27
1 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Yếu tố có tính quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục là đội ngũ các thầy, cô giáo ở các nhà trường nói chung và trong trường THCS nói riêng. Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách quan tâm đến GD và phát triển đội ngũ GV, trước tiên phải chăm lo đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV, lực lượng quyết định chất lượng GD-ĐT. Quán triệt tinh thần đó, Phòng GD-ĐT quận Hải An đã chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV, nhưng nhìn chung chất lượng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển GD-ĐT ngày càng cao theo xu thế hiện đại. Một bộ phận GV hiện nay còn yếu về chuyên môn, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD. Chính vì vậy nâng cao trình độ chuyên môn cho GV là việc làm cần thiết, cấp bách hiện nay. Với những lý do trên, bản thân là một cán bộ công tác tại Phòng GD-ĐT, trong quá trình chỉ đạo chuyên môn tại các trường THCS trên địa bàn quận nhận thấy vấn đề này cần thiết phải được đặt ra nghiên cứu một cách nghiêm túc, theo một hệ thống khoa học. Vì vậy tác giả chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hải An.

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

  • Upload
    vandien

  • View
    219

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

1

Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên Trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải

Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục : Luận văn ThS.

Giáo dục học: 60 14 05 MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Yếu tố có tính quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục là đội ngũ các

thầy, cô giáo ở các nhà trường nói chung và trong trường THCS nói riêng.

Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách quan tâm đến GD và

phát triển đội ngũ GV, trước tiên phải chăm lo đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ

GV, lực lượng quyết định chất lượng GD-ĐT.

Quán triệt tinh thần đó, Phòng GD-ĐT quận Hải An đã chú trọng công tác

bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho GV, nhưng nhìn chung chất lượng vẫn chưa

đáp ứng được yêu cầu phát triển GD-ĐT ngày càng cao theo xu thế hiện đại.

Một bộ phận GV hiện nay còn yếu về chuyên môn, chưa đáp ứng được yêu cầu

đổi mới GD. Chính vì vậy nâng cao trình độ chuyên môn cho GV là việc làm

cần thiết, cấp bách hiện nay. Với những lý do trên, bản thân là một cán bộ công

tác tại Phòng GD-ĐT, trong quá trình chỉ đạo chuyên môn tại các trường THCS

trên địa bàn quận nhận thấy vấn đề này cần thiết phải được đặt ra nghiên cứu

một cách nghiêm túc, theo một hệ thống khoa học. Vì vậy tác giả chọn đề tài:

“Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung

học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo

dục” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục.

2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS của Phòng

Giáo dục và Đào tạo quận Hải An.

Page 2: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

2

3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS

quận Hải An, Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý hoạt động

bồi dưỡng chuyên môn. - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên THCS trong toàn quận. - Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên THCS quận Hải An, Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

5. Giả thuyết khoa học

Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên cấp

THCS còn hạn chế. Nếu những biện pháp đề xuất về quản lý hoạt động bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng

được áp dụng thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn của đội ngũ

giáo viên THCS, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

6. Phạm vi đề tài nghiên cứu

- Nghiên cứu các biện pháp quản lý của Phòng Giáo dục và Đào tạo về hoạt

động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS.

- Phạm vi nghiên cứu ở Phòng Giáo dục - Đào tạo và 6 trường THCS thuộc

quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

7. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Các phương pháp hỗ trợ.

8. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung

luận văn trình bày trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên THCS quận Hải An, thành phố Hải Phòng.

Page 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

3

Chương 3: Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

cho giáo viên Trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục.

Page 4: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG

CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG

YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Từ trước đến nay, vấn đề đào tạo bồi dưỡng giáo viên đã là một mối quan

tâm của nhiều nhà khoa học, đã có không ít các công trình của tập thể và các cá

nhân (trong và ngoài nước) nghiên cứu.

Nhìn chung các nước trên thế giới đều có hệ thống bồi dưỡng giáo viên

(BDGV) từ trung ương đến địa phương. Hình thức BDGV tuỳ thuộc vào điều

kiện của từng quốc gia, xây dựng quy trình phù hợp, từng bước nâng cao chất

lượng đội ngũ GV.

Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên là công tác được Bộ Giáo dục và Đào

tạo coi trọng và quan tâm chú ý trong nhiều năm qua. Công tác đào tạo, bồi

dưỡng được thực hiện hết sức linh hoạt, đa dạng, phong phú.

Nghiên cứu vấn đề này, xét các công trình trong nước có một số công trình

ở Hải Phòng, Hà Nội, Bắc giang...

Đã có một số Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu về lĩnh vực này. Các luận văn

đã nêu các giải pháp, biện pháp đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nhưng chưa đề cập

nhiều đến biện pháp quản lý của phòng GD-ĐT trong việc quản lý hoạt động

bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới

giáo dục. Đến nay, tại thành phố Hải Phòng chưa có đề tài khoa học nào ở cấp

Phòng GD-ĐT nghiên cứu về vấn đề này.

1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục

1.2.1.1. Quản lý

Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người

quản lý) đến khách thể (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho sụ

vận hành của tổ chức được ổn định và làm cho nó phát triển đạt được mục tiêu

đề ra với hiệu quả cao nhất.

1.2.1.2. Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục là sự tác động có mục đích và hướng đích của chủ thể

quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo

dục đạt tới kết quả mong muốn với hiệu quả cao nhất.

Page 5: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

5

1.2.2. Bồi dưỡng, bồi dưỡng chuyên môn

1.2.2.1. Chuyên môn

Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng, 1997): Lĩnh vực riêng, những kiến

thức riêng nói chung của một ngành khoa học, kỹ thuật.

1.2.2.2. Bồi dưỡng

Nghĩa rộng: Quá trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và

những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hướng mục đích đã chọn.

