251
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO TỔNG HỢP GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 THÁNG 10/2016

BÁO CÁO TỔNG HỢPbÁo cÁo tỔng hỢp gi thẦu: quy hoẠch bẢo tỒn Đa dẠng sinh hỌc tỈnh bÌnh ĐỊnh giai ĐoẠn 2015 – 2025 vÀ ĐỊnh hƢỚng ĐẾn nĂm

  • Upload
    others

  • View
    59

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP

GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG

SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025

VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030

THÁNG 10/2016

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÁO CÁO TỔNG HỢP

GÓI THẦU: QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐA DẠNG

SINH HỌC TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015 – 2025

VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030

CƠ QUAN CHỦ TRÌ

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

BÌNH ĐỊNH

ĐƠN VỊ TƢ VẤN

TRUNG TÂM BẢO TỒN ĐA

DẠNG SINH HỌC

THÁNG 10/2016

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH Biến đổi khí hậu

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

BVMT Bảo vệ môi trƣờng

ĐDSH Đa dạng sinh học

GRDP Cơ cấu tổng sản phẩm

HST Hệ sinh thái

IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế

KCN Khu công nghiệp

KKT Khu kinh tế

RNM Rừng ngập mặn

UBND Ủy ban nhân dân

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN THỨ NHẤT. ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO

TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ...................................................................................... 7

I. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN

CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................... 7

1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................................................. 7

1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................................................... 7

1.2. Địa hình ............................................................................................................................... 8

1.3. Đất đai ............................................................................................................................... 11

1.4. Tài nguyên biển ................................................................................................................. 14

1.5. Đặc điểm khí hậu, thủy văn............................................................................................... 15

2. Điều kiện kinh tế .................................................................................................................. 21

2.1. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................................... 21

2.2. Phát triển các ngành kinh tế .............................................................................................. 21

2.3. Phát triển hạ tầng cơ sở ..................................................................................................... 24

3. Điều kiện xã hội ................................................................................................................... 26

3.1. Dân số và đô thị hóa .......................................................................................................... 26

3.2. Dân tộc .............................................................................................................................. 28

3.3. Y tế, văn hóa ..................................................................................................................... 28

3.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 .................................. 29

3.4.1. Quan điểm phát triển ...................................................................................................... 29

3.4.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của một số ngành, lĩnh vực ........................................... 30

3.4. Công tác đầu tƣ cho bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................... 34

3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động bảo tồN ĐDSH của tỉnh. ...................... 37

II. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐDSH ..................................................... 41

1. Hiện trạng các Hệ sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái ............................................... 41

1.1. Phân loại các hệ sinh thái tự nhiên .................................................................................... 41

1.1.1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên .............................................................................................. 42

1.1.2. Hệ sinh thái rừng thứ sinh .............................................................................................. 44

1.1.3. Hệ sinh thái rừng tre nứa, các thảm cỏ, cây bụi thứ sinh ............................................... 45

1.1.4. Hệ sinh thái nông nghiệp................................................................................................ 46

1.1.5. Hệ sinh thái thủy vực nội địa ......................................................................................... 47

1.1.6. Hệ sinh thái đầm............................................................................................................. 49

1.1.7. Hệ sinh thái rạn san hô ................................................................................................... 51

1.1.8. Hệ sinh thái dân cƣ, đô thị, KCN ................................................................................... 52

1.2. Hiện trạng đa dạng loài ..................................................................................................... 53

1.2.1. Hiện trạng đa dạng loài thực vật .................................................................................... 53

1.2.2. Đa dạng loài động vật trên cạn ....................................................................................... 69

1.2.3. Đa dạng các loài động vật ở nƣớc .................................................................................. 99

2. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH ............................................... 110

3. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các khu bảo tồn trong tỉnh .............................................. 110

3.1. Hiện trạng khu BTTN An Toàn ...................................................................................... 111

3.2. Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi bà, huyện Phù Cát ....................................... 116

3.3. Khu rừng lịch sử văn hóa cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ, Vĩnh Thạnh .................. 118

3.4. Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn ................... 118

3.5. Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Đầm Trà Ổ .................................................................... 119

4. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của địa phƣơng .............................................. 121

5. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 123

III. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐDSH CỦA TỈNH ............................................................... 124

1. Hệ thống quản lý, bảo tồn ĐDSH tại Bình Định ............................................................... 124

1.1. Phân tích hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .............................................. 124

1.2. Đánh giá các chủ trƣơng chính sách có liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH ............. 126

1.3. Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn ĐDSH quốc gia chi phối đối với quy hoạch bảo

tồn ĐDSH tỉnh ....................................................................................................................... 128

2. Tác động của các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội có liên quan

đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................. 129

3. Đánh giá các thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH............... Error!

Bookmark not defined.

IV. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ VÀ PHÁT

TRIỂN BỀN VỮNG HST TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH ....................................................................................................... 131

1. Tổng quan các phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới và Việt Nam .................... 131

1.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 131

1.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 134

2.1. Trên thế giới .................................................................................................................... 138

2.2. Tại Việt Nam ................................................................................................................... 140

3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại Bình Định .................... 144

3.1. Nhận x t tổng quan về những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua .............................. 144

3.2. Những tồn tại hạn chế trong công tác quy hoạch ............................................................ 145

V. DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐDSH CỦA TỈNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN

CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH ............................... 146

1. Diễn biến ĐDSH của địa phƣơng trong giai đoạn quy hoạch ............................................ 146

1.1. Diễn biến diện tích rừng qua các năm ............................................................................. 146

1.2. Diễn biến về HST rừng ................................................................................................... 147

1.3. Diễn biến ĐDSH các vùng đất ngập nƣớc nội địa .......................................................... 149

1.3.1. Các hồ chứa nƣớc lớn trong nội địa ............................................................................. 149

1.3.2. Các đầm ven biển ......................................................................................................... 149

1.4. Sự suy giảm của các loài động, thực vật trong tự nhiên ................................................. 151

1.5. Những nguyên nhân cơ bản làm suy giảm ĐDSH trên địa bàn tỉnh ............................... 153

1.5.1. Nguyên nhân trực tiếp .................................................................................................. 153

1.5.2. Nguyên nhân gián tiếp ................................................................................................. 155

1.6. Dự báo diễn biến đa dạng sinh học ................................................................................. 156

2. Dự báo ảnh hƣởng của các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội toàn quốc, vùng và tỉnh đối

với bảo tồn ĐDSH của tỉnh .................................................................................................... 156

3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh ........................................... 157

PHẦN THỨ HAI. QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI

ĐOẠN 2015- 2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ....................................... 161

I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH .................................................. 161

II. MỤC TIÊU BẢO TỒN ĐDSH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025 ................ 161

1. Mục tiêu chung ....................................................................................................... 161

2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................... 161

III. TẦM NHÌN BẢO TỒN ĐDSH ĐẾN NĂM 2030 ............................................... 162

IV. XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG

ÁN TỐI ƢU ............................................................................................................... 162

1. Nội dung Quy hoạch bảo tồn ĐDSH ..................................................................... 162

2. Các tiêu chí, nguyên tắc quy hoạch khu bảo tồn ĐDSH ........................................ 163

3. Các phƣơng án quy hoạch ...................................................................................... 164

3.1. Phƣơng án 1 ........................................................................................................ 164

3.2. Phƣơng án 2 ........................................................................................................ 168

3.3. Lựa chọn phƣơng án............................................................................................ 168

V. THIẾT KẾ QUY HOẠCH .................................................................................... 172

1. Xây dựng quy hoạch bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Bình Định ............................. 172

2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST đặc thù của tỉnh Bình Định .. 175

2.1. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST rừng tự nhiên đặc thù của tỉnh ................. 175

2.2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên ven biển ..................................... 176

2.3. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên thủy vực nội địa ......................... 180

2.4. Phát triển bền vững đất chƣa sử dụng ................................................................. 182

VI. QUY HOẠCH CÁC KHU BẢO TỒN ................................................................ 182

1. Giai đoạn đến năm 2025 ........................................................................................ 182

1.1. Khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn cấp quốc gia ................................................... 182

1.2.1. Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà ......................................................................... 183

1.2.2. Khu bảo vệ cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ ............................................... 185

1.2.3. Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa – Ghềnh Ráng .............................................. 188

1.2.4. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ cấp tỉnh ........................................... 190

1.2.5. Thành lập mới Khu bảo tồn Loài-sinh cảnh biển Nam Quy Nhơn cấp tỉnh .... 192

2. Giai đoạn đến năm 2030 ........................................................................................ 195

VII. QUY HOẠCH BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ ...................................................... 197

1. Quy hoạch hệ thống vƣờn thực vật ........................................................................ 197

1.1. Xây dựng vƣờn Thực vật .................................................................................... 197

1.2. Xây dựng lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa .................................................. 197

2. Quy hoạch hệ trung tâm cứu hộ động vật hoang dã ............................................... 197

3. Quy hoạch Bảo vệ và phát triển các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm ...... 198

4. Quy hoạch bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi .................................................. 200

5. Quy hoạch các vùng đƣợc ƣu tiên Kiểm soát và phòng chống các loài ngoại lai xâm

hại ............................................................................................................................... 203

VIII. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN BẢO TỒN .......................................... 206

IX. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH ................................................. 206

1. Giải pháp về vốn đầu tƣ ......................................................................................... 206

2. Giải pháp về công tác quản lý ................................................................................ 207

3. Giải pháp về khoa học công nghệ .......................................................................... 208

4. Giải pháp về hợp tác bảo tồn .................................................................................. 209

5. Giải pháp tuyên truyền ........................................................................................... 209

6. Giải pháp về tổ chức thực hiện .............................................................................. 209

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 211

II. KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 212

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 214

PHỤ LỤC ................................................................................................................... 220

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Kết quả phân vùng lãnh thổ tỉnh Bình Định ................................................... 10

Bảng 2. Diện tích, cơ cấu các loại đất của tỉnh Bình Định .......................................... 12

Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Quy Nhơn......................... 15

Bảng 4. Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc Quy Nhơn ...................................................... 16

Bảng 5. Sự gia tăng dân số tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2014.............................. 27

Bảng 6. Cấu trúc hệ thống hệ thực vật bậc cao có mạch tỉnh Bình Định .................... 53

Bảng 7. Danh sách các thực vật bậc cao quý hiếm tỉnh Bình Định ............................. 56

Bảng 8. Cấu trúc hệ thống khu hệ thực vật nổi tỉnh Bình Định ................................... 68

Bảng 9. Cấu trúc hệ thống khu hệ chim tỉnh Bình Định .............................................. 69

Bảng 10. Danh sách các loài chim quý hiếm thuộc khu hệ chim tỉnh Bình Định ....... 71

Bảng 11. Cấu trúc hệ thống khu hệ thú tỉnh Bình Định ............................................... 83

Bảng 12. Danh sách các loài thú quý hiếm có tên ....................................................... 84

Bảng 13. Cấu trúc hệ thống khu hệ Lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định .................................... 89

Bảng 14. Danh sách các loài Lƣỡng cƣ quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định .................... 90

Bảng 15. Cấu trúc hệ thống khu hệ lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định ..................................... 92

Bảng 16. Danh sách các loài bò sát quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định ........................... 94

Bảng 17. Cấu trúc hệ thống khu hệ côn trùng trên cạn tỉnh Bình Định ....................... 97

Bảng 18. Danh sách các loài côn trùng quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định ..................... 98

Bảng 19. Cấu trúc hệ thống khu hệ cá tỉnh Bình Định ................................................ 99

Bảng 20. Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật nổi tỉnh Bình Định .............................. 106

Bảng 21. Danh sách các loài động vật đáy quý hiếm tỉnh Bình Định ....................... 108

Bảng 22. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng ................................................ 112

Bảng 23. Tổng hợp các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ thực vật trên cả nƣớc .................. 135

Bảng 24. Số lƣợng và diện tích các khu bảo tồn sau khi đã đƣợc rà soát .................. 141

Bảng 25. Các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế theo 8 vùng địa

lý ................................................................................................................................. 142

Bảng 26. Hệ thống khu bảo tồn biển .......................................................................... 143

Bảng 27. Biến động diện tích rừng từ năm 2004 đến năm 2009 ............................... 146

Bảng 28. Giá trị tài nguyên thực vật .......................................................................... 151

Bảng 29. Loài thực vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và Sách

Đỏ VN ........................................................................................................................ 152

Bảng 30. Loài động vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và Sách

Đỏ VN ........................................................................................................................ 152

Bảng 31. Số vụ đánh bắt hủy diệt và tang vật tịch thu từ 2011 - 2014 ...................... 154

Bảng 32. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2025 ......................... 166

Bảng 33. Giống cây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định ............................................. 201

Bảng 34. Giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Định ............................................... 202

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Bản đồ tỉnh tỉnh Bình Định ............................................................................... 7

Hình 2. Tình hình tăng dân số đô thị tỉnh Bình Định từ năm 2010 - 2014 .................. 27

Hình 3. Rừng tự nhiên khu vực rừng đặc dụng An Toàn (nguồn: TT BT ĐDSH) ....... 44

Hình 4. Rừng thứ sinh khu An Toàn (nguồn: TTBT ĐDSH) ....................................... 45

Hình 5. HST đầm Trà Ổ (nguồn TT BT ĐDSH) .......................................................... 50

Hình 6. Đảo Hòn Khô (nguồn: TT BT ĐDSH) ............................................................ 52

Hình 7. Tƣơng quan các bậc taxon trong hệ thực vật bậc cao có mạch....................... 54

Hình 8. Tƣơng quan phân bố của các bậc taxon thực vật nổi tỉnh Bình Định ............. 69

Hình 9. Tỉ lệ % các bậc taxon của khu hệ thú tỉnh Bình Định ..................................... 83

Hình 10. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định ... 90

Hình 11. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ bò sát tỉnh Bình Định ........ 93

Hình 12. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ côn trung trên cạn ............. 98

Hình 13. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ cá tỉnh Bình Định ............ 100

Hình 14. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ động vật nổi tỉnh Bình Định

.................................................................................................................................... 107

Hình 15. Diễn biến độ che phủ của rừng nƣớc ta qua từng năm ............................... 141

Hình 16. Nƣớc thải nuôi tôm trên cát chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý ............................ 151

Hình 17. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ .................................................... 191

Hình 18. Khu Dự trữ thiên nhiên Đầm Thị Nại ......................................................... 196

1

LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết

Đa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng đối với việc duy trì các chu trình tự

nhiên và cân bằng sinh thái. Đó là cơ sở của sự sống còn và thịnh vƣợng của loài

ngƣời và sự bền vững của thiên nhiên trên trái đất. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mối đe

dọa tới ĐDSH ở Việt Nam. Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng là áp lực dẫn tới

khai thác quá mức tài nguyên sinh vật. Sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng đã

làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên. Thay đổi phƣơng thức sử dụng đất, xây dựng

nhiều cơ sở hạ tầng đã giảm diện tích sinh cảnh tự nhiên, tăng sự chia cắt các hệ sinh

thái, làm suy giảm môi trƣờng sống của nhiều loài động vật hoang dã. Việc khai thác

và đánh bắt quá mức, tình trạng buôn bán trái ph p động vật, thực vật quý, hiếm; ô

nhiễm môi trƣờng, biến đổi khí hậu cũng là nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh

học ở Việt Nam..

Ngoài ra, công tác quản lý ĐDSH ở Việt Nam còn nhiều bất cập, thể hiện ở cơ

quan nhà nƣớc quản lý ĐDSH còn phân tán, chƣa đủ mạnh; các quy định pháp luật

bảo vệ ĐDSH chƣa hệ thống, thiếu đồng bộ; sự tham gia của cộng đồng chƣa đƣợc

huy động đúng mức; quy hoạch phát triển ĐDSH bền vững cấp quốc gia, vùng và tỉnh

còn yếu; đầu tƣ cho công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH còn nhiều hạn chế.

Bình Định là một tỉnh ven biển miền Nam Trung Bộ với diện tích 6.050 km2,

phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia

Lai, phía Đông giáp biển Đông.

Bình Định nằm ở phía đông dãy Trƣờng Sơn Nam, có địa hình phức tạp, có

hƣớng dốc chủ yếu từ tây sang đông với sự phân bậc địa hình rất rõ rệt. Nếu ở cao

nguyên phía tây giáp tỉnh Gia Lai có độ cao trung bình 600-700 m thì ở đồng bằng

Bình Định chỉ có cao độ 20-30 m, vùng ven biển cao độ 2-3 m.

Vùng núi thấp và trung bình thuộc dãy Trƣờng Sơn Đông, nằm ở ranh giới phía

tây của tỉnh giáp với tỉnh Gia Lai và các nhánh núi chạy đâm ra biển nằm phía bắc

giáp với Quảng Ngãi và phía nam giáp với Phú Yên với diện tích 240.758 ha chiếm

khoảng 40% diện tích tự nhiên của tỉnh. Vùng này có độ cao trung bình 700 m đến

800 m, có những đỉnh cao 989 m, 1046 m, 1138 m nằm trên đƣờng phân thuỷ giữa

sông Kôn và sông Ba ở phía tây trên lãnh thổ tỉnh Gia Lai.

Vùng đồng bằng chạy dọc theo ven biển, k o dài không liên tục theo hƣớng bắc-

nam với tổng diện tích 179.743 ha chiếm khoảng 29,8% diện tích tự nhiên của tỉnh.

Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trƣng bởi những vùng đất trũng, thấp dƣới mực nƣớc

biển, ở đó có sự đa dạng về các hệ sinh thái biển với sự hiện diện của rạn san hô, thảm

cỏ biển, rừng ngập mặn, các dạng cửa sông, đầm ven biển.

Do vị trí địa lý và địa hình nhƣ vậy đã tạo nên hệ sinh thái đặc biệt phong phú

về các loài động, thực vật và tập trung rất cao tính đa dạng sinh học (ĐDSH). Khu vực

2

có hệ sinh thái rừng tự nhiên độc đáo mang tính điển hình của vùng rừng núi thuộc

Đông Trƣờng Sơn. Tại đây có Khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn, huyện An Lão với

diện tích 22.545 ha, là nơi cƣ trú của rất nhiều loài đặc hữu của vùng Đông Trƣờng

Sơn nhƣ Mang lớn, Vƣợn má hung, Chà vá chân xám ...Khu vực vùng ven biển có hệ

sinh thái đầm đặc trƣng của ven biển miền Trung nhƣ đầm Thị Nại, đầm Trà Ổ và Đề

Gi; hệ sinh thái rạn san hô là nơi cƣ trú của nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế

cao và là nơi có các động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm cần đƣợc bảo vệ, đồng thời là

vùng phục vụ cho phát triển kinh tế biển ven bờ. Với hệ thống sông, hồ tƣơng đối

phong phú, ngoài chức năng bảo đảm nguồn nƣớc cho các nhà máy thủy điện, còn có

tiềm năng để phát triển nuôi trồng thủy sản và thu hút du lịch.

Tuy vậy, trong những năm gần đây, do việc đẩy mạnh các hoạt động phát triển

kinh tế - xã hội của tỉnh đã làm cho diện tích rừng tự nhiên có chất lƣợng bị thu hẹp,

mục đích sử dụng đất bị chuyển đổi, tài nguyên sinh vật bị khai thác không hợp lý, ô

nhiễm môi trƣờng có chiều hƣớng gia tăng. Bên cạnh đó, nạn cháy rừng, săn bắn chim

thú trái ph p, đánh bắt thủy, hải sản bằng các biện pháp hủy diệt; việc sử dụng phân

hóa học, thuốc bảo vệ thực vật không theo quy định; sự xuất hiện một số loài sinh

vật ngoại lai xâm hại có sức sống mạnh, cạnh tranh và giành môi trƣờng sống của

các loài bản địa, đã góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học tỉnh Bình Định.

Công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH của tỉnh còn hạn chế, chƣa có cơ quan chuyên

môn đầu mối quản lý thống nhất. Luật ĐDSH đang đƣợc triển khai thực hiện, chủ yếu

đang trong giai đoạn tuyên truyền, phổ biến Luật tới cộng đồng. Các chủ trƣơng,

chính sách đƣợc ban hành nhƣng thiếu các biện pháp kiểm tra của các cấp quản lý,

việc đầu tƣ cho bảo tồn đa dạng sinh học còn hạn chế. Chƣa huy động đƣợc cộng

đồng tham gia bảo tồn và phát triển ĐDSH một cách sâu rộng.

Để phục hồi và phát triển các hệ sinh thái tự nhiên, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi

trƣờng và phát triển kinh tế của tỉnh, việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng “Quy hoạch

bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Bình Định giai đọan 2015- 2025, định hƣớng đến năm

2030” đã đƣợc Ủy ban Nhân dân tỉnh ban hành tại Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày

19/1/2015, là cần thiết và cấp bách.

Trong báo cáo Lập Quy hoạch bảo tồn da dạng sinh học tỉnh Bình Định ngoài

phần mở đầu và kết luận, bố cục gồm 2 Phần chính:

Phần thứ nhất: Đánh giá các điều kiện phục vụ lập Quy hoạch bảo tồn ĐDSH

của tỉnh Bình Định, gồm các nội dung:

- Tổng quan về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến công tác

bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

- Đánh giá tổng quan về hiện trạng ĐDSH.

- Hiện trạng quản lý ĐDSH của tỉnh.

3

- Tổng quan các phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ, bảo vệ và phát triển bền

vững HST tự nhiên trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho địa phƣơng.

- Dự báo về diễn biến ĐDSH của địa phƣơng và các yếu tố ảnh hƣởng đến

công tác bảo tồn ĐDSH của tỉnh trong giai đoạn quy hoạch

Phần thứ hai: Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định, gồm các nội dung:

- Quan điểm, mục tiêu, phƣơng pháp lập quy hoạch

- Tầm nhìn bảo tồn ĐDSH

- Xây dựng các phƣơng án quy hoạch và lựa chọn phƣơng án tối ƣu

- Thiết kế quy hoạch:

+ Quy hoạch hành lang ĐDSH

+ Quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST đặc thù của địa

phƣơng

+ Quy hoạch hệ thống các khu bảo tồn

+ Quy hoạch bảo tồn chuyển chỗ

+ Danh mục các dự án ƣu tiên bảo tồn

+ Giải pháp thực hiện quy hoạch

2. Căn cứ lập Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định

a) Căn cứ pháp lý

- Luật Thủy sản năm 2003

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

- Luật ĐDSH năm 2008

- Luật đất đai năm 2013

- Luật Bảo vệ Môi trƣờng sửa đổi năm 2014

- Luật Xây dựng năm 2014

- Luật Tài nguyên, môi trƣờng biển và hải đảo năm 2015

- Luật khí tƣợng thủy văn 2015

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;

- Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê

duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 của Chính Phủ về

lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội;

- Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ về việc thu

thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về tài nguyên và môi trƣờng;

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính Phủ quy định chi

tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ĐDSH;

4

- Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21/6/2010 về an toàn sinh học đối với sinh vật

biến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen;

- Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ Về tổ chức và quản lý hệ thống

rừng đặc dụng;

- Nghị Quyết 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp

bách trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/ 02/2015 của Chính phủ về Quy định

chi tiết thi hành một số Điều của Luật BVMT;

- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Quy định

về quy hoạch bảo vệ môi trƣờng, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động

môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;

- Nghị quyết số 45/NQ-CP ngày 29/03/2013 của Chính phủ về Quy hoạch sử

dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011 - 2015);

- Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030;

- Quyết định số 192/2003/QĐ-TTg ngày 17/9/ 2003 của Thủ tƣớng Chính phủ

về việc phê duyệt Chiến lƣợc quản lý hệ thống khu BTTN Việt Nam đến năm 2010;

- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/08/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ

về việc ban hành Quy chế quản lý rừng;

- Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg ngày 31/5/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về

phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia về đa đạng sinh học đến năm 2010 và định

hƣớng đến năm 2020 thực hiện công ƣớc ĐDSH và Nghị định thƣ Cartagena về An

toàn sinh học”;

- Quyết định số 54/2009/QĐ-TTg ngày 14/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về

phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020;

- Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc Phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến

năm 2030;

- Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc

phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng

đến năm 2030;

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng Chính

phủ về phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030

5

- Thông tƣ số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/12/2012 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ hƣớng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định và công bố quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu;

- Thông tƣ số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ hƣớng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng

thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ

yếu;

- Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 12/7/2010 của UBND tỉnh về phê duyệt

Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn đến 2015 và định hƣớng

đến năm 2020;

- Quyết định số 526/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 Quy hoạch bảo vệ và phát

triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 của UBND tỉnh Bình Định

phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển bền vững Khu BTTN An Toàn, tỉnh Bình

Định đến năm 2020;

- Quyết định số 759/QĐ-UBND ngày 29/3/2013 của UBND tỉnh Bình Định

phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án Nâng cao năng lực tăng cƣờng giám sát

ĐDSH, thực thi pháp luật và chuẩn bị cơ chế chia sẻ lợi ích tại rừng đặc dụng An

Toàn, tỉnh Bình Định;

- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày ngày 30/10/2014 của Thủ tƣớng Chính

phủ về phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nƣớc đến năm 2020, tầm nhìn

đến năm 2030

- Quyết định số 2937/QÐ-UBND ngày 24/8/2015 phê duyệt điều chỉnh, bổ

sung quy hoạch 3 loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất) trên địa

bàn tỉnh Bình Định;

- Quyết định số 2327/QĐ-UBND ngày 30 tháng 5 năm 2015 của UBND về quy

hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Bình Định đến năm 2020 và tầm nhìn đến

2030);

- Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 19/1/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình

Định về Phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định giai

đoạn 2015-2025 định hƣớng đến 2030;

- Quyết định số 2140/QĐ-UBND ngày 21/6/2016 của UBND tỉnh Bình Định về

việc phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định

đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

- Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 07/9/2016 tỉnh Bình Định về việc tăng cƣờng các

biện pháp cấp bách bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Bình Định.

b) Cơ sở khoa học

6

Việc nghiên cứu, xây dựng báo cáo “Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh

Bình Định giai đoạn 2015-2025 và định hƣớng đến năm 2030 liên quan đến nhiều

mặt: pháp lý, kỹ thuật, tổ chức,…do đó phƣơng pháp luận là đánh giá đƣợc điều kiện

tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh có liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học; đánh giá

đƣợc hiện trạng đa dạng sinh học gồm đa dạng về hệ sinh thái, đa dạng loài sinh vật

và đa dạng nguồn gen; về công tác quản lý; về các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng

sinh học; các tác động của chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

tới bảo tồn đa dạng sinh học; diễn biến về đa dạng sinh học trong thời gian qua và dự

báo những tác động đến đa dạng sinh học trong thời kỳ quy hoạch. Trên cơ đó, tiến

hành quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học với các mục tiêu, chƣơng trình dự án và các

giải pháp thực hiện nhằm bảo tồn hệ sinh thái chính, về loài sinh vật và gen trên địa

bàn tỉnh Bình Định.

Từ cách tiếp cận trên, các bƣớc để thực hiện báo cáo quy hoạch gồm:

Bước 1: Thu thập tài liệu, bản đồ có liên quan và điều tra khảo sát bổ sung

- Thu thập các tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, các kế hoạch,

quy hoạch phát triển các ngành đã có; các văn bản pháp lý liên quan đến bảo tồn đa

dạng sinh học.

- Điều tra khảo sát bổ sung số liệu liên quan đến đa dạng sinh học của tỉnh.

Các số liệu này là cơ sở cho việc thực hiện bƣớc tiếp theo là đánh giá hiện trạng

về đa dạng sinh học cũng nhƣ các vấn đề quản lý liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh

học.

Bước 2: Phân tích đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học và các vấn đề quản lý đa

dạng sinh học

- Dựa vào các số liệu khảo sát phân tích đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học,

đánh giá thực trạng quản lý và các vấn đề khác liên quan đến đa dạng sinh học

Bước 3: Xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học với các nội dung quy

hoạch hành lang đa dạng sinh học; phát triển bền vững các hệ sinh thái tự nhiên chính

của tỉnh; quy hoạch các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ; quy hoạch các khu bảo tồn; quy

hoạch bảo tồn và phát triển vững các loài sinh vật nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên

bảo vệ; kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại; xây dựng các chƣơng trình quản lý phù

hợp nhằm nâng cao năng lực bảo tồn và bảo vệ an toàn sinh học; xây dựng các giải

pháp cũng nhƣ các đề xuất các chƣơng trình, dự án nhằm thực hiện quy hoạch có hiệu

quả.

7

PHẦN THỨ NHẤT

ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ LẬP QUY HOẠCH BẢO TỒN

ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH

I. TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI LIÊN

QUAN ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH

Hình 1. Bản đồ tỉnh tỉnh Bình Định

1. Điều kiện tự nhiên

1.1. Vị trí địa lý

Bình Định là một tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, diện tích 6.050,58 km2, đƣợc

giới hạn bởi tọa độ địa lý ở phần đất liền:

13030’45” - 14

042’15” vĩ độ Bắc; 108

036’30” - 109

018’15” kinh độ Đông

8

Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Nam giáp tỉnh Phú Yên; phía Tây giáp

tỉnh Gia Lai; phía Đông giáp biển Đông

Bình Định nằm trên trục quốc lộ 1A và đƣờng sắt Bắc - Nam, cách thủ đô Hà

Nội 1.060 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 644 km. Bình Định có sân bay Phù Cát,

cảng biển Quy Nhơn, có Quốc lộ 19 nối liền cảng này với các tỉnh Tây Nguyên, thuận

lợi cho giao lƣu kinh tế - xã hội với Lào và Campuchia... Với vị trí địa lý thuận lợi, lại

là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Bình Định có nhiều cơ hội

trao đổi hàng hóa, giao lƣu hợp tác phát triển với các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và

cả nƣớc, đồng thời có điều kiện thuận lợi trong hội nhập quốc tế và khu vực.

1.2. Địa hình

Bình Định nằm ở phía đông dãy Trƣờng Sơn Nam, có địa hình phức tạp, có

hƣớng dốc chủ yếu từ tây sang đông với sự phân bậc địa hình rất rõ rệt. Nếu ở cao

nguyên phía tây giáp tỉnh Gia Lai có độ cao trung bình 600-700 m thì ở đồng bằng

Bình Định chỉ có cao độ 20-30 m, vùng ven biển cao độ 2-3 m. Toàn tỉnh Bình Định

có thể chia thành 5 dạng địa hình sau:

a) Vùng núi thấp và trung bình

Đây là vùng núi thuộc dãy Trƣờng Sơn Đông, nằm ở ranh giới phía tây của tỉnh

giáp với tỉnh Gia Lai và các nhánh núi chạy đâm ra biển nằm phía bắc giáp với Quảng

Ngãi và phía nam giáp với Phú Yên với diện tích 240.758 ha chiếm khoảng 40% diện

tích tự nhiên của tỉnh. Vùng này có độ cao trung bình 700 m đến 800 m, có những

đỉnh cao 989 m, 1046 m, 1138 m nằm trên đƣờng phân thuỷ giữa sông Kôn và sông

Ba ở phía tây trên lãnh thổ tỉnh Gia Lai; các đỉnh 1.045 m, 1.053 m, 1.202 m nằm trên

đƣờng phân thuỷ giữa sông Kôn, sông An Lão với sông Vệ, sông Re trên đất Quảng

Ngãi; các đỉnh 815 m, 1122 m trên đƣờng phân thuỷ giữa sông Hà Thanh (huyện Vân

Canh) với sông Kỳ Lộ của tỉnh Phú Yên. Địa hình vùng núi bị phân cắt mạnh bởi các

thung lũng đầu nguồn của các sông Lại Giang, Hà Thanh và sông Kôn. Độ dốc sƣờn

trung bình 30-400, có nơi đến 60-70

0. Vùng núi có độ che phủ rừng rất lớn, đạt đến

54,7-62,4%, có nơi còn gặp những mảng rừng nguyên sinh nhƣ ở An Toàn - An Lão,

Vĩnh Sơn -Vĩnh Thạnh, Canh Phong - Vân Canh, đây cũng là nơi bắt nguồn những

con sông lớn của Bình Định.

b) Vùng đồi gò trung du

Đây là vùng trung gian xen kẹp giữa vùng núi và vùng đồng bằng, nằm dọc

theo thung lũng của các sông lớn với diện tích 160.110 ha, chiếm khoảng 10% diện

tích tự nhiên của tỉnh. Độ cao trung bình khoảng 40-60 m đến 200 m, có một số đồi

cao 200-400 m phổ biến ở địa phận các huyện Hoài Ân, Phù Mỹ, trung lƣu sông Kôn.

Độ dốc sƣờn đồi thƣờng thấp, khoảng 15-25o. Trên vùng đồi lớp phủ thực vật kém

phát triển, ngoại trừ các diện tích rừng trồng. Có nhiều nơi trong vùng này có thể phát

9

triển cây lâu năm, xây dựng vƣờn rừng, vƣờn đồi theo phƣơng thức nông, lâm kết

hợp.

c) Vùng đồng bằng

Vùng đồng bằng chạy dọc theo ven biển, kéo dài không liên tục theo hƣớng

bắc- nam với tổng diện tích 179.743 ha chiếm khoảng 29,8% diện tích tự nhiên của

tỉnh. Ở phần phía bắc của tỉnh các đồng bằng thƣờng nhỏ, hẹp nằm xen kẽ với gò đồi

(Hoài Nhơn, Phù Mỹ), ở phần phía nam của tỉnh đồng bằng rộng lớn hơn (An Nhơn,

Tuy Phƣớc), đây cũng là nơi sản xuất lúa chủ yếu của tỉnh. Bề mặt địa hình vùng này

tƣơng đối bằng phẳng, nghiêng dần về phía biển với độ dốc không quá 5-70. Cao trình

đồng bằng thay đổi trong khoảng 20-30 m đến 1-2 m so với mực nƣớc biển, có một số

vùng đất trũng thấp hơn mực nƣớc biển nhƣ đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi. Ngƣợc lại, giữa

vùng đồng bằng đôi khi có những gò đồi (Phù Mỹ, Phù Cát), những khối núi sót, nhất

là ở Tuy Phƣớc, Phù Cát. Vùng đồng bằng Bình Định có độ phân cắt ngang lớn, hệ

thống sông suối tự nhiên dày đặc cùng với nhiều kênh mƣơng tƣới tiêu. Đồng bằng là

vùng tập trung đông dân cƣ với các loại cây trồng chủ yếu là cây nông nghiệp.

d) Cồn cát ven biển

Đây là dạng địa hình khá đặc biệt của tỉnh Bình Định, bao gồm các cồn cát,

đụn cát có nguồn gốc biển - gió đƣợc hình thành cách đây 6000 năm và hiện nay đang

tiếp tục phát triển về phía tây. Dải cồn cát này kéo dài khoảng 100km gần nhƣ suốt

dọc bờ biển Bình Định, đôi nơi bị phân cắt bởi những khối núi nhô ra sát biển (núi Sui

Lam ở Hoài Nhơn, núi Bà ở Phù Cát). Địa hình dải cồn cát có cấu tạo bất đối xứng,

sƣờn phía tây rất dốc, nhiều nơi trên 300, còn sƣờn phía đông thoải hơn và nghiêng

dần về phía biển. Chiều rộng của dải cồn cát thay đổi, từ vài chục mét - trăm mét nhƣ

ở ven biển Hoài Nhơn, đến 2-2,5 km nhƣ ở ven biển Phù Mỹ.

Bề mặt của dãy cồn cát không bằng phẳng, có nhiều dải trũng và đụn cao xen

kẽ nhau, có nơi đụn cát nhô cao đến 20-30 m (bắc Phù Mỹ). Sự hình thành dải cồn cát

dọc bờ biển đã để lại một dải đất thấp phía nội đồng với sự xuất hiện các đầm Trà Ổ,

Đề Gi, Thị Nại và các vùng đất thấp ngập nƣớc khác, đồng thời làm chuyển dịch dần

các cửa sông nhƣ Lại Giang, Châu Trúc về phía bắc; các sông nhƣ Lạch Mới, Đại An

về phía nam. Dải cồn cát ven biển là vùng đất có nhiều tiềm năng cho phát triển rừng

cây phi lao phòng hộ; cây dài ngày nhƣ dừa, điều; cây nông nghiệp, rau màu và nuôi

thuỷ sản.

e) Vùng đất trũng ven biển

Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trƣng bởi những vùng đất trũng, thấp dƣới mực nƣớc

biển, ở đó có sự đa dạng về các hệ sinh thái biển với sự hiện diện của rạn san hô, thảm

cỏ biển, rừng ngập mặn, các dạng cửa sông, đầm ven biển.

Ven bờ biển tỉnh Bình Định gồm có 33 đảo lớn nhỏ đƣợc chia thành 10 cụm

đảo hoặc đảo đơn lẻ. Trong các đảo của tỉnh, chỉ đảo Cù Lao Xanh là có dân cƣ sinh

10

sống, các đảo còn lại là những đảo nhỏ, một số đảo không có thực vật sinh sống chỉ

toàn đá và cát.

Bảng 1. Kết quả phân vùng lãnh thổ tỉnh Bình Định

Tên vùng Địa điểm phân bố chủ yếu

Vùng A:

Đồi núi thấp và trung

bình

Sông An Lão

Sông Kim Sơn

Sông Kôn

Sông La Tinh

Sông Hà Thanh

Quanh đầm Trà ổ

Quanh đầm Đề Gi

Núi Bà

Vùng B:

Đồng bằng

Hạ du sông Lại Giang

Lƣu vực đầm Trà ổ

Lƣu vực sông Bình Trị

Lƣu vực đầm Đề Gi

Hạ du sông Kôn

Gò cát Phù Cát

Thung lũng sông An Lão

Thung lũng sông Kim Sơn

Thung lũng sông Kôn

Thung lũng sông Hà Thanh

Vùng C:

Đất ngập nƣớc

Đầm Trà ổ

Đầm Đề Gi

Đầm Thị Nại

Hồ Núi Một

Hồ A Vĩnh Sơn

Hồ Thuận Ninh

Hồ Hội Sơn

Các hồ khác

Vùng D:

Cồn cát

Ven biển Hoài Nhơn

Ven biển Phù Mỹ

Ven biển Phù Cát

Phía đông đầm Thị Nại

Vùng E:

Hải đảo

Cù lao Xanh

Hòn Khô

Nguồn: Báo cáo Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học tỉnh Bình Định

đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

11

1.3. Đất đai

Lớp phủ thổ nhƣỡng ở Bình Định tƣơng đối phong phú về chủng loại đất và có

sự phân biệt rõ nét giữa các khu vực đồi núi đầu nguồn, khu vực đồng bằng và duyên

hải.

Khu vực đầu nguồn các sông lớn đặc trƣng bởi địa hình núi thấp, cao nguyên

và đồi gò có lớp phủ thổ nhƣỡng. Đại bộ phận phát triển tại chỗ trên các sản phẩm

phong hóa của các loại đá mẹ khác nhau chủ yếu là magma axit, một phần trên các

loại đá trầm tích và biến chất. Ngoài ra tại các thung lũng nhỏ hẹp và bãi bồi ven sông

suối cũng có các loại đất bồi tụ phát triển trên các sản phẩm sƣờn tích và phù sa sông,

suối. Lớp phủ thổ nhƣỡng ở khu vực đồi núi đặc trƣng bởi các loại đất đỏ vàng ở vùng

đồi; ở độ cao trên 900 m là đất mùn vàng đỏ trên núi; đất xám bạc màu, đất dốc tụ, đất

phù sa tại vùng thung lũng.

Khu vực đồng bằng đặc trƣng bởi lớp phủ thổ nhƣỡng phát triển trên sản phẩm bồi

tụ phù sa của các sông: sông Lại Giang, sông La Tinh, sông Kôn và sông Hà Thanh.

Ngoài ra còn có các loại đất xám bạc màu, đất vàng nhạt phát triển trên các trầm tích bở

rời kỷ đệ tứ và một diện tích nhỏ đất vàng phát triển trên các đồi núi sót rải rác. Các loại

đất chính thuộc về nhóm đất phù sa và nhóm đất xám bạc màu. Do tác động của canh tác

lúa nƣớc và các hệ thống tƣới các nhóm đất này đã bị ngập nƣớc và gley hóa phần nào.

Vùng ven biển có lớp phủ thổ nhƣỡng phát triển trên các sản phẩm aluvi, aluvi-

biển, biển hoặc gió. Do ảnh hƣởng của biển nên hình thành các loại đất bị nhiễm mặn,

mức độ nhiễm mặn biến động rất mạnh và phụ thuộc vào mùa.

Nhóm đất phát triển trên basal bao gồm các loại đất nâu tím, nâu đỏ, nâu vàng

ở độ cao dƣới 900 m và đất mùn nâu đỏ ở độ cao trên 900 m phân bố chủ yếu ở phía

Tây huyện Vĩnh Thạnh và huyện An Lão. Đặc điểm chung của nhóm đất này là có địa

hình ít dốc hơn nhóm đất phát triển trên đá granit, đá mẹ phong hóa tạo ra tầng đất

dày, thành phần cơ giới nặng, cấu trúc tốt, độ phì tƣơng đối cao. Do tầng đất dày, đất

lại khá tơi xốp nên khả năng thấm hút nƣớc cao. Cấu trúc của đất tƣơng đối bền vững

với quá trình xói mòn. Trên nhóm đất này có thảm rừng mƣa nhiệt đới phát triển rất

tốt, nhƣng do địa hình tƣơng đối bằng phẳng và độ phì nhiêu cao nên nhóm đất này

đang đƣợc khai thác mạnh mẽ để sản xuất nông nghiệp.

Nhóm đất phát triển trên granit bao gồm đất xám, đất vàng đỏ ở địa hình thấp

và đất mùn vàng nhạt ở địa hình cao chiếm đại bộ phận diện tích tự nhiên của Bình

Định.

Hiện trạng và định hướng sử dụng đất

Căn cứ vào Niên giám thống kế tỉnh năm 2014 và Bản đồ quy hoạch sử dụng

đất đến năm 2030, hiện trạng và định hƣớng sử dụng đất của Bình Định năm 2012

đƣợc trình bày ở bảng sau:

12

Bảng 2. Diện tích, cơ cấu các loại đất của tỉnh Bình Định

STT Loại đất

Hiện trạng sử dụng

đất năm 2013

(Nguồn: Niên giám

thống kế, 2014)

Quy hoạch đến năm 2020

(Bản đồ quy hoạch sử dụng

đất đến năm 2020, tỷ lệ

1/100.000 do UBND tỉnh

xác lập, 2012)

Diện

tích.(ha) Cơ cấu %

Diện tích

(ha) Cơ cấu %

I TỔNG DIỆN TÍCH

TỰ NHIÊN

605.058

100,00 605.058 100,00

1 Đất nông nghiệp

497.823

82

507.752 83,92

Trong đó:

1.1.

Đất trồng lúa

54.509

9,0

51.002 8,42

1.2.

Đất trồng cây lâu năm

29.888

4,9

30.610 5,0

1.3.

Đất rừng phòng hộ

186.439

30,8

192.910 31,88

1.4.

Đất rừng đặc dụng

30.785

5,1

27.865 4,6

1.5.

Đất rừng sản xuất

145.808

24,1

160.323 26,5

1.6

Đất làm muối

203

191

1.7

Đất nuôi trồng thủy sản

2.843

0,46

2.686 0,44

2 Đất phi nông nghiệp

70.356

11,6

90.127 14,95

2.1. Đất ở 8.797 1,5

2.2. Đất chuyên dùng 30. 872

Đất xây dựng trụ sở cơ

quan, công trình sự

nghiệp

272

0,3

364 0,50

Đất quốc phòng - an

ninh

7.299

1,2

7.527 1,24

Đất sản xuất, kinh 5.651 0,9

13

doanh phi nông nghiệp

5.684

0,9

2.3 Đất tôn giáo, tín

ngƣỡng 257

0,3

239 0,27

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa

địa

5.783

0,9

6.062 1,0

2.5 Đất sông suối và mặt

nƣớc chuyên dùng 24.585

3 Đất chƣa sử dụng

36.879

6,1

7.179 1,18

3.1. Đất đồng bằng chƣa sử

dụng

9.630 1,6

7.179

3.2 Đất đồi núi chƣa sử

dụng 24.860

3.3 Núi đá không có rừng

2.389

Theo bảng trên cho thấy đất nông nghiệp đến năm 2013 chiếm 82% diện tích tự

nhiên toàn tỉnh và đến năm 2020 sẽ tăng đến 83,92%, trong đó đất rừng phòng hộ từ

150.042 ha (năm 2010) tăng lên 192.190 ha (năm 2020), rừng đặc dụng không thay

đổi (chiếm 5,49% diện tích tự nhiên), đất rừng sản xuất tăng từ 132.891 ha (năm

2010) lên 160.323 ha (năm 2020). Dẫn liệu này cho thấy tỉnh ƣu tiên mở rộng diện

tích 3 loại rừng, đây là điều kiện để tăng diện tích rừng đƣợc phủ tăng, diện tích rừng

phòng hộ tăng nhằm chống xói mòn, rửa trôi, tăng độ phì của đất, bảo vệ các công

trình vùng thấp. Trong khi đó đất rừng đặc dụng có giảm xuống. Đất phi nông nghiệp

tăng từ 11,6 đến 15% chủ yếu là sử dụng tích đất chƣa sử dụng đến năm 2020 phục vụ

cho phát triển đô thị, tăng đất nông nghiệp, khu công nghiệp. Đất đô thị tăng từ 0,3 lên

0,66% cũng có tác động đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học.

Sự biến động tăng và giảm diện tích là do:

- Đất nông nghiệp tăng nguyên nhân chủ yếu là do tăng diện tích đất lâm

nghiệp. Đất lâm nghiệp tăng là do đƣợc đầu tƣ trồng rừng sản xuất, rừng phòng hộ,

các huyện trong tỉnh. Chủ yếu là do chuyển từ đất chƣa sử dụng sang.

- Đất phi nông nghiệp tăng nguyên nhân là có nhiều dự án đầu tƣ sản xuất kinh

doanh, tăng nhu cầu về đất ở, các công trình phục vụ mục đích công cộng. Chủ yếu là

chuyển từ đất chƣa sử dụng sang.

- Đất chƣa sử dụng giảm là do chuyển đất chƣa sử dụng vào mục đích trồng

rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng ở các huyện trong tỉnh, chuyển sang đất

phi nông nghiệp, chủ yếu là chuyển từ đất đồi núi chƣa sử dụng sang.

14

1.4. Tài nguyên biển

Bình Định là tỉnh ven biển miền Trung Nam bộ, có chiều dài bờ biển là 134

km. Đới bờ tỉnh Bình Định đặc trƣng bởi những vùng đất trũng, thấp hơn mực nƣớc

biển, ở đó sự đa dạng về các hệ sinh thái ven biển với sự hiện diện của rạn san hô,

thảm cỏ biển, rừng ngập mặn, đầm ven biển và chứa đựng nguồn tài nguyên thủy hải

sản có giá trị kinh tế cao và nơi cƣ trú của một số loài sinh vật quý, hiếm.

Tại các đầm ven biển bao gồm đầm Thị Nại, Trà Ổ và Đề Gi là những đầm có

tính đa dạng sinh học cao. Theo tài liệu nghiên cứu trƣớc đây (Báo cáo Kế hoạch hành

động bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh, năm 2004), các đầm có khu hệ động, thực vật rất

phong phú. RNM đã tồn tại tại các đầm Thị Nại, Đề Gi. Đầm Thị Nại là nơi nuôi

trồng thủy, hải sản và là nơi sinh sống quan trọng của nhiều loài đặc biệt là chim nƣớc

và chim di cƣ.

RNM trƣớc năm 1975 có trên 1.000 ha phân bố ven một số đầm. Hiện nay diện

tích RNM có giảm xuống. RNM phân bố dọc theo bờ sông, lạch, ven bờ đìa nuôi

tôm, vùng cồn chim về phía tây đầm Thị Nại.

Thảm cỏ biển có khoảng 200 ha tại đầm Thị Nại. Độ phủ của thảm cỏ dao động

từ 20-100%. Vùng đáy mềm của đầm cùng với thảm cỏ biển là môi trƣờng thuận lợi

cho sự phong phú của các loài thân mềm, giáp xác.

Kết quả nghiên cứu khu hệ rong ở vùng biển quanh các dảo Cù lao Xanh, Hòn

Đất, hòn Khô và đầm Thị Nại (2003-2004) đã xác định tới 71 loài rong. Các loài rong

giàu iốt, axit alginic...nên đƣợc làm làm thực phẩm (rong cải biển, rong mứt, rong

đông...), làm thức ăn gia súc, phân bón (rong lục Chlorophyta, rong đỏ Rhodophyta).

Vùng ven bờ tỉnh Bình Định nằm trong khu vực miền Trung là nơi có điều kiện

thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các rạn san hô bởi nhiệt độ nƣớc thƣờng

xuyên cao và ít chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông ngòi. Rạn san hô phân bố tập trung

nằm trong tam giác Hòn Khô, Hòn Đất, Cù Lao xanh với diện tích khoảng 62 ha,

chiếm 54,7 % tổng diện tích rạn. Rạn san hô là nơi sinh sống của loài thủy hải có giá

trị kinh tế, đặc biệt là bãi đẻ của loài rùa biển quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.

Nguồn lợi thủy, hải sản ở vùng biển Bình Định khá đa dạng và phong phú với

trên 500 loài cá, trong đó có 38 loài có giá trị kinh tế. Tỷ lệ cá nổi chiếm 65 % với trữ

lƣợng khoảng 38.000 tấn, khả năng khai thác 21.000 tấn. Tỷ lệ cá đáy chiếm 35 % với

trữ lƣợng khoảng 22.000 tấn, khả năng khai thác 11.000 tấn. Tôm biển có 20 loài với

trữ lƣợng khoảng 1.000 – 1.500 tấn. Mực có trữ lƣợng khoảng 1.500 – 2.000 tấn.

Là tỉnh duyên hải Miền Trung, Bình Định có vị trí địa lý thuận lợi là gần các

vùng biển Hoàng Sa, Trƣờng Sa là ngƣ trƣờng cá nổi lớn, cá di cƣ xa có giá trị kinh tế

và xuất khẩu, đặc biệt là Cá ngừ vằn có trữ lƣợng 618.000 tấn, khả năng khai thác

216.000 tấn. Cá ngừ đại dƣơng có trữ lƣợng 52.500 tấn, khả năng khai thác 17.000

tấn.

15

Vùng biển Bình Định có trữ lƣợng cao về nguồn lợi tôm hùm giống, phong phú

về thành phần loài với các loài tôm hùm có gía trị kinh tế nhƣ Tôm hùm bông

(Panulirus ornatus), Tôm hùm lông (Panulirus stimpsoni), Tôm hùm đỏ (Panulirus

longipes), Tôm hùm sỏi (Panulirus homarus). Về khai thác tôm hùm giống: Toàn tỉnh

có 1.369 tàu cá cở nhỏ chuyên khai thác tôm hùm giống với sản lƣợng hàng năm

khoảng 455.460 con (năm 2008).

Tại Bình Định, cá Chình gắn liền với đầm Trà Ổ - một trong những đầm thể

hiện những nét đặc trƣng về một hệ sinh thái của vùng đất ngập nƣớc ở khu vực miền

Trung Việt Nam, là điểm tập kết quan trọng của cá Chình trƣớc khi ra biển sinh sản

và trở về sông suối, nơi sống chính của nó và đã đƣợc quy hoạch là khu bảo tồn vùng

nƣớc nội địa. Các loài cá Chình có giá trị kinh tế và khoa học nhƣ Cá chình

mun (Anguilla bicolor pacifica), Cá chình bông (Anguilla marmorata), Cá chình

nhọn (Anguilla malgumora) là đặc sản của vùng đầm Trà Ổ từ xƣa cho nay.

Yến sào tự nhiên khai thác từ các hang ven biển Quy Nhơn là một trong những

sản vật quý giá, nổi tiếng của Bình Định. Với chiều dài bờ biển trên 134 km với 33

đảo lớn nhỏ và nhiều hang động tự nhiên, Bình Định có tiềm năng về điều kiện tự

nhiên để phát triển nghề nuôi yến với quy mô công nghiệp và đây cũng là một trong

những hƣớng hợp tác đầu tƣ phát triển tại Bình Định (Nguồn Sở KH&ĐT).

Riêng năm 2013, tỉnh Bình Định khai thác đƣợc trên 180.940 tấn hải sản, vƣợt

12% so với kế hoạch. 4 tháng đầu năm 2014 toàn tỉnh khai thác trên đƣợc 50.000 tấn

hải sản các loại.

1.5. Đặc điểm khí hậu, thủy văn

a) Nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh trƣởng phát triển

của cây rừng, cây trồng nông nghiệp. Ở Bình Định nhiệt độ không khí thay đổi rõ rệt

theo độ cao địa hình và theo mùa trong năm.

Theo số liệu quan trắc nhiều năm tại Quy Nhơn, nhiệt độ trung bình từ năm 2010

đến 2014 là 27,28 0C, cực đại là 40,7

0C, cực tiểu là 15

0C, trong đó vùng đồng bằng ven

biển, nhiệt độ trung bình là 26-270C với tổng nhiệt độ 9.600-9.850

0C. Ở thung lũng

sông Kôn, nhiệt độ trung bình năm 240-26

0C, tổng nhiệt độ dao động 8.800-9.500

0C.

Tại khu vực hồ A thủy điện Vĩnh Sơn, mức cao địa hình 750-850 m, nhiệt độ trung bình

năm 200-22

0C với tổng nhiệt 7.300-8.000

0C, còn ở thƣợng nguồn sông Kôn trên những

đỉnh núi cao hơn 1000m nhiệt độ trung bình năm đạt 18-200C.. Nhiệt độ trung bình

tháng trong năm biến đổi rõ rệt. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng nhất (6,7,8) khoảng

29-300C, các tháng lạnh nhất từ 23-24

0C. Chế độ nhiệt ở vùng đồng bằng trong năm

hình thành hai mùa rõ rệt. Mùa lạnh trung bình dài 121 ngày, mùa nóng 253 ngày.

Bảng 3. Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Quy Nhơn

16

Đơn vị tính: °C

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Bình quân năm 27,4 26,9 27,7 27,2 27,2

Tháng 1 24,5 22,9 23,7 23,8 22,2

Tháng 2 25,7 23,8 24,5 25,5 23,2

Tháng 3 26,2 23,8 26,2 26,9 25,7

Tháng 4 28,3 26,3 27,9 28,3 28

Tháng 5 29,9 28,9 29,7 28,9 29

Tháng 6 30,2 30,5 31,2 29,8 30,8

Tháng 7 29,6 30,4 30 29,3 30,6

Tháng 8 29,4 30,2 30,6 29,4 30,1

Tháng 9 29,1 29,3 28,3 28,3 29,3

Tháng 10 26,9 27 27,4 26,7 27,1

Tháng 11 24,6 26,2 27,1 26,3 26,9

Tháng 12 24,5 23,6 25,9 23,1 23,7

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, 2014)

b) Lượng mưa

Do chịu ảnh hƣởng trực tiếp của biển ở phía đông và dãy Trƣờng Sơn ở phía

tây nên chế độ mƣa ở Bình Định mang tính đặc thù, phân phối không đều theo mùa và

phân hóa rõ rệt theo vùng lãnh thổ. Mùa mƣa diễn ra lệch so với chế độ mƣa của cả

nƣớc.

Bảng 4. Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc Quy Nhơn

Đơn vị tính: mm

Năm 2010 2011 2012 2013 2014

Cả năm 2684,9 1524,9 1483 1905,3 1627,9

Tháng 1 110,4 24 104,4 118,9 19,6

Tháng 2 - 10,7 40,1 70 1,7

Tháng 3 6,4 71 17,4 22,1 9,8

Tháng 4 9,1 5 170,8 38,9 26,7

Tháng 5 54,9 64,5 9,7 255,6 13,4

Tháng 6 54,2 14,8 51,2 40,7 1,2

Tháng 7 125,9 84,8 114,2 207,9 37

Tháng 8 140,3 36,6 103,2 100,5 108,4

Tháng 9 105,6 266,1 378,4 182,6 244,1

Tháng 10 539,6 448,2 177,3 428,6 480,9

Tháng 11 1511,2 359,1 229,2 426,5 286,1

Tháng 12 27,3 140,1 87,1 13 399

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, 2014)

Nếu lấy lƣợng mƣa tháng trung bình 100 mm để phân biệt mùa mƣa, mùa ít

mƣa thì ở Bình Định có 4 tháng mùa mƣa (các tháng 8-11) và 8 tháng ít mƣa (tháng

12 năm trƣớc đến tháng 7 năm sau). Nhìn chung biến trình năm của lƣợng mƣa hình

thành 2 cực đại: cực đại chính vào tháng 10 và cực đại phụ vào tháng 5-6, phản ánh

hoạt động của mùa mƣa chính, gây ra lũ chính vụ và mùa mƣa phụ gây ra lũ tiểu mãn.

17

Lƣợng mƣa tập trung chủ yếu vào mùa mƣa, chiếm khoảng 60-70% ở vùng núi và 72-

80% ở vùng đồng bằng ven biển. Mƣa đặc biệt lớn vào tháng 10 và 11, lƣợng mƣa

trung bình cực đại tháng đo đƣợc tại trạm Cây Muồng là 993 mm (tháng 10) và 946

mm (tháng 11). Vào mùa ít mƣa, lƣợng mƣa chỉ chiếm 20-30% lƣợng mƣa cả năm.

Tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là các tháng 2, 3, 4 và 12. Giữa tháng mƣa nhiều nhất

và tháng mƣa ít nhất lƣợng mƣa chênh nhau rất lớn. Đặc điểm của chế độ mƣa nói

trên ảnh hƣởng rất lớn đến chế độ dòng chảy bình thƣờng và dòng chảy lũ trên sông

Kôn, sông Lại Giang và các sông khác. Lƣợng mƣa ít vào các tháng nêu trên trong

vòng 5 năm qua gây ra tình trạng hạn hán ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, chăn

nuôi cũng gặp khó khăn.

c) Độ ẩm

Độ ẩm tƣơng đối trung bình nhiều năm cho thấy sự phân hóa rõ rệt theo không

gian lãnh thổ ở vùng núi cao hơn ở đồng bằng ven biển. Biên độ dao động độ ẩm

tƣơng đối lớn, từ 96% ở Vĩnh Sơn vào tháng 4 đến 70-71% ở Quy Nhơn vào tháng 7.

Biến trình năm của độ ẩm tƣơng đối cũng dao động theo mùa với xu thế chung là cao

hơn vào các tháng mùa đông lạnh và thấp hơn vào các tháng mùa hè nóng.

d) Chế độ thủy văn

Bình Định có 4 lƣu vực sông lớn: sông Lại Giang, sông La Tinh, sông Côn và

sông Hà Thanh. Đây là nguồn sinh thuỷ chủ yếu, đồng thời cũng là các trục tiêu nƣớc

lớn nhất của Bình Định. Ngoài ra còn rất nhiều suối lớn nhỏ khác nhau, tạo thành

mạng lƣới thủy văn khá dày đặc.

- Sông Lại Giang: Sông Lại Giang ở phía bắc tỉnh là sông lớn thứ hai trong

tỉnh, gồm hai nhánh là: nhánh sông An Lão bắt nguồn từ vùng núi cao giáp Quảng

Ngãi, chảy từ bắc xuống nam theo hƣớng bắc tây bắc - nam đông nam gần nhƣ song

song với bờ biển. Nhánh Kim Sơn chảy từ nam lên bắc theo hƣớng tây nam - đông

bắc và gặp nhánh An Lão tại khu vực cách cầu Bồng Sơn khoảng 2 km về phía thƣợng

lƣu rồi đổ ra biển qua cửa An Dũ với tên gọi là sông Lại Giang.

Diện tích lƣu vực tính đến ngã ba hội lƣu của sông An Lão và Kim Sơn là 1272

km2. Trong đó nhánh An Lão là 697 km

2 và nhánh Kim Sơn là 575 km

2. Độ cao trung

bình của lƣu vực khoảng 230 m, độ dốc trung bình lƣu vực khoảng 22% và mật độ

lƣới sông khoảng 0,65 km/km2.

- Sông La Tinh: Sông này bắt nguồn từ vùng núi phía tây huyện Phù Cát ở độ

cao 700 m. Diện tích lƣu vực 780 km2, chiều dài sông 52 km. Đoạn sông phần thƣợng

lƣu chảy theo hƣớng bắc - nam, trung lƣu theo hƣớng tây - đông và hạ lƣu theo hƣớng

tây nam - đông bắc. Sông La Tinh có một nhánh chính là sông Bình Trị bên tả ngạn

bắt nguồn từ vùng đồi cao ở nam Phù Mỹ. Sông La Tinh đổ vào vịnh Nƣớc Ngọt rồi

thông ra biển qua cửa Đề Gi.

18

- Sông Hà Thanh: sông Hà Thanh ở phía nam tỉnh, bắt nguồn từ dãy núi

Trƣờng Sơn ở độ cao 1100m đến khu vực huyện Vân Canh, chảy theo hƣớng tây nam

- đông bắc. Khi chảy về đến cầu Diêu Trì, sông chia thành hai nhánh: Hà Thanh và

Trƣờng Úc đổ vào đầm Thị Nại qua hai cửa Hƣng Thanh, Trƣờng Úc rồi thông ra biển

qua cửa Quy Nhơn. Đoạn sông chảy trên vùng núi, lòng sông hẹp và sâu, có dạng hình

chữ V, trung lƣu có xen kẽ các dải đồng bằng nhỏ hẹp. Ở vùng đồng bằng, lòng sông

rộng và nông, có nhiều cát, sông chia thành nhiều chi lƣu nối liền với nhau. Diện tích

lƣu vực tính đến cửa sông 580 km2, chiều dài sông 48 km. Tính đến Diêu Trì, sông có

diện tích lƣu vực khoảng 490 km2.

- Sông Kôn: Sông Kôn là sông lớn nhất của tỉnh Bình Định, bắt nguồn từ vùng

núi phía đông của dãy Trƣờng Sơn, ở độ cao trên 1000m, do nhiều phụ lƣu hợp thành.

Hƣớng chảy của sông thay đổi theo địa hình lƣu vực. Đoạn sông thƣợng lƣu chảy theo

hƣớng tây bắc - đông nam, đến Vĩnh Sơn sông chuyển hƣớng bắc nam, tới Bình

Thạnh chảy theo hƣớng tây - đông rồi đổ vào đầm Thị Nại, ra biển qua cửa Quy

Nhơn. Diện tích lƣu vực tính đến cửa sông là 3067 km2, chiều dài sông 178 km. Tính

đến ngã ba Bình Thạnh 2235 km2, chiều dài 138 km. Sông Kôn về đến Bình Thạnh

đƣợc chia thành 2 chi lƣu chính là Tân An và Đập Đá. Sông Tân An có chi lƣu cấp 3

Gò Chàm, cách ngã ba về phía hạ lƣu khoảng 2 km sau khi chảy qua vùng đồng bằng

lại nhập vào dòng chính Tân An và đổ ra cửa Gò Bồi - Tân An. Sông Đập Đá đổ ra

cửa An Lợi. Các cửa sông này đều đổ vào đầm Thị Nại rồi thông ra biển Đông.

Độ cao bình quân cuả lƣu vực là 567 m với độ dốc trung bình toàn lƣu vực

15,8%, độ rộng trung bình là 20,8 m với hơn 17 phụ lƣu lớn nhỏ tạo nên mật độ sông

suối trên toàn lƣu vực là 0,65 km/km2.

Đặc điểm nổi bật của sông Kôn là chảy qua các vùng địa hình khác nhau,

thƣợng nguồn là vùng cao của đông Trƣờng Sơn. Vào mùa mƣa, mực nƣớc sông Kôn

lên cao, dòng chảy xiết. Mực nƣớc lên cao nhất là vào những ngày mƣa lũ có thể đạt

50-60 m. Lũ sông Kôn thƣờng tập trung vào tháng 11 hàng năm. Lũ lớn xảy ra thƣờng

là do bão mạnh kéo theo mƣa lớn đã gây nhiều thiệt hại..

Các sông Bình Định không lớn, độ dốc cao, nhiều thác ghềnh, lƣu tốc dòng

chảy lớn, tổng trữ lƣợng nƣớc 5,2 tỷ m3, tiềm năng thủy điện 182,4 triệu KW (chủ yếu

là sông Kôn). Bốn con sông lớn là sông Kôn, Lại Giang, La Tinh và Hà Thanh cùng

mạng lƣới các sông suối ở miền núi tạo điều kiện cho phát triển thủy lợi và thủy điện.

Độ che phủ của rừng thấp nên hàng năm các con sông này gây lũ lụt, sa bồi, thủy phá

nghiêm trọng. Ngƣợc lại, mùa khô nƣớc các con sông cạn kiệt, chênh lệch giữa lƣu

lƣợng lũ và lƣu lƣợng kiệt đến trên 1.000 lần.

Lƣợng dòng chảy 3 tháng mùa lũ chiếm khoảng từ 71% - 73% lƣợng dòng

chảy cả năm, lƣợng dòng chảy 9 tháng mùa cạn chỉ chiếm khoảng từ 27% - 29%

lƣợng dòng chảy cả năm.

19

So sánh với nhu cầu dùng nƣớc, sự phân phối dòng chảy hai mùa nhƣ trên rất

bất lợi cho sản xuất: trong khi nhu cầu dùng nƣớc trong các tháng I - IX (mùa cạn) rất

cao thì dòng chảy trên sông nhỏ, trái lại nhu cầu dùng nƣớc trong các tháng X - XII

(mùa lũ) không cao lắm thì phần lớn nƣớc tập trung trong những tháng này. Vì vậy

những biện pháp tích nƣớc trong mùa lũ để điều tiết phục vụ nhu cầu dùng nƣớc trong

mùa cạn là hết sức cần thiết (Nguồn Trung tâm Khí tượng Thủy văn tỉnh Bình Định).

đ. Chế độ hải văn

Các quá trình thủy văn khu vực biển sát bờ rất phức tạp. Nó phụ thuộc vào các

quá trình khí quyển và hải dƣơng với đặc tính biến đổi theo không gian và thời gian

khá lớn.

- Nhiệt độ nƣớc biển chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của gió mùa, ảnh hƣởng của nó

đến nhiệt độ có thể đạt đến độ sâu 200 m. Nhiệt độ tầng mặt trong mùa nắng là 260C,

mùa mƣa là 290C. Nhiệt độ tầng đáy ở mùa nắng 20,4

0C, mùa mƣa 29,6

0C.

- Độ mặn của nƣớc ven bờ phụ thuộc vào mùa mƣa và mùa khô khá rõ rệt. Vào

mùa mƣa, độ mặn trung bình khoảng 23‰ và tƣơng đối ổn định. Độ mặn ở khu vực

cửa sông có thể giảm xuống 2 – 3‰ và xuất hiện sự phân tầng khá rõ rệt. Vào mùa

khô, độ mặn tăng dần từ tháng 5 – 8‰.

- Về thủy triều: khu vực ven bờ chịu ảnh hƣởng của chế độ nhật triều không

đều, hàng tháng số ngày nhật triều chiếm từ 18 - 22 ngày. Mỗi tháng có 2 kỳ triều

cƣờng vào đầu tháng và giữa tháng âm lịch, biên độ thủy triều đạt từ 1 - 2 m. Trong

thời kỳ nƣớc kém, biên độ thủy triều khá nhỏ khoảng 0,3 - 0,5 m. Thời gian triều dâng

dài hơn thời gian triều rút. Nói chung tính chất trên đã ảnh hƣởng rất lớn trong việc

hình thành và phát triển hệ sinh thái vùng triều và các khu hệ sinh vật ven bờ.

- Dòng chảy khu vực ven bờ chịu sự chi phối của hệ thống dòng chảy biển

Đông hình thành trong trƣờng gió mùa Đông Bắc và Tây Nam. Trong thời kỳ gió mùa

Đông Bắc, dòng chảy theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam áp sát bờ. Do tác dụng của gió

mùa Đông Bắc dòng toàn phần của hải lƣu gió hƣớng thẳng vào bờ gây nên hiện

tƣợng nƣớc dâng dọc bờ. Theo tính chất của môi trƣờng liên tục hình thành các khu

vực nƣớc chìm (nƣớc ở tầng mặt chuyển động xuống tầng sâu). Việc xuất hiện các

vùng nƣớc chìm gây nên sự nghèo nàn về thức ăn và sinh vật ít phát triển trong thời

kỳ nói trên. Trong thời kỳ gió mùa Tây Nam, dòng toàn phần hải lƣu gió đi từ bờ ra

khơi. Kết quả trong thời kỳ này ở dải ven bờ hay xuất hiện các vùng nƣớc trồi đƣa

nƣớc và các vật chất lơ lửng từ tầng đáy lên tầng mặt, tạo thành các vùng giàu thức ăn,

các loại sinh vật phát triển và cá thƣờng tập trung tại các khu vực nói trên.

Đánh giá chung

Thuận lợi:

- Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên nhƣ trên đã phân chia thành 5 vùng địa

lý khác nhau. Mỗi tiểu vùng có một vị trí địa lý xác định và các đặc điểm riêng, giữ

20

những chức năng nhất định. Kết quả phân vùng có liên quan đến ĐDSH và bảo tồn

ĐDSH, phục vụ cho lập Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh Bình Định.

- Với địa hình, địa mạo, vị trí địa lý đã tạo ra cho tỉnh có tính đa dạng về hệ

sinh thái nhƣ hệ sinh thái rừng tự nhiên, hệ sinh thái đầm, hệ sinh thái RNM, hệ sinh

thái rạn san hô, cỏ biển.

- Do đặc điểm về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, đặc biệt là vi khí hậu, sự

đa dạng về cấu trúc địa hình đã tạo cho lãnh thổ tỉnh Bình Định sự đa dạng phong phú

về các loài động, thực vật và nguồn gen. Bình Định là một phần thu nhỏ của Việt

Nam, là cái nôi của các loài bản địa, đặc hữu, các loài quý, hiếm nhƣ Chà vá chân

xám, Mang lớn, Vƣợn má hung...là nơi giao tiếp của các luồng sinh vật từ các khu hệ

lân cận, tạo nên một trong những khu vực có tính ĐDSH cao của Việt Nam.

- Các hệ sinh thái rừng có tính thích nghi chống chịu cao. Với lƣợng mƣa

tƣơng đối cao, chế độ nhiệt thấp, độ ẩm thích hợp, các con sông, suối có nƣớc

quanh năm tại vùng núi cao là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho quá trình sinh

trƣởng và phát triển thảm thực vật rừng. Do thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, tài

nguyên rừng tại một số khu vực ít bị tác động, giúp quá trình phục hồi rừng nhanh và

cũng là môi trƣờng sống thuận lợi cho nhiều loài động vật đặc biệt các loài thú.

- Cồn cát ven biển là dạng địa hình khá đặc biệt của tỉnh Bình Định. Sự hình

thành dải cồn cát dọc bờ biển đã để lại một dải đất thấp phía nội đồng với sự xuất hiện

các đầm Trà Ổ, Đề Gi, Thị Nại và các vùng đất thấp ngập nƣớc khác.

- Các vùng gò đồi trung du phù hợp cho phát triển cây lâu năm, xây dựng vƣờn

rừng theo phƣơng thức nông lâm kết hợp.

- Điều kiện tự tự nhiên cùng đã tạo cho tỉnh nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn du

lịch.

Khó khăn

- Do sự phân bố không đều theo không gian và thời gian các yếu tố khí hậu,

thủy văn, kết hợp với điều kiện địa hình phức tạp đã gây ra nhiều khó khăn trong bảo

tồn ĐDSH.

- Nhìn chung địa hình ở Bình Định rất phức tạp, với độ chênh cao hơn 1000 m

trên một dải đất hẹp 50-55 km từ miền núi phía tây đến ven biển phía đông. Mặt khác,

quá trình phong hóa, xói mòn mạnh làm cho các đồi cao và các núi sót ở giữa đồng

bằng bị trơ sỏi đá, gây khó khăn cho việc phục hồi thảm rừng.

- Một số hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng nhƣ vùng thấp ven biển, hệ

sinh thái đầm, rừng ngập mặn, rạn san hô do biến đổi khí hậu chịu ảnh hƣởng của

nƣớc biển dâng. Hệ sinh thái nông nghiệp bị giảm năng suất do hạn hán, lũ lụt.

- Nhiệt độ tăng lên ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các

ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nƣớc ngọt, làm thay đổi cơ

21

cấu các loài thực vật và động vật ở một số vùng, một số loài có nguồn gốc ôn đới và á

nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.

- Đặc điểm chế độ mƣa ảnh hƣởng rất lớn đến chế độ dòng chảy bình thƣờng

và dòng chảy lũ trên các con sông của tỉnh, đặc biệt là sông Kôn. Lƣợng mƣa ít vào

các tháng nêu trênn gây ra tình trạng hạn hán ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, chăn

nuôi cũng gặp khó khăn.

2. Điều kiện kinh tế

2.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong giai đoạn 2011-2015, cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Định tiếp tục chuyển dịch

đúng hƣớng. Các hoạt động sản xuất kinh doanh tuy có giai đoạn gặp không ít khó

khăn, thách thức, nhƣng nhìn chung đã từng bƣớc đƣợc khắc phục và giữ đƣợc mức

tăng trƣởng khá. Quy mô nền kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu kinh tế từng bƣớc

chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng khu

vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. GRDP bình quân đầu ngƣời năm sau cao hơn

năm trƣớc. Theo Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016

của UBND tỉnh Bình Định số 247/BC-UBND ngày 16/12/2015, trong năm 2015,

GRDP giá so sánh 1994 cả năm ƣớc tăng 9,51% (kế hoạch 9,5%).

Trong đó, giá trị tăng thêm của các ngành:

+ Nông, lâm, thuỷ sản tăng 4,32% (kế hoạch 4,3%).

+ Công nghiệp, xây dựng tăng 11,53% (kế hoạch 11,5%).

+ Dịch vụ tăng 11,85% (kế hoạch 11,8%).

Tính theo giá so sánh 2010, GRDP năm 2015 tăng 7,33% so với cùng kỳ, trong

đó: Nông, lâm, thuỷ sản tăng 3,2% - Công nghiệp, xây dựng tăng 11%- Dịch vụ tăng

6,6%

Tỷ trọng nông, lâm, thủy sản - công nghiệp và xây dựng - dịch vụ trong GRDP

năm 2015 (theo giá 1994) đạt: 27,6% - 30,4% - 42% (kế hoạch 27,7%- 30,4% -

41,9%).

Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8,4% (kế hoạch 7,5%).

Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 685 triệu USD (kế hoạch 670 triệu USD).

Tổng nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh đạt 25.733 tỷ

đồng, chiếm 42,3% GRDP (kế hoạch 25.930 tỷ đồng, chiếm 42,5% GRDP).

Tổng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 5.361 tỷ đồng (kế hoạch 4.822 tỷ

đồng), tăng 11,1% dự toán năm và giảm 0,9% so với năm 2014; trong đó thu nội địa

4.320 tỷ đồng (kế hoạch 3.800 tỷ đồng), tăng 13,6% dự toán năm và tăng 4,2% so với

năm 2014.

2.2. Phát triển các ngành kinh tế

a) Phát triển công nghiệp, xây dựng

22

Theo Báo cáo kinh tế xã hội năm 2015 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 của

UBND tỉnh Bình Định, cùng với sự hỗ trợ từ các chính sách của nhà nƣớc góp phần

tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã có nhiều cố gắng trong

hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ số sản xuất công nghiệp thực hiện năm 2015 tăng

8,4% so với năm 2014.

Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt 12.035 tỷ

đồng, tăng 11,1% so cùng kỳ; trong đó công nghiệp khai khoáng đạt 103,7 tỷ đồng,

giảm 48,33%; công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 11.393,5 tỷ đồng, tăng trƣởng

12,59%; công nghiệp sản xuất và phân phối điện đạt 416,9 tỷ đồng, tăng trƣởng

1,03%; ngành cung cấp nƣớc, quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải đạt 120,8 tỷ đồng,

tăng trƣởng 20,14% so với cùng kỳ.

Nhìn chung, hoạt động sản xuất công nghiệp năm 2015 tăng trƣởng khá, do

một số sản phẩm chủ lực có sản lƣợng sản xuất tăng nhƣ: tinh bột sắn, may mặc, sản

phẩm dƣợc, thức ăn gia súc… Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã ký đƣợc nhiều hợp

đồng tiêu thụ sản phẩm hơn so với năm 2014. Một số sản phẩm tăng khá cao nhƣ:

Đƣờng RS tăng 15,7%; đá lát đá khối tăng 138%; thức ăn chăn nuôi tăng 47,6%; quần

áo may mặc tăng 19,7%; đá ốp lát tăng 48%; Các khung bằng thép tăng 482%, tấm

lợp bằng kim loại tăng 13%;;... Một số sản phẩm giảm sâu nhƣ tinh quặng Titan giảm

75,2%; xỉ Titan giảm 60%; tôm đông lạnh giảm 18,7%; bia đóng chai giảm 3%....

Giá trị sản xuất xây dựng năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt 5.432,8 tỷ

đồng, tăng 11,4% so với cùng kỳ. Trong năm 2015, điều kiện thời tiết khá thuận lợi

cho hoạt động xây dựng cơ bản nên hầu hết các dự án, công trình trên địa bàn tỉnh

đang đƣợc đẩy nhanh tiến độ thi công. Các ngành, các địa phƣơng tiếp tục thực hiện

tốt công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng góp phần đƣa các công trình trọng điểm

của tỉnh đƣợc triển khai đúng kế hoạch; đã tiếp tục triển khai thi công một số công

trình trọng điểm nhƣ: Quốc lộ 19 (đoạn từ Cảng Quy Nhơn đến giao với Quốc lộ 1A);

Nâng cấp mở rộng QL1D (đoạn từ ngã ba Long Vân đến bến xe liên tỉnh); Mở rộng,

nâng cấp Bảo tàng Quang Trung; Khu tƣởng niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc; Tổ hợp không

gian khoa học; Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định mở rộng...

b) Phát triển Thương mại, dịch vụ

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình 11 tháng năm 2015 tăng 1,2% so với

cùng kỳ. Trong đó, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 1,2%; nhóm may mặc, mũ

nón, giày dép tăng 8,6%; nhóm nhà ở, điện, nƣớc, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng

3,5%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 3,6%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng

0,06%; nhóm giáo dục tăng 2%; nhóm văn hóa, giải trí và du lịch tăng 1,7%; nhóm

hàng hóa và dịch vụ khác tăng 3,2%. Riêng nhóm bƣu chính viễn thông giảm 0,3%;

nhóm đồ uống và thuốc lá giảm 0,8% và nhóm giao thông giảm 9,4%.

23

Kim ngạch xuất khẩu đạt 685 triệu USD, đạt 102,2% kế hoạch và tăng 7,9% so

với năm 2014. Các mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng nhƣ: Sản phẩm bằng

gỗ tăng 1,5%; gỗ tăng 41%; hàng nông sản khác tăng 2,8%; hàng dệt may tăng 22,9%;

giày dép các loại tăng 8,5%; sản phẩm bằng plastic tăng 106%; hàng thủ công mỹ

nghệ tăng 15,8%; sản phẩm từ sắt thép tăng 43,5%; máy móc thiết bị và phụ tùng tăng

286,7%. Một số nhóm hàng xuất khẩu gặp khó khăn, có kim ngạch giảm so với cùng

kỳ: Hàng thủy sản giảm 4,7%; quặng và khoáng sản khác giảm 25,2%; gạo giảm

11,6%;...

Hoạt động du lịch và dịch vụ vận chuyển tăng trƣởng khá. Lƣợng khách đến

tỉnh trong năm 2015 đạt 2,6 triệu lƣợt khách, tăng 25% so với năm 2014 (trong đó

khách du lịch quốc tế đạt 205.950 lƣợt tăng 20%, khách nội địa đạt 2.396.050

lƣợt tăng 25% so với năm 2014). Tổng doanh thu du lịch đạt 1.037 tỷ đồng, tăng 31%

so với năm 2014. Dịch vụ vận chuyển hành khách đạt trên 29,8 triệu hành khách, tăng

6,2% và luân chuyển 2.792 triệu hành khách/km, tăng 6,4% so với năm 2014. Vận

chuyển hàng hoá đạt trên 14,7 triệu tấn, tăng 4,5%, luân chuyển đạt 2.395 triệu tấn-

km, tăng 9,1% so với năm 2014. Hàng hóa thông qua cảng biển đạt trên 8,5 triệu

TTQ, tăng 9,6%; trong đó, cảng Quy Nhơn đạt 7,5 triệu TTQ, tăng 7,4%, cảng Thị

Nại đạt 1 triệu TTQ, tăng 30,7% so với năm 2014.

c) Phát triển nông, lâm, thủy sản

Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2015 (giá so sánh 1994) đạt 6.469 tỷ

đồng, tăng 3,8% so với năm 2014 (trong đó: Nông nghiệp 4.039 tỷ đồng, tăng 1,8%;

lâm nghiệp 453,6 tỷ đồng, tăng 15,5%; thủy sản 1.974,4 tỷ đồng, tăng 5,4%).

Trồng trọt: giá trị sản xuất đạt 2.146 tỷ đồng, giảm 0,6% so với năm 2014.

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm đạt 161.354,7 ha, giảm 0,3% so cùng kỳ,

trong đó: Diện tích lúa cả 3 vụ đạt 105.746,8 ha, giảm 0,5% ha, năng suất bình quân

đạt 62,6 tạ/ha, (là năng suất cao nhất từ trƣớc đến nay), tăng 2,4% so với năm 2014.

