xuất hiện các bộlớn hơn với văn phong không đồngnhất, và ngày nay cũng không còn

47

nguyên bản trọn vẹn. Một số đã đượcdịch sang chữ Hán và chữ Tây Tạngqua nhiều thời kỳ khác nhau bởi nhiềudịch giả thuộc những tông phái khácnhau, và được lưu truyền đến ngàynay. Một số kinh điển Hán tự khác thìlại không có nguồn gốc rõ ràng, mặcdù lấy danh là lời Phật dạy nhưng cólẽ đã được trước tác tại Trung Hoatrong thời kỳ Phật giáo mới được pháttriển tại đó.

Kinh điển Đại Thừa là một tập hợpcác bài giảng của Đức Phật, các luậngiải của tăng sĩ, và ngữ lục của các tổsư. Ngoài tạng Luật – trên cơ bản rấttương tự với tạng Luật Pali, còn cótạng Kinh gồm có các bộ A Hàm –dịch thuật từ nhiều nguồn khác nhau –và các kinh điển mới, và tạng Luậngồm các tác phẩm chú giải và luận

48

thuyết của các vị tăng sĩ Đại thừa vềsau nầy. Có thể nói tính đa dạng vàphong phú của kinh điển Đại thừa làkết quả của một sự dung nạp hỗn độn,không có hệ thống và tiêu chuẩn rõràng, các tài liệu về Phật giáo – hoặccó vẻ mang tính cách Phật giáo nhưnglại pha trộn các giáo thuyết khác –xuất hiện rải rác trong các thế kỷ đầuCông nguyên trong thời kỳ hình thànhtông phái nầy.

Dưới đây là liệt kê sơ lược danhsách kinh điển Phật Giáo Đại Thừa[a,b] :1. Trước thời Long Thọ

(Nagarjuna, sơ tổ của Đại thừaPhật giáo, thế kỷ III CN) :- Kinh Đại Phẩm Bát Nhã- Kinh Tiểu Phẩm Bát Nhã

49

- Kinh Diệu Pháp Liên Hoa- Kinh Hoa Nghiêm- Kinh Đại Vô Lượng Thọ- Kinh Thủ Lăng Nghiêm Tam

Muội- Kinh Duy Ma CậtTrước tác của Ngài Mã Minh(Asvaghosa, đầu Công nguyên) :- Phật Sở Hạnh Tán- Đại Trang Nghiêm Luận- Thập Bất Thiện Nghiệp Đạo- Lục Thú Luân Hồi- Sự Sư Pháp Ngũ Thập Tụng- Ni Kiền Tử Vấn Vô Ngã Nghĩa- Đại Tôn Địa Huyền Văn Bản

Luận- Đại Thừa Khởi Tín Luận

2. Thời Long Thọ (Nagarjuna), ĐềBà (Deva), Bạt Đà La (Bhadra) :

50

2.1 Ngài Long Thọ trước tác nhiềubộ luận, nhưng dịch sang Hán gồm :- Trung Quán Luận- Bồ Đề Tâm Ly Tướng Luận- Thập Nhị Môn Luận- Hồi Tránh Luận- Đại Trí Độ Luận- Phương Tiện Tâm Luận- Thập Trụ Tỳ Bà Sa luận- Khuyến Phát Chư Vương Yếu Kệ- Thập Bát Không Luận- Tán Pháp Giới Tụng- Đại Thừa Phá Hữu Luận- Quảng Đại Phát Nguyện Tụng- Bồ Đề Tư Lương Luận2.2 Ngài Đề Bà trước tác :- Bách Luận- Bách Tự Luận- Quảng Bách Luận

51

2.3 Ngài Bạt Đà La trước tác :- Chú Thích Trung Luận

3. Sau thời Long Thọ :- Kinh Thắng Man- Kinh Giải Thâm Mật- Kinh Đại Bát Niết Bàn (Đại thừa

Niết Bàn)- Kinh Lăng Già

4. Thời Vô Trước (Asanga, thế kỷIV-V CN) :4.1 Trước tác của Ngài Di Lặc(Maitreya) :- Du Già Sư Địa Luận- Đại Thừa Trang Nghiêm Kinh

Luận- Thập Địa Kinh Luận- Trung Biên Phân Biệt Luận

52

4.2 Trước tác của Ngài Vô Trước(Asanga) :- Hiển Dương Thánh Giáo Luận- Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Đa Kinh Luận- Nhiếp Đại Thừa Luận- Thuận Trung Luận- Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Luận4.3 Trước tác của Ngài Thế Thân(Vasubandhu) thì rất nhiều, nhưngcác bộ sau đây đã dịch sang Hán :- A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận- Nhiếp Đại Thừa Luận Thích- A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Bản Tụng- Thập Địa Kinh Luận- Duy Thức Tam Thập Tụng- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Bà

Đề Xá- Duy Thức Nhị Thập Tụng

53

- Vô Lượng Thọ kinh Ưu Bà ĐềXá

- Đại Thừa Bách Pháp Minh MônLuận

- Chuyển Pháp Luân Ưu Bà Đề Xá- Đại Thừa Ngũ Uẩn Luận- Kim Cương Bái Nhã Ba La Mật

Kinh Luận- Phật Tính Luận- Lục Môn Giáo Thọ Tập Định

Luận(Tài liệu từ Internet :

Bình Anson, tháng 12/1998)Tham khảo :[a] Giác Ngộ, số 126, tháng 08/1998.[b] Thích Thanh Kiểm, 1995. Lược sử Phậtgiáo Ấn độ.

Tóm tắt : Tam tạng : 3 kho báu, thuậtngữ chỉ hệ thống kinh điển Phật giáo,gồm kinh là những lời dạy của Phật

54

suốt 49 năm thuyết giáo, được các đệtử học thuộc rồi truyền miệng từ đờinày sang đời kia. Sau khi Phật nhậpdiệt khoảng 2,3 thế kỷ mới được ghichép lại thành sách. Luật là 5 điều răncủa Phật đặt ra, các đệ tử phải giữ lấyđể khỏi nhiễm tội lỗi và luận là 5 lờibình luận của các đệ tử uyên bác giảithích rõ ràng hơn lời Phật dạy. Saunày, khi truyền bá sang Trung Quốc,kinh điển này dịch ra chữ Hán, bổ túcthêm. Kinh, luật, luận được dịch quacác đời sau, hay các tổ sư Trung Quốcviết thêm và in lại thành tổng thể gọilà Đại tạng.

(Nguyễn Văn Thoa, giáo sư Hán Nôm,viết theo tự điển Từ Hải)

C. BỘ TỨ THƯ NGŨ KINH, NỀNTẢNG CỦA KHỔNG GIÁO

Trong các trào lưu tư tưởng của

55

người Tàu tràn sang bên ta, có ảnhhưởng sâu xa đến dân tộc ta nhất làNho giáo. Các sách làm gốc cho Nhogiáo là Tứ thư và Ngũ kinh ; các sáchấy vừa là kinh điển của các môn đồđạo Nho, vừa là những tác phẩm vănchương tối cổ ở nước Tàu. Vậy ta phảixét những bộ sách ấy trước. Thoạt tiênxét về bộ Tứ thư (bốn sách) gồm cóĐại học, Trung dung, Luận ngữ vàMạnh tử.1. Đại học Cuốn này là sách của bậc "đại

học" cốt dạy cái đạo của ngườiquân tử. Sách chia làm 2 phần :- Phần trên gọi là Kinh, chép lời

đức Khổng Tử1, có 1 chương ;

1 Khổng tử (551-479), chính tên Khưu, người nước Lỗ(nay thuộc tỉnh Sơn Đông) trước làm quan Đại tư

56

- Phần dưới, gọi là Truyện, là lờigiảng giải của Tăng Tử2, làmôn đệ của Khổng Tử có 10chương.

Mục đích của bậc đại học hay cáitôn chỉ của người quân tử, đã tómở câu đầu sách là : "Đại học chiđạo, tai minh minh đức, tại tân

khấu (coi việc hình ở nước Lỗ), sau được cất lênnhiếp tướng sự. Sau vì vua Lỗ không muốn dùngNgài, Ngài đi chu du các nước chư hầu (Vệ, Tống,Trần …) trong 14 năm, nhưng không ông vua nào biếtdùng Ngài. Ngài bèn trở về nước Lỗ dạy học trò, sanđịnh các Kinh, làm sách Xuân Thu để bày tỏ cái đạocủa Ngài. Tuy Ngài không phải là người sáng lập raNho giáo vì như Ngài đã nói : "Thuật nhi bất tác",Ngài chỉ thuật lại đạo giáo của cổ nhân mà khôngsáng tác ra gì, nhưng Ngài đã có công lớn đem cái đạocủa thánh hiền đời thượng cổ mà phát huy ra và lậpthành hệ thống để truyền cho đời sau ; bởi thế Ngàivẫn được coi là ông tổ của Nho giáo.2 Tăng Tử : tên là Sâm, tự là Tử Dư, học trò của đứcKhổng Tử.

57

dân, tại chỉ ư chí thiện", nghĩa là: cái đạo của người theo bậc đạihọc là cốt làm sáng cái đức sáng(đức tốt) của mình, cốt làm mới(ý nói cải hóa) người dân, cốtdừng lại ở cõi chí thiện. Vậyngười quân tử trước phải sửasang đức tính mình cho hay, rồilo dạy người khác nên tốt, và lấysự chí thiện làm cứu cánh.