Nghĩa hẹp: Trang bị thêm các kiến thức, kỹ năng nhằm mục đích nâng cao

và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể.

1.2.2.3. Bồi dưỡng chuyên môn

Là bồi dưỡng kiến thức chuyên môn; kỹ năng tay nghề; kiến thức, kỹ năng

thực tiễn. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có thể coi là việc đào tạo lại,

đổi mới, cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nâng cao trình độ cho giáo

viên, là sự nối tiếp tinh thần đào tạo liên tục trước và trong khi làm việc của

người giáo viên.

1.2.3. Biện pháp, biện pháp quản lý

* Biện pháp

Theo từ điển Tiếng Việt (NXB. Đà Nẵng, 1997) “Biện pháp là cách làm,

cách giải quyết một vấn đề cụ thể”.

* Hoạt động

Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB. Đà Nẵng, 1997): “Hoạt động là tiến hành

những việc làm có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm một mục đích nhất định

trong đời sống xã hội”.

* Biện pháp quản lý: Là cách làm, cách giải quyết của chủ thể quản lý đến

khách thể quản lý (thông qua các chức năng quản lý) một cách hợp qui luật

nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường.

* Biện pháp quản lý giáo dục: Cách làm, cách giải quyết những vấn đề giáo

dục của người quản lý giáo dục tác động đến khách thể quản lý giáo dục (thông

qua các chức năng quản lý) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra.

* Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn là: Cách làm, cách

giải quyết của người quản lý (thông qua các chức quản lý: lập kế hoạch, tổ

chức, chỉ đạo, kiểm tra) về các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho khách thể

Page 6: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

6

quản lý (đội ngũ) nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra (về nâng cao năng lực

chuyên môn)

1.3. Giáo dục Trung học cơ sở và đổi mới giáo dục Trung học cơ sở

1.3.1. Vị trí, vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp của giáo dục Trung

học cơ sở

1.3.1.1. Vị trí

Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến

lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có

tuổi là mười một tuổi (Khoản 1, Điều 26, Luật GD, 2005).

1.3.1.2. Vai trò

Giáo dục THCS có vai trò hết sức quan trọng cùng với Tiểu học là cấp học

nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.

1.3.1.3. Mục tiêu của giáo dục phổ thông, giáo dục Trung hợc cơ sở

Mục tiêu của giáo dục phổ thông, giáo dục THCS được cụ thể hóa thành

mục tiêu của các môn học và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình

phổ thông, chương trình giáo dục THCS

1.3.1.4. Nội dung giáo dục

Điều 28 Luật Giáo dục quy định: “Nội dung giáo dục phổ thông phải bảo

đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với

thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục

tiêu giáo dục ở mỗi cấp học.

1.3.1.5. Phương pháp giáo dục

Trong Luật Giáo dục đã qui định ở Điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ

thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù

hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,

khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực

tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.

1.3.2. Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về đổi mới giáo dục

- Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định quan điểm của

Đảng ta là: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực thúc

đẩy CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản

để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.

Page 7: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

7

- Văn kiện Đại hội X của Đảng yêu cầu: “Đổi mới toàn diện GD&ĐT, phát

triển nguồn nhân lực chất lượng cao”

- Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X đã

nêu “Môc tiªu cña viÖc ®æi míi ch−¬ng tr×nh GD phæ th«ng lµ x©y dùng néi

dung, ch−¬ng tr×nh, ph−¬ng ph¸p GD, SGK phæ th«ng míi nh»m n©ng cao chÊt

l−îng GD toµn diÖn thÕ hÖ trÎ, ®¸p øng yªu cÇu ph¸t triÓn nguån nh©n lùc phôc

vô CNH, HĐH ®Êt n−íc...”.

- Chỉ thị 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về thực

hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10

- Thông tư số 14/2002/TT-BGD&ĐT ngày 1/4/2002 của Bộ GD&ĐT

1.3.3. Những yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông và giáo dục Trung học cơ sở

+ Do yêu cầu của sự phát triển KT-XH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực

trong giai đoạn mới

+ Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học,

công nghệ

+ Do những yêu cầu của khoa học giáo dục

- Sự phát triển tâm sinh lí của HS

- Xu thế đổi mới chương trình giáo dục phổ thông trên thế giới

- Sự phát triển giáo dục phổ thông nước ta.

1.3.4. Những nội dung đổi mới giáo dục phổ thông và Trung học cơ sở

- Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ghi trong Nghị

quyết 40/2000/QH10

- Những định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và giáo dục THCS.

1.3.5. Ý nghĩa của đổi mới giáo dục, đổi mới giáo dục Trung học cơ sở

Trong xu thế phát triển và hội nhập, việc đổi mới GD nói chung và GD THCS

nói riêng là một yêu cầu cấp bách và khách quan. Đối với nước ta công cuộc đổi

mới GD lần này là cuộc cải cách GD lần thứ tư.

1.3.6. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu đối với giáo viên Trung học cơ sở

* Vị trí: Giáo dục ngày nay đưa lên vị trí hàng đầu trong chiến lược phát

triển KT-XH của mỗi quốc gia. Vì thế giáo viên THCS có vị trí đặc biệt, cùng

với giáo viên các cấp học đặt nền tảng cho cho sự phát triển giáo dục.

* Vai trò: Nền giáo dục của quốc gia nào cũng vậy, giáo viên giữ vai trò to

lớn trong sự phát triển của giáo dục.

Page 8: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

8

Giáo viên THCS có vai trò quyết định đến chất lượng dạy và học, thực hiện

phổ cập giáo dục THCS.

* Nhiệm vụ: của người giáo viên THCS

Trong Điều lệ trường trung học (Ban hành kèm theo Quyết định số

07/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2007), Điều 31 đã qui định nhiệm vụ của giáo

viên THCS.

