71
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ TÔM GIỐNG, SỬ DỤNG VI SINH VÀ GIAI LƯỚI TRONG MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU Cà Mau, tháng 1 năm 2016

BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

  • Upload
    dokhanh

  • View
    221

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ TÔM GIỐNG, SỬ DỤNG VI SINH VÀ GIAI LƯỚI

TRONG MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU

Cà Mau, tháng 1 năm 2016

Page 2: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

BÁO CÁO

NGHIÊN CỨU MẬT ĐỘ TÔM GIỐNG, SỬ DỤNG VI SINH VÀ GIAI

LƯỚI TRONG MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU

Tác giả

Vũ Anh Tuấn1*, Nguyễn Thị Bích Thủy2, Lê Dình Huynh2 và Lê Văn Trúc1

1: Phân viện nghiệm cứu thuỷ sản Minh Hải (91 Phan Ngọc Hiển, Phường 6, Tp Cà Mau, Tỉnh Cà Mau, 2: Tổ chức SNV Việt Nam (218 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội)

* Tác giả chịu trách nhiệm chính, email: [email protected]

Page 3: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

i

MỤC LỤC

1 ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................................... 1

1.1 Giới thiệu tổng quan ...................................................................................................... 1

1.2 Mục tiêu của nghiên cứu ............................................................................................... 1

1.3 Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 2

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 3

2.1 Thời gian thực hiện ....................................................................................................... 3

2.2 Chọn địa điểm ............................................................................................................... 3

2.3 Bố trí thí nghiệm............................................................................................................ 5

2.4 Tập huấn kỹ thuật cho nông hộ làm điểm thí nghiệm ................................................... 6

2.5 Kỹ thuật chọn giống tôm ............................................................................................... 6

2.5.1 Phương pháp chọn .................................................................................................. 6

2.5.1.1 Chọn đơn vị cung cấp con giống ....................................................................... 6

2.5.1.2 Chọn con giống tốt theo phương pháp cảm quan ............................................. 6

2.6 Kỹ thuật dùng giai lưới ương tôm ................................................................................. 9

2.6.1 Thiết kế, may và lắp đặt giai lưới ........................................................................... 9

2.6.1.1 Thiết kế giai lưới ............................................................................................... 9

2.6.1.2 May giai lưới ..................................................................................................... 9

2.6.1.3 Lắp đặt giai lưới ................................................................................................ 9

2.6.2 Sử dụng giai lưới ................................................................................................... 10

2.6.2.1 Thả tôm ........................................................................................................... 10

2.6.2.2 Chuẩn bị thức ăn cho tôm ............................................................................... 10

2.6.2.3 Thả tôm sau khi ương tôm .............................................................................. 11

2.6.3 Kỹ thuật dùng vi sinh ............................................................................................ 11

2.6.3.1 Thành phần và công dụng ............................................................................... 12

2.6.3.2 Liều lượng ....................................................................................................... 13

2.6.3.3 Cách dùng ....................................................................................................... 13

2.7 Thu thập số liệu ........................................................................................................... 13

2.7.1.1 Hộ nông dân thử nghiệm ghi chép hàng ngày ................................................. 14

2.7.1.2 Nhân viên Ban quản lý rừng Nhưng Miên ...................................................... 14

2.7.1.3 Thu thập số liệu của tư vấn ............................................................................. 14

2.8 Phân tích và xử lý số liệu ............................................................................................ 14

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................................................ 16

3.1 Điều kiện chung về thời tiết ........................................................................................ 16

Page 4: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

ii

3.1.1 Nhiệt độ không khí ................................................................................................ 16

3.1.2 Lượng mưa ............................................................................................................ 17

3.2 Nghiên cứu về mật độ nuôi khác nhau ........................................................................ 18

3.2.1 Chất lượng nước .................................................................................................... 18

3.2.1.1 Giá trị pH ........................................................................................................ 18

3.2.1.2 Tổng ammonia ................................................................................................ 19

3.2.1.3 Độ mặn ............................................................................................................ 19

3.2.1.4 Độ kiềm tổng số .............................................................................................. 20

3.2.2 Kết quả thu hoạch ................................................................................................. 21

3.2.2.1 Tỷ lệ sống ........................................................................................................ 23

3.2.2.2 Chi phí nuôi tôm Sú ........................................................................................ 23

3.2.2.3 Lợi nhuận nuôi tôm Sú và tổng lợi nhuận ....................................................... 24

3.3 Nghiên cứu dùng Giai để ương tôm ............................................................................ 25

3.3.1.1 Giá trị pH ........................................................................................................ 25

3.3.1.2 Độ mặn ............................................................................................................ 26

3.3.1.3 Kiềm tổng số ................................................................................................... 27

3.3.1.4 Tổng ammonia ................................................................................................ 28

3.3.2 Kết quả thu hoạch ................................................................................................. 28

3.3.2.1 Tỷ lệ sống của tôm Sú ..................................................................................... 29

3.3.2.2 Chi phí cho tôm Sú .......................................................................................... 30

3.3.2.3 Lợi nhuận từ tôm Sú ........................................................................................ 31

3.4 Nghiên cứu sử dụng vi sinh ......................................................................................... 32

3.4.1 Chất lượng ước ...................................................................................................... 32

3.4.1.1 Giá trị pH ........................................................................................................ 32

3.4.1.2 Độ mặn ............................................................................................................ 33

3.4.1.3 Kiềm tổng số ................................................................................................... 33

3.4.1.4 Tổng ammonia ................................................................................................ 34

3.4.1.5 Nhu cầu ôxy hóa học (COD) .......................................................................... 35

3.4.1.6 Nhu cầu ô xy sinh học (BOD) ......................................................................... 36

3.4.1.7 Hydrogen sulfide (H2S) ................................................................................... 37

3.4.1.8 Vi khuẩn tổng số ............................................................................................. 39

3.4.1.9 Tổng Vibrio spp .............................................................................................. 39

3.4.1.10 Mật độ Vibrio parahaemolyticus ................................................................... 40

3.4.2 Kết quả thu hoạch ................................................................................................. 41

3.4.2.1 Tỷ lệ sống của tôm sú...................................................................................... 42

Page 5: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

iii

3.4.2.2 Năng suất tôm Sú ............................................................................................ 42

3.4.2.3 Chi phí và lợi nhuận của nuôi tôm Sú ............................................................. 43

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................................... 45

4.1 Kết luận ....................................................................................................................... 45

4.2 Đề xuất ........................................................................................................................ 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 47

PHỤ LỤC ................................................................................................................................... 1

Page 6: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Danh sách nông hộ, điện thoại, phân bố theo khôi, diện tích, tỷ lệ rừng và diện tích

mặt nước ..................................................................................................................................... 4

Bảng 2. Ký hiệu, mô tả điểm các nghiệm thức và số lần lặp lại ................................................ 5

Bảng 3. Số lượng tôm giống theo hộ và theo đơt đã thả tại các điểm thử nghiệm ..................... 8

Bảng 4. Cỡ tôm, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập và lợi nhuận của tôm Sú, năng suất chung,

năng suất tôm, tổng chi phí và lợi nhuận chung ở các mật độ khác nhau (n=3) ...................... 22

Bảng 5. Cỡ, giá, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của tôm sú và năng suất

tôm, chi phí và lợi nhuận chung từ nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng giai lưới.... 29

Bảng 6. Kích cỡ, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của tôm sú và năng suất

tôm chung, năng suất tôm tự nhiên, tổng chi phí, tổng lợi nhuận ở ao nghiệm thức đối chứng

và nghiệm thức dùng vi sinh ..................................................................................................... 41

Page 7: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

v

DANH MỤC HÌNH

Hình 1:Vị trí thực hiện nghiên cứu (nguồn: Ban quản lý rừng Nhưng Miên) ............................ 3

Hình 2. Một địa điểm chọn làm thí nghiệm ở Ban quản lý rừng Nhưng Miên (nguồn do Vũ

Anh Tuấn, 2015) ......................................................................................................................... 5

Hình 3. Tôm giống tốt ................................................................................................................ 6

Hình 4. Tôm giống đóng thùng chuẩn bị giao cho hộ ................................................................ 7

Hình 5. Giai ương tôm ở hộ ông Nam Triều, kinh Ranh, Nhưng Miên, xã Viên An Đông,

huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau .................................................................................................. 9

Hình 6. Lược thịt cá hấp qua rây (Tuan et al., 2014) ............................................................... 10

Hình 7. Sản phẩm Hudavil-Hud 5 (nguồn từ Vũ Anh Tuấn 2015) .......................................... 12

Hình 8. Sản phẩm 2: Hudavil – FM (http://chephamvisinhvanxuan.com.) .............................. 12

Hình 9. Nhiệt độ không khí ở Cà Mau từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 ........... 16

Hình 10. Nhiệt độ nước trung bình ở 18 điểm thử nghiệm theo tháng..................................... 16

Hình 11. Lượng mưa từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015 ở xã Viên An Đông, huyện Ngọc

Hiển, tỉnh Cà Mau .................................................................................................................... 17

Hình 12. Giá trị pH ở các mật độ nuôi khác nhau .................................................................... 18

Hình 13. Giá trị trung bình về tổng ammonia ở các mật độ nuôi khác nhau ............................ 19

Hình 14. Average salinity levelsat different stocking densities ............................................... 20

Hình 15. Giá trị trung bình kiềm tổng số ở các mật độ khác nhau ........................................... 21

Hình 16. Hàm số nghịch mô tả tỷ lệ sống của tôm sú ở mật đô khác ...................................... 23

Hình 17. Hàm số tuyến tính bậc nhất mô tả chi phí tôm Sú ..................................................... 24

Hình 18. Hàm số bậc hai mô phỏng lợi nhuận từ tôm Sú ........................................................ 24

Hình 19. Hàm số bậc hai mô tả tổng lợi nhuận ở các mật độ khác nhau ................................ 25

Hình 20. Giá trị pH trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5) ..................... 26

Hình 21. Độ mặn trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lươi (S5) ......................... 27

Hình 22. Kiềm tổng số ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5) ................................. 27

Hình 23. Tổng ammonia trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5) ............. 28

Hình 24. Tỷ lệ sống trung bình của tôm Sú ở đối chứng và giai lưới ...................................... 30

Page 8: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

vi

Hình 25. Chi phí cho tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5) ........................ 30

Hình 26. Lợi nhuận từ tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lươi (S5) ...................... 31

Hình 27. Giá trị pH trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ........................ 32

Hình 28. Độ mặn ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ............................................. 33

Hình 29. Độ kiềm trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ......................... 34

Hình 30. Tổng ammonia ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ................................. 35

Hình 31. Giá trị COD ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ...................................... 35

Hình 32. Nhu cầu ôxy sinh học ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ....................... 36

Hình 33. Hàm lượng khí H2S ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ......................... 37

Hình 34. Sơ đồ chu kỳ của hydro sulfide (http://www.biologicalwasteexpert.com/blog/sulfur-

cycle-including-hydrogen-sulfide-h2s) .................................................................................... 38

Hình 35. Mối quan hệ các dang hydrogen sulfide với pH (Holmer and Sheetal, 2014) .......... 38

Hình 36. Tổng số vi khuẩn trong nước ở đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ................................ 39

Hình 37. Mật độ Vibrio spp tổng số trong nước ở đối chứng (S3) và vi sinh (S6) .................. 40

Hình 38. Mật độ Vibrio parahaemolyticus ở S3 và S6 ........................................................... 40

Hình 39. Tỷ lệ sống tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6) ............................ 42

Hình 40. Năng suất tôm Sú ở nghiệm thức S3 và S6 ............................................................... 43

Hình 41. Chi phí nuôi tôm sú ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng vi sinh............ 43

Hình 42. Lợi nhuận nuôi tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng vi sinh ...... 44

Page 9: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

vii

CHỮ VIẾT TẮT

DTMN Diện tích mặt nước

EMS Hội chứng chết sớm

NS

NN

PTNT

GIZ

Năng suất

Nông nghiệp

Phát triển nông thôn

Tổ chức kỹ thuật quốc tế Đức

NTTS

MAM

Nuôi trồng thuỷ sản

Mangoves and Markets

PL Tôm giống

RPH Rừng phòng hộ

SL Sản lượng

SPSS Phân tích thống kê đối với khoa học xã hội

Page 10: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

1

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Giới thiệu tổng quan

Cà Mau là tỉnh có diện tích nuôi tôm lớn nhất cả nước. Năm 2014 diện tích nuôi tôm của tỉnh

đạt gần 270.000 ha (Sở NN và PTNT Cà Mau, 2014). Trong đó diện tích tôm kết hợp rừng

ngập mặn có khoảng 60.000 ha (Tuấn và ctv., 2013). Theo báo cáo của tổ chức kỹ thuật quốc

tế của Đức (GIZ) thì mô hình rừng-tôm vẫn là mô hình cho hiệu quả cao nhất và cũng có thể

xem như mô hình phát triển khá ổn định thời gian qua. Điều kiện canh tác hiện nay của mô

hình rừng-tôm khá thuận lợi để phát triển theo hướng nuôi tôm sinh thái, do các mô hình này

không cho ăn, không sử dụng kháng sinh và hoá chất. Với mô hình như vậy mà Cà Mau là

tỉnh duy nhất ở Việt Nam có được chứng nhận tôm sinh thái cho mô hình này.Năm 2014, với

sự hỗ trợ của dự án MAM (Mangroves and Markets) đã có 741 hộ nông dân ở Ban quản lý

rừng phòng hộ Nhưng Miên đã được tổ chức Naturland chứng nhận tôm sinh thái và tập đoàn

Minh Phú đã đồng ý thu mua sản phẩm. Cùng với diện tích được chứng nhận cho công ty

Camimex thì diện tích nuôi tôm sinh thái đã đạt trên 1500 ha với diện tích trên 6000 ha.

