104
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN -------------0O0------------ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN HẠNG MỤC CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP BÁO CÁO CUỐI CÙNG LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP NHÀ MÁY DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN Hà Nội, tháng 5 năm 2010

BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

-------------0O0------------

DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

HẠNG MỤC CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

BÁO CÁO CUỐI CÙNG

LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ

ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

NHÀ MÁY DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRUNG SƠN

Hà Nội, tháng 5 năm 2010

Page 2: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

MỤC LỤC

Các từ viết tắt .............................................................................................................................. 5

Phần 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................................. 1

1. Sự cần thiết phải nghiên cứu .................................................................................................. 1

2. Các căn cứ pháp lý . ................................................................................................................ 1

3. Mục tiêu và phạm vi điều tra nghiên cứu: .............................................................................. 1

3.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................ 1

3.2. Phạm vi dự án và phạm vi điều tra. ..................................................................................... 2

3.2.1. Phạm vi ảnh hưởng của dự án. ......................................................................................... 2

4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 2

4.1 Nội dung điều tra thiệt hại.................................................................................................... 2

4.2. Phương pháp điều tra .......................................................................................................... 3

Phần II. KẾT QUẢ .................................................................................................................... 4

1. Đặc điểm của dự án ................................................................................................................ 4

1.1. Đặc điểm tự nhiên. .............................................................................................................. 4

1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng dự án. ............................................................................ 6

1.3. Hiện trạng sản xuất và thu nhập các hộ trong vùng dự án. .............................................. 12

1.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội của dự án. .................................................. 15

II. Khung pháp lý ...................................................................................................................... 16

2.1. Những văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến GPMB ............................................ 16

2.2. Các văn bản pháp lý của UBND huyện Mai Châu và Quan Hoá ..................................... 16

2.3. Các Quyết định trong quá trình thực hiện RAP ................................................................ 17

2.4. Chính sách của NHTG về Tái định cư bắt buộc và các điều khoản miễn trừ thực hiện ... 17

3. Khung Chính sách của tuyến đường ..................................................................................... 18

3.1. Những nguyên tắc cơ bản .................................................................................................. 18

3.2. Các chính sách được áp dụng ........................................................................................... 18

3.3. Những người bị ảnh hưởng ............................................................................................... 19

3.4. Tài sản bị ảnh hưởng bởi tuyến đường: ............................................................................ 20

3.5. Giá thay thế: ...................................................................................................................... 20

3.6. Các tiêu chí được bồi thường ............................................................................................ 20

3.7. Những tác động và quyền lợi từ việc xây dựng tuyến đường ............................................ 20

3.8. Thời điểm thanh toán tiền bồi thường ............................................................................... 23

IV. Tổ chức thực hiện ............................................................................................................... 34

4.1. Ban Quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn. .......................................................................... 34

Page 3: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

4.2. Trách nhiệm của các Uỷ ban nhân dân ............................................................................ 34

4.3. Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư huyện ......................................................... 35

4.4. Trách nhiệm của các ban ngành và tổ chức xã hội trong tỉnh .......................................... 36

4.5. Trách nhiệm của các cấp, tổ chức địa phương trong quá trình thanh toán bồi thường ... 36

V. Kết quả điều tra, khảo sát thiệt hại. ..................................................................................... 37

5.1. Mức độ ảnh hưởng về dân cư: ........................................................................................... 37

5.2. Ảnh hưởng về tài sản hộ gia đình trong khuôn viên đất ở. .............................................. 40

5.3. Điều tra thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất. ......................................................... 44

5.3.1. Ảnh hưởng về đất đai. ....................................................................................................... 44

VI. Xác định địa bàn lập kế hoạch tái định cư ......................................................................... 47

6.1. Tái định cư tập trung ......................................................................................................... 47

6.2. Các hộ tái định cư tự di chuyển, xen ghép. ...................................................................... 47

6.2.2 Hộ tái định cư tự di chuyển, xen gép trên địa bàn Huyện Mai Châu. ............................. 47

VII. Phương án giải phóng măt bằng và quy hoạch tái định cư. .............................................. 48

7.1. Đề xuất phương án bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư ............................... 48

7.1.2. Đối với hộ dân phải di chuyển nhà ở............................................................................. 49

7.2. Giải pháp tái định cư và phục hồi sinh kế ......................................................................... 49

7.3. Giải pháp phục hồi cơ sở hạ tầng công trình công cộng: ................................................ 50

VIII. Tóm tắt kết quả tham vấn cộng đồng: ............................................................................. 51

8.1. Mục đích tham vấn: ........................................................................................................... 51

8.2. Tham vấn lần 1 tháng 1 năm 2008 .................................................................................... 51

8.3. Tham vấn lần 2 tháng 4 năm 2008 .................................................................................... 51

8.4. Quá trình hoạt động tham vấn........................................................................................... 52

8.5. Nội dung kết quả tham vấn cộng đồng. ............................................................................. 55

8.6. Tham vấn cán bộ chính quyền và các ban ngành cấp huyện, xã vùng bị ảnh hưởng. ...... 56

IX. Lịch trình thực hiện ............................................................................................................ 58

9.1. Phổ biến thông tin: ............................................................................................................. 58

9.2. Đào tạo về công tác tái định cư .......................................................................................... 59

9.3. Xác định đơn giá bồi thường ............................................................................................. 59

9.4. Bồi thường và hỗ trợ .......................................................................................................... 59

X. Giám sát ............................................................................................................................... 60

10.1. Giám sát nội bộ .............................................................................................................. 60

10.2. Giám sát bên ngoài .......................................................................................................... 60

XI. Đơn giá sử dụng bồi thường và kinh phí thực hiện. .......................................................... 61

11.1. Đơn giá bồi thường ......................................................................................................... 61

11.2. Hô trơ .............................................................................................................................. 61

11.3. Quy trình chi trả tiền bồi thường..................................................................................... 62

Page 4: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

11.4. Chi phi bồi thường và hỗ trợ ........................................................................................... 63

11.5. Chi phi thưc hiên cho công tác bồi thường, hỗ trợ ......................................................... 63

KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 68

PHẦN PHỤ LỤC .........................................................................................................................

Phụ lục 1: .................................................................................................................................. 70

Phụ lục 2: .................................................................................................................................. 77

Phụ lục 3: .................................................................................................................................. 78

Phụ lục 4: Sổ hồng .................................................................................................................... 97

Page 5: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

Các từ viết tắt

CARC: Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

CPC: UBND xã

PAP: Người bị ảnh hưởng bởi dự án

DMS: Khảo sát đánh giá chi tiết

APC: UBND huyện

PPC: UBND tỉnh

DOF: Sở Tài Chính

DoNRE: Sở Tài Nguyên và Môi trường

M&E: Theo dõi và đánh giá

RP: Kế hoạch tái định cư

TOR: Điều khoản tham chiếu

WB: Ngân hàng thế giới

VND: Đồng Việt Nam

RT3: Dự án giao thông nông thôn 3

Page 6: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

1

Phần 1. GIỚI THIỆU

1. Sự cần thiết phải nghiên cứu

Công trình thuỷ điện Trung Sơn được xây dựng trên sông Mã thuộc địa phận tỉnh Thanh

Hoá. Đập và nhà máy bố trí tại thôn Co Me xã Trung Sơn huyện Quan Hoá tỉnh Thanh Hoá

với Công suất lắp máy 260MW.

Theo báo cáo NCTKT (tương ứng Báo cáo đầu tư), tuyến đường thi công vận hành bờ

trái là tuyến đường duy nhất liên thông với QL15A (Giao với QL15A tại ngã ba Co Lương).

Toàn bộ khối lượng vận chuyển phục vụ xây dựng nhà máy thủy điện Trung Sơn (kể cả siêu

trường, siêu trọng) đều được vận chuyển trên tuyến đường này. Tuyến đường này gọi tắt là

đường Co Lương – Co Me bao gồm: (1) Cầu Co Lương (đầu nối với quốc lộ 15A); (2) Cầu

Co Me tại mặt bằng công trường; và (3) Đường bộ nối cầu Co Lương với cầu Co Me, tổng

chiều dài toàn tuyến là 22 km.

Hiện nay tuyến đường này là đường đất nhỏ, chưa có cầu ở hai đầu tuyến nên cần sớm

được đầu tư xây dựng để phục vụ việc vận chuyển đảm bảo tiến độ xây dựng chung của dự án

nhà máy thuỷ điện Trung Sơn.

Việc xây dựng tuyến đường sẽ ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của các hộ dân sinh

sống dọc theo tuyến đường. Công tác điều tra xây dựng phương án bồi thường, giải phóng

mặt bằng và tái định cư nhằm xác định mức độ ảnh hưởng và tổng mức đầu tư bồi thường giải

phóng mặt bằng xây dựng tuyến đường và làm cơ sở cho việc triển khai các bước tiếp theo để

xây dựng tuyến đường được thuận lợi và đảm bảo ổn định lâu dài đời sống của người dân bị

ảnh hưởng.

2. Các căn cứ pháp lý .

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 6 năm 2005 cho phép lập dự án

đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn.

Căn cứ nghiên cứu tiền khả thi công trình đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam trình

Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 286/TTR-EVN-HĐQT ngày 12/8/2004.

Căn cứ vào nghiên cứu quy hoạch tổng thể nhà máy thuỷ điện Trung Sơn - Thanh Hoá

năm 2006

Căn cứ quyết định số 158/QĐ-EVN-TĐ ngày 19/01/2005 của Tổng giám đốc Tổng

công ty điện lực Việt Nam về việc phê duyệt Phương án tuyến đường vào công trình

thuỷ điện Bản Uôn do Công ty tư vấn XDGT 8 lập tháng 11/2004.

Căn cứ công văn số 598/CV-ATĐ2-P4 ngày 6-6-2007 của Ban Quản lý Dự án thuỷ

điện 2 về việc thiết kế cơ sở đường TC-VH và cầu Co Lương - thuỷ điện Trung Sơn.

Căn cứ điều khoản tham chiếu lập kế hoạch tái định cư xây dựng đường và cầu vào

khu đập - công trình thuỷ điện Trung Sơn do Ban Quản lý dự án thuỷ điện 2 lập.

3. Mục tiêu và phạm vi điều tra nghiên cứu:

3.1. Mục tiêu nghiên cứu

Xác định mức độ ảnh hưởng của việc xây dựng Đường và Cầu Co Lương Co Me - Dự

án thuỷ điện trung Sơn về: Số đơn vị hành chính (huyện, xã) bị ảnh hưởng, số làng,

Page 7: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

2

bản, số hộ khẩu, số tổ chức phải di dời giải phóng mặt bằng xây dựng công trình làm

cơ sở để lập phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư.

Điều tra thống kê thiệt hại: Diện tích các loại đất và các tài sản gắn liền với đất trong

vùng xây dựng để lập tổng dự toán đầu tư trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Xây dựng phương án tái định cư cho các hộ bị ảnh hưởng.

3.2. Phạm vi dự án và phạm vi điều tra.

3.2.1. Phạm vi ảnh hưởng của dự án.

Tuyến đường Co Lương - Co Me có điểm đầu tại ngã ba Co Lương-QL15A (cầu Co

Lương), điểm cuối tại bản Co Me (cầu Co Me), dự án làm ảnh hưởng đến 2 tỉnh, cụ thể như

sau:

Tỉnh Thanh Hoá: Trên địa bàn huyện Quan Hoá gồm 3 xã: Trung Sơn, Thành Sơn,

Phú Thanh.

Tỉnh Hoà Bình: Trên địa bàn huyện Mai Châu gồm 2 xã: Mai Hịch và Vạn Mai.

3.2.2. Phạm vi điều tra.

Thu hồi vĩnh viễn: Được xác định trong phạm vi xây dựng đường và cầu, tính từ đỉnh

trên tà luy dương đến chân dưới của tà luy âm. Phạm vi nền đường và rãnh thoát nước

tính từ tim đường ra mỗi bên 4.5 m.

Thu hồi đất tạm thời: Được xác định từ đỉnh trên tà luy dương và chân dưới tà luy âm

ra ngoài mỗi bên 3 m.(Vùng thu hồi tạm thời mục đích dùng để đưa xe cơ giới và thi

công sau khi công này hoàn thành sẽ trả lại cho các hộ dân)

4. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.

4.1 Nội dung điều tra thiệt hại

+ Điều tra thiệt hại về đất đai và tài sản trên đất trong khuôn viên đất ở và đất vườn của các hộ

dân:

Số hộ, số khẩu có đất ở và đất vườn bị ảnh hưởng do việc xây dựng đường và cầu;

Diện tích đất bị ảnh hưởng;

Loại và diện tích nhà ở bị ảnh hưởng;

Các công trình phụ trợ cùa nhà (nhà bếp, nhà kho, công trình phụ trợ..);

Loài và số lượng cây trồng trong khuôn viên đất ở và đất vườn;

Các loại tài sản trên đất khác;

+ Điều tra thiệt hại về đất và tài sản trên đất của các tổ chức

+ Điều tra thiệt hại về đất và tài sản trên đất ngoài khuôn viên dất ở.

Điều tra thiệt hại về đất: Thiệt hại về đất được điều tra theo loại đất, diện tích mất đất,

hạng đất để làm căn cứ tính giá trị thiệt hại.

Page 8: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

3

Điều tra thiệt hại về cây trồng trên đất phải thu hồi: Thiệt hại về cây trồng được điều

tra theo loại, số lượng, tuổi của từng loại cây đối với cây lâu năm, cây hàng năm điều

tra theo loại và diện tích của từng loại cây.

Điều tra thiệt hại về tài sản trên đất: Bao gồm các loại lán, trại, các loại công trình

khác phục vụ sinh hoạt và sản xuất của người dân ...

Điều tra các loại thiệt hại khác.

+ Điều tra thiệt hại về kết cấu hạ tầng trong khu vực bị ảnh hưởng:

Các loại công trình công cộng như trường học, nhà trẻ, nhà văn hoá, .....

Các loại công trình hạ tầng kỹ thuật như đường giao thông, hệ thống cấp nước, đường

điện ...

4.2. Phương pháp điều tra

Sử dụng bản đồ địa hình và bình đồ thiết kế Cầu và Đường tỷ lệ 1/1.000 và phiếu điều

tra chi tiết tại thực địa để thống kê số hộ dân bị ảnh hưởng. Toàn bộ thông tin điều tra

thiệt hại của từng hộ dân được tổng hợp theo thôn (bản, khối phố), xã, huyện, tỉnh và

toàn vùng.

Sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất của các xã tỷ lệ 1/50.000, kết hợp với điều tra

thực địa xác định mức độ thiệt hại về đất đai, cây trồng.

Điều tra cán bộ xã (thị trấn), bản (khối phố) theo phiếu điều tra kết hợp khảo sát thực

địa và bản đồ hiện trạng sử dụng đất 1/50.000 để xác định mức độ thiệt hại hệ thống

kết cấu hạ tầng, các công trình kiến trúc công cộng

Tổng hợp xử lý số liệu: Số liệu được tổng hợp và xử lớp bằng chương trình Excel.

Page 9: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

4

Phần II. KẾT QUẢ

1. Đặc điểm của dự án

1.1. Đặc điểm tự nhiên.

a. Vị trí địa lý:

Vùng dự án nằm trên địa bàn 2 tỉnh Thanh Hoá và Hoà Bình là các xã miền núi nằm ở

phía Tây Bắc của tỉnh Hòa Bình và phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá, cách thành phố Hòa Bình

khoảng 80 km, có tọa độ địa lý ở vào khoảng 20024' đến 20

045' độ vĩ Bắc và 104

031' đến

105016' độ kinh Đông.

Mặc dù các xã thuộc 2 huyện miền núi của 2 tỉnh và nằm cách xa tỉnh lỵ, giao thông đi

lại gặp nhiều khó khăn ở vùng dự án có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế của 2

tỉnh, có thị trường giao lưu kinh tế với tỉnh bạn Sơn La. Nằm ở cửa ngõ vùng Tây bắc, trong

tương lai, khi công trình thủy điện Trung Sơn xây dựng xong sẽ có nhiều lợi thế cho việc phát

triển kinh tế - xã hội trong vùng.

b. Địa hình:

Vùng dự án nằm trong lưu vực sông Mã có địa hình núi trung bình và thấp, hướng địa

hình kéo dài theo hướng Tây sang Đông, có xu thế thấp dần về phía Đông, phía Bắc. Hai bờ

sông Mã là các dãy núi kế tiếp nhau có độ cao giảm dần từ Tây xuống Đông, có thể chia ra 3

dạng địa hình sau:

Địa hình núi cao: có độ cao trung bình 900 m - 1.400 m. Đặc điểm địa hình có dạng

khối tảng trên nền nguyên sinh bị chia cắt mạnh, sườn dốc 30 - 350, nên hình thành các

thung lũng sâu. Đất đai chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá phiến sét và đá biến chất, tầng

mỏng 50 – 70 cm, độ dốc >250. Trên đỉnh và sườn núi, thảm thực vật rừng rất tốt, độ

che phủ cao khoảng 70%.

Địa hình núi trung bình: có độ cao trung bình từ 600 m – 900 m. Đặc điểm địa hình có

dạng núi trung bình, sườn dốc 250 - 30

0. Đất đai chủ yếu là đất đỏ vàng trên mác ma

axít. Đất xám, tầng đất dày > 100cm, độ phì cao, độ dốc >250. Trên đỉnh và sườn núi

chủ yếu là rừng trồng sản xuất và rừng trồng phòng hộ. Đất đai phù hợp phát triển

trồng cây lâu năm, cây trồng hàng năm khác.

Địa hình núi thấp: có độ cao trung bình từ 158 m - 600 m, thấp dần từ Tây xuống

Đông. Sườn bị chia cắt vừa tạo thành các dải đồi lượn sóng vừa, độ dốc từ 80 - 20

0,

chân các dải đồi là các dòng suối. Đất đai chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá phiến sét,

tầng đất dày > 100cm, độ phì cao, rất thích hợp cho phát triển cây công nghiệp lâu

năm có giá trị kinh tế như luồng, hệ thống cây ăn quả... Ven sông suối có đất phù sa

ngòi suối, độ dốc < 80, độ phì cao, nhưng tập trung manh mún.

Hiện nay đây là vùng sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp chủ yếu của dân cư

trong vùng và các cây trồng chính là hoa màu lương thực, cây luồng.

c. Khí hậu thời tiết:

Vùng dự án nằm thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, giới hạn ở sườn Tây dãy Hoàng Liên

Sơn, chịu ảnh hưởng rõ rệt của chế độ nhiệt đới gió mùa và mang sắc thái riêng của khí hậu

nhiệt đới núi cao, một năm có 2 mùa rõ rệt:

Page 10: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

5

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung từ tháng 7 đến tháng

9, bình quân có 122 ngày mưa/1 năm, cao nhất là 146 ngày, mưa thường có dông kéo

dài.

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, khí hậu khô hanh, độ ẩm thấp, có sương

muối, sương mù và mưa phùn giá rét. Biên độ nhiệt độ ngày và đêm cao.

Số liệu quan trắc của trạm thủy văn Mai Châu cho thấy:

Nhiệt độ bình quân năm là 22oC, biên độ nhiệt độ ngày và đêm các tháng trong năm

thay đổi rất lớn. Tháng nóng nhất là tháng 7 nhiệt độ có thể lên tới 37 - 38oC, tháng

lạnh nhất thường vào tháng 1 nhiệt độ có thể xuống tới 3 - 4oC.

Lượng mưa bình quân năm là 1.700 mm, lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến

tháng 10 (có thể chiếm đến 80% tổng lượng mưa cả năm). Mùa khô lượng mưa chỉ

chiếm khoảng 20%. Hàng năm vào mùa mưa hay xảy ra lũ quét gây ảnh hưởng rất lớn

đến đường giao thông và mùa màng.

Số giờ nắng trong ngày: nhìn chung số giờ nắng trong ngày là thấp, mùa hè 5 - 6 giờ,

mùa đông 3 - 4 giờ.

Độ ẩm không khí: độ ẩm tuyệt đối trung bình năm là 82%, giữa các tháng trong năm

biến thiên từ 33 - 88%. Độ ẩm không khí thấp nhất trong năm vào tháng 12 (xuống tới

33%), cao nhất vào tháng 8 (88%).

Lượng bốc hơi: bình quân năm là 910,1mm, bằng khoảng 53% so với lượng mưa

trung bình năm. Lượng bốc hơi trong các tháng mưa ít khá cao, do đó mùa khô đã

thiếu nước lại càng thiếu hơn, ảnh hưởng lớn đến cây trồng vụ đông xuân.

Về chế độ gió: chủ yếu có 3 loại gió chính:

Gió bắc: là hướng gió thịnh hành về mùa khô, xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Đặc

điểm gió này thường kéo theo không khí lạnh và khô hanh.

Gió nam: xuất hiện từ tháng 4 - tháng 10, gió mang theo độ ẩm và hơi nước nhiều, cường độ

gió mạnh, bão lốc cũng hay xảy ra vào các tháng này.

Gió Lào: thường xuất hiện trong tháng 4 - 5, loại gió này có đặc điểm rất nóng, khô, đó là

nguyên nhân làm cho khí hậu Mai Châu thay đổi bất thường, gây ảnh hưởng đến sản xuất

nông nghiệp.

Sương muối: thường xuất hiện vào các tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau, xuất

hiện cùng với các yếu tố khí hậu khác trong thời kỳ này làm cho cây trồng khó sinh

trưởng, phát triển.

d. Nguồn nước.

Nước mặt: ngoài sông Mã là sông chính và lớn chảy qua địa bàn còn có hệ thống các

sông suối nhỏ phân bố tương đối đều khắp vùng như Suối Quanh, Suối Pạo ....

Nước ngầm: chưa có tài liệu nghiên cứu về nước ngầm trong vùng nhưng quan sát tại

một số vị trí có nước mó khả năng có thể sử dụng cho sinh hoạt, một số hộ đào giếng

sâu khoảng 7 m có đủ nước phục vụ sinh hoạt quanh năm.

Nhìn chung qua khảo sát cho thấy tại địa bàn các xã đều có khả năng khai thác nguồn nước

mặt các sông suối nhỏ và nguồn nước ngầm lộ thiên cho sinh hoạt và sản xuất, người dân một

số bản đã khai thác nguồn nước tự chảy dẫn về dùng cho sinh hoạt.

Page 11: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

6

1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội của vùng dự án.

a. Đặc điểm dân số:

Trên địa bàn 5 xã vùng dự án có 2.988 hộ, 13.130 khẩu (số liệu thống kê năm 2007).

Trong đó, số hộ bị ảnh hưởng của dự án phải di chuyển là 66 hộ, 274 khẩu. Tỷ lệ tăng dân số

tự nhiên trong vùng trung bình năm là 3%, đây là tỷ lệ tăng dân số khá cao so với các địa

phương khác của hai tỉnh Thanh Hoá và Hoà Bình.

Tổng số lao động trong vùng có 6.052 người chiếm khoảng 46% tổng dân số, trong

đó số lao động nông nghiệp chiếm 98%, số lao động phi nông nghiệp chiếm 2%. Đây là

đặc điểm cần được chú trọng trong khi xây dựng các giải pháp phục hồi sản xuất và thu

nhập cho hộ tái định cư phù hợp với nghề nghiệp.

Các dân tộc chính trong vùng gồm: Thái, Mường, Kinh. Nhìn chung, đồng bào các

dân tộc có truyền thống cách mạng, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

Bảng 1. Hiện trạng dân số vùng dự án

TT Địa điểm Số

bản Số hộ

Số

khẩu

Số

lao

động Dân tộc

34 2988 13130 6052

Tỉnh Thanh hoá 21 1398 6455 2549

I Huỵện Quan Hoá 21 1398 6455 2549

1 Xã Trung Sơn 7 574 2642 962 Thái, Mường

2 Xã Thành Sơn 8 487 2260 903 Thái, Mường

3 Xã Phú Thanh 6 337 1553 684 Thái, Kinh

Tỉnh Hoà Bình 13 1590 6675 3503

II Huyện Mai Châu 13 1590 6675 3503

1 Xã Mai Hịch 7 889 3741 2117 Thái, Kinh

2 Xã Vạn Mai 6 701 2934 1386 Thái, Mường, Kinh (Nguồn: Số liệu thống kê tháng 1 năm 2008 - UBND các xã vùng dự án)

b. Đặc điểm về các nhóm dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng của dự án.

Dân tộc

Dân tộc Thái

Dân tộc Thái tại Việt Nam, có số dân là 1.000.000 người, cư trú tập trung tại các tỉnh

Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An. Người Thái sử dụng các họ chủ yếu như:

Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà (Hà, Kha, Mào, Sa), Cầm, Chẩu, Chiêu, Đèo, Điều, Hà, Hoàng, Khằm

Leo, Lèo, Lềm (Lâm, Lịm), Lý, Lũ (Lụ, La), Lộc, Lự, Lượng (Lương), Manh, Mè, Nam,

Nông, Ngần, Ngưu, Nho, Nhật, Panh, Pha, Phia, Quàng (Hoàng, Vàng), Quảng, Sầm, Tạ,

Tày, Tao (Đào), Tạo, Vang, Vỡ (Vi), Xa (Sa), Xin…

Người Thái nói các thứ tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Thái của hệ ngôn ngữ Thái -

Kadai. Trong nhóm này có tiếng Thái của người Thái Lan, tiếng Lào của người Lào, tiếng

Page 12: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

7

Shan ở Myanma và tiếng Choang ở miền nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, 8 sắc tộc thiểu số

gồm Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái được xếp vào nhóm ngôn ngữ Thái.

Dân tộc Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai, đào mương, dựng con, bắc máng lấy

nước làm ruộng. Lúa nước là nguồn lương thực chính, đặc biệt là lúa nếp. Người Thái cũng

làm nương để trồng lúa, hoa màu và nhiều thứ cây khác. Từng gia đình chăn nuôi gia súc, gia

cầm, đan lát, dệ vải, một số nơi làm đồ gốm... Sản phẩm nổi tiếng của người Thái là vải thổ

cẩm, với những hoa văn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp.

Khu vực dự án là nơi cư trú lâu đời của người Thái, có thể lên đến 400-500 năm, tiếp

đó các cộng đồng Mường di cư bộ phận từ các thung lũng Mường Bi, Mường Vang, Mường

Thàng, Mường Động ở bờn Hòa Bình sang muộn hơn đụi chút (khoảng 300 năm). Và các đặc

trưng đó mà mỗi tộc người cú lịch sử di dân khác nhau, có những cách thức cố kết cộng đồng

khỏc nhau. Nhưng họ đều có chung một điểm là duy trì sợi dây quan hệ cộng đồng bền chặt

hệt như quan hệ bà con, họ hàng vậy. Chính mối quan hệ này còn để lại dấu ấn đậm nét nhất

trong phương thức lao động đổi công vẫn còn phổ biến trong các cộng đồng Thái và Mường

nơi đây.

Dân tộc Mường

Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê công bố năm 1999, người Mường có số

dân 1.137.515 người, chỉ sau các dân tộc Kinh, Tày, Thái, Hoa, Khơme. Người Mường, cũng

gọi là người Mol, Mual, Moi, Moi bi, Au tỏ, Ao tỏ, là một dân tộc sống ở khu vực miền núi

phớa Bắc Việt Nam, tập trung đông nhất ở tỉnh Hòa Bình và các huyện miền núi tỉnh Thanh

Hóa.

Đồng bào Mường sống định canh định cư ở miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần

đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Người Mường làm ruộng từ lâu đời. Lúa nước

là cây lương thực chủ yếu. Trước đây, đồng bào trồng lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ và gạo nếp là

lương thực ăn hàng ngày. Nguồn kinh tế phụ đáng kể của gia đình người Mường là khai thác

lâm thổ sản như nấm hương, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây,

song... Nghề thủ công tiêu biểu của người Mường là dệt vải, đan lát, ươm tơ. Nhiều phụ nữ

Mường dệt thủ công với kỹ thuật khá tinh xảo.