1.4. Những yêu cầu về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên trước yêu cầu đổi mới giáo dục

1.4.1. Những yêu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở

1.4.1.1. Các văn kiện của Đảng, Nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên

* Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư về việc xây dựng, nâng

cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đã nêu: “Mục tiêu là xây dựng đội

ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng,

đồng bộ về cơ cấu... Ưu tiên việc đào tạo, bồi dưỡng GV các môn học còn thiếu…”

* Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ về

công tác ĐT- BD cán bộ, công chức nhà nước.

1.4.1.2. Tính cấp thiết phải bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Xu hướng toàn cầu hoá tác động và làm thay đổi hàng loạt vấn đề ngay

trong bản thân GD. Tri thức khoa học, kỹ thuật phát triển không ngừng, yêu cầu

về đổi mới chương trình và SGK diễn ra liên tục. Vì vậy GV phải thường xuyên

bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.

1.4.1.3. Nhiệm vụ của công tác bồi dưỡng giáo viên Trung học cơ sở

Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội

ngũ GV nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp GD-ĐT trong thời kỳ

CNH, HĐH.

1.4.1.4. Đổi mới công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Trung

học cơ sở

Page 9: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

9

Việc đổi mới công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV cần tập trung vào đổi

mới: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức, phương tiện dạy

học và cách thức đánh giá.

1.4.2. Những yêu cầu đổi mới quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch BD đội ngũ GV THCS; Đổi mới công

tác tổ chức; Đổi mới công tác chỉ đạo; Đổi mới công tác đánh giá, tổng kết kinh

nghiệm trong BD

1.4.3. Phòng Giáo dục và Đào tạo với quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Theo Thông tư 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV, Thông tư liên tịch giữa Bộ GD&ĐT – Bộ Nội vụ quy định: “Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục các ngành học, cấp học trong phạm

vi quản lý của huyện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt”.

Page 10: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

10

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN

MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN, THÀNH

PHỐ HẢI PHÒNG

2.1. Khái quát về giáo dục Trung học cơ sở quận Hải An, thành phố Hải Phòng

2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của quận Hải An

Quận Hải An được thành lập theo Nghị định số 106/NĐ-CP ngày

20/12/2002 của Chính phủ. Hiện nay toàn quận có 8 phường, với diện tích tự

nhiên khoảng 10484 ha, dân số khoảng 87000 người.

2.1.2. Khái quát về giáo dục Trung học cơ sở quận Hải An

2.1.2.1. Quy mô phát triển giáo dục và giáo dục Trung học cơ sở

* Tính đến năm học 2007 – 2008 toàn quận có:

- 10 trường Mầm non (1 quốc lập, 6 Bán công, 3 Tư thục).

- 7 trường Tiểu học quốc lập (4 trường đạt chuẩn quốc gia).

- 6 trường THCS quốc lập (2 trường đạt chuẩn quốc gia).

Quy mô trường lớp cấp THCS quận Hải An năm 2008-2009: Toàn quận có

3964 HS với 102 lớp.

* Về cơ sở vật chất: Các trường Mầm non không đủ phòng học để đáp ứng

nhu cầu học tập của các cháu trên địa bàn. Một số trường Tiểu học và THCS

không có phòng bộ môn, chưa đủ điều kiện về CSVC đáp ứng được yêu cầu đổi

mới phương pháp dạy học hiện nay.

2.1.2.2. Chất lượng giáo dục và giáo dục Trung học cơ sở

Tính đến tháng 9 năm 2008, theo báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009

của Phòng GD-ĐT quận Hải An:

* Giáo dục Mầm non:

100% các cháu được chăm sóc tại trường. Sức khoẻ kênh A đạt 93%, kênh

B đạt 7%, không có cháu ở kênh C. Chất lượng giáo dục ở 5 lĩnh vực phát triển

đạt tỷ lệ mặt bằng chung của thành phố.

* Giáo dục Tiểu học:

- Tổng số học sinh là 4750 em, biên chế 135 lớp.

- Chất lượng giáo dục:

+ Hạnh kiểm: 100% học sinh đạt yêu cầu quy định.

+ Văn hóa: 87,6% xếp loại khá, giỏi.

Page 11: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

11

- Học sinh giỏi: cấp quận đạt 26,5%; cấp thành phố đạt 30,2% (HS dự thi).

* Giáo dục Trung học cơ sở

- Chất lượng giáo dục:

+ Hạnh kiểm: Xếp loại Tốt 79,2%, không có HS hạnh kiểm yếu, kém.

+ Học lực: Xếp loại Khá, Giỏi 72,5%, không có HS học lực kém.

- Học sinh giỏi: cấp quận đạt 52,7%; cấp thành phố đạt 52,3% (HS dự thi).

Tỷ lệ học sinh giỏi trên số học sinh dự thi tăng 24,3% so với khi mới thành

lập quận. Nhưng nếu tính trên tổng số học sinh khối dự thi (khối 9) thì tỷ lệ học

sinh giỏi cấp THCS cũng còn khá khiêm tốn.

- Kết quả thi vào lớp 10 THPT:

Năm 2004 – 2005, năm học đầu tiên khi mới thành lập quận tỷ lệ học sinh

tốt nghiệp THCS và kết quả học sinh đỗ vào lớp 10 THPT của quận Hải An

thấp nhất thành phố, đặc biệt tỷ lệ học sinh bị điểm liệt và điểm dưới 5 hai môn

Ngữ văn và Toán cao nhất thành phố. Kết quả đỗ vào lớp 10 THPT năm học

2008 – 2009 đạt 62,3%, trong đó tỷ lệ học sinh đạt điểm từ 5 trở lên: Môn văn

đứng thứ 7 và môn Toán đứng thứ 6 so với toàn thành phố. So với khi mới

thành lập quận tỷ lệ đỗ vào lớp 10 THPT tăng 33,9%.

