135
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CÔNG BÁO Ủy ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk Số 11+12 Ngày 25/8/2011 MỤC LỤC Ngày ban hành Trích yếu nội dung Trang PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH 07 - 01 - 2011 Quyết định số 01/2011/QĐ-UBNDVề việc ban hành quy định giá bồi thường cây trồng, hoa màu trên đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh . 3 14 - 01 - 2011 Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 27 20 - 01 - 2011 Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND Về việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 36 21 - 01 - 2011 Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy định về một số khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn tỉnh. 39 01 - 4 - 2011 Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy định về việc thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông” trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 49 14 - 4 - 2011 Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản lý vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 58 10 - 01 - 2011 Chỉ thị số 01/2011/CT-UBND Về việc tổ chức, triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 64

C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CÔNG BÁO

Ủy ban nhân dân Tỉnh Đắk Lắk

Số 11+12 Ngày 25/8/2011

MỤC LỤC

Ngày ban hành Trích yếu nội dung Trang

PHẦN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

07 - 01 - 2011 Quyết định số 01/2011/QĐ-UBNDVề việc ban hành quy

định giá bồi thường cây trồng, hoa màu trên đất khi Nhà

nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh .

3

14 - 01 - 2011 Quyết định số 02/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy chế xây

dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk.

27

20 - 01 - 2011

Quyết định số 04/2011/QĐ-UBND Về việc ban hành tỷ lệ

phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất trên địa bàn tỉnh

Đắk Lắk.

36

21 - 01 - 2011

Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy định về

một số khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm

khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được

phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn

tỉnh.

39

01 - 4 - 2011

Quyết định số 06/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy định về

việc thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông” trong việc cấp

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất đối với tổ chức trên địa bàn tỉnh

Đắk Lắk.

49

14 - 4 - 2011 Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND Ban hành Quy chế quản

lý vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 58

10 - 01 - 2011 Chỉ thị số 01/2011/CT-UBND Về việc tổ chức, triển khai thi

hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh

Đắk Lắk.

64

Page 2: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

2 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

14 - 01 - 2011 Chỉ thị số 02/2011/CT-UBND Tăng cường công tác phòng

ngừa, đấu tranh chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp

luật về bảo vệ môi trường.

67

14 - 01 - 2011 Chỉ thị số 03/2011/CT-UBND Về việc tăng cường quản lý

nhà nước đối với hoạt động hành nghề luật sư và tư vấn pháp

luật trên địa bàn tỉnh.

75

20 - 01 - 2011 Chỉ thị số 04/2011/CT-UBND Về tăng cường công tác bán

đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh. 80

21 - 01 - 2011 Chỉ thị số 05/2011/CT-UBND Về việc xây dựng phương án

khoán tại các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê trực

thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk.

83

09 - 3 - 2011 Chỉ thị số 07/2011/CT-UBND Về quản lý, sử dụng hành

lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố

Buôn Ma Thuột.

86

07 - 6 - 2011 Chỉ thị số 08/2011/CT-UBND Về việc chấn chỉnh công tác

lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng

trện địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

90

08 - 8 - 2011 Chỉ thị số 09/2011/CT-UBND Về việc tăng cường công tác

quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn

tỉnh.

94

08 - 8 - 2011 Chỉ thị số 10/2011/CT-UBND Về việc đẩy mạnh công tác

đấu tranh chông buôn lậu, Hàng giả và gian lận thương mại

trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

98

10 - 8 - 2011 Chỉ thị số 11/2011/CT-UBND Về việc triển khai thực hiện

Luật Lý lịch tư pháp trên địa bàn tỉnh. 101

10 - 8 - 2011 Chỉ thị số 12/2011/CT-UBND Triển khai thi hành Luật Nuôi

con nuôi trên địa bàn tỉnh. 105

PHẦN VĂN BẢN KHÁC

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

09 - 3 - 2011 Quyết định số 603/QĐ-UBND Ban hành Chương trình hành

động của Ủy ban Nhân dân tỉnh về Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí giai đoạn 2011-2015.

109

09 - 3 - 2011 Quyết định số 604/QĐ-UBND Ban hành Chương trình hành

động của Ủy ban Nhân dân tỉnh về Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí năm 2011.

121

Page 3: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 3

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : 01/2011/QĐ-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 0 7 tháng 01 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành quy định giá bồi thường cây trồng, hoa màu

trên đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng

11 năm 2003; Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và

Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 197/2004/NĐ-CP, ngày 03 tháng 12 năm 2004 của

Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;

Căn cứ Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2003 Quy định chi

tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh giá; Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09

tháng 6 năm 2008 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 170/2003/NĐ-CP

ngày 25 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ;

Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP, ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính

Phủ Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư;

Căn cứ Thông tư số 104/2008/TT-BTC ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm

2003 và Nghị định số 75/2008/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2008;

Căn cứ Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Bộ

Tài nguyên và Môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, thủ tục thu hồi đất,

giao đất, cho thuê đất;

Căn cứ Quyết định số 162/QĐ-UBND, ngày 19 tháng 01 năm 2010 của Ủy

ban nhân dân tỉnh về việc ban hành Chương trình xây dựng và ban hành văn bản quy

phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân tỉnh năm 2010;

Theo đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình số

202/TTr-SNN ngày 21/12/2010 và Báo cáo thẩm định số 392/BCTĐ-STP ngày 29

tháng 12 năm 2010 của Sở Tư Pháp,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này quy định về giá bồi thường cây

trồng, hoa màu trên đất khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Quy định về việc áp dụng giá bồi thường cây trồng, hoa màu trong các

trường hợp sau:

Page 4: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

4 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

1. Trường hợp Nhà nước thu hồi đất để phục vụ cho mục đích quốc phòng, an

ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triển kinh tế trước ngày công

bố giá bồi thường cây trồng hoa màu nhưng chưa xây dựng phương án bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư thì áp dụng giá bồi thường tại thời điểm xây dựng phương án bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư.

2. Trường hợp phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt nhưng thực hiện bồi thường chậm được quy định như sau:

a. Trường hợp phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt nhưng bồi thường chậm do cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi

thường gây ra mà giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm bồi thường do Ủy ban nhân

dân tỉnh công bố cao hơn giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm có quyết định thu hồi

đất thì bồi thường theo giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm trả tiền bồi thường; nếu

giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm bồi thường thấp hơn giá cây trồng, hoa màu tại

thời điểm có quyết định thu hồi đất thì bồi thường theo giá cây trồng, hoa màu tại

thời điểm có quyết định thu hồi đất.

b. Trường hợp phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã được cấp có thẩm

quyền phê duyệt nhưng bồi thường cây trồng, hoa màu chậm do người bị thu hồi đất

gây ra mà giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm bồi thường thấp hơn giá cây trồng,

hoa màu tại thời điểm có quyết định thu hồi đất thì bồi thường theo giá tại thời điểm

bồi thường; nếu giá bồi thường cây trồng, hoa màu tại thời điểm bồi thường cao hơn

giá bồi thường cây trồng, hoa màu tại thời điểm có quyết định thu hồi đất thì bồi

thường theo giá cây trồng, hoa màu tại thời điểm có quyết định thu hồi đất.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc thì các chủ đầu tư, Ban quản lý dự

án, Tổ chức phát triển quỹ đất, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện

báo cáo, phản ánh kịp thời về Ủy ban nhân dân tỉnh và các Sở, ngành liên quan để

xem xét, giải quyết.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Tài chính,

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Xây dựng, Tài nguyên và Môi trường; Chủ

tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Thủ trưởng các đơn vị và cá nhân

có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày kể từ ngày ban hành và thay thế các nội

dung quy định về việc bồi thường cây trồng, hoa màu, giá bồi thường cây trồng, hoa

màu tại Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND, ngày 16 tháng 5 năm 2008 của Ủy ban

nhân dân tỉnh và mục I, mục II của phần I; phần II; Phần III của Quy định về giá bồi

thường cây trồng, tài sản, vật kiến trúc và các tiêu chí đánh giá chất lượng cây trồng

được ban hành kèm theo Quyết định số 19/2008/QĐ-UBND, ngày 16 tháng 5 năm

2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 5: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 5

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về giá bồi thường cây trồng, hoa màu

trên đất khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh

(Kèm theo Quyết định số: 01/2010/QĐ-UBND,

ngày 0 7 tháng 01 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh)

PHẦN I

Giá bồi thường cây trồng, hoa màu các loại

I. Cây công nghiệp lâu năm

1. Cây cà phê :

a) Cây cà phê vối (mật độ trồng 1.100cây/ha):

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/cây )

Loại A Loại B Loại C

I. Cà phê kiến thiết cơ bản (KTCB)

1. Cà phê mới trồng và chăm sóc dưới 12 tháng 29.500 20.500 14.000

2. Cà phê chăm sóc năm thứ 1 55.500 39.000 27.500

3. Cà phê chăm sóc năm thứ 2 85.500 62.000 44.000

II. Cà phê kinh doanh

1. Cà phê kinh doanh năm thứ 1 đến năm thứ 3 136.400 95.500 68.000

2. Cà phê kinh doanh năm thứ 4 đến năm thứ 5 161.000 113.000 80.500

2. Cà phê kinh doanh năm thứ 6 đến năm thứ 25 193.000 135.000 97.000

3. Cà phê kinh doanh năm thứ 26 đến năm thứ 30 161.000 113.000 80.500

b) Cà phê chè Arabica (mật độ trồng < 2.600 cây/ha). Tính bằng 60% đơn giá

cà phê vối cùng loại và độ tuổi tương ứng.

c) Cà phê chè Catimor (mật độ trồng 1600 cây/ha). Tính bằng 40 % đơn giá cà

phê vối cùng loại và độ tuổi với cấp loại tương ứng.

d) Cây cà phê vối kinh doanh năm thứ 31 trở đi tính bằng 50% của cây cà phê

kinh doanh năm thứ 26 đến năm thứ 30 với cấp loại tương ứng.

e) Cây cà phê mít (mật độ trồng ≤ 810 - 830 cây/ha, quy cách 3,5 m x 3,5 m

hay 4 m x 3 m). Tính bằng 50% đơn giá cà phê vối cùng loại và độ tuổi tương ứng.

Page 6: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

6 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Vườn cà phê KTCB (năm trồng mới và 02 năm chăm sóc tiếp theo), vườn cây

có thể trồng xen một số loại cây trồng ngắn ngày khác theo đúng kỹ thuật trồng xen.

Hội đồng sẽ xem xét đền bù theo thực tế đối với cây ngắn ngày.

- Đối với cây trồng lâu năm khác, cây ăn quả kể cả cây lâm nghiệp trồng xen

trong vườn cây cà phê thời kỳ KTCB chỉ được đền bù khi được trồng đúng kỹ thuật

quy định tại Quyết định số 674/QĐ ngày 20 tháng 4 năm 2005 của Ủy ban nhân dân

tỉnh về ban hành Quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và chế biến cà phê

vối và Quyết định số 06/2002/QĐ-BNN ngày 09 tháng 1 năm 2002 của Bộ trưởng

Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Tiêu chuẩn 10.TCN 478-2002 về Quy trình kỹ

thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch cà phê vối. Tổng số cây che bóng trong vườn < 91

cây. Không bồi thường số cây vượt quá quy định, kể cả cây hàng năm, cây lâu năm

khác.

- Từ năm kinh doanh thứ I trở đi mọi cây hàng năm trồng xen trong vườn cà

phê đều không được xem xét đền bù.

- Trường hợp thực tế do vườn cây ở giai đoạn kinh doanh, bị mất khoảng, tán

lá không khép tán hoặc do tận dụng đất trong vườn nhà có trồng xen nhiều loại cây

trồng khác nhau (cả cây hàng năm và cây lâu năm). Hội đồng đền bù xem xét đền bù

thêm giá trị cây trồng xen tương ứng nhưng tổng giá trị đền bù cây trồng xen các loại

không quá 15.000 đồng/m2 (không quá mười lăm ngàn đồng/m

2).

- Đối với các vườn cây có trồng các loại cây trồng xen khác (cả cây hàng năm

và cây lâu năm) đã được kiểm kê đánh giá trước ngày ban hành quyết định này sẽ

được Hội đồng đền bù xem xét hỗ trợ. Mức hỗ trợ 50% giá trị cây trồng tương ứng,

nhưng không quá 50.000 đồng/m2 (không quá năm mươi ngàn đồng/m

2) cho tất cả

các loại cây trồng (kể cả cây cà phê và các loại cây trồng xen).

- Vườn cây có trồng cây đai rừng chắn gió thiết kế theo đúng kỹ thuật quy định

tại Quyết định số 674/QĐ ngày 20 tháng 4 năm 2005 của Ủy ban nhân dân tỉnh và

Quyết định số 06/2002/QĐ-BNN ngày 09 tháng 1 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và PTNT. Trường hợp mật độ cây đai rừng trồng quá quy định, hoặc trồng

xen nhiều loại cây trồng khác nhau thì được bồi thường không quá 10.000 đồng/m2

cho cây trồng > 01 năm. Đối với cây trồng < 1 năm mức bồi thường là 2.000

đồng/m2.

2. Cây tiêu (mật độ trồng: trụ sống, trụ gỗ và trụ xây gạch là 1.600cây/ha):

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/trụ )

Loại A Loại B Loại C

I .Thời kỳ kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới và chăm sóc dưới 5 tháng 58.000 41.000 17.500

2. Chăm sóc năm thứ I 97.500 68.000 29.000

3. Chăm sóc năm thứ II 136.000 96.500 41.500

Page 7: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 7

II . Thời kỳ kinh doanh

1 Kinh doanh năm thứ 1 đến năm thứ 2 175.000 123.000 53.000

2. Kinh doanh năm thứ 3 trở đi 234.000 164.000 70.000

Ghi chú: Mức giá tiêu chưa bao gồm giá trụ tiêu.

+ Nếu trụ tiêu là trụ gỗ thì bên được bồi thường tự tháo dỡ thu hồi trụ và hỗ trợ

công tháo dỡ và vận chuyển với mức 60.000 đồng/trụ.

+ Nếu trụ tiêu là trụ gạch thì căn cứ vào thực tế, Hội đồng bồi thường tính toán

thực tế khối lượng để xác định giá trị bồi thường.

+ Nếu trụ tiêu là trụ cây còn sống thì Hội đồng bồi thường tính toán thực tế các

cây tương đương để xác định giá trị đền bù. Mức bồi thường bằng 60 % đơn giá cây

trồng tương đương.

3. Cây điều cao sản (trồng bằng cây ghép) mật độ trồng < 200cây/ha:

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/cây)

Loại A Loại B Loại C

I . Thời kỳ kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới và chăm sóc dưới 12 tháng 35.000 24.500 10.000

2. Chăm sóc năm thứ 1 93.500 65.500 28.000

3. Chăm sóc năm thứ 2 117.000 81.900 35.000

II . Thời kỳ kinh doanh

1. Năm thứ 1 200.000 145.500 63.000

2. Năm thứ 2 280.000 196.000 84.000

3. Năm thứ 3 trở đi 396.000 270.000 118.000

- Cây điều thường (trồng bằng cây thực sinh, trồng hạt), mật độ < 400 cây tính

bằng 50% cây điều cao sản. Không đền bù bất kỳ cây trồng các loại khác kể cả cây

lâm nghiệp trồng xen trong vườn trồng cây điều.

- Đối với các vườn cây có trồng các loại cây trồng xen khác (cả cây hàng năm

và cây lâu năm) đã được kiểm kê đánh giá trước ngày ban hành quyết định này sẽ

được Hội đồng đền bù xem xét hỗ trợ. Mức hỗ trợ 50% giá trị cây trồng tương ứng,

nhưng không quá 50.000 đồng/m2 (không quá năm mươi ngàn đồng/m

2) cho tất cả

các loại cây trồng (kể cả cây điều và các loại cây trồng xen).

4. Cây ca cao (mật độ trồng thuần 1.100 cây/ha):

Page 8: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

8 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/cây )

Loại A Loại B Loại C

I .Thời kỳ kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới và chăm sóc dưới 12 tháng 25.200 17.700 7.500

2. Chăm sóc năm thứ 1 45.000 31.500 13.500

3. Chăm sóc năm thứ 2 63.000 44.000 19.000

II . Thời kỳ kinh doanh

1. Năm thứ 1 112.500 75.600 32.400

2. Năm thứ 2 142.000 113.400 48.600

3. Năm thứ 3 trở đi 160.000 126.000 54.000

- Trường hợp ca cao trồng xen đúng kỹ thuật trong vườn trồng các cây khác

mật độ tối đa không quá 650 cây/ha (ca cao mật độ < 650 cây/ha) và các cây trồng

thứ hai không quá 500 cây/ha (cây khác mật độ < 500 cây/ha) thì được đền bù theo số

cây và loại cây có trên đất.

- Đối với các vườn cây có trồng các loại cây trồng xen khác (cả cây hàng năm

và cây lâu năm) đã được kiểm kê đánh giá trước ngày ban hành quyết định này sẽ

được Hội đồng đền bù xem xét hỗ trợ. Mức hỗ trợ 50% giá trị cây trồng tương ứng,

nhưng không quá 50.000 đồng/m2 (không quá năm mươi ngàn đồng/m

2) cho tất cả

các loại cây trồng (kể cả cây ca cao và các loại cây trồng xen).

5. Cây sầu riêng giống thường (trồng thuần mật độ trồng <200cây/ha):

Tuổi cây Đơn giá (đồng/cây )

Loại A Loại B Loại C

I . Thời kỳ kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới và chăm sóc dưới 12 tháng 54.000 37.000 20.000

2. Chăm sóc năm thứ 1 144.000 100.500 72.500

3. Chăm sóc năm thứ 2 234.000 163.500 115.000

4. Chăm sóc năm thứ 3 324.000 226.400 162.600

5. Chăm sóc năm thứ 4 414.000 289.000 205.000

6. Chăm sóc năm thứ 5 504.000 352.000 250.500

II . Thời kỳ kinh doanh

1. Năm thứ 1 650.000 415.000 320.000

2. Năm thứ 2 830.000 640.000 450.000

3. Năm thứ 3 trở đi 1.670.000 1.200.000 850.000

Page 9: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 9

6. Cây sầu riêng giống Thái hạt lép và các loại giống ghép cao sản khác

(mật độ trồng thuần 167 cây/ha).

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/cây )

Loại A Loại B Loại C

I .Thời kỳ kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới và chăm sóc dưới 12 tháng 103.000 72.000 31.000

2. Chăm sóc năm thứ 1 205.000 144.000 61.000

3. Chăm sóc năm thứ 2 309.000 216.000 93.000

4. Chăm sóc năm thứ 3 414.000 291.000 124.000

II . Thời kỳ kinh doanh

1. Năm thứ 1 1.950.000 1.365.000 600.000

2. Năm thứ 2 2.520.000 1.762.000 756.000

3. Năm thứ 3 trở đi 3.100.000 2.170.000 930.000

- 03 năm đầu tiên (năm trồng mới và 02 năm chăm sóc tiếp theo, vườn cây có

thể trồng xen một số loại cây trồng ngắn ngày khác theo đúng kỹ thuật trồng xen. Hội

đồng đền bù sẽ xem xét bồi thường theo thực tế đối với cây ngắn ngày.

- Không bồi thường bất kỳ cây trồng lâu năm khác kể cả cây lâm nghiệp trồng

xen trong vườn cây sầu riêng. Từ năm chăm sóc thứ 3 trở đi mọi cây trồng xen bất kỳ

(cả cây hàng năm và cây lâu năm) đều không được xem xét bồi thường, hỗ trợ đối với

cây trồng xen trong vườn cây sầu riêng các loại.

- Đối với các vườn cây có trồng các loại cây trồng xen khác (cả cây hàng năm

và cây lâu năm) đã được kiểm kê đánh giá trước ngày ban hành quyết định này sẽ

được Hội đồng đền bù xã xem xét hỗ trợ. Mức hỗ trợ 50% giá trị cây trồng tương

ứng, nhưng không quá 50.000 đồng/m2 (không quá năm mươi ngàn đồng/m

2) cho tất

cả các loại cây trồng (kể cả cây ca cao và các loại cây trồng xen).

- Trường hợp thực tế do vườn cây ở giai đoạn kinh doanh, bị mất khoảng, tán

lá không khép tán hoặc do tận dụng đất trong vườn nhà có trồng xen nhiều loại cây

trồng khác nhau (cả cây hàng năm và cây lâu năm) thì Hội đồng đền bù xem xét, đền

bù thêm giá trị cây trồng xen tương ứng nhưng tổng giá trị đền bù cây trồng xen các

loại không quá 15.000 đồng/m2 (không quá mười lăm ngàn đồng/m

2).

7. Cây cao su (mật độ trồng 555cây/ha, khoảng cách trồng cây – cây: 3m; hàng –

hàng: 6 m hoặc mật độ 571 cây/ha, khoảng cách 6m x 2,5m ):

Tuổi cây Đơn giá ( đồng/cây )

Loại A Loại B Loại C

I. Cao su kiến thiết cơ bản

1. Trồng mới chăm sóc dưới 12 tháng 25.000 20.000 15.000

Page 10: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

10 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

2. Chăm sóc năm thứ 1 50.000 43.000 30.000

3. Chăm sóc năm thứ 2 72.000 57.000 43.000

4. Chăm sóc năm thứ 3 90.000 70.000 53.000

5. Chăm sóc năm thứ 4 106.000 85.000 64.000

6. Chăm sóc năm thứ 5 120.000 96.000 72.000

7. Chăm sóc năm thứ 6 134.000 107.000 81.000

II. Cao su kinh doanh

1. Kinh doanh năm thứ 1- 4 309.000 247.000 185.000

2. Kinh doanh năm thứ 5 trở đi 360.000 293.000 217.000

- 03 năm đầu tiên (01 năm trồng mới và 02 năm chăm sóc tiếp theo), vườn cây

có thể trồng xen một số loại cây trồng ngắn ngày khác theo đúng kỹ thuật trồng xen.

Hội đồng đền bù sẽ xem xét bồi thường theo thực tế đối với cây ngắn ngày.

- Từ chăm sóc năm thứ 3 trở đi không đền bù bất kỳ cây trồng xen nào, bao

gồm cả cây hàng năm, cây lâu năm và cây lâm nghiệp.

II. Cây công nghiệp hàng năm, cây màu, cây hoa (bông) và cây thực phẩm khác:

STT Loại cây Hiện trạng ĐVT Đơn giá

(đồng)

1 Lúa

a

Lúa nước Mới sạ (cấy) m² 1.200

Đến tuổi trưởng thành (trước

trỗ)

“ 1.800

Sắp được thu hoạch (chín sữa) “ 2.250

b

Lúa nương, Lúa rẫy Mới gieo m² 1.000

Đến tuổi trưởng thành (trước

trỗ)

“ 1.500

Sắp được thu hoạch (chín sữa) “ 2.200

2

Đậu đỗ các loại Mới trồng m² 1.200

Trưởng thành (trước ra hoa –

ra hoa)

“ 1.700

Sắp được thu hoạch “ 2.500

3 Rau xanh các loại Mới trồng m² 2.500

Sắp được thu hoạch “ 20.000

4 Ngô các loại Mới trồng m² 1.200

Đến tuổi trưởng thành “ 1.700

Page 11: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 11

Sắp được thu hoạch “ 2.600

5

Dứa/Thơm (trồng phân

tán)

Mới trồng bụi 500

Đến tuổi trưởng thành “ 2.500

Sắp được thu hoạch “ 4.500

6

Các giống dứa cao sản

(trồng tập trung) Mật độ

tối đa 55.000 bụi

Mới trồng bụi 2.500

Đến tuổi trưởng thành “ 4.500

Sắp được thu hoạch “ 8.500

7 Khoai lang trồng thuần m² 3.500

trồng xen “ 1.800

8

Sắn thường Mới trồng m² 500

Đến tuổi trưởng thành “ 850

Sắp được thu hoạch “ 2.000

9

Sắn công nghiệp Mới trồng m² 1.000

Đến tuổi trưởng thành “ 2.000

Sắp được thu hoạch “ 3.500

10

Mía các loại trồng tập

trung (cung cấp cho

nhà máy đường)

Mới trồng và lưu gốc m² 800

Đến tuổi trưởng thành “ 1.500

Sắp được thu hoạch vụ 1 “ 3.000

Sắp được thu hoạch vụ 2 và 3 “ 4.500

11

Mía các loại trồng phân

tán (cho tiêu dùng/ăn

tươi)

Mới trồng và lưu gốc m² 1.200

Đến tuổi trưởng thành “ 1.800

Sắp được thu hoạch vụ 1 “ 3.700

Sắp được thu hoạch vụ 2 và 3 “ 6.500

12

Bông vải Mới trồng m² 500

Trưởng thành (trước ra hoa –

ra hoa)

“ 1.300

Sắp được thu hoạch “ 2.500

13

Gừng, riềng, nghệ trồng

thuần. Trồng xen tính =

60% đơn giá trồng

thuần

Mới trồng m² 700

uổi trưởng thành “ 8.000

Sắp được thu hoạch “ 14.000

14 Rau thơm, rau gia vị các

loại

Mới trồng m² 500

Đến tuổi trưởng thành “ 7.000

Page 12: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

12 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Sắp được thu hoạch “ 12.000

15

Sả, hành, tỏi trồng

thuần. Trồng xen tính =

50% đơn giá trồng

thuần

Mới trồng m² 1.000

Đến tuổi trưởng thành “ 7.000

Sắp được thu hoạch “ 10.000

16 Ớt trồng thuần m² 5.000

trồng xen “ 3.000

17

Các loại hoa (bông)

Hoa hồng ghép Cây có hoa cây 5.000

Huệ Nhung Cây có hoa cây 3.000

Hoa cúc ngoại “ m² 40.000

Hoa cúc nội “ m² 15.000

Hoa cẩm chướng “ m² 40.000

Hoa lay ơn ngoại “ m² 35.000

Hoa lay ơn nội “ m² 25.000

18

Các loại hoa trồng thành

giàn: Thiên lý, Xác

pháo, hoa giấy…

Tán trên 10m2 giàn 300.000

Tán từ 8 đến < 10m2 “ 220.000

Tán từ 6 đến < 8 m2 “ 160.000

Tán từ 4 đến < 6 m2 “ 80.000

Tán < 4 m2 “ 60.000

19 Hoa cảnh các loại khác m² 10.000

20

Bầu, bí, mướp, gấc,

susu dưa leo

Trên 30 quả giàn 50.000

Từ 20 đến < 30 quả “ 45.000

Từ 10 đến <20 quả “ 30.000

Dưới 10 quả “ 15.000

Cây leo giàn chưa có quả “ 7.000

Cây mới trồng “ 3.000

21 Cỏ voi, cỏ sửa Trồng thuần m² 6.000

III. Cây ăn trái và cây lâu năm khác:

STT Loại cây Tuổi cây ĐVT Đơn giá

1 Chôm chôm (thường) 1 năm cây 35.000

Page 13: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 13

Mật độ < 210 cây/ha 1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 225.000

Từ 6 năm trở lên “ 400.000

2

Chôm chôm (Thái Lan)

Mật độ < 220 cây/ha

1 năm cây 50.000

2 năm “ 100.000

3 – 5 năm “ 250.000

Từ 6 năm trở lên “ 550.000

3

Nhãn, vải

Mật độ: 200 – 230

cây/ha

1 năm cây 50.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 40.000

Từ 4 – 5 năm “ 350.000

Từ 6 năm trở lên “ 900.000

4

Mít thường

Mật độ < 200 cây/ha

1 năm cây 15.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 5 – 6 năm “ 250.000

Từ 7 năm trở lên “ 500.000

5

Mít tố nữ

Mật độ < 230 cây/ha

1 năm cây 40.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 325.000

Từ 6 năm trở lên “ 550.000

6

Me

Mật độ < 250 cây/ha

1 năm cây 10.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 100.000

Từ 6 năm trở lên “ 250.000

7

Me Thái lan

Mật độ < 250 cây/ha

1 năm cây 30.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 6 năm “ 200.000

Từ năm thứ 7 trở đi “ 600.000

Page 14: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

14 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

8

Chùm ruột, cóc, ổi, khế

Mật độ < 1.330 cây/ha

1 năm cây 10.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 95.000

Từ 6 năm trở lên “ 180.000

9

Xoài

Mật độ < 140 cây/ha

1 năm cây 35.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 325.000

Từ 6 năm trở lên “ 500.000

10

Thanh long

Mật độ < 2.200 gốc/ha

1 năm gốc 10.000

Trồng được 2 năm “ 30.000

Từ 3 năm trở lên “ 125.000

11

Sabôchê (cây hồng xiêm)

Mật độ < 208 cây/ha

1 năm cây 35.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 40.000

Từ 4 – 5 năm “ 350.000

Từ 6 năm trở đi “ 750.000

12

Cam, quýt, bưởi, cây

lựu, cây đào tiên

Mật độ < 140 cây/ha

1 năm cây 32.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 40.000

Từ 3 – 4 năm “ 250.000

Từ 5 năm trở đi “ 525.000

13

Dây trầu không 1 năm bụi 7.500

Từ 2 năm trở đi, cây đang thu

hoạch

“ 30.000

14 Dâu tằm Trồng mới và lưu gốc m

2 1.500

Đang cho thu hái “ 5.000

15

Nho 1 năm cây 50.000

Từ 2 – 3 năm “ 120.000

Trên 3 năm, đang cho thu hái “ 400.000

16 Bơ các loại

Mật độ < 210 cây/ha

1 năm cây 50.000

1 năm chăm sóc được cộng “ 40.000

Page 15: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 15

thêm

Từ 4 – 5 năm “ 350.000

Từ 6 năm, cây đang cho thu

hái

“ 650.000

17

Mãng cầu, na,vú sữa

Mật độ < 200 cây/ha

1 năm cây 25.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 150.000

Từ 6 năm, cây đang cho thu

hái

“ 325.000

18

Chanh

Mật độ < 1100 cây/ha

1 năm cây 10.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm cây 120.000

Từ 6 năm trở đi “ 250.000

19

Trứng gà, táo, mận,

Canhkyna

Mật độ < 450 cây/ha

1 năm cây 15.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 120.000

Từ 6 năm trở đi “ 270.000

20

Đu đủ

Mật độ < 2.000 cây/ha

Cây < 1 năm, cây chưa có quả cây 10.000

Cây > 1 năm, có < 10 quả “ 40.000

Cây có từ 10 đến < 20 quả “ 60.000

Cây có từ 30 quả trở lên “ 100.000

21

Chuối các loại

Mật độ < 2.000 cây/ha

Cây trồng mới cây 10.000

Cây cao 1,5m trở lên cây 25.000

Cây ra hoa, có buồng “ 50.000

22

Dừa lùn

Mật độ < 275 cây/ha

Mới trồng đến 1 năm cây 25.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 120.000

Từ 6 năm trở đi “ 200.000

23 Dừa cao Mới trồng đến 1 năm cây 25.000

Page 16: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

16 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Mật độ < 160 cây/ha 1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 30.000

Từ 4 – 5 năm “ 150.000

Từ 6 năm trở đi “ 300.000

24

Chè trồng bằng hạt:

Mật độ < 12.000 cây/ha

1 năm cây 1.500

Từ 2 – 3 năm “ 2.300

Từ năm thứ 4 trở đi “ 3.500

25

Chè trồng bằng cành:

Mật độ < 9.000 cây/ha

1 năm cây 2.500

Từ 2 – 3 năm “ 4.000

Từ năm thứ 4 trở đi “ 5.000

Đang cho thu hoạch “ 7.500

26

Cau lấy quả trồng riêng

lẻ

1 năm cây 15.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 23.000

Trên 5 năm, cây đang thu

hoạch

“ 120.000

27

Cau lấy quả trồng thành

vườn tập trung. Mật độ

trồng tối đa 3.500 cây/ha

1 năm cây 10.000

1 năm chăm sóc được cộng

thêm

“ 15.000

Trên 5 năm, cây đang thu

hoạch

“ 90.000

28

Cari (màu)

Mật độ trồng tối đa

(thuần) 1.100 cây/ha

(mật độ 3m x 3m)

Mới trồng đến 01 năm cây 5.000

Từ >1 – 2 năm “ 15.000

Từ >2 – 3 năm “ 20.000

Từ >3 – 4 năm 30.000

Từ >4 – 6 năm “ 50.000

Từ 6 năm trở lên, đang thu

hoạch

“ 70.000

- Trường hợp cây ca ri được gieo với mật độ dày đặc (>1.100 cây/ha):

+ Cây đến 01 năm được đền bù không quá 500 đồng/m2

+ Từ >1 – 2 năm được đền bù không quá 800 đồng/m2

+ Từ >2 – 3 năm được đền bù không quá 1.000 đồng/m2

+ Từ >3 trở lên được đền bù không quá 10.000 đồng/m2

Page 17: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 17

- Năm trồng mới và 01 năm chăm sóc tiếp theo của vườn cây có mật độ 1.100

cây/ha có thể trồng xen một số loại cây trồng ngắn ngày khác theo đúng kỹ thuật

trồng xen. Hội đồng đền bù sẽ xem xét đền bù theo thực tế đối với cây ngắn ngày.

Nhưng mức đền bù không quá 15.000 đồng/m2.

- Từ năm thứ 3 trở đi (sau 01 năm trồng mới và 01 năm chăm sóc tiếp theo)

không đền bù bất kỳ cây trồng xen nào trong vườn cây có mật độ 1.100 cây/ha, bao

gồm cả cây hàng năm, cây lâu năm và cây lâm nghiệp.

IV. Cây lâm nghiệp, cây lấy gỗ, cây cảnh lâu năm:

TT Loại cây Tuổi cây ĐVT Đơn

giá

1 Chè tàu, cây keo, cây râm

bụt trồng làm hàng rào

Cây cao đến 0,5 mét m 10.800

Cây cao trên 0,5 mét trở lên “ 23.000

2

Mai vàng (cây cảnh độc

lập) ĐK gốc đo cách mặt

đất 10 cm.

Từ 1 – 2 năm cây 46.800

1 năm chăm sóc được cộng thêm “ 35.000

Từ trên 5 năm (ĐK gốc < 07

cm)

“ 180.000

Từ trên 5 năm (ĐK gốc > 07

cm)

“ 250.000

3

Mai vàng trồng tập trung

(mật độ < 2.500 cây/ha)

ĐK gốc đo cách mặt đất

10 cm.

Từ 1 – 2 năm cây 25.000

1 năm chăm sóc được cộng thêm “ 25.000

Từ trên 5 năm (ĐK gốc > 05

cm)

“ 120.000

4

Quế (mật độ < 2.500

cây/ha) ĐK gốc đo cách

mặt đất 10 cm.

Từ 1 – 2 năm cây 24.000

1 năm chăm sóc được cộng thêm “ 35.000

Từ 6 – 9 năm (ĐK gốc từ 6 - <

20 cm)

“ 230.000

Trên 9 năm (ĐK gốc > 20 cm) cây 300.000

5

Tre lấy măng Trồng 01 năm bụi 15.000

Năm thứ 2 bụi 30.000

Năm thứ 3 trở đi bụi 50.000

6 Tre, lồ ô (chiều cao cây sử

dụng được phải > 7m)

Cây non chưa sử dụng cây 3.900

Cây lớn đã sử dụng được “ 9.800

7

Bạch đàn (mật độ trồng:

2.000 cây/ha), muồng đen,

keo (mật độ trồng 1.600

Mới trồng 1 năm cây 9.000

Từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 “ 22.000

Từ năm thứ 5 đến năm thứ 6 “ 49.000

Page 18: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

18 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

cây/ha) trồng tập trung Từ năm thứ 7 trở đi “ 73.000

7

Bạch đàn, muồng đen, keo

trồng phân tán

Mới trồng 1 năm cây 9.000

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 14.000

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 20.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 59.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 73.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 79.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 16 – 20

năm

“ 132.000

8

Tếch ( mật độ trồng 1.600

cây/ha)

Mới trồng 1 năm cây 7.800

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 9.800

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 13.700

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 50.700

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 87.800

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 138.500

Năm nuôi dưỡng B/vệ 16 – 20

năm

“ 156.000

9

Thông (mật độ trồng

1.600 cây/ha)

Mới trồng 1 năm cây 5.400

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 8.900

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 11.700

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 29.200

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 39.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 58.500

Năm nuôi dưỡng B/vệ 16 – 20

năm

“ 83.300

10

Sao (mật độ trồng 1.100

cây/ha)

Mới trồng 1 năm cây 7.800

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 9.800

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 13.700

Page 19: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 19

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 44.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 58.500

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 87.800

Năm nuôi dưỡng B/vệ 16 – 20

năm

“ 165.000

11

Cây gió bầu (mật độ trồng

1.300 cây/ha)

Mới trồng 1 năm cây 8.500

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 12.000

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 15.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 200.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 250.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 300.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 16 – 20

năm

cây 600.000

12 Trúc cảnh Dưới 10 cây/bụi bụi 25.000

Từ 10 cây trở lên “ 50.000

13

Cau lùn. Mật độ trồng tối

đa 2.500 cây/ha

Cao 50-70 cm cây 150.000

Cao 80-150 cm cây 190.000

Cao trên 150 cm cây 220.000

14 Cau vua. Mật độ trồng tối

đa 2.500 cây/ha

Cao > 2 m, ĐK gốc 30-50 cm cây 200.000

Cao < 2 m, ĐK gốc < 30 cm cây 120.000

15

Lộc vừng, si cảnh, vạn tuế Cao dưới 50 cm, ĐK gốc < 5 cm cây 50.000

Cao trên 50 cm, ĐK gốc > 5 - 15

cm

“ 80.000

Cây thế, có ĐK gốc > 15 cm “ 150.000

16

Cây xoan (mật độ trồng

1.600cây/ha)

Mới trồng 1 năm cây 5.400

Năm kiến thiết cơ bản 1 “ 8.900

Năm kiến thiết cơ bản 2 “ 15.000

Năm nuôi dưỡng B/vệ 1 – 5 năm “ 29.300

Năm nuôi dưỡng B/vệ 6 – 10

năm

“ 120.000

Page 20: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

20 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Năm nuôi dưỡng B/vệ 11 – 15

năm

“ 100.000

17 Gỗ Sưa (mật độ tối đa

2.000 cây/ha)

Cao < 2 m, ĐK gốc < 30 cm cây 100.000

Cao > 2 m, ĐK gốc 30-50 cm cây 200.000

18

Cây trứng cá, bông gòn,

bời lời, so đũa....