Người Mường cư trú trên những ngôi nhà sàn, nhưng nhà sàn của người Mường vẫn

có nhiều điều đặc biệt khác với nhà sàn của các dân tộc khác. Người Mường không coi trọng

nhiều đến dựng nhà theo hướng nào mà chỉ cốt thuận lợi cho đi lại cho lao động sản xuất. Từ

dụng ý này mà làng bản của người Mường đều giống nhau ở chỗ lộn xộn, chồng chéo, không

có sự thống nhất hay quy định chung về hướng nhà. Nhà dựng ở đồi gò thì lưng dựa vào đồi

gò, cửa hướng ra khoảng không thung lũng, cánh đồng trước mặt. Nhà dựng ở ven sông thì

mặt có thể hướng ra dòng sông hay hướng vào trong...

Cầu trúc gia đình:

Cấu trúc gia đình của người dân tộc thiểu số trong vùng dự án ngày nay đã thay đổi về

cơ bản. Dù các gia đình đó là người Thái hay người Mường thì ngày nay người ta không còn

thấy loại gia đình truyền thống với ba bốn thế hệ, bao gồm vài gia đình hạt nhân sống chung

dưới một mái nhà, thuộc loại hình gia đình mở rộng nữa. Có nhiều nguyên nhân để lý giải

thực tế này, nhưng trước hết nó thường được giải thích bằng nguyên nhân kinh tế: đất đai

ngày nay do nhà nước quản lý, và trao quyền sử dụng cho các hộ. Vì vậy mỗi gia đình lớn khi

tách hộ trở thành các gia đình nhỏ thì người ta có cơ hội nhận được nhiều đất đai hơn so với

việc vẫn sống chung trong một gia đình lớn. Hơn nữa, việc tách thành các gia đình hạt nhân

làm cho sự phát triển kinh tế của mỗi hộ trở nên năng động và tự chủ hơn nhiều so với việc

phụ thuộc vào gia đình lớn.

Page 13: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

8

Cầu trúc dòng họ, cộng đồng.

Trong vùng dự án cũng thay đổi rất nhiều về cấu trúc dòng họ. Ngày nay các khu đất của

dòng họ sở hữu, do dòng họ khai phá đã trở thành đất công của nhà nước. Vì vậy việc kế thừa

đất đai của dòng họ đã không còn cơ sở tồn tại nữa. Việc phân chia lại đất đai của các dòng họ

xưa đã làm xáo trộn đáng kể sợi dây cố kết dòng họ.

Hiện nay trong vùng dự án cộng đồng người Thái và người mường, sống đoàn kết, sống cùng

thôn bản với nhau, sinh hoạt, sản xuất cùng nhau và có nhiều cặp cặp vợ chồng trẻ của hai

dân tộc đã lấy nhau và cuộc sống với nhau rất hạnh phúc. Cả hai dân tộc này hiện nay không

có sự phân biệt khoảng cách về gia đình cũng như cộng đông xã hội.

Mối quan hệ giữa ngƣời Thái, Mƣờng, Kinh.

Dân tộc thái, dân tộc mường trong nhiều vùng ở Việt nam bao gồm những người trong vùng

dự án, đã cùng sinh sống quan hệ tốt với người Kinh trong nhiều năm vì vậy họ hòa nhạp tốt

với nhau. Họ tiến hàh sản xuất nông nghiệp banừg nhiều hình thức giống như người Kinh

mặc dù các nhóm dân tộc thiểu số có những nét văn hóa dân tộc đặc trưng (ví dụ: Họ sống

trên nhà sàn hoặc có một số lễ hội truyền thống tâm linh riêng), thực tế họ không có rào cản

để kết hôn với các dân tộc tiểu số khác điều này phản ảnh sự hòa nhập dân tộc càng ngày

càng cao.

Thực trạng và quá trình tham gia của người dân từ các dân tộc thiểu số bị ảnh

hưởng:

Tham vấn dựa vào các nguyên tắc sau: “Tự do tham gia phát biểu ý kiến, thời gian và

thông tin liên quan được cung cấp đầy đủ” đã chứng minh sự ủng hộ rộng lớn cho dự án Thuỷ

điện nói chung và công trình đường thi công – vận hành nói riêng. Những người bị ảnh hưởng

bởi đường vào đều cho rằng họ là những người được hưởng lợi, các điều kiện đi lại tốt hơn sẽ

nâng cao việc tiếp cận cho họ đến thị trường và các dịch vụ.

Kết quả tham vấn cho thấy rằng người Thái và người Mường sống dọc tuyến đường đã

thực sự hòa nhập cả về kinh tế và hệ thống hành chính Đặc biệt, các hệ thống sản xuất nông

nghiệp và các cách thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đồng bào dân tộc ở đây hoàn tòan

tương tự như người đa số (dân tộc Kinh). Việc kết hôn khác chủng tộc là phổ biến và cấu trúc

gia đình nhìn chung là giống nhau. Và tiếng Việt chuẩn ngày càng trở thành ngôn ngữ nói và

viết phổ biến trên toàn khu vực. Trong khi rất nhiều người Thái và người Mường cũng nói

tiếng dân tộc, qua việc giáo dục chính thống và các hoạt động trao đổi bình thường hằng ngày

thì người già nhất cũng có khả năng nói tiếng Việt, Tiếng việt là một ngôn ngữ giao tiếp chính

thống và thương mại trên toàn bộ hai huyện Quan Hoá và Mai Châu.

Trong các lần tham vấn, những người bị ảnh hưởng từ các nhóm dân tộc thiểu số

không xác định bất kỳ tác động cụ thể hoặc lo lắng nào đối với cộng đồng của họ, hoặc đưa ra

bất kỳ vấn đề nào liên quan đến tính phù hợp văn hoá trong tiến trình thiết kế dự án. Do có sự

hòa nhập dân tộc cao trong vùng dự án và không có vấn đề hoặc lo lắng nào đối với người

dân, thì không cần có các biện pháp bổ sung thêm nào cần thiết để bảo vệ văn hoá cộng đồng

dân tộc thiểu số dọc tuyến liên quan đến thi công đường.

Có hai loại ảnh hưởng cụ thể của dự án đối với hộ gia đình có liên quan đến tập quán

sinh sống của họ được xác định, bao gồm: Các hộ gia đình dân tộc thiểu số quen sống trong

nhà sàn làm bằng gỗ và các gia đình người dân tộc thiểu số nhìn chung có tập quán di dời mồ

mả khác với tập quán của người Kinh. Việc bồi thường nhà ở theo giá thay thế không khấu trừ

khấu hao hay những nguyên vật liệu có thể tận dụng lại cho phép người dân bị ảnh hưởng xây

lại nhà ở thay thế theo thiết kế và sở thích của họ. Đáp ứng những băn khoăn của đồng bào,

chi phí bồi thường cho việc di dời mồ mả thuộc huyện Quan Hóa đang được xem xét và điều

Page 14: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

9

chỉnh cho phù hợp. Chi phí bồi thường đã được điều chỉnh này phải được đảm bảo đủ trang

trải cho việc di dời, chôn cất lại và làm lễ.

c. Điều kiện sống của dân cư trong vùng.

Điều kiện sống của cư dân trong vùng được tìm hiểu và điều tra thực tế theo các chỉ số sau:

Nhà ở: 90% số hộ có nhà sàn khá tốt, 10% số hộ sống bằng nhà trệt là nhà cấp 4 hoặc

cấp 3.

Sử dụng nước sạch: khoảng 97% số hộ sử dụng nước sinh hoạt bằng nguồn nước tự

chảy từ suối dẫn về bản, rất ít hộ sử dụng nước giếng đào.

Nhà vệ sinh: Có khoảng 60% số hộ có nhà xí đơn giản bằng tranh tre, 40% số hộ chưa

có nhà vệ sinh.

Thu nhập của nông hộ: sản phẩm chính của nông hộ là lương thực, bình quân 338

kg/người/năm. Ngoài ra các hộ còn có các khoản thu nhập khác từ kinh tế vườn, chăn

nuôi và từ kinh tế lâm nghiệp như trồng rừng sản xuất. Bình quân mỗi hộ có thu nhập

6- 15 triệu đồng/năm, trong đó thu nhập từ nông nghiệp từ 3 đến 5 triệu và từ lâm

nghiệp chiếm từ 3 đến 10 triệu đồng/năm.

d. Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án.

Tổng diện tích tự nhiên của vùng 23.955,46 ha, trong đó đất sản xuất nông lâm nghiệp

có 19.421,53 ha, chiếm 81,7% tổng diện tích tự nhiên. Trong nhóm đất nông nghiệp, đất sản

xuất nông nghiệp có 2.521,53 ha (chiếm 12,98% đất nông nghiệp), đất lâm nghiệp có

16.889,23 ha (chiếm 87,2% đất nông nghiệp).

Đất phi nông nghiệp có 1.138,94 ha (chiếm 4,75% tổng diện tích tự nhiên) gồm: đất ở

có 117,48 ha, đất chuyên dùng có 131,4 ha, đất phi nông nghiệp khác (gồm đất sông suối,

nghĩa trang, nghĩa địa có 890,6 ha.

Đất chưa sử dụng có 3.394,99 ha, chiếm 14,18% tổng diện tích tự nhiên.

Tình trạng sử dụng đất hiện nay ở trong vùng hầu hết đất ở, đất vườn đất sản xuất,

nông lâm nghiệp đã được cấp sổ đến từng hộ dân, các loại đất chuyên dùng, đất chưa sử dụng

và đất rừng phòng hộ do nhà nước quản lý.

Page 15: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

10

Bảng 2. Hiện trạng sử dụng đất đai các xã vùng dự án năm 2007

Đơn vị tính:ha

Loại đất Toàn vùng

Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Hoà Bình

Huyện Quan Hoá Huyện Mai Châu

Trung

Sơn

Thành

Sơn

Phú

Thanh Vạn Mai

Mai

Hịch

Tổng diện tích đất tự nhiên 23955.46 7695.33 5549.32 3232.81 3639.00 3839.00

1. Đất nông nghiệp 19421.53 5579.39 4608.16 2595.93 3306.34 3331.71

1.1. Đất sản xuất nông nghiệp 2521.32 738.99 522.59 438.1 171.60 650.04

1.1.1. Đất trồng cây hàng năm 2385.81 726.71 473.89 404.40 149.17 631.64

1.1.2. Đất trồng cây lâu năm 135.51 12.28 48.7 33.7 22.43 18.4

1.2. Đất lâm nghiệp 16889.23 4839.70 4084.37 2157.43 3130.24 2677.49

1.3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 10.98 0.7 1.2 0.4 4.5 4.18

2. Đất phi nông nghiệp 1138.94 456.8 238.54 223.98 109.37 110.25

2.1. Đất ở 117.48 26.8 19.48 13.48 20.53 37.19

2.2. Đất chuyên dùng 131.40 34 24 16 28.04 29.36

2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 43.77 9 7.5 4.87 7.8 14.6

2.4 Đất sông suối và MNCD 846.29 387 187.56 189.63 53 29.1

3. Đất chƣa sử dụng 3394.99 1659.14 702.62 412.90 223.29 397.04

(Nguồn: phòng TNMT huyện Quan hoá, Mai Châu 2008)

e. Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng

Sau khi hoàn thành hồ sơ địa chính tuyến đường thi công – vận hành thuỷ điện Trung

Sơn. Toàn bộ 05 xã bị ảnh hưởng 58,28 ha diện tích đất tự nhiên, được chia thành 2 nhóm đất

chính như sau:

Nhóm diện tích đất nông nghiệp bị ảnh hưởng 45,2 ha, chiếm 77,56% tổng diện tích

ảnh hưởng. Nhóm đất này bao gồm đất sản xuất nông nghiệp diện tích 3,28 ha đang

được người dân trồng các cây hàng năm và cây lâu năm và lúa nước; đất nuôi trồng

thuỷ sản có 264.9 m2 đang được người dân nuôi cá và đất sản xuất lâm nghiệp có

38,35 ha đang được người dân trồng luồng.

Nhóm đất phi nông nghiệp chiếm 13,08 ha, chiếm 22,44% tổng số. Nhóm này bao

gồm đẩt ở và đất khác như đất chưa sử dụng, sông suối, nghĩa trang, nghĩa địa…

Đất ở chiếm 2,99 ha .

f. Tình trạng sử dụng đất

Nhóm đất nông nghiệp và đất ở hầu hết đã được chính quyền địa phương cấp sổ cho

các hộ dân sử dụng làm nhà ở và làm đất sản xuất dài hạn trồng cây hàng năm và trồng

rừng sản xuất.

Nhóm đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng hầu hết chính quyền địa phương các xã

đang quản lý.

(Tổng hợp diện tích đất bị ảnh hưởng được thể hịên ở bảng 3).

Page 16: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

11

Bảng 3: Tổng hợp diện tích đất bị ảnh hƣởng bởi tuyến đƣờng Co Lƣơng - CoMe

TT

Chủ sử dụng

đất

Tổng diện

tích (a+b)

(m2)

Nhóm đất nông nghiệp (m2) Nhóm đất phi nông nghiệp (m

2)

Đất

trồng

cây

Hàng

năm

Đất

trồng

cây Lâu

năm

Đất rừng

SX (02)

Đất

ao

Đất

Lúa

Nƣớc

Đất

vƣờn

Tổng cộng

(a) Đất ở

Đất khác

(đất chƣa

sử dụng,

sông suối,

nghĩa

trang …)

Tổng

cộng (b)

Ký hiệu BHK LNK RST NTS ONT

cộng A+B 582,797.61 17,567.00 15,025.00 383,466.70 264.90 183.20 35,536.00 452,042.80 29,868.41 100,886.40 130,754.81

A. Thu hồi vĩnh viễn 437,854.21 12,802.40 10,882.30 292,652.20 228.70 12.30 24,451.20 341,029.10 21,838.71 74,986.40 96,825.11

I. Huyện Quan Hoá 351,455.80 0 4,132.60 262,544.80 228.70 12.30 6,202.50 273,120.90 17,648.50 60,686.40 78,334.90

1 Xã Trung Sơn 81,577.60 0 512.50 59,319.10 0 0 2,258.20 62,089.80 4,293.50 15,194.30 19,487.80

2 Xã Thành Sơn 217,785.60 0 3,044.50 165,602.70

99.80

12.30 3,410.40 172,169.70 7,684.40 37,931.50 45,615.90

3 Xã Phú Thanh 52,092.60 0 575.60 37,623.00

128.90

0 533.90 38,861.40 5,670.60 7,560.60 13,231.20

II. Huyện Mai Châu 86,398.41 12,802.40 6,749.70 30,107.40 0 0 18,248.70 67,908.20 4,190.21 14,300.00 18,490.21

1 Xã Mai Hịch 43,919.30 3,403.20 4,670.60 15,667.40 0 0 6,128.10 29,869.30 250.00 13,800.00 14,050.00

2 Xã Vạn Mai 42,479.11 9,399.20 2,079.10 14,440.00 0 0 12,120.60 38,038.90 3,940.21 500.00 4,440.21

B. Thu hồi tạm thời 144,943.40 4,764.60 4,142.70 90,814.50 36.20 170.90 11,084.80 111,013.70 8,029.70 25,900.00 33,929.70

I. Huyện Quan Hoá 114,939.30 0 1,744.90 82,324.60 36.20 170.90 3,429.60 87,706.20 6,133.10 21,100.00 27,233.10

1 Xã Trung Sơn 40,980.20 0 298.80 19,164.60 0 0 728.80 20,192.20 1,588.00 19,200.00 20,788.00

2 Xã Thành Sơn 61,707.90 0 1,308.80 53,079.10 0

170.90 2,065.00 56,623.80 3,184.10 1,900.00 5,084.10

3 Xã Phú Thanh 12,851.20 0 137.30 10,080.90

36.20

0 635.80 10,890.20 1,361.00 600.00 1,961.00

II. Huyện Mai Châu 30,004.10 4,764.60 2,397.80 8,489.90 0 0 7,655.20 23,307.50 1,896.60 4,800.00 6,696.60

1 Xã Mai Hịch 8,505.00 923.80 1,348.80 4,466.30 0 0 1,706.10 8,445.00 60.00 0 60.00

2 Xã Vạn Mai 21,499.10 3,840.80 1,049.00 4,023.60 0 0 5,949.10 14,862.50 1,836.60 4,800.00 6,636.60

Page 17: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

12

1.3. Hiện trạng sản xuất và thu nhập các hộ trong vùng dự án.

1.3.1 Hiện trạng sản xuất

1.3.1.1 Hiện trạng về trồng trọt:

Theo số liệu điều tra năm 2007 cho thấy trên địa bàn huyện Quan Hoá bình quân đất

nông nghiệp trên hộ không cao: xã Trung Sơn bình quân 1,29 ha/hộ; xã Thanh Sơn 1,07

ha/hộ; xã Phú Thanh 1,3 ha/hộ. Trên địa bàn huyện Mai Châu đất nông nghiệp bình quân

trên hộ thấp xã Vạn Mai 0,24 ha/hộ; xã Mai Hịch 0,73 ha/hộ.

Hệ thống trồng trọt chủ yếu dựa vào một số cây trồng chính: lúa nước, lúa nương, ngô,

sắn và các loại đậu đỗ, rau màu khác….Tuy nhiên thế mạnh của các xã trong vùng về hệ

thống sản xuất có những nỗi bật riêng: xã Trung Sơn, Thành Sơn, Phú Thanh phát triển

mạnh ở cây ngô, cây sắn..Diện tích gieo trồng các xã khá lớn cây ngô: Trung Sơn 140 ha,

Thành Sơn 59 ha, Phú Thanh 100 ha) năng suất các loại cây trong vùng khá ổn định từ 24

đến 30 tạ/ha. Cây sắn xã Trong sơn trồng 260 ha ; xã Thành Sơn 230 ha và xã Phú Thanh

trồng160 ha. Năng suất tương ứng 70 tạ/ha, 30 tạ/ha, 80 tạ/ha.

Trên địa bàn 2 xã Vạn Mai và Mại Hịch thế mạnh là sản xuất lúa nước, đậu tương.

Năm 2007 diện tích trồng lúa ở Mai Hịch 207 ha, xã Vạn Mai 65 ha, năng suất đạt 45-46

tạ/ha. Diện tích trồng đậu tương 100 ha (Mai Hịch), 45 ha xã Vạn Mai, năng suất tương ứng

từ 8,5 đến 10 tạ/ha.

Hầu hết các sản phẩm của ngưòi dân chủ yếu phục vụ cho việc tiêu dùng trong gia đình

và chưa trở thành hàng hoá. Sản lượng lương thực bình quân trên đầu người đạt từ 200 kg

đến 580 kg/ người/ năm, cao nhất là Mai Hịch, thấp nhất là Trung Sơn.

Lúa nước được trồng cả 2 vụ; vụ xuân và vụ mùa. Lúa nương được trồng từ tháng 6 va

thu hoạch vào tháng 9. Tháng 3 là tháng gieo trồng ngô và thu hoạch vào tháng 6. Tuy nhiên

do diện tích manh mún nên trên địa bàn không có điều kiện để đầu tư thuỷ lợi, một số ruộng

bị thiếu nước tưới.

1.3.1.2 Hiện trạng về chăn nuôi:

Chăn nuôi là thế mạnh trong vùng hầu hết các hộ dân ở đây đều có gia súc, gia cầm:

bình quân mỗi hộ có 2 - 3 con lợn và hàng chục con gia cầm các loại, là vùng đất có nhiều

giống lợn tốt nên người dân ở đây đã khai thác thế mạnh và lợn đã trở thành nguồn hàng hoá

khan hiếm trong vùng. Hàng năm mỗi hộ thu nhập 2 - 4 triệu đồng/ hộ/ năm.

1.3.1.3 Hiện trạng phát triển nghề rừng:

Trồng rừng sản xuất: thế mạnh trong vùng nằm dọc hai bên sông Mã, đất tương đối

màu mỡ, hầu hết các hộ dân đều phát triển trồng luồng, bình quân mỗi hộ có từ 5- 10 ha rừng

luồng. Tuy nhiên do vận chuyển khó khăn nên các hộ hàng năm chỉ khai thác đủ sinh hoạt

trong gia đình, chưa phát triển đúng tiềm năng sẳn có. Bình quân mỗi năm mỗi hộ thu nhập

từ luồng từ 3-10 triệu đồng.

Khai thác nghề rừng: Hiện nay nghề khai thac tài nguyên rừng đã bị nhà nước cấm,

các hộ dân trong vùng chủ yếu khai thác nguyên liệu củi đốt, thu hái lượm hoa quả, rau,

nấm, để tiêu thụ trong gia đình.

1.3.1.4 Đánh bắt, nuôi cá bè trên sông Mã:

Việc đánh bắt cá, nuôi cá bè không tập trung đại trà ở các bản mà chỉ tập trung ở một

số hộ dân của các bản nằm cạnh sông, đây không phải là nghề chính của họ. Việc đánh bắt

chủ yếu theo mùa và chủ yếu tăng thu nhập lúc nhàn rỗi, bình quân mỗi năm các hộ đánh bắt

Page 18: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

13

cá có thu nhập thêm khoảng 3 triệu đồng. Việc này có hầu hết trên địa bàn các xã trong

vùng.

1.3.1.5. Ngành nghề vận tải đường thuỷ:

Trên địa bàn có 3 xã có đò Vận tải đường thuỷ (xã Trung Sơn, xã Thành Sơn và xã

Vạn Mai): Nghề vận tải đường thuỷ không được phát triển mạnh trong vùng, các hộ có đò

chủ yếu vận chuyển khách vào mùa mưa, vật chuyển các vật liệu xây dựng và các đồ dùng

tiêu dùng cho các hộ bán buôn nhỏ trên địa bàn các xã.Nghề này thu nhập khá cao, chỉ tập

trung vào một số hộ giáu có, vì các hộ dân hầu hết không đủ tiền đóng tàu, thuyền. Bình

quân mỗi năm các hộ thu nhập vận tải đường thuỷ lên đến 15-20 triệu đồng/hộ.

1.3.2 Thu nhập, giới và vấn đề nghèo đói

1.3.2.1. Thu nhập của hộ gia đình trong vùng dự án

(1). Theo kết quả điều tra những người bị ảnh hưởng, Lâm nghiệp là nguồn thu nhập quan

trọng nhất của các hộ gia đình, chiếm từ 50-70%. Trồng trọt 18-24 % vào thu nhập bình

quân của các hộ gia đình, trong khi các hoạt động phi nông nghiệp (bao gồm các công việc

ăn lương và các công việc thuê mướn) chiếm từ 4-10% thu nhập của hộ gia đình.

Bảng 4: Thu nhập hàng tháng bình quân của hộ gia đình và cơ cấu thu nhập (%)

Hạng mục

Chia theo các loại Thu

nhập

bình

quân

tháng

theo đầu

ngƣời

Trồng

trọt

Chăn

nuôi

Lâm

nghiệp

Thƣơng

nghiệp

và các

công

việc

thhuê

mƣớn

Tổng thu

nhập/hộ/

năm

I. Huyện quan hoá

1. Xã Trung Sơn 2,50 0,50 6,50 1,00 10,50 0,18

(% trong tổng thu nhập hộ gia đình) 23,81 4,76 61,90 9,52

2. Xã Thành Sơn 2,50 1,00 8,50 12,00 0,20

(% trong tổng thu nhập hộ gia đình) 20,83 8,33 70,83

3. Xã Phú Thanh 2,00 1,50 7,00 0,50 11,00 0,18

(% trong tổng thu nhập hộ gia đình) 18,18 13,64 63,64 4,55

II. Huyện Mai Châu

1. Xã Mai Hịch 2,40 2,00 8,60 0,50 13,50 0,23

(% trong tổng thu nhập hộ gia đình) 17,78 14,81 63,70 3,70

2. Xã Vạn Mai 2,50 2,20 7,80 1,50 14,00 0,23

(% trong tổng thu nhập hộ gia đình) 17,86 15,71 55,71 10,71

(2) Theo chỉ tiêu phân loại nghèo: Ngày 08 tháng 7 năm 2005, Thủ tướng chính phủ ra

Quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010

như sau:

Page 19: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

14

Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000

đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.

Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000

đồng/người/tháng (3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo.

Kết quả điều tra, kiểm kê thiệt hại cho thấy, trong khu vực bị ảnh hưởng bởi tuyến

đường, số người bị ảnh hưởng có thu nhập hàng tháng tính theo đầu người ít hơn 200.000

đồng/tháng, thuộc diện hộ nghèo (và có sổ hộ nghèo), nhóm người nghèo có thu nhập thấp là

16 hộ. Trong 15 hộ nghèo này thuộc diện phải di chuyển và chỉ có 1 hộ mất trên 25% tổng

diện tích đất nông nghiệp hiện có. Nhóm hộ trung bình có thu nhập từ 200.000 đồng –

400.000 đồng/ tháng có 49 hộ (chiếm 74,24%); số hộ giàu và hộ khá trên địa bàn được hỏi

hầu như không có (1 hộ), chiếm 1,53%. (xem bảng 5)

Bảng 5: Tổng hợp các hộ dân bị ảnh hƣởng bởi tuyến đƣờng.

Đơn vị tính (hộ)

TT Huyện, xã, bản Hộ điều tra Nghèo Trung bình Khá, giàu

Toàn vùng (A+B) 66 16 49 1

A Huyện Quan Hoá 57 12 45 0

I. Xã Trung Sơn 25 5 20 0

1 Bản Pạo 17 2 15 0

2 Bản Bó 8 3 5 0

II Xã Phú Thanh 7 3 4 0

1 Bản Uôn 7 3 4 0

III Xã Thành Sơn 25 4 21 0

1 Sơn Thành 1 1 0 0

2 Nam Thành 6 1 5 0

3 Thành Tân 13 1 12 0

4 Chiềng Yên 3 0 3 0

5 Bản Tân Hương 2 1 1 0

B Huyện Mai Châu 9 4 4 1

I. Xã Mai Hịch 2 1 1 0

1 Bản Chói 2 1 1 0

II Xã Vạn Mai 7 3 3 1

1 Bản Thanh Mai 1 0 3 1

2 Nam Điền 1 1 0 0

3 Bản Dồn 5 2 3 0

(Theo số liệu điều tra của Hội đồng bồi thường huyện cuối tháng 9/2009)

1.3.2.2. Giới tính và tình trạng nghèo đói

Số hộ nghèo chỉ chiếm 3,29% trong số các hộ gia đình bị ảnh hưởng. Vấn đề chính

của các hộ nghèo là sự thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, và thiếu lao động. Do đó, mối

quan tâm của họ đối với dự án là được bồi thường hợp lý với chi phí thay thế để họ

có thể phục hồi khả năng tạo ra thu nhập của mình, và họ sẽ không bị nghèo đi sau

khi dự án hoàn thành.

Page 20: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

15

Nói chung không có sự phân biệt đối xử đối với phụ nữ, tuy nhiên để đảm bảo sự

công bằng bình đẳng giới và sự tham gia các lớp tập huấn nâng cao năng lưc. Dự

án,đặc biệt để ý đến việc phân chia một cách công bằng các nguồn lợi và cơ hội cho

phụ nữ địa phương. Đảm bảo sự tham gia bình đẳng của phụ nữ trong suốt vòng đời

dự án, bao gồm cả quá trình triển khai

1.4. Đánh giá chung về điều kiện kinh tế - xã hội của dự án.

Khu vực xây dựng tuyến đường có điều kiện thuận lợi về đất đai để phát triển sản

xuất nông nghiệp, mật độ dân số bình quân 55 người/km2, bình quân diện tích đất

nông nghiệp là 3,2 ha /lao động.

Khu vực xây dựng tuyến đường có điều kiện khí hậu đa dạng thích hợp để phát triển

nhiều loại cây trồng vât nuôi làm tăng thu nhập của hộ dân.

Trình độ phát triển kinh tế của vùng còn thấp, khi xây dựng nhà máy thuỷ điện

Trung Sơn, trước mắt là tuyến đường Co Lương – Co me sẽ tạo điều kiện cho nhân

dân trong vùng phát triển mạnh kinh tế xã hội, sớm đuổi kịp các vùng phát triển của

tỉnh.

Page 21: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

16

II. Khung pháp lý

2.1. Những văn bản pháp lý của Việt Nam liên quan đến GPMB

Luật đất đai số 13/2003/QH11 (tháng 12 năm 2003).

Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về việc“

Hướng dẫn thực hiện Luật đất đai ”.

Nghị định số 197/2004/NĐ-CP/2004/NĐ-CP ngày 03 thỏng 12 năm 2004 của Chính

phủ về “Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất ”,

Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 Quy định bổ sung về việc

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất,

trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết

khiếu nại về đất đai.

Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Chính phủ về

“Phương pháp xác định giá đất và Khung giá các loại đất”

Thông tư số 114/2004/TT-BTC ngày 16 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài chính về “

Hướng dẫn thực hiện Nghị định 188/2004/NĐ-CP”.

Thông tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 về sửa đổi bổ sung một số điều của

Thông tư 116/2004/TT-BTC ngày 7/12-2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định

197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về hỗ trợ, bồi thường và TĐC khi Nhà nước thu

hồi đất.

Quyết định số 08/2008/QĐ-UBND của tỉnh Hoà Bình ban hành quy định về bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất

Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày 24/03/2009 của UBND tỉnh Hoà Bình về

ban hành bộ đơn giá bồi thường đối với tài sản khi Nhà nước thu hồi đất

Quyết định số 31/2008/QĐ-UBND ngày 24/12/2008 của UBND tỉnh Hoà Bình về

việc ban hành bảng giá các loại đất năm 2009 trên địa bàn tỉnh Hoà Bình.

Quyết định số 1048/QĐ-UBND ngày 22/4/2008 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc

ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại và tài sản trong giải phóng mặt bằng trên địa

bàn tỉnh Thanh Hoá.

Quyết định số 4238/QĐ-UBND ngày 24/12/2007 của UBND tỉnh Thanh Hoá về

việc phê duyệt các loại giá đất trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm 2008.

2.2. Các văn bản pháp lý của UBND huyện Mai Châu và Quan Hoá

Quyết định số 137/QĐ-UBND ngày 14/4/2008 của UBND huyện Quan Hóa về việc

Phân loại khu vực, loại đường, vị trí, để tính giá đất năm 2008 tại các xã trên địa

bàn huyện Quan Hóa;

Quyết định số 36/QĐ-UBND ngày 16/1/2009 của UBND huyện Mai Châu về việc

xác định chi tiết giá đất thổ cư năm 2009 tại các xã trên địa bàn huyện Mai Châu;

Page 22: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

17

2.3. Các Quyết định trong quá trình thực hiện RAP

Huyện Quan Hóa:

Quyết định số 798/QĐ- UBND ngày 14/10/2008 của UBND huyện Quan Hoá về

việc phê duyệt phương án tổng thể bồi thường giải phóng mặt bằng thi công đường

thi công – vận hành thuỷ điện Trung Sơn;

Quyết định số 174/QĐ-UBND ngày 16/3/2009 của UBND huyện Quan Hoá về việc

điều chỉnh, bổ sung, thu hồi đất để thực hiện công tác bồi thường GPMB, hỗ trợ

tuyến đường thi công – vận hành huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá;

Quyết định số 226/QĐ-UBND ngày 3/4/2009 của UBND huyện Quan Hoá về việc

phê duyệt dự toán bồi thường thiệt hại tài sản trong GPMB công trình Đường thi

công – vận hành thuỷ điện Trung Sơn huyện Quan Hoá;

Quyết định số 773/QĐ-UBND ngày 04/9/2009 của UBND huyện Quan Hoá về việc

phê duyệt dự toán bồi thường, hỗ trợ đợt 2 GPMB hạng mục: Đường thi công – vận

hành thuỷ điện Trung Sơn huyện Quan Hoá

Huyện Mai Châu:

Quyết định số 2631/QĐ- UBND ngày 28/11/2008 của UBND huyện Mai Châu về

việc phê duyệt phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ tái định cư, giải phóng mặt

bằng thi công đường thi công – vận hành thuỷ điện Trung Sơn (Đoạn qua huyện Mai

Châu – Hoà Bình;

Quyết định số 391/QĐ- UBND ngày 10/6/2009 của UBND huyện Mai Châu về việc

thu hồi và giao đất cho Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn xây dựng tuyến đường thi

công – vận hành thuỷ điện Trung Sơn;

Quyết định số 440/QĐ-UBND ngày 30/6/2009 của UBND huyện Mai Châu về việc

phê duyệt phương án dự toán bồi thường, hỗ trợ tái định cư (đoạn qua huyện Mai

Châu);

2.4. Chính sách của NHTG về Tái định cư bắt buộc và các điều khoản miễn trừ thực hiện

Hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về bồi thường, hỗ trợ và TĐC

khi Nhà nước thu hồi đất (Luật Đất đai và Nghị định) tương đối phự hợp với các quy định về

khung chính sách của NHTG về tái định cư. Tuy vậy, giữa hai bộ thủ tục này vẫn có một số

điểm chưa thật thống nhất cần được xem xét, đó là:

“Mức đáng kể” của ảnh hưởng được quy định tại Điều 18 Nghị Định 197/2004/NĐ-

CP là trường hợp hộ dân nông nghiệp bị thiệt hại trên 30% diện tích đất nông

nghiệp.

Nghị Định 197/2004/NĐ-CP thừa nhận những người sử dụng đất những người sử

dụng đất có đủ điều kiện để bồi thường đất là:(i) Có đầy đủ các loại giấy tờ hợp

pháp; (ii) Không đủ giấy tờ nhưng đất được sử dụng ổn định từ trước ngày 15 tháng

10 năm 1993 và không có tranh chấp hoặc được UBND cấp xã xác nhận là đất hợp

pháp và không có tranh chấp. Ngoài ra Nghị định 197/2004/NĐ - CP cũng đưa ra

chính sách bồi thường, hỗ trợ cho hộ dân có đất bị thu hồi đảm bảo có đất sản xuất

và thu nhập theo hạn mức giao đất nông nghiệp tại địa phương.

WB không coi việc thiếu giấy tờ hợp pháp về quyền của người sử dụng đất là điều

kiện bắt buộc để được bồi thường đất.

Page 23: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

18

Luật Đất đai và Nghị định 197/2004/NĐ-CP sẽ giảm mức bồi thường đất và tài sản

trong trường hợp; Nhà cửa và các công trình khác sẽ chỉ được bồi thường đến 80%

giá trị mức bồi thường theo quy định nếu xây dựng trên đất không đủ tiêu chuẩn

được bồi thường.

Nghị Định 197/2004/NĐ-CP/CP cũng nhận những người bị ảnh hưởng bị mất việc

vĩnh viễn (có nghĩa là họ thuộc đối tượng giảm biên chế) với điều kiện là họ phải có

hợp đồng lao động và được thuê bởi một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế có

giấy pháp kinh doanh;

WB không coi các điều kiện trên là trở ngại trong việc bồi thường hỗ trợ

3. Khung Chính sách của tuyến đƣờng

3.1. Những nguyên tắc cơ bản

Khung chính sách của tuyến đường được xây dựng căn cứ Nghị định 197/2004/NĐ-CP

của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, các Nghị định thông tư và các văn

bản có liên quan đến chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, các quy định hiện

hành của UBND tỉnh về chính sách hỗ trợ, bồi thường và tái định cư, chính sách

OP.4.12 của Ngân hàng thế giới. Trường hợp có sự khác nhau về chính sách giữa các

quy định của Việt Nam và chính sách OP4.12 thí áp dụng chính sách có lợi cho người

dân.

Trong trường hợp cùng một vấn đề mà các điều khoản quy định của luật pháp Việt

Nam không nhất quán với yêu cầu của WB (chính sách OP 4.12), Chính phủ Việt Nam

đã đồng ý tuân thủ theo yêu cầu về chính sách của WB và cho phép các địa phương có

dự án được xin miễn thực hiện những điều khoản không tương thích cần thiết này.

Mục tiêu cơ bản của Khung chính sách là đảm bảo rằng, ở dự án này, tất cả những

người bị ảnh hưởng bởi dự án sẽ được bồi thường cho những thiệt hại của họ đủ để

thay thế những thiệt hại đó và cung cấp những biện pháp khôi phục để hỗ trợ họ cải

thiện, hoặc ít nhất duy trì được mức sống và khả năng kiếm thu nhập như trước khi có

dự án.

Khung chính sách của tuyến đường quy định những nguyên tắc và thủ tục hướng dẫn

việc bồi thường, tái định cư và phục hồi những người bị ảnh hưởng.

3.2. Các chính sách được áp dụng

Những chính sách sau sẽ được áp dụng cho dự án nhằm đảm bảo đáp ứng những

nguyên tắc và mục tiêu đề ra ở trên:

Giảm thiểu việc thu hồi đất, tài sản khác và tái định cư người dân;

Những người bị ảnh hưởng đang sinh sống, làm việc, kinh doanh hoặc canh tác trên

đất nằm trong phạm vi giải phóng mặt bằng ®· ®­îc khảo sát đo đếm chi tiết ®Òu ®­îc

båi th­êng thiÖt h¹i vµ có quyền được hưởng các biện pháp phục hồi đủ để hỗ trợ họ

cải thiện hoặc ít nhất duy trì mức sống, khả năng kiếm thu nhập và mức sản xuất như

trước khi có dự án;

Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thường vào mục đich

đó.

Dự án sẽ hỗ trợ những người bị ảnh hưởng nghiêm trọng để ít nhất khôi phục nếu

không nói là cải thiện mức sống của họ;

Page 24: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

19

Các hộ bị ảnh hưởng sẽ được bồi thường cho những tài sản bị hưởng bằng tiền hoặc

bằng hiện vật theo giá thay thế.

Kế hoạch thu hồi đất và tài sản khác, hỗ trợ các biện pháp khôi phục cho những người

bị ảnh hưởng phải được thực hiện có sự tham vấn của những người bị ảnh hưởng để

đảm bảo gây ít xáo trộn cho họ. Những người bị ảnh hưởng phải được hưởng các

quyền lợi trước ngày dự kiến khởi công công tr×nh hoÆc h¹ng môc c«ng tr×nh

Phải có các biện pháp giảm thiểu tác hại do thu hồi đất hoặc hạn chế sử dụng các

nguồn tài nguyên hoặc tài sản của cộng đồng nhằm đảm bảo cộng đồng bị ảnh hưởng

được cải thiện tốt hơn hoặc ít nhất khôi phục được các nguồn tài nguyên hoặc khôi

phục được tài sản công cộng;

Phải chuẩn bị sẵn các nguồn tài chính và vật chất để thực hiện tái định cư và khôi

phục; và

Tiến hành giám sát và đánh giá việc thực hiện kế hoạch tái định cư.

3.3. Những người bị ảnh hưởng

Những người bị ảnh hưởng bởi tuyến đường PAP bao gồm các tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân bị thu hồi đất và bị thiết hại về tài sản, quyền lợi khi thực hiện dự án, được xác định

trong Bản thống kê thiệt hại (IOL) và Khảo sát đo đếm chi tiết (DMS), cụ thể:

Những người có đất ở, nhà hoặc đất và các công trình xây dựng bị thiệt hại;

Những người có đất nông nghiệp hoặc các công trình khác (nghĩa là, công trình phục

vụ sản xuất nông nghiệp) bị thiệt hại;

Những người có cơ sở sản xuất, kinh doanh và/ hoặc các công trình khác bị thiệt hại;

Những người có mùa vụ, cây trồng (cây hàng năm và cây lâu năm) bị thiệt hại;

Những người có ao cá hoặc đất khác bị thiệt hại ;

Những người bị mất việc làm tạm thời hoặc vĩnh viễn;

Những người bị thiệt hại quyền lợi gián tiếp do dự án tác động đến nguồn tài nguyên

hoặc tài sản và đất đai của cộng đồng (bao gồm cơ sở hạ tầng và các dịch vụ); và

Những người bị thiệt hại quyền lợi gián tiếp do dự án tác động đến những tài sản

không phải công cụ sản xuất như giếng nước, mồ mả và lăng miếu….

Đất bị ảnh hưởng bởi tuyến đường: là diện tích đất bị thu hồi hoặc bị hạn chế khả năng

sử dụng bởi dự án.

Những ngƣời bị ảnh hƣởng nghiêm trọng bởi tuyến đƣờng: Bao gồm các (i)

tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bị ảnh hưởng về nhà ở phải TĐC hoặc (ii) ảnh hưởng về

đất nông nghiệp từ 25% tổng diện tích đất nông nghiệp hiện có và phần đất còn lại

không thể sản xuất phục hồi thu nhập được.

Có 79 hộ gia đình bị ảnh hưởng nghiệm trọng dọc tuyến đường. Trong đó:

(i) 66 hộ phải di dời nhà cửa, và

(ii) 13 hộ bị mất trên 25% tổng diện tích đất nông nghiệp hiện có.

Page 25: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

20

3.4. Tài sản bị ảnh hưởng bởi tuyến đường:

Bao gồm nhà, công trình xây dựng khác, và/ hoặc cây trồng, vật nuôi gắn liền với đất

bị thiệt hại bởi dự án.

3.5. Giá thay thế:

Giá thay thế là giá được lập theo phương pháp đánh giá đất và tài sản giúp cho việc xác

định số lượng đủ để thay thế những tài sản bị mất và bao gồm cả chi phí giao dịch. Theo đó

bồi thường theo giá thay thế không cho phép tính khấu hao tuổi thọ hay hao mòn, và bồi

thường cho PAP không được khấu trừ thuế, phí hay vì bất kỳ mục đích nào. Giá thay thế sau

khi lập phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt trước khi triển khai thực hiện chi trả cho

PAP.

3.6. Các tiêu chí được bồi thường

Tiêu chuẩn hợp lệ

Mục tiêu cơ bản của khung chính sách này đảm bảo rằng tất cả PAP được bồi thường

đầy đủ cho những thiệt hại về tài sản của họ, và nhận được cơ hội để cải thiện, hoặc ít

nhất khôi phục, thu nhập và mức sống.. Trong DATĐ Trung Sơn, PAP trong diện hợp

lệ được bồi thường và/hoặc hỗ trợ bao gồm:

PAP có quyền hợp pháp về đất hoặc các tài sản khác;

PAP hiện nay chưa có quyền hợp pháp về đất hoặc các tài sản khác, nhưng có cơ

sở yêu cầu quyền hợp pháp này theo qui định trong các luật của Nhà nước, khi có

những chứng từ như hóa đơn đóng thuế đất, chứng nhận tinh trạng cư trú, hoặc

dựa trên sự cho phép của chính quyền địa phương được cư trú hoặc sử dụng phần

đất bị ảnh hưởng bởi tuyến đường;

PAP không có quyền hợp pháp hoặc cơ sở để yêu cầu có quyền hợp pháp đối với đất

mà họ đang sử dụng như đó nêu trên khoản (a), (b) khoản 1 điều này thì PAP chỉ có thể

được xem xét hỗ trợ tiền cho việc giải tỏa tài sản trên đất nếu cần.

Ngày khóa sổ

Để ngăn chặn sự lấn chiếm đất để đòi quyền được bồi thường hoặc hỗ trợ. Ngày khóa

sổ là ngày 20/11/2008, tức là ngày kết thúc điều tra về PAP, thống kê về đất và tài

sản bị thiệt hại đã được hộ dân ký và được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh

Hóa và Hòa Bình xác nhận hồ sơ địa chính. Nếu có trường hợp phát sinh sau này các

hộ đó được UBND xã, huyện liên quan chứng thực rằng những hộ này sinh sống và

sử dụng đất hoặc các tài sản khác trước ngày khóa sổ thì sẽ hợp lệ được bồi thường

và hỗ trợ.

3.7. Những tác động và quyền lợi từ việc xây dựng tuyến đường

Căn cứ vào loại ảnh hưởng bất lợi theo dự kiến do xây dựng tuyến đường, những người bị

ảnh hưởng sẽ được hưởng các biện pháp hỗ trợ và khôi phục như sau:

Hộ bị mất đất sản xuất nông nghiệp và thiệt hại hoa màu (bao gồm các ao cá và sản lượng

thu hoạch)

Đối với diện tích đất sử dụng tạm thời bởi tuyến đường (sử dụng trong thời gian thi

công hoặc sử dụng khác) thì dự án không phải bồi thường về đất nhưng sẽ phải bồi

thường như sau: (1) Bồi thường về thiệt hại hoa màu, tài sản trên đất trong thời gian

sử dụng đất và (2) bồi thường chi phí khôi phục đất. Đất sẽ được trao trả lại cho

Page 26: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

21

người bị ảnh hưởng sau giai đoạn thi công công trình, (3) Đối với diện tích đất

trưng dụng trong thời gian thu hồi tạm thời để thi công sẽ được hỗ trợ bằng 30% giá

đất cùng loại tại thời điểm hỗ trợ và được miễn toàn bộ tiền thuê đất, tiền thuế sử

dụng đất trong thời gian trưng dụng.

Đối với diện tích đất bi thu hồi vĩnh viễn để xây dựng công trình được bồi thường

như sau:

Đối với PAP có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất hoặc có đủ điều kiện cấp

giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc sử dụng đất ổn định và đất đó không có

tranh chấp:

+ Nếu đất giải toả ít hơn 25% tổng diện tích đang có và:

- Nếu như phần đất còn lại vẫn sản xuất được, cho phục hồi thu nhập, PAP

được bồi thường bằng tiền mặt bằng giá thay thế cho phần đất bị thu hồi đó

- Nếu như phần đất còn lại không có thể sản xuất, phục hồi thu nhập, Dự án

sẽ thu hồi toàn bộ diện tích đất bị ảnh hưởng. “Đất đổi đất” (đất được bồi

thường là các loại đất có cùng mục đích sử dụng đối với đất đẫ bị thu hồi và

thỏa mãn yêu cầu của PAP) hoặc bồi thường bằng tiền bằng giá thay thế sẽ

đựoc Dự án chi trả cho các PAP theo mong muốn của họ.

+ Nếu đất đai bị mất ít nhất từ 25% trở lên hoặc bằng tổng diện tích đang có và:

- Nếu như phần đất còn lại vẫn sản xuất được, cho phục hồi thu nhập, PAP

được bồi thường bằng tiền mặt bằng giá thay thế cho phần đất bị thu hồi đó.

- Nếu như phần đất còn lại không có thể sản xuất, phục hồi thu nhập, Dự án

sẽ thu hồi toàn bộ diện tích đất bị ảnh hưởng. “Đất đổi đất” (đất được bồi

thường là các loại đất có cùng mục đích sử dụng đối với đất đẫ bị thu hồi và

thỏa mãn yêu cầu của PAP) hoặc bồi thường bằng tiền bằng giá thay thế sẽ

đựoc Dự án chi trả cho các PAP theo mong muốn của họ.

Nếu như đất được bồi thường có giá trị quyền sử dụng thấp hơn thì phải bồi

thường tiền mặt cho đối với phần chênh lệch giá trị giữa hai loại đất đó. Nếu như

đất bồi thường có giá trị quyền sử dụng cao hơn thì PAP không phải trả lại tiền

mặt cho giá trị chênh lệch này.

Nếu như PAP muốn nhận được tiền bồi thường bằng tiền mặt hơn là việc đất đổi

đất hoặc là Dự án không có đủ đất để bồi thường thì PAP sẽ được bồi thường bằng

giá thay thế. Đối với PAP đang thuê đất thì bồi thường bằng tiền mặt cho việc mất

thu nhập ròng trong thời gian còn lại của hợp đồng thuê đất hoặc thời gian chuyển

nhượng, tùy theo cách tính nào cao hơn mà hộ bị ảnh hưởng lựa chọn.

Đối với PAP đang sử dụng đất được giao khoán như đất nông nghiệp hoặc đất lâm

nghiệp của nhà nước hoặc của các nông lâm trường quốc doanh trên cơ sở có hợp

đồng thuê để sử dụng cho các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng

thuỷ sản sẽ được bồi thường đối với những chi phí cố định đã đầu tư vào đất

nhưng không phải là đất đai. PAP sẽ nhận được hỗ trợ, mức hỗ trợ cao nhất có thể

tương đương với giá đất được bồi thường;

Những người lấn chiếm đất sau ngày khóa sổ được định nghĩa trong kế hoạch này

sẽ không có quyền nhận bồi thường hoặc hưởng bất kỳ hình thức hỗ trợ tái định cư

nào khác vµ không có quyền yêu sách đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng

hợp pháp mảnh đất họ đang ở.

Page 27: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

22

Thiệt hại về đất ở và nhà cửa (hoặc các công trình khác):

Đất ë vµ ®Êt v­ên bị lấy tạm thời để phục vụ thi c«ng c«ng tr×nh cã thêi h¹n sẽ

kh«ng ®­îc båi th­êng thiÖt h¹i vÒ ®Êt nh­ng được bồi thường nh­ sau: (i) Båi

th­êng thiÖt h¹i vÒ hoa mµu, tµi s¶n trªn ®Êt vµ (ii) chi phÝ kh«i phôc l¹i ®Êt. Đất

phải được khôi phục sau khi hoàn thành giai đoạn thi công (iii) Đối với diện tÝch

đất trưng dụng trong thời gian thu hồi tạm thời để thi công sẽ được hỗ trợ bằng

30% giá đất cùng loại tại thời điểm và được miễn trừ toàn bộ tiền thuê đất, tiền

thuế sử dụng đất trong thời gian trưng dụng;

Nếu đất ë bị ảnh hưởng một phần và phần còn lại đủ để tổ chức lại cuộc sống (có

nghĩa không dưới 60 m2 tại khu vực đô thị và 100m

2 tại khu vực nông thôn) và

nhà cửa hoặc các công trình khác không bị ảnh hưởng hoặc chỉ bị ảnh hưởng một

phần (khu vực bị ảnh hưởng không ảnh hưởng tới phần công trình còn lại), PAP sẽ

được bồi thường đất bị ảnh hưởng bằng tiền mặt theo giá thay thế. §èi víi diÖn

tÝch nhà cửa và các công trình ®­îc båi th­êng b»ng tiÒn hoÆc hiÖn vËt tuú theo sù

lùa chän cña ng­êi bÞ ¶nh h­ëng. Gi¸ båi th­êng thiÖt h¹i theo giá thay thế tại thời

điểm thu hồi và không phải khấu trừ, khấu hao, ®­îc tËn dông các vật liệu;

Nếu đất ë bị mất mµ phần còn lại không đủ để tổ chức lại cuộc sống (nghĩa là

không đủ 60m2 tại khu vực đô thị và 100m

2 tại khu vực nông thôn), người PAP

được quyền lựa chọn nhận (i) bồi thường bằng một mảnh đất ở thay thế (đất để

xây nhà và vườn) với hạn mức giao đất của UBND tỉnh và được bồi thường bằng

tiền mặt đối với nhà, các công trình bị ảnh hưởng và bồi thường thiÖt h¹i ®èi víi

cây trồng hoặc mùa vụ bị ảnh hưởng. Khu vực không bị ảnh hưởng sẽ phải bàn

giao lại cho cấp có thẩm quyền ở địa phương (ii) Xây dựng lại nhà trên mảnh đất

còn lại và nhận bồi thường bằng tiền mặt đối với những phần bị ảnh hưởng. PAP

sẽ được miễn nộp lệ phí khi được cấp giấy chøng nhËn giao quyền sử dụng đất đối

với mảnh đất mới hoặc những lệ phí (nếu có yêu cầu);

Những người thuê nhà ở thuộc sở hữu nhà nước, sẽ không được bồi thường đối

với đất đai hoặc nhà cửa hoặc công trình. Tr­êng hîp họ đã trả tiền thuê nhà trước,

sẽ được trả bằng tiền mặt cho giá trị của khoản tiền thuê nhà đã thanh toán. PAP sẽ

được bồi thường viÖc nâng cấp, làm mới, hoặc cải thiện mµ họ đã tiến hành cho

đất đai hoặc cho công trình, và sẽ có quyền thuê nhà ở víi mức giá thuê tương tự,

trong khu vực tái định cư. Tr­êng hîp trong khu T§C không có sẵn nhµ cho thuª

PAP sẽ được hỗ trợ để tìm nhà thay thế thông qua hình thức hỗ trợ tiền mặt tương

ứng 60% giá trị đất và 60% giá trị nhà đang thuê.

Tất cả PAP phải di dời, bao gồm cả những người thuê nhà, sẽ được cung cấp trợ cấp

di chuyển.

Thiệt hại về tài sản cố định khác :

Bồi thường đối với bất kỳ tài sản cố định nào khác (lăng mộ, giếng nước, máy bơm tay,…)

bị ảnh hưởng bởi tuyến đường.

Thiệt hại về tài sản cộng đồng:

Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn phải khôi phục hoặc sửa chữa cơ sở hạ tầng của cộng đồng

(như trường học, nguồn nước (gồm đường ống và giếng), đường xá, hệ thống thoát nước

v.v…) bị ảnh hưởng bởi tuyến đường mà cộng đồng không phải trả bất kỳ chi phí nào.

Chương trình khôi phục sinh kế:

Page 28: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

23

Bên cạnh những khoản tiền bồi thường trực tiếp cho những tài sản bị thiệt hại, PAP

cũng sẽ có quyền được hưởng những hỗ trợ bổ sung (trợ cấp và những biện pháp khắc) để

phục hồi sinh kế như quy định tại Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Khung Chính sách này.

Bao gồm:

Hỗ trợ di chuyển: Hộ gia đình khi bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở trong

phạm vi tỉnh được hỗ trợ mỗi hộ: 3.000.000 đồng/hộ; di chuyển sang tỉnh

khác đựơc hỗ trợ 5.000.000 đồng/hộ.

Tổ chức có đủ điều kiện bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi bị thu hồi mà

phải di chuyển cơ sở, được hỗ trợ toàn bộ chi phí thực tế về di chuyển, tháo

dỡ và lắp đặt, dự toán do Hội đồng bồi thường, GPMB xác lập, căn cứ đơn

giá hiện hành tại địa phương, trình thẩm định, phê duyệt theo phân cấp.

Chương trình khôi phục (trợ cấp ổn định cuộc sống và sản xuất)

Đối với hộ dân phải di chuyển nhà ở được nhận trợ cấp lương thực bằng tiền

mặt tương đương mức hỗ trợ là: 30 Kg gạo tẻ thường/khẩu/tháng, hỗ trợ

trong vòng 6 tháng.

Hộ không phải di chuyển nhưng mất trên 25% diện tích đất nông nghiệp

được giao, được hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 03 tháng, mức hỗ trợ

bằng tiền mặt tương đương: 30 Kg gạo tẻ thường/khẩu/tháng.

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm.

Đối với các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị nhà nước

thu hồi đất nông nghiệp trên 25% tổng diện tích đất nông nghiệp (kể cả

trường hợp nhiều lần thu hồi đất đều dưới 25% nhưng cộng lại bằng hoặc

lớn hơn 25%) mà không có đất nông nghiệp tương ứng để bồi thường hoặc

không có quỹ đất sản xuất kinh doanh, đất ở thì được hỗ trợ chi phí đào tạo

chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm theo quy định như sau: Mức hỗ trợ

3.000.000 đồng/ 01 lao động cho một lần duy nhất

Khi thu hồi đất của tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh

doanh, mà bị ngừng sản xuất kinh doanh thì được hỗ trợ bằng 30% một năm

thu nhập sau thuế, theo mức thu nhập của 3 năm liền kề trước đó được cơ

quan thuế xác nhận. Đối với những hộ có sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh

tế mà bị ngừng sản xuát kinh doanh. Nhưng không có đăng ký kinh doanh

thì được hỗ trợ một lần, mức hỗ trợ là 100.000 đồng/ hộ.

Hỗ trợ đặc biệt cho PAP nghèo: Tất cả PAP nghèo bị ảnh hưởng nghiêm

trọng bởi tuyến đường, ngoài phần bồi thường hỗ trợ, TĐC theo quy định

còn được nhận được một khoản hỗ trợ bằng tiền một lần là 900.000

đồng/người/năm, hỗ trợ trong vòng 6 năm. Số lượng nhân khẩu phải có xác

nhận của UBND xã và thuộc diện hộ nghèo (có sổ hộ nghèo)

Xem bảng 6 để biết thêm chi tiết.

3.8. Thời điểm thanh toán tiền bồi thường

PAP nhận tiền bồi thường cho thiệt hại về mùa vụ, cây trồng, đất và nhà cửa bị ảnh

hưởng ở thời điểm ít nhất một tháng trước khi thu hồi đất.