Bên cạnh việc tăng thu nhập cho nông dân bằng nâng cao giá trị cho tôm thì những nghiên

cứu cải thiện năng suất tôm cần được tiến hành, đặc biệt ở Ban quản lý RPH Nhưng Miên nơi

có năng suất thấp hơn so với các vùng khác. Theo Tuấn và ctv (2013) thì năng suất tôm Sú ở

Nhưng Miên chỉ đạt khoảng 156 kg/ha/năm và mật độ thả tôm giống rất cao là khoảng 23,3

con/m2/năm với số lần thả giống khoảng 5,3 lần/năm.

Gần đây, kỹ thuật dùng giai lưới để ương tôm và dùng vi sinh trong ao cho mô hình tôm rừng

đã được thực hiện tại huyện Hoà Bình, tỉnh Bạc Liêu cho kết quả tốt (Tuấn và ctv., 2014).

Đặc biệt, có một số sản phẩm Hudavil gồm có Hudavil-Hud5 và Hudavil-FM do công ty cổ

phần sinh học Vạn Xuân phù hợp với vùng đất phèn mặn ơ vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Sản phẩm là kết quả nghiên cứu của Viện hoá học các hợp chất thiên nhiên thuộc Viện khoa

học Việt Nam. Thành phần sản phẩm gồm Bacillus subtilis, Nitrosomonas sp, Nitrobacter sp,

Thiobacter thioparus. Các vi khuẩn này có tác dụng phân huỷ chất hữu cơ, giảm phèn và

giảm khí độc H2S trong đầm nuôi.

Do vậy một nghiên cứu xác định mật đô phù hợp, kết hợp các giải pháp kỹ thuật mới về ứng

dụng vi sinh và dùng giai lưới để ương tôm đã được tiến hành tại 18 nông hộ thuộc Ban quản

lý rừng phòng hộ Nhưng Miên từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015.

1.2 Mục tiêu của nghiên cứu

Tìm được mật độ nuôi thích hợp cho mô hình tôm rừng thuộc Ban quản lý rừng phòng hộ

Nhưng Miên để nông dân ứng dụng vào sản xuất.Đồng thời nghiên cứu thử nghiệm giải pháp

Page 11: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

2

ương tôm bằng giai lưới đặt trong đầm nuôi và ứng dụng dùng vi sinh. Các giải pháp kỹ thuật

mới sẽ nâng cao tỷ lệ sống, cải thiện được năng suất tôm nuôi và nâng cao lợi nhuận của mô

hình nuôi tôm dưới tán rừng. Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng rộng rãi cho nông dân

sinh sống trong rừng ngập mặn ở Cà Mau

1.3 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu xác định mật độ tối ưu

Nghiên cứu kiểm tra kỹ thuật dùng giai để ương tôm giống

Nghiên cứu ứng dụng dùng vi sinh cho mô hình tôm rừng

Page 12: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

3

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Thời gian thực hiện

Thời gian nghiên cứu từ 1 tháng 11 năm 2014 đến 30 tháng 10 năm 2015.

2.2 Chọn địa điểm

Tổng số 18 điểm nuôi được chọn ở Ban quản lý rừng Nhưng Miên thuộc Kinh Ranh, xã Viên

An Đông, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Vị trí chọn Hình 1

.

Hình 1:Vị trí thực hiện nghiên cứu (nguồn: Ban quản lý rừng Nhưng Miên)

Đã chọn 3 vùng (3 khối) khác nhau.Mỗi khối có 6 đầm nuôi (6 hộ).Các hộ trong cùng một

khối có điều kiện giống nhau về nguồn nước cấp, thoát, tuổi cây rừng.Khoảng cách giữa các

khối gần nhau để thuận lợi cho việc quản lý. Diện tích đầm nuôi dao động trong ao từ 3 ha

đến 5,0 ha. Diện tích rừng trên 30%.Toàn bộ các đầm nuôi phải đảm bảo chưa có thả tôm

giống trước khi dự án tiến hành.Nông hộ tham gia phải tự nguyện và nhiệt tình. Họ phải có đủ

vốn đối ứng để cải tạo đầm nuôi, các khoản khác (ngoài các khoản dự án hỗ trợ) và nhân lực

thực hiện thử nghiệm.Kết quả chọn 18 hộ trình bày trong Bảng 1.

2

3

11

Page 13: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

4

Bảng 1. Danh sách nông hộ, điện thoại, phân bố theo khôi, diện tích, tỷ lệ rừng và diện tích mặt nước

STT Họ và tên Số điện thoại Ký hiệu Khối Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ rừng/tổng (%) DTMN (ha)

1 Đỗ Văn Sang 0913258755 S2 1 3,4 50,0 1,31

2 Trần Văn Thanh 0947380789 S1 1 3,3 36,4 1,62

3 Tạ Nam Triều 01234488055 S5 1 3,4 41,2 1,69

4 Tạ Bắc Triều 0947303810 S3 1 3,4 41,2 1,29

5 Nguyễn Duy Mật 09255535218 S4 1 5,5 38,2 2,40

6 Nguyễn Xuân Linh 0987264242 S6 1 4,6 63,0 1,40

7 Võ Văn Tiện 01682933660 S4 2 3,7 37,8 1,72

8 Cao Văn Tiệp 0919925997 S3 2 4,6 39,1 2,15

9 Cao Xuân Thuỷ 0982905179 S1 2 5,1 35,3 2,26

10 Nguyễn Ngọc Tú 0947526066 S5 2 3,1 45,2 1,58

11 Ng. Văn Thẳng 0963340511 S6 2 4,2 38,1 1,95

12 Cao Hồng Sơn 0978172406 S2 2 3,9 38,5 1,38

13 Ngô Văn Dũng 0945441808 S5 3 3,4 32,4 1,87

14 Võ Hoàng Mến 0919182711 S3 3 3,2 53,1 1,07

15 Phạm Kim Chi 0944146219 S2 3 3,7 45,9 1,40

16 Huỳnh Hưng Duyệt 0919111658 S4 3 4,1 46,3 1,78

17 Võ Việt Tấn 0917270595 S6 3 5,0 40,0 2,06

18 Nguyễn Ngọc Ngoan 0944662886 S1 3 4,9 40,8 2,28

Page 14: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

5

Hình 2. Một địa điểm chọn làm thí nghiệm ở Ban quản lý rừng Nhưng Miên (nguồn hình từ

Vũ Anh Tuấn, 2015)

2.3 Bố trí thí nghiệm

Một thí nghiệm gồm 6 nghiệm thức được bố trí theo một nhân tố đã được thực hiện. Thí

nghiệm có 4 mật độ khác nhau từ 8 đến 26 con/m2/năm (S1, S2, S3, và S4), ương tôm bằng

giai lưới (S5) và ứng dụng vi sinh (S6). Trong đó mật độ 20 con/m2/năm (S3) được xem là

nghiệm thức đối chứng và S5 và S6 có cùng mật độ 20 con/m2/năm. Tất cả các nghiệm thức

được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn (RCB). Chi tiết các nghiệm thức được trình bày

trong bảng 2.

Bảng 2. Ký hiệu, mô tả điểm các nghiệm thức và số lần lặp lại

Ký hiệu Mô tả Lần lặp

S1 Mật độ 8 PLs/m2/năm 3

S2 Mật độ14 PLs/m2/năm 3

S3 Mật độ 20 PLs/m2/năm (đối chứng) 3

S4 Mật độ 26 PLs/m2/năm 3

S5 Mật độ 20 PLs/m2/năm và có giai ương 3

S6 Mật độ 20 PLs/m2/năm và có dung vi sinh (Hudavil) 3

Page 15: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

6

2.4 Tập huấn kỹ thuật cho nông hộ làm điểm thí nghiệm

Tư vấn đã tập huấn các kỹ thuật về họn tôm giống, cải tạo và quản lý đầm nuôi cho 18 hỗ

nuôi trước khi thả giống. Dụng cụ đo, sổ ghi chép cũng được cung cấp và hướng dẫn đến từng

hộ để thu thập số liệu.

2.5 Kỹ thuật chọn giống tôm

2.5.1 Phương pháp chọn

2.5.1.1 Chọn đơn vị cung cấp con giống

Lựa chọn công ty có điều kiện cơ sở vật chất tốt, đảm bảo vệ sinh an toàn dịch bệnh. Công ty

có uy tín trên thị trường.Sau khi đánh giá dựa các tiêu chí trên thì đã chọn 02 công ty theo thứ

tự ưu tiên đã được chọn tại xã Hàm Rồng - Thị Trấn Năm Căn – huyện Năm Căn – tỉnh Cà

Mau.

1. Công ty CP Sú Chân Đỏ

2. Công ty Tôm SInh Thái

2.5.1.2 Chọn con giống tốt theo phương pháp cảm quan

Phương pháp này tương tự như phướng pháp nông dân đi mua giống.Tư vấn sẽ đến Công ty

xem con giống từ ngày bắt đầu ở giai đoạn Zoea 3 hoặc Mysis.Đến giai đoạn post larvae đến

thăm 1 lần nữa.Nếu bể giống thăm liên tục phát triển tốt thì sẽ chọn bể đó. Kiểm tra tôm trước

khi mua:

Trên 95% có cỡ đều giống nhau và đòng màu nâu (da bò)

Chiều dài >1,2 cm

Phản ứng nhanh với tiến động, ánh sáng và bơi ngược dòng nước khi khuấy

Hình 3. Tôm giống tốt

Page 16: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

7

Đã mua giống 5 đợt tại Công ty CP giống thuỷ sản Sú Chân Đỏ. Chi tiết các đợt thả như Bảng

3:

Đợt 1: ngày 04 tháng 11 năm 2014

Đợt 2: ngày 03 tháng 12 năm 2014

Đợt 3: ngày 09 tháng 01 năm 2015

Đợt 4: ngày 07 tháng 4 năm 2015

Đợt 5: ngày 05 tháng 5 năm 2015

Hình 4. Tôm giống đóng thùng chuẩn bị giao cho hộ

Page 17: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

8

Bảng 3. Số lượng tôm giống theo hộ và theo đơt đã thả tại các điểm thử nghiệm

STT Họ và tên Ký hiệu Đợt 1 (PLs) Đợt 2 (PLs) Đợt 3 (PLs) Đợt 4 (PLs) Đợt 5(PLs) Tổng(PLs)

Khối 1

1 Đỗ Văn Sang S2.1 72.000 46.000 36.000 24.000 12.000 190.000

2 Trần Văn Thanh S1.1 50.000 34.000 26.000 18.000 10.000 138.000

3 Tạ Nam Triều S5.1 128.000 86.000 64.000 44.000 22.000 344.000

4 Tạ Bắc Triều S3.1 98.000 66.000 50.000 34.000 18.000 266.000

5 Nguyễn Duy Mật S4.1 234.000 156.000 118.000 78.000 40.000 626.000

6 Nguyễn Xuân Linh S6.1 106.000 70.000 54.000 36.000 18.000 284.000

Khối 2

7 Võ Văn Tiện (Lem) S4.2 168.000 112.000 84.000 56.000 28.000 448.000

8 Cao Văn Tiệp S3.2 162.000 108.000 82.000 54.000 28.000 434.000

9 Cao Xuân Thuỷ S1.2 68.000 46.000 34.000 24.000 12.000 184.000

10 Nguyễn Ngọc Tú S5.2 120.000 80.000 60.000 40.000 20.000 320.000

11 Ng. Văn Thẳng S6.2 148.000 98.000 74.000 50.000 26.000 396.000

12 Cao Hồng Sơn S2.2 74.000 50.000 38.000 26.000 14.000 202.000

Khối 3

13 Ngô Văn Dũng S5.3 142.000 118.000 72.000 48.000 24.000 404.000

14 Võ Hoàng Mến S3.3 82.000 68.000 42.000 28.000 14.000 234.000

15 Đặng Văn Tuấn S2.3 74.000 62.000 38.000 26.000 14.000 214.000

16 Huỳnh Hưng Duyệt S4.3 176.000 146.000 88.000 58.000 30.000 498.000

17 Võ Việt Tấn S6.3 156.000 130.000 78.000 52.000 26.000 442.000

18 Nguyễn Ngọc Ngoan S1.3 70.000 46.000 36.000 24.000 12.000 188.000

2.128.000 1.522.000 1.074.000 720.000 368.000 5.812.000

Page 18: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

9

2.6 Kỹ thuật dùng giai lưới ương tôm

2.6.1 Thiết kế, may và lắp đặt giai lưới

Hình 5. Giai ương tôm ở hộ ông Nam Triều, kinh Ranh, Nhưng Miên, xã Viên An Đông,

huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

2.6.1.1 Thiết kế giai lưới

Giai được làm từ lưới chất lượng tốt có mắt lưới 0,5- 1,0 mm, có thể chịu được nắng

không bị hư. Ví dụ: lưới Thái (khổ 1,0m).