Mục đích đã như vậy, phươngpháp phải thế nào ? phải sửamình trước (tu thân), rồi mớichỉnh đốn việc nhà (tề gia), caitrị việc nước (trị quốc), và làmcho cả thiên hạ được bình yên(bình thiên hạ). Cái phương phápấy là tuần tự mà tiến, tự mình đếnngười ngoài, mà điều cốt yếunhất là việc sửa mình, nên trong

58

Đại học có câu : "Tự thiên tử dĩchí ư thứ dân, nhất thị giai dĩ tuthân vi bản". nghĩa là : Từ ôngvua đến kẻ thường dân, ai nấyđều lấy việc sửa mình làm gốc.

Nay muốn sửa mình, phải thựchành theo cách nào ? Trước hếtphải cách vật, nghĩa là thấu lẽmọi sự vật, rồi phải trí tri, nghĩalà biết cho đến cùng cực, thành ýnghĩa là ý phải cho thành thực,chánh tâm nghĩa là lòng phải chongay thẳng. Bốn điều ấy phảitheo thứ tự kể trên mà tiến hành,có làm được điều trên mới làmđược điều dưới. Làm được bốnđiều ấy thì sẽ tu được thân, rồi tềđược nhà, trị được nước và bìnhyên được thiên hạ, mà làm trọncái đạo của người quân tử.

59

2. Trung dung – cuốn này gồm nhữnglời tâm pháp3 của đức Khổng Tử dohọc trò ngài truyền lại, rồi sau TửTư là cháu ngài chép thành sách,gồm 33 chương."Ông Tử Tư dẫn những lời của

Khổng Phu Tử đã giảng về đạo Trungdung. Ngài nói rằng : Trung hòa là cáitính tự nhiên của trời đất, mà trungdung là cái đức hạnh của người ta.Trung là giữa, không lệch về bên nào ;dung là thường, nghĩa là dùng đạotrung làm đạo thường4. Đạo Trungdung thì ai cũng có thể theo được, thếmà không mấy người chịu theo. Khác

3 Tâm pháp (tâm : lòng ; pháp : phép) là những điềuđạo giáo thầy trò dạy bảo truyền thụ cho nhau.4 Trung dung là đạo người quân tử ăn ở đúng mực,không thái quá, không bất cập. Chữ dung ở đây nghĩalà không thay đổi.

60

nào như ai cũng ăn uống cả, nhưng ítngười ăn mà biết rõ mùi vậy. Chỉ cóthánh nhân mới theo được mà thôi, vìtheo đạo ấy cốt phải có ba cái đạt đứclà trí, nhân và dũng. Trí là để biết rõcác sự lý, nhân là để hiểu điều lành màlàm, dũng là để có cái khí cường kiệnmà theo làm điều lành cho đến cùng.

"Ông Tử Tư lại dẫn lời đức KhổngPhu Tử nói về chữ thành : "Thành làđạo Trời, học cho đến bậc thành là đạongười". Đạo người là phải cố gắng hếtsức để cho đến bậc chí thành. Phải họccho rộng, xét hỏi cho kỹ, nghĩ ngợicho sâu, biện biệt điều phải trái cho rõ,và dốc lòng làm điều thiện cho đếncùng. Hễ ai làm được như thế thì rồingu thành sáng, yếu thành ra mạnh,tức là dần dần lên đến bậc chí thành.Ở trong thiên hạ duy có bậc chí thành

61

tức là bậc thánh, thì mới biết rõ cáitính của Trời ; biết rõ cái tính củaTrời, thì biết được rõ cái tính củangười ; biết rõ cái tính của người, thìbiết được rõ cái tính của vạn vật ; biếtrõ cái tính của vạn vật thì khả dĩ giúpđược sự hóa dục của trời đất và cócông ngang với trời đất vậy …

"Sách Trung dung nói cái đạo củathánh nhân căn bản ở Trời, rồi giảidiễn ra hết mọi lẽ, khiến người ta phảigiữ mình cho kính cẩn trong khi hànhđộng và khi im lặng một mình. Suycái lý ấy ra cho đến sự nhân nghĩa, đểkhiến cho cả thiên hạ được bình trị vàlại tán dương cái công hiệu linh diệucủa đạo ấy cho đến chỗ tinh thần vôthanh, vô sắc mới thôi. Thật là mộtquyển sách triết lý rất cao" (Trần TrọngKim. Nho giáo, q.1, tr. 279-285).

62

3. Luận ngữ Luận ngữ (nghĩa đen là bàn nói)

là cuốn sách chép các lời đứcKhổng tử khuyên dạy học tròhoặc các câu chuyện ngài nói vớinhững người đương thời về nhiềuvấn đề (luân lý, triết lý, chính trị,học thuật) do các môn đệ ngàisưu tập lại. Sách ấy chia làm haiquyển (thượng, hạ) gồm có 20thiên (mỗi thiên lấy lại hai chữđầu đặt tên). Các chương khôngcó liên lạc hệ thống gì với nhau.

Sách Luận ngữ cho ta biết nhữngđiều gì ? – Sách Luận ngữ có thểcoi là cuốn sách dạy đạo ngườiquân tử một cách thực tiễn và môtả tính tình, cử chỉ, đức độ củađức Khổng Tử như phác họa ramột cái mẫu mực hoạt động cho

63

người đời sau theo.Xem sách ấy ta có thể biết được :

- Nhiều câu cách ngôn xác đáng vềđạo người quân tử.

- Phẩm cách cao thượng (hồn hậu,thành thực, khiêm cung, kháihoạt) của đức Khổng Tử biểu lộra trong những chuyện ngài nóivới học trò.

- Cảm tình phong phú và lòng áimỹ của ngài.

- Khoa sư phạm của ngài. Trongcác lời khuyên dạy chuyện tròvới học trò, ngài tỏ ra là một ôngthầy hiểu thấu tâm lý học trò vàkhéo làm cho lời dạy bảo củamình thích hợp với trình độ, cảnhngộ của mỗi người. Có khi cùnglà một câu hỏi mà ngài trả lờikhác, tùy theo tư chất và chí

64

hướng của từng người.4. Mạnh Tử Đó là tên một cuốn sách của

Mạnh Tử5 viết ra. Sách gồm có 7thiên. Các chương trong mỗithiên thường có liên lạc với nhauvà cùng bàn về một vấn đề.

Tư tưởng của Mạnh Tử - Xemsách ta có thể nhận được tư tưởng

5 Mạnh Tử (372-289) tên là Kha, người đất Châu (naythuộc tỉnh Sơn Đông), ở về đời Chiến quốc, học tròTử Tư cháu đích tôn Khổng Tử). Ông hiểu rõ đạo củaKhổng Tử, lại có tài hùng biện, thường đi du lịch cácnước chư hầu (Tề, Lương, Tống, Đằng), muốn đemcái đạo của thánh nhân ra cứu đời, nhưng không đượcông vua nào biết dùng. Sau lúc gần già thấy cái đạo ấykhông thể thực hành được, ông về nhà dạy học trò vàsoạn ra sách Mạnh Tử. Ông là người có công to nhấttrong việc làm sáng tỏa đạo lý Nho giáo và bênh vựcđạo ấy để chống với các học thuyết khác về đời ChiếnQuốc, nên vẫn được coi là bậc á thánh (gần bậcthánh).

65

của Mạnh Tử về các vấn đề saunày :

- Về luân lý :a) Ông xướng lên cái thuyết tínhthiện để đánh đổ cái thuyết củangười đương thời (như Cáo Tử)cho rằng tính người không thiệnkhông ác. Theo ý ông, thì thiêntính người ta vốn thiện, ví nhưtính nước vốn chảy xuống chỗthấp ; sở dĩ thành ác là vì làm tráithiên tính đi, ví như ngăn nướccho nó phải lên chỗ cao vậy.b) Tính người vốn thiện, nhưngvì tập quán, vì hoàn cảnh, vì vậtdục làm sai lạc đi, hư hỏng đi,vậy cần phải có giáo dục để nuôilấy lòng thiện, giữ lấy bản tính.Mấy điều cốt yếu trong việc giáo

66

dục ấy là : dưỡng tính (giữ lấythiện tính), tồn tâm (giữ lấy lònglành), trì chí (cầm lấy chí hướngcho vững), dưỡng khí (nuôi lấykhí phách cho mạnh).c) Ông thường nói đến phẩmcách của người quân tử mà ônggọi là đại trượng phu hoặc đạinhân ; bậc ấy phải có đủ bốn điềulà : nhân, nghĩa, lễ và trí.

- Về chính trị - Ông nói bậc làmvua trị dân phải trọng nhân nghĩachớ đừng trọng tài lợi thì mớitránh được sự biến loạn và việcchiến tranh.

- Ông cũng lưu tâm đến vấn đềkinh tế lắm. Ông nói : Người tacó hằng sản, rồi mới có hằngtâm, nghĩa là người ta có của cải

67

đủ sống một cách sung túc thìmới sinh là có lòng tốt muốn làmđiều thiện. Vậy bổn phận kẻ bềtrên là phải trù tính sao cho tàisản của dân được phong phú rồimới nghĩ đến điều dạy dân và bắtdân làm điều hay được. Ông lạichỉ các phương lược mà các bậcvua chúa phải theo để làm choviệc canh nông, mục súc, côngnghệ của dân được phát đạt.

Văn từ trong sách Mạnh Tử - MạnhTử không những là một nhà tưtưởng lỗi lạc, lại là một bậc văn giađại tài. Văn ông rất hùng hồn vàkhúc chiết : ông nói điều gì, cãi lẽgì, thật là rạch ròi, góc cạnh. Ônghay nói thí dụ : muốn cho ai hiểuđiều gì, muốn bắt ai chịu phục lẽ gì,ông thường dẫn các thí dụ mượn ở

68

sự vật cho người ta dễ nhận xét.Ông lại hay dùng thể ngụ ngôn hoặckể những câu chuyện ngắn để diễnđạt tư tưởng cho người nghe vuithích và dễ nhận cái thâm ý củaông.