Page 29: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

24

Bảng 6: Ma trận quyền lợi đƣợc hƣởng - đƣờng và cầu vào khu đập nhà máy

TT Loại ảnh

hƣởng

PAP trong diện hƣởng bồi

thƣờng Chính sách bồi thƣờng Những vấn đề thực hiện

1. Đất sản xuất

1.1 Thu hồi tạm

thời (nghĩa là

không thu hồi

để xây dựng

công trình, chỉ

sử dụng trong

thời gian thi

công)

Đối tượng: Tất cả PAP đang sử

dụng đất hoặc có cây cối, mùa vụ,

hoặc bất kỳ tài sản nào khác bị ảnh

hưởng bởi dự án xây dựng tuyến

đường Co Lương - Co Me, với điều

kiện:

PAP có giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất (sổ đỏ) hoặc có thể chứng

minh quyền được hưởng bồi

thường đất trước ngày giới hạn

(20/11/2008) được đưa vào bản

thống kê.

Không phải bồi thường diện tích đất đai nhưng

phải bồi thường các khoản sau:

(i) Bồi thường bằng tiền mặt đối với cây cối và

các công trình bị ảnh hưởng trong thời gian thu

hồi đất tạm thời

(ii) Chi phí khôi phục đầy đủ đất đai theo điều

kiện và khả năng sản xuất như trước khi xây

dựng tuyến đường.

(iii) Đối với diện tích đất trưng dụng trong thời

gian thu hồi tạm thời để thi công sẽ được hỗ trợ

bằng 30% giá đất cùng loại tại thời điểm và

được miễn trừ toàn bộ tiền thuê đất, tiền thuế

sử dụng đất trong thời gian trưng dụng.

Bồi thường đầy đủ ít nhất một tháng trước khi

giải phóng mặt bằng

Những người có thẩm quyền ở địa phương xác

định và đảm bảo rằng bồi thường cho cây trồng

và cho mùa vụ được thực hiện theo giá thay thế.

Đối với đất bị ảnh hưởng ở khu vực tuyến

đường nhà thầu sẽ phải khôi phục sau khi kết

thúc xây dựng tuyến đường và đối với diện tích

đất dọc tuyến đường có thể chỉ được sử dụng với

những mục đích hạn chế.

Page 30: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

25

1.2 Thu hồi vĩnh

viễn DƯỚI

25% tổng diện

tích đất sản xuất

đang có của

PAP

Đối tượng: Tất cả PAP đang sử

dụng đất và tài sản gắn liền với đất

mà dự án sẽ thu hồi vĩnh viễn với

điều kiện:

a). (i) PAP có quyền hợp pháp về

đất hoặc các tài sản khác theo quy

định hiện hành; (ii) PAP hiện nay

chưa có quyền hợp pháp về đất

hoặc các tài sản khác, nhưng có cơ

sở yêu cầu quyền hợp pháp theo

quy định trong các luật của Nhà

nước. Tất cả 2 trường hợp (i) và (ii)

được chứng thực sử dụng đất, sinh

sống hoặc các tài sản khác trước

ngày khoá sổ 20/11/2008 thì sẽ hợp

lệ được bồi thường và hỗ trợ

Bồi thường về đất:

Nếu như phần đất còn lại vẫn sản xuất được,

cho phục hồi thu nhập, PAP được bồi thường

bằng tiền mặt bằng giá thay thế cho phần đất bị

thu hồi đó

Nếu như phần đất còn lại không có thể sản

xuất, phục hồi thu nhập, Dự án sẽ thu hồi toàn

bộ diện tích đất bị ảnh hưởng. “Đất đổi đất”

(đất được bồi thường là các loại đất có cùng

mục đích sử dụng đối với đất đẫ bị thu hồi và

thỏa mãn yêu cầu của PAP) hoặc bồi thường

bằng tiền bằng giá thay thế sẽ đựoc Dự án chi

trả cho các PAP theo mong muốn của họ. Và:

Nếu như đất được bồi thường có giá trị quyền

sử dụng thấp hơn thì phải bồi thường tiền mặt

cho đối với phần chênh lệch giá trị giữa hai

loại đất đó. Nếu như đất bồi thường có giá trị

quyền sử dụng cao hơn thì PAP không phải trả

lại tiền mặt cho giá trị chênh lệch này.

(ii) Bồi thường thiệt hại về cây trồng, mùa vụ

và các công trình bị ảnh hưởng theo giá thay

thế

Tham vấn với PAP về các biện pháp lựa chọn

bồi thường đất. PAP sẽ được cấp giấy phép về

quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho đất thay thế mà

không phải trả những khoản phí hành chính và

phí khác.

Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn cùng với

hội đồng GPMB xác định và đảm bảo rằng bồi

thường sẽ ở mức giá được bồi thường theo giá

thay thế tại thời điểm thu hồi đất.

Bồi thường thiệt hại về mùa vụ, cây trồng và bất

kỳ tài sản nào khác gắn liền với đất ít nhất một

tháng trước khi GPMB. PAP có quyền sử

dụng/trồng lại cây có thể tận dụng được.

Page 31: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

26

b) PAP không đáp ứng được các

điều kiện (i) và (ii) trong mục a)

hoặc có trường hợp phát sinh sau

ngày khóa sổ 20/11/2008 và không

được UBND xã, huyện chứng thực

đã sinh sống và sử dụng đất lâu dài

thì sẽ không hợp lệ để được bồi

thường.

c) Đối với PAP đang sử dụng đất

do nhận khoán đang sử dung vào

mục đích nông nghiệp , lâm nghiệp

và nuôi trồng thuỷ sản.

Không bồi thường cho đất đai nhưng có

quyền nhận bồi thường tiền mặt đối với

những mất mát về mùa vụ và cây trồng hiện

có theo giá thay thế

Được bồi thường đối với những chi phí cố

định đã đầu tư vào đất nhưng không phải là

đất đai. PAP sẽ nhận được hỗ trợ, mức hỗ trợ

cao nhất có thể tương đương với giá đất được

bồi thường;

Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn cùng với

hội đồng GPMB Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định

cư xác định và đảm bảo rằng bồi thường theo giá

thay thế

Bồi thường hoa màu, mùa vụ, cây trồng và bất

kỳ tài sản nào khác gắn liền với đất đai ít nhất

một tháng trước khi giải phóng mặt bằng. PAP

có quyền sử dụng/trồng lại cây có thể tận dụng

được.

Page 32: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

27

1.3 Thu hồi vĩnh

viễn trên 25%

tổng diện tích

đất nông nghiệp

hiện có.

Đối tượng: Tất cả PAP sử dụng đất

và tài sản gắn liền với đất mà dự án

sẽ có yêu cầu thu hồi vĩnh viễn với

điều kiện:

a). (i) PAP có quyền hợp pháp về

đất hoặc các tài sản khác theo quy

định hiện hành; (ii) PAP hiện nay

chưa có quyền hợp pháp về đất

hoặc các tài sản khác, nhưng có cơ

sở yêu cầu quyền hợp pháp theo

quy định trong các luật của Nhà

nước. Tất cả 2 trường hợp (i) và (ii)

được chứng thực sử dụng đất, sinh

sống hoặc các tài sản khác trước

ngày khoá sổ 20/11/2008 thì sẽ hợp

lệ được bồi thường và hỗ trợ

Bồi thường đất:

Nếu như phần đất còn lại vẫn sản xuất được,

cho phục hồi thu nhập, PAP được bồi thường

bằng tiền mặt bằng giá thay thế cho phần đất bị

thu hồi đó.

Nếu như phần đất còn lại không có thể sản

xuất, phục hồi thu nhập, Dự án sẽ thu hồi toàn

bộ diện tích đất bị ảnh hưởng. “Đất đổi đất”

(đất được bồi thường là các loại đất có cùng

mục đích sử dụng đối với đất đẫ bị thu hồi và

thỏa mãn yêu cầu của PAP) hoặc bồi thường

bằng tiền bằng giá thay thế sẽ đựoc Dự án chi

trả cho các PAP theo mong muốn của họ.

Nếu như đất được bồi thường có giá trị quyền

sử dụng thấp hơn thì phải bồi thường tiền mặt

cho đối với phần chênh lệch giá trị giữa hai

loại đất đó. Nếu như đất bồi thường có giá trị

quyền sử dụng cao hơn thì PAP không phải trả

lại tiền mặt cho giá trị chênh lệch này.

Bồi thường cây trồng và mùa vụ và các công

trình bị ảnh hưởng theo giá thay thế

Tham vấn với PAP về các biện pháp lựa chọn

bồi thường đất đai. PAP sẽ được cấp giấy phép

về quyền sử dụng đất (sổ đỏ) đối với đất thay

thế mà không phải nộp bất kỳ một khoản phí

hành chính và lệ phí nào khác.

Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn cùng với

hội đồng GPMB Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định

cư xác định và đảm bảo rằng bồi thường theo giá

thay thế.

Bồi thường mùa vụ, cây cối và bất kỳ tài sản

nào khác gắn liền với đất đai ít nhất một tháng

trước khi giải phóng mặt bằng. PAP có quyền sử

dụng/trồng lại cây có thể tận dụng được.

Đối với những người PAP bị ảnh hưởng nghiêm

trọng trong trường hợp không có sẵn đất để bồi

thường, Ban QLDA thủy điện Trung Sơn và Hội

đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư sẽ tham

vấn với những PAP thuộc diện được hưởng

chính sách hỗ trợ và hưởng các biện pháp khác

để trao đổi các phương pháp lựa chọn và chuẩn

bị đề xuất cho chương trình khôi phục nguồn

sống trong giai đoạn thực hiện kế hoạch tái định

cư. Thông báo trước cho PAP ít nhất một tháng

trước thời điểm dự án thực hiện GPMB.

Page 33: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

28

b) b) PAP không đáp ứng được các

điều kiện (i) và (ii) trong mục a)

hoặc có trường hợp phát sinh sau

ngày khóa sổ 20/11/2008 và không

được UBND xã, huyện chứng thực

đã sinh sống và sử dụng đất lâu dài

thì sẽ không hợp lệ để được bồi

thường.

c)Đối với PAP đang sử dụng đất do

nhận khoán đang sử dung vào mục

đích nông nghiệp , lâm nghiệp và

nuôi trồng thuỷ sản.

Không bồi thường cho đất đai nhưng có quyền

nhận bồi thường tiền mặt đối với những mất

mát về mùa vụ và cây trồng hiện có theo giá

thay thế

Được bồi thường đối với những chi phí cố định

đã đầu tư vào đất nhưng không phải là đất đai.

PAP sẽ nhận được hỗ trợ, mức hỗ trợ cao nhất

có thể tương đương với giá đất được bồi

thường;

Tham vấn với PAP về các biện pháp lựa chọn

bồi thường đất đai.

Phải xác định đất thay thế phù hợp với PAP.

PAP không phải nộp bất kỳ một khoản phí hành

chính và lệ phí nào khác.

Đối với những người PAP bị ảnh hưởng nghiêm

trọng trong trường hợp không có sẵn đất để bồi

thường, Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn

cùng với hội đồng GPMB Bồi thường, Hỗ trợ và

Tái định cư sẽ tham vấn với những PAP thuộc

diện được hưởng chính sách hỗ trợ và hưởng các

biện pháp khác để trao đổi các phương pháp lựa

chọn và chuẩn bị đề xuất cho chương trình khôi

phục nguồn sống trong giai đoạn thực hiện kế

hoạch tái định cư.

1.4 Đất đai nằm

trong hành lang

an toàn.

Tất cả PAP đang sử dụng đất hoặc

có cây trồng, tài sản bị ảnh hưởng

trước ngày khoá sổ 20/11/2008

Dự án sẽ bồi thường theo giá thay thế

Hỗ trợ sẽ tham vấn với những PAP thuộc diện

được hưởng chính sách hỗ trợ và hưởng các biện

pháp khác để trao đổi lựa chọn các phương pháp

và đề xuất cho chương trình khôi phục thu nhập

do bị hạn chế sử dụng đất vùng an toàn giao

thông. ..

2. Đất ở (bao gồm

vƣờn)

2.1 Thu hồi tạm

thời

(nghĩa là

không thu hồi

để xây dựng

công trình chỉ

sử dụng trong

thời gian thi

công)

Đối tượng: Tất cả PAP đang sử

dụng đất hoặc có cây cối, mùa vụ,

hoặc bất kỳ tài sản nào khác bị

ảnh hưởng bởi tuyến đường trước

ngày khoá sổ 20/11/2008

Không bồi thường đất nhưng bồi thường tiền

mặt đối với thiệt hại cây trồng và các công

trình bị ảnh hưởng trong thời gian thu hồi đất

tạm thời;VÀ bồi thường chi phí về

Khôi phục đầy đủ tính chất đất đai đáp ứng

điều kiện sản xuất như trước khi xây dựng

tuyến đường.

(iii) Đối với diện tích đất trưng dụng trong thời

gian thu hồi tạm thời để thi công sẽ được hỗ trợ

bằng 30% giá đất cùng loại tại thời điểm hỗ trợ

và được miễn toàn bộ tiền thuê đất, tiền thuế sử

Bồi thường đầy đủ cho PAP ít nhất một tháng

trước khi giải toả mặt bằng.

Đối với đất bị ảnh hưởng ở khu vực tuyến

đường nhà thầu sẽ phải khôi phục sau khi kết

thúc xây dựng tuyến đường.

Page 34: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

29

dụng đất trong thời gian trưng dụng.

2.2 Thu hồi vĩnh

viễn và phần

đất còn lại đủ

để tổ chức lại

chỗ ở (nghĩa là

không dưới

60m2 ở khu vực

đô thị và không

dưới 100m2 ở

khu vực nông

thôn)

Đối tượng: Tất cả PAP đang sinh

sống hoặc định cư trên khu vực bị

ảnh hưởng bởi tuyến đường với

điều kiện:

a). (i) PAP có quyền hợp pháp về

đất hoặc các tài sản khác theo quy

định hiện hành; (ii) PAP hiện nay

chưa có quyền hợp pháp về đất

hoặc các tài sản khác, nhưng có cơ

sở yêu cầu quyền hợp pháp theo

quy định trong các luật của Nhà

nước. Tất cả 2 trường hợp (i) và (ii)

được chứng thực sử dụng đất, sinh

sống hoặc các tài sản khác trước

ngày khoá sổ 20/11/2008 thì sẽ hợp

lệ được bồi thường và hỗ trợ

Bồi thường tiền mặt cho diện tích đất bị thu

hồi với mức giá chuyển nhượng quyền sử dụng

đất theo đơn giá thay thê tại thời điểm thu hồi

đất; VÀ

(i) Bồi thường bằng tiền mặt hoặc bằng hiện

vật, cho diện tích nhà, công trình xây dựng

khác bị ảnh hưởng trực tiếp theo giá thay thế;

(ii) Bồi thường thiệt hại toàn bộ về cây trồng

hoặc mùa vụ bị ảnh hưởng theo giá thay thế.

Phải bồi thường thiệt hại về nhà ở, công trình

cho PAP trước ít nhất 1 tháng rối mới tiến hành

việc đập phá nhà cửa và các kết cấu công trình

bị ảnh hưởng PAP có quyền thu hồi toàn bộ vật

liệu sau tháo dỡ công trình.

PAP sẽ có trách nhiệm tự san nền xây dựng lại

nhà tại nơi ở mới, căn cứ vào khối lượng san nền

thực tế, Ban QLDA sẽ thanh toán theo khối

lượng san nền cụ thể của từng hộ dân, trung bình

mỗi hộ san nền thường khống quá 7 triệu đồng.

Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn cùng với

hội đồng GPMB Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định

cư xác định và đảm bảo rằng bồi thường sẽ ở

mức giá thay thế tại thời điểm thanh toán.

Việc bồi thường thiệt hại về mùa vụ, cây cối

được thực hiện trước ít nhất một tháng trước khi

giải toả mặt bằng. PAP có quyền tận thu toàn bộ

sản phẩm sau khi nhận bồi thường thiệt hại.

. b) PAP không đáp ứng được các

điều kiện (i) và (ii) trong mục a)

hoặc có trường hợp phát sinh sau

ngày khóa sổ 20/11/2008 và không

được UBND xã, huyện chứng thực

đã sinh sống và sử dụng đất lâu dài

thì sẽ không hợp lệ để được bồi

thường.

Không được bồi thường đối với đất

Bồi thường bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật,

cho diện tích nhà, công trình xây dựng khác bị

ảnh hưởng trực tiếp theo giá thay thế; VÀ

Bất kỳ cây cối hoặc mùa vụ bị ảnh hưởng sẽ

được bồi thường theo giá thay thế

2.3 Thu hồi vĩnh

viễn và diện

Đối tượng: Tất cả PAP đang sinh

sống hoặc định cư trên khu vực bị

Người PAP được nhận (i) bồi thường bằng một

mảnh đất ở thay thế với hạn mức giao đất của

Việc đập phá nhà cửa và các kết cấu công trình

được quy định tại Bồi thường đầy đủ cho PAP

Page 35: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

30

tích đất còn lại

không đủ để tổ

chức lại chỗ ở,

nghĩa là dưới

60m2 ở khu

vực đô thị và

dưới 100m2 ở

khu vực nông

thôn) (57/66 hộ

bị thu hồi vĩnh

viễn

ảnh hưởng tuyến đường

PAP có quyền hợp pháp về đất

hoặc các tài sản khác theo quy định

hiện hành; (ii) PAP hiện nay chưa

có quyền hợp pháp về đất hoặc các

tài sản khác, nhưng có cơ sở yêu

cầu quyền hợp pháp theo quy định

trong các luật của Nhà nước. Tất cả

2 trường hợp (i) và (ii) được chứng

thực sử dụng đất, sinh sống hoặc

các tài sản khác

UBND tỉnh (đất để xây nhà và vườn) hoặc lựa

chọn bồi thường thiệt hại bằng tiền mặt đối với

nhà và các công trình bị ảnh hưởng; và bồi

thường tiền mặt cho cây trồng hoặc mùa vụ bị

ảnh hưởng.

(ii) Đăng ký đến khu tái định cư và được chủ

đầu tư đầu tư xây dựng đồng bộ khu tái định cư

theo quy định.

(iii) Xây dựng lại nhà trên mảnh đất còn lại và

nhận bồi thường bằng tiền mặt đối với những

phần bị ảnh hưởng. PAP sẽ được miễn nộp lệ

phí khi được cấp giấy phép về quyền sử dụng

đất đối với mảnh đất mới hoặc những lệ phí

(nếu có yêu cầu) sẽ được đưa vào trong chương

trình bồi thường đất;

đối với kết cấu nhà hoặc kết cấu công trình bị

ảnh hưởng ít nhất 1 tháng trước khi giải toả mặt

bằng. PAP có quyền đối với bất kỳ vật liệu thu

hồi nào.

PAP được miễn nộp lệ phí hoặc chi phí khi được

cấp giấy phép về quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho

đất mới.

PAP sẽ có trách nhiệm tự san nền và xây nhà

trên diện tích đất được giao ở nơi mới hoặc diện

tích đất còn lại trong trường hợp đã được hỗ trợ

tiền để tự san lấp, tôn tạo mặt bằng ở nơi ở mới.

Trong trường hợp phải bố trí khu tái định cư tập

trung cho dự án Ban quản lý dự án chi trả kinh

phí xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu tái định cư

theo quy định

Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn cùng với

hội đồng GPMB Bồi thường, Hỗ trợ và Tái định

cư xác định và đảm bảo rằng bồi thường sẽ ở

mức giá thay thế.

Bồi thường mùa vụ, cây trồng được thực hiện ít

nhất một tháng trước khi giải toả mặt bằng.

PAP có quyền sử dụng/trồng lại cây có thể thu

hồi tận dụng lại. Thông báo trước cho PAP ít

nhất 1 tháng ngày trước thời điểm dự án thực

hiện GPMB.. Thông báo cho PAP về kế hoạch

di dời cụ thể để thi công dự án.

3. Thiệt hại về các

TSCĐ khác

Các ảnh hưởng

khác đến TSCĐ

thuộc quyền sở

hữu, sử dụng

của PAP

PAP là chủ sở hữu tài sản Bồi thường thiêt hại về tài sản hợp pháp. .

Các TSCĐ khác (như lăng mộ, giếng nước , máy

bơm tay…) bị ảnh hưởng một phần hoặc toàn

bộ.

Page 36: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

31

4. Tài sản cộng đồng

Bất kỳ ảnh

hưởng nào đến

nguồn nước

hoặc tài sản

thuộc sở hữu

hoặc sử dụng

công cộng hoặc

cộng đồng

Bất kỳ những tài sản khác hoặc tài

sản cộng đồng bị ảnh hưởng bởi

tuyến đường trước ngày khoá sổ

20/11/2008

Khôi phục hoặc sửa chữa, có thể theo từng

trường hợp do Ban QLDA thủy điện Trung Sơn

tiến hành làm, cộng đồng không phải trả chi

phí.

Bao gồm khôi phục đất đai sử dụng tạm thời, và

sửa chữa những cơ sở hạ tầng bị hư hỏng (như

trường học, nguồn nước (bao gồm đường ống và

giếng nước), tuyến đường và ngõ hẻm, hệ thống

nước thải,,,,) bị hư hỏng bởi tuyến đường.

5. Chƣơng trình hỗ

trợ phục hồi sinh kế

5

.1

Khôi phục hoặc

di dời vật chất

Những ảnh

hưởng đáng kể

đến sinh kế

Đối tượng: Tất cả PAP phải di dời

Tất cả PAP phải di dời và PAP mất

trên 25% đất sản xuất với điều

kiện:

PAP được đưa vào bản thống kê

(trước ngày khoá sổ 20/11/2008) và

PAP bị ảnh hưởng nghiêm trọng

PAP di chuyển ra khỏi nơi định cư cũ của họ

nhưng di chuyển trong phạm vi tỉnh được

hưởng trợ cấp tối đa 3 triệu đồng và tất cả các

PAP di chuyển sang tỉnh khác được hưởng trợ

cấp tối đa 5 triệu đồng.

Hỗ trợ bằng tiền mặt tương đương 30 kg gạo tẻ

thường /1 khẩu/1 tháng, hỗ trợ trong thời gian

3 tháng nếu không phải di dời và mất trên 25%

diện tích đất sản xuất nông nghiệp được giao

và hỗ trợ trong 6 tháng nếu hộ đó phải di dời.

Trợ cấp cho di chuyển đồ đạc, vật liệu thu hồi,

và các thiết bị khác của hộ gia đình, số tiền cụ

thể do UBND tỉnh quyết định.

UBND tỉnh giao cho chính quyền địa phương

cấp huyện, xã xem xét cụ thể từng trường hợp

5

.2

Những ảnh

hưởng đáng kể

đến sinh kế

Đối tượng: PAP mất các hoạt động

kinh doanh hoặc sản xuất với điều

kiện:

PAP bị ảnh hưởng nghiêm trọng

không thể tái thiết hoạt động kinh

doanh

PAP có đăng ký kinh doanh bị buộc phải

ngừng kinh doanh hoặc ngừng sản xuất sẽ nhận

được hỗ trợ tối đa 30% thu nhập 1 năm(dựa

trên thu nhập sau thuế trung bình 3 năm trước

đó).

Đối với những hộ có sản xuất kinh doanh, tổ

chức kinh tế mà bị ngừng sản xuất kinh doanh.

Nhưng không có đăng ký kinh doanh thì được

hỗ trợ một lần, mức hỗ trợ là 100.000 đồng/hộ

Nhưng được quy định tại Nghị định

197/2004/NĐ-CP mức hỗ trợ cụ thể do UBND

tỉnh quy định phù hợp với điều kiện trong khu

vực.

Hỗ trợ bổ sung bồi thường cho các công trình

kinh doanh và mất mát thu nhập.

Page 37: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

32

5

.3

Những ảnh

hưởng đáng kể

đến sinh kế

Đối tượng: PAP mất cơ sở kinh

doanh hoặc mất trên 25% đât sản

xuất với điều kiện

PAP bị ảnh hưởng nghiêm trọng

đang trong tuổi lao động

Cấp hỗ trợ thay đổi nghề nghiệp thông qua

chương trình đào đạo ở các Trung tâm hướng

nghiệp hoặc qua các biện pháp khác; Hỗ trợ

chuyển đổi nghề nghiệp đối với các hộ gia

đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị

nhà nước thu hồi đất nông nghiệp trên 25%

diện tích đất nông nghiệp (kể cả trường hợp hai

lần thu hồi đất trở lên đều dưới 25% nhưng

cộng lại bằng hoặc lớn hơn 25%) mà không có

đất nông nghiệp tương ứng để bồi thường hoặc

không có quỹ đất sản xuất kinh doanh, đất ở thì

được hỗ trợ chi phí đào tạo chuyển đổi nghề

nghiệp và tạo việc làm theo quy định như sau:

Mức hỗ trợ 3.000.000 đồng/ 01 lao động cho

một lần duy nhất.

Các biện pháp được thảo luận với PAP. Mức hỗ

trợ cụ thể và số người chính xác được áp dụng

sẽ do UBND tỉnh quy định phù hợp với các điều

kiện của khu vực

5

.4

Hỗ trợ đặc biệt

Đối tượng: PAP bị ảnh hưởng

nghiêm trọng bởi tuyến đường

PAP nghèo theo tỉêu chuẩn hộ

nghèo của Bộ Lao động thương

binh xã hội

Mức hỗ trợ bằng tiền một lần là 900.000

đồng/người/năm, hỗ trợ trong vòng 6 năm. Số

lượng nhân khẩu phải có xác nhận của UBND

xã và được phòng Lao động Thương binh và

Xã hội cấp huyện có trách nhiệm xác định các

hộ thuộc diện nghèo (có sổ hộ nghèo) báo cáo

cho Hội đồng bồi thường.

Hỗ trợ để xác định PAP nghèo, đảm bảo chỉ

nhận được 1 loại hỗ trợ

Page 38: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

33

3.9 Cơ chế giải quyết khiếu nại

Với mục đích là giải quyết các khiếu nại, thắc mắc đối với người dân bị ảnh hưởng.

UBND các xã, UBND huyện và các Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và Tái định cư phải lập các

Ban giải quyết khiếu nại có trách nhiệm giải quyết các khiếu nại ở các cấp. Những vấn đề ở

cấp xã nên được giải quyết thông qua tham vấn cộng đồng, nếu được yêu cầu sẽ có sự tham

gia của các chuyên gia xã hội và tái định cư, tổ chức phi chính phủ và những nhà hoà giải và

hướng dẫn viên. PAP sẽ được miễn giảm các loại phí hành chính, trên cơ sở các thủ tục giải

quyết khiếu kiện loại trừ những trường hợp được đưa lên toà án.

Một thủ tục bốn giai đoạn để giải quyết khiếu kiện được đề xuất như dưới đây:

Bước 1

Bước 2

Bước 3

Bước 4

Những thắc mắc, khiếu nại của người dân trong quá trình thực hiện RAP được cán bộ Hội

đồng và Ban QLDA tham vấn về trình tự giải quyết và những thắc mắc này thường chỉ ở mức

độ nhẹ. Chính quyền xã đã phối hợp với cán bộ của Ban QLDA, Hội đồng bồi thường giải

quyết những thắc mắc cho người dân một cách thoả đáng. Một tờ rơi mô tả các quyền lợi, chế

độ hỗ trợ mà người dân được hưởng, cũng như quy trình giải quyết thắc mắc, khiếu kiện của

người dân đã được Ban QLDA phát cho những người dân bị ảnh hưởng dọc theo tuyến

đường.

Mọi khiếu nại của PAP về bồi thường, di dời hoặc khiếu nại chưa

được giải quyết ...vv phải được trình bày bằng miệng hoặc bằng văn

bản lên UBND xã (CPC). Khiếu nại có thể được giải quyết bằng

thương lượng. CPC chịu trách nhiệm giải quyết các khiếu nại trong

vòng nửa tháng (15 ngày) tính từ ngày nhận được đơn khiếu nại.

Nếu không giải quyết được bằng sự thông cảm hoặc giải pháp thương

lượng hoặc CPC không hồi âm, PAP có thể gưỉ khiếu nại lên Hội đồng

bồi thường (CARB) và UBND huyện. PAP phải nộp khiếu nại lên

CARB trong vòng một tháng kể từ ngày nộp khiếu đầu tiên và phải

trình các hồ sơ, giấy tờ làm bằng chứng.