Giai lưới được thiết kế hình chữ nhật phụ thuộc vào chiều rộng của mương lớn nhất trong

đầm nuôi. Một ô có diện tích 4 m2 được thiết kế để kiểm tra tỷ lệ sống.

Kích cỡ giai:cao x rộng x dài = 1,0 x 2,0 x N. Đáy giai được ghép 2 tấm lưới để có bề

ngang 2,0m. Chiều dài (N): vào số lượng tôm thả lần nhiều nhất trong năm. N = sô lượng

tôm/2000 (2000 is a maximum density of PL trong giai). Độ cao giai là 1 m (bằng khổ

lưới)

2.6.1.2 May giai lưới

o Giai được may bằng máy để đảm bảo lổ kim nhỏ, tôm giống không chui ra được.

o Giai có dường trên bằng dây gân, dây cước (đường kính 3-5 mm).

o Cứ 2 m thì được lắp 1 khoen hoặc dây để cột (cả trên và đáy giai).

o Góc giai có khoen hoặc dây để cột dây

2.6.1.3 Lắp đặt giai lưới

Chọn đoạn kênh lớn (bề ngang ít nhất là 8 m), độ sâu của kênh ít nhất là 1,2 m, thông thoáng.

Địa điểm là nơi có nhiều gió, nước lưu thông tốt.

Page 19: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

10

Giai được cắm thẳng, mép trên luôn luôn cao hơn mặt nước ít nhất 30 cm. Mép đáy dưới luôn

cách đáy ao ít nhất là 50 cm. Giai được cắm trước khi thả tôm ít nhất 2 ngày. Đáy giai phải

được cột vào cây cắm để giai không bị nổi và gió không thổi phồng giailên.

2.6.2 Sử dụng giai lưới

2.6.2.1 Thả tôm

Thuần nước: cho tôm vào thau và cho nước vào từ từ để tôm quen dần với nhiệt độ và độ

mặn.

Mật độ ương: dưới 2000 con/m2

Thời gian ương: ương 10-15 ngày

2.6.2.2 Chuẩn bị thức ăn cho tôm

Hình 6. Lược thịt cá hấp qua rây (Tuấn và ctv., 2014)

Chuẩn bị cá hấp

Cá ở trong đầm nuôi (cá đối, phi, bống,..) được làm sạch vảy cá, bỏ ruột. Cá được hấp và

để nguội, gỡ xương. Sau đó thịt cá hấp được chà qua rây (sàng). Kích cỡ sàng phù hợp với

từng tuổi tôm như sau:

Từ 1 đến 5 ngày tuổi: dùng sàng lỗ nhỏ khoảng 1mm.

Trên 5 ngày tuổi dùng sàng lỗ lớn từ 1,5 đến 2,0 mm

Rây xong bỏ vào tủ lạnh (nếu có) hoặc giữ trong thùng đá (nếu không có tủ lạnh).

Chú ý: Mỗi ngày chuẩn bị cá 1 lần. Không nên chuẩn bị 1 ngày cho nhiều ngày cho ăn vì

thức ăn bị thiu sẽ làm tôm bị bệnh

Page 20: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

11

Liều lượng, số lần cho ăn, và cách cho ăn

Khối lượng cá hấp sau khi rây cho 1 ngày là: 80 - 100 g/ngày/10.000 con.

Cho ăn 4 cữ/ngày.

o Cữ 1: 6-7 giờ sáng

o Cữ 2: 9-10 giờ sáng

o Cữ 3: 3-4 giờ chiều

o Cữ 4: 6-7 giờ chiều

Hòa cá đã qua rây vào nước (hòa 100 g cá hấp đã qua rây vào 2 lít nước đầm nuôi), tạt đều

xuống giai.

2.6.2.3 Thả tôm sau khi ương tôm

Tháo dây cột đáy giai.

Dùng cây (trơn, không có mắt, không có gai để không thủng lưới) luồn vào 1 đầu và từ từ

nhấc lên khỏi mặt nước.

Lăn cây để dồn tôm vào cuối giai

Lấy vợt bắt tôm vào thau nước sạch.

Mỗi lần đưa ra thau khoảng 5-6 ngàn con. Không được đưa nhiều vì nhiều thì tôm thiếu

ôxy và bị chết

Đếm số lượng tôm và thả đều ra đầm nuôi

2.6.3 Kỹ thuật dùng vi sinh

Hai sản phẩm của Công ty cổ phần sinh học Vạn Xuân. Địa chỉ: 95 Đường Cây Trôm - Mỹ

Khánh, Ấp Trại Đèn, Xã Phước Hiệp, Huyện Củ Chi, TPHCM; Website:

http://chephamvisinhvanxuan.com. Đây là các sản phẩm khoa học công nghệ của Viện các

hợp chất thiên nhiên thuộc Viện khoa học Việt Nam.

Page 21: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

12

Hình 7. Sản phẩm Hudavil-Hud 5 (nguồn từ Vũ Anh Tuấn 2015)

Hình 8. Sản phẩm 2: Hudavil – FM (http://chephamvisinhvanxuan.com.)

2.6.3.1 Thành phần và công dụng

Hudavil – Hud 5 có 8 chủng vi khuẩn có lợi và Hudavil – FM có 5 chủng vi khuẩn có lợi. Các

chủng có lợi phù hợp với hệ thống tôm rừng gồm: chủng vi khuẩn phân hủy xenlulo (lá cây),

có vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn hòa tan lân, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn sun-phát hóa và

các chủng vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ. Phân hủy các chất hữu cơ lơ lững, khử độc H2S, S2-

, NH3 trong nước và bùn đáy ao. Hạn chế vi khuẩn gây bệnh. Hạn chế tảo sợi, tảm lam và

rong nhớt phát triển.

Page 22: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

13

2.6.3.2 Liều lượng

Tháng nuôi thứ 1: Dùng 20 kg/1000 m2/tháng (gồm 10 kg Hudavil-Hud 5 và 10 kg

Hudavil – FM). Chia làm hai lần (4-5 âm lịch và 18-19 âm lich hàng tháng)

Tháng nuôi thứ 2: Dùng 12 kg/1000 m2/tháng(gồm 6 kg Hudavil-Hud 5 và 6 kg

Hudavil – FM). Chia làm hai lần (4-5 âm lịch và 18-19 âm lich hàng tháng)

Tháng nuôi thứ 3: Dùng 6 kg/1000 m2/tháng (gồm 3 kg Hudavil-Hud 5 và 3 kg

Hudavil – FM). Chia làm hai lần (4-5 âm lịch và 18-19 âm lich hàng tháng)

Tháng nuôi thứ 4: Dùng 4 kg/1000 m2/tháng (gồm 2 kg Hudavil-Hud 5 và 2 kg

Hudavil – FM). Chia làm hai lần (4-5 âm lịch và 18-19 âm lich hàng tháng)

Tháng nuôi thứ 5-6: Dùng 2 kg/1000 m2/tháng (gồm 1 kg Hudavil-Hud 5 và 1 kg

Hudavil – FM). Chia làm hai lần (4-5 âm lịch và 18-19 âm lich hàng tháng)

2.6.3.3 Cách dùng

Ngâm phân vi sinh vào nước khoảng 3 giờ vào lúc 9 giờ đến 15 giờ hàng ngày. Sau đó, tạt

đều khắp đầm nuôi

2.7 Thu thập số liệu

Tất cả số liệu phải mô tả chính xác điều kiện ở các hộ thí nghiệm.. Dữ liệu dùng để phân tích

phải được ghi chép cẩn thận, có độ tin cậy cao và thống nhất giữa các nông hộ. Chính vì vậy

mà một số dữ liệu về thu hoạch trong nghiên cứu không được dùng. Lý do chính được giải

thích cụ thể dưới đây:

Số liệu thu thập được tính từ ngày thả giống là ngày 4 tháng 11 năm 2014 đến ngày 30 tháng

10 năm 2015. Các số liệu về thu hoạch từ 29 tháng 8 năm 2015 đến 30 tháng 10 năm 2015

không được sử dụng vì sô liệu ghi chép không tốt, thiếu độ tin cậy và các hộ ghi không thống

nhất. cụ thể là một số ghi bằng tổng một con nước thu hoạch với số lượng tôm nhiều như hộ ô

Mật (S4.1), một số không ghi số liệu như hộ ông Lem (S4.2), hộ ông Tấn (S6.3). Do vậy để

đảm bảo tính chính xác của thông tin chỉ sử dụng số liệu trong thời gian nông hộ cùng ghi

chép đầy đủ là từ lúc bắt đầu đến trước 29/8/2015. Các số liệu về thu hoạch từ 29/8/2015 đến

30/10/2015 không có trong báo cáo này để đảm bảo dữ liệu được đồng nhất giữa các nông hộ

khi so sánh. Do vậy, trên thực tế nông dân thu được nhiều tôm hơn trong báo cáo này.

Ngoài ra, dữ liệu của một hộ trong nghiệm thức dùng probiotic không được sử dụng. Theo

thiết kế thí nghiệm thì nghiệm thức dùng vi sinh có 3 lần lặp lại nhưng số liệu ở một nông hộ

không ghi chép tốt. Đây là hộ ông Thẳng (S6.2). Ông ấy sống một mình và thường xuyền

vắng nhà mỗi khi tư vấn đến thăm để ghi chép dữ liệu. Ông ấy còn ghi chép không tốt do mắt

yếu và làm mất giấy biên nhận bán tôm. Chính vì vậy mà dữ liệu của hộ này khác rất nhiều so

Page 23: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

14

với các hộ còn lại và kể cả hộ đối chứng nên dữ liệu của hộ này không được dùng để phân

tích thống kê.

Phương pháp ghi chép số liệu được mô tả cụ thể như sau

2.7.1.1 Hộ nông dân thử nghiệm ghi chép hàng ngày

- Nông hộ đã ghi chép nhiệt độ nước lúc 7-9 giờ sang bằng nhiệt kế cầm tay

- Ghi chép toàn bộ chi phí

- Ghi chép toàn bộ kết quả thu hoạch về tôm Sú, tôm tự nhiên, cua, cá: khối lượng, số

lượng, cỡ, giá

- Nông dân được phát 01 cuốn sổ ghi chép và được tư vấn hướng dẫn

2.7.1.2 Nhân viên Ban quản lý rừng Nhưng Miên

- Nữa tháng 1 lần, các yếu tố pH, độ kiềm, độ mặn được nhân viên của Ban Quản Lý

Rừng Nhưng Miên (BQLR Nhưng Miên) đo. Các yếu tố này được đo bằng bộ chẩn

đoán nhanh (Test kit) do dự án hỗ trợ.

- Cứ nữa tháng 1 lần, nhân viên BQLR Nhưng Miên ghi chép lại toàn bộ số liệu về thu

hoạch như khối lượng, kích cỡ, giá bán tôm Sú, tôm Bạc, tôm Đất, Cua, cá được ghi

chép sang quyển sổ thứ hai.

2.7.1.3 Thu thập số liệu của tư vấn

- Hàng tháng, tư vấn đến thu thaapjj số liệu từ các điểm thử nghiệm. Toàn bộ số liệu từ

nhân viên BQLR và từ nông dân sao chép lại sang sổ ghi chép thứ ba.

- Hơn nữa, tư vấn đến điểm lấy mẫu nước hàng tháng tại 6 hộ (gồm 3 hộ thí nghiệm

dùng vi sinh – S6 và 3 hộ đối chứng – S3). Mẫu nước được lấy tại 5 điểm trong ao và

trộn trong 1 xô. Mỗi điểm lấy 1 lít nước. Nước mẫu được bảo quản trong thùng thùng

có chứa đá để giữ lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Phân viện nghiên cứu

thuỷ sản Minh Hải càng nhanh càng tốt. Nước này dùng để phân tích về nhu cầu ôxy

hoá học (COD), nhu cầu ôxy sinh học (BOD), khí H2S, tổng ammonia, tổng Vi khuẩn,

tổng vi khuẩn Vibrio và vi khuẩn Vibrio parahemolyticus.

- Nhiệt độ không khí và lượng mưa từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 được

mua dữ liệu từ Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Cà Mau.

2.8 Phân tích và xử lý số liệu

Phân tích phương sai (ANOVA) đã được dùng để so sánh sự khác nhau ở 4 mật độ khác nhau

ở mức ý nghĩa P=0,05. Dùng tiêu chuẩn LSD để xác định sự khác biệt giữa các nghiệm thức.

Dùng ANOVA để so sánh sự khác nhau giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa P=0,05 ở các

Page 24: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

15

nghiệm thức dùng giai lưới (S5) và đối chứng (S3); dùng vi sinh (S6) và đối chứng (S3). Phần

mềm Excel 2007, SPSS phiên bản 16 và Sigma Plot 13 được dùng để xử lý số liệu.

Page 25: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

16

3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Điều kiện chung về thời tiết

3.1.1 Nhiệt độ không khí

Hình 9. Nhiệt độ không khí ở Cà Mau từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015

Nhiệt độ không khí trung bình, thấp nhất, cao nhất ở Cà Mau được trình bày trong hình 9 và

phụ lục 1. Nhiệt độ không khí thấp nhất dao động từ 23 đến 26oC. Giá trị thấp nhất về nhiệt

độ xuất hiện trong tháng 2 năm 2015. Nhiệt độ thấp không phù hợp với sự sinh trưởng và phát

triển của tôm bởi vì nhiệt độ thích hợp cho tôm Sú (P.monodon) là khoảng 25-30 oC.