* Chất lượng phổ cập giáo dục

Quận Hải An cũng như thành phố Hải Phòng đã được Bộ Giáo dục và Đào

tạo công nhận hoàn thành phổ cập GD Tiểu học đúng độ tuổi năm 2000; hoàn

thành phổ cập GD THCS năm 2001. Đến nay công tác phổ cập THPT và Nghề

cơ bản hoàn thành theo kế hoạch.

2.1.2.3. Đội ngũ giáo viên quận Hải An

Về trình độ đào tạo: Số lượng GV THCS trong toàn quận (tính đến năm học

2008 - 2009) 100% đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn đào tạo, trong đó trên

chuẩn là: 143 người (chiếm 51,8%).

Tổng số giáo viên THCS của quận Hải An năm học 2008 – 2009 là 276

người, trong đó nữ 216 người (tỷ lệ 78,3%), có 102 đảng viên (tỷ lệ 37%),

100% GV có chứng chỉ Tin học từ A trở lên, 87,7% GV có trình độ ngoại ngữ

từ A trở lên.

2.1.2.4. Đánh giá ưu điểm và hạn chế của đội ngũ giáo viên Trung học cơ sở

quận Hải An thành phố Hải Phòng hiện nay

Page 12: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

12

* Ưu điểm:

- Đội ngũ GV THCS của quận có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức

tốt, cơ bản thực hiện tốt nề nếp chuyên môn.

- Giáo viên có thâm niên công tác lâu năm chiếm tỉ lệ khá đông: 110 người, bằng

40,0%.

- Chuyên môn, nghiệp vụ của GV THCS: không có giáo viên xếp loại yếu, kém.

* Hạn chế:

- Vẫn còn một bộ phận GV năng lực chuyên môn còn hạn chế, chưa bắt nhập kịp

với yêu cầu đổi mới của giáo dục (về phương pháp giảng dạy, sử dụng trang thiết bị,

đồ dùng dạy học...).

- Đội ngũ cốt cán chuyên môn chưa mạnh; phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi

hiệu quả chưa cao.

- Về cơ cấu đội ngũ còn nhiều vấn đề bất cập, thừa số lượng nhưng lại thiếu

chủng loại.

2.2. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở

2.2.1. Các chương trình và nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Trung học cơ sở

* Chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ

Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ là một loại hình học tập thường xuyên,

liên tục để cập nhật kiến thức và phương pháp giáo dục cho giáo viên một cách

thường xuyên.

* Chương trình bồi dưỡng chuẩn hoá và bồi dưỡng trên chuẩn

Bồi dưỡng chuẩn hoá: Là bồi dưỡng cho giáo viên có trình độ chuyên môn chưa

đạt chuẩn để đạt chuẩn theo qui định.

* Bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình và SGK mới

Đây là loại hình bồi dưỡng cho giáo viên về mục tiêu, nội dung, phương pháp và

cách kiểm tra đánh giá kết quả để GV thực hiện chương trình và SGK mới theo nghị

quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội khóa 10 và chỉ thị 14/CT-TTg của Thủ tướng

Chính phủ.

* Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn

Page 13: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

13

Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là một loại hình bồi dưỡng thường xuyên cho

giáo viên về tổ chức các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện

qui chế chuyên môn, phương pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh.

2.2.2. Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn

Bồi dưỡng theo hình thức tập trung; Bồi dưỡng theo hình thức tự học; Kết hợp cả

hai hình thức tập trung và tự học.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên

Trung học cơ sở quận Hải An

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên các trường Trung học cơ sở về

công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên

B¶ng 2.9 và 2.10: ý kiÕn cña CBQL và GV các tr−êng THCS vÒ møc ®é cÇn thiÕt cña

c¸c néi dung BD chuyªn m«n GV

S TT

Néi dung

Møc ®é (%)

CBQL GV RÊt cÇn

CÇn Kh. cÇn

RÊt cÇn

CÇn Kh. cÇn

1 Båi d−ìng chuÈn ho¸ vµ båi d−ìng n©ng chuÈn cho gi¸o viªn ®Ó n©ng cao chÊt l−îng ®éi ngò

100 0 0 81,5 18,5 0

2 Båi d−ìng chuyªn m«n th−êng xuyªn theo chu kú 82,5 17,5 0 79,3 20,7 0

3 Båi d−ìng gi¸o viªn d¹y ch−¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa míi 82,2 17,8 0 81,4 18,6 0

4

Båi d−ìng nghiÖp vô chuyªn m«n (LËp kÕ ho¹ch; §æi míi ph−¬ng ph¸p d¹y häc; §æi míi c«ng t¸c kiÓm tra ®¸nh gi¸; Sinh ho¹t chuyªn m«n…)

85,4 14,6 0 82,3 17,7 0

5

Båi d−ìng kü n¨ng sö dông ph−¬ng tiÖn kü thuËt míi, khai th¸c vµ øng dông CNTT trong d¹y häc. Båi d−ìng tr×nh ®é tin häc, ngo¹i ng÷

68,4 29,2 2,4 65,2 27,3 7,5

6 Båi d−ìng ph−¬ng ph¸p nghiªn cøu khoa häc vµ viÕt s¸ng kiÕn kinh nghiÖm

68,7 25,2 6,1 65,7 22,5 11,8

Page 14: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

14

Khảo sát CBQL và GV của 6/6 trường THCS trong toàn quận. Nội dung

khảo sát dựa vào các lĩnh vực chuyên môn cần bồi dưỡng. Kết quả thăm dò cho

thấy CBQL và GV đều nhận thức được việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV là

cần thiết và rất cần thiết và đã xác định rõ tầm quan trọng, tính cấp thiết của

công tác BD chuyên môn trong giai đoạn hiện nay (Bảng 2.9 và 2.10).

2.3.2. Tổ chức thực hiện công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Trung học cơ sở

* Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo

Phòng Giáo dục - Đào tạo chủ trì phối hợp với các cơ quan và UBND các

phường xây dựng kế hoạch cụ thể thực hiện chiến lược phát triển giáo dục theo

từng giai đoạn.