Mới trồng đến <1 năm cây 5.000

Từ 1 năm đến < 2 năm cây 10.00

Từ 2 năm đến < 3 năm cây 15.000

Từ 3 năm đến < 4 năm cây 20.000

Từ 4 năm trở đi cây 25.000

- Trường hợp cây mai vàng được gieo với mật độ dày đặc (>2.500 cây/ha):

+ Mới trồng đến < 01 năm được hỗ trợ không quá 500 đồng/m2

+ Từ >1 – 2 năm được hỗ trợ không quá 800 đồng/m2

+ Từ >2 – 3 năm được hỗ trợ không quá 1.000 đồng/m2

+ Từ >3 năm trở lên được hỗ trợ không quá 10.000 đồng/m2

- Trường hợp cây mai vàng được gieo với mật độ < 2.500 cây/ha, nhưng các

tiêu chuẩn về đường kính gốc chưa đạt mức > 5 cm, đo cách mặt đất 10 cm thì tính

theo tỷ lệ giảm dần của đường kính gốc tương ứng.

PHẦN II

Các tiêu chí đánh giá chất lượng cây trồng

1. Cây cà phê: Tiêu chuẩn của cây cà phê được phân loại như sau:

a) Cà phê thời kỳ kiến thiết cơ bản:

- Cà phê trồng mới (độ tuổi dưới 12 tháng):

+ Cây loại A: Chiều cao cây đạt từ trên 40 – 50cm có trên 3-4 cặp cành, tán lá

khoẻ, sắc lá xanh đậm không bị sâu bệnh, lá rụng ít.

+ Cây loại B: Chiều cao cây đạt từ 30 – 40cm có trên 2–3 cặp cành, tán lá tương

đối đều, sắc lá xanh nhưng không đậm đều, bắt đầu có biểu hiện bị thiếu dinh dưỡng,

hơi bị rụng lá, có ít sâu bệnh nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của cây.

+ Cây loại C: Không đạt được các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Cà phê chăm sóc năm thứ nhất:

+ Cây loại A: Chiều cao cây đạt trên 1 – 1,2 mét, cặp cành đạt từ 12 – 15 cặp,

chiều dài cành đạt từ 0,7 – 0,8 mét, các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Chiều cao cây đạt từ 0,6 – 1,0 mét, cặp cành đạt trên 8 cặp, chiều

dài cành đạt trên 0,5 mét, các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại B trồng mới.

Page 21: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 21

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như trên.

- Cà phê chăm sóc năm thứ 2:

+ Cây loại A: Chiều cao cây đạt trên 1 – 1,4 mét, cặp cành đạt trên 15 cặp, chiều

dài cành đạt trên 0,8 – 1,0 mét, các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Chiều cao cây đạt từ 0,8 – 1,0 mét, cặp cành đạt từ 12 - 15 cặp,

chiều dài cành đạt từ 0,7 – 0,8 mét, các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như trên.

b) Cà phê kinh doanh:

- Cây loại A:

+ Năng suất cà phê nhân khô đạt trên 3 tấn/ha.

+ Hình thái cây xanh tốt, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh, cành dự trữ

nhiều, khoẻ.

- Cây loại B:

+ Năng suất cà phê nhân khô đạt từ 2 đến dưới 3 tấn/ha.

+ Hình thái cây xanh tốt, rất ít bị sâu bệnh, hơi bị vàng do thiếu dinh dưỡng,

cành dự trữ khá, tán cây phân bố tương đối đều, độ che phủ đất không đều chưa đạt

yêu cầu như cây loại A.

- Cây loại C:

+ Năng suất cà phê nhân khô đạt từ 0,5 đến dưới 2 tấn/ha.

+ Không đạt các tiêu chuẩn như cấp các cấp loại trên.

2. Cây Cao su: Tiêu chuẩn của cây được phân loại như sau:

Năm trồng Chỉ tiêu Cây loại A Cây loại B Cây loại C

1. Trồng mới Tầng lá Có > 2 tầng

Có 2 tầng lá Có < 2 tầng

2. Chăm sóc năm thứ 1 Vanh bình quân 6 – 7 cm 4 – 5 cm < 4 cm

3. Chăm sóc năm thứ 2 Vanh bình quân 13 – 15 cm 11 - < 13

cm

< 11 cm

4. Chăm sóc năm thứ 3 Vanh bình quân 20 – 23 cm 16 - < 20

cm

< 16 cm

5. Chăm sóc năm thứ 4 Vanh bình quân 27 – 31 cm 21 - < 27

cm

< 21 cm

6. Chăm sóc năm thứ 5 Vanh bình quân 34 – 40 cm 27 - < 34

cm

< 27 cm

7. Chăm sóc năm thứ 6 Vanh bình quân 45 – 50 cm 36 - < 45

cm

< 36 cm

Ghi chú: Vanh bình quân là chu vi cây được đo cách mặt đất 1,0 mét.

Page 22: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

22 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

3. Cây tiêu: Tiêu chuẩn phân loại như sau:

a. Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

- Tiêu trồng mới (tuổi từ 4 – 5 tháng):

+ Cây loại A: Lá khoẻ, sắc lá xanh đậm không bị sâu bệnh, lá rụng ít.

+ Cây loại B: Sắc lá xanh nhưng không đậm đều, bắt đầu có biểu hiện của

thiếu dinh dưỡng, bị rụng lá, có ít sâu bệnh nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng

của cây.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Tiêu chăm sóc năm thứ 1:

+ Cây loại A: Cây bắt đầu phân cành, bám kín trụ, cao 0,4 – 0,5 mét. Các chỉ

tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây bắt đầu phân cành, bám kín trụ, cao 0,3 – 0,35 mét. Các chỉ

tiêu kỹ thuật như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

Tiêu chăm sóc năm thứ 2:

+ Cây loại A: Cây phân cành mạnh, bám kín trụ, cao 0,6 – 0,7 mét. Các chỉ

tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây ít phân cành, bám kín trụ, cao 0,5 – 0,6 mét. Các chỉ tiêu kỹ

thuật như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

b. Thời kỳ kinh doanh:

- Cây loại A:

+ Năng xuất tiêu đen: Năm kinh doanh thứ 1 đến năm thứ 2 đạt 0,5kg đến dưới

2kg/cây; kinh doanh năm thứ 3 trở đi đạt từ 2,0kg/cây trở lên.

+ Hình thái cây xanh tốt, không bị sâu bệnh, cành nhiều, khoẻ.

- Cây loại B:

+ Năng xuất tiêu đen: Năm kinh doanh thứ 1 đến năm thứ 2 đạt 0,3 đến dưới

0,5kg/cây; kinh doanh năm thứ 3 trở đi đạt 1,5 kg đến dưới 2kg/cây.

+ Hình thái cây xanh tốt, rất ít bị sâu bệnh, hơi vàng do bị thiếu dinh dưỡng,

cành phát triển khá.

- Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

4. Cây điều: Tiêu chuẩn phân loại như sau:

a) Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

- Trồng mới:

+ Cây loại A: Cây bắt đầu phân cành, lá xanh mượt, không bị sâu bệnh.

Page 23: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 23

+ Cây loại B: Cây bắt đầu phân cành, lá xanh mượt nhưng không đều, bắt đầu có

biểu hiện bị thiếu dinh dưỡng, có ít sâu bệnh nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng

của cây.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 1:

+ Cây loại A:Cây có khung tán bắt đầu định hình, cân đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật

như cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán bắt đầu định hình, tương đối. Các chỉ tiêu kỹ

thuật như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 2:

+ Cây loại A: Cây có khung tán đã định hình, cân đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán bắt đầu định hình, cân đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật

như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

b. Thời kỳ kinh doanh:

- Cây loại A:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 1,5 kg hạt nhân khô/cây trở lên.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 6 đến dưới 8 kg hạt nhân khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Từ 8,0 kg hạt nhân khô/cây trở lên.

+ Hình thái cây xanh tốt, không bị sâu bệnh, cành khoẻ và nhiều.

- Cây loại B:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 1 đến dưới 1,5 kg hạt nhân khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 4 đến dưới 6 kg hạt nhân khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Đạt từ 6,0 kg hạt nhân khô/cây.

+ Hình thái cây xanh tốt, có ít bị sâu bệnh, hơi bị vàng lá do thiếu dinh dưỡng,

cành khá.

- Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

5. Cây ca cao: Tiêu chuẩn cây ca cao được phân loại như sau:

a) Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

- Trồng mới:

+ Cây loại A: Cây khoẻ, lá xanh mượt, không bị sâu bệnh.

Page 24: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

24 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

+ Cây loại B: Cây tương đối, lá xanh mượt nhưng không đều, bắt đầu có biểu

hiện bị thiếu dinh dưỡng, có ít sâu bệnh nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của

cây.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 1:

+ Cây loại A: Cây bắt đầu phân cành. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng

mới.

+ Cây loại B: Cây bắt đầu phân cành. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại B trồng

mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 2:

+ Cây loại A: Cây có khung tán đã định hình, cân đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán bắt đầu định hình, cân đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật

như cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

b. Thời kỳ kinh doanh:

- Cây loại A:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 1 đến dưới 2 kg hạt khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 2 đến dưới 3 kg hạt khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Đạt trên 3,0 kg hạt khô/cây.

+ Hình thái cây xanh tốt, không bị sâu bệnh, cành khoẻ và nhiều.

- Cây loại B:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 0,5 đến dưới 1 kg hạt nhân khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 1 đến dưới 2 kg hạt nhân khô/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Đạt trên 2,0 kg hạt nhân khô/cây.

+ Hình thái cây xanh tốt, có ít sâu bệnh, hơi bị vàng lá do thiếu dinh dưỡng, cành

khá.

- Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

6. Cây sầu riêng các loại: Tiêu chuẩn cây sầu riêng được phân loại như sau:

a).Thời kỳ kiến thiết cơ bản:

- Trồng mới:

+ Cây loại A: Cây khoẻ, lá xanh mượt, không bị sâu bệnh.

+ Cây loại B: Cây khoẻ, lá xanh mượt nhưng không đều, bắt đầu có biểu hiện bị

thiếu dinh dưỡng, có ít sâu bệnh nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng của cây.

Page 25: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 25

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 1:

+ Cây loại A: Cây bắt đầu phân cành. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại A trồng

mới.

+ Cây loại B: Cây bắt đầu phân cành. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại B trồng

mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 2:

+ Cây loại A: Cây bắt đầu phân cành mạnh. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây loại A

trồng mới.

+ Cây loại B: Cây bắt đầu phân cành tương đối. Các chỉ tiêu kỹ thuật như cây

loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 3:

+ Cây loại A: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 4:

+ Cây loại A: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

- Chăm sóc năm thứ 5:

+ Cây loại A: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại A trồng mới.

+ Cây loại B: Cây có khung tán đã bắt đầu định hình. Các chỉ tiêu kỹ thuật như

cây loại B trồng mới.

+ Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

b. Thời kỳ kinh doanh:

- Cây loại A:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 100 đến dưới 130kg/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 130 đến dưới 150kg/cây.

Page 26: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

26 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Đạt từ 150 kg/cây trở lên.

+ Hình thái cây xanh tốt, không bị sâu bệnh, cành khoẻ và nhiều.

- Cây loại B:

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 1: Từ 80 đến dưới 100kg/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 2: Từ 100 đến dưới 120kg/cây.

+ Năng suất kinh doanh năm thứ 3 trở đi: Đạt từ 120 kg/cây trở lên.

+ Hình thái cây xanh tốt, ít bị sâu bệnh, hơi bị vàng lá do thiếu dinh dưỡng, cành

khá.

- Cây loại C: Không đạt các tiêu chuẩn như cây loại B.

PHẦN III

Một số quy định khác

1. Trường hợp cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị thu hồi sau khi quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch điểm dân cư

nông thôn đã được công bố mà không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho

phép thì không xem xét, hỗ trợ, bồi thường.

2. Trường hợp cây trồng, hoa màu được trồng trên đất bị thu hồi trước khi có

quyết định thu hồi đất mà không đúng với mục đích được giao trong hợp đồng, trong

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại thời điểm thu hồi đất thì không xem xét, hỗ trợ,

bồi thường.

3. Đối với cây lấy gỗ và các loại cây ăn trái, trường hợp có khối lượng gỗ thu

hồi lớn hơn 5m3/hộ thì Hội đồng đền bù phải xác định giá trị gỗ thu hồi để khấu trừ

vào giá trị đền bù.

4. Đối với cây cao su kinh doanh, có khối lượng gỗ thu hồi thì Hội đồng đền bù

phải phải phân loại, xác định chất lượng và giá trị gỗ thu hồi để khấu trừ vào giá trị

đền bù.

5. Đối với những loại cây chưa phân loại chất lượng A, B, C, nếu cây sâu bệnh,

cây kém phát triển, cây già cỗi thì tính bằng 50% mức giá được quy định của các loại

cây tương ứng.

6. Đối với cây trồng là các loại cây như: Xương rồng, Sống đời, Đinh lăng, Lô

hội, Địa lan, Hoa quỳnh, Hoa lục rắn và các cây trồng khác không thuộc loại cây

trồng phổ biến. Giao cho Tổ chức phát triển quỹ đất, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư cấp huyện căn cứ thực tế tại địa phương áp dụng đơn giá các loại cây

trồng tương tự để tính toán đền bù.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 27: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 27

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 02/2011/QĐ-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 14 tháng 01 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy chế xây dựng, quản lý và khai thác

Tủ sách pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11

năm 2003;

Căn cứ Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2010 của Thủ

tướng Chính phủ về việc xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp tại Tờ trình số 53/TTr-STP ngày 15

tháng 11 năm 2010,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế xây dựng, quản lý và khai

thác Tủ sách pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Điều 2. Giao cho Sở Tư pháp có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Sở, ban,

ngành, tổ chức, đơn vị ở tỉnh và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ

chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và định kỳ báo cáo kết quả với Ủy ban

nhân dân tỉnh.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; thủ trưởng các Sở, ban,

ngành, đơn vị, doanh nghiệp, trường học; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã

Buôn Hồ, thành phố Buôn Ma Thuột và Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị

trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Quyết định

số 08/2006/QĐ-UBND ngày 22 tháng 02 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk

Lắk về việc ban hành Quy chế về xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật

tại cơ quan, tổ chức, đơn vị./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 28: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

28 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY CHẾ

Xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp

luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2010/QĐ-UBND,

ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh)

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi áp dụng

Quy chế này quy định việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật của

Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là cấp xã); các phòng, ban thuộc Ủy

ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố (gọi tắt là cấp huyện) và các sở, ban,

ngành, tổ chức, đoàn thể, lực lượng vũ trang nhân dân, doanh nghiệp, trường học, cơ

sở giáo dục khác (gọi chung là các cơ quan, đơn vị) trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Tủ sách pháp luật

1. Tủ sách pháp luật là nơi lưu giữ, khai thác và sử dụng các loại sách, báo, tài

liệu pháp luật để phục vụ nhu cầu công tác, nghiên cứu, tìm hiểu pháp luật của cán

bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang, các tầng lớp nhân dân, góp phần nâng

cao kiến thức pháp luật, tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật.

2. Tủ sách pháp luật gồm:

a) Tủ sách pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp xã (Tủ sách pháp luật cấp xã).

b) Tủ sách pháp luật của các phòng, ban thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện và

các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể, lực lượng vũ trang nhân dân, doanh nghiệp,

trường học, cơ sở giáo dục khác (Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị).

Điều 3. Nguyên tắc xây dựng, quản lý và khai thác Tủ sách pháp luật

1. Tủ sách pháp luật phải được xây dựng thống nhất tại tất cả các xã, phường,

thị trấn, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh; đảm bảo hoạt động ổn định, lâu dài, tiết

kiệm và khai thác, sử dụng có hiệu quả thiết thực.

2. Việc xây dựng Tủ sách pháp luật là một trong các hình thức, biện pháp phổ

biến, giáo dục pháp luật, kết hợp với việc xây dựng các điểm sinh hoạt văn hóa ở cơ

quan, đơn vị, địa phương.

3. Địa điểm đặt Tủ sách pháp luật phải thuận tiện cho cán bộ, nhân dân trong

việc đọc, mượn sách, báo, tài liệu pháp luật.

Page 29: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 29

4. Tủ sách pháp luật chịu sự quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp

huyện, cơ quan, đơn vị và do Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, bộ phận pháp chế ở cơ

quan, đơn vị hướng dẫn về nghiệp vụ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật.

Điều 4. Kinh phí xây dựng, quản lý Tủ sách pháp luật

1. Kinh phí xây dựng, quản lý, bổ sung sách, báo, tài liệu cho Tủ sách pháp

luật cấp xã do ngân sách cấp xã bảo đảm; tối thiểu 3.000.000 đồng/tủ sách/năm đối

với các xã vùng III; tối thiểu 2.000.000 đồng/tủ sách/năm đối với các xã, phường, thị

trấn còn lại.

2. Kinh phí xây dựng, quản lý, bổ sung sách, báo, tài liệu cho Tủ sách pháp

luật cơ quan, đơn vị được dự toán trong ngân sách hàng năm của cơ quan, đơn vị

theo quy định của pháp luật về tài chính.

3. Ngân sách cấp huyện hỗ trợ kinh phí xây dựng, quản lý, bổ sung sách, báo,

tài liệu cho Tủ sách pháp luật của các xã vùng III.

4. Khuyến khích các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân hỗ trợ kinh phí xây

dựng, bổ sung sách, báo, tài liệu cho Tủ sách pháp luật.

Chương II

XÂY DỰNG TỦ SÁCH PHÁP LUẬT

Điều 5. Quyết định thành lập Tủ sách pháp luật

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện; thủ trưởng cơ quan, đơn vị quyết

định thành lập Tủ sách pháp luật.

Trong quyết định thành lập quy định cụ thể về địa điểm đặt Tủ sách; cán bộ

phụ trách Tủ sách; phạm vi, đối tượng phục vụ của Tủ sách; quyền hạn, nhiệm vụ của

cán bộ phụ trách Tủ sách; kinh phí xây dựng Tủ sách pháp luật.

Điều 6. Địa điểm đặt Tủ sách pháp luật

Tủ sách pháp luật cấp xã được đặt tại phòng tiếp dân, bộ phận tiếp nhận và trả

kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc nơi khác đảm bảo thuận tiện nhất cho việc

khai thác, quản lý.

Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị đặt tại phòng họp, sinh hoạt truyền thống,

văn phòng của cơ quan, đơn vị hoặc nơi khác nhưng phải đảm bảo thuận tiện cho việc

khai thác, quản lý.

Điều 7. Sách, báo, tài liệu pháp luật của Tủ sách pháp luật

1. Các loại sách, báo, tài liệu pháp luật của Tủ sách pháp luật được lựa chọn

phù hợp với điều kiện của từng cơ quan, đơn vị, địa phương và đối tượng phục vụ của

Tủ sách.

Page 30: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

30 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Tủ sách pháp luật ở đơn vị, địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số phải

có thêm sách, tài liệu pháp luật bằng tiếng dân tộc thiểu số.

2. Tủ sách pháp luật có các loại sách, báo, tài liệu pháp luật sau đây:

a) Văn bản quy phạm pháp luật: các văn bản quy phạm pháp luật, hệ thống hóa

văn bản quy phạm pháp luật do Trung ương, địa phương ban hành liên quan trực tiếp

đến nhân dân và hoạt động của cơ quan, đơn vị, chính quyền địa phương.

b) Tài liệu pháp luật phổ thông: sách hỏi đáp, bình luận, giải thích pháp luật về

quyền và nghĩa vụ công dân, tờ gấp, đề cương, băng, đĩa tuyên truyền, phổ biến pháp

luật.

c) Sách, tài liệu hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ công tác chính quyền, hành

chính, tư pháp cơ sở; phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy, học tập của cơ quan,

đơn vị.

d) Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Công báo tỉnh; báo,

bản tin pháp luật của trung ương và địa phương.

3. Tủ sách pháp luật cần được chọn lọc, bổ sung các loại sách, báo, tài liệu

khác để phục vụ nhu cầu người đọc.

Điều 8. Bổ sung sách, báo, tài liệu pháp luật cho Tủ sách pháp luật

1. Sách, báo, tài liệu pháp luật phải thường xuyên được rà soát, hệ thống hóa

một cách khoa học và bổ sung kịp thời tài liệu mới theo định kỳ 6 tháng hoặc hàng

năm.

2. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân, cơ quan báo chí, nhà xuất bản, doanh

nghiệp hỗ trợ sách, tài liệu pháp luật cho Tủ sách pháp luật.

Điều 9. Đa dạng hóa các loại hình Tủ sách pháp luật, ứng dụng công nghệ

thông tin vào khai thác tài liệu pháp luật

1. Ngoài mô hình Tủ sách pháp luật truyền thống, khuyến khích các thôn,

buôn, tổ dân phố, cụm dân cư xây dựng Tủ sách pháp luật cơ sở; khuyến khích các bộ

phận trực thuộc các cơ quan, đơn vị xây dựng Tủ sách, ngăn sách pháp luật; khuyến

khích các cơ quan, đơn vị, địa phương xây dựng Tủ sách pháp luật điện tử, cơ sở dữ

liệu pháp luật, túi sách pháp luật lưu động đến địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó

khăn...

2. Tiếp tục kết nối internet cho tất cả các xã, phường, thị trấn, cơ quan, đơn vị

nhằm cung cấp văn bản quy phạm pháp luật, tài liệu pháp luật cần thiết cho Tủ sách

pháp luật.

3. Hướng dẫn cán bộ, nhân dân sử dụng internet để khai thác văn bản quy

phạm pháp luật, thông tin pháp luật, Tủ sách pháp luật điện tử, cơ sở dữ liệu

pháp luật...

Page 31: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 31

Chương III

QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC TỦ SÁCH PHÁP LUẬT

Điều 10. Quản lý Tủ sách pháp luật

1. Sách, báo, tài liệu pháp luật phải được ghi vào sổ theo dõi và bảo quản theo

quy định của Nhà nước về tài sản công.

2. Người làm mất hoặc hư hỏng sách, báo, tài liệu pháp luật phải bồi thường

theo quy định.

Điều 11. Cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật

1. Cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật:

a. Đối với Tủ sách pháp luật cấp xã: công chức Tư pháp - Hộ tịch hoặc cán bộ

được giao nhiệm vụ Tư pháp ở cấp xã phụ trách Tủ sách.

b. Đối với Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị: tùy từng điều kiện cụ thể, cơ

quan, đơn vị bố trí cán bộ pháp chế hoặc báo cáo viên pháp luật hoặc cán bộ có trình

độ chuyên môn về pháp luật, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm phụ trách Tủ sách

pháp luật, theo hình thức chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.

2. Nghĩa vụ và quyền lợi của cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật:

a) Nghĩa vụ:

- Xây dựng Nội quy hoạt động của Tủ sách pháp luật; trình thủ trưởng cơ quan,

đơn vị, địa phương phê duyệt;

- Bảo quản sách, báo, tài liệu pháp luật theo quy định; cho mượn và hướng dẫn

sử dụng sách, báo, tài liệu pháp luật; theo dõi việc mượn, trả, luân chuyển sách, báo,

tài liệu pháp luật.

- Thực hiện các hướng dẫn của cơ quan Tư pháp về nghiệp vụ xây dựng, quản

lý, khai thác Tủ sách pháp luật.

- Thường xuyên phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể thực hiện các phương

thức khai thác Tủ sách pháp luật.

- Kiểm kê sách, báo, tài liệu pháp luật theo định kỳ hàng năm; báo cáo tình

hình quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật theo định kỳ 6 tháng, hàng năm hoặc theo

yêu cầu.

- Lập dự toán kinh phí xây dựng Tủ sách pháp luật ban đầu, kinh phí bổ sung

sách, báo, tài liệu pháp luật hàng năm và triển khai thực hiện sau khi được phê duyệt.

b) Quyền lợi:

- Được hướng dẫn về nghiệp vụ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật

và bồi dưỡng kiến thức pháp luật.

Page 32: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

32 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Được khen thưởng thành tích xuất sắc trong việc xây dựng, quản lý, khai thác

Tủ sách pháp luật và phổ biến, giáo dục pháp luật theo quy định pháp luật.

Điều 12. Nội quy hoạt động của Tủ sách pháp luật

1. Nội quy hoạt động của Tủ sách pháp luật gồm những nội dung chủ yếu sau:

- Thời gian phục vụ của Tủ sách pháp luật.

- Hình thức phục vụ của Tủ sách pháp luật.

- Quyền hạn, trách nhiệm của cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật.

- Trách nhiệm của người đọc, người mượn.

2. Nội quy hoạt động của Tủ sách pháp luật do thủ trưởng cơ quan, đơn vị, địa

phương phê duyệt và phải được niêm yết tại địa điểm đặt Tủ sách pháp luật.

Điều 13. Khai thác Tủ sách pháp luật

1. Thời gian phục vụ: Tủ sách pháp luật phục vụ người đọc hàng ngày theo giờ

làm việc của Ủy ban nhân dân cấp xã và của cơ quan, đơn vị.

Trường hợp Tủ sách pháp luật không phục vụ theo thời gian nêu trên, Ủy ban

nhân dân cấp xã và cơ quan, đơn vị phải quy định rõ ngày, giờ phục vụ.

2. Hình thức phục vụ: Tủ sách pháp luật phục vụ theo hình thức đọc tại chỗ

hoặc cho mượn nghiên cứu.

Tất cả sách, báo, tài liệu pháp luật cho mượn đều phải được ghi vào sổ. Trước

khi cho mượn, cán bộ phụ trách Tủ sách phải kiểm tra tình trạng của tài liệu và ghi

chú nếu tài liệu bị rách; khi tài liệu được trả bị rách nát không thể sử dụng được thì

yêu cầu người mượn bồi thường theo quy định.

3. Phương thức khai thác Tủ sách pháp luật:

a) Thường xuyên tuyên truyền về vị trí, vai trò của Tủ sách pháp luật trong việc

nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân; vận động cán bộ

và nhân dân đến đọc, nghiên cứu sách, báo, tài liệu pháp luật.

b) Kịp thời thông báo nội dung sách, báo, tài liệu pháp luật mới trên các bản

tin, trạm tin, loa truyền thanh của xã, phường, thị trấn; trong buổi sinh hoạt cơ quan,

đơn vị để tạo điều kiện thuận tiện cho người đọc tìm hiểu, đọc, mượn sách, báo, tài

liệu pháp luật của Tủ sách pháp luật.

c) Tích cực giới thiệu sách, báo, tài liệu pháp luật thông qua tổ chức sinh hoạt

câu lạc bộ bạn đọc sách, báo pháp luật; tổ chức hội nghị bạn đọc; thi tìm hiểu pháp

luật theo chuyên đề (căn cứ vào tài liệu hiện có của Tủ sách)... để nâng cao hiệu quả

khai thác Tủ sách pháp luật.

d) Tăng cường thực hiện việc trao đổi, luân chuyển sách, tài liệu pháp luật giữa

các loại hình Tủ sách pháp luật trên địa bàn xã, phường, thị trấn (Tủ sách pháp luật

Page 33: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 33

cấp xã với Điểm bưu điện văn hóa xã, Thư viện cấp huyện, Tủ sách pháp luật bộ đội

biên phòng, Thư viện trường học...).

Điều 14. Tủ sách pháp luật ở thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân cư

1. Trưởng Ban tự quản thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân cư đề xuất Chủ tịch Ủy

ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập Tủ sách pháp luật cơ sở.

2. Tủ sách pháp luật cơ sở được đặt tại hội trường, nhà sinh hoạt cộng đồng...

của thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân cư.

3. Nội quy hoạt động của Tủ sách pháp luật cơ sở phải được gửi cho Ủy ban

nhân dân cấp xã phê duyệt.

4. Thành viên Ban tự quản thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân cư phụ trách Tủ

sách pháp luật cơ sở.

5. Thời gian phục vụ của Tủ sách pháp luật cơ sở do Ban tự quản thôn, buôn, tổ

dân phố, cụm dân cư quy định.

6. Các nội dung khác về xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật cơ sở

được thực hiện tương tự như Quy chế này.

7. Kinh phí xây dựng, bổ sung sách, báo, tài liệu cho Tủ sách pháp luật cơ sở

được huy động từ các cơ quan, đơn vị kết nghĩa với thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân

cư; ngân sách cấp xã, ngân sách cấp huyện và các cơ quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 15. Trách nhiệm chung của các cơ quan, đơn vị, địa phương

Các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,

thành phố và xã, phường, thị trấn có trách nhiệm:

1. Chỉ đạo việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật ở các đơn vị

trực thuộc đảm bảo chất lượng, hiệu quả.

2. Đảm bảo kinh phí từ ngân sách cho việc xây dựng, bổ sung sách, báo, tài

liệu pháp luật cho Tủ sách pháp luật cấp xã, Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị (trong

nguồn kinh phí phổ biến, giáo dục pháp luật hàng năm của đơn vị, địa phương);

khuyến khích hỗ trợ kinh phí xây dựng, duy trì hoạt động của các loại hình Tủ sách

pháp luật khác.

3. Kiểm tra, sơ kết, tổng kết, khen thưởng, kỷ luật, xử lý vi phạm trong hoạt

động xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật theo thẩm quyền; báo cáo tình

hình thực hiện công tác Tủ sách pháp luật với cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp và cơ

quan Tư pháp cùng cấp, theo định kỳ 6 tháng, hàng năm.

Điều 16. Trách nhiệm cụ thể của các cơ quan, đơn vị, địa phương

Page 34: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

34 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

1. Sở Tư pháp:

a) Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn

việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật.

b) Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể, Ủy ban nhân dân

cấp huyện kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chế này.

c) Hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật; luân

chuyển sách, tài liệu pháp luật giữa Tủ sách pháp luật cấp xã với các loại hình Tủ

sách pháp luật khác trên địa bàn.

d) Gửi danh mục sách, báo, tài liệu pháp luật mới cho các cơ quan, đơn vị, địa

phương theo định kỳ 6 tháng.

đ) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách

pháp luật cho cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật cơ quan, đơn vị ở tỉnh và cán bộ tư

pháp cấp huyện.

e) Đa dạng hóa các loại hình Tủ sách pháp luật, hướng dẫn các hình thức, biện

pháp xây dựng, khai thác Tủ sách pháp luật đặc thù đối với từng địa bàn; xây dựng

Tủ sách pháp luật điện tử trên mạng internet, theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.

g) Biên soạn các tập hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật do địa phương

ban hành, tài liệu phổ biến, giáo dục pháp luật để cung cấp cho các cơ quan, đơn vị,

địa phương bổ sung vào Tủ sách pháp luật.

h) Đổi mới, nâng cao chất lượng xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp

luật; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào khai thác văn bản quy phạm pháp

luật, thông tin pháp luật.

i) Phối hợp với Sở Tài chính rà soát, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định về

kinh phí thực hiện công tác xây dựng, quản lý, duy trì Tủ sách pháp luật.

2. Sở Giáo dục và Đào tạo: chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai

thác có hiệu quả Tủ sách pháp luật ở các trường học.

3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội: chỉ đạo, hướng dẫn việc xây dựng,

quản lý, khai thác có hiệu quả Tủ sách pháp luật ở các cơ sở giáo dục, cơ sở dạy

nghề, cơ sở bảo trợ xã hội và cơ sở xã hội khác thuộc phạm vi quản lý.

4. Sở Thông tin và Truyền thông: phối hợp với Sở Tư pháp hướng dẫn ứng

dụng công nghệ thông tin để khai thác văn bản quy phạm pháp luật, thông tin pháp

luật...

5. Đài phát thanh - Truyền hình tỉnh và các cơ quan thông tin đại chúng khác:

tăng cường tuyên truyền về Tủ sách pháp luật, giới thiệu cán bộ, nhân dân đến đọc,

mượn sách, báo, tài liệu pháp luật.

Đề nghị Báo DakLak phối hợp thực hiện các hoạt động tuyên truyền về Tủ

sách pháp luật.

Page 35: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 35

6. Sở Tài chính:

a) Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ

sung các quy định về kinh phí thực hiện công tác Tủ sách pháp luật.

b) Bố trí đầy đủ, kịp thời kinh phí cho công tác Tủ sách pháp luật và chỉ đạo cơ

quan tài chính cấp dưới thực hiện.

c) Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương lập dự toán, xác định nguồn

kinh phí, thanh toán, quyết toán kinh phí bảo đảm việc xây dựng, quản lý, duy trì Tủ

sách pháp luật theo quy định của pháp luật.

7. Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã:

a) Chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi các cơ quan, đơn vị ở địa phương

thực hiện có hiệu quả Quy chế này.

b) Nâng cao chất lượng công tác Tủ sách pháp luật; tăng cường luân chuyển,

trao đổi sách, tài liệu pháp luật giữa các loại hình Tủ sách pháp luật trên địa bàn xã,

phường, thị trấn; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào khai thác văn bản quy

phạm pháp luật.

c) Biên soạn các tài liệu pháp luật, tài liệu nghiệp vụ phù hợp dành cho Tủ sách

pháp luật; huy động các sách, báo, tài liệu pháp luật sẵn có trong cán bộ, nhân dân để

bổ sung cho Tủ sách pháp luật.

d) Có biện pháp khuyến khích, vận động nhân dân chủ động tìm hiểu, nghiên

cứu các tài liệu của Tủ sách pháp luật;

đ) Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách

pháp luật cho đội ngũ cán bộ phụ trách Tủ sách pháp luật ở địa phương.

e) Hướng dẫn thôn, buôn, tổ dân phố, cụm dân cư xây dựng, quản lý, khai thác

Tủ sách pháp luật cơ sở.

8. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các tổ chức thành viên:

vận động nhân dân, các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng Tủ sách pháp luật; chỉ

đạo, quản lý và phối hợp với Sở Tư pháp hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai

thác Tủ sách pháp luật do tổ chức mình quản lý.

Đề nghị Liên đoàn Lao động tỉnh: chỉ đạo, quản lý và phối hợp với Sở Tư pháp

hướng dẫn việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật ở các doanh nghiệp.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 36: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

36 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 04/2011/QĐ-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 20 tháng 01 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ban hành tỷ lệ phần trăm (%) để xác định

đơn giá thuê đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân nhân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng

11 năm 2003;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính

phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước; Nghị định số 121/2010/NĐ-CP ngày 30

tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số

142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất,

thuê mặt nước; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính

phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư;

Căn cứ Thông tư số 120/2005/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2005 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm

2005 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;

Căn cứ Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT ngày 27 tháng 11 năm 2006;

Quyết định số 05/2007/QĐ-UBDT ngày 06 tháng 9 năm 2007 của Ủy ban Dân tộc về

việc công nhận 3 khu vực vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 498/TTr-STC ngày

03 tháng 12 năm 2010,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành tỷ lệ phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất từ năm

2011 theo từng nhóm đất, từng khu vực trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, cụ thể như sau:

1. Tỷ lệ phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất:

Địa bàn Tỷ lệ % đối với nhóm

đất nông nghiệp

Tỷ lệ % đối với

nhóm đất phi

nông nghiệp

a) Địa bàn thuộc khu vực I

- Thành phố Buôn Ma Thuột 1,20 1,50

- Thị xã 1,10 1,30

Page 37: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 37

- Các huyện 1,00 1,20

b) Địa bàn thuộc khu vực II

- Thành phố Buôn Ma Thuột 1,10 1,30

- Thị xã 1,00 1,20

- Các huyện 0,90 1,10

c) Địa bàn thuộc khu vực III (kể cả

các thôn, buôn đặc biệt khó khăn) 0,75 1,00

2. Đối tượng áp dụng:

a) Đối tượng thu tiền thuê đất, thuê mặt nước thực hiện theo quy định tại phần

A, Mục II Thông tư số 120/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính.

b) Đối tượng không thu tiền thuê đất, thuê mặt nước thực hiện theo quy định

tại phần A, Mục III Thông tư số 120/2005/TT-BTC của Bộ Tài chính.