CARB sẽ đưa ra quyết định trong vòng 1 tháng kể từ ngày nhận được

đơn khiếu nại của PAP, quyết định của CARB phải phù hợp với

khung chính sách và các quyền được hưởng bồi thường do bị ảnh

hưởng bởi dự án. Bản sao quyết định của CARB sẽ được gửi cho

PAP, TSHPMB, và DCP

Nếu PAP không thoả mãn với quyết định của CARB và UBND

huyện, hoặc nếu CARB hoặc những người đại diện của họ không trả

lời đơn khiếu nại, PAP có quyền yêu cầu UBND tỉnh (PPC) giúp đỡ.

PPC cùng với CARB cấp tỉnh sẽ đưa ra quyết định trong vòng 30

ngày kể từ ngày PPC nhận được khiếu nại của PAP

Nếu PAP vẫn tiếp tục không thoả mãn với quyết định của CARB, PAP

có quyền khiếu nại lên cấp cao hơn, chẳng hạn gửi đơn tới Toà án

Huyện.

Page 39: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

34

IV. Tổ chức thực hiện

4.1. Ban Quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn.

Những trách nhiệm chính:

Phối hợp Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cấp huyện lập phương án bồi thường,

hỗ trợ và tái định cư dự án (tổng thể và chi tiết) trình Hội đồng thẩm định hoặc cơ quan

Tài chính cùng cấp tiến hành thẩm định để trình UBND cùng cấp hoặc Ban chỉ đạo công

tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và hỗ trợ tái định cư theo quy định;

Xây dựng kế hoạch tái định cư và kế hoạch bồi thường;

Thực hiện và giám sát công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và di dân tái định cư;

Phối hợp với Sở Tài nguyên &Môi trường tỉnh và Phòng Tài nguyên & Môi trường

huyện giải quyết vấn đề cấp đất đai;

Tham gia Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của dự án (uỷ viên thường trực),

cung cấp đầy đủ hồ sơ, số liệu liên quan đến dự án, phối hợp với chính quyền địa phương

tổ chức công khai phương án và các văn bản có liên quan theo thời gian quy định;

Căn cứ quyết định thu hồi đất, lập hồ sơ đề nghị Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo công

tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và hỗ trợ, tái định cư của tỉnh ra văn bản đề nghị

đơn vị có thẩm quyền thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ. Bố tri trước khu tái định cư

(nếu có), chi trả kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng tại khu tái định cư theo quy định;

Kịp thời bố trí nguồn kinh phí chi trả bồi thường, hỗ trợ, giao đất khu tái định cư và nhận

bàn giao mặt bằng đảm bảo tiến độ theo quy định;

Thường xuyên duy trì việc tham vấn có hiệu quả với các hộ gia đình và người dân bị ảnh

hưởng ;

4.2. Trách nhiệm của các Uỷ ban nhân dân

4.2.1. UBND cấp Tỉnh

Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền, vận động mọi tổ chức, cá nhân về chính sách bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư và thực hiện giải phóng mặt bằng theo đúng quyết định thu hồi đất của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

Chỉ đạo các Sở, ban ngành và Uỷ ban nhân dân các huyện;

Lập dự án tái định cư, khu tái định cư để phục vụ cho việc thu hồi đất

Lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo thẩm quyền.

Phê duyệt hoặc phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt phương án bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư;

Phê duyệt giá đất, ban hành bảng giá tài sản tính bồi thường, quy định các mức hỗ trợ và

các biện pháp hỗ trợ theo thẩm quyền; phương án bố trí tái định cư, phương án đào tạo

chuyển đổi nghề theo thẩm quyền được giao;

Chỉ đạo các cơ quan có liên quan thực hiện việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của PAP về

bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo thẩm quyền pháp luật quy định;

Page 40: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

35

Bảo đảm sự khách quan, công bằng khi xem xét và quyết định việc bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo thẩm quyền quy định;

Quyết định hoặc phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện cưỡng chế đối với các trường

hợp cố tình không thực hiện quyết định thu hồi đất của Nhà nước theo thẩm quyền;

Chỉ đạo kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;

4.2.2. UBND cấp huyện

Chỉ đạo, tổ chức, tuyên truyền, vận động các tổ chức và cá nhân về vấn đề bồi thường,

hỗ trợ, tái định cư và giải phóng mặt bằng theo đúng quyết định thu hồi đất của cơ quan

nhà nước có thẩm quyền;

Chỉ đạo Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư ở cấp huyện lập và tổ chức thực hiện

các phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Thực hiện phê duyệt kế hoạch bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư khi được UBND tỉnh phân quyền.

Phối hợp với các Sở, ban ngành, các tổ chức và chủ đầu tư thực hiện các đầu tư xây

dựng, phương án tạo lập các khu tái định cư tại địa phương theo phân cấp của UBND cấp

tỉnh.

Giải quyết những khiếu nại của PAP liên quan đến bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo

chức năng nhiệm vụ; ban hành các quyết định cưỡng chế và tổ chức cương chế đối với

các trường hợp thuộc thẩm quyền; phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức thực hiện

cưỡng chế theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

4.2.3. UBND cấp xã

Tổ chức tham vấn và thông tin tới cộng đồng về GPMB, các chính sách bồi thường, hỗ

trợ, và tái định cư của dự án;

Phối hợp với Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư thực hiện kiểm kê để xác định

các PAP và đất đai tài sản của họ bị ảnh hưởng; và

Phối hợp với Ban QLDA và Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư tổ chức thanh

toán bồi thường, thực hiện các biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ PAP được yêu cầu di chuyển, và

có thể thực hiện giải phóng mặt bằng.

4.3. Hội đồng bồi thường, Hỗ trợ và Tái định cư huyện

Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và Tái định cư giúp các UBND cùng cấp lập phương án bồi thường và

tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Hội đồng làm việc theo quyên tắc tập thể và

quyết định theo đa số; trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của Chủ

tịch Hội đồng. Trách nhiệm của các thành viên Hội đồng như sau:

Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo các thành viên Hội đồng lập, trình duyệt và tổ chức thực hiện

phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

Chủ đầu tư có trách nhiệm giúp chủ tịch Hội đồng lập phương án bồi thường, hỗ trợ và

tái định cư; đảm bảo đầy đủ kinh phí để chi trả kịp thời tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định

cư.

Đại diện những người bị thu hồi đất có trách nhiệm: phản ánh nguyện vọng của người bị

thu hồi đất, người phải di chuyển chỗ ở; vận động những người bị thu hồi đất thực hiện di

chuyển, giải phóng mặt bằng đúng tiến độ.

Page 41: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

36

Các thành viên khác thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công và chỉ đạo của Chủ tịch

Hội đồng phù hợp với trách nhiệm của ngành.

4.4. Trách nhiệm của các ban ngành và tổ chức xã hội trong tỉnh

4.4.1. Sở Tài chính

Sở Tài chính có những nhiệm vụ như sau:

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan để trình UBND tỉnh phê duyệt giá và biểu giá

bồi thường đất và tài sản để tính toán mức bồi thường, mức hỗ trợ, các biện pháp hỗ trợ

và địa điểm tái định cư để UBND tỉnh ra quyết định;

Thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo thẩm quyền được phân cấp

của UBND tỉnh, và

Kiểm tra thanh toán bồi thường và các hỗ trợ, và những chi phí trong quá trình thực hiện

bồi thường, hỗ trợ và tái định cư ở vùng dự án.

4.4.2. Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm đối với:

Hướng dẫn xác định loại đất đai, hiện trạng đất nhằm hỗ trợ xác định tư cách được hưởng

bồi thường;

Hướng dẫn xác định tình trạng pháp lý của người sử dụng đất nhằm hỗ trợ xác định tư

cách được hưởng bồi thường và hỗ trợ từng người PAP, và

Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng đệ trình UBND tỉnh các quyết định

về quy mô giải phóng mặt bằng.

4.5. Trách nhiệm của các cấp, tổ chức địa phương trong quá trình thanh toán bồi thường

Đối với thanh toán bồi thường, Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn và các Hội đồng bồi

thường, hỗ trợ và Tái định cư sẽ:

Thông báo cho PAP về kế hoạch thanh toán bồi thường ít nhất hai tuần trước khi thanh

toán;

Chuẩn bị danh sách các PAP kèm các quyền hưởng bồi thường và tổng số tiền bồi

thường;

Chuẩn bị ba biểu mẫu/biên bản bồi thường (gửi cho PAP, Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và

Tái định cư và Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn);

Nộp báo cáo cho Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn kèm danh sách các PAP và các biểu

mẫu/biên bản bồi thường có chữ ký của người nhận để Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn

theo dõi;

Cán bộ tái định cư của Ban QLDA Thuỷ điện Trung Sơn sẽ

Xác nhận thanh toán dựa trên kế hoạch do Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và Tái định cư

lập;

Khuyến khích đại diện các tổ chức xã hội (Hội Phụ nữ và/hoặc Hội Nông dân) chứng

kiến việc thanh toán bồi thường;

:

Page 42: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

37

Đảm bảo PAP hiểu rõ quyền và quyền được bồi thường của họ, và các hồ sơ khiếu nại

nếu có;

Ký xác nhận bồi thường, và tiếp nhận các các biểu mẫu bồi thường;

Cập nhật cơ sở dữ liệu máy tính.

V. Kết quả điều tra, khảo sát thiệt hại.

Điều tra đánh giá thiệt hại được thưc hiện trong 3 đợt:

Đợt 1 tháng 1 năm 2008: Tại thời điểm này, điều tra đánh giá thiệt hại được thực

hiện trong điều kiện chưa cắm mốc giải phóng mặt và chưa có hồ sơ đo đạc bản đồ

địa chính. Kết quả điều tra sơ bộ xác định được khoảng 265 hộ phải di chuyển.

Đợt 2 tháng 4 năm 2008: Tại thời điểm này, mốc giải phóng mặt bằng đã được cắm

ngoài thực địa và đã có hồ sơ đo đạc bản đồ địa chính. Kết quả điều tra xác định

được 451 hộ bị ảnh hưởng, trong đó có 115 hộ phải di chuyển.

Đợt 3 tháng 10 năm 2008: Tiến hành điều tra chuẩn xác lại số hộ bị ảnh hưởng do

có sự điều chỉnh mốc giải phóng mặt bằng. Kết quả xác định được 451 hộ bị ảnh

hưởng, trong đó có 85 hộ phải di chuyển.

Sau khi có Hồ sơ địa chính, Hội đồng bồi thường các huyện Quan Hoá và Mai Châu

(DCC) đã tiến hành kiểm kê thiệt hại dọc tuyến đường. Kết quả xác định được 486

hộ bị ảnh hưởng, trong đó có 66 hộ phải di chuyển.

5.1. Mức độ ảnh hưởng về dân cư:

Theo số liệu điều tra thiệt hại cho thấy khi xây dựng tuyến đường và cầu Co Lương- Co

Me, dự án sẻ tác động ảnh hưởng tới 5 xã thuộc 12 thôn (bản) và ảnh hưởng 486 hộ dân, 1954

khẩu thuộc 3 dân tộc đang sinh sống trong vùng (Thái 263 hộ, 1062 khẩu; Mường 98 hộ, 392

khẩu; Kinh 125 hộ, 500 khẩu), cụ thể:

Ảnh hƣởng dân cƣ phải di chuyển nhà ở:

Dự án sẻ làm ảnh hưởng 66 hộ, 274 khẩu thuộc 2 tỉnh Thanh Hoá (57 hộ,234 khẩu) và Hoà

Bình (9 hộ, 40 khẩu).

Trong đó:

Vùng thu hồi vĩnh viễn huyện Quan Hoá, Thanh Hoá bị ảnh hưởng 57 hộ, 228

khẩu, chiếm 86,36%; huyện Mai Châu, Hoà Bình ảnh hưởng 9 hộ, 40 khẩu,

chiếm 13,64%. Các hộ phải di chuyển nhà ở do tác động tạm thời hay vĩnh viễn

thì chủ yếu dịch chuyển lùi nhà họ trên mảnh đất hiện tại

Trong vùng thu hồi tạm thời: Không nhà nào cần phải di chuyển.

Ảnh hƣởng đến sinh kế:

Theo số liệu điều tra cho thấy: Việc xây dựng tuyến đường tác động tới sinh kế của

người dân trong vùng (486 hộ, 1954 khẩu bị ảnh hưởng bao gồm tác động do mất nhà ở, mất

đất sản xuất và tác động lên buôn bán kinh doanh, trong đó:

Huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá 360 hộ;

Huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình bị ảnh hưởng 126 hộ.

Page 43: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

38

(Chi tiết xem bảng 7)

Đánh giá: Việc xây dựng tuyến đường Co Lương - Co Me cũng như công trình thủy điện

Trung Sơn được nhân dân các xã ủng hộ cao, nguyện vọng của nhân dân bị ảnh hưởng mong

muốn được cải thiện sinh kế, phát triển kinh tế khu vực này. Tuyến đường có ảnh hưởng về

dân cư, tuy nhiên số phải di chuyển tái định cư không lớn 66 hộ, chiếm khoảng 3% số dân

trong địa bàn 5 xã, không ảnh hưởng nhiều đến văn hóa xã hội ở khu vực này. Các hộ bị ảnh

hưởng bởi di dời nhà đều di chuyển theo hình thức di vén trền cùng đất của họ. Đây là điều

kiện thuận lợi để tổ chức tái định cư tại chỗ cho các hộ dân ngay trên địa bàn của họ đang

sống.

Số xã bị ảnh hưởng 5 xã trong tổng số 40 xã trong 2 huyện.

Số bản bị ảnh hưởng 12 bản phải di chuyển trên 34 bản trong 5 xã.

Page 44: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

39

Bảng 7: Tổng hợp ngƣời dân bi ảnh hƣởng do xây dựng tuyến đƣờngThi công – vận hành.

Tác động dự án/ xã/ bản Số bản Tổng số Tác động mất nhà ở

Tác động lên đất/

sinh kế

Tác động buôn

bán/sinh kế

Số hộ Số khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu

Cộng (A+B) 15 486 1954 66 274 420 1680 20 75

Huyện Quan Hoá 11 360 1440 57 234 303 1212 18 66

Huyện Mai Châu 4 126 504 9 40 117 468 2 9

Thành phần dân tộc

Thái 263 1062 56 222 227 903 18 71

Mường 98 392 1 4 85 340 0 0

Kinh 125 500 9 38 108 437 2 9

A. Thu hồi vĩnh viễn

I. Huyện Quan Hoá 11 360 1440 57 228 303 1212 18 66

1 Xã Trung Sơn 5 166 668 25 103 141 555 13 45

2 Xã Phú Thanh 1 34 136 7 28 27 103

3 Xã Thành Sơn 5 160 636 25 97 135 504 5 21

II. Huyện Mai Châu 4 126 504 9 40 117 468 2 9

1 Xã Mai Hịch 1 28 112 2 11 26 109

2 Xã Vạn Mai 3 98 392 7 29 91 359 2 9

Cộng (I+II) 15 486 1994 66 264 420 1680 20 75

Thành phần dân tộc

Thái 263 1052 56 222 227 903 18 71

Mường 98 392 1 4 85 340

Kinh 125 500 9 38 108 437 2 9

B. Thu hồi tạm thời

I. Huyện Quan Hoá 8 237 854 50 205 187 0 0 0

1 Xã Trung Sơn 2 69 249 21 87 48

2 Xã Phú Thanh 1 26 94 7 27 19

3 Xã Thành Sơn 5 142 511 22 84 120

II. Huyện Mai Châu 4 126 452 9 31 117 0 0 0

1 Xã Mai Hịch 1 28 101 2 9 26

2 Xã Vạn Mai 3 98 351 7 22 91

Cộng (I+II) 12 363 1306 59 236 304

Thành phần dân tộc

Thái 197 795 32 128 167

Mường 73 297 12 48 59

Kinh 93 347 15 60 78

Page 45: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

40

5.2. Ảnh hưởng về tài sản hộ gia đình trong khuôn viên đất ở.

Ảnh hƣởng về nhà ở.

Tổng diện tích nhà bị ảnh hưởng 3.702,17 m2, trong đó: Nhà cấp 3 không bị ảnh hưởng Nhà

cấp 4 bị ảnh hưởng 593,08 m2, chiếm 16,02%; nhà tạm không bị ảnh hưởng; nhà sàn bị ảnh

hưởng 3.109,09 m2, chiếm 83.98%. Trong đó:

Thu hồi vĩnh viễn: Tổng diện tích nhà bị ảnh hưởng là 3.702,17 m2, trong đó

huyện Quan Hoá bị ảnh hưởng 3.109,09 m2

(chiếm 83,98%), huyện Mai Châu

bị ảnh hưởng 593.08 m2 (chiếm 16,02%). .

Thu hồi tạm thời: Khu vực thu hồi tạm thời không bị ảnh hưởng về nhà ở.

Các loại nhà bị ảnh hưởng: Phần lớn các nhà sàn còn sử dụng tốt rất thuận tiện cho việc di

chuyển nhà ở cũ đến nơi ở mới, để bảo tồn truyền thống lấu đời của dân tộc Thái và Mường

Bình quân diện tích nhà ở trong vùng thu hồi vĩnh viễn bị ảnh hưởng 56 m2/ hộ.

Quy mô thiệt hại được thể hiện ở bảng 8.

Bảng 8: Tổng hợp diện tích nhà bị ảnh hƣởng (Đơn vị tính:m2 )

STT Huyện, Xã, Bản Cộng Nhà cấp 3 Nhà cấp 4 Nhà tạm Nhà sàn

TổngA+B 3.702,17 0 0

A Thu hồi vĩnh viễn 3.702,17 0 593,08 0 3.109,09

I Huyện Quan Hoá 3.109,09 0 0 3.109,09

1 Xã Trung Sơn 288,52 0 0 288,52

2 Xã Phú Thanh 691,83 0 0 91,83

2 Xã Thành Sơn 2.128,74 0 0 2.128,74

II Huyện Mai Châu 593,08 0 593,08 0 0

1 Xã Mai Hịch 54,24 0 54,24 0 0

2 Xã Vạn Mai 538,84 0 538,84 0 0

B Thu hồi tạm thời 0 0 0 0 0

I Huyện Quan Hoá

1 Xã Trung Sơn

2 Xã Phú Thanh

3 Xã Thành Sơn

II Huyện Mai Châu

1 Xã Mai Hịch

2 Xã Vạn Mai

Ảnh hưởng công trình phụ hộ gia đình.

Công trình phụ của hộ gia đình bị ảnh hưởng trong vùng bao gồm nhà bếp, chuồng trại, nhà

vệ sinh, nhà tắm, nhà vệ sinh, lều quán, bể nước và các công trình khác...Phạm vi ảnh hưởng

nằm trong vùng thu hồi vĩnh viễn.

Page 46: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

41

Bảng 9: Tổng hợp công trình phụ và các công trình phụ trợ khác

STT Tên huyện, xã, bản Công trình phụ

Tài sản khác (bao

gồm hàng rào,

chuồng trại ...)

Công trình công

cộng, tập thể

Đơn vị tính m³ m² m³ m² m³ m²

TổngA+B 0 2678,55 264,37 1825,96 114,02 199,5

A Thu hồi vĩnh viễn 0 2678,55 264,37 1825,96 114,02 199,5

I Huyện Quan Hoá 0 1169,78 264,37 835,26 59,3 10

1 Xã Trung Sơn 0 701,94 7 256,08 15,4 10

2 Xã Phú Thanh 0 132,08 0 534,32 0 0

3 Xã Thành Sơn 0 335,76 257,37 44,86 43,9 0

II Huyện Mai Châu 393,91 1508,77 0 990,7 54,72 189,5

1 Xã Mai Hịch 23,5 104,3 0 0 31,26 76,9

2 Xã Vạn Mai 370,41 1404,47 0 990,7 23,46 112,6

B Thu hồi tạm thời 0 0 0 0 0 0

I Huyện Quan Hoá 0 0 0 0 0 0

0 Xã Trung Sơn 0 0 0 0 0

0 Xã Phú Thanh 0 0 0 0 0

3 Xã Thành Sơn 0 0 0 0 0 0

II Huyện Mai Châu 0 0 0 0 0 0

1 Xã Mai Hịch 0 0 0 0 0 0

2 Xã Vạn Mai 0 0 0 0 0 0

Ảnh hƣởng các cây cối hoa màu dọc tuyến đƣờng

Ảnh hưởng cây hàng năm:

Cây hàng năm trong khuôn viên đất ở vườn hộ gia đình gồm các loại cây ngô, khoai,

sắn; các loại cây rau thực phẩm.

Tổng thiệt hại cây hàng năm đối với toàn bộ tuyến đường là 7.958 cây, trong đó: huyện

Quan Hoá thiệt hại 7.537 cây (chiếm 94,7%), huyện Mai Châu thiệt hại 421 cây (chiếm 5,3%)

Ảnh hưởng cây lâu năm.

Thiệt hại về cây lâu năm gồm có các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ củi và cây bóng mát.

Qua điều tra trong khuôn viên đất ở các hộ dân cho thấy tổng số các loại cây lâu năm

khoảng 3.587 cây, trong đó huyện Quan Hoá có 3.165 cây (chiếm 88.24%), huyện Mai Châu

có 422 cây (chiếm 11,76%).

Tổng số cây lấy gỗ, cây bóng mát có 11.754 cây. Trong đó huyện Quan Hoá 10.106 cây,

chiếm 85,98% tổng số; huyện Mai Châu 1.648 cây; chiếm 14,02% tổng số.

Ảnh hưởng về cây luồng

Tổng thiệt hại về cây luồng dọc tuyến đường tương đối lớn là 117.353 cây, cụ thể:

Page 47: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

42

- Huyện Quan Hoá: Thiệt hại 101.968 cây, chiếm 86,89%.

- Huyện Mai Châu: Thiệt hại 15.386 cây, chiếm 13,11%.

Quy mô thiệt hại theo từng vùng của các loại cây hàng năm, cây lâu năm, cây lấy gỗ và

cây luồng được trình bày trong bảng 10.

Page 48: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

43

Bảng 10: Tổng hợp các loại cây trồng bị ảnh hƣởng bởi tuyến đƣờng

STT Hạng mục Cây hàng năm Cây lâu năm Cây lấy gỗ Cây luồng

Đơn vị tính m² Cây m²/tán Cây Cây Loại 1 Loại 2 Loại 3

Tổng (I+II) 21.360,93 7.958,00 18.839,60 3.587,00 11.754,00 58.531,00 56.265,00 2.557,00

I Huyện Quan Hoá 13.897,00 7.537,00 - 3.165,00 10.106,00 50.984,00 50.984,00 -

1 Xã Trung Sơn 4.212,10 4.638,00 1.393,00 5.629,00 12.038,00 20.579,00 -

2 Xã Phú Thanh 1.738,80 2.240,00 546,00 2.486,00 3.096,00 6.159,00 -

2 Xã Thành Sơn 7.946,10 659,00 1.226,00 1.991,00 17.371,00 24.246,00 -

II Huyện Mai Châu 7.463,93 421,00 18.839,60 422,00 1.648,00 7.547,00 5.281,00 2.557,00

1 Xã Mai Hịch 3.900,73 14,00 7.992,70 134,00 989,00 3.828,00 2.862,00 1.260,00

2 Xã Vạn Mai 3.563,20 407,00 10.846,90 288,00 659,00 3.719,00 2.419,00 1.297,00

Page 49: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

44

5.3. Điều tra thiệt hại về đất và tài sản gắn liền với đất.

5.3.1. Ảnh hưởng về đất đai.

Tổng diện tích đất bị ảnh hưởng 58,28 ha… Trong đó huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá

bị ảnh hưởng 46,64 ha chiếm 80,03%; huyện Mai Châu, Tỉnh Hoà Bình bị ảnh hưởng 11,64

ha, chiếm 19,97% tổng số.

Thu hồi vĩnh viễn

Vùng thu hồi vĩnh viễn diện tích đất bồi thường là 36,29ha (chiếm 75,3% tổng số đất

bồi thường). Trong đó đất sản xuất nông nghiệp có 2,39 ha chiếm 6,59 %; đất rừng sản xuất

(luồng ) 29,27 ha, chiếm 80,66%, Đất ở 2,18 ha chiếm 6% và đất vườn 2,45 ha, chiếm 6,75%.

Thu hồi tạm thời

Diện tích đất hỗ trợ là 11,9 ha (chiếm 24,7% tổng số diện tích đất thu hồi để xây dựng

tuyến đường).Trong số diện tích đất hỗ trợ thì đất sản xuất nông nghiệp là 2,02 ha chiếm

16,98%, diện tích đất rừng sản xuất 9,08 ha, chiếm 76,3%, Đất ở 0,8 ha, (chiếm 6,72%).

Bảng 11: Tổng hợp số hộ bị ảnh hƣởng phân theo mức độ tác động

TT Hạng mục

Tổng số số hộ

mất đất ở

Mức độ ảnh hƣởng đối với đất sản xuất

nông nghiệp

Tổng số Mất <25% Mất > 25%

Tổng (A+B) 360 315 302 13

A Hộ phải di chuyển 66 66 66 0

I Huyện Quan Hoá 57 57 57 0

1 Xã Trung Sơn 25 25 25 0

2 Xã Thành Sơn 25 25 25 0

3 Xã Phú Thanh 7 7 7 0

II Huyện Mai Châu 9 9 9 0

1 Xã Mai Hịch 2 2 0 0

2 Xã Vạn Mai 7 7 0 0

B Hộ không phải di chuyển 294 249 236 0

I Huyện Quan Hoá 186 141 141 0

1 Xã Trung Sơn 49 32 32 0

2 Xã Thành Sơn 117 97 96 1

3 Xã Phú Thanh 20 12 12 0

II Huyện Mai Châu 108 108 95 13

1 Xã Mai Hịch 26 26 0 7

2 Xã Vạn Mai 82 82 0 6

Page 50: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

45

Đánh giá chung:

Tổng diện tích đất 58,28ha trong đó 48,19 h, phần còn lại không yêu cầu bồi thường

10,09 ha Diện tích đất bồi thường không bao gồm đất chưa sử dụng, sông suối, nghĩa trang…

là 48,19 ha. Trong đó huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa bị ảnh hưởng 38,46 ha chiếm

79,79%; huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình bị ảnh hưởng 9,73 ha, chiếm 20,21% tổng diện tích

đất bồi thường. (chi tiết bảng 12)

Tác động lên đất nông nghiệp là không lớn, diện tích đất nông nghiệp chiếm dưới 2%

diện tích đất nông nghiệp hiện có; diện tích đất lâm nghiệp bị ảnh hưởng chiếm 10% diện tích

đất lâm nghiệp hiện có. Do đó việc phục hồi sinh kế cho các hộ bị ảnh hưởng tương đối thuận

lợi, công việc bố trí tái định cư có điều kiện thuận lợi hơn so với công trình khác. Mặt khác,

khi xây dựng tuyến đường - cầu và xây dựng xong nhà máy thuỷ Trung Sơn sẽ là cơ hội tốt để

người dân trong vùng có điều kiện phát triển kinh tế xã hội nhanh, nhất là có điều kiện buôn

bán, phát triển dịch vụ, nuôi cá bè tạo đà hoà nhập vào nền kinh tế chung của vùng và cả

nước.