Kết luận. – Bộ Tứ thư là bộ sách gồmnhững điều cốt yếu của Nho giáo, aimuốn hiểu rõ tất phải nghiên cứu bộấy. Trong bộ ấy, có nhiều câu cáchngôn xác đáng, nhiềuchân lý đương nhiênđáng để cho chúng ta,bất kỳ là người nướcnào, ở thời đại nào,ngẫm nghĩ suy xét vàrất có ích lợi về đườngtinh thần, đức hạnhcủa ta vậy.

69

NHỮNG ĐIỀU GIẢN YẾUVỀ KINH THI,

TẬP CA DAO CỔ CỦA NGƯỜI TÀU

Nói qua về Ngũ kinh.B. Ngũ kinh (năm cuốn sách), cũng

như Tứ thư, là những sách gốc củaNho giáo. Nguyên trước có sáukinh, nhưng vì sự đốt sách của TầnThủy Hoàng (246-209), một kinh làKinh nhạc (âm nhạc) mất đi6.

C. Ngũ kinh là :1. Thi (thơ), do đức Khổng Tử sưu

tập và lựa chọn, sẽ nói rõ sau.2. Thư (nghĩa đen là ghi chép), do

đức Khổng Tử sưu tập, trong đó

6 Chỉ còn lại có một thiên, sau đem vào sách Lễ Ký,đặt là thiên Nhạc ký.

70

chép điển, mô, huấn, cáo, thệ,mệnh7 của các vua tôi bên Tàu từđời Nghiêu, Thuấn đến đời Đông– Chu (từ năm 2357 đến năm 771trước công nguyên).

3. Dịch (nghĩa đen là thay đổi) làcuốn sách tướng số dùng về việcbói toán và sách lý học cốt giảithích lẽ biến hóa của trời đất vàsự hành động của muôn vật.Nguyên vua Phục Hi (4480-4365) đặt ra bát quái (tám quẻ,tức tám hình vẽ) ; tám quẻ ấy lạilần lượt đặt chồng lên nhau thànhra 64 trùng quái (quẻ kép) ; mỗitrùng quái có sáu nét vạch (hoặcvạch liền biểu thị lẽ dương, hoặc

7 Điển : phép tắc ; mô : mưu bàn, kế sách ; huấn : lờidạy dỗ ; cáo : lời truyền bảo ; thệ : lời răn bảo tướngsĩ ; mệnh : mệnh lệnh.

71

vạch đứt biểu thị lẽ âm gọi làhào, thành ra 384 hào. ĐứcKhổng Tử mới nhân đấy mà giảinghĩa các quái, các trùng quái vàcác hào.

4. Lễ ký (chép về lễ) là sách chépcác lễ nghi trong gia đình, hươngđảng và triều đình. Hiện cuốn lễký còn truyền lại đến giờ phầnnhiều là văn của Hán Nho, chứchính văn do đức Khổng Tử sanđịnh về đời Xuân Thu không cònmấy.

5. Xuân Thu (mùa xuân và mùathu), nguyên là sử ký nước Lỗ,do đức Khổng Tử san định lại,chép công việc theo thể biên niêntừ nằm đầu đời Lỗ Ẩn Công đếnnăm thứ 15 đời Lỗ Ai Công (từ

72

năm 722 đến năm 481 trước côngnguyên), cộng là 243 năm.

Lược sử kinh Thi1. Kinh Thi vốn là những bài ca dao

ở nơi thôn quê và nhạc chương ởnơi triều miếu của nước Tàu vềđời Thượng cổ. Các thiên trong"Thương tụng" có lẽ làm từ đờinhà Thương (1783-1135), còncác thiên khác đều làm về đờinhà Chu, từ thế kỷ XII đến VI.Các bài ấy do các nhạc sư sưu tậpvà đem hát trong khi có yến tiệcvà tế lễ.

2. Nguyên trước có đến 3.000 thiên,sau đức Khổng Tử lựa chọn lấyhơn 300 thiên và, theo ý nghĩacác thiên, sắp đặt thành 4 phần.

3. Đến đời Tần Thủy Hoàng, Kinh

73

Thi, cũng như các kinh khác bịđốt, nhưng có nhiều nhà Nho cònnhớ.

4. Đến thế kỷ II trước công nguyên,về đời nhà Hán, có 4 bản kinhThi xuất hiện, đại thể giống nhau,duy chữ viết có khác. Truyền lạicho đến nay là bản của MaoCông (tức Mao Trường).

Nội dung của kinh Thi. – Kinh Thicó 4 phần gồm 305 thiên (bài thơ),trong đó có 6 thiên chỉ truyền lại đềmục mà không còn bài. Mỗi thiênlấy vài chữ chính trong thiên làm đềmục và chia ra làm nhiều chương.Bốn phần trong kinh Thi là : Quốcphong, Tiểu nhã, Đại nhã và Tụng.1. Quốc phong – Quốc nghĩa là

nước (đây là các nước chư hầu về

74

đời nhà Chu), phong nghĩa đen làgió ; ý nói các bài hát có thể cảmngười ta như gió làm rung độngcác vật. Vậy quốc phong lànhững bài ca dao của các dânnước chư hầu mà đã được nhạcquan của nhà vua sưu tập lại.Quốc phong chia 15 quyển, mỗiquyển là một nước, gồm có :a. Chính phong (hai quyển Chu

nam và Thiệu nam)8 gồmnhững bài hát từ trong cungđiện nhà vua truyền ra khắpthiên hạ.

8 Chu nam, Thiệu nam : Chu và Thiệu là tên đất (naylà đất huyện Kỳ Sơn, tỉnh Thiểm Tây) ; Nam là nướcchư hầu ở phương nam. Đất Chu, đất Thiệu nguyên làcố ấp của nhà Chu. Đến đời Chu Văn Vương mới chiacho 2 người con là Đán và Thích ; Đán được ăn phầnđất Chu nên gọi là Chu công, Thích được ăn phần đấtThiệu, nên gọi là Thiệu công.

75

b. Biến phong gồm những bài hátcủa 13 nước chư hầu khác.

2. Tiểu nhã – Nhã nghĩa là chính đính,gồm những bài hát dùng ở nơi triềuđình. Tiểu nhã chỉ những bài hátdùng trong những trường hợpthường như khi có yến tiệc. Tiểunhã gồm có 8 thập, mỗi thập có 10thiên.

3. Đại nhã – Đại nhã chỉ những bàihát dùng trong những trường hợpquan trọng như khi thiên tử họp cácvua chư hầu hoặc tế ở miếu đường.Đại nhã gồm có 3 thập, mỗi thập 10thiên, trừ thập thứ 3 có 11 thiên.

4. Tụng – Tụng nghĩa đen là khen,gồm những bài ngợi khen các vuađời trước và dùng để hát ở nơi miếuđường. Tụng có 5 quyển gồm 40

76

thiên, chia ra làm :- Chu tụng : 31 thiên (3 quyển

đầu);- Lỗ tụng : 4 thiên (quyển thứ 4) ;- Thương tụng : 5 thiên (quyển thứ

5). Thể văn trong kinh Thi

1. Các bài trong kinh Thi viết theothể thơ 4 chữ (thỉnh thoảng cócâu 3 chữ hoặc 5 chữ).

2. Cách kết cấu các bài làm theo 3thể : thể phú, thể tỷ, thể hứng.

Luân lý trong kinh Thi1. Đức Khổng Tử đã nói : "Thi tam

bách, nhất ngôn dĩ tế chi, viết :Tư vô tà", nghĩa là : Cả 300 thiênkinh Thi, chỉ một câu có thểchùm được, là : Không nghĩ bậy

77

(Luận ngữ : Vi chính II). Vậyngười đọc Kinh Thi phải làm thếnào cho lòng mình không nghĩđến điều xằng bậy, dâm tà để cóđược những tính tình trong sạch ;đó là bài học luân lý của sách ấy,mà cũng là chủ ý của đức KhổngTử khi ngài san định kinh ấy.

2. Ngài lại nói : "Thi khả dĩ hưng,khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩoán, nhĩ chi sự phụ, viễn chi sựquân, đa chí ư điểu thú, thảo mộcchi danh", nghĩa là : Xem kinhThi, có thể phấn khởi được ý chí,xem xét được việc dở, phù hợpvới mọi người, bày tỏ nỗi sầuoán, gần thì học việc thờ cha, xathì học việc thờ vua, lại biết đượcnhiều tên chim, muông, cỏ cây.(Luận ngữ : Dương Hóa, XVII).

78

Đó là sự ích lợi của việc học kinhThi.

Đọc kinh Thi, biết được nhữngđiều gì ? – Đọc kinh Thi, ta biếtđược tính tình, phong tục của ngườidân và chính trị các đời vua cùngcác nước chư hầu ở nước Tàu về đờiThượng cổ. Thí dụ :

Đọc Mân Phong, ta biết được tụccần kiệm của người dân nước ấy;Đọc Vệ Phong, ta biết được tụcdâm bôn của người dân nước ấy ;Đọc Tần Phong, ta biết được sựhối quá của người dân nước ấy ;Đọc Đại Nhã, Tiểu Nhã, ta biếtđược chính trị của nhà Chu thịnhsuy thế nào.

Ảnh hưởng kinh Thi đối với vănchương nước Tàu và nước Nam.

79

1. Kinh Thi là một cái nguồn thihứng : các thi sĩ thường mượn đềmục ở đấy.

2. Kinh Thi lại là một cái kho điểntích : các nhà làm văn hay lấyđiển hoặc lấy chữ ở đấy. Ta cứđọc Truyện Kiều thì thấy rấtnhiều điển và chữ mượn ở kinhThi.

