20
BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Sơ lược vtính chất vt lí, trạng thái tự nhiên, ứng dng, điu chế flo, brom, iot và mt vài hp cht ca chúng. -Tính chất hoá học cơ bn ca flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá mnh nht; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dn tflo đến iot. 2.Kĩ năng: - Dđoán, kiểm tra và kết lun được tính chất hoá học cơ bn ca flo, brom, iot. - Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học ca flo, brom, iot và tính oxi hóa giảm dn tflo đến iot. II. NỘI DUNG ÔN TẬP: Câu hỏi liên hệ bài cũ: -Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng- nếu có): NaCl (1) (2) (3) (4) 2 2 2 2 3 MnO Cl CaOCl CaCl CaCO Br2 (6) AgBr 2. Kiến thứctrọng tâm : I. FLO 1.Trạng thái tự nhiên - Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo có trong men răng của người và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, phần lớn tập trung trong 2 khoáng vật: Florit (CaF2), Criolit (Na3AlF6). - Chất khí, màu lục nhạt, rất độc 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nên oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả Au và Pt. Ví dụ: 2 3 3 2 Au F AuF (Vàng florua) 2 3 3 2 Fe F FeF (Sắt III Florua) b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ) Ví dụ: F2 + C CF4 c. Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 ngay ở t o thấp (–250 o C) H2 (K) + F2 (K) 2HF(K) =–288,6KJ/mẫu (Phản ứng gây nổ mạnh ở t o rất thấp) d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy

BÀI 25: FLO BRÔM IÔT I. MỤC TIÊU 1. 2

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

BÀI 25: FLO- BRÔM- IÔT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

-Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot

và một vài hợp chất của chúng.

-Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hoá, flo có tính oxi hoá

mạnh nhất; nguyên nhân tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot.

2.Kĩ năng:

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.

- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của flo, brom,

iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.

II. NỘI DUNG ÔN TẬP:

Câu hỏi liên hệ bài cũ: -Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hoá sau (ghi rõ

điều kiện phản ứng- nếu có):

NaCl

(1) (2) (3) (4)

2 2 2 2 3MnO Cl CaOCl CaCl CaCO

Br2 (6)AgBr

2. Kiến thứctrọng tâm :

I. FLO

1.Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên, Flo chỉ tồn tại dạng hợp chất. Hợp chất của Flo có trong men răng của

người và động vật, trong lá cây của 1 số loài cây, phần lớn tập trung trong 2 khoáng vật:

Florit (CaF2), Criolit (Na3AlF6).

- Chất khí, màu lục nhạt, rất độc

2. Tính chất hoá học

a. Tác dụng với kim loại: Flo là phi kim mạnh nhất nên oxi hoá hầu hết các kim loại kể cả

Au và Pt.

Ví dụ: 2 3

3

2Au F AuF (Vàng florua)

2 3

3

2Fe F FeF (Sắt III Florua)

b. Tác dụng với phi kim: (Trừ oxi và Nitơ)

Ví dụ: F2 + C CF4

c. Tác dụng với Hidrô: H2 tác dụng với F2 ngay ở to thấp (–250oC)

H2 (K) + F2 (K) 2HF(K) =–288,6KJ/mẫu

(Phản ứng gây nổ mạnh ở to rất thấp)

d. Tác dụng với nước: Khi Flo đi qua nước, thì nước bốc cháy

2F2 + 2H2O 4HF + O2

II. BROM

1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý

– Giống Clo, Brom tồn tại trong tự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu là muối Bromua

Kali, Natri, Magie.

– Hàm lượng Brom trong tự nhiên ít hơn Clo và Flo.

– Muối Bromua có trong nước biển.

– Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, dễ bay hơi, Brom ít tan trong nước, nhưng tan

nhiều trong dung môi hữu cơ.

2. Tính chất hoá học: Brom là chất oxi hoá mạnh nhưng kém Clo.

a. Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại, phản ứng toả nhiệt.

Ví dụ: 2 3

3

2Fe Br FeBr (Sắt (III) Bromua)

2

1

2Na Br NaBr (Natri Bromua)

b. Tác dụng với Hidrô: Phản ứng không gây nổ, khi đun nóng phản ứng cũng toả nhiệt,

nhưng ít hơn so với phản ứng của Clo.

H2 + Br2 2HBr =–35,98 KJ/mol

c. Tác dụng với nước: Phản ứng khó khăn hơn so với phản ứng của Clo.

OHBr 2

0

2 OBrHBrH11

d. Tác dụng với dd muối Iot: Brom oxi hoá được I–.

Ví dụ: Br2 + 2NaI 2NaBr + 2I2

e. Tác dụng với chất oxi hoá mạnh:

Ví dụ: Với nước Clo: 0 0 5 1

2 2 2 3Br 5Cl 6H O 2HBrO 10HCl

– Br2: Thể hiện tính khử.

– Cl2: Thể hiện tính oxi hoá.

III. IOT

1. Trạng thái tự nhiên – tính chất vật lý

– Trong tự nhiên iot tồn tại dạng hợp chất, có trong 1 số loài rong biển, tuyến giáp

của người.

– Ở nhiệt độ thường iot là tinh thể có màu tím đen, có vẻ sáng kim loại.

2. Tính chất hóa học

a) Tác dụng với kim loại: Oxi hoá nhiều kim loại.