Diện tích một số cây trồng cạn năm 2015 tăng so với năm 2014: Cây ngô 8.714ha,

tăng 4,5%; cây lạc 8.713ha, tăng 3,2%; cây vừng 2.236ha, tăng 8,3%; đậu các loại

1.824 ha, tăng 5,8%; tuy nhiên diện tích cây mía và cây sắn giảm so với năm trƣớc diện

tích cây mía 1.623ha giảm 43,7%, sắn đạt 13.581ha, giảm 1,1%.

Năm 2015, chuyển đổi cơ cấu cây trồng đƣợc 4.085,5 ha, trong đó: Diện tích

chuyển đổi đất trồng màu kém hiệu quả 1.505 ha (chuyển sang trồng lạc, ngô, dƣa, ớt,

rau màu…..có hiệu quả kinh tế cao hơn). Diện tích chuyển đổi sản xuất cây trồng cạn

trên đất lúa là 2.580,5 ha; thực hiện 265 cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa (10.920 ha,

66.480 hộ tham gia), 27 cánh đồng mẫu lớn cây trồng cạn (790 ha, 3.228 hộ tham gia)

và 113 cánh đồng tiên tiến sản xuất lúa với diện tích 1.397 ha, có 8.333 hộ nông dân

tham gia (năng suất trung bình đạt 75-80 tạ/ha, cao hơn 3-5 tạ/ha so với bên ngoài

24

cùng điều kiện. Lợi nhuận trung bình đạt 30,8 triệu đồng/ha cao hơn so bên ngoài

cùng điều kiện 17,5 triệu đồng/ha).

Chăn nuôi: giá trị sản xuất đạt 1.793 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2014. Qua

kết quả điều tra, tổng đàn bò, đàn heo tăng, đàn gia cầm giảm do giá thức ăn chăn nuôi

tăng, giá sản phẩm hạ (kết quả điều tra chăn nuôi tại thời điểm ngày 01/10/2015, đàn

trâu 21.539 con, tăng 0,4%; đàn bò 266.031 con, tăng 5,4%; đàn lợn 797.701 con

(không tính lợn sữa), tăng 5,5%; đàn gia cầm 6,9 triệu con, giảm 0,9% so với thời

điểm 01/10/2014).

Lâm nghiệp: giá trị sản xuất đạt 453,6 tỷ đồng, tăng 15,5% so với năm 2014,

diện tích rừng trồng mới đạt 9.975ha, tăng 2,3% so với năm 2014; tỉnh đã triển khai

thực hiện tốt các dự án trồng rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng 104.562 ha, tăng 0,2%

so với cùng kỳ; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên 10.958 ha.

Thủy sản: giá trị sản xuất thủy sản năm 2015 (theo giá so sánh 1994) đạt

1.976,4 tỷ đồng, tăng 5,4%. Sản lƣợng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản đạt 212.102

tấn, tăng 6,2% so với năm 2014, trong đó, sản lƣợng khai thác đạt tấn, tăng 6,3%.

Tuy nhiên, nhiều ngƣ dân vẫn sử dụng một số các biện pháp khai thác trái phép nhƣ

sử dụng thuốc nổ, xung điện khai thác trong những vùng nƣớc cấm... đã và đang làm

suy giảm nhanh chóng nguồn lợi thủy sản ngoài tự nhiên.

2.3. Phát triển hạ tầng cơ sở

a) Phát triển các KCN và CCN

Hiện nay, Bình Định đã và đang tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốc độ đầu

tƣ xây dựng theo quy hoạch 8 KCN (chƣa tính các KCN trong KKT Nhơn Hội) với

tổng diện tích quy hoạch là 1.761 ha, 37 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.519,37

ha, đặc biệt là KKT Nhơn Hội (12.000 ha, trong đó có 1.300 ha KCN); tập trung xây

dựng thành phố Quy Nhơn (đô thị loại I thuộc tỉnh) trở thành trung tâm tăng trƣởng

phía Nam của vùng và đầu mối giao thông phục vụ trực tiếp cho khu vực miền Trung

- Tây Nguyên; xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng lớn để gắn kết với các khu vực

lân cận theo trục Bắc - Nam và Đông Tây; phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà

tỉnh có lợi thế là công nghiệp chế biến lâm - nông - thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công

mỹ nghệ, vật liệu xây dựng, giày da, may mặc, cơ khí, cảng biển nƣớc sâu, sản xuất

lắp ráp đồ điện, điện tử, sản xuất điện, phát triển du lịch, dịch vụ hàng hải, thƣơng mại,

dịch vụ tài chính, ngân hàng, bƣu chính, viễn thông....

b) Giao thông

Toàn tỉnh Bình Định hiện có 5 tuyến quốc lộ (QL) đi qua gồm QL1, QL1D,

QL19, QL19B, QL19C, với tổng chiều dài 308,5 km. Cụ thể nhƣ sau:

+ Quốc lộ 1: đoạn qua địa phận Bình Định dài 118 km. Quy hoạch đến năm

2020 hoàn thành nâng cấp, mở rộng toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp II, 4 làn xe

dự kiến đến cuối năm 2015 hoàn thành; xây dựng tuyến tránh An Nhơn, 2-4 làn xe

25

+ Quốc lộ 1D đoạn qua Bình Định dài 21,6 km. Quy hoạch đến năm 2020 duy

tu giữ cấp III, 2 làn xe. Đoạn đi trong thành phố từ bến xe Trung tâm Quy Nhơn đến

ngã 3 Phú Tài nâng cấp, mở rộng theo quy hoạch đƣờng đô thị, 4 làn xe (lộ giới 40m).

+ Quốc lộ 19 qua Bình Định dài 69,5 km. Quy hoạch đến năm 2020, nâng cấp

toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp II.

+ Quốc lộ 19B: đoạn qua địa bàn tỉnh dài 60km, quy hoạch đến năm 2020 nâng

cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III, đồng bằng

+ Quốc lộ 19C: đoạn qua địa bàn tỉnh dài 39,38km. Quy hoạch đến năm 2020

nâng cấp toàn tuyến tối thiểu đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp III.

Quy hoạch phát triển hệ thống đƣờng tỉnh đến năm 2020 gồm có 14 tuyến, với

tổng chiều dài 628,1km (duy tu, giữ cấp 03 tuyến; nâng cấp, cải tạo 09 tuyến; xây

dựng mới 02 tuyến), trong đó: nâng cấp 380,1km; xây dựng mới 183,9km; giữ cấp

64,1km. Đƣờng giao thông đô thị và nông thôn với tổng chiều dài 9.437 km.

Đƣờng bộ ven biển: đoạn qua địa bàn tỉnh dài 130,87 km, quy hoạch đến năm

2020 theo Quy hoạch chi tiết tuyến Đƣờng bộ ven biển đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ

phê duyệt tại QĐ số 129/QĐ-TTg ngày 18/1/2010, hƣớng tuyến chi tiết đƣợc chia làm

3 đoạn tuyến chính nhƣ sau: đoạn Tam Quan - Nhơn Hội dài 103,77 km, quy mô cấp

III; đoạn Nhơn Hội - Kho xăng dầu Phú Hòa (hƣớng tuyến nhƣ sau từ Nhơn Hội - cầu

Thị Nại - QL19 - Đƣờng Vành đai TP. Quy Nhơn - ngã ba Ông Thọ - kho xăng dầu

Phú Hòa) dài 12,1 km theo tiêu chuẩn đƣờng đô thị; đoạn kho xăng dầu Phú Hòa -

ranh giới Bình Định, Phú Yên dài khoảng 15,0 km, quy mô đƣờng cấp III.

Về đƣờng biển: Cảng Quy Nhơn là cảng biển tổng hợp quốc gia, đầu mối khu

vực (loại I) của nhóm cảng biển Nam Trung bộ. phục vụ phát triển kinh tế khu vực, là

đầu mối chuyển tiếp hàng hóa quá cảnh cho một số tỉnh Nam Lào, Đông Bắc

Cămpuchia qua Quốc lộ 19 và Quốc lộ 14. Cảng có thể tiếp nhận tàu 50.000 DWT.

Công suất 4 triệu tấn/năm.

Cảng Thị Nại là cảng tổng hợp địa phƣơng. Đầu năm 2016, Cảng Thị Nại đã

đƣa cầu cảng công suất 10.000 DWT vào khai thác.

Cảng Nhơn Hội: Gồm cảng thuế quan và cảng phi thuế quan với tổng diện tích

165 ha, phục vụ tàu bách hóa và container 50.000 DWT, lƣợng hàng hóa thông qua 12

triệu tấn/năm. Đang chuẩn bị xây dựng.

Cảng Đống Đa: Quy hoạch xây dựng nâng cấp cảng cũ, có thể tiếp nhận tàu

10.000 DWT, công suất cảng đạt 1,4 triệu tấn/năm.

Cảng xăng dầu Quy Nhơn: Quy hoạch xây dựng có khả năng tiếp nhận tàu

10.000 DWT, công suất đạt 0,8 triệu tấn/năm.

Cảng Tam Quan: Quy hoạch xây dựng tại thôn Trƣờng Xuân Tây (huyện Hoài

Nhơn) có khả năng tiếp nhận tàu 3.000 DWT, công suất cảng khoảng 0,96 triệu

tấn/năm.

26

Về đƣờng sắt, nâng cấp tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam theo hƣớng hiện đại hóa.

Xây dựng một số ga đƣờng sắt theo hƣớng là các trung tâm trung chuyển hành khách

và hàng hóa chất lƣợng cao, khối lƣợng lớn. Nâng cấp một số tuyến đƣờng thủy nội

địa chính đạt cấp kỹ thuật quy định. Đầu tƣ xây dựng mới một số bến thuyền du lịch

ven đầm Thị Nại, phát triển các tuyến du lịch nội địa và quốc tế.

Nâng cấp, mở rộng cảng hàng không Phù Cát đạt tiêu chuẩn sân bay quốc tế

cấp 2 ( QĐ số 3507/QĐ-UBND ngày 08/10/2015 về Điều chỉnh quy hoạch phát triển

giao thông vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030)

Hệ thống giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh với đầy đủ các phƣơng thức vận

tải: đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đóng vai trò rất

quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, vận tải đƣờng bộ giữ vai

trò chủ đạo, chiếm trên 90% thị phần vận tải.

c) Năng lượng thủy điện

- Thủy điện: Trong giai đoạn 2006 - 2010 đƣa vào vận hành 4 nhà máy thủy

điện gồm: Định Bình (6,6MW), Trà Xom (19MW), An Khê - KaNak (173MW), Đăk

Ple (7MW). Sau 2010 sẽ đầu tƣ xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn 2 (144MW),

Sông Nga (14MW), Nƣớc Trinh 2 (8MW)... Phát triển các trạm thủy điện cực nhỏ ở 3

huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Vân Canh, An Lão.

- Điện gió: Giai đoạn 2006 - 2010 xây dựng một số nhà máy phong điện có

tổng công suất khoảng 100MW tại Khu Kinh tế Nhơn Hội, nhà máy phong điện Nhơn

Châu (xã đảo Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn), công suất 500KW và một số trạm

phong điện nhỏ và cực nhỏ khác với công suất từ 0,3 - 10KW.

- Điện địa nhiệt: Sau năm 2010 thu hút đầu tƣ xây dựng nhà máy điện địa nhiệt

Hội Vân, công suất từ 20 - 25MW.

- Nhiệt điện: Xúc tiến thu hút đầu tƣ xây dựng mới nhà máy nhiệt điện tại

huyện Phù Cát, công suất khoảng 300MW vào thời gian thích hợp khi nhu cầu phụ tải

trong tỉnh phát triển cao (Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định

đến năm 2010 và tầm nhìn đến 2020)

3. Điều kiện xã hội

3.1. Dân số và đô thị hóa

Tỉnh Bình Định có diện tích khoảng 6.050,58 km2, dân số 1.514.500 ngƣời

(2014), mật độ dân số trung bình 250,3 ngƣời/km2, đƣợc phân thành 11 đơn vị hành

chính gồm thành phố Quy Nhơn và 10 huyện với 21 phƣờng, 12 thị trấn, 126 xã. Tốc

độ tăng dân số bình quân hàng năm trong giai đoạn 2010-2014 là 0,36%. Mỗi năm,

dân số tăng từ 0,3 - 0,5%, thấp hơn tốc độ gia tăng dân số cả nƣớc năm 2015 (1,13%).

27

Bảng 5. Sự gia tăng dân số tỉnh Bình Định giai đoạn 2010 - 2014

Năm Số ngƣời (nghìn ngƣời) Tỷ lệ tăng (%)

2010 1.492,0 100,3

2011 1.498,2 100,4

2012 1.502,4 100,3

2013 1.509,3 100,5

2014 1.514,5 100,3

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2014)

a) Sự chuyển dịch thành phần dân cư

Phân bố dân số là yếu tố quan trọng của phát triển. Theo số liệu niên giám

thống kê năm 2014 của Cục thống kê tỉnh Bình Định thì dân số toàn tình là 1.514.500

ngƣời, dân số khu vực thành thị là 469.500 ngƣời (chiếm 31%), dân số khu vực nông

thôn có 1.045.000 ngƣời (chiếm 69%), tỷ lệ đô thị hóa là 31%. Nhƣ vậy, tính từ cuộc

tổng điều tra dân số năm 2010 đến 2014 thì dân số đô thị ngày càng tăng.

Trong những năm gần đây, cùng với những chuyển biến tích cực về kinh tế - xã

hội, mạng lƣới đô thị đã đƣợc mở rộng và phát triển cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Tỷ

lệ đô thị hóa tăng từ 27,73% (năm 2010) lên 31,00% (năm 2014). Nhƣ vậy, từ năm

2010 – 2014, dân số tỉnh Bình Định tăng đều theo các năm. Tỷ lệ dân thành thị tăng

nhanh từ năm 2011-2012, các năm còn lại tăng nhẹ.

Hình 2. Tình hình tăng dân số đô thị tỉnh Bình Định từ năm 2010 - 2014

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Định, 2014)

b) Đời sống dân cư

Sau 10 năm trên đà phát triển kinh tế xã hội, thu nhập và đời sống vật chất, tinh

thần các tầng lớp dân cƣ trong tỉnh đã đƣợc cải thiện và nâng cao. Đặc biệt hạ tầng

nông thôn đƣợc đầu tƣ đáng kể, bộ mặt nông thôn ngày một đổi mới, đời sống bà con

27.73 27.73

30.81 30.82 31

26

27

28

29

30

31

32

2010 2011 2012 2013 2014

Tỷ lệ đô thị hóa

Năm

%

28

khu vực nông thôn tăng lên rõ rêt.Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2010 đến năm 2014 giảm rõ

rết từ 16,0 xuống còn 11,3%. Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng, năm 2004 là

418,4 ngàn đồng, đến năm 2014 đạt 2.367,6 ngàn đồng, tăng 1.949,2 ngàn đồng, bình

quân mỗi năm tăng 149,9 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 18,9%/năm. Trong đó, riêng khu

vực nông thôn thu nhập năm 2004 là 340,1 ngàn đồng, đến năm 2014 đạt mức 1.978,4

ngàn đồng, bình quân mỗi năm tăng 197,8 ngàn đồng, tƣơng ứng tăng 19,3%/năm.

3.2. Dân tộc

Trên địa bàn tỉnh Bình Định có nhiều dân tộc cùng sinh sống (khoảng 32),

trong đó chủ yếu là các nhóm dân tộc sau đây: Kinh, Bana, Chăm, H’rê, Hoa, Tày,

Nùng, Thái, trong đó ngƣời Kinh có số lƣợng đông nhất.

Bình Định có 33 xã, thị trấn có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống tập

trung theo cộng đồng làng, thôn thuộc 6 huyện miền núi và trung du: An Lão, Vĩnh

Thạnh, Vân Canh, Hoài Ân, Tây Sơn, Phù Cát.

Dân số dân tộc thiểu số ở vùng miền núi khoảng 9.500 hộ, 36.500 ngƣời. Hiện

có 27 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chiếm số đông 9.300 hộ,

35.700 nhân khẩu cƣ trú lâu đời là Chăm, Bana và H’rê và một số dân tộc mới nhập

cƣ khoảng 200 hộ, 800 khẩu.

Nhìn chung các dân tộc thiểu số ở Bình Định tuy chỉ chiếm khoảng 2% dân số của

cả tỉnh, nhƣng lại cƣ trú trên một vùng rộng lớn của các huyện miền núi. Ba dân tộc:

Bana, H’rê, Chăm là các tộc ngƣời có số lƣợng ngƣời lớn hơn cả. Họ sống dọc theo các

triền sông suối và ngay cả trên núi cao, trong đó ngƣời Bana sinh sống chủ yếu trên vùng

đất cao. Do điều kiện phức tạp của địa hình ở nơi cƣ trú ngƣời dân tộc Bana, H’rê, Chăm

có các hoạt động kinh tế khác nhau: ruộng nƣớc, nƣơng rẫy, ruộng khô, vƣờn đồi rừng,

chăn nuôi, săn bắn, đánh bắt cá, hái lƣợm, nghề thủ công, trao đổi hàng hoá, trong đó mỗi

một dân tộc có một phƣơng tiện canh tác chủ đạo: Ngƣời Bana với canh tác nƣơng rẫy,

vƣờn nhà đồi rừng và chăn nuôi. Ngƣời H’rê với canh tác lúa nƣớc, nƣơng rẫy, ruộng

khô. Ngƣời Chăm với canh tác ruộng khô, nƣơng rẫy và vƣờn nhà, đồi rừng.

3.3. Y tế, văn hóa

a) Y tế

Hoạt động y tế luôn đƣợc chú trọng và tăng cƣờng. Các cơ sở khám chữa bệnh

đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ máy móc, thiết bị mới đáp ứng ngày càng hơn tốt nhu cầu

khám, chữa bệnh của nhân dân. Số cơ sở khám, chữa bệnh trên địa bàn tỉnh năm 2005

có 184 cơ sở, trong đó có 21 bệnh viện; đến năm 2015 có 186 cơ sở, trong đó có 22

bệnh viện. Tổng số giƣờng bệnh năm 2005 có 2.560 giƣờng, đến năm 2014 có 4.030

giƣờng, tăng 1.470 giƣờng so với năm 10 năm trƣớc đó, bình quân mỗi năm tăng 163

giƣờng, tƣơng ứng tăng 5,2%/năm.

Số bác sĩ hoạt động trong các cơ sở y tế năm 2005 có 770 bác sĩ, bình quân có

5 bác sĩ trên 1 vạn dân; đến năm 2014 có 932 bác sĩ, bình quân có 6 bác sĩ trên 1 vạn

29

dân.Tỷ lệ trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn có bác sĩ, năm 2005 đạt 80,6%, đến năm 2014

lên đến 97,5%.

b) Giáo dục và đào tạo

Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tỉnh đã đạt đƣợc bƣớc chuyển biến tích cực

cả về quy mô và chất lƣợng. Đội ngũ giáo viên, giảng viên ngày càng đƣợc chuẩn hóa,

chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng lên. Cơ sở vật chất đáp ứng hoạt động

giáo dục và đào tạo ngày càng đƣợc tăng cƣờng.

Số trƣờng học các cấp phổ thông năm học 2005-2006, toàn tỉnh có 413 trƣờng,

đến năm học 2014-2015 có 446 trƣờng, tăng 33 trƣờng học so với 10 năm trƣớc đó.

Năm 2005 trên địa bàn tỉnh có 1 trƣờng đại học, đến năm 2014 có 2 trƣờng đại học

nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em các tỉnh trong khu vực miền Trung và Tây

nguyên.

Năm học 2014-2015, toàn tỉnh có 274,5 nghìn học sinh (chiếm 18% dân số

toàn tỉnh) các cấp (Tiểu hoạc là 123,9 nghìn, trung học cơ sở 94,8 nghìn, 55,8 nghìn)

Sinh viên hệ đại học năm 2005 có 14.747 sinh viên, đến năm 2014 có 23.640

sinh viên, bình quân mỗi năm tăng 988 sinh viên tƣơng ứng tăng 5,4%/năm.

c) Văn hóa thông tin

Bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hoá truyền thống (cả văn hoá vật

thể và phi vật thể); đầu tƣ trùng tu, nâng cấp các di tích lịch sử, cách mạng.

Hoàn thành xây mới Trung tâm Văn hóa thông tin, Nhà Văn hoá Công nhân lao

động, Nhà Văn hoá Thanh thiếu niên; nâng cấp Bảo tàng Quang Trung, Bảo tàng

Tổng hợp; xây dựng Bảo tàng Chăm.

Hoàn chỉnh và nâng cấp cơ sở vật chất phát thanh, truyền hình trên phạm vi

toàn Tỉnh. Nâng thời lƣợng chƣơng trình địa phƣơng lên 15 giờ phát thanh mỗi ngày

vào năm 2010 và 20 giờ vào năm 2015.

d) Phát triển khoa học và công nghệ

Phát huy có hiệu quả các nhân tố động lực mới (tin học hoá, công nghệ sinh

học, vật liệu mới, năng lƣợng mới và công nghệ sạch, bảo vệ môi trƣờng) và các nhân

tố động lực truyền thống của khoa học công nghệ (điện khí hoá, cơ giới hoá); phát huy

tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời các thời cơ và xu thế thị trƣờng nhằm góp phần

thích đáng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

3.4. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020

3.4.1. Quan điểm phát triển

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định thời kỳ 2006 -

2020 phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nƣớc, với

Vùng Duyên hải Nam Trung bộ và đặt trong mối quan hệ hữu cơ với Vùng kinh tế

trọng điểm miền Trung gắn với hành lang Đông - Tây, với các tỉnh Tây nguyên và các

tỉnh ở Nam Lào, Đông Bắc Cămpuchia và Thái Lan.

30

- Phát huy tối đa các nguồn nội lực, tranh thủ thu hút các nguồn lực bên ngoài,

tạo môi trƣờng thông thoáng để thu hút mạnh đầu tƣ, đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng

kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Bảo đảm mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững gắn với phát triển

các lĩnh vực xã hội. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

- Phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát huy yếu tố con ngƣời, nâng cao chất

lƣợng nguồn nhân lực; tăng cƣờng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực, coi đầu tƣ phát

triển nguồn nhân lực là đầu tƣ phát triển.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng sinh thái để

đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài.

- Gắn các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh với việc thực hiện xây

dựng hệ thống chính trị vững mạnh, xây dựng và củng cố quốc phòng, an ninh, xây

dựng khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.

3.4.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 của một số ngành, lĩnh vực

a) Phương hướng phát triển ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

- Phấn đấu mức tăng trƣởng bình quân giá trị sản xuất ngành công nghiệp thời

kỳ 2006 - 2015 là 24,5%/năm và thời kỳ 2016 - 2020 là 24%/năm;

- Tập trung đầu tƣ, đẩy nhanh phát triển KKT Nhơn Hội nhằm tạo bƣớc đột phá

cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh;

- Hoàn thành các KCN: Phú Tài, Long Mỹ và tiếp tục phát triển các KCN:

Nhơn Hội, Nhơn Hoà, Hoà Hội, Cát Khánh, Cát Trinh, Bồng Sơn, Bình Nghi - Nhơn

Tân; xây dựng các cụm công nghiệp ở các huyện, thành phố;

- Tập trung phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về nguồn nguyên liệu

theo hƣớng tăng tỷ trọng những mặt hàng tinh chế nhƣ: chế biến thủy hải súc sản, chế

biến gỗ, bột giấy và lâm sản, chế biến nông sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản

xuất dƣợc phẩm…;

- Từng bƣớc gia tăng các sản phẩm công nghiệp mới, sản phẩm công nghệ cao

đạt tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế nhƣ: điện - điện tử, hoá dầu, công nghiệp năng

lƣợng (nhiệt điện, phong điện, thuỷ điện vừa và nhỏ), công nghiệp cảng biển, cơ khí...;

- Phát triển một số ngành công nghiệp khác ở nông thôn nhằm giải quyết lao

động tại chỗ, nâng cao thu nhập vùng nông thôn; đồng thời khôi phục một số làng

nghề, mặt hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.

b) Phương hướng phát triển ngành nông, lâm nghiệp

Phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp theo hƣớng gắn với sản xuất hàng hoá xuất

khẩu; nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nông nghiệp trên cơ sở đầu tƣ mạnh

về khâu giống; đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý có trình độ, năng lực đáp

ứng đƣợc yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

31

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng

chăn nuôi, dịch vụ phục vụ nông nghiệp. Đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi tăng lên

trên 50%.

Tiếp tục đầu tƣ phát triển lâm nghiệp. Kết hợp phƣơng thức trồng rừng tập

trung và trồng rừng trong nhân dân. Sử dụng có hiệu quả vốn chƣơng trình mục tiêu

trồng 5 triệu ha rừng và các dự án ODA về lâm nghiệp để trồng rừng phòng hộ, rừng

sản xuất, chú trọng phát triển rừng trồng lấy gỗ. Trồng rừng tập trung, trung bình mỗi

năm trồng 5.000-6.000 ha. Đẩy mạnh trồng rừng, kết hợp với khoanh nuôi phục hồi và

bảo vệ rừng. Phát triển trồng rừng trên đất trống, đồi trọc và trồng rừng cảnh quan ở

núi Vũng Chua, Bà Hoả, ven biển, các khu du lịch. Đến năm 2020 độ che phủ rừng

đạt đạt 49%.

c) Phương hướng phát triển ngành thủy sản

Đóng mới và trang bị đồng bộ đội tàu câu cá ngừ đại dƣơng hiện đại có công

suất 150 - 600 CV nhằm tăng sản lƣợng đánh bắt xa bờ. Tổng sản lƣợng đánh bắt giai

đoạn năm 2015-2020 ổn định 150.000 tấn.

Phấn đấu sản lƣợng tôm và thuỷ đặc sản nuôi đến năm 2020 đạt 10.000 tấn.

Phát triển nuôi cua, cá lồng và các loại nhuyễn thể ven biển, ven đảo Nhơn Châu, nuôi

tôm càng xanh, cá xen ghép với trồng lúa trên những diện tích chủ động nguồn nƣớc.

Đa dạng hoá trong nuôi trồng thuỷ sản cả nƣớc mặn, nƣớc lợ và nƣớc ngọt; chú trọng

các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất với gắn với xử lý ô nhiễm môi trƣờng.

Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá: hoàn thành các cảng cá Quy Nhơn, Tam

Quan, Đề Gi.

d) Phương hướng phát triển dịch vụ, du lịch

- Tập trung đầu tƣ khoa học và công nghệ để nâng cao khả năng cạnh tranh của

các doanh nghiệp và các mặt hàng chủ lực của tỉnh trên thị trƣờng trong nƣớc và thị

trƣờng thế giới. Phát triển các nhóm hàng xuất khẩu chiến lƣợc của tỉnh nhƣ thủy hải

sản, đồ gỗ tinh chế, khoáng sản, may mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ... theo hƣớng

hạn chế xuất khẩu nguyên liệu thô, tăng tỷ trọng hàng tinh chế và từng bƣớc sản xuất

các sản phẩm xuất khẩu cao cấp.

- Du lịch: Đến năm 2020 khoảng 2 triệu lƣợt khách/năm (khách quốc tế 25%)

và bình quân 2,6 ngày lƣu trú.

Quy hoạch về không gian các tuyến, các khu, cụm, điểm du lịch và chú trọng

đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh. Kêu gọi các công ty du lịch

lớn của quốc gia và quốc tế đầu tƣ vào tuyến du lịch Đề Gi - Tam Quan và các khu du

lịch Trung Lƣơng - Vĩnh Hội, Nhơn Lý - Phú Hậu, Tân Thanh, Hải Giang và du lịch

sinh thái Quy Nhơn - Sông Cầu.

- Phát triển các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, bƣu chính viễn

thông, tƣ vấn

32

- Phát triển hệ thống chợ theo hƣớng văn minh hiện đại; kết hợp giữa chợ hiện

có với phát triển thêm các chợ mới, chợ đầu mối. Hình thành các trung tâm thƣơng

mại ở Bình Định, Bồng Sơn, Phú Phong. Xây dựng các cụm thƣơng mại khu vực gồm

cụm thƣơng mại Tam Quan, Bình Dƣơng, Phù Mỹ, Ngô Mây, Gò Găng, Tuy Phƣớc,

Cầu Gành. Hình thành và phát triển các chợ chuyên kinh doanh hải sản gắn với cảng

biển và trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá.

d) Hoạt động xuất khẩu, du lịch, dịch vụ và phát triển đô thị

Về xuất khẩu

Phát triển các nhóm hàng xuất khẩu chiến lƣợc nhƣ: thủy hải sản, đồ gỗ tinh

chế, khoáng sản, may mặc, giầy dép, thủ công mỹ nghệ... theo hƣớng hạn chế xuất

khẩu nguyên liệu thô, tăng tỷ trọng hàng tinh chế và từng bƣớc sản xuất các sản phẩm

xuất khẩu cao cấp.

Về du lịch

Phấn đấu đến năm đến năm 2020, đạt khoảng 2 triệu lƣợt khách/năm (khách

quốc tế 25%). Tiến hành quy hoạch về không gian các tuyến, các khu, cụm, điểm du

lịch và chú trọng đầu tƣ phát triển các sản phẩm du lịch đặc trƣng của tỉnh. Có chính

sách khuyến kích đầu tƣ để thu hút các công ty du lịch lớn của quốc gia và quốc tế đến

đầu tƣ vào các điểm du lịch trên tuyến Phƣơng Mai - Núi Bà nhằm sớm hình thành

tuyến du lịch trọng điểm quốc gia.

Về dịch vụ

Phát triển các ngành dịch vụ: tài chính, ngân hàng, vận tải, bƣu chính viễn

thông, tƣ vấn; phát triển hệ thống chợ, kết hợp giữa chợ hiện có với xây dựng thêm

các chợ mới, chợ đầu mối.

Về phát triển đô thị

Phấn đấu đƣa thành phố Quy Nhơn sớm trở thành đô thị loại I trực thuộc Tỉnh;

phát triển các thị trấn: Bình Định thành thị xã Bình Định, Bồng Sơn thành thị xã Bồng

Sơn vào năm 2010, Phú Phong thành thị xã Phú Phong trƣớc năm 2015 và Cát Tiến

thành thị xã Cát Tiến trƣớc năm 2020.

e) Phát triển kết cấu hạ tầng

Giao thông vận tải

Từ năm 2011 - 2020, xây dựng đƣờng cao tốc Quảng Ngãi - Quy Nhơn - Nha

Trang nối liền hệ thống đƣờng cao tốc quốc gia; Xây dựng tuyến đƣờng từ thị trấn

Tuy Phƣớc đi cảng Nhơn Hội; nâng cấp đoạn Km0 đến Km7 quốc lộ 1D theo tiêu

chuẩn đƣờng cấp I đô thị; Hoàn thành xây dựng các tuyến đƣờng đô thị Quy Nhơn

theo quy hoạch. Đầu tƣ xây dựng đồng bộ các tuyến đƣờng nội thị của các đô thị (thị

xã) mới thành lập; Đầu tƣ nâng cấp, mở rộng sân đỗ, đƣờng băng và nhà ga hành

khách sân bay Phù Cát để tiếp nhận máy bay cỡ lớn. Phấn đấu đạt công suất 0,3 triệu

lƣợt hành khách và 4.000 tấn hàng vào năm 2020; nâng tần suất bay các chuyến bay

33

thẳng Hà Nội - Quy Nhơn - Hà Nội và chuyến thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn -

thành phố Hồ Chí Minh. Sau năm 2010, có chuyến bay Quy Nhơn - Huế, Quy Nhơn -

Đà Lạt, Quy Nhơn - Cam Ranh. Định hƣớng sân bay Phù Cát sớm trở thành sân bay

quốc tế;

- Giai đoạn sau năm 2010, di dời ga đƣờng sắt Quy Nhơn; chuẩn bị xây dựng

tuyến đƣờng sắt nhánh dài 23,2 km nối KKT Nhơn Hội và cảng biển với tuyến đƣờng

sắt quốc gia qua ga Tiền, cảng Nhơn Bình.

- Nâng công suất cảng Quy Nhơn; cảng Thị Nại và ổn định 1,3 triệu tấn thông

quan/năm giai đoạn 2015 - 2020;

- Xây dựng cảng Nhơn Hội có thể tiếp nhận tàu 5 vạn tấn. Phấn đấu năm 2020

đạt 11,5 - 12 triệu tấn thông quan; xây dựng cảng Tam Quan, cảng Đề Gi thành cảng

hàng hoá.

Thuỷ lợi

Giai đoạn từ năm 2011 - 2020: xây dựng các hồ: Đồng Mít, Sông Đinh (An

Lão), hồ Núi Tháp, đập dâng Lại Giang (hạ lƣu cầu Bồng Sơn), Cẩn Hậu (phía dƣới),

Vƣờn Mới, Đá Bàn (Hoài Nhơn); hệ thống sông: Kim Sơn, Nƣớc Lƣơng (Hoài Ân)...

và một số hồ trên các sông, suối ở Vân Canh, Vĩnh Thạnh.

Bưu chính, viễn thông

Đến năm 2020, phấn đấu các chỉ tiêu viễn thông và Internet của Tỉnh thuộc

nhóm các tỉnh phát triển khá về lĩnh vực viễn thông và Internet trên cả nƣớc.

f) Phát triển các lính vực xã hội

Dân số, lao động và giải quyết việc làm

Thời kỳ sau năm 2010, giải quyết nhu cầu việc làm hàng năm 25.000 -30.000

chỗ làm; trong đó, nhu cầu việc làm của lao động nội tỉnh hàng năm là 16.000-17.000

chỗ làm. Nâng cao chất lƣợng nguồn lao động, giải quyết việc làm,; giảm tỷ lệ thất

nghiệp thành thị xuống còn 4-4,2% và tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở nông thôn

đạt 88-90% vào năm 2020. Cơ cấu lao động theo hƣớng giảm tỷ trọng lao động nông

nghiệp xuống còn 40% vào năm 2020.

Giáo dục và đào tạo

Đến năm 2020, mỗi xã có ít nhất 1 trƣờng Trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia.

Phát triển thêm trƣờng Trung học phổ thông ở các cụm xã, trung tâm cụm xã, có

100% học sinh trong độ tuổi từ 11 - 15 đi học bậc trung học cơ sở và có 75% học sinh

trong độ tuổi từ 16 - 18 đi học bậc trung học phổ thông;

- Tăng cƣờng hƣớng nghiệp cho học sinh bậc trung học cơ sở và trung học phổ

thông. Đầu tƣ phát triển Trƣờng Đại học Quy Nhơn và Trƣờng Đại học Quang Trung

(tƣ thục); xây dựng Trƣờng Cao đẳng Dạy nghề, Trƣờng Trung cấp Nghề Hoài Nhơn

và các trung tâm dạy nghề ở: Tây Sơn, Phù Mỹ, An Nhơn; nâng cấp thành Trƣờng

Cao đẳng Y tế.

34

Phát triển khoa học và công nghệ

Phát huy có hiệu quả các nhân tố động lực mới (tin học hoá, công nghệ sinh

học, vật liệu mới, năng lƣợng mới và công nghệ sạch, bảo vệ môi trƣờng) và các nhân

tố động lực truyền thống của khoa học công nghệ (điện khí hoá, cơ giới hoá); phát huy

tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời các thời cơ và xu thế thị trƣờng nhằm góp phần

thích đáng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Đến năm 2020, khoa học

công nghệ của Tỉnh cơ bản trở thành lực lƣợng nòng cốt quan trọng và thực sự là lực

lƣợng sản xuất của nền kinh tế địa phƣơng.

Bảo vệ môi trường

Bảo vệ, phát triển bền vững môi trƣờng và tài nguyên; khai thác hợp lý, sử

dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn cho phép về mặt sinh

thái và bảo vệ môi trƣờng; xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trƣờng, khắc

phục tình trạng suy thoái môi trƣờng; quản lý chất thải rắn và thực hiện quá trình

"công nghiệp hóa sạch".

3.4. Công tác đầu tƣ cho bảo tồn ĐDSH của tỉnh

Tổng vốn đầu tƣ trên địa bàn tỉnh năm 2014 là : 22.943 tỷ đồng, trong đó:

- Hoạt động chuyên môn, khoa học kỹ thuật: 157 tỷ chiếm 0,7%

- Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải: 90 tỷ, chiếm 0,4%

- Giáo dục đào tạo: 392 tỷ đồng, chiếm 1,7%

- Y tế, cứu trợ xã hội: 146 tỷ đồng, chiếm 0,6

Các đề tài dự án có liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn, khai thác, sử dụng tài

nguyên ĐDSH nhƣ sau:

Năm 2010

- Nghiên cứu đánh giá tính thích nghi của một số giống ngô và đậu tƣơng

chuyển gen cho năng suất cao tại tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu ứng dụng và sản xuất chế phẩm vi sinh đối kháng Trichoderma sp.

phòng ngừa bệnh thối cổ rễ trên cây trồng cạn và nấm ký sinh Metarhizium sp. và

Beauveria sp. vào sản xuất lúa thâm canh để kiểm soát rầy nâu gây hại tại Bình Định.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý và bảo quản rơm tƣơi

làm thức ăn cho trâu bò.

- Xây dựng mô hình Hàu công nghiệp từ con giống đơn chất lƣợng cao tại các

đầm phá tỉnh Bình Định.

- Thực hiện tiểu dự án “Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản

lý tổng hợp đầm Đề Gi theo hƣớng phát triển bền vững” . Đã phân vùng 02 khu bảo

tồn nguồn thủy sản Cồn Ghẹ (xã Cát Khánh, huyện Phù Cát) và Cồn Xà Lảng (xã Mỹ

Chánh, huyện Phù Mỹ).

- Sinh sản và ƣơng nuôi thƣơng phẩm cá Lăng Nha (Mystus wyckioides) tại

Bình Định và biện pháp phòng trị.

35

- Nghiên cứu tác nhân gây một số bệnh thƣờng gặp trên tôm thẻ chân trắng

(Penaeus vannamei) thƣơng phẩm tại Bình Định và biện pháp phòng trị.

-Nghiên cứu chọn tạo giống lúa ngắn ngày, năng suất và chất lƣợng cao phục

vụ cho cơ câu 3 vụ lúa/năm và 02 lúa-01 màu trên địa bàn tỉnh Bình Định.

Năm 2011

- Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuât sản xuất giống nhân tạo và nuôi

thƣơng phẩm Tu Hài (Lutraria rhynchaena, Jonas 1884) tại Bình Định.

- Điều tra khảo sát tình hình bệnh Heo tai xanh (PRRS) và dịch tả heo trên đàn

heo và ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng bản đồ dịch tễ và đề xuất

các giải pháp ứng phó dịch heo tai xanh và dịch tả heo tại Bình Định.

Năm 2012

- Đánh giá tác động của BĐKH đến nguồn nƣớc mặt của tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu sinh sản nhân tạo bằng phƣơng pháp khử dính và hoàn thiện quy

trình ƣơng và nuôi thƣơng phẩm cá trê lai (lai giữa cá cái trê vàng và cá đực trên phi)

tại Bình Định.

- Nghiên cứu trồng thử cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) dƣới tán rừng

tự nhiên.

- Nghiên cứu chọn loài cây bản địa có khả năng chống, chịu lửa băng xanh, đai

xanh ngăn lửa và trồng rừng hỗn giao phòng cháy tại Bình Định

- Nghiên cứu giống và kỹ thuật canh tác cây cói (Cyperus malaccensis Lam)

tại một số vùng nhiễm mặn của tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu, di thực và nhân giống một số cây xanh mới cho hoa (thân gỗ)

phù hợp để phục vụ công tác thiết kế và chỉnh trang đô thị.

Năm 2013

- Nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, phát triển và sản xuất thịt của con lai F1

giữa tinh bò đực chuyên thịt Drought Master, Red Angus với bò cái nền lai Zebu tại

Bình Định.

- Phục tráng giống lúa ngắn ngày ĐV 108 nhằm nâng cao độ thuần và khả năng

kháng sâu, bệnh đáp ứng nhu cầu về giống cho sản xuất ở Bình Định.

- Nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh

thối thân, thối gốc hại lúa tại Bình Định.

Năm 2014

- Nghiên cứu thực nghiệm sinh sản nhân tạo, ƣơng và nuôi lƣơn (Monopterus

albus, Zuiew 1793) thƣơng phẩm tại Bình Định.

- Sản xuất giống cá Chim vây vàng, loài vây ngắn Trachinotus ovatus (Linnaeu,

1758) tại Bình Định.

- Nghiên cứu tuyển chọn các giống đậu ăn hạt (đậu xanh, đậu đen, đậu huyết)

phù hợp sản xuất trên chân cao, khó khăn nguồn nƣớc tại Bình Định.

36

Năm 2015

- Đánh giá thực trạng và giả pháp xây dựng các mô hình sinh kế bền vững

vùng đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh Colibacilosis do vi khuẩn E.coli trên vịt tại

Bình Định và đề xuất các biện pháp phòng trị.

- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất giống cây ngập mặn Bần

trắng (Sonneratia alba) và Mắm trắng (Avicennia alba) tại vƣờn ƣơm giống thuộc

Khu Sinh thái Cồn chim – Đầm Thị Nại tỉnh Bình Định.

- Khảo sát, đánh giá thực trạng nhiễm mặn; đề xuất và thực hiện một số giải

pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và phẩm chất lúa trồng ven đề của tỉnh Bình Định.

- Nghiên cứu biện pháp canh tác hợp lý và xây dựng mô hình chuỗi liên kết sản

xuất giữa nông dân và doanh nghiệp đối với cây ngô trên đất lúa k m hiệu quả ở tỉnh

Bình Định.

- Mô hình trồng cây Sơn Huyết với quy mô 1 ha của Trung tâm nghiên cứu lâm

đặc sản thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam; Mô hình trồng thử nghiệm cây

Giảo cổ lam, Kim tiền thảo tại tiểu khu 51 của Chi cục Lâm nghiệp Bình Định.

- Xây dựng Kế hoạch hành động ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2020. Thời

gian thực hiện 2003-2005.

- Xây dựng quy hoạch Bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn đến năm 2025

và định hƣớng đến năm 2030.

- Dự án Nâng cao năng lực tăng cƣờng giám sát ĐDSH, thực thi pháp luật và

chuẩn bị cơ chế chia sẻ lợi ích tại rừng đặc dụng An Toàn, tỉnh Bình Định.

Ngoài ra còn có sự hỗ trợ kinh phí từ các tổ chức quốc tế:

- Chƣơng trình quản lý bãi đẻ của rùa biển dựa vào cộng đồng với kinh phí

306,6 triệu đồng, do IUCN tài trợ.

- Hỗ trợ chƣơng trình thử nghiệm lƣỡi câu vòng tại Bình Định và Truyền thông

về bảo tồn rùa biển với kinh phí 2700USD, do World Wildlife Fund (WWF) tài trợ.

- Dự án quản lý nghề cá đại dƣơng khu vực Tây Thái Bình Dƣơng - Đông Á,

do Western and Central Pacific Fisheries Commission (WCPFC) tài trợ.

- Dự án “Nâng cao Khả năng phục hồi của các sinh kế cộng đồng và công tác

quản lý thích ứng tại các khu bảo tồn biển của Việt Nam” tại vùng biển xã Nhơn Hải,

thành phố Quy Nhơn (MCD 50) do MCD tài trợ.

Qua kết quả thống kê thấy rằng trong thời gian qua tại địa bàn tỉnh Bình Định

đã triển khai thực hiện một số các đề tài, dự án. Các vấn đề đầu tƣ chủ yếu tập trung

vào Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ sinh học hoặc Ứng dụng khoa học

và công nghệ phục vụ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn, cũng nhƣ việc đầu tƣ

cho công tác quản lý, bảo tồn, khai thác, sử dụng tài nguyên ĐDSH. Các đề tài có liên

quan đến hƣớng này thì cũng chủ yếu tập trung theo hƣớng khai thác và sử dụng tài

37

nguyên sinh vật, cụ thể nhƣ sử dụng các kết quả của công nghệ sinh học nhằm nâng

cao năng suất, hạn chế những dịch bệnh đối với cây trồng vật nuôi trên địa bàn tỉnh.

Một số đề tài triển khai cũng đã có định hƣớng tới công tác bảo tồn ĐDSH nhƣ đề tài:

Đánh giá tác động của BĐKH đến nguồn nƣớc mặt của tỉnh Bình Định (2012);

Nghiên cứu trồng thử cây sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) dƣới tán rừng tự

nhiên (2012); Nghiên cứu chọn loài cây bản địa có khả năng chống, chịu lửa băng

xanh, đai xanh ngăn lửa và trồng rừng hỗn giao phòng cháy tại Bình Định (2012);

Nghiên cứu giống và kỹ thuật canh tác cây cói (Cyperus malaccensis Lam) tại một số

vùng nhiễm mặn của tỉnh Bình Định (2012); Tình trạng và giải pháp phát triển lâm

sản ngoài gỗ tại các cộng đồng dân tộc thiểu số vùng cao tỉnh Bình Định (2012); Đánh

giá thực trạng và giả pháp xây dựng các mô hình sinh kế bền vững vùng đồng bào các

dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định (2015); Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản

xuất giống cây ngập mặn Bần trắng (Sonneratia alba) và Mắm trắng (Avicennia alba)

tại vƣờn ƣơm giống thuộc Khu Sinh thái Cồn chim - Đầm Thị Nại tỉnh Bình Định

(2015); Nghiên cứu biện pháp canh tác hợp lý và xây dựng mô hình chuỗi liên kết sản

xuất giữa nông dân và doanh nghiệp đối với cây ngô trên đất lúa k m hiệu quả ở tỉnh

Bình Định (2015).

Các đề tài, dự án liên quan đến hƣớng bảo tồn ĐDSH chƣa nhiều, quy mô,

phạm vi còn hạn hẹp, nhƣng qua đó cũng cho thấy lãnh đạo tỉnh cũng đã quan tâm đến

việc đầu tƣ cho công tác quản lý, bảo tồn, khai thác, sử dụng tài nguyên ĐDSH của

tỉnh. Tuy nhiên đầu tƣ cho công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn tỉnh còn hạn chế

3.5. Sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

Ngoài chức năng quản lý ĐDSH của chính quyền cấp các ngành, sự tham gia của

cộng đồng đóng một vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển ĐDSH.

Vai trò quan trọng của ĐDSH trong công tác bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng

đã đƣợc mọi ngƣời thừa nhận. ĐDSH có vai trò duy trì cuộc sống trên trái đất thông

qua các quá trình quang hợp, hô hấp của cây, bảo vệ tài nguyên đất và nƣớc, điều hòa

khí hậu, phân hủy các chất thải,... ĐDSH là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm

cho loài ngƣời. Ngay cả khi nền kinh tế đã phát triển. Việc khai thác tài nguyên sinh

vật vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập của các nƣớc. Là một nƣớc đang

phát triển, Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng còn phải phụ thuộc lâu dài

vào giá trị kinh tế của ĐDSH. Ở Bình Định có khoảng 500.000 ngƣời sống trong hoặc

gần rừng với khoảng 25% thu nhập của họ là từ lâm sản; nghề thủy sản với ƣớc tính

đem lại thu nhập chính cho khoảng hơn 300.000 ngƣời

Cuộc sống của con ngƣời rất gần gũi thiên nhiên, các loài động thực vật nuôi

trồng hay hoang dã và các sản phẩm của chúng đã quen thuộc với mọi ngƣời dân, đặc

biệt ngƣời dân sống ở vùng nông thôn và miền núi. Nhiều loài cây, con vật đã trở

thành thiêng liêng hoặc vật thờ cúng đối với các cộng đồng ngƣời Việt. Các khu rừng

38

thiêng, rừng ma, cây thờ là những n t văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc miền núi.

Nghề nhuộm chàm, dệt thổ cẩm, làm hƣơng, làm hàng mỹ nghệ từ gỗ, tre nứa hay

song mây là những sự gắn bó của con ngƣời với ĐDSH. Hiện nay du lịch sinh thái

cũng đã bắt đầu phát triển nên cần tạo điều kiện cho con ngƣời hiểu biết đầy đủ hơn,

để gắn bó với thiên nhiên và ĐDSH nhiều hơn nữa.

Tuy nhiên do quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, dân số tăng nhanh, các hoạt

động săn bắn, chặt phá rừng, khai thác thủy hải sản quá mức và mang tính hủy diệt, việc

chuyển đổi sử dụng đất cho phát triển kinh tế, nạn cháy rừng và những biến đổi khi hậu,

công tác quản lý, nhận thức của ngƣời dân còn nhiều hạn chế... đã góp phần làm suy

giảm ĐDSH của cả nƣớc nói chung và của Bình Định nói riêng.

Một trong các giải pháp để bảo tồn ĐDSH là phát động cộng đồng địa phƣơng

tham gia. Trong những năm qua một số mô hình cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH tại

Bình Định đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định:

- Mô hình giao rừng cộng đồng tại xã Hoài Đức, huyện Hoài Nhơn; xã Tây Phú,

huyện Tây Sơn do Dự án Khôi phục và quản lý rừng bền vững (KfW6) tài trợ;

- Khoán bảo vệ rừng cho cá nhân, hộ gia đình và các tổ chức nhƣ công an, quân

đội,… tham gia quản lý, bảo vệ;

- Hiện có 4 mô hình Đồng Quản lý Bảo vệ nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh

Bình Định với 9 xã/phƣờng tham gia (Mô hình đồng quản lý nguồn lợi thủy sản khu

vực Bắc đầm Thị Nại, Mô hình Đồng quản lý nguồn lợi thủy sản đầm Trà Ổ, Mô hình

đồng quản lý nguồn lợi thủy sản vùng biển ven bờ phƣờng Ghềnh Ráng, thành phố

Quy Nhơn, Mô hình Đồng quản lý nguồn lợi thủy sản vùng đầm Đề Gi, xã Cát Minh,

huyện Phù Cát) do Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản trực tiếp hỗ trợ.

- 10 mô hình đồng quản lý nghề cá ven bờ với 10 xã/ phƣờng tham gia (Dự án

CRSD hỗ trợ): Xã Hoài Mỹ, huyện Hoài Nhơn; xã Mỹ Thọ, Mỹ Thành, Mỹ Chánh,

huyện Phù Mỹ; xã Cát Khánh, Cát Hải, Cát Tiến, huyện Phù Cát; xã Phƣớc Sơn,

huyện Tuy Phƣớc và Nhơn Lý, Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn.

Tuy nhiên trong thời gian tới, phong trào cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH

cần đƣợc phát triển một cách có kế hoạch, từ việc xây dựng các dự án, mô hình quản

lý, tìm nguồn vốn, cho đến giáo dục nâng cao nhận thức của cộng đồng sẽ đem lại

những kết quả rộng khắp.

Đánh giá chung

Thuận lợi

- Các lĩnh vực kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất của tỉnh Bình Định đều

đạt chỉ tiêu đề ra, kinh tế tăng trƣởng khá. Thời kỳ 2011-2015, GRDP tỉnh Bình Định

đạt mức tăng trƣởng king tế bình quân 9,2%/năm. Tổng thu ngân sách trên địa bàn

tỉnh đạt 5.361 tỷ đồng (kế hoạch 4.822 tỷ đồng), vƣợt kế hoạch 11,1% . Quy mô nền

kinh tế ngày càng phát triển, cơ cấu kinh tế từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng giảm

39

tỷ trọng khu vực nông lâm thủy sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp, xây dựng và

dịch vụ. Việc tăng trƣởng kinh tế hàng năm đã tạo điều kiện cho việc tăng đầu tƣ phát

triển toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.

- Tỷ lệ hộ nghèo từ năm 2010 đến năm 2014 giảm rõ rết từ 16,0 xuống còn

11,3%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 đạt 28 triệu đồng (tƣơng đƣơng với

1.400 USD) băng 2/3 thu nhập bình quân đầu ngƣời trong cả nƣớc. Trong đó, riêng

khu vực nông thôn đạt mức 24 triệu đồng/năm. Điều này góp phần vào việc nâng cao

dân trí và ý thức của ngƣời dân trong quá trình tuyên truyền công tác tuyên truyền bảo

tồn ĐDSH.

- Về chất lƣợng dân số: Bình định có lƣợng dân số đông, nguồn nhân lực khá dồi

dào. Mật độ dân số trung bình tƣơng đƣơng với mật độ trung bình của cả nƣớc (250

ngƣời/km2). Đây là nguồn nhân lực chủ yếu sẽ đƣợc huy động vào công cuộc phát

triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong 10 - 15 năm tới với mục tiêu trở thành tỉnh công

nghiệp của khu vực miền Nam Trung bộ.

Dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh năm 2014 là 923,3 nghìn ngƣời, chiếm

60,09% tổng dân số; số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân là

910,7 nghìn ngƣời, chiếm 98,63% lao động trong độ tuổi, trong đó phần lớn là lao

động ngoài nhà nƣớc với 838,5 nghìn ngƣời, chiếm 92,7%.

Chất lƣơng lao động đƣợc cải thiện đáng kế, trình độ học vấn của ngƣời dân

cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Đến nay, tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục THCS

đúng độ tuổi; có 446 trƣờng phổ thông các cấp. Bình Định lại có 2 trƣờng đại học với

đến có 23.640 sinh viên (năm 2014), bình quân mỗi năm tăng 988 sinh viên tƣơng ứng

tăng 5,4%/năm. Đây là nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho sự phát triển kinh

tế xã hội của vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên nói chung và của Bình Định nói

riêng. Giáo dục mang lại hiệu quả cao trong cộng đồng trong việc nâng cao ý thức bảo

tồn ĐDSH. Ngƣời dân phải có ý thức gìn giữ và phát huy các giá trị mà ĐDSH mang

lại.

Sự phân bố dân cƣ không đồng đều giữa các vùng trong tỉnh, có đến 69% dân số

sống ở khu vực nông thôn, 31% dân cƣ sống ở khu thành thị (trung bình cả nƣớc là

27%). Khu vực có dân cƣ tập trung đông đúc ở thành phố Quy Nhơn (998,3

ngƣời/km2)) và các huyện thị vùng đồng bằng nhƣ Tuy Phƣớc (845,2 ngƣời/km

2), An

Nhơn (749,4 ngƣời/km2),bHoài Nhơn (497,6 ngƣời/km

2), Phù Cát (281,8 ngƣời/km

2),

Phù Mỹ (313,6 ngƣời/km2)….Ở các vùng cao, giao thông khó khăn, dân cƣ thƣờng

thƣa thớt, thấp nhƣ các huyện huyện Vân Canh (31,4 ngƣời/km2), An Lão (35,7

ngƣời/km2), Vĩnh Thạnh (39,4 ngƣời/km

2)…Nhƣ vậy có thể thấy sự chuyển dịch dân

cƣ của khu vực thành thị đã đáp ứng phần nào cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng

cao tỷ trọng phát triển ngành công nghiệp-xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng phát

triển nông nghiệp.

40

- Trong tỉnh đã triển khai nhiều chƣơng trình dự án quốc gia. Chƣơng trình xoá

đói giảm nghèo cho đồng bào vùng sâu, vùng xa là một giải pháp quan trọng trong

công tác bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy, hải sản và bảo tồn ĐDSH ở tỉnh Bình

Định.

- Dân cƣ sống trong các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh Bình Định là đồng

bào dân tộc thiểu số với những đặc trƣng riêng về tập quán sinh hoạt và canh tác chủ

yếu là sản xuất nông nghiệp ít vụ, nhận khoán bảo vệ rừng và khai thác lâm sản. Đây

vừa là thuận lợi đồng thời cũng là khó khăn không nhỏ đối với công tác bảo tồn và

phát triển rừng đặc dụng. Đặc biệt là tập quán sinh hoạt với đời sống phụ thuộc hoàn

toàn vào rừng thông qua các hoạt động khai thác lâm sản là chủ yếu của đồng bào các

dân tộc thiểu số trong khu rừng đặc dụng của tỉnh là những khó khăn rất lớn đối với

công tác bảo tồn và phát triển bền vững rừng đặc dụng. Một đặc điểm nữa cần lƣu ý là

quá trình canh tác của bà con còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên, chƣa áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên năng

suất còn thấp, rủi ro còn nhiều dẫn đến hiệu quả kinh tế chƣa cao.

- Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế của tỉnh Bình Định đến năm 2020 là phát

triển, gia tăng sản xuất ở tất cả các ngành, lĩnh vực. Đặc biệt, tỉnh chú trọng sử phát

triển và gia tăng diện tích rừng trồng kết hợp với khoanh nuôi phục hồi tái sinh và bảo

vệ rừng, nâng cao dân trí, tạo công ăn việc làm, phát triển cơ sở hạ tầng, ứng dụng các

thành tựu khoa học công nghệ, bảo vệ và phát triển môi trƣờng bền vững, đây là một

trong những yếu tố quan trọng góp phần hiệu quả công tác bảo tồn ĐDSH ở các khía

cạnh về tài chính, nhân lực, cơ sở vật chất, các chủ trƣơng và chính sách.

Khó khăn

- Bình Định là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có nhiều

cơ hội trao đổi hàng hóa, giao lƣu hợp tác phát triển với các tỉnh miền Trung, Tây

Nguyên và cả nƣớc, đồng thời có điều kiện thuận lợi trong hội nhập quốc tế và khu vực.

Có đƣợc vị trí thuận lợi nhƣng trong những năm qua, Bình Định chƣa phát huy đƣợc

hết tiềm năng vốn có của nguồn lực này nhằm gián tiếp thúc đẩy các nguồn lực khác

hoặc trực tiếp đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ đối với công tác

bảo tồn thiên nhiên tại địa phƣơng.

- Nền kinh tế tăng trƣởng nhanh, nhƣng chƣa thật sự bền vững. Chất lƣợng tăng

trƣởng và sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp, chƣa hình thành các ngành mũi nhọn,

các sản phẩm chủ lực một cách rõ nét. Công tác xúc tiến đầu tƣ, nhất là đầu tƣ vào

khu kinh tế, các khu, cụm công nghiệp và trên địa bàn tỉnh đƣợc quan tâm thực hiện

nhƣng nhìn chung kết quả còn hạn chế, một số dự án đăng ký đầu tƣ nhƣng chậm triển

khai hoặc triển khai không đúng tiến độ nhƣ đã cam kết.

41

- Nguồn nhân lực dồi dào nhƣng chất lƣợng thấp. Chất lƣợng công tác đào tạo

nghề chƣa đáp ứng theo nhu cầu của xã hội. Đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản

lý và các nhà doanh nghiệp, cũng còn bất cập cả về số lƣợng và chất lƣợng so với yêu

cầu phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Đây là một sức ép lớn,

đòi hỏi phải có kế hoạch cụ thể để đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu

phát triển nhanh của tỉnh trong giai đoạn tới.

- Việc phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới, ƣu tiên phát triển các ngành

công nghiệp- xây dựng và dịch vụ thƣơng mại và Bình Định trở thành một tỉnh công

nghiệp của miền Nam Trung bộ, sẽ k o theo đòi hỏi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên

nhiều hơn, sử dụng diện tích đất cho khu vực này sẽ tăng tạo nên sức p cho công tác

bảo tồn đa dạng sinh học.

- GRDP bình quân đầu ngƣời năm đạt mức còn thấp, vẫn còn tỷ lệ đói nghèo trên

11% cũng phần nào hạn chế và khó khăn trong việc thực hiện công tác bảo tồn đa dạng

sinh học.

- Đời sống của đồng bào các dân tộc Bana, H’rê, Chăm và các tộc ngƣời khác

hiện nay so với trƣớc ngày giải phóng miền Nam đã đƣợc cải thiện nhiều nhƣng vẫn

còn nghèo, một số hộ còn thiếu đói. Hoạt động kinh tế của đồng bào dân tộc ở Bình

Định còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, họ vẫn phải sống dựa vào rừng và khai

thác các tài nguyên lâm sản ngoài gỗ có ở trong rừng, săn bắn các loài động vật quý,

hiếm, đốt rừng làm nƣơng rẫy...Do vậy vấn đề gìn giữ, bảo vệ rừng và tính ĐDSH ở

Bình Định còn tuỳ thuộc rất nhiều vào điều kiện cƣ trú và hoạt động sinh sống của

đồng bào các dân tộc ở miền núi.

II. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG ĐDSH

Trên cơ sở kế thừa các số liệu nghiên cứu về ĐDSH các hệ sinh thái trên địa

bàn tỉnh Bình Định: Báo cáo đề tài “Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học

tỉnh Bình Định đến năm 2010”; Khu An toàn; Danh lục thực vật Việt Nam (tập 1,2,3);

Danh lục các loài thú ở Việt Nam;...

Khảo sát 2 chuyến thực địa triển khai trên địa bàn tỉnh Bình Định thu thập

1.700 mẫu thuộc các nhóm sinh vật: Thực vật bậc cao có mạch, thực vật nổi, Chim,

Thú, Bò sát, Lƣỡng cƣ, Côn trùng, Cá, Động vật nổi và động vật đáy. Kết hợp với

phỏng vấn ngƣời dân, phân tích, đánh giá nhanh các loài tại các điểm nghiên cứu.

Kết quả phân tích số liệu cho thấy sự đa dạng các hệ sinh thái và đa dạng các

nhóm sinh vật trên địa bàn tỉnh Bình Định nhƣ sau:

1. Hiện trạng các Hệ sinh thái tự nhiên và phân vùng sinh thái

1.1. Phân loại các hệ sinh thái tự nhiên

Kết quả điều tra thực địa, đánh giá các yếu tố về địa hình, địa chất, các điều

kiện sinh khí hậu, thổ nhƣỡng, thảm thực vât, cho thấy tỉnh Bình Định bao gồm 8

42

HST cơ bản sau: 1) HST rừng tự nhiên; 2) HST rừng thứ sinh; 3) HST rừng tre nứa,

trảng cỏ, cây bụi; 4) HST nông nghiệp; 5) HST thủy vực nƣớc ngọt; 6) HST đầm phá;

7) HST rạn san hô; 8) HST dân cƣ, đô thị, KCN.

1.1.1. Hệ sinh thái rừng tự nhiên

HST rừng tự nhiên đƣợc xác định trên cơ sở rừng giàu, nguyên sinh với thảm

thực vật ở trạng thái rừng IIIA, IIIB. Hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ĐDSH cao,

chƣa bị tác động nhiều bởi các hoạt động phát triển kinh tế và sự can thiệp trực tiếp

của con ngƣời. HST này bao gồm hai kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm ở đai độ cao

trên 800m và rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở đai độ cao dƣới 800 m. Diện

tích hệ sinh thái rừng tự nhiên có khoảng 47.420 ha, đƣợc phân bố chủ yếu ở các

huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Vân Canh và một ít ở huyện Tây Sơn.

a) Rừng kín thường xanh mưa ẩm ở đai độ cao trên 800m

Rừng kín thƣờng xanh cây lá rộng và cây hỗn giao lá rộng là điển hình cho

kiểu rừng này, phân bố chủ yếu ở độ cao trên 800 m. Tại Bình Định rừng kín thƣờng

xanh mƣa ẩm ở đai độ cao trên 800m gặp ở những vùng cao của các huyện An Lão,

Tây Sơn và Vĩnh Thạnh và tập trung nhiều ở xã An Toàn, huyện An Lão. Nhìn chung,

ở trong khu vực phân bố, kiểu rừng này ít bị tác động, còn giữ đƣợc nhiều tính chất

nguyên sinh. Tổ thành thực vật chủ yếu là các loài cây lá rộng thuộc các họ Dầu

(Dipterocarpaceae), họ Tử vi (Lythraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não

(Lauraceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Thầu dầu (Euphoribiaceae), họ Đậu

(Leguminoisae). Trong các HST rừng thuộc kiểu này vai trò chủ đạo thuộc về một số

loài trong các chi Syzygium (nhƣ trâm trắng S. wightianum, trâm kiền kiền S.

syzygioides, vối rừng S. cuminii) thuộc họ Myrtaceae, một số loài dẻ thuộc các chi

Lithocarpus, Quercus (nhƣ cà ổi C. indica, sồi L. ducampii), dẻ đá L. corneus, dẻ cau

Q. rubertris) thuộc họ Fagaceae, hay loài cứt ngựa (Archidendron tonkinense) thuộc

họ Fabaceae, một số loài trong chi Re (Cinnamonum) thuộc họ Lauraceae và các loài

gỗ thuộc các họ Dipterocarpaceae, Fabaceae nhƣ dầu mít (Dipterocarpus costatus),

sao đen (Hopea odorata), xoay (Dialium cochinchinensis)... ở các đỉnh núi cao trên

1000 m vai trò chủ đạo về loài dẻ lá tre (Quercus bambusaefolia), cứt ngựa, re, côm

tầng (Elaeocarpus dubius), các loài giổi cũng gặp nhiều ở độ cao này, đáng lƣu ý là

thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), hoàng đàn giả (Dacrydium elatum) là các loài

cây gỗ quý hiếm có giá trị kinh tế cao và kích thƣớc cao lớn, chiếm tầng vƣợt tán của

lâm phần có thể dễ dàng nhận thấy từ xa, đã tạo ra cho một số lâm phần có kiểu rừng

hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim.

Trong các HST rừng vẫn còn khá nhiều các loài cây gỗ có đƣờng kính tƣơng

đối lớn, trung bình 30-45 cm, chiều cao bình quân 25-30 m, trữ lƣợng gỗ có thể tới

200-250 m3/ha. Thảm thực vật rừng thƣờng có cấu trúc bốn đến năm tầng.

43

Tầng ưu thế sinh thái: Đây là tầng tạo nên tán rừng tƣơng đối đồng đều, cao

khoảng 20-22 m với đa số các cây lá rộng kể trên: dẻ, re, sao mặt quỷ, lát, gội, giổi,

sồi, sến. Các loài cây gỗ này có đƣờng kính tƣơng đối lớn, bình quân 20-22 cm, hoặc

lớn hơn, nhiều cá thể có đƣờng kính lớn hơn 40 cm.

b) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở đai độ cao dưới 800 m

Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới ở đai độ cao dƣới 800 m gặp ở một số

vùng tập trung của các huyện huyện An Lão, Tây Sơn, Vân Canh và Hoài Ân nhƣ: xã

An Nghĩa, xã An Toàn, xã An Hƣng, huyện An Lão; xã Vĩnh An, xã Tây Phú, xã

Vĩnh Sơn, huyện Tây Sơn; xã Canh Liên, xã Canh Thuận, xã Canh Hiệp, huyện Vân

Canh; xã BooK Tới, xã ĐaK Mang, xã Ân Sơn, xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân...

thƣờng phân bố ở đai độ cao từ 300-800 m ở trong khu vực còn ít bị tác động, về cơ

bản vẫn còn giữ đƣợc tính nguyên sinh, đƣợc thể hiện qua tổ thành thực vật và cấu

trúc tầng tán của thảm thực vật rừng. Thành phần thực vật chủ yếu là các họ thực vật

nhiệt đới. Tuy nhiên có sự ƣu thế của các loài và các ƣu hợp thực vật rất khó xác định.

Các họ chiếm ƣu thế trong tổ thành thực vật là họ Xoan (Meliaceae), họ Thầu dầu

(Euphorbiaceae) họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hoa hồng

(Rosaceae), Đậu (Fabaceae), họ Sồi dẻ (Fagaceae), họ Dâu tằm (Moraceae)...ở đây

có mặt cả đại diện của họ Bàng (Combretaceae) và một số loài rụng lá nhƣ săng lẻ

(Lagerstroemia tomentosa) thuộc họ Tử vi (Lythraceae), thung (Tetrameles nudiflora)

thuộc họ Thung (Datiscaceae).

Tầng ưu thế sinh thái: Rất nhiều loài tham gia và tạo thành tán rừng liên tục. Có

thể kể tới một số loài thƣờng gặp nhƣ muồng cƣờm (Adenanthera pavonina), trạch quạch

(A. microsperma), mán đỉa (Albizia clypearia, A. poilanei), cứt ngựa (Achidenron,

Adenanthera), ngát (Gironniera subaequalis), côm (Elaeocarpus grandiflorus, E.

griffithii, E. harmandii), dung (Symplocos anomala, S. laurina, S. racemosa), ràng ràng

(Omosia balansae, O. semicastrata), trâm (Syzigium cuminii, S. wightianum), chay

(Artocarpus rigidus ssp. asperulus), giổi (Michelia mediocris), sao mặt quỷ (Hopea

mollissima), bời lời (Litsea chartacea, L. glutinosa), re (Cinnamonum mairei, C.

polyadelphum), nanh chuột (Cryptocrya ferrea), chắp (Beilschmiedia obovalifoliosa) ...

Xen kẽ với các kiểu rừng này trong khu vực nghiên cứu còn có các loài thực

vật ƣa ẩm, thậm chí còn bị ngập nƣớc theo mùa, gặp ở cả các kiểu phụ rừng kín

thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới trên đất thấp và kiểu phụ rừng kín thƣờng xanh cây

lá rộng nhiệt đới núi thấp. Chúng thƣờng phân bố ven các con sông, suối lớn trong

khu vực, ven bên bờ các hồ chứa nƣớc và tạo thành những quần xã thực vật thƣờng

chỉ có một tầng cây gỗ với những loài ƣu thế khác nhau theo từng vùng. ở những

vùng thấp, ƣu thế thuộc về một số loài thuộc các chi Ficus nhƣ F. racemosa, F.

altissima, F. benjamina, Barringtonia nhƣ B. acutangula, B. spicata, B. conoidea,

Syzygium chanlos, S. cuminii, S. ripicolum, S. syzygioides, Elaeocarpus E. grandiflorus,

44

E. griffithii, E. tectorius , Neolamarkia N. cadamba, Duabanga D. grandiflora ở những

vùng cao hơn, ngoài những loài thuộc các chi Syzygium, Elaeocarpus, Ficus,

Duabanga nhƣ nêu ở trên, còn gặp một số loài thuộc các chi Vatica V. odorata,

Rhaphiolepis R. indica, Buchania B. arborescens, Dillenia D. pentagyna, D.

heterosephala, Glochidion G. pilosum, Cleistanthus C. myrianthus, Xanthophyllum

X. annamense...

Hình 3. Rừng tự nhiên khu vực rừng đặc dụng An Toàn (nguồn: TT BT ĐDSH)

1.1.2. Hệ sinh thái rừng thứ sinh

Đây là HST có các kiểu rừng thứ sinh nghèo, trạng thái rừng ở mức IIA, IIB.

Hệ sinh thái rừng thứ sinh đƣợc phục hồi sau canh tác nƣơng rẫy, phục hồi sau phá

rừng. Diện tích của HST này là 237.070 ha chiếm 39,2 % diện tích đất tự nhiên của

tỉnh. HST thứ sinh phân bố chủ yếu tập trung ở các huyện Vĩnh Thạnh, An Lão, Hoài

Ân, Vân Canh và phân bố rải rác ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ.

Đây là kiểu quần tụ thực vật có nguồn gốc trực tiếp từ kiểu rừng tự nhiên trình

bày ở trên. Thảm thực vật rừng ở đây có thể đã bị tác động mạnh qua việc khai thác

lấy gỗ. Các loài cây gỗ lớn có giá trị kinh tế cao đã bị khai thác, trong lâm phần chỉ

còn lại một ít các cây gỗ nhƣng cong queo hoặc rỗng ruột hoặc các cây gỗ có giá trị

kinh tế thấp nhƣ ngát (Gironniera subaequalis), đa, si, ràng ràng, chẹo (Engehardtia

roxburghiana, E. spicata), chay, trâm....

Rừng bị tác động, tán rừng bị thay đổi, có nhiều khoảng trống, bãi trống điều

đó đã tạo điều kiện cho các loài cây ƣa sáng thâm nhập nhƣ vạng trứng

(Endospermum chinense), lõi thọ (Gmelina arborea), ba soi (Macaranga balansae)...

Ven suối thƣờng gặp các loài thực vật nhƣ sổ (Dillenia heterosepala), lộc mại

(Claoxylon hainanensis).... kiểu rừng này hiện đang đƣợc phục hồi khá nhanh khi

đƣợc khoanh nuôi, tái sinh tự nhiên.

Trong HST rừng thứ sinh cũng còn có loại kiểu rừng thứ sinh phục hồi sau quá

trình làm nƣơng rẫy. Đây là kiểu rừng có nguồn gốc từ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm

nhiệt đới, nhƣng do các hoạt động khai phá làm nƣơng rẫy và nạn cháy rừng đã làm

45

mất đi lớp thảm rừng nguyên sinh, sau đó đƣợc bỏ hoang nhiều năm và rừng đã xuất

hiện và có khả năng phục hồi.

Thảm thực vật rừng chủ yếu là các loài cây ƣa sáng, mọc nhanh nhƣ vạng trứng

(Endospermum chinense), màng tang (Litsea cubeba), bời lời giấy (Litsea mollis), hu

đay (Trema orientalis), ba soi (Macaranga denticulata) sòi tía (Sapium discolor), sòi

trắng (S. sebiferum) dẻ gai (C. indica), sồi ghè (L. corneus), sồi bông (L. elegans), sồi

đá (L. harmandii), sồi quả vát (L. truncatus),... ở những nơi ẩm hơn hoặc ven các sông

suối gặp chủ yếu là các loài vả (Ficus auriculata), sung (F. racemosa), ngoã khỉ (F.

hirta), sung bộng (F. fistulosa), phay vi (Duabanga grandiflora)...

Dƣới tán rừng đã thấy xuất hiện lác đác cây tái sinh của các loài gỗ nhƣ một số

loài trâm Syzygium, sao mặt quỷ, gội (Agalai spp.), quếch (Chisocheton paniculatus),

chạc khế (Dysoxylum tonkinense), trắc thối (Dalbergia tonkinensis)... Trạng thái thực

vật rừng này nếu không bị tác động gây hại tiếp theo sẽ có khả năng phục hồi nhanh

để trở thành kiểu rừng kín thƣờng xanh đặc trƣng của khu vực.

Hình 4. Rừng thứ sinh khu An Toàn (nguồn: TTBT ĐDSH)

1.1.3. Hệ sinh thái rừng tre nứa, các thảm cỏ, cây bụi thứ sinh

Kiểu này cũng có nguồn gốc gián tiếp từ kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm

nhiệt đới và là hậu quả trực tiếp của quá trình làm nƣơng rẫy hoặc khai thác kiệt mà

chƣa phục hồi lại rừng cây gỗ. Trạng thái rừng ở mức IA, IB, IC. Tuy nhiên, ở nhiều

khu vực, vẫn còn có những khoảnh rừng nhỏ b sót lại trên diện tích rừng tre nứa có

cây gỗ rải rác. Diện tích HST khoảng 12.740 ha chiếm 2,1% diện tích đất tự nhiên.

Hiện tại kiểu sinh cảnh này còn có nhiều khả năng để phục hồi lại rừng bởi nguồn

gieo giống của các loài cây gỗ vẫn còn và điều kiện đất đai chƣa bị biến đổi nhiều.

Thành phần thực vật chủ yếu là các loài le (Pseudoxytenanthera nigrociliata, P.

hosseusii)), lồ ô (Bambusa procera), nứa (Neohouzeana dulloa) và rải rác có cây lá

rộng còn sót lại nhƣ: các loài dẻ, vạng trứng, lim xẹt, lõi thọ, trám, ngát, ba soi... Le là

46

loài tre mọc tản, còn lồ ô và nứa là những loài cây mọc cụm thành từng bụi lớn rất

dày, các loài cây khác không thể mọc chen vào đƣợc.

Cùng với kiểu rừng tre nứa, còn có các trảng cỏ và cây bụi nằm rải rác trên địa

bàn tỉnh. Các trạng thái thực vật này hình thành từ kết quả trực tiếp của quá trình canh

tác nƣơng rẫy lâu dài. Lớp thảm cây gỗ bị chặt hết và bị đốt bỏ đi để lấy đất canh tác.

Sau nhiều lần nhƣ thế đất bị rửa trôi mạnh, độ dày tầng đất canh tác mỏng, trơ sỏi đá

và trở nên khô hạn, chỉ thích hợp với các loài cây bụi và cỏ chịu hạn, mọc đƣợc ở

những nơi đất nghèo kiệt, nhƣ chè vè (Miscanthus sinensis), sầm (Memecylon

fruticosum), mua (Melastoma candidum), cỏ tranh (Imperata cylindrica), lau (Erianthus

arundinaceus), sậy đồi (Phragmites sp.), cỏ may (Chrysopogon aciculatus), cỏ gà

(Cynodon dactylon), chít (Thysanolaena maxima), mật cật gai (Licuala spinosa), đơn

buốt (Bidens pilosa), ngải cứu dại (Artemisia sp.), tháu kén (Helicteris spp.), gai xanh

(Atalantia buxifolia), găng gai (Randia spinosa), rút rế (Berchemia annamensis), trinh

nữ nhọn (Mimosa pigra), xấu hổ (M. pudica), bộp lông (Actinodaphne pilosa)... Ngoài

ra còn xuất hiện cả tế guột (Dicranopteris linearis), một số loài bòng bong leo

(Lygodium spp.), một số loài ráng sẹo gà (Pteris spp.) là những loài dƣơng xỉ lá cứng

mọc đƣợc ở những điều kiện khắc nghiệt, khô hạn. Hiện trạng tái sinh của các loài cây

gỗ rất k m, các điều kiện cho tái sinh tự nhiên phục hồi rừng trên những diện tích này

hầu nhƣ không có. Để tạo lập lại rừng trên các diện tích này chỉ có thể thực hiện đƣợc

bằng biện pháp trồng rừng.

1.1.4. Hệ sinh thái nông nghiệp

HST nông nghiệp của tỉnh Bình Định bao gồm những khu vực cánh đồng đƣợc

trồng trọt nhiều mùa vụ, những khu vực cánh đồng ít canh tác và có năng suất thấp, và

có thể cả những cánh đồng bỏ hoang. Các khu vực cánh đồng có thể lớn, nhỏ, nằm

trên các vùng đất bằng hay đất dốc. Các cánh đồng có thể trồng những loại cây ngắn

ngày nhƣ các loại lúa, rau, hay những cây dài ngày, lƣu niên nhƣ các loại cây ăn quả.

Thông thƣờng, những diện tích lớn hay đƣợc sử dụng để trồng các loại rau và các loại

cây hoa màu khác tạo nên một bức tranh xen kẽ gồm các cánh đồng trồng các loại cây

và cỏ bỏ hoang đan xen với nhau. Diện tích HST này là 280.100 ha chiếm 46,3% diện

tích đất tự nhiên, đƣợc phân bố chủ yếu ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ, Hoài Nhơn,

An Nhơn, Tuy Phƣớc, Tây Sơn

Trên thực tế HST nông nghiệp thƣờng k m ĐDSH hơn rất nhiều so với các

HST tự nhiên. Tuy nhiên trong thực tế HST nông nghiệp giữ vai trò hết sức quan

trọng đối với đời sống. Chính HST đã cung cấp nguồn năng lƣợng chính các hoạt

động sống cảu các cộng đồng dân cƣ trong vùng.

ĐDSH trong các HST nông nghiệp đƣợc tạo lên bởi thành phần loài và kiểu

gen của các sinh vật chính nhƣ: cây trồng, côn trùng, các động vật ăn cỏ, ăn thịt và ký

sinh khác, cũng nhƣ vi sinh vật cùng các sinh vật phân huỷ khác. Trong đó sự đa dạng

47

cây trồng và thảm thực vật nói chung có vai trò quan trọng nhất đối với sự đa dạng các

thành phần sinh vật khác trong HST nông nghiệp. Bởi vì sự đa dạng về cây trồng sẽ

dẫn đến đa dạng về côn trùng, vi sinh vật, và các thành phần sinh vật khác trên đồng

ruộng. Tuy nhiên trong quá trình phát triển nông nghiệp chuyên canh, thâm canh theo

hƣớng công nghiệp hoá, đã dần làm mất đi tính ĐDSH trong các HST nông nghiệp.

Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự k m ổn định và bền

vững của các HST nông nghiệp. Chính vì vậy, một trong những chiến lƣợc của phát

triển nông nghiệp bền vững hiện nay là bảo vệ, duy trì và nâng cao tính ĐDSH trong

các HST nông nghiệp.

Dƣới đây là một số loại cây trồng phổ biến đƣợc trồng trồng trong HST nông

nghiệp: Cây lúa, ngô, khoai, sắn; cây công nghiệp ngắn ngày và cây dài ngày nhƣ cói,

mía, lạc, thuốc lá.

Một số cây công nghiệp dài ngày nhƣ điều, hồ tiêu, dâu tằm tuy có trồng nhƣng

diện tích chƣa nhiều. Cây điều đƣợc trồng với diện tích khá lớn, đặc biệt ở các huyện

vùng đồng bằng. Dừa cũng là cây công nghiệp vừa là cây ăn quả, là cây đa mục đích:

cho quả lấy nƣớc uống, cùi để ăn hoặc chế biến làm xà phòng, kẹo.

Bình Định có nhiều loại cây ăn quả dài ngày nhƣ xoài, mít, ổi, vú sữa, trứng gà,

na, hồng xiêm. Cây ăn quả ngắn ngày có dƣa hấu, dứa, chuối....

Bình Định cũng trồng đƣợc nhiều loại rau, trong đó có các loại. Các loại phổ

biến nhƣ rau cải xanh, cà chua, cà các loại, rau làm gia vị nhƣ hành, tỏi v.v...