Hình 10. Nhiệt độ nước trung bình ở 18 điểm thử nghiệm theo tháng

-

5,0

10,0

15,0

20,0

25,0

30,0

35,0

40,0

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Temperature(oC)

Month

Mean Min Max

Page 26: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

17

Tuy nhiên, nước có đặc điểm tốt là ấm hơn khi nhiệt độ không khí xuống thấp và mát hơn khi

nhiệt độ không khí lên cao. Bởi vậy mà nhiệt độ nước ghi chép tại các điểm nuôi ổn định hơn

nhiệt độ không khí. Chi tiết về nhiệt độ nước được trinhd bày trong hình 10. Ngoài ra, nhiệt

độ nước ở các điểm thí nghiệm được đo ban ngày trong khi nhiệt độ thấp nhất được đo ban

đêm. Điều này cho biết nhiệt độ chính xác của các điểm thí nghiệm có thể thấp hơn nhiệt độ

trong báo cáo này. Dựa trên nhiệt nước đo được, nhiệt độ nước thấp nhất là 26-27 oC trong

vòng vài ngày trong tháng 12 năm 2014 và tháng 1 năm 2015. Nhìn chung thì nhiệt độ hạ thấp

một vài ngày có thể ảnh hưởng đến tăng trọng và tỷ lệ sống của tôm nuôi trong nghiên cứu

này.

3.1.2 Lượng mưa

Hình 11. Lượng mưa từ tháng 11/2014 đến tháng 10/2015 ở xã Viên An Đông, huyện Ngọc

Hiển, tỉnh Cà Mau

Lượng mưa ở Viên An Đồng, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau từ tháng 11/2014 đến tháng 10

năm 2015 được trình bày trong hình 11. Lượng mưa thấp dưới 100mm từ tháng 11 đến tháng

1/2015 và lượng mưa bằng không từ tháng Giêng đến tháng Tư năm 2015. Mùa mưa bắt đầu

từ tháng Năm 2015 và lượng mưa đạt cao nhất (500 mm) vào tháng Sáu 2015.

0

100

200

300

400

500

600

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Rainfall(mm)

Month

Page 27: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

18

Lượng mưa không ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh trưởng của tôm nuôi một cách rõ ràng

nhưng đây là nguyên nhân làm thay đổi pH, độ mặn và độ kiềm trong suốt quá trình thí

nghiệm. Chi tiết về những thay đổi này được trình bày trong các phần tiếp theo.

3.2 Nghiên cứu về mật độ nuôi khác nhau

3.2.1 Chất lượng nước

3.2.1.1 Giá trị pH

Chi tiết về pH nước đầm nuôi tại 12 điểm thí nghiệm được trình bày trong Hình 12.

Hình 12. Giá trị pH ở các mật độ nuôi khác nhau

Giá trị pH ảnh hưởng từ 7 đến 7,5, tuy nhiên giá trị cao 8,5 đã được ghi nhận tại điểm nuôi

nhà ông Mật (S4.1). Có thể vôi đã được sử dụng nhưng không có bất kỳ thông tin liên quan

đến dùng vôi được khai báo ở điểm nuôi này.

Sau đó thì giá trị pH thay đổi từ 7,0 đến 7,5. Cuối vụ nuôi thì pH có xu hướng giảm khoảng

6,5-6,8. Có thể mưa là nguyên nhân dẫn đến pH thấp khi đất phèn trên bờ bị rửa trôi xuống

đầm nuôi. Nhìn chung thì pH không ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức khỏe của tôm nuôi vì

giá trị pH thích hợp cho tôm Sú trong khoảng 7,0-8,5. Tuy nhiên, giá trị pH thấp sẽ làm tăng

tính độc của khí H2S cho động vật thủy sinh. Điều này sẽ được thảo luận hơn nữa trong phần

H2S.

4,0

4,5

5,0

5,5

6,0

6,5

7,0

7,5

8,0

8,5

9,0

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

pH

Culturedperiod(days)

S1 S2 S3 S4

Page 28: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

19

3.2.1.2 Tổng ammonia

Bộ đo nhanh ammonia dùng cho ghi chép số liệu thực địa là đo tổng ammonia (NH3 và

NH4+). Nồng độ NH3

+ biến đổi từ 0,05 đến 0,5 ppm. Giá trị trung bình khá thấp trong quá

trình thí nghiệm (Hình 13).

Hình 13. Giá trị trung bình về tổng ammonia ở các mật độ nuôi khác nhau

Tính độc của ammonia ở dạng khí (NH3). Trong nước NH3 tương tác với nước theo phương

trình sau:

NH3+H2O NH4+ + OH-

Bởi vậy, NH3 được hình thành khi trong nước chứa nhiều OH-. Điều này có nghĩa là nước có

pH cao. Trong nghiên cứu này giá trị pH thấp nên trong nước chứa nhiều H+ hơn là OH-. Kế

quả NH3 ở dạng NH4+ nên không độc cho tôm. Kết quả này phản ánh hàm lượng NH3 ở môi

trường nước có pH thấp (Trung, 2004).

3.2.1.3 Độ mặn

Độ mặn trung bình thay đổi từ 12 đến 31 ‰ nhưng các giá trị này khác nhau ở các điểm thí

nghiệm khác nhau (Hình 14 và Phụ lục ). Nhìn chung, độ mặn phù hợp cho sự phát triên của

tôm. Độ mặn này cũng không phải là nguyên nhân chính gây giảm tỷ lệ sống trong mô hình

tôm rừng vì tôm có thể sống tốt ở độ mặn từ 5 đến 35 ‰.

-

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

NH3+(ppm)

Culturedperiod(days)

S1 S2 S3 S4

Page 29: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

20

Vấn đề chính của độ mặn là ảnh đến tôm giống thả đợt đầu. Bởi vì đợt thả đầu tiên thì sự khác

nhau nhiều từ trại giống và đầm nuôi. Sự khác nhau giữa độ mặn ở trại giống và đầm nuôi nên

thấp dưới 5‰.

Hình 14. Average salinity levelsat different stocking densities

Độ mặn có quan hệ mật thiết với lượng mưa và độ kiềm tổng số. Khi lượng mưa giảm thì độ

mặn tăng. Độ mặn cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi độ kiềm. Thông tin chi tiết về độ kiềm

được trình bày trong phần tiếp.

3.2.1.4 Độ kiềm tổng số

Chi tiết về độ kiềm tổng số được trình bày trong Hình 15 và phụ lục. Độ kiềm thay đổi rất

nhiều trong quá trình nuôi từ 50 đến 130 ppm. Độ kiềm thích hợp cho tôm Sú là 80 đến 160

ppm. Tuy nhiên, độ kiềm trong nghiên cứu này đã giảm xuống 50 ppm ở lúc đầu và cuối thí

nghiệm Bởi vì độ kiềm thấp sẽ làm tôm mềm vỏ hoặc có thể gây chết. Điều này có thể là

nguyên nhân chính làm giảm tỷ lệ sống trong mô hình tôm rừng trong nghiên cứu này.

8

12

16

20

24

28

32

36

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(ppt)

Culturedperiod(days)

S1 S2 S3 S4

Page 30: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

21

Hình 15. Giá trị trung bình kiềm tổng số ở các mật độ khác nhau

Thêm vào đó thì độ kiềm giảm khá nhanh vào cuối vụ nuôi từ 100 ppm xuống còn 45-60 ppm

ở hầu hết các đầm nuôi. Đây có thể là thêm một lý do khác làm tỷ lệ sống của tôm thấp. Thậm

chí những con tôm lớn thì nhu cầu về độ kiềm cũng cao trên 80 ppm. Nếu độ kiềm thấp trong

một thời gian dài thì có thể gây mềm vỏ và chết. Điều này giải thích tại sao người nông dân

địa phương đã có kinh nghiệm rằng mùa mưa rất khó nuôi tôm. Độ kiềm thấp là do ảnh hưởng

của lượng mưa và độ mặn thấp. Khi lượng mưa giảm thì độ mặn và độ kiềm tăng. Khi lượng

mưa tăng thì độ mặn và độ kiềm giảm

Việc tăng độ kiềm cho hệ thống nuôi tôm rừng kết hợp là hết sức cần thiết. Đối với hệ thống

nuôi tôm công nghiệp thì tăng kiềm khá dễ dàng bằng cách dùng sodium bicarbonate (soda).

Tuy nhiên, phương pháp này không thể áp dụng cho mô hình tôm rừng bởi vì chi phí cao do

dùng số lượng lớn soda. Phương pháp thích hợp nhất là thay nước. Nước trong đầm nuôi có

độ kiềm thấp có thể được thay mới bằng nguồn nước biển. Phương pháp này có thể được áp

dụng lúc đầu và cuối vụ nuôi.

3.2.2 Kết quả thu hoạch

Kết quả thu hoạch ở các mật độ khác nhau được trình bày trong bảng 4.

-

20,0

40,0

60,0

80,0

100,0

120,0

140,0

160,0

13 25 41 54 72 86 100 117 134 149 166 176 193 204 228 239 256 271 284 302 316 329

Totalalkalinity(ppm

)

Culturedperiod(days)

S1 S2 S3 S4

Page 31: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

22

Bảng 4. Cỡ tôm, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập và lợi nhuận của tôm Sú, năng suất chung,

năng suất tôm, tổng chi phí và lợi nhuận chung ở các mật độ khác nhau (n=3)

Chỉ tiêu Nghiệm thức Trung bình Lệch chuẩn

Cỡ tôm Sú (con/kg) S1 21.0a 4.6

S2 21.7a 4.6

S3 17.7a 1.5

S4 18.3a 2.1

Tỷ lệ sống (%) S1 3.8a 2.8

S2 2.5a 1.0

S3 1.2a 0.1

S4 0.9a 0.3

Năng suất chung (kg/ha) S1 198.7a 138.3

S2 255.0a 66.9

S3 237.3a 29.0

S4 200.7a 21.6

Năng suất tôm (kg/ha) S1 183.3a 121.8

S2 241.3a 54.0

S3 218.7a 22.9

S4 170.3a 40.7

Năng suất tôm Sú (kg/ha) S1 136.7a 72.2

S2 167.3a 38.6

S3 157.0a 26.1

S4 135.7a 33.2

Thu nhập từ tôm Sú (VND/ha) S1 32,230,541.7a 13,176,849.1

S2 41,407,155.7a 8,051,054.9

S3 39,490,629.7a 3,410,436.2

S4 39,133,657.0a 9,798,012.7

Chi phí giống tôm Sú (VND/ha)

S1 4,374,395a 106,040

S2 7,801,708b 226,236

S3 11,004,013c 463,503

S4 14,055,397d 583,656

Lợi nhuận từ tôm Sú (VND/ha) S1 27,856,146.3a 13,239,538.9

S2 33,605,447.3a 7,875,866.3

S3 28,486,617.0a 3,001,015.9

S4 25,078,260.3a 9,486,367.0

Tổng chi phí (VND/ha) S1 8,602,531.3a 6,037,716.6

S2 10,628,432.7a 2,443,247.2

S3 23,612,822.7ab 4,522,553.6

S4 29,688,854.0b 5,416,049.7

Tổng lợi nhuận (VND/ha) S1 30,990,132.0a 23,871,657.3

S2 39,197,261.0a 10,018,630.4

S3 31,949,728.0a 5,825,442.0

S4 15,361,507.0a 9,245,755.3

Trong cùng một cột, giá trị có chữ mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Page 32: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

23

3.2.2.1 Tỷ lệ sống

Hình 16. Hàm số nghịch mô tả tỷ lệ sống của tôm sú ở mật đô khác

Tỷ lệ sống ở các mật độ khác nhau tuân theo hàm số nghịch y=b+a/x (inverse first order

model). Theo đó thì tỷ lệ sống có xu hướng giảm khi tăng mật độ thả giống. Tỷ lệ sống cao

nhất khi thả giống mật độ 8 PLs/m2/năm.

3.2.2.2 Chi phí nuôi tôm Sú

Chi phí ở đây chủ yếu là chi phí giống. Tăng mật độ nuôi thì tăng chi phí giống khác có ý

nghĩa thống kê (P<0,05).. Chi phí giống ở mật độ 26 PLs/m2/năm (S4) cao gấp 3 lần so với

mật 8 PLs/m2/năm (S1)

f = -0.2456 + 33.0502/x

Density (PL/m2/year)

10 15 20 25

Sur

viva

l rat

e (%

)

-4

-2

0

2

4

6

8

95% Confidence Band 95% Prediction Band

Page 33: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

24

Hình 17. Hàm số tuyến tính bậc nhất mô tả chi phí tôm Sú

3.2.2.3 Lợi nhuận nuôi tôm Sú và tổng lợi nhuận

Khi phân tích phương sai (ANOVA) thì lợi nhuận từ tôm Sú không khác nhau có ý nghĩa

thống kê giữa cá nghiệm thức (P>0,05) nhưng kết quả khớp với hàm số bậc hai (Hình 18).

Dựa trên hàm số bậc hai, lợi nhuận cao nhất được ước tính ở mật độ 14,6 PL/m2/năm.

