22
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN Hà Nội, 2014

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014

MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hà Nội, 2014

Page 2: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

In 1.000 cuốn, kích thước 21x29,7cm, tại Nhà máy in Bản đồ.

ĐKKHXB: 1365-2015/CXBIPH/01-274/BaĐ. Quyết định số 28/QĐ-TMBVN ngày 02 tháng 6 năm 2015.

Page 3: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

i

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN SOẠNBÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014

MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Tập thể chỉ đạo

Nguyễn Minh Quang, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trườngBùi Cách Tuyến, Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trườngHoàng Dương Tùng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường

Tổ thư ký

KS. Nguyễn Văn Thùy, ThS. Lê Hoàng Anh, CN. Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, ThS. Mạc Thị Minh Trà, KS. Phạm Quang Hiếu, ThS. Văn Hùng Vỹ, ThS. Nguyễn Hữu Thắng, ThS. Bùi Hồng Nhật, TS. Dương Thành Nam, TS. Nguyễn Hùng Minh, ThS. Phạm Thị Vương Linh, ThS. Nguyễn Hồng Hạnh, ThS. Phạm Thị Thùy, ThS. Nguyễn Thị Thu Trang, CN. Phan Thị Nhung, CN. Nguyễn Thị Bích Loan, CN. Vương Như Luận.

Tham gia biên tập, biên soạn

GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, ThS. Tăng Thế Cường, KS. Nguyễn Gia Cường, ThS. Nguyễn Hưng Thịnh, TS. Lê Hoàng Lan, ThS. Nguyễn Hoàng Ánh, TS. Đặng Khánh.

Đóng góp ý kiến và cung cấp số liệu cho báo cáo

Các đơn vị thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.Các đơn vị thuộc Tổng cục Môi trường.Bộ Công An, Bộ Công thương, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Bộ Xây dựng.Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố.

Page 4: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN
Page 5: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

iii

Danh mục Biểu đồ v

Danh mục Khung vii

Danh mục Bảng ix

Danh mục Hình x

Danh mục Chữ viết tắt xi

Lời nói đầu xiii

Trích yếu xv

CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ MÔI TRƯỜNG

1.1. Tổng quan nông thôn Việt Nam 3

1.1.1. Địa bàn trải dài với điều kiện tự nhiên đa dạng đã tạo nên những thế mạnh đặc trưng cho các vùng nông thôn Việt Nam

3

1.1.2. Nông thôn giữ vai trò là vành đai xanh đối với đô thị, góp phần cân bằng sinh thái giữa vùng nông thôn và thành thị

5

1.1.3. Nông nghiệp - nông thôn có vai trò cung cấp nguyên liệu và nguồn lực cho phát triển kinh tế

6

1.1.4. Thay đổi quỹ đất do các hoạt động kinh tế xã hội 9

1.2. Xu thế phát triển các hoạt động kinh tế khu vực nông thôn 11

1.2.1. Hoạt động trồng trọt 111.2.2. Hoạt động chăn nuôi 141.2.3. Hoạt động nuôi trồng thủy sản 161.2.4. Chế biến nông lâm thủy sản 17

1.2.5. Xu thế phát triển các cụm công nghiệp và hoạt động tiểu thủ công nghiệp 18

1.2.6. Xu thế phát triển làng nghề 191.2.7. Hoạt động phát triển lâm nghiệp 201.3. Vấn đề đổi mới ở nông thôn 22

CHƯƠNG 2. SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

2.1. Sức ép từ hoạt động dân sinh 27

2.2. Sức ép từ hoạt động trồng trọt và lâm nghiệp 29

2.3. Sức ép từ hoạt động chăn nuôi 34

2.4. Sức ép từ hoạt động nuôi trồng và chế biến thủy sản 37

2.5. Sức ép từ hoạt động chế biến nông sản thực phẩm 40

2.6. Sức ép từ hoạt động của làng nghề 41

2.7. Sức ép từ hoạt động phát triển công nghiệp 48

2.8. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và thiên tai 49

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNGMÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

3.1. Môi trường không khí 55

3.1.1. Tình hình chung chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn 55

3.1.2. Một số vấn đề ô nhiễm cục bộ môi trường không khí khu vực nông thôn 57

3.2. Môi trường nước mặt 62

3.2.1. Tình hình chung chất lượng nước mặt khu vực nông thôn 62

3.2.2. Vấn đề suy giảm chất lượng và ô nhiễm cục bộ nước mặt nông thôn 64

3.3. Môi trường nước dưới đất 713.4. Môi trường đất 73

3.4.1. Tình hình chung chất lượng đất khu vực nông thôn 73

3.4.2. Thoái hóa đất 743.4.3. Ô nhiễm đất 783.5. Chất thải rắn nông thôn 80

3.5.1. Phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt 82

3.5.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn từ các ngành sản xuất khu vực nông thôn 88

3.5.3. Phân loại, thu gom và xử lý chất thải rắn làng nghề. 90

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

4.1. Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe người dân 95

MỤC LỤC

Page 6: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

iv

4.1.1. Ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân 95

4.1.2. Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân 964.2. Ảnh hưởng đến sự phát triển các ngành kinh tế - xã hội 103

4.2.1. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 103

4.2.2. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp 103

4.2.3. Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến hoạt động du lịch 105

