124
Báo Cáo Tốt Nghiệp HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt NghiệpHOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH

MTV CAO SU KON TUM

Page 2: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các doanh nghiệp diễn ra có tính chất thường xuyên phức tạp và mang tính khốc liệt. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý sản xuất một cách khoa học và hợp lý, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ thực tế đó nhu cầu quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.

Để quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh một cách khoa học và hợp lý, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những thông tin chi tiết, chính xác về những hoạt động kinh doanh và đặc biệt là thông tin kế toán. Chất lượng của thông tin kế toán có vai trò quan trọng đến chất lượng quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, trong đó đặc biệt quan trọng là những thông tin về chi phí, giá thành và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đây cũng là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng, có liên quan chặt chẽ với nhau. Việc tính đúng tính đủ chi phí, xác định chính xác giá thành từng loại sản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng, giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong kiểm soát chi phí và quyết định kinh doanh.

Trong những năm qua Công ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum không ngừng cải thiện quy trình sản xuất và tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời Công ty đã chú trọng đến công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, đây là một vấn đề cơ bản gắn chặt với kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, qua thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty em chọn đề tài “HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp cho mình.

Đề tài này thực hiện nhằm nghiên cứu tổng hợp một cách có hệ thống về lý luận của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty, đồng thời qua đó đóng góp một số ý kiến nhằm cải thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty trong thời gian tới.

Với trình độ năng lực có hạn, điều kiện thời gian hạn chế, và do đặc điểm sản xuất kinh doanh cuả công ty nên đề tài này không nghiên cứu toàn bộ công tác kế toán của đơn vị, mà chỉ giới hạn trong việc kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của đơn vị dựa trên tài liệu kế toán năm 2012.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Page 3: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Báo cáo gồm các phần chính sau:Chương 1. Thực tế công tại công ty TNHH MTV Cao Su Kon TumChương 2. Một số nhận xét đánh giá và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty TNHH MTV Cao Su Kon TumDo còn hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên đề tài không thể tránh khỏi

những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến của thầy cô và cán bộ trong công ty để rút kinh nghiệm cho công việc sau này.

Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các cán bộ phòng tài vụ - kế toán công ty. Đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Nguyễn Thị Minh Trang

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 3

Page 4: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CHƯƠNG 1. THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM 1.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty Cao Su Kon Tum là một Doanh nghiệp Nhà nước được thành lập ngày 17/8/1984 theo quyết định số 87/TCCB-QĐ của Tổng cục cao su Việt Nam, Tập Đoàn Công Nghiệp cao su Việt Nam thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Ngày 31/05/2010, công ty Cao Su Kon Tum được chuyển đổi thành công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên Cao Su Kon Tum theo Quyết định số 115/ QĐ/HĐQTCSVN ngày 04 tháng 05 năm 2010 của hội đồng quản trị Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam.

Những năm đầu mới thành lập, cơ sở vật chất thiết bị còn nghèo nàn lạc hậu,lại ảnh huởng cơ chế bao cấp thời kỳ đầu hoạt động nhờ vào nguồn vốn do Liên Xô cung cấp thông qua nghành. Sau khi khối liên bang Xô Viết tan rã, các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty rơi vào tình trạng khó khăn ách tắc. Trong suốt giai đoạn này do thiếu vốn đầu tư trầm trọng nên Công ty chỉ trồng được 1.656ha cây cao su, đời sống của cán bộ công nhân viên hết sức khó khăn.

Nhiệm vụ kinh doanh chính: trồng trọt, chăm sóc, khai thác, gia công và chế biến mủ cao su, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp, kinh doanh xăng dầu, giáo dục mầm non.

Công ty được bố trí nằm ở điạ phận tỉnh Kon Tum( thuộc phía bắc tây nguyên) nơi mà có điạ hình chiếm phần lớn là cao nguyên đất đỏ bazan rất phù hợp với phát triển cây cao su. Do có điều kiện thuận lợi đó nên hiện nay, Công ty có 12 nông trường, 1 đội sản xuất, 4 xí nghiệp, 2 nhà máy với tổng số CBCNV là 2.534 người và Công ty cao su Kon Tum đã thực hiện phủ xanh 7/8 huyện thị trong toàn tỉnh với diện tích là 10.206,85ha.1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty1.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

Công ty cao su Kon Tum là một doanh nghiệp nhà nước, quy mô sản xuất tương đối lớn và mang tính thời vụ. Hoạt động của công ty chính là trồng mới, chăm sóc, khai thác và chế biến mủ cao su, hằng năm công việc khai thác và chế biến mủ chỉ từ thực hiện khoảng 8- 10 tháng. 1.1.2.2 Đặc điểm về lao độngHoạt động sản xuất của công ty có thể chia thành 3 mục chính:

- Hoạt động trồng mới, chăm sóc vườn cây chưa đưa vào khai thác: Công việc này không đòi hỏi trình độ cao nên công nhân là lao động phổ thông.

- Khai thác mủ cao su nguyên liệu và chăm sóc vườn cây khai thác: công nhân phải là những người phải qua khoá đào tạo cạo mủ do công ty tổ chức, phải có kiến thức về cây cao su.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 4

Page 5: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

- Chế biến mủ cao su: Hoạt động này sản xuất với dây chuyền sản xuất hiện đại đòi hỏi lao động phải có trình độ và tay nghề cao, phải qua đào tạo trường lớp, nghề nghiệp vụ.

Cho đến năm 2011, tổng số CBCNV toàn công ty là 2.534 người và 4.800 hộ nhận khoán cao su. Mức lương bình quân toàn Công ty là 5.500.000đ/người/tháng, ngoài tiền lương theo doanh thu người lao động còn có thu nhập khác từ tiền trợ cấp,thưởng.

Số lượng lao động ở các nông trường, đội, và các xí nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động ở công ty. Họ là những lao động chính trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và tạo ra doanh thu cho công ty, vì vậy công ty trả lương cho người lao động theo sản phẩm là chủ yếu. Bộ phận gián tiếp công ty trả lương theo hệ số.

Để làm cơ sở tính lương cho từng lao động, công ty dựa vào trình độ, thâm niên của từng người để xắp xếp theo từng cấp bậc công việc và hệ số lương tương ứng trên cơ sở những quy định về cấp bậc công việc và hệ số lương mà Nhà nước ban hành trong Bộ luật Lao động và các văn bản dưới Luật.1.1.2.3 Đặc điểm về thị trường

Thị trường là một yếu tố rất quan trọng với Công ty. Công ty là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường như hiện nay thì mọi tình hình biến động của thị trường sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sản phẩm mủ sơ chế của công ty sẽ là nguyên liệu đầu vào cho nghành sản xuất giầy da, săm lốp ôtô, máy bay. Công ty chủ yếu thực hiện các hợp đồng kinh tế là sản xuất mủ cao su cho các doanh nghiệp trong nước như : Công ty khoa học cao su Viễn Đông Việt Nam, Công ty cao su Đà Nẵng, Công ty THHH Hương Hải... Và một số Doanh nghiệp giầy da khác. Không những thế công ty còn xuất khẩu qua Trung Quốc, Một số nước EU..

1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ CUẢ CÔNG TY

1.2.1 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty * Chức năng của từng tổ

-Tổ khai thác: bao gồm cán bộ và công nhân có trình độ chuyên môn về kỹ thuật lấy mủ. Khi chưa tới mùa khai thác tổ này có trách nhiệm phải chăm sóc vườn .

- Tổ chăm sóc : Có trách nhiệm trồng mới và chăm sóc cao su thời kỳ đầu - Tổ vận chuyển : Bao gồm công nhân lái xe có trách nhiệm vận chuyển mủ từ

vườn nhà máy chế biến, vận chuyển hàng đi tiêu thụ và vật tư hàng hóa khác phục vụ cho việc kinh doanh của công ty .

- Tổ chế biến : Là những người có trình độ tay nghề chuyên môn hóa cao nhất có trách nhiệm sơ chế mủ cao su đóng gói, nhập kho để đem đi tiêu thụ .- Tổ máy kéo : Tổ này có trách nhiệm san ủi mặt bằng để chuẩn bị trồng mới .- Đội thi công : Bao gồm các cán bộ và công nhân có trình độ cao có trách nhiệm xây dựng các Nông trường mới thành lập và lán trại bảo vệ Sơ đồ 05 : Sơ đồ tổ chức hoạt động của công ty :

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 5

Page 6: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Ghi chú : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng, kiểm tra thông tin1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lí1.2.2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 6

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

Nông trường

Xí nghiệpchế biến

Xí nghiệpxây dựng Đội cao su

Tổ khaithác

Tổchămsóc

Tổ vậnchuyển

khai thác

Tổ chế biến

TổmáyKéo

Đội thi

công

Tổ khai thác

Tổ chămsóc

Page 7: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Sơ đồ 06: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cao su KonTum

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng1.2.2.2Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban- Tổng Giám đốc: Là người thay mặt nhà nước lãnh đạo và quản lý chung toàn bộ

Công ty, điều hành mọi hoạt động SXKD và chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động của công ty. Có quyền quyết định việc điều hành hoạt động của công ty, theo đúng kế hoạch, chủ trương, chính sách pháp luật của nhà nước.- Phó tổng giám đốc của công ty có 3 người gồm:

+ Phó tổng giám đốc kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật để giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật sản xuất, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về quyền hạn được giao, lên kế hoạch xây dựng và tổ chức thực hiện các phương án cải tiến kỹ thuật trong quá trình sản xuất. + Phó tổng giám đốc đầu tư xây dựng cơ bản: phụ trách công tác XDCB tại công ty. Có nhiệm vụ điều hành các công việc liên quan đến SX, xây dựng các công trình xây lắp công nghiệp và xây lắp kiến trúc...

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 7

PHÓ TỔNGGIÁM ĐỐC

Phòng Kế toán-tài vụ

Phòng tổ chức LĐ

Phòng kế hoạch- vật tư

Phòng kỹ thuật

Phòng thanh tra bảo vệ

Phòng KD thương mại

Phòng KCS

Phòng hành chính

Căng tin công ty

1 đội sản xuất

4 xí nghiệp

12 Nông trường

Trường mầm non

Trung tâm y tế

TỔNG GIÁM ĐỐC

Page 8: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

+ Phó tổng giám đốc kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, chuyên phụ trách trong lĩnh vực SXKD tại công ty.- Các phòng ban chức năng:

+ Phòng tổ chức lao động xã hội: Giúp Tổng giám đốc về mặt tổ chức cán bộ, phụ trách công tác cân đối lao động, đào tạo và tuyển dụng lao động, tổ chức lao động và thực hiện các chế độ chủ trương chính sách của nhà nước ban hành đối với người lao động, Giúp giám đốc giải quyết các sự việc liên quan đến người lao động trong quá trình SXKD của công ty. + Phòng hành chính: phụ trách hành chính, văn thư lưu trữ hồ sơ, điều động xe đi công tác các nơi và lo việc nội chính trong công ty. + Phòng tài chính kế toán: Thống kê và thiết lập các chỉ tiêu tài chính trong SXKD, hạch toán giá thành và hiệu quả sử dụng vốn, theo dõi công nợ và trực tiếp theo dõi tài sản của toán công ty.

+ Phòng kế hoạch – vật tư: Có nhiệm vụ thiết lập vốn theo kế hoạch của từng tháng, từng quý, từng năm. Phân bổ nguồn vốn theo tình hình Sx tại các đơn vị trực thuộc công ty, xác định các định mức, vật tư của từng loại công việc, kiểm tra giám sát các công trình XDCB. + Phòng kinh doanh thương mại: Chuyên thực hiện nhiệm xuất bán hàng hoá ra thi trường, tìm hiểu nghiên cứu thị trường, xem xét và tham mưu cho giám đốc ký các hợp đồng kinh tế. + Phòng KCS: kiểm tra chất lượng mủ nguyên liệu và mủ thành phẩm đầu ra. + Phòng kỹ thuật: Phụ trách hướng dẫn công tác trồng mới, chăm sóc, và khai thác mủ nguyên liệu, và các kỹ thuật khác của vướn cây. + Phòng thanh tra bảo vệ: Phu trách công tác thanh tra kiểm tra, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo, tư vấn pháp luật cho cán bộ công nhân viên, bảo vậ vật tư sản phẩm của toàn công ty.Ngoài các phòng ban chức năng còn có Khối đoàn thể như: Văn phòng đảng ủy, văn phòng công đoàn và đoàn thanh niên giám sát và hỗ trợ. Một trung tâm y tế chăm sóc sức khỏe và một trường mầm non phụ trách công tác nuôi dạy trẻ cho con em cán bộ công nhân viên trong toàn Công tyCác đơn vị trực thuộc:

+ 12 Nông trường: Dục Nông, PLei Kần, Tân Cảnh, ĐăkHring, Thanh Trung, NgọcWang, ĐăkTơRe, Sa Sơn, Ya Chim, Hòa Bình, Tân Hưng, Đăk Sút các Nông trường này có nhiệm vụ trồng mới, chăm sóc và khai thác mủ cao su.

+ 01 đội sản xuất trực thuộc: Đội cao su Tân Lập có nhiệm vụ như các Nông trường.+ 04 Xí nghiệp: 02 Xí nghiệp cơ khí chế biến có nhiệm vụ tổ chức chế biến mủ cao

su: Nhà máy chế biến YaChim, Nhà máy chế biến Ngọc Hồi, 01 xí nghiệp xây dựng có nhiệm vụ xây dựng các công trình giao thông, các công trình dân dụng, 01 Xí nghiệp kinh doanh cơ khí và sửa chữa máy móc thiết bị.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 8

Page 9: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Các đơn vị trực thuộc này đều có một giám đốc, 02 phó giám đốc và các thành viên .1.2.2.3 Dòng sản phẩm và quy trình sản xuất1.2.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmĐể có cao su thành phẩm phải trải qua :- Giai đoạn kiến thiết cơ bản: (từ khi trồng mới đến khai thác) sau đó cây cao su được chăm sóc khoảng 6-7 năm mới được khai thác. - Giai đoạn chăm sóc, khai thác mủ: thực hiện tại các nông trường tạo ra mủ nguyên liệu khai thác- Giai đoạn sơ chế mủ : thực hiện sơ chế mủ tại nhà máy chế biến.

Nhưng chi phí phát sinh ở giai đoạn kiến thiết cơ bản được ghi nhận là chi phí đầu tư xây dựng cơ bản để ghi tăng TSCĐ của công ty. Nên quy trình sản xuất mủ của công ty trải qua 2 giai đoạn chính: chăm sóc, khai thác và chế biến. Sau giai đoạn khai thác ta thu được bán thành phẩm và được nhập kho. Nó là đối tượng chế biến của công đoạn tiếp theo. Hiện nay tại nhà máy chế biến mủ có 2 dây chuyền sản xuất lớn là dây chuyền sản xuất RSS và SVR. Các dây chuyền bố trí thành 5 tổ( tiếp nhận mủ, cán phơi mủ, xông sấy, điều khiển máy, thành phẩm). Các tổ này được bố trí hợp lí tạo nên sự liên tục trên dây chuyền.Quy trình sản xuất mủ RSS và SVR

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 9

Page 10: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Sơ đồ 07: Quy trình sản xuất mủ tờ xông khói RSS

Mủ cao su RSS Giải thích quy trình công nghệ

- Mủ :Lấy từ đơn vị về không chống đông hoặc chống đông bằng

NH3

- Tiếp nhận: Xác định khối lượng

- Phân hạng: Kiểm tra màu sắc, trạng thái, tạp chất, DRC, pH,

hàm lượng NH3, thời gian tiếp nhận để phân hạng

- Lọc tinh: Lọc qua lưới lọc 40 hoặc 60 mesh

- Pha loãng, lắng: DRC pha loãng 16-20% khuấy đều 5 phút,

lắng từ 10-20 phút

-Đánh đông: Đánh bằng Axít Acetíc 2-3% hoặc Axít fomic 1-2%

pH từ 5-5,5, thời gian đông tụ tối thiếu 6 giờ tối đa 24 giò

-Gia công cơ học: Tờ mủ đi qua 4 cặp trục cán có kích thước dài

850-900mmrộng 400 - 450mm, dày 2,5 – 3,5 mm

- Phơi ráo: Ít nhất 3 giờ và không quá 12 giờ

- Xông sấy: Thời gian xông sấy 4 ngày, nhiệt độ biến thiên từ

40 – 70 độ

- Phân hạng: Thành 4 hạng RSS1,RSS3

- Ép bánh: ép thành bánh 33,33kg, 35kg hoặc đóng thành

bánh 100kg bên ngoài phủ lớp bột chống dính

- Nhập kho: Kho phải sạch sẽ, không ẩm ướt, nền kho bằng

phẳng, nhiệt độ không quá 40 độ

Sơ đồ 08: Quy trình sản xuất mủ Cốm SVL

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 10

Mủ nước

Tiếp nhận

Phân hạng ban đầu

Lọc tinh

Pha loãng, lắng

Đánh đông

Gia công cơ học

Phơi ráo

Xông sấy

Phân hạng

Ép bánh

Nhập kho

Page 11: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Giải thích quy trình công nghệ

- Mủ nguyên liệu: Lấy từ đơn vị về không chống hoăc chống đông bằng NH3

- Tiếp nhận mủ: Xác định khối lượng

- Phân hạng ban đầu: màu sắc, trạng thái, tạp chấtDRC, pH, NH3, thời gian tiếp nhận để phân hạng

- Lọc tinh: Lọc qua lưới lọc 40 hoặc 60 mesh

- Pha trộn: với mủ có DRC cao hơn để được hỗn hợp mủ theo yêu cầu. DRC pha loãng 22–28%, khấy đềumủ 5-10 phút, để lắng tạp chất 10-20 phút- Đánh đông: đánh đông bằng axít acetíc 2-3% hoặc

axit fomíc 1-2%, pH 5,2-5,6% thời gian đông tụ tối thiểu 6 giờ, tối đa 24 giờ

- Cán kéo: khe hở trục cán 50mm, bề dày tờ mủ saukhi cán 60 – 70mm- Máy cán: máy 1 khe hở trục cán là 5mm, máy cán 2 là 5mm, máy cán 3 là 0,5mm, tờ mủ sau khi đi qua 3 máy cán dày từ 4-6mm

- Băm tinh: Mủ băm thành những hạt cốm 4x6mm, sau đó bơm thổi sàn rung chuyển hạt cao su từ hồ băm vào thùng sấy 12 ngăn.- Sấy: Nhiệt độ sấy cho máy sấy 1 lớp mủ không quá 125 độ, chu kỳ sấy trung bình từ 3-3.5 giờ.