Ví dụ: 0 0 1 1

22 2otNa I Na I

(Natri Iotua)

0 0 2 1

2 2Fe I Fe I

(Sắt II Iotua)

1

3

3OH

2

0

IAl2I3Al2 2

(Nhôm Iotua)

b) Tác dụng với Hidrô:

Iot tác dụng với hidrô ở nhiệt độ cao, phản ứng thuận nghịch.

½ H2 (k) + ½ I2 (r) HI H = +25,94 KJ/mol

c) Tác dụng với hồ tinh bột: Iot + hồ tinh bột có màu xanh.

Hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết iot và ngược lại.

Kết luận:

- Tính oxi hoá của F2>Cl2>Br2>I2

- Tính axit của HF<HCl<HBr<HI

3.Luyện tập

BT1: Để điều chế khí clo trong PTN, người ta có thể dùng các chất oxi hoá mạnh như

KMnO4, KClO3 hoặc MnO2. Nếu cho các chất trên với số mol bằng nhau thì dùng chất

nào sẽ thu được số mol khí clo lớn nhất?

Hướng dẫn giải:

PTHH

2KMnO4 + 16HCl 2KCl+ 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

a mol 2,5a mol

KClO3 + 6HCl 2KCl+3Cl2 + 3H2O (2)

a mol 3a mol

MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3)

a mol a mol

Dựa vào ptpư, pư 2 sẽ thu được số mol Cl2 lớn nhất

Vậy, dùng KClO3 sẽ thu được lượng Cl2 lớn nhất

BT2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

3 2 2 2KClO Cl Br I HI

CaOCl2 → CaCl2

Hướng dẫn giải:

1) KClO3 + 6HCl 2KCl+3Cl2 + 3H2O

2) Cl2 + 2NaBr 2NaCl + Br2

3) Br2 + 2NaI 2NaBr + I2

4) I2 + H2 2HI

5)Cl2 + Ca(OH)2 30o C CaOCl2 + H2O

6) CaOCl2+ 2HCl CaCl2 + Cl2 + H2O

BT3: Hoà tan 37,125 gam hỗn hợp các muối NaCl và NaI vào nước. Cho vừa đủ khí clo

đi qua dung dịch rồi đem cô cạn. Nung chất rắn thu được cho đến khi màu tím bay hết, bã

rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 23,4 gam. Tính thành phần phần trăm mỗi muối

trong hỗn hợp đầu?

Hướng dẫn giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaCl và NaI trong hh

Ta có: 58,5x + 150y = 37,125 (1)

PT: Cl2 + 2NaI 2NaCl + I2

ymol ymol

Khối lượng muối thu được: x + y mol NaCl

Nên: 58,5(x+y) = 23,4 x + y = 0,4 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

58,5 150 37,125 0,25

0,4 0,15

x y x

x y y

Khối lượng NaCl ban đầu=58,5.0,25=14,625(g)

%NaCl= (14,625.100)/37,125=39,4%

%NaI = 100-39,4 = 60,6%

BT 4: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và

KCl, đồng thời thấy khối lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản

ứng với 2 muối trên (đo ở đktc) là

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít.

C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.

Phân tích và hướng dẫn giải

2

2 2

muoái giaûm

Cl

NaBr NaClCl Br

KBr KCl

x mol ion Br (M 80) seõ bò thay theá bôûi x mol ion Cl (M 35,5),

khoái löôïng giaûm 4,45 gam

m 80x 35,5x 4,45 gam

4,45 0,1x 0,1 mol V .22,4 1,12 lít.

80 35,5 2

4. Câu hỏi vận dụng tìm tòi mở rộng:

- Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ hợp chất của iot thường là KI.

1. Làm thế nào để chứng minh rằng muối ăn là muối iot?

2. Làm thế nào để có muối ăn không còn iot?

BÀI 26: LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá

học của đơn chất và hợp chất hal, phương pháp điều chế, nhận biết ion hal.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất

II. LUYỆN TẬP :

A. Kiến thức cần nắm vững: (SGK)

Nhận biết ion halogenua:

- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3

- Hiện tượng:

F-: Không có hiện tượng

Cl-: Kết tủa trắng của AgCl

Br-: Kết tủa vàng nhạt của AgBr

I-: Kết tủa vàng của AgI

Ví dụ: Nhận biết các dung dich sau: NaCl, NaBr, NaF, NaI, HCl, HNO3, NaOH?

- Thuốc thử: Quì tím, dd AgNO3.

B. Bài tập:

1. Tự luận:

* BT lí thuyết: Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có):

a) Manganđioxit CloHiđrocloruaCloCanxi cloruaCanxi hiđroxitClorua vôi

b) KalipemanganatCloKalicloruaCloAxit hipocloro

NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua

c) CloBrômIôt

d, HiđrocloruaSắt(II)cloruaSắt(II)hiđroxitSắt(II)oxit.

BT1: Cho 300ml một dung dịch có hoà tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có

hoà tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc

a)Tính khối lượng chất kết tủa thu được

b)Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được

thay đổi không đáng kể

BT2: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào

500ml dung dịch NaOH 4M(ở nhiệt độ thường)

a)Viết PTHH của các phản ứng xảy ra

b)Xác định nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Xem thể tích thay

đổi không đáng kể

BT3: Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH, AgNO3,

CaCl2, NaNO3?