3. Đơn giá thuê đất một năm được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) quy định tại

khoản 1 Điều này nhân với giá đất theo mục đích sử dụng đất thuê do Ủy ban Nhân

dân tỉnh công bố ngày 01 tháng 01 hàng năm.

a) Trường hợp vị trí thửa đất cho thuê chưa quy định giá đất theo Quyết định

công bố hàng năm của Ủy ban Nhân dân tỉnh, giao Sở Tài chính chủ trì, phối hợp

cùng các Sở, ngành liên quan xem xét, xác định giá đất cụ thể trình Ủy ban Nhân dân

tỉnh quyết định.

b) Trường hợp giá đất do Ủy ban Nhân dân tỉnh quy định tại thời điểm cho

thuê đất chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường

trong điều kiện bình thường; giao Giám đốc Sở Tài chính chủ trì, phối hợp cùng các

Sở, ngành liên quan tham mưu Ủy ban Nhân dân tỉnh quyết định mức giá cụ thể cho

phù hợp.

c) Đối với đất thuộc đô thị, trung tâm thương mại, dịch vụ, đầu mối giao

thông, khu dân cư tập trung có khả năng sinh lợi đặc biệt, có lợi thế trong việc sử

dụng đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh, thương mại và dịch vụ; giao Giám đốc

Sở Tài chính chủ trì, phối hợp cùng các Sở, ngành liên quan tham mưu Ủy ban Nhân

dân tỉnh quyết định tỷ lệ phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất theo quy định

của pháp luật.

4. Điều chỉnh đơn giá thuê đất đối với dự án đã thực hiện thu tiền thuê đất hết

thời hạn ổn định:

a) Hết thời hạn ổn định, nếu giá đất do Ủy ban Nhân dân tỉnh quy định và

công bố có sự biến động không quá 20% so với giá đất để tính tiền thuê đất tại thời

điểm xác định đơn giá thuê đất lần trước đó, Sở Tài chính (đối với trường hợp tổ

chức kinh tế; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài

thuê đất), Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành phố (đối với trường hợp hộ gia

đình, cá nhân thuê đất) quyết định đơn giá thuê đất cho thời hạn (05 năm) tiếp theo.

Page 38: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

38 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

b) Trường hợp giá đất do Ủy ban Nhân dân tỉnh quy định và công bố có sự

biến động từ 20% trở lên so với giá đất để tính tiền thuê đất tại thời điểm xác định

đơn giá thuê đất lần trước đó, Sở Tài chính chủ trì, phối hợp cùng các Sở, ngành liên

quan xác định lại giá đất, trình Ủy ban Nhân dân tỉnh quyết định cho phù hợp làm cơ

sở để Sở Tài chính (đối với trường hợp tổ chức kinh tế; người Việt Nam định cư ở

nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất), Ủy ban Nhân dân các huyện, thị

xã, thành phố (đối với trường hợp hộ gia đình, cá nhân thuê đất) quyết định điều

chỉnh đơn giá thuê đất của thời hạn (05 năm) tiếp theo.

Điều 2. Căn cứ tỷ lệ phần trăm (%) để xác định đơn giá thuê đất tại khoản 1,

Điều 1 Quyết định này, Ủy ban Nhân dân tỉnh giao:

1. Giám đốc Sở Tài chính quyết định đơn giá thuê đất cho từng dự án cụ thể

đối với trường hợp: tổ chức kinh tế; người Việt Nam định cư ở nước ngoài; tổ chức,

cá nhân nước ngoài thuê đất.

2. Trưởng Phòng Tài chính - Kế hoạch các huyện, thị xã, thành phố trình Chủ

tịch Ủy ban Nhân dân cùng cấp quyết định đơn giá thuê đất cho từng dự án cụ thể đối

với hộ gia đình, cá nhân thuê đất.

3. Trường hợp có ý kiến khác nhau về đơn giá thuê đất giữa người thuê đất

với cơ quan có thẩm quyền quyết định đơn giá thuê đất thì quyết định giải quyết của

Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh là quyết định cuối cùng.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở: Tài chính, Tài

nguyên và Môi trường, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thủ trưởng

các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy ban Nhân dân các huyện, thị xã, thành

phố; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ban hành. Thay

thế Quyết định số 34/2006/QĐ-UBND ngày 03 tháng 8 năm 2006 của Ủy ban Nhân

dân tỉnh về việc ban hành tỷ lệ thu tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk./

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 39: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 39

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 05 /2011/QĐ-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 01 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định về một số khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản

cấm khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác

trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn tỉnh

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, ngày 26 tháng

11 năm 2003;

Căn cứ Luật Thủy sản, ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 109/2003/NĐ-CP, ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính

phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước;

Căn cứ Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính

phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;

Căn cứ Nghị định số 14/2009/NĐ-CP, ngày 13 tháng 02 năm 2009 của Chính

phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 59/2005/NĐ-CP, ngày 04

tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành

nghề thủy sản;

Căn cứ Thông tư số 02/2006/TT-BTS, ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thủy

sản (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) hướng dẫn thi hành Nghị định số

59/2005/NĐ-CP, ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện sản xuất, kinh

doanh một số ngành nghề thủy sản;

Căn cứ Thông tư số 62/2008/TT-BNN, ngày 20 tháng 5 năm 2008 của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư số

02/2006/TT-BTS, ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành

Nghị định số 59/2005/NĐ-CP, ngày 04 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về điều kiện

sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản;

Căn cứ Quyết định số 131/2004/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 7 năm 2004 của Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản đến

năm 2010;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Tờ trình

số 02/TTr-SNN-TS, ngày 12 tháng 01 năm 2011 về việc ban hành quy định về một số

khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm khai thác và kích thước tối thiểu

của các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn

tỉnh,

Page 40: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

40 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này là quy định về một số khu vực, hình

thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thủy

sản được phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn tỉnh.

Điều 2. Đối với khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản chưa được nêu

trong quy định kèm theo Quyết định này hoặc cần sửa đổi, bổ sung thì Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các Sở, Ban ngành, Chủ tịch Ủy ban

nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan tham mưu, trình Ủy

ban nhân dân tỉnh để xem xét ban hành bổ sung.

Giao cho Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức triển

khai, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này và định kỳ báo cáo với Ủy ban

nhân dân tỉnh.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn, Giám đốc Công an tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự

tỉnh, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Thủ trưởng các Sở, Ban

ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá

nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 41: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 41

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về một số khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm khai thác và kích

thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước

tự nhiên trên địa bàn tỉnh

(Ban hành kèm theo Quyết định 05 /2011/QĐ-UBND,

ngày 21 tháng 01 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk)

Điều 1. Danh mục một số khu vực, hình thức, ngư cụ, đối tượng thủy sản cấm

khai thác và kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác

trong các vùng nước tự nhiên trên địa bàn tỉnh

1. Khu vực cấm khai thác thủy sản

hiệu

vùng

Tên

điểm Xã

Tọa độ

Đặc điểm

Thời

gian

cấm

khai

thác

Kinh độ Vĩ độ

Huyện Krông Ana

1

Ngã

Sáu -

Đập

thủy

điện

Ea Na

107° 57' 36,0324" 12° 30' 54,2844" - Sông dài

khoảng

3.800 m

- Khu vực

cá trú ẩn

Từ

01/11

đến

30/4

năm

sau

107° 57' 41,076" 12° 30' 59,8248"

107° 59' 12,4404" 12° 29' 41,82"

107° 59' 6,63" 12° 29' 32,4528"

2

Quỳnh

Ngọc 2

Ea Na

107° 59' 32,532" 12° 29' 37,608" - Sông dài

khoảng

1.600 m

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/5

đến

31/10

107° 59' 34,3068" 12° 29' 42,81"

108° 0' 20,9952" 12° 29' 47,1156"

108° 0' 24,372" 12° 29' 43,6128"

3

Cù Lao

Buôn

Trấp

Ea Na

- TT.

Buôn

Trấp

108° 0' 17,5212" 12° 29' 36,1032" - Sông dài

khoảng

1.700 m

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/5

đến

31/10

108° 0' 20,718" 12° 29' 40,056"

108° 1' 7,6188" 12° 29' 10,6224"

108° 1' 1,2468" 12° 29' 8,6748"

4

Cánh

đồng

Suối

Ea Na

108° 0' 31,1616" 12° 30' 7,074" - Suối đục

và cánh

đồng ngập

lụt khoảng

Từ

01/5

đến

108° 0' 40,2336" 12° 30' 9,1764"

108° 0' 48,438" 12° 30' 13,9788"

Page 42: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

42 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

đục 108° 0' 58,7304" 12° 30' 10,7856" 107 ha

- Bãi đẻ

của cá

31/10

108° 1' 8,8752" 12° 30' 9,7776"

108° 1' 18,3432" 12° 30' 14,5476"

108° 1' 26,2812" 12° 30' 8,7372"

108° 1' 26,6376" 12° 29' 57,444"

108° 1' 16,554" 12° 29' 48,6492"

108° 1' 8,3532" 12° 29' 49,524"

108° 1' 0,1884" 12° 29' 46,14"

108° 0' 53,1684" 12° 29' 40,8696"

108° 0' 35,5464" 12° 29' 58,1028"

5

Cánh

đồng

Đạt Lý

TT.

Buôn

Trấp -

Bình

Hòa

108° 1' 11,2584" 12° 28' 26,6916" - Cánh

đồng ngập

lụt khoảng

60 ha

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/7

đến

30/9

108° 1' 9,6564" 12° 28' 47,244"

108° 1' 45,1272" 12° 28' 42,2148"

108° 1' 40,044" 12° 28' 21,9144"

6 Sình

voi

Bình

Hòa

108° 1' 14,772" 12° 28' 20,8812" - Cánh

đồng ngập

lụt khoảng

05 ha

- Bãi đẻ và

khu vực trú

ẩn của cá

Cả năm

108° 1' 14,8332" 12° 28' 26,0328"

108° 1' 25,5288" 12° 28' 24,3156"

108° 1' 25,8924" 12° 28' 18,3216"

7

Cánh

đồng

Bầu

Cụt

Bình

Hòa

108° 0' 5,1624" 12° 27' 8,5284" - Sông và

cánh đồng

ngập lụt

khoảng

184 ha

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/7

đến

30/9

108° 0' 53,8128" 12° 27' 41,7348"

108° 1' 9,048" 12° 27' 29,2608"

108° 1' 8,7528" 12° 27' 9,54"

108° 0' 16,6536" 12° 26' 43,8108"

8

Cánh

đồng

Bầu

bèo

Bình

Hòa

108° 0' 37,6596" 12° 26' 54,1788" - Sông và

cánh đồng

ngập lụt

khoảng 84

ha

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/7

đến

30/9

108° 1' 5,07" 12° 27' 7,7256"

108° 1' 20,6292" 12° 26' 37,3092"

108° 0' 57,996" 12° 26' 28,4244"

9 Ngã ba Bình 108° 0' 46,5336" 12° 26' 5,9712" - Sông dài Từ

Page 43: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 43

Bầu

Gai -

Đồi 42

Hòa 108° 0' 49,1688" 12° 26' 13,668" khoảng

1.400 m

- Bãi đẻ

của cá

01/5

đến

31/10 108° 1' 19,776" 12° 26' 22,5096"

108° 1' 24,4416" 12° 26' 22,2324"

10 Bầu

Gai

Bình

Hòa

108° 1' 5,3508" 12° 26' 11,6808"

- Diện

tích bầu

khoảng 13

ha

- Khu vực

cá trú ẩn

Từ

01/11

đến

30/4

năm

sau

108° 1' 6,9672" 12° 26' 13,8156"

108° 1' 11,2872" 12° 26' 12,1632"

108° 1' 13,3032" 12° 26' 9,2256"

108° 1' 18,0948" 12° 26' 9,3984"

108° 1' 23,5056" 12° 26' 3,9588"

108° 1' 20,712" 12° 25' 59,0592"

108° 1' 12,7056" 12° 25' 56,9064"

108° 1' 8,0652" 12° 26' 9,7332"

11 Bầu

Sen

Bình

Hòa

108° 0' 9,6192" 12° 25' 49,242" - Sông và

cánh đồng

ngập lụt

khoảng 63

ha

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/7

đến

30/9

108° 0' 24,5556" 12° 26' 12,9768"

108° 0' 43,8516" 12° 26' 11,3568"

108° 0' 43,9596" 12° 26' 0,9744"

108° 0' 39,2436" 12° 25' 43,9932"

12 Bầu Rô

Bình

Hòa -

Quảng

Điền

108° 0' 43,254" 12° 25' 58,4292" - Diện

tích bầu

khoảng 19

ha

- Khu vực

cá trú ẩn

Từ

01/11

đến

30/4

năm

sau

108° 0' 43,9596" 12° 26' 0,9744"

108° 0' 56,0376" 12° 25' 55,074"

108° 1' 8,8176" 12° 25' 36,1056"

108° 1' 4,6704" 12° 25' 32,5632"

13 Bầu

Lạnh

Quảng

Điền

108° 0' 41,2704" 12° 25' 20,2728" - Bầu

Lạnh và

xung

quanh

Bầu

khoảng 15

ha

- Khu vực

cá trú ẩn

Từ

01/11

đến

30/4

năm

sau

108° 0' 50,0328" 12° 25' 28,6932"

108° 1' 2,496" 12° 25' 24,0348"

108° 0' 56,2284" 12° 25' 14,4696"

14 Bầu

Núi

Quảng

Điền

108° 0' 28,1592" 12° 25' 13,1844" - Sông và

cánh đồng

ngập lụt

Từ

01/7

đến

108° 0' 39,6468" 12° 25' 16,9212"

108° 0' 38,124" 12° 25' 4,62"

Page 44: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

44 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

108° 0' 47,754" 12° 24' 59,1336" khoảng 36

ha

- Bãi đẻ

của cá

30/9

108° 1' 7,374" 12° 25' 2,5536"

108° 1' 0,4692" 12° 24' 52,7868"

108° 0' 40,4244" 12° 24' 51,2532"

108° 0' 28,4076" 12° 25' 3,6912"

15 Ngã ba

Eo Đờn

Quảng

Điền

108° 1' 31,566" 12° 24' 56,9088" - Sông và

cánh đồng

ngập lụt

khoảng 11

ha

- Bãi đẻ

của cá

Từ

01/5

đến

31/10

108° 1' 34,8348" 12° 25' 3,3708"

108° 1' 37,8156" 12° 25' 4,9044"

108° 1' 44,5656" 12° 24' 56,9844"

108° 1' 39,432" 12° 24' 46,7316"

16 Bầu

Sen

Quảng

Điền

108° 1' 53,742" 12° 25' 18,4404"

- Hồ tự

nhiên và

cánh đồng

ngập lụt

khoảng 12

ha

- Khu vực

cá trú ẩn

Từ

01/11

đến

30/4

năm

sau

108° 1' 54,264" 12° 25' 21,918"

108° 1' 57,2808" 12° 25' 21,3528"

108° 2' 2,8392" 12° 25' 23,754"

108° 2' 9,6792" 12° 25' 21,2952"

108° 2' 10,68" 12° 25' 16,9788"

108° 2' 13,5348" 12° 25' 17,8788"

108° 2' 18,7404" 12° 25' 17,652"

108° 2' 8,4912" 12° 25' 11,2224"

108° 2' 3,5376" 12° 25' 15,5172"

108° 1' 58,0944" 12° 25' 15,4848"

108° 1' 56,964" 12° 25' 19,038"

Hồ Lắk - Huyện Lắk

1

Buôn

M’lieng

- Buôn

Nâu -

Cù lao

Sát nhỏ

Liên

Sơn

108° 10' 3,3492" 12° 24' 57,7764"

Một phần

hồ khoảng

154 ha

Cả năm

108° 10' 50,0376" 12° 25' 33,0528"

2

Hốc

cây khô

- Hốc

Buôn

Phốk

Liên

Sơn,

Yang

Tao

108° 10' 56,4888" 12° 25' 40,9008" Một phần

hồ

khoảng 90

ha 108° 11' 30,8148" 12° 25' 40,9728"

(Ghi chú: Tọa độ trên được tính theo hệ tọa độ VN 2000)

2. Một số hình thức và ngư cụ cấm trong khai thác thủy sản.

Page 45: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 45

a. Một số hình thức nghiêm cấm trong khai thác thủy sản.

STT Hình thức Ghi chú

1 Sử dụng chất nổ

2 Sử dụng kích điện bằng tay từ bình ắc quy

3 Sử dụng xung điện trực tiếp từ máy phát điện

hoặc từ điện lưới

4 Sử dụng chất độc Hóa chất, lá độc …

5 Sử dụng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ Theo quy định của Bộ

Nông nghiệp và PTNT

b. Kích thước mắt lưới cấm của một số loại ngư cụ khai thác thủy sản.

STT Các loại ngư cụ Kích thước mắt lưới 2a

(mm) nhỏ hơn

1 Lưới vây (lưới rùng, lưới giựt) 18

2 Lưới rê (lưới bén ...) 40

Lưới rê (3 màng) 40

3 Đăng 18

4 Đáy 18

5 Lừ 30

6 Nò 18

3. Những đối tượng thủy sản bị cấm khai thác có thời hạn trong năm.

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Thời gian cấm khai thác

1 Cá lóc đen Channa striata Từ 01/4 - 01/6

2 Cá lóc bông Channa micropeltes Từ 1/5 - 31/10

3 Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis Từ 1/4 - 1/10

4 Cá rô đồng Anabas testudineus Từ 1/4 - 1/10

5 Cá hường vện Coius quadirfasciatus Từ 1/4 - 1/10

6 Cá trê vàng Clarias macrocephalus Từ 1/4 - 1/10

7 Cá thát lát Notopterus notopterus Từ 1/5 - 31/10

8 Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata Từ 1/4 - 1/10

9 Cá chiên Bagarius yarrelli Từ 01/3 - 30/6

10 Cá lăng vàng Hemibagrus nemurus Từ 01/6 - 31/8

Page 46: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

46 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

11 Cá lăng nha Hemibagrus wyckiioides Từ 01/6 - 31/8

12 Cá leo Wallagonia micropogon Từ 01/6 - 31/8

13 Cá mõm trâu Bangana behri Từ 01/6 - 31/8

4. Những đối tượng thủy sản bị cấm khai thác.

STT Tên Việt Nam Tên khoa học

1 Cá sấu xiêm Crocodylus siamensis

2 Cá trà sóc (cá sọc dưa) Probarbus jullieni

3 Cá ngựa xám Tor tambroides

4 Cá còm Chitala ornata

5. Kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước

tự nhiên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (Tính từ mõm đến chẽ vây đuôi).

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ nhất cho

phép khai thác (mm)

1 Cá chép Cyprinus carpio 150

2 Cá trôi Cirrhina molitorella 220

3 Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus 450

4 Cá mè trắng Hypophthalmichthys molitrix 300

5 Lươn Monopterus albus 360

6 Cá trê vàng Clarias macrocephalus 200

7 Cá trê trắng Clarias batrachus 200

8 Cá sặc rằn Trichogaster pectoralis 100

9 Cá duồng Cirrhinus microlepis 170

10 Cá he vàng Barbonymus altus 100

11 Cá ngựa nam Hampala marolepidota 180

12 Cá rô đồng Anabas testudineus 80

13 Cá chạch sông Mastacembelus armatus 200

14 Cá lóc đen Channa striata 220

15 Cá mè vinh Barbonymus gonionotus 100

16 Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata 200

17 Cá thát lát Notopterus notopterus 300

18 Cá chài Leptobarbus hoevenii 200

19 Cá chình hoa Anguilla marmorata 500

Page 47: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 47

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Chiều dài nhỏ nhất cho

phép khai thác (mm)

20 Cá chiên Bagarius yarrelli 380

21 Cá lăng vàng Hemibagrus nemurus 200

22 Cá lăng nha Hemibagrus wyckiioides 380

23 Cá lóc bông Channa micropeltes 380

24 Cá leo Wallagonia micropogon 500

25 Cá mõm trâu Bangana behri 200

Tỷ lệ cho phép lẫn các đối tượng nhỏ hơn kích thước quy định không quá 15%

sản lượng thuỷ sản khai thác được (lấy tối thiểu 3 mẫu ngẫu nhiên để tính tỷ lệ bình

quân).

Điều 2. Tổ chức thực hiện

1. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm:

- Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định này; xây dựng những hạng

mục cần đầu tư, kinh phí phục vụ cho việc phổ biến, tuyên truyền, tuần tra, kiểm soát

và hướng dẫn sử dụng kinh phí từ xử phạt vi phạm các quy định này theo pháp luật

hiện hành.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp, Ban ngành liên quan và Chủ tịch Ủy ban

nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức phổ biến, tuyên truyền đến người dân.

- Chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ

đội Biên phòng tỉnh để tổ chức, tuần tra, kiểm soát và xử lý các trường hợp vi phạm

các quy định tại Quyết định này.

2. Công an tỉnh, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh

có trách nhiệm chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn chủ động phối hợp với lực lượng

Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tuần tra, kiểm soát và xử

lý các trường hợp vi phạm (về tàng trữ, vận chuyển, buôn bán và sử dụng trái phép

chất nổ, kích điện, xung điện, chất độc … để khai thác, đánh bắt thủy sản) theo quy

định và định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để có hướng chỉ đạo, xử lý kịp thời.

3. Các Sở: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính phối hợp với Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh về những hạng mục cần

đầu tư, kinh phí phục vụ cho việc phổ biến, tuyên truyền, tuần tra, kiểm soát và

hướng dẫn sử dụng kinh phí từ xử phạt vi phạm các quy định này theo pháp luật hiện

hành.

4. Các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Khoa học và Công nghệ căn cứ vào

chức năng, nhiệm vụ của đơn vị chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan tham

mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, triển khai các vấn đề liên quan đến tài nguyên

nước và các nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ nhằm bảo vệ, phát triển

nguồn lợi thủy sản, đặc biệt các loài thủy đặc sản phân bố trên địa bàn tỉnh.

Page 48: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

48 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

5. Các Sở, ban, ngành liên quan căn cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình

phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai, thực hiện quy định

này.

6. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm tổ chức triển

khai, chỉ đạo công an, các phòng, ban chức năng cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã,

đồng thời phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức phổ biến,

tuyên truyền, tuần tra, kiểm soát, xử lý các vi phạm theo quy định và định kỳ báo cáo

về Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) để xử lý, chỉ

đạo kịp thời.

7. Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức triển khai, chỉ đạo công an,

các đơn vị chức năng cùng cấp phổ biến, tuyên truyền, xử lý các vi phạm theo quy

định pháp luật hiện hành và thực hiện theo sự hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp

huyện.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 49: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 49

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 06 /2011/QĐ-UBND Buôn Ma Thuột , ngày 01 tháng 4 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy định về việc thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông”

trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11

năm 2003;

Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003;

Căn cứ Luật Sửa đổi bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật

Đất đai ngày 18 tháng 6 năm 2009;

Căn cứ Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây

dựng cơ bản ngày 19 tháng 6 năm 2009;

Căn cứ Nghị định số 88/2009/NĐ-CP, ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính

phủ về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác

gắn liền với đất;

Căn cứ Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ

tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên

thông tại cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Tờ trình số

56/TTr-STNMT, ngày 15 tháng 02 năm 2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về việc thực hiện cơ chế

“Một cửa liên thông” trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở

hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Điều 2. Giao Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các

sở, ngành và các đơn vị có liên quan theo dõi, tổ chức, triển khai, thực hiện Quyết

dịnh này và định kỳ báo cáo với Ủy ban nhân dân tỉnh.

Page 50: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

50 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc các Sở Tài nguyên

và Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính,

Kho bạc Nhà nước, Cục Thuế, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố

và các tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 51: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 51

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY ĐỊNH

Về việc thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông” trong việc cấp Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với

tổ chức trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(Ban hành kèm theo Quyết định ố 06 /2011/QĐ-UBND,

ngày 01 tháng 4 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy định này quy định về cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc

cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền

với đất (sau đây gọi chung là Giấy chứng nhận) đối với tổ chức trong nước, cơ sở tôn

giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

thực hiện dự án đầu tư theo cơ chế “Một cửa liên thông” tại Văn phòng đăng ký quyền

sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường, để đảm bảo việc thực hiện thủ tục cấp

Giấy chứng nhận, đơn giản, thuận tiện, đúng quy định về thời gian.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Sở Tài nguyên và Môi trường; Sở Xây dựng, Sở Nội vụ - Ban tôn giáo, Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính, Cục thuế tỉnh, Kho Bạc nhà nước

và tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người

Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư.

Điều 3 Giải thích từ ngữ

1. Cơ chế một cửa liên thông trong lĩnh vực đất đai tại Sở Tài nguyên và Môi

trường là cơ chế giải quyết công việc của tổ chức thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của

Sở Tài nguyên và Môi trường (phòng Quản lý đất đai, Văn phòng Đăng ký quyền sử

dụng đất), Sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Nội vụ - Ban tôn

giáo, Cục thuế tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi chung là

Ủy ban nhân dân cấp huyện); trong đó hướng dẫn, tiếp nhận giấy tờ, hồ sơ, giải quyết

đến trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

2. Giấy chứng nhận là Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Page 52: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

52 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

3. Thời gian giải quyết là thời gian các cơ quan liên quan giải quyết các thủ tục

quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không kể thời gian thực hiện nghĩa vụ

tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất (đối với trường hợp phải trích đo).

Điều 4. Mục tiêu

1. Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức khi có nhu cầu thực hiện các thủ tục

hành chính trong việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản gắn liền với đất liên hệ duy nhất với Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường.

2. Giảm phiền hà, rút ngắn tối đa thời gian giải quyết công việc so với quy định

chung cho tổ chức.

3. Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần, thái độ phục vụ của cán bộ công

chức.

4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan hành chính có thẩm

quyền trong việc giải quyết nhu cầu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất của tổ chức.

Chương II

GIẢI QUYẾT THỦ TỤC HÀNH CH NH THEO C CHẾ MỘT C A LIÊN

THÔNG TRONG VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN S DỤNG ĐẤT,

QUYỀN S HỮU NHÀ VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

Mục 1

THỦ TỤC HÀNH CH NH TIẾP NHẬN, GIẢI QUYẾT THEO C CHẾ MỘT

C A LIÊN THÔNG

Điều 5. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và

tài sản khác gắn liền với đất

1. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp không có tài sản gắn liền

với đất hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu hoặc có tài

sản nhưng thuộc quyền sở hữu của người khác;

2. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp tài sản gắn liền với đất mà

chủ sở hữu tài sản không đồng thời là người sử dụng đất;

3. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất đồng

thời là chủ sở hữu nhà ở, công trình xây dựng;

4. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất đồng

thời là chủ sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;

Page 53: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 53

5. Thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người nhận chuyển nhượng quyền sử

dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây dựng để

bán.

Mục 2

QUY TR NH TIẾP NHẬN, L U CHUYỂN VÀ GIẢI QUYẾT HỒ S

THEO C CHẾ MỘT C A LIÊN THÔNG

Điều 6: Tiếp nhận, xử lý, giải quyết hồ sơ và trả kết quả tại Văn ph ng

đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh.

1. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường

(sau đây gọi tắt là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh):

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận của các tổ chức trong nước, tổ

chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực

hiện dự án đầu tư và có trách nhiệm thực hiện các công việc sau đây:

a. Thời gian 15 ngày làm việc, Sau khi nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, Văn phòng đăng

ký quyền sử dụng đất trích sao hồ sơ địa chính; lập phiếu chuyển thông tin địa chính để

xác định nghĩa vụ tài chính gửi kèm hồ sơ liên quan đến Cục thuế tỉnh để xác định nghĩa

vụ tài chính; Gửi phiếu lấy ý kiến đến cơ quan quản lý về nhà ở, công trình xây dựng, cơ

quan quản lý nông nghiệp cấp tỉnh (đối v i trư ng hợp cần xác minh thêm thông tin về

điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài ản gắn liền v i đất).

b. Trong thời gian 4 ngày làm việc, sau khi có thông báo hoặc văn bản phúc

đáp của Cục thuế; văn bản trả lời của cơ quan quản lý về nhà ở, công trình xây dựng,

cơ quan quản lý nông nghiệp cấp tỉnh, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh

thông báo cho người sử dụng đất thực hiện theo quy định.

c. Trong thời gian 05 ngày làm việc sau khi người sử dụng đất thực hiện xong

nghĩa vụ tài chính, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tổng hợp hồ sơ, xác định

đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận; lập phiếu chuyển hồ sơ chuyển phòng Quản lý đất

đai kiểm tra, trình ký Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài

sản khác gắn liền với đất (đã được Ủy ban nhân dân tỉnh ủy quyền tại Quyết định số

56/QĐ-UBND ngày 08 tháng 01 năm 2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về

việc Ủy quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài

sản khác gắn liền với đất);

d) Trao Giấy chứng nhận cho tổ chức được cấp Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Trường hợp người sử

dụng đất nộp tiền chậm so với thông báo của cơ quan thuế, thì Văn phòng đăng ký

quyền sử dụng đất gửi công văn đến cơ quan thuế yêu cầu tính phạt chậm nộp tiền

theo quy định trước khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất.

2. Khi nhận hồ sơ Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất phải:

Page 54: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

54 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

a) Viết giấy biên nhận hồ sơ cho tổ chức nộp hồ sơ;

b) Yêu cầu tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền

sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cung cấp các loại giấy tờ liên quan đến

việc miễn, giảm nghĩa vụ tài chính; các loại giấy tờ liên quan đến hưởng ưu đãi

đầu tư, khuyến khích đầu tư; các loại giấy tờ liên quan đến công tác bồi thường và

các loại giấy tờ khác có liên quan đến hồ sơ về đất và tài sản gắn liền với đất (nếu

có);

Điều 7. Sở Tài nguyên và Môi trường

1. Thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ do Văn phòng đăng

ký quyền sử dụng đất chuyển đến, Phòng Quản lý đất đai kiểm tra hồ sơ và trình

Lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường ký Giấy chứng nhận.quyền sử dụng đất,

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

2. Hướng dẫn nghiệp vụ cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất.

Điều 8. Sở Xây dựng

1. Khi tổ chức sử dụng đất đã có quyết định của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc

giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, có nhu cầu cấp giấy phép xây

dựng, thì Sở Xây dựng có trách nhiệm làm thủ tục cấp phép mà không chờ có Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;

2. Khi nhận được phiếu lấy ý kiến của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

gửi đến, trong thời gian không quá 05 (năm) ngày làm việc, Sở Xây dựng có trách

nhiệm trả lời bằng văn bản về quy hoạch xây dựng, cấp công trình, nhà ở …. gắn liền

với đất cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh.

Điều 9. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.

1. Phối kết hợp chặt chẽ với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc xác định các

loại cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng của người sử dụng đất trong phạm vi quản lý

để việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn

liền với đất được chính xác, đúng thời gian quy định;

2. Khi nhận được phiếu lấy ý kiến của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

gửi đến, trong thời gian không quá 05 (năm) ngày làm việc Sở Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn có trách nhiệm trả lời bằng văn bản về việc chứng nhận quyền sở hữu

các loại cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng gắn liền với đất của tổ chức đề nghị

cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền

với đất cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh.

Điều 10. Sở Tài chính

1. Phân bổ và cấp bổ sung kinh phí kịp thời để Văn phòng đăng ký quyền sử

dụng đất thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định của pháp luật;

2. Kết hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc thẩm định nghĩa vụ tài

chính về đất và tài sản gắn liền với đất các loại;

Page 55: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 55

3. Khi nhận được hồ sơ yêu cầu thẩm định nghĩa vụ tài chính của Văn phòng

đăng ký quyền sử dụng đất gửi đến, trong thời hạn không quá 05 (năm) ngày làm việc

Sở Tài chính có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng đăng ký quyền sử

dụng đất.

Điều 11. Cục Thuế tỉnh

1. Phối hợp với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trong việc in ấn mẫu tờ

khai liên quan đến nhà, đất và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định tại Thông tư

liên tịch số 30/2005/TTLT/BTC-BTNMT, ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Bộ Tài

chính và Bộ Tài nguyên và Môi trường;

2. Hướng dẫn các hồ sơ liên quan đến ưu đãi đầu tư, miễn, giảm nghĩa vụ tài

chính cho người đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất theo quy định;

3. Tiếp nhận và xử lý hồ sơ của tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thực hiện nghĩa vụ tài

chính do Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi đến;

Khi tiếp nhận hồ sơ, Cục thuế tỉnh phải căn cứ các quy định của pháp luật có

liên quan để kiểm tra, đối chiếu tính đầy đủ và hợp pháp của từng loại giấy tờ trong

hồ sơ, ý kiến thẩm định của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thể hiện trên các

chỉ tiêu của phiếu chuyển thông tin nghĩa vụ tài chính để xác định nghĩa vụ tài chính.

Nếu hồ sơ đầy đủ hợp pháp thì tiếp nhận và ghi vào sổ giao nhận hồ sơ về nghĩa vụ

tài chính theo quy định.

4. Trong thời gian không quá 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Cục

thuế tỉnh phải ra thông báo nộp tiền cho người thực hiện nghĩa vụ tài chính biết thực

hiện.

Điều 12: Kho bạc Nhà nước tỉnh

1. Kho Bạc Nhà nước là cơ quan trực tiếp thu tiền về thực hiện nghĩa vụ tài

chính liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, và tài sản khác gắn liền

với đất;

2. Khi nhận được “Thông báo nộp tiền”, tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có nghĩa vụ

đến Kho Bạc theo địa chỉ, thời hạn nộp tiền ghi trong “Thông báo nộp tiền” để nộp

tiền vào ngân sách Nhà nước theo quy định;

3. Sau khi nộp đủ tiền vào ngân sách Nhà nước theo “Thông báo nộp tiền” của

Cục thuế, tổ chức đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở

và tài sản khác gắn liền với đất photo chứng từ nộp tiền kèm theo bản gốc (để đối

chiếu) đến nộp cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tỉnh làm thủ tục cấp Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Điều 13. Sở Nội vụ - Ban tôn giáo tỉnh

Có trách nhiệm phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường và Sở ngành liên

quan xác nhận tình hình hoạt động của cơ sở tôn giáo.

Page 56: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

56 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Mục 3

QUY TR NH TIẾP NHẬN HỒ S VÀ TRẢ KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT

THỦ TỤC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN S DỤNG ĐẤT, QUYỀN S

HỮU NHÀ VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT

Điều 14. Cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp không có tài sản gắn

liền với đất hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu

hoặc có tài sản nhưng thuộc quyền sở hữu của người khác

1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 19 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

2. Trình tư giải quyết hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

3. Thời gian thực hiện theo quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không

kể thời gian tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất

(đối với trường hợp phải trích đo).

Điều 15. Cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp tài sản gắn liền với đất

mà chủ sở hữu tài sản không đồng thời là người sử dụng đất

1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 20 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

2. Trình tư giải quyết hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

3. Thời gian thực hiện theo quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không

kể thời gian tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất

(đối với trường hợp phải trích đo).

Điều 16. Cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất

đồng thời là chủ sở hữu nhà ở, công trình xây dựng

1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

2. Trình tư giải quyết hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 và khoản 2 Điều

20 Nghị định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

3. Thời gian thực hiện theo quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không

kể thời gian tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất

(đối với trường hợp phải trích đo).

Điều 17. Cấp Giấy chứng nhận đối với trường hợp người sử dụng đất

đồng thời là chủ sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng

1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 22 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

Page 57: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 57

2. Trình tư giải quyết hồ sơ theo quy định tại khoản 2 Điều 19 và khoản 2 Điều

20 Nghị định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

3. Thời gian thực hiện theo quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không

kể thời gian tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất

(đối với trường hợp phải trích đo);

Điều 18. Cấp Giấy chứng nhận cho người nhận chuyển nhượng quyền sử

dụng đất và quyền sở hữu nhà ở, công trình xây dựng của tổ chức đầu tư xây

dựng để bán

1. Thành phần hồ sơ theo quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định số

88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

2. Trình tư giải quyết hồ sơ theo quy định tại khoản 2, 4 và 5 Điều 18 và Nghị

định số 88/2009/NĐ - CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ;

3. Thời gian thực hiện theo quy định tại Mục 2, Chương II Quy định này không

kể thời gian tổ chức thực hiện nghĩa vụ tài chính, thời gian trích đo địa chính thửa đất

(đối với trường hợp phải trích đo);

Chương III

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 19. Điều khoản thi hành

1. Các ngành: Tài nguyên và môi trường, Tài chính, Xây dựng, Nông nghiệp,

Cục thuế, Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã thường xuyên phối

hợp hướng dẫn, kiểm tra và đôn đốc thực hiện Quy chế này.