4.3. Ảnh hưởng đến cảnh quan và môi trường sinh thái 106

4.4. Phát sinh xung đột môi trường 1074.4.1. Xung đột môi trường phát sinh từ hoạt động làng nghề 107

4.4.2. Xung đột môi trường phát sinh từ hoạt động của các cơ sở sản xuất 107

4.4.3. Xung đột môi trường trong công tác quy hoạch bãi rác tập trung 109

CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

5.1. Các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật 115

5.1.1. Các chính sách và văn bản quy phạm pháp luật tạo hành lang pháp lý cho công tác BVMT nông thôn

115

5.1.2. Những tồn tại và thách thức 118

5.2. Hệ thống tổ chức quản lý và phân công trách nhiệm 120

5.2.1. Hệ thống tổ chức quản lý và phân công trách nhiệm 120

5.2.2. Một số khó khăn, tồn tại 120

5.3. Triển khai các tiêu chí môi trường thuộc chương trình nông thôn mới 122

5.4. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 125

5.5. Quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường nông thôn 127

5.5.1. Quản lý và xử lý chất thải từ hoạt động trồng trọt 127

5.5.2. Quản lý và xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi 128

5.5.3. Quản lý và xử lý chất thải từ các làng nghề 128

5.5.4. Quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt 1295.6.Vấn đề tài chính, đầu tư cho bảo vệ môi trường nông thôn. 132

5.7. Huy động sự tham gia và nâng cao nhận thức cộng đồng 134

5.7.1. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác BVMT nông thôn 134

5.7.2. Nâng cao nhận thức cộng đồng 137

CHƯƠNG 6. NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

6.1. Các vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn 141

6.1.1. Phát triển sản xuất chưa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường 141

6.1.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn - vấn đề còn nhiều bức xúc 142

6.1.3. Chưa kiểm soát được chất thải là bao bì hóa chất bảo vệ thực vật 142

6.1.4. Khó khăn trong kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề 143

6.1.5. Công tác quản lý môi trường nông thôn còn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối quản lý, một số mảng còn bị bỏ ngỏ

143

6.1.6. Tỷ lệ dân cư nông thôn được cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn còn thấp

143

6.2. Đề xuất giải pháp 1446.2.1. Các giải pháp chung 1446.2.2. Giải pháp ưu tiên cho các vấn đề nổi cộm 145

6.2.3. Giải pháp theo vùng, miền 147Kết luận 153Kiến nghị 155Tài liệu tham khảo 159

Page 7: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

v

CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ MÔI TRƯỜNG

Biểu đồ 1.1. Tỷ trọng cơ cấu ngành kinh tế năm 2013 3

Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc tại các ngành kinh tế 7

Biểu đồ 1.3. Diễn biến số lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo vùng nông thôn và thành thị giai đoạn 2009-2013

7

Biểu đồ 1.4. Thu nhập bình quân hàng tháng theo đầu người của cả nước và phân theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 1999-2012

8

Biểu đồ 1.5. Tỷ lệ hộ nghèo các vùng trong cả nước năm 2010 - 2013 9

Biểu đồ 1.6. Cơ cấu sử dụng đất năm 2013 10

Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ sản lượng lúa phân theo vùng năm 2013 11

Biểu đồ 1.8. Tỷ lệ phân bố diện tích cây công nghiệp ngắn ngày chính năm 2013 12

Biểu đồ 1.9. Tỷ lệ phân bố diện tích cây công nghiệp lâu năm năm 2013 12

Biểu đồ 1.10. Khối lượng các nhóm thuốc BVTV ở Việt Nam 13

Biểu đồ 1.11. Tỷ lệ phân bố trang trại các vùng trên cả nước 15

Biểu đồ 1.12. Tỷ lệ phân bố diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản năm 2013 16

Biểu đồ 1.13. Tỷ lệ CCN do doanh nghiệp làm chủ đầu tư hạ tầng 18

Biểu đồ 1.14. Tỷ lệ lấp đầy CCN bình quân các vùng trên cả nước 19

Biểu đồ 1.15. Tỷ lệ xã có làng nghề phân theo vùng 19

Biểu đồ 1.16. Tỷ lệ phân loại ngành sản xuất chính tại làng nghề 20

Biểu đồ 1.17. Tỷ lệ xã phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới 23

CHƯƠNG 2. SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Biểu đồ 2.1. Tổng lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phân theo vùng 28

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ phát sinh CTR sinh hoạt theo vùng năm 2013 29

DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.3. Ước tính lượng rơm rạ phát sinh ngoài đồng ruộng 31

Biểu đồ 2.4. Ước tính lượng rơm rạ ngoài đồng ruộng ở một số tỉnh vùng ĐBSH 32

Biểu đồ 2.5. Ước tính khối lượng chất thải rắn chăn nuôi phân theo vùng 35

Biểu đồ 2.6. Tỷ lệ các khí thải chính phát sinh từ hoạt động chăn nuôi 36

Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ gia súc mắc bệnh lở mồm long móng trên cả nước năm 2013 36

Biểu đồ 2.8. Số lượng gia súc bị tiêu hủy do mắc bệnh lở mồm long móng năm 2013 36

Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ các chất thải sinh hoạt trong nuôi trồng và chế biến thủy sản 38

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Biểu đồ 3.1. Nồng độ TSP trong không khí xung quanh tại một số địa phương khu vực nông thôn

56

Biểu đồ 3.2. Nồng độ khí NH3 gần khu vực chăn nuôi xã Sông Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận

56

Biểu đồ 3.3. Nồng độ TSP trong không khí xung quanh một số làng nghề khu vực phía Bắc

57

Biểu đồ 3.4. Nồng độ SO2 trung bình năm tại một số làng nghề năm 2010 58

Biểu đồ 3.5. Nồng độ NO2 trung bình năm tại một số làng nghề năm 2010 58

Biểu đồ 3.6. Nồng độ TSP xung quanh một số điểm khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng và lò gạch