- Phân hạng: mủ SVR3L có màu vàng sánh đồng, không lẫn tạp chất, không chảy nhão, mủ SVR5 cómàu vàng hơi nâu, không có hạt cao su bị sống, SVR10,20.

- Cân và ép bánh: Cân 33,3kg, sau khi ép bánh có kích thước: Dài 670mm x 330mm x 170 mm

- Bao bì: Sau khi ép thành bánh, bánh mủ được chovào bao PE, sau đó được xếp vào palet 1 – 1,2 tấn

- Nhập kho: kho phải sạch, thoáng, không ẩm ướt

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 11

Tiếp nhận mủ

Phân hạng ban đầu

Lọc tinh

Pha trộn mủ

Đánh đông

Cán kéo

Cán 1, 2, 3

Băm tinh (Shredder)

Sấy

Phân hạng dự kiến

Cân và ép bành

Bao bì

Nhập kho

Mủ nguyên liệu

Page 12: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

nhiệt độ không quá 40 độ

Giới thiệu về sản phẩmSản phẩm chủ yếu của công ty là mủ nguyên liệu khai thác và mủ sơ chế.

- Mủ nguyên liệu khai thác gồm 3 loại: Mủ nước, mủ tạp, mủ đông. Sản phẩm này sẽ không xuất bán mà sẽ là nguyên liệu để sản xuất mủ sơ chế.

- Ở sản phẩm mủ sơ chế có thể chia sản phẩm của công ty thành hai mảng:Thứ nhất, Sản phẩm mủ tờ xông khói(RSS- Rubber Smoked Sheets): sản xuất 2 loại RSS1 và RSS 3Thứ hai, Sản phẩm mủ cốm (SVR - Standard Vietnamese Rubber) gồm: SVR 3L, SVR5, SVR10, 20

1.2.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY1.2.3.1 Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty

Bộ máy kế toán Công ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Với hình thức này toàn bộ công việc được tập trung tại phòng tài chính kế toán, các đơn vị sản xuất trực thuộc công ty không có tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ làm kế toán theo hình thức báo sổ, chuyển hết chứng từ gốc lên phòng tài chính kế toán để tiến hành chép sổ và hạch toán. 1.2.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty1.2.3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 12

Page 13: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Sơ đồ 09: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Ghi chú Quan hệ chỉ đạo Quan hệ đối chiếu1.2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán

+ Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm chung về tổ chức công tác hạch toán, kế toán, kiểm tra các chứng từ, tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế chủ đạo, trực tiếp điều hành công tác kế toán, phân công công việc cho từng kế toán viên để theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

+ Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tập hợp chi phí, tính giá thành, lập chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái. Cuối kì tổng hợp lập các báo cáo tài chính.

+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu chi, các khoản nợ phải trả và các khoản thu của các đối tượng, mở sổ quỹ, sổ ngân hàng. Bên cạnh đó, kế toán này còn phải theo dõi các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước.

+ Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép phản ánh tình hình nhập xuất và sử dụng vật tư của toàn Công ty. Kiểm tra tình hình tồn đọng vật tư trong kho của các Nông trường, nhà máy.

+ Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp, phân bổ chi phí tiền lương cho các đơn vị trực thuộc và cho toàn Công ty.

+ Bộ phận Kế toán tại các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ kiểm tra, thu thập, xử lí các chứng từ ban đầu, tổng hợp các số liệu của đơn vị mình định kì chuyển xuống cho kế toán công ty tổng hợp số liệu.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 13

Kế toánvật tư

Kế toánthanh toán

Kế toán trưởng

Trưởng phòng kế toán

Kế toán TSCĐ

Kế toántiền lương

Kế toán tổng hợpKiêm Kế toán CPSX và

giá thành

Kế toán đơn vị trực thuộc

Page 14: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

1.2.4 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán1.2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty

Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính về việc ban hành chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp lớn, đồng thời đảm bảo đầy đủ các yêu cầu của các chuẩn mực kế toán đã ban hành.1.2.4.2Hình thức kế toán áp dụng tại công ty

Do đặc điểm, quy mô và quy trình sản xuất của Công ty và xuất phát từ yêu cầu quản lý bộ máy kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”. Hình thức kế toán này cho phép kiểm tra đối chiếu chặt chẽ, dễ ghi chép, dễ phân công công tác kế toán, dễ tổng hợp số liệu phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty, kết cấu các loại sổ đơn giản, gọn nhẹ.1.2.4.3 Phương pháp lập chứng từ ghi sổ- Đối với các nghiệp vụ phát sinh ít, không thường xuyên thì chứng từ ghi sổ được lập trên cơ sở chứng từ gốc.- Đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều,Kế toán phải lập các Bảng tổng hợp chứng từ gốc( Bảng ghi nợ hoặc ghi có các tài khoản), sau đó căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ gốc lập nên chứng từ ghi sổ.1.2.4.4. Trình tự ghi sổSơ đồ 10: Hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 14

Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký CTGS

Sổ chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Page 15: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Ghi chú Đối chiếu, kiểm tra Ghi hàng ngày

Ghi vào cuối tháng, cuối kì- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc,bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập

chứng từ ghi sổ. Đối với những đối tượng cần theo dõi chi tiết, kế toán căn cứ chứng từ gốc để ghi vào các sổ,thẻ chi tiết tương ứng.Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong được ghi vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, và sổ cái.

- Cuối tháng hoặc cuối kì kế toán, cộng cột số tiền trên sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Khoá sổ tất cả các tài khoản trên sổ cái để lập Bảng cân đối tài khoản.Căn cứ vào số liệu trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết. Các loại sổ kế toán được mở tuân thủ chế độ kế toán hiện hành của Bộ Tài chính như sổ kế toán chi tiết theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng; sổ theo dõi TSCĐ; sổ, thẻ kho theo dõi vật tư … - Sau khi thực hiện các đối chiếu và đảm bảo sự khớp đúng, số liệu từ bảng cân đối

tài khoản, sổ cái và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.1.2.4.5. Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toánCông ty đã sử dụng các phương pháp kế toán sau:

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Phương pháp xác định hàng tồn kho: Bình quân gia quyền

- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng và quy định của tập đoàn đối với tính khấu hao vườn cây cao su.

- Phương pháp tính thuế (GTGT) : Theo phương pháp khấu trừ thuế.

1.2.5 Trang thiết bị kĩ thuật và trình độ nhân viên 1.2.5.1 Trang thiết bị kĩ thuật

Để thực hiện tốt công tác kế toán công ty đã trang bị cho phòng kế toán 6 máy vi tính bàn, và đã cài đặt phần mềm kế toán Fast accounting cho nhân viên sử dụng.

Mặc dù đã sử dụng phần mềm kế toán được 3 năm nhưng công ty vẫn chưa phân quyền sử dụng phần mềm. Mọi nhân viên trong phòng kế toán đều có thể truy cập vào phần hành của nhau.1.2.5.2. Trình độ nhân viên

- Khối lượng công việc kế toán ở công ty rất nhiều và nghiệp vụ kinh tế phức tạp nên đòi hỏi nhân viên phòng kế toán công ty phải có trình độ, am hiểu nghiệp vụ, quy trình trong công tác kế toán. Nên nhân viên phòng kế toán của công ty là những người đều qua đào tạo chuyên ngành kế toán tài chính tại các trường đại học kinh tế như: Trường đại học kinh tế Huế, Trường đại học kinh tế TP HCM…Họ đều là người có trách nhiệm trong công việc.

- Ở các đơn vị trực thuộc sẽ bố trí từ 1 đến 2 nhân viên kế toán. Vì nghiệp vụ ở các đơn vị này đơn giản nên trình độ cuả nhân viên là trung cấp, hoặc cao đẳng kế toán.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 15

Page 16: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Xuất kho mủ nguyên liệu

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

1.3 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM1.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Sản xuất của công ty mang tính thời vụ tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết và tình trạng của cây cao su mà tiến hành khai thác mủ thường thì chu kì sản xuất của công ty từ tháng 4 đến tháng 1( có khi kéo dài đến tháng 2).

Chi phí phát sinh không đều đặn, thường xuyên mà thường phát sinh vào những thời kì nhất định trong năm. Nên thời điểm tính giá thành chỉ thực hiện một lần vào cuối năm, trong năm việc hạch toán sản phẩm hoàn thành được thực hiện theo giá thành kế hoạch và sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thành thực tế vào cuối năm. Có chi phí phát sinh kì này nhưng lại liên quan đến sản phẩm thu hoạch ở kì sau

Cây cao su là cây công nghiệp lâu năm, khi bàn giao đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho thu hoạch sản phẩm trong nhiều năm( khoảng 19- 20 năm). Vườn cây cao su là TSCĐ cuả công ty. Do đó, quá trình từ khi gieo trồng đến khi vườn cây bắt đầu có thể khai thác mủ( khoảng 6-7 năm) được xem là quá trình đầu tư xây dựng cơ bản(XDCB) để hình thành nên TSCĐ.

Quá trình sản xuất của công ty như sau:Trồng trọt, chăm sóc, Thu hoạch ( khai thác) Chế biến

Nông trường sẽ tổ chức cho công nhân tiến hành khai thác mủ. Hằng ngày, sẽ nhập mủ nguyên liệu về kho nhà máy. Mủ nguyên liệu khai thác sẽ là nguyên liệu chính để sản xuất mủ sơ chế. 1.4 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT1.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Việc xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí là xác định được giới hạn về mặt phạm vi mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất mủ cao su ở công ty là công nghệ kiểu liên tục chia làm 2 giai đoạn chế biến diễn ra ở hai phân xưởng là Nông trường và nhà máy chế biến trong nhà máy chế biến. Nên công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng sản xuất gồm 12 Nông trường và nhà máy chế biến.

Chi phí sản xuất của công ty bao gồm: chi phí chăm sóc, chi phí thu hoạch và chi phí chế biến và được phân loại thành: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, Chi phí sản xuất chung. Các loại chi phí này được tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho mỗi đối tượng chịu chi phí.1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất1.4.3 Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 16

Page 17: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Quy trình Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cao su Kon Tum: Gồm 2 giai đoạn: 2 giai đoạn này diễn ra liên tụcGiai đoạn 1: Tập hợp chi phí và tính giá thành mủ nguyên liệu khai thácB1: Tập hợp các chi phí khoản cho mủ cao su nguyên liệu .B2: Tính toán và phân bổ và kết chuyển các chi phí đã tập hợp vào tài khoản tính giá thành cho mủ cao su nguyên liệu .B3 : Tính giá thành và hạch toán nhập kho mủ nguyên liệu.Giai đoạn 2: Tập hợp chi phí và tính giá thành mủ cao su sơ chế:B1: Tập hợp các khoản chi phí cho mủ cao su sơ chế .B2: Tính toán và phân bổ và kết chuyển các chi phí đã tập hợp vào tài khoản tính giá thành cho mủ cao su sơ chế .B3 : Tính giá thành và hạch toán nhập kho mủ thành phẩm:Sơ đồ 11. Sơ đồ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 17

Page 18: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

TK 152 TK 6211

TK 1564TK 6212

TK 1542

TK 155TK 334,338

TK 214

TK 334,338..

TK 331,111, 152… TK 6271

TK 6221

TK 152

TK 334,338

TK 214,334,338,152,…

TK 6222

TK 6272

(1.a)

(1.c)

(1.b)(2.b)

(2.c)

(3)

(4.c)

(4.a)

(4.a)

(4.b)

(5.a)

(5.c)

(5.b)

(6)

(2.a)

Điều chỉnh giá mủ NK

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

TK 1541

18

Page 19: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Cuối tháng

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

1.4.4.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí NVLTT là một yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất chế biến sản phẩm của

Công ty. Vậy nên việc hạch toán đầy đủ chính xác các chi phí NVLTT sẽ góp phần quan trọng trong việc phục vụ công tác tính giá thành, công tác quản lý chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, nhất là chi phí NVLTT chiếm hơn 80% giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty bao gồm các khoản:- Nguyên vật liệu chính: Phân bón, Mủ nguyên liệu khai thác - Nguyên vật liệu phụ: Thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, axit acetic, NH3, NAOH ...- Nhiên liệu, động lực: Xăng, Dầu bôi trơn, dầu xe nâng...Chi phí NVLTT phát sinh trong kì được tập hợp, ghi chép và hạch toán vào bên nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp . TK này sẽ được mở chi tiết cho:

TK 6211 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Nông TrườngTK 6212 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Nhà máy chế biến

Sơ đồ 12: trình tự luân chuyển chứng từ

Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán và ghi sổ:Với đặc điểm là công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm với nguyên liệu khác nhau nên

để quản lí chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phòng kĩ thuật đã nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức vật liệu trong sản xuất đối với từng sản phẩm và theo dõi giám sát hàng tháng cùng với phòng kế hoạch, phòng kế toán. Quá trình theo dõi, quản lí và hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau:

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

Kế hoạch sản xuất, định mức vật tư

Giấy đề nghị cấp vật tư

Phiếu xuất kho

Sổ đăng kí CTGS

Sổ cái TK 621

Bảng tổng hợp Xuất vật tư, CCDCBảng phân bổ vật

tư, CCDCSổ chi tiết TK621

CTGS

19

Page 20: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Đầu năm, Phòng kế hoạch công ty sẽ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho cả năm, trên cơ sở bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, định mức nhân công, xây dựng đơn giá kế hoạch cho mủ nguyên liệu khai thác và mủ sơ chế.

Hàng tháng, phòng kế hoạch- cung ứng sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. Phòng kế haọch sẽ chuyển kế hoạch sản xuất cho các phòng ban, bộ phận sản xuất.

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, các bộ phận tiến hành sản xuất và khi có yêu cầu sử dụng về từng loại vật liệu thì bộ phận sử dụng sẽ lập giấy đề nghị cấp vật tư trình lên cấp trên để xin cấp vật tư. Khi giấy đề nghị cấp vật tư được kí duyệt thì căn cứ vào giấy đề nghị cấp vật tư thì Phòng kế hoạch – vật tư của công ty sẽ lập phiếu xuất kho . Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Thủ kho khi nhận được phiếu xuất kho sẽ tiến hành xuất kho vật liệu cho bộ phận sử dụng và ghi vào thẻ kho. Với mỗi loại nguyên vật liệu thì thủ kho mở riêng một thẻ kho, thủ kho sẽ theo dõi vặt tư về số lượng. Cuối tháng, thủ kho sẽ tính ra số tồn kho trên thẻ kho và đối chiếu với số thực tế tồn trong kho. Thủ kho sẽ tập hợp các phiếu xuất kho để gửi lên cho kế toán vật tư.