BT4: Hoà tan 31,4 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M,

thu được 15,69 lít H2 (đkc)

a) Tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp

b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

Hướng dẫn giải:

BT1: BT11/SGK

a) Số mol NaCl = 0,1 mol

Số mol AgNO3 = 0,2 mol

PT: NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3

AgNO3 dư nên số mol AgNO3 = Số mol NaCl = 0,1 mol

Khối lượng AgCl = 0,1.143,5=14,35g

b) Dung dịch thu được gồm: 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol AgNO3 dư

Nồng độ mol của:

NaNO3 =0,1

0,20,3 0,2

M

; AgNO3=0,1

0,20,3 0,2

M

BT2: (BT12/SGK)

Số mol MnO2 = 0,8 mol

MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Số mol clo tạo thành = Số mol MnO2 = 0,8 mol

Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O

Số mol NaOH = 0,5.4=2 mol

So sánh thấy được số mol NaOH dư = 2-1,6=0,4 mol

Số mol NaCl = Số mol NaClO= Số mol Cl2= 0,8 mol

Nồng độ mol các chất thu được:

NaCl =NaClO = 0,8

1,60,5

M ; NaOH dư =0,4

0,80,5

M

BT3:

- Thuốc thử: Quì tím nhận biết được HCl, NaOH

- Lấy HCl nhận biết AgNO3

- Lấy AgNO3 nhận biết CaCl2

BT4: Hướng dẫn tự làm: lập hệ phương trình và giải.

2. Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khí clo không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?

A. Oxi. B. Nhôm. C. Dung dịch NaOH. D. Hiđro.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế theo sơ đồ sau. X là

A. Cl2. B. O2. C. H2. D. SO2.

Câu 3: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không thu được kết

tủa?

A. NaF. B. NaCl. C. NaBr. D. NaI.

Câu 4: Cho phương trình hóa học sau:

H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl

Vai trò của clo là

A. Chất bị khử.

B. Chất bị oxi hóa.

Khí X (khô)

C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. Không là chất khử, không là chất oxi hóa.

Câu 5: Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O

(b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O

(c) 2HCl + NaClO NaCl + Cl2 + H2O

(d) 2HCl + Mg MgCl2 + H2

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 6: Công thức phân tử của clorua vôi là

A. CaOCl2 . B. Ca(ClO)2. C. NaClO. D. KClO3.

Câu 7: Cho các chất sau: Ca, Cu, CaO, Cu(OH)2, CaCO3, Na2SO4, MnO2, SO2. Số chất

phản ứng được với dung dịch HCl là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.

ÔN TẬP Chương 5: NHÓM HALOGEN

Các

Halogen

F Cl Br I

Độ âm

điện

Tính oxi

hoá

3,98 3,16 2,96 2,66

Tính oxi hoá giảm dần

Phản ứng

với H2 F2+H2

252

( )

o C

no

2HF

Cl2+H2as2HCl Br2+H2

ot2HBr I2+H2 <=> 2HI

Phản ứng

với H2O

2F2+2H2O4HF+

O2

Cl2+H2O-> HCl+HClO Br2+H2O->HBr+HBrO Hầu như không tác

dụng

Các dung

dịch HX

HF HCl HBr HI

Tính axit và tính khử tăng dần

Các hợp

chất của

clo với oxi

NaClO, CaOCl2 có tính oxi hoá mạnh do ion ClO- có 1

Cl

thể hiện tính oxi hoá mạnh

Nhận biết

các ion

Halogenua

bằng dd

AgNO3

F-

Không tác dụng

Cl-

Kết tủa trắng AgCl

Br-

Kết tủa vàng nhạt AgBr

I-

Kết tủa vàng AgI

LUYỆN TẬP: MỘT SỐ VÍ DỤ

I. TỰ LUẬN

Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch:

a) HNO3, BaCl2, NaCl, HCl

b) Na2SO4, HCl, NaCl, Na2CO3, NaNO3.

Bài 2: Hỗn hợp A chứa Mg và Cu. Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư thì

lượng khí không màu thu được là 2,24 lit ở đktc. Cũng lượng hỗn hợp đó đem hòa tan trong

dung dịch H2SO4 đặc(dư) thì lượng SO2 thu được là 4,48 lit (đktc).

a, Viết phương trình hóa học xảy ra ?

b, Tính m gam?

Bài 3: Cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa

6,525 gam chất tan. Tính nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng

( Mg = 24 , Cu = 64 , K = 39 , Cl = 35,5 , O = 16 , H = 1

II. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần?

A. F2 , Cl2 , I2 , Br2 B. I2 , Br2 , Cl2 , F2 C. F2 , Cl2 , Br2 , I2 D. I2 , Br2 , F2 , Cl2

Câu 2: Saép xeáp theo thöù töï giaûm ñoä maïnh caùc axit : HI , HCl , HBr , HF

A. HI > HBr > HCl > HF B. HCl > HBr > HF > HI

C. HI > HBr > HF > HCl D. HCl > HBr > HI > HF

Câu 3: Ñöa hoãn hôïp goàm 0,03 mol Cl2 vaø 0,02 mol H2 ra ngoaøi aùnh saùng sau moät thôøi gian thu

ñöôïc 0,01 mol khí HCl . Hieäu suaát cuûa phaûn öùng treân laø:

A. 75 % B. 25% C. 50% D. 16,7%

Câu 4: Cho 0,25 mol Na tác dụng hoàn toàn với 0,5 mol Cl2 thì khối lượng muối tạo thành là:

A. 29,25 g B. 146,25g C. 2,95g D. 14,625 g

CHƯƠNG VI: OXI – LƯU HUỲNH

Bài 29: OXI – OZON

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức

Kiến thức: Nêu được

- Oxi: Vò trí, caáu hình electron ngoaøi cuøng; tính chaát vaät lí, phöông phaùp ñieàu cheá

oxi trong PTN vaø trong CN.