Phòng GD&ĐT: Tham mưu cho UBND quận có cơ chế chính sách cho cán

bộ, GV đi học, BD chuyên môn; Chủ động rà soát đội ngũ GV và nhu cầu sử dụng

lao động trong các trường THCS để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho sát với tình

hình thực tế của quận; Liên hệ với các cơ sở đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo -

bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của quận.

* Đối với các trường THCS

Kết quả thăm dò ý kiến GV các trường THCS trong toàn quận cho thấy

Hiệu trưởng đã quan tâm tới công tác ĐT-BD đội ngũ GV hằng năm. Tuy

nhiên, việc xây dựng kế hoạch BD GV của Hiệu trưởng còn thiếu tính chủ động

sáng tạo, chủ yếu dựa vào kế hoạch của cấp trên. Nhận thức của Hiệu trưởng về

tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng GV để thực hiện đổi mới giáo dục còn

hạn chế.

Về tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của

hiệu trưởng các trường THCS, kết quả điều tra cho thấy việc tổ chức triển

khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho GV của Hiệu

trưởng các trường THCS quận Hải An thực hiện chưa đồng đều và chưa được

các Hiệu trưởng quan tâm đúng mức.

2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên

Page 15: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

15

Các yếu tố cơ bản làm ảnh hưởng đến việc quản lý công tác bồi dưỡng

chuyên môn GV: Nhận thức và tầm nhìn chiến lược về sự phát triển giáo dục

của lãnh đạo một số nhà trường còn hạn chế; Thiếu GV bộ môn, thiếu CSVC,

trang thiết bị phục vụ công tác BD chuyên môn; Thiếu giảng viên, GV hướng

dẫn; Chưa có văn bản qui định cụ thể về quản lý công tác ĐT-BD, tự bồi

dưỡng GV nên khó khăn trong triển khai thực hiện; Thiếu tài liệu bồi dưỡng,

hoặc chậm cập nhật, nhất là những tài liệu, văn bản chỉ đạo mới; Hoàn cảnh

GV khó khăn, thiếu sự động viên của nhà trường; Thiếu tính chủ động sáng

tạo của nhà trường trong công tác quản lý chỉ đạo việc bồi dưỡng chuyên

môn cho giáo viên.

Page 16: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

16

Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG

CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI AN,

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

3.1. Những nguyên tắc định hướng cho việc đề xuất các biện pháp

3.1.1. Đảm bảo tính khoa học của các biện pháp

3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống của các biện pháp

3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp

3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

3.1.5. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

3.2. Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên Trung học cơ sở quận Hải An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo viên

3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về

hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Giúp cho các cấp quản lý và GV có nhận thức đúng đắn về vai trò và

trách nhiệm đối với việc BDCM cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội

ngũ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở quận Hải An.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

Vị trí của GV trong hệ thống giáo dục quốc dân và vai trò của nhà giáo;

nhiệm vụ và quyền của nhà giáo; Nâng cao nhận thức cho GV về chất lượng đội

ngũ và các yếu tố tạo nên chất lượng đội ngũ.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện

- Tuyên truyền, giáo dục

- Phối hợp giữa chính quyền và tổ chức đoàn thể

- Nâng cao nhận thức định hướng đổi mới giáo dục THCS

- Nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học.

3.2.2. Biện pháp 2: Điều tra, xây dựng kế hoạch về hoạt động bồi dưỡng

chuyên môn cho giáo viên Trung học cơ sở quận Hải An đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục

3.2.2.1. Mục đích của biện pháp

Page 17: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

17

Xác định rõ trách nhiệm cho từng cấp, từng người quản lý để thống nhất

chỉ đạo; Điều tra, khảo sát để xác định được nhu cầu về nội dung và đối tượng

cần đào tạo bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch sát thực tế.

3.2.2.2. Nội dung của biện pháp

Điều tra, khảo sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng: Điều tra tình hình đội ngũ

theo yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo. Nắm bắt nhu cầu đào tạo bồi dưỡng

của GV.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng: Nắm chắc tình hình đội ngũ giáo

viên để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp và sát thực.

Xây dựng kế hoạch phải có tính khoa học, lâu dài. Xây dựng kế hoạch

ĐT-BD giáo viên phải dựa vào kế hoạch của ngành và phải đảm bảo các nội

dung: Mục tiêu; Chỉ tiêu; Biện pháp thực hiện; Điều kiện (các nguồn lực) thực

hiện; Thời gian thực hiện, v.v...

3.2.2.3. Cách thức thực hiện

- Dự báo kế hoạch phát triển GD của quận và các trường THCS

Hàng năm Phòng GD&ĐT căn cứ kế hoạch phát triển GD của các trường

THCS, sự tăng dân số cơ học trên địa bàn quận để xây dựng kế hoạch phát triển

GD bậc THCS của quận

- Tổ chức rà soát, đánh giá xếp loại GV

Đây là công việc cần thiết trước khi xây dựng kế hoạch quản lý công tác

bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Công tác này được tiến hành thường xuyên

trong năm học. Trước khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV,

Phòng GD-ĐT thành lập đoàn kiểm tra các trường để nắm nhu cầu sử dụng giáo

viên và các thông tin về chuyên môn giáo viên. Đây chính là căn cứ quan trọng

để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV đạt hiệu quả.

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên

Xác định nội dung bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho GV. Các nội dung cần bồi

dưỡng là những kiến thức mới về môn dạy, kiến thức bổ trợ, những hiểu biết

chung; kiến thức về nghiệp vụ chuyên môn.

- Chuẩn bị các điều kiện thực hiện kế hoạch

Page 18: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

18

Báo cáo Sở GD&ĐT, UBND quận về kế hoạch BD để xin hỗ trợ các điều

kiện (kinh phí, thời gian, báo cáo viên); phối hợp các cơ sở đào tạo tổ chức bồi

dưỡng hoặc mời giảng viên, báo cáo viên...