Kết luận. – Kinh Thi, cũng như ca daocủa ta, là cái nền thơ tối cổ của nướcTàu, trong đó có nhiều bài mô tả tínhtình, phong tục dân Tàu một cách chấtphác, hồn nhiên, thật là một cái kho tàiliệu cho ta khảo cứu vậy. (DươngQuảng Hàm – Việt Nam Văn Học SửYếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệuxuất bản năm 1968).

80

D. BỘ VEDA CỦA ẤN GIÁO

Thời kỳ Veda : là thời kỳ hìnhthành bộ kinh Veda, được xác địnhvào khoảng từ năm 1400 đến năm1000 trước công nguyên. Đây là thờikỳ mà chủng tộc Aryan từ phươngBắc tràn sang chinh phục Ấn Độ.Những người Aryan giỏi ngựa xe vàbiệt tài gươm giáo đã nhanh chónggiành phần thắng trong các cuộc chiếntrận.

Veda có từ nguyên trong tiếng San-skrit là vid, có nghĩa là hiểu biết, kiếnthức. Veda còn đồng nghĩa vớibrahman, tức là nguyên lý vũ trụ, làkhởi nguồn và cũng là mục đích củamọi kiến thức. Kinh Veda là tập hợptất cả những hiểu biết về vũ trụ, thiênnhiên và con người. Đây là sản phẩm

81

của tầng lớp tu sĩ đương thời, cũng tựgọi là những brahman, tức là nhữngngười làm nhiệm vụ cầu nối giữa conngười và thần linh, chủ trì các cuộccúng tế, chăm sóc đời sống tinh thầncủa xã hội.

Kinh Veda được xem là loại vănbản thiêng liêng do con người nghethấy (shruti) từ thần linh, khác với loạivăn bản được con người nhớ lại(smriti) từ lời dạy của những hiềntriết. Kinh Veda bao gồm 4 bộ : RigVeda, Yajur Veda, Sama Veda vàAtharva Veda. Có thể nói tất cả cáctôn giáo ở Ấn Độ đều bắt nguồn từkinh Veda, ở khía cạnh là tiếp tục triểnkhai (trường hợp Bà la môn giáo vàHinđu giáo) hoặc tìm cách phủ nhậncác ý tưởng ở đó (trường hợp Phậtgiáo và Jain giáo). Những câu chuyện

82

về thần linh, những khái niệm tínngưỡng trong kinh Veda cũng là nềntảng của sự phát triển thần thoại ẤnĐộ trong các thời kỳ sau.

Các nhà nghiên cứu đã chú ý một sốđiểm nổi bật trong kinh Veda như sau :- Tinh thần chiến sĩ : Thời kỳ Veda

là thời kỳ những người Aryanthường xuyên đánh nhau không chỉvới người bản địa mà cả giữa nhữngngười Aryan với nhau. Trật tự xãhội thời bấy giờ được hình thành từsự cạnh tranh giữa những bộ tộcnhỏ, đứng đầu là những "vua" (thậtra chỉ là thủ lĩnh của một nhóm) đểgiành đất đai, của cải (tính bằng giasúc). Trong một thế giới như vậy,các giá trị chiến sĩ được đề cao.Các thần linh được cầu nguyện để

83

ban cho chiến công, tiêu diệt kẻ thù.Trong số các thần linh được thờ phụngthời kỳ Veda có thần Indra, đây chínhlà tính chất chiến sĩ được thần thánhhóa, được miêu tả là người đã uốngmột lượng lớn chất bổ dưỡng soma vàtruy bắt, tiêu diệt loài quỷ. Vị thần nàyđã đóng vai trò quan trọng ở mộtchuyện kể trong kinh Veda về sự sángtạo – vũ trụ đã được tạo ra khi Indrađánh bại con rắn cuộn mình bao quanh"đại dương sự sống". Indra và các vịthần tương tự trong tín ngưỡng Vedachính là sự thần thánh hóa chủ nghĩaanh hùng chiến đấu, được coi là mộtđặc trưng của con người và xã hội ẤnĐộ cổ đại.- Chủ nghĩa tôn sùng tự nhiên : Rất

nhiều các vị thần trong kinh Vedađồng nhất với các hiện tượng thiên

84

nhiên hoặc các yếu tố của vũ trụ -đất, không khí và bầu trời. Tên gọicác vị thần cũng chính là tên gọi cáchiện tượng tự nhiên, như là mặt trời(Surya, Aditya, Savitar), mặt trăng(Chandra), bầu trời (Dyaus). Trongkhông khí thì có thần gió (Vayu) vàthần sấm sét Indra cùng với độiquân của thần là các Marut, còn ởcõi đất thì có nữ thần đất Prithivi.Trong tất cả các trường hợp, khôngcó sự phân biệt giữa vị thần và hiệntượng tự nhiên : mặt đất cũng chínhlà Prithivi, gió chính là Vayu, mặttrời chính là Surya … Có nhữngthần khác tượng trưng cho bìnhminh (Ushas), đêm tối (Ratri), sôngngòi (Sarasvati) và ngay cả thiên taicũng được thần hóa bằng hình ảnhNirriti. Các nghi lễ của thời kỳ

85

Veda thường diễn ra theo chu kỳcủa thiên nhiên như các tuần trăngvà các mùa trong năm.Các vị thần liên quan đến việc hiến

tế bằng lửa có một vị trí quan trọng,trong đó, thần lửa Agni chiếm vị trítrung tâm, Agni là vị thần duy nhấtđược coi như có mặt ở cả ba cõi vũ trụ: ở cõi đất thần là lửa, ở cõi không khíthần lá ánh chớp, ở cõi trời thần là mặttrời. Ngoài ra, Agni còn là sứ giả và làthầy tư tế của chư thần. Các vật phẩmdâng cúng được cho vào miệng củathần Agni (tức ngọn lửa trong lễ hiếntế) và được mang đi (thông qua khói)cho chư thần cùng hưởng.

Vak là vị thần của những lời thầnchú, tượng trưng cho sức mạnh củanhững lời cầu nguyện đồng thời là

86

người ban truyền những ân huệ củachư thần cho con người.

Một vị thần quan trọng khác là thầnSoma cũng chính là tên gọi của mộtsản phẩm từ thiên nhiên. Theo kinhVeda thì đây là một chất nước ép từmột loại thực vật được dùng để dânglên thần linh và được các thầy tư tếuống trong các lễ hiến tế. Đây chắcchắn là một loại nước uống bổ dưỡngvà có lẽ có chất gây hưng phấn. KinhVeda còn ghi lại lời ca hân hoan củangười uống Soma :

"Như cơn gió mãnh liệt, thức uốngnày đã nâng tôi lên cao. Lẽ nào tôi

chưa uống Soma ? Thức uống đã nângtôi vút nhanh như trên một xe ngựaphi nước đại. Lẽ nào tôi chưa uống

Soma ? … Trong khoảng mênh mông,

87

tôi vượt qua bầu trời, tôi vượt qua mặtđất. Lẽ nào tôi chưa uống Soma ?

Nào, tôi sẽ đặt trái đất chỗ này, tôi sẽđặt trái đất chỗ kia. Tôi thật khổng lồ,thật vĩ đại, tôi bay cùng với những đámmây. Lẽ nào tôi chưa uống Soma ?"9.

- Đề cao nghi lễ hiến tế bằng lửa :Kinh Veda thường nói đến lễ hiếntế, gọi là yajna. Lễ hiến tế có nghithức hết sức rườm rà với sự thamgia của nhiều thầy tư tế nhằm dângcác vật phẩm gồm sữa, ngũ cốc, thịtvà soma lên các thần linh thuộc bacõi thế giới.

(Huỳnh Thị Được, Điêu khắc Chăm vàthần thoại Ấn Độ, NXB Đà Nẵng 2010)

9 Jonathan Z. Smith (ed.), Dictionary of Religion,Harperr San Francisco, 1995, tr.1116.

88

E. BỘ KINH KORAN CỦA HỒIGIÁO

Đối với đại khối các dân tộc Ả Rập,nguyên bản bằng ngôn ngữ Arabic củakinh Koran là một kiệt tác phẩm thivăn. Kinh Koran không hẳn là mộtcuốn thơ trường thiên nhưng là mộttác phẩm văn xuôi có vần có điệu(poetic rhymed prose) rất thích hợpvới khẩu vị văn chương của nhữngngười du mục ở nơi hoang dã. Chínhvì vậy mà kinh Koran đã mau chóngđược truyền bá qua truyền khẩu rộngkhắp bán đảo Ả Rập (lớn gấp 8 lầnViệt Nam).

Về phương diện tâm linh, kinhKoran là sự nối kết những dòng tưtưởng về một tôn giáo độc thần khởiđầu từ tổ phụ Abraham, qua Mai-sen

89

(Moses) qua Jesus đến thiên sứ cuốicùng là Muhammad. Từ 2000 nămtrước Công Nguyên, những người ẢRập đã biết đến Thiên Chúa củaAbraham mà họ gọi là Allah. Điều đócó nghĩa là họ đã thờ Allah từ 27 thếkỷ trước khi có Muhammad và đạoHồi. Qua nhiều thế kỷ tiếp xúc với vănhóa Do Thái, người Ả Rập đã rất quenthuộc với các nhân vật của kinh ThánhCựu Ước. Từ thế kỷ 1 đến thế kỷ 7,người Ả Rập tiếp xúc với những ngườiKi Tô Giáo thuộc đế quốc Byzantinerộng lớn và từ những nước lân bangnhư Syria, Ai Cập và Ethiopia... Mặcdù rất ít người Ả Rập lúc đó theo KiTô Giáo nhưng cũng không cảm thấyxa lạ với Jesus và Gioan Baotixita.