Hình 18. Hàm số bậc hai mô phỏng lợi nhuận từ tôm Sú

f = 172707.5582+53721.8054*x

Density (PL/m2/year)

6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28

Cos

t for

P.m

onod

on (V

ND

/ha/

year

)

2x106

4x106

6x106

8x106

10x106

12x106

14x106

16x106

95% Confidence Band 95% Prediction Band

f = 17051013.9537+1938016.5879*x-63594.8449*x^2

Density (PLs/m2/year)

6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28

Prof

it fro

m P

.mon

ondo

n (V

ND

/ha/

year

)

0

10x106

20x106

30x106

40x106

50x106

60x106

95% Confidence Band 95% Prediction Band

Page 34: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

25

Cùng với lợi nhuận của tôm Sú, tổng lợi nhuận cao nhất cũng được tính ở mật độ 14.4

PLs/m2/năm (Hình 19)

Hình 19. Hàm số bậc hai mô tả tổng lợi nhuận ở các mật độ khác nhau

Vì nghiên cứu này ở thực địa nên có nhiều yếu tố phi thi nghiệm tác động như độ mặn, độ

kiềm, pH và thậm chí là thực hành của nông dân. Nhưng các yếu tố này không thể quản lý

giống nhau giữa các nghiệm thức. Những yếu tố này là nguyên nhân gây ra sự khác khác nhau

ở các lần lặp lại khác nhau trong mỗi nghiệm thức.

Kết quả là phân tích phương sai (ANOVA) không phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

giữa các mật độ khác nhau (P>0,05) mặc dù có một xu hướng rất rõ là tỷ lệ sống giảm khi

tăng mật độ thả nuôi và lợi nhuận cao nhất ở mật độ nuôi là 14 con/m2/năm.

Để có kết quả phân tích thống kê có độ tin cậy cao thì số lượng lần lặp lại phải tăng lên. Theo

Tuấn (2014), những nghiên cứu thực địa thì cần số lượng lần lặp tăng trên 30 ao. Điều này là

khó khả thi khi thực hiện các nghiên cứu ở rừng ngập mặn vì chi phí rất cao.

3.3 Nghiên cứu dùng Giai để ương tôm

Nghiên cứu này gồm hai nghiệm thức là S3 và S5. Cả hai nghiệm thức đều được thả giống với

mật độ 20 PL/ha/năm và S3 là nghiệm thức đối chứng. Tôm được ương trong giai khoảng 7-

10 ngày thì thả ra đầm nuôi.

3.3.1.1 Giá trị pH

f = 2698113.2409+4952234.1103*x-172189.9282*x^2

Density (PLs/ha/year)

6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28

Tota

l pro

fit (V

ND

/ha/

year

)

-40x106

-20x106

0

20x106

40x106

60x106

80x106

95% Confidence Band 95% Prediction Band

Page 35: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

26

Giá trị pH trung bình của các nghiệm thức được trình bày trong hình 20. Chi tiết về pH ở mỗi

lần lặp trình bày trong phụ lục.

Hình 20. Giá trị pH trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5)

Giá trị pH trong khoảng từ 7.0-7.5. Giá trị này đã thấp và ổn định trong suốt vụ nuôi. Giá trị

này khá thích hợp với sự phát triển của tôm.

3.3.1.2 Độ mặn

Mặc dù pH khá ổn định nhưng độ mặn lại biến độ rất mạnh từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc thí

nghiệm. Cũng giống như độ mặn ở nghiên cứu về mật độ khác nhau, giá trị độ mặn thấp nhất

được quan sát thấy ở lúc đầu và cuối thí nghiệm.

5,0

5,5

6,0

6,5

7,0

7,5

8,0

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

pH

Culturedperiod(days)

S3 S5

Page 36: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

27

Hình 21. Độ mặn trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lươi (S5)

3.3.1.3 Kiềm tổng số

Hình 22. Kiềm tổng số ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5)

-

5,0

10,0

15,0

20,0

25,0

30,0

35,0

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(ppt)

Culturedperiod(days)

S3 S5

Page 37: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

28

Giá trị kiềm tổng số khoảng 80 ppm lúc bắt đầu thí nghiệm. Giá trị này cao hơn ở thí nghiệm

về mật độ khác nhau. Tuy nhiên, kiềm tổng số đã giảm rất nhanh lúc cuối thí nghiệm là

khoảng 50-60 ppm.

3.3.1.4 Tổng ammonia

Hình 23. Tổng ammonia trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5)

3.3.2 Kết quả thu hoạch

Chi tiết về cỡ, giá, tỷ lệ sống, năng suất, chi phí, lợi nhuận cho tôm sú và năng suất chung, chi

phí chung và lợi nhuận chung được trình bày trong bảng 5.

Nghiệm thức dùng giai (S5), có 1 lần lặp thành công và 2 lần lặp thất bại. Một lần lặp có tỷ lệ

sống cao sau khi ương tôm và không phát hiện tôm chết trong quá trình nuôi. Đầm nuôi này

có tỷ lệ sống tôm sú và năng suất cao. Trong khi đó hai đầm nuôi khác có tỷ lệ sống sau khi

ương thấp và phát hiện tôm chết trong quá trình nuôi.

-

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

NH3+(ppm)

Culturedperiod(days)

S3 S5

Page 38: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

29

Bảng 5. Cỡ, giá, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của tôm sú và năng suất

tôm, chi phí và lợi nhuận chung từ nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng giai lưới

3.3.2.1 Tỷ lệ sống của tôm Sú

Mặc dù tôm chết đã phát hiện ở cả hai đầm nuôi của nghiệm thức dùng giai lưới nhưng tỷ lệ

sống tôm Sú vẫn cao (hình 24). Tuy nhiên tỷ lệ sốngs của tôm sú ở nghiệm thức dùng giai

khác nhau không có ý nghĩa thống kê so với đối chứng (P>0.05). Điều này cũng được giải

thích là có sự biến động mạnh ở các lần lặp lại ở nghiệm dùng giai lươi từ 0.7% to 1.8%. Đây

là nguyên nhân làm ANOVA không phát hiện sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Chỉ tiêu Nghiệm thức N Trung bình Lệch chuẩn

Cỡ tôm Sú (con/kg) S3 3 17.7a 1.5

S5 3 20.0a 3.6

Giá tôm (VND/kg) S3 3 277,037a 8,478

S5 3 252,178a 28,599

Tỷ lệ sống (%) S3 3 1.2a 0.1

S5 3 1.4a 0.6

Năng suất tôm (kg/ha) S3 3 219a 23

S5 3 201a 104

Năng suất tôm Sú (kg/ha) S3 3 157a 26

S5 3 147a 74

Thu nhập tôm Sú (VND/ha) S3 3 39,490,630a 3,410,436

S5 3 37,768,068a 22,442,897

Chi phí tôm Sú (VND/ha) S3 3 11,004,013a 463,503

S5 3 13,411,611b 574,940

Lợi nhuận tôm Sú (VND/ha) S3 3 28,486,617a 3,001,016

S5 3 24,356,457a 22,620,786

Tổng chi phí (VND/ha) S3 3 23,612,823a 4,522,554

S5 3 21,130,324a 5,272,300

Tổng lời (VND/ha) S3 3 31,949,728a 5,825,442

S5 3 24,599,866a 26,332,800

Trong một cột, giá trị có chữ mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Page 39: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

30

Hình 24. Tỷ lệ sống trung bình của tôm Sú ở đối chứng và giai lưới

Hai chủ đầm nuôi thực hiện dùng giai lưới (S5) có tôm chết cho rằng có quá nhiều tôm sau

khi ương nên tôm lớn 30-40 con/kg thì không đủ thức ăn nên sinh bệnh chết. Điều này cho

thấy có lẽ phải quản lý chất lượng nước đầm nuôi tốt hơn và tăng cường tạo thức ăn tự nhiên

cho tôm hoặc nên nghiên cứu dùng giai lưới ở mật độ thấp hơn.

3.3.2.2 Chi phí cho tôm Sú

Hình 25. Chi phí cho tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lưới (S5)

Treaments

S3 S5

Su

rviv

al r

ate

of

P.m

on

od

on

0,0

,5

1,0

1,5

2,0

Treament vs SUR - Col 10

Treaments

S3 S5

Cos

t for

P.m

onod

on (

VN

D/h

a/Y

ear)

0

2x106

4x106

6x106

8x106

10x106

12x106

14x106

16x106

Treament vs PM cost - Col 25

Page 40: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

31

Chi phí bao gồm chi phí giống tôm và chi phí ương tôm. Chi phí ương tôm gồm giai lưới,

dụng cụ và thức ăn. Chi phí khi dùng giai lưới (S5) cao hơn không dùng giai lưới (S3) có ý

nghĩa thống (P<0,05). Tuy nhiên, nông dân có thể giảm chi phí bằng cách dùng cá từ trong

đầm nuôi làm thức ăn cho tôm con.

3.3.2.3 Lợi nhuận từ tôm Sú

Bởi vì hai đầm nuôi của nghiệm thức dùng giai lưới có tôm chết trong quá trình ương và nuôi

tôm nên lợi nhuận từ tôm sú không khác có ý nghĩa thống kê so với không dùng giai lưới.

Nhưng cũng thấy rằng việc chỉ một lần lặp lại của nghiệm thức dùng giai lưới thành công

cũng có lợi nhuận từ tôm sú cao hơn nhiều so với không dùng giai lươi (Hình 26)

Hình 26. Lợi nhuận từ tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và giai lươi (S5)

Nhìn chung thì kỹ thuật dùng giai lưới ương tôm đòi hỏi kỹ năngt áp dụng tốt. Kỹ thuật này

cần được nghiên cứu hơn nữa. Kết quả cũng chỉ rằng mật độ ương 2000 PL/m2 và dùng cá tự

nhiên hấp chín làm thức ăn ương tôm là có khả năng dùng cho kỹ thuật ương tôm dùng giai

lưới.

Việc ương tôm với mật độ cao và dùng thức ăn tự chế biến để ương tôm đòi hỏi thực hành

quản lý tốt hơn trong đầm nuôi. Điều này đòi hỏi nông dân phải hiểu biết về các kỹ thuật

ương rất cẩn thận. Một số lỗi mà người dân thực hiện nghiên cứu đã mắc phải là: 1) nông dân

không giữ mực nước đầm nuôi cao trong quá trình ương tôm. Ví dụ nhà ông Dũng (S5.3) đã

giảm mực nước đầm nuôi xuống 50 cm trong quá trình ương tôm. Kết quả là tôm giống bị

Treatments

S3 S5

Pro

fit f

rom

P.m

on

od

on

(V

ND

/ha

/ye

ar)

0

10x106

20x106

30x106

40x106

50x106

60x106

Treament vs PM profit - Col 22

Page 41: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

32

chết do mật độ tăng lên quá cao; 2) Nông dân không tuân theo hướng dẫn về sử dụng thức ăn.

Hộ ông Dũng đã vài lần cho tôm ăn bằng mì tôm mà không dùng thức ăn tự chế biến như đã

khuyến cáo. Mì tôm không được tôm ăn nên dư và gây ô nhiễm nước. Ngoài ra hộ ông Tú thì

không chia thức ăn ra 4 cữ như khuyến cáo mà dồn thức ăn lại 2 cữ nên thức ăn bị dư và gây

nước ô nhiễm làm tôm bị bệnh chết. Chính vì vậy những kỹ thuật liên quan đến kỹ thuật ương

tôm bằng giai lưới nên được nghiên cứu kỹ hơn trong thời gian tới.

3.4 Nghiên cứu sử dụng vi sinh

3.4.1 Chất lượng ước

Giá trị pH, độ mặn, độ kiềm, tổng ammonia ở nghiệm thức đối chứng và vi sinh được nghiên

cứu giống như nghiê cứu dùng giai lưới. Trong nghiên cứu này, một số yếu tố khác như nhu

cầu ôxy hóa học (COD), nhu cầu ôxy sinh học (BOD), khí H2S, tổng vi khuân, tổng vi khuẩn

vibrio, vi khuẩn Vibrio parahemoloyticus đã được nghiên cứu. Chi tiết được trình bày dưới

đây.

3.4.1.1 Giá trị pH

Hình 27. Giá trị pH trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

4,0

4,5

5,0

5,5

6,0

6,5

7,0

7,5

8,0

8,5

9,0

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

pH

Culturedperiod(days)

S3 S6

Page 42: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

33

Giá trị pH thấp và ổn định. Giá trị pH thay đổi trong khoảng 6,8 đến 7,5. Cuối thí nghiệm, pH

có xu hướng giảm. Nhìn chung giá trị pH phù hợp với phát triển của tôm sú tuy nhiên giá trị

pH thấp có liên quan đến độc tố của H2S (Boyd, 1998).

3.4.1.2 Độ mặn

Hình 28. Độ mặn ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

Độ mặn thay đổi từ 10 đến 31‰. Các giá trị về độ mặn đều nằm trong khoảng thích hợp đối

với tôm Sú. Tuy nhiên, có sự khác biệt khá cao khoảng 5‰ giữa hộ đối chứng và hộ thí

nghiệm. Điều này không thể điều chỉnh khi làm thí nghiệm ngoài thực địa. Đặc biệt là độ mặn

thấp làm độ kiềm thấp.

Ở lần đầu thả tôm thì sự khác nhau quá lớn giữa độ mặn ở trại giống và đầm nuôi nên độ mặn

ở trại giống tôm phải thuần xuống gần 12 ‰ trước khi vận chuyển tôm thả vào đầm nuôi. Kỹ

thuật này nhằm đảm bảo là sự thay đổi đột ngột môi trường ảnh hưởng thấp nhất đến con

giống.