58

Biểu đồ 3.7. Nồng độ khí SO2 ở một số cơ sở khai thác đất sét và sản xuất gạch ngói ở tỉnh Bình Thuận

59

Biểu đồ 3.8. Nồng độ TSP trong không khí xung quanh tại một số vùng nông thôn chịu tác động của KCN

60

Biểu đồ 3.9. Nồng độ TSP trong không khí xung quanh vùng nông thôn chịu ảnh hưởng từ nhà máy xi măng khu vực phía Bắc

60

Biểu đồ 3.10. Giá trị Coliform trong nước mặt tại một số xã khu vực nông thôn năm 2013 62

Page 8: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

vi

Biểu đồ 3.24. Diễn biến dư lượng thuốc BVTV nhóm Pyrethoid trong môi trường đất nông thôn tỉnh Bắc Giang năm 2013 và 2014

74

Biểu đồ 3.25. Diện tích đất bị thoái hóa ở một số vùng trong toàn quốc 75

Biểu đồ 3.26. Diễn biến hàm lượng Cl- trong đất theo loại hình sử dụng tại ĐBSCL giai đoạn 2009 - 2012.

76

Biểu đồ 3.27. Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh 81

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ người mắc các bệnh phổ biến tại làng nghề tái chế kim loại Châu Khê, tỉnh Bắc Ninh

98

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ mắc bệnh của các làng nghề và các làng không làm nghề tại Hà Nam 101

Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ % triệu chứng bệnh tật do ảnh hưởng của bãi rác 102

Biểu đồ 4.4. Diện tích lúa và hoa màu bị mất trắng do thiên tai gây ra trên cả nước qua các năm 2007- 2013

105

CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Biểu đồ 5.1. Tỷ lệ xã nông thôn đạt tiêu chí môi trường chia theo khu vực 124

Biểu đồ 5.2. Kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

125

Biểu đồ 5.3. Chi cho hoạt động BVMT từ nguồn ngân sách sự nghiệp môi trường của Bộ NN&PTNT qua các năm

132

Biểu đồ 3.11. Diễn biến hàm lượng NH4+

trong nước sông đoạn chảy qua khu vực nông thôn giai đoạn 2012 -2014

63

Biểu đồ 3.12. Diễn biến hàm lượng TSS trong nước sông đoạn chảy qua khu vực nông thôn giai đoạn 2012-2014

63

Biểu đồ 3.13. Diễn biến hàm lượng COD trong nước sông một số khu vực nông thôn phía Bắc giai đoạn 2011-2014

65

Biểu đồ 3.14. Diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước một số hồ tại khu vực nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012-2014

65

Biểu đồ 3.15. Diễn biến hàm lượng COD trong nước ao, kênh mương nội đồng tại khu vực nông thôn tỉnh Bắc Giang năm 2014

66

Biểu đồ 3.16. Hàm lượng COD và TSS trong nước mặt gần mỏ sắt Công ty Cổ phần Khoáng sản Hòa Yên, tỉnh Yên Bái năm 2013

66

Biểu đồ 3.17. Hàm lượng NH4+ tại một số

điểm quan trắc tại vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh Cà Mau năm 2013

67

Biểu đồ 3.18. Hàm lượng DO kênh Xà No giai đoạn 2010 - 2013 68

Biểu đồ 3.19. Hàm lượng TSS kênh Xà No giai đoạn 2010 - 2013 68

Biểu đồ 3.20. Hàm lượng NH4+ trong nước

dưới đất một số khu vực nông thôn năm 2013 71

Biểu đồ 3.21. Hàm lượng Fe trong nước giếng khoan, giếng đào một số khu vực nông thôn năm 2013

71

Biểu đồ 3.22. Giá trị Coliform trong nước dưới đất một số khu vực nông thôn 72

Biểu đồ 3.23. Hàm lượng Pb và Cu trong đất sản xuất nông nghiệp một số khu vực nông thôn tỉnh Bình Thuận và tỉnh Đắk Nông năm 2014

73

Page 9: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

vii

CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ MÔI TRƯỜNG

Khung 1.1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lĩnh vực nông nghiệp 8

Khung 1.2. Tình hình buôn bán thuốc BVTV tại Hà Nội 14

Khung 1.3. Tình hình nhập khẩu thức ăn chăn nuôi 15

Khung 1.4. Tình hình huy động kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

22

CHƯƠNG 2. SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Khung 2.1. Số lượng công trình khai thác, sử dụng nước dưới đất tỉnh Sóc Trăng 28

Khung 2.2. Thoái hóa đất do sử dụng phân vô cơ tại Lâm Đồng 30

Khung 2.3. Sử dụng phế, phụ phẩm lúa tại ĐBSCL 32

Khung 2.4. Ước tính thải lượng các khí thải do đốt sinh khối tại Châu Á 32

Khung 2.5. Ước tính thải lượng các khí thải do đốt rơm rạ tại Thái Bình 33

Khung 2.6. Ảnh hưởng của thực vật ngoại lai đối với môi trường 33

Khung 2.7. Chất thải chăn nuôi tại tỉnh Thái Nguyên và Thái Bình 35

Khung 2.8. Tình hình dịch lở mồm long móng và cúm gia cầm 6 tháng đầu năm 2014

37

Khung 2.9. Ô nhiễm môi trường từ nuôi cá da trơn tại tỉnh Bến Tre 39

Khung 2.10. Áp lực môi trường tại các làng nghề tỉnh Bắc Giang 42

Khung 2.11. Áp lực môi trường nước mặt tại các làng nghề ở Hà Nội và Nam Định 44

Khung 2.12. Áp lực môi trường không khí tại các làng nghề 45

Khung 2.13. Ô nhiễm chì tại làng nghề tái chế chì Đông Mai 47

Khung 2.14. Phát sinh chất thải rắn tại các làng nghề tỉnh Ninh Thuận 47

Khung 2.15. Phát sinh chất thải rắn tại một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 47