Đối với xuất kho mủ nguyên liệu khai thác sẽ sử dụng giá kế hoạch. Cuối tháng, tập hợp toàn bộ các chứng từ xuất nguyên vật liệu cho sản xuất trong

kỳ, lập bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đối tượng , Việc quản lí nguyên vật liệu không chỉ quản lí tình hình thu mua, bảo quản mà cần quản lí cả việc xuất dùng vật liệu. Đây là khâu quản lí cuối cùng rất quan trọng nên kế toán vật tư cần theo dõi giá trị của từng loại vật liệu xuất dùng là bao nhiêu, sử dụng vào mục đích gì, ở đâu? Do đó Kế toán vật tư sẽ lập “bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” . Bảng này phản ánh giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng theo từng loại vật liệu cho từng đối tượng sử dụng. Bảng này sẽ được kế toán vật tư chuyển sang cho kế toán CPSX.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

20

Page 21: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Xuất kho mủ nguyên liệu cho nhà máy chế biếnCông Ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum Mẫu số 02- VT258 Phan Đình Phùng, Tp Kon Tum, Kon Tum (Ban hành theo QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU XUẤT KHO Ngày 21 tháng 10 năm 2012 Số : 189 Người nhận hàng: Tưởng Thị SángĐơn vị: NT16 – NMCB Yachim – Công ty TNHH MTV Cao su Kon TumĐiạ chỉ: Nhà máy chế biến mủ Ya chimLí do xuất: Xuất mủ nguyên liệu

TTMã kho Mã vật tư Tên vật tư ĐVT

TK Nợ

TK Có

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 KH03 VTCB0078 Mủ nước quy kho Kg 6212 1564 3.268.064 44.000 764.136.923

2 KH03 VTCB0079 Mủ tạp quy kho Kg 6212 1564 252.841 44.000 11.125.004.000

3 KH03 VTCB0080 Mủ đông quy kho Kg 6212 1564 62.598,10 44.000 2.754.316.400

Cộng: 14.643.457.323

Tổng số tiền( viết bằng chữ) : ( mười bốn tỷ, sáu trăm bốn mươi ba triệu, bốn trăm năm mươi bảy nghàn ba trăm hai mươi ba đồng chẵn)Số chứng từ gốc kèm theo:1 chứng từ gốc

Ngày 21 tháng 10 năm 2012Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 21

Page 22: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM258 Phan Đình Phùng- Tp Kon Tum – Kon Tum

GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ SỐ: 165Kính gửi: Giám đốc Công ty TNHH MTV Cao Su Kon TumTôi tên là: Phan Xuân NguyênĐiạ chỉ : NT Cao Su ĐắkhringLí do nhận: Bón phân đợt 2/ 2012Đề nghị Công ty cấp cho NT một số vật tư sau:

STT Tên vật tư ĐVTSố

lượngSố lượng duyệt

xuất Yêu cầu ngày cấp1 Phân U Rê Kg 44.995 44.995 Ngày 25/10/20122 Phân lân NB Kg 110.982 110.982 nt3 Phân Kali Kg 34.621 34.621 nt4 Phân NPK Kg 53.821 53.821 nt  Cộng   244.419 244.419  

Ngày 20 tháng 10 năm 2012NGƯỜI ĐỀ NGHỊ P.KH-VẬT TƯ TỔNG GIÁM ĐỐC DUYỆT

Phan Xuân Nguyên Nguyễn Công Trứ Lê Khả Liễm

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

22

Page 23: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Công Ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum Mẫu số 02- VT258 Phan Đình Phùng, Tp Kon Tum, Kon Tum (Ban hành theo QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 25tháng 10 năm 2012 Số : 210 Người nhận hàng: Phan Xuân NguyênĐơn vị: NT 07- NT Đăkhring – Công ty TNHH MTV Cao su Kon TumĐiạ chỉ: NT Dục NôngLí do xuất: Xuất phân bón đợt 1/2012Nhận tại kho: Thanh Trung

TT

Mã kho Mã vật tư Tên vật tư

ĐVT

TK Nợ

TK Có

Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 KCTY VTPB0001 Phân U Rê Kg 6211 152 44.995 9.943 447.378.9862 KCTY VTPB0003 Phân Lân NB Kg 6211 152 110.982 314,29 34.880.533

3 KCTY VTPB0002 Phân Ka li Kg 6211 152 34.621 11.045 382.399.6784 KCTY VTPB0004 Phân NPK Kg 6211 152 53.821 4.078 219.459.433

                  1.084.118.629

Tổng số tiền( viết bằng chữ) : ( Một tỷ, không trăm tám mươi tư triệu, một trăm muời tám ngàn, sáu trăm hai chín đồng chẵn)Số chứng từ gốc kèm theo:1 chứng từ gốc

Ngày 25 tháng 10 năm 2012Xem bảng tổng hợp xuất dùng NVL( phần phụ lục)

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 23

Page 24: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM Bảng 02: BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC THÁNG

Đơn vị: Nông trường

Nông trường

TK 152

TK 153Phân bón Vật liệu phụ Nhiên liệu

NPK Lân Kali URE

Thuốc Thuốc

axit dầu ăn Dầu

Nhớt

Kiềng Chén

Máng

Máng dẫn mủkích thích trừ sâu bôi trơn che mưa

Đăkhring 219.459.433 34.880.533 382.399.678 447.378.986                    

 Yachim                            

Thanh trung

Sa sơn

…..

 Cộng tổng                            

Các nông trương khác khi xuất dùng nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cũng được kế toán hạch toán tương tự như trên

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 24

Page 25: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM BẢNG TỔNG HỢP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU, CCDC THÁNGĐơn vị: Nhà máy chế biến

Nhà máy

TK 1564 TK 152TK 153Mủ nguyên

liệukhai thác

Vật liệu phụ Nhiên liệuAxit axetic Axit Formic Amoniac

Dầu ăn … Dầu chạy máy dầu bôi trơn Sào tre Bàn chải

Nhà máy Yachim                    Nhà máy Ngọc hồi                    Tổng                    

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 25

Page 26: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Bảng 03: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụCÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ số 10

Tháng 10 năm 2012Loại VL,CC,DC sử dụng

Đối tượngsử dụng

TK 152

TổngTK 152

TK 1564

TK 153 TK 142 TK 242 TổngPhân bónVật liệu

phụ Nhiên liệuGiá hạch

toánTK 621                  

TK 6211 20.006.689.772 148.141.125   20.154.830.897         20.154.830.897

TK 6212   195.311.111 1.140.881.029 1.336.192.140 34.981.382.333       36.317.574.473

TK 627                  

TK62721   25.125.262 146.609.236 171.734.498         171.734.498

TK 62722   12.252.526 21.448.835 33.701.361         33.701.361

TK62731           59.072.683 531.654.148 590.726.831

TK62732           47.890.344 36.838.727   84.729.071

TK 641                  

TK 6412                  

TK6413           3.545.256 1.658.489 2.568.256 7.772.001

TK 642                  

TK 6422                  

TK6413           5.698.365 2.145.558 1.565.482 9.409.405

Cộng 20.006.689.772 380.830.024 1.308.939.100 21.696.458.896 34.981.382.333 57.133.965 99.715.457 470.807.935 57.370.478.537

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 26

Page 27: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Kế toán CPSX nhận được Bảng 03 “bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng này để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất vào sổ chi tiết chi phí NVLTT và lập chứng từ ghi sổ. Sổ chi tiết chi phí NVLTT sẽ được mở cho NT và NMCB để theo dõi chi tiết chi phí NVL sử dụng ở bộ phận này

Căn cứ vào Bảng Phân bổ NVL,CCDC kế toán CPSX định khoản kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tháng 10 của công ty như sau:Nợ TK 6211 20.154.830.897 Có TK 152 20.154.830.897Ở Nhà máy:Nợ TK 6212 36.317.574.473 Có TK 1564 34.981.382.333 Có TK 152 1.336.192.140

Kế toán CPSX sẽ căn cứ vào số liệu trên bảng này để tiến hành hạch toán chi phí sản xuất vào sổ chi tiết chi phí NVLTT và lập chứng từ ghi sổ. Sổ chi tiết chi phí NVLTT sẽ được mở cho mủ nguyên liệu khai thác và mủ sơ chế.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 27

Page 28: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMSỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TÀI KHOẢN: 6211- CHI PHÍ NVLTT – Nông trườngTừ ngày : 01/01/2012 đến ngày 31/12/20121(Trích)ĐVT:đồng

Ngày ghi sổ

Chứng từDiễn giải

TK đối ứng Tổng tiền

Ghi nợ TK 6211 chia raSố Ngày Phân bón Vật liệu phụ

       Số dư đầu tháng 10   16.251.256.102 15.140.197.665 1.111.058.43731/10 BPBNVL10 31/10 Xuất kho NVL 152 20.154.830.897 20.006.689.772 148.141.12531/10     Số dư cuối tháng 10 152 36.406.086.999 35.146.887.437 1.259.199.56231/12     31/12 Cộng số phát sinh trong kì   55.849.827.938 54.072.134.519 1.777.693.419 31/12    31/12  Kết chuyển chi phí  1541 55.849.827.938 54.072.134.519 1.777.693.419      Số dư cuối kì   0 0 0

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 28

Page 29: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMSỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TÀI KHOẢN: 6212- CHI PHÍ NVLTT – Nhà máy chế biến Từ ngày : 01/01/2012 đến ngày 31/12/2012(trích)

Ngày ghi sổ

Chứng từDiễn giải

TK đối ứng Tổng tiền

Ghi nợ TK 6211 chia raSố Ngày Mủ khai thác Vật liệu phụ Nhiên liệu

       Số dư đầu tháng 10   269.876.448.286 262.360.367.500 1.098.625.000 6.417.455.78631/10 BPBNVL10 31/10  Xuất kho MNL cho CB 1564 34.981.382.333 34.981.382.333    31/10 BPBNVL10  31/10  Xuất kho nguyên liệu cho CB 152 1.336.192.140   195.311.111 1.140.881.029

      Số dư cuối tháng 10   306.194.022.758 297.341.749.833 1.293.936.111 7.558.336.81431/12   31/12 Điều chỉnh giá mủ xuất kho 1564 (27.144.163.099) (27.144.163.099)    31/12   31/12  Cộng số phát sinh trong kì   403.184.010.362 392.803.460.166 1.757.800.000 10.267.929.25631/12   31/12 Kết chuyển chi phí sản xuất 1542 403.184.010.362 392.803.460.166 1.757.800.000 10.267.929.256

      Số dư cuối kì   0 0 0 0

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 29

Page 30: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 192(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

                31/10 CP NVL mủ khai thác  6211  152 20.154.830.897                   Tổng Cộng      55.849.828.018  

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 193(trích)

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu tài khoản

số tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

   31/10  Xuất kho mủ nguyên liệu cho chế biến  6212  1564 34.981.382.333  

   31/10   Xuất kho nguyên liệu cho CB  6212  152 1.336.192.140  

             

   31/12  Điều chỉnh giá mủ xuất kho  1564  6222  (27.144.163.099)  

     Tổng Cộng     403.184.010.362  

Cuối kì kế toán, Kế toán sẽ ghi các CTGS vào sổ đăng kí chứng từ ghi sổ và ghi sổ cái.Cuối kì, sau khi kiểm tra tính chính xác của các chứng từ ghi sổ, kế toán vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau khi ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được kế toán sử dụng ghi vào Sổ cái.

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

NĂM 2012

Chứng từ ghi sổ

Diễn giải Số tiềnSố hiệu Ngày

19231/12

Chi phí NVLTT mủ khai thác

55.849.827.938

19331/12

Chi phí NVLTT mủ sơ chế 403.184.010.362

Tổng cộng

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

30

Page 31: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ CÁI

Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp

Từ ngày 01/01/2012 đến 31/12/2012

(Trích)

Ngày

CTGS

Diễn giải

TK đối ứng

Số tiền TK cấp 2

TK6211 TK6212Ngày Số Nợ Có Nợ Có Nợ Có

     Số dư

đầu kì  0  

       

 31/12

31/10  192 XK NVL mủ KT

152 20.154.830.897 

20.154.830.897      

 31/12

31/10  193  XK mủ NL cho CB

1564 34.981.382.333 

    34.981.382.333   

 31/12

31/10  193  XK nguyên liệu cho CB

152 1.336.192.140

    1.336.192.140  

 31/12

31/12   193 Điều chỉnh giá mủ XK

1564 27.144.163.099 

      27.144.163.099

 31/12

31/12   208 Kết chuyển CPNVL mủ KT

1541  55.849.827.938

  55.849.827.938     31/1  31/12 209 Kết 1542       403.184.010.362

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 31

Page 32: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

2

chuyển chi phí NVL mủ sơ chế

403.184.010.362

     Cộng số phát sinh

459.033.838.380 459.033.838.38055.849.827.938 55.849.827.938 403.184.010.362 403.184.010.362

      Số dư cuối kỳ 0    0    0  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 32

Page 33: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

1.4.5.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp (NCTT) là những khoản phải trả, phải thanh toán cho

công nhân cạo mủ, công nhân chế biến mủ gồm các khoản: Lương chính, khoản phụ cấp, các khoản trích theo lương như ( BHXH,BHYT,BHTN,KPCĐ), tiền ăn giữa ca.

Để theo dõi và hạch toán các loại chi phí NCTT kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí Nhân công trực tiếp” và mở chi tiết để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp cho hai đối tượng như sau :

TK 6221- Chi phí nhân công trực tiếp – NTTK 6222- Chi phí nhân công trực tiếp- NMCB

Phương pháp tính lương cho công nhânLương của công nhân được tính theo các phương pháp khác nhau tuỳ thuộc vào

tính chất công việc của mỗi công nhân.- Tính lương cho công nhân khai thác mủ ở nông trường

Công nhân cạo mủ cao su dưới sự quản lí trực tiếp của các nông trường. Mỗi người công nhân sẽ được nông trường giao cho khai thác và chăm sóc khoảng 3ha vườn cây, tương ứng khoảng 1.500 cây. Mỗi năm sẽ tiến hành khoán mủ chỉ tiêu cho công nhân để công nhân thực hiện. Hằng ngày công nhân sẽ cạo, trút mủ và nhập về cho nhà máy chế biến của công ty. Lương của công nhân sẽ được tính theo lương sản phẩm .

Công thức tính lương theo sản phẩm của công nhân như sau:

Lương = (Sản lượng mủ nước quy khô x hệ số kĩ thuật x đơn giá mủ nước + sản lượng mủ đông(tạp) quy khô x đơn giá mủ) x 85%

Trong đó:Hệ số kĩ thuật là điểm tay nghề của công nhân. Cuối mỗi tháng phòng kĩ thuật của mỗi

nông trường sẽ tiến hành chấm điểm vườn cây cạo mủ của mỗi công nhân để quy ra điểm hệ số của mỗi người công nhân được hưởng trong tháng. Điểm hệ số kĩ thuật từ 1,0 trở lên thể hiện tay nghề của công nhân rất tốt và số lượng mủ hưởng được trong tháng sẽ nhiều hơn thực tế.

Đơn giá mủ của công nhân sẽ do phòng kế hoạch công ty quy định. Từ giá mủ thị trường công ty sẽ trừ các khoản giảm trừ như phân bón, thuốc , lương nhân viên quản lí… còn lại sẽ là giá mủ cho công nhân.