Đọc kinh Koran, chúng ta sẽ thấynhững nhân vật quan trọng của hai đạo

90

Do Thái và Ki Tô được Muhammadthường xuyên nhắc tới. Kinh Koran làmột tổng hợp những kiến thức tôngiáo đã tiềm tàng sẵn trong đại khốicác dân tộc Ả Rập. Sự tổng hợp đóđược gọi là Islam, có nghĩa là sự tuânphục tuyệt đối vào Thiên Chúa. (Islammeans the absolute submission toGod). Người Trung Quốc phiên âm"Islam" thành "Hui" (Hồi) và gọi đạonày là "Hui-jao" tức Hồi Giáo. KinhKoran trở thành Thánh Kinh (TheHoly Book) hoặc sách Mặc Khải(Book of Revelation) của Hồi Giáo.

Đáng lẽ ra đạo Do Thái, đạo Ki Tôvà đạo Hồi đều cùng thờ chung mộtChúa thì phải có chung một KinhThánh duy nhất mới phải. Trong thựctế, mỗi đạo đều có Thánh Kinh riêngvà đạo nào cũng tự cho Thánh Kinh

91

của mình mới là chân lý tuyệt đối. Cả3 đạo đều tự cho Thánh Kinh củamình là những "sách Mặc Khải".- Kinh Torah (Cựu Ước) được Thiên

Chúa mặc khải cho Thánh Mai-sen(Moses) khoảng năm 1250 TCNtrên núi Sinai.

- Các sách Tân Ước/Phúc Âm là cácsách Thiên Chúa mặc khải cho cácTông đồ, thánh Phaolô và bốn vịThánh Sử : Matthew, Mark, Lukevà John trong thế kỷ 1.

- Kinh Koran là sách Thiên Chúamặc khải cho tiên tri Muhammadqua trung gian của sứ thần Gabrieltrong 22 năm liên tục (610-632).Trước khi có kinh Koran, người Ả

Rập có mặc cảm là một chủng tộcthiếu văn hóa và họ tỏ ra trọng nể

92

người Do Thái và Ki Tô. Cho nên,trong ngôn ngữ Ả Rập có danh từ"Dhimmi" để gọi chung cho Do Tháivà Ki Tô. Danh từ này có nghĩa là"những người có sách Thánh Kinh"(People of the Books).

Sự xuất hiện kinh Koran vào đầuthế kỷ 7 đã đem lại cho các dân tộc ẢRập một niềm tự hào vì từ nay họ cóThánh Kinh viết bằng tiếng Ả Rập. Họđón nhận đạo Hồi là đạo của dân tộcchứ không phải là đạo ngoại lai. KinhKoran và đạo Hồi là hai yếu tố quantrọng đem lại sự hứng khởi tinh thầnvà là chất keo văn hóa nối kết các bộlạc Ả Rập lại với nhau và biến đạikhối Ả Rập thành một lực lượng chínhtrị và quân sự hùng mạnh trong nhiềuthế kỷ.

93

1 . Công việc biên soạn kinh KoranKhác với Cựu Ước được viết theo

lối văn lịch sử kinh Koran được viếttheo lối văn kể chuyện thông thường(oral recitation). Tổng cộng có 114chương (suras/chapters) gồm 6616 câuthơ (verses).

Sự phân phối các câu thơ trong cácchương không đều nhau. Chương dàinhất có 287 câu thơ, chương ngắn nhấtchỉ có 3 câu mà thôi. Mỗi câu thơcũng dài ngắn bất thường: Câu thơ dàinhất chiếm tới nửa trang sách, câungắn nhất chỉ có 2 chữ ! Phần lớn kinhKoran (85 chương) được Muhammadviết tại Mecca, còn lại 29 chương viếttại Medina. Muhammad viết Korantrên lá cọ và trên những tấm da súc vậtphơi khô.

94

Sau khi Muhammad qua đời vàonăm 632, phần lớn các bản chép taynói trên bị thất lạc hoặc phân tán rảirác nhiều nơi. Mọi người cảm thấynguy cơ có thể làm cho cuốn ThánhKinh của họ bị tiêu vong nếu khônggấp rút sưu tầm và thu hồi các nguyênbản của Muhammad. Sau đó, cần phảicó người tài giỏi biên tập tất cả cácnguyên bản thành một cuốn ThánhKinh duy nhất.

Để đáp ứng nhu cầu của các tín đồHồi Giáo, người có thẩm quyền đầutiên đứng ra lo việc này là Abu Bakr(632-634). Ông vừa là cha vợ vừa làngười đầu tiên kế vị Muhammad (thefirst caliph) và cũng là vị vua HồiGiáo đầu tiên thống nhất bán đảo ẢRập để biến nơi này thành điểm xuấtphát, bành trướng Hồi Giáo ra khắp

95

thế giới. Abu Bakr giao cho một thanhniên 22 tuổi tên Zayd đi sưu tầm vàgom góp các thủ bản của kinh Korando Muhammad viết tập trung tạiMedina.

Công việc đang được tiến hành tốtđẹp thì Abu Bakr qua đời. Các tài liệudo Zayd thu thập đều được chuyểngiao cho vị vua Hồi Giáo kế nhiệm làUmar Khattab. Vị vua này là một nhàquân sự đại tài, chỉ trong 10 năm (634-644) đã mở rộng lãnh thổ của HồiGiáo ra toàn vùng Trung Đông và BắcPhi. Vì quá mải mê lo việc quân sựnên vị vua này đã bỏ quên công việcbiên tập kinh Koran. Hậu quả nghiêmtrọng là ở những địa phương khácnhau người ta truyền miệng những câuthơ của Kinh Koran khác nhau và sựtranh cãi về tính trung thực của kinh

96

Koran càng ngày càng trở nên gay gắtvà hỗn loạn. Các cuộc tranh cãi này đãdẫn đến cuộc "thánh chiến" giữa haiphe Hồi Giáo tại Nehavand, gây cảnhthịt rơi máu đổ trong 7 năm (650-657).

Vị vua kế nghiệp thứ ba (the thirdcaliph) là Uthman (644-657) chú tâmđến việc phục hồi kinh Koran. Năm652, Uthman giao cho Zayd và 3người phụ tá nhiệm vụ biên tập cácbản thảo của Muhammad thu hồi đượcthành một cuốn sách duy nhất. Sau 5năm, nhóm biên tập của Zayd hoànthành nhiệm vụ. Năm 657, tức 25 nămsau khi Muhammad qua đời, vuaUthman công bố bản kinh Koran doZayd biên tập và gọi nó là"MUSHAF" có nghĩa là "Kinh Thánhchính thức của mọi người Hồi Giáo"(The Official Codex for all Muslims).

97

Ban biên tập của Zayd chép cuốnKinh Thánh này thành 4 bản giốngnhau để lưu trữ tại 4 thành phố :Medina, Basra, Kufa (Iraq) và tạiDamacus (Syria).

Sau đó, Uthman ra lệnh tiêu hủytoàn bộ các bản viết tay củaMuhammad trên lá cọ và da thú vật.Công việc này tương tự như hànhđộng của Hoàng đế La MãConstantine ra lệnh thiêu hủy toàn bộcác sách thánh kinh và các di tích thậtcủa Chúa Jesus sau Công ĐồngNicaea năm 325.

Do sự thiêu hủy các bản viết tay củaMuhammad theo lệnh của vuaUthman đã không được thi hành triệtđể nên ngày nay người ta đã thu thậpđược 5 bản chính viết trên da súc vật :

98

- 2 bản hiện lưu trữ tại thư việnTaskhent ở Uzebekistan.

- 1 bản lưu trữ tại thư viện TpokabiThổ Nhĩ Kỳ.

- 1 bản tại bảo tàng viện London.- 1 bản mới tìm thấy tại Yemen

năm 1979.So sánh các bản chính nói trên với

Kinh Koran do Uthman công bố năm657, người ta đã phát giác có nhiều sựkhác biệt. Các học giả nghiên cứu vềHồi Giáo xác nhận: Việc Uthman ralệnh tiêu hủy các bản viết tay củaMuhammad là một tổn thất hết sứcnặng nề cho Hồi Giáo. Năm bản viếttay trên da súc vật mà ngành khảo cổđã thu thập được cũng đủ xác minhmột sự thật đáng buồn: Zayd và banbiên tập của ông ta có thể đã khôngthu thập đầy đủ các thủ bản của

99

Muhammad, khi chép lại có thể đã bỏsót một số câu thơ của kinh Koran vàcuối cùng không có gì bảo đảm làZayd và ban biên tập đã không tự ýsửa đổi Kinh Koran theo ý riêng củamình.

Tuy nhiên, hầu hết các tín đồ HồiGiáo hiện nay đã không nêu lên nhữngvấn đề nói trên. Họ vẫn tin rằng bảnkinh Koran bằng tiếng Arabic do vuaUthman công bố năm 657 là kinhKoran do Thiên Chúa Allah mặc khảicho Muhammad.