- Ozon laø daïng thuø hình cuûa oxi, ñieàu kieän taïo thaønh ozon, ozon trong töï nhieân vaø

öùng duïng cuûa ozon; ozon coù tính oxi hoaù maïnh hôn oxi.

Hieåu ñöôïc: Oxi vaø ozon ñeàu coù tính oxi hoaù raát maïnh ( oxi hoaù ñöoäc haàu heát kim

loại, phi kim, nhieàu hôïp chaát voâ cô vaø höõu cô), öùng duïng cuûa oxi.

2.Kĩ năng:

- Döï ñoaùn tính chaát, kieåm tra, keát luaän veà tính chaát hoaù hoïc cuûa oxi, ozon.

- Quan saùt thí nghieäm, hình aûnh, … ruùt ra ñöôïc tính chaát veà nhaän xeùt, ñieàu cheá.

- Vieát phöông trình hoaù hoïc minh hoaï tính chaát vaø ñieàu cheá.

- Tính %V khí oxi vaø ozon trong hoån hôïp.

II. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN NGHIÊN CỨU HỌC TẬP:

1. Đọc và nghiên cứu sgk rồi hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

-Viết cấu hình electron của nguyên tử oxi, xác định vị trí của oxi trong BTH?

………………………………………………………………………………………………

-Cho biết độ âm điện của O,cho biết số electron lớp ngoài cùng?

……………………………………………………………………………………………..

-Viết công thức cấu tạo của O2?

…………………………………………………………………………………………….

-Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là liên kết gì?Tại sao?

…………………………………………………………………………………………..

-Dựa vào ĐÂ Đ và cấu hình e dự đoán tính chất hóa học của O

2. Bài học:

HS trả lời câu hỏi

-Viết cấu hình electron của nguyên tử

oxi, xác định vị trí của oxi trong BTH?

-Cho biết số electron lớp ngoài cùng?

-Viết công thức cấu tạo của O2?

-Liên kết giữa Oxi trong phân tử O2 là

liên kết gì?Tại sao?

- Hs trả lời

=>Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài

cùng.

Nội dung kiến thức cần nắm vững

A. OXI

I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO

O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4

-Oxi thuộc: CK: 2 ;Nhóm: VIA

=>Có 2 e độc thân và 6e lớp ngoài cùng.

-CTCT: OO ;CTPT : O2

Tính chất vật lí của oxi

*Hãy cho biết tính chất vật lí của oxi?(

màu sắc, mùi vị, khả năng tan trong

nước, nặng hay nhẹ hơn không khí)

Biết:100 ml nước ở 200C và 1atm hòa

tan được 3,1 ml khí oxi. Độ tan S:

100

0043.0S

II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

-Oxi là chất khí không màu, không mùi và

không vị, hơi nặng hơn không khí

1.129

322

dKK

O

-Dưới áp suất của khí quyển, oxi hóa lỏng ở -

1830C

- Khí oxi ít tan trong nước

Tính chất hoá học của oxi

-Từ cấu hình electron và ĐAĐ của

nguyên tử oxi hãy so sánh với ĐAĐ của

các nguyên tố Cl,F?

=> Từ đó, rút ra khả năng của oxi của

oxi và mức độ tính chất của nó?

ĐAĐ: Cl<O<F

III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI

-Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận

thêm 2e(để đạt cấu hình e của khí hiếm)

20

2

OeO

ĐAĐ của O = 3,44 <F = 3,98

Oxi có tính oxi hóa mạnh.

*Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động

mạnh, có tính oxi hóa mạnh

*Dự đoán số oxh của oxi trong các phản

ứng ?

*Viết ptpư:

-Đốt cháy Na trong bình đựng khí O2.

-Đốt cháy Mg trong bình đựng khí O2.

-Số oxi hóa của oxi -2;

1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương

trình, Ag ở điều kiện thường, ...)

Vd:21

2

0

2

0

240

ONaONa t

220

2

0

220

OMgOMg t

0

0 0 3 2

2 2 34 3 2tAl O Al O

0

8

0 0 23

2 3 43 2 tFe O Fe O

2. Tác dụng với hiđro:

2 2 22 2otH O H O

Tỉ lệ VH2:VO2 = 2:1 Nổ

-Đốt cháy S trong bình đựng khí O2.

-Đốt cháy C trong bình đựng khí O2.

-Đốt cháy P trong bình đựng khí O2.

3. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen) 2

2

40

2

00

OCOC t 2

2

40

2

00

OSOS t

5

25

2

0

2

0

2540

OPOP t

Đốt cháy C2H5OH trong bình đựng khí

O2, viết ptpư? 2

22

24

2

0

52

2

3230

OHOCOOHHC t

*Nhận xét vai trò của oxi trong các phản

ứng trên

-Vai trò của oxi trong các phản ứng trên

là:chất oxi hóa.

hs có thể viết một số phản ứng khác

4. Tác dụng với hợp chất

*Etanol cháy trong không khí:

*CO cháy trong không khí 2

22

24

2

0

52

2

3230

OHOCOOHHC t

2

40

2

2

220

OCOOC t

2 1 0 3 2 4

2 2 2 3 24 11 2 8otFeS O Fe O S O

Oxi là chất oxi hóa.