Công nhân cạo mủ chỉ được nhận 85% lương của mình. Công ty sẽ giữ lại 15% cuối năm mới thanh toán. 15% lương này dùng để nếu cuối năm công nhân không hoàn thành chỉ tiêu sản lượng mủ thì sẽ bị trừ theo số lượng mủ công nhân thiếu.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 33

Page 34: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

NÔNG TRƯỜNG CAO SU ĐĂKHRING Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP SẢN LƯƠNG KHAI THÁC THÁNG 10 NĂM 2012

STTĐối tượng lao động

Sản lượng nhập mủ nước quy

khô

Sản lượng nhập

mủ tạp quy khô

Sản lương nhập mủ đông quy

khô

Tổng sản lượng mủ

nhập quy khô

I Cạo xuôi 171.293,3 11.092,0 296,7 182.682,01 Tổ 1 13.648,8 740,5 38,0 14.427,32 Tổ 2 13.600,0 714,0   14.314,03 Tổ 3 16.485,5 1.425,4   17.910,94 Tổ 4 15.175,0 489,9 19,6 15.684,55 Tổ 5 15.489,5 801,2 43,8 16.334,56 Tổ 6 15.786,1 1.954,2   17.740,37 Tổ 7 23.250,7 1.595,5 91,4 24.937,68 Tổ 8 6.000,0 619,8 34,1 6.653,99 Tổ 9 19.901,8 1.004,2   20.906,010 Tổ 10 15.384,9 789,7 25,8 16.200,411 Tổ 11 16.571,0 957,6 43,7 17.572,3

II Cạo ngược 28.277,7 303,6 3.788,6 32.369,91 Tổ 3 8.433,7     8.433,72 Tổ 6 6.981,6   103,1 7.084,73 Tổ 7 7.191,8 303,6   7.495,44 Tổ 8 5.670,6   3.685,5 9.356,1

  Tổng cộng 199.571,0 11.395,6 4.085,3 215.051,9Đăkhring, ngày 01 tháng 11 năm 2012

NGƯỜI LẬP GIÁM ĐỐC NT

Phan Xuân Nguyên Vũ văn năm

PHÒNG TCLĐ-TL PHÒNG TC-KT TỔNG GIÁM ĐỐC

Vũ Thị Bích Thảo Lê Ngọc Phúc Lê Khả Liễm

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

34

Page 35: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

NÔNG TRUỜNG CAO SU ĐĂKHRING

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG KHAI THÁC THÁNG 10 NĂM 2012

STT Đối tượng

MỦ NƯỚC( quy khô) MỦ ĐÔNG,TẠP ( quy khô)

Tổng Lương

 Thực

nhận(85%)SL

Hệ số kĩ thuật

Đơn giá (Kg) Thành tiền SL tạp

SLmủ đông Đơn giá Thành tiền

I Cạo xuôi 171.293,3 1,0655 15.318 2.795.734.305 11.092 296,7 15.099 171.957.981 2.967.692.286 2.522.538.443

1 Tổ 1 13.648,8 1,0608 15.318 221.783.915 740,5 38 15.099 11.754.572 233.538.487 198.507.714

2 Tổ 2 13.600,0 1,0784 15.318 224.662.979 714   15.099 10.780.686 235.433.665 200.127.115

3 Tổ 3 16.485,0 1,0071 15.318 254.317.816 1.425,40   15.099 21.522.115 275.839.930 234.463.941

4 Tổ 4 15.175,0 1,1553 15.318 268.550.236 489,9 19,6 15.099 7.692.941 276.243.176 234.806.700

5 Tổ 5 15.489,5 1,0407 15.318 246.924.975 801,2 43,8 15.099 12.758.655 259.683.630 220.731.086

6 Tổ 6 15.786,1 1,048 15.318 253.418.431 1.954,20   15.099 29.506.466 282.924.897 240.486.162

7 Tổ 7 23.250,7 1,1154 15.318 397.254.420 1.595,50 91,4 15.099 25.470.503 422.724.923 359.316.185

8 Tổ 8 6.000,0 1,0904 15.318 100.216.483 619,8 34,1 15.099 9.873.236 110.089.719 93.576.261

9 Tổ 9 19.901,8 1,0974 15.318 334.548.725 1.004,20   15.099 15.162.416 349.711.140 297.254.469

10 Tổ 10 15.384,9 1,078 15.318 254.047.838 789,7 25,8 15.099 12.313.235 266.361.073 226.406.912

11 Tổ 11 16.571,0 0,9455 15.318 240.000.594 957,6 43,7 15.099 15.118.629 255.119.222 216.851.339

II Cạo ngược 28.277,7 1,1233 15.318 486.566.166 303,6 3.788,60 15.099 61.788.128 548.354.294 466.101.150

1 Tổ 3 8.433,7 1,0655 15.318 137.649.192         137.649.192 117.001.813

2 Tổ 6 6.981,6 1,0979 15.318 117.413.981   103,1 15.099 1.556.707 118.970.688 101.125.085

3 Tổ 7 7.191,8 1,1661 15.318 128.462.232 303,6   15.099 4.584.056 133.046.288 113.089.345

4 Tổ 8 5.670,6 1,1502 15.318 99.908.961   3.685,50 15.099 55.647.365 155.556.325 132.222.876

  Tổng cộng 199.571,0     3.282.300.471 11.395,60 4.085,30   233.746.109 3.516.046.580 2.988.639.593

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 35

Page 36: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Bảng thanh toán lương trực tiếp tháng 10 tại Nông truờng cao su Đăkhring

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

NÔNG TRƯỜNG CAO SU ĐĂKHRING Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN

KÍNH GỬI: Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Cao SU Kon Tum

Tên tôi là: Phan xuân Nguyên

Hiện đang công tác tại: NTCS Đăkhring

Đề nghị công ty duyệt thanh toán với nội dung như sau:

STTNội dung

đề nghị thanh toánTổng số tiền thanh toán

Thu nợ tạm ứng

còn được nhận

1 Tiền lương khai thác tháng 10 2.988.639.593    2 Thanh toán Bảo hiểm xã hội + Y tế 15.189.925    3 Kinh phí công đàn 2.412.100    4 Phụ cấp NNĐH 8.414.761    5 Bảo hộ lao động 2.885.061    6 công cụ dụng cụ 4.229.058    7          Tổng cộng 3.026.312.073      Được duyệt 3.026.312.073    

Bằng chữ:( Ba tỷ, Không trăm hai mươi sáu triệu, ba trăm mười hai ngàn, không trăm bảy mươi

ba đồng)

Kèm theo các chứng từ gốc: 1) 45 chứng từ

2) 1 bộ chấm điểm kĩ thuật

Đăkhring, ngày 01 tháng 11 năm 2012

GIÁM ĐỐC NÔNG TRƯỜNG NGƯỜI ĐỀ NGHỊ

Vũ Văn Năm Phan Xuân Nguyên

KẾ TOÁN TRƯỞNG TỔNG GIÁM ĐỐC

Lê Ngọc Phúc Lê Khả Liễm

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

36

Page 37: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Lương của công nhân nhà máy chế biến mủ ở nhà máy chế biến Công nhân ở nhà máy chế biến được chia thành từng tổ sản xuất. Mỗi tổ đảm nhiệm

một chức năng nhất định trong quy trình sản xuất. Lương của công nhân tính theo sản phẩm

Được tính theo công thức

Trong đó: - ĐMij : Định mức nhân công chế biến của sản phẩm loại i sản xuất ở bộ phận j. Đầu năm, Phòng kế hoạch công ty sẽ xây dựng định mức nhân công chế biến cho từng bộ phận của từng loại mủ sản xuất.- SPi : Số lượng sản phẩm loại i sản xuất trong tháng.

- ĐGij : Là đơn giá tiền công của bộ phận sản xuất j sản xuất sản phẩm loại i.

- Tj : Là tổng công của công nhân trong bộ phận sản xuất j. Và T là số công của 1CN.

Các khoản trích theo lương: Việc tính, trích các khoản theo lương công ty thực hiện theo đúng quy định hiện

hành. BHXH, BHYT, BHTN được trích dựa vào lương cơ bản. Còn KPCĐ được tính theo tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên.Tiền ăn giữa ca của công nhân: theo q uy định của công ty là 12.500đ/người/ ngày.

Cuối năm, Để khuyến khích bộ phận sản xuất, công ty áp dụng mức thưởng phạt đối với công nhân hoàn thành và không hoàn thành kế hoạch sản xuất của công ty.

Trong năm công ty có 2 tháng( tháng 2, 3) nghỉ hoạt động nên công nhân khai thác mủ và công nhân chế biến mủ sẽ nghỉ không lương trong 2 tháng này.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

ĐMij x SPi x ĐGij

Lương CN = x T Tj

37

Page 38: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

TỔ TIẾP NHẬN MỦ BẢNG CHẤM CÔNG THÁNG 10 NĂM 2011

STT HỌ VÀ TÊN CV 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31

Tổng

cộng

1 Bùi Văn Cường TT X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

2 Phan Thị Thùy CN X X X X X X X X   X X X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X 29

3 Nguyễn V. Định CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

4 Lê Thọ Minh CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

5 Ngô Thị Thanh CN X X X X X X X X X X X X X X   X X X   X X   X X X X   X X X X 27

6 Lê Thị Lan CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

7 Trần Mạnh Tiến CN X X X X X X X X X   X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X X 29

8 Thái Thị Huyền CN X X X X X X X X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X X X X X 30

9 Vũ Thị Thanh CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X   X X X X X X X X X X 30

10 Tô Thi Báu CN X X X X X X X X X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X X X X 30

11 Nguyễn T. Hằng CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

12 Dương Thị Hoa CN X X X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 30

13 Trần Văn Thành CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X   X X X X X X 30

14 Nguyễn Thu Hà CN X X X X X X X X X X X X X   X X X X X X X X X X X X X X X   X 29

15 Lê Văn Công CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

16 Hồ Văn Dương CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

17 Nguyễn M.Thành CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

18 Hồ Khắc Hùng CN X X X X X X X X   X X X X X X X X X X X   X X   X X X X   X X 27

19 Đàm Thị Tuyên CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 31

20 A Cương CN X X X X X X X X X X X X X X X   X X X X X X X       X X X X X 27

21 Bùi Hà Cường CN X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X   X X X 30

TỔNG CỘNG                                                               627

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 38

Page 39: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ YACHIM

TỔ : Tiếp nhận mủ

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG CHẾ BIẾNTHÁNG 10 NĂM 2011

1 2 3 4 5 6 7 8

STT HỌ VÀ TÊN CV

Tổnglương

Tổng

côngĐơn giá công(4/5)

Số Công/Tháng

Tổng nhận(7*8)

1 Bùi Văn Cường TT 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.9222 Phan Thị Thùy CN 187.451.197 627 298.965,23 29 8.669.9923 Nguyễn V. Định CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.9224 Lê Thọ Minh CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.9225 Ngô Thị Thanh CN 187.451.197 627 298.965,23 27 8.072.0616 Lê Thị Lan CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.9227 Trần Mạnh Tiến CN 187.451.197 627 298.965,23 29 8.669.9928 Thái Thị Huyền CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.9579 Vũ Thị Thanh CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.95710 Tô Thi Báu CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.95711 Nguyễn T. Hằng CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.92212 Dương Thị Hoa CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.95713 Trần Văn Thành CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.95714 Nguyễn Thu Hà CN 187.451.197 627 298.965,23 29 8.669.99215 Lê Văn Công CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.92216 Hồ Văn Dương CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.92217 Nguyễn M.Thành CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.92218 Hồ Khắc Hùng CN 187.451.197 627 298.965,23 27 8.072.06119 Đàm Thị Tuyên CN 187.451.197 627 298.965,23 31 9.267.92220 A Cương CN 187.451.197 627 298.965,23 27 8.072.06121 Bùi Hà Cường CN 187.451.197 627 298.965,23 30 8.968.957

TỔNG CỘNG         187.451.197

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 39

Page 40: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ YACHIM

BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG CHẾ BIẾNTHÁNG 10 NĂM 2011

Bảng 07:Bảng tổng hợp thanh toán lương trực tiếp nhà máy chế biến

STT Mủ ĐVT

Tiếp nhận mủ

Cán, phơi mủ

Xông, sấy mủ,ra lò

Điều khiển máy

Thành phẩm Tổng

A RSS 1              

1 Sản lượng Tấn 236,276 236,276 236,276 236,276 236,276 236,276

2 Đinh mức công Công/tấn 0,82 1,64 3,27 0,25 5,27 11,25

3 Tổng công Công 193,75 387,49 772,62 59,07 1.245,17 2.658,11

4 Đơn giá công đ/ công 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154

5 Thành tiền đ 27.541.814 55.083.629 109.831.382 8.396.895 177.006.539 377.860.258

B RSS 3              

1 Sản lượng Tấn 258,764 258,764 258,764 258,764 258,764 258,764

2 Đinh mức công Công/tấn 0,82 1,64 3,82 0,25 1,27 7,8

3 Tổng công Công 212,19 424,37 988,48 64,69 328,63 2.018,36

4 Đơn giá công đ/ công 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154

5 Thành tiền đ 30.163.157 60.326.314 140.516.170 9.196.084 46.716.109 286.917.834

C SVR3L              

1 Sản lượng Tấn 517,466 517,466 517,466 517,466 517,466 517,466

2 Đinh mức công Công/tấn 0,44   0,34 0,43 0,6 1,81

3 Tổng công Công 227,69   175,94 222,51 310,48 936,61

4 Đơn giá công đ/ công 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154

5 Thành tiền đ 32.366.339   25.010.353 31.630.741 44.135.917 133.143.350

D SVR5              

1 Sản lượng Tấn 295,579 295,579 295,579 295,579 295,579 295,579

2 Đinh mức công Công/tấn 1,25   0,34 0,43 0,6 2,62

3 Tổng công Công 369,47   100,50 127,10 177,35 774,42

4 Đơn giá công đ/ công 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154

5 Thành tiền đ 52.522.171   14.286.031 18.067.627 25.210.642 110.086.471

E SVR10,20              

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

40

Page 41: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

1 Sản lượng Tấn 144,751 144,751 144,751 144,751 144,751 144,751

2 Đinh mức công Công/tấn 2,18   0,5 0,66 1 4,34

3 Tổng công Công 315,56   72,38 95,54 144,75 628,22

4 Đơn giá công đ/ công 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154 142.154

5 Thành tiền đ 44.857.715   10.288.467 13.580.776 20.576.934 89.303.892

  Tổng lương đ 187.451.197 115.409.943 299.932.402 80.872.123 313.646.141 997.311.805

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 41

Page 42: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Trình tự luân chuyển chứng từ, ghi sổTại nông truờng:

Công nhân ở nông trường được chia theo tổ để quản lí. Hằng ngày, công nhân sẽ tiến hành cạo mủ và nhập mủ về cho nhà máy chế biến. Tổ trưởng sẽ theo dõi và ghi chép về lượng mủ của mỗi công nhân trong tổ mình. Đến cuối tháng, Tổ trưởng sẽ nộp bảng tổng hợp sản lượng trong tháng của công nhân trong tổ về cho kế toán NT. Kế toán NT sẽ căn cứ vào nó, bảng giá các loại mủ và bảng hệ số kĩ thuật của phòng kĩ thuật NT cung cấp lập nên bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, và giấy đề nghị thanh toán tiền lương về cho kế toán tiền lương kiểm tra và xét duyệtTại nhà máy chế biến:

Việc phân công lao động được thực hiện một cách hợp lí. Công nhân nhà máy được phân thành các tổ, bộ phận. Mỗi tổ(bộ phận) do một tổ trưởng phụ trách, chịu trách nhiệm về việc quản lí công việc do tổ mình thực hiện. Công nhân sản xuất có tay nghề, trình độ cao được bố trí ở các bộ phận phù hợp với mình. Hằng ngày các tổ trưởng theo dõi tình hình công nhân trong tổ và chấm điểm công từng người.

Cuối tháng, các tổ tổng hợp bảng chấm công, phiếu báo ốm, giấy nghỉ phép… gửi lên cho kế toán nhà máy tập hợp. Và căn cứ vào bảng kê số lượng hoàn thành trong tháng, bảng định mức nhân công và bảng đơn giá. Kế toán nhà máy chế biến sẽ tính lương cho từng bộ phận và tính lương cho từng công nhân sau đó lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương và chuyển lên cho kế toán tiền lương kiểm tra, duyệt. Kế toán tiền lương:

Sau khi nhận được chứng từ do kế toán nông trường, nhà máy chế biến nộp về, kế toán tiền lương sẽ tiến hành kiểm tra và đối chiếu. Lập bảng tổng hợp lương của các NT và NMCB. Và căn cứ vào Danh sách lao động và bảng thanh toán tiền lương để lập bảng kê các khoản trích nộp theo lương. Sau đó căn cứ vào hợp bảng thanh toán tiền lương, thưởng, bảng kê các khoản trích nộp theo lương của công ty và lập

Bảng 06 “ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương”. Và chuyển cho kế toán CPSX. Kế toán CPSX tiến hành ghi sổ chi tiết chi phí NCTT và lập chứng từ ghi sổ.