Bảng 12: Tổng hợp các loại đất bồi thƣờng huyện Mai Châu và Quan Hoá

STT Tên xóm/ các loại đất thu

hồi DVT

Thu hồi vĩnh viễn

Số hộ

Thu hồi tạm thời

Khối lượng Hệ số

50% Khối lượng

Hệ số

30%

A HUYỆN MAI CHÂU 72,097.41 - 117 25,204.10 -

I Xóm Chói m² 30,119.30 28 8,505.00

1 Đất trồng cây hàng năm m² 3,403.20 923.80 0.3

2 Đất trồng cây lâu năm m² 4,670.60 1,348.80 0.3

3 Đất ở m² 250.00 60.00 0.3

4 Đất vườn m² 6,128.10 1,706.10 0.3

5 Đất vườn liền kề đất ở m² 7,108.60 0.5

6 Đất rừng sản xuất m² 15,667.40 4,466.30 0.3

II Xóm Nam Điền m² 14,142.28 34 5,362.40

1 Đất trồng cây hàng năm m² 6,317.30 2,805.70 0.3

2 Đất trồng cây lâu năm m² 368.00 207.30 0.3

3 Đất ở m² 2,160.28 986.10 0.3

4 Đất vườn m² 3,465.60 1,206.80 0.3

5 Đất vườn liền kề đất ở m² 2,948.80 0.5

6 Đất rừng sản xuất m² 1,831.10 156.50 0.3

III Xóm Dồn m² 19,448.63 47 9,559.60

1 Đất trồng cây hàng năm m² 3,081.90 1,035.10 0.3

2 Đất trồng cây lâu năm m² 1,424.50 786.20 0.3

3 Đất ở m² 1,379.93 850.50 0.3

4 Đất vườn m² 6,822.40 4,248.00 0.3

5 Đất vườn liền kề đất ở m² 6,494.40 0.5

6 Đất rừng sản xuất m² 6,739.90 2,639.80 0.3

IV Xóm Thanh Mai m² 8,387.20 8 1,777.10

1 Đất trồng cây hàng năm m² - - 0.3

2 Đất trồng cây lâu năm m² 286.60 55.50 0.3

3 Đất ở m² 400.00 - 0.3

4 Đất vườn m² 1,831.60 494.30 0.3

5 Đất vườn liền kề đất ở m² 808.30 0.5

Page 51: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

46

6 Đất rừng sản xuất m² 5,869.00 1,227.30 0.3

B HUYỆN QUAN HÓA 290,769.40 - 234 93,839.40 -

I Bản Uôn m² 44,532.00 19 12,251.20

1 Đất trồng cây lâu năm m² 575.60 137.30 0.3

2 Đất ở m² 5,670.60 1,361.00 0.3

3 Đất vườn m² 533.90 635.80 0.3

4 Đất nuôi trồng thủy sản m² 128.90 36.20 0.3

5 Đất rừng sản xuất m² 37,623.00 10,080.90 0.3

II Bản Tân Hƣơng m² 53,255.70 - 33 15,017.50

1 Đất trồng cây lâu năm m² 430.90 357.30 0.3

2 Đất ở m² 1,075.20 500.30 0.3

3 Đất vườn m² 209.00 253.10 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 51,540.60 13,906.80 0.3

III Bản Nam Thành m² 26,875.30 - 30 11,343.40

1 Đất trồng cây lâu năm m² 566.50 66.60 0.3

2 Đất ở m² 2,120.90 1,278.70 0.3

3 Đất vườn m² 770.40 513.00 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 23,417.50 9,485.10 0.3

IV Bản Sơn Thành m² 48,847.10 - 25 14,503.60

1 Đất trồng cây lâu năm m² 860.20 347.40 0.3

2 Đất ở m² 684.80 196.20 0.3

3 Đất vườn m² 1,125.50 310.30 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 46,176.60 13,649.70 0.3

V Bản Thành Tân m² 44,644.50 47 16,310.60

1 Đất trồng cây lâu năm m² 747.30 413.30 0.3

2 Đất ở m² 2,978.90 1,152.70 0.3

3 Đất vườn m² 741.40 573.60 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 40,077.10 14,171.00 0.3

5 Đất nuôi trồng thủy sản m² 99.80

VI Bản Chiềng Yên m² 6,231.50 11 2,632.90

1 Đất trồng cây lâu năm m² 439.60 124.20 0.3

2 Đất ở m² 824.60 56.20 0.3

3 Đất vườn m² 564.10 415.10 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 4,390.90 1,866.50 0.3

5 Đất Lúa Nước m² 12.30 170.90 0.3

VII Bản Bó m² 25,097.40 28 9,172.40

1 Đất trồng cây lâu năm m² 512.50 298.80 0.3

2 Đất ở m² 1,439.80 910.70 0.3

3 Đất vườn m² 177.80 204.30 0.3

4 Đất rừng sản xuất m² 22,967.30 7,758.60 0.3

VIII Bản Pạo m² 41,285.90 41 12,607.80

1 Đất ở m² 2,853.70 677.30 0.3

2 Đất vườn m² 2,080.40 524.50 0.3

3 Đất rừng sản xuất m² 36,351.80 11,406.00 0.3

C Tổng cộng (A+B) 362,866.81 - 119,043.50 -

Tổng diện tích đất bồi thƣờng, hỗ trợ là 48,19 ha

Page 52: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

47

VI. Xác định địa bàn lập kế hoạch tái định cƣ

6.1. Tái định cư tập trung

Qua kết quả điều tra nghiên cứu thực địa, tham vấn các ý kiến của người dân bị thiệt hại

cũng như cộng đồng trong vùng (ngày 23/01/2008) cho thấy ban đầu trên địa bàn xã Trung

Sơn dự kiến bố trí một điểm tái định cư tập trung cho 20 hộ dân bị ảnh hưởng của bản Pạo, số

hộ này có nguyện vọng muốn được tái định cư. Vị trí khu TĐC Bản Pạo được người dân đồng

ý và Ban QLDA dự kiến quy hoạch nằm trên núi Kéo Cáp, cách trung tâm xã khoảng 0,5 km

về phía Đông Bắc và cách các bản cũ khoảng 1 km. Vùng tái định cư có tổng diện tích tự

nhiên 3,2 ha (đã được đo vẽ tỷ lệ bản đồ 1/500). Hiện nay người dân bản Pạo đang sản xuất

trồng luồng. Trong năm 2007 vùng đất đã được UBND xã Trung Sơn quy hoạch làm đất giãn

dân cho bản Pạo, các hộ thuộc diện TĐC hiện tại đều được bố trí đất ở trên vùng.

Ranh giới khu TĐC: Phía Đông Bắc giáp đất bản Tà Bán, phía Nam giáp sông Mã, phía

Tây giáp bản Co Me, phía Đông giáp bản Pạo.

Độ cao trung bình toàn khu từ 104-109 m với dạng địa hình chính đồi, núi thấp, thích

hợp cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Trong vùng có 1 số khe suối nhỏ như suối Pạo hiện nay

đang là nguồn nước sinh hoạt chính cung cấp cho toàn dân bản Pạo.

- Ngày 02/07/2008, trong thời gian hoàn chỉnh dự án, các hộ dân bị ảnh hưởng cùng đơn

vị Tư vấn và đại diện Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn tổ chức họp các hộ dân bị ảnh

hưởng và lấy ý kiến mới của các hộ dân bị ảnh hưởng cho thấy: Các hộ dân thuộc diện tái

định cư của bản Pạo 18/20 hộ lại có nguyện vọng không di chuyển lên khu tái đinh cư như

ban đầu mà các hộ đã chọn và muốn nhận tiền bồi thường và tự di chuyển và tự làm nhà tái

định cư trên đất vườn của họ;

6.2. Các hộ tái định cư tự di chuyển, xen ghép.

Số hộ tự di chuyển 66 hộ, nằm rải rác trong tất cả các xã. Cụ thể:

6.2.1. Hộ tái định cư tự di chuyển, xen gép trên địa bàn Huyện Quan Hoá.

Xã Trung sơn: Toàn xã có 25 hộ, 103 khẩu thuộc 2 bản phải di chuyển tái định cư. Trong đó

bản Pạo 20 hộ (Trước đây dự kiến có khu TĐC tập trung được điều chỉnh phương án TĐC tự

di chuyển) và bản Bó có 8 hộ tự di chuyển. Các hộ dân của bản Pạo tự di chuyển lên đất vườn

của các hộ ngay trong bản. Các hộ dân bản Bó tự di chuyển tái định cư trên đất của bản Bó

hoặc tự dịch chuyển nhà về phía sau nhà cũ.

Xã Thành Sơn: 05 bản với 25 hộ, 97 khẩu phải di chuyển, tất cả người dân các bản đều có

nguyện vọng tái định cư tại chỗ, dịch chuyển nhà lùi lại phía sau để làm nhà ở, có điều kiện

thuận lợi phục hồi sinh kế. Nguồn nước sinh hoạt dự kiến sử dụng lại các nguồn đang dùng

trên địa bàn.

Xã Phú Thanh: 01 bản gồm 7 hộ, 28 khẩu thuộc bản Uôn, phải di chuyển đều có nguyện

vọng mong muốn được tự di chuyển nhà lên trên đất của các hộ, giáp tuyến đường giao thông

đang xây dựng, nguồn nước sinh hoạt.

6.2.2 Hộ tái định cư tự di chuyển, xen gép trên địa bàn Huyện Mai Châu.

Xã Mai Hịch: có 1 bản bị ảnh hưởng gồm 02 hộ, 11 khẩu phải di chuyển. Số hộ phải di

chuyển chủ yếu là đồng bào dân tộc Kinh có nguyện vọng tự di chuyển trên đất của họ.Hệ

thống nước sinh hoạt sử dụng nguồi nước cũ đang sinh hoạt dẫn về.

Page 53: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

48

Xã Vạn Mai: có 3 bản bị ảnh hưởng gồm 07 hộ, 29 khẩu tự di chuyển trên đất của họ. Hệ

thống nước sinh hoạt sử dụng nguồn đang dùng.

Đối với các hộ tự di chuyển: Đều đồng tình hợp tác với chủ đầu tư trong việc giải phóng mặt

bằng; Hầu hết các hộ dân đã chủ động tự lựa chọn nơi ở mới sau khi nhận chi phí bồi thường,

hỗ trợ về nhà ở, công trình kiến trúc trong khuôn viên đất ở.

Bảng 13. Số hộ tái định cƣ và vị trí tái định cƣ

STT Tên xã, làng (bản) Tổng số Vị trí tái định cƣ

Đơn vị tính Hộ Khẩu

Tổng (A+B) 66 274

A Huyện Quan Hoá 57 234

I. Xã Trung Sơn 25 99

1 Bản Pạo 17 70 Đất bản Pạo

2 Bản Bó 8 29 Đất bản Bó

II Xã Thành Sơn 25 103

1 Bản Nam Thành 6 28 Đất bản Nam Thành

2 Chiềng Yên 3 14 Đất bản Chiềng Yên

3 Thành Tân 13 50 Đất bản Thành Tân

4 Sơn Thành 1 4 Đất bản Sơn Thành

5 Tân Hương 2 7 Đất bản Tân Hương

III Xã Phú Thanh 7 32

1 Bản Uôn 7 32 Đất bản Uôn

B Huyện Mai Châu 9 40

I. Xã Mai Hịch 2 11

1 Bản Chói 2 11 Di chuyển ngoài tỉnh

II Xã Vạn Mai 7 29

1 Thanh Mai 1 6 Xã Vạn Mai

2 Nam Điền 1 3 Đất bản Nam Điền

3 Bản Dồn 5 20 Đất bản Dồn

VII. Phƣơng án giải phóng măt bằng và quy hoạch tái định cƣ.

7.1. Đề xuất phương án bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư

7.1.1. Đối với hộ dân mất đất.

Theo kết quả thống kê cho thấy toàn vùng có 486 hộ, 1954 khẩu bị ảnh hưởng mất đất sản

xuất, đất ở và ảnh hưởng đến buôn bán, kinh doanh, bình quân mỗi hộ dân bị ảnh hưởng

61,46 m2 đất ở; 73,12 m

2 đất vườn; 789,03 m

2 đất lâm nghiệp trồng luồng và 67,06 m

2 đất

trồng cây hàng năm và cây lâu năm.

Nhìn chung các hộ dân bị ảnh hưởng đất đai không lớn: đất nông nghiệp hầu như không bị

ảnh hưởng chiếm dưới 2% diện tích đất hiện có; diện tích đất lâm nghiệp bị ảnh hưởng chiếm

dưới 10% diện tích hiện có trong các hộ gia đình.

Page 54: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

49

Dựa vào số liệu này cho thấy các hộ bị mất đất sản xuất rất ít và qua quá trình điều tra đối với

từng hộ gia đình thì với tỷ lệ này chỉ có 1 hộ dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng của dự án (01 hộ

dân của xã Thành Sơn).

Qua điều tra cho thấy, tất cả các hộ dân mất đất sản xuất đều muốn bồi thường đất bằng tiền

mặt để tự đầu tư phát triển sản xuất gia đình, đồng thời Nhà nước hỗ trợ chi phí khuyến nông

để hộ dân tiếp cận với sản xuất nông sản hàng hoá.

7.1.2. Đối với hộ dân phải di chuyển nhà ở.

Theo kết quả điều tra tại mục 5.1 cho thấy toàn vùng có 66 dân phải di chuyển nhà ở. Trong

tổng số các loại nhà ở: tỷ lệ nhà sàn chiếm trên 83,98%, hiện nay đang trong tình trạng sử

dụng khá tốt, nhiều hộ dân muốn tận dụng lại nhà cũ sử dụng lại. Tất cả các hộ này thống nhất

nhận bồi thường bằng tiền mặt nhà bị ảnh hưởng và được hỗ trợ tiền công vận chuyển, tháo

dỡ, lắp gép, hỗ trợ tiền san nền để người dân tự xây dựng nhà.

7.2. Giải pháp tái định cư và phục hồi sinh kế

a. Hướng phát triển kinh tế đối với các hộ tái định cư như sau:

Đối với ngành trồng trọt:

Trong giai đoạn đầu, trong vùng cần chú trọng phát triển trồng cây lương thực (lúa nước, lúa

nương, ngô, sắn) và trồng hệ thống cây công nghiệp ngắn ngày như (lạc, đậu đỗ) để chủ động

nguồn lương thực. Sau đó tập trung phát triển cây thực phẩm, rau xanh…cung cấp hàng hoá

cho vùng.

Đối với ngành chăn nuôi.

Chăn nuôi đại gia súc dưới tán rừng nhằm phát huy thế mạnh của miền núi. Vật nuôi chính là

trâu, bò, dê. Bên cạnh đó cần phát triển nuôi lợn (giống địa phương), gia cầm ở quy mô gia

đình – quy mô trang trại. Tạo ra nguồn sản phẩm chất lượng cung cấp gia đình và tạo thành

sản phẩm hàng hoá thương mại.

Dự kiến năm 2010 mỗi hộ có 1-2 con trâu bò; 3-5 con dê; 2-3 con lợn và 30 con gia cầm các

loại.

Phát triển lâm nghiệp.

Phát triển lâm nghiệp là thế mạnh trong vùng, hướng phát triển lâm nghiệp chính: Trồng rừng

sản xuất, khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn. Sản phẩm từ rừng cung cấp nguyên liệu cho

các nhà máy và cung cấp nguyên liệu cho việc phát triển sản xuất mây tre xuất khẩu trên địa

bàn. Dự kiến mỗi năm mỗi hộ thu nhập từ 10 đến 15 triệu từ rừng.

Phát triển sản xuất phi nông nghiệp.

Cùng với phát triển sản xuất nông lâm nghiệp các hộ dân tái định cư từng bước hội nhập các

dự án khác trên địa bàn như: Phát triển thương mại, phát triển dịch vụ, phát triển công nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp, tận dụng địa thế ở gần lòng hồ thuỷ điện Trung Sơn và hồi Xuân cần

phát triển thêm các ngành nghề dịch vụ khác như : Dịch vụ vận chuyển đường thuỷ, dịch vụ

thương mại, du lịch và nuôi cá lồng. Dự kiến những năm về sau có 30% số hộ dân có người

trong độ tuổi lao động có thu nhập thêm từ nghề này. Giá trị ngành phi nông nghiệp chiếm

khoảng 10-15% tổng giá trị sản xuất.

b. Giải pháp hỗ trợ tái định cư

Page 55: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

50

Như đã nêu ở mục 6.1 và 6.2 các hộ dân bị ảnh hưởng phải di chuyển nhà ở hầu hết đều

tái định cư ngay tại bản của họ, do đất sản xuất bị ảnh hưởng ít, các hộ hầu hết còn quỹ đất để

bố trí nhà ở, còn quỹ đất để sản xuất mưu việc phục hồi sinh kế có những giải pháp sau:

Đối với nhà ở: Các hộ dân nhận tiền bồi thường nhà ở, tự di chuyển, làm nhà ở và

dự án hỗ trợ thêm tiền san ủi nền nhà, hỗ trợ tiền tháo dỡ, vận chuyển. Mức hỗ trợ

san nền trung bình khoảng 7 triệu đồng/hộ, tuỳ theo khối lượng thực tế cần san

nền để tính toán bồi thường; hỗ trợ di chuyển (bao gồm tháo dỡ, lắp đặt..) trong

tỉnh 3 triệu đồng/hộ.

Trong giai đoạn đầu khi chưa có lương thực dự án hỗ trợ mỗi nhân khẩu 30 kg

gạo/khẩu/tháng trong thời gian 6 tháng để người dân có lương thực ổn định cuộc

sống.

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm với mức 3.000.000 đồng/01 lao

động duy nhất.

Đối với các hộ nghèo bị ảnh hưởng nghiêm trọng, dự án hỗ trợ tiền mặt một lần

900.000 đồng/người/năm, thời gian hỗ trợ là 6 năm.

Tuyến đường theo thống kê của Hội đồng bồi thường, các hộ gia đình nghèo (có sổ hộ

nghèo) mà bị ảnh hưởng nghiệm trọng (đã định nghĩa ở phần trên) là 16 hộ, chiếm tỷ lệ 20%

tổng các hộ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

c. Giải pháp hỗ trợ đối với hộ bị ảnh hưởng nghiêm trọng mất đất nông nghiệp

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm với mức 3.000.000 đồng/01 lao

động duy nhất.

Trong giai đoạn đầu hỗ trợ mỗi nhân khẩu 30 kg gạo/khẩu/tháng trong thời gian 3

tháng để người dân có lương thực ổn định cuộc sống.

Hộ nghèo được hỗ trợ tiền mặt một lần 900.000 đồng/người/năm, thời gian hỗ trợ

là 6 năm.

7.3. Giải pháp phục hồi cơ sở hạ tầng công trình công cộng:

Đối với các công trình công cộng bị thiệt hại như trường học cấp I, lớp học cắm bản,

nhà văn hoá thôn… Đối với các công trình này, dự án thống nhất sẽ bồi thường tiền mặt để

phục hồi lại theo quy hoạch chung của địa phương. Vị trí và quy mô xây dựng công trình theo

cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Page 56: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

51

VIII. Tóm tắt kết quả tham vấn cộng đồng:

8.1. Mục đích tham vấn:

Đảm bảo người dân được tự nguyện tham gia vào quá trình lập RP của tuyến đường,

cũng như giới thiệu mô tả một cách đầy đủ nhất các thông tin liên quan đến việc xây dựng

tuyến đường nói riêng và Dự án thuỷ diện Trung Sơn nói chung. Ghi nhận phản hồi từ những

người dân bị ảnh hưởng đối với các chính sách, quyền lợi được hưởng và các tác động của Dự

án gây ra, đảm bảo các thong tin được liên tục, người dân sẽ có cuộc sống tốt hơn hoặc bằng

nơi ở cũ khi chưa có dự án. Quá trình tham vấn diễn ra liên tục và có thể phân ra thành 02 giai

đoạn.

Tham vấn trong quá trình lập và hoàn thiện dự thảo RAP:

8.2. Tham vấn lần 1 tháng 1 năm 2008

Thông báo một cách đầy đủ, tự do và dân chủ tới chính quyền cũng như mọi người dân bị ảnh

hưởng của tuyến đường và cầu công trình thuỷ điện Trung Sơn. Cụ thể:

Gửi thông báo kế hoạch xây dựng tuyến đường và cầu tới chính quyền địa phương

cấp huyện và cấp xã:

Gửi và thông báo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng 6 năm 2005 cho

phép lập dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Trung Sơn.

Gửi và thông báo Quyết định số 158/QĐ-EVN-TĐ ngày 19/01/2005 của Tổng giám

đốc Tổng công ty điện lực Việt Nam về việc phê duyệt Phương án tuyến đường vào

công trình thuỷ điện Bản Uôn do Công ty tư vấn XDGT 8 lập tháng 11/2004.

Gửi Khung chính sách xây dựng tuyến đường và cầu Co lương(bản dự thảo) trên cơ

sở lấy khung chính sách của dự án giao thông nông thôn III. Để xin ý kiến.

Điều tra các thông tin theo phiếu đến từng hộ gia đình bị ảnh hưởng. bao gồm:

Ý kiến về kế hoạch xây dựng tuyến đường.

Các ảnh hưởng của công trình đến đời sống của người dân trong vùng, các thuận lợi,

khó khăn khi tái định cư. Ý kiến về bồi thường, kế hoạch tái định cư.

Điều tra thông tin chung cán bộ, chính quyền các cấp vùng bị ảnh hưởng.

Các ảnh hưởng của công trình đến đời sống của người dân, ảnh hưởng đến cơ sở hạ

tầng trong vùng, các thuận lợi, khó khăn khi người dân tái định cư.

Ý kiến về bồi thường, dự kiến kế hoạch tái định cư.

8.3. Tham vấn lần 2 tháng 4 năm 2008

Lấy ý kiến về khung chính sách dự án đường và cầu.

Dự kiến kế hoạch tái định cư cho các hộ bị ảnh hưởng đất ở

Kế hoạch khôi phục sinh kế tại nơi ở mới cho người dân bị ảnh hưởng.

Thu thập đầy đủ, chính xác các ý kiến của người dân, tạo cơ hội cho người dân bị ảnh

hưởng tham gia xây dựng kế hoạch tái định cư của họ một cách đầy đủ nhất nhằm đảm bảo

tính dân chủ trong phát triển.

Page 57: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

52

8.4. Quá trình hoạt động tham vấn

Phạm vi hoạt động:

Phạm vi hoạt động tham vấn cộng đồng bao gồm: 9 bản thuộc 5 xã của 2 huyện – 2 tỉnh

Thanh Hoá và Sơn La.

- Huyện Quan Hoá - Thanh Hoá:

+ Xã Trung Sơn : Tổng số có 2 bản (Bản Pạo và bản Bó).

+ Xã Thành Sơn: Tổng số có 5 bản (bản Sơn Thành, bản Nam Thành, Thành Tân,

Chiềng Yên, Tân Hương.)

+ Xã Phú Thanh: Tổng số có 1 bản (bản Uôn)

- Huyện Mai Châu – Thanh Hoá : 2 xã bị ảnh hưởng như sau:

+ Xã Mai Hich: Tổng số có 1 bản (bản Chói)

+ Xã Vạn Mai: Tổng số bản có 3 bản ( bản Thanh Mai, Nam Điền, Dồn)

Tổ chức hoạt động:

Tham vấn được tập trung tại bản có sự giám sát của ban quản lý thủy điện Trung Sơn.

Các bước tham vấn:

Bƣớc 1. Gặp và đặt vấn đề với UBND huyện có dân bị ảnh hưởng để : Báo cáo mục

đích công tác của đoàn tại các xã bị ảnh hưởng của tuyến đường và cầu – Công trình thủy

điện Trung Sơn trên địa bàn 2 huyện. và Đề nghị UBND huyện giới thiệu đoàn đến các xã bị

ảnh hưởng của truyến đường và cầu..

Bƣớc 2. Gặp UBND xã bị ảnh hưởng để: Báo cáo mục đích công tác của đoàn tại các

bản bị ảnh hưởng của tuyến đường và cầu- Dự án thuỷ điện Trung Sơn trên địa bàn xã và

Thu thập các thụng tin chung của xã:

Bƣớc 3. Gặp và làm việc với lãnh đạo bản bị ảnh hưởng để: Giới thiệu phương án tái

định cư dự kiến. Thống nhất kế hoạch tham vấn với người dân trong bản và thu thập một số

thông tin chung của bản:

Bƣớc 4. Tham vấn cộng đồng tại bản. Tổ chức họp: Toàn bộ đại diện các hộ bị ảnh

hưởng trong đó có nhóm các hộ gia đình và nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xây dựng đường

và cầu:

Thời gian tham vấn như sau:

Đợt 1:

Xã Trung sơn

Bản Bó tham vấn ngày 24/1/2008

Bản Pạo tham vấn ngày 23/1/2008

Xã Phú Thanh

Bản Uôn tham vấn ngày 27/1/2008

Xã Thành Sơn

Page 58: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

53

Bản Sơn Thành tham vấn ngày 25/1/2008

Bản Nam thành tham vấn ngày 25/1/2008

Bản Thành Tân tham vấn ngày 26/1/2008

Bản Chiềng Yên tham vấn ngày 25/1/2008

Bản Tân hương tham vấn ngày 25/1/2008

Xã Mai Hịch

Bản Chói tham vấn ngày 29/1/2008

Xã Vạn Mai

Bản Thanh Mai tham vấn ngày 28/1/2008

Bản Nam Điền tham vấn ngày 28/1/2008

Bản Dồn tham vấn ngày 28/1/2008

Đợt 2

Xã Trung sơn

Bản Pạo tham vấn ngày 16/4/2008

Bản Bó tham vấn ngày 17/4/2008

Xã Phú Thanh

Bản Uôn tham vấn ngày 21/4/2008

Xã Thành Sơn

Bản Sơn Thành tham vấn ngày 18/4/2008

Bản Nam thành tham vấn ngày 18/4/2008

Bản Thành Tân tham vấn ngày 19/4/2008

Bản Chiềng Yên tham vấn ngày 20/4/2008

Bản Tân Hương tham vấn ngày 17/4/2008

Xã Mai Hịch

Bản Chói tham vấn ngày 23/4/2008

Xã Vạn Mai

Bản Thanh Mai tham vấn ngày 21/4/2008

Bản Nam Điền tham vấn ngày 22/4/2008

Bản Dồn tham vấn ngày 23/4/2008

Sau các đợt tham vấn với bản đều có văn bản làm việc và tham vấn với các xã, huyện

phần phụ lục.

Page 59: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

54

Tham vấn trong quá trình thực hiện RAP:

Trên cơ sở báo cáo cuối cùng lập kế hoạch hành động tái định cư (RAP) cho tuyến

đường thi công vận hành thủy điện Trung Sơn do Trung tâm quy hoạch và phát triển nông

thôn 1 lập tháng 12/2008 và thư chấp thuận của Ngân hàng thế giới ngày 16/12/2008. Ngày

20/02/2009, Ban quản lý dự án thủy điện Trung Sơn đã ban hành Quyết định số 14/QĐ-TĐTS

về việc phê duyệt kế hoạch hành động tái định cư (RAP) cho tuyến đường thi công vận hành

thủy điện Trung Sơn thuộc dự án hỗ trợ kỹ thuật (PHRD grant) cho chuẩn bị dự án “phát triển

nguồn điện Việt Nam”.

Báo cáo kế hoạch hành động tái định cư được áp dụng cho toàn bộ tuyến đường thi

công, vận hành thủy điện Trung Sơn với chiều dài 22km, có điểm đầu tại ngã ba Co Lương và

điểm cuối tại cầu Co Me. Tuyến đường đi qua các Bản Thanh Mai, Nam Điền, Dồn thuộc xã

Vạn Mai; Bản Chói thuộc xã Mai Hịch, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình và Bản Uôn xã Phú

Thanh, Bản Pạo, Bó xã Trung Sơn, bản Sơn Thành, Nam Thành, Thành Tân, Chiềng Yên,

Tân Hương xã Thành Sơn huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Để đảm bảo mọi thông tin của Kế hoạch hành động tái định cư của tuyến đường đến

được tận người dân của các bản bị ảnh hưởng, Ban Quản lý dự án thủy điện Trung Sơn đã có

văn bản số 884/TĐTS-P3 ngày 18/12/2008 về việc công bố thông tin đối với cộng đồng bị

ảnh hưởng bởi tuyến đường Thi công - vận hành, công trình thủy điện Trung Sơn. Ngày 25 -

26/12/2008 2 huyện Quan Hóa và Mai Châu đã tiến hành công bố thông tin cho cộng đồng

người dân bị ảnh hưởng bởi tuyến đường vào 2 tại trụ sở các xã và các bản bị ảnh hưởng (có

biên bản và xác nhận của các xã, bản bị ảnh hưởng).

Tham vấn trƣớc khi kiểm kê:

Trước khi triển khai thực hiện công tác kiểm kê Hội đồng GPMB các huyện đã thực

hiện công tác tham vấn tại các bản bị ảnh hưởng về phạm vi ảnh hưởng của tuyến đường, các

chế độ bồi thường và hỗ trợ, đơn giá áp dụng, tiến độ thực hiện dự án và thời gian thực hiện

công tác kiểm kê.

Huyện Quan Hóa thực hiện từ ngày 14 đến 18/7/2008.