Chuẩn bị các điều kiện, các phương tiện cho ĐT-BD. Thực hiện xã hội hoá

GD, huy động đóng góp giúp đỡ vật chất, tài chính cho công tác đào tạo, bồi

dưỡng GV.

3.2.3. Biện pháp 3: Quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

3.2.3.1. Mục đích của biện pháp

Để hoạt động bồi dưỡng đạt kết quả tốt, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

THCS, cần có một số định hướng đổi mới

- Đổi mới mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS

- Đổi mới nội dung bồi dưỡng

- Đổi mới phương pháp bồi dưỡng

- Đổi mới phương tiện BD

- Đổi mới đánh giá trong BD nhằm mang lại hiệu quả cao

Nội dung đào tạo bồi dưỡng cần được quản lý để hoạt động bồi dưỡng đảm

bảo các mục tiêu: đúng nội dung, đúng đối tượng, đạt hiệu quả cao… Trong

việc bồi dưỡng chuyên môn có rất nhiều nội dung, hơn nữa nhu cầu bồi dưỡng

chuyên môn của các GV có thể khác nhau nên việc lựa chọn nội dung bồi

dưỡng chuyên môn phải phù hợp đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD và yêu cầu

phát triển GD. Chính vì thế việc quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho

GV THCS phải thực hiện chặt chẽ, khoa học.

3.2.3.2. Nội dung của biện pháp

Trong điều kiện và nhu cầu hiện tại, Luận văn chỉ đề cập đến các nội dung

có tính “truyền thống” mà đang tập trung bồi dưỡng phục vụ đổi mới giáo dục

phổ thông: Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới;

Bồi dưỡng chuẩn hoá và trên chuẩn cho giáo viên THCS; Bồi dưỡng thường

xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho giáo viên THCS; Bồi dưỡng

về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

Các nội dung cụ thể:

Nội dung 1: Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới

Page 19: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

19

Nội dung bồi dưỡng ở đây là giúp GV có đủ năng lực triển khai thực hiện

chương trình, SGK mới.

Nội dung 2: Đào tạo, bồi dưỡng chuẩn hoá và trên chuẩn cho giáo viên

Trung học cơ sở

- Chuẩn hóa chương trình đào tạo: Có hai đối tượng: Số giáo viên chưa đạt

chuẩn đào tạo; Số GV dạy kiêm môn thứ hai.

- Đào tạo trên chuẩn.

- Một số chỉ tiêu và phương hướng.

Từ nay đến năm 2010 quận Hải An đạt: 100% giáo viên THCS có trình độ

chuẩn môn 2, có từ 70-80% số GV có trình độ trên chuẩn. Phấn đấu đến năm

2012: 100% CBQL, 5% GV có trình độ Thạc sỹ.

100% các trường đảm bảo đủ về số lượng và chất lượng giáo viên: đồng bộ

về cơ cấu loại hình. Đảm bảo mỗi GV có thể dạy được toàn cấp học theo

chuyên môn được đào tạo.

Nội dung 3: Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào

tạo cho giáo viên Trung học cơ sở

Giúp cho giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất chính trị,

khả năng tự học, tự bồi dưỡng trước những yêu cầu đổi mới giáo dục.

Nội dung 4: Bồi dưỡng về đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập và

rèn luyện của học sinh

- Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

- Bồi dưỡng các kỹ năng đánh giá: Yêu cầu GV THCS đánh giá kết quả học

tập của học sinh phải đảm bảo đủ các yêu cầu của các bộ môn gồm cả kiến

thức, kỹ năng, thái độ

- Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá đảm bảo tính chính

xác, khách quan, khoa học

Nội dung 5: Bồi dưỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học

Bồi dưỡng để GV: nhận thức được đầy đủ vị trí, vai trò, tác dụng của đồ

dùng thiết bị dạy học, đặc biệt trong đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng

giáo dục; Nắm chắc phương pháp và kỹ năng sử dụng các đồ dùng dạy học.

3.2.3.3. Cách thức thực hiện

Page 20: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

20

Cách thức thực hiện cho mỗi nội dung bồi dưỡng như sau:

a) Bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo

khoa mới

- Tăng cường điều kiện để phục vụ cho công tác bồi dưỡng.

b) Bồi dưỡng chuẩn hoá và trên chuẩn cho giáo viên Trung học cơ sở

c) Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho

giáo viên Trung học cơ sở

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; Thành lập Ban chỉ đạo; Các điều kiện thực

hiện; Đổi mới cách đánh giá kết quả học tập BDTX chu kỳ 3

d) Bồi dưỡng về đổi mới kiểm tra đánh giá

Phòng GD-ĐT quận Hải An đã thành lập một bộ phận khảo thí, nghiên cứu

khoa học và kiểm định chất lượng hoạt động hoàn toàn độc lập với bộ phận

chuyên môn của Phòng. Thực hiện nghiêm túc và hiệu quả công tác khảo thí.

Phòng GD-ĐT quận Hải An cũng là đơn vị đầu tiên trong thành phố xây

dựng một bộ tiêu chí kiểm định chất lượng toàn diện các hoạt động GD. Thực

hiện kiểm định chất lượng theo định kỳ hoặc đột xuất công tác chuyên môn của

các trường THCS với những tiêu chí đánh giá định lượng, chặt chẽ, khoa học,

khách quan.

Tích cực ứng dụng CNTT vào việc tổ chức và quản lý các kỳ thi.

e) Bồi dưỡng sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học

Mở lớp bồi dưỡng quản lý và sử dụng thiết bị dồ dùng dạy học

Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi về sử dụng đồ dùng dạy học và đồ dùng tự tạo.