Sổ chi tiết chi phí NCTT của công ty được mở chi tiết cho NT Và NMCB.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

42

Page 43: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Bảng 06: Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lươngCÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG THÁNG 10/2012 số 10

STT

Ghi CóTK

Đối tượngsử dụng

  TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

CộngLương cơ bản

Lương thực trả

KPCĐ (3382)BHXH (3383)

BHYT (3384)

BHTN (3389)

Cộng Có TK 338

1 TK 6221 6.012.419.409 21.606.766.687 432.135.334 961.987.106 180.372.582 1.606.254.602 23.213.021.289

2 TK 6222 234.467.578 1.536.203.481 7.034.027 37.514.813 40.971.072 2.344.684 87.864.595 1.624.068.076

3 TK 62711 759.210.623 1.932.940.437 22.776.319 121.473.700 38.658.809 7.592.106 190.500.933 2.123.441.370

4 TK 62712 78.607.100 304.293.523 2.358.213 12.577.136 6.085.870 786.071 21.807.290 326.100.813

5 TK 6411 45.525.460 95.152.325 1.365.764 7.284.074 1.903.047 455.255 11.008.139 106.160.464

6 TK 6421 135.256.425 256.585.458 4.057.693 21.641.028 5.131.709 1.352.564 32.182.994 288.768.452

  Cộng 14.098.381.908 25.731.941.910 524.885.841 1.162.477.857 217.964.598 44.290.260 1.949.618.553 27.681.560.464

Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ở từng phân xưởng kế toán sẽ căn cứ bảng phân bổ lương định khoản vào sổ chi tiết TK như sau: Ví dụ cho Nông trường: Nợ TK 6221 21.606.766.687 Có TK 334 21.606.766.687Trích các khoản theo lương tính vào chi phí Nợ TK 6221 1.606.254.602 Có TK 338 1.606.254.602 Chi tiết TK 3382 432.135.334

TK 3383 961.987.106TK 3384 180.372.582TK 3389 31.759.580

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 43

Page 44: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMSỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

TÀI KHOẢN: 6221- Chi phí nhân công _ NTTừ ngày 01/01/2012đến ngày 31/12/2012(trích)

Chứng từDiễn giải

TKĐư Tổng tiền

Ghi nợ TK 6221 chia raSố Ngày Lương + phụ cấp BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tiền ăn ca

     Số dư đầu tháng 10   160.691.110.444 145.861.742.913 8.657.883.954 1.623.353.238 2.160.676.670 285.836.216 2.101.617.453

 BPBL10 31/10 Phân bổ lương CNKT  33411 21.606.766.687 21.606.766.687          

 BPBL10 31/10Trích các khoản theo lương 338 1.606.254.602   961.987.106 180.372.582 432.135.334 31.759.580  

  31/10 Tiền ăn giữa ca 111 420.323.491           420.323.491

    Số dư cuối tháng 10   184.324.455.223 167.468.509.600 9.619.871.060 1.803.725.820 2.592.812.004 317.595.796 2.521.940.943

   31/12Cộng số phát sinh trong kì   259.281.200.242 233.378.788.661 11.543.845.666 2.126.524.843 4.507.702.047 381.114.955 3.362.587.924

   31/12  Kết chuyển chi phí  1541 259.281.200.242 233.378.788.661 11.543.845.666 2.126.524.843 4.507.702.047 381.114.955 3.362.587.924

    Số dư cuối kì   0 0 0 0 0 0 0

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 44

Page 45: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢNTÀI KHOẢN: 6221- Chi phí nhân công _ NMCB (trích) năm 2012

Chứng từ

Diễn giảiTKĐư Tổng tiền

Ghi nợ TK 6222 chia ra

Số Ngày Lương + phụ cấp BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tiền ăn ca

     Số dư đầu tháng 10   13.825.831.331 13.192.897.714 187.574.063 35.170.136 204.855.358 11.723.420 381.184.704

 BPBL10 31/10 Phân bổ lương CNCBT10  33412 1.536.203.481 1.536.203.481          

 BPBL10 31/10 Trích các khoản theo lương 338 87.864.595   37.514.813 7.034.027 40.971.072 2.344.684  

  31/10 Tiền ăn giữa ca 111 76.236.941           76.236.941

    Số dư cuối tháng 10   15.526.136.348 14.729.101.195 225.088.875 42.204.164 245.826.429 14.068.104 457.421.645

   31/12 Cộng số phát sinh trong kì   18.434.441.874 16.934.055.491 450.177.750 84.408.327 327.768.572 28.136.208 609.895.526

   31/12  Kết chuyển chi phí  1542 18.434.441.874 16.934.055.491 450.177.750 84.408.327 327.768.572 28.136.208 609.895.526

    Số dư cuối kì   0 0 0 0 0 0 0

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 45

Page 46: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

1.4.6.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chungChi phí sản xuất chung của Công ty, là toàn bộ các chi phí liên quan đến phục vụ

quản lý sản xuất và điều hành sản xuất trong phạm vi các nông trường và nhà máy chế biến mủ. Do sự tách biệt giữa 2 phân xưởng nên chi phí sản xuất chung được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng.

Bao gồm các nội dung sau: TK 627 được chi tiết đến TK cấp 3Vd: TK 62711- Chi tiết Nông trườngTK 62712 – Chi tiết Nhà máy chế biến.

- Chi phí nhân viên nông trường, nhân viên nhà máy chế biến- Chi phí vật liệu- Chi phí công cụ dụng cụ- Chi phí trích khấu hao TSCĐ- Chi phí dịch vụ mua ngoài- Chi phí bằng tiền khác

1.4.6.1Chi phí nhân viên phân xưởngChi phí này bao gồm tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp và các khoản trích theo lương.

Tiền lương của nhân viên quản lí nông trường và quản lí phân xưởng được tính dựa vào hệ số lương cơ bản quy định của công ty. Cách tính lương nhân viên nông trường:Lương của Tổ trưởng, bảo vệ lô, nhân viên bốc xếp mủ, giao nhận mủ :Lương của bộ phận này tính giống lương công nhân cạo mủ với công thức tính:

Lương = ( SL mủ nước( quy khô) xuôi*Hệ số kĩ thuật*đơn giá)+ ( SL mủ nước( quy khô) ngược*Hệ số kĩ thuật*đơn giá)+(SL mủ tạp+SL mủ đông)*đơn giá

Trong đó: Sản lượng mủ là dựa vào định mức của phòng kế hoạch công ty Lương của nhân viên bốc xếp mủ, vệ sinh phân xưởng

Trong những tháng công ty ngừng sản xuất thì hai bộ phận này sẽ nghỉ không lương.

Lương của bộ phận hành chính sử dụng lương hệ số của nhà máy và NT

Lương= Lương cơ bản* hệ số lương+Phụ cấp khu vực+ Phụ cấp K.nhiệm

Để hạch toán chi phí nhân viên quản lí phân xưởng sử dụng TK6271- Chi phí nhân viên phân xưởng. Tài khoản này cũng được mở chi tiết theo từng phân xưởng.

TK 62711- Chi tiết Nông trường

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

ĐMij x SPi x ĐGij

Lương CN = x T Tj

46

Page 47: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

TK 62712 – Chi tiết Nhà máy chế biến.Căn cứ vào “ Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương”. Hạch toán chi

phí nhân viên phân xưởng ở Nông trường như sau: và ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Nợ TK 62711 1.932.940.437

Có TK 334 2.237.233.960Trích các khoản theo lương tính vào chi phí:Nợ TK 62711 190.500.933 Có TK338 190.500.933 Chi tiết TK 33382 22.776.319

TK 3383 121.473.700TK3384 38.658.809TK 3389 7.592.106

Hạch toán tương tự đối với chi phí nhân viên phân xưởng ở NMCB1.4.6.2.Chi phí vật liệuChi phí vật liệu ở Nông trường : xăng, dầu, giấy…Chi phí vật liệu ở Nhà máy chế biến :Vật liệu sửa chữa máy móc, dầu bôi trơn…

Để hạch toán sử dụng TK 6272- Chi phí vật liệu và mở tài khoản chi tiết giống chi phí lương ở trên. Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ kế toán hạch toán và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất chung.Hạch toán chi phí vật liệu tại NT: Nợ TK 62721 146.609.236

Có TK 152 146.609.236Tương tự hạch toán cho NMCB.1.4.6.3.Chi phí công cụ dụng cụChi phí vật liệu và công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng bao gồm rất nhiều loại:Ở Nông trường: Chi phí CCDC: kiềng, chén, máng che mưa, máng dẫn mủ và các loại dụng cụ khác phục vụ vườn cây công nhân, phục vụ cho bộ phận quản lí NT. Khi vườn cây cao su được đưa vào khai thác thì công ty sẽ xuất các loại CCDC này để công nhân trang bị cho vườn cây của mình. Các loại CCDC này bền, có thời gian sử dụng dài, trải qua nhiều kì sản xuất nên khi xuất dùng không gbhi nhận một lần vào chi phí mà sẽ xác định thời gian sử dụng và phân bổ dần giá trị CCDC này vào chi phí sản xuất trong kì. Công ty xác định thời gian phân bổ cho kiềng, chén và mámg dẫn mủ là 6 năm và máng che mưa là 2 năm nên công ty sẽ sử dụng TK 242 . Khi dùng CCDC này định khoản :

Nợ TK 242 Có TK 153

Khi phân bổ vào chi phíNợ TK 62731 Có TK 242

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 47

Page 48: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Ở nhà máy: chi phí CCDC và vật liệu gồm Sào tre, chổi, bàn chải, vật liệu cho bảo dưỡng máy móc….Các loại CCDC này có thời gian sử dụng ngắn, chỉ sử dụng trong kì sản xuất. Nên khi xuất dùng sẽ sử dụng TK 142 hoặc ghi nhận luôn vào chi phí trong tháng.Sử dụng TK 6273- Chi phí dụng cụ sản xuất và mở TK chi tiết.Kế toán CPSX sẽ căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ để ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Hạch toán chi phí tháng 10 như sau:Chi phí dụng cụ sản xuất dùng cho nông trườngNợ TK 62731 590.726.831

Có TK 242 531.654.148Có TK 142 59.072.683

1.4.6.4.Chi phí khấu haoĐể đảm bảo thu hồi vốn đầu tư cho TSCĐ, mọi tài sản của Công ty đều phải trích

khấu hao. Việc trích khấu hao đầy đủ chính xác là yếu tố góp phần tính giá thành sản phẩm chính xác. TSCĐ của công ty rất đa dạng, nhiều chủng loại và khác nhau về đặc tính hao mòn. Để đảm bảo nguyên tắc phù hợp, đảm bảo mức trích khấu hao trích trong từng kì phải phản ánh tương xứng mức độ hao mòn nên công ty đã lựa chọn phương thức tính khấu hao cho mỗi loại TS như sau:- Các TSCĐ như nhà xưởng, nhà nông trường, Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, của công ty sẽ tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, Khung thời gian sử dụng TS công ty sẽ dưạ theo thông tư 206/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 của BTC.- Đối với vườn cây cao su sẽ trích khấu hao theo tỉ lệ quy định của tập toàn cao su Việt Nam QĐ165/QĐ-TCKTTập đoàn CN cao su Việt Nam Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Số: 165/QĐ-TCKT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2004

QUYẾT ĐỊNH

“Về việc ban hành tỷ lệ trích khấu hao vườn cây cao su

theo chu kỳ khai thác 20 năm”

TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM

- Căn cứ Nghị định số 43/CP ngày 13/7/1995 của Chính phủ về việc phê chuẩn Điều lệ tổ

chức và hoạt động của Tổng Công ty cao su Việt Nam.

- Căn cứ Quyết định số 1461/QĐ-QLKT ngày 20/8/2004 của Hội đồng quản trị Tổng

Công ty cao su Việt Nam (về việc ban hành qui trình kỹ thuật cây cao su).

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 48

Page 49: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

- Căn cứ Quyết định số 2367/TCKT-QĐ ngày 30/12/2004 của Hội đồng quản trị Tổng

Công ty cao su Việt Nam (Về việc ban hành Bảng năng suất thiết kế của vườn cây cao su khai

thác theo chu kỳ 20 năm).

- Căn cứ Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/11/2003 của Bộ tài chính về ban

hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ.

- Căn cứ Công văn số 42/TCDN /NV3 của Cục Tài chính doanh nghiệp - Bộ tài chính về

việc điều chỉnh khấu hao vườn cây cao su.

QUYẾT ĐỊNH

ĐIỀU 1. Ban hành tỷ lệ trích khấu hao vườn cây cao su theo chu kỳ khai thác 20 năm, theo biểu

tỷ lệ dưới đây:

Năm khai thác Tỷ lệ khấu hao theo %

- Năm khai thác thứ 1 2,00

- Năm khai thác thứ 2 2,75

- Năm khai thác thứ 3 3,50

- Năm khai thác thứ 4 4,00

- Năm khai thác thứ 5 4,50

- Năm khai thác thứ 6 4,25

- Năm khai thác thứ 7 4,75

- Năm khai thác thứ 8 5,00

- Năm khai thác thứ 9 5,25

- Năm khai thác thứ 10 5,25

- Năm khai thác thứ 11 7,00

- Năm khai thác thứ 12 6,75

- Năm khai thác thứ 13 6,25

- Năm khai thác thứ 14 5,50

- Năm khai thác thứ 15 5,25

- Năm khai thác thứ 16 5,25

- Năm khai thác thứ 17 5,00

- Năm khai thác thứ 18 5,75

- Năm khai thác thứ 19 5,75

- Mức trích khấu hao từng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá vườn cây cao su nhân với tỷ lệ khấu hao áp dụng cho năm đó.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 49

Page 50: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

- Mức trích khấu hao cho năm khai thác cuối cùng của vườn cây cao su (năm thứ 20), được

xác định bằng giá trị còn lại của vườn cây của năm khai thác cuối cùng.

- Thời gian áp dụng biểu tỷ lệ này từ ngày 01 tháng 01 năm 2005.

ĐIỀU 2: Kế toán trưởng Tập đoàn CN cao su Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn các Công ty

cao su thành viên thực hiện việc trích khấu hao vườn cây cao su từ năm 2005 trên cơ sở xác định

thời gian còn phải trích khấu hao vườn cây cao su theo kết quả kiểm kê vườn cây 0 giờ ngày

01/01/2005 và theo qui trình khai thác 20 năm.

TP HCM: Ngày 25 tháng 12 năm 2004Tổng Giám đốc

-

Cuối mỗi tháng, Kế toán TSCĐ căn cứ vào thực tế sử dụng TSCĐ tại các bộ phận và chính sách khấu hao TSCĐ áp dụng tại công ty lập nên bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ. Tiến hành ghi sổ kế toán TSCĐ và chuyển cho kế toán CPSX để ghi sổ chi phí sản xuất chung và lập chứng từ ghi sổ.Sử dụng TK 6274 chi tiết NT và NMCB để hạch toán chi phí khấu hao TSCĐCăn cứ bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán hạch toán chi phí khấu hao TSCĐ như sau:

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 50

Page 51: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

BẢNG THEO DÕI VÀ TRÍCH KHẤU HAO VƯỜN CÂY CAO SU NĂM 2012 Số 02 (trích)

Diễn giải, tên loại TSCĐNăm Số năm Nguyên TLKH Mức Giá trị trích đã Giá trị

sử dụng KT giá (%) khấu hao khấu hao còn lạiCao su trồng năm 1985 1992 19 667.931.186 5,75% 38.406.043 626.185.487 41.745.699Cao su trồng năm 1985 1993 18 794.348.660 5,75% 45.675.048 699.026.821 95.321.839Cao su trồng năm 1986 1994 17 578.445.567 5,00% 28.922.278 475.771.479 102.674.088Cao su trồng năm 1986 1995 16 4.950.818.739 5,25% 259.917.984 3.824.507.476 1.126.311.263Cao su trồng năm 1987 1996 15 1.234.644.805 5,25% 64.818.852 888.944.260 345.700.545Cao su trồng năm 1987 1997 14 1.163.127.675 5,50% 63.972.022 776.387.723 386.739.952Cao su trồng năm 1988 1997 14 738.928.170 5,50% 40.641.049 493.234.553 245.693.617Cao su trồng năm 1989 1998 13 4.104.388.228 6,25% 256.524.264 2.513.937.790 1.590.450.438Cao su trồng năm 1990 1998 13 616.219.112 6,25% 38.513.695 377.434.206 238.784.906Cao su trồng năm 1990 1999 12 2.376.853.617 6,75% 160.437.619 1.307.269.489 1.069.584.128Cao su trồng năm 1991 1999 12 2.329.555.167 6,75% 157.244.974 1.281.255.342 1.048.299.825Cao su trồng năm 1991 2000 11 239.770.711 7,00% 16.783.950 115.689.368 124.081.343Cao su trồng năm 1992 1999 12 391.193.852 6,75% 26.405.585 188.751.034 202.442.818Cao su trồng năm 1992 2000 11 2.543.421.654 7,00% 178.039.516 1.227.200.948 1.316.220.706Cao su trồng năm 1993 2001 10 2.504.168.750 5,25% 131.468.859 1.032.969.609 1.471.199.141Cao su trồng năm 1993 2002 9 7.108.592.150 5,25% 373.201.088 2.559.093.174 4.549.498.976Cao su trồng năm 1995 2003 8 12.283.698.344 5,00% 1.614.184.917 3.777.237.241 7.506.461.103Cao su trồng năm 1996 2003 8 5.295.966.417 5,00% 264.798.321 974.445.312 4.321.521.105Cao su trồng năm 1997 2003 8 220.069.860 5,00% 11.003.493 106.183.707 113.886.153Cao su trồng năm 1995 2004 7 884.385.822 4,75% 42.008.327 227.729.349 656.656.473Cao su trồng năm 1996 2004 7 17.979.826.066 4,75% 854.041.738 4.629.805.212 13.350.020.854Cao su trồng năm 1997 2004 7 1.743.439.747 4,75% 82.813.388 448.935.735 1.294.504.012Cao su trồng năm 1998 2004 7 360.690.005 4,75% 17.132.775 92.877.676 267.812.329Cao su trồng năm 1999 2004 7 390.387.420 4,75% 18.543.402 100.524.761 289.862.659Cao su trồng năm 1996 2005 6 30.635.512.436 4,25% 2.302.009.279 6.433.457.612 21.202.054.824Cao su trồng năm 1997 2005 6 56.951.629.142 4,25% 5.420.444.239 11.959.842.120 42.991.787.022Cao su trồng năm 1998 2006 5 5.316.050.566 4,50% 239.222.275 890.438.470 4.425.612.096Cao su trồng năm 1999 2006 5 182.919.229 4,50% 8.231.365 30.638.971 152.280.258