DANH MỤC KHUNG

Khung 2.16. Tình hình hạn hán ở tỉnh Ninh Thuận 50

Khung 2.17. Sự bất thường bão đổ bộ vùng ven biển 51

Khung 2.18. Tình hình ngập lụt ở ĐBSCL 68

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Khung 3.1. Ô nhiễm không khí do chất thải chăn nuôi 61

Khung 3.2. Ô nhiễm cục bộ nước mặt tại Phổ Yên, Thái Nguyên 68

Khung 3.3. Tình trạng ô nhiễm nước báo động tại làng nghề ở huyện Hưng Hà, Thái Bình

69

Khung 3.4. Chất lượng môi trường nước gần các cơ sở nuôi tôm tỉnh Bình Định 70

Khung 3.5. Nước sinh hoạt một số khu vực nông thôn bị ô nhiễm vi sinh và kim loại nặng

72

Khung 3.6. Chất lượng đất vùng nông thôn tỉnh Vĩnh Long và Quảng Bình 73

Khung 3.7. Ô nhiễm môi trường do các kho thuốc BVTV tồn lưu 79

Khung 3.8. Ô nhiễm dioxin tại sân bay A So tỉnh Thừa Thiên Huế 80

Khung 3.9. Mô hình phân loại rác thải tại vùng nông thôn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp

82

Khung 3.10. Mô hình thu gom CTR tập trung ở nông thôn 84

Khung 3.11. Tình hình thu gom rác thải tại vùng nông thôn Tp. Hà Nội và tỉnh Điện Biên

85

Khung 3.12. Ô nhiễm môi trường từ các bãi rác tại tỉnh Bình Định 86

Khung 3.13. Bất cập trong xử lý CTR sinh hoạt tại tỉnh Thái Bình 87

Khung 3.14. Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái, tỉnh Bắc Ninh

91

Page 10: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

viii

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Khung 4.1. Hơn 7 năm sống chung với nguồn nước bị ô nhiễm 95

Khung 4.2. Ô nhiễm ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân 96

Khung 4.3. Tác hại của việc sử dụng than tổ ong đối với sức khỏe con người 97

Khung 4.4. Tác hại của các chất ô nhiễm trong nước đối với sức khỏe con người 99

Khung 4.5. Ô nhiễm môi trường gây thiệt hại cho nuôi cá bè trên sông Chà Và 103

Khung 4.6. Người dân điêu đứng vì nước thải nhà máy tinh bột sắn 104

Khung 4.7. Ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới du lịch tại một số làng nghề ở thành phố Hà Nội

105

Khung 4.8. Phản ứng của người dân về ô nhiễm tại tỉnh Quảng Bình 108

Khung 4.9. Dân khiếu kiện công ty gây ô nhiễm 109

Khung 4.10. Đền bù cho những vụ khiếu kiện về môi trường 110

Khung 4.11. Căng thẳng vì rác 111

CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Khung 5.1. Quy định liên quan đến BVMT trong các Luật, Pháp lệnh của ngành nông nghiệp

117

Khung 5.2. Các chương trình, dự án ưu tiên thuộc Đề án bảo vệ và cải thiện môi trường nông nghiệp nông thôn đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

118

Khung 5.3. Các tiêu chí về môi trường thuộc Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 122

Khung 5.4. Kết quả kiểm tra chất lượng nước tại một số cơ sở cấp nước tập trung khu vực nông thôn

126

Khung 5.5. Hoạt động thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV tại một số địa phương chưa phát huy hiệu quả

127

Khung 5.6. Mô hình thu gom, xử lý rác thải nông thôn dựa vào cộng đồng ở Quảng Trị 130

Khung 5.7. Phát huy vai trò của HTX trong công tác BVMT nông thôn 134

Khung 5.8. Triển khai hương ước có lồng ghép các yêu cầu về BVMT ở xã An Chấn, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên

135

Khung 5.9. Triển khai hương ước có lồng ghép các yêu cầu về BVMT 136

Khung 5.10. Kết quả thực hiện Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 136

Page 11: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

ix

Bảng 2.10. Lượng nước thải sản xuất tại một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm tỉnh Bình Định

44

Bảng 2.11. Đặc trưng ô nhiễm tại một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Nam và Bình Thuận

45

Bảng 2.12. Đặc trưng ô nhiễm tại một số làng nghề thủ công mỹ nghệ ở tỉnh Quảng Nam và Bình Thuận

46

Bảng 2.13. Lượng phát sinh CTR sinh hoạt ở một số làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm tỉnh Bình Định

47

Bảng 2.14. Tổng hợp số vụ thiên tai giai đoạn 2013 - 2014 52

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 3.1. Kết quả quan trắc chất lượng nước một số điểm nuôi trồng thủy sản tỉnh Bến Tre (minh họa số liệu đợt 1/2014)

70

Bảng 3.2. Lượng chất thải rắn phát sinh tại một số làng nghề tái chế 81

Bảng 3.3. Thực trạng một số biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi quy mô trang trại (TT) và hộ gia đình tại 54 tỉnh thành trong toàn quốc

89

Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng đệm lót sinh học trong chăn nuôi 90

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 4.1. Các chỉ tiêu cơ bản về sức khỏe liên quan đến nước và vệ sinh ở Việt Nam 99