3.4.1.3 Kiềm tổng số

Như đã đề cập ở trên, đô mặn thấp có quan hệ với giá trị kiềm thấp ở lúc đầu và cuối thí

nghiệm (Hình 29).

-

5,0

10,0

15,0

20,0

25,0

30,0

35,0

40,0

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(ppt)

Culturedperiod(days)

S3 S6

Page 43: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

34

Hình 29. Độ kiềm trung bình ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

Thời gian bắt đầu thả giống độ kiềm ở nghiệm thức dùng vi sinh (S6) không phù hợp cho phát

triển của tôm. Điều này có thể đã ảnh đến tỷ lệ sống và tăng trọng của tôm nuôi ở công thức

này đối với lần thả giống đầu tiên. Sau đó thì độ kiềm đã tăng trên 80 ppm vào ngày nuôi 25

về sau ở cả nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức vi sinh. Các giá trị này đều phù hợp với

sinh trưởng của tôm. Cuối thí nghiệm thì độ kiềm xuống thấp do mưa nhiều và độ mặn xuống

thấp.

Rõ ràng là độ kiềm thấp liên quan đến độ mặn. Điều này có thể được giải quyết bằng cách

thay nước. Nguồn nước có độ mặn thấp nên được thay bằng nguồn nước có độ mặn cao để

tăng độ kiềm. Hoặc có thể phải tháo bớt nước bề mặt khi mưa để giảm tác động làm giảm độ

kiềm của nước mưa.

3.4.1.4 Tổng ammonia

Tổng ammonia ở S3 và S6 được trình bày trong hình 30.

-

20,0

40,0

60,0

80,0

100,0

120,0

140,0

160,0

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

Totalalkalinity(ppm

)

Culturedperiod(days)

S3 S6

Page 44: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

35

Hình 30. Tổng ammonia ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

Hình cho thấy nồng độ tổng ammonia trong khoảng 0,1-0,3 ppm và không khác có ý nghĩa

thống kê giữa S3 và S6. Các giá trị này ở mức thấp và không ảnh hưởng đến sức khỏe và tăng

trưởng của tôm nuôi.

3.4.1.5 Nhu cầu ôxy hóa học (COD)

Nhu cấu ôxy hóa học được trình bày trong hình 31.

Hình 31. Giá trị COD ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

-

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

13 25 41 54 72 86 100 134 149 166 193 228 256 271 284 302 316 329

NH3+(p

pm)

Culturedperiod(days)

S3

S6

6,0

7,0

8,0

9,0

10,0

11,0

12,0

11 29 46 64 153 190 215 263 291

COD(p

pm)

Culturedperiod(days)

S6

S3

Page 45: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

36

Nhu cầu ô xy hóa học giảm từ ngày đầu thí nghiệm đến ngày nuôi 64. Điều này cho thấy thời

gian từ lúc thả giống đến thời gian này thì tất cả các hộ nuôi đều đóng cống và các chất hữu

cơ được lắng. Kết quả làm cho COD giảm. Nhưng sau 153 ngày thì hàm lượng COD tăng cao.

Vì sau 120 ngày nuôi thì đa số các đầm nuôi bắt đầu thu hoạch bằng cách xả nước cống vào

ban đêm (xổ cống). Một vài thời điểm sau đó COD có xuống nhưng có lẻ thời gian lấy mẫu là

lúc không gần thời gian xả và lấy nước. Tóm lại việc xả và lấy nước trong thời gian thu hoạch

làm tăng nhu cầu ôxy hóa học.

Giá trị COD đã dao động từ 8,5 đến 11,8 và dường như là thấp hơn ở S6 so với S3 nhưng sự

khác nhau này không có ỹ nghĩa thống kê (P>0.05) Giá trị COD trong nghiên cứu này phù

hợp để nuôi tôm cá. Theo Trung (2004) thì giá trị COD thích hợp cho tôm cá thấp dưới 100

ppm.

3.4.1.6 Nhu cầu ô xy sinh học (BOD)

Hình 32. Nhu cầu ôxy sinh học ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

Nhu cầu ô xy sinh học (BOD) trong khoảng 4 đến 8 ppm (Hình 33). Giá trị BOD có xu hướng

tăng từ ngày đầu đến ngày thứ 190. Điều này thể hiện nước có nhiều nguồn sinh vật như thực

vật phù du, động vật phù du, vi khuẩn và chất hữu cơ. Điều này cũng chứng tỏ nguồn nước

trong mô hình tôm rừng có hàm lượng BOD cao. Theo Trung (2004) thì hàm lượng BOD

trong thủy vực cao nhất là 10 ppm.

0,0

2,0

4,0

6,0

8,0

10,0

12,0

11 29 46 64 153 190 215 263 291

BOD(pp

m)

Culturedperiod(days)

S6

S3

Page 46: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

37

Hàm lượng BOD cao có nghĩa là nước chứa nhiều sinh vật tự nhiên. Kết quả dùng vi sinh ở

S6 có hàm lượng BOD cao hơn có ỹ nghĩa thống kê so với S3 ở ngày nuôi thứ 190. Điều này

có nghĩa là vi sinh đã kích hoạt phát triển thức ăn tự nhiên và tăng khối lượng sinh vật trong

nước

3.4.1.7 Hydrogen sulfide (H2S)

Hàm lượng H2S được trình bày trong hình 33. Kết quả chi tiết trinh bày trong phụ lục. Giá trị

H2S từ 0,01 to 0,055 ppm. Nồng độ H2S trong nước giảm đến ngày nuôi thứ 190 và tăng trở

lại khá nhanh vào cuối thí nghiệm.

Hình 33. Hàm lượng khí H2S ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

Ở cuối thí nghiệm thì nồng độ H2S ở S6 thấp hơn so với S3. Điều này có thê được giải thích

là vi sinh có thể đã giảm H2S bởi vì trong sản phẩm vi sinh hudavil hud 5 và hudavil FM chứa

Thiobacillus spp để có thể giảm H2S. Các loài vi khuẩn này có thể dùng nguồn chất hữu cơ

chứa lưu huỳnh như là nguồn thức ăn của chúng.

Trong nước lợ thì H2S thường tồn tại ở đáy đầm nuôi. Khí được hình thành do quá sinh lên

men yếm khí của vi sinh bằng tiêu hóa các chất hữu cơ có lưu huỳnh. Hydrogen sulfide có 3

dạng khá linh động là H2S, HS-, or S2- phụ thuộc vào giá trị pH. Dạng khí H2S rất độ đối với

động vật thủy sinh nhưng dạng ion HS- và S2- thì không độc (Hình 34).

Các dạng khác nhau của hydrogen sulfide phụ thuộc vào giá trị pH. Nếu pH <7.0, thì dạng

H2S là chính. Nhưng nếu pH>7.0, dạng HS- và S2- là dạng chính. Mối quan hệ giữa hydrogen

sulfide và pH được trình bày trong hình 35.

0,00

0,01

0,02

0,03

0,04

0,05

0,06

153 190 215 263 291

H2S(p

pm)

Culturedperiod(days)

S6

S3

Page 47: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

38

Hình 34. Sơ đồ chu kỳ của hydro sulfide (http://www.biologicalwasteexpert.com/blog/sulfur-cycle-

including-hydrogen-sulfide-h2s)

Hình 35. Mối quan hệ các dang hydrogen sulfide với pH (Holmer and Sheetal, 2014)

Nồng độ hydrogen sulfide ở các điểm thí nghiệm ở khí H2S và dạng HS- bởi vì pH xấp xỉ

bằng 7. Dạng này rất độ cho động vật thủy sản. Theo QCVN 20-20:2014/BNTPTNT, thì mức

H2S phải thấp dưới 0,05 ppm. Trong nghiên cứu này hàm lượng H2S có xu hướng tăng vào

Page 48: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

39

cuối vụ nuôi do nước phèn rửa xuống mương và pH xuống thấp. Hàm lượng H2S đã vượt quá

0,05 ppm ở nghiệm thức không dùng phân vi sinh (S3).

Ngoài ra, hydrogen sulfide cũng tiêu thụ ôxy trong nước. Trung (2004), để chuyển hóa 1mg

H2S thành muối SO42- thì nhu cầu cần khoảng 1,3 mg ôxy trong nước. Do vậy, ứng dụng

probiotion nên được thực hiện tại các điểm nuôi ở rừng ngập mặn để tìm ra giải pháp tốt nhất

làm giảm H2S trong nước.

3.4.1.8 Vi khuẩn tổng số

Sau khi dùng vi sinh thì tổng số vi khuẩn trong đầm nuôi tăng rất cao. Tuy nhiên thì mật độ vi

khuẩn lại giảm xuống và có sự khác nhau giữa các lần lặp trong cùng một nghiệm thức. Do

vậy mà ANOVA không phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa giữa dùng vi sinh và không dùng vi

sinh (Hình 36).

Hình 36. Tổng số vi khuẩn trong nước ở đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

3.4.1.9 Tổng Vibrio spp

Mật độ tổng số Vibrio ở S3 cao hơn có ý nghĩa thống kê so với S6 vào ngày thứ 64 (P<0.05).

Kết quả cho thấy vi sinh đã làm giảm mật độ Vibrio trong nước. Điều này có nhiều lợi ịch vì

Vibrio trong nước với mật độ cao thì gây ra nhiều bệnh trên tôm nuôi.

-2.000.000

0

2.000.000

4.000.000

6.000.000

8.000.000

10.000.000

12.000.000

14.000.000

16.000.000

29 46 64 153 190 215 263 291

Totalbacteria(CFU

/mL)

Culturedperiod(days)

S6

S3

Page 49: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

40

Hình 37. Mật độ Vibrio spp tổng số trong nước ở đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

3.4.1.10 Mật độ Vibrio parahaemolyticus

Hình 38. Mật độ Vibrio parahaemolyticus ở S3 và S6

Mật độ vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus trong nước dao động từ 0 đến 110 CFU/ml. Mật độ

vi khuẩn ở S6 thấp hơn ở S3 vào ngày nuôi 46 (P<0.05) và thấp hơn S3 trong suốt vụ nuôi.

Một số Vi khuẩn Vibrioparahaemolyticus có chứa gen độc và đã được xác định là nguyên

nhân gây hội chứng chết sớm ở tôm (EMS) (Lightner và ctv 2012). Mặc dùng phương pháp

nuôi cấy không xác định chính xác dòng vi khuẩn V.parahaemolyticus có chứa gen độc là

nguyên nhân gây ÉM nhưng xác định được tổng số vi khuẩn V.parahaemolyticus trong mẫu

nước và các biện pháp dùng vi sinh làm giảm mật độ vi khuẩn này đã làm tăng tỷ lệ thành

0,0

50,0

100,0

150,0

200,0

250,0

11 29 46 64 153 190 215 263 291

TotalV

ibrio

sp(C

FU/m

L)

Culturedperiod(days)

S6

S3

-20,0

0,0

20,0

40,0

60,0

80,0

100,0

120,0

11 29 46 64 153 190 215 263 291

Vibrioparah

emoly

cus(CFU

/mL)

Culturedperiod(days)

S6

S3

Page 50: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

41

công khi nuôi tôm thương phẩm ở Trại thực nghiệm thủy sản Bạc Liêu thuộc Phân Viện

nghiên cứu thủy sản Minh Hải (thông tin chưa xuất bản).

Dựa trên quan sát của nông dân thì hai điểm dùng vi sinh là hộ ô Thẳn và hộ ông Tấn (S6)

không phát hiện thấy tôm chết trong quá trình nuôi và chỉ có hộ ông Linh có tôm bị chết ít

khi bắt đầu thu hoạch nhưng sau đó thì tôm không còn chết nữa. Ngược lại, ba hộ đối chứng

đều quan sát thấy tôm chết sau lần thu hoạch đầu tiên. Nhìn chung thì dùng vi sinh đã hạn

chế tôm chết do bệnh và nếu có bị chết cũng khôi phục lại nhanh.