2. Khi có vấn đề mới phát sinh, các ngành tổ chức họp đột xuất để thống nhất

cách giải quyết. Đối với những vướng mắc vượt thẩm quyền, kịp thời báo cáo về cơ

quan cấp trên của mỗi ngành, và trình Ủy ban nhân dân tỉnh để xin hướng giải quyết.

3. Định kỳ 6 tháng, Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì cùng các ngành có

liên quan tổ chức họp sơ kết, cuối năm họp tổng kết để rút kinh nghiệm trong việc

thực hiện Quy chế này và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

4. Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm tổng hợp, báo cáo trình Ủy

ban nhân dân tỉnh những vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc trong quá trình

thực hiện, đề nghị điều chỉnh hoặc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 58: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

58 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

UỶ BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 07/2011/QĐ-UBND Đắk Lắk, ngày 14 tháng 4 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Quy chế quản lý vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11

năm 2003;

Căn cứ Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 của Chính

phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế

kinh doanh và kinh doanh có điều kiện;

Căn cứ Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính

phủ, về vật liệu nổ công nghiệp;

Căn cứ Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Công

thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng

4 năm 2009 của Chính phủ về vật liệu nổ công nghiệp;

Căn cứ Quyết định số 51/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ

Công Thương, về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo

quản, vận chyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Công Thương tại Công văn số 173/SCT-KTAT

ngày 10 tháng 3 năm 2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý vật liệu nổ công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Điều 2. Giao trách nhiệm cho Sở Công Thương trong việc triển khai, thực

hiện, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện và định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân

tỉnh.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực sau 10 ngày, kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, ban, ngành; Chủ

tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị, tổ chức,

cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 59: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 59

UỶ BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUY CHẾ

Quản lý vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

(Ban hành kèm theo Quyết định số 07 /2011/QĐ-UBND

ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk)

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng

1. Quy chế này quy định về quản lý mua, bán, bảo quản, vận chuyển, tiêu hủy

và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN).

2. Quy chế này áp dụng cho tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động mua,

bán, vận chuyển, bảo quản, tiêu hủy và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk.

Điều 2. Các nguyên tắc chung

1. Mọi hoạt động của các cá nhân, tổ chức có liên quan đến vật liệu nổ công

nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy định tại QCVN 02:2008/BCT - Quy chuẩn kỹ

thuật an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công

nghiệp; Nghị định số 39/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ về

vật liệu nổ công nghiệp; Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 8 năm 2009

của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 39/2009/NĐ-CP

và các các quy định hiện hành khác; đồng thời liên hệ với các cơ quan quản lý ở địa

phương theo quy định tại Quy chế này để được giải quyết.

2. Nghiêm cấm kinh doanh cung ứng, bảo quản, vận chuyển, tiêu hủy và sử

dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trái với Quy chế này và các

quy định của pháp luật.

Chương II

QUY ĐỊNH VỀ S DỤNG

Điều 3. Điều kiện về sử dụng vật liệu nổ công nghiệp

1. Tất cả các tổ chức, doanh nghiệp có Giấy phép sử dụng vật liệu nổ công

nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp, phải đăng ký tại Sở Công Thương chậm nhất

03 (ba) ngày trước khi bắt đầu thực hiện hoạt động sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

Hồ sơ đăng ký sử dụng vật liệu nổ công nghiệp bao gồm bản sao Giấy phép sử dụng,

danh sách chỉ huy nổ mìn và người trực tiếp liên quan, thiết kế hoặc phương án nổ

mìn, thời gian, thời điểm tiến hành.

Page 60: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

60 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Ngoài ra các tổ chức, doanh nghiệp có giấy phép sử dụng vật liệu nổ công

nghiệp do cơ quan có thẩm quyền cấp khi thực hiện hoạt động sử dụng vật liệu nổ

công nghiệp trên khu vực biên giới phải trình báo, đăng ký với Đồn biên phòng đóng

quân trên địa bàn

2. Các tổ chức, doanh nghiệp được phép sử dụng chỉ mua vật liệu nổ công

nghiệp ở các doanh nghiệp được phép kinh doanh cung ứng vật liệu nổ công nghiệp;

trường hợp sử dụng không hết hoặc không sử dụng thì phải bán lại cho tổ chức kinh

doanh vật liệu nổ công nghiệp hợp pháp.

3. Các tổ chức, doanh nghiệp sử dụng vật liệu nổ công nghiệp phải lập phương

án nổ mìn theo các nội dung quy định tại Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11

tháng 8 năm 2009 của Bộ Công Thương, đã được cơ quan chức năng có thẩm quyền

chấp thuận và được phê duyệt của Thủ trưởng đơn vị hoặc cấp tương đương của đơn

vị theo quy định.

4. Chỉ được sử dụng vật liệu nổ công nghiệp theo đúng số lượng, chủng loại và

thời hạn ghi trong giấy phép.

5. Trong quá trình sử dụng vật liệu nổ công nghiệp phải có đầy đủ hệ thống sổ

sách ghi chép, phiếu nhập, phiếu xuất, hóa đơn, hộ chiếu và phải thống kê mọi hoạt

động mua, bán, tồn kho, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp.

6. Hộ chiếu nổ mìn phải được lập đầy đủ, đúng quy định theo mẫu ban hành tại

Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ Công Thương; hộ

chiếu nổ mìn do Chỉ huy nổ mìn lập, có sự phê duyệt của Thủ trưởng đơn vị hoặc cấp

tương đương của đơn vị theo quy định, các thông số kỹ thuật của hộ chiếu phải phù

hợp với phương án nổ mìn đã được xác lập.

7. Phải tiến hành lập biên bản nghiệm thu bãi nổ trước khi khởi nổ.

8. Phải xây dựng nội quy, chế độ bảo vệ canh gác khu vực hoạt động vật liệu

nổ công nghiệp.

9. Tổng hợp tình hình sử dụng vật liệu nổ công nghiệp của đơn vị báo cáo định

kỳ 6 tháng, hàng năm về Sở Công Thương và Công an tỉnh.

Chương III

TRÁCH NHIỆM VÀ C CHẾ PHỐI HỢP

CỦA S , NGÀNH VÀ ĐỊA PH NG

Điều 4. Trách nhiệm chung của các Sở, ban, ngành và địa phương

Sở Công Thương, Công an tỉnh, Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Ủy ban

nhân dân các cấp có trách nhiệm giải quyết những vấn đề liên quan đến quản lý trong

lĩnh vực mua, bán, vận chuyển, bảo quản, tiêu hủy và sử dụng vật liệu nổ công

nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk theo đúng quy định của pháp luật và Quy chế này.

Điều 5. Trách nhiệm của Sở Công Thương

1. Sở Công Thương là cơ quan đầu mối giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà

nước về vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Page 61: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 61

2. Chịu trách nhiệm phổ biến, hướng dẫn, kiểm tra và đôn đốc thực hiện Quy

chế này, kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình thực hiện và những vấn đề

phát sinh cần sửa đổi, bổ sung.

3. Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp của

các tổ chức, doanh nghiệp, thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép sử

dụng vật liệu nổ công nghiệp; kiểm tra và đề nghị cơ quan cấp giấy phép sử dụng vật

liệu nổ công nghiệp thu hồi giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp đối với các tổ

chức, doanh nghiệp không còn đủ điều kiện sử dụng vật liệu nổ công nghiệp theo quy

định của pháp luật.

4. Chủ trì, phối hợp với Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy (PC23), Phòng

Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (PC13) Công an tỉnh và chính quyền

địa phương trong việc kiểm tra địa điểm xin cấp giấy phép sử dụng vật liệu nổ công

nghiệp.

5. Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Cảnh sát

phòng cháy chữa cháy (PC23), Phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội

(PC13) Công an tỉnh và chính quyền địa phương trong việc kiểm tra địa điểm đăng

ký giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

6. Chủ trì việc góp ý hồ sơ thiết kế cơ sở xây dựng kho chứa vật liệu nổ công

nghiệp trên địa bàn tỉnh.

7. Chịu trách nhiệm tổ chức bồi dưỡng, tập huấn chỉ huy nổ mìn, thợ nổ mìn và

các đối tượng liên quan đến bảo quản, vận chuyển VLNCN; kiểm tra sát hạch và cấp

giấy chứng nhận theo quy định tại Thông tư số 23/2009/TT-BCT ngày 11 tháng 8

năm 2009 của Bộ Công Thương và QCVN 02:2008/BCT.

8. Xử lý vi phạm về vật liệu nổ công nghiệp theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ

quan có thẩm quyền xem xét, xử lý.

Điều 6. Trách nhiệm của Công an tỉnh

1. Chủ động hoặc phối hợp với Sở Công Thương và Ủy ban nhân dân các

huyện, thị xã, thành phố trong công tác kiểm tra, xử lý các trường hợp mua, bán, vận

chuyển, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trái phép; thông báo kết quả điều tra xử lý

cho chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng liên quan biết, để phối hợp

quản lý.

2. Cấp giấy phép vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp cho các tổ chức, doanh

nghiệp kinh doanh cung ứng vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa

bàn tỉnh đảm bảo an toàn và an ninh trật tự xã hội.

3. Kiểm tra các phương tiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp trên đường vận

chuyển.

4. Cấp giấy xác nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy cho

các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh cung ứng, bảo quản, vận chuyển và sử dụng

vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

5. Kiểm tra định kỳ về phòng cháy chữa cháy tại các tổ chức, doanh nghiệp

kinh doanh cung ứng, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên

Page 62: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

62 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

địa bàn tỉnh theo quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định số

35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 4 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Thông tư số 04/2004/TT-BCA

ngày 31 tháng 3 năm 2004 của Bộ Công an .

6. Kiểm tra định kỳ về an ninh trật tự tại các tổ chức, doanh nghiệp kinh doanh

cung ứng, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh

theo quy định của Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 9 năm 2009 của

Chính phủ quy định điều kiện về an ninh trật đối với một số ngành, nghề kinh doanh

có điều kiện.

7. Phối hợp với Sở Công Thương trong việc kiểm tra địa điểm đề nghị cấp giấy

phép hoặc đăng ký giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

8. Phối hợp với Sở Công thương góp ý kiến hồ sơ thiết kế cơ sở các kho chứa

vật liệu nổ công nghiệp.

9. Thẩm duyệt về thiết kế, thiết bị phòng cháy chữa cháy và nghiệm thu về lĩnh

vực phòng cháy chữa cháy các kho chứa vật liệu nổ công nghiệp.

10. Xử lý vi phạm về vật liệu nổ công nghiệp theo quy định hoặc đề nghị cơ

quan có thẩm quyền xử lý.

Điều 7. Trách nhiệm của Bộ đội biên ph ng tỉnh

1. Đăng ký, kiểm tra người, phương tiện vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp ra

vào khu vực biên giới.

2. Xử lý vi phạm về vật liệu nổ công nghiệp hoặc đề nghị cơ quan có thẩm

quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 8. Trách nhiệm của Sở Lao động Thương binh và Xã hội

Phối hợp với Sở Công thương, Công an tỉnh trong việc kiểm tra địa điểm đề

nghị đăng ký giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Điều 9. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố

1. Phối hợp với Sở Công Thương, Công an tỉnh kiểm tra các địa điểm đề nghị

cấp hoặc đăng ký giấy phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn địa

phương.

2. Tham gia xử lý sự cố và các vấn đề khác xảy ra có liên quan đến kinh doanh

cung ứng, bảo quản, vận chuyển và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp trên địa bàn.

3. Xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý.

Chương IV

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 10. Xử lý vi phạm

Tổ chức, cá nhân nào vi phạm thì tuỳ mức độ sẽ bị xử lý theo quy định tại

Nghị định 64/2005/NĐ-CP ngày 16/5/2005 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực quản lý vật liệu nổ công nghiệp và Nghị định

Page 63: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 63

123/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định xử phạt hành

chính trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy.

Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây khó khăn, phiền hà cho tổ chức, cá

nhân hoạt động vật liệu nổ công nghiệp ; bao che cho người vi phạm pháp luật về

hoạt động vật liệu nổ công nghiệp hoặc thiếu trách nhiệm để xảy ra hậu quả nghiêm

trọng, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm

hình sự và phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

Điều 11. Tổ chức thực hiện

Các ngành, các cấp liên quan có trách nhiệm tổ chức thực hiện Quy chế này

theo chức năng và nhiệm vụ được phân công.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc hoặc cần sửa đổi, bổ sung Quy

chế, các cơ quan, đơn vị, cá nhân kiến nghị bằng văn bản gửi Ủy ban nhân dân tỉnh

(thông qua Sở Công Thương). Sở Công Thương có trách nhiệm tham mưu Ủy ban

nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 64: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

64 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 01/2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 10 tháng 01 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc tổ chức, triển khai thi hành Luật Ph ng, chống

bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội

chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp lần thứ 2, thông qua ngày 21 tháng 11 năm

2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2008. Đây là đạo luật quan trọng,

có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nhằm thể chế hóa chủ trương và chính sách của Đảng,

Nhà nước về vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình. Trong thời gian qua, việc thi

hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn tỉnhta đã được các cấp, các

ngành, từng gia đình cùng xã hội quan tâm tổ chức, thực hiện và đã mang kết quả

đáng phấn khởi.

Tuy nhiên, công tác phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh ta còn bộc lộ nhiều

yếu kém; các vụ bạo lực gia đình chưa có chiều hướng thuyên giảm, mức độ vi phạm

và hậu quả của các vụ việc bạo lực gia đình ngày càng nghiêm trọng, đã ảnh hưởng

đến sự phát triển bền vững của gia đình. Để triển khai thực hiện có hiệu quả Luật

Phòng, chống bạo lực gia đình, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị các sở, ban, ngành, đoàn

thể, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị lực lượng vũ trang của

tỉnh tổ chức, yhực hiện các nhiệm vụ sau:

1. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp, các sở,

ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố:

a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Phòng, chống bạo lực gia

đình và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực gia đình;

biên soạn tài liệu, tổ chức hướng dẫn cho cán bộ của các sở, ban , ngành và những

người trực tiếp tham gia công tác phòng, chống bạo lực gia đình;

b) Gíup việc cho Ủy ban nhân dân tỉnh rà soát các văn bản quy phạm pháp luật

hiện hành thuộc lĩnh vực quản lý để sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ, ban hành mới

theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi

bỏ, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với Luật Phòng, chống

bạo lực gia đình. Việc rà soát các văn bản quy phạm pháp luật phải được hoàn thành

trong quý II năm 2011;

c) Xây dựng Kế hoạch triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình

trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt chậm nhất cuối quý II năm

2011;

Page 65: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 65

d) Tham mưu xây dựng cơ cấu tổ chức của Ban chỉ đạo Phòng, chống bạo lực

gia đình cấp tỉnh, cấp huyện trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, chậm nhất vào

cuối quý II năm 2011;

đ) Chủ trì, phối hợp với Công an tỉnh, Sở Y tế xây dựng cơ chế phối hợp trong

việc nắm bắt thông tin và thống kê, báo cáo kết quả xử lý các vụ việc bạo lực gia

đình; hướng dẫn thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo về phòng, chống bạo

lực gia đình; tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết thực

tiễn và nhân rộng các mô hình, điển hình về phòng, chống bạo lực gia đình;

e) Phối hợp với các sở, ban, ngành tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh lập

phương án xây dựng cơ sở trợ giúp và nhà tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình;

g) Theo dõi, đôn đốc công tác triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực

gia đình; định kỳ hàng năm kiểm tra, tổng kết tình hình thực hiện pháp lật về phòng,

chống bạo lực gia đình báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh

ủy; Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Sở Tư pháp lập kế hoạch, hướng dẫn các cơ

quan thông tin đại chúng trong việc đa dạng hóa các hình thức truyền thông, tuyên

truyền phổ biến Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và các văn bản hướng dẫn thi

hành Luật; tăng thời lượng, tần suất, mở rộng chuyên trang, chuyên mục, tin, bài,

hình ảnh, phóng sự về các hoạt động triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực

gia đình trên địa bàn tỉnh.

3. Sở Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du

lịch nghiên cứu, bổ sung, lồng ghép vào chương trình giáo dục các nội dung về

phòng, chống bạo lực gia đình phù hợp với từng cấp học; tổ chức quán triệt và tuyên

truyền sâu rộng nội dung của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đối với từng cán

bộ, giáo viên ngành Giáo dục.

4. Sở Y tế củng cố và tăng cường năng lực cho các cơ sở y tế công lập đáp ứng

yêu cầu, nhiệm vụ tiếp nhận, chăm sóc y tế và hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; ban

hành và thực hiện quy chế về tiếp nhận, chăm sóc y tế cho nạn nhân là bệnh nhân bạo

lực gia đình tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; hướng dẫn các cơ sở khám bệnh, chữa

bệnh thực hiện thống kê, báo cáo số lượng bệnh nhân là nạn nhân bạo lực gia đình tại

nơi khám và điều trị.

5. Sở Lao động – Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao

và Du lịch nghiên cứu, lồng ghép nội dung giáo dục Luật Phòng, chống bạo lực gia

đình vào các chương trfinh mục tiêu giảm nghèo; đào tạo nghề, giải quyết việc làm;

bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội;

Chỉ đạo và hướng dẫn việc thực hiện trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình tại các

cơ sở bảo trợ xã hội.

6. Sở Tư pháp tăng cường hướng dẫn, kiểm tra hoạt động hòa giải ở cơ sở, kịp

thời biên soạn tài liệu và tổ chức tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công

tác hòa giải ở cơ sở, từng bước nâng cao kết quả hòa giải mâu thuẫn, trang chấp giữa

Page 66: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

66 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

các thành viên trong gia đình, góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, góp phần

ngăn chặn bạo lực gia đình.

7. Công an tỉnh: Chịu trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Luật

Phòng chống bạo lực gia đình trong lực lượng báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh theo dõi,

chỉ đạo, đồng thời chỉ đạo Công an các huyện, thị xã, thành phố phối hợp với các ban,

ngành, địa phương thực hiện tốt tinh thần Chỉ thị này.

8. Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các

sở, ban, ngành có liên quan bố trí ngân sấch, bảo đảm nguồn kinh phí thường xuyên

cho việc triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; hướng dẫn, kiểm tra

việc sử dụng kinh phí thực hiện các hoạt động về phòng, chống bạo lực gia đình.

9. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các tổc hức thành viên,

đặc biệt là Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh và các tổ chức xã hội, tích cực tuyên truyền,

giáo dục hội viên và người dân chấp hành nghiên pháp luật về phòng, chống bạo lực

gia đình; trong phạm vi chức năng nhiệm vụ của mình, tham gia giám sát việc thực

hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình; chỉ đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam cấp huyện, cấp xã và các tổ chức thành viên phối hợp với Ủy ban nhân dân

cùng cấp trong việc xây dựng địa chỉ tin cậy tại cộng đồng.

10. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố cân đối, bố trí ngân sách, xây

dựng kế hoạch tổ chức, triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; chỉ

đạo việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

cho nhân dân và cán bộ, công chức, viên chức thuộc quyền quản lý; chỉ đạo Ủy ban

nhân dân cấp xã, phường, thị trấn lập danh sách và công bố các địa chỉ tin cậy tại

cộng đồng; định kỳ 6 tháng, 01 năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh về việc tổ chức

thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình trên địa bàn huyện, thị xã, thành

phố (thông qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch).

11. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, đoàn thể, lực lượng vũ trang của tỉnh, trong

phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

Luật Phòng, chống bạo lực gia đình và các văn bản dưới luật trong cán bộ, công chức,

viên chức thuộc quyền quản lý .

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 67: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 67

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 02/2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 14 tháng 01 năm 2011

CHỈ THỊ

Tăng cường công tác ph ng ngừa, đấu tranh chống

tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường

Những năm qua, kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh đạt tốc độ tăng trưởngkhá,

đời sống của nhân dân từng bước được nâng cao. Tuy nhiên, trong tiến trình thực

hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; kêu gọi đầu tư

nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang đầu tư vào các ngành sản xuất

nông nghiệp, công nghiệp, kinh doanh, dịch vụ…. Với quy mô ngày càng lớn và đa

dạng; mật độ dân số, tốc độ đô thị hóa và hình thành nhiều khu dân cư tập trung tăng

nhanh. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, tình hình tội phạm và hành vi vi phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường đang diễn ra hết sức phức tạp.Một số tổ chức, doanh

nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vì mục tiêu lợi nhuận đã thực hiện hành

vi phạm tội hoặc vi phạm pháp luật khác về bảo vệ môi trưpừng đã trực tiếp hoặc

gián tiếp làm cho môi trường n gày càng oo nhiễm nghiêm trọng, tác động xấu đến

đời sống người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của tỉnh.

Xác định tầm quan trọng và ý nghĩa của công tác bảo vệ môi trường, Ủy ban

nhân dân tỉnh đã ban hành và triển khai thực hiện nhiều văn bản chỉ đạo, các chương

trình, dự án và biện pháp phòng ngừa, đấu tranh nhằm làm giảm tình trạng ô nhiễm,

suy thoái môi trường trên địa bàn tỉnh. Đã có nhiều vụ vi phạm pháp luật về bảo vệ

môi trường bị phát hiện và xử ly theo quy định của pháp luật. Tuy vậy, chất lượng

môi trường vẫn chưa có sự chuyển biển tích cực; nguyên nhân chính là do các cấp

chính quyền chưa nhận thức đầy đủ và sâu sắc tầm quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ

môi trường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Ý thức chấp hành pháp luật về

bảo vệ môi trường của một bộ phận dân cư, cơ quan, tổ chức còn thấp; hệ thống văn

bản quy phậm pháp luật trong lĩnh vực này chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chậm sửa

đổi, bổ sung; công tác xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trườnng chưa triệt để.

Để tiếp tục triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị định số 41-NQ/TW ngày 15

tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị (khóa IX) về bảo vệ môi trường trong thời kỳ

đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Chỉ thị số 29-CT/TW ngyày 21

tháng 01 năm 2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tiếp tục thực hiện Nghị

quyết số 41-NQ/TW; Chỉ thị số 24/20008/CT-TTg ngày 08 tháng 8 năm 2008 của

Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường trong thời kỳ hội nhập; Nghị định số 72/2010/NĐ-CP

ngày 08 tháng 7 năm 2010 của chính phủ Quy định về phòng ngừa, đấu tranh chống

tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường; Chỉ thị số 10/2009/CT-UBND

ngày 08 tháng 12 năm 2009 về tăng cường thực hiện các biện pháp bảo vệ và pháp

triển các loại động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhằm nâng cao hiệu lực

quản lý Nhà nước và trách nhiệm, ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường

Page 68: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

68 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

của các tổ chức và cá nhân; Ủy ban nhân dân tỉnh chị thị về các biện pháp phòng

ngừa, đấu tranh chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

Cụ thể như sau:

1. Sở Tài nguyênvà Môi trường:

a) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,

thành phố, các tổ chức đoàn thể, các cơ quan thông tin, truyền thông đẩy mạnh công

tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

nhằm nâng cao nhận thức trong nhân dân về ý thức trách nhiệm thực hiện các quy

định về bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ. Đồng thời công khai kết quả quan trắc chất lượng môi trường chung

và từng khu vực trên địa bàn tỉnh để phục vụ cho công tác chỉ đạo để bảo vệ môi

trường trên địa bàn toàn tỉnh.

b) Chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Sở Tư pháp, Công an tỉnh, Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã, thành phố kiện toàn và tăng cường năng lực tổ chức quản lý

Nhà nước về bảo vẹ môi trường từ cấp cơ sở; rà soát các quy định hiện hành để tham

mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh hoàn chỉnh các quy định về bảo vệ môi trường

theo thẩm quyền; kiến nghị sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm

pháp luật phù hợp với thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và hành vi

vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong điều kiện hiện nay, có chế tài nghiêm

khắc, phù hợp, đủ sức răn đe đối với các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường.

Đồng thời xác định rõ trách nhiệm của từng ngành, từng cấp và cơ chế phối hợp đồn

gbộ giữa các cơ quan chức năng liên quan trong việc theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra,

xử lý vip phạm theo thẩm quyền trong lĩnh vực môi trường. Tham mưu đề xuất với

Ủy ban nhân dân tỉnh ra Quyết định ban hành Quy chế phối hợp giữa các Sở, ban

ngành chức năng của tỉnh thực hiện cơ chế giám sát, kiểm tra, xử lývi phạm theo

thẩm quyền trong lĩnh vực môi trường và thu phí bảo vệ môi trường; sử dụng hiệu

quả nguồn kinh phí bảo vệ môi trường, trang bị các phương tiện phù hợp để tăng

cường công tác quản lý, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi

phạm.

c) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan tổ chức thống kê trên địa bàn

tỉnh số đối tượng phải lập hồ sơ bảo vệ môi trườngtheo quy định pháp luật, số đã lập

hồ sơ nhưng chưa thực hiện hoặc thực hiện không đúng các giải pháp bảo vệ môi

trường đã được phê duyệt theo quyết định cơ quan có thẩm quyền và số chưa lập hồ

sơ.v…; đảm bảo mọi dự án, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng phải

báo cáo đánh giá tác độn gmôi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường theo quy định

của pháp luật đều phải lập hồ sơ về môi trường, được cấp có thẩm quyền phê duyệt

hoặc xác nhận và tổ chức thực hiện đúng quy định;

d) Phối hợp với các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, xử lý

việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân sản

xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh; đặc biệt chú trọng đến các doanh nghiệp,

cơ sở sản xuất có nguy cơ hoặc đang ngây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Chủ trì

kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh,

đảm bảo có hệ thống xử lý chất thải và vận hành đúng quy trình kỹ thuật; thường

Page 69: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 69

xuyên giám sát việc thu gom, vận chuyển rác về các khu vực xử lý, không để gây ô

nhiễm môi trườn khu vực xung quanh khu xử lý rác và suốt tuyến thu gom, vận

chuyển.v.v…

đ) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan thống nhất với các Sở Tài

nguyên và Môi trường của các tỉnh giáp ranh với Đắk Lắk xây dực Quy chế phối hợp

và tổ chức giao ban định kỳ về trách nhiệm thực hiện công tác phối hợp kiểm tra,

thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật bảo vệ môi trường đối với các cơ sở

sản xuất, kinh doanh tại khu giáp ranh giữa hai tỉnh (nhất là địa bàn các lưu vực sông,

suối.v.v…).

2. Công an tỉnh:

a) Chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ liên quan của công an tỉnh, Công an các

huyện, thị xã, thành phố chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng đẩy mạnh

công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường; tuyên truyền rộng rãi kết quả

điều tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.

b) Đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ trong phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh,

xử lý các loại tội phạm và vi phạm pháp luật khác về môi trường đúng quy định pháp

luật; tăng cườn công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình chấp hành pháp luật về

bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn

tỉnh. Chú trọng phòng ngừa, đấu tranh các hành vi: Mua bán, vận chuyển, quản lý

chất thải nguy hại; xả thải, tái chế sử dụng trái phép các loại chất thải, chất phóng xạ,

hó chất độc hại; thăm dò khai thấc tài nguyên, buôn bán, nuôi nhốt các loại động vật

hoang dã, quý hiếm không đúng quy định.

c) Tiếp tục củ cố, kiện toàn tổ chức và năng lực hoạt động của lực lượng Cảnh

sát môi trường trong tỉnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội

phạm và vi pháp pháp luật khác về môi trường.

d) Hàng năm, chủ động tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ kinh

phí để tăng cường trang bị các phương tiện, trang thiết bị kiểm tra, đo đạc môi trường

cho lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường của tỉnh.

3. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

a) Tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện có hiệu quả

chức năng quản lý Nhà nước về thẩm định, phê duyệt tổ chức thực hiện các chiến

lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và các dự án phát triển, đảm bảo phát triển

kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường.

b) Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, nagfnh liên quan thẩm định, trình Ủy ban

nhân dân tỉnh Quy hoạch tổng thể, Kế hoạch phát triển các khu công nghiệp, Cụm

công nghiệp trên địa bàn tỉnh; khuyến kích đầu tư đối với các dự án xử lý môi trường,

xử lý chất thải rắn, nước thải và các dự án ứng dụng công nghệ sản xuất sạch. Hướng

dẫn triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển các khu, cụm công nghiệp đã được phê

duyệt. Phối hợp với Ban quản lý Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp của tỉnh hướng

dẫn, kiểm tra, tổng hợp báo cáo tình hình đầu tư, phát triển, hoạt động của các khu,

cụm coong nghiệp; đề xuất về mô hình tổ chức quản lý đối với các khu, cụm công

Page 70: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

70 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

nghiệp trong tỉnh, đặc biệt là vấn đề chấp hành các quy định pháp luật về bảo vệ môi

trường.

4. Sở Công thương:

a) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trườngtăng cường thực hiện công tác

tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật về bảo vệ môi trường, các quy

định quốc tế về môi trường và rào cản môi trường trong thương mại, để thúc đẩy hoạt

động sản xuất, lưu thông hàng hóa xuất, nhập khẩu theo hướng vền vững cho

cácdoanh nghiệp ngành công thương, Cụm công nghiệp, các loại hình phân phối:

Chợ, Siêu thị và Trung tâm thương mại.

b) Tiếp xúc tư vấn ngay từ đầu và hướng dẫn doanh nghiệp, cơ sở sản xuất

chọn loại ngành, nghề phù hợp với quy hoạch được phê duyệt trên từn g địa bàn cụ

thể để đầu tư. Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Khoa hoạc và Công

nghệ, Sở Kế hoạch và đầu tư cân nhắc trước khi đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh về chủ

trương cho phép đầu tư đối với các dự án dăng kí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà

ngay bước đầu đã nhận định có nguy cơ ngây tác động lớn đến môi trường.

c) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn, kiểm tra

thực hiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ của các doanh nghiệp ngành công thương, cụm công nghiệp và các

loại hình phân phối; xử lý theo quy định của pháp luậtđối với các trường hợp vi phạm

đã phát hiện theo thẩm quyền.

d) Chủ trì, phối hợp với các lực lượng có liên quan đấu tranh chống buôn lậu,

buôn bán hàng nhập lậu, chống sản xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng;

đặc biệt là việc nhậu lậu và buôn bán trái phép các mặt hàng có tác động xấu đến

môi trường, gây hại trươc tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng.

5. Sở Khoa học và Công nghệ:

a) Thực hiện tốt công tác thẩm định, giám định công nghệ, không để công nghệ

lạc hậu, công nghệ ô nhiễm môi trường triển khai vào tỉnh. Tổ chức hướng dẫn,

khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thực hiện việc đổi mới công nghệ tiên

tiến, công nghệ sạch, thân thiện với môi trường trong hoạt động sản xuất công

nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và xử lý môi trường; đề xuất cấp có thẩm quyền ban

hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có sự đổi mới vì môi

trường.

b) Hướng dẫn việc áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc

tế về bảo vệ môi trường, áp dụng theo yêu cầu quản lý nhà nước đối với các tổ chức,

cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh. Chỉ đạo kiểm tra và tổ chức

khai báo, thống kê, báo cáo định kỳ các nguồn phóng xạ, thiết bị bức xạ, chất thải

phóng xạ và các hoạt động bức xạ tại địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.

6. Sở Y tế:

a) Tăng cường công tác kiểm tra việc đầu tư xây dựng hệ thống nước thải y tế,

chất thải y tế của các bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Sở Tài

nguyên và Môi trường và Công an tỉnh xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm môi

Page 71: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 71

trường. Đồng thời, tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý việc sử dụng

thiết bị có nguồn phóng xạ dùng trong y tế; vệ sinh y tế và vệ sinh công cộng; tăng

cường công tác phòng ngừa dịch bệnh.

b) Tổ chức khảo sát, kiểm tra thực trạng để tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân

tỉnh kiến nghị với các Bộ, ngành liên quan có kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống xử

lý rác thải y tế của các cơ sở y tế theo đúng quy định của pháp luật.

7. Sở Tư pháp:

a) Chủ trì việc rà soát, thẩm định để tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh

hoàn chỉnh hoặc kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường; kiểm

tra, xử lý các văn bản quy phạm pháp luật về môi trường, nhằm đảm bảo tính hợp

hiến, hợp pháp và tính thống nhất của các văn bản hiện hành, nhất là về hiệu lực thi

hành của các văn bản quy phạm pháp luật liên quan.

b) Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở

Thông tin và truyền thông, Đài phát thanh truyền hình tỉnh, Báo Đắk Lắk… tổ chức

phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh trong phạm vi,

chức năng, nhiệm vụ được giao.

8. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

a) Tăng cường tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện có hiệu quả

chức năng quản lý Nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông

thôn. Chủ trì, phối hợp các ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã,

thành phố triển khai các giải pháp quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn có hiệu quản các

hành vi xâm hại rừng; thống kê, kiểm kê, theo dõi diễn biến rừng và quản lý động vật

hoang dã theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các quy

định pháp luật hiện hành. Tổ chức thực hiện tốt các Dự án về nước sạch và vệ sinh

môi trường nông thôn trong tỉnh. Chú trọng vấn đề bảo vệ môi trường khi xem xét,

thẩm định các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi và phát

triển nông thôn.

b) Tăng cường công tác bảo vệ động vật, thực vật (không gây hại), phòng,

chống và khắc phục hậu quả dịch bệnh đối với động vật, thực vật; hướng dẫn và tổ

chức thực hiện kiểm dịch về động vật, thực vật trên địa bàn tỉnh theo quy định hiện

hành.

c) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản

xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và hoạt động phát triển nông thôn trên địa

bàn toàn tỉnh.

9. Sở Xây dựng:

a) Tăng cường tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện có hiệu quả

chức năng quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động xây dựng; hướng

dẫn, kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai

thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên vào lĩnh vực xây dựng như: Sản xuất vật liệu và

cấu kiện xây dựng, hoạt động thiết kế quy hoạch đô thị và nông thôn, quy hoạch các

khu kinh tế và các khu công nghiệp; đảm bảo giải quyết tìnhh trạng ô nhiễm môi

Page 72: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

72 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

trường nước, không khí, ô nhiễm chất thải rắn và tình trạng úng ngập trầm trọng khi

mưa lớn trong khu vực đô thị.

b) Đẩy mạnh các biện pháp kiểm tra, giám sát, quản lý việc cấp Giấy phép xây

dựng cho các tổ chức, cá nhân đảm bảo thực hiện đầy đủ các thủ tục, hồ sơ về bảo vệ

môi trường. Phải xem xét đầy đủ các tác động môi trường và áp dụng các giải pháp

bảo vệ môi trường; tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả năng lượng trong công trình xây

dựng theo bấn tiêu chí về công trình xanh là: Tiết kiệm và sử dụng hợp lý năng

lượng; tiết kiệm và tái sử dụng vật liệu xây dựng; tiết kiệm và tái sử dụng nguồn

nước; bảo tồn sinh thái và môi trường đất. Cần chú ý áp dụng các biện pháp tái sử

dụng thải, sử dụng tuần hoàn nước và tận dụng nguồn nước mưa trong các công trình

xây dựng.

c) Chú trọng thực hiện việc quản lý xây dựng hạ tầng kỹ thuật, xử lý chất thải

rắn đô thị, công nghiệp, đảm bảo chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải rắn đô

thị…. Được xử lý đúng kỹ thuật vệ sinh môi trường, không để vứt bừa bãi, gây ô

nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị.

10. Sở Tài chính:

a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo kinh phí hoạt động phòng

chống tội phạm và hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và các dự án đầu

tư khắc phục ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh.

b) Hướng dẫn sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả nguồn kinh phí bảo vệ môi

trường trên địa bàn toàn tỉnh.

11. Ban Quản lý các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp:

a) Căn cứ Quy hoạch tổng thể của tỉnh, quy hoạch ngành nghề trong các khu,

cụm công nghiệp của tỉnh để hướng dẫn các chủ đầu tư lựa chọn ngành nghề phù hợp

với quy hoạch. Xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhà máy phải đồng bộ với hệ thống

thu gom xử lý chất thải, hoàn chỉnh việc đấu nối hệ thống xử lý nước thải của tất cả

các doanh nghiệp thuộc Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp hiện có trên địa bàn tỉnh.

b) Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về bảo vệ

môi trường và đôn đốc các chủ đầu tư, các doanh nghiệp thực hiện nghiêm túc các

nội dung bảo vệ môi trường đã được thẩm định, phê duyệt; thông tin kịp thời cho Sở

Tài nguyên và Môi trường, Công an tỉnh những vụ việc vi phạm, đồng thời tích cực

sử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong các khu, cụm công

gnhiệp được phân công quản lý.