Bảng 4.2. Số lượng người mắc các bệnh liên quan đến môi trường nước tại Phú Thọ 100

CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 5.1. Kết quả thực hiện các tiêu chí nông thôn mới tính đến cuối năm 2014 123

Bảng 5.2. Tình hình thực hiện các tiêu chí nông thôn mới đến cuối năm 2014 123

Bảng 5.3. Tổng hợp hoạt động của các mô hình dịch vụ quản lý chất thải nông thôn 131

DANH MỤC BẢNG

CHƯƠNG 1. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ MÔI TRƯỜNG

Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng lương thực có hạt 6

Bảng 1.2. Diện tích và năng suất lúa năm 2010 - 2013 11

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất và nhập khẩu phân bón 13

Bảng 1.4. Số lượng gia súc, gia cầm từ năm 2010 - 2013 14

Bảng 1.5. Phân bố số lượng chăn nuôi gia súc, gia cầm theo vùng năm 2013 14

Bảng 1.6. Kết quả sản xuất thủy sản năm 2013 16

Bảng 1.7. Số lượng các cơ sở chế biến nông sản 17

Bảng 1.8. Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ 21

Bảng 1.9. Loại hình và diện tích rừng bị chuyển đổi năm 2013 21

CHƯƠNG 2. SỨC ÉP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Bảng 2.1. Ước tính tải lượng một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nông thôn tỉnh Phú Thọ năm 2013 và dự báo năm 2020

27

Bảng 2.2. Lượng phân lân và kali trung bình sử dụng trên một số cây trồng chính tại xã Thanh Long, huyện Thanh Chương, Nghệ An

30

Bảng 2.3. Tổng hợp lượng CTR nông nghiệp phát sinh năm 2012 30

Bảng 2.4. Ước tính khối lượng CTR từ hoạt động trồng trọt từ 2009 - 2011 tỉnh Hà Tĩnh 31

Bảng 2.5. Ước tính khối lượng chất thải rắn chăn nuôi của Việt Nam 35

Bảng 2.6. Thành phần bùn thải nuôi tôm công nghiệp ở ĐBSCL 38

Bảng 2.7. Ước tính tải lượng Nitơ và Phốt pho phát sinh trong hoạt động nuôi tôm 38

Bảng 2.8. Danh mục một số loài ngoại lai xâm hại đã biết 40

Bảng 2.9. Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất của một số loại hình làng nghề 43

Page 12: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

x

CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 4.1. Bãi rác tự phát tại thôn Phú Vinh, xã Ia Băng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai 106

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

Hình 3.1. Ô nhiễm nước từ cơ sở giết mổ (Phúc Lâm, Bắc Giang) và sản xuất tinh bột dong (Tân Hòa, Hà Nội)

68

Hình 3.2. Chế biến cá ở Đồng Tháp 69

Hình 3.3. Khai thác cát gây sạt lở đất tại xã Đội Bình, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

77

Hình 3.4. Bảng hướng dẫn phân loại rác tại nguồn (trích Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom và xử lý rác thải khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)

83

Hình 3.5. Lò đốt rác thí điểm tại xã Mỹ Hà, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 86

DANH MỤC HÌNH

Page 13: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xi

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVMT Bảo vệ môi trường KT-XH Kinh tế - xã hội

BVTV Bảo vệ thực vật NGTK Niên giám thống kê

CCN Cụm công nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển

CTNH Chất thải nguy hại nông thôn

CTR Chất thải rắn QCVN Quy chuẩn Việt Nam

ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long QTMT Quan trắc môi trường

ĐBSH Đồng bằng sông Hồng TCMT Tổng cục Môi trường

ĐDSH Đa dạng sinh học TCTK Tổng cục Thống kê

DHMT Duyên hải miền Trung TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc

HTX Hợp tác xã TN&MT Tài nguyên và Môi trường

KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân

KH&ĐT Kế hoạch và Đầu tư VSMT Vệ sinh môi trường

KHKT Khoa học kỹ thuật WHO Tổ chức Y tế Thế giới

KSON Kiểm soát ô nhiễm

Page 14: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN
Page 15: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xiii

LỜI NÓI ĐẦU

Với khoảng 67% dân số cả nước, nông thôn Việt Nam đang trên con đường đổi mới và đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển KT-XH của đất nước. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới được triển khai đã đem lại những thay đổi đáng kể về đời sống, hạ tầng kỹ thuật cũng như cảnh quan môi trường nhiều vùng nông thôn. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển KT-XH mạnh mẽ là những nguy cơ không nhỏ về ô nhiễm môi trường.

Môi trường nông thôn đang chịu những sức ép ngay từ chính các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của nông thôn, đồng thời còn chịu tác động từ hoạt động của các KCN, CCN và khu vực đô thị lân cận. Đó chính là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng và chế biến thủy hải sản, chế biến nông sản thực phẩm, phát triển làng nghề và sản xuất công nghiệp. Ở một số vùng nông thôn, môi trường nước hoặc môi trường không khí đã bị ô nhiễm cục bộ, đặc biệt việc quản lý CTR nông thôn chưa thực sự được coi trọng, đã và đang là vấn đề bức xúc.

Thực hiện quy định của Luật Bảo vệ môi trường, năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lựa chọn xây dựng Báo cáo môi trường quốc gia chuyên đề về Môi trường nông thôn. Báo cáo trả lời những câu hỏi: Điều gì đang gây sức ép đối với môi trường nông thôn? Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nông thôn như thế nào? Ô nhiễm môi trường nông thôn đã gây tác hại đến sức khoẻ cộng đồng và sự phát triển KT-XH ra sao? Chúng ta đã, đang và sẽ phải làm gì để bảo vệ môi trường nông thôn?