2 . Sơ lược nội dung kinh KoranNhững chương đầu tiên của Kinh

Koran nói về Thiên Chúa Allah vớinhững đặc tính siêu việt của Ngài. Vìđạo Hồi là đạo Thiên Chúa thứ ba,xuất hiện sau đạo Do Thái và đạo Kitô

100

nên đạo Hồi đã in đậm những dấu ấnđức tin của hai đạo Thiên Chúa đànanh. Tôi đã trình bày đầy đủ vấn đềnày trong bài "Ảnh hưởng thần họcDo Thái - Kitô trong đức tin HồiGiáo". (Xin đọc "Thực chất đạo CôngGiáo và các đạo Chúa", Giao Điểmxuất bản - Xuân 2003, trang 201-232).Ngoài Thiên Chúa ra, Kinh Koran dạyphải tin có các thiên thần và ma quỉ(Satan), tin các sách Mặc Khải củađạo Do Thái và Kitô cùng các vị thiênsứ, tin có ngày tận thế và ngày phánxét cuối cùng, tin mọi kẻ chết đềuđược sống lại, tin có Thiên đàng, Hỏangục, tin mọi việc do Thiên ChúaAllah tiền định nhưng mọi người có ýchí tự do. Tất cả các điều này đã đượctrình bày đầy đủ qua 32 trang sách dẫnchiếu, vậy tôi xin miễn nhắc lại ở đây.

101

Khác với Cựu Ước và Tân Ước chỉđề cập đến vấn đề thiêng liêng hoặclịch sử, Kinh Koran đồng thời cũng làmột bộ luật đầu tiên và cao nhất củaHồi Giáo. Thí dụ :

- Cấm cho vay nặng lãi (Koran2:275)

- Cấm ăn thịt heo, thịt đã cúng cácthần khác, cấm ăn uống máu (tiếtcanh, huyết) (Koran 5:3).

- Cấm cờ bạc (Koran 5:90)- Cấm săn bắn trong thời gian hành

hương Mecca (Koran 5:93).- Phải ăn chay trong tháng

Ramadan (Koran 2:182).- Phải rửa chân tay sạch sẽ trước

khi cầu nguyện (Koran 5:6).- Cấm giao hợp với đàn bà có

tháng (Koran 2:221).

102

Trước khi có kinh Koran, phụ nữ ẢRập giàu có thường lấy nhiều chồngvà đa số là những người đàn ông trẻkhỏe. Kinh Koran khẳng định quyềnưu thắng của đàn ông (Koran 4:34) vàchính thức bãi bỏ tục đa phu(polyandre).

Bất cứ người đàn bà nào có chồngbị cáo buộc về tội ngoại tình đều bịđem ra cho công chúng ném đá đếnchết (Koran 4:15).

Kinh Koran quy định án phạt hếtsức nặng nề chống lại bất cứ ai bị kếtán : "Chống Thiên Chúa Allah" hoặc"chống Thiên Sứ Muhammad". Ngườiđó sẽ bị đóng đinh vào thập giá hoặcbị chặt hết chân tay (Sura 5).

Tội trộm cắp cũng có thể bị phạt rấtnặng. Dù đàn ông hay đàn bà tùy theo

103

nặng nhẹ nếu bị kết án về tội trộm cắpsẽ bị chặt một tay hay hai tay (Koran5: 3).

3. Những điều nên biết về Hadith,Sunna và Sharia

Vì lý do kinh Koran không phải làsách dễ đọc nên trong các xứ HồiGiáo, các tín đồ đọc kinh Koran đềucần có người hướng dẫn. Những ngườihướng dẫn không phải là tu sĩ nhưnglà những người học thức chuyênnghiên cứu về kinh Koran. Những bàigiảng của họ được gọi là HADITH, cónghĩa là một bài phúc trình (report).Qua nhiều thế kỷ, số bài phúc trìnhgiảng giải về Kinh Koran đạt tới consố rất lớn. Các học sĩ Hồi Giáo chọnlựa các bài hay tập trung lại thành mộtcuốn sách gọi là SUNNA, có nghĩa là

104

"Tuyển tập các phúc trình" (Collectionof Reports). Từ đó, sách SUNNA trởthành một cuốn sách bổ túc cho kinhKoran về mặt tín lý, giáo điều.

Các chính quyền của các nước HồiGiáo chiếu theo tinh thần và luật phápnêu trong kinh Koran và sách SUNNAđể làm ra bộ luật gọi là SHARIA.Danh từ này được dịch sang Anh Ngữlà "Islamic Holly Law" có nghĩa là"Thánh Luật Hồi Giáo".

Tất cả các sách Sunna và Sharia đãđược hoàn thành vào cuối thế kỷ 9 vàđã được viết thành nhiều bản khácnhau tại nhiều nơi khác nhau. Do vậy,các sách này chứa đựng nhiều điềumâu thuẫn, nhất là những giai thoạikhác biệt nhau về cuộc đời và lời nóicủa giáo chủ Muhammad. Đây là một

105

trong những nguyên nhân chính yếugây ra nạn phân hóa trong đạo Hồi :Giáo phái Sunni chỉ công nhận nhữngHadiths (reports) của Bukkhari. Giáophái Shiite công nhận Hadiths củaKulayni và giáo phái Khariji chỉ côngnhận Ibn Habib. Giáo phái này kết ángiáo phái kia là xuyên tạc hoặc giảmạo Thánh Kinh Koran và gọi nhau lànhững kẻ tà đạo (mukhtalaq) ! Kết quảlà những cuộc thánh chiến đẫm máugiữa các giáo phái này trong nhiều thếkỷ qua.

4. Các bản dịch kinh KoranDo nhu cầu truyền bá đạo Hồi trong

14 thế kỷ qua, đến nay kinh Koran đãđược dịch ra rất nhiều thứ tiếng trênthế giới. Riêng một mình nhà xuất bảnTakrike Tarsile Qu'ran, Inc. ở New

106

York đã sưu tập được trên 600 bảndịch khác nhau !

Lịch sử Hồi Giáo ghi nhận bản dịchkinh Koran đầu tiên trên thế giới làbản dịch từ tiếng Ả Rập sang tiếng LaTinh do một người Ý tên là PeterVenerable thực hiện năm 1143. Điềuđáng chú ý là bản dịch viết tay củaông hiện vẫn được lưu giữ tại tu việnKluny (Ý). Đúng 300 năm sau, tứcvào năm 1543, bản dịch viết tay duynhất này được đem in và xuất bản tạiRome.

Nhờ có bản dịch kinh Koran bằngtiếng La Tinh này, Âu Châu mới biếtđến cuốn kinh Thánh của đạo Hồi.- Năm 1616, tại Nuremberg xuất hiện

kinh Koran bằng tiếng Hòa Landịch từ bản La Tinh.

107

- Năm 1647, kinh Koran bằng tiếngPháp được xuất bản tại Paris cũngdịch từ bản La Tinh.

- Năm 1776, tại Petersburg cuốn kinhKoran bằng Nga ngữ được xuấtbản, dịch từ tiếng Pháp.

- Đầu thế kỷ 18, một người Anh tênlà A.Ross dịch kinh Koran từ tiếngPháp sang tiếng Anh và xuất bảnlần đầu tại Mỹ năm 1737.Cho tới nay, có nhiều bản dịch khác

nhau bằng tiếng Anh. Mặc dầu lốihành văn khác nhau nhưng nội dungvẫn tương tự. Điều đặc biệt là KinhKoran được xuất bản nhiều triệu cuốnmột lúc nên giá bán rất rẻ. Phần lớncác bản kinh Koran được in dưới hìnhthức sách bỏ túi (pocket books) có giábán thông thường là 5 Mỹ Kim. Vớigiá này ai cũng có thể mua về đọc

108

hoặc để tham khảo. Số trang trungbình của sách loại này là 500 trang,chữ in cở nhỏ.

5. Nên đọc sách kinh Koran bằngAnh ngữ như thế nào ?

Đối với những ai đã từng quen đọcKinh Thánh Cựu Ước và Tân Ướcbằng Anh ngữ thì khi chuyển sang đọckinh Koran qua bản dịch Anh ngữ sẽcảm thấy không mấy khó khăn. Tuynhiên, trong nhiều bản dịch Anh ngữlại có rất nhiều danh từ chung và danhtừ riêng được phiên âm theo tiếng ẢRập. Nếu không tìm hiểu ý nghĩa củanhững danh từ này trước khi đọc sáchKoran chúng ta sẽ lâm vào tình trạnglúng túng không thể hiểu được nộidung của sách và cũng không biết cácnhân vật được nói tới trong Kinh

109

Koran là ai. Lấy một thí dụ điển hình:một nhân vật có tên Ả Rập là ISAđược nhắc tới 114 lần trong kinhKoran và nhân vật Myriam được nhắctới trên 50 lần. Thực ra họ chẳng phảilà ai xa lạ : ISA chính là Jesus vàMyriam chính là bà Maria, mẹ củangài.

Để giải quyết khó khăn về các từngữ phiên âm theo tiếng Arabic, tôi đềnghị quí vị hãy tìm các bảngGLOSSARY OF ARABIC TERMSthường được in cuối các sách Anh ngữnói về Hồi Giáo. Quí vị chọn một sốtừ ngữ quí vị cho là quan trọng để họcthuộc lòng trước khi bắt đầu đọc kinhKoran hay các sách viết về Hồi Giáo.