12. Bộ chỉ huy Bộ đội Biên ph ng tỉnh:

a) Chỉ đạo các phòng, ban nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc, đẩy mạnh công

tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân về môi trường, đồng thời

phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện công tác điều tra, xử lý tội phạm và

các vi phạm môi trường trên khu vực biên giới.

b) Đẩy mạnh các biện pháp nghiệp vụ về phòng ngừa, ngăn chặn và phối hợp

kịp thời với các cơ quan chức năng trong phát hiện, đấu tranh với tội phạm và hành vi

vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; chú trọng phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn

Page 73: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 73

các hành vi như: Mua bán, vận chuyển chất nguy hại, xả thải, sử dụng trái phép các

chát thải độc hại, chất phóng xạ thăm dò, khai thác tài nguyên, khoáng sản; trong

buôn bán, nuôi nhốt các loại động vật qúy hiếm không đúng quy định trên khu vực

biên giới.

c) Chủ động tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền tăng cường đầu tư các

phương tiện, thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, phát hiện, xử lý tội phạm và hành

vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường của lực lượng Bộ đội biên phòng hoạt

động trên khu vực biên giới.

13. Các Sở, ban, ngành khác trong tỉnh: Trong quá trình thực hiện chức

năng, nhiệm vụ của mình phải tăng cường tổ chức thực hiện có hiệu quả, đúng pháp

luật về công tác bảo vệ môi trường.

14. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố:

a) Tăng cường công tác tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ

môi trường đến từn cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bnà nhằm nâng

cao ý thức, trách nhiệm chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tự giác gìn giữ,

bảo vệ môi trường củ mọi người.

b) Trước khi cấp giấy phép xây dựng nhà xưởng, cơ sở sản xuất, kinh doanh,

phải yêu cầu các chủ trên địa bàn thực hiện đầy đủ thủ tục đăng ký dự án theo quy

định, phù hợp với quy định ngành nghề cho phép, đặc biệt là đảm bảo các quy định

về bảo vệ môi trường; kiên quyết đình chỉ hoặc buộc di dời khỏi khu dân cư các cơ sở

gây ô nhiễm môi trường. Thực hiện đúng quy định việc thẩm định, cấp giấy xác nhận

Bản cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ. Tổ chức kiểm tra việc thực hiện các cam kết của cơ sở sau khi

cấp giấy xác nhận, khi đạt yêu cầu mới cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

c) Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định pháp luật

bảo vệ môi trueoeng đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại khu vực giáp ranh với

địa phương của tỉnh lân cận theo hướng dẫn của sở Tài nguyên và Môi trường.

d) Chỉ đạo Ủy ban nhân các xã, phường, thị trấn thuộc địa bàn phụ trách tổ

chức thực hiện đạt hiệu quả các mặt công tác liên quan đến bảo vệ môi trường.

15. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức đoàn thể

các cấp: Hỗ trợ, phối hợp với các Sở, ban ngành chức năng và các cấp chính quyền

của tỉnh trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện nghiêm các quy

định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Tham gia giám sát, góp ý với các cấp chính

quyền trong tổ chức thực hiện Chỉ thị này.

16. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện,

thị xã, thành phố: Xây dựng Kế hoạch thực hiện Chỉ thị này và báo cáo kết quả thực

hiện hàng tháng, quý, 6 tháng, năm về Ủy ban nhân dân tỉnh (đồng gửi về Sở Tài

nguyên và Môi trường, Công an tỉnh).

17. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Giám đốc Công an tỉnh: Phối

hợp, thống nhất hướng dẫn, kiểm tra và đôn đốc các Sở, ban ngành, Ủy ban nhân dân

các cấp, các tổ chức và cá nhân thực hiện nghiêm Chỉ thị này; phối hợp đề xuất giải

Page 74: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

74 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

quyết kịp thời những khó khăn, vướng măc trong quá trình thực hiện; định kỳ hàng

tháng, 06 tháng và hàng năm báo cáo chuyên đề về Ủy ban nhân dân tỉnh và các Bô,

ngành chức năng.

Chỉ thị này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành. Trong quá trình

thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, Thủ trưởng các Sở, ban ngành, Chủ tịch Ủy

ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố phải kịp thời báo cáo về Ủy ban nhân dân

tỉnh để có ý kiến chỉ đạo./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 75: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 75

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 03/2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 14 tháng 01 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc tăng cường quản lý nhà nước đối với

hoạt động hành nghề luật sư và tư vấn pháp luật trên địa bàn tỉnh

Trong những năm qua, hoạt động hành nghề luật sư và tư vấn pháp luật trên

địa bàn tỉnh đã có những bước phát triển, đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật và các

tổ chức hành nghề luật sư, trung tâm tư vấn pháp luật được củng cố, kiện toàn, thành

lập mới và đi vào hoạt động ổn định, chất lượng hoạt động từng bước được nâng lên,

góp phần tích cực trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá

nhân trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, hoạt động hành nghề luật sư và tư vấn pháp luật

vẫn còn bộc lộ một số tồn tại: đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật tuy có tăng về số

lượng nhưng chất lượng còn nhiều hạn chế; một bộ phận còn yếu về chuyên môn

nghiệp vụ, bản lĩnh và kỹ năng nghề nghiệp; công tác giáo dục, bồi dưỡng nâng cao

phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật

chưa được quan tâm đúng mức, vẫn còn có những vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi

phạm pháp luật trong hành nghề; việc thực hiện nguyên tắc kết hợp quản lý Nhà nước

với phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư, tư vấn pháp

luật tuy đã có những chuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu...

Để khắc phục những tồn tại nêu trên và tiếp tục triển khai đồng bộ, sâu rộng

Luật Luật sư, Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính

phủ về tư vấn pháp luật và Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 30 tháng 3 năm 2009 của Ban

Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt

động luật sư, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:

1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai tr của hoạt động luật sư và tư vấn

pháp luật cho cá nhân, cơ quan, tổ chức:

a. Đoàn luật sư chủ động phối hợp với Sở Tư pháp, các Sở, ngành liên quan,

các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội -

nghề nghiệp (sau đây gọi chung là các tổ chức chủ quản) và các cơ quan thông tấn,

báo chí để tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, phố biến các quy định của Luật Luật sư,

Nghị định số 131/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ hướng

dẫn thi hành các quy định của Luật Luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật

sư và Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về tư

vấn pháp luật đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh, nhằm nâng cao

nhận thức, đánh giá đúng vị trí, vai trò của hoạt động hành nghề luật sư, tư vấn pháp

Page 76: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

76 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

luật trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền, lợi

ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

b. Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư, các tổ chức chủ quản phải có kế hoạch tạo

nguồn để phát triển đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật đảm bảo đúng quy định của

pháp luật; đồng thời, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp

vụ, kỹ năng nghề nghiệp; nghiên cứu, quán triệt các văn bản pháp luật về hoạt động

luật sư, tư vấn pháp luật, gắn với tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho

đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật, nhằm xây dựng đội ngũ luật sư, tư vấn viên

pháp luật đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, bản lĩnh nghề nghiệp và kỹ năng tác

nghiệp cao, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, quy tắc đạo đức và

ứng xử nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của các cơ quan, tổ chức và công dân trên địa

bàn tỉnh. Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng việc hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật

nhằm phá hoại các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, kích

động gây rối làm mất ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phá hoại khối đại đoàn

kết dân tộc, xúi giục nhân dân khiếu kiện vượt cấp, đông người...

c. Sở Tư pháp, các Sở, ban, ngành liên quan và các tổ chức chủ quản căn cứ

vào chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm quản lý, giám sát

hoặc phối hợp thực hiện và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Đoàn luật sư, các tổ chức

hành nghề luật sư, các trung tâm tư vấn pháp luật hoạt động theo đúng tôn chỉ, mục

đích, điều lệ, quy chế hoạt động của từng tổ chức và quy định của pháp luật. Phối hợp

với Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư, các tổ chức chủ quản đề xuất các biện pháp cụ thể

để xây dựng và phát triển đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật của tỉnh đủ về số

lượng, bảo đảm về chất lượng; tạo điều kiện và khuyến khích luật sư, tư vấn viên

pháp luật tham gia công tác trợ giúp pháp lý cho người nghèo, đối tượng chính sách

và các công tác xã hội khác.

2. Tăng cường vai tr tự quản của Đoàn luật sư trong công tác quản lý,

giám sát, kiểm tra đối với luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư:

a. Đoàn luật sư là tổ chức xã hội - nghề nghiệp của các luật sư, để thực hiện tốt

nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật và nâng cao hoạt động quản lý,

Đoàn luật sư phải tập trung nghiên cứu và thực hiện các giải pháp đổi mới và nâng

cao năng lực quản lý, chỉ đạo để Đoàn luật sư thực sự là tổ chức đại diện và bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của các luật sư, thực hiện tốt vai trò tự quản của tổ chức xã

hội - nghề nghiệp của luật sư theo các nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định

và Điều lệ của Đoàn luật sư; tăng cường quản lý đối với tổ chức và hoạt động luật sư

trên địa bàn tỉnh, đảm bảo mọi hoạt động của luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư

đều phải tuân thủ pháp luật, điều lệ hoạt động và quy tắc đạo đức, ứng xử nghề

nghiệp của luật sư.

b. Đoàn luật sư phải tăng cường công tác quản lý, giám sát, kiểm tra đối với

Page 77: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 77

luật sư và các tổ chức hành nghề luật sư để phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi

hành vi vi phạm pháp luật, điều lệ, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp trong khi

hành nghề luật sư. Khi phát hiện vi phạm, Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư phải kiểm

tra, xác minh, kết luận và xử lý nghiêm minh đối với luật sư, tổ chức hành nghề luật

sư vi phạm. Trong trường hợp hành vi vi phạm của luật sư, tổ chức hành nghề luật sư

vượt quá thẩm quyền thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm báo cáo và

chuyển hồ sơ vi phạm cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định

của pháp luật.

c. Các tổ chức hành nghề luật sư chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với toàn

bộ hoạt động của tổ chức; thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ theo quy định của

pháp luật, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp và nêu cao ý thức trách nhiệm chính

trị, trách nhiệm xã hội trong hoạt động hành nghề; đề cao tôn trọng sự thật và pháp

luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng; đồng thời, phải có trách

nhiệm bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, phục vụ các nhiệm vụ

chính trị ở địa phương. Người đứng đầu của tổ chức hành nghề luật sư cần chú trọng

và đề cao vai trò tự quản, tự chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động hành nghề của tổ

chức và luật sư hoạt động trong tổ chức; quản lý chặt chẽ hoạt động của luật sư và

nhân viên của tổ chức; trong hoạt động hành nghề cần có biện pháp để nâng cao tính

chuyên nghiệp, uy tín và hiệu quả hoạt động đối với khách hàng.

3. Đề cao vai tr , trách nhiệm của các tổ chức chủ quản trong việc thành

lập, quản lý tổ chức và hoạt động của các trung tâm tư vấn pháp luật:

a. Các tổ chức chủ quản có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Sở Tư pháp

trong việc thành lập, củng cố, kiện toàn và duy trì hoạt động của trung tâm tư vấn

pháp luật trực thuộc theo quy định tại Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7

năm 2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật. Tạo điều kiện về trụ sở, nhân sự, kinh

phí hoạt động và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động của Trung tâm; thường

xuyên kiểm tra về tổ chức, hoạt động, chế độ tài chính, việc thực hiện thù lao của

Trung tâm tư vấn pháp luật; phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm

quyền trong khi thực hiện nhiệm vụ kiểm tra về tổ chức, hoạt động tư vấn pháp luật;

xử lý vi phạm trong phạm vi thẩm quyền, đảm bảo hoạt động của Trung tâm theo

đúng tôn chỉ, mục đích, quy chế hoạt động của Trung tâm, Điều lệ của tổ chức chủ

quản và quy định của pháp luật.

b. Trung tâm tư vấn pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật và tổ chức chủ

quản trực tiếp về toàn bộ hoạt động của Trung tâm; tăng cường các biện pháp để mở

rộng phạm vi hoạt động, đối tượng phục vụ và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt

động, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tư vấn pháp luật miễn phí cho thành viên, hội

viên, đoàn viên của tổ chức chủ quản. Khuyến khích Trung tâm tư vấn pháp luật thực

hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người nghèo và các đối tượng được hưởng chính

Page 78: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

78 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

sách ưu đãi theo quy định của pháp luật.

4. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động hành nghề

luật sư và tư vấn pháp luật:

Sở Tư pháp tham mưu thực hiện và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn

của Ủy ban nhân dân tỉnh trong quản lý Nhà nước về hành nghề luật sư, tư vấn pháp

luật trên địa bàn tỉnh theo quy định tại khoản 4 Điều 83 Luật Luật sư, Điều 29 Nghị

định số 131/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ hướng dẫn thi

hành các quy định của Luật Luật sư về tổ chức xã hội - nghề nghiệp của luật sư và

Điều 25 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về

tư vấn pháp luật, trọng tâm là các nhiệm vụ sau:

a. Thực hiện tốt công tác tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường quản lý

Nhà nước về hành nghề luật sư và tư vấn pháp luật trên địa bàn tỉnh; thường xuyên

tham mưu, đề xuất các biện pháp, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý

Nhà nước đối với hoạt động hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật theo tinh thần Chỉ thị

số 33-CT/TW ngày 30 tháng 3 năm 2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng

cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động luật sư, Nghị định số

77/2008/NĐ-CP ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ về tư vấn pháp luật; chủ

trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6

năm 2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, phục vụ kịp

thời các yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng, tổ chức, cá nhân và nhiệm vụ

chính trị của địa phương.

b. Chủ động phối hợp với Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư, các tổ chức chủ quản

đề ra các biện pháp đẩy mạnh công tác phát triển đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp

luật của tỉnh; tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên

môn, nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp để xây

dựng đội ngũ luật sư, tư vấn viên pháp luật có lập trường tư tưởng chính trị vững

vàng, phẩm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn, bản lĩnh nghề nghiệp và kỹ năng

tác nghiệp cao, đủ sức đáp ứng nhu cầu về tư vấn pháp luật, bào chữa, đại diện, bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, bảo vệ công lý, bảo

vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa và phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế.

c. Chủ trì hoặc phối hợp với các Sở, ngành liên quan thường xuyên thanh tra,

kiểm tra việc chấp hành pháp luật, việc thực hiện Điều lệ của Đoàn luật sư, các tổ

chức hành nghề luật sư, các trung tâm tư vấn pháp luật, nhằm kịp thời phát hiện, đề

xuất xử lý hoặc trực tiếp xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm của Đoàn luật

sư, các tổ chức hành nghề luật sư, tư vấn pháp luật theo quy định về xử phạt vi phạm

hành chính trong lĩnh vực Tư pháp và các quy định khác của pháp luật.

d. Đoàn luật sư, các tổ chức hành nghề luật sư, các trung tâm tư vấn pháp luật

Page 79: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 79

phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và kịp thời chế độ thông tin báo cáo, thống kê về

tình hình tổ chức và hoạt động định kỳ theo quy định của pháp luật hoặc đột xuất theo

yêu cầu của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Trường hợp không thực hiện đúng chế

độ thông tin báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan Nhà nước có

thẩm quyền thì sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu thủ trưởng các Sở, ngành liên quan, Đoàn luật

sư, các tổ chức hành nghề luật sư, các tổ chức chủ quản, các trung tâm tư vấn pháp

luật khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị này. Giao cho Sở Tư

pháp có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai thực hiện Chỉ thị, định

kỳ báo cáo kết quả với Ủy ban nhân dân tỉnh để chỉ đạo.

Chỉ thị này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Chỉ thị số

08/2007/CT-UBND ngày 07 tháng 6 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk về

tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động hành nghề luật sư và tư vấn pháp luật

trên địa bàn tỉnh./.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 80: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

80 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 04/2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 20 tháng 01 năm 2011

CHỈ THỊ

Về tăng cường công tác bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh

Thực hiện Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 01 năm 2005 của

Chính phủ về bán đấu giá tài sản, Chỉ thị số 18/2006/CT-TTg ngày 15 tháng 5 năm

2006 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường thực hiện Nghị định số 05/2005/NĐ-

CP và Chỉ thị số 04/2007/CT-UBND ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Ủy ban nhân dân

tỉnh về tăng cường công tác bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh, hoạt động bán đấu

giá tài sản trên địa bàn tỉnh thời gian qua đã đi vào nề nếp, ổn định, hiệu quả công tác

ngày càng được nâng cao; quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia

hoạt động bán đấu giá tài sản được bảo đảm tốt hơn.

Đến nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3

tháng 2010 về bán đấu giá tài sản thay thế Nghị định số 05/2005/NĐ-CP. Trên cơ sở

đó, Bộ Tư pháp cũng đã ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12

tháng 2010 quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện Nghị định số 17/2010. Ở địa

phương, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND ngày

22 tháng 7 năm 2010 ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu

tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và Quyết định số

21/2010/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 ban hành Quy định về xử lý tang vật,

phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ Nhà nước trên địa bàn tỉnh Đắk

Lắk. Để thực hiện nghiêm túc, thống nhất Nghị định số 17/2010/NĐ-CP của Chính

phủ, Thông tư số 23/2010/TT-BTP của Bộ Tư pháp và các quy định của Ủy ban nhân

dân tỉnh tại các Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND, Quyết định số 21/2010/QĐ-

UBND, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động bán đấu giá tài sản trên địa

bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:

1. Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm:

a) Giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về hoạt động bán đấu giá tài

sản; chủ trì việc tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh các biện pháp tăng cường

hiệu quả hoạt động bán đấu giá tài sản; chỉ đạo Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản,

yêu cầu các tổ chức bán đấu giá tài sản báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động bán đấu

giá tài sản; giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chế độ báo cáo Bộ Tư pháp về tổ

chức và hoạt động bán đấu giá tài sản tại địa phương.

b) Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở, ngành

khác có liên quan tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động bán đấu giá tài

sản trên địa bàn tỉnh, kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm

Page 81: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 81

quyền xử lý đối với những vi phạm được phát hiện trong quá trình thanh tra, kiểm tra.

Sở Tư pháp tiến hành kiểm tra đột xuất trong trường hợp cần thiết hoặc theo chỉ đạo

của Bộ Tư pháp, Ủy ban nhân dân tỉnh.

c) Chỉ đạo Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản thực hiện việc bán đấu giá tài

sản theo đúng các quy định của Nghị định số 17/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010,

Thông tư số 23/2010/TT-BTP, Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND và Quyết định số

21/2010/QĐ-UBND; tăng cường hoạt động bán đấu giá tài sản theo yêu cầu của các

tổ chức, cá nhân khác theo quy định của pháp luật.

d) Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị này, định kỳ 6 tháng và hàng năm

tổng hợp tình hình báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh

2. Giám đốc Sở Tài chính có trách nhiệm:

a) Chỉ đạo Phòng Tài chính - Kế hoạch các huyện, thị xã, thành phố thực hiện

tốt việc tham mưu cho Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố trong việc xử lý

tài sản Nhà nước, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung

quỹ Nhà nước theo quy định của pháp luật.

b) Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành nghị

quyết quy định về mức thu phí đấu giá, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu

giá thuộc nguồn thu từ ngân sách Nhà nước theo hướng dẫn của Bộ Tài chính;

c) Phối hợp với Sở Tư pháp và các ngành liên quan tăng cường công tác thanh

tra, kiểm tra hoạt động bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh, kịp thời xử lý theo thẩm

quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý đối với những vi phạm được phát hiện

trong quá trình thanh tra, kiểm tra.

3. Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm:

Chỉ đạo thực hiện việc đăng ký thành lập doanh nghiệp cho các tổ chức có đủ

điều kiện tham gia vào hoạt động bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh; rà soát, theo

dõi và cập nhật thông tin liên quan đến các doanh nghiệp bán đấu giá tài sản tại địa

phương thông báo cho Sở Tư pháp để thực hiện công tác quản lý Nhà nước theo quy

định.

4. Giám đốc các Sở, Thủ trưởng các ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân

dân các huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm:

a) Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện việc bán đấu giá tài sản của Nhà

nước thông qua Tổ chức bán đấu giá tài sản theo đúng quy định, nhằm bảo đảm việc

tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc, trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản; thực hiện việc

đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu quyền sử dụng tài sản theo quy định của

pháp luật; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động bán đấu giá tài sản Nhà

nước để phòng ngừa tiêu cực, làm thất thoát tài sản Nhà nước;

b) Thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất theo đúng quy định tại Quyết định số

20/2010/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh.

c) Thực hiện nghiêm chỉnh việc chuyển giao và tổ chức bán đấu giá tài sản là tang

vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ Nhà nước theo đúng các quy

Page 82: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

82 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

định tại Quyết định số 21/2010/QĐ-UBND ngày 04 tháng 8 năm 2010 của Ủy ban

nhân dân tỉnh.

d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm thành lập

Hội đồng bán đấu giá tài sản để bán đấu giá tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm

hành chính bị tịch thu sung quỹ nhà nước đúng quy định tại khoản 2 Điều 19 Nghị

định số 17/2010/NĐ-CP; chỉ đạo việc bán đấu giá tài sản theo đúng trình tự, thủ tục theo

quy định. Khi thực hiện bán đấu giá tài sản phải thực hiện ký hợp đồng với với các tổ

chức bán đấu giá chuyên nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh để tổ chức này cử đấu giá

viên điều hành cuộc bán đấu giá. Định kỳ 06 tháng và hàng năm thực hiện báo cáo Sở

Tư pháp về tổ chức và hoạt động của Hội đồng bán đấu giá tài sản do mình thành lập.

5. Các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh căn cứ chức năng, nhiệm vụ

của mình có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến những nội dung cơ bản của Nghị

định số 17/2010/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tư số 23/2010/TT-BTP của Bộ Tư

pháp, Quyết định số 20/2010/QĐ-UBND và Quyết định số 21/2010/QĐ-UBND của

Ủy ban nhân dân tỉnh đến các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp và nhân

dân biết để thực hiện, kiểm tra và giám sát việc thực hiện.

Giám đốc các Sở, Thủ trưởng cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban

nhân dân các huyện, thị xã, thành phố nghiêm túc triển khai thực hiện Chỉ thị này.

Chỉ thị này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký và thay thế Chỉ thị số

04/2007/CT-UBND ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc

tăng cường công tác bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 83: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 83

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 05/2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 21 tháng 01 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc xây dựng phương án khoán tại các Doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh cà phê trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

Trong những năm qua các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê thuộc Ủy

ban nhân dân tỉnh quản lý đã có những đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển

kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Song hiện nay các doanh nghiệp cũng đang gặp

không ít khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh và bộc lộ nhiều nhược điểm

trong công tác quản lý, điều hành, nhất là trong việc xây dựng và thực hiện các

phương án giao khoán đất, vườn cây giữa doanh nghiệp và người lao động. Một số

doanh nghiệp khi xây dựng và triển khai phương án khoán, đã không nhận được sự

đồng thuận của người nhận khoán về mức khoán, các khoản đóng góp.... Nội dung

hợp đồng giao khoán chưa rõ ràng dẫn đến tình trạng tranh chấp, khiếu kiện kéo dài

giữa người nhận khoán và Doanh nghiệp.

Nhằm chấn chỉnh, khắc phục các tồn tại nêu trên và thực hiện nghiêm túc Nghị

định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về việc giao

khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất và đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản

trong các nông lâm trường quốc doanh (gọi tắt là Nghị định 135/2005NĐ-CP) và

Thông tư số 102/2006/TT-BNN ngày 13 tháng 11 năm 2006 của Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định số 135/2005/NĐ-

CP (gọi tắt là Thông tư 102/2006/TT-BNN). Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc

các Sở, ngành, Thủ trưởng các đơn vị liên quan, Giám đốc các Doanh nghiệp sản xuất

kinh doanh cà phê trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, tập trung chỉ đạo, thực hiện

nghiêm túc các nội dung sau:

1. Các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê phải tiến hành rà soát, điều

chỉnh, xây dựng và hoàn thành phương án khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP;

Thông tư 102/2006/TT-BNN, trong phương án khoán cần chú trọng các vấn đề sau:

a) Yêu cầu của Phương án khoán: Nhằm khai thác tốt nhất những lợi thế, tiềm

năng đất đai, giá trị vườn cây, cơ sở hạ tầng và các nguồn lực khác của Doanh nghiệp

và người nhận khoán, không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản

phẩm cà phê, tăng cường sức cạnh tranh của mặt hàng cà phê trên thị trường đáp ứng

nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, đảm bảo lợi ích hài hòa giữa người nhận

khoán và Doanh nghiệp.

Page 84: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

84 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

b)Về hình thức giao khoán: Áp dụng hai hình thức: Khoán có đầu tư hoặc

khoán gọn có cung cấp dịch vụ.

c) Trường hợp các hình thức khoán đang áp dụng vẫn phát huy hiệu quả thì

tiếp tục thực hiện nhưng phải rà soát, lập lại Hợp đồng giao khoán cho phù hợp với

quy định tại Nghị định 135/2005NĐ-CP và Thông tư 102/2006/TT-BNN và các quy

định pháp luật hiện hành.

2. Trong quá trình xây dựng phương án khoán, các Doanh nghiệp phải rà soát

chi tiết tình hình sử dụng đất đai theo quy định tại điều 5 của Nghị định

135/2005/NĐ-CP và Quyết định 64/2005/QĐ-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2005 của

Ủy ban nhân dân tỉnh về việc rà soát hiện trạng sử dụng đất, xây dựng hoặc điều

chỉnh quy hoạch sử dụng đất chi tiết, giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận

Quyền sử dụng đất.

3.Về nội dung hợp đồng giao khoán: Hợp đồng khoán phải đảm bảo các nội

dung đã được quy định tại Nghị định 135/2005/NĐ-CP và Thông tư 102/2006/TT-

BNN và các quy định pháp luật hiện hành. Khi hết thời hạn hợp đồng giao khoán, nếu

hai bên giao và nhận khoán không thỏa thuận được việc tiếp tục giao khoán thì bên

nhận khoán phải trả lại đất đai, tài sản nhận khoán cho bên giao khoán.

4. Việc tính khấu hao phải thực hiện theo quy định của Bộ Tài chính và được

phân bổ theo đúng tỷ lệ mà tài sản đó tham gia vào các ngành sản xuất, kinh doanh

của Doanh nghiệp, tránh việc tính tỷ lệ các loại khấu hao quá nhiều vào vườn cây,

ảnh hưởng đến đời sống người lao động nhận khoán.

5. Yêu cầu các Doanh nghiệp hoàn chỉnh phương án sắp xếp, tổ chức lại sản

xuất, bố trí lao động hợp lý, rà soát lại toàn bộ các tài sản kể cả vườn cây, những tài

sản không còn giá trị phục vụ sản xuất thì tiến hành thanh lý theo quy định và gửi

kèm theo phương án khoán của Doanh nghiệp về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn trước ngày 30 tháng 6 năm 2011.

6. Giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các sở,

ngành liên quan tổ chức thẩm định phương án khoán của các Doanh nghiệp và trình

Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt trước khi thực hiện; Đôn đốc, theo dõi và kiểm tra

việc thực hiện Chỉ thị này của các Doanh nghiệp, định kỳ 6 tháng có văn bản báo cáo

Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi chỉ đạo.

7. Giao Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố giám sát, đôn đốc, theo

dõi và kiểm tra việc thực hiện phương án khoán đã được phê duyệt của các Doanh

nghiệp trên địa bàn, định kỳ hàng năm báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh để theo dõi chỉ

đạo.

Yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện,

thị xã, thành phố và Giám đốc các Doanh nghiệp sản xuất cà phê trực thuộc Ủy ban

nhân dân tỉnh cần nhanh chóng triển khai thực hiện Chỉ thị này. Trong quá trình thực

Page 85: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 85

hiện, nếu có vấn đề vướng mắc phát sinh thì báo cáo kịp thời về Ủy ban nhân dân tỉnh

để xem xét, giải quyết.

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Y Dhăm Ênuôl

Page 86: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

86 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

UỶ BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 07 /2011/CT-UBND Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 3 năm 2011

CHỈ THỊ

Về quản lý, sử dụng hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng

trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Thành phố Buôn Ma Thuột là cao nguyên rộng lớn chạy dài từ Bắc xuống Nam

trên 90 km, từ Đông sang Tây khoảng 70 km, có địa hình lượn sóng thoải dốc tạo nên

hệ thống sông Sêrêpốk và bốn suối lớn chảy qua như: Suối Ea Tam, suối Ea Noul,

suối Ea Knir và suối Ea Tour, có hệ thống hồ đập lớn, bến nước,...

Thực hiện Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 15

tháng 6 năm 2004, Nghị định số 21/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 3 năm 2005 của

Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Giao thông đường thủy nội

địa và Quyết định số 27/2005/QĐ-BGTVT ngày 17 tháng 5 năm 2005 của Bộ Giao

thông Vận tải về quản lý đường thủy nội địa; để tăng cường công tác quản lý nhà

nước, phòng chống việc lấn chiếm, xây dựng công trình trong phạm vi hành lang bảo

vệ sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột; đồng thời, tạo

điều kiện xây dựng hệ thống kỹ thuật dọc các sông, suối, hồ công cộng như: đường

giao thông, hệ thống cấp thoát nước, công trình chống sạt lở sông, công trình phục vụ

lợi ích công cộng, công viên, cây xanh, ... nhằm cải tạo cảnh quan kiến trúc và vệ

sinh môi trường đô thị, Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Giám đốc các Sở, ban, ngành

của tỉnh và Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột phối hợp triển khai

thực hiện các nhiệm vụ sau đây:

1. Trách nhiệm của các Sở, ngành và Ủy ban nhân dân thành phố Buôn

Ma Thuột trong việc quản lý nhà nước đối với hành lang bảo vệ sông, suối, hồ

công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột:

a) Sở Giao thông Vận tải:

Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố

Buôn Ma Thuột, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định phạm vi

hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột;

Tổ chức quản lý và thỏa thuận việc xây dựng kè, đập, công trình chỉnh trị khác

đối với sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột;

Lập kế hoạch nghiên cứu và tổ chức thực hiện dự án điều chỉnh, xử lý những

đoạn sông nguy hiểm nhằm khắc phục tình trạng sạt lở do tác động của dòng chảy,

đồng thời đảm bảo an toàn giao thông thủy. Tổ chức thực hiện các công trình xây

dựng kè bảo vệ hành lang an toàn sông, suối tại các khu vực có nguy cơ sạt lở cao và

nạo vét sông, suối phục vụ nhu cầu giao thông thủy và thoát nước;

Page 87: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 87

Phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột trong công tác phát

hiện, xử lý, cưỡng chế tháo dỡ ngay đối với những trường hợp vi phạm, lấn chiếm

trái phép hành lang sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn. Chỉ đạo lực lượng Thanh

tra chuyên ngành phối hợp chặt chẽ với Thanh tra Xây dựng xử phạt kiên quyết các

trường hợp vi phạm xây dựng các công trình trong hành lang bảo vệ sông theo thẩm

quyền quy định.

b) Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

Phối hợp với Sở Giao thông Vận tải, Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma

Thuột và các Sở, ngành liên quan để tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành

quy định phạm vi hành lang bảo vệ suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố Buôn

Ma Thuột;

Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố

Buôn Ma Thuột rà soát hiện trạng, chức năng các suối, hồ công cộng trên địa bàn

thành phố Buôn Ma Thuột quản lý.

c) Sở Tài nguyên và Môi trường:

Chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố

Buôn Ma Thuột tổ chức cắm mốc xác định phạm vi hành lang bảo vệ sông, suối, hồ

công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột đã được các Sở, ngành công bố

phạm vi hành lang bảo vệ. Tổ chức bàn giao các mốc xác định hành lang bảo vệ sông,

suối, hồ công cộng cho các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố Buôn

Ma Thuột quản lý;

Chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông vận tải, Công an tỉnh và Ủy ban nhân dân

thành phố Buôn Ma Thuột để có kế hoạch kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp

khai thác cát, đá, sỏi lòng sông trên địa bàn thành phố trái phép; bố trí lực lượng

thường trực kiểm soát tại những điểm nóng; quản lý chặt chẽ các hoạt động khai thác

cát, đá, sỏi trong phạm vi sông, suối, hồ công cộng để không làm sạt lở, bồi lấp ảnh

hưởng đến phạm vi hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng. Xây dựng quy chế

phối hợp liên ngành trong công tác quản lý nhà nước về khai thác cát, đá, sỏi lòng

sông;

Chủ trì, phối hợp các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân thành phố Buôn

Ma Thuột thống nhất việc sử dụng bản đồ số hệ tọa độ VN2000 và cung cấp nền bản

đồ cho các Sở, ngành liên quan phục vụ công tác quản lý phạm vi hành lang bảo vệ

sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố.

d) Sở Xây dựng phối hợp với các Sở, ngành liên quan và Ủy ban nhân dân

thành phố Buôn Ma Thuột khi lập nhiệm vụ quy hoạch chi tiết về xây dựng dọc theo

các tuyến sông, suối, hồ công cộng trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột.

đ) Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường và Ủy ban nhân dân thành phố

Buôn Ma Thuột khi tiến hành các thủ tục cấp giấy phép xây dựng, cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất, lập thủ tục trình cấp thẩm quyền quyết định thu hồi đất, giao

đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đối với công trình xây dựng, nhà ở

trên phần đất có tiếp giáp với sông, suối, hồ công cộng cho các tổ chức, cá nhân sử

dụng, phải căn cứ vào quy định về hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng do Ủy

Page 88: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

88 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ban nhân dân tỉnh ban hành; không cấp phép xây dựng, không hợp thức hóa công

trình xây dựng và xác lập quyền sử dụng đất đối với công trình xây dựng, nhà ở do

san lấp, lấn chiếm trái phép ven sông, suối, hồ công cộng. Kiên quyết cưỡng chế mọi

trường hợp cố tình xây dựng trái phép, buộc phải khôi phục, hoàn trả lại nguyên trạng

sông, suối, hồ công cộng.

e) Công an tỉnh không giải quyết cấp hộ khẩu cho các hộ lấn chiếm, xây dựng

trái phép trên đất ven sông, suối, hồ công cộng trong phạm vi hành lang bảo vệ sông,

suối, hồ công cộng.

g) Ủy ban nhân dân thành phố Buôn Ma Thuột:

Tổ chức quản lý các suối, hồ công cộng trên địa bàn (trừ các tuyến suối, hồ

công cộng nằm trong khu vực là đất sản xuất nông lâm nghiệp, rừng phòng hộ, rừng

sinh thái); chỉ đạo với Ủy ban nhân dân các xã, phường tổ chức quản lý hành lang

bảo vệ sông, suối, hồ công cộng và bảo vệ các mốc xác định phạm vi hành lang bảo

vệ suối, suối, hồ công cộng thuộc phạm vi quản lý;

Khảo sát những khu vực ven sông, suối, hồ công cộng có nguy cơ bị sạt lở, lập

kế hoạch gia cố bảo vệ cùng với việc vận động, hỗ trợ nhân dân di dời ra khỏi vùng

nguy hiểm, phòng chống xảy ra sự cố sạt lở hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công

cộng gây thiệt hại về người và tài sản;

Tổ chức tổng rà soát và chỉ đạo xử lý ngay, yêu cầu phải bảo đảm hành lang

bảo vệ sông, suối, hồ công cộng thuộc địa bàn quản lý. Phát hiện, ngăn chặn và xử lý

kịp thời các hành vi lấn chiếm, san lấp, xây dựng công trình, nhà ở, kè bao ven sông,

suối, hồ công cộng trái phép. Chỉ đạo lực lượng Thanh tra Xây dựng trực thuộc xử

phạt kiên quyết các trường hợp vi phạm xây dựng các công trình trên hành lang bảo

vệ suối, hồ công cộng theo thẩm quyền quy định;

Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, nếu để xảy ra các trường hợp lấn

chiếm, san lấp sông, suối, hồ công cộng trái phép và xây dựng công trình trái phép

trên hành lang bảo vệ sông, suối, hồ công cộng thuộc địa bàn mình quản lý.

2. Tổ chức thực hiện:

a) Giao cho Giám đốc các Sở, ngành liên quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân

thành phố Buôn Ma Thuột lập kế hoạch để thực hiện Chỉ thị này; báo cáo tình hình

thực hiện theo định kỳ hàng quý cho Sở Xây dựng để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân

dân tỉnh theo quy định.

b) Giao cho Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên

quan theo dõi, đôn đốc việc thực hiện Chỉ thị này.

3. Hiệu lực thi hành:

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký.

Yêu cầu Giám đốc các Sở, ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Buôn

Ma Thuột và Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, các tổ chức, cá nhân có liên quan thực

hiện nghiêm túc Chỉ thị này.