(Các quá trình oxi hóa đều tỏa nhiệt)

Qua thực tế và SGK =>cho biết một số

ứng dụng của oxi trong đời sống và

trong CN?

- Lấy vài ví dụ?

IV/ ỨNG DỤNG

-Oxi duy trì sự sống và sự cháy

-Oxi cóvai trò quan trọng trong các lĩnh vực:

công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ…

- Nêu phương pháp điều chế Oxi trong

PTN và trong CN? viết pthh.

V/ ĐIỀU CHẾ OXI

1. Trong phòng thí nghiệm. *Nguyên tắc: phân hủy những hợp chất giàu

oxi và ít bền đối với nhiệt.

Vd: 2

,

3 3220

2 OKClKClO tMnO

2222 22 2 OOHOH MnO

2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2

0

3 2 22 2tKNO KNO O

2. Trong công nghiệp.

HS quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét

sx oxi trong công nghiệp. a. Từ không khí:

Không khí

Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH)

Loại bỏ hơi nước (-250C )

Không khí khô

Hóa lỏng không khí

Không khí lỏng

N2 Ar O2

-1960C -1860C -1830C

b. Từ nước.

Điện phân nước có hòa tan ( H2SO4 hay NaOH

tăng tính dẫn điện của nước).

222 22 OHOH đp

Tính chất của ozon

- Nêu tính chất vật lí của Ozon và so

sánh với oxi?

B. OZON.(O3)

I. TÍNH CHẤT

1. Tính chất vật lí

- O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt;

- Hóa lỏng -1120C.

- Tan trong nước nhiều hơn O2

- Phân tử O3 kém bền hơn.

- Ozon cũng có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng:

O3 O2 + O

-Nêu tính chất hóa học của Ozon và

so sánh với oxi?

Lưu ý pư:

O3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2

(Làm hồ tinh bột chuyển thành màu

xanh- Nhận biết ozon)

2. Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa rất mạnh.

(Mạnh hơn oxi)

*Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường

Ag + O2 Không phản ứng.

2Ag + O3 Ag2O + O2

O2 +KI +H2Okhông pư

O3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển

thành màu xanh- Nhận biết ozon)

Ozon trong tự nhiên; Ứng dụng của ozon

Hoạt động 2:Ozon trong tự nhiên; Ứng dụng của ozon

-Ozon được tạo thành trong tự nhiên như thế nào?

-Tại sao phải bảo vệ tầng ozon? Và để bảovệ tầng

ozon các em phải làm gì?.

II. OZON TRONG TỰ NHIÊN.

-Ozon được tạo thành từ oxi do ảnh hưởng của tia

cực tím hoặc sự phóng điện trong cơn giông.

Tia tử ngoại

3 O2 2 O3

-Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của

không khí bảo vệ con người và các sinh vật trên trái

đất tránh được tác hại của tia này.

- Nêu ứng dụng của ozon?

III. ỨNG DỤNG CỦA OZON

-Làm sạch không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng

trong công nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái

đất.

Vai trò của ozon là ngăn không cho tia cực tím

chiếu xuống trái đất gây hại cho con người và động

vật, thực vật.

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

3. Luyện tập:

Câu 1: Chỉ ra phát biểu sai :

A. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.

B. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.

C. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.

D. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.

Câu 2: Mỗi ngày mỗi người cần bao nhiêu m3 không khí để thở ?

A. 10 – 20. B. 20 – 30. C. 30 – 40. D. 40 – 50.

Câu 3: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất

A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép.

C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại.

Câu 4: Oxy T/d ñöôïc vôùi caùc chaát naøo sau ñaây? Vieát PT: H2; Cl2; S; C; CO; Fe;

Na; Ag; SO2; SO3; Fe2O3; CH4.

Câu 5: Thöïc hieän chuoãi phaûn öùng sau (ghi roõ ñieàu kieän phaûn öùng neáu coù):

KNO3 O2 FeO Fe3O4 Fe2O3 FeCl3

Câu 6: Oxi hóa m gam Fe ngoài không khí một thời gian thu được 12 gam hỗn

hợp X (Fe, FeO, Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dd HCl 1M ,

đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m

A. 10,08 B. 8,96 C.9,84 D. 10,64

Câu 7: Đánh dấu X vào bảng dưới đây và viết PTHH?

Chất pư oxi Ozon

Cu X X

Ag 0 X

Au 0 0

C X X

Dd KI 0 X

CH4 X X

4. Vận dụng tìm tòi mở rộng:

? Tại sao buổi sáng sớm cá hay ngoi lên mặt nước

? Em đã làm gì để cung cấp thêm lượng oxi trong không khí, việc làm đó có tác dụng

?Người ta điều chế oxi trong công nghiệp bằng cách nén và làm lạnh không khí ở nhiệt

độ thấp hơn – 1830C, lúc này oxi tồn tại ở thể lỏng và sẽ dễ dàng tách rời với nitơ ở thể

khí.

Đến thế kỉ 20, người ta sử dụng một quy trình khác để sản xuất oxi. Khi đun nóng

bari oxit (BaO) đến 5400C, nó sẽ tác dụng dễ dàng với oxy tạo thành bari peoxit (BaO2)

trong không khí nitơ không tác dụng với BaO ở bất kỳ nhiệt độ nào. Khi nung đến 9200C,

bari peoxit sẽ nhiệt phân thành khí oxi và bari oxit (sẽ tái chế)

Lựa chọn nào sau đây là nguồn để điều chế oxy theo quy trình trên ?