Tham gia biên soạn Báo cáo có các cán bộ quản lý nhà nước, các nhà khoa học của các viện nghiên cứu, trường đại học. Đặc biệt, Báo cáo đã nhận được sự quan tâm, tham gia, đóng góp ý kiến của các Bộ/ngành, địa phương và nhiều chuyên gia. Phần lớn các số liệu và thông tin sử dụng trong Báo cáo được cập nhật đến cuối năm 2014 và đều được cung cấp chính thức từ các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm. Bộ Tài nguyên và Môi trường trân trọng cảm ơn các tổ chức và các chuyên gia đã tham gia những ý kiến đóng góp quý báu.

Hy vọng, Báo cáo này sẽ hỗ trợ quá trình ra các quyết định về bảo vệ môi trường cũng như công tác lập kế hoạch và quy hoạch phát triển KT-XH nông thôn, góp phần phát triển bền vững đất nước. Đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ công tác nghiên cứu của các nhà khoa học và phổ biến thông tin cho cộng đồng cũng như những cá nhân có quan tâm.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Page 16: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN
Page 17: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xv

TRÍCH YẾU

Báo cáo môi trường quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn phân tích các vấn đề liên quan đến môi trường nông thôn ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2014: Các đặc trưng của khu vực nông thôn, quá trình đổi mới, phát triển nông thôn; các hoạt động phát triển kinh tế nông thôn; diễn biến hiện trạng chất lượng môi trường nông thôn; kết quả đã đạt được và những tồn tại trong công tác quản lý; xác định các vấn đề môi trường bức xúc và định hướng bảo vệ môi trường nông thôn trong thời gian tới.

Báo cáo được xây dựng dựa trên mô hình D-P-S-I-R (Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng). Động lực gồm vấn đề đô thị hóa, sự phát triển các ngành KT-XH,… ở nông thôn được trình bày trong Chương 1 tạo ra Sức ép lớn, đồng thời cũng là những nguồn phát sinh chất thải ra môi trường (Chương 2), làm thay đổi hiện trạng chất lượng môi trường khu vực nông thôn. Hiện trạng môi trường nông thôn được đánh giá trong Chương 3 gồm diễn biến môi trường không khí, môi trường nước mặt, môi trường nước dưới đất, môi trường đất, hiện trạng thu gom và xử lý CTR. Chất lượng môi trường được đánh giá thông qua việc so sánh kết quả quan trắc các thông số môi trường với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành. Sự suy giảm chất lượng và ô nhiễm môi trường ở nông thôn gây ra các Tác động đến sức khoẻ người dân, hoạt động phát triển KT-XH, cảnh quan sinh thái và dẫn đến xung đột môi trường, đó là những vấn đề được trình bày trong Chương 4. Việc phân tích thực trạng, những tồn tại trong công tác quản lý và BVMT nông thôn là cơ sở xây dựng nội dung phần Đáp ứng (Chương 5 và 6), gồm các giải pháp ưu tiên cho những vấn đề bức xúc, những giải pháp tổng hợp và những giải pháp cho từng vùng miền nhằm quản lý hiệu quả, phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường nông thôn và đảm bảo mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

Để đánh giá chất lượng môi trường, Báo cáo sử dụng một số quy chuẩn kỹ thuật về môi trường dưới đây:

- QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.- QCVN 02:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất thải rắn y tế.- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của

kim loại nặng trong đất.- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

xung quanh.- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong

không khí xung quanh.- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.- QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển

ven bờ.

Page 18: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xvi

- QCVN 25:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

Báo cáo gồm 6 chương.

Chương 1 Phát triển nông thôn và môi trườngNông thôn Việt Nam ở mỗi vùng miền có những đặc trưng khác nhau về điều kiện tự

nhiên nên sự phát triển KT-XH cũng có nhiều đặc trưng và định hướng khác nhau, Với tổng diện tích tương đương khoảng 80% diện tích toàn quốc, nông thôn giữ vai trò là vành đai xanh, góp phần giữ cân bằng sinh thái giữa vùng nông thôn và thành thị. Nông nghiệp - nông thôn giữ vị trí trọng tâm, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và cung cấp nguyên liệu, hàng hóa cho công nghiệp và xuất khẩu. Với khoảng 67% dân số toàn quốc phân bố ở các vùng nông thôn, đây là thị trường cung cấp lực lượng lao động dồi dào nhưng tỷ lệ thất nghiệp và bán thất nghiệp cũng không nhỏ. Ước tính thu nhập bình quân đầu người của người dân nông thôn còn thấp (1,6 triệu đồng/tháng) và tỷ lệ hộ nghèo còn khá cao. Bên cạnh đó, thực tế quỹ đất phục vụ các lĩnh vực sản xuất ở nông thôn, đặc biệt là đất nông nghiệp đang có xu hướng giảm do sức ép từ quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Các lĩnh vực sản xuất chính đã và đang phát triển mạnh ở nông thôn gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông lâm thủy sản, phát triển các cụm công nghiệp, làng nghề và lâm nghiệp. Đây là những ngành đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta.

Hiện nay, cả nước đang trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020, phấn đấu đến năm 2020 sẽ có 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới. Thực tế triển khai cho thấy công cuộc đổi mới đang đem lại nhiều chuyển biến tích cực. Cơ sở hạ tầng ở nhiều vùng nông thôn đang được đầu tư và nâng cấp, bao gồm đường giao thông, công trình điện, nước... Đây là tiền đề để các ngành sản xuất nông thôn phát triển mạnh, đặc biệt đối với các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, làng nghề... Tuy nhiên, bất cập trong công tác quản lý đã và đang gây áp lực đáng kể đến môi trường nông thôn và tác động đến chất lượng cuộc sống người dân trong vùng.