Sau đây là bảng danh sách đối chiếucác tên riêng của Kinh Thánh Cựu

110

Ước và Tân Ước được nhắc lại trongkinh Koran theo phiên âm Arabic. Cáctên riêng này được xếp theo nhóm giađình (chứ không theo thứ tự Alphabet)

NHÓMPhiên

âmARABIC

Phiênâm

ANHNGỮ

Phiên âmVIỆT NGỮ

ThiênChúa Allah

JehovahElohim/God

Thiên Chúa

Adam Adam Ông AdongTổ tôngloàingười Hawaa Eve Bà Evà

Azar Terah Cha củaAbraham

Ibrahim Abraham Ông AbrahamSara Sarah Vợ của Abraham

Gia đìnhAbraham

Ishaaq Isaac

Con trai củaAbraham và bàSarah, tổ tiên DoThái

111

Agar Hajar Vợ bé, đầy tớcủa Abraham

Ismahil Ismael

Con củaAbraham vàAgar, tổ tiên cácgiống dân Ả Rập(Ismael là vaianh của Isaac)

Isa Jesus Chúa Giêsu

Myriam Mary Đức Bà Maria

Yusuf JosephThánh Giuse, chanuôi của ChúaGiêsu

Zakariya ZakariahThánh Giacaria,cha của GioanBaotixita

Gia đìnhChúaJesus

Yahya JohnBaptist

Thánh GioanBaotixita (anh họcủa Chúa Giêsu)

Al-Yasa Elisha Tiên tri ÊlisaCác tiêntri Do

Dawood David Vua Thánh Đavít

112

Dhulkiit Ezekiel Tiên tri Êdêkien

Haroon Aaron Anh của Môsê

Musa Moses Thánh Môsê

Idriis Enoch Thánh Ênoc

Luut LotÔng Lot (cháugọi Abrahambằng bác ruột)

Nuh Noah Ông Noe

Sulayman Solomon Vua Salomon

(con David)

Yaquub JacobCha của 12 contrai, tổ tiên 12 bộlạc Do Thái

Yunus Jonah Tiên tri Giona

Tháicũng làcác thiênsứ trongđạo Hồi

Ayyoub Job Thánh Gióp

Tawrah Torah/Old

Kinh Thánh củađạo Do Thái(sách Luật)

ThánhKinh

Taurat OldTestament

Cựu Ước củađạo Kitô

113

Injil Gospel Phúc âm

Al-injilNewTestament

Thánh Kinh TânƯớc

Qur'an Koran Thánh Kinh HồiGiáo

Jibreel Gabriel Sứ thần truyềntin Gabriel

Meekaeel Micheal Tổng lãnh thiên

thần Micael

Buraq Buraq

Con ngựa đầungười có cánhđưa Mohammadvề trời tạiJerusalem

Thiênthần, maquỉ Jibril

Shaitan /Iblis Satan Quỉ Sa tăng

Ngoài ra, xin chú ý đến một số chitiết sau đây :1. Một số đại danh từ trong các sách

Thánh Kinh thường được viết theo

114

cổ ngữ của tiếng Anh. Thí dụ : Youđược viết thành Thou ; Your đượcviết thành Thy ...

2. Các quá khứ phân từ, thay vì viết làED lại được viết thành TH. Thí dụ- He opened - He openeth- He called - He calleth- You will - Thou shalt- You have - Thou hast

3. Các kinh Koran Anh ngữ thườngđánh số các chương (sura/chapter)bằng số La Mã ở góc trái trên đầutrang sách. Thí dụ : Sura XXXVII :chương 37, Sura CVIII chương 108,LXXIX : chương 79 ...Khi tra cứu một câu trong kinh

Koran, thí dụ :"Muhammad is not the father of any

115

of your men but he is the Apostle ofAllah and the last of the prophets.Koran 33:40". Xin nhớ số ghi trước làsố chương (sura/chapter) số ghi sau làcâu thơ (verse). Vậy trước hết xin hãytìm chương 33 sau đó tìm câu thơ số40 trong chương này, quí vị sẽ gặpđúng câu thơ được trích dẫn.

Khi đọc các sách về đạo Hồi, chúngta thường gặp những câu trích dẫn từkinh Koran, nếu có sẵn một cuốnKoran trong tay để kiểm chứng tínhchính xác của sự trích dẫn và sự trungthực của người dịch, thiết tưởng cũnglà một điều thích thú.

Để kết thúc bài viết này, tôi xinmượn lời giới thiệu của nhà xuất bảnTahrike Tarsile Qu'ran. Inc. New Yorknói về kinh Koran : "Kinh Koran cókhả năng đem lại cho những người

116

ngoại giáo những điều bổ ích và manglại tất cả mọi thứ cho các tín đồ HồiGiáo" – (The Qur'an offers at leastsomething to non-believers andeverything to believers).(Charlie Nguyễn, tài liệu lấy từ Internet …)

***Đối với những bộ sách vĩ đại trên,

người viết tài hèn trí mọn chỉ biết"kính nhi viễn chi" và cũng chỉ biếtmượn ngòi bút của những nhà thôngthái để ghi lại (có ghi rõ các tác giả vàtài liệu trích dẫn), với mục đích là đểcác độc giả có một cái nhìn bao quát,đồng thời có thể phần nào giúp độcgiả hiểu thêm về những điều cơ bảncủa các tôn giáo lớn, nhờ đó mà hyvọng bớt đi được những kỳ thị, hiểulầm không đáng có và biết sống chanhòa trong sự kính trọng lẫn nhau.

117

Riêng với bộ sách Thánh Kinh, dùsao đi nữa người viết cũng là kẻ "cóđạo", tuy không phải là nhà chuyênmôn nghiên cứu Kinh Thánh, nhưngcũng được học hỏi đôi điều qua sáchvở và các nhà chuyên môn, nhất là quaviệc đọc, suy niệm, nghiền ngẫmThánh Kinh mỗi ngày, nên cũng mạomuội trình bày đôi điều hoàn toànkhông có tính giáo khoa, mà chỉ là ghinhận Thánh Kinh như một hiện tượngvăn học và xã hội với những bằngchứng mang tính khách quan để rộngđường suy luận. Việc tiếp nhận nhưthế nào thì hoàn thoàn tùy thuộc ý chívà tự do của độc giả. Có thể ban đầuquý vị bị "sốc", nhưng rồi một lúc nàođó lại ngộ ra và dễ dàng đón nhận nhưtrường hợp tiến sĩ Nguyễn Như Ngọc,nguyên giáo sư triết học duy vật,

118

thành viên Viện Khoa học Vật lý,Viện Khoa học Nguyên tử Việt Nam :

[Tôi sinh ra và lớn lên trong lòngmiền Bắc nước Việt Nam XHCN.Suốt 10 năm trung học phổ thông tôiluôn luôn được dạy rằng vũ trụ này tựnhiên mà có, không có ông Trời nàohết. Rồi tôi vào học ngành Vật lý củatrường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tôiphải học Triết học Duy vật một cáchcó hệ thống, trong đó sợi chỉ đỏ xuyênsuốt là quan điểm vật chất có trước,vật chất quyết định ý thức. Chỉ nhữnggì con người cảm nhận được trực tiếphoặc gián tiếp thông qua các giácquan mới tồn tại (hay hiện hữu).

Như thế hệ thống triết học nàyđương nhiên chối bỏ sự hiện diện củaThiên Chúa, vì không ai có thể sờ

119

đụng được hoặc cảm nhận được Ngàinhờ giác quan của mình. Lúc bấy giờtôi cảm thấy điều này là đúng. Ai tincó Thiên Chúa, tôi đều coi là duy tâm,là mê tín dị đoan cả.

Sau khi tốt nghiệp, tôi làm nghề dạyhọc. Tôi vừa phải dạy vật lý vừa thôngqua môn học này để giáo dục tư tưởngtriết học này cho sinh viên. Vì thựctâm tin ở sự đúng đắn của hệ thốngtriết học này, nên tôi giảng dạy rất saysưa, không thấy gò bó gì cả. Mười banăm dạy học là mười ba năm tôi bướcđi trên con đường xa cách Thiên Chúavà chống lại đường lối của Ngài.

Năm 1976, tôi trở thành nghiên cứusinh ở Hungary. Có chút bằng cấpnước ngoài rồi, tôi không dạy học nữamà xin về làm ở Viện Vật lý thuộcViện Khoa học Việt Nam. Về sau, tôi

120

được cử làm trưởng phòng của PhòngNghiên cứu Vật lý Hạt nhân, trong đócó sáu phó Tiến sĩ cùng làm việc.Chúng tôi đã từng ký kết và thực hiệnhợp đồng với Cơ quan Nguyên tửQuốc tế (International Atomic EnergyAgency) cộng tác nghiên cứu các phảnứng tổng hợp hạt nhân vào mục đíchhòa bình. Tôi đã đi dự một số hội nghịkhoa học quốc tế để báo cáo về cáccông trình nghiên cứu này.

Bước đường sự nghiệp của tôi, tuychưa bằng ai, nhưng đối với tôi, có thểlà toại nguyện. Chỗ làm việc của tôithật lý tưởng.

Vì nhiều lý do, năm 1989, nhân mộtchuyến đi công tác nước ngoài, tôi đãxin ở lại Đức. Một hôm tôi đã gặp mộtnhà truyền đạo Hà Lan tên là Henk

121

Wolthaus. Ông đến phát sách KinhThánh cho mọi người. Sau khi nóichuyện với ông một lát, tôi xin ôngmột quyển Kinh Thánh bằng tiếngAnh (vì không có Kinh Thánh bằngtiếng Việt) và một vài cuốn sách nhỏkhác. Tối hôm đó, tôi bắt đầu đọc thửcác sách mới xin để xem sao.

Ngay từ dòng đầu Kinh Thánh tôiđã thấy vô lý. "Ban đầu Đức ChúaTrời đã dựng nên trời đất" (St 1,1).Lương tri tôi bật lò xo. Đó là phản ứngtự nhiên của một người đã sống gần50 năm trong định kiến không tôngiáo. Nhưng rồi tôi nhớ lại, chính nhàbác học Newton cũng cho rằng sở dĩcác thiên thể chuyển động nhịp nhàngđược là nhờ "cái hích đầu tiên củaThiên Chúa" mà ngày trước tôi đãtừng phân tích cho sinh viên đây là

122

quan điểm hoàn toàn sai lầm. Tựnhiên tôi nghĩ rằng Newton, ngườiphát minh ra định luật hấp dẫn vũ trụđược coi là phát minh vĩ đại nhất củalịch sử văn minh nhân loại lại có thểkém như thế ư ? Và tôi tự trả lời :"Không thể được, chắc là vì mình dốt,không hiểu được ông ta. Có lẽ ĐứcChúa Trời có thật". Rồi tôi đọc tiếpcâu chuyện Chúa sáng tạo vũ trụ trongvòng sáu ngày. Tất cả như một câuchuyện thần thoại dành cho trẻ con.Khi đọc tới Tân Ước, tôi cảm thấy cónhiều điều không thể chấp nhận được.Có thể tin chăng một người mù đượcsáng mắt, người cùi được sạch, ngườiquè được lành, người chết đã có mùisống lại chỉ nhờ những lời phán ? Aicó thể đi bộ trên mặt nước, ra lệnh bắtbão tố vô tri phải dừng ?