Huyện Mai Châu được thực hiện vào 2 đợt: Ngày 26/6/2008 và ngày 02/7/2008

Tham vấn sau khi kiểm kê, áp giá:

Công tác áp giá của huyện Quan Hoá được tiến hành từ đầu tháng 11/2008, niêm yết

công khai tại các xã và các bản bị ảnh hưởng từ ngày 28/11 – 08/12/2008; huyện Mai Châu

được tiến hành từ tháng 4/2009, niêm yết công khai tại các xã và các bản bị ảnh hưởng từ

ngày 18/5 – 28/5/2008. Việc niêm yết công khai được thực hiện theo đúng Nghị định

84/2007/NĐ-CP của Chính phủ việt Nam và phù hợp theo cơ sở pháp lý đã được nêu trong

RAP.

Kết thúc đợt niêm yết Hội đồng bồi thường, hỗ trợ & TĐC các huyện đã lập biên bản

kết thúc việc công khai hồ sơ bồi thường và tổng hợp các ý kiến thắc mắc của các hộ dân bị

ảnh hưởng trình chủ tịch hội đồng xem xét.

Tham vấn trong quá trình chi trả tiền

Ban quản lý dự án ký hợp đồng với ngân hàng đầu tư và phát triển Thanh Hóa trực tiếp

chi trả tiền cho người dân có sự tham gia cán bộ Ban QLDA, Hội đồng bồi thường, Chính

quyền Xã và Bản bị ảnh hưởng. Trước mỗi lần chi trả Ban QLDA, Hội đồng GPMB các

huyện đều có thông báo tới chính quyền địa phương, các hộ dân bị ảnh hưởng về số tiền, thời

gian và địa điểm chi trả; đồng thời với quá trình chi trả, Hội đồng GPMB các huyện tiếp tục

Page 60: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

55

thông tin, phổ biến những quyền lợi được hưởng cho các hộ dân và giải đáp những thắc mắc

của các hộ dân.

Các đợt tham vấn trong quá trình chi trả được thực hiện:

Đợt 1: Từ ngày 19 -21/01/2009

Đợt 2: Từ ngày 8 - 10/5/2009

Đợt 3: Từ ngày 24 - 27/9/2009.

8.5. Nội dung kết quả tham vấn cộng đồng.

Tại các cuộc tham vấn, chính quyền và người dân địa phương, các hộ bị ảnh hưởng đều

ủng hộ việc xây dựng tuyến đường. Họ cho đây là cơ hội tốt để người dân trong vùng có điều

kiện phát triển kinh tế xã hội nhanh, nhất là có điều kiện buôn bán, phát triển dịch vụ, tạo đà

hoà nhập vào nền kinh tế chung của vùng. Bên cạnh đó họ mong muốn được bồi thường thỏa

đáng, minh bạch và hỗ trợ đủ để họ có điều kiện sớm ổn định cuộc sống và phục hồi thu nhập.

8.5.1. Tác động do mở đường:

Chủ yếu mất nhà và đất ở, các công trình phụ, đất vườn. Một số hộ bị mất quán kinh doanh.

8.5.2. Sinh kế

Phát triển sản xuất nông nghiệp: Hiện tại người dân thiếu đất sản xuất, khi TĐC chắc

chắn đất sản xuất sẽ càng thiếu hơn, các hộ dân bị ảnh hưởng mong muốn ở nơi TĐC

sẽ được cấp đủ đất sản xuất lúa nước 150 m2/khẩu, đất nương 0,5 ha/khẩu, đất trồng

luồng 3 ha/hộ. Vùng bản Dồn xã Vạn Mai là dân kinh tế mới, đất sản xuất chủ yếu là

nương rẫy trồng sắn, các hộ bị ảnh hưởng mong muốn được tập huấn kỹ thuật canh tác

và hỗ trợ vốn để chuyển sang trồng ngô, đậu tương và cây ăn quả.

Chăn nuôi trong vùng kém phát triển do thiếu vốn, thiếu kỹ thuật chăn nuôi. Các hộ

mong muốn được hỗ trợ hoặc vay vốn với lãi suất thấp để nuôi bò (2 con/hộ), dê 10-20

con/hộ, lợn 2-3 con/hộ, gà 15-20 con/hộ. Được tập huấn để phòng chống và chữa trị

các dịch bệnh: cúm gà, lở mồm long móng ở trâu bò, lợn. Rất ít các hộ có ao cá do địa

hình dốc, chi phí đào ao tốn kém, người dân mong muốn được hỗ trợ vốn để san lấp

mặt bằng, đào ao, xây gạch, láng xi măng bờ ao, mua giống cá, học hỏi kỹ thuật nuôi

cá.

Kinh doanh buôn bán: Các hộ kinh doanh buôn bán và một số hộ muốn chuyển đổi

ngành nghề từ nông nghiệp sang kinh doanh buôn bán muốn được hỗ trợ hoặc vay vốn

để đầu tư ban đầu xây dựng mặt bằng kinh doanh, mua sắm hàng hoá, thiết bị vận

chuyển hàng hoá. Các hộ ở bản Dồn xã Vạn Mai mong được vay vốn để mua xe máy

hoặc mua xuồng để vận chuyển thực phẩm tươi sống hoặc các nhu yếu phẩm thiết yếu

lên bán tại các bản, xã vùng xã như Trung Sơn, Mường Lát.

Chuyển đổi ngành nghề: Đa số hộ mong muốn con cái họ được đào tao nghề và được

tuyển chọn vào làm việc ở nhà máy thuỷ điện hoặc các doanh nghiệp, cơ quan Nhà

nước trong vùng vì họ cho rằng con cái họ sẽ có nghề nghiệp ổn định, thu nhập cao

hơn làm nông nghiệp.

Một số hộ không có đất sản xuất hy vọng được cấp vốn, để mở cơ sở chế biến lương

thực thực phẩm như làm bún, bánh phở, làm kem... và các cơ sở sản xuất đũa, tăm tre

.. mà nguồn nhiên liệu rất sẵn có trong vùng.

Page 61: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

56

8.5.3. Bồi thường

Các hộ đều nhất trí được nhận tiền bồi thường cho các thiệt hại về đất, nhà cửa, cây

cối...

Các hộ đều muốn được bồi thường xong thì mới tiến hành giải phóng mặt bằng. Họ

cho rằng khi chưa được bồi thường mà đã bị chặt phá cây cối, đóng cửa quán kinh

doanh thì họ mất nguồn sống và họ khó có điều kiện duy trì cuộc sống vì rất khó có cơ

hội kiếm sồng bằng một nghề mới trong vùng.

Một số ý kiến cho rằng Chính phủ nên bồi thường trực tiếp cho người bị ảnh hưởng,

không thông qua trung gian, song có sự chứng kiến của Ban bồi thường giải phóng

mặt bằng.

Về khung chính sách bồi thường, người dân không thoả mãn nếu chỉ bồi thường cho

số cây bị mất ở hiện tại, họ cho rằng nếu không bị chặt thì cây cối của họ sẽ sinh sôi

nẩy nở, với năm tháng sẽ lớn gấp rất nhiều lần so với số cây hiện tại.

Những người kinh doanh buôn bán không thoả mãn bồi thường và hỗ trợ TĐC như

những người sản xuất nông nghiệp. Họ mong muốn được bồi thường cho khoản lỗ do

phải dừng kinh doanh trong khi chờ đợi mở cơ sở kinh doanh mới và đi vào hoạt động.

8.5.4. Nguyện vọng TĐC

Đa số người dân mong muốn được tự di chuyển vì làm như vậy họ sẽ có điều kiện thoả

mãn các yêu cầu của mình như địa điểm ưng ý, gần bà con họ hàng...Tuy nhiên do di

vén lên cao nên việc san ủi mặt bằng sẽ rất tốn kém, việc cấp nước sạch sẽ khó khăn

hơn. Các hộ mong muốn được hỗ trợ để san lấp mặt bằng, cấp điện, nước và làm

đường dân sinh.

Nếu TĐC tập trung, theo sự bố trí của chính quyền, các hộ muốn được nhận tiền bồi

thường nhà để tự làm nhà, khu TĐC phải được xây dựng hoàn thiện có điện nước,

đường sá, các cơ sở y tế, giáo dục, văn hoá trước khi họ chuyển đến.

8.6. Tham vấn cán bộ chính quyền và các ban ngành cấp huyện, xã vùng bị ảnh hưởng.

8.6.1. Tác động do mở đường:

Chủ yếu mất nhà và đất ở, các công trình phụ, đất vườn. Một số hộ bị mất quán kinh

doanh. Các cơ quan bị mất trụ sở làm việc,các trường lớp, nhà mẫu giáo, các công trình cấp

nước sạch...

8.6.2. Sinh kế

Rất khó bố trí đất sản xuất gần nơi ở của người TĐC vì quỹ đất sản xuất đã hết.

Phát triển sản xuất nông nghiệp: Đề nghị mở rộng khuyến nông, tập huấn kỹ thuật

canh tác trên đất dốc, thực hành mô hình nông lâm kết hợp. Phát triển các dịch vụ

cung cấp phân bón, hướng dẫn người dân tiếp thu kỹ thuật sản xuất. Đẩy mạnh các

hoạt động ngăn chặn chặt phá rừng, các hoạt động làm thoái hoá và giảm tài nguyên

rừng. Khuyến khích sự tham gia của của cộng đồng bị ảnh hưởng trong việc quản lý

tài nguyên rừng.

Phát triển khuyến nông chăn nuôi như kỹ thuật nuôi bò, dê, nuôi cá.

Page 62: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

57

Kinh doanh buôn bán: Nên tổ chức các hộ buôn bán kinh doanh thành các tổ hợp kinh

doanh, làm như vậy họ co điều kiện mua sắm thiết bị vận chuyển, dự trữ khối lượng

hàng hoá lớn hơn, nguồn vốn cũng lớn hơn tạo điều kiện cho kinh doanh phát triển.

Bố trí địa điểm kinh doanh thay thế cho các hộ kinh doanh nhiều khi không thực hiện

được. Trong trường hợp không bố trí được địa điểm kinh doanh như trước đây cho các

hộ cần trả tiền chênh lệch cho việc bồi thường này.

Chuyển đổi ngành nghề: Các cơ quan trong vùng nên tiếp nhận con em của các hộ

TĐC vào làm việc. Có quy hoạch phát triển cở sở chế biến lâm nghiệp, lương thực

thực phẩm trong vùng để tạo công ăn việc làm cho người bị ảnh hưởng. Khôi phục các

ngành nghề truyền thống trong vùng và ưu tiên tiếp nhận các hộ TĐC vào làm việc ở

các cơ sở sản xuất.

8.6.3. Bồi thường

Cung cấp đầy đủ kiến thức về các hoạt động TĐC, quyền được bồi thường và bồi

thường cho người bị ảnh hưởng. Quản lý tiền bồi thường có hiệu quả, thực hiện bồi

thường đến tay người dân và đúng tiến độ.

Không thể bồi thường thoả mãn các yêu cầu của người dân vì người dân thường có

yêu cầu cao, có thể nói yêu cầu của họ là vô cùng vì vậy chỉ có thể bồi thường ở mức

họ có thể chấp nhận được.

Không nên đền tiền cho hộ TĐC vì họ sẽ sử dụng vào chi tiêu hàng ngày mà không

đầu tư vào sản xuất, tiền bồi thường gây hậu quả xấu như tai nạn giao thông, nghiện

ngập. Về lâu dài họ không có phương kế sinh sống.

Rất khó thực hiện việc trả hết tiền bồi thường rồi mới khởi công xây dựng công trình.

Thực tế đã tiến hành giải phóng mặt bằng trong khi người dân chưa được nhận tiền bồi

thường. Để đảm bảo tiến độ thi công công trình có thể chưa thực hiện trả tiền bồi

thường song phải tính trượt giá để người bị ảnh hưởng không bị thua thiệt.

Giá bồi thường tính theo quy định của tỉnh có thể thấp song tính theo giá thị trường thì

rất khó thực hiện. Vì vậy có thể tính giá bồi thường một cách hợp lý khi tính trượt giá

cho quy định giá của tỉnh. Trượt giá gồm 2 yếu tố, trượt giá do giá trong quy định của

Tỉnh thường thấp so với thị trường và trượt giá vì yếu tố thời gian.

Khi tính giá bồi thường theo quy định của tỉnh cần có điều chỉnh cho các vùng giáp

ranh giữa 2 tỉnh Thanh Hoá và Hoà Bình để tránh sự khác biệt giá bồi thường quá lớn

giữa các xã liền kề nhau.

Page 63: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

58

IX. Lịch trình thực hiện

Lịch trình thực hiện cho các giai đoạn tiếp theo của dự án như sau:

9.1. Phổ biến thông tin:

Phổ biến thông tin và tham vấn những người bị ảnh hưởng sẽ được thực hiện vào các

thời điểm khác nhau của quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án để đảm bảo rằng những người

bị ảnh hưởng và những người khác liên quan được thông báo về thời gian thu hồi đất, bồi

thường, tái định cư, cũng như cơ hội tham gia và những quan tâm của họ vào các chương

trình tái định cư.

Mục tiêu:

Để các cấp có thẩm quyền ở địa phương, những người bị ảnh hưởng thông qua đại diện

của họ, được tham gia đầy đủ vào tất cả các giai đoạn thực hiện chương trình TĐC.

Chia sẻ toàn bộ thông tin về dự án với người bị ảnh hưởng.

Thu nhận những nhu cầu, ưu tiên của người bị ảnh hưởng, và những phản hồi của họ

về các hoạt động dự kiến.

Đảm bảo rằng người bị ảnh hưởng được thông tin đầy đủ và được tham gia vào quá

trình ra những quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của họ.

Đảm bảo sự minh bạch của các hoạt động bồi thường, thu hồi đất, và hỗ trợ khôi phục.

Các nội dung sau đây sẽ được phổ biến đến người bị ảnh hưởng và cộng đồng của họ:

Các hạng mục của dự án.

Tác động của dự án.

Quyền lợi và quyền được bồi thường của người bị ảnh hưởng.

Đơn giá bồi thường cho tất cả các loại đất và tài sản khác.

Cơ chế và thủ tục khiếu nại.

Quyền được tham gia và tư vấn.

Các trình tự và thủ tục của hoạt động bồi thường và tái định cư.

Các cơ quan chức năng, và tiến độ thực hiện.

Quá trình thực hiện.

Việc phổ biến thông tin sẽ được thực hiện qua các hình thức sau:

Thông báo công khai.

Họp cộng đồng.

Lồng ghép trong các cuộc họp tại địa phương.

Các phương tiện thông tin đại chúng.

Page 64: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

59

9.2. Đào tạo về công tác tái định cư

Các cán bộ địa phương về tái định cư hoặc những người có liên quan đến các hoạt động

tái định cư Ban quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn và các đơn vị thực hiện, Hội đồng bồi

thường, hỗ trợ và tái định cư cấp huyện sẽ được đào tạo về công tác tái định cư với sự hỗ trợ

của chuyên gia tư vấn về tái định cư. Nội dung đào tạo bao gồm:

Thủ tục chuẩn bị kế hoạch hành động tái định cư

Các phương pháp tư vấn và phổ biến thông tin;

Các nguyên tắc, chính sách và các quyền được hưởng quy định trong RAPs;

Các bước thực hiện, thủ tục và lịch trình;

Cơ chế giải quyết khiếu nại và

Nghĩa vụ và quyền hạn của các cá nhân/ các tổ chức tham gia trong quá trình thực

hiện chương trình tái định cư.

9.3. Xác định đơn giá bồi thường

Trong quá trình thiết kế chi tiết, Uỷ ban nhân dân các tỉnh sẽ cập nhật đơn giá (như qui

định trong Luật Đất đai năm 2003). Để đảm bảo đơn giá bồi thường phản ánh đúng giá thay thế

theo giá thị trường hiện tại đối với tất cả các loại tài sản bị mất, Ban Quản lý dự án Thuỷ điện

Trung Sơn với sự hỗ trợ của Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sẽ thực hiện việc đánh

giá đơn giá đền. Đơn giá bồi thường và hỗ trợ sẽ được điều chỉnh theo lạm phát. Việc này sẽ

được tiến hành với sự tham vấn những người bị ảnh hưởng bởi dự án và các cơ quan chính

quyền địa phương.

9.4. Bồi thường và hỗ trợ

Tiền bồi thường và các khoản hỗ trợ sẽ được Hội đồng bồi thường trả ở cấp xã đến từng

người dân dưới sự giám sát của Ban Quản lý dự án thuỷ điện Trung Sơn.

Page 65: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

60

X. Giám sát

Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn phối hợp với các Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và Tái

định cư và UBND tỉnh tương ứng thường xuyên kiểm tra và giám sát việc thực hiện các Kế

hoạch tái định cư. Những kết quả thu được sẽ được ghi chép trong các báo cáo hàng quý trình

nộp cho Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn và Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn sẽ tổng hợp các

báo cáo.

10.1. Giám sát nội bộ

Kiểm tra và giám sát nội bộ sẽ:

Xác thực việc thực hiện những thông tin cơ bản về tất cả những người bị ảnh hưởng và

xác thực việc đánh giá những tài sản bị mất hoặc bị hư hỏng, và việc hỗ trợ bồi thường,

tái định cư và những quyền lợi khôi phục khác đã được tiến hành theo những điều khoản

của Khung Chính sách này và các Kế hoạch Tái định cư tương ứng;

Giám sát việc thực hiện các kế hoạch tái định cư như đã đề ra và được phê duyệt;

Xác thực nguồn vốn để kịp thời thực hiện các Kế hoạch Tái định và xác thực với số

lượng đủ để thực hiện các mục đích, và những nguồn vốn như vậy được sử dụng theo

các quy định của Kế hoạch Tái định cư; và

Ghi chép tất cả các ý kiến khiếu nại và các cam kết của họ và đảm bảo giải quyết kịp

thời những đơn thư khiếu lại này.

10.2. Giám sát bên ngoài

Ban QLDA thuỷ điện Trung Sơn đã ký hợp đồng với một tổ chức giám sát độc lập (IMO)

để tiến hành giám sát và đánh giá bên ngoài theo định kỳ việc thực hiện các Kế hoạch Tái định

cư. Tổ chức độc lập giám sát tuyến đường là Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng

(CECODES), tất cả đều có đội ngũ nhân viên có trình độ, kinh nghiêm và tuân theo Điều khoản

tham chiếu của dự án.

Thêm vào đó để xác minh những thông tin đã cung cấp của Ban QLDA thuỷ điện Trung

Sơn, Cơ quan giám sát bên ngoài sẽ đi thực địa chọn mẫu ngẫu nhiên để phỏng vấn bằng bảng

hỏi và 20% (ngẫu nhiên) hộ PAP không phải di dời và 100% các hộ phải di dời. Tư vấn giám

sát toàn bộ quá trình thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư và khôi phục cuộc sống

cho người bị ảnh hưởng, không hạn chế các chỉ báo giám sát song những chỉ báo cần thực hiện:

Chi trả tiền bồi thường

Phổ biến thông tin và tham vấn cho các hộ bị ảnh hưởng

Phục hồi các hoạt động sinh kế

Mức độ hài lòng

Sự phù hợp giữa các hoạt động tái định cư và tiến độ thi công

Sau 20 ngày kể từ khi kết thúc giám sát ở thực địa, Tư vấn sẽ trình nộp cho Ban QLDA và

NHTG một báo cáo về kết quả giám sát.

Page 66: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

61

XI. Đơn giá sử dụng bồi thƣờng và kinh phí thực hiện.

Đơn giá bồi thường cho đất đai, tài sản trên đất do UBND tỉnh Thanh Hóa và Hòa

Bình ban hành được sử dụng để bồi thường cho các hộ bị ảnh hưởng bởi đường thi công, vận

hành Trung Sơn.

Các bộ đơn giá này được xây dựng dựa trên Nghị định số 188/2004/ND-CP, Nghị định

123/2007/NĐ-CP và có tham khảo giá chuyển nhượng đất tại địa phương. Giá đất bồi thường

sẽ được xác định tùy theo vị trí đất, loại đất và khả năng sinh lợi của loại đất đó. Đối với nhà

ở và vật kiến trúc, giá bồi thường là giá làm mới lại ngôi nhà/vật kiến trúc có kết cấu tương tự

mà không khấu hao hay khấu trừ các vật liệu có thể sử dụng lại. Đối với cây cối và hoa màu

được đền bù theo giá thị trường tại địa phương.

Bộ đơn giá này được cập nhật hàng năm dựa trên việc khảo sát giá đất tại địa bàn từng

tỉnh và được tham vấn tới UBND các xã và người dân. UBND tỉnh sẽ quyết định bộ đơn giá

dựa trên kết quả khảo sát cập nhật và tham vấn với người dân. Trong năm nếu có sự biến đổi

lớn về giá đất hoặc tài sản thì UBND tỉnh sẽ xem xét và điều chỉnh theo đúng thay đổi thực tế.

Phương pháp và quy trình khi lập bộ đơn giá đền bù của tỉnh phù hợp với nguyên tắc

xác định giá thay thế và được cập nhật theo thay đổi thực tế, như vậy phù hợp để áp cho cho

công tác bồi thường đất đai và tài sản trên đất cho các hộ bị ảnh hưởng bởi đường thi công

vận hành Trung Sơn.

11.1. Đơn giá bồi thƣờng

Các đơn giá bồi thường sau được áp dụng (chi tiết đơn giá bồi thường có trong phụ lục

1, 2 và 3):

Đơn gia bôi t hương đối với tài sản khi Nhà nước thu hồi đất cua tinh Thanh Hoa tại

Quyêt đinh 1048/QĐ-UBND ngay 22/4/2008

Đơn gia bôi thương đối với tài sản khi Nhà nước thu hồi đất cua tinh Hòa Bình tại

Quyêt đinh 16/QĐ-UBND ngay 24/3/2009

Bảng giá đất các loại đất năm 2008 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tại quyết định số 3931/QĐ-

UBND ngày 31/12/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa và Quyết định số 137/QĐ-UBND

ngày 14/3/2008 của UBND huyện Quan Hóa về việc Phân khu vực, loại đường, vị trí, để

tính giá đất trên địa bàn Huyện Quan Hóa năm 2008

Bảng giá đất các loại đất năm 2009 trên địa bàn tỉnh Hòa Bình tại quyết định số 31/QĐ-

UBND ngày 24/12/2008 của UBND tỉnh Hòa Bình và Quyết định số 36/QĐ-UBND ngày

16/1/2009 của UBND huyện Mai Châu về việc xác định chi tiết giá đất thổ cư năm 2009 tại

các xã trên địa bàn huyện Mai Châu.

11.2. Hô trơ

Ngoài kinh phí bồi thường theo quy định, các hộ bị ảnh hưởng sẽ nhận được các một

hoặc nhiều hơn một hỗ trợ dưới đây tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng:

Hỗ trợ di chuyển:

Hộ gia đình khi bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở trong phạm vi tỉnh được hỗ

trợ mỗi hộ: 3.000.000 đồng/hộ; di chuyển sang tỉnh khác đựoc hỗ trợ 5.000.000

đồng/hộ.

Tổ chức có đủ điều kiện bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi bị thu hồi mà phải

di chuyển cơ sở, được hỗ trợ toàn bộ chi phí thực tế về di chuyển, tháo dỡ và lắp

Page 67: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

62

đặt, dự toán do Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư xác lập, căn cứ đơn giá

hiện hành tại địa phương, trình thẩm định, phê duyệt theo phân cấp.

Chương trình khôi phục (trợ cấp ổn định cuộc sống và sản xuất)

Đối với hộ dân phải di chuyển nhà ở được nhận trợ cấp lương thực bằng tiền mặt

tương đương mức hỗ trợ là: 30 Kg gạo tẻ thường/1khẩu tháng, hỗ trợ trong vùng

6 tháng.

Hộ không phải di chuyển nhưng mất trên 25% diện tích đất nông nghiệp được

giao, được hỗ trợ ổn định đời sống trong thời gian 03 tháng, mức hỗ trợ bằng tiền

mặt tương đương: 30 Kg gạo tẻ thường/1khẩu/1 tháng (theo số hộ khẩu).

Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm.

Đối với các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp bị nhà nước thu

hồi đất nông nghiệp trên 25% diện tích đất nông nghiệp (kể cả trường hợp nhiều

lần thu hồi đất đều dưới 25% nhưng cộng lại bằng hoặc lớn hơn 25%) mà không

có đất nông nghiệp tương ứng để bồi thường hoặc không có quỹ đất sản xuất kinh

doanh thì được hỗ trợ chi phí đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm

theo quy định như sau: Mức hỗ trợ 3.000.000 đồng/01 lao động, hỗ trợ một lần.

Khi thu hồi đất của tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh có đăng ký kinh doanh, mà

bị ngừng sản xuất kinh doanh thì được hỗ trợ bằng 30% một năm thu nhập sau thuế,

theo mức mức thu nhập của 3 năm liền kề trước đó được cơ quan thuế xác nhận; Đối

với những hộ có sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh tế mà bị ngừng sản xuất kinh doanh,

nhưng không có đăng ký kinh doanh thì được hỗ trợ một lần, mức hỗ trợ là 100.000

đồng/ hộ.

Hỗ trợ di chuyển mồ mả: (i) Mộ đủ thời gian cải táng nhưng chưa cải táng: 800.000

dồng/mộ; (ii) Mộ chôn tính đến thời điểm kiểm kê < 36 tháng: 3.600.000 đồng/mộ; (iii)

Mộ chôn tính đến thời điểm >= 36 tháng nhưng theo đặc điểm của địa phương chưa cải

táng được: 1.700.000 đồng/mộ. Không ghi nhân được mộ đã cải tảng bị ảnh hưởng bởi

dự án

Hỗ trợ đặc biệt cho PAP nghèo: PAP nghèo bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Với 16 hộ, 57 khẩu

đã được thống kê dọc tuyến đường thuộc diện hộ nghèo (có sổ hộ nghèo) có xác nhận của

UBND xã và thuộc đối tượng bị ảnh hưởng nghiệm trong sẽ nhận được một khoản hỗ trợ

bằng tiền là 900.000 đồng/người/năm trong thời gian 3 năm.

11.3. Quy trình chi trả tiền bồi thƣờng

Sau khi phương án bồi thường chi tiết được công bố và phê duyệt , Khoản bồi thường va

các hỗ trợ sẽ được chi trả trực tiếp đến người dân bị ảnh hưởng . Một nhóm công tác gồm Hội

đồng bồi thường huyện, cán bộ của Ban QLDA và Ngân hàng đầu tư tỉnh Thanh Hóa thực

hiện công tác chi trả.

Các đợt chi trả đều được Hội đồng bồi thường huyện thông báo cho người bị ảnh hưởng

trước 01 tuần trước khi tiến hành chi trả về thời gian, địa điểm và số lượng tiền chi trả. Trong

trường hợp vì một lý do nào đó người bị ảnh hưởng không thể đến nhận tiền theo thông báo

thì người dân cần thông báo với Hội đồng bồi thường huyện. Người bị ảnh hưởng có thể ủy

quyền cho người khác đến nhận tiền theo thông báo hoặc đề xuất thời điểm chi trả khác, hội

đồng sẽ xem xét và tiến hành chi trả tại văn phòng xã hoặc huyện vào thời gian thích hợp.

Page 68: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

63

11.4. Chi phi bồi thƣờng và hỗ trợ

Chi phi của kê hoach tai đinh cư bao gôm viêc chuân bi va thưc hiên kê hoach tai đinh

cư, chi phi bôi thương ; hô trơ di dơi ; hô trơ hộ nghèo va chi phi hanh chinh , quản lý và các

chi phi co thê phat sinh.

Tổng chi phí cho bồi thường và hỗ trợ là 16.668.608.259 đ, chi tiết được nêu tại bảng

14.

11.5. Chi phi thƣc hiên cho công tác bồi thƣờng, hỗ trợ

Chi phi thư c hiên ươc tinh chiêm khoang 2% trên tông chi phi bôi thương theo như

hương dân cua Nghi đinh 197/2004-ND-CP, hô trơ va tai đinh cư trong ngân sach . Ban quan

lý sẽ đảm bảo vốn cân đối , săn sang cung câp cho UBND huyên khi câ n thiêt cho viêc thưc

hiên tai đinh cư môt cach hiêu qua va đung kê hoach.