3.2.4. Biện pháp 4: Quản lý phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên Trung học cơ sở đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

3.2.4.1. Môc ®Ých cña biÖn ph¸p

Lùa chän c¸c ph−¬ng thøc BD chuyªn m«n cho GV ph¶i ®¸p øng yªu cÇu,

nguyÖn väng häc tËp cña GV vµ ®em l¹i chÊt l−îng, hiÖu qu¶, ®¹t ®−îc môc tiªu

n©ng cao n¨ng lùc cho ®éi ngò GV ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi GD.

3.2.4.2. Néi dung cña biÖn ph¸p

C¨n cø vµo t×nh h×nh thùc tÕ (®iÒu kiÖn cña c¸c nhµ tr−êng trong quËn, chØ

tiªu ®−îc ph©n bæ, nguyÖn väng GV, nhu cÇu sö dông lao ®éng v.v…), néi dung

Page 21: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

21

båi d−ìng ®Ó lùa chän ph−¬ng thøc båi d−ìng cho phï hîp vµ ®¹t hiÖu qu¶ cao.

C¸c ph−¬ng thøc chñ yÕu sö dông trong båi d−ìng chuyªn m«n cho GV gåm:

- Båi d−ìng tËp trung

- Båi d−ìng t¹i chç: §©y lµ ph−¬ng thøc th−êng ®−îc sö dông trong båi

d−ìng GV

- Båi d−ìng theo ph−¬ng thøc tù häc (tù båi d−ìng)

- Sinh ho¹t chuyªn m«n trong båi d−ìng GV

§©y lµ ph−¬ng thøc båi d−ìng cã tÝnh tæ chøc, ®−îc quy ®Þnh nªn cã tÝnh

b¾t buéc vµ th−êng ®−îc sinh ho¹t mét c¸ch nÒn nÕp ë c¸c tr−êng THCS

- Ho¹t ®éng dù giê th¨m líp trong båi d−ìng GV

- Tæ chøc nghiªn cøu khoa häc gi¸o dôc, thùc hiÖn chuyªn ®Ò vµ viÕt s¸ng

kiÕn kinh nghiÖm

3.2.4.3. C¸ch thøc thùc hiÖn

C¸c ph−¬ng thøc båi d−ìng nªu trªn ®−îc tæ chøc thùc hiÖn phô thuéc vµo

c¸c yÕu tè: Néi dung, ®èi t−îng, thêi gian vµ c¸c ®iÒu kiÖn vÒ nguån lùc: kinh

phÝ, c¬ së vËt chÊt, sù bè trÝ gi¶ng d¹y cña GV. Ngoµi ra cßn phô thuéc kÕ

ho¹ch cña c¸c tr−êng, cña Phßng GD vµ cña c¸c cÊp qu¶n lý

Mét sè ph−¬ng thøc båi d−ìng cÇn ®−îc tæ chøc vµ chØ ®¹o s¸t sao, thùc

hiÖn mét c¸ch nÒn nÕp như: Sinh ho¹t chuyªn m«n; Ho¹t ®éng dù giê th¨m líp.

3.2.5. Biện pháp 5: Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi

dưỡng giáo viên

3.2.5.1. Môc ®Ých cña biÖn ph¸p

X©y dùng vµ thùc hiÖn tèt c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch vÒ båi d−ìng GV nh»m

®éng viªn, khuyÕn khÝch, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ vËt chÊt vµ tinh thÇn ®Ó GV ®−îc BD

n©ng cao n¨ng lùc chuyªn m«n nghiÖp vô

3.2.5.2. Néi dung cña biÖn ph¸p

- §¶m b¶o ®Çy ®ñ mäi chÕ ®é, chÝnh s¸ch hiÖn hµnh ®èi víi GV, CBQL

trong nhµ tr−êng: TiÒn l−¬ng, tiÒn c«ng, c¸c phô cÊp.

- X©y dùng c¸c tiªu chÝ thi ®ua

- Cã chÝnh s¸ch −u ®qi ®èi víi nh÷ng GV giái ®Ó thu hót nh©n tµi

3.2.5.3. C¸ch thøc thùc hiÖn

Page 22: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

22

Tham m−u cho cÊp uû, chÝnh quyÒn vµ ngµnh vÒ viÖc x©y dùng vµ thùc hiÖn

c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi GV ®Ó khuyÕn khÝch GV thùc hiÖn c«ng t¸c BD; ®Ó

thóc ®Èy c«ng t¸c BDGV cña c¸c nhµ tr−êng.

3.3. Mối quan hệ và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp Để quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS,

góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, cần thực hiện những biện pháp được nêu trong Luận văn. Tất cả các biện

pháp này tạo nên một thể thống nhất. Chúng có quan hệ mật thiết, tác động, hỗ trợ và gắn bó hữu cơ với nhau. Biện pháp này là tiền đề cho biện pháp kia...

Tuỳ theo từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể có thể ưu tiên thực hiện biện pháp có mức độ cần thiết hơn hoặc khả thi hơn.

3.3.2. Điều kiện chung để thực hiện các biện pháp - Muốn thực hiện được các biện pháp trên cần phải tăng cường hợp tác

nhiều mặt giữa ngành Giáo dục và Đào tạo với các Vụ, Viện, các trường Sư phạm và các Sở, ban ngành liên quan để tạo thành chương trình bồi dưỡng

chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THCS có hệ thống, đồng bộ, liên tục. - Đổi mới công tác quản lý xây dựng cơ chế hoạt động bồi dưỡng chuyên

môn cho giáo viên THCS + Đổi mới phương thức học tập, bồi dưỡng

+ Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của giáo viên Xây dựng các tiêu chí thi đua, khen thưởng, đánh giá xếp loại GV thông qua

một số các tiêu chí cụ thể - Gắn việc sử dụng kết quả hoạt động bồi dưỡng chuyên môn với việc bố trí

sử dụng giáo viên - Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, trường THCS cần đầu tư cơ sở vật chất,

trang thiết bị phục vụ cho công tác hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