A. Không khí B. Oxy lỏng

B. Bari peoxit D. Bari oxit tái chế.

Bài 30: LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

Biết được:

- Vị trí, cấu hình electron lớp electron ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh.

- Tính chất vật lí: Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà) của lưu huỳnh, ứng

dụng.

- Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá( tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử

(tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh).

2.Kĩ năng: - Dự đoán tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của lưu huỳnh.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của lưu

huỳnh.

- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hoá học của lưu huỳnh.

- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong

phản ứng.

II. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN NGHIÊN CỨU HỌC TẬP:

1. Đọc và nghiên cứu sgk rồi hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

- Em hãy liệt kê tất cả những gì em đã biết về lưu huỳnh?

- HS rút ra tính chất hóa học của lưu huỳnh.

2. Bài học:

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG KIẾN THỨC

Vị trí, cấu hình e của nguyên tử của lưu huỳnh

NGHIÊN CỨU sgk và trả lời các câu NỘI DUNG KIẾN THỨC

hỏi:

Sử dụng BTH để HS tìm vị trí của S

-Viết cấu hình e của S?

S(z =16):1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

S thuộc :chu kì ?, nhóm ?

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON

NGUYÊN TỬ - Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

- Kí hiệu: S32

16

- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4

- Độ âm điện: 2,58

Tính chất vật lí của lưu huỳnh

Mục tiêu: Biết hai dạng thù hình của lưu huỳnh, tính chất vật lí đặc biệt của nó

HS quan sát bảng tính chất vật lí và cấu tạo của tinh

thể ở hai dạng thù hình S , S ( SGK) từ đó nhận

xét về tính bền, khối lượng riêng , nhiệt độ nóng

chảy:

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA

LƯU HUỲNH ( đọc them)

- Có 2 dạng thù hình:

+Lưu huỳnh tà phương: S .

+Lưu huỳnh đơn tà : S .

- Chất rắn, màu vàng

- Nóng chảy ở 113oC

Tính chất hoá học của lưu huỳnh

-Viết cấu hình electron của S ? Vẽ sơ đồ

phân bố electron lớp ngoài cùng và các

obitan nguyên tử của nguyên tố S ở trạng

thái cơ bản, kích thích Các trạng thái oxi

hoá của S?

- S thể hiện tính chất gì?

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU

HUỲNH

Trạng thái oxi hoá: -2; 0; +4; +6

Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, trong

đó có 2e độc thân.

- Viết pthh và Xác định số oxi hóa của

lưu huỳnh trước và sau phản ứng?

- Lưu ý thông tin về phản ứng của Hg với S

Xử lí Hg bị đổ

1. Tính oxi hoá: 0 2

2S e S

a. Tác dụng với kim loại: Muối sunfua

3

2

2

3000

32

SAlSAl t (Nhôm sunfua)

0 0 2 2

otFe S Fe S

(Sắt(II) sunfua)

0 0 2 2

Hg S Hg O

(ở nhiệt độ thường)

b. Tác dụng với hiđro: 21

2

00

2

0

SHSH t

- Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi phản ứng

với chất có tính chất gì? viết ptpư

Cho S Td với O2

Cho S Td với F2

2. Tính khử:

0 4

0 6

4

6

S S e

S S e

a. Tác dụng với phi kim

S phản ứng ở nhiệt độ thích hợp 0 0 4 2

2 2

otS O S O

0 0 6 1

2 63otS F S F

b.Tác dụng với chất oxi hoá mạnh( H2SO4,

HNO3, ...)

S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2 H2O

SS ++ 66HHNNOO33 HH22SSOO44 ++ 66 NNOO22 ++ 22HH22OO

Sản xuất lưu huỳnh và ứng dụng

-S trong tự nhiên tồn tại những dạng nào?

- Có mấy phương pháp điều chế S?

IV. SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1. Phương pháp vật lí.

-Dùng khai thác S dưới dạng tự do trong

lòng đất.

-Dùng hệ thống nén nước siêu nóng

(1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên

mặt đất

*Nêu nguyên tắc điều chế S bằng phương

pháp hóa học: H2S; 2

4

OS

*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí

*Dùng H2S khử SO2(Cách điều chế này thu

hồi được 90% lượng S trong các khì thải độc

hại SO2 , H2S. Giúp bảo vệ môi trường và

chống ô nhiễm không khí.)

2. Phương pháp hóa học

*Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí

2H2S +O2 →2S + 2H2O

*Dùng H2S khử SO2.

2H2S +SO2 → 3S +2 H2O

-Từ SGK kết hợp với kiến thức thực tiễn, rút

ra ứng dụng của lưu huỳnh?

IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

-90% S dùng điều chế H2SO4

-10% dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất

tẩy trắng bột giấy, chất dẻo ebonit, dược

phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu và chất

diệt nấm trong nông nghiệp…

3. luyện tập:

Câu 1. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không

có không khí đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng

dung dịch H2SO4 loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V lít O2

(đktc). Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D.

15,68.

Câu 2. Sắp xếp tính oxi hóa của oxi, ozon và lưu huỳnh theo thứ tự tăng dần. Viết

phương trình hóa học của các phản ứng để chứng minh.