Tập đoàn vật nuôi

Bình Định có các trang trại chăn nuôi: gà, bò, lợn. Các loại gia cầm khác đƣợc

chăn nuôi tại các hộ gia đình. Ngoài ra, còn có các đầm nuôi tôm (các loại), cá (trắm,

mè, rô phi...), một số loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ...Một số địa phƣơng thuộc miền núi

còn có nuôi dê. Dê là nguồn cung cấp thực phẩm. Dê dễ nuôi vì không k n thức ăn,

nhƣng cũng là loài dễ làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng vì có thể tiêu diệt thảm thực vật

nếu đàn dê phát triển quá mức so với khả năng đáp ứng nhu cầu thức ăn của địa

phƣơng. Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến đầu năm

2016, toàn tỉnh hiện có 81 trang trại chăn nuôi heo và 10 trang trại gia cầm,; 4.589 gia

trại, gồm 3.530 gia trại chăn nuôi heo và 1.059 gia trại gia cầm.

1.1.5. Hệ sinh thái thủy vực nội địa

HST thuỷ vực nội địa ở Bình Định rất phong phú và đa dạng, là các kiểu HST

đặc trƣng với các nơi cƣ trú cho các quần thể thuỷ sinh vật bao gồm các sông suối, hồ,

ao... Các loại hình thuỷ vực nội địa đƣợc phân biệt dựa trên các đặc điểm tự nhiên nhƣ

địa hình, địa mạo, nền đáy và chế độ thuỷ văn. Diện tích HST thủy vực nội địa nƣớc

ngọt là 10.790 ha chiếm 1,7% diện tích đất tự nhiên phân bố chủ yếu các huyện An

Lão, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Vân Canh và phân bố rải rác ở các huyện khác.

48

Suối: Các suối của Bình Định nằm ở thƣợng nguồn các sông Lại Giang, sông

Kôn và sông Hà Thanh ở các huyện miền núi nhƣ An Lão, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn và

Vân Canh.

Thành phần thuỷ sinh vật đặc trƣng cho HST suối bao gồm: thực vật thuỷ sinh

(Macrophyta), thành phần ấu trùng côn trùng ở nƣớc rất phong phú, các loài ốc kích

thƣớc nhỏ họ Thiariadae, Viviparidae, các loài cua suối họ Potamidae, các loài cá

kích thƣớc nhỏ. Do độ trong lớn nên các nhóm tảo bám đá (Periphyton) phát triển là

cơ sở thức ăn quan trọng cho cá và động vật không xƣơng sống. Theo đánh giá của

nhiều tác giả (Kottelat, 1996), khu hệ thuỷ sinh vật HST suối có tỷ lệ các loài đặc hữu

cao và trong kiểu HST này, có nhiều loài còn chƣa đƣợc phát hiện.

Sông: Bình Định có hai hệ thống sông lớn là sông Lại Giang (dài 120 km, bắt

nguồn từ vùng rừng núi An Lão, Hoài Ân đổ ra cửa An Dũ) và sông Kôn (dài 178 km

bắt nguồn từ vùng núi đông Trƣờng Sơn chảy qua Vĩnh Thạnh, Tây Sơn đổ ra đầm

Thị Nại). Ngoài hai hệ thống sông trên, còn các sông nhỏ khác là La Tinh (dài 52 km),

sông Hà Thanh (dài 48 km). Sông là nơi cƣ trú rất quan trọng của các quần thể cá và các

thủy sinh vật khác ngoài cá. Hệ động vật đáy phong phú bao gồm các nhóm tôm, cua,

trai, ốc phong phú. Mùa lụt là sự kiện quan trọng của nhiều loài cá sông. Nhiều loài cá

có tập tính đẻ trứng trong, hoặc trƣớc hoặc ngay sau mùa lũ lụt.

Vùng cửa sông: Cửa sông là HST phức hợp do có sự tƣơng tác giữa sông và

biển. Bởi vậy quần xã thuỷ sinh vật ở đây mang tính hỗn hợp giữa các nhóm sinh thái

nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn. Đây là nơi cƣ trú nuôi dƣỡng, bãi đẻ trứng của nhiều

loài cá biển và nhiều nhóm động vật không xƣơng sống. Một điều đáng lƣu ý là trong

khu vực cửa sông, RNM rất phát triển cũng là nơi cƣ trú và nuôi dƣỡng cho nhiều loài

thuỷ sinh vật.

Ruộng lúa nƣớc: Ruộng lúa nƣớc là dạng thuỷ vực nông, ngập nƣớc theo mùa.

Nhiệt độ nƣớc cao, hàm lƣợng ôxy hòa tan thấp, hệ thuỷ sinh vật k m phong phú.

Hồ và hồ chứa: Với đặc tính riêng hồ có phức hệ thuỷ sinh vật đặc trƣng. Khu

hệ cá hồ bao gồm nhiều loài cá ăn nổi. Mối đe doạ cho HST hồ là sự di nhập các loài

cá lạ, ô nhiễm, sự phú dƣỡng và thay đổi mực nƣớc. Các quần thể thuỷ sinh vật hồ khá

phong phú và nhạy cảm với những biến đổi môi trƣờng.

Bình Định đã xây dựng rất nhiều hồ chứa cho các mục tiêu chính là thủy lợi,

thủy điện và nuôi thả cá nƣớc ngọt;

Hồ chứa là loại hình thuỷ vực nhân tạo. Sự thay đổi từ HST sông, suối vốn

phong phú và đa dạng về thành phần loài sang HST hồ chứa có thành phần loài k m

phong phú hơn. Một đặc điểm của hồ và hồ chứa là có những thời kỳ phú dƣỡng mà

biểu hiện là sự nở hoa thực vật nổi.

49

1.1.6. Hệ sinh thái đầm

Bình Định là tỉnh ven biển miền Trung Nam bộ, chiều dài bờ biển là 134 km.

Hiện nay tỉnh Bình định có hệ thống đầm phá đặc trƣng cho duyên hải miền Nam

Trung bộ, bao gồm 3 đầm lớn là Đầm Thị Nại với diện tích 5.000 ha, Đầm Trà Ổ với

diện tích khoảng 1.200 ha và đầm Đề Gi có diện tích 1.580 ha. Hệ thống đầm có diện

tích lên đến khoảng gần 8.000 ha, thuộc thành phố Quy Nhơn, huyện Phù Mỹ và

huyện Phù Cát, Bình Định. Trong HST này có mặt các loài động vật nổi, động vật đáy,

thực vật bậc cao, nhuyễn thể, giáp xác, cá, các loài tảo, rong biển, cỏ biển, san hô.

Nguồn lợi thủy sản trong đầm khá phong phú, nhiều loài có giá trị kinh tế cao nhƣ cua

xanh, tôm đất, cá dìa, cá mú, hàu, sìa,…Đặc biệt ở HST đầm có loài cá Chình mun

đƣợc xếp trong danh lục sách Đỏ Việt Nam.

- Đầm Trà Ổ

Đầm Trà Ổ thuộc địa phận 4 xã Mỹ Thắng, Mỹ Đức, Mỹ Châu và Mỹ Lợi,

phía Bắc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.

Diện tích đầm về mùa lũ là 1200ha (trƣớc khi bị thu hẹp diện tích đầm lên đến

2000ha), diện tích về mùa cạn là 800ha. Độ sâu trung bình về mùa mƣa là 1,5m, về

mùa khô là 1,35m. Đầm thông ra biển qua cửa Hà Ra- Phú Thứ. Trƣớc khi đổ ra biển,

nƣớc đầm chảy theo sông Châu Trúc dài 5 km hẹp và uốn khúc. Cửa Hà Ra chỉ mở

khoảng 2-3 tháng trong mùa lũ và bị lấp kín trong mùa khô, nên đầm có xu thế ngọt

hóa. Cửa đóng về mùa khô hạn do dòng bồi tích cát dọc theo dọc bờ di chuyển theo

hƣớng Tây Bắc và do có đập ngăn mặn Hòa Tân. Con đập này nằm giữa lạch cửa, một

trong những nguyên nhân gây ngọt hóa cho đầm phá.

Lƣu vực Đầm Trà Ổ có dạng một hình tròn gần kh p kín. Cả phía Bắc lẫn phía

Nam đều là những mỏn núi đá nằm sát bờ biển.

Tại đầm Trà Ổ đã xác định đƣợc 515 loài sinh vật thuộc 306 giống (chi), 199

họ, 72 bộ, 22 lớp thuộc các nhóm sinh vật: Động vật nổi có 37 loài; Động vật đáy có

10 loài; giáp xác đã xác định đƣợc 23 loài, nhuyễn thể thu đƣợc 53 loài; động vật đáy

khác (gồm Giun nhiều tơ, Giun ít tơ, Da gai và Sá sùng), Cá đã ghi nhận đƣợc 154

loài cá, trong đó cá Vƣợc Perciformes có loài đa dạng nhất, cá Chình mun là loài quý,

hiếm thuộc danh mục sách Đỏ Việt Nam; Thực vật nổi gồm 202 loài, 88 chi, 44 họ, 18

bộ, 8 lớp và 6 ngành là ngành tảo Lam - Cyanobacteriophyta, tảo Silic -

Bacillariophyta, tảo Vàng - Chromophyta, tảo Giáp - Dinophyta, tảo Mắt -

Euglenophyta, tảo Lục – Chlorophyta; rong biển và thực vật bậc cao gồm 35 loài.

Nguồn (Dự án điều tra tổng thể ĐDSH, nguồn lợi thủy, hải sản vùng biển Việt Nam,

quy hoạch hệ thống các khi bảo tồn biển phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội, 2015)

50

Hình 5. HST đầm Trà Ổ (nguồn TT BT ĐDSH)

- Đầm Đề Gi (Đạm Thủy/Nước Ngọt)

Đầm Đề Gi là đầm nƣớc lợ. Đầm nằm cách thị trấn Phù Mỹ 11km về phía

Đông, thuộc địa phận 3 xã Mỹ Thanh, Mỹ Cát, Mỹ Chánh huyện Phù Mỹ và 2 xã Cát

Khánh, Cát Minh huyện Phù Cát tỉnh Bình Định. Đầm có diện tích 1.580 ha trải dài

theo hƣớng Tây Bắc- Đông Nam với chiều dài khoảng 7km, chiều rộng khoảng 150m,

chiều sâu trung bình 1,6m.

Tại HST đầm Đề Gi đã xác định đƣợc 595 loài sinh vật thuộc 318 giống (chi),

168 họ, 64 bộ, 24 lớp thuộc các nhóm sinh vật: động vật nổi, động vật đáy, giáp xác,

nhuyễn thể, động vật đáy khác (gồm giun nhiều tơ, giun ít tơ, ga gai và gá sùng), Cá,

thực vật nổi, rong biển và thực vật bậc cao.

- Đầm Thị Nại

Đầm Thị Nại thuộc địa bàn phƣờng Nhơn Bình, Đống Đa, Hải Cảng, Thị Nại

và xã Nhơn Hội (thành phố Quy Nhơn), xã Phƣớc Thuận, Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa,

Phƣớc Thắng (huyện Tuy Phƣớc) và xã Cát Chánh (huyện Phù Cát). Đầm trải dài theo

hƣớng Bắc Nam với chiều dài khoảng 12km, rộng 4km, thông ra cửa biển Quy Nhơn

với chiều rộng 300m, lạch sâu từ 3-9m. Diện tích đầm lúc nƣớc lớn là 5.060 ha và

diện tích khi triều rút là 3.200 ha. Đầm mang tính chất của một vịnh biển với diện tích

rừng ngập măn có lúc lên đến 1000 ha và thảm cỏ biển trên 200 ha.

Tại đầm Thị Nại đã xác định đƣợc 670 loài sinh vật thuộc 347 giống (chi), 189

họ, 73 bộ, 27 lớp thuộc các nhóm sinh vật: động vật nổi 70 loài; động vật đáy, giáp

xác 51 loài; nhuyễn thể 102 loài, động vật đáy khác có 12 loài (gồm Giun nhiều tơ,

Giun ít tơ, Da gai và Sá sùng), Cá có 109 loài, thực vật bậc cao có 24 loài và thực vật

nổi, rong biển.

Trong đầm Thị Nại rất phong phú về các loài rong, cỏ biển Rong nàn nàn -

Halophila beccari, Ái diêm dễ lầm - Halophila minor, Rong xoan nhỏ - Halophila

minor, Rong lá vả - Halophila ovalis, Hải kiều – Cymmodocea rotundata, Rong hẹ

51

tròn – Halodule pinifolia, Hải rong nhật bản - Zostera japonica,... Diện tích các thảm

cỏ biển do các hoạt đông của tàu bè nên bị xáo trộn thƣờng xuyên nên biến động về

quần thể, quần xã rất khó kiểm soát. Tuy vậy thành phần loài của HST phân bố đều tại

các vùng nƣớc ít bị tác động và có độ trong và sâu phù hợp với điều kiện sinh thái của

loài.

1.1.7. Hệ sinh thái rạn san hô

Tại vùng ven biển tỉnh Bình Định đã ghi nhận có 42 chi san hô, trong đó 38 chi

san hô cứng và 4 chi san hô mềm (Nguyễn Vân Long và công sự, 2003). Kết quả

nghiên cứu bổ sung của đề tài (Võ Sỹ Tuấn và cs, 2005) đã định loại đƣợc 77 loài ở

vùng ven biển Bình Định. Các chi san hô ƣu thế trên rạn bao gồm Acropora,

Montipora, Porites, Goniopora, Platygyra, Favia, Simularia và Lobophyton. Số lƣợng

chi san hô ghi nhận trên từng điểm rạn dao động từ 13 (Hòn Tranh) đến 28 chi (Hòn

Đạn, Gành Nhơn Lý, Hòn Khô lớn).

Vùng phân bố của rạn san hô ven bờ tỉnh Bình Định từ Hoài Mỹ (Hoài Nhơn)

đến Quy Nhơn. Đặc biệt ở vùng vịnh Quy Nhơn với địa hình nhiều đảo nhỏ, ghềnh đá

là nơi có hế sinh thái rạn san hô và thảm cỏ biển phong phú tập trung ở vùng ven biển

thuộc các xã Nhơn Lý, Nhơn Hải, Ghềnh Ráng và Cù Lao Xanh (Nhơn Châu). Đây là

những xã nằm trong vùng trọng điểm về tiếm năng kinh tế và du lịch biển của tỉnh

Bình Định. Rạn san hô tập trung ở khu vực phía nam trong tam giác Cù Lao Xanh,

Hòn Đất, hòn Khô. Diện tích rạn san hô trong toàn vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định

ƣớc tính 108,69 ha, trong đó, riêng vùng Hòn Đất, Hòn Khô và Cù lao Xanh có

khoảng 62 ha (chiếm 54,7% tổng diện tích các rạn). Trong những khu vực khảo sát,

vùng biển quanh các đảo này có khu hệ san hô khá phong phú, rạn san hô có kích

thƣớc lớn, độ phủ cao. Điều đó là do điều kiện môi trƣờng nhƣ nhiệt độ, độ muối, độ

trong, chất đáy ở đây phù hợp cho điều kiện phát triển của san hô. Đồng thời do đặc

điểm xa bờ, rạn san hô ở đây còn ít chịu những tác động tiêu cực từ lục địa nhƣ dòng

chảy sông với độ đục lớn. Độ phủ san hô sống dao động 9,4-55,8%. Với giá trị này,

các rạn san hô ven biển Bình Định đƣợc xếp vào bậc trung bình so với các vùng biển

khác của Việt Nam. Rạn san hô ven biển phát triển đồng thời là nơi tập trung phong

phú của hệ động vật sống trong rạn. Trong đó có nhiều loài cá san hô, động vật thân

mềm và giáp xác có giá trị kinh tế và ý nghĩa khoa học.

Võ Sỹ Tuấn và cộng sự (2005) đã xác định đƣợc 195 loài cá rạn san hô thuộc

83 giống và 37 họ, trong đó họ cá Thia Pomacentridae có số lƣợng loài nhiều nhất là

30 loài; họ cá Bàng Chài Labridae: 28 loài; họ cá Bƣớm Chaetodontidae: 25 loài; họ

cá Đuôi gai Acanthuridae:16 loài; họ cá Mó Scaridae: 8 loài; họ cá Mú Serranidae: 7

loài; họ cá Hồng Lutjanidae, họ cá Phèn Mullidae và họ cá Dìa Siganidae mỗi họ có 6

loài.

52

Nếu x t riêng từng khu vực dựa theo sự phân bố của rạn san hô thì khu vực

Hòn Khô – Cù Lao Xanh có đến 139 loài thuộc 86 chi và 33 họ. Còn riêng vùng đảo

Cù Lao Xanh bƣớc đầu cũng đã xác định đƣợc 68 loài cá rạn thuộc 44 chi và 22 họ.

Các loài cá Mú Plectropomus laevis và Plectropomus leopardus là những loài cá có

giá trị chỉ đƣợc ghi nhận ở vùng đảo này.

Hình 6. Đảo Hòn Khô (nguồn: TT BT ĐDSH)

1.1.8. Hệ sinh thái dân cư, đô thị, KCN

HST dân cƣ, là kết quả của sự phát triển lâu dài và những khu vƣờn truyền

thống tại nơi ở, là nguồn cung cấp chủ yếu đáp ứng các nhu cầu của gia đình, kết hợp

các loại cây không những đáp ứng nhu cầu tự cung tự cấp của ngƣời nông dân mà

phần dƣ thừa còn có thể đem bán ngoài chợ tăng thu nhập. Hơn nữa, còn có sự chọn

lọc giống cây trồng một cách tích cực và sự trao đổi các loại cây trong vƣờn giữa

những ngƣời nông dân.Vƣờn gia đình là nơi tập hợp các loại cây, cây ăn quả, cây bụi,

cây leo, các loại cỏ,... cung cấp thức ăn, cỏ khô, vật liệu xây dựng, củi đun, dƣợc liệu,

các chức năng về tôn giáo và xã hội khác nhƣ trang trí và tạo bóng mát cho nhà ở.

Thêm vào đó, vƣờn cây quanh nhà còn là nơi ẩn náu của nhiều loài động vật

hoang dã, vật nuôi và côn trùng. Các hệ thống vƣờn gia đình đƣợc quản lý cẩn thận và

rất đa dạng. Nhiều loại cây trồng trong các vƣờn gia đình là những giống đã đƣợc

thuần hoá và đôi khi không phải là loại có nguồn gốc tại địa phƣơng và thƣờng là lai

tạo giữa nhiều giống cây nội địa khác nhau. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hệ sinh

thái này có ĐDSH cao có thể cung cấp lƣợng thực phẩm, cây thuốc nhiều hơn những

cánh đồng chuyên canh rộng lớn đƣợc trồng trọt cẩn thận. Những vƣờn cây ăn quả là

những HST bán vĩnh cửu, và mức độ ĐDSH có tính ổn định cao hơn các hệ cây hoa

màu thu hoạch hàng năm do chúng ít bị xáo trộn hơn. Các vƣờn cây ăn quả hỗn hợp

đặc trƣng bởi tính đa dạng cao hơn về cấu trúc và có tiềm năng giúp cho ĐDSH phong

53

phú, đặc biệt là nếu duy trì đƣợc các bụi cây thấp. Tuy nhiên, hầu hết các vƣờn cây ăn

quả chỉ có rất ít các bụi cây thấp tự nhiên.

Mức độ phong phú của các loài trong các HST vƣờn gia đình thƣờng đạt mức

đa dạng từ vừa phải cho tới rất cao, thể hiện tính đa dạng cao về chủng loại và cấu

trúc. Những loại cây ăn quả chủ yếu trong hệ sinh thái thổ cƣ bao gồm xoài, đu đủ,

chuối, cam, chanh, hồng xiêm, thị, nhót ... Những loại rau điển hình bao gồm đậu, bầu,

bí, cà, các loại rau ăn lá nhƣ rau ngót, rau dền, rau cải, rau muống, ... Nhiều loại rau

thơm đồng thời cũng là thảo mộc và cây dƣợc liệu cũng đƣợc trồng trong các vƣờn gia

đình nhƣ tía tô, kinh giới, ngải, sả, hẹ, đinh lăng,...

Trong hệ sinh thái thổ cƣ đa dạng nhất là loài côn trùng với 300 loài thuộc 39

họ. Những cây xanh và hoa, đặc biệt là trong mùa khô, làm cho các khu vƣờn gia đình

trở thành một môi trƣờng sống quan trọng đối với nhiều loại côn trùng.

Bình Định cũng là khu vực chịu tác động mạnh của đô thị hóa. Các đô thị chủ yếu

tập trung các thành phố, thị trấn, thị tứ. Trên địa bàn tỉnh có 01 KKT và 09 KCN tập

trung tại Nhơn Hội, Nhơn Hòa, Hòa Hội, Bồng Sơn, Cát trinh, Long Mỹ… có diện

tích lên đến trên 6.000ha.

ĐDSH trong HST đô thị, KCN so với HST khác đã bị giảm thiểu. Bởi vì dân số

phát triển, vì cuộc sống và lợi ích của mình con ngƣời đã chèn p, phá vỡ và tiêu diệt

các loài khác. Cho nên các HST trên cạn, trong lòng đất, dƣớc nƣớc cũng giảm thiểu.

Các loài động vật có chăng chỉ còn lại gia cầm, vật nuôi ở khu chăn nuôi công nghiệp.

Sự can thiệp của con ngƣời làm những loài thủy sinh nhƣ: các vi sinh vật, tôm, cá,

thủy sản có lợi bị giảm thiểu trong các HST thủy vực đi qua thành phố. Thảm thực vật

cũng bịtác động mạnh, vì vậy các loài thực vật bị tiêu diệt theo đà phát triển sử dụng

đất đô thị và hệ thực vật tự nhiên cũng bị giảm thiểu. Còn chăng chỉ là hệ thực vật

nhân tạo ở công viên hoặc trong các rừng phòng hộ. Do vậy đây cũng là đặc điểm cần

lƣu ý khi quy hoạch ĐDSH.

1.2. Hiện trạng đa dạng loài

1.2.1. Hiện trạng đa dạng loài thực vật

a) Thực vật bậc cao có mạch

+ Đa dạng về cấu trúc hệ thống

Kết quả nghiên cứu ghi nhận đƣợc trên địa bản tỉnh Bình Định các loài thực vật

bậc cao có mạch phân bố trong 8 HST khác nhau với 2.269 loài thuộc 989 chi, 219 họ

và 6 ngành. Trong đó, theo số liệu của báo cáo đề tài “Xây dựng kế hoạch hành động

đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến năm 2010”: 1.989 loài. báo cáo đề tài qui hoạch

Khu bảo tồn thiên nhiên An Lão đến năm 2010 bổ sung thêm 261 loài và kết quả điều

tra của đề tài bổ sung thêm 19 loài (2016). Kết quả cấu trúc hệ thống thực vật bậc cao

đƣợc trình bày ở bảng 6.

Bảng 6. Cấu trúc hệ thống hệ thực vật bậc cao có mạch tỉnh Bình Định

54

Taxon Tên Việt

Nam

Họ Chi Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

PSILOTOPHYTA

Ngành

Khuyết lá

thông

1 0,46 1 0,10 1 0,04

LYCOPODIOPHTA Ngành

Thông đất 2 0,91 4 0,40 12 0,53

EQUISETOPHYTA Ngành Cỏ

tháp bút 1 0,46 1 0,10 1 0,04

POLYPODIOPHYTA Ngành

Dƣơng xỉ 26 11,87 54 5,46 101 4,45

PINOPHYTA Ngành

Thông 6 2,74 9 0,91 20 0,88

MAGNOLIOPHYTA Ngành

Ngọc lan 183 83,56 920 93,02 2134 94,05

MAGNOLIOPSIDA Lớp Ngọc

lan 142 64,84 756 76,44 1771 78,05

LILIOPSIDA Lớp Hành 41 18,72 164 16,58 363 16,00

TỔNG 219 100 989 100 2269 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Theo bảng cho thấy ngành Ngọc lan – Magnoliophyta là ngành chiếm tỉ trọng

cao nhất với 2.134 loài, 920 chi và 183 họ. các ngành còn lại có tỉ trọng các bậc taxon

thấp hơn.

Hình 7. Tƣơng quan các bậc taxon trong hệ thực vật bậc cao có mạch

+ Đa dạng nguồn gen cây có ích

55

Dựa trên các tài liệu chuyên khảo nhƣ “Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt

Nam” của Nguyễn Tập (2007), “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1996),

Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập) của Võ Văn Chi và Trần Hợp (1999 - 2001), 1900

loài cây có ích Trần Đình Lý (1995), Danh lục các loài thực vật Việt Nam,...kết hợp

với phỏng vấn ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu cho thấy trong số 2.269 loài ghi nhận

đƣợc trên địa bàn toàn tỉnh đã xác định đƣợc 1.547 loài có giá trị sử dụng (xem phụ

lục danh lục các loài thực vật bậc cao tỉnh Bình Định). Trong đó ƣu thế là các loài

thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc với 1.080 loài, tiếp đến là nhóm cây cho gỗ với 451

loài, nhóm cây ăn đƣợc (ăn quả, làm rau,...) có 399 loài, nhóm cây cảnh có 195 loài,

nhóm cây cho bóng mát, phân xanh, hƣơng liệu... có 164 loài, nhóm cây cho tinh dầu

có 92 loài, nhóm cây cho sợi có 73 loài, nhóm cây làm thức ăn trong chăn nuôi gia súc

có 57 loài, nhóm cây dùng để nhuộm có 50 loài, nhóm cây cho tanin có 38 loài và

cuối cùng là nhóm cây cho nhựa có 21 loài

+ Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Đã xác định đƣợc 222 loài thực vật bậc cao quý hiếm có tên trong danh lục đỏ

của IUCN (2015), Sách đỏ Việt Nam (2007) và nghị đinh 32/CP.

Trong đó:

Theo IUCN (2015) có 159 loài: có 7 loài Rất nguy cấp – CR (Critically

endangered); 9 loài Nguy cấp – EN (Endangered); 16 loài Sẽ nguy cấp – VU

(Vulnerable); 35 loài Ít nguy cấp - LR (Lower risk), 2 loài Sắp bị đe dọa – NT (Near

threatened); 89 loài Ít quan tâm – LC (Least concern) và 1 loài Thiếu dẫn liệu – DD

(Data deficient).

Theo Sách đỏ Việt Nam có 81 loài trong đó có 3 loài Rất nguy cấp – CR

(Critically endangered) là Ba gạc, Vệ tuyền và Bách bộ hoa tím; 30 loài Nguy cấp –

EN (Endangered); 48 loài Sẽ nguy cấp – VU (Vulnerable).

Bên cạnh đó theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 của

Chính phủ (sau đây gọi tắt là NĐ 32/CP) cho thấy hệ thực vật của tỉnh có 14 loài có

tên thuộc nhóm II (Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại, gồm những

loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi trƣờng hoặc có giá trị cao

về kinh tế, số lƣợng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.

Trong đó 18 loài vừa có tên trong sách đỏ Việt Nam và trong NĐ 32/CP, 17

loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣng không có tên trong NĐ 32/CP và 4 loài có

tên trong NĐ 32/CP nhƣng không có tên trong sách đỏ Việt Nam (2 loài thuộc nhóm I

và 2 loài thuộc nhóm II).

56

Bảng 7. Danh sách các thực vật bậc cao quý hiếm tỉnh Bình Định

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

1 Azolla pinnata R.Br. Bèo hoa dâu LC

2 Bolbitis appendiculata (Will.d.)

K. Iwats.

Ráng bích xỉ

thừa LC

3 Marsilea minuta L. Rau bợ nhỏ LC

4 Ceratopteris thalictroides (L.)

Brongn. Rau cần trời LC

5 Colysis pteropus (Blume)

Bosman Cổ ly cánh LC

6 Drynaria bonii H.Christ Tắc kè đá

VU

A1a,c,d

7 Drynaria fortunei (Mett.) Sm. Cốt toái bổ

EN

A1,c,d

8 Leptochilus decurrens Blume Ráng môi

mỏng men LC

9 Acrostichum aureum L. Ráng biển

thƣờng LC

10 Salvinia cucullata Roxb. ex Bory Bèo tai chuột LC

11 Salvinia natans (L.) All. Bèo ong LC

12 Lygodium microphyllum (Cav.)

R.Br.

Bòng bong lá

nhỏ LC

13 Diplazium esculentum (Retz.)

Sw. Rau dớn LC

14 Cephalotaxus mannii Hook.f. Đỉnh tùng VU A1d

VU

A1,c,d,

B1+2b,c

II A

15 Cycas micholitzii Dyer Tuế lá xẻ VU A2c VU

A1a,c

16 Cycas pectinata Buch.-Ham. Tuế lƣợc VU A2c

VU

A1a,c,d,

B1+2b,c,

e

17 Cycas siamensis Miq. Tuế rừng

khộp

VU

A2cd

57

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

18 Gnetum formosum Markgr. Dây gắm LC

19 Gnetum gnemon L. var. griffithii

(Parl.) Markgr. Rau bép LC

20 Gnetum latifolium Blume var.

latifolium Dây sót LC

21 Gnetum macrostachyum Hook.f. Dây gắm LC

22 Gnetum montanum Markgr. Dây mấu LC

23 Pinus merkusii Jungh. Thông nhựa

VU

B1+2cd

e

24 Dacrycarpus imbrricatus

(Blume) de Laub. Thông nàng LR

25 Dacrydium pierrei Hickel Hoàng đàn

giả LR

26 Nageia fleuryii Hickel Kim giao lá

nhỏ NT

27 Nageia wallichiana (C. Presl.)

Kuntze Kim giao LR

28 Podocarpus neriifolius D.Don Thông tre LR

29 Acanthus ebracteatus Vahl. Ô rô LC

30 Acanthus ilicifolius L. Ô rô tím LC

31 Hygrophila salicifolia (Vahl)

Nees. Hạt phóng LC

32 Acer erythranthum Gagnep. Thích qủa đỏ LR/NT

33 Mangifera dongnaiensis Pierre Xoài đốm EN A1c

34 Mangifera flava Evrard Xoài vàng VU

B1+2c

35 Mangifera minutifolia Evrard Xoài rừng VU D2

36 Melanorrhoea laccifera Pierre Sơn huyết

VU

A1a,d+2

d, B1+2a

37 Melanorrhoea usitata Wall. Sơn đào

VU

B1+2,a,b

,c,d,e

38 Artabotrys tetramerus Ban Móng rồng

EN

58

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

mỏ nhọn B1+2b,c

39 Mitrephora thorelii Pierre Mũ nhà chùa

VU

A1a,c,d

40 Xylopia pierrei Hance Giền trắng VU A1a VU

A1a,c,d

41 Oenanthe javanica (Blume) DC. Rau cần LC

42 Alstonia macrophylla Wall. Sữa lá to LR

43 Alstonia scholaris (L.) R. Br. Mò cua LR

44 Alstonia spatulata Bl. Mớp LR

45 Holarrhena pubescens (Buch.-

Ham.) Wall. ex G.Don. Thừng mức LC

46 Kibatalia laurifolia (Ridl.)

Woods.

Thần linh lá

quế

VU

B1+2,b,c

47 Rauvolfia cambodiana Pierre ex

Pitard

Ba gạc

cambod, Ba

gạc lá to

VU A1c

48 Rauvolfia serpentina (L.) Benth.

ex Kurz. Ba gạc

CR

A1c,c,

B1+2b,c

49 Winchia calophylla A. DC. Mớp lá hẹp

VU

A1c,d

50 Wrightia annamensis Eb. & Dub. Lòng mức

trung

EN

A1a,c,d

51 Tetrapanax papiriferus (Hook.)

C.Koch Thông thảo

EN

A1c,d

52 Sarcostemma acidum (Roxb.)

Voight. Tiết căn

EN

B1+2a

53 Telectadium dongnaiense Pierre

ex Cost. Vệ tuyền

CR

B1+2a,b

54 Centipeda minima L. Cỏ the LC

55 Enydra fluctuans Lour. Rau ngổ LC

56 Grangea maderaspatana (L.)

Poir. Cải đồng LC

57 Wedelia chinensis (Osb.) Merr. Sài đất LC

58 Markhamia stipulata (Wall.) Đinh

II A

59

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

Seem. ex Schum.

59 Markhamia stipulata var. pierrei

(Dop) Sant. Lo đo

VU

B1+2e

60 Argusia argentea (L.f.) Heine Bạc biển LR VU A1a

61 Canarium littorale Blume var.

rufum (A.W.Benn.) Leenh. Trám nâu LR

62 Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib Gõ cà te EN

A1cd

EN

A1c,d II A

63 Caesalpinia sappan L. Tô mộc LR

64 Dialium cochinchinensis Pierre Xoay LR

65 Sindora siamemsis Teysm. ex

Miq. Gụ mật LR

EN

A1a,c,d

66 Sindora tonkinensis A.Chev. ex

K. & S.Larsen Gụ lau DD

EN

A1a,c,d+

2d

II A

67 Lobelia zeylanica L. Lỗ bình tích

lan LC

68 Bhesa robusta (Roxb.) Ding Hou Chùm bạc LR

69 Euonymus chinensis Lindl. Đỗ trọng tía

EN

A1b,c,d

70 Siphonodon celastrineus Grif. Xƣng da LR

71 Lumnitzera racemosa Willd. Cóc trắng LC

72 Gynostemma pentaphyllum

(Thunb.) Makino Dần toòng

EN

A1a,c,d

73 Tetrameles nudiflora R.Br. in

Benn. Đăng LR

74 Anisoptera costata Korth. Vên vên

EN

A1cd+2

cd

EN

A1a,b,c+

2b,c

75 Dipterocarpus alatus Roxb. ex

G.Don Dầu rái

EN

A1cd+2

cd,

B1+2c

76 Dipterocarpus baudii Korth. Dầu lông CR

A1cd+2

60

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

cd

77 Dipterocarpus costatus Gaertn. Dầu cát

EN

A1cd+2

cd

EN

A1c,d+2

c,d

78 Dipterocarpus dyeri Pierre in

Laness

Dầu song

nàng

CR

A1cd+2

cd,

B1+2c

VU

A1c,d+2

c,d

79 Dipterocarpus grandiflorus

Blanco Dầu dọt tím

CR

A1cd+2

cd

VU

A1c,d+2

c,d

80 Dipterocarpus intricatus Dyer Dầu trai LR

81 Dipterocarpus kerrii King Dầu ke

CR

A1cd+2

cd,

B1+2c

82 Dipterocarpus turbinatus Gaertn. Dầu con quay

CR

A1cd+2

cd

83 Hopea ferrea Pierre Săng dá

EN

A1cd+2

cd,

B1+2c

EN

A1c,d+2

c,d,

B1+2c,d,

e

84 Hopea odorata Roxb. Sao đen

VU

A1cd+2

cd

85 Parashorea stellata Kurz Chò đen

CR

A1cd,

B1+2c

VU

A1,b,c+2

b,c,

B1+2a,b,

c

86 Shorea obtusa Wall. Cà chắc LR

87 Drosera burmannii Vahl. Cỏ tỹ gà LC

88 Craibiodendron scleranthum Hoa khế VU

61

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

(Dop) Judd B1+2c

89 Craibiodendron stellatum (Pierre

ex Laness.) W.W.Smith. Cáp mộc LR

90 Excoecaria agallocha L. Giá LC

91 Homonoia riparia Lour. Rù rì LC

92 Thyrsanthera suborbicularis

Pierre ex Gagnep. Chi hùng

VU

A1c,d

93 Dalbergia cochinchinensis Pierre Trắc VU

A1cd

EN

A1a,c,d II A

94 Dalbergia mammosa Pierre Cẩm lai vú EN

A1cd

95 Dalbergia oliveri Gamble ex

Prain Cẩm lai

EN

A1cd

EN

A1a,c,d II A

96 Dalbergia tonkinensis Prain Sƣa VU

A1cd

VU

A1a,c,d I A

97 Pterocarpus macrocarpus Kurz Giáng hƣơng

II A

98 Sesbania bispinosa (Jacq.)

W.Wight Điên điển gai LC

99 Smithia sensitiva Ait. Đậu mít LC

100 Castanopsis ferox (Roxb.) Spach Cà ổi vọng

phu

VU

A1c,d

101 Lithocarpus cerebrinus (Hickel

& A.Camus) A.Camus Sồi phảng

EN

A1c,d

102 Lithocarpus fenestratus (Roxb.)

Rehd. Dẻ cau

VU

A1c,d

103 Lithocarpus harmandii (Hickel

& A.Camus) A.Camus Dẻ so

EN

A1c,d

104 Lithocarpus truncatus (King ex

Hook.f.) Rehd. Dẻ quả vát

VU

A1c,d

105 Quercus glauca Thunb. Giẻ xanh

VU

A1c,d

106 Quercus macrocalyx Hickel &

A.Camus Sồi đấu to

VU

A1c,d

107 Quercus setulosa Hickel &

A.Camus Sồi duối

VU

A1c,d

62

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

108 Hydnocarpus annamensis

(Gagnep.) Lescot & Sleum

Lọ nồi trung

bộ

VU

A1cd

109 Rhodoleia championii Hook. Hồng quang LR

110 Cratoxylum cochinchinense

(Lour.) Blume

Thành ngạnh

nam LR

111 Cratoxylum formosum (Jack)

Benth. & Hook.f. ex Dyer

Thành ngạnh

đẹp LR

112 Irvingia malayna Oliv. Ex A.

Benn. in Hook.f. Cây cơ nia LR

113 Cinnamomum balansae Lecomte Gù hƣơng

EN

A1cd,

B1+2c

VUA1c II A

114 Cinnamomum aff.cambodianum

H.Lec. Re lá dày

VU

B1+2b,e

115 Strychnos umbellata (Lour.)

Merr. Mã tiền dây

VU

A1a,c

116 Rotala rotundofolia (Roxb.)

Koedne Vảy ốc lá tròn LC

117 Michelia balansae (DC.) Đany Giổi lông

VU

A1c,d

118 Paramichelia baillonii (Pierre)

S.Y.Hu Giổi xƣơng

VU

A1a,c,d

119 Paramichelia braianensis

(Gagnep.) Đany in S.Nilson Giổi nhung

EN

A1a,c,d

120 Diplopanax stachyanthus Hand.-

Mazz. Song đinh VU A1c

121 Aglaia edulis (Roxb.) Wall. Ngâu dịu LR

122 Aglaia elaeagnoidea (A.Juss.)

Benth. Gội núi LR

123 Aglaia grandis Korth. Ex Miq. Ba chĩa LR

124 Aglaia macrocarpa (Miq.) C.M.

Pannell Gội quả to LR

125 Aglaia odorata Lour. Ngâu LR

126 Aglaia perviridis Hiern. Ngâu rất xanh VU A1c

127 Aglaia silvestris (M. Roem.) Gội núi LR

63

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

Merr.

128 Chukrasia tabularis A. Juss. var.

velutina King Chua khét LR

VU

A1a,c,d+

2d

129 Dysoxylum cauliflorum Hiern. Gội mật

VU

A1a,c,d+

2d

130 Dysoxylum loureirii Pierre Huỳnh đƣờng

VU

A1a,c,d+

2d

131 Xylocarpus granatum Koenig Xu ổi LC

132 Coscinium fenestratum (Gaertn.)

Colebr. Vàng đắng

VU

A1a,c,d II A

133 Fibraurea recisa Pierre Hoàng đằng

VU

A1b,c,d

134 Stephania sinica Diels Bình vôi

II A

135 Acmena acuminatissima (Blume)

Merr. Thoa

VU

B1+2b,e

136 Aegiceras corniculatum (L.)

Blanco Sú LC

137 Embelia parviflora Wall. ex

A.DC.

Thiên lý

hƣơng

VU

A1a,c

138 Knema glubolaria (Lamk.) Warb. Máu chó lá

nhỏ LR

139 Knema pierrei Warb. Máu chó lá

lớn VU D2

140 Nepenthes mirabilis (Lour.)

Druce Trƣ lung LR

141 Nymphaea nouchali Burm.f. Súng lam LC

142 Nymphaea pubescens Willd. Súng trắng LC

143 Nymphaea rubra Roxb. ex

Salisb. Súng đỏ LC

144 Ludwigia hyssopifolia (G.Don)

Exell apud A. & R. Fernandes

Rau mƣơng

thon LC

145 Bruguiera cylindrrica Lamk. Vẹt trụ LC

64

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

146 Bruguiera gymnorrhiza (L.)

Savigny in Lamk. Vẹt dù LC

147 Kandelia candel (L.) Druce Trang LC

148 Rhizophora apiculata Blume Đƣớc đôi LC

149 Rhizophora mucronata Poir. in

Lamk. Đƣớc bộp LC

150 Rhizophora stylosa Griff. Đâng LC

151 Canthium dicoccum (Gaertn.)

Tinn. & Binn. Căng hai hột

VU A1c,

B1+2c

152 Dentella repens (L.) J.R. & G.

Forst. LC

153 Fagerlindia depauperata (Drake)

Tirv. Chim chích

VU A1c,

B1+2b,c

154 Hydnophytum formicarum Jack ổ kiến

EN

A1b,d,

B1+2b,e

155 Scyphiphora hydrophyllacea

Gaertn. Côi LC

156 Murraya glabra (Guillaum.)

Guillaum.

Nguyệt quế

nhẵn

VU

A1a,c,d

157 Nephelium lappaceum L. Vải rừng LR

158 Adenosma indiana (Lour.) Merr. Tuyến hƣơng

ấn LC

159 Bacopa monnieri (L.) Wettst. Rau đắng

biển LC

160 Limnophila chinensis (Osb.)

Merr.

Om trung

quốc LC

161 Limnophila heterophylla (Roxb.)

Benth. Ngò nƣớc LC

162 Limnophila micrantha (Benth.)

Benth. Cóc mẳn LC

163 Lindernia anagallis (Burm.f.)

Penn. Lữ đằng cọng LC

164 Lindernia antipoda (L.) Alston. Màn đất LC

165 Lindernia ciliata (Colssm.) Penn. Màn rìa LC

65

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

166 Lindernia crustacea (L.)

F.Muell. Lữ dằng cẩn LC

167 Siphonodon celastrineus Griff. Xƣng da

VU

A1c,d

168 Sonneratia caseolaris (L.) Engl. Bần chua LC

169 Scaphium macropodium (Miq.)

Beumée ex K. Heyne Lƣời ƣơi LR

VU

A1a,c,d

170 Rehderodendron macrocarpum

H.H.Hu Đua đũa LR

171 Aquilaria crassna Pierre ex

Lecomte Trầm hƣơng

CR

A1cd

EN

A1c,d,

B1+2b,c,

e

172 Schoutenia hypoleuca Pierre Sơn tần

VU

A1a,b,c,d

173 Valeriana hardvickii Wall. Nữ lang

VU

B1+2b,c

174 Avicennia alba Bl. Mấm trắng LC

175 Avicennia officinalis L. Mắm lƣỡi

đòng LC

176 Avicennia marina (Forsk.) Vierh. Mấm biển LC

177 Sagittaria guyanensis HBK.

subssp. lappula (D.Don) Bogin Từ cô tròn LC

178 Sagittaria sagittaefolia L. subsp.

leucopetala (Miq.) Hartoz. Từ cô LC

179 Limnophyton obtusifolium (L.)

Miq. Hồ thảo LC

180 Colocasia esculenta (L.) Schott. Môn nƣớc LC

181 Homalomena gigantea Engler Thiên niên

kiện lá to

VU A1c,

B1+2b,c

182 Homalomena pierreana Engler. Thần phục

VU A1c,

B1+2b,c

183 Lasia spinosa (L.) Thw. Ráy gai LC

184 Calamus poilanei Conrard. Song bột

EN

A1c,d+2

66

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

c,d

185 Calamus salicifolius Becc. Mây tấc LC

186 Nypa fruticans Wurrmb. Dừa nƣớc LC

187 Phoenix paludosa Roxb. Chà là biển NT

188 Commelina bengalensis L. Trai ấn LC

189 Commelina diffusa Burm.f. Rau trai LC

190 Cyanotis axilaris L. Bích trai nách LC

191 Cyanotis cristata (L.) D.Don. Bích trai

mồng LC

192 Floscopa scandens Lour. Đầu rìu leo LC

193 Murdannia vaginata (L.)

Bruckner. Lõa trai dao LC

194 Cyperus aff.cephalotes Vahl. Cói đầu LC

195 Cyperus diffussus Vahl. Lác tràn LC

196 Cyperus distans L. U du thƣa LC

197 Cyperus elatus L. U du LC

198 Cyperus esculentus L. Củ gấu LC

199 Eleocharis geniculata (L.) R. &

S. Năng gối LC

200 Fimbristylis dipsacea (Rotthb.)

C.B.Cl. Mao thƣ nhím LC

201

Kyllinga nemoralis (J.B. et

G.Forst.) Đandy ex Hutch. Et

Dalz.

Bạc đầu LC

202 Dioscorea membrranacea Craib Nần đen

EN

A1a,b

203 Dioscorea zingiberensis Wright. Củ mài gừng

VU

A1c,d,

B1+2b,c

204 Lilium brownii F.E. Br. ex

Mieller var. colchesteri Wilss. Bạch huệ núi

EN

A1a,c,d II A

205 Anoectochilus setaseus Blume Kim tuyến

EN

A1a,c,d

206 Dendrobium chrysotosum Lindl. Lan kim diệp

EN

B1+2e+3

67

TT Tên khoa học Tên Việt

Nam IUCN Redlist NĐ32

d

207 Dendrobium crystallinum

Reichb.f.

Ngọc vạn pha

EN

B1+2e+3

d

208 Dendrobium harveyanum

Rechb.f.

Lan thủy tiên

tua

EN

B1+2e+3

d

209 Dendrobium nobile Lindl. Thạch hộc

EN

B1+2b,c,

e

II A

210 Dendrobium ochraceum de Wild. Hoàng thảo

vạch đỏ

EN A1d,

B1+2b,c

211 Nervilia aragoana Gaud. Trân châu

xanh

VU

B1+2b,c,

e

II A

212 Pteroceras semiteretifolium H.

Ae. Pedessen

Dực giác lá

hình máng

EN

B1+2b,c

213 Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu LC

214 Eragrostis unioloides (Retz.)

Nees ex Steud. Tinh thảo đỏ LC

215 Paspalum longifolium Roxb. San lá dài LC

216 Phyllostachys nigra Munro Trúc đen

VU A1a

217 Monochoria hastata (L.) Solms. Rau mác LC

218 Monochoria vaginalis (Burm.f.)

Presl. Rau mát dại LC

219 Stemona collinsae Craib Bách bộ hoa

tím

CR B2b,

3d

220 Xyris complanata R. Br. Hoàng đầu

dẹp LC

221 Xyris indica L. Hoàng đầu ấn LC

222 Xyris pauciflora Willd. Hoàng đầu ít

hoa LC

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

+ Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

68

Là một hệ thực vật đƣợc cấu thành bởi các loài thực vật bậc cao có mạch nên

sự phan bố của các loài chủ yếu là trên cạn, trong các HST thủy vực ven bờ và đàm

phá, vùng ven biển. không xá định đƣợc loài nào có phân bố trong các rạn san hô

vùng ven bờ của tỉnh Bình Định. Trong các HST ghi nhận đƣợc sự có mặt của các loài

thực bậc cao có mạch cho thấy ƣu thế thuộc về HST rừng thứ sinh là nơi đang có các

quá trình diễn thế với 1.785 loài; tiếp theo là HST rừng tre nứa, trảng có, trảng cây bụi

với 1.165 loài; rừng tự nhiên cững có mức độ tập trung loài cao với 1.020 loài; các

HST còn lại có mức độ tập trung thấp hơn với 637 loài thuộc HST nông nghiệp; HST

khu dân cƣ, đô thị, KCN với 397 loài; HST đầm phá có 178 loài và cuối cùng là HST

các thủy vực nội địa có 165 loài.

b)Thực vật nổi

+ Đa dạng cấu trúc hệ thống

Kết quả nghiên cứu khu hệ thực vật nổi thuộc tỉnh Bình Định bao gồm 315 loài

thuộc 46 họ, 21 bộ, 6 ngành.

Số loài phong phú nhất thuộc về ngành Bacillariophyta với 183 loài, tiếp đến là

ngành Chlorophyta với 62 loài, ngành Cyanobacteria với 33 loài, Ngành Dinophyta và

Euglenophyta cùng có 18 loài và cuối cùng là ngành Chrysophyta với 1 loài.

Số lƣợng họ phong phú nhất thuộc ngành Bacillariophyta với 22 họ, tiếp đến là

ngành Chlorophyta với 13 họ. Các ngành còn lại có số họ ít hơn.

Bảng 8. Cấu trúc hệ thống khu hệ thực vật nổi tỉnh Bình Định

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam

Họ Chi Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Bacillariophyta Ngành Tảo Silic 22 47,.8

3 52 52,00 183

58,1

0

2 Chlorophyta Ngành Tảo lục 13 28,26 22 22,00 62 19,6

8

3 Cyanobacteria/

Cyanophyta

Ngành Vi khuẩn

lam/Tảo lam 4 8,70 14 14,00 33

10,4

8

4 Dinophyta Ngành Tảo giáp 5 10,87 7 7,00 18 5,71

5 Euglenophyta Ngành Tảo mắt 1 2,17 4 4,00 18 5,71

6 Chrysophyta Ngành Tảo vàng

ánh 1 2,17 1 1,00 1 0,32

Tổng số 46 100 100 100 315 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

69

Hình 8. Tƣơng quan phân bố của các bậc taxon thực vật nổi tỉnh Bình Định

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Trong 8 HST, chúng tôi ghi nhận 3 HST có sự phân bố của các loài thực vật

nổi với tỉ lệ loài nhƣ sau:

- HST rạn san hô ghi nhận do ổn đinh về mặt sinh thái nên ghi nhận đƣợc 30

loài;

- HST đầm phá là nơi giao thoa giữa nƣớc ngọt và nƣớc mặn nên sự phong phú

về các nguồn thức ăn, trong HST này có số lƣợng loài phong phú với 88 loài đƣợc

nghi nhận;

- HST thủy vực nội địa phân bố rộng và có sự phân hóa về độ cao. Bên cạnh đó

do có các hệ thống sông, suối, ao, hồ nên sự phong phú các đặc trƣng sinh thái ở các

điểm, đai độ cao khác nhau. Sự đa dạng này góp phần tạo nên sự đa dạng về thành

phần loài của tỉnh và đã ghi nhận đƣợc 255 loài trong HST này.

1.2.2. Đa dạng loài động vật trên cạn

a) Về chim

- Đa dạng về cấu trúc hệ thống

Kết quả của các công trình nghiên cứu đã công bố và qua khảo sát đã xác định

đƣợc 244 loài chim thuộc 160 giống, 57 họ và 18 bộ.

Bảng 9. Cấu trúc hệ thống khu hệ chim tỉnh Bình Định

TT Tên khoa học Tên Tiếng

Việt

Họ Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Accipitriformes Bộ Ƣng 1 1,75 8 5,00 8 3,3

2 Anseriformes Bộ Ngỗng 1 1,75 2 1,25 6 2,5

3 Apodiformes Bộ Yến 1 1,75 3 1,88 3 1,2

70

TT Tên khoa học Tên Tiếng

Việt

Họ Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

4 Coraciiformes Bộ Sả 5 8,77 11 6,88 13 5,3

5 Columbiformes Bộ Bồ câu 1 1,75 6 3,75 8 3,3

6 Cuculiformes Bộ Cu cu 1 1,75 8 5,00 11 4,5

7 Charadriiformes Bộ Choi choi 3 5,26 9 5,63 18 7,4

8 Gruiformes Bộ Sếu 1 1,75 2 1,25 2 0,8

9 Passeriformes Bộ Sẻ 29 50,88 74 46,25 123 50,4

10 Pelecaniformes Bộ Bồ Nông 3 5,26 10 6,25 13 5,3

11 Piciformes Bộ Gõ Kiến 2 3,51 8 5,00 13 5,3

12 Strigiformes Bộ Cú 2 3,51 4 2,50 7 2,9

13 Psittaciformes Bộ Vẹt 1 1,75 2 1,25 3 1,2

14 Falconiformes Bộ Cắt 2 3,51 3 1,88 3 1,2

15 Galliformes Bộ Gà 1 1,75 7 4,38 9 3,7

16 Podicipediformes Bộ Chim lặn 1 1,75 1 0,63 1 0,4

17 Capriculgiformes Bộ Cú muỗi 1 1,75 1 0,63 2 0,8

18 Trogoniformes Bộ Nuốc 1 1,75 1 0,63 1 0,4

Tổng 57 100 160 100 244 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Đã xác định đƣợc 215 loài chim quý hiếm có tên trong danh lục đỏ của IUCN

(2015), Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị đinh 32/CP.

Trong đó:

Theo IUCN (2015) có 215 loài: với 1 loài Nguy cấp – EN; 8 loài sắp bị đe dọa

– NT và 206 loài Ít quan tâm – LC.

Theo Sách đỏ Việt Nam (2007) khu hệ chim Bình Định có 11 loài, trong đó có

3 loài Nguy cấp – EN là Công (Pavo muticus Linnaeus, 1766), Cò thìa (Platalea

minor Temminck & Schlegel, 1849) và Ác là (Pica pica Linnaeus, 1758); 6 loài Sẽ

nguy cấp – VU và 2 loài Ít nguy cấp - LR.

Bên cạnh đó, theo Nghị định NĐ32/CP của Chính phủ cho thấy khu hệ chim

của tỉnh có 10 loài, trong đó có 3 loài thuộc nhóm I (Nghiêm cấm khai thác, sử dụng

vì mục đích thƣơng mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc

biệt về khoa học, môi trƣờng hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lƣợng quần thể còn rất

ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao.) là Gà lôi hông tía - Lophura diardi

(Bonaparte, 1856), Công - Pavo muticus (Linnaeus, 1766) và Trĩ sao - Rheinardia

ocellata; có 7 loài thuộc nhóm II (Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại,

71

gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị về khoa học, môi trƣờng hoặc

có giá trị cao về kinh tế, số lƣợng quần thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt

chủng).

Trong đó có 7 loài vừa có tên trong IUCN, SĐVN vừa có tên trong NĐ32/CP.

Bảng 10. Danh sách các loài chim quý hiếm thuộc khu hệ chim tỉnh Bình Định

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

1. Anas acuta Vịt mốc LC

2. Anas clypeata Vịt mỏ thìa LC

3. Anas crecca Mòng két LC

4. Anas platyrhynchos Vịt mỏ vàng LC

5. Anas querquedula

Mòng két mày

trắng LC

6. Dendrocygna javanica

(Horsfield, 1821) Lê nâu LC

7. Arborophila brunneopectus Gà So họng trắng LC

8. Arborophila rufogularis

(Blyth, 1850) Gà so họng hung LC

9. Francolinus pintadeanus Đa đa LC

10. Lophura diardi (Bonaparte,

1856) Gà lôi hông tía LC

VU

A1a,c

C2a

IB

11. Lophura nycthemera

Linnaeus, 1758 Gà lôi trắng LC LR cd

12.

Pavo muticus Linnaeus,

1766 Công LC

EN

A1

a,c,d

+3b,d

C2a

IB

13.

Polyplectron germaini Gà tiền mặt đỏ NT

VU

A1a,c

C2a

14.

Rheinardia ocellata Trĩ sao NT

VU

A1b,c

,d

IB

15. Charadrius alexandrinus

Linnaeus, 1758

Choi choi khoang

cổ LC

72

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

16. Charadrius dubius Scopoli,

1786 Choi choi nhỏ LC

17. Pluvialis squatarola Choi choi xám LC

18. Vanellus indicus Te vặt LC

19. Actitis hypoleucos Choắt nhỏ LC

20. Calidris ferruginea Rẽ bụng nâu NT

21. Tringa erythropus Choắt chân hồng LC

22. Tringa glareola (Linnaeus,

1758) Choắt bụng xám LC

23. Tringa nebularia (Gunnerus,

1767) Choắt lớn LC

24. Tringa ochropus Linnaeus,

1758 Choắt bụng trắng LC

25. Tringa stagnatilis Choắt đốm đen LC

26. Tringa totanus Choắt nâu LC

27. Ardea cinerea Linnaeus,

1758 Diệc xám LC

28. Ardeola bacchus (Bonaparte,

1855) Cò bợ LC

29. Bubulcus ibis Linnaeus,

1758 Cò ruồi LC

30. Casmerodius albus

Linnaeus, 1758 Cò Ngàng lớn LC

31. Egretta garzetta (Linnaeus,

1766) Cò trắng LC

32. Egretta sacra Cò đen LC

33. Ixobrychus cinnamomeus Cò lửa cinnamo LC

34. Ixobrychus sinensis Cò lửa lùn LC

35. Phalacrocorax niger

(Vieillot, 1817) Cốc đen LC

36. Platalea minor

Temminck & Schlegel, 1849 Cò thìa

EN

C2a(ii)

EN

A1

a,c D

37. Accipiter trivirgatus Ƣng ấn độ LC

73

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

Temminck, 1824

38. Buteo buteo (Linnaeus,

1758) Diều Nhật Bản LC

39. Circus melanoleucos

(Pennant, 1769) Diều mƣớp LC

40. Elanus caeruleus

(Desfontaines, 1789) Diều trắng LC

41. Ictinaetus malayensis Đại bàng mã lai LC

42. Milvus migrans Boddaert,

1783 Diều hâu LC

43. Pernis ptilorhynchus Diều ăn ong LC

44. Spilornis cheela Latham,

1790 Diều hoa miến điện LC

45. Pandion haliaetus Ó cá LC

46. Microhierax caerulescens

(Linnaeus, 1758) Cắt nhỏ bụng hung LC

47. Amaurornis phoenicurus

Pennant, 1769 Cuốc ngực trắng LC

48. Porphyrio porphyrio Xít LC

49. Columba livia Bồ câu LC

50. Chalcophaps indica

(Linnaeus, 1758) Cu luồng LC

51. Ducula badia Gầm ghì lƣng nâu LC

52. Macropygia unchall Gầm ghì vằn LC

53. Streptopelia tranquebarica

Hermann, 1804 Cu ngói LC

54. Treron curvirostra Gmelin,

1789 Cu xanh mỏ quặp LC

55. Treron sieboldii

Cu xanh bụng

trắng LC

56. Loriculus vernalis Sparrman,

1787 Vẹt lùn LC

57. Psittacula alexandri

Linnaeus, 1758 Vẹt ngực đỏ LC IIB

74

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

58. Psittacula roseata Biswas,

1951 Vẹt đầu hồng NT IIB

59. Cacomantis merulinus

(Scopoli, 1786) Tìm vịt LC

60. Cacomantis sonneratii

(Latham, 1790) Tìm vịt vằn LC

61. Centropus bengalensis

(Gmelin, 1788) Bìm bịp nhỏ LC

62. Centropus sinensis Stephens,

1815) Bìm bịp lớn LC

63. Cuculus canorus Linnaeus,

1758 Cu cu LC

64. Cuculus micropterus Gould,

1837 Bắt cô trói cột LC

65. Chrysococcyx maculatus

(Gmelin, 1788) Tìm vịt xanh LC

66. Eudynamys scolopacea

(Linnaeus) 1758 Tu hú LC

67. Hierococcyx sparverioides Chèo chẹo lớn LC

68. Phaenicophaeus tristis

Lesson, 1830 Phƣớn LC

69. Surniculus lugubris Cu cu đen LC

70. Glaucidium brodiei Cú vọ mặt trắng LC

71. Glaucidium cuculoides Cú vọ LC

72. Otus bakkamoena Cú mèo khoang cổ LC

73. Otus spilocephalus (Blyth,

1846) Cú mèo LC

74. Otus sunia Cú mèo nhỏ LC

75. Strix leptogrammica

Temminck, 1831 Hù LC

76. Tyto alba (Scopoli, 1769)

Cú lợn lƣng xanh,

cú lợn lƣng xám LC IIB

77. Aerodramus fuciphagus

Christidis and Boles (2008) Yến hàng LC

75

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

78. Alcedo atthis Linnaeus, 1758 Bồng chanh LC

79. Ceryle rudis (Linnaeus,

1758) Bói cá nhỏ LC

80. Halcyon pileata Boddaert,

1783 Sả đầu đen LC

81. Halcyon smyrnensis

Linnaeus, 1758 Sả đầu nâu LC

82. Lacedo pulchella (Horsfield,

1821) Sả vằn LC

83. Upupa epops Linnaeus,

1758 Đầu rìu LC

84. Merops orientalis Latham,

1802 Trảu đầu hung LC

85. Merops philippinus

Linnaeus, 1766 Trảu ngực nâu LC

86. Nyctyornis athertoni Jardine

& Selby, 1830 Trảu lớn LC

87. Aceros undulatus (Shaw,

1811) Niệc mỏ vằn LC

VU

A1c,d

D1

IIB

88.

Anorrhinus tickelli (Blyth,

1855) Niệc nâu NT

VU

A1c,d

B2c,d

,e

IIB

89. Buceros bicornis Linnaeus,

1758 Hồng hoàng NT

VU

A1,c,

d C1

IIB

90. Eurystomus orientalis

Linnaeus, 1766 Yểng quạ LC

91. Megalaima faiostricta

Temminck, 1831 Cu rốc đầu xám LC

92. Megalaima franklinii

Blyth, 1842 Cu rốc họng vàng LC

93. Megalaima lagrandieri Thầy chùa đít đỏ LC

76

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

Verreaux, 1868

94. Blythipicus pyrrhotis

(Hodgson, 1837) Gõ kiến nâu đỏ LC

95. Celeus brachyurus Vieillot,

1818 Gõ kiến nâu LC

96. Dendrocopos atratus

Gõ kiến nhỏ ngực

đốm LC

97. Picus canus

Gõ kiến xanh gáy

đen LC

98. Picus chlorolophus

Vieillot, 1818

Gõ kiến xanh cánh

đỏ LC

99. Picumnus innominatus

Burton, 1836 Gõ kiến lùn LC

100. Gecinulus grantia

McClelland, 1840 Gõ kiến nâu đỏ LC

101. Sasia ochracea

Schlegel, 1865

Gõ kiến lùn mày

trắng LC

102. Picus flavinucha Gould,

1834

Gõ kiến xanh gáy

vàng LC

103. Coracina melaschistos

Hodgson, 1836 Phƣờng chèo xám LC

104. Hemipus picatus Phƣờng chèo đen LC

105. Pericrocotus cantonensis

Phƣờng chèo cánh

trắng LC

106. Pericrocotus divaricatus

(Raffles, 1822)

Phƣờng chèo trắng

lớn LC

107. Pericrocotus flammeus

Forster, 1781

Phƣờng chèo đỏ

lớn LC

108. Pericrocotus solaris

Blyth, 1846

Phƣờng chèo má

xám LC

109. Irena puella Latham, 1790 Chim lam LC

110. Artamus fuscus Nhạn rừng LC

111. Lanius collurioides Lesson,

1834 Bách thanh nhỏ LC

77

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

112. Lanius cristatus Linnaeus,

1758 Bách thanh nâu LC

113. Lanius schach Linnaeus,

1758

Bách thanh đuôi

dài LC

114. Pitta ellioti Oustalet, 1874 Đuôi cụt bụng vằn LC

115. Pitta oatesi Hume, 1873 Đuôi cụt đầu hung LC

116. Pitta sorsor Wardlaw-

Ramsay, 1881 Đuôi cụt đầu xám LC

117. Serilophus lunatus Gould,

1834 Mỏ rộng hung LC

118. Psarisomus dalhousiae

Jameson, 1835 Mỏ rộng xanh LC

119. Dicrurus aeneus Chèo bẻo rừng LC

120. Dicrurus annectans

Hodgson, 1836 Chèo bẻo mỏ quạ LC

121. Dicrurus leucophaeus

Vieillot, 1817 Chèo bẻo xám LC

122. Dicrurus macrocercus

(Vieillot, 1817) Chèo bẻo LC

123. Dicrurus paradiseus

Linnaeus, 1766

Chèo bẻo đuôi cờ

(lớn) LC

124. Dicrurus remifer

Chèo bẻo đuôi cờ

(nhỏ) LC

125. Cisticola exilis

(Vigors&Horsfield, 1827)

Chiền chiện đồng

vàng LC

126. Alauda gugula

(Franklin, 1831) Sơn ca LC

127. Mirafra javanica Sơn ca Java LC

128. Cissa chinensis

Boddaert, 1783 Giẻ cùi xanh LC

129. Cissa hypoleuca Salvadori &

Giglioli, 1885 Giẻ cùi LC

130. Corvus macrorhynchos

Wagler, 1827 Quạ đen LC

78

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

131. Crypsirina temia Chim khách LC

132. Oriolus xanthornus Vàng anh đầu đen LC

133.

Pica pica (Linnaeus, 1758) Ác là, Bồ các LC

EN

A1b,c

C2a

134. Temnurus temnurus

Temminck, 1825

Chim khách đuôi

cờ LC

135. Urocissa erythrorhyncha Giẻ cùi LC

136. Urocissa whiteheadi

Ogilvie-Grant, 1899 Giẻ cùi vàng LC

137. Dicaeum agile (Tickell,

1833 Chim sâu LC

138. Dicaeum concolor Jerdon,

1840 Chim sâu LC

139. Dicaeum cruentatum

Linnaeus, 1758 Chim sâu lƣng đỏ LC

140. Delichon dasypus

(Bonaparte, 1850) Nhạn hông trắng LC

141. Hirundo daurica

Laxmann ,1769 Nhạn bụng xám LC

142. Hirundo rustica Linnaeus,

1758 Nhạn bụng trắng LC

143. Hirundo smithii Leach, 1818 Nhan đầu hung LC

144. Riparia riparia Nhạn nâu xám LC

145. Anthus hodgsoni

Richmond, 1907

Chim manh Vân

Nam LC

146. Motacilla alba

Linnaeus, 1758 Chìa vôi trắng LC

147. Motacilla cinerea

Tunstall , 1771 Chìa vôi núi LC

148. Motacilla flava

Linnaeus, 1758 Chìa vôi vàng LC

149. Garrulax milleti Robinson &

Kloss, 1919 Khƣớu đầu đen NT LR cd IIB

79

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

150. Hypothymis azurea

Boddaert, 1783

Đớp ruồi xanh gáy

đen LC

151. Rhipidura albicollis Rẻ quạt họng trắng LC

152. Terpsiphone atrocaudata

Thiên đƣờng đuôi

đen NT

153. Brachypteryx montana

Horsfield, 1822 Ho t đuôi cụt xanh LC

154. Culicicapa ceylonensis Đớp ruồi đầu xám LC

155. Cyornis rubeculoides

(Vigors, 1831) Đớp ruồi cằm xanh LC

156. Eumyias thalassina Đớp ruồi xanh xám LC

157. Muscicapa dauurica Đớp ruồi nâu LC

158. Aethopyga gouldiae (Vigors,

1831) Hút mật họng vàng LC

159. Aethopyga sp.

Hút mật (họng

vạch đen) LC

160. Nectarinia jugularis

Linnaeus, 1766 Hút mật họng tím LC

161. Sitta frontalis

Swainson, 1820 Trèo cây trán đen LC

162. Lonchura malacca

(Linnaeus, 1766) Di đầu đen LC

163. Lonchura punctulata

(Linnaeus, 1758) Di đá LC

164. Lonchura striata (Linnaeus,

1766) Di cam LC

165. Passer montanus (Linnaeus,

1758) Sẻ LC

166. Ploceus philippinus

(Linnaeus, 1766) Rồng rộc LC

167. Alophoixus pallidus

(Swinhoe, 1870) Cành cạch lớn LC

168. Hypsipetes leucocephalus

Gmelin, 1789 Cành cạnh đen LC

80

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

169. Hypsipetes mcclellandii

Horsfield, 1840 Cành cạch núi LC

170. Pycnonotus aurigaster

(Vieillot, 1818) Bông lau đít đỏ LC

171. Pycnonotus jocosus

Linnaeus, 1758 Chào mào LC

172. Pycnonotus melanicterus

Gmelin, 1789

Chào mào vàng

mào đen LC

173. Pycnonotus sinensis

Bông lau Trung

quốc LC

174. Paradoxornis gularis

Khƣớu mỏ dẹt đầu

xám LC

175. Abroscopus albogularis Chích mặt hung LC

176. Orthotomus cuculatus

Chích bông bụng

vàng LC

177. Orthotomus sutorius

Chích bông đuôi

dài LC

178. Prinia atrogularis

Chiền chiện núi

họng trắng LC

179. Prinia flaviventris

Chiền chiện bụng

vàng LC

180. Prinia rufescens

Chiền chiện đầu

nâu LC

181. Phylloscopus borealis

(Blasius, 1858) Chích phƣơng bắc LC

182. Phylloscopus davisoni

Oates, 1889 Chích đuôi trắng LC

183. Phylloscopus fuscatus Chích nâu LC

184. Seicercus burkii

E. Burton, 1836

Chích vàng mày

đen LC

185. Seicercus castaniceps

Hodgson, 1845

Chích vàng đầu

hung LC

186. Parus spilonotus Bạc má mào LC

187. Sitta europaea Trèo cây bụng LC

81

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

hung

188. Acridotheres cinereus

Bonaparte, 1851 Sáo mỏ vàng LC

189. Acridotheres tristis

(Linnaeus, 1766) Sáo nâu LC

190. Gracula religiosa Yểng LC

191. Sturnus burmannicus

(Jerdon, 1862) Sáo sậu đầu trắng LC

192. Sturnus malabaricus

Gmelin, 1789 Sáo đá đuôi hung LC

193. Sturnus nigricollis Paykull,

1807 Sáo sậu LC

194. Sturnus sinensis (Gmelin,

1788) Sáo đá Trung quốc LC

195. Copsychus malabaricus Chích choè lửa LC

196. Copsychus saularis Chích choè LC

197. Saxicola caprata Sẻ bụi đen LC

198. Turdus merula Ho t đen LC

199. Alcippe morrisonia Lách tách đầu xám LC

200. Garrulax canorus Hoạ mi LC

201. Garrulax chinensis Khƣớu bạc má LC

202. Garrulax leucolophus Khƣớu đầu trắng LC

203. Garrulax perspicillatus Liếu điếu LC

204. Leiothrix argentauris Kim oanh tai bạc LC

205. Macronous kelleyi

(Delacour, 1932)

Chích chạch má

xám LC

206. Minla cyanouroptera

Khƣớu lùn cánh

xanh LC

207. Pellorneum ruficeps

Chuối tiêu ngực

đốm LC

208. Pnoepyga pusilla Khƣớu đất Pigmi LC

209. Pomatorhinus ruficollis

Chuối tiêu ngực

đốm LC

210. Stachyris nigriceps Blyth, Khƣớu bụi đầu đen LC

82

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐV

N

2007

32

1844

211. Stachyris ruficeps

Khƣớu bụi đầu

hung LC

212. Yuhina zantholeuca Blyth,

1844

Khƣớu mào bụng

trắng LC

213. Caprimulgus macrurus

Horsfield, 1821 Cú muỗi đuôi dài LC

214. Caprimulgus indicus

Latham, 1790 Cú muỗi LC

215. Harpactes erythrocephalus

Gould, 1834 Nuốc bụng đỏ LC

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Phân bố của các loài chim trong các cảnh quan sinh thái đặc trƣng của tỉnh

cũng có n t đặc thù riêng biệt. Sự chênh lệch về mật độ loài trong các HST do một số

nguyên nhân khác nhau nhƣng rõ n t nhất là:

Sinh cảnh sống tự nhiên của các loài chim mà bên trong nó là nơi cƣ trú và

nguồn thức ăn cung cấp cho các cá thể loài cũng nhƣ quần thể phát triển.

Biến động các diện tích rừng từ nhiên do khai thác, phát triển kinh tế nông lâm

nghiệp của tỉnh tác động lên các sinh cảnh rừng tự nhiên, sự hình thành các HST rừng

trồng và phân mảng các HST đã hình thành nên sự phân bố mới của các cá thể và

quần thể chim nhƣ phân bố rộng hơn trong nhiều HST cũng nhƣ thu hẹp hơn sự phân

bố và là nguyên nhân hình thành nên các cấp độ quý hiếm của loài.

Tổng hợp phân tích số liệu cho thấy 244 loài chim ghi nhận đƣợc của tỉnh có sự

phân bố rộng trong hầu hết các các loại cảnh quan sinh thái trong đó chiếm ƣu thế

nhất là hai loại cảnh quan sinh thái đặc trƣng là rừng tự nhiên với 190 loài và HST

rừng thứ sinh là 128 loài. Tiếp đến là HST tre nứa, trảng cỏ, trảng cây bụi có 51 loài,

HST thủy vực nội địa với 48 loài, HST nông nghiệp với 36 loài, HST đầm phá với 27

loài và HST dân cƣ, đô thị, KCN với 10 loài. Do đặc trƣng của HST rạn san hô nên

không có loài nào thuộc HST này.

b)Về thú

- Đa dạng về cấu trúc hệ thống

Qua kết quả các đợt khảo sát của chúng tôi và tổng hợp các tài liệu đã nghiên

83

cứu trƣớc đây đã thống kê đƣợc khu hệ thú ở tỉnh Bình Định có 103 loài thuộc 72 chi,

30 họ, 11 bộ.

Bảng 11. Cấu trúc hệ thống khu hệ thú tỉnh Bình Định

TT Tên khoa

học Tên tiếng Việt

Họ Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Soricomorpha Bộ Chuột chù 1 3,33 1 1,39 1 0,97

2 Dermoptera Bộ Cánh da 6 20,00 21 29,17 25 24,27

3 Primates Bộ Linh trƣởng 3 10,00 4 5,56 12 11,65

4 Canivora Bộ Ăn thịt 6 20,00 20 27,78 28 27,18

5 Artiodactyla Bộ Guốc chẵn 4 13,33 6 8,33 10 9,71

6 Rodentia Bộ Gặm nhấm 5 16,67 14 19,44 20 19,42

7 Insectivora Bộ Ăn sâu bọ 1 3,33 1 1,39 1 0,97

8 Scandentia Bộ Nhiều răng 1 3,33 2 2,78 2 1,94

9 Proboscidae Bộ Có vòi 1 3,33 1 1,39 1 0,97

10 Pholidota Bộ Tê tê 1 3,33 1 1,39 1 0,97

11 Lagomorpha Bộ Thỏ 1 3,33 1 1,39 2 1,94

Tổng số 30 100 72 100 103 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Phân tích cấu trúc thành phần loài thú tỉnh Bình Định cho thấy các loài thú

thuộc bộ Ăn thịt chiếm ƣu thế với 28 loài (chiếm 27,18% tổng số loài); bộ Cánh da có

25 loài (chiếm 24,27 % tổng số loài); bộ Gặm nhấm có 20 loài (chiếm 19,42% tổng số

loài); bộ Linh trƣởng có 12 loài (chiếm 11,65% tổng số loài); bộ Guốc chẵn có 10 loài

(chiếm 9,71% tổng số loài); bộ Nhiều răng và bộ Thỏ có 2 loài (chiếm 4% tổng số

loài). Các bộ còn lại là bộ chuột chù, bộ Ăn sâu bọ, bộ Có vòi, bộ Tê tê chỉ có 1 loài

(chiếm 3,88% tổng số loài). Đây là cấu trúc thƣờng gặp của khu hệ thú ở nhiều vùng

rừng núi thuộc các tỉnh khác của Việt Nam.

Hình 9. Tỉ lệ % các bậc taxon của khu hệ thú tỉnh Bình Định

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

84

Phân tích giá trị nguồn gen quý hiếm cho thấy khu hệ thú tỉnh Bình Định 92

loài thú có tên trong danh lục các loài thú quý hiếm của IUCN, 2015; SĐVN, 2007 và

Nghị định NĐ32/CP.

Trong đó có 85 loài thú có tên trong danh lục các loài thú quý hiếm của IUCN

(2015). Cụ thể: có 1 loài Cực kỳ nguy cấp – CR là Tê tê java; 5 loài Nguy cấp – EN;

12 loài Sắp nguy cấp – VU; 5 loài Sắp bị đe dọa – NT; 59 loài Ít quan tâm – LC và 1

loài Thiếu dẫn liệu – DD.

Ghi nhận 39 loài thú có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) với 4 loài Rất nguy

cấp – CR là Voọc chà vá chân xám, Báo hoa mai, Hổ đông dƣơng và Voi; 13 loài

Nguy cấp – EN; 13 loài Sẽ nguy cấp – VU; 3 loài Ít nguy cấp - LR và 2 loài Thiếu

dẫn liệu – DD là Cầy vằn nam - Hemigalus derbyanus và Mang trƣờng sơn -

Muntiacus truongsonensis.

Bên cạnh đó theo Nghị định NĐ32/CP của Chính phủ cho thấy khu hệ thú của

tỉnh có 22 loài có tên với 13 loài thuộc nhóm I (Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì

mục đích thƣơng mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng có giá trị đặc biệt

về khoa học, môi trƣờng hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lƣợng quần thể còn rất ít

trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng cao.) và 9 loài thuộc nhóm II (Hạn chế

khai thác, sử dụng vì mục đích thƣơng mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật

rừng có giá trị về khoa học, môi trƣờng hoặc có giá trị cao về kinh tế, số lƣợng quần

thể còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ tuyệt chủng.

Trong đó có 16 loài có tên trong cả 3 Danh lục; 18 loài vừa có tên trong sách

đỏ Việt Nam và trong NĐ32/CP, 17 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣng không

có tên trong NĐ32/CP và 4 loài có tên trong NĐ32/CP nhƣng không có tên trong sách

đỏ Việt Nam (2 loài thuộc nhóm I và 2 loài thuộc nhóm II).

Bảng 12. Danh sách các loài thú quý hiếm có tên

trong IUCN, Sách đỏ Việt Nam và trong NĐ32

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐVN

2007

32

1. Suncus murinus (Linnaeus,

1766) Chuột chù nhà LC

2. Aselliscus stoliczkanus Dơi nếp mũi ba lá LC

3. Hipposideros armiger Dơi nếp mũi quạ LC

4. Hipposideros larvatus Dơi nếp mũi xám LC

5. Cynopterus sphinx Dơi chó cánh dài (t) LC

6. Eonycteris spelaea Dơi quả lƣỡi dài LC

7. Megaerops niphanae

Yenbutra & Felten, 1983 Dơi quả LC

8. Rousettus amplexicaudatus Dơi cáo xám (t) LC

85

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐVN

2007

32

9. Rousettus leschenaultia Dơi cáo nâu (t) LC

10. Sphaerias blanfordi

(Thomas, 1891) Dơi quả LC

11. Rhinolophus affinis Dơi lá đuôi LC

12. Rhinolophus macrotis Dơi lá tai dài LC

13. Rhinolophus pearsonii Dơi lá Pec-xôn LC

14. Rhinolophus pusillus Dơi lá mũi nhỏ LC

15. Rhinolophus thomasi Dơi lá Tô-ma LC

16. Rhinolophus luctus

(Temminck, 1834) Dơi lá lớn LC

17. Megaderma spasma Dơi ma Nam LC

18. Miniopterus pusillus Dơi cánh dài ni-cô-

ba LC

19. Murina cyclotis Dơi ống tai tròn LC

20. Murina tubinaris Dơi mũi ống lông

chân LC

21. Myotis siligorensis Dơi tai sọ cao LC

22. Pipistrellus javanicus (Gray,

1838) Dơi muỗi xám LC

23. Pipistrellus subflavus (F.

Cuvier, 1832) LC

24. Scotomanes ornatus Dơi đốm hoa LC

25. Tylonycteris pachypus Dơi chân đệm thịt LC

26. Cynocephalus variegatus

(Audebert, 1799) Chồn dơi LC

EN A

Ic C1

27. Nomascus gabriellae Vƣợn đen má hung EN

A2cd

EN

A1c,d

C2a

IB

28. Nycticebus coucang

(Boddaert, 1785) Cu li lớn

VU

A2cd

VU

A1c,d IB

29. Nycticebus pygmaeus

Bonhote, 1907 Cu li nhỏ

VU

A2cd

VU

A1c,d IB

30. Macaca arctoides (Geoffroy,

1831) Khỉ mặt đỏ, Khỉ cộc

VU

A3cd+

4cd

VU A

1c,d

B1+2b,

c

IIB

31. Macaca fascicularis Khỉ đuôi dài LC LR nt IIB

32. Macaca leonina (Blyth,

1863) Khỉ đuôi lợn

VU

A2cd+

3cd+4c

d

86

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐVN

2007

32

33. Macaca mulatta

(Zimmermann, 1780)

Khỉ vàng/Khỉ đuôi

dài LC LR nt IIB

34. Macaca nemestrina Khỉ đuôi lợn VU

A2cd

VU

A1c,d

35. Pygathrix nemaeus cinerea

(Nadler, 1997)

Voọc chà vá chân

xám

CR

A1c

B2b D

IB

36. Pygathrix nemaeus nemaeus Chà vá chân đỏ,

Chà vá chân nâu

EN

A1a,c,

d B2b

IB

37. Pygathrix nigripes Chà vá chân đen EN

A2cd IB

38. Cuon alpinus (Pallas, 1811) Chó sói EN

C2a(i) IB

39. Nyctereutes procyonoides Lửng chó LC

40. Ursus malayanus (Raffles,

1821) Gấu chó LC

EN

A1c,d

C1 +2a

IB

41. Ursus thibetanus (Cuvier,

1823) Gấu ngựa

VU

A2cd+

3d+4d

EN

A1c,d

C1 +2a

IB

42. Lutra lutra Rái cá thƣờng NT

VU

A1c,d

C1 +2a

IB

43. Lutra perspicillata Rái cá lông mƣợt VU

A2cde

EN

A1c,d

C1

IB

44. Martes flavigula Chồn vàng LC

45. Melogale personata Chồn bạc má Nam DD

46. Arctictis binturong (Raffles,

1822) Cầy mực

VU

A2cd

EN

A1c,d

C1

47. Arctogalidia trivirgata Cầy tai trắng VU

A2cde LR nt

48. Hemigalus derbyanus Cầy vằn Nam NT DD

49. Paguma larvata (H. Smith,

1827) Cầy vòi mốc LC

50. Prionodon pardicolor

Hodgson, 1842 Cầy gấm LC

VU

A1c,d IIB

51. Viverra zibetha Cầy giông NT IIB

52. Viverricula indica

(Desmarest, 1804) Cầy hƣơng LC IIB

53. Herpestes urva Cầy móc cua LC

87

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐVN

2007

32

54. Herpestes javanicus Cầy lỏn LC

55. Pardofelis marmorata

marmorata Martin, 1837 Mèo gấm

VU

A1c,d

C1

56. Felis temminckii Báo lửa NT

EN

A1c,d

C1 +2a

57. Prionailurus

viverrinus (Bennett, 1833) Mèo cá

EN

A1c,d

C1 +2a

58. Neofelis nebulosa Báo gấm

VU

A2cd+

3cd

EN

A1c,d

C1 +2a

59. Panthera pardus (Linnaeus,

1759) Báo hoa mai NT

CR

A1d

C1 +2a

60. Panthera tigris corbetti

Mazak, 1986 Hổ đông dƣơng

CR

A1d

C1 +2a

61. Pardofelis nebulosa

(Griffith, 1821) Báo gấm

EN

A1c,d

C1 +2a

62. Prionailurus bengalensis

(Kerr, 1792)

Mèo gấm, Mèo

rừng LC

63. Sus scrofa Linnaeus, 1758 Lợn rừng LC

64. Tragulus javanicus Cheo cheo DD

VU

A1a,s

C1

IIB

65. Tragulus kanchil (Raffles,

1821)

Cheo cheo Nam

Dƣơng LC

66. Cervus unicolor (Kerr, 1792) Nai

VU

A2cd+

3cd+4c

d

VU

A1c,d

B1+2a,

b

67.