Tổng 164.586.983.097 19.348.353.892 48.059.774.925 116.527.208.172

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 51

Page 52: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Bảng 07: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐCÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐTháng 10 năm 2012

TT Chỉ tiêu

thời gian SD

Nơi sử dụng

Toàn DN TK 627

TK 6414 TK 6424 TK 3533Nguyên giáMức khấu

hao 6274 - NT 6274- NMI KH đã trích tháng trước   418.447.853.371 4.432.831.085 2.051.416.350 1.413.343.173 467.254.424 367.912.380 89.628.959A TSCĐ hữu hình   416.242.577.883 4.405.932.582 2.051.416.350 1.430.970.469 467.254.424 366.662.380 89.628.9591 Nhà cửa vật kiến trúc   136.101.295.622 859.785.406 275.316.567 520.790.392 7.854.209 25.096.031 30.728.2062 Máy móc thiết bị   42.936.888.664 384.326.490 2.948.720 366.922.253 5.463.040 6.015.711 2.976.7653 Phương tiện vận tải   40.169.820.207 642.005.670 12.535.484 369.575.070 125.354.130 78.616.999 55.923.9874 Dụng cụ quản lí   3.323.768.380 664.753.676 99.713.051 113.008.125 219.368.713 232.663.787  5 Vườn cây lâu năm 20 N 164.586.983.097 1.612.362.824 1.612.362.824        6 TSCĐ hữu hình khác   29.123.821.913 242.698.516 48.539.703 60.674.629 109.214.332 24.269.852  

B TSCĐ vô hình 6 N 90.000.000 1.250.000 0 0 0 1.250.000 0II KH TSCĐ tăng trong tháng   2.115.275.488 17.627.296 0 17.627.296 0 0 01 Máy móc thiết bị 10 N 2.115.275.488 17.627.296 0 17.627.296 0 0 0

III KH TSCĐ giảm trong tháng   0 0 0 0 0 0  

IVkhấu hao phải trích tháng này(I+II-III)   418.447.853.371 4.424.809.877 2.051.416.350 1.448.597.765 467.254.424 367.912.380 89.628.959

A TSCĐ hữu hình   418.357.853.371 4.423.559.877 2.051.416.350 1.448.597.765 467.254.424 366.662.380 89.628.9591 Nhà cửa vật kiến trúc   136.101.295.622 859.785.406 275.316.567 520.790.392 7.854.209 25.096.031 30.728.2062 Máy móc thiết bị   45.052.164.152 401.953.786 2.948.720 384.549.549 5.463.040 6.015.711 2.976.7653 Phương tiện vận tải   40.169.820.207 642.005.670 12.535.484 369.575.070 125.354.130 78.616.999 55.923.9874 Dụng cụ quản lí   3.323.768.380 664.753.676 99.713.051 113.008.125 219.368.713 232.663.787  05 Vườn cây lâu năm 20 N 164.586.983.097 1.612.362.824 1.612.362.824        06 TSCĐ hữu hình khác   29.123.821.913 242.698.516 48.539.703 60.674.629 109.214.332 24.269.852  0

B TSCĐ vô hình 6 N 90.000.000 1.250.000 0 0 0 1.250.000 0

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 52

Page 53: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Nông trường:Nợ TK 6274- NT 2.051.416.350

Có TK 214 2.051.416.350Nhà máy:

Nợ TK 6274- NM 1.448.597.765Có TK 214 1.448.597.765

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 53

Page 54: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

1.4.6.5.Chi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí dịch vụ mua ngoài gồm: Tiền điện, nước, tiền điện thoại ở các nông trường,

nhà máy chế biến. Sử dụng TK6277- Chi phí dịch vụ mua ngoài và mở TK chi tiết.Cuối mỗi tháng các Nông trường và nhà máy chế biến sẽ lập bảng kê chi phí dịch

vụ kèm theo hoá đơn cung cấp dịch vụ, giấy báo và các chứng từ liên quan nộp về cho kế toán thanh toán kiểm tra, xét duyệt. Căn cứ vào bảng kê của từng NT, NMCB lập bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài cho NT và NMCB căn cứ vào bảng tổng hợp này để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung.1.4.6.6.Chi phí bằng tiền khác

Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở NT, NMCB, chi phí thuê đất, chi phí vận chuyển, sử dụng máy. Sử dụng TK 6278- Chi phí bằng tiền khác và mở TK chi tiết. Các chi phí này được hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng, do có sự tách bạch rõ ràng giữa các Nhà máy, Nông trường.1.5.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất1.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng

Trong quá trình sản xuất sản phẩm bao gồm mủ nguyên liệu và mủ sơ chế đều không phát sinh sản phẩm hỏng.1.5.1.1. Thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch

Hoạt động sản xuất của công ty chịu ảnh hưởng của yếu tố thời vụ. Nên trong kì sản xuất công ty có khoảng 1 hoặc 2 tháng công ty tạm ngừng hoạt động.

Trong thời gian ngừng sản xuất không tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phát sinh khoản chi phí sản xuất chung cố định như: Tiền lương của nhân viên quản lí hành chính ở nông trường, nhà máy; chi phí khấu hao TSCĐ…các khoản chi phí này khi phát sinh vẫn sẽ được ghi nhận vào chi phí sản xuất trong kì.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

54

Page 55: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

SỔ CHI TIẾT

TK627- CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG – Nông trường (trích)

Diễn giảiTKĐƯ

Tổng tiền

Ghi nợ TK 627 chia ra

Nhân viên Vật liệu CCDC KH TSCĐ DV mua ngoài KhácLương nhân viên quản lí NT T10 33421 1.932.940.437 1.932.940.437          

Trích theo lương 338 190.500.933 190.500.933          

Chi phí Vật liệu NT 152     171.734.498        

Chi phí CCDC NT 153        590.726.831      

Trích khấu hao vườn cây 21451          1.612.362.824    

…. ..              

 Cộng số phát sinh trong kì   77.501.396.721 23.195.285.239 1.759.310.832 7.088.721.969 28.707.248.969 1.141.985.262 15.608.844.450

 Kết chuyển chi phí sản xuất 1541 77.501.396.721 23.195.285.239 1.759.310.832 7.088.721.969 28.707.248.969 1.141.985.262 15.608.844.450

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 55

Page 56: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMSỔ CHI TIẾT

TK627- CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG – Nhà máy chế biến ( Trích)

diễn giảiTK ĐƯ

Tổng tiền

Ghi nợ TK 627 chia ra

Lương Vật liệu CCDC KH TSCĐ DV mua ngoài KhácLương nhân viên quản lí NMCB  33411  304.293.523  304.293.523          

 Chi phí VL NMCB  152 33.701.361   33.701.361      

Chi phí CCDC NMCB  153  84.729.071      84.729.071      

 Trích khấu hao MM,TB  21412 520.790.392     520.790.392

 …………..  …..    ………. ……………   …….  ……..  ………….  ……………

 Cộng số phát sinh trong kì   17.846.581.706 3.651.522.273 193.039.519 884.129.436  10.436.928.026  2.227.996.472 1.425.641.426

 Kết chuyển chi phí sản xuất  1542 17.846.581.706 3.651.522.273 193.039.519 884.129.436 10.436.928.026 2.227.996.472 1.425.641.426

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 56

Page 57: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 194(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

             

   31/10Lương nhân viên quản lí NT T10  62721 33421 1.932.940.437  

                 Tổng Cộng     77.501.396.721  

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 195(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

           

   31/10Lương nhân viên quản lí NMCB  6272  33411 304.293.523  

                 Tổng Cộng     17.846.581.706  

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ

NĂM 2012

Chứng từ ghi sổ

Diễn giải Số tiềnSố hiệu Ngày

194 31/12 Cpsxc ở nông trường 77.501.396.721

195 31/12 Cpsxc ở nhà máy 17.846.581.706Tổng cộng

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 57

Page 58: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ CÁI

Tài khoản: 627 – Chi phí SXC

Từ ngày 01/01/2012 đến 31/12/2012

(Trích)

Ngày

CTGS

Diễn giải

TK đối ứng

Số tiền TK cấp 2

TK6271 TK6272Ngày Số Nợ Có Nợ Có Nợ Có

     Số dư đầu

kì  0  

       

 31/12

31/10  194 Lương nhân viên quản lí NT T10

33421 1.932.940.437

1.932.940.437      

 31/12

31/10  195  Lương nhân viên quản lí NMCB

33411 304.293.523

    304.293.523  

 31/12

31/12   210 Kết chuyển cpsxc ở nông trường

1541  77.501.396.721

  77.501.396.721    

 31/12  31/12

211 Kết chuyển cp sxc ở nhà máy

1542 17.846.581.706

      17.846.581.706

      Cộng số phát sinh 95.346.878.427 95.346.878.427 77.501.396.721 77.501.396.721 17.846.581.706 17.846.581.706

      Số dư cuối kỳ 0    0    0  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 58

Page 59: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

1.6 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT , ĐÁNG GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KÌ 1.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kì

Sau khi đã tập hợp các chi phí liên quan đến chi phí sản xuất. Cuối kì, Kế toán CPSX tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì của khoản mục: Chi phí NVLTT, Chi phí NCTT, Chi phí SXC và kết chuyển vào bên nợ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang . Công ty sẽ mở Chi tiết TK 1541- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang _NT. TK 1542- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang _ NMCB.Trình tự kết chuyển chi phí như sơ đồ trình tự kế toán 11Cuối kì(Năm) kết chuyển chi phí cho từng đối tượng hạch toán chi phí: của Nông trườngNợ TK 1541 392.632.424.901

Có TK 6211 55.849.827.938Có TK 6221 259.281.200.242Có TK 627_NT 77.501.396.721

Tương tự hạch toán đối với NMCB1.6.2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì

Theo quan điểm của công ty, do chu kì sản xuất sản phẩm của công ty ngắn khoảng từ 2 đến 3 ngày. Toàn bộ mủ nguyên liệu khai thác trong năm của công ty đều xuất kho hết để sản xuất và cuối kì thì xem như toàn bộ sản phẩm sản xuất được coi như là đã hoàn thành trong kì nên có sản phẩm dở dang cuối kì( mà không quan tâm đến chi phí chăm sóc vườn cây liên quan đến sản phẩm sẽ thu hoạch ở kì sau). Vì vậy công ty sẽ không đáng giá sản phẩm dở dang cuối kì. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kì sẽ được đưa vào để tính giá thành sản phẩm hoàn thành.

Lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của Nông trường

STT Khoản mục Chi phí phát sinh trong kì1 Chi phí NVLTT 55.849.827.9382 Chi phí NCTT 259.281.200.2423 Chi phí SXC 77.501.396.7214 Tổng 392.632.424.901

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 59

Page 60: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMSỔ CHI TIẾT

TK 1541- CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH DỞ DANG_NT ( Trích)

Chứng từDiễn giải

TK đối ứng Nợ CóSố Ngày

  31/10 Nhập kho mủ nguyên liệu 1564   34.981.382.333   31/12 Kết chuyển chi phí NVL mủ khai thác 6211 55.849.828.018    31/12 Kết chuyển chi phí Nhân công trực tiếp khai thác mủ 6221 259.281.200.242    31/12 Kết chuyển Chi phí NVNT 62711 23.195.285.239    31/12 Kết chuyển chi phí vật liệu 62721 1.759.310.832    31/12 Kết chuyển chi phí CCDC 62731 7.088.721.969    31/12 Kết chuyển chi phí khấu hao TSCĐ 62741 28.707.248.930    31/12 Kết chuyển chi phí Dvmua ngoài 62771 15.608.844.450    31/12 Kết chuyển chi phí khác băng tiền 62781 1.425.641.425                 Cộng số phát sinh   392.916.081.105 392.916.081.105    Số dư cuối kì   0  

1.7 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM1.7.1 Đối tượng tính giá thành của công ty

Do đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm nên công ty xác định đối tượng tính giá thành của công ty là nhóm sản phẩm hoàn thành gồm: mủ nguyên liệu khai thác và mủ sơ chế. Công ty tính giá thành cho từng nhóm sản phẩm chứ không tính riêng cho từng sản phẩm.1.7.2. Kì tính giá thành

Do đặc điểm chi phí phát sinh không đều đặn, không thường xuyên mà thường phát sinh vào những thời kì nhất định trong năm như chi phí nguyên liệu như phân bón không phải phát sinh hàng tháng mà chỉ thực hiện theo kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch thường là thực hiện bón phân 2 hoặc 3 đợt/năm vào tháng 9,10,11; Năm 2012 công ty bón phân 3 đợt). Và Nguyên liệu chính để sản xuất mủ sơ chế là mủ nguyên liệu khai thác mà trong kì giá thành của mủ nguyên liệu là giá kế hoạch nên cuối kì kế toán khi đã tính được giá mủ nguyên liệu khai thác thì công ty mới tính giá thành mủ sơ chế. Nên công ty lựa chọn kì tính giá thành vào cuối mỗi năm khi đã tập hợp đầy đủ chi phí phát sinh trong kì.1.7.3.Phương pháp tính giá thành

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

60

Page 61: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Giai đoạn2: Mủ sơ chế

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Sơ đồ 13: Quá trình sản xuất : trải qua 2 giai đoạn

Do đặc thù của quá trình sản xuất của công ty nên công ty lựa chọn phương pháp tính giá theo phương pháp giản đơn ở cả hai giai đoạn. Cần phải tính giá thành mủ nguyên liệu ở giai đoạn 1 sau đó xác định mủ nguyên liệu thực tế chuyển sang cho giai đoạn chế biến. Trong kì, mủ nguyên liệu nhập kho và xuất kho đi chế biến đều sử dụng giá kế hoạch do phòng kế hoạch công ty xây dựng vào đầu năm để hạch toán Đến cuối kì khi tính được giá thành thực tế sẽ điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế như khi tính được giá thành của mủ nguyên liệu khai thác thì sẽ tiến hành lập bút toán điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế. điều chỉnh sau đó tính giá của sản phẩm hoàn thành( mủ sơ chế).

Thực tế, Quá trình sản xuất diễn ra liên tục nên tại bất kì thời điểm nào cũng có sản phẩm dở dang nhưng công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì nên số lượng sản phẩm sản xuất cũng chính là số lượng sản phẩm hoàn thành trong kì.