HD. Tính oxi hóa của S < O2 < O3

Chứng minh: O3 + 2Ag → Ag2O + O2 ; S và O2 không phản ứng.

2O2 + 3Fe → Fe3O4 (đun nóng)

S + Fe → FeS (đun nóng)

Câu 3. Trộn 11,7 gam Kali với một lượng dư phi kim ở nhóm VIA. Đun nóng

hỗn hợp trong bình kín không có oxi thu được 16,5 g muối. Tên phi kim đó là

A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Selen D.Telu

Câu 4. Nung 5,6 gam bột sắt với 3,2 gam lưu huỳnh trong điều kiện không có oxi

thu được hỗn hợp rắn X.Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ

khối so với H2 bằng 10,6. Hiệu suất của phản ứng giữa bột sắt va bột lưu huỳnh:

A.50% B.60% C.70% D.80%

4. Vận dụng tìm tòi mở rộng

Câu 4. Tại sao khi đánh rơi nhiệt kế thủy ngân thì không được dùng chổi quét mà

nên rắc bột S lên trên?

HD: Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là

một chất độc. Vì vậy khi làm rơi nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì

thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu

gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể

tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi.

Hg + S HgS

Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn.

BÀI 32: HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT -

LƯU HUỲNH TRIOXIT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu của H2S.

- Hiểu được tính chất hoá học của H2S (tính khử mạnh)

2.Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hoá học của H2S

- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S

- Phân biệt H2S

- Tính thể tích khí H2S

II. CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CẦN NGHIÊN CỨU HỌC TẬP:

1. Đọc và nghiên cứu sgk rồi hoàn thành phiếu học tập

Phiếu học tập số 1

Hoàn thành bảng sau:

SO2 SO3 H2S

Công thức cấu tạo

Kiểu liên kết

Số oxi hoá của S

Tính chất vật lý

Tính chất hoá học

2. kiến thức:

NGHIÊN CỨU SGK VÀ TRẢ LỜI

CÂU HỎI

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Tính chất vật lí của H2S

- Trạng thái? Mùi đặc trưng?

- Tỷ khối so với KK?

- Tính tan trong nước?

- Lưu ý :Về tính độc hại của H2S có ở

khí ga, xác động vật, thực vật, nước

thải nhà máy.

I. Hiđro sunfua H2S

1. Tính chất vật lí:

- Chất khí, có mùi trứng thối đặc trưng

- Rất độc và ít tan trong nước

- Nặng hơn KK ( d = 34/29≈1.17)

Tính chất hoá học của H2S

- Tên gọi của axít H2S?

- So sánh mức độ axít H2S với axít

cacbonic(H2CO3)

- H2S là axít mấy lần axít? Có thể tạo

ra những muối nào? =>Viết ptpư của

H2S tạo nên muối trung hòa và muối

axít.

*H2S có số oxi hoá thay đổi như thế

nào?

-H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm gì?

HS: S-2 S0 S+4

-Đk thường (thiếu oxi): tạo S

-Đk T0 cao tạo SO2

- Viết pt phản ứng, hs xác định vai trò

các chất

2 Tính chất hoá học:

a. Tính axít yếu:

*Dung dịch axít sunfuhiđric : Tính axít rất yếu

(yếu hơn axít cacbonic)

- Có thể tạo ra 2 loại muối:

+ Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS…

+ Muối axít: NaHS, Ba(HS)2.

Vd: H2S + NaOH NaHS + H2O

H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O

b. Tính khử mạnh:

- Nguyên tố S trong H2S có số oxi hóa thấp nhất

(-2)

H2S có tính khử mạnh.

S-2 S0 + 2e

S-2 S+4 + 6e

OHOSOSH

OHSOSH

t

t

22

40

2

2

2

2

00

2

2

2

2232

222

0

0

2H2S + SO2 3S + 2H2O

H2S + Cl2 2HCl + S

H2S +4Cl2+4H2O8HCl + H2SO4

Trạng thái tự nhiên và điều chế

* HS đọc sách giáo khoa, rút ra kết

luận

3.Trạng thái tự nhiên điều chế:

- H2S có ở khí ga, xác động thực vật, nước thải nhà

máy.

- Điều chế: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

Tính chất vật lí của SO2

+Nêu tính chất vật lí của SO2

?(Trạng thái, mùi đặc trưng? độc

tính?)

+Tỷ khối so với KK? Tính tan

trong nước?

II. Lưu huỳnh đioxít: SO2

1. Tính chất vật lí:

- Khí không màu, mùi hắc, rất độc.

- Nặng hơn 2 lần KK và tan nhiều trong nước. (

2,229

642

KK

SOd )

Hoạt động 2: Tính chất hoá học của SO2

- Nhận xét về thành phần cấu

tạo của SO2? Tính chất

của oxit axit?

- Tương tự H2S, tạo 2 loại

muối

-Lưu ý sản phẩm phản ứng

phụ thuộc vào tỉ lệ số

mol của các chất trong

pư:

SO2 + ddNaOH

2.Tính chất hóa học

a. Lưu huỳnh đioxít là oxít axít:

- Tan trong nước tạo axít tương ứng

SO2 + H2O H2SO3 (axít sunfuarơ->Tính axít yếu )

- Tính axít :H2S <H2SO3 <H2CO3

- Không bền, dễ phân huỷ tạo SO2

- Có thể tạo 2 loại muối:

+ Muối trung hòa: Na2SO3, CaSO3…

+ Muối axít: NaHSO3, Ba(HSO3) …

SO2 + NaOH NaHSO3

SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

-Xác định số oxi hoá của S

trong SO2?