3.4.2 Kết quả thu hoạch

Bảng 6. Kích cỡ, tỷ lệ sống, năng suất, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của tôm sú và năng suất

tôm chung, năng suất tôm tự nhiên, tổng chi phí, tổng lợi nhuận ở ao nghiệm thức đối chứng

và nghiệm thức dùng vi sinh

Chỉ tiêu Nghiệm thức N Trung bình Lệch chuẩn

Cỡ tôm Sú (con/kg) S3 3 17.7a 1.5

S6 2 20.0a 4.2

Giá tôm sú (VND/kg) S3 3 277,037a 8,478

S6 2 247,435a 38,133

Tỷ lệ sống (%) S3 3 1.19a 0.10

S6 2 1.98b 0.52

Năng suất tôm tự nhiên

(kg/ha/năm)

S3 3 61.3a 10.5

S6 2 79.0a 14.1

Năng suất tôm (kg/ha/năm) S3 3 219a 23

S6 2 286b 11

Năng suất tôm Sú

(kg/ha/năm) S3 3 157a 26

S6 2 206b 3

Thu nhập tôm Sú

(VND/ha/năm) S3 3 39,490,630a 3,410,436

S6 2 51,051,703a 8,521,075

Chi phí tôm Sú

(VND/ha/năm)

S3 3 11.004.013a 463.503

S6 2 18.496.956b 223.989

Lợi nhuận tôm Sú

(VND/ha/năm) S3 3 28,486,617a 3,001,016

S6 2 32,554,747a 8,297,086

Tổng chi phí

(VND/ha/năm) S3 3 23,612,823a 4,522,554

S6 2 32,292,726a 3,580,167

Tổng lợi nhuận

(VND/ha/năm) S3 3 31,949,728a 5,825,442

S6 2 31,755,740a 22,319,498 Trong một cột, giá trị có chữ mũ khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Page 51: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

42

Bảng 6 cho thấy kích cỡ, giá, thu nhập, chi phí, lợi nhuận của tôm Sú, và năng suất tôm tự

nhiên, tổng chi phí và tổng lợi nhuận ở nghiệm thức đối chứng (S3) và dùng vi sinh (S6) khác

nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Tuy nhiên, tỷ lệ sống tôm Sú, năng suất tôm Sú, và

chi phí tôm Sú ở S6 và S3 khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

3.4.2.1 Tỷ lệ sống của tôm sú

Tỷ lệ sống tôm sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và nghiệm thức dùng vi sinh (S6) được mô

tả trong trong hình 39. Tỷ lệ ở nghiệm thức dùng vi sinh cao hơn so với không dùng vi sinh có

ý nghĩa thống kê (P<0,05), mặc dù sự biến động ở các lần lặp lại cũng còn khá cao. Đây là

một kết quả rất quan trọng bởi vì thí nghiệm đã cho thấy vi sinh có thể cải thiện được tỷ lệ

sống tôm sú trong mô hình tôm rừng.

Hình 39. Tỷ lệ sống tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng (S3) và vi sinh (S6)

3.4.2.2 Năng suất tôm Sú

Năng suất tôm sú ở S6 cao hơn ở S3 (hình 40). Năng suất tôm Sú cao hơn có ý nghĩa thống kê

ở nghiệm thức dùng vi sinh so với nghiệm thức đối chứng – không dùng vi sinh (P<0,05). Kết

quả này cho thấy ứng dụng vi sinh đã làm tăng năng suất tôm sú lên 31,2% so với không dùng

vi sinh.

Treatments

S3 S6

Su

rviv

al r

ate

(%

)

0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

a

b

Page 52: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

43

Hình 40. Năng suất tôm Sú ở nghiệm thức S3 và S6

3.4.2.3 Chi phí và lợi nhuận của nuôi tôm Sú

Hình 41. Chi phí nuôi tôm sú ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng vi sinh

Chi phí ở nghiệm thức dùng vi sinh cao hơn nghiệm thức đối chứng (P<0,05). Chi phí này

được tính bao gồm chi phí tôm giống và chi phí vi sinh. Ở nghiệm thức dùng vi sinh thi chi

phí vi sinh là 7,2 triệu đồng/ha/năm.

Treatments

S3 S6

Co

st f

or

P.m

on

od

on

0

5x106

10x106

15x106

20x106

Treatment

S3 S6

Yie

ld o

f P.m

onod

on (

kg/h

a/ye

ar)

0

50

100

150

200

250

a

b

Page 53: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

44

Hình 42. Lợi nhuận nuôi tôm Sú ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức dùng vi sinh

Sử dụng vi sinh làm tăng chi phí cho sản xuất tôm Sú so với không dùng. Điều này làm lợi

nhuận ở nghiệm thức dùng vi sinh dù có cao hơn nghiệm thức không dùng vi sinh nhưng khác

nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0.05). Vì vậy, khi sử dụng vi sinh cần cân nhắc đến chi

phí của vi sinh. Những nghiên cứu tiếp theo nên so sánh các loại vi sinh khác nhau nhằm giảm

chi phí sản xuất.

Treatments

S3 S6

Pro

fit f

rom

P.m

ono

don

0

10x106

20x106

30x106

40x106

50x106

Treament vs PM profit - Col 22

Page 54: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

45

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

4.1 Kết luận

Nhiệt độ thấp khoảng 21-22 oC trong thời gian ngắn trong từ tháng 12 năm 2014 đến

tháng 2 năm 2015 không thuận lợi cho tôm Sú phát triển

Độ mặn thấp có quan hệ với độ kiềm thấp ở đầu và cuối vụ nuôi. Cả hai yếu tố này có

ảnh hưởng bởi lượng mưa ở xã Viên An Đông

Độ kiềm 45-70 ppm ở đầu và cuối vụ nuôi không phù hợp cho tôm Sú.

Giá trị pH thấp và ổn định từ 6,8 đến 7,3 trong suốt vụ nuôi. Giá trị pH thấp có liên hệ

đến hàm lượng hydrogen sulfide trong nước từ 0,01-0,06 ppm.

Nhu cầu ô xy hóa học (COD) không khác nhau có ỹ nghĩa thống kê ở nghiệm thức

dùng vi sinh và không dùng vi sinh nhưng có xu hướng giảm trong thời gian đóng

cống. Vi sinh làm tằng hàm lượng nhu cầu ô xy sinh học (BOD). Giá trị COD và

BOD nằm trong khoảng giới hạn thích hợp để nuôi tôm.

Dùng vi sinh làm tăng vi khuẩn tổng số, giảm vi khuẩn Vibrio spp và V.

parahemolyticus

Với thí nghiệm về mật độ khác nhau: Tỷ lệ sống của tôm Sú cao nhất giảm khi tăng

mật độ nuôi. Tỷ lệ sống cao nhất là thả 8 PLs/m2/năm; Chi phí tôm sú tăng khi tăng

mật độ nuôi từ 8 đến 26 con/m2/năm; Thu nhập cao và lợi nhuận của tôm Sú khi thả

với mật độ khoảng 14,4-14,6 PLs/m2/năm; Mật độ 14 PLs/m2/ năm là mật độ phù hợp

cho mô hình tôm rừng về thu nhập và lợi nhuận

Với thí nghiệm về giai lưới: Sừ dụng giai lưới để ương tôm có khả năng tăng tỷ lệ

sống nhưng có nhiều tiềm ẩn rủi ro

Với thí nghiệm dùng vi sinh: Tăng tỷ lệ sống và năng suất tôm Sú khi dùng vi sinh;

chi phí dùng vi sinh khoảng 7,2 triệu đồng/ha/năm; Lợi nhuận dùng về tôm sú khi

dùng vi sinh có cao nhưng không khác có ỹ nghĩa thống kê với không dùng vi sinh; Vi

sinh có thể được dùng cho mô hình tôm rừng nhưng cần cân nhắc về chi phí vi sinh.

4.2 Đề xuất

Nghiên cứu tiếp theo cần tăng số lần lặp và giảm sự khác biệt các yếu tố phi thí

nghiệm

Page 55: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

46

Nghiên cứu tiếp theo nên kết hợp dùng vi sinh và giai lưới

Nên thí nghiệm nhiều loại vi sinh khác nhau để giảm chi phí sản xuất và thử nghiệm

các chất khác như vôi để giảm hydrogen sulfide

Trong quá trình thực hiện thí nghiệm cho thấy hầu hết người dân thu hoạch bằng cách

xả cống và lấy nước. Phương pháp truyền thống này cần được thay đổi vì sử dụng

lượng nước nhiều, lây truyền bệnh từ các đầm nuôi và làm sốc cho tôm. Bởi vậy cần

nghiên cứu biện pháp thu hoạch phù hợp

Toàn bộ tôm giống hiền nay dùng từ nguồn giống từ bố mẹ tự nhiên. Để phát triển

nghề nuôi tôm bền vững thì cần nghiên cứu dùng giống tôm sú đã được gia hóa.

Page 56: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

47

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Boyd, C.E., Tucker, C.S., 1998. Pond aquaculture water quality management. Kluwer

Academic Publisher, Norwell, Massachusetts 02061 USA, 144-147 pp.

2) Chi cục nuôi (2014). Báo cáo tổng kết năm 2014 và kế hoạch năm 2015. Sở NN-PT

NT tỉnh Cà Mau, Cà Mau.

3) Holmer M. and Sheetal H.H., 2014. Sulfide intrusion in seagrasses assessed by stable

sulfur isotopes – a synthesis of current results. Frontiers in Marine Science, volume 1,

p1-12.

4) Lightner, D.V., Redman, R.M., Pantoja, C.R., Noble, B.L., Loc Tran (2012)

Early Mortality Syndrome. Global aquaculture advocate 2/2012, p40.

5) Schwedler, T.E., Tucker, C.S., Beleau, M.H., 1985. Non-infectinous diseases. Channel

catfish culture. In: Tucker, C.S. (Ed.), Amsterdam: Elsevi

6) Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Water

quality management for aquaculture. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Tp. Hồ Chí Minh,

56-57 pp

7) Vũ Anh Tuấn, Phan Thanh Lâm, Nguyễn Đình Kỳ, Phạm Minh Hiền, Đoàn Trung

Kiên (2014). Báo cáo tổng hợp về Chuyển giao phương thức quản lý tốt nhất cho mô

hình rừng- nuôi trồng thuỷ sản cho cộng đồng ven biển tỉnh Bạc Liêu”. Dự án Thích

ứng với biến đổi khí hậu thông qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu”. GIZ

8) Vũ Anh Tuấn , Phan Thanh Lâm, Đỗ Văn Hoàng, Ngô Thị Ngọc Thủy, Nguyễn Đình

Kỳ, Phan Quốc Việt, Nguyễn Thanh Hà (2013). Hiện trạng các mô hình nuôi tôm qui

mô nhỏ thân thiện với môi trường tại tỉnh Cà Mau. Chương trình ICMP/CCCEP của

GIZ tại Cà Mau tạiCà Mau

9) Vu-anh Tuan (2014). Research methods for determining nutrition requirements.