Giá thành đơn vị sản phẩmhoàn thành giai đoạn i =

Tổng Chi phí sản xuất phát sinh trong kì giai đoạn i

Số sản phẩm sản xuất trong kì giai đoạn i

Khi xuất mủ nguyên liệu để chế biến thì

Giá thành sản phẩm mủ khai thác chuyển qua giai đoạn sơ chế

= Số lượng mủ chuyển SX x Giá thành đơn vị mủ ( Giá kế hoạch)

Đối với mủ nguyên liệu khai thác, Kế toán vật tư sẽ lập bảng tổng hợp nhập kho mủ nguyên liệu Cuối mỗi tháng sẽ tổng hợp từng loại mủ nhập kho của từng NT và ghi vào bảng. Đến cuối kì, sẽ tổng để tính ra lượng mủ khai thác nhập kho trong năm. Kế

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

Vật liệu trực tiếp

Nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Nông trường(Mủ khai thác) Vật liệu trực tiếp

Nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Nhà máy chế biến( Mủ sơ chế)

Sản phẩm hoàn thành

Sản phẩm tiêu thụ

Giai đoạn 1: Mủ khai thác

Giá trị mủ nguyên liệu khai thác chuyển sang cho NMCB

61

Page 62: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

toán CPSX sẽ căn cứ vào bảng này và bảng tổn hợp chi phí phát sinh trong tháng để lập bảng tính giá thànhCÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

BÁO CÁO TỔNG HỢP GIÁ THÀNH MỦ NGUYÊN LIỆU NĂM 2012

STT

Khoản mục chi phí Đơn vị tính Kế hoạchThực hiện Tỷ lệ

1 Chi phí vật liệu trực tiếp Đồng 70.197.761.800 55.849.827.938 80%1.1 Chi phí phân bón Đồng 64.658.529.800 54.072.134.519  1.2 VL phụ Đồng 5.539.232.000 1.777.693.499  2 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 261.104.871.600 259.281.200.242 99%

2.1 Chi phí tiền lương+ phụ cấp Đồng 230.894.080.000 233.378.788.661  2.2 Bảo hiểm xã hội Đồng 12.150.863.000 11.543.845.666  2.3 Bảo hiểm y tế Đồng 2.295.621.000 2.126.524.843  2.4 Bảo hiểm thất nghiệp Đồng 759.426.000 381.114.955  2.5 Kinh phí công đoàn Đồng 4.617.881.600 4.507.702.047  2.6 tiền ăn giữa ca Đồng 10.387.000.000 7.343.224.070  3 Chi phí sản xuất chung Đồng 70.061.452.400 77.501.396.721 111%

3.1 Chi phí nhân viên nông trường Đồng 24.502.491.200 23.195.285.239    Chi phí tiền lương+ phụ cấp Đồng 23.146.560.000 20.939.546.474    Bảo hiểm xã hội Đồng 628.145.600 1.457.684.397    Bảo hiểm y tế Đồng 225.600.000 273.315.828    Bảo hiểm thất nghiệp Đồng 39.254.000 91.105.274    Kinh phí công đoàn Đồng 462.931.200 436.633.266  

3.2 Chi phí vật liêu Đồng 808.400.000 1.759.310.832  3.3 Chi phí công cụ dụng cụ Đồng 7.314.403.200 7.088.721.969  3.4 Chi phí khấu hao TSCĐ Đồng 22.025.798.000 28.707.248.930    Khấu hao vườn cây cao su Đồng 19.171.770.000 19.348.353.892    Khấu hao TSCĐ khác Đồng 2.854.028.000 9.358.895.038  

3.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài Đồng 6.762.360.000 15.608.844.450  3.6 Chi phí bằng tiền khác Đồng 8.648.000.000 1.425.641.425    Tiền thuê đất Đồng 639.200.000 685.523.890    Vận chuyển Đồng 3.308.800.000 505.116.973    Chi phí khác Đồng 4.700.000.000 235.000.562  4 Tổng chi phí sản xuất( 1+2+3) Đồng 401.364.085.800

392.632.424.901 98%5 Sản lưởng mủ cao su ( Quy

khô)Tấn 9.400

9.540  6 Giá thành đơn vị Đồng /tấn 42.698.307 41.184.545  7 Diện tích khai thác Ha 9.152,43 9.149,92  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

62

Page 63: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

8 Năng suất Tấn/ ha 1,03 1,04  

. Bảng 09: BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH MỦ CAO SU NGUYÊN LIỆU NĂM 2012

STT Khoản mục chi phí Đơn vị tính Giá trị

1 Chi phí vật liệu trực tiếp Đồng 55.849.827.938

2 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 259.281.200.242

3 Chi phí sản xuất chung Đồng 77.501.396.721

4 Tổng giá thành sản phẩm ( 1+2+3) Đồng 392.632.424.901

5 Sản lưởng mủ cao su ( QK) Tấn 9.540,38

6 Giá thành đơn vị Đồng /tấn 41.154.812

7 Diện tích khai thác Ha 9.149,92

8 Năng suất Tấn/ ha 1,04

Sau khi tính được giá thành của mủ nguyên liệu khai thác. Kế toán CPSX tiến hành điều chỉnh từ giá kế hoạch về giá thực tế mủ nguyên liệu các nghiệp vụ nhập kho và xuất kho mủ nguyên liệu ( Do giá kế hoạch của phòng kế hoạch đưa ra đầu năm của mủ nguyên liệu là 44.000.000đ/tấn mủ quy khô). Trong kì nhập kho mủ nguyên liệu là:9.540,38 tấn. Nên ta có thể tính được giá trị mủ nguyên liệu nhập kho theo giá hạch toán là: 9.540,38 x 44.000.000 = 419.776.720.000đ.

Trong khi giá trị thực tế mủ nhập kho là : 392.632.424.901đ, chênh lệch 27.144.295.099đ. Nên cần phải điều chỉnh giảm giá trị mủ nhập kho, và điều chỉnh giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- mủ sơ chế.Điều chỉnh giảm mủ nguyên liệu về nhập khoNợ TK 1541 27.144.163.099

Có TK 1564 27.144.163.099

Điều chỉnh giảm chi phí mủ nguyên liệu xuất kho đi chế biếnNợ TK 1564 27.144.163.099

Có TK 6212 27.144.163.099

Sau đó tiến hành kết chuyển CPSX của mủ sơ chế vào bên nợ TK 1542- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang mủ sơ chế và lập bảng tổng hợp chi phí phát sinh trong kì.Tương tự kế toán vật tư cũng sẽ lập bảng tổng hợp mủ sơ chế theo từng loại mủ . Kế toán CPSX và giá thành sẽ lập bảng tính giá thành mủ sơ chế

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 63

Page 64: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

BÁO CÁO TỔNG HỢP GIÁ THÀNH MỦ SƠ CHẾ NĂM 2012

STT Khoản mục chi phí ĐVT Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệChia ra sản phẩm

Mủ tờ Mủ cốm1 Chi phí vật liệu trực tiếp Đồng 406.159.934.942 403.184.010.362 99% 48.858.629.250 354.325.381.112

1.1 Nguyên liệu mủ khai thác Đồng 401.364.085.800 392.916.081.105   47.614.341.441 345.301.739.6641.2 VL phụ Đồng 4.795.849.142 10.267.929.257   1.244.287.809 9.023.641.4482 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 17.704.260.800 18.434.441.774 104% 2.233.921.815 16.200.519.959

2.1 Chi phí tiền lương+ phụ cấp Đồng 15.431.040.000 16.934.055.491   2.052.102.062 14.881.953.4292.2 Bảo hiểm xã hội Đồng 654.710.000 450.177.750   54.553.423 395.624.3272.3 Bảo hiểm y tế Đồng 122.200.000 84.408.327   10.228.767 74.179.5602.4 Bảo hiểm thất nghiệp Đồng 40.890.000 28.136.108   3.409.589 24.726.5192.5 Kinh phí công đoàn Đồng 308.620.800 327.768.572   39.719.638 288.048.9342.6 tiền ăn giữa ca Đồng 1.146.800.000 609.895.526   73.908.336 535.987.1903 Chi phí sản xuất chung Đồng 15.839.451.200 17.846.581.706 113% 2.162.683.778 15.683.897.928

3.1 Chi phí nhân viên Nhà máy Đồng 1.842.851.200 3.651.522.273   442.498.632 3.209.023.641  Chi phí tiền lương+ phụ cấp Đồng 1.714.560.000 3.459.731.477   419.257.047 3.040.474.430  Bảo hiểm xã hội Đồng 70.782.000 100.617.088   12.192.976 88.424.112  Bảo hiểm y tế Đồng 18.800.000 18.865.704   2.286.183 16.579.521  Bảo hiểm thất nghiệp Đồng 4.418.000 6.288.568   762.061 5.526.507  Kinh phí công đoàn Đồng 34.291.200 66.019.436   8.000.365 58.019.071

3.2 Chi phí vật liêu Đồng 225.236.000 193.039.519   23.392.908 169.646.6113.3 Chi phí công cụ dụng cụ Đồng 930.600.000 884.129.436   107.140.539 776.988.8973.4 Chi phí khấu hao TSCĐ Đồng 10.340.000.000 10.436.928.026   1.264.767.411 9.172.160.615  Khấu hao máy móc thiết bị, NMCB Đồng 9.870.000.000 9.708.832.478   1.176.535.364 8.532.297.114  Khấu hao TSCĐ khác Đồng 470.000.000 728.095.548   88.232.047 639.863.501

3.5 Chi phí dịch vụ mua ngoài Đồng 940.000.000 2.227.996.472   269.992.983 1.958.003.4893.6 Chi phí bằng tiền khác Đồng 1.786.000.000 452.965.980   54.891.306 398.074.6744 Tổng chi phí sản xuất( 1+2+3) Đồng 439.703.646.942 439.465.033.842 99,95% 53.255.234.843 386.209.798.9995 Sản lưởng mủ cao su chế biến Tấn 9.400 9.582,342 102% 1161,207 8421,135

6 Giá thành đơn vịĐồng /tấn 46.776.984 45.861.965   45.861.965 45.861.965

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 64

Page 65: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Bảng 10:BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH MỦ CAO SU SƠ CHẾ NĂM 2012

STT Khoản mục chi phí Đơn vị tính Giá trị

1 Chi phí vật liệu trực tiếp Đồng 403.184.010.362

2 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 18.434.441.774

3 Chi phí sản xuất chung Đồng 17.846.581.706

4 Tổng giá thành sản phẩm ( 1+2+3) Đồng 439.465.033.842

5 Sản lưởng mủ cao su chế biến Tấn 9.582,342

6 Giá thành đơn vị sản phẩm Đồng /tấn 45.861.965

Sau khi tính được giá của mủ sơ chế thì kế toán tiến hành điều chỉnh giá mủ thành phẩm nhập kho.Để cung cấp thông tin phục vụ quản trị sản xuất và quản lí của công ty. Cuối kì kế toán công ty phải lập báo cáo tổng hợp về giá thành sản phẩm. Báo cáo này tổng hợp giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm để làm cơ sở so sánh với giá thành kế hoạch phục vụ cho việc phân tích giá thành. Và báo cáo này trình bày chi tiết giá thành theo khoản mục, phục vụ cho việc phân tích biến động của từng khoản mục, từ đó phục vụ việc đánh giá mức độ tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí để đưa ra phương án kiểm soát chi phí.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 65

Page 66: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 196(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

             

   31/10Lương công nhân khai thác  6211  3341 21.606.766.687  

                 Tổng Cộng     259.281.200.242  

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 197(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

             

   31/10Lương công nhân chế biến  6212  3342 1.536.203.481  

                 Tổng Cộng     18.434.441.874  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 66

Page 67: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 198(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

             

   31/12Trả Lương công nhân khai thác  3341  111 259.281.200.242  

                 Tổng Cộng     259.281.200.242  

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUMCHỨNG TỪ GHI SỔ

SỐ 199(trích)

Chứng từDiễn giải

Số hiệu tài khoảnsố tiền ghi chúSố Ngày Nợ Có

             

   31/12Trả Lương công nhân chế biến 3342  111 18.434.441.874  

                 Tổng Cộng     18.434.441.874  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 67

Page 68: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM

SỔ CÁI

Tài khoản: 334

Từ ngày 01/01/2012 đến 31/12/2012

(Trích)

Ngày

CTGS

Diễn giải

TK đối ứng

Số tiền TK cấp 2

TK3341 TK3342Ngày Số Nợ Có Nợ Có Nợ Có

     Số dư

đầu kì  0

       

 31/12

31/10  196 Lương công nhân KT

6211 259.281.200.242

 259.281.200.242    

 31/12

31/10  197 Lương công nhân CB

6212

18.434.441.874      18.434.441.874

 31/12

31/12   198 Trả lương công nhân kt

111     259.281.200.242

 259.281.200.242    

 31/12  31/12

199 Trả lương công nhân chế biến

11118.434.441.874

 259.281.200.242    18.434.441.874

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 68

Page 69: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

     Cộng số phát sinh

277.715.642.116 277.715.642.116259.281.200.242 259.281.200.242 18.434.441.874  18.434.441.874

     Số dư cuối kỳ

0   0    0  

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 69

Page 70: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

.

CHƯƠNG 2MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI

CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM2.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY

Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán của công ty, em đã có điều kiện tìm hiểu về công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của Công ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum. Bằng những kiến thức trang bị ở nhà trường và những tìm hiểu của em về công ty em xin đưa ra một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của công ty như sau:2.1.1.Ưu điểm- Công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành về cơ bản là phù hợp với điều kiện tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty và chế độ kế toán hiện hành.- Chi phí sản xuất trong kì đã đảm bảo được tập hợp đầy đủ và phù hợp với các khoản mục chi phí, hệ thống sổ kế toán. Phương pháp tập hợp chi được vận dụng một cách khoa học, phù hợp với điều kiện, đặc điểm sản xuất của công ty.- Việc công ty lựa chọn kì tính giá thành vào cuối năm là phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó công ty luôn chú ý tới việc quản lí chặt chẽ các khoản chi phí sản xuất trong kì nhằm tiết kiệm chi phí cụ thể:- Khoản mục chi phí nguyên vật liệu công ty đã xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu hợp lí, quản lí thu mua cũng như xuất dùng theo định mức. Hàng tháng công ty đều xây dựng kế hoạch sản xuất tới từng tổ, bộ phận ở nông trường và nhà máy chế biến.- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp công ty đã xây dựng chế độ tính lương hợp lí, áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm. Công ty đã xây dựng đơn giá sản phẩm đến từng chi tiết công việc, nhiệm vụ cụ thể. Đối với việc trả lương cho công nhân khai thác mủ đảm bảo được công bằng và khuyến khích người lao động, đánh giá được chất lượng người lao động. Ngoài việc hưởng lương chính công nhân sản xuất còn đưọc hưởng các khoản phụ cấp, tiền làm thêm giờ, thêm ca. Cuối năm, có chế độ khen thưởng đối với cá nhân, bộ phận sản xuất vượt kế hoạch đề ra. Do làm ăn hiệu quả nên mức thu nhập bình quân đầu người từng bước được tăng lên, cải thiện đời sống người lao động nên khuyến khích ngưòi lao động tích cực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.2.1.2.Nhược điểm

Việc tổ chức công tác kế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất nói riêng còn một số hạn chế như sau:

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 70

Page 71: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

- Xác định đối tượng tập hợp chi phí: đối với vai trò đối tượng chi phí sản xuất giúp tăng cường công tác quản lí chi phí và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm kịp thời, đúng đắn thì việc công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong nhà máy chế biến là nhà máy chế biến là không thích hợp.- Xác định đối tượng tính giá thành: Trong sản phẩm hoàn thành của công ty có sản

phẩm mủ nguyên liệu khai thác gồm các cấp sản phẩm là mủ nước, mủ tạp, mủ đông trong đó chi phí nhân công tính cho các sản phẩm mủ này là khác nhau, mà chi phí nhân công chiếm trên 65% tổng chi phí sản xuất. Theo quy trình công nghệ sản xuất thì đối với sản xuất mủ RSS chỉ sử dụng mủ nước, còn sản xuất mủ SVR thì sử dụng cả ba loại mủ. Và mủ sơ chế gồm hai loại và trong mỗi loại lại có nhiều cấp sản phẩm khác nhau, có định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công khác nhau. Do vậy, mặc dù có sự tiêu hao chi phí khác nhau giữa các loại sản phẩm như vậy nhưng công ty không tính giá riêng cho mỗi cấp sản phẩm trong mỗi loại mà lại tính chung, điều này là không hợp lí.- Đánh giá sản phẩm dở dang: Quá trình sản xuất diễn ra liên tục nên tại bất kì thời

điểm nào trên dây chuyền cũng tồn tại sản phẩm dở dang với mức độ hoàn thành khác nhau nhưng công ty không tính giá trị sản phẩm dở dang dẫn đến việc tính giá thành là chưa đúng với thực tế. Một phần chi phí sản xuất sẽ tồn tại ở sản phẩm dở dang. Việc đánh giá sản phẩm dở dang có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm. Trên phương diện kế toán tài chính, xáv định giá trị sản phẩm dở dang còn là cơ sở để xác định chỉ tiêu lợi nhuận trình bày trên Báo cáo kết quả kinh doanh và chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán.- Đối với giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ nguyên liệu: Chi phí chăm sóc vườn

cây khai thác của công ty như: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, khấu hao vườn cây… liên quan đến sản phẩm đã thu hoạch trong năm và sẽ thu hoạch năm sau nhưng công ty lại đưa hết khoản chi phí chăm sóc này vào chi phí sản xuất trong kì điều này sẽ làm việc tính giá thành của mủ nguyên liệu không chính xác và vi phạm nguyên tắc phù hợp.- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Hiện nay, Công ty đang sử dụng phương pháp

khấu hao bình quân cho tất cả các TSCĐ (ngoại trừ vườn cây cao su khấu hao theo tỷ lệ quy định của toàn ngành cao su), theo em như vậy là chưa hợp lý. Vì TSCĐ tại Công ty có nhiều loại, nhiều nhóm khác nhau, được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Có những TSCĐ hao mòn rất nhanh do yếu tố vô hình của nó như máy móc, thiết bị sản xuất… Trong khi phương pháp khấu hao bình quân lại có nhược điểm là mức khấu hao trong các năm bằng nhau. Xuất phát từ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí phải phù hợp với thu nhập trong kỳ, do đó tất cả các TSCĐ đều tính theo phương pháp khấu hao bình quân sẽ không hợp lý.2.2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.