Chương 2. Sức ép đối với môi trường nông thônSức ép đối với môi trường nông thôn đến từ các hoạt động dân sinh và các hoạt động

sản xuất như trồng trọt; chăn nuôi; nuôi trồng và chế biến thủy sản; chế biến nông sản thực phẩm; phát triển làng nghề và phát triển công nghiệp. Thêm vào đó, môi trường nông thôn đang phải chịu những tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và vấn đề thiên tai. Sức ép lên môi trường ở các vùng nông thôn đang có xu hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ ảnh hưởng. Mỗi vùng miền, địa phương khác nhau có những đặc trưng và thế mạnh phát triển khác nhau nên sức ép đối với môi trường nông thôn cũng ở những mức độ khác nhau.

Page 19: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xvii

Các hoạt động sản xuất ở nông thôn phần lớn ở quy mô hộ gia đình, gần khu dân cư; hình thức sản xuất nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, chưa đầu tư cho hoạt động BVMT là những nguyên nhân chính làm suy giảm chất lượng môi trường. Ngoài ra, vấn đề quy hoạch và quản lý chưa hợp lý, chưa có hoặc vận hành không hiệu quả, không đúng quy chuẩn các công trình xử lý nước thải, CTR, cũng là những áp lực không nhỏ đối với môi trường nông thôn.

Chương 3. Hiện trạng môi trường nông thônHiện trạng môi trường nông thôn được đánh giá trên chất lượng các thành phần môi

trường (1) không khí, (2) nước mặt, (3) nước dưới đất, (4) môi trường đất, (5) chất thải rắn nông thôn.

Chất lượng môi trường được đánh giá dựa trên chuỗi số liệu quan trắc từ năm 2010 đến 2014 của các tỉnh thành trên cả nước và một số chương trình quan trắc của Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Môi trường. Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn dựa vào so sánh các kết quả quan trắc với các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành.

Môi trường không khí: chất lượng môi trường không khí khu vực nông thôn còn khá tốt, rất nhiều vùng chưa có dấu hiệu ô nhiễm. Nồng độ các chất khí gây ô nhiễm vẫn nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Hiện tượng ô nhiễm cục bộ được ghi nhận tại một số khu vực nông thôn gần điểm khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng; khu vực cụm công nghiệp xen kẽ trong khu dân cư, làng nghề và một số khu vực tập trung hoạt động nâng cấp cơ sở hạ tầng. Đáng chú ý nhất là vấn đề ô nhiễm bụi. Ngoài ra, ô nhiễm khí thải NH3, SO2 và NO2 cũng đã được ghi nhận tại một vài khu vực gần khu sản xuất công nghiệp, làng nghề. Có sự khác biệt về thành phần cũng như mức độ ô nhiễm không khí ở nông thôn tùy theo đặc điểm vùng miền và ngành nghề sản xuất.

Môi trường nước mặt: Môi trường nước mặt tại hầu hết các vùng nông thôn có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu, nhiều nơi vẫn đạt yêu cầu chất lượng cho cấp nước sinh hoạt. Tuy nhiên, các số liệu quan trắc cũng đã chỉ ra sự suy giảm chất lượng và ô nhiễm cục bộ tại khu vực hạ lưu sông, khu vực ven đô, khu vực dân cư đông đúc, làng nghề… Vấn đề phổ biến là ô nhiễm hữu cơ, vi sinh và chất dinh dưỡng. Một số điểm còn có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng. Miền Bắc, đặc biệt ĐBSH là nơi xảy ra nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường nước mặt nhất do tập trung đông dân cư và các hoạt động làng nghề.

Môi trường nước dưới đất: Chất lượng nước dưới đất khu vực nông thôn phụ thuộc vào đặc tính địa chất vùng chứa nước, sự thẩm thấu và rò rỉ nước bề mặt từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề… Nhìn chung, chất lượng nước dưới đất ở nông thôn còn khá tốt, hầu hết các thông số đều có giá trị đạt QCVN 09:2008/BTNMT và có thể sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt. Một vài điểm cục bộ có dấu hiệu ô nhiễm vi sinh, kim loại nặng và ô nhiễm chất hữu cơ.

Page 20: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xviii

Môi trường đất: Quá trình thoái hóa đất đang làm ảnh hưởng đến 50% diện tích đất nông nghiệp toàn quốc, trong đó phần lớn là nhóm đất đồi núi nằm ở khu vực nông thôn. Bên cạnh đó tình trạng chất lượng đất bị ảnh hưởng do sử dụng bất hợp lý các loại phân bón và thuốc BVTV cũng như ô nhiễm đất do các chất độc hóa học tồn lưu đang trở thành vấn đề báo động ở một số tỉnh thành trên toàn quốc.

Chất thải rắn: Vấn đề phát sinh, thu gom và xử lý CTR sinh hoạt khu vực nông thôn đang đặt ra nhiều thách thức. Bên cạnh đó, công tác thu gom và xử lý CTR từ các ngành sản xuất (nông nghiệp, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp) cũng gặp nhiều khó khăn. Đáng quan tâm là vấn đề thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV, chất thải chăn nuôi và CTR làng nghề.