Master class. NhaTrang City, Viet Nam. NhaTrang University and CSIRO

Page 57: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

1

PHỤ LỤC

Average air temperature at Ca Mau station from 11/2014 to 10/2015

Ngày /Tháng XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

1 27,8 29,1 25,7 25,3 27,6 29,1 29,9 30,0 29,7 27,9 27,9 28,9

2 27,6 28,0 25,0 25,8 27,9 29,0 29,7 28,7 29,5 27,7 29,0 29,2

3 26,1 28,1 24,9 25,6 26,7 29,4 29,8 29,5 28,9 28,6 28,5 27,0

4 27,1 28,3 26,7 25,6 27,4 29,5 29,6 29,8 29,8 26,5 27,8 28,3

5 27,6 27,2 26,5 25,4 27,5 29,3 29,7 30,0 29,3 27,5 28,6 27,5

6 27,3 27,5 29,0 25,2 27,7 29,1 30,2 29,1 26,4 26,2 29,4 28,3

7 28,2 27,7 26,4 25,3 27,7 29,1 30,0 29,0 27,7 26,7 29,5 28,7

8 25,8 28,4 26,7 25,2 28,2 29,5 29,9 29,2 27,7 27,6 27,2 28,7

9 28,0 28,1 26,6 25,3 27,9 29,5 30,1 28,8 27,6 28,1 25,2 28,8

10 28,3 27,5 26,4 24,8 27,7 29,4 30,2 29,6 29,4 27,4 26,3 27,9

11 28,4 27,2 26,4 24,8 27,3 29,4 30,5 29,5 29,0 27,2 28,1 28,9

12 26,2 28,0 26,1 24,9 27,3 29,2 29,2 29,6 29,4 28,3 28,3 28,7

13 27,5 27,3 26,2 24,8 27,5 26,8 30,3 29,2 29,1 29,3 26,9 28,1

14 28,1 27,2 26,2 24,9 27,3 28,6 30,3 28,3 27,1 29,5 26,7 28,9

15 28,4 27,4 25,2 25,2 27,2 28,7 30,1 27,2 27,4 28,2 25,2 27,4

16 28,4 27,3 24,8 25,7 26,8 29,1 30,5 27,8 28,9 28,6 26,1 28,1

17 28,5 26,9 25,3 26,2 26,8 29,4 30,7 26,3 29,5 29,4 26,1 26,9

18 28,5 25,0 25,2 26,6 26,9 29,7 30,8 27,2 29,4 29,4 25,9 27,7

19 27,2 25,9 25,5 26,7 27,4 29,6 31,0 28,4 27,5 29,0 27,9 27,3

20 26,4 26,5 25,4 26,8 27,7 29,8 30,1 26,1 28,0 29,2 28,0 28,4

21 27,4 27,2 25,1 26,4 28,1 30,0 29,7 25,9 28,4 29,0 27,2 27,3

22 26,6 27,1 25,5 26,8 27,5 30,4 30,5 25,3 28,3 29,2 28,8 28,9

23 28,0 26,0 25,2 27,0 28,2 30,0 29,1 25,0 28,9 27,6 29,5 28,2

24 28,3 26,6 24,8 27,6 28,4 29,8 29,1 26,0 29,4 28,2 28,9 28,3

25 28,8 27,6 24,8 27,4 28,9 30,1 27,8 26,0 29,3 27,3 29,2 28,7

26 26,4 27,6 24,8 26,6 29,4 30,1 27,5 28,0 29,4 26,8 26,7 27,3

27 27,0 28,0 25,1 27,6 29,1 30,0 29,0 29,3 29,0 28,9 27,7 28,3

28 27,9 27,6 25,8 28,2 29,1 30,1 29,7 29,0 29,1 29,0 26,3 28,6

29 28,4 26,4 25,3 29,2 30,0 28,5 28,5 29,1 29,4 28,0 29,4

30 28,7 25,9 25,6 29,1 30,5 28,8 29,7 28,2 29,7 28,5 29,4

31 25,4 25,5 28,9 29,1 28,3 28,7 28,9

Page 58: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

2

Maximum air temperature

Ngày /Tháng XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

1 32,0 33,5 28,8 30,0 31,7 33,9 35,6 34,5 33,5 32,2 32,7 33,2

2 31,7 31,7 27,3 30,7 32,7 34,4 35,5 33,5 34,0 31,8 33,5 33,4

3 30,4 32,2 26,6 29,9 32,0 35,2 34,2 34,5 32,4 32,5 33,0 32,2

4 31,2 31,4 30,8 29,2 32,2 34,5 35,0 34,7 33,0 30,0 32,2 31,7

5 31,8 30,0 30,1 29,7 32,3 34,1 35,0 34,6 33,5 31,9 34,0 31,5

6 31,2 31,0 29,1 29,7 32,4 34,4 36,0 34,0 29,0 30,8 33,7 32,8

7 31,2 32,0 30,5 29,2 32,2 34,5 35,0 34,5 31,6 30,2 33,7 32,8

8 29,6 32,4 30,6 30,2 32,2 34,0 34,5 34,2 29,8 31,7 30,5 33,2

9 32,1 31,7 30,8 29,7 31,9 33,5 35,2 32,9 30,5 32,7 29,7 32,8

10 31,8 30,6 31,7 29,2 31,5 33,5 35,7 34,8 32,7 31,0 31,5 32,0

11 33,1 31,0 30,2 29,3 31,3 33,0 35,5 34,6 32,0 31,2 33,2 33,5

12 31,5 31,5 30,1 29,1 31,3 33,5 35,0 34,6 33,0 32,5 32,7 33,5

13 31,6 29,5 30,0 28,6 31,2 31,0 34,6 33,3 32,5 33,6 29,2 33,0

14 32,0 30,2 29,8 29,5 31,5 33,0 35,0 31,5 31,5 34,0 28,6 33,0

15 32,6 30,2 29,1 29,8 31,6 32,5 35,0 31,6 30,2 33,5 27,2 32,5

16 32,0 30,9 29,4 30,2 31,9 33,6 36,0 32,2 33,2 32,7 27,8 31,9

17 32,4 29,6 30,5 30,8 31,6 34,0 35,5 31,1 34,0 33,6 30,2 32,2

18 32,2 27,5 29,0 31,2 31,6 34,5 35,7 32,0 33,0 33,5 31,5 33,2

19 30,5 29,0 29,7 30,7 33,3 34,5 36,0 33,1 31,7 33,6 33,0 32,2

20 29,9 29,7 29,2 31,2 31,7 34,7 35,5 28,0 32,8 33,7 33,2 33,8

21 30,7 30,6 29,7 30,7 32,3 36,5 34,2 30,6 32,7 33,0 29,7 31,6

22 30,0 30,1 29,0 31,7 32,3 35,0 36,0 27,0 33,8 33,5 33,2 33,0

23 32,0 29,2 29,2 31,7 32,1 34,2 34,0 26,8 33,2 32,8 33,5 29,5

24 32,4 29,7 29,2 31,6 32,2 33,5 34,6 31,5 34,5 32,4 32,8 32,6

25 32,9 30,5 29,5 31,2 33,1 34,0 33,0 29,5 33,5 32,1 33,7 33,5

26 28,6 31,7 29,5 31,2 33,7 34,0 31,5 32,1 34,1 31,0 32,0 31,8

27 31,5 32,2 29,6 32,6 33,2 34,5 33,9 34,5 34,0 33,7 32,5 33,0

28 31,8 32,1 29,3 32,2 33,5 34,0 34,5 33,8 33,6 34,0 31,5 33,0

29 32,4 27,9 29,5 33,4 34,5 32,0 33,2 34,0 34,4 31,5 33,2

30 32,8 29,5 29,5 33,2 35,6 34,0 33,7 32,5 34,0 33,6 34,0

31 29,5 29,8 32,8 34,0 32,0 33,5 32,3

Page 59: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

3

Minimum air temperature

Ngày /Tháng XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

1 24,7 26,2 22,4 22,2 25,2 26,0 26,8 26,8 27,5 25,5 26,6 25,4

2 24,6 24,8 22,3 22,2 25,2 25,0 26,0 25,1 26,8 26,3 26,0 26,5

3 24,0 25,4 23,9 22,7 22,9 26,0 26,5 26,5 26,0 26,0 25,5 25,3

4 24,0 26,0 24,3 23,5 24,4 26,0 25,5 25,6 27,5 24,0 25,1 26,1

5 25,1 25,3 25,0 22,8 24,2 25,5 25,5 26,6 27,5 25,0 25,5 24,9

6 25,1 25,1 24,2 22,5 24,6 24,6 26,0 25,8 25,2 24,5 26,5 25,0

7 26,3 25,8 23,6 23,0 24,2 24,5 27,5 25,7 24,7 24,9 26,8 26,4

8 24,1 26,3 24,0 21,7 25,3 26,5 26,5 26,3 25,5 24,7 23,9 25,5

9 24,4 26,4 24,4 22,9 24,8 27,0 27,0 26,2 24,7 25,6 23,5 25,9

10 25,3 24,7 23,5 22,4 25,2 27,0 27,6 25,9 27,5 25,6 24,9 24,0

11 25,0 23,6 23,5 22,0 24,8 27,0 26,5 26,0 24,7 25,8 24,3 25,2

12 23,4 25,3 23,5 22,2 24,7 26,5 26,0 26,1 27,0 25,5 25,4 26,5

13 24,8 25,5 24,2 22,6 25,0 25,0 26,5 26,1 27,5 26,0 23,9 26,2

14 25,1 24,7 24,0 22,2 24,6 25,0 26,5 26,6 25,4 26,6 24,5 25,1

15 26,2 25,3 22,7 22,1 23,4 26,5 26,0 24,6 24,5 24,5 23,1 25,2

16 25,9 24,9 21,9 22,6 23,0 26,0 26,0 24,7 26,0 25,0 23,5 25,8

17 25,2 24,8 21,2 22,7 22,7 26,5 26,5 25,0 27,1 27,0 23,5 25,3

18 26,6 23,1 22,8 23,9 23,0 26,5 26,0 22,6 26,5 26,6 23,3 25,0

19 25,8 23,5 22,9 24,5 23,5 25,5 28,0 25,8 26,4 26,0 23,4 25,7

20 25,1 23,8 23,0 24,0 25,4 26,2 28,0 24,9 24,0 26,5 25,0 26,0

21 25,1 24,9 23,1 24,1 25,1 26,5 26,5 23,6 25,6 26,0 23,5 25,2

22 24,5 24,9 23,3 23,5 23,6 27,5 27,0 22,6 25,0 27,0 25,5 25,5

23 25,3 23,7 23,0 23,9 25,8 27,5 24,5 23,7 26,2 26,5 26,2 24,6

24 25,7 23,9 22,0 24,5 25,8 27,0 27,5 23,1 25,6 26,2 25,5 24,0

25 26,1 25,6 21,9 25,0 26,5 27,5 25,0 23,3 26,6 24,0 26,6 25,6

26 25,4 25,1 21,0 22,8 26,6 28,0 24,7 25,6 25,9 23,7 24,5 24,1

27 25,1 25,6 21,5 24,2 26,7 27,5 25,0 26,1 25,0 25,5 24,7 26,2

28 25,1 24,8 23,7 25,4 26,8 27,0 26,0 25,2 26,5 26,0 24,6 26,5

29 25,5 24,8 22,5 26,8 27,0 25,2 24,8 26,9 26,0 25,4 26,2

30 25,6 23,7 23,1 26,6 27,0 24,0 26,6 26,0 26,6 25,6 26,4

31 22,6 22,6 26,2 25,5 26,2 27,0 26,0

Page 60: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

4

Rain fall

Trạm/ Tháng XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

TpCà Mau 291,3 103,0 43,4 - - 6,4 131,4 447,3 200,7 251,5 643,3 231,7

TT NămCăn 244,3 20,7 6,2 - - 5,6 240,4 391,2 166,1 383,5 512,5 220,7

TT SôngĐốc 275,2 28,4 14,0 - - - 210,2 491,5 200,4 203,7 512,8 106,0

TT U Minh 145,2 55,0 - - - - 78 507,8 198,7 187,5 537,0 184,7

TT ThớiBình 225,4 121,0 35,5 - - 4,8 120,3 593,1 315,9 187,8 428,5 159,8

TT ĐầmDơi 250,9 54,5 7,8 - - - 52,1 269,3 97,5 269,4 444,8 224,9

TT CáiNước 192,5 25,4 23,9 - - 2,0 49,1 472,8 259,1 342,1 643,1 276,8

NT U Minh 443,7 104,3 11,6 - - 12,8 126,6 473,3 247,9 352,7 579,8 119,3

An ViênĐông 111,7 33,4 - - - - 122,1 493,0 374,9 289,4 373,1 323,9

PhúTân 157,4 25,4 - - - 19,1 71,2 253,4 161,0 314,9 417,6 453,0

TT TrầnVănThời

297,0 27,5 13,5 - - 2,5 248,3 454,2 131,7 392,5 563,5 130,9

Page 61: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

1

Appendix

Water quality for study on different stocking density

pH value

Total ammonia

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

NH3+(p

pm)

Culturedperiod(days)

Thanh Thuy Ngoan Sang Son Chi

BTrieu Tiep Men Mat Lem Duyet

4

4,5

5

5,5

6

6,5

7

7,5

8

8,5

9

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

pH

Culturedperiod(days)

Thanh Thuỷ Ngoan Sang Son Chi

BTrieu Tiep Men Mat Lem Duyet

Page 62: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

2

Salinity

Alkalinity

8

12

16

20

24

28

32

36

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(p

pt)

Culturedperiod(days)

Thanh Thuy Ngoan Sang Son Chi

BTrieu Tiep Men Mat Lem Duyet

0

20

40

60

80

100

120

140

160

13 25 41 54 72 86 100 117 134 149 166 176 193 204 228 239 256 271 284 302 316 329

Totalalkalinity(ppm)

Culturedperiod(days)

Thanh Thuy Ngoan Sang Son Chi BTrieu Tiep Men Mat Lem Duyet

Page 63: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

3

Appendix

Water quality for hapa net study

pH value

Salinity

5

5,5

6

6,5

7

7,5

8

132541547286100117134149166176193204228239256271284302316329

pH

Culturedperiod(days)

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men S5-N.Trieu S5-Tu S5-Dung

0

5

10

15

20

25

30

35

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(ppt)

Culturedperiod(days)

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men S5-N.Trieu S5-Tu S5-Dung

Page 64: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

4

Total alkalinity

Total ammonia

0"

20"

40"

60"

80"

100"

120"

140"

160"

13" 25" 41" 54" 72" 86" 100"117"134"149"166"176"193"204"228"239"256"271"284"302"316"329"

Total&alkalinity&(ppm

)&

Cultured&period&(days)&

S3-B"Trieu" S3-Tiep" S3-Men" S5-N.Trieu" S5-Tu" S5-Dung"

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

NH3+(ppm)

Culturedperiod(days)

S3-BTrieu

S3-Tiep

S3-Men

S5-N.Trieu

S5-Tu

S5-Dung

Page 65: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

5

Appendix

Water quality for study for probiotic application

pHvalue

Salinity

0

5

10

15

20

25

30

35

40

13 25 41 54 72 86100117134149166176193204228239256271284302316329

Salin

ity(ppt)

Culturedperioddays

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men S6-Linh S6-Thang S6-Tan

Page 66: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

6

Alkalinity

Total ammonia

0

20

40

60

80

100

120

140

160

13 25 41 54 72 86 100117134149166176193204228239256271284302316329

Totalalkalinity(ppm

)

Culturedperiod(days)

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men S6-Linh S6-Thang S6-Tan

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1

13 25 41 54 72 86 100134149166193228256271284302316329

NH3+(p

pm)

Culturedperiod(days)

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men S6-Linh S6-Thang S6-Tan

Page 67: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

7

Chemical oxygen demand (COD)

Biological oxygen demand (BOD)

0,0

2,0

4,0

6,0

8,0

10,0

12,0

11 29 46 64 153 190 215 263 291

BOD(p

pm)

Culturedperiod(days)

S6-Linh S6-Thang S6-Tan

S3-BTrieu S3-Tiep S3-Men

Page 68: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

8

Hydrogen sulfide

0,00

0,01

0,02

0,03

0,04

0,05

0,06

0,07

153 190 215 263 291

H2S(ppm)

Culturedperiod(days)

S6-Linh S6-Thang S6-Tan S3-BacTrieu S3-Tiep S3-Men

Page 69: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

9

Appendix

ANOVA for different stocking density

Page 70: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

10

Appendix

ANOVA for with and without hapa net study

Page 71: BÁO CÁO - cmsdata.iucn.orgcmsdata.iucn.org/downloads/stocking_study_final_report_vie.pdf · DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Danh sách nông hộ, ... tỉnh Cà Mau ... EMS Hội chứng

11

Appendix

ANOVA for with and without probiotic study