Muntiacus vuquangensis

(Tuoc, Dung, Dawson,

Arctander and Mackinnon,

1994)

Mang lớn

EN

A2cd+

3cd+4c

d

VU

A1c,d

C1

68. Muntiacus muntjak Hoẵng LC

69. Muntiacus truongsonensis Mang Trƣờng Sơn DD DD IB

70. Capricornis sumatraensis

(Bechstein, 1799) Sơn dƣơng

VU

A2cd

EN

A1c,d

B1

+2a,b

88

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giá trị bảo tồn

IUCN

2016

SĐVN

2007

32

C2a

71. Callosciurus erythraeus

(Pallas, 1779) Sóc bụng đỏ LC

72. Menetes berdmorei Sóc vằn lƣng LC

73. Ratufa bicolor Sóc đen LC

VU

A1a,c,

d

74. Tamiops macclellandi

(Horsfield, 1840) Sóc chuột nhỏ LC

75. Rhizomys pruinosus Dúi mốc LC

76. Hylopetes alboniger

(Hodgson, 1836) Sóc bay đen trắng LC

VU

A1c

B1+2b,

c

IIB

77. Petaurista petaurista

annamensis

Sóc bay trâu nâu

đen

VU

A1c

78. Chiromyscus chiropus

(Thomas, 1891) Chuột nhắt cây LC

79. Maxomys surifer Chuột Suri LC

80. Mus caroli Chuột nhắt đồng LC

81. Mus musculus Linnaeus,

1758 Chuột nhắt LC

82. Mus pahari Chuột nhắt núi LC

83. Rattus rattus Linnaeus, 1758 Chuột nhà LC

84. Rattus tanezumi Temminck,

1844 Chuột thƣờng LC

85. Hystrix brachyura Linnaeus,

1758 Nhím LC

86. Hylomys suillus Chuột voi đồi LC

87. Dendrogale murina Nhen LC

88. Tupaia glis Đồi LC

89. Elephas maximus Voi EN

A2c

CR

A1cB1

+2b,c,

e C1

+2a

IB

90. Manis javanica Tê tê java

CR

A2d+3

d+4d

EN

A1c,d

C1+2a

IIB

91. Lepus nigricollis Thỏ xám LC

92. Lepus peguensis Thỏ LC

89

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Phân tích phân bố của các loài trong các loại cảnh quan sinh thái của tỉnh Bình

Định cho thấy hầu hết các loài thú phân bố trong loại cảnh quan rừng tự nhiên hoặc

thứ sinh là nơi ít bị tác động của các hoạt động của con ngƣời với 99 loài thuộc rừng

tự nhiên và 77 loài thuộc HST rừng thứ sinh. Bên cạnh đó các HST khác có sự phân

bố của các loài thú là 35 loài phân bố trong HST rừng tre nứa; 31 loài phân bố ở HST

nông nghiệp, 16 loài phân bố khu HST dân cƣ, đô thị, KCN, 7 loài phân bố trong HST

thủy vực nội địa. Không ghi nhận đƣợc loài thú nào phân bố trong HST đầm phá và

rạn san hô.

c)Về Lưỡng cư

- Đa dạng và cấu trúc hệ thống

Lƣỡng cƣ bao gồm các loài ếch, nhái, cóc,…có vai trò nhất định trong đời sống

con ngƣời và trong tự nhiên. Chúng cung cấp nguồn protein, dƣợc phẩm, mỹ phẩm,

giải trí cho dân; góp phần bảo đảm cân bằng trong các HST qua quan hệ về thức ăn

với các loài thực vật và động vật khác.

Kết quả khảo sát, điều tra và tham khảo các tài liệu đã công bố xác định đƣợc

tỉnh Bình Định có 45 loài lƣỡng cƣ thuộc 21 giống, 7 họ.

Bảng 13. Cấu trúc hệ thống khu hệ Lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định

STT Tên khoa học Tên tiếng Việt

Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Bufonidae Họ Cóc 3 14,29 3 6,67

2 Megophryidae Họ Cóc bùn 4 19,05 8 17,78

3 Microhylidae Họ Nhái bầu 3 14,29 7 15,56

4 Dicroglossidae Họ Nhái chính

thức 4 19,05 9 20,00

5 Hylidae Họ Nhái b n 1 4,76 1 2,22

6 Ranidae Họ Ếch 4 19,05 10 22,22

7 Rhacophoridae Họ Ếch cây 2 9,52 7 15,56

Tổng 21 100 45 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Các họ có nhiều giống nhất là họ Nhái chính thức - Dicroglossidae, họ Cóc bùn

- Megophryidae, họ Ếch - Ranidae với 4 giống chiếm 19,05% số giống toàn hệ, tiếp

theo là họ Cóc - Bufonidae và họ Nhái bầu – Microhylidae cùng có 3 giống, chiếm

14,29% tổng số giống của toàn hệ. Các họ còn lại có số giống ít hơn là họ Ếch cây -

Rhacophoridae (2 loài) và họ Nhái b n – Hylidae (1 loài).

90

Họ có nhiều loài nhất là họ Ếch – Ranidae với 10 loài chiếm 22,22%, tiếp sau

đó là họ nhái chính thức với 9 loài (chiếm 20%) và họ Cóc bùn với 8 loài (chiếm

17,78%). Họ nhái bầu và họ Ếch cây cùng có 7 loài (15,56%). Các họ còn lại có số

loài ít hơn là họ Cóc (3 loài) và họ Nhái b n (1 loài).

Hình 10. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Kết quả điều tra nghiên cứu và phân tích số liệu cho thấy khu hệ lƣỡng cƣ của

tỉnh Bình Định ghi nhận 42 loài quý, hiếm có tên trong Danh lục các loài quý, hiếm

của IUCN (2015); SĐVN (2006).

Theo IUCN ghi nhận 42 loài trong đó có 2 loài Sắp nguy cấp – VU; 4 loài Sắp

bị đe dọa – NT; 34 loài Ít quan tâm – LC và 2 loài Thiếu dẫn liệu –DD.

Ghi nhận 3 loài có tên trong sách đỏ Việt Nam với 2 loài EN; 1 loài Sẽ nguy

cấp – VU; các cấp độ còn lại không có loài nào.

Bảng 14. Danh sách các loài Lƣỡng cƣ quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2016

DLĐVN,

2007

1. Bufo pageoti Bourret, 1937 Cóc Pajo NT EN B1b

+2b,c,d

2. Duttaphrynus melanostictus

(Schneider, 1799) Cóc nhà LC

3. Ingerophrynus galeatus

(Günther, 1864) Cóc rừng LC

4. Leptobrachium chapaense

(Bourret, 1937) Cóc mày sa pa LC

5. Leptobrachium e Lathrop,

Murphy, Orlov, and Ho, 1998 Cóc mày ba na LC

91

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2016

DLĐVN,

2007

6. Leptobrachium pullum (Smith,

1921) Cóc mày Việt Nam DD

7. Leptolalax pelodytoides

(Boulenger, 1893) Cóc mày bùn LC

8. Ophryophryne microstoma

Boulenger, 1903 Cóc núi miệng nhỏ LC

9. Xenophrys major (Boulenger,

1908) Cóc mắt bên LC

10. Xenophrys longipes (Boulenger,

1886) Cóc mắt chân dài NT

11. Xenophrys minor Stejneger,

1926 Cóc mắt nhỏ LC

12. Kaloula pulchra Gray, 1831 Ễnh ƣơng thƣờng LC

13. Kalophrynus interlineatus

(Blyth, 1855) Cóc đốm LC

14. Microhyla fissipes (Boulenger,

1884) Nhái bầu hoa LC

15. Microhyla heymonsi Vogt, 1911 Nhái bầu hây-môn LC

16. Microhyla pulchra (Hallowell,

1861) Nhái bầu vân LC

17. Microhyla berdmorei (Blyth,

1856) Nhái bầu bec-mơ LC

18. Microhyla butleri Boulenger,

1900 Nhái bầu but-lơ LC

19. Fejervarya limnocharis

(Gravenhorst, 1829) Ngóe LC

20. Limnonectes poilani (Bourret,

1937) LC

21. Hoplobatrachus rugulosus

(Wiegmann, 1834) Ếch đồng LC

22. Limnonectes kuhlii (Tschudi,

1838) Ếch nhẽo, Ếch trơn LC

23. Limnonectes poilani (Bourret,

1937) Ếch poi lan LC

24. Occidozyga lima (Gravenhorst,

1829) Cóc nƣớc sần LC

25. Occidozyga vittata (Andersson,

1942) Cóc nƣớc sọc DD

26. Occidozyga martensii Cóc nƣớc marten LC

27. Hyla simplex Boettger, 1901 Nhái b n nhỏ LC

28. Hylarana guentheri (Boulenger,

1882) Chẫu chàng LC

29. Hylarana macrodactyla

Günther, 1858 Chàng hiu LC

30. Hylarana erythraea (Schlegel, Chàng xanh LC

92

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2016

DLĐVN,

2007

1837)

31. Hylarana attigua (Inger, Orlov

&Darvesky, 1999) Ếch át ti gua

Vu

B1ab(iii)

+2ab(iii)

32. Hylarana taipehensis (Van

Denburgh, 1909) Chàng đài bắc LC

33. Quasipaa verrucospinosa

(Bourret 1937) Ếch gai sần NT

34. Odorrana chloronota (Gunther,

1876) Ếch xanh LC

35. Odorrana nasica (Boulenger,

1903) Ếch mõm dài LC

36. Rana johnsi Smith, 1921 Hiu hiu LC

37. Polypedates leucomystax

(Gravenhorst, 1829) Ếch cây m p trắng LC

38. Rhacophorus maximus Günther,

1858 Ếch cây lớn LC

39. Rhacophorus calcaneus Smith,

1924 Ếch cây cựa NT

40. Rhacophorus kio Ohler &

Delorme, 2006 Ếch cây ki o

Vu

B2ab(iii)

EN B1

+2a,b,c,d

41. Rhacophorus nigropalmatus

Boulenger, 1895 Ếch cây lớn LC

VU B1

+2a,b,c,d

42. Rhacophorus orlovi Ziegler and

Köhler, 2000 Ếch cây orlov LC

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Phân tích phân bố của các loài lƣỡng cƣ trong các loại cảnh quan sinh thái của

tỉnh Bình Định cho thấy hầu hết các loài lƣỡng cƣ phân bố trong loại cảnh quan rừng

tự nhiên và rừng thứ sinh là nơi ít bị tác động của các hoạt động của con ngƣời với 43

loài. Các loài này cũng đƣợc ghi nhận tại HST tre nứa, trảng cỏ và trảng cây bụi. Các

HST còn lại ít gặp các loài lƣỡng cƣ hơn là HST nông nghiệp ghi nhận 4 loài, HST

các thủy vực nội địa ghi nhận 1 loài và HST khu dân cƣ – đô thị - KCN ghi nhận 2

loài. Không ghi nhận đƣợc sự xuất hiện của các loài lƣỡng cƣ tại các HST đầm phá và

rạn san hô.

d)Về Bò sát

- Đa dạng về cấu trúc hệ thống

Kết quả khảo sát, điều tra và tham khảo các tài liệu đã công bố xác định đƣợc

tỉnh Bình Định có 92 loài bò sát thuộc 53 giống, 13 họ.

Bảng 15. Cấu trúc hệ thống khu hệ lƣỡng cƣ tỉnh Bình Định

TT Tên khoa học Tên tiếng Việt Giống Loài

93

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

A SQUAMATA BỘ CÓ VẢY 46 86,79 81 88,04

1 Agamidae Họ Nhông 5 9,43 10 10,87

2 Gekkonidae Họ Tắc kè 4 7,55 8 8,70

3 Scincidae Họ Thằn Lằn

bóng 6 11,32 14 15,22

4 Varanidae Họ Kỳ Đà 1 1,89 2 2,17

5 Typhlopidae Họ Rắn giun 2 3,77 2 2,17

6 Pythonidae Họ Trăn 1 1,89 2 2,17

7 Xenopeltidae Họ Rắn mống 1 1,89 1 1,09

8 Colubridae Họ Rắn nƣớc 18 33,96 30 32,61

9 Elapidae Họ Rắn Hổ 4 7,55 7 7,61

10 Viperidae Họ Rắn Lục 4 7,55 5 5,43

B TESTUDINATA BỘ RÙA 7 13,21 11 11,96

11 Platysternidae 1 1,89 1 1,09

12 Bataguridae 5 9,43 9 9,78

13 Trichonychidae 1 1,89 1 1,09

Tổng cộng 53 100 92 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Các họ có nhiều giống nhất là họ Rắn nƣớc – Colubridae với 18 loài, tiếp đến

là các họ Họ Thằn Lằn bóng – Scincidae (6 loài), họ Họ Nhông – Agamidae (5 loài),

họ Bataguridae (5 loài). Các họ còn lại có số lƣợng loài ít hơn từ 1- 4 loài.

Họ có nhiều loài nhất là họ Rắn nƣớc – 30 loài chiếm 32,61% tổng số loài toàn

hệ, tiếp đến là họ Thằn lăn bóng – với 14 loài chiếm 15,22% tổng số loài toàn hệ. Các

họ Nhông, Bataguridae, họ Tắc kè, họ Rắn hổ lần lƣợt có số loài là 10 loài, 9 loài, 8

loài và 7 loài. Các họ còn lại chỉ có từ 1- 2 loài.

Hình 11. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ bò sát tỉnh Bình Định

94

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Hệ bò sát tỉnh Bình Định ghi nhận 53 loài bò sát quý hiếm có tên trong IUCN,

SĐVN và NĐ 32/CP.

Trong đó có 46 loài có tên trong danh sách của IUCN, 2015 với 4 loài Cực kỳ

nguy cấp – CR; 4 loài Nguy cấp – EN; 5 loài Sắp nguy cấp – VU; 32 loài Ít quan tâm

– LC và 1 loài Thiếu dẫn liệu – DD.

Ghi nhận 17 loài có tên trong SĐVN 2006 với 4 loài Cực kỳ nguy cấp – CR là

Trăn đất, Trăn gấm, Rắn hổ mang chúa và Rùa hộp ba vạch; 9 loài Nguy cấp – EN và

4 loài Sắp nguy cấp – VU.

Ghi nhận 11 loài có tên trong NĐ 32/CP với 2 loài thuộc nhóm IB và 9 loài

thuộc nhóm IIB.

Có 6 loài có tên trong danh sách đƣợc ghi nhận ở cả 3 Danh lục IUCN, SĐVN

và NĐ 32/CP.

Cụ thể đƣợc trình bày trong bảng 15.

Bảng 16. Danh sách các loài bò sát quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2015

SĐVN,

2006

32

1. Physignathus cocincinus

Cuvier, 1829 Rồng đất

VU

A1c,d

2. Acanthosaura

lepidogaster (Cuvier, 1829) Ô rô vảy LC

3. Draco maculatus (Gray,

1845) Thằn lằn bay đốm LC

4. Leiolepis reevesii (Gray,

1831) Nhông cát ri-vơ

VU

A1d

5. Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Tắc kè

VU

A1c,d

6. Hemidactylus

frenatus Schlegel, 1836

Thạch sùng đuôi

sần LC

7. Takydromus kuehnei Van

Denburgh, 1909 Liu điu kuc-ni LC

8. Takydromus

sexlineatus Daudin, 1802

Liu điu chỉ, liu điu

sáu vạch LC

9. Varanus nebulosus (Gray,

1831) Kỳ đà vân

EN

A1c,d

10. Varanus salvator (Laurenti,

1768) Kỳ đà hoa LC

EN

A1c,d IIB

11. Typhlops diardii Schlegel,

1839 Rắn giun lớn LC

12. Python molurus (Linnaeus,

1758) Trăn đất, trăn mốc Vu CR IIB

13. Python reticulatus (Schneider,

1801) Trăn gấm

CR

A1c,d IIB

95

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2015

SĐVN,

2006

32

14. Xenopeltis unicolor

Reinwardt, 1827 Rắn mống LC

15. Enhydris plumbea (F. Boie,

1827) Rắn bồng chì LC

16. Calamaria septentrionalis

Boulenger, 1890 Rắn mai gầm bắc LC

17. Ahaetulla prasina (Boie,

1827) Rắn roi thƣờng LC

18. Boiga guangxiensis Wen,

1998 Rắn rào quảng tây LC

19. Boiga kraepelini Stejneger,

1902 Rắn rào krapelin LC

20. Coelognathus radiatus (Boie,

1827) Rắn sọc dƣa LC

EN

A1c,d IIB

21. Cyclophiops multicinctus

(Roux, 1907) Rắn nhiều đai LC

22. Dendrelaphis ngansonensis

(Bourret, 1935)

Rắn leo cây ngân

sơn LC

23. Lycodon ruhstrati (Fischer,

1886)

Rắn khuyết đài

loan LC

24. Lycodon subcinctus Boie,

1827 Rắn khuyết đai LC

25. Oligodon chinensis (Günther,

1888)

Rắn khiếm trung

quốc LC

26. Oligodon taeniatus (Günther,

1861) Rắn khiếm vạch LC

27. Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn ráo thƣờng

EN

A1c,d

28. Ptyas mucosa (Linnaeus,

1758) Rắn ráo trâu

EN

A1c,d IIB

29. Rhynchophis boulengeri

Mocquard, 1897 Rắn vòi LC

30. Amphiesma bitaeniatum

(Wall, 1925) Rắn sãi kut-kai LC

31. Rhabdophis callichroma

(Bourret, 1934) Rắn hoa cỏ vàng DD

32. Rhabdophis subminiatus

(Schlegel, 1837) Rắn hoa cỏ nhỏ LC

33. Sinonatrix aequifasciata

(Barbour, 1908)

Rắn hoa cân vân

đốm LC

34. Sinonatrix percarinata

(Boulenger, 1899)

Rắn hoa cân vân

đen LC

35. Xenochrophis flavipunctatus

(Hallowell, 1860)

Rắn nƣớc đốm

vàng, rắn nƣớc LC

36. Bungarus candidus (Linnaeus, Rắn cạp nia nam LC

IIB

96

TT Tên khoa học Tên Việt Nam

Giá trị bảo tồn

IUCN,

2015

SĐVN,

2006

32

1758)

37. Bungarus fasciatus

(Schneider, 1801) Rắn cạp nong LC

EN

A1c,d IIB

38. Naja atra Cantor, 1842 Rắn hổ mang trung

quốc Vu A2d

39. Naja naja (Linnaeus, 1758) Rắn hổ mang

EN

A1c,d IIB

40. Ophiophagus hannah (Cantor,

1836) Rắn hổ mang chúa

Vu

A2acd CR

A1c,d IB

41. Sinomicrurus kelloggi (Pope,

1928)

Rắn lá khô đầu

hình V LC

42. Ovophis monticola (Günther,

1864) Rắn lục núi LC

43. Protobothrops

mucrosquamatus (Cantor,

1839)

Rắn lục cƣờm LC

44. Trimeresurus albolabris Gray,

1842 Rắn lục đuôi đỏ LC

45. Platysternon megacephalum

Gray, 1831 Rùa đầu to

En

A1d+2d EN

A1d+2d

46. Cuora trifasciata (Bell, 1825) Rùa hộp ba vạch CR

A1d+2d CR

A1d+2d IB

47. Cuora amboinensis Daudin,

1802 Rùa hộp lƣng đen

Vu

A1d+2d VU

A1d+2d

48. Cuora galbinifrons (Bourret,

1939) Rùa hộp trán vàng

CR

A1d+2d

EN

A1d+2d

49. Cuora mouhotii Gray, 1862 Rùa sa nhân EN

A1d+2d

50. Mauremys annamensis

(Siebenrock, 1903) Rùa Trung bộ

CR

A1d+2d IIB

51. Ocadia sinensis (Gray, 1834) Rùa cổ sọc EN

A1cd

52. Sacalia quadriocellata

Siebenrock, 1903 Rùa bốn mắt

EN

A1d+2d

53. Pelodiscus sinensis

(Wiegmann, 1835)

Vu

A1d+2d

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Phân tích các loài phân bố trong các HST cho thấy thành phần loài đƣợc phân

bổ nhƣ sau:

HST rừng tự nhiên: 92 loài;

HST rừng thứ sinh: 92 loài;

HST tre nứa, trảng cỏ và trảng cây bụi : 92 loài;

97

HST nông nghiệp: 29 loài;

HST dân cƣ, đô thị và KCN: 20 loài.

Các HST thủy vực nội địa, HST đầm phá và HST rạn san hô không ghi nhận

thấy sự có mặt của các loài bò sát.

đ) Về Côn trùng ở cạn

- Đa dạng về cấu trúc hệ thống

Kết quả điều tra, phân tích – phân loại đã ghi nhận đƣợc 353 loài côn trùng

thuộc 238 giống, 76 họ, 17 bộ.

Bảng 17. Cấu trúc hệ thống khu hệ côn trùng trên cạn tỉnh Bình Định

TT

Tên khoa

học Tên Tiếng Việt

Họ Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Lepidoptera Bộ Cánh vảy 17 22,37 96 40,34 191 54,11

2 Coleoptera Bộ Cánh cứng 16 21,05 38 15,97 44 12,46

3 Hymenoptera Bộ Cánh màng 4 5,26 24 10,08 28 7,93

4 Odonata Bộ Chuồn

chuồn 10 13,16 19 7,98 24 6,80

5 Hemiptera Bộ Cánh nửa 5 6,58 18 7,56 18 5,10

6 Orthoptera Bộ Cánh thẳng 5 6,58 13 5,46 15 4,25

7 Isoptera Bộ Cánh đều 2 2,63 7 2,94 10 2,83

8 Diptera Bộ Hai cánh 5 6,58 8 3,36 8 2,27

9 Homoptera Bộ Cánh giống 4 5,26 4 1,68 4 1,13

10 Blattodea Bộ Gián 1 1,32 3 1,26 3 0,85

11 Mantodea Bộ Bọ ngựa 1 1,32 2 0,84 2 0,57

12 Ensifera Bộ Cào cào râu

dài 1 1,32 1 0,42 1 0,28

13 Caelifera Bộ Cào cào râu

ngắn 1 1,32 1 0,42 1 0,28

14 Neuroptera Bộ Cánh gân 1 1,32 1 0,42 1 0,28

15 Phasmatodae Bộ Bọ que 1 1,32 1 0,42 1 0,28

16 Plecoptera Bộ Cánh úp 1 1,32 1 0,42 1 0,28

17 Dermaptera Bộ Cánh da 1 1,32 1 0,42 1 0,28

Tổng

76 100,00 238 100,00 353 100,00

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

98

Trong đó nhiều loài nhất là bộ Cánh vảy – Lepidoptera (191 loài), tiếp đến là

bộ Cánh cứng – Coleoptera (44 loài), bộ Cánh màng – Hymenoptera (28 loài), bộ

Chuồn chuồn – Odonata (24 loài), các bộ khác chiếm tỷ lệ ít hơn là bộ Cánh nửa –

Hemiptera, bộ Cánh thẳng – Orthoptera, bộ Cánh đều – Isoptera, bộ Hai cánh –

Diptera dao động từ 8 – 18 loài. Các bộ còn lại có từ 1 – 4 loài.

Hình 12. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ côn trung trên cạn

tỉnh Bình Định

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Trong tổng số 353 loài côn trùng ghi nhận đƣợc tại Bình Định có 7 loài có tên

trong danh sách của IUCN, 2015 và chỉ có 1 loài quý hiếm là loài Bƣớm phƣợng cánh

chim chấm liền (Troides helena) thuộc cấp độ loài Sẽ nguy cấp – VU theo Sách đỏ

Việt Nam (2007).

Bảng 18. Danh sách các loài côn trùng quý hiếm thuộc tỉnh Bình Định

STT Tên khoa học Tên Tiếng Việt IUCN,

2015

DLĐVN

2007

1 Orrthetrum sabinum Drury

LC

2 Orthetrum sabina (Drury, 1773)

LC

3 Phaenandrogomphus asthenes

(Lieftinck, 1964) LC

4 Epitheca marginata (Selys)

LC

5 Indolestes peregrinus (Ris)

LC

6 Copera marginipes (Rambur,

1842) LC

7 Prionolomia gigas Distant

LC

8 Troides helena (Linnaeus) Bƣớm phƣợng cánh

chim chấm liền VU A1

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

99

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Là một nhóm sinh vật có nhiều biến đổi về hình thái trong chu trình sinh

trƣởng và phát triển đồng thời có môi trƣờng sống phong phú theo các HST. Phân bố

của các loài côn trùng ở cạn trên địa bàn tỉnh Bình Định có sự đa dạng theo các loại

hình cảnh quan sinh thái:

- HST rừng tự nhiên: có 314 loài.

- HST rừng thứ sinh: có 346 loài.

- HST rừng tre nứa: có 116 loài.

- HST nông nghiệp: có 185 loài.

- HST dân cƣ, đô thị và KCN: có 96 loài.

Các HST thủy vực nội địa, HST đầm phá và rạn san hô chƣa ghi nhận có sự

phân bố của các loài côn trùng.

1.2.3. Đa dạng các loài động vật ở nước

a) Về cá

- Đa dạng cấu trúc hệ thống

Kết quả điều tra cho thấy khu hệ cá tỉnh Bình Định gồm 281 loài, so với 2.538

loài cá đã phát hiện trên cả nƣớc chiếm khoảng 11%. Tổng số loài cá ghi nhận đƣợc ở

Bình Định thuộc 83 họ, 22 bộ.

Bảng 19. Cấu trúc hệ thống khu hệ cá tỉnh Bình Định

TT Tên bộ Tên tiếng Việt

Họ Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Elopiformes Bộ cá Cháo biển 2 2,41 3 1,07

2 Aulopiformes Bộ cá Mối 1 1,20 2 0,71

3 Anguilliformes Bộ cá Chình 5 6,02 13 4,63

4 Clupeiformes Bộ cá Trích 3 3,61 28 9,96

5 Pyprinodotiformes Bộ cá Ăn muỗi 1 1,20 1 0,36

6 Gonorhynchiformes Bộ cá Măng sữa 1 1,20 1 0,36

7 Cypriniformes Bộ cá Ch p 4 4,82 60 21,35

8 Siluriformes Bộ cá Nheo 7 8,43 11 3,91

9 Antheriniformes Bộ cá Suốt 1 1,20 1 0,36

10 Beloniformes Bộ cá Kìm 2 2,41 8 2,85

11 Syngnathyformes Bộ cá Ngựa

xƣơng 1 1,20 1 0,36

12 Scorpaeniformes Bộ cá Mù làn 1 1,20 1 0,36

13 Perciformes Bộ cá Vƣợc 39 46,99 112 39,86

14 Pleuronectiformes Bộ cá Bơn 4 4,82 16 5,69

15 Tetraodontiformes Bộ cá Nóc 2 2,41 5 1,78

16 Characiformes Bộ cá Chim trắng 1 1,20 1 0,36

17 Cyprinodontiformes Bộ cá Bạc đầu 1 1,20 1 0,36

18 Synbranchiformes Bộ cá Mang liền 2 2,41 4 1,42

100

TT Tên bộ Tên tiếng Việt

Họ Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

19 Steoglossiformes Bộ cá Thát lát 1 1,20 1 0,36

20 Osmeriformes Bộ cá Ngần 1 1,20 2 0,71

21 Rajiformes Bộ cá Đuối 2 2,41 7 2,49

22 Torpediniformes Bộ cá Đuối điện 1 1,20 2 0,71

Tổng 83 100,00 281 100,00

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Hình 13. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ cá tỉnh Bình Định

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Trong tổng số 281 loài cá ghi nhận đƣợc trên địa bàn tỉnh có 114 loài có tên

trong danh lục các loài cá quý hiếm của IUCN, 2015 và sách đỏ Việt Nam,2006.

Trong đó có 110 loài có tên trong danh lục IUCN, 2015 với 1 loài Nguy cấp –

EN; 5 loài Sắp nguy cấp – VU; 12 loài Sắp bị đe dọa – NT; 69 loài Ít quan tâm – LC

và 23 loài Thiếu dẫn liệu – DD.

Ghi nhận 9 loài có tên trong SĐVN. Cả 9 loài đều đƣợc xếp vào hạng mục Sắp

nguy cấp – VU.

Trong 114 loài cá quý hiếm ghi nhận đƣợc thì có 5 loài có tên ở cả 2 Danh lục

IUCN và SĐVN đó là Cá cháo - Elops saurus; Cá cháo lớn - Megalops cyprinoides;

Cá chình hoa - Anguilla marmorata; Cá chình mun - Anguilla bicolor và Cá măng -

Elopichthys bambusa.

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

50

Elo

p

Au

lo

An

gu

Clu

p

Pyp

r

Go

no

Cy

pr

Silu

An

th

Bel

o

Syn

g

Sco

r

Per

c

Ple

u

Tet

r

Ch

ar

Cy

pr

Syn

b

Steo

Osm

e

Raj

i

To

rp

Họ

Loài

101

Bảng 15. Danh sách các loài cá quý hiếm tỉnh Bình Định

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

SĐVN,

2007

1. Elops hawaiensis Regan, 1909 Cá Cháo biển DD

2. Elops saurus Linnaeus, 1766 Cá cháo LC VU C1

3. Megalops cyprinoides (Brossonet,

1872) Cá Cháo lớn DD

VU A1d

C1

4. Anguilla marmorata (Quoy &

Gainmard, 1824) Cá Chình hoa LC

VU A1

c,d B1

+2a,b

5. Anguilla borneensis Popta, 1924 Cá chình đầu

nhọn

VU A1

c,d B1+ 2

a,b D2

6. Anguilla bicolor McClelland,

1844 Cá Chình mun NT

VU A1

c,d B1 +

2a,b

7. Konosirus punctatus (Schlegel,

1846) Cá Mòi chấm

VU A1d

8. Nematalosus nasus (Bloch, 1795) Cá Mòi mõm

tròn

VU

A1c,d,e

C1

9. Thryssa mystax (Bloch &

Schneider, 1801) Cá lẹp hai quai LC

10. Coilia grayi Richarson, 1845 Lành canh

trắng LC

11. Coilia macrognathus (Bleeker,

1852) Cá mề gà LC

12. Lycothrissa crocodilus (Bleeker,

1851) Cá lẹp xấu LC

13. Gambusia affinis (Baird & Girard,

1853) Cá Ăn muỗi LC

14. Chanos chanos (Forsskal, 1775) Cá Măng sữa

VU A1d

15. Cyprinus carpio Linnaeus 1758 Cá Chép Vu A2ce

16. Rasborinus lineatus (Pellegrin,

1907) Cá Mại LC

17. Rasbora steineri (Nichols & Pope,

1927)

Cá Mại sọc

bên LC

18. Rasbora aurotaenia Tirant, 1885 Cá Lòng tong

lƣng thấp LC

19. Rasbora borapetensis (Smith,

1934)

Cá Lòng tong

đỏ đuôi LC

20. Osteochilus prosemion Foweler

1934 Cá Lúi NT

21. Osteochilus microcephalus

(Valenciennes, 1842) Cá Lúi sọc LC

22. Osteochilus hasselti

(Valenciennes, 1842) Cá Mè lúi LC

23. Carassius auratus (Linnaeus, Cá Diếc LC

102

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

SĐVN,

2007

1758)

24. Hemiculter leucisculus

(Basilewsky, 1855) Cá Mƣơng LC

25. Esomus metallicus (Ahl, 1923) Cá Lòng tong

sắt LC

26. Esomus longimanus (Lunel, 1881) Cá Lòng tong

dài DD

27. Esomus danricus (Hamilton,

1822)

Cá Lòng tong

bay LC

28. Opsariichthys bidens Günther,

1873

Cá Cháo

thƣờng LC

29. Puntius semifasciolatus (Günther,

1868)

Cá Cấn, Cá

Đòng đong

chấm hoa

LC

30. Puntius aurotaeniatus (Tirant,

1885)

Cá Đòng đong

chấm LC

31. Hypophthalmichthys molitrix

(Cuvier & Valenciennes, 1844) Cà Mè trắng NT

32. Elopichthys bambusa

(Richardson, 1844) Cá Măng DD

VU A1

c,d B2a,b.

33. Garra orientalis (Nichols, 1952) Cá Sứt môi LC

34. Spinibarbus caldwelli (Nichols,

1925)

Cá Chày đất

tonkinensis DD

35. Spinibarbus denticulatus (Oshima,

1926) Cá Bỗng LC

36. Onychostoma gerlachi (Peters,

1881) Cá Sỉnh NT

37. Onychostoma elongatum (Pellegrin & Chevey,

1934) DD

38. Paralaubuca harmandi Sauvage,

1883 Cá Thiểu LC

39. Distoechodon tumirostris

Peters,1881 Cá Nhàng LC

40. Cyclocheilichthys iridescens

Nichols & Pope, 1927 Cá Hoa DD

41. Cosmochilus harmandi Sauvage,

1878 Cá Duồng bay LC

42. Parazacco fasciatus Koller, 1927 Cá Lá giang LC

43. Parator macracanthus (Pellegrin

& Chevey, 1946) Cá Cấy DD

44. Pseudohemiculter dispar (Peters,

1881)

Cá Dầu sông

thân mỏng Vu A2ce

45. Rhodeus ocellatus (Kner, 1866) Cá Bƣớm

chấm DD

46. Microphysogobio vietnamica Đ.

Y. Mai, 1978

Cá Đục đanh

chấm mõm dài DD

103

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

SĐVN,

2007

47. Misgurnus anguillicaudatus

(Cantor 1842) Cá Chạch bùn LC

48. Misgurnus mizolepis Günther,

1888

Cá Chạch bùn

núi DD

49. Cobitis arenae (Linnaeur, 1934) Cá Chạch hoa

chấm DD

50. Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Cá Chạch hoa

đốm tròn LC

51. Annamia normani Hora, 1931 Cá Vây bằng

thƣờng LC

52. Sinohomaloptera kwangsiensis

(Fang 1930)

Các chạch vây

bằng Trung

Hoa

LC

53. Lepturichthys fimbriata (Günther,

1888) Cá Chạch LC

54. Sinogastromyzon rugocauda Mai,

1978

Cá bám đá liền

đuôi ráp DD

55. Schistura alticrista Kottelat, 1990 Cá chạch suối DD

56. Wallago attu (Bloch & Chneider,

1801) Cá Leo NT

57. Arius sinensis (Lacepède, 1803) Cá Úc Trung

hoa LC

58. Cranoglanis bouderius

(Richardson, 1846) Cá Ngạnh thon

Vu

A2ae+4a

e

59. Cranoglanis henrici (Vallant,

1893)

Cá Ngạnh

thƣờng LC

60. Clarias fuscus (Lacepède, 1803) Cá Trê đen LC

61. Clarias macrocephalus (Günther,

1864) Cá Trê vàng NT

62. Platycephalus indicus (Linnaeus,

1758) Cá Chai DD

63. Trichopsis vittata (Cuvier &

Valenciennes, 1831) Cá Thia LC

64. Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) Cá Đối mục LC

65. Liza vaigiensis (Quoy & Gaimard,

1852)

Cá Đối đuôi

bằng LC

66. Glossogobius giuris (Hamilton,

1822)

Cá Bống cát

tối LC

67. Glossogobius aureus Akihito &

Meguro, 1975 Cá Bống cát LC

68. Glossogobius sparsipapillus

Akihito & Meguro, 1976

Cá Bống cát

trắng DD

69. Rhinogobius giurinus (Rutter,

1897) Cá Bống mắt LC

70. Stenogobius genivittatus (Cuvier Cá Bống mấu LC

104

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

SĐVN,

2007

&Valenciennes, 1837) đai

71. Trichogaster trichopterus (Pallas,

1770) Cá Sặc bƣớm LC

72. Macropodus opercularis

(Linnaeus, 1758) Cá Đuôi cờ LC

73. Betta splendens Regan, 1910 Cá Thia xiêm VuA2ace

74. Terapon jarbua (Forsskal, 1775) Cá Ong căng LC

75. Pelates quadrilineatus (Bloch,

1790)

Cá Căng bốn

sọc LC

76. Pelates sexlineatus (Quoy &

Gaimard, 1842)

Cá Căng sáu

sọc LC

77. Ambassis gymnocephalus

(Lacepède, 1802) Cá Sơn LC

78. Leiognathus equulus (Forsskal,

1775) Cá Liệt lớn LC

79. Secutor hanedai Mochizuki &

Hayashi, 1989 Cá Liệt chấm LC

80. Butis butis (Hamilton, 1822) Cá Bống cấu LC

81. Eleotris melanosoma (Bleeker,

1853)

Cá Bống đen

lớn LC

82. Anabas testudineus (Bloch, 1793) Cá Rô đồng DD

83. Channa striata (Bloch, 1793) Cá Quả LC

84. Channa lucius Cuvier, 1831 Cá Tràu dày LC

85. Oreochromis mossambicus

(Peters, 1852) Cá Rô phi NT

86. Gerres limbatus Cuvier, 1830 Cá móm vây

liền LC

87. Gerres filamentosus (Cuvier,

1829)

Cá Móm gai

dài LC

88. Epinephelus moara (Temminck &

Schlegel, 1842) Cá Mú cỏ Vu A4d

89. Epinephelus fario (Thunberg,

1793) Cá Mú sao LC

90. Epinephelus coioides (Hamilton,

1822)

Cá Mú chấm

nâu NT

91. Pomadasys argenteus (Forsskal,

1775) Cá Sạo bạc LC

92. Pomadasys maculatus (Bloch,

1797) Cá Sạo chấm LC

93. Acanthopagrus latus (Houttuyn,

1782)

Cá Tráp vây

vàng DD

94. Acanthopagrus schlegelii

(Bleeker, 1854) Cá Tráp LC

95. Evynnis cardinalis (Lac pede,

1802)

Cá Miễn sành

hai gai En A2bd

96. Rhabdosargus sarba (Forsskal, Cá Hanh đen LC

105

TT Tên Khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

SĐVN,

2007

1775)

97. Scatophagus argus (Linnaeus,

1785) Cá Nâu LC

98. Trichiurus lepturus (Linnaeus,

1758) Cá Hố LC

99. Lagocephalus lunaris (Bloch

&Schneider, 1801) Cá Nóc LC

100. Monotretus cutcutia (Hamilton,

1822) Cá Nóc bầu LC

101. Tetrodon ocellatus (Hamilton,

1822)

Cá Nóc một

mũi răng rùa LC

102. Takifugu ocellatus (Osbeck, 1757) Cá Nóc chấm NT

103. Aplocheilus panchax (Hamilton,

1822) Cá Bạc đầu LC

104. Monopterus albus (Zuiew, 1793) Lƣơn thƣờng LC

105. Mastacembelus armatus

Lacépède, 1800 Cá Chạch sông LC

106. Notopterus notopterus (Pallas,

1776) Cá Thát lát LC

107. Dasyatis zugei (Muller & Henle,

1841)

Cá đuối bồng

mõm nhọn NT

108. Dasyatis bennetti Muller & Henle,

1841

Cá đuối bồng

lồi DD

109. Dasyatis sinensis (Steindachner,

1892)

Cá đuối bồng

Trung Hoa DD

110. Dasyatis akajei (Muller & Henle,

1841)

Cá đuối bồng

đỏ NT

111. Himantura imbricata (Bloch &

Scheneider, 1801) Cá đuối DD

112. Gymnura poecilura (Shaw, 1804) Cá đuối bƣớm

hoa NT

113. Gymnura japonica (Temminck &

Schlegel, 1850)

Cá đuối bƣớm

nhật DD

114. Narcine timlei (Bloch &

Schneider, 1801) Cá thụt DD

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Trong đó có 10 loài quý hiếm đƣợc ghi nhận trong SĐVN (2006) với 1 loài

thuộc cấp độ Nguy cấp - EN là cá mòi cờ hoa - Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758));

9 loài Sẽ nguy cấp - VU; các cấp độ còn lại không có loài nào. Đây là các nguồn gen

quý hiếm không những về mặt khoa học mà còn là nguồn lợi thủy sản có thể định

hƣớng bảo tồn, phát triển bền vững đồng thời tiến tới tạo vùng nguyên liệu cho khai

thác nhằm phát triển kinh tế.

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

106

Các loài cá của khu vực có sự phân bố rộng rãi từ khu vực miền núi với HST

sông suối ít bị tác động của con ngƣời cho tới khu vực đồng bằng, trong các ao hồ,

đầm phá. Theo ghi nhận các loài cá phân bố chủ yếu ở các HST thủy vực nội địa với

107 loài, HST đầm phá với 266 loài và HST rạn san hô với 180 loài.

b) Về động vật nổi

- Đa dạng cấu trúc hệ thống

Động vật nổi là nhóm sinh vật phù du nằm trong chuỗi mắt xích thức ăn thứ hai

sau thực vật nổi của thủy vực. Đây cũng là nhóm có nhiều loài chỉ thị cho các dạng

thủy vực tự nhiên cũng nhƣ thủy vực bị ảnh hƣởng bởi ô nhiễm và là nhóm thƣờng

đƣợc chọn lựa để dánh giá chất lƣợng của thủy vực.

Tại tỉnh Bình Định đã xác định đƣợc 160 loài động vật nổi thuộc 79 giống, 40

họ, 5 bộ, 2 lớp, 2 ngành là ngành Rotatoria và ngành Arthropoda.

Phân tích taxon bậc bộ cho thấy bộ Copepoda chiếm ƣu thế với 94 loài, tiếp đến

là bộ Cladocera có 39 loài, các bộ khác có số loài thấp hơn.

Bảng 20. Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật nổi tỉnh Bình Định

TT Tên khoa

học Tên tiếng Việt

Họ Giống Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Bdelloida

1 2,50 1 1,27 2 1,25

2 Ploima

8 20,00 11 13,92 21 13,13

3 Cladocera Giáp xác Râu ngành 7 17,50 23 29,11 39 24,38

4 Copepoda Giáp xác Chân chèo 23 57,50 40 50,63 94 58,75

5 Ostracoda Giáp xác có bao 1 2,50 4 5,06 4 2,50

Tổng số 40 100 79 100 160 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

107

Hình 14. Phân bố các bậc taxon trong bậc bộ của khu hệ động vật nổi tỉnh Bình

Định

+ Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

HST ghi nhận các loài động vật nổi gồm có HST thủy vực nội địa có 84 loài,

HST đầm phá có 42 loài và HST rạn san hô có loài 76 loài .

c) Về động vật đáy

- Đa dạng cấu trúc hệ thống

Kết quả nghiên cứu khu hệ động vật đáy thuộc tỉnh Bình Định bao gồm 210

loài thuộc 77 họ, 24 bộ, 5 lớp.

Số loài phong phú nhất thuộc về lớp Gastropoda với 69 loài; tiếp đến là lớp

Crustacea với 58 loài, Bilvalvia với 43 loài, Insecta với 21 loài và cuối cùng là lớp

Polychaeta với 19 loài.

Số lƣợng họ phong phú nhất thuộc về lớp Bilvalvia với 21 họ, tiếp sau là lớp

Gastropoda với 17 họ. Lớp Crustacea và Insecta cùng có 15 họ. Cuối cùng là lớp

Polychaea với 9 họ.

Bảng 17. Cấu trúc hệ thống khu hệ động vật đáy tỉnh Bình Định

TT Lớp

Bộ Họ Loài

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

Số

lƣợng

Tỷ lệ

(%)

1 Polychaeta 5 20,83 9 11,69 19 9,05

2 Gastropoda 6 25,00 17 22,08 69 32,86

3 Bivalvia 6 25,00 21 27,27 43 20,48

4 Crustacea 2 8,33 15 19,48 58 27,62

5 Insecta 5 20,83 15 19,48 21 10,00

Tổng 24 100 77 100 210 100

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

- Đa dạng nguồn gen quý hiếm

Trong tổng số 210 loài động vật đáy ghi nhận đƣợc trên địa bàn tỉnh có 47 loài

có tên trong danh lục của IUCN, 2015 và sách đỏ Việt Nam, 2007 .

Trong đó có 45 loài có tên trong IUCN, 2015 với 1 loài Sắp bị đe đọa - NT; 35

loài Ít quan tâm - LC và 9 loài Thiếu dẫn liệu - DD.

Ghi nhận 3 loài ở mức độ Sắp nguy cấp - VU thuộc Danh lục đỏ Việt Nam.

Trong đó có 1 loài có tên trong cả 2 danh lục IUCN và SĐVN là Tiwaripotamon

annamense

Cụ thể đƣợc trình bày trong bảng sau.

108

Bảng 21. Danh sách các loài động vật đáy quý hiếm tỉnh Bình Định

TT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

DLĐVN,

2006

1. Clithon corona (Linneaus, 1758) Ốc gạo LC

2. Clithon faba (Sowerby, 1836) Ốc gạo LC

3. Clithon oualaniensis (Lesson, 1831) Ốc gạo LC

4. Neritina violacea (Gmelin, 1791) Ốc đỏ môi, ốc chân

châu LC

5. Cerithidea ornata Adams, 1863 Ốc len LC

6. Littoraria undulata (Gray, 1839) Ốc vùng triều LC

7. Assiminea brevicula (Pfeiffer,1854) Ốc nƣớc lợ LC

8. Auriculastra subula (Quoy &

Gaimard, 1832) Ốc bùn LC

9. Ellobium aurisjudae (Linnaeus,

1758) Ốc mít LC

10. Antimelania costula Morrison, 1954

LC

11. Antimelania siamensis (Brot, 1886)

DD

12. Thiara scabra (Muller, 1774)

LC

13. Pila polita (Deshayes, 1830)

LC

14. Angulyagra polyzonata (Frauenfeld,

1862) LC

15. Angulyagra oxytropis (Benson,

1836) LC

16. Sinotaia basicarinata Kobelt, 1908

LC

17. Sinotaia aeruginosa (Reeve, 1863)

LC

18. Bithynia fuchsiana (Moellendorff,

1888) LC

19. Bithynia misella (Gredler, 1884)

LC

20. Polypylis hemisphaerula (Benson,

1842) LC

21. Gyraulus heudei (Clessin, 1886)

DD

22. Gyraulus convexiusculus (Hutton,

1849) LC

23. Hippeutis umbilicalis (Benson,

1836) LC

24. Lymnaea viridis Quoy et Gaimard,

1833 LC

109

TT Tên khoa học Tên Việt Nam IUCN,

2015

DLĐVN,

2006

25. Lanceolaria fruhstorferi (Bavay et

Dautzenberg, 1901). Trùng trục có khía

VU

B2a,b,e

+3d

26. Trapezoideus misellus (Morelet,

1865) DD

27. Corbicula lamarckiana Prime, 1867

DD

28. Corbicula tenuis Clessin, 1887

DD

29. Corbicula bocourti (Morelet, 1865)

LC

30. Corbicula castanea (Morelet, 1865)

DD

31. Macrobrachium hainanense (Parisi,

1919) LC

32. Caridina serrata serrata Stimpson,

1860 NT

33. Caridina tonkinensis Bouvier, 1919

DD

34. Caridina flavilineata Dang, 1975

DD

35. Caridina cantonensis Yu, 1938

LC

36. Somanniathelphusa brandti Bott,

1968 LC

37. Somanniathelphusa dugasti

(Rathbun, 1902) LC

38. Ranguna fruhstorferi Bott, 1970

VU

B1+2a,

b, e.

39. Tiwaripotamon annamense (Balss,

1914) LC

VU B1 +

2a,b,e

40. Rhinocypha seducta Hamalainen &

Karube, 2001 DD

41. Rhinocypha fenestrella Rambur,

1842 LC

42. Copera marginipes Rambur, 1842

LC

43. Macromia moorei Selys, 1874

LC

44. Macromia pinratani Asahina, 1983

LC

45. Acisoma panorpoides Rambur, 1842

LC

46. Crocothemis servilia Drury, 1773

LC

47. Neurothemis fulvia Drury, 1773

LC

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

110

- Đa dạng phân bố trong các loại cảnh quan sinh thái

Nhóm động vật đáy phân bố các HST cụ thể:

Có 1 loài Nephthys polybranchia Southern phân bố trong các sông suối của

HST rừng tự nhiên và rừng thứ sinh. HST đầm phá có tổng 210 loài. HST rạn san hô

có 158 loài và HST các thủy vực nƣớc ngọt 63 loài.

2. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng, bảo vệ hành lang ĐDSH

Cho đến nay, bên cạnh việc xây dựng hệ thống các khu BTTN, nhiều nƣớc trên

thế giới và khu vực đã quan tâm đến việc thiết lập hệ thống hành lang kết nối các khu

bảo tồn với nhau nhằm tăng cƣờng khả năng bảo tồn ĐDSH. Các khu vực kết nối này

(hành lang xanh hoặc hành lang ĐDSH) có vai trò rất quan trọng trong việc ngăn chặn

và giảm thiểu tình trạng chia cắt về sinh cảnh và các HST, di chuyển và di cƣ cũng

nhƣ tƣơng tác của các loài, đồng thời góp phần vào các hoạt động sinh kế của cộng

đồng địa phƣơng cũng nhƣ thích ứng với BĐKH.

Theo Luật ĐDSH 2008, hành lang ĐDSH là khu vực nối liền các vùng sinh

thái tự nhiên cho phép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ

với nhau.

Hành lang ĐDSH có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc bảo tồn ĐDSH ở quy

mô lớn với tầm nhìn lâu dài. Hành lang tạo ra không gian kết nối các khu bảo tồn với

nhau, cho phép các loài động vật, thực vật phát tán và di chuyển, thích ứng với BĐKH

và điều kiện môi trƣờng sống. Do đó, hành lang có thể nâng cao vai trò của HST

thông qua việc bảo vệ các dòng năng lƣợng và các quá trình sinh thái.

Theo Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2010 của UBND

tỉnh về phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình định đến năm 2015 và

định hƣớng đến năm 2020, có nhiệm vụ xây dựng hành lang đa dạng sinh nối liền hai

khu BTTN An Toàn tỉnh Bình Định với khu BTTN Kon Cha Rang, tỉnh Gia Lai.

Ngoài ra, khu BTTN An Toàn còn có ranh giới với khu BTTN Tây huyện Ba

Tơ, Quảng Ngãi có diện tích gần 23.168 ha, trong đó có 15.736 ha rừng tự nhiên, nằm

trong một vùng cùng hệ sinh thái rừng tự nhiên rộng lớn còn tính chất nguyên sinh và

động, thực vật khá phong phú.

Chính vì vậy, nhu cầu xây dựng hành lang ĐDSH kết nối 3 khu BTTN có tổng

diện tích 3 khu lên đến 61.159 ha để bảo tồn HST Trung Trƣờng Sơn, bảo tồn các loài

nguy cấp, quý, hiếm, đặc biệt các loài đặc hữu Chà vá chân xám, Vƣợn má hung,

Mang lớn là nhu cầu cần thiết.

3. Hiện trạng và nhu cầu xây dựng các khu bảo tồn trong tỉnh

Bình Định đƣợc đánh giá là tỉnh có tính ĐDSH cao, có nhiều cảnh quan, nhiều

HST chứa nhiều tiềm năng, là vùng duy nhất có sự giao lƣu của các luồng sinh vật

thuộc các yếu tố Hoa Nam, Miến Điện, Malaysia, Đông Dƣơng, yếu tố phân bố toàn

cầu và yếu tố đặc hữu.

111

HST tự nhiên của tỉnh cũng rất đa dạng, mang tính đặc thù của khu vực miền

Nam Trung bộ và Đông Trƣờng Sơn từ HST rừng tự nhiên đến HST đầm, HST rạn

san hô.

Trên địa bàn tỉnh Bình Định, cho đến nay đã quy hoạch hệ thống rừng đặc

dụng, theo đó có 04 khu rừng đặc dụng là:

- Khu BTTN An Toàn, huyện An Lão;

- Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn;

- Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Vƣờn Cam-Nguyễn Huệ, huyện Vĩnh

Thạnh;

- Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi Bà, huyện Phù Cát.

Trong đó, Khu BTTN An Toàn đã đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định quyết

định phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển bền vững Khu BTTN An Toàn, tỉnh

Bình Định đến năm 2020 theo Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013. Tuy

nhiên các khu bảo tồn chƣa đƣợc quy hoach theo đầy đủ các tiêu chí của khu BTTN

đã đƣợc luật pháp quy định.

Gần đây, căn cứ Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của

Thủ tƣớng chính phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nƣớc đến

năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, theo đó tỉnh Bình định có 7 khu bảo tồn bao

gồm: Khu dự trữ thiên nhiên An Toàn; khu dự trữ thiên nhiên Đầm thị Nại; Khu bảo

tồn Loài và sinh cảnh Đầm Trà Ổ; Khu bảo vệ cảnh quan Đầm Trà Ổ; Khu bảo vệ

cảnh quan Núi Bà; Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng và khu bảo vệ cảnh

quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ. Trong đó có 4 khu BTTN đã chuyển tiếp: Khu dự trữ

thiên nhiên An Toàn; Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà; Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa-

Ghềnh Ráng và khu bảo vệ cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ. Cả 4 khu bảo tồn này

phù hợp với quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng của tỉnh. Còn lại 3 khu bảo tồn đƣợc

thành lập mới là: khu dự trữ thiên nhiên Đầm thị Nại; Khu bảo tồn Loài và sinh cảnh

Đầm Trà Ổ; Khu bảo vệ cảnh quan Đầm Trà Ổ. Đây cũng là nhu cầu xây dựng các

khu bảo tồn đất ngập nƣớc với tính ĐDSH cao của HST này.

Ngoài ra, Bình Định có chiều dài bờ biển 134 km, tài nguyên biển ven bờ cũng

khá phong phú bao gồm các HST rạn san hô, cỏ biển với nhiều loài thủy, hải sản có

giá trị kinh tế cao, một số loài sinh vật quý, hiếm nhƣ rùa biển cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ

và phục vụ cho dịch vụ du lịch. Vì vậy, nhu cầu mở rộng, phát triển khu bảo tồn biển

là cần thiết.

3.1. Hiện trạng khu BTTN An Toàn

Khu BTTN An Toàn nằm trên địa bàn xã An Toàn, thuộc huyện An Lão, với

ranh giới trùng khớp ranh giới xã An Toàn, phạm vi khu bảo tồn trong khung toạ độ

địa lý: Từ 108037’27” đến 108

047’06” kinh độ Đông; Từ 14

021’57” đến 14

036’57” vĩ

độ Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi; Phía Đông giáp xã An Vinh, An Quang, An

112

Nghĩa huyện An Lão, tỉnh Bình Định và giáp huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định; Phía

Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định; Phía Tây giáp Khu BTTN Kon Chƣ

Răng, tỉnh Gia Lai.

Theo Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2013 của UBND

tỉnh Bình Định về Phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển bền vững Khu BTTN

An Toàn, tỉnh Bình Định đến năm 2020 diện tích tự nhiên khu bảo tồn là 22.450 ha,

bao gồm ba phân khu chức năng là vùng lõi bảo vệ nghiêm ngặt với diện tích là

6.097,9 ha; phân khu phục hồi sinh thái là 16.352,1 ha và phân khu hành chính dịch

vụ.

Mục tiêu quan trọng hàng đầu khu BTTN An Toàn là lµ Bảo vệ các mẫu rừng

nhiệt đới và á nhiệt đới với tính ĐDSH cao của duyên hải Nam Trung Bộ; bảo vệ

nhiều loài động thực vật rừng có nguồn gen đặc hữu, quý hiếm và các loài đang bị đe

dọa; Bảo vệ và phục hồi môi trƣờng, cân bằng sinh thái nhằm tăng độ che phủ rừng,

tăng chất lƣợng rừng để phát huy khả năng phòng hộ môi trƣờng, bảo vệ nguồn nƣớc,

bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ hồ đập ….Phát huy tiềm năng to lớn của khu

rừng về giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học.

a) Điều kiện tự nhiên của khu bảo tồn

- Điều kiện tự nhiên: Khu bảo tồn An Toàn nằm trong vùng địa hình phần lớn

là núi thấp và trung bình thuộc dãy Đông Trƣờng Sơn. Các dãy núi cao từ 600 đến 800

m, độ cao thoải dần về phía Nam. Đỉnh núi cao nhất là 1.181 m giáp ranh với tỉnh

Quảng Ngãi. Khu vực thấp nhất có độ cao 231 m giáp với huyện Vĩnh Thạnh về phía

Nam.

An Toàn là khu vực tiếp giáp với vùng bắc Tây Nguyên và duyên hải Nam

Trung bộ, do đó ngoài khí hậu đông Trƣờng Sơn còn có khí hậu của tây trƣờng Sơn.

Nơi đây mƣa thƣờng kéo dài, lƣợng mƣa lớn và dải đều trong năm nên ít bị khô cạn.

Độ ẩm trung bình năm đạt 80%. Trong khu bảo tồn có 1 hệ thống thƣợng nguồn sông

Kôn có chiều dài khoảng 30 km bắt nguồn từ phía đông bắc chảy theo hƣớng tây nam.

Hệ thống sông Kôn có nhiều sông suối lớn nhỏ.

b) Hiện trạng sử dụng đất của khu bảo tồn

Bảng 22. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng

TT Loại đất, loại rừng

Diện tích theo chức năng

(ha) Tỷ lệ

% Tổng Đặc dụng

Tổng diện tích khu bảo tồn 22.450,0 ha 22.450 100

1 Đất lâm nghiệp 22.296,0 ha 22.296 99,3

1.1 Đất có rừng tự nhiên 19.784 19.784 88,1

1.1.1 Rừng giàu 11.727,8 11.727,8 52,2

113

1.1.2 Rừng trung bình 981,5 981,5 4,4

1.1.3 Rừng nghèo 214,8 214,8 1,0

1.1.4. Rừng non 6.859,9 6.859,9 30,6

1.2 Đất có rừng trồng 48,3 48,3 0,2

1.3. Đất chưa có rừng 2.463,7 2.463,7 11

1.3.1 Đất trống trảng có 626,2 2,8

1.3.2. Đất trống cây bụi 1.232,6 5,5

1.3.3 Đất trống cây gỗ 604,9 2,7

2 Đất sản xuất nông nghiệp 150 0,7

2.1. Đất trồng lúa 16,3 0,1

2.2. Nƣơng rẫy 133,7 0,6

3 Đất phi nông nghiệp 4,0 0,02

Nguồn: Báo cáo Quy hoạch khu BTTN An Toàn đến năm 2020

Độ che phủ rừng còn rất lớn với diện tich 19.832,3 ha chiếm 88,6 % tổng diện

tích tự nhiên của khu bảo tồn, chủ yếu là rừng tự nhiên. Đặc biệt rừng giàu là 11.727

ha chiếm 52%, rừng trung bình có diện tích 981 ha chiếm 4,4%, rừng nghèo và non là

7.074,7 ha chiếm 31,5%, đất chƣa có rừng là 2.463,7 ha chiếm 11%, đất nông nghiệp

và phi nông nghiệp là 154 ha chiếm 0,7%.

c) Đặc điểm kinh tế xã hội

Xã An Toàn hiện có 210 hộ với 834 nhân khẩu, gồm 3 dân tộc Ba Na, dân tộc

Hrê và dân tộc Kinh. Trong đó, dân tộc Ba Na có 186 hộ với 769 nhân khẩu, dân tộc

Hrê có 16 hộ với 40 nhân khẩu, dân tộc Kinh có 8 hộ với 25 nhân khẩu.

Mật độ dân số là 3 ngƣời/km2. Xã có 3 thôn: Thôn An Toàn 1 các UBND xã 7

km có 52 hộ dân sinh sống, thôn An Toàn 2 gần UBND xã có 58 hộ dân, thôn 3 cách

UBND xã 15 km về phía đông có 43 hộ dân.

Trong khu bảo tồn có làng 02, thuộc xã Vĩnh Kim, huyện Vĩnh Thạnh sang

định cƣ sinh sống canh tác trên xã An Toàn với số dân là 150 ngƣời chủ yếu đồng bào

dân tộc Ba Na.

Đây là xã nghèo (107/153 hộ), đời sống vật chất còn đơn sơ. Ngƣời dân chủ

yếu sống bằng nghề trồng lúa nƣớc, ngô, lúa nƣơng, sắn.

Xã có một trạm y tế, mới chỉ có trƣờng tiểu học

Đƣờng giao thông đã đƣợc đầu tƣ theo chƣơng trình giảm nghèo 30ª. Có đƣờng

bê tông đến trung tâm xã.

Nhìn chung cuộc sống cộng đồng dân cƣ còn khó khăn, tính cộng đồng cao, có

văn hóa bản sắc dân tộc. Đây là yếu tố cần khai thác khi vận động cộng đồng tham gia

bảo tồn ĐDSH.

114

Ngoài ra khu BTTN còn có tiềm năng du lịch. Hệ thống núi cao tiếp nối của

dãy Trƣờng Sơn có độ cao phổ biến từ 600-800 m. Hệ thống sông suối, thác ghềnh

làm nên cảnh quan hấp dẫn nhƣ thác nƣớc Dekrun với độ cao khoảng 40 m tại tiểu

khu 36 và thác nƣớc Đầu rồng thuộc tiểu khu 42; các bến nƣớc dọc sông Kôn có

những bãi cát mịn, đá bàn có nhiều hình thù khác nhau nên có giá trị du lịch sinh thái.

Tuy nhiên do mƣu sinh, ĐDSH và tài nguyên rừng đang suy giảm do du canh

phát rừng làm rẫy, săn bắt quá mức và buôn bán trái ph p động, thực vật hoang dã,

khai thác gỗ rừng quý, hiếm; do thiếu biện pháp bảo vệ rừng, xử lý vi phạm chƣa

nghiêm, sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ rừng chƣa tốt. (Báo cáo quy hoạch khu

BTTN An Toàn đến năm 2020)

d) Hiện trạng ĐDSH khu bảo tồn

- Đa dạng HST

Căn cứ Báo cáo Quy hoạch khu bảo tồn An Toàn đến năm 2020 và qua khảo

sát, điều tra, đánh giá, Khu BTTN An Toàn có 4 HST gồm:

+ HST rừng tự nhiên bao gồm kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới

và nhiệt đới với diện tích là 11.727,8 ha chiếm 52,2% tổng diện tích tự nhiên của khu

bảo tồn. HST này phân bố từ độ cao trên dƣới 1000 m. Rừng ở đây ít bị tác động, cơ

bản còn giữ đƣợc tính nguyên sinh. Thành phần các loiaf thực vật có mặt hầu hết các

Họ tực vật nhiệt đới Việt Nam. Các loài thực vật thuộc ngành hạt trần nhƣ Thông

nàng, Hoàng đang giả, thông tre lá dài chiếm tỷ lệ tổ thành khá lớn, ngoài ra còn có

các loài Trầm hƣơng, Cà te, Hƣơng, Trắc mật... là các đối tƣợng đƣợc ƣu tiên bảo vệ.

+ HST rừng thứ sinh lâu năm bao gồm kiểu phụ rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm

á nhiệt đới và nhiệt đới phục hồi sau khai thác và sau nƣơng rẫy. Diện tích HST này là

8.056,2 ha chiếm 35,9%. HST có nguồn gốc từ HST rừng tự nhiên với kiểu rừng kín

thƣờng xanh mƣa ẩm Á nhiệt đới và nhiệt đới. Nhƣng do quá trình khai thác gỗ, quá

trình làm nƣơng rẫy hoặc bị cháy rừng, làm mất tính nguyên sinh của rừng. Rừng

không còn cấu trúc các tầng cây gỗ điển hình. HST này đang đƣợc phục hồi có chiều

hƣớng tích cực với sự xuất hiện các loài cây gỗ đặc trƣng của rừng nguyên sinh.

+ HST trảng cỏ, cây bụi, rừng trồng nhân tạo có diện tích là 2.512 ha chiếm

11,2%. HST này phân bố rải rác trong khu bảo tồn. Đây là hậu quả của của quá trình

canh tác nƣơng rẫy, lửa rừng và ảnh hƣởng do bị phun rải chất độc hóa học trong

chiến tranh.

+ HST nông nghiệp có diện tích là 154 ha, chiếm 0,7%. Heek sinh thái này với

diện tích nhỏ, phân bố ở các vùng đất bằng ven suối hoặc các thung lũng, sƣờn đồi

gần các làng bản. Đất đang đƣợc sử dụng để canh tác ruộng lúa nƣớc, cung cấp nhu

cầu lƣơng thực cho ngƣời dân trong vùng.

Nhƣ vậy, đặc trƣng của khu bảo tồn là HST rừng tự nhiên độc đáo mang tính

điển hình của vùng rừng núi thuộc Đông Trƣờng Sơn, là vùng còn nhiều tiềm ẩn và

115

hấp dẫn bởi tính ĐDSH cao, là vùng duy nhất có sự giao lƣu của các luồng sinh vật

thuộc các yếu tố Hoa Nam, Miến Điện, Malaysia, Đông Dƣơng, yếu tố phân bố toàn

cầu và yếu tố đặc hữu với diện tích trên 19.000 ha chiếm 88,1% diện tích các HST.

HST nông nghiệp với diện tích 154 ha chiếm có 0,7%. Còn lại là diện tích của các hệ

sinh thái trảng cỏ, cây bụi (11,2%).

- Hiện trạng đa dạng loài

Hiện trạng tài nguyên rừng của khu An Toàn thuộc diện phong phú nhất tỉnh

Bình Định, đặc biệt rừng cây gỗ thƣờng xanh trạng thái nguyên sinh, hoặc rất ít bị tác

động, tập trung liền khoảnh ở những dãy núi có các đỉnh cao trên 900 m tới 1.202m, ở

các thung lũng đầu nguồn sông suối với chia cắt địa hình sâu.

Thành phần loài thực vật ở khu bảo tồn rất phong phú và đa dạng. Khu hệ thực

vật có 547 loài, thuộc 304 chi, 110 Họ của 3 Ngành: Hạt trần, Hạt kín và Khuyết thực

vật.

Yếu tố bản địa bắc Việt Nam-Trung Hoa có các loài tiêu biểu trong họ Dẻ, họ

Re, họ Xoan, họ Đậu, họ Ngọc Lan.

Yếu tố di cƣ từ Tây bắc xuống khu hệ thực vật Vân Nam –Quý Châu và chân

dãy Himalaya gồm các loài thực vật hạt trần nhƣ thông nàng, hoàng đàn giả, kim giao.

Luồng thực vật từ phái nam đi lên khu hệ thực vật Malaysia gồm các loài thuộc họ

dầu, nhƣ chò chỉ, chò đen, dầu ke..

Về đa dạng sống có các nhóm cây lớn nhƣ trám trắng, trám hồng, cóc đá, giổi

nhung, xoay, gõ mật, cà te. Nhóm cây thấp có họ Cà phê, họ Bứa, họ Dâu tằm...

Các loài đặc hữu chiếm 1,8% tổng số loài đƣợc điều tra gồm: Các loài đặc hữu

của khu vực Trung bộ có loài Khế; các loài đặc hữu Việt Nam có 1 loài Du mooc; các

loài đặc hữu của khu vực Đông Dƣơng có 2 loài là ba gạc lá to, gối hạc.

Các loài thực vật quý, hiếm ở khu bảo tồn này gồm 10 loài có trong sách Đỏ

Việt Nam trong đó có 6 loài đang nguy cấp (EN) là cà te, giáng hƣơng, ngải cau, trầm

hƣơng, trắc mật và lan kim điệp. (Nguồn: Ban quản lý Rừng đặc dụng An Toàn, năm

2010)

Về hệ động vật : Đã ghi nhận đƣợc 300 loài thuộc 89 Họ, 28 bộ, 4 lớp động vật

có xƣơng là thú, chim, bò sát và lƣỡng thê.

Theo sách Đỏ VN có 9 loài cực kỳ nguy cấp (CR) , 23 loài đang nguy cấp

(EN), 21 loài sẽ nguy cấp. Theo Nghị định 32/CP có 51 loài ở mức IB và IIB.

Loài thú có: Voọc chà và chân xám, voọc chà và chân đen, vƣợn má hung,

mang lớn, mang Trƣờng Sơn

Lớp chim có trĩ sao, gà lôi vằn, gà tiến mặt đỏ

Lớp bò sát có: Rắn hổ chúa, rùa ba vạch, trăn, rùa Trung bộ

Đặc biệt 2 loài vƣợn má hung và voọc chà và chân xám là những loài rất nguy

cấp cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ

116

Yếu tố đặc hữu: có 14 loài chiếm 4,6% tổng số loài đƣợc thống kê. Các loài

đặc hữu Trung Trung bộ-Đông Nam bộ có: Gà Lôi vằn. Các loài đặc hữu của Việt

nam có voọc chà và chân xám, mang Trƣờng Sơn và tắc kè lƣng nhẵn. Các loài đặc

hữu của khu vực Đông Dƣơng có: 5 loài là mang lớn, vƣợn má hung, voọc chà và

chân đen, trĩ sao, gà tiến mặt đỏ.

Rừng An Toàn đang đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt và xúc tiến nuôi rừng, quản lý

theo hƣớng bền vững nhằm đạt mục tiêu tối ƣu là BTTN và phòng hộ đầu nguồn xung

yếu.

e) Hiện trạng quản lý

Hiện nay, quản lý trực tiếp khu bảo tồn là Ban quản lý Rừng đặc dụng An Toàn

, trực thuộc sở NN&PTNT tỉnh Bình Bình Định.

Chức năng nhiệm vụ của BQL là quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn và phát triển các

giá trị đặc biệt về thiên nhiên, ĐDSH, các nguồn gen sinh vật quý, hiếm, cảnh quan,

nghiên cứu khoa học và cung ứng dịch vụ môi trƣờng.

Ban quản lý gồm các đơn vị trực thuộc gồm Hạt Kiểm lâm, các phòng chức

năng, Trung tâm cứu hộ bảo tồn và phát triển sinh vật. Trong Hạt Kiểm lâm có 5 trạm

bảo vệ rừng đƣợc bố trí xung quanh khu bảo tồn với khoảng 22 ngƣời.

Công tác quản lý bảo vệ rừng đến ngƣời dân đã và đang đƣợc thực hiện khá tốt.

Ban quản lý rừng đặc dụng và chính quyền địa phƣơng nơi có rừng đã ký kết quy chế

phối hợp trong công tác bảo vệ rừng. Ý thức bảo vệ rừng của ngƣời dân đƣợc nâng

cao. Tổng diện tích khoán quản lý rừng là 3.632 ha do Ban quan lý rừng đặc dụng làm

chủ đầu tƣ giao cho hộ gia đình thuộc 3 thôn của xã An Toàn.

Công tác đóng mốc, bảng phân định ranh giới và tuyên truyền đang đƣợc triển

khai. Tổng số mốc là 101, 4 bảng tuyên truyền, giáo dục ý thức ngƣời dân.

Tuy nhiên, hiện nay lực lƣợng bảo vệ chuyên trách của Ban quản lý rừng đặc

dụng còn quá mỏng, trang thiết bị còn thiếu; ranh giới tiếp giáp của khu rừng chƣa

đƣợc đóng mốc phân định đầy đủ cho nên vẫn còn tình trạng khai thác gỗ phục vụ nhu

cầu tại chỗ, lấn chiếm đất lâm nghiệp còn xảy ra chƣa ngăn chặn đƣợc kịp thời. Cho

đến nay khu An Toàn chƣa có một công trình nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về

khu hệ động vật, thực vật.

3.2. Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi Bà, huyện Phù Cát

Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Núi Bà nằm trên địa bàn huyện Phù Cát,

phạm vi đất đai các xã Cát Nhơn, Cát Tƣờng, Cát Trinh, Cát Hanh, Cát Tài, Cát Minh,

Cát Khánh, Cát Thành.

Núi Bà, tên của cả một dãy núi gồm 66 đỉnh cao thấp khác nhau, đƣợc uốn

lƣợn đan xen gấp nếp của các mạch Trƣờng Sơn đâm ra biển Đông. Núi Bà nằm về

phía đông - nam huyện Phù Cát, có tổng diện tích khoảng 4.000 ha, địa hình tự nhiên

117

phong phú với một thảm thực vật đa dạng, tuy nhiên tại đây chƣa có nhiều công trình

nghiên cứu về thành phần loài động, thực vật

Xung quanh Núi Bà có nhiều di tích khá nổi tiếng nhƣ miếu Bà, đền thờ thần

Núi, đá Vọng Phu, chùa Linh Phong với sự tích về Ông Núi, các giếng vuông, phế tích

tháp cổ Chăm-pa. Tháp cổ Hòn Chuông mà dân gian gọi là Hòn Bà Chằng là một di

tích văn hóa Chăm đƣợc xây dựng trên một khối đá to cao, là một kiến trúc duy nhất

mà trong bản thống kê các di tích Chăm ở Trung Kỳ của ngƣời Pháp chƣa đƣợc nhắc

đến.

Núi Bà là một căn cứ địa cách mạng vững chắc của quân và dân Bình Định

trong kháng chiến chống Mỹ. Núi Bà có một vị trí chiến lƣợc khá quan trọng của tỉnh

Bình Định và đặc biệt ở Khu Đông, vừa là một vị trí mang tính phòng ngự chiến lƣợc,

vừa là vị trí tiến công khi có thời cơ. Do đó Núi Bà đƣợc chọn làm căn cứ địa cách

mạng của Khu Đông tỉnh Bình Định. Chín năm kháng chiến chống Pháp, các cơ sở

cách mạng Bình Định hầu hết đóng ở đây. Suốt thời gian kháng chiến chống Mỹ, căn

cứ Núi Bà ngày càng đƣợc củng cố vững chắc, trở thành chỗ dựa cho lực lƣợng tỉnh,

cũng nhƣ các huyện Tuy Phƣớc, An Nhơn, Phù Cát và Quy Nhơn.

Đỉnh Núi Bà cao nhất 874m, với những dóy đồi núi chạy xuống phía nam và

phía biển, tạo nên một số thung lũng hẹp. Rừng vùng Núi Bà hiện nay quá nghèo kiệt,

nhƣng địa hình vùng Núi Bà có vị trí phòng hộ đặc biệt xung yếu đối với các nguồn

suối (trên dải đồng bằng ven biển) cần bảo vệ, phục hồi HST và tái sinh rừng phòng

hộ.

Trong vùng Núi Bà có 22 điểm di tích lực sử thời cách mạng đƣợc Bộ văn hoá

- Thông tin cấp bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá (25/01/1994). Trong vùng Núi

Bà, hiện có gần mƣời hồ chứa nƣớc thuỷ lợi, quy mô lớn và công trình đầu mối quan

trọng nhƣ hồ Mỹ Thuận, hồ Chánh Hùng, hồ Suối Chay, hồ An Tức, hồ Cửu Khẩu, hồ

Trƣờng Sơn, trực tiếp ảnh hƣởng tới phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng. Những cánh

cung địa hình chạy từ đỉnh Núi Bà (874m) ra hƣớng bờ biển nhƣ Núi Miếu, Núi An

Quí, Núi Lộc Khánh, Núi Chánh Lộc, tới cửa Trung Lƣơng, tạo nên vùng cảnh quan

độc đáo ngoạn mục. Những sơn nguyên và thung lũng hẹp nhƣ Sơn Lại Sứ, Sơn Bái,

Núi Ngang, Đá Trãi, Hang Thy... tạo thành đa dạng địa cảnh quan và tiểu vùng sinh

thái bán sơn địa, hiếm có ở dải đất duyên hải Nam Trung Bộ.

Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà đầy đủ theo các tiêu chí và có giá trị quan trọng

về cảnh quan, lịch sử văn hoá và vị trí phòng hộ (đầu nguồn và ven biển).

Diện tích đất đai của khu qui hoạch là 2.384 ha với các mục tiêu đạt đƣợc:

- Bảo tồn sinh cảnh đặc trƣng bán sơn địa duyên hải Nam Trung Bộ, phòng hộ

đầu nguồn xung yếu.

- Tôn tạo cảnh quan.

- Tôn vinh di tích lịch sử cách mạng.

118

- Phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hoá.

- Bảo tồn giá trị HST canh tác cộng đồng bán sơn địa vùng duyên hải Nam

Trung Bộ, đặc trƣng kiến thức bản địa.

3.3. Khu rừng lịch sử văn hóa cảnh quan Vƣờn cam Nguyễn Huệ, Vĩnh Thạnh

Khu rừng lịch sử, văn hóa,, cảnh quan Vƣờn Cam Nguyễn Huệ đƣợc quyết

định công nhận xếp hạng di tích lịch sử vào năm 1993 và đƣợc Nhà nƣớc công nhận

cấp quốc gia 1995. Khu này đƣợc xác định BTTN và văn hoá lịch sử, trên địa bàn xã

Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh.

Hiện tại, xã Vĩnh Sơn có 6 thôn, làng với tổng số dân của xã là 821 hộ, 3.263

nhân khẩu, diện tích đất tự nhiên toàn xã: 16.865,57 ha. Trong đó, nhóm đất nông

nghiệp có diện tích: 15.962,38 ha, bao gồm:

+ Đất sản xuất nông nghiệp: 1.944,35 ha

+ Đất lâm nghiệp: 1.4017,05 ha. Trong đó:

* Đất rừng sản xuất: 5.655,44 ha

* Đất rừng phòng hộ: 8.161,78 ha

* Đất rừng đặc dụng: 199,83 ha (Vƣờn Cam Nguyễn Huệ)

+ Đất nuôi trồng thủy sản: 0,99 ha

Núi Vƣờn Cam Nguyễn Huệ trên địa phận xã Vĩnh Sơn, cụ thể thuộc thôn K2

của xã, có diện tích 752 ha, nơi còn rừng tự nhiên đƣợc cộng đồng bảo vệ nghiêm

ngặt, gắn với ý nghĩa thiêng liêng lịch sử Tây Sơn - Nguyễn Huệ, đồng thời với các di

tích thời kỳ cách mạng kháng chiến chống Pháp và Mỹ sau này.

Quy hoạch Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan Vƣờn Cam Nguyễn Huệ

nhằm đạt các mục tiêu bảo tồn bảo tàng di tích lịch sử, tôn tạo cảnh quan, phòng hộ

đầu nguồn sông Kôn và hồ A thuỷ điện Vĩnh Sơn, bảo tồn sinh cảnh ĐDSH tiểu vùng

Vĩnh Sơn HST Đông Trƣờng Sơn, phát triển du lịch sinh thái và du lịch văn hoá cộng

đồng tộc ngƣời banar (truyền thống, bản địa) ở trong trung tâm xã Vĩnh Sơn, bên Hồ

A, với các nội dung lồng ghép giáo dục BTTN, bảo tồn văn hoá lịch sử, bảo tồn thắng

cảnh.

3.4. Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn

Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hoà Ghềnh Ráng nằm trên địa bàn phƣờng Ghềnh

Ráng thuộc thành phố Quy Nhơn.

Vùng đồi thấp ven bờ biển phía nam thành phố Quy Nhơn, vốn hiện có bãi tắm

Hoàng Hậu, khu du lịch Suối Tiên, khu du lịch Thuỷ Sơn Trang, khu du lịch Bãi Đại,

Bãi Xép, Bãi Dài, khu nghỉ dƣỡng Quy Hoà, đồi mộ nhà thơ Hàm Mặc Tử... Trên thực

tế là một tổ hợp thắng cảnh du lịch, sinh hoạt văn hoá và nghỉ dƣỡng, khu du lịch sinh

thái văn hoá của thành phố Quy Nhơn. Diện tích khu bảo tồn là 2.163 ha.

Quy hoạch phát triển rừng phòng hộ và rừng thắng cảnh ven bờ biển, chạy dài

dọc bờ biển toàn khu, và trong từng cơ sở du lịch, nghỉ dƣỡng, văn hoá, giải trí.