Page 69: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

64

Bảng 14. Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng, trợ và tái định cƣ

ĐVT:

đồng

STT Hạng mục Tổng cộng Đơn vị

tính

Thanh Hóa Hòa Bình

Ghi chú Khối

lƣợng Đơn giá Thành tiền

Khối

lƣợng Đơn giá Thành tiền

A Bồi thƣờng thiệt hại 13.093.230.897 đồng

I Bồi thƣờng thiệt hại về đất, cây

trồng 6.759.207.350 đồng 3.298.117.625 3.461.089.725

1 Bồi thường thiệt hại đất vĩnh viễn 4.717.687.460 đồng 2.221.206.400 2.496.481.060

Đất ở 1.144.771.360,00 m² 17.648,50

40.000 705.940.000

4.190,21 438.831.360

Đất trồng cây hàng năm 320.060.000,00 m² - - 0

12.802,40 25.000,00 320.060.000

Đất trồng cây lâu năm 289.549.400,00 m² 4.132,60

8.000 33.060.800

6.749,70 38.000,00 256.488.600

Đất rừng trồng sản xuất 1.734.227.600,00 m² 262.544,80

5.000 1.312.724.000

30.107,40 14.000,00 421.503.600

Đất nuôi trồng thủy sản 1.829.600,00 m² 228,70

8.000 1.829.600 - - -

Đất trồng lúa nước 184.500,00 m² 12,30

15.000 184.500 - - -

Đất vườn 623.685.000,00 m² 6.202,50

27.000 167.467.500

18.248,70 25.000,00 456.217.500

Đất vườn liền kề đất ở 603.380.000,00 m² - -

17.360,10 603.380.000

50% giá

đất ở

2 Hỗ trợ trưng dụng đất tạm thời (30%

giá đất) 399.865.945 đông 230.111.080 169.754.865

Đất ở 128.513.040,00 m² 6.133

12.000 73.597.200

1.897 54.915.840

Đất trồng cây hàng năm 35.734.500,00 m² - 4765 7.500,00 35.734.500

Đất trồng cây lâu năm 31.522.680,00 m² 1.745

2.400 4.187.760

2.398 11.400,00 27.334.920

Đất rừng trồng sản xuất 159.144.480,00 m² 82.325

1.500 123.486.900

8.490 4.200,00 35.657.580

Đất nuôi trồng thủy sản 289.600,00 m² 36

8.000 289.600 -

Page 70: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

65

-

Đất trồng lúa nước 769.050,00 m² 170,90

4.500 769.050 -

Đất vườn 43.892.595,00 m² 3.430

8.100 27.780.570

7.161 7.500 16.112.025

3 Bồi thường thiệt hại cây, hoa màu 1.641.653.945 đồng 846.800.145 794.853.800

Cây hàng năm 121.688.824,00 m² 13.897 90.065.224

7.464

31.623.600

cây 7.537

421

Cây lâu năm 781.330.118,00 m²/tán 168.960.918

18.840

612.369.200

cây 3.165

422

Cây Luồng

294.086.950,00

cây

32.505

7.190 233.710.950

7.547 8.000 60.376.000

295.098.992,00 50.984

5.063 258.131.992

5.281 7.000 36.967.000

12.785.000,00

2.557 5.000 12.785.000

Cây lấy gỗ 136.664.061,00 cây 10.106 95.931.061

1.648 40.733.000

II Bồi thƣờng thiệt hại tài sản 6.334.023.547 đồng 4.802.663.592 1.531.359.955

1 Nhà ở 4.229.928.618,00 m² 3.109 3.650.337.530

593 579.591.088

2 Công trình phụ 1.070.369.609,00 m³

397.229.797

394

673.139.812

- m² 1.170

1.509

3 Tài sản khác (hàng rào, chuồng trại ...) 134.893.361,00 m³ 264

124.686.361

-

10.207.000

- m² 835

991

4 Công trình công cộng, tập thể -

Hơp tác xã Xóm Chói 60.118.000,00 m³

9,9

60.118.000

- m²

100,6

Hơp tác xã Xóm Dồn 82.834.055,00 m³ 82.834.055

Page 71: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

66

23,5

- m²

112,6

Công ty cổ phần công nghệ phẩm Hoà

Bình 25.470.000,00 m²

141,5 25.470.000

Di chuyển cột điện 100.000.000,00 cột

7 100.000.000

Trường cấp 1 Chiềng Yên 41.968.400,00 m² 43,9

956.000 41.968.400

UBND xã Thành Sơn 28.700.000,00 m² 312,0 28.700.000

Trường cấp 1 Bản Pạo 5.634.220,00 m³ 15,4

5.634.220

- m² 10,0

5 Di chuyển mồ mả - 293 -

Mộ chôn tính đến thời điểm kiểm kê

>=36 tháng 476.000.000,00 Mộ 280

1.700.000 476.000.000

Mộ chôn tính đến thời điểm kiểm kê

<36 tháng 43.200.000,00 Mộ 12

3.600.000 43.200.000

Mộ đất đã cải táng 600.000,00 Mộ 1

600.000 600.000

Có xây trát 1.240.000,00 1 1.240.000

6 Phát dọn nghĩa địa mới Bản Pạo,

Chiềng 33.067.284,00 khu 2 33.067.284

B Hỗ trợ tái định cƣ 1.583.803.977 đồng 844.331.672 739.472.305

Hỗ trợ san nền xây dựng nhà 718.443.977 Hộ 57 273.311.672

9 445.132.305

Hỗ trợ di chuyển 202.000.000 Hộ 57

3.000.000 171.000.000

7 3.000.000 21.000.000

2 5.000.000 10.000.000

Hỗ trợ lương thực phải di chuyển nhà

(6 tháng) 320.580.000 khẩu 234

1.170.000 273.780.000

40 1.170.000 46.800.000

Hộ có đăng ký kinh danh 72.000.000 Hộ - -

2 36.000.000 72.000.000

Hộ không có đăng ký kinh doanh 1.800.000 Hộ 18

100.000 1.800.000 - -

Page 72: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

67

Hỗ trợ hộ thu hồi đất sản xuất nông

nghiệp lớn hơn 25% (Quan Hóa

không có, Mai Châu 14hộ/44khẩu)

25.740.000 Khẩu 44 585.000 25.740.000

81.000.000 Lao động 27 3.000.000 81.000.000

Hỗ trợ các hộ nghèo

(900.000/người/3năm)

(Quan hóa 12hộ/43khẩu, Mai Châu

4hộ/14khẩu)

153.900.000 Khẩu 43

2.700.000 116.100.000

14 2.700.000 37.800.000

Tổng cộng (A+B) 14.668.694.874

-

III. Chi phí hoạt động của hội đồng

(2%) 293.373897,5

IV. Chi phí giám sát độc lập về xã

hội 239.670.000

VI. Chi phí dự phòng (10%) 1.466.869.487

Tổng kinh phí 16.668.608.259

Page 73: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

68

KẾT LUẬN

Kế hoạch hành động tái định cư đối với đường và cầu vào khu đập - nhà máy của dự án

thuỷ điện Trung Sơn được lập dựa trên các quy định của Chính phủ Việt Nam và tuân thủ

chính sách của Ngân hàng Thế giới.

Quá trình lập kế hoạch đã xác định được 66 hộ phải tái định trên tổng số 480 hộ bị ảnh

hưởng; tổng diện tích đất thu hồi để xây dựng tuyến đường khoảng 48,19 ha (thu hồi vĩnh

viễn là 36,29 ha và thu hồi tạm thời là 11,9 ha). Việc thu hồi đất để xây dựng tuyến đường

không gây ảnh hưởng lớn đến sinh kế của người dân do diện tích thu hồi ít, đất nông nghiệp

thu hồi chỉ chiếm dưới mức 2% và đất lâm nghiệp chỉ chiếm 6 – 10% diện tích hiện có của

các hộ.

Các hộ bị ảnh hưởng phải tái định cư đều lựa chọn phương án tự di chuyển và tái định

cư ngay trong phạm vi bản của mình (chỉ có 02 hộ thuộc huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình lựa

chọn di chuyển ngoài tỉnh). Việc lựa chọn này đã giúp các hộ dân sớm ổn định tại nơi ở mới,

các vấn đề về văn hóa phong tục tập quán không bị xáo trộn.

Ngoài khoản kinh phí bồi thường, các hộ dân bị ảnh hưởng còn nhận được các khoản hỗ

trợ tùy theo mức độ bị ảnh hưởng để hỗ trợ người dân sớm ổn định cuộc sống. Những hộ

nghèo đươc nhận thêm những hỗ trợ bổ sung ngoài những khoản hỗ trợ trên.

Các thông tin về dự án, đơn giá bồi thường, phương án bồi thường, chi trả tiền bồi

thường và hỗ trợ đều được tham vấn tới người dân đầy đủ và kịp thời. Người dân được tham

gia và giám sát trong quá trình kiểm đếm, áp giá và chi trả tiền bồi thường. Mỗi hộ dân bị ảnh

hưởng đều nhận được các kết quả kiểm kê về đất đai và tài sản trên đất của mình và nhận

được 01 sổ hồng có chứa các thông tin chung về dự án, số tiền được bồi thường và hỗ trợ, quy

trình giải quyết khiếu nại, khiếu kiện và phần bảng biểu để theo dõi quá trình chi trả tiền bồi

thường. (mẫu sổ hồng được kèm theo tại phụ lục 4)

Quá trình thực hiện bồi thường đã tuân thủ theo những nội dung của kế hoạch tái định

cư. Phần lớn các hộ dân bị ảnh hưởng đều nhất trí với kết quả kiểm kê, kinh phí bồi thường

được nhận và chấp hành tốt việc di chuyển, thu dọn cây cối hoa màu và vật kiến trúc để bàn

giao mặt bằng cho hội đồng GPMB các huyện. Các ý kiến thắc mắc, phản hồi của người dân

đều được Hội đồng bồi thường huyện, Ban QLDA ghi nhận, trao đổi và giải quyết kịp thời.

Page 74: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

69

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1:

Đơn giá bồi thƣờng thiệt hại và tài sản trong giải phóng mặt bằng trên điạ

bàn tỉnh Thanh Hoá (ban hành kèm theo Quyết định số 1048/QĐ-UBND

ngày 22/4/2008.

Phụ lục 2: Đơn giá đất chi tiết các vị trí của huyện Quan Hoá (ban hành kèm theo

Quyết định số 137/QĐ-UBND ngày 14/3/2008 về việc phân khu vực, loại

đƣờng, vị trí để tính giá đất) và Đơn giá xác định chi tiết giá đất thổ cƣ năm

2009 các xã trên địa bàn huyện Mai Châu (ban hành kèm theo Quyết định

số 36/QĐ-UBND ngày 16/01/2009)

Phụ lục 3: Đơn giá bồi thƣờng tài sản khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hoà

Bình (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày

24/03/2009)

Phụ lục 4: “Sổ hồng”

Page 75: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

70

Phụ lục 1:

ĐƠN GIÁ ÁP DỤNG TÍNH THIỆT HẠI TÀI SẢN

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA

Bảng 1 : Giá các loại nhà

Hạng mục ĐVT Đơn giá

1000 đ

Nhà ở đ/m2

Nhà kiên cố mái bằng đ/m2

1973,0

Nhà cấp 4, lợp ngói, thương ván đ/m2 704,0

Nhà cấp 4, lợp proimăng, thương ván đ/m2

704,0

Nhà tạm, tranh, tre, lá đ/m2 240,0

Nhà sàn đ/m2

Nhà sàn gỗ, thưng phên, lợp tranh, sàn tre đ/m2 429,0

Nhà sàn gỗ, thưng ván ngói, sàn gỗ đ/m2

731,0

Nhà sàn gỗ thưng ván, lợp prô, sàn gỗ đ/m2 731,0

Nhà sàn, lợp tranh, thưng phên nứa đ/m2

429,0

Nhà bếp đ/m2

Nhà bếp kết cấu tranh, tre,nứa, lá đ/m2

105

Nhà bếp kết cầu tranh, tre nưa, lợp Proimăng đ/m2 122

Nhà bếp kết cấu gạch, gỗ, ngói đ/m2

400

Chuồng trại đ/m2

Chuồng trại kết cấu tre, nứa, lá đ/m2

36

Chuồng trại kết cấu tre, nứa, lợp Prximăng đ/m2

52

Chuồng trại xây tường, lợp giấy dầu đ/m2 179

Nhà tắm đ/m2

Nhà tắm xây tường gạch, tấm đan, đổ bê tông đ/m2 375

Nhà Xí đ/m2

Tường xây, mái ngói, loại 1 ngăn đ/m2 786

Tranh, tre, lá đ/m2

68

Công trình khác đ/m2

Lều, quán đ/m2

36

Sân, móng xây gạch đ/m2 412

Sân đắp cát nền móng đ/m2

56

Hàng rào xây gạch chỉ đ/m2 105

Cột bàn thờ ngoài trời đ/m2

300

Bể nước xây đ/m2 740

Móng nhà cấp 4 hoàn chỉnh đ/m2

412

Page 76: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

71

Bảng 2: Giá bồi thƣờng cây ăn quả

(Cây ăn quả đƣợc chia làm 6 loại với tiêu chí sau)

Loại A: Cây chưa có quả nhưng có thể di chuyển được

Loại B: Cây chưa có quả nhưng không thể di chuyển được

Loại C: Cây có quả đến 3 năm.

Loại D: Cây có quả từ 4 năm đến 6 năm.

Lọai E: Cây có quả từ năm thứ 7 trở đi.

Số

TT Loại cây

Đơn vị

tính

Phân

loại Đơn giá

1 Mít

đ/cây A 8.396

đ/cây B 16.441

đ/cây C 179.800

đ/cây D 287.683

đ/cây E 244.530

2 Bưởi, Bòng, Cam, Chanh, Quýt, Hồng, Phật thủ

đ/cây A 8.396

đ/cây B 22.605

đ/cây C 100.689

đ/cây D 174.664

đ/cây E 148.465

3 Mận, Đào, Mơ, Dâu da, ổi, Móc thép, Dổi, Doi,

Bòng bòng, Dâu da.

đ/cây A 9.194

đ/cây B 16.430

đ/cây C 29.793

đ/cây D 40.068

đ/cây E 34.058

4 Nhãn, Vải, Chôm chôm

đ/cây A 27.721

đ/cây B 39.920

đ/cây C 143.841

đ/cây D 251.720

đ/cây E 213.962

5 Táo, Vú sữa, Hồng xiêm.

đ/cây A 6.215

đ/cây B 9.632

đ/cây C 39.650

đ/cây D 80.907

đ/cây E 68.770

Page 77: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

72

6 Na, Lê, Lựu, Trứng gà, Mắc cọp, Quất hồng bì.

đ/cây A 7.625

đ/cây B 11.928

đ/cây C 31.719

đ/cây D 64.726

đ/cây E 55.018

7 Thanh long, Thanh yên. đ/ bụi

(nọc)

A 7.625

B 11.928

C 31.719

D 64.726

E 55.018

8 Núc nác, Bứa

đ/cây A 3.150

đ/cây B 5.779

đ/cây C 23.792

đ/cây D 48.579

đ/cây E 41.263

9 Thị, Muỗm, Quéo

đ/cây A 8.396

đ/cây B 45.206

đ/cây C 100.667

đ/cây D 136.647

đ/cây E 116.152

10 Chay, Sấu, Khế, Chám, Dọc, Nhót

đ/cây A 8.396

đ/cây B 8.699

đ/cây C 35.958

đ/cây D 61.134

đ/cây E 51.963

11 Trẩu, Sở, Lai.

đ/cây A 4.199

đ/cây B 18.494

đ/cây C 63.701

đ/cây D 79.110

đ/cây E 67.244

12 Dừa

đ/cây A 29.384

đ/cây B 76.031

đ/cây C 287.683

đ/cây D 431.522

đ/cây E 366.794

Page 78: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

73

13 Bồ kết

đ/cây A 5.878

đ/cây B 18.340

đ/cây C 100.689

đ/cây D 176.203

đ/cây E 149.774

14 Cau ăn quả

đ/cây A 19.622

đ/cây B 25.171

đ/cây C 115.073

đ/cây D 158.226

đ/cây E 134.493

15 Dứa đ/m

2 A 2.720

đ/m2

B 3.319

16 Gấc đ/cây A 1.675

đ/cây B 19.520

17

Chuối (mới trồng hoặc cây con có thể dy chuyển

được). đ/cây A 4.199

Chuối sắp trổ hoa, mới trổ hoa hoặc quả non

chưa dùng được đ/cây

35.958

18 Đu đủ đ/cây A 1.675

Đu đủ mới ra quả nhỏ đ/cây 17.981

19 Cà phê, Ca cao

đ/cây A 4.199

đ/cây B 11.300

đ/cây C 35.958

đ/cây D 57.537

đ/cây E 48.908

20 Chè

đ/cụm A 842

đ/cụm B 7.809

đ/cụm C 14.384

21

Trầu không

+ Mới lên giàn đ/cụm A 4.199

+ Giàn rộng ≤ 4m2 đ/giàn 14.384

+ Giàn rộng >4m2 đ/giàn 21.574

22 Dâu tằm, Dâu tây, Dâu ăn quả.

đ/cây A 4.199

đ/cây B 7.534

đ/cây C 23.975

Page 79: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

74

Bảng 3: DI CHUYỂN MỒ MẢ

Số

TT Loại hình kiến trúc Đơn vị

Đơn giá bồi

thƣờng

+ Mộ đất đã cải táng đ/mộ 600.000

+ Loại đủ thời gian cải táng nhưng chưa cải

táng. đ/mộ 800.000

+ Mộ vô chủ đã cải tang đ/mộ 400.000

+ Tiền thờ cúng (nếu theo phong tục không

di chuyển mộ). đ/mộ 300.000

+ Mộ chôn tính đến thời điểm kiểm kê <36

tháng. đ/mộ 3.600.000

+ Mộ chôn tính đến thời điểm kiểm kê ≥36

tháng nhưng theo đặc điểm của địa phương

chưa cải táng được.

đ/mộ 1.700.000

+ Nếu có xây trát (giá 1 m3 xây trát hoàn

chỉnh bằng các loại vật liệu)

+ Phần ốp lát tính bổ sung riêng theo mức

giá tại mục 68 và 71 nói trên.

đ/m3

620.000

Page 80: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

75

Bảng 4: Giá bồi thƣờng cây lấy gỗ, bóng mát.

Loại A: Cây có thể di chuyển được

Loại B: Cây chỉ có thể dùng làm củi

Số

TT Loại cây

Đơn vị

tính

Phân

loại Đơn giá

1 Bạch đàn các loại. đ/cây A 3.206

đ/cây B 7.190

2 Hoa sữa, Bằng lăng, Tường vi, Phương vĩ,

Trứng cá

đ/cây A 3.038

đ/cây B 6.977

3 Vông, Gạo, Cây xanh, Cọ dầu đ/cây A 3.038

đ/cây B 6.750

4

Dổi, Vàng tâm, Vang, Chẹo, Chò chỉ.

- Trồng năm đầu tiên đ/cây A 8.891

- Trồng được 2 năm đến hết năm thứ 4. đ/cây A 12.745

đ/cây B 62.269

5

Lim, Lát, Kim giao, Muồng đen.

- Trồng năm đầu tiên đ/cây A 9.606

- Trồng được 2 năm đến hết năm thứ 4. đ/cây A 13.803

đ/cây B 34.425

6 Xoan. đ/cây A 8.335

đ/cây B 9.920

7 Luồng đ/cây A 5.063

Luồng măng đ/cây B 7.190

8 Tre đ/cây A 5.063

đ/cây B 6.472

9 Nứa, Vầu các loại đ/cây A 4.219

đ/cây B 5.393

10 Song, mây đ/cây A 2.531

Page 81: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

76

BẢNG 5: GIÁ BỒI THƢỜNG HOA MÀU, CÂY DƢỢC LIỆU

(Hoa màu, cây dƣợc liệu đƣợc chia làm 2 loại với tiêu chí sau)

Loại A: Hoa màu, cây dược liệu mới trồng.

Loại B: Hoa màu, cây dược liệu đã có củ, quả, thân, lá....nhưng chưa được thu

hoạch.

Số

TT Loại cây

Đơn

vị

tính

Phân

loại

Đơn giá

1

Loại leo giàn hoặc bò lan trên mặt đất:

Xu xu, Hoa lý, Bầu, Bí đỏ, Bí xanh, Mướp, Dưa

chuột, Mướp đắng, Đậu ván...

đ/cây A 1.640

đ/cây B 18.380

2

Sắn ăn củ, Củ từ, Củ cái, Củ lỗ, Sắn dây, Củ đậu,

Dong, Khoai sọ, Khoai môn, Khoai sáp, Giềng,

Nghệ, Gừng

đ/m2 A 4.595

đ/m2 B 6.563

3 Mía các loại đ/m

2 A 3.264

đ/m2 B 6.395

4 Các loại dưa (dưa hấu, dưa lê, dưa bở, dưa gang,

dưa chuột...vv)

đ/m2 A 4.595

đ/m2 B 15.983

5

Xu hào, củ cải, cà rốt, bắp cải, xúp lơ, xà lách, rau

diếp, rau đay, rau dền, cải các loại, mồng tơi, rau

ngót....

đ/m2 A 13.059

đ/m2

B 15.983

6 Khoai lang đ/m

2 A 2.639

đ/m2 B 4.694

7 Lạc, vừng, kê, đậu đen, đậu xanh, đậu trắng, đậu đỏ,

đậu trứng quốc ...vv (các loại đậu lấy hạt)

đ/m2 A 7.883

đ/m2 B 12.060

8 Khoai tây, ngô. đ/m

2 A 5.911

đ/m2 B 9.045

9 Rau muống, rau rút. đ/m

2 A 3.750

đ/m2 B 4.523

10 Cà pháo, cà bát, cà tím, cà chua...vv đ/m

2 A 7.883

đ/m2 B 9.045

Page 82: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

77

Phụ lục 2:

Đơn giá đất chi tiết các vị trí của huyện Quan Hoá (ban hành kèm theo Quyết định số

137/QĐ-UBND ngày 14/3/2008 về việc phân khu vực, loại đường, vị trí để tính giá

đất) và Đơn giá xác định chi tiết giá đất thổ cư năm 2009 các xã trên địa bàn huyện

Mai Châu (ban hành kèm theo Quyết định số 36/QĐ-UBND ngày 16/01/2009)

STT Tên xóm/ các loại đất thu hồi Giá đất thu hồi

vĩnh viễn

Giá đất thu hồi

tạm thời

A HUYỆN MAI CHÂU

I Xóm Chói

1 Đất trồng cây hàng năm 25.000 7.500,0

2 Đất trồng cây lâu năm 38.000 11.400,0

3 Đất ở 40.000 12.000,0

4 Đất vườn 25.000 7.500,0

5 Đất vườn liền kề đất ở 20.000 6.000,0

6 Đất rừng sản xuất 14.000 4.200,0

II Xóm Nam Điền -

1 Đất trồng cây hàng năm 25.000 7.500,0

2 Đất trồng cây lâu năm 38.000 11.400,0

3 Đất ở 128.000 38.400,0

4 Đất vườn 25.000 7.500,0

5 Đất vườn liền kề đất ở 64.000 19.200,0

6 Đất rừng sản xuất 14.000 4.200,0

III Xóm Dồn -

1 Đất trồng cây hàng năm 25.000 7.500,0

2 Đất trồng cây lâu năm 38.000 11.400,0

3 Đất ở 64.000 19.200,0

4 Đất vườn 25.000 7.500,0

5 Đất vườn liền kề đất ở 32.000 9.600,0

6 Đất rừng sản xuất 14.000 4.200,0

IV Xóm Thanh Mai -

1 Đất trồng cây hàng năm 25.000 7.500,0

2 Đất trồng cây lâu năm 38.000 11.400,0

3 Đất ở 160.000 48.000,0

4 Đất vườn 25.000 7.500,0

5 Đất vườn liền kề đất ở 80.000 24.000,0

6 Đất rừng sản xuất 14.000 4.200,0

B HUYỆN QUAN HÓA -

1 Đất trồng cây lâu năm 8.000 2.400,0

2 Đất ở 40.000 12.000,0

3 Đất vườn 27.000 8.100,0

4 Đất nuôi trồng thủy sản 8.000 2.400,0

5 Đất rừng sản xuất 5.000 1.500,0

6 Đất Lúa Nước 15.000 4.500,0

Ghi chú: Giá đất thu hồi tạm thời tính bằng 30% giá đất cùng loại

Page 83: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

78

Phụ lục 3:

Đơn giá bồi thƣờng tài sản khi Nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hoà

Bình (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND ngày

24/03/2009)

Page 84: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

79

Page 85: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

80

Page 86: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

81

Page 87: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

82

Page 88: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

83

Page 89: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

84

Page 90: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

85

Page 91: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

86

Page 92: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

87

Page 93: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

88

Page 94: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

89

Page 95: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

90

Page 96: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

91

Page 97: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

92

Page 98: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

93

Page 99: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

94

Page 100: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

95

Page 101: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

96

Page 102: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

97

Phụ lục 4: Sổ hồng

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRUNG SƠN ---------------o0o-------------

EVN

sæ THEO DâI CHI TR¶ TIÒN BåI TH¦êNG, Hç TRî

CHO Tæ CHøC, C¸ NH¢N BÞ ¶NH H¦ëNG (Lƣu giữ tại hộ gia đình)

Dù ¸n: Thñy ®iÖn Trung S¬n

H¹ng môc: Đường thi công vận hành

Hộ gia đình số: ............................................

Địa chỉ: Bản ........................ xã ............................. huyện ......................... tỉnh

Năm ………

Page 103: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

98

PHẦN I.

KINH PHÝ BåI TH¦êNG, Hç TRî Vµ T¸I §ÞNH C¦

1. Tổng kinh phí bồi thƣờng, hỗ trợ đƣợc phê duyệt:

Tổng giá trị Đất đai Nhà cửa, vật

kiến trúc

Cây cối hoa

màu

Chính sách hỗ

trợ

1= (2+3+4+5) (2) (3) (4) (5)

2. Quá trình chi trả tiền bồi thƣờng, hỗ trợ:

Nội dung chi trả Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3

Đất đai

Nhà cửa, vật kiến

trúc

Cây cối hoa màu

Chính sách hỗ trợ

Ký nhận

hoặc

điểm chỉ

Chủ hộ

Cán bộ

chi trả

Page 104: BÁO CÁO CUỐI CÙNGtrungsonhp.vn/images/home/files/RAP_duong_(Vie)28_5_2010.pdf · LẬP KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TÁI ĐỊNH CƢ ĐỐI VỚI CẦU VÀ ĐƢỜNG VÀO KHU ĐẬP

99

PHẦN II

QUY TR×NH GI¶I QUYÕT KHIÕU N¹I, KHiÕu kiÖn

Các khiếu nại và thắc mắc liên quan đến bất kỳ khía cạnh nào của việc thực hiện

bồi thường, hỗ trợ và tái định cư sẽ được giải quyết theo qui định hiện hành của pháp

luật Việt nam, trình tự các bước như sau:

Bƣớc 1:

Nếu bất kỳ người nào khiếu nại về một vấn đề nào đó bồi thường, hỗ trợ và tái

định cư thì người đó có thể trực tiếp trình bày bằng miệng hoặc bằng văn bản khiếu nại

lên những người có thẩm quyền của xã. UBND xã sẽ giải quyết những thắc mắc này

trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được khiếu nại.

Bƣớc 2:

Nếu những người khiếu nại không đồng ý với quyết định trong bước 1 thì người

đó có quyền khiếu nại lên Hội đồng bồi thường huyện (DCC) hoặc UBND huyện

(DPC) trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định ở bước 1. DCC hoặc DPC

sẽ giải quyết trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại.

Bƣớc 3:

Nếu người khiếu nại vẫn chưa thỏa mãn với quyết định ở cấp huyện thì người đó

có thể gửi đơn khiếu nại lên UBND tỉnh (PPC) trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhận

được quyết định của DPC hoặc DCC. UBND tỉnh (PPC) sẽ giải quyết khiếu nại này

trong thời gian theo qui định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Bƣớc 4:

Nếu DP vẫn tiếp tục không thoả mãn với quyết định của chính quyền cấp tỉnh thì

họ sẽ gửi đơn khiếu nại lên Toà án huyện trong vòng 45 ngày kể từ ngày nhận được

quyết định của PPC. Tòa án huyện sẽ giải quyết khiếu nại này trong thời gian theo qui

định hiện hành của pháp luật Việt Nam