123

Những phép lạ đầy dẫy trong KinhThánh làm cho cái đầu quen suy nghĩtheo kiểu vô tôn giáo của tôi khôngsao hiểu nổi. Đúng lúc ấy trong đầutôi nảy ra một câu hỏi, mà bây giờ tôibiết chính Chúa đã đến gỡ rối cho tôi.Câu hỏi đó là : "Sức mạnh nào khiếncho hàng tỷ người trên thế giới, trongđó có hầu hết các nhà khoa học vĩ đại,mà tôi ngưỡng mộ, tin Kinh Thánh ?Họ cuồng tín hay chính mình ngu dốt ?".

Từ những cuốn sách mỏng xin củangười truyền đạo Hà Lan, tôi đã đọcđược những câu bất hủ sau : Charles Dickens (Anh, 1812-1879)

viết : "Kinh Thánh Tân Ước chínhlà cuốn sách tốt nhất đã từng hoặcsẽ được biết đến trên thế giới" ;

Ngài Isaac Newton (Anh, 1642-

124

1727), nhà khoa học mà tôi đầylòng khâm phục, đã kết luận :"Trong Kinh Thánh có nhiều biểuhiện chắc chắn về tính có thực hơntrong bất cứ một câu truyện nàochống lại sách đó" ;

Victor Hugo (Pháp, 1802-1885)viết : "Nước anh có 2 cuốn sách :Kinh Thánh và Shakespeare. NướcAnh sinh ra Shakespeare, còn KinhThánh làm nên nước Anh" ;

Albert Einstein (Đức, 1879-1955),nhà vật lý được coi là vĩ đại nhấtcủa thế kỷ 20, đã phát biểu : "Khoahọc không có tôn giáo là mù lòa.Tôn giáo mà thiếu khoa học là quèquặt".Lúc bấy giờ tôi chưa hiểu được

nhiều ; nhưng Chúa biết tôi là người

125

từng được học và làm khoa học, nênđã dùng tiếng nói của chính các nhàkhoa học thật lớn để mở mắt cho tôi.

Tôi nhớ đến một câu nói củaNewton : Sau khi ông đã phát minh ra"Định luật hấp dẫn vũ trụ" kỳ diệu,nhiều người đã hỏi ông làm cách nàomà ông đã có thể phát minh ra địnhluật vĩ đại như vậy, Newton vừa cườivừa trả lời : "Đó là nhờ tôi đã đứngtrên vai những người khổng lồ".

Chúa như đang nhắc nhở tôi "Hãyđứng lên vai những người khổng lồnày thì con sẽ nhận ra chân lý củaTa". Quả nhiên tôi đã bị Ngài chinhphục dễ dàng. Cái tư tưởng không tôngiáo được tích lũy công phu và sửdụng bao nhiêu năm nay, bị đánh bậtkhỏi đầu óc tôi. Xưa nay tôi vẫn nghĩ

126

đơn giản : "Không có Đức Chúa Trời,vì không ai chứng minh được sự hiệndiện của Ngài". Nhưng bây giờ tôi lạibiết đặt câu hỏi mới : "Ai đã chứngminh được Đức Chúa Trời không hiệnhữu ?". Tất cả chỉ dựa vào cảm giáccủa con người ; mà cảm giác thì khôngphải là một chứng minh khoa học.Người đang đứng ở trái đất thì nóirằng mặt trăng xoay quanh trái đất ;nhưng quan sát viên đứng ở mặt trăngsẽ bảo trái đất quay quanh mặt trăng.Ai đúng ? Hơn nữa, có nhiều cái hiệnhữu mà ta không thể nhận biết bằngcảm giác, chẳng hạn như trí khôn conngười. Không có và không thể có mộtmáy móc nào đo được trí khôn. Vì vậyquan niệm "có Chúa hay không cóChúa" là vấn đề Đức tin, nằm ngoàiphạm vi của khoa học, của cảm giác.

127

Nói theo ngôn ngữ khoa học, đây lànhững "tiền đề" (Axioms).

Thật ra, tiền đề "có Chúa" dễ tinhơn tiền đề "không có Chúa" nhiều.Nhà bác học Newton đã làm một môhình hệ thống mặt trời rất đẹp để ngaytrên bàn làm việc. Một hôm, có mộtngười bạn không tôn giáo đến thăm.Ông bạn khen mô hình đẹp quá và hỏi: "Ai đã làm nên vậy ?". Newton cườihóm hỉnh trả lời : "Tự nhiên mà có đấythôi !". Ông bạn không tin. Newton trảlời : "Thế tại sao cậu lại tin cả vũ trụvĩ đại chuyển động nhịp nhàng nàytự nhiên mà có không cần ĐấngSáng Tạo ?".

Tương tự, nếu đi làm về mà thấy cócơm dẻo canh ngọt trên bàn thì nhấtđịnh chúng ta phải tin rằng có bàn tay

128

một người nào đó đã dọn sẵn. Chân lýđó thật quá đơn giản, vậy mà tại saonhiều người (kể cả tôi trước đây) lạitheo tiền đề "không có Chúa". KinhThánh có câu trả lời "vì tên ác thầncủa đời này (ma quỷ) đã làm cho tâmtrí họ ra mù quáng" (2Cr 4,4).

Tính muôn màu muôn vẻ của thiênnhiên, tính di truyền kỳ diệu : Hạtgiống nào sinh cây trái đó ; vẻ đẹptuyệt vời của những nàng hoa ; sự hàihòa và hoàn thiện của cơ thể conngười ; sự hùng vĩ của bầu trời đầysao. Tất cả những sự mầu nhiệm đócộng với những ý kiến của các vĩ nhânmà tôi hằng kính phục đã cho tôi nhậnra một Đức Chúa Trời toàn năng, toàntrí và toàn tài. Dần dà tôi cũng tinKinh Thánh là Lời Hằng Sống củaĐức Chúa Trời, vì dù đã được viết bởi

129

hơn bốn mươi tác giả, ở những địađiểm khác nhau, trải qua khoảng thờigian 1500 năm, nhưng Kinh Thánh làmột thể thống nhất. Từ đầu chí cuốiKinh Thánh nói về một chủ đề duynhất, đó là kế hoạch cứu rỗi của ĐứcChúa Trời dành cho nhân loại. Thựcra đây cũng là vấn đề của đức tin, làtiền đề thứ hai cho mọi người theoChúa.

Một trong những khái niệm khó giảinhất là khái niệm Đức Chúa Trời cóBa Ngôi một thể (Tam vị nhất thể).Cảm tạ Chúa đã tạo tôi thành mộtngười nghiên cứu vật lý, nên điều nàyđối với tôi lại rất dễ chấp nhận khi sosánh với nước. Nước cũng có ba trạngthái là rắn, lỏng và hơi. Ba trạng tháivật chất ấy đều có cùng bản chất làH2O, có thể nói 3 là 1, 1 nhưng là 3. Ở

130

đâu có 1 là có cả 3 trạng thái. Điềuthật khó hiểu lại trở thành dễ hiểu, quárõ ràng, mặc dù đây chỉ là một sự sosánh khập khiễng, một sự minh họa rấtđại khái mà thôi.

Khi đã có những niềm tin cơ bản ấy(thừa nhận cả 2 tiền đề) thì mọi thắcmắc về các phép lạ đều được giải đápdễ dàng. Đức Chúa Giêsu chính làĐức Chúa Trời hiện thân làm ngườinhư chúng ta. Như vậy, Người làĐấng Sáng Tạo. Chính Ngài đã tạonên vũ trụ này, vốn là một phép lạ vĩđại nhất, thì những phép lạ khác trongTân Ước, như đi trên mặt nước, gọingười chết sống lại … đối với Ngàikhông có gì là khó thực hiện].

(Trích trong Bài Giảng Chúa Nhậtsố 4/2007, trang 74 –

Bài của tiến sĩ Phan Như Ngọc,

131

[email protected] ; www.hoptinhhoply.org)

Tân bình, ngày 20 tháng 04 năm 2012Lm. Giuse Nguyễn Hữu Triết

132

Caàn söï tieáp tayNeáu quyù ñoäc giaû thaáy taäp naøycoù moät chuùt gì toát ñeïp, höõu ích

thì xin tieáp tay phoå bieán cho baïnbeø, con chaùu, ngöôøi thaân quenbaèng caùch phoâtoâ ra ít baûn taëng

hoï, hay ít laø chuyeàn tay taäp naøycho moät ngöôøi khaùc.

Ngöôøi vieát heát loøng caùm ôn.

Hieän nay ñòa chæ cuûa toâi :Lm. Giuse Nguyeãn Höõu Trieát

387 Leâ Vaên Syõ, phöôøng 2, quaän Taân Bình,Thaønh phoá Hoà Chí Minh.

Ñieän thoaïi : 38449497 – 0909721822Quyù ñoäc giaû muoán coù theâm taøi lieäu

hoaëc coù thaéc maéc, xin lieân laïc :Email : [email protected]