Page 89: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 89

Trong quá trình thực hiện, nếu gặp khó khăn, vướng mắc cần phản ánh kịp thời

về Sở Xây dựng để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, giải quyết./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Trần Hiếu

Page 90: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

90 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 08/2011/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 07 tháng 6 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc chấn chỉnh công tác lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình

xây dựng trện địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Triển khai công tác lưu trữ trong công tác quản lý chất lượng công trình xây

dựng theo Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ

về Quản lý chất lượng công trình và Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4

năm 2004 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của pháp lệnh Lưu trữ quốc

gia, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 02/2006/TT-BXD ngày 17 tháng 5 năm

2006, hướng dẫn lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng (sau

đây gọi tắt là Thông tư 02/2006/TT-BXD).

Hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng được lưu trữ để phục vụ

cho ccoong tác quản lý, nghiên cứu, bảo trì công trình, kiểm tra, giám sát công trình,

khi công trình có sự cố kỹ thuật hoặc khi có yêu cầu, giải quyết tranh chấp phát sinh

liên quan đến công trình. Sau hơn 4 năm áp dụng đã đạt được một số kết quả nhất

định, góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, công tác luwu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ

hoàn công công trình xây dựng vẫn còn những tồn tại như:

- Chủ đầu tư xây dựng công trình chậm nộp (hoặc không nộp) hồ sơ bản vẽ

hoàn công vào cơ quan lưu trũ nhà nước; thành phần , hình thức và quy cách của hồ

sơ lưu trữ không đảm bảo theo quy định; công tác bảo qaunr hồ sơ luuw trữ phục vụ

cho việc nghiên cứu còn nhiều thiếu sót.

- Các cơ quan nhà nươc thực hiện nhiệm vụ thẩm định, tham gia ý kiến hoặc

cấp giấy phép xây dựng, các tổ chức tư vấn thiết kế, nhà thầu xây lắp…chưa thực sự

quan tâm đến công tác lưu trữ hồ sơ thiết kế và bản vẽ hoàn công của công trình xây

dựng nên việc lưu trữ vẫn còn nhiều thiếu sót, không kịp thời và đầy đủ theo quy

định.

Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lưu trữ hồ sơ thiết kế bản vẽ

hoàn công công trình xây dựng. Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị các Sở, ngành, Chủ tịch

Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị có liên quan thực hiện

nhiệm vụ cụ thể sau:

1. Sở Xây dựng

- Có trách nhiệm liểm tra, hướng dẫn và chấn chỉnh kịp thời công tác lưu trữ hồ

sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công của các chủ đầu tư trong quá trình thực hiện quản lý

chất lượng công trình xây dựng theo phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.

Page 91: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 91

- Kiểm tra Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã Buôn Hồ, thành phố Buôn Ma

Thuột (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện) việc thực hiện lưu trữ hồ sơ

thiết kế, bản vẽ thi công của các chủ đầu tư và cơ quan lưu trữ cấp huyện, trong công

tác kiểm tra nhiệm vụ quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa

bàn theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

- Có trách nhiệm lưu trữ bảo quản an toàn hồ sơ thiết kế cơ sở do mình tham

gia ý kiến, hồ sơ thiết kế do mình cấp phép xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật về lưu

trữ.

- Là cơ quan đầu mối tổng hợp tiếp nhận báo cáo của chủ đầu tư, chủ sở hữu

hoặc chủ quản lý sử dụng, nhà thầu thiết kế, nhà thầu thi công xây dựng; định kỳ

hàng năm gửi báo cáo về Bộ Xây dựng.

2. Sở Kế hoạch và Đầu tư

Có trách nhiệm lưu trưc bảo quản an toàn hồ sơ thiết kế các dự án đầu tư, báo

cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình do mình thẩm định.

3. Sở Giao thông Vận tải, Sở Công thương, Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

- Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn và chán chỉnh chủ đầu tư các thành phần

tham gia xây dựng công trình kịp thời việc thực hiện lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ

hoàn công trong công tác quản lý chất lượng của mình theo phân cấp của Ủy ban

nhân dân tỉnh.

- Có trách nhiệm lưu trữ và bảo quản an toàn hồ sơ thiết kế cơ sở do mình tham

gia ý kiến.

4. Chi cục Văn thư - Lưu trữ (thuộc Sở Nội vụ)

- Có trách nhiệm tiếp nhận kịp thời hồ sơ lưu trữ công trình xây dựng theo quy

định, đảm bảo thời hạn lưu trữ và bảo quản an toàn hồ sơ lưu trữ; cung cấp hồ sơ lưu

trữ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu, khai thác theo đúng đối tượng và

các quy định hiện hành.

- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật và chịu các chi phí phát sinh (vận chuyể,

bảo quản hồ sơ…) nếu không tiếp nhận hồ sơ lưu trữ công trình xây dựng do chủ đầu

tư nộp theo đúng quy định.

5. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố

- Tăng cường chỉ đạo Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng Quản lý đô thị kiểm

tra, hướng dẫn, chấn chỉnh công tác lưu trữ và nộp hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công

theo quy định đối với các tổ chưc tham gia xây dựng công trình trên địa bàn theo

phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh, trong coogn tác quản lý chất lượng của mình.

- Chỉ đạo, kiểm tra cơ quan lưu trữ cấp huyện trong công tác tiếp nhận hồ sơ

lưu trữ công trình xây dựng, đảm bảo thời hạn lưu trữ và bảo quản an toàn hồ sơ lưu

trữ cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nghiên cứu, khai thác theo đúng đối tượng và

các quy định hiện hành.

Page 92: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

92 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Có trách nhiệm lưu trữ và bảo quản an toàn hồ sơ thiết kế do mình cấp phép

xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật về lưu trữ.

6. Ủy ban nhân dân cấp xã bà Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh

Có trách nhiệm lưu trữ và bảo quản an toàn hồ sơ thiết kế do mình cấp phép

xây dựng theo tiêu chuẩn kỹ thuật về lưu trữ.

7. Các chủ đầu tư, chủ sở hữu, hoặc chủ quản lý sử dụng công trình xây

dựng

- chậm nhất 03 tháng kể thừ khi nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử

dụng, phải nộp hồ sơ lưu trữ vào cơ quan lưu trữ nhà nước; đảm bảo thành phần, hình

thức và quy cách hồ sơ; đảm bảo thủ tục giao nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật

về lưu trữ.

- Có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây theo

thời hạn quy định; bảo quản an toàn hồ sơ theo tiêu chuẩn kỹ thuật về lưu trữ.

- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật nếu không nộp hồ sơ lưu trữ theo quy định

vào cơ quan lưu trữ nhà nước; phải chịu các chi phí phát sinh do việc cơ quan lưu trữ

nhà nước phải đến thu nhận hồ sơ không được nộp đúng thời hạn quy định.

- Hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng được lưu trữ theo tuổi

thọ công trình.

- Không yêu cầu nộp lưu trữ nhà nước hồ sơ lưu trữ các công trình: xây dựng

mới theo quy định chỉ phải lập báo cáo kinh tế- kỹ thuật nhưng không làm thay đổi

kiến trúc, kết cấu chịu lực chính; xây dựng mới, cải tạo, sữa chữa, nâng cấp theo quy

định phải có giấy phép xây dựng.

- Định kỳ hằng năm (trước ngày 10 tháng 12) gủi báo cáo về Sở Xây dựng

danh sách hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình xây dựng được lưu trữ.

8. Các nhà thầu thiết kế

- Nhà thầu thiết kế, ngoài trách nhiệm tự lưu trữ phần hồ sơ thiết kế do mình

lập, phải nộp hồ sơ thiết kế cho nhà thầu đảm nhận tổng thầu thiết kế để lưu trữ.

Thanh phần hồ sơ lưu trữ gồm: hồ sơ thiết kế cơ sơ, hồ sơ thiết kế kỹ thuật (trường

hợp thiết kế ba bước), hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công.

- Chịu trách nhiệm trước Pháp luật về tính xác thực của hồ sơ lưu trữ thiết kế

do mình lập; phải đền bù thiệt hại do việc sử dụng hồ sơ lưu trữ không đảm bảo tính

xác thực gây ra.

- Đinh kỳ hằng năm (trước ngày 10 tháng 12) gửi báo cáo về Sở Xây dựng

danh sách hồ sơ thiết kế công trình xây dựng được lưu trữ.

9. Nhà thầu thi công xây dựng

- Nhà thầu thi công xây dựng, ngoài trách nhiệm tự lưu trữ phần bản vẽ hoàn

công do mình lập, phải nộp bản vẽ hoàn công cho nhà thầu đảm nhận tổng thầu thi

công xây dựng để xây dựng để lưu trữ. Thành phần hồ sơ lưu trữ gồm: hồ sơ thiết kế

bản vẽ thi công, bản vẽ hoàn công công trình.

Page 93: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 93

- Nhà thầu đảm nhận tổng thầu xây dựng, ngoài việc lưu trữ toàn bộ bản vẽ

hoàn công công trình xây dựng, phải tập hợp bản vẽ hoàn công theo từng lĩnh vực

chuyên môn của công trình nộp cho chủ đầu tư để chủ đầu tư lưu trữ và nộp cơ quan

lưu trữ nhà nước.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xấc thực của hồ sơ bản vẽ hoàn công

công trình do mình lập; phải đền bù thiệt hại do việc sử dụng hồ sơ lưu trữ không

đảm bảo tính xác thực gây ra.

- Định kỳ hàng năm (trước ngày 10 tháng 12) guwti báo cáo về Sở Xây dựng

danh sách bản vẽ hoàn công công trình xây dựng được lưu trữ.

10. Hiệu lực thi hành

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành.

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu Thủ trưởng các Sở, ban, ngành có liên quan;

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố; các chủ đầu tư, nhà thầu

xây dựng, đơn vị tư vấn thiết kế và các tổ chức có liên quan nghiêm chỉnh thực hiện

Chỉ thị này.

Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, các tổ chức, cá nhân kịp thời gửi

ý kiến về Sở Xây dựng để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, điều

chỉnh./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 94: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

94 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

UỶ BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số: 09/2011/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 08 tháng 8 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc tăng cường công tác quản lý nhà nước

về hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh

Thực hiện Nghị định số 12/2002/NĐ-CP, ngày 22 tháng 01 năm 2002 của

Chính phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ; Nghị định số 30/2005/NĐ-CP, ngày 11

tháng 03 năm 2005 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đo

đạc và bản đồ; Quyết định số 16/2005/QĐ-BTNMT, ngày 16 tháng 12 năm 2005 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Quy định về quản lý, sử dụng và bảo vệ công

trình xây dựng đo đạc; Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT, ngày 01 tháng 06 năm

2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm

thu công trình, sản phẩm địa chính; Thông tư số 32/2010/TT-BTNMT, ngày 08 tháng

12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về cấp giấy phép hoạt động

đo đạc và bản đồ; Thông tư số 14/2011/TT-BTNMT, ngày 15 tháng 4 năm 2011 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số

32/2010/TT-BTNMT, ngày 08 tháng 12 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định về cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ. Ngày 25 tháng 4 năm 2006

Uỷ ban nhân dân tỉnh ĐắkLắk đã ban hành Quyết định số 26/2006/QĐ-UBND, về

việc quy định quản lý hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh. Trong thời gian

qua các Sở, Ban, Ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị đã có

nhiều cố gắng trong việc triển khai thực hiện, bước đầu đạt được một số kết quả tích

cực. Tuy nhiên, vẫn còn một số địa phương, đơn vị trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo

tổ chức thực hiện về hoạt động đo đạc và bản đồ chưa kịp thời, còn để xẩy ra sai sót,

chậm trễ... gây ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về hoạt động đo đạc và bản

đồ trên địa bàn tỉnh.

Để chấn chỉnh và khắc phục những tồn tại trên, nhằm tăng cường công tác quản lý

Nhà nước về hoạt động đo đạc và bản đồ đúng quy định của pháp luật. Ủy ban nhân

dân tỉnh chỉ thị các Sở, Ban, Ngành liên quan và Ủy ban nhân dân các cấp, các đơn vị

hoạt động trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh, căn cứ chức năng, nhiệm

vụ được giao, chủ động tổ chức thực hiện tốt các nội dung sau:

1. Sở Tài nguyên và Môi trường:

a) Trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch hàng năm, kế hoạch dài

hạn, dự án về đo đạc và bản đồ của các ngành và địa phương, đảm bảo không chồng

chéo với kế hoạch, dự án của cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ và của các

Bộ, ngành khác;

b) Thẩm định hồ sơ cấp mới, cấp bổ sung nội dung giấy phép hoạt động đo đạc

và bản đồ của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn tỉnh; đề nghị Cục Đo đạc và Bản đồ

Page 95: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 95

(thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường) cấp mới, cấp bổ sung nội dung giấy phép hoạt

động đo đạc và bản đồ;

c) Kiểm tra định kỳ việc thực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ đối với các tổ

chức, cá nhân hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh;

d) Kiểm tra, thẩm định, nghiệm thu và quản lý các công trình, sản phẩm đo đạc

và bản đồ theo quy định. Theo dõi việc xuất bản, phát hành bản đồ trên địa bàn tỉnh

và kiến nghị với cơ quan quản lý về xuất bản, đình chỉ phát hành, thu hồi các ấn

phẩm bản đồ có sai sót về thể hiện địa giới hành chính các cấp, địa danh thuộc địa

phương; ấn phẩm bản đồ có sai sót nghiêm trọng về kỹ thuật hoặc có nội dung thuộc

phạm vi nghiêm cấm theo quy định của Luật Xuất bản;

đ) Quản lý, bảo vệ các dấu mốc đo đạc, các tài liệu, số liệu về hệ thống tọa độ,

độ cao thuộc thẩm quyền của tỉnh quản lý;

e) Phối hợp với Sở Nội vụ và Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc tham mưu

Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết các tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành

chính theo phân cấp. Cập nhật bổ sung những thay đổi về địa giới hành chính vào hệ

thống hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính của tỉnh;

g) Hàng năm báo cáo bằng văn bản với Cục Đo đạc và Bản đồ về hiện trạng

dấu mốc đo đạc trên phạm vi địa phương, kèm theo bản thống kê số liệu, cấp hạng và

tình trạng sử dụng;

h) Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động đo đạc bản đồ; kiên quyết xử lý

các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đo đạc và bản đồ theo cấp thẩm quyền

được quy định tại Nghị định số 30/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 03 năm 2005 của

Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đo đạc và bản đồ.

2. Các Sở, Ban, ngành liên quan:

a) Căn cứ quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật về đo đạc và bản đồ

của Bộ, ngành chủ quản. Các Sở, ngành xây dựng văn bản hướng dẫn áp dụng phù

hợp với điều kiện của tỉnh, gửi Sở Tài nguyên và Môi trường thẩm định trước khi

trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành;

b) Trong phạm vi nhiệm vụ của mình, các cơ quan, các Sở, Ban, Ngành có nhu

cầu đo đạc và bản đồ phải xây dựng chương trình, kế hoạch hoặc dự án gửi Sở Tài

nguyên và Môi trường thẩm định trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt để đảm bảo

không chồng chéo với các chương trình, kế hoạch và dự án của các Bộ, ngành, các

đơn vị khác về đo đạc và bản đồ;

c) Công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ thực hiện bằng nguồn vốn ngân sách

nhà nước hoặc kinh phí của cơ quan, tổ chức chỉ được công nhận đã hoàn thành và

được lưu hành để sử dụng khi sản phẩm đo đạc và bản đồ đó đã được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền (Sở Tài nguyên và Môi trường) xác nhận theo quy định và có

biên bản bàn giao với Sở Tài nguyên và Môi trường theo Điều 6, Quyết định

26/2006/QĐ-UBND, ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh;

d) Trước khi triển khai các dự án phải phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi

trường để được cung cấp thông tin về các công trình xây dựng đo đạc như cọc dấu,

Page 96: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

96 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

mốc đo đạc các cấp trên địa bàn tỉnh, để các Sở, ngành xây dựng kế hoạch gia cố, di

dời các mốc trước khi trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án;

đ) Công trình xây dựng đo đạc là tài sản của nhà nước, các Sở, ngành có trách

nhiệm bảo quản, giữ gìn. Nếu phát hiện thấy các công trình xây dựng đo đạc bị xâm

hại hoặc có khả năng bị xâm hại thì các Sở, ngành phải báo cáo bằng văn bản về Sở

Tài nguyên và Môi trường.

3. Ủy ban nhân dân cấp huyện:

a) Chỉ đạo Phòng Tài nguyên và môi trường cấp huyện thường xuyên kiểm tra,

khi phát hiện tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về hoạt động đo đạc và bản đồ,

hoặc các hành vi xâm hại công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ phải có biện pháp

ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền; đồng thời báo cáo bằng văn bản về Sở Tài

nguyên và Môi trường;

b) Chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường chỉ rõ cho người sử dụng đất về

các dấu mốc đo đạc đã có trên thửa đất và ghi vào biên bản bàn giao khi giao đất tại

thực địa;

c) Trước ngày 15 tháng 10 hàng năm, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách

nhiệm tổ chức kiểm tra và báo cáo kết quả về tình hình hoạt động đo đạc và bản đồ;

số lượng, chất lượng các công trình sản phẩm đo đạc và bản đồ hiện có trên địa bàn

về Sở Tài nguyên và Môi trường.

4. Ủy ban nhân dân cấp xã:

a) Tuyên truyền, phổ biến các quy định về quản lý, bảo vệ công trình xây dựng

đo đạc để người dân tại địa phương có trách nhiệm bảo vệ dấu mốc đo đạc không bị

xê dịch, không bị phá huỷ hoặc làm hư hỏng;

b) Chỉ đạo cán bộ địa chính thường xuyên kiểm tra các dấu mốc đo đạc, nếu

phát hiện thấy bị xâm hại hoặc có khả năng bị xâm hại công trình, sản phẩm đo đạc

và bản đồ phải có biện pháp ngăn chặn và báo cáo phòng Tài nguyên và Môi trường;

c) Chỉ đạo cán bộ địa chính cấp xã thường xuyên bổ sung, chỉnh lý biến động

về đất đai ở thực địa lên bản đồ cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất;

d) Phối hợp với các cơ quan chức năng theo dõi, giám sát các hoạt động đo đạc

và bản đồ của các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.

5. Các tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc và bản đồ:

a) Trước khi tiến hành hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn tỉnh, các tổ

chức cá nhân phải báo cáo bằng văn bản với Sở Tài nguyên và Môi trường về tình

hình hoạt động, kế hoạch triển khai đồng thời kèm theo giấy phép hoạt động đo đạc

và bản đồ và chỉ được phép thực hiện với các nội dung đã ghi trong bản đăng ký, giấy

phép hoạt động đo đạc và bản đồ đó;

b) Thực hiện đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ mỗi năm một (01) lần tính từ ngày

01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hàng năm. Ngoài việc báo cáo theo định kỳ, khi có

yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ thì các tổ chức, cá nhân có

trách nhiệm báo cáo đột xuất về tình hình hoạt động đo đạc và bản đồ trên địa bàn

Page 97: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 97

tỉnh theo Quyết định số 04/2007/QĐ-BTNMT, ngày 27 tháng 02 năm 2007 của Bộ

trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về chế độ báo cáo trong hoạt động đo đạc và

bản đồ;

c) Mọi tổ chức, cá nhân không được tự tiện sử dụng công trình xây dựng đo đạc

nếu không được sự chấp thuận của Cục Đo đạc và Bản đồ hoặc Sở Tài nguyên và Môi

trường, trong quá trình sử dụng phải giữ gìn bảo vệ dấu mốc đo đạc, không làm hư

hỏng, sử dụng xong phải khôi phục lại tình trạng như ban đầu;

d) Sau khi hoàn thành việc xây dựng các dấu mốc đo đạc, các đơn vị thực hiện

nhiệm vụ đo đạc phải làm biên bản bàn giao dấu mốc kèm theo sơ đồ vị trí và tình

trạng mốc tại thực địa cho Ủy ban nhân dân cấp xã với sự có mặt của chủ sử dụng

đất; sau khi hoàn thành toàn bộ dự án, chủ đầu tư phải bàn giao toàn bộ số lượng các

dấu mốc kèm theo bản ghi chú điểm cho Sở Tài nguyên và Môi trường;

đ) Chủ sử dụng đất và chủ sở hữu công trình nơi có các dấu mốc đo đạc có

trách nhiệm báo cáo cán bộ địa chính cấp xã khi tiến hành xây dựng hoặc cải tạo công

trình trong trường hợp có ảnh hưởng đến dấu mốc đo đạc.

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ban hành. Giám đốc

các Sở; Thủ trưởng cơ quan, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

huyện; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan nghiêm

túc thực hiện Chỉ thị này./.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 98: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

98 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐĂK LĂK Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Số : 10/2011/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 08 tháng 8 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chông buôn lậu,

Hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27 tháng 10 năm 1999 của Thủ

Chính phủ về đấu tranh chống sảm xuất và buôn bán hàng giả; Ủy ban Nhân dân tỉnh

Đăk Lăk đã ban hành chỉ thị số 20/2002/CT-UB ngày 21 tháng 11 năm 2002 về tăng

cường công tác chông buôn lậu, hàng giả và hàng gian lận thương mại; trong thời

gian qua, được sự quan tâm, của Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh; Sự nỗ lực của triển

khai của các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; các đơn

vị, các tổ chức, cá nhân sảm xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh; do vậy công tác chông

buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết

quả đáng khích lệ, góp phần vào sự bình ổn của thị trường, phát triển kinh tế - xã hội

của tỉnh Đắk Lắk.

Tuy vậy, hiện nay tình trạng sảm xuất, buôn bán, vận chuyển hàng lậu, hàng

cấm, hàng giả và hàng gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh có xu hướng gia tăng và

diễn biến phức tạp; đặc biệt là thời gian gần đây, lợi dụng biến động bất thường về

cung cầu, giá cả hàng hóa trên thị trường, đã xuất hiện nhiều hành vi gian lận thương

mại tinh vi gây tác hại nghiêm trọng đến sảm xuất, kinh doanh, an sinh xã hội, làm

ảnh hưởng đến tình hình an ninh trật tự và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khẻo, quyền

lợi của người tiêu dùng.

Để công tác chống buôn lậu, hàng giả và hàng gian lận thương mại đạt hiệu quả

cao và khắc phục tình trạng nêu trên, Ủy ban Nhân dân tỉnh yêu cầu các Sở, ban,

ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các đơn vị, tổ chức, cá nhân

sảm xuất, kinh doanh thực hiện tốt một số biện pháp sau đây :

1. Phải xác định công tác chống buôn lậu, hàng giả và hàng gian lận thương mại

là những nhiệm vụ quan trọng, cấp báp hàng đầu hiện nay và thường xuyên quan tâm,

chỉ đạo, nắm bắt thông tin, chủ động, kiên quyết tổ chức đấu tranh ngăn chặn triệt để

tình trạng buôn lậu, sảm xuất và buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng cấm

và hàng gian lận thương mại từ quá trình sảm xuất, nhập khẩu, đến phân phối và lưu

thông hàng hóa. Nơi nào để xẩy ra tình trạng buôn lậu, sảm xuất buôn bán hàng giả,

hàng cấm và hàng gian lận thương mại thì Thủ trưởng Sở, ban, ngành , Chủ tịch Ủy

ban nhân dân huyện, thị xã , thành phố nơi đó phải chịu trách nhiệm trước Chủ tịch

Ủy ban nhân dân tỉnh.

2 . Ban Chỉ đạo 127 tỉnh cần tăng cường công tác chỉ đạo, phát huy vai trò,

trách nhiệm của từng thành viên đối với từng lĩnh vực, địa bàn phụ trách trong thực

hiện nhiệm vụ theo quy định, phối hợp chặt chẽ với các ngành chức năng, chính

Page 99: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 99

quyền các cấp thực hiện có hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và

gian lận thương mại.

3 . Các Sở, ban. ngành có liên quan; Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành

phố phối hợp với thường trực Ban Chỉ đạo 127 tỉnh tập trung chỉ đạo và huy động các

lực lượng chức năng tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hành vi, vi phạm về chất lượng

vệ sinh an toàn thực phẩm, sở hữu trí tuệ, gian lận về chất lượng, đo lường, đầu cơ,

găm hàng, đưa tin thất thiệt và các vi phạm khác trên thị trường. Đặc biệt là các mặt

hàng bình ổn giá phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân dân như : lương thực, thực

phẩm, xăng dầu, thuốc tây, sữa… Việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên,

liên tục, có trọng tâm, trọng điểm và đồng bộ nhưng không được gây cản trở hoạt

động sảm xuất, kinh doanh bình thường của các tổ chức, cá nhân.

4 . Công an tỉnh chủ trì, phối hợp với bộ chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ chỉ huy Bộ

đội biên phòng tỉnh, Cục Hải quan tỉnh, Cục Thuế tỉnh, Sở Khoa học và công nghệ,

Sở Y tế, Chi cục vệ sinh An toàn thực phẩm, Chi cục Quản lý thị trường, Chi cục

Kiểm lâm tăng cường công tác kiểm tra các kho chứa, nơi tập kết hàng hóa, kịp thời

phát hiện, triệt phá các đường dây, ổ nhóm chuyên buôn lậu, sảm xuất, buôn bán

hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng cấm và gian lận thương mại. Kiên quyết xử lý

nghiêm các đối tượng vị phạm, những vụ việc có dấu hiệu tội phạm phải củng cố hồ

sơ chuyển cho cơ quan tố tụng hình sự có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình

sự.

5 . Các tổ chức, cá nhân sảm xuất, kinh doanh : Nghiêm túc thực hiện các quy

định về công bố chất lượng về sảm xuất hàng hóa, xác lập quyền sở hữu công nghệ,

ghi nhãn hàng hóa; cung cấp thông tin liên quan đến sản phẩm hàng hóa và hoạt động

sảm xuất, kinh doanh đầy đủ, trung thực, kịp thời và phối hợp để các cơ quan chức

năng kiểm tra thực hiện nhiệm vụ khi có yêu cầu; chịu trách nhiệm trước pháp luật

đối với các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ do mình sảm xuất, kinh doanh.

6 . Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo 127

tỉnh thường xuyên năm bắt tình hình diễn biến của thị trường để chủ động xử lý theo

thẩm quyền; trường hợp cần thiết tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập các đoàn

kiểm tra liên ngành để ngăn chặn và xử lý kịp thời, có hiệu quả các hành vi buôn lậu,

sảm xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng cấm và hàng gian lận

thương mại trên địa bàn tỉnh.

7 . Các cơ quan thông tin đại chúng phối hợp với các tổ chức đoàn thể mở các

đợt tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng , Nhà nước trong lĩnh vực

chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại; đăng tải công khai toàn văn Chỉ thị

này để toàn dân biết, thực hiện.

Chỉ thị này có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày ký ban hành và thay thế Chỉ thị

số 30/2002/CT-UB ngày 21 tháng 11 năm 2002 của Ủy ban nhân dân tỉnh về tăng

cường công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại.

Page 100: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

100 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Nhận được Chỉ thị này, yêu cầu các Thủ trưởng Ban, ngành, thuộc tỉnh; Chủ

tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có trách nhiệm báo cáo cấp ủy

Đảng cùng cấp triển khai thực hiện.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 101: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 101

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 11 /2011/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 10 tháng 8 năm 2011

CHỈ THỊ

Về việc triển khai thực hiện

Luật Lý lịch tư pháp trên địa bàn tỉnh

Luật Lý lịch tư pháp được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 17

tháng 6 năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2010. Đây là đạo luật

quan trọng, có giá trị pháp lý cao để quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và cấp phiếu

lý lịch tư pháp. Luật Lý lịch tư pháp đặt ra những nhiệm vụ mới, phức tạp và khó

khăn trong quản lý Nhà nước về lý lịch tư pháp như: Xây dựng hệ thống dữ liệu về lý

lịch tư pháp; hình thành cơ chế cung cấp, tiếp nhận, cập nhật, xử lý thông tin lý lịch

tư pháp; chủ động xóa án tích cho những người đã từng bị kết án có đủ điều kiện

đương nhiên được xóa án tích theo quy định của pháp luật, tạo điều kiện cho người

đã bị kết án tái hòa nhập cộng đồng. Để thi hành Luật Lý lịch tư pháp, Chính phủ đã

ban hành Nghị định số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 quy định chi

tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp và Thủ tướng Chính

phủ đã ban hành Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2010 phê duyệt

Đề án xây dựng Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia và kiện toàn tổ chức thuộc Sở Tư

pháp để xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp.

Để tiếp tục triển khai thực hiện Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản hướng dẫn

thi hành, đồng thời để tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lý lịch

tư pháp, phục vụ kịp thời yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp của cá nhân, tổ chức trên

địa bàn tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:

1. Sở Tư pháp:

- Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo hệ thống cơ quan thông

tin, truyền thông trên địa bàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến sâu

rộng nội dung của Luật Lý lịch tư pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành đến các

cấp, các ngành, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân trên địa bàn tỉnh; đặc biệt

là các ngành có liên quan và đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp và liên quan đến

công tác lý lịch tư pháp, trong đó cần tập trung tuyên truyền, phổ biến các nội dung

về: mục đích của việc quản lý lý lịch tư pháp, các quyền, nghĩa vụ của cá nhân, tổ

chức trong việc yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp và thực hiện pháp luật về lý lịch tư

pháp; trình tự thủ tục cấp phiếu lý lịch tư pháp… nhằm tiếp tục nâng cao ý thức chấp

Page 102: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

102 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

hành pháp luật về lý lịch tư pháp trong các cấp, các ngành và cán bộ, nhân dân trên

địa bàn tỉnh.

- Tiếp nhận đầy đủ, kịp thời thông tin lý lịch tư pháp do các cơ quan, tổ chức

cung cấp. Thực hiện việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp; cập nhật,

xử lý thông tin lý lịch tư pháp về án tích; cấp phiếu lý lịch tư pháp và cung cấp thông

tin lý lịch tư pháp về án tích; cung cấp lý lịch tư pháp theo quy định của Luật Lý lịch

tư pháp và các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp, bảo đảm an toàn

và an ninh đối với cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp theo quy định của Luật và Nghị định

số 111/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2010 của Chính phủ.

- Kiện toàn nguồn nhân lực, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác lý

lịch tư pháp, giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các vấn đề về lý lịch tư pháp; nâng

cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác lý lịch tư pháp trên địa bàn tỉnh.

- Đầu tư thiết bị, đảm bảo cơ sở vật chất và phương tiện làm việc đáp ứng yêu

cầu quản lý cơ sở dữ liệu và cấp phiếu lý lịch tư pháp. Xây dựng phần mềm quản lý

dữ liệu lý lịch tư pháp; kho lưu trữ hồ sơ, giấy tờ về lý lịch tư pháp phục vụ yêu cầu

tra cứu chính xác, kịp thời, lưu trữ an toàn, lâu dài.

2. Công an tỉnh:

Thực hiện việc trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích có từ

ngày 01 tháng 7 năm 2010 trở về trước theo quy định của pháp luật, đồng thời tiếp

tục trao đổi, cung cấp thông tin về án tích có sau ngày 01 tháng 7 năm 2010 khi Sở

Tư pháp yêu cầu. Chỉ đạo cơ quan Công an cấp huyện gửi giấy chứng nhận đã chấp

hành xong án phạt cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo và các hình phạt

bổ sung cho Sở Tư pháp.

3. Đề nghị Toà án nhân dân tỉnh triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc

thẩm quyền theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp, cụ thể:

- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm túc việc gửi cho Sở Tư pháp

các văn bản, quyết định từ sau ngày 01 tháng 7 năm 2010, bao gồm: Trích lục bản án

hình sự sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, trích lục bản án hình sự phúc thẩm; Quyết định

giám đốc thẩm, tái thẩm về hình sự; Quyết định ân giảm hình phạt tử hình; Quyết

định thi hành án hình sự; Quyết định hoãn chấp hành hình phạt tù; Quyết định xoá án

tích; Giấy chứng nhận đương nhiên xoá án tích; Quyết định miễn chấp hành hình

phạt; Quyết định giảm thời hạn chấp hành hình phạt; Quyết định tạm đình chỉ chấp

hành hình phạt tù; Quyết định miễn giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp

Page 103: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 103

ngân sách nhà nước; Quyết định tiếp nhận chuyển giao người đang chấp hành hình

phạt tù đối với trường hợp dẫn độ để thi hành án tại Việt Nam.

- Cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích; thông tin lý lịch tư pháp về cấm

đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã theo đề nghị của Sở

Tư pháp.

4. Cục Thi hành án dân sự:

Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm túc việc gửi quyết định thi

hành án phạt tiền, tịch thu tài sản, án phí và các nghĩa vụ dân sự khác của người bị

kết án; quyết định đình chỉ thi hành án; giấy xác nhận kết quả thi hành án; văn bản

thông báo kết thúc thi hành án trong trường hợp người bị kết án đã thực hiện xong

nghĩa vụ cho Sở Tư pháp.

5. Sở Tài chính:

Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí

kinh phí hàng năm để đầu tư, mua sắm trang thiết bị, xây dựng phần mềm quản lý dữ

liệu lý lịch tư pháp, cập nhật dữ liệu thông tin lý lịch tư pháp cho Sở Tư pháp triển

khai thực hiện tốt việc quản lý, khai thác dữ liệu lý lịch tư pháp và cấp phiếu lý lịch

tư pháp theo yêu cầu của công dân, tổ chức.

6. Sở Nội vụ:

Có trách nhiệm phối hợp với Sở Tư pháp trong việc xây dựng và trình Ủy ban

nhân dân tỉnh phê duyệt Đề án thành lập Phòng Lý lịch tư pháp thuộc Sở Tư pháp để

thực hiện tốt chức năng tham mưu quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp. Trước mắt

cần tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh bổ sung thêm biên chế cho Sở Tư pháp để tuyển

dụng và bố trí cán bộ, công chức làm công tác lý lịch tư pháp, nhằm đảm bảo nguồn

lực đáp ứng yêu cầu triển khai thực hiện Luật Lý lịch tư pháp trên địa bàn tỉnh.

7. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố:

- Thực hiện nghiêm túc việc gửi 01 bản chính hoặc 01 bản sao quyết định cho

phép thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên (bản sao từ sổ gốc

hoặc bản sao từ bản chính có chứng thực) cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia

thuộc Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp;

- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã khi cấp giấy chứng tử có trách nhiệm gửi 01

bản sao (bản sao từ sổ gốc hoặc bản sao từ bản chính có chứng thực) cho Trung tâm

lý lịch tư pháp quốc gia thuộc Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp;

- Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã phối hợp xác minh về điều kiện đương nhiên

được xóa án tích theo yêu cầu của Sở Tư pháp.

Page 104: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

104 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các Sở, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện,

thành phố, thị xã triển khai thực hiện các nội dung nêu trên. Quá trình thực hiện nếu

có khó khăn, vướng mắc, đề nghị kịp thời phản ánh về Sở Tư pháp để tổng hợp báo

cáo Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo, giải quyết.

Giám đốc Sở Tư pháp chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc triển

khai thực hiện Chỉ thị và định kỳ báo cáo, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh các giải

pháp thực hiện.

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký./.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 105: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 105

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH ĐẮK LẮK Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: 12/2011/CT-UBND Đắk Lắk, ngày 10 tháng 8 năm 2011

CHỈ THỊ

Triển khai thi hành Luật Nuôi con nuôi trên địa bàn tỉnh

Trong những năm qua, công tác triển khai và thi hành các quy định của pháp

luật về nuôi con nuôi trên địa bàn tỉnh đã được các Sở, ngành, địa phương triển khai

nghiêm túc, đúng pháp luật và đạt được những kết quả thiết thực, góp phần quan

trọng trong việc bảo đảm thực hiện quyền trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo

dục trong môi trường gia đình; động viên, khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văn của

con người Việt Nam; giữ gìn và phát huy truyền thống tương thân tương ái, lá lành

đùm lá rách trong cán bộ và nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

Để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, đồng thời để đảm bảo thi hành

Luật Nuôi con nuôi đã được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17

tháng 6 năm 2010 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011) và Nghị định

số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi

hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ thị:

1. Sở Tư pháp:

- Chủ trì, phối hợp với Sở Thông tin - Truyền thông, Báo Đắk Lắk, Đài Phát

thanh - Truyền hình tỉnh tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật

về nuôi con nuôi trên các phương tiện thông tin đại chúng, để nâng cao ý thức chấp

hành pháp luật về nuôi con nuôi trong các cấp, các ngành và cán bộ, nhân dân trên

địa bàn tỉnh; nhằm xác định rõ trách nhiệm của các Sở, ngành liên quan trong việc tổ

chức thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và

các văn bản hướng dẫn thi hành.

- Triển khai việc biên soạn tài liệu và tổ chức tập huấn chuyên sâu nội dung

Luật Nuôi con nuôi và các văn bản hướng dẫn thi hành cho cán bộ, công chức các Sở,

ngành có liên quan và đội ngũ cán bộ tư pháp cấp huyện; chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban

nhân dân cấp huyện tổ chức tập huấn cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân và công chức tư

pháp - hộ tịch cấp xã, nhằm bồi dưỡng và giúp họ nắm bắt và áp dụng kịp thời, đúng

quy định của pháp luật liên quan đến việc nuôi con nuôi.