Chương 4. Tác động của ô nhiễm môi trường nông thônÔ nhiễm môi trường nông thôn gây ra những thiệt hại về KT-XH và tác động trực tiếp

đến cuộc sống người dân nông thôn, gây thiệt hại đến hoa màu, ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn và gây ra những xung đột về môi trường. Tỷ lệ người mắc các bệnh có liên quan đến ô nhiễm môi trường ở nông thôn có xu hướng gia tăng qua các năm, đặc biệt ở các khu vực sản xuất đang bị ô nhiễm hoặc gần các nguồn gây ô nhiễm. Những năm gần đây, nông thôn xuất hiện một số “làng ung thư” tại những khu vực nằm gần các cơ sở sản xuất có hoạt động xả thải hóa chất độc hại.

Đối với các hoạt động phát triển kinh tế ở nông thôn, chất lượng môi trường suy giảm và ô nhiễm làm giảm hiệu quả sản xuất và chất lượng các mặt hàng xuất khẩu ra thị trường trong và ngoài nước. Một số ngành bị ảnh hưởng đáng kể gồm nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp. Ô nhiễm môi trường cũng làm mất mỹ quan và suy giảm chất lượng môi trường sinh thái là nguyên nhân ảnh hưởng đến hình ảnh ở nông thôn và tác động tiêu cực đến ngành du lịch.

Xung đột môi trường ở nông thôn phát sinh từ hoạt động của các cơ sở sản xuất, làng nghề, tiểu thủ công nghiệp... Xung đột chủ yếu giữa cộng đồng làm nghề và không làm nghề, sản xuất làm phát thải ô nhiễm và người dân sống trong vùng chịu ảnh hưởng của ô nhiễm. Đặc biệt đang nổi cộm là vấn đề xung đột liên quan đến quy hoạch các bãi rác tập trung ở khu vực giáp ranh giữa các huyện xã cũng như lợi ích của người dân.

Chương 5. Quản lý môi trường nông thônTrong những năm qua, vấn đề quản lý và BVMT nông thôn đã nhận được sự quan tâm

của Đảng và Nhà nước. Các nội dung về quản lý môi trường nông thôn được điều chỉnh bằng nhiều văn bản quy phạm pháp luật, thông qua việc lồng ghép vào các văn bản quản lý môi trường nói chung hoặc lồng ghép vào các văn bản quản lý sản xuất chuyên ngành. Bộ máy tổ chức quản lý môi trường nông thôn đang được củng cố và nâng cao năng lực. Công tác nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng trong BVMT ở khu vực nông thôn cũng đang được đẩy mạnh.

Page 21: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xix

Tuy nhiên, quản lý môi trường nông thôn vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập chưa được giải quyết ở các mức độ và cấp độ quản lý khác nhau. Văn bản quy phạm pháp luật chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ. Một số quy định pháp luật có liên quan đến BVMT khu vực nông thôn thiếu tính khả thi. Vẫn còn tồn tại tình trạng chồng chéo trong phân công trách nhiệm, có những mảng còn bỏ ngỏ trong cơ cấu tổ chức quản lý môi trường nông thôn, trách nhiệm của đơn vị quản lý và thực thi chưa cao. Đầu tư cho quản lý và BVMT nông thôn chưa nhận được sự quan tâm thích đáng, kinh phí từ trung ương hoặc địa phương dành cho công tác BVMT khu vực nông thôn mới chỉ tập trung chủ yếu cho vấn đề nước sạch, VSMT. Các hoạt động quản lý và kiểm soát chất thải từ khu vực nông thôn chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, vấn đề nhận thức của người dân về BVMT nông thôn còn hạn chế.

Việc triển khai Chương trình nông thôn mới đã đạt một số thành công, tuy nhiên đánh giá chung cho thấy nhóm các tiêu chí về môi trường rất khó thực hiện do chưa sát với tình hình thực tế và thiếu tính khả thi. Đây là những thách thức không nhỏ đã và đang đặt ra cho công tác quản lý môi trường nông thôn.

Chương 6. Những vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn và đề xuất giải phápMột số vấn đề bức xúc, nổi cộm về môi trường nông thôn bao gồm: phát triển sản xuất

chưa quan tâm đến công tác BVMT; vấn đề thu gom và xử lý CTR sinh hoạt nông thôn còn bỏ ngỏ; chưa kiểm soát được chất thải là bao bì, hóa chất BVTV; khó khăn trong kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề; công tác quản lý môi trường nông thôn còn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối quản lý; tỷ lệ dân cư nông thôn được cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn còn thấp.

Để giải quyết các vấn đề tồn tại trong công tác quản lý và BVMT nông thôn nói chung, giải quyết những vấn đề môi trường nổi cộm nói riêng cần xây dựng các giải pháp đồng bộ, có trọng tâm trọng điểm và có lộ trình, kế hoạch để thực thi các giải pháp. Trong đó, cần tập trung ưu tiên giải quyết trước và giải quyết từng bước các vấn đề môi trường nổi cộm. Các giải pháp chung bao gồm: hoàn thiện chính sách, pháp luật về BVMT nông thôn; kiện toàn bộ máy thực thi công tác BVMT các cấp; huy động nguồn tài chính, tăng đầu tư; tăng cường khâu kiểm tra, giám sát và các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật. Trước mắt cần ưu tiên các giải pháp cho các vấn đề nổi cộm về môi trường nông thôn. Bên cạnh đó, cần xem xét tới yếu tố vùng miền trong định hướng quản lý môi trường nông thôn.

Page 22: BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014 MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN · 2015-09-01 · BìO CìO MI TRNG QUC GIA 2014 MÔ ˜˚N ÔN ÔN i DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA BIÊN

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN

xx