3.3.3. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Để đánh giá được mức độ thiết thực và tính khả thi của các biện pháp, đề tài đã

tiến hành lấy ý kiến đánh giá của 135 CBQL và GV THCS trong toàn quận Hải An Kết quả khảo sát cho thấy (xem Bảng 3.1): * Về mức độ cần thiết

Hầu hết các ý kiến cho rằng các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Biện pháp 3 có 117 ý kiến đánh giá ở mức rất cần thiết chiếm

Page 23: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

23

86,7 %, điểm trung bình cao nhất: 2,87; Riêng biện pháp 5 có 8 ý kiến (5,9%) cho

rằng không cần thiết vì lý do “không tin tưởng trong điều kiện hiện nay”. * Về tính khả thi

Mức độ khả thi của các biện pháp chiếm phần lớn trong các ý kiến; Biện pháp 3 có điểm trung bình cao nhất là 2,89 với 121/135 = 89,6 % ý kiến cho

rằng rất khả thi. B¶ng 3.1. KÕt qu¶ kh¶o s¸t vÒ møc ®é cÇn thiÕt vµ tÝnh kh¶ thi cña nh÷ng biÖn

ph¸p qu¶n lý ho¹t ®éng båi d−ìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn THCS quËn H¶i

An ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi gi¸o dôc

Sè TT

Néi dung biÖn ph¸p

Møc ®é cÇn thiÕt TÝnh kh¶ thi

RÊt cÇn

CÇn Kh. cÇn

Gi¸ trÞ TB X

Thø bËc

RÊt kh¶ thi

Kh¶ thi

Kh. kh¶ thi

Gi¸ trÞ TB X

Thø bËc

3 2 1 3 2 1

1

N©ng cao nhËn thøc cña c¸n bé qu¶n lý vµ gi¸o viªn vÒ ho¹t ®éng båi d−ìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn THCS ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi gi¸o dôc

87 48 0 2,64 4 25 110 0 2,19 5

2

§iÒu tra, x©y dùng kÕ ho¹ch vÒ ho¹t ®éng båi d−ìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn THCS quËn H¶i An ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi gi¸o dôc

92 43 0 2,68 3 78 57 0 2,57 3

3

Qu¶n lý néi dung båi d−ìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn THCS ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi gi¸o dôc

117 18 0 2,87 1 121 14 0 2,89 1

4

Qu¶n lý ph−¬ng thøc båi d−ìng chuyªn m«n cho gi¸o viªn THCS ®¸p øng yªu cÇu ®æi míi gi¸o dôc

98 37 0 2,73 2 81 54 0 2,60 2

5 X©y dùng vµ thùc hiÖn tèt c¸c chÕ ®é, chÝnh s¸ch vÒ båi d−ìng gi¸o viªn

79 48 8 2,53 5 74 50 11 2,47 4

Page 24: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

24

Căn cứ vào kết quả trưng cầu ý kiến, các biện pháp đề xuất đều có mức độ

cần thiết và tính khả thi cao. Như vậy có thể thấy được sự phù hợp của các biện

pháp với thực tiễn quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS

quận Hải An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đội ngũ GV giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục

và sự thành công của đổi mới giáo dục. Vì thế, để nâng cao chất lượng giáo dục,

để thực hiện thành công các mục tiêu đổi mới giáo dục, việc đào tạo, bồi dưỡng

giáo viên là tất yếu và đã được Đảng, Nhà nước ta xác định là nhiệm vụ trọng

tâm để thực hiện đổi mới.

Từ kết quả nghiên cứu cơ sở lí luận, nắm bắt thực trạng, Luận văn đã đề

xuất một hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

GV THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Các biện pháp đó là:

- Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động bồi

dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu đổi mới GD.

- Điều tra, xây dựng kế hoạch về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên THCS quận Hải An đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Quản lý nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp ứng

yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Quản lý phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THCS đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Xây dựng và thực hiện tốt các chế độ, chính sách về bồi dưỡng GV.

Luận văn đã khảo sát tính thiết thực và tính khả thi của các biện pháp.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Sớm ban hành các văn bản quy định cụ thể về quản lý công tác ĐT-BD đội

ngũ giáo viên THCS

- Xây dựng đầy đủ và triển khai đồng bộ, kịp thời các nội dung và chương

trình bồi dưỡng đối với GV THCS.

Page 25: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

25

- Sớm ban hành chính sách bổ sung để giải quyết những bất cập về chế độ

tiền lương và phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đứng lớp trong đội ngũ nhà giáo và

CBQL giáo dục nói chung và THCS nói riêng.

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân Thành phố và Sở Giáo dục - Đào tạo Hải

Phòng

- Xây dựng và công bố đề án qui hoạch đội ngũ CBQL, đội ngũ GV THCS

đến năm 2015 và các năm tiếp theo; Đề án tổng thể của ngành về công tác ĐT-

BD đội ngũ GV và CBQLGD, chú trọng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng.

- Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phí cho các trường THCS

để thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên.

- Tăng cường đầu tư kinh phí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, có

chính sách hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để ĐNGV học tập nâng cao trình độ

chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu GD trong giai đoạn mới.

- Có cơ chế chính sách khuyến khích để lựa chọn được đội ngũ làm công tác

chỉ đạo chuyên môn ở phòng GD&ĐT phải có đủ năng lực thực tế, có thành

tích trong giảng dạy, có phẩm chất tốt về đạo đức nghề nghiệp.

- Bố trí sắp xếp đủ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên cho các

trường học đảm bảo theo Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT- BNV

của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ ngày 23/8/2006 Hướng dẫn định

mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.

Page 26: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

26

Page 27: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho …repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/37536/1/TT_V_L0... · Biện pháp quản lý hoạt động

27