- Bố trí công chức làm công tác đăng ký nuôi con nuôi; đồng thời tham mưu

cho Ủy ban nhân dân tỉnh giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các vấn đề về nuôi con

Page 106: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

106 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

nuôi có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền; chỉ đạo Ủy ban nhân dân các huyện, thị

xã, thành phố tăng cường công tác quản lý nhà nước về công tác nuôi con nuôi ở từng

địa phương.

- Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về công tác nuôi con nuôi, nhằm

bảo đảm tính nhân đạo của hoạt động này, tránh lợi dụng để mua bán trẻ em. Kiểm

tra chặt chẽ hồ sơ của trẻ em được giới thiệu làm con nuôi người nước ngoài theo

đúng quy định của pháp luật, bảo đảm đúng trình tự, thủ tục và thẩm quyền.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Uỷ ban nhân

dân các huyện, thị xã, thành phố lập danh sách trẻ em trên địa bàn tỉnh cần tìm gia

đình thay thế trong nước theo định kỳ.

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra việc

giải quyết yêu cầu nuôi con nuôi; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp

luật về nuôi con nuôi thuộc thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về

công tác nuôi con nuôi trên địa bàn tỉnh.

2. Công an tỉnh:

- Tổ chức quán triệt, triển khai nội dung cơ bản của Luật Nuôi con nuôi và các

văn bản hướng dẫn thi hành cho cán bộ các đơn vị liên quan trong ngành; đồng thời

xây dựng kế hoạch triển khai các nhiệm vụ thuộc chức năng, nhiệm vụ của ngành

theo quy định của Luật Nuôi con nuôi và các văn bản hướng dẫn thi hành; trong đó

cần chú trọng thực hiện các biện pháp phòng ngừa, phát hiện, điều tra, xử lý vi phạm

pháp luật trong lĩnh vực nuôi con nuôi.

- Tăng cường công tác xác minh đối với hồ sơ của trẻ em bị bỏ rơi được giới

thiệu làm con nuôi người nước ngoài; nghiêm khắc xử lý các hành vi làm giả hồ sơ

về nguồn gốc trẻ em, các hành vi tiêu cực liên quan đến giải quyết cho trẻ em làm con

nuôi người nước ngoài hoặc lợi dụng việc giới thiệu, giải quyết, đăng ký cho trẻ em

làm con nuôi người nước ngoài để trục lợi, thu lợi bất hợp pháp.

3. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội:

- Thường xuyên có kế hoạch tổ chức tập huấn các quy định của Luật Nuôi con

nuôi và các văn bản hướng dẫn thi hành liên quan đến ngành cho cán bộ, công chức,

viên chức ở các đơn vị trực thuộc liên quan; nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm tổ

chức thực hiện của cơ quan, đơn vị và cán bộ, công chức, viên chức trong ngành;

- Chỉ đạo các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện Luật

Nuôi con nuôi, trong đó cần tăng cường công tác hướng dẫn, kiểm tra việc tiếp nhận

trẻ em vào cơ sở nuôi dưỡng trên địa bàn tỉnh và cho trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng làm

con nuôi, bảo đảm đúng đối tượng theo quy định của pháp luật.

Page 107: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 107

- Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở nuôi dưỡng trẻ em lập danh sách trẻ em cần tìm

gia đình thay thế trong nước gửi Sở Tư pháp theo định kỳ; thực hiện tốt công tác

quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, có biện pháp phòng ngừa tình trạng

trẻ em bị bỏ rơi gắn với việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các khoản hỗ trợ, tài trợ

từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước vì mục đích bảo vệ, chăm sóc trẻ em.

- Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp và cơ quan, tổ chức thành lập cơ sở nuôi

dưỡng; kiểm tra, đánh giá và đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, chỉ định cơ sở

nuôi dưỡng được cho trẻ em làm con nuôi ở nước ngoài khi đảm bảo đủ các yêu cầu

về điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em.

4. Sở Thông tin - Truyền thông:

Phối hợp với Sở Tư pháp và các thành viên Hội đồng Phối hợp công tác phổ

biến giáo dục pháp luật của tỉnh chỉ đạo, hướng dẫn các cơ quan báo chí, phát thanh,

truyền hình từ tỉnh đến cơ sở tăng thời lượng phát sóng, số lượng tin bài liên quan

đến các quy định của pháp luật nuôi con nuôi; các phóng sự thể hiện tính nhân văn

của việc cho và nhận con nuôi; thông báo miễn phí các trường hợp trẻ em cần tìm gia

đình thay thế trong nước trong các chương trình, chuyên trang, chuyên mục nhằm

tuyên truyền, phổ biến sâu rộng nội dung Luật Nuôi con nuôi và các văn bản hướng

dẫn thi hành, qua đó nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác nuôi con nuôi.

5. Sở Nội vụ:

Chủ trì, phối hợp với Sở Tư pháp rà soát, đánh giá đội ngũ cán bộ tư pháp trên

địa bàn tỉnh; trên cơ sở đó tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh củng cố, kiện toàn

đội ngũ cán bộ tư pháp theo hướng tăng thêm biên chế để bố trí cán bộ làm công tác

nuôi con nuôi ở tỉnh, xã, phường, thị trấn phù hợp đáp ứng yêu cầu triển khai các quy

định mới của Luật Nuôi con nuôi trên địa bàn tỉnh.

6. Sở Tài chính:

Có trách nhiệm tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí kinh phí để đảm bảo

chi cho hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật, tổ chức các lớp tập huấn nghiệp

vụ và mua sắm trang thiết bị, xây dựng phần mềm quản lý dữ liệu nuôi con nuôi

nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Luật Nuôi con nuôi trên địa bàn tỉnh; tham

mưu việc tiếp nhận, phân bổ chi phí nuôi con nuôi cho các đơn vị, tổ chức; kiểm tra

việc sử dụng khoản chi phí này đảm bảo đúng mục đích, có hiệu quả.

7. Uỷ ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố:

- Triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Nuôi con nuôi bằng các hình

thức và biện pháp thích hợp để cán bộ, nhân dân hiểu rõ, thực hiện nghiêm chỉnh các

quy định pháp luật về nuôi con nuôi.

Page 108: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

108 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Tổ chức tập huấn kỹ năng, hướng dẫn nghiệp vụ về công tác nuôi con nuôi

cho công chức tư pháp hộ tịch cấp xã để đảm bảo việc triển khai thi hành Luật Nuôi

con nuôi thông suốt và hiệu quả.

- Rà soát, đánh giá thực trạng đội ngũ công chức tư pháp hộ tịch ở các xã,

phường, thị trấn. Trên cơ sở đó có biện pháp củng cố, kiện toàn đội ngũ công chức tư

pháp hộ tịch cơ sở theo hướng đủ về số lượng, được đào tạo chuẩn hóa về chuyên

môn, nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra định kỳ để phát hiện và chấn chỉnh

kịp thời những vi phạm trong công tác đăng ký nuôi con nuôi ở cơ sở, gắn với việc

kiểm tra thực hiện chế độ trách nhiệm trong thực thi công vụ của công chức tư pháp

hộ tịch về đăng ký việc nuôi con nuôi.

8. Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn :

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Nuôi con nuôi và các văn

bản hướng dẫn thi hành đến cán bộ, nhân dân ở từng địa bàn dân cư biết và thực hiện

đúng quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.

- Thực hiện đăng ký, theo dõi việc nuôi con nuôi trong nước, ghi chú việc nuôi

con nuôi có yếu tố nước ngoài; đồng thời có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo

và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nuôi con nuôi theo thẩm quyền

Ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu các Sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị

xã, thành phố và Ủy ban nhân dân các xã, phường, thị trấn triển khai thực hiện các

nội dung nêu trên. Quá trình thực hiện nếu phát sinh những vướng mắc phải kịp thời

báo cáo với Ủy ban nhân dân tỉnh (thông qua Sở Tư pháp) để chỉ đạo giải quyết.

Giám đốc Sở Tư pháp chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện Chỉ

thị và định kỳ báo cáo, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh các biện pháp thực hiện./.

Chỉ thị này có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày ký./.

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 109: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 109

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

Số: 603 /QĐ-UBND

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 3 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Chương trình hành động của Ủy ban Nhân dân tỉnh

về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2011-2015

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng

11 năm 2003;

Căn cứ Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29 tháng 11 năm

2005;

Căn cứ Quyết định số 25/2006/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 11 năm 2006 của

Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2006 của Chính

phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính

phủ quy định về bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính

trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Thông tư số 76/2006/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2006 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm

2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Thông tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ

Tài chính hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công

chức, viên chức vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí;

Căn cứ Thông tư số 101/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2006 của Bộ

Tài chính hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành chính và bồi thường thiệt hại trong

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2006 của Thủ

tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng công quỹ làm quà biếu và chiêu đãi

khách sai quy định;

Page 110: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

110 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Căn cứ Nghị quyết số 18/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 của Hội

đồng nhân dân tỉnh về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc

phòng tỉnh Đắk Lắk 5 năm 2011-2015.

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 55/STC-TTr ngày

23 tháng 02 năm 2011.

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình hành động của

Ủy ban Nhân dân tỉnh về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2011-2015.

Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, ban,

ngành thuộc tỉnh; Giám đốc các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy

ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố; Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và cá

nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, kể từ ngày ký./.

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 111: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 111

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

CH NG TR NH HÀNH ĐỘNG CỦA UBND TỈNH VỀ THỰC HÀNH TIẾT

KIỆM CHỐNG LÃNG PH GIAI ĐOẠN 2011-2015

(Ban hành kèm theo Quyết định Số 603 /QĐ-UBND,

ngày 09 tháng 3 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh)

Giai đoạn 2011-2015, nền kinh tế trong nước và thế giới còn tiếp tục có nhiều

khó khăn, tiềm ẩn các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến các cân đối vĩ mô của nền kinh

tế. Vì vậy, kiềm chế và đẩy lùi lạm phát là nhiệm vụ cần ưu tiên hàng đầu, trong đó

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vẫn là biện pháp quan trọng.

Để góp phần cùng cả nước duy trì tốc độ tăng trưởng, chăm lo đến đời sống

nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển bền vững đòi hỏi các ngành, các cấp,

doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các tầng lớp nhân dân cần quan tâm

đến những khó khăn, thách thức của tỉnh và của đất nước để chia sẻ, cộng đồng trách

nhiệm, nhằm vực dậy nền kinh tế. Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài là phải thực hành

tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất, kinh doanh và

tiêu dùng nhất là đối với lĩnh vực thu, chi ngân sách của tỉnh trong giai đoạn 2011-

2015, phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội

mà Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh số 18/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm

2010 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng tỉnh Đắk

Lắk 5 năm 2011-2015 đã đề ra.

Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Chương trình hành động Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí giai đoạn 2011-2015, Đề nghị Giám đốc các Sở, ban, ngành thuộc

tỉnh; Thủ trưởng các cơ quan, đoàn thể, đơn vị có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân

dân các cấp; Giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh và cá nhân có liên

quan căn cứ vào chỉ tiêu về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để triển khai thực

hiện những nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn 2011-2015, với những nội dung như

sau:

A/ MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU:

I/ Mục tiêu:

1. Mục tiêu đặt ra cho công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là phải tiếp

tục góp phần tích cực vào việc kiềm chế và đẩy lùi lạm phát trên cơ sở kiểm soát chặt

chẽ, tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử

dụng các nguồn lực để đầu tư và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

2. Chấp hành các cơ chế quản lý tài chính mới nhằm nâng cao năng lực quản lý

Nhà nước trong các cơ quan hành chính và hiệu quả hoạt động của các đơn vị công

Page 112: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

112 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

lập; tạo điều kiện, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp đứng vững, vượt qua thách

thức để tồn tại và phát triển.

3. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ

chức, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí.

4. Làm căn cứ cho các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng

Chương trình hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thuộc lĩnh vực và

phạm vi quản lý của đơn vị mình; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực sự trở

thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ

chức, cá nhân và nhân dân trong toàn tỉnh.

II/ Yêu cầu:

1. Thực hiện nghiêm các quy định của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí; Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2006; Nghị định số

84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ; Quyết định số

25/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành

Chương trình hành động của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Thông tư số 76/2006/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2006; Thông tư

101/2006/TT/BTC ngày 31 tháng 10 năm 2006; Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01

tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng công quỹ làm

quà biếu và chiêu đãi khách sai quy định; Công văn số 3157/BTC-TTr ngày 16 tháng

3 năm 2010 của Bộ Tài chính về việc thực hiện và báo cáo công tác Thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí; các Văn bản của Trung ương và địa phương về thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí và các Văn bản pháp luật khác có liên quan.

2. Cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng các biện pháp về thực hành tiết kiệm, chống

lãng phí trong lĩnh vực quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước; tiền và tài sản Nhà

nước; sử dụng lao động, thời gian lao động trong từng cấp, từng đơn vị. Đặc biệt là

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn vướng mắc của doanh

nghiệp phục vụ tốt cho sản xuất, kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, tạo điều

kiện cạnh tranh lành mạnh. Chăm lo đời sống nhân dân, góp phần hoàn thành các

mục tiêu cơ bản và nhiệm vụ trong giai đoạn 2011-2015 của tỉnh; cùng cả nước kiềm

chế lạm phát, ổn định tình hình kinh tế - xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.

3. Thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ, giải pháp để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ

về nhận thức và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và

người dân trên địa bàn tỉnh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

B/ NỘI DUNG

I/ Tổ chức học tập, nghiên cứu, quán triệt, tuyên truyền, phổ biến, giáo

dục Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:

1. Các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp phối hợp với các đoàn thể, tổ

chức quần chúng có trách nhiệm thường xuyên tổ chức học tập, tuyên truyền, phổ

biến, giáo dục Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; các văn bản hướng dẫn của

Chính phủ, Bộ Tài chính, các Bộ, ngành, đoàn thể ở Trung ương và Chương trình

Page 113: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 113

hành động của Ủy ban nhân dân tỉnh, của ngành mình, cấp mình, đơn vị mình đến

từng cán bộ, công chức, viên chức, đoàn viên, hội viên và nhân dân thuộc phạm vi

quản lý nhằm tăng cường hiểu biết pháp luật, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm,

có những hành động và việc làm cụ thể để tạo sự chuyển biến thực sự trong lề lối làm

việc, cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả, năng suất, thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

2. Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Đắk Lắk, Đài Truyền thanh các

huyện, thị xã, thành phố, Trạm Phát thanh các xã, phường, thị trấn cần đẩy mạnh

công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thực hành tiết kiệm chống lãng

phí với các hình thức thích hợp và có hiệu quả; kịp thời nêu gương tốt, việc tốt trong

việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; phê phán, lên án các cơ quan, đơn vị, tổ

chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các

quy định hiện hành của Nhà nước.

3. Tăng cường công tác giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán

bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm trong việc thực hiện

nhiệm vụ, công vụ, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân. Triển khai có hiệu quả

chương trình cải cách hành chính trong quản lý Nhà nước, chế độ một cửa, một dấu...

II/ Hoàn thiện và công khai các hệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ để

làm cơ sở thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:

1. Các Sở, ban, ngành của tỉnh theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp

với Sở Tư pháp tiến hành rà soát các văn bản quy định, hướng dẫn của tỉnh liên quan

đến các quy định của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đặc biệt cần tập trung

vào các lĩnh vực quản lý, sử dụng ngân sách, tiền, tài sản Nhà nước; đầu tư xây dựng

cơ bản; quản lý, sử dụng đất đai, trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi

công cộng, khai thác, quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; thời gian lao động,

nguyên nhiên vật liệu,... trong sản xuất và tiêu dùng còn thiếu hoặc không phù hợp để

đề xuất, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh điều

chỉnh, bổ sung hoặc ban hành mới định mức, tiêu chuẩn, chế độ thuộc thẩm quyền

của Hội đồng nhân dân tỉnh hoặc hướng dẫn thực hiện các định mức, tiêu chuẩn, chế

độ của Nhà nước trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh

hoặc của Sở, ban, ngành.

2. Việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành các định mức, tiêu chuẩn, chế độ phải

đúng thẩm quyền, phù hợp với yêu cầu thực tế, tiến bộ khoa học, công nghệ và khả

năng cân đối ngân sách của tỉnh.

III/ Thực hiện công khai tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, giám sát

việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí:

1. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ quan, cơ sở theo Nghị định số 71/NĐ-

CP ngày 08 tháng 9 năm 1998; Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm

2003 của Chính phủ và các quy định về công khai ngân sách theo Quyết định số

192/2004/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ, công khai

kinh phí dự toán ngân sách của cơ quan, đơn vị, tổ chức theo Thông tư số 21/TT-

BTC ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ Tài chính; công khai về quy hoạch, kế hoạch

Page 114: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

114 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

sử dụng đất đai, đấu thầu, đấu giá,... để tạo điều kiện cho việc kiểm tra, thanh tra,

giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra

việc thực hiện các quy định của pháp luật về công khai, đưa việc công khai về thực

hành tiết kiệm, chống lãng phí thành nề nếp.

Thường xuyên tổ chức thực hiện và chỉ đạo các đơn vị chấp hành quy chế tự

kiểm tra tài chính, kế toán tại cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách Nhà nước theo

Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13 tháng 8 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Tài

chính.

2. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức Nhà nước phải thực hiện công khai

theo đúng quy định của pháp luật, trước hết tập trung công khai việc sử dụng ngân

sách Nhà nước và các nguồn quỹ công của cơ quan, công khai việc mua sắm, sử dụng

trang thiết bị làm việc, phương tiện đi lại; công khai việc quản lý, sử dụng đất đai, trụ

sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi công cộng...

3. Các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố định kỳ

có trách nhiệm báo cáo kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãng phí gửi Sở Tài chính

để tổng hợp báo cáo Bộ Tài chính và Ủy ban nhân dân tỉnh. Ngoài ra, Ủy ban nhân

dân các cấp phải tổng hợp tình hình và kết quả thực hiện Chương trình thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí để báo cáo cho Hội đồng nhân dân cùng cấp tại các kỳ họp.

IV/ Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm quy định về thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí:

1. Kiểm tra, thanh tra việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nội dung của

kế hoạch thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành; là biện pháp để kịp thời

phát hiện, ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống

lãng phí. Kiểm tra, thanh tra về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cần tập trung vào

các lĩnh vực sau: Quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước; các dự án đầu tư sử

dụng ngân sách Nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước; quản lý, sử

dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình phúc lợi công cộng; các Chương trình

mục tiêu quốc gia; quản lý, sử dụng nguồn vốn viện trợ, tài trợ của nước ngoài; mua

sắm, quản lý, sử dụng trang thiết bị làm việc, phương tiện đi lại; quản lý, sử dụng lao

động và thời gian lao động...

2. Qua kiểm tra, thanh tra phải có kết luận cụ thể, kịp thời biểu dương những

tổ chức, cá nhân có thành tích trong thực hành tiết kiệm, chống làng phí và xử lý

nghiêm minh những tổ chức, cá nhân vi phạm Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí theo quy định tại Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của

Chính phủ, Thông tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20 tháng 10 năm 2006 và Thông tư

101/2006/TT/BTC ngày 31 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính.

3. Thanh tra tỉnh phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan có kế hoạch cụ

thể về thanh tra thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên địa bàn toàn tỉnh, kịp thời

phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ

quan Nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung và xử lý kịp thời.

V/ Tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí trong các lĩnh vực:

Page 115: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 115

1. Trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước:

- Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; các cơ quan trong hệ thống

ngành tài chính như Thuế, Hải quan và các cơ quan có liên quan lập kế hoạch thu cho

cả giai đoạn 2011-2015, bên cạnh đó phải tổ chức triển khai thực hiện thu ngân sách

hàng năm ngay từ đầu năm; đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mọi nguồn thu

vào ngân sách Nhà nước theo đúng qui định của pháp luật. Đẩy mạnh thực hiện công

tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực thu nộp thuế; phối hợp chặt chẽ với các cơ quan

chức năng thực hiện có hiệu quả các biện pháp thu nợ, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh

xử lý dứt điểm các khoản nợ thuế không có khả năng thu hồi qua nhiều năm.

- Thủ trưởng các đơn vị tiếp tục rà soát lại tài sản Nhà nước được giao sử

dụng để quản lý đúng mục đích và có hiệu quả theo đúng qui định tại Nghị định số

52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng

dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước.

- Chi ngân sách Nhà nước phải đúng quy định của Luật ngân sách, thật sự tiết

kiệm, có hiệu quả trên cơ sở dự toán được giao, hạn chế tối đa tình trạng chi chuyển

nguồn và bổ sung dự toán nhiều lần trong năm.

Tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính

đối với các đơn vị theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005

của Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính

phủ; Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Quy định cơ chế tự chủ, tư chịu

trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Nghị định số 96/2010/NĐ-

CP ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị

định số 115/2005/NĐ-CP; đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa đối với các lĩnh vực văn

hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao.

- Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia phải được sử dụng đúng mục đích

và nội dung chương trình đã được phê duyệt. Trường hợp sử dụng chưa hết phải nộp

lại sau khi quyết toán theo đúng quy định.

- Thực hiện bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính

trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định tại Nghị định số

84/2006/NĐ-CP, ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ và Thông tư số

98/2006/TT-BTC, ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính.

2. Quản lý đầu tư xây dựng:

Việc quyết định chủ trương đầu tư các dự án phải dựa trên cơ sở quy hoạch,

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành lĩnh vực và

quy hoạch xây dựng; phải phù hợp với định hướng, chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội, với khả năng của nền kinh tế và đảm bảo có hiệu quả. Thực hiện nghiêm túc quy

định của Chính phủ về giám sát, đánh giá đầu tư; kiên quyết hủy bỏ các dự án đầu tư

không phù hợp với quy hoạch hoặc không có hiệu quả kinh tế - xã hội.

Tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp tư vấn đầu

tư xây dựng, thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh, xử lý nghiêm các đơn vị vi phạm để

nâng cao năng lực tư vấn trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, nhằm hạn chế lãng phí, thất

Page 116: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

116 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

thoát vốn đầu tư trong khâu lập dự án, thiết kế, dự toán và giám sát thi công công

trình.

Các ngành, các cấp cần tập trung quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư xây

dựng; phê duyệt, triển khai dự án đầu tư phải thực hiện đúng quy trình, quy chế quản

lý đầu tư hiện hành của Nhà nước, thực hiện đầu tư tập trung, không dàn trải để bảo

đảm yêu cầu thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; xác định rõ trách nhiệm của mỗi cơ

quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân gây lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình đầu tư

xây dựng.

Việc bố trí nguồn vốn để thực hiện dự án đầu tư phải phù hợp với danh mục

dự án đầu tư được duyệt, tính chất, quy mô, tiến độ, yêu cầu của dự án đầu tư và khả

năng của ngân sách Nhà nước. Vốn đầu tư phải được quản lý cấp phát, tạm ứng,

thanh toán, quyết toán theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước.

Người đứng đầu cơ quan quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về

tình trạng thất thoát, lãng phí xảy ra đối với công trình, dự án đầu tư do cơ quan mình

quản lý, thẩm định, phê duyệt, thực hiện.

Tiếp tục rà soát, kiện toàn tổ chức các Ban Quản lý dự án đầu tư theo hướng

tinh giản, gọn nhẹ, đủ năng lực chuyên môn; tách bạch các đơn vị tư vấn đầu tư xây

dựng với chủ đầu tư, chủ dự án để ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực, gây thất thoát,

lãng phí trong quá trình quản lý đầu tư xây dựng.

Việc tổ chức lễ động thổ, khởi công, lễ khánh thành công trình tiếp tục thực

hiện theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí.

3. Trong mua sắm tài sản, vật tư, hàng hóa các dự án sử dụng ngân sách

Nhà nước, tiền, tài sản Nhà nước:

Trong công tác mua sắm tài sản, vật tư, hàng hóa đề nghị các đơn vị lập dự

toán mua đúng giá thị trường, bên cạnh đó cần lựa chọn những Trung tâm thẩm định

giá có chất lượng để thực hiện thẩm định giá tài sản, vật tư, hàng hóa mua sắm sát với

giá thị trường trong điều kiện bình thường; tránh tình trạng giá tài sản, vật tư, hàng

hóa được thẩm định cao hơn giá thị trường.

4. Trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan sử

dụng NSNN, công trình phúc lợi công cộng:

Trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình công cộng giao cho các cơ quan, đơn

vị, tổ chức phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đúng định mức,

tiêu chuẩn quy định; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao đất có trách

nhiệm quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ phải bảo đảm đúng mục đích và

chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.

5. Trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

Các Sở, ban, ngành được giao quản lý các lĩnh vực có liên quan đến đất đai,

tài nguyên thiên nhiên có trách nhiệm soát xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng để đề

xuất, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý, khai thác, sử dụng từng loại tài

Page 117: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 117

nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí; có kế hoạch tái tạo,

bảo vệ, phát triển các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn tỉnh.

6. Đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động, cải cách hành

chính trong khu vực Nhà nước:

- Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng,

quản lý, sử dụng lao động của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở; xây dựng chương

trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn phù hợp với từng thời kỳ phát

triển của đất nước một cách khoa học dựa trên các yếu tố như: đối tượng đào tạo, loại

hình đào tạo, thời gian, sự cần thiết phải đào tạo.

- Quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động, cải cách hành chính trong

khu vực Nhà nước:

+ Xác định công việc các chức danh: Để đảm bảo bộ máy tinh gọn, hoạt động

hiệu quả, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức cần xác định rõ công việc phải

làm; khối lượng công việc hoàn thành, khả năng hoàn thành, đó là cơ sở quan trọng

để đánh giá năng lực cán bộ, công chức; Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý, bố trí

sắp xếp nhân sự, xác định chức danh cần thiết, có kế họach đào tạo, tuyển dụng, luân

chuyển, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phát huy hết khả năng chuyên môn, hạn

chế tình trạng bố trí trái ngành nghề gây lãng phí, tốn kém chi phí đào tạo lại.

+ Giảm thời gian hội họp: Cơ quan được chủ trì nghiên cứu đề xuất một đề án,

một chủ trương, một công việc phải chủ động chuẩn bị và lấy ý kiến các cơ quan liên

quan, nội dung văn bản cần ghi rõ điểm nào có ý kiến khác nhau, khi cần thiết tổ

chức cuộc họp chỉ bàn những vấn đề có ý kiến khác nhau, không trình bày lại toàn bộ

nội dung, các cơ quan, đơn vị chỉ xếp lịch họp khi việc chuẩn bị nội dung đã đạt yêu

cầu; Nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân của người Thủ trưởng, lãnh đạo cơ quan,

đơn vị theo chức năng, thẩm quyền đã được quy định, những công việc không thuộc

trách nhiệm tập thể thì không nhất thiết phải họp.

+ Phân cấp công tác tuyển dụng công chức: Thực hiện phân cấp công tác tuyển

dụng công chức cho các đơn vị có nhu cầu cần sử dụng, song phải được công khai

tiêu chuẩn, chức danh cần tuyển để đảm bảo tính công khai minh bạch, cạnh tranh,

công bằng trong tuyển dụng. Sở Nội vụ chỉ xem xét, bổ nhiệm vào ngạch, bậc cho

công chức khi hết thời gian tập sự hoặc dự bị, trên cơ sở đề xuất của đơn vị sử dụng

công chức. Mở rộng việc thi tuyển công chức từ tỉnh đến cơ sở.

7. Quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp:

- Kiểm soát chặt chẽ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngăn chặn

kịp thời tiêu cực, sai trái trong việc định giá, đấu giá tài sản của doanh nghiệp; xác

định tỷ lệ giá trị tài sản của Nhà nước trong giá trị tài sản của doanh nghiệp cổ phần;

công khai hóa việc mua bán cổ phần của doanh nghiệp được chuyển đổi. Kiên quyết

không chuyển giao nhà, đất mà doanh nghiệp cho thuê, bỏ trống, sử dụng không hiệu

quả khi thực hiện cổ phần hóa.

Page 118: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

118 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Tổng Giám đốc, Giám đốc các Công ty Nhà nước phải thực hiện công khai

tài chính doanh nghiệp theo quy định; công khai quản lý, sử dụng mặt bằng, nhà

xưởng, mua sắm trang thiết bị, tài sản, phương tiện đi lại...

- Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nước.

Xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với những người được giao quản lý các

doanh nghiệp có vốn Nhà nước thực hiện các giao dịch kinh doanh với doanh nghiệp

thuộc sở hữu của người thân.

- Các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn phải tính toán, cân đối lại các khoản

thu, chi tài chính trong đơn vị để bảo đảm chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, phấn đấu giảm

chi phí, giảm giá thành sản phẩm làm tăng phần đóng góp cho ngân sách nhà nước,

cắt giảm các khoản chi không cần thiết, tốn kém mà không có hiệu quả trong công tác

xây dựng cơ bản, chi tiêu mua sắm, tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ tân khánh tiết...

8. Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân:

Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng

liên quan, xây dựng mô hình mẫu về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt

động văn hoá khác, đảm bảo thật tiết kiệm, lành mạnh, văn minh và giữ gìn thuần

phong mỹ tục, bản sắc văn hoá dân tộc để vận động nhân dân thực hiện, tạo dư luận

xã hội hưởng ứng để hoàn thiện các mô hình mẫu; phê phán các hiện tượng xa hoa,

lãng phí trái với thuần phong mỹ tục. Hướng dẫn các huyện, thị xã, thành phố, xã,

phường, thị trấn vận động nhân dân thực hiện các quy chế, quy ước về tổ chức lễ hội,

đám cưới, đám tang và các hoạt động văn hoá khác; cần chú ý theo dõi và chỉ đạo

thực hiện thông qua hệ thống Ban chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá mới ở các cấp.

- Các cơ quan thông tin đại chúng (Báo Đắk Lắk, Đài Phát thanh - Truyền hình

tỉnh, Đài Truyền thanh huyện, thành phố, thị xã...) cần quan tâm đẩy mạnh việc định

hướng dư luận, tạo ý thức chấp hành về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cán

bộ, công chức, đảng viên và quần chúng nhân dân. Thông qua các bài báo, tin phóng

sự nêu gương điển hình tiêu biểu và phê phán các hiện tượng lãng phí tiền bạc, thời

gian, tài sản của Nhà nước và nhân dân, bên cạnh đó cần nhân rộng các mô hình văn

minh tiết kiệm trong việc tang, việc cưới và lễ hội…

C/ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN:

1. Ủy ban nhân dân các cấp thành lập Ban Chỉ đạo thực hành tiết kiệm, chống

lãng phí của cấp mình để triển khai thực hiện. Ban chỉ đạo có trách nhiệm tham mưu

cho Ủy ban nhân dân cấp mình chỉ đạo, triển khai thực hiện và kiểm tra, đôn đốc các

ngành, các cấp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

2. Thủ trưởng các Sở, ban, ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị

xã, thành phố, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể và các Doanh nghiệp Nhà nước chịu

trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về những hành vi

vi phạm Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong phạm vi mình quản lý.

3. Định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các

huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể và các Doanh nghiệp Nhà

Page 119: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 119

nước thuộc tỉnh có trách nhiệm báo cáo kết quả triển khai Luật thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí cho Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Tài chính) để tổng hợp báo cáo

Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính theo quy định.

D/ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:

1. Căn cứ Chương trình hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai

đoạn 2011-2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh các Sở, ban, ngành, đoàn thể, đơn vị có

liên quan; Ủy ban nhân dân các cấp; các Doanh nghiệp Nhà nước; các đơn vị sự

nghiệp xây dựng Chương trình hành động giai đoạn 2011-2015 của ngành mình, cấp

mình, đơn vị mình để triển khai thực hiện; chậm nhất đến hết ngày 15 tháng 3 năm

2011 phải có báo cáo Chương trình hành động của các đơn vị gửi về Ủy ban nhân dân

tỉnh, Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng của tỉnh và Sở Tài chính để theo dõi tổng

hợp báo cáo theo quy định.

2. Sở Tài chính là cơ quan chủ trì theo dõi và đề xuất, tham mưu Ủy ban nhân

dân tỉnh triển khai Chương trình này một cách có hiệu quả; hướng dẫn các cơ quan,

đơn vị, tổ chức báo cáo thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; tổng hợp báo cáo Ủy ban

nhân dân tỉnh, Bộ Tài chính theo quy định.

3. Sơ kết, tổng kết, khen thưởng và kỷ luật:

- Hàng năm các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành

phố, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể và các Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành đánh

giá, tổng kết Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của ngành mình, cấp

mình, đơn vị mình để đánh giá những mặt làm được, những hạn chế rút ra nguyên

nhân, bài học và giải pháp khắc phục.

- Biểu dương, khen thưởng những đơn vị, cá nhân có thành tích trong thực

hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đồng thời xử lý nghiêm những đơn vị, cá nhân vi

phạm các quy định về Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

E/ XÂY DỰNG TIÊU CH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

Căn cứ vào Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và Chương trình hành

động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2011-2015 của Ủy ban nhân

dân tỉnh, Công văn số 3157/BTC-TTr ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài chính về

việc thực hiện và báo cáo công tác Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; các Sở, ban,

ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể

và các Doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn cần tập trung vào các nội dung như sau:

- Trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước;

- Đầu tư xây dựng các dự án sử dụng ngân sách nhà nước, tiền, tài sản Nhà

nước;

- Mua sắm tài sản, trang thiết bị các dự án sử dụng ngân sách nhà nước, tiền,

tài sản Nhà nước;

- Quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan sử dụng ngân

sách nhà nước, công trình phúc lợi công cộng;

- Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên;

Page 120: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

120 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

- Trong đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động, cải cách

hành chính trong khu vực Nhà nước;

- Quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại Doanh nghiệp.

Giám đốc các Sở, ban ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị

xã, thành phố; Giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh; Thủ trưởng các cơ

quan, đơn vị và cá nhân có liên quan phải nghiêm túc tổ chức thực hiện Chương trình

này; đồng thời chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về kết quả thực

hiện của cơ quan, đơn vị mình./.

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 121: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 121

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

Số: 604 /QĐ-UBND

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

Buôn Ma Thuột, ngày 09 tháng 3 năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

Ban hành Chương trình hành động của Ủy ban Nhân dân tỉnh

về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2011

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH

Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng

11 năm 2003;

Căn cứ Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29 tháng 11 năm

2005;

Căn cứ Quyết định số 25/2006/QĐ-TTg, ngày 26 tháng 11 năm 2006 của

Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Chương trình hành động của Chính phủ về

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7/2006 của Chính phủ quy

định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí;

Căn cứ Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính

phủ quy định về bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính

trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Thông tư số 76/2006/TT-BTC ngày 22 tháng 8 năm 2006 của Bộ

Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm

2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật

Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Thông tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20/10/2006 của Bộ Tài chính

hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên

chức vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Thông tư số 101/2006/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2006 của Bộ

Tài chính hướng dẫn việc xử phạt vi phạm hành chính và bồi thường thiệt hại trong

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Căn cứ Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2006 của Thủ

tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng công quỹ làm quà biếu và chiêu đãi

khách sai quy định;

Căn cứ Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính

phủ Về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ

mô, bảo đảm an sinh xã hội;

Page 122: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

122 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Căn cứ Nghị quyết số 15/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010 của Hội

đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm

bảo an ninh quốc phòng năm 2011.

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Tài chính tại Tờ trình số 55/STC-TTr ngày

23 tháng 02 năm 2011,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Chương trình hành động của

Ủy ban nhân dân tỉnh về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2011.

Điều 2. Chánh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở, ban,

ngành thuộc tỉnh; Giám đốc các Doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh; Chủ tịch Ủy

ban nhân dân các huyện, thị xã và thành phố, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị và cá

nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này, kể từ ngày ký./.

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

.

Page 123: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 123

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐẮK LẮK

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập -Tự do - Hạnh phúc

CH NG TR NH HÀNH ĐỘNG CỦA UBND TỈNH ĐĂKLĂK

VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM CHỐNG LÃNG PH NĂM 2011

(Ban hành kèm theo Quyết định Số 604/QĐ-UBND,

ngày 09 /03 /2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Năm 2011 có ý nghĩa đặc biệt đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của

tỉnh, là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV và kế

hoạch 5 năm 2011-2015. Theo dự báo, năm 2011, kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi

nhưng chưa vững chắc và còn nhiều khó khăn. Thị trường xuất khẩu chính của mặt

hàng cà phê của tỉnh như Hoa Kỳ, EU tăng trưởng chậm. Sự hội nhập kinh tế thế giới

của nước ta ngày một sâu hơn, đặc biệt là hội nhập Đông Á và việc thực hiện các

Hiệp định mậu dịch tự do ASEAN và ASEAN mở rộng ngày càng sâu rộng, tạo ra cơ

hội nhưng cũng đặt ra những thách thức rất lớn đối với nền kinh tế nước ta, tất yếu sẽ

tác động ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ở trong nước, nền kinh tế phục hồi khá nhanh và lấy lại đà tăng trưởng sau ảnh

hưởng của khủng hoảng; chính trị xã hội ổn định, môi trường kinh doanh tiếp tục

được cải thiện, nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước bắt đầu phát huy

hiệu quả, đây là những thuận lợi cơ bản. Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố gây lạm

phát cao và bất ổn định kinh tế vĩ mô.