119

Trồng rừng phủ xanh và tạo thắng cảnh, đồng thời phát huy tác dụng rừng

phòng hộ trên toàn bộ diện tích đồi Ghềnh Ráng (thiết kế cấu trúc rừng thắng cảnh,

các biện pháp lâm sinh đối với các loài cây bản địa đƣợc lựa chọn).

Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hoà - Gềnh Ráng có phạm vi trọn vẹn phƣờng

Ghềnh Ráng, nhằm đạt các mục tiêu:

- Tôn tạo thắng cảnh, đặc trƣng văn hoá

- Phát huy các giá trị du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng

- Bảo vệ và cải thiện môi trƣờng thành phố, môi trƣờng ven biển

Khu vực này hiện nay đã đƣợc UBND tỉnh Bình Định cho phép quy hoạch sử

dụng trong đề án “xây dựng rừng phòng hộ môi trƣờng, cảnh quan kết hợp với du lịch

sinh thái thành phố Quy nhơn, Bình Định giai đoạn 2004-2010 tại Quyết định số

254/QĐ -CTUB ngày 3/2/2004 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.

3.5. Khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa Đầm Trà Ổ

Đầm Trà Ổ Bình Định là 1 trong 15 khu vực đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ra

quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 phê duyệt khu bảo tồn vùng nƣớc nội

địa đến năm 2020 với mục tiêu bảo vệ sinh thái đầm biển ven bờ và bảo vệ nơi cƣ trú

các loài chình mun, chình bông quý, hiếm.

Đầm Trà Ổ là một vùng đất ngập nƣớc, là rốn thu nƣớc của toàn khu vực Bắc

Phù Mỹ bao gồm 7 xã: Mỹ Phong. Mỹ Lộc, Mỹ Châu, Mỹ Đức, Mỹ Lợi, Mỹ Thắng

và Mỹ An với tổng diện tích tự nhiên khoảng gần 2.000 ha. Tuỳ theo lƣợng nƣớc từ

nguồn đổ về, diện tích mặt nƣớc đầm Trà Ổ lúc rộng nhất khoảng 2.000 ha, trung bình

1.200-1.400 ha. Vào mùa khô kiệt, mặt nƣớc thu hẹp có lúc chỉ còn khoảng 200-300

ha, thậm chí có năm gần nhƣ cạn hết nƣớc. Với mực nƣớc trung bình, đầm có chiều

dài 6,2 km, rộng 0,5-2,1 km, sâu 1,6-2,2 m. Trà ổ là một đầm ven biển, bị ngăn cách

với biển bởi dải cồn cát rộng khoảng 2,5 km. Đầm thông với biển tại cửa Hà Ra bằng

dòng sông Châu Trúc dài 5 km. Cửa Hà Ra đóng mở theo mùa do sự bồi lấp của dòng

cát ven bờ.

Trà Ổ vốn là đầm ven biển, nƣớc lợ, nhƣng từ khi xây đập ngăn mặn Hoà Tân

(1978) để tích nƣớc, lấy nƣớc tƣới phục vụ nông nghiệp thì đầm này bị ngọt hóa hoàn

toàn. Hậu quả là HST đất ngập nƣớc lợ ven biển chuyển thành HST đất ngập nƣớc ngọt

nội đồng, môi trƣờng vật lý, thành phần động vật, thực vật cũng bị biến đổi hẳn so với

trƣớc kia, đầm bị thoái hóa, nguồn lợi suy giảm, trong đó có loài cá quý hiếm “chình mun”

đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng (Đặng Trung Thuận và cộng sự, 2000).

Đầm Trà Ổ là vùng đất ngập nƣớc có ĐDSH cao. Theo các kết quả nghiên cứu

từ trƣớc đến nay, khu hệ động thực vật trong đầm rất phong phú. Đã ghi nhận đƣợc 31

loài thực vật lớn với nhiều dạng sống: sống trôi nổi, sống bám đáy, sống bám vào các

dạng khác, sống rìa bờ đầm. Phát triển mạnh nhất trong đầm là cỏ hẹ (cỏ tóc tiên),

rong lá, rong nhám, rong chân chó, đuôi chồn, năng, lác, tảo vàng, răm dại... Ngoài ra

120

còn có các loài dƣơng xỉ (chua me, bèo ong, bèo tấm…), loài một lá mầm (súng,

nghề), hai lá mầm (lục bình, sậy, cói,...).

Thực vật nổi (Phytoplankton) đã đƣợc phát hiện gồm 73 loài tảo thuộc 4 ngành:

tảo Lam, tảo Mắt, tảo Lục, tảo Silic, trong đó nhiều nhất là tảo Silic (41%). Trong đầm

hiện diện một số loại tảo ƣa độ muối thấp.

Về động vật nổi (Zooplankton) đã ghi nhận đƣợc 33 loài, 5 dạng ấu trùng của

muỗi và giáp xác, phản ảnh tính đa dạng về nguồn gốc của động vật nổi, trong đó phổ

biến nhất là Cladocera (44%).

Về động vật đáy đã gặp 19 dạng phổ biến: rạm, cua đồng, ốc nhồi, ốc biêu, ốc

vỏ giấy, tôm, t p,…Chúng là những loài nƣớc ngọt, trừ rạm là loài có nguồn gốc sống

nƣớc lợ, cho giá trị khai thác cao.

Về cá trong đầm Trà ổ đã lập đƣợc danh sách 65 loài thuộc 28 họ cá bao gồm

khu hệ cá nƣớc lợ nhạt với ƣu thế của các đại diện của bộ cá vƣợc, cá kìm, cá đối, cá

nóc, cá chình. Những loài cá nguồn gốc biển nhƣ đại diện họ cá úc, cá quai, cá đối, cá

vƣợc chiếm 38,5% tổng số loài cá. Khu hệ cá nƣớc ngọt chiếm 33,4% tổng số loài,

trong đó phổ biến nhất là họ cá ch p (28 loài). Các loài cá nƣớc ngọt nhƣ trê, rô, chuối,

lƣơn,... đều có mặt trong đầm. Ngoài cá tự nhiên ra, một số loài cá nuôi nhƣ trắm cỏ,

mè trắng, mè hoa, cá bống tƣợng cũng thƣờng gặp trong đầm. Đặc biệt đầm Trà Ổ là

nơi sinh sống của 3 trong 4 loại cá chình, trong đó “chình mun” là loại đặc hữu, quý

hiếm đã đƣợc ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (Vũ Trung Tạng và cộng sự, 2000).

3.6. Khu Đầm Thị Nại

Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tƣớng chính

phủ về Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nƣớc đến năm 2020 và

định hƣớng đến năm 2030, theo đó Bình Định có khu dự trữ thiên nhiên Đầm thị Nại

đƣợc đƣa vào quy hoạch thành khu bảo tồn đất ngập nƣớc vào năm 2030. Hiện nay

chƣa đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Đầm Thị Nại nằm ở phía bắc thành phố Quy Nhơn, là đầm nƣớc lợ mặn có một

cửa thông ra biển tại vịnh Làng Mai. Đầm này dài 15,6 km, rộng trung bình 3,9 km,

độ sâu thay đổi 1,2-2,5 m, có diện tích khoảng 5.060 ha, nhƣng ngày càng bị thu hẹp

dần do việc lấn chiếm đất đầm để chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác. So với

năm 1992, diện tích của đầm bị thu hẹp khoảng 300 ha. Đầm Thị Nại là vùng đầm lầy

ngập mặn ở hạ lƣu hệ thống sông Kôn và sông Hà Thanh, có thảm cỏ biển khoảng 200

ha và có RNM

Đầm Thị Nại là một HST đất ngập nƣớc ven biển có tính ĐDSH cao. Đầm Thị

Nại là nơi nuôi trồng thủy hải sản và là sinh cảnh sống quan trọng của nhiều loài, đặc

biệt là các loài chim nƣớc và chim di cƣ, trong đầm có một số vũng hoặc eo đầm nhƣ

cửa sông Hà Thanh, cửa sông Bến Đá, eo Nhơn Hội, Cù Lao Núi Hàn, Cồn Chim, một

số bãi lầy gian triều. Đầm có một số lạch với độ sâu từ 3 đến 9 m, đầm chịu ảnh

121

hƣởng bán nhật triều. Từ năm 1962 trở về trƣớc diện tích RNM ở đầm Quy Nhơn có

tới trên 1.000 ha, phát triển tự nhiên trên các bãi bùn gian triều, từ 1985 trở lại đây

giảm xuống 200 ha và hiện nay đƣợc trồng mới lên đến 95,9 ha. Cây RNM ở đầm

hiện nay phần lớn là loài mắm quăn, đƣớc bộp, mắm đen, giá, sú, dừa nƣớc, chà là,

mọc rải rác trên các dải đất bùn cửa sông, ven các eo lạch nông. Khảo sát sơ bộ gần

đây, tài nguyên thuỷ sinh của đầm có đƣợc 185 loài thực vật phù du, 64 loài động vật

phù du, 181 loài Động vật đáy, 136 loài rong và thực vật bậc cao, 100 loài động vật

thân mềm, 14 loài tôm, 2 loài ghẹ, 3 loài cua, 132 loài cá.... Thành phần các loài thuỷ

sinh với trữ lƣợng cao ở đầm xác định giá trị ĐDSH khá phong phú. Hiện nay việc

phát hiện khai thác nguồn lợi thuỷ sản ở đầm Quy Nhơn còn nhiều điều bất cập, tác

động mạnh tới HST thuỷ sinh và RNM, ảnh hƣởng suy giảm mạnh ĐDSH toàn vùng

đầm và ven biển kế cận.

Tổng hợp các số liệu về thành phần loài cây trong các HST RNM ven biển và

trong đầm cho thấy có khoảng hơn 49 loài cây ngập mặn có mặt ở đây, trong số đó có

khoảng 24 loài cây ngập mặn thực sự và 25 loài cây tham gia vào RNM và có hơn 5

loài cỏ biển ở các bãi triều nông.

Việc quy hoạch đầm Thị Nại là thiết lập khu bảo tồn ven biển, nhằm đạt đƣợc

các mục tiêu:

- Bảo tồn ĐDSH vùng đầm

- Bảo tồn và tôn tạo cảnh quan đặc trƣng đầm phá Thị Nại, thắng cảnh độc đáo

của thành phố Quy Nhơn.

- Bảo tồn vùng văn hoá đặc sắc của địa danh Đồ Bàn và Kinh thành cổ vƣơng

quốc Chăm Pa, gắn liền với đầm phá và cảng biển.

- Phát huy giá trị du lịch sinh thái và văn hoá

- Thực hiện các phƣơng án khai thác tài nguyên thuỷ sản hợp lý và bền vững

trên toàn vùng đầm và vùng đệm.

Căn cứ vào tiêu chí của Công ƣớc Ramsar năm 1999, đầmThị Nại là một vùng

đất ngập nƣớc tự nhiên, mang tính chất tiêu biểu cho HST đầm phá. Tại đây có một số

loài quý hiếm, nguy cấp, dễ tổn thƣơng có nguy cơ tuyệt chủng; là nơi sống của loài

chim nƣớc. Đầm Thị nại có tầm quan trọng quốc tế bởi nó hỗ trợ cho một loài cá bản

địa, tiêu biểu cho lợi ích của đất ngập nƣớc và do đó đóng góp cho ĐDSH toàn cầu.

Vì vậy, có thể tiến hành xây dựng hồ sơ đề cử vùng đất ngập nƣớc đầm Thị Nại

trở thành khu Ramsar.

4. Hiện trạng và nhu cầu bảo tồn chuyển chỗ của địa phƣơng

Để ngăn ngừa sự suy thoái ĐDSH, trên thế giới đã tiến hành công tác bảo tồn

ĐDSH. Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến đƣợc áp dụng là: Bảo tồn nội vi hay

nguyên vị, tại chỗ (Insitu conservation) và bảo tồn chuyển chỗ (ngoại vi hay chuyển vị

- Exsitu conservation).

122

Bảo tồn chuyển chỗ là một trong những biện pháp quan trọng và có hiệu quả

trong bảo tồn và phát triển ĐDSH. Biện pháp bảo tồn chuyển chỗ là chuyển dời và

bảo tồn các loài hoặc các nguyên liệu sinh học của chúng trong môi trƣờng mới không

phải là nơi cƣ trú tự nhiên vốn có của chúng. Bảo tồn ngoại vi bao gồm bảo quản

giống, loài, nuôi cấy mô, thu thập các cây để trồng và các loài động vật để nuôi nhằm

duy trì vốn gen quý hiếm cho sự nghiên cứu khoa học, nâng cao dân trí và giáo dục

lòng yêu thiên nhiên cho con ngƣời.

Các hình thức bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới bao gồm: Các vƣờn thực vật,

vƣờn động vật, Trạm cứu hộ động vật; các ngân hàng gen…

Bảo tồn chuyển chỗ các loài thực vật quý, hiếm và có giá trị kinh tế cao tại

Bình Định

Bảo tồn chuyển chỗ các loài sinh vật nói chung và thực vật nói riêng đƣợc thực

hiện bằng cách tách rời cây hoặc vật liệu nhân giống của chúng ra khỏi vùng phân bố

tự nhiên để đƣa vào trong các Bộ sƣu tập cây sống (ví dụ nhƣ các Vƣờn thực vật) hoặc

rừng trồng với mục đích bảo tồn (quần thụ bảo tồn chuyển chỗ), ngân hàng hạt giống,

phấn hoa hay nuôi cấy mô... Nói chung, công tác bảo tồn chuyển chỗ tại Bình Định

hầu nhƣ chƣa có gì. Hiện nay trong tỉnh chƣa có nhiều cơ sở sƣu tập thực vật sống hay

vƣờn thực vật. Công tác sƣu tập mẫu vật sống trong các cơ quan có liên quan đến

công tác bảo tồn, nhƣ tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Khoa học và

Công nghệ, các trƣờng Đại học trong tỉnh chƣa có điều kiện để thực hiện. Tuy nhiên,

một số loài cây quý, hiếm, có giá trị cao vốn có trong tỉnh (nhƣ trắc, giáng hƣơng, gụ,

cẩm lai vú, trầm hƣơng...) đã đƣợc bảo tồn chuyển chỗ tại một số vƣờn cây mẫu, vƣờn

cây bảo tồn.

Đối với cây dƣợc liệu, Công ty Dƣợc Bình Định đã và đang xây dựng dự án

trồng cây dƣợc liệu tại khu BTTN An Toàn (An Lão). Diện tích trồng cây dƣợc liệu

lên đến hàng trăm ha, với nhiều loại dƣợc liệu quý, hiếm có giá trị kinh tế cao nhƣ

Cây bảy lá một hoa, cây ba kích...

Tỉnh Bình Định hiện có 01 cơ sở bảo tồn giống gen gà đá Bình Định, thuộc đề

án “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi quốc gia”

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 130 trại nuôi động vật hoang dã đƣợc cấp ph p

(115 trại nuôi động vật hoang dã thông thƣờng, 15 trại nuôi động vật hoang dã quý

hiếm, tính cả 03 trại nuôi gấu với 8.792 cá thể). Động vật hoang dã quý hiếm gồm 9

loài (gấu ngựa, kỳ đà, cầy hƣơng, rắn ráo trâu, rắn hổ trâu, rắn hổ mang thƣờng, rùa

núi vàng, rùa đất lớn, cua đinh). Hầu hết các trại gây nuôi còn nhỏ lẻ, số lƣợng ít.

Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại cây, con đƣợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh.

Hiện có 148/159 trạm y tế xã có vƣờn cây thuốc nam mẫu với ít nhất 40 loại cây thuốc

nam có trong danh mục của Bộ Y tế. Đây là những loại cây phổ biến, có mặt ở nhiều

nơi, tuy nhiên số lƣợng không nhiều, không tập trung và cũng chƣa đƣợc quy hoạch

123

để trồng trọt, phát triển. Công ty Dƣợc, trang thiết bị y tế hiện đang sản xuất một số

loại thuốc chữa bệnh lấy nguyên liệu từ các loại cây, con làm thuốc nhƣ: Becberin,

sữa ong chúa,...Tuy nhiên các loại nguyên liệu sử dụng đều đƣợc nhập từ nơi khác

ngoài địa bàn tỉnh.

Theo thống kê sơ bộ, tại các vùng đất ngập nƣớc Bình Định có những giống

loài quý hiếm, đặc hữu nhƣ sau: Đầm Trà Ổ có Chình bông, Chình mun, Đầm Đề Gi

có cá măng, Đầm Thị Nại có cá dìa, tôm sú, cá lỵ, lịch cũ, nhuyễn thể (hàu, xìa,

phễn...), các loài giáp xác (tô sú, tôm bạc, ghẹ xanh...), ở biển có tôm hùm bông…Qua

đó, tỉnh đã tiến hành một số đề tài nghiên cứu khoa học: ƣơm giống Chình bông, ƣơm

giống cá măng….nhằm bảo vệ các nguồn gen quý, hiếm. (Nguồn: Sở TN&MT

Nhu cầu xây dựng các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ là cần thiết đối với Bình Định.

Trƣớc mắt, trong thời gian qua UBND tỉnh đã phê duyệt xây dựng 3 cơ sở bảo tồn

chuyển chỗ:

- Xây dựng vƣờn thực vật tại khu BTTN An Toàn

- Xây dựng trạm cứu hộ động vật hoang dã tại khu BTTN An Toàn, An Lão

(Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2013 của UBND tỉnh về quy

hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu BTTN An Toàn, tỉnh Bình Định đến năm

2020) .

- Xây dựng lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa (Quyết định số: 314/QĐ-

UBND, ngày 12 tháng 7 năm 2010 của UBND tỉnh về Kế hoạch hành động bảo vệ

ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020).

Núi Bà Hoả là một ngọn núi đơn độc có đỉnh cao 300m, sƣờn dốc 25- 350, diện

tích 430 ha, nằm giữa lòng thành phố Quy Nhơn, bắc giáp đƣờng Trần Hƣng Đạo

(phƣờng Đống Đa và Trần Hƣng Đạo), đông giáp đƣờng Nguyễn Thái Học (phƣờng

Lê Hồng Phong và phƣờng Ngô Mây), nam giáp đƣờng Tây Sơn (phƣờng Quang

Trung), tây giáp hồ Đèo Sơn (Ao cá Bác Hồ) và sông Hà Thanh. Núi Bà Hoả là một

núi thấp nằm trong vùng đồng bằng ven biển, từ đỉnh núi có thể nhìn rõ toàn cảnh

thành phố Quy Nhơn, đầm Thị Nại và vùng biển rộng lớn của vịnh Làng Mai, Quy

Nhơn.

5. Các khó khăn, thách thức về bảo tồn ĐDSH

Bình Định là một tỉnh có tính đa dạng cao về HST, trên cạn, đất ngập nƣớc, hế

sinh thái ven biển, có nhiều loài động thực vật quý, hiếm mang tầm quan trọng quốc

gia và quốc tế cho nên tỉnh Bình Định đƣợc công nhận có tính ĐDSH cao của Việt

Nam, đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu.

Trong nhiều năm qua, tỉnh đã quan tâm đến công tác bảo tồn ĐDSH, một số

chủ trƣơng chính sách liên quan đã đƣợc ban hành. Công tác bảo vệ và phát triển

rừng, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tài nguyên ven biển đã đƣợc tiến hành thông qua các

chƣơng trình, kế hoạch, dự án

124

Tuy nhiên Bình Định cũng đứng trƣớc những khó khăn, thách thức trong công

tác bảo tồn ĐDSH.

-Về khó khăn, tồn tại:

+ Đầu tƣ cho công tác bảo tồn ĐDSH còn hạn chế nên chƣa có nhiều đề tài

nghiên cứu ĐDSH trên địa bàn tỉnh.

+ Chƣa thực hiện đƣợc việc số hóa thông tin ĐDSH trên địa bàn tỉnh nên

nguồn dữ liệu ĐDSH còn hạn chế;

+ Hiện nay theo Luật ĐDSH 2008, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách

nhiệm quản lý nhà nƣớc về ĐDSH, tuy nhiên hiện nay chƣa có cán bộ chuyên trách về

lĩnh vực này. Đồng thời, chƣa có các văn bản cụ thể (quy định trách nhiệm, nhiệm vụ;

quy định về mức chi các nhiệm vụ quản lý…) của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng về

công tác quản lý ĐDSH.

- Sự phối hợp giữa các đơn vị chƣa thật sự đồng bộ, sự phân công trách nhiệm

giữa Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chƣa

thật sự rõ ràng nên còn gặp khó khăn trong quá trình quản lý và bảo tồn.

-Về thách thức:

+ ĐDSH tiếp tục bị suy giảm;

+ Chịu sự tác động mạnh từ ô nhiễm môi trƣờng và BĐKH toàn cầu.

+ Dân số đông và đời sống nông dân, nông thôn còn nghèo;

+ Công tác bảo tồn ĐDSH còn nhiều bất cập, hệ thống văn bản pháp lý còn

chồng chéo, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc chƣa cao, chƣa đáp ứng yêu cầu thực tế;

+ Thiếu phƣơng thức bảo tồn đa dang sinh học hợp lý;

+ Nguồn lực tài chính hạn chế;

+ Nguồn nhân lực chất lƣợng cao thực hiện công tác bảo tồn ĐDSH chƣa đƣợc

đào tạo kịp thời để đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế.

III. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ ĐDSH CỦA TỈNH

1. Hệ thống quản lý, bảo tồn ĐDSH tại Bình Định

1.1. Phân tích hệ thống quản lý bảo tồn ĐDSH tại Bình Định

Theo điều 6 của Luật ĐDSH thì Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về

ĐDSH, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện

quản lý nhà nƣớc về ĐDSH, còn các bộ, ngành khác quản lý theo phạm vi nhiệm vụ,

quyền hạn và sự phân công của Chính phủ.

Trên thực tế, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về bảo tồn ĐDSH hiện đang đƣợc

giao chủ yếu cho hai Bộ thực hiện chính đó là Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Vì thế, bộ máy tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo

tồn ở địa phƣơng cũng gắn liền với bộ máy tổ chức của ngành tài nguyên và môi

trƣờng và ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

125

Ở cấp Trung ƣơng, tại Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Cục Bảo tồn ĐDSH trực

thuộc Tổng cục Môi trƣờng đƣợc thành lập năm 2008. Đây là một đơn vị thực hiện

nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, đặc biệt là cơ quan thƣờng

trực giúp Bộ thực hiện công tác đầu mối điều phối thực hiện Công ƣớc ĐDSH; Công

ƣớc Ramsar về các vùng đất ngập nƣớc (ĐNN) có tầm quan trọng quốc tế; Nghị định

thƣ Cartagena về an toàn sinh học, ĐDSH; Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH

đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020; Kế hoạch hành động về bảo tồn và phát

triển bền vững các vùng ĐNN…

ĐDSH là một hợp phần của môi trƣờng, ở nhiều bộ ngành, các cơ quan tham

mƣu về môi trƣờng là cơ quan tham mƣu về ĐDSH. Đối với cấp tỉnh: tất cả 63 tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung ƣơng đã thành lập Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, trong đó

cũng đã bƣớc đầu hình thành các đơn vị theo dõi hoạt động bảo tồn ĐDSH, chủ yếu

theo cơ chế kiêm nhiệm, một số nơi có cán bộ chuyên trách. Ở cấp huyện, xã cán bộ

về quản lý môi trƣờng có thể phụ trách cả công tác bảo tồn nhƣ là một nhiệm vụ của

bảo vệ môi trƣờng.

Năm 2009, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập Tổng cục

Lâm nghiệp và Tổng cục Thủy sản. Vụ Bảo tồn thuộc Tổng cục Lâm nghiệp hiện

đang đƣợc giao nhiệm vụ quản lý hệ thống rừng đặc dụng. Tổng cục Thủy sản quản lý

hệ thống khu bảo tồn biển và khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa. Về nguồn nhân lực đáng

kể tham gia vào công tác bảo vệ rừng có thể nói đến là lực lƣợng kiểm lâm, đƣợc liên

tục tăng cƣờng trong suốt các năm qua.

Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trƣờng mới đƣợc thành lập năm

2006 nhƣng đã nhanh chóng lớn mạnh và nay đã có tới gần 1000 cán bộ, mạng lƣới

phủ khắp 63 tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Trong thời gian qua Cảnh sát môi trƣờng

giữ một vai trò hết sức tích cực trong công tác phòng chống tội phạm về môi trƣờng,

trong đó có cả ĐDSH.

Ngoài ra Bộ Khoa học và Công nghệ đƣợc giao nhiệm vụ quản lý về quỹ gen.

Nhiều bộ hoặc ngành khác, với chức năng tổng hợp hoặc điều phối chuyên ngành

cũng có trách nhiệm tham gia thực hiện công tác bảo vệ ĐDSH.

Tại tỉnh Bình Định, cơ cấu tổ chức cũng theo đúng mô hình nêu trên của cơ

quản lý nhà nƣớc cấp Trung ƣơng. Theo đó, Sở TN&MT là cơ quan đầu mối tham

mƣu cho UBND tỉnh trong công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh,

trong đó có công tác quản lý bảo tồn ĐDSH. Chi cục BVMT đã đƣợc thành lập có

chức năng giúp Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực

bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh. Trong các chức năng nhiệm vụ của mình, Chi cục

BVMT sẽ là đầu mối phối hợp hoặc tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc

giải quyết các vấn đề môi trƣờng liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo tồn, khai thác

bền vững tài nguyên thiên nhiên, ĐDSH theo phân công của Giám đốc Sở.

126

Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm quản lý Bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ và

phát triển nguồn lợi thủy sản. Chi cục Kiểm lâm là cơ quan thực hiện trách nhiệm

quản lý, kiểm tra, giám sát việc thi hành luật về quản lý và phát triển rừng. Chi cục

Thủy sản có trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản theo Luật

Bảo vệ nguồn lợi Thủy sản.

Các ngành khoa học và công nghệ, Công an, công thƣơng, kế hoạch tài chính

theo chức năng nhiệm vụ và sự phân công của UBND tỉnh thực hiện công tác quản lý

bảo tồn ĐDSH

Ngoài ra chính quyền huyện, xã, các hạt kiểm lâm, các ban quản lý rừng đặc

dụng, rừng phòng hộ, khu sinh thái Cồn chim, đầm Thị Nại …là các cơ quan chịu

trách nhiệm việc triển khai thực hiện các chính sách và kế hoạch quốc gia về bảo tồn

ĐDSH.

Tới nay công tác quản lý ĐDSH ở Trung ƣơng cũng nhƣ ở Bình Định hầu nhƣ

chƣa có một cơ quan đầu mối thống nhất quản lý ĐDSH mà vẫn phân công kiêm

nhiệm theo từng vấn đề cho các cơ quan theo chức năng quản lý Nhà nƣớc, vì vậy mà

có sự chồng chéo, thiếu sự phối hợp và hiệu quả chƣa cao.

1.2. Đánh giá các chủ trƣơng chính sách có liên quan đến công tác bảo tồn ĐDSH

Trong nhiều năm qua, nhận thức vai trò ĐDSH trong phát triển kinh tế xã hội

và bảo vệ môi trƣờng, tỉnh Bình Định đã ban hành một số văn bản pháp quy phạm

pháp luật liên quan đến quản lý, hoạt động bảo tồn ĐDSH và đều đƣợc lồng ghép

trong các chủ trƣơng, chính sách về bảo vệ môi trƣờng.

Trong thời gian qua, UBND tỉnh Bình Định đã ban hành một số văn bản sau:

- Quyết định số 110/QĐ-UBND, ngày 28/02/2008, của UBND tỉnh Bình Định,

về việc phê duyệt kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Bình Định; Quyết định số

782/QĐ-UBND, ngày 09/11/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc phê

duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch 3 loại rừng và Quyết định số 358/QĐ-UBND,

ngày 04/8/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về việc chuyển đất lâm nghiệp

dự phòng, đất nằm ngoài quy hoạch 3 loại rừng và diện tích đất nƣơng rẫy phân bổ

trên đất đồi núi dốc nay đã trồng rừng sang quy hoạch đất lâm nghiệp, trong đó quy

hoạch hệ thống rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh;

- Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 12/7/2010 của UBND tỉnh về việc ban

hành Kế hoạch Hành động về bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2015 và định

hƣớng đến năm 2020.

- Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 của UBND tỉnh Bình Định

phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển bền vững Khu BTTN An Toàn, tỉnh Bình

Định đến năm 2020;

- Quyết định số 759/QĐ-UBND ngày 29/3/2013 của UBND tỉnh Bình Định

phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án Nâng cao năng lực tăng cƣờng giám sát

127

ĐDSH, thực thi pháp luật và chuẩn bị cơ chế chia sẻ lợi ích tại rừng đặc dụng An

Toàn, tỉnh Bình Định;

- Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 07/5/2014 của UBND tỉnh về việc tăng cƣờng

chỉ đạo và thực hiện các biện pháp kiểm soát, bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy

cấp, quý, hiếm trên địa bàn tỉnh Bình Định để chỉ đạo các ngành, các cấp trên địa bàn

tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai đạt hiệu quả theo đúng tinh thần chỉ đạo của

Thủ tƣớng tại Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 20/02/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về

việc tăng cƣờng chỉ đạo và thực hiện các biện pháp kiểm soát, bảo tồn các loài động

vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm;

- Quyết định số 128/QĐ-UBND ngày 19/1/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh

Bình Định về Phê duyệt đề cƣơng nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định

giai đoạn 2015-2025 định hƣớng đến 2030.

Trong số đó, có hai văn bản quan trọng là Quyết định số 314/QĐ-CTUBND

ngày 12/7/2010 của UBND tỉnh về việc ban hành Kế hoạch Hành động về bảo vệ

ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 và Quyết định số

128/QĐ-UBND ngày 19/1/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định về Phê duyệt đề

cƣơng nhiệm vụ Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2025 định

hƣớng đến 2030. Các văn bản này sẽ là tài liệu quan trọng làm cơ sở thực hiện Kế

hoạch hành động ĐDSH quốc gia trên địa bàn tỉnh theo nhiệm vụ đƣợc nêu trong

Quyết định số 79/2007/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, và thực hiện việc quy

hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh theo nhiệm vụ đƣợc nêu trong Quyết định số 45/QĐ-TTg

ngày 01 tháng 8 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về quy hoạch tổng thể bảo tồn

ĐDSH của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030. Đồng thời các văn bản

nêu trên cũng là tài liệu quan trọng cho các nhà quản lý quyết định các phƣơng án đầu

tƣ để thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ các HST đặc thù,

các HST dễ bị tổn thƣơng đang bị đe dọa do hoạt động phát triển, bảo vệ các thành

phần ĐDSH đang bị đe dọa do khai thác quá mức, phát huy và phục hồi các giá trị của

ĐDSH phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.

Bên cạnh những tiền đề thuận lợi cho việc phát triển các quy định về bảo vệ

môi trƣờng, về quản lý và bảo tồn ĐDSH, thì thực tiễn thi hành các quy định nêu trên

đã cho thấy một số hạn chế nhất định:

Vấn đề lồng ghép môi trƣờng trong các quy hoạch ngành chƣa cao, công tác

bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động phát triển kinh tế đã đƣợc quan tâm nhƣng còn hạn

chế về đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ về bảo tồn ĐDSH.

Chƣa xây dựng khung pháp lý để quản lý, ứng phó kịp thời và hiệu quả trong

công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trong bối cảnh BĐKH toàn cầu

hiện nay.

128

Việc tuyên truyền phổ biến hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến bảo

vệ môi trƣờng, bảo tồn ĐDSH còn hạn chế, đặc biệt là công tác tuyên truyền nhằm

nâng cao nhận thức ngƣời dân về bảo tồn ĐDSH chƣa đƣợc thƣờng xuyên liên tục.

1.3. Chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn ĐDSH quốc gia chi phối đối với quy

hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh

Việt Nam với giá trị ĐDSH cao đã đƣợc công nhận là một trong các quốc gia

cần đƣợc ƣu tiên cho bảo tồn ĐDSH toàn cầu. ĐDSH nhìn chung có ba giá trị chính

là: giá trị bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng (giá trị về chức năng sinh thái), giá trị kinh

tế (giá trị sử dụng trực tiếp) và giá trị văn hóa, xã hội.

Việt Nam đã tham gia Công ƣớc ĐDSH từ năm 1994. Từ đó đến nay Chính

phủ Việt Nam đã quan tâm và đầu tƣ đáng kể cả nhân lực và tài chính để thực thi các

cam kết và nghĩa vụ của mình đối với Công ƣớc.

Năm 1995 Kế hoạch hành động ĐDSH đầu tiên của Việt Nam đã đƣợc Thủ

tƣớng Chính phủ phê duyệt. Tiếp đó ngày 31 tháng 5 năm 2007, Kế hoạch hành động

Quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020 nhằm thực hiện Công

ƣớc ĐDSH và Nghị định thƣ Cartagena về An toàn sinh học đã đƣợc Thủ tƣớng Chính

phủ phê duyệt các mục tiêu phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nƣớc

ta trong giai đoạn mới.

Tiếp theo ngày 31 tháng 7 năm 2013, tại Quyết định số 1250/QĐ-TTg Thủ

tƣớng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lƣợc quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm

nhìn đến năm 2030” với nhiều chƣơng trình, đề án ƣu tiên nhằm bảo tồn ĐDSH của

Việt nam. Chiến lƣợc quốc gia về ĐDSH 2013 sẽ trở thành mục tiêu chiến lƣợc trong

công tác bảo tồn ĐDSH ở nƣớc ta.

Gần đây nhất, ngày 08 tháng 01 năm 2014 Thủ tƣớng đã ban hành Quyết định

số 45/QĐ-TTg Phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nƣớc đến năm

2020, định hƣớng đến năm 2030 với mục tiêu cơ bản là: Bảo đảm các HST tự nhiên

quan trọng, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý, hiếm đƣợc bảo tồn và phát triển bền

vững; duy trì và phát triển dịch vụ HST thích ứng với BĐKH nhằm thúc đẩy phát triển

bền vững đất nƣớc.

Theo đó, Quy hoạch tổng thể đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 của

các các tỉnh miền Nam Trung bộ, trong đó có tỉnh Bình Định nhƣ sau:

- Bảo vệ các HST rừng tự nhiên lƣu vực sông Cái (tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận,

Khánh Hòa), sông Kôn, sông Đà Rằng, sông Ba, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn; HST

rừng khộp tại Ninh Sơn (Ninh Thuận), Hoàn Giao (Khánh Hòa); các rạn san hô, thảm

cỏ biển tại Cù Lao Chàm, Ninh Hải, vịnh Vĩnh Hy, vịnh Cam Ranh, đầm Thủy Triền,

vịnh Vân Phong; HST đất ngập nƣớc khu vực đầm Thị Nại, Trà Ổ, Cù Mông, Ô Loan,

Nha Phu.

- Chuyển tiếp 01 Khu dự trữ thiên nhiên An Toàn,

129

- Chuyển tiếp 03 khu Bảo vệ cảnh quan: Núi Bà, Quy Hòa- Ghềnh Ráng, Vƣờn

cam Nguyễn Huệ

Định hƣớng đến năm 2030:

- Xác định các vùng có HST tự nhiên và tiềm năng cung cấp các dịch vụ HST

quan trọng; tiếp tục bảo vệ các HST tự nhiên quan trọng bị suy thoái.

- Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch chi tiết và xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm

quyền phê duyệt thành lập và đƣa vào hoạt động 20 khu bảo tồn mới với tổng diện

tích dự kiến khoảng 128.000 ha, nâng tổng số khu bảo tồn đạt 219 khu bảo tồn với

tổng diện tích khoảng 3.067.000 ha, đƣợc phân bố đều trên phạm vi cả nƣớc.

- Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch chi tiết và xây dựng hồ sơ trình cấp có thẩm

quyền phê duyệt thành lập và đƣa vào hoạt động 12 cơ sở bảo tồn ĐDSH, nâng tổng

số cơ sở bảo tồn ĐDSH lên 38 cơ sở.

- Tiếp tục thành lập và đƣa vào hoạt động 17 hành lang ĐDSH, phân bố tại 08

vùng trên phạm vi cả nƣớc với tổng diện tích dự kiến khoảng 445.000 ha.

Nhƣ vậy với tầm quan trọng của ĐDSH đến phát triển kinh tế xã hội, đến đời

sống con ngƣời, việc bảo tồn ĐDSH trong cả nƣớc và cam kết với các công ƣớc quốc

tế về ĐDSH đã đƣợc nhà nƣớc ban hành các chiến lƣợc, quy hoạch đến năm 2020 và

định hƣớng đến năm 2030.

Trên đây là những chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch về bảo tồn ĐDSH trên cả

nƣớc với những mục tiêu, nội dung cụ thể và định hƣớng của quốc gia về bảo tồn

ĐDSH. Trên cơ sở đó, các địa phƣơng triển khai tổ chức thực hiện và hoàn thiện việc

quy hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh để báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ vào năm 2020.

2. Tác động của các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

có liên quan đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh

Quy hoạch bảo tồn ĐDSH là bảo đảm các HST tự nhiên quan trọng, các loài

nguy cấp, quý, hiếm đƣợc bảo tồn và phát triển bền vững; duy trì và phát triển dịch vụ

HST thích ứng với BĐKH nhằm thúc đẩy phát triển bền vững đất nƣớc. Các đối tƣợng

quy hoạch bao gồm: HST tự nhiên, khu bảo tồn, cơ sở bảo tồn ĐDSH và hành lang

ĐDSH. Tác động của các chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch có liên quan đến quy

hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh bao gồm:

- Quy hoạch phát triển đô thị và KCN trong tỉnh: Hiện nay Bình Định đang xây

dựng đô thị trung tâm theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, trong đó nâng cấp thành phố

Quy Nhơn thành đô thị loại I; Đô thị cấp tỉnh là đô thị loại IV: Các thị xã Định Bình,

Bồng Sơn, Phú Phong; 10 đô thị loại V là thị trấn huyện lỵ: Các thị trấn Ngô Mây,

Phù Mỹ, Tam Quan, Nhơn Tân, Tây Bình, Tuy Phƣớc, An Lão, Tăng Bạt Hổ, Vân

Canh và Vĩnh Thạnh; 10 đô thị trung tâm tiểu vùng là các thị trấn Gò Bồi, Phƣớc Lộc,

Đồng Phó, An Thái, Gò Loi, Xuân Phong, Cát Khánh, An Lƣơng, Bình Dƣơng và

Chợ Gồm.

130

Tập trung đầu tƣ, đẩy nhanh phát triển KKT Nhơn Hội nhằm tạo bƣớc đột phá

cho phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh;

Hoàn thành các KCN: Phú Tài, Long Mỹ và tiếp tục phát triển các KCN: Nhơn

Hội, Nhơn Hoà, Hoà Hội, Cát Khánh, Cát Trinh, Bồng Sơn, Bình Nghi - Nhơn Tân;

xây dựng các cụm công nghiệp ở các huyện, thành phố. Đồng thời, tiến hành rà soát,

bổ sung vào Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp của Tỉnh giai đoạn sau năm 2010;

Tập trung phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế về nguồn nguyên liệu

theo hƣớng tăng tỷ trọng những mặt hàng tinh chế nhƣ: chế biến thủy hải súc sản, chế

biến gỗ, bột giấy và lâm sản, chế biến nông sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản

xuất dƣợc phẩm…

- Quy hoạch sử dụng đất của toàn tỉnh có xu hƣớng chuyển đổi đất từ nông

nghiệp sang đất quy hoạch các Khu, Cụm công nghiệp. Tổng diện tích đất toàn KKT

Nhơn Hội là 11.865,66 ha, trong đó: diện tích đất nông nghiệp là 4.055,03 ha, diện

tích đất phi nông nghiệp là 2.578,87 ha và diện tích đất chƣa sử dụng là 4.698,17 ha).

Tổng diện tích đất thu hồi để giải phóng mặt bằng KCN Nhơn Hòa là 272 ha, trong đó

có 162,75 ha đất nông nghiệp, 67,2 ha đất phi nông nghiệp và 42 ha đất chƣa sử dụng.

Mở rộng diện tích đất sản xuất tác động hạn chế đến quy hoạch bảo tồn ĐDSH.

- Kế hoạch mở rộng sản xuất nông nghiệp, thủy sản nhƣ: Đẩy mạnh chuyển

dịch cơ cấu nông nghiệp, giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và dịch

vụ nông nghiệp. Đến năm 2020 tỷ trọng chăn nuôi tăng lên trên 50%; Hình thành, ổn

định thâm canh, tăng năng suất các vùng nguyên liệu: mía (4.400 ha), mì (4.400 ha),

cây điều, cao su, cây nguyên liệu giấy... đáp ứng nhu cầu cho các nhà máy chế biến;

Phát triển chăn nuôi dƣới hình thức tập trung, công nghiệp; trang trại bố trí xa khu dân

cƣ với quy mô đàn hợp lý. Nâng cao chất lƣợng con giống, đa dạng hóa sản phẩm;

phát triển đàn bò đến năm 2020, tỷ lệ bò lai đạt 65% tƣơng đƣơng với 400.000 con và

1 triệu con với tỷ lệ lai 98% năm 2020; Hình thành vành đai nông nghiệp phục vụ

thành phố Quy Nhơn, các thị xã, các khu và cụm công nghiệp; Đẩy mạnh trồng rừng

tập trung, phấn đấu trung bình mỗi năm trồng đƣợc 5.000 - 6.000 ha; Tổng sản lƣợng

đánh bắt thủy hải sản giai đoạn từ năm 2015 - 2020 ổn định 150.000 tấn/năm; Phấn

đấu sản lƣợng tôm và thuỷ đặc sản nuôi đến năm 2015 đạt 6.500 tấn/năm và năm 2020

đạt 10.000 tấn/năm; Phát triển dịch vụ hậu cần nghề cá; hoàn thành xây dựng các cảng

cá: Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi.

- Quy hoạch xây dựng giao thông nhƣ xây dựng 3 tuyến Quốc lộ đi qua địa bàn

tỉnh (QL1A, QL 1D, QL19) với tổng chiều dài 208 km. Cụ thể Quốc lộ 1: đoạn qua

địa phận Bình Định dài 118 km. Quy hoạch đến năm 2020 hoàn thành nâng cấp, mở

rộng toàn tuyến đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp II, 4 làn xe; nâng cấp, mở rộng theo quy

hoạch đƣờng đô thị, 4 làn xe (lộ giới 40m) quốc lộ 1D đoạn qua Bình Định dài 21,6

km; quy hoạch, nâng cấp quốc lộ 19 qua Bình Định dài 69,5 km; quốc lộ 19B: đoạn

131

qua địa bàn tỉnh dài 60km; quốc lộ 19C dài 39,38km. .. sẽ góp phần làm thay đổi diện

tích đất tự nhiên

- Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch đến năm 2010 và định hƣớng đến năm

2020 nhƣ các di tích văn hóa- lịch sử, danh thắng từng bƣớc đã đƣợc trùng tu, tôn tạo.

Cơ sở hạ tầng phát triển du lịch đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Triển khai thực hiện Quy

hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định giai đoạn đến 2020 cả trên cạn và du

lịch biển thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh trong giai đoạn tới sẽ

gây ra nhiều tác động có hại đến môi trƣờng và ĐDSH tại các địa điểm du lịch, các

khu BTTN. Với số lƣợng lớn chất thải do các hoạt động du lịch này, nếu các cấp

chính quyền, cơ quan chức năng không có biện pháp thu gom, xử lý thích hợp, chất

lƣợng môi trƣờng, ĐDSH tại các địa điểm du lịch sẽ bị suy giảm.

- Quy hoạch phát triển thủy điện là cũng đe dọa lớn đến ĐDSH. Cả tỉnh hiện có

16 dự án thủy điện đƣợc phê duyệt, với tổng công suất là trên 370 MW. Theo tính

toán của các chuyên gia thì để sản xuất 1MW thủy điện làm mất đi từ 20-25 ha rừng

và đất rừng. Nhƣ vây tổng diện tích rừng và đất rừng phục vụ cho xây dựng thủy điện

sẽ lên tới hơn 9.000 ha, làm ảnh hƣởng đến HST của khu vực, các loài sinh vật mất

nơi cƣ trú, thành phần loài bị thay đổi…

Nhƣ vây, các dự án này nếu quy hoạch không hợp lý gây tác động xấu đến chất

lƣợng môi trƣờng đối với các hệ sinh thái và khu BTTN..., quá trình đô thị hóa diễn ra

với mục đích phát triển du lịch đã và đang tàn phá cảnh quan, làm ô nhiễm môi

trƣờng, đe dọa cuộc sống của các loài động, thực vật hoang dã. Nhìn chung, quá trình

đô thị hóa (mở rộng đô thị) diễn ra tại các đô thị trong tỉnh Bình Định cả hiện tại và

tƣơng lai sẽ tác động trực tiếp cũng nhƣ gián tiếp không có lợi đến ĐDSH chung của

toàn vùng. Bên cạnh đó, quá trình thành thị hóa khu vực nông thôn cũng là một trong

các tác nhân gây suy giảm HST nông nghiệp cũng nhƣ HST rừng trong khu vực. Quá

trình này diễn ra một cách tự phát trong khi đó công tác xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị

chƣa đáp ứng kịp thời cũng nhƣ chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, nên hiện tại đã gây

nhiều hậu quả không tốt đến chất lƣợng môi trƣờng sống cũng nhƣ tính ĐDSH. Việc

phát triển thủy điện trong tỉnh cũng ảnh hƣởng đến sử dụng rừng và đất rừng, ảnh

hƣởng đến các khu vực ven rừng phòng hộ, khu bảo tồn.

IV. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ, BẢO VỆ

VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HST TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI

HỌC KINH NGHIỆM CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH

1. Tổng quan các phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ trên thế giới và Việt Nam

1.1. Trên thế giới

Mục tiêu của bảo tồn, quản lý ĐDSH và sử dụng bền vững các tài nguyên sinh

học là nhằm giữ được sự cân bằng tối đa giữa bảo tồn sự đa dạng của thiên nhiên và

tăng cường chất lượng cuộc sống của con người. Để có thể thực hiện đƣợc mục tiêu

132

nói trên và phát triển bền vững, các chính phủ, các công dân, các tổ chức quốc tế, các

tổ chức kinh doanh và các tổ chức phi chính phủ cần phải cộng tác chặt chẽ với nhau

để tìm ra con đƣờng phát triển mà không làm đảo lộn các quá trình cơ bản của hành

tinh, và bảo tồn đƣợc sự ĐDSH. Mục tiêu quan trọng nhất của chiến lƣợc phát triển

bền vững là càng bảo tồn ĐDSH đƣợc càng nhiều càng tốt.

Bảo tồn ĐDSH nói đến ở đây là nói đến các hoạt động nhằm gìn giữ đƣợc

ĐDSH về các mặt: cung cấp các nguyên vật liệu cần thiết cho cuộc sống của con

ngƣời, các giá trị về xã hội, văn hoá và các dịch vụ về sinh thái. Bảo tồn ĐDSH cũng

bao gồm cả các hoạt động liên quan đến bảo tồn các loài, nguồn gen có trong mỗi loài

và các sinh cảnh, các cảnh quan, thông qua việc bảo tồn các HST và việc khai thác

một cách hợp lý các cây, con và cả các nguồn tài nguyên vi sinh vật để phục vụ cho

cuộc sống của con ngƣời, cho đến việc sản xuất và phân phối các lợi nhuận có đƣợc từ

các tài nguyên sinh vật.

Để ngăn ngừa sự suy thoái ĐDSH, trên thế giới đã tiến hành công tác bảo tồn

ĐDSH. Hai hình thức bảo tồn ĐDSH phổ biến đƣợc áp dụng là: Bảo tồn nội vi hay

nguyên vị, tại chỗ (Insitu conservation) và bảo tồn chuyển chỗ hay bảo tồn ngoại vi

(Exsitu conservation).

Bảo tồn chuyển chỗ

Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các vi

sinh vật ra khỏi môi trƣờng sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di dời này

là để nhân giống, lƣu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trƣờng hợp: (1) nơi sinh

sống bị suy thoái hay huỷ hoại không thể lƣu giữ lâu hơn các loài nói trên, (2) dùng để

làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao

kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm các vƣờn thực vật, vƣờn động

vật, các bể nuôi thuỷ hải sản, các bộ sƣu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng

hạt giống, bộ sƣu tập các chất mầm, mô cấy...Do các sinh vật hay các phần của cơ thể

sinh vật đƣợc lƣu giữ trong môi trƣờng nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi quá trình tiến

hoá tự nhiên. Vì thế mà mối liên hệ gắn bó giữa bảo tồn chuyển chỗ với bảo tồn tại

chỗ rất bổ ích cho công tác bảo tồn ĐDSH.

Các vƣờn thực vật, vƣờn động vật đã đƣợc thành lập từ rất lâu và đã lƣu giữ

đƣợc nhiều loài thực vật, động vật quý. Tuy nhiên mục tiêu chính đầu tiên là để thoả

mãn thích thú về thẩm mỹ. Về sau, các cơ sở này đã dần trở thành các trung tâm nhân

giống và thuần hoá các loài cây, con thu thập đƣợc từ thiên nhiên thành các loài có giá

trị đối với con ngƣời trong môi trƣờng mới. Trong khoảng 500 năm qua, nhiều vƣờn

thực vật và vƣờn động vật ở các lục địa đã ngày càng trở nên những trung tâm nhân

giống quan trọng những loài có ý nghĩa sử dụng rất đa dạng.

Do các trung tâm nông nghiệp và nghiên cứu khác đã xây dựng các sƣu tập

chất mầm, cây trồng, vật nuôi vào khoảng giữa thế kỷ XX, mà vai trò của các vƣờn

133

thực vật và vƣờn động vật hiện nay chỉ hạn chế vào các loài ít hay không có ý nghĩa

kinh tế. Tuy nhiên các vƣờn thực vật và vƣờn động vật lại có vai trò mới rất quan

trọng vì càng ngày càng có nhiều loài đang bị đe doạ trong điều kiện tự nhiên cần

đƣợc lƣu giữ và nhân giống.

a) Các vườn thực vật

Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 1500 vƣờn thực vật, đang lƣu giữ và

trồng trọt một lƣợng rất lớn các loài thực vật, ƣớc chừng khoảng 80 000 loài (bằng

khoảng một phần tƣ số loài thực vật bậc cao) trong điều kiện nhân tạo, mỗi vƣờn

khoảng vài trăm đến nhiều nghìn loài. Ví dụ, vƣờn thực vật hoàng gia Kew ở Anh lƣu

giữ khoảng 38000 loài (khoảng 10% là những loài bị đe doạ). Phần lớn các vƣờn thực

vật đƣợc xây dựng với mục đích lƣu giữ một số loài tuỳ theo sự thích thú của các cán

bộ hay chủ vƣờn mà rất ít vƣờn có một mục tiêu định trƣớc.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, càng ngày càng có nhiều vƣờn đã thực

hiện công việc bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật là mục tiêu chính của vƣờn. Đã có

hơn 500 vƣờn báo cáo về sƣu tập bảo tồn và có hơn 100 vƣờn đã có ngân hàng hạt

giống, có cơ sở hạ tầng để nuôi cấy mô và đƣợc trang bị một số kỷ thuật chuyển chỗ

khác. Các chƣơng trình nuôi trồng sinh sản, tƣơng tự nhƣ nhân nuôi động vật tại các

vƣờn động vật đã ngày càng phát triển tại các vƣờn thực vật. Các hoạt động này rất

quan trọng đối với việc bảo tồn nhiều loài cây đã biến mất trong thiên nhiên.

Một trong những chức năng quan trọng của các vƣờn thực vật là tham gia vào

chƣơng trình hồi phục các loài thực vật nguy cấp và các HST bị suy thoái. Các hoạt

động thu thập, nhân nuôi, đƣa trở lại thiên nhiên các loài nguy cấp và hồi phục các

HST, tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ sẽ góp phần quan

trọng trong việc bảo vệ và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thực vật và bảo tồn

ĐDSH. Cho đến nay đã có khoảng 200 loài thực vật đƣợc đƣa vào các chƣơng trình

phục hồi. Hàng năm đã có khỏang 150 triệu ngƣời thăm các vƣờn thực vật, nhƣ vậy

các vƣờn thực vật cũng đã có vai trò rất quan trọng trong công tác giáo dục môi

trƣờng.

b) Các vườn động vật

Vai trò của các vƣờn động vật cũng rất quan trọng. Hiện nay đã có hơn 700.000

cá thể động vật thuộc khoảng 3000 loài thú, chim, bò sát và ếch nhái đƣợc nuôi trong

hơn 800 vƣờn thú chuyên nghiệp trên thế giới (IUCN, 1993). Cũng nhƣ các vƣờn thực

vật, vai trò của các vƣờn động vật trong công tác bảo tồn ngày càng phát triển. Nhiều

vƣờn động vật trên thế giới cũng đã tổ chức nhân nuôi thành công một số loài động

vật nguy cấp và tham gia vào chƣơng trình đƣa trở lại thiên nhiên các loài đó.

Việc thực hiện bảo tồn chuyển chỗ các loài động vật rất tốn kém vì thế không

thể tổ chức cho nhiều loài cùng một lúc đƣợc mà chỉ tập trung cho một số loài cần

thiết. Do đó việc bảo tồn tại chỗ vẫn rất cần thiết và ít tốn kém hơn nhiều.

134

c) Các trạm cứu hộ

Ngoài các vƣờn động vật nhiều nƣớc còn tổ chức các trạm cứu hộ. Đầu tiên

trạm cứu hộ đƣợc xây dựng để cứu hộ một số loài động vật bị thƣơng, hay tịch thu

đƣợc từ những kẻ săn trộm hay buôn bán động vật hoang dã trái phép hay con non bị

mất bố mẹ. Trạm có nhiệm vụ chăm sóc cho đến lúc chúng khoẻ mạnh trở lại và sau

đó đƣợc thả lại vào thiên nhiên. Một số trạm, ngoài công việc cứu hộ đã chọn nhân

nuôi một số cá thể của các loài nguy cấp thành một chủng quần nhân nuôi nhân tạo

thành công.

d) Các ngân hàng gen

Đã hơn một thế kỷ qua, các cơ sở nghiên cứu nông nghiệp đã tổ chức đánh giá

lại công tác bảo tồn nguồn gen. Họ đã nhận thấy rằng trong thời gian qua các tổ chức

này đã chú ý nhiều đến nguồn gen của một số loại nông sản và các vật nuôi chủ yếu có

ý nghĩa thƣơng mại. Do nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có khan hiếm nguồn gen,

giá cải tạo môi trƣờng cao đi đôi với việc sử dụng các giống cao sản và do nguồn

nƣớc hiếm, mà đất trồng trọc bị suy thoái nhanh đã thúc đẩy các cơ quan này nghiên

cứu sử dụng lại nhiều giống cây con đã đƣợc dùng trƣớc kia và nhiều giống cây con

mới khác mà khoa học ít biết đến.

Các ngân hàng gen đã đƣợc tổ chức để bảo quản, lƣu giữ phần lớn các giống,

loài thực vật và động vật nuôi trồng theo cách chuyển chỗ. Đã có khoảng 4,6 triệu đơn

vị chất mầm đƣợc lƣu giữ tại các ngân hàng gen trên thế giới. Tuy nhiên do các ngân

hàng gen tại các nƣớc đang phát triển không đƣợc quản lý tốt hoặc thiếu trang thiết bị

kỷ thuật, nên phần lớn các số chất mầm trên có thể đã kém phẩm chất. Tuy rằng các

ngân hàng gen và các hình thức bảo tồn chuyển chỗ khác đƣợc xem là một phần quan

trọng của chiến lƣợc bảo tồn ĐDSH, nhƣng số loài hoang dã có chất mầm đƣợc lƣu

giữ chỉ mới đạt khoảng 2% tổng số chất mầm đƣợc lƣu giữ trong các ngân hàng gen.

1.2. Tại Việt Nam

Các hình thức bảo tồn chuyển chỗ bắt đầu đƣợc phát triển với sự hình thành hệ

thống vƣờn thực vật, bao gồm: vƣờn Bách thảo, vƣờn sƣu tập thực vật, vƣờn cây

thuốc, vƣờn ƣơm cây công nghiệp, vƣờn ƣơm cây giống cho trồng rừng...; các vƣờn

thú, bể nuôi sinh vật thủy sinh; trung tâm cứu hộ động vật; những hoạt động bảo tồn

nguồn gen (ngân hàng gen) dƣới hình thức kho bảo quản hạt, bảo quản cây trên đồng

ruộng...

Hiện này đã có nhiều vƣờn thực vật đã đƣợc thành lập, bao gồm: Các vƣờn

sƣu tập thực vật, cây thuốc, cây công nghiệp, cây giống...Tiêu biểu là vƣờn thực vật

sƣu tập các loài thực vật đại diện cho vùng và toàn quốc tại các Vƣờn Quốc gia: Cúc

Phƣơng, Tam Đảo, Ba Vì, Pù Mát, Bạch Mã, Chƣ Mom Rây. Hai vƣờn thực vật lớn

nhất cả nƣớc là Thảo cầm viên ở thành phố Hồ Chí Minh (khoảng 200 loài), vƣờn

135

Bách Thảo ở Hà Nội (khoảng 200 loài). Các loài đƣợc sƣu tập trong các vƣờn này

phần lớn là các loài cây bản địa.

Bảng 23. Tổng hợp các cơ sở bảo tồn chuyển chỗ thực vật trên cả nƣớc

TT

Loại hình cơ

sở bảo tồn

chuyển chỗ

thực vật

Đơn vị

tính

Số

lƣợng

Diện tích

(ha) Hiện trạng

1. Vƣờn thực vật Vƣờn 7 479,89

Phân bố ở 3 vùng: đồng

bằng, đồng bằng sông

Hồng, Đông Nam Bộ.

Phần lớn các vƣờn có diện

tích nhỏ, số loài ít, <300

loài,

2.

Khu thực

nghiệm, nghiên

cứu khoa học

Khu

thực

nghiệm

20 10.652,25

Phân bố trên 7 vùng sinh

thái (trừ vùng Nam Trung

bộ).

Số lƣợng loài đƣa vào bảo

tồn ít, các hoạt động thực

nghiệm chủ yếu phục vụ sản

xuất.

3.

Vƣờn thực vật

trong các khu

bảo tồn

Vƣờn 41

Các vƣờn thực vật chủ yếu

nằm trong ranh giới khu bảo

tồn và đƣợc xây dựng trên

cơ sở các loài cây bản địa có

sẵn, chỉ bổ sung một số loài

phân bố ở ngoài khu bảo

tồn.

-Vƣờn quốc gia Vƣờn 30 2.793,65

Các VTV chủ yếu nằm

trong ranh giới các VQG,

phần lớn đã có và đang mở

rộng diện tích và chƣa có

danh mục cụ thể.

-Khu BTTN Vƣờn 11 572,55

Hiện đang chỉ dừng ở mức

quy hoạch chƣa triển khai

các hoạt động. Các VTV

quy hoạch chủ yếu nằm

trong các KBT.

4.

Khu rừng

giống, vƣờn

ƣơm lâm

nghiệp

Vùng 8

Hàng năm cung cấp khoảng

hơn 400 triệu cây/năm.

136

TT

Loại hình cơ

sở bảo tồn

chuyển chỗ

thực vật

Đơn vị

tính

Số

lƣợng

Diện tích

(ha) Hiện trạng

-Rừng giống

5.288

ha/54 loài

chủ yếu

Mỗi năm có thể cung ứng từ

400-500 tấn hạt giống. Khối

lƣợng hạt giống này có khả

năng đáp ứng nhu cầu trồng

rừng từ 350 nghìn đến 400

nghìn ha/năm.

-Vƣờn ƣơm hạt Vƣờn 783 - - Vƣờn ƣơm sản xuất cây từ

hạt: 291,8 triệu cây/năm.

-Vƣờn ƣơm

hom

Vƣờn

ƣơm 192 -

- Vƣờn ƣơm sản xuất cây

hom: 115,0 triệu cây/năm.

-Vƣờn ƣơm mô Phòng 43 - - Sản xuất cây mô: 17,3

triệu cây/năm.

5. Vƣờn cây

thuốc Cơ sở 10 -

Phân bố trên 7 vùng sinh

thái (trừ vùng Nam Trung

bộ), phần lớn có số loài ít

(<300 loài), một số cơ sở có

diện tích nhỏ.

6. Cơ sở lƣu giữ

giống cây trồng

Hệ

thống 1

Đƣợc tổ chức thành hệ

thống cở sở bảo tồn, lƣu gữi

nguồn gen cây trồng nông

nghiệp, gồm các Ngân hàng

gen hạt giống, Ngân hàng

gen đồng ruộng và Ngân

hàng gen in-vitro của 24

đơn vị. Trung tâm có 20.890

nguồn gen của 341 loài cây.

Các đơn vị có 7.080 nguồn

gen của 275 loài.

Nguồn: Cục Bảo tồn đa dạng sinh học: Báo cáo rà soát cơ sở bảo tồn, 2013

Ngoài ra, một số các giống cây trồng và vật nuôi quý ở các địa phƣơng cũng đã

đƣợc khôi phục và phát triển nhƣ cam xã Đoài, bƣởi Diễn, bƣởi Đoan Hùng, gà Đông

Cảo, gà Hồ, gà Thuốc Sơn La, lợn Ỷ, lợn Mẹo, Cừu Phan Thiết...

137

Hiện tại, có 4 tổ chức ở Việt Nam có kho lạnh bảo quản hạt giống là: Viện

Khoa học Nông nghiệp Việt Nam; Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp miền Nam;

Đại học Cần Thơ; Viện Cây lƣơng thực và Cây thực phẩm. Ngân hàng gen – hạt giống

của Trung tâm tài nguyên thực vật thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam đã

lƣu trữ, bảo tồn, khai thác và sử dụng hơn 20.000 mẫu giống của gần 250 loài cây

trồng trong kho lạnh, lƣu giữ khoảng 2300 nguồn giống của 32 loài cây cho củ, gia vị

trên đồng ruộng. Viện Chăn nuôi quốc gia Thụy Phƣơng, Hà Nội đã bảo tồn vật liệu di

truyền nhƣ tinh trùng của Bò u đầu rìu, Bò H’Mông; phôi, tế bào và ADN của các

giống lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Cỏ Nghệ An; Gà hồ, gà mía, gà ri, gà Đông Cảo, gà ác,

bò vàng, bò cóc và hƣơu sao.

Ngành Thủy sản tiếp tục triển khai đề án “Lƣu giữ nguồn gen và giống thủy

sản” bằng việc triển khai một số đề tài nghiên cứu, sinh sản nhân tạo các loài cá, thân

mềm bản địa, quý hiếm, có giá trị kinh tế cao hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Đến nay

đã lƣu giữ đƣợc 50 dòng với khoảng 60 giống thủy sản. Gần đây nhất là thành công

trong nghiên cứu, sinh sản nhân tạo và chủ động sản xuất nguồn giống cá Anh vũ

(Semilabeo obscurus), cá Hô (Catlocarpio siamensis). Đây là những loài cá quý hiếm

có trong Danh lục Sách đỏ Việt Nam (2007).

Năm 2010, Viện Hải dƣơng học Nha Trang đã nghiên cứu bƣớc đầu thành công

sinh sản nhân tạo loài cá Ngựa Thân trắng (Hippocampus kellogi) với kích thƣớc lớn

nhất có thể đạt đến 35 cm. Đây là loài cá ngựa quý hiếm, nằm trong Sách đỏ Việt

Nam, Danh lục sách đỏ của IUCN (2007) và phụ lục II của Công ƣớc CITES.

- Các Trung tâm cứu hộ động vật đã đƣợc xây dựng và bƣớc đầu hoạt động

hiệu quả. Mục tiêu của các cơ sở này tập trung vào việc nuôi dƣỡng, chăm sóc một

thời gian ngắn các con vật bị săn bắt hoặc buôn bán trái phép rồi thả trở lại tự nhiên;

phục vụ tham quan, giáo dục, nghiên cứu khoa học. Hiện nay đã thống kê đƣợc các cơ

sở sau: (1) Vƣờn thú Hà Nội; (2) Vƣờn thú TP. Hồ Chí Minh; (3) Trung tâm Bảo tồn

Thú ăn thịt và Tê tê tại VQG Cúc Phƣơng; (4) Trạm cứu hộ thú linh trƣởng quý hiếm

Việt Nam tại VQG Cúc Phƣơng; (5) Chƣơng trình Bảo tồn Rùa tại VQG Cúc Phƣơng;

(6) Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn - Hà Nội; (7) Trạm Cứu hộ Gấu tại VQG Tam Đảo -

Vĩnh Phúc; (8) Trung tâm Cứu hộ tại vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tỉnh Quảng

Bình; (9) Trạm cứu hộ động vật hoang dã tại Củ Chi – thành phố Hồ Chí Minh; (10)

Trạm cứu hộ động vật tại vƣờn Quốc gia Cát Tiên - Đồng Nai; (11) Trạm cứu hộ động

vật hoang dã Kiên Giang; và (12) Ngân hàng gen Viện chăn nuôi.

- Nhờ có chính sách khuyến khích gây nuôi sinh sản kể cả các loài nguy cấp,

quý hiếm mà một số loài vẫn tồn tại. Điển hình là loài hƣơu sao đã tuyệt chủng ngoài

tự nhiên tại Việt Nam từ lâu. Một số thành công trong việc gây nuôi sinh sản nhiều

loài động vật hoang dã quý hiếm ở các địa phƣơng nhƣ: Loài cá sấu nƣớc ngọt, Trăn

138

đất, Rắn hổ mang, lợn rừng... (Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Môi trường về thực hiện

công ước ĐDSH năm 2015)

2. Tổng quan về hiện trạng tổ chức bảo vệ và phát triển bền vững HST tự nhiên

trên thế giới và Việt Nam

2.1. Trên thế giới

Vai trò quan trọng của ĐDSH trong công tác bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng

đã đƣợc mọi ngƣời thừa nhận. ĐDSH có vai trò duy trì cuộc sống trên trái đất thông

qua các quá trình quang hợp, hô hấp của cây, bảo vệ tài nguyên đất và nƣớc, điều hòa

khí hậu, phân hủy các chất thải,... ĐDSH là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm

cho loài ngƣời. Ngay cả khi nền kinh tế đã phát triển, việc khai thác tài nguyên sinh

vật vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập của các nƣớc.

Bảo tồn ĐDSH là bảo vệ sự phong phú của các HST tự nhiên quan trọng; bảo

vệ môi trƣờng sống tự nhiên thƣờng xuyên hoặc theo mùa của các loài hoang dã, cảnh

quan môi trƣờng, nét đẹp độc đáo của tự nhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc danh

mục loài nguy cấp, quý hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ; lƣu giữ và bảo quản lâu dài các

mẫu vật di truyền. Theo cách tiếp cận mới thì bảo tồn ĐDSH dựa vào HST là quan

trọng và cần đƣợc quan tâm nhất.

HST lành mạnh hỗ trợ sự sống trên trái đất và rất quan trọng đối với phúc lợi

của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Dịch vụ HST cung cấp các lợi ích duy trì sự sống

và duy trì các điều kiện cho sự sống trên trái đất. Cây xanh tạo ra O2 và loại bỏ CO2

từ không khí; vi khuẩn và nấm phân hủy thành các chất hữu cơ trong đất; thực vật làm

sạch và lọc nƣớc, bẫy trầm tích và tái chế chất dinh dƣỡng. Duy trì sự đa dạng của các

loài động vật, thực vật và vi sinh vật là trung tâm của một HST lành mạnh.

ĐDSH hỗ trợ nền kinh tế và văn hóa. Nó là cơ sở của các ngành sản xuất chính,

nhƣ nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, cung cấp các dịch vụ cho các ngành công

nghiệp, ví dụ bằng cách thụ phấn cho cây trồng, góp phần làm giàu dinh dƣỡng và tái

chế đất. ĐDSH cũng là cơ sở của việc tạo ra nhiều dịch vụ nhân văn quan trọng khác

nhƣ các loại thuốc, và là nền tảng cho nền văn hóa của các dân tộc bản địa.

Công viên, khu vực hoang dã và không gian mở cung cấp danh lam thắng cảnh

yên bình để thƣ giãn và tập thể dục và cung cấp một địa điểm cho các cuộc hội họp

cộng đồng. Các hệ thống tự nhiên là các phòng thí nghiệm để nghiên cứu khoa học và

là cơ sở cho các hoạt động giải trí nhƣ câu cá, chèo thuyền, lặn, cắm trại và đi bộ

đƣờng dài. Những lợi ích kinh tế và xã hội của ĐDSH là rất lớn.

Theo Đánh giá HST Thiên Niên kỷ thì trong hơn 50 năm qua con ngƣời đã làm

thay đổi HST nhanh chóng và mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về thực

phẩm, nƣớc ngọt, gỗ, sợi và nhiên liệu đã tạo ra sự phồn thịnh về kinh tế và xã hội loài

ngƣời nhƣng đồng thời cũng làm suy thoái các HST và các dịch vụ của chúng trên

Trái Đất.

139

Một vấn đề đặt ra hiện nay là phải thúc đẩy phục hồi các HST ở quy mô toàn

cầu cũng nhƣ theo quy mô khu vực và quốc gia, một mặt để giải quyết vấn đề môi

trƣờng, kìm hãm suy thoái ĐDSH, giảm nhẹ BĐKH và mặt khác thúc đẩy lợi ích kinh

tế - xã hội.

Kết quả đánh giá của 89 dự án phục hồi HST lớn trên thế giới đã rút ra kết luận

rằng phục hồi sinh thái làm tăng giá trị ĐDSH và dịch vụ HST tƣơng ứng là 44% và

25%. Sự gia tăng các dịch vụ HST và ĐDSH có mối liên hệ chặt chẽ.

Cách quản lý theo vùng sinh học hay quản lý theo HST đã đƣợc chứng nghiệm

tại nhiều vùng khác nhau trên thế giới và đạt đƣợc những kết quả kết sức khả quan.

Trong phần lớn các trƣờng hợp, cách tiếp cận đó đƣợc xây dựng trên cơ sở các khu

bảo tồn, các vùng có giá trị ĐDSH cao và đã thành lập đƣợc cở chế quản lý nhằm

động viên đƣợc sự cộng tác chặt chẽ của nhân dân địa phƣơng, các cơ quan chính

quyền, cơ quan phi chính phủ, các tƣ nhân.

Theo IUCN (1994), hệ thống phân hạng khu BTTN gồm có:

- Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt: Là khu đất và/hoặc biển có HST nổi bật

hoặc tiêu biểu, có những nét đặc trƣng về sinh học hay địa chất học và/hoặc các loài

chủ yếu dành cho nghiên cứu khoa học và/hoặc giám sát môi trƣờng. chủ yếu để

nghiên cứu khoa học hay bảo vệ vùng hoang dã;

- Khu bảo vệ hoang dã: Là một khu đất có diện tích lớn và/hoặc vùng biển

chƣa bị hoặc ít bị tác động, còn giữ đƣợc các đặc điểm và ảnh hƣởng của tự nhiên,

đƣợc bảo vệ và quản lí nhằm mục đích bảo tồn các điều kiện tự nhiên.

- Vườn quốc gia (National Park): chủ yếu bảo tồn HST và giải trí, du lịch; là

vùng đất liền và /hoặc biển tự nhiên đƣợc hoạch định để (a) bảo vệ tính toàn vẹn của

một hay nhiều HST cho các thế hệ hôm nay và mai sau, (b) không đƣợc khai thác hay

chiếm đoạt làm tổn hại đến mục tiêu đã hoạch định và (c) để làm cơ sở cho các hoạt

động vui chơi, giải trí, khoa học, giáo dục, tinh thần của các du khách, tất cả các hoạt

động này phải hài hoà giữa văn hoá và môi trƣờng.

- Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên (National Monument/Natural Landmark):

Là nơi có một hoặc nhiều đặc điểm văn hoá và tự nhiên có giá trị nổi bật hoặc độc đáo

vì chúng quý hiếm, có tính đặc trƣng giá trị thẩm mỹ hay văn hoá, chủ yếu bảo tồn các

cảnh quan độc đáo, có giá trị.

- Khu bảo tồn loài/sinh cảnh (Habitat/Species Management Area): Là diện tích

đất và/hoặc biển đƣợc khoanh vùng để tập trung quản lí nhằm duy trì các sinh cảnh

và/hoặc đáp ứng các nhu cầu của các loài. chủ yếu bảo tồn các HST hoặc các loài

bằng cách quản lí có sự can thiệp tích cực;

- Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/biển (Protected Landscape/Seascape): Là

diện tích đất có biển và bờ biển, nơi qua bao năm tháng sự tƣơng tác giữa con ngƣời

và tự nhiên đã tạo nên một vùng đất có tính đặc thù riêng cùng với nó là những giá trị

140

văn hoá, sinh thái và/hoặc thẩm mỹ và thông thƣờng có tính ĐDSH cao. Bảo vệ sự

toàn vẹn của mối tƣơng tác lâu đời này là điều sống còn để bảo vệ, duy trì và phát

triển khu bảo tồn này. Bảo tồn phong cảnh thiên nhiên đẹp chủ yếu cho giải trí, du

lịch.

- Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên (Managed Resource

Protected Area): Là khu có các HST tự nhiên hầu nhƣ chƣa bị tác động, đƣợc quản lí

để bảo đảm bảo vệ đƣợc lâu dài và duy trì tính ĐDSH, đồng thời bảo đảm cung cấp

một cách bền vững các sản phẩm tự nhiên và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của cộng

đồng. Khu bảo tồn đƣợc quản lí để sử dụng hợp lí các HST tự nhiên.

Năm 1997, trên toàn thế giới có khoảng 30.000 khu BTTN, chiếm hơn 132

triệu ha, 8,84% diện tích đất liền. Đến năm 2004, trên thế giới có hơn 100.000 khu

BTTN, chiếm 11,7% diện tích đất liền toàn thế giới. Vƣờn quốc gia chiếm số lƣợng và

diện tích lớn nhất, tiếp đến là các khu bảo tồn loài và sinh cảnh.

Các hoạt động bảo tồn thƣờng đạt hiệu quả khả quan khi thực hiện ở mức độ

quốc gia, thậm chí ở mức độ địa phƣơng. Tuy nhiên nguồn lực quốc gia và địa

phƣơng đủ để hoạt động có hiệu quả và bền vững thƣờng rất hạn chế, nhất là tại các

nƣớc đang phát triển. Vì thế mà việc xác định các ƣu tiên bảo tồn ở bậc quốc gia hay

địa phƣơng thành công sẽ có lợi thế là lôi kéo đƣợc sự hỗ trợ quốc tế về tài chính và

kinh nghiệm.

Trong nhiều năm qua đã có nhiều công trình chỉ ra những ƣu tiên cần bảo tồn

bậc quốc gia hay vùng. Có thể kể các công trình rà soát lại các hệ thống khu bảo tồn

vùng lục địa Phi châu-nhiệt đới, vùng Ân Độ - Mã Lai và vùng Thái Bình Dƣơng

(MacKinnon and MacKinnon 1986; Dahl 1986) sau đó đƣợc bổ sung và cập nhật

(Braatz et all. 1992; SPREP 1992; MacKinnon 1994). Nhiều nƣớc trên thế giới cũng

đã cố gắng đề xuất các ƣu tiên cho nƣớc mình trong đó có Việt Nam.

2.2. Tại Việt Nam

Bảo tồn các HST tự nhiên

a) Rừng tự nhiên

Mục tiêu của ngành Nông nghiệp sẽ tăng độ che phủ rừng lên 42 - 43% vào

năm 2015 và 44 - 45% vào năm 2020. Theo thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2013, tính đến ngày 31/12/2012, Việt Nam

có 13.862.043 ha rừng, trong đó có 10.423.844 ha rừng tự nhiên (chiếm 75,2%),

3.438.200 ha rừng trồng (chiếm 24,8%), độ che phủ đạt khoảng 40,7 % (Theo số liệu

của Tổng Cục Lâm nghiệp- 2013).

Bên cạnh tăng diện tích rừng nội địa, RNM (RNM) cũng đang đƣợc phục

hồi/trồng mới tại một số nơi. Theo số liệu báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn, tính đến cuối năm 2012, tổng diện tích RNM của nƣớc ta là 131.520 ha.

Tuy nhiên, diện tích rừng trồng là chủ yếu (chiếm khoảng 56%).

141

Hình 15. Diễn biến độ che phủ của rừng nƣớc ta qua từng năm

Nguồn: Báo cáo diễn biến diện tích rừng - Tổng Cục Lâm nghiệp 2013

b) Hệ thống các khu bảo tồn được thiết lập

- Hệ thống các khu bảo tồn trên cạn

Theo Báo cáo đánh giá hệ thống quy hoạch rừng đặc dụng của Bộ NN và

PTNT (2010) và Dự án rà soát quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng (RĐD) quốc gia

(Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2007), cả nƣớc hiện có 164 rừng đặc dụng với diện

tích 2.198.744 ha (chiếm 7% diện tích cả nƣớc), bao gồm 30 vƣờn quốc gia, 58 khu

dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan và 20 khu rừng thực

nghiệm nghiên cứu khoa học. Các khu RĐD là nơi dự trữ nguồn tài nguyên cho

ĐDSH, nguồn gen phục vụ lâu dài và ổn định cho công cuộc phát triển kinh tế, xã hội

của đất nƣớc

Bảng 24. Số lƣợng và diện tích các khu bảo tồn sau khi đã đƣợc rà soát

Loại hình rừng đặc dụng Số lƣợng Diện tích (ha)

Vƣờn Quốc gia 30 1.077.236

Khu Dự trữ thiên nhiên 58 1.060.959

Khu Bảo tồn loài 11 38.777

Khu Bảo vệ cảnh quan 45 78.129

Khu rừng thực nghiệm nghiên cứu

khoa học

20 10.653

Tổng 164 2.198.744

Nguồn: Báo cáo Dự án Rà soát hệ thống rừng đặc dụng (Viện ĐTQHR, 2007),

Nhƣ vậy, so với dẫn liệu trong báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm

2005, có 128 khu BTTN với diện tích khi đó hơn 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 7,6%

diện tích lãnh thổ thì diện tích rừng đặc dụng hiện nay, sau khi rà soát, đã giảm đi

khoảng 0,3 triệu ha. Lý do là:

33.2 35.8 36.1 36.7

38.2 39.1 39.5 40.7

2000 2002 2003 2004 2006 2009 2010 2012

142

- Trong quá trình rà soát đã không tính các diện tích đất nông nghiệp, đất thổ

cƣ, mặt nƣớc bao gồm cả nƣớc ngọt và nƣớc biển. Tuy nhiên, về quản lý nhà nƣớc,

các diện tích rừng này vẫn do ban quản lý khu bảo tồn quản lý.

- Một số rừng đặc dụng bị loại ra khỏi hệ thống rừng đặc dụng quốc gia do

không còn đáp ứng đƣợc với các tiêu chí bảo tồn. Trong các khu này, một số chuyển

sang rừng phòng hộ, một số khác chuyển sang Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản

lý.

Đến năm 2013, nƣớc ta có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới (Khu dữ trữ sinh

quyển quần đảo Cát Bà, khu dự trữ sinh quyển vùng châu thổ sông Hồng, khu dự trữ

sinh quyển miền Tây Nghệ An, khu dự trữ sinh quyển vƣờn quốc gia Cát Tiên, khu dự

trữ sinh quyển Mũi Cà Mau, khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang,

khu dự trữ sinh quyển RNM Cần Giờ, khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau, khu dự trữ

sinh quyển Cù Lao Chàm); 2 khu Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công

nhận (Phong Nha - Kẻ Bàng và khu Bái Tử Long thuộc Vịnh Hạ Long), 5 khu

Ramsar (VQG Xuân Thủy, Nam Định; khu Bầu Sấu thuộc VQG Cát Tiên, Đồng Nai;

Hồ Ba Bể, Bắc Cạn; VQG Tràm Chim, Đồng Tháp; VQG Mũi Cà Mau, Cà Mau) và 4

khu Di sản ASEAN (các VQG Hoàng Liên, Ba Bể, Chƣ Mom Ray, Kon Ka Kinh).

- Hệ thống các khu bảo tồn vùng nước nội địa:

Theo quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2008, Chính phủ đã

phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa đến năm 2020 với 45

khu, bao gồm các khúc sông quan trọng, hồ tự nhiên, hồ chứa nƣớc nhân tạo, đầm,

phá, cửa sông, sân chim, khu rừng ngập nƣớc, trảng cỏ ngập nƣớc theo mùa. Trong

các năm từ 2009 đến 2011, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển khai xây

dựng quy hoạch chi tiết 5 khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa ngã ba sông Đà - Lô - Thao,

khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa hồ Lắc, khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa ven biển Cà

Mau, khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa cửa sông Hồng và khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa

sông Hậu.

- Hệ thống các khu bảo tồn đất ngập nước ven biển:

Theo thống kê, Việt Nam có trên 10 triệu ha đất ngập nƣớc. Năm 2001, Bộ TN

và MTT đề xuất 68 vùng ĐNN có giá trị ĐDSH của Việt Nam. Trong đó, có 17 khu

thuộc hệ thống các khu rừng đặc dụng đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ xác lập. Bƣớc

đầu, một số mô hình về bảo tồn và sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc (nhƣ khu

Ramsar Xuân Thủy, Nam Định, khu Bàu Sấu, Đồng Nai) đã đƣợc tiến hành thí điểm.

Bảng 25. Các vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế theo 8

vùng địa lý

STT Vùng Số lƣợng khu đất

ngập nƣớc Diện tích (ha)

1 Tây Bắc 1 20.800

143

2 Đông Bắc 4 54.110

3 Đồng bằng Sông Hồng 16 45.519

4 Bắc Trung bộ 6 114.519

5 Duyên hải Nam Trung bộ 15 50.870

6 Tây Nguyên 11 20.217

7 Đông Nam bộ 4 70.600

8 Đồng bằng sông Cửu Long 10 75.478

Nguồn: Cục Môi trường, 2002

- Hệ thống các khu bảo tồn biển:

Ngày 26/5/2010 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 742/QĐ TTG phê duyệt

Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển đến năm 2020, bao gồm 16 khu với tổng diện

tích vùng biển 169.617 ha. Theo quy hoạch này, mục tiêu đến năm 2015, có ít nhất

0,24% diện tích vùng biển Việt Nam nằm trong các khi bảo tồn biển và khoảng 30%

diện tích của từng khu bảo tồn biển đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt. Hiện đã có 5 khu bảo

tồn biển đi vào hoạt động là: Vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Núi Chùa, Phú Quốc và

Cồn Cỏ.

Bảng 26. Hệ thống khu bảo tồn biển

TT Tên gọi khu

bảo tồn biển Tỉnh Vùng địa lỳ

Tổng

diện tích

(ha)

Trong đó

diện tích

biển (ha)

1 Đảo Trần Quảng Ninh Đông Bắc 4.200 3.900

2 Cô Tô Quảng Ninh Đông Bắc 78.500 4.000

3 Bạch Long Vĩ Hải Phòng Đồng bằng

sông Hồng 20.700 10.900

4 Cát Bà Hải Phòng Đồng bằng

sông Hồng 20.700 10.900

5 Hòn Mê Thanh Hoá Bắc trung bộ 6.700 6.200

6 Cồn Cỏ Quảng Trị Bắc trung bộ 24.900 2.140

7 Hải Vân - Sơn

Chà

Thừa Thiên

Huế - Đà Nẵng

Bắc trung bộ

/Nam trung bộ 17.039 7.626

8 Cù Lao Chàm Quảng Nam Nam trung bộ 8.265 6.716

9 Lý Sơn Quảng Ngãi Nam trung bộ 7.925 7.113

10 Nam Yết Khánh Hoà Nam trung bộ 35 20.000

11 Vịnh Nha

Trang Khánh Hoà Nam trung bộ 15 12.000

144

TT Tên gọi khu

bảo tồn biển Tỉnh Vùng địa lỳ

Tổng

diện tích

(ha)

Trong đó

diện tích

biển (ha) 12 Núi Chúa Ninh Thuận Nam trung bộ 29.865 73.52

13 Phú Quý Bình Thuận Nam trung bộ 18.980 16.680

14 Hòn Cau Bình Thuận Nam trung bộ 12.500 12.390

15 Côn Đảo Bà Rịa - Vũng

Tàu Đông nam bộ 29.400 23.000

16 Phú Quốc Kiên Giang

Đồng bằng

sông Cửu

Long

33657 18700

(Nguồn: Báo cáo của Tổng cục Môi trường về thực hiện công ước ĐDSH năm 2015)

3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH tại Bình Định

3.1. Nhận x t tổng quan về những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua

- Độ che phủ rừng của tỉnh tăng lên hàng năm. Tính đến năm 2015, tổng diện

tích và tỷ lệ che phủ của rừng bao gồm rừng tự nhiên, rừng trồng mới tập trung tăng

lên 310.634,65 ha đạt 49,9% (theo Quyết định số 890/QĐ-UBND ngày 17/3/2015 của

UBND tỉnh). Tổng diện tích RNM là 95,9 ha.

- Cho đến nay tỉnh Bình định đã phê duyệt quy hoạch tổng thể 4 khu BTTN,

trong đó có khu BTTN An Toàn huyện An Lão; Khu rừng lịch sử cảnh quan Quy

Hòa-Ghềnh Ráng, thành phố Quy Nhơn; Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh quan

Vƣờn Cam-Nguyễn Huệ, huyện Vĩnh Thạnh; Khu rừng lịch sử, văn hóa, cảnh

quan Núi Bà, huyện Phù Cát.

- Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2020-

đƣợc ban hành tại Quyết định Số: 526/QĐ-UBND ngày 24 tháng 9 năm 2012; Quy

hoạch Bảo tồn và Phát triển bền vững Khu BTTN An Toàn, tỉnh Bình Định đến năm

2020 đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11/3/2013 của UBND

tỉnh Bình Định và các quy hoạch phát triển các ngành kinh tế-xã hội khác của tỉnh,

trong đó đều có giải pháp bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn ĐDSH.

- Tại Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2010 của UBND tỉnh

Về phê duyệt Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn đến 2015

và định hƣớng đến năm 2020 cho thấy sự tích cực của tỉnh trong việc thực hiện Kế

hoạch Hành động và chiến lƣợc quốc gia về bảo tồn ĐDSH đến năm 2020, định

hƣớng đến năm 2030. Nội dung của Kế hoạch hành động đã bao quát đƣợc các nội

dung phục vụ cho quy hoạch bảo tồn sinh học

- Nội dung của công tác bảo tồn ĐDSH đã đƣợc lồng ghép trong các chƣơng

trình ƣu tiên, trong các quy hoạch ngành của tỉnh. Các nội dung về bảo tồn ĐDSH,

bảo vệ các HST rừng; HST đất ngập nƣớc cũng nhƣ việc sử dụng hợp lý tài nguyên

145

thiên nhiên và ĐDSH và việc nâng cao năng lực quản lý, kiến thức cộng đồng đƣợc đề

cập trong hầu hết các hoạt động xã hội cũng nhƣ các chƣơng trình trọng điểm của Nhà

nƣớc nhƣ Chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, Chƣơng trình phát triển bền vững,

Chƣơng trình phát triển Lâm nghiệp..

- Việc thực hiện các mục tiêu quốc gia tới năm 2015 trong giai đoạn vừa qua có

những tiến bộ cơ bản nhƣ việc ban hành kịp thời các văn bản mang tính pháp luật của

tỉnh liên quan tới bảo tồn ĐDSH.

- Công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng đã có những bƣớc tiến bộ đáng kể.

Nhiều mô hình bảo tồn có cộng đồng tham gia đã đƣợc triển khai với kết quả khả

quan, thể hiện hiệu quả của chính sách này trong bảo tồn ĐDSH.

- Sự phát triển nông nghiệp nhƣ gia tăng sản lƣợng lúa gạo, gia cầm, phát triển

nuôi trồng thuỷ sản với sản lƣợng ngày càng tăng có ý nghĩa quan trọng là giảm áp lực

khai thác tự nhiên, bảo vệ ĐDSH nói chung và quần xã thuỷ sinh vật nói riêng.

3.2. Những tồn tại hạn chế trong công tác quy hoạch

- Thiếu một văn bản quy hoạch tổng thể có tính pháp lý về bảo tồn ĐDSH cấp

tỉnh để xây dựng chƣơng trình nghiên cứu ĐDSH mang tính liên ngành. Trƣớc mắt

cần tăng cƣờng công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên ĐDSH ở các HST quan trọng,

tập trung vào các nhóm động, thực vật có giá trị kinh tế và khoa học cao, những loài

nguy cấp, quý, hiếm để xây dựng các kế hoạch bảo tồn và phát triển chúng;

- Cần nâng cao năng lực của cơ quan đầu mối và các cơ quan chịu trách nhiệm

chính trong công tác quản lý và thực thi công tác bảo tồn ĐDSH ở các ngành, thành

phố, huyện/thị, xã để các cơ quan này có đủ năng lực và điều kiện thực thi tốt các

chức năng và nhiệm vụ của mình;

Việc giám sát, thanh tra, kiểm tra công tác thi hành pháp luật liên quan tới bảo

vệ môi trƣờng và ĐDSH còn yếu, thiếu sự kết hợp giữa các ngành chức năng, nên

chƣa cải thiện đƣợc tình trạng môi trƣờng nhƣ mong muốn, đồng thời làm giảm tính

hiệu lực của các văn bản pháp luật.

Việc lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trƣờng và ĐDSH với các chƣơng trình

phát triển kinh tế xã hội của tỉnh bƣớc đầu thực hiện nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên,

liên tục.

Việc chia sẻ một cách công bằng những lợi ích từ ĐDSH giữa các bên liên

quan vẫn thiếu một cơ chế, chính sách cụ thể phù hợp, nên chƣa thực sự động viên

cộng động tham gia công tác bảo tồn trên một quy mô lớn..

Do công tác truyền thông nâng cao nhận thức và giáo dục cộng đồng bảo vệ

môi trƣờng và ĐDSH chƣa đƣợc đẩy mạnh và liên tục nên nhận thức và tự giác thi

hành các điều luật liên quan tới bảo vệ ĐDSH của cộng đồng chƣa cao.

146

Việc thƣờng xuyên phối hợp với các bộ ngành trung ƣơng cần đƣợc tăng cƣờng

nhiều hơn nữa để có đƣợc những thông tin cập nhật đặc biệt tranh thủ sự hỗ trợ về kỹ

thuật, thông tin và tài chính để triển khai.

V. DỰ BÁO VỀ DIỄN BIẾN ĐDSH CỦA TỈNH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH

HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH TRONG GIAI ĐOẠN QUY

HOẠCH

1. Diễn biến ĐDSH của địa phƣơng trong giai đoạn quy hoạch

Tỉnh Bình Định đƣợc chia làm 8 vùng sinh thái: HST rừng tự nhiên; HST rừng

thứ sinh; HST rừng tre nứa, các thảm cỏ, cây bụi thứ sinh; HST nông nghiệp; HST

thủy vực nội địa; HST đầm phá; HST rạn san hô; và HST dân cư, đô thị, KCN. Với

các HST trên đã tạo cho Bình Định là một trong những khu vực thuộc vùng sinh thái

Trung Trƣờng Sơn và đƣợc xem là nơi còn sót lại của rừng núi thấp có tính ĐDSH

phong phú. Các nhà khoa học trên thế giới xác định là một trong hơn 200 vùng sinh

thái quan trọng toàn cầu, bao gồm 6 tỉnh là Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,

Kon Tum, Gia Lai, Bình Định và TP Đà Nẵng. Cảnh quan này có giá trị ĐDSH cao, là

nơi cƣ trú của rất nhiều loài độc đáo và đang bị đe dọa nhƣ hổ, mang gạc lớn, voọc

chà vá chân xám, sao la...

Bình Định có HST nhạy cảm nhƣ đầm Thị Nại, đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi và các

hồ chứa khác rất độc đáo với tính ĐDSH cao và là một trong những quê hƣơng của

một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao đặc biệt là Chình mun; vùng ven biển có các

rạn san hô nhƣ Cù Lao Xanh.

Tuy nhiên với nhiều nguyên nhân khác nhau ĐDSH của tỉnh, mặc dù đã có

nhiêu hoạt động nhăm duy trì sự ĐDSH, đang bị suy giảm.

1.1. Diễn biến diện tích rừng qua các năm

Diện tích đất lâm nghiệp ở 02 giai đọan 2004-2006 và 2007-2009 không có sự

thay đổi đáng kể, nhƣng năm 2006 so với năm 2007 giảm mạnh (59.971,7 ha), nguyên

nhân chính là do có sự chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đối với diện tích rừng tự

nhiên từ năm 2004-2009 tăng 27.728,9 ha, điều này cho thấy: giai đoạn này đã thực

hiện tốt việc nuôi dƣỡng rừng, làm giàu rừng góp phần thúc đẩy rừng ngày càng phát

triển; đồng thời chúng ta đã có sự quản lý và bảo vệ rừng tƣơng đối tốt nên hạn chế

nạn phá rừng làm nƣơng rẫy và khai thác trái ph p. Theo dự tính nếu phát triển rừng

với tốc độ hiện nay, vào năm 2015 diện tích đất có rừng sẽ vào khoảng 296.981,8 ha

và vào năm 2020 vào khoảng 307.496,1 ha. Số liệu trên cho thấy nguyên nhân diễn

biến rừng chủ yếu là trồng rừng mới.

Bảng 27. Biến động diện tích rừng từ năm 2004 đến năm 2009

Loại rừng

và độ che

phủ

Biến động về diện tích (ha)

2004 2005 2006 2007 2008 2009

147

Đất lâm

nghiệp 373.842,6 379.716 380.111,7 320.140 320.140 320.492

Đất có

rừng 229.196,7 252.054,4 257.033,9 258.791,2 261.856,7 271.982,5

Rừng tự

nhiên 167.066,9 185.883 188.872,8 187.904,1 187.188,1 194.795,8

Rừng trồng 62.129,8 66.171,4 66.161,1 70.587,1 74.668,6 77.186,7

Đất trống 144.645,9 127.661,6 123.077,8 61.348,8 58.283,3 48.509,5

Độ che phủ

(%) 37,5 41 40,4 40,4 41,2 43,6

Nguồn Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bình Định

Theo số liệu năm 1983 (Sở Nông –Lâm cũ), Bình định có đến 422.904 ha diện

tích đất lâm nghiệp. Đến năm 2009 chi còn 320.492 ha (xem bảng), nhƣ vậy sau hơn

30 năm diện tích đất lâm nghiệp giảm hơn 100.000 ha.

Đến nay, thực trạng chỉ còn 143.000 ha diện tích đất trồng rừng (giảm gần

20.000 ha so với 1983). Chất lƣợng tài nguyên rừng giảm sút mạnh: Rừng giàu chỉ

khoảng 400 ha (giảm hơn 3.000 ha, tỷ lệ giảm 85,5%), rừng trung bình còn khoảng

37.000ha giảm hơn năm (giảm hơn 5.600ha; tỷ lệ giảm 13%) rừng non và rừng nghèo

còn khoảng 104.000ha (giảm hơn 14.000 ha; tỷ lệ giảm 12%).

Về diện tích rừng đặc dụng cũng có sự thay đổi giữa số liệu có trong các quyết

định khác nhau của chính phủ từ năm 2008 đến năm 2014 của 4 khu rừng đặc dụng:

An Toàn, Núi Bà, Vƣờn Cam Nguyễn Huệ, Quy Hòa- Ghềnh Ráng. Cụ thể, theo

Quyết định số 110/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ,

diện tích rừng của 04 khu rừng đặc dụng là 33.844 ha. Nhƣng tại Quyết định số

1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 diện tích là 27.749 ha. Nhƣ vậy so sánh

diện tích của 04 khu rừng đặc dụng giƣã hai Quyết định, cho đến nay diện tích rừng

đặc dụng giảm 6.095 ha (nguồn Chi cục Kiểm lâm Bình Định, năm 2014).

Về độ che phủ rừng: Thời điểm 2005-2006 độ che phủ rừng giảm 0,6% và vào

thời điểm 2006-2007 không có sự thay đổi, nguyên nhân chính là vào giai đoạn này

một số dự án trồng rừng rơi vào thời điểm khai thác nên làm suy giảm độ che phủ. X t

tổng quan, tại thời điểm năm 2004 là 37,5%, đến 31/12/2009 là 43,6%, độ che phủ có

sự chuyển biến rõ rệt và tăng 6,1%, nếu theo xu hƣớng phát triển nhƣ hiện nay thì đến

cuối năm 2010 độ che phủ sẽ đạt 44,5% theo yêu cầu đề ra, đến năm 2015 độ che phủ

rừng là 310.634,65 ha đạt 49,9%. Tuy độ che phủ tăng nhƣng cần phải lƣu ý đến chất

lƣợng rừng, có các biện pháp bảo vệ và phát triển để đảm bảo chất lƣợng rừng và góp

phần giảm nhẹ thiên tai và tính ĐDSH.

1.2. Diễn biến về HST rừng

- Đối với HST rừng giàu tự nhiên ở độ cao trung bình có kiểu rừng kín thƣờng

xanh mƣa ẩm nhiệt đới, thực vật có tổ thành loài khá phong phú và đa dạng, rừng giàu,

148

có trữ lƣợng bình quân 200 m3/ha, độ tàn che từ 0,7 đến 0,8; tình hình rừng sinh

trƣởng và phát triển tốt (xem thêm mục 3.2.1.1). Đối với kiểu rừng này, thực vật bị tác

động nhƣng không đáng kể. Tuy nhiên, có một số loài thực vật quý, hiếm nhƣ giáng

hƣơng, gõ đỏ đang bị săn lùng khai thác, có nguy cơ bị tuyệt chủng. Đối với vùng này,

hầu nhƣ nhiệt độ không khí lúc nào cũng thấp, độ ẩm cao. ở những khu đất thoải, tiêu

nƣớc chậm, hoặc trên những sƣờn dốc các đứt gãy địa chất có mạch nƣớc ngầm tiết ra,

đất luôn ƣớt, sình lầy. ở đó phần lớn cây gỗ không thể tồn tại đƣợc và thƣờng chỉ thấy

cỏ, lau lách.

Đối với rừng ở độ cao trung bình và vùng núi thấp, thảm thực vật còn khá

phong phú. Đối với kiểu rừng này, về thực vật bị tác động mạnh, nhƣ do khai thác gỗ

trái ph p; đặc biệt là thực vật quý, hiếm đã bị khai thác cạn kiệt.

- HST rừng thứ sinh: Đối với thảm thực vật thứ sinh, rừng non tái sinh sau

nƣơng rẫy, do tập quán du canh, thƣờng sản xuất một vài vụ rồi bõ đi làm chỗ khác.

Sau 4 đến 5 năm bỏ hoang, cây tái sinh, phát triển mạnh. Kiểu rừng này thƣờng gặp ở

các huyện miền núi, nhƣ huyện Vân Canh, Vĩnh Thạnh, An Lão và trung du nhƣ

huyện Hoài ân, Tây Sơn. Đặc biệt các khu rừng ở độ cao từ 200-300 m dễ hình thành

rừng (nếu đƣợc khoanh nuôi, bảo vệ). Đây là vùng rất thích nghi cho các loài động vật

có móng guốc phát triển.

-HST rừng tre nứa, trảng cỏ: Đối với kiểu rừng tái sinh ƣu thế lồ ô, tre, nứa.

Gặp kiểu rừng này ở các huyện miền núi, tập trung chủ yếu ở vùng rừng phía đông

huyện Vĩnh Thạnh, phía tây nam huyện Vân Canh và phía tây huyện An Lão. HST

vùng này bị nghèo kiệt do đốt nƣơng làm rẫy, cháy rừng; khả năng phục hồi rừng rất

chậm đã ảnh hƣởng đến nhiệt độ, độ ẩm, nƣớc ngầm, làm mất đi sự cân bằng sinh thái

ở kiểu rừng này. Một số nơi ở Vĩnh Thạnh diện tích rừng bị giảm là do chuyển đổi

mục đích sử dụng nhƣ quy hoạch sản xuất nƣơng rẫy, di dân ra khỏi lòng hồ, làm

đƣờng tránh... Hiện trạng và tiềm năng HST rừng tỉnh Bình Định khá phong phú,

nhƣng đang bị một số tác động tiêu cực.

Sự thu hẹp về diện tích và giảm sút về chất lƣợng rừng trong những năm qua đã

k o theo hàng loạt diễn biến tiêu cực khác của tự nhiên: Tăng cƣờng quá trình xâm

thực, bào mòn bề mặt, làm đất đai bị bạc màu, thoái hoá mạnh; diện tích đất trống đồi

núi trọc tăng lên nhanh chóng. Dòng lũ và dòng chảy cát bùn trong đó có xu hƣớng

ngày càng gia tăng (Môđun dòng chảy rắn ở lƣu vực sông Lại Giang xấp xỉ 100

tấn/km2/năm; trên lƣu vực sông Kôn và sông Hà Thanh đạt khoảng 100- 150 tấn/km

2/

năm) dẫn đến hiện tƣợng sa bồi thuỷ phá. Các cửa sông, cửa biển bị bồi lấp nặng nề

(điển hình là hiện tƣợng bồi lấp cửa biển An Dũ- Hoài Nhơn trong những năm qua).

Trong khi đó dòng chảy mùa cạn có xu hƣớng giảm dần, thậm chí khô kiệt gây ra tình

trạng thiếu nƣớc trầm trọng. Cùng với ảnh hƣởng của Elnino, làm cho nắng k o dài,

khô hạn, đất đai bị chai cứng, nứt nẻ. Mặt khác sự mất rừng còn tạo điều kiện cho sự

149

tăng cƣờng bất điều hoà dòng chảy sông ngòi, các cực trị thay đổi, cũng nhƣ những

đột biến thất thƣờng của các điều kiện tự nhiên và thiên tai nhƣ bão lụt, hạn hán, mƣa

đá, lốc xoáy, lũ qu t… có tần suất ngày càng tăng và dồn dập trên lãnh thổ Bình Định

trong 5 năm trở lại đây.

- HST RNM

Theo các số liệu tổng hợp cho thấy trong các HST RNM ven biển chủ yếu phân

bố ở đầm Thị Nại. Trƣớc năm 1975 có hơn 1.000 ha RNM và 200 ha thảm cỏ biển (tại

Đầm Thị Nại), tuy nhiên do sự tàn phá của con ngƣời cho các mục đích khác nhau,

RNM tự nhiên hầu nhƣ bị phá hủy hoàn toàn. Theo thống kê của sở NN&PTNT tỉnh,

diện tích RNM ở đây chỉ còn trên 95 ha. Nhận thấy tầm quan trọng của RNM, hiện

nay tỉnh đang có kế hoạch quy hoạch phát triển RNM ven biển đến năm 2020 với diện

tích 220 ha, dự kiến trong giai đoạn 2010 – 2015 sẽ trồng 110 ha RNM tại vùng bãi

triều thuộc Đầm Thị Nại (60 ha) và Đầm Đề Gi (50 ha). Việc khôi phục RNM gặp

phải nhiều khó khăn nhất định, trong đó khó khăn lớn nhất vẫn là ý thức còn hạn chế

của ngƣời dân và công tác bảo vệ RNM.

1.3. Diễn biến ĐDSH các vùng đất ngập nƣớc nội địa

Trên địa bàn tỉnh có rất nhiều vùng Đất ngập nƣớc (ĐNN) có giá trị, bao gồm

các hồ chứa nƣớc ngọt phục vụ cho nông nghiệp nhƣ: hồ Núi Một, hồ Thuận Ninh, hồ

Định Bình… Những vùng ĐNN này mang tính ĐDSH phong phú, có nhiều loài cho

giá trị kinh tế cao, những vùng ĐNN này đang đƣợc khai thác sử dụng cho nhiều mục

đích khác nhau, góp một phần không nhỏ đối với sự phát triển chung của tỉnh.

1.3.1. Các hồ chứa nước lớn trong nội địa

Trên địa bàn tỉnh có một số hồ chứa nƣớc lớn, không những phục vụ cho nông

nghiệp, thủy điện mà còn góp phần thu hút khách du lịch, phát triển nền kinh tế của

tỉnh. Một số hồ chứa nƣớc lớn nhƣ: hồ Núi Một (diện tích lƣu vực 110 km2) đƣợc xây

dựng với mục đích tƣới tiêu, du lịch và nuôi cá nƣớc ngọt; hồ Vĩnh Sơn (diện tích lƣu

vực 214 km2) đƣợc xây dựng với mục đích phục vụ thủy điện Vĩnh Sơn; hồ Định Bình

(diện tích hồ khoảng 1320 ha) đƣợc xây dựng với mục đích cấp nƣớc sinh hoạt cho

dân và các ngành kinh tế, bảo vệ môi trƣờng sinh thái….Theo thống kê hiện nay, trên

địa bàn tỉnh đã có 123 hồ chứa nƣớc với diện tích khác nhau, phục vụ tƣới tiêu cho

60% diện tích canh tác nông nghiệp.

1.3.2. Các đầm ven biển

Đầm Đề Gi: tính đến thời điểm này đã phát hiện 15 loài cây ngập mặn, 5 loài

cỏ biển; 39 loài cá thƣơng phẩm, trong đó nhiều nhất là cá bống, cá khế, cá sơn biển,

cá măng, cá mú… ; 12 loài thân mềm, nhiều nhất là các nhóm loài chính, nhƣ: sò (sò

huyết, sò láng…), nghêu, ngao, sút…; 11 loài giáp xác, nhiều nhất là ghẹ xanh, cua

xanh, tôm đất, tôm bạc, tôm sú…Ƣớc tính mỗi năm đem lại trên 1.715 tấn thủy sản

150

với tổng thu nhập 33 tỷ/năm. Tuy nhiên nguồn thủy sản của Đầm Đề Gi đang bị suy

giảm nghiêm trọng, với mức giảm trung bình 50-70% so với 5 năm trƣớc đây…

Đầm Trà Ổ: đây là vùng ĐNN có tính ĐDSH cao, Đầm Trà Ổ là một trong 45

khu bảo tồn đƣợc quy hoạch là hệ thống các khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa đến năm

2020 của Việt Nam. Tại đây đã phát hiện 31 loài thực vật lớn, 73 loài tảo, 33 loài

động vật nổi, 19 loài động vật đáy, 65 loài cá – trong đó nhiều loài cho giá trị kinh tế

cao nhƣ cá chình, cá hồng, cá chẽm…. Đầm Trà Ổ còn là nơi sinh sống của 3 trong 4

loại cá chình (có chình mun là loài đặc hữu quý hiếm, đƣợc ghi trong sách đỏ Việt

Nam). Theo thống kê, mỗi năm khai thác chừng 1.000 - 1.200 tấn tôm, 780 - 1.100 tấn

cá các loại; tuy nhiên trong những năm gần đây sản lƣợng thủy sản đã bắt đầu cạn kiệt

nghiêm trọng, sản lƣợng khai thác (năm 2006 so năm 2000) đối với cá chình giảm

90%, cá giảm 50%, tôm nghề dẹp giảm 84%...

Đầm Trà Ổ là đầm ven biển nhƣng bị ngọt hóa hoàn toàn từ năm 1978 để tích

nƣớc phục vụ cho nông nghiệp, cũng từ đây HST nƣớc lợ ven biển chuyển dần sang

HST nƣớc ngọt nội đồng, do đó tính ĐDSH của đầm bị giảm sút nghiêm trọng, nhiều

loài thủy sản nƣớc lợ có giá trị kinh tế cao bị thay thế dần bởi các loài thủy sản nƣớc

ngọt có giá trị thấp.

Đầm Thị Nại: đây là HST ven biển có tính ĐDSH rất cao, là sinh cảnh sống

của nhiều loài, đặc biệt là loài chim nƣớc và chim di cƣ. Qua khảo sát, tại Đầm Thị

Nại có 85 loài thực vật phù du, 64 loài động vật phù du, 181 loài động vật đáy, 136

loài rong và thực vật bậc cao, 100 loài động vật thân mềm, 14 loài tôm, 119 loài cá, 30

loài chim, 2 loài thú, loài quý hiếm: cò thìa. Theo số liệu thống kê, hiện nay diện tích

nuôi trồng thủy sản ở đầm Thị Nại đã vƣợt gấp đôi so với hệ số bền vững cho ph p, sự

quá tải sinh học này đã làm môi trƣờng nƣớc trong đầm ngày càng ô nhiễm nặng, dịch

bệnh tôm nuôi không ngừng phát sinh. Theo nghiên cứu của Viện Hải dƣơng học Nha

Trang vào năm 2007, năng suất khai thác tự nhiên ở đầm Thị Nại đã giảm sút một

cách nghiêm trọng. Cụ thể, năng suất nhuyễn thể giảm 67%; tôm giảm trên 65%; cá

giảm 47%; ghẹ - cua giảm 25%… so với cách đây 10 năm. Bên cạnh đó, các bãi giống

thủy sản ngày càng bị thu hẹp hoặc biến mất do hoạt động bồi đắp đầm khi thực hiện

các dự án nhƣ bãi hàu giống tại khu vực chân cầu Thị Nại, bãi giống của một thân

mềm khác nhƣ xìa, xút, phễn…tại vịnh Mai Hƣơng.

Trên địa bàn tỉnh nghề nuôi tôm công nghiệp trên vùng đất nhiễm mặn, đất cát

ven biển phát triển khá mạnh. Tuy nhiên, hầu hết các hồ nuôi tôm tại đây đều không

có hệ thống xử lý nƣớc thải, nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp từ hồ tôm ra môi trƣờng gây

nguy cơ gây ô nhiễm nghiêm trọng. Lƣợng chất thải rắn phát sinh trong các ao nuôi,

bao gồm thức ăn thừa, phân tôm, tảo, mùn hữu cơ cũng khá lớn trên các bãi cát gần

khu vực nuôi tôm... Trong thời gian dài, nếu vấn đề này không đƣợc giải quyết sẽ gây

ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển ven bờ, ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng và phát

151

triển của nguồn lợi hải sản tự nhiên. Bên cạnh đó, tình trạng khai thác quá mức nguồn

nƣớc ngầm một cách tràn lan đang là mối lo nguồn nƣớc ngọt bị cạn kiệt, nếu lạm

dụng quá mức việc sử dụng nƣớc ngầm ở các giếng khoan dễ dẫn đến lún sụt địa tầng

và tăng xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền.

Hình 16. Nƣớc thải nuôi tôm trên cát chƣa đầu tƣ hệ thống xử lý

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường Bình Định)

1.4. Sự suy giảm của các loài động, thực vật trong tự nhiên

a) Khu hệ thực vật: Theo thống kê cho đến nay, thực vật bậc cao có mạch tỉnh

Bình Định đã phát hiện đƣợc 2.269 loài tăng 280 loài so với số liệu điều tra thông kê

năm 2004 là 1.989 loài (Báo cáo Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình Định

đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020). Nếu so sánh với một số tỉnh khác nhƣ

Bắc Cạn (838 loài), Quảng Bình (2300 loài), Quảng Trị (1950 loài) thì hệ thực vật tại

Bình Định tƣơng đối phong phú và đa dạng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhóm thực vật

chƣa điều tra hết đó là nhóm thực vật thủy sinh, nhóm thân tảo…, nếu điều tra đầy đủ,

có thể lên đến 3000 loài thực vật bậc cao có mạch.

Giá trị tài nguyên của hệ thực vật: trong 2.269 loài thực vật đã ghi nhận đƣợc

tại Bình Định, thì giá trị mà chúng đem lại có thể bao quát nhƣ sau:

Bảng 28. Giá trị tài nguyên thực vật

TT Nhóm tác dụng Số lƣợng loài

1. Cây cho gỗ 451

2. Làm thuốc 1080

3. Lƣơng thực, thực phẩm 399

4. Cây làm cảnh 195

5. Cây cho sợi 73

6. Cây cho tinh dầu 92

7. Một số loài dùng nhuộm, tannin, cho nhựa… 109

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Diễn biến các loài thực vật quý hiếm: Tỉnh Bình Định có 222 loài thực vật bậc

cao quý, hiếm đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, Bình Định là một trong những tỉnh

có số lƣợng thực vật quý, hiếm thuộc loại cao nhất trong cả nƣớc.

152

Theo dẫn liệu của năm 2004, tỉnh Bình định chỉ thống kê đƣợc 1.989 loài thực

vật bậc cao có mạch, thì nay con số này là 2.269 loài. Điều này cho thấy việc điều tra,

đánh giá về hệ thực vật có sự quan tâm của tỉnh, các nhà khoa học và khẳng định tính

đa dạng, phong phú về thành loài thực vật của tỉnh Bình định.

Diễn biến về các loài thực vật quý, hiếm có chiều hƣớng tăng lên theo thời gian.

So sánh số liệu về các loài quý, hiếm của tỉnh Bình Định đã công bố vào năm 2004 và

thống kê hiện nay số loài quý, hiếm đã tăng lên đáng kể từ 47 loài (năm 2004) lên 222

loài (năm 2015). Điều này cũng cho thấy việc khai thác, sử dụng tài nguyên thực vật

chƣa hợp lý. Nguyên nhân có thể bị khai thác nhiều, do cháy rừng, thiên tai, BĐKH,

phá rừng làm nƣơng rẫy…

Theo Danh lục sách Đỏ của IUCN, Bình Định có 159 loài thực vật bị đe dọa ở

mức quốc gia. So sánh số liệu thống kê theo sách Đỏ Việt Nam thì số lƣợng loài thực

vật bậc cao quý, hiếm tăng lên đến 222 loài. Điều này chứng tỏ một xu thế là quần thể

các loài thực vật tại Bình Định đang bị suy giảm, nhiều loài đối mặt với nguy cơ tuyệt

chủng. Một số loài chỉ tồn tại một số lƣợng nhỏ.

Không những số loài quý, hiếm tăng lên về số lƣợng (từ 159 loài theo IUCN,

lên 222 loài theo Sách Đỏ Việt Nam), mà còn tăng về mức độ bị đe dọa. Trong danh

lục liệt kê theo sách Đỏ VN hiện có 30 loài nguy cấp (EN), trong khi đó theo IUCN

chỉ có 9 loài. Số loài sẽ nguy cấp (VU) theo IUCN là 16 loài, thì theo sách Đỏ VN là

48 loài (tăng hơn 32 loài).

Nhƣ vậy, nhiều loài đƣợc đánh giá bị đe dọa không cao lắm trên quy mô toàn

cầu, nhƣng lại bị đe dọa ở mức độ cao ở Bình Định. Ví dụ nhƣ cây Ba gạc, cây Vệ

tuyền, cây Bách bộ hoa tím không có tên trong danh mục của IUCN, thì trong sách Đỏ

VN lại trở thành loài rất nguy cấp (CR).

Bảng 29. Loài thực vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và

Sách Đỏ VN

Phân hạng IUCN Sách Đỏ VN

CR 7 3

EN 9 30

VU 16 48

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

b) Khu hệ động vật

Bảng 30. Loài động vật quý, hiếm có nguy cơ bị đe dọa phân hạng theo IUCN và

Sách Đỏ VN

Nhóm động vật Tổng số loài IUCN Sách đỏ

Việt Nam

Thú 103 85 39

153

Chim 244 215 11

Lƣỡng cƣ 45 42 3

Bò sát 92 42 17

Cá 281 110 9

Côn trùng 353 7 1

(Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học, 2016)

Tổng số các loài động vật thuộc danh mục quý, hiếm theo sách Đỏ Việt Nam

có ít hơn so với IUCN. Tuy nhiên theo phân hạng bị đe dọa thì có sự khác nhau giữa

IUCN và sách Đỏ VN. Các loài động vật của tỉnh Bình Định, theo phân hạng của

IUCN đƣợc đánh giá bị đe dọa trên toàn cầu không cao lắm, nhƣng lại bị đe dọa ở

mức độ cao ở Bình Định theo sách Đỏ VN. Ví dụ loài thú Voọc chà vá chân xám, hổ

Đông dƣơng không xếp hạng trong IUCN, nhƣng là phân hạng rất nguy cấp (CR) theo

sách Đỏ Việt Nam. Voọc chà vá chân đỏ, voọc chà vá chân nâu không có trong IUCN,

nhƣng lại là loài nguy cấp (EN). Loài Cầy mực, Báo gấm ở mức sẽ nguy cấp (VU theo

IUCN) thành mức nguy cấp (EN theo sách Đỏ VN). Chồn dơi theo IUCN đƣợc phân

hạng ở mức đị đe dọa thấp (LC), nhƣng theo sách Đỏ VN lại phân hạng ở mức nguy

cấp (EN).

Số lƣợng cá thể của một số loài động vật quý, hiếm có giá trị bảo tồn ở mức độ

quốc gia và quốc tế còn lại khá ít nhƣ: Chà vá chân xám (còn 80 cá thể), Hổ Đông

Dƣơng, Đồi mồi,…Hiện nay, theo khảo sát thực tế trong những năm gần đây không

thấy xuất hiện loài voi, do đó có thể xem loài voi đã không còn trên địa bàn tỉnh.

Đối với một số loài động khác nhƣ chim, cá, lƣỡng cƣ bò sát cũng có sự phân

hạng tƣơng tự. Nhƣ vậy nguyên nhân các loài động vật trở nên quý, hiếm bị đe dọa ở

mức độ cao do mất sinh cảnh, thức ăn của chúng bị ô nhiễm, nạn săn bắn gia tăng

cũng nhƣ mức độ tiêu thụ động vạt hoang dã và sản phẩm của chúng ngày càng có

chiều hƣớng gia tăng.

Bên cạnh đó, từ năm 2010 đến 2015, tỉnh Bình Định còn rùa lên bãi đẻ tại Hòn

Khô và Hải Giang (xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn). Đến năm 2016, bãi Hòn Khô

đã giao cho doanh nghiệp cải tạo làm du lịch nên hiện nay rùa chỉ còn lên bãi đẻ tại

Hải Giang. Tuy nhiên nếu dự án Vinpearl Quy Nhơn chính thức hoạt động thì bãi đẻ

này có nguy cơ bị mất đi.

1.5. Những nguyên nhân cơ bản làm suy giảm ĐDSH trên địa bàn tỉnh

1.5.1. Nguyên nhân trực tiếp

a) Mở rộng diện tích đất sản xuất

+ Diện tích đất nông nghiệp tăng từ 441.618 ha (năm 2010) đến 484.160 ha

(năm 2015); diện tích đất phi nông nghiệp tăng từ 69.452 ha (năm 2010) đến 82.381

ha (năm 2015). Trong đó, diện tích rừng chuyển mục đích sử dụng sang mục đích

154

khác là 3.500 ha. Việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất rừng sang mục đích khác

cũng là một nguyên nhân làm giảm diện tích sinh sống của động thực vật, suy giảm

ĐDSH, đặc biệt là đất rừng đặc dụng và rừng phòng hộ.

+ Diện tích đất rừng đặc dụng bị chuyển đổi mục đích sử dụng của Khu bảo tồn

là 684.8 ha

+ Hoạt động khai thác khoáng sản làm mất diện tích rừng, gây áp lực đến môi

trƣờng sống và suy giảm ĐDSH. Trong những năm gần đây, hoạt động khai thác Titan

đã giảm đáng kể, tuy nhiên, hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng bắt đầu tăng

lên, tính đến năm 2013 công suất khai thác đá xây dựng của các đơn vị đã đƣợc cấp

ph p khoảng 1 triệu m3/năm, ƣớc tính năm 2015 nhu cầu đá xây dựng hàng năm là 1,5

triệu m3.

+ Phát triển thủy điện là cũng đe dọa lớn đến ĐDSH. Cả tỉnh hiện có 16 dự án

thủy điện đƣợc Bộ Công thƣơng phê duyệt, trong đó có 02 dự án lớn đã đi vào vận

hành là thủy điện Vĩnh Sơn, Định Bình.

b) Cháy rừng, chặt phá rừng, buôn bán gỗ trái phép:

+ Giai đoạn 2010 - 2014, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 280 vụ cháy rừng với thiệt

hại khoảng 1.238,14 ha rừng tăng đột biến so với giai đoạn năm 2005 - 2009 (74 vụ,

201.453 ha rừng trồng).

+ Giai đoạn 2010 - 2014, lực lƣợng Kiểm lâm đã xử lý hơn 3.360 vụ vi phạm

Luật Bảo vệ rừng, tịch thu 2.708,2 m3 gỗ, trong đó có gỗ Trắc, gỗ Hƣơng,... Đặc biệt

trong đó có nhiều vụ khai thác gỗ trái ph p thuộc nhóm II A, bị truy tố trách nhiệm

hình sự tại các rừng phòng hộ ở Vĩnh Thạnh, Vân Canh,…

+ Ngoài nạn chặt, phá rừng thì trên địa bàn tỉnh còn xảy ra các vụ buôn bán,

vận chuyển gỗ, sinh vật cảnh trái ph p điều này cũng làm gia tăng nạn phá rừng gây

suy giảm ĐDSH.

c) Các hoạt động săn bắn trái phép, khai thác mang tính hủy diệt:

+ Theo thống kê sơ bộ, trong giai đoạn 2010 - 2014 trên địa bàn tỉnh đã xử lý

nhiều vụ săn bắt động vật hoang dã trái ph p, tịch thu hơn 1.081,105 kg động vật và

sản phẩm từ động vật hoang dã. Lâm sản bị tịch thu gồm 345.587 m3, 35 ster gỗ rừng

trồng, 49,6 kg động vật rừng, 18 kg sản phẩm động vật rừng, 21.949,5 kg quả tƣơi,…

Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng là 603 vụ, có 598 vụ hành chính và 05

vụ hình sự.

Bảng 31. Số vụ đánh bắt hủy diệt và tang vật tịch thu từ 2011 - 2014

Năm

Số vụ

Tang vật tịch thu Súng điện,

siết máy

Đánh

mìn

2011 11 - 11 cặp gọng gỗ, 10 bình ắc quy, 11 lƣới điện,

10 bộ kích điện, 11 bộ Dinamo phát điện

2012 4 - 1 ghe gỗ, 4 cặp gọng gỗ, 4 bình ắc quy, 4

155

lƣới điện, 4 bộ kích điện, 4 bộ Dinamo

2013 5 3 8 bình ắc quy, 5 lƣới điện, 6 bộ kích điện, 6

bộ Dinamo phát điện

2014 3 - 3 cặp gọng gỗ, bình ắc quy, 3 lƣới điện, 3 bộ

kích điện, 3 bộ Dinamo phát điện (Nguồn: Báo cáo số 1057/BC-CCKL ngày 17/của chi 12/2014 cục Kiểm lâm tỉnh)

+ Các hoạt động khai thác mang tính hủy diệt nhƣ: Giã cào ven bờ, chất nổ,

xung điện, xiếc máy, khai thác ở các khu vực bãi đẻ, mùa vụ, nơi sinh sống tập trung

của các loài thủy sản thời kỳ còn b , ... tại khu vực Đầm Thị Nại, Đầm Trà Ổ, Đầm

Đề Gi, vùng biển thuộc xã đảo Nhơn Châu (thành phố Quy Nhơn) làm suy giảm đáng

kể số lƣợng cá thể, số loài, gây mất cân bằng sinh học dẫn đến phá hủy HST.

b) Các loài ngoại lai xâm hại

+ Qua điều tra cho thấy trên địa bàn tỉnh xuất hiện 02 đối tƣợng sinh vật ngoại

lai xâm hại chủ yếu đó là ốc Bƣơu vàng (Pomacea canaliculata), cây Mai dƣơng

(Mimosa pigra). Diện tích bị nhiễm ốc bƣu vàng hàng năm (chủ yếu trong vụ Đông

Xuân) khoảng 200 ha.

+ Bên cạnh đó, việc du nhập nhiều loại thủy sinh vật ngoại lai gồm: loài cá

cảnh, cá nƣớc ngọt, nƣớc lợ, các loại tôm, giáp xác, ... với mục đích nuôi trồng thủy

sản, cải tạo giống, việc làm này làm tăng sản lƣợng vật nuôi đáng kể nhƣng ngƣợc lại

các loại cây trồng từ các nƣớc trên thế giới không cho hiệu quả kinh tế cao vì hoặc là

khó nuôi, hoặc là cho chất lƣợng không cao, tuy nhiên gây tạp giao không có bản địa

thuần chuẩn, việc di nhập tràn lan gây nguy cơ tiềm tàng giống bản địa bị mai một.

1.5.2. Nguyên nhân gián tiếp

- BĐKH, tai biến thiên nhiên: Theo thống kê đƣợc, trong giai đoạn 2010 –

2014, toàn tỉnh xảy ra 15 cơn bão, 6 cơn lũ, nhiều đợt hạn hán k o dài,… gây thiệt hại

nặng về kinh tế và môi trƣờng. Ngoài ra, còn xảy ra nhiều hiện tƣợng nhƣ nƣớc biển

dâng gây ngập úng, nhiễm mặn, làm suy thoái môi trƣờng sống của một số loài thủy

sinh trong đó có nhiều loài thủy sinh nƣớc lợ, các loài sống ở RNM nhƣ: cá lác, các

loài còng, cáy, ốc, …

- Gia tăng dân số và sự đói nghèo: Bình Định có dân số khoảng 1.510.400 với

hơn 161.100 ngƣời sống tại các huyện miền núi. Khi dân số tăng cao, áp lực khai thác,

sử dụng và tiêu thụ tài nguyên cũng tăng lên. Sức p lớn nhất là nhu cầu sử dụng đất

để canh tác nông nghiệp, chăn nuôi ngày càng tăng, dẫn đến việc chặt, phá rừng gia

tăng, khó kiểm soát. Do đó, tài nguyên sinh vật ngày càng cạn kiệt, số lƣợng các loài

hoang dã ngày càng ít đi, khối lƣợng các quần thể sinh vật ngày càng suy giảm, nguồn

gen ngày càng nghèo nàn.

- Ô nhiễm môi trường: Cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội, cơ sở vật

chất hạ tầng là sự suy thoái, tình trạng ô nhiễm do các chất thải khác nhau không đƣợc

156

xử lý và xả thải trực tiếp ra môi trƣờng bên ngoài là nguyên nhân đe dọa tới ĐDSH:

gây chết, làm giảm số lƣợng cá thể, gián tiếp hủy hoại nơi cƣ trú và môi trƣờng sống

của nhiều loài sinh vật hoang dã.

- Cơ chế quản lý còn nhiều hạn chế: Hiện nay, mặc dù công tác bảo tồn ĐDSH

đã đƣợc quan tâm, nhiều văn bản pháp luật đƣợc ban hành đã có tác dụng ngăn chặn,

răn đe các hành vi xâm hại tài nguyên, nhƣng nhìn chung các khâu quản lý, quy hoạch

bảo tồn chƣa đƣợc thực hiện cụ thể, thiếu cán bộ chuyên gia, đội ngũ cán bộ có năng

lực để đảm bảo việc bảo vệ nghiêm ngặt nguồn tài nguyên ĐDSH. Cơ chế phân công,

phối hợp giữa các ngành (tài nguyên môi trƣờng, nông nghiệp) chƣa rõ ràng, thiếu

thống nhất.

1.6. Dự báo diễn biến đa dạng sinh học

Theo tốc độ phát triển kinh tế-xã hội nhƣ hiện nay, đặc biệt do yêu cầu chuyển

đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiêp hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhƣ ở Bình

Định thì tới năm 2025 xu thế diễn biến ĐDSH ở Bình Định phụ thuộc chủ yếu vào các

áp lực môi trƣờng (mức độ ô nhiễm môi trƣờng, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông,

KKT, KCN, đô thị hóa thành thị và nông thôn làm suy thoái, chia cắt hoặc mất đi nơi

sinh cƣ của sinh vật) và mức độ khai thác sử dụng tài nguyên sinh vật. Sau năm 2025,

xu thế biến đổi ĐDSH của tỉnh Bình Định thể hiện là số lƣợng cá thể động, thực vật

quý hiếm giảm, các loài nguy cấp, quý hiếm ở các cấp độ khác nhau tăng lên. Số

lƣợng các loài thuỷ sinh vật, đặc biệt các loài tôm, cá có giá trị kinh tế bị giảm sút

nhanh chóng. Số lƣợng cá thể các loài cá nƣớc ngọt tự nhiên quý hiếm, có giá trị kinh

tế, các loài có tập tính di cƣ bị giảm sút, thậm chí một số loài nhƣ cá Chình mun, rùa

biển sẽ bị tuyệt chủng trong tự nhiên. Mặt khác, việc nổ lực thực hiện có hiệu quả các

giải pháp bảo vệ và phát triển ĐDSH cũng có vai trò tác động tích cực đến chiều

hƣớng diễn biến của ĐDSH.

Bên cạnh áp lực môi trƣờng, phƣơng thức sử dụng các HST và tài nguyên sinh

vật một cách hợp lý, mở rộng và tăng cƣờng các biện pháp quản lý tốt các khu BTTN,

rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, các đầm ven biển cũng là những yếu tố rất quan trọng

tác động đến diễn biến ĐDSH. Nếu giải quyết các vấn đề nêu trên một cách hợp lý thì

xu thế diễn biến ĐDSH sẽ phát triển theo hƣớng tích cực và nếu không sẽ ngƣợc lại.

Dƣới góc độ sinh thái học, việc chuyển đổi đất nông nghiệp thành KKT, KCN,

khu sinh thái, sân golf ,chuyển đổi đất rừng thành khu vui chơi giải trí, xây dựng đập

thủy điện, thủy lợi sẽ chuyển đổi HST tự nhiên sang một HST khác. Tuy nhiên, việc

chuyển đổi này vì mục tiêu kinh tế đang trở thành một thực tế trong xã hội. Diện tích

các HST tự nhiên vốn có, là nơi cƣ trú của nhiều loài sinh vật bản địa với thuộc tính

ĐDSH cao bị giảm đi rõ rệt cùng với sự suy thoái về chất lƣợng các HST.

2. Dự báo ảnh hƣởng của các phƣơng án phát triển kinh tế xã hội toàn quốc,

vùng và tỉnh đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh

157

Trong giai đoạn 2015- 2020, Bình định sẽ nghiên cứu và thực hiện một số dự

án lớn phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội để trở thành một tỉnh công nghiệp đại diện

cho khu vực miền Nam Trung bộ nhƣ: Đầu tƣ phát triển hạ tầng kỹ thuật của KKT

Nhơn Hội với diện tích 1.277ha, các KCN Phú Tài, Long Mỹ và tiếp tục phát triển các

KCN: Nhơn Hội, Nhơn Hoà, Hoà Hội, Cát Khánh, Cát Trinh, Bồng Sơn, Bình Nghi -

Nhơn Tân; xây dựng các cụm công nghiệp ở các huyện, thành phố với 33 cụm CN đã

đƣợc quy hoạch với tổng diện tích 670 ha; xây dựng và nâng cấp 3 tuyến quốc lộ 1A,

1D, quốc lộ 19 đi qua địa phận Bình Định với tổng chiều dài 208 km, đƣờng tỉnh lộ:

có 14 tuyến với chiều dài 467,5 km đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp IV, V; xây dựng và nâng

cấp hạ tầng, cơ sở vật chất cho 03 tuyến du lịch trọng điểm: Tuyến Ven biển Quy

Nhơn – Nhơn Hội – Tam Quan, Tuyến Quy Nhơn – Sông Cầu, Tuyến Quy Nhơn – An

Nhơn – Tây Sơn và vùng phụ cận; xây dựng và hoàn thiện 16 dự án thủy điện lớn nhỏ

với tổng công suất trên 370 MW/h nhƣ xây dựng nhà máy thủy điện Vĩnh Sơn 2

(144MW), Sông Nga (14MW), Nƣớc Trinh 2 (8MW)... , phát triển các trạm thủy điện

cực nhỏ ở 3 huyện miền núi Vĩnh Thạnh, Vân Canh, An Lão; xúc tiến thu hút đầu tƣ

xây dựng mới nhà máy nhiệt điện tại huyện Phù Cát, công suất khoảng 300MW; thăm

dò và khai thác vàng tại khu vực Tiên Thuận, xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn; triển

khai Dự án thăm dò và đầu tƣ khai thác mỏ Bauxit Kon Hà Nừng trên địa bàn 2 tỉnh

Bình Định và Gia Lai…

Do yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiêp hóa đang diễn ra

mạnh mẽ ở Bình Định cũng nhƣ toàn quốc, thì tới năm 2030, những tác động tự nhiên,

tác động của BĐKH là có nhƣng không mạnh bằng chính tác động của các hoạt động

do con ngƣời. Bởi vậy, xu thế diễn biến ĐDSH ở Bình Định phụ thuộc chủ yếu vào

các áp lực môi trƣờng, mức độ khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Sau năm

2030, nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên tăng lên, đồng thời lƣợng khí thải, chất

thải rắn, nƣớc thải cũng tăng theo. Trong tƣơng lai, với tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhƣ

vậy, nếu không có những giải pháp hữu hiệu về bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn đa dạng sinh

học sẽ ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn ĐDSH, các HST sẽ bị tổn thƣơng, đặc biệt là HST

biển ven bờ. Đây là hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng do ô nhiễm môi trƣờng của KKT,

cảng biển, khai thác thủy sản quá mức, có tính hủy diệt.

3. Dự báo tác động của BĐKH đối với bảo tồn ĐDSH của tỉnh

Việt nam đƣợc xem là một trong những nƣớc sẽ bị ảnh hƣởng nặng do BĐKH

toàn cầu. Theo dự báo thì BĐKH sẽ làm cho các trận bão ở Việt nam thƣờng xuyên

xảy ra hơn với mức độ tàn phá nghiêm trọng hơn. Đƣờng đi của bão dịch chuyển về

phía nam và mùa bão dịch chuyển vào các tháng cuối năm. Lƣợng mƣa giảm trong

mùa khô (VII - VIII) và tăng trong mùa mƣa (IV - XI); mƣa lớn thƣờng xuyên hơn

gây lũ đặc biệt lớn và xảy ra thƣờng xuyên hơn ở miền trung và nam. Hạn hán xảy ra

hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nƣớc, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng

158

0,100C/thập kỷ; trong một số tháng mùa hè, nhiệt độ tăng khoảng 0,1 - 0,30

0C/thập kỷ.

Nhiệt độ tăng và lƣợng mƣa thay đổi sẽ ảnh hƣởng đến nền nông nghiệp và nguồn

nƣớc. Mực nƣớc biển có khả năng dâng cao 1m vào cuối thế kỷ, lúc đó Việt Nam sẽ

mất hơn 12% diện tích đất đai. Những hậu quả của BĐKH có thể tác động trực tiếp và

gián tiếp lên ĐDSH.

Theo kết quả đánh giá của Trung tâm quốc tế về quản lý môi trƣờng, 36 khu

bảo tồn (trong đó có 8 vƣờn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên nhiên) sẽ nằm trong khu

vực bị ngập. Các rạn san hô là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật biển quan trọng, là

lá chắn chống xói mòn bờ biển và bảo vệ RNM sẽ bị suy thoái do nhiệt độ nƣớc biển

tăng, đồng thời mƣa nhiều làm cho nƣớc bị ô nhiễm phù sa và có thể cả các hoá chất

nông nghiệp từ cửa sông đổ ra. Nhiệt độ tăng làm nguồn thủy sản, hải sản bị phân tán.

Các loài cá nhiệt đới (k m giá trị kinh tế không kể cá ngừ) tăng lên, các loài cá cận

nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm. Các thay đổi diễn ra trong các hệ thống vật lý, hệ

sinh học và hệ thống kinh tế xã hội, đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả

các loài, các HST và cả con ngƣời.

Bình định là tỉnh duyên hải miền Trung Nam bộ, cũng chịu hậu quả của những

BĐKH khi nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng, lƣợng mƣa giảm, tình trạng hạn hán và các

tai biến thiên nhiên nhƣ bão, lụt, tạo nên những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến

ĐDSH.

Bình Định chịu ảnh hƣởng chung bởi chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa. Căn cứ

theo chuỗi số liệu quan trắc nhiều năm, nhận thấy có những biến đổi về đặc điểm điều

kiện khí hậu của tỉnh, cụ thể nhƣ sau:

3.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ không khí

Phân tích chuỗi số liệu từ năm 1957- 2004 bao gồm nhiệt độ trung bình, cao

nhất trung bình và thấp nhất trung bình năm, kết hợp phân tích rút ra đƣợc một số quy

luật nhƣ sau:

Nhiệt độ trung bình năm có xu hƣớng tăng dần từ năm 1957 cho đến nay.

Trong đó từ năm 1957 - 1984 mỗi thập kỷ tăng 0,10C; từ năm 1985 cho đến 2004 có

xu hƣớng tăng mạnh (0,40C trong hai thập kỷ).

Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm có xu hƣớng tăng lên 0,40C từ năm 1965-

1974; từ năm 1975-1984 xu hƣớng giảm 0,30C và từ năm 1985 cho đến 2004 tăng

0,70C trong hai thập kỷ. Cũng từ năm 1975 cho đến nay, nhiệt độ thấp nhất trung bình

các tháng có xu hƣớng tăng đều, trong đó thời kỳ gió mùa mùa hạ tăng từ 0,5 - 0,70C,

thời kỳ gió mùa mùa đông tăng 0,7- 1,20C. Điều này cho thấy mùa đông có xu hƣớng

ấm dần lên.

Tóm lại từ năm 1957 cho đến nay nhiệt độ tối thấp có xu hƣớng giảm rồi lại

tăng và tăng mạnh ở các thập kỷ cuối. Nhiệt độ trung bình và nhiệt độ tối cao có xu

159

hƣớng tăng ở tất cả các thập kỷ. Trung bình trong một thập kỷ nhiệt độ trung bình

tăng 0,10C, tối thấp tăng 0,13

0C và tối cao tăng 0,15

0C .

3.2. Biến động lượng mưa năm

Mƣa là yếu tố biến đổi mạnh mẽ nhất trong tất cả các yếu tố khí hậu. Theo số

liệu mƣa của các trạm đo mƣa trong khu vực Bình Định thì lƣợng mƣa năm lớn nhất

gấp 3 - 4 lần lƣợng mƣa năm nhỏ nhất, có nơi gấp 5 lần lƣợng mƣa năm nhỏ nhất.

Riêng tại Thành phố Quy Nhơn qua thống kê số liệu từ năm 1957 cho đến năm 2004

chênh lệch năm mƣa lớn nhất và năm mƣa nhỏ nhất là 1895 mm (gấp 2,7 lần). Nếu chỉ

tính riêng lƣợng mƣa mùa mƣa, mùa khô thì giá trị cực đại và cực tiểu của chuỗi

chênh lệch nhau 5,4 lần. Số năm có lƣợng mƣa năm, mùa khô, mùa mƣa dƣới trung

bình chiếm khoảng 53%, còn lại 47% là số năm có lƣợng mƣa bằng và trên trung bình.

Đại bộ phận lƣợng mƣa năm dao động từ 1600 - 2000 mm chiếm 30%, lƣợng mƣa

dƣới 1600 mm chiếm 42% trong đó dƣới 1300 mm chiếm 4,3%, còn lại là lƣợng mƣa

trên 2000 mm chiếm 28% trong đó lƣợng mƣa trên 2500 mm chiếm 9%.

Đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu nào đánh giá về những tác động và

thiệt hại do tình trạng BĐKH gây ra trên địa bàn tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, có thể

thống kê một số ảnh hƣởng do tác động của sự thay đổi thời tiết và các thiên tai gây ra

trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua nhƣ sau:

Hàng năm tỉnh Bình Định thƣờng bị thiên tai, bão, lụt gây nhiều thiệt hại

nghiêm trọng về ngƣời, tài sản, các công trình hạ tầng cơ sở, môi trƣờng sống. Chỉ

tính từ 1998 đến 2008, ở Bình Định, thiên tai đã làm 288 ngƣời thiệt mạng, thiệt hại

về tài sản khoảng 1.789 tỷ đồng. Riêng 02 đợt mƣa lũ lớn hồi cuối năm 2008 đã làm

20 ngƣời chết, 06 ngƣời bị thƣơng, các công trình hạ tầng, đê điều, cầu đƣờng, nhà ở,

công trình phúc lợi xã hội, đồng ruộng, ao hồ bị tàn phá nghiêm trọng đến nay vẫn

chƣa khắc phục hết đƣợc, đặc biệt đợt mƣa lũ muộn bất thƣờng cuối tháng 12 đó làm

hàng chục ngàn ha lúa Đông Xuân 2008-2009 phải gieo sạ lại (đây là đợt mƣa lũ

muộn chƣa từng xảy ra trong hơn 40 năm qua). Thiệt hại ƣớc tính hơn 165 tỷ đồng.

Hạn hán và gió Tây khô nóng hoành hành sớm từ đầu tháng 5 và k o dài theo

từng đợt từ 7 - 9 ngày, có năm hiện tƣợng nắng k o dài suốt cả tháng (28 ngày của

tháng 5/2005) đã làm tăng cƣờng hiện tƣợng nhiễm mặn, nhiễm phèn vào diện tích đất

vốn đã nhỏ hẹp và k m phì nhiêu của tỉnh Bình Định. Ví dụ, năm 2003 và 2005, do

nắng nóng khô hạn k o dài gay gắt đã làm diện tích đồng bằng hạ lƣu sông Hà Thanh

có độ nhiễm mặn vào tháng 7 và tháng 8 lên đến 15,38%, riêng phƣờng Nhơn Bình

Thành phố Quy Nhơn bị nhiễm mặn đến 24,2%.

Lũ lụt, xói mòn đất, gây sa mạc hóa, tác động đến ĐDSH, gây khô hạn ảnh

hƣởng đến nông nghiệp,…Điển hình nhất là cơn bão số 11 diễn ra vào cuối năm đã

gây ảnh hƣởng nặng nề đến nền kinh tế của Bình Định trong năm 2009; trong đó, suy

160

giảm rừng đầu nguồn là một trong những nguyên nhân chính gây nên sức tàn phá

mạnh mẽ của cơn bão số 11 vừa qua.

Khi diện tích và chất lƣợng rừng suy giảm sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tích trữ

nƣớc và gây khô hạn, từ đó dẫn đến thủy điện thiếu nƣớc để hoạt động vào mùa khô,

ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của cả nƣớc nói chung và tỉnh ta nói

riêng.

Theo kịch bản BĐKH quốc gia, các tỉnh ven biển chịu ảnh hƣởng nặng nền của

nƣớc biển dâng, với khoảng 28 tỉnh ven biến và 20 triệu dân sẽ ảnh hƣởng của tác

động này, trong đó có tỉnh Bình Định. Nƣớc biển dâng sẽ làm ngập vùng ven biển,

nguồn lợi thủy sản sẽ bị mất đi. Mặn hóa sẽ làm thay đổi HST, nhiều loài động vật

quý, hiếm có nguy cơ tuyệt chủng…

Hiện nay, ở Bình định chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH

lên ĐDSH. Vì vậy, trong kế hoạch ĐDSH của địa phƣơng, cần đặc biệt lƣu ý các giải

pháp ứng phó phù hợp với các kịch bản của BĐKH để trƣớc hết bảo vệ và duy trì

nguồn gen trong các HST nông, lâm nghiệp, quản lý bền vững và phát triển rừng đầu

nguồn, các phƣơng án phù hợp để chuyển đổi cơ cấu cây trồng với các giống phù

hợp (chịu hạn, chịu nhiệt), điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch cho các khu

bảo tồn ở vùng đất thấp... Công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng cũng cần

phải đƣợc đẩy mạnh để có đƣợc hiệu quả về nhiều mặt trong đó có tác dụng là giảm

thiểu khí nhà kính, thiên tai, bảo tồn tài nguyên nƣớc, đất và tài nguyên sinh vật.

161

PHẦN THỨ HAI

QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH CỦA TỈNH BÌNH ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2015-

2025 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030

I. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH BẢO TỒN ĐDSH

a) Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn với khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh

vật, chú trọng duy trì và phát triển các dịch vụ HST, môi trƣờng, cảnh quan ĐDSH.

b) Kết hợp bảo tồn tại chỗ với bảo tồn chuyển chỗ và các hình thức bảo tồn

khác nhằm bảo đảm hiệu quả công tác bảo tồn, tính thống nhất và phù hợp với điều

kiện của tỉnh và vùng Nam trung bộ, không gây ảnh hƣởng đến quốc phòng, an ninh.

c) Thống nhất theo các tiêu chí của Luật ĐDSH, phù hợp với quy hoạch bảo tồn

ĐDSH đối với tỉnh, theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của

Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở phát huy tối đa tính kế thừa các thành quả và duy trì

tính ổn định của hệ thống các khu bảo tồn rừng đặc dụng, biển, vùng nƣớc nội địa hiện

có.

d) Bảo đảm an toàn ĐDSH, giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên

thiên nhiên, giảm thiểu và thích ứng với BĐKH.

đ) Huy động mọi nguồn lực, kinh nghiệm của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng

dân cƣ vào công tác bảo tồn ĐDSH; bảo đảm các nguyên tắc về chia sẻ công bằng, hài

hòa lợi ích của các bên có liên quan.

e) Tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc, tổ chức quốc tế về bảo tồn ĐDSH.

II. MỤC TIÊU BẢO TỒN ĐDSH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025

1. Mục tiêu chung

Bảo đảm các HST tự nhiên quan trọng, các loài và nguồn gen nguy cấp, quý,

hiếm đƣợc bảo tồn và phát triển bền vững; duy trì và phát triển dịch vụ HST thích ứng

với BĐKH nhằm thúc đẩy phát triển bền vững của tỉnh; xây dựng và nâng cao nhận

thức cộng đồng trong việc bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

2. Mục tiêu cụ thể

- Xác định và khoanh vùng bảo vệ các HST tự nhiên quan trọng. Nâng cao chất

lƣợng và tăng diện tích các HST tự nhiên đƣợc bảo vệ trên phạm vi của tỉnh;

- Nâng diện tích độ che phủ rừng đạt khoảng 60% vào năm 2025;

- Bảo vệ và phát triển bền vững diện tích RNM tự nhiên; bảo vệ HST các rạn

san hô, thảm cỏ biển; bảo vệ HST các đầm Thị Nại, Trà Ổ, Đề Gi.

- Xây dựng hành lang ĐDSH kết nối các khu BTTN

162

- Quy hoạch chi tiết và kế hoạch hành quản lý cho từng khu BTTN; 90% các

khu bảo tồn đƣợc điều tra, đánh giá mức độ ĐDSH để làm cơ sở xây dựng hệ thống cơ

sở dữ liệu về ĐDSH tỉnh;

- Nâng cấp khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn lên cấp Quốc gia.

- Phát triển và nâng cấp hệ thống cơ sở bảo tồn ĐDSH và xây dựng kế hoạch

phát triển với các loại hình: khu Lâm viên, Vƣờn thực vật, trung tâm cứu hộ động vật

hoang dã, vƣờn cây thuốc.

- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn ĐDSH cho cán

bộ cấp huyện, cấp xã và ngƣời dân tại các khu BTTN.

- Nâng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

III. TẦM NHÌN BẢO TỒN ĐDSH ĐẾN NĂM 2030

- Phát triển rừng bền vững, nâng độ che phủ của rừng đạt trên 57 - 60%; giảm

thiểu tối đa các hoạt động khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên và các đe doạ

khác đến ĐDSH;

- Tiếp tục bảo vệ các HST tự nhiên có tầm quan trọng, đặc thù của tỉnh; các

HST đầm ven biển, rạn san hô, thảm cỏ biển. Hoàn thành Quy hoạch tổng thể hệ thống

các khu bảo tồn ĐDSH, hình thành hệ thống hành lang ĐDSH để kết nối các HST

đƣợc đề xuất;

- Tiếp tục thành lập và đƣa vào hoạt động các khu bảo tồn, các cơ sở bảo tồn

ĐDSH. Thành lập mới khu bảo tồn biển Nam Quy Nhơn đã đƣợc đề xuất.

- Sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật: 90% các loài sinh vật lạ xâm lấn, ngoại

lai xâm hại đƣợc đánh giá, thống kê đầy đủ có kế hoạch hành động kiểm soát ngăn

chặn;

- Ngăn chặn sự gia tăng các loài nguy cấp, quý hiếm bị đe dọa tuyệt chủng hiện

có và tiến tới phục hồi và phát triển các giống loài sinh vật đặc hữu, quý, hiếm tại tỉnh

Bình Định.

IV. XÂY DỰNG CÁC PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG

ÁN TỐI ƢU

1. Nội dung Quy hoạch bảo tồn ĐDSH

Trên cơ sở đanh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng ĐDSH,

hiện trạng quản lý, diễn biến và dự báo về công tác bảo tồn ĐDSH để xây dựng quy

hoạch bảo tồn ĐDSH cấp tỉnh gồm các nội dung sau:

- Xây dựng hành lang ĐDSH

- Bảo tồn và phát triển bền vững HST tự nhiên đặc thù trên cạn, đất ngập nƣớc

và vùng đất chƣa sử dụng

163

- Quy hoạch các cơ sở bảo tồn

- Quy hoạch các khu BTTN

- Bảo tồn và phát triển các loài sinh vật thuộc danh mục đƣợc ƣu tiên bảo vệ

- Kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại

2. Các tiêu chí, nguyên tắc quy hoạch khu bảo tồn ĐDSH

Căn cứ theo Nghị định 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ Quy

định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật ĐDSH, thì quy hoạch bảo tồn

ĐDSH tỉnh Bình Định giai đoạn 2015-2025, định hƣớng đến năm 2030 dựa trên các

tiêu chí nhƣ sau:

a. Phân hạng các khu bảo tồn: Khu bảo tồn là khu vực địa lý đƣợc xác lập ranh

giới và phân khu chức năng để bảo tồn ĐDSH. Theo luật ĐDSH năm 2008, khu bảo

tồn gồm các đối tƣợng nhƣ sau:

- Vƣờn quốc gia;

- Khu dự trữ thiên nhiên;

- Khu bảo tồn loài – sinh cảnh;

- Khu bảo vệ cảnh quan.

Do khái niệm khu bảo tồn đƣợc áp dụng cho cả 4 đối tƣợng: vƣờn quốc gia, khu

dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài – sinh cảnh và khu bảo vệ cảnh quan, nhƣng mỗi

đối tƣợng lại có những đặc trƣng riêng biệt, vì vậy cần phải phân cấp quản lý hệ thống

khu bảo tồn.

● Vƣờn quốc gia:

- Vƣờn quốc gia có HST tự nhiên quan trọng đối với quốc gia, quốc tế, đặc thù

hoặc đại diện cho một vùng sinh thái tự nhiên

- Là nơi sinh sống tự nhiên hoặc theo mùa của ít nhất một loài thuộc Danh mục

loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ.

- Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục

- Có cảnh quan môi trƣờng, nét đẹp độc đáo của tự nhiên, có giá trị du lịch sinh

thái

● Khu dự trữ thiên nhiên:

- Có HST tự nhiên quan trong đối với quốc gia, hoặc đại diện cho một vùng

sinh thái tự nhiên

- Có giá trị đặc biệt về khoa học, giáo dục hoặc du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng

- Khu dự trữ thiên nhiên có thể do cấp Chính phủ, Bộ hoặc UBND tỉnh và thành

phố ra Quyết định thành lập.

164

● Khu bảo tồn loài – sinh cảnh: Gồm khu bảo tồn loài- sinh cảnh cấp quốc gia

hoặc cấp tỉnh

- Là nơi sinh sống tự nhiên thƣờng xuyên hoặc theo mùa của ít nhất một loài

thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ

- Có giá trị khoa học, giáo dục

● Khu bảo vệ cảnh quan: Việc thành lập khu bảo vệ cảnh quan sẽ giúp duy trì

mối quan hệ hài hòa giữa thiên nhiên và văn hóa thông qua việc bảo vệ cảnh quan, tạo

lập phƣơng thức, ý thức và thói quen bảo tồn ĐDSH.

- Khu bảo vệ cảnh quan có cấp quốc gia và cấp tỉnh

- Có HST đặc thù

- Có cảnh quan môi trƣờng, nét đẹp độc đáo của tự nhiên

- Khu bảo vệ cảnh quan các di tích lịch sử, di sản văn hóa có giá trị cao khoa

học, giáo dục, du lịch sinh thái

b) Phân cấp: Khu bảo tồn đƣợc áp dụng cho cả 4 đối tƣợng nêu trên thì Vƣờn

quốc gia do Trung ƣơng quản lý. 3 loiaj hình sau có thể do cấp Trung ƣơng hoặc địa

phƣơng quyết định

c) Phân loại: Các khu bảo tồn đƣợc phân loại khu bảo tồn trên cạn, đất ngập

nƣớc và biển.

3. Các phƣơng án quy hoạch

3.1. Phƣơng án 1

a) Giai đoạn từ năm 2016- 2025

Việc quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh cụ thể là:

- Tiến hành lập quy hoạch bảo tồn các HST tự nhiên đặc thù của tỉnh bao gồm

các HST rừng tự nhiên, HST đất ngập nƣớc gồm các đầm Thị Nại, Trà Ổ, Đề Gi, HST

rạn san hô.

- Quy hoạch hành lang ĐDSH nối liền hai khu bảo tồn An Toàn (Bình Định) và

khu Kon Cha Rang (Gia Lai).

- Quy hoạch 3 cơ sở bảo tồn chuyển chỗ gồm Xây dựng lâm viên Quy Nhơn

trên núi Bà Hỏa ; Xây dựng vƣờn thực vật và Trạm cứu hộ động vật hoang dã tại khu

BTTN An Toàn.

- Quy hoạch 4 khu BTTN trên cạn gồm: Khu dự trữ thiên nhiên An Toàn; các

khu Bảo vệ cảnh quan: Vƣờn cam Nguyễn Huệ; khu Núi Bà; khu Quy Hòa - Ghềnh

Ráng.

165

- Quy hoạch bảo tồn các loài động, thực vật quý, hiếm; Quy hoạch bảo tồn các

giống cây trồng, vật nuôi bản địa có giá trị khoa học, kinh tế cao; Quy hoạch Kiểm

soát các loài ngoại lai xâm hại.

166

Bảng 32. Quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2025

TT Nội dung quy hoạch Phân hạng Phân loại Phân cấp

quản lý

Phân kỳ quy

hoạch

Ghi chú

1 Quy hoạch bảo tồn các HST

đặc thù trên cạn và dưới

nước

1.1. Quy hoạch bảo tồn HST

rừng

Trên cạn Tỉnh 2025 Quyết định số:

314/QĐ-UBND năm

2010

Quyết định số

580/QĐ-UBND năm

2013

1.2. Quy hoạch bảo tồn HST đất

ngập nƣớc

- HST Đầm Trà Ổ, Thị Nại

và Đề Gi

- HST thủy vực nội địa

- HST rạn san hô

Đất ngập nƣớc Quyết định số

314/QĐ-UBND

2 Quy hoạch hành lang ĐDSH

của hại khu bảo tồn An Toàn

(Bình Định) và Kon Cha

Rang (Gia Lai)

Trên cạn 2025 Quyết định số:

314/QĐ-UBND năm

2010

Quyết định số

580/QĐ-UBND năm

2013

3 Quy hoạch các cơ sở bảo

tồn chuyển chỗ

- Xây dựng lâm viên Quy

2025 Quyết định số:

314/QĐ-UBND năm

2010 và

167

TT Nội dung quy hoạch Phân hạng Phân loại Phân cấp

quản lý

Phân kỳ quy

hoạch

Ghi chú

Nhơn trên núi Bà Hỏa

- Xây dựng vƣờn thực vật

- Trạm cứu hộ động vật

hoang dã

Quyết định số

580/QĐ-UBND năm

2013

4 Quy hoạch các khu bảo tồn QĐ số 45/-TTg năm

2014 của Thủ tƣờng

chính phủ

4.1. An Toàn Khu Dự trữ thiên

nhiên

Trên cạn Cấp tỉnh 2020

4.2 Núi Bà Khu Bảo vệ cảnh

quan

Trên cạn Cấp tỉnh 2020

4.3 Vƣờn cam Nguyễn Huệ Khu bảo vệ cảnh

quan

Trên cạn Cấp tỉnh 2020

4.4 Quy Hòa-Ghềnh Ráng Khu bảo vệ cảnh

quan

Trên cạn Cấp tỉnh 2020

5 Quy hoạch bảo tồn các loài

động, thực vật quý, hiếm

2025 QĐ số 314/QĐ-

UBND năm 2010

6 Quy hoạch bảo tồn các

giống cây trồng, vật nuôi

bản địa có giá trị khoa học,

kinh tế đặc biệt

2025 QĐ số 314/QĐ-

UBND năm 2010

7 Quy hoạch Kiểm soát các

loài ngoại lai xâm hại

2025 QĐ số 314/QĐ-

UBND năm 2010

168

b) Giai đoạn đến năm 2030:

- Lập quy hoạch 03 khu bảo tồn đất ngập nƣớc: Khu dự trữ thiên nhiên Đầm Thị

Nại, khu bảo tồn Loài và sinh cảnh và khu Bảo vệ cảnh quan Đầm Trà Ổ (theo quyết định

số 45/QĐ-TTg ngày 08 tháng 01 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ)

- Lập quy hoạch Hành lang ĐDSH kết nối 02 khu BTTN An Toàn (Bình Định) với

khu BTTN Kon Cha Rang (Gia Lai).

3.2. Phƣơng án 2

a) Giai đoạn năm 2016-2025

- Quy hoạch bảo tồn các HST tự nhiên đặc thù theo phƣơng án 1

- Quy hoạch 03 khu bảo tồn trên cạn gồm: khu Vƣờn cam Nguyễn Huệ; khu Núi

Bà, khu Quy Hòa- Ghềnh Ráng theo phƣơng án 1

- Quy hoạch 2 khu bảo tồn chuyển chỗ theo Phƣơng án 1

- Bổ sung diện tích, nâng cấp khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn từ cấp tỉnh lên cấp

quốc gia.

- Điều chỉnh Quy hoạch Đầm Trà Ổ thành 01 khu bảo tồn Loài và sinh cảnh

- Lập Quy hoạch mở mới khu BTTN biển Nam thành phố Quy Nhơn để bảo tồn

các HST rạn san hô cùng các loài sinh vật quý, hiếm, loài đặc hữu có giá trị kinh tế cao.

- Quy hoạch bảo tồn các loài động, thực vật quý, hiếm; Quy hoạch bảo tồn các giống

cây trồng, vật nuôi bản địa có giá trị khoa học, kinh tế đặc biệt; Quy hoạch Kiểm soát các

loài ngoại lai xâm hại theo phƣơng án 1.

b) Giai đoạn đến năm 2030

- Hoàn chỉnh Quy hoạch 01 khu bảo tồn đất ngập nƣớc gồm: Khu dự trữ thiên

nhiên đầm Thị Nại theo phƣơng án 1

- Lập quy hoạch Hành lang ĐDSH kết nối 03 khu BTTN An Toàn (Bình Định) với

khu BTTN Kon Cha Rang (Gia Lai) và khu bảo tồn Tây huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi).

3.3. Lựa chọn phƣơng án

3.3.1. Phương án 1

a) Ưu điểm

Kế thừa việc quy hoạch bảo tồn ĐDSH đã có theo các Quyết định của các cấp có thẩm

quyền nhƣ Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7 năm 2010 của Ủy ban nhân dân

tỉnh về về Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh đến năm 2105 và định hƣớng đến năm

2020; Quyết định số 580/QĐ-UBND ngày 11 tháng 3 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh

về Quy hoạch khu BTTN An Toàn tỉnh Bình Định đến năm 2020 và Quyết định số

45/QĐ-TTg ngày 8 tháng 1 năm 2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch

tổng thể bảo tồn ĐDSH của cả nƣớc đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

169

- Việc quy hoạch bảo tồn ĐDSH đã bao quát đƣợc các nội dung bao gồm: Bảo tồn

và phát triển các HST đặc thù, xây dựng hành lang ĐDSH, xây dựng các cơ sở bảo tồn và

xây dựng hệ thống các khu bảo tồn…

- Các khu bảo tồn trên cạn và đất ngập nƣớc, rừng đặc dụng, đƣợc giữ nguyên ,

bảo vệ và duy trì. ĐDSH đƣợc tồn tại ở mức trung bình, tài nguyên ĐDSH đƣợc sử dụng

ở mức trung bình.

- Việc đầu tƣ cho công tác bảo tồn ĐDSH ở mức trung bình so với tiềm năng phát

triển kinh tế của địa phƣơng. Tính khả thi cao khi thực hiện các dự án đầu tƣ .

b) Nhược điểm:

- Việc quy hoạch bảo tồn ĐDSH chƣa thể hiện hết tính ĐDSH cao của tỉnh, chƣa

bao quát hết và chi tiết việc bảo tồn các HST đặc thù. Còn thiếu HST rạn san hô vùng ven

biển.

- HST rừng, đặc biệt HST rừng nguyên sinh, nơi có tính ĐDSH cao của tỉnh, còn

có diện tích khoảng 3.600 ha gần ngay khu BTTN An Toàn về phía Tây nam chƣa đƣợc

quy hoạch vào khu bảo tồn. Hơn nữa, với tính ĐDSH cao của khu bảo tồn, với quan điểm

bảo tồn và phát triển các khu bảo tồn, cần đƣợc mở rộng diện tích và nâng cấp thành khu

Dự trữ thiên nhiên quốc gia phù hợp với tiêu chí đã quy định của Luật, đại diện cho khu

vực miền Nam Trung bộ.

- HST rạn san hô của tỉnh k o dài từ Hòn Cân, hòn Sẹo xã Nhơn Lý đến phía Nam

với Hòn Đất, Hòn ngang (phƣờng Ghềnh Ráng) và Cù lao Xanh (xã Nhơn Châu) đại diện

cho HST tự nhiên đặc thù vùng biển của tỉnh nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào nội dung quy

hoạch.

- Quy hoạch khu bảo tồn Đầm Trà ổ thành 2 khu bảo tồn Loài-sinh cảnh và khu

bảo vệ cảnh quan là chƣa phù hợp với thực tế về diện tích và tính chất của đầm này.

3.3.2. Phương án 2

a) Ưu điểm

- Kế thừa đƣợc các quy hoạch bảo tồn ĐDSH đã đƣợc các cấp có thẩm quyền

quyết định phê duyệt.

- Có điều chỉnh, bổ sung, thành lập mới đƣợc các khu bảo tồn trên cạn, đất ngập

nƣớc và ven biển phù hợp với điều kiện tự nhiên và tính ĐDSH cao của tỉnh nhƣ: Điều

chỉnh quy hoạch đầm Trà Ổ; mở rộng diện tích và nâng cấp khu BTTN An Toàn; thành

lập mới khu bảo tồn biển Nam Quy Nhơn để bảo tồn các loài quý, hiếm, bản địa.

- Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc phục vụ cho công tác bảo tồn

ĐDSH và phát triển du lịch sinh thái của tỉnh, khi khu BTTN An Toàn đƣợc nâng cấp

quốc gia, khu bảo tồn biển Nam Quy Nhơn đƣợc đƣa vào quy hoạch.

170

- Nguồn tài nguyên ĐDSH đƣợc đề cập một cách đầy đủ ở các HST tự nhiên đặc

thù khác nhau là cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội và môi

trƣờng của tỉnh, đồng thời đạt đƣợc mục tiêu của quy hoạch đề ra là: Nâng cao chất lƣợng

và tăng diện tích các HST tự nhiên đƣợc bảo vệ trên phạm vi của tỉnh; nâng độ che phủ

rừng đạt trên 55,0 % vào năm 2020; bảo vệ và phát triển bền vững khoảng 200 ha diện

tích RNM tự nhiên; bảo vệ HST các rạn san hô, thảm cỏ biển; bảo vệ HST các đầm.

Bảng 37: So sánh, đánh giá các phƣơng án quy hoạch

TT Nội dung quy hoạch PA 1 PA 2

1 Quy hoạch bảo vệ phát triển

các HST tự nhiên trên cạn, đất

ngập nƣớc

Nhƣ dự kiến Nhƣ dự kiến

2 Quy hoạch hành lang ĐDSH 01: Khu An Toàn –

Kon Cha Rang

02: kết nối khu An toàn-

Kon Cha Rang (Gia lai)

và khu An Toàn- Tây

huyện Ba Tơ (Quảng

Ngãi)

3 Hệ thống cơ sở bảo tồn

chuyển chỗ

Nhƣ dự kiến Nhƣ dự kiến

4 Quy hoạch hệ thống khu bảo

tồn

4.1 Quy hoạch khu dự trữ thiên

nhiên An Toàn

Nhƣ dự kiến, cấp tỉnh Mở rộng thêm diện tích

3.600 ha, cấp quốc gia

4.2 Khu Dự trữ thiên nhiên đầm

Thị Nại

Nhƣ dự kiến Nhƣ dự kiến

4.3 Khu bảo bảo tồn đầm Trà Ổ 02 khu: Bảo tồn loài-

Sinh cảnh và khu bảo

vệ cảnh quan

01: khu bảo tồn Loài-sinh

cảnh

4.4 Khu bảo vệ cảnh quan 03 khu nhƣ dự kiến:

Quy Hòa –Ghềnh

Ráng; Vƣờn cam

Nguyễn Huệ và Núi

03 khu nhƣ dự kiến: Quy

Hòa –Ghềnh Ráng; Vƣờn

cam Nguyễn Huệ và Núi

171

TT Nội dung quy hoạch PA 1 PA 2

4.5 Khu Bảo tồn biển Không thành lập Thành lập khu bảo tồn

loài và sinh cảnh biển

Nam thành phố Quy

Nhơn

5 Đánh giá chung 1.Việc quy hoạch bảo

tồn ĐDSH chƣa thể

hiện hết tính ĐDSH

cao của tỉnh, chƣa bao

quát hết việc bảo tồn

các HST đặc thù. Còn

thiếu HST rạn san hô

vùng ven biển.

1. Bảo vệ đƣợc giá trị

ĐDSH cao của tỉnh. Bổ

sung diện tích rừng

nguyên sinh từ 22.545 ha

lên 26.145 ha; thành lập

khu bảo tồn biển bảo vệ

rạn san hô.

2. Diện tích rừng

nguyên sinh đƣợc bảo

tồn tại chỗ đạt 47,5%

2. Diện tích rừng nguyên

sinh đƣợc bảo tồn tại chỗ

đạt 55%, không ảnh

hƣởng đến quy hoạch sử

dụng đất và di dân.

3.Quy hoạch khu bảo

tồn Đầm Trà Ổ thành 2

khu bảo tồn Loài-sinh

cảnh và khu bảo vệ

cảnh quan là chƣa phù

hợp

3. Quy hoạch khu bảo tồn

Đầm Trà Ổ phù hợp với

thực tế

4. Chƣa đạt đƣợc mục

tiêu đề ra của quy

hoạch

4. Đạt đƣợc mục tiêu

5. Quy hoạch bảo tồn

ĐDSH ở mức trung

bình

5. Quy hoạch bảo tồn

ĐDSH ở mức cao hơn có

phát triển và mở mới

6. Khả năng kêu gọi

đầu tƣ thấp

6. Khả năng kêu gọi đầu

tƣ cao, có khu bảo tồn

biển, nâng cấp tỉnh thành

cấp quốc gia

172

TT Nội dung quy hoạch PA 1 PA 2

7. Chƣa kế thừa đƣợc

các quy hoạch phát

triển của các ngành

thủy sản, du lịch

7. Kế thừa đƣợc các quy

hoạch phát triển của các

ngành thủy sản, du lịch

(khai thác thủy hải sản và

du lịch vùng biển, khu

bảo tồn An Toàn)

8. Đầu tƣ nguồn lực

thấp

8. Đầu tƣ nguồn lực cao

hơn

Dựa trên kết quả điều tra, phân tích, đánh giá hiện trạng ĐDSH, về thời gian,

nguồn lực, các ƣu nhƣợc điểm của 02 Phƣơng án nêu trên, chúng tôi lựa chọn phƣơng án

2 trong việc quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh giai đoạn 2016-2025 và định hƣớng đến

năm 2030.

V. THIẾT KẾ QUY HOẠCH

1. Xây dựng quy hoạch bảo vệ hành lang ĐDSH tỉnh Bình Định

a) Thiết lập hệ thống hành lang ĐDSH kết nối các khu BTTN của 3 tỉnh Bình Định,

Quảng ngãi và Gia Lai đến năm 2030.

Ba tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi, Gia Lai thuộc vùng HST Trung Trƣờng Sơn có

các khu rừng phong phú về ĐDSH, cung cấp các dịch vụ HST và các lợi ích kinh tế quan

trọng cho vùng đồng bằng và ven biển miền nam Trung bộ. Tuy nhiên trong những năm

gần đây diện tích và độ che phủ rừng có tăng, nhƣng chất lƣợng rừng và tính ĐDSH của

toàn vùng vẫn đang có xu hƣớng suy giảm do sự khai thác sản phẩm rừng quá mƣc, sinh

cảnh đang bị hủy hoại, làm giảm nguồn thức ăn phong phú của các loài dẫn đến suy giảm

các loài động vật, thực vật.

Mục tiêu xây dựng hành lang ĐDSH 03 khu bảo tồn là tạo hành lang di chuyển và

mở rộng vùng sống cho các loài động thực vật đặc hữu, nguy cấp quý, hiếm, đặc biệt là

các loài Mang lớn, vooc chà vá chân xám, Vƣợn má hung...; là hỗ trợ các loài sinh vật

thích ứng với bất lợi của BĐKH; là bảo tồn ĐDSH của HST rừng thƣờng xanh nhiệt đới

mƣa mùa đặc trƣng Đông Trƣờng Sơn.

Hệ thống hành lang này sẽ kết nối các khu rừng đặc dụng có tính ĐDSH cao trên

địa bàn 3 tỉnh Bình Định, Quảng Ngãi và Gia Lai. Cụ thể

- Hành lang ĐDSH An Toàn – Kon Cha Rang:

KBT An Toàn có Tọa độ:

173

+ Điểm 1: X: 548.757 ; Y: 1.616.286

+ Điểm 2: X: 540.427 ; Y: 1.608.624

+ Điểm 3: X: 542.432 ; Y: 1.607.527

+ Điểm 4: X: 552.232 ; Y: 1.612.331

Ranh giới, vị trí: Hành lang đa dạn sinh học nằm trong tiểu khu tiểu khu 42,50

và 71 của khu BTTN An Toàn, có độ cao khoảng 500m- 900m so với mực nƣớc biển.

Hành lang ĐDSH trong khu An Toàn keó dài từ phía bắc xuông phía nam có chiều dài

đƣờng biên giới là 12,92km, chiều rộng trung bình của Hành lang là 1,5km sát với sông

Kôn

Diện tích về phía khu BTTN An Toàn: Tổng diện tích của hành lang là 1.745,2

ha. Trong đó:

+ Trạng thái rừng tự nhiên là 1.143,5ha

+ Trạng thái rừng thứ sinh là 311,6ha

+ Trạng thái rừng nghèo (Ia, Ib, Ic) là 290,1ha

Diện tích hành lang đa dạng sinh học về phía khu BTTN Kon Cha Rang là dự kiến

là 1.690,5ha.

- Hành lang ĐDSH khu bảo tồn thiên nhiên An Toàn – khu bảo tồn Tây huyện Ba

Tơ:

Tọa độ: KBT An Toàn có Tọa độ:

+ Điểm 1: X: 548.757 ; Y: 1.616.286

+ Điểm 2: X: 540.427 ; Y: 1.608.624

+ Điểm 3: X: 542.432 ; Y: 1.607.527

+ Điểm 4: X: 552.232 ; Y: 1.612.331

Ranh giới, vị trí: Hành lang đa dạn sinh học nằm trong tiểu khu tiểu khu 24,28,31,

36 và 42 của khu BTTN AN Toàn, có độ cao trong khoảng 600-1000m so với mực nƣớc

biển. Hành lang ĐDSH trong khu An Toàn keó dài từ tây sang đông có chiều dài đƣờng

biên giới là 21,37km, chiều rộng trung bình của Hành lang là 1,5km.

- Diện tích hành lang về phía khu BTTN An Toàn là 2.368,6,1ha.

- Diện tích hành lang về phía khu BTTN Tây huyện Ba Tơ là 3.172,1ha.

174

Sơ đồ khu vực dự kiến quy hoạch hành lang ĐDSH

KBT An Toàn - Kon Cha Rang - Tây huyện Ba Tơ.

175

b) Biện pháp tổ chức thực hiện

- Công bố thiết kế quy hoạch hành lang ĐDSH kết nối 3 khu bảo tồn và trình cấp

có thẩm quyền phê duyệt và đƣa vào danh mục của quốc gia về hành lang ĐDSH.

- Phối hợp với các tỉnh và các khu bảo tồn lập dự án quy hoạch chi tiết hành lang

ĐDSH.

- Xây dựng chế độ quản lý bền vững giữa các bên nhằm phục hồi tính kết nối sinh

thái (sinh cảnh).

- Triển khai các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngƣời

dân địa phƣơng với ban quản lý của ba khu bảo tồn.

- Có chính sách chia sẻ lợi ích, thông tin về ĐDSH của các khu bảo tồn.

2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển bền vững các HST đặc thù của tỉnh Bình Định

2.1. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST rừng tự nhiên đặc thù của tỉnh

a) Hiện trạng

Hiện nay Bình định có diện tích đất rừng là 287.302 ha, trong đó diện tích rừng tự

nhiên có 199.333 ha chiếm 69 %. Trong đất rừng tự nhiên có 32.813 ha rừng đặc dụng,

chiếm 8,6% diện tích đất lâm nghiệp (Quyết định số 2937/QÐ-UBND Ngày 24.8.2015).

Diện tích rừng đặc dụng, tập trung chủ yếu tại các huyện An Lão, Vĩnh Thạnh, Phù Cát,

Vân Canh. Trong đó, quan trọng nhất là hệ thống rừng đặc dụng An Toàn, huyện An Lão

với diện tích 22.450 ha có đặc điểm của HST rừng trên núi đất có độ cao trên 800 m với

sự đa dạng của hàng trăm loài động, thực vật và nhiều loài động vật, thực vật quý, hiếm,

có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều loài mang tính đặc hữu của khu vực Trung Trung bộ, đông

Trƣờng Sơn…

Các HST rừng tự nhiên còn là vị trí phòng hộ đặc biệt xung yếu đối với các nguồn

suối (trên dải đồng bằng ven biển) cần bảo vệ, phục hồi HST và tái sinh rừng phòng hộ.

Tuy nhiên, cũng nhƣ các khu rừng khác trong hệ thống rừng đặc dụng của cả nƣớc,

rừng đặc dụng tại tỉnh Bình Định hiện nay đang phải đối mặt với tình trạng suy giảm

ĐDSH, thậm chí nhiều loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng do các tác động từ nhiều

nguyên nhân khác nhau. Do vậy, cần thiết phải có các biện pháp quản lý hệ thống hiệu

quả đối với hệ thống rừng đặc dụng này nhằm bảo vệ sự ĐDSH và bảo tồn các loài quý

hiếm.

b) Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ

- Tổ chức điều tra, đánh giá và nghiên cứu bổ sung giá trị ĐDSH của các khu rừng

đặc dụng trên địa bàn để làm cơ sở lập kế hoạch bảo tồn và phát triển hệ thống rừng đặc

dụng- T của tỉnh Bình Định; Tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và khai thác, sử dụng bền

vững, ổn định 287.302 ha rừng hiệncó, trong đó có 199.333 ha rừng tự nhiên, phấn đấu

176

đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp có rừng tỉnh Bình Định 381.030 ha (Theo Nghị

quyết số 17/2011/QH13, kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIII).

- Đề xuất quy hoạch các khu rừng đặc dụng trên địa bàn tỉnh dựa trên cơ sở quy

hoạch về hệ thống của rừng đặc dụng của Trung ƣơng, lồng ghép vào quy hoạch sử dụng

đất;

- Củng cố, hoàn thiện Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.

- Giao đất thể bảo vệ, ngăn chặn nạn khai thác trái phép gỗ và lâm sản;

- Quy hoạch vùng sản xuất nƣơng, rẫy ổn định để hạn chế nạn phá rừng lấy đất sản

xuất nông nghiệp; lâm nghiệp và khoán quản lý, bảo vệ rừng, đặc biệt là công tác giao

cho các hộ gia đình, tập

- Xây dựng tài liệu hỗ trợ kế hoạch quản lý rừng bền vững, đánh giá tác động môi

trƣờng, hƣớng dẫn khai thác giảm thiểu tác động, tài liệu khuyến lâm;

- Thƣờng xuyên tổ chức theo dõi, đánh giá diễn biến rừng và đất lâm nghiệp; đề

xuất điều chỉnh các chính sách bảo vệ, phát triển vốn rừng, đặc biệt đối với rừng phòng

hộ;

- Ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, GIS vào công tác quản lý

rừng, bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng và đất lâm nghiệp;

- Tổ chức thực thi và giám sát chặt chẽ pháp luật về bảo vệ rừng, bảo vệ môi

trƣờng công tác phòng chống cháy rừng; tăng cƣờng năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý

rừng và kiểm lâm đến mức cần thiết trong phạm vi toàn tỉnh.

- Phát triển lâm nghiệp gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trƣờng,

tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp, nâng độ che phủ của rừng trên 47,0 % năm 2015 và trên

50,0 % năm 2020; góp phần xóa đói giảm nghèo, từng bƣớc cải thiện đời sống vật chất,

tinh thần cho ngƣời dân, nhất là ngƣời làm nghề rừng, khu vực miền núi...

- Phối hợp với các bộ, ngành trung ƣơng tổ chức hƣớng dẫn, phổ biến phƣơng

pháp tiếp cận HST trong bảo tồn ĐDSH; áp dụng phƣơng pháp tiếp cận HST vào: kế

hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn ĐDSH, kế hoạch hoạt động của các khu

BTTN, khu bảo vệ cảnh quan, rừng đầu nguồn trên địa bàn tỉnh;

2.2. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên ven biển

a) Rà soát và xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên đất ngập

nước ven biển

Ven biển Bình Định có một số HST đất ngập nƣớc ven biển và biển chính nhƣ:

HST RNM, HST, HST san hô, HST đầm.

- HST đầm: Bình Định có 3 đầm lớn chính là đầm Đề Gi, đầm Thị Nại và đầm Trà

Ổ.

177

+ Đầm Đề Gi. Đầm Đề Gi rộng khoảng 1.580 ha, thuộc địa bàn xã Cát Khánh, Cát

Minh (huyện Phù Cát) và xã Mỹ Cát, Mỹ Chánh, Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ). Là đầm

nƣớc lợ thuộc loại hình đất ngập nƣớc đầm tự nhiên ven biển. Tất cả các sông suối trên

đều đổ vào đầm lại gần nhƣ tập trung tại phía bờ tây nên vào mùa mƣa nƣớc trong đầm

Đề Gi thƣờng bị ngọt hóa.

Đầm Đề Gi tuy có diện tích nhỏ nhƣng là nơi có đa dạng về HST. Sự đa dạng HST

nhƣ RNM, thảm cỏ biển và vùng đáy mềm đã tạo điều kiện thuận lợi cho nơi cƣ trú, kiếm

ăn, sinh sản của các loài thủy sản, trong đó có nhiều loài thủy sản có giá trị. Do vậy tính

đa dạng loài trong đầm cũng khá cao, đặc biệt là có sự phân bố của nhiều loài chim nƣớc.

Nguồn lợi thủy sản trong đầm khá phong phú đƣợc ngƣ dân đánh bắt quanh năm.

+ Đầm Thị Nại

Đầm biển Thị Nại, thuộc địa bàn thành phố Quy Nhơn. Đầm Thị Nại thuộc địa bàn

phƣờng Nhơn Bình, Đống Đa, Hải Cảng, Thị Nại và xã Nhơn Hội (thành phố Quy Nhơn),

xã Phƣớc Thuận, Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa, Phƣớc Thắng (huyện Tuy Phƣớc) và xã Cát

Chánh (huyện Phù Cát); thuộc loại hình đầm phá tự nhiên, ngăn cách với Biển Đông là

bán đảo Phƣơng Mai và cửa đầm rộng gần một cây số, nƣớc triều cao tạo mặt nƣớc đầm

phá có diện tích khoảng 5.060 ha, trong đầm có một số vũng hoặc eo đầm nhƣ cửa sông

Hà Thanh, cửa sông Bến Đá, eo Nhơn Hội, Cù Lao Núi Hàn, Cồn Chim, một số bãi lầy

gian triều. Đầm có một số lạch với độ sâu từ 3 đến 9 m, đầm chịu ảnh hƣởng bán nhật

triều.

Nơi đây có nhiều loài chim trú ngụ: cò, diệc, le le... Các loài thủy sản phong phú:

tôm, cua, cá, hàu... Nhiều năm qua do phong trào nuôi tôm phát triển, RNM bị tàn phá,

cho nên hiện nay chỉ còn rải rác. RNM không còn, nên các loài chim, thủy sản trú ngụ ở

đây cũng giảm dần. Quanh đầm Thị Nại hiện nay có cảng biển, cầu qua đầm, KKT Nhơn

Hội mới mở, dân cƣ quanh đầm ngày càng đông đúc, nƣớc thải từ thành phố khu, cụm

công nghiệp chƣa xử lý triệt để đổ ra đầm... gây ảnh hƣởng rất lớn về môi trƣờng, làm cho

đầm ngày càng bị ô nhiễm nƣớc thải, chất thải sinh hoạt.

Đây là đầm nƣớc lợ chịu ảnh hƣởng sâu sắc chế độ bán nhật triều của biển, lƣợng

phù sa và phù du rất giàu, nguồn lợi thủy sản phong phú với nhiều loài Tôm, Cá có giá trị.

Mạng lƣới sông suối đổ ra đầm dày đặc nhƣng chủ yếu là của hai con sông: Sông Kôn và

sông Hà Thanh đổ ra vùng đỉnh và phía Tây của Đầm Thị Nại. Vào mùa mƣa lũ nƣớc

vùng đỉnh đầm thƣờng bị ngọt hoá.

+ Đầm Trà Ổ: Đầm Trà Ổ thuộc địa bàn xã Mỹ Thắng,, Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ

Lợi, huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định. Đây là một trong những đầm phá thể hiện những nét

đặc trƣng về một HST của vùng đất ngập nƣớc ở khu vực miền Trung Việt Nam. Đầm

178

Trà Ổ Có diện tích 1.200ha, thông với biển qua một đoạn sông ngắn. Nơi đây có cửa Hà

Ra ngăn nƣớc mặn vào đầm trong mùa khô để khỏi ảnh hƣởng đến đất nông nghiệp, chỉ

mở cửa vào mùa mƣa, và mùa này các loài thủy sản mới giao lƣu đƣợc trong đầm, ngoài

biển. Tuy nhiên, do cửa Hà Ra bị đóng nên đầm Trà Ổ thành đầm nƣớc ngọt. Trong đầm

hệ thực vật, phù du rất phong phú: tảo, rong, nhiều loài ấu trùng… từ đó tạo nguồn thức

ăn phong phú cho các loài thủy đặc sản sống trong đầm, cũng từ đó phát triển khá đa

dạng. Đáng chú ý là các loài tôm, cua, cá chình, vào mùa lũ thƣờng có cá hanh, cá hồng,

cá chẽm...đặc biệt là chình mun rất quý hiếm có trong sách đỏ thế giới. Khu vực này có

yếu tố sông họat động mạnh vào mùa mƣa và yếu tố biển hoạt động mạnh vào mùa khô.

Hàng năm, yếu tố sông và biển ở trên đã tạo nên các dòng nƣớc ngọt - lợ ít – lợ trung bình

vào mùa mƣa và dòng nƣớc mặn cao, mặn trung bình đến mặn ít vào mùa khô.

Đầm Trà Ổ Bình Định là 1 trong 15 khu vực đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ra

quyết định số 1479/QĐ-TTg ngày 13/10/2008 phê duyệt khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa

đến năm 2020 với mục tiêu bảo vệ sinh thái đầm biển ven bờ và bảo vệ nơi cƣ trú các loài

chìn mun, chình bông quý hiếm.

b) HST rạn san hô

Vùng ven bờ tỉnh Bình Định nằm trong khu vực miền Trung là nơi có điều kiện

thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các rạn san hô bởi nhiệt độ nƣớc thƣờng

xuyên cao và ít chịu ảnh hƣởng của hệ thống sông ngòi. Dải ven bờ hình thành nhiều

vũng vịnh và đảo với đa dạng các loại địa hình đáy đã góp phần tạo nên sự đa dạng về

hình thái và cấu trúc rạn san hô của vùng biển này. Nhìn chung rạn san hô vùng ven bờ có

phân bố hẹp từ vùng triều cho đến độ sâu không quá 20 m, chủ yếu phân bố tập trung ở

các đảo nhỏ ven bờ với chiều rộng rạn có thể thay đổi từ 10 đến 200 m. Rạn san hụ của

tỉnh Bỡnh định đƣợc phõn bố tại một số khu vực nhƣ sau:

- Khu vực 1: từ mũi giữa Hòn Trào đến mũi An Dũ thuộc xã Hoài Hƣơng. Phần

lớn nền rạn ở đây chủ yếu là đá tảng với một số tập đoàn san hô sống phân bố rải rác trên

nền đá.

- Khu vực 2: Vùng ven bờ từ Mũi Xuân Thạnh đến Mũi Rồng nền rạn chủ yếu là

đá tảng và cát

- Khu vực III: từ Mũi Vĩnh Hội đến Nhơn Lý. San hô chủ yếu phân bố tập trung ở

khu vực gành Nhơn Lý với độ phủ của san hô sống chiếm đến 50-75 %. Mặc dù phạm vi

phân bố hẹp và rạn không dài, nhƣng san hô ở khu vực gành Nhơn Lý đƣợc xem còn

trong tình trạng tốt nhất so với hầu hết các vùng khác ven bờ tỉnh Bình Định

- Khu vực IV: từ Mũi Kỳ Xanh đến Mũi Yến thuộc khu vực xã Nhơn Hải. San hô

ở khu vực Nhơn Hải chủ yếu phân bố xung quanh các đảo Hòn Khô Lớn, Hòn Khô Nhỏ

179

và vỉa rạn ngầm trƣớc mặt làng Nhơn Hải. Độ phủ của san hô sống ở đây chiếm 30-50 %,

có nơi đạt đến 50-75 % nhƣ ở Hòn Khô Nhỏ.

- Khu vực V: Bao gồm các đảo phía nam vịnh Qui Nhơn nhƣ Hòn Ngang, Hòn

Nhàn, Hòn Đất và Cù Lao Xanh

Nhìn chung khu vực phân bố chính của rạn san hô ở vùng biển ven bờ tỉnh Bình

Định chủ yếu tập trung tại các đảo Hòn Khô, Hòn Đất, Hòn Nhàn, Hòn Ngang và Cù Lao

Xanh.

Chức năng sinh thái: Bảo tồn và tôn tạo cảnh quan đặc trƣng của hệ sinh thỏi tự

nhiờn đầm phá, cỏc rạn san hụ, cỏ biển và thắng cảnh độc đáo của Bình Đinh. Phát huy

giá trị du lịch sinh thái và văn hoá. Thực hiện các phƣơng án khai thác tài nguyên thuỷ

sản hợp lý và bền vững trên toàn vùng đầm phá và vùng đệm.

c) Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ

- Phối hợp với các bộ, ngành trung ƣơng nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý

tổng hợp dải ven biển của tỉnh; xây dựng các mô hình quản lý vùng biển, HST đất ngập

nƣớc và các mô hình sử dụng khôn khéo đất ngập nƣớc trên nguyên tắc: phù hợp với tập

quán của cộng đồng địa phƣơng, hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo tính

ổn định và cân bằng của HST, bảo vệ tính ĐDSH;

- Xây dựng chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng vùng biển, ven biển Bình Định đến năm

2020;

- Tổ chức điều tra, đánh giá các khu bảo tồn đất ngập nƣớc và biển tiềm năng của

tỉnh; đề xuất quy hoạch các khu bảo tồn đất ngập nƣớc và biển; Cải tạo và phục hồi HST

ven biển tại một số khu vực trọng điểm nhƣ : đầm Thị Nại, đầm Trà Ổ, đầm Đề Gi.

- Khảo sát khu hệ động thực vật nƣớc ngọt, biển, cửa sông ven biển, đầm và RNM;

- Khảo sát khu hệ động thực vật trên bãi cát ven biển và lựa chọn các loài cây thích

hợp để phát triển trên các HST này;

- Lồng ghép các nội dung bảo vệ ĐDSH nói chung và bảo vệ các vùng đất ngập

nƣớc và biển nói riêng vào các chƣơng trình, chính sách phát triển của tỉnh.

- Điều tra hiện trạng các rạn san hô, bãi cỏ biển; tiếp tục thực hiện công tác bảo tồn

và phát triển các rạn san hô, bãi cỏ biển của tỉnh;

-Tuyên truyền giáo dục ngƣời dân ý thức BVMT ven biển đặc biệt là ý thức về sự

phát triển bền vững. Nâng cao nhận thức ngƣời dân về công nghệ đánh bắt và nuôi trồng

hải sản vùng biển và ven biển đặc biệt là ý thức không sử dụng các phƣơng tiện đánh bắt

hải sản gây huỷ hoại đến HST nhƣ chất nổ, xung điện, thuốc hoá học...Quy hoạch các khu

nuôi trồng thủy sản (NTTS) vùng ven biển, quan tâm xử lý ô nhiễm ở các vùng thâm canh

thủy sản.

180

- Quan trắc môi trƣờng biển: Cần thiết xây dựng 5 trạm quan trắc đặt tại phía Bắc

tỉnh, đầm Thị Nại, Hải Minh, cảng Quy Nhơn và phía Nam Ghềnh Ráng. Tần suất quan

trắc là 4 lần trong năm. Các số liệu quan trắc liên quan đến môi trƣờng nƣớc và không

khí.

2.3. Quy hoạch bảo vệ và phát triển HST tự nhiên thủy vực nội địa

a) Rà soát và xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển các HST tự nhiên nước thủy

vực nội địa

Bình Định có hai hệ thống sông lớn là sông Lại Giang (dài 120 km, bắt nguồn từ

vùng rừng núi An Lão, Hoài Ân đổ ra cửa An Dũ) và sông Kôn (dài 178 km bắt nguồn từ

vùng núi đông Trƣờng Sơn chảy qua Vĩnh Thạnh, Tây Sơn đổ ra đầm Thị Nại). Ngoài hai

hệ thống sông trên, còn các sông nhỏ khác là La Tinh (dài 52 km), sông Hà Thanh (dài 48

km). Sông là nơi cƣ trú rất quan trọng của các quần thể cá và các thủy sinh vật khác ngoài

cá. Nơi cƣ trú này đƣợc đặc trƣng bởi hàm lƣợng ô xy hoà tan thấp hơn so với suối, nhiệt

độ cao hơn, độ đục cao hơn, hàm lƣợng dinh dƣỡng cũng cao hơn, đáy mềm và có mùa lũ

lụt. Nền đáy sông thay đổi từ cát-sỏi ở vùng thƣợng và trung lƣu đến cát - bùn, bùn - cát ở

vùng hạ lƣu. Hệ động vật đáy phong phú bao gồm các nhóm tôm, cua, trai, ốc phong phú.

Mùa lụt là sự kiện quan trọng của nhiều loài cá sông. Nhiều loài cá có tập tính đẻ trứng

trong, hoặc trƣớc hoặc ngay sau mùa lũ lụt.

Hồ và hồ chứa

Với đặc tính riêng hồ có phức hệ thuỷ sinh vật đặc trƣng. Tuy nhiên, các hồ vẫn có

sự khác nhau theo vùng địa lý, vùng cảnh quan. Khu hệ cá hồ bao gồm nhiều loài cá ăn

nổi. Mối đe doạ cho HST hồ là sự di nhập các loài cá lạ, ô nhiễm, sự phú dƣỡng và thay

đổi mực nƣớc. Các quần thể thuỷ sinh vật hồ khá phong phú và nhạy cảm với những biến

đổi môi trƣờng. Các nhà sinh học cho rằng hồ có các ổ sinh thái bỏ trống trong khi một số

loài lại cùng chiếm một ổ sinh thái, hoặc một loài duy nhất có thể chiếm một số ổ sinh

thái phụ thuộc vào mùa, hoặc giai đoạn sinh dục của cá thể. Trong thực tế tại một số hồ,

cấu trúc quần thể cá có thể thay đổi do di nhập nuôi một số loài cá mới lạ. Nhƣng hầu hết

các sự di nhập loài cá lạ vào hồ sẽ gây nguy hại đến các loài bản địa, thậm chí gây tuyệt

chủng một số loài địa phƣơng nào đó.

Bình Định đã xây dựng rất nhiều hồ chứa cho các mục tiêu chính là thủy lợi, thủy

điện. Các hồ chứa chính có thể kể nhƣ:

-Hồ Núi Một trên sông An Trƣờng, có diện tích mặt nƣớc khoảng 950 ha, ở độ cao

50,35 m. Hồ đƣợc xây dựng cho mục tiêu thủy lợi, ngoài ra còn nuôi thả cá nƣớc ngọt;

- Hồ Vĩnh Sơn trên sông Daksom (một nhánh của sông Kôn), có diện tích mặt hồ

khoảng 1.270 ha, dung tích nƣớc 131 triệu m3, đƣợc xây dựng cho mục tiêu thủy điện;

181

- Hồ Thuận Ninh ở huyện Tây Sơn, diện tích hồ 496 ha, ở độ cao 71,2 m so mực

nƣớc biển;

- Hồ Hội Sơn trên sông La Tinh ở huyện Phù Cát, diện tích hồ khoảng 400 ha, cao

trình 71,5 m;

- Hồ Định Bình ở Vĩnh Thạnh đang trong giai đoạn xây dựng, là hồ lớn nhất tỉnh

hiện nay với diện tích khoảng 1.320 ha, dung tích khoảng 226 triệu m3.

Hồ chứa là loại hình thuỷ vực nhân tạo. Sự thay đổi từ HST sông, suối vốn phong

phú và đa dạng về thành phần loài sang HST hồ chứa có thành phần loài kém phong phú

hơn. Các hồ chứa đều có đặc tính chung là trong giai đoạn đầu mới ngập nƣớc thƣờng

phải trải qua giai đoạn yếm khi và bị nhiễm một số độc tố do quá trình phân huỷ thảm

thực vật bị ngập nƣớc. Một đặc điểm của hồ và hồ chứa là có những thời kỳ phú dƣỡng

mà biểu hiện là sự nở hoa thực vật nổi. Các loài đóng góp chính cho sự nở hoa là tảo lam

tấm Microcystis spp., tảo lam dạng sợi Oscillatoria spp. tảo si líc Melosira spp.; ngoài ra

còn có thể xuất hiện một số tảo độc.

b) Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ

- Tổ chức điều tra, đánh giá về hiện trạng các HST đất ngập nƣớc ở các vùng dễ bị

tổn thƣơng về môi trƣờng; nghiên cứu, đề xuất kế hoạch phục hồi; trong đó gắn kết chặt

chẽ giữa quy hoạch bảo tồn với phát triển KT-XH .

- Nghiên cứu và đề xuất cơ chế chính sách nhằm đa dạng hóa đầu tƣ cho bảo tồn

và phát triển bền vững vùng đất ngập nƣớc;

- Xây dựng và triển khai các chƣơng trình, dự án quốc tế để đa dạng hóa đầu tƣ, hỗ

trợ kỹ thuật và công nghệ, đào tạo và trao đổi cán bộ phục vụ cho công tác bảo tồn và

phát triển bền vững các vùng đất ngập nƣớc nội địa

- Áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm bảo vệ, phục hồi, tái tạo nguồn

lợi thủy sản, đặc biệt là các giống loài thủy sản quý hiếm, có giá trị kinh tế và khoa học

cao, bảo vệ các HST thủy sinh tại các vùng nƣớc nội địa;

- Tiếp tục hoàn thiện và xây dựng văn bản pháp luật, cơ chế chính sách về quản lý

HST thủy vực nội địa, đặc biệt các hồ, sông lớn tự nhiên

- Xây dựng cƣ chế giám sát, có chế tài đủ mạnh để hạn chế việc khai thác, sử dụng

không hợp lý tài nguyên thiên nhiên, các loài quý, hiếm có giá trị kinh tế cao và gây ô

nhiễm môi trƣờng cho HST này.

- Xây dựng chƣơng trình nâng cao nhận thức về bảo vệ ĐDSH nói chung và các

HST đất ngập nƣớc nói riêng; Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc quản

lý, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi, bảo đảm cân bằng sinh thái, giữ gìn ĐDSH các

vùng nƣớc nội địa ở mức độ cao.

182

2.4. Phát triển bền vững cồn cát thuộc đất chƣa sử dụng

a) Hiện trạng cồn cát ven biển

Đây là dạng địa hình khá đặc biệt của tỉnh Bình Định, bao gồm các cồn cát, trảng

cát có nguồn gốc biển-gió đƣợc hình thành từ rất lâu và hiện nay đang tiếp tục phát triển

về hƣớng Tây. Dải cồn cát này kéo dài khoảng 100 km, gần nhƣ dọc bờ biển Bình Định,

một vài nơi bị phan cách bởi những khối núi nhô ra sát biển (núi Sui Lam ở Hoài Sơn, núi

Bà ở Phù Cát). Chiều cao của Cồn cát có nơi nhô cao đến 20-30 m (bắc Phù Mỹ). Chủ

yếu dốc nhiều về phía tây, thoai thoải về phía đông. Chiều rộng của cồn cát có thay đổi từ

vài chục đến vài trăm mét (nhƣ Hoài Nhơn), có nơi lên đến vài km (ven biển Phù Mỹ). Bề

mặt của dải cồn cát không bằng phẳng. Sự hình thành dải cồn cát dọc bờ biển đã để lại

một dải đất thấp phía trong nội đồngvới sự xuất hiện các đầm Trà Ổ, Đề Gi, Thị Nại và

các vùng thấp ngập nƣớc khác. Dải cồn cát ven biển là vùng đất có nhiều tiềm năng cho

phát triển rừng cây phi lao phòng hộ chống cát nhảy cát bay, cây dài ngày nhƣ dừa, điều,

cây công nghiệp, rau màu và nuôi thủy sản.

b) Các biện pháp tổ chức, quản lý, bảo vệ

- Tổ chức điều tra, đánh giá về hiện trạng ĐDSH dải cồn cát trong toàn tỉnh, đề

xuất kế hoạch phục hồi, gắn kết chặt chẽ giữa quy hoạch bảo tồn với phát triển KT-XH .

- Lập kế hoạch sử dụng, khai thác có hiệu quả vùng đất cát và bảo tồn ĐDSH.

- Áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ nhằm bảo vệ, phục hồi, cải tạo các

dải cồn cát phục vụ cho phát triển rừng phòng hộ, làm đê chắn sóng, chống cát bay cát

nhảy và phát triển kinh tế xã hội.

VI. QUY HOẠCH CÁC KHU BẢO TỒN

1. Giai đoạn đến năm 2025

1.1. Khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn cấp quốc gia

a) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ:

- Vị trí địa lý: phạm vi khu bảo tồn trong khung toạ độ địa lý:

+ Bắc: X: 548.884; Y: 1.616.421

+ Đông: X: 557.729; Y: 1595.152

+ Tây: X: 537.716; Y: 1.599.075

+ Nam: X: 556.350; Y: 1.588.703

- Diện tích: 26.145 ha (diện tích khu bảo tồn An Toàn cũ: 22.545 ha và bổ sung

3.600 ha của xã Vĩnh Sơn)

- Ranh giới: nằm trên địa bàn xã An Toàn, thuộc huyện An Lão, với ranh giới

trùng khớp ranh giới xã An Toàn và diện tích bổ sung của Tiểu khu 70B, 87, 88,và 98

thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh

183

b) Các biện pháp tổ chức quản lý

- Thành lập Ban qan lý khu bảo tồn để Quản lý và phát triển rừng bền vững nhằm

đạt các mục đích tối ƣu là BTTN, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ các loài nguy cấp, quý, hiếm và

các loài sinh vật có giá trị kinh tế cao và phòng hộ đầu nguồn xung yếu sông Kôn và

những lƣu vực kế cận.

- Nâng cao năng lực và kỹ năng cho lực lƣợng quản lý, bảo vệ các loài sinh vật,

đặc biệt các loài nguy cấp, quý, hiếm để thực hiện công tác bảo tồn

- Xây dựng các mô hình bảo vệ và quản lý ĐDSH dựa vào cộng đồng

- Tích hợp, lồng ghép chƣơng trình kế hoạch bảo tồn ĐDSH vào kế hoạch phát

triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Nghiên cứu các lâm sản ngoài gỗ và đề xuất các phƣơng thức khai thác bền vững

- Kiểm soát chặt chẽ và xóa bỏ tình trạng khai thác tài nguyên rừng và các loài

động vật hoang dã.

- Tăng cƣờng hệ thống chính sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH.

- Phục hồi các vùng, HST bị suy thoái, nâng cao lợi ích mà ĐDSH đem lại

- Phát triển du lịch sinh thái nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn ĐDSH và đem

lại lợi ích kinh tế cho nhân dân địa phƣơng, thu hút sự tham gia rộng rãi của các ngành

vào công tác bảo tồn.

- Tuyên tuyền, giáo dục về ĐDSH cho ngƣời dân và cộng đồng về ý nghĩa của

ĐDSH đối với bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo

tồn

- Tăng cƣờng vai trò của ngƣời dân và cộng đồng trong việc quy hoạch khu bảo

tồn; Chia sẻ lợi ích, tham gia xây dựng các chính sách quản lý khu bảo tồn.

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống trong khu bảo tồn.

- Triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, dịch vụ HST và triển khai các chƣơng

trình, dự án bảo tồn dựa vào cộng đồng.

- Khi quy hoạch chi tiết khu bảo tồn cần xây dựng phƣơng án ổn định cuộc sống

cho ngƣời dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn và xây dựng phƣơng án di dân tái

định cƣ nếu thấy cần thiết.

1.2. Khu bảo vệ cảnh quan cấp tỉnh

1.2.1. Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà

a)Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ

- Vị trí địa lý: Khu bảo vệ cảnh quan Núi Bà có khung tọa độ:

+ Bắc: X: 596.280,53; Y: 1.558.638,95

184

+ Đông: X: 597.719,01; Y: 1.556.073,87

+ Tây: X: 590.624,91; Y: 1.554.780,08

+ Nam: X: 594.180,07; Y: 1.551.130,97

- Diện tích: 2.384 ha

- Ranh giới: Nằm trên địa bàn các xã Cát Nhơn, Cát Tƣờng, Cát Trinh, Cát Hanh,

Cát Tài, Cát Minh, Cát Khánh, Cát Thành, Cát Hải, Cát Hƣng của huyện Phù Cát, Bình

Định

b) Các biện pháp tổ chức quản lý

- Hoàn chỉnh chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban quan lý, lồng ghép

nhiệm vụ quản lý khu bảo tồn di tích lịch sử với bảo vệ cảnh quan.

- Xây dựng các quy định và thể chế loại trừ và ngăn chặn các phƣơng thức sử dụng

đất và các hoạt động phát triển không phù hợp với mục tiêu bảo tồn.

- Khuyến khích các hoạt động khoa học và giáo dục nhằm đem lại những lợi ích

lâu dài cho ngƣời dân địa phƣơng và tăng cƣờng sự tham gia bảo tồn ĐDSH và bảo vệ

môi trƣờng của cộng đồng.

- Chia sẻ công bằng lợi ích và đóng góp vào phúc lợi cộng đồng của cộng đồng địa

phƣơng thông qua việc khai thác bền vững các sản phẩm thiên nhiên và các dịch vụ HST.

- Xây dựng Kế hoạch đầu tƣ và kế hoạch quản lý các khu bảo vệ cảnh quan Bảo

tồn các HST đặc thù, có giá trị thẩm mỹ cao, sinh cảnh đa dạng.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo

vệ cảnh quan

- Tăng cƣờng vai trò của ngƣời dân và cộng đồng trong việc quy hoạch khu bảo

tồn; Chia sẻ lợi ích, tham gia xây dựng các chính sách quản lý khu bảo tồn.

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống trong khu bảo tồn.

- Triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, dịch vụ HST và triển khai các chƣơng

trình, dự án bảo tồn dựa vào cộng đồng.

- Khi quy hoạch chi tiết khu bảo tồn cần xây dựng phƣơng án ổn định cuộc sống

cho ngƣời dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn và xây dựng phƣơng án di dân tái

định cƣ nếu thấy cần thiết.

185

1.2.2. Khu bảo vệ cảnh quan Vườn cam Nguyễn Huệ

a) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ

- Vị trí: Khu bảo vệ cảnh quan Vƣờn Cam Nguyễn Huệ trong khung toạ độ địa lý:

+ Cực bắc: X: 544.984,97; Y: 1.589.414,77

+ Cực Nam: X: 544.982,98; Y: 1.585.325,38

+ Cực đông : X: 546.683,84; Y: 1.587.417,80

+ Cực tây: X: 543.630,47; Y: 1.588.548,05

- Diện tích: 752 ha

- Ranh giới: Nằm trên địa bàn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh

b) Các biện pháp tổ chức quản lý:

186

- Hoàn chỉnh chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban quan lý, lồng ghép

nhiệm vụ quản lý khu bảo tồn di tích lịch sử với bảo vệ cảnh quan.

- Xây dựng các quy định và thể chế loại trừ và ngăn chặn các phƣơng thức sử dụng

đất và các hoạt động phát triển không phù hợp với mục tiêu bảo tồn.

- Khuyến khích các hoạt động khoa học và giáo dục nhằm đem lại những lợi ích

lâu dài cho ngƣời dân địa phƣơng và tăng cƣờng sự tham gia bảo tồn ĐDSH và bảo vệ

môi trƣờng của cộng đồng.

- Chia sẻ công bằng lợi ích và đóng góp vào phúc lợi cộng đồng của cộng đồng địa

phƣơng thông qua việc khai thác bền vững các sản phẩm thiên nhiên và các dịch vụ HST.

- Xây dựng Kế hoạch đầu tƣ và kế hoạch quản lý các khu bảo vệ cảnh quan Bảo

tồn các HST đặc thù, có giá trị thẩm mỹ cao, sinh cảnh đa dạng.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo

vệ cảnh quan

- Tăng cƣờng vai trò của ngƣời dân và cộng đồng trong việc quy hoạch khu bảo

tồn; Chia sẻ lợi ích, tham gia xây dựng các chính sách quản lý khu bảo tồn.

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống trong khu bảo tồn.

- Triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, dịch vụ HST và triển khai các chƣơng

trình, dự án bảo tồn dựa vào cộng đồng.

- Khi quy hoạch chi tiết khu bảo tồn cần xây dựng phƣơng án ổn định cuộc sống

cho ngƣời dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn và xây dựng phƣơng án di dân tái

định cƣ nếu thấy cần thiết.

187

188

1.2.3. Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hòa – Ghềnh Ráng

a) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ

-Vị trí: Khu bảo vệ cảnh quan Quy Hoà - Ghềnh Ráng trong khung toạ độ địa lý

+ Cực bắc: X: 603.090,57; Y: 1.521.145,76

+ Cực Nam: X: 604.456,56; Y: 1.514.081,34

+ Cực đông : X: 605.474,01; Y: 1.514.281,45

+ Cực tây: X: 600.783,04; Y: 1.519.070,88

- Diện tích: 2.163 ha

- Ranh giới: nằm trên địa bàn phƣờng Ghềnh Ráng thuộc thành phố Quy Nhơn

b) Các biện pháp tổ chức quản lý

- Hoàn chỉnh chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban quan lý, lồng gh p

nhiệm vụ quản lý khu bảo tồn di tích lịch sử, tham quan du lịch với bảo vệ cảnh quan.

- Xây dựng các quy định và thể chế loại trừ và ngăn chặn các phƣơng thức sử dụng

đất và các hoạt động phát triển không phù hợp với mục tiêu bảo tồn.

- Khuyến khích các hoạt động khoa học và giáo dục nhằm đem lại những lợi ích

lâu dài cho ngƣời dân địa phƣơng và tăng cƣờng sự tham gia bảo tồn ĐDSH và bảo vệ

môi trƣờng của cộng đồng.

- Chia sẻ công bằng lợi ích và đóng góp vào phúc lợi cộng đồng của cộng đồng địa

phƣơng thông qua việc khai thác bền vững các sản phẩm thiên nhiên và các dịch vụ HST.

- Xây dựng Kế hoạch đầu tƣ và kế hoạch quản lý các khu bảo vệ cảnh quan Bảo

tồn các HST đặc thù, có giá trị thẩm mỹ cao, sinh cảnh đa dạng.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo

vệ cảnh quan

- Tăng cƣờng vai trò của ngƣời dân và cộng đồng trong việc quy hoạch khu bảo

tồn; Chia sẻ lợi ích, tham gia xây dựng các chính sách quản lý khu bảo tồn.

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống trong khu bảo tồn.

- Triển khai chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, dịch vụ HST và triển khai các chƣơng

trình, dự án bảo tồn dựa vào cộng đồng.

- Khi quy hoạch chi tiết khu bảo tồn cần xây dựng phƣơng án ổn định cuộc sống

cho ngƣời dân sinh sống hợp pháp trong khu bảo tồn và xây dựng phƣơng án di dân tái

định cƣ nếu thấy cần thiết.

189

190

1.2.4. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ cấp tỉnh

a) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ

-Vị trí địa lý: nằm ở tọa độ:

+ Cực bắc: X: 593.619,40; Y: 1.586.147,93

+ Cực Nam: X: 594.134,59; Y: 1.580.285,78

+ Cực đông : X: 595.909,10; Y: 1.581.605,61

+ Cực tây: X: 591.277,89; Y: 1.585.138,74

- Diện tích: 1.200 ha

- Ranh giới: Thuộc địa bàn xã Mỹ Thắng, Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Lợi, huyện Phù

Mỹ tỉnh Bình Định.

b) Các biện pháp tổ chức quản lý

- Thành lập ban quản lý khu bảo tồn Đầm Trà Ổ; xây dựng chức năng nhiệm vụ

cho Ban quản lý.

- Nâng cao năng lực và kỹ năng cho lực lƣợng quản lý, bảo vệ các loài sinh vật

nguy cấp, quý, hiếm và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là Chình mun.

- Quy hoạch thành nhiều khu chức năng: nuôi thủy sản, thảm cỏ biển; khu vực nuôi

động vật thân mềm...

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng. Các tổ cộng đồng, có nhiều hoạt động

nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, ngăn chặn các phƣơng tiện khai thác hủy diệt; kiểm

soát nguồn thải làm ô nhiễm môi trƣờng biển.

- Tích hợp, lồng gh p chƣơng trình kế hoạch bảo tồn ĐDSH biển vào kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển khu bảo tồn, đặc biệt nguồn lợi thủy sản có

giá trị kinh tế cao và đề xuất các phƣơng thức khai thác bền vững.

- Triển khai hỗ trợ phao tiêu cắm trên đầm để phân biệt vùng nào đƣợc, vùng nào

cấm khai thác, phân vùng khai thác để bảo vệ nguồn lợi . Xây dựng các mô hình nuôi

trồng thủy sản. Xây dựng dự án hỗ trợ ngƣời dân vay vốn để nuôi trồng thủy sản trên

đầm...

- Chỉnh lý bổ sung sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, nhằm thúc đẩy phƣơng

thức đồng quản lý; xây dựng quy chế cộng đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi; tăng cƣờng hệ

thống chính sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH, bảo tồn cảnh quan đặc

trƣng của đầm.

- Tuyên tuyền, giáo dục về ĐDSH cho ngƣời dân và cộng đồng về ý nghĩa của

ĐDSH đối với bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội.

c) Các giải pháp ổn định cuộc người dân sinh sống trong khu bảo tồn

191

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng, quản lý nguồn lợi thủy sản mang đặc trƣng

riêng của đầm phá Bình Định bằng việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ về bảo vệ

và phát triển nguồn lợi thủy sản; sắp xếp chuyển đổi nghề khai thác trong khu vực đầm và

khuyến khích nhân dân nuôi trồng thủy sản tại đầm

- Xây dựng, hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật nuôi các loài hải sản; nghề nuôi trồng

hợp lý, khai thác hợp lý...

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu bảo tồn.

Hình 17. Khu bảo tồn Loài- sinh cảnh Đầm Trà Ổ

192

1.2.5. Thành lập mới Khu bảo tồn Loài-sinh cảnh biển Nam Quy Nhơn cấp tỉnh

a) Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới, bản đồ

-Vị trí địa lý:

+ Vùng nƣớc ven biển Xã Nhơn Lý (Hòn Sẹo, Hòn Cơ, Hòn Cân) có toạ độ địa lý:

Mốc 1: X: 613.294; Y: 1.538.657

Mốc 2: X: 619.286; Y: 1.538.657

Mốc 3: X: 619.278; Y: 1.532.940

Mốc 4: X: 613.311; Y: 1.532.951

+ Vùng nƣớc ven biển xã Nhơn Hải (Hòn Khô) có tọa độ:

Mốc 1: X: 612.758; Y: 1.524.231

Mốc 2: X: 615.680; Y: 1.524.231

Mốc 3: X:615.680; Y: 1.521.422

Mốc 4: X: 612.758; Y: 1.521.422

+ Vùng nƣớc ven biển phƣờng Ghềnh Ráng (Hòn Ngang, hòn đất): có tọa độ :

Mốc 1: X: 606.372; Y: 1.515.530

Mốc 2: X: 610.000; Y: 1.515.535

Mốc 3: X: 610.000; Y: 1.511.000

Mốc 4: X: 606.408; Y: 1.511.000

+ Vùng nƣớc đảo Cù lao Xanh (xã Nhơn Châu) có tọa độ:

Mốc 1: X: 616.298; Y: 1.508.758

Mốc 2: X: 622.165; Y: 1.508.776

Mốc 3: X: 622.165; Y: 1.502.767

Mốc 4: X: 616.298; Y: 1.502.767

- Diện tích tổng thể vùng nước bảo tồn ven biển: 9.420 ha, trong đó vùng nƣớc ven

biển xã Nhơn Lý có diện tích Diện tích 3.450ha; xã Nhơn Hải có diện tích 830ha; phƣờng

Ghềnh Ráng có diện tích 1.635ha; vùng nƣớc Cù lao Xanh có diện tích 3.505ha

- Ranh giới: Các đảo, Hòn thuộc 4 khu vực của các xã Nhơn Lý, Nhơn Hải, Ghềnh

Ráng và Nhơn Châu (Cù Lao Xanh):

+ Khu vực xã Nhơn Lý gồm: Hòn Cân, Hòn Sẹo, Hòn Cỏ

+ Khu vực xã Nhơn Hải gồm: Hòn Khô, khu vực Mũi Yến

+ Khu vực Ghềnh Ráng gồm Hòn Đất, Hòn ngang, Hòn Nhạn

+ Khu vực Nhơn Châu gồm Cù Lao Xanh

Mục đích bảo tồn và phát triển rạn san hô, các loài đặc hữu và các loài quý, hiếm

có nguy cơ tuyệt chủng.

b) Các biện pháp tổ chức quản lý

193

- Thành lập ban quản lý khu bảo tồn biển; xây dựng cơ chế quản lý khu bảo tồn

giữa việc bảo vệ, phát triển rạn san hô với dịch vụ du lịch biển đảo dựa trên tài nguyên

rạn san hô.

- Xây dựng kế hoạch phục hồi san hô và quản lý tài nguyên biển.

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng, quản lý nguồn lợi san hô và các thủy sản

có giá trị kinh tế cao.

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về giá trị tài nguyên biển

và bảo vệ môi trƣờng.

- Tổ chức tuần tra, giám sát khu vực đƣợc ƣu tiên bảo vệ.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống trong khu bảo tồn

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng, quản lý nguồn lợi san hô, thủy sản mang

đặc trƣng riêng của Bình Định bằng việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ về bảo vệ

và phát triển nguồn lợi san hô; sắp xếp chuyển đổi nghề khai thác trong khu vực và

khuyến khích nhân dân nuôi trồng san hô.

- Xây dựng, hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật nuôi trồng san hô, loài hải sản và khai

thác hợp lý...

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu bảo tồn.

194

195

2. Giai đoạn đến năm 2030

Quy hoạch Khu Dự trữ thiên nhiên Đầm Thị Nại cấp tỉnh

a)Vị trí địa lý, diện tích, ranh giới

- Vị trí địa lý: Khu Dự trữ thiên nhiên Đầm Thị Nại trong khu tọa độ địa lý:

+ Cực bắc: X: 605.744,97; Y: 1.539.023,63

+ Cực Nam: X: 608.021,43; Y: 1.523.254,77

+ Cực đông : X: 611.464,16; Y: 1.528.197,41

+ Cực tây: X: 602.972,23; Y: 1.528.138,28

- Diện tích: 5.060 ha

- Ranh giới: Thuộc địa bàn thuộc địa bàn phƣờng Nhơn Bình, Đống Đa, Hải Cảng,

Thị Nại và xã Nhơn Hội (thành phố Quy Nhơn), xã Phƣớc Thuận, Phƣớc Sơn, Phƣớc Hòa,

Phƣớc Thắng (huyện Tuy Phƣớc) và xã Cát Chánh (huyện Phù Cát.

b) Các biện pháp tổ chức quản lý;

- Củng cố và hoàn thiện ban quản lý khu bảo tồn Đầm Thị Nại, đƣa ban quản lý

cồn chim Đầm Thị Nại vào Ban quản lý chung khu bảo tồn; xây dựng chức năng nhiệm

vụ cho Ban quan lý

- Nâng cao năng lực và kỹ năng cho lực lƣợng quản lý, bảo vệ các loài sinh vật

có giá trị kinh tế cao

- Quy hoạch thành nhiều khu chức năng: trồng RNM, nuôi thủy sản, thảm cỏ biển,

sân chim, khu vực nuôi động vật thân mềm...

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng; nâng cao nhận thức cho ngƣời dân, ngăn

chặn các phƣơng tiện khai thác hủy diệt; kiểm soát nguồn thải làm ô nhiễm môi trƣờng

biển.

- Tích hợp, lồng gh p chƣơng trình kế hoạch bảo tồn ĐDSH biển vào kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

- Nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển khu bảo tồn, đặc biệt nguồn lợi thủy sản có

giá trị kinh tế cao và đề xuất các phƣơng thức khai thác bền vững.

- Triển khai hỗ trợ phao tiêu cắm trên đầm để phân biệt vùng nào đƣợc, vùng nào

cấm khai thác, phân vùng khai thác để bảo vệ nguồn lợi . Xây dựng các mô hình nuôi

trồng thủy sản. Xây dựng dự án hỗ trợ ngƣời dân vay vốn để nuôi trồng thủy sản trên

đầm...

- Chỉnh lý bổ sung sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật, nhằm thúc đẩy

phƣơng thức đồng quản lý; xây dựng quy chế cộng đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi; tăng

196

cƣờng hệ thống chính sách hỗ trợ cho công tác bảo tồn và phát triển ĐDSH, bảo tồn cảnh

quan đặc trƣng của thành phố Quy Nhơn gắn liền đầm phá với cảng biển.

- Phục hồi HST RNM của khu bảo tồn, nâng cao lợi ích mà ĐDSH đem lại.

- Tuyên truyền, giáo dục về ĐDSH cho ngƣời dân và cộng đồng về ý nghĩa của

ĐDSH đối với bảo vệ môi trƣờng và phát triển kinh tế xã hội.

c) Các giải pháp ổn định cuộc sống người dân sinh sống trong khu bảo tồn

- Xây dựng mô hình quản lý cộng đồng, quản lý nguồn lợi thủy sản mang đặc trƣng

riêng của đầm phá Bình Định bằng việc nâng cao nhận thức cộng đồng dân cƣ về bảo vệ

và phát triển nguồn lợi thủy sản; sắp xếp chuyển đổi nghề khai thác trong khu vực đầm và

khuyến khích nhân dân nuôi trồng thủy sản tại đầm

- Xây dựng, hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật nuôi các loài hải sản; nghề nuôi trồng hợp

lý, khai thác hợp lý...

- Hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng dân cƣ sống xung quanh khu bảo tồn.

Hình 18. Khu Dự trữ thiên nhiên Đầm Thị Nại

197

VII. QUY HOẠCH BẢO TỒN CHUYỂN CHỖ

1. Quy hoạch hệ thống vƣờn thực vật

1.1. Xây dựng vƣờn Thực vật

- Vị trí : Tại tiểu khu 36, khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn, An Lão, Bình định

- Diện tích: 20 ha.

Lƣu giữ, phát triển các nguồn gen quý hiếm, đồng thời tham gia phục vụ nghiên

cứu khoa học và du lịch sinh thái.

1.2. Xây dựng lâm viên Quy Nhơn trên núi Bà Hỏa

-Vị trí: Núi Bà Hoả nằm giữa lòng thành phố, có tọa độ địa lý:

+ Cực bắc: X: 604.512,42; Y: 1.524.428,98

+ Cực Nam: X: 603.630,72; Y: 1.522.833,07

+ Cực đông : X: 604.699,59; Y: 1.523.852,68

+ Cực tây: X: 603.162,78; Y: 1.523.729,54

- Ranh giới: là các phƣờng: Đống Đa, Quang Trung, Ngô Mây, Lê Hồng Phong, Trần

Hƣng Đạo, nằm tiếp giáp chân núi Bà Hoả.

- Diện tích: 430 ha

- Mục đích: Lâm viên Quy Nhơn là nơi sƣu tập các cây rừng bản địa, các thực vật

đặc hữu, quý hiếm nhằm bảo tồn gen cây rừng Việt Nam, làm địa bàn thực tập, nghiên cứu

khoa học cho sinh viên đại học Quy Nhơn và học sinh trung học của thành phố và các vùng

phụ cận; làm lá phổi xanh cho thành phố, làm tôn vẻ đẹp tự nhiên của thành phố cảng biển,

đồng thời cải thiện môi trƣờng không khí của một đô thị đông dân; cải tạo thành công viên,

tạo thành một quần thể nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí rất đặc sắc của tỉnh Bình Định.

2. Quy hoạch hệ trung tâm cứu hộ động vật hoang dã

- Vị trí: Tại phân khu Dịch vụ - Hành chính của khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn.

- Diện tích: 500 m2.

- Mục đích: Chăm sóc kịp thời cho loài động vật hoang dã bắt giữ từ các các vụ săn

bắn, buôn bán trái ph p trong khu bảo tồn và các vùng lân cận. Đồng thời phát triển các

loài nguy cấp, quý, hiếm. là nơi để nghiên cứu về động vật rừng phục vụ tham quan du

lịch. (đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại QĐ Số: 580/QĐ-UBND Số: 580/QĐ-UBND

ngày 11 tháng 3 năm 2013 )

Ngoài ra cần có kế hoạch duy trì, phát triển các vƣờn cây thuốc tại 148/159 trạm y

tế xã để duy trì nguồn gen bản địa phục vụ sức khỏe ngƣơì dân. Đồng thời khuyến khích

ngƣời dân nuôi trồng các loại cây, con làm thuốc chữa bệnh.

198

3. Quy hoạch Bảo vệ và phát triển các loài động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm

a) Hiện trạng ĐDSH các loài động vật quý hiếm của tỉnh

Theo thống kê các loài động vật, thực vật nguy cấp. Quý, hiếm,(theo sách Đỏ Việt

Nam ) và có tính đặc hữu của tỉnh Bình định cả trên cận và dƣới nƣớc cho thấy

- Về hệ thực vật: Trong số 2269 loài thực vật bậc cao đã xác định đƣợc 222 loài

quý hiếm có tên trong danh lục đỏ của IUCN (2015), Sách đỏ Việt Nam (2007) và nghị

đinh 32/CP.

Theo Sách đỏ Việt Nam có 81 loài trong đó có 3 loài Rất nguy cấp – CR

(Critically endangered); 30 loài Nguy cấp – EN (Endangered); 48 loài Sẽ nguy cấp – VU

(Vulnerable).

Các loài rất nguy cấp (CR) theo sách Đỏ VN ở Bình Định có 3 loài: Ba gạc

Rauvolfia serpentina (L.) Benth. ex Kurz.; Vệ tuyền Telectadium dongnaiense Pierre ex

Cost.. crassna và Bách bộ hoa tím Stemona collinsae Craib;

Về động vật:

- Chim: Trong số 244 loài chim có 215 loài chim quý, hiếm có tên trong danh lục

đỏ của IUCN (2015), Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị đinh 32/CP. Trong đó ghi nhận 3

loài Nguy cấp – EN là Công - Pavo muticus Linnaeus, 1766, Cò thìa - Platalea minor

Temminck & Schlegel, 1849 và Ác là - Pica pica (Linnaeus, 1758); 6 loài Sẽ nguy cấp –

VU và 2 loài Ít nguy cấp - LR .

Thú: Trong số 103 loài thú, có 85 loài thú có tên trong danh lục các loài thú quý

hiếm của IUCN (2015). Cụ thể: có 1 loài Cực kỳ nguy cấp – CR (Critically endengered);

5 loài Nguy cấp – EN; 12 loài Sắp nguy cấp – VU; 5 loài Sắp bị đe dọa – NT (Near

threatened); 59 loài Ít quan tâm – LC và 1 loài Thiếu dẫn liệu – DD (Data Deficient).

Ghi nhận 39 loài thú có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) với 4 loài Rất nguy cấp

– CR là Voọc chà vá chân xám, Báo hoa mai, Hổ đông dƣơng và Voi; 13 loài Nguy cấp –

EN; 13 loài Sẽ nguy cấp – VU; 3 loài Ít nguy cấp - LR và 2 loài Thiếu dẫn liệu – DD là

Cầy vằn nam - Hemigalus derbyanus và Mang trƣờng sơn - Muntiacus truongsonensis.

- Lưỡng cư: Trong số 45 loài đã phát hiện, Theo IUCN ghi nhận 42 loài trong đó

có 2 loài Sắp nguy cấp – VU; 4 loài Sắp bị đe dọa – NT; 34 loài Ít quan tâm – LC và 2

loài Thiếu dẫn liệu –DD.

Theo sách Đỏ VN ghi nhận 3 loài với 2 loài nguy cấp (EN) là Cóc Pajo Bufo

pageoti Bourret, 1937; Ếch cây ki o Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006 và 1 loài Sẽ

nguy cấp (VU) Ếch cây lớn Rhacophorus nigropalmatus Boulenger, 1895; các cấp độ còn

lại không có loài nào.

199

- Bò sát: Trong số 92 loài bò sát, theo IUCN (năm 2015) có 3 loài Cực kỳ nguy

cấp – CR là Rùa hộp ba vạch, Rùa hộp trán vàng, Rùa Trung bộ và ; 4 loài Nguy cấp –

EN; 5 loài Sắp nguy cấp – VU; 32 loài Ít quan tâm – LC và 1 loài Thiếu dẫn liệu – DD.

Theo sách Đỏ VN (năm 2006) có 17 loài với 4 loài Cực kỳ nguy cấp – CR là Trăn

đất, Trăn gấm, Hổ mang chúa và Rùa hộp ba vạch.

- Côn trùng: Đã ghi nhận 353 loài côn trùng, trong đó có 7 loài có tên trong danh

sách của IUCN, 2015 và 1 loài quý hiếm là loài Bƣớm phƣợng cánh chim chấm liền

(Troides helena (Linnaeus)) thuộc cấp độ loài Sẽ nguy cấp – VU (Vulnerable) theo Sách

đỏ Việt Nam (2007).

- Về cá: gồm 281 loài trong đó có 114 loài có tên trong danh lục các loài cá quý

hiếm của IUCN, 2015 và sách đỏ Việt Nam,2006.

Trong đó có 110 loài có tên trong danh lục IUCN, 2015 với 1 loài Nguy cấp – EN

(Endengered); 5 loài Sắp nguy cấp – VU (Vulnerable); 12 loài Sắp bị đe dọa – NT (Near

threatened); 69 loài Ít quan tâm – LC (Least concern) và 23 loài Thiếu dẫn liệu – DD

(Data Deficient).

Ghi nhận 9 loài có tên trong SĐVN. Cả 9 loài đều đƣợc xếp vào hạng mục Sắp

nguy cấp – VU (Vulnerable), trong đó cá Chình mun.

-Về động vật đáy: trong số 210 loài có 47 loài có trong danh lục IUCN và sách Đỏ

Việt Nam.

Trên đây là những nguồn gen quý hiếm, có nguy cơ ngoài tự nhiên cần có biện

pháp quy hoạch bảo tồn nhằm phát triển bền vững giá trị tài nguyên của chúng.

b) Biện pháp tổ chức quản lý: Dựa trên cơ sở hiện trạng thành phần loài, loại hình

sinh thái nơi các loài phân bố cho thấy có thể triển khai một số giải pháp quy hoạch bảo

tồn:

- Quy hoạch và bảo vệ nghiêm ngặt các điểm nóng ĐDSH hiện tại trong các hệ

thống rừng đặc dụng: khu BTTN An Toàn, vƣờn cam Nguyễn Huệ, các đầm trà Ổ, Thị

Nại là các điểm hiện đang lƣu trữ nguồn gen đa dạng động vật và tập trung các loài quý

hiếm của tỉnh.

- Truyền thông nâng cao nhận thức ĐDSH nói chung và hiểu biết về các loài động

vật quý hiếm cho cộng đồng ngƣời dân trong các điểm nơi có các loại hình sinh thái là

sinh cảnh sống để nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng nói chung và bảo tồn các loài động

vật quý hiếm nói riêng; Xây dựng các chiến lƣợc, chƣơng trình nâng cao nhận thức về bảo

tồn các loài động thực vật quý hiếm cho các đối tƣợng khác nhau (chính quyền địa

200

phƣơng, ngƣời dân các thôn bản trong khu bảo tồn và vùng phụ cận, học sinh và khách du

lịch);

- Thiết lập mạng lƣới bảo tồn theo mô hình hành lang ĐDSH trên địa bàn toàn tỉnh,

tập trung vào các hệ thống rừng đặc dụng là các khu bảo tồn và các hệ thống rừng bảo vệ

đầu nguồn, bảo vệ cảnh quan,... nhằm bảo tồn sinh cảnh sống của loài trên cả hai hình

thức bảo tồn nguyên vị và bảo tồn chuyển vị.

- Triển khai các hoạt động hỗ trợ cồng động trong việc ổn định dân sinh kinh tế

nhằm hạn chế các hoạt động tác động đến các loại cảnh quan sinh thái dẫn đến thay đổi

cảnh quan sinh thái nhất là các điểm sinh cảnh sống. Qua đó góp phẩn bảo tồn nguyên vị

các loài động vật quý hiếm có mặt tại điểm phân bố của chúng.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu ĐDSH động vật nhất là các loài quý hiếm (bản đồ phân

bố, số lƣợng cá thể trong quần, vùng sống,...) nhằm giám sát các biến động quần thể, qua

đó có các hành động kịp thời nhằm giảm thiểu các nguyên nhân tác động đến nguồn tài

nguyên động vật quý hiếm.

- Đề xuất các chính sách hỗ trợ cho các hộ dân, các tổ chức, doanh nghiệp trồng

rừng các loài gỗ quý (giao đất, hỗ trợ vốn...)

- Trao đổi thông tin khoa học về các loài động vật quý hiếm, tranh thủ các hợp tác

quốc tế nhằm xây dựng hệ thống các điểm cứu hộ và các trung tâm cứu hộ động vật

hoang dã nhằm bảo tồn hiệu quả nguồn gen qúy hiếm.

- Tăng cƣờng kiện toàn tổ chức lực lƣợng kiểm lâm theo hƣớng gắn với địa bàn, tổ

chức đủ lực lƣợng kiểm lâm tại các điểm nóng về khai thác, săn bắt trái phép để ngăn

chặn và xử lý kịp thời việc vận chuyển, mua bán tài nguyên sinh vật, đặc biệt đối với

động vật hoang dã và gỗ;

- Xây dựng quy chế phối hợp giữa chính quyền địa phƣơng các cấp, hạt kiểm lâm

các huyện, các đơn vị công an, quân đội, quản lý thị trƣờng trong việc xử lý kinh doanh

và sử dụng tài nguyên sinh vật;

- Tăng cƣờng chế tài xử phạt nhằm kiểm soát buôn bán các loài động vật, thực vật

quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng cao;

- Xây dựng và thực hiện hƣơng ƣớc ở các thôn, bản và hộ gia đình về khai thác,

bảo tồn tài nguyên sinh vật, đồng thời xây dựng các mô hình chia sẻ lợi ích từ các hoạt

động bảo tồn;

4. Quy hoạch bảo tồn các giống cây trồng, vật nuôi

a) Hiện trạng các giống cây trồng, vật nuôi

201

Ở Bình Định các giống cây trồng bao gồm cây lúa, ngô, khoai lang, sắn, rau các

loại, đậu các loại, lạc, đậu tƣơng, vừng, mía, cói, thuốc lá. Một số giống cây lâu năm nhƣ:

Cây điều, hồ tiêu, chè, dừa, cam, dứa, chuối, xoài.

Về vật nuôi bao gồm: Trâu, bò, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, ngựa, dê.

Bảng 33. Giống cây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định

TT Chủng loại Diện tích (ha)

Tổng cộng

I Cây lương thực có hạt

Cây lúa: 102.546

Lúa Đông Xuân 45.744

Lúa Hè Thu 38.190

Lúa mùa 18.612

Cây ngô: 8.400

II Cây có củ

Cây Khoai lang 329

Cây sắn 13.833

III Cây hàng năm :

Rau các loại: 13.102

Đậu các loại: 2.108

Mía 2819

Thuốc lá, thuốc lào 63

Cây cói 301

Cây đậu tƣơng 259

Cây lạc 10.226

Cây vừng 2.651

Cây hàng năm khác 1.684

Cây cảnh 447

IV Cây lâu năm

-Cây ăn quả

Cam 97

Dứa 168

Chuối 2.414

Xoài 1.398

V Cây công nghiệp lâu năm

Điều 7561

Hồ tiêu 428

Chè 32

Dừa 9487

202

Bảng 34. Giống vật nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Định

TT Chủng loại Số lƣợng, diện tích

1 Chăn nuôi gia súc Số lƣợng (con)

Trâu 20.994

Bò 246.723

Lợn 715.851

Ngựa 76

Dê 8.693

Cừu Không có số liệu thống kê

2 Gia cầm (nghìn con) 6.615,4

Gà 4423,4

Vịt, ngan , ngỗng 2192,0

3 Nuôi trồng thủy sản Diện tích (ha)

Tôm 1936

Cá 2147

Thủy sản khác 137

(Nguồn: Niên giám thông kê 2014)

Hiện nay tại Bình Định, cây lúa là cây nông nghiệp có vai trò và ý nghĩa quan

trọng nhất, tổng diện tích gieo trồng lúa trong năm khoảng 102.546 ha. Ngoài lúa ra, diện

tích trồng cây sắn, ngô và lạc ở mức độ lớn trên dƣới 10.000 ha. Cây công nghiệp lâu năm

có cây dừa đƣợc trồng trên diện tích hơn 9.000 ha, cây điều với diện tích hơn 7.000 ha.

Về chăn nuôi: Sản lƣợng chăn nuôi bò là cao nhất với 246.723 con, tiếp đến là lợn,

trâu, dê. Gia cầm đạt trên 6 triệu con năm. Nhiều nhất là gà với trên 4 triệu con.

Về thủy sản: giáp xác (cua xanh, tôm thẻ, tôm sú, tôm hùm…); nhuyễn thể (ốc

hƣơng, hàu…); cá nƣớc ngọt (rô phi đơn tính, trắm cỏ, mè trắng, mè hoa, chép, điêu hồng,

bống tƣợng, lăng nha, cá lóc, chim trắng, chình bông, sặc rằng…); cá nƣớc lợ (cá măng,

chẽm, dìa công…); cá nƣớc mặn (cá mú, hồng, dìa, bóp…). Đặc biệt cá Chình bông là

loài quý, hiếm cần đƣợc bảo vệ.

203

Trong quá trình phát triển nông nghiệp chuyên canh, thâm canh theo hƣớng công

nghiệp hoá, đã dần làm mất đi tính ĐDSH trong các HST nông nghiệp. Đó là một trong

những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự kém ổn định và bền vững của các HST

nông nghiệp. Chính vì vậy, một trong những chiến lƣợc của phát triển nông nghiệp bền

vững hiện nay là bảo vệ, duy trì và nâng cao tính ĐDSH trong các HST nông nghiệp.

b) Biện pháp tổ chức quản lý:

- Điều tra, kiểm kê, đánh giá các nguồn gen cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật nông

nghiệp

- Xây dựng, thực hiện chƣơng trình bảo tồn và phát triển ĐDSH nông nghiệp

- Xây dựng và triển khai áp dụng các mô hình bảo tồn và phát triển các loài cây

trồng, vật nuôi bản địa nhƣ chuối mốc, lúa nếp Hoài Sơn.

- Áp dụng các công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sinh học để bảo tồn và

phát triển ĐDSH nông nghiệp:

5. Quy hoạch các vùng đƣợc ƣu tiên Kiểm soát và phòng chống các loài ngoại lai

xâm hại

a) Hiện trạng sinh vật ngoại lai xâm hại

Các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đƣợc coi là một trong những mối đe dọa nguy

hiểm nhất đến sự suy giảm về ĐDSH. Ngoài ra các loài ngoại lai xâm hại còn góp phần

làm xuất hiện các bệnh dịch mới hoặc tái xuất hiện các bệnh dịch cũ ảnh hƣởng đến sức

khỏe kinh tế, xã hội của con ngƣời.

Tại Bình Định, xuất hiện 02 đối tƣợng sinh vật ngoại lai xâm hại đó là Ốc bƣơu

vàng (Pomacea canaliculata), cây Mai dƣơng (Mimosa pigra). Diện tích bị nhiễm ốc bƣơu

vàng hàng năm (chủ yếu trong vụ Đông Xuân) khoảng 200 ha.

Bên cạnh đó, việc du nhập nhiều loại thủy sinh vật ngoại lai gồm: loài cá cảnh, cá

nƣớc ngọt, nƣớc lợ, các loại tôm, giáp xác ... với mục đích nuôi trồng thủy sản, cải tạo

giống, việc làm này làm tăng sản lƣợng vật nuôi đáng kể nhƣng ngƣợc lại các loại cây

trồng từ các nƣớc trên thế giới không cho hiệu quả kinh tế cao vì hoặc là khó nuôi, hoặc là

cho chất lƣợng không cao, tuy nhiên gây tạp giao không có bản địa thuần chuẩn, việc di

nhập tràn lan gây nguy cơ tiềm tàng giống bản địa bị mai một.

b) Biện pháp tổ chức quản lý

Nhằm góp phần vào công tác ngăn chặn và giảm thiểu tác động của sinh vật ngoại

lai xâm hại tỉnh thực hiện một số giải pháp nhƣ:

- Điều tra, thống kê và lập danh mục các loài sinh vật lạ xâm lấn hiện có trên địa

bàn tỉnh; ƣu tiên xây dựng và thực hiện chƣơng trình, dự án phòng trừ các loại sinh vật

ngoại lai gây hại nguy hiểm (ốc bƣơu vàng, cây mai dƣơng, rùa tai đỏ…);

204

- Đánh giá tác động của sinh vật lạ xâm lấn về mức độ xâm lấn và những ảnh

hƣởng của sinh vật lạ đối với HST, môi trƣờng và kinh tế xã hội;

- Nâng cao nhận thức về tác hại của các loài sinh vật lạ xâm lấn đối với ĐDSH và

kinh tế xã hội.

- Khuyến khích và thực hiện các biện pháp kiểm soát và tiêu diệt các loài sinh vật

ngoại lai xâm hại cũng nhƣ từng bƣớc nâng cao hiệu quả của các biện pháp đã có.

- Tăng cƣờng khung luật pháp cũng nhƣ hợp tác quốc tế trong việc phòng ngừa việc du

nhập, kiểm soát và tiêu diệt các loài ngoại lai xâm hại.

205

206

VIII. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN BẢO TỒN

Danh mục các dự án ưu tiên bảo tồn được trình bày tại Phụ lục .

IX. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

1. Giải pháp về vốn đầu tƣ

Để thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH sau khi đƣợc phê duyệt, cần nguồn kinh

phí lớn, vì vậy cần có những giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn từ các nguồn khác

nhau, cụ thể:

- Công tác bảo tồn ĐDSH tỉnh Bình Định là một trong những nhiệm vụ của công

tác bảo vệ môi trƣờng, đồng thời là một trong những nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen của

ngành nông nghiệp nhằm phát triển bền vững, cũng nhƣ phục vụ phát triển ngành du lịch,

sinh thái, tham quan và nghỉ dƣỡng… Vì vậy, để thực hiện những nội dung quy hoạch,

các dự án ƣu tiên có thể khai thác nguồn vốn ngân sách trung ƣơng, địa phƣơng từ nguồn

vốn kinh phí 1% ngân sách cho sự nghiệp môi trƣờng, ngân sách chi cho các ngành nông

nghiệp, du lịch, khoa học công nghệ…

- Để huy động mọi nguồn vốn ngân sách trong nƣớc, trƣớc hết cần sớm hoàn chỉnh

quy hoạch hệ thống khu bảo tồn trong tỉnh, tiến hành xây dựng các dự án đầu tƣ cho công

tác bảo tồn. Trên cơ sở đó trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và đầu tƣ theo kế hoạch

hàng năm.

- Hàng năm UBND tỉnh có kế hoạch bố trí ngân sách nhà nƣớc của địa phƣơng từ

nguồn sự nghiệp nhƣ: khoa học, môi trƣờng, kinh tế, hành chính, đào tạo và đầu tƣ phát

triển cho việc thực hiện các nội dung kế hoạch bảo tồn ĐDSH nhƣ đảm bảo đầu tƣ cho

địa phƣơng các chƣơng trình quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH, phục hồi HST, nghiên

cứu khoa học và đào tạo nguồn lực, xây dựng hạ tầng cơ sở, giáo dục bảo vệ môi trƣờng.

- Huy động nguồn vốn từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia đối với rừng đặc biệt khó

khăn, vùng cao biên giới có liên quan đến bảo tồn ĐDSH để thực hiện các dự án ƣu tiên

đề xuất trong quy hoạch bảo tồn ĐDSH.

- Xã hội hóa các nguồn vốn đầu tƣ để thực hiện quy hoạch bảo tồn sau khi đƣợc

phê duyệt, thực hiện các dự án ƣu tiên. Kêu gọi nguồn vốn từ các doanh nghiệp, các tổ

chức, các hội và cá nhân trong và ngoài tỉnh.

- Mở rộng các hình thức bảo tồn, vừa bảo tồn vừa phát triển, khuyến khích nhân

dân, cộng đồng tham gia vào các hình thức quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên rừng,

bảo tồn ĐDSH và nuôi trồng các loài cây con đặc hữu, quý hiếm trong vùng. Sử dụng

nguồn vốn từ Quỹ bảo tồn.

207

- Kết hợp hình thức bảo tồn và du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn nhằm tăng

cƣờng thêm nguồn vốn cho các hoạt động. Sử dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng là

công cụ tài chính đƣợc sử dụng để những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ các dịch vụ HST chi

trả cho những ngƣời tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của HST đó.

- Kêu gọi sợ hỗ trợ hợp tác quốc tế trên cơ sở các dự án đã đƣợc xây dựng và phê

duyệt từ các tổ chức quốc tế nhƣ IUCN, WWF, vốn ODA của các nƣớc phát triển.

2. Giải pháp về công tác quản lý

a) Đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ cấp huyện, cấp xã, đặc

biệt là nhận thức và trách nhiệm về bảo tồn ĐDSH

- Tổ chức các lớp đào tạo tập huấn về công tác bảo tồn đa dạng sinh học cho các cơ

quan quản lý các cấp, các khu bảo tồn.

- Thành lập một tổ chức hoặc cán bộ chuyên trách về công tác bảo tồn ĐDSH trong

một số sở Ban, ngành: Tài nguyên môi trƣờng, Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

b) Rà soát, bổ sung, xây dựng các văn bản quy định về quản lý các khu BTTN

theo Luật ĐDSH và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật

- Rà soát, bổ sung, xây dựng các văn bản quy định cụ thể hóa Luật ĐDSH và quản

lý các khu BTTN đã có nhƣ Khu BTTN An Toàn. Đồng thời xây dựng các văn bản quy

định của tỉnh Bình Định trong một số lĩnh vực nhƣ buôn bán động vật hoang dã, sử dụng

các loài hoang dã (cây thuốc, hƣơng liệu, các lâm sản ngoài gỗ…); các cơ chế quản lý an

toàn sinh học, sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen, chia sẻ lợi nhuận từ ĐDSH. Tăng

cƣờng hiệu lực của các quy chế đã và sẽ ban hành.

- Hoàn thiện cơ sở luật pháp và thể chế liên quan đến bảo tồn ĐDSH của tỉnh Bình

Định.

- Xây dựng quy chế hoạt động và nguyên tắc phối hợp giữa vùng đệm với khu

BTTN. Qui định quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia quản lý vùng đệm, đặc biệt

đối với cộng đồng các dân tộc tại địa phƣơng có khu bảo tồn. Xây dựng kế hoạch dài hạn

về đầu tƣ cho vùng đệm.

- Xây dựng và ban hành văn bản pháp qui về nguyên tắc hợp tác và xác định trách

nhiệm trong hoạt động du lịch sinh thái ở các khu BTTN; thống nhất cơ chế chia sẻ lợi ích

thu đƣợc từ du lịch và qui định tái đầu tƣ cho công tác quản lý và bảo tồn ĐDSH ở các

khu bảo tồn.

- Bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách và xây dựng các mô hình phát triển

vùng đệm. Xây dựng và ứng dụng rộng rãi việc thực hiện các dự án trình diễn về sử dụng

các sản phẩm ngoài gỗ và trồng cây thuốc, các mô hình trồng cây làm củi phân tán và tập

trung.

208

- Xây dựng cơ chế quản lý khu BTTN, có sự phối hợp giữa Ban quản lý với các

ngành, tổ chức liên quan nhƣ kiểm lâm, thuế, sở tài chính, cảnh sát môi trƣờng và cơ chế

vận động, tạo điều kiện cho cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn tham gia vào các hoạt động

bảo tồn ĐDSH với nhiều hình thức thích hợp.

+ Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý giữa khai thác, kinh doanh du lịch với

việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng với việc tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí, ý thức

cho cộng đồng dân cƣ và khách du lịch.

+ Xác định rõ vai trò và trách nhiệm cho các cấp, các ngành cũng nhƣ quần chúng

nhân dân trong nhận thức xã hội về du lịch và phát triển du lịch

3. Giải pháp về khoa học công nghệ

- Tăng cƣờng điều tra, nghiên cứu cơ bản về nguồn tài nguyên ĐDSH, các HST

đặc trƣng, nhạy cảm, các loài thực, động vật nguy cấp, quí, hiếm cần đƣợc bảo vệ, các cây

thuốc quí hiếm và các lâm sản ngoài gỗ, nguồn lợi thủy sản có giá trị kinh tế cao nhằm đề

xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH phù hợp đối với từng khu bảo tồn.

- Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nhằm phát hiện và quản lý an

toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật

biến đổi gen;

- Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng hệ thống BTTN, vƣờn sƣu tập

thực vật, động vật của tỉnh Bình Định để tập hợp, lƣu giữ, trƣng bày các nguồn gen, hiện

vật, tiêu bản các loài đặc hữu, quý hiếm phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, tham

quan, thu hút khách du lịch để phát triển kinh tế - xã hội;

- Tăng cƣờng sự hợp tác với các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học tiến hành

điều tra, nghiên cứu, giám sát và phát triển ĐDSH, đặc biệt là nghiên cứu tại các khu

BTTN An Toàn.

- Điều tra, thống kê các sinh vật ngoại lai xâm hại và nghiên cứu các biện pháp xử

lý đề bảo tồn ĐDSH, các loài sinh vật bản địa.

- Xây dựng các cơ sở dữ liệu về ĐDSH; chú trọng kỹ năng quản lý theo các HST

trên GIS phù hợp với chức năng bảo tồn của từng khu bảo tồn và các cơ sở bảo tồn đƣợc

phê duyệt trong quy hoạch ĐDSH tỉnh Bình Định.

- Khuyến khích các dự án nghiên cứu, phục hồi rừng trong các khu BTTN, vùng

đệm.

- Nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ để bảo tồn, phát triển

và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật cả trên cạn và dƣới nƣơc dựa vào cộng đồng và

nguồn tài nguyên sinh vật.

- Tổ chức dự báo các tác động chủ yếu tới môi trƣờng từ hoạt động du lịch.

209

- Tổ chức dự báo các tác động chủ yếu tới môi trƣờng từ hoạt động phát triển kinh

tế, dịch vụ du lịch và thƣơng mại .

4. Giải pháp về hợp tác bảo tồn

- Tăng cƣờng hợp tác với các tỉnh Duyên hải Miền Trung và Tây Nguyên, xây

dựng các hành lang bảo tồn ĐDSH để đảm bảo sự thống nhất cùng nhau phát triển, đặc

biệt trong triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng.

- Trao đổi học hỏi kinh nghiệm về việc áp dụng các mô hình quản lý HST, đặc biệt

là các HST nhạy cảm và có tầm quan trọng của tỉnh.

- Đa dạng hóa các hình thức hợp tác với các quốc gia, tổ chức quốc tế về bảo tồn

ĐDSH và an toàn sinh học nhằm học tập kinh nghiệm, tiếp nhận, chuyển giao công nghệ,

hỗ trợ kinh tế, tài chính;

- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về nghiên cứu trong lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, đào tạo,

phát triển nguồn nhân lực, thu hút chuyên gia, thu hút vốn đầu tƣ vào các dự án bảo vệ và

phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH, bảo vệ môi trƣờng.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ đủ năng lực về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực ĐDSH.

- Kết nối và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan liên quan trong tỉnh, địa phƣơng với

các tỉnh lân cận và với cơ quan quản lý trung ƣơng.

5. Giải pháp tuyên truyền

- Tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo tồn, phát

triển và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật; trong đó chú trọng việc tuyên truyền các

quy định của pháp luật về bảo vệ các HST đặc thù, nhạy cảm, các loài động vật, thực vật

quý hiếm, đặc thù cho các đối tƣợng quản lý và cộng đồng.

- Lồng gh p các hoạt động truyền thông bảo tồn và phát triển ĐDSH bảo trong

triển khai các chƣơng trình, kế hoạch, chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng của tỉnh giai đoạn

2016- 2025 và định hƣớng đến năm 2030.

- Xây dựng các chƣơng trình truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ

môi trƣờng và ĐDSH cho các cấp chính quyền, đoàn thể chính trị xã hội, cộng đồng dân

cƣ và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh để thấy tầm quan trọng của ĐDSH trong đời

sống con ngƣời, trong phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế.

- Đƣa kiến thức liên quan đến ĐDSH và khu BTTN vào chƣơng trình học ngoại khóa

của học sinh, sinh viên trƣờng đại học Quy Nhơn và Tây Sơn.

6. Giải pháp về tổ chức thực hiện

Quy hoạch ĐDSH tỉnh Bình Định đến năm 2025 và định hƣớng 2030 là văn bản

định hƣớng hết sức quan trọng, có phạm vi tác động rất lớn, có thời gian thực hiện khá dài,

đòi hỏi phải tổ chức thực hiện nghiêm túc với quyết tâm cao.

210

6.1. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

- Làm cơ quan đầu mối chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị liên quan và

UBND các huyện/thành phố xây dựng và triển khai thực hiện chƣơng trình, đề tài, dự án

bảo tồn ĐDSH; định kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo UBND tỉnh kết quả thực hiện.

- Chủ trì thực hiện các nội dung trong Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh liên quan

đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng.

- Tham mƣu UBND tỉnh thành lập ban chỉ đạo liên ngành do Phó Chủ tịch UBND

tỉnh làm trƣởng ban để tổ chức thực hiện Quy hoạch bảo tồn ĐDSH của tỉnh.

6.2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Tổ chức quản lý các khu BTTN thuộc hệ thống rừng đặc dụng, đất ngập nƣớc, vùng

biển. Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc thực hiện các nội dung trong Quy hoạch có liên quan

đến chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

6.3. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính

Tham mƣu UBND tỉnh cân đối, bố trí kinh phí và hƣớng dẫn sử dụng vốn để thực

hiện có hiệu quả, đúng tiến độ các nội dung của Kế hoạch hành động. Theo đó, bên cạnh

việc bố trí các nguồn vốn từ ngân sách cần đa dạng hóa các nguồn đầu tƣ từ các cá nhân,

tổ chức trong và ngoài nƣớc nhằm thực hiện công tác bảo tồn ĐDSH.

6.4. Sở Khoa học và Công nghệ

Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành chuyên môn, hàng

năm xác định các dự án, đề tài có tính thiết thực, khả thi để đề xuất đƣa vào chƣơng trình

nghiên cứu khoa học.

6.5. Các Sở, ban, ngành, tổ chức cấp tỉnh liên quan:

Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm xây dựng

và thực hiện kế hoạch, đề tài, dự án về ĐDSH liên quan và tổ chức, phối hợp thực hiện tốt

các đề tài, dự án bảo tồn ĐDSH liên quan trong Quy hoạch.

6.6. UBND các huyện, thành phố:

Phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan tổ chức công tác tuyên truyền, vận động

nhân dân tham gia thực hiện tốt công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn địa phƣơng.

Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch bảo tồn ĐDSH, các cấp, các ngành

theo chức năng có trách nhiệm thƣờng xuyên cập nhật các thông tin về công tác bảo tồn

ĐDSH kịp thời báo cáo, đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp với quy hoạch phát triển

kinh tế xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030.

211

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

1. Bình Định là tỉnh duyên hải miền Trung Việt Nam. Lãnh thổ của tỉnh trải dài

110 km theo hƣớng Bắc - Nam, diện tích tự nhiên: 6.039,6 km², diện tích vùng lãnh hải:

36.000 km². Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, điểm cực Bắc có tọa độ: 14°42'10 Bắc,

108°55'4 Đông. Phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, điểm cực Nam có tọa độ: 13°39'10 Bắc,

108°54'00 Đông. Phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, điểm cực Tây có tọa độ: 14°27' Bắc, 108°27'

Đông. Phía Đông giáp biển Đông với bờ biển dài 134 km, điểm cực Đông là xã Nhơn

Châu (Cù Lao Xanh) thuộc thành phố Qui Nhơn, có tọa độ: 13°36'33 Bắc, 109°21'

Đông. Bình Định đƣợc đánh giá là có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng trong phát triển

kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, đƣợc xem là một trong những

cửa ngõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên và vùng nam Lào, đông bắc Campuchia.

Với lợi thế địa hình, đất đai, thổ nhƣỡng và khí hậu, HST đa dạng, có nhiều loài

động vật, thực vật đặc hữu, nhiều nguồn gen quý, hiếm, trong đó có loài Voọc Chà và

chân xám có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu. HST của Bình Định đƣợc thừa nhận là vùng

còn nhiều tiềm ẩn và hấp dẫn bởi tính ĐDSH cao, là vùng duy nhất có sự giao lƣu của các

luồng sinh vật thuộc các yếu tố Hoa Nam, Miến Điện, Malaysia, Đông Dƣơng, yếu tố

phân bố toàn cầu và yếu tố đặc hữu (96 loài động vật, 56 loài thực vật đƣợc liệt kê là quý

hiếm; 106 loài thực vật đặc hữu Trung bộ, 59 loài thực vật đặc hữu Việt Nam và 35 loài

động vật đƣợc ghi nhận là loài đặc hữu của Việt Nam và Đông Dƣơng, 2 loài đặc hữu của

Trung Trƣờng Sơn).

Đã xác định Bình Định có tính ĐDSH cao gồm 8 HST: HST rừng tự nhiên; HST

rừng thứ sinh; HST trảng cỏ cây bụi; HST nông nghiệp; HST thủy vực nội địa HST đầm

phá; HST rạn san hô; HST dân cƣ, đô thị và KCN. Nhƣ vậy tỉnh Bình Định có đầy đủ các

dạng cảnh quan cùng với hệ thống các loại hình thuỷ vực tiêu biểu từ biển đến vùng đất

liền là điều kiện thuận lợi cho bảo tồn và phát triển ĐDSH.

Sự đa dạng về loài cũng hết sức phong phú. Hệ thực vật bậc cao có mạch có 2.269

loài thuộc 989 chi, 219 họ và 6 ngành, trong đó có 222 loài quý, hiếm, đặc biệt là những

loài thuộc diện rất nguy cấp theo sách Đỏ VN nhƣ: Bách bộ hoa tím, Ba gạc, Vệ tuyền có

nguy cơ tuyệt chủng cao.. Về động vật có 244 loài chim, trong đó có 215 loài quý, hiếm.

Về thú coa 103 loài, trong đó 39 loài quý, hiếm trong sách Đỏ VN, đạ biệt là Voọc chà vá

chân xám, Hổ Đông dƣơng, Voi có nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Về lƣỡng cƣ có 45 loài,

có 3 loài xếp trong sách Đỏ VN. Về bò sát có 92 loài, trong đó có 17 loài trong sách Đỏ

VN, đặc biệt có 4 loài rất nguy cấp.Về Côn trùng có 353 loài, trong đó có 1 loài quý,

hiếm. Về cá có 281 loài, trong đó có 9 loài sẽ nguy cấp. Về động vật đáy có 210 loài,

212

trong đó cso 47 loài trong sách Đỏ VN. Vì vậy, tính ĐDSH ở Bình Định cần đƣợc bảo tồn

và phát triển góp phần vào phục vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đồng thời

bảo vệ ĐDSH đặc thù của Việt Nam và của thế giới.

2. Việc quy hoạch bảo tồn đa dạng tỉnh Bình Định phù hợp với điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của tỉnh và tuân thủ theo quy định của Luật ĐDSH năm 2008. Việc quy

hoạch các khu bảo tồn đƣợc thể hiện rõ trên bản đồ và đƣợc xác định bởi vị trí, ranh giới,

diện tích, phân cấp bảo tồn của từng khu bảo tồn thuận lợi cho việc quy hoạch chi tiết và

công tác quản lý khu bảo tồn, đảm bảo vừa bảo tồn HST, bảo tồn các nguồn gen động,

thực vật đặc hữu, qúy, hiếm, vừa đảm bảo chức năng phòng hộ, phát triển du lịch sinh thái,

nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Theo đó, Quy hoạch đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030 tỉnh Bình Định sẽ

bao gồm:

a) Quy hoạch bảo tồn ĐDSH giai đoan 2016- 2025

- Bảo tồn và phát triển các HST đặc thù: Hệ thống rừng đặc dụng, HST đàm phá,

HST rạn san hô, HST thủy vực nội địa, bảo tồn và phát triển nguồn gen quý, hiếm và Quy

hoạch Kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại

- Quy hoạch 03 khu bảo tồn trên cạn cấp tỉnh gồm: khu Vƣờn cam Nguyễn Huệ;

khu Núi Bà, khu Quy Hòa- Ghềnh Ráng

- Bổ sung diện tích, nâng cấp khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn từ cấp tỉnh lên cấp

quốc gia với diện tích từ 22.545 ha lên 26.145 ha

- Xây dựng và Phát triển 03 cơ sở bảo tồn chuyển chỗ: Lâm viên thành phố Quy

Nhơn trên núi Bà Hỏa, Vƣờn thực vật và trạm cứu hộ động vật hoang dã khu bảo tồn An

Toàn

b) Quy hoạch Bảo tồn đa dạng đến năm 2030

- Lập quy hoạch hành lang ĐDSH giữa 03 khu bảo tồn An Toàn với khu bảo tồn

Kon Cƣ Răng (Gia Lai) và khu bảo tồn Tây ba Tơ (Quảng Ngãi)

- Hoàn chỉnh Quy hoạch 01 khu bảo tồn đất ngập nƣớc gồm: Khu dự trữ thiên

nhiên đầm Thị Nại

- Điều chỉnh Quy hoạch Đầm Trà Ổ thành 01 khu bảo tồn Loài và sinh cảnh và lập

hồ sơ khu đất ngập nƣớc thành khu Ramsar.

- Lập Quy hoạch mở mới khu BTTN biển Nam Quy Nhơn để bảo tồn các HST rạn

san hô cùng các loài sinh vật quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao.

II. KIẾN NGHỊ

1. Đề nghị Trung ƣơng xem x t, công nhận khu Dự trữ thiên nhiên An Toàn thành

khu bảo tồn cấp quốc gia đến năm 2020. Khu bảo tồn biển mới Nam Quy Nhơn đến 2030

213

và xây dựng hệ thống hành lang ĐDSH nối các khu bảo tồn An Toàn (Bình Định) với khu

bảo tồn Kon Chƣ Răng (Gia Lai) và khu bảo tồn Tây Ba Tơ (Quảng ngãi) đến năm 2030

và hỗ trợ Xây dựng hồ sơ chi tiết đề cử khu đất ngập nƣớc đầm Thị Nại thành khu Ramsar.

2. Đề nghị các Bộ, ngành, Trung ƣơng, Tổng Cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng thông tin tới các nhà khoa học, các tổ chức quốc tế tiếp cận điều tra, nghiên

cứu khoa học, hỗ trợ nguồn lực giúp Bình Định phát triển và bảo tồn ĐDSH.

3. UBND tỉnh sớm thành lập Ban Điều hành thực hiện Quy hoạch bảo tồn ĐDSH

214

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo Kế hoạch hành động bảo vệ ĐDSH tỉnh Bình định đến năm 2015 và định

hướng đến năm 2020.

2. Báo cáo kết rà soát 3 loại rừng, hiện trạng rừng tỉnh Bình Định.

3. Bộ NN&PTNT, 2010, Báo cáo dự án rà soát hệ thống rừng đặc dụng.

4. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng, 2007, Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất bản

Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Viện Điều tra quy hoạch rừng, 2006,

Báo cáo tổng hợp kết quả chương trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài

nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001-2005.

6. Bộ Thuỷ sản, 1996, Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.

7. Bộ Thuỷ sản, 2002, Đề án quy hoạch các khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm

2010, Hà Nội.

8. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002, Báo cáo quốc gia về các khu bảo

tồn và Phát triển kinh tế.

9. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002, Chiến lược quốc gia quản lý hệ

thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010.

10. Bộ Tài nguyên và môi trƣờng, 2004, Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Nhà

xuất bản Chính trị quốc gia.

11. Nguyễn Tiến Bân, 1997, Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở

Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Tiến Bân chủ biên, 2003, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2005, Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Các Vườn Quốc gia và Khu BTTN của Việt Nam, 1995, Nhà xuất bản Nông

nghiệp.

15. Lê Xuân Cảnh, 2007, ĐDSH tiềm năng và bảo tồn bền vững, Nhà xuất bản Nông

nghiệp.

16. Cục bảo tồn ĐDSH (Bộ TN&MT), 2013, Báo cáo rà soát cơ sở bảo tồn.

17. Chi Cục Thống kê tỉnh Bình Định, Niên giám thống kê tỉnh Bình Định 2014.

18. Võ Văn Chi, 1996, Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.

215

19. Võ Văn Chi, Trần Hợp, 1999 - 2001, Cây cỏ có ích ở Việt Nam (2 tập), Nhà xuất

bản Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải và Karen Phillipps, 2000, Chim Việt Nam, Nhà xuất

bản Lao động Xã hội, Hà Nội.

21. Chính phủ Việt Nam, 2006, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng,

động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

22. Chính phủ Việt Nam, 2006, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng,

động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

23. Danh lục Đỏ Việt Nam, 2007, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà

Nội.

24. Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng

(2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập I, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà

Nội.

25. Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh, 2001, Diễn thế sinh thái hồ đầm nước ngọt nội

địa Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái và Tài nguyên Sinh

vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội: 475-483

26. Phạm Hoàng Hải, 1993, Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên

thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất

và bảo vệ môi trường, Viện Địa lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ

Quốc gia, Hà Nội.

27. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh, 1997, Cơ sở cảnh

quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ

Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

28. Nguyễn Văn Hảo và Ngô Sỹ Vân, 2001, Cá nước ngọt Việt Nam tập 1, Nhà xuất

bản Nông nghiệp Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Hảo, 2005, Cá nước ngọt Việt Nam tập 2,3 Nhà xuất bản Nông

nghiệp Hà Nội.

30. Trƣơng Quang Học, 2010, ĐDSH, BĐKH và phát triển bền vững, Báo cáo trình

bày tại Hội nghị Khoa học về ĐDSH trong khuôn khổ Hội nghị Môi trƣờng Toàn

quốc, Hà Nội.

31. Nguyễn Chu Hồi, Lăng Văn Kẻn và nnk, 1996, Hệ sinh thái đầm phá. Báo cáo

tổng kết đề tài Sử dụng hợp lý các hệ sinh thái tiêu biểu ở vùng biển ven bờ Việt

Nam (KT.03.11): 49-88.

216

32. Phan Nguyên Hồng, 1999, Rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp,

Hà Nội.

33. Phan Nguyên Hồng, 2005, Vai trò của RNM trong việc bảo vệ các vùng ven biển,

Tạp chí Bảo vệ Môi trƣờng 10, Hà Nội.

34. Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000, Cây cỏ Việt Nam, Tập 1,2,3, Nhà xuất bản Trẻ, Hồ

Chí Minh.

35. Trần Hợp, 2002, Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

36. Nguyễn Cao Huần, 2005, Đánh giá cảnh quan - theo tiếp cận kinh tế sinh thái,

Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

37. Đặng Huy Huỳnh chủ biên, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng ảnh,

Hoàng Minh Khiên, 1994, Danh lục các loài thú Mammalia Việt Nam, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

38. I.U.C.N, 2003 Sinh vật ngoại lai xâm hại: Sự xâm lăng thầm lặng, IUCN Việt

Nam.

39. Lê Vũ Khôi, 2001, Danh lục các loài thú ở Việt Nam,. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

40. Vƣơng Dĩ Khang,1993, Ngư định loại học, Nhà xuất bản Nông thôn.

41. Vũ Tự Lập, 1999, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

42. Trần Đình Lý,1995, 1900 loài cây có ích, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội.

43. Lê Nguyên Ngật, 2000, Ếch nhái và Bò sát trong HST đất, Trong sách Tài nguyên

sinh vật đất và sự phát triển bền vững của HST đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

44. Nguyễn Hữu Phụng, 1999, Danh mục cá biển Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố

Hồ Chí Minh.

45. Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp tỉnh Bình Định đến năm 2010 và tầm

nhìn đến năm 2020

46. Võ Quý, 1975, Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 1, Nhà xuất bản Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

47. Võ Quý, 1981, Chim Việt Nam: Hình thái và định loại, Tập 2, Nhà xuất bản Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

48. Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn, 2002, Đa dạng sinh học, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

49. Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder và Steve Tilling, Định loại các nhóm động vật

không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

217

50. Richard B. Primack (Phạm Bình Quyền chủ biên, sách dịch) (1999), Cơ sở sinh

học bảo tồn, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

51. Sở TN&MT tỉnh Bình Định, 2015, Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Định

giai đoạn 2011-2015.

52. Nguyễn Văn Sáng, 2007, Động vật chí Việt Nam Fauna of Vietnam 14 Phân bộ

Rắn-Serpentes, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

53. Sở Khoa học và Công nghệ Bình Định, 2005, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa

học đề tài: “Xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Bình Định đến

năm 2010”.

54. Nguyễn Tập, 2007, Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ở Việt Nam, do IUCN và

Trung tâm lâm sản ngoài gỗ Việt Nam xuất bản.

55. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái. Phạm Văn Miên, 1980, Phân loại động vật

không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật

Hà Nội..

56. Đặng Ngọc Thanh, 1980, Khu hệ động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt

Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

57. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001, Giáp xác nước ngọt - Động vật chí Việt

Nam. tập 5, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.

58. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002, Thuỷ

sinh học các thuỷ vực nước ngọt nội địa Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ

Thuật Hà Nội.

59. Vũ Trung Tạng, 2003, Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản giáo dục.

60. Vũ Trung Tạng, 2009, Sinh thái học các hệ cửa sông Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

61. Tổng cục Môi trƣờng, 2015, Báo cáo thực hiện Công ước Đa dạng sinh học.

62. Tổng cục Lâm nghiệp, 2013, Báo cáo diễn biến diện tích rừng.

63. Thông tƣ số 59/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của Công

ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp.

64. Đặng Trung Thuận, Nguyễn Cao Huần, Trƣơng Quang Hải, Vũ Trung Tạng, 2000,

Nghiên cứu vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ nhằm khôi phục nguồn lợi thủy sản và

phát triển bền vững vùng ven đầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

65. Đặng Văn Thi, 2011, Điều tra tổng thể hiện trạng ĐDSH các HST biển Việt Nam

phục vụ phát triển bền vững, Dự án Điều tra tổng thể hiện trạng ĐDSH và nguồn

218

lợi thủy hải sản vùng biển Việt Nam; Quy hoạch và xây dựng hệ thống các khu bảo

tồn biển phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội.

66. Nguyễn Nghĩa Thìn 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB. Nông

Nghiệp Hà Nội.

67. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004, Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

68. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004, Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

69. Đào Văn Tiến, 1977, Về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí Sinh vật – Địa học,

XV (2), Hà Nội.

70. Đào Văn Tiến, 1981. Về định loại rắn Việt Nam (Phần I). Tạp chí Sinh vật học,

3(4), Hà Nội.

71. Võ Sĩ Tuấn và cộng sự, 2004, Phục hồi và quản lý rạn san hô ở vùng biển Hòn

Ngang Nam vịnh Qui Nhơn, Bình Định, Báo cáo đề tài KC 09 07,Viện Hải Dƣơng

Học.

72. Thái Văn Trừng, 1978. Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

Hà Nội.

73. Thái Văn Trừng, 1999, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.

74. Nguyễn Khanh Vân (chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến

Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

75. Viện Dƣợc liệu, 2004, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (2 tập), Nhà

xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

76. UBND tỉnh Bình Định, 2012, Bản đồ qui hoạch sử dụng đất đến năm 2020.

77. UBND tỉnh, 2015. Báo cáo tình hình phát triển KT-XH năm 2014 tỉnh Bình Định

78. UBND tỉnh Bình Định, 2015, Điều chỉnh qui hoạch phát triển giao thông vận tài

tỉnh Bình Định đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

79. www.kiemlam.org.vn

Tiếng Anh

80. Ahmad M., Key to Indo-Malayan termites, Vol. 4, part 1, Biologia, 1958, pp. 33-

118.

81. Ahmad M., Termites(Isotera) of Thailand, Bull. Amer. Mus. Nat. Hist., 131,

1965, pp. 84-104.

219

82. Boltovskoy, D. , 1999, South Atlantic Zooplankton, Backhuys publishers,

Leiden, The Nertherlands.

83. Craig Robson, 2011, A Field Guide to the Birds of South-East Asia, New Holland

Publishers.

84. De Pedua L.S., N. Bunyapraphatsara and R.H.M.J. Lemmens, 1999, “Medicinal

poisonuos plants”, PROSEA, No, 12 (1), Backhuys Publishers. Leiden.

85. Forest Inventory and Planning Institute, 1996, Viet Nam Forest Trees, Agricultural

Publishing House, Ha Noi.

86. Heywood V.H., Moore D.M. and Stearn W.T. , 1996, Flowering plants of the

World, B.T. Batsforrd Ltd., London.

87. James G. Harris, Melinda Woolf Harris, 2001, Plant identification terminology an

Illustrated glossary, Spring Lake Publishing and Spring Lake, Utah.

88. Jonhn C. M. et al. , 2009, Aquatic Insec of China useful for monitoring water

quality, London.

89. Stuart B. L., Dijk P. P. V and Hendrie D. B. ,2001, Photographic guide to the

turtles of Thailand, Laos, Vietnam and Cambodia, Wildlife Conservation Society.

90. The IUCN species survial Comission, 2000, IUCN Red List of Threatened

speciesTM

. 2000 International Union for the Conservation of Nature and Nature

Resources. (CD).

91. IUCN Red List of Threatened Species, IUCN, http://www.iucnredlist.org/

92. Larsen J. & Nguyen – Ngoc, 2004, A guide to identify harmful microalgae in

the coastal water of Vietnam, Opera Botanica.

220

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Các phƣơng pháp áp dụng lập quy hoạch

1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung

- Phƣơng pháp hồi cứu: thu thập, phân tích xử lý, kế thừa có chọn lọc các nghiên

cứu trƣớc đây về động, thực vật trên địa bàn tỉnh Bình Định do các tác giả trong và ngoài

nƣớc đã công bố.

- Phƣơng pháp chuyên gia: tổ chức các nhóm chuyên môn, các hội thảo nhằm tham

khảo ý kiến của các nhà khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu.

- Phƣơng pháp định loại phòng thí nghiệm: toàn bộ mẫu đã đƣợc bảo quản, xử lý,

phân tích và định loại theo quy trình kỹ thuật chuẩn tại các phòng thí nghiệm chuyên

ngành.

- Phƣơng pháp tổng hợp, báo cáo đánh giá, xây dựng dữ liệu: các dữ liệu đƣợc tập

hợp theo từng nội dung, phân tích đánh giá và xây dựng dữ liệu thống nhất.

2. Phƣơng pháp nghiên cứu động, thực vật

a. Phương pháp nghiên cứu thực vật nổi

Mẫu thực vật nổi đƣợc thu bằng lƣới chuyên dụng tại các vị trí có đặc trƣng khác

nhau của thủy vực tại khu vực nghiên cứu.

Thu mẫu định tính: mẫu vật đƣợc thu bằng lƣới phù du thực vật số 64 (đƣờng kính

miệng 15 cm, sâu 120 cm). Tại mỗi điểm thu mẫu, dùng lƣới chao đi chao lại nhiều lần

trong tầng nƣớc mặt.

Thu mẫu định lƣợng: mẫu định lƣợng thực vật nổi đƣợc thu bằng chai thu mẫu

Niskin có thể tích 5 lít.

Toàn bộ mẫu vật đƣợc cố định bằng dung dịch formol 4%.

Định loại mẫu vật bằng các thiết bị nhƣ: kính lúp, kính hiển vi, lam, la men... định

lƣợng bằng buồng đếm Bogorov cải tiến dƣới kính hiển vi, sau đó tính mật độ theo đơn

vị: cá thể/lít.

Để giám định tên khoa học của mẫu vật, sử dụng các tài liệu của các tác giả:

Dƣơng Đức Tiến (1996); Dƣơng Đức Tiến và Võ Hành (1997); Sakshang E., Olsen. Y.,

(1986); Taylor F. J. R., Y. Fukuyo và J. Larsen (1995)…

b. Phương pháp nghiên cứu thực vật bậc cao có mạch

Phƣơng pháp khảo sát, điều tra thu thập mẫu vật ngoài thực địa:

Áp dụng phƣơng pháp điều tra thực địa đƣợc Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu trong

“Cẩm nang nghiên cứu Đa dạng sinh vật” (1997), “Các phƣơng pháp nghiên cứu thực

vật” và “Hệ sinh thái rừng nhiệt đới” (2004),...

221

Phƣơng pháp xử lý mẫu trong phòng thí nghiệm:

Đối chiếu mẫu nghiên cứu với bộ mẫu lƣu: Các mẫu thu thập đƣợc chuyển về

phòng thí nghiệm và đƣợc đối chiếu so sánh với bộ mẫu tiêu bản chuẩn đã có tên khoa

học đƣợc lƣu trong phòng thí nghiệm. Những mẫu nghi ngờ đƣợc phân tích cụ thể và tra

tên khoa học theo khoá xác định.

Phân tích mẫu: Các bộ phận phân tích là các đặc điểm đặc trƣng cho loài do gen

quy định nhƣ cành, lá, hoa,… đặt dƣới kính lúp để quan sát và vẽ hình. Khi phân tích chú

ý một số nguyên tắc: Phân tích từ tổng thể bên ngoài đến các chi tiết bên trong; phân tích

từ cái lớn đến cái nhỏ; phân tích đi đôi với ghi chép và vẽ hình.

Dựa trên các đặc điểm phân tích mẫu mô tả đƣợc tiến hành tra cứu tên khoa học

theo các khóa phân loại và mô tả loài theo các tài liệu tham khảo chuyên ngành. Các tài

liệu chính dùng trong quá trình xác định tên khoa học gồm: Phạm Hoàng Hộ (1991-1993,

1999-2000), Nguyễn Tiến Bân (1997), Thái Văn Trừng (1978), Trần Hợp (2002),

Brummitt R.K. (1992), Brummitt and Powell (1992), Danh lục các loài thực vật Việt

Nam;…

Chỉnh lý tên khoa học: Khi đã có tên khoa học của các mẫu thu thập, thống nhất

tên gọi mới nhất của họ và chi đã đƣợc Bộ luật về tên gọi thực vật Tokyo,(1994) quy định

đối với họ và đƣợc Brummitt, chuyên gia tên gọi thực vật của Bảo tàng thực vật Hoàng

gia Kew, Anh tập hợp năm 1992 đối với tên chi. Tên khoa học đầy đủ theo “Danh lục các

loài thực vật Việt Nam”.

c. Phương pháp nghiên cứu động vật nổi

Mẫu động vật nổi đƣợc thu bằng lƣới chuyên dụng tại các vị trí có đặc trƣng khác

nhau của thủy vực tại khu vực nghiên cứu.

Thu mẫu định tính: mẫu vật đƣợc thu bằng lƣới Zooplankton số 52 (kích thƣớc mắt

lƣới: 190 micromet). Tại mỗi điểm thu mẫu, dùng lƣới chao đi chao lại nhiều lần trong

tầng nƣớc mặt.

Thu mẫu định lƣợng: mẫu vật đƣợc thu bằng lƣới Zooplankton số 57 (kích thƣớc

mắt lƣới: 175 micromet). Tại mỗi điểm nghiên cứu, lọc 20 lít nƣớc ở tầng mặt qua lƣới số

57, thu lấy 20ml.

Toàn bộ mẫu vật sau khi thu đƣợc cố định bằng cồn 700.

Việc giám định mẫu dựa vào tài liệu định loại của Đặng Ngọc Thanh và cộng sự

(1980); Idris B. A. G (1983)…

Mẫu định lƣợng động vật nổi đƣợc đếm bằng buồng đếm Bogorov cải tiến dƣới

kính hiển vi, sau đó tính mật độ theo đơn vị: cá thể/m3.

d. Phương pháp nghiên cứu động vật đáy

222

Mẫu động vật đáy đƣợc thu tại các vị trí có đặc trƣng khác nhau của thủy vực tại

khu vực nghiên cứu.

Thu mẫu định tính: mẫu vật đƣợc thu bằng vợt ao (Pond Net). Vợt ao đƣợc sử

dụng nhƣ là một dụng cụ chuẩn ở Anh. Vợt gồm một khung hình chữ nhật, đỡ một cái túi

lƣới với chiều sâu khoảng 50 cm. Kích thƣớc mắt lƣới thƣờng có đƣờng kính 1 mm.

Khung đỡ lƣới đƣợc nối với một cán dài cỡ 1,5 m. Khi thu thập vật mẫu, dùng vợt sục vào

các đám cỏ, bụi cây nhỏ ven bờ hoặc các đám cây thủy sinh sống nổi trên mặt nƣớc. Đối

với các loại côn trùng sống trên mặt nƣớc dùng vợt đƣa nhanh trên mặt nƣớc. Đối với một

số loài động vật không xƣơng sống, sống ở nền đáy thủy vực, sống bám vào các vật thể

(cành cây, tảng đá) dƣới nƣớc. Khi thu mẫu, dùng phƣơng pháp đạp nƣớc (Kick-

sampling) ở nền suối hoặc nhấc các vật thể lên để tìm kiếm. Ở những nơi nƣớc sâu, động

vật đáy còn đƣợc thu bằng gầu Petersen. Toàn bộ khối lƣợng bùn sau khi thu đƣợc tại mỗi

điểm sẽ đƣợc rây sạch bùn, dùng panh thu lấy vật mẫu.

Thu mẫu định lƣợng: mẫu vật đƣợc thu bằng gầu Petersen với diện tích ngoạm bùn

là 0,025 m2. Tại mỗi điểm thu mẫu, thu 4 gầu. Ở những nơi nƣớc nông, vùng ven bờ,

động vật đáy đƣợc thu bằng lƣới Subber, kích thƣớc 50 x 50 cm. Toàn bộ khối lƣợng bùn

sau khi thu đƣợc tại mỗi điểm sẽ đƣợc rây sạch bùn, dùng panh thu lấy vật mẫu.

Toàn bộ vật mẫu đƣợc bảo đƣợc cố định bằng cồn 700.

Mẫu động vật đáy đƣợc định loại tại phòng thí nghiệm theo từng nhóm taxon dựa

vào những tài liệu định loại chuyên ngành Đặng Ngọc Thanh và cộng sự (1980), Nguyễn

Xuân Quýnh và cộng sự (2001), Đặng Ngọc Thanh và Hồ Thanh Hải (2001), Jonhn C.

Morse và cộng sự (1984). Merritt R.W. và Cummins K.W. (2002)…

Mẫu định lƣợng động vật đáy đƣợc đếm trực tiếp bằng mắt thƣờng hoặc kính lúp,

sau đó tính mật độ theo đơn vị: cá thể/m2.

e. Phương pháp nghiên cứu côn trùng trên cạn

Dụng cụ thu bắt côn trùng: vợt côn trùng là dụng cụ chủ yếu để thu bắt các côn

trùng hoạt động bay, nhảy, sống chủ yếu trên mặt đất. Dùng lọ độc để giết côn trùng là lọ

thủy tinh có kích thƣớc 5 x 10cm, miệng rộng, có nút kín bằng gỗ hay bằng bần (lier). Túi

bƣớm dùng giữ mẫu bƣớm, chuồn chuồn. Đệm bông để lƣu giữ các loài côn trùng kích

thƣớc vừa và nhỏ. Các loài côn trùng cơ thể rất bé hay mềm đƣợc để trong các ống

nghiệm có cồn 700.

Để đảm bảo thu đƣợc các mẫu đại diện cho các sinh cảnh, việc thu mẫu phải đƣợc

tiến hành theo các tuyến. Tuyến đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên đại diện cho sinh cảnh,

chiều dài từ 1 đến 3km. Điều tra có 2 lƣợt đi và về, tránh trùng lặp cùng một tuyến.

223

Ngoài việc điều tra theo tuyến, chúng tôi điều tra bổ sung qua ngƣời dân và cán bộ

quản lý để thu thập đầy đủ thành phần loài trong khu vực nghiên cứu.

Trong quá trình điều tra, dùng bẫy đèn chuyên dụng để thu mẫu vào ban đêm.

Việc định loại côn trùng dựa theo các tài liệu của Bùi Công Hiển (1998), Nguyễn

Viết Tùng (2006), Đặng Thị Đáp (2011), Asahina (1969, 1996) và Borror (1989)...

g. Phương pháp nghiên cứu cá

Điều tra thu mẫu cá trực tiếp từ ngƣ dân đánh bắt với nhiều loại hình khai thác

khác nhau nhƣ kéo đáy, đăng, lƣới cƣớc, lƣới vây, câu... tại các thủy vực nhƣ sông, suối,

ao, hồ…

Ngoài ra mẫu còn đƣợc thu ở các bến cá, chợ cá và kiểm tra cẩn thận về địa điểm

đánh bắt để có thêm mẫu vật bổ sung. Cố định mẫu trong formol 8 - 12%, tùy thuộc vào

kích thƣớc mẫu vật và đƣợc lƣu giữ cẩn thận để chuyển về phòng thí nghiệm tiến hành

định loại và sắp xếp hệ thống.

Tài liệu sử dụng định loại cá theo các tác giả Mai Đình Yên (1978), Vƣơng Dĩ

Khang (1963), Eschmeyer (1998), Maurice Kottelat (2001)…

h. Phương pháp nghiên cứu lưỡng cư, bò sát

Thu mẫu: mẫu vật đƣợc thu thập theo các tuyến khảo sát. Thu mẫu trực tiếp bằng

tay hay dùng roi mảnh quật nhẹ, hoặc bằng vợt. Một số mẫu mua từ ngƣời đi câu, đi bắt

và đặt mua ở dân địa phƣơng,...

Quan sát: quan sát trực tiếp lƣỡng cƣ, bò sát trên các tuyến khảo sát chủ yếu vào

ban ngày. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn tiến hành quan sát bổ sung ếch nhái vào lúc

sáng sớm và hoàng hôn. Tiến hành xác định một số loài ếch nhái qua tiếng kêu.

Điều tra phỏng vấn những ngƣời dân địa phƣơng thƣờng đi bắt ếch nhái, rắn có

kinh nghiệm và có hiểu biết về hiện trạng cũng nhƣ biến động qua các thời kỳ của các loài

lƣỡng cƣ, bò sát trong vùng.

Các mẫu thu ở ngoài thực địa đƣợc phân loại sơ bộ, ghi chép các đặc điểm về hình

thái, màu sắc, định hình mẫu bằng formol 8% (đối với các mẫu có kích thƣớc lớn đƣợc

tiêm formol nguyên chất vào nội quan). Vật mẫu đƣợc lƣu giữ và định loại trong phòng

thí nghiệm.

Việc định loại mẫu vật cũng nhƣ đánh giá giá trị của khu hệ căn cứ theo danh lục

lƣỡng cƣ, bò sát của Đào Văn Tiến (1977, 1981); Nguyễn Văn Sáng và Hồ Thu Cúc

(1996), Nikolai Orlov và cộng sự (2002)…

i. Phương pháp nghiên cứu chim

Phƣơng pháp phỏng vấn: tiến hành phỏng vấn những ngƣời dân sống trong khu

vực nghiên cứu thƣờng xuyên có những hoạt động trong khu vực nghiên cứu và có kiến

224

thức về các loài chim trong vùng, cán bộ kiểm lâm. Các cuộc phỏng vấn đƣợc thực hiện

với những câu hỏi mở nhằm tránh tình trạng dẫn dắt thông tin đối với ngƣời đƣợc phỏng

vấn, các thông tin có độ tin cậy cao mới đƣợc sử dụng trong kết quả nghiên cứu.

Phƣơng pháp điều tra thực địa: các tuyến khảo sát đƣợc lựa chọn trên nhiều tiêu

chí, đại diện cho các dạng sinh cảnh khác nhau của khu vực nghiên cứu. Các loài chim

đƣợc ghi nhận chủ yếu qua quan sát trực tiếp và nghe tiếng kêu ngoài thực địa khi đi

chậm theo các tuyến đƣờng nhỏ trong khu vực nghiên cứu, thỉnh thoảng dừng lại để xác

định loài và quan sát các đàn kiếm ăn hỗn hợp trên các cây có quả. Điều tra về đêm đến

rạng sáng đối với một số loài chim.

Phƣơng pháp thu thập mẫu vật: sử dụng bẫy sập, bẫy lồng để bắt một số loài chim.

Tránh làm bị thƣơng mẫu vật để tái thả đối với một số loài. Các di vật của các loài chim

đƣợc lƣu giữ trong các hộ dân địa phƣơng nhƣ lông, da, đầu, chân... cũng sẽ đƣợc ghi

nhận, định loại và chụp ảnh làm tƣ liệu.

Trong quá trình khảo sát, định loại các loài chim có tham khảo hình vẽ và mô tả

trong các tài liệu của Nguyễn Cử và cs (2000), Võ Quý (1975, 1981), John MacKinnon

(2000)…

k. Phương pháp nghiên cứu thú

Phƣơng pháp phỏng vấn: để thu thập thông tin ban đầu về sự phân bố của các loài

động vật có mặt trong khu vực nghiên cứu, tiến hành thực hiện các cuộc điều tra phỏng

vấn đối với các cán bộ địa bàn. Thu thập thông tin về khu vực, tình trạng rừng, tình trạng

các loài động vật, các tác động của cộng đồng địa phƣơng đến khu vực, mức sống, nghề

nghiệp của cộng đồng địa phƣơng, sự áp dụng các văn bản luật trong công tác bảo tồn

động thực vật hoang dã và các thông tin về những ngƣời thƣờng xuyên có mặt trong khu

vực nghiên cứu nhƣ thợ săn, thợ xẻ gỗ, những ngƣời thƣờng vào rừng thu lƣợm các sản

phẩm ngoài gỗ. Tiếp đó, công tác phỏng vấn đƣợc thực hiện với những ngƣời dân địa

phƣơng trên cùng những ngƣời có kiến thức, kinh nghiệm về khu vực cũng nhƣ về các

loài động vật hoang dã có mặt trong khu vực.

Phƣơng pháp điều tra thực địa: dựa trên các thông tin phỏng vấn, phối hợp với bản

đồ địa hình, đoàn khảo sát quyết định lựa chọn những khu vực cần điều tra nhằm đạt đƣợc

kết quả tốt nhất. Các tuyến khảo sát đƣợc lựa chọn trên nhiều tiêu chí, mang tính điển

hình, đại diện cho các dạng sinh cảnh khác nhau của khu vực nghiên cứu. Các tuyến điều

tra đã đƣợc thiết lập cho công tác điều tra theo tuyến với chiều dài từ 2-4 km mỗi tuyến và

đi qua các dạng sinh cảnh khác nhau. Toàn bộ các cuộc điều tra theo tuyến đều đƣợc thực

hiện từ 6:00 lúc các loài thú hoạt động ban ngày bắt đầu đi kiếm ăn đến 18:00 lúc các loài

thú đã ngừng các hoạt động. Các loài động vật đƣợc ghi nhận thông qua thông tin trực

225

tiếp nhƣ quan sát, tiếng kêu hoặc những thông tin gián tiếp nhƣ dấu chân, phân, dấu vết

và mẫu vật. Một số thiết bị nghe nhìn chuyên dụng nhƣ ống nhòm, máy ảnh chuyên dụng

đƣợc sử dụng để quan sát và ghi nhận sự có mặt của các loài động vật trong quá trình điều

tra thực địa.

Phƣơng pháp thu thập mẫu vật: Sử dụng bẫy sập, bẫy lồng để thu thập mẫu đối với

các loài thú nhỏ. Lƣới mờ và bẫy dơi đƣợc sử dụng để thu thập các loài dơi. Việc thu mẫu

sẽ đƣợc thực hiện cẩn thận, tránh làm các cá thể mẫu bị thƣơng hay tử vong và sẽ đƣợc tái

thả đối với một số loài.

Các loài thú đƣợc định loại theo tài liệu của Đặng Huy Huỳnh và cs (1994), Lê Vũ

Khôi (2000), Lê Vũ Khôi và Vũ Đình Thống (2005), Lekagul và J. A. Mc Neely (1977)…

3. Phƣơng pháp đánh giá đa dạng sinh học

Sử dụng các phƣơng pháp thống kê sinh học, phần mềm (Primer v.6)... để đánh giá

đa dạng sinh học (sử dụng một trong các chỉ số H’ - Shannon Weiner’s Index, Cd-

Simpson’s index, tỷ lệ %, chỉ số tƣơng đồng (Sorensen’s Index - SI)...).

Tùy từng nhóm chuyên môn cụ thể để áp dụng chỉ số đa dạng sinh học hợp lý.

4. Phƣơng pháp xây dựng các bản đồ chuyên đề

Sử dụng phần mềm chuyên dụng MapInfo để xác định và khoanh vẽ bản đồ phân

bố hệ sinh thái, bản đồ động vật, thực vật quý hiếm của khu vực nghiên cứu.

Tƣ liệu nguồn sử dụng

Bản đồ: Trong phạm vi nội dung này không tiến hành đo đạc khảo sát chi tiết

nhiều, chỉ tập trung xác định các hệ sinh thái khác nhau.

Hệ toạ độ và lƣới chiếu bản đồ: Theo qui định về hệ tọa độ và lƣới chiếu bản đồ do

Tổng cục Bản đồ thiết lập là hệ tọa độ VN 2000.

Các tài liệu liên quan: Báo cáo các chuyên đề về hệ sinh thái, động, thực vật của

khu vực nghiên cứu.

Khảo sát thực địa

Tiến hành khảo sát thực địa theo tuyến và vùng nhằm phân tích sơ bộ ảnh viễn

thám. Các tuyến và khu vực khảo sát đƣợc thực hiện tại các khu vực có những khác biệt

nhận biết trên ảnh để lập khóa giải đoán.

Thành lập bản đồ

Những nội dung chính trong qui trình là:

Tổ chức thông tin theo các tập tin, phân tích và nhập số liệu từ raster ảnh vệ tinh

Tổ chức thông tin theo các lớp đối tƣợng

Tạo lớp thông tin chuyên đề thảm thực vật theo bảng phân loại thích hợp

Phân tích các thuộc tính trong bảng chú giải

226

Các thuộc tính cấu trúc từng quần xã

Liên kết thông tin thuộc tính với các đối tƣợng bản đồ, tạo cơ sở dữ liệu chồng

ghép theo tiêu chí nhất định

Các phƣơng pháp xử lý GIS: phân loại, nội suy, tích hợp các lớp thông tin, các

thuật toán tạo mô hình thích ứng với mục đích nghiên cứu, trả lời các câu hỏi liên quan tới

thảm thực vật và định hƣớng sử dụng hợp lý

Liên kết chồng xếp các lớp thông tin địa lý để xử lý GIS và tạo bản đồ tổng hợp

cuối cùng

Biên tập, thiết kế trình bày cho in ấn.

5. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực tế, phỏng vấn điều tra xã hội học:

Trên cơ sở phân tích lựa chọn các vùng sinh thái điển hình, tiến hành điều tra khảo

sát thực tế, thu thập mẫu về động vật, thực vật, kết hợp đo đạc, khảo sát ngoài hiện trƣờng.

Phát hiện ra các loài đặc hữu, quý hiếm tại các khu vực trên địa bàn toàn tỉnh Bình Định

và phát hiện ra các dấu hiệu chỉ thị về phân bố để xác định ranh giới của các vùng ĐDSH.

3. Phƣơng pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu

Số liệu và thông tin tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến

bảo tồn ĐDSH của địa phƣơng;

Số liệu về hiện trạng ĐDSH; các mối đe dọa đối với ĐDSH;

Thông tin về tình hình quản lý, bảo vệ ĐDSH của địa phƣơng;

Các vấn đề ƣu tiên đối với bảo tồn ĐDSH ở địa phƣơng.

4. Phƣơng pháp chồng xếp các bản đồ phân vùng bộ phận: Phƣơng pháp này

đơn giản, sử dụng các bản đồ phân vùng bộ phận đã có hoặc tiến hành thành lập các bản

đồ phân vùng bộ phận cùng tỷ lệ và vạch ranh giới các tổng thể tổng hợp địa lý tự nhiên

theo sự trùng hợp của các ranh giới phân vùng. Song, trong thực tế rất ít sự trùng hợp, mà

phải có sự điều chỉnh bằng các ranh giới trung gian.

5. Phƣơng pháp thiết lập bản đồ

+ Phương pháp lập bản đồ khảo sát, điều tra: Dựa vào bản đồ địa hình, lƣới chiếu

UTM và ảnh vệ tinh LANDSAT-ETM khu vực nghiên cứu thiết lập bản đồ, đồng thời

kiểm tra và định vị đối tƣợng ngoài thực địa (bằng GPS và địa bàn) và lập hệ thống điểm

lấy mẫu, tuyến khảo sát.

+ Phương pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý: Sử dụng tƣ liệu ảnh vệ

tinh SPOT5 chụp năm 2010 (độ phân giải không gian 2,5 m mặt đất) của trung tâm Viễn

thám Quốc gia – Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng và hệ thống thông tin địa lý (GIS) để giải

đoán, thành lập bản đồ hiện trạng ĐDSH, các nguồn lợi biển.

227

6. Phƣơng pháp chuyên gia

Tập hợp các chuyên gia khoa học từ các cơ quan và cán bộ quản lý của các địa

phƣơng để có đánh giá khách quan về các kết quả đạt đƣợc và thảo luận những vần đề học

thuật đƣợc ghi nhận trong quá trình thực hiện.

7. Phƣơng pháp phân tích bản đồ cảnh quan: Phƣơng pháp này mới đƣợc áp

dụng vào phân vùng ĐDSH trong thời gian gần đây và đƣợc nhiều nhà địa lý coi là một

trong những phƣơng pháp cơ bản có triển vọng nhất.

Theo phƣơng pháp này, các thể địa lý tự nhiên tổng hợp đƣợc vạch ra dựa vào một

tập hợp các kiểu nhất định hoặc dựa vào sự kết hợp đặc trƣng của các kiểu. Ranh giới của

thể tổng hợp địa lý tự nhiên đƣợc vạch theo các chỉ tiêu về số lƣợng và chất lƣợng (ví dụ

theo tƣơng quan diện tích giữa các kiểu hoặc theo tỷ trọng các kiểu chủ yếu), theo mức độ

lặp lại hoặc là mức độ thƣờng gặp của các kiểu đặc trƣng, biểu thị tính độc đáo của sự kết

hợp các kiểu và sự tập hợp của chúng…

228

Phụ lục : DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

Nhóm dự án 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh học Đến 2025 Đến 2030

Dự án 1: Tuyên

truyền nâng cao

nhận thức và giáo

dục cộng đồng về

bảo tồn đa dạng tỉnh

Bình Định

- Nâng cao nhận thức của các cấp,

ngành, các đơn vị liên quan và cộng

đồng dân cƣ về bảo tồn đa dạng sinh

học

- Thiết lập, duy trì mạng lƣới truyền

thông đa dạng sinh học nhằm xã hội

hoá công tác bảo tồn đa dạng sinh

học trên địa bàn tỉnh.

- Xây dựng chiến lƣợc giáo dục và nâng

cao nhận thức cộng đồng địa phƣơng

- Lồng gh p các hoạt động truyền thông

đa dạng sinh học trong triển khai các

chƣơng trình, kế hoạch, chiến lƣợc bảo

vệ môi trƣờng nói chung của tỉnh giai

đoạn 2015 - 2025 và định hƣớng đến

năm 2030.

- Tập huấn đào tạo về quản lý đa dạng

sinh học cho cán bộ công chức các sở,

ban, ngành, huyện, thành phố.

- Bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao nhận

thức bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh

học cho cán bộ các tổ chức quần chúng

trong tỉnh

- Tập huấn về bảo tồn đa dạng sinh học

vệ cho cán bộ của HĐND, Hội Nông dân,

Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Cựu chiến

binh, các doanh nghiệp

- Truyền thông thƣờng xuyên trên các

phƣơng tiện thông tin đại chúng với các

nội dung về bảo vệ rừng, bảo vệ các

loài sinh vật quý hiếm...

3.000

1.500

4.5000

229

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Tổ chức kỷ niệm các ngày vì môi

trƣờng: Ngày Đa dạng sinh học,

ngày Môi trƣờng thế giới 5/6, Ngày làm

cho thế giới sạch hơn 21/9...

- Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo

dục môi trƣờng và đa dạng sinh học cho

học sinh tiểu học và trung học cơ sở ở

vùng đệm.

- In tài liệu, phát các tờ bƣớm, tờ rơi

nhằm hƣớng dẫn bảo tồn đa dạng sinh

học

Dự án 2: Xây dựng

mô hình thí điểm

truyền thông môi

trƣờng và bảo tồn

đa dạng sinh học ở

cấp xã của khu bảo

tồn An Toàn và

Đầm Thị Nại

- Nâng cao nhận thức về vấn đề bảo

vệ môi trƣờng và bảo tồn đa dạng

sinh học cho đối tƣợng truyền thông.

- Tăng cƣờng sự quan tâm của lãnh

đạo và nhân dân về bảo vệ môi

trƣờng ở địa phƣơng.

- Thay đổi thái độ đối với vấn đề

môi trƣờng cho đối tƣợng truyền

thông thông qua tập huấn và qua các

hành động cụ thể.

- Từng bƣớc tạo lập thói quen cho

các đối tƣợng truyền thông về quản

lý đa dạng sinh học.

- Tập huấn phƣơng pháp luận và kinh

nghiệm quản lý đa dạng sinh học và

khu bảo tồn cho lãnh đạo xã, thôn.

- Hƣớng dẫn kiến thức về đa dạng sinh

học và khu bảo tồn cho cộng đồng dân

cƣ nguồn lợi về đa dạng sinh học về tác

hại của việc buôn bán, săn bắt, khai

thác thực vật, động vật hoang dã, về

sinh vật ngoại lai xâm hại, bảo vệ rừng

đầu nguồn, về chia sẻ lợi ích cũng nhƣ

kiến thức bản địa về sử dụng tài nguyên

sinh vật, về du lịch sinh thái...

- Xây dựng Quy chế, hƣơng ƣớc bảo

tồn đa dạng sinh học của thôn, xã nhằm

nâng cao ý thức trách nhiệm của mọi

ngƣời dân với khu bảo tồn.

1.000 1.000

230

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

Nhóm dự án 2: Điều tra xây dựng cơ sở dữ liệu về hệ thống các khu bảo tồn

Dự án 3: Điều tra

Đa dạng sinh học,

lập danh lục động

vật, thực vật, nguồn

gen tại các khu bảo

tồn trên địa bàn tỉnh

- Thống kê đƣợc đầy đủ các loài

động, thực vật một cách chính xác

trong khu bảo tồn: An Toàn, Vƣờn

cam Nguyễn Huệ, Đầm Thị Nại,

Đầm Trà Ổ

- Xác định nhu cầu bảo tồn và đề

xuất các giải pháp bảo tồn phù hợp

cho mỗi hệ sinh thái đặc thù, loài

động vật, thực vật quý hiếm.

- Cung cấp thông tin phục vụ cho

việc xây dựng cơ sở dữ liệu

- Xác định các hệ sinh thái; đặc điểm

của từng hệ sinh thái và sự phân bố

trong khu bảo tồn

- Xây dựng hệ thống bản đồ theo tỷ lệ

thích hợp của từng khu bảo tồn

- Lập danh lục các loài động thực vật

trên cạn, dƣới nƣớc, các loài có nguy cơ

tuyệt chủng, quý, hiếm

- Xác định số lƣợng thành phần loài

động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm

trong cần ƣu tiên bảo vệ.

1.000 500 1.500

Dự án 4: Xây dựng

cơ sở dữ liệu về hệ

thống các khu bảo

tồn tỉnh Bình Định

và nâng cao năng

lực quản lý thông

tin

- Đánh giá đƣợc hiện trạng cơ sở dữ

liệu về đa dạng sinh học tỉnh và hệ

thống các khu bảo tồn

- Xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu hoàn

chỉnh của khu bảo tồn, lƣu trữ và

quản lý thông tin.

- Thiết lập, kết nối thông tin liên lạc

chính thức giữa các đơn vị có liên

quan trong và ngoài tỉnh

- Tạo năng lực quản lý thông tin về đa

dạng sinh học và khu bảo tồn

- Điều tra đánh giá hiện trạng về cơ sở

dữ liệu trong lĩnh vực đa dạng sinh học

của các khu bảo tồn và các cơ quan

quản lý liên quan

- Xây dựng phần mềm cơ sở dữ liệu,

phần mềm quản lý và hệ thống thông tin

địa lý (GIS)

- Xây dựng trang WEB về đa dạng sinh

học và khu bảo tồn

- Cập nhật số liệu, dữ liệu

- Kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ tin

học phục vụ cho quản lý đa dạng sinh

học

2.000 4.000 6.000

231

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Nâng cấp, đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở

vật chất (máy chủ, máy tính, hệ thống

mạng, internet...)

- Xây dựng cơ chế thu thập, quản lý và

chia sẻ thông tin

Nhóm dự án 3: Nghiên cứu, điều tra, khảo sát đề xuất quy hoạch phát triển, mở rộng hệ thống

bảo tồn

Dự án 5: Lập luận

chứng quy hoạch

chi tiết các khu bảo

tồn sẵn có và mở

mới: Núi Bà, Vƣờn

cam Nguyễn Huệ,

Quy Hòa-Ghềnh

Ráng, Đầm Thị

Nại, đầm Trà Ổ

- Bảo tồn đƣợc hệ sinh thái, các loài

động thực vật quý hiếm.

- Phục vụ cho công tác quản lý các

khu bảo tồn có hiệu quả, chất lƣợng

- Xây dựng hệ thống các bản đồ: Địa

hình, địa chất, đất, khí hậu, thủy văn,

thảm thực vật, cảnh quan sinh thái...

- Lập bản đồ quy hoạch chi tiết 6 khu

bảo tồn tỷ lệ 1:5000

- Xác định ranh giới của các khu bảo tồn

- Xác định vị trí, ranh giới các phân khu

chức năng trong từng khu bảo tồn: Phân

khu bảo vệ nghiêm ngặt; phân khu phục

hồi sinh thái; Phân khu dịch vụ- hành

chính

- Quy hoạch chi tiết phân khu chức

năng.

- Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng

(đƣờng giao thông trong khu bảo tồn,

cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...)

- Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản

2.000 500 2.500

Dự án 6: Lập luận

chứng quy hoạch

- Bảo tồn đƣợc hệ sinh thái, loài

động, thực vật nguy cấp, quý, hiếm.

- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội vùng dự kiến thành lập 500 500

232

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

chi tiết khu bảo tồn

An Toàn nâng cấp

thành Khu dự trữ

thiên nhiên cấp

quốc gia

- Phục vụ cho công tác quản lý các

khu bảo tồn có hiệu quả, chất lƣợng

khu bảo tồn

- Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng

sinh học (thành phần loài động thực vật,

đặc biệt là Vooc chà và chân xám

- Xây dựng hệ thống các bản đồ: Địa

hình, địa chất, đất, khí hậu, thủy văn,

thảm thực vật, cảnh quan sinh thái...

- Lập bản đồ quy hoạch chi tiết khu bảo

tồn An Toàn

- Xác định vị trí, ranh giới của khu bảo

tồn

- Xác định ranh giới các phân khu chức

năng trong khu bảo tồn: Phân khu bảo

vệ nghiêm ngặt; phân khu phục hồi sinh

thái; Phân khu dịch vụ- hành chính

- Quy hoạch chi tiết phân khu chức

năng.

- Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng

(đƣờng giao thông trong khu bảo tồn,

cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...)

- Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản

Dự án 7: Lập luận

chứng quy hoạch

mở mới khu bảo

tồn biển Nam Quy

Nhơn

- Bảo tồn đƣợc hệ sinh thái, loài

động, thực vật của rạn san hộ

- Phục vụ cho công tác quản lý khu

bảo tồn có hiệu quả, chất lƣợng

- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội vùng dự kiến thành lập

khu bảo tồn

- Điều tra, đánh giá hiện trạng đa dạng

sinh học (thành phần loài động thực vật,

đặc biệt là rạn san hô

2.000 2.000

233

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Xây dựng hệ thống các bản đồ: Địa

hình, địa chất, đất, khí hậu, thủy văn,

thảm thực vật, cảnh quan sinh thái...

- Lập bản đồ quy hoạch chi tiết khu bảo

tồn

- Xác định vị trí, ranh giới của khu bảo

tồn

- Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng

(đƣờng giao thông trong khu bảo tồn,

cấp thoát nƣớc, nhà làm việc...)

- Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản

Dự án 8: Nghiên cứu

hành lang đa dạng sinh

học kết nối với khu bảo

tồn thiên nhiên An Toàn

(Bình Định) với khu

bảo tồn Kon Cha Rang

(Gia lai) và Khu Tây

Ba Tơ ( Quảng Ngãi)

- Đánh giá khả năng kết nối giữa các khu bảo

tồn và các khu vực lân cận nhằm ngăn chặn

và giảm thiểu tình trạng chia cắt về sinh cảnh,

sự di chuyển, di cƣ, sự tƣơng tác của các loài

trong khu vực này

- Xác định đƣợc hành lang ĐDSH kết nối

giữa các khu vực lân cận và khu bảo tồn thiên

nhiên

- Xác định đƣợc hành lang ĐDSH kết nối giữa

các khu bảo tồn thiên nhiên

1.000 1.000

Dự án 9: Lập luận

chứng quy hoạch Lâm

viên Quy Nhơn trên núi

Bà Hỏa

- Là nơi sƣu tập các cây rừng bản địa,

các thực vật đặc hữu, quý hiếm nhằm

bảo tồn gen cây rừng Việt Nam

- Phục vụ nghiên cứu khoa học, tạo

cảnh quan môi trƣờng, du lịch

- Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội vùng Lâm viên

- Lập bản đồ quy hoạch chi tiết khu

Lâm Viên

- Xác định vị trí, ranh giới

- Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng

(đƣờng giao thông, cấp thoát nƣớc, nhà

làm việc...)

500 500

234

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản

Dự án 10: Lập luân

chứng quy hoạch cơ cở

bảo tồn chuyển chỗ tại

khu bảo tồn An Toàn

- Lƣu giữ, phát triển các nguồn gen

quý hiếm, đồng thời tham gia phục

vụ nghiên cứu khoa học và du lịch

sinh thái

- Chăm sóc kịp thời cho loài động

vật hoang dã bị bắt giữ từ các các vụ

săn bắn, buôn bán trái ph p trong

khu bảo tồn và các vùng lân cận

- Đồng thời phát triển các loài nguy

cấp, quý, hiếm. là nơi để nghiên cứu

về động vật rừng phục vụ tham quan

du lịch.

- Lập bản đồ quy hoạch chi tiết cơ sở

Vƣờn thực vật và Trung tâm cứu hộ

động vật hoang dã

- Quy hoạch chi tiết cơ sở hạ tầng

(đƣờng giao thông, cấp thoát nƣớc, nhà

làm việc...)

- Lập Kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản 300 300

Dự án 11: Lập luận

chứng đề xuất khu Bảo

tồn đất ngập nƣớc Thị

Nại thành khu Ramsar

-Nâng cấp khu bảo tồn ở cấp quốc tế

-Bảo vệ chim nƣớc , chim di cƣ

Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học

của đầm

Lập luận chứng trình các cấp thẩm

quyền phê duyệt

-Đăng ký quốc tế công nhận khu

Ramsar

400 400

Nhóm dự án 4: Nghiên cứu xây dựng một số cơ chế, chính sách để quản lý có hiệu quả bảo tồn

đa dạng sinh học

Dự án 12: Rà soát,

điều chỉnh, bổ sung

và hoàn thiện các

cơ chế chính sách

bảo tồn đa dạng

- Nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản

lý đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh

- Tăng cƣờng năng lực thực thi Kế

hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên

phạm vi toàn tỉnh đã đƣợc phê duyệt

- Hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực

quản lý đa dạng sinh học trên địa bàn

tỉnh

- Xây dựng đƣợc các quy chế quản lý,

cơ chế phối hợp giữa các ban ngành,

300 300

235

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

sinh học phù hợp

với luật định

cộng đồng

- Xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích giữa

các nhóm cộng đồng

- Xây dựng các mô hình quản lý dựa

vào cộng đồng.

- Xây dựng cơ chế quản lý bằng công cụ

kinh tế (phí, thuế sử dụng tài nguyên,

dịch vụ môi trƣờng)

- Xây dựng cơ chế chính sách đầu tƣ

cho bảo tòn đa dạng sinh học

Dự án 13: Xây

dựng kế hoạch quản

lý điều hành các

khu bảo tồn đất

ngập nƣớc đầm Thị

Nại .

- Bảo tồn tất cả các loại sinh cảnh tự

nhiên và quần thể các loài động thực

vật có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu,

đặc biệt: Vooc Chà và chân xám, các

nguồn gen quý, hiếm ..

- Giảm tác động có hại của con

ngƣời lên rừng và đa dạng sinh học

- Nâng cao nhận thức của các bên

liên quan về giá trị đa dạng sinh học

- Nâng cao năng lực ban quản lý

- Khuyến khích cộng đồng tham gia

bảo vệ và cải thiện đời sống nhân

dân quanh khu bảo tồn

- Đánh giá hiện trạng khu bảo tồn về

điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đa

dạng sinh học

- Xác định các nguy cơ gây suy giảm đa

dạng sinh học, đề xuất giải pháp kiểm

soát.

- Điều tra nghiên cứu chi tiết đến loài và

giám sát đa dạng sinh học làm cơ sở cho

đề xuất giải pháp

- Hỗ trợ phát triển hạ tầng, cải thiện đời

sống cộng đồng dân cƣ, và cộng đồng

tham gia quản lý

- Kêu gọi các nguồn lực khác nhau để

phát triển sinh kế

- Hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng lực

cho Ban quản lý khu bảo tồn

500 500

236

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận

thức của cộng đồng về khu bảo tồn

- Xây dựng cơ chế phối hợp quản lý

vùng giáp ranh

Dự án 14: Xây

dựng kế hoạch Phát

triển du lich sinh

thái trong các khu

bảo tồn đa dạng

sinh học tỉnh Bình

Định

-Quản lý chặt chẽ Du lịch sinh thái

tại các Khu rừng phòng hộ, khu bảo

tồn cảnh quan, và các Hệ sinh thái tự

nhiên;

-Du lịch sinh thái tham gia vào Bảo

tồn Đa dạng sinh học và nếu có thể

cả vào nhiệm vụ phục hồi phát triển;

-Gắn kết hoạt động Du lịch sinh thái

vào việc Bảo tồn Đa dạng sinh học.

- Đánh giá hiện trạng, tiềm năng du lịch

của tỉnh

- Đánh giá mức độ nhu cầu về du lịch và

phát triển; đánh giá rủi ro

- Đánh giá tiềm năng và lập quy hoạch

mạng lƣới du lịch sinh thái trên địa bàn

tỉnh

- Xây dựng mô hình du lịch sinh thái

- Xây dựng quy chế quản lý du lịch sinh

thái

- Xây dựng Cơ chế chia sẻ lợi ích

- Xây dựng mô hình trình diễn Du lịch

sinh thái bền vững.

500 500 1.000

Nhóm dự án 5: Tăng cƣờng năng lực quản lý và giám sát đa dạng sinh học

Dự án 15: Xây

dựng mô hình cộng

đồng tham gia bảo

vệ thiên nhiên và đa

dạng sinh học tại

hai khu bảo tồn An

Toàn và đầm Trà

Ổ., đầm Thị Nại

- Khuyến khích cộng đồng tham gia

bảo vệ môi trƣờng, đa dạng sinh học

- Thiết lập đƣợc cơ chế quản lý khu

bảo tồn có hiệu quả

- Đánh giá hiện trạng khai thác gỗ săn

bắn thú bất hợp pháp, khai thác lâm sản

ngoài gỗ, khai thác thủy sản quá mức và

hủy diệt nguồn lợi

- Tình hình sử dụng đất trong vùng giáp

ranh và khu bảo tồn

- Những tác động tiêu cực khác của con

ngƣời đến đa dạng sinh học

500 500 1.000

237

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

- Đánh giá đặc điểm kinh tế, xã hôi của

địa phƣơng khu bảo tồn

- Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia

- Xây dựng quy chế phối hợp

Dự án 16: Tăng

cƣờng năng lực các

cơ quan quản lý

giám sát hiện trạng

đa dạng sinh học

tỉnh Bình Định

Giám sát, thông kê đa dạng sinh học

hàng năm và 5 năm

- Xây dựng nội dung giám sát

ĐDSH

-Kế hoạch giám sát định kỳ

- Cơ chế phối hợp 500 500 1.000

Nhóm Dự án 6: Tổ chức giám sát biến động về đa dạng sinh học, hệ sinh thái tại các khu bảo tồn

Dự án 17: Điều tra,

thống kê định kỳ

các hệ sinh thái, các

loài động vật, thực

vật đặc hữu có giá

trị khoa học, kinh tế

hoặc đang có nguy

cơ tuyệt chủng tại

khu bảo tồn An

Toàn, đầm Thị Nại,

đầm Trà Ổ

- Nắm đƣợc diễn biến về đa dạng

sinh học tỉnh

- Đƣa ra đƣợc các nguyên nhân gây

suy giảm

- Đề xuất đƣợc biên pháp bảo tồn

- Xây dựng chƣơng trình giám sát các

hệ sinh thái và các loài động vật có

nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt các loài

linh chƣởng, dựa trên hệ thống ô định

vị, các loài chỉ thị

- 3 năm/lần tiến hành điều tra đánh giá

thống kê cũng nhƣ biến động các loài

động vật, đặc biệt là Vooc Chà và chân

xám , chân chim bơi, hổ , hƣơu... Các

loài thực vật quý hiếm nhƣ hoàng đàn,

huỳnh, xoay…

- Đánh giá nguyên nhân về biến động đa

dạng sinh học.

- Đề xuất các giải pháp

2.000 1.000 3.000

Dự án 18: Xây

dựng chƣơng trình

- Bảo vệ và phát triển các loài Vooc

- Diễn biến số lƣợng cá thể

- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh lý,

sinh sản và tập tính của loài linh 1.000 1.000

238

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

giám sát loài Vooc

Chà vá chân xám,

Chình mun có nguy

cơ tuyệt chủng toàn

cầu tại khu bảo tồn:

An Toàn và Đầm

Trà Ổ

- Phục vụ cho công tác nghiên cứu

khoa học

chƣởng.

- Đánh giá các nguy cơ đối với các loài

Vooc

- Xây dựng quy trình giám sát

- Đề xuất các giải pháp và triển khai các

biện pháp bảo vệ

Dự án 19 : Điều tra

đánh giá hiện trạng

và xu thế suy giảm

các loài sinh vật

thuỷ sinh trên lƣu

vực các sông Côn,

Lại Giang, Hà

Thanh, An Trƣờng,

đầm Thị Nại, Trà Ổ

và Đề Gi

- Xây dựng danh mục các loài sinh

vật thuỷ sinh trong hệ thống các

sông trên địa bàn tỉnh.

- Thiết lập cơ sở dữ liệu về nguồn lợi

thuỷ sản trên địa bàn tỉnh phục vụ

phát triển KTXH và bảo tồn thiên

nhiên.

Khảo sát, điều tra thành phần các loài

sinh vật thuỷ sinh trong hệ thống sông

Côn, An Trƣờng… trên địa bàn tỉnh.

- Đánh giá nguồn lợi thuỷ, hải sản của

tỉnh và đề xuất các giải pháp khai thác,

sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ, hải

sản.

500 1.000 1.500

Nhóm dự án 7: Nghiên cứu chính sách, đề xuất xây dựng mô hình thí điểm về xã hội hóa công

tác bảo tồn

Dự án 20: Điều

tra, đánh giá điều

kiện kinh tế xã hội,

văn hóa, luật tục,

phong tục, tập quán,

các kiến thức bản

địa. Đề xuất và áp

dụng một số mô

- Hiểu rõ đƣợc tập tính, văn hóa dân

tộc ít ngƣời, những kinh nghiệm, trí

thức bản địa trong công tác bảo vệ

môi trƣờng và đa dạng sinh học

- Khuyến khich dân tộc ít ngƣời

tham gia BVMT

- Tham gia bảo tồn và phát triển, xóa

đói giảm nghèo

- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế,

văn hóa, xã hội của dân tộc ít ngƣời.

- Đánh giá những tập tục và hoạt động

của ngƣời dân bản địa trong công tác

BVMT

- Điều tra, đánh giá việc sử dụng lâm

sản ngoài gỗ của ngƣời dân bản địa

trong hoạt đống đời sống của ngƣời dân

500 500

239

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

hình xã hội hóa

công tác bảo tồn

của đòng bào dân

tộc.

- Đề xuất xây dựng cơ chế, chính

sách

- Điều tra kiến thức bản địa trong việc

sử dụng cây thuốc chữa bệnh

- Đề xuất cơ chế chính sách trong việc

sử dụng tri thức bản địa

- Đề xuất một số mô hình xã hội hóa

công tác bảo tồn

Dự án 21: Xây

dựng 02 mô hình

trồng dƣợc liệu cho

dân cƣ vùng giáp

ranh khu bảo tồn

An Toàn.

- Sử dụng nguồn tài nguyên thiên

sẵn có của địa phƣơng

- Áp dụng tri thức bản địa

- Xóa đói giảm nghèo

- Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh

học

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế

xã hội của vùng xây dựng dự án

- Lựa chọn các cây thuốc phù hợp với

điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tập

quán của ngƣời dân.

- Thí điểm trồng 4-5 loại cây thuốc có

giá trị kinh tế hàng hóa cao.

- Đánh giá lợi ích kinh tế

- Duy trì và phát triển nhân rộng

2.000 2.000

Nhóm dự án 8: Điều tra khảo sát và đề xuất các biện pháp ngăn chặn kiểm soát các loài sinh vật

ngoại lai xâm hại

Dự án 22: Điều tra

khảo sát và đề xuất

các biện pháp ngăn

chặn kiểm soát các

loài sinh vật ngoại

lai xâm hại

- Đánh giá đƣợc hiện trạng sinh vật

ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh

- Xác định ảnh hƣởng của một số

loài sinh vật ngoại lai đến đa dạng

sinh học.

- Đề xuất các biện pháp ngăn chặn

kiểm soát

- Đảm bảo 100% các loài sinh vật

ngoại lai xâm hại đƣợc đƣa vào danh

sách và đƣợc kiểm soát.

- Điều tra lập danh mục các loài sinh vật

ngoại lai xâm hại trên địa bàn tỉnh

- Thu thập số liệu xác định các loài sinh

vật ngoại lai xâm hại, đánh giá khả năng

xâm hại

- Kiểm soát việc lây lan phát triển của

loài xâm hại

- Công khai thông tin về sinh vật ngoại

lai xâm hại

- Xây dựng kế hoạch hành động ngăn

500 500

240

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

chặn và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm

hại

Nhóm dự án 9: Nghiên cứu phục hồi tài nguyên sinh học bị suy thoái

Dự án 23: Nghiên

cứu bảo tồn nguyên

chỗ (insitu) và

chuyển chỗ (exsitu)

một số nguồn gen

quý trong nông

nghiệp, lâm nghiệp,

ngƣ nghiệp và các

loài bản địa có giá

trị kinh tế và khoa

học cao.

- Đánh giá đƣợc tài nguyên sinh vật

và nguyên nhân suy thoái đa dạng

sinh học

- Đề xuất các giải pháp phục hồi

- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng, điều

kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của vùng có

khu bảo tồn thiên nhiên

- Hiện trạng và diễn biến và những

nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh

học

- Xây dựng kế hoạch bảo tồn nguyên vị

và chuyển vị một số loài, nguồn gen quý

hiếm có giá trị kinh tế và khoa học cao.

1.000 1.000

Dự án 24: Phục hồi

và trồng mới rừng

phòng hộ ven biển,

rừng phòng hộ xung

yếu và hệ thống

rừng ngập mặn

Khôi phục diện tích- rừng phòng hộ

đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển

để ứng phó với thiên tai và biến đổi

khí hậu.

- Hoàn thiện và phát triển hệ thống

rừng đặc dụng, rừng ngập mặn để

bảo vệ hiệu quả các loài đ ng vật, thự

vật quý, hiếm, nguy cấp có nguy cơ

bị tuyệt chủng và phát triển kinh tế

biển

2.000 2.000

Dự án 25: Nghiên

cứu Bảo tồn ĐDSH

thích ứng với Biến

-Bảo vệ đa dạng trong thích ứng

BĐKH

- Bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm

- Tình hình diễn biến Biến đổi khí hậu

của địa phƣơng

- Nghiên cứu các hệ sinh thái dễ bị tổn

500 500

241

Tên dự án Mục tiêu Nội dung Thời gian thực hiện Kinh phí

đổi khí hậu thƣơng

- Các loài bị ảnh hƣởng của biến đổi khí

hậu

- Đề xuất các giải pháp thích ứng của

ĐDSH đối với BĐKH

Dự án 26: Nghiên

cứu Bảo tồn và phát

triển ĐDSH trong

lĩnh vực nông

nghiệp

- Bảo tồn các giống cây trồng, vật

nuôi quý, có năng suất cao phục vụ

phát triển kinh tế.

- Duy trì nguồn gen phục vụ nghiên

cứu khoa học và lai tạo các giống

mới có năng suất cao hơn.

500 500 1.000

Tổng cộng 15.000 21.000 36..000

242

Nguồn vốn thực hiện quy hoạch

Căn cứ theo Thông tƣ 01/2008/TT-BTC ngày 03/01/2008 của Bộ Tài chính

hƣớng dẫn về lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nƣớc trong

việc thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hƣớng

đến 2020 thực hiện Công ƣớc ĐDSH và Nghị định thƣ Cartagena về an toàn sinh học,

các nguồn vốn để thực hiện chƣơng trình bao gồm:

- Vốn ngân sách Nhà nƣớc (vốn sự nghiệp kinh tế, vốn sự nghiệp nghiên cứu

khoa học, vốn đầu tƣ phát triển, vốn sự nghiệp đào tạo, nguồn vốn sự nghiệp môi

trƣờng...)

- Vốn huy động từ cộng đồng (vốn huy động từ các chủ rừng, nguồn vốn từ

doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong nƣớc và ở nƣớc ngoài cho quản lý an toàn sinh

học theo quy định của pháp luật).

- Vốn khác (vốn chi từ nguồn đầu tƣ khác thông qua các chƣơng trình, dự án

hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng).

Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ là 118.000 triệu đồng cho cả giai đoạn đến năm 2025

và năm 2030.

- Vốn ngân sách nhà nƣớc là 50%; địa phƣơng 40%; vốn khác gồm huy động

cộng đồng, các nhà tài trợ trong và ngoài nƣớc là 10%.