Dự đoán tính chất hoá học

của SO2?

b.SO2 là chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

- Nguyên tố S trong SO2 có số oxi hóa trung gian (+4)

eSS 264

( tính khử )

04

4 SeS

( tính oxi hoá )

SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.

* Lưu huỳnh đioxit là chất khử:

4

6

2

1

22

0

2

4

22 OSHBrHOHBrOS

4 7 6

2 4 2 2 4 4 2 45 2 2 2 2S O K MnO H O K SO MnSO H S O

2 5

4 0 6,

2 2 32 2oV O t

S O O S O

* Lưu huỳnh đioxít là chất oxi hoá:

OHSSHOS 2

02

22

4

232

Ứng dụng và điều chế SO2

-Nêu ứng dụng của SO2 trong đời

sống?

-Nêu phương pháp Đ/chế SO2

trong PTN và trong CN?

Viết PTHH

3. Ứng dụng và điều chế:

a. Ứng dụng: ( SGK)

b. Điều chế:

* Trong PTN: Cho H2SO4 đun nóng trong Na2SO3

(phản ứng trao đổi )

NaSO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O

* Trong CN: Đốt S trong khí O2 hoặc đốt quặng pirít

sắt (phản ứng oxi hóa-khử)

Ptpư: S + O2 0t SO2

4FeS2 + 11O2 0t 2Fe2O3 + 8SO2

Hoạt động 4:Tính chất, ứng dụng, sản xuất SO3

-Nêu tính chất vật lí của SO3 ?

-Viết ptpư thể hiện SO3 là 1 oxit

axit mạnh?

- Nhận xét về số oxi hoá của S

trong SO3?

SO3 thể hiện tính chất gì?

-Nêu ứng dụng của SO3

II. Lưu huỳnh trioxit: SO3

1. Tính chất: - Chất lỏng, không màu.

- Tan vô hạn trong nước và trong axít sunfuric

SO3 + H2O H2SO4

nSO3 + H2SO4 H2SO4.nSO3 (ôleum)

- SO3 là một oxít axít mạnh:

SO3 + MgO MgSO4

SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O

- SO3 là một chất oxi hoá mạnh

2. Ứng dụng và sản xuất: ( SGK)

-H2S,SO2,SO3 có thể gây độc hại

cho con người,là 1 trong những

nguyên nhân gây nên mưa axít

- cần có ý thức khử chất độc,

hại,làm thí nghiêm để chông ô

nhiễm môi trường

Cách xử lí chất thải:

H2S, SO2, SO3là nước vôi trong

3. Luyện tập: Bài 1. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + H2O → HCl + H2SO4 , Trong phản ứng này, vai trò

của SO2 là:

A. Chất oxi hoá B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử

C. Chất khử D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường

Bài 2. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào SO2 đóng vai trò là chất oxi hoá:

A. 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O B. 2HNO3 + SO2 → H2SO4 + NO2

C. H2S + SO2 → 3S + H2O D. Cả B và C

Bài 3. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự tạo thành mưa axit?

A. cacbon đioxit B. lưu huỳnh đioxit C. Ozon D. CFC

Bài 4. Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử?

A. SO3 B. Fe2O3 C. CO2 D. SO2

Bài 5. Câu nào sau đây không đúng?

A. SO2 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử

B. SO3 vừa có tính chất oxi hoá vừa có tính khử

C. H2S thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá

D. SO3 có thể tan trong H2SO4 đặc tạo ra oleum

Bài 6. Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong phản ứng sau khi cân bằng là:

SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4

A. 1 và 2 B. 1 và 1 C. 2 và 1 D. 2 và 2

Bài 7. Magiê cháy trong khí lưu huỳnh đioxit, sản phẩm là magiê oxit và lưu huỳnh. Câu

nào diễn tả không đúng bản chất của phản ứng?

A. Lưu huỳnh đioxit oxi hoá magiê thành magiê oxit

B. Magiê khử lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh

C. Magiê bị oxi hoá thành magiê oxit, lưu huỳnh đioxit bị khử thành lưu huỳnh

D. magiê bị khử thành magiê oxit; lưu huỳnh đioxit bị oxi hoá thành lưu huỳnh

Bài 8. Phản ứng nào không thể xảy ra?

A. SO2 + dung dịch NaOH B. SO2 + dung dịch nước clo

C. SO2 + dung dịch H2S D. SO2 + dung dịch BaCl2

Bài 9. Cho các chất khí: SO2, CO2. Dùng chất nào sau đây để nhận biết 2 chất khí?

A. dung dịch Ca(OH)2 B. dung dịch NaOH

C. dung dịch KMnO4 D. Quì tím

Bài 10. Chọn câu không đúng trong các câu sau:

A. SO2 làm đỏ quỳ ẩm B. SO2 làm mất màu nước brom

C. SO2 là chất khí, màu vàng D. SO2 làm mất màu cánh hoa hồng

4. Câu hỏi vận dụng tìm tòi mở rộng:

Mưa axit phá huỷ các công trình bằng đá, thép. Tính chất nào của khí SO2 gây ra sự

phá huỷ này?

Chúc các em giữ gìn sức khỏe và học tập tốt!