Để góp phần cùng cả nước kiềm chế lạm phát, duy trì tốc độ tăng trưởng, chăm

lo đến đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và phát triển bền vững đòi hỏi các

ngành, các cấp, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các tầng lớp nhân dân

cần quan tâm đến những khó khăn, thách thức của tỉnh và của đất nước để chia sẻ,

cộng đồng trách nhiệm, nhằm vực dậy nền kinh tế. Nhiệm vụ trước mắt và lâu dài là

phải thực hành tiết kiệm trong chi tiêu ngân sách, đầu tư xây dựng cơ bản, sản xuất,

kinh doanh và tiêu dùng, phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát

triển kinh tế- xã hội mà Nghị quyết số 15/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2010

của Hội đồng nhân dân tỉnh về mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm

bảo an ninh quốc phòng năm đã đề ra.

Thực hiện Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Chương trình hành động

của Thủ tướng Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Công văn số

2823/BTC-TTr ngày 03 tháng 3 năm 2011 của Bộ Tài chính về việc triển khai công

tác THTK, CLP năm 2011 và giai đoạn 2011-2015. Quyết định số: 603/QĐ-UBND,

ngày 09/03/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chương trình hành động về thực

hành tiết kiệm, chống lãng phí giai đoạn 2011-2015.

Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng Chương trình hành động Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí năm 2011; đề nghị Giám đốc các Sở, ban, ngành thuộc tỉnh; Thủ

trưởng các cơ quan, đoàn thể, đơn vị có liên quan; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp,

Page 124: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

124 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh và cá nhân có liên quan căn cứ vào

chỉ tiêu về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí để triển khai thực hiện những nhiệm

vụ cấp bách trong năm 2011, với những nội dung như sau:

A/ Mục tiêu và yêu cầu:

I/ Mục tiêu:

1. Ngăn chặn và đẩy lùi lạm phát trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm,

chống lãng phí trong chi tiêu, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các

nguồn lực của tỉnh để đầu tư và phát triển kinh tế xã hội.

2. Chấp hành các cơ chế quản lý tài chính mới nhằm nâng cao năng lực quản lý

Nhà nước trong các cơ quan hành chính và hiệu quả hoạt động của các đơn vị công

lập; tạo điều kiện, tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp đứng vững, vượt qua thách

thức để tồn tại và phát triển.

3. Nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ

chức, cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân về thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí.

4. Làm căn cứ cho các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, xây dựng

Chương trình hành động về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thuộc lĩnh vực và

phạm vi quản lý của đơn vị mình; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực sự trở

thành nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, các cơ quan, tổ

chức, cá nhân và nhân dân trong toàn tỉnh.

II/ Yêu cầu:

1. Năm 2011 thực hiện nghiêm các quy định của Luật Thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí; Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2006; Nghị định

số 84/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ; Quyết định số

25/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành

Chương trình hành động của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

Thông tư số 76/2006/TT-BTC, ngày 22 tháng 8 năm 2006; Thông tư số

101/2006/TT/BTC ngày 31 tháng 10 năm 2006; Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01

tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiêm cấm dùng công quỹ làm

quà biếu và chiêu đãi khách sai quy định; Chỉ thị số 01/CT-UBND ngày 14 tháng 01

năm 2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnh về tổ chức các hoạt động đón Tết Nguyên đán

Tân Mão năm 2011; Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính

phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,

bảo đảm an sinh xã hội; Công văn số 2823/BTC-TTr ngày 03 tháng 3 năm 2011 của

Bộ Tài chính về việc triển khai công tác THTK, CLP năm 2011 và giai đoạn 2011-

2015; Công văn số 3157/BTC-TTr ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài chính về

việc thực hiện và báo cáo công tác Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các Văn

bản có liên quan của Trung ương và địa phương về thực hành tiết kiệm, chống lãng

phí và các Văn bản pháp luật khác có liên quan.

2. Cụ thể hóa nhiệm vụ xây dựng các biện pháp về thực hành tiết kiệm, chống

lãng phí trong lĩnh vực quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước; tiền và tài sản Nhà

Page 125: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 125

nước; sử dụng lao động, thời gian lao động trong từng cấp, từng đơn vị. Đặc biệt là

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn vướng mắc của doanh

nghiệp phục vụ tốt cho sản xuất, kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm, tạo điều

kiện cạnh tranh lành mạnh. Chăm lo đời sống nhân dân; góp phần hoàn thành các

mục tiêu cơ bản và nhiệm vụ chủ yếu năm 2011 của tỉnh; cùng cả nước kiềm chế lạm

phát, ổn định tình hình kinh tế - xã hội và bảo đảm an sinh xã hội.

3. Thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ, giải pháp để tạo sự chuyển biến mạnh mẽ

về nhận thức và nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và

người dân trên địa bàn tỉnh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

B/ Nội dung:

I/ Tổ chức thực hiện có hiệu quả Chương trình thực hành tiết kiệm,

chống lãng phí trong các lĩnh vực:

1. Trong quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước:

- Ngành Thuế, Hải quan phải thực hiện công khai, dân chủ, công bằng trong

việc ấn định mức thuế từ cơ sở nhằm chống tham nhũng và thất thu thuế đối với ngân

sách Nhà nước; từng bước cải cách thủ tục hành chính, nhằm phục vụ tốt cho công

tác sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh; đề xuất tháo gỡ

khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp, kịp thời trên cơ sở quy định của Nhà nước.

- Việc xử lý hàng hóa, tài sản tịch thu sung công quỹ Nhà nước phải kịp thời,

đúng quy định, tránh để tồn đọng gây hư hỏng, kém mất phẩm chất, giảm giá trị.

- Việc lập và phân bổ dự toán ngân sách Nhà nước: Các đơn vị khi xây dựng

dự toán phải sát đúng với yêu cầu nhiệm vụ và khả năng của ngân sách; dự toán phải

được xây dựng trên cơ sở chế độ, tiêu chuẩn định mức, các mục tiêu, nhiệm vụ phục

vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, phù hợp với nguồn kinh

phí được giao và bám sát các Văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính, chỉ đạo của Uỷ

ban Nhân dân tỉnh, tránh tình trạng trong quá trình chấp hành, thực hiện dự toán còn

bổ sung và điều chỉnh nhiều lần làm ảnh hưởng đến công tác quản lý điều hành ngân

sách.

- Cần nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ làm công tác kế

toán nhất là cán bộ làm công tác kế toán của đơn vị dự toán cấp I; thực hiện kiểm tra,

hướng dẫn, yêu cầu đơn vị trực thuộc điều chỉnh quy chế chi tiêu nội bộ và quy chế

sử dụng tài sản công cho phù hợp với định mức, tiêu chuẩn, chế độ quy định… tránh

chi tiêu sai chế độ quy định, sử dụng tài sản không đúng mục đích, không đúng đối

tượng làm lãng phí ngân sách…

- Cơ quan hành chính Nhà nước, đảng, đoàn thể cần tiếp tục đẩy mạnh cải

cách hành chính, tinh giảm biên chế, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về

tài chính, tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không kể tiền lương có tính chất lương),

dành 40% số thu được để lại theo chế độ để thực hiện chế độ tiền lương mới; thực

hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005

của Chính phủ.

Page 126: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

126 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

Ngoài ra các Cơ quan hành chính Nhà nước, đảng, đoàn thể chủ động sắp xếp

lại các nhiệm vụ chi để tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên của 9 tháng còn lại

trong dự toán năm 2011 (không bao gồm chi tiền lương và các khoản có tính chất

lương, chi chế độ chính sách cho con người và tiết kiệm 10% chi thường xuyên để

tạo nguồn cải cách tiền lương theo kế hoạch đầu năm). Số tiết kiệm thêm 10% này sẽ

được quản lý theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính

phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô,

bảo đảm an sinh xã hội;

- Đối với khu vực sự nghiệp công lập tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không

kể tiền lương, có tính chất lương); dành tối thiểu 40% số thu được để lại theo chế độ;

riêng ngành y tế 35%, số thu viện phí (không bao gồm tiền thuốc, máu và dịch vụ

truyền, để thực hiện chế độ tiền lương mới; thực hiện hạch toán thu, chi tiến tới tự

đảm bảo chi phí hoạt động, gắn với tự chịu trách nhiệm theo Nghị định số

43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ; Nghị định số

115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005 quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách

nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập, Nghị định số 96/2010/NĐ-CP

ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

số 115/2005/NĐ-CP; đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa đối với các lĩnh vực văn hóa,

giáo dục, y tế, thể dục thể thao.

- Cán bộ, công chức đi công tác trong tỉnh, ngoài tỉnh và nước ngoài phải có

kế hoạch cụ thể, về nội dung, thành phần, thời gian, địa điểm, kinh phí, phương tiện

đi lại và được lãnh đạo phê duyệt; sau khi kết thúc đợt công tác phải có báo cáo kết

quả bằng văn bản cho Thủ trưởng cơ quan. Việc thanh toán công tác phí phải theo

quy định, sử dụng kinh phí tiết kiệm, nghiêm cấm việc thanh toán sai chế độ để thu

lợi bất chính.

- Về tiếp khách, khánh tiết, lễ hội, lễ kỷ niệm: Nghiêm cấm việc sử dụng công

quỹ để tặng, thưởng sai quy định và làm quà biếu, chiêu đãi khách không đúng quy

định tại Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg, ngày 01 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính

phủ.

- Mua sắm văn phòng phẩm, sách báo, tạp chí: Do nhu cầu công việc và trong

dự toán được duyệt; thực hiện khoán chi văn phòng phẩm, sách báo, tạp chí đến

người sử dụng. Việc giao khoán kinh phí phải có phương án cụ thể, được thống nhất

trong cơ quan, tổ chức và thực hiện công khai theo quy định.

- Tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động cơ quan Nhà

nước, để công tác quản lý, sử dụng có hiệu quả mạng thông tin nội bộ (mạng LAN)

của tỉnh, trang Website của các đơn vị trao đổi thông tin nhằm tiết kiệm, giảm bớt

việc sử dụng văn bản thông tin nội bộ không cần thiết. Sử dụng mạng ngoại vi theo

quy định của Nhà nước, đặc biệt các trang thông tin của Đảng, Chính phủ, các Bộ,

ngành, đoàn thể để sử dụng thông tin nhằm nâng cao hiệu quả công tác, hạn chế tối

đa việc sao y, sao lục các loại văn bản, các báo cáo và phải được gửi qua mạng điện

tử để cập nhật thông tin, phục vụ công tác kịp thời. Tổ chức triển khai thực hiện Chỉ

thị số 34/2008/CT-TTg, ngày 03 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về

tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan Nhà nước.

Page 127: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 127

- Tạm dừng trang bị mới xe ô tô, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng…Việc

sửa chữa phương tiện đi lại và thiết bị làm việc, phương tiện thông tin, liên lạc của cơ

quan, tổ chức phải phục vụ thiết thực cho công việc, không được vượt định mức, tiêu

chuẩn, chế độ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và phải thực hiện theo

đúng quy định của pháp luật về đấu thầu; riêng đối với phương tiện đi lại thực hiện

theo Quyết định số 25/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ tướng

Chính phủ; Sử dụng phương tiện đi lại của cơ quan, tổ chức phải thực hiện đúng tại

Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07 tháng 5 năm 2007 và Quyết định số

61/2010/QĐ-TTG ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Xây dựng và

thực hiện biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc bảo quản phương

tiện đi lại, sử dụng nhiên liệu theo đúng định mức tiêu hao. Thực hiện thanh lý kịp

thời các phương tiện đi lại đã được thay thế, hết thời gian sử dụng hoặc không đủ

điều kiện tham gia giao thông và nộp tiền vào ngân sách Nhà nước theo quy định;

Nghiêm cấm việc sử dụng xe ô tô và xăng dầu của Nhà nước để phục vụ cho việc

riêng của cá nhân, đơn vị. Thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm nếu để xảy ra

trường hợp xử dụng xe công cho việc riêng của cá nhân và đơn vị không đúng quy

định hiện hành.

- Kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia phải được sử dụng đúng mục đích

và nội dung chương trình đã được phê duyệt; sử dụng hiệu quả, không vượt định

mức, tiêu chuẩn, chế độ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Kinh phí

Chương trình mục tiêu, Chương trình quốc gia chỉ được quyết toán sau khi đã được

nghiệm thu kết quả thực hiện; đối với Chương trình mục tiêu, Chương trình quốc gia

không được nghiệm thu thì người có trách nhiệm quản lý, chỉ đạo thực hiện chương

trình phải làm rõ nguyên nhân và phải xác định rõ trách nhiệm cụ thể để có biện pháp

xử lý kịp thời; tránh tình trạng chuyển nguồn quá lớn do sử dụng không hết.

- Kinh phí nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ: Thực hiện theo Nghị

định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 9 năm 2005, Nghị định số 96/2010/NĐ-CP

ngày 20 tháng 9 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định

số 115/2005/NĐ-CP, phải đúng mục đích, đúng nguồn kinh phí và bảo đảm tiết kiệm,

hiệu quả. Việc đấu thầu tuyển chọn cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện đề tài nghiên

cứu phải công khai, dân chủ, khách quan và đúng theo quy định. Thực hiện khoán

kinh phí hỗ trợ với những nhiệm vụ khoa học và công nghệ được ngân sách Nhà

nước hỗ trợ một phần kinh phí.

- Thực hiện bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính

trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định tại Nghị định số

84/2006/NĐ-CP, ngày 18 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ và Thông tư số

98/2006/TT-BTC, ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Tài chính.

2. Trong đầu tư xây dựng các dự án sử dụng ngân sách Nhà nước, tiền, tài

sản Nhà nước:

a) Lập, thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư:

Việc lập, thẩm định, phê duyệt Dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch phát

triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và quy hoạch xây dựng;

bảo đảm thực hiện đúng các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong xây dựng; phù hợp với khả

Page 128: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

128 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

năng bố trí nguồn vốn; có hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.

Tất cả các dự án đầu tư phải được xác định rõ nguồn vốn ngay từ khi xem xét, quyết

định chủ trương đầu tư; bảo đảm cân đối đủ nguồn vốn để triển khai đầu tư xây dựng

theo quy định và theo tiến độ thực hiện.

Công tác khảo sát, thiết kế, thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng công trình

phải tuân thủ đúng quy trình, quy phạm do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban

hành.

Dự toán xây dựng công trình phải được lập, thẩm định, phê duyệt căn cứ vào

định mức, đơn giá, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban

hành và phù hợp với hồ sơ thiết kế xây dựng công trình đã phê duyệt. Nghiêm cấm

việc lập, điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trái với quy định của pháp luật.

b) Lựa chọn nhà thầu:

Chấp hành nghiêm túc Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng, Nghị định số

85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật

Đấu thấu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng và các Văn bản pháp

luật hiện hành có liên quan đến công tác lựa chọn nhà thầu.

Phải lựa chọn các nhà thầu tư vấn có đủ năng lực để giảm thiểu sai sót từ khâu

lập dự án, thiết kế, dự toán đến khâu quản lý dự án, giám sát thi công và thanh, quyết

toán công trình.

Khi lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình, phải thực hiện thông báo

công khai việc mời thầu trên các phương tiện thông tin đại chúng và tổ chức đấu thầu

đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật để tuyển chọn nhà thầu đủ tiêu

chuẩn cả về kỹ thuật và tài chính theo yêu cầu của dự án.

Các chủ đầu tư chỉ được phép thực hiện chỉ định thầu các gói thầu tư vấn, xây

lắp và mua sắm hàng hoá đáp ứng các điều kiện quy định tại Điều 40, Nghị định số

85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ. Trường hợp không cần

thiết chỉ định thầu thì tổ chức đấu thầu theo quy định.

c) Thực hiện dự án đầu tư:

Công trình chỉ được triển khai thi công, dự án đầu tư chỉ được thực hiện khi

đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Kiên quyết đình chỉ hoặc hủy

bỏ các dự án đầu tư không phù hợp quy hoạch, không bảo đảm các điều kiện quy

định, không đúng trình tự, thủ tục đầu tư.

Công tác giải phóng mặt bằng phải hoàn thành đáp ứng yêu cầu về thời gian để

triển khai thực hiện dự án theo đúng tiến độ. Việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái

định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư phải được công khai,

minh bạch, khách quan, công bằng và theo đúng quy định của pháp luật.

Việc thi công công trình phải thực hiện theo đúng thiết kế, quy chuẩn, tiêu

chuẩn xây dựng; đúng tiến độ thi công theo kế hoạch đã được phê duyệt. Tất cả các

chủ đầu tư, chủ dự án phải thường xuyên kiểm tra, yêu cầu nhà thầu thi công đúng

thiết kế, sử dụng đúng nguyên liệu, vật liệu theo tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật; bảo

đảm chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và tiến độ hoàn thành công trình.

Page 129: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 129

Phải lựa chọn, bố trí cán bộ có năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm

để làm công tác quản lý dự án đầu tư. Nâng cao năng lực và trách nhiệm quản lý dự

án của các chủ đầu tư, xoá bỏ tình trạng chủ đầu tư khoán trắng cho đơn vị tư vấn.

d) Bố trí nguồn vốn, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư:

Bố trí vốn phải phù hợp với danh mục dự án đầu tư được duyệt, tính chất, quy

mô, tiến độ, yêu cầu của dự án đầu tư và khả năng của ngân sách; kiên quyết không

bố trí vốn đầu tư dàn trải, kéo dài, dẫn đến công trình chậm hoàn thành đưa vào sử

dụng (không quá 3 năm đối với dự án nhóm C, không quá 5 năm đối với dự án nhóm

B).

Việc cấp phát, tạm ứng, thanh toán, quyết toán vốn đầu tư cho các dự án phải

thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng 5 năm

2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng và các Văn bản hướng

dẫn của Bộ Tài chính; đảm bảo cấp vốn cho dự án phù hợp với tiến độ thực hiện,

trong phạm vi dự toán công trình và giá trúng thầu đã được phê duyệt.

Chủ đầu tư chỉ được tạm ứng cho nhà thầu tối đa 50% giá trị hợp đồng, đồng

thời phải chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng vốn tạm ứng của nhà thầu. Chưa

ứng trước vốn từ ngân sách Nhà nước cho dự án chưa được phê duyệt hoặc chưa có

biên bản bàn giao mặt bằng thi công giữa Chủ đầu tư và Nhà thầu xây lắp.

Đối với dự án đầu tư đã được phê duyệt và bố trí vốn, nhưng chậm khởi công

xây dựng quá 6 tháng mà không có lý do chính đáng thì phải khẩn trương thực hiện

điều chuyển vốn cho dự án đầu tư khác theo quy định hiện hành.

Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình trạng thất thoát, lãng

phí vốn đầu tư xảy ra đối với công trình, dự án đầu tư do cơ quan mình quản lý, thẩm

định, phê duyệt, thực hiện.

3. Trong công tác mua sắm tài sản, vật tư, hàng hóa các dự án sử dụng

ngân sách Nhà nước, tiền, tài sản Nhà nước:

Đề nghị các đơn vị cần lựa chọn những Trung tâm thẩm định giá có chất lượng,

để thực hiện thẩm định giá tài sản, vật tư, hàng hóa mua sắm sát đúng với giá thị

trường trong điều kiện bình thường; tránh tình trạng giá tài sản, vật tư, hàng hóa được

thẩm định cao hơn giá thị trường.

4. Trong quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ của cơ quan sử

dụng ngân sách nhà nước, công trình phúc lợi công cộng:

Trụ sở làm việc, nhà công vụ, công trình công cộng giao cho các cơ quan, đơn

vị, tổ chức phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, đúng định mức,

tiêu chuẩn quy định; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao đất có trách

nhiệm quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ phải bảo đảm đúng mục đích và

chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật.

- Trụ sở làm việc: Các cơ quan, tổ chức được giao quản lý, sử dụng trụ sở làm

việc và công trình kiến trúc khác gắn liền với diện tích đất thuộc trụ sở làm việc phải

quản lý, sử dụng theo đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật, bảo đảm tiết kiệm

và hiệu quả. Sở Xây dựng chủ trì cùng các ngành có liên quan tiến hành rà soát toàn

Page 130: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

130 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

bộ trụ sở làm việc, nhà công vụ của các cơ quan, tổ chức trên địa bàn tỉnh để đề xuất

Ủy ban nhân dân tỉnh điều chuyển, kiên quyết thu hồi đối với các trường hợp vượt

định mức, sử dụng không hiệu quả hoặc sai mục đích; mọi khoản thu phát sinh do

việc sử dụng trụ sở làm việc không đúng mục đích phải được thu hồi và nộp vào ngân

sách Nhà nước, thực hiện theo đúng Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; Nghị

định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ; Thông tư số

245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009.

- Nhà công vụ: Nhà công vụ chỉ được sử dụng cho cán bộ, công chức thuê để ở

và sinh hoạt theo đối tượng, tiêu chuẩn và diện tích quy định trong thời hạn công tác

tại tỉnh Đắk Lắk theo sự phân cấp quản lý của tỉnh; không được sử dụng cho mục

đích khác, không được chuyển thành tài sản của doanh nghiệp, tổ chức hoặc sở hữu

cá nhân. Cơ quan quản lý nhà công vụ phải thường xuyên kiểm tra về tình trạng sử

dụng và việc chấp hành nội quy sử dụng nhà công vụ, trường hợp không còn đủ điều

kiện sử dụng nhà công vụ như: Chuyển công tác, sử dụng không đúng mục đích, tự ý

sang nhượng hoặc chiếm dụng thì cơ quan quản lý nhà công vụ chịu trách nhiệm xử

lý theo quy định.

- Công trình phúc lợi công cộng: Phải được quản lý, sử dụng đúng mục đích.

Cơ quan, tổ chức được giao quản lý, sử dụng công trình phúc lợi công cộng phải có

kế hoạch bảo quản, khai thác, tu bổ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả. Công trình phúc

lợi công cộng không đưa vào sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả thì phải bị thu hồi,

giao cho cơ quan, tổ chức khác quản lý và sử dụng.

5. Trong khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên:

Các Sở, ban, ngành được giao quản lý các lĩnh vực có liên quan đến tài

nguyên thiên nhiên có trách nhiệm soát xét quy hoạch, kế hoạch sử dụng để đề xuất,

tham mưu UBND tỉnh quản lý, khai thác, sử dụng từng loại tài nguyên thiên nhiên

một cách tiết kiệm, hiệu quả, chống lãng phí; có kế hoạch tái tạo, bảo vệ, phát triển

các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên địa bàn tỉnh.

- Quản lý, sử dụng đất: Việc quản lý và sử dụng đất phải đảm bảo đúng kế

hoạch, quy hoạch được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và các quy định

của pháp luật về đất đai, bảo đảm công khai, minh bạch. Cơ quan, tổ chức, cá nhân

được giao đất nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không đúng mục đích thì phải bị

thu hồi và bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc xử lý kỷ luật.

- Quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên khác:

+ Hoàn thành quy hoạch để làm cơ sở quản lý, khai thác có hiệu quả các nguồn

tài nguyên: nước, khoáng sản, rừng và các nguồn tài nguyên khác trên địa bàn tỉnh,

chấm dứt tình trạng khai thác trái phép các nguồn tài nguyên, khoáng sản gây lãng

phí, thất thoát và ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái; trong đó chú ý nhất là công

trình cầu, đường giao thông.

+ Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố

cần tăng cường kiểm tra phát hiện xử lý và đề xuất kịp thời hành vi vi phạm về quản

lý, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, khoáng sản theo quy định của pháp luật.

Quản lý chặt chẽ việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài

Page 131: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 131

nguyên nước, đặc biệt là khai thác nước ngầm. Cảnh báo, ngăn chặn và xử lý nghiêm

các hành vi gây ô nhiễm, huỷ hoại, gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên và môi

trường.

6. Đào tạo, quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động, cải cách hành

chính trong khu vực Nhà nước:

- Về công tác đào tạo, bồi dưỡng: Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng,

quản lý, sử dụng lao động của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở; xây dựng

Chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn phù hợp với từng thời

kỳ phát triển của đất nước một cách khoa học dựa trên các yếu tố như: đối tượng đào

tạo, loại hình đào tạo, thời gian, sự cần thiết phải đào tạo. Trong đó cần chú ý các nội

dung sau:

+ Đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh: Trên cơ sở quy hoạch cán bộ, công

chức 5 năm và hàng năm, các cơ quan, đơn vị cần xác định các chức danh, số lượng

và tiêu chuẩn từng chức danh cần được đào tạo, bồi dưỡng; từ đó xác định nội dung

cần đào tạo, bồi dưỡng một cách thiết thực; hàng năm đơn vị có kế hoạch đào tạo, bồi

dưỡng những kiến thức cần thiết đối với các chức danh đó, nhằm nâng cao năng suất

và hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức. Hạn chế và không đào tạo dàn trải,

không rõ mục đích, gây lãng phí thời gian, công sức, tiền của Nhà nước.

Các đơn vị cần chăm lo, quan tâm đến công tác quy hoạch theo chức danh

thuộc diện cán bộ chủ chốt để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn sẵn sàng

đáp ứng bổ nhiệm khi có nhu cầu.

+ Đổi mới việc đáng giá chất lượng đào tạo: Sau khi được đào tạo, bồi dưỡng,

ngoài chứng chỉ, văn bằng được cấp, hàng năm cơ sở đào tạo cần phối hợp với đơn vị

sử dụng cán bộ, công chức tổ chức khảo sát đánh giá kết quả và hiệu suất làm việc

của cán bộ, công chức với các tiêu chí thích hợp. Kết quả và hiệu quả làm việc của

cán bộ, công chức là thước đo chính của kết quả đào tạo.

- Quản lý, sử dụng lao động và thời gian lao động, cải cách hành chính trong

khu vực Nhà nước:

+ Xác định công việc các chức danh: Để đảm bảo bộ máy tinh gọn, hoạt động

hiệu quả, đơn vị quản lý và sử dụng cán bộ, công chức cần xác định rõ công việc phải

làm; khối lượng công việc hoàn thành, khả năng hoàn thành, đó là cơ sở quan trọng

để đánh giá năng lực cán bộ, công chức; Xây dựng mô hình tổ chức, quản lý, bố trí

sắp xếp nhân sự, xác định chức danh cần thiết, có kế họach đào tạo, tuyển dụng, luân

chuyển, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức phát huy hết khả năng chuyên môn, hạn

chế tình trạng bố trí trái ngành, nghề gây lãng phí, tốn kém chi phí đào tạo lại.

+ Giảm thời gian hội họp: Cơ quan được chủ trì nghiên cứu đề xuất một đề án,

một chủ trương, một công việc phải chủ động chuẩn bị và lấy ý kiến các cơ quan liên

quan, nội dung văn bản cần ghi rõ điểm nào có ý kiến khác nhau, khi cần thiết tổ

chức cuộc họp chỉ bàn những vấn đề có ý kiến khác nhau, không trình bày lại toàn bộ

nội dung, các cơ quan, đơn vị chỉ xếp lịch họp khi việc chuẩn bị nội dung đã đạt yêu

cầu; Nâng cao vai trò, trách nhiệm cá nhân của người Thủ trưởng, lãnh đạo cơ quan,

Page 132: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

132 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

đơn vị theo chức năng, thẩm quyền đã được quy định, những công việc không thuộc

trách nhiệm tập thể thì không nhất thiết phải họp.

+ Phân cấp công tác tuyển dụng công chức: Thực hiện phân cấp công tác tuyển

dụng công chức cho các đơn vị có nhu cầu cần sử dụng, song phải được công khai

tiêu chuẩn, chức danh cần tuyển để đảm bảo tính công khai minh bạch, cạnh tranh,

công bằng trong tuyển dụng. Sở Nội vụ chỉ xem xét, bổ nhiệm vào ngạch, bậc cho

công chức khi hết thời gian tập sự hoặc dự bị, trên cơ sở đề xuất của đơn vị sử dụng

công chức. Mở rộng việc thi tuyển công chức từ tỉnh đến cơ sở.

7. Quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp:

- Kiểm soát chặt chẽ quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, ngăn chặn

kịp thời tiêu cực, sai trái trong việc định giá, đấu giá tài sản của doanh nghiệp; xác

định tỷ lệ giá trị tài sản của Nhà nước trong giá trị tài sản của doanh nghiệp cổ phần;

công khai hóa việc mua bán cổ phần của doanh nghiệp được chuyển đổi. Kiên quyết

không chuyển giao nhà, đất mà doanh nghiệp cho thuê, bỏ trống, sử dụng không hiệu

quả khi thực hiện cổ phần hóa.

- Tổng Giám đốc, Giám đốc các Công ty Nhà nước phải thực hiện công khai

tài chính doanh nghiệp theo quy định; công khai quản lý, sử dụng mặt bằng, nhà

xưởng, mua sắm trang thiết bị, tài sản, phương tiện đi lại...

- Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với doanh nghiệp có vốn Nhà nước.

Xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với những người được giao quản lý các

doanh nghiệp có vốn Nhà nước thực hiện các giao dịch kinh doanh với doanh nghiệp

thuộc sở hữu của người thân.

- Các doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn phải tính toán, cân đối lại các khoản

thu, chi tài chính trong đơn vị để bảo đảm chi tiêu hợp lý, tiết kiệm, phấn đấu giảm

chi phí, giảm giá thành sản phẩm làm tăng phần đóng góp cho ngân sách nhà nước,

cắt giảm các khoản chi không cần thiết, tốn kém mà không có hiệu quả trong công tác

xây dựng cơ bản, chi tiêu mua sắm, tổ chức hội nghị, hội thảo, lễ tân khánh tiết...

8. Tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng của nhân dân:

- Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng

liên quan, xây dựng mô hình mẫu về tổ chức lễ hội, đám cưới, đám tang và các hoạt

động văn hoá khác, đảm bảo thật tiết kiệm, lành mạnh, văn minh và giữ gìn thuần

phong mỹ tục, bản sắc văn hoá dân tộc để vận động nhân dân thực hiện, tạo dư luận

xã hội hưởng ứng để hoàn thiện các mô hình mẫu; phê phán các hiện tượng xa hoa,

lãng phí trái với thuần phong mỹ tục. Hướng dẫn các huyện, thành phố, xã, phường,

thị trấn vận động nhân dân thực hiện các quy chế, quy ước về tổ chức lễ hội, đám

cưới, đám tang và các hoạt động văn hoá khác; cần chú ý theo dõi và chỉ đạo thực

hiện thông qua hệ thống Ban chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống

văn hoá mới ở các cấp.

- Các cơ quan thông tin đại chúng (Báo Đắk Lắk, Đài Phát thanh -Truyền hình

tỉnh, Đài Truyền thanh huyện, thị xã, thành phố; Trạm Truyền thanh xã, phường, thị

trấn...) cần quan tâm đẩy mạnh việc định hướng dư luận, tạo ý thức chấp hành về

Page 133: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011 133

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong cán bộ, công chức, đảng viên và quần

chúng nhân dân. Thông qua các bài báo, tin phóng sự nêu gương điển hình tiêu biểu

và phê phán các hiện tượng lãng phí tiền bạc, thời gian, tài sản của Nhà nước và nhân

dân, bên cạnh đó cần nhân rộng các mô hình văn minh tiết kiệm trong việc tang, việc

cưới và lễ hội…

C/ Tổ chức thực hiện:

1. Giao trách nhiệm Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban

nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc

tỉnh căn cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị mình, trên cơ sở Chương trình hành động

này của Ủy ban nhân dân tỉnh, từng cơ quan đơn vị phải xây dựng Chương trình cụ

thể về Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2011; chậm nhất đến hết ngày 28

tháng 3 năm 2011 phải có báo cáo Chương trình hành động của các đơn vị trên về Ủy

ban nhân dân tỉnh, Ban chỉ đạo Phòng chống tham nhũng của tỉnh và Sở Tài chính để

theo dõi tổng hợp báo cáo theo quy định.

- Tăng cường thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, nâng cao vai trò giám sát của

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, các tổ chức thành viên của Mặt trận và nhân dân về

thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong tất cả các lĩnh vực thông qua việc hoàn

thiện các văn bản về bảo đảm quyền giám sát, về quy định công khai, minh bạch

trong các lĩnh vực để tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ, điều kiện cần thiết cho hoạt động

giám sát đạt hiệu quả thiết thực.

- Đề nghị Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng Nhân dân các cấp tăng

cường giám sát việc thực hiện Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại

các Sở, ngành, địa phương, cơ quan, đơn vị theo quy định hiện hành.

- Đề cao trách nhiệm của các cơ quan thông tin đại chúng trong việc phát hiện,

đưa tin phê phán, phản ánh các hành vi gây lãng phí; đồng thời biểu dương những

tấm gương điển hình trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trên địa bàn tỉnh.

- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và xây dựng chương trình, kế hoạch thực hành

tiết kiệm, chống lãng phí năm 2011 của các cấp, các ngành cần bám sát các mục tiêu

và biện pháp cụ thể để việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí thực sự trở thành

nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở, gắn với việc kiểm

điểm thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của tỉnh. Tiếp tục phát huy truyền thống

đoàn kết, sáng tạo, thực hành tiết kiệm trong sinh hoạt và tiêu dùng, vượt qua khó

khăn thách thức, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần hoàn thành các mục

tiêu cơ bản và nhiệm vụ chủ yếu năm 2011; cùng cả nước kiềm chế lạm phát, ổn định

tình hình và đảm bảo an sinh xã hội và phát trển bền vững.

2. Trách nhiệm báo cáo kết quả thực hiện Chương trình Thực hành tiết

kiệm, chống lãng phí hằng quý và năm:

a) Ngoài việc xây dựng chương trình hành động hàng năm Giám đốc các Sở,

ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố; Giám

đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh các đơn vị phải nghiêm túc thực hiện báo

cáo theo Công văn 3157/BTC-TTr ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài chính về

việc thực hiện và báo cáo công tác Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; báo cáo nêu

Page 134: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

134 CÔNG BÁO/Số 11+12/Ngày 25/8/2011

cụ thể những vụ việc lãng phí, vi phạm phát hiện; phân tích đánh giá những mặt còn

hạn chế trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tại đơn vị, rút ra nguyên nhân, bài

học kinh nghiệm và giải pháp khắc phục của đơn vị cũng như cơ chế, chính sách của

Nhà nước.

b) Thời gian nộp báo cáo:

- Báo cáo qúy I năm 2011, gửi trước ngày 01 tháng 4 năm 2011;

- Báo cáo 6 tháng đầu năm 2011 gửi trước ngày 01 tháng 7 năm 2011;

- Riêng báo cáo năm 2011 gửi trước ngày 01 tháng 9 năm 2011.

c) Địa chỉ nộp báo cáo:

- Báo cáo gửi đến Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk (01 bản) và Ban chỉ đạo

Phòng chống tham nhũng tỉnh (01 bản), Sở Tài chính (01 bản) để tổng hợp báo cáo

theo quy định.

Riêng báo cáo gửi đến Sở Tài chính bằng đường công văn đến để xác định thời

gian và hộp thư điện tử: [email protected], để tổng hợp kịp thời.

3. Sơ kết, tổng kết, khen thưởng và kỷ luật:

- Hàng năm các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành

phố, các cơ quan, tổ chức, đoàn thể và các Doanh nghiệp Nhà nước tiến hành đánh

giá, tổng kết Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của ngành mình, cấp

mình, đơn vị mình để đánh giá những mặt làm được, những hạn chế rút ra nguyên

nhân, bài học và giải pháp khắc phục.

- Biểu dương, khen thưởng những đơn vị, cá nhân có thành tích trong thực

hành tiết kiệm, chống lãng phí. Đồng thời xử lý nghiêm những đơn vị, cá nhân vi

phạm các quy định về Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

Giám đốc các Sở, ban, ngành cấp tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện,

thị xã, thành phố; Giám đốc các doanh nghiệp Nhà nước thuộc tỉnh, Thủ trưởng các

cơ quan, đơn vị và cá nhân có liên quan phải nghiêm túc tổ chức thực hiện Chương

trình này; đồng thời chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về kết quả

thực hiện của cơ quan, đơn vị mình./.

CHỦ TỊCH

Lữ Ngọc Cư

Page 135: C I CH NGHĨA VIỆT NAM T H CÔNG BÁO

VĂN PHÕNG UBND TỈNH ĐẮK LẮK XUẤT BẢN

Địa chỉ : Số 8 Mai Hắc Đế - TP. Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk

Điện thoại : 080.50557 - 080.50584

Fax : 080.50554

E-mail: [email protected]

Website: http://www.daklak.gov.vn

In tại: Công ty TNHH một thành viên In Đắk Lắk

Số 45 Nguyễn Tất Thành - Tp. Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk