33
1 Y BAN THƯNG V QUC HI S: 958 /BC UBTVQH13 CNG HÒA XÃ HI CH NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015 BÁO CÁO Kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014 Kính gửi: Các vị Đại biểu Quc hội Thực hiện Nghị quyết s 74/2014/QH13 ngày 24/6/2014 cuả Quc hội về Chương trình giám sát năm 2015 Nghị quyết s 820/NQ-UBTVQH13 ngày 17/10/2014 về thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014”, Ủy ban thường vụ Quc hội đã chỉ đạo Đoàn giám sát triển khai, thực hiện các hoạt động: Đoàn giám sát xây dựng đề cương báo cáo với các nội dung, yêu cu cụ thể, gửi tới Chính phủ, các Bngành, các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành ph trực thuộc Trung ương. Ủy ban thường vụ Quc hội Đoàn giám sát đã tổ chức các buổi làm việc, xem xét các báo cáo của Chính phủ, các B, ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty và Binh đoàn 15 (thuộc Bộ Quc phng) 1 . Đoàn giám sát trực tiếp làm việc tại 27 huyện, 16 nông trường, 10 lâm trường, 06 ban quản l rng thuộc 20 tỉnh, thành ph; tổ chức 02 cuộc hội thảo tại thành ph Yên Bái - tỉnh Yên Bái (về thực trạng và giải pháp quản l, sử dụng đất lâm nghiệp) và tại thành ph Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk (về thực trạng và giải pháp quản l, sử dụng đất nông nghiệp) (chi tit xem phụ lục 1). Đoàn giám sát làm việc (ln thứ 2) với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, để làm rõ một s nội dung, s liệu và trách nhiệm quản l nhà nước về đất đai, đánh giá hiệu quả quản l, sử dụng đất đai của các cơ quan Trung ương, địa phương, các nông, lâm trường, đơn vị được Nhà nước giao đất. Ngày 27/8/2015, Ủy ban thường vụ Quc hội Đoàn giám sát đã tổ chức phiên giải trình, nghe Bộ trưng Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trưng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, giải trình, làm rõ trách nhiệm quản l nhà nước về chỉ đạo, thực hiện chính sách, pháp luật về quản l, sử dụng đất đai; hiệu quả quản l, sử dụng đất đai tại các nông, lâm 1 Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ Quc phng, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt nam, Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Tổng công ty Chè Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Cà phê Việt Nam và Binh đoàn 15-Bộ Quc phòng.

BÁO CÁO và - 2014 - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2015/12/311215_bc958...Ngày 27/8/2015, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Đoàn giám sát đã tổ

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

UY BAN THƯƠNG VU QUÔC HÔI

Sô: 958 /BC – UBTVQH13

CÔNG HÒA XÃ HÔI CHU NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2015

BÁO CÁO

Kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật

về quản lý và sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh

giai đoạn 2004 - 2014

Kính gửi: Các vị Đại biểu Quôc hội

Thực hiện Nghị quyết sô 74/2014/QH13 ngày 24/6/2014 cuả Quôc hội về

Chương trình giám sát năm 2015 và Nghị quyết sô 820/NQ-UBTVQH13 ngày

17/10/2014 về thành lập Đoàn giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về

quản lý và sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 -

2014”, Ủy ban thường vụ Quôc hội đã chỉ đạo Đoàn giám sát triển khai, thực hiện

các hoạt động:

Đoàn giám sát xây dựng đề cương báo cáo với các nội dung, yêu câu cụ thể,

gửi tới Chính phủ, các Bộ ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước và Ủy ban

nhân dân các tỉnh, thành phô trực thuộc Trung ương. Ủy ban thường vụ Quôc hội và

Đoàn giám sát đã tổ chức các buổi làm việc, xem xét các báo cáo của Chính phủ,

các Bộ, ngành, các Tập đoàn, Tổng công ty và Binh đoàn 15 (thuộc Bộ Quôc

phong)1. Đoàn giám sát trực tiếp làm việc tại 27 huyện, 16 nông trường, 10 lâm

trường, 06 ban quản ly rưng thuộc 20 tỉnh, thành phô; tổ chức 02 cuộc hội thảo tại

thành phô Yên Bái - tỉnh Yên Bái (về thực trạng và giải pháp quản ly, sử dụng đất

lâm nghiệp) và tại thành phô Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk (về thực trạng và giải

pháp quản ly, sử dụng đất nông nghiệp) (chi tiêt xem phụ lục 1).

Đoàn giám sát làm việc (lân thứ 2) với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, để làm rõ một sô nội dung, sô

liệu và trách nhiệm quản ly nhà nước về đất đai, đánh giá hiệu quả quản ly, sử dụng

đất đai của các cơ quan Trung ương, địa phương, các nông, lâm trường, đơn vị được

Nhà nước giao đất.

Ngày 27/8/2015, Ủy ban thường vụ Quôc hội và Đoàn giám sát đã tổ chức

phiên giải trình, nghe Bộ trương Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ trương Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn, lãnh đạo Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ, giải

trình, làm rõ trách nhiệm quản ly nhà nước về chỉ đạo, thực hiện chính sách, pháp

luật về quản ly, sử dụng đất đai; hiệu quả quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính, Bộ

Quôc phong, Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ, Ủy ban Dân tộc. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt nam,

Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam, Tổng công ty Chè Việt Nam, Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Cà

phê Việt Nam và Binh đoàn 15-Bộ Quôc phòng.

2

trường, công ty nông, lâm nghiệp và ban quản ly rưng giai đoạn 2004 - 2014. Phiên

giải trình được phát thanh, truyền hình trực tiếp trong một ngày tại các kênh phát

thanh, truyền hình quôc gia và kênh truyền hình Quôc hội; thu hút được sự quan

tâm của đông đảo cử tri cả nước2. Tại phiên họp lân thứ 41 (ngày 22/9/2015) các

thành viên Ủy ban thường vụ Quôc hội đã góp y, hoàn thiện báo cáo giám sát.

Tại kỳ họp thứ 10 (khóa XIII), Ủy ban thường vụ Quôc hội xin báo cáo trước

Quôc hội kết quả giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử

dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004 - 2014”:

Phần thứ nhất

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP

LUẬT VỀ QUẢN LÝ, SỬ DUNG ĐẤT ĐAI TẠI CÁC NÔNG, LÂM TRƯƠNG

GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 2004

I. Quá trình hình thành, phát triển của nông, lâm trường quốc doanh

Sự hình thành của các nông, lâm trường quôc doanh được đánh dấu tư sau hoa

bình lập lại ơ Miền Bắc - năm 1955. Với lịch sử 60 năm hình thành, phát triển, các

nông, lâm trường quôc doanh đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát

triển kinh tế - xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện đời sông cho đồng bào dân tộc,

ổn định chính trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội trên địa bàn khu vực nông thôn,

miền núi. Nhiều nông, lâm trường quôc doanh đã trơ thành nong côt phát triển một

sô ngành hàng nông, lâm sản quan trọng; tạo điều kiện để hình thành và phát triển

vùng sản xuất nguyên liệu tập trung, tạo thuận lợi cho xây dựng cơ sơ chế biến

nông, lâm sản. Một sô nông, lâm trường quôc doanh đã làm tôt vai tro trung tâm

kinh tế - kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, cung cấp giông cây trồng,

vật nuôi, dịch vụ kỹ thuật và tiêu thụ, chế biến nông, lâm sản cho nhân dân trong

vùng; thực hiện sản xuất kinh doanh tổng hợp, gắn sản xuất với chế biến và thị

trường tiêu thụ nông, lâm sản đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo được một sô mô hình

mới về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Các nông, lâm

trường quôc doanh đã có những đóng góp tích cực trong xây dựng cơ sơ hạ tâng,

hình thành các thị trấn, thị tứ, trung tâm kinh tế - xã hội, góp phân làm thay đổi diện

mạo khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng đồng bào dân tộc.

Quá trình phát triển của nông, lâm trường quôc doanh trải qua nhiều giai đoạn,

gắn với các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Giai đoạn

1955-1975, nhiệm vụ chủ yếu của nông, lâm trường là khai hoang, phục hóa đất đai,

trồng rưng và phát triển kinh tế theo mô hình tập trung, tập thể3. Giai đoạn 1976-

2 Đến ngày 20/8/2015, Đoàn giám sát đã nhận được báo cáo của Chính phủ và 07 Bộ, ngành; 06 Tập đoàn, Tổng

công ty nhà nước; 62/63 tỉnh, thành phô; báo cáo giám sát của 16 Đoàn đại biểu Quôc hội các địa phương; có 10 tỉnh

tư năm 2004 không con nông, lâm trường quôc doanh. 01 tỉnh không báo cáo (Khánh Hoa); 10 tỉnh báo cáo không còn nông, lâm trường (Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam,

Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Bạc Liêu, Tiền Giang). 06 tỉnh không báo cáo theo đề

cương, biểu mẫu của Đoàn giám sát (Điện Biên, Cao Bằng, Hà nội, Gia Lai, Đắc Nông, Nam Định).

3 Năm 1960, cả Miền Bắc có 56 nông trường và tập đoàn sản xuất (29 nông trường quân đội, 18 nông trường

quôc doanh và 9 tập đoàn sản xuất) do Bộ Nông trường trực tiếp quản ly. - Tính đến cuôi năm 1970, các tỉnh Miền Bắc đã thành lập gân 200 lâm trường quôc doanh.

3

1986, là thời kỳ phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và sô lượng. Nông, lâm trường quôc

doanh được hình thành, phân bô rộng khắp cả nước, với 870 đơn vị4. Nhà nước giao cho

các nông, lâm trường quản ly 7,5 triệu ha đất, bằng 23,2% diện tích tự nhiên của cả nước

(trong đó 457 nông trường với 1,2 triệu ha; 413 lâm trường với 6,3 triệu ha). Giai đoạn

1987- 2003, các nông, lâm trường quôc doanh thực hiện đăng ky, sắp xếp, đổi mới

nội dung, phương thức hoạt động theo Nghị định 388/1991/HĐBT. Tư 869 đơn vị

(457 nông trường, 412 lâm trường), sắp xếp lại con 672 đơn vị (314 nông trường,

368 lâm trường).

Giai đoạn 2004 - 2014, là giai đoạn thực hiện Nghị quyết 28/NQ-TW của Bộ

Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quôc doanh.

Năm 2005, cả nước có 444 nông, lâm trường (186 nông trường, 256 lâm trường và

02 trung tâm nông - lâm nghiệp). Đến cuôi năm 2012, còn 387 nông, lâm trường

(145 nông trường, 151 lâm trường, 91 ban quản ly rưng), giải thể 38 đơn vị. Đến

tháng 12 năm 2012, tính cả 266 đơn vị, tổ chức không thuộc diện thực hiện sắp xếp

theo Nghị quyết 28-NQ/TW, cả nước có 653 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, ban

quản ly rưng, vườn quôc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (200 công ty nông nghiệp,

164 công ty lâm nghiệp, 210 ban quản ly rưng, 79 vườn quôc gia và khu bảo tồn

thiên nhiên), được Nhà nước giao quản ly, sử dụng 7.996.467 ha đất.

Thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp, đổi

mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp, đến

tháng 12 năm 2014, các công ty nông, lâm nghiệp đã bàn giao về cho địa phương

80.468 ha, tổng diện tích đất do các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng,

vườn quôc gia, khu bảo tồn thiên nhiên quản ly còn 7.916.366 ha. Theo phương án

sản xuất, dự kiến các công ty nông, lâm nghiệp sẽ bàn giao cho địa phương tư 15 -

20% diện tích đất hiện đang quản ly và sử dụng.

II. Tình hình quản lý, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh

trước năm 2004

1. Việc đo đạc, cắm mốc, lập bản đồ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Trước năm 2004, có 40/53 tỉnh, thành phô thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất cho các nông trường, diện tích 311.392 ha (bằng 48,9% diện tích đất

nông trường quản ly); có 28/47 tỉnh, thành phô cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất cho các lâm trường, diện tích 1.250.369 ha (bằng 25% diện tích đất lâm trường

quản ly). Hồ sơ, tài liệu bản đồ đất đai đều do các nông, lâm trường tự quản ly.

2. Thực hiện giao đất, cho thuê đất

Theo quy định của pháp luật, trước năm 2004, đất đai giao cho các nông, lâm

trường đều thuộc hình thức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất.

- Năm 1975, toàn miền Bắc có 115 nông trường quôc doanh (trung ương quản ly 53 NT, địa phương quản ly 62

NT). Sau ngày giải phóng Miền nam, Nhà nước điều động trên 3000 cán bộ tư các nông trường và 20 vạn lao động

các tỉnh, thành phô Miền Bắc vào tiếp nhận và mơ rộng 120 đồn điền cao su, cà phê ơ các tỉnh vùng Đông Nam Bộ

và Tây Nguyên, thành lập hàng trăm lâm trường ơ các tỉnh phía Nam. Năm 1982, Nhà nước chuyển một sô đơn vị

quân đội sang xây dựng kinh tế như Đoàn 331, 332, 333,359 ơ Tây Nguyên, Đoàn 600 ơ Đông Nam bộ và một sô

Trung đoàn Tây Nam Bộ và Tây Nguyên.

- Năm 1986, cả nước có 457 nông trường quôc doanh (228 NT do TW quản ly và 229 NT do địa phương quản ly). 4 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm (nay là Bộ NNPTNT) quản ly 92 đơn vị; Bộ Lâm nghiệp quản ly 76 đơn vị; Bộ Quôc phong quản ly 12 đơn vị; Tổng cục Cao su quản ly 124 đơn vị; các địa phương quản ly 566 đơn vị.

4

Do nhiều nguyên nhân, trong một thời gian dài trước 2004, đất đai do các nông,

lâm trường quôc doanh quản ly, sử dụng chủ yếu được giao trên bản đồ, không thực

hiện đo đạc, cắm môc, xác định ranh giới cụ thể trên thực địa. Vì vậy việc quản ly, sử

dụng đất, giao đất của chủ đất (các nông, lâm trường) cũng không cụ thể; căn cứ để

quản ly, giao đất là các bản đồ có độ chính xác thấp, hồ sơ giấy tờ cũ, không được

hiệu chỉnh. Hồ sơ giao đất, cho thuê đất chủ yếu được lập và ban hành kèm theo các

quyết định thành lập nông, lâm trường; do các nông, lâm trường tự quản ly, ít được

giao nộp cho các cơ quan quản ly đất đai theo quy định.

3. Tình hình vi phạm và giải quyết tranh chấp, lấn chiếm đất đai

Trước năm 2004, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất đai của các nông, lâm

trường diên ra khá phổ biến. Theo báo cáo của Chính phủ, có 39/53 tỉnh, thành phô

có các nông, lâm trường bị lấn chiếm đất đai, với diện tích 297.678ha (đất nông

trường 33.309 ha, đất lâm trường 264.369 ha); tại 24/53 tỉnh, thành phô có tranh

chấp đất đai tại các nông, lâm trường, với diện tích 61.038 ha (đất nông trường

2.238 ha, đất lâm trường 58.800 ha)5 (chi tiêt tại phụ lục 6).

4. Kết quả thu hồi đất của các nông, lâm trường, giải quyết đất ở, đất sản

xuất cho các hộ trên địa bàn nông, lâm trường quản lý

Quá trình rà soát, sắp xếp lại doanh nghiệp, đã có 187 nông, lâm trường bàn

giao đất cho địa phương quản ly, diện tích 148.292 ha. Riêng các lâm trường, giai

đoạn 1991 - 2000, có 232 đơn vị thuộc 47 tỉnh, thành phô đã giao 1.262.732 ha đất

lâm nghiệp cho địa phương quản ly.

5. Kết quả sử dụng đất cho mục đích sản xuất, kinh doanh

Tính đến năm 2000, diện tích đưa vào khai thác sử dụng của các nông trường

là 545.995 ha (chiếm 85,8% diện tích đất được giao quản ly); các lâm trường đã đưa

vào sản xuất 4.425.792 ha / 5.000.794 ha6.

Phần thứ hai TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ

QUẢN LÝ, SỬ DUNG ĐẤT ĐAI TẠI CÁC NÔNG, LÂM TRƯƠNG QUÔC DOANH

GIAI ĐOẠN 2004 - 2014

I. Chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về quản lý, sử dụng

đất đai tại các nông, lâm trường

5 Đôi tượng tranh chấp, lấn chiếm đất đai chủ yếu là hộ dân địa phương; hộ cán bộ, công nhân viên của nông, lâm trường và dân di cư tự do đến ơ và sản xuất trên đất của nông, lâm trường. Tuy nhiên, theo sô liệu tư báo cáo của các

điạ phương và qua giám sát, diện tích đất đai của các nông, lâm trường bị tranh chấp, lấn chiếm con lớn hơn rất nhiều

(riêng tỉnh Bình Phước đã có 128.550 ha đất các lâm trường quôc doanh bị lấn chiếm).

6 Đất nông trường: Diện tích đất tự tổ chức sản xuất là 254.318 ha (46,6% diện tích sử dụng).Diện tích đất giao

khoán 267.619 ha (49,0% diện tích sử dụng; trong đó khoán theo NĐ 01 là 116.821 ha; khoán công đoạn là 20.921

ha; khoán hàng năm là 89.772 ha; khoán công việc là 40.105 ha). Diện tích đất cho thuê chiếm 0,2% diện tích sử

dụng. Diện tích đất cho mượn chiếm 1,6% diện tích sử dụng. Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 14,2% diện tích đất

được giao quản ly.

Đất lâm trường: Diện tích đất tự tổ chức sản xuất chiếm tỷ lệ 83,0% diện tích đất sử dụng. Diện tích giao khoán là

724.044 ha, chiếm 16,4% diện tích đất sử dụng (trong đó khoán ổn định lâu dài theo NĐ 01 là 226.057 ha, chiếm

31,2%; khoán hàng năm là 390.738 ha, chiếm 54,0%; khoán theo việc, theo công đoạn chiếm 14,7%). Diện tích đất

liên doanh, liên kết là 23.304 ha, chiếm 0,5%. Diện tích cho thuê, cho mượn là 3.122 ha. Diện tích đất chưa sử dụng chiếm 17,0% diện tích đất được giao cho các lâm trường quản ly.

5

1. Chủ trương, chính sách của Đảng

Thực hiện Nghị quyết Trung ương 5, khoá IX và Nghị quyết các Đại hội Đảng

toàn quôc khóa IX, X, XI về chủ trương thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nông nghiệp, nông thôn, các nông, lâm trường quôc doanh đã được sắp xếp, tổ chức

lại thành các công ty nông, lâm nghiệp và ban quản ly rưng theo hướng đổi mới

hình thức quản trị doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sơ vật chất, kỹ thuật,

hiệu quả sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rưng, vườn cây lâu năm;

hình thành các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp sản xuất hàng hoá tập trung, chuyên

canh, thâm canh quy mô lớn, gắn chế biến với thị trường tiêu thụ; nâng cao hiệu quả

sản xuất và sức cạnh tranh; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động,

bảo vệ môi trường sinh thái và góp phân xoá đói, giảm nghèo...

Trong hơn 10 năm (2003-2014), thực hiện chủ trương đẩy mạnh việc tiếp tục

sắp xếp đổi mới, phát triển nông, lâm trường quôc doanh, Bộ Chính trị đã ban hành

các Nghị quyết sô 28-NQ/TW ngày 16/6/2003 và Nghị quyết sô 30-NQ/TW ngày

12/3/2014 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động

của các công ty nông, lâm nghiệp7.

2. Chính sách, pháp luật của Nhà nước

Liên quan đến chính sách quản ly, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường

qua nhiều thời kỳ, đã có các văn bản Luật được Quôc hội ban hành:

- Thời kỳ thi hành Luật Đất đai (năm 1987), quy định Nhà nước giao đất cho

các nông, lâm trường; các nông, lâm trường có quyền giao lại một phân diện tích

đất nông, lâm nghiệp cho các hộ thành viên làm kinh tế gia đình.

- Thời kỳ thi hành Luật Đất đai (năm 1993), quy định Nhà nước giao đất nông,

lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lâu dài và cho phép giao

khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản

trong các doanh nghiệp nhà nước. Nhà nước thực hiện chuyển giao nông, lâm

trường về cho địa phương quản ly.

- Thời kỳ thi hành Luật Đất đai (năm 2003), là giai đoạn xác định rõ quyền và

nghĩa vụ của tổ chức sử dụng đất nông, lâm nghiệp. Nhà nước thực hiện giao đất,

cho thuê đất đôi với nông, lâm trường (trong đó có cơ chế giao đất không thu tiền;

giao đất có thời hạn, giao đất có thu tiền sử dụng đất; cho thuê đất trả tiền hàng năm

và quy định việc lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho

nông, lâm trường; quy định việc giải quyết đất ơ, đất sản xuất cho các hộ gia đình,

cá nhân là cán bộ, công nhân viên các công ty nông, lâm nghiệp.

- Thời kỳ thi hành Luật Đất đai (năm 2013), là giai đoạn các công ty nông,

lâm nghiệp, ban quản ly rưng phải thực hiện các yêu câu quản ly chặt chẽ, hiệu quả

tài nguyên đất đai gắn liền nhiệm vụ tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng

7 Nội dung các NQ yêu câu phải đổi mới được cơ chế quản ly trong các nông, lâm trường quôc doanh theo hướng

phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ công ích; tiến hành rà soát, làm rõ tình hình đất đai của các

nông, lâm trường trên bản đồ và trên thực địa; xác định rõ diện tích đất cân giữ lại cho tưng nông trường, lâm trường;

diện tích đất dôi ra giao lại cho chính quyền địa phương để giao cho các hộ nông dân theo pháp luật gắn với thực hiện

chủ trương giao đất ơ, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu sô tại chỗ, khắc phục nhanh tình trạng đồng bào không

có đất ơ, không có đất sản xuất, nhất là ơ các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ.

6

cao hiệu quả hoạt động của các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng.

Ngoài ra, con phải thực hiện các quy định có liên quan tại luật Bảo vệ và phát

triển rưng (năm 2004), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (năm 2008), Luật Thuế tài

nguyên (năm 2009), Luật Doanh nghiệp (năm 2014), Luật quản ly, sử dụng vôn

Nhà nước đâu tư sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp (năm 2014)...

3. Văn bản chỉ đạo, tổ chức thực hiện của Chính phủ, Thủ tướng Chính

phủ, các Bộ, ngành và địa phương (chi tiêt tại phụ lục 2)

- Chính phủ đã ban hành 18 Nghị định hướng dẫn thi hành luật, chính sách tài

chính đất đai, sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quôc doanh, giao

khoán đất nông, lâm nghiệp, bảo vệ, phát triển rưng và nuôi trồng thủy sản...

- Thủ tướng Chính phủ ban hành 12 Quyết đinh, 02 Chỉ thị và nhiều văn bản

chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai, về

sản xuất, kinh doanh tại các nông, lâm trường, công ty nông, lâm nghiệp, ban quản

lý rưng, khu bảo tồn, vườn quôc gia...

- Các Bộ, ngành Trung ương ban hành 20 Thông tư và nhiều văn bản hướng

dẫn, triển khai thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của Chính

phủ, Thủ tướng Chính phủ về quản ly, sử dụng đất đai và sắp xếp, đổi mới và phát

triển nông, lâm trường quôc doanh.

- Ban chỉ đạo sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quôc doanh

được thành lập ơ Trung ương (do Thứ trương Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn làm Trương ban và các thành viên thuộc 10 Bộ, ngành); ơ cấp tỉnh, thành phô

(do Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm Trương ban, thành viên là các sơ ngành). Các Ban

chỉ đạo đã tiến hành tập huấn, tuyên truyền chính sách, pháp luật và hướng dẫn thực

hiện chính sách, pháp luật về đất đai cho cán bộ các cấp, lãnh đạo, cán bộ nghiệp vụ

các nông, lâm trường và người lao động.

- Các địa phương đã xây dựng nhiều kế hoạch, chương trình, ban hành các cơ

chế, chính sách của địa phương về thực hiện quản ly, sử dụng đất đai, sắp xếp, đổi

mới và phát triển nông, lâm trường quôc doanh.

II. Tình hình, kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất

đai tại các nông, lâm trường

1. Kết quả thực hiện sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quốc doanh

1.1. Triển khai thực hiện Nghị định 118/CP:

Thực hiện sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quôc doanh theo Nghị định

118/CP, sẽ có 06 hình thức cho các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng: (1)

Công ty 100% vôn nhà nước sản xuất kinh doanh; (2) Công ty 100% vôn nhà nước

sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; (3) Công ty cổ phân; (4) Công ty

Trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trơ lên: (5) Đơn vị sự nghiệp - Ban quản ly rưng,

vườn quôc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; (6) Đơn vị phải giải thể.

Đôi tượng thực hiện sắp xếp, đổi mới theo Nghị định 118/CP: Trước ngày

Nghị định 118/CP có hiệu lực (01/2/2015) có 08 địa phương và đơn vị có công ty

nông, lâm nghiệp đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án sắp xếp,

7

chuyển đổi phù hợp một trong các hình thức sắp xếp quy định tại điểm 2, Nghị định

118, đây là các đôi tượng thuộc diện không phải sắp xếp lại8; con 41 địa phương và

đơn vị thuộc diện đôi tượng phải xây dựng phương án sắp xếp, đổi mới, trình Chính

phủ phê duyệt9.

Theo báo cáo của Bộ NNPTNT (cơ quan thường trực Ban chỉ đạo Trung ương

về sắp xếp đổi mới nông, lâm trường): Tiến độ thực hiện việc lập hồ sơ, thẩm định

phương án tổng thể sắp xếp, chuyển đổi các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly

rưng theo Nghị định 118/CP: Đã có 34/41 địa phương, đơn vị trực thuộc Trung

ương hoàn thành việc xây dựng đề án, gửi lên Bộ chủ quản và Ban chỉ đạo Trung

ương. Ban chỉ đạo đã thẩm định xong phương án tổng thể cho 31 địa phương, đơn

vị; trình Thủ tướng Chính phủ 26 địa phương, đơn vị; Thủ tướng Chính phủ đã phê

duyệt 05 địa phương, đơn vị (Quảng Ninh, Quảng Bình, Bình Định, Khánh Hoa,

Sóc Trăng); con 07 địa phương với 21 công ty chưa gửi hồ sơ thẩm định: Nam Định

(02 công ty), Tuyên Quang (05 công ty), Bắc Giang (05 công ty), TP Hà Nội (01

công ty), Thưa Thiên Huế (04 công ty), TP Hồ Chí Minh (02 công ty), Ninh Thuận

(02 công ty)10.

1.2. Kết quả thực hiện phương án sắp xếp, đổi mới

- Các nông trường, lâm trường đã tiến hành việc rà soát chức năng, nhiệm vụ

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực hiện việc sắp xếp, chuyển đổi thành các công ty

nông nghiệp, công ty lâm nghiệp và ban quản ly rưng theo đề án được phê duyệt.

Một sô đơn vị sản xuất, kinh doanh thua lỗ kéo dài, hoặc có nhiều vi phạm về quản

ly đất đai đã thực hiện các thủ tục giải thể theo quy định.

Tư 186 nông trường (năm 2005), sắp xếp lại con 145 công ty nông nghiệp

(năm 2012); trong đó 105 công ty chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn

một thành viên do Nhà nước làm chủ sơ hữu, 37 công ty cổ phân, 02 công ty

chuyển đổi, thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên, 01 công ty liên

doanh (giảm 40 đơn vị, trong đó giải thể 22 đơn vị, hạ cấp 18 đơn vị).

Tư 256 lâm trường (năm 2005), đến năm 2012 sắp xếp, chuyển đổi con 151

công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên thuộc sơ hữu nhà nước (trong đó 138 đơn

vị do tỉnh quản ly, 10 đơn vị do trung ương quản ly); 03 công ty cổ phân; thành lập

mới 91 ban quản ly rưng (sau đó giảm con 87 ban quản ly); giải thể 14 đơn vị (chi

tiêt tại phụ lục 7).

- Các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản ly rưng đã rà soát,

xác định nhu câu quản ly đất đai, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất theo kế hoạch

8 Bình Dương, Lạng Sơn, Tây Ninh, Vĩnh Phúc; Bộ Quôc phong, Tổng Cty Giấy VN; Tổng Cty Chè VN; Tổng Cty

Lâm nghiệp VN. 9 Bắc Kạn, Hoa Bình, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang, TP Hà Nội,

TP Hải Phong, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thưa Thiên- Huế,

Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa- Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình

Phước, TP Hồ Chí Minh, Sóc Trăng, Long An, Kiên Giang, Cà Mau, TP Cân Thơ, Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăk

Nông, Lâm Đồng; Tập đoàn Công nghiệp Cao su VN, Tổng Cty Cà phê VN.

10 Báo cáo sô 8122/BC-BNN-QLDN ngày 02/10/2015. Tổng hợp tư báo cáo các địa phương, Tổng công ty, tập

đoàn: Tổng sô 203 công ty thuộc 41 địa phương, đơn vị thuộc diện phải sắp xếp, trong đó 06 công ty 100% vôn nhà

nước sản xuất kinh doanh; 54 công ty 100% vôn nhà nước sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ; 84 công ty cổ

phân; 28 công ty THHH hai thành viên trơ lên; 04 công ty lâm nghiệp chuyển thành ban quản ly rưng; thực hiện giải thể 19 công ty nông, lâm nghiệp.

8

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (theo đề án được phê duyệt). Các công ty, ban quản ly

tưng bước triển khai thực hiện các phương án khai thác, sử dụng đất thông qua các

hình thức tự tổ chức sản xuất, khoán sử dụng đất, liên doanh, liên kết11.

- Các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng đã tiến hành rà soát, làm rõ

nhu câu lao động, vôn để thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; đánh

giá tình hình tài chính doanh nghiệp, cân đôi thu, chi, các khoản nợ phải thu, phải

trả. Trư diện tích giữ lại để tổ chức sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ, tưng đơn vị

đã rà soát, xác định cụ thể tưng diện tích đất, giá trị vườn cây và cơ sơ hạ tâng, làm

các thủ tục bàn giao cho địa phương (đất chưa sử dụng, đất ơ, đất sử dụng cho các

mục đích công ích…)12.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính: Tổng giá trị tài sản của các công ty nông

nghiệp là 39.773 tỷ đồng (trong đó tài sản của Tập đoàn Công nghiệp Cao su 32.326

tỷ đồng); vôn chủ sơ hữu 23.170 tỷ đồng (riêng các công ty thuộc Tập đoàn Công

nghiệp Cao su là 17.607 tỷ đồng, chiếm 86,09%, các công ty thuộc Tổng công ty Cà

phê 1.776 tỷ đồng, chiếm 8,68%); vôn điều lệ 10.970 tỷ đồng. Bình quân, mỗi công

ty nông nghiệp có giá trị tài sản 141 tỷ đồng; nếu tính cả đơn vị phụ thuộc, thì bình

quân mỗi đơn vị có tài sản 90 tỷ đồng13.

Tổng giá trị tài sản các công ty lâm nghiệp là 3.905 tỷ đồng; các khoản phải thu

là 529 tỷ đồng; các khoản nợ là 1.833 tỷ đồng; tổng doanh thu là 2.478 tỷ đồng; tổng

lợi nhuận là 182 tỷ đồng; tổng nộp ngân sách nhà nước trong 10 năm (2004-2014) là

276 tỷ đồng.

Về lao động, sau sắp xếp sô lao động giảm mạnh tư bộ máy quản ly đến người

lao động trực tiếp. Đến 31/12/2000, sô cán bộ, công nhân viên nông trường còn

173.932 người (cán bộ quản ly, nhân viên chiếm 10,8%, lao động phổ thông chiếm

89,2%). Sô cán bộ, công nhân viên lâm trường 26.843 người, giảm 52,6% (cán bộ

quản ly, nhân viên chiếm 25%, lao động phổ thông chiếm 75%)14.

- Theo báo cáo của Chính phủ, sau sắp xếp, phân lớn các công ty nông, lâm

nghiệp hoạt động ổn định. Một sô doanh nghiệp thực hiện thí điểm cổ phân hóa, đổi

mới cơ chế quản ly, quản trị kinh doanh; chủ động trong sản xuất, kinh doanh, đa

dạng hóa các nguồn vôn huy động, bảo toàn và phát triển vôn của Nhà nước; tăng

cường đâu tư khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh

doanh, cải thiện thu nhập và điều kiện sông của người lao động15. Nhiều công ty

11 Theo báo cáo của Chính phủ, sau sắp xếp, hâu hết các công ty lâm nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh,

vẫn được giao quản ly diện tích rưng phong hộ, rưng đặc dụng xen kẽ trong địa bàn của công ty phụ trách (chiếm 18,0% tổng diện tích các công ty lâm nghiệp được giao quản ly). 12 Các công ty lâm nghiệp cơ bản đã bàn giao xong các diện tích đất ơ, đất gắn với công trình công cộng và một

phân diện tích đất lâm nghiệp để địa phương quản ly, giao cho các hộ dân thiếu đất sản xuất sử dụng. Tổng diện tích

bàn giao cho địa phương quản ly 415.125 ha. Diện tích đất các lâm trường quản ly sau sắp xếp con 2.222.330 ha

(giảm 1.868.670 ha), trong đó các ban quản ly rưng quản ly 1.350.625 ha, trả về địa phương quản ly 415.125 ha

13 Sô liệu này chưa phản ánh đây đủ bơi tổng giá trị tài sản chưa tính giá trị vườn cây, chủ yếu chỉ tính trên cơ sơ

nguyên vôn đâu tư.

14 Đến năm 2012 sô cán bộ, công nhân viên lâm trường lao động giảm 75,5% (trong đó cán bộ quản ly giảm 83,0%,

lao động hợp đồng giảm 73,0%).

15 Điển hình là các công ty sản xuất kinh doanh cà phê, cao su.: Đôi với cây cao su, năng suất mủ khô tăng tư 1,5-

1,7 tấn/ha, lên 1,6-2,0 tấn/ha, lợi nhuận trên 01 ha tăng 20,0%. Đôi với cây cà phê, năng suất hạt khô tăng tư 2,5

tấn/ha, lên 3,0 tấn/ha, lợi nhuận trên 01 ha tăng 20-30%. Cây mía tăng năng suất tư 60-70 tấn/ha, lên 80-100 tấn/ha. Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách của nhiều công ty tăng nhanh, nhất là các công ty gắn sản xuất nguyên liệu với

9

trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp đã tích cực lập quy hoạch sử dụng

đất gắn với quy hoạch 3 loại rưng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa

phương; bước đâu có chuyển biến tích cực trong sản xuất, cải thiện thu nhập của

người lao động; nhất là các đơn vị có vùng nguyên liệu và thuận lợi về thị trường

tiêu thụ sản phẩm.

2. Tình hình quản lí, sử dụng đất của các nông, lâm trường, công ty

nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng, giai đoạn 2004 – 2014

2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai trước Nghị quyết 28-NQ/TW

Theo báo cáo của Chính phủ, thời điểm năm 2003, quỹ đất Nhà nước giao

cho 682 nông, lâm trường quản ly là 7.996.467 ha16; trong đó đất nông nghiệp

chiếm 95,9% tổng diện tích (bao gồm 638.936 ha đất sản xuất nông nghiệp,

6.980.183 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất rưng sản xuất 2.418.773 ha, rưng phong

hộ 2.562.209 ha, rưng đặc dụng 1.999.237 ha); đất phi nông nghiệp 89.710 ha

(chiếm 1,1%); đất chưa sử dụng 236.618 ha (chiếm 3,0%)17 (chi tiêt tại phụ lục 9,

10 và 11).

Các nông, lâm trường quản ly, sử dụng đất đai dưới các hình thức: Tự tổ chức

sản xuất (bao gồm cả diện tích giao khoán) 7.431.820 ha; liên doanh, liên kết

42.510 ha; góp vôn để sản xuất, kinh doanh 508 ha; cho thuê, cho mượn, chuyển

nhượng trái pháp luật 14.629 ha; bị lấn chiếm, tranh chấp, chồng lấn chưa giải quyết

xong 78.486 ha; chưa sử dụng, hoặc sử dụng vào các mục đích khác 428.515 ha.

Trong quá trình quản ly, sử dụng đất, diện tích đất của các nông, lâm trường

cũng có những biến động không nhỏ, chủ yếu do thực hiện quy hoạch phát triển

kinh tế- xã hội của các địa phương (chi tiêt tại phụ lục 3, 4, 5)18.

2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai sau khi thực hiện Nghị quyết số 28-NQ/TW

2.2.1. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất

Theo báo cáo của Chính phủ (sô 314/BC-CP, ngày 25/6/2015), cả nước có 642

nông, lâm trường, đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất với tổng diện tích

7.599.580 ha, chiếm 96% tổng diện tích đất đang sử dụng (thời điểm năm 2014)19.

Tổng diện tích đất các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng đã tiến hành

rà soát, lập quy hoạch sử dụng khi triển khai thực hiện Nghị quyết 28 là 4.013.784

ha; trong đó 3.843.335 ha đất nông nghiệp (chiếm 95,8%); 74.082 ha đất phi nông công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm; tổng nộp ngân sách nhà nước của các công ty nông nghiệp trong 10 năm (2004-2014) là 1.533 tỷ đồng. Có 77,8 % công ty lâm nghiệp kinh doanh có lãi. Các công ty sản xuất nguyên liệu giấy,

ván nhân tạo, gỗ trụ mỏ đạt mức thu nhập bình quân 4,0 - 5,0 triệu đồng/người/tháng... 16 Đến năm 2003, có 314 nông trường và 368 lâm trường.

17 Gồm 200 Cty nông nghiệp, 164 Cty lâm nghiệp, 210 BQL rưng, 45 BQL khu bảo tồn, 34 BQL vườn quôc gia.

18 Nguyên nhân giảm là do trong quá trình sắp xếp lại và đổi mới tổ chức, sô lượng nông, lâm trường giảm; nhiều

nông, lâm trường đã bàn giao bớt đất cho địa phương quản ly, bán vườn cây và chuyển quyền sử dụng đất...

19 Theo sô liệu Đoàn giám sát: Tư báo cáo của 40 tỉnh, thành phô có nông trường, đến năm 2004 có 171 nông

trường (công ty nông nghiệp) được giao quản ly 390.709 ha (đất nông nghiệp 308.919 ha, đất lâm nghiệp 24.074

ha). Bình quân mỗi nông trường quản ly 2.040 ha diện tích tự nhiên, với 1.561 ha đất sản xuất nông nghiệp. Tư

báo cáo của 48 địa phương có lâm trường, đến năm 2004 có 401 lâm trường (công ty lâm nghiệp) quản ly

6.135.320 ha đất tự nhiên (đất lâm nghiệp 5.434.937 ha; trong đó đất rưng sản xuất 2.302.669 ha, đất rưng phong

hộ 2.269.620 ha, đất rưng đặc dụng 862.648 ha). Bình quân mỗi lâm trường quản ly 15.059 ha đất tự nhiên, với 12.902 ha đất lâm nghiệp

10

nghiệp (chiếm 1,8%); 96.367 ha đất chưa sử dụng, chiếm 2,4% (chi tiêt tại các phụ

lục 8, 9, 11, 12)

2.2.2. Việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch, xây dựng phương án sử dụng đất

Quá trình xây dựng, thực hiện đề án sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm

trường quôc doanh theo Nghị định 170/CP và Nghị định 200/CP của Chính phủ, các

công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng tiến hành rà soát quỹ đất, điều chỉnh

quy hoạch sử dụng đất gắn với phương án sản xuất kinh doanh, phương án sử dụng

lao động và phương án tài chính, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của đơn vị.

Theo phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của các công ty nông, lâm

nghiệp, ban quản ly rưng có 3.730.755 ha sử dụng để tự tổ chức sản xuất (bao gồm

cả diện tích giao khoán); 41.972 ha thực hiện liên doanh, liên kết với tổ chức khác;

508 ha sử dụng để góp vôn sản xuất, kinh doanh; 14.318 ha cho thuê, cho mượn;

73.900 ha chuyển nhượng trái pháp luật, bị lấn chiếm, có tranh chấp chưa giải quyết

xong; 152.330 ha chưa sử dụng, hoặc sử dụng vào mục đích khác. Diện tích đất bàn

giao cho địa phương quản ly 531.501 ha.

Tuy đã được Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô phê duyệt phương án tổ

chức sản xuất, kinh doanh, phương án sử dụng đất, kế hoạch, yêu câu thực hiện giao

đất, cho thuê đất, thu hồi đất của các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng

sau chuyển đổi. Nhưng qua thực tế, Đoàn giám sát nhận thấy: Bản chất việc quản

ly, sử dụng đất đai, các phương án, hình thức quản ly, sử dụng đất đai của các công

ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng hâu như không thay đổi. Việc chuyển đổi mô

hình công ty mới chỉ dưng lại trên đề án. Các công ty nông, lâm nghiệp mới chỉ

chuyển đổi tên, chưa thực sự thực hiện đây đủ trách nhiệm quản ly, sử dụng đất đai

theo các quy đinh hiện hành của luật pháp và theo phương án quản ly, sử dụng đất

tại các đề án đã được phê duyêt.

2.2.3. Công tác đo đạc bản đồ, xác định ranh giới, mốc giới sử dụng đất

Hiện cả nước có 447 tổ chức đang quản ly, sử dụng đất nông, lâm nghiệp (kể

cả các đơn vị ngoài đôi tượng phải sắp xếp theo Nghị quyết sô 28-NQ/TW của Bộ

Chính trị) đã được đo, vẽ bản đồ các loại trong các thời kỳ khác nhau với tổng diện

tích 5.942.000 ha (chiếm 69,5% sô tổ chức và 74,3% diện tích), trong đó có 62 tổ

chức quản ly diện tích 558.949 ha đã có bản đồ giải thửa được đo vẽ trước năm

1993, đến nay hâu như không sử dụng được do đã biến động qua nhiều giai đoạn và

không được chỉnh ly, bổ sung. Có 385 tổ chức quản ly diện tích 5.344.631 ha đã có

bản đồ địa chính.

Theo báo cáo của Chính phủ, phân lớn các công ty nông, lâm nghiệp ơ các

địa phương chưa thực hiện việc rà soát, đo đạc xác định, cắm môc giới đất đai để

làm thủ tục thực hiện chính sách theo quy định của luật pháp về giao đất, thuê đất,

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (trư các công ty nông, lâm nghiệp trên địa

bàn các tỉnh Hà Tĩnh, Hoa Bình, Tuyên Quang).

Bản đồ địa chính được lập theo đơn vị hành chính cấp xã (theo quy định),

không lập riêng cho tưng công ty nông, lâm nghiệp, đất của các đơn vị chỉ mới

được đo khoanh bao theo phạm vi diện tích giao cho các nông, lâm trường trước khi

sắp xếp lại theo Nghị quyết 28-NQ/TW. Vì chưa thể hiện đây đủ, chi tiết các loại

11

đất, chưa rõ, chưa chính xác ranh giới sử dụng đất của các nông, lâm trường…nên

sau khi sắp xếp lại, các đơn vị này vẫn không thể xác định môc giới, phạm vi quản

ly, sử dụng đất đai một cách chính xác.

Do thiếu bản đồ địa chính có độ chính xác theo đúng quy định chuyên ngành

nên việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác định và

thực hiện nghĩa vụ tài chính thực hiện chậm hoặc không thực hiện được; việc giải

quyết các tranh chấp, xử ly các vi phạm chính sách, pháp luật về đất đai kéo dài,

không thể dứt điểm.

2.2.4. Việc giao đất, cho thuê đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai

Theo quy định của Luật đất đai: Các nông, lâm trường, công ty nông, lâm

nghiệp và ban quản ly rưng thực hiện việc quản ly, sử dụng đất theo 03 hình thức:

giao đất có thu tiền sử dụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất và thuê đất.

Các nông, lâm trường, ban quản ly rưng sau khi sắp xếp, chuyển đổi thành các công

ty nông, lâm nghiệp, hoặc đơn vị sự nghiệp công ích được giao quản ly rưng phong

hộ sẽ được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất với thời hạn ổn định lâu

dài. Các nông, lâm trường chuyển đổi thành doanh nghiệp khác sẽ phải chuyển sang

hình thức Nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm, hoặc giao đất có thu tiền sử

dụng đất.

Tại Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị đã quy định rất rõ yêu câu đổi

mới cơ chế quản ly, sử dụng đất: Nông, lâm trường có chức năng, nhiệm vụ sản

xuất kinh doanh là chính thì chuyển sang thuê đất của Nhà nước và được hương

chính sách khuyến khích đâu tư trong nước. Nông, lâm trường chuyển sang đơn vị

sự nghiệp có thu thì được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất. Đôi với

diện tích đất các nông, lâm trường đã giao khoán đến hộ công nhân và người lao

động, nếu thực hiện đúng hợp đồng, sử dụng đúng mục đích, phù hợp quy hoạch thì

hộ nhận khoán được tiếp tục sử dụng đất theo hợp đồng đã ky kết và có điều chỉnh,

bổ sung phù hợp trách nhiệm quản ly đất của nông, lâm trường. Những diện tích

khoán trắng cho người nhận khoán (thực chất là cho thuê đất) thì phải thu hồi để

chuyển sang hình thức giao đất, cho thuê đất theo quy định của pháp luật.

Qua báo cáo của Chính phủ, đến năm 2014, với 653 nông, lâm trường đang

quản ly, sử dụng 7.916.366 ha đất, Nhà nước đã thực hiện thủ tục giao đất cho 642

đơn vị, diện tích 7.599.580 ha với các hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất,

giao đất có thu tiền sử dụng đất và cho thuê đất. Trong đó, giao đất có thu tiền sử

dụng đất cho 04 đơn vị với diện tích 2.029 ha, cho thuê đất đôi với 112 đơn vị với

diện tích 472,709 ha, giao đất không thu tiền sử dụng đất đôi với 526 đơn vị với

diện tích 7.124.842 ha.

Trong tổng sô 7.124.842 ha đất đã được giao theo hình thức không thu tiền sử

dụng đất có 5.143.653 ha thuộc 284 ban quản ly rưng, vườn quôc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên tiếp tục thuộc diện giao đất không thu tiền sử dụng đất; con lại

1.981.189 ha thuộc 242 đơn vị thuộc diện phải chuyển đổi sang hình thức giao đất

có thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất nhưng chưa thực hiện20.

20 Đến nay mới có 116 nông, lâm trường chuyển sang thuê đất, hoặc giao đất có thu tiền sử dụng đất với diện tích

12

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, sau khi thực hiện rà soát, sắp xếp lại theo Nghị

quyết 28, đến ngày 31/12/2013, cả nước con 408 đơn vị; trong đó có 156 công ty

nông nghiệp, 163 công ty lâm nghiệp, 89 ban quản ly rưng (chưa tính các đơn vị

thuộc Bộ Quôc phong, Bộ Công an). Tổng diện tích đất 408 đơn vị đang quản ly, sử

dụng là 4.013.784 ha; trong đó đất nông, lâm nghiệp 3.843.335 ha (chiếm 95,75%

tổng diện tích); đất phi nông nghiệp 74.082 ha (chiếm 1,85%); đất chưa sử dụng

96.367 ha (chiếm 2,4%).

Qua giám sát thấy rằng: Mới có 112 nông, lâm trường đã thực hiện chuyển

sang thuê đất, với diện tích 472.709 ha; 04 nông, lâm trường chuyển sang giao đất

có thu tiền sử dụng đất với diện tích 2.029 ha (đây là các đơn vị đã thực hiện đúng

nghĩa vụ tài chính đất đai); còn 242 nông, lâm trường, đang quản ly sử dụng

1.981.189 ha đất, nhưng chưa thực hiện chuyển sang diện thuê đất, hoặc giao đất có

thu tiền. Điều này chứng tỏ việc chấp hành các quy định của pháp luật về quản ly,

sử dụng đất đai của các cơ quan, cấp chính quyền và các công ty nông, lâm nghiệp

là chưa nghiêm, chưa đúng pháp luật.

Tại phiên giải trình trước Ủy ban thường vụ Quôc hội (ngày 27/8/2015), Bộ

Tài chính và Bộ Tài nguyên và môi trường ly giải nguyên nhân dẫn đến kết quả thu

tiền sử dụng đất, tiền thuê đất rất hạn chế so với diện tích đất thuộc diện có thu tiền,

chủ yếu là do: Phân lớn các nông, lâm trường thực hiện nhiệm vụ sản xuất nông,

lâm nghiệp trên địa bàn miền núi, biên giới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc

biệt khó khăn, được hương chính sách ưu đãi và đặc biệt ưu đãi đâu tư, được miên

nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất tư 07 năm đến 15 năm (theo quy định tại Nghị

định sô 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 và Nghị định sô 121/2010/NĐ-CP ngày

30/12/2010 của Chính phủ. Một sô nông, lâm trường sau khi được sắp xếp, chuyển

sang thuê đất có dự án đâu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt cũng thuộc đôi

tượng được hương chính sách ưu đãi về đất đai21. Một sô đơn vị tuy đã thực hiện

sắp xếp, chuyển đổi mô hình nhưng chưa điều chỉnh, hoàn thiện hồ sơ đất đai, nên

không đủ căn cứ để thực hiện nghĩa vụ tài chính đất đai. Diện tích phải nộp tiền sử

dụng đất, tiền thuê đất của các doanh nghiệp là không đáng kể so với diện tích được

giao quản ly, sử dụng (chủ yếu là đất trụ sơ, nhà xương, cơ sơ sản xuất, kinh doanh.

2.2.5. Kêt quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Theo báo cáo của Chính phủ, đến 31/12/2014, cả nước có 369 nông, lâm

trường đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đạt 56,5%) với tổng sô

4.106 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; tổng diện tích đã được cấp giấy chứng

474.738 ha, chiếm 32% sô đơn vị với 19,3% diện tích (tập trung ơ các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Quảng Bình, Bình

Định, Kon Tum, Đồng Nai, Tây Ninh); trong đó có 64 nông trường với tổng diện tích 56.045 ha (chiếm 10,9%), 48

lâm trường với tổng diện tích 416.664 ha (chiếm 19,2%). Có 04 nông, lâm trường đã chuyển sang hình thức giao đất

có thu tiền sử dụng đất với diện tích 2.029 ha (chiếm 0,03%): 02 Cty Chè Bàu Cạn, Biển Hồ (Gia Lai), Cty lâm

nghiệp Thác Bà (Yên Bái), Cty lâm nghiệp Bảo Lâm (Lâm Đồng), Xí nghiệp giông nông, lâm nghiệp Quảng Nam

(Quảng Nam).

21 Giai đoạn 2004-2014, theo sô liệu báo cáo của 42/48 Cục Thuế địa phương về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất

của các nông, lâm trường (06 địa phương không có sô liệu): tổng sô tiền thu nộp của các nông, lâm trường 1.927,9 tỷ

đồng; trong đó, tổng sô tiền sử dụng đất phải nộp là 47,46 tỷ đồng (sô tiền đã nộp khoảng 27,31 tỷ đồng, sô tiền con

nợ 20,21 tỷ đồng, chiếm 42,58% sô tiền sử dụng đất phải nộp); tổng sô tiền thuê đất phải nộp 1.880,5 tỷ đồng (sô tiền đã nộp 1.694,7 tỷ đồng, sô tiền con nợ 219,4 tỷ đồng, chiếm 11.67% tiền thuê đất phải nộp).

13

nhận quyền sử dụng đất là 3.660.429 ha (đạt 45,8% diện tích cân cấp)22.

2.2.6. Kêt quả thực hiện cổ phần hóa

Đến nay, cả nước đã thực hiện cổ phân hóa vườn cây, rưng trồng gắn với cổ

phân hóa cơ sơ chế biến tại 32 đơn vị. Các đơn vị được cổ phân hóa hiện quản ly, sử

dụng 72.843 ha đất (giảm 33.471 ha, do bàn giao về cho các địa phương). Các đơn

vị cổ phân hóa đã thực hiện chuyển sang thuê đất với diện tích 47.461 ha (đạt

65,2%); diện tích đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 47.662 ha (đạt 65,4%);

diện tích bàn giao tiếp về địa phương 5.735 ha.

2.2.7. Việc xử lý tranh chấp, lấn chiêm, giải quyêt khiêu nại, tố cáo về đất đai

Tư báo cáo Chính phủ và các địa phương cho thấy: Tình trạng tranh chấp, vi

phạm pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường, công ty nông,

lâm nghiệp vẫn diên ra thường xuyên, trong thời gian dài và nhiều vụ việc phức tạp.

Các hình thức vi phạm chủ yếu là: lấn chiếm đất đai, cho thuê, cho mượn đất,

chuyển mục đích, chuyển nhượng đất trái pháp luật. Tình hình này khá phổ biến tại

các tỉnh khu vực Tây Nguyên và một sô tỉnh miền Đông Nam Bộ. Hiện cả nước có

54 công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng đang vi phạm chính sách đất đai,

trong đó diện tích có tranh chấp 18.315 ha; 76 đơn vị xảy ra tình trạng lấn chiếm,

với diện tích 59.668 ha; 34 đơn vị đang cho mượn, chuyển nhượng đất, với diện tích

5.034 ha; 06 đơn vị đang cho thuê lại đất với diện tích 8.764 ha.

Tuy nhiên, qua giám sát cho thấy diện tích bị lấn chiếm, tranh chấp ơ các địa

phương lớn hơn rất nhiều23.

2.2.8. Công tác thanh tra, kiểm toán

- Về công tác thanh tra: Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ: Giai đoạn

2004 - 2014, đã thực hiện 08 cuộc thanh tra có liên quan đến việc quản ly, sử dụng

đất đai tại các nông, lâm trường. Qua thanh tra, đã chấn chỉnh về quản ly, hoàn

thiện cơ chế, chính sách pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản ly đất đai; phát hiện

sai phạm về kinh tế 229 tỷ đồng và 679.056 ha đất; kiến nghị thu hồi nộp ngân sách

nhà nước 126 tỷ đồng, kiến nghị xử ly khác 103 tỷ đồng. Tại các kết luận thanh tra,

đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền chấn chỉnh công tác quản ly nhà nước; kiểm

điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể sai phạm để xử ly theo quy định của pháp

luật; nghiên cứu hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai.

22 Tổng sô 264 công ty nông, lâm nghiệp được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (gồm 145 công ty nông

nghiệp, 119 công ty lâm nghiệp). Tổng diện tích đã cấp giấy chứng nhận là 1.264.619 ha, đạt 67,0%; trong đó: Các

công ty nông nghiệp được cấp 1.641 giấy, diện tích 267.207 ha (đạt 40,2% diện tích cân cấp); công ty lâm nghiệp

được cấp 1.302 giấy, diện tích 1.522.610 ha (đạt 69,1%); Các Ban quản ly rưng, vườn quôc gia và khu bảo tồn thiên

nhiên được cấp 1.163 giấy, diện tích 1.870.612 ha (đạt 36,4%).

23 Trong giai đoạn 2004 – 2014, tỉnh Bình Phước có 56.225,94 ha đất lâm nghiệp bị xâm canh, lấn chiếm, có đơn vị như BQL rưng phong hộ Bù đăng gân như phân lớn diện tích được giao quản ly bị lấn chiếm với diện tích lên đến

26.362 ha, trong đó đất rưng phong hộ 15.108,9 ha, đất rưng sản xuất 11.253,2 ha. Tỉnh Đăk Nông: Diện tich rưng bị

chặt phá tại các công ty: Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng tín có 969,3 ha; Công ty Quảng Sơn 1900 ha, công

ty ĐăkRMăng 1.610,8 ha và 1.960 ha rưng giao khoán theo nghị định 135/2005 bị chặt phá. Tỉnh Đăk Lăk có 19.286

ha diện tích rưng bị tranh chấp, lấn chiếm chưa được giải quyết dứt điểm.

- Tỉnh Gia Lai có trên 51 ngàn ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp của người dân xen kẽ, lấn chiếm, tranh chấp

trong các lâm trường, trong đó huyện KRông Chro có 6.452 ha và huyện Chư Sê có 10.192 ha. Tổng sô vụ cháy rưng tư 2004-2014 là 33 vụ; Phá rưng là 506 vụ; Tổng diện tích rưng bị xâm hại là 745,67 ha.

14

Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên & Môi trường, ngày 9 tháng 4 năm 2012, Bộ

Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quyết định sô 441/QĐ-BTNMT về kế

hoạch thực hiện thanh tra việc quản ly, sử dụng đất của các nông, lâm trường và các

công ty được chuyển đổi tư nông, lâm trường. Trong tổng sô 55 tỉnh, thành phô có

nông, lâm trường, có 04 tỉnh, thành phô đã phôi hợp cùng các Bộ, ngành chức năng

tiến hành thanh tra (Hà Nội, Hòa Bình, Lâm Đồng, Kiên Giang); 02 tỉnh không tiến

hành thanh tra (Hà Tĩnh, Điện Biên), các địa phương con lại tự tổ chức thanh tra.

Đến nay có 41 tỉnh, thành phô hoàn thành kế hoạch thanh tra, có báo cáo kết luận

đôi với 79/99 đơn vị được thanh tra (đạt 79,8%) kế hoạch; con 12 tỉnh với 20 đơn vị

được thanh tra chưa thực hiện xong (chiếm 20,2%).

Theo báo cáo kết quả thanh tra tại các địa phương, đa sô các đơn vị được thanh

tra chưa thực hiện tôt công tác quản ly, sử dụng đất trong các nông, lâm trường

quôc doanh, các công ty nông, lâm nghiệp24.

- Về công tác kiểm toán: Theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, tư năm 2004

đến năm 2008, Kiểm toán Nhà nước chưa tổ chức các cuộc kiểm toán liên quan đến

quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường; giai đoạn 2009 - 2014 , Kiểm

toán Nhà nước đã lồng ghép nội dung liên quan đến quản ly, sử dụng đất đai vào

các cuộc kiểm toán tại 09 tập đoàn, tổng công ty và một sô công ty có sử dụng đất

nông, lâm nghiệp.

3. Về hình thức tổ chức sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất đai

3.1. Tại các công ty nông nghiệp

Trước khi sắp xếp, diện tích đất các công ty nông nghiệp quản ly 567.675 ha;

trong đó đất sản xuất nông nghiệp 457.455 ha, đất lâm nghiệp 69.754 ha, đất phi

nông nghiệp 30.283 ha, đất chưa sử dụng 10.183 ha. Diện tích đất dự kiến giao về

địa phương 50.456 ha.

Sau sắp xếp (năm 2012), diện tích các công ty nông nghiệp quản ly 630.834 ha

(tăng 63.159 ha), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 475.000 ha, đất lâm nghiệp

80.304 ha, đất phi nông nghiệp 50.081 ha, đất chưa sử dụng 25.449 ha. Diện tích

đất dự kiến giao địa phương 113.985 ha, tăng 63.120 ha (chi tiêt xem phụ lục 15).

Diện tích đất các công ty đã đưa vào tổ chức sản xuất 561.095 ha (chiếm

88,9% tổng diện tích được giao); trong đó diện tích tự tổ chức sản xuất 376.500 ha,

chiếm 67,1% (chủ yếu ơ các công ty thuộc ngành cao su, các công ty thuộc Bộ quôc

phòng); diện tích giao khoán cho hộ gia đình tổ chức sản xuất là 132.339 ha (chiếm

23,6%); diện tích liên doanh, liên kết 18.824 ha (chiếm 3,4%).

Tổng sô nộp ngân sách Nhà nước 1.533 tỷ đồng (trong đó Tập đoàn Công

nghiệp Cao su nộp 1.308 tỷ đồng). Tổng lợi nhuận 3.701 tỷ đồng (trong đó lợi

nhuận của Tập đoàn Công nghiệp cao su 3.371 tỷ đồng). Một sô công ty có kết quả

doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách hàng năm tăng nhanh, chủ yếu do có phương

24 Có 54/79 đơn vị được thanh tra (chiếm 68,36%) chưa đo đạc, lập bản đồ quản ly sử dụng đất theo quy định; có 53/79 đơn vị (chiếm 64,56%) chưa thực hiện rà soát hiện trạng sử dụng đất; có 51/79 đơn vị được thanh tra (chiếm

67,09%) chưa thực hiện lập quy hoạch chi tiết sử dụng đất; Có 62/79 đơn vị được thanh tra (chiếm78,49%) chưa ky

hợp đồng thuê đất; có 64/79 đơn vị được thanh tra (chiếm 81,04%) chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; có 49/ 79 đơn vị được thanh tra (chiếm 62%) chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất…

15

thức tổ chức sản xuất, kinh doanh hiệu quả, có ứng dụng khoa học, công nghệ vào

sản xuất, gắn vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm25. Ở

các đơn vị này, thu nhập của người lao động sau khi thực hiện sắp xếp tăng lên rõ

rệt26 (chi tiêt xem phụ lục số 18).

Hâu hết công ty nông nghiệp sau sắp xếp đã ổn định sản xuất, tích cực đâu tư

phát triển vùng nguyên liệu, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, tưng bước

thực hiện quy hoạch sử dụng đất theo phương án sản xuất, kinh doanh. Một sô mô

hình có hiệu quả: Cây cà phê ơ Tây Nguyên; cây cao su ơ các tỉnh Đắk Lắk, Kon

Tum, Gia Lai, vùng Đông Nam Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ;

cây mía ơ Thanh Hóa, Nghệ An; dứa và cây ăn quả ơ Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh

Hóa; cây lúa ơ Cân Thơ, Kiên Giang, Ninh Bình, Nam Định; cây chè ơ Lâm Đồng,

Hà Tĩnh…Một sô công ty chăn nuôi hình thành mô hình khép kín tư đâu tư vùng

nguyên liệu, sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm như: Công ty sữa Lâm

Đồng, Công ty sữa Mộc Châu, chuỗi Công ty thực phẩm TH Truemilk (ơ Nghệ An,

Thanh Hóa), mô hình chăn nuôi bò ơ miền Trung...

3.2. Tại các công ty lâm nghiệp

Trước sắp xếp, tổng diện tích các công ty lâm nghiệp quản ly 4.091.000 ha.

Sau sắp xếp (đến năm 2012), tổng diện tích các công ty lâm nghiệp quản ly

2.222.330 ha (giảm 1.868.670 ha); trong đó: đất nông nghiệp 49.812 ha; đất lâm

nghiệp 2.062.340 ha; đất khác 110.178 ha. Đất giao về địa phương quản ly 415.125

ha (chi tiêt xem phụ lục 16).

Diện tích đất lâm nghiệp tự tổ chức sản xuất: Trước sắp xếp, diện tích các công

ty tự tổ chức sản xuất chiếm khoảng 81% so với tổng diện tích đất được giao quản

lý. Sau sắp xếp tỷ lệ này còn 66,5% (1.479.998 ha). Hình thức tự tổ chức sản xuất

đã tạo nên diện tích rưng liền vùng, dê quản lý, hạn chế xâm hại, lấn chiếm, ngăn

chặn tình trạng tùy tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất; đồng thời tạo điều kiện tổ

chức sản xuất tập trung, khôi lượng sản phẩm hàng hóa lớn, chủ động quản lý về

sản xuất và kỹ thuật. Tuy nhiên, hình thức quản ly này chưa huy động được nguồn

lực sẵn có trong nhân dân. Một sô công ty lâm nghiệp do thiếu nguồn lao động, tiền

vôn, dẫn đến một sô diện tích rưng, đất lâm nghiệp lâm vào tình trạng không có

người quản lý.

+ Diện tích đất các công ty lâm nghiệp thực hiện giao khoán là 667.500 ha,

chiếm 30,0% tổng diện tích đất các công ty đang quản ly. Các hình thức khoán đang

áp dụng: khoán theo chu kỳ kinh doanh; khoán theo năm; khoán theo công đoạn.

Ngoài thực hiện khoán theo Nghị định 01/CP (1995), Nghị định 135/CP (2005),

một sô công ty lâm nghiệp con thực hiện giao khoán và quy định hương lợi theo

Quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ.

25 Điển hình là Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, kết quả sản xuất kinh doanh của 26 doanh nghiệp thành

viên năm 2011 so với thời điểm trước khi sắp xếp tăng đáng kể trên nhiều mặt: doanh thu tăng 2,3 lân (28.529/12.367

tỷ đồng), lợi nhuận trước thuế tăng 3,0 lân (11.619/3.801 tỷ đồng), nộp ngân sách tăng 2,4 lân (3.297/1399 tỷ đồng).

26 Tư 3 - 4 triệu đồng/tháng của năm 2005 đôi với các công ty cà phê, cao su, lên 5 - 5,5 triệu đồng/tháng năm 2011

đôi với công ty cà phê và 6 – 7 triệu đồng/tháng đôi với công ty cao su; tư 0,9 - 1,2 triệu đồng/tháng, lên 3,0 - 3,5 triệu đồng/tháng đôi với các công ty sản xuất cây hàng năm, cây chè và chăn nuôi

16

+ Diện tích liên doanh, liên kết của các lâm trường là 23.102 ha, giảm 10.588

ha so với trước sắp xếp.

+ Diện tích đất cho thuê, cho mượn sau khi sắp xếp giảm 3.026 ha (78,8%);

diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm giảm 39.953 ha (83,7%). Nguyên nhân chủ yếu

do các địa phương tăng cường việc rà soát, đo đạc đất đai của các công ty lâm

nghiệp, thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nên các diện tích đất

tranh chấp, lấn chiếm được rà soát, xử ly.

Về hiệu quả kinh tế, xã hội: Tổng giá trị tài sản của các công ty lâm nghiệp là

3.905 tỷ đồng (tăng 943 tỷ so với trước sắp xếp); vôn chủ sơ hữu 1.654 tỷ đồng,

tăng 88 tỷ đồng (chưa tính giá trị thực tế cây trồng, rưng trồng); vôn điều lệ 1.349 tỷ

đồng, tăng 530 tỷ đồng so với trước sắp xếp. Các khoản phải thu 529 tỷ đồng (tăng

165 tỷ đồng); khoản nợ phải trả 1.833 tỷ đồng (tăng 340 tỷ đồng). Tổng sô nộp

Ngân sách Nhà nước 276 tỷ đồng, tăng 20 tỷ đồng so với trước sắp xếp. Tổng

doanh thu 2.478 tỷ đồng, tăng 1.841 tỷ đồng so với trước sắp xếp. Tổng lợi nhuận

182 tỷ đồng, tăng 97 tỷ đồng so với trước sắp xếp (chi tiêt xem phụ lục số 18).

Trước sắp xếp, doanh thu bình quân 01 lâm trường là 3,9 tỷ đồng; sô lâm

trường kinh doanh có lãi chiếm 72,9% tổng sô lâm trường, bình quân tiền lãi 01 lâm

trường là 796 triệu đồng; sô lâm trường thua lỗ chiếm 27,1% tổng sô lâm trường,

bình quân tiền lỗ 01 lâm trường 331 triệu đồng. Sau khi sắp xếp, năm 2011, doanh

thu bình quân 01 công ty lâm nghiệp 17,2 tỷ đồng; sô đơn vị có lãi chiếm 77,8%

tổng sô công ty lâm nghiệp; bình quân tiền lãi 01 công ty lâm nghiệp 1,86 tỷ đồng;

sô đơn vị thua lỗ chiếm 22,2 % tổng sô công ty lâm nghiệp, bình quân tiền lỗ 01

công ty lâm nghiệp 766,6 triệu đồng.

Theo báo cáo của Chính phủ, bước đâu đã xuất hiện một sô mô hình công ty

lâm nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh khép kín tư bảo vệ rưng, trồng rưng,

khai thác, chế biến, tiêu thụ lâm sản và các hoạt động khác trên cơ sơ khai thác các

lợi thế của công ty, sản xuất kinh doanh có lãi, quy mô doanh thu tăng trong vài

năm gân đây, như: Công ty Lâm - Công nghiệp Long Đại tỉnh Quảng Bình, Công ty

Lâm nghiệp Bến Hải, Quảng Trị, Công ty Lâm nghiệp Bắc Kạn27…

Tuy nhiên, gân đây tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều công ty

lâm nghiệp tiếp tục gặp khó khăn do thiếu vôn, địa bàn quản ly rộng, nhiệm vụ chủ

yếu là quản ly rưng tự nhiên, nhưng không con nguồn thu tư khai thác gỗ rưng tự

nhiên (dưng chỉ tiêu khai thác gỗ rưng tự nhiên tư năm 2013), diện tích rưng trồng

xa thị trường tiêu thụ, chi phí vận chuyển chiếm phân lớn trong giá thành sản phẩm

gỗ nguyên liệu, kinh doanh rưng trồng sản xuất không có lãi, doanh thu giảm

mạnh28 (Chi tiêt xem phụ lục 13 và 14).

27 Theo báo cáo của 45 công ty lâm nghiệp chủ yếu kinh doanh rưng tự nhiên cho thấy: Doanh thu bình quân 01

công ty lâm nghiệp là 12,7 tỷ đồng, trong đó sô công ty có doanh thu dưới 01 tỷ đồng là 05 công ty (chiếm 11,1%);

doanh thu tư 01- 05 tỷ đồng có 12 công ty (chiếm 27%); doanh thu tư 05-10 tỷ đồng có 08 công ty (chiếm 17,7 %);

doanh thu tư 10-20 tỷ đồng có 11 công ty (chiếm 24,4%); doanh thu tư 20-40 tỷ đồng có 05 công ty (chiếm 11,1%);

doanh thu tư 40-50 tỷ đồng có 04 công ty (chiếm 8,7%). Lợi nhuận bình quân 01 công ty lâm nghiệp là 1,09 tỷ đồng,

trong đó có 03 công ty lỗ và không có lợi nhuận (chiếm 6,7%); lợi nhuận dưới 01 tỷ đồng có 28 công ty (chiếm 62,2%); lợi nhuận tư 01- 05 tỷ đồng có 11 công ty (chiếm 24,4%); lợi nhuận tư 05-10 tỷ đồng có 03 công ty (chiếm

6,7%). 28 Theo báo cáo của 49 công ty lâm nghiệp chủ yếu kinh doanh rưng trồng cho thấy: Doanh thu bình quân 01 công

17

3.3. Tại các công ty THHHMTV thuộc Binh đoàn 15- Bộ Quốc phòng:

Binh đoàn 15 thành lập năm 1985, có 08 công ty trách nhiệm hữu hạn một

thành viên (với 161 điểm, đóng trên địa bàn các tỉnh Gia Lai, Kon Tum và Quảng

Bình), được giao 385.606 ha đất nông nghiệp. Toàn bộ diện tích đất giao cho Binh

đoàn quản ly, sử dụng đã hoàn thành việc rà soát, đo đạc, cắm môc giới, cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất, xây dựng hồ sơ, dữ liệu, bản đồ tư năm 2011.

Thường xuyên thực kiện kiểm kê đất đai; bảo đảm quản ly diện tích đất được Nhà

nước giao chặt chẽ, đúng quy định của luật pháp. Diện tích bị lấn chiếm, có tranh

chấp rất thấp (khoảng 138.000m2).

Theo báo cáo của Bộ tư lệnh Binh đoàn 1529: Trồng, chăm sóc, khai thác

42.496ha cây cao su, 370 ha cây cà phê, 70 ha lúa nước; xây dựng 06 nhà máy chế

biến mủ cao su (công suất 40.000 tấn/ năm); 01 nhà máy phân vi sinh (công suất

15.000 tấn/ năm); khôi lượng sản phẩm hàng năm: 35.000 tấn cao su quy khô (bình

quân năng suất 1.6 tấn/ha); 1.000 tấn cà phê nhân xô (bình quân năng suất 2,7

tấn/ha); 15.000 tấn phân bón các loại; tạo việc làm và thu nhập ổn định cho 17.000

lao động (trong đó khoảng 7.000 lao động người dân tộc thiểu sô). Xây dựng và ổn

định 09 cụm, 255 điểm dân cư dọc tuyến biên giới Việt Nam - Campuchia. Xây

dựng, chuyển giao nhiều cơ sơ hạ tâng phục vụ sản xuất và đời sông, sinh hoạt của

nhân dân (đường giao thông, trạm xá quân - dân y, hồ, đập, kênh mương thủy lợi,

trường học, hệ thông thông tin, truyền thanh); xây dựng nhiều mô hình sản xuất

hiệu quả. Tích cực tham gia công tác xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Góp phân xây dựng, củng cô hệ thông chính trị, chính quyền cấp cơ sơ vững mạnh;

bảo đảm phát triển kinh tế gắn với ổn định trật tự, an toàn xã hội, giữ vững chủ

quyền, an ninh quôc gia.

Phần thứ ba

ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

I. Đánh giá chung

1. Về việc ban hành chủ trương, chính sách, pháp luật

1.1. Nhưng kết quả đạt được

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, cùng với sự ra đời của Luật Đất đai năm

2003, Luật Bảo vệ và Phát triển rưng năm 2004, Luật Đất đai năm 2013, Luật

doanh nghiệp năm 2014... và các văn bản dưới luật đã tưng bước hình thành khung

pháp ly và chính sách cơ bản cho quản ly, sử dụng đất đai.

- Qua giám sát cho thấy, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan

đến quản ly, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường, các công ty nông, lâm

nghiệp được ban hành kịp thời, là cơ sơ pháp ly quan trọng để sắp xếp, đổi mới và

ty lâm nghiệp là 13,6 tỷ đồng, trong đó sô công ty có doanh thu dưới 05 tỷ đồng là 12 công ty (24,5%); doanh thu tư

05- 10 tỷ đồng có 14 công ty (28,6%); doanh thu tư 10-20 tỷ đồng có 12 công ty (24,5 %); doanh thu tư 20-35 tỷ

đồng có 04 công ty (8,2%); doanh thu tư 40-50 tỷ đồng có 03 công ty (6,1% ); doanh thu trên 50 tỷ đồng có 04 công

ty (8,1% ). Lợi nhuận bình quân 01 công ty lâm nghiệp là 1,2 tỷ đồng, trong đó có 05 công ty lỗ và không có lợi

nhuận (chiếm 8,2%); lợi nhuận dưới 01 tỷ đồng có 28 công ty (57%); lợi nhuận tư 01- 05 tỷ đồng có 09 công ty

(18,4%); lợi nhuận tư 05-10 tỷ đồng có 03 công ty (6,1%); lợi nhuận trên 10 tỷ đồng có 04 công ty (10,3%).

29 Báo cáo sô 08/BC-BTL ngày 04/2/2015.

18

phát triển nông, lâm trường quôc doanh giai đoạn 2004 – 2014.

- Nội dung các chính sách, pháp luật đã được xây dựng tương đôi phù hợp với

tình hình thực tiên chuyển đổi mô hình, cơ chế hoạt động của các nông, lâm trường,

các công ty nông, lâm nghiệp trong tưng giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội. Các

quy định của pháp luật ngày càng chặt chẽ, có tính hiệu lực cao qua các giai đoạn.

- Các quy định của pháp luật về quản ly đất đai đã xác định rõ quyền và nghĩa

vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng đất, trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất

đai nên đã nâng cao được vai tro, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân cũng như y thức

sử dụng tiết kiệm nguồn lực về đất đai của các doanh nghiệp, nông lâm trường so

với thời gian trước đây, nhờ đó đã góp phân nâng cao hiệu quả sử dụng đất, quản ly

tài nguyên rưng, bảo vệ môi trường.

1.2. Nhưng tôn tại, hạn chế

- Quá trình quản ly, sử dụng đất của các nông, lâm trường, đã trải qua nhiều

lân thay đổi luật đất đai và các quy định, chính sách đất đai, nhưng việc ban hành

văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn, tổ chức thực hiện của các bộ, ngành còn

chậm, chưa đồng bộ; tính ổn định của văn bản chưa cao, nhiều nội dung tại các

Nghị định, Thông tư thường xuyên có sửa đổi, bổ sung, gây khó khăn trong việc

triển khai thực hiện.

- Chủ trương chính sách sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quôc doanh thời

gian qua mới chủ yếu làm thay đổi hình thức tổ chức quản ly, chưa làm thay đổi căn

bản cơ chế quản ly và quản trị doanh nghiệp nên chưa tạo được sự chuyển biến căn

bản theo mục tiêu đề ra. Do buông lỏng quản ly, áp dụng không đúng chủ trương

chính sách khoán nên một sô nông, lâm trường không con thực chất là doanh nghiệp

nhà nước, nhưng vẫn áp dụng cơ chế chính sách sắp xếp, đổi mới như nhau là

không phù hợp30.

- Việc ban hành một sô chính sách quản ly lao động, tổ chức sản xuất, quản ly

đất nông, lâm nghiệp theo kiểu hành chính, mệnh lệnh đã làm hạn chế quyền chủ

động, sáng tạo của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, gây nên những hậu quả

lâu dài và phức tạp, rất khó khắc phục trong quản ly, sử dụng đất đai của các nông,

lâm trường31.

30 Những nông, lâm trường có phân lớn diện tích đất đai thực hiện khoán theo Nghị định 01-CP nhưng không có đâu

tư, không quản ly được quy trình sản xuất...thực chất là khoán trắng, phát canh thu tô, những đơn vị này không con

nguyên nghĩa là một doanh nghiệp nhà nước. Quyền sử dụng đất đai của doanh nghiệp chỉ con tồn tại trên danh

nghĩa, giấy tờ, con quyền sử dụng đất đai và tài sản trên đất thực sự thuộc về người nhận khoán với thời gian giao

khoán là 50 năm. Môi quan hệ giữa nông lâm trường với người nhận khoán không con nguyên nghĩa là môi quan hệ

giữa chủ sử dụng lao động và người lao động mà chuyển thành môi quan hệ hợp đồng kinh tế thông qua hợp đồng

giao nhận khoán đất. Có thể nói những nông, lâm trường này chỉ tồn tại trên danh nghĩa, bộ máy quản ly là một tổ

chức phát canh, thu tô và tồn tại được là do nhà nước chưa thực hiện triệt để việc bắt buộc các doanh nghiệp này nộp

tiền thuê đất hoặc tiền sử dụng đất. 31 Khoán là một hình thức tổ chức lao động, là một biện pháp của quản ly. Nông, lâm trường áp dụng hình thức khoán nào là tùy thuộc vào tính chất công việc, tùy thuộc vào quy trình cây con, tùy thuộc vào năng lực tổ chức quản

ly của nông, lâm trường, tùy thuộc vào yêu câu cung cấp sản phẩm cho xã hội…Nhưng Chính phủ lại hành chính hóa,

mệnh lệnh hóa công tác tổ chức lao động, công tác quản ly thông qua quy định của Nghị định giao khoán đất đã hạn

chế vai tro chủ động, sáng tạo của giám đôc nông, lâm trường và không phù hợp với quyền kinh doanh của công ty

Nhà nước được quy định trong Luật Doanh nghiệp nhà nước là “Chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh và bảo đảm kinh doanh có hiệu quả”

19

- Đôi tượng sản xuất của các công ty nông, lâm nghiệp là cây trồng và vật

nuôi, tư liệu sản xuất chủ yếu là đất đai. Nhưng trong thời gian qua, việc bán vườn

cây, đàn gia súc ơ một sô nông, lâm trường chưa tính toán đến giá trị quyền sử dụng

đất, hoặc khi cổ phân hóa nhưng không đề cập đến giá trị quyền sử dụng đất đã gây

ra những mâu thuẫn mà đến nay vẫn chưa xử ly được.

2. Về công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong quản lý, sử dụng

đất đai của các nông, lâm trường

2.1. Nhưng kết quả đạt được

Công tác kiểm tra, thanh tra việc quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm

trường đã được lồng ghép trong việc chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra thi hành pháp luật

đất đai nói chung và các cuộc thanh tra chuyên ngành, phôi hợp thanh tra giữa Bộ

Nông nghiệp & PTNT với Bộ Tài nguyên & môi trường, Thanh tra Chính phủ. Qua

thanh tra, kiểm tra, đã phát hiện, xử ly nhiều sai phạm trong quản ly, sử dụng đất đai.

Chính phủ, các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp ngày càng quan tâm hơn trong

chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện các quy định của pháp luật đất đai, giải

quyết tranh chấp, xử ly các vi phạm về quản ly và sử dụng đất của các nông, lâm

trường. Quôc hội, Hội đồng nhân dân các cấp đã có chương trình giám sát thi hành

pháp luật đất đai đôi với nông, lâm trường.

2.2. Nhưng tôn tại, hạn chế

- Tư tình hình thực hiện trách nhiệm thanh tra, kiểm toán cho thấy: Công tác

thanh tra, kiểm toán các cấp con hạn chế, chưa chủ động phát hiện các vấn đề, vi

phạm trong quản ly, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường, trong khi tình hình

quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường có nhiều biến động và diên biến

phức tạp. Thanh tra Chính phủ chưa thực hiện thanh tra chuyên đề về thực hiện

chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường, công ty

nông, lâm nghiệp. Các cơ quan kiểm toán cũng chưa tổ chức kiểm toán chuyên đề

đôi với các nông, lâm trường, công ty nông, lâm nghiệp. Tình trạng không chấp

hành, chậm khắc phục theo các kết luận thanh tra, kiểm toán khá phổ biến.

- Chất lượng công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát giải quyết tranh chấp, xử ly

vi phạm pháp luật đôi với đất đai tại các nông, lâm trường con hạn chế, chưa kịp thời;

có nơi, có việc có biểu hiện buông lỏng trách nhiệm. Nhiều vụ tranh chấp, lấn chiếm

đất đai tồn tại nhiều năm không được giải quyết dứt điểm, ảnh hương xấu đến sản

xuất, kinh doanh của đơn vị và tình hình xã hội của địa phương.

- Môi quan hệ trong việc thực hiện chức năng quản ly nhà nước, trong công tác

thanh tra, kiểm tra giữa các Bộ, ngành với Ủy ban nhân dân các địa phương có nông,

lâm trường chưa thật đồng bộ, thiếu kịp thời, chưa làm rõ trách nhiệm của các cấp,

ngành, cơ quan chủ quản và địa phương trong giải quyết các tồn tại, vướng mắc về

- Nghị định 135-CP về giao khoán đất không khắc phục được những vướng mắc trong thực tiên do áp dụng Nghị định

01-CP của các NLT, không hướng dẫn rõ cách thức chuyển đổi đôi với hợp đồng giao nhận khoán theo Nghị định

01CP sang hợp đồng khoán theo Nghị Định 135-CP, cách thức xử ly đôi với các đôi tượng nhận khoán....

- Luật Thuế tài nguyên quy định thuế suất sản phẩm khai thác chính gỗ tư rưng tự nhiên quá cao đã không khuyến

khích kinh doanh gỗ rưng tự nhiên; mặt khác , chưa có chính sách quy định thuế tài nguyên rưng được đâu tư trực

tiếp tái tạo lại rưng, nên việc sử dụng tiền thuế tài nguyên không thông nhất, nhiều địa phương sử dụng vào mục đích khác mà không đâu tư tái tạo rưng.

20

quản ly, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường, công ty nông, lâm nghiệp.

3. Về công tác tổ chức thực hiện của các địa phương

3.1. Nhưng kết quả đạt được

Các địa phương đã có nhiều cô gắng trong quản ly đất đai nông, lâm trường: tổ

chức rà soát quỹ đất đai, điều chỉnh quy hoạch, phương án sử dụng đất; xác định

ranh giới sử dụng; đo đạc lập bản đồ, thực hiện thủ tục giao đất, cho thuê đất, thu

hồi đất, đăng ky cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giải quyết tranh chấp, xử

ly vi phạm; thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành theo chỉ đạo của Chính phủ và cơ

quan Trung ương; các cơ quan quản ly nhà nước đã phôi hợp với các nông, lâm

trường, các cơ quan chủ quản để thực hiện chính sách, pháp luật đất đai.

3.2. Nhưng tôn tại, hạn chế

Việc tổ chức, thực hiện chính sách, pháp luật trong quản ly đất đai của nông,

lâm trường chủ yếu thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương, nhưng thực tế

công tác quản ly đất đai của các địa phương đang con nhiều tồn tại:

- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai chưa được triển

khai đồng đều ơ các khu vực, nhiều nơi con mang tính hình thức, kém hiệu quả,

nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu sô sinh sông, đây

chính là địa bàn của phân lớn các nông, lâm trường và công ty nông, lâm nghiệp.

- Công tác kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về đất đai tại nông, lâm

trường chưa được chỉ đạo thường xuyên; vai tro của Ủy ban nhân dân các cấp trong

việc phát hiện và xử ly kịp thời các sai phạm trong quản ly, sử dụng đất tại các

nông, lâm trường còn rất hạn chế; tình trạng đất đai được Nhà nước giao, các nông,

lâm trường sử dụng không đúng mục đích, cho thuê, khoán không manh lại hiệu

quả xảy ra ơ nhiều địa phương, nhưng việc phát hiện, giải quyết chưa kịp thời, thiếu

kiên quyết. Việc thu hồi đất chưa sử dụng, sử dụng không hiệu quả để bàn giao cho

địa phương bô trí đất ơ, đất sản xuất, thực hiện quy hoạch, hoặc giao cho các tổ

chức, cá nhân khác sử dụng, con nhiều lúng túng.

- Việc quy hoạch, sắp xếp và quản ly các điểm dân cư trong vùng đất, rưng đã

giao cho các nông, lâm trường quản ly rất lỏng lẻo và bị động.

- Việc đâu tư kinh phí để xác định, cắm môc ranh giới, đo đạc, lập bản đồ, cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và tổ chức giao đất trên thực địa cho nông, lâm

trường chưa được quan tâm; dẫn đến tình trạng hồ sơ đất đai của các nông, lâm

trường không đây đủ, thiếu chính xác nên việc thực hiện các nhiệm vụ quản ly nhà

nước về đất đai gặp khó khăn và tạo ra kẽ hơ cho các vi phạm và khó khăn trong xử

ly vi phạm.

4. Về quản lý, sử dụng đất đai trong các nông, lâm trường

4.1. Nhưng kết quả đạt được

Trong giai đoạn 2004 - 2014, công tác quản ly, sử dụng đất của các nông, lâm

trường quôc doanh đã có những chuyển biến tích cực so với giai đoạn trước 2004.

- Một sô nông, lâm trường đã được sắp xếp, chuyển đổi để phân biệt rõ nhiệm

vụ sản xuất kinh doanh với nhiệm vụ công ích. Trên cơ sơ đó đã tiến hành rà soát

21

hiện trạng và lập quy hoạch sử dụng đất, quy hoach sử dụng rưng gắn với quy

hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất của địa phương.

- Các nông, lâm trường đã xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, phương

án sử dụng đất; xác định rõ diện tích đất đai cân giữ lại để chuyển sang hình thức

thuê đất; chuyển giao một phân diện tích đất về cho địa phương quản ly32, nhờ đó

đã góp phân tăng cường quản lý, sử dụng đất đai, giải quyết tình trạng thiếu đất sản

xuất của người dân ơ địa phương, giảm dân tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất tại

các nông, lâm trường.

- Việc chuyển đổi nông, lâm trường quôc doanh thành công ty trách nhiệm hữu

hạn nông, lâm nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp hoặc chuyển đổi thành Ban

quản ly rưng hoạt động theo đơn vị công ích, bước đâu đã tạo điều kiện cho các

công ty đổi mới quản trị doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh. Một sô công

ty đã tổ chức lại sản xuất theo mô hình kinh doanh tổng hợp, hình thành vùng

nguyên liệu tập trung gắn với chế biến và thị trường…

4.2. Nhưng tôn tại, hạn chế

4.2.1. Hạn chê trong việc quy hoạch sử dụng đất, rừng

Công tác quy hoạch đất và quy hoạch 3 loại rưng ơ địa phương chưa sát thực tế

và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa nghiêm33. Trong giai đoạn 2004 - 2014, do

chính sách đâu tư phát triển rưng phong hộ, nên nhiều nông, lâm trường đã chuyển

một lượng lớn diện tích đất thành đất rưng phong hộ. Ngân sách không đủ đâu tư,

quản ly quy hoạch chưa tôt nên các Ban quản ly rưng còn để đất hoang hóa, chưa

đưa vào sử dụng, trong khi người dân rất cân đất sản xuất mà chính quyền lại không

thể chuyển giao.

4.2.2. Hạn chê về hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai và sản xuất kinh doanh

Các nông, lâm trường được Nhà nước giao quản ly diện tích đất đai khá lớn

(7.916.366 ha), song việc quản ly, sử dụng đất đai hiệu quả chưa cao. Điều này đã

được khẳng định tại các báo cáo của Chính phủ, các Bộ ngành, các địa phương và

báo cáo của Đoàn giám sát34.

Nguyên nhân chủ yếu là: Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TW,

nhiều tồn tại về quản ly, sử dụng đất đai chậm được khắc phục, có nơi con diên biến

phức tạp hơn. Tình trạng giao khoán đất sai mục đích, sai đôi tượng, thất thoát, lãng

phí tài nguyên đất đai, tài nguyên rưng khá phổ biến. Hiệu quả sử dụng tài nguyên

đất, tài nguyên rưng, vườn cây lâu năm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhiều

công ty chưa cao (điển hình ơ các tỉnh khu vực Tây Nguyên, duyên hải miền

Trung). Tình trạng sử dụng sai mục đích, để đất hoang hoá, đất chưa sử dụng vẫn

32 Việc rà soát, sắp xếp lại các nông, lâm trường theo Nghị quyết sô 28-NQ/TW về lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai đã đạt được một sô kết quả: có 25% nông, lâm trường đã chuyển sang giao đất có thu tiền hoặc thuê đất theo quy định

của pháp luật đất đai; 56% nông, lâm trường với 57% tổng diện tích đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

các nông, lâm trường đã bàn giao gân 532.000 ha cho chính quyền địa phương quản ly để giao cho dân sử dụng. 33 Năm 2004, diện tích đất quy hoạch rưng phong hộ của tỉnh Bình Phước là 133.540 ha, nhưng đến năm 2014,

điều chỉnh con 45.538 ha, giảm 2,8 lân. 34 Báo cáo Chính phủ (sô 314/BC-CP ngày 25/6/2015); Kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh (tại

hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện NQ 28/NQ-TW, sô 164/TB-VPCP ngày 16/4/2013). Báo cáo của Đoàn giám sát (sô 945/BC-ĐGS ngày 19/9/2015).

22

con khá nhiều (hiện con 236.619ha đất chưa sử dụng).

Kết quả sắp xếp, chuyển đổi mô hình quản ly, quản trị doanh nghiệp con hình

thức. Phân lớn các công ty nông, lâm nghiệp chưa chuyển sang hình thức thuê đất,

giao đất có thu tiền sử dụng đất (khoảng 60% các công ty nông, lâm nghiệp với

88% diện tích). Vì vậy, tư báo cáo của các địa phương, đến báo cáo của Chính phủ

đều không tổng hợp được đây đủ sô liệu về hiệu quả sản xuất kinh doanh và kết quả

thu nộp ngân sách của toàn bộ các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng, các

tổ chức, doanh nghiệp quản ly, sử dụng đất có nguồn gôc tư các nông, lâm trường

quôc doanh. Diện tích đất các nông, lâm trường kê khai để tính tiền thuê đất, tiền sử

dụng đất chủ yếu là diện tích đất phi nông nghiệp, đất xây dựng trụ sơ, hoặc sử

dụng vào mục đích kinh doanh khác (diện tích này chiếm một phân rất nhỏ so với

tổng diện tích đất phải chuyển sang hình thức thuê đất, hoặc giao đất có thu tiền sử

dụng đất theo quy định35 (Chi tiêt xem phụ biểu 18).

4.2.3. Hạn chê trong việc rà soát, sắp xêp, đổi mới các nông, lâm trường theo

Nghị quyêt số 28-NQ/TW

Kết quả sắp xếp, đổi mới các nông, lâm trường theo Nghị quyết sô 28-NQ/TW

của Bộ Chính trị thực hiện chậm, hiệu quả đạt thấp, nhiều mục tiêu không hoàn

thành; nhiều nông, lâm trường hoạt động không hiệu quả nhưng vẫn tồn tại; hâu hết

các nông, lâm trường mới thực hiện chuyển đổi tên gọi thành công ty hoặc Ban

quản ly mà chưa có sự thay đổi trong quản trị đơn vị và quản ly, sử dụng đất đai;

việc rà soát sử dụng đất của các nông, lâm trường mới chủ yếu thực hiện trên sổ

sách mà không được rà soát trên thực địa; hâu hết nông, lâm trường sau khi được

sắp xếp lại đã không thực hiện việc lập hoặc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất chi

tiết để phù hợp yêu câu nhiệm vụ mới sau khi sắp xếp lại; phân lớn các nông, lâm

trường chuyển đổi thành doanh nghiệp (hơn 60% nông, lâm trường với khoảng 88%

diện tích) đã không làm thủ tục chuyển sang giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc

thuê đất theo quy định của Luật Đất đai.

4.2.4. Hạn chê trong quản lý, sử dụng đất của các doanh nghiệp nông, lâm

nghiệp đã cổ phần hóa

Tại các đơn vị sau cổ phân hóa, công tác quản ly đất đai vẫn con lỏng lẻo.

Trong 03 đơn vị cổ phân hóa, do không quản ly chặt chẽ nên phân lớn diện tích đất

trước đây nông, lâm trường đã giao khoán cho người lao động đã bị chuyển mục

đích sử dụng, chuyển nhượng trái phép (trước khi cổ phân hóa); khi thực hiện cổ

phân hóa, đơn vị không thu hồi được (điển hình là: Công ty cổ phân Gà giông Ba

Vì, Công ty cổ phân Giông nông - lâm nghiệp Quảng Nam; Công ty cổ phân xuất

nhập khẩu nông - lâm sản chế biến, thuộc Tổng công ty Rau quả - Nông sản, Công

ty Việt Mông…). Tại 10 đơn vị do thực hiện khoán trắng, nên khi thực hiện cổ phân

hóa, công tác quản ly đất đai, định hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh rất khó

khăn, không thu hồi được các diện tích khoán và đang sử dụng không đúng mục 35 Theo báo cáo của Bộ tài chính, kết quả thu nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, của các nông, lâm trường nộp vào

ngân sách nhà nước (tập hợp tư sô liệu chưa đây đủ của 42/48 Cục thuế địa phương): Tổng sô tiền thu nộp nghĩa vụ

tài chính đất đai của các nông, lâm trường, ban quản ly rưng giai đoạn 2004-2014 là 1.927,9 tỷ đồng; trong đó: tiền sử

dụng đất đã nộp 27,31 tỷ / sô phải nộp là 47,46 tỷ đồng; tiền thuê đất đã nộp 1.694,7 tỷ / sô phải nộp là 1.880,5 tỷ

đồng.

23

đích (điển hình là: Công ty cổ phân Đông Triều, Công ty Chè Long Phú, Công ty

lâm đặc sản Quảng Nam…). Có 11/32 đơn vị sau khi cổ phân hóa đã không thực

hiện rà soát, quy hoạch sử dụng đất và làm thủ tục chuyển sang giao đất có thu tiền

sử dụng đất hoặc thuê đất theo quy định của Luật Đất đai.

4.2.5. Hạn chê trong việc giao khoán đất trong các nông, lâm trường

Thực hiện giao khoán rưng, đất lâm nghiệp và đất sản xuất nông nghiệp đã

nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp, có biểu hiện vi phạm pháp luật như giao khoán

đất nông, lâm nghiệp cho những người không thuộc đôi tượng trực tiếp sản xuất

nông, lâm nghiệp. Nhiều nông, lâm trường, nhất là những nơi khoán trắng, không

quản ly chặt chẽ quá trình sử dụng đất sau khi giao khoán, để xảy ra tình trạng

người nhận khoán đất của công ty nông, lâm nghiệp tự do chuyển nhượng, mua

bán hợp đồng giao khoán, chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật, tự y xây

dựng nhà ơ, công trình dịch vụ kiên cô trên đất nhận khoán là phổ biến, nhất là

đất vùng ven đô thị, gây nhiều bức xúc (điển hình là một số nông, lâm trường ở

các tỉnh Tây Nguyên, Tây Bắc và trên địa bàn Hà Nội). Một sô nông, lâm trường

để người nhận khoán chuyển nhượng đất cho người ơ các thành phô, địa phương

khác không nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh nông nghiệp. Nhiều nông, lâm

trường thực hiện bán vườn cây, hoặc khoán trắng dẫn đến không quản ly được

sản xuất do người nhận khoán cho rằng vườn cây, đất giao khoán là của người

lao động tự đâu tư nên không chấp nhận việc quản ly về đất đai và điều hành sản

xuất của nông, lâm trường (điển hình như Công ty Chè Mộc Châu, Công ty Chè

Yên Bái, Công ty cổ phần Thực phẩm Bắc Giang, Công ty cổ phần Đông

Triều...).

4.2.6. Hạn chê trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các nông, lâm trường ơ các

địa phương con chậm, đến nay con 43,5% sô đơn vị với 54,2% diện tích chưa được

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; ngoài ra nhiều nông, lâm trường đã được

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tư trước khi được sắp xếp lại theo Nghị

quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị, sau khi sắp xếp lại đã chuyển đổi loại hình tổ

chức, thay đổi chế độ sử dụng và thu hẹp quy mô đất đai, nhưng chưa làm thủ tục

điều chỉnh hoặc cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Một sô nông, lâm

trường đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước đây có diện tích cấp

lớn hơn diện tích hiện nay đang quản ly, sử dụng, do hồ sơ giao đất không sát thực

tế (giao chồng lấn vào diện tích đất của dân đang sử dụng).

4.2.7. Hạn chê trong việc bàn giao đất cho địa phương quản lý

Việc bàn giao đất cho địa phương quản ly thực hiện con chậm. Theo báo cáo

của các địa phương, trong 10 năm qua các nông, lâm trường, ban quản ly rưng đã

bàn giao cho địa phương quản ly 883.012 ha. Tuy nhiên, so với quy định của pháp

luật đất đai và Nghị quyết sô 28-NQ/TW của Bộ Chính trị thì diện tích đất đã bàn

giao cho địa phương con thấp so với yêu câu; nhiều nông, lâm trường chủ yếu mới

thực hiện việc bàn giao trên giấy tờ, chưa bàn giao trên thực địa; việc thu hồi đất

của các nông, lâm trường sau khi sắp xếp lại thực hiện con chậm, dẫn đến tình trạng

đất “vô chủ” kéo dài, làm gia tăng tình trạng lấn chiếm đất trái phép; diện tích đất

24

bàn giao cho địa phương chủ yếu là đất các công trình hạ tâng công cộng hoặc đất

xa, xấu, khó canh tác, đất đang có tranh chấp hoặc vi phạm khó giải quyết nên chính

quyền địa phương không muôn tiếp nhận. Một sô nơi bàn giao đất tôt, trên đất đang

có vườn cây, rưng trồng nhưng địa phương con lúng túng do không xác định được

nguồn vôn trồng rưng, trữ lượng rưng để bàn giao và cách thức tính toán giá trị tài

sản đền bù hoặc bên nhận đất không có khả năng thanh toán tiền đền bù giá trị tài

sản trên đất.

5. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

5.1. Nguyên nhân khách quan

- Các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng là các doanh nghiệp đặc

thù có nhiều khó khăn như: đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu; ít vôn, phân vôn nằm

trong vườn cây và rưng chưa được xác định cụ thể, hoạt động có nhiều rủi ro do

chịu tác động của thiên tai, dịch bệnh; địa bàn hoạt động rộng, chủ yếu ơ nông thôn,

vùng sâu, vùng xa, giao thông, cơ sơ hạ tâng thấp kém; phân lớn lao động không

được đào tạo tay nghề; năng lực đội ngũ cán bộ quản ly con hạn chế; dân cư ơ các

vùng này chủ yếu làm nông nghiệp, nơi cư trú và sản xuất dàn trải, nhiều nơi xen

lẫn với các diện tích đất đã được giao cho các nông, lâm trường quản ly.

- Việc rà soát, đo đạc, lập bản đồ, cắm môc xác định ranh giới, phê duyệt quy

hoạch sử dụng đất và giao đất, cho thuê đất đôi với doanh nghiệp nông, lâm nghiệp

tôn nhiều thời gian, vướng mắc do lịch sử để lại. Việc xác lập giá trị quyền sử dụng

đất, rưng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hết sức phức tạp và tôn kém

kinh phí. Trong khi đó, ngân sách của Nhà nước, doanh nghiệp và nhân lực giành

cho công việc này quá eo hẹp, chính quyền các cấp chưa giành đủ nguồn lực để

thực thi theo quy định của pháp luật. Tình trạng du canh, du cư, di dân tự do cũng là

một đặc điểm xã hội dẫn đến lấn chiếm, tranh chấp đất đai tại các nông, lâm trường.

- Việc chấp hành chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai liên quan

đến nhiều vấn đề phức tạp, phát sinh trong quá trình hình thành, tồn tại và phát triển

của các nông, lâm trường quôc doanh thời kỳ bao cấp36. Nhiều chủ trương, chính

sách trước đây liên quan đến đất đai, vườn cây, đến quyền lợi tập thể, cá nhân người

lao động và người dân địa phương như chính sách giao khoán đất, giao rưng…còn

nhiều bất cập, gây nhiều khó khăn cho các cấp chính quyền, các doanh nghiệp khi

thực hiện sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quôc doanh. Mặt khác, một sô quy

định mới của pháp luật đất đai như chuyển tư giao đất không thu tiền sử dụng đất

sang hình thức thuê đất trong các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp thực sự là một

bước ngoặt mà không dê gì chính quyền các cấp và doanh nghiệp nhanh chóng

thích ứng.

5.2. Nguyên nhân chủ quan

36 Thủ tục thành lập, giao đất cho các nông, lâm trường trước đây con bị coi nhẹ, thực hiện thiếu chặt chẽ, không cụ thể; đất đai không được đo đạc, xác định ranh giới rõ ràng trên thực địa; nhiều trường hợp chỉ khoanh vẽ trên bản đồ,

thậm chí trên bản đồ tỷ lệ nhỏ có độ chính xác thấp, dẫn đến giao phủ trùm lên đất của nhiều tổ chức, cá nhân đang sử

dụng; hồ sơ đất đai của các nông, lâm trường chưa được lập và lưu trữ đây đủ, chặt chẽ, nhiều nơi để bị thất lạc; đó là

những nguyên nhân cơ bản của tình trạng giao chồng lấn, tranh chấp đất đai giữa nông, lâm trường với người dân ơ địa phương

25

- Một sô chính sách pháp luật liên quan đến việc quản ly, sử dụng đất đai nói

chung và quản ly sử dụng đất đai nông lâm trường nói riêng chậm được ban hành

hoặc chậm được điều chỉnh sửa đổi (đên năm 2013, mới sửa đổi được những bất

cập của Luật Đất đai 2003)

- Nhận thức của một bộ phận cán bộ, kể cả cán bộ lãnh đạo, quản ly và nhân

dân về vai tro, vị trí, tâm quan trọng của nông, lâm trường, các công ty nông, lâm

nghiệp con hạn chế. Hiện đang có những băn khoăn về vai trò và sự tồn tại của các

doanh nghiệp nông, lâm nghiệp với quy mô và diện tích quản ly sử dụng đất đai của

Nhà nước giao như thế nào cho hiệu quả; giải pháp để sắp xếp, đổi mới thực sự đôi

với các công ty nông, lâm nghiệp.

- Việc giao đất cho các nông, lâm trường trước đây không cụ thể, không được

đo đạc, xác định ranh giới trên thực địa; nhiều trường hợp chỉ khoanh vẽ trên bản đồ

độ chính xác thấp, dẫn đến giao đất chồng lấn lên đất của nhiều tổ chức, cá nhân

khác đang sử dụng, đặc biệt là tại địa bàn của các công ty lâm nghiệp quản ly rưng

tự nhiên; hồ sơ đất đai của các nông, lâm trường chưa được lập và lưu trữ đây đủ,

chặt chẽ là những nguyên nhân cơ bản của tình trạng giao đất chồng lấn, tranh chấp,

lấn chiếm đất đai giữa các nông, lâm trường với người dân ơ địa phương.

- Sự chỉ đạo, kiểm tra, thanh tra của Chính phủ và các Bộ ngành chưa sâu sát,

thiếu quyết liệt, chậm phát hiện, hoặc phát hiện được tình hình nhưng chưa có biện

pháp, chế tài phù hợp để quy trách nhiệm, xử ly những vi phạm của đơn vị và địa

phương buông lỏng quản ly, sử dụng đất đai, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp có các

vi phạm pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai.

- Chính quyền các cấp nơi có nông, lâm trường con buông lỏng trách nhiệm

quản ly đất đai; chưa quan tâm đúng mức đến việc thực hiện rà soát, kiểm kê, theo

dõi biến động đất đai thường xuyên; chưa quan tâm phôi hợp với doanh nghiệp

trong quá trình sắp xếp, đổi mới nông, lâm trường quôc doanh trên địa bàn; nhất là

việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, đánh giá hiệu quả sử dụng đất, thu

hồi đất sử dụng sai mục đích, không hiệu quả…con hạn chế, thiếu quyết liệt; công

tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, phát hiện và xử ly các các tranh chấp, vi phạm

pháp luật đất đai chưa thường xuyên, chưa kịp thời. Nhiều nơi chính quyền địa

phương con phó mặc cho nông, lâm trường, công ty nông, lâm nghiệp tự giải quyết các

tranh chấp, vi phạm pháp luật đất đai.

- Việc quản ly, sử dụng đất đai của các nông, lâm trường lỏng lẻo, thiếu kiểm

tra việc thực hiện các hình thức khoán, thiếu đâu tư tư nông, lâm trường, dẫn đến

tình trạng nông, lâm trường mất dân khả năng quản ly đất đai được giao. Đội ngũ

cán bộ quản ly của các doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu câu của cơ chế mới,

còn tư tương ỷ lại trông chờ vào Nhà nước, không tích cực chuyển đổi nội dung và

phương thức hoạt động cho phù hợp với cơ chế thị trường.

- Điều kiện kinh phí của các địa phương và các nông, lâm trường con nhiều

khó khăn nên việc đâu tư kinh phí để thực hiện nhiệm vụ rà soát đất đai, quy hoạch

sử dụng đất, đo đạc, cắm môc ranh giới, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng đất cho các nông, lâm trường con hạn chế.

II. Những kiến nghị, đề xuất

26

1. Đối với Quốc hội

1.1. Tại kỳ họp thứ 10, Quôc hội khóa XIII, đề nghị Quôc hội ban hành Nghị

quyết về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng

đất đai tại các nông, lâm trường nhằm sớm khắc phục những bất cập, tồn tại, bảo

đảm việc quản ly chặt chẽ, sử dụng hiệu quả đất đai tại các nông, lâm trường, công

ty nông, lâm nghiệp và ban quản ly rưng theo đúng các quy định của pháp luật.

1.2. Yêu câu Chính phủ có biện pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện các mục tiêu,

lộ trình thực hiện Nghị quyết sô 30-NQ/TW ngày 12/3/2014 của Bộ Chính trị về

tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty

nông, lâm nghiệp. Riêng các mục tiêu rà soát, đánh giá thực trạng, nhu câu sử dụng

đất, quản ly rưng; hoàn thành dứt điểm việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng

đất, đo đạc, cắm môc giới thực địa, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đôi tượng được giao đất, thuê đất; cổ phân

hóa, chuyển đổi phương thức, mô hình quản ly, quản trị doanh nghiệp, phải hoàn

thành chậm nhất trong năm 2016.

1.3. Cân đôi nguồn lực tư ngân sách Trung ương hỗ trợ các địa phương để

đảm bảo cơ bản việc đo đạc, cắm môc giới đất đai, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa chính

cho các công ty nông, lâm nghiệp, các ban quản ly rưng. Yêu câu các địa phương

phải bảo đảm cân đôi tư nguồn thu tư đất và một phân của ngân sách địa phương,

bô trí ít nhất 10% cho việc đo đạc, cắm môc giới đất đai, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa

chính cho các công ty nông, lâm nghiệp, các ban quản ly rưng.

1.4. Tăng cường hoạt động xây dựng luật; quan tâm đánh giá, tiếp tục hoàn

thiện hệ thông chính sách, pháp luật. Trước mắt đề nghị đưa vào chương trình xây

dựng luật năm 2016 – 2017 nội dung sửa đổi, bổ sung một sô điều của Luật Bảo vệ

và Phát triển rưng (năm 2004) cho phù hợp với Hiến pháp và Luật Đất đai (sửa đổi,

bổ sung năm 2013), giải quyết các bất cập giữa Luật đất đai năm 2013 (khoản 1,

Điều 135) với Luật Bảo vệ và Phát triển rưng về thẩm quyền của nhà nước trong

việc giao đất rưng sản xuất là rưng tự nhiên, không thu tiền sử dụng đất rưng cho

các đôi tượng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng quản ly, bảo vệ, phát

triển rưng37. Đây cũng chính là cơ sơ để các công ty nông, lâm nghiệp thực hiện

Nghị quyết 30 của Bộ Chính trị về nội dung giao đất sản xuất cho người dân.

1.5. Tăng cường hoạt động giám sát của Quôc hội, các cơ quan của Quôc hội

thông qua các hình thức giám sát tôi cao, chất vấn, giải trình đôi với Chính phủ, các

bộ ngành về quản ly, sử dụng đất đai tại các công ty nông, lâm nghiệp, các ban quản

ly rưng, vườn quôc gia, khu bảo tồn. Quan tâm giám sát, đôn đôc việc thực hiện

trách nhiệm kiểm toán, thanh tra, kiểm tra và xử ly các vi phạm pháp luật về quản

ly, sử dụng đất đai tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có quản ly, sử dụng đất

nông, lâm nghiệp .

2. Đối với chính phủ

37 Khoản 1, Điều 135, Luật Đất đai (năm 2013): “Nhà nước giao đất rưng sản xuất là rưng tự nhiên cho tổ chức quản ly, bảo vệ và phát triển rưng”. Tại tiết a, khoản 3, Điều 24, Luật Bảo vệ và Phát triển rưng (năm 2004): “Nhà nước giao rưng sản xuất là rưng tự nhiên không thu tiền sử dụng rưng đôi với hộ gia đình, cá nhân đang sinh sông tại đó trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển sản xuất theo quy định của Luật Đất đai”.

27

2.1. Chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng các văn bản có

quy phạm pháp luật, đề xuất giải pháp khắc phục các nội dung bất cập, mâu thuẫn

giữa các luật hiện hành với Hiến pháp và Luật Đất đai (năm 2013); sớm đề xuất sửa

đổi, bổ sung Luật Bảo vệ và Phát triển rưng để giải quyết sự thiếu đồng bộ, bất cập,

chồng chéo trong các quy định của chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai

và tài nguyên rưng.

2.2. Trên cơ sơ các đánh giá, bài học rút ra tư kết quả thực hiện Nghị quyết

28-NQ/TW của Bộ Chính trị, khẩn trương chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương, các

tập đoàn, tổng công ty nghiêm túc triển khai thực hiện Nghị quyết sô 30-NQ/TW của

Bộ Chính trị và Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và

phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp.

Báo cáo Bộ chính trị và Quôc hội về khả năng không hoàn thành việc đo đạc, cắm

môc giới thực địa, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

đất cho các công ty nông, lâm nghiệp trong năm 2015. Chỉ đạo các bộ ngành liên quan

và có giải pháp khả thi để thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụ này trong năm 2016.

2.3. Cân có các giải pháp kiên quyết và đủ mạnh, đồng bộ để sắp xếp, đổi mới và

phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các

công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng. Trên cơ sơ rà soát, đánh giá hiệu quả hoạt

động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản ly sử dụng đất đai của các công ty nông, lâm

nghiệp, ban quản ly rưng, tập trung chỉ đạo phát triển các mô hình sản xuất, kinh doanh,

làm dịch vụ hiệu quả; đồng thời kiên quyết giải thể, cho phá sản đôi các công ty nông,

lâm nghiệp sản xuất, kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài, không quản ly được đất

đai, giao khoán trắng, hoặc giao khoán đất sử dụng không hiệu quả, sai mục đích, không

thực hiện được các nghĩa vụ về tài chính doanh nghiệp, tài chính đất đai...Kiên quyết thu

hồi diện tích đất chưa sử dụng, sử dụng không đúng mục đích, không hiệu quả, hoặc có

hiệu quả nhưng thấp hơn mức trung bình của địa phương để bàn giao cho chính quyền

địa phương quản ly, sử dụng, ưu tiên giao đất cho đồng bào dân tộc thiểu sô ơ địa

phương không có đất hoặc thiếu đất ơ, đất sản xuất; giao đất cho các tổ chức, cá nhân

thuê đất theo quy định của Luật Đất đai.

Nghiên cứu, ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù để giải quyết những tồn

đọng, bất cập mà nguyên nhân là do cơ chế chính sách để bảo đảm thực hiện Nghị

quyết sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ

về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm

nghiệp (Chính sách giao khoán sử dụng đất theo Nghị định 01/1995/NĐ-CP với thời

hạn giao khoán 50 năm; chính sách khoán theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP; chính

sách thí điểm bán vườn cây, đàn gia súc...)38.

Chỉ đạo kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương có các tồn

tại trong quản ly nhà nước về đất đai; làm rõ trách nhiệm của các công ty nông, lâm

nghiệp, các ban quản ly rưng, vườn quôc gia, khu bảo tồn về quản lý, sử dụng đất đai

trong giai đoạn 2004 – 2014.

38 Do thời gian giao khoán theo NĐ 01 là 50 năm, do vận dụng hình thức khoán có nhiều điểm chưa phù hợp nên

quyền sử dụng đất của các công ty NLN giao khoán theo NĐ 01 thực chất đã chuyển thành quyền sử dụng của người

nhận khoán. Đây là vướng mắc lớn nhất trong giải quyết đất đai của các NLT hiện nay.

28

2.4. Chỉ đạo Bộ Nông nghiệp & PTNT, các địa phương tiến hành rà soát, đánh

giá chính xác hiện trạng đất nông, lâm nghiệp; kết hợp rà soát, xác định diện tích 3

loại rưng, xây dựng phương án quản ly, sử dụng phù hợp với quy hoạch phát triển

và mục tiêu, định hướng phát triển rưng, bảo vệ môi trường của tưng địa phương và

cả nước. Kiến nghị chuyển đổi mục đích sử dụng đôi với một phân diện tích rưng

phong hộ ít xung yếu, nghèo kiệt, chuyển sang phát triển rưng sản xuất, giao đất

cho hộ gia đình, cá nhân, tổ chức sử dụng, thuê đất theo quy định của Luật Đất đai.

2.5. Thông nhất giải pháp, thực hiện cân đôi, bô trí đủ kinh phí tư ngân sách

Trung ương (1.015 tỷ đồng) trong năm 2015 và 2016 để hỗ trợ các địa phương bảo

đảm thực hiện kế hoạch đo đạc, cắm môc giới, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp thực hiện sắp xếp,

đổi mới theo Nghị quyết 28-NQ/TW. Quan tâm cân đôi, tăng tỷ lệ hỗ trợ tư Trung ương

đôi với các địa phương không tự đảm bảo cân đôi thu chi ngân sách (cũng là các địa

phương có diện tích đất nông, lâm nghiệp lớn) để thực hiện việc xác định, cắm môc giới,

đo đạc, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các ban quản

ly rưng và các công ty nông, lâm nghiệp khác.

2.6. Giao cho các bộ ngành nghiên cứu, tham mưu, sớm ban hành các cơ chế,

chính sách đặc thù về bảo vệ phát triển rưng, bảo vệ môi trường sinh thái gắn với

chính sách giảm nghèo bền vững; chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu sô,

người trồng rưng, quản ly, bảo vệ rưng có thu nhập tư rưng để đảm bảo ổn định

cuộc sông.

3. Với các bộ, ngành Trung ương

3.1. Với Bộ Tài nguyên và Môi trường:

- Chủ động phôi hợp với Bộ NN&PTNT, các bộ ngành trong việc ban hành

các văn bản triển khai, hướng dẫn chỉ đạo các địa phương, doanh nghiệp thực hiện

Nghị quyết sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị định sô 118 của Chính phủ về sắp

xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp.

- Tăng cường hoạt động hướng dẫn, kiểm tra các địa phương, doanh nghiệp

trong công tác quản ly đất đai, thực hiện rà soát, cắm môc giới, đo đạc lập bản đồ

địa chính, lập phương án sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đôi

với các ban quản ly rưng, các công ty nông, lâm nghiệp không thuộc diện thực hiện

sắp xếp theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP.

- Tiếp tục rà soát việc quản ly, sử dụng đất nông, lâm nghiệp đôi với các loại

hình giao khoán, cho thuê đất gắn với các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh,

dịch vụ. Thực hiện các thủ tục giao đất, chuyển hình thức giao đất tư không thu tiền

sang hình thức giao đất có thu tiền, cho thuê đất đồng bộ với việc cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng.

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đất đai

đôi với các công ty nông, lâm nghiệp; làm rõ trách nhiệm đôi với các bộ ngành, địa

phương, tập đoàn, tổng công ty, công ty nông, lâm nghiệp, các tổ chức, cá nhân có

vi phạm về quản ly, sử dụng đất đai theo quy định của pháp luật; kiểm tra, đôn đôc việc

thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra và kiểm điểm xử ly trách nhiệm của cơ quan, cá

nhân trong thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra.

29

3.2. Với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:

- Chủ động phôi hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ ngành trong

việc ban hành các văn bản triển khai, hướng dẫn chỉ đạo các địa phương, doanh

nghiệp thực hiện Nghị quyết sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị định

118/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả

hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp.

- Đề xuất cụ thể các nội dung cân sửa đổi, bổ sung các luật, các văn bản quy

phạm pháp luật liên quan đến việc quản ly, sử dụng đất nông, lâm nghiệp, giao đất

rưng, định giá rưng, các tiêu chuẩn, định mức về quản ly, bảo vệ rưng, trồng, chăm

sóc, khai thác và sử dụng sản phẩm tư rưng; rà soát, xác định và điều chỉnh diện

tích 3 loại rưng, đồng thời rà soát lại diện tích 2,1 triệu ha đất rưng (hiện đang giao

cho UBND xã quản ly), đề nghị Chính phủ xem xét việc chuyển đổi mục đích sử

dụng diện tích đất này để giao cho các hộ dân quản ly, sử dụng.

- Tăng cường hoạt động hướng dẫn, kiểm tra các địa phương, doanh nghiệp

trong công tác quản ly đất đai, quản ly hoạt động đôi với doanh nghiệp nông, lâm

nghiệp. Chỉ đạo thực hiện tôt công tác quản ly đất nông, lâm nghiệp gắn với quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai của ngành và tưng địa phương.

- Phôi hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, các bộ ngành, địa phương có

các giải pháp giải quyết dứt điểm những vụ việc vi phạm pháp luật về quản ly, sử

dụng đất đai, lấn chiếm, tranh chấp đất đai tại các công ty nông, lâm nghiệp, ban

quản ly rưng trong năm 2016.

- Phôi hợp với các địa phương quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện, cơ chế xây

dựng, phát triển các mô hình quản trị doanh nghiệp, quản ly, sử dụng đất nông, lâm

nghiệp hiệu quả, ứng dụng khoa học công nghệ cao, gắn với quy hoạch, kế hoạch

phát triển kinh tế- xã hội của vùng, địa phương.

3.3. Với Bộ Tài chính:

- Chủ động, phôi hợp với các bộ, tham mưu cho Chính phủ các cơ chế, chính

sách tài chính đặc thù để tháo gỡ các khó khăn trong quá trình thực hiện Nghị quyết

28-NQ/TW và Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị.

- Chủ động tham mưu cho Chính phủ, đề xuất giải pháp và cơ chế, chính sách

tài chính liên quan:

+ Cân đôi, bô trí nguồn kinh phí tư trung ương và địa phương cho việc đo đạc,

cắm môc giới, vẽ bản đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

cho các công ty nông, lâm nghiệp thuộc diện sắp xếp theo Nghị quyết 28-NQ/TW trong

2 năm 2015-2016 và cho các ban quản ly rưng và các công ty nông, lâm nghiệp khác

trong những năm tiếp theo.

+ Cơ chế quản ly, thu nộp, báo cáo các khoản thu, thực hiện chính sách tài

chính đất đai đôi với các Bộ, ngành, địa phương và công ty nông, lâm nghiệp, các

loại hình doanh nghiệp, ban quản ly rưng.

30

+ Đề xuất sửa đổi chính sách khuyến khích thu hút đâu tư đôi với lĩnh vực

sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nông, lâm nghiệp trên địa bàn vùng sâu, vùng xa, khu

vực đặc biệt khó khăn, biên giới.

- Đánh giá nguyên nhân, làm rõ trách nhiệm đôi với các địa phương, doanh

nghiệp, tổ chức trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về nghĩa vụ tài

chính đất đai. Kiến nghị Chính phủ biện pháp xử ly đôi với các công ty nông, lâm

nghiệp, đơn vị đang nợ, chậm, trôn nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất theo quy định

của pháp luật.

3.4. Với các Bộ, ngành khác:

- Bộ Kế hoạch và đâu tư: Cân sớm ban hành thông tư hướng dẫn chính sách

đâu tư, hỗ trợ đâu tư kết cấu hạ tâng; thu hút và khuyến khích đâu tư; đặt hàng, giao

kế hoạch nhiệm vụ công ích đôi với các công ty nông, lâm nghiệp – theo quy định

tại Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

- Bộ Nội vụ, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Tham mưu cho Thủ

tướng Chính phủ về chế độ, chính sách và định mức biên chế đôi với các đôi tượng

thực hiện nhiệm vụ quản ly bảo vệ rưng, nhất là rưng đặc dụng, rưng phong hộ

(theo đề nghị của một sô địa phương).

- Thanh tra chính phủ, Kiểm toán nhà nước: Nghiên cứu, đưa vào kế hoạch

thanh tra, kiểm toán năm 2016 và các năm tiếp theo nội dung thanh tra, kiểm toán

toàn diện đôi với các tập đoàn, tổng công ty, công ty, nông, lâm nghiệp về thực hiện

chính sách, pháp luật trong quản ly, sử dụng đất nông, lâm nghiệp; trước mắt tập

trung thanh tra, kiểm toán đôi với các công ty, nông, lâm nghiệp sản xuất kinh

doanh không hiệu quả, có biểu hiện thất thoát, lãng phí tài nguyên đất đai, vi phạm

pháp luật về quản ly, sử dụng đất đai, tài chính đất đai, tài nguyên rưng.

4. Với các địa phương

- Cấp ủy, chính quyền các cấp cân nghiêm túc triển khai thực hiện Nghị quyết

sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ về

sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông, lâm

nghiệp.

- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phô rà soát lại công tác quản ly nhà nước

về đất đai và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp; bô trí đủ kinh phí

thuộc nhiệm vụ của địa phương cho việc đo đạc, cắm môc giới thực địa, vẽ bản đồ, lập

hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các công ty nông, lâm

nghiệp theo Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ trong năm 2015-2016.

- Chủ động quy hoạch, xây dựng các điểm dân cư tập trung, quy định định mức

diện tích đất ơ vùng nông thôn; có kế hoạch khắc phục tình trạng di cư tự phát, dân cư

trú phân tán trên diện rộng trong diện tích đất do các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản

ly rưng quản ly, sử dụng.

- Chủ động đề xuất các giải pháp, phương án sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng

cao hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các công ty nông,

lâm nghiệp, ban quản ly rưng. Xây dựng phương án tăng cường quản ly đất đai đôi với

toàn bộ diện tích đất nông, lâm trường tại địa phương.

31

- Tạo điều kiện, cơ chế thu hút, khuyến khích đâu tư, phát triển các mô hình quản

trị doanh nghiệp mới, sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ nông lâm nghiệp hiệu quả.

- Chủ động phôi hợp và tạo điều kiện cho các công ty nông, lâm nghiệp thực hiện

rà soát, đánh giá hiệu quả và nhu câu sử dụng đất; định giá tài sản, các diện tích đất ơ,

đất không sử dụng, chưa sử dụng, sử dụng không đúng mục đích, không hiệu quả, thu

hồi, giao cho chính quyền địa phương để quản ly, sử dụng, giao cho các tổ chức, cá nhân

thuê đất, giao cho các hộ gia đình tại địa phương thiếu đất ơ, đất sản xuất.

- Chủ động, phôi hợp với các Bộ ngành, cơ quan chủ quản và các công ty

nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng rà soát, thông nhất giải pháp giải quyết dứt điểm

các trường hợp xâm canh, lấn chiếm, chồng lấn, tranh chấp đất đất đai, xây dựng

nhà ơ trong diện tích đất giao cho các nông, lâm trường quản ly.

- Đề nghị Đoàn đại biểu Quôc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các

tỉnh, thành phô tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử ly

nghiêm các vi phạm trong thực hiện chính sách, pháp luật về quản ly, sử dụng đất

đai của các công ty nông, lâm nghiệp, ban quản ly rưng, vườn quôc gia tại địa

phương.

5. Đối với các công ty nông, lâm nghiệp

- Các đơn vị chủ quản, các công ty nông, lâm nghiệp cân nghiêm túc triển

khai thực hiện Nghị quyết sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị định sô

118/2014/NĐ-CP của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả

hoạt động của công ty nông, lâm nghiệp.

- Chủ động phôi hợp với các cấp chính quyền địa phương trong việc xây

dựng phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; rà soát, đánh giá nhu câu, phương

án sử dụng đất nông, lâm nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị và

quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế- xã hội của địa phương. Chủ

động bàn giao về địa phương quản ly, sử dụng các diện tích đất không phù hợp

nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của đơn vị. Tích cực phôi hợp với địa phương trong

quản ly, sử dụng đất, phát hiện, giải quyết các vi phạm về quản ly, sử dụng đất đai.

- Tích cực, chủ động thực hiện cổ phân hóa, đổi mới phương thức quản trị

doanh nghiệp, quản ly, sử dụng đất nông, lâm nghiệp theo Nghị quyết sô 30-NQ/TW

của Bộ Chính trị và Nghị định sô 118/2014/NĐ-CP của Chính phủ.

6. Đề xuất giải pháp, lộ trình thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ

Chính trị39

Thứ nhất: Phải hoàn thành việc thu hồi đất không có nhu câu sử dụng, hiệu

quả sử dụng thấp, để hoang hoá, vi phạm pháp luật đất đai...bàn giao về cho địa

phương quản ly, sử dụng. Hoàn thành việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng

39 Nghị quyết sô 30-NQ/TW của Bộ Chính trị đưa ra các yêu câu và nội dung cụ thể về đánh giá hiện trạng đất đai

và các vấn đề có liên quan đôi với đất đai do các nông, lâm trường quôc doanh đang sử dụng; đưa ra các yêu câu đổi

mới và giải pháp toàn diện về quản ly, sử dụng đất đai (Rà soát, bổ sung điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của công ty

nông, lâm nghiệp, đổi mới cơ chế quản ly rưng), chỉ rõ các yêu câu ứng dụng khoa học - công nghệ, giải pháp tài

chính, cán bộ, nâng cao trách nhiệm của công nhân, người lao động; làm rõ vai tro lãnh đạo của Đảng và công tác

quản ly nhà nước đôi với công ty nông, lâm nghiệp và ban quản ly rưng, quản ly, sử dụng đất.

32

đất phù hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của vùng, địa phương và

chức năng, nhiệm vụ của các công ty nông, lâm nghiệp. Hoàn thành việc đo đạc, lập

bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đôi với đất nông, lâm

nghiệp (thời hạn hoàn thành trong năm 2015-2016).

Thứ hai: Thực hiện đúng quy định của Luật đất đai, chuyển sang hình thức

Nhà nước trực tiếp cho thuê đất đôi với trường hợp công nhân, viên chức, cá nhân,

hộ dân địa phương đã, đang nhận giao khoán đất của các nông, lâm trường, công ty

nông, lâm nghiệp theo hình thức "khoán trắng", để người sử dụng đất thực hiện

nghĩa vụ thuê đất. Thực hiện bàn giao đất về cho địa phương quản ly đôi với đất do

hộ gia đình, cá nhân khác đang sử dụng không đúng đôi tượng được giao khoán.

Thứ ba: Các địa phương sau khi tiếp nhận đất phải tiến hành rà soát lại đôi

tượng sử dụng đất, diện tích của tưng đôi tượng đang sử dụng để thực hiện giao lại

hoặc cho thuê theo hướng ưu tiên giải quyết cho đồng bào dân tộc thiểu sô ơ địa

phương không có đất hoặc thiếu đất sản xuất, người đang nhận giao khoán đất trực

tiếp, các mô hình sản xuất, kinh doanh có hiệu quả.

Thứ tư: Đôi với các trường hợp đất cho thuê, cho mượn, đất bị lấn chiếm, đất

đang có tranh chấp, đất liên doanh, liên kết, hợp tác đâu tư, đất giao khoán, đất ơ,

đất kinh tế hộ gia đình, cân rà soát, đánh giá cụ thể tưng trường hợp để xử ly trên

nguyên tắc:

a) Đối với đất công ty đang cho tổ chức, cá nhân thuê, mượn:

- Nếu đất nằm trong quy hoạch sử dụng đất của công ty, thì công ty thu hồi

và thanh toán giá trị tài sản trên đất cho tổ chức, cá nhân đã đâu tư, theo đơn giá của

nhà nước.

- Nếu đất do hộ gia đình, cá nhân thuê, mượn của công ty mà sử dụng đúng

quy hoạch, đúng mục đích, thì công ty tiếp tục thực hiện giao khoán, quản ly theo

quy định.

- Nếu đất do tổ chức, cá nhân thuê, mượn của công ty nhưng sử dụng sai mục

đích, không hiệu quả, không đúng quy hoạch sử dụng đất của công ty thì công ty

thực hiện các thủ tục chuyển giao về cho địa phương quản ly, sử dụng.

b) Đối với đất đang bị hộ gia đình, cá nhân lấn chiêm:

- Nếu nằm trong quy hoạch sử dụng đất của công ty thì công ty xem xét, tiếp

nhận và thực hiện giao khoán đất. Nếu công ty không con nhu câu sử dụng đất thì

thực hiện các thủ tục chuyển giao về cho địa phương quản ly, sử dụng.

- Nếu đất của công ty đang bị tranh chấp mà bên tranh chấp là hộ gia đình, cá

nhân đang sinh sông bằng nghề nông, lâm nghiệp thì công ty thực hiện các thủ tục

chuyển giao về giao lại địa phương quản ly; đôi với trường hợp bên tranh chấp là tổ

chức thì căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất của địa phương và chức năng, nhiệm vụ

của tổ chức để công ty thực hiện thu hồi đất, hoặc thực hiện các thủ tục chuyển giao

lại cho địa phương để xem xét, giải quyết cho tổ chức đó được giao đất, hoặc thuê

đất theo quy định.

c) Đối với đất liên doanh, liên kêt hợp tác đầu tư:

33

- Nếu doanh nghiệp mới được thành lập, đang sử dụng đất đúng mục đích, có

hiệu quả thì thực hiện các thủ tục tách diện tích đất liên doanh, liên kết ra khỏi diện

tích đất của công ty, chuyển diện tích đất liên doanh, liên kết sang thuê đất.

- Nếu doanh nghiệp sử dụng đất không đúng mục đích thì thực hiện các thủ

tục thu hồi, bàn giao lại địa phương quản ly, sử dụng.

d) Đôi với đất ơ, đất kinh tế hộ gia đình mà công ty đã giao cho cán bộ, công

nhân viên, hộ gia đình khác: Công ty thực hiện các thủ tục bàn giao về cho địa

phương quản ly, hoặc quy hoạch lại thành khu dân cư để trình cấp có thẩm quyền

phê duyệt và bàn giao cho địa phương quản ly.

e) Thực hiện các trình tự, thủ tục thu hồi đất sử dụng không đúng mục đích,

sai quy hoạch, đất lấn chiếm, đất giao khoán, cho thuê sai quy định, đất chuyển

nhượng, mua bán trái phép, bàn giao cho địa phương quản ly, đồng thời xem xét, xử

ly nghiêm các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có sai phạm về quản ly, sử dụng đất

nông, lâm nghiệp.

Trên đây là báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về

quản ly, sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quôc doanh, giai đoạn 2004 -

2014. Ủy ban thường vụ Quôc hội kính trình Quôc hội./.

Nơi nhận: - Như trên;

- Thủ tướng Chính phủ; - Ban Kinh tế , Ban Dân vận, Ban Tuyên giáo TW;

- VPQH, VPTW Đảng, VP Chính phủ; VPCTN;

- Các Bộ, ngành: TN&MT, NN&PTNT, TC, CT, QP; KH&ĐT, UBDT, TTCP; KTNN;

- Thành viên Đoàn Giám sát;

- TT. HĐND, UBND các tỉnh, TP liên quan;

- Lưu Vụ: HC, PVHĐGS, DT; - Epas: 70509.

TM. UY BAN THƯƠNG VU QUÔC HÔI

KT. CHU TỊCH UY VIÊN

( đã ký )

Ksor Phước