Xuất phát từ vấn đề nêu trên, qua thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình thực tế với sự nhận thức còn hạn chế của mình, em chỉ có thể nhận thấy một số điều còn chưa hoàn thiện trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Trên

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 71

Page 72: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

cơ sở đó em xin trình bày một số suy nghĩ của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Cao su Kon Tum.2.2.1.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên quan trọng trong công tác hạch toán kế toán. Tại công ty hiện nay có các loại sản phẩm là: Mủ nguyên liệu khai thác, mủ RSS1; RSS3; SVR3L; SVR 5; SVR10,20. Tuỳ vào đặc điểm sản xuất của sản phẩm mà xác định đối tượng tập hợp chi phí. Đối với mủ nguyên liệu thì đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng ( Nông trường). Đối với mủ sơ chế thì đối tượng tập hợp chi phí nên là sản phẩm hoàn thành.

Đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành2.2.3.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Trên cơ sở xác định lại đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Do đặc điểm giữa hai giai đoạn sản xuất của công ty là diễn ra ở hai nơi độc lập với nhau nên chi phí sản xuất chung phát sinh ở NT thì tập hợp trực tiếp, còn chi phí sản xuất chung phát sinh ở NMCB vì nó liên quan đến nhiều sản phẩm nên cần phân bổ. 2.2.4.Phương pháp tính giá thànhĐể phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm hoạt động sản xuất của công ty nên lựa chọn phương pháp tính giá thành cho từng giai đoạn:- Giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ với đặc điểm là cùng sử dụng các yếu tố đầu vào về nguyên liệu, nhân công, máy móc thiết bị nhưng lại thu hoạch được nhiều loại mủ khac nhau về trạng thái, tiêu chuẩn chất lượng nên sẽ sử dụng phương pháp hệ số để tính giá thành cho các loại mủ này của công ty, Phòng kĩ thuật công ty cần căn cứ vào đặc điểm kĩ thuật của sản phẩm để xây dựng hệ số quy đổi cho sản phẩm . Công ty nên lựa chọn mủ nước là mủ chuẩn có hệ số quy đổi bằng 1, và xấy dựng hệ số quy đổi cho mủ tạp và mủ đông.Giai đoạn chế biến mủ thì áp dụng phương pháp tính giá giản đơn.2.3. Tập hợp chi phí sản xuất2.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty mở TK 621 Chi tiết như sau:TK 6211- chi tiết nông trườngTK 6212- chi tiết RSS1TK 6213- chi tiết RSS3TK 6214 - chi tiết SVR 3LTK 6215 - chi tiết SVR5TK 6216 - chi tiết SVR10, 20

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 72

Page 73: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Việc tập chi phí NVLTT cũng dễ dàng vì đối với chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở Nông trường thì vẫn tập hợp như cũ, còn đối với các sản phẩm mủ sơ chế thì công ty đã có định mức tiêu hao về vật tư được xây dựng riêng cho từng sản phẩm nên có thể tập hợp trực tiếp cho từng loại sản phẩm.

Tại các bộ phận sản xuất của nhà máy, để thuận tiện cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm, cuối tháng căn cứ vào số liệu trực tiếp có sự kiểm tra của bộ phận kiểm kê các tổ trưởng lập “ Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” cho từng sản phẩm nộp cho kế toán nhà máy để nộp lên cho kế toán vật tư. Mẫu như sau:Công ty TNHH MTV Kon Tum BÁO CÁO SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU

Nhà máy chế biến: Sản phẩm: Tháng …Năm…

STT Tên vật tư ĐVT Tồn đầu tháng Lĩnh Sử dụng Tồn cuối tháng

1 Mủ nguyên liệu Kg        

2 Axit acetic Kg        

3 Dầu ăn Kg        

4 Amoniac Kg        

5 Củi đốt lò Ste        

6 Xà phòng Kg        

7 Dầu xe nâng Lít  

2.3.2.Tập hợp chi phí nhân công trực tiếpĐối với chi phí nhân công trực tiếp cũng được xác định như đối với chi phí NVLTT.

Công ty đã xây dựng định mức nhân công, đơn giá tiền lương cho từng sản phẩm. mà hiện tại, bảng thanh toán tiền lương hiện tại đã cung cấp thông tin về tiền lương của từng sản phẩm . Đối với các khoản trích theo lương căn cứ vào bảng thanh toán lương xác định cho từng bộ phận trong nhà máy rồi phân bổ cho từng sản phẩm theo số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng. Khoản tiền ăn giữa ca thì tính cho từng bộ phận rồi phân bổ cho từng sản phẩm.2.3.3.Tập hợp chi phí sản xuất chungChi phí sản xuất chung phát sinh ở Nông trường thì vẫn tập hợp như cũ. Còn đối với chi phí sản xuất chung ở nhà máy cần tập hợp rồi sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp như phân bổ theo tiền lương của công nhân chế biến.- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Do công ty hoạt động theo thời vụ và công

suất hoạt động của nhà máy chế biến phụ thuộc nhiều vào năng suất mủ nguyên liệu khai thác và nó là khác nhau theo từng tháng. Ví dụ như tháng 4 mới bắt đầu mùa vụ mới, cây mới đưa vào khai thác lại nên mủ rất ít, nhà máy chỉ hoạt động 1ca. Trong khi đó từ tháng 7 trở lên thì lượng mủ khai thác tăng lên rất nhiều nên công ty nên lựa chọn phương thức tính khấu hao cho máy móc thiết bị theo sản lượng.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 73

Page 74: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố địnhXác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trong tháng của tài sản

cố định=

Số lượng sản phẩm sản xuất

trong thángX

Mức trích khấu hao bình quân tính cho

một đơn vị sản phẩm

Trong đó:Mức trích khấu hao             Nguyên giá của tài sản cố địnhbình quân tính cho        =   ––––––––––––––––––––––––––một đơn vị sản phẩm          Sản lượng theo công suất thiết kế

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm2.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuấtCuối kì kế toán, tiến hành kết chuyển các khoản mục chi phí sản xuất sang bên Nợ TK 154 mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí.2.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩmDo chu kì sản xuất sản phẩm của công ty tương đối ngắn nên công ty không tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì. Nhưng trên thực tế cuối kì công ty vẫn có sản phẩm dở dang, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang giúp công ty tính chính xác hơn giá thành sản phẩm. 2.4.3 Giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ nguyên liệuQuy trình đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành ở giai đoạn này thực hiện như sau:

Căn cứ vào định mức tiêu chuẩn kĩ thuật để xác định hệ số quy đổi cho từng cấp sản phẩm. Và trong đó xác định một sản phẩm làm sản phẩm chuẩn có hệ số quy đổi là 1.

B1: Tính tổng sản lượng mủ tiêu chuẩn thu hoạch trong năm và sản lượng mủ chuẩn dở dang cuối kì chính là sản lượng mủ dự kiến thu hoạch năm sau.

Sản lượng mủ chuẩn thu hoạch

= (Sản lượng mủ cấp i x Hệ số quy đổi i)

Sản lượng mủ chuẩn dự kiến thu hoạch năm sau

= (Sản lượng mủ cấpi dự kiến năm sau x Hệ số quy đổi i)

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 74

Page 75: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

B2: Xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kì Giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ nguyên liệu thì cần phải xác định chi phí chăm

sóc kết chuyển năm sau và nó là chi phí sản xuất dở dang cuối kì của giai đoạn này. Chi phí chăm sóc gồm chi phí phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích ( chi phí NVLTT)và chi phí khấu hao vườn cây( Chi phí sản xuất chung).

CPSX mủ chuẩn chuyển sang năm sau

=

Chi phí năm trước chuyển sang

+ Chi phí chăm sóc phát sinh trong năm x

Sản lượng dự kiến mủ chuẩnthu hoạch năm

sauSản lượng mủ chuẩn thu hoạch trong năm

+ Sản lượng mủ chuẩndự kiến thu hoạch năm sau

Như vậy chi phí dở dang cuối kì của giai đoạn này chỉ bao gồm chi phí NVLTT và một phần chi phí sản xuất chung. B3. Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩnVậy giá thành sản phẩm mủ nguyên liệu khai thác được tính như sau

Giá thành đơn vị mủ chuẩn =

Chi phí sản xuất năm trước

chuyển sang+

Chi phí sản xuất phát sinh trong năm

- Chi phí sản xuất

chuyển sang năm sau

Sản lượng mủ chuẩn thu hoạch trong năm

B4. Tính giá thành đơn vị các cấp mủ

Giá thành mủcấp i

= Giá thành đơn vị mủ chuẩn

Hệ số quy đổi cấp i

Sau khi xác định được giá thành thực tế mủ nguyên liệu sẽ tính giá trị thực tế mủ nguyên liệu xuất kho sử dụng cho chế biến so sánh với giá kế hoạch mà phòng kế hoạch đưa ra vào đầu kì để điều chỉnh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của giai đoạn chế biến.2.4.4 Giai đoạn chế biến mủ

Xác định giá trị sản phẩm dở dang: do chu kì sản xuất sản phẩm của công ty tương đối ngắn nên công ty không tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kì. Nhưng trên thực tế cuối kì công ty vẫn có sản phẩm dở dang, việc xác định giá trị sản phẩm dở dang giúp công ty tính chính xác hơn giá thành sản phẩm.

Nguyên liệu sẽ được đưa ngay vào đầu quá trình sản xuất nên lựa chọn đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì theo phương pháp toàn bộ chi phi sản xuất với nguyên vật liệu đưa ngay từ đầu vào quá trình sản xuất. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất được tính vào giá trị sản phẩm dở dang đang chế dở.

Chi phí NVLTT tính

Chi NVLTT SPDD đầu kỳ +

Chi phí NVLTT phát sinh trong kì

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 75

Page 76: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

cho SPDD cuối kỳ = x

Sản lượng sản phẩm DD

cuối kỳ

Sản lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành

trong kỳ

+ Sản lượng sản phẩm DD dở dang cuối kỳ

Chi phí chế biến tính cho SP DD cuối

kỳ=

Chi chế biến của SPDD đầu kỳ +

Chi phí chế biến phát sinh trong kì

x

Số lượng sản phẩm DD

cuối kỳ quy đổi

Sản lượng SP hoàn thành trong kỳ

+ Sản lượng SPDD cuối kỳ quy đổi

Giá trị thực tế SPDD cuối kì

= Chi phí NVLTT cho SP DD cuối kì

+ Chi phí chế biến cho SP DD cuối kì

Vậy giá thành đơn vị của từng sản phẩm được xác định như sau:

Giá thành đơn vị mủ loại i =

Chi phí sản xuất DD năm trước +

Chi phí sản xuất phát sinh trong năm

- Chi phí sản

xuất DD cuối năm

Sản lượng mủ loại I sản xuất hoạch trong năm

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 76

Page 77: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh không ngoài mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được mục đích này, doanh nghiệp phải luôn tìm tòi mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty TNHH MTV Cao Su Kon Tum tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh cũng không nằm ngoài mục đích này.

Việc tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm của người quản lí nó sẽ giúp cho Công ty thấy rõ được bức tranh về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, để từ đó đề ra những kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lược thực hiện kế hoạch, nhằm không ngừng giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Do vậy việc hạch toán chi sản xuất hợp lý là điều quan trọng và điều này phụ thuộc vào năng lực thực tế, quy mô tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của Công ty.

Trong thời gian thực tập tại công ty trên cơ sở những kiến thức đã học em đã đi sâu vào tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm . Trên cơ sở tình hình thực tế và những tồn tại của công ty, em đã đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành tại công ty, nâng cao hiệu quả của công tác kế toán.

Vì thời gian có hạn và nhận thức còn hạn chế nên luận văn của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót em mong có sự góp ý, phê bình của các thầy cô cũng như các cán bộ trong phòng tài chính - kế toán của công ty.

Cuối cùng, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán, các phòng ban có liên quan của công ty và đặc biệt đến giáo viên hướng dẫn thầy giáo ThS. Nguyễn Thị Minh Trang đã giúp em hoàn thành báo cáo này.

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang

KẾT LUẬN

77

Page 78: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TK Tài khoản

CBCNV Cán bộ công nhân viên

SXKD Sản xuất kinh doanh

XDCB Xây dựng cơ bản

TSCĐ Tài sản cố định

NVL Nguyên vật liệu

CCDC Công cụ dụng cụ

NT Nông trường

NMCB Nhà máy chế biến

NM Nhà máy

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

KPCĐ Kinh phí công đoàn

NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

NCTT Nhân công trực tiếp

CNKT Công nhân khai thác

CNCB Công nhân chế biến

CTGS Chứng từ ghi sổ

GS Ghi sổ

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 78

Page 79: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

MỤC LỤCCHƯƠNG 1. THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠI CÔNG TY.............................................................4TNHH MTV CAO SU KON TUM...............................................................................................41 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM..........................41.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM.......................................41.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của công ty..............................................41.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......................................................41.1.2.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh....................................................................................41.1.2.2 Đặc điểm về lao động.........................................................................................................41.1.2.3 Đặc điểm về thị trường.....................................................................................................51.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ CUẢ CÔNG TY.......................................................................................................................................51.2.1 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty........................................................51.2.2 Tổ chức bộ máy quản lí........................................................................................................61.2.2.1Sơ đồ tổ chức bộ máy..........................................................................................................61.2.2.2Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban..........................................................................71.2.2.3 Dòng sản phẩm và quy trình sản xuất.............................................................................91.2.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.........................................................................91.2.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY......................................................121.2.3.1 Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty................................................................121.2.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty................................................................................121.2.3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty......................................................................121.2.3.4 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán......................................................131.2.4 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán......................................................................................131.2.4.1 Chế độ kế toán áp dụng tại công ty................................................................................141.2.4.2Hình thức kế toán áp dụng tại công ty............................................................................141.2.4.3 Phương pháp lập chứng từ ghi sổ..................................................................................141.2.4.4. Trình tự ghi sổ................................................................................................................141.2.4.5. Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán................................................................151.2.5 Trang thiết bị kĩ thuật và trình độ nhân viên..................................................................151.2.5.1 Trang thiết bị kĩ thuật.....................................................................................................151.2.5.2. Trình độ nhân viên.........................................................................................................151.3 THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM....................................................151.3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM...............................161.4 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT......................................................................161.4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...................................................................................161.4.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.......................................................................................161.4.3 Quy trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.................161.4.4.Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...........................................................191.4.5.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp....................................................................341.4.6.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung...........................................................................471.4.6.1Chi phí nhân viên phân xưởng........................................................................................471.4.6.2.Chi phí vật liệu.................................................................................................................48

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 79

Page 80: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS NGUYỄN THỊ MINHNTRANG

1.4.6.3.Chi phí công cụ dụng cụ..................................................................................................481.4.6.5.Chi phí dịch vụ mua ngoài..............................................................................................551.4.6.6.Chi phí bằng tiền khác....................................................................................................551.5.Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.........................................................................551.5.1. Thiệt hại về sản phẩm hỏng..............................................................................................551.5.1.1. Thiệt hại về ngừng sản xuất theo kế hoạch..................................................................551.6 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT , ĐÁNG GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KÌ.......................................................................................................................................601.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kì......................................................................601.6.2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì..................................................................................601.7 KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.....................................................................611.7.1 Đối tượng tính giá thành của công ty................................................................................611.7.2. Kì tính giá thành................................................................................................................611.7.3.Phương pháp tính giá thành..............................................................................................61CHƯƠNG 2..................................................................................................................................71MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH MTV CAO SU KON TUM....................................................................................................................712.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY..............................................................................712.1.1.Ưu điểm................................................................................................................................712.1.2.Nhược điểm.........................................................................................................................712.2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY.....................................................................................722.2.1.Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành....................732.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành.......................732.2.3.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.............................................................................732.2.4.Phương pháp tính giá thành..............................................................................................732.3. Tập hợp chi phí sản xuất......................................................................................................732.3.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp........................................................................732.3.2.Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.................................................................................742.3.3.Tập hợp chi phí sản xuất chung........................................................................................742.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm..............................................................................................................................................752.4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất..................................................................................................752.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm..................................752.4.3 Giai đoạn chăm sóc và khai thác mủ nguyên liệu...........................................................75B2: Xác định chi phí sản phẩm dở dang cuối kì.......................................................................762.4.4 Giai đoạn chế biến mủ........................................................................................................76

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 80

Page 81: Bao Cao Tot Nghiep Cua Linh 4232

Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: THS. NGUYỄN THỊ MINH TRANG

SVTH: LÊ VĂN LINH _11ĐHLTKT4A Trang 81